thong so danh gia chat luong nuoc

Upload: dung-pique

Post on 07-Jul-2018

225 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    1/32

    Các thông số đánh giá chấ t

    lượng nước

    1

    Các chỉ tiêu đi ều khiể nCác chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởngđế n các chỉ tiêu chấ t lượng nướckhác bao g ồm: – pH – Thế oxi hóa – khử (pE) –  Độ acid - Độ ki ềm – Nhiệt độ

     – Tổng chấ t rắn hòa tan hoặc độ dẫn điện

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    2/32

    Các chỉ tiêu khác

    • DO (Dissolved Oxygen) - Oxy hòa tan• BOD (Biological Oxygen Demand) - Nhu c ầu oxi sinh

    hóa

    • COD (Chemical Oxygen Demand) - Nhu c ầu oxi hóahọc

    • Nitơ: Amonia (NH3), Nitrite (NO2-) và Nitrate (NO3-)

    • Sulfide

    • Phosphorus

    • Kim loại

    •   Độ cứ ng

    pH• pH: là chỉ số biể u diễn n ồng độ của ion hydro• Cấ p nước: pH ảnh hưởng đế n

     – Qt keo tụ hóa học – Qt khử trùng – Làm m ềm, kiể m soát tính ăn mòn của nước

    • Xử  lý nước thải

     – pH tố i ư u cho qt xử lý sinh học – Qt keo tụ nước thải – Làm khô bùn, qt OXH

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    3/32

    Đo hoạt độ ion hydro

    • Thiế t bị: điện cự c hydroH2O → H+ + OH-

    • Hằng số phân ly

    • Do [H2O] rất lớn và giảm rất ít do bị phân ly→ K n = [H+][OH-]

    •   Đối với nư ớc tinh khiết, ở 200C thì[H+][OH-] =10-14

    ][

    ]][[

    2O H 

    OH  H K 

    −+

    =

    pH• pH thấ p (acid)

     – Kim loại có khuynh hướng hòa tan

     – Cyanide và sulfide thì độc hơn cho cá

     – Ammonia ít độc hơn cho cá

    • pH cao (base)

     – KL có khuynh hướng k ế t tủa dưới dạng hydroxidesvà oxides. Tuy nhiên, nế u pH trở nên quá cao,

    một số k ế t tủa bắt đầu hòa tan trở lại do sự hìnhthành của các hydroxyde complexes

     – Cyanide và sulfide thì độc hơn cho cá

     – Ammonia ít độc hơn cho cá

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    4/32

    Độ hòa tan của một số KL k ế t tủa dạng hydroxides theo pH

    pH (tt)HCN   ↔ H+ + CN-

    (độc) (ít độc)H2S ↔ 2H+ + S2-

    (độc) (ít độc)NH4+ ↔ NH3 + H+

    (NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-)

    (ít độc) (độc)

    pH thấ p pH cao

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    5/32

    pH (tt)• Nước sông tự nhiên không ô nhiễm:

    pH = 6.5 - 8.5• Nước ng ầm tự nhiên không ô nhiễm:

    pH = 6.0 - 8.5• Nước mư a sạch: pH ~ 5.7 do CO2 hòa tan• Mư a acid: pH ≤ 2• Nước cấ p: pH = 6 - 9

    Độ acid – Độ ki ềm: Xem bài Hóa học môitrường nước

    Nhiệt độ Ảnh hưởng của nhiệt độ

    •   Độ hòa tan của khí 

    • Phân hủy sinh học của các chấ t hữ u cơ trongnước và bùn lắng tăng khi nhiệt độ tăng tiêu thụ nhi ều DO hơn

    • Hoạt động trao đổi chấ t của cá và thự c vậtphụ thuộc vào nhiệt độ

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    6/32

    Nhiệt độ (tt)• Cân bằng của phản ứ ng hóa học phụ thuộc

    vào nhiệt độPt Arrhenius:

    •   E  a 

    : Năng lượng hoạt hóa• R: Hằng số khí • T: nhiệt độ•   A  : Hằng số • Giá trị A và  E  a phụ thuộc v à o từ ng phản ứ ng riêng biệt

    • VD: Cân bằng của phản ứ ng phân ly HCN,H2S, NH4+ → thay đổi với nhiệt độ  → độc tínhthay đổi

     RT 

     E a

     Aek −

    =

    Hàm lượng chấ t rắn trong nướcM u

    TSS TDS

    VSS FSS VDS FDS

    TFSTVS

    TS

    TS = TVS + TFS

    TVS = VSS + VDS

    TFS = FSS + FDS

    TSS = VSS + FSS

    TDS = VDS + FDS

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    7/32

    Hàm lượng chất r ắn trong nước (tt)

    • TSS (Total Suspended Solid) : Tổng chất r ắn lơ lửng

    • VSS (Volatile Suspended Solid) : Chất r ắn lơ lửng bay hơi

    • FSS (Fixed Suspended Solid) : Chất r ắn lơ lửng không bay hơi

    • TDS (Total Dissolved Solid) : Tổng chất r ắn hòa tan

    • VDS (Volatile Dissolved Solid) : Chất r ắn hòa tan bay hơi

    • FDS (Fixed Dissolved Solid) : Chất r ắn hòa tan không bay hơi

    • TFS (Total Fixed Solid) : Tổng chất r ắn không bay hơi

    • TVS (Total Volatile Solid) : Tổng chất r ắn bay hơi

    • TS (Total Solid) : Tổng chất r ắn

    Hàm lượng chất r ắn trong nước (tt)

    • Tổng lượng chấ t rắn (TS) – Là trọng lượng khô (mg) của ph ần còn lại sau khi cho bay

    hơi mẫu, sấ y khô ở 1030C đế n khố i lượng không đổi

    • Tổng chấ t rắn lơ lử ng (TSS) – Lọc mẫu, sấ y khô ph ần trên giấ y lọc đế n khố i lượng không

    đổi ở 103 – 1050C

    • Tổng chấ t rắn hòa tan (TDS) = TS – TSS

    • Hàm lượng chấ t rắn bay hơi (VSS) – Là trọng lượng mấ t đi sau khi nung

    • Chấ t rắn lơ lử ng không bay hơi (FSS)

    FSS = TSS - VSS

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    8/32

    Tổng chấ t rắn lơ lử ng (TSS)& Tổng chấ t rắn hòa tan (TDS)

    • Gọi là chấ t rắn có thể lọc được• G ồm: chấ t hữ u cơ, khoáng chấ t, oxit kim loại,

    sulfides, tảo, vi khuẩ n,…• TSS góp ph ần vào độ đục của nước, giảm lượng ánh

    sáng truy ền qua c ần thiế t cho quang hợp, giảm mỹquan của nước

    • Có thể loại bỏ bằng keo tụ tạo bông, lọc

         T      S      S

    • Gọi là chấ t rắn không thể lọc• G ồm: muố n carbonat, bicarbonat, chloride,

    sulfate, phosphate và nitrate• Có thể loại bỏ bằng pp trao đổi ion, k ế t tủa, lọc

    ngược     T     D      S

    TDS và độ mặn•   Đều chỉ thị các muố i hòa tan.• Bảng so sánh định lượng giữ a 2 đại lượng

    TDS (mg/L)   Độ mặn

    1.000-3.000 Ít mặn3.000-10.000 Mặn trung bình10.000-35.000 R  ấ t mặn

    >35.000 Nước biể n

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    9/32

    TDS và độ dẫn điện riêng (ĐDĐR)

    •   Đơn vị của ĐDĐR: µSiemens/cm (µS/cm)• TDS có thể xác định từ  ĐDĐR

     – Nước biể n (NaCl)

    TDS(mg/L)  ≅ 0.5 × ĐDĐR (µS/cm) – Nước ng ầm (Carbonate và sulfate)

    TDS (mg/L)  ≅ (0.55 → 0.7)× ĐDĐR (µS/cm)

    • Nế u tỷ lệ (TDS/ ĐDĐR) không đổi, phân tích TDS(phứ c tạp) có thể được thay thế bằng đo độ dẫn điện

    riêng (đơn giản)

    Các thông số chấ t lượngnước quan trọng khác

    DO. BOD, COD, …

    18

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    10/32

    Oxi hòa tan - DO (Dissolved Oxygen)

    Chấ t lượng nước DO (mg/L)

    Tố t > 8.0Hơi ô nhiễm 6.5-8.0

    Ô nhiễm trung bình 4.5-6.5Ô nhiễm nặng 4.0-4.5

    Ô nhiễm rấ t nặng < 4.0

    DO và chấ t lư ợng nư ớc

    Lư u ý

    N ồng độ oxi hòa tan bão hòa trong nư ớc theo t0

    0oC : 14.7 mg/L,25oC : 8.3 mg/L35oC : 7.0 mg/L

    DO (tt)• Giá trị DO phụ thuộc vào

     – Quá trình quang hợp của các loài thủy sinh

     – Sự chuyể n hóa oxi khí quyể n thông qua b ề mặtnước

     – Nhiệt độ

     –  Độ mặn

     – Áp suấ t riêng ph ần trên b ề mặt nước

     – Sự khuấ y trộn trên b ề mặt nước

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    11/32

     Ý ngh ĩ a môi trường của DO• DO → xem sự thay đổi sinh học đư ợc thực

    hiện bằng sinh vật hiếu khí hay k ị khí 

    •   Đo DO → duy trì đk tăng trư ởng và sinh sảncủa sinh vật thủy sinh

    •   Đo DO → xác định BOD

    • Các công trình xử lý hiếu khí: đo DO

     – Cung cấp đủ lư ợng không khí (kiểm soát tốc độthổi khí,…)

     – Tránh sử dụng quá mức k k v à năng lư ợng

    • Oxy hòa tan → ăn mòn thiết bị

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    12/32

    Xác định DO (pp Winker)Nguyên tắc

    Dựa trên sự OXH Mn2+ → Mn4+ do oxy hòa tan trongnước

    Phương pháp Winker: Dùng MnSO4 trong dd NaOH+NaI – Không có oxy

    Mn2+ + 2OH-→ Mn(OH)2 tr ắng (1) – Có oxy

    Mn2+ + 2OH- + 1/2 O2  → MnO2 nâu + H2O (2)

    Mn4+ có khả năng khử I- thành I2 tự do trong môitr ường axit

    MnO2 + 2I-

    + 4H+ →

    Mn2+

    + I2 + 2H2O (3)2Na2S2O3 + I2  → Na2S4O6 + 2NaI (4)

    Chất chỉ thị: tinh bột

    Xác định DO (tt)

    Trong đó:

    V1 : thể tích chai chứa mẫu (ml)

    V : thể tích của MnSO4 và của KI (ml)

     A : thể tích dung dịch chuẩn độ (Na2S2O3) (ml)

    N : nồng độ đương lượng của dd chuẩn độ (N)

    8000 : Hệ số chuyển đổi kết quả sang mg O2/l

    • Yếu tố ảnh hưởng:

    - Nitrit (NO2-): loại bỏ bằng Natri azide

    - Các chất lơ lửng và màu: loại bỏ bằng cách lọc

    V V 

     N  Almg DO

    −=

    1

    8000..)/(

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    13/32

    Xác định DO – ví dụ 1

    •   Để xác định chỉ số DO của nước h ồ theo ppWinker, người t a lấ y 100ml nước cho vàobình BOD, thêm vào 1ml dd MnSO4 và 1ml ddKI. Cho thêm 1ml dd H2SO4đđ để hòa tanhoàn toàn k ế t tủa, cho thêm vài giọt tinh bột.Tiế n hành chuẩ n độ bằng dd Na2S2O3 0,01Nđế n hế t màu xanh.

    • Tính thể tích dd Na2S2O3 0,01N đã dùng. Biế t

    DO = 4mg/l.

    Xác định DO – ví dụ 2• Sử dụng pp Winker để xác định giá trị DO củanước h ồ có chi ều dài 1000m, chi ều rộng1000m và chi ều sâu 2m, người t a lấ y 200mlnước h ồ đó vào bình BOD. Cho thêm vào 2mldd MnSO4 và 2ml dd KI. Cho thêm 2ml H2SO4đặc để hòa tan hoàn toàn k ế t tủa tạo thành.Sau đó chuẩ n độ bằng dung dịch Na2S2O30,025N hế t 2,9ml với chấ t chỉ thị là h ồ tinh

    bột đế n hế t màu xanh. – Tính chỉ số DO của nước h ồ trên – Muố n tăng chỉ số DO của nước h ồ lên 6mg/l, c ần

    phải sục thêm bao nhiêu kg Oxi vào nước h ồ đó?

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    14/32

    Nhu c ầu oxi sinh hóa - BOD• BOD: là lượng oxy c ần thiế t để  VSV OXH các chấ t hữ u

    cơ có khả năng phân hủy sinh học trong đk hiế u khí  • BOD → đánh giá mứ c độ ô nhiễm

    → khả năng tự làm sạch của nguồn nước

    Chú ý khi xác định BOD

    • Mẫu tr ánh tiếp xúc với kk

    • Mẫu nước ô nhiễm nặng → pha loãng

    •   Điều kiện mt phải được duy tr  ì thí ch hợp (pH, t0, loạibỏ các chất độc hại,…)

    • Bổ sung dinh dưỡng: N, P,…

    •   ủ 5 ngày: loại tr ừ a/h qt OXH amonia doNitrosomonas và Nitrobacter 

    BOD5

    Động lự c học của phản ứ ng BOD

    • Phản ứ ng bậc 1:   Lk dt 

    dL   '=−

    L: n ồng độ CHC có khả năng OXH sinh học t: thời gian phản ứ ng k ’ : hằng số tố c độ phản ứ ng

    • BOD tại thời điể m t:   )101(0kt  L y   −−=

    • Xác định k:12

    21 /ln

    t t 

    C C k 

    =

    C1 và C2: giá trị DO tại thời điể m t1 và t2 L0: giá trị BOD tố i đa/cự c đại

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    15/32

    Bản chấ t phản ứ ng BOD (tt)

    Chấ t hữu cơ OXH

    Chấ t hữu cơ còn lại-dC/dt = k ’ C

       C   h       ấ   t   h       ữ  u  c       ơ

    Thời gian (ngày)

    Bản chấ t phản ứ ng BOD (tt)

       B   O   D   (  m  g   /   L   )

    Thời gian (ngày)

    BOD5

    NOD

    Giá trị L(a)

    (b) • BOD5: 70 –80% chấ t hữu cơ bị OXH

    • G Đ 1: OXH các hợp chấ t Hydrocacbon

    CxHy + (x + y/2) O2→ xCO2 + y/2 H2O

    • G Đ 2: OXH các hợp chấ t Nitơ

    2NH3 + 3O2 → 2NO2- + 2 H+ + 2H2O

    • DO0 – DO5 : là lượng oxy mà VSV sử

    dụng để OXH các hợp chấ t hữu cơ

    BOD5 = f x (DO0 – DO5)

    f: hệ số pha loãng

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    16/32

    Tính giá trị BOD

    • BOD tổng (L) khác với BOD tính theo lý thuyế tC6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O

    • OXH 1 mol glucose cần 192g O2• Nếu [C6H12O6] = 300mg/L

    BODlt = 320mg/L

    BOD thực tế đo đư ợc = 250 – 285mg/L → khôngphải tất cả glucose được chuyển thành CO2 và H2O

    • Một phần chất hữu cơ đư ợc chuyển vào mô tếbào để duy trì sự sinh trư ởng và phát triểncủa VSV

    Ứ ng dụng số  liệu BOD•   Đánh giá tính chấ t nước thải sinh hoạt và

    nước thải công nghiệp

    • Chỉ tiêu duy nhấ t xác định lượng chấ t hữ u cơcó khả năng phân hủy sinh học

    •   Đánh giá khả năng tự  làm sạch của ngu ồnnước

    • Cơ sở chọn pp xử  lý

    • Cơ sở xác định kích thước thiế t bị xử  lý vàhiệu quả xử  lý

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    17/32

    Tính giá trị BOD – ví dụ

    • Khi 1l mẫu nước được lấ y để phân tích chỉ số BOD, 1 con côn trùng nặng 50mg tình cờ rớtvào trong mẫu. Giá trị DO ban đầu là 7mg/l.Giả sử : – Công thứ c cấ u tạo của côn trùng là CH2O – 15% khố i lượng của côn trùng có khả năng phân

    hủy sinh học – VSV có trong mẫu sẽ chuyể n hóa/phân hủy côn

    trùng

    • Nế u thí nghiệm được tiế n hành sau khi côntrùng được chuyể n hóa hoàn toàn, giá trị DOxác định được là bao nhiêu?

    • Giá trị BOD là bao nhiêu? Giải

    Nhu c ầu oxy hóa học - COD• Là lượng oxy c ần thiế t để OXH các chấ t

    hữ u cơ thành CO2 và H2O dưới tác dụngcủa các chấ t OXH mạnh

    • COD không cho biế t ph ần chấ t hữ u cơcó/không có khả năng phân hủy sinhhọc

    • COD không cho biế t tố c độ phân hủysinh học

    • Ư u điể m chính của phân tích COD

     – Nhanh (2,5 – 3 giờ)

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    18/32

    COD (tt)

    • COD > BOD – Nhi ều chấ t hữ u cơ (lignin) khó bị OXH

    sinh học như ng có thể bị OXH hóa học – Một số chấ t v ô cơ có thể bị OXH bởi

    dichromate ⇒ tăng COD – Một số chấ t hữ u cơ có tính độc đố i với

     VSV ⇒ ảnh hưởng đế n giá trị BOD

    • Xác định COD của dung dịch nước thảig ồm 250mL n-propanol 72mg/L và50mL aceton 100mg/L Giải

    Xác định CODNguyên tắc• Hỗn hợp Cr 2O72- + H2SO4 sẽ phân hủy hầu hết

    các chất hữu cơ thành CO2 và H2O

    CxHyOz + Cr 2O72- + H+

     

    CO2 + H2O + Cr 3+

    • Lượng Cr 2O72- dư được chuẩn độ bằng ddmuối Mohr (FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O)

    Cr 6+ + Fe2+ 

    Fe3+ + Cr 3+

    • Chất chỉ thị:dd ferroin

    • Fe2+ vừa dư  → dung dịch có màu nâu đỏ

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    19/32

    Xác định COD (tt)

    • A : thể tích dd muố i Mohr tiêu hao khi chuẩ nđộ đố i chứ ng (mẫu trắng) (ml)

    • B : thể tích dd muố i Mohr tiêu hao khi chuẩ nđộ mẫu (ml)

    • N : n ồng độ đương lượng của muố i Mohr khichuẩ n độ mẫu

    • 8000: hệ số chuyể n đổi k ế t quả sang mg O2 /l

     N  B ACOD

      8000.).(   −=

    Xác định COD – ví dụ

    •   Để xác định chỉ số COD của nước thải từ nhàmáy X, người t a lấ y 100ml nước cho vào bìnhthí nghiệm. Thể tích dd muố i Mohr 0,3N dùngđể chuẩ n độ mẫu v à mẫu trắng l ần lượt là20ml và 30ml.

    • Xác định chỉ số COD của mẫu nước thải trên.

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    20/32

    Hợp chấ t chứ a Nitơ

    Nitơtự do

    NO2-NO3-

    NH3,Muố i amoni

    Proteinssp phân rã

    h/c ch aNitơ

    Hợp chấ t chứ a Nitơ (tt)

    N-Nitrat

    N hữu cơ

    N-Nitrit

    N-amonia

    Ngày

    N

    (mg/l)

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    21/32

    Hợp chấ t chứ a Nitơ (tt)• Quá trình chuyể n hóa Nitơ trong nước

    Protein NH3 NO2- NO3

    - N2Nitrosomonas Nitrobacter 

    • NH3 + H2O NH4+ + OH- – pH thấ p (< 9,4): t ồn tại dạng NH4+

     – pH cao (>9,4): dạng NH3 – Sinh ra do sự phân hủy các CHC; sự khử nitrate trong đk 

    yế m khí  – NH3 có thể  loại bỏ bằng pp sục khí  

    • Nitrit – sp trung gian của qt OXH – N ồng độ trong mt nước không cao

    • Nitrate – Phân hủy VS các CHC chứ a Nitơ – Ngu ồn phân bón nhân tạo dư thừ a

    Chu trình Nitơ

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    22/32

    NH3

     /NH4

    + - v í dụ Ammonia được loại bỏ khỏi một dòng nướcthải công nghiệp bằng một tháp sục khí. Để đáp ứ ng tiêu chuẩ n phát thải (giới hạn củaammonia là 5 ppm), nước đầu vào tháp xử  lýphải được đi ều chỉnh sao cho tổng ammoniadạng bay hơi là 60%. Sử dụng sơ đồ trên để tính xem pH của nước đầu vào phải đượcđi ều chỉnh đế n giá trị bao nhiêu nế u nướcthải trong tháp sục khí có nhiệt độ 10oC?

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    23/32

    NO2- và NO3-

    • Các h/c chứ a Nitơ → NO2- → NO3- (bởi VSV)• Nitơ hữu cơ ← xác ĐV, chất thải từ hoạt động

    của con người,…

    • Nitơ vô cơ ← phân bón

    • NO2- và NO3-: cần thiết cho thực vật, nhưngđộc đối với con người và cá (nồng độ cao)

    • [NO2-], [NO3-] > 1 - 2mg/L (nước mặt, nước

    ngầm) → ô nhiễm từ phân bón nông nghiệp• [NO2-], [NO3-] > 10 mg/L (nước uống) → a/h

    đến sức khỏe

    Xử lý H/C chứ a NitơLoại bỏ NH3• Tăng pH (≥ 10) → chuyển về dạng NH3 bay

    hơi (xem đồ thị)• Vôi (CaO)

     – R ẻ – Tạo thành CaCO3 (trong bùn)

    • NaOH – Ít rẻ hơn CaO

     – Không tạo bùn•   Ư u điểm: làm k ết tủa Ca2(PO4)3 (nếu dùng

    vôi)• Như ợc điểm: sự đóng cặn, ô nhiễm khí 

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    24/32

    Nitrification - DenitrificationBước 1• Nitrification: OXH hoàn toàn các h/c chứ a Nitơ thành

    nitrate trong đi ều kiện hiế u khí (khuấ y trộn, sục khí)

    2NH4+ 3O2 4H+ 2NO2- 2H2O+ ++Nitrosomonas

    2NO2- O2 2NO3-+Nitrobacter

    Bước 2• Denitrification: chuyể n nitrate thành N2 trong đi ều

    kiện k ỵ khí 

    •   Đi ều kiện: có carbon hữ u cơ (nế u TOC thấ p → thêmmethanol hoặc các h/c khác)

    4NO3- 5CH2O 2N2 5CO2 7H2O+ ++Denitrifying

    4H++ bacteria

    Khử trùng bằng Cl2• Nguyên tắc: Cl- H+NH3 Cl2 NH2Cl+ ++

    NH4+ Cl2 NH2Cl+ ++ Cl- H+

    Chloramine4Cl- 4H+2NH2Cl Cl2 N2+ ++

    • p/ư tổng6Cl- 6H+2NH3 3Cl2 N2+ ++

    • NH2Cl dư : chấ t khử trùng yế u, không độc• Có thể tạo thành NHCl2 (dichloramine) và NCl3

    (trichloramine)• Tố c độ p/ư rấ t nhanh• Loại bỏ NH4+ và NH3

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    25/32

    Vùng A: chất dễ bị OXH như Fe2+, H2S, CHC tham gia p/ư;NH3 p/ư tạo Chloramine

     Vùng B: Thêm Cl2 → OXH chloramine thành N2O và N2. Tạibreakpoint, gần như toàn bộ bị OXH bởi Cl2

     Vùng C: tiế p tục thêm Cl2 → dư HOCl và OCl- trong nư ớc

     Ví dụ

    • Một nhà máy xử  lý nước thải c ó lư u lượng1.500.000 L/ngày, nước thải chứ a trung bình50mg/L NH3 - N.

    • Hãy tính khố i lượng Cl2 (gram) c ần cung cấ pmỗi ngày để xử  lý toàn bộ lượng NH3 - N nóitrên?

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    26/32

    Lư u ý

    • pH 8,3 → tốc độ xử lý NH3 là lớn nhất

    • Nếu [NH3]> 15mg/L → bổ sung vôi

    • Nhiệt độ giảm → tốc độ giảm

    Khử trùng bằng Cl2

    • Tỷ lệ khối lư ợng Cl2 : NH3- N = 7,6

         X

          l      ý     N     H      3

    Sulfide (S2-)• 2 giai đọan phân ly của H2S dưới đk khử :

    H2S ↔ H+ + HS- ↔ 2H+ + S2-

    pH=5 99% sulfide hòa tan dưới dạng H2S

    pH=7 50% HS- và 50% H2S

    pH=9 99% HS-

    pH≥12 S2-

    • H2S: Độc nhấ t v à dễ bay hơi (H2S > 2.0 µg/L Gây độc lâu dài cho cá)

    • HS- và S2-: Không bay hơi và ít độc hơn

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    27/32

    Sự phụ thuộc của Sulfide vào pH

    H2S ↔ H+ + HS- ↔ 2H+ + S2-

    Sulfide (tt)• Ngu ồn của sulfides trong môi trường:

     – Phân hủy k ỵ khí chấ t hữ u cơ chứ a S

     – P/ứ khử các muố i sulfate và sulfite thành sulfide

    Mt khử mới t ồn tại sulfide

    • Dấ u hiệu vùng bị ô nhiễm sulfide: –   Đấ t hoặc b ùn lắng có màu đen (Do H2S phản ứ ng với Fe2+ và

    các ion KL khác tạo thành muố i sulfide)

     – Có mùi trứ ng thố i

    • Sulfate > 60mg/l (hoặc t ồn tại các CHC chứ a sulfurnhư proteins)

    • Thế OXH – khử < 200mV • pH < 6 → 7→ sự hình thành H2S

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    28/32

    Xử  lý mùi gây nên bởi H2SĐi ều chỉnh pH

    S2- + 2H2O ↔ OH- + HS- + H2O ↔ H2S + 2OH-

    • Tăng pH (thêm NaOH hoặc vôi): cân bằng chuyểnsang phía trái

    • pH > 9: xử lý mùi do H2S hiệu quả

    • pH thấp: tạo H2S

    • Loại bỏ H2S bằng sục khí   → H2S chuyển từ mt nư ớcsang mt không khí 

    • Sục khí: hiệu quả khi pH thấp, nhiệt độ thấp (xemđồ thị)

    OXH

    • Sử dụng các chất OXH: Cl2, NaOCl, KMnO4, H2O2,…để chuyển H2S thành SO42-

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    29/32

    Phosphorus (P)• Các hợp chấ t P trong tự nhiên có 2 dạng:

     – Orthophosphate (chứ a PO43-)• Trisodium phosphate — Na3PO4• Disodium phosphate — Na2HPO4• Monosodium phosphate — NaH2PO4• Diammonium phosphate — (NH4)2HPO4.

     – Polyphosphote (dạng tách nước của orthophosphate) thủy phân sẽ cho ra orthophosphate

    • Sodium hexametaphosphate — Na3(PO4)6• Sodium tripolyphosphate — Na5P3O10• Tetrasodium pyrophosphate — Na4P2O7

    • P hữ u cơ phân hủy sinh học hoặc oxi hóa sẽ cho raorthophosphate

    • Orthophosphate hòa tan và là dạng sẵn sàng sinh họcduy nhấ t của các hợp chấ t P

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    30/32

    Cân bằng của các orthophosphates hòatan trong nước phụ thuộc vào pH

    Sự chuyể n hóa của P trong mt

    • Ngu ồn P chủ yế u: SX nông nghiệp

    • H/C P vô cơ: ít tan, thường bị hấ p phụ trongđấ t → tồn tại chủ yếu trong trầm tích (bùn)

    • P ít di chuyể n cùng nước trong đấ t

    • P tu ần hoàn chủ yế u cùng đấ t bị xói mòn→ hạn chế ô nhiễm P trong nư ớc mặt bằngcách chống xói mòn đất và chuyển động củatrầm tích

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    31/32

    Sự chuyể n hóa của P trong mt (tt)

    • Khả năng hòa tan của P trong đất phụ thuộc: – pH

     – K ết cấu của đất

     – Khả năng trao đổi cation

     – Hàm lư ợng CaO, FeO, Fe2O3 và Al2O3 trong đất

    • Trong đk k ị khí (mt khử): tính tan của P tăng(do h/c Fe3+ ↓, hấp phụ P chuyển thành Fe2+hòa tan)

    •   Đất có tính acid: Al3(PO4)2↓ và FePO4↓

    •   Đất có tính bazơ: Ca3(PO4)2↓

    • P dạng H2PO4-

    bị giữ lại trong đấ tdưới dạng k ế t tủasắt và nhôm

    • P dạng HPO42- k ế t tủa Ca

    • pH 6-7: P dạng dễ hấ p thu đ /v thự c vật

  • 8/18/2019 Thong So Danh Gia Chat Luong Nuoc

    32/32

    Xử lý P hòa tan

    PP k ế t tủa P• Sử dụng Alum Al2(SO4)3, Ca(OH)2, Fe2(SO4)3hoặc FeCl3

    • Tùy thuộc vào – Tiêu chuẩ n thải – pH của nước thải – Tính kinh tế 

    • Pt p/ư  Al2(SO4)3 + 2HPO42- → 2AlPO4↓ + 3SO42- + 2H+

    Fe2(SO4)3 + 2HPO42- → 2FePO4↓ + 3SO42- + 2H+

    FeCl3 + HPO42- → FePO4↓ + 3Cl- + H+

    3Ca2+ + 2OH- + 2HPO42- → Ca3(PO4)2↓ + 2H2O

    Một số  lư u ý• P & N

     – dinh dưỡng c ần thiế tcho thự c vật

     – N: có t ồn tại ở dạngkhí 

     – P: không có dạng khí 

    • Muố i của NO3-: tan• Ph ần lớn muố i của PO43-

    không tan• phosphate bị hấ p thụ

    trong đấ t (ngay ở lớpmặt) → phosphate đivào nước ng ầm

    P thường là chấ tdinh dưỡng bị hạn chế so với N