thanh niên -...

42
và Tự Do Tôn Giáo Thanh Niên

Upload: others

Post on 02-Sep-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

và Tự Do Tôn Giáo

Thanh

Niên

Page 2: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC

Sự thật chưa hẳn là những gì tận mắt chứng kiến

Web : tapchiphiatruoc.net

Blog : phiatruoc.wordpress.com

BAN BIÊN TẬP

Khương Duy-Võ Thụy Nhu-Phan

Thái Dương-Việt Quốc-Thanh

Nguyên

THIẾT KẾ TRÌNH BÀY

Nhẫn Lam-Hậu Phú-Khương Duy-

Tín Nghĩa

CỘNG TÁC VIÊN

Hoàng Lan-Mai Minh-Đông A-Elbi-

Anh Thư

QUẢNG CÁO-AUDIO

Quốc Bình-Chinh Nhân-Tâm Kiên

WEBSITE

Kế Vũ

Châu Mỹ

Tap Chi Phia Truoc

PO Box 462220 Escondido, CA 92046 USA

Châu Âu, Châu Á

Tap Chi Phia Truoc 10 rue Louis Rossel

35000 Rennes FRANCE

Lời mở đầu,

Đời sống tâm linh đã luôn gắn liền với dân tộc Việt Nam từ các đời vua

Hùng và là yếu tố tất yếu trong cuộc

sống của nhiều người dân. Bản Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền

cũng đã nêu rõ “Mỗi người có

quyền tự do tư tưởng, lương tâm, và tín ngưỡng”. Chính vì sự cần

thiết và là quyền cơ bản của con

người, tự do tôn giáo cần phải được tôn trọng và bảo vệ chính đáng.

Tiếc rằng vẫn còn có những quốc gia chỉ vì lợi ích cá nhân hoặc của một

nhóm người mà chẳng những họ đã không bảo vệ, lại còn ngang nhiên

bẻ cong các quyền cơ bản ấy. Nhà

nước Việt Nam luôn tự hào là quyền tự do tín ngưỡng của người dân luôn

được bảo vệ theo hiến pháp và pháp

luật. Nhưng theo Báo cáo Thường niên năm 2009 do Ủy Ban Tự Do Tôn

Giáo Quốc Tế Hoa Kỳ (USCIRF) thực hiện cho thấy, tôn giáo tại Việt

Nam đã bị nhiều ngược đãi và trở nên tồi tệ hơn trong năm 2008 và 2009 vừa qua.

Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều Luật và Sắc lệnh về Tôn giáo và Tín ngưỡng, đặt ra những quy định vi hiến nhằm kiểm soát nhiều tôn

giáo khác nhau. Các Giáo xứ như Thái Hà, Tam Tòa, Loan Lý, Tòa Khâm Sứ Hà Nội đã liên tiếp bị nhà nước sách nhiễu. Các nhóm Phật

giáo Hòa Hảo, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, Cao Đài

và Tin Lành vẫn thường xuyên bị nhà nước ngăn cản và hạn chế hoạt động. Tệ hại nhất, gần đây tôn giáo tại Việt Nam đã bị chính trị hóa và

lồng ghép để nhào nặng thành “Tôn giáo theo định hướng XHCN”

tức mang chính sách của Đảng pha lẫn vào các giáo điều. Đây là một thái độ trịch thượng đối với các bậc tiền nhân tôn giáo; là một sự

vụng về trơ trẽn hòng bóp nát những lý luận đạo đức của tôn giáo đã có

từ lâu đời. Những nước như Việt Nam qua sự đào thải của bánh xe lịch sử hiện không còn nhiều trên thế giới. Lịch sử sẽ là bằng chứng công

bằng để ghi chép tất cả những hành động sai trái, chính sách kém văn

minh và những con người luôn đi ngược thời đại và lợi ích dân tộc.

Tạp chí Thanh niên Phía Trước chủ đề Thanh Niên và Tự Do Tôn Giáo số 27 giới thiệu đến bạn đọc những cây bút trẻ nhưng không kém phần

sâu sắc. Với tiêu điểm là những bài viết sắc sảo và thực tế về tôn giáo,

Tạp Chí Thanh Niên Phía Trước chia sẻ một cách nhìn rất thanh niên về tôn giáo tại Việt Nam. Đó là một cái nhìn mạnh dạn và đầy sĩ khí.

Quan trọng hơn, đó là một cách nhìn rất trung thực.

Tạp chí Thanh niên Phía Trước luôn mong muốn được góp sức chung với thanh niên cất lên tiếng nói chính nghĩa để đánh thức sĩ khí Việt Nam

và đánh tan sự lạc hậu toàn trị.

Khi mục đích của chúng ta là mưu cầu hạnh phúc chân chính thì chúng ta sẽ không lẽ loi. Vì chân lý luôn ở bên chúng ta!

Võ Thụy Nhu - Phó Tổng Ban Biên Tập Tạp chí Phía Trước

Tháng 10/2009

Page 3: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

Sự thật chưa hẳn là những gì tận mắt chứng kiến

Mục lục

Cái Chết Oan Khiên của Hiến Pháp 1946

Tiến Trung ơi ! Chúng tôi luôn ở bên

bạn !

Chính trị

Xã hội

4

-

8

Phật Giáo, Công Giáo, Cao Đài, Hồi Giáo

Tam Giáo & Việt Nam hôm nay

Việt Nam và “Separation of Church and

State”

Tu Viện Bát Nhã Quán Niệm “Hơi Thở Để

Khắc Chế Khổ Hạnh”

Tuổi Trẻ & Tôn Giáo tại Việt Nam

Tiêu điểm

Thanh

Niên và

Tự Do

Tôn giáo

9

-

28

Tin Việt Nam

Tin Thế Giới

Chuyên

mục

35

-

38

Cúm A - Influenza A (Phần 2)

Sinh viên đi làm thêm tại Pháp

Văn hóa 29

-

33

Page 4: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

CHÍNH TRỊ– XÃ HỘI Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 4

Hiến pháp 1946 là hiến pháp đầu tiên của dân tộc

ta đưọc thành hình sau khi cách mạng tháng Tám

thành công. Đó là hiến pháp nền tảng để xây dựng

một thể chế tự do dân chủ cho một nưóc Việt Nam mới được độc lập sau 80 năm Pháp thuộc.

Năm 1946, Quốc Hội dân cử đầu tiên đã được bầu

lên bằng một cuộc phổ thông đầu phiếu đầu tiên

của đất nước ta. Sau đó, trong tinh thần đoàn kết

dân tộc, quốc hội được bổ xung thêm một số dân biểu là những nhân sĩ và các nhà cách mạng chống

Pháp không Cộng Sản. Quốc hội đầu tiên tập hợp

được nhiều thành phần xã hội và đảng phái chính

trị có những xu hưóng khác nhau. Ngoài các nhà cách mạng tả phái đại diện là các ông Hồ chí Minh,

Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, còn có sự tham

dự của các nhà cách mạng tiên khởi thời Phan Bội

Châu như cụ Huỳnh Thúc Kháng cùng với các nhà cách mạng hữu phái như các ông Nguyễn Hải Thần,

Vũ Hồng Khanh, Nhất Linh Nguyễn Tường Tam,

Trần Trung Dung, và cựu hoàng Bảo Đại v.v…

Sau đó, Quốc Hội đã bầu ra một Ủy Ban Dự Thảo Hiến Pháp đã gồm 11 người, thuộc mọi thành

phần, là đại biểu của các tổ chức, đảng phái chính

trị và các tầng lớp nhân dân khác nhau do ông Hồ

Chí Minh chủ trì.

Ngày 9 tháng 11 năm 1946, Quốc Hội Việt nam đã

thông qua hiến pháp đầu tiên cho một nước Việt

Nam độc lập.

Hiến pháp 1946 do đó là kết tinh lòng yêu nước

thiêng liêng của các nhà cách mạng dân tộc từ Trưong Định, đến Nguyễn Thiện Thuật, đến Hoang

Hoa Thám, cho đến thời kỳ Phan Bội Châu, Cường

Để, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn

An Ninh, Nguyễn Thái Học và 12 liệt sĩ Việt nam

Quốc dân Đảng ở Yên Bái, và phong trào Cộng Sản yêu nước chân chính.

Về phần nội dung, Hiến Pháp 1946 đã qui định

những quyền căn bản của công dân trong đó có

quyền bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hóa (điều 6), quyền bình đảng trước pháp luật (điều 7),

quyền tự do ứng cử và bầu cử (điều 18), nhân dân

có quyền phúc quyết về hiến pháp (điều 21). Hiến

pháp 1946 còn đi xa hơn bằng cách cho phép những người ngoại quốc tranh đấu cho tự do dân

chủ mà phải trốn tránh được cư ngụ trên đất Việt

nam (điều 16).

Quan trọng nhất là không có một điều khoản nào qui định là một đảng phái nào hay một ý thức hệ

là độc tôn và độc quyền lãnh đạo đất nước như các

bản hiến pháp sau này của Việt Nam Dân Chủ

Cộng Hoà hay Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt

Nam.

Cái Chết

Oan Khiên của

Hiến

Pháp 1946 LS Nguyễn Xuân

Phước (Trích Giá Trị Chính Thống

của Hiến Pháp Hiện Nay

trên Cơ Sở Hiến Pháp 1946 )

Hiến pháp

1946 còn đi xa

hơn bằng cách

cho phép

những người

ngoại quốc

tranh đấu cho

tự do dân chủ

mà phải trốn

tránh được cư

ngụ trên đất

Việt nam

(điều 16).

Page 5: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

CHÍNH TRỊ– XÃ HỘI Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 5

Đứng trên phương diện lịch sử, hiến pháp 1946 là

cơ sở pháp lý khai sinh nước Việt Nam độc lập sau

hơn 80 năm bị mất chủ quyền về tay thực dân

Pháp. Vì cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ sau khi quốc hội thông qua hiến pháp nên hiến pháp

1946 không được chính thức công bố và cuộc tổng

tuyển cử nghị viện nhân dân không được thi hành.

Tuy nhiên, theo tài liệu của Đảng Cộng sản thì

chính phủ và ban thường vụ quốc hội luôn luôn dựa vào tinh thần và nội dung hiến pháp 1946 để điều

hành mọi hoạt động trong nước. Và hiến pháp đó có

giá trị cho đến năm 1960 khi hiến pháp 1959 được

ban hành.

Tài liệu Đảng Cộng Sản cũng đánh giá như sau:

Hiến pháp 1946 là một bản hiến pháp cô đúc, khúc

chiết, mạch lạc và dễ hiểu với tất cả mọi người. Nó

là bản hiến pháp mẩu mực trên nhiều phương diện

Mặc dù chính phủ kháng chiến ra đời không theo

thủ tục của hiến pháp vì hoàn cảnh chiến tranh, và

những điều khoản của hiến pháp đã bị nhà nước vi

phạm. Chúng ta có thể xác định được rằng chính phủ hiện đã công nhận hiến pháp 1946 là khế ước

hợp pháp giữa quốc dân Việt và nhà cầm quyền

đương thời. Hiến pháp 1946 xác định những giá trị

căn bản về văn hoá, chính trị và kinh tế và biến

những giá trị trị đó thành những lý tưởng và ước vọng dân tộc mà thế hệ 1945 đã hy sinh xương

máu để chiến đấu và bảo vệ. Đồng thời nó xác định

nhân dân là chủ nhân ông tuyệt đối của đất nước.

Do đó, hiến pháp 1946 là một hiến pháp tốt, có giá trị pháp lý, và là nền tảng pháp lý ắt có và đủ để

xây dựng nước Việt Nam mới, tự do dân chủ và độc

lập. Hiến pháp đó là nền tảng pháp lý cho mọi thay

đổi pháp lý của các hiến pháp kế thừa.

Xác định tính cách hợp pháp và hợp lý của hiến

pháp 1946 để nhấn mạnh một điểm là Nước Việt

Nam Dân Chủ Cộng Hoà (cho đến năm 1980) và

nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (từ năm

1980 cho đến nay) đều phải mang tính kế thừa và mang tính liên tục về mặt pháp lý, tinh thần và nội

dung của hiến pháp 1946.

Khi bàn về hiến pháp 1959, tài liệu của ĐCSVN viết

như sau:

“Hiến pháp 1959 là sự kế thừa và phát triển của

hiến pháp 1946 trong giai đoạn mới của cách mạng

Việt Nam.”

Sau năm 1946, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà có thêm tất cả là 3 hiến pháp. Các hiến pháp tuần tự

ra đời trong các năm sau đây: 1959 ban hành năm

1960, 1980 và 1992.

Tài liệu đảng Cộng Sản viết về thủ tục ra đời của hiến pháp 1959, là bản hiến pháp kế thừa trực tiếp

bản hiến pháp 1946, như sau:

"Hiến pháp 1946, hiến pháp dân chủ đầu tiên của

nhà nước ta đã hoàn thành sứ mệnh của nó, nhưng

so với tình hình và nhiệm vụ cách mạng mới nó cần

được bổ sung và thay đổi. Vì vậy, trong kỳ họp lần

thứ sáu, Quốc Hội nước Việt nam Dân Chủ Cộng

hoà khoá I đã quyết định sửa đổi hiến pháp 1946 và thành lập ban dự thảo hiến pháp sửa đổi".

Những trích dẫn kể trên cho thấy nhà nước tự ý

tuyên bố là Hiến Pháp 1946 đã "hoàn thành sứ

mệnh" của nó mà không nói rõ ràng thế nào là "sứ

mệnh của hiến pháp" và thế nào là "hoàn thành". Trong hiến pháp 1946 không hề có điều khoản nào

xác định "sứ mệnh của hiến pháp" và ấn định rằng

khi hiến pháp "hoàn thành" sứ mệnh của nó thì giá

trị thi hành của hiến pháp phải bị chấm dứt.

Thế thì, lý do khai tử hiến pháp 1946 hòan toàn vô

căn cứ. Cái chết của hiến pháp 1946 là một cái chết

oan khiên. Hiến pháp 1946 đã bị ĐCSVN xé bỏ một

cách tức tưởi vì hiến pháp 1959 không có lý do chánh đáng và hợp pháp để thay thế hiến pháp

1946.

Vì những lý do đó, việc các hiến pháp sau này phải

được thông qua hoặc tu chỉnh theo quy trình quy

định bởi Hiến pháp 1946 là điều cần thiết: nhân dân

phúc quyết thông qua qua trưng cầu dân ý. Đó là

điều kiện không thể thiếu cho tính chính danh của

một Nhà nước Của dân, Do dân.

Những trích dẫn kể

trên cho thấy nhà nước

tự ý tuyên bố là Hiến

Pháp 1946 đã "hoàn

thành sứ mệnh" của nó

mà không nói rõ ràng

thế nào là "sứ mệnh

của hiến pháp" và thế

nào là "hoàn thành".

Page 6: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

CHÍNH TRỊ– XÃ HỘI Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 6

Tiến Trung ơi ! Chúng tôi luôn ở bên bạn ! Ủy ban vận động trả tự do cho Nguyễn Tiến Trung

Ngày 26/9/2009 vừa qua, chúng tôi đã tiến hành cuộc vận động thứ 2 tại quảng trường Nhân Quyền để

bày tỏ sự ủng hộ đối với Nguyễn Tiến Trung, đang được giam giữ một cách bất công bởi nhà cầm quyền

Việt Nam từ ngày 7/7/2009.

Bằng tấm lòng của mình, hơn 50 người đã tụ họp lại trước quảng trường Trocadéro để thể hiện sự ủng hộ

của mình đối với Trung. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn còn rất bàng hoàng về việc Trung bị bắt giữ một cách vô

căn cứ và chúng tôi hoàn toàn không có tin về Trung cho đến nay. Sau gần 3 tháng không tin tức, không

biết Trung còn sống hay đã chết, chúng tôi giờ đây đã có thể nhìn thấy được gương mặt mệt mỏi của anh

trong một cuộc «phỏng vấn cưỡng bức» được phát trên các kênh Việt Nam. Trung có vẻ kiệt sức, nhưng

chúng tôi có thể đọc được trong ánh mắt của Trung một quyết tâm không gì ngăn cản nổi. Mong sao đó

không phải là sự tuyệt vọng! Không, chúng tôi tin. Trung là một trong những người có quyết tâm cao độ

nhất mà chúng tôi từng biết. Anh lấy sức mạnh từ trong đáy lòng mình, từ niềm tin và lý tưởng vốn đã

hằng sâu trong anh.

Cuộc vận động diễn ra ngày 26 tháng 9 vừa qua với mục đích là tiếp tục gây tiếng vang đến mọi người, để

người dân biết đến câu chuyện về Trung cũng như việc đấu tranh để có được tự do ngôn luận ở Việt Nam

qua bài diễn văn về sự dấn thân của anh vào con đường dân chủ. Xen kẽ vào buổi vận động là các đoạn

phỏng vấn những người tham gia, những người quan tâm đến sự kiện, và mọi người đã cùng nắm tay

nhau đi một vòng khắp quảng trường Trocadero kêu vang «Tự do cho Trung !». Với những lời cám ơn chân

thành của Nam, (em trai Trung-một người trong ban chỉ đạo Uỷ Ban Yểm trợ Nguyễn Tiến Trung), gửi đến

toàn thể người tham gia, buổi mít tinh đã kết thúc thành công.

PHÓNG SỰ HÌNH ẢNH Anh Nguyễn Tiến Trung, sau khi tốt nghiệp kỹ sư Tin Học tại Pháp, trở về nước làm

việc đã bị chính quyền Việt Nam liên tục quấy nhiễu và bắt giam. Anh đã dũng cảm

kêu gọi nhà nước hãy có trách nhiệm hơn trong công việc lãnh đạo đất nước, cần

phải thay đổi thật sự trong chương trình giáo dục, đào tạo...cũng như xây dựng

một nhà nước pháp quyền, dân chủ, phục vụ cho nhân dân.

Mặc dù đang theo học chương trình sau Đại học nhưng vẫn bị gọi đi Nghĩa Vụ Quân

Sự. Sau khi loại ngũ, anh đã bị chính quyền bắt ngày 7/7/2009 theo Điều 88 Bộ

luật Hình sự về hành vi chống Nhà nước .

Ủy ban vận động trả tự do cho Nguyễn Tiến Trung (UBVĐ NTT) bao gồm các bạn sinh viên cùng trường INSA và trí thức

người Pháp gốc Việt đã được thành lập ngay sau đó. Giáo sư Philippe Echard phụ trách Chủ tịch của UBVĐ NTT.

Ngày 26/09/2009, UBVĐ NTT đã tổ chức một cuộc biểu tình (lần thứ hai) tại quảng trường Trocadéro Paris Pháp, nhằm

lên tiếng với dư luận về một sinh viên của trường đang bị bắt vì đã bày tỏ những chính kiến của mình. Bài và hình ảnh do

do UBVĐ NTT, Tập Hợp Thanh Niên Dân Chủ cung cấp.

<<Giáo sư Philippe Echard, thầy của Tiến

Trung, vừa đáp máy bay tại Orly, đã vội vã đến

nơi biểu tình để động viên mọi người với tư cách

Chủ tịch Ủy Ban Vận Động thả tự do cho Tiến

Trung.

<<Đứng cạnh bên là Bác sĩ Nguyễn Quốc

Nam, Phó Chủ Tịch Liên Minh Dân Chủ, phụ

trách Châu Âu, người luôn góp phần hỗ trợ các

hoạt động của các cộng đoàn người Việt tại Pháp

<< Nguyễn Hoài Nam, em trai của Trung, Kỹ sư

cơ khí, cùng trường INSA với anh của mình

Page 7: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

CHÍNH TRỊ– XÃ HỘI Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 7

Luật sư Trần thanh Hiệp sinh năm 1927 tại Hà Tĩnh. Ông tốt nghiệp

Cao Đẳng Công Pháp, Đại Học Aix Marseille và Cao Đẳng Chính Trị

Học, Đại Học Paris II. Ông từng là luật sư Tòa Thượng Thẩm Saigon

và Tòa Thượng Thẩm Paris, đã đến tham dự cuộc biểu tình

Bạn trẻ Pháp ký tên đòi thả tự do Tiến Trung vô điều kiện

Không ít khách du lịch đã đứng lại xem những hình ảnh trưng bày

tại cuộc biểu tình cũng như xem các bạn trẻ đi vòng quang quảng

trường hô to : Trả tự do cho Trung ! Trả tự do cho Trung

Một thiếu nữ Pháp sau khi xem hình ảnh và nghe câu

chuyện về Trung đã tỏ ý không đồng tình về thái độ của

chính quyền Việt Nam, mà cô cho đó là quá lỗi thời.

Bác Vũ Thư Hiên, tác giả của quyển sách « Đêm giữa ban

ngày », cũng đến tham gia cuộc xuống đường.

Cuộc biểu

tình cũng

đã được

truyền đi

trực tiếp

đến diễn

đàn Pal-

talk, nơi

quy tập

nhiều các

nhân hội

đoàn quan

tâm đến

sự kiện

này.

Hướng

dẫn

chương

trình Chị

Ca Dao,

Bác sĩ

Quốc Nam

Page 8: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

CHÍNH TRỊ– XÃ HỘI Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 8

Severine, bạn đồng môn của Tiến Trung tại INSA, thành viên Tập

Hợp Thanh Niên Dân Chủ, là một trong những người hoạt động tích

cực nhất trong Ủy Ban Vận Động trả tự do cho Nguyễn Tiến Trung

Phải chi Trung thấy được những hình ảnh này ! Họ là những bạn trẻ Pháp, chưa bao giờ gặp Trung, họ tụ tập tại đây để

vui chơi vào buổi chiều cuối tuần. Sau khi nghe kể về một trí thức trẻ đã từng học tại Pháp đang bị bắt giữ tại Viêt Nam,

họ vô cùng bất bình và đã rồng rắn cùng với Séverine đi 1 vòng quảng trường vừa nhảy múa, vừa hô vang : « Trả tự do

cho Tiến Trung ! Trả tự do cho Tiến Trung ! »

Xem video tại http://www.youtube.com/watch?

v=h6gZKaHGMKI&feature=player_embedded#t=29

Page 9: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

THANH NIÊN &

tự do TÔN GIÁO

Tiêu điểm

Page 10: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 10

Phật Giáo

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập từ Ấn Độ và Trung Quốc vào Việt

Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm khác biệt so với Phật giáo nguyên thủy và Phật

giáo của các nơi khác trên thế giới. Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở Việt

Nam. Theo số liệu thống kê của Giáo hội Phật giáo Việt nam, cả nước có gần 45 triệu tín đồ quy

y tam bảo, có 839 đơn vị gia đình Phật tử và khoảng 44.498 tăng ni, hơn 14.775 tự, viện, tịnh

xá, tịnh thất, niệm Phật đường...

Lịch sử

Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm,

ngay từ đầu Công nguyên với truyện cổ tích Chử

Đồng Tử học đạo của một nhà sư Ấn Độ, nên từ

Buddha (bậc giác ngộ) được phiên âm trực tiếp thành "Bụt”. Phật giáo Việt Nam lúc ấy mang màu

sắc của Tiểu thừa. Vào thế kỷ thứ 4-5, do ảnh

hưởng của Đại thừa đến từ Trung Quốc được thay

thế bởi từ "Phật".

Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm.

Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực

thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất cả

mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hậu Lê

thì Nho giáo được coi là quốc giáo và Phật giáo đi

vào giai đoạn suy thoái. Đến đầu thế kỷ 17, vua

Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh

đốn xây chùa, nhưng vì mất sớm nên việc này

không có nhiều kết quả. Đến thế kỷ 20, mặc dù

ảnh hưởng mạnh của quá trình Âu hóa, Phật giáo

Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các

đô thị miền Nam với các đóng góp quan trọng của

các nhà sư Khánh Hòa và Thiện Chiếu.

Lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn:

từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc

là giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp;

thời Nhà Lý - Nhà Trần là giai đoạn cực thịnh;

từ đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ 19 là giai đoạn

suy thoái;

từ đầu thế kỷ 20 đến nay là giai đoạn phục

hưng.

Đại thừa có ba tông phái được truyền vào Việt Nam

là Thiền tông, Tinh Độ tông và Mật tông.

Thiền tông (còn được biết là Zen hay Ch'an) là

một tông phái Phật giáo do nhà sư Ấn Độ Bồ Đề

Đạt Ma (Boddidharma) sáng lập ra ở Trung Quốc

vào đầu thế kỷ thứ 6. "Thiền" là cách gọi tắt của

"Thiền na" (Dhyana), có nghĩa là "Tĩnh tâm", chủ

trương tập trung trí tuệ để quán định (thiền)

nhằm đạt đến chân lý giác ngộ của đạo Phật. Theo

Thiền tông, "thiền" không phải là "suy nghĩ" vì suy

nghĩ là "tâm vọng tưởng", làm phân tâm và mầm

mống của sanh tử luân hồi.

Page 11: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

CHÍNH TRỊ– XÃ HỘI Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 11

Năm 1299, vua Trần Nhân Tông, dưới sự hướng dẫn

của thiền sư Tuệ Trung Thượng Sĩ, xuất gia và lên

tu ở núi Yên Tử, thuộc huyện Uông Bí, Quảng Ninh,

thống nhất các thiền phái tồn tại trước đó và lập

nên Thiền phái Trúc Lâm. Sau này, một số thiền

phái khác xuất hiện dưới những triều đại khác nhau.

Thiền tông Việt Nam đề cao cái "tâm": "Phật ở tại

tâm", tâm là Niết Bàn, hay Phật.

Tịnh độ tông là một tông phái Phật giáo, chủ

trương tu dựa trên tha lực của Phật A Di Đà. Tha

lực này rất quan trọng đối với căn cơ con người

thời nay. Trong Tịnh Độ tông, có tồn tại một cõi

Phật cụ thể, gọi là Thế giới Cực Lạc do đức Phật A

Di Đà (tiếng Phạn: Amitabha) làm giáo chủ. Việc

tu hành được mở rộng ra những hành động đơn

giản như đi thăm chùa, tụng danh Phật A Di Đà.

Nhờ cách như vậy mà Tịnh Độ tông là tông phái

phổ biến khắp cõi Việt Nam. Đi đến đâu ta cũng

gặp người dân tụng niệm câu "Nam mô A Di Đà

Phật" (có nghĩa là "Nguyện quy theo đức Phật A Di

Đà"). Tượng Phật A Di Đà là tượng có mặt ở khắp

mọi nơi và có mặt từ rất lâu đời.

Mật tông là một tông phái Phật giáo chủ trương sử

dụng những phép tu tụng niệm các mật chú để đạt

đến chân lý giác ngộ. Cũng còn gọi là Lạt Ma tông,

Mật tông là sự hợp nhất giới luật của thuyết nhất

thiết hữu bộ (Sarvastivada) và nghi thức tác pháp

của Kim Cương thừa. Bước quyết định trong nghi

thức này là lễ Quán Đỉnh (Abhiseka) do một vị sư

cả (guru hay "lạt ma") ban phép cho người đệ tử

được nhập thiền định tâm vào một vị Phật cụ thể

bằng cách đọc chân âm (mantra), suy niệm đồ hình

Mạn đà la (mandala) và thực thi ấn quyết (mudra)

để đạt đến độ thăng hoa loại bỏ ý niệm nhị nguyên

(duality) đặng nhập vào Chân Như, tức cõi không.

Trạng thái đó được biểu tượng bằng Kim cương chử

(Vajra). Để làm chủ được các nghi thức tác pháp

của Mật tông (còn gọi là Kim Cương thừa - Vajra-

yana) thì điều tiên quyết là phải thấu hiểu giáo

nghĩa của Bát-nhã-ba-la-mật-đa (Prajnaparamita)

của Long Thọ và Vo Trước. Mật tông có hai bộ kinh

cơ bản là Đại Nhật Kinh và Kim cương Bát-nhã-đa-

la-mật-đa kinh. Như vậy, từ thế kỉ thứ 3 đến thế kỉ

thứ 7, Thiền tông Việt Nam mang đậm giáo nghĩa

Tam luân tông của Long Thọ, mà đặc biệt là tư

tưởng Bát-nhã-ba-la-mật-đa của Long Thọ và Vô

Trước.

Khi vào Việt Nam, Mật tông không tồn tại độc lập

như một tông phái riêng mà nhanh chóng hòa lẫn

vào dòng tính ngưỡng nhân gian với những truyền

thống cầu đồng, pháp thuật, yểm bùa, trị tà ma,

chữa bệnh,…

Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam

Trên bước đường truyền bá và hội nhập, Phật giáo

luôn luôn cố gắng thực hiện hai điều đó là khế lý và

khế cơ. Nếu thiếu đi một trong hai yếu tố này Phật

giáo sẽ chẳng còn là Phật giáo nữa. Khế lý là nói

về mặt tư tưởng và Khế cơ thiên trọng về mặt lịch

sử.

Khi Phật giáo được truyền vào Việt Nam đã được các

v ị

thiền sư người Việt bản địa hóa, khiến Phật giáo hòa

mình vào lòng dân tộc tạo nên một sắc thái đặc biệt

của riêng Việt Nam. Phật giáo đã cùng sinh tồn cùng

dân tộc. Điểm này dễ dàng nhận thấy trong những

thời đại hưng thịnh của đất nước như Đinh, Lê, Lý

Trần đều là những lúc Phật giáo cũng song hành

hưng thịnh và các vị thiền sư có vị trí quan trọng

trong các triều đại đó. Dù được bản địa hóa để quyện

mình vào lòng dân tộc nhưng tam tạng kinh điển

Phật giáo Việt Nam vẫn được truyền thừa trong suốt

hơn 2000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Phật giáo Việt Nam còn có một đặc điểm là rất linh

hoạt, mà nhà Phật thường gọi là "tùy duyên bất biến;

bất biến mà vẫn thường tùy duyên" nghĩa là tùy

thuộc vào tình huống cụ thể mà người ta có thể tu,

giải thích Phật giáo theo các cách khác nhau. Nhưng

Page 12: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 12

vẫn không xa rời giáo lý cơ bản của nhà Phật.

Tổ chức Giáo hội Phật giáo và Chính sự

Phật giáo Việt Nam có vai trò chính sự qua nhiều

triều đại. Thời nhà Đình, nhà tiền Lê, nhà Lý, và nhà

Trần đã nhiều vị cao tăng được triều đình trọng

dụng như thiền sư Vạn Hạnh, Khuông Việt, Pháp

Loa, v.v. giúp tham chính và cố vấn.

Vào cuối thời Pháp thuộc năm 1951 Tổng hội Phật

giáo Việt nam ra đời. Đây là tổ chức đầu tiên với ý

định thống nhất các tổ chức rời rạc. Tổng hội thành

công trong việc liên kết tất cả các thành phần Phật

giáo Đại thừa khắp ba miền Nam, Trung Bắc. Tuy

nhiên Tổng hội không có cơ cấu điều hành ngoài

việc mở đường liên lạc. Khoảng thập niên 1960 Phật

giáo lại có mặt trên chính trường Việt nam Cộng

hòa.

Tứ Diệu Đề và Bát Chánh Đạo

Đức Phật khi dạy chúng sinh tìm quy y Phật, Pháp,

Tăng là nhắm giúp chúng sinh mở mang trí tuệ và

đồng thời hiểu rõ được bốn chân lý mầu nhiệm mà

thoát khổ. Bốn chân lý đó gọi là "Tứ Diệu

Đế" (Cattàri Ariyasaccàni)

"Tứ Diệu" là bốn điều huyền diệu, mầu nhiệm, cao

quý. "Ðế" là sự thật, là chân lý. Bốn Chân lý cao cả

ấy gồm:

1. Khổ (Dukkha) bản chất của khổ

2. Tập (Samudaya), sự phát sinh hay nguồn gốc của

khổ.

3. Diệt (Nirodha) sự chấm dứt khổ.

4. Đạo (Magga), con đường đưa đến sự chấm dứt

khổ.

Bát Chánh Ðạo là con đường "Trung Ðạo" mà Ðức

Phật đã tìm ra để chứng ngộ Niết Bàn. Bát chánh

đạo gồm tám điều chân chính, tám phương tiện mầu

nhiệm mà người Phật tử phải làm:

"Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh

Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm

và Chánh Ðịnh".

Theo Đức Phật thời "Bát Chánh Đạo," đâ là con

đường giác ngộ duy nhất để chấm dứt mọi đau khổ.

Phật giáo Hòa Hảo

Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là Đạo Hòa Hảo,

là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập

năm 1939, lấy pháp môn Tinh Độ tông làm căn bản

và chủ trương tu hành tại gia. Phật giáo Hòa Hảo

thể hiện rất rõ tính tổng hợp và tính linh hoạt của

Phật giáo Việt Nam. Số tín đồ Đạo Hòa Hảo ước tính

khoảng 2 triệu người, tập trung chủ yếu ở đồng

bằng Nam bộ.

Thực chất Phật giáo Hòa Hảo là tiếp nối của một tông

phái Phật giáo có từ gần một trăm năm trước ở đồng

bằng Nam bộ có tên là Bửu Sơn Kỳ Hương do Phật

Thầy Tây An (Đoàn Minh Huyên) sáng lập vào năm

1849 tại vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang). Tiếp sau Phật

Thày Tây An là Phật Trùm, Ngô Lợi (Đức Bổn Sư) rồi

đến Huỳnh Phú Sổ. Thời kỳ Huỳnh Phú Sổ là thời kỳ

phát triển rực rỡ nhất của Phật giáo Hòa Hảo.

Giáo lý là sự kết hợp của Tịnh Độ tông với Đạo Ông

Bà. Tôn chỉ là "Học Phật Tu Nhân", noi theo giáo lý

Đức Phật mà tu sửa con người, tích cực thực hành

thuyết "Tứ ân (ơn)": cha mẹ, đất nước, tam bảo (Phật

-Pháp-Tăng), nhân loại.

Cách thức tu hành của Phật giáo Hòa Hảo rất đơn

giản là "tu hành tại gia". Người "cư sĩ tại gia" cúng lạy

vào hai buổi sớm mai và chiều tối với 16 lạy như một

bài thể dục toàn thân ở "bàn thông thiên", ăn chay

một tháng 4 ngày để cơ thể khỏe mạnh; thờ trần đỏ

hoặc trần dà với ý nghĩa hòa hợp; không chấp nhận

mê tín dị đoan (không đốt vàng mã, không cúng tà

thần...); thực hành tiết kiệm triệt để như không dâng

cúng thực phẩm cho Phật chỉ cúng bông hoa nước

sạch, không ăn thịt trâu, chó, bò để giữ sức kéo...;

không hình thức: không đúc tượng, không chuông

mõ, "tử thì táng", không có hàng giáo phẩm và không

có tổ chức đạo (trước năm 1947).

Theo vn.wikipedia.org

Page 13: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 13

Công Giáo

Công giáo tại Việt Nam được bắt đầu từ khi các nhà truyền giáo phương tây đầu tiên đến Việt

Nam từ thế kỷ 16 để rao giảng đạo Công giáo, khi ấy còn gọi là Đạo Gia-tô. Trải qua nhiều

thăng trầm và biến đổi lịch sử, cho đến năm 2005, Công Giáo tại Việt Nam hiện có 5 triệu 700

ngàn tín hữu trong tổng số dân 82 triệu, với 3.100 linh mục, 14.400 tu sĩ, 1.249 đại chủng sinh

và 53.800 giáo lý viên.

Trong tiếng Việt, thuật ngữ Công giáo được dùng dể dịch chữ καθολικος, Catholica

(Catholique), với ý nghĩa đó là đạo chung, đạo phổ quát, đạo công cộng đón nhận mọi người,

chứ không riêng cho dân tộc hay quốc gia nào. Vì thế cộng đồng hoặc đoàn thể Công giáo Việt

Nam còn được gọi là Công đoàn hoặc Cộng đoàn.

Thời kỳ khai sinh (1533

-1659)

Cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17,

Việt Nam bắt đầu giao thương

với các nước phương Tây như

Bồ Đào Nha, Anh Cát Lợi, Pháp

và cả Nhật Bản ở châu Á để

trao đổi hàng hóa và vũ khí

quân sự. Thời gian này, Công

giáo cũng phát động cuộc

truyền giáo quy mô lớn đi đến

khắp nơi trên thế giới, trong đó

có miền Viễn Đông Á châu.

Trong bộ Khâm Định Việt Sử

Thông Giám Cương Mục được

soạn thảo dưới triều Tự Đức có

nói đến chỉ dụ cấm đạo Thiên

Chúa (hay đạo Gia-tô, phiên

âm từ Giêsu của chữ Hán).

Tiếp tục công cuộc truyền giáo

của các vị truyền giáo đầu tiên,

đã có rất nhiều nhà truyền giáo

thuộc nhiều dòng tu và hội

thừa sai khác đã đến Việt Nam.

Vì thế, nhiều nhà sử học Công

giáo Việt Nam đã chọn năm

1533 là năm khởi đầu cho đạo

Công giáo tại Việt Nam.

Những nỗ lực truyền giáo đầu

tiên thực tế chỉ là những sự dọ

dẫm, chuẩn bị cho giai đoạn

khai phá chính thức. Giai đoạn

này kéo dài từ năm 1615-1665

với các vị thừa sai Dòng Tên,

cùng thời điểm, lãnh thổ Việt

Nam chị chia cắt thành hai

miền Nam Bắc, lấy sông Gianh

làm ranh giới. Phía Nam gọi là

Đàng Trong, do các chúa

Nguyễn cai quản. Phía Bắc gọi

là Đàng Ngoài do vua Lê, chúa

Trịnh nắm quyền.

Page 14: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 14

Năm 1615, linh mục Alexandre

de Rhodes (Đắc Lộ) đến Cửa

Bạng, Thanh Hóa. Từ đó phát

triển sự nghiệp truyền đạo không

những bằng mục vụ thường

xuyên, nhưng nhất là bằng cách

hoàn thiện việc thành lập chữ

quốc ngữ để phổ biến sự truyền

bá Đức Tin và tổ chức Nhà Đức

Chúa Trời (1629). Việc truyền

đạo được vua chúa Việt Nam cho

phép trong một số nơi với nhiều

hạn chế của các quan lại địa

phương, nên các tín đồ gặp

nhiều khó khăn trong việc giữ

đạo.

Thời kỳ hình thành

(1659-1802)

Ngày 3 tháng 7 năm 1645 linh

mục Alexandre de Rhodes rời

Việt Nam về Roma để báo cáo

cho Tòa Thánh về những tiến

triển mau chóng trong việc

truyền đạo tại Việt Nam, nhất là

xin gửi một số giám mục đến

truyền giáo tại Việt Nam, nơi mà

ông gọi là "cánh đồng truyền

giáo phì nhiêu" để củng cố nền

móng cho Giáo hội.

Ngày 9 tháng 9, 1659, Giáo

hoàng Alexander VII, qua Sắc chỉ

Super Cathedram, quyết định

thiết lập ở Việt Nam hai giáo

phận và chọn hai vị thừa sai

thuộc Hội Thừa sai Paris

(Missions Étrangères de Paris)

làm đại diện Tông tòa. Giáo phận

Đàng Trong từ sông Gianh trở

vào Nam, gồm cả phần đất

Chiêm Thành, Chân Lạp do Giám

mục Pierre Lambert de la Motte

cai quản. Giáo phận Đàng Ngoài

từ sông Gianh trở ra Bắc, bao

gồm cả Lào và 5 tỉnh miền Nam

Trung Quốc do Giám mục Fran-

çois Pallu cai quản.

Giáo phận lúc này: Giáo phận

Đàng Trong và Giáo phận Đàng

Ngoài.

Hội Thừa sai Paris có công lớn

với giáo hội Việt Nam bằng cách:

Đã triệu tập Hội nghị Mục vụ đầu

tiên: ngày 14 tháng 2 năm 1670

tại Đình Hiến tỉnh Nam Định,

Giám mục Lambert de la Motte

đã qui định thể chế nhà Đức

Chúa Trời, và thành lập Dòng

Mến Thánh giá, các chị em nữ tu

là những cộng tác viên rất đắc

lực của hàng giáo phẩm trong

việc truyền đạo bên cạnh giáo

dân, nhất là trong các vùng thôn

quê.

Đã xây dựng Đại chủng viện

Penang (1870) để đào tạo các

linh mục bản xứ Á Châu và Việt

Nam: các thánh linh mục tử đạo

miền Nam đều xuất thân từ đây;

và suốt ba thế kỷ đã gắn bó với

giáo hội địa phương cho tới sáng

ngày 12 tháng 8 năm 1975,

ngày mà các vị thừa sai ngoại

quốc sau cùng được mời ra khỏi

Việt Nam.

Năm 1679 Giáo hoàng Inno-

cenxio XI lại chia giáo phận Đàng

Ngoài thành hai, do hai giám

mục cai quản. Đồng thời, linh

mục Tổng quyền Dòng Anh Em

Thuyết Giáo sát nhập các cơ sở

truyền giáo của Hội Dòng tại

miền Bắc vào Tỉnh dòng Đức Mẹ

Mân Côi tại Phi Luật Tân.

Giáo phận lúc này: Giáo phận

Đàng Trong, Giáo phận Tây Đàng

Ngoài, Giáo phận Đông Đàng

Ngoài.

Giám mục Pigneau de Béhaine,

quen gọi là Bá Đa Lộc, Đại diện

Tông tòa Đàng Trong (1771-

1799), đã hết lòng giúp đỡ

Nguyễn Phúc Ánh, khi ông đang

bị khốn đốn bởi cuộc vây hãm

của quân Tây Sơn. Giám mục

này đã đưa hoàng tử Nguyễn

Phước Cảnh (lúc bấy giờ mới lên

4 tuổi) sang Pháp và vận động

người Pháp giúp đỡ tàu chiến, vũ

khí để Nguyễn Phúc Ánh chống

Tây Sơn và chúa Trịnh. Tâm định

của các vị thừa sai và của giám

mục Bá Đa Lộc là muốn cho

người Công giáo Việt Nam được

an thân giữ đạo và đạo Chúa

được mở rộng. Bá Đa Lộc chết

ngày 9 tháng 10, 1799 và hoàng

tử Cảnh chết năm 1801 làm dập

tắt hi vọng của người Công giáo

Việt Nam về một thời kì tự do

truyền đạo.

Thời kỳ thử thách (1802-

1885)

Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh lên

ngôi vua, lấy hiệu là Gia Long,

triều đại đầu tiên của nhà

Nguyễn đóng đô ở Phú Xuân,

Huế. Nhớ ơn Bá Đa Lộc, Gia Long

cho phép tự do truyền bá đạo

Công giáo. Người Công giáo bắt

đầu gặp nhiều cuộc cấm đạo kể

từ triều vua Minh Mạng. Đặc

Page 15: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 15

biệt là Phong trào Văn Thân

với khẩu hiệu “Bình Tây sát

Tả” vào những năm 1867-

1868, 1873-1874 và 1883-

1885.

Năm 1844, Giáo hoàng

Gregorius XVI chia giáo phận

Đàng Trong và Đàng Ngoài và

Tòa Thánh tiếp tục chia các

giáo phận vào những năm

1848, 1850 và 1883.

Các giáo phận lúc này: ở

Đàng Trong: Tây Đàng Trong

(Sài Gòn), Đông Đàng Trong

(Quy Nhơn), Bắc Đàng Trong

(Huế), Nam Vang (Cần Thơ).

Ở Đàng Ngoài: Tây Đàng

Ngoài (Hà Nội), Nam Đàng

Ngoài (Vinh), Đông Đàng

Ngoài (Hải Phòng), Trung

Đàng Ngoài (Bùi Chu) và Bắc

Đàng Ngoài (Bắc Ninh).

Thời kỳ phát triển (1885-

1960) và trưởng thành

(1960 đến nay)

Khi triều đình Huế ký Hiệp ước

Giáp Thân 1884 với Pháp,

công nhận sự đô hộ của Pháp

thì Công giáo Việt Nam lúc đó

mới thật sự được tự do, công

khai hoạt động. Giáo dân tăng

nhanh, cơ sở tôn giáo như:

nhà thờ, tu viện, tòa giám

mục, trường học, viện dưỡng

lão, viện cô nhi được xây dựng

khắp nơi. Các giáo phận được

chia nhỏ lại tổng cộng là 12

giáo phận. Năm 1925, Tòa

Thánh lập Toà khâm sứ ở

Đông Dương, đặt tại Phủ Cam

(Huế).

Sau Cuộc di cư Việt Nam

1954, Công giáo Miền Bắc bị

xáo trộn và Công giáo Miền

Nam bị thay đổi cấu trúc. Giáo

phận Cần Thơ thành lập, tách

ra từ giáo phận Nam Vang;

giáo phận Nha Trang thành

lập, tách ra từ giáo phận Quy

Nhơn.

Ngày 24 tháng 11, 1960, giáo

hoàng Gioan XXIII thiết lập

Hàng Giáo phẩm Công giáo

Việt Nam với 3 giáo tỉnh Hà

Nội, Huế và Sài Gòn. Năm

1975, tại Việt Nam có 3 Giáo

tỉnh: Hà Nội, Huế, Sài Gòn với

25 giáo phận. Và cho đến năm

2005, Công Giáo tại Việt Nam

hiện có 5 triệu 700 ngàn tín

hữu trong tổng số dân 82

triệu, với 3.100 linh mục,

14.400 tu sĩ, 1.249 đại chủng

sinh và 53.800 giáo lý viên.

Theo vn.wikipedia.org

Tòa Khâm Sứ Hà Nội

Page 16: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 16

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài được khai sinh bởi Đức Chí Tôn thông

qua Cơ Bút và giảng truyền Chân Đạo cũng qua Cơ

Bút. Cơ Bút là một nền tảng căn bản của Đại Đạo

Tam Kỳ Phổ Độ. Đạo Cao Đài chính thức ra đời vào

đêm Giáng sinh năm 1925. Ba nhân vật trọng yếu đã

góp phần cho sự ra đời của đạo Cao Đài là:

- Ngô Văn Chiêu (có tài liệu ghi là Ngô Minh Chiêu -

là tên Pháp Danh) sinh năm 1878 tại Bình Tây, Chợ

Lớn.

- Lê Văn Trung sinh năm 1876 tại Chợ Lớn, là người

lãnh nhiệm vụ lãnh đạo Cao Đài thay ông Ngô Minh

Chiêu.

- Phạm Công Tắc sinh năm 1890 tại Tân An trở thành

lãnh đạo hữu hình tối cao của đạo Cao Đài sau khi

ông Lê Văn Trung mất năm 1934.

Quan niệm về nguồn gốc của Thượng Đế và vũ trụ

Theo đạo Cao Đài, trước khi Thượng Đế tồn tại, đã có

Đạo. Đó là Đạo, Đạo vĩnh cữu, không hình dáng,

không có tên gọi, không thay đổi; như được đề cập

tới trong Đạo Đức Kinh. Đến một thời điểm nhất

định, hiện tượng Big Bang đã xảy ra, chính từ đây

Thượng Đế đã xuất hiện. Vũ trụ lúc này còn là 1 mớ

hỗn độn, và để tạo nên sự cân bằng, hài hòa, đa

dạng, Thượng Đế đã tạo ra Âm Dương. Thượng Đế

cai quản Dương và phân thân tạo ra "Diêu Trì Kim

Mẫu" để cai quản Âm. Nhờ có Âm Dương, vũ trụ đã

được định hình. "Thánh Mẫu" là mẹ của hằng hà sa

số sinh linh, sự vật trong vũ trụ. Do đó, tín đồ Cao

Đài không chỉ thờ phụng Thượng Đế, (còn được gọi là

"Thầy") mà còn thờ "Diêu Trì Kim Mẫu" (còn được gọi

với nhiều danh hiệu khác nhau như Cửu Thiên Huyền

Nữ, Tây Vương Mẫu, Thiên

Theo Đạo Cao Đài, có 36 tầng trời và Tứ Đại Bộ Châu

nơi đây thuộc về vô hình, 3000 thế giới và 72 hành

tinh thuộc về hữu hình, có sự sống bậc cao, trong đó

Cao Đài là một tôn giáo độc thần, tương đối mới, có tính dung hợp, được chính thức thành lập ở Việt

Nam, vào năm 1926. Đạo Cao Đài là tên ngắn gọn, tên đầy đủ là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Danh từ

"Cao Đài" theo nghĩa đen chỉ "một nơi cao". Theo nghĩa bóng, được hiểu là nơi cao nhất ở đó Thượng

Đế ngự trị; cũng là tên viết tắt dành cho Thượng Đế, người sáng lập ra toàn vũ trụ, có danh xưng đầy

đủ là "Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát". Những đệ tử đầu tiên của Cao Đài như Ngô Văn Chiêu,

Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, và Cao Hoài Sang đã xác nhận rằng họ đã nhận được sự "Thông

Công" (liên lạc) trực tiếp từ Thượng Đế, người đã ban cho họ những chỉ dẫn cụ thể để thành lập một

tôn giáo mới, khởi đầu cho Kỳ Phổ Độ Thứ Ba. Các ước lượng về số tín đồ Cao Đài có khác nhau,

nhưng đa số các nguồn cho rằng con số đó là hai đến ba triệu (tư liệu vào khoảng năm 2000 - 2003).

Page 17: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 17

hành tinh số 1 là phát triển nhất và hành tinh thứ 72

kém phát triển nhất. Trái Đất là hành tinh số 68.

Vũ trụ quan Cao Đài là quan niệm "Nhất thể nhất

nguyên" về vũ trụ. Nhất thể là khí Hư Vô, nhất nguyên

là Thái Cực. Thế nên nơi vạn vật đều có tiềm tàng bản

chất ban đầu của trời đất (Khí tiên thiên) và động năng

sinh thành của vũ trụ (Thái Cực). Đó là nguyên lý "Thiên

địa vạn vật đồng nhất thể" trong giáo lý Cao Đài, là cơ

sở của cứu cánh "Thiên nhân hiệp nhất".

Nhân sinh quan

Nêu lên quan điểm về nhân sinh ở giữa nguồn gốc và

cùng đích con người là nhân sinh quan Cao Đài gồm có:

Quan niệm về công dụng cõi đời, Quan niệm về nghĩa

vụ làm người, Quan niệm về lý tưởng cuộc sống loài

người. Cao Đài Giáo nêu một xã hội loài người lý tưởng

là xã hội "thánh đức" bao gồm đời sống an lạc, xây

dựng trên tinh thần nhân bản và có hiệu năng tiến bộ.

Giáo lý căn bản

Giáo lý Cao Đài xây dựng dựa trên hai nguyên lý căn

bản là thiên địa vạn vật đồng nhất thể. Thứ hai là nhất

bản tán vạn thù, vạn thù quy nhất bản. Một gốc phân

tán ra vạn hình thức (sai biệt), vạn hình thức (sai biệt)

quay về một gốc. Từ nguyên lý thứ nhất, giáo lý Cao

Đài quan niệm Trời và Người có cùng bản thể, có thể

tương thông tương ứng và hợp nhất được. Từ nguyên lý

thứ hai, giáo lý Cao Đài quan niệm vũ trụ là một trường

tiến hóa có khởi điểm từ bản thể Đại Linh Quang, tức

Thượng Đế, phóng phát các điểm linh quang tiềm tàng

trong vạn loại để tiến hóa từ khoáng sản, đến thảo mộc,

thú cầm, đến con người. Rồi từ con người đến các bậc

Thiêng liêng Thần Thánh Tiên Phật để trở về hợp nhất

với Thượng Đế. Do đó cứu cánh của con người là tiến

hóa trở về với Thượng Đế, tức nguồn gốc của mình mà

cũng là của vũ trụ. Giáo lý Cao Đài gọi đó là "Phản bổn

hoàn nguyên".

Tôn chỉ Cao Đài là "Tam giáo quy nguyên, ngũ chi phục

nhất". Tam giáo tức là Tam giáo đạo gồm Phật giáo, Lão

giáo và Nho giáo. Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ xây dựng một

nền giáo lý toàn diện tức là giáo lý Đại Đạo trên nền

tảng tổng hợp giáo lý Tam giáo đạo. Ngũ chi phục nhất

gồm Nhân đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo và Phật

đạo. Đó là đường lối tu hành tuần tự như lên năm nấc

thang.

Mục đích của đạo Cao Đài nhằm hoàn thiện hóa con

người và xây dựng xã hội bình đẳng. Về mặt tâm linh,

đạo Cao Đài có mục đích giải thoát luân hồi sanh tử. Thế

đạo đại đồng theo đạo Cao Đài lấy Nhân Bản làm nền

tảng, trong đó nhân vị nhân quyền được tôn trọng, nhân

tính được phát huy để xây dựng một thế giới văn minh

đạo đức hòa bình mà người Cao Đài thường gọi là đời

Thánh đức. Theo nghĩa rộng đó còn là tình bác ái đối với

muôn loài vạn vật. Thiên đạo là Đạo pháp, là đường lối

tu hành để người tu đạt được sự giải thoát toàn diện,

không còn đau khổ phần thể xác hay phiền não tâm hồn

tại thế gian, và xa hơn nữa được giải thoát tâm linh,

sống vĩnh viễn trong cõi thiên đường cực lạc không còn

bị luân hồi trở lại phàm trần nữa. Muốn thế, người tu

Thiên đạo phải học đạo đại thừa, tu luyện thân tâm và

thực hành sứ mạng cứu độ tha nhân.

Nguồn: vn.wikipedia.org

Page 18: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 18

Hồi Giáo

Hồi giáo (tiếng Ả Rập: اإلسالم al-'islām), còn gọi đạo Hồi, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn

giáo Abraham. Đây là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới, sau Kitô giáo, và là tôn giáo đang phát triển

nhanh nhất, với số tín đồ hiện nay là 1,3 tỷ.

Nguồn gốc

Đối với người ngoài, đạo Hồi ra đời vào thế kỷ

thứ 7 tại bán đảo Ả Rập, do nhà tiên tri Muham-

mad sáng lập. Đạo Hồi chỉ tôn thờ Allah Đấng

Tối Cao, Đấng Duy Nhất (tiếng Ả Rập: هللا Allāh).

Đối với tín đồ, Muhammad là vị Thiên Sứ cuối

cùng được Allah mặc khải Thiên Kinh Qur'an

(còn viết là Koran) qua Thiên thần Gabriel. Điều

đầu tiên chúng ta nên biết và hiểu rõ về Islam

là từ “Islam” có nghĩa là gì. Tên Islam không

được đặt theo tên người như trong trường hợp

Cơ đốc giáo, được đặt tên theo Giê-su, Phật

giáo được đặt tên theo Đức Phật Gotama, đạo

Khổng được đặt tên theo Khổng Tử, và chủ

nghĩa Mác được đặt tên theo Các Mác.

Tuy cùng một hệ thống nhất thần của các tôn

giáo khởi nguồn từ Abraham nhưng giáo lý Hồi

giáo không chịu ảnh hưởng tư tưởng của Cơ đốc

giáo và Do Thái giáo. Thể hiện rõ trong kinh

Koran. Không như những tôn giáo bạn, đạo Hồi

chỉ có duy nhất một quyển thiên kinh Qur'an,

gồm có 114 chương, 6236 tiết. Đối với các tín

đồ Hồi giáo, thiên kinh Qur'an là một vật linh

thiêng, vì đó chính là lời phán của Allah Đấng

Toàn Năng.

Đạo Hồi tại Việt Nam

Người Chăm ở Việt Nam theo ba tôn giáo chính:

Ấn Độ giáo, đạo Hồi, đạo Phật. Othman bin Af-

fan, vị khalip thứ ba của của đạo Hồi, đã cử tín

đồ đạo Hồi đại diện đầu tiên đến Việt Nam và

nhà Đường ở Trung Quốc vào năm 650. Có lẽ

trong những năm đầu tiên sau khi đạo Hồi khai

sáng, thương nhân Ả Rập đi đường biển đã

dừng chân tại vương quốc Champa trên đường

đến Trung Quốc. Tuy nhiên chứng cớ trong văn

tịch chỉ có từ thời nhà Tống. Theo đó ta biết

rằng người Chăm bắt đầu tôn sùng đạo Hồi từ

cuối thế kỷ 10 sang đầu thế kỷ 11. Số tín đồ

tăng dần qua liên hệ với vua Hồi xứ Malacca

nhưng phải đến thế kỷ 17 sau khi Champa bị

Page 19: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 19

Việt Nam thôn tính thì đạo Hồi mới trở nên thịnh

hành với người Chăm. Vào giữa thế kỷ 19, nhiều

tín đồ đạo Hồi người Chăm đã di cư từ Cao Miên

vào vùng Đồng bằng sông Mekong, phát triển cộng

đồng Hồi giáo ở Việt Nam.

Hồi giáo Mã Lai có ảnh hưởng lớn với cộng đồng

người Chăm qua những bài khutba soạn bằng tiếng

Mã Lai. Người Chăm cũng thường tìm sang Malay-

sia tu học giáo lý và tiếp nhận tư tưởng đạo Hồi

qua sự diễn dịch của người Hồi Mã Lai.

Sau năm 1975 với cuộc chiến Việt Nam kết thúc,

trong số 55.000 tín đồ đạo Hồi người Chăm nhiều

người đã trốn sang Malaysia. Ở Yemen cũng có

1.750 người tỵ nạn Việt Nam gốc Chăm, hầu hết

định cư ở Ta'izz. Những người ở lại Việt Nam hoàn

toàn không chịu bất kì sự khủng bố nào, cho dù

những nhà thờ Hồi giáo của họ bị đóng cửa bởi các

cơ quan chính phủ. Tuy nhiên, khách nước ngoài

đến Việt Nam vẫn được nói và cầu nguyện bằng

tiếng bản xứ của họ. Năm 1985, tổ chức có tên

Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh đã

được thành lập. Bên cạnh người Chăm, cũng có

những Người Indonexia, Mã Lai, Pakistan, Yemen,

Oman, và người Nam Phi; với khoảng 10000 người

vào thời điểm đó. Tuy nhiên, những người theo đạo

Hồi ở Việt nam vẫn còn cô lập với thế giới Hồi giáo,

và sự cô lập này, cùng với việc thiếu các trường

đạo Hồi, khiến cho đạo Hồi ở Việt Nam ngày càng

trở nên cô lập.

Nguồn: vn.wikipedia.org

Thiếu nữ Chăm

Page 20: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 20

A. Khổng Giáo

Ý nghĩa

Khổng Giáo cùng với chữ Hán theo

sau với sự đô hộ của nhà Hán đã

truyền vào đất Lạc Việt từ thế kỷ

thứ I sau Công Nguyên. Khổng giáo

cũng được tiếp thu và thưc hành

phát triển theo những cách rất

riêng ở Nhật Bản và Đại Hàn. Trước

tiên ta hãy nói vể những giá trị tốt

đẹp của Khổng giáo tác động vào

nền văn minh của dân Việt.

Tu Thân, Tề Gia, Trị Quốc, Bình

Thiên Hạ: cốt lõi của thực hành

Khổng Giáo đó là tu thân. Việc tu

thân có thể được rút gọn trong sự

thực hành, biến cải con người trở

nên có “Nhân-Trí-Dũng”. Cũng như

trong quan hệ đối xử giữa người với

người là: “Nhân-Lễ-Nghĩa-Trí-Tín”,

chúng ta thấy cái NHÂN luôn luôn

được coi là cốt lõi và đặt lên phía

trước tiên. Nhân là lòng nhân, lòng

bao dung, độ lượng, tương đương

với Từ bi trong Đạo Phật và Tình

yêu thương trong Thiên Chúa giáo.

Người Việt ta hay nói lễ nghĩa đi đội

với nhau, nhưng ở đây là nói đến

hai đức tính riêng biệt. Lễ là nghi

lễ, lễ phép như cái lễ nghi của

người Việt thường nói, là đi thưa về

trình, nói năng phải cho lễ phép.

Còn Nghĩa là chỉ đến đức tính nghĩa

khí, ăn ở cho có nghĩa có tình, tức

là có nhớ đến những nghĩa cử mà

mình đã được nhận. Nghĩa cũng là

sự trung thành của người chịu ơn.

Ngoài ra còn một yếu tố quan trọng

trong Khổng Giáo là Hiếu nghĩa. Sự

hiếu thảo của con cái với cha mẹ là

gốc trong đạo hiếu nghĩa.

Trí là trí tuệ, sự khôn ngoan sáng

suốt biết phân biệt giả chân, tốt xấu.

Đó có thể coi như bản lĩnh, tài trí hay

sức mạnh của tri thức chẳng hạn.

Khổng Giáo rất coi trọng việc giáo

dục, và đây là đức hạnh cho người

cầm quyền. Quyền lực cai trị chỉ nên

nằm trong tay những người có giáo

dục và có trí thức, mới có đủ khả

năng và đức độ trong việc thực thi

những chánh sách chính đáng ích

nước lợi dân. Đây là ý nghĩa gốc của

chữ chánh trị hay chính trị, có nghĩa

là dùng chánh đạo, chính nghĩa để trị

nước (Colin Mackerras trang 83 dòng

Phần I

Mỗi dân tộc đều có nền

văn hoá, vẻ đẹp và niềm

tự hào riêng. Ngô Quyền

xưng vương năm 939,

dựng kinh đô tại Cổ Loa

mở ra thời kỳ độc lập tự

chủ hòan toàn cho nước

ta sau hơn 1000 năm đô

hộ bởi phong kiến phương

Bắc. Những nền văn minh

chúng ta tiếp thu được

qua nhiều thế hệ hàng

nghìn năm đã tự biến

thành nền văn hoá riêng,

cụ thể là ảnh hưởng của

Tam Giáo vào văn hóa phong tục tập quán của dân Việt. Ba

tôn giáo lớn của Tam Giáo là Khổng, Lão và Phật giáo đã

thấm sâu vào hệ tư tưởng của nhân sĩ cho đến đời sống hằng

ngày của mọi tầng lớp dân chúng từ hàng nghìn năm trôi

qua.

“Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc

Tây…” bản nhạc Gia Tài Của Mẹ như một chất vấn của cố

nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cho đất nướcViệt Nam hôm nay khi

chúng ta sửa soạn đi tới năm cuối của thập kỷ đầu của năm

2000. Ôi! Gia tài của mẹ Việt Nam hôm nay còn lại những gì?

Tam

Giáo &

Việt

Nam

hôm

nay

Page 21: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 21

7).

Tín là biết giữ chữ tín, nói phải giữ

lời, tức là không nói láo hay lật lọng.

Tín ở đây cùng với thực hành chữ

Dũng là dũng khí, kiên cường đứng

vững đương đầu với mọi hoàn cảnh.

Tín cùng với tất cả những đức tính kể

trên mới đủ để xây dựng nên một

con người có nhân cách lớn, mà

người xưa thường gọi là quân tử. Đối

nghịch với quân tử là tiểu nhân hay

là kẻ không có tư cách, là kẻ thiếu

một trong những đức tính kể trên, và

quan trọng là lòng NHÂN.

Những giá trị của Đạo Khổng ở

Việt Nam xưa và nay

Tổ tiên dân Việt ta có truyền thống là

lĩnh hội những cái hay của ngoại

nhân và biến nó thành của mình, để

rồi khi thời cơ đến dùng chính thứ

học được của kẻ thù làm vũ khí vùng

lên giành lại độc lập. Giành được độc

lập rồi các vị minh vương vẫn giữ lấy

những lề lối giá trị tôt đẹp ấy để tiếp

tục phát triển giang san. Thực tế lịch

sử đã chứng minh cái sức mạnh của

cơ chế tuyển lựa nhân tài bằng thi cử

cho các vị trí then chốt điều hành của

đất nước. Cơ chế đó đã tồn tại và

tiếp tục sử dụng đến thế kỷ XXI hiện

nay, tại tất cả các nước đã và đang

phát triển bằng hệ thống thi cử vào

các đại học & cao đẳng để đào tạo

đội ngũ kế thừa, nhằm cung cấp đào

tạo nguyên khí cho quốc gia. Số

lượng người tài đức chính là nguyên

khí phát triển của một quốc gia.

Ở Việt Nam hiện nay vẫn áp dụng hệ

thống thi cử để bồi bổ nguyên khí mà

sao cứ như là hết hơi vậy. Sự bổ

nhiệm nắm các vị trí then chốt được

dựa trên tiêu chuẩn người hiền tài thì

ít, mà căn cứ trên lý lịch và Đảng tịch

thì nhiều. Chính cái cơ chế này đã

bóp chết nguyên khí quốc gia. Xét lý

lịch thành phần gia đình vẫn tiếp tục

được duy trì để ưu đãi cho các con

ông cháu cụ sau hơn 30 năm hòa

bình lập lại. Sự áp dụng phân biệt đối

xử phi lý đã xua đuổi nguyên khí

quốc gia rời bỏ đất nước. Số ở lại thì

kẻ có tài chạy qua khu vực tư nhân,

hay do chủ có nguồn vốn nước ngoài.

Sự phân chia giai cấp, thành phần

gia đình, giới tính cũng là những điển

hình trục lợi biến thái từ Khổng giáo

chân chính. Khổng Tử chủ chương cơ

hội học hỏi tiến thân bình đẳng cho

tất cả mọi con dân, không phân biệt

ưu đãi cho riêng thành phần thứ dân

nào (Colin Mackerras trang 83 dòng

1). Sự biến thái từ gốc rễ ăn sâu vào

trong xã hội Việt Nam, từ sự hành

xử của người dân cho đến thái độ của

Đảng và những người cầm quyền.

Người dân theo thói quen phục tùng

thế quyền, vâng lệnh răm rắp mệnh

lệnh từ trên ban xuống, xem tất cả

những gì báo đài đưa tin là chân lý.

Sự trung thành tuyệt đối không được

quyền chất vấn với Đảng, thực chất

là áp dụng giá trị Khổng giáo của đức

trung nghĩa. Thế nhưng Đảng từ

Cách mạng mùa Thu đến nay xem

như đã kiên quyết đánh đổ và xóa

sạch phong kiến từ lâu rồi. Lề thói

gia trưởng trong các gia đình trẻ Việt

Nam nơi thành thị đã gần như không

còn, nhưng vẫn tồn tại trong thái độ

của Đảng và nhà nước trong công

việc trị dân, như cha như mẹ ban

phát phép tắc cho con cái.

Đó là sự băng hoại đạo đức, nhổ toẹt

vào công sức của cha ông ta ngày

trước. Ôi, thương thay cho dân Việt

với truyền thống “Nhân-Trí-Dũng” đã

lụi tàn chỉ sau 35 năm đảng lãnh

đạo. Thử hỏi thành phần đã ngang

nhiên xổ toẹt Hiệp định Paris được ký

kết trước quốc tế thì làm sao có đủ

đức thể làm gương hay lãnh đạo đất

nước?

Mai Minh

Mời các bạn theo dõi Phần II – Lão &

Phật Giáo - trong số tới.

Nguồn trích dẫn:

http://lichsuvietnam.info/index.php?

op-

tion=com_content&task=view&id=2&

Itemid=3

http://www.saigoninfo.com/vanhoa/

religions.php

Eastern Asia an Introductory His-

tory, biên tập bởi Colin Mackerras,

Longman Cheshire 1994

Page 22: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 22

Tự do tôn giáo xưa nay luôn là một trong những quyền cơ bản nhất của con người, song song với

quyền tự do ngôn luận và bày tỏ chính kiến.

“Separation of church and state,” tạm dịch “sự cách ly giữa tôn giáo và chính quyền,” là khái niệm

luôn đi đôi với quyền “tự do hành đạo” để trở thành tự do tôn giáo (TDTG). Tự do hành đạo là

những quyền bao gồm như cúng bái, tế lễ, thờ phượng, truyền giáo và phát hành tài liệu tôn giáo

không có sự can thiệp của nhà nước. Bài viết này xin giới thiệu đến qúy độc giả khái niệm “cách ly

Việt Nam và “Separation

of Church and State” Ý kiến và quan điểm về tự do tôn giáo tại Việt Nam

Trần Quốc Tuấn

1. Nguồn Gốc

Khái niệm trên khởi nguồn từ thế kỷ

XV, khi giáo sĩ Martin Luther1 xuất

bản tác phẩm “Doctrine of the Two

Kingdom of God” trong đó đoạn nổi

bật là: “Civil government has no busi-

ness in enforcing spiritual laws” (xin

tạm dịch: “Chính quyền dân sự không

thi hành luật tâm linh”). Đây nêu rất

rõ rằng chính quyền không nên xen

vào những vấn đề nội bộ tôn giáo.

Sau Martin Luther, John Calvin2 tiếp

nối và mở rộng khái niệm trên khi ông

xuất bản tác phẩm “Institutes of the

Christian Religion” năm 1536.

2. Thực thi “Seperation of Church

and State”

Khái niệm “separation of church and

state” đã thành hiện thực tại Hoa Kỳ

khi những nhà lập quốc học được bài

học lịch sử cay đắng của Châu Âu. Họ

hiểu và biết được rằng khi chính

quyền hay tôn giáo xen vào việc của

nhau thì thảm hoạ sẽ xảy ra. Điển

hình là chín cuộc Crusades3 (Thập Tự

Chinh) kéo dài gần 200 năm làm hàng

triệu người phải hy sinh oan uổng.

Đấy là chưa kể đến những cuộc nội

chiến hoặc bất ổn chính trị tại Anh,

Pháp, Tây Ban Nha và nhiều nước

Page 23: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 23

khác. Vì vậy, Hiến pháp Hoa Kỳ vào

năm 1791 đã hiến định: “Congress

shall make no law respecting an es-

tablishment of religion, or prohibiting

the free exercise thereof4.” Nghĩa là

“Quốc hội không làm luật để tôn trọng

sự hình thành của tôn giáo, hoặc cấm

tự do hành đạo.” Qua đây, chính phủ

không được thành lập tôn giáo quốc

doanh, bợ đỡ một tôn giáo, ghét bỏ

một tôn giáo, hoặc xen vào chuyện

thường ngày của một tôn giáo nào.

Điều đó cũng không có nghĩa là cá

nhân tín đồ, lãnh đạo tôn giáo không

bị pháp luật trừng trị khi phạm tội.

Brazil5 đã theo gương này của Mỹ năm

1890. Úc nối bước năm 1901 và kế

đến là Pháp năm 1905. Anh Quốc là

trường hợp cá biệt vì vua Henry VIII

tự dựng lên giáo hội Anh Quốc vào đầu

thế kỷ XVI, tách chính quyền ra khỏi

sự khống chế của Giáo hội Thiên Chúa

giáo La Mã. Anh Quốc đến nay có hiến

định tôn giáo chưa thành văn

(unwritten Constitution), và tôn giáo

đều dựa theo phong tục, truyền thống

của nước này. Khái niệm “separation

of church and state” cũng đã hiện

hành ở các nước Châu Á như Ấn Độ

(1949), Nhật Bản (1947), Singapore

(1963), Philippines (1987), Nam Hàn

(1987), Mông Cổ (1992), Thái Lan và

Đài Loan (không rõ năm).

3. Việt Nam có thực thi

“Seperation of Church and state”?

Tuy điều 70 Hiến pháp Cộng Hoà Xã

Hội Chủ Nghĩa Việt Nam5 có hiến định

“Công dân có quyền tự do tín ngưỡng,

tôn giáo, theo hoặc không theo một

tôn giáo nào”, nhưng lại có nhiều mâu

thuẩn, chồng chéo, không rõ ràng. Vì

đoạn cuối của điều 70 cũng hiến định

“Không ai được lợi dụng tín ngưỡng,

tôn giáo để làm trái pháp luật và chính

sách của Nhà nước”. Năm 2004,Quốc

Hội Việt Nam ban hành Pháp lệnh Tín

ngưỡng-Tôn giáo6 (PLTNTG) và hầu

hết những điều trong đó đã tạo bàn

đạp pháp lý để chính quyền xen vào

chuyện thường ngày của tôn giáo khi

cần. Một số điều luật và quy luật đáng

quan tâm:

Điều 12 ghi rằng: “Người phụ trách tổ

chức tôn giáo cơ sở có trách nhiệm

đăng ký chương trình hoạt động tôn

giáo hàng năm và [phải được] thẩm

quyền chấp thuận việc tổ chức lễ hội

tín ngưỡng do Chính phủ quy định”.

Điều 16 đòi hỏi hàng loạt điều kiện để

nhà nước “công nhận” một cơ sở tôn

giáo.

Điều 22 thì quy định khi một cơ sở tôn

giáo “phong chức, phong phẩm, bổ

nhiệm, bầu cử, suy cử trong tôn giáo”

phải hội đủ những điều kiện như “công

dân Việt Nam, có tư cách đạo đức tốt,

có tinh thần đoàn kết, hoà hợp dân

tộc” và cũng phải thông báo và đăng

ký với chính quyền.

Điều 23 quy định khi di chuyển để

truyền giáo, các nhà tu phải thông báo

và đăng ký với Ủy ban Nhân dân cấp

huyện.

Điều 24 quy định “Việc thành lập

trường đào tạo những người chuyên

hoạt động tôn giáo phải được sự chấp

thuận của Thủ tướng Chính phủ”.

Thực tế cho thấy Nhà nước Việt Nam

có quá nhiều điều khoảng và quy định

dành riêng cho tôn giáo. Đây rõ ràng

chính phủ muốn kềm chế và quản thúc

tôn giáo. Và điều này là sự xâm phạm

trắng trợn đến tự do tôn giáo, đi

ngược lại công ước quốc tế mà Việt

Nam đã cam kết.

4. Thay lời kết

Qua điều 70 Hiến pháp CHXHCN Việt

Nam và những quy định trong Pháp

Lệnh Tín Ngưỡng Tôn Giáo, chính

quyền có thể xen vào chuyện nội bộ

tôn giáo bất cứ lúc nào bằng cách

chụp mũ cho tôn giáo đó phạm vào

điều này, luật kia. Và vì việc hành đạo

còn bị hạn chế bởi quá nhiều quy định

nhà nước, từ cấp tỉnh lên đến Thủ

tướng!

Do dó, Viêt Nam vẫn chưa thật sự,

đúng hơn là chưa bao giờ có sự cách ly

giữa chính quyền và tôn giáo. Thiết

nghĩ nếu tín ngưỡng không bị ảnh

hưởng và khống chế tại Việt Nam, có

lẽ những xung đột đáng tiếc giữa tôn

giáo và chính quyền đã không xảy ra

và gây cho thế giới nhiều bất bình đến

như hiện nay.

Hòa Thượng Thích Quảng Độ đã từng bị kết

án nhiều năm tù vì hoạt động tôn giáo .

Tài liệu tham khảo

1.Giáo sĩ Martin Luther và tác phẩm Doctrine of

the two Kingdoms of God http://

en.wikipedia.org/wiki/

Doctrine_of_the_two_kingdoms

2. Giáo sĩ John Calvin và tác phẩm Institutes of

the Christian Religion

http://en.wikipedia.org/wiki/

Institutes_of_the_Christian_Religion

3. Những cuộc Thập Tự Chinh từ năm 1095-1291

http://en.wikipedia.org/wiki/Crusade

4. Amendment I trong Hiến Pháp Hoa Ky, được

phê chuẩn năm 1791

http://www.archives.gov/exhibits/charters/

constitution_transcript.html

5. Điều 70 Hiến Pháp Việt Nam hiện hành

http://

laws.dongnai.gov.vn/1991_to_2000/1992/19920

4/199204180001

Page 24: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 24

Tu Viện Bát Nhã Quán Niệm

“Hơi Thở Để Khắc Chế Khổ Hạnh” Gần đây vấn đề tu viện Bát Nhã đã gây rất nhiều chú ý cho dư luận, đặc biệt các báo chí

quốc tế. Nhóm tu theo Pháp Môn Làng Mai của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh đã bị gây khó

dễ, cách ly và đỉnh điểm là gần 400 tăng ni đã bị trục xuất ra khỏi tu viện ngày 27-9-

2009. Tuy nhiên, các vị tăng ni vẫn không hề phản kháng.

Khởi nguồn của pháp nạn

Theo thầy Thích Trung Hải nói với

RFA thì “sau khi nghe theo sự kêu

gọi của thượng tọa Đức Nghi, có

công văn chấp thuận của giáo hội

Phật giáo Việt Nam và ban Tôn

giáo chính phủ thì chúng tôi xuất

gia tu học tại tu viện Bát Nhã

theo pháp môn Làng Mai”. Tăng

Ni ở tu viện gần 400 người đã ở

đây tu tập đã lâu. Gần đây

Thượng tọa Thích Đức Nghi, trụ

trì của viện đã bãi bỏ việc bảo

lãnh này và ông đã phối hợp với

chính quyền để trục xuất các tăng

ni. Cũng theo thầy Thích Trung

Hải (đã từng tu tập tại viện Bát

Nhã và hiện đang tu tập tại Pháp)

trong một cuộc phỏng vấn với

RFA thì nguyên nhân khiến

Thượng Toạ Thích Đức Nghi thay

đổi là vì “định hướng của những

người tu tập theo pháp môn Làng

Mai và định hướng của Thượng

Toạ Đức Nghi có sự khác biệt”.

Tuy nhiên theo nguồn tin từ AP

(hãng thông tấn xã của Pháp),

việc chính quyền gây áp lực cho

tu viện bởi họ muốn hạn chế sự

ảnh hưởng đang ngày càng mạnh

mẽ của Thiền Sư Nhất Hạnh đối

với giới trẻ. Cũng cần nhắc lại

rằng thiền sư Thích Nhất Hạnh đã

được thế giới đánh giá là người có

đạo hạnh cao thâm. Và Ngài cũng

đã từng kêu gọi chính quyền mở

rộng quyền tự do tôn giáo và ủng

hộ Đức Đạt La Lạt Ma của Tây

Tạng.

Pháp Nạn

Tháng 8 vừa qua nhà nước đã có

công văn buộc các tăng ni ở tu

viện đến hết ngày 2 tháng 9 thì họ

phải rời khỏi tu viện. Lý do của

việc trục xuất này được cho là tu

viện không xin phép Giáo hội Phật

Giáo Việt Nam. Tuy nhiên, theo lời

của ông Trần Kiến Đoàn (đã từng

giữ chức vụ liên đoàn trưởng Phật

Tử ở Việt Nam) thì Làng Mai Bát

Nhã là hợp pháp vì “vào năm

2006, bằng công văn số 525 cuả

TGCP ( tôi còn nhớ như thế) thì

Ban Tôn giáo Chính phủ đồng ý

cho Làng Mai Bát Nhã tu học theo

pháp môn Làng Mai”.

Page 25: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 25

Từ tháng 7, 2009, tu viện bị cúp

điện nước. Các tăng ni của cả ba

xóm phải sử dụng đèn cầy và dùng

nước lấy ở suối. Từ ngày 20 tháng

9, tình hình Bát Nhã bắt đầu nóng

lên khi các nhóm thanh niên bên

ngoài đến quậy phá tu viện.

Đến ngày 27 tháng 9 thì công an,

côn đồ, Thượng tọa Thích Đức Nghi

và đệ tử cùng với nhóm phật tử tu

tại gia đã xong vào tu viện đánh

đập tăng ni và đập phá thiền viện.

Theo Người Việt thì số người này

khoảng 400 người và nhân viên an

ninh được trang bị cả máy quay

phim hiện đại. “Họ đi cạy cửa từng

phòng rồi đuổi các thầy, các sư chú

ra ngoài giữ lúc trời mưa rất lớn,”

một tăng sinh giấu tên cho báo

Người Việt biết. Họ bắt nhóm tu

học này ra khỏi tu viện và lôi các

tăng sĩ lên xe chở đi và bỏ xuống

giữa đường. Các thầy lớn thì bị

đánh đập nhiều nhất, đến đổ máu

vì họ cho rằng các thầy chính là

chỗ dựa tin thần cho các môn đồ.

Cũng theo Người Việt thì hiện nay

thầy Pháp Hội và thầy Pháp Sĩ đã

bị công an bắt đưa về địa phương.

Thảm hại hơn, có các tu sĩ trẻ vì

thấy thầy của mình bị bắt lên taxi

thì đã đưa đầu của mình vào bánh

xe để ngăn không cho xe chạy. Vị

tu sĩ trẻ đó cũng bị đánh đến túa

máu và ngất xỉu. Chỉ trong vòng

một ngày, tất cả gần 400 tăng ni

đã bị ép ra đi trong mưa gió và

phải đi bộ đến chùa Phước Huệ

cách đó hơn 17 cây số trú tạm qua

đêm. Hiện tại các tăng ni rất lạnh

và đói.

Tuy nhiên, cũng theo RFA thì tại

chùa Phước Huệ, thượng toạ trụ trì

Thích Thái Thuận được công an ra

lệnh là “chỉ cho phép bảo lãnh

trong vòng 24 giờ”. Nghĩa là đến

ngày 28 thì các vị này phải đi tìm

cho ra một nơi khác! Công an còn

cho rãi truyền đơn nói chùa Phước

Huệ chứa chấp “phản động” và

buộc họ đuổi các vị tăng ni Làng

Mai đi.

Lấy tĩnh khắc động

Được biết khi bị đánh và bị lôi kéo

thì các vị tăng ni vẫn ngồi cùng

nhau theo kiểu hoa sen. Họ đã

được dạy là dùng hơi thở chánh

niệm để giữ vững tinh thần. Theo

lời của vị tăng sĩ trẻ giấu tên trong

bài phỏng vấn với Người Việt thì

tinh thần của Sư Ông Thích Nhất

Hạnh là bất bạo động. Chính vì

thế, Ngài chưa có phản ứng chính

thức nào mặc dù sự việc tu viện

Bát Nhã đã bị nạn hơn 2 tháng.

Điều này rất dễ hiểu vì Thiền Sư

đã khẳng định dùng sự hiểu biết và

lòng yêu thương để chế ngự đau

khổ. Xin được trích một đoạn trong

Đường Xưa Mây Trắng của Thiền

Sư như thay cho lời kết:

Biết tâm ý của Rahula đã đến lúc

có thể tiếp nhận giáo lý giải thoát.

Bụt dạy:

- Này Rahula, con học theo hạnh

của đất. Dù người ta đổ và rải lên

những thứ tinh sạch và đẹp đẽ như

hoa, nước thơm, sữa thơm, hoặc

người ta đổ lên đất những thứ dơ

dáy hôi hám như phân, nước tiểu

và máu mủ, hoặc người ta khạc

nhổ xuống đất thì đất cũng tiếp

nhận tất cả những thứ ấy một cách

thản nhiên, không vui vẻ mừng rỡ

mà cũng không chán ghét tủi nhục.

Cũng như thế, khi những cảm thọ

khoái lạc hoặc buồn khổ phát sinh,

con đừng để cho chúng làm nhiễu

loạn tâm con và chiếm cứ lòng con.

Con hãy học theo hạnh của nước.

Khi người ta giặt rửa những thứ dơ

bẩn trong nước, nước cũng không

vì thế mà cảm thấy tủi nhục, buồn

khổ và chán chường. Con lại nên

học hạnh của lửa. Lửa đốt cháy mọi

thứ, kể cả những thứ dơ bẩn, vậy

mà lửa cũng không vì thế mà cảm

thấy tủi nhục, buồn khổ và chán

chường. Con lại cũng nên học hạnh

của không khí. Không khí thổi đi

các thứ mùi, mà vẫn không cảm

thấy tủi nhục, buồn khổ và chán

chường. Rahula, con hãy tu tập

lòng Từ để đối trị giận hờn. Lòng

Từ là lòng thương yêu được thực

hiện bằng cách đem lại niềm vui

cho kẻ khác. Từ là thứ tình thương

không có điều kiện và không chờ

đợi sự đền trả.

Con hãy tu tập lòng Bi để đối trị

tàn ác. Lòng Bi là lòng thương yêu

được thực hiện bằng cách làm vơi

đi sự khổ đau nơi người khác. Bi

cũng là thứ tình thương không có

điều kiện và cũng không chờ đợi sự

đền trả. Con lại phải tu tập lòng Hỷ

để đối trị ganh ghét. Lòng Hỷ là

Page 26: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 26

lòng vui phát sinh từ khả năng vui

theo cái vui của người khác và niềm

ước ao làm sao cho kẻ khác được

an vui, mong cho kẻ khác được

thành công và hạnh phúc. Con lại

nên tu tập lòng Xả để đối trị kỳ thị

và vướng mắc. Lòng Xả là tâm niệm

thanh thoát và cởi mở đạt được do

sự nhận thức về tính cách tương

quan bình đẳng giữa mọi loài; cái

này như thế này vì cái kia như thế

kia, mình và người không phải là

hai thực thể riêng biệt, không nên

ghét bỏ cái này để đi nắm bắt một

c á i k h á c .

Rahula, Từ, Bi, Hỷ và Xả là bốn tâm

tư lớn, rộng rãi không có bờ bến và

cũng đẹp đẽ không cùng, đó gọi là

Tứ Vô Lượng Tâm. Tu tập theo phép

này thì mình trở nên một nguồn

suối mát đem lại sinh lực và niềm

vu i cho t ấ t cả vũ t rụ .

Rahula, con lại phải quán chiếu về

vô thường để phá trừ ảo tưởng về

cái “ta”. Con phải quán chiếu về

tính sinh diệt và thành hoại của

thân thể để hiểu sâu về sống chết

và để thoát ly tham dục, và nhất là

con phải tập quán niệm hơi thở.

Quán niệm hơi thở sẽ đem lại nhiều

thành quả lợi lạc lớn.

(Đường Xưa Mây Trắng, Thích

Nhất Hạnh)

Hoàng Đan Chi

Nguồn:

http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/

anmviewer.asp?a=101945&z=196

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/

Opinion-of-a-buddhist-intellectual-about-

prajna-monastery-incident-q-a-

09292009155317.html

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/

first-reaction-about-the-violent-eviction-at-

prajna-monastery-GMinh-

09282009103040.html

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/

updated-on-the-eviction-and-crackdown-at-

prajna-monastery-TTruc-

09302009151834.html

Page 27: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 27

Tôn Giáo Theo Marx

Theo Marx, “Religious distress is at

the same time the expression of real

distress and the protest against real

distress. Religion is the sigh of the

oppressed creature, the heart of a

heartless world, just as it is the spirit

of a spiritless situation. It is the

opium of the people. The abolition of

religion as the illusory happiness of

the people is required for their real

happiness. The demand to give up the

illusion about its condition is the de-

mand to give up a condition which

needs illusions” (Karl Marx, Critique

of Hegel’s Philosophy of Right).

“Nỗi đau khổ của tôn giáo vừa là biểu

hiện của sự đau khổ và vừa chống lại

cái đau khổ thật đó. Tôn giáo là tiếng

thở của sinh vật bị áp bức, trái tim

của một thế giới vô tình, vì đấy là tinh

thần của một tình huống không có

tinh thần. Tôn giá là thuốc phiện của

nhân dân. Việc bãi bỏ tôn giáo như

một hạnh phúc viễn vông của nhân

dân là cần thiết cho hạnh phúc thật

sự của họ. Nhu cầu để bỏ ra ảo giác

về tình trạng của tôn giáo là nhu cầu

để bỏ ra một điều kiện đòi hỏi ảo

tưởng”

Thông thường, chúng ta thường được

nghe “Religion is the opium of the

people.” “Tôn giáo là thuốc phiện của

nhân dân” mà không được chú thích

rõ ràng là câu này được trích lược từ

văn cảnh nào. Thậm chí đôi khi chúng

ta còn được cảnh tỉnh là “tôn giáo là

công cụ áp bức” (“Religion is the sigh

of the oppressed creature”). Nhưng

nếu đọc toàn bộ văn đoạn trên, rõ

ràng là Marx nói không chỉ có vậy như

một số người đã nhận thức.

Trong đoạn văn trên, Marx đã chỉ rõ

mục tiêu mà tôn giáo hướng tới là tạo

ra những hình ảnh tưởng tượng không

thực tế, cho những kiếp người nghèo

khổ. Thực tại kinh tế đã cản trở họ tìm

kiếm hạnh phúc thực sự trong cuộc

đời. Do đó, tôn giáo nói với họ rằng

chúng ta hoàn toàn có thể tìm kiếm

hạnh phúc đích thực ở kiếp sau. Mặc

dù đây là một sự chỉ trích tôn giáo

nhưng Marx đã nêu lên trên cơ sở một

sự đồng cảm thực sự, rằng: con người

đang đau khổ và tôn giáo mang lại

cho họ một sự an ủi, xoa dịu giống

như là việc con người dùng thuốc

phiện để tránh nỗi đau thể xác vậy.

Nhận định trên của Marx sau đó cũng

không phủ định cụ thể bất kì một tôn

giáo nào. Nhiều khi, ngay cả những

trích dẫn mở rộng không mấy trung

thực rằng tôn giáo là công cụ áp

bức, là dấu hiệu của áp bức...được

trích ra, đồng thời bỏ sót lời nhận

định của Marx rằng “Tôn giáo cũng

đồng thời là trái tim trong một thế giới

không tim.” Như vậy ở đây rõ ràng

Marx có ý chỉ trích xã hội hơn là tôn

giáo, xã hội không tim và tôn giáo chỉ

cố gắng thực hiện sứ mệnh của mình

là mang lại một chút ít sự an ủi trong

xã hội đó. Ai đó có thể tranh luận rằng

Marx đã xác nhận một cách thiên vị

rằng tôn giáo đã cố trở thành một trái

tim trong một thế giới không tim? Vì

lẽ đó tôn giáo không phải là một vấn

đề hay mối nguy hại thực sự. Tôn giáo

chỉ tạo ra những ý tưởng nhất định, và

những ý tưởng này phản ánh những

hình ảnh của thực tế. Tôn giáo chỉ là

một triệu chứng của một xã hội bệnh

tật, bản thân nó không phải là bệnh

tật.

Sẽ là sai lầm khi chúng ta nghĩ rằng

Marx không chỉ trích tôn giáo. Marx

trỉ trích ở góc độ tôn giáo có thể đã cố

gắng mang lại một trái tim song nó

đã thất bại. Với Marx, vấn đề rất rõ

ràng rằng thuốc phiện không chữa trị

tận gốc được vết thương thể xác. Nó

thuần túy chỉ giúp ta quên đi nỗi đau

thương. Tương tự, tôn giáo không

chữa trị được nguyên nhân sâu xa

gây ra nỗi đau mà thay vào đó nó

giúp con người quên đi và hướng họ

tưởng tượng về tương lai không

thương đau. Ngay cả khi xấu nhất,

liều thuốc này bị kiểm soát bởi những

kẻ bị trị, những kẻ gây ra những khổ

đau cho nhân loại, tôn giáo vẫn là

hiện thân chủ yếu của nỗi đau khổ, là

triệu chứng chủ yếu của một thực tế

bị kìm kẹp, ngột ngạt. Mong muốn

con người sẽ tạo nên một xã hội mà ở

Tuổi Trẻ &

Tôn Giáo

tại Việt Nam Mỗi lần làm sơ yếu lý lịch để

chuẩn bị cho một công việc

trọng đại trong cuộc đời

như thi cử, xin việc, kết

hôn, những ai là công dân

Việt Nam đều tuần tự điền

qua rất nhiều mục về thông

tin cá nhân trong đó có mục

tôn giáo. Nhiều bạn trải qua

mục này đều điền chữ

"Không" với một thái độ rất

thờ ơ. Điều này lại rất quan

trọng đối với nơi tiếp nhận

hồ sơ của bạn. Bởi đó là

một trong những bằng

chứng về sự trong sạch

(hay không trong sạch) của

lý lịch một người. Điều này

can dự rất lớn đến cuộc đời

một con người. Tôn giáo

theo người cộng sản là gì

mà không đội trời chung với

hệ thống chính quyền tại

Việt Nam vậy?

Page 28: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIÊU ĐIỂM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 28

đó các điều kiện kinh tế xã hội đảm

bảo cho con người, để con người

không phải cần đến tôn giáo như một

liều thuốc xoa dịu nỗi đau tâm thân.

Marx không mong muốn xây dựng xã

hội hoàn toàn gạt bỏ tôn giáo.

Như vậy, dù không thích tôn giáo

song Marx không xem tôn giáo là kẻ

thù cơ bản của những người công

nhân và những người cộng sản, mặc

cho những gì người cộng sản đã làm

trong thế kỉ 20. Vì nếu tôn giáo là kẻ

thù nguy hiểm của những người này

hẳn Marx sẽ dành nhiều bút lực hơn

để viết thay vì hướng trọng tâm chú ý

tới cấu trúc kinh tế-xã hội, cái mà

trong suy nghĩ của ông mới là nguyên

nhân áp bức con người.

“Thủ Ngôn Đoạt Ý”

Hầu hết những ý tưởng trên của Marx

đã bị xuyên tạc hoặc làm sai lạc đi.

Kết quả là đại đa số thanh niên Việt

Nam chúng tôi bây giờ là một mặt là

người vô thần song vẫn phải tôn thờ

Chủ nghĩa Marx-Lê nin và tư tưởng Hồ

chí Minh như một thứ tôn giáo cưỡng

bức. Phần đời chúng tôi va chạm với

đủ loại bất công đau khổ nhưng phần

tâm linh thì đến một liều thuốc phiện

cũng không có. Và giờ đây chúng tôi

nhìn sang các tôn giáo khác nửa kì thị

nửa ngượng ngập. Tôn giáo nào cũng

dạy phải Tin, mà giờ đây chúng tôi

chẳng còn tin gì nữa.

Ngày nay có vị công quyền nào được

như Nguyễn Trãi, thao thức bồi hồi

lặng nghe xem khắp thôn cùng xóm

thẳm không có một tiếng hờn giận

oán sầu, để gieo chữ Hoà cho quốc

nhạc. Ngày nay có thể người ta cũng

nghe nhưng nghe để chặn. Tôn giáo

trong một xã hội không yên ổn cũng

gắng làm phận sự của mình, tạo nên

trái tim trong một xã hội không tim

(Marx), vì thế đây là một cơ hội cho

các con chiên hay tín đồ âm thầm nức

nở. Không may, chính quyền đánh hơi

được là chùa tan chuông đổ. Hẳn là

phải triệt tận gốc tôn giáo thì người

cộng sản nói chung và người cộng sản

Việt Nam mới đẹp lòng toại ý để yên

vị trên quyền lực lãnh đạo quần chúng

đi lên thiên đường xã hội chủ nghĩa.

Thay lời kết

Như vậy ngay cả cách nói của Marx

thì, bản thân tôn giáo không xấu dù

theo ông đấ là thuốc phiện. Gạt bỏ

tôn giáo khỏi đời sống người dân là

không tưởng. Chuyện tưởng như việc

mở một cánh đi ngược thời gian trở về

thế kỉ 12, 13 bắt hết vua quan nhà

Lê-Lý-Trần, đạp đổ hết chùa tượng,

hoặc hành quân sang Ấn Độ và Roma

bắt Phật tổ, chúa Jesu và cả đức

Giáo hoàng!

Huyền Tâm

Nguồn: http://atheism.about.com/od/

philosophyofreligion/a/marx.htm

Page 29: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

Góc SINH VIÊN & HỌC SINH Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 29

I. Việc làm thêm cho sinh viên

tại Pháp :

Sinh viên nước ngoài, mọi quốc tịch, du học tại Pháp đều có thể

làm việc để có thêm thu nhập.

Tuy nhiên các điều kiện lao động

của sinh viên nước ngoài được

luật pháp quy định rất rõ.

Trong năm học, thời gian làm

việc tối đa cho phép là 20h một

tuần. Tức là khoảng 965h một

năm số giờ làm việc tối đa. Sinh viên làm thêm ở đây sẽ được trả

theo lương SMIC (Salaire mini-

mum Interprofessionnel de Crois-

sance = lương tối thiểu) tức là 8,71€/giờ chưa trừ thuế hay

6,78€/giờ sau khi trừ thuế.

Tất cả sinh viên, kể cả sinh viên

nước ngoài theo học tiếng tại Pháp đều có thể làm việc từ năm

đầu tiên. Trước đây, phải có giấy

phép làm việc tạm thời

(Autorisation provisoire de tra-

vail) do Sở Lao động việc làm (Direction départementale du tra-

vail et de l'emploi - DDTE) cấp.

Nhưng kể từ ngày 1/7/2007, việc

đó trở nên không cần thiết. Sinh

viên có thể thoải mái đi làm mà

không cần giấy phép này.

Việc làm cho Sinh viên thì vô

cùng phong phú và đa dạng, từ việc giao bánh mì, phát thư, làm

thu ngân cho các siêu thị, nhân

viên bán hàng, bán quần áo,

quầy bán thức ăn nhanh, bổi

bàn.. đến các công việc được coi là nhẹ nhàng như giúp việc nhà,

giữ trẻ, gia sư, phiên dịch…

Công việc thì lúc nào cũng có rất

nhiều, nhưng mà tìm được cũng lắm gian truân. Đa số các bạn

vào trang www.anpe.fr gửi CV

(Curriculum Vitae). Nếu may mắn

hơn có người quen giới thiệu thì tuyệt vời, còn không thì phải chịu

khó đi rải đơn xin việc khắp nơi

và chờ đợi kết quả.

Ngoài ra trong các trường đại học, dịch vụ việc làm tạm thời

cho sinh viên "Emplois temporai-

res étudiants" của CROUS luôn có

thông báo hàng ngày về việc làm

tạm thời cho sinh viên. Tuy nhiên phải đến hỏi tận nơi, và

nhớ mang theo thẻ sinh viên, hộ

chiếu.

Bạn có thể tìm được các việc như thư ký, nhà hàng... nếu chịu khó

để ý các bảng thông báo tại Thị

chính (Mairie) và Trung tâm

thông tin (Centre d'information et d'orientation, CIO) nơi bạn ở.

II. Chuyện dở khóc dở cười

Đôi khi làm cho bà chủ là người

Việt gốc Hoa, làm hai ca từ 10 giờ

đến 15 giờ chiều, rồi từ 18 giờ đến 24 giờ khuya, vậy mà lương

vỏn vẹn 40 euro. Tính ra chưa tới

4 euro/giờ, trong khi mức lương

tối thiểu quy định (SMIC) lúc đó hơn 6 euro/giờ.

Lương trả ít, bà chủ còn thu hết

tiền pourboire (tiền bo) của

khách, bảo bỏ vào ống heo, cuối tháng chia chung cho mọi người.

Thế nhưng cuối tháng không thấy

tiền đâu! Mấy năm nay, lương

SMIC tăng nhưng lương các nhà hàng châu Á vẫn vậy.

Không chỉ trả lương thấp, các nhà

hàng châu Á còn trốn thuế, tức

không khai báo có nhận người

làm hoặc có khai thì chỉ khai làm một, hai giờ/ngày, vì họ phải trả

Tranh biếm họa : Tuyển dụng Minh họa @illustration

đi làm

thêm

tại

Pháp

Sinh viên

Page 30: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

Góc SINH VIÊN & HỌC SINH Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 30

cho nhà nước gần 50% lương trả

cho SV. Hoặc có khi những người

chủ có giao kèo trước với sinh

viên, trên tờ giấy khai thuế họ chỉ khai số giờ làm quy định cho

sinh viên là 18h/ tuần, thực tế

thì sinh viên làm đến 35h, và

được trả lương đủ 35h, trong khi

người chủ chỉ cần trả số tiền thuế là 18h cho chính phủ .

Đi làm mà người chủ hoàn toàn

không khai báo, bên đây gọi là

làm chui, làm “noir” hay “black”. Giữa người chủ với sinh viên chỉ

có giao kèo bằng miệng, không

kí hợp đồng. Kiểu làm này rất

nguy hiểm bởi nếu có vấn đề gì phát sinh, sinh viên sẽ không có

bằng chứng để lên tiếng đòi

quyền lợi, và nếu có tai nạn nghề

nghiệp xảy ra, sinh viên phải chịu hoàn toàn thiệt hại mà

không được đền bù. Hơn nữa,

nếu gặp thanh tra đến kiểm tra

giấy tờ đột xuất, sinh viên có

nguy cơ bị trục xuất, còn chủ có thể bị ba năm tù giam, nộp phạt

45.000 euro và đóng cửa tiệm

trong vòng 5 năm.

Luật là luật nhưng họ vẫn trốn thuế. SV ta vẫn nhắm mắt làm

chui vì không còn cách nào khác.

Mặt khác vì làm chui lương sẽ

nhận nhiều hơn so với việc làm kí hợp đồng chính thức, nên

nhiều người vẫn đánh liều lao

vào.

Tại Pháp, một số công việc làm ít

giờ có thể không cần khai báo nộp thuế như trông trẻ, phụ việc

nhà, gia sư. Sinh viên tự thỏa

thuận mức lương, giờ giấc làm

việc với chủ nhà. Người trả lương theo tháng, theo giờ, người trả

theo lương SMIC hay hơn một tí,

nói chung là khá thoải mái. Sinh

viên đa số ưu tiên các việc làm này, nhưng thông thường giờ

giấc không được ổn định vì còn

phải tùy thuộc vào chủ nhà. Nếu

đi làm toàn thời gian trong ba tháng hè, sinh viên có thể thu

nhập tới 4.000-5.000 euro.

Với thu nhập này, sinh viên đủ

trang trải cho chín tháng học mà

không cần chạy đôn chạy đáo làm thêm trong năm học. Đó là

lý do tại sao nhiều sinh viên mấy

năm liền không về thăm gia đình

trong dịp hè.

Hiện nay, Pháp là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng

nhiều do khủng hoảng kinh tế.

Điều đó làm cho cơ hội kiếm việc

của sinh viên càng thêm khó

khăn, vì vậy bạn cần phải có thật nhiều sự năng động và kiên nhẫn

trong hoàn cảnh hiện nay.

III. Để không "bí" khi trả lời

phỏng vấn xin việc làm...

Nhiều sinh viên thường tỏ ra rất

e dè khi bước vào vòng phỏng

vấn trực tiếp vì còn ngần ngại

vốn tiếng Pháp chưa thông thạo. Và thế là họ bị nhà tuyển dụng

bắt bí liên tục bởi những câu hỏi

tới tấp.

Xin giới thiệu với bạn những câu hỏi cơ bản mà hầu như trong

cuộc phỏng vấn trực tiếp nào

nhà tuyển dụng cũng đưa ra, để

bạn biết cách mà ứng phó.

1. Bạn hãy giới thiệu về bản thân mình

Đây là câu hỏi kinh điển và cực

kỳ quen thuộc. Câu hỏi này

thường mở đầu cho cuộc phỏng vấn. Hãy nắm ngay cơ hội này

để giới thiệu về những khả năng,

thói quen tốt trong nghề nghiệp

của bạn... Hãy tập trung hướng

câu trả lời của bạn vào công việc, và những gì liên quan đến

việc mà bạn đang muốn xin vào

làm. Đừng làm mất thời gian của

họ bằng cách dài dòng "tôi năm nay X tuổi, sinh ra tại tỉnh Y, tốt

nghiệp trường đại học Z...".

Những thông tin này đã có trong

C.V của bạn. Chẳng hạn nếu xin vào làm việc tại tiệm thức ăn

nhanh, có thể bắt đầu

bằng : « thức ăn yêu thích của

tôi là Mac Donald … »

2. Điểm mạnh của bạn là gì?

Hãy chỉ ra những điểm tích cực

của bạn có liên quan đến công

việc bạn muốn xin vào. Đó có

thể là những điểm tốt thuộc về chuyên môn hoặc tính cách.

3. Điểm yếu của bạn là gì?

Mỗi người đều có điểm yếu. Vì

thế, đừng dành quá nhiều thời

Thời đại huấn luyện ở cơ quan tìm kiếm việc làm

« Cắt một kiểu tóc thiệt chiến, sửa đổi dáng dóc lại, mặc quần áo hàng

hiệu.. Tôi sẽ làm cho chị trở thành một Ngôi Sao đi tìm việc » @JE95

Page 31: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

Góc SINH VIÊN & HỌC SINH Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 31

gian để nói về điểm yếu của

mình, nhất là những điểm yếu có

liên quan đến công việc. Tốt nhất

là bạn nên nói về một hoặc hai điểm yếu vô hại với công việc.

Kiểu như "Tôi có tính hơi quá cẩn

thận. Làm việc gì cũng phải chi

li, kỹ lưỡng". Với mỗi điểm yếu

mà bạn kể ra, hãy cho nhà tuyển dụng thấy luôn là bạn đã có sẵn

điểm mạnh để khắc phục điểm

yếu đó. Kiểu như là: "Tính tôi

quá cẩn thận. Vì thế, tôi làm việc hơi chậm. Nhưng bù lại, tôi rất

nhiệt tình làm thêm giờ, và chăm

chỉ".

4. Tại sao bạn muốn làm việc ở đây?

Bạn phải tìm hiểu kỹ về nơi

muốn xin vào và đưa ra những lý

do cụ thể và thuyết phục. Tránh đưa ra những câu trả lời chung

chung kiểu "Vì tôi muốn làm

việc". Hãy giải thích cụ thể vì sao

bạn muốn làm việc tại đây: vì

nơi này gần nhà bạn, vì bạn thích công việc này, bạn cảm

thấy rằng công việc này phù hợp

với một người có tính cách như

bạn, không gian làm việc ở đây rất thoải mái và cởi mở, v.v…

5. Tại sao chúng tôi nên nhận

bạn vào vị trí tuyển dụng?

Nêu rõ những đặc điểm tích cực

của bạn phù hợp với vị trí này

(chuyên môn, tính cách, thái

độ...) và những kinh nghiệm quý báu mà bạn từng có thông qua

công việc cũ. Nếu bạn chưa từng

làm việc thì chỉ nói đơn giản là vì

bạn muốn có thêm kinh nghiệm

sống thực tiễn thông qua việc

làm này. Phải luôn nhấn mạnh

rằng bạn tin tưởng bản thân

mình phù hợp và hoàn toàn có khả năng để hoàn thành tốt công

việc này.

TN & NL tổng hợp

Hỏi thêm thông tin tại

A. Bureau des formations en alternance et des contrats thường tuyển sinh viên. Địa chỉ : 32, bd Henri-IV (4e). M° Bas-

tille, từ thứ 2 đến thứ 6, 9-17h.

B. Direction départementale du travail, de l'emploi et de la formation professionnelle de Paris; Direction des interven-tions en entreprises ; Bureau de la main d'œuvre étrangère: 127 boulevard de la Villette, 75010 Paris. Etudiants : 01

44 84 41 13 ou 01 44 84 41 14. Điện thoại : 01 44 84 42 86.

C. Trung tâm thông tin tư liệu thanh niên - Centre d'information et de documentation jeunesse (CIDJ) : Bạn có thể tìm thấy các thông báo tìm việc sinh viên cũng địa chỉ của các doanh nghiệp và tổ chức theo từng lĩnh vực hoạt động.

Địa chỉ: CIDJ, 101 quai Branly, 75015 Paris. Métro : Bir-Hakeim - RER ligne C : Champs de Mars. Điện thoại : 01 44 49

12 00 http://www.cidj.asso.fr

D. Các trung tâm thông tin của Paris (CIO), hoặc tại Mairie.

E. Direction des affaires scolaires de la Mairie de Paris (DASCO) thường tuyển "Surveillants d'interclasse" và

"Surveillants de cantine". Điện thoại: 01 42 76 38 04.

F. Rectorat de Paris thường tuyển "Enseignants" và "Surveillants": Division des personnels enseignants 94 av. Gambet-ta, 75984 Paris Cedex 2. Điện thoại 01 44 62 40 40.

G. Báo chí: tham khảo trang web của L'Etudiant (http://www.letudiant.fr) và luôn để ý nghiêm túc các thông tin việc

làm trên báo cũng như http://www.jobetudiant.com

H. Salon sinh viên quốc tế tại Paris: Salon về việc làm này nhắm tới các sinh viên nước ngoài và các thanh niên mới

tốt nghiệp đang tìm việc. Địa điểm: Cité Internationale Universitaire de Paris. Thời gian: mùa thu. Salon des Etudiants

Internationaux de Paris: http://www.worldstudent.com/salon_etu/

« Mục tiêu của chúng tôi là đào tạo anh trở thành một người kiếm việc

CHUYÊN NGHIỆP ! » @KAPOL

Page 32: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

BẠN CÓ BIẾT Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 32

Sau khi đã xác định và tách rời

được gốc của loại virus mới khỏi

chủ thể (tạm gọi là virus gốc), các

khoa học gia phải cần 5 hoặc 6

tháng để tìm ra loại vaccine tương

thích. Thời hạn này rất cần thiết vì

quá trình sản xuất gồm rất nhiều

công đoạn và mỗi đoạn cần một

thời gian nhất định. Các bạn sắp

được đọc ở đây bản tóm tắt đơn

giản của việc chế tạo vaccine, từ

bước đầu tiên đến giai đoạn cuối

cùng.

Những hoạt động trong

phòng nghiên cứu của WHO

Xác định được loại virus mới:

Trong mạng lưới đặt ra để tiện cho

việc theo dõi căn bệnh dịch,

những phòng thí nghiệm khắp nơi

trên thế giới thu thập những mẫu

virus ở nơi đó và gửi chúng đến

trung tâm nghiên cứu của WHO

về bệnh cúm. Giai đoạn đầu tiên

của quá trình sản xuất vaccine

tiến hành khi một phòng thí

nghiệm phát hiện ra một dạng vi-

rus cúm có phản ứng với những

virus gốc và chuyển thông tin đó

về cho WHO.

Chuẩn bị nguồn vaccine (còn

gọi là virus vaccinal ): Đầu tiên

phải làm cho virus thích hợp việc

sử dụng để chế tạo vaccine. Khoa

học gia ghép virus với một loại

virus gốc mẫu có sẵn ở phòng thí

nghiệm và cả hai được cho vào

trong những trứng gà, một môi

Cúm A - Influenza A (Phần 2) Hiện nay thống kê ngày 24/9/2009 theo WHO đã có hơn 320,000 ca nhiễm bệnh và gần 4000 ca tử vong.

Các Bộ Y tế của Úc, Trung Quốc và Hoa Kỳ đã cấp giấy phép cho vaccine H1N, các nước tiếp theo gồm có

Nhật và Châu Âu. Thời gian cấp giấy phép còn tùy thuộc vào chính quyền của từng nước và tiến trình chế

tạo vaccine của công ty dược phẩm. Đợt phân phối đầu tiên hơn 300 triệu liều dành riêng cho những nước

đang phát triển trên 90 quốc gia, sẽ do WHO và JW Lee Centre for Strategic Health Operations phụ trách

và sẽ được bắt đầu vào tháng 11.

Các phản ứng phụ của vaccine thường xảy ra bao gồm nhức mỏi, căng da (sưng), đỏ trên người, sốt và

nhức đầu. Thông thường các phản ứng này rất nhẹ và sẽ hết trong vòng 1-2 ngày. Sau đây là Phần II

trong bài Cúm A (Influenza A), tiếp theo số 26.

Sơ đồ hình thành virus cúm

Photo : wikipedia

Page 33: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

BẠN CÓ BIẾT Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 33

trường rất thuận lợi cho việc sinh

sôi, điều này làm giảm đi sự nguy

hiểm của virus gốc ban đầu. Sau

một thời gian, một dạng “lai” hình

thành, phần trong là từ virus mẫu

ở phòng thí nghiệm và phần ngoài

là từ virus gốc của bệnh cúm. Việc

chuẩn bị cho virus “lai” này mất

khoảng 3 tuần.

Xác minh lại nguồn vaccin

(virus “lai”): Sau khi đã được

chuẩn bị, các khoe hóc gia phải thí

nghiệm để biết chắc chắn rằng

những protein bề ngoài là từ virus

của bệnh cúm, virus “lai” này

không có sai sót gì khác và nó

phải phát triển bình thường trong

những cái trứng. Sau khi việc xác

minh kết thúc, mất khoảng 3 tuần,

thì nguồn vaccine này sẽ được

phân phối đến những nơi chế tạo.

Chuẩn bị những phản ứng để

áp dụng vaccine: Song song với

quá trình trên, những trung tâm

nghiên cứu của WHO sẽ sản xuất

ra những chất “tiêu chuẩn“ (thuốc

thử), và sẽ đưa đến những nơi

chế tạo vaccine. Những nhà

nghiên cứu sẽ dựa vào đó và đo

lượng virus được sản sinh ra,

đồng thời theo dõi triệt để những

liều lượng thêm vào. Bước này

mất khoảng 3 tháng và thường tạo

ra một rào cản cho các nhà sản

xuất.

Những hoạt động của các

nhà nghiên cứu và chế tạo:

Đưa ra mô hình về điều kiện để

cấy virus: Những nhà chế tạo

vaccin sẽ dùng virus “lai” để tiến

hành thí nghiệm về sự nhân giống

trong môi trường trứng, ở những

điều kiện khác nhau để tìm ra cái

tốt nhất. Bước này mất khoảng 3

tuần.

Tạo ra vaccin mẫu: Trong đa số

trường hợp, việc sản xuất vaccine

bệnh cúm diễn ra trên những

trứng gà đã được thụ tinh, từ 9

đến 12 ngày. Virus vaccine được

tiêm vào trong hàng nghìn trứng,

ấp trong khoảng 2 đến 3 ngày để

virus sinh sôi nảy nở trong lòng

trứng. Hàng triệu virus vaccine sẽ

được lấy và tách rời khỏi tròng

trắng của trứng. Những virus này

đang ở thể đơn giản và dễ dàng bị

tiêu diệt bởi một số chất hóa học.

Những protein trên bề mặt sẽ

được làm sạch đi sau đó và sẽ thu

được hàng ngàn lít protein virus

“sạch”, kháng nguyên hoặc

nguyên tắc hoạt động của vac-

cine. Cần khoảng 2 tuần để tạo ra

mỗi đợt kháng nguyên như vậy,

và những đợt tiếp theo sẽ tiến

hành ngay sau đó vài ngày. Số

lượng của từng đợt phụ thuộc vào

khối lượng trứng mà nhà sản xuất

có thể cung cấp. Năng suất sản

sinh của trứng cũng là một yếu tố

quan trọng. Khi một đợt kháng

nguyên được hình thành,nhà sản

xuất bắt đầu lại nhiều lần quá trình

trên để có được số lượng cần thiết

vaccine.

Kiểm tra lại chất lượng: Để có

thể thực hiện, nhất thiết cần phải

có thuốc thử cần thiết mà WHO

cung cấp. Các nhà sán xuất sẽ thí

nghiệm mỗi đợt kháng nguyên và

kiểm tra lại sự vô khuẩn của đợt

đó. Quá trrình kiểm tra thông

thường khoảng 2 tuần.

Hợp thức hóa và đưa vào dây

chuyền sản xuất: Những lượng

vaccine thu được sẽ pha loãng để

có nồng độ kháng nguyên theo ý

muốn. Sau đó sẽ cho vào những

ống nghiệm và dán nhãn lên, và

phải được kiểm tra đầy đủ các yếu

tố trong quá trình 2 tuần:

-Sự vô khuẩn

-Nồng độ của protein

-Tính lành của dung dịch (không

gây độc hại sau khi đã thử nghiệm

trên thú vật)

Nghiên cứu lâm sàng: Mỗi một

vaccine mới chống lại cúm cần

phải được thử nghiệm trên một số

ít người để thấy được hiệu quả

đúng như những nhà nghiên cứu

mong đợi. Một vài quốc gia không

áp đặt giai đoạn này vì nhiều bộ y

tế dựa trên nguyên tắc loại vac-

cine này cũng sẽ có những tính

chất tương tự như các loại vac-

cine đã sản xuất.

Đối với những cơ quan cấp

giấy phép:

Thông thường uỷ ban kiểm tra

được thành lập trước khi vaccine

có thể kinh doanh và hợp thức

hóa. Mỗi quốc gi có một phương

thức riêng và cơ quan quản lý

trong lĩnh vực này. Những cơ

quan y tế có thể đặt một số thí

nghiệm lâm sàng trước khi cấp

giấy phép cho vaccine, mất thêm

khoảng một thời gian cho đến khi

vaccine thực sự được đưa ra áp

dụng trên thị trường. Việc hợp

thức hóa sẽ diễn ra nhanh chóng

hơn nếu vaccine được tạo ra dựa

trên cùng cách thức với vaccine

của những bệnh cúm vừa qua

trong cùng một nhà máy.

Trong những trường hợp khả

quan nhất, quá trình điều chế này

mất khoảng 5 đến 6 tháng. Theo

dự đoán thì đến khoảng giữa

tháng 10 hoặc sớm hơn, chúng ta

sẽ có trong tay vaccine chống lại

đại dịch này.

Thanh Nguyên

Nguồn WHO: http://www.who.int/csr/

disease/swineflu/notes/

h1n1_vaccine_20090806/fr/index.html

www3.ha.org.hk/qeh/images/running.gif

Page 34: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIN VIỆT NAM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 34

Kinh tế

“Nền kinh tế đang có dấu hiệu

chuyển biến tích cực, xu hướng phục

hồi rõ nét”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch

và Đầu tư Cao Viết Sinh nhận định

về tình hình kinh tế 9 tháng tại hội

nghị sáng ngày 28/9.

Thế nhưng, giữa những lạc quan vẫn

xen nhiều lo lắng khi nhiều chỉ tiêu

không thể hiện sự bền vững của

tăng trưởng.

Nhiều chỉ tiêu cập nhật được cuối

tháng 9 cho thấy Việt Nam đang

từng bước thoát khỏi khủng hoảng

như tăng trưởng GDP quý 3/2009

đạt mức 5,76%, cao hơn rất nhiều

con số 4,5% đạt được trong quý

2/2009. Chốt lại 3 quý đầu năm, tốc

độ tăng trưởng 9 tháng đầu năm

2009 đạt 4,56% (số liệu của Tổng

cục Thống kê), và mục tiêu tăng

GDP khoảng 5% trong năm 2009

dường như đã nằm trong tầm tay

( là mục tiêu đã điều chỉnh giảm từ

cuộc họp ngày 19/6, kỳ họp thứ 5,

Quốc Hội khoá 12 ).

Theo đó, chỉ tiêu tăng kim ngạch

xuất khẩu 3% có vẻ đang là thách

thức khi báo cáo tháng 9 cho thấy ,

tổng kim ngạch xuất khẩu đã giảm

14,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

Phần động lực tăng trưởng đang

nằm ở những lĩnh vực không khuyến

khích tăng trưởng, ví dụ như công

nghiệp khai thác tăng tới 8,2%; hay

những lĩnh vực phát triển theo sau

chính sách kích cầu như xây dựng,

tăng tới 9,7%; lĩnh vực tài chính,

ngân hàng, bảo hiểm tăng 8,1%;

tổng mức bán lẻ (bao gồm cả một

phần chi tiêu Chính phủ) tăng 10,2%

đã loại trừ yếu tố giá… Những lĩnh

vực vốn đang bị xem là sự méo mó

trong phân bổ nguồn lực, và chỉ

phục hồi được do chính sách giải cứu

mạnh tay của Việt Nam.Tốc độ

tăng trưởng cao nhất ngành dịch vụ

là mức 8,4%, thuộc lĩnh vực vận tải,

bưu điện, du lịch, cũng chưa phản

ánh đúng những đóng góp thực sự.

Trong khi một số nước trong khu

vực, du lịch quốc tế tăng trong 9

tháng đầu năm, Việt Nam lại giảm

tới 16%.

Trong khi đó, khu vực công nghiệp

và xây dựng, đòn bẩy cho mục tiêu

tiến lên nền kinh tế công nghiệp hóa

vào năm 2020 của Việt Nam, vẫn

chưa thể hiện được vai trò đầu tàu.

Kết quả sản xuất 9 tháng của khu

vực này chỉ đạt mức tăng trưởng

4,48%, thấp hơn tốc độ tăng trưởng

chung của cả nước.

Tốc độ tăng trưởng đột biến của một

số ngành kinh tế, thực chất đang

phải “dựa dẫm” vào nguồn cung tiền

lớn từ chính sách tiền tệ nới lỏng.

Tăng chi tiêu đang lệch về phía

nguồn cung tài chính cho nền kinh tế

của Chính phủ. Trong khi đầu tư từ

ngân sách Nhà nước tăng 45,5%,

khu vực ngoài Nhà nước chỉ tăng

12,6% và khu vực FDI giảm 11,2%.

Đây là biểu hiện của việc thiếu khả

năng huy động nguồn lực từ xã hội

cho đầu tư.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2009

đột ngột tăng cao, đạt mức tăng

0,62% so với tháng trước đó, sau khi

giảm tốc trong tháng 7 và tháng 8.

Nếu so với tháng 12/2008, CPI

tháng này tăng 4,11%; so với cùng

kỳ năm trước tăng 2,42%. Chỉ số giá

bình quân 9 tháng năm 2009 so với

cùng kỳ năm ngoái tăng 7,64%.

Như vậy, tính từ đầu năm đến nay,

đây là tháng chỉ số giá tăng cao thứ

hai, sau mức tăng 1,17% của tháng

2/2009. Tác nhân cơ bản tạo nên

mức tăng cao của CPI tháng 9/2009

đến từ việc tăng giá xăng dầu ngày

30/8. Theo một chuyên gia từ Tổng

cục Thống kê, với mức tăng ở nhiều

mặt hàng xăng dầu, trong đó xăng

A92 tăng thêm 1.000 đồng/ lít, đã

góp phần đẩy chỉ số giá tăng thêm

khoảng từ 0,15-0,18%.

Nếu xét theo chỉ số giá của 9 tháng

vừa qua, chỉ tiêu CPI cả năm tăng

không quá 7% có lẽ thực hiện được.

Theo số liệu vừa công bố của Tổng

cục Thống kê, 9 tháng đầu năm, chỉ

số giá USD đã tăng 6,12% so với

tháng 12/2008 và tăng 9,52% so với

cùng kỳ năm 2008. Cũng theo cơ

quan này, 9 tháng đầu năm Việt

Nam đã nhập siêu khoảng hơn

6,5 tỷ USD.

Ngày 24/9, Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam công bố tỷ giá giao dịch

bình quân trên thị trường ngoại tệ

liên ngân hàng của VND với USD là

16.991 VND. Đây là mức cao nhất từ

trước tới nay, là kết quả của những

mức tăng nhẹ (từ 2 – 3 VND) liên

tiếp từ đầu tháng 9.Ứng với mức

công bố trên, tỷ giá USD/VND của

các ngân hàng thương mại cũng

đồng loạt lên mức cao mới, đạt

17.841 VND, kịch trần biên độ cho

Tin trong nước tháng 9

Tổng sản phẩm trong nước +4,56

Giá trị sản xuất nông nghiệp +2,6

Giá trị sản xuất công nghiệp +6,5

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng +18,6

Tổng kim ngạch xuất khẩu -14,3

Tổng kim ngạch nhập khẩu -25,2

Khách quốc tế đến Việt Nam -16,0

Vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước thực hiện

(so với kế hoạch 2009) 67,0

Chỉ số giá tiêu dùng 9 tháng năm so với cùng kỳ năm trước +7.64

FDI -11.2

Một số chỉ tiêu chủ yếu 9 tháng năm 2009 (tăng/giảm) so với

cùng kỳ năm trước (%)

Page 35: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIN VIỆT NAM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 35

phép (+/-5%).

Thị Trường

Chứng Khoán Thị trường chứng khoán VN kết thúc

với 1 phiên giao dịch giảm nhẹ vào

ngày cuối tháng, tuy nhiên, đến

những phiên đầu tháng 10, cộng

hướng với lực xả ồ ạt của các thị

trường lớn trên thế giới, VN-Index đã

xuống sâu.

Trong những phiên cuối tháng 9, sức

cản VN-Index đi lên là tâm lý chốt

lãi, khối ngoại bán ròng, tâm lý dao

động của nhà đầu tư, thông tin gói

kích cầu thứ 2 không rõ ràng, khiến

cho thị trường đi ngang 1 quãng dài,

sau khi có thông tin xấu tác động,

lập tức làn sóng bán ra được xác lập.

Thị trường chứng khoán VN kết thúc

với 1 phiên giao dịch giảm nhẹ vào

ngày cuối tháng, tuy nhiên, đến

những phiên đầu tháng 10, cộng

hướng với lực xả ồ ạt của các thị

trường lớn trên thế giới, VN-Index đã

xuống sâu.

Trong những phiên cuối tháng 9, sức

cản VN-Index đi lên là tâm lý chốt

lãi, khối ngoại bán ròng, tâm lý dao

động của nhà đầu tư, thông tin gói

kích cầu thứ 2 không rõ ràng, khiến

cho thị trường đi ngang 1 quãng dài,

sau khi có thông tin xấu tác động,

lập tức làn sóng bán ra được xác lập.

Chính Trị - Xã

Hội

Trưa ngày 1/10, nhà máy lọc dầu

Dung Quất đã hoạt động trở lại sau 1

tháng rưỡi ngưng hoạt động với lý do

được cho là “lỗi kỹ thuật” kể từ ngày

16/8

Vụ việc từng gây ồn ào thời gian qua

khi có nhiều nghi vấn về sự cố kỹ

thuật khiến Dung Quốc ngừng hoạt

động. Tuy nhiên, không có thông tin

chính thức nào được đưa ra them.

Ngày 30/9, ông Đoàn Văn Kiển, Chủ

tịch Tập đoàn Công nghiệp Than và

khoáng sản Việt Nam (TKV) đã có

đơn từ chức gửi Thủ tướng. Ngày

4/9, ông Đoàn Văn Kiển đã nhận

quyết định kỷ luật cảnh cáo về Đảng

của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Đảng do vi phạm nguyên tắc tập

trung dân chủ, buông lỏng quản lý

làm thất thoát hàng triệu tấn than.

Trong thời gian nhiều năm qua, Việt

Nam đã thất thoát hàng triệu tấn

than thông qua con đường tiểu

ngạch do sự buông lỏng quản lý,

lỏng lẻo trong khâu kiểm soát giao

thương. Và đường đi chủ yếu của

than xuất lậu là Trung Quốc. Dự báo,

Việt Nam có thể phải nhập than từ

năm 2012. Từ 1 quốc gia có trữ

lượng than dồi dào, thành 1 quốc gia

phải nhập khẩu than trong tương lai,

điều đó khiến cho nhiều người tự hỏi,

phải chẳng, có 1 số doanh nghiệp

nhà nước chỉ biết bán tài nguyên giá

rẻ, và là những tài nguyên không thể

tái sinh, và liệu khi hết tài nguyên,

đất nước sẽ lấy gì mà bán khi nợ

quốc gia đã lên cao?

Sau nhiều ngày dư luận bức xúc, đến

ngày 29/9 ông TBT báo điện tử Đảng

CSVN –Đào Duy Quát đã nhận hình

thức kỷ luật khiển trách, trước đó, tờ

báo cũng bị đóng phạt 30 triệu đồng.

Quyết định này được đưa ra 25 ngày

sau khi bản tin "Hải quân Trung

Quốc diễn tập tại biển Đông" (dịch từ

báo Hoàn Cầu và Phượng Hoàng của

Trung Quốc) được xuất bản trên báo

điện tử Đảng Cộng sản (ngày 4/9)

thể hiện quan điểm của Trung Quốc

Page 36: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIN VIỆT NAM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 36

về Hoàng Sa và Trường Sa.

Nhiều nhân sĩ đã tỏ rõ thái độ bất

bình khi ông Quát biện hộ vụng về là

do lỗi kỹ thuật, và tại người đánh

máy. Cũng đã có sự so sánh về hình

phạt này với hình phạt mà tờ Du Lịch

đã phải chịu về ấn bản xuân của

mình khi tờ Du lịch đưa những bài

khẳng định lòng yêu nước và chủ

quyền hải đảo của Việt Nam. Đã có

nhiều đề nghị gay gắt đối với báo

Đảng CSVN và cá nhân ông Đào Duy

Quát.

Cùng ngày 25/9, ông Huỳnh Ngọc Sĩ

bị tuyên 3 năm tù và ông Lê Quả 2

năm tù cùng về tội "lợi dụng chức vụ

và quyền hạn trong khi thi hành

công vụ” trong nghi án hối lộ của

nhà thầu Nhật Bản PCI. Kết quả vụ

án gây ồn ào khi tội danh của ông

Huỳnh Ngọc Sĩ và Lê Quả là "lợi dụng

chức vụ và quyền hạn trong khi thi

hành công vụ” trong khi phía Nhật

đã chuyển giao hàng ngàn trang tài

liệu về chuyên án hối lộ của PCI cho

ông Sĩ với số tiền 820.000 USD, có

thông tin cho rằng, số tiền PCI hối lộ

hơn 2,5 triệu USD (?).

Chúng tôi xin nhường sự bàn luận lại

cho quý vị về vụ án này.

Sau hơn 2 tháng kể từ 3/7, ngày

Tiến sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ gửi Chánh

án Tòa án nhân dân Tối cao Trương

Hòa Bình Đơn khởi kiện Thủ tướng

Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng do

đã ban hành trái Hiến pháp và pháp

luật Quyết định số 167/2007/QĐ–

TTg Phê duyệt quy hoạch phân vùng

thăm dò, khai thác, chế biến, sử

dụng quặng bauxite giai đoạn 2007-

2015, có xét đến năm 2025, và gần

20 ngày sau khi ông gửi tiếp Chánh

án Trương Hòa Bình đơn Đề nghị

thụ lý Đơn khởi kiện Thủ tướng

Chính phủ, sau đó đăng đàn trên

Bauxite Việt Nam về việc vị Chánh

án này vi phạm pháp luật tố

tụng .Ngày 16/9 vừa qua Tòa án

nhân dân Tối cao cuối cùng cũng đã

gửi Giấy mời ông Cù Huy Hà Vũ đến

làm việc với Tòa về Đơn khởi kiện đã

nói vào 8 giờ sáng ngày 23/9/2009.

Cũng t rong tháng 9 , ngày

14/9, Viện Nghiên Cứu Phát Triển

(IDS), một viện nghiên cứu độc lập

gồm các trí thức hàng đầu Việt Nam,

đã tự động giải thể để phản đối

Quyết Ðịnh 97 của chính phủ. Quyết

Ðịnh 97 có nội dung được hiểu là

ngăn chặn sự phản biện của giới

khoa học, đặc biệt trong các đề tài

xã hội. Quyết Ðịnh 97 quy định cá

nhân thành lập tổ chức khoa học

công nghệ, chỉ được phép hoạt động

trong lãnh vực thuộc doanh mục ban

hành kèm theo quyết định này, và

không được quyền công bố công khai

đưa ra các ý kiến phản biện, mà chỉ

được gửi những ý kiến đó cho cơ

quan đảng, nhà nước có thẩm

quyền.

Theo tiến sĩ Nguyễn Quang A, đại

diện cho IDS, có nêu rằng: “Chúng

tôi cho rằng quyết định này phản

khoa học, phản tiến bộ, phản dân

chủ và sẽ gây ra những hệ quả

nghiêm trọng cho đất nước.”

Nhiều ý kiến nhận định rằng, đây là

1 bước lùi của tự do ngôn luận tại

Việt Nam, vốn thực tế đã bị hạn chế

rất nhiều tự do, mặc dù hiến pháp và

pháp luật vẫn ghi nhận đầy đủ.

Xã Hội Việt Nam đang phải sắp sửa đối mặt

với 1 siêu bão mới, cơn bão Parma

sau khi phải hứng chịu hậu quả nặng

nề từ cơn bão số 9 – cơn bão Ket-

sana.

Đến tối 1/10, bão số 9 đã làm 99

người chết, 14 người mất tích, 252

người bị thương, thiệt hại ban đầu

ước tính lên tới hơn 10.000 tỷ đồng.

Giao thông ngừng trệ và dân vùng lũ

đối mặt với nhiều khó khăn. Theo

báo cáo nhanh của Ủy ban Phòng

chống lụt bão Trung ương, Quảng

Ngãi bị ảnh hưởng nặng nhất với 27

người thiệt mạng, Kon Tum 21

người, Quảng Nam, Quảng Trị và

Thừa Thiên Huế mỗi tỉnh 9 người,

Bình Định 6 người. Hơn 17.000 căn

nhà bị sập và trôi, hơn 200.000 nhà

bị tốc mái, xiêu vẹo, hư hỏng và gần

170.000 nhà bị ngập trong bão lũ...

Gần 4.000 trường học cũng bị bão lũ

làm tốc mái, chìm trong nước.

Bão lũ không chỉ đánh sập nhà cửa,

gây thiệt hại về người mà còn làm

30.000 ha lúa bị ngập, đổ; gần

25.000 ha hoa màu bị ngập; 9.500

ha ngô, mía bị ngập. Thống kê sơ bộ

cho thấy, tổng giá trị thiệt hại lên tới

hơn 10.000 tỷ đồng. Trong đó,

Quảng Ngãi thiệt hại 4.600 tỷ đồng,

Quảng Nam 3.500 tỷ đồng, Quảng

Trị 900 tỷ đồng, Đà Nẵng 500 tỷ

đồng... riêng Quảng Bình, Đắk Nông,

Lâm Đồng và Gia Lai chưa có thống

kê thiệt hại.

Do bị ngập và sạt lở lớn nên nhiều

tuyến đường giao thông bị ách tắc

hoàn toàn. Đặc biệt, Quốc lộ 1A có

tới 8 điểm sạt lở, nước dâng cao

khiến xe cộ và người dân bị mắc kẹt.

Đường Hồ Chí Minh có 26 điểm tắc

đường do sạt lở, có đoạn sạt dài 50-

150m, sâu 3,5-10 mét. Hiện tại,

người dân nhiều vùng lũ đang bị cô

lập.

Nhiều ban nghành cứu trợ cũng đã

triển khai.Nếu quý vị có lòng hảo

tâm, xin gửi về địa chỉ :

Page 37: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIN VIỆT NAM Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 37

Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt

Nam

Số 82 Nguyễn Du Hà Nội. Điện

thoại: 043 822 4030; 043 8225

217. Fax: 043 942 4285. Mobile:

0989082911 (ông Trần Quốc

Hùng).

Cơ quan Đại diện phía Nam - Hội

Chữ thập đỏ VN: 201 Nguyễn Thị

Minh Khai, Quận I, TP HCM. Điện

thoại: 083 839 1271. Fax: 083

8322 298. Mobile: 0979842778

(ông Đoàn Văn Tòng).

Tài khoản tiếp nhận tiền trong

nước:

Tên tài khoản: Trung ương Hội

Chữ thập đỏ VN. Số tài khoản:

124 02 02 005 348 (VNĐ)Tại:

Ngân hàng Nông nghiệp - Phát

triển Nông thôn Việt Nam, chi

nhánh Hoàng Mai - 813 Đường

Giải phóng - Quận Hoàng Mai -

thành phố Hà Nội.

3. Tài khoản tiếp nhận tiền nước

ngoài:

Account name: VIETNAM RED

CROSSAccount number: 124 02

02 006 675 (USD)Bene bank:

Vietnam bank for Agriculture

and Rural development - Hoang

Mai branch - 813 Giai Phong

road - Hoang Mai district - Hanoi

city.Swift code: VBAAVNVX418.

Tôn giáo

Vào ngày 09/09/2009 từ An Giang

Đồng Tháp, các ông Hồ Thanh Vân,

Trần Hoài Ân và Nguyễn Văn Lía đại

diện cho các tín đồ Phật Giáo Hòa

Hảo Truyền Thống viết “LỜI TRẦN

TÌNH” gửi cho các nhà lãnh đạo

Đảng và Nhà nước Cộng Sản Việt

Nam . Đại ý của bức thư này là nêu

lên những hoạt động của Phật Giáo

Hòa Hảo trong những năm từ 1945

đến nay, những đóng góp và nỗ lực

của giáo chủ Huỳnh Phú Sổ và các

tín đồ Cao Đài trong việc nỗ lực hòa

hợp hòa giải với Việt Minh để cùng

chống ngoại xâm.Tuy nhiên Đảng

Cộng sản tại Cần Thơ lúc đó đã bách

hại đức Giáo chủ và những chí sĩ đạo

Hòa Hảo.Từ đó đến nay Đạo Hòa

Hảo luôn bị Chính quyền Cộng sản

bách hại và làm khó dễ liên tục

nhiều thời kỹ cho đến nay.

Mong mỏi của những tín đồ Hòa Hảo

lúc này là Đảng Cộng Sản và Nhà

Nước nên “nhìn nhận thẳng thắn và

chân thành về những sự kiện trong

quá khứ,khi đó uẩn ức sẽ được tháo

bỏ , sự tin tưởng lẫn nhau sẽ được

tạo dựng làm cơ sở cho một xã hội

văn minh ,phát triển”. Đó chính là

niềm khao khát chung của khối tín

đồ PGHH và của bất cứ ai biết đặt

quyền lợi tổ quốc đặt lên trên mọi

hận thù tư kỷ.

Cũng trong tháng 9, khi vụ Bát Nhã

trở nên ồn ào khi hàng loạt ý kiến

được đưa lên phản đối thì chính

quyền mới bắt đầu có những ý kiến

biện hộ của phát ngôn viên Bộ Ngoại

Giao và chính quyền tỉnh Lâm Đồng

rằng đó là do mâu thuẫn nội bộ

giữa các tăng phái. Gần 400 tu sĩ

và tu sinh Phật giáo theo pháp

môn Làng Mai được biết bị ép

phải ra khỏi tu viện Bát Nhã hôm

27/9, và hiện đang ở tạm trong

chùa Phước Huệ ở thị xã Bảo Lộc,

Lâm Đồng, nơi họ cáo buộc vẫn

tiếp tục bị côn đồ gây rối và

“khủng bố tinh thần”.

Đã có thỉnh nguyện thư yêu cầu chủ

tịch nước, thủ tướng và chủ tịch

Quốc hội Việt Nam phải can thiệp vụ

Bát Nhã. tính đến chiều 7/10,

nguyên phó chủ tịch ủy ban mặt

trận tổ quốc Việt Nam thành phố Hồ

Chí Minh đã tham gia cùng gần 200

người khác.

Có những hồ nghi rằng, bọn côn đồ

được chính quyền làm ngơ, và vẫn

còn công an bao vây chùa Phước

Huệ, nơi tăng nhân làng Mai đang

tạm trú ngụ.

Elbi tổng hợp

Tham khảo các thỉnh nguyện thư:

Thỉnh nguyện thư khởi xướng bởi nhà thơ

Hoàng Hưng:

http://www.talawas.org/?p=11169

[email protected]

Thỉnh nguyện thư khởi xướng bởi

Hoa Phạm:

http://www.talawas.org/?p=11169

http:// businesshoa.blogspot.com/2009/10/

t h i n h - n g uy e n - t h u - cu a - t u o i - t r e - t r o -

giup_06.html

Page 38: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIN QUỐC TẾ Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 38

Biểu Tình Tại Hồng Kông Phản

Ðối Ngày Quốc Khánh Trung

Quốc

Ngày 1 tháng 10 vừa qua những

người biểu tình tại Hồng Kông đã

đụng độ với cảnh sát trong lúc họ

tuần hành về trung tâm thành phố.

Nhiều bạn trẻ tại đây lên án và

phản đối Trung Quốc nhân ngày kỷ

niệm 60 năm thành lập đất nước

Cộng sản

Trung Hoa.

Hàng trăm

người hậu

thuẫn cho

dân chủ tại

Hồng Kông

đã nêu lên

thành tích

xấu về

n h â n

quyền của

Bắc Kinh.

Họ kêu gọi

nên lấy

ngày này làm ngày tưởng niệm cho

những nạn nhân và những người

đối lập bị giết dưới sự cai trị của

bàn tay sắt của chính quyền Bắc

Kinh, trong đó gồm cá những người

bị thảm sát trong vụ đàn áp tại

quảng trường Thiên An Môn vào

năm 1989. Nhiều bạn trẻ cho rằng

sau 60 năm dưới sự cai trị của

đảng Cộng sản họ chỉ thấy đàn áp

nhân quyền, chỉ thấy đảng Cộng

sản tiếp tục nỗ lực chèn ép và đàn

áp người dân tại Trung Quốc.

Những người biểu tình đã hô khẩu

hiệu quảng bá nhân quyền và dân

chủ. Trong số những người tham

gia cuộc biểu tình có cả những nhà

lập pháp thuộc đảng

Dân Chủ như dân

biểu Lý Trác Vận và

Emily Lau.

Động Đất Lớn Tại

Nam Dương

Liên Hiệp Quốc đã thông báo hơn

1000 người đã bị giết tại Padang,

thành phố nhạy cảm nhất trong

vòng lửa Thái bình dương. Công tác

cứu trợ cho hàng ngàn người sống

sót chỉ được tiến hành một cách

chậm chạp tại Thủ phủ Padang của

tỉnh Tây Sumatra với khoảng 900

ngàn dân, vì thiếu điện và cơ giới

để đào bới những đống đổ nát của

những tòa cao ốc. Trung tâm

phòng chống thiên tai nói có 2181

người đã bị thương và khoảng 2650

cấu trúc đã bị phá huỷ. Nhiều tình

trạng ở những khu vực khác trong

vùng rừng núi xa xôi hẻo lánh

không thể nào biết được con số tử

vong. Ngày 1 tháng 10, một trận

động đất thứ nhì với cường độ 6.6

đã tấn công vào hòn đảo Sumatra,

gây nên tình trạng hoảng hốt,

nhưng không có báo cáo nào về

thương vong. Cơ quan thăm dò dịa

chấn của Hoa Kỳ cho biết trung

tâm của trận động đất thứ nhì này

nằm trại một địa điểm cách Padang

khoảng 225 cây số về hướng đông

nam.

Phiên Họp Bộ Trưởng Tài Chánh

Khối G-20 Ở Luân Đôn

Các nhà lãnh đạo tài chánh khối G-

20 đã đồng ý cùng hợp tác và chỉ

ngưng các biện pháp kích thích khi

nào nền kinh tế đã hồi phục vững

vàng. Một thông điệp chứng tỏ sự

đoàn kết là các nhà làm chính sách

đã đồng ý tiếp tục chi tiêu kích

thích kinh tế trong giới hạn 5,000

tỷ mỹ kim đã được ấn định. Pháp

và Đức là 2 nước đòi phải ấn định

mức giới hạn đối với tiền thưởng

trong lúc Anh, Hoa Kỳ và Canada

chống lại đề nghị này. Bản tuyên

bố cũng nói rằng Ấn Độ và Trung

Quốc sẽ giữ vai trò quan trọng hơn

tại Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế và Ngân

Hàng Thế Giới, nhưng không nói rõ

mô thức tham gia của hai nước

này. Bản tuyên bố cũng nói rằng

hội nghị thượng đỉnh G-20 ở Pitts-

burgh cuối tháng 10 sẽ có những

tiến triển quan trọng.

Đồng thời, 20 lãnh tụ của Khối G20

đã đến thành phố Pittsburg, thuộc

ban Pennsylvania, Hoa Kỳ, bàn về

những vấn đề như cân bằng lại nền

kinh tế thế giới và đối phó với

những thay đổi khí hậu toàn cầu.

Khối G20 cũng đồng loạt lên án

Iran và những chương trình hạt

nhân của nước này. Tổng thống

Barack Obama lần đầu tiên chủ tọa

hội nghị thượng đỉnh khối G20 đã

đem đến hội nghị một chương trình

với nhiều tham vọng bài trừ khuynh

hướng làm ăn liều lĩnh của giới

ngân hàng. Ông cũng đề nghị xây

dựng một nền kinh tế toàn cầu với

nền tảng vũng chắc hơn. Tòa Bạch

Ốc đang coi việc thay đổi lề lối làm

Tin Thế Giới

News

Actualités

Ảnh: geekalerts.com

Photo: AP

Photo: AFP

Page 39: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

TIN QUỐC TẾ Số 27 - Tháng 10/2009

Trang 39

việc của ngân hàng là ưu tiên hàng

đầu.

Sóng Thần Tại Quần Đảo Samoa

Nhân viên cứu cấp của quần đảo

Samoa ở Nam Thái Bình Dương đã

đi vớt xác người nổi trên biển và

đưa thi hài ra khỏi các đống bùn đất

và đổ nát. Con số người chết do nạn

sóng thần tsunami gây ra hiện đã

lên con số gần 200. Giới chức cứu

cấp cho biết con số sẽ còn tăng

thêm. Số người chết được xác nhận

gồm 149 ở Samoa, 31 ở American

Samoa và 9 người ở Tonga, nhưng

hiện còn hàng trăm người mất tích.

Khoảng 20 ngôi làng ở Samoa bị tàn

phá hoàn toàn và ở American Sa-

moa cũng có nhiều ngôi làng bị san

bằng. Tổng thống Barack Obama đã

tuyên bố tình trạng thảm hoạ cho

American Samoa, ra lệnh cứu trợ và

giúp quần đảo phục hồi. Cơ quan

FEMA đã đưa vật phẩm cứu trợ và

140 nhân viên cứu cấp đến quần

đảo.

Bão Lụt Tại Phi Luật Tân

Chỉ mới một tuần lễ kể từ khi trận

bão đại dương tàn phá khu vực Thủ

đô Manila và các tỉnh lân cận, dân

chúng tại đảo quốc này đã phải

hứng chịu một trận bão lớn khác.

Các chuyên gia khí tượng cho biết

trận bão mới Parma, với sức gió lên

đến 195 cây số một giờ được tiên

đoán sẽ đổ bộ vào miền bắc Phi

Luật Tân.

Sở khí tượng nói Parma mang theo

những trận mưa giống như Ketsana

từng có một lượng nước mưa kỷ lục

trong 4 thập niên. Chỉ trong 12

tiếng mà đã có một lượng nước

tương đương với lượng nước của

toàn mùa mưa, gây nên lũ lụt trầm

trọng tại Thủ đô Manila và một số

khu vực trên hòn đảo chính Luzon.

Trận bão làm gần 300 người bị thiệt

mạng và khoảng 2.5 triệu người

phải tản cư ra khỏi những căn nhà

bị nhận chìm dưới biển nước. Có

nhiều nơi nước lụt dân lên cao đến 6

mét. Phi Luật Tân thường xuyên bị

những trận bão đại dương tấn công

vào mùa hè, trước khi giảm sức gió

để trở thành những trận bão nhiệt

đới đổ bộ vào Việt Nam, Trung Quốc

và Ðài Loan.

Ðặc Sứ Liên Hiệp Quốc Tại Af-

ghanistan Tường Trình Trước Hội

Ðồng Bảo An

Ðặc sứ Liên Hiệp Quốc tại Afghani-

stan là ông Kai Eide đã nói trước Hội

đồng Bảo an rằng việc huấn luyện,

trang bị cho quân đội và cảnh sát

Afghanistan cũng như yểm trợ trên

chiến trường không thể để cho Hoa

Kỳ phải đơn độc gánh vác. Ông

nhấn mạnh rằng phải có sự tham

gia, đóng góp rộng rãi hơn của cộng

đồng quốc tế, đặc biệt là các quốc

gia Âu Châu. Ông Eide là chủ tịch Ủy

ban Trợ giúp Afghanistan của Liên

hiệp quốc được gọi tắt là UNAMA.

Hiện đa số dân chúng đang muốn

thấy một chính phủ Afghanistan mới

được thành lập và đời sống của họ

được cải thiện. Ông Eide thừa nhận

cuộc bầu cử Afghanistan đã bị gian

lận, viên chức bầu cử, nhân viên

chính phủ và những người ủng hộ

các ứng cử viên đều vi phạm luật

bầu cử. Hiện giờ các thùng phiếu đã

được đưa về thủ đô Kabul để kiểm

soát lại theo tiêu chuẩn quốc tế, kết

quả hợp pháp sẽ sớm được tuyên bố

và các nhà phân tích cho rằng kết

quả sẽ được tuyên bố vào tuần lễ

thứ nhì của tháng 10.

Giải Nobel Hoà Bình năm 2009

Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama

đã bất ngờ được chọn để trao tặng

giải Nobel Hòa Bình năm 2009. Ủy

Ban Nobel Hòa Bình Na Uy tuyên bố

Tổng thống Obama đã có những nỗ

lực ngoại hạng củng cố mối liên hệ

ngoại giao quốc tế, cộng tác giữa

các dân tộc, nhằm đang đem lại hy

vọng và tương lai tốt đẹp hơn cho

thế giới với các nỗ lực đem lại hòa

bình và cắt giảm các kho vũ khí

nguyên tử trên thế giới. Tuy nhiên

nhiều người cho rằng mặc dù đã đưa

ra nhiều mục tiêu, ông Obama vẫn

chưa tạo được sự tiến triển nào đối

với hòa bình Trung Ðông, cũng chưa

giải quyết được vấn đề nguyên tử

Iran và đang gặp phải những sự

chọn lựa khó khăn đối với chiến

trường Afghanistan. Giải thưởng trị

giá vật chất khoảng 1.4 triệu mỹ

kim sẽ được trao ở Oslo vào ngày 10

tháng 12.

Ngoài ra, nữ văn sĩ Ðức gốc Roma-

nia Herta Mueller chuyên viết truyện

về những kẻ không được quyền đi

bầu và là nhà tranh đấu cho quyền

tự do ngôn luận, đã đoạt Giải Nobel

Văn Chương 2009. Tổng thư Ký Hàn

Lâm Viện Peter Englund tuyên bố

nhà văn đã dùng cái tinh túy của

thơ và cái sắc bén của văn xuôi để

miêu tả cảnh đời của những kẻ

không có gì trong xã hội. Nhà văn

Mueller có mẹ là một tù nhân trong

trại tập trung ở Liên Xô và bản thân

từng bị mật vụ cộng sản Romania

khủng bố nhiều lần. Tuyển tập nhan

đề Niederungen đã bị cấm lưu hành

tại Romania cùng với tác phẩm thứ

nhì của bà nhan đề Drueckender tố

cáo nạn tham nhũng và đàn áp tại

Romania thời cộng sản cai trị.

Võ Thụy Nhu tổng hợp

Page 40: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

Mời tham gia vẽ

Poster Tạp Chí Thanh Niên PHÍA TRƯỚC

Thời hạn 01/09/2009 -> 30/10/2009

Công bố kết quả 31/10

Tiêu chuẩn kỹ thuật : Poster được thiết kế với độ phân giải (resolution) cao > 4Mo pixel,

lưu trữ dưới dạng JPG, PNG

Nội dung : Tạo được hình ảnh đẹp, sống động về cuộc sống, con người Việt Nam, thu hút

được chú ý của độc giả.

Trên poster phải có logo của Tạp Chí Thanh Niên Phía Trước và slogan

“Sự thật chưa hẳn là những gì tận mắt chứng kiến”

Các hình ảnh, tài liệu sử dụng trong poster phải là do chính tác giả sáng tác, hoặc được

quyền sử dụng, khai thác…

Tạp chí Thanh Niên PHÍA TRƯỚC không chịu bất cứ trách nhiệm về tác quyền nảy sinh ra

nếu có.

Số tác phẩm dự thi : Không hạn chế

Đối tượng dự thi : Tất cả mọi người Việt Nam cũng như nước ngoài, không phân biệt tuổi

tác, giới tính.

Gởi tác phẩm dự thi của bạn vào hộp thư [email protected], xem chi tiết thêm

tại www.tapchiphiatruoc.net

Tạp chí Thanh Niên PHÍA TRƯỚC sẽ công bố công khai các tác phẩm được chọn. Người

trúng giải sẽ được BTC liên lạc qua email sau đó để gởi quà.

Quyền sử dụng các tác phẩm trúng giải sẽ được Tạp chí Thanh Niên PHÍA TRƯỚC sử dụng

hoàn toàn mà không trả thêm bất cứ khoản tiền nào cho tác giả.

Ban tổ chức dành quyền thay đổi những điều lệ trên đây

Xin mời các bạn tham gia và phổ biến thông tin này đến bạn bè, người thân.

Tạp Chí Thanh Niên PHÍA TRƯỚC

[email protected] -www.tapchiphiatruoc.net

Giải thưởng

- USB Key 1Go với chức năng mã hóa, tự tiết chất hóa học để tiêu

hủy dữ liệu nếu sau 3 lần nhập sai mật khẩu. (70$)

- USB Key 8 Go (30$)

Page 41: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

Mời tham gia vẽ Poster Tạp Chí PHÍA TRƯỚC

Page 42: Thanh Niên - vietnamexodus.infovietnamexodus.info/vne0508/vnenews1/bandocviet/tapchiphiatruoc/tcpt27_ld.pdfThái Dương-Việt Quốc-Thanh Nguyên THIẾT KẾ TRÌNH BÀY Nhẫn

Đón xem Tạp chí Thanh niên Phía Trước số 28 chủ đề đặc biệt

Với sự đóng góp bởi các những nhà báo

danh tiếng (BT, SC, HL, CT, VT…), các hình

ảnh được các cộng tác viên của Phía Trước

thực hiện vào ngày kỷ niệm 9/11/2009

ngay tại chân tường Berlin

„20 năm sụp đổ Bức tường

Berlin 1989 - 2009‟