sử dụng grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim...

161
8/13/2019 S d ng Grap và s đ t duy trong gi ôn t p, luy n t p ph n hóa phi kim l p 11 THPT http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 1/161  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ  PHẠM TP. HCHÍ MINH Đinh Thị Mến SỬ  DỤNG GRAP  SƠ  ĐỒ TƯ  DUY  TRONG GIỜ  ÔN TẬP,  LUYỆN TẬP  PHẦN HOÁ PHI  KIM LỚP  11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành hố Hồ Chí Minh - 2011 WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 04-Jun-2018

222 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 1/161

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ  PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Đinh Thị Mến 

SỬ  DỤNG GRAP VÀ SƠ  ĐỒ TƯ  DUY 

TRONG GIỜ  ÔN TẬP, LUYỆN TẬP PHẦN 

HOÁ  PHI KIM LỚP 11 THPT 

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC 

Thành hố Hồ Chí Minh - 2011

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 2: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 2/161

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ  PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Đinh Thị Mến 

SỬ  DỤNG GRAP VÀ SƠ  ĐỒ TƯ  DUY 

TRONG GIỜ  ÔN TẬP, LUYỆN TẬP PHẦN 

HOÁ  PHI KIM LỚP 11 THPT 

Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học Mã số : 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC 

 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :

PGS. TS. NGUYỄN THỊ SỬU 

Thành phố Hồ Chí Minh - 2011

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 3: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 3/161

 LỜI CẢM ƠN  Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn thạc sĩ “SỬ DỤNG GRAP VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY

TRONG GIỜ ÔN TẬP, LUYỆN TẬP PHẦN HOÁ PHI KIM LỚP 11 THPT” được hoàn thành

nhờ sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô. Tôi đặc biệt cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Sửu, giảng

viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là người đã trực tiếp hướng dẫn đề tài từ khi hình thành ý tưởng cho đến lúc hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo bộ

môn Phương pháp giảng dạy Hoá học, toàn thể các thầy cô giáo Khoa  Hoá học - Trường Đại

học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt là quý thầy, cô : PGS.TS. Trịnh Văn Biều, TS.

Trang Thị Lân đã có nhiều ý kiến quý báu và lời động viên giúp tôi hoàn thành được đề tài

nghiên cứu này. 

Tôi chân thành cảm ơn : 

-  Quý thầy, cô công tác tại Phòng Sau đại học đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi hoànthành luận văn. 

-   Ban Giám hiệu : thầy Nguyễn Hữu Hoan, thầy Nguyễn Hữu Năng, cô Nguyễn Thị Kim

Thanh, toàn thể giáo viên, nhân viên và các em học sinh Trường THPT Thanh Bình, Đồng Nai

đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập, giảng dạy và thực nghiệm sư

 phạm tại trường. 

-   Ban Giám hiệu, thầy Nguyễn Văn Hưng, thầy Nguyễn Văn Thìn và các em học sinh

trường THPT Đạ Tẻ, Lâm Đồng, trường THPT chuyên ban Tân Phú, Đồng Nai  đã tạo điềukiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm tại trường. 

-  Các bạn trong lớp cao học chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn hóa học

 – khóa 19 đã góp ý giúp tôi hoàn thiện đề tài nghiên cứu. 

-  Gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.  

 Biên Hoà, ngày 15 tháng 09 năm 2011 

Tác giả 

 Đinh Thị Mến 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 4: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 4/161

MỤC LỤC Trang bìa chính

Trang bìa phụ 

Mục lục 

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng 

Danh mục các hình 

MỞ ĐẦU 

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................... 14

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 14

1.2. Dạy học và phát triển năng lực hành động  ........................................................ 15

1.2.1. Khái niệm ................................................................................................... 151.2.2. Cấu trúc năng lực hành động trong dạy học .............................................. 16

1.2.3. Phát triển năng lực hành động của học sinh trong dạy học hóa học .......... 17

1.3. Phương pháp Grap và sơ đồ tư duy ................................................................... 19

1.3.1. Phương pháp grap dạy học ........................................................................ 20

1.3.2. Sơ đồ tư duy ................................................................................................ 25

1.4. Bài ôn tập, luyện tập [19] ................................................................................... 35

1.4.1. Khái niệm bài ôn tập, luyện tập .................................................................. 35

1.4.2. Bài ôn tập, luyện tập góp phần phát triển năng lực hành động cho HS  ..... 35

1.4.3. Chuẩn bị kế hoạch bài ôn tập, luyện tập với sự phát triển năng lực hành động cho

HS ......................................................................................................................... 39

1.5. Thực trạng dạy học các bài ôn tập, luyện tập ở trường phổ thông .................... 42

Tóm tắt chương 1 .......................................................................................................... 43

Chương 2. SỬ DỤNG GRAP VÀ SƠ  ĐỒ TƯ DUY THIẾT KẾ GIÁO ÁN CÁC BÀI ÔN

TẬP, LUYỆN TẬP PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 11 THPT .................................... 44

2.1. Mục tiêu và phân phối chương trình phần hóa phi kim lớp 11 THPT ............... 44

2.2. Thiết kế grap và lập sơ đồ tư duy nội dung kiến thức cần nhớ bài ôn tập, luyện tập phần

hóa phi kim lớp 11 THPT ......................................................................................... 46

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 5: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 5/161

2.2.1. Grap và sơ đồ tư duy bài 13 (tiết 19, 20) - Luyện tập tính chất của nitơ - photpho và

hợp chất của chúng (chương trình cơ bản) ........................................................... 47

2.2.2. Grap và sơ đồ tư duy bài 13 (tiết 20) - Luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất của

nitơ (chương trình nâng cao) ................................................................................ 51

2.2.3. Grap và sơ đồ tư duy bài 17 (tiết 25) - Luyện tập tính chất của photpho và hợp chấtcủa photpho (chương trình nâng cao) ................................................................... 52

2.2.4. Grap và sơ đồ tư duy bài 19 (tiết 27-CB) và bài 24 (tiết 33- NC) - Luyện tập tính

chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng ....................................................... 53

2.2.5. Hướng dẫn học sinh tự lập sơ đồ tư duy và tự học bằng sơ đồ tư duy ....... 54

2.3. Thiết kế giáo án các bài ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT có sử dụng

gra p và sơ đồ tư duy .................................................................................................. 61

2.3.1. Giáo án tiết 19 – bài 13 (CB) : Luyện tập tính chất của nitơ, photpho và các hợp

chất của chúng ...................................................................................................... 61

2.3.2. Giáo án tiết 20 – bài 13 (NC) : Luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ 

 .............................................................................................................................. 74

2.3.3. Giáo án tiết 25 – bài 17 (NC) : Luyện tập tính chất của photpho và các hợp chất của

 photpho ................................................................................................................. 81

2.3.4. Giáo án tiết 27 – bài 19 (CB) : Luyện tập tính chất của cacbon, silic và các hợp chất

của chúng .............................................................................................................. 89

2.3.5. Giáo án tiết 33 – bài 24 (NC) : Luyện tập tính chất của cacbon, silic và các hợp chất

của chúng .............................................................................................................. 98

Tóm tắt chương 2 ........................................................................................................ 103

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................ 104

3.1. Mục đích thực nghiệm ..................................................................................... 104

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ..................................................................................... 104

3.3. Chuẩn bị thực nghiệm ...................................................................................... 104

3.4. Tiến hành thực nghiệm .................................................................................... 106

3.4.1. Tiến hành thực nghiệm thăm dò ............................................................... 106

3.4.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm chính thức ............................................ 106

3.4.3. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm .................................... 107

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 6: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 6/161

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm ......................................................................... 108

3.5.1. Kết quả đánh giá về mặt định tính ............................................................ 108

3.5.2. Kết quả đánh giá về mặt định lượng ......................................................... 110

3.6. Các bài học kinh nghiệm .................................................................................. 121

Tóm tắt chương 3 ........................................................................................................ 122KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 123

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 126

PHỤ LỤC ................................................................................................................... 129

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 7: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 7/161

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 

BTHH : bài tập hoá học 

CB : chuyên ban

ĐC : đối chứng 

đktc  : điều kiện tiêu chuẩn 

GV : giáo viên

HS : học sinh 

KT : kiểm tra 

PGS. TS : phó giáo sư tiến sĩ  

PL : phụ lục 

PTHH : phương trình hoá học SĐTD  : sơ đồ tư duy 

SGK : sách giáo khoa

TCHH : tính chất hoá học 

TCVL : tính chất vật lí 

THPT : trung học phổ thông 

TN : thực nghiệm 

DANH MỤC CÁC BẢNG 

Bảng 2.1. Phân phối chương trình phần hóa phi kim lớp 11 ban cơ bản ............ 45 

Bảng 2.2. Phân phối chương trình phần hóa phi kim lớ  p 11 nâng cao ............... 45 

Bảng 3.1. Bài dạy thực nghiệm sư phạm .......................................................... 106 

Bảng 3.2. % số học sinh thích học với sơ đồ tư duy ......................................... 109 

Bảng 3.3. Điểm bài KT 1 .................................................................................. 110 

Bảng 3.4. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 1 trường THPT Thanh Bình ........ 111 

Bảng 3.5. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 1 trường THPT Đạ Tẻ ................. 112 

Bảng 3.6. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 1 trường THPT CB Tân Phú ....... 113 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 8: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 8/161

Bảng 3.7. Điểm bài KT 2 .................................................................................. 114 

Bảng 3.8. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 2 trường THPT Thanh Bình ........ 114 

Bảng 3.9. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 2 trường THPT Đạ Tẻ ................. 115 

Bảng 3.10. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 2 trường THPT CB Tân Phú ..... 116 

Bảng 3.11. Điểm bài KT 3 ................................................................................ 117 

Bảng 3.12. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 3 trường THPT Thanh Bình ...... 117 

Bảng 3.13. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 3 trường THPT Đạ Tẻ ............... 118 

Bảng 3.14. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 3 trường THPT CB Tân Phú ..... 119 

Bảng 3.15. Tổng hợp các tham số đặc trưng ..................................................... 120 

DANH MỤC CÁC HÌNH 

Hình 1.1. Sơ đồ tóm tắt việc dạy học theo phương pháp grap ...................................... 23

Hình 1.2. Tony Buzan ................................................................................................... 26

Hình 1.3. SĐTD về cách lập SĐTD có tuân thủ các quy tắc ........................................ 28

Hình 1.4. Giao diện của phần mềm Mindjet MindManager 6 ......................................... 30

Hình 1.5. Giao diện của phần mềm FreeMind ............................................................... 31

Hình 1.6. Giao diện của phần mềm iMindmapV4.0.0 .................................................... 31

Hình 1.7. Giao diện của phần mềm Mindjet MindManager 9 ......................................... 32

Hình 2.1. Grap liên hệ giữa nitơ và hợp chất của nitơ  .................................................. 47

Hình 2.2. Grap liên hệ giữa photpho và hợp chất của photpho ..................................... 48

Hình 2.3. Sườn chính của SĐTD tính chất của N - P và hợp chất của chúng .............. 48

Hình 2.4. Hình cắt một phần SĐTD tính chất của N - P và hợp chất của chúng .......... 49

Hình 2.5. Hình ảnh chi tiết SĐTD tính chất của N  – P và hợp chất của chúng ............ 50

Hình 2.6. Grap liên hệ giữa nitơ và hợp chất của nitơ  .................................................. 51

Hình 2.7. Hình ảnh chi tiết SĐTD tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ  .................. 51

Hình 2.8. Grap liên hệ giữa photpho và hợp chất của photpho ..................................... 52

Hình 2.9. SĐTD tính chất của photpho và hợp chất của photpho................................. 53

Hình 2.10. Grap liên hệ giữa cacbon và hợp chất của cacbon ...................................... 53 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 9: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 9/161

Hình 2.11. SĐTD tính chất của cacbon và hợp chất của cacbon .................................. 54

Hình 2.12. SĐTD khung tính chất của nitơ - photpho và hợp chất của chúng ............. 56

Hình 2.13. SĐTD khung tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ  ................................. 57

Hình 2.14. SĐTD chương nhóm nitơ hỗ trợ HS tự học ................................................ 60

Hình 2.15. SĐTD chương nhóm cacbon hỗ trợ HS tự học  ........................................... 61Hình 3.1. Biểu đồ % số HS thích học với SĐTD ........................................................ 110

Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 1 trường THPT Thanh Bình ........................ 111

Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 1 trường THPT Đạ Tẻ ................................. 112

Hình 3.4. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 1 trường THPT CB Tân Phú ....................... 113

Hình 3.5. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 2 trường THPT Thanh Bình ........................ 115

Hình 3.6. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 2 trường THPT Đạ Tẻ ................................. 116

Hình 3.7. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 2 trường THPT CB Tân Phú ....................... 117

Hình 3.8. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 3 trường THPT Thanh Bình ........................ 118

Hình 3.9. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 3 trường THPT Đạ Tẻ ................................. 119

Hình 3.10. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 3 trường THPT CB Tân Phú ..................... 120 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 10: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 10/161

MMỞ Ở  ĐĐẦẦUU 

1. Lí do chọn đề tài 

Chúng ta đang sống trong xã hội tri thức, một xã hội học tập. Trong việc giải quyết mâu

thuẫn giữa lượng tri thức tăng nhanh và thời gian đào tạo có hạn, việc sử dụng phương pháp

dạy học đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học thông qua các hình thức tổ chức hoạt động

dạy học là vấn đề cấp bách nhằm đào tạo ra những con người đáp ứng được những đòi hỏi của

thị trường lao động, có khả năng hòa nhập và cạnh tranh quốc tế. 

Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới nội dung giáo dục phổ thông song song với

việc đổi mới  phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học. Mỗi GV cần sử dụng

 phương pháp dạy học phù hợp áp dụng cho các khâu của quá trình dạy học. Các bài ôn tập,

luyện tập trong SGK mới được chú trọng và có cấu trúc chung gồm 2 phần gồm kiến thức cần

nhớ và bài tập. Dạng bài này đòi hỏi người GV hóa học phải lựa chọn phương pháp có tính

khái quát cao nhằm giúp HS tìm ra mối liên hệ giữa các khái niệm, các kiến thức riêng lẻ đã

nghiên cứu trong các bài học thành một hệ thống nhất với mục đích củng cố, khắc sâu, hệ

thống hóa kiến thức của một chương hoặc một phần của chương trình. Thông qua bài luyện tập

GV kiểm tra được khả năng tự học, mức độ lĩnh hội kiến thức của HS, tổ chức các hoạt động

học tập thích hợp nhằm phát triển tính năng lực hành động cho HS. Trong các phương pháp

được sử dụng trong các bài ôn tập, luyện tập, chúng tôi nhận thấy phương pháp grap và lậpSĐTD có những nét đặc thù giúp HS phát triển năng lực hành động. Với các lí do trên chúng

tôi chọn đề tài : “Sử dụng grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hoá phi kim

lớp 11 THPT ”. 

2. Mục đích của đề tài 

 Nghiên cứu sử dụng grap và SĐTD để tổ chức hoạt động dạy học trong giờ ôn

tập, luyện tập phần hoá phi kim lớp 11 THPT giúp HS nắm bắt các kiến thức cốt lõi,

 bản chất, tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức và vận dụng sáng tạo trong việc giải quyết các

vấn đề học tập và thực tiễn, qua đó nâng cao chất lượng giờ học ôn tập, luyện tập và phát triển

năng lực hành động cho HS. 

3. Nhiệm vụ của đề tài 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 11: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 11/161

−   Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài về phương pháp grap, SĐTD, năng lực

hành động trong dạy học hoá học và vận dụng trong bài ôn tập, luyện tập. 

−  Tìm hiểu thực trạng việc dạy học bài ôn tập, luyện tập hoá học ở trường THPT. 

−  Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức phần hóa phi kim  lớp 11 THPT, đi sâu

 phân tích nội dung bài ôn tập, luyện tập và các hình thức tổ chức các hoạt động dạy học trong

 bài ôn tập, luyện tập. 

−  Thiết kế grap, SĐTD cho các bài ôn tập, luyện tập phần hoá phi kim lớp 11 THPT. 

−   Nghiên cứu sử dụng grap và SĐTD thiết kế các hoạt động dạy học cho phần hệ thống

kiến thức trong các bài ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT nhằm nâng cao năng

lực hành động cho HS. 

−  Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập vận dụng cho các bài ôn tập, luyện tập phần hóa

 phi kim lớp 11 THPT.

−  Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các đề xuất. 

4. Khách thể nghiên cứu và đối tượ ng nghiên cứ u

−   Khách thể  nghiên cứ u : Quá trình dạy học phần hóa phi kim lớp 11 THPT. 

−   Đối tượ  ng nghiên cứ u : Việc thiết kế và sử dụng grap, SĐTD trong dạy học các bài ôn

tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT. 

5. Phạm vi nghiên cứu 

− Về nội dung : Nghiên cứu thiết kế grap, SĐTD và sử dụng chúng trong bài ôn tập, luyện

tập phần hoá phi kim lớp 11 THPT với mục tiêu nâng cao năng lực hành

động cho HS.

− Về địa bàn thực nghiệm sư phạm : Một số trường THPT tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng. 

− Về thời gian thực hiện đề tài : Từ 01/04/2010 đến 30/06/2011.  

6. Giả thuyết khoa học

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 12: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 12/161

  Chất lượng bài học ôn tập, luyện tập, tổng kết sẽ được nâng cao khi GV sử dụng hợp lí

grap và SĐTD tổ chức hoạt động dạy học phù hợp có sự phối hợp với việc sử dụng hệ thống

câu hỏi và bài tập đa dạng ở mức độ hiểu và vận dụng. 

7. Phương pháp nghiên cứ u

7.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận 

Để nghiên cứu lí luận, việc đầu tiên rất quan trọng là thu thập, đọc và nghiên cứu các tài

liệu liên quan đến đề tài. Đồng thời với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu lí luận sau :  

−  Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết; 

−  Phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết; 

−  Phương pháp mô hình hóa;

−  Phương pháp xây dựng giả thuyết; 

−  Phương pháp tổng kết kinh nghiệm lịch sử. 

7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

−  Quan sát giờ học ôn tập, luyện tập, trao đổi với đồng nghiệp để đánh giá thực trạng tổ

chức giờ học ôn tập, luyện tập. 

−  Sử dụng phiếu điều tra và trao đổi với các chuyên gia, đồng nghiệp về sử dụng phương pháp grap, SĐTD trong tổ chức hoạt động bài luyện tập. 

−  Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm các đề xuất. 

7.3. Phương pháp xử lí thông tin

Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục để xử lí kết quả thực

nghiệm sư phạm.

8. Những đóng góp của đề tài−  Thiết kế grap bài học, SĐTD cho phần kiến thức cần nhớ của hệ thống bài luyện tập

 phần hóa phi kim lớp 11 THPT. 

−   Nghiên cứu, tuyển chọn và xây dựng hệ thống các bài tập sử dụng cho phần hóa phi kim

lớp 11 THPT. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 13: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 13/161

−  Sử dụng grap bài học, SĐTD thiết kế giáo án bài luyện tập phần hoá phi kim lớp 11

THPT.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 14: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 14/161

CChhư ư ơ ơ nngg 11 

CCƠ Ơ  SSỞ Ở  LLÍÍ LLUUẬẬNN VVÀÀ TTHHỰ Ự CC TTIIỄỄNN CCỦỦAA ĐĐỀỀ TTÀÀII 

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 

Chúng ta đang sống trong xã hội tri thức, một xã hội học tập, trong việc giải quyết mâu

thuẫn giữa lượng tri thức tăng nhanh và thời gian đào tạo có hạn, việc sử dụng phương pháp

dạy và hỗ trợ HS phương pháp học đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học là vấn đề cấp

 bách. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục hiện nay để tìm ra biện pháp

nâng cao chất lượng đào tạo, phát huy năng lực nhận thức, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực

hợp tác và năng lực hành động cho HS đặc biệt là trong tiết luyện tập, ôn tập. 

1.1.1.  Nhiều ý kiến cho rằng sơ đồ tư duy nâng cao hiệu quả dạy học 

−  Mô hình học tập môn văn với SĐTD của thầy Hoàng Đức Huy đã áp dụng rất thànhcông ở trung tâm GDTX quận 4 và trường THPT Tư Thục Nguyễn Khuyến  – TP.HCM năm

học 2008-2009.

−  Theo ông Phạm Chí Dũng ở Phòng GDTX, Sở GDĐT TP.HCM : “SĐTD rất phù hợp

khi áp dụng vào giảng dạy vì giúp giảm tải chương trình, HS dễ hiểu, dễ nhớ, dễ học. Sở

GDĐT không chỉ nhân rộng trong hệ GDTX mà cả hệ phổ thông”.

−  Trong chương trình “thời sự học đường” của VTV đã giới thiệu về em Trịnh Tùng An hlớp 12I trường Marie Curie – Hà Nội, một HS đã áp dụng rất thành công phương pháp học tập

sử dụng SĐTD. 

−  Trong cuộc thi “Phương pháp học Đại học hiệu quả” do Nhà văn hóa Sinh viên

TP.HCM tổ chức thì qua thực tế cho thấy phương pháp học tập với SĐTD được rất nhiều bạn

sinh viên áp dụng thành công trong học tập và làm việc nhóm.

1.1.2.  Các luận văn, khóa luận tốt nghiệp về việc sử dụng phương pháp grap và sơ đồ tư

duy trong dạy học hóa học 

−  Đoàn Thị Hoà (2011), Xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phần hiđro

cacbon nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoá học THPT, luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội.  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 15: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 15/161

−   Nguyễn Thị Khoa (2010), Sử dụng SĐTD trong dạy và học hoá học ở trung học phổ

thông, Khoá Luận TN, ĐHSP TP.HCM. 

−   Ngô Quỳnh Nga (2009), Sử dụng phương pháp grap và lược đồ tư duy tổ chức hoạt

động học tập của HS trong giờ ôn tập  – luyện tập phần kim loại hoá học 12- THPT nâng cao -

nhằm nâng cao năng lực nhận thức, tư duy logic cho HS, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. 

−  Trần Thị Lan Phương (2009), Sử dụng phương pháp grap và lược đồ tư duy nhằm nâng

cao năng lực nhận thức, tư duy logic cho HS trong giờ luyện tập phần phi kim lớp 10 THPT,

Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh. 

−  Lê Thị Thu Thuỷ (2010), Xây dựng và sử dụng grap, SĐTD các bài luyện tập phần dẫn

xuất hiđro cacbon lớp 11 nâng cao nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS, LV Thạc sĩ,

ĐHSP Hà Nội. 

−  Báo : Vũ Thị Thu Hoài (2010), Sử dụng SĐTD hướng dẫn HS ôn tập tổng kết kiến thức

trong các bài luyện tập, ôn tập tổng kết hoá học hữu cơ, Hội nghị Hoá Học Toàn quốc lần thứ 5

 – Hà Nội ( tr 222 – 228).

 Như vập phương pháp grap và SĐTD là một phương pháp dạy học được nhiều GV sử

dụng trong việc dạy học để phát huy tính tự học, tự sáng tạo, khả năng làm việc hợp tác … cho

HS, sinh viên. Hy vọng sẽ được đưa vào áp dụng nhiều trong quá trình dạy học THPT cũngnhư các cấp học khác. Hiện nay với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và phần mềm lập

SĐTD sẽ đem lại những tiện ích đáng kể cho việc sử dụng kĩ thuật dạy học này trong việc nâng

cao chất lượng giờ ôn tập, luyện tập góp phần hình thành năng lực hành động, khả năng tự học

suốt đời cho HS. 

1.2. Dạy học và phát triển năng lực hành động

1.2.1. Khái niệm [20, tr.6]

 Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức,

kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.

 Năng lực là những khả năng và kĩ xảo học đượ c hay sẵn có của cá thể nhằm giải quyết

các các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội ... và khả năng vận dụng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 16: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 16/161

các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh

hoạt (weinert 2001).

 Năng lực hành động là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hoạt động,

giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệ p, xã hội hay cá nhân trên cơ sở  

hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.

1.2.2. Cấu trúc năng lực hành động trong dạy học [20, tr.7]

 Năng lực hành động được tạo nên bằng sự “gặp gỡ” các năng lực : Năng lực chuyên

môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể. 

−   Năng lực chuyên môn là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như đánh

giá k ết quả một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về chuyên môn.

−   Năng lực phương pháp là khả năng định hướ ng mục đích, xây dựng k ế hoạch cho nhữnghành động đượ c thực hiện trong việc giải quyết các nhiệm vụ và các vấn đề đặt ra (trong học

tậ p, thực tiễn cuộc sống). Trung tâm của năng lực phương pháp là những phương thức nhận

thức, xử lí, đánh giá, truyền thụ và giớ i thiệu thông tin.

−   Năng lực xã hội là khả năng đạt đượ c mục đích trong những tình huống xã hội cũng như

trong những nhiệm vụ khác nhau vớ i sự phối hợ  p chặt chẽ vớ i những thành

viên khác. Trọng tâm là : 

+  Ý thức trách nhiệm bản thân, của những ngườ i khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ 

chức.

+  Có khả năng thực hiện các hoạt động xã hội, khả năng cộng tác và giải quyết xung đột.

−   Năng lự c cá thể  là khả năng xác định suy nghĩ và đánh giá đượ c những cơ hội phát triển

cũng như những giớ i hạn của mình, phát triển được năng khiếu cá nhân cũng như xây dựng k ế 

hoạch cho cuộc sống riêng và thực hiện k ế hoạch đó. Những quan điểm, chuẩn giá tr ị đạo đức

và động cơ chi phối các hành vi cư xử của cá thể.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 17: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 17/161

1.2.3. Phát triển năng lực hành động của học sinh trong dạy học hóa học

[20, tr.8] 

Để phát triển năng lực hành động cho HS người GV phải tạo điều kiện để HS phát triển các

năng lực sau : Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá

thể. 

1.2.3.1. Học nội dung chuyên môn để phát triển năng lực chuyên môn  

Môn hóa học phát triển năng lực chuyên môn về hoá học thông qua việc cung cấ p cho HS

hệ thống các kiến thức chuyên môn gồm :

−   Những cơ sở  khoa học của hóa học đó là những khái niệm, định luật, lí thuyết hóa học

và những sự kiện hóa học vô cơ và hữu cơ cần thiết để nhận thức thế giớ i vật chất và đáp ứng

những đòi hỏi của xã hội.−  Hình thành và rèn luyện cho HS hệ thống những kĩ năng cơ bản của khoa học hóa học

đó là :

+  Kĩ năng tiến hành thí nghiệm hoá học, quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượ ng

xảy ra trong thí nghiệm. 

+  Kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, lí giải các hiện tượ ng hóa học trong

sản xuất và đời sống. +  Kĩ năng phân tích, tổng hợ  p, khái quát hóa, hệ thống hóa các sự kiện hóa học.

+  Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học trong học tậ p, mô tả, vận dụng kiến thức.

+  Kĩ năng giải các BTHH ...

1.2.3.2. Học phương pháp - chiến lược để phát triển năng lực phương pháp 

Thông qua việc dạy học hoá học, GV chú tr ọng :

−  Phát triển năng lực nhận thức, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học cho HS :

Trong quá trình dạy học hóa học, GV tạo điều kiện cho HS vận dụng các phương pháp nhận

thức khoa học để tiế p thu, nắm vững kiến thức, qua đó mà năng lực nhận thức, tư duy của HS

đượ c hình thành, rèn luyện và phát triển ngày càng cao hơn. Trong đó các thao tác tư duy và

các phương pháp suy lí mà GV, HS hay sử dụng trong dạy học hóa học là so sánh, phân tích,

tổng hợ  p, diễn dịch, quy nạ p.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 18: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 18/161

−  Lậ p k ế hoạch làm việc, k ế hoạch học tậ p môn học : GV hướ ng dẫn cho HS lậ p k ế hoạch

học tập, phương pháp học, cách kiểm tra - đánh giá, ngay từ các bài đầu tiên của môn học.

−  Thu thậ p, xử lí thông tin, trình bày tri thức : Trong dạy học GV cần tin tưở ng tạo điều

kiện cho HS thu thậ p, xử lí thông tin, trình bày tri thức, bảo vệ quan điểm trướ c công chúng.

 Nếu thành công một mặt giúp HS phát triển năng lực và sự tự tin, mặt khác giúp GV nhận ra

năng lực thực sự của HS để có hướ ng hỗ tr ợ, đào tạo thích hợ  p.

1.2.3.3. Học giao tiếp - xã hội để phát triển năng lực xã hội

GV tạo điều kiện tổ chức cho HS được làm việc trong nhóm, tạo điều kiện cho sự hiểu

 biết về phương diện xã hội [19, tr.35]

Thông qua các hoạt động học hợp tác để giúp HS : 

−  Xây dựng sự đoàn kết trong nhóm, tôn tr ọng lẫn nhau và tạo sự tương tác bình đẳng.

−  Rèn kĩ năng chia sẻ thông tin trong nội bộ nhóm và liên nhóm.

−  Rèn luyện kĩ năng giao tiếp : Kĩ năng giao tiế p là mấu chốt chủ yếu trong thành công

của mỗi cá nhân, cần khuyến khích quá trình giao tiế p tích cực và đưa

ra quyết định nhóm.

−  Thông qua các tình huống cụ thể như giải quyết xung đột, giúp đỡ  nhau hiểu bài, phân

chia công việc, phân chia công việc cho nhóm ... giúp ngườ i học tr ở   thành công dân chuẩnmực, có ý thức xã hội, từ đây rèn luyện kĩ năng xã hội cho ngườ i học.

1.2.3.4. Học phát triển năng lực cá thể [6, tr.7]  

−  GV cần hướ ng dẫn và tạo cơ hội cho HS tự kiểm tra và kiểm tra lẫn nhau : HS tự kiểm

tra - đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của mình khi so sánh kiến thức, năng lực của mình vớ i

chuẩn mục tiêu dạy học, khi so sánh bài của mình vớ i bài của bạn, khi so sánh câu tr ả lờ i, cách

trình bày, cách làm của mình vớ i của bạn hay của thầy. Tự kiểm tra - đánh giá của HS đảm bảo

hoạt động của mối liên hệ ngượ c bên trong của quá trình dạy học, HS nhận đượ c những thông

tin về mức độ đầy đủ và chất lượ ng của việc nghiên cứu tài liệu chương trình, về sự bền vững

của các kĩ năng, kĩ xảo đã hình thành, về  những kiến thức mớ i nảy sinh. Nhờ  đó HS có thể 

nhận rõ mặt mạnh, mặt yếu, nâng cao trách nhiệm đối vớ i việc học tậ p, lòng tự tin, tính độc lậ p,

ý thức thói quen, khả năng tự đánh giá trong mỗi hoạt động sau này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 19: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 19/161

−  GV cần giúp HS định hướ ng k ế hoạch phát triển cá thể [36, tr.122-128] : Chúng ta đều

 biết có những ngườ i khi còn học phổ thông thì học r ất xuất sắc. Nhưng khi học đến đại học, cao

đẳng thì lại học kém, thậm chí học đúp. Điều này thườ ng xảy ra vớ i nhiều ngườ i, hầu hết trong

số họ đều không hiểu tại sao mình lại kém cỏi đến như vậy. Nguyên nhân là ở  chỗ HS chưa biết

tự xây dựng định hướ ng phát triển cho mình, chưa xác định được năng khiếu, mặt mạnh, mặtyếu của mình để xây dựng k ế hoạch cuộc sống riêng và biết đánh giá cơ hội phát triển của cá

nhân cũng như xác định đượ c các chuẩn mực đạo đức, các giá tr ị văn hoá trong cuộc sống để 

có thái độ đúng đắn và phù hợp. Đồng thờ i còn có những bất đồng giữa phương thức học tập ưa

thích của HS và phương pháp giảng dạy của GV. Hiện tượng này đặc biệt phổ biến ở  giai đoạn

chuyển tiế p từ trung học phổ thông lên đại học, cao đẳng bởi phương pháp giảng dạy chuyển từ 

hướ ng dẫn chi tiết sang độc lậ p tự chủ ở  mức cao và k ết hợ  p với phương pháp nghiên cứu khoa

học. Như vậy trong dạy học ở  trườ ng phổ thông cần có sự chuẩn bị, hình thành dần cho HS biết

k ết hợ  p các hoạt động tư duy, huy động đượ c hết chức năng của não phải và não trái thông qua

việc thiết lập sơ đồ, k ế hoạch hoạt động qua SĐTD cho phù hợ  p với các phương thức học tậ p

khác nhau của HS. Cụ thể là : Nếu HS là ngườ i học theo phương thức nhìn, khuyến khích HS

nghiên cứu các chế độ về giác quan và động lực bằng cách mô tả kiến thức qua các đồ vật và

diễn xuất bằng tay, cơ thể k ể lại ý chính. Nếu HS là ngườ i học theo phương thức nghe, sau khi

học xong khuyến khích HS lập SĐTD về những thông tin quan tr ọng có sử dụng màu sắc, biểu

tượng và đồ họa quan tr ọng hay mô tả bằng động lực của cơ thể. Nếu HS là ngườ i học theo

 phương thức động lực, sau khi học xong khuyến khích HS lậ p bản đồ tư duy để phát triển năng

lực tr ực quan và giớ i thiệu những bức tranh này có thay đổi cường độ, âm điệu, nhịp điệu.

−  Thái độ tự tr ọng, tôn tr ọng các giá tr ị, các chuẩn mực đạo đức, các giá tr ị văn hóa : GV

cần k ết hợ  p dạy kiến thức vớ i việc hình thành nhân cách người lao động mớ i thông qua các giá

tr ị văn hoá, chuẩn mực đạo đức theo truyền thống của dân tộc.

1.3. Phương pháp Grap và sơ đồ tư duy Cho đến nay, nhiều ngườ i vẫn cho r ằng, bộ não của chúng ta xử lí thông tin theo tuyến,

theo một tr ật tự cố định như một danh sách và tư duy con ngườ i hoạt động theo kiểu tuần tự 

hay giống như bản liệt kê. Sở  dĩ chúng ta thừa nhận điều đó là bở i vì hai hình thức giao tiếp cơ

 bản của con ngườ i là nói và viết đều theo tuyến. Chữ viết lại càng đượ c xem có tính chất tuần

tự nhiều hơn. Không chỉ người đọc bắt buộc phải tiếp thu các đơn vị chữ theo thứ tự liên tiế p

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 20: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 20/161

Page 21: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 21/161

chuyển hóa phương pháp grap toán học thành phương pháp grap dạy học và vận dụng trong

dạy học hoá học. 

1.3.1.1.  Khái niện Grap trong toán học 

Grap bao gồm một tập hợp không rỗng E những yếu tố gọi là đỉnh và một tập hợp A

những yếu tố gọi là cạnh. Mỗi yếu tố của A là một cặp (không xếp thứ

tự) những yếu tố rõ rệt của E. Trong trường hợp một grap định hướng những yếu tố của A đều

là những cặp có hướng và gọi là cung. Một đôi hay một cặp được lựa chọn hơn một lần. 

1.3.1.2. Cách xây dựng grap nội dung dạy học

   Định nghĩa grap nội dung d ạ y họ c : Grap là sơ đồ phản ánh tr ực quan tậ p hợ  p những

kiến thức chốt - cơ bản, cần và đủ - của một nội dung dạy học (đỉnh) và cả logic phát triển bên

trong của nó (cung). 

   Nguyên tắc xây dựng grap nội dung dạy học : Dựa vào nội dung dạy học (khái niệm,

định luật, học thuyết, bài học …), chọn những kiến thức chốt (kiến thức cơ bản - cần và đủ),

đặt chúng vào đỉnh của grap và nối các đỉnh với nhau bằng các cung theo logic dẫn xuất và sự

 phát triển nội dung bên trong. 

   Algorit củ a việ c l ậ p grap nội dung d ạ y họ c

−   Bước 1. Xác định các đỉnh của grap. Gồm các công việc chính như sau : 

+  Chọn các kiến thức chốt tối thiểu - cơ bản nhất, bản chất nhất của một khái niêm, một

 bài hay một chương. Đỉnh là một kiến thức hay nhiều kiến thức cùng loại. 

+  Mã hóa kiến thức chốt cho thật súc tích, dễ hiểu, có thể dùng kí hiệu quy ướ c.

Mã hoá kiến thức chốt giúp ta rút gọn được grap, làm cho nó đỡ  cồng k ềnh mà dễ hiểu. Ví dụ :

+  Xếp các đỉnh grap : Xác định thứ tự của các kiến thức chốt và đặt chúng

Kiến thức chốt  xúc tác nhiệt độ  áp suất  nồng độ 

Mã hóa xt tP

o  p C

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 22: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 22/161

trong sơ đồ - chú ý tớ i tính khoa học, logic phát triển kiến thức chung và cả sự phát triển logic

tình huống trong giờ  học. Tuy nhiên nếu cứ mỗi kiến thức chốt xế p vào một đỉnh thì grap sẽ hết

sức cồng k ềnh và mất giá tr ị khái quát hoá. Do đó nên gộ p hai hay nhiều kiến thức cùng loại,

cùng ý nghĩa, cùng nội dung lại một đỉnh thì grap sẽ gọn.

−   Bướ c 2. Thiế t lậ p các cung  : Nối các đỉnh vớ i nhau bằng các mũi tên để  diễn tả  mốiquan hệ phụ thuộc giữa nội dung các đỉnh vớ i nhau, làm sao phản ánh đượ c logic phát triển của

nội dung học tậ p.

−   Bướ c 3. Hoàn thiện grap : Làm cho grap trung thành vớ i nội dung đượ c mô hình hóa về 

cấu trúc logic, nhưng HS lại lĩnh hội đượ c dễ dàng và đảm bảo mỹ thuật về mặt trình bày. 

1.3.1.3. Sử dụng grap tổ chức hoạt động học tập trong giờ ôn tập, luyện tập 

Vớ i các bài ôn tậ p, luyện tậ p GV có thể sử dụng phương pháp grap để hệ thống hoá nộidung các kiến thức cần nhớ  trong bài. Việc tổ chức hoạt động học tậ p trong giờ  học đượ c thực

hiện như sau :

−   Hoạt độ ng củ a GV gồ m : 

+  GV tiến hành lậ p grap khung và grap nội dung của bài lên lớ  p dựa vào SGK và

các tài liệu tham khảo khác. 

+  GV soạn grap phương pháp (hay các tình huống dạy học của bài lên lớp theo phương

 pháp grap).

+  GV thực hiện giờ  học bằng các tình huống dạy học của bài lên lớ  p theo grap,

tức là triển khai grap nội dung thành hoạt động dạy học của mình và chỉ đạo hoạt động lĩnh hội

của trò.

−   Hoạt độ ng củ a HS gồ m :

+  Trên lớ  p trò nghe, hiểu ghi nhớ  grap ban đầu là grap khung sau đó là grap nội dung chi

tiết.

+  Về nhà tự học bằng phương pháp grap để nắm vững nội dung của bài học

đượ c k ết tinh trong grap nội dung chi tiết của bài lên lớ  p.

+  GV kiểm tra, đánh giá HS và HS tự kiểm tra đánh giá bản thân về trình độ lĩnh hội, k ỹ 

năng sử dụng, khả năng tự lậ p về grap nội dung bài học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 23: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 23/161

 

Hình 1.1. Sơ đồ tóm tắt việc dạy học theo phương pháp grap 

Trong giờ  ôn tâp, luyệ n tậ p GV có thể  sử  d ụ ng phố i hợp phương pháp grap vớ i các

 phương pháp dạ y họ c khác, cụ thể  như : 

−  Phố i hợ  p grap vớ i thuyế t trình nêu vấn đề  : GV có thể nêu và giải quyết từng vấn đề cơ

 bản ở  các đỉnh của grap, trình bày mối liên hệ giữa các kiến thức bằng sự nối các đỉnh grap vàk ết thúc bài thuyết trình là một sơ đồ đầy đủ các kiến thức cơ bản của chương. 

−  Phố i hợ  p grap với đàm thoại nêu vấn đề  : GV tổ chức, điều khiển hoạt động hệ thống

các kiến thức chốt ở  từng đỉnh của grap bằng các câu hỏi có liên quan. HS làm việc độc lậ p tr ả 

lờ i câu hỏi, GV hệ thống chỉnh lí và điền vào các đỉnh của grap, GV và HS cùng thiết lậ p mối

liên hệ giữa các kiến thức cơ bản (cung) và cuối cùng sẽ có một grap hoàn chỉnh của bài luyện

tậ p.

−  Phố i hợ  p grap vớ i việc sử  dung phương tiện kĩ thuật  : GV có thể sử dụng máy vi tínhvớ i phần mềm trình diễn để trình bày nội dung bài luyện tậ p. Bằng sự xuất hiện dần từng đỉnh

của grap và k ết hợ  p thêm các hình ảnh, tư liệu để minh họa hoặc khái quát, vận dụng kiến thức

sẽ  làm cho bài học hấ p dẫn và sinh động hơn. Xác định mối liên hệ giữa các kiến thức chốt

 bằng đườ ng nối các cung và k ết thúc bài học là một grap nội dung hoàn chỉnh.

Quá trình áp dụng phương pháp grap vào dạy học 

Thầy lập grap nộidun bài lên lớ   

Trò lĩnh hội grap nộidun bài lên lớ   

Thầy chuyển grapnội dung bài lên lớpthành ra iáo án

Trò tự học ở nhà bằng phương pháp

Trên lớp thầy triểnkhai bài học theo

 phương pháp grap 

Thầy kiểm tra đánh

giá trò về chất lượnghọc, khả năng đọc,

dịch, lập grap 

Trò tự kiểm tra đánh

giá trình độ lĩnh hội bài học kỹ năng đọc,

dịch, tự lậ ra  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 24: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 24/161

Page 25: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 25/161

−  Tính súc tích : Grap cho phép dùng các kí hiệu, qui ước viết tắt ở các đỉnh nên đã nêu

lên được những dấu hiệu bản chất nhất của các kiến thức, loại bỏ được những dấu hiệu thứ yếu

của khái niệm. 

−  Về tâm lí của sự lĩnh hội : HS dễ dàng hiểu được các kiến thức chủ yếu, quan trọng ở

các đỉnh của grap và cả logic phát triển của cả một hệ thống kiến thức.

Phương pháp grap giúp hệ thống kiến thức về những chuyên đề nhỏ riêng biệt, với các

vấn đề lớn thì sự mô tả bằng grap dễ gây sự rối rắm và khó nhìn. 

1.3.2. Sơ đồ tư duy

1.3.2.1. Khái niệm sơ đồ tư duy [  31, 32, 33, 34, 35]

SĐTD là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng và đơn giản, là phương tiện ghi chép đầy

sáng tạo và rất hiệu quả. SĐTD là công cụ đồ hoạ nối các hình ảnh có liên hệ với nhau, có cấu

trúc cơ bản là các nội dung được phát triển rộng ra từ trung tâm, nó giống như cấu trúc của cây

trong tự nhiên. 

SĐTD là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng

ghi nhận của não. Đây là cách để ghi nhớ chi  tiết, để tổng hợp hay phân tích một vấn đề ra

thành một dạng lược đồ phân nhánh. 

 Như vậy SĐTD là một phương pháp ghi chép gồm một hình ảnh hoặc một từ khóa ở

trung tâm, và từ từ khóa trung tâm đó phát triển ra nhiều ý, mỗi ý sẽ là một từ khóa mới, có

nhiều ý nhỏ hơn. SĐTD là biểu hiện của tư duy mở rộng. Vì thế nên nó là chức năng tự nhiên

trong tư duy. Đó là một kĩ thuật họa hình đóng vai trò chiếc chìa khóa vạn năng để khai phá

tiềm năng của bộ não. Có thể áp dụng SĐTD trong cuộc sống mọi mặt, qua đó cải   thiện hiệu

quả học tập và khả năng tư duy mạch lạc, nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động.

1.3.2.2. Phương pháp lập sơ đồ tư duy 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 26: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 26/161

  Lập SĐTD là cách sử dụng “cả bộ não” để tóm tắt công việc

vào một tờ giấy, bằng việc sử dụng các hình ảnh trực quan, những

hình vẽ đồ thị lập SĐTD sẽ tạo ấn tượng sâu sắc hơn. Phương pháp

ghi chép này được Tony Buzan phát triển vào đầu thập kỉ 70 của

thế kỉ XX dựa trên những nghiên cứu về quy trình hoạt động của bộ

não, hiện nay đã được sử dụng bởi hơn 250 triệu người trên thế

giới. Hình 1.2. Tony Buzan

 Lập SĐTD vớ i bốn đặc điể  m chính sau :

−  Đối tượ ng quan tâm k ết tinh thành một hình ảnh trung tâm hay chữ  in chủ đề, sau đó

đóng khung bằng một hình tròn, hình vuông hoặc các hình khác.

−  Từ hình ảnh trung tâm, những chủ đề chính của đối tượ ng tỏa r ộng thành các nhánh.−  Trên các nhánh liên k ết đều cấu thành từ một hình ảnh chủ đạo, một từ hay một cụm từ 

chính (truyền tải đượ c phần hồn của ý tưở ng và giúp kích thích bộ nhớ ). Những vấn đề  phụ 

cũng đượ c biểu thị bở i các nhánh gắn k ết vớ i các nhánh có thứ bậc cao hơn. 

−  Các nhánh tạo thành một cấu trúc nút liên hệ nhau. Màu sắc, hình ảnh, mã số, kích thướ c

có thể đượ c sử dụng để làm nổi bật và phong phú SĐTD, khiến nó thêm sức thu hút, hấ p dẫn,

cá tính. Nhờ  đó mà đẩy mạnh tính sáng tạo, khả năng ghi

nhớ, đặc biệt là sức gợ i nhớ  thông tin.  2 quy tắ c l ập SĐTD : [  31, 34, 35]  

  Quy tắc 1. Kĩ thuậ t

−  Kĩ thuật tạo sự nhấn mạnh trong SĐTD : 

+   Nên bắt đầu vớ i hình ảnh ở  tâm. Một bức ảnh “có giá tr ị ngàn lời” kích thích tư duy sáng

tạo và nâng cao khả năng nhớ . Mỗi ảnh trung tâm dùng ít nhất 3 màu.

+  Cần bố trí các thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.+  Sử dụng hình ảnh ở  mọi nơi trong SĐTD.

+  Viết các chữ thể hiện ý tưở ng quan tr ọng to hơn, đậ p vào mắt bạn khi bạn đọc lại những

ghi chép sau này.

+  Sử  dụng sự  tương tác ngũ quan. Sử  dụng từ  diễn tả, tạo động lực chứ  không phải k ể 

chuyện.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 27: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 27/161

+  Thay đổi kích cỡ  ảnh, chữ in và dòng chữ chạy.

+  Cách dòng có tổ chức và thích hợ  p.

−  Kĩ thuật tạo mối liên kết  trong SĐTD: 

+ Sử dụng màu sắc ở  mọi nơi trong SĐTD. 

+  Dùng những hình thù ngẫu nhiên, kí hiệu để chỉ các mục hoặc ý tưở ng nhất định để tìm

thấy mối liên k ết dễ dàng.

+  Dùng mũi tên để chỉ các mối liên hệ cùng nhánh hoặc khác nhánh.

+  Từ phải theo “đơn vị”, nghĩa là một từ cho mỗi đườ ng phân nhánh. Nhờ  vậy, từ có thêm

nhiều móc nối tự do giúp cho việc ghi chú tr ở  nên thoải mái và linh hoạt hơn. 

+   Nên để tư duy càng “tự do” càng tốt. Không nên đắn đo, bận tâm việc phải đặt các chi

tiết ở  đâu hay có nên đưa chúng vào không 

+   Nếu gặ p tr ở  ngại tạm thời trong tư duy, để tr ống một hay vài dòng, để thôi thúc não điền

vào chỗ khuyết, tận dụng khả năng liên kết vô hạn của tư duy. 

−  Kĩ thuật tạo sự mạch lạc trong SĐTD : 

+  Mỗi dòng chỉ có một từ khóa.

+  Đặt tờ  giấy nằm ngang có đượ c nhiều khoảng tr ống hơn. 

+  Luôn dùng chữ in, để tạo cảm giác như ảnh chụ p, rõ ràng, dễ đọc.

+  Luôn viết chữ in thẳng đứng.+  Chữ in phải nằm trên đường phân nhánh có cùng độ dài.

+   Nên dùng các đườ ng k ẻ cong cho các đườ ng phân nhánh.

+  Vạch liên k ết trung tâm dùng nét đậm.

+  Ảnh vẽ thật rõ ràng.

+  Đườ ng bao quanh ôm sát các nhánh cùng nhánh chính thành từng bó thông tin.

−  Kĩ thuật tạo nên phong cách riêng cho SĐTD : 

+  Cá nhân hóa bản đồ tư duy của bạn vớ i những đồ vật liên quan đến bạn như biểu tượ ng

về chiếc đồng hồ có thể mang ý nghĩa thờ i gian quan tr ọng.

+  Thiết k ế  phải sáng tạo và khác biệt, bở i vì bộ  não sẽ  dễ  nhớ   những gì không bình

thườ ng.

  Quy tắ c 2 : Cách bố  trí

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 28: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 28/161

−  Trình t ự  phân cấ  p : Từ ý chủ đạo, mở  r ộng phạm vi liên k ết mớ i, r ồi từ các ý tưở ng này

lại tiế p tục mở  r ộng các liên k ết mớ i, cứ tiế p tục như thế mở  r ộng phạm vi liên k ết tớ i vô hạn.

Điều này chứng minh r ằng mọi bộ não người bình thườ ng bẩm sinh đều có khả năng liên kết,

sáng tạo vô hạn.

−  Trình tự đánh số : Dùng cho mục đích cụ thể như soạn diễn văn, làm tiểu luận hay bài

kiểm tra khi cần trình bày ý tưởng theo một trình tự cụ thể, theo thời gian hay thứ tự quan

trọng. Có thể đánh số theo trình tự để trình bày trước sau, có phân bổ thời gian hay mức độ

nhấn mạnh phù hợp cho từng nhánh. 

Vớ i sự tr ợ  giúp của công nghệ thông tin việc lập SĐTD đượ c thực hiện

nhanh chóng và phù hợ  p vớ i hầu hết các quy tắc của SĐTD. 

Hình 1.3. SĐTD về cách lập SĐTD có tuân thủ các quy tắc 

 Lập SĐTD trong dạy học 

  Chuẩn bị lập SĐTD 

−   Đọc lướt  : Bạn hãy lật hơi nhanh qua những trang sách để cảm nhận chung về cuốn

sách, nhận biết bố cục, cấu trúc, độ khó, vị trí các phần, tóm tắt, kết luận … 

−   Định thời gian và lượng kiến thức cần học : Giúp chúng ta tập trung vào vấn đề, tránh

lan man, lệch lạc. Giúp chúng ta biết được đích đến để hoàn thành tốt công việc. 

−  SĐTD về kiến thức môn học : Sau khi ấn định lượng thông tin cần đọc, hãy ghi ra giấy

những gì bạn biết về nội dung sắp đọc thật nhanh dưới dạng từ khóa và SĐTD. Việc làm này

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 29: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 29/161

giúp nâng cao khả năng tập trung, kích hoạt hệ thống lưu trữ và khởi động tư duy theo đúng

hướng. 

−   Nêu câu hỏi và xác định mục tiêu : Dưới dạng từ khóa và SĐTD, câu hỏi và mục tiêu

càng được xác lập chính xác bao nhiêu thì việc lĩnh hội kiến thức càng đạt

hiệu quả bấy nhiêu. 

  Ứng dụng vào việc lập SĐTD

−  Đọc tổng quát  : Đọc từ viết hoa, chữ in nghiêng, biểu đồ, hình ảnh, mục lục, ghi chú, 

tóm tắt, kết luận … giúp nắm được các phần minh họa và trực quan trong sách. Lúc này hãy

hoàn thành hình ảnh trung tâm và các nhánh chính của SĐTD. 

−  Đọc các chủ điểm : Cần chú ý đến đọc phần mở đầu và kết thúc của đoạn vì thông tin có

khuynh hướng tập trung ở phần mở đầu và phần cuối. 

−  Đọc chi tiết  :  Nếu cần thêm thông tin thì hãy đọc chi tiết, vì phần lớn thông tin quan

trọng đã được xử lí ở hai giai đoạn trên. 

−  Đọc ôn lại :  Nếu cần đọc thêm các thông tin để hoàn thành các mục tiêu, trả lời câu hỏi

hoặc giải quyết vấn đề thì cần đọc ôn lại. 

− 

Ghi chú ngay trên sách và lập SĐTD :

+  Chúng ta có thể ghi chú ngay trên sách bằng cách gạch dưới những ý quan trọng, gạch

những nhận xét, dùng những đường cong để chỉ những thông tin không rõ ràng, các dấu chấm

hỏi cho những phần bạn muốn nêu câu hỏi, các dấu chấm than cho những chi tiết đáng chú ý,

SĐTD con ở hai bên lề. 

+  Lập một SĐTD phát triển dần dần.

+  SĐTD sẽ giúp bạn thấy được các vướng mắc của môn học và mối tương quan giữa mônmình đang học với các môn học khác. 

−  Ôn t ập thường xuyên : Và cuối cùng là bạn hãy ôn tập kiến thức thật thường xuyên để

kiến tạo được kiến thức chúng ta có. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 30: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 30/161

1.3.2.3. Các phần mềm hỗ trợ lập sơ đồ tư duy 

Việc ghi chép thông thường theo từng hàng chữ khiến ta khó nhìn tổng thể vấn đề, dẫn

đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý. Còn SĐTD khắc phục được những nhược điểm trên do tập

trung xác định chủ đề rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. Mặt khác SĐTD

còn phù hợp với hoạt động của bộ não. Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin, các phần mềm

hỗ trợ đắc lực trong việc sơ đồ hóa bài học, đề tài nghiên cứu … như Mind Map, FreeMind,

Mindjet MindManager 6, 7, 8, 9, Edraw Max - V 4.5, 5.0, 6.2, ConCeptdraw – 7.0, iMindmapV4.0.0,

V2.0.8, …

Sau đây là giao diện của một số phần mềm lập SĐTD :

Hình 1.4. Giao diện của phần mềm Mindjet MindManager 6

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 31: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 31/161

 

Hình 1.5. Giao diện của phần mềm FreeMind

Hình 1.6. Giao diện của phần mềm iMindmapV4.0.0

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 32: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 32/161

 

Hình 1.7. Giao diện của phần mềm Mindjet MindManager 9

Trong luận văn này, chúng tôi chủ yếu sử dụng phần mềm Mindjet MindManager 9 để lập

SĐTD cho việc dạy học. Sau đây chúng tôi giới thiệu sơ qua cách sử dụng phần mềm  Mindjet

 MindManager 9 để soạn thảo bài học hóa học :

−  Mở giao diện của Mindjet MindManager 9 : Trên màn hình Window chọn Start/ Mindjet 

MindManager 9.

−  Các loại Topic trong Mind map/ Home : 

+  Central Topic : Chủ đề trung tâm. 

+  Main Topic : Các chủ đề con. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 33: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 33/161

Chú ý : Tại đây ta có thể viết chữ, chèn hình ảnh, cho PTHH vào (viết PTHH vào Text Box

trên giao diện của PowerPoint, sau đó copy và paste vào Main Topic), thêm ghi chú bằng cách

chọn Notes, link đến các file video (chọn hyperlink hay copy tên video và paste trực tiếp vào

Main Topic) …

+  Callout : Tạo chú thích cho topic, subtopic. 

+  Relationship : Chỉ rõ mối quan hệ giữa các thông tin có liên quan với nhau giữa 2 topic

được chọn. 

+  Boundary : Tạo đường viền xung quanh topic đã chọn. 

+  Hyperlink : Tạo liên kết của Main/Sub Topic với 1 tài liệu, Website … 

+  Attachment : Sử dụng khi muốn (đính kèm tài liệu theo Main/Sub Topic)

nào đó giúp cho việc truy cập tài liệu dễ dàng hơn. 

+  Image : Tạo hình ảnh nền cho topic. 

+   Notes : Sử dụng diễn giải thông tin chi tiết cho Main/Sub Topic nào đó  

−  Hiệu chỉnh Mind map : Format – Topics :

+  Topic shape : Cho phép thay đổi hình dáng của central/main và sub topic nhằm làm cho

tài liệu nhìn sinh động hơn và dễ nhận biết. 

+  Growth direction : Cho phép hiệu chỉnh bố cục của mind map theo ý thích. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 34: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 34/161

+  Topic line style : Thay đổi kiểu đường liên kết giữa các topic. 

+  Image placement : Thay đổi vị trí hiển thị của hình ảnh so với văn bản. 

+  Relationship shape : Thay đổi kiểu đường liên kết relationship giữa 2 topic. 

+  Bounddary shape : Thay đổi kiểu dáng khung bao. 

+  Align topics : Canh lề cho nhiều topic với nhau giúp việc thông tin dễ nhìn và tra cứu

hơn. 

+  Formatting : Định dạng nội dung văn bản trong các topic như Font chữ, kích

thước chữ, màu sắc văn bản, … 

−  Xem và trình bày Mind map :

+  Menu VIEW – Topics

+  Menu VIEW – Detail

+  Xuất file Mind map : Xuất sang dạng Powerpoint. Với mỗi Slide là 1 nhánh với những

 phụ giúp thuận tiện cho việc soạn  bài giảng bằng qua Powerpoint. 

1.3.2.4. Nhận xét đánh giá về sơ đồ tư duy [36, tr 127-128]

SĐTD giúp cho sự tương tác giữa não với thông tin đạt hiệu quả cao. Có nhiều ưu điểm so với

dạng ghi chú tuần tự : 

−  Ý chính ở  trung tâm được xác định rõ hơn. 

−  Mức độ quan tr ọng tương đối của mỗi ý đượ c thể hiện rõ ràng. Các ý quan tr ọng ở  gần tâm

hơn, còn những ý kém quan tr ọng nằm ở  phía ngoài.

−  K ết nối giữa các khái niệm tr ọng tâm đượ c nhận ra ngay nhờ  vị trí k ế cận và tính tương quan

giữa chúng.

−  Việc nhớ  lại hay ôn tậ p sẽ hiệu quả và nhanh chóng hơn. 

−  Linh hoạt, cho phép dễ dàng bổ sung thông tin mớ i vào một chỗ thích hợ  p mà không cần phảigạch bỏ lộn xộn.

−  Mỗi sơ đồ có hình dạng và nội dung khác nhau. Điều này r ất tốt cho việc nhớ  lại.

−  Trong mỗi lĩnh vực cần ghi chú sáng tạo hơn như chuẩn bị bài luận ... đặc điểm mở  của sơ đồ sẽ 

giúp não có khả năng tạo ra các k ết nối mớ i dễ dàng hơn. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 35: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 35/161

−  Chỉ cần tập trung vào các ý tưở ng chính, không lan man ... dễ dàng nắm bắt các ý khi đọc lại, ít

tốn thờ i gian, không gây nhàm chán.

SĐTD cũng có những nét tương đồng với grap dạy học ở tính khái quát, tính trực quan,

tính hệ thống, tính súc tích, tâm lí của sự lĩnh hội … Nhưng bên cạnh đó còn có rất nhiều ưu

điểm vượt trội là sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng, có hình ảnh

để hình dung đến kiến thức, sử dụng nhiều màu sắc để làm nổi bật thông tin, sử dụng nhiều từ

khóa để cô đọng kiến thức. Đa số các GV khi áp dụng phương pháp grap chưa phát huy tối đa

sức mạnh của màu sắc, chưa tận dụng tối đa các từ khóa, thường grap được đóng khung theo

mỗi đỉnh, và trong khung đó có thể là tổng thể nhiều kiến thức được sắp xếp theo kiểu liệt kê,

làm giảm khả năng kết nối thông tin. Do vậy, GV cần biết phối hợp những mặt mạnh của grap và

SĐTD trong dạy học nhằm gây hứng thú cho người đọc khi trình bày nội dung một cách sáng tạo, lý

thú, mới mẻ, rõ ràng ... cải thiện sức sáng tạo và trí nhớ, cho thấy mối liên hệ giữa các sự kiện, giúp

hiểu sâu về vấn đề, kích thích não sáng tạo do vận dụng cơ chế tư duy đa chiều của bộ não. Sử dụng

grap và SĐTD trong dạy học cùng với việc GV tổ chức hoạt động dạy học phù hợp giúp khôi phục bản

năng hiếu học, hình thành và phát triển năng lực hành động cho HS. 

1.4. Bài ôn tập, luyện tập [19] 

1.4.1. Khái niệm bài ôn tập, luyện tập 

Bài ôn tập, luyện tập là một dạng bài lên lớp nhằm củng cố, hệ thống hoá kiến thức đãhọc thông qua quá trình khái quát hoá để làm sáng tỏ bản chất của khái niệm hoặc hình thành

mối liên hệ giữa các khái niệm, đồng thời giúp HS có khả năng vận dụng kiến thức, phát triển

kĩ năng, kĩ xảo hoá học. 

 Như vậy, nhiệm vụ chính của bài ôn tập, luyện tập là củng cố, đào sâu và hoàn thiện

kiến thức lý thuyết, rèn luyện các kĩ năng hoá học sau khi đã nghiên cứu 

một số bài học, một chương hoặc sau một học kì và một năm học.

1.4.2. Bài ôn tập, luyện tập góp phần phát triển năng lực hành động cho HS 

Bài ôn tậ p, luyện tậ p là dạng bài hoàn thiện kiến thức và đượ c thực hiện sau một số bài

dạy nghiên cứu kiến thức mớ i hoặc k ết thúc một chương, một phần của chương trình. Việc ôn

tậ p, luyện tập đúng phương pháp tạo ra hiệu ứng tích tụ có lợ i cho việc học, tư duy và ghi nhớ .

Trí nhớ   là một quy trình dựa trên sự  liên k ết, liên tưở ng nên càng ít thông tin có trong “kho

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 36: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 36/161

nhớ ” thì càng ít có khả năng ghi nhận, k ết nối những thông tin mớ i. Vì vậy lợ i ích của bài ôn

tậ p, luyện tậ p là vô cùng to lớn, giúp duy trì đượ c vốn kiến thức hiện có, đồng thờ i giúp tiế p

thu, “tiêu hóa” và xử lí kiến thức mớ i dễ dàng hơn rất nhiều. Đây là dạng bài không thể thiếu

đượ c trong quá trình học tậ p các môn học.

Bài ôn tập, luyện tập có giá trị nhận thức to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình

thành năng lực hành động cho HS vì :

  Giúp phát triển năng lự  c chuyên môn

Bài ôn tập, luyện tập giúp HS tái hiện lại các kiến thức đã học, hệ thống hóa

các kiến thức hóa học được nghiên cứu rời rạc, tản mạn qua một số bài, một chương hoặc một

 phần thành một hệ thống kiến thức có quan hệ chặt chẽ với nhau theo logic xác định. Từ các hệ

thống kiến thức đó giúp HS tìm ra được những kiến thức cơ bản nhất và các mối liên hệ bản

chất giữa các kiến thức đã thu nhận được để ghi nhớ và vận dụng chúng trong việc giải quyết

các vấn đề học tập và thực tiễn có liên quan. 

Thông qua các hoạt động học tập của HS trong bài ôn tập, luyện tập mà GV có điều

kiện củng cố, làm chính xác và chỉnh lí, phát triển và mở rộng kiến thức cho HS.

Thông qua các hoạt động học tập trong giờ ôn tập, luyện tập để hình thành và rèn luyện

các kĩ năng hóa học cơ bản như : Kĩ năng giải thích - vận dụng kiến thức, giải các dạng BTHH,sử dụng ngôn ngữ hóa học. Cấu trúc các bài luyện tập trong SGK hóa học đều có hai phần kiến

thức cần nắm vững và bài tập. Phần kiến thức cần nắm vững bao gồm các kiến thức cần hệ

thống, củng cố và xác định mối liên hệ tương quan giữa chúng, phần bài tập bao gồm các dạng

BTHH vận dụng các kiến thức, tạo điều kiện cho HS rèn luyện kĩ năng hóa học. Việc giải các

dạng BTHH là phương pháp học tập tốt nhất giúp HS nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ năng

vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề học tập của bài toán đặt ra. 

  Giúp phát triển năng  l ực phương pháp 

Thông qua hoạt động học tập trong giờ ôn tập, luyện tập mà tổng kết, hệ thống kiến

thức mà hình thành phương pháp học tập, cách thu thập, xử lí thông tin, trình bày thông tin,

 phát triển tư duy và phương pháp nhận thức. Việc sử dụng phương pháp grap hay bản đồ tư

duy trong việc hệ thống nội dung kiến thức cần nhớ có chiến lược giúp HS lập kế hoạch làm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 37: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 37/161

Page 38: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 38/161

chương.

−   Nhóm HS tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm, xác nhận, chứng minh, rút ra k ết luận

về tính chất của chất.

−  Thảo luận nhóm để  tìm ra lờ i giải, nhận xét, k ết luận cho một vấn đề học tậ p hay một

BTHH cụ  thể như báo cáo các dạng toán về hiệu suất, phân biệt chất, viết phương trình ion,

 phương trình ion rút gọn ... có bao nhiêu cách giải, nên chọn cách giải nào.

−  Cùng thực hiện một nhiệm vụ do GV nêu ra.

−  Sưu tầm đề  kiểm tra ở  các năm trước (phân công trướ c tránh trùng lặ p), yêu cầu báo

cáo về dạng bài, phân loại câu dễ, câu khó ... các câu HS tự giải cho nhau theo nhóm, câu nào

GV cần tr ợ  giúp, đối vớ i mỗi bài kiểm tra ở  mỗi chương có thể chia công việc cho cả lớ  p, mỗi

nhóm làm một khâu hay có thể mỗi nhóm trình bày luân phiên từng bài kiểm tra vào mỗi đợ t.

  Giúp phát triển năng lự  c cá thể  

−  Yêu cầu HS lập SĐTD phần kiến thức cần nhớ  và các dạng bài tập, hướ ng giải ... trong

chương mà GV đã hướ ng dẫn, so sánh SĐTD của mình vớ i của bạn, cả nhóm lập SĐTD chung

và sau đó là của lớ  p có sự góp ý, chỉnh sủa của GV. Qua những SĐTD này chúng tôi tin tưở ng

r ằng HS nghiên cứu, học tậ p và sử dụng phương pháp ghi chép khoa học này không chỉ  sử 

dụng cho môn hóa học mà áp dụng cho các môn học khác, cho các k ế hoạch học tậ p, làm việc

 phát triển năng lực cá thể  trong tương lai nhằm mang lại hiệu quả  to lớn mà đang được hơn

250 triệu ngườ i trên thế giớ i sử dụng và đượ c mô tả là “công cụ vạn năng của bộ não”. 

−  GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức để làm thêm một số bài tậ p nhằm củng cố, khắc

sâu, mở  r ộng kiến thức. Dành 10-15 phút cuối cho HS làm bài kiểm tra để đánh giá mức độ 

lĩnh hội, chuyên cần của HS. 

Tuy phân chia phát triển từng năng lực cho HS trong cấu trúc năng lực hành động,

nhưng bốn năng lực này đan xen, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển. Năng lực phương pháp giúp

 phát triển năng lực chuyên môn, đồng thời kéo theo phát triển năng lực cá thể và năng lực xãhội cho HS. Các năng lực này phát triển, hoà nhập tạo nên năng lực hành động của cá thể của

HS. Sự phát triển các năng lực này phù hợp với xu hướng giáo dục hiện đại trên thế giới ngày

nay “H ọc để   học cách học, học để   sáng t ạo, học để   làm và học để   chung số ng với ngườ i

khác”.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 39: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 39/161

1.4.3. Chuẩn bị kế hoạch bài ôn tập, luyện tập với sự phát triển năng lực hành động choHS

Bài ôn tập, luyện tập không phải là bài giảng lại kiến thức, mà HS phải thu nhận được

những hiểu biết mới về kiến thức và cả phương pháp nhận thức. Trong giờ học GV cần tổ chức

các hoạt động học tập để hình thành năng lực hành động cho HS, vì vậy khâu chuẩn bị cho giờ

dạy là yếu tố quyết định đến chất lượng của bài ôn tập, luyện tập. Khi chuẩn bị cho bài ôn tập,

luyện tập ta cần tiến hành các

 bước sau : 

   Bước 1. Nghiên cứu tài liệu

GV cần nghiên cứu nội dung bài luyện tập và các bài học có liên quan đến bài

luyện tập có trong SGK, các sách tham khảo để xác định mức độ kiến thức cần hệ thống, kiếnthức cần mở rộng, phát triển và các kĩ năng cần rèn luyện, các dạng bài tập cần được lưu ý. 

   Bước 2. Xác định mục tiêu bài học 

Mục tiêu bài học cần được xác định rõ ràng về kiến thức, kĩ năng ở các mức độ nhận

thức biết, hiểu, vận dụng thành thạo ... cho từng đối tượng HS cụ thể. 

   Bước 3. Lựa chọn các nội dung kiến thức cần hệ thống và các bài tập vận dụng các

kiến thức

−  Hệ thống các kiến thức cần nắm vững đã được nêu ra trong SGK nhưng GV có thể lựa

chọn thêm những nội dung kiến thức để kết nối, liên kết, mở rộng hoặc cung cấp thêm tư liệu

mang tính thực tiễn, cập nhật thông tin và sắp xếp theo một logic chặt chẽ. 

−  Hệ thống các BTHH dùng để luyện tập cũng có thể được thiết kế, lựa chọn

thêm cho phù hợp với từng đối tượng HS và yêu cầu rèn luyện kĩ năng ngoài những bài tập có

trong SGK.

   Bước 4. Lựa chọn phương pháp dạy học và phương tiện dạy họ c

Tùy theo nội dung, mục tiêu của bài ôn tập, luyện tập và khả năng nhận thức của HS mà

GV lựa chọn phương pháp dạy học và phương tiện dạy học cho phù hợp.  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 40: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 40/161

  Trong bài luyện tập có sử dụng phương pháp đàm thoại thì GV cần chuẩn bị hệ thống

câu hỏi có các mức độ nhận thức khác nhau để buộc HS bộc lộ thực trạng kiến thức của mình.

Với các bài luyện tập cần làm rõ các khái niệm, các kiến thức gần nhau thì cần dùng phương

 pháp so sánh lập bảng tổng kết thì GV cần chuẩn bị nội dung cần so sánh và nội dung của bảng

tổng kết. Khi cần khái quát hóa kiến thức, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức có thể sử dụng cácsơ đồ, đồ thị, grap, SĐTD. Khi cần mở rộng kiến thức, rèn luyện kĩ năng thực hành ta có thể sử

dụng

thí nghiệm hóa học hoặc các phương tiện trực quan khác nhau.

   Bước 5. Dự kiến tiến trình của bài ôn tập, luyện tập

Dựa vào nội dung các kiến thức của bài luyện tập GV thiết kế các hoạt động học tập

trong giờ học, dự kiến các hoạt động dạy (hoạt động của GV) và hoạt động học (hoạt động củaHS), hình thức tổ chức giờ học và các phương tiện dạy học kèm theo. Các hoạt động học tập

được sắp xếp theo sự phát triển của kiến thức cần hệ thống, khái quát và các kĩ năng cần rèn

luyện theo mục tiêu đề ra. 

Bài ôn tập, luyện tập có thể trình bày theo hai phần (như SGK) hệ thống, tổng kết các

kiến thức cần nắm vững và HS làm một loạt các bài tập để vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ

năng. 

GV cũng có thể hệ thống các kiến thức theo các đề mục hoặc các vấn đề trong nội dung

cần luyện tậ p và cho HS làm bài tậ p vận dụng kiến thức ngay sau đó rồi chuyển sang vấn đề 

khác. GV có thể trình bày nội dung các kiến thức cần nắm vững dướ i dạng bảng tổng k ết hoặc

các sơ đồ, grap, SĐTD, thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa các kiến thức thì sẽ giúp HS dễ nhớ  

và có sự khái quát cao hơn. Bảng tổng k ết và các sơ đồ grap nội dung cần rõ ràng, thông tin cần

cô đọng, chính xác, đảm bảo tính khoa học và thẩm mĩ. Bài luyện tập đượ c trình bày ở  dạng

 bảng tổng k ết hoặc sơ đồ GV có thể sử dụng phần mềm powerpoint để trình chiếu các nội dungtrong sơ đồ  thì sẽ  có hiệu quả  cao hơn. Với SĐTD GV nên sử  dụng phần mềm Mindjet

MindManager 9 để  có thể  k ết nối vớ i các thí nghiệm, BTHH ... GV cần đánh số  thứ  tự  các

nhánh theo logic bài luyện tậ p, ôn tậ p.

   Bướ  c 6. Dự  kiế  n cách kiểm tra đánh giá kế  t quả sau giờ  luyệ n tậ p

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 41: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 41/161

 GV cần xác định rõ yêu cầu hoạt động kiểm tra đánh giá cuối giờ  luyện tậ p và chuẩn bị 

chu đáo cho hoạt động này. GV có thể  tổ  chức cho HS kiểm tra nhanh 10 - 15 phút tr ả  lờ i

khoảng 10 câu hỏi tr ắc nghiệm khách quan hoặc 2 câu hỏi tự luận và cần chuẩn bị nhiều đề để 

tiện cho việc sử dụng và đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra đánh giá. 

   Bước 7. Dự kiến các yêu cầu về sự chuẩn bị của HS cho giờ luyện tập

GV cần xác định các yêu cầu cụ thể về sự chuẩn bị của HS cho giờ luyện tập, ôn tập như

xem lại nội dung các bài học, so sánh các khái niệm, lập bảng tổng kết, thiết lập các grap,

SĐTD, giải một số dạng bài tập xác định. Sự chuẩn bị chu đáo của HS sẽ tạo ra được sự tương

tác và phối hợp thống nhất giữa các hoạt động nhận thức của HS với GV và HS với HS làm

cho giờ học sôi nổi, sinh động hiệu quả hơn. 

Sau đây là sáu bướ c ủ y quyề n công việc cho HS một cách hiệu quả [38]:−  GV phải chuẩ n bị kĩ trướ c khi giao việc - lậ p k ế hoạch cụ thể.

−   Xác định cụ thể  yêu cầu công việc - k ết quả HS cần đạt được, hướ ng dẫn rõ ràng công

việc mỗi nhóm sẽ thực hiện, yêu cầu HS lặ p lại những yêu cầu của công việc để đảm bảo HS đã

hiểu rõ công việc đượ c giao, cung cấ p tài liệu liên quan.

−   Xác định rõ thờ i hạn hoàn thành công việc.

−   Định rõ mức độ và phạm vi thẩ m quyề n mà HS có thể sử dụng để hoàn thành công việc

như quyền đề nghị, quyền thông báo - khởi xướ ng và quyền hành động.

−   Xác định mố c thời gian để  kiểm tra, đố i chiế u nhằm đánh giá tiến độ công việc và hướ ng

dẫn thêm nếu cần thiết. Vào thời gian đầu nên thườ ng xuyên kiểm tra, đối chiếu, giảm dần khi

HS đã hoàn toàn nắm đượ c công việc.

−  GV t ổ  chứ c cho HS báo cáo k ế t quả , r ồi t ổ ng k ế t công việc : GV và HS cùng đánh giá

công việc về những thành quả đạt đượ c, những thiếu sót cần cải thiện, làm thế nào để cải thiện

và cuối cùng là những điều học đượ c từ công việc.

   Bước 8. Thiết kế kế hoạch giờ học

GV tiến hành thiết kế kế hoạch giờ học trên cơ sở các nội dung đã chuẩn bị theo

hướng dạy học tích cực. Dạy học tích cực chú trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác,

chủ động, sáng tạo của HS nhằm bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 42: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 42/161

kiến thức vào thực tiễn và tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.

Ta cần chú ý

đến những nét đặc trưng của phương pháp tích cực, đó là : 

−  Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tâp của HS dướ i sự điều khiển của

GV.

−  Chú tr ọng rèn luyện phương pháp tự học.

−  Tăng cườ ng học tậ p cá thể phối hợ  p vớ i học tậ p hợ  p tác trong nhóm.

−  K ết hợp đánh giá của GV vớ i sự đánh giá của HS. 

GV tiến hành trình bày kế hoạch giờ dạy theo các bước đã qui định. 

1.5. Thực trạng dạy học các bài ôn tập, luyện tập ở trường phổ thông 

Thông qua phiếu tham khảo ý kiến của hơn 60 GV của hơn 40 trường THPT, hầu hết

các thầy cô đều cho rằng bài ôn tập, luyện tập là rất cần thiết với nhiệm  vụ chính là củng cố,

khắc sâu và mở rộng kiến thức cho HS. Với một hay hai tiết luyện tập trong một chương là

chưa nhiều, tuy nhiên môn hóa thường được ưu tiên tăng tiết học và có tiết tự chọn trong mỗi

tuần nên việc luyện tập đỡ vất vả. Các thầy cô giáo đều đầu tư nhằm nâng cao chất lượng dạy

học qua việc sử dụng bài tập đã được biên soạn, chọn lọc. Có nhiều giờ luyện tập thầy cô làm

rất tốt, chất lượng bài dạy được nâng cao, được thể hiện thông qua chất lượng các kì thi tốt

nghiệp, đại học ... 

Tuy nhiên, nhiều GV còn quan niệm bài ôn tập, luyện tập là dạng bài khó có thể dạy

hay, có tư tưởng ngại nghiên cứu, đầu tư khi dạy loại bài này, việc sử dụng phiếu học tập tổ

chức hoạt động nhóm cho HS, hay sử dụng grap, SĐTD trong dạy học còn xa lạ và ít được sử

dụng. Tiết luyện tập, ôn tập GV thường sử dụng để kiểm tra bài HS, gọi HS lên làm các bài tập

hay hướng dẫn đề cương ôn tập cho bài kiểm tra nên kiến thức thường bị lệch và không hệ

thống … HS ít được hoạt động trong giờ học, ít được động não, không chủ động tích cực lĩnhhội kiến thức do đó kiến thức không sâu, không chắc chắn, có thể trả lời đúng các câu hỏi chỉ

yêu cầu học bài, lúng túng nếu phải trả lời những câu hỏi so sánh, tổng hợp hay liên quan đến

vấn đề thực tiễn. Tiết luyện tập, ôn tập chưa thể hiện hết nhiệm vụ là củng cố, khắc sâu và mở

rộng kiến thức; chưa tạo điều kiện cho HS hoạt động tích cực, tìm tòi sáng tạo, chưa chú ý rèn

luyện tư duy logic - biện chứng, tính tự lực và trách nhiệm, năng lực làm việc cộng tác … do

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 43: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 43/161

vậy chưa phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội cho HS, nên sau khi ra trường HS

khó khăn trong việc hòa nhập với môi trường mới.

 Những phương pháp dạy học hiện đại như phương pháp grap, phương pháp grap kết hợp

với dạy học theo nhóm đã bước đầu được sử dụng nhưng không thường xuyên. SĐTD là một

công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở bậc trung học, đại học cũng như các bậc học cao

hơn vì chúng giúp người dạy lẫn người học có thể hệ thống lại kiến thức, trình bày ý tưởng rõ

ràng, kích thích sự sáng tạo, tăng cường khả năng ghi nhớ , tìm ra nhiều ý tưởng mới … Do vậy,

khi được tiếp xúc với SĐTD thì hầu hết GV và HS đều ủng hộ ( trên 82%). Sử dụng SĐTD

trong dạy học, tạo nên trào lưu sử dụng SĐTD làm công cụ học tập. 

TTóómm ttắắtt cchhư ư ơ ơ nngg 11 Trong chương 1 chúng tôi đã trình  bày những vấn đề sau : 

1. Hình thành năng lực hành động cho HS trong nhà trường thông qua các hoạt động dạy học là

rất cần thiết để HS có thể hòa nhập vào sự phát triển của thế giới, đáp ứng những đòi hỏi của

thị trường lao động. Việc dạy học hoá học góp phần phát triển năng lực hành động cho HS. 

2. Khái niệm grap, cách lập grap và sử dụng grap trong việc tổ chức hoạt động dạy học. 

3. Khái niệm, phương pháp lập SĐTD. Giới thiệu các phần mềm hỗ trợ lập SĐTD và hướngdẫn cách sử dụng phần mềm Mindject MindManager 9.

4. Sử dụng phương pháp grap và lập SĐTD trong việc chuẩn bị kế hoạch thiết kế giáo án các

 bài luyện tập, ôn tập trong đó chú trọng đến việc phát triển năng lực hành động cho HS. 

5. Thực trạng giảng dạy môn hoá học nói chung và việc áp dụng phương pháp dạy học mới như

 phương pháp grap và xây dựng SĐTD trong các giờ ôn tập, luyện tập. 

Tất cả những vấn đề trên là cơ sở lí luận và thực tiễn để chúng tôi nghiên cứu thiết lập

và đề xuất sử dụng phương pháp grap và SĐTD để tổ chức hoạt động học tập cho HS trong giờ

ôn tập, luyện tập phần hoá học vô cơ 11 THPT nhằm nâng cao năng lực hành động cho HS. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 44: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 44/161

Chương 2 

SSỬ Ử  DDỤỤNNGG GGRRAAPP VVÀÀ SSƠ Ơ  ĐĐỒỒ TTƯ Ư  DDUUYY TTHHIIẾẾTT KKẾẾ GGIIÁÁOO ÁÁNN CCÁÁCC BBÀÀII ÔÔNN TTẬẬPP,, LLUUYYỆỆNN TTẬẬPP 

PPHHẦẦNN HHÓÓAA PPHHII KKIIMM LLỚ Ớ PP 1111 TTHHPPTT 

2.1. Mục tiêu và phân phối chương trình phần hóa phi kim lớp 11 THPT 

2.1.1. Mục tiêu dạy học phần hóa phi kim lớ p 11 THPT

Phần hoá phi kim của chương trình hoá học lớp 11 THPT bao gồm 2 chương: chương

nitơ - photpho (chương nhóm nitơ) và chương cacbon - silic (chương nhóm cacbon). 

2.1.1.1. Mục tiêu chương “Nitơ – photpho” (chương Nhóm nitơ)

−  Về kiến thức : HS biết và hiểu vị trí, cấu tạo nguyên tử, TCVL, TCHH, ứng dụng của

nitơ, photpho (một số đặc điểm của các nguyên tố khác trong nhóm, đối với chương trình nângcao). Thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng, điều chế một số hợp chất của chúng. 

−  Về kĩ năng : HS vận dụng từ vị trí, cấu tạo nguyên tử, thành phần và cấu tạo phân tử, dự

đoán một số TCHH của nitơ, photpho và hợp chất, biết kiểm tra các dự đoán và kết luận về tính

chất của chúng. Biết viết các PTHH dưới dạng phân tử và ion, cân bằng các phản ứng oxi hoá -

khử … khi biểu diễn TCHH. Phân biệt một số hợp chất của nitơ, photpho dựa vào một số phản

ứng hoá học đặc trưng. Biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất một

số hợp chất của nitơ, photpho dựa vào một số phản ứng hoá học đặc trưng. Biết làm việc hợp

tác với các HS khác để xây dựng và nắm bắt kiến thức. Giải được các bài tập theo chuẩn. 

−  Về tình cảm, thái độ : Tự giác, tích cực, làm việc hợp tác nghiên cứu tính chất các chất.

Có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. 

2.1.1.2. Mục tiêu chương “Cacbon – silic” (chương Nhóm cacbon) 

−  Về kiến thức : HS biết và hiểu vị trí, cấu tạo nguyên tử, TCVL, TCHH, ứng dụng của

cacbon, silic (một số đặc điểm của các nguyên tố khác trong nhóm, đối với chương trình nâng

cao). Thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng, điều chế một số hợp chất của chúng. 

−  Về kĩ năng : HS vận dụng từ vị trí, cấu tạo nguyên tử, thành phần và cấu tạo phân tử, dự

đoán một số TCHH của cacbon, silic và hợp chất, biết kiểm tra các dự đoán và kết luận về tính

chất của chúng. Biết viết các PTHH dưới dạng phân tử và ion, cân bằng các phản ứng oxi hoá -

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 45: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 45/161

khử … khi biểu diễn TCHH. Phân biệt một số hợp chất của cacbon, silic dựa vào một số phản

ứng hoá học đặc trưng. Biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất một

số hợp chất của cacbon, silic dựa vào một số phản ứng hoá học đặc trưng. Biết làm việc hợp tác

với các HS khác để xây dựng và nắm bắt kiến thức. Giải được các bài tập theo chuẩn. 

−  Về tình cảm, thái độ : Tự giác, tích cực, làm việc hợp tác nghiên cứu tính chất các chất.

Có ý thức bảo vệ môi trường sống trong lành. 

2.1.2. Phân phối chương trình phần hóa phi kim lớ p 11 THPT

Bảng 2.1. Phân phối chương trình phần hóa phi kim lớp 11 ban cơ bản

Tiết  Bài Chương 2 : Nitơ - Photpho

11 7  Nitơ  

12, 13 8 Amoniac và muối amoni 

14, 15 9 Axit nitric và muối nitrat 

16 10 Photpho

17 11 Axit photphoric và muối photphat 

18 12 Phân bón hóa học 

19, 20 13 Luyện tập tính chất của nitơ -  photpho và hợp chất củachúng

21 14 Thực hành tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho 22 Kiểm tra  1 tiết 

Chương 3 : Cacbon - Silic

23 15 Cacbon

24 16 Hợp chất của cacbon 

25 17 Silic và hợp chất của silic 

26 18 Công nghiệp silicat

27 19 Luyện tập tính chất của cacbon - silic và hợp chất của chúng Bảng 2.2. Phân phối chương trình phần hóa phi kim lớ  p 11 nâng cao

Tiết  Bài Chương 2 : Nitơ - Photpho

14 9 Khái quát về nhóm nitơ  

15 10  Nitơ  

16, 17 11 Amoniac và muối amoni 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 46: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 46/161

18, 19 12 Axit nitric và muối nitrat 

20 13 Luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ  

21 14 Photpho

22, 23 15 Axit photphoric và muối photphat 

24 16 Phân bón hóa học 

25 17 Luyện tập tính chất của photpho và hợp chất của photpho  

26 18 Thực hành tính chất của của các hợp chất nitơ, photpho 

27 Kiểm tra  1 tiết 

Chương 3 : Cacbon - Silic

28 19 Khái quát về nhóm cacbon 

29 20 Cacbon

30 21 Hợp chất của cacbon 31 22 Silic và hợp chất của silic 

32 23 Công nghiệp silicat 

33 24 Luyện tập tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng 

Qua phân phối chương trình và nội dung bài học trong SGK, ta thấy nội dung kiến thức

trong chương trình nâng cao nhiều hơn chương trình cơ bản ở mỗi chương là bài khái quát về

nhóm, nội dung kiến thức mỗi bài trong chương trình nâng cao được trình bày chi tiết và nhiều

tính chất hơn. Vì vậy so với chương trình nâng cao nội dung kiến thức trong chương trình cơ bản được lược bớt nhiều, nên học sinh sẽ khó khăn nếu học chương trình cơ bản mà dùng thêm

sách tham khảo hay tham dự  các kì thi ngoài tốt nghiệp THPT như tham gia các kì thi cao

đẳng, đại học. Vì vậy trong thực tế, giáo viên khi soạn giảng theo chương trình chuẩn thường

kết hợp với dạy chủ đề tự chọn nâng cao.  

2.2. Thiết kế grap và lập sơ đồ tư duy nội dung kiến thức cần nhớ bài ôn tập, luyện tập phầnhóa phi kim lớp 11 THPT 

Chúng tôi tiến hành xây dựng grap và SĐTD cho các bài ôn tập, luyện tập phần hoá phikim lớp 11 THPT. 

Có nhiều dạng grap trong dạy học hoá học như grap hoá một khái niệm, một tính chất

trong bài, grap hoá nội dung một bài học, grap hoá nội dung bài luyện tập, ôn tập … Trong

 phạm vi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi chọn thiết lập grap nội dung bài ôn tập, luyện tập

 bằng dạng grap rút gọn thông qua các biến đổi hoá học của các chất trong chương. GV có thể

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 47: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 47/161

cung cấp toàn bộ grap hoặc GV cung cấp các đỉnh của grap rồi yêu cầu HS thiết lập các cung,

hoặc GV yêu cầu HS xác định các kiến thức chốt của grap thông qua biến đổi hoá học với các

chất ở đỉnh grap là ẩn. 

Chúng tôi tiến hành lập SĐTD cho các tiết luyện tập ở cả hai chương trình cơ bản và

nâng cao bằng phần mềm Mindjet MindManager Pro 9, ứng với mỗi tính chất chúng tôi cố

gắng đưa vào các PTHH, những hình ảnh thí nghiệm thực tế hay những video minh hoạ để làm

tư liệu giảng dạy cho GV hay HS tự tham khảo. Những tư liệu này có đặc điểm là có thể dấu

vào trong để SĐTD đỡ cồng kềnh hoặc mở ra nếu cần dùng đến. Tất cả SĐTD dạy trên lớp,

SĐTD khung, SĐTD hỗ trợ HS tự học, grap, tư liệu tham khảo minh hoạ như hình ảnh minh

hoạ, video thí nghiệm, video hỗ trợ phát triển chỉ số cảm xúc … đều được chép vào DVD. 

2.2.1. Grap và sơ đồ tư duy bài 13 (tiết 19, 20) - Luyện tập tính chất của nitơ - photpho vàhợp chất của chúng (chương trình cơ bản) 

2.2.1.1. Thiết kế grap liên hệ giữa nitơ và hợp chất của nitơ  

Hình 2.1. Grap liên hệ giữa nitơ và hợp chất của nitơ  

GV yêu cầu HS xác định và thiết lập cung cho các đỉnh của grap, mối liên hệ của đơn chất nitơ

và hợp chất dưới dạng bài tập về nhà sau khi học xong bài axit nitric và muối nitrat để chuẩn bị

trước cho bài luyện tập. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 48: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 48/161

2.2.1.2. Thiết kế grap liên hệ giữa photpho và hợp chất của photpho 

Hình 2.2. Grap liên hệ giữa photpho và hợp chất của photpho 

GV yêu cầu HS xác định và thiết lập cung cho các đỉnh của grap, mối liên hệ của đơn chất

 photpho và các hợp chất của photpho dưới dạng bài tập về nhà sau khi học xong bài axit

 photphoric và muối photphat để chuẩn bị trước cho bài luyện tập. 

2.2.1.3. Thiết kế sơ đồ tư duy bài luyện tập tính chất của nitơ - photpho và hợp chất

của chúng

Hình 2.3. Sườn chính của SĐTD tính chất của N - P và hợp chất của chúng 

Với mỗi câu hỏi của GV và câu trả lời của HS, GV có thể mở ra  PTHH, những hình ảnh

thí nghiệm thực tế hay những video minh hoạ nếu cần dùng đến. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 49: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 49/161

Page 50: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 50/161

 

Hình 2.5. Hình ảnh chi tiết SĐTD tính chất của N – P và hợp chất của chúng 

GV và HS cùng lập SĐTD bài luyện tập trong giờ học. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 51: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 51/161

2.2.2. Grap và sơ đồ tư duy bài 13 (tiết 20) - Luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất củanitơ (chương trình nâng cao)

2.2.2.1. Thiết kế grap liên hệ giữa nitơ và hợp chất của nitơ  

Hình 2.6. Grap liên hệ giữa nitơ và hợp chất của nitơ  

Grap này dùng để ôn tập kiến thức trên lớp. Grap này đòi hỏi yêu cầu tư duy cao hơn so

với grap trước, một số hợp chất cụ thể được thay thế bằng các ion. GV yêu cầu HS xác định vàthiết lập cung cho các đỉnh của grap về mối liên hệ của đơn chất nitơ và hợp chất trong bài

luyện tập. 

2.2.2.2. Thiết kế sơ đồ tư duy hướng dẫn học sinh ôn tập hệ thống kiến thức về  nitơ

và hợp chất của nitơ  

Hình 2.7. Hình ảnh chi tiết SĐTD tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 52: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 52/161

Vì trên lớp GV đã dùng grap để ôn tập, nên SĐTD này dùng để hướng dẫn HS tự ôn tập

hệ thống kiến thức về nitơ và hợp chất của nitơ. 

2.2.3. Grap và sơ đồ tư duy bài 17 (tiết 25) - Luyện tập tính chất của photpho và hợp chấtcủa photpho (chương trình nâng cao) 

2.2.3.1. Thiết kế grap liên hệ giữa photpho và hợp chất của photpho 

GV yêu cầu HS xác định và thiết lập cung cho các đỉnh của grap, mối liên hệ của đơn

chất photpho và các hợp chất của photpho dưới dạng bài tập về nhà sau khi học xong bài axit

 photphoric và muối photphat để chuẩn bị trước cho bài luyện tập. GV có thể dùng kiểm tra 15’

sau tiết luyện tập. 

Hình 2.8. Grap liên hệ giữa photpho và hợp chất của photpho 

2.2.3.2. Thiết kế sơ đồ tư duy bài luyện tập tính chất của photpho và hợp chất của

 photphoVới mỗi câu hỏi của GV và câu trả lời của HS, GV có thể mở ra  PTHH, những hình ảnh

thí nghiệm thực tế hay những video minh hoạ nếu cần dùng đến. GV và HS cùng lập SĐTD

trong tiết luyện tập. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 53: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 53/161

 

Hình 2.9. SĐTD tính chất của photpho và hợp chất của photpho 

2.2.4. Grap và sơ đồ tư duy bài 19 (tiết 27-CB) và bài 24 (tiết 33- NC) - Luyện tập tínhchất của cacbon, silic và hợp chất của chúng 

Khác với chương trước, nội dung và khối lượng kiến thức chương nhóm cacbon ở

chương trình cơ bản và nâng cao khác nhau không nhiều, đồng thời chương trình cơ bản

thường kết hợp với dạy chủ đề tự chọn nâng cao. Nên chúng tôi thiết kế grap và SĐTD giảngdạy cho cả chương trình cơ bản và nâng cao nhưng cách sử dụng khác nhau. 

2.2.4.1. Thiết kế grap liên hệ giữa cacbon và hợp chất của cacbon 

Hình 2.10. Grap liên hệ giữa cacbon và hợp chất của cacbon 

GV và HS cùng thiết lập grap trong tiết luyện tập. 

−  Với chương trình cơ bản, GV đưa ra grap, đồng thời yêu cầu HS cho biết : 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 54: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 54/161

+  Cacbon có những TCHH cơ bản nào, ứng với mỗi tính chất đó được thể hiện tương ứng

ở PTHH trên grap ? 

+  Cứ như vậy GV gợi ý để HS liên kết được hết kiến thức trong chương bằng grap.  

− Với chương trình nâng cao, GV đưa ra các đỉnh của grap và yêu cầu HS thiết lập cung

cho các đỉnh của grap về mối liên hệ của đơn chất cacbon và các hợp chất của cacbon.  

2.2.4.2 Thiết kế sơ đồ tư duy hướng dẫn học sinh ôn tập hệ thống kiến thức   cacbon và

hợp chất của cacbon 

Hình 2.11. SĐTD tính chất của cacbon và hợp chất của cacbon 

Do HS đã có kinh nghiệm học bằng SĐTD, nên GV có thể yêu cầu HS tự vẽ SĐTD ở

nhà theo gợi ý của GV, SĐTD này sẽ được GV thu lại đánh giá sau tiết luyện tập. 

2.2.5. Hướng dẫn học sinh tự lập sơ đồ tư duy và tự học bằng sơ đồ tư duy Để thiết lập SĐTD các kiến thức cần nhớ trong dạy và học hoá học, chúng tôi đã nghiên

cứu và đưa ra các giải pháp cụ thể trong việc sử dụng SĐTD để hướng dẫn HS nâng cao tính

tích cực tự lực trong học tập khi học bài mới, khi ôn tập, tổng kết hệ thống hoá kiến thức hoặc

tự lập kế hoạch học tập, gồm các yêu cầu cụ thể như sau : 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 55: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 55/161

−  Cung cấp cho HS cơ sở lí luận về SĐTD : Khái niệm, cách thiết lập, cách sử dụng phần

mềm, vào mạng internet để xem SĐTD … 

−  Tổ chức các hoạt động học tập, cho HS tự lập SĐTD hệ thống hoá kiến thức các bài, các

chương … tạo điều kiên cho HS trình bày SĐTD của mình trước lớp, lắng nghe ý kiến của

người khác, bổ sung ý kiến và cuối cùng là tổng kết, hoàn thiện kiến thức như sử dụng để kiểm

tra bài cũ bài học tiết trước, ôn tập kiến thức cần nhớ trong bài luyện tập, ôn tập … 

−  Bước đầu HS chưa có kinh nghiệm vẽ SĐTD, HS không có hình ảnh minh hoạ cho sơ

đồ của mình, một số lớp có điều kiện thuận lợi như in màu trên tờ A3, GV có thể cung cấp

SĐTD khung cho HS tự điền nội dung vào các nhánh trước tiết ôn tập và kiểm tra lại sự chuẩn

 bị của HS trong giờ ôn tập. Với SĐTD khung, HS chỉ cần điền vào chỗ trống theo gợi ý của

GV, tạo điều kiện thuận lợi ban đầu khi các em tiếp xúc với SĐTD là giảm bớt sự lúng túng,căng thẳng vì các em chưa hình dung được phải hoàn thành nhiệm vụ như thế nào, giúp các em

tiếp cận với SĐTD nhanh hơn, GV đỡ mất thời gian giải thích, hướng dẫn vì SĐTD đã được

GV cụ thể hoá, chính vì vậy mà từ những tiết học sau các em đã tự thiết lập SĐTD cho riêng

mình.

2.2.5.1. Sơ đồ tư duy khung bài l uyện tập tính chất của nitơ - photpho và hợp

chất của chúng

SĐTD khung theo đúng SĐTD GV sẽ hướng dẫn ôn tập kiến thức cần nhớ trên lớp, vì

vậy HS có thể liên kết, chỉnh sửa để hoàn thiện. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 56: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 56/161

 

Hình 2.12. SĐTD khung tính chất của nitơ - photpho và hợp chất của chúng 

2.2.5.2. Sơ đồ tư duy khung bài luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ  

SĐTD khung theo đúng SĐTD GV sẽ hướng dẫn ôn tập kiến thức cần nhớ trên lớp, vì vậy HS

có thể liên kết, chỉnh sửa để hoàn thiện. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 57: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 57/161

 

Hình 2.13. SĐTD khung tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ  

2.2.5.3. Sơ đồ tư duy chương nhóm nitơ hỗ trợ cho học sinh tự học 

SĐTD này bao gồm 8 bài trong chương, có đầy đủ các mục như trong SGK, có vai trò

như sách điện tử (ebook), nhưng được trình bày với sự hỗ trợ của phần mềm

Mindjet Mindmanager 9. Do trình bày cho người khác sử dụng nên phần trình bày cần rõ ràng,dễ hiểu vì vậy mà chữ hơi dài, chưa được cô đọng. Có ưu điểm trong việc hỗ trợ HS tự học là : 

−  Có hình ảnh minh hoạ cho cấu tạo phân tử, mẫu chất, hình ảnh của  phản ứng : 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 58: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 58/161

 

−  Có các video minh hoạ cho các tính chất vật lí, TCHH, điều chế …

−  Có các tư liệu khi bấm chuột vào “Notes” : 

Nhấp chuộtvào đây đểxem video

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 59: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 59/161

 

−  Bài tập trắc nghiệm cho từng bài có kèm đáp án và hướng dẫn giải : 

−  SĐTD chương nhóm nitơ hỗ trợ HS tự học : 

Nhấp chuộtvào đây đểxem Notes

Nhấp chuột vàoAttachment trong nhánh

bài tập để mở bài tập 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 60: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 60/161

 

Hình 2.14. SĐTD chương nhóm nitơ hỗ trợ HS tự học 

2.2.5.4. Sơ đồ tư duy chương nhóm cacbon hỗ trợ cho học sinh tự học 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 61: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 61/161

 

Hình 2.15. SĐTD chương nhóm cacbon hỗ trợ HS tự học  

2.3. Thiết kế giáo án các bài ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT có sử dụnggrap và sơ  đồ tư duy 

2.3.1. Giáo án tiết 19 – bài 13 (CB) : Luyện tập tính chất của nitơ, photpho và các hợpchất của chúng 

I – Chuẩn kiến thức và kĩ năng 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 62: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 62/161

Page 63: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 63/161

HS : Chuẩn bị bài ở nhà trước bao gồm vẽ SĐTD theo gợi ý của GV - hình 2.12, trả lời các

câu hỏi và làm bài tập có trong các phiếu học tập (PHT).

 Phiếu học tâp số 1 : ÔN TẬP VỀ NITƠ VÀ PHOTPHO 

Điền vào chỗ trống trong SĐTD (nhánh 1) các nội  dung kiến thức cần hệ thống về đặc

điểm cấu tạo phân tử, TCHH, và điều chế đơn chất N, P. 

−  Trả lời các câu 1, 2, 3. 

−  Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4. 

Câu 1. Từ cấu hình e, độ âm điện, cấu tạo phân tử của N, P sánh độ hoạt động hoá học của N

và P, P trắng và P đỏ.

Câu 2. So sánh TCHH cơ bản của N và P, lấy ví dụ minh hoạ. 

Câu 3. Cách điều chế N, P trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp ? 

Bài tập : 

Bài 1. Ở nhiệt đô thường, photpho hoạt động mạnh hơn nitơ vì 

A. nguyên tử photpho có tính phi kim mạnh hơ n.

B. nguyên tử photpho có obitan d trống, trong khi nitơ không có.

C. liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử

nitơ trong phân tử nitơ. 

D. đơn chất photpho ở trạng thái rắn còn đơn chất nitơ ở trạng thái khí.

Bài 2. Phản ứng hoá học trong đó nitơ thể hiện tính khử là

A.0

, ,

2 2 33 2 .

 xt t p

 N H NH  →+   ←    B.0

3000

2 2  2 .

 N O NO →+   ←   

C. .3 232

0

 N  Mg Mg N  t  →  +   D. .26 232   N  Li Li N    →  +  

Bài 3. Phản ứng hoá học trong đó P thể hiện tính oxi hoá làA. 4P + 5 O2 → 2 P2O5. B. 2P + 3Mg → Mg3P2.

C. 2P + 3Cl2 → 2PCl3. D. 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl.

Bài 4. (Bài 6 trong SGK trang 62) 

 Phiếu học tập số 2 : ÔN TẬP VỀ AMONIAC  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 64: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 64/161

Điền vào chỗ trống trong SĐTD (nhánh 2) các nội dung kiến thức cần hệ thống về  đặc

điểm cấu tạo phân tử, TCHH và điều chế NH3.

−  Trả lời các câu 1, 2, 3. 

−  Hoàn thành các bài tập 1, 2. 

Câu 1. Cho biết CTPT của ammoniac và số oxi hoá của N trong phân tử ? Nêu đặc điểm cấu

tạo của NH3.

Câu 2.  Nêu TCHH cơ bản của NH3, giải thích và cho ví dụ minh hoạ.

Câu 3. Cách điều chế NH3 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm ? 

Bài tập : 

Bài 1. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch muối nào dưới đây sẽ thu được dung dịch không

màu?

A. Al(NO3)3. B. AgNO3. C. Fe(NO3)2. D. Mg(NO3)2.

Bài 2. Phản ứng hoá học trong đó NH3 đóng vai trò chất khử là 

A. Cl NH  HCl NH  43   →+   B.  NH H SO (NH ) SO3 2 4 4 2 4

2   + →  

C.  t NH O N H O+ → +0

3 2 2 24 2 6   D.  NH H O AlCl Al(OH) NH Cl

3 2 3 3 43 3 3+ + → ↓ +  

Bài 3. Amoniac tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây ? 

A. Cu(OH)2, H2SO4 , AlCl3.  B. HCl, CuSO4, NaOH C. KOH, H2SO4, HCl. D. CuCl2, KOH, HNO3.

 Phiếu học tập số 3 : ÔN TẬP VỀ AXIT NITRIC VÀ AXIT PHOTPHORIC  

Điền vào chỗ trống trong SĐTD (nhánh 3) các nội dung  kiến thức cần hệ thống về đặc

điểm cấu tạo phân tử, TCHH và điều chế axit nitric và axit H3PO4.

−  Trả lời các câu 1, 2, 3. 

−  Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Câu 1.  Nêu CTPT của axit nitric, axit photphoric, xác định số oxi hoá của N và P. 

Câu 2. So sánh TCHH cơ bản của axit nitric, axit photphoric. Cho ví dụ minh hoạ. 

Câu 3. Cách điều chế axit nitric, axit photphoric trong PTN và trong CN ? 

Bài tập : 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 65: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 65/161

Page 66: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 66/161

Câu 3. Cách nhận biết 3 ion NH4+, NO3

-, PO43- trong phòng thí nghiệm? 

Bài tập : 

Bài 1. Phản ứng hoá học của phản ứng nhiệt phân muối amoni viết không đúng  là

A.ot NH Cl NH HCl

4 3 → +  . B.

ot NH HCO NH H O CO4 3 3 2 2

 → + + .

C.ot NH NO NH HNO

4 3 3 3 → + . D.

ot NH NO N H O4 2 2 2

2 → + .

Bài 2. Khi đưa mẩu than đỏ vào miệng ống nghiệm nhiệt

 phân muối X (như hình vẽ bên), thí nghiệm thấy mẩu than

 bốc cháy. Chất rắn X không phải là 

A. KNO3. B. Zn(NO3)2. C. AgNO3. D. NH4 NO2.

Bài 3. Có các dung dịch đựng các chất riêng biệt: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3. Thuốc thử dùng

để nhận biết các dung dịch trên là 

A. dung dịch KOH. B. quỳ tím. C. dung dịch Ca(NO3)3. D. dung dịch HCl và Cu.

Bài 4. Đem nung Cu(NO3)2  sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng

giảm 0,54 g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là 

A. 4,90 g. B. 0,49 g. C. 9,40 g. D. 0,94 g.

Bài 5 (Bài tập 1 trong SGK trang 61) 

Bài 6 (Bài tập 3 trong SGK trang 61) 

Bài 7 (Bài tập 5 trong SGK trang 61) 

IV. Thiết kế các hoạt động dạy học 

GV giới thiệu chủ đề ôn tập : Khái quát nội dung bài học và xuất hiện vấn đề trung tâm

của SĐTD. Tổ chức các hoạt động :

 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 

Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS 

 Hoạt động 2 : Ôn tập về nitơ, photpho (20’) 

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS 

 Nội dung ôn tập của HS trong 4 phiếu học tập được bắt đầu bằng SĐTD sau : 

X rắn 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 67: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 67/161

 

- GV tổ chức cho các nhóm HS thảo luận về

nội dung PHT 1 đã chuẩn bị ở nhà.

- Theo dõi hoạt động của các nhóm. 

- GV bốc thăm để chọn 1 nhóm lên trình bày

PHT 1.

+ Yêu cầu thành viên 1 lên hoàn thành phần

đặc điểm trong SĐTD và trả lời câu 1. 

+ Yêu cầu thành viên 2 lên hoàn thành phần

TCHH trong SĐTD (trả lời câu 2).

+ Yêu cầu thành viên 3 lên hoàn thành phần

ĐC (trả lời câu 3).

- Thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành

các yêu cầu của PHT 1.

- HS trình bày

- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét,

góp ý.

GV hệ thống lại đồng thời chiếu SĐTD đã chuẩn bị cho HS đối chiếu và chỉnh sửa :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 68: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 68/161

 

+ 4 thành viên khác lần lượt làm 4 bài

tập có giải thích : 

Bài 1 (Bài 128 trong PL 1)

Bài 2 (Bài 5 trong PL 1)Bài 3 (Bài 130 trong PL 1)

Bài 4 (Bài 6 SGK trang 62)

Bài 1. Đáp án C

Bài 2. Đáp án BBài 3. Đáp án B

Bài 4.

a) Phản ứng hoá học trong đó số oxi hoá của P

tăng : 4P + 5O2→2P2O5 hay 2P+3Cl2 

→2PCl3

 b) Phản ứng hoá học trong đó số oxi hoá của P

giảm : 2P + 3Mg → Mg3P2 

 Hoạt động 3 : Ôn tập về amoniac (10’) 

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS 

- GV tổ chức cho các nhóm HS thảo luận về

nội dung PHT 2 đã chuẩn bị ở nhà.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 69: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 69/161

- Theo dõi hoạt động của các nhóm. 

- GV bốc thăm để chọn 1 nhóm lên trình bày

PHT 2.

+ Yêu cầu thành viên 1 lên hoàn thành phần

CT trong SĐTD và trả lời câu 1. + Yêu cầu thành viên 2 lên hoàn thành phần

TCHH trong SĐTD (trả lời câu 2).

+ Yêu cầu thành viên 3 lên hoàn thành phần

ĐC (trả lời câu 3).

- Thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành

các yêu cầu của PHT 2. 

- HS trình bày

- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét,

góp ý.

GV hệ thống lại đồng thời chiếu SĐTD đã chuẩn bị cho HS đối chiếu và chỉnh sửa trong

SĐTD của mình :

+ 3 thành viên khác lần lượt làm 3 bài tập cógiải thích : 

Bài 1 (Bài 22 trong PL 1)Bài 2 (Bài 24 trong PL 1)Bài 3 (Bài 19 trong PL 1)

Bài 1. Đáp án B.Bài 2. Đáp án C.Bài 3. Đáp án A 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 70: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 70/161

  Hoạt động 4 : Ôn tập về axit nitric và axit photphoric (20’) Hoạt động của GV  Hoạt động của HS 

- GV tổ chức cho các nhóm HS thảo luận về

nội dung PHT 3 đã chuẩn bị ở nhà.

- Theo dõi hoạt động của các nhóm. 

- GV bốc thăm để chọn 1 nhóm khác lên trình

 bày PHT 3.

+ Yêu cầu thành viên 1 lên hoàn thành phần

đặc điểm trong SĐTD và trả lời câu 1. 

+ Yêu cầu thành viên 2 lên hoàn thành phần

TCHH trong SĐTD (trả lời câu 2).+ Yêu cầu thành viên 3 lên hoàn thành phần

ĐC (trả lời câu 3).

- Thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành

các yêu cầu của PHT 3. 

- HS trình bày

- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét,

góp ý.

- GV hệ thống lại đồng thời chiếu SĐTD đã chuẩn bị cho HS đối chiếu và chỉnh

sửa trong SĐTD của mình. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 71: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 71/161

 

+ 8 thành viên khác lần lượt

làm 8 bài tập có giải thích : 

Bài 1 (Bài 137 trong PL 1)

Bài 2 (Bài 71 trong PL 1)

Bài 3 (Bài 76 trong PL 1)

Bài 4 (Bài 140 trong PL 1)

Bài 5 (Bài 142 trong PL 1)

Bài 6 (Bài 7 SGK trong 62)

Bài 7 (Bài 91 trong PL 1)

Bài 8 (Bài 95 trong PL 1)

Bài 1. Đáp án C 

Bài 2. Đáp án A 

Đáp án B, C, D loại vì HCl, NaCl, NaCl 

Bài 3. Đáp án B 

Đáp án A,B, D loại vì CuO, ZnO, Al2O3 

Bài 4. Đáp án C 

Bài 5. Đáp án B 

Bài 6. HS lên bảng giải 

Bài 7. HS lên bảng giải - Đáp án A 

Bài 8. HS lên bảng giải - Đáp án B 

Hướng dẫn: 

mmuối nitrat = mkim loại + −3 NO

m  

= mkim loại + 62 × ne cho/e nhận

= 1,37 + 62 × (3 ×1,12/22,4 ) = 10,67 g  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 72: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 72/161

 Hoạt động 5 : Ôn tập về muối amoni, muối nitrat và muối photphat (20’) 

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS 

- GV tổ chức cho các nhóm HS thảo luận về

nội dung PHT 4 đã chuẩn bị ở nhà.

- Theo dõi hoạt động của các nhóm. - GV chọn nhóm còn lại lên trình bày PHT 4. 

+ Yêu cầu 4 thành viên lên hoàn thành phần

ĐĐ và TCHH trong SĐTD (trả lời câu 1). 

+ Yêu cầu thành viên 5 trả lời câu 2.

+ Yêu cầu thành viên 6 lên hoàn thành phần

ĐC (trả lời câu 3).

- Thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành

các yêu cầu của PHT 4. 

- HS trình bày

- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét,

góp ý.

GV hệ thống lại đồng thời chiếu SĐTD đã chuẩn bị cho HS đối chiếu và chỉnh sửa trong

SĐTD của mình :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 73: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 73/161

 

+ 3 thành viên khác lần lượt làm 3 bài tập có

giải thích : 

Bài 1 (Bài 59 trong PL 1)

Bài 2 (Bài 111 trong PL 1)

Bài 3 (Bài 61 trong PL 1)

Bài 4 (Bài 125 trong PL 1)

Bài 5 (Bài 1 trong SGK trang 61)

Bài 6 (Bài 3 trong SGK trang 61)

Bài 7 (Bài 5 trong SGK trang 61)

Bài 1. Đáp án C 

Bài 2. Đáp án D 

Bài 3. Đáp án D 

4 HS lên kẻ bảng giải ứng với mỗi đáp

án, để tìm đáp án đúng. 

Bài 4. HS lên bảng giải - Đáp án D 

Bài 5, 6,7. GV hướng dẫn, HS có thể làm

trên lớp hay về nhà làm. 

 Hoạt động 6 : Kiểm tra 10’  

(phụ lục 4) 

 Hoạt động 7 : Hướng dẫn HS tự học ở nhà (5’) 

GV hướng dẫn HS học ở nhà : 

−  Xem nội dung phần kiến thức cần nắm vững dạng bảng so sánh trang 59 SGK kết hợp

với SĐTD để hệ thống kiến thức về tính chất của N, P và hợp chất

của chúng. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 74: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 74/161

−  Chuẩn bị bài thực hành. 

2.3.2. Giáo án tiết 20 – bài 13 (NC) : Luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ  

I – Chuẩn kiến thức và kĩ năng 

1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về TCVL, hoá học, điều chế và ứng dụng của nitơ, một số hợp chất của

chúng.

2. Kỹ năng  

−  Vận dụng lý thuyết giải thích tính chất đơn chất và các hợp chất của nitơ. 

−  Vận dụng các kiến thức đã học để giải các loại bài tập nhận biết, hoàn thành chuỗi phản

ứng, điều chế, giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng. 

3. Thái độ 

−  Thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. 

−  Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hoá

học. 

II – Phương pháp 

−  Đàm thoại – nêu vấn đề, trực quan, BTHH. 

−  Lập SĐTD và grap. 

III – Chuẩn bị 

GV :

−  Chuẩn bị phiếu học tập gồm hệ thống câu hỏi và BTHH có trong hệ thống gồm 275 bài

tập được trình bày trong PL 1 nhằm hệ thống và  khái quát, phát triến

các nội dung kiến thức về nitơ và hợp chất của nitơ. 

−  Xây dựng SĐTD đầy đủ và SĐTD cho HS chuẩn bị ở nhà. Hướng dẫn HS

sử dụng SĐTD trong việc ôn tập và hệ thống kiến thức. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 75: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 75/161

−  Máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt cho HS báo cáo kết quả học tập. Nếu gặp

sự cố thì lập SĐTD trên bảng, rồi photo SĐTD GV đã soạn sẵn để đối chiếu, so sánh. 

HS : Chuẩn bị bài ở nhà trước bao gồm vẽ SĐTD theo gợi ý của GV  – hình 2.13, trả lời các

câu hỏi và làm bài tập có trong các phiếu học tập. 

 Phiếu học tập số 1

Quan sát các chất viết dưới dạng phân tử hay ion ở các đỉnh của grap và thực hiện : 

1. Từ tính chất của N2 của grap hãy thiết lập các cung (bằng mũi tên) đi từ đỉnh N2 tới các hợp

chất mà N2 có thể biến đổi trực tiếp. Viết PTHH minh hoạ (4 cung).

2. Từ các đỉnh của NH3, NH4+ của grap hãy thiết lập các cung tới các đỉnh mà NH3, NH4

+ có

thể biến đổi trực tiếp. (Với NH3 3 cung, NH4+ 3 cung).

3. Từ các đỉnh của HNO3, NO3- của grap hãy thiết lập các cung tới các đỉnh mà HNO3, NO 3

-

có thể biến đổi trực tiếp. (Với HNO 3 5 cung, NO3- 3 cung).

4. Thiết lập mối quan hệ giữa các đỉnh còn lại, hoàn thiện grap. 

Viết các PTHH mô tả quá trình biến đổi này (Bài tập về nhà). 

 Phiếu học tập số 2 

Bài 1. Phát biểu không đúng  là :

A. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA có 5 electron lớp ngoài cùng.

B. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.

C. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có tính kim loại mạnh nhất.

D. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA gồm N, P, As, Sb, Bi.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 76: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 76/161

Page 77: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 77/161

Bài 7. Khi đưa mẩu than đỏ vào miệng ống nghiệm

nhiệt phân muối X (như hình vẽ bên), thí nghiệm thấy

mẩu than bốc cháy. Chất rắn X không phải là 

A. KNO3. B. Zn(NO3)2. C. AgNO3. D. NH4 NO2.

 Phiếu học tập số 3

Bài 8. Hoà tan hoàn toàn 9,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, dư

thu được 3,584 lít khí NO ở đktc, sản phẩm thu được đem cô cạn được m gam muối khan. Giá

trị của m là 

A. 39,7. B. 29,7. C. 39,3. D. 27,7.

Bài 9. Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 

thì

A. tạo 0,2 mol NO. B. phản ứng không xảy ra. 

C. tạo 0,3 mol H2.   D. tạo 0,6 mol NO2.

Bài 10. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng vớ i 100 ml dung dịch hỗn hợ  p gồm HNO3  0,8 M và

H2SO4 0,2 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy

nhất, ở  đktc). Giá trị của V là

A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.

Bài 11. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 g muối nitrat kim loại thu được 4 g oxit kim loại. Công thức

của muối nitrat là

A. Fe(NO3)3. B. Al(NO3)3. C. Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2.

IV. Thiết kế các hoạt động dạy học 

GV giới thiệu chủ đề ôn tập, khái quát nội dung bài học và xuất hiện vấn đề trung tâm

của SĐTD. Tổ chức các hoạt động :

 Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức cần nắm vững bằng SĐTD (8’) Kiểm tra sơ lược SĐTD HS đã bổ sung ở nhà.

−  Yêu cầu mỗi HS trình bày một nhánh của SĐTD, HS khác nhận xét, bổ sung. 

−  GV chiếu SĐTD đã chuẩn bị để HS đối chiếu chỉnh sửa vào SĐTD của mình và dùng để

nhấn mạnh những nội dung chính của grap cho trước. 

−  GV thu lại các SĐTD của HS để kiểm tra đánh giá sự chuẩn bị ở nhà. 

X rắn 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 78: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 78/161

 Hoạt động 2: Vận dụng nội dung kiến thức đã hệ thống trong SĐTD hoàn thành phiếu học

tập 1 (8’) 

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS 

- GV tổ chức cho các nhóm HS thảo luận

về nội dung PHT 1 đã chuẩn bị ở nhà.

Thống nhất câu trả lời của nhóm. 

- Theo dõi hoạt động của các nhóm. 

- GV bốc thăm để chọn 1 nhóm lên trình

 bày PHT 1.

+ Yêu cầu HS 1 lên hoàn thành nội dung 1. 

+ Yêu cầu HS 2 lên hoàn thành nội dung 2.

+ Yêu cầu HS 3 lên hoàn thành nội dung 3. 

+ Yêu cầu HS 4 lên hoàn thành nội dung 4. 

- Sau khi 4 HS lên bảng, GV chỉnh lí và

chiếu grap hoàn chỉnh như bên : 

- Yêu cầu HS viết các PTHH thể hiện dãy

 biến đổi ở nhà. 

- HS 1 cần hoàn thành được 4 cung sau

dựa vào tính khử và tính oxi hoá của N 2 

như sau

- Các HS còn lại góp ý và bổ sung. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 79: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 79/161

 Hoạt động 3 : Giải bài tập vận dụng ở PHT 2 (12’) 

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS 

- GV lần lượt chiếu các bài tập từ 1 đến

7, tổ chức cho các nhóm HS thảo luận

về nội dung PHT 2 đã chuẩn bị ở nhà.

- Theo dõi hoạt động của các nhóm. 

- GV bốc thăm để chọn 1 nhóm lên

trình bày PHT 2.

- GV góp ý, chỉnh lí và đưa ra đáp án

đúng.

Bài 1 (Bài 1 trong PL 1)

Bài 2

Sau khi HS thực hiện xong, các HS

khác góp ý. GV chiếu lên bảng hình

 bên để hoàn chỉnh bài tập. 

Bài 3 (Bài 21 trong PL 1)

Bài 4 (Bài 27 trong PL 1)

Bài 5 (Bài 29 trong PL 1)

Bài 6 (Bài 54 trong PL 1)

- Các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời

các câu hỏi từ 1 đến 7. 

- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. 

Bài 1. Đáp án C. Vì nitơ có tính phi kim mạnh

nhất. 

Bài 2. Dựa vào vốn kiến thức của mình HS nối

các chất ở cột 1 với cột 2.

Bài 3. Đáp án C. Vì 3 muối còn lại tạo muối

 phức tan trong dung dịch NH3 dư. 

Bài 4. Đáp án D. 

Bài 5. Đáp án C.

loại A vì NH3 tan nhiều trong nước 

loại B, D vì NH3 nhẹ hơn không khí 

Chọn C – dd B chính là dd amoniac.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 80: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 80/161

Bài 7 (Bài 111 trong PL 1) Bài 6. Đáp án C. 

Bài 7. Đáp án D. Vì khi nhiệt phân NH4 NO2 

tạo ra N2  và H2O, không tạo ra khí O2  nên

mẩu than không bốc cháy. 

 Hoạt động 4 : Giải bài tập vận dụng ở PHT 3 (15’) 

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS 

- GV lần lượt chiếu các bài tập từ

8 đến 11, tổ chức cho các nhóm

HS thảo luận về nội dung PHT 3đã chuẩn bị ở nhà. Thống nhất

câu trả lời của nhóm. 

- Theo dõi hoạt động của các

nhóm.

- GV cho HS xung phong lên lần

lượt nêu cách giải của bài 8, 9,

10,11. Chọn cách giải tối ưu, choHS đó lên bảng trình bày bài giải. 

- GV góp ý, chỉnh lí và đưa ra đáp

án đúng.

Bài 8 (Bài 94 trong PL 1)

Bài 9 (Bài 117 trong PL 1)

Bài 10 (Bài 126 trong PL 1)

HS xung phong để nêu ra cách giải của mình. - 2 HS được chỉ định sẽ lên bảng giải bài 8, 9 cùng

lúc.

- 2 HS được chỉ định sẽ lên bảng giải bài 10, 11

cùng lúc.

Bài 8. Đáp án A.

mmuối nitrat = mkim loại + −3 NO

m  

= mkim loại + 62 × ne cho/e nhận

= 9,94 + 62 × (3 ×3,584/22,4 ) = 39,7 g

Bài 9. Đáp án A.3Cu+8H++2NO3

-→3Cu2++2NO+4H2O

0,3 mol → 0,2 mol 

Bài 10. Đáp án D. 

3Cu+8H++2NO3-→3Cu2+ +2NO+4H2O

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 81: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 81/161

Page 82: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 82/161

−  Vận dụng các kiến thức đã học để giải các loại bài tập nhận biết , hoàn thành chuỗi phản

ứng, điều chế, giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng. 

3. Thái độ 

−  Thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. 

−  Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác. 

II – Phương pháp 

−  Đàm thoại – nêu vấn đề, trực quan, BTHH. 

−  Lập SĐTD và grap mối liên hệ giữa N, P với hợp chất. 

III - Chuẩn bị 

GV :

−  Chuẩn bị phiếu học tập gồm hệ thống câu hỏi và BTHH có trong hệ thống gồm 275 bài

tập được trình bày trong PL 1 nhằm hệ thống và khái quát, phát triến

các nội dung kiến thức về nitơ, photpho và hợp chất của chúng.  

−  Xây dựng SĐTD đầy đủ. Hướng dẫn HS sử dụng SĐTD trong việc ôn tập và hệ thống

kiến thức. Do nitơ và photpho, axit nitric và axit photphoric có tính chất tương tự nên trong

SĐTD GV tạo điều kiện cho HS so sánh cả hai cặp chất này để HS nhớ và hiểu bài hơn. 

−  Máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt cho HS báo cáo kết quả học tập. Nếu gặp

sự cố thì lập SĐTD trên bảng, rồi photo SĐTD GV đã soạn sẵn để đối chiếu, so sánh. 

HS : Chuẩn bị bài ở nhà trước bao gồm vẽ SĐTD theo gợi ý của GV, trả lời các câu hỏi và làm

 bài tập có trong các phiếu học tập (PHT).

 Phiếu học tập số 1 : ÔN TẬP VỀ ĐƠN CHẤT NITƠ VÀ PHOTPHO 

Điền vào chỗ trống trong SĐTD (nhánh 1) các nội dung kiến thức cần hệ thống về đặc

điểm cấu tạo phân tử, TCHH và điều chế đơn chất N, P. 

- Trả lời các câu 1, 2, 3. 

- Hoàn thành các bài tập 1, 2. 

Câu 1. Từ cấu hình e, độ âm điện, cấu tạo phân tử của N, P sánh độ hoạt động hoá học của N

và P, P trắng và P đỏ. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 83: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 83/161

Page 84: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 84/161

Ca3(PO4)2  2 2; ,;o ooSiO C t O t  Ca t HCl

 X Y Z T + + ++ +

 → → → →  

Các chất X ,Y, Z, T tương ứng là : 

A. P,Ca3P2, PH3, P2O5. B. P,Ca3P4, PH3, P2O3.

C. P2O5 , Ca3P2 , PH3 , H3PO4. D. P2O3, Ca3P4, PH3, P2O3.

Bài 4. Nguyên liệu dùng để điều chế axit H3PO4 trong phòng thí nghiệm là 

A. Na3PO4 và H2SO4đ. B. P và HNO3

đ.

C. P, O2 và H2O. D.Ca3(PO4)2 và H2SO4đ.

Bài 5. (Bài tập 4 trong SGK trang 72) 

Bài 6. (Bài tập 5 trong SGK trang 72) 

 Phiếu học tập số 3 : ÔN TẬP VỀ MUỐI PHOTPHAT  Điền vào chỗ trống trong SĐTD (nhánh 3) các nội  dung kiến thức cần hệ thống về đặc

điểm cấu tạo phân tử, tính chất và nhận biết muối photphat.  

−  Trả lời câu 1. 

−  Hoàn thành các bài tập 1, 2. 

Câu 1. Có mấy loại muối photphat, tính chất, cách nhận biết muối photphat ? 

Bài tập : Bài 1. Phát biểu không đúng  khi nói về muối photphat là : 

A. Tất cả muối đihiđrophotphat đều tan. 

B. Tất cả muối hiđrophotphat đều tan. 

C. Tất cả muối photphat của natri, kali, amoni đều tan. 

D. Muối photphat khi tan trong nước thuỷ phân tạo mội trường bazơ. 

Bài 2. Để nhận biết ion PO3

4

− , ta thường dùng thuốc thử AgNO3 vì sản phẩm

A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dung dịch có màu vàng.C. tạo ra kết tủa màu vàng. D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.

IV. Thiết kế các hoạt động dạy học 

GV giới thiệu chủ đề ôn tập : Khái quát nội dung bài học và xuất hiện vấn đề trung tâm

của SĐTD. Tổ chức các hoạt động :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 85: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 85/161

Page 86: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 86/161

 

+ 2 thành viên khác lần lượt làm 2 bài

tập có giải thích : 

Bài 1 (Bài 129 trong PL 1)

Bài 2 (Bài 130 trong PL 1)

Bài 1. Đáp án A

Bài 2. Đáp án B (tính oxi hoá - số oxi hoá của

P giảm sau phản ứng hay khi tác dụng với kim

loại) 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 87: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 87/161

 Hoạt động 3 : Ôn tập về axit nitric và axit phot  phoric (15’)

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS 

- GV tổ chức cho các nhóm HS thảo luận về

nội dung PHT 2 đã chuẩn bị ở nhà. Thống

nhất câu trả lời của nhóm. - Theo dõi hoạt động của các nhóm. 

- GV bốc thăm để chọn 1 nhóm khác lên

trình bày PHT 2.

+ Yêu cầu thành viên 1 lên hoàn thành phần

đặc điểm trong SĐTD và trả lời câu 1. 

+ Yêu cầu thành viên 2 lên hoàn thành phần

TCHH trong SĐTD (trả lời câu 2).

+ Yêu cầu thành viên 3 lên hoàn thành phần

ĐC (trả lời câu 3).

- Thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành

các yêu cầu của PHT 2. 

- HS trình bày

- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét,

góp ý.

GV hệ thống lại đồng thời chiếu SĐTD đã chuẩn bị cho HS đối chiếu và chỉnh sửa trong

SĐTD của mình

+ 6 thành viên khác lần lượt làm 6 bài

tập có giải thích : 

Bài 1 (Bài 136 trong PL 1)

Bài 2 (Bài 137 trong PL 1)

Bài 3 (Bài 138 trong PL 1

Bài 4 (Bài 142 trong PL 1)

Bài 5 (Bài 4 SGK trang 72)

Bài 6 (Bài 5 SGK trang 72)

Bài 1. Đáp án C 

Bài 2. Đáp án C 

Bài 3. Đáp án A (củng cố lại sơ đồ chuyển hoá

 bài 3 trong SGK trang 62)

Bài 4. Đáp án B 

Bài 5. Đáp án D 

Bài 6. HS lên bảng giải 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 88: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 88/161

 

3 4

2 4 2

4

3 4 2 4 2

2

3 4 4 2

( )

0,00441 2

0,003

2 2

0,003 0, 0016

2 0,0044 0,0014

0,0016

0,0014

OH 

 H PO

C a H P O

CaHPO

n

n

 H PO OH H PO H O

 H PO OH HPO H O

 x y x

 x y y

n mol

n mol

− −

− −

< = <

⇒ + → +

+ → +

+ = = ⇒ ⇔ + = =

⇒ =

=

 

 Hoạt động 4 : Ôn tập về muối photphat (7’) 

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS 

- GV tổ chức cho các nhóm HS thảo luận về

nội dung PHT 3 đã chuẩn bị ở nhà. Thống

nhất câu trả lời của nhóm. 

- Theo dõi hoạt động của các nhóm. 

- GV bốc thăm để chọn 1 nhóm khác lên

trình bày PHT 3.

+ Yêu cầu 1 thành viên lên hoàn thành phần

ĐĐ, TC, NB trong SĐTD (trả lời câu 1).

- Thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn thành

các yêu cầu của PHT 3.

- HS trình bày

- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét,

góp ý.

+ 2 thành viên khác lần lượt làm 2 bài tập có

giải thích : 

Bài 1 (Bài 141 trong PL 1)

Bài 2 (Bài 143 trong PL 1)

Bài 1. Đáp án B. 

Bài 2. Đáp án C. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 89: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 89/161

 Hoạt động 6 : Kiểm tra 10’

(PL 2)

 Hoạt động 7 : Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’) 

GV hướng dẫn HS học ở nhà : 

−  Xem nội dung phần kiến thức cần nắm vững dạng bảng so sánh trang 59 SGK kết hợp

với SĐTD để hệ thống kiến thức về tính chất của P và hợp chất của chúng. 

−  Chuẩn bị bài thực hành. 

2.3.4. Giáo án tiết 27 – bài 19 (CB) : Luyện tập tính chất của cacbon, silic và các hợp chấtcủa chúng

I – Chuẩn kiến thức và kỹ năng 

1. K iến thức 

Củng cố kiến thức về : 

−  Tính chất cơ bản của cac bon và silic. 

−  Tính chất các hợp chất CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, axit silixic và muối silicat. 

2. Kỹ năng  

−  Vận dụng lý thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của cacbon

và silic.

−  Vận dụng các kiến thức đã học để giải các loại bài tập nhận biết, hoàn thành chuỗi phản

ứng, điều chế, giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng. 

3. Thái độ 

−  Thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. 

− Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hoá

học. 

II – Phương pháp 

−  Đàm thoại – nêu vấn đề, trực quan, BTHH. 

−  Lập SĐTD và grap. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 90: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 90/161

III – Chuẩn bị 

GV:

−  Chuẩn bị phiếu học tập gồm hệ thống câu hỏi và BTHH có trong hệ thống gồm 275 bài

tập được trình bày trong PL 1 nhằm hệ thống và khái quát, phát triến  

các nội dung kiến thức về cacbon, silic và hợp chất của chúng. 

−  Xây dựng SĐTD đầy đủ và SĐTD cho HS chuẩn bị ở nhà. Hướng dẫn HS sử dụng

SĐTD trong việc ôn tập và hệ thống kiến thức. 

−  Máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt cho HS báo cáo kết quả học tập. Nếu gặp

sự cố thì lập SĐTD trên bảng, rồi photo SĐTD GV đã soạn sẵn để đối chiếu, so sánh. 

HS : Chuẩn bị bài ở nhà trước bao gồm vẽ SĐTD theo gợi ý của GV, trả lời các câu hỏi và làm bài tập có trong các phiếu học tập.

 Phiếu học tập số 1 : ÔN TẬP VỀ CACBON VÀ SILIC  

Lập SĐTD (nhánh 1) các nội dung kiến thức cần hệ thống về dạng thù hình, số oxi ho á,

tính chất của C, Si. 

−  Trả lời các câu 1, 2. 

−  Hoàn thành các bài tập 1, 2. Câu 1. So sánh C và Si về : Dạng thù hình, số oxi hoá, độ hoạt động hoá học.  

Câu 2. So sánh TCHH cơ bản của C và Si, lấy ví dụ minh hoạ. 

Bài tập : 

Bài 1 . Ở nhiệt độ cao, C có thể oxi hóa được 

A. Al2O3, CaO. B. Al, Ca. C. KClO3, CO2. D. Cl2, S.

Bài 2 . Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít mẩu than hoa để khử mùihôi này. Đó là vì 

A. thoa có thể hấp thụ mùi hôi. B. than hoa tác dụng với mùi hôi.

C. than hoa sinh ra chất hấp thụ mùi hôi. D. than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 91: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 91/161

 Phiếu học tập số 2 : ÔN TẬP VỀ CACBON MONOXIT, CACBON ĐIOXIT, SILIC

 ĐIOXIT  

Lập SĐTD (nhánh 2) các nội dung kiến thức cần hệ thống về TCHH của CO, CO2, SiO2.

−  Trả lời câu 1. 

−  Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4 trong các bài tập dùng cho bài luyện tập. 

Câu 1. So sánh TCHH cơ bản của CO, CO2, SiO2. Lấy ví dụ minh hoạ. 

Bài tập :

Bài 1. Khí CO có thể khử được cặp chất : 

A. Fe2O3, CuO.  B. MgO, Al2O3. C. CaO, SiO2. D. H2SO4đ, KClO3.

Bài 2 . Khi có nạn nhân bị ngộ độc khí CO, ta có thể sơ

cứu như sau :

1. Đưa ngay nạn nhân ra khỏi nơi có khí độc. 

2. Tạo phương tiện đưa nạn nhân đến cơ sở y tế nhanhnhất, gần nhất, đồng thời gọi cấp cứu bệnh viện, nhất làxe cấp cứu có trang bị oxi. 

3. Hô hấp nhân tạo, nếu nạn nhân thở yếu, ngưng thở. 

4. Đặt ở chỗ thoáng khí. 

Thứ tự sơ cứu hợp lí nhất được sắp xếp như sau : 

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 4, 3, 2.  C. 1, 3, 4, 2. D. 3, 4, 1, 2.

Bài 3 . Để hạn chế việc tạo ra khí CO trong môi trường kín gây  ngộđộc, có bạn đề nghị các giải pháp sau : 

1. Dùng lò than hoặc lò nướng than để sưởi ấm căn nhà. 

2. Không chạy máy phát điện, hoặc bất cứ loại động cơ nào chạy bằng xăng dầu bên cửa ra vào và cửa sổ, trong tầng hầm của căn nhà,

nhà chứa xe, hoặc những nơi bít bùng khác. Chỉ nên dùng như thếkhi nào máy móc đó là do thợ chuyên môn lắp đặt và được thông hơikỹ lưỡng. 

3. Để cho máy xe nổ khi xe đậu ở một nơi bít bùng hoặc khôngthoáng khí như ở bên trong ga ra không mở cửa. 

4. Khi chạy máy phát điện ngoài trời, hãy để gần cửa sổ và cửa chính đang mở .

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 92: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 92/161

5. Không bao giờ đốt than trong nhà, trong lều, trong xe hoặc trong gara.

6. Không bao giờ lắp đặt hoặc bảo dưỡng thiết bị đốt nhiên liệu mà không có đầy đủkiến thức, kỹ năng và dụng cụ. 

Giải pháp không đúng  là :

A. 1, 4, 6. B. 1, 2, 4.  C. 1, 3, 4. D. 1, 3, 6.

Bài 4 . Để thử tính chất của khí cacbonic, người ta thực hiện thí nghiệm như hình sau : 

Cho biết các lọ (1), (2), (3), (4)lần lượt đưng các chất sau : Phát biểu không đúng  là :

(1) : nước + quỳ tím  A. Lọ (1) quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 

(2) : dd NaOH + phenolphtalein B. Lọ (2) dung dịch màu hồng tím nhạt dần. 

(3) : dung dịch Ca(OH)2 C. Lọ (3) có kết tủa tạo thành. 

(4) : dung dịch NaAlO2 D. Lọ (4) có kết tủa tạo thành. 

 Phiếu học tập số 3 : ÔN TẬP VỀ AXIT CACBONAT, AXIT SILIXIC  

 MUỐI CACBONAT VÀ SILICAT  

−  Lập SĐTD (nhánh 3) các nội dung kiến thức cần hệ thống về trạng thái, tính tan, TCHH 

của H2CO3, H2Si O3.

−  Lập SĐTD (nhánh 4) các nội dung kiến thức cần hệ thống về tính tan, TCHH của muối

cacbonat và muối silicat. 

−  Trả lời các câu 1, 2. 

−  Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6. 

Câu 1. So sánh tính chất cơ bản của axit H2CO3 và axit H2SiO3 về trạng thái, tính tan, TCHH. 

HCl đ c 

CaCO  

(2)(1) (3) (4)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 93: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 93/161

Câu 2. So sánh tính chất cơ bản của muối cacbonat và silicat về tính tan, TCHH.

Bài tập : 

Bài 1 . Phát biểu không đúng  là :

A. Muối cacbonat trung tính đều bị nhiệt phân. 

B. Muối hidrocacbonat bị nhiệt phân tạo cacbonat trung tính.  

C. Muối cacbonat kim loại kiềm, trong nước bị thủy phân. 

D. Muối hidrocacbonat đều tác dụng được với axit hoặc bazơ. 

Bài 2 . Dãy các chất đều bị nhiệt phân khi nung nóng là 

A. MgCO3, Ca(HCO3)2, K 2CO3, CaCO3.

B. Mg(HCO3)2, CaCO3, KHCO3, MgCO3.

C. Na2CO3, KHCO3, NaNO3, Mg(HCO3)2.

D. K 2CO3, CaCO3, Mg(HCO3)2, NaHCO3.

Bài 3 . Thuốc thử dùng phân  biệt hai chất rắn Na2CO3 và Na2SiO3 là dung dịch 

A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. KNO3.

Bài 4. Bài 2 SGK trang 86. 

Bài 5. Bài 4 SGK trang 86. 

Bài 6 . M là kim loại hoá trị II. Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 g M(HCO3)2 rồi cho khí CO2 hấp thuvào Ca(OH)2 có dư tạo 20 (g) kết tủa. M là  

A. Mg. B. Ca. C. Ba. D. Cu.

IV. Thiết kế các hoạt động dạy học 

GV giới thiệu chủ đề ôn tập : Khái quát nội dung bài học và xuất hiện vấn đề trung tâmcủa SĐTD. Tổ chức các hoạt động :

 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 

Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS 

 Hoạt động 2 : Ôn tập về cacbon, silic (7’) 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 94: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 94/161

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS 

 Nội dung ôn tập của HS trong 3 phiếu học tập được bắt đầu bằng SĐTD sau : 

- GV tổ chức cho các nhóm HS thảo luận về

nội dung PHT 1 đã chuẩn bị ở nhà- Theo dõi hoạt động của các nhóm. 

- GV bốc thăm để chọn 1 nhóm lên trình bày

PHT 1.

+ Yêu cầu thành viên 1 lên hoàn thành phần

đặc điểm, tính chất của C, Si trong SĐTD

(nhánh 1 )và trả lời câu 1. 

- Thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn

thành các yêu cầu của PHT 1.

- HS trình bày

- HS các nhóm khác theo dõi, nhận

xét, góp ý.

GV hệ thống lại đồng thời chiếu SĐTD đã chuẩn bị cho HS đối chiếu và chỉnh sửa

trong SĐTD của mình :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 95: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 95/161

 

+ 2 thành viên khác lần lượt làm 2 bài tập có

giải thích : 

Bài 1 (Bài 187 trong PL 1)

Bài 2 (Bài 192 trong PL 1)

Bài 1. Đáp án B 

Bài 2. Đáp án A 

 Hoạt động 3 : Ôn tập về cacbon monoxit, cacbon đioxit, silic đioxit  (13’)

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS 

- GV tổ chức cho các nhóm HS thảo luận về nội

dung PHT 2 đã chuẩn bị ở nhà.

- Theo dõi hoạt động của các nhóm. 

- GV bốc thăm để chọn 1 nhóm lên trình bày

PHT 2.

+ Lần lượt yêu cầu thành viên 1, 2, 3 lên hoàn

thành phần TCHH của CO, CO2, SiO2 trongSĐTD  .

+ Yêu cầu thành viên 4 lên trả lời câu hỏi 1. 

- Thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn

thành các yêu cầu của PHT 2. 

- HS trình bày- HS các nhóm khác theo dõi, nhận

xét, góp ý.

GV đồng thời chiếu SĐTD đã chuẩn bị để HS đối chiếu, chỉnh sửa SĐTD của mình :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 96: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 96/161

 

+ 4 thành viên khác lần lượt làm 4 bài

tập có giải thích : 

Bài 1 (Bài 203 trong PL 1)Bài 2 (Bài 205 trong PL 1)

Bài 3 (Bài 206 trong PL 1)

Bài 4 (Bài 213 trong PL 1)

Bài 1. Đáp án A Bài 2. Đáp án B 

Bài 3. Đáp án C 

Bài 4. Đáp án C 

 Hoạt động 4 : Ôn tập về axit cacbonat, axit silixic, muối cacbonat và silicat  (17’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV tổ chức cho các nhóm HS thảo luận về nội

dung PHT 3 đã chuẩn bị ở nhà. Theo dõi hoạt

động của các nhóm. 

- GV bốc thăm để chọn 1 nhóm lên trình bày - Thảo luận theo nhóm nhỏ hoàn

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 97: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 97/161

PHT 2.

+ Lần lượt yêu cầu thành viên 1, 2 lên hoàn

thành phần trạng thái, tính tan, TCHH của

H2CO3, H2SiO3 trong SĐTD  và trả lời câu hỏi

1.+ Lần lượt yêu cầu thành viên 3, 4 lên hoàn

thành phần tính tan, TCHH của muối cacbonat

và silicat trong SĐTD và trả lời câu hỏi 2  .

thành các yêu cầu của PHT 3. 

- HS trình bày

- HS các nhóm khác theo dõi,

nhận xét, góp ý. 

GV chiếu SĐTD đã chuẩn bị cho HS đối chiếu và chỉnh sửa trong SĐTD của mình :

+ 6 thành viên khác lần lượt làm 6 bài tậpcó giải thích : 

Bài 1 (Bài 219 trong PL 1)

Bài 2 (Bài 225 trong PL 1)

Bài 3 (Bài 228 trong PL 1)

Bài 4 (Bài 2 trong SGK trang 86)

Bài 5 (Bài 4 trong SGK trang 86)

Bài 6 (Bài 231 trong PL 1)

Bài 1. Đáp án A 

Bài 2. Đáp án B 

Bài 3. Đáp án B 

Bài 4. a, e, h

Bài 5. Đáp án A 

Bài 6. Đáp án C 

3 2 2( )201 1 1

2 2 2 100 M HCO COn n n↓

= × = × = × =

 3 2( )

25,9 259 1370,1 M HCO M  M M = = ⇒ =  

Vậy M là Ba 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 98: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 98/161

 

 Hoat động 5 : Hướng dẫn HS tự học ở nhà (3’) 

GV hướng dẫn HS học ở nhà : 

−  Xem nội dung phần kiến thức cần nắm vững dạng bảng so sánh trang 85, 86 SGK kết

hợp với SĐTD để hệ thống kiến thức về tính chất của N, P và hợp chất của chúng. 

−  Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15’(trong PL 2). 

−  Chuẩn bị chương mới “Đại cương về hoá học hữu cơ”. 

2.3.5. Giáo án tiết 33 – bài 24 (NC) : Luyện tập tính chất của cacbon, silic và các hợp chấtcủa chúng

Giáo án này chỉ khác giáo án ở mục 2.5.4 ở phần bài tập trong các phiếu học tập, cònchuẩn kiến thức, kĩ năng, các hoạt động tương tự. 

 Phiếu học tập số 1 : ÔN TẬP VỀ ĐƠN CHẤT CACBON VÀ SILIC  

Lập SĐTD (nhánh 1) các nội dung kiến thức cần hệ thống về đặc điểm cấu tạo phân tử, TCHH,

và điều chế đơn chất N, P 

−  Trả lời các câu 1, 2. 

−  Hoàn thành các bài tập 1, 2. 

Câu 1. So sánh C và Si về : Dạng thù hình, số oxi hoá, độ hoạt động hoá học.  

Câu 2. So sánh TCHH cơ bản của C và Si, lấy ví dụ minh hoạ. 

Bài tập : 

Bài 1. Cacbon tác dụng được với các chất trong dãy :

A. FeO, Fe2O3, CO, Cu. B. HNO3loãng, H2, Al2O3, Pb.

B. CO2, H2, HNO3 đặc, Fe3O4. D. CO, Al2O3, K 2O, Zn.

Bài 2 . Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít mẩu than hoa để khử mùi

hôi này. Đó là vì 

A. thoa có thể hấp thụ mùi hôi. B. than hoa tác dụng với mùi hôi.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 99: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 99/161

C. than hoa sinh ra chất hấp thụ mùi hôi. D. than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi.

 Phiếu học tập số 2 : ÔN TẬP VỀ CACBON MONOXIT, CACBON ĐIOXIT, SILIC

 ĐIOXIT  

Lập SĐTD (nhánh 2) các nội dung kiến thức cần hệ thống về  TCHH của CO, CO2,

SiO2.

−  Trả lời câu 1. 

−  Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4 trong các bài tập dùng cho bài luyện tập. 

Câu 1. So sánh TCHH cơ bản của CO, CO2, SiO2. Lấy ví dụ minh hoạ. 

Bài tập : 

Bài 1 . Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp Al 2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng). Khi phản ứng hoáhọc xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn gồm :

A. Al, Cu, Mg, Fe. B. Al2O3, Cu, MgO, Fe.

C. Al, MgO, Cu, Fe. D. Al2O3, MgO, Fe2O3, Cu.

Bài 2 . Khi có nạn nhân bị ngộ độc khí CO, ta có thể sơcứu như sau:

1. Đưa ngay nạn nhân ra khỏi nơi có khí độc. 

2. Tạo phương tiện đưa nạn nhân đến cơ sở y tế nhanhnhất, gần nhất, đồng thời gọi cấp cứu bệnh viện, nhất làxe cấp cứu có trang bị oxi. 

3. Hô hấp nhân tạo, nếu nạn nhân thở yếu, ngưng thở. 

4. Đặt ở chỗ thoáng khí. 

Thứ tự sơ cứu hợp lí nhất được sắp xếp như sau:  

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 4, 3, 2. C. 1, 3, 4, 2. D. 3, 4, 1, 2.

Bài 3 . Để hạn chế việc tạo ra khí CO trong môi trường kín gây ngộđộc, có bạn đề nghị các giải pháp sau : 

1. Dùng lò than hoặc lò nướng than để sưởi ấm căn nhà.  

2. Không chạy máy phát điện, động cơ chạy bằng xăng dầu bên cửara vào và cửa sổ, trong tầng hầm của căn nhà, nhà chứa xe, hoặcnhững nơi bít bùng khác. Chỉ nên dùng như thế khi nào máy móc đólà do thợ chuyên môn lắp đặt và được thông hơi kỹ lưỡng. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 100: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 100/161

3. Để cho máy xe nổ khi xe đậu ở một nơi bít bùng hoặc khôngthoáng khí, như ở bên trong ga ra không mở cửa. 

4. Khi chạy máy phát điện ngoài trời, hãy để gần cửa sổ và cửa chínhđang mở .

5. Không bao giờ đốt than trong nhà, trong lều, trong xe hoặc trong gara.6. Không bao giờ lắp đặt hoặc bảo dưỡng thiết bị đốt nhiên liệu mà không có đầyđủ kiến thức, kỹ năng và dụng cụ. 

Giải pháp không đúng  là :

A. 1, 4, 6. B. 1, 2, 4.  C. 1, 3, 4. D. 1, 3, 6.

Bài 4 . Để thử tính chất của khí CO2, người ta thực hiện thí nghiệm như hình sau: 

Cho biết các lọ (1), (2), (3), (4)lần lượt đưng các chất sau : Phát biểu không đúng  là :

(1) : nước + quỳ tím  A. Lọ (1) quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 

(2) : dd NaOH + phenolphtalein B. Lọ (2) dung dịch màu hồng tím nhạt dần. 

(3) : dung dịch Ca(OH)2 C. Lọ (3) có kết tủa tạo thành. 

(4) : dung dịch NaAlO2 D. Lọ (4) có kết tủa tạo thành. 

 Phiếu học tập số 3 : ÔN TẬP VỀ AXIT CACBONIC, AXIT SILIXIC, MUỐI CACBONAT

VÀ SILICAT

−  Lập SĐTD (nhánh 3) các nội dung kiến thức cần hệ thống về trạng thái, tính tan, TCHH của H2CO3, H2SiO3.

−  Lập SĐTD (nhánh 4) các nội dung kiến thức cần hệ thống về tính tan, TCHH của muối

cacbonat và muối silicat. 

−  Trả lời các câu hỏi 1, 2. 

HCl đặc 

CaCO  

(2)(1) (3) (4)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 101: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 101/161

−  Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6.

Câu 1. So sánh tính chất cơ bản của 2 axit về trạng thái, tính tan, TCHH. 

Câu 2. So sánh tính chất cơ bản của 2 muối về tính tan, TCHH. 

Bài tập: 

Bài 1 . Phát biểu không đúng  là :

A. Dung dịch NaHCO3 có môi trường axit. 

B. NaHCO3  bị nhiệt phân cho muối Na2CO3.

C. NaHCO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. 

D. NaHCO3 là hợp chất có tính lưỡng tính. 

Bài 2 . Dãy các chất đều bị nhiệt phân khi nung nóng là A. MgCO3, Ca(HCO3)2, K 2CO3, CaCO3.

B. Mg(HCO3)2, CaCO3, KHCO3, MgCO3.

C. Na2CO3, KHCO3, NaNO3, Mg(HCO3)2.

D. K 2CO3, CaCO3, Mg(HCO3)2, NaHCO3.

Bài 3 . Thuốc thử dùng phân biệt hai chất rắn Na2CO3 và Na2SiO3 là dung dịch 

A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. KNO3.

Bài 4 . M là kim loại hoá trị II. Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 g M(HCO3)2 rồi cho khí CO2 hấp thu

vào Ca(OH)2 có dư tạo 20 (g) kết tủa. M là  

A. Mg. B. Ca. C. Ba. D. Cu.

Bài 5 . Cho 50 g hỗn hợp XCO3, YCO3 tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít CO 2 

(đktc). Vậy khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là 

A. 45,6 g. B. 58,4 g. C. 43,8 g. D. 48,3 g.

Bài 6 . Bài tập 6 SGK trang 100. 

IV. Thiết kế các hoạt động dạy học 

GV giới thiệu chủ đề ôn tập : Khái quát nội dung bài học và xuất hiện vấn đề trung tâm của

SĐTD. Tổ chức các hoạt động :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 102: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 102/161

 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 

Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS 

 Hoạt động 2 : Ôn tập về cacbon, silic

+ 2 thành viên khác lần lượt làm 2

 bài tập có giải thích : Bài 1 (Bài 184 trong PL 1)

Bài 2 (Bài 192 trong PL 1)

Bài 1. Đáp án B 

Bài 2. Đáp án A 

 Hoạt động 3 : Ôn tập về cabon monoxit, cacbon đioxit, silic đ ioxit

+ 4 thành viên khác lần lượt làm 4

 bài tập có giải thích : 

Bài 1 (Bài 200 trong PL 1)

Bài 2 (Bài 205 trong PL 1)Bài 3 (Bài 206 trong PL 1)Bài 4 (Bài 213 trong PL 1)

Bài 1. Đáp án B 

Bài 2. Đáp án B Bài 3. Đáp án C 

Bài 4. Đáp án C 

 Hoạt động 4 : Ôn tập về axit cacbonic, axit silixic, muối cacbonat và silicat

+ 6 thành viên khác lần lượt làm 6

 bài tập có giải thích : 

Bài 1 (Bài 218 trong PL 1)Bài 2 (Bài 225 trong PL 1)Bài 3 (Bài 228 trong PL 1)Bài 4 (Bài 231 trong PL 1)

Bài5 (Bài 232 trong PL 1)Bài 6 (Bài 6 trong SGK trang 100)

Bài 1. Đáp án A Bài 2. Đáp án B Bài 3. Đáp án B Bài 4. Đáp án C 

3 2 2( )201 1 1 0,12 2 2 100 M HCO COn n n

↓= × = × = × =  

3 2( )

25,9 259 1370,1 M HCO M  M M = = ⇒ =  

Vậy M là Ba

Bài 5. Đáp án B Bài 6. 6 chuỗi phản ứng (6 HS lần lượt cho

 biết tác chất và sản phẩm còn lại) 

 Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS tự học ở nhà (3’) 

GV hướng dẫn HS học ở nhà : 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 103: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 103/161

−  Xem nội dung phần kiến thức cần nắm vững dạng bảng so sánh trang 99, 100 SGK kết

hợp với SĐTD để hệ thống kiến thức về tính chất của N, P và hợp chất của chúng. 

−  Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15’ (trong PL 2). 

−  Chuẩn bị chương mới “Đại cương về hoá học hữu cơ”. 

TTóómm ttắắtt cchhư ư ơ ơ nngg 22 

Trong chương 2 chúng tôi đã tiến hành : 

−   Nghiên cứu xây dựng 5 grap dạy học cho 5 bài luyện tập. 

−   Nghiên cứu và sử dụng phần mềm Mindjet Mind Manager 9 để xây dựng 4 SĐTD giúp

HS hệ thống hoá kiến thức cần nhớ trong các bài luyện tập, 2 SĐTD khung cho HS tự điền vào,

2 SĐTD tổng hợp các kiến thức các bài trong chương trong đó có lựa chọn và xây dựng tư liệu

điện tử gồm 80 hình ảnh tĩnh, 75 hình ảnh động là các video mô phỏng, thí nghiệm hoá học

nhằm hỗ trợ GV mở rộng, phát triển kiến thức cho HS và để HS tự học phần phi kim lớp 11

THPT.

−  Thiết kế 5 giáo án cho 5 bài luyện tập trong phần hoá phi kim lớp 11 THPT cả chương

trình cơ bản và chương trình nâng cao, trong đó có sử dụng grap và xây dựng SĐTD cho nội

dung phần kiến thức cần nhớ. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 104: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 104/161

Chương 3 

TTHHỰ Ự CC NNGGHHIIỆỆMM SSƯ Ư  PPHHẠẠMM 3.1. Mục đích thực nghiệm 

−  Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng Grap, SĐTD và khả năng áp dụng chúng trong bài

học ôn tập, luyện tập. 

−  Kiểm nghiệm tính phù hợp grap, SĐTD đã xây dựng và của hệ thống bài tập đã lựa

chọn và xây dựng. 

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 

−  Chọn địa bàn, đối tượng để tổ chức TN sư phạm và giáo viên thực hiện. 

−  Chọn bài TN và thiết kế kế hoạch bài dạy TN có sử dụng grap và lập SĐTD trong tổ

chức hoạt động học tập của HS. 

−  Trao đổi và hướng dẫn GV về phương pháp tiến hành bài dạy TN (cách tổ chức, cách

tiến hành bài giảng và cách KT đánh giá). Dự giờ, trao đổi với các GV sau mỗi tiết dạy để rút

kinh nghiệm. 

−  Tiến hành KT đánh giá sau giờ dạy, xử lí, phân tích kết quả TN, rút ra kết luận về tính

hiệu quả của grap, SĐTD và sử dụng chúng trong bài ôn tập, luyện tập đồng thời kết hợp với

việc thông qua thăm dò lấy ý kiến của GV, HS. 

−  Kết luận về cách thức xây dựng grap, SĐTD và khả năng sử dụng chúng trong dạy học

 phần kiến thức cần nhớ của bài ôn tập luyện tập phần hoá phi kim lớp 11 THPT. 

3.3. Chuẩn bị thực nghiệm 

3.3.1.  Địa bàn thực nghiệm, giáo viên thực nghiệm 

−  Địa bàn TN : Chúng tôi chọn trường TN phù hợp với yêu cầu của đề tài, là các

trường có điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật đảm bảo cho dạy và học, có phòng

học đa phương tiện. Về trình độ nhận thức và chất lượng học tập

của HS ở các mức độ khác nhau gồm yếu, trung bình, khá, giỏi. 

−  Các GV dạy TN : Chúng tôi chú ý đến yêu cầu là GV có kiến thức, kinh nghiệm dạy

học, tinh thần trách nhiệm, yêu nghề và mong muốn đổi mới phương pháp dạy học, nhiệt tình

tham gia thực hiện đề tài. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 105: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 105/161

3.3.2. Đối tượng thực nghiệm 

Chúng tôi đã chọn đối tượng TN như sau :  

−  Lựa chọn HS các lớp 11 tương đương nhau về chất lượng học tập ở trường THPT đã

chọn. 

−  Lựa chọn cặp lớp ĐC và lớp TN theo các yêu cầu tương đương nhau về các mặt :

+  Số lượng HS. 

+  Chất lượng học tập nói chung và môn hóa học nói riêng. 

+  Lớp TN, lớp ĐC do cùng một GV phụ trách. 

+  Thực hiện cùng một bài dạy theo hai phương pháp khác nhau : Chúng tôi tiến hành dạy

ở lớp TN theo giáo án bài dạy được thiết kế có sử dụng grap và SĐTD. Ở các lớp ĐC được dạy

theo giáo án bài dạy thiết kế theo nội dung SGK không sử dụng grap và SĐTD. 

Trên cơ sở các yêu cầu trên, chúng tôi đã chọn địa bàn TN và các GV TN và đối tượng TNnhư sau : 

STT Trường TN  GV TN Lớp TN  Lớp ĐC 

1 THPT Thanh Bình

(Tân Phú- Đồng Nai) 

Đinh Thị Mến 

11 A10 (CB)

46 HS

11 A9 (CB)

46 HS

11 A12 (CB)

46 HS

11 A11 (CB)

46 HS

2THPT Đạ Tẻ 

(Đạ Tẻ, Lâm Đồng) 

 NguyễnVăn Thìn  11 B3 (CB)

45 HS

11 B4 (CB)

45 HS

3THPT CB Tân Phú

(Định Quán- Đồng Nai) 

 NguyễnVăn Hưng 

11 A5 (NC)

41 HS

11 A11 (NC)

41 HS

3.3.3. Chuẩn bị tiến hành thực nghiệm 

Trước khi tiến hành mỗi bài TN và ĐC, chúng tôi đã tổ chức gặp gỡ và trao đổi với GV

tham gia dạy ở lớp TN và ĐC về các vấn đề sau : 

−  Thống nhất về khối lượng nội dung kiến thức của 2 bài lên lớp và 2 bài KT là như

nhau.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 106: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 106/161

−  Soạn, in sẵn phiếu điều tra kiến thức, phiếu học tập, giáo án lên lớp, bản trình bày bằng

 phần mềm Mindjet MindMannager 9 là chủ yếu, nội dung đề KT và các phương án triển khai

kế hoạch giảng dạy để GV nghiên cứu trước. 

−  Sau đó tiến hành trao đổi kĩ lưỡng, cẩn thận với các GV dạy lớp TN về phương pháp

tiến hành bài giảng, cách thức tổ chức giờ học. 

−  Cuối cùng bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện thực tế nhằm để vận dụng linh

hoạt trong hoàn cảnh giờ học cụ thể và tiết học đạt hiệu quả tốt nhất. 

3.4. Tiến hành thực nghiệm 

3.4.1. Tiến hành thực nghiệm thăm dò Chúng tôi tiến hành TN thăm dò ở các lớp của các trường TN với mục đích là để GV và

HS làm quen với phương pháp grap và lập SĐTD. Bài dạy TN thăm dò là bài luyện tập ở

chương 1 : 

−  Tiết 7, 8 – Bài 5 : Luyện tập axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

các chất điện li (chương trình cơ bản). 

−  Tiết 11  – Bài 7 : Luyện tập Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

(chương trình nâng cao). 

3.4.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm chính thức 

Chúng tôi đã tiến hành TN chính thức các bài luyện tập phần hoá phi kim lớp 11 THPTtrong năm học 2010 - 2011 tại trường 3 trường THPT với 4 lớp TN và 4 lớp ĐC với 3 GV tham

gia dạy TN, cụ thể là : 

Bảng 3.1. Bài dạy thực nghiệm sư phạm 

TrườngTN

Lớp TN 

(số HS) 

Lớp ĐC 

(số HS) 

GV dạyTN

Bài dạy TN  BàiKT

Chươngtrình cơ

 bản 

THPTThanhBình

11 A10(46 HS)

11 A9(46 HS)

Đinh

Thị Mến  Bài 13 - tiết 19, 20.Luyện tập tính chất củanitơ, photpho và các hợpchất của chúng. 

Bài 1(15’)

Bài 2

(45’)11 A12

(46 HS)

11 A11

(46 HS)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 107: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 107/161

THPTĐạ Tẻ 

11 B3

(45 HS)

11 B4

(45 HS)

 NguyễnVănThìn

Bài 19 - tiết 27. Luyệntập tính chất của cacbon,silic và các hợp chất củachúng.

Bài 3

(15’)

Chươngtrìnhnângcao

THPTCB Tân

Phú

11 A5

(41 HS)

11 A11

(41 HS)

 NguyễnVăn

Hưng 

Bài 13 - tiết 20. Luyệntập tính chất của nitơ vàcác hợp chất của nitơ. 

Bài 17 - tiết 25. Luyệntập tính chất của

 photpho và các hợp chấtcủa photpho. 

Bài 24 - tiết 33. Luyệntập tính chất của cacbon,silic và các hợp chất củachúng

Bài 1(15’)

Bài 2

(45’)

Bài 3(15’)

Giáo án bài dạy TN sư phạm được trình bày ở mục 2.3 của luận văn. Quy trình mỗi bài

TN được tiến hành như sau : 

−  GV dạy ở lớp ĐC, dạy theo phương pháp của GV thường sử dụng. 

−  GV dạy ở lớp TN, dạy theo giáo án có sử dụng grap và SĐTD. 

−  Cuối hoặc sau mỗi tiết TN, ĐC đều tiến hành KT, đánh giá mức độ nắm vững kiếnthức của HS (các đề KT được trình bày ở PL 2). 

−  Cuối đợt TN, chúng tôi tiến hành điều tra ý kiến nhận xét, phản hồi của GV và HS về

 phương pháp đã triển khai (nội dung các phiếu tham khảo ý kiến của

GV và của HS được trình bày ở PL 5). 

3.4.3. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 

−   Đánh giá về mặt định tính : Thông qua thăm dò lấy ý kiến của GV, HS để đánh giá việc

ghi nhớ kiến thức, sự hưởng ứng của các em HS trong dạy học có sử dụng grap và SĐTD. 

−   Đánh giá về mặt định lượng  : Sau mỗi bài sẽ tiến hành đánh giá kết quả học tập, tiếp

thu kiến thức mới, củng cố kiến thức cũ của HS ở hai lớp TN và ĐC bằng một bài trắc nghiệm

hoặc tự luận. Các bài KT cùng một đề và được một GV chấm. Kết quả bài KT được thống kê,

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 108: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 108/161

Page 109: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 109/161

hoặc trong dạy học. Đối với GV và HS thì khái niệm về grap còn mơ hồ và về SĐTD thì còn

mới mẻ.

Sau khi tiến hành TN, về phía GV, chúng tôi lấy ý kiến của hai thầy tham gia TN, thầy

 Nguyễn Văn Hưng, GV trường THPT CB Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai và thầy

 Nguyễn Văn Thìn, GV Trường THPT Đạ Tẻ, huyện Đạ Tẻ, tỉnh Lâm Đồng. Về phía HS, chúng

tôi lấy ý kiến của gần 200 HS tham gia thực nghiệm sư phạm ở 3 trường THPT. Từ những nhận

xét, đánh giá đó chúng tôi có thể kết luận :

−  Việc áp dụng các biện pháp dạy học mà chúng tôi đã nghiên cứu và sử dụng đã nâng cao

được kết quả học tập của HS ở lớp TN cao hơn so với ở lớp ĐC. Như vậy là biện pháp mới đã

có hiệu quả thực sự. 

−  Việc xây dựng SĐTD đã tạo được hứng thú rất lớn đối với HS, giúp các em tích cực,chủ động, sáng tạo hơn trong học tập. Nó có tác dụng giúp các em có thể tự tổng kết, khái quát

hóa, đào sâu hơn nữa các kiến thức đã học. Mặt khác phương pháp này lại rất đơn giản, dễ sử

dụng, ngay cả khi các em không cần dùng máy vi tính, nó tạo cho các em một phương pháp tư

duy không chỉ trong giờ ôn tập tổng kết môn hóa học mà cả trong từng bài học và các môn học

khác. Tiết kiệm được nhiều thời gian mà việc học tập đạt được hiệu quả. Tránh được tình trạng

học tủ, mà có cái nhìn bao quát, tổng thể về kiến thức. 

Bảng 3.2. % số học sinh thích học với sơ đồ tư duy 

Trường THPT  Thanh Bình Đạ Tẻ  CB Tân PhúSố HS thích  62 29 36

Số HS không thích  14 6 3% số HS thích  81.58 82.86 92.31

% số HS không thích  18.42 17.14 7.69

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 110: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 110/161

Hình 3.1. Biểu đồ % số HS thích học với SĐTD 

−  Một khi nắm chắc kiến thức thì khả năng suy luận của HS sẽ cao, khi gặp những câu hỏi

cần tư duy, HS sẽ dễ dàng, nhanh chóng tìm ra đáp án chính xác. 

−  Với cách ghi chép  ngắn gọn, cụ thể, logic và tận dụng hình ảnh, màu sắc sẽ đem lại

hứng thú trong học tập, đặc biệt có tác dụng tốt để những em có sức học trung bình ngày càng

yêu thích môn hóa học hơn. 

3.5.2. Kết quả đánh giá về mặt định lượng 

Kết quả 3 bài KT của 2 tiết dạy TN đối với chương trình cơ bản và 3 tiết dạy TN với

chương trình nâng cao được xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau : 

−  Lập các bảng phân phối : Tần số, tần suất, tần suất lũy tích. 

−  Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích. 

−  Tính các tham số thống kê đặc trưng. 

3.5.2.1. Kết quả bài kiểm tra 1 

Bảng 3.3. Điểm bài KT 1 

Trường  Lớp 

Số

HS

Số học sinh đạt điểm Xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10THPT

Thanh

Bình

TN 11 A10

11 A12

92 0 0 2 6 13 17 15 18 15 6 0

ĐC  11 A9

11 A11

92 0 1 4 11 18 27 14 13 3 1 0

THPT

Đà Tẻ 

TN 11 B3 45 0 0 2 4 5 9 10 8 5 2 0

ĐC  11 B4 45 0 0 3 5 10 14 8 3 1 1 0

THPT CBTân Phú

TN 11 A5 41 0 0 0 1 1 5 8 10 11 4 1

ĐC  11 A11 41 0 0 0 2 7 9 10 9 3 1 0

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 111: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 111/161

Page 112: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 112/161

 

Bảng 3.5. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 1 trường THPT Đạ Tẻ 

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

trở xuống 

TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 1 3 2.22 6.67 2.22 6.67

3 3 5 6.67 11.11 8.89 17.78

4 6 10 13.33 22.22 22.22 40.00

5 9 14 20.00 31.11 42.22 71.11

6 11 8 24.44 17.78 66.67 88.89

7 8 3 17.78 6.67 84.44 95.56

8 5 1 11.11 2.22 95.56 97.78

9 2 1 4.44 2.22 100 100

10 0 0 0 0 100 100

∑  45 45 100 100

Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 1 trường THPT Đạ Tẻ 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 113: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 113/161

Bảng 3.6. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 1 trường THPT CB Tân Phú 

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

trở xuống 

TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 1 2 2.44 4.88 2.44 4.88

4 1 7 2.44 17.07 4.88 21.95

5 5 9 12.20 21.95 17.07 43.90

6 8 10 19.51 24.39 36.59 68.297 10 9 24.39 21.95 60.98 90.24

8 11 3 26.83 7.32 87.81 97.56

9 4 1 9.76 2.44 97.56 100

10 1 0 2.44 0 100 100

∑  41 41 100 100

Hình 3.4. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 1 trường THPT CB Tân Phú

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 114: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 114/161

Page 115: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 115/161

Page 116: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 116/161

 

Hình 3.6. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 2 trường THPT Đạ Tẻ 

Bảng 3.10. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 2 trường THPT CB Tân Phú 

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

trở xuống 

TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 5 0 12.20 0 12.204 4 8 9.76 19.51 9.76 31.71

5 9 7 21.95 17.07 31.71 48.78

6 8 8 19.51 19.51 51.22 68.29

7 3 7 7.32 17.07 58.54 85.37

8 9 5 21.95 12.20 80.49 97.56

9 7 1 17.07 2.44 97.56 100

10 1 0 2.44 0 100 100

∑  41 41 100 100

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 117: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 117/161

 

Hình 3.7. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 2 trường THPT CB Tân Phú 

3.5.2.3. Kết quả bài kiểm tra 3 

Bảng 3.11. Điểm bài KT 3 

Trường  Lớp 

SốHS

Số học sinh đạt điểm Xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

THPT

Thanh

Bình

TN 11A10

11A12

92 0 0 0 1 8 18 21 21 12 9 2

ĐC  11A9

11A11

92 0 0 0 2 8 27 31 14 6 3 1

THPT

Đạ Tẻ 

TN 11B3 45 0 0 0 1 5 11 10 9 7 2 0

ĐC  11B4 45 0 0 0 2 9 11 17 3 2 1 0

THPT CB

Tân Phú

TN 11A5 41 0 0 0 1 4 7 8 6 8 6 1

ĐC  11A11 41 0 0 0 3 8 8 9 6 5 2 0

Bảng 3.12. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 3 trường THPT Thanh Bình 

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

trở xuống 

TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 118: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 118/161

3 1 2 1.09 2.17 1.09 2.17

4 8 8 8.70 8.70 9.78 10.87

5 18 27 19.57 29.35 29.35 40.22

6 21 31 22.83 33.70 52.17 73.91

7 21 14 22.83 15.22 75.00 89.13

8 12 6 13.04 6.52 88.04 95.65

9 9 3 9.78 3.26 97.83 98.91

10 2 1 2.17 1.09 100 100

∑  92 92 100 100

Hình 3.8. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 3 trường THPT Thanh Bình 

Bảng 3.13. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 3 trường THPT Đạ Tẻ 

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

trở xuống 

TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 1 2 2.22 4.44 2.22 4.44

4 5 9 11.11 20.00 13.33 24.44

5 11 11 24.44 24.44 37.78 48.89

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 119: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 119/161

6 10 17 22.22 37.78 60.00 86.67

7 9 3 20.00 6.67 80.00 93.33

8 7 2 15.56 4.44 95.56 97.78

9 2 1 4.44 2.22 100 100

10 0 0 0 0 100 100

∑  45 45 100 100

Hình 3.9. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 3 trường THPT Đạ Tẻ 

Bảng 3.14. % số HS đạt điểm Xi của bài KT 3 trường THPT CB Tân Phú 

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

trở xuống 

TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 1 3 2.44 7.32 2.44 7.32

4 4 8 9.76 19.51 12.20 26.83

5 7 8 17.07 19.51 29.27 46.34

6 8 9 19.51 21.95 48.78 68.29

7 6 6 14.63 14.63 63.42 82.93

8 8 5 19.51 12.19 82.93 95.12

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 120: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 120/161

9 6 2 14.63 4.88 97.56 100

10 1 0 2.44 0 100 100

∑  41 41 100 100

Hình 3.10. Đồ thị đường luỹ tích bài KT 3 trường THPT CB Tân Phú 

3.5.2.4. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm 

Bảng 3.15. Tổng hợp các tham số đặc trưng 

BàiKT Trường THPT 

Các tham số đặc trưng 

 X    S  V (%)TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 

1

Thanh Bình 6.00 4.97 1.77 1.56 29.50 31.39

Đạ Tẻ  5.80 4.82 1.63 1.50 28.10 31.12

CB Tân Phú 6.93 5.73 1.47 1.41 21.21 24.69

2

Thanh Bình 6.50 5.97 1.49 1.21 22.85 20.27

Đạ Tẻ  5.89 5.20 1.48 1.36 25.13 26.15

CB Tân Phú 6.71 5.56 1.73 1.65 25.78 29.68

3

Thanh Bình 6.47 5.89 1.55 1.31 23.96 22.24

Đạ Tẻ  6.11 5.44 1.45 1.26 23.73 23.14

CB Tân Phú 6.63 5.73 1.74 1.62 26.18 28.32

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 121: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 121/161

 Nhận xét : 

Dựa trên các kết quả TN sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu TN sư phạm thu được

chúng tôi nhận thấy : 

−  Chất lượng học tập của HS ở lớp TN cao hơn ở lớp ĐC.  

−  Đồ thị đường luỹ tích kết quả lớp TN luôn ở phía dưới bên phải của lớp ĐC. 

−  Điểm trung bình cộng của lớp TN bao giờ cũng cao hơn lớp ĐC. 

−  Các giá trị V của lớp TN đều nhỏ hơn 30%, chứng tỏ có độ dao động đáng tin cậy. 

−  Giá trị độ lệch chuẩn của lớp TN bao giờ cũng cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ mức độ phân

tán quanh giá trị trung bình của nhóm TN lớn hơn. Từ các kết quả trên chứng tỏ phương pháp

dạy học mới này có tác động đột phá, tích cực đến số lượng lớn HS, đồng thời vẫn có tác độnghạn chế đến một số nhỏ HS chưa thích nghi với cách học mới. 

3.6. Các bài học kinh nghiệm 

−  Trong dạy học trên lớp, tuỳ đặc điểm của mồi lớp ta chú trọng ôn tập lí thuyết bằng

SĐTD hay bằng grap, khi kết hợp cả hai trong một tiết cần chuẩn bị giáo án, phiếu học tập kĩ

càng tránh gây mất thời gian, sa đà vào việc ôn tập lí thuyết mà coi nhẹ việc làm bài tập. 

−  Để dạy học bằng SĐTD GV sử dụng một hay hai tiết để giới thiệu cho các em khái

niệm, cách vẽ, ưu điểm … của việc học bằng grap, SĐTD. Ban đầu có một số HS ngại với việc

học bằng SĐTD, vì quen với cách viết tuần tự, ngại tiếp thu cách trình bày mới,… GV có thể

khuyến khích bằng cách cho điểm cộng với những bài vẽ tốt, tạo những SĐTD khung để các

em điền vào chỗ trống để làm quen cách học mới. 

−  Với grap ta có thể dùng để ôn tập trên lớp, bằng cách cho HS các đỉnh của grap, rồi cho

HS tự vẽ các cung sau đó cho HS làm tại lớp hay về nhà viết phương trình hoá học chuyển hoá

giữa các đỉnh, cần giúp HS phát hiện các kiến thức liên quan đến một bài cụ thể, đâu là kiếnthức suy ra từ tính chất hoá học, đâu là kiến thức suy ra từ điều chế… 

−  Sau khi đã học quen với SĐTD ta có thể gợi ý để HS tự vẽ ở nhà, sau tiết học sẽ nộp lại

cho GV, việc làm này giúp GV KT tự học, tự ôn tập ở nhà của HS, trên lớp GV có thể giúp HS

ôn tập khái quát lại bằng grap. Tuy nhiên để đạt kết quả cao trong dạy học, ngoài việc sử dụng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 122: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 122/161

SĐTD, grap để củng cố, hệ thống hoá kiến thức thì cần kết hợp các phương pháp, phương tiện

dạy học khác như đàm thoại nêu vấn đề, bài tập hoá học, …

TTóómm ttắắtt cchhư ư ơ ơ nngg 33 

Trong chương 3 chúng tôi đã trình bày :  

−  Mục đích và nhiệm vụ của TN sư phạm. 

−  Lựa chọn địa bàn, GV và đối tượng cho TN sư phạm. 

−  Từ phiếu tham khảo ý kiến GV, HS trước và sau khi TN để đánh giá kết quả TN sư

 phạm về mặt định tính. 

−  Tiến hành TN sư phạm, sau đó KT, thu thập kết quả, xử lý và đánh giá kết quả TN về

mặt định về lượng, cuối cùng là rút ra các bài học kinh nghiệm. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 123: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 123/161

Page 124: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 124/161

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi xin kiến nghị với một số ban ngành, GV,

HS để các đề tài được triển khai hiệu quả hơn. 

2.1. Với trường Đại học Sư phạm 

−  Tiếp tục tạo điều kiện tốt cho hoạt động nghiên cứu lý luận về PPDH nói chung và các

nghiên cứu về grap, SĐTD nói riêng. Thúc đẩy trao đổi thông tin để các đề tài nghiên cứu được

 biết đến và sử dụng 

−  Bồi dưỡng việc sử dụng SĐTD vào dạy học cho sinh viên, để mỗi sinh viên không

những biết áp dụng vào quá trình học tập ở đại học mà còn khuyến khích áp dụng vào dạy học

chương trình hóa học THPT. 

2.2. Với các trường trung học phổ thông  

−  Chú trọng xây dựng phòng bộ môn và trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học giúp GV có

điều kiện đổi mới PPDH như sử dụng phương pháp grap và SĐTD trong dạy học với sự hỗ trợ

của công nghệ thông tin. 

−  Xây dựng trường học thân thiện, xanh, sạch, đẹp, an toàn. Thi đua dạy học hiệu quả, tổ

chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh, rèn luyện kỹ năng sống … để không những

 phát triển học lực của mỗi HS, mà còn phát triển kĩ năng sống cho HS. 

2.3. Với giáo viên 

Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy SĐTD là phương pháp khá phổ biến trên thế giới

nhưng ở nước ta còn mới mẻ. Vì thế qua đề tài này, chúng tôi mong muốn thầy cô sẽ là

nguồn động viên, khích lệ cho các em áp dụng và hứng thú với phương pháp học này. 

2.4. Với học sinh 

Sau khi học với grap và SĐTD, vận dụng chúng để ôn luyện các môn học khác, nhìn

nhận vấn đề một các tổng thể trong các mối liên hệ, khắc phục cách viết, cách học theo kiểutuần tự, kìm hãm sự ghi nhớ của não bộ.

 Ngoài việc học thì tích cực tham gia các hoạt động tập thể, chú trọng rèn luyện kĩ năng

sống. Thực hiện mục tiêu : “Học để học cách học, học để làm, học để sáng tạo và học để cùng

sống với người khác”. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 125: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 125/161

Trên đây là những nghiên ban đầu của chúng tôi về mảng đề tài này, do thời gian có

hạn, kinh nghiệm và trình độ bản thân còn hạn chế nên không thể tránh được những thiếu sót.

Tôi rất mong được những ý kiến đóng góp phê bình của các thầy cô giáo và các bạn đồng

nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 126: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 126/161

TTÀÀII LLIIỆỆUU TTHHAAMM KKHHẢẢOO 1.   Ngô Ngọc An (2007), Rèn luyện kĩ năng giải toán hóa học 11 – tập II , NXB Giáo Dục. 

2.   Ngô Ngọc An (2002), Bài tập trắc nghiệm hóa học THPT lớp 11, ôn và luyện thi ĐH –

CĐ, NXB Giáo Dục. 

3.  Cao Thị Thiên An (2007),  Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh ĐH  – CĐ môn hóa học,

 NXB ĐHQG Hà Nội. 

4.   Nguyễn Duy Bảo (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Bưu điện. 

5.  Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP. HCM. 

6.  Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông , NXB Đại học Quốc gia

TP.HCM.

7.  Trịnh Văn Biều (2009),  Kiểm tra và đánh giá trong dạy học Hóa học ở trường phổ

thông, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM. 

8.  Trịnh Văn Biều (2003), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường

ĐHSP TP. HCM. 

9.  Trịnh Văn Biều (2004),  Lí luận dạy học hóa học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM,

TP.HCM.

10.  Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường Phổ thông và Đại học,

 NXB Giáo dục. 

11.  Nguyễn Văn Cường (2006),  Dự án phát triển giáo dục THPT  – Đổi mới phương pháp

dạy học  – Một số vấn đề chung , Hà Nội. 

12. Vũ Cao Đàm (1999),  Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội. 

13.  Nguyễn Hữu Đĩnh và các cộng sự (2008), Dạy và học hoá học 11 theo hướng đổi mới, 

 NXB Giáo dục. 

14.  Nguyễn Thanh Hà (2008), Chấn hưng giáo dục, NXB Lao động. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 127: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 127/161

15. Trần Duy Hưng (2000), Quy trình kiến tạo tình huống trong dạy học theo nhóm nhỏ -

 Nghiên cứu giáo dục, NXB Giáo dục. 

16.  Nguyễn Thanh Khuyến (2008),  Bộ đề ôn luyện thi trắc nghiệm môn hóa học, NXB

ĐHQG Hà Nội. 

17.  Nguyễn Văn Lê (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Văn hoá thông

tin.

18.  Ngô Quỳnh Nga (2009), Sử dụng phương pháp grap và lược đồ tư duy tổ chức hoạt

động học tập của HS trong giờ ôn tập – luyện tập phần kim loại hoá học 12 - THPT nâng

cao - nhằm nâng cao năng lực nhận thức, tư duy logic cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ,

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 

19.  Nguyễn Thị Sửu  – Lê Văn Năm (2007),  Phương pháp dạy học hoá học : Giảng dạy

những nội dung quan trọng của chương trình và sách giáo khoa hoá học phổ thông , NXB

Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội. 

20.  Nguyễn Thị Sửu (2009), Tổ chức quá trình dạy học hoá học phổ thông , ĐHSP Hà Nội. 

21.  Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học, tập 1, NXB Giáo dục. 

22. Lê Trọng Tín (2007), Những phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu bồi dưỡng thường

xuyên GV THPT chu kỳ III, Trường ĐHSP TP.HCM. 

23. Lê Trọng Tín (2002),  Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp hóa

học ở trường THPT , Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội. 

24.  Nguyễn Xuân Trường (2007), 1430 câu hỏi trắc nghiệm hoá học 11, NXB Quốc gia TP.

HCM.

25.  Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông , NXB

Giáo dục, Hà Nội. 

26.  Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hóa

học ở trường phổ thông , NXB Giáo dục, Hà Nội. 

27.  Nguyễn Xuân Trường và các cộng sự (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 128: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 128/161

28.  Nguyễn Xuân Trường và các cộng sự (2007),  Hóa học 11 - Sách bài tập, NXB Giáo

dục, Hà Nội. 

29.  Nguyễn Xuân Trường và các cộng sự (2007), Hóa học 11 - Sách giáo viên, NXB Giáo

dục, Hà Nội. 

30. Vũ Anh Tuấn và các cộng sự (2010),  Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng

môn hoá học lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. 

31. Tony & Barry Buzan (2008), The mind map book , (biên dịch Lê Huy Lâm), NXB Tổng 

hợp TP. HCM. 

32. Tony Buzan (2009), Bản đồ tư duy trong công việc, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội. 

33. Tony Buzan (2007), How to mind map (Lập bản đồ tư duy), Công ty sách Alpha, NXB

Lao động- xã hội, Hà Nội. 

34. Tony Buzan (2008), Sử dụng trí tuệ của bạn, (biên dịch Lê Huy Lâm), NXB Tổng hợp

TP. HCM.

35. Bobbi Deporter and Mike Hernacki (2009),  Phương pháp học tập siêu tốc, (biên dịch

 Nguyễn Thị Yến - Hiền Thu), NXB Tri thức. 

36. Madeline Hunter, Robin Hunter (2005),  Làm chủ phương pháp giảng dạy, (biên dịch

 Nguyễn Đào – Quý Châu), NXB Đại học Quốc gia TP.HCM. 

37. Donna M. Genett, Ph. D (2009), Người giỏi không phải là người làm tất cả, (biên dịch :

 Nguyên Chương- Việt Hà), NXB Tổng hợp TP. HCM. 

38. Billi P. S. Lim (2008), Dare to fail, (biên dịch Trần Hạo Nhiên), NXB Trẻ. 

39. Keith Ferrazzi and Tahlraz (2009), Never eat alone, NXB Trẻ. 

40. http://www.peterrussell.com/MindMaps/howto.php41. http://www.mindtools.com/pages/article/newISS_01.htm

42. http://www.mind-mapping.co.uk/make-mind-map.htm

43. http://www.thinkbuzan.com/uk/

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 129: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 129/161

 

PPHHỤỤ LLỤỤCC 

Phụ lục 1. HỆ THỐNG BÀI TẬP DÙNG CHO DẠY HỌC PHẦN HOÁ PHI KIM LỚP

11 THPT ........................................................................................... 130 

Phụ lục 2. ĐỀ BÀI KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN DÙNG CHO THỰC NGHIỆM SƯ

PHẠM ............................................................................................... 131 

Phụ lục 3. XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN TƯ LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ GIÁO VIÊN

DẠY BÀI LUYỆN TẬP VÀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH ............... 145 

Phụ lục 4. Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH VỀ SƠ ĐỒ TƯ

DUY TRONG DẠY HỌC ................................................................ 149 

Phụ lục 5. PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ...... 153 

Phụ lục 6. MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY HỌC SINH TỰ XÂY DỰNG ............. 159 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 130: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 130/161

Page 131: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 131/161

Phụ lục 2 

ĐỀ BÀI KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN 

DÙNG CHO THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 

Bài kiểm tra 1 KIỂM TRA 15’ (CB): LUYỆN TẬP N, P VÀ HỢP CHẤT  

- Đề bài : 

Thiết lập cung cho các đỉnh grap về mối liên hệ của nitơ và hợp chất, viết chất phản ứng với

đỉnh lên các cung (đề 1) 

Thiết lập cung cho các đỉnh grap về mối liên hệ giữa photpho và hợp chất. Viết PTHH minh

hoạ (đề 2) 

- Đáp án và biểu điểm : HS cần thiết lập được các cung như grap dưới dựa vào tính chất của N và hợp chất. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 132: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 132/161

 

Thang điểm : 1 cung + chất phản ứng (0.5 đ) 

HS cần thiết lập được các cung như grap dưới  và viết PTHH minh hoạ dựa vào tính chất của P

và hợp chất. 

Thang điểm : 1 cung + 1 PTHH (075 đ) 

 KIỂM TRA 15’(NC) - LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤTCỦA PHOTPHO 

Thiết lập cung cho các đỉnh grap về mối liên hệ của photpho và hợp chất của photpho, viết các

PTHH minh hoạ.

Các cung có thể được thiết kế như dưới và HS dựa vào tính chất của P và hợp chất để viết

PTHH minh hoạ. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 133: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 133/161

 

Thang điểm : 1 cung + 1 PTHH (075 đ) 

Bài kiểm tra 2

 ĐỀ KIỂM TRA 45’(CB) : HOÁ HỌC LỚP 11 

Câu 1. Magie nitrua và natri nitrua có công thức phân tử lần lượt là 

A.Mg3 N2 và NaN3.

B. Mg2 N3 và NaN.

C. Mg3 N2 và Na3 N.

D. Mg3 N và NaN.

Câu 2. Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm đốt NH3 trong O2, phản ứng hoá học không xảy ra 

trong quá trình thí nghiệm là 

A. 2NH4Cl+CaO   →  0

t  2NH3↑+CaCl2+H2O.

B. 2KClO3        →  0

2 ,t  MnO 2KCl + 3O2↑.

C. 4NH3 +5O2      →  0,t  xt  4NO↑ + 6H2O.

D. 4NH3 +3O2   →  

0t 

2N2 ↑ + 6H2O.Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 12,8g Cu vào dung dịch HNO3 dư thu

được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Giá trị của V là

A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 4,48.

Câu 4.  Nhiệt phân 1 mol muối vô cơ A thu được 1 mol mỗi chất ở trạng thái khí và hơi khác

nhau. Biết rằng nhiệt độ phân hủy không cao và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức hoá học

của X là 

A. NH4 NO2. B. NH4HSO3.  C. (NH4)2CO3.  D. NH4 NO3. Câu 5. Thành phần hóa học của supephotphat đơn là 

A. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. B. CaSO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca(H2PO4)2.

Câu 6. Cho 5,2 g hợ  p kim Mg và Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí

 NO2 (đktc). Phần trăm về khối lượng của Mg trong hợp kim là 

A. 46,15%. B. 30%. C. 70%. D. 53,85%.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 134: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 134/161

Câu 7. Bột nở để làm cho bánh trở nên xốp có chứa muối 

A. NaHCO3. B. NH4HCO3  C. (NH4)2CO3. D. Na2CO3.

Câu 8. Cho các muối nitrat : NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, KNO3,

Pb(NO3)2, LiNO3. Số muối nitrat bị nhiệt phân tạo ra muối nitrit và oxi là 

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.Câu 9. Cho phản ứng hoá học : Cu + HNO3  →   Cu(NO3)2  + NO + ……….

Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là :

A. 3; 8; 3; 2; 4. B. 1; 4; 1; 2; 2. C. 1; 4; 1; 2; 1. D. 1; 4; 1; 1; 2.

Câu 10. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dd axit HNO3 loãng thì thu được 4,48 (l) khí NO là

sản phẩm khử duy nhất (đkc). Giá trị của m là 

A. 5,6. B. 5,4. C. 1,12. D. 11,2.

Câu 11. Số oxi hoá của nitơ tăng dần từ trái sang phải trong dãy nào sau đây ? 

A. NO, N2O, NH3, NaNO2, KNO3. B. NH3, N2O, NO, NaNO2, KNO3.

C. NH3, NaNO2, NO, N2O, KNO3  . D. KNO3, NH3, NO, NaNO2, N2O.

Câu 12.  N chiếm 46,47% khối lượng trong oxit. Oxit này có công thức hoá học là

A. NO. B. N2O4. C. NO2. D. N2O5.

Câu 13. Axit HNO3 thể hiện tính axit khi tác dụng với dãy chất nào sau đây ? 

A. CaCO3, Cu(OH)2, FeO. B. Cu, NaOH, Fe2O3.

C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3. D. KOH, FeO, Cu(OH)2.

Câu 14. Phản ứng hoá học trong đó amoniac có tính khử là

A. NH3 + HCl →  NH4Cl. B. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O.

C. 2NH3 + H2SO4 →  (NH4)2SO4. D. 2NH3 + CO2 + H2O → (NH4)2CO3.

Câu 15. Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu được

dung dịch chứa hai muối và không thấy khí thoát ra. Vậy a, b có mối quan hệ là 

A. 5a = 2b. B. 2a = 5b. C. 8a = 3b. D. 4a = 3b.Câu 16. Sản xuất NH3 trong công nghiệp theo phản ứng : N2 + 3H2 ⇋ 2NH3 + Q. Để thu được

nhiều NH3 điều kiện phản ứng cần dùng là 

A. nhiệt độ cao, áp suất cao. B. nhiệt độ thấp, áp suất thấp.

C. nhiệt độ cao, áp suất thấp. D. nhiệt độ thấp, áp suất cao. 

Câu 17. Amophot một loại phân bón phức hợp có công thức hóa học là 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 135: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 135/161

Page 136: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 136/161

Câu 26. Nhiệt phân 25,5 g AgNO3 thu được 19,3 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt

 phân này là

A. 33,33%. B. 75%. C. 66,67%. D. 50%.

Câu 27. Bộ dụng cụ với hoá chất thích hợp được dùng để điều chế khí NH 3 (A↑) trong phòng

thí nghiệm là : 

A.

C.

B.

D.

Câu 28. Cho từ từ dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 và đun nóng nhẹ. Hiện tượng

xảy ra là 

A. có kết tủa trắng.  B. có khí mùi khai bay lên và có kết tủa trắng. 

C. không có hiện tượng.  D. có khí mùi khai bay lên.

Câu 29. Chất được dùng để làm khô khí NH3 là

A. CaO. B. H2SO4 đặc. C.CuSO4khan. D.P2O5.

Câu 30. Phân kali clorua được sản xuất từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 40% K 2O. Hàm

lượng KCl trong phân bón này là

A. 34,2. B. 63,4. C. 31,7. D. 45,2.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Đáp án C C D B A A B D A B

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20Đáp án  B A C B A D A B A C

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30Đáp án  C A C B B C C B A B

EB A  

D

Rắn X 

A↑ 

C+D 

A↑ 

A↑ 

B

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 137: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 137/161

Thang điểm : Các câu bài tập 3, 4, 6, 10, 12, 18, 21, 23, 25, 26 là 0.5 đ, các câu còn lại 0.25 đ. 

 ĐỀ KIỂM  TRA 45’ : Chương 2. N, P - HÓA HỌC LỚP 11 (NC)

Câu 1. Công thức hoá học của magiephotphua là 

A.  Mg2P2O7. B. Mg5P2. C. Mg3P2. D. Mg3(PO4)2.

Câu 2. Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm đốt NH3 trong O2. Phản ứng hoá học không xảy ra trong quá trình thí nghiệm là 

A. 2NH4Cl+CaO   →  0t  2NH3↑+CaCl2+H2O.

B. 2KClO3        →  0

2 ,t  MnO 2KCl + 3O2↑.

C. 4NH3 +5O2      →  0,t  xt  4NO↑ + 6H2O.

D. 4NH3 +3O2   →  0t  2N2 ↑ + 6H2O.

Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 12,8g Cu vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc)

gồm NO và NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Giá trị của V là

A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 4,48.

Câu 4.  Nhiệt phân 1 mol muối vô cơ A thu được 1 mol mỗi chất ở trạng thái khí và hơi khác

nhau. Biết rằng nhiệt độ phân hủy không cao và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức hoá học

của X là 

A. NH4 NO2. B. NH4HSO3.  C. (NH4)2CO3.  D. NH4 NO3. 

Câu 5. Thành phần hóa học của supephotphat đơn là 

A. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. B. CaSO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca(H2PO4)2.

Câu 6. Cho 5,2 g hợp kim Mg và Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí

 NO2 (đktc). Phần trăm về khối lượng của Mg trong hợp kim là 

A. 46,15%. B. 30%. C.  70%.

D. 53,85%.

Câu 7. Bột nở để làm cho bánh trở nên xốp có chứa muối 

A. NaHCO3. B. NH4HCO3  C.  (NH4)2CO3. D. 

 Na2CO3.

Câu 8. Cho các muối nitrat : NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, KNO3,

Pb(NO3)2, LiNO3. Số muối nitrat bị nhiệt phân tạo ra muối nitrit và oxi là 

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 138: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 138/161

Câu 9. Cho phương trình phản ứng hoá học : H 2SO4 + P → H3PO4 + SO2 + H2O. Tổng các hệ

số là các số nguyên tối giản là 

A. 15. B. 16.  C. 19. D.10.

Câu 10. Cho 8 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch HNO3 0,4 M, khi phản ứng kết thúc

thu được VA lít khí NO duy nhất (đktc). Mặt khác, khi cho 8 gam bột Cu tác dụng với 200 mldung dịch hỗn hợp HNO3 0,2 M và H2SO4 0,2 M, thu được VB lít khí NO duy nhất (đktc). Mối

liên hệ giữa VA và VB là

A. VA = VB. B. VB = 2VA. C. VB = 1,5VA. D. VB = 3VA.

Câu 11. Số oxi hoá của nitơ tăng dần từ trái sang phải trong dãy nào sau đây ? 

A. NO, N2O, NH3, NaNO2, KNO3. B. NH3, N2O, NO, NaNO2, KNO3.

C. NH3, NaNO2, NO, N2O, KNO3  . D. KNO3, NH3, NO, NaNO2, N2O.

Câu 12.  N chiếm 46,47% khối lượng trong oxit. Oxit này có công thức hoá học là

A. NO. B. N2O4. C. NO2. D. N2O5.

Câu 13. Axit HNO3 thể hiện tính axit khi tác dụng với dãy chất nào sau đây ?

A. CaCO3, Cu(OH)2, FeO. B. Cu, NaOH, Fe2O3.

C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3. D. KOH, FeO, Cu(OH)2.

Câu 14. Phản ứng hoá học trong đó amoniac có tính khử là

A. NH3 + HCl →  NH4Cl. B. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O.

C. 2NH3 + H2SO4 →  (NH4)2SO4. D. 2NH3 + CO2 + H2O → (NH4)2CO3.

Câu 15. Cho a mol Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu được dung dịch

chứa hai muối và không thấy khí thoát ra. Vậy a, b có mối quan hệ là 

A. 5a = 2b. B. 2a = 5b. C. 8a = 3b. D. 4a = 3b.

Câu 16. Sản xuất NH3 trong công nghiệp theo phản ứng : N2 + 3H2 ⇋ 2NH3 + Q. Để thu được

nhiều NH3 điều kiện phản ứng cần dùng là 

A. nhiệt độ cao, áp suất cao. B. nhiệt độ thấp, áp suất thấp.C. nhiệt độ cao, áp suất thấp. D. nhiệt độ thấp, áp suất cao. 

Câu 17. Amophot một loại phân bón phức hợp có công thức hóa học là 

A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. NH4 NO3 và (NH4)2SO4.

C. Ca(H2PO4)2 và CaHPO4.  D. NH4H2PO4 và CaHPO4.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 139: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 139/161

Câu 18. Cho từ từ 50 ml dung dịch H3PO4 1 M vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5 M và

 NaOH 1 M được m gam kết tủa. Giá trị của m là 

A. 9,015. B. 15,025. C. 21,035. D. 30,05.

Câu 19. Ở nhiệt độ thường, N2  phản ứng được với

A. Li. B. Na. C. Ca. D. Cl2.

Câu 20.  Nhiệt phân một muối nitrat xảy ra theo PTHH sau : 

4M(NO3)xot

 →  2M2Ox + 4xNO2  + xO2. M là

A. Na. B. Ba. C. Mg. D. Ag. 

Câu 21. Hoà tan hoàn toàn 9,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng,

dư thu được 3,584 lít khí NO ở đktc, sản phẩm thu được đem cô cạn được m gam muối khan.

Giá trị của m là 

A. 39,7. B. 29,7. C. 39,3. D. 27,7.

Câu 22. Trong PTN thường điều chế NO  từ Cu và HNO3 loãng, do đó NO sinh ra thường lẫn

1 ít NO2 và H2O. Để thu được khí NO tinh khiết cần cho sản phẩm khí qua các bình lọc khí A,

B. Dung dịch chứa trong A, B lần lượt là : 

A. NaHCO3, H2SO4 đặc.

B. H2SO4 đặc, NaHCO3.

C. NaCl, NaHCO3.

D. NaOH và H2SO4 đặc. 

Câu 23. Cho 3,6 g kim loại M (hóa trị II) tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít

khí NO (đktc). Vậy M là

A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.

Câu 24. Cho sơ đồ chuyển hoá sau :

o2 2 2 2+O ; Pt, 850 C + O +O ,H O

3 NH A B C → → →

. Các chất A,B, C lần lượt là : 

A. N2, NO, NO2. B. NO, NO2, HNO3. C. NO, N2, HNO3. D. NO, NO2, NH3.

Câu 25. Khối lượng photpho cần dùng để sản xuất 9,8 kg axit photphoric là (biết hiệu suất toàn

 bộ quá trình là 80%) 

A. 3,100 kg. B. 3,875 kg. C. 3,72 kg. D. 4,65 kg.

dd HNO3 

Cu 

A B

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 140: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 140/161

Page 141: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 141/161

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30Đáp án  A D C B B C C B A B

Thang điểm : Các câu bài tập 3, 6, 10, 12, 18, 21, 23, 25, 27, 30 là 0.5 đ, các câu còn lại 0.25 đ. 

Bài kiểm tra 3 

 KIỂM TRA 15’ (CB) : LUYỆN  TẬP CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT  

Câu 1. Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, muối tạo ra sau phản ứng là 

A. Ca(HCO3)2. B. CaCO3 . C. CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. không xác định. 

Câu 2. Phát biểu không đúng  là:

A. Bình chữa cháy CO2 được được dùng để dậ p tắt đám cháy thiết bị  điện

tử, đồ vật quý hoặc thực phẩm vì khi phun không lưu lại chất chữa cháy

trên vật cháy nên không làm hư hỏng thêm vật.

B. Bình chữa cháy CO2 thích hợp cho các đám cháy phòng, buồng, hầm,

nơi kín khuất gió. 

C.  Bình chữa cháy CO2 hiệu quả với các đám cháy ngoài trời hay nơi thoáng gió vì CO 2 

khuyêch tán nhanh trong không khí.

D. Không dùng bình chữa cháy CO2 để dập tắt các đám cháy than hay kim loại nóng đỏ. 

Câu 3.  Natri silicat là sản phẩm được tạo thành khi 

A. đun SiO2 với NaOH nóng chảy 

B. cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng. 

C. cho Si tác dụng với dung dịch NaCl. 

D.cho dung dịch K 2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.

Câu 4 Cho V lít khí CO2 (ở đktc), hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 

0,0225 M thấy tạo thành 2,955 g kết tủa. Gíá trị của V là 

A. 0,336. B. 1,68. C. 0,336 hoặc 0,168.  D. 0,336 hoặc 1,68. 

Câu 5. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? 

A. Na2O, NaOH, HCl. B. Al, HNO3 đặc, KClO3.

C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3.

Câu 6. Cặp chất bị khử bởi khí CO ở điều kiện thích hợp là 

A. Fe2O3, CuO. B. MgO, Al2O3. C. CaO, SiO2. D. H2SO4đặc, KClO3.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 142: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 142/161

Câu 7. Phát biểu không đúng  là :

A. Các muối cacbonat trung tính đều bị nhiệt phân. 

B. Các muối hidrocacbonat bị nhiệt phân tạo cacbonat trung tính.

C. Các muối cacbonat kim loại kiềm bị thủy phân trong nước. 

D. Các muối hidrocacbonat đều tác dụng được với axit hoặc bazơ. Câu 8. Thuốc thử dùng phân biệt 3 mẫu chất rắn : CaCO3, Na2CO3, KNO3 là

A. dung dịch HCl.  B. Dung dịch H2SO4. C. H2O. D. dung dịch Ca(OH)2.

Câu 9. Thể tích dung dịch NaOH 1 M tối thiểu dùng để hấp thụ hết 4,48 lít CO2 ở đktc là 

A. 250 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.

Câu 10. Sục 11,2 lít CO2 ở đktc vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2 M. Khối lượng kết tủa thu

được là 

A. 78,8 g. B. 98,5 g. C. 59,1 g. D. 19,7 g.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Đáp án  B C A D B A A B D C

Thang điểm : Câu 1, 3, 6,7 được 0,5 đ, các câu còn lại 1 đ. 

 KIỂM TRA 15’ (NC) : LUYỆN TẬP CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT  

Câu 1. Khi cho từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa canxi cacbonat đến khi tạo thành dung dịch

trong suốt. Tổng các hệ số là các số nguyên tối giản của PTHH là 

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 2. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2, muối tạo ra sau phản ứng là

A. BaCO3. B. Ba(HCO3)2. C. BaCO3 & Ba(HCO3)2. D. không xác định.

Câu 3. Dung dịch A làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch B không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn

dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là: 

A. NaOH và K 2SO4.   B. K 2CO3 và Ba(NO3)2.

C. CuCl2 và BaCl2. D. Na2CO3 và KNO3.

Câu 4. Cho V lít CO2 ở đktc vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. Giá

trị của V là 

A. 2,24. B. 6,72. C. 2,24 hoặc 6,72.  D. 2,24 hoặc 4,48. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 143: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 143/161

Câu 5. Cacbon và silic phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ? 

A. HNO3 (đặc, nóng), HCl, NaOH  B. O2, HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc, nóng) 

C. Al2O3, CaO, H2. D. NaOH, Al, Cl2.

Câu 6. Để hạn chế việc tạo ra khí CO trong môi trường kín gây

ngộ độc, có bạn đề nghị các giải pháp sau : 1. Dùng lò than hoặc lò nướng than để sưởi ấm căn nhà. 

2. Không chạy máy phát điện, hoặc bất cứ loại động cơ nào chạy bằng xăng dầu bên cửa ra vào và cửa sổ, trong tầng hầm của cănnhà, nhà chứa xe, hoặc những nơi bít bùng khác,. Chỉ nên dùngnhư thế khi nào máy móc đó là do thợ chuyên môn lắp đặt vàđược thông hơi kỹ lưỡng. 

3. Để cho máy xe nổ khi xe đậu ở một nơi bít bùng hoặc không

thoáng khí, như ở bên trong ga ra không mở cửa. 

4. Khi chạy máy phát điện ngoài trời, hãy để gần cửa sổ và cửa chính đang mở .

5. Không bao giờ đốt than trong nhà, trong lều, trong xe hoặc trong gara.

6. Không bao giờ lắp đặt hoặc bảo dưỡng thiết bị đốt nhiên liệu mà không cóđầy đủ kiến thức, kỹ năng và dụng cụ. 

Giải pháp không đúng  là :

A. 1, 4, 6. B. 1, 2, 4.  C. 1, 3, 4. D. 1, 3, 6.Câu 7.  Natri Silicat là sản phẩm được tạo thành khi 

A. đun SiO2 với NaOH nóng chảy. 

B. cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng. 

C. cho Si tác dụng với dung dịch NaCl. 

D. cho dung dịch K 2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.

Câu 8. Nung 13,4 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2 được 6,8 g chất rắn và

khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1 M. Khối lượng muối

khan thu được sau phản ứng là

A. 5,8 g. B. 6,5 g. C. 4,2 g. D. 6,3 g.

Câu 9. Cho từ từ và khuấy đều cho đến hết dung dịch X có chứa 0,7 mol HCl vào 

dung dịch Y chứa 0,2 mol KOH và 0,4 mol K 2CO3. Số mol CO2 thoát ra là

A. 0,4 mol. B. 0,35 mol. C. 0,3 mol. D. 0,1 mol.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 144: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 144/161

Câu 10. Để  thử  tính chất của khí cacbonic, ngườ i ta cho luồng khí dư CO2 dư đi qua các lọ 

đựng các chất đượ c mô tả như hình vẽ sau :

Cho biết các lọ (1), (2), (3), (4)lần lượt đưng các chất sau :

Phát biểu không đúng  là :

(1) : nước + quỳ tím  A. Lọ (1) quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 

(2) : dd NaOH + phenolphtalein B. Lọ (2) dung dịch màu hồng tím nhạt dần. 

(3) : dung dịch Ca(OH)2 C. Lọ (3) có kết tủa tạo thành. 

(4) : dung dịch NaAlO2 D. Lọ (4) có kết tủa tạo thành. Câu 11. Cho 100 g CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được khí CO2. Dẫn khí CO2 

trực tiếp vào 300 g dung dịch NaOH 20%. Khối lượng muối thu được là  

A. 53 g. B. 95 g. C. 42 g. D. 100 g.

Câu 12. Phát biểu không đúng  là :

A. Dung dịch NaHCO3 có môi trường axit.

B. NaHCO3  bị nhiệt phân cho muối Na2CO3.

C. NaHCO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. 

D. NaHCO3 là hợp chất có tính lưỡng tính. 

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Đáp án  A B B C D C A D D C B A

Thang điểm : Câu 1, 2, 3, 7 được 0,5 đ, các câu còn lại 1 đ. 

(2)(1) 3 (4)

HCl đặc 

CaCO3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 145: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 145/161

Page 146: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 146/161

 

 Hình ảnh sử dụng cho chương nhóm cacbon 

Các hình ảnh động : Video mô phỏng, thí nghiệm 

Hoá học là môn học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, vì vậy HS được quan sát thí nghiệm,

các mô phỏng về các tính chất, các phản ứng hoá học là hết sức cần thiết giúp học sinh dễ hiểu

 bài, dễ nhớ kiến thức và tạo lòng tin cho các em khi tiếp nhận kiến thức. Chúng tôi đã sưu tầm

được 75 mô phỏng, video cho 2 chương của phần hoá phi kim lớp 11 THPT. Các video này đều

có đường link đến các tính chất trong SĐTD. Trong thực tế, GV không thể sử dụng hết để trình

chiếu cho HS xem trong tiết luyện tập, ôn tập, mà sẽ sử dụng trong từng bài cụ thể, sau đó chụpnhững hình ảnh “trọng tâm” tạo hình ảnh cho vào SĐTD, hay các SĐTD kèm theo các hình

ảnh, video này là nguồn tự học ở nhà cho HS. Chúng tôi đã lựa chọn, sắp xếp thành hệ thống tư

liệu theo chương bao gồm 51 video dùng cho dạy học chương nhóm nitơ và 24 video dùng cho

dạy học chương nhóm cacbon. Các video được thể hiện ở hình ảnh sau : 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 147: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 147/161

 

51 video dùn g cho chương nhóm nitơ  

24 video dùng cho chương nhóm cacbon 

Các video hỗ trợ phát triển năng lực xã hội trong dạy học

Với mục tiêu hỗ trợ GV, HS có được tư liệu để thư giãn tích cực và bồi dưỡng năng lực xã hội,

năng lực cá thể hình thành quan điểm sống, chuẩn mực đạo đức, chúng tôi đã lựa chọn 39 video

về những lời hay ý đẹp, các câu châm ngôn và 152 video về “Quà tặng cuộc sống”, “Khoảnh

khắc kì diệu”. Chúng tôi hi vọng những tư liệu này sẽ giúp HS nâng cao hứng thú học tập, yêu

cuộc sống và có thái độ ứng xử tích cực với xã hội, thiên nhiên, gia đình, tổ quốc … 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 148: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 148/161

 

39 video lời hay ý đẹp 

152 video quà tặng cuộc sống và khoảnh khắc diệu kì 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 149: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 149/161

Phụ lục 4 

Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH VỀ SƠ ĐỒ TƯ DUY

TRONG DẠY HỌC 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 150: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 150/161

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 151: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 151/161

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 152: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 152/161

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 153: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 153/161

Phụ lục 5 

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 

Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Phòng Sau đại học

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH 

Với mong muốn hiểu rõ thực trạng dạy học tiết ôn tập, luyện tập ở trường phổ thônghiện nay nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả tiết học này, từ đó nâng cao chất lượng dạyhọc hóa học, các em học sinh vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây bằngcách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Câu trả lời của các em chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. 

THÔNG TIN CÁ NHÂN- Họ và tên : ……………………………Tuổi : ………Điện thoại : ……………… 

- HS trường : …………………………… Huyện …………Tỉnh……………… - Loại hình trường : Chuyên Công lập Công lập tự chủ Dân lập/Tư thục 

CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN 1. Theo ý kiến riêng của mình, các em thấy mức độ cần thiết của việc dạy học tiết ôn tập, luyệntập ở trường phổ thông là 

rất cần thiết. cần thiết.  bình thường. không cần thiết. 2. Theo các em, phân phối 1 đến 2 tiết ôn tập, luyện tập hiện trong một chương là 

quá nhiều. nhiều. vừa đủ. ít. 3. Ở trường các em số tiết dành cho môn hoá trong một tuần là : Chương trình nâng cao gồm…….tiết/ tuần, cụthể : Số tiết chính là 2  3  4 Số tiết tự chọn là 1  2  3 Số tiết tăng là  1  2  3 

Chương trình cơ bản gồm…….tiết/ tuần, cụthể : Số tiết chính là 2  3  4 Số tiết tự chọn là 1  2  3 Số tiết tăng là  1  2  3 

4. Theo các em, bài ôn tập, luyện tập hóa học trong sách giáo khoa hiện nay đã được thiết kế  rất rõ ràng, đầy đủ. có hướng dẫn nhưng chưa đầy đủ. quá sơ sài. 

Tiết ôn tập, luyện tập thường được chia làm hai phần gồm kiến thức cần nắm vững vàbài tập. Các em vui lòng cho biết về cách tổ chức hoạt đông dạy học của thầy/cô các em cho từng phần: 5. Các em vui lòng cho biết ý kiến về phần kiến thức cần nắm vững : 

(Chọn 5.1 hay 5.2 để đánh dấu và chọn những cách đã thực hiện) 5.1. Rất rõ ràng đầy đủ, vì vậy :  HS tự ôn tập theo SGK.

5.2Chưa rõ ràng đầy đủ, vì vậy :  GV soạn tóm tắt nội dung rồi phát cho HS.  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 154: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 154/161

  GV nhắc sơ qua những nội dungcó trong sách. GV kiểm tra lại bằng việc khảo

 bài một số HS. Cách làm khác………………… 

GV dùng phiếu học tập, tố chức cho HSlàm việc nhóm để củng cố nội dung trọng tâm.  GV bằng việc khảo bài một số HS để củng

cố nội dung trọng tâm. Cách làm khác……………………… 

6. Các em vui lòng cho biết ý kiến về phần bài tập :(Chọn 6.1 hay 6.2 để đánh dấu và chọn những cách đã thực hiện) 

6.1. Đã đầy đủ các dạng bài tập cơ bản, vì vậy GV chỉ cần  gọi HS lên làm bài trong SGK. chọn một số bài để làm hay sửa bài theo yêu cầu của HS.  ý kiến khác………………………………………………………………….

6.2. Chưa đầy đủ, hợp lí, vì vậy thầy/cô bổ sung bài cho HS bằng cách :  chọn thêm bài trong sách bài tập.  phát bài tập đã download sẵn trên mạng rồi phát cho HS. 

cho bài tập thầy cô tự biên soạn, chọn lọc.  Cách làm khác…………………………………………………………………

7. Phương tiên thầy/cô sử dụng thêm trong tiết ôn tập, luyện tập là :  máy chiếu. bảng phụ. phiếu học tập. thí nghiệm. đồ dùng trực quan.

8. Phương pháp thầy cô sử dụng trong giờ ôn tập, luyện tập là :  sách giáo khoa. thuyết trình nêu vấn đề. đàm thoại tìm tòi. trực quan. bài tập. học nhóm. grap. sơ đồ tư duy.

9. Về việc tổ chức hoạt động dạy học trong giờ ôn tập, luyện tập :

Hoạt động thông báo lại kiến thức của GV là chủ yếu.  Hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn, dẫn dắt của GV.  GV gọi một vài HS lên trả bài và làm bài trong SGK và SBT.  Không chú ý đến các hoạt động, cho HS bài tập về nhà trước đó và sửa bài theo yêu cầu

của HS. 10. Theo các em nhiệm vụ chính của tiết ôn tập, luyện tập là : 

Kiểm tra xem HS đã nắm hết các kiến thức đã học trước đó chưa.  Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh. Kiểm tra xem HS đã hoàn thành các nhiệm vụ đã giao trước đó chưa. 

Ý kiến khác……………………………………………………………… 11. Sau khi tiếp xúc với sơ đồ tư duy (SĐTD), các em sẽ sử dụng SĐTD vào việc : 

lập SĐTD để tự học ở nhà.  ghi chép và học các môn khác nữa theo SĐTD.  sử dụng SĐTD vào việc ôn mỗi bài học.  hướng dẫn người thân sử dụng SĐTD. tìm hiểu thêm về SĐTD. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 155: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 155/161

  Ý kiến khác………………………………………………………………… 12. Trước đây thầy/cô có yêu cầu các em lập SĐTD hay viết bảng theo SĐTD :

có.   không.13.Khi học sử dụng thêm SĐTD các em hứng thú, tích cực và hưởng ứng không :

có.  không. 

14. SĐTD giúp gì cho các em ? ………………………………….....................................................................................................................................................……….15. Học môn hoá học, các em có mong muốn được thầy cô cho xem hay cho làm các thínghiệm, mô hình phân tử, sơ đồ sản xuất…không? 

có.  không.16. Về việc soạn bài, các em thấy kiểu nào giúp các em học tốt nhất ?  Tự soạn theo ý mình ra vở soạn.  Tự xem sơ qua sách giáo khoa.  Soạn theo gợi ý trong vở soạn có bổ sung thêm bài tập. 

Phát đĩa có sẵn bài học, bài tập kèm hình ảnh, thí nghiệm. 17. Phát triển năng lực xã hội biểu hiện tích cực ở sự nhạy cảm,  hòa đồng, chia sẻ thông tin khảnăng giải quyết tình huống, tinh thần hợp tác, lạc quan, kiềm chế cảm xúc, thông cảm và chấpnhận người khác ... là cần thiết không ? 

có.  không. 18. Các em có thích đọc những quyển sách nhằm phát triển cảm xúc tích cực cho mình như quàtặng cuộc sống, quà tặng trái tim, sống đẹp, đắc nhân tâm…không ? 

có.  không. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, hợp tác của các em và mong sẽ tiếp tục

nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung.Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: ĐINH THỊ MẾN, điện thoại 0938.96.93.96, email :

[email protected]ường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Phòng Sau đại học

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 

Với mong muốn hiểu rõ thực trạng dạy học tiết ôn tập, luyện tập ở trường phổ thông

hiện nay nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả tiết học này, từ đó nâng cao chất lượng dạy họchóa học, kính mong quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây

 bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Câu trả lời của quý thầy/cô chỉ sử dụng vào mục đíchnghiên cứu. 

THÔNG TIN CÁ NHÂN- Họ và tên :……………………… Tuổi :……Điện thoại : ……………… - Trình độ chuyên môn : Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 156: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 156/161

- Nơi công tác : ………………………………Tỉnh (thành phố) : ………… - Loại hình trường : Chuyên Công lập Công lập tự chủ Dân lập/Tư thục - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học ở trường phổng thông : …….năm. 

CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN 1. Theo ý kiến riêng của mình, thầy/cô thấy mức độ cần thiết của việc dạy học tiết  ôn tập, luyệntập ở trường phổ thông là 

rất cần thiết. cần thiết.  bình thường. không cần thiết. 2. Theo thầy/cô, phân phối 1 đến 2 tiết ôn tập, luyện tập hiện trong một chương là 

quá nhiều. nhiều. vừa đủ. ít. 3. Ở trường thầy cô số tiết dành cho môn hoá trong một tuần là : Chương trình nâng cao gồm…….tiết/ tuần, cụthể : 

Số tiết chính là 2  3  4 Số tiết tự chọn là 1  2  3 Số tiết tăng là 1  2  3 

Chương trình cơ bản gồm…….tiết/ tuần, cụthể : 

Số tiết chính là 2  3  4 Số tiết tự chọn là 1  2  3 Số tiết tăng là  1  2  3 

4. Theo thầy/cô, bài ôn tập, luyện tập hóa học trong sách giáo khoa hiện nay đã được thiết kế  rất rõ ràng, đầy đủ. có hướng dẫn nhưng chưa đầy đủ. quá sơ sài. 

Tiết ôn tập, luyện tập thường được chia làm hai phần gồm kiến thức cần nắm vững và bài tập.Thầy cô vui lòng cho biết về cách tổ chức hoạt đông dạy học của thầy/ cô cho từng phần : 5. Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về phần kiến thức cần nắm vững : 

(Chọn 5.1 hay 5.2 để đánh dấu và chọn những cách đã thực hiện) 5.1. Rất rõ ràng đầy đủ, vì vậy :  HS tự ôn tập theo SGK. GV nhắc sơ qua những nội dung

có trong sách. GV kiểm tra lại bằng việc khảo

 bài một số HS. Cách làm khác………………… 

5.2. Chưa rõ ràng đầy đủ, vì vậy :  GV soạn tóm tắt nội dung rồi phát cho HS. GV dùng phiếu học tập, tố chức cho HS làmviệc nhóm để củng cố nội dung trọng tâm.  GV bằng việc khảo bài một số HS để củngcố nội dung trọng tâm. Cách làm Khác……………… 

5.3. Thời gian thầy/ cô dành cho hoạt động này là : 

0-10 phút. 10-20 phút 20-30 phút. 30- 35 phút.6. thầy cô vui lòng cho biết ý kiến về phần bài tập :

(Chọn 6.1 hay 6.2 để đánh dấu và chọn những cách đã thực hiện) 6.1. Đã đầy đủ các dạng bài tập cơ bản, vì vậy: 

Gọi HS lên làm bài trong SGK. Chỉ chọn một số bài để làm hay sửa bài theo yêu cầu của HS.  Cách làm khác………………………………………………………. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 157: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 157/161

6.2. Chưa đầy đủ, hợp lí, vì vậy thầy/cô bổ sung bài cho HS bằng cách :  Chọn thêm bài trong sách bài tập.  Phát bài tập đã download sẵn trên mạng rồi phát cho HS.  cho bài tập thầy cô tự biên soạn, chọn lọc.  Cách làm khác……………………………………………….……… 

6.3. Thời gian thầy/cô dành cho hoạt động này là :  0-10 phút. 10-20 phút. 20-30 phút. 30- 35 phút.

7. Phương tiên thầy/cô sử dụng thêm trong tiết ôn tập, luyện tập là :  máy chiếu. bảng phụ. phiếu học tậ p.

thí nghiệm. đồ dùng trực quan.8. Phương pháp thầy cô sử dụng trong giờ ôn tập, luyện tập là : 

sách giáo khoa. thuyết trình nêu vấn đề. Đàm thoại tìm tòi. Trực quan. bài tập. học nhóm. grap. sơ đồ tư duy.

9. Về việc tổ chức hoạt động dạy học trong giờ ôn tập, luyện tập:

Hoạt động thông báo lại kiến thức của GV là chủ yếu.  Hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn, dẫn dắt của GV.  GV gọi một vài HS lên trả bài và làm bài trong SGK và SBT.  Không chú ý đến các hoạt động, cho HS bài tập về nhà trước đó và sửa bài theo yêu cầu

của HS. 10. Theo thầy/cô nhiệm vụ chính của tiết ôn tập, luyện tập là : 

Kiểm tra xem HS đã nắm hết các kiến thức đã học trước đó chưa.  Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh.  Kiểm tra xem HS đã hoàn thành các nhiệm vụ đã giao trước đó chưa. 

Ý kiến khác…………………………………………………………… 11. Sau khi tiếp xúc với sơ đồ tư duy (SĐTD), thầy cô sẽ sử dụng SĐTD vào việc: 

Yêu cầu HS vẽ SĐTD để kiểm tra tự học ở nhà của HS.  Sử dụng SĐTD vào tiết ôn tập, luyện tập.  Sử dụng SĐTD vào việc củng cố cuối mỗi bài học. Sử dụng SĐTD vào việc nghiên cứu, ghi chép… Hướng dẫn đồng nghiệp và người thân sử dụng SĐTD.  Ý kiến khác…………………………………………………………… 

12. Theo thầy/cô SĐTD có hỗ trợ tích cực trong việc dạy và học :

có.  không. 13.Khi dạy học sử dụng thêm SĐTD HS hứng thú, tích cực và hưởng ứng không ?  có. 

không. 14. Phát triển năng lực xã hội cho học sinh, kĩ năng mềm, biểu hiện tích cực ở sự nhạy cảm, hòađồng, chia sẻ thông tin khả năng giải quyết tình huống, tinh thần hợp tác, lạc quan, kiềm chếcảm xúc, thông cảm và chấp nhận người khác ... theo thầy/ cô là cần thiết không ? Khôngcần thiết.  Rất cần thiết. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 158: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 158/161

Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, hợp tác của quý thầy/cô và mong sẽ tiếptục nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung.

Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: ĐINH THỊ MẾN, điện thoại 0938.96.93.96, email:[email protected].

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 159: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 159/161

Phụ lục 6 

MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY HỌC SINH TỰ XÂY DỰNG 

Lưu Thị Dung 11 B3 - THPT Đạ Tẻ 

Thuỳ Linh 11A12 - THPT Thanh Bình

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 160: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 160/161

 

Điểu Phan Thiên Trang 11 A5 - THPT CB Tân Phú

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 161: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

8/13/2019 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT

http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-grap-va-so-do-tu-duy-trong-gio-on-tap-luyen-tap 161/161

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCO