tỰ nghiÊn cỨu bÀi khÁi niỆm hai tam giÁc ĐỒng dẠng hs …

15
TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS đọc bài 4 trang 69 nghiên cứu các yêu cầu sau: 1. Định nghĩa hai tam giác đồng dạng 2. Kí hiệu hai tam giác đồng dạng 3. Tính chất của hai tam giác đồng dạng +Nếu ' ' ' ABC ABC theo tỉ số k thì ' ' ' ABC ABC theo tỉ số nào? Nếu ' ' ' ABC ABC ' ' ' " " " ABC ABC thì ABC có đồng dạng với A ’’ B ’’ C ’’ Hay không? 4. Chứng minh được Định lý Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. GT // , ABC DE BC D AB E AC KL ADE ABC III. Áp dụng các vấn đề tự nghiên cứu trên vào các bài tập: Bài 1: Cho hai tam giác ABC và A'B'C' đồng dạng với nhau theo tỉ số k, chứng minh rằng tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A'B'C' cũng bằng k. Bài 2: Cho tam giác ABC có cạnh 10 , 14 , 6 . BC cm CA cm AB cm Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF có cạnh nhỏ nhất là 9cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác DEF. Bài 3: Cho ABC, điểm D thuộc cạnh BC sao cho: 1 2 DB DC . Kẻ // DE AC ; // DF AB E AB; F AC . a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng. Đối với mỗi cặp, hãy viết các góc bằng nhau và các tỉ số tương ứng. b) Hãy tính chu vi BED , biết hiệu chu vi của DFC BED là 30cm Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho 3 AC AE . Qua E vẽ đường thẳng song song với CD, cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N. a)Tìm các tam giác đồng dạng với ADC và tìm tỉ số đồng dạng. b) Điểm E nằm ở vị trí nào trên AC thì E là trung điểm của MN? Bài 5: Cho ABC. Vẽ tam giác đồng dạng với tam giác đó, biết tỉ số đồng dạng 2 3 k . Có thể dựng được bao nhiêu tam giác như thế? Tự luyện Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, có AB 6cm,AD 5cm. Lấy F trên cạnh BC sao cho CF 3cm. Tia DF cắt tia AB tại G. a) Chứng minh GBF DCF . GAD DCF b) Tính độ dài đoạn thẳng AG. c) Chứng minh . . . AG CF AD AB Bài 2: Cho tam giác ABC, kẻ Ax song song với BC. Từ trung điểm M của cạnh BC, kẻ một đường thẳng bất kỳ cắt Ax ở N, cắt AB ở P và cắt AC ở Q. Chứng minh . PN QN PM QM

Upload: others

Post on 27-Oct-2021

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

HS đọc bài 4 trang 69 nghiên cứu các yêu cầu sau:

1. Định nghĩa hai tam giác đồng dạng

2. Kí hiệu hai tam giác đồng dạng

3. Tính chất của hai tam giác đồng dạng

+Nếu ' ' 'ABC A B C” theo tỉ số k thì ' ' 'A B C ABC” theo tỉ số nào?

Nếu ' ' 'ABC A B C” và ' ' ' " " "A B C A B C” thì ∆ABC có đồng dạng với ∆A’’B’’C’’

Hay không?

4. Chứng minh được Định lý

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một

tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

GT // ,

ABC

DE BC D AB E AC

KL

ADE ABC”

III. Áp dụng các vấn đề tự nghiên cứu trên vào các bài tập: Bài 1: Cho hai tam giác ABC và A'B'C' đồng dạng với nhau theo tỉ số k, chứng minh rằng tỉ số

chu vi của hai tam giác ABC và A'B'C' cũng bằng k.

Bài 2: Cho tam giác ABC có cạnh 10 , 14 , 6 .BC cm CA cm AB cm Tam giác ABC đồng

dạng với tam giác DEF có cạnh nhỏ nhất là 9cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác DEF.

Bài 3: Cho ABC, điểm D thuộc cạnh BC sao cho: 1

2

DB

DC . Kẻ //DE AC ; //DF AB

E AB;F AC .

a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng. Đối với mỗi cặp, hãy viết các góc bằng nhau và các tỉ số

tương ứng.

b) Hãy tính chu vi BED , biết hiệu chu vi của  DFC và   BED là 30cm

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho 3AC AE . Qua E

vẽ đường thẳng song song với CD, cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N.

a)Tìm các tam giác đồng dạng với ADC và tìm tỉ số đồng dạng.

b) Điểm E nằm ở vị trí nào trên AC thì E là trung điểm của MN?

Bài 5: Cho ABC. Vẽ tam giác đồng dạng với tam giác đó, biết tỉ số đồng dạng 2

3k . Có thể

dựng được bao nhiêu tam giác như thế?

Tự luyện

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, có AB 6cm,AD 5cm. Lấy F trên cạnh BC sao cho

CF 3cm. Tia DF cắt tia AB tại G.

a) Chứng minh GBF DCF” và .GAD DCF”

b) Tính độ dài đoạn thẳng AG.

c) Chứng minh . . .AGCF ADAB

Bài 2: Cho tam giác ABC, kẻ Ax song song với BC. Từ trung điểm M của cạnh BC, kẻ một đường

thẳng bất kỳ cắt Ax ở N, cắt AB ở P và cắt AC ở Q. Chứng minh .PN QN

PM QM

Page 2: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

Bài 3: Hình thang ABCD //AB CD có 10 , 25AB cm CD cm và hai đường chéo cắt nhau tại

O. Chứng minhh rằng AOB COD ” và tìm tỉ số đồng dạng.

GỢI Ý

Bài 1: ' ' '' ' ' ' ' '

AB AC BCABC A B C k

A B A C B C”

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

' ' '' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '

ABC

A B C

CAB AC BC AB AC BCk

A B A C B C A B A C B C C

Với ABC

C là chu vi tam giác ABC và ' ' 'A B C

C là chu vi tam giác ' ' 'A B C

Bài 2: AB AC BC

ABC DEFDE DF EF

” .

ABC cạnh nhỏ nhất là cạnh 6AB cm . Nên cạnh nhỏ nhất của DEF là 9DE cm

Ta có: 6 14 10

9

AB AC BC

DE DF EF DF EF

Từ đó tính được 21 ; 15DF cm EF cm

Bài 3:

a) Các cặp tam giác đồng dạng:

ABC EBD” ; ;ABC FDC” FDC EBD” ( vì cùng đồng dạng với ABC )

* ABC EBD”

; ;BAC BED ABC EBD ACB EDB ;

3

1

AB BC AC

EB BD ED

* ABC FDC” có :3

2

AC BC AB

FC CD FD

* FDC EBD” có: 2

1

FC CD FD

ED DB EB

c) Ta có tỉ số về chu vi bằng tỉ số đồng dạng

*    DFC BED” theo tỉ số đồng dạng

2

1

CDkDB

Do đó: 2

21

DFCDFC BED

BED

PP P

P

Mà theo giả thiết: 30 2 30 30( )DFC BED BED BED BED

P P P P P cm

Bài 4:

a) Tam giác đồng dạng với ADC

* ADC ADC” . Tỉ số đồng dạng: 1

1k

* ADC CBA” . Tỉ số đồng dạng: 1

1k (hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng)

Page 3: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

    ADC AME” theo tỉ số đồng dạng 2

1

3

AEk

AC

   ADC CNE” theo tỉ số đồng dạng 3

3

2

ACk

CE

b) E là trung điểm của MN thì EM EN suy ra: 1EM

EN

Ta có: AME CNE” (cùng đồng dạng với ADC )

suy ra: 1 1AE EM

AE CECE EN

Suy ra E là trung điểm của AE

Bài 5: Cách 1: - Tại đỉnh A dựng tam giác ' 'AB C đồng

dạng với tam giác ABC theo tỉ số 2

3k bằng cách

Kẻ /' /'B C BC sao cho' ' 2

3

AB AC

AB AC

- Tam giác có 3 đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng tương tự như

trên, sẽ được ba tam giác đồng dạng với tam giác ABC .

Cách 2: - Ta có cách dựng thứ 2 bằng cách vẽ

'' ''//B C BC sao cho: '' '' 2

3

AB AC

AB AC

- -Tam giác có 3 đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng tương tự như trên, sẽ được ba tam giác đồng dạng với

tam giác ABC

Kết luận: Ta có thể dựng được sáu tam giác đồng dạng với tam giác ABC ( trong đó tại mỗi đỉnh

có một cặp tam giác bằng nhau)

MÔN: TIẾNG ANH 8

Nội dung ôn tập tiếng Anh khối 8 theo hướng nghiên

cứu bài học tuần từ 16.3 đến 21.3.2020.

I.Nếu lớp nào chưa học hết unit 7 thì hướng dẫn học sinh tự học các tiết còn lại.II.

II.Hướng dẫn học sinh từ vựng, ngữ pháp và pronunciation (lesson1,2,3) của bài 8. A.Yêu cầu việc chuẩn bị của học sinh.

- Học sinh liệt kê ,tra từ qua từ điển các từ vựng tiết 1,2,3 bài 8.

- Tìm hiểu về cách đọc ,đánh trong âm của từ có kết thúc bằng đuôi -ese và -ee)

-Tìm thêm cách dùng của thì hiên tại đơn.

B. Nội dung giải đáp những kiến thức mà đã yêu cầu hs chuẩn bị.

1Vocabulary

Word Type Pronunciation Meaning

aborigines (n) /ˌæbəˈrɪdʒəniz/ thổ dân

absolutely (adv) /ˈæbsəluːtli/ tuyệt đối, chắc chắn

accent (n) /ˈæksent//ˈæksent/ giọng điệu

awesome (adj) /ˈɔːsəm/ tuyệt vời

cattle station (n) /ˈkætl ˈsteɪʃn/ trại gia súc

ghost (n) /ɡəʊst/ ma

Page 4: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

haunt (v) /hɔːnt/ ám ảnh

icon (n) /ˈaɪkɒn/ biểu tượng

kangaroo (n) /ˌkæŋɡəˈruː/ chuột túi

koala (n) /kəʊˈɑːlə/ gấu túi

kilt (n) /kɪlt/ váy ca-rô của đàn ông Scotland

legend (n) /ˈledʒənd/ huyền thoại

loch (n) /lɒk/ hồ (phương ngữ ở Scotland)

official (adj) /əˈfɪʃl/ chính thống/ chính thức

parade (n) /pəˈreɪd/ cuộc diễu hành

puzzle (n) /ˈpʌzl/ trò chơi đố

schedule (n) /ˈʃedjuːl//ˈskedʒuːl/ lịch trình, thời gian biểu

Scots/ Scottish (n) /skɒts/ /ˈskɒtɪʃ/ người Scotland

state (n) /steɪt/ bang

unique (adj) /juˈniːk/ độc đáo, riêng biệt

C. Luyện tập thông qua các kiến thức đã nghiên cứu ,tìm hiểu để khắc sâu.

Exercise 1 : Put the verbs in brackets in the present simple tenses.

1. The train (leave) ____________ the station at 6 a:m tomorrow.

2. I want to see Margaret before she (go) __________ out.

3. What are you doing now, George? – I (watch) _______________ a baseball game in Chicago.

4. The number of people learning foreign languages (rise) _______________ very fast every year.

5. Paul (visit) _______________ the famous Sydney Opera House twice.

6. I think Mr. Nam (not/be) _______________ to Northern Ireland yet.

7. At present, the National Cherry Blossom Festival (occur) _______________ in Washington D.C

to celebrate spring’s arrival.

Exercise 2: Choose the word which has a different stress pattern from the others.

1. A. coffee B. Chinese C. payee D. trainee

2. A. referee B. guarantee C. Japanese D. jubilee

3. A. refugee B. committee C. absence D. Taiwanese

4. A. Viennese B. Chinese C. Burmese D. Maltese

5. A. engineer B. volunteer C. mountaineer D. reindeer

Exercise 3 : Choose the correct answers.

6. Another name for Wales is _____________.

A. Saxon B. Celtic C. Cymru D. Galle

7. You can see _____________ on the Canadian national flag.

A. the maple leaf B. the red leaf C. the rose D. the oak tree

Page 5: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

8. In 1893, _____________ became the first country in the world to give all women the right

to vote.

A. Canada B. New Zealand C. America D. Singapore

9. ____________ has a unique culture with traditions such as bagpipes, kilts and highland

dancing.

A. England B. Wales C. Scotland D. Northern Ireland

10. The name “Australia” comes from the Latin word “australis”, meaning ____________.

A. northern B. southern C. eastern D. western

11. The tallest mountain the US is Mt McKinley, located in the state of _______. It reaches

20,320 feet (6,194 m) above the sea level.

A. Alaska B. California C. Florida D. Washington

12. The Lord of the Rings movies were filmed in ____________.

A. England B. Australia C. Canada D. New Zealand

13. Scotland only shares a border with ______________.

A. Wales B. Northern

Ireland

C. England D. Britain

14. The name Canada comes from the word “kanata” which means “settlement” or

“____________” in the language of the St Lawrence Iroquoians.

A. country B. village C. town D. nation

15. The world’s largest reef system, the Great Barrier Reef, is found off the north-eastern

coast of ______________.

A. Canada B. America C. New Zealand D. Australia

16. The American bald eagle was chosen as the national bird ___________ of the United States

in 1782.

17. Australian ____________ do not vary from area to area like in many other countries.

18. In Singapore, the number of ______________ speakers of English is still rising.

ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 8.

CHƯƠNG I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN

CUỐI THẾ KỈ XIX

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873

III. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc

1. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất , cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh

Đồng bằng Bắc Kì.

2. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất 1873

3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì 1873-1874

4. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong

những năm 1882.

5. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục chống Pháp và Hiệp ước Pa – Tở- nốt- Triều đình phong

kiến sụp đổ 1884.

B.BÀI TẬP

1. Nguyễn Phúc Ưng Lịch là tên của vị vua nào của nhà Nguyễn?

A. Hàm Nghi

B. Đồng Khánh.

C. Duy Tân.

D. Phúc Kiến

2. Chữ "Cần Vương" có nghĩa là gì?

Page 6: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

A. Giúp dân, cứu nước.

B. Vì vua cứu nước.

C. Vua cần giúp đỡ.

D. Cùng vua cứu nước.

3. Trong giai đoạn thứ nhất của phong trào Cần Vương, phong trào kháng chiến diễn ra sôi nổi nhất

ở đâu?

A. Trung Kì và Bắc Kì.

B. Nam Kì và một phần hai tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An.

C. Nam Kì và Bắc Kì.

D. Trung Kì và Nam Kì.

4. Sau khi thấy Tân Sở chật hẹp, Tôn Thất Thuyết đã chuyển căn cứ về đâu?

A. Hương Khê (Hà Tĩnh).

B. Sơn Phòng (Quảng Trị).

C. Thanh Chương - Nghệ An.

D. Bố Trạch (Quảng Bình).

5. Cuộc chiến đấu của nghĩa quân Ba Đình với thực dân Pháp diễn ra ác liệt nhất vào thời gian nào?

A. Tháng 11 - 1886 đến tháng 12 - 1886.

B. Tháng 12 - 1887 đến tháng 1 - 1888.

C. Tháng 11 - 1886 đến tháng 12 - 1887.

D. Tháng 12 - 1886 đến tháng 1 - 1887.

6. Đâu là năm sinh, năm mất của vua Hàm Nghi?

A. 1870 - 1945.

B. 1871 - 1942.

C. 1872 - 1943.

D. 1862 - 1944.

7.Khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra trong thời gian nào? Do ai lãnh đạo?

A. 1886 - 1892, Đinh Công Tráng.

B. 1883 - 1892, Phan Đình Phùng.

C. 1884 - 1896, Nguyễn Thiện Thuật.

D. 1883 - 1892, Nguyễn Thiện Thuật.

8.Cách tổ chức và chiến đấu của khởi nghĩa Bãi Sậy như thế nào?

A. Địa hình là vùng lau sậy rậm rập, địch khó vào.

B. Tất cả các câu đều đúng.

C. Lực lượng cơ động, linh hoạt, hình thức phong phú.

D. Đánh du kích, không cố thủ một nơi.

9.Phan Đình Phùng sinh và mất năm nào? Từng giữ chức vụ gì trong triều Nguyễn?

A. 1845 - 1895, Thượng thư Bộ binh.

B. 1847 - 1896, Quan Ngự sử.

C. 1846 - 1896, Thượng thư Bộ binh.

Page 7: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

D. 1847 - 1895, Quan Ngự sử.

10.Hãy chỉ ra năm sinh và năm mất của Nguyễn Thiện Thuật?

A. 1844 - 1926.

B. 1843 - 1922.

C. 1840 - 1925.

D. 1834 - 1920.

1

Theo quy định của hiệp ước Nhâm Tuất, Pháp sẽ trả lại Vĩnh Long nếu triều

đình thực hiện được những yêu cầu gì?

A. Cho thương nhân Pháp được tự do buôn bán ở các cửa biển của Việt Nam.

B. Cho phép giáo dân Pháp được tự do truyền đạo trở lại.

C. Buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

D. Cắt đứt quan hệ ngoại giao với nhà Thanh.

2

Nhân dân đã phong ai làm "Bình Tây đại nguyên soái"?

A. Nguyễn Trường Tộ.

B. Trương Định.

C. Nguyễn Trung Trực.

D. Nguyễn Tri Phương.

3

Việc chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách dễ dàng của thực dân Pháp có bệ

đỡ từ đâu?

A. Sự lắng xuống của phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì.

B. Sự hỗ trợ của triều đình phong kiến Mãn Thanh.

C. Sự bạc nhược và hèn nhát của triều Nguyễn.

D. Sự giúp sức của các nước đế quốc bên ngoài.

4

Chính sách sai lầm nhất của nhà Nguyễn đã đẩy nhanh quá trình xâm lược Việt Nam

của tư bản Pháp là gì?

A. Cấm, ngăn cản đạo Gia Tô.

B. Tăng thuế quá mạnh.

C. Bế quan tỏa cảng.

D. Trọng nông, ức thương.

5

Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu nói dưới đây của

Nguyễn Trung Trực trước khi bị Pháp chém đầu: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây"

Page 8: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

6

Vào thời gian nào, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn vào đại đồn Chí Hòa?

A. Đêm 22 rạng 23 - 2 - 1861.

B. Đêm 23 rạng 24 - 2 - 1861.

C. Đêm 21 rạng 22 - 2 - 1861.

D. Đêm 20 rạng 21 - 2 - 1861.

8

Pháp lấy cớ gì để tấn công nước ta vào 1858?

A. Nhà Nguyễn khủng bố đạo Thiên Chúa.

B. Nhà Nguyễn không thực hiện điều Nguyễn Ánh đã hứa với Pháp.

C. Nhà Nguyễn bắn vào tàu chiến của Pháp.

D. Nhà Nguyễn bắt giam người nước ngoài.

9

Vì sao âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp thất bại?

A. Pháp không đủ quân.

B. Nhà Thanh giúp đỡ ta đánh Pháp.

C. Điều kiện khí hậu không phù hợp.

D. Cuộc kháng chiến của quân dân ta.

10

Ba tỉnh miền Tây bị Pháp chiếm nhanh chóng vào 1867 là:

A. Hà Tiên, Vĩnh Long, Kiên Giang.

B. Hà Tiên, An Giang, Cần Thơ.

C. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.

D. Vĩnh Long, Định Tường, An Giang.

Nhóm địa lí 8:

CHỦ ĐỀ: VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU

- HS biết được diện tích và đặc điểm tự nhiên của biển Đông, vị trí giới hạn của vùng

biển Việt Nam.

- Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền của Việt Nam

- Biết nước ta có nguồn tài biển phong phú, đa dạng, một số thiên tai thường xảy ra

trên vùng biển nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển.

II. GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC SINH CHUẨN BỊ:

Page 9: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

+ Nhiệm vụ 1: tìm hiểu về vị trí giới hạn của Biển Đông và vùng biển nước ta

+ Nhiệm vụ 2: tìm hiểu về những nguồn tài nguyên do biển mang lại

+ Nhiệm vụ 3: hiện trạng về tài nguyên và môi trường vùng biển cũng như vấn đề bảo

vệ chủ quyền biển đảo nước ta.

( Khuyến khích các em chuẩn bị nội dung trên phần mềm powerpoint)

MÔN: NGỮ VĂN 8

CHỦ ĐỀ: CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI

A. Câu nghi vấn ( đã ôn tập)

B. Câu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu trần thuật

CÂU CẦU KHIẾN (Tiết 1)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

1. Đặc điểm hình thức:

Câu cầu khiến là câu có những đặc điểm sau:

- Sử dụng từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,...

- Có ngữ điệu cần cầu khiến

- Kết thúc câu bằng dấu chấm than, dấu chấm.

2. Chức năng:

- Câu cầu khiến có các chức năng: dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

3. Ví dụ:

– Hãy mở cửa sổ ra cho thoáng nào!

Đây là câu cầu khiến vì:

- Có những đặc điểm hình thức câu nghi vấn:

+ Từ cầu khiến: hãy

+ Dấu câu: kết thúc câu bằng dấu chấm than

+ Có ngữ điệu cầu khiến

- Chức năng: yêu cầu ai đó thực hiện mệnh lệnh mở cửa sổ

Page 10: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

II. LUYỆN TẬP

1. Bài tập 1: Xét các câu sau và trả lời câu hỏi

a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.

( Bánh chưng, bánh giầy)

b. Ông giáo hút trước đi.

( Nam Cao, Lão Hạc)

c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão miệng có sống được không.

( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

Câu hỏi:

- Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến

- Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ

xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào?

Hướng dẫn làm bài

- HS hãy xác định câu cầu khiền thông qua đặc điểm hình thức của nó:

+ câu a: từ cầu khiến hãy, ngữ điệu cầu khiến

+ câu b: từ cầu khiến đi, ngữ điệu cầu khiến

+ Câu c: từ cầu khiến đừng, ngữ điệu cầu khiến

-Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên.

Chủ ngữ trong ba câu trên đều chỉ người đối thoại (hay người tiếp nhận câu nói) hoặc

một nhóm người trong đó có người đối thoại, những có đặc điểm khác nhau.

+ Câu a: Vắng chủ ngữ, dựa vào phần trước của văn bản chúng ta biết chủ ngữ là Lang

Liêu.

+ Câu b: Chủ ngữ là ông giáo, ngôi thứ hai số ít.

+ Câu c: chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều

-Thêm hoặc bớt chủ ngữ trong câu sẽ khiến nghĩa bị thay đổi:

Ví dụ:

+ Thêm chủ ngữ con, câu văn là: Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. (thêm

chủ ngữ, nội dung chi tiết hơn, tính chất yêu cầu mệnh lệnh nhẹ nhàng hơn)

+ Lược bỏ chủ ngữ, câu văn là: Hút trước đi. (lược bỏ chủ ngữ, câu cầu khiến tăng

cấp độ nhưng lại kém lịch sự).

Page 11: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

+ Thay đổi chủ ngữ: đổi chủ ngữ chúng ta thành anh, câu văn là: Nay cách anh đừng

làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không

2. Bài tập 2: Đặt câu:

a. Đặt một câu cầu khiến dùng để ra lệnh

b. Đặt một câu cầu khiến dùng để khuyên bảo

Hướng dẫn làm bài:

- Đặt đúng câu cầu khiến với những đặc điểm hình thức: từ cầu khiến, dấu câu,ngữ

điệu cầu khiến.

- Câu đúng mục đích dùng để ra lệnh, khuyên bảo

3. Bài tập 3: Viết một đoạn văn ( 10-12 câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề bạo

lực học đường hiện nay. Trong đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến, gạch chân

dưới câu cầu khiến đó.

Hướng dẫn làm bài:

Yêu cầu hình thức,kĩ năng :

- Viết đúng hình thức đoạn văn nghị luận và đảm bảo dung lượng (10- 12 câu)

- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu.

- Chỉ rõ bằng cách gạch chân dưới câu cầu khiến đó.

Yêu cầu về nội dung :

* Đoạn văn cần đảm bảo một số nội dung :

- Giới thiệu vấn đề bạo lực học đường:

- Giải thích:- “Bạo lực học đường” là gì? Bạo lực học đường là những hành vi thô

bạo, dùng bạo lực để giải quyết các vấn đề giữa các bạn học sinh, giữa học sinh với

giáo viên.. , xâm phạm đến thân thể, xúc phạm danh dự và làm tổn thương tinh thần...

- Thực trạng:Bạo lực học đường ngày nay càng gia tăng, hình thức biểu hiện ngày

càng phức tạp, tính chất sự việc ngày càng nghiêm trọng…

- Nguyên nhân của bạo lực học đường: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học

đường, có thể kể đến nguyên nhân trực tiếp là do mâu thuẫn, xích mích, thích thể hiện

cái tôi, bị bạn bè kích động, rủ rê lôi kéo. Nguyên nhân gián tiếp là do thiếu kĩ năng

sống, không có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, gia đình và nhà trường chưa giáo dục

nghiêm minh, triệt để, các biện pháp kỉ luật chưa đủ sức răn đe....

Page 12: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

- Hậu quả của bạo lực học đường: gây tổn thương cả về thể xác và tinh thần, ảnh

hưởng nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm của nạn nhân và người gây ra.

- Đề xuất giải pháp khắc phục: Mọi hành vi của bạo lực học đường đều được gia đình,

nhà trường, xã hội lên án mạnh mẽ cùng các biện pháp xử lý nghiêm ngặt. Việc ngăn

chặn bạo lực học đường cần phải có sự phối hợp của tất cả mọi người, cần phải giáo

dục tốt kĩ năng sống, hiểu biết cho học sinh, tạo sân chơi lành mạnh để tránh xa những

trò chơi bạọ lực.

-Suy nghĩ chung về bạo lực học đường, rút ra bài học cho bản thân.

SINH HỌC 8

* Sinh 8: - Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da

- Bài 42: Vệ sinh da

- Yêu cầu: HS tự nghiên cứu trả lời các câu hỏi trong vở bài tập và tóm tắt lại những

ý chính trong bài vào vở ghi. Sau đợt nghỉ các thầy cô kiểm tra vở ghi và vở bài tập.

ÔN TẬP NHÓM GDCD 8

TUẦN TỪ 16-21/03/2020

Chuẩn bị nội dung bài học: Bài 15 “Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất

độc hại”

( Học sinh làm vào vở các câu hỏi dưới đây).

Câu 1: Đọc kĩ 3 đoạn ngữ liệu sách giáo khoa GDCD 8 trang 41,42 và trả lời câu

hỏi:

a. Em nghĩ gì khi đọc các thông tin trên?

b. Tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đã để lại những hậu quả như thế

nào?

c. Cần làm gì để hạn chế, loại trừ các tai nạn đó?

d. Em biết những quy định, những điều luật nào của nước ta về phòng, ngừa tai

nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

e. Những quy định đó đặt ra để làm gì?

Câu 2: Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc Phòng ngừa tai nạn vũ khí,

cháy, nổ và các chất độc hại?

HÓA HỌC 8 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TOÁN TÌM HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG.

I. Khi đề bài cho số liệu về chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm sau phản ứng thì đề bài sẽ yêu

cầu tính hiệu suất của phản ứng đã xảy ra.

II. Ta có thể giải bài toán xuất phát từ số liệu của chất tham gia hoặc của chất sản phẩm.

III. Các bước giải bài toán

Page 13: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

Bước 1. Viết PTHH

Bước 2. Tính số mol của chất tham gia phản ứng

Bước 3. Theo PTHH tính số mol của chất sản phẩm thu được.

Bước 4. Tính khối lượng hoặc thể tích của chất sản phẩm theo số mol vừa tìm được ( là con số lý

thuyết thu được)

Bước 5. Tính hiệu suất của phản ứng đã xảy ra.

H = m(TT)/m(LT) x 100% hoặc H = V(TT)/V(LT) X 100%

( H: hiệu suất phản ứng; m(TT) khối lượng thực tế ( đề bài cho); m(LT): khối lượng lý thuyết đã

tính theo PTHH. V là thể tích chất khí)

Lưu ý: H luôn luôn nhỏ hơn 100%

IV. Ví dụ

Bài tập 1. Nung nóng 158 gam KMnO4 sau một thời gian ta thu được 10,08 lít khí oxi ( đktc). Tính

hiệu suất của phản ứng phân hủy.

Bài làm:

- PTHH 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 .

- Số mol KMnO4 tham gia phản ứng là:

n = m/M =158:158 = 1 (mol)

- Theo PTHH: nO2 = ½ nKMnO4 = 0,5 (mol)

- Thể tích khí oxi tạo thành là

V = n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (lít)

- Thực tế chỉ thu được 10,08 lít oxi nên hiệu suất của phản ứng là:

- H = V(TT): V(LT) x 100% = 10,08 : 11,2 x 100% = 90 %

- Vậy hiệu suất của phản ứng phân hủy là 90%

( Ta có thể giải bài toán từ số liệu thể tích khí oxi thu được, khí đó ta tính được khối lượng KMnO4

theo PTHH là khối lượng thực tế đã phân hủy và số liệu 158 gam đề bài cho là con số lý thuyết.)

Bài tập 2. Học sinh tự làm theo hai số liệu đề bài cho và nộp bài cho GV.

Nung đá vôi chủ yếu chứa canxicacbonat (CaCO3) ta thấy có khí cacbon dioxit ( CO2) thoát ra và

phần chất rắn còn lại chủ yếu là vôi sống (CaO). Đem 100kg đá vôi đi nung, sau một thời gian thấy

khối lượng giảm đi 39,6 kg. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy đã vôi.

VẬT LÍ 8

Vật lí 8: Chủ đề: Ba hình thức truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, Đối lưu, Bức xạ nhiệt

Yêu cầu:

+ Đọc thông tin sách giáo khoa

+ Các em học trên trang e-learning

https://elearning.moet.edu.vn/elearning/Lop-8/Vat-li/

Page 14: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

Sau đó hoàn thiện bài tập

+So sánh các hình thức truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt

+ Nhập các nội dung vào link sau: ( mở google sau đó các em nhập các kí tự của link,

các em sẽ tìm thấy link đó) https://bom.to/ONX3cx

CÔNG NGHỆ 8

HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ 8

Trong giai đoạn phòng chống dịch COVID-19 : Sau 4 tuần liên tục ôn tập các nội dung kiến thức cũ

đã học. Các thầy/ cô trong nhóm công nghệ 8 quyết định tuần này sẽ dành nhiều thời gian cho các

em tự nghiên cứu kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của các thầy/ cô.

Các em đọc và nghiên cứu “BÀI 41: ĐỒ DÙNG ĐIỆN – NHIỆT. BÀN LÀ ĐIỆN

” với các định hướng sau :

Nội dung nghiên cứu : ĐỒ DÙNG ĐIỆN – NHIỆT. BÀN LÀ ĐIỆN

Phần I : Chuẩn bị

- Tìm hiểu về bàn là điện trong thực tế hàng ngày gia đình em sử dụng, tìm hiểu về nguyên lý

làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.

- Chủ động tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của bàn là điện.

- Có ý thức sử dụng đồ điện an toàn và tiết kiệm.

Phần II : Quy trình thực hiện

HS nghiên cứu và ghi lại các nội dung sau :

NỘI DUNG KIẾN THỨC

I. Đồ dùng loại điện - nhiệt.

1. Nguyên lý làm việc

- Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây dẫn -> điện năng -> nhiệt năng.

- Dây đốt nóng làm bằng dây điện trở.

2. Dây đốt nóng

a. Điện trở của dây đốt nóng

làm bằng dây điện trở.

R = P

s

l ()

R: điện trở ()

p: điện trở suất (m)

l: chiều dài dây (m)

s: tiết diện dây (m2)

b. Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.

Page 15: TỰ NGHIÊN CỨU BÀI KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HS …

- Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn.

- Chịu được nhiệt độ cao.

II. Bàn là điện

1. Cấu tạo: dây đốt nóng( dây điện trở) vỏ

a. Dây đốt nóng

-Hợp kim Niken- crom chịu được nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC.

- Đặt trong ống hoặc rãnh bàn là, cách điện với vỏ.

b. Vỏ bàn là:

- Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom.

- Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt.

- Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh và tự động phun nước

2. Nguyên lý làm việc:

- Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng -> dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt này tích vào đế

của bàn là làm nóng bàn là

3. Các số liệu kỹ thuật:

Uđm: 127V; 220V

Pđm: 300w đến 1000w

4. Sử dụng:

- Usd = Uđm

- Không để trực tiếp xuống bàn.

- t0 phù hợp với vải.

- Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn

CÂU HỎI TỰ NGHIÊN CỨU :

Sau khi tự nghiên cứu bài học các em hãy trả lời các câu hỏi sau :

1. Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.

2. Hãy tìm các ví dụ về những đồ dùng loại điện nhiệt có trong gia đình em.

3. Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là.

Hãy liệt kê những đồ dùng điện trong gia đình em và ước lượng số lượng điện sử dụng trong 1 ngày

của gia đình