thành duy thức luậntriethocphatgiao.com/files/hk7/tdtl/on.pdf · 2018-11-24 · cấu trúc...

22
Ôn tập cuối học kỳ Thành Duy thức luận

Upload: others

Post on 18-Feb-2020

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Ôn tập cuối học kỳ

Thành Duy thức luận

Cấu trúc thành duy thức luận

Tựa Quy Kỉnh

Phần I. BIỂU HIỆN CỦA THỨC => Ngã và Pháp (kệ 1 và nửa kệ 2)

Phần II. A-LẠI-DA THỨC (nửa sau kệ 2 + kệ 3 + kệ 4)

Phần III. MẠT-NA THỨC (kệ 5, 6, 7)

Phần IV. 6 LIỄU BIỆT CẢNH THỨC (kệ 8 kệ 16 )

Phần V. SỞ BIẾN CỦA THỨC (kệ 17 và kệ 18)

Phần VI. TIẾN TRÌNH SINH TỬ (kệ 19)

Phần VII. BA TỰ TÁNH (kệ 20 kệ 25 )

Phần VIII. NGŨ VỊ: THỂ NGHIỆM CỦA THỨC (kệ 26 kệ 30 )

Phần V. SỞ BIẾN CỦA THỨC (kệ 17 và kệ 18)

I. BIẾN THÁI CỦA THỨC

II. CHỨNG MINH GIÁO NGHĨA DUY THỨC

1. Giáo chứng

2. Lý chứng

3. Các nghi vấn

III. DUY THỨC DUYÊN KHỞI

1. Bốn duyên

2. Mười nhân

3. Năm quả

IV. CHỦNG TỬ VÀ HIỆN HÀNH

BIẾN THÁI CỦA THỨC

Thị chư thức chuyển biến

Phân biệt sở phân biệt

Do thử bỉ giai vô

Cố nhứt thiết Duy thức

17

Thức chuyển hiện làm nên

Phân biệt, bị phân biệt

Do đó đều là không

Tất cả chỉ là thức

• “Chư thức”, chỉ cho ba thức năng biến đã được nói, cùng với

các tâm sở của chúng.

• “Chuyển biến”: Chúng biến tợ thành hai phần kiến và tướng

• “Phân biệt”: Cái được biến thái như là kiến phần, vì nó thu nhận

các yếu tính.

• “Sở phân biệt”: Cái được biến thái như là tướng phần, vì nó

được tiếp nhận bởi kiến phần.

• Do chính lý này, một cách xác định, không có thật ngã và thật

pháp nào tồn tại ngoài thức, vì ngoài cái tiếp nhận (năng thủ)

và cái được tiếp nhận (sở thủ) không còn vật nào khác nữa, và

vì không thật vật nào khác tồn tại ngoài hai hình thái ấy.

• Vì vậy, tất cả hữu vi, vô vi, hoặc thật, hoặc giả, thảy đều không tách

rời khỏi thức. Nói là “duy chỉ” là để phủ nhận thật vật ngoài thức,

chứ không phải phủ nhận các pháp tâm sở vốn không tách rời

thức.

• Vì vậy, tất cả hữu vi, vô vi, hoặc thật, hoặc giả, thảy đều không tách

rời khỏi thức.

• Nói là “duy chỉ” là để phủ nhận thật vật ngoài thức, chứ không phải

phủ nhận các pháp tâm sở vốn không tách rời thức.

Tóm lại, “Thức” tổng quát chỉ cho tám thức (tự tướng của thức)

mà mỗi hữu tình đều có, chỉ cho các tâm sở (tương ưng của thức), chỉ

cho 2 sở biến là tướng và kiến, và Chân như được hiển thị bởi Không

lý. Các pháp như vậy đều không tách rời thức, nên gọi chung là “thức.”

Từ “duy” là để loại bỏ quan niệm của phàm phu cho rằng nhất

định tồn tại sắc có thật bên ngoài các thức.

Vì vậy, tất cả duy chỉ là thức, vì sự tồn tại của cái phân biệt hư

vọng được chứng thực một cách phổ biến. Do vậy mà tránh xa hai cực

đoan tích cực và tiêu cực, chứng thành ý nghĩa Duy thức, khế hội với

trung đạo.

Nghi vấn

3. Há không phải rằng duy thức tính này cũng là không?

1. Nếu duy chỉ là nội thức, xuất hiện thành ảnh tợ như là ngoại

cảnh, há chằng thấy rằng trong thế gian các sự vật thuộc hữu

tình hay phi tình mà xứ sở, thời gian, thân thể, tác dụng hoặc

xác định, hoặc không xác định?

2. Duyên do gì Thế Tôn nói mười hai xứ?

4. Nếu thể của các sắc xứ cũng là thức, do bởi nhân duyên gì

mà thức hiển hiện như là tợ sắc tướng, vận hành thành một

dòng tương tục đồng nhất loại và bền vững?

8. Đã có cảnh dị biệt, sao có thể nói là duy chỉ có thức?

6. Nói rằng khi tỉnh giấc, sắc, thảy đều như cảnh trong chiêm

bao, không lìa thức. Như khi tỉnh giấc chiêm bao, ta biết đó duy

chỉ là tâm, nhưng vì sao khi giác tỉnh, lại không biết rằng cảnh

sắc mà ta đang thấy duy chỉ là thức?

7. Ngoại sắc thật sự không tồn tại, nhưng cũng có thể nói nó

không phải cảnh bên trong thức. Như tâm của người khác, há

không phải là đối tượng của ta?

5. Ngoại cảnh, sắc các thứ, được hiện chứng một cách phân

minh, được nhận thức bằng hiện lượng, sao lại bác bỏ là không

tồn tại?

DUY THỨC DUYÊN KHỞI

Thị chư thức chuyển biến

Phân biệt sở phân biệt

Do thử bỉ giai vô

Cố nhứt thiết Duy thức

17

Thức chuyển hiện làm nên

Phân biệt, bị phân biệt

Do đó đều là không

Tất cả chỉ là thức

SỞ BIẾN CỦA THỨC: chủng tử và hiện hành

Do Nhứt Thiết Chủng thức

Như thị như thị biến

Dĩ triển chuyển lực cố

Bỉ bỉ phân biệt sanh

18

Vì Thức Nhất Thiết Chủng

Nên mọi cách chuyển hiện

Nhờ sức triển chuyển ấy

Mọi thứ phân biệt sanh

Nếu duy chỉ là thức, hoàn toàn không có các duyên ngoại tại, do

đâu mà phát sinh các hiện tượng sai biệt?

Thức, hạt giống của tất cả, do tác động hỗ tương, tiến hành biến thái

như vậy, như vậy. Do bởi đó, xuất hiện cấu trúc phân biệt thế này,

thế kia

TIẾN TRÌNH SANH TỬ

Do chư nghiệp tập khí

Nhị thủ tập khí câu

Tiền Dị thục ký tận

Phục sanh dư quả thục

19

Do tập khí của các nghiệp, Cùng với tập khí của hai

loại năng thủ và sở thủ (về danh ngôn và ngã chấp),

Nên khi thân mạng của kiếp trước (tiền dị thục) đã

chết đi,

Thì nối tiếp sinh khởi thân mạng của kiếp sau.

Vì tập khí của nghiệp

Và tập khí nhị thủ

Khi dị thục trước hết

Các dị thục sau sinh.

BA TỰ TÁNH: Biến kế chấp

Do bỉ bỉ Biến kế

Biến kế chủng chủng vật

Thử Biến kế sở chấp

Tự tánh vô sở hữu

20

Do tánh Biến kế chấp nên lầm chấp

(nhận thức sai) các sự vật.

Tính Biến kế chấp nầy bản chất nó

không thật.

Do chủ thể biến kế

Có đối tượng biến kế

Tự tính biến kế chấp

Vốn là không thật có.

BA TỰ TÁNH: Y tha khởi – Viên thành thật

Y tha khởi tự tánh

Phân biệt duyên sở sanh

Viên thành thật ư bỉ

Thường viễn ly tiền tánh

21

Tánh Y tha khởi là do các duyên (các yếu tố) sai khác

mà phát sinh.

Tánh Viên thành thật là tự nó sẵn có ngay trong tánh

Y tha khởi. Nó thường rời xa tánh Biến kế chấp.

Tự tính y tha khởi

Do phân biệt duyên sinh

Tự tính viên thành thật

Là lìa hẳn tính trước

BA TỰ TÁNH: Y tha khởi – Viên thành thật

Cố thử dữ Y tha

Phi dị phi bất dị

Như vô thường đẳng tánh

Phi bất kiến thử, bỉ

22

Viên thành cùng Y tha, Chẳng khác, chẳng

phải khác,

Như vô thường của sự vật cùng với sự vật

Nếu ai chưa liễu đạt Viên thành thì không thấu

triệt Y tha.

Nên nó cùng y tha

Không khác, không không khác

Như các tính vô thường

Không này cũng không kia.

BA TỰ TÁNH: Ba vô tánh

Tức y thử tam tánh

Lập bỉ tam Vô tánh

Cố Phật mật ý thuyết

Nhứt thiết pháp vô tánh

23

Từ nơi ba tánh này

Thiết lập ba Vô tánh,

Mật ý Phật muốn bảo

Tất cả pháp Không tánh.

BA TỰ TÁNH: Ba vô tánh

Sơ tức Tướng vô tánh

Thứ Vô tự nhiên tánh

Hậu do viễn ly tiền

Sở chấp ngã pháp tánh

24

Trước hết là Tướng vô tánh, kế đến

là Vô tự nhiên tánh, và sau cùng (là

Thắng nghĩa vô tánh), vì nó rời xa

tánh Biến kế chấp vào ngã và pháp

ở trước.

Cái đầu là vô tánh

Vì tự thân là không

Cái nhì là vô tánh

Vì không tự có được

Duy thức thật tánh

Thử chư pháp thắng nghĩa

Diệc tức thị Chân như

Thường như kỳ tánh cố

Tức Duy thức thật tánh

25

Đấy tức là Thắng nghĩa tánh của các

pháp, cũng tức là Chân như, bởi vì

bản tánh nó vốn chân thật; Đấy

chính là thực tánh của Duy thức.

Cái ba là vô tánh

Vì thắng nghĩa các pháp

Vẫn là tánh chân như

Và thật tánh duy biểu

Duy thức thật tánh

Nãi chí vị khởi thức

Cầu trú Duy thức tánh

Ư nhị thủ Tùy miên

Du vị năng phục diệt

26

Người tu hành khi thức tánh chưa phát hiện,

muốn cầu được an trụ (liễu đạt) Duy thức tánh,

nhưng Tùy miên của hai thứ năng thủ và sở thủ

vẫn chưa trừ diệt được (nên chưa thể chứng

được Duy thức tánh)..

Khi còn chưa an trú

Trong thể tánh duy biểu

Thì tùy miên nhị thủ

Vẫn chưa thể phục diệt.

Duy thức thật tánh

Hiện tiền lập thiểu vật

Vị thị Duy thức tánh

Dĩ hữu sở đắc cố

Phi thật trú Duy thức

27

Trong khi tu hành mà còn thấy có đối tượng chứng

đắc, và cho đó là Duy thức tánh;

Hì vì còn có đối tượng sở đắc, nên chưa phải đích

thực an trụ (liễu ngộ) Duy thức tánh (Chân như tánh).

Dù bảo trú thức tánh

Nhưng nếu còn đối tượng

Thì vẫn chưa thật trú

Vì còn có sở đắc.

Vô sở đắc

Nhược thời ư sở duyên

Trí đô vô sở đắc

Nhĩ thời trú Duy thức

Ly nhị thủ tướng cố

28

Nếu khi ai đối với đối tượng sở duyên, quán trí không

còn thấy có đối tượng sở đắc. Bấy giờ người ấy mới

thực an trụ (liễu ngộ) Duy thức tánh, vì đã xa lìa hai

tướng năng thủ và sở thủ.

Nhưng khi nơi đối tượng

Trí không thấy sở đắc

Thì thật trú thức tánh

Vì nhị thủ đã lìa.

Đắc vô đắc

Vô đắc bất tư nghì

Thị Xuất thế gian trí

Xả nhị thô trọng cố

Tiện chứng đắc Chuyển y

29

Trí tuệ khi ly khai được với đối tượng sở đắc là trí tuệ

thần diệu không thể suy lường nổi, đấy là trí Xuất thế

gian, vì đã xả bỏ hai thứ thô trọng chướng (phiền não

chướng và sở tri chướng), nên chứng được hai quả

Chuyển y (Bồ đề và Niết bàn).

Là vô tâm, vô đắc

Nên là trí xuất thế

Chuyển đổi được sở y

Nhờ lìa hai thô trọng.

Đại Mâu Ni

Thử tức Vô lậu giới

Bất tư nghì Thiện, Thường

An lạc, Giải thoát thân

Đại Mâu Ni danh pháp

30

Đấy là quả vị Vô lậu bất tư nghì,

Là Thiện, là Thường,

Là An lạc, là Pháp thân giải thoát

Gọi là bậc Đại Mâu Ni.

Là cảnh giới vô lậu

Bất tư nghì, thiện, thường

An lạc, giải thoát thân

Ấy pháp Mâu Ni lớn.