starbucks-global quest in 2006- is the best yet to come

69
1 ĐIỀU TÌM KIẾM TOÀN CẦU CỦA STARBUCKS TRONG NĂM 2006: ĐIỀU TỐT NHẤT ĐÃ ĐẾN CHƯA?

Upload: dongle83

Post on 25-Jun-2015

223 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

1

ĐIỀU TÌM KIẾM TOÀN CẦU CỦA STARBUCKS TRONG NĂM 2006: ĐIỀU TỐT NHẤT ĐÃ ĐẾN CHƯA?

Page 2: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

2

ĐIỀU TỐT NHẤT ĐÃ ĐẾN CHƯA?

Về Starbucks

Chiến lược của Starbucks

Phân tích theo mô hình 5 áp lực của Michael Porter, phân tích điểm mạnh điểm yếu.

Page 3: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

3

ĐIỀU TỐT NHẤT ĐÃ ĐẾN CHƯA?

Về Starbuckso Tổng quan.o Các mốc thời gian.o Giá trị của tổ chức và nguyên tắc

kinh doanh.o Bản tuyên bố nhiệm vụ chiến lược.o Trách nhiệm xã hội của tổ chức.

Chiến lược của Starbuckso Chiến lược mở rộng cửa hàng.o Dòng sản phẩm.o Chiến lược thu mua cà phê

Phân tích theo mô hình 5 áp lực của Michael Porter, phân tích điểm mạnh điểm yếu.

Page 4: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

4

- Tổng quan.- Các mốc thời gian.- Giá trị của tổ chức và nguyên tắc kinh doanh.- Bản tuyên bố nhiệm vụ chiến lược.- Trách nhiệm xã hội của tổ chức.

Về Starbucks

Page 5: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

5

Thành lập 1971 ở Seattle, Washington. Nổi tiếng về chất lượng hạt cà phê rang và không khí hợp thời. Có 10,241 cửa hàng (2005) ở 37 quốc gia trên thế giới. Dòng sản phẩm bao gồm:

- Đồ uống: Trà Tazo, cà phê, nước đóng chai, soda, nước ép.

- Bánh ngọt.

- Cà phê nguyên hạt.

- Các thiết bị, phụ tùng liên quan đến cà phê.

- Hàng hóa (cốc, dĩa CD)

Tổng quan

Page 6: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

6

1971: cửa hàng Starbucks cà phê, trà và đồ ăn nhẹ (rang hạt cà phê) khai trương ở Seatle’s Pike Place Market.

1982: Howard Schultz gia nhập Starbucks. 1986: Howard Schultz thành lập II Giornale Coffee. 1987: II Giornale Coffee mua lại Starbucks và đổi tên thành

Starbucks Corporation. 1992: Starbucks bác bỏ công đoàn và thực hiện IPO (Initial

Public Offerring) phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng ( mã cổ phiếu SBUX).

1995: Starbucks Coffee International mở cửa ở Japan- Starbucks thực hiện ESOP(Employee Stock Ownership Plan) kế hoạch thực hiện quyền sở hữu cổ phần cho người lao động.

Mốc thời gian

Page 7: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

7

Mốc thời gian

1996 – Starbucks bắt đầu bán Frappuccino đóng chai.

1999 – Starbucks mua lại Tazo Tea.

2000 – Mua lại Hear Music, một công ty ở San Francisco

2003 – Starbucks mua lại Seattle’s Best Coffee

2005 – Giới thiêu rượu mùi cà phê Starbucks; mua lại Ethos Water.

Page 8: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

8

Frappuccino đóng chai

Page 9: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

9

Trà Tazo

Page 10: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

10

- Xây dựng công ty với tâm hồn.- Chống lại việc nhượng quyền kinh doanh vì văn hóa và chất lượng.- Chỉ bán hạt cà phê không hương nhân tạo.- Thỏa mãn khách hàng bằng mọi cách.- Sự tham gia và đóng góp của nhân viên vào việc xây dựng Starbucks thành công ty lớn.

Giá trị của tổ chức và nguyên tắc kinh doanh

Page 11: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

11

Về Starbucks

Bản tuyên bố nhiệm vụ chiến lược

Bản tuyên bố nhiệm vụ chiến luợccủa công ty: “ Xây dựng Starbucks như một nhà cung

cấp hàng đầu cà phê tốt nhất trên thế giới trong khi vẫn giữ các nguyên tắc không thỏa hiệp trong khi chúng ta phát triển”

Bản tuyên bố nhiệm vụ môi trường: “ Starbucks cam kết vai trò dẫn đầu về

môi truờng trong tất cả các phương diện kinh doanh của chúng ta”

Page 12: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

12

Bản tuyên bố nhiệm vụ chiến lược

6 quy tắc hướng dẫn: Đem lại môi trường làm việc tuyệt vời, đối xử với mỗi người

với sự tôn trọng và đúng giá trị. Nắm bắt sự đa dạng là cần thiết trên con đường chúng ta kinh

doanh. Áp dụng tiêu chuẩn cao nhất của sự ưu tú để thu mua, rang, và

giao hàng nhanh chóng cà phê của chúng ta. Bày tỏ sự nhiệt tình thỏa mãn khách hàng mọi lúc. Đóng góp tích cực cho cộng đồng và môi trường của chúng ta. Nhận thức rằng lợi nhuận là cần thiết cho việc kinh doanh của

chúng ta.

Page 13: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

13

Trách nhiệm xã hội của tổ chức

“Starbucks tập trung nỗ lực để cải thiện điều kiện kinh tế và xã hội cho nông dân trồng cà phê; tối thiểu hóa tác động môi trường; thực hiện việc đóng góp tích cực cho cộng đồng nơi họ kinh doanh; và cung cấp môi trường làm việc tuyệt vời cho đối tác của họ(người lao động).”

Thành lập Starbucks Foundation vào năm 1997 Người đóng góp lớn cho CARE, viện trợ và phát triển toàn cầu (Sức khỏe,

Giáo dục và Viện trợ nhân đạo) Hỗ trợ tài chính cho tổ chức xóa mù chữ. Tham gia vào dự án nhân đạo ở địa phương. Giải thưởng EnviroStars Recognized Leader năm 2004 – cho sự phục vụ

cộng đồng và các hoạt động về môi trường.

Page 14: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

14

Chiến lược của Starbucks

Tích hợp theo chiều ngang: Mua lại Seattles Best, Torrefazione Italia and Coffee People

Xâm nhập thị trường: sự khác biệt hóa và sắp xếp sản phẩm bên ngoài các cửa hàng bán lẻ.Liên minh với SYSCO, PepsiCo., U.S Foodservice,và Kraft Foods để phân phối sản phẩm vào các cửa hàng tạp hóa và các nhà bán lẻ thực phẩm khác.

Page 15: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

15

Chiến lược của Starbucks

Phát triển thị trường: giáo dục khách hàng về cà phê đặc biệt.

Đa dạng hóa đồng tâm: tung ra nước uống đóng chai, kem, rượu mùi.

Đa dạng hóa kết khối: mở rộng vào lĩnh vực âm nhạc và phim ảnh.

Phát triển chuỗi giá trị: Kết nối giữa con người đạt được bằng cách duy trì mối quan hệ kinh doanh hữu cơ.

Page 16: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

16

Chiến lược của Starbucks

Chiến lược mở rộng cửa hàng nhanh chóng:+ Mở rộng cửa hàng nội địa:

- Chiến lược mở rộng mỗi 3 năm.- Phương pháp “Starbucks ở mọi nơi”.

+ Mở rộng cửa hàng quốc tế:- Cửa hàng do công ty sở hữu và vận hành hoặc cấp phép.- Mở chi nhánh mới Starbucks Coffee International.- Khuếch trương kênh tiêu thụ sản phẩm ở khu vực nam Thái Bình Dương.

Page 17: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

17

Chiến lược của Starbucks

Dòng sản phẩm Lựa chọn đủ loại sản phẩm. Chiêu thị sản phẩm đặc biệt. Ghi và bán dĩa CD theo yêu cầu. Liên doanh:

Pepsi Co Dreyer’s Grand Ice Cream Jim Beam Brand

Mua lại Etho Water Hear Music

Thẻ Starbucks. Đối tác với Bank One.

Page 18: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

18

Chiến lược của Starbucks

Chiến lược thu mua cà phê Xây dựng mối quan hệ với người trồng và người xuất khẩu cà

phê, kiểm tra sản lượng vụ mùa và điều kiện nông nghiệp, tìm ra sự khác biệt và nguồn lực đáp ứng tiêu chuẩn của Starbucks.

Sử dụng cam kết thu mua với giá cố định và hợp đồng tương lai.

Đóng góp cho sự bền vững của người trồng cà phê và giúp bảo vệ môi trường.

Mua và tiếp thị chứng nhận thương mại công bằng (Fair Trade Certified).

Xúc tiến các phương pháp trồng cà phê mà bảo vệ sự đa dạng sinh học và duy trì một môi trường lành mạnh.

Page 19: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

19

Phân tích theo Michael PorterPhân tích môi trường bên ngoài

Nhà cung cấp: cùng phát triển với công ty, có Fair Trade Certified. Nguy cơ về sự khan hiếm của cà phê chất lượng cao theo nhu cầu của Starbucks và sự bất ổn của ngành cà phê tươi.Khách hàng: Nguy cơ thấp vì: tích hợp về phía sau chậm, sản phẩm khác biệt, đa dạng hóa khách hàng, khả năng đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng của Starbucks.

Page 20: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

20

Nơi cà phê được tiêu thụ

Page 21: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

21

Phân tích theo Michael PorterPhân tích môi trường bên ngoài

Đối thủ cạnh tranh cùng ngành:

-Về thị phần quán cà phê: Dunkin Donuts, Mc Donalds, New World Restaurants, Deitrich Coffee, Caribou Coffee...-Về thị phần sản xuất cà phê: Kraft General Foods, P&G, Nestle.- Về thị phần cà phê đặc biệt: Green Mountain, Allegro, Peaberry, Brothers.....

Page 22: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

22

Doanh số bán lẻ tại Mỹ giữa Starbucks và các quán cà phê khác

Page 23: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

23

Thị phần

Page 24: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

24

Phân tích theo Michael PorterPhân tích môi trường bên ngoài

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: phân khúc thị trường chọn lọc, vị trí địa lý tốt, đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ, mối quan hệ tốt với nhà cung cấp => rào cản để gia nhập. Sản phẩm thay thế: -Đồ uống: trà, nước giải khát, thức uống năng lượng... => trà Tazo, soda, Frappucino đóng chai.-Quán cà phê: các địa điểm công cộng..=> “Nơi thứ 3”.

Page 25: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

25

Phân tích môi trường bên trongĐiểm mạnh

Hình ảnh thương hiệu ( Brand Image)

Page 26: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

26

Phân tích môi trường bên trongĐiểm mạnh

Chiến lược kinh doanh sáng tạo (Innovative Business Strategy):

Sự kết hợp độc đáo và mạnh mẽ của các chiến lược của Starbucks: cà phê, khách hàng, nhân viên, vị trí dịch vụ và không khí.

Page 27: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

27

Chú thích

ROE( Return On Equity): suất sinh lời vốn chủ sở hữu.ROA (Return On Assets): suất sinh lời của tài sảnROIC (Return of Invested Capital): suất sinh lời trên vốn đầu tư.

Page 28: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

28

Phân tích môi trường bên trongĐiểm mạnh

Tài chính mạnh ( Strong Financials)

Page 29: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

29

Phân tích môi trường bên trongĐiểm yếu

Phụ thuộc vào thị trường Mỹ: Starbucks là công ty toàn cầu, hiện diện ở 37 quốc gia. Tuy nhiên, 83.7% doanh thu trong năm 2005 có được từ thị trường nội địa. Hình ảnh công ty lớn: Starbucks liên tục đấu tranh với phản ứng dữ dội từ cộng đồng mặc dù đã nỗ lực kết nối với công đồng vì sự hiện diện ở mọi nơi và mua lại các quán cà phê địa phương ( giống Wal-mart ở lĩnh vực bán lẻ).

Page 30: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

30

Phân tích môi trường bên trongĐiểm yếu

Quá nhiều cửa hàng và việc bù đắp: 6,000 cửa hàng ở Mỹ và có kế hoạch tăng lên 15,000. Kinh doanh nhiều loại hàng hóa có thể làm mất đi “sự trải nghiệm”. Giá đắt: $3-$4 giá chấp nhận tại Mỹ. Tuy nhiên quá cao ở những nước như TQ, Ấn Độ...

Page 31: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

31

Kiến nghị

Starbucks đã có sự tăng trưởng mạnh, nó đã đầu tư vào việc phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp và đối tác nhằm mở rộng thị trường và thị phần.Nền tảng tài chính mạnh nên có thể mua lại đối thủ cạnh tranh để làm giảm việc cạnh tranh khốc liệt và cuộc chiến về giá.Ban giám đốc có thể tập trung vốn để đầu tư như đã làm

Page 32: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

32

Kiến nghị

P/E( Price/Earning ratio): Hệ số thị giá và thu nhập cổ phiếuTrailing P/E: Hệ số thị giá và thu nhập cổ phiếu được chia bởi thu nhập 4 quý gần nhất.Forward P/E: Hệ số thị giá và thu nhập cổ phiếu cho năm tài chính hiện hành.

Page 33: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

33

Kiến nghị

Tăng cường việc mở rộng quốc tế, đặc biệt là thị trường Trung Quốc. Nguy cơ là sức chi tiêu của khách hàng ở thị trường mới nổi. Starbucks phải đối diện với thử thách khi định giá $3.25/1 ly cà phê trong các điều kiện của những thị trường này. Mất thời gian, không thu hồi vốn nhanh. Kiến nghị Starbucks xem đó như khoản đầu tư dài hạn.

Page 34: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

34

Câu hỏi 1

Các yếu tố chính trong chiến lược của Starbucks trong năm 2006 là gì? Chiến lược nào trong 5 chiến lược cạnh tranh có thể đáp ứng được những gì Starbucks đang làm để tạo lợi thế cạnh tranh?

Page 35: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

35

Trả lời (Nguồn: Starbucks CSR năm 2005)

-Nghiên cứu việc mở Trung tâm hỗ trợ nông dân (FSC) ở Châu Á Thái Bình Dương, giới thiệu C.A.F.E Practices với nhà cung cấp địa phương.-Làm việc với African Wildlife Foundation (AWF) về việc huấn luyện về chất lượng và chứng minh nguồn gốc cà phê.- Quảng cáo Fair Trade Certified làm tăng nhu cầu và việc kinh doanh cà phê trong nước và quốc tế

Page 36: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

36

Trả lời

-Tập trung đầu tư vào công đồng để giải quyết vấn đề nước và giáo dục.-Tăng cường hoạt động tình nguyện của đối tác.-Mua giấy chứng nhận năng lượng tái tạo để bù đắp 20% năng lượng sử dụng tại các cửa hàng do công ty vận hành ở Mỹ và Canada.- Tung ra ly đựng thức uống nóng có chứa 10% sợi tái tạo.-.........

Page 37: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

37

Trả lời

Chiến lược tập trung vào sự khác biệt ( Focused Differentiation Strategy):

-Cà phê chất lượng cao.-Nơi trải nghiệm thứ 3 sau công việc và gia đình.-Xây dựng mối quan hệ giữa DN và khách hàng.-Đem lại trải nghiệm về chất lượng hàng ngày.

Page 38: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

38

Câu hỏi 2

Bạn sẽ cho phong cho Howard Schultz cấp mấy cho công việc ông đã làm như Giám đốc điều hành và Chủ tịch Starbucks? Hãy chuẩn bị để hỗ trợ câu trả lời của bạn dựa trên cái tốt (hoặc không tốt lắm), ông đã thực hiện năm nhiệm vụ quản lý chiến lược được thảo luận trong Chương 2?

Page 39: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

39

Trả lời

Howard Schultz đã làm rất tốt 5 nhiệm vụ của quản lý chiến lược:

-Phát triển tầm nhìn chiến lược: mở cửa hàng Starbucks khắp nước Mỹ và Canada

Page 40: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

40

Trả lời

Page 41: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

41

Trả lời

- Thiết lập mục tiêu:

1987: có 17 cửa hàng. Mở 125 cửa hàng trong 5 năm tiếp theo:

+ Năm thứ 1: 15

+ Năm thứ 2: 20

+Năm thứ 3: 25

+Năm thứ 4: 30

+Năm thứ 5: 35

Doanh thu dự kiến 60 triệu USD vào năm 1992

Page 42: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

42

Trả lời

- Đề ra một chiến lược để đạt được các mục tiêu và tầm nhìn:

Chiến lược mở rộng thị trường bên ngoài Tây bắc Thái Bình Dương.

+ Thâm nhập thị trường Chicago.

+ Thâm nhập thị trường Portland Oregon.

+ Thâm nhập thị trường San Francisco.

Page 43: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

43

Trả lời

- Thực hiện và điều hành chiến lược.Starbucks đã mở 15 cửa hàng mới trong năm tài chính 1988, 20 năm 1989, 30 năm 1990, 32 năm 1991, và 53 năm 1992 tổng cộng là 161 cửa hàng. - Giám sát sự phát triển, đánh giá và chỉnh sửa.+ Thay đổi logo.+ Thuê phó chủ tịch điều hành mới.+ Thiết kế thêm chỗ ngồi.+......

Page 44: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

44

Câu hỏi 3

Tầm nhìn chiến lược ban đầu của Howard Schultz cho Starbucks là gì? Tầm nhìn chiến lược hiện tại của ông ấy có khác với tầm nhìn của những năm 80? Tầm nhìn chiến lược của ông ấy đã thay đổi bao nhiêu lần? Tầm nhìn chiến lược hiện tại có thể bị cải tiến trong thời gian tới?

Page 45: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

45

Trả lời

- 1982: Mở cửa hàng Starbucks xuyên nước Mỹ và Canada.- 1983: Starbucks cần làm những gì để phục vụ việc pha chế cà phê tươi, espressos, và cappuccinos trong các cửa hàng của họ (thêm vào cùng việc bán cà phê hạt và máy làm cà phê) và cố gắng tạo ra một phiên bản Mỹ của văn hóa bar cà phê Ý. Làm cho Starbucks chuyên nghiệp, một sự thết đãi đặc biệt, một nơi để gặp gỡ bạn bè và tham quan.

Page 46: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

46

Trả lời

- 1987: Biến Starbucks thành công ty tầm cỡ quốc gia có các giá trị và nguyên tắc hướng dẫn mà các nhân viên có thể tự hào.- 1995: Tầm nhìn của những cửa hàng Starbucks phải như thế nào bao gồm các khái niệm như một trải nghiệm về cà phê đích thực cái mà truyền đạt về nghệ thuật của việc pha cà phê, nơi để suy nghĩ và tưởng tượng, một điểm mà mọi người có thể tụ họp và trò chuyện qua một cốc lớn cà phê, một điểm tựa vững chắc nơi mà mang lại một ý thức về cộng đồng, một nơi thứ ba để mọi người tụ tập bên ngoài nơi làm việc hay gia đình, một nơi mà mọi người được hoan nghênh và chào đón họ đến, và một khung cảnh có thể đáp ứng cả dịch vụ nhanh chóng và yên tĩnh

Page 47: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

47

Trả lời

- 2005: Starbucks là ai? Nó đã làm gì? Nó đang dẫn đầu ở đâu?

Page 48: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

48

Câu hỏi 4

Chiến lược của Starbucks có phải đuợc triển khai dựa trên tầm nhìn chiến lược đã hoạch định?

Page 49: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

49

Trả lời

Chiến lược mở rộng cửa hàng trên toàn nước Mỹ và Canada:

Cửa hàng ở Seattle, Vancouver...

Xâm nhập thị trường Chicago, Portland...

Chiến lược xây dựng, trang trí cửa hàng theo phong cách Italy..

Chiến lược xây dựng Starbucks thành công ty quốc gia với 161 cửa hàng năm 1993.

Page 50: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

50

Trả lời

Đa dạng hóa các loại hình trang trí cửa hàng, tạo không gian nhằm biến Starbucks thành “ nơi thứ 3”.

Tăng hiểu biết cho khách hàng về cà phê ngon.

Thành lập Starbucks Coffee International để phục vụ cho việc mở rộng trên phạm vi quốc tế.

Page 51: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

51

Câu hỏi 5

Các chính sách chủ yếu, thực tiễn, các nguyên tắc kinh doanh, và quy trình nào chỉ ra rằng Howard Schultz và quản lý của Starbucks đã thực hiện và triển khai các chiến lược đã lựa chọn?

Page 52: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

52

Trả lời

Biến Starbucks thành công ty tầm cỡ quốc gia có các giá trị và nguyên tắc hướng dẫn mà các nhân viên có thể tự hào. Schultz gọi lại nhân viên lớn tuổi và nhân viên tận tâm với công ty để đem lại dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Dave Lawrence được thuê làm phó chủ tịch phụ trách điều hành, tài chính và nhân sự.Sáng tạo ra logo mới kết hợp văn hóa của Starbucks và Giornale II.

Page 53: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

53

Trả lời

Đầu tư máy pha cà phê mới nhìn trông giống kiểu Ý hơn là kiểu hàng hải cổ điển. Mở cửa hàng ở Chicago vào tháng 10/1987 theo chiến lược mở rộng. Xác định nhu cầu của khách hàng ở Chicago muốn uống cà phê vào mùa đông. Strabucks bảo đảm sự tươi ngon và chất lượng bằng cách đóng gói hút chân không. Xâm nhập thị trường Portland, Oregon.

Page 54: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

54

Trả lời

Tính đến 1992 có 161 cửa hàng trên toàn nước Mỹ. Triển khai việc nhượng quyền thương mại nhằm làm giảm chi phí mở cửa hàng mới (hạn chế). Nhằm biến Starbucks thành nơi tuyệt vời để làm việc, Schultz đã mở rộng việc bảo hiểm sức khỏe cho nhân viên bán thời gian.Để giám sát việc mở rộng cửa hàng, Starbucks thuê Phó chủ tịch khu vực để hướng dẫn việc phát triển ở mỗi khu vực xây dựng văn hóa Starbucks ở các cửa hàng mới.

Page 55: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

55

Trả lời

Thành lập chi nhánh mới, Starbucks Coffee International nhằm phối hợp việc mở rộng quốc tế và xây dựng thương hiệu Starbucks toàn cầu thông qua việc cấp phép. Nhằm điều tiết chiến lược mở rộng cửa hàng nhanh chóng, Starbucks xây dựng hệ thống để tuyển dụng nhân viên pha chế và các cửa hàng trưởng. Cộng thêm dịch vụ Wi-fi tại các cửa hàng.

Page 56: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

56

Câu hỏi 6

"Giá trị" của Starbucks là gì? Họ đã liên kết tốt giữa chiến luợc và việc triển khai những gì công ty quản lý công việc kinh doanh của mình?

Page 57: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

57

Câu hỏi 7

Giá trị chia sẻ: Môi trường làm việc vui vẻ. Đối xử với mỗi người với sự tôn trọng và cẩn thận.Tính đa dạng được khuyến khích.Duy trì tiêu chuẩn chất lượng cao nhất cho sản phẩm.Thỏa mãn khách hàng và bồi thường cho khách hàng không hài lòng.

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp( CSR: Corporate Social Responsibility).

Tôn trọng người lao động bằng cách gọi họ là đối tácTầm quan trọng của lợi nhuận cho thành công trong tương lai.

Page 58: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

58

Câu hỏi 7

Đánh giá của bạn về chiến lược trách nhiệm xã hội của Starbucks? Nó có thật sự hay cái gì đó công ty làm và nói nhằm xây dựng hình ảnh đại chúng tốt? Bạn sẽ cho Schultz mấy điểm về công việc mà ông ấy đã làm để biến Starbucks thành 1 nơi tuyệt vời để làm việc ?

Page 59: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

59

Trả lời “Xây dựng công ty với cái tâm” 1991: đóng góp lớn cho CARE bằng lợi nhuận và tổ chức các buổi hòa nhạc quyên góp, hỗ trợ tài chính cho các tổ chức cộng đồng hiếu học.1995: chương trình cải thiện điều kiện lao động tại các nước trồng cà phê.1997: lập Starbucks Foundation để tổ chức sắp xếp các hoạt động từ thiện của công ty. Lập liên minh với Appropriate Technology International giúp người nghèo và người trồng cà phê nhỏ lẻ ở Guatemala.Có Ủy ban Môi trường để giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải...Quỹ Starbucks tài trợ cho hoạt động cộng đồng tại địa phương.2005: tài trợ $5 triệu cho nạn nhân bão Katrina trong 5 năm, cam kết $5 triệu hỗ trợ giáo dục ở Trung Quốc.

Page 60: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

60

Trả lời

Lợi ích cho nhân viên làm việc bán thời gian $1,500/năm. Sáng tạo kế hoạch thực hiện quyền sở hữu cổ phần cho người lao động (Bean Stock). Nhân viên => Đối tác. Trả lương từ $9-$12/giờ và lợi ích kèm theo......

Page 61: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

61

Câu hỏi 8

Sự đánh giá của bạn về hiệu quả tài chính của Starbuck trong năm tài chính 2000-2005 là gì? Thành tích của công ty có chỉ ra rằng chiến lược của Starbucks hoạt động hiệu quả?

Page 62: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

62

Trả lờiCác chỉ tiêu tài chínhĐvt:000USD

CHI TIEU 2000 2001 2002 2003 2004 2005

DOANH THU 2,177,614 2,648,980 3,288,908 4,075,522 5,294,247 6,369,300

CHI PHI BAN HANG 961,885 1,112,785 1,350,011 1,681,434 2,190,440 2,605,212

LOI NHUAN TRUOC THUE 212,252 280,219 316,338 420,850 606,587 780,615

LOI NHUAN SAU THUE 94,564 178,794 210,463 265,355 388,973 494,467

TAI SAN HIEN CO 459,819 593,925 772,643 924,029 1,350,895 1,209,334

TONG NO NGAN HAN 313,215 445,264 462,595 608,703 746,259 1,226,996

NO DAI HAN 7,168 6,483 5,786 5,076 4,353 3,618

TONG NO 320,383 451,747 468,381 613,779 750,612 1,230,614

TONG VON CHU SO HUU 1,148,399 1,366,355 1,712,456 2,068,689 2,470,211 2,090,634

TONG TAI SAN 1,491,546 1,807,574 2,249,435 2,776,112 3,386,541 3,514,085

Page 63: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

63

Trả lờiCác chỉ tiêu tài chínhĐvt:000USD

CHI SO VE LOI NHUAN

LAI GOP

1.26 1.38

1.44

1.42

1.42

1.44

LOI NHUAN HOAT DONG 0.097 0.106 0.096 0.103 0.115 0.123

LOI NHUAN BIEN 0.043 0.067 0.064 0.065 0.073 0.078

LOI NHUAN TREN TONG TS 0.206 0.301 0.272 0.287 0.288 0.409

LOI NHUAN TREN VON CHU SO HUU 0.082 0.131 0.123 0.128 0.157 0.237

LOI NHUAN TREN VON DAU TU

0.06 0.10

0.10

0.10

0.12

0.15

EPS 0.24 0.46 0.54 0.34 0.49 0.61

CHI SO VE THANH KHOAN

TY LE HIEN TAI 1.468 1.334 1.670 1.518 1.810 0.986

CHI SO VE DON BAY

TY LE NO TREN TAI SAN 0.215 0.250 0.208 0.221 0.222 0.350

TY LE NO TREN VON CHU SO HUU 0.279 0.331 0.274 0.297 0.304 0.589

TY LE NO DAI HAN TREN VON CHU SO HUU 0.0062 0.0047 0.0034 0.0025 0.0018 0.0017

CHI SO HOAT DONG

TY LE DOANH THU TREN TONG TAI SAN 1.46 1.47 1.46 1.47 1.56 1.81

Page 64: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

64

Câu hỏi 9

Những vấn đề công ty phải đối diện trong năm 2006? Ban giám đốc của Starbucks phải lo lắng về những gì?

Page 65: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

65

Trả lời

Chiến luợc tập trung khác biệt hóa bằng: marketing truyền miệng và chiến lược liên minh. Tương lai đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ. Bị đối thủ vượt qua cả 2 phương diện chi phí và chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh từ các hiệu cà phê khác và ngành ăn uống gia nhập thị trường cà phê đặc biệt. Mở rộng quá nhanh.

Page 66: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

66

Trả lời

Ban giám đốc cần lo lắng về: Sự cạnh tranh đến từ các đối thủ cạnh tranh khác về vị trí, về giá...Sự suy giảm kinh tế thế giới.Sự tăng trưởng quá nhanh.Tính hiệu quả của việc đa dạng hóa.Tính hiệu quả của việc mở rộng trên phương diện quốc tế.

Page 67: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

67

Câu hỏi 10

Bạn sẽ kiến nghị Howard Schultz những gì để giữ vững sự tăng trưởng của công ty và khuyến khích việc duy trì hiệu quả tài chính trong những năm sắp tới?

Page 68: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

68

Trả lời

Duy trì việc quan sát đối thủ cạnh tranh trong ngành và trên thị trường sẽ có lợi hơn. Duy trì cạnh tranh về chi phí trong khi vẫn cung cấp sản phẩm chất lượng cao cấp. Xem xét thực hiện chiến lược marketing ngoài việc liên minh, không chỉ dựa trên độ nhận biết thương hiệu, danh tiếng và truyền khẩu.Tập trung mở rộng từ việc đơn giản là cung cấp cà phê với giá cao sang gói tiết kiệm hơn trong thời điểm kinh tế khó khăn.

Page 69: Starbucks-Global Quest in 2006- Is the Best Yet to Come

69

Trả lời

Giảm việc phụ thuộc vào thị trường Mỹ bằng cách tăng cường đầu tư vào các thị trường khác.Giới thiệu sản phẩm mới cho các thị trường nước ngoài nhằm tăng thị phần.Cải tiến và thử nghiệm nhiều loại sản phẩm mới.Giảm việc đa dạng hóa các hàng hóa cung cấp trong cửa hàng ngoài cà phê.Trở về các giá trị cơ bản như là “Nơi thứ 3”