tailieu.vncty.com hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

49
Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại MỤC LỤC SV: Nguyễn Tuyết Mai Lớp: K40 DK13

Upload: tran-duc-anh

Post on 16-Jul-2015

208 views

Category:

Internet


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

MỤC LỤC

SV: Nguyễn Tuyết Mai Lớp: K40 DK13

Page 2: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ......Error: Reference source not found

Sơ dồ 1.2: Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ........................................................12

Sơ đồ 1.3: Kế toán sữa chữa TSCĐHH............Error: Reference source not found

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty..Error: Reference source not found

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán..................Error: Reference source not found

Biểu 2.1 : Sổ Nhật ký chung.............................Error: Reference source not found

Biểu 2.2: Sổ Cái tài khoản 211.........................Error: Reference source not found

Biểu 2.3: Quyết toán nhà xưởng CNC..............Error: Reference source not found

Biểu 2.4: Biên bản thanh lý TSCĐ...................Error: Reference source not found

Biểu 2.5 : Bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ Error: Reference source not found

Biểu 2.6: Sổ Nhật ký chung..............................Error: Reference source not found

Biểu 2.7: Sổ Cái tài khoản 214.........................Error: Reference source not found

Biểu 2.8: Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.. .Error: Reference

source not found

SV: Nguyễn Tuyết Mai Lớp: K40 DK13

Page 3: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

LỜI MỞ ĐẦU

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) là bộ phận chủ yếu của cơ sở vật chất, kỹ

thuật của doanh nghiệp. Việc trang bị, sử dụng TSCĐHH ảnh hưởng trực tiếp và quan

trọng đến hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc quản lý và sử dụng

hiệu quả TSCĐHH là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các nhà quản trị tài chính

doanh nghiệp. Việt Nam vừa gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), điều nay

mang lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Để tham

gia vào sân chơi lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính vững mạnh, có cơ

sở vật chất hiện đại để tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao, giá thành cạnh

tranh. Việc thực hiện chiến lược đầu tư đổi mới và hiện đại hoá TSCĐHH một cách

đúng đắn là một nhân tố quan trọng để hạ thấp chi phí sản xuất.

Đối với những Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và vật liệu xây

dựng như Công ty Xây lắp Vật liệu Xây dựng An Dương, TSCĐHH là một bộ phận

quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư, là cơ sở kỹ thuật để tiến

hành các hoạt động sản xuất, là điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sức lao động, nâng cao

năng suất lao động và chất lượng mỗi công trình. Điều đó đặt ra yêu cầu đối với công

tác quản lý, tổ chức kế toán TSCĐHH ngày càng cao. Tổ chức kế toán TSCĐHH có ý

nghĩa quan trọng trong việc quản lý và sử dụng TSCĐHH. Nó giỳp Ban giám đốc nắm

được tình hình TSCĐHH để có biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng

TSCĐHH, phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của

Công ty.

Nhận thức được vấn đề này trong thời gian thực tập tại Công ty Xây lắp Vật

liệu Xây dựng An Dương em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tài sản cố định

hữu hình tại Công ty Xây lắp Vật liệu Xây dựng An Dương” làm đề tài cho chuyên

đề thực tập của mình.

2. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Nội dung nghiên cứu của đề tài là vận dụng lý luận về kế toán TSCĐHH vào

nghiên cứu thực tiễn tại Công ty trên cơ sở đó thấy được những thành tựu mà Công ty

1

Page 4: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

đã đạt được cũng như đưa ra một số biện pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán

TSCĐHH tại Công ty Xây lắp Vật liệu Xây dựng An Dương.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu những lý luận về kế toán tài sản cố

định hữu hình áp dụng vào Công ty Xây lắp Vật liệu Xây dựng An Dương.

3. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài của em gồm ba phần như sau:

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

TẠI CÔNG TY XÂY LẮP VẬT LIỆU XÂY DỰNG AN DƯƠNG

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI

CÔNG TY XÂY LẮP VẬT LIỆU XÂY DỰNG AN DƯƠNG

Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của TS. Phạm Đức Hiếu cùng

cán bộ công nhân viên Công ty Xây lắp Vật liệu Xây dựng An Dương đặc biệt là

phòng Tài chính - Kế toán đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và viết chuyên đề

này.

Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2011

Sinh viên

2

Page 5: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

CHƯƠNG 1:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN

CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tớnh giỏ tài sản cố định hữu hình

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm

Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận không thể thiếu trong doanh nghiệp, nó

thường là những tài sản có giá trị lớn và được dự tính đem lại lợi ích kinh tế lâu dài

cho doanh nghiệp.

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực số 03) và Quyết định số

203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì:

Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh

nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn

ghi nhận TSCĐ hữu hình.

Nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được

TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ

hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.

Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài

chính, trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó.

Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy được tác

dụng cho sản xuất, kinh doanh, được tính bằng:

(a) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình, hoặc:

(b) Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính

thu được từ việc sử dụng tài sản.

Giá trị thanh lý: Là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích

của tài sản, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ước tính.

Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ

hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.

3

Page 6: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Giá trị còn lại: Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình sau khi trừ (-) số khấu hao

luỹ kế của tài sản đó.

Giá trị có thể thu hồi: Là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ việc sử

dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng.

Tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) là một bộ phận của TSCĐ nếu phân loại

TSCĐ theo hình thái biểu hiện. TSCĐHH là những tài sản có hình thái vật chất do

doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu

chuẩn ghi nhận TSCĐHH.

Tuy có nhiều chủng loại, tính chất đặc điểm khác nhau nhưng khi tham gia vào

hoạt động sản xuất, kinh doanh TSCĐHH đều có những đặc điểm chung sau:

- TSCĐHH là những tư liệu lao động có thời gian sử dụng dài, tham gia vào

nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh. Do vậy cần có vốn đầu tư ban đầu lớn và thời gian

thu hồi vốn dài.

- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh cho đến khi bị

hư hỏng, TSCĐHH vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu nhưng từng bộ

phận, chi tiết bị hao mòn dần và hư hỏng. Năng lực hoạt động của TSCĐHH bị giảm

dần trong quá trình sử dụng.

- TSCĐHH bị hao mòn dần trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất,

kinh doanh, giá trị của TSCĐHH sẽ được dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm, dịch

vụ mà đơn vị sản xuất ra hoặc vào chi phí sản xuất, kinh doanh của đơn vị thông qua

việc tính khấu hao.

Những đặc điểm trên của TSCĐHH có ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức hạch

toán TSCĐ từ khừu tớnh giỏ tới khâu kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp.

1.1.2. Phân loại

TSCĐHH trong một doanh nghiệp rất đa dạng, có sự khác biệt về tính chất kỹ thuật,

công dụng, thời gian sử dụng… Vì vậy phân loại TSCĐHH theo những tiêu thức khác nhau

là công việc hết sức cần thiết nhằm quản lý thống nhất TSCĐHH trong doanh nghiệp, phục

vụ phân tích đánh giá tình hình trang bị, sử dụng TSCĐHH cũng như xác định các chỉ tiêu

tổng hợp liên quan đến TSCĐ. Phân loại TSCĐHH là một trong những căn cứ để tổ chức

kế toán TSCĐ. Những tiêu thức phân loại TSCĐHH quan trọng là: theo hình thái biểu hiện,

theo quyền sở hữu và theo tình hình sử dụng TSCĐHH

4

Page 7: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Căn cứ vào hình thái biểu hiện thì TSCĐHH được phân thành 5 loại như sau:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của doanh nghiệp được hình thành sau quá

trình thi công xây dựng như: trụ sở làm việc, nhà kho, tháp nước, sừn búi, cỏc công

trình trang trí cho nhà cửa, đường sá, đường sắt, cầu tàu, cầu cảng…

- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền

công nghệ…

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải bao

gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và các thiết bị truyền dẫn

như hệ thống thông tin, hệ thống điện, băng tải…

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản

lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản lý,

thiết bị điện tử, dụng cụ đo lường…

- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây

lâu năm như vườn cà phê, vườn cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc và/ hoặc

cho sản phẩm như đàn voi, đàn trâu, đàn bũ…

- Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các TSCĐ khác chưa liệt kê vào năm loại trên

như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật…

Theo mục đích và tình hình sử dụng thì TSCĐHH có thể chia thành các loại sau:

- TSCĐHH dùng cho kinh doanh: là TSCĐHH dùng cho hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp

- TSCĐHH dùng cho mục đích phúc lợi: là những TSCĐHH được hình thành

từ quỹ phúc lợi do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các mục đích phúc lợi như:

nhà trẻ, nhà thi đấu thể thao, …

- TSCĐHH hành chính sự nghiệp: là những TSCĐHH được Nhà nước hoặc cấp

trên cấp hoặc do doanh nghiệp mua sắm xây dựng bằng nguồn kinh phí sự nghiệp và

được được sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp

- TSCĐHH chờ xử lý: là những TSCĐHH bị hư hỏng không thể sử dụng chờ

thanh lý, TSCĐHH không cần dùng hoặc TSCĐHH đang trong quá trình tranh chấp

chờ giải quyết, …

Nếu phân loại theo quyền sở hữu thì TSCĐHH có thể chia thành:

5

Page 8: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

- TSCĐHH của doanh nghiệp: là những TSCĐHH được hình thành bằng nguồn

vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (do Ngân sách Nhà nước cấp, nguồn vốn tự bổ sung,

do nhận góp vốn từ các đơn vị khác, …) hoặc bằng nguồn vốn vay.

- TSCĐHH thuê ngoài: là những TSCĐHH mà doanh nghiệp được chủ tài sản

nhượng quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định được ghi trên hợp đồng

thuê tài sản. Theo phương thức thuờ thỡ hợp đồng thuê tài sản được chia làm 2 loại

chớnh: thuờ hoạt động và thuê tài chính

1.1.3. Yêu cầu quản lý TSCĐHH

Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH thì công tác quản lý TSCĐHH phải

tuân thủ những nguyên tắc cơ bản sau:

- Xác lập đối tượng ghi nhận TSCĐHH: Đó là từng tài sản có kết cấu độc lập

hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực

hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong

đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được và thỏa mãn tiêu chuẩn của TSCĐHH.

Trường hợp một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ

phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu 1 bộ phần nào đó mà cả hệ

thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó, nhưng do yêu cầu quản

lý, sử dụng TSCĐHH đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận

tài sản đó nếu cùng thỏa mãn đồng thời các tiêu chuẩn của TSCĐHH vẫn được xem là

một đối tượng ghi TSCĐHH.

- Mọi TSCĐHH trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ lưu trữ riêng: Do

TSCĐHH có thời gian tồn tại lâu dài trong các doanh nghiệp cho nên TSCĐHH cần

được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ TSCĐ riêng, được theo dõi chi tiết cho

từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ

- Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo ba chỉ tiêu giá trị là: Nguyên giá, giá trị

hao mòn lũy kế và giá trị còn lại

- Trong mỗi doanh nghiệp cần xây dựng quy chế quản lý TSCĐHH như: xác

định rõ quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân, tập thể trong việc sử dụng và bảo quản

TSCĐHH.

6

Page 9: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

- Đối với những TSCĐHH đã khấu hao hết nhưng vẫn tiếp tục tham gia vào quá

trình sản xuất doanh nghiệp cần phải thực hiện quản lý như những TSCĐ bình thường

khác

- Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính doanh nghiệp cần tiến hành kiểm kê về số

lượng và đánh giá chất lượng còn lại của TSCĐHH. Mọi trường hợp phát hiện thừa

hoặc thiếu trong kiểm kê đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân chênh lệch và có biện

pháp xử lý.

1.1.4. Nhiệm vụ kế toán TSCĐHH

Để cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin cho công tác quản lý TSCĐHH trên

cơ sở tuân thủ các nguyên tắc nói trên kế toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp phải

đảm bảo được các nhiệm vụ chủ yêu như sau:

- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời về số lượng và giá trị TSCĐHH

hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐHH trong phạm vi toàn doanh nghiệp

cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thông tin kiểm tra,

giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐHH và có kế hoạch đầu

tư đổi mới TSCĐHH nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho doanh nghiệp.

- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHh vào chi phí sản xuất

kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ kế toán hiện hành quy định.

- Tham gia lập kế hoạch sữa chữa và dự toán chi phí sữa chữa TSCĐHH, tập

hợp chính xác và phân bổ hợp lý chi phí sữa chữa TSCĐHH vào chi phí sản xuất kinh

doanh trong kỳ.

1.2. Kế toán TSCĐHH theo chế độ kế toán hiện hành

1.2.1. Các quy định của Chuẩn mực kế toán TSCĐHH

Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc ghi chép và lập báo cáo

tài chính về TSCĐHH, Bộ Tài chính đã ban hành Chuẩn mực kế toán TSCĐHH (VAS

03) trên cơ sở nghiên cứu các chuẩn mực quốc tế. Theo quy định của Chuẩn mực kế

toán về TSCĐHH thì tiêu chuẩn để ghi nhận TSCĐHH phải đảm bảo thỏa mãn bốn

điều kiện sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

- Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;

7

Page 10: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên.

Về ghi nhận nguyên giá: Nguyên giá TSCDDHH phải xác định cho từng trường

hợp như: mua sắm, tự xây dựng hoặc tự chế, thuê tài chính, …

Về giá trị khấu hao: Giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình được phân bổ

một cách có hệ thống trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng. Phương pháp khấu

hao phải phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp. Số khấu hao

của từng kỳ được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúng

được tính vào giá trị của các tài sản khỏc. Cỏc phương pháp khấu hao là: Khấu hao

theo phương pháp đường thẳng, theo phương pháp số dư giảm dần và khấu hao theo số

lượng sản phẩm.

Về mặt trình bày báo cáo tài chính: trong báo cáo tài chính doanh nghiệp cần

phải trình bày theo từng loại TSCĐHH và có đầy đủ các thông tin như:

- Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐHH

- Phương pháp khấu hao và thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao của

từng loại TSCĐHH

- Nguyên giá, giá trị khấu hao lũy kế, giá trị còn lại đầu năm và cuối năm của

TSCĐHH

- Và các quy định khác về phần TSCĐHH trong bản thuyết minh Báo cáo tài chính

1.2.2. Kế toán TSCĐHH theo chế độ kế toán hiện hành

1.2.2.1. Chứng từ kế toán

Trong quá trình hạch toán kế toán TSCĐHH Công ty sử dụng các chứng từ sau:

- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Thẻ TSCĐ

- Biên bản thanh lý TSCĐ

- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ

- Biên bản kiểm kê TSCĐ

1.2.2.2. Tài khoản kế toán

Theo chế độ hiện hành, kế toán TSCĐHH được theo dõi trên tài khoản 211

“TSCĐ hữu hỡnh”. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng

8

Page 11: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

giảm của toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp theo nguyên giá. Kết cấu của tài khoản

này như sau:

Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐHH theo nguyên giá (mua sắm,

xây dựng, cấp phỏt…).

Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐHH theo nguyên giá (thanh lý,

nhượng bán, điều chuyển…).

Dư Nợ: nguyên giá TSCĐHH hiện có của doanh nghiệp.

Tài khoản 211 được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 để theo dõi tình hình biến

động của từng loại TSCĐHH như sau:

- TK 2111 “Nhà cửa, vật kiến trỳc”

- TK 2112 “Mỏy múc, thiết bị”

- TK 2113 “Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn”

- TK 2114 “Thiết bị, dụng cụ quản lý”

- TK 2115 “Cừy lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm”

- TK 2118 “TSCĐ hữu hình khỏc”

Ngoài tài khoản 211 “TSCĐ hữu hỡnh”, trong quá trình hạch toán, kế toán còn

sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố

định”, tài khoản 111 “Tiền mặt”, tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”, tài khoản 331

“Phải trả cho người bỏn”, tài khoản 1381 “Tài sản thừa chờ xử lý”…

Kế toán các nghiệp vụ tăng tài sản cố định hữu hình

Trong các doanh nghiệp sản xuất TSCĐHH tăng do nhiều trường hợp như: tăng

do mua sắm, xây dựng, nhận vốn góp liên doanh, được biếu tặng, viện trợ…Khi

TSCĐHH tăng, kế toán căn cứ vào các chứng từ như: Hoá đơn, Biên bản giao nhận

TSCĐ…để ghi vào bên Nợ của tài khoản 211, đồng thời ghi vào bên Có của các tài

khoản đối ứng liên quan. Kế toán tổng hợp biến động tăng TSCĐHH trong một số

trường hợp cụ thể như sau:

9

Page 12: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ

10

TK 211, 212, 213TK 411

Nhà nước cấp hoặc nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ

TK 111, 112, 311, 341

Giá mua và phí tổn của TSCĐ không qua lắp đặt

TK 152, 334, 3382, 228

TK222

Nhận lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ

TK 3381

TSCĐ thừa không rõ nguyên nhân

TK 138

Tk 342

Nhận TSCĐ thuê tài chính

TK 133

Tk 711

Nhận quà biếu, quà tặng, viện trợ không hoàn lại bằng TSCĐ

Chi phí xd, lắp đặt, triển khai

TSCĐ hình thành qua XD, lắp đặt, triển khai

TK 241

Thuế GTGT nằm trong nợ gốc

Page 13: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Kế toán biến động giảm tài sản cố định hữu hình

Trong doanh nghiệp, TSCĐHH giảm do các nguyên nhân như: Giảm do thanh

lý, nhượng bán; giảm do góp vốn đầu tư bằng TSCĐHH vào công ty con, công ty liên

kết, cơ sở liên doanh đồng kiểm soát, đầu tư dài hạn khác; trả vốn góp đầu tư bằng

TSCĐHH…Kế toán căn cứ vào các chứng từ như: Biên bản thanh lý, nhượng bán

TSCĐ, Biên bản bàn giao TSCĐ…để ghi vào bên Có của tài khoản 211 đối ứng với

các tài khoản khác có liên quan. Cụ thể, kế toán tổng hợp biến động giảm TSCĐHH

trong một số trường hợp như sau:

11

Page 14: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Sơ dồ 1.2: Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ

12

TK 411

TK 222

TK 627, 641…

TK 811

TK 211,213

TK 138

TK 211, 212, 213

Chênh lệchChênh lệch

TK 412

TK 214

NG giảm

Giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán

Giá trị HM giảm

Trả vốn góp liên doanh hoặc

Điều chuyển cho đơn vị khác

TSCĐ thiếu

Trao đổi TSCĐ tương tự

Thanh lý, trao đổi không tương tự

Nhận lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ

Khấu hao TSCĐ

Page 15: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình

Trong quá trình sử dụng, nhìn chung TSCĐ bị hao mòn dần và đến một thời

điểm nào đó thì TSCĐ không còn dùng được nữa. Để đảm bảo tái sản xuất TSCĐ,

doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao TSCĐ. Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ có

hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài

sản đó. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 thì giá trị phải khấu hao của TSCĐ

là nguyên giá của TSCĐ ghi trên báo cáo tài chính trừ đi giá trị thanh lý ước tính của

tài sản đó. Giá trị thanh lý của tài sản là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử

dụng hữu ích của tài sản sau khi trừ đi chi phí thanh lý ước tính.

Trong thực tế doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều phương pháp trích khấu hao

khác nhau, tuy nhiên tại Việt Nam các doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng cơ chế

tài chính ban hành. Theo Thông tư số 203/2009/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 10

năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính gồm có 3 phương pháp khấu hao: Phương pháp

khấu hao theo đường thẳng; phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

và phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm.

Hàng tháng, căn cứ vào thẻ TSCĐ và các chứng từ có liên quan kế toán tiến

hành trích khấu hao để phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Mức khấu hao trích hàng

tháng được xác định theo công thức:

Mức KH của

tháng này =

Mức KH của

tháng trước +

Mức KH tăng thêm

trong tháng này -

Mức KH giảm

bớt trong tháng

nàyĐịnh kỳ, vào cuối mỗi tháng căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao cho các

bộ phận sử dụng, kế toán ghi:

Nợ TK 623: Khấu hao máy thi công

Nợ TK 627: Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất.

Nợ TK 641: Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng.

Nợ TK 642: Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp.

Có TK 214: Số khấu hao phải trích.

13

Page 16: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình

Trong quá trình sử dụng, TSCĐHH bị hao mòn và hư hỏng. Chúng cần phải

được sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động. Tuỳ theo mức độ sửa chữa,

người ta chia nghiệp vụ sửa chữa TSCĐHH của doanh nghiệp thành sửa chữa thường

xuyên, sửa chữa lớn và sửa chữa nâng cấp TSCĐHH.

Sửa chữa thường xuyên TSCĐHH là việc sửa chữa nhỏ có tính chất bảo dưỡng

hoặc thay thế những bộ phận, chi tiết nhỏ. Do khối lượng công việc sửa chữa không

nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh thường được tập hợp trực tiếp vào chi

phí kinh doanh của kỳ hạch toán mà nghiệp vụ sửa chữa diễn ra.

Sửa chữa lớn TSCĐHH là công việc sửa chữa có tính chất khôi phục năng lực

hoạt động của TSCĐHH, thay thế các bộ phận quan trọng của nó, thời gian diễn ra

nghiệp vụ sửa chữa thường kéo dài, chi phí sửa chữa chiếm một tỷ trọng đáng kể so

với chi phí kinh doanh của kỳ hạch toán. Vì vậy, theo nguyên tắc phù hợp, chi phí sửa

chữa lớn phải được phân bổ vào chi phí kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán khác nhau.

Trong quan hệ với công tác kế hoạch, nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ được chia

thành 2 loại là sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch và sửa chữa TSCĐ ngoài kế hoạch.

Sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch là sửa chữa những TSCĐ mà doanh nghiệp

đú cỳ dự kiến từ trước, đã lập được dự toán. Vì vậy, trong trường hợp này kế toán kế

toán phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh bằng cách trích trước

theo dự toán.

Sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch là sửa chữa những TSCĐ hư hỏng nặng

ngoài dự kiến của doanh nghiệp. Vì vậy, chi phí sửa chữa phải phân bổ vào chi phí

kinh doanh của những kỳ hạch toán sau khi nghiệp vụ sửa chữa đã hoàn thành.

14

Page 17: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Sơ đồ 1.3: Kế toán sữa chữa TSCĐHH

1.2.2.3. Sổ sách kế toán

Các sổ kế toán chi tiết được mở bao gồm:

• Sổ TSCĐHH;

• Thẻ TSCĐHH;

• Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh;

• Sổ chi tiết TSCĐHH

• Sổ chi tiết khấu hao TSCĐHH

15

Page 18: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG

TY XÂY LẮP VẬT LIỆU XÂY DỰNG AN DƯƠNG

2.1. Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề thực tập được nghiên cứu và tìm hiểu dựa trên thực trang sử dụng và

quản lý TSCĐHH tại Công ty XLVLXD An Dương. Số liệu phát sinh trong bài là số

liệu phát sinh thực tế tại Công ty XLVLXD An Dương

2.2. Thực trạng kế toán TSCĐHH tại Công ty Xây lắp Vật liệu Xây dựng

An Dương

2.2.1. Tổng quan về Công ty Xây lắp Vật liệu Xây dựng An Dương

2.2.1.1.Quỏ trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty xây lắp vật liệu xây dựng An Dương là doanh nghiệp nhà nước hạch

toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân và trực thuộc Tổng Công ty

xây dựng Sông Hồng. Trụ sở của Công ty tại 70 phố An Dương – Tây Hồ – Hà nội.

Công ty thành lập ngày 29 tháng 12 năm 1958 theo hướng phát triển kinh tế 3 năm

(1958 – 1960) đến nay có thể khái quát sự hình thành và phát triển qua 3 giai đoạn sau:

* Giai đoạn I : (1958 – 1960)

Đây là thời kỳ đầu thành lập, Công ty chỉ có 1 phân xưởng sản xuất gạch lát với

40 công nhân 4 máy ép thủ công, đội ngũ cán bộ trưởng thành từ công nhân. Nhiệm vụ

của Công ty là cung cấp vật liệu xây dựng cho việc xây dựng các công trình ở Hà nội.

Năm 1962 Công ty đã sát nhập với Công ty kiến thiết Hà nội trở thành một nhà

máy sản xuất với quy mô tương đối lớn.

Năm 1968, Nhà máy sát nhập với Nhà máy bê tông Chốm, chuyờn sản xuất các

sản phẩm Gạch hoa, đá hoa, gạch Granitụ. Sự xuất hiện của sản phẩm Granitụ có xu

hướng mang lại hiệu quả trong tương lai.

* Giai đoạn II : (1970 – 1988)

Những năm 1970, Nhà máy tiến hành từng bước đổi mới công nghệ, nâng cao

trình độ kỹ thuật, đi sâu sản xuất hai loại mặt hàng chính là Gạch hoa Granitụ và Đá

hoa. Hai sản phẩm này đã đáp ứng nhu cầu trong việc xây dựng các công trình trọng

điểm của nhà nước như Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, cung văn hoá lao động…..

16

Page 19: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Năm 1980, Nhà máy tiếp tục mở rộng quy mô bằng cách hợp nhất với Xí

nghiệp vật liệu Đông Anh trở thành một cơ sở sản xuất gạch hoa Granitụ và Đá hoa có

tiếng ở Hà nội.

Trong đó Đá hoa xuất khẩu hàng năm đạt từ 2.000 – 2.500 m2 / năm.

Năm 1982, do sự lớn dầu về quy mô như vậy, bộ máy xây dựng quyết định tách

Xí nghiệp ra khỏi nhà máy bê tông Chèm trở thành đơn vị độc lập và đổi thành “ Nhà

máy đá hoa Granitụ Hà nội” từ đây chịu sự quản lý trực tiếp của Liên hiệp xí nghiệp

Đá - Cỏt – Sỏi, nay là Công ty xây lắp vật liệu xây dựng.

* Giai đoạn III : (từ năm 1988 đến nay)

Năm 1996, tên chính thức “ Xí nghiệp đá hoa Granitụ Hà nội “ ra đời theo

quyết định của Giám Đốc Công ty xây lắp vật liệu xây dựng – Bộ xây dựng :

“ Xí nghiệp đá hoa Granitụ Hà nội là đơn vị kinh tế quốc dân, hạch toán nội bộ

có tư cách pháp nhân, sử dụng con dấu theo mẫu quy định để giao dịch, được mở tài

khoản tại ngân hàng gần nhất để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh” (Điều 2 –

Quyết định của Giám đốc Công ty xây lắp vật liệu xây dựng ).

Ngày 16 tháng 07 năm 2004 Xí nghiệp đá hoa Granitụ Hà Nội về trực thuộc

Tổng Công ty xây dựng Sông Hồng đổi tên thành Công ty xây lắp vật liệu xây dựng

An Dương.

Sau đây là một số thông tin chính về Công ty xây lắp vật liệu xây dựng An

Dương:

Tên công ty : Công ty xây lắp vật liệu xây dựng An Dương

Tên Tiếng Anh : AN DUONG BUILDING MATERIALS

CONSTRUCTION AND INSTALLATION COMPANY

Trụ sở chính : Số 70 - Phố An Dương - Phường Yên Phụ - Quận Tây Hồ

- Thành phố Hà

Điện thoại : (+84)04.7170943 Fax: (+84)04.7166781

Website : http://songhongcorp.vn

Vốn điều lệ của Công ty là 8.500.000.000

2.2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh

Công ty kinh doanh chủ yếu ở hai lĩnh vực chính sau:

17

Page 20: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Sản xuất khai thác vật liệu xây dựng: sản xuất và kinh doanh các loại vật liệu xây

dựng, vật liệu trang trí ốp lát, máy móc thiết bị phụ tùng phục vụ cho khai thác vật liệu

xây dựng. Công ty đã hoạt động 50 năm trong lĩnh vực này.

Xây lắp: Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ

lợi. Thi công xây lắp thiết bị chuyên dùng ngành cấp thoát nước, bưu điện dường dây cao

thế, trung thế, hạ thế, trạm biến áp điện. Sữa chữa các loại phương tiện vận tải thủy bộ,

đầu tư phát triển kinh doanh nhà và hạ tầng đô thị, khu công nghiệp dân dụng. Tổ chức thi

công san lấp mặt bằng nạo vét kênh, cảng, luồng lạch, sông biển bằng cơ giới, bốc xếp vật

tư, vật liệu xây dựng và các hàng hoỏ khỏc. Lĩnh vực này Công ty đang hoạt động trong

30 năm.

Với lĩnh vực hoạt động như trên Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo hình

thức trực tuyến-chức năng. Chức năng của từng bộ phận trong công ty như sau:

Giám đốc: là người đại diện cho Công ty trước pháp luật và là người tổ chức

thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và chủ động điều hành sản

xuất kinh doanh theo điều lệ về tổ chức và hoạt động của Công ty.

Phó Giám đốc phụ trách sản xuất công nghiệp: là người điều hành hoạt

động sản xuất công nghiệp của Công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những

công việc liên quan đến hoạt động sản xuất công nghiệp của Công ty, hoạt động theo

sự phân công và ủy quyền của Giám đốc Công ty

Phó Giám đốc phụ trách đầu tư: Là người điều hành hoạt động đầu tư của

Công ty, trực tiếp chỉ đạo phòng đầu tư. Phó giám đốc phụ trách đầu tư là người chịu

trách nhiệm trước Giám đốc về những công việc liên quan đến hoạt động đầu tư, hoạt

động theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc Công ty

Phó Giám đốc phụ trách xây lắp: là người điều hành hoạt động xây lắp của

Công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những công việc liên quan đến hoạt

động xây lắp, hoạt động theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc Công ty

Phòng tài chính kế toán: có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Công ty thực

hiện công tác Tài chính Kế toán tại Công ty theo đúng các quy định hiện hành của nhà

nước và của cấp trên, đảm bảo cung cấp kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh, tổ chức

thu hồi vốn và công nợ, quản lý tài sản cho Công ty.

18

Page 21: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Phòng tổ chức hành chính: thực hiện các công việc văn thư bảo mật, hành

chính lễ tân, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy và quan hệ với các cơ quan bên ngoài; tổ

chức và bố trí nhân sự phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, …

Phòng đầu tư: có nhiệm vụ thu hút các nhà đầu tư, tìm kiếm các hợp đồng xây

lắp và vật liệu xây dựng, đánh giá về tình hình đầu tư xây dựng trong nước.

Phòng kế hoạch kỹ thuật: có nhiệm vụ xừy dựng kế hoạch sản xuất kinh

doanh ngắn hạn và dài hạn

Các phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm và thi công các công trình xây lắp.

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

2.2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Do đặc điểm tổ chức quản lý và quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty gồm

nhiều xí nghiệp, đơn vị thành viên và có nhiều trụ sở giao dịch ở nhiều nơi trên địa bàn

cả nước nên bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung nửa

phân tán. Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thộp cú bộ phận kế toán riêng, thực hiện

toàn bộ công tác kế toán sau đó vào cuối kỳ sẽ lập báo cáo kế toán gửi lên phòng Tài

19

Giám đốc

Phó giám đốc phụ trách sản xuất công nghiệp

Phó giám đốc phụ trách đầu tư

Phó giám đốc phụ trách xây lắp

Phòng tổ chức hành chính

Phòng tài chính

kế toán

Phòng kế hoạch

kỹ thuật

Ph©n x­ëng CÇu thang

Ph©n x­ëng

Granit«

Đơn vị xây lắp

số 2

Đơn vị xây lắp

số 1

Ph©n x­ëng c¬ ®iÖn

Ph©n x­ëng G¹ch

Hoa

Đơn vị xây lắp

số 3

Phòng đầu tư

Page 22: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

chính - Kế toán của Công ty. Tại các Xí nghiệp, công trình khác bộ phận kế toán định

kỳ hằng tháng tập hợp số liệu, chứng từ gửi lên phòng Tài chính - Kế toán của Công

ty. Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổng hợp số liệu cho từng Xí

nghiệp, công trình và toàn Công ty để lập báo cáo kế toán định kỳ.

Tổ chức bộ máy kế toán theo phương thức trực tuyến. Các nhân viên phòng Tài

chính - Kế toán nhận và thi hành mệnh lệnh của Kế toán trưởng. Kế toán trưởng chịu

trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của những người dưới quyền mình.

Phòng Tài chính – Kế toán gồm 09 người, trong đó có 01 kế toán trưởng, 01 kế

toán tổng hợp và 07 kế toán viên làm từng phần hành khác nhau. Cụ thể, chức năng và

nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán như sau:

Kế toán trưởng: Kế toán trưởng phải trực tiếp thông báo, cung cấp thông tin

cho Tổng giám đốc Công ty, đề xuất các ý kiến về tình hình phát triển của công ty,

về chính sách huy động vốn, … chịu trách nhiệm chung về thông tin do phòng tài

chính kế toán cung cấp; thay mặt Tổng giám đốc Công ty tổ chức công tác kế toán

của Công ty và thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước...

Kế toán vật tư hàng hóa: Thực hiện các công việc liên quan đến vật tư hàng

hoá như: Phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn vật tư hàng hoá ở các kho trực tiếp do

Công ty quản lý; kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, chính xác của các phiếu nhập, phiếu

xuất; mở thẻ kho, kiểm tra thẻ kho...

Kế toán tiền lương: Thực hiện các công việc liên quan đến tiền lương và các

khoản trích theo lương gồm: Lập, ghi chép, kiểm tra và theo dõi công tác chấm công

và bảng thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty; tính ra số tiền

lương, số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng các quy định của Nhà nước...

Kế toán tiền mặt, tạm ứng: Theo dõi chi tiết tiền mặt, đối chiếu với thủ quỹ

của từng phiếu thu, phiếu chi, xác định số dư cuối tháng; theo dõi chi tiết sổ tạm ứng,

kiểm tra hoàn ứng, đôn đốc thu hoàn ứng nhanh; nắm số liệu tồn quỹ cuối tháng của

các đơn vị trực thuộc; lập bảng kê tiền mặt cuối tháng.

Kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền vay: Có kế hoạch rút tiền mặt, tiền vay để chi

tiêu; theo dõi tiền gửi, các khoản tiền gửi, tiền vay của các ngân hàng trong Công ty;

báo cáo số dư hàng ngày tiền gửi và tiền vay của Công ty với Trưởng phòng và với

20

Page 23: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Tổng Giám đốc; báo cáo với Trưởng phòng về kế hoạch trả nợ vay đối với từng ngân hàng;

kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của chứng từ dùng để chuyển tiền...

Kế toán tài sản cố định: Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số

lượng, giá trị tài sản cố định (TSCĐ) hiện có, tình hình tăng, giảm và hiện trạng của

TSCĐ trong phạm vi toàn Công ty cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều

kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc gìn giữ, bảo quản, bảo

dưỡng TSCĐ...

Kế toán thuế: Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà

nước về các khoản thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, phí,

lệ phớ….

Kế toán tổng hợp: Theo dõi khối lượng công trình, là người tổng hợp số liệu kế

toán để lập báo cáo tài chính, đưa ra các thông tin kế toán do các phần hành kế toán

khác cung cấp.

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán

21

Kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền

vay

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Các tổ, bộ phận ở đơn vị, xí nghiệp

Kế toán vật tư hàng

hoáKế toán tiền mặt, tiền tạm ứng, thanh

toán

Kế toán tiền lương BHXH.

BHYT…

Kế toán tổng hợp

Kế toán thuế

Kế toán TSCĐ,

nguồn vốn

Page 24: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

2.2.2. Thực trạng kế toán TSCĐHH tại Công ty Xây lắp Vật liệu Xây dựng

An Dương

2.2.2.1. Đặc điểm và quản lý TSCĐHH tại Công ty Xây lắp Vật liệu Xây

dựng An Dương

TSCĐHH tại Công ty Xây lắp Vật liệu Xây dựng An Dương chủ yếu là máy móc

thiết bị phục vụ thi công và phương tiện vận tải truyền dẫn. Máy móc thiết bị thường

xuyên chiếm khoảng 35%-45%, phương tiện vận tải, vật truyền dẫn chiếm khoảng

30% trong cơ cấu TSCĐHH tại Công ty. Ngoài ra còn có nhà cửa, vật kiến trúc và các

thiết bị dụng cụ quản lý. Máy móc thiết bị là nhóm TSCĐHH quan trọng nhất của

Công ty, máy móc thiết bị gồm có:

- Thiết bị thi công nền như: máy ủi, máy xúc, máy đầm đất…

- Máy xây dựng: cần cẩu, trạm trộn bê tông, máy trộn bê tông, máy bơm nước,…

- Máy làm đá như: máy nén khí, máy khoan đá, …

Phương tiện vận tải, vật truyền dẫn có sà lan, tàu kéo các loại, ô tô vận chuyển bờ

tụng,…

Công ty chỉ có TSCĐ, không có TSCĐ thuê tài chính, không theo dõi TSCĐ vô

hình.

Công ty Xây lắp Vật liệu Xây dựng An Dương là một doanh nghiệp hoạt động

trong lĩnh vực xây lắp và vật liệu xây dựng, TSCĐHH trong Công ty là cơ sở vật chất

kỹ thuật chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của Công ty. Nó đóng vai trò

quan trọng trong việc phục vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động. Vì

vậy, vấn đề quản lý TSCĐHH luôn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo toàn nguồn

vốn cũng như nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Trong việc quản lý

TSCĐHH, Công ty có những quy định sau:

• Mỗi TSCĐHH đều được lập một bộ hồ sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật do

phòng vật tư thiết bị quản lý và hồ sơ kế toán do phòng kế toán quản lý. Hồ sơ kế toán

của một TSCĐHH là toàn bộ các chứng từ có liên quan đến TSCĐHH bắt đầu từ khi

đưa TSCĐHH vào sử dụng cho đến khi thanh lý, nhượng bỏn,….TSCĐHH phải được

bảo quản trong kho hoặc ở khu vực riêng của Công ty. TSCĐHH đưa đi hoạt động

phải có lệnh điều động bằng văn bản của người có thẩm quyền. Các nghiệp vụ liên

22

Page 25: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

quan đến TSCĐHH phải được sự đồng ý của cấp trên và phải được tiến hành đúng

theo quy định.

• Định kỳ phải tiến hành kiểm kê TSCĐHH. TSCĐHH sử dụng ở khối văn phòng

Công ty được kiểm kê mỗi năm một lần vào cuối năm. TSCĐHH sử dụng trong hoạt

động sản xuất kinh doanh được kiểm kê định kỳ 6 tháng một lần. Khi kiểm kê, Giám

đốc Công ty thành lập Hội đồng kiểm kê. Các thành viên trong Hội đồng phải có đại

diện phòng vật tư thiết bị, phòng kế toán, bộ phận sử dụng TSCĐHH. Ban kiểm kê sẽ

thực hiện kiểm kê bằng các phương pháp cân, đo, đong, đếm…, kiểm kê trực tiếp từng

đối tượng để xác định số lượng TSCĐHH thừa, thiếu hoặc TSCĐHH bị mất mát, thiếu

hụt và tình trạng kỳ thuật để kiến nghị Công ty xử lý. Khi kết thúc kiểm kê phải lập

biên bản kiểm kê có chữ ký của các thành viên kiểm kê.

• Công ty chỉ được thực hiện đánh giá lại TSCĐHH trong các trường hợp sau:

+ Đánh giá lại tài sản theo quy định của Nhà nước

+ Dùng tài sản để góp vốn liên doanh

+ Chuyển đổi sở hữu hoặc bỏn, khoỏn, cho thuê doanh nghiệp

Giám đốc Công ty thành lập Hội đồng đánh giá lại, gồm có: Giám đốc, kế toán

trưởng, kế toán TSCĐ, phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc kinh doanh, trưởng

phòng vật tư thiết bị hoặc thuê chuyên gia đánh giá lại. Sau khi đánh giá lại phải lập

biên bản đánh giá lại và đây là căn cứ ghi sổ.

Các nghiệp vụ liên quan đến việc đầu tư, mua sắm hay thanh lý, nhượng bán

TSCĐHH phải lập tờ trình lên Tổng công ty hoặc Giám đốc Công ty phê duyệt.

2.2.2.1. Kế toán TSCĐHH tại Công ty Xây lắp Vật liệu Xây dựng An Dương

a. Kế toán tăng TSCĐHH

- Khi có TSCĐ mới được đầu tư đưa vào sử dụng, Công ty sẽ lập Hội đồng giao

nhận TSCĐ bao gồm đại diện bên giao, bên nhận để lập “ Biên bản giao nhận TSCĐ”.

Sau đó, kế toán TSCĐ sẽ lập một bộ hồ sơ riêng cho từng TSCĐ bao gồm: Quyết định

tăng TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ với nhà cung cấp, Biên bản giao nhận TSCĐ

với bộ phận sử dụng, hoá đơn mua và các chứng từ có liên quan. Căn cứ vào hồ sơ, kế

toán TSCĐ lập thẻ TSCĐ theo dõi chi tiết từng loại TSCĐ.

Trong quá trình hạch toán đơn vị sử dụng các TK chủ yếu sau: TK 211. TK

214, TK 111, TK 112, …

23

Page 26: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Khi TSCĐHH tăng, kế toán Công ty căn cứ vào các chứng từ như: Hoá đơn,

Biên bản giao nhận TSCĐ…để ghi vào bên Nợ của tài khoản 211, đồng thời ghi vào

bên Có của các tài khoản đối ứng liên quan. Đối với Công ty XLVLXD An Dương

TSCĐHH tăng chủ yếu là do mua sắm và do quá trình đầu tư xây dựng cơ bản:

* TSCĐHH tăng do mua sắm

- Đối với những TSCĐHH mua sắm đưa vào sử dụng không qua lắp đặt thì kế

toán căn cứ vào các chứng từ liên quan ghi:

Nợ TK 211: Theo nguyên giá.

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).

Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán cho người bán.

Ví dụ: Ngày 29 tháng 02 năm 2010 Công ty XLVLXD An Dương mua 01 xe

ễtụ khỏch nhãn hiệu Hoàng Trà của Công ty TNHH Hoàng Trà, giá mua chưa thuế

GTGT: 357.142.857 đồng, thuế GTGT 5%, tổng giá thanh toán là 375.000.000 đồng.

Công ty đã thanh toán cho Công ty TNHH Hoàng Trà bằng chuyển khoản. Tổ nghiệm

thu tiến hành nghiệm thu, chạy thử đảm bảo các thông số kỹ thuật của xe đúng theo

thiết kế, đủ điền kiện đưa vào sử dụng.

Căn cứ vào các chứng từ: Hồ sơ mua sắm TSCĐHH, Hợp đồng kinh tế (phụ lục

01), Biên bản nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng (phụ lục 02), Biên bản bàn giao

cho bộ phận sử dụng (phụ lục 04), Hoá đơn GTGT (Phụ lục 03), kế toán định khoản

như sau:

Nợ TK 211 (2113): 357.142.857

Nợ TK 133: 17.857.143

Có TK 331: 375.000.000

Nhận bàn giao ụtụ, Ban quản lý máy tiến hành nộp phí trước bạ tại Chi cục thuế

Thành phố Hà Nội và đăng ký biển kiểm soát tại Công an quận Hoàng Mai.

Số phí trước bạ phải nộp là 7.500.000 đồng, kế toán định khoản như sau:

Nợ TK 211: 7.500.000

Có TK 1111: 7.500.000

Chi phí làm thủ tục đăng ký xe hết 19.200.000 đồng, kế toán định khoản như sau:

Nợ TK 211: 19.200.000

Có TK 1111: 19.200.000

24

Page 27: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Khi định khoản xong, kế toán tiến hành ghi vào Sổ Nhật ký chung

Biểu 2.1 : Sổ Nhật ký chung

CÔNG TY XÂY LẮP VẬT LIỆU XÂY DỰNG AN DƯƠNG

Số 70 phố An Dương, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Chứng từ

Diễn giải

Tài

khoản

Số phát sinh

Ngày Số Nợ Có

Số trang trước chuyển sang 2.589.662.249 2.589.662.249...

29/02GTGT

0091530

Mua ụtụ khỏch Hoàng trà

Thuế GTGT 5%

Tổng giá thanh toán

211

133

331

357.142.857

17.857.143

375.000.000...

01/03 UN 1142Thanh toán cho Công ty TNHH

Hoàng Trà (ĐTPT Nam Hà Nội)

331

112

375.000.000

375.000.000

04/03 PC 1121Ô.Vinh TT lệ phí trước bạ xe khách

Hoàng Trà

211

11111

7.500.000

7.500.000

05/03 PC 1128Ô.Vinh TT thủ tục đăng ký xe

khách Hoàng Trà

211

11111

19.200.000

19.200.000...

22/03 CTKT 121 Thanh lý ô tô Toyota Crown BKS

29N - 0929

2141

211

762.584.400

762.584.40022/03 PC 1194 Chi phí thanh Thanh lý ô tô Toyota

Crown BKS 29N - 0929

811

111

1.535.000

1.535.000…………….

Cộng chuyển sang trang sau 4.095.376.588 4.095.376.588Ngày....thỏng....năm....

KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Dựa vào Sổ Nhật ký chung kế toán tiến hành vào Sổ Cái tài khoản 211

25

Page 28: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Biểu 2.2: Sổ Cái tài khoản 211

CÔNG TY XÂY LẮP VẬT LIỆU XÂY DỰNG AN DƯƠNG

Số 70 phố An Dương, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tài khoản: 211 – Tài sản cố định hữu hình

Từ ngày: 01/01/2010 đến ngày: 31/03/2010

Số dư nợ đầu kỳ: 85.655.927.221

Chứng từDiễn giải TK đ/ư

Số phát sinhNgày Số Nợ Có

...28/02 GTGT

0091530

Mua ụtụ khỏch Hoàng trà331

357.142.857...

04/03 PC 1121 Ô.Vinh TT lệ phí trước bạ xe

khách Hoàng Trà11111 7.500.000

05/03 PC 1128 Ô.Vinh TT thủ tục đăng ký

xe khách Hoàng Trà11111 19.200.000

.....................22/03 PKT 121 Thanh lý ô tô Toyota Crown

BKS 29N - 0929

2141 762.584.400

...Tổng phát sinh nợ:

Tổng phát sinh có:

Số dư nợ cuối kỳ:

Ngày....thỏng....năm....

KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

* TSCĐHH tăng do XDCB

TSCĐHH tăng do xây dựng cơ bản ở Công ty chủ yếu là nhà xưởng phục vụ

sản xuất và thi công. Các chứng từ kế toán sử dụng trong trường hợp này bao gồm: Dự

án đầu tư; Tờ trình xin phê duyệt dự án; Quyết định phê duyệt dự án; Hồ sơ thiết kế,

bản vẽ thi công cùng với các tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo; Biên bản nghiệm thu

kỹ thuật tổng thể công trình; Biên bản nghiệm thu khối lượng đã hoàn thành; Biên bản

bàn giao; Biên bản quyết toán công trình; Tờ kê hạch toán.

26

Page 29: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Quy trình luân chuyển chứng từ như sau: Căn cứ vào nhu cầu hoạt động sản

xuất, kinh doanh phòng Đầu tư - Dự án lập dự án xây dựng nhà xưởng trình lên Tổng

Giám đốc. Tổng Giám đốc duyệt và trình lên HĐQT. Sau khi được sự phê duyệt của

HĐQT, Tổng Giám đốc ký quyết định thành lập đội công trình thực hiện dự án. Công

trình thi công hoàn thành Công ty tiến hành nghiệm thu. Các nội dung nghiệm thu bao

gồm: kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường để xác định khối lượng và chất lượng

của vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình; sự phù hợp của công

việc xây dựng với thiết kế tiêu chuẩn xây dựng và thiết kế kỹ thuật. Sau khi nghiệm

thu, tổ nghiệm thu tiến hành lập biên bản nghiệm thu kỹ thuật, nghiệm thu khối lượng

công việc hoàn thành, lập biên bản bàn giao cho đội công trình sử dụng phục vụ thi

công và lập biên bản quyết toán công trình. Toàn bộ các chứng từ liên quan được tập

trung tại phòng Tài chính - Kế toán. Phòng Tài chính - Kế toán lập tờ kê hạch toán, ghi

sổ và lưu các chứng từ theo quy định hiện hành.

Kế toán tổng hợp TSCĐHH tăng do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành sử

dụng các tài khoản sau: TK 241 (2412), TK 211 và các tài khoản có liên quan.

Các sổ sử dụng trong trường hợp này gồm có: Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK

241, Sổ Cái TK 211.

Ví dụ: Ngày 15 tháng 7 năm 2010 Công ty xây dựng xong nhà xưởng CNC tại

nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép - đơn vị thành viên của Công ty (công trình khởi

công từ tháng 10 năm 2009) với giá trị quyết toán là 298.822.034 đồng. Sau khi tiến

hành nghiệm thu, tổ nghiệm thu lập biên bản nghiệm thu (phụ lục 05) và bàn giao đưa

vào sử dụng. Các chứng từ liên quan được gửi về phòng Tài chính - Kế toán.

27

Page 30: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Biểu 2.3: Quyết toán nhà xưởng CNC

Quyết toán nhà xưởng CNC

Ngày 15 tháng 07 năm 2010

T

T Nội dung

Đơn

vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú

I Vật liệu

235 512

033

1 Xi măng P30 kg 150000 850

127 500

000 2 Cát vàng m3 34 60000 2 040 000 3 đá 1x2 m3 54 38000 2 052 000 4 đá 2x4 m3 10 35000 350 000 5 gạch chỉ viên 14800 500 7 400 000 6 Thép kg 0 ... 0

15 ngói viên 2000 800 1 600 000 16 que hàn kg 0 II Nhân công 28 000 000 III máy thi công 35 310 001 1 máy đầm ca 4 32525 130 100 2 Máy trộn bê tông ca 5 77388 386 940 ... 0 7 Cẩu 10 tấn ca 5 615511 3 077 555 8 Xe tảI 5 tấn ca 7 245058 1 715 406

Tổng cộng

298 822

034

Tổng hợp kinh

phí

298.822.03

4

Vật liệu

235 512

033Nhân công 28 000 000Máy thi công 35 310 001

Sau khi kiểm tra các chứng từ liên quan kế toán định khoản như sau:

- Kết chuyển xây dựng cơ bản dở dang nhà CNC lên TSCĐHH:

Nợ TK 211: 298.822.034

Có TK 2412: 298.822.034

- Kết chuyển nguồn hình thành TCSĐHH:

Nợ TK 441: 298.822.034

28

Page 31: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Có TK 411: 298.822.034

Sau khi định khoản kế toán tiến hành ghi vào Sổ Nhật ký chung và vào Sổ Cái

tài khoản 211, tài khoản 241 tương tự như trường hợp TSCĐHH tăng do mua sắm.

b. Kế toán giảm TSCĐHH

TSCĐHH tại Công ty XLVLXD An Dương giảm chủ yếu do các nguyên nhân

như thanh lý

Chứng từ sử dụng khi thanh lý TSCĐHH gồm có: Tờ trình xin thanh lý

TSCĐHH của Ban quản lý mỏy trỡnh Ban Giám đốc; Quyết định cho phép thanh lý

TCSĐHH của Ban Giám đốc; Biên bản định giá thanh lý TSCĐHH; Báo giá chào

hàng, Biên bản xét chào giá bán thanh lý; Hợp đồng mua bán hàng thanh lý; Biên bản

thanh lý.

Quy trình luân chuyển chứng từ như sau: căn cứ vào tình trạng hiện tại của

TSCĐHH Ban quản lý máy lập tờ trình xin thanh lý TSCĐ trình lên Ban Giám đốc.

Giám đốc xem xét, phê duyệt, ra quyết định cho phép thanh lý TSCĐHH. Dựa vào các

báo giá chào hàng của các Công ty có nhu cầu mua TSCĐHH thanh lý, Công ty

XLVLXD An Dương sẽ lựa chọn Công ty ra giá cao nhất và ký hợp đồng mua bán

hàng thanh lý. Sau khi nhận tiền, Công ty lập biên bản và bàn giao tài sản thanh lý.

Các chứng từ có liên quan về thanh lý TSCĐHH được tập hợp gửi về phòng Tài chính

- Kế toán. Phòng Tài chính kiểm tra các chứng từ, định khoản ghi sổ kế toán và lưu

giữ chứng từ theo quy định.

Nghiệp vụ thanh lý TSCĐHH sử dụng các tài khoản: TK 211, TK 214, TK 711,

TK 811.

Các sổ sử dụng trong nghiệp vụ này là: Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 211 và

các sổ cái tài khoản có liên quan.

Ví dụ: Ngày 22 tháng 03 năm 2010 Công ty XLVLXD An Dương tiến hành

thanh lý TSCĐHH là 01 chiếc xe du lịch 05 chỗ ngồi TOYOTA CROWN 3.0, BKS:

29N-0929, nguyên giá là 762.584.400 đồng, giá trị còn lại 0 đồng với giá thanh lý là

195.000.000 đồng (bao gồm VAT 10%) (phụ lục 06, phụ lục 07). Đơn vị trúng chào

giá là Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ ụtụ Đức Anh. Khi bàn giao ụtụ cho

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ ụtụ Đức Anh, kế toán dựa vào Biên bản thanh

lý (biểu 2.10) và các chứng từ có liên quan, định khoản như sau:

29

Page 32: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

- Xoá sổ TSCĐHH:

Nợ TK 214: 762.584.400

Có TK 211: 762.584.400

- Chi phí thanh lý 1.535.000 đồng đã chi bằng tiền mặt:

Nợ TK 811: 1.535.000

Có TK 111: 1.535.000

- Phản ánh số phải thu của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ ụtụ Đức Anh:

Nợ TK 131: 195.000.000

Có TK 711: 177.272.727

Có TK 3331: 17.727.273

Sau khi định khoản, kế toán vào Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái tài khoản 211, tài

khoản 214 tương tự như các trường hợp trên.

30

Page 33: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Biểu 2.4: Biên bản thanh lý TSCĐ

CÔNG TY XÂY LẮP VẬT LIỆU XÂY DỰNG AN DƯƠNG

Số 70 phố An Dương, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội

Hà Nội, Ngày 22 tháng 03 năm 2010

BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ

Ngày 22 tháng 03 năm 2010

- Căn cứ vào quyết định Số: 04/BGĐ/XLVLXDAD, JSC ngày 08 tháng 03 năm 20100

của Giám đốc Công ty XLVLXD An Dương về việc thanh lý TSCĐ.

- Căn cứ vào Biên bản xét chào giá ngày 18/03/2010 của Hội đồng thanh lý TSCĐ

năm 2010 của Công ty XLVLXD An Dương.

I. Hội đồng thanh lý TSCĐ gồm có:

1. Ông: Trần Văn Tiến - Phó giám đốc Công ty - Chủ tịch hội đồng thanh lý

2. Ông: Đặng Văn Long - Kế toán trưởng Công ty - Uỷ viên

3. Bà: Đặng Thanh Tĩnh - Kế toán TSCĐ - Uỷ viên

4. Ông: Lê Duy Vinh - Trưởng Ban quản lý máy - Uỷ viên

5. Ông Phan Văn Giang - Trưởng phòng Hành chớnh - Uỷ viên

II. Tiến hành thanh lý tài sản cố định:

- Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: Xe du lịch 05 chỗ TOYOTA CROWN 3.0

- Số hiệu TSCĐ: 29N-0929 Nước sản xuất: Nhật Bản

- Năm sản xuất: 1993 Năm đưa vào sử dụng: 1995 Số thẻ TSCĐ: 103227

- Nguyên giá TSCĐ: 762.584.400 đồng.

- Hao mòn luỹ kế tính đến thời điểm thanh lý: 762.584.400 đồng.

- Giá trị còn lại của TSCĐ: 0 đồng.

III. Kết quả thanh lý.

- Chi phí thanh lý TSCĐ: 1.535.000 đồng. (Viết bằng chữ: Một triệu, năm trăm ba lăm nghìn

đồng chẵn).

- Giá trị thu hồi: 195.000.000 đồng. (Viết bằng chữ: Một trăm chín lăm triệu đồng chẵn).

- Đã ghi giảm thẻ TSCĐ ngày 22 tháng 03 năm 2010.

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Đặng Văn Long

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

THANH LÝ

Trần Văn Tiến

31

Page 34: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

c. Kế toán khấu hao TSCĐHH

Hiện nay, Công ty XLVLXD An Dương đang áp dụng chế độ quản lý sử dụng

và trích khấu hao TSCĐ theo quyết định số 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm

2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Việc xác định thời gian sử dụng của TSCĐHH tuân

theo những tiêu chuẩn mà Quyết định này đưa ra như tuổi thọ kinh tế, tuổi thọ kỹ thuật

của TSCĐ, hiện trạng của TSCĐ. Công ty chỉ trích khấu hao các TSCĐHH tham gia

vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, các TSCĐHH dùng cho mục đích phúc lợi và các

TSCĐHH không cần dùng chờ thanh lý thỡ khụng trớch khấu hao.

Khi đưa TSCĐHH vào sử dụng, kế toán phải đăng ký trích khấu hao TSCĐ với

cơ quan thuế. Bảng đăng ký khấu hao TSCĐ với cơ quan thuế như sau:

Biểu 2.5 : Bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ

BẢNG ĐĂNG KÝ TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2010

Tên cơ sở kinh doanh: Công ty Xây lắp vật liệu Xây dựng An Dương

Địa chỉ: Số 70 phố An Dương, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội

Mã số thuế: Phòng kiểm tra 2

STT Tên tài sản cố địnhNguyên giá

TSCĐ

T.gian trích

khấu hao(năm)

Phương pháp

trích KH1 2 3 4 51 Máy cắt tự động 217.931.840 2.5 Đường thẳng2 Máy tiện vạn năng 136.000.000 2.5 Đường thẳng3 Tủ sấy que hàn 56.584.000 2.5 Đường thẳng4 Cần trục thuỷ lực bánh xích 11.790.000.000 3 Đường thẳng5 Máy hàn một chiều 6 mỏ VDM 48.000.000 3 Đường thẳng6 Máy thuỷ bình AS2C 20.600.000 3 Đường thẳng7 Máy tính xách tay 6501B 17.592.200 2.5 Đường thẳng

… …Tổng cộng 18.149.834.069

Lập biểu: Kế toán trưởng: Giám đốc:

Đặng Thanh Tĩnh Đặng Văn Long Đặng Sỹ Luân

Hằng tháng, căn cứ vào Nhật trình xe máy (phụ lục 08), Sổ chi tiết TSCĐ theo

bộ phận sử dụng và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiến hành lập bảng trích và

phân bổ khấu hao cho các công trình, bộ phận sử dụng TSCĐ. (phụ lục 09)

Chứng từ sử dụng trong kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐHH là Bảng phân bổ

khấu hao.

Tài khoản sử dụng trong kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐHH là TK 214, TK

627, TK 642.

32

Page 35: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Các sổ sử dụng trong kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐHH gồm có: Sổ Nhật ký

chung, Sổ Cái TK 214, TK 627, TK 642.

Ví dụ: Ngày 31 tháng 03 năm 2010 kế toán tiến hành trích và phân bổ khấu hao

TSCĐHH vào chi phí sản xuất, kinh doanh. Dựa vào bảng trích và phân bổ khấu hao

(biểu 2.) kế toán vào sổ Nhật ký chung và Sổ Cái TK 214 như sau:

Biểu 2.6: Sổ Nhật ký chung

Công ty Xây lắp vật liệu Xây dựng An Dương

Số 70 phố An Dương, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội

SỔ NHẬT Kí CHUNG

Chứng từ

Diễn giảiTài khoản

Số phát sinh

Ngày Số Nợ Có

Số trang trước chuyển sang...

31/12 PKT 404 HT phân bổ KHTSCĐ tháng 03/20102141

627403

205.698.774

205.698.774

31/12 PKT 404 HT phân bổ KHTSCĐ tháng 03/20102141

627409

35.469.887

35.469.887

31/12 PKT 404 HT phân bổ KHTSCĐ tháng 03/20102414

627416

192.564.891

192.564.891

31/12 PKT 404 HT phân bổ KHTSCĐ tháng 03/20102141

627433

25.643.235

25.643.235

31/12 PKT 404 HT phân bổ KHTSCĐ tháng 03/20102141

627435

26.574.325

26.574.325...Cộng chuyển sang trang sau

Ngày....thỏng....năm....

KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

33

Page 36: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Biểu 2.7: Sổ Cái tài khoản 214

Công ty Xây lắp vật liệu Xây dựng An Dương

Số 70 phố An Dương, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tài khoản: 214– Hao mòn tài sản cố định

Từ 01/01/2010 đến 31/03/2010

Số dư nợ đầu kỳ: 24.438.795.197

Chứng từDiễn giải TK đ/ư

Số phát sinhNgày Số Nợ Có

..........................................................22/03 PKT 121 Thanh lý TSCĐ xe Toyota Crown 211 762.584.40031/12 PKT 404 HT phân bổ KHTSCĐ tháng 03/2010 627403 205.698.77431/12 PKT 404 HT phân bổ KHTSCĐ tháng 03/2010 627409 35.469.88731/12 PKT 404 HT phân bổ KHTSCĐ tháng 03/2010 627416 192.564.89131/12 PKT 404 HT phân bổ KHTSCĐ tháng 03/2010 627433 25.643.23531/12 PKT 404 HT phân bổ KHTSCĐ tháng 03/2010 627435 26.574.325

............................................................

Tổng phát sinh nợ: 762.584.400

Tổng phát sinh có:1.739.640.631

Số dư có cuối kỳ: 25.415.851.428

Ngày....thỏng....năm....

KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

d. Kế toán sữa chữa TSCĐHH

Công tác sửa chữa thường xuyên được tiến hành đối với những tài sản hỏng

hóc, xuống cấp không nhiều, bảo dưỡng định kỳ máy móc. Chi phí sửa chữa không lớn

và được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. Với những chi phí phát sinh khi sửa chữa

thường xuyên được kế toán tập hợp vào chi phí trong kỳ theo từng bộ phận.

Các chứng từ sử dụng trong trường hợp sửa chữa TSCĐ: Biên bản kiểm tra tình

trạng kỹ thuật; Phiếu đề xuất sửa chữa bảo dưỡng; Biên bản nghiệm thu vật tư phụ

tùng; Biên bản nghiệm thu sau sửa chữa bảo dưỡng; Hoá đơn GTGT.

Quy trình luân chuyển chứng từ như sau: căn cứ vào tình trạng máy móc, bộ

phận sử dụng lập Phiếu đề xuất, đề xuất với Ban quản lý máy xin sửa chữa, bảo dưỡng

máy móc thiết bị. Ban quản lý máy cùng với bộ phận sử dụng lập Biên bản kiểm tra

tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị trước khi sửa chữa và lập dự toán chi phí sửa

34

Page 37: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

chữa, dự trù các thiết bị vật tư cần cho sửa chữa trình lên Giám đốc duyệt. Các vật tư,

phụ tùng xuất để sửa máy phải được kiểm tra kỹ thuật trước khi dùng để sửa chữa. Sau

khi sửa chữa, Ban quản lý máy cùng với bộ phận sử dụng tiến hành nghiệm thu, lập

biên bản nghiệm thu sau sửa chữa, bảo dưỡng. Cỏc hoỏ đơn GTGT về dịch vụ sửa

chữa, mua phụ tùng thiết bị cùng với biên bản nghiệm thu được tập hợp gửi về phòng

Tài chính - Kế toán. Phòng Tài chính - Kế toán kiểm tra các chứng từ trước ghi sổ kế

toán và lưu giữ các chứng từ theo quy định.

Tài khoản sử dụng: TK 642, TK 627, TK 111 và các tài khoản khác có liên quan.

Các sổ sử dụng: Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái các tài khoản có liên quan.

Ví dụ: Ngày 10 tháng 01 năm 2010, Ông Hoàng Văn Quyết ở Đội xe công trình

Chung cư Hòa Bình lập Phiếu đề xuất sửa chữa, bảo dưỡng xe ụtụ Mekong 04 chỗ

biển kiểm soát 29H-8477 gửi Ban quản lý máy. Ban quản lý máy kiểm tra và lập Biên

bản kiểm tra tình trạng kỹ thuật (phụ lục 09) và lập dự trù vật tư, phụ tùng sửa chữa

(phụ lục 10) trình lên Giám đốc duyệt. Sau khi được duyệt, bộ phận sửa chữa mua vật

tư, phụ tùng theo dự trù và tiến hành sửa chữa. Khi sửa chữa hoàn thành, Ban quản lý

máy tiến hành lập biên bản nghiệm thu kỹ thuật sau sửa chữa, bảo dưỡng (phụ lục 11)

và đưa vào sử dụng. Căn cứ vào Hoá đơn bán hàng và các chứng từ khác có liên quan

kế toán định khoản như sau:

Nợ TK 6278 (627816-Chung cư Hòa Bình): 3.230.000

Có TK 331: 3.230.000

Sau khi định khoản, kế toán vào Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái các TK liên quan.

Đối với trường hợp sửa chữa lớn TSCĐHH thì chứng từ sử dụng và quy trình

luân chuyển chứng từ cũng giống như sửa chữa thường xuyên. Do sửa chữa lớn có chi

phí phát sinh lớn hơn nhiều so với sửa chữa thường xuyên nên chi phí sửa chữa được

tập hợp và phân bổ cho nhiều kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kế toán tổng hợp sửa chữa lớn TSCĐHH sử dụng TK 241 (2413) và các tài

khoản khác có liên quan.

Các sổ sử dụng trong trường hợp này là Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái tài khoản

241 và các Sổ Cái tài khoản có liên quan.

Ví dụ: Ngày 21 tháng 9 năm 2009 căn cứ vào đề nghị của lái xe cẩu Vũ Ngọc

Anh (Công trình Chung cư Hòa Bình), Ban quản lý máy kiểm tra và lập biên bản kiểm

35

Page 38: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

tra tình trạng trước khi sửa chữa xe cẩu KATO (phụ lục 12), lập dự toán kinh phí sửa

chữa và trình lên Giám đốc. Được sự phê duyệt của Giám đốc, tổ sửa chữa tiến hành sửa

chữa. Tổng chi phí sửa chữa là 69.424.000 đồng. Sau khi sửa chữa xong, Ban quản lý

máy tiến hành nghiệm thu và bàn giao xe cẩu. Dựa vào biên bản bàn giao, bản quyết

toán sửa chữa lớn và cỏc hoỏ đơn, chứng từ khác có liên quan kế toán định khoản như

sau:

Nợ TK 2413: 69.424.000

Nợ TK 133 3.471.200

Có TK 331: 72.895.200

Kế toán phân bổ chi phí sửa chữa này vào chi phí sản xuất chung trong 2 năm.

Định kỳ kế phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ này vào chi phí hoạt động sản xuất,

kinh doanh trong kỳ.

Kế toán vào Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái các tài khoản có liên quan và lưu giữ

các chứng từ theo quy định.

36

Page 39: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Biểu 2.8: Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

Công ty Xây lắp vật liệu Xây dựng An Dương

Số 70 phố An Dương, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội

Hà Nội, Ngày 21 tháng 03 năm 2010

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ SỬA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH

Ngày 21 tháng 03 năm 2010

Căn cứ vào quyết định số 165 ngày 12 tháng 03 năm 2010 của Giám đốc Công

ty XLVLXD An Dương.

Chúng tôi gồm:

Ông: Võ Minh Hoà Đại diện đơn vị sửa chữa.

Ông: Vũ Duy Thêm Đại diện đơn vị có TSCĐ.

Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau:

- Tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: Xe cẩu Katụ 50 tấn

- Số hiệu: 0035384 Số thẻ TSCĐ: 124152

- Bộ phận sử dụng: Công trình Chung cư Hòa Bình

- Thời gian sửa chữa từ ngày 01/03/2010 đến ngày 17/03/2010.

Các bộ phận sửa chữa gồm có:

Tên bộ phận sửa chữa Nội dung sửa

chữa

Chi phí dự

toán

Chi phí thực

tế

Kết quả

kiểm traĐộng cơ - Lau dầu mỡ

- Thay pittụng

32.164.000 31.261.000 tốt

Phần điện Thay ac quy 23.561.000 24.680.000 tốtPhanh Thay phanh 6.274.000 7.843.000 tốtPhần cần cẩu - Thay cáp

- Tra dầu mỡ

6.298.000 5.640.000tốt

Tổng 68.297.000 69.424.000Kết luận: Công việc sửa chữa đảm bảo đúng chất lượng và thực hiện theo đúng hợp

đồng.

KẾ TOÁN TRƯỞNG

(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐƠN VỊ NHẬN

(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐƠN VỊ GIAO

(Ký, ghi rõ họ tên)

CHƯƠNG 3:

37

Page 40: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG

TY XÂY LẮP VẬT LIỆU XÂY DỰNG AN DƯƠNG

3.1. Đánh giá khái quát thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại

Công ty XLVLXD An Dương

3.1.1. Về công tác quản lý, sử dụng tài sản cố định hữu hình

Là một Công ty hoạt động trong ngành xây lắp, các TSCĐHH của Công ty

XLVLXD An Dương chủ yếu là xe, máy thi công. Các công trình thi công chủ yếu là

đường sá, nhà cửa ở vựng sừu, vựng xa nên công tác quản lý TSCĐHH của Công ty

cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với sự cố gắng nỗ lực của phòng Tài chính - Kế

toán cũng như Ban quản lý máy công tác quản lý TSCĐHH luôn được đảm bảo. Hiện

tượng thiếu, mất TSCĐHH rất ít xẩy ra.

Định kỳ hàng quý lãnh đạo Công ty thường họp bàn để xây dựng lập kế hoạch

chương trình hành động để quản lý, sử dụng TSCĐHH sao cho đạt hiệu quả nhất.

Công ty cũng chủ động kiến nghị xin ý kiến của Tổng công ty những vấn đề bất cập

mà Công ty gặp phải trong quá trình hoạt động mà bản thân Công ty không được toàn

quyền quyết định phương án xử lý.

TSCĐHH được quản lý cả về mặt hiện vật và giá trị, khi cần kiểm tra ban quản

lý sẽ đối chiếu số liệu giữa các phòng ban với nhau. Định kỳ Công ty tiến hành kiểm

tra tình hình TSCĐHH trong toàn Công ty từ trên xuống. Ngoài ra cỏc phũng ban có

thể kiểm tra chéo với nhau khi cần thiết. Vì vậy, TSCĐHH tại Công ty luôn được quản

lý chặt chẽ, cỏc phũng ban, công trường khi sử dụng TSCĐHH đều có tinh thần trách

nhiệm cao trong việc bảo quản và sử dụng.

Hiện nay, kế toán đã tiến hành phân loại TSCĐHH theo hai tiêu thức: theo

nguồn hình thành và theo đặc trưng kỹ thuật. Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình

thành giúp cho Công ty đánh giá chính xác cơ sở vật chất hiện có trong mối liên hệ với

các nguồn đầu tư. Cũn cỏch phân loại theo đặc trưng kỹ thuật cho biết tỷ trọng của

từng loại TSCĐHH theo tính chất kỹ thuật hiện có của Công ty, nhờ đó nó giỳp cho

công tác kế toán chi tiết được thực hiện dễ dàng và chính xác hơn. Qua việc phân loại

TSCĐHH sẽ giúp cho ban lãnh đạo Công ty có được những quyết định chính xác, kịp

thời nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐHH.

38

Page 41: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm, công tác quản lý TSCĐHH của Công ty

vẫn có những nhược điểm. Số TSCĐHH được xếp vào diện chờ xử lý có giá trị khá

lớn là 835.264.125 đồng chiếm gần 1% tổng giá trị TSCĐHH của Công ty. Đó là

những tài sản đã mua sắm nhưng chưa cần dùng và những tài sản đã khấu hao hết chờ

thanh lý. Điều này phản ánh việc mua sắm TSCĐHH chưa thực sự hiệu quả và việc

thanh lý các TSCĐHH đã khấu hao hết thực hiện còn chậm. Như vậy, sẽ dẫn đến tình

trạng ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Để trỏnh gừy lãng phí, ứ

đọng vốn Công ty nên đẩy mạnh việc thanh lý những TSCĐHH không cần dùng đồng

thời có những biện pháp khuyến khích người mua khi thanh lý các TSCĐHH này để

có vốn tái đầu tư vào TSCĐHH. Việc lập dự án, tờ trình và thẩm định chúng khi mua

sắm TSCĐHH cần được coi trọng hơn nữa nhằm phát huy hiệu quả của tài sản khi

mua về tránh những trường hợp TSCĐHH mua về không phù hợp cho sản xuất gây

lãng phí.

Do đặc điểm thi công ở nhiều công trình khác nhau, hầu hết là vùng đồi núi, các

công trình lại ở xa nhau vì vậy việc điều phối máy móc thi công giữa các công trình

gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ thi công của các công trình. Công ty cần

xem xét phương án mua TSCĐHH với phương án thuê tài chính hoặc thuê hoạt động

TSCĐHH tại địa bàn thi công xem phương án nào mang lại lợi ích kinh tế hơn nhằm

giảm giá thành cho các công trình, nâng cao sức cạnh tranh cho Công ty. Công ty nên

chú ý phương án thuê hoạt động TSCĐHH ngay tại địa phương thi công công trình, trừ

những thiết bị đặc dụng mà địa phương đó không có thì mới điều chuyển của mình

đến. Như vậy, Công ty sẽ tiết kiệm được khoản đầu tư mua sắm TSCĐHH vừa tiết

kiệm được chi phí vận chuyển, lắp đặt khi điều chuyển TSCĐHH từ công trình này

đến công trình khác.

3.1.2. Về hệ thống chứng từ

Những chứng từ bắt buộc phải sử dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC

của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 như: Biên bản giao

nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn

thành, biên bản đánh giá lại TSCĐ, thẻ TSCĐ,…đú được Công ty sử dụng đầy đủ.

Công ty đã thiết kế các mẫu chứng từ này một cách hợp lý, vừa đảm bảo các yếu tố

cần có của một bản chứng từ vừa đảm bảo yêu cầu quản lý. Ngoài ra, Công ty còn sử

39

Page 42: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

dụng thờm cỏc chứng từ nhằm phục vụ cho công tác quản lý TSCĐHH hiệu quả hơn

như: Dự án đầu tư mua sắm TSCĐ, tờ trình xin phê duyệt mua sắm TSCĐ, biên bản

nghiệm thu kỹ thuật…

Quy trình luân chuyển chứng từ tại Công ty được thiết kế phù hợp, chặt chẽ

đảm bảo theo đúng chức năng, quyền hạn của các bộ phận có liên quan trong việc đầu

tư mua sắm cũng như thanh lý nhượng bán TSCĐHH. Công ty đã thực hiện đúng theo

những quy định về hệ thống chứng từ tại Quyết định số 15. Các chứng từ của Công ty

được lập theo đúng nguyên tắc, có đầy đủ các yếu tố cơ bản bắt buộc của một bản

chứng từ. Trường hợp tiếp nhận chứng từ lập từ bên ngoài, các nhân viên trong phòng

kế toán kiểm tra rất chặt chẽ về nội dung và hình thức trước khi định khoản và ghi sổ.

Chứng từ không đầy đủ về hình thức và hợp lý về nội dung sẽ bị phòng kế toán trả lại,

yêu cầu làm thêm thủ tục và điều chỉnh sau đó mới làm căn cứ để ghi sổ.

Các chứng từ liên quan đến một nghiệp vụ TSCĐHH như mua sắm, thanh lý,

nhượng bỏn,…được tập hợp thành một bộ hồ sơ TSCĐ. Sau khi ghi sổ, kế toán phân

loại và đánh số thứ tự cho mỗi bộ hồ sơ theo thời gian phát sinh. Nhờ vậy, sẽ tạo thuận

lợi trong việc tìm kiếm, kiểm tra lại các bộ hồ sơ TSCĐ khi có nhu cầu nhất là trong

các cuộc kiểm toán.

Bên cạnh những ưu điểm thì hệ thống chứng từ của Công ty cũn cú một số

nhược điểm. Bảng tính và phân bổ khấu hao do Công ty thiết kế, không theo mẫu

hướng dẫn theo quyết định số 15/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành ngày

20 tháng 03 năm 2006. Bảng tính và phân bổ khấu hao của Công ty không phản ánh số

khấu hao trong tháng trước, số khấu hao tăng giảm trong tháng và không phản ánh

nguyên giá TSCĐ, tỷ lệ khấu hao của TSCĐ như vậy người xem khó theo dõi, không

chỉ rõ được tình hình biến động của số trích khấu hao qua cỏc thỏng.

Một số chứng từ phòng Tài chính - Kế toán còn ghi thiếu các chỉ tiêu quan

trọng. Ví dụ như trong biên bản giao nhận TSCĐHH xe Hoàng Trà ở trường hợp

TSCĐHH tăng do mua sắm, lúc bàn giao kế toán đã không ghi chi phí đăng ký xe và

thuế trước bạ vào nguyên giá của ụtụ. Do vậy, bộ phận sử dụng sẽ ghi nhận nguyên giá

TSCĐHH là giá mua. Như vậy sẽ có sự chênh lệch giữa sổ chi tiết TSCĐ theo bộ phận

sử dụng và Sổ tổng hợp TSCĐ ở phòng Tài chính - Kế toán.

3.1.3. Về hệ thống tài khoản

40

Page 43: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Công ty đã thực hiện khá tốt việc vận dụng tài khoản kế toán theo quyết định số

15/QĐ-BTC. Các tài khoản sử dụng trong kế toán TSCĐHH được vận dụng đúng, phát

huy hiệu quả cao trong công tác kế toán. Công ty đã chi tiết tài khoản 211 (TSCĐHH)

thành các tài khoản con

Việc chi tiết tài khoản sẽ giúp cho kế toán theo dõi được năng lực hiện có, tình

hình biến động của từng loại TSCĐHH và từ đó có biện pháp huy động TSCĐHH

phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Trong quá trình mua sắm TSCĐHH qua lắp đặt chạy thử, kế toán không dùng

tài khoản 2411 “Mua sắm TSCĐ” mà hạch toán trực tiếp vào tài khoản 211

“TSCĐHH”. Do không hạch toán qua tài khoản 2411 nên qua mỗi lần có nghiệp vụ

liên quan đến vận chuyển, chạy thử kế toán đều ghi Nợ TK 211 trên Sổ Nhật ký chung

và Sổ Cái TK 211. Như vậy việc tập hợp chi phí tớnh giỏ cho TSCĐHH trước khi đưa

vào hoạt động sẽ khó khăn hơn. Và trên Sổ Cái TK 211 không thể hiện được nguyên

giá của TSCĐHH mua sắm qua lắp đặt, chạy thử.

Bên cạnh đó, là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, TSCĐHH chủ

yếu là máy móc thi công nhưng Công ty không sử dụng tài khoản 623 “chi phí sử dụng

máy thi cụng”. Chi phí khấu hao máy thi công được hạch toán vào tài khoản 6274 (chi

phí khấu hao máy thi công thuộc chi phí sản xuất chung). Như vậy, sẽ không phản ánh

được bản chất của các loại chi phí trong giá thành xây lắp hơn nữa việc phân bổ chi

phí khấu hao máy thi công cho các công trình cũng rất phức tạp, dễ xẩy ra sai sót.

3.1.4. Về hệ thống sổ kế toán

Hệ thống sổ kế toán của Công ty được tổ chức hợp lý, đảm bảo thực hiện dễ

dàng chức năng ghi chép và hệ thống hoá số liệu ghi chép. Hệ thống sổ kế toán hợp lý

giúp cho Công ty tiết kiệm được lao động kế toán vỡ nó làm giảm được thời gian ghi

sổ. Với hình thức kế toán Nhật ký chung việc kế toán TSCĐ cũng dễ thực hiện. Hệ

thống sổ về TSCĐ như Sổ Cái tài khoản 211, tài khoản 212, tài khoản 214, sổ tổng

hợp về TSCĐ được tổ chức đầy đủ, phản ánh được đầy đủ tình hình về TSCĐ hiện tại

của Công ty.

Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, bên cạnh những ưu điểm thỡ

cũn cú những nhược điểm. Khả năng ghi chép trùng lặp dễ xẩy ra, khó phát hiện sai

sót. Bên cạnh đó việc sử dụng hình thức sổ tờ rời của Công ty có ưu điểm là dễ dàng

41

Page 44: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

cho việc kiểm tra, kiểm toán nhưng lại có nhược điểm là khó quản lý, các trang sổ dài

dễ bị thất thoát.

3.1.6. Về kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình

Công ty đã thực hiện tốt việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐHH theo Quyết

định số 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Các TSCĐHH của Công ty đều được đăng ký trích khấu hao. Hầu hết các TSCĐHH

của Công ty được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng nên việc tính toán

khấu hao dễ dàng hơn. Đối với khấu hao máy thi công sử dụng ở các công trình kế

toán dựa vào Nhật trình xe máy để phân bổ chi phí khấu hao cho từng công trình đảm

bảo đảm bảo việc tính giá thành cho mỗi công trình được chính xác.

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm công tác kế toán khấu hao TSCĐHH của

Công ty cũn cú một số tồn tại, hạn chế. Hầu hết các TSCĐHH là các loại máy móc

như: máy hàn, máy kinh vĩ, máy khoan, máy tiện…và các phương tiện vận tải đều

được Công ty đăng ký thời gian sử dụng từ 2 đến 3 năm. Thời gian sử dụng của các tài

sản này là quá ngắn, không phù hợp với tuổi thọ kinh tế và kỹ thuật của tài sản và

không đúng với quy định về thời gian sử dụng các loại TSCĐ theo quy định tại Quyết

định số 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Và việc xác định thời gian sử dụng quá ngắn sẽ ảnh hưởng tới việc trích khấu hao và

từ đó ảnh hưởng tới chi phí, giá thành mỗi công trình.

Cũng theo quyết định số 203/2009/TT-BTC thì việc trích và thụi trớch khấu hao

TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm

hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhưng hiện nay Công ty

vẫn thực hiện việc trích và thụi trớch khấu hao TSCĐ theo tháng mà không tính theo

ngày. Việc tính khấu hao như vậy là sai với quy định hiện hành và không chính xác.

TSCĐHH của Công ty có rất nhiều loại nhưng chỉ áp dụng phương pháp khấu

hao theo đường thẳng là chưa thực sự hợp lý. Bên cạnh đó, do Công ty không sử dụng

tài khoản 623 – Chi phí máy thi công nên toàn bộ chi phí khấu hao cho máy thi công

đều phân vào chi phí sản xuất chung dẫn đến việc phân loại chi phí không phù hợp.

3.1.7. Về kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình

Đối với nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐHH, kế toán không tiến hành trích trước

chi phí sửa chữa. Khi nghiệp vụ sửa chữa phát sinh kế toán tiến hành phân bổ thẳng

42

Page 45: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất, kinh doanh. Điều này làm cho chi phí sản xuất,

kinh doanh trong kỳ tăng lên đột ngột dẫn tới thông tin kế toán không còn chính xác.

Bên cạnh đó Công ty cũng không chủ động được nguồn chi phí cho công tác sửa chữa

khi có nghiệp vụ sửa chữa bất thường xẩy ra.

Nhiều trường hợp sau khi sửa chữa, TSCĐHH được nâng cao tính năng, tác

dụng và kéo dài thời gian hữu dụng nhưng kế toán không coi đó là nghiệp vụ sửa chữa

nâng cấp TSCĐ mà chỉ coi đó là nghiệp vụ sửa chữa lớn, như vậy không phản ánh

đúng bản chất của nghiệp vụ.

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại

Công ty XLVLXD An Dương

3.2.1. Hoàn thiện kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình

Việc đánh số hiệu TSCĐ có vai trò quan trọng, nó giỳp cho công tác quản lý, theo

dõi TSCĐHH một cách chính xác, nhanh chóng và hiệu quả hơn. Hiện nay Công ty mới chỉ

đánh số hiệu cho máy móc theo số serri máy. Tuy nhiên trên sổ chi tiết thỡ cú mỏy được

đỏnh, cú mỏy thỡ không làm cho việc quản lý và theo dõi TSCĐ gặp không ít khó khăn.

Theo em nên đánh số hiệu cho TSCĐHH theo từng loại và chi tiết dần theo từng loại đó và

số hiệu này không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐHH.

Tại Công ty, thẻ TSCĐ của tất cả các TSCĐ được xếp với nhau thành một tập

theo thứ tự thời gian đưa TSCĐ vào sử dụng. Làm như vậy sẽ rất khó khăn trong việc

theo dõi, quản lý và ghi chép thẻ TSCĐ. Công ty nên thiết kế hòm thẻ, gồm nhiều

ngăn để phân loại và bảo quản thẻ TSCĐ tốt hơn. Thẻ TSCĐ phải được xếp theo yêu

cầu phân loại TSCĐ như theo nhóm TSCĐ, chi tiết theo đơn vị sử dụng và số hiệu

TSCĐ. Có như vậy công tác quản lý, theo dõi và ghi chép thẻ TSCĐ mới dễ dàng hơn,

đáp ứng được yêu cầu của công tác kế toán.

3.2.2. Hoàn thiện hệ thống tài khoản sử dụng trong kế toán tài sản cố định

hữu hình

Khi mua sắm TSCĐHH qua lắp đặt chạy thử kế toán sử dụng trực tiếp tài khoản

211. Việc làm này không đúng với quy định và dễ gây nhầm lẫn cho kế toán khi tính

toán nguyên giá TSCĐ. Theo chế độ hiện hành phải sử dụng tài khoản 2411 “Mua sắm

TSCĐ” vào sử dụng khi mua sắm TSCĐHH qua lắp đặt, chạy thử. Như vậy việc tập

hợp chi phí để lắp đặt, chạy thử để tính toán kết chuyển vào nguyên giá TSCĐHH dễ

dàng hơn và phản ánh đúng bản chất của nghiệp vụ kinh tế.

43

Page 46: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Hiện tại, Công ty không sử dụng tài khoản 623 “Chi phớ mỏy thi cụng”, toàn

bộ chi phí khấu hao máy thi công được hạch toán vào tài khoản 6274 “Chi phí khấu

hao máy thi cụng” (cho hoạt động sản xuất chung). Theo chế độ kế toán hiện hành

phải sử dụng tài khoản 623 “Chi phớ mỏy thi cụng” để hạch toán và sử dụng tiểu

khoản 6234 – Chi phí khấu hao máy thi công để kết chuyển khấu hao máy thi công

tránh kết chuyển vào tài khoản 6274 – Chi phí khấu hao máy thi công cho hoạt động

sản xuất chung. Như vậy sẽ phản ánh đúng bản chất của các khoản chi phí tạo thuận

lợi cho công tác tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm.

3.2.3. Hoàn thiện hệ thống chứng từ sử dụng trong kế toán tài sản cố định

hữu hình

Hiện tại kế toán đang sử dụng bảng tính và phân bổ khấu hao do kế toán tự thiết

kế. Bảng tính và phân bổ khấu hao này không phản ánh được sự biến động của mức

trích khấu hao qua cỏc thỏng, gây khó khăn cho người xem vì vậy phải lập bảng tính

và phân bổ khấu hao theo đúng mẫu quy định tại quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày

20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng BTC. (Phụ lục 13)

Trong một số trường hợp lập chứng từ, kế toán không ghi đầy đủ các chỉ tiêu bắt

buộc. Để đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp và chức năng cung cấp thông tin của chứng từ, kế

toán phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu trên bản chứng từ. Đối với Biên bản giao nhận TSCĐ kế

toán nên ghi nhận các chi phí có liên quan để đưa TSCĐ vào sử dụng vào nguyên giá

TSCĐ khi bàn giao. Kế toán nên tăng cường đối chiếu sổ chi tiết TSCĐ theo bộ phận sử

dụng và sổ tổng hợp TSCĐ để phát hiện sai sót và xử lý kịp thời.

3.2.4. Hoàn thiện kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình

Trong nghiệp vụ sửa chữa lớn, kế toán không tiến hành trích trước chi phí sữa

chữa. Để đảm bảo chủ động nguồn chi phí và tính ổn định của chi phí sản xuất kinh

doanh giữa các kỳ, kế toán phải trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ tính vào chi phí kinh doanh

theo dự toán, kế toán ghi:

Nợ TK 627: Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận sản xuất.

Nợ TK 641: Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng.

Nợ TK 642: Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận QLDN.

Có TK 335 “Chi phí phải trả”.

Khi công việc sửa chữa lớn diễn ra, tập hợp chi phí sửa chữa TSCĐ, kế toán ghi:

Nợ TK 241 (2413): Chi phí sửa chữa TSCĐ.

44

Page 47: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).

Có TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338,…Yếu tố chi phí.

Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành kế toán tính giá thành thực tế của công

việc sửa chữa và tiến hành kết chuyển.

Căn cứ vào giá thành thực tế của công việc sửa chữa, giá thành dự toán đó trớch

trước, kế toán ghi:

Nợ TK 335: Giá thành dự toán đó trớch trước.

Nợ TK 627, 641, 642… Phần dự toán thiếu.

Có TK 241 (2413): Giá thành thực tế.

Nếu trích thừa, ghi:

Nợ TK 335

Có TK 627, 641, 642: Phần dự toán thừa.

Đối với các trường hợp sửa chữa TSCĐHH thoả món cỏc điều kiện như: nâng

cao tính năng, tác dụng của TSCĐHH, kéo dài thời gian hữu dụng thì không được xem

đó là trường hợp sửa chữa lớn TSCĐHH mà đó là trường hợp sửa chữa nâng cấp. Toàn

bộ chi phí sửa chữa TSCĐHH không tính vào chi phí sản xuất trong kỳ mà được tính

vào nguyên giá mới của TSCĐHH. Khi sửa chữa, kế toán căn cứ vào các chi phí thực

tế phát sinh để tập hợp:

Nợ TK 2413

Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” (nếu có)

Có TK 111, 112, 152, 214, ,331, 334…

Sau khi việc sửa chữa hoàn thành, căn cứ vào chi phí thực tế được duyệt tính

vào giá trị của TSCĐHH để ghi tăng nguyên giá của TSCĐHH:

Nợ TK 211

Có TK 2413

3.2.5. Hoàn thiện kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình

Hiện tại, mức tính khấu hao tăng giảm tại Công ty được xác định theo nguyên

tắc trũn thỏng: TSCĐ tăng trong tháng này thì tháng sau mới bắt đầu tính khấu hao,

còn TSCĐ giảm trong tháng này thì tháng sau mới bắt đầu thụi tớnh khấu hao. Điều

này sẽ làm cho việc tính và phân bổ khấu hao vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong

kỳ không được chính xác. Theo chế độ kế toán hiện hành thì việc trích và thụi trớch

khấu hao TSCĐ phải được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà

TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh.

45

Page 48: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Theo bảng đăng ký khấu hao TSCĐ với cơ quan thuế, thì hầu hết các TSCĐHH

của Công ty có thời gian sử dụng từ 2 đến 3 năm. Thời gian sử dụng này quá ngắn so

với tuổi thọ kinh tế và tuổi thọ kỹ thuật của tài sản. Quyết định số 203/2009/TT-BTC

ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính đã quy định khung thời gian

sử dụng các loại TSCĐ cụ thể, việc xác định thời gian sử dụng cho TSCĐHH của

Công ty phải tuân theo quy định khung này

Theo chuẩn mực số 03 về TSCĐHH thì trong công thức tính khấu hao

TSCĐHH theo phương pháp đường thẳng bao gồm cả giá trị ước tính của TSCĐHH

theo công thức như sau:

Mức KH TSCĐHH

hằng năm=

Nguyên giá TSCĐHH – Giá trị thu hồi ước tínhThời gian sử dụng

Công ty nên theo chuẩn mực này để tính mức khấu hao cần trích cho

TSCĐHH vì hầu hết TSCĐHH khi thanh lý đều có được một khoản thu nhập khá lớn

so với giá trị tài sản. Nếu không tính giá trị thu hồi ước tính vào công thức tính mức

khấu hao cần trớch thỡ số chi phí khấu hao trích sẽ lớn hơn so với thực tế. Việc xác

định giá trị thu hồi ước tính của tài sản khi khấu hao hết Công ty nên tham khảo giá thị

trường hoặc dựa vào giá trị thu hồi của các tài sản tương tự đã thanh lý trước đó.

Việc áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng cho tất cả các TSCĐHH ở Công

ty là chưa hợp lý. Theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC thì

Công ty có quyền áp dụng một trong ba phương pháp khấu hao là phương pháp khấu hao

đường thẳng, phương pháp khấu hao nhanh, phương pháp khấu hao theo sản lượng. Công

ty nên áp dụng phương pháp khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐHH của mình. Khuyến

khích khấu hao theo phương pháp khấu hao nhanh nhằm thu hồi vốn nhanh, thúc đẩy việc

mua sắm, đổi mới TSCĐHH nâng cao hiệu quả sản xuất.

Để giảm bớt khối lượng công việc ở phòng Tài chính - Kế toán, nhằm đẩy

nhanh công tác lập báo cáo kế toán vào cuối kỳ, thì bộ phận kế toán ở các Nhà máy, Xí

nghiệp và các công trường nên tự tính toán và tập hợp chi phí khấu hao chi tiết cho

từng công trình mà mình tham gia thi công. Và khi tính khấu hao TSCĐHH của đơn vị

nào thì đưa thẳng vào chi phí của đơn vị đú trỏnh việc phải phân bổ chi phí khấu hao

cho từng đơn vị vào cuối kỳ.

KẾT LUẬN

46

Page 49: Tailieu.vncty.com   hoan-thien-ke-toan-tai-san-co-dinh-huu-h

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay bất kỳ một doanh nghiệp nào

muốn tồn tại và phát triển đều phải phấn đấu hạ chi phí, giá thành sản phẩm, tạo được

lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên để hạ chi phí giá thành mà không ảnh hưởng đến chất

lượng sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp là một đòi hỏi mà không phải bất cứ một

doanh nghiệp nào cũng có thể đáp ứng được. Muốn làm được điều đó đòi hỏi doanh

nghiệp phải có một cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất

tiên tiến phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình. Những cơ sở vật chất đú chớnh là

TSCĐHH. Vì vậy việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH nhằm không ngừng nâng

cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐHH là một tất yếu khách quan. Đặc biệt là với

những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp như Công ty XLVLXD An

Dương nơi mà TSCĐHH chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh và

có ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình và kết quả kinh doanh của Công ty thì đây

là một vấn đề được quan tâm hàng đầu.

Được sự hướng dẫn của TS. Phạm Đức Hiếu và sự hướng dẫn của các Anh, Chị

trong phòng Tài chính - Kế toán Công ty XLVLXD An Dương Em đã chọn đề tài

“Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty XLVLXD An Dương”

làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên do thời gian thực tập tại Công

ty cũn ớt, hơn nữa kiến thức bản thân còn hạn chế nên bài viết chắc chắn có nhiều

thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các

anh chị trong Công ty XLVLXD An Dương để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS.

Nguyễn Văn Công và các Anh, Chị trong Công ty XLVLXD An Dương, đặc biệt là

phòng Tài chính - Kế toán đó giỳp em hoàn thiện khoá luận này.

Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010

Sinh viên

47