thi thpt qu c gia 2018 môn hóa more than a book mỤc lỤc pha de thi thu mon hoa... · + luôn...

34
Công phá đề thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa More than a book MỤC LỤC Những sai lầm thường mắc phải khi giải đề ........................................................ 9 Phần 1: Một số con đường tư duy NAP đặc sắc ................................................. 12 I. Tư duy điền số ........................................................................................................................... 12 II. Tư duy phân chia nhiệm vụ H + ................................................................................................. 15 III. Liên hoàn các định luật bảo toàn ............................................................................................. 17 IV. Tư duy dồn chất ...................................................................................................................... 23 V. Tư duy vận dụng công thức NAP.332 ....................................................................................... 26 Bài tập rèn luyện Vô cơ ............................................................................................................. 29 Bài tập rèn luyện Hữu cơ ........................................................................................................... 40 Phần 2: Đề minh họa kì thi THPT quốc gia 2018 ............................................. 50 Đề minh họa Bộ giáo dục và đào tạo 2018 mã đề 001 ........................................................ 50 Nhóm 1: 10 đề khởi động ............................................................................................................. 64 Đề số 1 ................................................................................................................................. 64 Đề số 2 ................................................................................................................................. 80 Đề số 3 ................................................................................................................................. 95 Đề số 4 ............................................................................................................................... 111 Đề số 5 ............................................................................................................................... 126 Đề số 6 ............................................................................................................................... 141 Đề số 7 ............................................................................................................................... 157 Đề số 8 ............................................................................................................................... 173 Đề số 9 ............................................................................................................................... 189 Đề số 10 ............................................................................................................................. 203 Nhóm 2: 10 đề tăng tốc ............................................................................................................. 219 Đề số 11 ............................................................................................................................. 219 Đề số 12 ............................................................................................................................. 230 Đề số 13 ............................................................................................................................. 244 Đề số 14 ............................................................................................................................. 258 Đề số 15 ............................................................................................................................. 269 Đề số 16 ............................................................................................................................. 284

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

6 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Công phá đề thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa More than a book

MỤC LỤC

Những sai lầm thường mắc phải khi giải đề ........................................................ 9

Phần 1: Một số con đường tư duy NAP đặc sắc ................................................. 12

I. Tư duy điền số ........................................................................................................................... 12

II. Tư duy phân chia nhiệm vụ H+ ................................................................................................. 15

III. Liên hoàn các định luật bảo toàn ............................................................................................. 17

IV. Tư duy dồn chất ...................................................................................................................... 23

V. Tư duy vận dụng công thức NAP.332 ....................................................................................... 26

Bài tập rèn luyện – Vô cơ ............................................................................................................. 29

Bài tập rèn luyện – Hữu cơ ........................................................................................................... 40

Phần 2: Đề minh họa kì thi THPT quốc gia 2018 ............................................. 50

Đề minh họa Bộ giáo dục và đào tạo 2018 – mã đề 001 ........................................................ 50

Nhóm 1: 10 đề khởi động ............................................................................................................. 64

Đề số 1 ................................................................................................................................. 64

Đề số 2 ................................................................................................................................. 80

Đề số 3 ................................................................................................................................. 95

Đề số 4 ............................................................................................................................... 111

Đề số 5 ............................................................................................................................... 126

Đề số 6 ............................................................................................................................... 141

Đề số 7 ............................................................................................................................... 157

Đề số 8 ............................................................................................................................... 173

Đề số 9 ............................................................................................................................... 189

Đề số 10 ............................................................................................................................. 203

Nhóm 2: 10 đề tăng tốc ............................................................................................................. 219

Đề số 11 ............................................................................................................................. 219

Đề số 12 ............................................................................................................................. 230

Đề số 13 ............................................................................................................................. 244

Đề số 14 ............................................................................................................................. 258

Đề số 15 ............................................................................................................................. 269

Đề số 16 ............................................................................................................................. 284

Công phá đề thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa Nhà sách Lovebook

Đề số 17 ............................................................................................................................. 296

Đề số 18 ............................................................................................................................. 312

Đề số 19 ............................................................................................................................. 328

Đề số 20 ............................................................................................................................. 346

Nhóm 3: 11 đề về đích .............................................................................................................. 362

Đề số 21 ............................................................................................................................. 362

Đề số 22 ............................................................................................................................. 367

Đề số 23 ............................................................................................................................. 372

Đề số 24 ............................................................................................................................. 376

Đề số 25 ............................................................................................................................. 380

Đề số 26 ............................................................................................................................. 384

Đề số 27 ............................................................................................................................. 388

Đề số 28 ............................................................................................................................. 392

Đề số 29 ............................................................................................................................. 396

Đề số 30 ............................................................................................................................. 400

Đề số 31 ............................................................................................................................. 404

Phần 3: 60 đề thi thử các trường 2017 – 2018 chọn lọc tặng kèm qua Email……401

(Từ đề số 1 tới đề 40, có video giải đề kèm theo)

Đề tặng số 1- Đề tặng số 10 ......................................................................................... tháng 2/2018

Đề tặng số 11- Đề tặng số 20 ....................................................................................... tháng 3/2018

Đề tặng số 21- Đề tặng số 30 ....................................................................................... tháng 3/2018

Đề tặng số 31- Đề tặng số 40 ....................................................................................... tháng 4/2018

Đề tặng số 41- Đề tặng số 50 ....................................................................................... tháng 4/2018

Đề tặng số 51- Đề tặng số 60 ....................................................................................... tháng 5/2018

Phần 1: Một số con đường tư duy NAP đặc sắc Nhà sách Lovebook

LOVEBOOK.VN| 12

PHẦN 1: MỘT SỐ CON ĐƯỜNG TƯ DUY NAP ĐẶC SẮC

I. Tư duy điền số

Hướng dẫn tư duy áp dụng:

+ Luôn có cái nhìn của tư duy trắc nghiệm “tư duy đi tắt đón đầu” nghĩa là tập

trung chú ý vào sản phẩm cuối cùng, không quan tâm quá trình chỉ quan tâm

kết quả cuối cùng.

+ Luôn đặt câu hỏi: Nó (dung dịch) chứa gì? Nguyên tố (Al, Fe, N, H…) chạy đi

đâu? Áp dụng nguyên tắc âm dương phải hòa hợp nghĩa là có bao nhiêu mol

điện tích dương thì cũng phải có bấy nhiêu mol điện tích âm.

+ Mạnh dạn áp dụng kiên quyết không sử dụng kiểu viết phương trình. Trong

điền số có nhiều trường hợp thì mạnh dạn chọn lấy một trường hợp để làm hạn

chế tối đa biện luận “nhỡ thế này, nhỡ thế kia” những cái nhỡ đó đi biện luận rất

mất thời gian các bạn lên đẩy những cái biện luận đó cho người ra đề. Còn người

giải nếu phép chọn của chúng ta không đúng thì nhìn vào kết quả sẽ biết ngay

và làm lại.

Ví dụ 1 [Đề minh họa – 2018]: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol

NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam

hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 1,76. B. 2,13. C. 4,46. D. 2,84.

Định hướng tư duy giải:

Điền số: BTNT.P

3

4

Na : 0,1

K : 0,058,56 a 0,04 m 0,02.142 2,84

PO : a

OH : 0,15 3a

Để xử lý dung dịch cuối cùng chứa gì các bạn hỏi những câu hỏi?

Cuối cùng thì Na, K, P chạy đi đâu? Tất nhiên là Na+, K+, PO43-

Đáp án D.

Ví dụ 2 [Đề minh họa – 2018]: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung

dịch gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với cường độ dòng điện

1,34A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng

giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68

lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%,

bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Định hướng tư duy giải:

Ta có: 2

Al BTE

H Aln 0,075 n 0,05 .

Điền số 2

4

Na : 3a

SO : a a 0,05

OH : 0,05

Mục tiêu:

+ Hiểu được cái hay, sự

tinh tế và vẻ đẹp của

điền số điện tích.

+ Hiểu bản chất của điền

số điện tích chỉ là BTNT

kết hợp với BTĐT

CHÚ Ý

Khi dùng kỹ thuật điền số

điện tích với bài toán này

thì dung dịch có thể chứa

Na+, K+, PO43-, H+. Tuy

nhiên, với thi trắc nghiệm

khi làm một trường hợp có

đáp án hợp lý rồi thì các em

chọn luôn (trường hợp còn

lại sẽ không hợp lý). Người

ra đề đã khử giúp các em

rồi.

GIẢI THÍCH THÊM

+ Vì tỷ lệ mol là 1:3 nên

dung dịch điện phân không

thể có H+.

+ Với bài toán này tôi đã giả

sử luôn H2O đã bị điện

phân ở cả hai cực để tránh

mất time. Nếu điều giả sử

trên không hợp lý thì khi

giải phương trình tìm x sẽ

vô lý ngay. Với tính chất thi

trắc nghiệm chúng ta cần

tránh lối tư duy tự luận để

đỡ mất thời gian.

Công phá đề thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa học More than a book

LOVEBOOK.VN| 13

e

2

2

Cu : 0,05Catot n 0,1 2x

H : x10,375

Cl : 0,15Anot

O : 0,25(2x 0,05)

ex 0,125 n 0,35 t 7

Đáp án A.

Ví dụ 3 [Đề minh họa – 2018]: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba,

BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y.

Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được 4,302 gam kết tủa.

Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ

CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 6,79. B. 7,09. C. 2,93. D. 5,99.

Định hướng tư duy giải:

Ta có: 2

3

CO

max

Al(OH)

n 0,054

n 0,04

. Điền số 3 2Z : Ba(HCO )

3

BTNT.C

3 3 2

Al(OH) : 0,044,302

BaCO : 0,006 Ba(HCO ) : 0,024

Chuyển dịch điện tích m 0,02.102 0,03.153 0,04.16 5,99

Đáp án D.

Ví dụ 4: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M;

sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 300. B. 75. C. 200. D. 150.

Định hướng tư duy giải:

Nếu kết tủa là cực đại max max4

3

BaSO : 0,05m m 14,25 12,045

Al(OH) : 0,1 / 3

24

4

BT.SO

BaSO Aln 0,3V n 0,2V

Điền số 2

BTNT.Al

2 3

Ba : 0,05 0,3V

AlO : 0,1 0,6V Al(OH) : 0,8V 0,1

0,3V.233 78(0,8V 0,1) 12,045 V 0,15

Đáp án D.

Ví dụ 5: Dung dịch X chứa 0,15 mol H2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3. Cho V ml dung

dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp 450ml dung

dịch NaOH 1M vào, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,5m gam

kết tủa. Giá trị của V là:

A. 550,0 ml B. 500,0 ml C. 450,0 ml D. 600,0 ml

Định hướng tư duy giải:

Điền số với V mol NaOH 3

2

4 Al(OH)

3

Na : V0,9 V

SO : 0,45 n 0,23

0,9 VAl :

3

GIẢI THÍCH THÊM

Bài toán này điểm quan

trọng nhất cần xử lý là

dung dịch Z chứa chất gì.

Các bạn thấy ngay nếu nó là

Ba(AlO2)2 thì toàn bộ C sẽ

chạy hết vào BaCO3: 0,054

mol khi đó lượng kết tủa sẽ

vô lý ngay.

GIẢI THÍCH THÊM

Với bài toán này tôi đã ốp

ngay cho trường hợp với V

ml dung dịch NaOH thì

lượng kết tủa chưa cực đại

và với (V+450) ml thì kết tủa

đã tan 1 phần. Sẽ có bạn sẽ

hỏi là: Tại sao lại thế? Nhỡ

nó không phải thì sao? Như

tôi đã nói đấy cứ mạnh dạn

đoán lấy 1 trường hợp và

giải nếu đen thì ta làm lại,

đừng mất thời gian đi biện

luận vì:

Thứ nhất: Trong phòng thi

đồng hồ quay nhanh đến

mức người ngồi ngoài

không bao giờ hiểu được.

Thứ hai: Không ai bắt các

bạn phải đi biện luận cả.

Thứ ba: Nếu điều giả sử của

bạn sai thì kết quả sẽ trả lời

giúp bạn.

Phần 1: Một số con đường tư duy NAP đặc sắc Nhà sách Lovebook

LOVEBOOK.VN| 14

Điền số với (V+0,45) mol NaOH

3

2

4 Al(OH)

2

Na : V 0,45

SO : 0,45 n 0,65 V

AlO : V 0,45

0,9 V0,2 2(0,65 V) V 0,6

3

Đáp án D.

Ví dụ 6 [BGD-2017]: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 1 lít dung

dịch HNO3 1,7 M vừa đủ thu được V lít NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và

dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 12,8 gam Cu. Giá trị của V là:

A. 9,52 lít B. 6,72 lít C. 3,92 lít D. 4,48 lít

Định hướng tư duy giải:

Điền số điện tích

2

BTNT.N2

NO

3

Cu : 0,2

Fe : a n 1,3 2a

NO : 2a 0,4

Và Fe : a 56a 16b 32 a 0,5

32O : b 2a 0,2.2 2b 3(1,3 2a) b 0,25

NOn 1,3 2a 0,3 V 6,72

Đáp án D.

Ví dụ 7: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và Fe(NO3)3 0,1M hòa

tan hoàn toàn tối đa m gam Fe (sản phẩm khử của N+5 là NO duy nhất). Giá trị

của m là

A. 3,92 B. 4,80 C. 5,60 D. 4,76

Định hướng tư duy giải:

Ta có: H

NO

3

H : 0,2n 0,05

NO : 0,06

2

4

3

2

SO : 0,1

NO : 0,01

Fe : 0,105

m 56(0,105 0,02) 4,76

Đáp án D.

GIẢI THÍCH THÊM

Bài toán này khá đơn giản

ta có nhiều hướng để xử lý

nhưng với điền số ta cũng

có thể xử lý khá tình cảm.

Các bạn chú ý vì ta bơm Cu

thoải mái vào nên dung

dịch cuối cùng chỉ chứa

Cu2+, Fe2+ và đương để cho

âm dương nó hòa hợp thì

cần phải có những cô nàng

xinh đẹp NO3-.

GIẢI THÍCH THÊM

Các bạn chú ở ví dụ này ký

hiện mũi tên có ghi chữ H+

trên đầu là tư duy phân

chia nhiệm vụ của H+. Chủ

quan tôi nghĩ đây là loại tư

duy cực kì hữu ích và quạn

trọng đến mức tất cả các

bạn nếu có ý định thi môn

Hóa Học trung học phổ

thông thì PHẢI BIẾT.

Công phá đề thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa học More than a book

LOVEBOOK.VN| 15

II. Tư duy phân chia nhiệm vụ H+

Hướng dẫn áp dụng:

+ Tư duy này đặc biệt quan trọng với các bài toán liên quan tới HNO3, H+ trong

môi trường NO3-, hỗn hợp kim loại và oxit tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng…

+ Bản chất là dựa vào các bán phản ứng sau:

(1). 3 24H NO 3e NO 2H O

(2). 3 2 22H NO e NO H O

(3). 3 2 2

10H 2NO 8e N O 5H O

(4). 3 2 212H 2NO 10e N 6H O

(5). 3 4 210H NO 10e NH 3H O

(6). 2

2H O H O

(7). 22H 2e H

+ Khi áp dụng luôn tự hỏi: H+ làm những nhiệm vụ gì?

Với dạng toán này khi đã có H2 bay ra thì NO3- chắc chắn phải hết. Một vấn đề

nữa mà trước đây cũng gây nhiều tranh cãi đó là việc có khí H2 bay ra thì trong

dung dịch liệu có muối Fe3+ hay không? Theo đề thi mới nhất của BGD năm 2016

thì khi có H2 bay ra dung dịch vẫn có thể có Fe3+.

Ví dụ 1: Đốt cháy 17,92 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được m gam

rắn X. Hòa tan hết m gam X trong dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được

0,12 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Z chỉ chứa các

muối sunfat có tổng khối lượng là 66,76 gam. Giá trị của m là.

A. 22,40 gam. B. 21,12 gam. C. 21,76 gam. D. 22,08 gam.

Định hướng tư duy giải:

Ta có: 24

3

Fe BTKL

SONO NaNO

n 0,32n 0,48

n 0,12 n 0,12

H

On 0,24 m 17,92 0,24.16 21,76

Đáp án C.

Ví dụ 2: Cho 8,96 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch chứa HCl 3M và Fe(NO3)3

xM. Sau khi phản ứng kết thu được dung dịch X và hỗn hợp 2 khí và 1,12 gam

chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử

duy nhất của N+5. Giá trị x là

A. 0,1M B. 0,3M C. 0,2M D. 0,4M

Định hướng tư duy giải::

Ta có: H

3

2

H : 0,3 NO : 0,3x

NO : 0,3x 0,3 0,3.4 xH :

Fe : 0,16 2

BTE 0,14.2 3.0,3x 0,1x (0,3 4.0,3x) x 0,1

Đáp án A.

Mục tiêu:

+ Hiểu được cái hay, sức

mạnh và vẻ đẹp của tư

duy phân chia nhiệm vụ

H+.

+ Hiểu bản chất của tư

duy phân chia nhiệm vụ

H+ là dựa vào các bán

phản ứng có sự đóng

góp của H+.

GIẢI THÍCH THÊM

Sau khi ta biết số mol SO42-

thì ta biết số mol H+. Với bài

toán này H+ chỉ làm hai

nhiệm vụ là: Sinh ra khí NO

và tác dụng với oxi trong

oxit.

GIẢI THÍCH THÊM

Vì NO là sản phẩm khử duy

nhất nên hai khí phải là NO

và H2. Có khí H2 có nghĩa là

NO3- đã hết và N chuyển

hết vào NO.

Vì có Fe dư nên cuối cùng

Fe chỉ nhảy lên Fe2+. Các

chất nhận e là: NO, H2, Fe3+.

Phần 1: Một số con đường tư duy NAP đặc sắc Nhà sách Lovebook

LOVEBOOK.VN| 16

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16%

theo khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu

được dung dịch Y và còn lại 0,27m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch

AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 165,1

gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 40. B. 48. C. 32. D. 28.

Định hướng tư duy giải:

Ta có: 2 3

NO

Fe O : aAgCl : 1 2a b 0,2

FeO : b &165,1 nAg : 0,2 3

Cu : c

H

16(3a b)0,16

160a 72b 64c a 0,050,27(160a 72b 64c)

c a b 0,25 m 4064

c 0,218752a b 0,23a.2 2b 4 1

3

Đáp án A.

GIẢI THÍCH THÊM

+ Bài toán này muốn dùng

tư duy phân chia nhiệm vụ

H+ cần phải tìm ra số mol

của NO qua các mối liên hệ

giữa các ẩn.

+ Ở đây tôi đã BTE cho cả

quá trình: Tổng số mol e

nhường trong Fe2+ là 2a + b

(theo BTNT.Fe) lượng e này

sẽ điều cho Ag và NO.

+ H+ chỉ làm hai nhiệm vụ là

sinh ra NO và biến O thành

H2O.

Công phá đề thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa học More than a book

LOVEBOOK.VN| 17

III. Liên hoàn các định luật bảo toàn

Thực chất mọi hướng tư duy trong hóa học đều tuân theo các quy luật kinh

điển là BTE, BTNT, BTĐT và BTNT. Trong phần này tôi sẽ trình bày cô đọng nhất

để các bạn thấy được sức mạnh và vẻ đẹp khi ta liên thủ các định luật bảo toàn

lại.

Ví dụ 1: Hòa tan hoàn tan 41,2 gam hỗn hợp X chứa Cu và Fe3O4 trong dung dịch

chứa HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp các muối. Mặt khác cũng hòa

tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch chứa H2SO4 loãng thì thu được dung

dịch Z cũng chỉ chứa hỗn hợp các muối trung hòa. Cô cạn Y và Z thì thấy lượng

muối trong Z nhiều hơn trong Y là 15 gam. Phần trăm khối lượng Cu trong X

gần nhất với:

A. 15,5% B. 16,4% C. 12,8% D. 20,5%

Định hướng tư duy giải:

BTDT BTKL

2

4

Fe,Cu

41,2 Cl : 2aO : a 96a 35,5.2a 15 a 0,6

SO : a

3 4BTNT.O

BTKL

Fe O : 0,1541,2 %Cu 15,53%

Cu : 0,1

Đáp án A.

Ví dụ 2: Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tan hết trong dung dịch HCl

thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa 60,7 gam hỗn hợp muối.

Khối lượng của Fe3O4 có trong X là:

A. 18,56 B. 23,2 C. 27,84 D. 11,6

Định hướng tư duy giải:

Cách 1: Tư duy theo hướng trao đổi điện tích

Tương tự ví dụ trên O2- sẽ được đổi thành Cl- và electron sẽ được đổi thành Cl-

Khi đó

2

BTDT trong Y

Cl

H e

Fe31,6

O : a Cl : 2a n 0,2 2a

n 0,1 n 0,2

BTKL.Y

Fe Cl

60,7 31,6 16a 0,2 2a .35,5 a 0,4

3 4 3 4

BTNT.O

Fe O Fe On 0,1 m 23,2(gam)

Cách 2: Tư duy theo sự di chuyển của nguyên tố (BTNT)

Các bạn hãy trả lời giúp tôi. H trong HCl cuối cùng đã đi đâu?

Đương nhiên là nó sẽ di chuyển vào H2 và H2O

Khi đó

2

BTNT Trong YBTNT.H2 HCl Cl

H HCl

Fe31,6

O : a H O : a n n 0,2 2a

n 0,1 n 0,2

BTKL.Y

Fe Cl

60,7 31,6 16a 0,2 2a .35,5 a 0,4

3 4 3 4

BTNT.O

Fe O Fe On 0,1 m 23,2(gam)

Cách 3: Tư duy bằng cách bảo toàn khối lượng (BTKL)

Mục tiêu:

+ Hiểu được cách áp

dụng linh hoạt các ĐLBT.

+ Nhìn ra sức mạnh và vẻ

đẹp của áp dụng linh

hoạt các định luật bảo

toàn.

GIẢI THÍCH THÊM

Trong bài toán này ta có thể

xét hệ kín là Cu, Fe3O4, HCl

hoặc Cu, Fe3O4, H2SO4. Rõ

ràng với các hệ kín như vậy

nó chỉ xảy ra quá trình luân

chuyển điện tích âm từ O2-

thành Cl- và SO42-. Hay nói

cách khác là BTDT cho điện

tích âm.

Phần 1: Một số con đường tư duy NAP đặc sắc Nhà sách Lovebook

LOVEBOOK.VN| 18

Ta gọi 2

BTNT.H

HCl H O

a 0,2n a n

2

BTKL a 0,231,6 36,5a 60,7 0,1.2 18 a 1

2

2 3 4 3 4

BTNT.O

H O Fe O Fe On 0,4 n 0,1 m 23,2(gam)

Đáp án B.

Bây giờ tôi sẽ phát triển bài toán trên thêm một chút để giới thiệu cho các bạn kỹ thuật

bảo toàn electron (BTE) cho cả quá trình như bên trên tôi nói. Chúng ta quan tâm tới

nguyên tố nào thay đổi số oxi hóa.

Ví dụ 3: Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tan hết trong dung dịch HCl

thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa 60,7 gam hỗn hợp muối.

Cho AgNO3 dư vào Y thì thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:

A. 171,35 B. 184,71 C. 158,15 D. 181,3

Định hướng tư duy giải:

Theo kết quả đã tính bên trên ta sẽ có ngay 3 4

Fe : 0,1531,6

Fe O : 0,1

Bài này chúng ta có thể tư duy theo hai hướng như sau:

Hướng 1: Tư duy theo kiểu sự di chuyển của các nguyên tố (BTNT) và mở rộng

ra cho nhóm nguyên tố NO3-.

Với Fe ta có 3 3

BTNT.Fe

Fe(NO )n 0,45(mol)

Thế NO3- từ đâu sinh ra? 3

3

BTNT.NO

AgNOn 0,45.3 1,35(mol)

Lại hỏi Ag cuối cùng chạy đi đâu?

BTNT.Clo

HCl BTNT.Ag

AgCl :1n 1 m 181,3(gam)

Ag :1,35 1 0,35

Hướng 2: Dùng BTE cho cả quá trình.

Chất khử là Fe. Chất oxi hóa là: O, H2 và Ag

Ta có: BTE

2

Fe : 0,45

O : 0,40,45.3 0,4.2 0,1.2 a a 0,35

H : 0,1

Ag : a

AgClBTNT.Clo

Ag

n 1m 181,3(gam)

n 0,35

Đáp án D.

Ví dụ 4: Cho 27,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được

m gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc,

nóng, thu được dung dịch Z (chứa 5 muối, với tổng khối lượng muối là 96,85

gam) và 10,64 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Giá trị của m là

A. 34,85. B. 20,45. C. 38,85. D. 31,25.

Định hướng tư duy giải:

+ Bảo toàn nguyên tố S trong H2SO4 22 4 2 4

BTNT.S

H SO SO SOn n n

+ Với muối 24

BTKL

SO

96,85 27,25n 0,725

96

Công phá đề thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa học More than a book

LOVEBOOK.VN| 19

2 4 2

BTNT.H

H SO H O

10,64n 0,725 1,2(mol) n 1,2

22,4

Cách 1: BTKL cho cả quá trình hòa tan hỗn hợp rắn Y: BTKL

Y Ym 1,2.98 96,85 0,475.64 1,2.18 m 31,25(gam)

Cách 2: BTNT.O cả quá trình hòa tan hỗn hợp rắn Y:

22 4 2 24

Trong Y Trong YBTNT.O

O O

H SO SO H OSO

n 1,2.4 0,725.4 0,475.2 1,2 n 0,25

BTKL

Ym 0,25.16 27,25 31,25(gam)

Cách 3: Dùng bảo toàn electron (BTE)

Ta có: 24

eSOn 0,725 n 1,45

2

Trong Y Trong YBTE

O O

SO

2n 0,475.2 1,45 n 0,25(mol)

BTKL

Ym 0,25.16 27,25 31,25(gam)

Đáp án D.

Ví dụ 5: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi,

sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung

dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số

mol HNO3 đã phản ứng là:

A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.

Định hướng tư duy giải:

+ Quá trình X →Y Trong YBTKL

O

2,71 2,23n 0,03(mol)

16

+ BTNT.N trong HNO3 3

3

HNO BTNT.N

NO

NO

n an a 0,03

n 0,03

+ BTNT.H trong HNO3 2H O

n 0,5a

Cách 1: Dùng BTNT.O cho cả quá trình

3 23

BTNT.O

HNOY NO H ONO

0,03 3a (a 0,03).3 0,03 0,5a a 0,18

Cách 2: Dùng BTE

Ta có: 3

BTE

e NO

NO : 0,03n 0,03.3 0,03.2 0,15 n 0,15

O : 0,03

3

BTNT.N

HNOn 0,03 0,15 0,18(mol)

Cách 3: Dùng tư duy phá vỡ gốc NO3-

+ Ta có số mol NO thoát ra là 0,03 → có 0,03 mol gốc NO3- bị phá vỡ. Khi bị phá

vỡ như vậy nó biến thành 0,03 mol NO bay lên → phải có 0,06 mol O đi vào H2O

+ Số mol O trong Y cũng đi vào H2O

2 3

BTNT.H

H O HNOn 0,06 0,03 0,09 n 0,18(mol)

Cách 4: Dùng BTKL cho cả quá trình

3 2

BTKL

Y HNO muoi NO H Om m m m m

muoi

2,71 63a 2,23 62(a 0,03) 0,03.30 0,5a.18 a 0,18

Cách 5: Dùng tư duy phân chia nhiệm vụ của H+

Phần 1: Một số con đường tư duy NAP đặc sắc Nhà sách Lovebook

LOVEBOOK.VN| 20

Chúng ta sử dụng: 3 2

2

2

4H NO 3e NO 2H O

2H O H O

Vậy H+ làm 2 nhiệm vụ là tạo ra NO và biến O trong Y thành H2O

3HNO Hn n 0,03.4 0,03.2 0,18(mol)

Đáp án D.

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm Fe, Al, CuO, Mg, Zn. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng

với oxi sau 1 thời gian thu được m+0,96 gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng

với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy

nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m+73,44 gam chất rắn khan.

Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:

A. 1,40 B. 1,48 C. 1,52 D. 1,64

Định hướng tư duy giải:

Ta có: 3 2

NO

BTNT.H

HNO H O

n 0,32

n a n 0,5a

Cách 1: Dùng BTKL

2

BTKL

Y muoi NO H O

m 0,96 63a m 73,44 0,32.30 0,5.18a

a 1,52(mol)

Cách 2: Kết hợp các định luật bảo toàn

Ta có: NO

Trong X Trong Y

O O

n 0,32

0,96n b n b b 0,06

16

3

BTE

NOn 0,32.3 2(b 0,06)

BTKL

Kimloai

m 16b 62(0,32.3 2b 0,12) m 73,44 b 0,06

3NOn 0,32.3 2(b 0,06) 1,2

3

BTNT.N

HNOn 1,2 0,32 1,52(mol)

Đáp án C.

Ví dụ 7: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung

dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm

khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Số mol

H2SO4 tham gia phản ứng là:

A. 0,09. B. 0,06. C. 0,07. D. 0,08.

Định hướng tư duy giải:

Ta có: 24

2

Trong X

O BTE

e SOSO

n an 2a 0,045 n a 0,0225

n 0,0225

BTKL

Kimloai

6,6 2,44 16a 96(a 0,0225) a 0,025

2 4

BTNT.S

H SOn 0,025 0,0225.2 0,07(mol)

Đáp án C.

Công phá đề thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa học More than a book

LOVEBOOK.VN| 21

Ví dụ 8: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung

dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm

khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần

trăm khối lượng của Cu trong X là

A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.

Định hướng tư duy giải:

Ta có: 24

2

Trong X

O BTE

e SOSO

n an 2a 0,045 n a 0,0225

n 0,0225

BTKL

Kimloai

6,6 2,44 16a 96(a 0,0225) a 0,025

2

BTKL 3

BTDT 2

4

Cu : aCu : a

2,44 0,025.16 2,04 6,6 Fe : bFe : b

2a 3bSO :

2

e

64a 56b 2,04 a 0,01 0,01.64%Cu 26,23%

2a 3b n 0,095 b 0,025 2,44

Đáp án C.

Ví dụ 9: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung

dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm

khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Oxit sắt

trong X là:

A. FeO B. Fe3O4

C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4

Định hướng tư duy giải:

Theo kết quả từ ví dụ 4 và 5

Trong X

O

Trong X

Fe

n 0,025FeO

n 0,025

Đáp án A.

Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm Al, Cu, CuO, Fe2O3, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác

dụng với H2 dư đun nóng thu được m–4,84 gam hỗn hợp rắn Y. Cho m gam hỗn

hợp X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,824 lít SO2 (đktc, sản phẩm

khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 73,88 gam chất rắn

khan. Giá trị của m là:

A. 25,52 B. 22,32 C. 22,82 D. 24,72

Định hướng tư duy giải:

Cách 1:

Ta có:

2

Trong X

O

SO

4,84n 0,3025

16n 0,26

24

BTE

e SOn 0,3025.2 0,26.2 1,125 n 0,5625

BTKL

kimloaim 73,88 0,5625.96 19,88

Phần 1: Một số con đường tư duy NAP đặc sắc Nhà sách Lovebook

LOVEBOOK.VN| 22

BTKL m 19,88 4,84 24,72(gam)

Cách 2:

Gọi 24

2 4

2

BTNT.S

SO

H SO BTNT.H

H O

n a 0,26n a

n a

BTKL

Kimloai

m 98a m 4,84 96(a 0,26) 0,26.64 18a

24SO

a 0,8225 n 0,5625

* Làm tương tự như cách 1 ta có BTKL

kimloaim 73,88 0,5625.96 19,88

BTKL m 19,88 4,84 24,72(gam)

* Chúng ta cũng có thể BTKL cho cả phương trình như sau

m 0,8225.98 73,88 0,26.64 18.0,8225 m 24,72(gam)

Đáp án D.

Ví dụ 11: Cho 33,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí duy nhất SO2 (đktc) và 14,4 gam hỗn hợp chất

rắn. Số mol axit H2SO4 đã tham gia phản ứng là

A. 0,8 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 1,2 mol

Định hướng tư duy giải:

Hỗn hợp chất rắn phải là: Fe : a

14,4 56a 32b 14,4S : b

BTE (0,6 a).2 6b 0,1.2

2 4

4

BTNT.S

H SO

2

FeSO : 0,4a 0,2

S : 0,1 n 0,6b 0,1

SO : 0,1

Đáp án C.

Công phá đề thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa học More than a book

LOVEBOOK.VN| 23

IV. Tư duy dồn chất

Hướng dẫn áp dụng:

+ Bản chất của dồn chất là biến một hỗn hợp chứa nhiều chất phức tạp về hỗn

hợp chứa những thành phần dễ xử lý. Dồn chất có 3 hướng chính là

Kỹ thuật bơm: Bơm thêm thành phần khác vào hỗn hợp đầu.

Kỹ thuật hút: Hút thành phần nào đó trong hỗn hợp ra.

Kỹ thuật dồn dịch (hoán đổi): Chia cắt, lắp ghép, hoán đổi lại các nguyên tố

và nhóm nguyên tố trong hỗn hợp.

+ Trong khuôn khổ của cuốn sách này tôi chỉ nói những vấn đề mang tính chất

ôn tập chứ không thể giới thiệu cẩn thận tư duy dồn chất được. Tư duy này “cực

kỳ linh hoạt và ảo diệu” để hiểu sâu các bạn cần nghiên cứu trong cuốn sách

“Vận dụng tư duy dồn chất” của cùng tác giả.

Ví dụ 1: Hỗn hợp X chứa nhiều ancol đều đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn

toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 0,31 mol O2 thu được CO2 và m gam H2O. Mặt khác,

lượng X trên có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch nước Br2 1M. Giá trị

của m là?

A. 4,32 B. 4,50 C. 4,68 D. 5,40

Định hướng tư duy giải:

Bơm thêm 0,1 mol H2 vào X rồi đốt cháy.

Ta có: 2

Donchat

CO

0,31.2 0,1n 0,24

3

2H On 0,24 0,1 0,1 0,24 m 4,32

Đáp án A.

Ví dụ 2: Hỗn hợp X chứa CH3OH, C3H5COOH, CnH2nOx, HCOOCH=CH2,

C2H3COO-C4H6-OOCC4H7 (trong đó số mol của CH3OH gấp đôi số mol

C2H3COO-C4H6-OOCC4H7). Cho m gam X vào dung dịch KOH dư đun nóng thấy

có 0,23 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy m gam X cần vừa đủ

1,18 mol O2 thu được CO2 và 14,76 gam H2O. Biết CnH2nOx không tác dụng với

KOH. Giá trị của m là?

A. 20,8 B. 26,2 C. 23,2 D. 24,8

Định hướng tư duy giải:

Dồn chất BTNT.H BTKL

2

BTNT.O

COO : 0,23

X CH : 0,82 m 23,2

O : 0,1

Đáp án C.

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl

axetat và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O.

Nếu cho 0,33 mol X vào dung dich Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:

A. 0,40 B. 0,26 C. 0,30 D. 0,33

Định hướng tư duy giải:

Chú ý: Do việc nhấc các nhóm COO trong este ra không ảnh hưởng gì tới bài

toán nên ta có thể xem X chỉ là các hidrocacbon.

Mục tiêu:

+ Thấy được cái hay, vẻ

đẹp và sự tinh tế của tư

duy dồn chất.

+ Hiểu được bản chất và

áp dụng linh hoạt được

tư duy dồn chất

GIẢI THÍCH THÊM

Bài này tôi đã sử dụng kỹ

thuật bơm. Ta bơm thêm

0,1 mol H2 vào X để biến X

thành các ancol no. Khi đó

số mol O sẽ tăng lên 0,1. Sau

đó chúng ta hút H2O trong

ancol ra phần còn lại là CH2

(phần này sẽ bị cháy bởi

0,31.2 + 0,1 mol nguyên tử

O)

GIẢI THÍCH THÊM

Tư duy dồn chất với bài này

xử lý theo các bước như

sau:

Ném COO: 0,23 mol ra sau

đó dồn 2CH4O = C2H8O2

vào C10H16 ta sẽ được

C12H24O2

Phần 1: Một số con đường tư duy NAP đặc sắc Nhà sách Lovebook

LOVEBOOK.VN| 24

Ta có: 2

2

2

OChay BTNT.O

X CO

H O

n 1,27n 0,33 n 0,87

n 0,8

2 2 2CO H O Brn n 0,07 (k 1).0,33 n 0,33k 0,4

Đáp án A.

Ví dụ 4: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z

đều đơn chức, mạch hở). Đun nóng 9,52 gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M

vừa đủ thu được 9,4 gam 1 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng

kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 9,52 gam E cần dùng 0,51 mol O2. Phần trăm số mol

của Y có trong E là?

A. 22,91% B. 14,04% C. 16,67% D. 28,72%

Định hướng tư duy giải:

Ta có: n 2n 2 2NaOH

m 2m 2

C H O : 0,1n 0,1 9,52

C H O : a

Dồn chất 2 2

BTKL

CO H O

0,51.2 0,1.3n 0,44 n 0,36

3

Dồn chất Ya (0,36 0,1) 0,44 0,02 %n 16,67%

Đáp án C.

Ví dụ 5 [Đề minh họa – 2018]: Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino

axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ

với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối

natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch

HCl 2M, thu được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy

ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%.

B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.

C. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2.

D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.

Định hướng tư duy giải:

Ta có: HCl

muoi

n 0,72

m 63,72

Dồn chất Venh.C

C

Gly : 0,18n 0,9

Ala : 0,18

BTKL m 12,24 0,9.14 0,36.69 m 25,2 .

Dồn chất Z X Yn 0,12 n n 0,06

3 2Ala Gly %N 20,29%

Gly

Một số lưu ý:

+ Muối được dồn dịch thành

2

n 2n 1 2

n 2n 2

NaCl : 0,36

63,72 HCl : 0,36

HNO : 0,36C H NO

C H CH

+ Hỗn hợp Z được dồn về: CH2, NO-1 và H2O (NO-1 có PTK là 29)

Đáp án D.

GIẢI THÍCH THÊM

+ Đầu tiên ta tìm ra muối là

C2H3COONa nên axit và

este có chung công thức vì

đều có 2π. Để tính mol CO2

ta bơm thêm 0,3 mol H2 vào

rồi nhấc H2O ra để phần

còn lại chỉ có CnH2n và dồn

thành CH2.

+ Để tìm a ta bơm thêm 0,1

mol H2 mục đích để axit và

este chỉ còn 1π khi đó độ

lệch số mol H2O và CO2

chính là giá trị của a.

GIẢI THÍCH THÊM

Chủ quan tôi nghĩ rằng bài

peptit này không khó thậm

chí rất cơ bản. Hiện nay các

bạn có khá nhiều công cụ

để giải peptit nhưng với tôi

thì dồn chất và NAP332 là

quá đủ để giải hiệu quả và

tình cảm các bài toán về

peptit. Chỗ dồn chất để tìm

ra mol C các bạn cần lưu ý

muối có chứa NaCl: 0,36

mol và Aminoaxit.HCl 0,36

mol. Từ đó có ngay số mol

C.

Công phá đề thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa học More than a book

LOVEBOOK.VN| 25

Ví dụ 6 [Đề minh họa – 2018]: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no

có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là

este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được

0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch

NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy

hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối

lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 68,7. B. 68,1. C. 52,3. D. 51,3.

Định hướng tư duy giải:

Đốt cháy a gam M →Dồn chất 2 2CO H O

COO : 0,03a 2,3

n n 0,07

muoiMuoichay

muoi no2

COO : 0,09n 0,195 0,135 0,06

6,9 C : 0,21n 0,03

H : 0,21

T

X

n 0,03

n 0,03

Xếp hình XHmin

C 7 10 4n 0,03.6 0,03.3 0,27 %C H O 68,695%

Đáp án A.

GIẢI THÍCH THÊM

Ở bài toán này kỹ thuật dồn

chất được phát huy rất hay.

+ Khi đốt cháy a gam M ta

tư duy kiểu hút COO vất đi

thì đốt cháy phần còn lại sẽ

cho số mol CO2 và H2O

bằng nhau.

+ Khi đốt cháy muối thì ta

tư duy kiểu hoán đổi

nguyên tố xem Na là H khi

đó độ lệch số mol CO2 và

H2O là do muối không no

gây lên.

Phần 1: Một số con đường tư duy NAP đặc sắc Nhà sách Lovebook

LOVEBOOK.VN| 26

V. Tư duy vận dụng công thức NAP.332

Hướng dẫn tư duy áp dụng:

+ Nhớ: Khi đốt cháy một hỗn hợp X chứa các peptit (tạo ra từ các aminoaxit thuộc

dãy đồng đẳng của Gly) và các aminoaxit (thuộc dãy đồng đẳng của Gly) thì ta

có các mối liên hệ giữa mol CO2, H2O, O2, X

n như sau:

2 2 2

2 2 2

2 2

CO N O

CO H O N X

H O X O

3n 3n 2nn n n n

3n 3n 2n

+ Với các bài toán peptit có liên quan tới Glu, Lys thì ta có thể dùng kỹ thuật bơm

để xử lý.

+ Công thức NAP.332 sẽ rất mạnh khi được kết hợp với tư duy dồn chất.

+ Khi vận dụng ở cấp độ thấp thì chỉ cần nhìn vào đề xem có dữ kiện liên quan

tới công thức nào thì ốp công thức đó.

+ Khi vận dụng linh hoạt ở cấp độ cao hơn cần phải khéo léo và tinh tế sẽ làm

giảm khối lượng tính toán liên quan tới bài toán đốt cháy peptit đi rất nhiều.

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp E chứa nhiều peptit được tạo từ

Gly, Ala và Val cần vừa đủ 3,24 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,52

mol CO2. Khối lượng của 0,12 mol E là?

A. 52,18 gam B. 58,32 gam C. 49,09 gam D. 54,76 gam

Định hướng tư duy giải:

Ta nhìn thấy có mol O2 và CO2

2 2

NAP.332

N N3.2,52 3n 2.3,24 n 0,36

Dồn chất m 2,52.14 0,72.29 0,12.18 58,32(gam)

Đáp án B.

Ví dụ 2: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y bằng

dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala

và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần 107,52 lít

khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là

A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8.

Định hướng tư duy giải:

Đốt cháy E:

2

peptit DonchatNAP.3322 2

2 2

2

H O : 3,6

n 0,4O : 4,8 CH : a151,2

CO : a NO K : 2b3a 3b 9,6

N : b

3a 3b 9,6 a 3,9

14a 69.2b 151,2 b 0,7

Dồn chất m 3,9.14 1,4.29 0,4.18 102,4

Đáp án A.

Ví dụ 3: Đốt cháy 0,43 mol X chứa Lys, 2 peptit mạch hở tạo bởi Gly, Ala, Val và

3 chất hữu cơ có dạng CnH2nO2 cần 2,545 mol O2 thì thu được 84,04 gam CO2 và

2,44 mol hỗn hợp N2 và H2O. Các phản ứng đều hoàn toàn. Khối lượng (gam)

của 0,43 mol X có giá trị là?

A. 51,24 B. 49,32 C. 44,94 D. 52,18

Mục tiêu:

+ Nhận ra cái hay, vẻ đẹp

và sự hiểu quả của công

thức NAP.332.

+ Nhớ và vận dụng được

linh hoạt công thức.

CHÚ Ý

Khi xử lý các bài toán về

peptit khi nhìn thấy đề bài

cho dữ kiện liên quan tới số

mol O2, CO2, N2 hay số mol

H2O thì nhớ ngay tới công

thức NAP.332

MỞ RỘNG THÊM

+ Với các bài toán đốt cháy

thì các bạn cần nhớ là số

mol N2 và O2 khi đốt cháy

muối hay peptit là như

nhau.

+ Với số mol C khi đốt cháy

muối sẽ có một phần C chạy

vào Na2CO3 hoặc K2CO3 do

đó khi áp dụng NAP332

cần nhớ mol CO2 trong

công thức là đốt cháy peptit

chứ không phải đốt cháy

muối.

Công phá đề thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa học More than a book

LOVEBOOK.VN| 27

Định hướng tư duy giải:

NAP.332 1,91 0,43 2,44 a a 0,1

Kỹ thuật bơm “hút 0,1 mol NH trong X ra”

2 2

NAP.332

N N

0,13.1,91 3n 2.(2,545 ) n 0,23

4

BTKL2X

2

N : 0,282,44 m 49,32

H O : 2,16

Đáp án B.

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,14 mol X có

khối lượng là 75,08 gam trong dung dịch chứa 0,98 mol NaOH (vừa đủ), đun

nóng. Sau phản ứng thu được m (gam) hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin,

alanin, valin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 3,84 mol O2 thu

được 51,66 gam H2O. Giá tri của m gần nhất với?

A. 112,8. B. 108,5. C. 118,4. D. 105,5.

Định hướng tư duy giải:

Gọi số mol Glu là a →Bơm thêm a mol NH3 vào X hoặc muối để đưa về dạng

chuẩn tắc.

2Ochay NAP.332

trong muoi

C

n 3,84 0,75aY 3(2,87 1,5a) 3.0,49 2.(3,84 0,75a)

n 2,87 1,5a

Gly Ala Vala 0,18 n 0,62

BTKL

Aminoaxit

75,08 0,14.18 0,8.18 0,98.40 m 0,98.18 m 108,52

Đáp án B.

Ví dụ 5: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (CpH10OqNk), peptit

Y (C7H14OyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 33,19 gam E với dung dịch

NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy

hoàn toàn T cần dùng 1,3575 mol O2 thu được CO2, H2O, N2 và 27,03 gam Na2CO3.

Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là?

A. 11,23% B. 14,32% C. 8,80% D. 7,66%

Định hướng tư duy giải:

Ta có: 2 3 2 2

DonchatNAP.332

Na CO N CO En 0,255 n 0,255 n 1,16 n 0,12

Venh N

44VenhCVenh

Gly Ala : 0,09Gly Ala

Mat xich 4,25 GlyAla GlyVal : 0,01

GlyVal GlyAla : 0,02 8,80%

Đáp án C.

Ví dụ 6: Đun nóng 19,8 gam hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn

T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N-

CnH2n-COOH; MX < MY) với 280 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được dung

dịch chứa hai muối của X và Y với tỷ lệ mol tương ứng là 3:1. Mặt khác, đốt cháy

hoàn toàn 0,2 mol T cần vừa đủ 3,78 mol O2. Phần trăm khối lượng của T1 có

trong T là?

A. 35,98%. B. 40,82%. C. 30,53%. D. 39,09%.

GIẢI THÍCH THÊM

+ Với bài toán này ta nhìn

thấy hai thành phần ngoại

lai là Lys và CnH2nO2.

+ Ta tư duy tinh tế như sau:

Nhấc NH trong lys ra rồi

lắp vào CnH2nO2, việc làm

này sẽ dẫn tới thừa thiếu

lượng NH (a mol) dựa vào

công thức NAP332 ta sẽ tìm

ra được ngay a.

GIẢI THÍCH THÊM

Trong ví dụ này chúng ta

gặp peptit được tạo từ Glu

là loại aminoaxit không

chuẩn tắc. Do đó để biến

thành chuẩn thì chúng ta

phải bơm thêm NH3 vào để

xử lý phần thừa COO trong

axit glutamic.

GIẢI THÍCH THÊM

+ Số mắt xích trung bình

chính là số Ntb = 4,25 nên

phải có peptit có nhiều hơn

4 mắt xích → chỉ có thể là Z.

Mà Z lại có 11C nên nó chỉ

có thể là Gly4Ala.

+ Kỹ thuật vênh thực chất

chỉ là một phép tính nhẩm

để tiết kiệm thời gian.

Phần 1: Một số con đường tư duy NAP đặc sắc Nhà sách Lovebook

LOVEBOOK.VN| 28

Định hướng tư duy giải:

Ta có: 2O

T

n18,9

n Khi 19,8 gam T cháy

2

2

2

CO NAP332

N DC

T O

n a3a 3.0,14 2.18,9b

n 0,1414a 0,28.29 18b 19,8

n b n 18,9b

Venh 5

6

T : 0,02a 0,77N 5,6

b 0,05 T : 0,03

Và GlyXH.C X

Y Val

n 0,21n 0,21

n 0,07 n 0,07

3 2

5

Gly Val : 0,02 39,09%

Gly Val : 0,03

Đáp án D.

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Phát hành: 04/02/2017

LOVEBOOK.VN | 1

ĐỀ MINH HỌA SỐ 17

Câu 1: Kim loại tan được trong dung dịch NaOH là:

A. Fe B. Cr C. Mg D. Zn

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung

dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là

A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.

Câu 3: Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?

A. Glixin B. axit glutamic C. anilin D. đimetyl amin

Câu 4: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với khí N2 ở nhiệt độ thường.

A. Li B. Cs C. K D. Ca

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.

B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2.

C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu.

D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

Câu 6: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nilon-6,6 B. Tơ nilon-6 C. Tơ olon D. Tơ lapsan.

Câu 7: Chất nào sau đây là amin bậc 3?

A. anilin B. CH3NHCH3 C. C3H7NH2 D. (CH3)3N

Câu 8: Cho m gam Na và Al vào nước thu được 4,48 lít khí H2(đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp trên

vào NaOH dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 10,4 B. 10,0 C. 8,85 D. 12,0

Câu 9: Chọn phát biểu đúng:

A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3.

B. Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.

C. Dung dịch NaHCO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu.

D. Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.H2O

Câu 10: Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5).

Các anken khi cộng nước (H+, to) cho 1 sản phẩm duy nhất là:

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5).

Câu 11: Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m

gam chất rắn khan. Giá trị của m là?

A. 19,04 B. 25,12 C. 23,15 D. 20,52

Câu 12: Chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hai muối là:

A. CH3OOC-COOCH3 B. CH3COOCH2CH2-OOCH

C. CH3OOC-C6H5 D. CH3COOCH2-C6H5

Câu 13: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X

cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của V

là:

A. 9,24 B. 8,96 C. 11,2 D. 6,72

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Thạch cao sống có công thức CaSO4.2H2O, bền ở nhiệt độ thường.

B. CaCO3 là nguyên liệu được dùng trong ngành công nghiệp gang, thép.

C. Công thức hóa học của phèn chua là NaAl(SO4)2.124H2O.

D. Các kim loại Na và Ba đều khử được nước ở điều kiện thường.

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Nguyễn Anh Phong – Lê Kiều Hưng

LOVEBOOK.VN | 2

Câu 15: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?

A. Anilin B. Khí sunfuro C. Glucozo D. Fructozo

Câu 16: Cho một luồng khí CO dư đi qua 13,92 gam Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam

Fe. Giá trị của m là?

A. 8,40 B. 10,08 C. 11,2 D. 5,60

Câu 17: Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CCl4 B. CaC2 C. Al4C3 D. Thủy tinh lỏng

Câu 18: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng nóng thu được 3,36 lít H2 (đktc), dung

dịch X và 10 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 20,4 B. 18,4 C. 8,4 D. 15,4

Câu 19: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →

(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:

A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).

Câu 20: Có hai sơ đồ phản ứng: X 20

aH

Ni t,

C2H4(OH)2; Y

OH2 CH2=CHCH2OH. Số đồng phân cấu

tạo thỏa mãn điều kiện X và Y lần lượt là

A. 2; 2. B. 1; 1. C. 2; 3. D. 2; 1.

Câu 21: Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

A. Oxi hóa CH3COOH.

B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng.

C. Cho CH ≡ CH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4).

D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH.

Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m + 9,72 gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 1,86 B. 1,55 C. 2,17 D. 2,48

Câu 23: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn

Z. Hình vẽ bên dưới không minh họa phản ứng nào sau đây?

A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. B. Al4C3 +12 HCl 4AlCl3 + 3CH4 .

C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O. D. NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl.

Câu 24: Cho dãy các chất sau: H2N-CH2-COONa, C6H5NH2 (anilin), ClH3N-CH2-COOC2H5, CH3NH3Cl.

Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là.

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

(Y)

(X)

(Z) H2O

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Phát hành: 04/02/2017

LOVEBOOK.VN | 3

Câu 25: Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch

có chứa đồng thời b mol KAlO2 và 2b mol KOH,

kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị sau:

Giá trị của a là

A. 0,325. B. 0,375.

C. 0,400. D. 0,350.

Câu 26: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron,

polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là:

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 27: Trộn 6,75 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không có

không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng

bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 7,056 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 75 %. B. 80 %. C. 60%. D. 75 %.

Câu 28: Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5

và C8H16N3O3. Số công thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không

chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit –CONH–, nhóm –NH2 và –COOH).

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 19,76 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa đủ dung

dịch chứa 0,6 mol HCl thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cô cạn Y thu được 37,54 gam muối khan.

Giá trị của a là:

A. 0,08 B. 0,07 C. 0,06 D. 0,05

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 3,875 mol O2, sinh ra 2,75 mol CO2 và 2,55 mol

H2O. Cho 21,45 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là

A. 0,025 B. 0,05. C. 0,065. D. 0,04.

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch loãng chứa a mol HCl thu được dung dịch X và

a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, Cr, Cr2O3, Si, NaOH, NaHCO3. Số

chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 32: Hỗn hợp X chứa CH3OH, C2H5OH, C2H4, C3H6 và một axit đơn chức, mạch hở không no có một

liên kết C C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,56 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được

0,52 mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có trong X gần nhất với?

A. 60% B. 70% C. 85% D. 75%

Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau.

(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].

(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.

Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

nAl(OH)3

0,15

O 0,2 nH2SO4

a

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Nguyễn Anh Phong – Lê Kiều Hưng

LOVEBOOK.VN | 4

Câu 34: Cho hợp chất mạch hở X có công thức C2H4O2. Nếu cho X tác dụng lần lượt với các chất hoặc

dung dịch gồm: K, KOH, KHCO3, nước Br2, CH3OH thì có thể xảy ra tổng cộng bao nhiêu phản ứng?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Câu 35: Cho 19,03 gam hỗn hợp X gồm Na2O, K2O, CaO, BaO và Al (trong đó oxi chiếm 11,771% về khối

lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng chất tan có trong Y là?

(giả sử muối có dạng AlO2-)

A. 26,15. B. 24,55. C. 28,51. D. 30,48.

Câu 36: Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.

(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,6–glicozit.

(3) Chất béo lỏng chứa nhiều axit béo không no như oleic, linoleic.

(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.

(5) Bột ngọt có thành phần chính là muối đinatri của axit glutamic.

(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.

(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic.

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 37: Cho các nhận định sau:

(1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2.

(2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê.

(3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.

(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

(5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI).

(6). Các nguyên tố có 1e; 2e hoặc 3e ở lớp ngoài cùng (trừ Hidro và Bo) đều là kim loại.

Số nhận định đúng là.

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 38: Hỗn hợp E chứa peptit X (Gly-Ala-Val); peptit Y (Gly2AlaVal); peptit Z (GlyAlaVal3). Thủy phân

hết 43,56 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn T bằng

lượng không khí vừa đủ (20% O2; 80% N2) sản phẩm cháy thu được có chứa 9,98 mol N2; 35,88 gam

K2CO3. Phần trăm số mol của Y trong E gần nhất với?

A. 67% B. 33% C. 42% D. 30%

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 (0,02 mol), FeCl2 và Fe(NO3)2 trong 560 ml

dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho AgNO3 dư vào X thì có 0,76 mol AgNO3 tham gia phản

ứng thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn, NO là sản

phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với?

A. 107,6 B. 98,5 C. 110,8 D. 115,2

Câu 40: Hỗn hợp E gồm ba este đều mạch hở (MX < MY < MZ, phân tử Y có bốn nguyên tử cacbon). Xà

phòng hóa hoàn toàn 10,58 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol no,

đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Q gồm hai muối đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn T thu

được 0,17 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng 0,2 mol O2, thu được Na2CO3 và 9,95 gam

hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng X trong E gần nhất với?

A. 29,17% B. 56,71% C. 46,18% D. 61,08%

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Phát hành: 4/2/2018

LOVEBOOK.VN | 1

BẢNG ĐÁP ÁN

01.D 02.D 03.D 04.A 05.A 06.C 07.D 08.A 09.A 10.B

11.C 12.B 13.A 14.C 15.D 16.B 17.A 18.B 19.A 20.A

21.A 22.A 23.D 24.D 25.B 26.D 27.B 28.B 29.A 30.B

31.C 32.C 33.D 34.D 35.B 36.B 37.B 38.B 39.A 40.B

HƯỚNG DẪN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI

Câu 1: Kim loại tan được trong dung dịch NaOH là:

A. Fe B. Cr C. Mg D. Zn

Đáp án D.

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết,

người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là

A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.

Định hướng tư duy giải

Phương trình phản ứng xảy ra như sau: ot

4 2 2 2NH NO N 2H O

Vậy khí X là 2

N .

Nhận xét: Câu hỏi này khá dễ, mục đích chính là kiểm tra kiến thức của các

bạn phần nitơ, tuy nhiên nhiều bạn nhớ không chắc dễ nhầm lẫn với phản

ứng điều chế 2

N O: ot

4 3 2 2NH NO N O 2H O

Đáp án D.

Câu 3: Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?

A. Glixin B. axit glutamic C. anilin D. đimetyl amin

Định hướng tư duy giải

Glyxin không làm đổi màu quỳ tím ẩm.

Axit glutamic làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ (hồng).

Alanin có tính bazơ nhưng rất yếu không làm đổi màu quỳ tím.

Đáp án D.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.

B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2.

C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu.

D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện

phân nóng chảy.

Đáp án A.

Câu 6: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nilon-6,6 B. Tơ nilon-6 C. Tơ olon D. Tơ lapsan.

Định hướng tư duy giải

+ Nilon – 6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng hexametylenđiamin

H2N(CH2)6NH2 và axit ađipic HOOC-(CH2)4-COOH.

+ Nilon-6 được điều chế từ H2N-(CH2)5-COOH.

+ Tơ olon điều chế từ phản ứng trùng hợp CH2=CH-CN

Đáp án C.

GIẢI THÍCH THÊM

+ Al và Zn không phải

chất lưỡng tính.

+ Cr không tan trong

dung dịch NaOH (kể cả

đặc nóng).

+ Cr2O3 không tan trong

dung dịch NaOH loãng,

chỉ tan trong dung dịch

NaOH đặc

LƯU Ý

Một số quặng sắt quan

trọng là: manhetit

(Fe3O4); hemantit đỏ

(Fe2O3); hemantit nâu

(Fe2O3.nH2O); xiđêrit

(FeCO3), pirit (FeS2)

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Nguyễn Anh Phong – Lê Kiều Hưng

LOVEBOOK.VN | 2

Câu 7: Chất nào sau đây là amin bậc 3?

A. anilin B. CH3NHCH3 C. C3H7NH2 D. (CH3)3N

Định hướng tư duy giải

Chú ý: Bậc của amin khác bậc của ancol.

+ Bậc của ancol là bậc của cacbon có nhóm –OH đính vào.

+ Còn bậc của amin tính bằng số nguyên tử hiđrô trong phân tử NH3 bị thay

thế bởi gốc hiđrocacbon.

Đáp án D.

Câu 8: Cho m gam Na và Al vào nước thu được 4,48 lít khí H2(đktc). Mặt khác

cho m gam hỗn hợp trên vào NaOH dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị

của m là:

A. 10,4 B. 10,0 C. 8,85 D. 12,0

Định hướng tư duy giải

Ta có: 2

2

TN1 BTE

H Na

TN.2 BTE

H Al Al

0,2.2n 0,2 n 0,1

4 m 10,4

n 0,5 0,5.2 0,1.1 3n n 0,3

Đáp án A.

Câu 9: Chọn phát biểu đúng:

A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3.

B. Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.

C. Dung dịch NaHCO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu.

D. Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.H2O

Định hướng tư duy giải

+ Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta dùng Na2CO3 hoặc kết hợp đồng

thời dùng Ca(OH)2 và Na3PO4.

+ Có ba dạng thạch cao là: Thạch cao sống CaSO4.2H2O; Thạch cao nung

CaSO4.H2O; thạch cao khan CaSO4. Loại thạch cao dùng để bó bột, đúc tượng

là thạch cao nung. Thạch cao sống được dùng để sản xuất ximăng.

Đáp án A.

Câu 10. Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen

(4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các anken khi cộng nước (H+, to) cho 1 sản phẩm

duy nhất là:

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5).

Định hướng tư duy giải

Quy tắc cộng Maccopnhicop: Xem lại sách giáo khoa. Ở đây ta chỉ nhắc lại

cách áp dụng của nó, theo nhiều bạn thường áp dụng: “Giàu càng giàu”,

tức là nguyên tử H trong HX sẽ ưu tiên cộng vào nguyên tử C mang nhiều

H hơn.

Cụ thể trong bài trên, HX là H OH. Ta có các phản ứng:

(1). 2 2 3

CH CH HOH CH CHO

Trong phản ứng này không có sự khác biệt giữa hai nguyên tử C mang nối đôi,

do đó khi cộng thì H trong HOH đi vào nguyên tử C nào cũng cho chúng ta

một sản phẩm duy nhất.

(2). 2 3 3 3CH CHCH HOH CH CH OH CH (sản phẩm chính)

2 2 3CH OH CH CH (sản phẩm phụ)

STUDY TIPS

+ Nguyên tắc của làm

mềm nước là làm giảm

nồng độ các ion Ca2+ và

Mg2+ do đó không thể

dùng HCl.

+ Với nước cứng tạm

thời ta có thể đun nóng.

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Phát hành: 4/2/2018

LOVEBOOK.VN | 3

(3). 3 3 3 2 3CH CH CHCH HOH CH CH CH OH CH

Tương tự phản ứng (1), không có sự khác biệt giữa hai nguyên tử C mang nối

đôi.

(4). 2 3 3 3 3 2CH C CH CH HOH CH C OH CH (sản phẩm chính)

2 3 2  CH OH CH CH (sản phẩm phụ)

(5). 3 3 3 32 2 2 2CH C C CH HOH CH CHCH OH CH

Đáp án B.

Câu 11: Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly thu được dung

dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?

A. 19,04 B. 25,12 C. 23,15 D. 20,52

Định hướng tư duy giải

Ta có: NaOH

Gly

n 0,2 GlyNa :0,2m 23,15

n 0,25 Gly :0,05

Đáp án C.

Câu 12: Chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hai muối là:

A. CH3OOC-COOCH3 B. CH3COOCH2CH2-OOCH

C. CH3OOC-C6H5 D. CH3COOCH2-C6H5

Định hướng tư duy giải

+ Với CH3OOC-COOCH3 cho một muối NaOOC-COONa.

+ Với CH3OOC-C6H5 cho một muối NaOOCC6H5.

+ Với CH3COOCH2-C6H5 cho một muối CH3COONa

Đáp án B.

Câu 13: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt

cháy hoàn toàn 4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy

thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 9,24 B. 8,96 C. 11,2 C. 6,72

Định hướng tư duy giải

Ta có: 2

BTKL 2

N

3

anken CH :0,24n 0,035(mol)

NH :0,07

2 BTNT.O

2

CO :0,24V 0,4125.22,4 9,24

H O:0,24 0,105

Đáp án A.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Thạch cao sống có công thức CaSO4.2H2O, bền ở nhiệt độ thường.

B. CaCO3 là nguyên liệu được dùng trong ngành công nghiệp gang, thép.

C. Công thức hóa học của phèn chua là NaAl(SO4)2.124H2O.

D. Các kim loại Na và Ba đều khử được nước ở điều kiện thường.

Định hướng tư duy giải

C. Sai vì công thức của phèn chua là K(Al(SO4)2.12H2O. Khi thay ion K+ bằng

ion Na+, Li+, NH4+ thì được phèn nhôm.

Đáp án C.

Câu 15: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?

A. Anilin B. Khí sunfuro C. Glucozo D. Fructozo

Định hướng tư duy giải

MỞ RỘNG THÊM

+ Thạch cao nung

CaSO4.H2O dùng để bó

bột, đúc tượng.

+ Phèn chua được dùng

để làm trong nước đục

(nhưng không có khả

năng diệt khuẩn)

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Nguyễn Anh Phong – Lê Kiều Hưng

LOVEBOOK.VN | 4

6 5 2 2 6 2 23C H NH 3Br Br C H NH 3HBr

2 2 2 2 4SO Br 2H O 2HBr H SO

2 2

Glucozo

RCHO Br H O RCOOH 2HBr

Câu 16: Cho một luồng khí CO dư đi qua 13,92 gam Fe3O4 đến khi phản ứng

hoàn toàn thu được m gam Fe. Giá trị của m là?

A. 8,40 B. 10,08 C. 11,2 D. 5,60

Định hướng tư duy giải

Ta có: BTNT.FeFe O3 4

n 0,06 m 0,06.3.56 10,08

Đáp án B.

Câu 17: Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CCl4 B. CaC2 C. Al4C3 D. Thủy tinh lỏng

Đáp án A.

Câu 18: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng nóng thu

được 3,36 lít H2 (đktc), dung dịch X và 10 gam chất rắn không tan. Giá trị của

m là:

A. 20,4 B. 18,4 C. 8,4 D. 15,4

Định hướng tư duy giải

Ta có: 2

BTE

H Fen 0,15 n 0,15 m 0,15.56 10 18,4

Đáp án B.

Câu 19: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →

(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:

A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).

Định hướng tư duy giải

Phương trình ion rút gọn chung: 2 2

4 4Ba SO BaSO

Phương trình ion rút gọn của các phản ứng còn lại:

(4) 2

3 4 4 2 2BaSO 2H SO BaSO SO H O

(5) 2 2

4 4 4 3 2NH SO Ba OH BaSO NH H O

Chú ý: Các bước để viết một phương trình ion rút gọn từ phương trình

phân tử.

+ Chuyển tất cả các chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh thành ion, các chất khí,

kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng phân tử. Phương trình thu được là

phương trình ion đầy đủ.

+ Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, ta được phương trình ion

rút gọn.

Ví dụ: Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng:

4 4 22NH SO BaCl

Ta có phương trình phản ứng dưới dạng phân tử là

MỞ RỘNG THÊM

Những hợp chất sau

không phải là HCHC:

+ CO; CO2; muối HCO3-

và CO32- của kim loại

hoặc NH4+.

+ CaC2; Al4C3

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Phát hành: 4/2/2018

LOVEBOOK.VN | 5

4 4 2 4 42NH SO BaCl BaSO 2NH Cl

Từ đó, ta có phương trình ion đầy đủ: 2 2

4 4 4 42NH SO Ba 2Cl BaSO 2NH 2Cl

Trong đó, BaSO4 là chất kết tủa nên giữ nguyên dạng phân tử.

Quan sát phương trình ion đầy đủ, nhận thấy cả 2 vế của phương trình phản

ứng đều có các ion là NH4+ và Cl− do chúng không tham gia phản ứng (còn

nguyên sau phản ứng). Sau khi lược bớt các ion này ta thu được phương trình

ion rút gọn như sau: 2 2

4 4Ba SO BaSO

Từ phương trình này ta thấy rằng, muốn điều chế BaSO4 cần trộn 2 dung dịch,

một dung dịch chứa ion Ba2+ và dung dịch kia chứa ion (2-)

4SO

Nhận xét: Muốn viết được phương trình ion rút gọn chính xác, các bạn cần nắm

chắc tính tan, bay hơi, điện li mạnh hay yếu của các chất. Ngoài ra, các bạn cần xác

định chính xác sản phẩm của phản ứng hóa học dạng phân tử. Khi đã nắm chắc

những vấn đề trên, các bạn có thể xác định được nhanh chóng phương trình ion rút

gọn mà không cần thông qua tuần tự các bước như trên.

Ngoài ý nghĩa nội dung trong các câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết như trên, trong một

số bài toán định lượng, phương trình ion rút gọn còn đóng vai trò quan trọng trong

quá trình giải toán. Vì vậy các bạn nên nắm chắc kĩ năng viết phương trình ion rút

gọn.

Câu 20: Có hai sơ đồ phản ứng: X 20

aH

Ni t,

C2H4(OH)2; Y

OH2

CH2=CHCH2OH. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện X và Y lần lượt là

A. 2; 2. B. 1; 1. C. 2; 3. D. 2; 1.

Định hướng tư duy giải

* X cộng H2 tạo ancol 2 4 2C H OH . Do đó các đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều

kiện của X là: 2

HO CH CHO và OHC CHO..

* Y tách nước được 2 2

CH CHCH OH nên các đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều

kiện của Y là: 2 2 2 3 2

OH CH CH CH OH và CH CHOHCH OH.

Đáp án A.

Câu 21: Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

A. Oxi hóa CH3COOH.

B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng.

C. Cho CH ≡ CH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4).

D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.

Định hướng tư duy giải

A: ot

2 4 2 2 2 2C H O 2O 2CO 2H O

B: ot

3 2 3 2CH CH OH CuO CH CHO Cu H O

C:

o4 2 4HgSO , H SO , t

2 3CH CH H O CH CHO

D: ot

3 2 3 3CH COOCH CH KOH CH COOK CH CHO

Đáp án A.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung

dịch chứa 0,15 mol KOH. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch

thu được m + 9,72 gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 1,86 B. 1,55 C. 2,17 D. 2,48

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Nguyễn Anh Phong – Lê Kiều Hưng

LOVEBOOK.VN | 6

Định hướng tư duy giải

BTNT.P 3

4

DSDT

BTDT

mPO :

31

m 9,72 K : 0,15

3mH : 0,15

31

BTKL m 3mm 9,72 95 0,15.39 0,15 m 1,86

31 31

Đáp án A.

Câu 23: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch

Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ bên không minh họa phản ứng nào sau

đây?

A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2.

B. Al4C3 +12 HCl 4AlCl3 + 3CH4 .

C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O.

D. NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl.

Đáp án B.

Câu 24: Cho dãy các chất sau: H2N-CH2-COONa, C6H5NH2 (anilin), ClH3N-

CH2-COOC2H5, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH

đun nóng là.

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Định hướng tư duy giải

ClH3N-CH2-COOC2H5 + 2NaOH ot H2N-CH2-COONa + NaCl + C2H5OH +

H2O

CH3NH3Cl + NaOH otCH3NH2 + NaCl + H2O

Đáp án D.

Câu 25: Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch có chứa đồng thời b mol

KAlO2 và 2b mol KOH, kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị sau:

Giá trị của a là

A. 0,325. B. 0,375. C. 0,400. D. 0,350.

(Y)

(X)

(Z) H2O

nAl(OH)3

0,15

O 0,2 nH2SO4

a

STUDY TIPS

Với dạng toán liên quan

tới 3 4

H PO các bạn có

thể vận dụng BTKL

cũng cho lời giải nhanh

và gọn nhẹ.

CHÚ Ý

Cần lưu ý với những mô

hình điều chế khí:

+ Nếu dùng phương

pháp đẩy nước thì phải

loại những khí tan nhiều

trong nước như: HCl;

NH3; SO2.

+ Nếu dùng phương

pháp đẩy không khí thì

chỉ điều chế các khí có

M < 29 như: H2; NH3

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Phát hành: 4/2/2018

LOVEBOOK.VN | 7

Định hướng tư duy giải

Từ trục hoành của đồ thị, tại vị trí số mol axit là 0,2 mol →2b = 0,2.2 → b = 0,2

Tại vị trí số mol axit là a H 2a 2b b 3(b 0,15) a 0,375

Đáp án B.

Câu 26: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ,

nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là:

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Đáp án B.

Câu 27: Trộn 6,75 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng

nhiệt nhôm (không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành

Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư

thu được 7,056 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 75 %. B. 80 %. C. 60%. D. 75 %.

Định hướng tư duy giải

Ta có: 2

3 42

1HAl

2Fe O H

n 0,375n 0,25

n 0,075 n 0,315

H

0,06n 0,06.2 H% 80%

0,075

Đáp án B.

Câu 28: Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3,

C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5 và C8H16N3O3. Số công thức không thể là

đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm chức

nào khác ngoài liên kết peptit –CONH–, nhóm –NH2 và –COOH).

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Định hướng tư duy giải

Chú ý:

- Số O trong phân tử đipeptit phải là số lẻ → C8H14N2O4 (không là đipeptit)

- Ta có thể dồn đipeptit về dạng CnH2nN2O3; NH và COO như vậy thấy ngay

Với C5H10N2O3, C8H16N2O3 và C4H8N2O3 là đipeptit.

Với C6H13N3O3 = C6H12N2O3 + NH → là đipeptit.

Với C7H12N2O5 = C6H12N2O3 + COO → là đipeptit.

Với C8H16N3O3 không thỏa mãn 2 điều chú ý trên → Không là đipeptit

Đáp án B.

Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 19,76 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4

cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol HCl thu được dung dịch Y và a mol

khí H2. Cô cạn Y thu được 37,54 gam muối khan. Giá trị của a là:

A. 0,08 B. 0,07 C. 0,06 D. 0,05

Định hướng tư duy giải BTKL

Fem 37,54 0,6.35,5 16,24

2

BTKL TrongX

O H O

19,76 16,24n 0,22 n 0,22

16

2

BTNT.H

Hn 0,3 0,22 0,08(mol)

Đáp án B.

STUDY TIPS

Với bài toán về đồ thị

các bạn nên sử dụng kỹ

thuật phân chia nhiệm

vụ cho yếu tố ở trục

hoành. Cũng chính vì

vậy ta cần hiểu rõ bản

chất từng khúc (đoạn)

biểu diễn trên đồ thị.

STUDY TIPS

Kỹ thuật độ lệch H mà

tôi áp dụng trong bài

toán nhiệt nhôm này

bản chất là BTE. Ta có

thể hiểu đơn giản như

là: Sau khi bị khử từ Fe3+

về Fe thì sẽ bị hụt mất

1e do Fe tác dụng với

HCl hoặc H2SO4 loãng

thì chỉ nên Fe2+. Do đó,

độ lêch H hay độ hụt e

luôn bằng số mol Fe3+

phản ứng..

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Nguyễn Anh Phong – Lê Kiều Hưng

LOVEBOOK.VN | 8

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 3,875 mol O2, sinh ra

2,75 mol CO2 và 2,55 mol H2O. Cho 21,45 gam chất béo này tác dụng vừa đủ

với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là

A. 0,025 B. 0,05. C. 0,065. D. 0,04.

Định hướng tư duy giải:

Xét với m gam X ta có: BTNT.O X

On 0,3 Xn 0,05 m 42,9 gam

Ta có: 2 2CO H On n (k 1).0,05 k 5

2Brn 0,05(5 3) 0,1

Xét 21,45 gam X a 0,05

Đáp án B. Câu 31: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch loãng chứa a mol HCl

thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al,

Al2O3, AlCl3, Mg, Cr, Cr2O3, Si, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với

dung dịch X là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Định hướng tư duy giải

→ Các chất thỏa mãn là Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Si, NaHCO3.

Đáp án C.

Câu 32: Hỗn hợp X chứa CH3OH, C2H5OH, C2H4, C3H6 và một axit đơn chức,

mạch hở không no có một liên kết C C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn

11,56 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,52 mol CO2. Phần trăm

khối lượng của axit có trong X gần nhất với?

A. 60% B. 70% C. 85% D. 75%

Định hướng tư duy giải:

Dồn chất: 2CO

0,5.2 an 0,52 a a 0,14

3

Làm trội C CH C COOH :0,14 84,78%

Đáp án C.

Câu 33. Thực hiện các thí nghiệm sau.

(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].

(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng

dư.

Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan

là.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Định hướng tư duy giải

(1) CO2 + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3

(2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl

(3) AlCl3 + 4NaOHdư NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O

(4) Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag

STUDY TIPS

Bài này với kỹ thuật dồn

chất sẽ cho lời giải rất

hay. Ta nhấc H2O ra từ

ancol, nhấc a mol COO

từ axit ra ta và bơm a

mol H2 vào hỗn hợp X

sẽ thu được hỗn hợp các

anken. Lưu ý là nhấc

H2O và COO ra không

làm ảnh hưởng tới số

mol O2.

STUDY TIPS

Vì số mol HCl là a mol

mà ta thu được a mol

khí H2 nên dung dịch X

có chứa: BaCl2 và

Ba(OH)2. Do Ba có tác

dụng với H2O (HCl

thiếu)

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Phát hành: 4/2/2018

LOVEBOOK.VN | 9

(5) 2 2 3 2 2 3 2 3

2 2 3 2 2 3 2 3

CO Na SiO H O H SiO Na CO

CO K SiO H O H SiO K CO

(6) Còn có Cu dư

Đáp án B.

Câu 34: Cho hợp chất mạch hở X có công thức C2H4O2. Nếu cho X tác dụng lần

lượt với các chất hoặc dung dịch gồm: K, KOH, KHCO3, nước Br2, CH3OH thì

có thể xảy ra tổng cộng bao nhiêu phản ứng?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Định hướng tư duy giải

Với CH3COOH có: K, KOH, KHCO3 và CH3OH phản ứng.

Với HCOOCH3 có: KOH và nước Br2.

Với HO-CH2-CHO có K, CH3OH (ete hóa) và nước Br2

Đáp án B.

Câu 35: Cho 19,03 gam hỗn hợp X gồm Na2O, K2O, CaO, BaO và Al (trong đó

oxi chiếm 11,771% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và

6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng chất tan có trong Y là?

A. 26,15. B. 24,55. C. 28,51. D. 30,48.

Định hướng tư duy giải

Ta có: 2

BTE

H Aln 0,3 n 0,2

2

KL :16,79KL :16,79 a 4b 0,3.2 0,14.2 0,88

Y OH : aO : 0,14 b 0,2

O : b

Y

a 0,08m 24,55

b 0,2

Đáp án B.

Câu 36: Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.

(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–

1,6–glicozit.

(3) Chất béo lỏng chứa nhiều axit béo không no như oleic, linoleic.

(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.

(5) Bột ngọt có thành phần chính là muối đinatri của axit glutamic.

(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.

(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic.

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Định hướng tư duy giải

Các phát biểu đúng là : (1); (4); (7)

(2). Sai vì liên kết là β–1,6–glicozit.

(3). Sai vì chất béo lỏng là các trieste của glixerol và các axit béo không no.

(5). Sai vì Bột ngọt có thành phần chính là muối mononatri của axit glutamic.

(6). Sai vì thuốc bổ gan là methionin.

Đáp án B.

STUDY TIPS

+ Ở bài toán này các bạn

cần chú ý khí H2 thoát ra

chỉ do Al sinh ra.

+ Quy luật đổi e lấy điện

tích âm trong bài này là

đặc biệt vì nó có sự

chuyển đổi điện tích âm

từ OH- sang AlO2-.

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Nguyễn Anh Phong – Lê Kiều Hưng

LOVEBOOK.VN | 10

Câu 37: Cho các nhận định sau:

(1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải

phóng khí H2.

(2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê.

(3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da

cam.

(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

(5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi

hóa thành muối crom (VI).

(6). Các nguyên tố có 1e; 2e hoặc 3e ở lớp ngoài cùng (trừ Hidro và Bo) đều là

kim loại.

Số nhận định đúng là.

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Định hướng tư duy giải

(1). Đúng theo tính chất của kim loại kiềm và kiềm thổ (Ca; Ba; Sr)

(2). Sai vì ở nhiệt độ cao Mg + H2O → MgO + H2.

(3). Sai tạo dung dịch có màu vàng 2 24 2 7 22CrO 2H Cr O H O

)

(mµu vµng (mµu da cam)

(4). Sai phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

(5). Đúng 3 22 4 22Cr 3Br 16OH 2CrO 6Br 8H O

(6). Sai vì có He là khí hiếm.

Đáp án B.

Câu 38: Hỗn hợp E chứa peptit X (Gly-Ala-Val); peptit Y (Gly2AlaVal); peptit Z

(GlyAlaVal3). Thủy phân hết 43,56 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ thu

được hỗn hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn T bằng lượng không khí vừa đủ

(20% O2; 80% N2) sản phẩm cháy thu được có chứa 9,98 mol N2; 35,88 gam

K2CO3. Phần trăm số mol của Y trong E gần nhất với?

A. 67% B. 33% C. 42% D. 30%

Định hướng tư duy giải

Ta có: khong khiK CO N ON2 3 2 22

n 0,26 n 0,26 n 9,72 n 2,43

NAP.332CO CO2 2

3n 3.0,26 2.2,43 n 1,88

Dồn chất2 2H O H O E43,56 1,88.14 0,26.2.29 18n n n 0,12

BTNT.N

BTNT.C

x y z 0,12 x 0,02

3x 4y 5z 0, 52 y 0,04 33, 33%

z 0,0610x 12y 20z 1,88

Đáp án B.

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 (0,02 mol), FeCl2

và Fe(NO3)2 trong 560 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho

AgNO3 dư vào X thì có 0,76 mol AgNO3 tham gia phản ứng thu được m gam

kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn, NO là sản

phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với?

A. 107,6 B. 98,5 C. 110,8 D. 115,2

STUDY TIPS

+ Với các bài toán peptit

có liên quan tới đốt cháy

các bạn có thể sử dụng

nhiều phương pháp và

kỹ thuật để xử lý. Tuy

nhiên, theo quan điểm

chủ quan của tôi thì áp

dụng công thức đốt

cháy NAP.332 là gọn

nhẹ nhất vì không phải

biến đổi hay tính toán

nhiều.

+ Khi đốt cháy hỗn hợp

X chứa các peptit tạo các

chất thuộc dãy đồng

đẳng của gly thì ta có

(Công thức NAP.332):

2 2 2

2 2

CO N O

H O X O

3n 3n 2n

3n 3n 2n

Công phá đề THPT quốc gia môn Hóa 2018 Phát hành: 4/2/2018

LOVEBOOK.VN | 11

Định hướng tư duy giải

3 2

H BTNT.N

NO Fe(NO )n 0,1 n 0,04

Gọi

BTE

2

64a 127b 16,56Cu : a

AgCl : 2b 0,562a b 0,02 0,04 0,1.3 0,2 2bFeCl : b

Ag : 0,2 2b

a 0,1 AgCl :0,72m 107,64

b 0,08 Ag :0,04

Đáp án A.

Câu 40: Hỗn hợp E gồm ba este đều mạch hở (MX<MY<MZ, phân tử Y có bốn

nguyên tử cacbon). Xà phòng hóa hoàn toàn 10,58 gam E với dung dịch NaOH

vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy

đồng đẳng và hỗn hợp Q gồm hai muối đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn T thu

được 0,17 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng 0,2 mol O2, thu

được Na2CO3 và 9,95 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng X

trong E?

A. 29,17% B. 56,71% C. 46,18% D. 61,08%

Định hướng tư duy giải

BTKL 10,58 40a 0,17.14 18a 9,95 53a 0,2.32

a 0,15 3

2 5

CH OH : 0,13

C H OH : 0,02

Khi Q cháy

2

2

CO

H O

n x 44x 18y 9,95 x 0,175

n y 0,15.2 0,2.2 0,075.3 2x y y 0,125

trongE

3C E

trongE

H

HCOOCHn 0,42 C 2,8

Y;Zn 0,74

Y, Z là các este không no.

+ Nếu gốc axit tạo nên Y, Z là CH≡C-COO

HCOONa : 0,125

CH C COONa : 0,025

(Vô lý vì số mol C trong muối là 0,25 mol)

+ Vậy gốc axit tạo nên Y, Z phải là CH2=CH-COO

Áp dụng công thức đốt cháy và kỹ thuật vênh

3

2 3 3

2 3 2 5

HCOOCH : 0,1 56,71%

C H COOCH : 0,03

C H COOC H : 0,02

Đáp án B.