thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

44
Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi Vai trò của dữ liệu trong một tương lai bền vững

Upload: builiem

Post on 02-Jan-2017

224 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổiVai trò của dữ liệu trong một tương lai bền vững

Muc luc

Lời noi đâu 3Báo cáo Tom tắt 4Giới thiệu 6

Xã hội dân sự 8

Nha đâu tư va nha tông hơp 14

Doanh nghiệp 21

Chính phủ va các nha quản lý thị trường 28

Phương tiện truyền thông 35

Khuyến nghị 42Lời cam ơn 43

3Lời noi đâu

Hiện nay báo cáo phát triển bền vững rất phổ biến trong

các công ty lớn nhất thế giới, dẫn đến tồn tại một số lượng

lớn các dữ liệu về hiệu qua hoạt động phát triển bền vững

ở các dạng khác nhau. Lượng dữ liệu co sẵn tăng lên theo

năm, đem lại cho các bên liên quan khác nhau cơ hội tận

dung thông tin để thực hiện thay đổi tích cực.

Báo cáo phát triển bền vững co giá trị cho nhiều nhom độc

gia và người dùng khác nhau, đặc biệt là trong bối canh

các nước đang phát triển và bối canh thị trường mới nổi,

nơi mà phát triển bền vững thường co tác động mạnh mẽ

nhất và mang tính cấp bách nhất. Các nhom này co thể

hưởng lợi rất nhiều nếu co sự hiểu biết tốt hơn về quy trình

báo cáo, và về cách sử dung dữ liệu được báo cáo để thực

hiện tốt hơn công việc của họ - co thể là vận động, quan

hệ đối tác, hành động của người tiêu dùng, các quyết định

đâu tư, hoặc giúp cai thiện thông tin công khai về phát

triển bền vững.

Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng các báo cáo phát triển

bền vững hiện không được sử dung hết tiềm năng. Đây là

một cơ hội bị bỏ qua, không chỉ đối với những người lập

báo cáo, mà còn đối với sự đong gop tiềm năng của họ

hướng đến sự thay đổi bền vững, một thế giới công bằng

và xoa đoi giam nghèo.

Cân phai tối đa hoa tiềm năng của dữ liệu phát triển bền

vững để thông báo và tạo động lực thay đổi nhằm giai

quyết một số thách thức cấp bách nhất về phát triển bền

vững của thế giới. Nhiệm vu này phai bắt đâu bằng việc

hiểu được dữ liệu phát triển bền vững mà các công ty và

tổ chức báo cáo công khai hiện đang được sử dung như

thế nào để thúc đẩy các vấn đề trong phát triển bền vững -

một điều mà chúng ta vẫn biết tương đối ít về no, ngoài

bằng chứng giai thoại.

Do đo, nghiên cứu này, trình bày một sự thẩm định cơ ban

về các phương thức sử dung dữ liệu về hiệu qua hoạt động

phát triển bền vững của các nhom khác nhau, phác thao

các kết qua và tác động của việc sử dung dữ liệu trong việc

thúc đẩy thay đổi hành vi, và minh họa các trường hợp

thách thức và tiềm năng trong tương lai của việc sử dung

dữ liệu. Nghiên cứu đem lại kiến thức sâu rộng về cách sử

dung dữ liệu phát triển bền vững để tiếp sức mạnh cho các

bên liên quan, và cách tận dung dữ liệu này để thúc đẩy sự

thay đổi. Với sự ưu tiên cho phát triển bền vững, trọng tâm

đặc biệt được dành cho bối canh nền kinh tế mới nổi và

quốc gia đang phát triển.

Nghiên cứu kết thúc với các khuyến nghị cho các tổ chức

báo cáo, chính phủ các nước, các tổ chức xử ly dữ liệu,

những người ủng hộ, GRI và các bên khác nhau về cách tối

đa hoa tiềm năng của dữ liệu phát triển bền vững nhằm

thông báo và thúc đẩy thay đổi. Chúng tôi hy vọng các

khuyến nghị này sẽ đánh dấu bước đâu tiên hướng tới

việc cung cấp thông tin về hiệu qua hoạt động một vai trò

trung tâm hơn trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế

toàn câu phát triển bền vững.

Lời noi đâu

Gine Zwart

Cố vấn Cấp cao

Doanh nghiệp,

Tổ chức Oxfam Novib

Alyson Slater

Giám đốc Mạng lưới Khu

vực & Phát triển

Bền vững, GRI

Ấn phẩm này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính từ Cuc

Kinh tế Liên bang Thuy Sĩ (SECO).

Ban dịch được Sida tài trợ.

4 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

Chào mừng quy vị trong thời đại dữ liệu, trong đo việc gia

tăng tính minh bạch dẫn đến một lượng lớn các thông tin

về hiệu qua hoạt động của doanh nghiệp được bổ sung

hàng ngày vào dữ liệu phát triển bền vững ngày càng gia

tăng. Báo cáo này là một điểm khởi đâu, đem lại sự hiểu

biết sâu rộng hơn về việc các nhom bên liên quan khác

nhau đang sử dung dữ liệu phát triển bền vững như thế

nào. Được trang bị thông tin này, các tổ chức co thể sử

dung một cách phù hợp các dữ liệu mà họ trình bày về

hiệu qua hoạt động phát triển bền vững của họ, và các

nhom bên liên quan co thể xác định các cách sử dung dữ

liệu đo hiệu qua hơn.

Báo cáo này xuất hiện kịp thời, trong bối canh phát động

các Muc tiêu Phát triển Bền vững toàn câu năm 2015, và

nhằm mở một cuộc đối thoại để đam bao rằng dữ liệu

phát triển bền vững là chính xác, dễ tiếp cận và thuận lợi

như một công cu để xây dựng một tương lai bền vững.

Nghiên cứu va báo cáo

GRI phối hợp chặt chẽ với Oxfam, BSD Consulting và Tell

Lucy để lập ra báo cáo này. Oxfam là một đối tác lãnh đạo

về các y tưởng co giá trị của dự án, cung cấp thông tin và y

tưởng, và hỗ trợ thu thập thông tin làm cơ sở cho báo cáo.

GRI đã ủy thác cho BSD Consulting thực hiện nghiên cứu,

khai thác mạng lưới tư vấn viên quốc tế để thu thập những

kiến thức sâu sắc từ khắp nơi trên thế giới. Lucy Goodchild

van Hilten đã dựa trên nghiên cứu, các bài phỏng vấn và

kiến thức sâu sắc để lập ra báo cáo này.

Nghiên cứu được tiến hành thành ba phân: nghiên cứu

dữ liệu sẵn co, phỏng vấn và đối thoại trực tuyến trong

một Nhom Chuyên gia (ThinkTank) thông qua phân mềm

đối thoại Convetit. ThinkTank trực tuyến diễn ra trong

năm ngày đã được tổ chức vào tháng 2 năm 2015 để xác

định các trường hợp minh họa cho việc sử dung dữ liệu

phát triển bền vững của các nhom bên liên quan khác

nhau, ưu tiên các trường hợp đo và cung cấp khuyến

nghị. Một mạng lưới đã được đưa vào để cung cấp kiến

thức sâu sắc về bối canh báo cáo trong từng khu vực:

Đại diện BSD ở Nam Mỹ, Bắc Mỹ, châu Á và châu Âu, và

Incite ở Nam Phi, đã được giao các nghiên cứu mẫu nhằm

phát triển theo năm hạng muc: xã hội dân sự, nhà đâu tư,

doanh nghiệp, chính phủ và phương tiện truyền thông.

Các cuộc phỏng vấn đem lại sự hiểu biết sâu sắc hơn về

cách sử dung dữ liệu phát triển bền vững của từng nhom

bên liên quan.

Mỗi phân của báo cáo này bao gồm ba kiến thức sâu sắc về

cách sử dung dữ liệu về hiệu qua hoạt động phát triển bền

vững của nhom bên liên quan đã nêu; mỗi phát hiện được

minh họa bằng một nghiên cứu mẫu. Các khuyến nghị của

nhom bên liên quan được phân loại theo muc tương ứng

và tổng hợp ở phân cuối của báo cáo trong muc khuyến

nghị.

Xã hội dân sự

Các tổ chức xã hội dân sự (CSO) đong nhiều vai trò khác

nhau trong việc bao vệ con người và môi trường. Họ sử

dung một số chiến lược - không chỉ vận động - để đạt được

muc tiêu của mình; điều này đặc biệt đúng ở các nước

đang phát triển. Bằng cách hướng dư luận chú y đến các

công ty và chính phủ, các tổ chức xã hội dân sự cung cấp

các công cu và những kiến thức sâu sắc mà công chúng

cân để khiến cho họ co trách nhiệm và yêu câu tính minh

bạch cao hơn. Trong nội bộ, dữ liệu phát triển bền vững

giúp các tổ chức xã hội dân sự tối ưu hoa hiệu qua của

mình. Với những nghiên cứu mẫu của chiến dịch 'Đằng sau

các Thương hiệu' của Oxfam, Bench Marks Foundation và

Buycott, nghiên cứu cho thấy rằng dữ liệu phát triển bền

vững giúp các tổ chức xã hội dân sự khuyến khích trách

nhiệm giai trình và thúc đẩy cai thiện hiệu qua hoạt động

trong công ty, đồng thời tạo sức mạnh cho công chúng đi

đến các quyết định co hiểu biết.

Nha đâu tư

Cộng đồng đâu tư dựa trên dữ liệu về hiệu qua hoạt động

để đưa ra các quyết định đâu tư. Khi tìm kiếm phạm vi và

dữ liệu cơ sở, các nhà đâu tư co thể dựa vào các nhà tổng

hợp và các cơ quan xếp hạng. Các cơ quan này thu được

lợi ích nội bộ từ việc sử dung dữ liệu phát triển bền vững:

hoạt động kinh doanh của họ dựa trên dữ liệu, làm cho dữ

liệu trở thành yếu tố cơ ban đối với các hoạt động của họ.

Với Chỉ số 100 Toàn câu, Bang đánh giá ESG Hàng năm của

Báo cáo Tom tắt

5Báo cáo Tom tắt

các công ty Ấn Độ và CSRHub là các nghiên cứu trường

hợp, nghiên cứu chỉ ra rằng dữ liệu tổng hợp co thể được

sử dung để thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các công ty nhằm

cai thiện hiệu qua hoạt động, thông báo cho các nhà đâu

tư để giúp họ đưa ra các quyết định bền vững, và hướng

dư luận chú y đến các công ty phát triển bền vững.

Doanh nghiệp

Các công ty sử dung dữ liệu phát triển bền vững - ca dữ

liệu của riêng họ và dữ liệu của các công ty khác - để làm

căn cứ cho các quyết định liên quan đến nội bộ và bên

ngoài, từ việc lựa chọn một nhà cung cấp đến việc thiết

lập các chỉ số quan trọng về hiệu qua hoạt động (KPI).

Một trong nhiều lợi ích nội bộ của việc sử dung dữ liệu

là để các cấp điều hành chú tâm thúc đẩy đẩy hiệu qua

hoạt động phát triển bền vững tốt hơn. Với các ví du do

Future-Fit Business Benchmark (Quy chuẩn Doanh nghiệp

Phù hợp với Tương lai), PivotGoals và Bridgestone cung

cấp, nghiên cứu cho thấy những lợi ích của việc sử dung

thông tin về phát triển bền vững: đánh giá các chủ đề để

cân nhắc cho một tương lai thành công, thiết lập muc tiêu

tích cực và tăng cường hiệu qua hoạt động, đồng thời tạo

thông tin nội bộ theo nhu câu để đạt lợi ích lớn nhất từ

bên ngoài.

Chính phủ va các nha quản lý thị trường

Các chính sách cân bằng tăng trưởng kinh tế với phát

triển xã hội và môi trường; các nhà quan ly ngày càng tăng

cường xem xét các yếu tố phát triển bền vững khi thiết

lập chính sách cho các doanh nghiệp. Các chính phủ, các

nhà quan ly thị trường và các hiệp hội co thể làm gương

cho các công ty trong khu vực bâu cử của mình bằng cách

công bố dữ liệu về hiệu qua hoạt động phát triển bền

vững của họ. Nhìn vào Chỉ số Minh bạch của Thông tin

Doanh nghiệp (CITI) tại Trung Quốc, Hiệp hội Ngành Hoa

chất & các Ngành Liên kết (CAIA) của Nam Phi và Abradee

ở Brazil, nghiên cứu cho thấy rằng dữ liệu cho phép các

nhà quan ly và hiệp hội theo dõi tiến độ chung, cai thiện

hiệu qua hoạt động của một nhom chung và khen thưởng

tác động tích cực.

Phương tiện truyền thông

Các phương tiện truyền thông co một vai trò hết sức quan

trọng trong việc gop phân vào một nền dân chủ lành

mạnh và thúc đẩy phát triển bền vững. Để các tổ chức

truyền thông thúc đẩy sự thay đổi tích cực về các vấn đề

phát triển bền vững, họ cân thu thập được các dữ liệu

đáng tin cậy, thực chất về phát triển bền vững. Các tổ chức

truyền thông co thể làm gương bằng cách báo cáo dữ liệu

về hiệu qua hoạt động của chính họ. Với các nghiên cứu

mẫu về Viện Báo Chí Điều Tra Schuster, trung tâm Kinh

doanh Bền vững Guardian (GSB) và Giai thưởng Đâu tư vào

Tương lai của Mail & Guardian, nghiên cứu cho thấy rằng

các tổ chức truyền thông sử dung dữ liệu để thông báo các

cuộc điều tra của họ và vạch trân tham nhũng, đề cập đến

các vấn đề về phát triển bền vững, và công bố bang xếp

hạng hiệu qua hoạt động.

Khuyến nghị

Mỗi nhom người dùng nêu bật những thách thức và cơ hội

khác nhau, nhưng co nhiều điểm chung. Sau khi được đối

chiếu, co một số khuyến nghị được đưa ra cho bốn nhom:

• Chính phủ và các nhà quan ly: Xây dựng chính sách

thuận lợi; đưa ra một loạt các tùy chọn công bố dựa

trên hướng dẫn tiêu chuẩn; hỗ trợ các Doanh nghiệp

Vừa và Nhỏ (SME)

• Tổ chức báo cáo: Đam bao dữ liệu chính xác và trung

thực; sử dung các số đo tiêu chuẩn hoa; xem xét bối

canh

• Người dùng báo cáo: Hãy chú y đến bối canh; làm rõ

vai trò của hiệu qua hoạt động; duy trì tính khách quan

• GRI: Khai thác công nghệ; đặt dữ liệu vào đúng bối

canh và xây dựng năng lực

GRI sẽ sử dung kết qua nghiên cứu này để thông báo về

chiến lược và thực hành tương lai của mình trong ba lĩnh

vực: cai thiện các tiêu chuẩn báo cáo để tối đa hoa tiện ích

cho người dùng; khai thác công nghệ để tạo ra một nền

tang gop phân vào việc truyền đạt hiệu qua về phát triển

bền vững vượt ra ngoài phạm vi các báo cáo; và làm cho

các cộng đồng người dùng thấy được lợi ích và giá trị của

dữ liệu được báo cáo cho các nhu câu của họ.

6 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

Chào mừng quy vị trong thời đại dữ liệu, trong đo việc gia

tăng tính minh bạch dẫn đến một lượng lớn các thông tin

về hiệu qua hoạt động của doanh nghiệp được bổ sung

hàng ngày vào dữ liệu phát triển bền vững ngày càng gia

tăng. Vốn chứa nhiều thông tin từ hàng chuc ngàn báo cáo

phát triển bền vững, khối lượng này đang không ngừng

phát triển, cung cấp các cơ hội mới cho các nhom khác

nhau để khai thác và sử dung dữ liệu nhằm tăng tốc quá

trình chuyển đổi sang nền kinh tế toàn câu phát triển bền

vững.

Các công ty trong các nền kinh tế đang phát triển và mới

nổi hiện đang co những đong gop đáng kể cho khối lượng

dữ liệu phát triển bền vững ngày càng tăng này. Theo

nghiên cứu công bố trong sô ra tháng 4 năm 2015 của

tờ Journal of World Business (Tạp chí Kinh doanh Thế

giới), "một loạt các công ty thuộc các nền kinh tế mới nổi –

đặc biệt là các công ty ở châu Á và Nam Mỹ - co xu hướng

công bố báo cáo phát triển bền vững toàn diện hơn so với

hâu hết các công ty khác ở các nước phát triển". Ví du: các

công ty tại các nước đang phát triển phai đối mặt trực tiếp

với các vấn đề nghiêm trọng về phát triển bền vững ngày

nay, và phai chịu những tác động của các hoạt động của

mình đối với môi trường và xã hội, ví du như thông qua

các sự kiện liên quan đến biến đổi khí hậu và nghèo đoi.

Nghiên cứu chỉ ra rằng "Việc báo cáo rộng rãi của các công

ty tại các nước đang phát triển do đo co thể phan ánh ở

mức độ lớn hơn việc các doanh nghiệp này phai đối mặt

với một số thách thức CSR cu thể trong bối canh nơi họ

hoạt động."

Các nhà nghiên cứu thực hiện nghiên cứu, từ Đại Học

Royal Holloway London và đại học Leeds, Anh Quốc, đã

phân tích nội dung của 933 báo cáo phát triển bền vững

GRI của các công ty từ bay lĩnh vực ngành khác nhau và

30 quốc gia khác nhau. Họ đưa ra gia thuyết rằng nội

dung của báo cáo sẽ thay đổi tùy thuộc vào quốc gia và

lĩnh vực ngành, và lưu y rằng "Một chế độ báo cáo hoạt

động theo đúng chức năng cân tạo sức mạnh cho các bên

liên quan thông qua việc cung cấp các thông tin liên quan

đến phát triển bền vững. Điều này sẽ giúp các công ty trở

nên minh bạch và co trách nhiệm giai trình về các khía

cạnh nào của hiệu qua hoạt động phát triển bền vững của

họ mà quan trọng nhất với các bên liên quan của họ, và

các bên liên quan sau đo cân co thể áp dung thông tin này

vào việc ra quyết định."

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng nhiều báo

cáo đã không lấy các vấn đề quan trọng làm cốt lõi, và cho

biết vẫn còn việc phai làm trước khi các thông tin là tối

ưu: "Noi thẳng ra, co vẻ như các bên liên quan mong đợi

các công ty công khai báo cáo phát triển bền vững nhưng

không hẳn đọc báo cáo như mong đợi. Ca các công ty

báo cáo và các bên liên quan của họ đều sẽ cân phai tăng

cường nỗ lực nhằm cho phép việc báo cáo phát triển bền

vững đạt được tiềm năng đây đủ."

Co y kiến cho rằng, các tổ chức cho biết các bên liên quan

của họ sử dung và hưởng lợi từ các báo cáo phát triển

bền vững mà họ công bố. Mặc dù co thể vẫn cân cai thiện

những thông tin mà các công ty đưa ra trong các báo cáo

đo, nhiều nhom bên liên quan rõ ràng đã sử dung dữ liệu

co được, dùng no để thúc đẩy thay đổi hướng tới tương lai

phát triển bền vững. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, chỉ

co rất ít nghiên cứu về đối tượng đang sử dung dữ liệu, và

cách thức họ đang tận dung no để hỗ trợ công việc của họ.

Báo cáo này là điểm khởi đâu cung cấp hiểu biết rộng hơn

về việc các nhom bên liên quan khác nhau hiện đang sử

dung dữ liệu phát triển bền vững như thế nào. Được trang

bị thông tin này, các tổ chức co thể cung cấp theo nhu câu

dữ liệu họ mô ta về hiệu qua hoạt động phát triển bền

vững, và các nhom bên liên quan co thể xác định các cách

để sử dung những dữ liệu đo tốt hơn.

Năm 2015 đánh dấu bước khởi đâu của một loạt các

Muc tiêu Phát triển Bền vững toàn câu mới: Các muc tiêu

15 năm sẽ hướng chúng ta tới một tương lai bền vững. Dữ

liệu co chức năng quan trọng trong các hoạt động hướng

tới các Muc tiêu này, tiết lộ các lĩnh vực cân cai thiện về

hiệu qua hoạt động phát triển bền vững và tính minh bạch

của doanh nghiệp. Kha năng truy cập dữ liệu này cũng

quan trọng như chất lượng dữ liệu đối với việc tối ưu hoa

tiềm năng như là công cu ra quyết định, được sắp xếp hợp

ly, phân tích và thậm chí là trực quan hoa, dữ liệu này co

thể đưa ra y kiến đong gop đây sức mạnh cho phát triển

chính sách, định hình cho tương lai chung của chúng ta.

Vì vậy, báo cáo này kịp thời và đong vai trò mở ra đối thoại

về việc làm thế nào để đam bao dữ liệu phát triển bền

vững chính xác, co sẵn và thuận tiện như một công cu hỗ

trợ để đạt được các Muc tiêu Phát triển Bền vững, và xây

dựng một tương lai bền vững.

Giới thiệu

7Giới thiệu

Nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành thành ba phân: nghiên cứu dữ

liệu sẵn co, phỏng vấn và đối thoại trực tuyến trong một

Nhom Chuyên gia (ThinkTank) thông qua phân mềm đối

thoại Convetit. ThinkTank trực tuyến diễn ra trong năm

ngày đã được tổ chức vào tháng 2 năm 2015 để xác định

các trường hợp minh họa cho việc sử dung dữ liệu phát

triển bền vững của các nhom bên liên quan khác nhau,

ưu tiên các trường hợp đo và cung cấp khuyến nghị. Một

nhom chọn lọc gồm co sự tham gia của những người hoạt

động theo nghề nghiệp, các chuyên gia và các nhà tư

tưởng trong phát triển bền vững và báo cáo tích hợp;

115 người tham gia vào think tank với hơn 30 người tham

gia tích cực.

ThinkTank tạo ra hơn 20 ví du cho những cố gắng mà các

tập đoàn, đối tác cung cấp, tổ chức bên thứ ba, thực thể

của chính phủ và tổ chức trung gian đã sử dung hoặc sẽ

hưởng lợi từ việc sử dung dữ liệu phát triển bền vững từ

các báo cáo thường niên nhằm hỗ trợ thúc đẩy các muc

tiêu định hướng sứ mệnh. No kết thúc bằng một phiên

Google Hangout với hai đại diện GRI - Alyson Slater, Giám

đốc Phát triển Bền vững và Mạng lưới Vùng và Pietro

Bertazzi, Quan ly Cấp cao các Vấn đề Chính sách & Chính

phủ – để thao luận về những phát hiện và cơ hội.

Một mạng lưới đã được đưa vào để cung cấp kiến thức sâu

sắc về bối canh báo cáo trong từng khu vực: Đại diện BSD

ở Nam Mỹ, Bắc Mỹ, châu Á và châu Âu, và Incite ở Nam Phi,

đã được giao các nghiên cứu mẫu nhằm phát triển theo

năm hạng muc: xã hội dân sự, nhà đâu tư, doanh nghiệp,

chính phủ và phương tiện truyền thông. Tiếp theo nghiên

cứu trực tuyến, các cuộc phỏng vấn đã đem lại hiểu biết

sâu sắc hơn về cách mỗi nhom bên liên quan sử dung dữ

liệu phát triển bền vững; những người được phỏng vấn

được hỏi họ sử dung dữ liệu phát triển bền vững vì ly do

gì và bằng phương thức nào, về anh hưởng của no và về

những thách thức cũng như cơ hội liên quan.

Báo cáo

Các kết qua của ThinkTank, nghiên cứu dữ liệu sẵn co và

các cuộc phỏng vấn được phân tích và mô ta trong báo

cáo này theo năm hạng muc:

• Xã hội dân sự

• Nhà đâu tư và nhà tổng hợp

• Doanh nghiệp

• Chính phủ và các nhà quan ly thị trường

• Phương tiện truyền thông

Mỗi muc gồm ba kiến thức sâu sắc về cách thức nhom

bên liên quan sử dung dữ liệu hiệu qua hoạt động phát

triển bền vững cho các muc đích riêng; mỗi kiến thức được

minh họa bằng một nghiên cứu mẫu.

Bài học từ các nhom bên liên quan được phân loại theo

muc tương ứng và tổng hợp ở phân cuối của báo cáo trong

muc khuyến nghị.

CÔNG CÔNG TIN NHIÊM

VÂN ĐÔNG

TRACH NHIÊM

GIAI TRINH

TẠO SỨC MẠNH CHO

CAC BÊN LIÊN QUAN

TINH MINH BẠCH

NHÂN THỨC

@

TAC ĐÔNG TICH CƯC

DƯ LIÊU MƠ

CAI THIÊN

KHUYÊN KHICHĐÔI THOẠI HIÊU QUA

XA HÔIDÂN SƯ

Xã hội dân sự

9Xã hội dân sự

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, các tổ chức xã hội dân sự (CSO)

được chấp nhận chung là “các tổ chức phi nhà nước, phi

lợi nhuận, tình nguyện được hình thành bởi những người

trong xã hội đo”. Các tổ chức xã hội dân sự co thể đa dạng

bao gồm các tổ chức, hiệp hội, mạng lưới và thậm chí là

các cuộc vận động hướng tới lợi ích chung.

Các tổ chức xã hội dân sự đong vai trò trọng yếu trên toàn

câu, đặc biệt là tại những quốc gia đang phát triển, bằng

việc hướng dư luận chú y tới các công ty và chính phủ,

cung cấp các công cu và kiến thức sâu sắc mà công chúng

cân để khiến họ co trách nhiệm và yêu câu tính minh bạch

cao hơn.

Dữ liệu phát triển bền vững là chìa khoa cho chức năng

này: nhiều tổ chức xã hội dân sự đang xử ly, phân tích và

công bố số lượng lớn những dữ liệu co sẵn về các công ty

nhằm giúp con người co quyết định bền vững hơn. Xã hội

dân sự là một nhom bên liên quan quan trọng đối với các

công ty, giữ họ đi đúng hướng trong việc thực hiện hiệu

qua phát triển bền vững. GRI thu hút nhiều tổ chức xã hội

dân sự tham gia trong việc phát triển các Hướng dẫn Báo

cáo Phát triển Bền vững – ca đối với việc sử dung nội bộ

của ban thân tổ chức xã hội dân sự và để họ kiểm soát việc

thực hiện của các công ty – và thúc đẩy sự minh bạch cho

phép việc ra quyết định tốt hơn cho nền kinh tế toàn câu

bền vững.

Lơi ích bên trong: tôi ưu hoa hiệu quả

Các tổ chức xã hội dân sự khác với các công ty ở nhiều

phương diện, bao gồm thước đo mức độ thành công trong

các hoạt động của họ. GRI làm việc với các Tổ chức Phi

Chính phủ (NGO) nhằm phát triển hướng dẫn báo cáo cu

thể – tập hợp những Hướng dẫn tùy chỉnh bao gồm chỉ số

hiệu qua hoạt động được phát triển cu thể cho các tổ chức

phi chính phủ, nhằm nắm bắt những gì quan trọng nhất.

Hướng dẫn bao gồm những vấn đề cu thể theo ngành như

hiệu qua chương trình, nhận thức công chúng và tuyên

truyền vận động cũng như phân bổ nguồn lực.

Bằng việc sử dung dữ liệu phát triển bền vững, các tổ chức

xã hội dân sự co thể làm việc hiệu qua hơn cho các muc

tiêu của họ; tạo sức mạnh cho con người, khuyến khích

trách nhiệm giai trình và giúp các công ty cai thiện hiệu

qua hoạt động của họ - tất ca nhằm tăng tác động tích cực

đối với các hoạt động của họ theo cấp số nhân.

Đánh giá và hiểu dữ liệu phát triển bền vững của các bên

khác cũng giúp các tổ chức xã hội dân sự hiểu về các tác

động của chính họ. Bằng cách đưa các vấn đề ESG vào các

muc tiêu và chiến lược, và bằng cách theo dõi hiệu qua

hoạt động phát triển bền vững, các tổ chức xã hội dân sự

co thể cai thiện hiệu qua hoạt động của mình, tăng tác

động và giam chi phí hành chính.

Các tổ chức xã hội dân sự cũng đem lại những lợi ích cho

các bên khác bằng việc sử dung dữ liệu phát triển bền

vững. Ơ đây chúng tôi đánh giá ba đong gop y nghĩa của

việc sử dung dữ liệu phát triển bền vững đối với nền kinh

tế toàn câu bền vững theo các nghiên cứu mẫu:

• Khuyến khích trách nhiệm giai trình

• Thúc đẩy cai thiện hiệu qua hoạt động

• Tạo sức mạnh cho công chúng

Khuyến khích trách nhiệm giải trinh

Nhiều tổ chức xã hội dân sự hiện diện để hỗ trợ một muc

đích, và để khiến các công ty co trách nhiệm giai trình đối

với những tác động của họ về mặt xã hội, môi trường và

nền kinh tế. Bằng việc sử dung dữ liệu hiệu qua hoạt động

phát triển bền vững, các tổ chức xã hội dân sự này co thể

đưa ra một bức tranh hiện thực về các hoạt động, hiệu qua

hoạt động và tác động của công ty và khiến các công ty co

trách nhiệm giai trình về các hành động của mình.

Ví du, chiến dịch ‘Đăng sau các Thương hiệu’ của Oxfam

tiếp cận dữ liệu ESG công khai co sẵn, được công bố trong

các báo cáo của công ty và trên các trang web, để đánh

“Tư các hoạt đông trong việc tiêp cân dữ liệu, chung ta thấy đươc những thay đổi về chất lương trong báo cáo tư các tâp đoan lớn va trong môt vai trương hơp về cai thiện tư cơ sở để giam các tác đông đối với các công đông nhất đinh”. David van Wyk, tổ chức Bench Marks Foundation

10 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

giá tiến bộ của 10 công ty thực phẩm và đồ uống lớn nhất

đang tạo ra để hướng tới chuỗi cung ứng bền vững. Thông

tin Oxfam thu thập được là một câu chuyện đây sức thuyết

phuc khuyến khích các thương hiệu lớn co trách nhiệm

giai trình hiệu qua hoạt động phát triển bền vững của họ

và của các chuỗi cung ứng của họ. Và bằng việc tiếp cận

thông tin, các bên liên quan chính bao gồm các ngân hàng

và các nhà đâu tư – co thể tiến hành đánh giá riêng, thúc

đẩy các công ty trở lên co trách nhiệm hơn.

Tương tự, WWF hiện đang khuyến khích trách nhiệm giai

trình thông qua Bảng đánh giá của Hội Người tiêu dung

Dâu Co. Trong báo cáo rà soát năm 2011, WWF đã kết luận

rằng không co công ty nào co ly do để không sử dung

100% dâu cọ bền vững đã được chứng nhận. Bắt đâu với

chỉ 10 thành viên năm 2004, sáng kiến hiện nay đã co hơn

1.300 thành viên đến từ 50 quốc gia. Các thành viên được

yêu câu cho biết thông tin về việc cung cấp dâu cọ, tăng

tính minh bạch và trách nhiệm giai trình của họ.

Trong khi nhiều công ty công khai thông tin về hiệu qua

hoạt động, không phai lúc nào cũng co dữ liệu; Trung tâm

Quyền Môi trường (CER) thúc giuc tính minh bạch hơn

nữa trong các ngành tư nhân và công cộng về hiệu qua

hoạt động môi trường. Được thành lập năm 2009, tổ chức

hoạt động để khuyến khích tính minh bạch và trách nhiệm

giai trình – cho rằng nhìn chung việc tiếp cận dữ liệu môi

trường đây đủ bị hạn chế, và các chính phủ cũng như các

công ty cân đẩy mạnh tính minh bạch hơn nữa để khuyến

khích trách nhiệm giai trình.

NGHIÊN CỨU MẪUChiến dịch Đăng sau các Thương hiệu của OxfamTô chức “cuộc đua gianh vị trí đứng đâu” về dư liệu phát triên bền vưng

Một phân sáng kiến “GROW” mở rộng, chiến

dịch ‘ Đăng sau các Thương hiệu’ của Oxfam

thách thức ‘10’ công ty thực phẩm và đồ uống

‘Lớn’ – Associated British Foods, Coca-Cola,

Danone, General Mills, Kellogg, Mars, Mondolez

International (trước đây là Kraft Foods), Nestlé,

PepsiCo và Unilever – tham gia vào ‘cuộc đua giành

vị trí đứng đâu’ nhằm cai thiện hiệu qua hoạt động

môi trường và xã hội của họ. Oxfam kết nối người

tiêu dùng với thông tin về hiệu qua hoạt động, để

dữ liệu truyền cam hứng cho việc cai thiện.

Chiến dịch sử dung ‘Bang đánh giá Đằng sau các

Thương hiệu’, phân tích thông tin co thể thu thập

được công khai từ các nguồn như trang web của

các doanh nghiệp, bộ quy tắc của nhà cung cấp,

báo cáo thường niên, hồ sơ trình CDP và báo cáo

phát triển bền vững. Oxfam theo dõi tiến trình của

các công ty trong xây dựng chính sách nhằm xác

định, đánh giá và cai thiện các tác động về môi

trường và xã hội của họ trong bay lĩnh vực chính

quan trọng đối với san xuất nông nghiêp bền vững:

phu nữ, nông dân san xuất nhỏ, công nhân nông

trường, nước, đất, biến đổi khí hậu và tính minh

bạch.

Kết quả: Bằng việc sử dung dữ liệu co sẵn công

khai, Oxfam khuyến khích các công ty trở lên minh

bạch hơn và báo cáo các chính sách phát triển bền

vững của họ, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh

giữa các thương hiệu. Bang đánh giá cung cấp

cho các bên liên quan quyền tiếp cận các cam kết

của các công ty, cho phép họ yêu câu các cam kết

mạnh hơn và sau cùng khiến các công ty co trách

nhiệm giai trình. Bộ phận tài chính của các công

ty, các ngân hàng lớn và nhà đâu tư đang sử dung

thông tin nhằm thực hiện các đánh giá rủi ro và

phát triển các báo cáo về kha năng nguy hại. Quan

trọng nhất, Oxfam tin rằng xếp hạng hoặc bang

đánh giá là không đủ: dữ liệu cân kết nối với người

tiêu dùng, người dân và phát huy tác dung. Thông

qua chiến dịch Đằng sau các Thương hiệu, Oxfam

đã phát huy tác dung của dữ liệu, điều này cho

phép chiến dịch co tác động lớn hơn là ‘chỉ là một

xếp hạng khác’.

Thách thức: Ban thân dữ liệu mang tới thách thức

khi phân tích theo cách thủ công, việc tiếp cận và

xử ly dữ liệu từ các nguồn khác nhau theo cách

tiết kiệm chi phí là mối quan ngại. Chất lượng dữ

liệu cũng là một vấn đề, bởi Oxfam phu thuộc vào

thông tin co sẵn mà các công ty đưa ra.

11Xã hội dân sự

Cơ hội: Xây dựng một quy trình co sự tham gia

của nguồn mở sẽ giai quyết những thách thức này,

bằng cách sử dung công cu kỹ thuật số để tập hợp

những bên liên quan chủ chốt lại với nhau để cùng

tạo ra dữ liệu. Bang đánh giá tự tạo sẽ đưa điều này

tiến xa hơn một bước bằng cách kết nối với quá

trình báo cáo GRI, các công ty co thể báo cáo các

chỉ số đánh giá liên quan và dữ liệu co thể được

xuất dễ dàng.

Thuc đây cải thiện hiệu quả hoat động

Trong khi khuyến khích trách nhiệm giai trình, dữ liệu phát

triển bền vững cũng đem lại sự phan ánh, giúp các công

ty thay đổi theo hướng cai thiện hiệu qua hoạt động phát

triển bền vững của họ và của các chuỗi cung ứng.

Như chúng ta thấy trong nghiên cứu mẫu, bằng việc so sánh

hiệu qua hoạt động của các thương hiệu lớn, Chiến dịch

‘Đằng sau các Thương hiệu’ của Oxfam kích thích “cuộc đua

giành vị trí đứng đâu”. Oxfam phân tích y định của các công

ty nhằm xác định, đánh giá và cai thiện anh hưởng về môi

trường và xã hội trong các hoạt động trực tiếp và gián tiếp

của họ. Đặt các công ty vào thế cạnh tranh nhau theo cách

này tạo ra động cơ thúc đẩy cai thiện hiệu qua hoạt động.

Tổ chức Bench Marks Foundation cũng co anh hưởng tích

cực đối với hiệu qua hoạt động, trong lĩnh vực khai mỏ ở

Nam Phi. Tổ chức này đánh giá hiệu qua hoạt động của các

công ty bằng cách xem xét dữ liệu co sẵn công khai, dữ liệu

trong công ty và y kiến của các bên liên quan. Điều này cho

phép các công ty co kiến thức sâu sắc và giá trị về hiệu qua

hoạt động của họ, cung cấp cơ hội để cai thiện; nhiều công

ty cùng tham gia với Tổ chức này để thao luận các chiến

lược, báo cáo và phương pháp nghiên cứu của họ, qua đo

thấy được hiệu qua phát triển bền vững của các công ty.

Đưa ra bức tranh về hiệu qua hoạt động phát triển bền

vững co thể cũng chỉ ra cho các công ty cân phai cai thiện

ở đâu. ContextReporting.com là phân mềm đánh giá và

trực quan hoa dữ liệu phát triển bền vững để tập hợp dữ

liệu phát triển bền vững của các công ty, được tổ chức theo

các chỉ số GRI trong kho lưu trữ trung tâm. No cho phép

các công ty và công chúng trực quan hoa dữ liệu hiệu qua

hoạt động, hiển thị thay đổi trong hiệu qua hoạt động qua

thời gian đối với chỉ số được đưa ra, và cho điểm hiệu qua

hoạt động của họ so với những công ty khác.

NGHIÊN CỨU MẪUTô chức Bench Marks FoundationTao trách nhiệm giải trinh trong nganh khai thác mỏ ơ Nam Phi

Tổ chức Bench Marks Foundation là một tổ chức

phi lợi nhuận, dựa trên đức tin thuộc sở hữu của

các giáo hội ở Nam Phi để theo dõi hiệu hoạt động

của doanh nghiệp thông qua một thước đo quốc

tế: Nguyên tắc về Trách nhiệm Toàn câu của Doanh

nghiệp.

Tổ chức đối chiếu dữ liệu về các công ty từ ba

nguồn: thông tin nội bộ, dữ liệu co công khai và

công luận. Tổ chức tập hợp thông tin nội bộ riêng

tư bằng cách tiếp cận ban quan ly, nhân viên và

cựu nhân viên, và nghiên cứu các văn ban chính

sách cũng như kế hoạch quan ly. Đối với các dữ liệu

công khai, Tổ chức đánh giá báo cáo phát triển bền

vững và các báo cáo tích hợp trong thập kỷ qua để

xác định hiệu qua hoạt động của công ty, tìm kiếm

sự liên tuc, gián đoạn và mâu thuẫn từ báo cáo

này sang báo cáo khác và từ năm này sang năm

khác. Tổ chức khao sát quan điểm của công chúng,

khách hàng và các cơ quan bên ngoài, đánh giá trai

nghiệm của họ về công ty, và so sánh trai nghiệm

của họ với các phát hiện của họ dựa trên dữ liệu

riêng tư và công khai.

Kết quả: Sử dung dữ liệu đã cho phép Tổ chức gop

phân vào các thay đổi về chất lượng trong báo cáo

của các tập đoàn lớn, trong một số trường hợp giúp

giam nhẹ tác động tới cộng đồng. Cu thể là, công

trình nghiên cứu của Tổ chức về lĩnh vực khai thác

mỏ ở miền nam châu Phi đã trở thành một điểm

tham chiếu quan trọng cho các tập đoàn, các tổ

chức NGO, các học gia, các nhà báo và các cộng

12 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

đồng bị anh hưởng. Các công ty cũng được hưởng

lợi từ công trình này, qua đo cùng làm việc với họ để

cai thiện hiệu qua hoạt động phát triển bền vững.

Thách thức: Thông tin mà các công ty cung cấp

thường không đủ. Một số công ty cung cấp quá

nhiều thông tin - "mò kim đáy bể" - trong khi

những công ty khác không cung cấp đủ. Hâu hết

các báo cáo tập trung vào các cổ đông và thường

phuc vu muc đích xây dựng hình anh và quang

cáo hơn là giai quyết các vấn đề quan trọng về môi

trường và xã hội. Khi thừa nhận tác động tiêu cực

về môi trường hoặc xã hội, các công ty thường mô

ta thông tin bằng ngôn ngữ ‘nhận lỗi', mà không

chỉ ra bước khắc phuc nào đang được tiến hành.

Cơ hội: Cân nhắc về người đọc co thể giúp xác

định dạng báo cáo tốt nhất: Tổ chức Bench Marks

Foundation đặc biệt ưu tiên báo cáo phân tích hơn

là tích hợp, vì báo cáo phân tích co xu hướng đưa

ra nhiều chi tiết hơn về các tác động - ca tích cực và

tiêu cực – của các hoạt động cu thể. Ngoài ra còn

co những lợi ích trong việc khuyến khích các báo

cáo theo dạng thân thiện với người dùng, bằng

ngôn ngữ của cộng đồng bị anh hưởng.

Tao sức manh cho công chung

Nhiều tổ chức xã hội dân sự tạo sức mạnh cho công chúng,

trang bị cho họ những thông tin họ cân để đưa ra quyết

định bền vững và thúc đẩy nền kinh tế toàn câu phát triển

bền vững từ phía câu. Rất nhiều tổ chức xã hội dân sự sử

dung dữ liệu phát triển bền vững để làm nổi bật hiệu qua

hoạt động của các công ty và san phẩm, từ đo sẽ tạo sức

mạnh cho con người, cung cấp những kiến thức sâu sắc mà

người tiêu dùng cân để đưa ra những lựa chọn sáng suốt.

Wikirate sử dung dữ liệu và thông tin thu thập từ công

chúng để "minh bạch các công ty", giúp công chúng hiểu

cách thức hoạt động của các công ty và mức độ phát triển

bền vững của họ. Được trang bị kiến thức này, người tiêu

dùng co thể lựa chọn các san phẩm và dịch vu đong gop

cho thế giới họ muốn sống.

Tương tự như vậy, GoodGuide cung cấp cho người tiêu

dùng thông tin liên quan đến san phẩm - "dữ liệu mở" -

trong một ứng dung giúp họ xác định và mua các san phẩm

an toàn, lành mạnh, hợp đạo đức. Được thành lập vào năm

2007, GoodGuide co một đội ngũ các chuyên gia co nhiệm

vu thu thập, phân tích và đánh giá hơn 210.000 san phẩm

khác nhau. Muc tiêu của họ là đánh giá các san phẩm tạo

nên 80 % san phẩm hàng đâu trong doanh số bán hàng

hiện tại trong một hạng muc, bao gồm san phẩm chăm soc

cá nhân, hoa chất gia dung và thực phẩm.

Đi xa hơn từ đây, Buycott đưa ra cho người dùng một ứng

dung để chia sẻ y kiến và hành động của họ, và khuyến

khích những người khác hỗ trợ hoặc tránh các công ty và

các san phẩm cu thể. Buycott sử dung CNTT và dữ liệu của

công ty để cho phép người tiêu dùng đưa ra các quyết

định sáng suốt. Ứng dung này hiện đang được sử dung

trong hơn 340 chiến dịch vì người tiêu dùng bao gồm

hàng loạt các vấn đề về trách nhiệm xã hội. Những chiến

dịch này co quy mô từ 403.000 thành viên đến một số

chiến dịch dưới một trăm thành viên.

NGHIÊN CỨU MẪUBuycottSử dụng CNTT va dư liệu công ty đê tao sức manh cho người tiêu dung

Buycott là một ứng dung trên điện thoại thông minh

cho phép người tiêu dùng quét mã vạch san phẩm,

tìm công ty mẹ sở hữu của san phẩm và kiểm tra

chéo công ty dựa trên các chiến dịch được thiết lập

bởi người dùng. Hiện co hơn 340 chiến dịch như vậy,

bao gồm các vấn đề như ghi nhãn GMO, lao động trẻ

em và thử nghiệm trên động vật. Mỗi chiến dịch co

một danh sách các công ty mà chiến dịch nhắm muc

đích hỗ trợ ('buycott') hoặc tránh (‘boycott).

Buycott co một "nền tang kiến thức phong phú,

nhưng hạn chế về các công ty và san phẩm" và

đang nghiên cứu việc bổ sung dữ liệu mới vào hệ

thống của mình. Dữ liệu mà họ sử dung xuất phát

từ nghiên cứu và từ ban thân người tiêu dùng.

Các nhà phát triển đang kêu gọi người tiêu dùng

13Xã hội dân sự

giúp cai thiện nền tang kiến thức hơn nữa: Khi một

người tiêu dùng quét một san phẩm chưa xác định,

họ co thể thêm no vào cơ sở dữ liệu, nhận dạng

nhiều thông tin như tên san phẩm, tên thương hiệu

và tên công ty. Người dùng co thể đong gop vào

thông cơ ban về công ty, và cũng co thể bâu chọn

cho thông tin mà họ cho là chính xác.

Kết quả: Buycott co hơn 340 chiến dịch hướng đến

người dùng bao gồm một loạt các vấn đề về trách

nhiệm xã hội, chia thành các chủ đề bao gồm Tư pháp

Hình sự, Môi trường và Nữ Quyền. Các chiến dịch co

quy mô thành viên khác nhau - một số chỉ co một vài

thành viên, trong khi các chiến dịch khác co gân nửa

triệu thành viên. Chiến dịch lớn nhất về số thành viên

là chiến dịch 'Ghi nhãn GMO theo Yêu câu’. Chiến

dịch ‘Palestine Muôn Năm, Hãy Tẩy chay Israel’ đã trơ

nên tai tiếng sau khi đươc biết đến rộng rãi vào

năm 2014, bằng việc tẩy chay san phẩm của Israel. Số

lượng và quy mô của các chiến dịch hướng đến người

dùng, và số lượng sử dung ứng dung theo báo cáo

cho thấy người tiêu dùng thấy ứng dung hữu ích để

đi đến quyết định mua hàng của họ.

Thách thức: Việc đam bao tính chính xác của dữ

liệu vẫn còn là một thách thức quan trọng, đặc

biệt là khi xét đến tính chất thường phức tạp và

liên tuc thay đổi trong cơ cấu sở hữu của doanh

nghiệp; các nhà phát triển nhận ra rằng hâu hết các

công ty trong cơ sở dữ liệu thực sự sở hữu nhiều

thương hiệu hơn là được ghi nhận trong hồ sơ. Với

các chiến dịch hướng đến người dùng, xung đột

phát sinh: ví du như một chiến dịch ủng hộ Koch

Industries Inc. vì đã "hào phong tặng hàng triệu đô

la vì chủ nghĩa tự do, chặt chẽ trong chi tiêu công,

và hạn chế chủ trương của chính phủ " trong khi

một chiến dịch khác tẩy chay san phẩm của công ty

này, tuyên bố anh em Koch là "những gã tỷ phú tồi,

cuối cùng bị tiếng xấu vì cách làm hiểm ác của họ".

Cơ hội: Phương pháp thu thập dữ liệu và làm chiến

dịch dựa trên cộng đồng tạo ra cơ hội để đối chiếu

thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, cho phép

người tiêu dùng tự quyết định về tính chính xác và

toàn vẹn của thông tin.

Hoc hỏi từ xã hội dân sự

Các tổ chức xã hội dân sự được phỏng vấn cho báo cáo

này đã nêu bật một số lĩnh vực cân cai thiện. Dưới đây là

khuyến nghị của họ cho các công ty, nhà quan ly và người

tiêu dùng để gia tăng tiện ích của dữ liệu phát triển bền

vững.

• Xây dựng chính sách thuận lơi

Trung tâm Quyền Môi trường (CER) đã chiến đấu với

các môi trường doanh nghiệp và quan ly trong bốn

năm, và nhấn mạnh sự cân thiết phai đam bao một môi

trường chính sách thuận lợi để khuyến khích sự minh

bạch hơn trong khu vực tư nhân.

• Tao các dư liệu sẵn co

GoodGuide và ContextReporting.com xác định việc thu

thập dữ liệu một cách hiệu suất, hiệu qua và chính xác

là thách thức lớn nhất của họ; công nghệ co thể cung

cấp một giai pháp. ContextReporting.com đang xem

xét nguyên tắc phân loại G4 XBRL để cho phép định

hướng dữ liệu được đánh dấu, và Oxfam đề xuất xây

dựng một quy trình cho phép sự tham gia vào nguồn

mở.

• Đảm bảo dư liệu chính xác va trung thực

Buycott xem sự chính xác của dữ liệu như là một thách

thức, và kêu gọi người tiêu dùng hỗ trợ trong việc duy

trì và cai thiện tính toàn vẹn của dữ liệu. Oxfam đề xuất

một bang đánh giá tự tạo được 'gắn' vào quy trình

báo cáo GRI. Tổ chức Bench Marks Foundation nêu bật

những thách thức với thông tin được công ty báo cáo

là "nhận lỗi."

• Đảm bảo dư liệu co liên quan đến các vấn đề xã hội

đang nôi lên

Mặc dù sự minh bạch tiếp tuc gia tăng, Oxfam phát

hiện ra rằng nhiều báo cáo phát triển bền vững vẫn

không đề cập đến các vấn đề xã hội bức xúc nhất,

khiến cho việc đánh giá tác động của công ty về những

vấn đề này trở nên kho khăn.

Nhà đâu tư và nhà tổng hợp

15Nha đâu tư va nha tông hơp

Mặc dù các nhà đâu tư là một trong những đối tượng

chính mà các công ty nhắm tới trong các báo cáo phát

triển bền vững của họ, nhưng họ cũng là một trong những

đối tượng kho hiểu nhất và kho tiếp cận nhất. Cộng đồng

đâu tư bền vững dựa trên dữ liệu hiệu qua hoạt động để

đưa ra các quyết định đâu tư; điều này ngày càng trở lên

quan trọng trong các nền kinh tế mới nổi và đang phát

triển khi mà sự bùng nổ trong các cơ hội đâu tư kết hợp với

những thách thức lớn trong phát triển bền vững như biến

đổi khí hậu, y tế và nhân quyền đem đến cho các nhà đâu

tư những rủi ro và cơ hội mới.

Mike Tyrrell, Biên tập viên của SRI-Connect, một trang

mạng chuyên dành cho những nhà đâu tư bền vững và co

trách nhiệm, cho rằng cam kết ‘hội nhập’ của những nhà

quan ly tài san làm tăng mong đợi về việc các công ty sẽ

tập trung vào tính trọng yếu. Ông giai thích rằng "Các nhà

đâu tư đang tăng dân việc tìm kiếm các công ty để tập

trung truyền thông phát triển bền vững vào những vấn

đề đưa đến cơ hội phát triển hoặc rủi ro gây hại lớn nhất

đối với doanh nghiệp". "Điều này một phân là do nguyên

ly của logic đâu tư trong việc cân nhắc đến các yếu tố môi

trường, xã hội và kinh tế, và một phân do Nguyên tắc Đâu

tư Co trách nhiệm của Liên Hợp Quốc, trong đo yêu câu

các nhà đâu tư quan ly $45 nghìn tỷ trở lên phai 'kết hợp

các vấn đề ESG vào các quy trình phân tích đâu tư và ra

quyết định".

Khi đề cập đến các công ty mà họ nắm giữ, hoặc đang xem

xét đâu tư, các nhà đâu tư sử dung dữ liệu để xác định các

yếu tố phát triển bền vững co anh hưởng đến chiến lược

kinh doanh như thế nào và để cho phép họ xác định lĩnh

vực rủi ro hay cơ hội. Mike Tyrrell noi thêm rằng "Các nhà

đâu tư mong đợi những công ty này trình bày dữ liệu phát

triển bền vững trực tiếp thông qua các buổi phổ biến tin

vắn cho các nhà phân tích, các cuộc họp một-một và các

buổi ‘thuyết trình hướng đi’ của nhà đâu tư". "Khi nhu câu

của nhà đâu tư đối với thông tin phát triển bền vững ngày

càng gia tăng về khối lượng cũng như tính phức tạp, các

bộ phận quan hệ đâu tư và phát triển bền vững sẽ làm việc

chặt chẽ với nhau hơn. Báo cáo của chúng tôi Kiêm soat

Truyên thông SRI đưa ra hướng dẫn về cách truyền đạt dữ

liệu phát triển bền vững cho các nhà đâu tư một cách co

hiệu qua.”

Khi tìm kiếm phạm vi và dữ liệu cơ sở, các nhà đâu tư co

thể dựa vào các nhà tổng hợp và các cơ quan xếp hạng.

Các nhà tổng hợp và cơ quan xếp hạng khai thác dữ liệu

phát triển bền vững từ hàng ngàn nguồn và xử ly chúng

theo nhiều cách khác nhau để đáp ứng các nhu câu của

khách hàng. Bằng cách giao thông tin phù hợp vào tay

những người cân no, các cơ quan này tạo điều kiện cho

việc đưa ra quyết định sáng suốt. Dữ liệu phát triển bền

vững là cơ sở để họ cung cấp thông tin và xếp hạng; dữ

liệu này đến từ các báo cáo, các trang web và các nguồn

thông tin về hiệu qua hoạt động khác.

Lơi ích nội bộ: thuc đây kinh doanh

Dữ liệu phát triển bền vững là huyết mạch của các nhà tổng

hợp và các cơ quan xếp hạng; noi đơn gian là dữ liệu phát

triển bền vững sẽ điều khiển công việc kinh doanh của họ.

Độ chính xác và kha năng so sánh là hai yếu tố chủ chốt để

dữ liệu hỗ trợ hoạt động của họ; người sử dung và khách

hàng của những nhà tổng hợp và các cơ quan xếp hạng

muốn dữ liệu đáng tin cậy, chi tiết, co thể so sánh và định

lượng. Việc khai thác và xử ly dữ liệu này thành dạng co thể

sử dung mang lại mô hình kinh doanh hỗ trợ các tổ chức này.

Cập nhập các xu hướng báo cáo phát triển bền vững cũng

cung đem lại những cơ hội cho những nhà tổng hợp và

các cơ quan xếp hạng. Khi các công ty tăng cường thu thập

và công bố nhiều dữ liệu hiệu qua hoạt động của họ một

cách thường xuyên hơn, như nhiều doanh nghiệp hiện

tại đang chia sẻ kết qua dữ liệu định lượng hàng quy như

lượng khí thai nhà kính, các nhà tổng hợp và các cơ quan

xếp hạng co cơ hội để tinh chỉnh các thông tin mà họ cung

cấp, cập nhập kịp thời hơn.

“Nha đâu tư va nha phân tich sư dung dữ liệu[phát triển bền vững] ở mức đô cao. Chung tôi theo doi điều nay thông qua việc giám sát sư dung trang web. Ho trực tiêp liên lạc với chung tôi nêu dữ liệu không ro rang, điều đo giup chung tôi cai thiện việc báo cáo trong tương lai. Dữ liệu cũng đươc sư dung nôi bô để đo lương hiệu qua hoạt đông va thiêt lâp các muc tiêu." Stiaan Wandrag, Sasol Chemical Industries (Pty) Ltd

16 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

Là một nhom người sử dung chính thông tin phát triển

bền vững, các nhà tổng hợp và các cơ quan xếp hạng co

kha năng tạo nên phương thức chia sẻ và mức độ tác động

của dữ liệu đến các quyết định chiến lược, kinh doanh và

đâu tư. Ơ đây chúng tôi đánh giá ba đong gop y nghĩa của

việc sử dung dữ liệu phát triển bền vững đối với nền kinh

tế toàn câu bền vững theo những nghiên cứu mẫu:

• Thông báo cho nhà đâu tư

• Thúc đẩy cạnh tranh về hiệu qua hoạt động

• Làm cho dư luận chú y đến các công ty phát triển bền

vững

Thông báo cho nha đâu tư

Các nhà đâu tư đánh giá một loạt các dữ liệu khi đưa ra

quyết định về nơi họ đâu tư tiền bạc; theo thường lệ,

thông tin này sẽ chủ yếu là thông tin tài chính, nhưng sự

gia tăng trong đâu tư bền vững và co trách nhiệm gân đây

đã nâng vị trí của một số thước đo về phát triển bền vững

lên cao hơn trong danh sách các yêu câu về hiệu qua hoạt

động. Quan ly và báo cáo phát triển bền vững giúp các nhà

đâu tư xác định được những rủi ro và cơ hội, và phát hiện

giá trị tiềm ẩn. Cuối cùng, dữ liệu sẽ giúp các nhà đâu tư

kiếm tiền. Các nhà tổng hợp và cơ quan xếp hạng cung cấp

một dịch vu quan trọng giúp các nhà đâu tư định hướng

được từ số lượng lớn các dữ liệu co sẵn cho mỗi công ty và

đưa ra so sánh giữa các công ty.

Bloomberg là công ty đâu tiên nhận ra giá trị của dữ liệu

phát triển bền vững dựa trên GRI, cho ra đời các san phẩm

ESG của họ vào năm 2006. Là nhà cung cấp hàng đâu về

thông tin kinh doanh và tài chính toàn câu, Bloomberg tìm

cách cung cấp dữ liệu, tin tức và các phân tích thông qua

đổi mới công nghệ, chủ yếu từ các trạm Bloomberg trên

khắp thế giới. Bloomberg đã đưa vào Tài chính Bền vững

cho một số san phẩm tài chính và sẽ tiếp tuc mở rộng phân

tích phát triển bền vững, phù hợp với chiến lược BCause

2013 của họ. Bloomberg cũng đã tạo ra báo cáo GRI riêng

kể từ năm 2012.

Tập đoan đâu tư Old Mutual ở Nam Phi (OMIGSA) sử

dung thông tin phát triển bền vững của các công ty để

làm căn cứ cho các quyết định đâu tư, thu thập dữ liệu

thông qua Bloomberg và các nhà cung cấp dữ liệu thứ ba

khác. Dữ liệu sẽ giúp họ đánh giá các công ty đang co vị trí

như thế nào so với các công ty cùng loại khác, và co được

y tưởng về tiềm năng tăng trưởng. Thay vì đi sâu vào báo

cáo phát triển bền vững riêng lẻ, việc thu thập dữ liệu tổng

hợp cho phép OMIGSA thấy được xu hướng theo thời gian

và theo ngành.

Tại Ấn Độ, việc công bố báo cáo phát triển bền vững đã

tăng lên đáng kể, bởi một số sáng kiến: Hướng dẫn Tự

nguyện Quốc gia về Trách nhiệm Xã hội, Môi trường và

Kinh tế của Doanh nghiệp, và Báo cáo Trách nhiệm Doanh

nghiệp Thường niên, theo quy định của Uy ban Giao dịch

Chứng khoán Ấn Độ, co anh hưởng lớn đến tính minh bạch

tại Ấn Độ. Bảng đánh giá ESG Thường niên của các Công

ty Ân Độ nhằm muc đích khai thác lượng lớn dữ liệu này

để thông báo cho nhà đâu tư về hiệu qua hoạt động ESG

và rủi ro trong danh muc đâu tư chứng khoán của họ. Công

cu liên quan, gọi là các Quy chuẩn ESG, giúp các nhà đâu tư

xếp hạng và so sánh các doanh nghiệp dễ dàng hơn.

Trong khi nhiều nhà đâu tư đang xem xét dữ liệu phát triển

bền vững, con số gia tăng vẫn chậm chạp. Theo IRAS, cơ

quan điều hành Chi sô Minh bach về Dư liệu Phát triên

Bền vưng (SDTI) Nam Phi, cho đến khi cơ quan quan ly

thực thi tính minh bạch thì co quá ít quỹ hưu trí, tín thác,

chủ sở hữu tài san và nhà đâu tư sẽ rà soát dữ liệu phát

triển bền vững ở một mức độ co y nghĩa. Nhà đâu tư phai

đối mặt với các yêu câu sử dung dữ liệu co sẵn, nhưng

gánh nặng đặt lên các công ty và các cơ quan thông tin là

họ phai đam bao dữ liệu co thể sử dung được, hữu ích và

chính xác.

NGHIÊN CỨU MẪUBảng đánh giá ESG Thường niên của các công ty Ân ĐộĐánh giá hiệu quả hoat động tai Ân Độ

Bảng đánh giá ESG Thường niên của các công

ty Ân Độ phân tích xu hướng báo cáo và công

bố thông tin về phát triển bền vững của hơn

120 doanh nghiệp lớn tại Ấn Độ. Được xuất ban lân

đâu vào năm 2014, Bang đánh giá này nhằm thông

báo cho các nhà đâu tư về hiệu qua hoạt động và

17

rủi ro ESG của danh muc đâu tư chứng khoán của

họ, và dự định sẽ trở thành một bang đánh giá

chuẩn hàng năm. Bang đánh giá cũng cung cấp

Quy chuẩn ESG - một công cu cho phép các nhà

đâu tư xếp hạng và so sánh các doanh nghiệp.

Khuôn khổ Đánh giá Thường niên và bang đánh giá

tổng hợp tra lời một số câu hỏi: Việc công bố thông

tin ESG của các doanh nghiệp niêm yết ở Ấn Độ

đây đủ và toàn diện như thế nào? Một công ty cu

thể được xếp hạng ở đâu so với các công ty ngang

hàng trong việc cung cấp thông tin ESG thỏa đáng

ổn định theo thời gian? Các công ty đang không

đề cập đến những chỉ số trọng yếu nào? Những

vấn đề liên quan đến ESG nào nằm trong các công

bố hàng đâu của năm? Các công ty chưa đáp ứng

được quy chuẩn dựa trên những thước đo nào?

Kết quả: Là một sáng kiến mới nên kho xác định

tác động của no trong việc thúc đẩy tính minh

bạch hơn nữa và cai thiện hiệu qua hoạt động phát

triển bền vững. Tuy nhiên, kết qua của các sáng

kiến tương tự trên thế giới làm nổi bật những đong

gop tích cực tiềm năng no co thể tạo nên đối với

hiệu qua hoạt động phát triển bền vững, chiến lược

và cam kết đâu tư.

Thách thức: Ý tưởng bang đánh giá này co rủi ro

trong việc duy trì tư duy ‘danh muc’ tuân thủ hơn

là khuyến khích sự đánh giá mang tính chiến lược

hơn về các cơ hội cạnh tranh tiềm năng liên quan

đến việc giai quyết các thách thức xã hội.

Cơ hội: Các nhà đâu tư đã bày tỏ sự cân thiết phai

đi xa hơn việc công bố thông tin và tạo ra các số đo

nhằm so sánh và đánh giá hiệu qua hoạt động phát

triển bền vững của doanh nghiệp; những số đo này

phai được chuẩn hoá, co thể so sánh và định lượng,

và một số nhà đâu tư đề nghị rằng các số đo này

cũng nên chuyển thành giá trị tiền tệ, xem xét đến

giam thiểu rủi ro và xác định các cơ hội. Mặc dù co

các thách thức, việc tìm kiếm bộ số đo phù hợp nhất

đáp ứng các muc tiêu này co thể cai thiện sự tham

gia của nhà đâu tư vào dữ liệu phát triển bền vững.

Thuc đây canh tranh về hiệu quả hoat động

Các công ty đánh giá hiệu qua hoạt động của họ so với các

công ty khác trong nhiều lĩnh vực, bao gồm phát triển bền

vững. Bằng cách kết hợp các dữ liệu và xếp hạng các công

ty theo hiệu qua hoạt động quan ly, xã hội, kinh tế và môi

trường, các nhà tổng hợp và cơ quan xếp hạng co thể khiến

các công ty phai đọ sức với nhau, để họ phai tranh đấu cho

vị trí đứng đâu. Cuộc cạnh tranh này khuyến khích các công

ty cai thiện hiệu qua hoạt động của họ, thúc đẩy các cách

tiếp cận sáng tạo và đổi mới về phát triển bền vững.

Một số danh sách bao gồm các khu vực khác nhau, đặc

biệt khi các quy định đòi hỏi mức độ minh bạch nhất định

và đặt ra các ngưỡng hiệu qua hoạt động. Chỉ số Minh

bạch về Dữ liệu Phát triển Bền vững (SDTI) tập hợp dữ liệu

hiệu qua hoạt động của công ty liên quan đến 122 chỉ số

đo lường cho hơn 300 công ty niêm yết trên thị trường

chứng khoán của Nam Phi. Mặc dù các yêu câu niêm yết

được quy định bởi thị trường chứng khoán, SDTI đã không

co nhiều sức hút. Sau cuộc rà soát toàn diện trong vòng

hai năm, cơ quan quan ly Chỉ số này - IRAS - kết luận rằng

co quá ít các công ty quan tâm về tính minh bạch và chính

xác của dữ liệu hiệu qua hoạt động ESG của họ.

CSRHub tổng hợp các nguồn thông tin của mình để các

công ty được dư luận chú y, xếp hạng hơn 14.000 công ty từ

135 ngành tại 127 quốc gia. Đây là công cu tổng hợp bang

xếp hạng: công cu trực tuyến dựa trên đăng ky thuê bao

được cung cấp từ 371 nguồn dữ liệu, trong đo co chín công ty

nghiên cứu SRI hàng đâu. Công cu này nhằm muc đích giúp

các nhà quan ly doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu, các nhà

hoạt động và các cơ quan chính phủ phân tích hành vi của các

công ty, đánh giá hiệu qua hoạt động, thấy được các bên liên

quan nghĩ gì về nỗ lực phát triển bền vững của các công ty, và

xác định các cơ hội để thúc đẩy cai thiện hiệu qua hoạt động.

Phạm vi tác động rộng và không co một quy tắc nào quy

định mức độ theo đo thông tin tổng hợp và xếp hạng sẽ

thúc đẩy sự đổi mới và nâng cao hiệu qua hoạt động phát

triển bền vững của các công ty. Tuy nhiên, bằng chứng

cho thấy ít nhất là trong một số trường hợp, các công ty co

động lực để cai thiện hiệu qua hoạt động phát triển bền

vững của họ thông qua vị trí (hoặc thiếu vị trí) trong bang

xếp hạng khu vực và quốc tế.

Nha đâu tư va nha tông hơp

18 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

NGHIÊN CỨU MẪUCSRHubKết hơp các xếp hang đê co sự thông nhất

CSRHub là công cu trực tuyến cung cấp quyền truy

cập dựa trên đăng ky thuê bao vào bang xếp hạng

quan ly, cộng đồng, môi trường và nhân viên của

hơn 14.000 công ty từ 135 ngành tại 127 quốc gia.

Hệ thống đang chờ cấp bằng sáng chế này tổng

hợp và chuẩn hoa 63 triệu điểm dữ liệu từ gân

400 nguồn, bao gồm các công ty nghiên cứu đâu

tư co trách nhiệm trong xã hội, các chỉ số nổi tiếng

khác nhau, xếp hạng NGO và các cơ quan chính

phủ.

CSRHub lấy nguồn từ chín công ty nghiên cứu

SRI hàng đâu: Asset4/Thomson Reuters, CDP,

EIRIS, GovernanceMetrics International/Corporate

Library, IW Financial, MSCI (RiskMetrics IVA and

Impact Monitor), RepRisk, Trucost và Vigeo. Bằng

cách tổng hợp và chuẩn hoa các thông tin từ các

nguồn này, CSRHub đã tạo ra được một hệ thống

xếp hạng ổn định, rộng lớn và một cơ sở dữ liệu co

thể tìm kiếm liên kết mỗi điểm xếp hạng trở lại với

nguồn của no.

Kết quả: CSRHub tin rằng việc cung cấp những

xếp hạng này sẽ tăng tính minh bạch và khuyến

khích nhiều cuộc thao luận thiết yếu hơn về cách

các công ty đang tra lời các thách thức xã hội: Trong

các công ty, các xếp hạng cho phép các nhà quan

ly doanh nghiệp xác định các lĩnh vực CSR cân cai

thiện; quan ly phát triển bền vững để đánh giá xem

các bên liên quan nhìn nhận những nỗ lực CSR của

họ như thế nào; và cho phép các nhà quan ly tiếp

thị so sánh xếp hạng CSR của công ty với các đối thủ

cạnh tranh. Các nhà nghiên cứu học thuật, các nhà

hoạt động và các cơ quan chính phủ co thể phân

tích hành vi của hàng ngàn công ty, và người tiêu

dùng co thể so sánh các công ty để đưa ra quyết

định sáng suốt về san phẩm và dịch vu mà họ mua.

Thách thức: Co các thách thức về mặt phương

pháp luận trong việc cung cấp các xếp hạng ổn

định về hoạt động phát triển bền vững cho nhiều

công ty nhất co thể được: các nguồn theo dõi

hiệu qua hoạt động theo cách khác nhau, và co

các phương pháp xếp hạng và đo lường - thường

không thể so sánh được – của riêng họ. Một số

nguồn tin bao gồm các ngành hoặc khu vực cu thể,

nhưng không nguồn nào đưa ra dữ liệu vượi quá

60% các công ty được bao gồm. Họ cũng cập nhật

thông tin tại các khoang thời gian khác nhau.

Cơ hội: CSRHub đặt muc đích "là một công cu minh

bạch khuyến khích công bố thông tin ổn định hơn

và co thể hành động được từ tất ca các loại tổ chức."

Bằng cách cung cấp dữ liệu co thể so sánh, CSRHub

mang lại cho các công ty hình anh về vị trí của họ

so với các đối thủ cạnh tranh. Công cu này co tiềm

năng khuyến khích họ cai thiện và tăng tính minh

bạch, từ đo sẽ cung cấp thêm nhiều dữ liệu cho các

nguồn, nâng cao hơn nữa tiện ích của công cu.

Lam cho dư luận chu ý đến các công ty phát triên bền vưng

Hiện co hơn 45.000 công ty được niêm yết tại thị trường

chứng khoán trên toàn câu và hàng vạn công ty nhỏ

không được niêm yết. Điều này co nghĩa là chúng ta cân

phai lựa chọn: người tiêu dùng phai lựa chọn san phẩm,

các công ty chọn nhà cung cấp, nhà đâu tư chọn danh muc

đâu tư và nhân viên xin việc làm. Mỗi ngày chúng ta co vô

số lựa chọn về các công ty này, và điều này co các tác động

trực tiếp và gián tiếp đến nền kinh tế, môi trường và xã

hội. Hiểu biết về mức lượng năng lượng mà một công ty sử

dung so với các đối thủ cạnh tranh hoặc cách công ty giai

quyết vấn đề lao động trẻ em trong chuỗi cung ứng, co thể

làm căn cứ cho những quyết định đo, giúp chúng ta tạo

nên tác động tích cực đối với các lựa chọn của chúng ta.

Các chỉ số như Chi sô Global 100 (Xếp hạng 100 doanh

nghiệp phát triển bền vững nhất toàn câu) đưa ra bức

tranh rộng lớn về hiệu qua hoạt động của các công ty, xếp

hạng họ theo thứ tự về hiệu qua hoạt động trong lĩnh vực

của họ. Chỉ số Global 100 là bang xếp hạng hàng năm của

tất ca các công ty giao dịch công khai co giá trị vốn hoa thị

19

trường ít nhất là 2 tỷ đô la Mỹ. Các số đo như chất thai, hiệu

suất năng lượng, năng lực đổi mới và số lượng nhân viên

tuyển dung giúp mọi người đưa ra quyết định dựa trên dữ

liệu. Chỉ số này rất dễ thấy - no được hiển thị trên các băng

điện báo Bloomberg và Reuters - và các dữ liệu này cũng

co công khai, cho phép bất cứ người nào cũng co thể sử

dung thông tin.

Một số các bên liên quan như các nhà đâu tư và ban thân

các công ty, cân tự co một cái nhìn chi tiết hơn về hiệu qua

hoạt động. CSRHub nhằm muc đích giúp các nhà quan ly

doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động và

các cơ quan chính phủ phân tích hành vi của các công ty,

đánh giá hiệu qua hoạt động, thấy được các bên liên quan

nghĩ gì về nỗ lực phát triển bền vững của các công ty, và xác

định các cơ hội để thúc đẩy cai thiện hiệu qua hoạt động.

Các nhà tổng hợp và cơ quan xếp hạng co thể giúp nhiều

người đưa ra quyết định sáng suốt, bằng việc làm cho dư

luận chú y đến các công ty phát triển bền vững. Người tiêu

dùng tìm kiếm san phẩm co nhu câu khác so với nhà đâu

tư tìm kiếm cơ hội hay nhà quan ly phát triển bền vững

muốn cai thiện hiệu qua hoạt động, và sự đa dạng của các

thông tin co sẵn phuc vu việc đưa ra cơ sở cho các quyết

định khác nhau này.

NGHIÊN CỨU MẪU100 Công ty Phát triên Bền vưng nhất trên Toan câuXếp hang các công ty phát triên bền vưng nhất trên thế giơi

Chỉ số Global 100 của ‘các công ty phát triển bền

vững nhất trên thế giới’ là xếp hạng hàng năm của

tất ca các công ty giao dịch trên thị trường chứng

khoán co giá trị vốn hoa thị trường ít nhất là 2 tỷ

đô la Mỹ. Xếp hạng này dựa vào đánh giá hiệu qua

quan ly rủi ro và cơ hội ESG của các công ty so với

các công ty khác cùng ngành.

Chỉ số Global 100 áp dung việc sàng lọc đối với

danh sách các công ty khởi đâu, đâu tiên là loại bỏ

các công ty không bắt kịp với các xu hướng báo

cáo phát triển bền vững trong lĩnh vực của mình:

các công ty không công bố ít nhất 75% 'chỉ số ưu

tiên' cho Ngành GICS của họ bị loại trừ. Các công ty

trong danh sách đã sàng lọc này sau đo được tính

điểm trên KPI ưu tiên cho Ngành GICS cu thể của

họ. Các công ty được xếp hàng đâu về mọi mặt từ

mỗi Ngành được gọi là Global 100 cuối cùng.

Kết quả: Chỉ số Global 100 tuân theo phương pháp

xây dựng dựa trên quy tắc và được xem là giống

chỉ số tài chính hơn là những chỉ số phát triển

bền vững khác. Chỉ số này co sẵn trên Bloomberg

và Reuters, cho phép các nhà đâu tư tiếp cận các

đánh giá phát triển bền vững co liên quan. Từ khi

thành lập vào ngày 1 tháng Hai năm 2005 đến

ngày 31 tháng Mười Hai năm 2014, Chỉ số Global

100 cung cấp tổng lợi nhuận đâu tư là 90,76%, so

với 96,98% đối với quy chuẩn của no, Chỉ số Tất ca

Quốc gia trên Thế giới MSCI.

Thách thức: Quá trình đánh giá tìm cách phân chia

sự phát triển bền vững của công ty thành các bộ

phận cấu thành của no, và tập trung vào những

con số. Bởi vì điều này, no co nguy cơ thất bại trong

việc đặt hiệu qua hoạt động vào trong bối canh, và

co kha năng đánh giá thấp tâm quan trọng thiết

yếu của việc đánh giá năng lực tổ chức. No cũng

không cho phép cân nhắc đánh giá về các cách

tiếp cận đổi mới của tổ chức nhằm giai quyết các

thách thức xã hội gây bức xúc để đam bao kha

năng tồn tại cao hơn so với những công ty chỉ đơn

gian là đang quan ly các tác động của họ một cách

hiệu qua hơn.

Cơ hội: Bởi vì các chỉ số được định lượng và xác

định rõ ràng, nên kết qua của Chỉ số Global 100

được xem là khách quan và được nhân rộng. Các

công ty đạt tiêu chuẩn Global 100 được tính điểm

trên cơ sở xếp hạng tỷ lệ phân trăm so với các công

ty cùng ngành trên toàn câu dựa trên danh sách

mười hai KPI định lượng về hàng loạt các khía cạnh

từ việc sử dung năng lượng và nước, đến việc bồi

thường cho người lao động và chiến lược thuế

doanh nghiệp.

Nha đâu tư va nha tông hơp

20 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

Hoc hỏi từ các nha đâu tư va nha tông hơp

Các tổ chức được phỏng vấn cho báo cáo này nêu bật một

số lĩnh vực cân cai thiện, và các biện pháp đơn gian mà các

công ty, các nhà quan ly và mọi người co thể thực hiện để

tăng tính hữu dung của dữ liệu phát triển bền vững.

• Sử dụng các sô đo đươc tiêu chuân hoa

Dữ liệu cân co tính so sánh và, khi co thể, co tính định

lượng để cho phép đánh giá. Các Hướng dẫn Báo cáo

Phát triển Bền vững của GRI cung cấp khuôn khổ tốt

cho điều này; trách nhiệm thuộc về các công ty sử

dung no.

• Đảm bảo tính chính xác của dư liệu

IRAS đã xác định tính chính xác của dữ liệu là một

thách thức, đặc biệt khi các công ty tra lời các câu hỏi

về dữ liệu không chính xác bằng cách phòng thủ. Vì lợi

ích tốt nhất của mình, các công ty cân đam bao dữ liệu

của họ là chính xác, và dữ liệu đáng tin cậy hơn sẽ co

giá trị hơn cho những người sử dung báo cáo - đặc biệt

là các nhà đâu tư.

• Cung cân xem xet dư liệu co tính định tính

Chỉ sử dung những dữ liệu co tính định lượng sẽ hạn

chế người sử dung ở một nhom chỉ số nhỏ. Chỉ số

Global 100 tin tưởng điều này co nghĩa là các bên liên

quan chịu rủi ro mất các thông tin bối canh và thông

tin hiệu qua hoạt động co giá trị cao mà không được

thể hiện bằng các con số. Tìm kiếm các cách mới để

trao đổi thông tin này sẽ khuyến khích nhiều bên liên

quan hơn xem xét điều này.

• Quản lý dư liệu

Đi sâu vào dữ liệu lớn co thể kho khăn; là nhà tổng hợp

các thông tin tổng hợp, CSRHub thừa nhận rằng việc

kéo những xếp hạng lại gân nhau co thể phức tạp – các

cơ quan khác nhau quan ly các chủ đề, các công ty, thời

hạn và địa điểm khác nhau. Hãy xem xét dữ liệu cân

thiết, thay vì cố gắng tiêu hoa tất ca, co nhiều cách để

đánh giá hiệu qua hoạt động.

Doanh nghiệp

22 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

Đa số các công ty niêm yết hiện nay công bố hiệu qua hoạt

động phi tài chính của họ, cung cấp cho các bên liên quan

hiểu biết tốt hơn về cách họ hoạt động, và kha năng họ

thành công trong tương lai đây thách thức phía trước. Các

công ty sử dung dữ liệu phát triển bền vững - ca dữ liệu

của riêng họ và dữ liệu của các công ty khác - để thông

báo các yếu tố nội bộ và bên ngoài, từ việc lựa chọn một

nhà cung cấp đến việc thiết lập các chỉ số quan trọng về

hiệu qua hoạt động (KPI).

Hơn 45.000 công ty được niêm yết trên thị trường chứng

khoán toàn câu, và co 125 triệu doanh nghiệp quy mô vi

mô, nhỏ, va vừa (MSME). Khoang 90 triệu trong số những

doanh nghiệp vi mô, nhỏ, và vừa này nằm ở các quốc gia

đang phát triển; tỷ lệ tăng trưởng tại các nền kinh tế thu

nhập thấp cao hơn gấp ba lân so với các nền kinh tế thu

nhập cao. Các công ty này đong gop cho nền kinh tế, cung

cấp việc làm và sử dung các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Họ hỗ trợ hoặc phá hủy các cộng đồng, bao vệ hoặc gây

nguy hại cho môi trường và kiếm tiền một cách co trách

nhiệm hoặc sai trái. Dữ liệu phát triển bền vững cho thấy

các công ty nghiêm túc như thế nào trong vai trò chuyển

đổi sang nền kinh tế bền vững và chỉ ra sức mạnh của họ

so với các công ty khác.

GRI cung cấp các Hướng dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững

cho các công ty ở mọi quy mô, mọi ngành nhằm giúp họ

thu thập, phân tích và công bố dữ liệu phát triển bền vững.

Doanh nghiệp là nhom bên liên quan chính đối với GRI,

và các đại diện của các công ty đã tham gia vào phát triển

Hướng dẫn trong suốt thời gian hơn một thập kỷ. Là người

tạo ta dữ liệu phát triển bền vững của doanh nghiệp, các

công ty cân cam kết thực hiện đúng các tiêu chuẩn và

khuôn khổ hình thành thông tin; sự nhất quán làm cho dữ

liệu co sức mạnh hơn giống như yếu tố thúc đẩy sự thay

đổi.

Co nhiều lợi ích đối với việc đo lường, quan ly và báo cáo

dữ liệu phát triển bền vững, bao gồm việc cai thiện hiệu

qua hoạt động phát triển bền vững, tối ưu hoa hoạt động

để giam chi phí, thu hút lòng tin và sự trung thành của

khách hàng, đổi mới các giai pháp công nghệ, và đạt được

các muc tiêu trong khi hỗ trợ nền kinh tế, môi trường và xã

hội.

Lơi ích nội bộ: thu hut các nha điều hanh tham gia

Theo một công ty bán lẻ lớn ở Nam Phi hoạt động trong

lĩnh vực hàng tiêu dùng dễ thay đổi nhanh chong (FMCG),

việc thu hút quan ly cấp cao tham gia vào những vấn đề về

phát triển bền vững co thể là thách thức. Một vài nhà điều

hành đã bày tỏ thái độ hoài nghi về giá trị của các Hướng

dẫn GRI, ví du, được cho là xem sự phát triển bền vững như

một hoạt động 'chỉ nghĩ đến bao vệ cây cối' và xa rời kinh

doanh cốt lõi. Công ty này đã làm việc để chống lại quan

điểm này, và giờ đây đang sử dung thành công các Hướng

dẫn như một công cu tham chiếu nội bộ để phan ánh hiệu

qua hoạt động và chiến lược. Cu thể là, điều này đã mang

lại các biện pháp nội bộ mới nhằm theo dõi và thu hút sự

quan tâm của các nhà cung cấp đến những rủi ro liên quan

đến ESG.

Theo một số y kiến thì đây không phai trường hợp duy

nhất. Với các muc tiêu hàng quy, tập trung vào các muc

tiêu ngắn hạn và các yêu câu của các bên liên quan, và chú

trọng vào vấn đề chính, các cấp quan ly co thể phân nào bị

thuyết phuc để thấy được các lợi ích của việc báo cáo phát

triển bền vững. Tuy nhiên, ban thân dữ liệu co thể cho họ

thấy: dữ liệu phát triển bền vững là một công cu đây sức

mạnh để đối thoại nội bộ. No co thể minh họa những rủi

ro và cơ hội, và chỉ ra cho quan ly cấp cao một goc độ mới

nhằm đưa vào hiệu qua hoạt động của công ty – điều mà

các nhà đâu tư cũng đang cố gắng thực hiện.

Doanh nghiệp

“Kinh doanh la linh vực co anh hưởng nhất trên hanh tinh. Nêu các công ty co thể thu hut các bên liên quan tham gia vao các vấn đề liên quan đên phát triển bền vững ở mức đô cấp bách cân thiêt, chung ta co thể đam bao môt tương lai phôn thinh đối với doanh nghiệp, xa hôi va môi trương… trước khi quá muôn. Vì tôi la môt ngươi cha va ngươi ông, nên đây la vấn đề cá nhân.” Bob Willard, Future-Fit Business Benchmark

23Doanh nghiệp

Các công ty đang sử dung dữ liệu theo nhiều cách nhằm

gặt hái những lợi ích mà tính minh bạch mang lại. Ơ đây

chúng tôi đánh giá ba đong gop y nghĩa của việc sử dung

dữ liệu phát triển bền vững đối với nền kinh tế toàn câu

bền vững theo những nghiên cứu mẫu:

• Các chủ đề đánh giá để phát triển mạnh trong tương

lai

• Vươn tới đỉnh cao: thiết lập các muc tiêu táo bạo

• Cung cấp thông tin theo nhu câu để tăng cường lợi ích

Các chủ đề đánh giá đê phát triên manh trong tương lai

Biết những chủ đề nào cân giai quyết là mối quan tâm

chính đối với các công ty. Tính trọng yếu là trung tâm đối

với quá trình báo cáo phát triển bền vững, và được định

nghĩa và nêu bật trong các Hướng dẫn G4. Quyết định về

những chủ đề co liên quan để quan ly, đo lường và báo cáo

là bước đâu tiên trong báo cáo và quan ly phát triển bền

vững, và các công ty co thể khai thác dữ liệu phát triển bền

vững để cung cấp thông tin cho quá trình này.

Future-Fit Business Benchmark (Quy chuân Doanh

nghiệp Phu hơp vơi Tương lai), cung cấp một bộ tiêu

chuẩn về hiệu qua hoạt động mà các công ty hướng tới để

đam bao họ “phù hợp cho tương lai.” Các muc tiêu cung

cấp một chuẩn mực dành cho các công ty để sử dung

nhằm đánh giá ban thân so với các hành động và thành

tựu được mong đợi trên toàn câu. Quy chuẩn này đặt ra

những hành vi được mong đợi đối với các công ty, như tra

cho tất ca nhân viên một mức lương đủ sống, và đam bao

rằng tất ca các tài liệu đến từ các nguồn tái chế hoặc được

quan ly bền vững, đặt ra ranh giới của các chủ đề cho tất

ca các công ty xem xét. Các muc tiêu đã được thiết kế để

co thể áp dung không liên quan đến ngành hoặc địa điểm;

điều này quan trọng vì nhiều vấn đề mà muc tiêu đề cập co

tác động lớn nhất tại các quốc gia đang phát triển – những

vấn đề như biến đổi khí hậu, nghèo đoi và tham nhũng.

Quan sát kỹ hơn, các công ty co thể phát hiện ra điều gì

được xem là co liên quan trong lĩnh vực của họ thông qua

nghiên cứu bởi các tổ chức như Viện Quản trị va Trách

nhiệm giải trinh. Viện này đã phân tích 1.246 báo cáo GRI

G3 và G3.1 được phát hành năm 2012 để đánh giá mức

độ tiết lộ thông tin qua toàn bộ 84 chỉ số hiệu qua hoạt

động GRI. Báo cáo kết qua, Phat triên bên vưng – Điêu gi

la Quan trong?, bao gồm xếp hạng những gì được xem là

tiết lộ ‘quan trọng nhất’ đến ‘ít quan trọng nhất’ đối với mỗi

một ngành trong 35 ngành công nghiệp. Các công ty co

thể sử dung thông tin này để đưa vào các cuộc thao luận

về tính trọng yếu của họ và hoạt động thu hút sự tham gia

của các bên liên quan, nhằm xác định điều gì là quan trọng

nhất với họ.

Dữ liệu phát triển bền vững đong vai trò quan trọng đối

với các công ty: các công ty co thể sử dung no để làm căn

cứ cho các đánh giá về tính trọng yếu, cho họ cái nhìn bao

quát về cái gì co – hoặc co thể – liên quan đến các hoạt

động của họ. Thiết lập một quy chuẩn bằng cách sử dung

các muc tiêu được áp dung toàn câu là cách mà tất ca các

công ty trên thế giới co thể áp dung thông tin, khai thác

nghiên cứu co thể mang lại cho các công ty kiến thức sâu

sắc co giá trị về bối canh kinh doanh của họ.

NGHIÊN CỨU MẪUeRevalueKhai thác dư liệu tường thuật đê thông báo chiến lươc

eRevalue là một công ty công nghệ sử dung ‘phân

tích dữ liệu lớn’ để cung cấp cho các công ty kiến

thức sâu sắc về dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau,

bao gồm các báo cáo doanh nghiệp và truyền

thông xã hội. Muc tiêu của eRevalue là làm cho dữ

liệu ESG dễ hiểu hơn để no co thể làm căn cứ cho

việc ra quyết định của doanh nghiệp. Được trang

bị các thông tin về hoạt động của các công ty khác,

xu hướng ngành, sáng kiến quan ly và y kiến các

bên liên quan, các công ty co thể xác định những

vấn đề nào quan trọng nhất và điều chỉnh chúng

theo các chiến lược kinh doanh cốt lõi của họ.

Công cu của eRevalue - Datamaran™- nhằm

“tạo thuận lợi cho việc đưa ra quyết định thông

minh dựa trên những canh báo và thông tin thời

gian thực”. No quét trên mạng để khai thác các

nguồn công khai – các báo cáo doanh nghiệp, các

24 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

websites, và các ứng dung truyền thông xã hội – để

chỉ cho người sử dung thấy điều gì liên quan dựa

trên hồ sơ của họ. No tập hợp thông tin từ ba ‘khía

cạnh’ khác nhau: cạnh tranh, quan ly và bên liên

quan. Công cu này phù hợp với các sáng kiến như

GRI, SASB, và IIRC, nhưng duy trì 'khuôn khổ trung

lập".

Kết quả: Muc tiêu của eRevalue là nhằm mở khoa

tiềm năng của những dữ liệu lớn trong các báo cáo

doanh nghiệp, sáng kiến quan ly và dựa trên truyền

thông xã hội để cung cấp thông tin cho chiến lược,

hiệu qua hoạt động và báo cáo của doanh nghiệp.

Bằng cách co thông tin phù hợp ở định dạng trực

quan, muc đích là để các công ty và tư vấn viên của

họ dành ít thời gian hơn vào nghiên cứu và nhiều

thời gian hơn vào các kế hoạch việc thực hiện và

hành động. eRevalue đang thực hiện thí điểm hệ

thống Datamaran™ trước khi được phát hành vào

giữa năm 2015.

Thách thức: Một thách thức chính đo là phát triển

công nghệ thông tin để khai thác dữ liệu ESG co

sẵn công khai theo cách thông minh. Đây là trường

hợp đặc biệt dành cho ‘dữ liệu tường thuật’ – là loại

dữ liệu ít co cấu trúc và co thể kho phân tích hơn.

Ngoài ra, việc đam bao những người ra quyết định

co thể tiếp cận dữ liệu phù hợp co thể là thách

thức; việc giai quyết vấn đề này liên quan đến việc

làm cho dữ liệu co thể tiếp cận được và tạo ra sự

quan tâm đến no.

Cơ hội: Co một cơ hội lớn trong việc mở khoa

thông tin ẩn trong dữ liệu lớn về phát triển bền

vững. eRevalue đã phát triển một thư viện ngày

càng chứa nhiều các thuật ngữ tìm kiếm và các từ

đồng nghĩa, và đang mở rộng no vào phân tích

tường thuật để mang lại kiến thức sâu hơn về

những vấn đề khác nhau.

Vươn tơi đinh cao: thiết lập các mục tiêu táo bao

Việc thiết lập các muc tiêu là một nghệ thuật: nâng cao

tiêu chuẩn co thể thúc đẩy sự đổi mới, thu hút lao động và

dẫn mọi người tham gia đến với thành công. Nhưng làm

thế nào các công ty thiết lập được các muc tiêu khi đề cập

đến hiệu qua hoạt động phát triển bền vững? Một câu tra

lời đo là hãy nhìn vào các công ty khác và công ty dẫn đâu

trong ngành để đưa ra mức chuẩn muốn hướng tới.

PivotGoals đã thu thập và phân loại các muc tiêu của

một số những tổ chức lớn nhất thế giới để giúp các công

ty tìm ra mức chuẩn muốn hướng tới. Theo trang web,

“PivotGoals được xây dựng dựa trên niềm tin rằng co sự

tương quan giữa việc thiết lập các muc tiêu táo bạo, báo

cáo một cách minh bạch về các muc tiêu đo và cuối cùng

là cai thiện hiệu qua hoạt động”. Hơn 3500 muc tiêu co

thể tìm kiếm được trên trang web – các công ty co thể tìm

kiếm các muc tiêu của các công ty khác theo ngành, loại

muc tiêu hoặc bằng cách tìm kiếm các công ty riêng biệt.

Tương tự như vậy, Các Mục tiêu co Căn cứ Khoa hoc – mối

tương quan giữa CDP, Cơ quan Hiệp ước Toàn câu Liên Hợp

Quốc (UNGC), Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) và WWF –

nhằm hỗ trợ việc thiết lập muc tiêu tham vọng. Sáng kiến

khuyến khích các doanh nghiệp thiết lập và đáp ứng các

muc tiêu giam phát thai khí nhà kính (GHG) đây tham vọng

gop phân vào muc tiêu cuối cùng là giữ cho nhiệt độ toàn

câu tăng lên ở mức dưới 2°C so với nhiệt độ thời ky tiền

công nghiệp.

Thay vì thêm một tỷ lệ phân trăm nhỏ vào muc tiêu của

năm trước hoặc chỉ đơn gian là kéo các con số từ trên trời

rơi xuống, tốt hơn là vươn lên - để giai quyết những vấn đề

chúng ta đang phai đối mặt hiện nay và mai sau, đặc biệt

là ở các nước đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi,

các công ty cân phai thiết lập các muc tiêu táo bạo. Bằng

việc sử dung các cơ sở dữ liệu về muc tiêu được các công

ty khác nhau lập ra, và thiết lập các muc tiêu thực sự co thể

gop phân vào các muc tiêu toàn câu quan trọng, các công

ty đang tối đa hoa các tác động tích cực mà họ co thể thực

hiện đối với hiệu qua hoạt động phát triển bền vững.

25

NGHIÊN CỨU MẪUPivotGoalsChia se các mục tiêu đê thuc đây sự cải thiện

PivotGoals là cơ sở dữ liệu để tìm kiếm các muc

tiêu phát triển bền vững do các công ty trong

nhom Fortune Global 500 đặt ra. Sáng kiến được

xây dựng dựa trên niềm tin rằng co mối tương

quan giữa việc thiết lập và báo cáo các muc tiêu táo

bạo co cơ sở khoa học và cai thiện hiệu qua hoạt

động nhằm giai quyết các thách thức xã hội một

cách co y nghĩa. PivotGoals nhằm muc đích đẩy

mạnh sự tiếp nhận và thực hiện các muc tiêu đây

tham vọng dựa trên đánh giá co cơ sở khoa học về

các thách thức xã hội và môi trường hiện tại.

Các muc tiêu được tập hợp bằng cách rà soát các

báo cáo phát triển bền vững của các doanh nghiệp,

các báo cáo tài chính thường niên và các trang web

của các doanh nghiệp một cách thủ công. Các muc

tiêu được phân loại theo vấn đề (ví du, khí hậu, rác

thai, nhân quyền), trọng tâm chuỗi giá trị (ví du,

chuỗi cung ứng, hoạt động, sử dung san phẩm),

loại muc tiêu (ví du, cu thể và co thời hạn, đã đạt

được hoặc quá hạn), ngành công nghiệp, và đo là

các muc tiêu tuyệt đối hay phu thuộc vào cường

độ.

Kết quả: Cơ sở dữ liệu cung cấp nguồn thông tin

co giá trị để khiến các công ty phai co trách nhiệm

giai trình, xác định thực hành tốt nhất và co tiềm

năng thúc đẩy các công ty thiết lập các muc tiêu

hiệu qua hoạt động đây tham vọng co căn cứ

khoa học. PivotGoals tin rằng cơ sở dữ liệu sẽ co

tác động theo bốn cách: thông qua đánh giá, thúc

đẩy hiệu qua hoạt động, là công cu nghiên cứu và

trách nhiệm giai trình. Cơ sở dữ liệu cho phép các

công ty so sánh muc tiêu của mình với muc tiêu

của các công ty khác, khuyến khích các muc tiêu

táo bạo hơn, cuối cùng dẫn đến cai thiện hiệu qua

hoạt động. Các nhà nghiên cứu co thể sử dung dữ

liệu để nghiên cứu cách thức các công ty giai quyết

các thách thức lớn nhất về phát triển bền vững

hiện nay, các Tổ Chức Phi Chính Phủ (NGO) và các

bên liên quan khác co thể sử dung no để khiến

các công ty co trách nhiệm giai trình cho các hành

động dựa trên cam kết của họ.

Thách thức: Nhiều công ty vẫn thiếu các muc tiêu

liên quan đến phát triển bền vững và những công

ty này thiết lập các muc tiêu mà hiếm khi tham

chiếu một cách rõ ràng các căn cứ khoa học đằng

sau vấn đề mà họ muốn giai quyết, hoặc đủ tham

vọng để co đong gop y nghĩa đối với thách thức.

Khi các muc tiêu tồn tại, quá trình thu thập, phân

loại và cập nhật chúng được tiến hành thủ công và

do đo cân nhiều thời gian.

Cơ hội: Sáng kiến này co tiềm năng thúc đẩy việc

áp dung rộng rãi hơn các muc tiêu y nghĩa co căn

cứ khoa học, và cung cấp nhiều thông tin hơn cho

chính sách công về các bước cân thiết để duy trì

giới hạn của hành tinh và xã hội. Các phát triển về

công nghệ kỹ thuật số cung cấp kha năng khai thác

dữ liệu công ty và báo cáo tường thuật sẽ làm tăng

tiềm năng này, tạo điều kiện cho việc xử ly hiệu qua

nhiều báo cáo công ty hơn, và tạo điều kiện đánh

giá nhanh chong và hiệu qua.

Doanh nghiệp

26 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

Sử dụng một cách phu hơp thông tin đê tăng cường lơi ích

Để định hướng và tận dung tốt nhất dữ liệu phát triển bền

vững co sẵn - ca nội bộ và bên ngoài - các công ty cân phai

quyết định làm thế nào để lựa chọn, tổ chức, quan ly và sử

dung những gì họ tìm thấy. Biết những gì co liên quan và

tìm hiểu từ các dữ liệu phù hợp là rất quan trọng; không co

sự tập trung và ưu tiên, dữ liệu co thể trở nên thừa thãi và

vô ích. Các công ty đã phát triển nhiều cách tiếp cận khác

nhau đối với điều này: một vài công ty tự phát triển bằng

nguồn lực của mình, một vài công ty sử dung dịch vu của

các tổ chức bên ngoài, bao gồm ca các tổ chức xã hội dân

sự, nhà tổng hợp và các tổ chức xếp hạng.

Một công ty đã phát triển cách tiếp cận riêng của mình

cho việc quan ly dữ liệu nội bộ là Bridgestone, với Trung

tâm Dữ liệu Phát triển Bền vững của họ. Trung tâm này là

một nền tang nội bộ, đối chiếu chéo các phòng ban mà

công ty sử dung để theo dõi hơn 500 số đo về phát triển

bền vững được thu thập trong vài năm. Cùng với việc cung

cấp cách tiếp cận dữ liệu dễ dàng, no cũng tập hợp tất ca

các thông tin lại với nhau, sẵn sàng được gửi để đáp ứng

yêu câu của các bên liên quan, bao gồm các sáng kiến xếp

hạng công ty, chỉ số tài chính, và các khao sát khách hàng.

Bridgestone tin rằng nhờ vào Trung tâm này, công ty co

được thuận lợi hơn để đạt được lợi ích từ dữ liệu và các

sáng kiến phát triển bền vững của mình.

Không phai tất ca các công ty đều co các hệ thống tổng

hợp dữ liệu riêng, hoặc theo dõi các công ty khác đang

tập trung vào điều gì. eRevalue đang đưa ra một hệ thống

thông minh cho doanh nghiệp gọi là Datamaran ™ co thể

tách và phân tích dữ liệu từ một lượng lớn các nguồn, bao

gồm các báo cáo doanh nghiệp, các trang web, và các nền

tang truyền thông xã hội. Công cu này nhằm muc đích

giúp các công ty đưa ra các quyết định thông minh dựa

trên các canh báo và thông tin thời gian thực, cho họ tiếp

cận thông tin về những gì các công ty khác đang báo cáo,

xu hướng ngành, sáng kiến của cơ quan quan ly, và y kiến

của các bên liên quan.

Dữ liệu lớn về phát triển bền vững co thể phức tạp cho việc

quan ly, nhưng các công ty co thể hưởng lợi từ quyết định

về cách tiếp cận riêng của họ nhằm theo dõi thông tin và

tận dung no để thúc đẩy chiến lược bền vững.

NGHIÊN CỨU MẪUTrung tâm Dư liệu Phát triên Bền vưng của BridgestoneĐáp ứng các yêu câu về dư liệu của các bên liên quan

Nhà san xuất lốp xe toàn câu Bridgestone muốn

tìm cách để đơn gian hoa luồng thông tin và đáp

ứng lợi ích của các bên liên quan chủ chốt bằng

cách tạo ra ‘Trung tâm Dữ liệu Phát triển Bền vững’

nội bộ. Giống như nhiều công ty lớn, Bridgestone

đang đối mặt với các nhu câu khác nhau và ngày

càng gia tăng về thông tin phát triển bền vững từ

nhiều bên liên quan khác nhau, bao gồm các sáng

kiến xếp hạng công ty (như Newsweek), các chỉ số

tài chính (như Sáng kiến Phát triển Bền vững Dow

Jones), và các khao sát khách hàng (như khao sát từ

các nhà san xuất ô tô).

Trung tâm này cung cấp một địa điểm nơi co thể

dễ dàng cập nhật và tiếp cận dữ liệu liên quan đến

phát triển bền vững của công ty. Bridgestone đã

xác định được 12 xếp hạng, giao thức, chỉ số và

chứng nhận hàng đâu – từ ngành, giới học viện,

tài chính, khách hàng, và các tổ chức NGO - và hợp

nhất chúng thành một ma trận gồm hơn 500 số

đo. Trong số đo, Bridgestone tập trung vào những

số liệu nổi bật nhất (hiển thị trong bốn xếp hạng

hoặc hơn) và những số liệu quan trọng nhất đối với

doanh nghiệp. Họ phân chia các số đo cuối cùng

giữa các phòng ban co liên quan chịu trách nhiệm

cung cấp các thông tin và dữ liệu cập nhập nhất

cho các số đo được phân công.

Kết quả: Nhân viên co thể tiếp cận thông tin họ

cân trong vòng chưa đây năm phút, khiến việc cập

nhập thông tin, lập các báo cáo và tra lời các cuộc

khao sát các bên liên quan trở lên dễ dàng. Thông

qua sáng kiến này, Bridgestone tin rằng họ được

trang bị tốt hơn để hưởng lợi từ tất ca những sáng

kiến và dữ liệu phát triển bền vững do những cố

gắng phát triển bền vững của họ mang lại.

27

Thách thức: Sáng kiến này nêu bật thách thức mà

các công ty phai đối mặt do nhiều sáng kiến phát

triển bền vững khác nhau và nhu câu khác nhau

của các bên liên quan, mà không co một sáng kiến

duy nhất nào – trong đo co các Hướng dẫn GRI -

bao gồm toàn bộ các sáng kiến đang được yêu câu.

Cơ hội: Trung tâm Dữ liệu của Bridgestone là

phương tiện ứng pho hiệu qua đối với thách thức

về yêu câu dữ liệu. Cùng với sự phát triển hơn nữa

trong công nghệ dữ liệu lớn, các công ty khác được

mong đợi sẽ làm theo, co thể là một phân của việc

chuyển sang báo cáo dữ liệu thời gian thực. Sự

phát triển như vậy cũng được hi vọng sẽ giúp các

công ty báo cáo hiệu qua hơn nữa về các phương

pháp chiến lược mà họ đang thực hiện để đối pho

với những thách thức xã hội, giúp các bên liên

quan đưa ra các phán đoán sáng suốt về cách tiếp

cận của họ.

Hoc từ các doanh nghiệp

Các công ty được phỏng vấn cho báo cáo này nêu bật một

vài điều mà các tổ chức báo cáo co thể làm để khiến dữ

liệu phát triển bền vững của họ trở nên đáng giá hơn.

• Thiết lập các mục tiêu co ý nghia

Tương đối ít công ty thiết lập các muc tiêu và chỉ tiêu

liên quan đến phát triển bền vững; theo PivotGoals,

thậm chí còn ít công ty hơn trong số đo co đủ tham

vọng để gop phân y nghĩa vào giai quyết thách thức.

Các Muc tiêu co Căn cứ Khoa học nêu bật tâm quan

trọng của việc xem xét khoa học đằng sau vấn đề đang

đặt muc tiêu giai quyết.

• Chu ý đến bôi cảnh

Lĩnh vực kinh doanh, địa điểm, quy mô và nhiều yếu tố

khác của một công ty co tác động quan trọng đến hiệu

qua hoạt động phát triển bền vững của công ty đo,

và cách công ty đánh giá hiệu qua hoạt động đo. Viện

G&A công nhận điều này, cho rằng nghiên cứu của họ

là điểm khởi đâu cho những thao luận; Future-Fit ghi

nhận thách thức liên quan đến phát triển một nhom

muc tiêu chung áp dung trên toàn câu.

• Đồng hoa va lưu trư dư liệu

Các công ty phai đối mặt với vô số các yêu câu thông

tin, với các bên liên quan, khách hàng, nhà cung cấp

và các chỉ số yêu câu dữ liệu về hiệu qua hoạt động.

Bridgestone cho rằng, vì không co một sáng kiến duy

nhất bao gồm toàn bộ những sáng kiến đang được

yêu câu, nên các công ty sẽ được hưởng lợi từ việc phát

triển cách tiếp cận riêng của họ đối với việc phân loại

và lưu trữ dữ liệu.

• Khai thác công nghệ

Với số lượng dữ liệu lớn đang ngày càng phát triển,

công nghệ nắm giữ chìa khoa để tận dung dữ liệu đo

một cách tốt nhất. Thách thức lớn của eRevalue là phát

triển và áp dung công nghệ thông tin nhằm khai thác

dữ liệu ESG co sẵn công khai.

Doanh nghiệp

Chính phủ và các nhà quan ly thị trường

"Khi chuyển sang dữ liệu lớn, triển vong la se co tiềm năng hấp dẫn trong việc cai thiện công bố thông tin thơi gian thực về các yêu tố bên ngoai của môt công ty ma tác đông trực tiêp tới môi trương. Chung tôi tin rằng điều nay chắc chắn se gia tăng va trở nên sẵn co hơn. Cơ hôi lớn nhất la khi các chinh phủ thông minh hanh đông để co đươc va sư dung dữ liệu nay, tương tự như cách quan lý dữ liệu tai chinh."Jon Duncan, Old Mutual Investment Group

29Chính phủ va các nha quản lý thị trường

Các doanh nghiệp hoạt động theo những chính sách do

chính phủ, các nhà quan ly quy định, theo những quy

chuẩn do hiệp hội ngành đề ra. Những chính sách và quy

chuẩn này xác định cách các công ty tạo lợi nhuận - họ đặt

ra ranh giới cạnh tranh, đặt ra các mức chuẩn để tra lương

người lao động và cho họ biết cân phai đong thuế bao

nhiêu. Các doanh nghiệp cân thích ứng và thay đổi theo sự

thay đổi của những quy định; các nhà quan ly đang ngay

cang quan tâm đến các yếu tô phát triên bền vưng khi

thiết lập chính sách cho các doanh nghiệp, và điều này

ngược lại sẽ co tác động đến cách hoạt động của các công

ty và mức độ minh bạch trong các hoạt động của những

công ty đo.

Vào tháng 12 năm 2014, Chi thị về công bô thông tin phi

tai chính va đa dang hoa của một sô công ty lơn đã co

hiệu lực đối với Liên minh châu Âu, đưa ra các biện pháp

nhằm tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giai trình

của khoang 6000 công ty. Sự tiến bộ này không chỉ giới

hạn ở châu Âu: các chính phủ, nhà quan ly thị trường và

nhiều hiệp hội ở các nước đang phát triển cũng đang thu

thập, kiểm tra và chia sẻ dữ liệu về phát triển bền vững

nhằm khuyến khích các công ty hoạt động theo hướng giai

quyết một số vấn đề về phát triển bền vững cấp bách nhất,

chẳng hạn như biến đổi khí hậu.

Các Muc tiêu Phát triển Bền vững (SDG) làm gia tăng

nhu câu giám sát phát triển bền vững ở cấp công ty, cấp

quốc gia và cấp toàn câu. Ngày càng co nhiều những nhà

quan ly - chính phủ, sở giao dịch chứng khoán và hiệp hội

ngành - đặt ra yêu câu về phát triển bền vững và tính minh

bạch cho các công ty thuộc thẩm quyền của họ. Dữ liệu về

phát triển bền vững cho phép nhà quan ly đưa ra quy định

áp dung nhằm giai quyết một số thách thức lớn nhất mà

hiện nay chúng ta phai đối mặt: việc nắm bắt được nơi nào

co lỗ hổng về hiệu qua hoạt động hoặc lỗ hổng về thông

tin khi xét đến phát triển bền vững của doanh nghiệp co

thể giúp chính phủ xác định được những nơi cân áp dung

quy định nhất. Dữ liệu về phát triển bền vững tập trung

vào sự xuất sắc, đem đến cho các hiệp hội và nhà quan ly

cơ hội để vinh danh những đơn vị làm việc hiệu qua nhất

và thúc đẩy sự tiến bộ.

GRI nhằm xây dựng mối liên kết giữa việc báo cáo phát

triển bền vững quốc gia và doanh nghiệp trong bối canh

SDG, để tìm ra các lĩnh vực vẫn còn chưa co hướng dẫn

thống kê được chấp nhận trên toàn câu. GRI hợp tác chặt

chẽ với các chính phủ để tạo điều kiện cho chính phủ thu

thập được các dữ liệu mà họ cân, và để giúp chính phủ

định hình chính sách và quy định co tác động tích cực đến

hiệu qua hoạt động phát triển bền vững của công ty. Điều

này khiến việc phát triển chính sách đạt được một số bước

tiến vượt trội, bao gồm đoan 47 trong tai liệu kết quả

của Hội nghị về Phát triên Bền vưng của Liên hơp quôc

năm 2012 – Rio+20.

Lơi ích nội bộ: Nêu gương

Các chính phủ và nhà quan ly thị trường đưa ra yêu câu

chính sách cho các công ty trong khu vực thẩm quyền của

mình, nhưng ban thân chính phủ và nhà quan ly thị trường

cũng đong một vai trò quan trọng trong việc nêu gương.

Dữ liệu về phát triển bền vững co thể giúp chính phủ và

nhà quan ly thị trường thực hiện được điều đo: bằng cách

thu thập và báo cáo dữ liệu riêng của mình, chính phủ

và nhà quan ly co thể cho thấy những gì mà họ ky vọng

ở những công ty phai hoạt động theo chính sách và quy

định của họ, để khyến khích nâng cao văn hoa minh bạch

và đổi mới.

30 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

Hiệp hội các Ngành công nghiệp Ethanol và Đường Brazil,

UNICA, công bố báo cáo tổng hợp đâu tiên của mình vào

năm 2008 - Báo cáo GRI đâu tiên do bất ky hiệp hội ngành

nào của Brazil phát hành. Với tư cách là một hiệp hội đặt

ra những quy tắc cho các công ty thành viên của mình,

UNICA đã sử dung dữ liệu về hiệu qua hoạt động phát triển

bền vững để nêu gương: Báo cáo phát triển bền vững là

bắt buộc trong ngành này và bằng cách hợp nhất dữ liệu

từ các công ty thành viên, UNICA co thể cho thấy những ky

vọng báo cáo trong khi đưa ra một cái nhìn sâu sắc về hiệu

qua hoạt động phát triển bền vững của ngành.

Báo cáo đâu tiên của UNICA đã thôi thúc nhiều công ty

thành viên hơn tự làm báo cáo phát triển bền vững, do vậy

số lượng các báo cáo được xuất ban trong ngành tăng lên.

Chính phủ, các nhà quan ly thị trường và các hiệp hội

ngành đang ở một vị thế thuận lợi để tận dung sức mạnh

dữ liệu nhằm cai thiện hiệu qua hoạt động phát triển bền

vững cho hàng triệu công ty trên toàn thế giới. Ơ đây

chúng tôi đánh giá ba đong gop y nghĩa của việc sử dung

dữ liệu phát triển bền vững đối với nền kinh tế toàn câu

bền vững theo các nghiên cứu mẫu:

• Theo dõi sự tiến bộ quốc gia

• Chung sức hành động để cai thiện hiệu qua hoạt động

• Tuyên dương tác động tích cực

Theo doi sự tiến bộ cấp quôc gia

Các chính phủ co thể hình thành mối liên kết giữa dữ liệu

về hiệu qua hoạt động của công ty cấp độ vi mô và dữ

liệu quốc gia cấp độ vĩ mô; họ hướng đến muc tiêu quốc

gia trong nhiều vấn đề liên quan đến hiệu qua hoạt động

phát triển bền vững, chẳng hạn như phát thai khí nhà kính

(GHG). Đây là mối quan tâm đặc biệt ở nhiều nước đang

phát triển và ở các nước co nền kinh tế mới nổi – ví du như

tăng hoạt động thương mại song hành với tăng lượng

phát thai, - và đây là những quốc gia nơi các hoạt động

công nghiệp gây anh hưởng lớn nhất. Để theo dõi sự tiến

bộ của đất nước hướng tới muc tiêu quốc gia, và xác định

những lĩnh vực cân cai thiện, chính phủ cân phai biết thực

trạng của đất nước mình. Bằng cách thu thập và phân tích

dữ liệu về phát triển bền vững từ các công ty, chính phủ co

thể đưa ra bức tranh lớn hơn, xác định được điểm mạnh và

điểm yếu để đạt được tiến bộ hướng tới một nền kinh tế

toàn câu bền vững.

Tại Trung Quốc, Chi sô Minh bach Thông tin Doanh

nghiệp (CITI) đánh giá các công ty dựa trên thông tin mà

họ công bố công khai, để phân tích xu hướng và báo cáo

lại về sự tiến bộ hướng tới cai thiện sự minh bạch và hiệu

suất. Tăng tính minh bạch sẽ giúp các bên liên quan khác

nhau sử dung dữ liệu kết qua bao gồm ca chính phủ Trung

Quốc, chính phủ này đã bắt đâu tham gia tích cực hơn,

bằng cách khuyến khích các công ty công khai nhiều hơn

nữa các thông tin về hiệu qua hoạt động phát triển bền

vững, đặc biệt là về các vấn đề môi trường.

Dữ liệu về phát triển bền vững co thể đem đến cho chính

phủ và các nhà quan ly thị trường một cái nhìn tổng quát

về hiệu qua hoạt động của các công ty trong phạm vi

quyền hạn của họ, giúp họ mở đường dẫn đến một tương

lai bền vững hơn. Bằng cách đối chiếu và phân tích dữ liệu

co sẵn, các chỉ số như CITI co thể chỉ cho chính phủ thấy sự

tiến bộ và đong gop mà các công ty và ngành đang thực

hiện hướng đến những muc tiêu quốc gia. Điều này tiếp

đến sẽ cung cấp cho chính phủ các công cu cân thiết để

khuyến khích và thậm chí đòi hỏi các công ty minh bạch

hơn, thúc đẩy sự thay đổi hướng tới một nền kinh tế toàn

câu bền vững.

31

NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢPChi sô Minh bach Thông tin Doanh nghiệp (CITI)Thuc đây phát triên bền vưng trong chuỗi cung ứng của Trung Quôc

CITI đánh giá 147 công ty từ tám ngành công

nghiệp co tác động đáng kể đến môi trường ở

Trung Quốc: CNTT, dệt may, thực phẩm và đồ uống,

chăm soc gia đình và chăm soc cá nhân, ô tô, san

xuất bia và da. Chỉ số này đo lường hiệu qua hoạt

động của công ty trong việc quan ly các tác động

tới môi trường của các nhà máy trong các chuỗi

cung ứng ở Trung Quốc. CITI sử dung dữ liệu được

báo cáo công khai để phân tích xu hướng và báo

cáo lại về tiến độ hướng tới cai thiện tính minh

bạch và hiệu qua hoạt động; các kết qua được công

bố trên cơ sở dữ liệu IPE công khai.

Đánh giá dựa trên dữ liệu từ nhiều phân mềm và

thông tin khác nhau do các công ty công bố: CITI

tiếp cận tất ca các công ty muc tiêu để công bố dữ

liệu của họ và khi các công ty không phan hồi, CITI

sẽ sử dung các dữ liệu được công bố hiện co. Để co

một chương trình chuỗi cung ứng doanh nghiệp

hiệu qua và co trách nhiệm giai trình công khai,

Chỉ số sẽ tập trung vào năm thành phân, bao gồm

phan hồi thông tin về các vấn đề trong nhà máy

thuộc chuỗi cung ứng của công ty và yêu câu nhà

cung cấp công khai dữ liệu sử dung năng lượng/

nước và lượng phát thai gây ô nhiễm của họ.

Kết quả: Chỉ số này nâng cao tính minh bạch trong

những ngành co tác động mạnh đến môi trường,

và do vậy giúp các bên liên quan khác nhau sử

dung dữ liệu kết qua, bao gồm chính phủ Trung

Quốc. Các tổ chức NGO đang phân tích các dữ liệu

làm cơ sở để thúc đẩy các công ty thực hiện thay

đổi tích cực, và chính phủ đã bắt đâu tham gia tích

cực hơn, bằng cách khuyến khích các công ty công

khai nhiều hơn nữa các thông tin về hiệu qua hoạt

động phát triển bền vững, đặc biệt là về các vấn đề

môi trường.

Thách thức: Dữ liệu về phát triển bền vững, đặc

biệt là từ các chuỗi cung ứng của các công ty,

không dễ dàng truy cập ở Trung Quốc, và thậm chí

còn hạn chế hơn đối với các công ty vừa và nhỏ. Khi

báo cáo hiệu qua hoạt động của mình, các doanh

nghiệp hiếm khi công bố những kết qua tiêu cực,

do đo chất lượng và số lượng dữ liệu thường bị hạn

chế.

Cơ hội: Nâng cao nhận thức, xây dựng năng lực và

phát triển động cơ thúc đẩy nhằm tăng sự minh

bạch và điều tra dữ liệu về hiệu qua hoạt động

trong chuỗi cung ứng co thể làm tăng lợi ích của

Chỉ số. Các cơ hội xung quanh vai trò của dữ liệu

lớn trong việc đánh giá hiệu qua hoạt động của

công ty sẽ bị anh hưởng rất nhiều bởi quyết định

của chính phủ. Luật, quy định và khuyến nghị liên

quan của chính phủ quốc gia hay chính quyền địa

phương sẽ là rất cân thiết để khuyến khích các tổ

chức công bố dữ liệu.

Chung sức hanh động đê cải thiện hiệu quả hoat động

Khi am hiểu tường tận hơn về hiệu qua hoạt động của

các công ty, các nhà quan ly và hiệp hội co thể phát triển,

giới thiệu và điều chỉnh chính sách để giai quyết những

lỗ hổng trong hiệu qua hoạt động, hoặc tăng cường các

tác động tích cực. Dữ liệu phát triển bền vững từ các công

ty trong cùng một ngành co thể làm cho dư luận chú y

vào những vấn đề liên quan, chỉ rõ ở đâu mà ngành co tác

động lớn nhất đối với môi trường và xã hội, và xác định các

lĩnh vực cân cai thiện.

Với tư cách là đại diện các nhà san xuất và chế tạo hoa chất

toàn câu, Hội đồng Hiệp hội Hoa chất Quôc tế (ICCA)

đã đưa ra sáng kiến Responsible Care (Chăm soc Co trách

nhiệm) nhằm tạo điều kiện cho ngành hoa chất chứng

minh ngành đã cai thiện như thế nào theo thời gian, và để

phát triển các chính sách nhằm cai thiện hơn nữa. Bằng

việc chia sẻ thông tin và áp dung một hệ thống chặt chẽ

các danh muc kiểm tra, chỉ số hiệu qua hoạt động và quy

Chính phủ va các nha quản lý thị trường

32 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

trình xác minh, sáng kiến này cung cấp sự đong gop lớn

của ngành vào một khuôn khổ chính sách do Chương trình

Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) đề ra: Hương Tiếp

cận Chiến lươc trong Quản lý Chất hoa chất Quôc tế

(SAICM).

Theo ICCA, "Responsible Care là sáng kiến đặc biệt, mang

tính 'đạo đức' của ngành công nghiệp hoa chất, tạo điều

kiện cho ngành công nghiệp hoa chất toàn câu không

ngừng nâng cao hiệu qua hoạt động về sức khỏe, an toàn

và môi trường." Một trong những thành viên khu vực của

ICCA, Hiệp hội Nganh Hoa chất & các Nganh Liên kết

(CAIA) của Nam Phiđã phát động sáng kiến Responsible

Care vào năm 1994. Sáng kiến yêu câu rằng những bên ky

kết phai cam kết liên tuc cai tiến tất ca các khía cạnh trong

hiệu qua hoạt động về sức khỏe, an toàn và môi trường

(HSE) của họ, và rằng họ phai tham gia đối thoại mở về các

hoạt động và thành tựu của họ. Hàng năm, CAIA sẽ thu

thập dữ liệu về hiệu qua hoạt động từ những bên ky kết,

để công bố thông tin ở dạng báo cáo tổng hợp.

Bằng cách chung sức hành động, các hiệp hội ngành co

thể đong gop đáng kể trong việc thực hiện muc tiêu do

những nhà hoạch định chính sách và tổ chức trong nước

và quốc tế đề ra. Khi một hiệp hội toàn câu thuộc các hiệp

hội ngành đặt yêu câu cho thành viên của mình, những

hiệp hội ở cấp quốc gia chuyển các yêu câu đo cho các

công ty thành viên, mở rộng hiệu qua của sự minh bạch

đến hàng ngàn công ty. Dữ liệu phát triển bền vững trở lại

theo đo co thể được đưa vào quy trình thiết lập quy tắc,

tạo điều kiện cho các hiệp hội điều chỉnh chính sách, và

cuối cùng là đong gop nhiều nhất co thể tới nền kinh tế

toàn câu bền vững.

NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢPHiệp hội Nganh Hoa chất & các Nganh Liên kết (CAIA) của Nam PhiNâng cao tính minh bach trong linh vực nganh hoa chất tai Nam Phi

Với tư cách là cơ quan đại diện của lĩnh vực ngành

hoa chất Nam Phi, CAIA co hơn 160 thành viên là

công ty gồm: các nhà san xuất, nhà phân phối, kho

bãi, bên chuyên chở và các công ty ứng pho tràn dâu.

Năm 1994, CAIA đã phát động sáng kiến Responsible

Care ở Nam Phi, một phân của sáng kiến toàn câu

của ngành công nghiệp hoa chất mà hỗ trợ các bên

ky kết trong nỗ lực không ngừng nâng cao hiệu qua

hoạt động về sức khỏe, an toàn và môi trường (HSE)

của mình. Theo Responsible Care, các bên ky kết cam

kết nâng cao tất ca các khía cạnh trong hiệu qua hoạt

động về HSE của họ và tham gia đối thoại mở về các

hoạt động và thành tựu của họ.

CAIA thu thập dữ liệu hiệu qua hoạt động về HSE

hàng năm từ các công ty tham gia ky kết và áp dung

hệ thống chặt chẽ gồm các danh muc kiểm tra, chỉ số

hiệu qua hoạt động và quy trình xác minh dữ liệu. Các

kết qua được công bố trong một báo cáo tổng hợp

hàng năm, trong đo trình bày dữ liệu định lượng và

định tính dựa trên một loạt các chỉ số hiệu qua hoạt

động về HSE phù hợp với yêu câu Tiêu chuẩn Thực

hành Quan ly Responsible Care và quan ly chất thai

và nước, quan ly san phẩm, sử dung năng lượng, phát

thai khí nhà kính và các dạng phát thai khác, cũng

như các sự cố liên quan đến việc bao quan và vận

chuyển hoá chất.

Kết quả: CAIA hướng tới tăng tính minh bạch

trong việc thực hiện và hiệu qua hoạt động của

Responsible Care của ngành hoa chất và các ngành

liên kết của Nam Phi. Bằng cách đối chiếu và công

bố dữ liệu về hiệu qua hoạt động từ các công ty

tham gia ky kết, CAIA cho phép ngành công nghiệp

hoa chất Nam Phi chứng minh sự cai thiện về HSE

của mình và phát triển các chính sách nhằm cai

thiện hơn nữa.

33

Thách thức: Để củng cố tác động, quá trình này

cân phai đáp ứng phù hợp với lợi ích của các bên

liên quan nội bộ và bên ngoài. CAIA cũng cân tạo

một sự cân bằng thích hợp giữa việc thúc đẩy các

công ty dẫn đâu chứng minh hiệu qua hoạt động

và sự đổi mới của họ, mà không gây can trở quá

mức sự tham gia của các công ty theo sau.

Cơ hội: Sự minh bạch của CAIA qua sáng kiến

Responsible Care khuyến khích các công ty thành

viên công bố thêm dữ liệu và chia sẻ kết qua. Do

vậy sẽ co nhiều ví du về thực hành tốt nhất, cho

phép CAIA nhận ra những công ty thực hiện tốt

nhất và thiết lập các ngưỡng hiệu qua hoạt động

tức thời theo yêu câu của hợp đồng.

Tuyên dương tác động tích cực

Theo Giải thương danh cho Doanh nghiệp Xuất sắc

Nhất, là chương trình nhằm tuyên dương và khen thưởng

hoạt động xuất sắc trong lĩnh vực tư và công, việc giành

giai thưởng co thể đem lại lợi ích tài chính khổng lồ cho

công ty: những doanh nghiệp đạt giai liên tuc co doanh

thu cai thiện và giá cổ phiếu cao hơn. Nhận đươc giải

thương co thể củng cố chiến lược của công ty, và mang lại

cơ hội thực hiện quan hệ công chúng, co thể giúp công ty

thu hút nhân tài mới. Giai thưởng về hiệu qua hoạt động

phát triển bền vững co thể mang lại những lợi ích như trên

và nhiều lợi ích khác; bằng cách sử dung dữ liệu để giới

thiệu những công ty thực hiện tốt nhất, các hiệp hội co

thể đặt muc tiêu cao cho các thành viên của mình, và đưa

ra những ví du hữu hình về hiệu qua mà ngành đang đạt

được.

Một hiệp hội tiên phong ở Brazil sử dung các báo cáo do

thành viên của hiệp hội cấp để trao giai cho các công ty về

hiệu qua hoạt động của họ theo các hạng muc bao gồm

ca Trách nhiệm Xã hội và Đánh giá của Khách hàng. Hiệp

hội các Nhà phân phối Năng lượng Điện Brazil (Abradee)

sử dung dữ liệu trong các báo cáo phát triển bền vững của

thành viên để thu thập thông tin từ đo làm cơ sở chọn lựa

trao thưởng hàng năm, đặc biệt tập trung vào hiệu qua

hoạt động về môi trường.

Abradee đã bắt đâu quá trình phân tích và trao giai thưởng

cho hiệu qua hoạt động của thành viên từ lâu trước khi

việc lập báo cáo xã hội và môi trường trở thành bắt buộc

đối với các công ty năng lượng tại Brazil. Bằng cách khuyến

khích các công ty cai thiện hiệu qua hoạt động phát triển

bền vững thông qua các yêu câu về tính minh bạch, hiệp

hội đã chuẩn bị cho ngành tiến hành báo cáo bắt buộc;

hiện nay các công ty năng lượng nằm trong số những công

ty tiên tiến nhất Brazil trong việc quan ly và báo cáo về

phát triển bền vững, và được thể hiện rõ trong Chỉ số Phát

triển Bền vững (ISE) địa phương.

Dữ liệu về phát triển bền vững co thể cho thấy sự khác biệt

về hiệu qua hoạt động và cũng co thể nêu bật được hoạt

động suất sắc. Bằng cách tuyên dương những công ty co

hiệu qua hoạt động tốt như là ví du về những gì co thể đạt

được, các hiệp hội co thể truyền cam hứng cho các thành

viên của mình cai tiến, thay vì dựa vào chính sách và quy

định để yêu câu việc đo.

NGHIÊN CỨU MẪUAbradeeTrao thương cho Linh vực nganh Tiện ích Điện

Vì cơ quan kiểm soát quốc gia Aneel đã đưa vào áp

dung báo cáo ESG bắt buộc, hâu hết các công ty tại

Brazil hiện đang công bố báo cáo GRI hàng năm.

Abradee, Hiệp hội các Nhà phân phối Điện năng

tại Brazil, sử dung những báo cáo về phát triển bền

vững này để thu thập thông tin trên cơ sở hàng

năm và trao thưởng cho những thành viên co kết

qua tốt nhất trong việc quan ly môi trường và xã

hội.

Thu thập dữ liệu được dựa trên các chỉ số cu thể

do tổ chức CSR Brazil Instituto Ethos thiết lập, mà

Abradee yêu câu tất ca các công ty thành viên

sử dung để đánh giá phương thức quan ly môi

trường và xã hội của họ. Dữ liệu được xử ly hợp

ly với thông tin dựa trên Hướng dẫn GRI. Bằng

cách so sánh hiệu qua hoạt động của các công ty

thành viên theo những chỉ số này, Abradee sẽ trao

Chính phủ va các nha quản lý thị trường

34 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

giai thưởng cho công ty hoạt động tốt nhất trong

phạm vi trách nhiệm xã hội.

Kết quả: Abradee đã giới thiệu chương trình giai

thưởng của mình trước khi việc thực hiện báo cáo

trở nên bắt buộc, do đo lĩnh vực ngành được chuẩn

bị tốt cho quy định này; ngày nay, các công ty

năng lượng nằm trong số những công ty tiên tiến

nhất Brazil trong việc thực hành báo cáo của họ.

Mười trong số 30 công ty được liệt kê trong Chỉ số

Phát triển Bền vững (ISE) của Sàn giao dịch Chứng

khoán Brazil, Bovespa, là những công ty năng

lượng.

Thách thức: Phân bổ nguồn nhân lực vào việc

thu thập và báo cáo dữ liệu theo tỉ lệ hợp ly vẫn

là một thách thức cho các công ty thành viên của

Abradee. Dưới áp lực kinh tế hiện nay, một số công

ty đã giam số lượng nhân viên, điều đo anh hưởng

rất nhiều đến các cơ chế báo cáo của họ.

Cơ hội: Một cách để giai quyết thách thức về

nguồn nhân lực sẽ là giam số lượng thông tin được

thu thập và báo cáo bằng cách tập trung vào các

vấn đề quan trọng. Sự ra đời của các hệ thống quan

ly dữ liệu nội bộ cũng co thể giúp giam bớt thời

gian cân thiết để quan ly quy trình báo cáo.

Hoc hỏi từ chính phủ va các nha quản lý thị trường

Các tổ chức được phỏng vấn cho báo cáo này đã nêu bật

một số lĩnh vực cân cai thiện: những biện pháp đơn gian

mà các công ty, nhà quan ly và hiệp hội co thể làm để tăng

tiện ích của dữ liệu phát triển bền vững.

• Tiêu chuân hoa dư liệu

Như báo cáo của UNICA chỉ ra, việc chuyển đổi dữ liệu

thành dữ liệu vĩ mô co giá trị co thể là một thách thức;

đơn gian hoa điều này sẽ giúp các nhà quan ly thị

trường phát triển được những thực hành tốt nhất và

áp dung chúng trong các lĩnh vực và ngành nghề khác

nhau.

• Không đăt mục tiêu quá cao

Theo CAIA, cân bằng giữa việc thúc giuc các công ty

dẫn đâu liên tuc nâng cao hiệu qua hoạt động thông

qua đổi mới, và việc làm cho các công ty nhỏ hơn và đi

sau e ngại không báo cáo nữa là một thách thức. Việc

đặt muc tiêu ở mức phù hợp để truyền cam hứng cho

những công ty đi tiên phong và khuyến khích những

công ty đi sau đong vai trò rất quan trọng.

• Nguồn lực trên thực tế

Trong một môi trường kinh tế đây thách thức, các công

ty phai cắt giam để co thể tiếp tuc vận hành doanh

nghiệp. Khi đo, việc yêu câu các công ty thực hiện

những khoan đâu tư quan trọng và tức thời vào hoạt

động phát triển bền vững và tính minh bạch co thể can

trở họ trong việc thuê tuyển nhân viên. Nghiên cứu

mẫu của Abradee hỗ trợ việc phân bổ nguồn nhân lực

hợp ly để lập báo cáo và thu thập dữ liệu.

• Hỗ trơ các Doanh nghiệp Vừa va Nhỏ (SME)

Trong khi các tập đoàn đa quốc gia lớn nhất thế giới co

thể đi đâu về hiệu qua hoạt động phát triển bền vững

và báo cáo, thì những công ty quy mô vi mô, vừa và

nhỏ - đặc biệt là ở những nước đang phát triển – co thể

không đủ năng lực để theo kịp. Theo CITI, điều này co

nghĩa là dữ liệu bị hạn chế. Xây dựng năng lực sẽ tăng

cường sự đại diện của những công ty này.

Phương tiện truyền thông

36 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

Trong những năm gân đây, các phương tiện truyền thông

truyền thống - báo chí, truyền hình và đài phát thanh - đã

chào đon một loạt các loại hình mới, như blog, Facebook,

Twitter và YouTube gia nhập hàng ngũ và thu hút rất nhiều

đối tượng khán gia. Loại phương tiện truyền thông kỹ

thuật số đã phát triển trên toàn câu, nhưng cũng đã cho

thấy một cách sâu sắc ‘sự cách biệt về kỹ thuật sô’ –

chênh lệch về thông tin sẵn co giữa các nước phát triển và

đang phát triển.

Các phương tiện truyền thông co một vai trò hết sức quan

trọng trong việc gop phân vào một nền dân chủ lành

mạnh và thúc đẩy phát triển bền vững. Một phương tiện

truyền thông mạnh mẽ cung cấp thông tin và định hình

y kiến công chúng và khiến các tổ chức và cá nhân phai

giai trình hành động của họ, đặt lợi ích công chúng lên

hàng đâu và đưa ra ánh sáng những hoạt động đáng ngờ.

Phương tiện truyền thông cập nhật cho người tiêu dùng về

những vấn đề về phát triển bền vững trong nước và quốc

tế, bằng cách nêu bật tác động do các công ty, chính phủ

và công chúng tạo nên, và gợi y các lĩnh vực cân thay đổi.

Các phương tiện truyền thông xã hội noi riêng cho phép

người dân và các công ty thu hút sự hỗ trợ cho các sáng

kiến và vận động nhằm giai quyết các vấn đề về phát triển

bền vững.

Để các tổ chức truyền thông thúc đẩy sự thay đổi tích cực

về các vấn đề này, họ cân được tiếp cận với các dữ liệu

đáng tin cậy, thực chất về phát triển bền vững. Các nhà

báo đong vai trò những người theo dõi, điều tra các vấn đề

mang tính xu hướng và tìm kiếm dữ liệu về hiệu qua hoạt

động phát triển bền vững để khiến đối tượng của họ phai

giai trình. Dữ liệu là căn cứ cho những phân tích của họ

về các hoạt động kinh doanh, và giúp các tổ chức truyền

thông đưa ra những lựa chọn đúng đắn về san phẩm họ sẽ

quang bá, về quang cáo họ cho phép và về những goc độ

đề cập của họ trong lời dẫn quang cáo. Dữ liệu cũng hỗ trợ

thu hút sự tham gia hiệu qua hơn về những vấn đề phát

triển bền vững.

Bằng việc cung cấp một khuôn khổ mà các công ty co thể

báo cáo hiệu qua hoạt động của mình, GRI sẽ hỗ trợ các tổ

chức truyền thông tìm kiếm dữ liệu đáng tin cậy. Nhà báo

co thể tiếp cận các báo cáo về phát triển bền vững trong

Cơ sở Dữ liệu Công bố Thông tin Phát triển bền vững, sử

dung chúng như bước khởi đâu trong điều tra của mình.

Được trang bị bằng sự am hiểu về hiệu qua hoạt động và

tính minh bạch về các lĩnh vực và ngành nghề hoặc quốc

gia, các tổ chức truyền thông co thể minh họa một bức

tranh lớn hơn một cách chính xác hơn. GRI cũng làm việc

chặt chẽ với những tổ chức truyền thông để tạo ra các

Công bố của Lĩnh vực Truyền thông theo nhu câu, để giúp

những tổ chức này đo lường, quan ly và báo cáo tác động

của chính họ.

Lơi ích nội bộ: Báo cáo đê nêu gương

Theo tài liệu Công bố của Lĩnh vực Truyền thông của GRI,

“Các tổ chức truyền thông nắm giữ vị trí đây quyền lực

trong xã hội thông qua anh hưởng và tác động của nội

dung họ truyền tai. Do vậy họ cân phai co trách nhiệm,

minh bạch và co trách nhiệm giai trình”. Nhiều tổ chức

truyền thông trên thế giới đang báo cáo về hiệu qua

hoạt động phát triển bền vững của chính mình: Guardian

News & Media ở Vương Quốc Anh, Media Prima ở Malaysia,

DIRECTV ở Argentina, RBS Group ở Brazil và Naspers ở Nam

Phi đều công bố báo cáo về phát triển bền vững.

Công ty truyền thông và liên lạc Sky hiểu rằng nội dung,

công nghệ và hoạt động kinh doanh của mình đong vai

trò quan trọng trong việc gây anh hưởng đến thái độ và

hành vi xã hội. Kế hoạch phát triển bền vững của Sky –

‘Bức tranh Lơn hơn’ – tập trung vào bốn lĩnh vực: truyền

Phương tiện truyền thông

“Mua he nay tôi se nghi ngơi sau 20 năm lam biên tâp cho tơ The Guardian. Qua Giáng sinh tôi đa cố gắng dự đoán xem tôi co phai hối tiêc về bất ky điều gì không ... Tôi nghi rằng tôi hâu như không hối tiêc điều gì, ngoại trư điều nay: rằng chung tôi đa không đánh giá đung vấn đề vô cung lớn, gây hâu qua xấu, kho chống lại nay về những gì thay đổi khi hâu se co thể gây ra sự tan phá va căng thẳng không kể xiêt đối với nhân loại, trong suốt cuôc đơi của con cái chung tôi.” Alan Rusbridger, Biên tập viên, The Guardian

37Phương tiện truyền thông

cam hứng cho mọi người hành động chống lại biến đổi

khí hậu, nâng cao đời sống thông qua hoạt động thể thao,

khai sáng nghệ thuật và nâng cao khát vọng cho các bạn

trẻ còn ngồi trên ghế nhà trường. Sự tập trung của Sky vào

hiệu qua hoạt động phát triển bền vững đã đem lại cho

công ty này giai thưởng Guardian Sustainable Business

(Doanh nghiệp Bền vững của Guardian) vì đã co tác động

đến việc truyền thông về phát triển bền vững vào năm

2013. Qua việc lãnh đạo bằng cách nêu gương, Sky nâng

cao hiêu qua hoạt động phát triển bền vững của mình và

khuyến khích ngành làm theo.

Với sự hỗ trợ của dữ liệu về hiệu qua hoạt động phát triển

bền vững, các tổ chức truyền thông được trang bị tốt hơn

để tận dung được tâm anh hưởng của mình và thúc đẩy sự

thay đổi tích cực. Ơ đây chúng tôi đánh giá ba đong gop y

nghĩa của việc sử dung dữ liệu phát triển bền vững đối với

nền kinh tế toàn câu bền vững theo các nghiên cứu mẫu:

• Điều tra phơi bày các trường hợp tham nhũng

• Đề cập đến các vấn đề về phát triển bền vững để thúc

đẩy sự thay đổi

• Nghiên cứu hiệu qua hoạt động để công bố xếp hạng

Điều tra phơi bay các trường hơp tham nhung

Với chức năng theo dõi, các phương tiện truyền thông tìm

cách nâng cao trách nhiệm giai trình và nâng cao hiệu qua

hoạt động vì lợi ích công; trọng tâm của các tổ chức truyền

thông là tiếp tuc thực hiện nhiều hơn nữa những phân tích

quan trọng, thường do những nhà báo điều tra đây nhiệt

huyết thực hiện, những người sẽ đối chất doanh nghiệp,

chính phủ, và các lãnh đạo xã hội dân sự qua những

câu hỏi hoc búa. Với sự phát triển nhanh chong của các

phương tiện kỹ thuật số trong những thập kỷ gân đây, nhà

báo điều tra đã tác nghiệp trên nhiều hình thức khác nhau:

phương tiện truyền thông xã hội và thế giới blog cho phép

mọi người trở thành nhà báo tiềm năng, co thể phát hiện

và phơi bày thông tin và tác động về hiệu qua hoạt động

của các tổ chức.

Báo chí công dân gop phân thu hẹp khoang cách thông tin

ở các nước đang phát triển; trong khi các tổ chức phương

tiện truyền thông truyền thống co thể gặp kho khăn khi

phai đặt câu hỏi cho các nhà quang cáo của mình, thì các

nhà báo công dân lại không co những hạn chế đo. Kenya

Monitor công bố nội dung ở một số chủ đề rộng, bao gồm

quan trị, y tế, giáo duc, môi trường và nhân quyền. Vào đâu

năm 2015, trang này đã chia sẻ một video trên YouTube

phơi bay hanh vi tham nhung của một chính trị gia,

buộc Uy ban Đạo đức và Chống Tham nhũng Kenya phai

vào cuộc. Sĩ quan canh sát, người đã cung cấp video đo,

đã chọn con đường nhà báo công dân thay vì phương tiện

truyền thông truyền thống, qua đo phan ánh các tổ chức

truyền thông độc lập ngày càng tự tin về tính liêm chính

trong việc khuyến khích trách nhiệm giai trình và bao vệ

lợi ích công.

Tương tự, Viện Báo chí Điều tra Schuster tìm cách cu

thể để nâng cao trách nhiệm giai trình và thúc đây nâng

cao hiệu qua hoạt động bằng việc phát hiện sự lạm dung

quyền lực của doanh nghiệp và chính phủ, phát thanh và

công bố kết qua điều tra của các nhà báo. Vào năm 2012,

nha báo Schuster E. Benjamin Skinner đã tiết lộ môi

liên hệ giữa nạn gán nợ diễn ra tràn lan ở vùng biển New

Zealand và thị trường hai san toàn câu, bằng cách nêu bật

lên một số những hạn chế co thể co về mức độ công bố

thông tin hiện tại của doanh nghiệp. Bài báo, được xuất

ban trên tuân san Bloomberg Businessweek, là kết qua của

một cuộc điều tra kéo dài sáu tháng trên ba châu luc.

Trong những năm gân đây, chúng tôi đã chứng kiến sự suy

giảm của các phương tiện truyền thông truyền thông,

buộc các tổ chức phai tìm ra những phương cách mới để

chia sẻ thông tin, thông qua các trang web, ứng dung và

bài đăng thay thế những trang báo in. Báo chí điều tra khá

tốn kém, và nhiều phương tiện truyền thông đã cắt giam

chi tiêu vào các dự án quy mô lớn, làm dấy lên mối quan

ngại về chiều sâu tin tức được đăng. Ơ các nước đang phát

triển noi riêng, báo chí điều tra bị anh hưởng đáng kể bởi

nguồn tài trợ và chính trị, khiến no trở nên ít tin cậy. Tuy

nhiên, thông tin co thể tiếp cận công khai và kha năng tiếp

cận các ứng dung xuất ban đã dẫn đến sự gia tăng của báo

chí công dân, mang lại những cơ hội to lớn để đạt được

tính minh bạch ở quy mô lớn.

38 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

NGHIÊN CỨU MẪUViện Báo chí Điều tra SchusterThuc đây trách nhiệm giải trinh thông qua báo chí

Viện Báo chí Điều tra Schuster là một trung tâm

báo cáo điều tra và truyền thông độc lập tìm cách

nâng cao trách nhiệm giai trình và thúc đẩy cai

thiện hiệu qua hoạt động thông qua 'tác động báo

chí'. Đội ngũ nhỏ các nhà báo tác nghiệp trong

các dự án báo cáo tìm cách phơi bày sự lạm dung

quyền lực trong doanh nghiệp và chính phủ và

sau đo công bố kết qua. Trọng tâm chính của Viện

là những vấn đề về công ly xã hội và nhân quyền

và các phong viên điều tra sự lạm dung quyền lực

trong doanh nghiệp và chính phủ, các ban án hiếp

dâm và giết người sai trái, sự bất công và lạm dung

gây tác hại cho phu nữ.

Trang web của Viện co chứa nhiều tài liệu quan

trọng, tài liệu gốc và các thao luận liên quan, được

sắp xếp để cho phép người dân và những nhà

hoạch định chính sách quan tâm co thể xem xét

phê bình các vấn đề và sự thật liên quan cho công

việc của họ. Các nhà báo co thể truy cập vào nhiều

nguồn dữ liệu khác nhau để tổng hợp báo cáo của

họ, bao gồm dữ liệu về phát triển bền vững với các

chủ đề như tham nhũng, giới tính và quan trị.

Kết quả: Công tác gân đây của Viện về vấn đề nô

lệ trên biên, tiết lộ mối liên hệ giữa nạn gán nợ diễn

ra tràn lan ở vùng biển New Zealand và thị trường

hai san toàn câu, và nêu bật lên một số những hạn

chế còn tồn tại trong thực hành công bố thông tin

của doanh nghiệp, buộc chính phủ New Zealand

phai hành động. Chính phủ đã thông qua sáu trong

15 khuyến nghị được đưa ra trong một báo cáo cấp

bộ về điều kiện lao động trên tàu trong những con

tàu thuê nước ngoài. New Zealand sau đo thông

báo rằng trong suốt giai đoạn chuyển tiếp bốn năm,

tàu mang cờ nước ngoài sẽ không còn được phép

đánh cá trong vùng biển của New Zealand, và tất ca

các tàu sẽ phai tuân thủ quy định pháp luật về lao

động, sức khỏe và an toàn của New Zealand

Thách thức: Để báo chí điều tra co hiệu qua, đòi

hỏi phai co kỹ năng chuyên môn, sáng kiến, co sự

kiểm tra nguồn thông tin một cách triệt để, và kha

năng đánh giá bối canh xuất phát tổng thể. Điều

này thường đòi hỏi nhiều thời gian và nguồn lực,

những thách thức quan trọng trong bối canh ngày

càng co nhiều công ty truyền thông hoạt động vì

lợi nhuận và bị hạn chế nguồn lực.

Cơ hội: Từ quan điểm phát triển bền vững, các nhà

báo điều tra hoàn toàn co thể vừa đánh giá tính

chất thông tin về hiệu qua hoạt động phát triển

bền vững của công ty đang được công bố, vừa

gop phân vào việc nâng cao hơn nữa chất lượng

và chiều sâu của thông tin đo. Theo đo cũng cho

thấy các điểm mạnh co thể co của cơ quan điều

tra không nằm trong một tổ chức truyền thông

thương mại thông thường, nơi những mối ưu tiên

cạnh tranh thường làm hạn chế việc theo đuổi lợi

ích công và hạn chế sự tự do của cuộc điều tra.

Đề cập đến các vấn đề về phát triên bền vưng đê thuc đây sự thay đôi

Hàng tỷ người trên khắp thế giới sử dung phương tiện

truyền thông hàng ngày - một cuộc tranh luận trên truyền

hình, một bài báo nổi bật và một bài đăng về sự kiện đáng

tiếc trên Facebook - tất ca đều co kha năng thúc đẩy mọi

người, thay đổi hành vi của họ, lựa chọn một san phẩm

hay công khai đưa ra y kiến. Trước kia, điều này đã co một

số hậu qua nghiêm trọng, ví du như nỗi sơ tự kỷ MMR lan

tran đã gop phân làm giam đáng kể tỷ lệ tiêm phòng bệnh

sởi, dẫn đến nhiều trẻ em bị tử vong.

Phương tiện truyền thông giữ một vị trí quan trọng trong

việc định hình y kiến công chúng và cung cấp thông tin

cho chính sách; bằng cách chọn nêu lên một số những

thách thức lớn nhất về phát triển bền vững mà chúng ta

phai đối mặt ngày nay, và bằng cách sử dung các thông

tin đáng tin cậy để báo cáo một cách co trách nhiệm, các

tổ chức truyền thông co thể thúc đẩy sự thay đổi, và hỗ trợ

quá trình chuyển đổi sang một nền kinh tế toàn câu bền

vững.

39

Nhiều tạp chí, ở các nước đã và đang phát triển, co các

chuyên muc riêng đề cập đến các vấn đề về phát triển bền

vững. Tờ Wall Street Journal và Bloomberg co các chuyên

muc tin tức riêng để cung cấp quy trình báo cáo và phân

tích các vấn đề phát triển bền vững và kinh doanh. Tờ nhật

báo quốc gia của Anh, The Guardian , co tâm nhìn trở thành

tờ báo hàng đâu về phát triển bền vững của ngành truyền

thông. Để hỗ trợ thực hiện được nỗ lực này, chuyên mục

Doanh nghiệp Bền vưng của Guardian nêu bật tin tức,

y kiến và phân tích của chuyên gia về những tác động của

doanh nghiệp đến môi trường và xã hội, với nội dung từ

một số tổ chức co tiếng noi uy quyền nhất thế giới về phát

triển bền vững của doanh nghiệp.

Dữ liệu về phát triển bền vững là chìa khoa để lập ra các

báo cáo sáng suốt và co giá trị về những vấn đề chúng ta

đang phai đối mặt ngày nay, và cho những đong gop mà

các doanh nghiệp đang thực hiện để giai quyết những vấn

đề đo. Báo cáo như vậy co thể định hình y kiến công chúng

về các chủ đề như giam tác động của biến đổi khí hậu,

nhân quyền và sự minh bạch về kinh tế, để khuyến khích

mọi người hành động. Việc khuyến khích tranh luận về các

vấn đề phát triển bền vững của doanh nghiệp co thể thúc

đẩy sự đổi mới, và việc chia sẻ thực hành tốt nhất co thể

cung cấp cho các công ty một cái nhìn sâu sắc về những gì

họ co thể làm được tốt hơn.

NGHIÊN CỨU MẪUChuyên mục Doanh nghiệp Bền vưng của GuardianTao điều kiện đê đưa ra nhưng quyết định va lựa chon sáng suôt.

Tờ nhật báo quốc gia của Anh The Guardian co tâm

nhìn trở thành tờ báo hàng đâu về phát triển bền

vững của ngành truyền thông; như một phân của

tâm nhìn này, chuyên muc Doanh nghiệp Bền

vưng của Gardian (GSB) cung cấp một nền tang

toàn câu cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệpi đang

thúc đẩy sự thay đổi tích cực trong xã hội. Chuyên

muc này nêu bật tin tức, y kiến và phân tích của

chuyên gia về những tác động của doanh nghiệp

đến môi trường và xã hội. Co nhiều kênh, loạt bài,

blog, ứng dung chat trực tiếp khác nhau và tập hợp

những câu chuyện tin tức và báo cáo đề cập đến các

vấn đề phát triển bền vững nổi bật và mới nổi. Trang

này giới thiệu những thực hành tốt nhất và thông tin

về quá trình hoạch định chính sách, hành vi doanh

nghiệp và thoi quen mua sắm của người tiêu dùng.

Chứa nội dung từ một số tổ chức co tiếng noi uy

quyền nhất trên thế giới về phát triển bền vững của

doanh nghiệp, chuyên muc GSB tìm cách nới rộng

các ranh giới phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Những câu chuyện hướng đến tính khách quan, và

được dựa trên những thông tin đáng tin cậy về phát

triển bền vững, bao gồm các báo cáo của doanh

nghiệp dưới dạng dữ liệu về hiệu qua hoạt động.

Kết quả: GSB được công nhận rộng rãi là nguồn tin

tức hàng đâu về phát triển bền vững. Người dùng

dành trung bình tám phút mỗi lân truy cập vào

trang này, điều đo phan ánh mức độ thu hút tham

gia mà trang này hỗ trợ bằng những câu chuyện

dựa trên dữ liệu về phát triển bền vững.

Thách thức: Việc phan đối và theo dõi chặt chẽ

những y tưởng rêu rao về bao vệ môi trường tiềm

ẩn là một thách thức cho trang web này, nhằm nỗ

lực làm rõ những thành tựu về phát triển bền vững

tích cực của doanh nghiệp. Tình thế kho xử khi

vừa muốn thúc đẩy thay đổi kinh tế xã hội tích cực

trong khi cũng phê phán việc đo đã trở nên rõ ràng

khi The Guardian tung ra một chiến dịch nhắm đến

các công ty nhiên liệu hoa thạch, được nêu bật

trong muc đối tác của GSB.

Cơ hội: Với hơn 32.000 thành viên tích cực và

540.000 khách thăm khác truy cập đặc biệt mỗi

tháng, trang web co kha năng thu hút sự tham gia

của khán gia vào những chủ đề về phát triển bền

vững. Diễn đàn của trang khuyến khích đưa ra y

kiến phan hồi, mang lại cơ hội đong gop y kiến về

các báo cáo và chia sẻ nhiều câu chuyện. Bằng cách

khuyến khích khán gia tham gia, diễn đàn sẽ mở

rộng tác động và phạm vi lên toàn câu, ca về quy

mô và phạm vi.

Phương tiện truyền thông

40 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

Nghiên cứu hiệu quả hoat động đê công bô xếp hang

Bằng cách tiếp cận dữ liệu hiệu qua hoạt động của các

công ty, các tổ chức truyền thông co thể xếp hạng dựa

trên các lĩnh vực khác nhau, từ hiệu qua hoạt động vì môi

trường đến mức độ hài lòng của nhân viên. Các chương

trình giai thưởng do giới truyền thông tổ chức co thể

khuyến khích doanh nghiệp đổi mới và thu hút sự tham

gia vào những vấn đề xã hội và tăng cường tính minh bạch

cho doanh nghiệp. Ví du như Bang Xếp hạng Xanh của

Newsweek đánh giá hiệu qua hoạt động vì môi trường của

doanh nghiệp, tập trung vào 500 công ty lớn nhất tại Mỹ

và trên toàn câu. Tờ Financial Times đang triển khai sáng

kiến trao phân thương danh cho doanh nghiệp nhằm

thúc đẩy hoạt động ngân hàng bền vững, tài chính bền

vững và kinh doanh trong khi chuyển đổi.

Tờ Sunday Times tại Vương Quốc Anh và tạp chí Fortune

ở Mỹ công bố bang xếp hạng 100 Công ty Tốt nhất để Làm

việc. Fortune đã hợp tác với Great Place to Work trong gân

hai thập kỷ để thực hiện sáng kiến của họ. Nghiên cứu chi

ra răng những công ty co mức độ tin tưởng của nhân viên

cao hoạt động tốt hơn về mặt tài chính, và co tỷ lệ luân

chuyển nhân viên thấp hơn. Việc xếp hạng như thế này tạo

khát vọng cho các công ty - những công ty không được liệt

kê co thể phấn đấu để cai thiện sự hài lòng của nhân viên,

và những công ty co trong danh sách co thể hướng tới

muc đích tăng vị trí xếp hạng trên bang danh sách. Và đối

với những nhân viên tiềm năng, bang xếp hạng cung cấp

điểm tham chiếu để họ tìm kiếm việc làm và đưa ra quyết

định nghề nghiệp.

Tương tự như vậy, các chương trình giai thưởng do truyền

thông tổ chức tạo sự chú y của dư luận đến các công ty

co hiệu qua hoạt động hàng đâu, khuyến khích cai thiện

hiệu qua hoạt động và mang đến cho nhân viên và đối tác

tiềm năng kiến thức sâu sắc về hiệu qua hoạt động của

công ty. Ơ những nền kinh tế mới nổi và đang phát triển,

các chương trình giai thưởng co thể tập trung vào các vấn

đề xã hội và môi trường liên quan, tôn vinh các công ty

đang thúc đẩy sự thay đổi tích cực. Ơ Nam Phi, báo Mail

& Guardian tổ chức Giải thương Đâu tư vao Tương lai &

Công ty Thuc đây Thay đôi, nhằm muc đích khuyến khích

sự tham gia hơn nữa của doanh nghiệp trong việc tìm

kiếm giai pháp cho các thách thức xã hội. Để được nhận

giai thưởng, các công ty cân phai cung cấp tài liệu - bao

gồm các báo cáo về phát triển bền vững – phuc vu cho đề

cử giai thưởng.

Các tổ chức truyền thông co vị trí đặc biệt để sử dung dữ

liệu về phát triển bền vững để nêu bật cho các đối tượng

khán gia rộng rãi biết về các công ty co hiệu qua hoạt động

hàng đâu trong một loạt các lĩnh vực khác nhau. Bằng cách

hợp tác với các tổ chức nghiên cứu, hoặc thực hiện đánh

giá của riêng mình dựa trên dữ liệu và khao sát về phát

triển bền vững, nhiều tờ báo và tạp chí đang tổng hợp các

bang xếp hạng công ty co y nghĩa và trao giai cho những

công ty đang thúc đẩy thay đổi. Dữ liệu về hiệu qua hoạt

động phát triển bền vững cho phép các tổ chức truyền

thông trao thưởng cho các công ty theo cách vừa tạo được

khát khao trở thành người chiến thắng, vừa hữu ích đối với

những nhà cung cấp, đối tác và nhân viên tiềm năng.

NGHIÊN CỨU MẪU

Chương trinh Đâu tư vao Giải thương cho Tương lai của Mail & Guardian

Thuc đây cải thiện hiệu quả hoat động thông qua các chương trinh xếp hang va trao giải

Tuân báo Mail & Guardian của Nam Phi đã phát

động chương trình Đâu tư vao Giải thương cho

Tương lai cách đây khoang 30 năm để khuyến

khích đâu tư và trách nhiệm xã hội trong doanh

nghiệp, chính phủ và xã hội dân sự. Giai thưởng tôn

vinh các công ty, cá nhân, xã hội dân sự và các dự

án của chính phủ trên khắp miền nam châu Phi gây

anh hưởng đến cuộc sống của những người dân

sống trong nghèo đoi, thông qua việc phát triển và

thực hiện các chính sách và chiến lược công hiệu

qua. Các dự án đoạt giai co tính sáng tạo và cung

cấp các giai pháp sáng tạo cho một số vấn đề lớn

nhất về phát triển bền vững của Nam Phi.

41

Hàng trăm công ty được đưa vào mỗi năm từ các

dự án trên khắp đất nước được đánh giá bởi một

ban giám khao độc lập. Để đăng ky, các công ty cân

phai cung cấp thông tin cơ ban, chẳng hạn như

các báo cáo phát triển bền vững cho thấy các hoạt

động, hiệu qua hoạt động và tác động của họ.

Kết quả: Giai thưởng đã giúp nâng cao nhận thức

về những đong gop thường ẩn khuất mà các công

ty thực hiện nhằm giai quyết các thách thức về kinh

tế xã hội của Nam Phi. Việc nhận giai thưởng được

coi là một vinh dự lớn, và sự công nhận này đã giúp

thúc đẩy nhiều dự án đang tạo được những tác

động tích cực ở Nam Phi. Giai thưởng cũng đã gop

phân cai thiện việc công bố thông tin, nâng cao

nhận thức của công chúng về các hoạt động của

doanh nghiệp.

Thách thức: Các giám khao tránh công nhận các

dự án đâu tư xã hội của công ty mà co thể trông

xuất sắc, nhưng được tài trợ bởi các công ty chủ

yếu tiến hành kinh doanh theo cách thức nào đo

mâu thuẫn với các dự án - chẳng hạn như một

công ty co sáng kiến giáo duc về môi trường xuất

sắc nhưng lại điều hành các nhà máy gây ô nhiễm

sông. Mặc dù đây thách thức nhưng cách tiếp cận

này công nhận tâm quan trọng của việc tích cực

theo dõi hiệu qua hoạt động phát triển bền vững

của các công ty, ví du như thông qua các báo cáo

phát triển bền vững của họ, và tâm quan trọng của

việc xem xét co phê bình tác động xã hội rộng lớn

hơn của các doanh nghiệp cá thể.

Cơ hội: Quá trình đánh giá nhằm muc đích công

nhận những dự án tạo sự khác biệt nào đo về phát

triển bền vững, chứ không phai là tham gia tài trợ

cho các muc đích tiếp thị mà không co bất ky hiệu

qua lâu dài nào. Sự đổi mới là dấu hiệu của một

phương tiện để đạt được tiến bộ trong việc giai

quyết các vấn đề xã hội; Giai thưởng khuyến khích

các công ty đổi mới hơn trong cách tiếp cận của họ

nhằm giai quyết các vấn đề về phát triển bền vững,

và báo cáo sự tiến bộ của họ.

Hoc hỏi từ giơi truyền thông

Các tổ chức truyền thông được phỏng vấn cho báo cáo này

đã đề xuất các cách thức khác nhau mà phương tiện truyền

thông co thể thúc đẩy phát triển bền vững bằng việc cho

phép ra quyết định sáng suốt.

• Nhận ra tâm quan trong của hiệu quả hoat động

Thách thức là phai thúc đẩy sự thay đổi tích cực trong

kinh tế xã hội trong khi đồng thời thúc đẩy loại bỏ và

thận trọng theo dõi các y tưởng rêu rao về bao vệ môi

trường tiềm ẩn, nhận ra tâm quan trọng của những

thành tựu tích cực về phát triển bền vững của doanh

nghiệp, theo Doanh nghiệp Bền vững của Guardian.

• Đâu tư vao báo chí chất lương

Báo chí điều tra hiệu qua đòi hỏi nhiều thời gian và

nguồn lực, theo Viện Báo chí Điều tra Schuster; đây là

một thách thức lớn đối với các công ty truyền thông co

nguồn lực hạn chế tập trung vào lợi nhuận. Đâu tư cho

phép các tổ chức truyền thông được hưởng lợi từ việc

sử dung dữ liệu nhằm phát hiện ra sự thật.

• Trao thương cho thay đôi thực sự, không phải tiếp

thị

Tờ Mail & Guardian công nhận các dự án tạo sự khác

biệt nào đo về phát triển bền vững, chứ không phai sự

tham gia tài trợ cho các muc đích tiếp thị mà không co

bất ky hiệu qua lâu dài nào.

• Duy tri tính khách quan

Các tổ chức truyền thông phai đối mặt với thách thức

của việc kiểm tra thông tin về hiệu qua hoạt động của

doanh nghiệp và cung cấp bình luận khách quan trong

khi dựa vào nguồn doanh thu từ quang cáo của doanh

nghiệp mà co thể trở thành đối tượng điều tra.

Phương tiện truyền thông

42 Thông báo quyết định, thúc đẩy thay đổi

Mỗi nhom người dùng cho thấy những thách thức và cơ

hội khác nhau, và co nhiều điểm trùng lập. Ơ đây, các kết

qua được tổng hợp và trình bày ở dạng các khuyến nghị

dành cho bốn nhom khác nhau: chính phủ và các nhà

quan ly các, tổ chức báo cáo, người sử dung báo cáo và

GRI.

Chính phủ va các nha quản lý• Xây dựng chính sách thuận lợi: Một chính sách thuận

lợi về môi trường khuyến khích sự minh bạch cao hơn,

và các hướng dẫn thực hiện chuẩn hoa khiến cho dữ

liệu kết qua co giá trị hơn đối với các bên liên quan

• Đừng đặt muc tiêu quá cao: Cung cấp một loạt các tùy

chọn công bố thông tin tạo cam hứng cho những công

ty đi tiên phong và khuyến khích những công ty đi sau

noi theo

• Hỗ trợ các SME: Xây dựng năng lực sẽ tăng cường sự

đại diện của họ

Tô chức báo cáo• Đam bao dữ liệu chính xác và trung thực: Báo cáo thực

tế cung cấp những kiến thức sâu sắc co giá trị hơn ở

cấp ngành hoặc cấp quốc gia

• Sử dung số liệu chuẩn hoa: Sử dung hướng dẫn như

Hướng dẫn GRI hoặc số liệu ngành để cho phép đánh

giá

• Xem xét bối canh: Giai thích về bối canh, bao gồm dữ

liệu định tính, cung cấp cho các bên liên quan sự hiểu

biết rõ hơn

Người dung báo cáo• Chú y đến bối canh: Ngành, vị trí, quy mô, môi trường

và nhiều yếu tố khác của một công ty anh hưởng đến

hiệu qua hoạt động phát triển bền vững của công ty

đo

• Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu: Tìm kiếm dữ liệu đáng

tin cậy, chính xác để thể hiện hiệu qua hoạt động,

không dựa vào thông tin tiếp thị

• Duy trì tính khách quan: Các bên liên quan như giới

truyền thông thường co quyền lợi riêng của họ trong

các công ty; việc duy trì tính khách quan là chìa khoa

để đạt được một bức tranh rõ ràng về hiệu qua hoạt

động của họ

GRI• Khai thác công nghệ: Cung cấp cho các bên liên quan

một ứng dung để phân tích dữ liệu sẽ giúp họ sử dung

thông tin hiệu qua hơn

• Đặt dữ liệu vào bối canh: Đặt dữ liệu vào bối canh – ví

du như về ngành, vị trí và môi trường, sẽ cung cấp các

kiến thức sâu sắc co giá trị hơn

• Xây dựng năng lực: hỗ trợ các tổ chức báo cáo và người

sử dung báo cáo khuyến khích đối thoại và giúp gia

tăng giá trị của dữ liệu phát triển bền vững

GRI sẽ sử dung kết qua nghiên cứu này để thông báo về

chiến lược và thực hành tương lai của mình trong ba lĩnh

vực: cai thiện các tiêu chuẩn báo cáo để tối đa hoa tiện ích

cho người dùng; khai thác công nghệ để tạo ra một nền

tang gop phân vào việc truyền đạt hiệu qua về phát triển

bền vững vượt ra ngoài phạm vi các báo cáo; và làm cho

các cộng đồng người dùng hiểu về lợi ích và giá trị của dữ

liệu được báo cáo cho các nhu câu của họ.

Những khuyến nghị này đặt ra giới hạn khởi đâu cho

những nỗ lực tập thể của chúng ta để tối ưu hoa giá trị của

dữ liệu phát triển bền vững khi chúng ta nỗ lực hướng tới

nhom Muc tiêu Phát triển Bền vững tiếp theo, và đưa ra

quyết định sáng suốt để hỗ trợ một tương lai bền vững.

Khuyến nghị

43Lời cảm ơn

Global Reporting Initiative (GRI) xin cam ơn Ban Thư ky Nhà

nước về các Vấn đề Kinh tế (SECO) đã hỗ trợ tài chính để

thực hiện báo cáo này.

GRI xin cam ơn những cá nhân và các tổ chức sau đây vì

đã đong gop thông tin giá trị trong quá trình phát triển ấn

phẩm này:

• Giám sát chung

Alyson Slater, Giám đốc Mạng lưới Khu vực & Phát triển

Bền vững, GRI

• Quản lý dự án

Christine Koblun, Quan ly, Mạng lưới Khu vực & Phát

triển Bền vững, GRI

• Nhờ sự đong gop của

Gine Zwart, Cố vấn Cấp cao về Trách nhiệm giai trình

của Doanh nghiệp, Oxfam Novib

• Phát triên nghiên cứu va nghiên cứu mẫu

Sebastian Straube, Giám đốc Điều hành và Nhà đồng

Sáng lập BSD Germany

Beat Grünninger, Đối tác BSD Group

Felipe Arango, Đối tác BSD Group

Tobias Knapp, Giám đốc Điều hành BSD China

Jonathon Hanks, Giám đốc Điều hành Incite

• Soan thảo báo cáo

Lucy Goodchild van Hilten, Tell Lucy

• Thiết kế va Bô cục

Bert Odenthal, Odenthal Design

Sarah Hoppe, Odenthal Design

Các đôi tác nghiên cứu

GRI đã làm việc chặt chẽ với Oxfam và BSD Consulting để

tạo ra báo cáo này. Oxfam là một đối tác về tư duy lãnh

đạo co giá trị của dự án, cung cấp thông tin và y tưởng, và

hỗ trợ thu thập thông tin làm cơ sở cho báo cáo. GRI đã ủy

thác cho BSD Consulting thực hiện nghiên cứu, khai thác

mạng lưới tư vấn viên quốc tế để thu thập những kiến

thức sâu sắc từ khắp nơi trên thế giới. Lucy Goodchild van

Hilten từ Tell Lucy đã dựa trên nghiên cứu, các bài phỏng

vấn và kiến thức sâu sắc để lập ra báo cáo này.

Oxfam là một liên minh quốc tế gồm 17 tổ chức cùng phối

hợp làm việc với các đối tác và cộng đồng địa phương tại

hơn 90 quốc gia. Một phân ba dân số trên thế giới phai sống

trong nghèo đoi. Oxfam kiên quyết thay đổi thế giới đo bằng

việc huy động sức mạnh của con người chống lại đoi nghèo.

Trên phạm vi toàn câu, Oxfam làm việc để tìm ra các phương

pháp thiết thực, đổi mới cho mọi người để giúp họ vươn

lên thoát khỏi canh đoi nghèo và phát triển mạnh. Oxfam

cứu vớt cuộc sống và giúp xây dựng lại kế sinh nhai khi gặp

khủng hoang. Và họ tham gia chiến dịch vận động để giúp

tiếng noi của người nghèo co thể gây anh hưởng đến các

quyết định của địa phương và toàn câu tác động đến họ.

Trong tất ca những việc họ làm, Oxfam làm việc với các tổ

chức đối tác và sát cánh với phu nữ và nam giới dễ bị tổn

thương để chấm dứt những sự bất công gây ra nghèo đoi.

BSD Consulting là một công ty tư vấn về phát triển bền

vững toàn câu cung cấp các giai pháp tư duy lãnh đạo và

giai pháp phù hợp nhu câu cho việc quan ly các vấn đề về

phát triển bền vững cho doanh nghiệp quốc tế và các tổ

chức chính phủ. Thông qua các văn phòng tại địa phương

và các tổ chức đối tác, BSD co thể cung cấp chuyên môn

tại địa phương ở tất ca các vùng địa ly. Muc đích của BSD

là nhằm tạo ra tác động mạnh nhất co thể trong phát triển

bền vững thông qua đổi mới và sự xuất sắc, đo là những

động lực chính trong công việc hàng ngày của các chuyên

gia của chúng tôi.

Tell Lucy là một công ty truyền thông chuyên về khoa

học và phát triển bền vững. Tập trung vào văn phong kể

chuyện, Tell Lucy mong muốn làm cho nội dung phức tạp

trở nên dễ tiếp cận, dễ hiểu và hấp dẫn. Quan ly Báo chí &

Truyền thông trước đây của GRI, nhà đồng sáng lập Lucy

Goodchild van Hilten tin rằng các nhà nghiên cứu và các

công ty cân phai giao tiếp rõ ràng hơn: họ co sức mạnh để

truyền cam hứng cho chúng tôi làm việc cùng nhau vì một

tương lai thành công, bền vững.

Lời cam ơn

GIƠI THIÊU VÊ GRIGRI là một tổ chức quốc tế, phi lợi nhuận làm việc vì lợi ích công cộng hướng tới tâm nhìn về một nền

kinh tế toàn câu bền vững nơi các tổ chức quan ly được hiệu qua hoạt động về kinh tế, môi trường,

xã hội và quan trị của họ và gây tác động theo cách co trách nhiệm. Hàng ngàn phong viên doanh

nghiệp và lĩnh vực công tại hơn 90 quốc gia sử dung Hướng dẫn GRI. Hơn 23.000 báo cáo đã được

đăng ky tại Cơ sở dữ liệu Công bố thông tin Phát triển bền vững của GRI và 25 quốc gia và vùng lãnh

thổ tham chiếu GRI trong chính sách của họ. Các hoạt động của GRI gồm hai muc đích: trước hết,

cung cấp các hướng dẫn báo cáo phát triển bền vững, và thứ hai là, phát triển của các hoạt động

tham gia, san phẩm và đối tác để nâng cao giá trị của báo cáo phát triển bền vững cho các tổ chức.

www.globalreporting.org

[email protected]

BAN QUYÊNTài liệu này được Stichting Global Reporting Initiative (GRI) bao vệ ban quyền. Không được phép sao

chép, lưu trữ, dịch hoặc chuyển nhượng tài liệu này cũng bất ky phân trính nào của tài liệu này dưới

mọi hình thức hoặc bằng bất ky phương tiện nào (điện tử, máy moc, sao chup, ghi lại hoặc cách khác)

nhằm bất ky muc đích nào khác mà không được sự cho phép trước bằng văn ban của GRI. Global

Reporting Initiative, lô-gô Global Reporting Initiative, Hướng dẫn Báo cáo Phát triển bền vững và GRI

là các thương hiệu của Global Reporting Initiative.

© 2015 Global Reporting Initiative

TUYÊN BÔ KHƯƠC TƯ TRACH NHIÊMCa Hội đồng Quan trị GRI, Stichting Global Reporting Initiative và các đối tác dự án của họ, bao gồm

ca Oxfam Novib, đều không chịu trách nhiệm về bất ky hậu qua hoặc thiệt hại nào gây ra do việc sử

dung các ấn phẩm của GRI, dù trực tiếp hay gián tiếp. Các phát hiện và quan điểm thể hiện trong tài

liệu này không nhất thiết thể hiện quan điểm, quyết định hoặc chính sách đã công bố của GRI hoặc

các đối tác dự án của GRI, việc trích dẫn các tên thương mại hoặc các quá trình thương mại cũng

không cấu thành việc xác nhận. © A

nh: S

hutt

erst

ock.

com

(Bìa

, tra

ng 1

4: M

acro

vect

or, t

rang

8: R

awpi

xel,

tran

g 21

-iza

bell-

, tra

ng 2

8 G

apch

uk L

esia

, tra

ng 3

5 O

zerin

a A

nna)