sỞ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo an giang kỲ thi hỌc kỲ i –...

17
Trang 1/4 - Mã đề thi 134 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2018 – 2019 MÔN THI: LỊCH SỬ - Khối 10 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:........................................... Số báo danh: ……………… Lớp: …….….. Không kể thời gian phát đề đề thi: 134 Câu 1: Nhân tố quyết định sự suy sụp của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là A. sự xung đột giữa các quốc gia với nhau. B. các thế lực cát cứ hoạt động và nổi dậy chống đối chính quyền trung ương. C. quan hệ sản xuất phong kiến bị phá vỡ. D. sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây. Câu 2: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác? A. Mùa khô tương đối lạnh, mát. B. Mùa mưa tương đối nóng. C. Gió mùa kèm theo mưa. D. Khí hậu mát, ẩm. Câu 3: Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì nào? A. Phát triển. B. Hình thành. C. Phát triển thịnh vượng. D. Suy thoái và sụp đổ. Câu 4: Điểm khác nhau trong chính sách ngoại giao của Lào và Campuchia thời phong kiến? A. Hai nước có quan hệ ngoại giao hòa hiếu. B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa hiếu. C. Lào ham chiến còn Campuchia hòa hiếu. D. Hai nước thần phục Việt Nam. Câu 5: Sự giao lưu văn hóa Đông - Tây ở thời vương triều Hồi giáo Đê-li (Ấn Độ) là sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh A. Ấn Độ Phật giáo và Ả-rập Hồi giáo. B. Ấn Độ Hin-đu giáo và Ả-rập Hồi giáo. C. châu Âu-Thiên chúa giáo và Ấn Độ Hin-đu giáo. D. Ấn Độ Phật giáo và châu Âu - Thiên chúa giáo. Câu 6: Một trong những điểm khác biệt về kinh tế giữa thành thị Trung đại Tây Âu so với lãnh địa phong kiến là gì? A. Kinh tế hàng hóa phát triển. B. Thủ công nghiệp phát triển nhanh. C. Sự ra đời các xưởng thủ công. D. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Câu 7: Nội dung nào không phải là hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí? A. Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới. B. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. C. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. D. Thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ. Câu 8: Đời sống chính của Vượn cổ, Người tối cổ và Người tinh khôn? A. Săn bắt, chăn nuôi. B. Chăn nuôi. C. Hái lượm. D. Săn bắt, hái lượm. Câu 9: Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á tôn giáo nào cũng xuất hiện và dần dần thâm nhập vào khu vực này? A. Ki-tô giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Hồi giáo.

Upload: others

Post on 26-Oct-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 1/4 - Mã đề thi 134

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG

TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2018 – 2019

MÔN THI: LỊCH SỬ - Khối 10

Thời gian làm bài: 50 phút;

(40 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:........................................... Số báo danh: ……………… Lớp: …….…..

Không kể thời gian phát đề

Mã đề thi: 134

Câu 1: Nhân tố quyết định sự suy sụp của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là

A. sự xung đột giữa các quốc gia với nhau.

B. các thế lực cát cứ hoạt động và nổi dậy chống đối chính quyền trung ương.

C. quan hệ sản xuất phong kiến bị phá vỡ.

D. sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

Câu 2: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại

cây ăn quả, ăn củ khác?

A. Mùa khô tương đối lạnh, mát. B. Mùa mưa tương đối nóng.

C. Gió mùa kèm theo mưa. D. Khí hậu mát, ẩm.

Câu 3: Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời

kì nào?

A. Phát triển. B. Hình thành.

C. Phát triển thịnh vượng. D. Suy thoái và sụp đổ.

Câu 4: Điểm khác nhau trong chính sách ngoại giao của Lào và Campuchia thời phong kiến?

A. Hai nước có quan hệ ngoại giao hòa hiếu.

B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa hiếu.

C. Lào ham chiến còn Campuchia hòa hiếu.

D. Hai nước thần phục Việt Nam.

Câu 5: Sự giao lưu văn hóa Đông - Tây ở thời vương triều Hồi giáo Đê-li (Ấn Độ) là sự phát hiện

nhau giữa hai nền văn minh

A. Ấn Độ Phật giáo và Ả-rập Hồi giáo.

B. Ấn Độ Hin-đu giáo và Ả-rập Hồi giáo.

C. châu Âu-Thiên chúa giáo và Ấn Độ Hin-đu giáo.

D. Ấn Độ Phật giáo và châu Âu - Thiên chúa giáo.

Câu 6: Một trong những điểm khác biệt về kinh tế giữa thành thị Trung đại Tây Âu so với lãnh

địa phong kiến là gì?

A. Kinh tế hàng hóa phát triển.

B. Thủ công nghiệp phát triển nhanh.

C. Sự ra đời các xưởng thủ công.

D. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.

Câu 7: Nội dung nào không phải là hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí?

A. Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới.

B. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.

C. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.

D. Thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ.

Câu 8: Đời sống chính của Vượn cổ, Người tối cổ và Người tinh khôn?

A. Săn bắt, chăn nuôi. B. Chăn nuôi.

C. Hái lượm. D. Săn bắt, hái lượm.

Câu 9: Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á tôn giáo nào cũng xuất hiện và

dần dần thâm nhập vào khu vực này?

A. Ki-tô giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Hồi giáo.

Page 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 2/4 - Mã đề thi 134

Câu 10: Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là

A. đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước.

B. sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu.

C. sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.

D. sự thống nhất đất nước.

Câu 11: Thành thị trung đại đảm nhiệm vai trò quan trọng gì trong xã hội phong kiến?

A. Kèm hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa.

B. Bảo vệ nền kinh tế tự cấp phong kiến.

C. Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, mang lại không khí do.

D. Bảo vệ nền kinh tế tự cấp và kèm hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa.

Câu 12: Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa nước nào?

A. Ấn Độ. B. Triều Tiên.

C. Nhật Bản . D. Trung Quốc.

Câu 13: Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ thường xuyên bị nước ngoài xâm chiếm trong thời cổ

trung - đại là

A. các vua chúa Ấn Độ xung đột với nhau, cầu viện quân sự từ bên ngoài.

B. trình độ kinh tế - quân sự Ấn Độ rất yếu kém.

C. Ấn Độ có địa hình bằng phẵng, dễ dàng giao lưu với bên ngoài.

D. Ấn Độ bị chia rẽ thành nhiều quốc gia nhỏ.

Câu 14: Những yếu tố nào của văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn

Độ?

A. Tư tưởng, kiến trúc, điêu khắc, văn học.

B. Giáo dục, văn học, nghệ thuật sân khấu.

C. Tôn giáo, kiến trúc, chữ viết, văn học.

D. Hồi giáo, kiến trúc, điêu khắc, tư tưởng.

Câu 15: Nội dung nào không thể hiện vai trò của Vương triều Gúp-ta đối với lịch sử Ấn Độ?

A. Thống nhất miền Bắc, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.

B. Tổ chức kháng cự, không cho các tộc người ở Trung Á xâm nhập Ấn Độ.

C. Du nhập văn hóa mới vào Ấn Độ – văn hóa Hồi giáo.

D. Định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.

Câu 16: Ý không phải là nguyên nhân để thành thị Tây Âu ra đời ở thời kì trung đại?

A. Tiền đề kinh tế hàng hóa.

B. Thủ công nghiệp có sự chuyên môn hóa.

C. Vì đời sống các thương nhân càng phát đạt.

D. Thị trường buôn bán tự do.

Câu 17: Sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XV được thể hiện rõ nét trên lĩnh vực

A. dự báo thời tiết.

B. hàng hải và đóng tàu.

C. thiên văn học và lịch học.

D. địa lí, đại dương.

Câu 18: Vai trò của nhà Tần, Hán đối với Trung Quốc?

A. Chế độ phong kiến phát triển đỉnh cao.

B. Chế độ phong kiến suy yếu và sụp đổ.

C. Hình thành mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa.

D. Hình thành chế độ phong kiến.

Câu 19: Đánh giá nào sau đây đúng nhất về nền văn hóa Đông Nam Á thời phong kiến?

A. Tiếp thu phần lớn những giá trị văn hóa bên ngoài, nhất là văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ.

Page 3: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 3/4 - Mã đề thi 134

B. Tiếp thu, chọn lọc văn hóa bên ngoài và xây dựng được nền văn hóa riêng với những giá trị

tinh thần độc đáo.

C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa một số nước phương Tây được du nhập bởi những

thương nhân châu Âu.

D. Mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa bên

ngoài.

Câu 20: Đâu không phải là công trình kiến trúc của Campuchia thời trung đại?

A. Ăng-co-vát. B. Thạt Luổng.

C. Ăng-co-thơm. D. Đền Bay-on.

Câu 21: Cảng biển nổi tiếng vào thời Đông Nam Á cổ đại là:

A. Óc Eo và Xingapo. B. Bali và Inđônêxia.

C. Phú Quốc và Giava. D. Óc Eo và Takôla.

Câu 22: Cư dân đầu tiên cũng là chủ nhân của nền văn hóa đồ đá và đồ đồng ở Lào là

A. người Lào gốc Thái. B. người Lào Thơng.

C. người Lào Thượng. D. người Lào Lùm.

Câu 23: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của quốc gia cổ đại Ấn Độ là

A. sông Nin và sông Hằng.

B. sông Ấn và sông Hằng.

C. sông Ti-grơ và Ơ-phơ-rát.

D. sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.

Câu 24: Là một phát minh lớn – một năng lượng quan trọng bậc nhất cải thiện đời sống người tối

cổ?

A. Than đá. B. Xăng. C. Dầu hỏa. D. Lửa.

Câu 25: Bước phát triển hoàn thiện nhất từ vượn thành người cách nay 4 vạn năm?

A. Người tinh khôn. B. Vượn cổ.

C. Vượn người. D. Người tối cổ.

Câu 26: Quan hệ xã hội của Người tối cổ được gọi là:

A. thị Tộc. B. bộ lạc.

C. bầy người nguyên thủy. D. xã hội nguyên thủy.

Câu 27: Hoạt động kinh tế chủ yếu trong thành thị là

A. thủ công nghiệp.

B. thương nghiệp.

C. nông nghiệp và công nghiệp.

D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Câu 28: Khi một số người tìm cách chiếm hữu của chung thành của riêng, người ta gọi là gì?

A. Tư hữu. B. Chiếm dụng.

C. Lòng nhân ái. D. Chuyên quyền.

Câu 29: Nguyên nhân quan trọng nhất để các nhà hàng hải tiến hành các cuộc phát kiến địa lý là

A. sản xuất phát triển, nhu cầu về hương liệu, vàng và thị trường ngày càng cao.

B. con đường giao lưu, buôn bán qua Tây Á bị người Ả Rập độc chiếm.

C. khoa học – kỹ thuật phát triển: đóng tàu, la bàn, hải đồ…

D. do cần vận chuyển hàng hóa đi nhiều ngày và đi xa.

Câu 30: Ý thể hiện đặc điểm xã hội phong kiến phân quyền Tây Âu là

A. lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa nhờ bóc lột nông nô.

B. nền kinh tế đóng kín, tự cấp tự túc.

C. có tiền tệ, quân đội, tòa án, luật pháp riêng.

D. kinh tế hàng hoá phát triển mạnh.

Page 4: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 4/4 - Mã đề thi 134

Câu 31: Điểm giống nhau cơ bản của thị tộc và bộ lạc?

A. Cùng ngữ hệ. B. Cùng chung dòng máu.

C. Cùng màu da. D. Cùng lãnh thổ.

Câu 32: Cuối thế kỉ V, đế quốc Rôma bị xâm lược bởi nhóm người nào?

A. Người da đỏ xâm lược.

B. Người Giecman.

C. Thực dân phương tây xâm lược.

D. Người Ai Cập xâm lược.

Câu 33: Chính sách ngoại giao của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với người Việt cổ?

A. Hòa hiếu. B. Giảng hòa. C. Xâm lược. D. Hòa Hảo.

Câu 34: Cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến trên lĩnh vực văn

hoá là

A. phong trào Văn hoá phục hưng.

B. triết học Ánh sáng.

C. phong trào tôn giáo.

D. triết học siêu hình.

Câu 35: Đâu không phải là ý kiến đúng về thành tựu Văn hóa truyền thống Ấn Độ?

A. Chỉ phát triển trong lĩnh vực tôn giáo.

B. Ảnh hưởng khắp các khu vực.

C. Giá trị vĩnh cửu trong lịch sử loài người.

D. Phát triển mạnh trong cả nước.

Câu 36: Điểm phát triển nhất trong cơ thể người tinh khôn?

A. Dáng đi. B. Bàn tay. C. Da. D. Bộ não.

Câu 37: Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình

A. xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô.

B. xác lập quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ.

C. chia tách đế quốc Rôma thành nhiều vương quốc nhỏ.

D. tập trung ruộng đất thành những trang trại lớn.

Câu 38: Yếu tố nào dưới đây được xem là nét nổi bật nhất trong nền văn hóa Ấn Độ?

A. Công trình kiến trúc chùa hang.

B. Sản sinh ra 2 tôn giáo: Phật giáo, Hin đu giáo.

C. Sản sinh ra 2 tôn giáo: Phật giáo, Hồi giáo.

D. Từ chữ Brahmi sáng tạo ra chữ Phạn.

Câu 39: Hạn chế của vương triều Hồi giáo Đê-li trong lĩnh vực tôn giáo là

A. phân biệt tôn giáo. B. phân biệt sắc tộc.

C. áp đặt Hin- đu. D. áp đặt Hồi giáo.

Câu 40: Điểm giống nhau giữa Vương triều Đêli và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là

A. vương triều ngoại tộc.

B. áp đặt đạo Hồi.

C. ban hành thuế ngoại đạo.

D. xây dựng khối hòa hợp dân tộc. -----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Page 5: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 1/4 - Mã đề thi 210

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG

TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2018 – 2019

MÔN THI: LỊCH SỬ - Khối 10

Thời gian làm bài: 50 phút;

(40 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:........................................... Số báo danh: ……………… Lớp: …….…..

Không kể thời gian phát đề

Mã đề thi: 210

Câu 1: Bước phát triển hoàn thiện nhất từ vượn thành người cách nay 4 vạn năm?

A. Người tinh khôn. B. Người tối cổ.

C. Vượn cổ. D. Vượn người.

Câu 2: Nội dung nào không thể hiện vai trò của Vương triều Gúp-ta đối với lịch sử Ấn Độ?

A. Du nhập văn hóa mới vào Ấn Độ – văn hóa Hồi giáo.

B. Thống nhất miền Bắc, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.

C. Định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.

D. Tổ chức kháng cự, không cho các tộc người ở Trung Á xâm nhập Ấn Độ.

Câu 3: Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời

kì nào?

A. Phát triển thịnh vượng. B. Hình thành.

C. Phát triển. D. Suy thoái và sụp đổ.

Câu 4: Vai trò của nhà Tần, Hán đối với Trung Quốc?

A. Hình thành mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa.

B. Chế độ phong kiến phát triển đỉnh cao.

C. Hình thành chế độ phong kiến.

D. Chế độ phong kiến suy yếu và sụp đổ.

Câu 5: Đâu không phải là công trình kiến trúc của Campuchia thời trung đại?

A. Ăng-co-vát. B. Đền Bay-on.

C. Ăng-co-thơm. D. Thạt Luổng.

Câu 6: Nội dung nào không phải là hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí?

A. Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới.

B. Thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ.

C. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.

D. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.

Câu 7: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại

cây ăn quả, ăn củ khác?

A. Mùa mưa tương đối nóng. B. Mùa khô tương đối lạnh, mát.

C. Gió mùa kèm theo mưa. D. Khí hậu mát, ẩm.

Câu 8: Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á tôn giáo nào cũng xuất hiện và

dần dần thâm nhập vào khu vực này?

A. Ki-tô giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Hồi giáo.

Câu 9: Cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến trên lĩnh vực văn hoá

A. triết học Ánh sáng. B. triết học siêu hình.

C. phong trào Văn hoá phục hưng. D. phong trào tôn giáo.

Câu 10: Đâu không phải là ý kiến đúng về thành tựu Văn hóa truyền thống Ấn Độ?

A. Ảnh hưởng khắp các khu vực.

B. Phát triển mạnh trong cả nước.

C. Giá trị vĩnh cửu trong lịch sử loài người.

D. Chỉ phát triển trong lĩnh vực tôn giáo.

Page 6: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 2/4 - Mã đề thi 210

Câu 11: Ý thể hiện đặc điểm xã hội phong kiến phân quyền Tây Âu là

A. lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa nhờ bóc lột nông nô.

B. nền kinh tế đóng kín, tự cấp tự túc.

C. có tiền tệ, quân đội, tòa án, luật pháp riêng.

D. kinh tế hàng hoá phát triển mạnh.

Câu 12: Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ thường xuyên bị nước ngoài xâm chiếm trong thời cổ

trung - đại là

A. các vua chúa Ấn Độ xung đột với nhau, cầu viện quân sự từ bên ngoài.

B. trình độ kinh tế - quân sự Ấn Độ rất yếu kém.

C. Ấn Độ có địa hình bằng phẵng, dễ dàng giao lưu với bên ngoài.

D. Ấn Độ bị chia rẽ thành nhiều quốc gia nhỏ.

Câu 13: Những yếu tố nào của văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn

Độ?

A. Tư tưởng, kiến trúc, điêu khắc, văn học.

B. Giáo dục, văn học, nghệ thuật sân khấu.

C. Tôn giáo, kiến trúc, chữ viết, văn học.

D. Hồi giáo, kiến trúc, điêu khắc, tư tưởng.

Câu 14: Một trong những điểm khác biệt về kinh tế giữa thành thị Trung đại Tây Âu so với lãnh

địa phong kiến là gì?

A. Kinh tế hàng hóa phát triển. B. Thủ công nghiệp phát triển nhanh.

C. Sự ra đời các xưởng thủ công. D. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.

Câu 15: Sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XV được thể hiện rõ nét trên lĩnh vực

A. địa lí, đại dương.

B. thiên văn học và lịch học.

C. hàng hải và đóng tàu.

D. dự báo thời tiết.

Câu 16: Hoạt động kinh tế chủ yếu trong thành thị là

A. thương nghiệp.

B. thủ công nghiệp.

C. nông nghiệp và công nghiệp.

D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Câu 17: Khi một số người tìm cách chiếm hữu của chung thành của riêng, người ta gọi là gì?

A. Tư hữu. B. Chiếm dụng.

C. Lòng nhân ái. D. Chuyên quyền.

Câu 18: Đánh giá nào sau đây đúng nhất về nền văn hóa Đông Nam Á thời phong kiến?

A. Tiếp thu phần lớn những giá trị văn hóa bên ngoài, nhất là văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ.

B. Tiếp thu, chọn lọc văn hóa bên ngoài và xây dựng được nền văn hóa riêng với những giá trị

tinh thần độc đáo.

C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa một số nước phương Tây được du nhập bởi những

thương nhân châu Âu.

D. Mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa bên

ngoài.

Câu 19: Sự giao lưu văn hóa Đông - Tây ở thời vương triều Hồi giáo Đê-li (Ấn Độ) là sự phát

hiện nhau giữa hai nền văn minh

A. Ấn Độ Phật giáo và Ả-rập Hồi giáo.

B. châu Âu-Thiên chúa giáo và Ấn Độ Hin-đu giáo.

C. Ấn Độ Hin-đu giáo và Ả-rập Hồi giáo.

D. Ấn Độ Phật giáo và châu Âu - Thiên chúa giáo.

Page 7: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 3/4 - Mã đề thi 210

Câu 20: Yếu tố nào dưới đây được xem là nét nổi bật nhất trong nền văn hóa Ấn Độ?

A. Công trình kiến trúc chùa hang.

B. Sản sinh ra 2 tôn giáo: Phật giáo, Hin đu giáo.

C. Sản sinh ra 2 tôn giáo: Phật giáo, Hồi giáo.

D. Từ chữ Brahmi sáng tạo ra chữ Phạn.

Câu 21: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của quốc gia cổ đại Ấn Độ là

A. sông Ti-grơ và Ơ-phơ-rát.

B. sông Ấn và sông Hằng.

C. sông Nin và sông Hằng.

D. sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.

Câu 22: Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa nước nào?

A. Nhật Bản . B. Trung Quốc.

C. Triều Tiên. D. Ấn Độ.

Câu 23: Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là

A. sự thống nhất đất nước.

B. sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.

C. đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước.

D. sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu.

Câu 24: Nhân tố quyết định sự suy sụp của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là

A. sự xung đột giữa các quốc gia với nhau.

B. các thế lực cát cứ hoạt động và nổi dậy chống đối chính quyền trung ương.

C. quan hệ sản xuất phong kiến bị phá vỡ.

D. sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

Câu 25: Là một phát minh lớn – một năng lượng quan trọng bậc nhất cải thiện đời sống người tối

cổ?

A. Than đá. B. Xăng. C. Dầu hỏa. D. Lửa.

Câu 26: Cư dân đầu tiên cũng là chủ nhân của nền văn hóa đồ đá và đồ đồng ở Lào là

A. người Lào gốc Thái. B. người Lào Thơng.

C. người Lào Lùm. D. người Lào Thượng.

Câu 27: Điểm khác nhau trong chính sách ngoại giao của Lào và Campuchia thời phong kiến?

A. Hai nước có quan hệ ngoại giao hòa hiếu.

B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa hiếu.

C. Hai nước thần phục Việt Nam.

D. Lào ham chiến còn Campuchia hòa hiếu.

Câu 28: Nguyên nhân quan trọng nhất để các nhà hàng hải tiến hành các cuộc phát kiến địa lý là

A. sản xuất phát triển, nhu cầu về hương liệu, vàng và thị trường ngày càng cao.

B. con đường giao lưu, buôn bán qua Tây Á bị người Ả Rập độc chiếm.

C. khoa học – kỹ thuật phát triển: đóng tàu, la bàn, hải đồ…

D. do cần vận chuyển hàng hóa đi nhiều ngày và đi xa.

Câu 29: Thành thị trung đại đảm nhiệm vai trò quan trọng gì trong xã hội phong kiến?

A. Kèm hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa.

B. Bảo vệ nền kinh tế tự cấp và kèm hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa.

C. Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, mang lại không khí do.

D. Bảo vệ nền kinh tế tự cấp phong kiến.

Câu 30: Điểm giống nhau cơ bản của thị tộc và bộ lạc?

A. Cùng ngữ hệ. B. Cùng chung dòng máu.

C. Cùng màu da. D. Cùng lãnh thổ.

Page 8: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 4/4 - Mã đề thi 210

Câu 31: Cuối thế kỉ V, đế quốc Rôma bị xâm lược bởi nhóm người nào?

A. Người da đỏ xâm lược.

B. Người Giecman.

C. Người Ai Cập xâm lược.

D. Thực dân phương tây xâm lược.

Câu 32: Chính sách ngoại giao của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với người Việt cổ?

A. Hòa hiếu. B. Giảng hòa. C. Xâm lược. D. Hòa Hảo.

Câu 33: Cảng biển nổi tiếng vào thời Đông Nam Á cổ đại là:

A. Bali và Inđônêxia. B. Óc Eo và Xingapo.

C. Phú Quốc và Giava. D. Óc Eo và Takôla.

Câu 34: Quan hệ xã hội của Người tối cổ được gọi là:

A. bộ lạc. B. xã hội nguyên thủy.

C. thị Tộc. D. bầy người nguyên thủy.

Câu 35: Điểm phát triển nhất trong cơ thể người tinh khôn?

A. Dáng đi. B. Bàn tay. C. Bộ não. D. Da.

Câu 36: Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình

A. xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô.

B. xác lập quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ.

C. chia tách đế quốc Rôma thành nhiều vương quốc nhỏ.

D. tập trung ruộng đất thành những trang trại lớn.

Câu 37: Đời sống chính của Vượn cổ, Người tối cổ và Người tinh khôn?

A. Săn bắt, hái lượm. B. Săn bắt, chăn nuôi.

C. Chăn nuôi. D. Hái lượm.

Câu 38: Điểm giống nhau giữa Vương triều Đêli và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là

A. vương triều ngoại tộc.

B. ban hành thuế ngoại đạo.

C. áp đặt đạo Hồi.

D. xây dựng khối hòa hợp dân tộc.

Câu 39: Ý không phải là nguyên nhân để thành thị Tây Âu ra đời ở thời kì trung đại?

A. Tiền đề kinh tế hàng hóa.

B. Vì đời sống các thương nhân càng phát đạt.

C. Thị trường buôn bán tự do.

D. Thủ công nghiệp có sự chuyên môn hóa.

Câu 40: Hạn chế của vương triều Hồi giáo Đê-li trong lĩnh vực tôn giáo là

A. phân biệt sắc tộc. B. áp đặt Hin- đu.

C. phân biệt tôn giáo. D. áp đặt Hồi giáo. -----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Page 9: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 1/4 - Mã đề thi 356

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG

TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2018 – 2019

MÔN THI: LỊCH SỬ - Khối 10

Thời gian làm bài: 50 phút;

(40 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:........................................... Số báo danh: ……………… Lớp: …….…..

Không kể thời gian phát đề

Mã đề thi: 356

Câu 1: Nhân tố quyết định sự suy sụp của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là

A. quan hệ sản xuất phong kiến bị phá vỡ.

B. các thế lực cát cứ hoạt động và nổi dậy chống đối chính quyền trung ương.

C. sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

D. sự xung đột giữa các quốc gia với nhau.

Câu 2: Là một phát minh lớn – một năng lượng quan trọng bậc nhất cải thiện đời sống người tối

cổ?

A. Xăng. B. Dầu hỏa. C. Than đá. D. Lửa.

Câu 3: Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình

A. xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô.

B. xác lập quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ.

C. chia tách đế quốc Rôma thành nhiều vương quốc nhỏ.

D. tập trung ruộng đất thành những trang trại lớn.

Câu 4: Cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến trên lĩnh vực văn hoá

A. phong trào Văn hoá phục hưng.

B. triết học Ánh sáng.

C. triết học siêu hình.

D. phong trào tôn giáo.

Câu 5: Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa nước nào?

A. Nhật Bản . B. Trung Quốc.

C. Triều Tiên. D. Ấn Độ.

Câu 6: Đâu không phải là ý kiến đúng về thành tựu Văn hóa truyền thống Ấn Độ?

A. Ảnh hưởng khắp các khu vực.

B. Phát triển mạnh trong cả nước.

C. Giá trị vĩnh cửu trong lịch sử loài người.

D. Chỉ phát triển trong lĩnh vực tôn giáo.

Câu 7: Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á tôn giáo nào cũng xuất hiện và

dần dần thâm nhập vào khu vực này?

A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Ki-tô giáo. D. Đạo giáo.

Câu 8: Những yếu tố nào của văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn

Độ?

A. Tư tưởng, kiến trúc, điêu khắc, văn học.

B. Giáo dục, văn học, nghệ thuật sân khấu.

C. Tôn giáo, kiến trúc, chữ viết, văn học.

D. Hồi giáo, kiến trúc, điêu khắc, tư tưởng.

Câu 9: Chính sách ngoại giao của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với người Việt cổ?

A. Giảng hòa. B. Xâm lược. C. Hòa Hảo. D. Hòa hiếu.

Câu 10: Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ thường xuyên bị nước ngoài xâm chiếm trong thời cổ

trung - đại là

A. trình độ kinh tế - quân sự Ấn Độ rất yếu kém.

Page 10: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 2/4 - Mã đề thi 356

B. các vua chúa Ấn Độ xung đột với nhau, cầu viện quân sự từ bên ngoài.

C. Ấn Độ có địa hình bằng phẵng, dễ dàng giao lưu với bên ngoài.

D. Ấn Độ bị chia rẽ thành nhiều quốc gia nhỏ.

Câu 11: Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là

A. sự thống nhất đất nước.

B. sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.

C. đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước.

D. sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu.

Câu 12: Sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XV được thể hiện rõ nét trên lĩnh vực

A. địa lí, đại dương.

B. thiên văn học và lịch học.

C. hàng hải và đóng tàu.

D. dự báo thời tiết.

Câu 13: Một trong những điểm khác biệt về kinh tế giữa thành thị Trung đại Tây Âu so với lãnh

địa phong kiến là gì?

A. Kinh tế hàng hóa phát triển.

B. Sự ra đời các xưởng thủ công.

C. Thủ công nghiệp phát triển nhanh.

D. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.

Câu 14: Hạn chế của vương triều Hồi giáo Đê-li trong lĩnh vực tôn giáo là

A. áp đặt Hin- đu. B. phân biệt tôn giáo.

C. phân biệt sắc tộc. D. áp đặt Hồi giáo.

Câu 15: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều

loại cây ăn quả, ăn củ khác?

A. Mùa mưa tương đối nóng.

B. Gió mùa kèm theo mưa.

C. Mùa khô tương đối lạnh, mát.

D. Khí hậu mát, ẩm.

Câu 16: Ý không phải là nguyên nhân để thành thị Tây Âu ra đời ở thời kì trung đại?

A. Tiền đề kinh tế hàng hóa.

B. Vì đời sống các thương nhân càng phát đạt.

C. Thị trường buôn bán tự do.

D. Thủ công nghiệp có sự chuyên môn hóa.

Câu 17: Yếu tố nào dưới đây được xem là nét nổi bật nhất trong nền văn hóa Ấn Độ?

A. Công trình kiến trúc chùa hang.

B. Sản sinh ra 2 tôn giáo: Phật giáo, Hồi giáo.

C. Sản sinh ra 2 tôn giáo: Phật giáo, Hin đu giáo.

D. Từ chữ Brahmi sáng tạo ra chữ Phạn.

Câu 18: Sự giao lưu văn hóa Đông - Tây ở thời vương triều Hồi giáo Đê-li (Ấn Độ) là sự phát

hiện nhau giữa hai nền văn minh

A. châu Âu-Thiên chúa giáo và Ấn Độ Hin-đu giáo.

B. Ấn Độ Phật giáo và châu Âu - Thiên chúa giáo.

C. Ấn Độ Hin-đu giáo và Ả-rập Hồi giáo.

D. Ấn Độ Phật giáo và Ả-rập Hồi giáo.

Câu 19: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của quốc gia cổ đại Ấn Độ là

A. sông Ti-grơ và Ơ-phơ-rát.

B. sông Ấn và sông Hằng.

C. sông Nin và sông Hằng.

D. sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.

Page 11: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 3/4 - Mã đề thi 356

Câu 20: Cư dân đầu tiên cũng là chủ nhân của nền văn hóa đồ đá và đồ đồng ở Lào là

A. người Lào gốc Thái. B. người Lào Thơng.

C. người Lào Lùm. D. người Lào Thượng.

Câu 21: Đâu không phải là công trình kiến trúc của Campuchia thời trung đại?

A. Ăng-co-vát. B. Đền Bay-on.

C. Ăng-co-thơm. D. Thạt Luổng.

Câu 22: Quan hệ xã hội của Người tối cổ được gọi là:

A. bộ lạc. B. thị Tộc.

C. bầy người nguyên thủy. D. xã hội nguyên thủy.

Câu 23: Nội dung nào không phải là hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí?

A. Thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ.

B. Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới.

C. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.

D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.

Câu 24: Bước phát triển hoàn thiện nhất từ vượn thành người cách nay 4 vạn năm?

A. Người tối cổ. B. Người tinh khôn.

C. Vượn cổ. D. Vượn người.

Câu 25: Thành thị trung đại đảm nhiệm vai trò quan trọng gì trong xã hội phong kiến?

A. Bảo vệ nền kinh tế tự cấp phong kiến.

B. Bảo vệ nền kinh tế tự cấp và kèm hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa.

C. Kèm hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa.

D. Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, mang lại không khí do.

Câu 26: Nội dung nào không thể hiện vai trò của Vương triều Gúp-ta đối với lịch sử Ấn Độ?

A. Định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.

B. Tổ chức kháng cự, không cho các tộc người ở Trung Á xâm nhập Ấn Độ.

C. Du nhập văn hóa mới vào Ấn Độ – văn hóa Hồi giáo.

D. Thống nhất miền Bắc, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.

Câu 27: Nguyên nhân quan trọng nhất để các nhà hàng hải tiến hành các cuộc phát kiến địa lý là

A. sản xuất phát triển, nhu cầu về hương liệu, vàng và thị trường ngày càng cao.

B. con đường giao lưu, buôn bán qua Tây Á bị người Ả Rập độc chiếm.

C. khoa học – kỹ thuật phát triển: đóng tàu, la bàn, hải đồ…

D. do cần vận chuyển hàng hóa đi nhiều ngày và đi xa.

Câu 28: Vai trò của nhà Tần, Hán đối với Trung Quốc?

A. Hình thành chế độ phong kiến.

B. Hình thành mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa.

C. Chế độ phong kiến suy yếu và sụp đổ.

D. Chế độ phong kiến phát triển đỉnh cao.

Câu 29: Điểm giống nhau cơ bản của thị tộc và bộ lạc?

A. Cùng ngữ hệ. B. Cùng chung dòng máu.

C. Cùng màu da. D. Cùng lãnh thổ.

Câu 30: Cuối thế kỉ V, đế quốc Rôma bị xâm lược bởi nhóm người nào?

A. Người da đỏ xâm lược.

B. Người Giecman.

C. Người Ai Cập xâm lược.

D. Thực dân phương tây xâm lược.

Câu 31: Khi một số người tìm cách chiếm hữu của chung thành của riêng, người ta gọi là gì?

A. Tư hữu. B. Chiếm dụng.

C. Chuyên quyền. D. Lòng nhân ái.

Page 12: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 4/4 - Mã đề thi 356

Câu 32: Hoạt động kinh tế chủ yếu trong thành thị là

A. thủ công nghiệp.

B. thương nghiệp.

C. nông nghiệp và công nghiệp.

D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Câu 33: Đánh giá nào sau đây đúng nhất về nền văn hóa Đông Nam Á thời phong kiến?

A. Tiếp thu, chọn lọc văn hóa bên ngoài và xây dựng được nền văn hóa riêng với những giá trị

tinh thần độc đáo.

B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa một số nước phương Tây được du nhập bởi những

thương nhân châu Âu.

C. Mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa bên

ngoài.

D. Tiếp thu phần lớn những giá trị văn hóa bên ngoài, nhất là văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ.

Câu 34: Điểm phát triển nhất trong cơ thể người tinh khôn?

A. Dáng đi. B. Bàn tay. C. Bộ não. D. Da.

Câu 35: Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời

kì nào?

A. Hình thành. B. Suy thoái và sụp đổ.

C. Phát triển. D. Phát triển thịnh vượng.

Câu 36: Cảng biển nổi tiếng vào thời Đông Nam Á cổ đại là:

A. Bali và Inđônêxia. B. Phú Quốc và Giava.

C. Óc Eo và Xingapo. D. Óc Eo và Takôla.

Câu 37: Điểm giống nhau giữa Vương triều Đêli và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là

A. vương triều ngoại tộc.

B. ban hành thuế ngoại đạo.

C. áp đặt đạo Hồi.

D. xây dựng khối hòa hợp dân tộc.

Câu 38: Ý thể hiện đặc điểm xã hội phong kiến phân quyền Tây Âu là

A. nền kinh tế đóng kín, tự cấp tự túc.

B. lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa nhờ bóc lột nông nô.

C. có tiền tệ, quân đội, tòa án, luật pháp riêng.

D. kinh tế hàng hoá phát triển mạnh.

Câu 39: Đời sống chính của Vượn cổ, Người tối cổ và Người tinh khôn?

A. Săn bắt, hái lượm. B. Săn bắt, chăn nuôi.

C. Chăn nuôi. D. Hái lượm.

Câu 40: Điểm khác nhau trong chính sách ngoại giao của Lào và Campuchia thời phong kiến?

A. Hai nước có quan hệ ngoại giao hòa hiếu.

B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa hiếu.

C. Hai nước thần phục Việt Nam.

D. Lào ham chiến còn Campuchia hòa hiếu. -----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Page 13: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 1/4 - Mã đề thi 483

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG

TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2018 – 2019

MÔN THI: LỊCH SỬ - Khối 10

Thời gian làm bài: 50 phút;

(40 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:........................................... Số báo danh: ……………… Lớp: …….…..

Không kể thời gian phát đề

Mã đề thi: 483

Câu 1: Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là

A. sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu.

B. đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước.

C. sự thống nhất đất nước.

D. sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.

Câu 2: Nguyên nhân quan trọng nhất để các nhà hàng hải tiến hành các cuộc phát kiến địa lý là

A. sản xuất phát triển, nhu cầu về hương liệu, vàng và thị trường ngày càng cao.

B. con đường giao lưu, buôn bán qua Tây Á bị người Ả Rập độc chiếm.

C. khoa học – kỹ thuật phát triển: đóng tàu, la bàn, hải đồ…

D. do cần vận chuyển hàng hóa đi nhiều ngày và đi xa.

Câu 3: Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa nước nào?

A. Nhật Bản . B. Trung Quốc.

C. Triều Tiên. D. Ấn Độ.

Câu 4: Quan hệ xã hội của Người tối cổ được gọi là:

A. bầy người nguyên thủy. B. bộ lạc.

C. xã hội nguyên thủy. D. thị Tộc.

Câu 5: Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời

kì nào?

A. Phát triển. B. Suy thoái và sụp đổ.

C. Phát triển thịnh vượng. D. Hình thành.

Câu 6: Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ thường xuyên bị nước ngoài xâm chiếm trong thời cổ

trung - đại là

A. Ấn Độ bị chia rẽ thành nhiều quốc gia nhỏ.

B. trình độ kinh tế - quân sự Ấn Độ rất yếu kém.

C. Ấn Độ có địa hình bằng phẵng, dễ dàng giao lưu với bên ngoài.

D. các vua chúa Ấn Độ xung đột với nhau, cầu viện quân sự từ bên ngoài.

Câu 7: Sự giao lưu văn hóa Đông - Tây ở thời vương triều Hồi giáo Đê-li (Ấn Độ) là sự phát hiện

nhau giữa hai nền văn minh

A. Ấn Độ Phật giáo và châu Âu - Thiên chúa giáo.

B. Ấn Độ Phật giáo và Ả-rập Hồi giáo.

C. châu Âu-Thiên chúa giáo và Ấn Độ Hin-đu giáo.

D. Ấn Độ Hin-đu giáo và Ả-rập Hồi giáo.

Câu 8: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của quốc gia cổ đại Ấn Độ là

A. sông Ấn và sông Hằng.

B. sông Nin và sông Hằng.

C. sông Ti-grơ và Ơ-phơ-rát.

D. sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.

Câu 9: Cuối thế kỉ V, đế quốc Rôma bị xâm lược bởi nhóm người nào?

A. Người da đỏ xâm lược.

B. Người Giecman.

C. Người Ai Cập xâm lược.

D. Thực dân phương tây xâm lược.

Page 14: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 2/4 - Mã đề thi 483

Câu 10: Đâu không phải là ý kiến đúng về thành tựu Văn hóa truyền thống Ấn Độ?

A. Ảnh hưởng khắp các khu vực.

B. Phát triển mạnh trong cả nước.

C. Chỉ phát triển trong lĩnh vực tôn giáo.

D. Giá trị vĩnh cửu trong lịch sử loài người.

Câu 11: Sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XV được thể hiện rõ nét trên lĩnh vực

A. địa lí, đại dương.

B. thiên văn học và lịch học.

C. hàng hải và đóng tàu.

D. dự báo thời tiết.

Câu 12: Nhân tố quyết định sự suy sụp của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là

A. các thế lực cát cứ hoạt động và nổi dậy chống đối chính quyền trung ương.

B. sự xung đột giữa các quốc gia với nhau.

C. quan hệ sản xuất phong kiến bị phá vỡ.

D. sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

Câu 13: Những yếu tố nào của văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn

Độ?

A. Tôn giáo, kiến trúc, chữ viết, văn học.

B. Giáo dục, văn học, nghệ thuật sân khấu.

C. Tư tưởng, kiến trúc, điêu khắc, văn học.

D. Hồi giáo, kiến trúc, điêu khắc, tư tưởng.

Câu 14: Khi một số người tìm cách chiếm hữu của chung thành của riêng, người ta gọi là gì?

A. Lòng nhân ái. B. Chiếm dụng.

C. Chuyên quyền. D. Tư hữu.

Câu 15: Ý không phải là nguyên nhân để thành thị Tây Âu ra đời ở thời kì trung đại?

A. Tiền đề kinh tế hàng hóa.

B. Vì đời sống các thương nhân càng phát đạt.

C. Thị trường buôn bán tự do.

D. Thủ công nghiệp có sự chuyên môn hóa.

Câu 16: Yếu tố nào dưới đây được xem là nét nổi bật nhất trong nền văn hóa Ấn Độ?

A. Công trình kiến trúc chùa hang.

B. Sản sinh ra 2 tôn giáo: Phật giáo, Hồi giáo.

C. Từ chữ Brahmi sáng tạo ra chữ Phạn.

D. Sản sinh ra 2 tôn giáo: Phật giáo, Hin đu giáo.

Câu 17: Đánh giá nào sau đây đúng nhất về nền văn hóa Đông Nam Á thời phong kiến?

A. Tiếp thu phần lớn những giá trị văn hóa bên ngoài, nhất là văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ.

B. Tiếp thu, chọn lọc văn hóa bên ngoài và xây dựng được nền văn hóa riêng với những giá trị

tinh thần độc đáo.

C. Mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa bên

ngoài.

D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa một số nước phương Tây được du nhập bởi những

thương nhân châu Âu.

Câu 18: Vai trò của nhà Tần, Hán đối với Trung Quốc?

A. Chế độ phong kiến phát triển đỉnh cao.

B. Hình thành chế độ phong kiến.

C. Hình thành mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa.

D. Chế độ phong kiến suy yếu và sụp đổ.

Câu 19: Cư dân đầu tiên cũng là chủ nhân của nền văn hóa đồ đá và đồ đồng ở Lào là

Page 15: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 3/4 - Mã đề thi 483

A. người Lào gốc Thái. B. người Lào Thơng.

C. người Lào Lùm. D. người Lào Thượng.

Câu 20: Thành thị trung đại đảm nhiệm vai trò quan trọng gì trong xã hội phong kiến?

A. Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, mang lại không khí do.

B. Kèm hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa.

C. Bảo vệ nền kinh tế tự cấp phong kiến.

D. Bảo vệ nền kinh tế tự cấp và kèm hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa.

Câu 21: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều

loại cây ăn quả, ăn củ khác?

A. Khí hậu mát, ẩm.

B. Mùa khô tương đối lạnh, mát.

C. Gió mùa kèm theo mưa.

D. Mùa mưa tương đối nóng.

Câu 22: Nội dung nào không phải là hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí?

A. Thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ.

B. Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới.

C. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.

D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.

Câu 23: Điểm giống nhau giữa Vương triều Đêli và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là

A. vương triều ngoại tộc.

B. ban hành thuế ngoại đạo.

C. áp đặt đạo Hồi.

D. xây dựng khối hòa hợp dân tộc.

Câu 24: Hoạt động kinh tế chủ yếu trong thành thị là

A. thương nghiệp.

B. thủ công nghiệp.

C. thủ công nghiệp và thương nghiệp.

D. nông nghiệp và công nghiệp.

Câu 25: Đời sống chính của Vượn cổ, Người tối cổ và Người tinh khôn?

A. Hái lượm. B. Săn bắt, hái lượm.

C. Săn bắt, chăn nuôi. D. Chăn nuôi.

Câu 26: Là một phát minh lớn – một năng lượng quan trọng bậc nhất cải thiện đời sống người tối

cổ?

A. Than đá. B. Lửa. C. Xăng. D. Dầu hỏa.

Câu 27: Điểm khác nhau trong chính sách ngoại giao của Lào và Campuchia thời phong kiến?

A. Hai nước có quan hệ ngoại giao hòa hiếu.

B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa hiếu.

C. Hai nước thần phục Việt Nam.

D. Lào ham chiến còn Campuchia hòa hiếu.

Câu 28: Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình

A. tập trung ruộng đất thành những trang trại lớn.

B. xác lập quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ.

C. xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô.

D. chia tách đế quốc Rôma thành nhiều vương quốc nhỏ.

Câu 29: Bước phát triển hoàn thiện nhất từ vượn thành người cách nay 4 vạn năm?

A. Vượn cổ. B. Vượn người.

C. Người tinh khôn. D. Người tối cổ.

Câu 30: Nội dung nào không thể hiện vai trò của Vương triều Gúp-ta đối với lịch sử Ấn Độ?

Page 16: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Trang 4/4 - Mã đề thi 483

A. Tổ chức kháng cự, không cho các tộc người ở Trung Á xâm nhập Ấn Độ.

B. Du nhập văn hóa mới vào Ấn Độ – văn hóa Hồi giáo.

C. Định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.

D. Thống nhất miền Bắc, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.

Câu 31: Chính sách ngoại giao của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với người Việt cổ?

A. Hòa Hảo. B. Hòa hiếu. C. Giảng hòa. D. Xâm lược.

Câu 32: Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á tôn giáo nào cũng xuất hiện và

dần dần thâm nhập vào khu vực này?

A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Ki-tô giáo.

Câu 33: Điểm phát triển nhất trong cơ thể người tinh khôn?

A. Dáng đi. B. Bàn tay. C. Bộ não. D. Da.

Câu 34: Một trong những điểm khác biệt về kinh tế giữa thành thị Trung đại Tây Âu so với lãnh

địa phong kiến là gì?

A. Thủ công nghiệp phát triển nhanh.

B. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.

C. Kinh tế hàng hóa phát triển.

D. Sự ra đời các xưởng thủ công.

Câu 35: Cảng biển nổi tiếng vào thời Đông Nam Á cổ đại là:

A. Bali và Inđônêxia. B. Phú Quốc và Giava.

C. Óc Eo và Xingapo. D. Óc Eo và Takôla.

Câu 36: Điểm giống nhau cơ bản của thị tộc và bộ lạc?

A. Cùng lãnh thổ. B. Cùng màu da.

C. Cùng chung dòng máu. D. Cùng ngữ hệ.

Câu 37: Hạn chế của vương triều Hồi giáo Đê-li trong lĩnh vực tôn giáo là

A. áp đặt Hồi giáo. B. phân biệt sắc tộc.

C. phân biệt tôn giáo. D. áp đặt Hin- đu.

Câu 38: Đâu không phải là công trình kiến trúc của Campuchia thời trung đại?

A. Thạt Luổng. B. Ăng-co-thơm.

C. Ăng-co-vát. D. Đền Bay-on.

Câu 39: Ý thể hiện đặc điểm xã hội phong kiến phân quyền Tây Âu là

A. nền kinh tế đóng kín, tự cấp tự túc.

B. lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa nhờ bóc lột nông nô.

C. kinh tế hàng hoá phát triển mạnh.

D. có tiền tệ, quân đội, tòa án, luật pháp riêng.

Câu 40: Cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến trên lĩnh vực văn

hoá là

A. triết học Ánh sáng.

B. phong trào Văn hoá phục hưng.

C. phong trào tôn giáo.

D. triết học siêu hình. -----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Page 17: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG KỲ THI HỌC KỲ I – …thptnguyenkhuyents.edu.vn/upload/21284/20191125/SU10_d638bcfbdf.… · B. Campuchia ham chiến còn Lào hòa

Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA1 D 1 A 1 C 1 D2 C 2 A 2 D 2 A3 C 3 A 3 A 3 D4 B 4 C 4 A 4 A5 B 5 D 5 D 5 C6 A 6 B 6 D 6 A7 D 7 C 7 C 7 D8 D 8 A 8 C 8 A9 A 9 C 9 B 9 B10 C 10 D 10 D 10 C11 C 11 C 11 B 11 C12 A 12 D 12 C 12 D13 D 13 C 13 A 13 A14 C 14 A 14 D 14 D15 C 15 C 15 B 15 B16 C 16 D 16 B 16 D17 B 17 A 17 C 17 B18 D 18 B 18 C 18 B19 B 19 C 19 B 19 B20 B 20 B 20 B 20 A21 D 21 B 21 D 21 C22 B 22 D 22 C 22 A23 B 23 B 23 A 23 A24 D 24 D 24 B 24 C25 A 25 D 25 D 25 B26 C 26 B 26 C 26 B27 D 27 B 27 A 27 B28 A 28 A 28 A 28 C29 A 29 C 29 B 29 C30 C 30 B 30 B 30 B31 B 31 B 31 A 31 D32 B 32 C 32 D 32 D33 C 33 D 33 A 33 C34 A 34 D 34 C 34 C35 A 35 C 35 D 35 D36 D 36 A 36 D 36 C37 A 37 A 37 A 37 A38 B 38 A 38 C 38 A39 D 39 B 39 A 39 D40 A 40 D 40 B 40 B

134 210 356 483

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2018 - 2019MÔN: SỬ - KHỐI 10