the perfume

59
Người thc hin Nguyn Văn Thng Trường Khoa Hc TNhiên *Khoa Sinh Hc* Phòng Thí Nghim ThcVt Nhóm Hương Liu

Upload: thang-nguyen

Post on 02-Jul-2015

1.430 views

Category:

Education


0 download

DESCRIPTION

nghiên cứu nước hoa

TRANSCRIPT

Page 1: the perfume

Người thực hiện

Nguyễn Văn Thắng

Trường Khoa Học – Tự Nhiên*Khoa Sinh Học*

Phòng Thí Nghiệm Thực Vật“Nhóm Hương Liệu”

Page 2: the perfume

Nội dung trình bày

Giới Thiệu

Lịch sử hình thành

Mô tả một loại nước hoa

Phân loại

Notes hương

Nguyên liệu

8 Thành phần hóa học chung của các loại tinh dầu.

Phương pháp sản xuất tinh dầu

Phương pháp pha chế và các quá trình của nó

Page 3: the perfume

Giới ThiệuNước Hoa: là hỗn hợptinh dầu và các chấtthơm,chất định hương vàcác dung môi

Được dùng trên cơ thể, không gian sống … của con người

Nước hoa được dùngtrong rất nhiều trườnghợp làm cho cuộc sốngthêm lẵng mạng

Một số loại đáng chú ý(chiều từ góc trái bên trên): Bois De Violette, Serge Lutens, 1992; Angel, Thierry Mugler, 1994; Shalimar, Guerlain, 1925; Beyond Paradise, Estée Lauder, 2003; No. 5, Chanel, 1921 (Pre-1950 bottle); Cabochard, Parfums Grès, 1959 (original bottle); Bellodgia, Caron, 1927; Arpège, Lanvin, 1927 (original bottle); Nombre Noir, Shiseido, 1981; Mitsouko, Guerlain, 1919; Pour Un Homme, Caron, 1934

Page 4: the perfume

Lịch sửNước hoa được sử dụng từ

thời cổ đại (trong các nghi lễtôn giáo)

Bắt đầu thời ai cập cổ đạinhưng được tiếp tục bởingười La Mã và Ả Rập, mặc dùcũng tồn tại ở đông á

Lưỡng Hà : Tapputi, sản xuấtnước hoa thể kỉ 2 trước côngnguyên

Ấ Độ: việc chưng cất tinh dầuđược đề cập trong văn bảnHindu Ayurvedic CharakaSamhita in Tk 7

Page 5: the perfume

Lịch sửCyprus : khai quật được một nhà máy lớn tồn

tại 4000 năm (4000 m2) sản xuất nước hoaquy mô công nghiệp

Islamic: Từ TK 8-12, Al-Kindi(TK 9) thực sự làngười lập lên nền công nghiệp nước hoa tạiđây. Và phát triển lớn mạnh qua các thươnggia. Nước hoa được mang đến châu Âukhoảng TK 11- 12

Page 6: the perfume

Lịch sử

Western: Kiến thức về nước hoa ảnh hưởng

bởi Ả Rập TK 14 nhưng Hungarians là nước

giới thiệu sản phẩm đầu tiên.

- 1370 các loại dầu thơm được pha trong dung

dich cồn theo lệnh Nữ Hoàng Elizabeth

- Pháp dần trở thành trung tâm của châu âu về

nước hoa, thành phố Grasse là thủ phủ nước

hoa của Pháp từ thế kỷ XVI

Page 7: the perfume

Lịch sử

Anh: phát triển đỉnh điểm trong suốt triều đại henry

VIII.

Nền công nghiệp nước hoa đã thay đổ mạnh ở thế

kỉ XIX, nền tảng cho nước hoa hiện đại ngày nay

Ngày nay, với 4 tập đoàn dẫn đầu là L’Oréal, Louis

Vuitton Moet Hennessy, Elf Aquitaine và Channel

mỗi năm đã tung ra hàng trăm nhãn hiệu nước hoa

chiếm phần lớn lượng xuất khẩu trên thế giới và

mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho nước Pháp.

Page 8: the perfume

Mô tả một loại nước hoa

Cách thiết thực nhất để bắt đầu mô tả là tập trung vào cấp độnồng độ, nhóm mùi, notes của hương…

Bí mật thương mại

Phản ứng hóa học phức tạp

Nốt mùi công bố ít hơnthành phần thực sự rấtnhiều

Chuyên gia thẩm định nướchoa

Page 9: the perfume

Mức Độ Nồng Độ

Nước hoa nhất thiết phải pha loãng bởi mộtdung môi nào đó.

Hiện nay dung môi biết đến thường dùngnhất là Etanol ,hỗn hợp Etanol và nước.

Một số trường hợp dung dịch pha loãng làdung môi Jojoba, dầu dừa phân đoạn hoặcxáp…

Page 10: the perfume

Nồng độ tinh dầu các loại nước hoa

u.

-

u.

-

u.

u.

-

t.

Page 11: the perfume

Mô tả một loại nước hoa

Nhóm mùiPhân loại các nhóm mùi, có thể

không bao giờ hoàn hảo.Phân loại nhóm mùi là điểmkhởi đầu cho mô tả một loại nướchoa nhưng không thể mô tả cụ

thể loại nước hoa đó.

Page 12: the perfume

Mô tả một loại nước hoa

Giới thiệu một số cách phân loại:

Cổ truyền (1900):

• Single Floral

• Floral Bouquet

• Ambery

•Woody•Leather•Chypre•Fougère

Page 13: the perfume

Mô tả một loại nước hoa

Cách phân loại 1945:

• Bright Floral: kết hợp Floral & Floral Bouquet củaphương pháp truyền thống

• Green: Mô tả nhẹ hơn của các loại Chypre.

• Oceanic/Ozone: các loại nước hoa mới nhấtxuất hiện vào năm 1991 với Christian Dior's Dune. Cảm giác trong lành

• Citrus or Fruity: tươi mát

• Gourmand: mùi vị thức ăn

Page 14: the perfume

Phân loại của Michael Edwards 1983

Page 15: the perfume

Mô tả một loại nước hoa

TOP

MIDDE

BASE

Page 16: the perfume

Các nốt hương

Top notes: cấu tạo bởi đơn hương dễ bốc:

limonen, dihydromyrcenol, linalol,rượu

phenylethanol…

Midd notes: đơn hương có độ bốc hơi trung

bình, ít hòa tan trong nước

Base notes : hương lưu lại lâu nhất( hương

vani, Patchouli, tuyết tùng, đinh hương, quế,…

Page 17: the perfume

Bảng

Nốt

Hương

Cơ Sở

Dùng

Trong

Pha Chế

Hương

Liệu

Page 18: the perfume

Nguyên liệu

• Từ thực vật: Bark: ví dụ như Quế và vỏ cây

bụi (cascarilla)… Hoa và Blossoms: là nguồn

nguyên liệu lớn nhất được sửdụng.

Fruits: táo, dâu tây… và cácloại trái sử dụng chất thơmhầu hết từ vỏ như họ có múinhư cam, quýt, bưởi,…

Lá và cành: oải hương, hoắchương, hương thảo, cỏ khô…

Page 19: the perfume

Nguyên liệuNhựa: labdabum, trầm

hương/olibanum, myrrh, nhựa peru, gum benzoin, pine( nguồn cungcấp tecpen quan trọng)

Rễ, thân rễ và củ: iris rhizomes, vetiverroots, thân rễ của họgừng.

Hạt giống: đậu tonka, hạtcà rốt, rau mùi, cây ca-rum, ca cao, nhục đậukhấu, thảo quả và hồi

Page 20: the perfume

Nguyên liệu

Woods: quan trọng với nốthương cơ bản của nước hoa, gồm gỗ đàn hương, hồngsắc,trầm hương, bạch dương, tuyết tùng, thông…

Và một số nguồn khác như địa y (oakmoss và treemoss), rongbiển( fucus vesiculosus) ít đượcsử dụng trong nước hoa vì chi phí cao và chất lượng thấp hơnchất tổng hợp

Page 21: the perfume

Nguyên liệu

• Từ động vật

Long diên hương

Castoremu: túi thơm của hải li bắc mỹ

Cầy hương

Hyraceum: thường gọi ‘Afica stone”, là sự phânhóa đá.

Tổ ong: tổ ong mật, lấy sáp

Musk: túi xạ hương từ hươu xạ châu Á.

Page 23: the perfume
Page 24: the perfume

Tên khoa học: CinnamomumzeylanicumPP lấy tinh dầu: chưng cất hơi nướcMàu sắc: vàng nâuTính nhất quán: cảm giác hơi dầuNotes: baseMùi ban đầu: mạnh mẽ

Mô tả: tinh dầu cay, nhiều hương, nhưng hơi woodsy, dầuchưng cất từ thân được ưa chuộng hơn láCông dụng: táo bón, mệt mỏi, đầy hơi, hạ huyết áp, thâoskhớp căng thẳng…Thành Phần: Eugenol, eugenol acetate, cinnamic aldehyde, benzyl benzoateThông tin an toàn: kích ứng niêm mạc, tránh dùng trongtrường hợp bị bệnh máu khó đông, ung thư tuyến tiền liệt vàcác vấn đề về thận, gan….

Page 25: the perfume

Tên thường: tinh dầu oải hươngTên thực vật: Lavendula officinalisPP lấy tinh dầu: chưng cất hơi nướcMàu sắc: màu vàng rất nhạtTính nhất quán: nhạtNotes: Top, middeMùi ban đầu: trung bình

Mô tả: mang cảm giác tươi mát, ngọt ngào, có mùithơm trái câyCông dụng: Mụn, dị ứng, strees, hen suyễn, tan vếtbầm tím, vết bỏng, thủy đậu, đau bụng đầy hơi, caohuyết áp, nhức đầu, trị vết côn trùng cắn…trích The Illustrated Encyclopedia of Essential OilsThành Phần: LinalylAcetate, Linalol, Terpinenol, Cineole, Beta-Caryophyllene, FarnasceneThông tin an toàn:

Page 26: the perfume

Tên thường: Tinh dầu húng tâyTên thực vật: Thymus vulgarisPP lấy tinh dầu: chưng cất hơi nướcMàu sắc: nâuTính nhất quán: trung bình, hơi dầuNotes: middeMùi ban đầu: trung bình-mạnh

Mô tả: Công dụng: Viêm khớp, cảm lạnh, vết cắn, viêmda, cảm cúm, viêm thanh quản, đau nhức cơ bắpThành Phần: a-thujene, a-pinene, camphene, B-pinene, p-cymene, a-terpinene, linalool, borneol, B-caryophyllene, thymol, carvacrol.Thông tin an toàn:tránh các trường hợp caohuyết áp [Julia Lawless, The Illustrated Encyclopedia of Essential Oils (Rockport, MA: Element Books, 1995

Page 27: the perfume

Tên thường: tinh dầu neroliTên thực vật: Citrus aurantiumPP lấy tinh dầu: chưng cất hơi nướcMàu sắc: màu nâu vàng, cà phê nhạtTính nhất quán: trung bìnhNotes: middeMùi ban đầu: mạnh mẽ

Mô tả: hương hoa mạnh, ngọt ngào, có sức lôicuốn kì lạiCông dụng: giảm trees, liền vết sẹo, mấtngủ, sốc…Thành Phần: LinalylAcetate, Limonene, Linalol, Nerolidol, Geraniol, Alpha-Terpineol, Geranyul Acetate, Neryl AcetateThông tin an toàn: không thấy phăn úng phụ

Page 28: the perfume

Tên thường: tinh dầu ylang-ylangTên thực vật: Cananga odorataPP lấy tinh dầu: chưng cất hơi nướcMàu sắc: màu vàng rất nhạtTính nhất quán: trung bìnhNotes: base. middeMùi ban đầu: trung- mạnh

Mô tả: tươi, ngọt, có mùi trái cây hương tinh tếCông dụng: lo âu, trầm cảm, cao huyết áp hồihộp…Thành Phần: Linalol, Farnesol, Geraniol, Geranial, Benzyl Acetate, Geranyl Acetate, Eugenol, Methyl Chavicol, Pinene*Beta-Caryophyllene, Farnasene[Shirley Price, The Aromatherapy Workbook(Hammersmith, London: Thorsons, 1993), 54-5.]Thông tin an toàn: có thể dị ứng…

Page 29: the perfume

Tên thường: tinh dầu jasmineTên thực vật: Jasminum sp.PP lấy tinh dầu: tẩm tríchMàu sắc: màu nâu pha vàngTính nhất quán: trung bìnhNotes: base. middeMùi ban đầu: mạnh mẽ

Mô tả: hương ấm, mùi hoa, mang một cái gì rất lạCông dụng: trầm cảm, khô da, lao động nặng nhọc, nhạy cảm da…Thành Phần: Benzyl zcetate, linalool, benzyl alcohol, indole, benzyl benzoate, cis-jasmone, geraniol, methyl anthranilate, p.cresol, farnesol, cis-3-hexenyl benzoate, eugenol, nerol, ceosol, benzoic acide, benzaldehyde, y-terpineol, nerolidol, isophytol, phytol.Thông tin an toàn: không có chú ý

Page 30: the perfume

Tên thường: Tinh dầu hoa hồngTên thực vật: Rosa DamascenaPP lấy tinh dầu: tẩm trích or chưng cất hơinướcMàu sắc: màu đỏ cho tinh dầu tuyệt đối, vàngsáng với oil hơi nướcTính nhất quán: tốt khi tẩm trích, trung chochưng cấtNotes: base. middeMùi ban đầu: mạnh mẽ

Mô tả: hương hoa mạnh mẽ ngọt ngàoCông dụng: khủng hoảng, eczemer, lãnh cảm, căngthẳng…Thành Phần: Constituents of Rose Otto: Citronellol, Geraniol, Nerol, Farnesol, Esters, Rose Oxide, Limonene, Myrcene, PineneThông tin an toàn: không có chú ý

Page 31: the perfume

8 Thành Phần Hóa Học Chung Của Các loại Tinh dầu

1. Monoterpenes:

Xuất hiện hầu hết ở các loạitinh dầu(nhiều nhất làCitrus)

Không màu, dễ bay hơi, dễ bị

oxy hóa.

Limonene(Lemon); pinen(Pine); camphene(Long não).

Page 32: the perfume

8 Thành Phần Hóa HọcChung Của Các loại Tinh dầu

2. Sesquiterpene

Có khoảng 15 C, Không dễ

bay hơi như monoterpene.

Tác dụng làm dịu, chốngviên, chống nhiễm trùng.

Zingiberene(dầu gừng);cedrene(Cedarwood) và

caryophellene(đinh

hương)

Page 33: the perfume

8 Thành Phần Hóa HọcChung Của Các loại Tinh dầu

3. Phenol:

có hầu hết ở các loài thực vật

Liều lớn là chất gây độccho hệ

thần kinh và da.

Thymol(Thyme); eugenol(Đinh hương)

Page 34: the perfume

8 Thành Phần Hóa Học Chung Của Các loại Tinh dầu

4. Rượu:

Có mặt trong rất nhiềuloại tinh dầu

Có tính xát khuẩn,chốngnấm,kích thích hệ thầnkinh, hệ miễn dịch…

Lavendulol(Lavender); nerol(Neroli);geraniol(Geram)

Page 35: the perfume

8 Thành Phần Hóa HọcChung Của Các loại Tinh dầu

5. Xeton:

Chống đông máu, chữa lànhvết sẹo, or hệ miễn dịch và hôhấp.

Liều cao gây tác động tới hệthần kinh sảy thai, độngkinh.

Thyone(Sage), pinocamphone(hoa ba i), vàcarvone(bạc hà).

Page 36: the perfume

8 Thành Phần Hóa HọcChung Của Các loại Tinh dầu

6. Ete / Este: (>>)

Chống co thắt, kháng khuẩnvà chống viêm.

Ete nhẹ nhàng giúp thư

giản.

Cinnamylacetate(Quế);myrtinlyacetate(Myrtle).

Page 37: the perfume

8 Thành Phần Hóa HọcChung Của Các loại Tinh

dầu7. Aldehyt:

chống viêm, Aldehyt có tính chất tương tự như Xeton và Cồn.

Tuy nhiên, vượt Aldehyt có thể gây ra kích thích lớn cho da và các màng nhầy.

Furfurol trong Lavender, Đàn hương, quế và Cypress là aldehyt.

Page 38: the perfume

8 Thành Phần Hóa Học Chung Của Các loại Tinh dầu

8. Coumarin:

An thần, thư giản

Không được tiếp xúc với ánhsáng mặt trời

Bergaptene trongBergamot, angelicine trongAngelica và Citroptene trongcác loại dầu Citrus

Page 39: the perfume
Page 40: the perfume

Phương pháp cơ học

• Vắt

• Nạo xát

• Ép

Page 41: the perfume

Phương pháp tẩm trích

• Tẩm trích bằng dung môi không bay hơi

Nguyên tắc: Tinh dầu có thể tan trong chất béođộng vật, thực vật

Dung môi: mỡ động vật, dầu thực vật tinh khiết, váelin, dầu parafin.

Ưu khuyết điểm:

o Ưu điểm: tinh dầu ít tạp chất, hiệu suất cao

o Khuyết điểm: dung môi khó bảo quản, bị oxi hóaảnh hưởng tới mùi tinh dầu, giá thành cao.

Page 42: the perfume

Phương pháp tẩm trích

Cách tiến hành:

Dùng 80 kg mỡ, gia nhiệt 800C, ngâm 20 kg hoatươi( 30 phút). Vớt ra lọc hoa qua ray. Tiếp tụccho tới khi 1 kg chất béo tẩm trích với 2-2,5kg hoa.

Page 43: the perfume

Phương pháp hấp thụ

• Ướp: Nguyên tắc: Chất béo động thực vật có khả năng

hấp thụ những chất dễ bay hơi trên bề mặt củachúng.

Dung môi: Chất béo tinh khiết không mùi vị và độcứng tương đối.

Ưu, khuyết điểm:o Ưu điểm: hiệu suất cao, mùi tự nhiêno Khuyết điểm: khó cơ giới, chất béo khó bảo

quản, hiệu suất bình thường, sản phẩm thiếtchất định hương

Page 44: the perfume

Phương pháp hấp thụCách tiến hành:

Page 45: the perfume

Phương pháp hấp thụ

• Hấp thụ động học:

Nguyên tắc: thổi không khí vào giữa các lớphoa, tinh dầu hoa bốc hơi bay theo không khí.

Ưu khuyết:

o Ưu: hiệu suất cao, thiết bị đơn giản, mùi tựnhiên

o Khuyết: tinh dầu không chứa các chất địnhhương, nhiều công đoạn phức tạp…

Page 46: the perfume

Phương pháp hấp thụ

• Hấp thụ động học:

Quy trình thực hiện: hoa được trải mỏng trêncác ngăn kệ xếp thành tầng trong một phòngkín, khí được đưa qua, không khí này thoát rakhỏi phòng cho đi qua cột than hoạt tính, Khithan bão hòa dùng etannol ly trích lấy tinhdầu. Than hoạt tính được dùng lại.

Page 47: the perfume

Phương pháp chưng cất hơi nước

• Lí thuyết: sự tách rời các cấu phần của mộthỗn hợp chất lỏng dựa trên sự khác biệt về

áp suất chưng hơi của chúng

Page 48: the perfume

Phương pháp chưng cất hơi nước• Chưng cất bằng

nước:

Page 49: the perfume

Phương pháp chưng cất hơi nước

• Chưng cấtbằng hơi vànước

Page 50: the perfume

Phương pháp chưng cất hơi nước

• Chưngcấtbằnghơinước

Page 51: the perfume

Các phương pháp mới trong việc litrích tinh dầu

• Dung môi dioxid carbon

• Vi sóng

• Siêu âm

Page 52: the perfume

Phương pháp pha chế

• Step 1: chọn nguyên liệu(tinhdầu), tra các thông số liên quan.

• Step 2: bắt đầu với base notes,then middle notes, then top notes, alcohol, bridge oil.... Phốihợp chúng theo tỉ lệ khác nhau

• Step 3: để ổn định ít nhất 48 h. sau đó kiểm tra mùi xác định côngthức giữ lại tiếp tục phát triển

Page 53: the perfume

Các quá trình xảy ra trong pha chế

Quá trình lí học:

Thời gian để lắng: 5-15 ngày sau khi phối trộn

Biện pháp rút ngắn thời gian để lắng:

Tăng nồng độ cồn: 2-6 ngày để ổn định,hòa theonồng độ yêu cầu để 2-3 giờ là được.

Xử lí hợp hương: giảm % sử dụng, hạn chế dùngcấu tử khó tan

Giảm nhiệt độ

Biện pháp khác:

Page 54: the perfume

Các quá trình xảy ra trong pha chế

Quá trình hóa học: tương tác chất tham gia, dung môi.

Phản ứng với dung môi:

Phản ứng với chất õy hóa

Phản ứng đồng hóa

Phản ứng ngưng tụ

Phản ứng tạo baz Schiff

Phản ứng trao đổi ester

Page 55: the perfume

Các quá trình xảy ra trong pha chế

Quá trình chín:

Giai đoạn hương đã trở thành một mùi đồngnhất, không thay đổi và ổn định

Mùi dung môi cũng ổn định không có mùi hắc

Page 56: the perfume

Nguyên Liệu(Thực Vật, Động Vật, Tinh dầu

Thô

Ly Trích Chế Biến Tổng HợpPhối

HươngPhối Mùi

-Cơ học-Tẩm Trích-Hấp Thụ

- Chưng cất

-Tinh dầuđậm đặc-Tinh dầutuyệt đối-Tinh chết

tinh dầu thô

-Cô lập-Bán tổnghợp-Tổng hợptoàn phần-Điều chế

chất có mùimới

-Pha chế

-Gia mùi-Định dạng-Tạo mới

-Đồng hóa tựnhiên

Page 57: the perfume

Tài liệu tham khảo

• Vương Ngọc Chính, Hương Liệu Mỹ Phẩm, NXB. ĐHQG TP HCM 2005

• Lê Ngọc Thạch, Tinh Dầu, NXB. ĐHQG TP HCM 2003

• Essential-oil.com• Perfume.com• Educators.fidm.edu• en.wikipedia.org• www.ivillage.com• www.pioneerthinking.com

Page 58: the perfume
Page 59: the perfume