tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn tong hop

7
ĐỀ ÔN TẬP QSC MÔN VẬT LÝ (12/2011) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết: Hằng số Plăng: h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố: e = 1,6.10 -19 C; khối lượng electron: me = 9.1.10 -31 kg; tốc độ ánh sáng trong chân không: c = 3.10 8 m/s. TN 1 Catốt của tế bào quang điện làm bằng Kali (công thoát A = 2,26 eV). Bức xạ nào sau đây không thể gây ra hiện tượng quang điện? A. Chàm. B. Tím. C. Tử ngoại. D. Đỏ. TN 2 Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là 0 0,6 m . Dùng ánh sáng có bước sóng bằng bao nhiêu chiếu vào catốt thì hiệu điện thế hãm h U = 1,035 V? A. 0,30 m. B. 0,40 m. C. 0,45 m. D. 0,25 m. TN 2 Hiệu điện thế giữa đôi anốt và catốt của 1 ống Rơnghen là U = 2.10 5 V. Bước sóng cực tiểu của tia Rơnghen phát ra là: A. 3,11.10 –12 m. B. 6,21.10 –12 m. C. 0,311.10 –12 m. D. 0,6.10 –12 m. TN 3 Năng lượng của nguyên tử hidro trong trạng thái dừng xác định bởi n 2 13, 6 eV E n . Dùng phôton có năng lượng 12,09.10 –19 J để kích thích nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản thì nguyên tử H sẽ A. không hấp thụ. B. hấp thụ và chuyển lên trạng thái dừng n = 3. C. hấp thụ và chuyển lên trạng thái dừng n = 2. D. hấp thụ và chuyển lên trạng thái dừng n = 4. TN 4 Để nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và phát ra tổng cộng 6 vạch quang phổ thì năng lượng kích thích phải có giá trị là A. 13,222 eV. B. 13,056 eV. C. 12,750 eV. D. 10,400 eV. TN 5 Quang phổ vạch hấp thụ nếu so với quang phổ vạch phát xạ của cùng một nguyên tố thì A. Hoàn toàn khác. B. có ít vạch hơn. C. Hoàn toàn giống. D. Có nhiều vạch hơn. TN 6 Tia X và tia tử ngoại không có tính chất chung nào sau đây A. Gây phát quang một số chất. B. Ion hóa chất khí. C. Gây ra hiện tượng quang điện. D. Đâm xuyên qua một số chất như vải, gỗ. TN 7 Công thoát của một kim loại A = 2,1 eV. Dùng ánh sáng có bước sóng = o 3 /4 chiếu vào catốt bằng kim loại trên thì hiệu điện thế để triệt tiêu dòng quang điện là A. 1,4 V. B. –1,4 V. C. 0,7 V. D. –0,7 V. TN 8 Trong thí nghiệm Young, màn cách 2 khe 1,5 m. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng thì khoảng vân là i. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng ’ = 1,2 và muốn khoảng vân không đổi thì phải di chuyển màn A. ra xa 1,2 m B. lại gần 0,3 m C. ra xa 0,3 m D. lại gần 1,2 m TN 9 Muốn tăng động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thì phải A. tăng cường độ ánh sáng kích thích. B. tăng hiệu điện thế AC U . C. tăng bước sóng ánh sáng kích thích. D. tăng tần số ánh sáng kích thích. TN 10 Chọn phát biểu sai A. Cường độ chùm sáng kích thích tỉ lệ với số photon. B. Các loại photon khác nhau thì có năng lượng khác nhau. C. Các loại photon khác nhau thì có tốc độ như nhau trong chân không. D. Trong hiện tượng quang điện thì photon có thể chuyển toàn bộ hoặc chỉ một phần năng lượng cho electron của kim loại. TN 11 Nếu duy trì hiệu điện thế AK U 2V và dùng ánh sáng có bước sóng 0 chiếu vào catốt thì động năng của electron quang điện khi tới anốt là A. 0 B. 19 3, 2.10 J C. 19 0,8.10 J D. 19 1,6.10 J . TN 12 Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là 0 0,6625 m . Dùng ánh sáng có bước sóng 0 /3 chiếu vào catốt. Nếu duy trì hiệu điện thế AK U 2V thì động năng của electron quang điện khi tới anốt là A. 3,875 eV. B. 1,75 eV. C. 5,75 eV. D. 4,0 eV. TN 13 Chọn phát biểu đúng khi nói về các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro A. Trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất là 13,6eV. B. Nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian lớn ỏ một trạng thái kích thích. C. Khi bị kích thích bằng một năng lượng bất kì thì nguyên tử sẽ bức xạ phôton. D. Nguyên tử chỉ có thể bức xạ các photon có các năng lượng với giá trị rời rạc.

Upload: trungtamluyenthi-qsc

Post on 28-Nov-2014

229 views

Category:

Education


6 download

DESCRIPTION

Tài liệu ôn tập Trắc nghiệm môn Lý

TRANSCRIPT

Page 1: Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn tong hop

ĐỀ ÔN TẬP QSCMÔN VẬT LÝ (12/2011)

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đềCho biết:

Hằng số Plăng: h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-19C;khối lượng electron: me = 9.1.10-31 kg; tốc độ ánh sáng trong chân không: c = 3.108 m/s.

TN 1 Catốt của tế bào quang điện làm bằng Kali (công thoát A = 2,26 eV). Bức xạ nào sau đây không thể gây rahiện tượng quang điện?A. Chàm. B. Tím. C. Tử ngoại. D. Đỏ.TN 2 Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là 0 0,6 m . Dùng ánh sáng có bước sóng bằng bao nhiêuchiếu vào catốt thì hiệu điện thế hãm hU = 1,035 V?A. 0,30 m. B. 0,40 m. C. 0,45 m. D. 0,25 m.TN 2 Hiệu điện thế giữa đôi anốt và catốt của 1 ống Rơnghen là U = 2.105V. Bước sóng cực tiểu của tia Rơnghenphát ra là:A. 3,11.10–12m. B. 6,21.10–12m. C. 0,311.10–12m. D. 0,6.10–12m.

TN 3 Năng lượng của nguyên tử hidro trong trạng thái dừng xác định bởi n 2

13,6 eVEn

. Dùng phôton có năng

lượng 12,09.10–19 J để kích thích nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản thì nguyên tử H sẽA. không hấp thụ. B. hấp thụ và chuyển lên trạng thái dừng n = 3.C. hấp thụ và chuyển lên trạng thái dừng n = 2. D. hấp thụ và chuyển lên trạng thái dừng n = 4.TN 4 Để nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và phát ra tổng cộng 6 vạch quang phổ thì nănglượng kích thích phải có giá trị làA. 13,222 eV. B. 13,056 eV. C. 12,750 eV. D. 10,400 eV.TN 5 Quang phổ vạch hấp thụ nếu so với quang phổ vạch phát xạ của cùng một nguyên tố thìA. Hoàn toàn khác. B. có ít vạch hơn. C. Hoàn toàn giống. D. Có nhiều vạch hơn.TN 6 Tia X và tia tử ngoại không có tính chất chung nào sau đâyA. Gây phát quang một số chất. B. Ion hóa chất khí.C. Gây ra hiện tượng quang điện. D. Đâm xuyên qua một số chất như vải, gỗ.TN 7 Công thoát của một kim loại A = 2,1 eV. Dùng ánh sáng có bước sóng = o3 /4 chiếu vào catốt bằng kimloại trên thì hiệu điện thế để triệt tiêu dòng quang điện làA. 1,4 V. B. –1,4 V. C. 0,7 V. D. –0,7 V.TN 8 Trong thí nghiệm Young, màn cách 2 khe 1,5 m. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng thì khoảng vân là i.Nếu dùng ánh sáng có bước sóng ’ = 1,2 và muốn khoảng vân không đổi thì phải di chuyển mànA. ra xa 1,2 m B. lại gần 0,3 m C. ra xa 0,3 m D. lại gần 1,2 mTN 9 Muốn tăng động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thì phảiA. tăng cường độ ánh sáng kích thích. B. tăng hiệu điện thế ACU .C. tăng bước sóng ánh sáng kích thích. D. tăng tần số ánh sáng kích thích.TN 10 Chọn phát biểu saiA. Cường độ chùm sáng kích thích tỉ lệ với số photon.B. Các loại photon khác nhau thì có năng lượng khác nhau.C. Các loại photon khác nhau thì có tốc độ như nhau trong chân không.D. Trong hiện tượng quang điện thì photon có thể chuyển toàn bộ hoặc chỉ một phần năng lượng cho electron củakim loại.TN 11 Nếu duy trì hiệu điện thế AKU 2V và dùng ánh sáng có bước sóng 0 chiếu vào catốt thì động năngcủa electron quang điện khi tới anốt làA. 0 B. 193,2.10 J C. 190,8.10 J D. 191,6.10 J .TN 12 Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là 0 0,6625 m . Dùng ánh sáng có bước sóng 0 /3 chiếuvào catốt. Nếu duy trì hiệu điện thế AKU 2 V thì động năng của electron quang điện khi tới anốt làA. 3,875 eV. B. 1,75 eV. C. 5,75 eV. D. 4,0 eV.TN 13 Chọn phát biểu đúng khi nói về các trạng thái dừng trong nguyên tử hidroA. Trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất là 13,6eV.B. Nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian lớn ỏ một trạng thái kích thích.C. Khi bị kích thích bằng một năng lượng bất kì thì nguyên tử sẽ bức xạ phôton.D. Nguyên tử chỉ có thể bức xạ các photon có các năng lượng với giá trị rời rạc.

Page 2: Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn tong hop

TN 14 Kích thích để electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo K lên quĩ đạo M thìA. bán kính quĩ đạo tăng gấp 3 lần. B. năng lượng của electron giảm 9 lần.C. năng lượng của electron giảm 9 lần. D. bán kính quỹ đạo tăng gấp 9 lần.

Page 3: Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn tong hop

TN 15 Năng lượng kích thích cho nguyên tử hidro có thể phát ra vạch thứ 3 trong dãy Pasen làA. 3,022 eV. B. 1,13 eV. C. 13,6 eV. D. 0,66 eV.TN 16 Dùng lần lượt 2 photon có năng lượng là 1 12,75 eV ; 2 10,2 eV để kích thích nguyên tử hidro đangở trạng thái cơ bản. Nguyên tử hidro có thể hấp thụ phôton nào ?A. photon 1 . B. photon 2 . C. cả 2 photon. D. không hấp thụ photon nào.TN 17 Nguyên tử hidro khi hấp thụ một phôton sẽ phát ra 3 vạch trong vùng ánh sáng thấy được. Năng lượng củaphôton làA. 12,75 eV. B. 12,089 eV. C. 13,056 eV. D. 13,6 eV.TN 18 Dùng ánh sáng lục ( 1 ) chiếu vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electronquang điện là 01v . Nếu dùng ánh sáng tím 2( ) thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là 02v . Nếudùng cả hai ánh sáng trên thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện làA. 01 02v v B. 01v C. 02v D. 01 02(v v )/2TN 19 Lăng kính có góc chiết quang A = 5o. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sángtím lần lượt là ?n = 1,45 và tn = 1,65. Chùm tia hẹp ánh sáng trắng chiếu vuông góc vào mặt thứ nhất, sau khi khúcxạ qua mặt thứ hai thì góc bởi các tia đỏ và tím làA. 2o . B. 3o. C. 1o. D. 2,5o.TN 20 Trong thí nghiệm Young, hai khe 1 2S , S cách nhau 3mm; màn cách hai khe 2m. Ánh sáng sử dụng có bướcsóng 0,6 m . Nếu thực hiện thí nghiệm trong nước (chiết suất n = 4/3) thì khoảng cách vân là :A. 0,15 mm. B. 0,3 mm. C. 0,45 mm. D. 0,2 mm.TN 21 Trong thí nghiệm Young, hai khe 1 2S , S cách nhau 2 mm ; màn cách hai khe 1m. Nếu dùng ánh sáng cóbước sóng thì khoảng vân là 0,22 mm và tại M là vân sáng thứ 3. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng ’ thì tạiM là vân sáng thứ 2. Giá trị của ’ làA. 0,48 m. B. 0,52 m. C. 0,58 m. D. 0,66 m.TN 22 Trong thí nghiệm Young, hai khe 1 2S , S cách nhau 1 mm ; màn cách hai khe 1,5 m. Người ta thấy có 9 vânsáng mà 2 vân ngoài cùng cách nhau 7,2 mm. Bước sóng của ánh sáng làA. 0,60 m. B. 0,40 m. C. 0,55 m. D. 0,72 m.TN 23 Dùng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,38 m tới 0,75 m) chiếu vào hai khe 1 2S , S cách nhau 0,5 mm ;màn cách hai khe 2m. Tại vị trí của vân sáng thứ 5 màu cam ( = 0,6 m), số bức xạ cho vân sáng làA. 5. B. 4. C. 3. D. 2.TN 24 Chọn phát biểu đúng. Trong thí nghiệm Hertz sử dụng tia tử ngoại chiếu vào bình điện nghiệm bằng thạchanh chứa hai tấm kẽm mỏng, hiện tượng quang điện sẽ vẫn xảy ra nếuA. thay hai tấm kẽm bởi hai tấm nhôm. B. thay bình thạch anh bằng bình thủy tinh.C. tia tử ngoại bằng tia hồng ngoại. D. Thay hai tấm kẽm bằng hai tờ giấy mỏng.TN 25 Có thể khẳng định ánh sáng có bản chất sóng vì ta quan sát đượcA. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong.C. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. D. quang phổ vạch của nguyên tử hidro.TN 26 Ánh sáng có thể gây ra :A. chỉ có hiện tượng giao thoa. B. chỉ có hiện tượng nhiễu xạ.C. cả hai hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ. D. không giao thoa và cũng không nhiễu xạ.TN 27 Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc với hai khe Young, khoảng cách hai khe bằng 1,2mm,khoảng cách từ hai khe đến màn là 0,9m. Ta quan sát thấy có 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là3,6mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này bằng :A. 0,70 m. B. 0,60 m. C. 0,55 m. D. 0,50 m.TN 28 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu ta đặt một bản thuỷ tinh L mỏng, hai mặt song songtrước khe S1 thì sẽ quan sát thấy trên màn :A. không có gì thay đổi so với khi không có bản mặt.B. khoảng cách vân không đổi, toàn bộ hệ vân di chuyển xuống.C. khoảng cách vân không đổi, toàn bộ hệ vân di chuyển lên.D. khoảng cách vân tăng lên.TN 29 Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc với hai khe Young, khoảng cách hai khe bằng 0,6mm,khoảng cách từ nguồn sáng sơ cấp S đến hai khe và đến màn lần lượt là 0,5m và 1,3m. Di chuyển S một đoạn 2mmtheo phương song song với màn. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc bằng 0,645 m.Chọn câu nhận xét đúng.A. khoảng cách vân bằng 0,86mm; hệ vân dịch chuyển 3,2 mm.

Màn

S2

S1IS

L

Page 4: Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn tong hop

B. khoảng cách vân bằng 0,86mm; hệ vân không dịch chuyển.C. khoảng cách vân bằng 1,72mm; hệ vân dịch chuyển 3,2 mm.D. khoảng cách vân bằng 1,72mm; hệ vân không dịch chuyển.

Page 5: Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn tong hop

TN 30 Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc với hai khe Young, khi ta thay một ánh sáng đơn sắc kháccó bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng cũ 3/2 lần và tăng khoảng cách hai khe lên 2 lần thì :A. khoảng cách vân không đổi.B. khoảng cách vân mới bằng 4/3 lần khoảng cách vân cũ .C. khoảng cách vân mới bằng 3/4 lần khoảng cách vân cũ.D. khoảng cách vân mới bằng 6 lần khoảng cách vân cũ.TN 31 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Khoảng cáchhai khe bằng 3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. Xét hai điểm M và N hai bên vân trung tâm, cách vântrung tâm lần lượt là 4 mm và 3,25 mm. Số vân sáng và số vân tối trong khoảng MN (không kể tại M và tại N) lầnlượt bằngA. 15 và 14. B. 14 và 15. C. 15 và 15. D. 14 và 14.TN 32 Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng 0,4mđến 0,75m. Tại vị trí vân sáng đỏ bậc 4 có những vân của ánh sáng có bước sóng bằng bao nhiêu trùng lên đó ?A. 0,6 m; 0,5m; và 0,43m. B. 0,6 m; 0,5m.C. 0,5m; và 0,43m. D. 0,65m; 0,45m; và 0,43m.TN 33 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,4m và 2.Ta thấy vân sáng bậc 7 của ánh sáng 1 trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng 2 . Ta có 2 bằng :A. 0,5 m. B. 0,6m. C. 0,65m. D. 0,7m.TN 34 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , giữa một điểm M trênmàn và vân trung tâm, ta thấy có 2 khoảng vân. Khi thay ánh sáng có bước sóng bằng ánh sáng có bước sóng nhỏhơn là 0,2 m, ta thấy giữa M và vân trung tâm có 3 khoảng vân. Bước sóng có giá trị bằng :A. 0,5 m B. 0,6m. C. 0,65m. D. 0,7m.TN 35 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng thực hiện trong khôngkhí, khoảng vân đo được là 1,2 mm. Thực hiện lại thí nghiệm cũng với ánh sáng nhưng trong một môi trường cóchiết suất n, ta thấy khoảng vân bây giờ là 0,9 mm. Ta có :A. n = 1,00. B. n = 1,33. C. n = 1,50. D. n = 1,75.TN 36 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, nguồn sáng sơ cấp S phát ánh sáng đơn sắc đặtcách hai khe 80 cm, có bước sóng 0,6m. Hai khe cách nhau 0,6 mm. Tại điểm O trên màn cách đều hai khe, taquan sát được vân sáng trung tâm. Để tại O có một vân tối thì phải dịch chuyển S một đoạn nhỏ nhất (theo phươngsong song với mặt phẳng chứa hai khe) một đoạn bằng :A. 0,4 mm. B. 0,5 mm. C. 0,6 mm. D. không thể có được vân tối tại O.TN 37 Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ tính chất nào sau đây của ánh sáng :A. ánh sáng truyền đi trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.B. ánh sáng truyền đi có thể được xem như dòng các hạt photon chuyển động.C. ánh sáng có các bản chất sóng.D. ánh sáng truyền đi trong môi trường theo các tia, gọi là tia sáng.TN 38 Chỉ ra câu nhận xét sai: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young:A. ta có thể tính được bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm nhờ đo được khoảng vân.B. nếu ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng trắng, vân trung tâm sẽ là vân trắng.C. khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp sẽ giảm đi nếu ta dịch chuyển màn ra xa hai khe.D. khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp cũng bằng khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp.TN 39 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, khoảng cách hai khe bằng 0,6 mm, khoảng cáchtừ hai khe đến màn là 2m. Ta đo được khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 4 là 0,8cm. Bước sóng củaánh sáng đơn sắc này bằngA. 0,70 m. B. 0,60 m. C. 0,55 m. D. 0,38 m.TN 40 Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,4m,2 = 0,5m, và 3 = 0,6m. Khoảng cách hai khe bằng 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 0,75m. Ba vânsáng của ba hệ vân trùng nhau tại vị trí cách vân trung tâm một khoảng bằng :A. 2 mm. B. 4,5 mm. C. 12,5 mm. D. 25 cm.TN 41 Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng lần lượt với ánh sáng đơn sắc màu đỏ và ánh sáng đơn sắc màutím, ta nhận thấyA. khoảng vân màu đỏ lớn hơn khoảng vân màu tím. B. khoảng vân màu đỏ nhỏ hơn khoảng vân màu tím.C. khoảng vân màu đỏ bằng khoảng vân màu tím. D. không thể kết luận gì được.TN 42 Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young lần lượt với hai sa đơn sắc có bước sóng là 1và 2 , ta thấy với ánh sáng có bước sóng 2 , khoảng vân giảm đi so với ánh sáng có bước sóng 1 .A. Ta có : 1 > 2. B. Ta có : 1 < 2.

Page 6: Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn tong hop

C. Ta có : 1 = 2. D. Không thể kết luận gì về độ lớn của 1 và 2.

Page 7: Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn tong hop

TN 43 Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,45mvà 2 = 0,75m. Khoảng cách hai khe bằng 1,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,4m. Với k là số nguyên,công thức xác định vị trí trùng nhau của hai vân tối của hai hệ vân làA. 1,6875k mm. B. 1,6875(k + 1) mm.C. Một công thức khác. D. Các vân tối của hai hệ vân không thể trùng nhauTN 44 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, nguồn sáng sơ cấp gồm hai ánh sáng đơn sắc cóbước sóng 1 = 0,7m và 2 . Trên màn, ta thấy vân sáng bậc 4 của hệ vân 1 trùng với vân sáng bậc 7 của hệ vân2 . Khoảng cách hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 0,5m. Bước sóng 2 có giá trị bằngA. 0,4 m. B. 0,5 m. C. 0,6 m. D. 0,7 m.TN 45 Khi chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp, song song, đi qua một lăng kính thìA. tia sáng tím ít bị lệch nhất so với tia sáng tới.B. khi ló ra khỏi lăng kính, tia sáng đỏ luôn ở phía dưới tia sáng tím.C. có thể chỉ có một số tia sáng đơn sắc ló ra khỏi lăng kính.D. khi còn đi trong lăng kính, chưa ló ra ngoài, chùm tia sáng vẫn có màu trắng vì chưa bị tán sắc.TN 46 Cho biết chiết suất của một loại thủy tinh đối với nước bằng 1,80. Nếu một ánh sáng đơn sắc truyền trongnước với vận tốc bằng 2,25 × 108 m/s, thì vận tốc của ánh sáng này trong loại thủy tinh nói trên bằngA. 2,25 × 108 m/s, B. 1,80 × 108 m/s, C. 1,67 × 108 m/s,, D. Một giá trị khác,TN 47 Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp, song song đến mặt nước của một chậu nước sâu 50,0 cm, dưới góc tới60,0. Chiết suất của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ đối với nước lần lượt bằng 1,34 và 1,32. Dải quang phổ ở đáychậu có bề rộng bằng :A.1,00 cm, B. 1,10 cm, C. 1,12 cm, D. 1,14 cm,TN 48 Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp, song song đến mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang bằng60,0. Khi góc tới bằng 60,0 thì tia tím có góc lệch cực tiểu. Cho biết chiết suất của ánh sáng đỏ đối với lăng kínhbằng 1,414. Góc hợp bởi hai tia ló đỏ và tím có giá trị :A. 30,0. B. 22,2. C. 27,7. D. Một giá trị khác.TN 49 Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp, song song, đến mặt bên AB của một lăng kính có góc chiết quang A =60. Cho biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng, ánh sáng tím lần lượt bằng 1,50; 1,52; và1,54. Khi tia vàng có giá trị cực tiểu thì góc hợp bởi hai tia ló đỏ và tím bằng :A. 632’. B. 532’. C. 432’. D. 332’.TN 50 Cho một chùm sáng trắng đi qua một bình khí hidro nung nóng ở nhiệt độ thấp hơn nguồn sáng trắng , quansát qua một máy quang phổ ta thấyA.4 vạch đen trên nền quang phổ liên tục.B.4 vạch màu : đỏ,lam,chàm,tím đặc trưng của hiđrô.C.một quang phổ liên tục có màu từ đỏ đến tím.D.4 vạch đen cách đều nhau trên nền quang phổ liên tục.

HẾT