thƯ ĐÔng kinh - 1/1/2011xa.yimg.com/kq/groups/20191177/326111096/name/thu dk 1-4... · web...

102
THƯ ĐÔNG KINH - 1/4/2013 Đỗ Thông Minh Viết từ năm 1991, từ năm 2009, thay vì 1 tháng 1 lần, viết 2 tuần 1 lần. Tới nay đã viết đều đặn khoảng 300 Thư Đông Kinh. T140-0004 Tokyo-To, Shinagawa-Ku, Minami Shinagawa 3-6-3-3F JAPAN [email protected] Tel & Fax: 03-3471-0162, 03-3799-1763 Mục Lục TT Abe kêu gọi các tân sĩ quan Nhật gìn giữ quê hương TT Abe thăm Mông Cổ Diễn nhạc kịch “Yuzuru” (Hạc Chiều) tại Hà Nội - - - TIN VIỆT NAM Vấn Đề Sửa Hiến Pháp (Lần này quá nhiều thông tin, nên không kịp tóm lược, xin quý bạn đôc nguyên như vậy) - - - - - TT Abe kêu gọi các tân sĩ quan Nhật gìn giữ quê hương Ngày 17/3/2013, trong diễn văn chào mừng 424 tân khoa tốt nghiệp 4 năm võ bị tại Yokosuka, Thủ Tướng Shinzo Abe

Upload: lebao

Post on 12-Jul-2018

218 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

THƯ ĐÔNG KINH - 1/4/2013Đỗ Thông Minh

Viết từ năm 1991, từ năm 2009, thay vì 1 tháng 1 lần, viết 2 tuần 1 lần.Tới nay đã viết đều đặn khoảng 300 Thư Đông Kinh.

T140-0004 Tokyo-To, Shinagawa-Ku, Minami Shinagawa 3-6-3-3F [email protected]

Tel & Fax: 03-3471-0162, 03-3799-1763

Mục Lục

TT Abe kêu gọi các tân sĩ quan Nhật gìn giữ quê hươngTT Abe thăm Mông Cổ

Diễn nhạc kịch “Yuzuru” (Hạc Chiều) tại Hà Nội

- - -

TIN VIỆT NAM Vấn Đề Sửa Hiến Pháp

(Lần này quá nhiều thông tin, nên không kịp tóm lược, xin quý bạn đôc nguyên như vậy)

- - - - -

TT Abe kêu gọi các tân sĩ quan Nhật gìn giữ quê hươngNgày 17/3/2013, trong diễn văn chào mừng 424 tân khoa tốt nghiệp 4 năm võ bị

tại Yokosuka, Thủ Tướng Shinzo Abe kêu gọi các tân sĩ quan Nhật Bản gìn giữ quê hương chống hành động “khiêu khích” của Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng vì tranh chấp chủ quyền tại Senkeku/Điếu Ngư. Trong số sĩ quan tốt nghiệp có 1 sinh viên Việt Nam.

TT Shinzo Abe thì tình hình an ninh quốc gia hiện nay rất nghiêm trọng, ông nói: “Khác với tình hình 4 năm trước, đất nước của chúng ta, từ lãnh thổ, lãnh hải đến không phận đang bị khiêu khích liên tục.” và mong rằng các sĩ quan hãy tận tụy “quên mình trên chiến địa để bảo vệ non sông và dân tộc”.

Trong số 427 tân sĩ quan hiện diện trong buổi lễ tốt nghiệp tại Yokosuka có 27 nữ sinh viên và 11 sinh viên nước ngoài đến từ Cam Bốt, Indonesia, Mông Cổ, Thái Lan và Việt Nam.

TT Abe thăm Mông CổNgày 30/3/2013, nằm trong chính sách mở rộng liên kết ngoại giao, TT Abe

Shinzo đã đi thăm Mông Cổ trong 2 ngày, gặp gỡ các lãnh đạo và thảo luận nhiều vấn đề như an ninh khu vực và hợp tác kinh tế. Đây là chuyến thăm đầu tiên trong vòng 7 năm của TT Nhật Bản tới Mông Cổ, ông Abe đã lần lượt gặp gỡ Thủ Tướng Mông Cổ Norov Altankhuyag và Tổng Thống Tsakhia Elbegdorj.

Hai nước đã đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2010 và tăng cường quan hệ song phương. TT Abe cho hay rằng năm ngoái 2 nước đã kỷ niệm 40 năm bình thường hóa quan hệ song phương, nên ông muốn Nhật Bản cùng với Mông Cổ mở ra một kỷ nguyên mới trong quan hệ giữa 2 bên như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ kỹ thuật để giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí, nghiên cứu để xây dựng hệ thống tàu điện ngầm ở thủ đô Ulan Bator vv...

Diễn nhạc kịch “Yuzuru” (Hạc Chiều) tại Hà NộiNgày 29 và

30/3, tại Nhà hát lớn Hà Nội, 4 ca sỹ Nhật Bản và các nghệ sỹ của Giàn Nhạc Giao Hưởng Quốc Gia VN đã diễn vở nhạc kịch (opera) “Yuzuru” (夕鶴, Tịch Hạc), thường được dịch là “Hạc Chiều” nổi tiếng của Nhật Bản do đạo diễn Lê Hùng thực hiện để kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa 2 nước (tháng 10/1973).

Vở nhạc kịch được dựng theo câu

truyện cổ tích “Người Lấy Hạc” của Nhật Bản nói về tình yêu giữa con người và 1 con hạc tiên, dưới hình hài một người phụ nữ trẻ đẹp, ngày ngày “lén” lấy lông hạc của mình dệt thành lụa cho chồng đi bán... với tình tiết nội dung có vài điểm giống như chuyện “Tú Uyên và Người Đẹp

Trong Tranh”? http://music.vietfun.com/trview.php?ID=3447&cat=11http://music.vietfun.com/trview.php?ID=6817&cat=13

http://mp3.zing.vn/bai-hat/Nguo-i-De-p-Trong-Tranh-Ai-Van-ft-The-Son/ZW6I7ZCZ.html

Dịp này, dàn đồng ca thiếu nhi Việt Nam cũng đã biểu diễn

các bài hát Nhật Bản. Nhà thiết kế thời trang nổi tiếng của Nhật, bà Koshino Junko giới thiệu một số mẫu thiết kế kết hợp giữa áo kimono truyền thống của Nhật Bản và áo dài của Việt Nam.

Có khoảng 600 người tham dự buổi trình diễn. Câu chuyện dân gian Hạc chiều đã được hàng trăm nhà hát của Nhật Bản đưa lên

sân khấu, và đã có hàng ngàn suất diễn thuộc nhiều thể loại kịch nói, nhạc kịch, múa… Nhưng trước đây, khi mời đạo diễn Lê Hùng sang dựng nhạc kịch Hạc Chiều, phía Nhật Bản kỳ vọng sẽ có 1 bản dựng khác lạ, mang dấu ấn và góc nhìn của một đạo diễn nước ngoài.

Trước đây, tại VJN từng diễn vở kịch này trên quy mô nhỏ hơn.http://en.wikipedia.org/wiki/Y%C5%ABzuru_(opera)

http://ja.wikipedia.org/wiki/%E5%A4%95%E9%B6%B4_(%E3%82%AA%E3%83%9A%E3%83%A9)

- - - - -

Đỗ Thông Minh

Viết báo từ năm 1970. Viết Thư

Đông Kinh từ năm 1991 (tới nay khoảng 300 lá thư).

Từ khoảng năm 1993, bắt đầu làm tin với đài BBC, sau đó là đài VOA, SBS, RFA, RFI, Little Saigon, (Radio Bolsa nay tạm ngưng), Hệ Thống Truyền Thông VN Hải Ngoại, Saigon

Houston-Dallas, Vietnam Wa DC, Đáp Lời Sông Núi, Việt Star Radio...Từ năm 2005, sinh hoat thường xuyên trên Diễn Đàn Paltalk, Internet, đã có

hàng trăm buổi làm diễn giả.

Năm 2002-2012, đã đi nói chuyện tại 111 nơi có cộng đồng người Việt trên thế giới. Ngày 3-29/3/2012, đi Hoa Kỳ lần thứ 35, nói chuyện và ra mắt sách mới, các cuốn “Động Đất - Sóng Thần - Phóng Xạ” 484 trang, “Bạn Có Biết??? Văn Hóa - Khoa Học”, bộ 2 cuốn, mỗi cuốn 408 trang, tại 4 nơi mới nhất là Oakland, San Jose, Wichita và Houston...

Nay bộ sách “Con Đường Dân Chủ” ấn bản 2 trong máy điện toán thành 12 cuốn, khoảng 6.000 trang.

Tới nay đã viết khoảng 15 tác phẩm. Tổng cộng đã viết khoảng 15.000 trang sách.

Tiểu Sửhttp://www.tvvn.org/forum/showwiki.php?title=Book:Ti%E1%BB%83u_S%E1%BB

%AD_%C4%90%E1%BB%97_Th%C3%B4ng_Minh

TÂM CẢM - Nhân Sinh Quan Hạnh Phúchttp://www.mediafire.com/?3aoby18665zb6x3#!

Nói chuyện tại San Jose 2012http://www.youtube.com/watch?v=xWi3mi4V4kQ

Trả lời phỏng vấn 2012http://www.youtube.com/watch?v=WbVHRmL0kDM

Trò chuyện cùng học giả Đỗ Thông Minh đến từ Nhật Bảnhttp://www.baocalitoday.com/index.php?

option=com_content&view=article&id=5246:tro-chuyn-cung-hc-gi-thong-minh-n-t-nht-bn&catid=1:cng-ng&Itemid=49

Học giả Đỗ Thông Minh ra mắt 2 tác phẩm mới tại Houston 28/3/2012

http://haokhidienhong.com/hienvy/hocgiadothongminh.htmlLược thuật buổi nói chuyện của học giả Đỗ Thông Minh tại Wichitahttp://baotreonline.com/Tin-dia-phuong/Kansas/luoc-thuat-buoi-noi-

chuyen-cua-hoc-gia-do-thong-minh-tai-wichita.htmlLá thư Đông Kinh

http://dothongminh.wordpress.com/Bài hay: người Việt mạnh yếu chỗ nào?

http://tamcominh.wordpress.com/2012/10/04/bai-hay-nguoi-viet-manh-yeu-cho-nao-do-thong-minh/

Mạn Đàm Với Học Giả Đỗ Thông Minh Về Mặt Trận/Việt Tânhttp://www.vietnamexodus.info/vne/modules.php?

name=News&file=article&sid=2226B ầ u c ử Nh ậ t B ả n: Đ ả ng đ ố i l ậ p T ự do Dân ch ủ th ắ ng l ớ n

http://rfavietnam.wordpress.com/tag/d%E1%BB%97-thong-minh/Tính cách người Nhật

http://www.studyjapanese.net/2011/03/tinh-cach-nguoi-nhat-o-thong-minh.html

Học giả Đỗ Thông Minh nói về vấn đề soạn tự điển ở Viết Namhttp://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/

VietnamNationalDictionaryAndRelatedIssues_NTran-20070729.htmlTrao đổi với ông Đỗ Thông Minhhttp://radiodlsn.com/index.php?

option=com_content&view=article&id=2007:trao-i-vi-ong--thong-minh&catid=38:phong-van&Itemid=57

Vân Sơn In Tokyo (số 29 - năm 2004)http://www.youtube.com/watch?v=NyEywnJDOwE

THU DONG KINH - 1/2/2011http://www.mediafire.com/?bd3pvx71o941e98

THU DONG KINH - 15/2/2011http://www.mediafire.com/?eu1mpyk9lqbkgbk

THU DONG KINH - 1/3/2011http://www.mediafire.com/?76y1ji1pv5kin9u

THU DONG KINH - 15/3/2011DONG DAT – SONG THAN – NGUYEN TU

http://www.mediafire.com/?2speoblcvj3kjfiTHU DONG KINH - 1/4/2011

DONG DAT – SONG THAN – NGUYEN TUhttp://www.mediafire.com/?7y5pwswzagzajsz

THU DONG KINH - 15/4/2011DONG DAT – SONG THAN – NGUYEN TU

http://www.mediafire.com/?u2lrvw0ka5wd6anTHU DONG KINH - 1/5/2011

DONG DAT – SONG THAN – NGUYEN TUhttp://www.mediafire.com/?9x6zf5atcsw5s0s

THU DONG KINH - 15/5/2011DONG DAT – SONG THAN – NGUYEN TU

http://www.mediafire.com/?6y2ijuny1e0yc13THU DONG KINH - 1/6/2011

http://www.mediafire.com/?6knj1ix1qka271gTHU DONG KINH - 15/6/2011

http://www.mediafire.com/?kf36b7o5gkure9zTHU DONG KINH - 1/7/2011

http://www.mediafire.com/?ccg36u7ind4l2zmTHU DONG KINH - 15/7/2011

http://www.mediafire.com/?3h266f6sqv8wvwhTHU DONG KINH - 1/8/2011

http://www.mediafire.com/?r2kxbsbdi7lxcb0THU DONG KINH - 15/8/2011

http://www.mediafire.com/?4zvnvj1z6vofb05THU DONG KINH - 1/9/2011

http://www.mediafire.com/?3wh02hpkuirei40THU DONG KINH - 15/9/2011

http://www.mediafire.com/?eh8afg4z7b745u7THU DONG KINH - 1/10/2011

http://www.mediafire.com/?kne59zk22yigowhTHU DONG KINH - 15/10/2011

http://www.mediafire.com/?2aaxl7k1ornrqd3THU DONG KINH - 1/11/2011

http://www.mediafire.com/?x0x5n2a06pmdy45THU DONG KINH - 15/11/2011

http://www.mediafire.com/?96m6s895dd7phcvTHU DONG KINH - 1/12/2011

http://www.mediafire.com/?6zrcf2fj2kg4222THU DONG KINH - 15/12/2011

http://www.mediafire.com/?iim79tizl298zznTHU DONG KINH - 1/1/2012

http://www.mediafire.com/?d74h21gsyysnusuTHU DONG KINH - 15/1/2012

http://www.mediafire.com/?5d0dsh69up3d5j4THU DONG KINH - 1/2/2012

http://www.mediafire.com/?1r6ve0zqe7h60nfTHU DONG KINH - 15/2/2012

http://www.mediafire.com/?iblduq610fq7cwgTHU DONG KINH - 1/3/2012

http://www.mediafire.com/?srbsgjfy338q2llTHU DONG KINH - 15/3/2012

http://www.mediafire.com/?6z7eax88ctkvjb8THU DONG KINH - 1/4/2012

http://www.mediafire.com/?i71ifihjkmc81ieTHU DONG KINH - 15/4/2012

http://www.mediafire.com/view/?4y9jgt6n1nbui5bTHU DONG KINH - 1/5/2012

http://www.mediafire.com/view/?2k9dgc6u17k4kbgTHU DONG KINH - 15/5/2012

http://www.mediafire.com/view/?pvrv8al2j85p966THU DONG KINH - 1/6/2012

http://www.mediafire.com/view/?1rppqp25rtvr921THU DONG KINH - 15/6/2012

http://www.mediafire.com/view/?kadxoex4egixz7bTHU DONG KINH - 1/7/2012

http://www.mediafire.com/view/?6j1823tfbv17yz6THU DONG KINH - 15/7/2012

http://www.mediafire.com/view/?l9w3l3twf5acc1kTHU DONG KINH – 1/8/2012

http://www.mediafire.com/view/?ckzmbtukugrstogTHU DONG KINH – 15/8/2012

http://www.mediafire.com/view/?q7gmi93u5lxcbqkTHU DONG KINH – 1/9/2012

http://www.mediafire.com/view/?z6ejbza7auc4pr4THU DONG KINH – 15/9/2012

http://www.mediafire.com/view/?m1do3mdgvqvc58gTHU DONG KINH – 1/10/2012

http://www.mediafire.com/view/?two5pq0r25s69vvTHU DONG KINH – 15/10/2012

http://www.mediafire.com/view/?srs1r4o10s8og12THU DONG KINH – 1/11/2012

http://www.mediafire.com/view/?kt1xztrv443bvxyTHU DONG KINH – 15/11/2012

http://www.mediafire.com/view/?c3pcts55cxrgm6sTHU DONG KINH – 1/12/2012

http://www.mediafire.com/view/?by9aw8mbt8ekddaTHU DONG KINH – 15/12/2012

http://www.mediafire.com/?zo6ir3pzadr7uchTHU DONG KINH – 1/1/2013

http://www.mediafire.com/view/?2h3rg6yyiceipufTHU DONG KINH – 15/1/2013

http://www.mediafire.com/view/?kto510l5bur9hmiTHU DONG KINH – 1/2/2013

http://www.mediafire.com/view/?7hbb329w79962abTHU DONG KINH – 15/2/2013

http://www.mediafire.com/?e3mb3dxc3xcz3cr

NHẬT BẢN - TRUNG QUỐC CĂNG THẲNGhttp://www.mediafire.com/view/?7yomi6gyakp4vzt

- - - - -BIẾN CỐ MẬU THÂN 1968

http://www.mediafire.com/?53mqlbak8uhahev#!

DỐI TRÁ LÀ CHỦ TRƯƠNG LỚN CỦA ĐẢNG!http://www.mediafire.com/?q5r3ejatvko36jc

DẪN CHỨNG CSVN NÔ LỆ NHƯ THẾ NÀO!?http://www.mediafire.com/?bi97d3oxwr39j56

CUỘC THANH TRỪNG NỘI BỘ CSVNhttp://www.mediafire.com/?b8ctyta7coh7hy6#!

CUỘC THANH TRỪNG NỘI BỘ CSTQhttp://www.mediafire.com/?4lb62uhebvmb253

CUỘC THANH TRỪNG NỘI BỘ CSLXhttp://www.mediafire.com/?zaqr4rapqbgjrze

ĐÁNH GIÁ CHỦ NGHĨA CShttp://www.mediafire.com/?875ooicu6a76wq2

VU AN CU HUY HA VUhttp://www.mediafire.com/?dfyc1fxnxt14jyf

LAN SONG CACH MANG HOI GIAOhttp://www.mediafire.com/?dc78d6na48xrq8v

TRUNG QUỐC CHIẾM NÚI ĐẤT NHƯ THẾ NÀO?http://www.mediafire.com/view/?ukx4eyvyz6dqmbc

TRUNG QUỐC CHIẾM THÁC BẢN GIỐC, ẢI NAM QUAN… NHƯ THẾ NÀO?http://www.mediafire.com/view/?ab7ca5295j3agy3

CSVN TRƯỚC NGUY CƠ SỤP ĐỔhttp://www.mediafire.com/?6z8k9w4vsuxgsws

ĐẢNG CSVN ĐẾN HỒI KẾThttp://www.mediafire.com/view/?tw6cedzdy5c9bt6

TÂM CẢMNhân Sinh Quan: Hạnh Phúc!?

http://www.mediafire.com/?2b633h3uq78bdvk

Về CON ĐƯỜNG DÂN CHỦhttp://www.4shared.com/audio/2usJMhJ0/

ConDuongDanChu_DO_THONG_MINH_B.html

Mời Đọc:CSVN NÔ LỆ NHƯ THẾ NÀO? HÃY DẸP BỎ VỤ NGỤY TẠO NGHĨA TRANG LIỆT SĨ TRUNG VIỆT 7

http://www.mediafire.com/download.php?yngnjkkcnwm

BÀN CỜ VIỆT NAM - Tiểu Quốc và Đại Cường http://www.mediafire.com/download.php?tjzvo2czyyo

1- Kích vào địa chỉ nếu đang ở trên Internet hay sao địa chi vào Google, Yahoo (chở 1 chút). Nếu kích trực tiếp thì sau đó, 1 màn hình hiện ra, kích thêm 1 lần nữa.2- Kích vào Click here to start download... (chờ 1 chút), sẽ hiện ra. Your download is starting...3- Kích vào Open để xem hay vao Save để giữ lại tại máy.

- - - - -

TIN VIỆT NAM

Đinh Tặc

Sống chỉ biết tiền, btấ chấp lương tri và sinh mạng người khác!http://www.youtube.com/embed/iccNIffGOWo

- - - - -22 Trí Thức Phát Biểu Về Cương Lĩnh Đại Hội Đảng CSVN XI

Tại Hội Khoa Học Kinh Tế11/2010

http://www.danchimviet.info/archives/21202Bà Dương Thu Hương, nguyên Phó Thống Đốc Ngân Hàng, Đại Biểu Quốc Hội

http://www.youtube.com/watch?v=ml9T5EhFqDgVũ Khoan

http://www.youtube.com/watch?v=InmhOcqkQQkTS Lê Đăng Doanh

http://www.youtube.com/watch?v=xXPrMXwrz_UGS – nguyên Phó Thủ Tướng Trần Phương

http://www.youtube.com/watch?v=xXPrMXwrz_Uhttp://www.youtube.com/watch?v=7nAh-IQybJY

GS Nguyễn Lân Dũng / MTTQhttp://www.giaoduc.edu.vn/news/van-de-su-kien-665/gop-y-van-kien-trinh-dai-hoi-dang-

lan-thu-xi-gs-nguyen-lan-dung-doc-cau-nao-phai-suong-cau-day-150867.aspx

- - - - -

DVD Hồn Việt: Quốc Kỳ - Quốc Ca Việt Nam

- Ngày 17/11/2012, Vietnam Film Club thành lập tháng 10/2010, do GS Nguyễn Ngọc Bích, nhạc sĩ Lê Văn Khoa, Chu Lynh... chủ trương, đã phát hành rộng rãi DVD “Quốc Kỳ - Quốc Ca Việt Nam” dài 57 phút 54 giây nói về lịch sử và biểu hiện của Quốc Kỳ - Quốc Ca VN, cũng như sự tung bay lá cờ vàng khắp nơi hiện nay. DVD được giới thiệu tại nhiều nơi công đồng người Việt và ng ày 14/12/2012, phổ biến trên Youtube...

Vietnam Film Club6433 Northanna Drive, Springfield, VA 22153

[email protected], 703-732-3283

http://www.youtube.com/watch?v=etmTVXe0Ipshttp://www.youtube.com/watch?v=ahEblKNhUVw

Phim “Vietnam! Vietnam!”Bộ phim “Vietnam! Vietnam!” 8 tập do đạo diễn nổi tiếng của Hoa Kỳ trong thập

niên 60, ông John Ford, thực hiện vào đầu năm của thập niên 1970. Từ lúc hoàn tất, tập phim này không được phép trình chiếu rộng rãi tại Hoa Kỳ vì chính quyền

Nixon sợ ảnh hưởng xấu đến kế hoạch rút quân và bỏ rơi miền Nam Việt Nam. Tập phim “Vietnam! Vietnam!” đã đi vào lảng quên nay mới đuọc đưa ra.

http://danlambaovn.blogspot.dk/2013/02/viet-nam-viet-nam-bo-phim-ve-cuoc-chien.html

http://www.youtube.com/watch?v=Vuc6frI553whttp://www.youtube.com/watch?v=nkBCGa_MfB4http://www.youtube.com/watch?v=wN4DwEVpf_w

http://www.youtube.com/watch?v=s-wGchg2Iewhttp://www.youtube.com/watch?v=FstwbKGsCpshttp://www.youtube.com/watch?v=f5mDxBpcUaEhttp://www.youtube.com/watch?v=OIKFIF3LpKIhttp://www.youtube.com/watch?v=UcbfLE45XvQ

- - - - -

http://ttxva.org/vinh-phuc-bieu-tinh/ VĨNH PHÚC TI Ế P T Ụ C BI Ể U TÌNH TR Ư A 18/3/2013 CÔNG AN VĨNH PHÚC BAO VÂY L Ễ C Ầ U SIÊU SÁNG 18/3/2013 Video Thi ế u t ướ ng Phùng Ti ế n B ộ giám đ ố c Công an t ỉ nh Vĩnh Phúc tr ướ c quan tài 17/3/2013 TIN KH Ẩ N C Ấ P: dân đem quan tài bi ể u tình quanh t ỉ nh Vĩnh Phúc 17/3/2013 N ạ n nhân v ụ ‘mang quan tài’ b ị đ ấ m đá đ ế n ch ế t Vĩnh Phúc – Công an dày đ ặ c, ki ể m tra m ọ i ngã đ ườ ng vào chi ề u 18/3/2013 Video ĐÊM VĨNH PHÚC gia đình và ng ườ i dân bi ể u tình 17/3/2013 V ụ mang quan tài di ễ u ph ố : Đã b ắ t 5 ng ườ i liên quan Ch ủ t ị ch t ỉ nh Vĩnh Phúc tr ả l ờ i v ụ mang quan tài đòi đi ề u tra án m ạ ng Vĩnh Phúc: Đ ặ t quan tài tr ướ c b ư u đ i ệ n đòi đi ề u tra án m ạ ng Dân mang quan tài bi ể u tình ở Vĩnh Yên Thông tin m ớ i v ụ xác ng ườ i d ướ i c ố ng n ướ c GÁI VI Ệ T KHOE MÔNG Phát hi ệ n xác ch ế t b ố c mùi d ướ i c ố ng n ướ c Giá đi ệ n EVN đ ộ c quy ề n d ễ tăng khó gi ả m Cho công an quy ề n n ổ súng: t ừ phim ả nh t ớ i th ự c t ế , t ừ l ợ i đ ế n h ạ i Không bàn vũ khí sát th ươ ng trong cu ộ c đ ố i tho ạ i Vi ệ t – M ỹ H ậ u qu ả Tìm m ọ i cách móc túi dân Ng ườ i dân cung c ấ p ghi âm và mã s ố c ả nh sát 141 Hà N ộ i đánh ng ườ i gãy x ươ ng g ò m á 10 chính tr ị gia Vi ệ t Nam n ổ i b ậ t nh ấ t th ế k ỷ XX Nh ữ ng gi ớ i h ạ n c ủ a Đ ả ng C ộ ng s ả n N ề n công nghi ệ p Vi ệ t Nam d ậ m chân t ạ i ch ỗ v ớ i g ầ n 20 năm tranh cãi V ợ bí th ư x ã gi ế t ng ườ i dã man – Nh ữ ng tình ti ế t r ợ n tóc gáy M ộ t cách nhìn v ề l ị ch s ử xung đ ộ t Vi ệ t-Hoa

B ộ ngo ạ i giao: T ổ ng c ụ c du l ị ch nói “s ơ su ấ t” trong vi ệ c qu ả ng cáo cho Trung Qu ố c là không h ợ p lý Nóng: Tri ề u Tiên kêu g ọ i ng ườ i dân toàn qu ố c s ẵ n sàng “kháng chi ế n” ch ố ng M ỹ Nhà máy n ướ c 10 t ỉ đ ồ ng đ ể … nuôi gà Đ ơ n t ố cáo B ộ Lao Đ ộ ng – Th ươ ng Binh và Xã H ộ i: Bao che sai ph ạ m tham nhũng 11 t ỷ ti ề n t ừ thi ệ n Vì sao trí th ứ c tr ẻ không thích tr ở v ề ? V ẽ chính sách ki ể u ‘trên mây’, do đâu? Vi ệ t Nam: C ứ vào web khiêu dâm là dính mã đ ộ c C ự u binh tr ở v ề t ừ h ả i chi ế n Tr ườ ng Sa: V ậ t l ộ n m ư u sinh, ki ế m ăn t ừ ng b ữ a. Thánh th ấ t Cao Đài ở Long An b ị bao vây

L ờ i m ẹ d ạ y

Xem tin nguồn: http://ttxva.org/vinh-phuc-bieu-tinh/#ixzz2Nt1c46GQFollow us: thongtanxavanganh on Facebook

Về Dự Thảo Sửa Hiến Pháp 2012(Xin tóm tắt 1 số tin tức)

Lấy ý kiến 2/1-31/3, sau do yêu cầu đã phải nới ra tới 30/9.

Số chữ ký ủng hộ Dư Thảo Hiến Pháp do 72 trí thức đưa ra vào giữa tháng 3 là 10.000, sẽ lên 50.000 hay hơn chăng?

http://boxitvn.blogspot.jp/2013/01/danh-sach-nguoi-ky-kien-nghi-sua-oi.html

Tháng 3/2013, có 6.000 người ký tên ủng hộ Lời Tuyên Bố của Công Dân Tự Do.http://www.youtube.com/watch?v=_7KUsE9x3jQ

http://www.khoi8406hoaky.com/D_1-2_2-124_4-3954_5-30_6-1_17-1499_14-2_15-2/

- - -Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúcChụp lên dân tộc 1 chủ nghĩa hoàn toàn ngoại lai và theo văn phạm Tàu!!!

3 tiêu đề lấy từ chủ thuyết Tam Dân của Tôn Văn

Ngày 28/12/2012, TBT Nguyễn Phú Trọng – lấy tư cách Tổng Bí thư – ban hành Chỉ thị 22 CT/TW khẳng định, việc góp ý “sửa đổi Hiến pháp” là “nhằm phát huy quyền làm chủ,

trí tuệ, tâm huyết của các tầng lớp nhân dân, của các cấp các ngành, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân và cơ quan, tổ chức đối với việc sửa đổi Hiến

pháp, thi hành pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân”. Còn CTQH Nguyễn Sinh Hùng – nhân danh Quốc hội – ký

Nghị quyết 38/2012/QH13 nhấn mạnh, việc góp ý “sửa đổi Hiến pháp” là “nhằm huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, tạo sự đồng thuận của nhân dân, thể hiện ý chí, nguyện

vọng của nhân dân, cùng yêu cầu tổ chức lấy ý kiến đóng góp cho việc “sửa đổi Hiến pháp” trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, kể cả ý kiến của người Việt định cư ở

nước ngoài.Một ngày sau khi hai văn bản vừa dẫn được ban hành, ông Phan Trung Lý - Chủ nhiệm Ủy

ban Pháp luật của Quốc hội, kiêm Trưởng Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, tuyên bố thêm, nhân dân có thể góp ý về tất cả các nội dung trong Dự thảo Hiến pháp, kể

cả “Điều 4”, không có gì là cấm kỵ…http://huynhngocchenh.blogspot.jp/2013/02/ep-ang-tu-khoa-than.html#more

Nguyễn Phú Trọng nói sửa gì thì sửa, nhưng cũng phải trong khuôn khổ cương lĩnh và điều lệ của đảng, quyền lực của hệ thống chính trị phải là thống nhất và không có chuyện 3 quyền phân lập, gác lại vấn đề đất đai trong lần tu sửa này.

Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng kiêm Chủ Tịch Ủy Ban Soạn Thảo Dự Thảo Hiến Pháp? đã nói Hiến Pháp phải dựa trên Cương Lĩnh Quá Độ lên Xã Hội Chủ Nghĩa của đảng CSVN thông qua năm 2000 và Nghị Quyết của Dại Hội Đảng XI vào tháng 1/2001.

Chủ tịch Quốc hội đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Sinh Hùng vi phạm Hiến pháp,vi phạm Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân Quyền, vi phạmCông ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ...:

Điều 69 Hiến pháp Việt Nam 1992 qui định: “công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí…”

Điều 19 Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền năm 1948: “Ai cũng có quyền tự do bày tỏ quan niệm và tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền không bị ai can thiệp vì những quan niệm của mình, và quyền tìm kiếm, tiếp nhận cùng phổ biến tin tức và ý kiến bằng mọi phương tiện truyền thông không kể biên giới quốc gia”.

Điều 19 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1976: “Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận. Quyền này bao gồm cảquyền tự do tìm kiếm, nhận và truyền đạt mọi loại tin tức, ý kiến, không phân biệt ranh giới, hình thức tuyên truyền miệng, hoặc bằng bản viết,in, hoặc bằng hình thức nghệ thuật hoặc thông qua mọi phương tiện đạichúng khác tùy theo sự lựa chọn của họ.”.

Nhiều nơi cán bộ nhà nước đi phân phối tài liệu và lấy chữ ký ủng hộ Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp Năm 92 do Quốc Hội CSVN đưa ra.

1- Bảng So Sánh Giữa Hiến Pháp Năm 92 Với Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp Năm 92 (80 trang)

2- Báo Cáo Thuyết Minh Về Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp Năm 92 (16 trang)3- Phiếu Lấy Ý Kiến Nhân Dân Về Sửa Đổi Hiến Pháp Năm 92 (1 tờ, ghi đồng ý

toàn bộ hay phần nào, nộp lại trưóc 17/3)http://dominhtuyen1962.blogspot.jp/2013/03/sai-gon-nha-cam-quyen-ang-ep-dan-ky-

ong.html

Theo Nguyễn Trọng Tạo:Ngày 23/2 tại Vinh, ông Nguyễn Sinh Hùng có nói với chúng tôi trong bàn tiệc đầu tư (có Vương Đình Huệ, Phan Đình Trạc, Hồ Phi Phước…) rằng: Ông Nguyễn Đình Lộc nói sẽ rút chữ ký khỏi bản “Ki ế n ngh ị 72 ” về sửa đổi Hiến pháp; nhưng mới nói chứ chưa có văn bản. Trưa hôm đó, tôi gọi điện cho ông Nguyễn Đình Lộc hỏi xem thông tin ông Nguyễn Sinh Hùng đưa ra có đúng không, thì được ông Lộc cười nói: Làm gì có chuyện đó; mình có rút gì đâu!

http://huynhngocchenh.blogspot.jp/Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cảnh cáo không được “chống phá Đảng, Nhà nước” trong quá trình góp ý Dự thảo Hiến pháp.Ông Hùng là lãnh đạo chóp bu thứ hai, sau Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, kêu gọi ngăn chặn “lợi dụng” để “phá hoại” trong vấn đề Hiến pháp.

Ngày 29/12 vừa qua, ông Phan Trung Lý, Trưởng Ban Biên Tập Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp (Ủy viên Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật, Trưởng Ban Biên tập) đã tuyên bố là nhân dân có thể cho ý kiến đối với mọi nội dung trong bản dự thảo, kể cả điều 4 của Hiến pháp Việt Nam,«không có cấm kỵ gì cả».

Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp họp phiên thứ 2 ngày 21/2/2012

http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=203

Ban biên tập dự thảo sửa Hiến pháp họp phiên thứ 5... ngày 13/8/2012http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/

View_Detail.aspx?ItemID=625

1946 tới nay có 4 Hiến Pháp. HP 1846: Khi đó có 8 đảng, nhưng có thể nói hầu như do CSVN chủ biên, khi đó Quốc Hội đa đảng (70 ghế dành cho Đại Việt và Quốc Dân Đảng) nên khá cởi mở, không đề cập tới chủ nghĩa CS, Mác – Lê hay HCM. Tuy nhiên do tình hình chiến sự, chưa kịp công bố chính thức và hầu như chưa áp dụng.Ngày 6/1/1946 bầu 333 Đại Biểu Quốc Hội. Về danh nghĩa, đây là một

cuộc bầu cử đa đảng. Tuy nhiên, những người trúng cử đều thuộc thành phần Việt Minh, hoặc các cảm tình viên của Việt Minh và những người được Hồ Chí Minh đưa vào các đảng được lập ra theo chủ trương của ông.Trước sức ép của Tiêu Văn và Lư Hán, con người “dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh đã lấn át nguyên tắc “thần linh pháp quyền” mà ông cùng tuyên bố trong “Việt Nam yêu cầu ca”. Ngày 24/12/1945, trong Hội nghị liên tịch đảng phái, Hồ Chí Minh đã đồng ý dành thêm 50 ghế Đại Biểu cho Việt Quốc, 20 ghế cho Việt Cách. Trong cuộc họp Quốc Hội đầu tiên đã đồng ý để 10 Đại Biểu bổ túc tham gia nhưng sau đó, dần dần họ bị loại trừ.

http://www.google.co.jp/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&frm=1&source=web&cd=1&sqi=2&ved=0CC0QFjAA&url=http%3A

%2F%2Flaws.dongnai.gov.vn%2F1945_to_1950%2F1946%2F194611%2F194611090001&ei=8scQUdufE6PImAXBwYGACA&u

sg=AFQjCNF8E9rWiU248ja7xc18oPisdcwDIA&sig2=c8KFrwTeaVy_r7sRMsPpOAhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p_Vi%E1%BB%87t_Nam_D

%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_1946

HP 1959: Được coi là HP Hồ Chí Minh. LỜI NÓI ĐẦU: Nước Việt Nam ta là một nước thống nhất từ Lạng Sơn đến Cà Mau... Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương, ngày nay là Đảng lao động Việt Nam, cách mạng Việt Nam đã tiến lên một giai đoạn mới. Cuộc đấu tranh bền bỉ đầy gian khổ và hy sinh dũng cảm của nhân dân ta chống ách thống trị của đế quốc và phong kiến đã giành được thắng lợi vĩ đại: Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập, ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố nước Việt Nam độc lập trước quốc dân và toàn thế giới. Lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân Việt Nam đã xây dựng một nước Việt Nam độc lập và dân chủ...

http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=890

HP 1980: Trong lời nói đầu, coi TQ là kẻ thù nguy hiểm và Mỹ là kẻ thù số 1...Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đi con đường của Cách mạng tháng Mười Nga, nhân dân ta đã lần lượt chiến thắng bọn đế quốc Nhật, Pháp, Mỹ và bè lũ tay sai của chúng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nước ta từ một nước thuộc địa và nửa phong kiến trở thành một nước độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa, một thành viên của Cộng đồng xã hội chủ nghĩa thế giới...Vừa trải qua ba mươi năm chiến tranh giải phóng, đồng bào ta thiết tha mong muốn có hoà bình để xây dựng Tổ quốc, nhưng lại phải đương đầu với bọn bá quyền Trung Quốc

xâm lược cùng bè lũ tay sai của chúng ở Cam-pu-chia. Phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc, quân và dân ta đã giành được thắng lợi oanh liệt trong hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chống bọn phản động Cam-pu-chia ở biên giới Tây Nam và chống bọn bá quyền Trung Quốc ở biên giới phía Bắc, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mình...Toàn dân ta quyết tăng cường đoàn kết, thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại...N ướ c C ộ ng h ò a xã h ộ i ch ủ nghĩa Vi ệ t Nam c ầ n có m ộ t b ả n Hi ế n pháp th ể ch ế h ó a đ ườ ng l ố i c ủ a Đ ả ng C ộ ng S ả n Vi ệ t Nam trong giai đo ạ n m ớ i. Đó là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước...

Điều 4: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam, được vũ trang bằng học thuyết Mác - Lênin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội; là nhân tố chủ yếu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.”. Đảng tồn tại và phấn đấu vì lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam.Các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp.

http://laws.dongnai.gov.vn/1971_to_1980/1980/198012/198012190001

1992 (đã tu sửa 2 lần): Trong lời nói đầu, bỏ chuyện coi TQ là kẻ thù nguy hiểm và Mỹ là kẻ thù số 1...Do sự sụp đổ của Động Âu và Liên Xô, đã bỏ từ “duy nhất”đi nhưng lại thêm “tư tưởng HCM” (nhóm từ do Hoàng Tùng tạo ra trong Đại Hội Đảng thứ VII, rồi sau theo Đại Biểu Dương Trung Quốc nói mới đi tìm nội dung cho nó) vào. Điều 4: Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.Cho phép đảng viên làm thương mại.Nhiều điều không được thi hành như Điều 59 (tiểu học bắt buộc và miễn phí)... Không có luật thi hành những quyền tự do lập hội, ngôn luận, biểu tình, trưng cầu dân ý...Điều 45: Các lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân...

http://laws.dongnai.gov.vn/1991_to_2000/1992/199204/199204180001

Lần này là lần tu sửa thứ 3 thành bản Hiến Pháp mới.HP 2013Điều 54 bỏ câu “kinh tế nhà nước là chủ đạo kinh tế quốc dân” “các thành phần kinh tế cấu thành kinh tế quốc dân”.1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.

2. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật.Điều 59 bỏ “miễn phí” trong giáo dục tiểu học bắt buộc...Điều 70 (sửa đổi, bổ sung Điều 45)Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với đảng Cộng Sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc t ế .Vậy dù không phải là đảng viên CSVN, cứ đi lính là phải tuyệt đối trung thành với đảng CSVN!? VÔ LÝ!!!

QUAY LẠI HIÊN PHÁP 1946 LÀ ĐI LÙI 66 NĂM

Hiến Pháp 1992147 điều

Dự Thảo Hiến Pháp của nhà cầm quyền124 điều

Dự Thảo Hiến Pháp của các nhà trí thức81 điều

Theo thể chế Cộng Hòa với Tổng Thống Chế, tối đa 2 nhiệm kỳ 5 năm (Điều 60), với lưỡng viện (Điều 34. Quốc hội)... Luật hóa đảng, quy chế hóa đảng.

Ngày 22 tháng 01 năm 2013, chúng tôi đã chính thức công bố toàn văn Bản Kiến nghị và Dự thảo trên trang mạng boxit để lấy ý kiến đóng góp của mọi người dân khắp trong và ngoài nước.

Đại Tá nhà văn Phạm Đình Trọng27/2/2013

Được Dân trao quyền lực để phục vụ Dân nhưng kẻ nắm quyền thường lạm quyền, dùng quyền lực của Dân để áp bức Dân, vì thế Hiến pháp còn xác định những điều cơ bản trong mối quan hệ giữa Nhà nước và người Dân, xác định quyền của người Dân và trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền Công dân của người Dân.

Từ nhận thức như vậy để có vài đối chiếu với dự thảo sửa đổi Hiến Pháp 1992.

Lời nói đầu của dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 có 447 từ thì có đến 394 từ tán dương chủ nghĩa Mác Lê nin và kể lể công lao trời biển của đảng Cộng sản Việt Nam đối với dân tộc Việt Nam! Dành tới gần chín mươi phần

trăm ngôn từ lời nói đầu của Hiến pháp để ngâm ngợi, suy tôn đảng cầm quyền thì đó là Đảng pháp chứ đâu còn là Hiến pháp!http://huynhngocchenh.blogspot.jp/2013/02/sua-hien-phap-e-nha-nuoc-tro-ve-

voi-dan.html#more- - - - -

4/2/2013, lúc 10 giờ sángChương 17: Tam Quyền Không Phân Lập (336) Ông Nguyễn Đình Lộc (Bộ trưởng Tư pháp 1991-2001, từ năm 1980 là Hiệu phó Trường Tư pháp), người trực tiếp tham gia soạn thảo Hiến pháp 1980 và 1992, thừa nhận: Hiến pháp 1959 được hình thành trên cơ sở tiếp thu Hiến pháp 1936 của Liên Xô, cách tiếp thu chủ yếu là dịch. Ông Nguyễn Đình Lộc nói: “Ở thời điểm đó Việt Nam chưa có nhiều người giỏi tiếng Nga. Chúng ta dịch Hiến pháp Liên xô chủ yếu qua tiếng Pháp và tiếng Trung. Mà tiếng Trung quốc thì khác Việt Nam ở chỗ, tính từ đứng trước danh từ. Phần về Quốc hội, nguyên văn tiếng Nga là: Quốc hội là cơ quan cao nhất của quyền lực Nhà nước (nếu coi Quốc Hội là tư pháp và nhà nước là hành pháp và 2 bên độc lập thì bên nay không thể là cao cấp nhất của bên kia). Ta dịch theo bản tiếng Trung thành: Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.”. Việc “tiếp thu” vội vã tới mức, theo ông Nguyễn Đình Lộc: “Từ năm 1960, ta giải thể Bộ Tư pháp, trước đó Liên Xô cũng giải thể Bộ Tư pháp. Nhưng ta đã không nghiên cứu kỹ vì sao Liên xô giải thể. Nhà nước Liên Xô là liên bang, ở cấp liên bang, họ không có bộ tư pháp, nhưng các nước cộng hoà lại có. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp 1936 của Liên Xô cũng khác. Năm 1936, Chủ tịch Uỷ ban Soạn thảo Hiến pháp Liên xô, Staline, tuyên bố: Liên xô đã hoàn thành xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong khi hoàn cảnh nước ta năm 1959 là vừa thoát ra khỏi chiến tranh và vẫn đang rất nghèo nàn, lạc hậu.”.Bình luận của Huy Đức: Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc (1992-2002) hiểu rõ lịch sử sao chép (từ phe xã hội chủ nghĩa) của Hiến pháp 1959, 1980, ông là Trưởng ban Biên tập Hiến pháp 1992, Trưởng ban soạn thảo Bộ luật Dân sự… Việc ông làm Trưởng đoàn đại biểu trí thức trình bản Kiến Nghị 7 điểm sửa đổi Hiến pháp 1992 là dấu hiệu cho thấy sự thay đổi sâu sắc trong nhận thức về dân chủ của những đảng viên cao cấp và đặc biệt cho thấy, những ai có trách nhiệm với đất nước sẽ không thể ngồi yên để những tư duy đã chết chi phối tiến trình hình thành nền tảng pháp lý cho tương lai của Việt Nam.

Nguyên Bộ trưởng Nguyễn Đình Lộc (phải) trao bản kiến nghị sửa đổi Hiến pháp cho Phó Chủ

nhiệm Ủy ban Pháp luật Lê Minh Thông

Xây dựng đúng nhà nước pháp quyền để chống lại tham ô, những lạm, vi phạm quyền dân chủ.Xây dựng kinh tế thị trường.Quân bình quyền lực giữa 3 cơ quan quyền lực Hành Pháp – Hành Pháp – Tư Pháp dưới sự kiểm

soát của đảng, giữa đảng và nhà nước, tăng quyền cho Chủ Tịch Nước.

Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Thường trực Văn phòng Quốc Hội (làm việc trong 14 năm tại Quốc Hội) bình luận với BBC Việt ngữ về quan điểm "Nhà nước ta không tam quyền phân lập" của Tổng Bí thư Đảng CSVN, ông Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Trung ương 5, khóa XI, Ban Chấp hành TW Đảng nhóm ở Hà Nội.

Luật sư Thuận cũng giải thích dự đoán của mình về hiệu quả của lần tu chính Hiến pháp này mà theo ông là sẽ vẫn còn nhiều hạn chế và "không đáp ứng" được những kỳ vọng và nhu cầu cơ bản về cải tổ, đổi mới Hiến pháp thực sự của nhân dân và nhiều tầng lớp trong xã hội.

Mọi thứ thực sự của dân, do dân, vì dân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, nhưng do đảng lãnh đạoCó 5 quyền sử dụng đất đai nhưng do nhà nước quản lý...Nhà nước pháp quyền nhưng dưói sự lãnh đạo của đảng.Thì phần sau cùng phủ nhận tất cả phần trước. Phải xây dựng nhà nước pháp quyền thực sự, tam quyền phân lậpĐảng nên tôn trọng giá trị trí tuệ của nhân loại về Dân Chủ (không phải sản phẩm của Tư Bản), phải có cơ chế kiểm soát tuyền lực.Hiện tại, đảng có quyền vô hạn mà không có trách nhiệm gì cả! Phải có luật về đảng, quyền của đảng tới đâu, trách nhiệm của đảng tới đâu.N P Trọng nói chỉ sửa bổ sung những vấn đề thực sự cần thiết, được thực hiện chứng minh là đúng, đã chín muồi, có đủ cơ sở và được sự thống nhất cao.N P Trọng cũng nói là xuất phát từ tầm quan trọng, đặc biệt tính chất nhạy cảm, việc tổng kết sửa đổi bổ sung Hiến Pháp 1992 phải bám sát những tư tưởng chỉ đạo của Nghị Quyết Trung Ương 2.Trước khi cho góp ý thì đã định hình, định khung, cắm chốt hết rồi... đó là điều rất đáng tiếc. Không thấy có nội hàm, không thấy có lộ trình tiến hành, trên 60 năm nay, những từ như tự do, dân chủ, phát bìểu ý kiến, tự do báo chí, biểu tình... vẫn không có luật, không có luật trưng cầu dân ý...

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/multimedia/2012/05/120508_lawyer_tranquocthuan.shtml

- - - - -Giữ Điều 4 mới chính là suy thoái đạo đức, thưa ông Tổng Bí

thư!Nhà báo Võ Văn Tạo

Tối 25-2-2013, trong thời sự 7 giờ tối, VTV1 phát đoạn

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “giáo huấn” tại Vĩnh Phú: “Các đồng chí phải lãnh đạo cái việc góp ý kiến sửa đổi Dự Thảo Hiến Pháp, cái này quan trọng lắm đấy. Vừa rồi đã có các luồng ý kiến thì cũng có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống chứ còn gì nữa. Xem ai có tư tưởng là muốn bỏ điều 4 Hiến Pháp không, phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Muốn tam quyền phân lập không? Muốn phi chính trị hóa quân đội không? Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa.”.

Tham gia đi khiếu kiện, biểu tính, ký đơn tập thể thì nó là cái gì…? Cho nên các đồng chí quan tâm xử lý những cái này.

Mô Phật! Một lần nữa, tôi nghe mà không tin vào lỗ tai mình! (lần trước, ông Trọng hể hả về chuyến đi một số nước châu Âu và Vatican: “Mình phải vị thế thế nào thì người mới thế chứ”; đã đề cập qua bài “Cái tầm của Tổng Bí thư”; nhiều người nhận xét ông Trọng như “trẻ con”).

Gác sang một bên chuyện chụp mũ, hăm dọa, trấn áp, bịt miệng, nhồi sọ… trong câu nói trên. Xin chỉ bàn đúng sai trong quan niệm về đạo đức, dưới nhãn quang của những người “cách mạng”.

Mọi đảng viên có lẽ không ai không đọc, hoặc chưa từng nghe nói đến bài viết “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” của Hồ Chí Minh – trong cương vị Chủ tịch Đảng Lao động VN (Đảng CSVN ngày nay). Tiêu đề bài viết này, về sau phổ biến gần như một trong nhiều khẩu hiệu của đảng.

Có nhiều quan niệm về chủ nghĩa cá nhân, lên án có (khi bàn về công bằng xã hội), ủng hộ có (khi bàn về nhân quyền và sáng tạo của trí thức).

Tuy nhiên, từ trước đến nay, trong tư duy được “định hướng” của lãnh đạo và đảng viên theo tinh thần bài viết trên của Hồ Chí Minh, người theo chủ nghĩa cá nhân là người chỉ cốt lo thu vén cho mình và gia tộc, làm phương hại lợi ích tập thể, quốc gia, dân tộc. Chưa một đảng viên nào làm nổi và/hoặc dám làm cái việc phản biện “chân lý” trên của Hồ Chí Minh.

Viết bài trên, Hồ Chí Minh khẳng định, với những người cách mạng, chủ nghĩa cá nhân chính là biểu hiện vô đạo đức rõ nhất. Cụ thể, ai biết đặt lợi ích bản thân dưới lợi ích tập thể, lợi ích tập thể dưới lợi ích quốc gia hoặc hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích tập thể, hy sinh lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể vì lợi ích quốc gia là có đạo đức. Tương tự, trong các dịp khác Hồ Chí Minh cũng đề cao quan điểm “mình vì mọi người”, “chí công vô tư”, coi đó là thước đo đạo đức cán bộ, đảng viên.

Mọi người có lương tri đều hiểu, chủ trương duy trì nền độc tài đảng trị, các lãnh đạo đảng CSVN triệt tiêu mọi nguồn lực trí tuệ bất phục tùng chủ nghĩa cộng sản. Không có đa nguyên, không có cạnh tranh thì trì trệ, xơ cứng là tất yếu. Điều đó không chỉ đúng trong chính trị – xã hội, mà đúng trong mọi lĩnh vực, kể cả tự nhiên. Giáo điều và xơ cứng, chủ trương kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, đảng làm hao tổn khổng lồ tài nguyên, tiền vốn, kỹ thuật, chất xám và nhân lực… vào những Vinashin, Vinalines… vô chủ, cha chung không ai khóc – những bồ thóc béo bở của lũ chuột tham nhũng. Chủ trương nhà nước độc quyền sở hữu đất đai, đảng tạo cơ hội “vàng” cho đám tham quan câu kết với các chủ đầu tư “đục nước béo cò”, tước đoạt tàn bạo hàng triệu ha ruộng đất, nhà ở và phương kế sinh nhai truyền thống của hàng triệu hộ dân.

Muốn duy trì điều 4 trong Hiến pháp, ông Trọng muốn giữ độc quyền đảng trị. Tuy nhiên, không ít đảng viên, kể cả không ít đảng viên cấp cao, đều biết rõ cái độc quyền ấy thực chất chỉ cốt duy trì quyền uy chính trị và đặc quyền đặc lợi vật chất cho những đảng viên có chức

quyền biến chất. Hầu hết các đảng viên cấp thấp, không có chức quyền, không đặc quyền đặc lợi, hoặc có chức quyền nhưng lại có lương tri đều băn khoăn, lo lắng cho vận mệnh của đất nước trước hiện tượng suy thoái đạo đức của “một bộ phận không nhỏ” đảng viên hiện nay. Không ít đảng viên tâm huyết và có trí thức nhận ra sự thật phũ phàng: quay lưng với mọi thành tựu chính trị – xã hội của nhân loại (đa nguyên chính trị, tam quyền phân lập, phi chính trị hóa quân đội), đảng CSVN đã quá lạc hậu, xơ cứng, bế tắc về đường lối, đang bị những kẻ vô liêm sỉ, cơ hội xấu xa núp bóng để đục khoét tham nhũng trắng trợn, trở thành vật cản kìm hãm vô cùng tai hại cho sự phát triển đi lên của đất nước, làm Việt Nam càng ngày càng tụt hậu và trở nên xa lạ so với khu vực và thế giới.

Đảng CSVN có hơn 3 triệu đảng viên, và số đảng viên hưởng đặc quyền đặc lợi chỉ là một phần trong số đó, trong khi cả nước có gần 90 triệu dân. Giữ điều 4 Hiến pháp là gì, nếu chẳng phải là khư khư độc quyền đảng trị như “đười ươi giữ ống”, giữ lợi ích bất chính cho một thiểu số người, bất chấp phương hại nặng nề tự do, hạnh phúc của nhân dân, kéo lùi tương lai phát triển của đất nước?

Như vậy, theo nhận thức của người viết bài này, rõ ràng quan điểm trên về đạo đức của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu ở Vĩnh Phúc hoàn toàn trái ngược với quan điểm của Hồ Chí Minh trong bài viết “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”. Chúa ơi! Tôi ước gì mình nhận thức sai, chứ cỡ Tổng Bí thư mà cũng nhận thức sai thì nguy to rồi!V.V.T

Video phát biểu của ông Nguyễn Phú Trọng tại Vĩnh Phúc ngày 25.2.2013Nguồn: Ba Sàm.

http://xuandienhannom.blogspot.jp/2013/02/nha-bao-vo-van-tao-giu-ieu-4-moi-chinh.html

Bài viết khiến nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bị thôi việc

Vài lời với TBT ĐCS VN Nguyễn Phú Trọng

Nguy ễ n Đ ắ c Kiên , sinh năm 1983 - ...Đầu tiên, cần phải xác định, ông đang nói với ai? Nếu ông nói với nhân dân cả nước thì xin khẳng định luôn là ông không có tư cách. Ông là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, nếu

muốn dùng hai chữ “suy thoái” thì cùng lắm là ông chỉ có thể nói với những người đang là đảng viên cộng sản, ông không đủ tư cách để nói lời đó với nhân dân cả nước...

*Chương trình Thời sự VTV1, 19h, ngày 25/2 đưa phát biểu tại Vĩnh Phúc của TBT ĐCS Việt Nam Nguyễn Phú Trọng như sau: “Vừa rồi đã có các luồng ý kiến cũng có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức... Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Có tam quyền phân lập không? Có phi chính trị hóa quân đội không? Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa!”(*)

Nghe âm thanh t ạ i đây

Bằng tất cả sự tôn trọng dành cho người đang đứng đầu một đảng chính trị của VN, tôi xin nói với ông Nguyễn Phú Trọng vài lời như sau:

Đầu tiên, cần phải xác định, ông đang nói với ai? Nếu ông nói với nhân dân cả nước thì xin khẳng định luôn là ông không có tư cách. Ông là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, nếu muốn dùng hai chữ “suy thoái” thì cùng lắm là ông chỉ có thể nói với những người đang là đảng viên cộng sản, ông không đủ tư cách để nói lời đó với nhân dân cả nước. Nếu ông và các đồng chí của ông muốn giữ Điều 4, muốn giữ vai trò lãnh đạo, muốn chính trị hóa quân đội, không muốn đa đảng, không muốn tam quyền phân lập, thì đó chỉ là ý muốn của riêng ông và ĐCS của ông. Ông không thể quy kết rằng đó là ý muốn của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh rằng, những ý muốn trên chỉ nên xem là của riêng ông TBT Trọng, chưa chắc đã là tâm nguyện của toàn bộ đảng viên cộng sản hiện nay.

Tiếp theo, xin đi vào nội dung, ông nói suy thoái về đạo đức. Tôi muốn hỏi ông, đạo đức của ông đang muốn nói là đạo đức nào? Đạo đức làm người? Đạo đức công dân? Đạo đức dân tộc VN?... Tôi tạm đoán là ông đang muốn nói đến đạo đức người cộng sản của các ông. Vậy, các ông cho rằng chỉ có đạo đức cộng sản của các ông là đạo đức đích thực? Thế ra, cha ông tổ tiên chúng ta, khi chưa có chủ nghĩa cộng sản vô đạo đức hết à? Thế ra, những người không theo đảng cộng sản trên thế giới là vô đạo đức hết à?

Tiếp theo, xin đi vào nội dung suy thoái chính trị, tư tưởng. Tôi muốn hỏi ông, chính trị, tư tưởng ông đang muốn nói là chính trị, tư tưởng nào? Có phải chính trị, tư tưởng của đảng cộng sản? Vậy ra chỉ có đảng cộng sản của các ông là duy nhất đúng à? Cá nhân tôi cho rằng, không một người có lương tri bình thường nào thừa nhận như thế. Cùng lắm ông chỉ có thể nói với các đảng viên cộng sản như vậy, nhưng ngay cả với các đảng viên cộng sản, ông cũng không thể quy kết tội suy thoái cho họ. Nếu không tin, ông thử đọc lại Cương lĩnh chính trị và Điều lệ đảng các ông ban hành xem. Không có điều nào nói xóa bỏ Điều 4 là suy thoái, muốn đa nguyên về chính trị là suy thoái, muốn phi chính trị hóa quân đội là suy thoái, chỉ có tham ô, tham nhũng... đi ngược lại lợi ích của nhân dân, của dân tộc là suy thoái. Ông đương kim Tổng bí thư ĐCS VN thử đọc lại và nghĩ lại chỗ này xem.

Bây giờ, tôi trân trọng tuyên bố những điều tôi muốn:

1. Tôi không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong Hiến pháp hiện hành, mà tôi muốn tổ chức một Hội nghị lập hiến, lập một Hiến pháp mới thực sự là ý chí của toàn dân Việt Nam, không phải là ý chí của đảng cộng sản như Hiến pháp hiện hành.

2. Tôi ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng cạnh tranh lành mạnh vì tự do, dân chủ, vì hòa bình, tiến bộ của dân tộc Việt Nam, không một đảng nào, lấy bất cứ tư cách gì để thao túng, toàn trị đất nước.

3. Tôi không chỉ ủng hộ xây dựng một chính thể tam quyền phân lập mà còn muốn một chính thể phân quyền theo chiều dọc, tức là tăng tính tự trị cho các địa phương, xây dựng chính quyền địa phương mạnh, xóa bỏ các tập đoàn quốc gia, các đoàn thể quốc gia tiêu tốn ngân sách, tham nhũng của cải của nhân dân, phá hoại niềm tin, ý chí và tinh thần đoàn kết dân tộc.

4. Tôi ủng hộ phi chính trị hóa quân đội. Quân đội là để bảo vệ nhân dân, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cương vực, lãnh thổ không phải bảo vệ bất cứ một đảng phái nào.

5. Tôi khẳng định mình có quyền tuyên bố như trên và tất cả những người Việt Nam khác

đều có quyền tuyên bố như thế. Tôi khẳng định, mình đang thực hiện quyền cơ bản của con người là tự do ngôn luận, tự do tư tưởng; quyền này mỗi người sinh ra đã tự nhiên có, nó được nhân dân Việt Nam thừa nhận và tôn trọng; quyền này không phải do đảng cộng sản của các ông ban cho, nên các ông cũng không có quyền tước đoạt hay phán xét nó. Vì thế, tôi có thể xem những lời phán xét trên của ông, nếu có hướng đến tôi là một sự phỉ báng cá nhân. Và tôi cho rằng, những người nào chống lại các quyền trên là phản động, là đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, dân tộc, đi ngược lại xu hướng tiến bộ của nhân loại.

Nguyễn Đắc KiênNhà báo, Báo Gia đình & Xã hội

http://dackien.wordpress.com/2013/02/25/vai-loi-voi-tbt-dcs-vn-nguyen-phu-trong/NÓNG! 19h5′, 26/2/2013: – Anh Nguyễn Đắc Kiên không còn tư cách là phóng viên Báo Gia đình & Xã hội (Gia đình.net). “Báo Gia đình & Xã hội xin thông báo, do anh Nguyễn Đắc Kiên (nguyên phóng viên) vi phạm Quy chế hoạt động của Báo và Hợp đồng lao động nên Hội đồng Kỷ luật của Báo Gia đình & Xã hội đã họp và ra Quyết định kỷ luật, buộc thôi việc đối với anh Nguyễn Đắc Kiên.Hiện nay anh Nguyễn Đắc Kiên không còn tư cách là phóng viên Báo Gia đình & Xã hội và tự chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật với các phát ngôn, hành vi của mình. Các đơn vị, cá nhân lưu ý khi liên hệ công việc, đề nghị liên hệ thẳng với Tòa soạn, không qua anh Nguyễn Đắc Kiên.”.

http://danlambaovn.blogspot.com.au/2013/02/khong-ai-co-ngan-can-uoc-con-uong-i-en.html#more

vì người ta cần ánh mặt trờiĐăng trên trang nhà “Thích Toán Học” của Ngô Bảo Châu.Đây là một bài thơ của ông Nguyễn Đắc Kiên, trong tập thơ Nh ữ ng s ố không vòng tr ắ ng

——–

tôi chưa thấy một đêm nào dài thế,bốn ngàn năm, giờ lại ngót trăm năm.hết phong kiến độc tài, đến lũ bạch tuộc thực dân,hết quân, hết vương, đến lũ tượng thần chủ nghĩa.

bao thế hệ siết rên trong gọng kềm nô lệ.chuyên chế dã man đục rỗng chí con người.cha tôi, ông tôi, bao thế hệ ngủ vùi.tôi chưa thấy một đêm nào dài thế.

không ánh mặt trời, bóng tối chí tôn,lũ quỷ ám thừa cơ toàn trị,khủng bố dã man, reo rắc những kinh hoàng,biến lẽ sống thành châm ngôn “mày phải sợ”.

mày phải sợ mày ơi mày phải sợ,sợ nữa đi có sợ mãi được không,cốt tủy mục rỗng rồi trí óc cũng tối đen,mày lại đẻ ra lũ cháu con “biết sợ”.

bao thế hệ đã ngậm ngùi mắc nợ,

lũ chúng ta lẽ nào lại mắc nợ mai sau,còn chần chừ gì mà không tỉnh dậy mau,sống cho xứng danh xưng con người trên mặt đất.

tôi chưa thấy một đêm nào dài thế,cũng chưa thấy có ngày mai nào không thể.vì người ta cần ánh mặt trời,tỉnh dậy đi lũ chúng ta ơi!

hà nội, 25.2.2012

——–

Đây là chia sẻ của bác Nguyễn Đắc Kiên trên facebook do bác NQH sưu tầm được:

Gửi tất cả các bạn. Đầu tiên cho tôi xin lỗi vì đã không thể trả lời mọi comment và tin nhắn của các bạn. Tôi cố gắng để add tất cả mọi người, hy vọng là có đủ thời gian. Dù có chuyện gì xảy ra, tôi chỉ mong các bạn hiểu cho một điều, tôi không muốn là anh hùng, không muốn là thần tượng. Nước ta đã có nhiều anh hùng, nhiều thánh thần quá rồi. Tôi sợ. Tôi chỉ nghĩ rằng, khi đất nước ta có tự do, dân chủ, các bạn sẽ thấy rằng, các bài viết của tôi là rất bình thường, nó thật sự bình thường, không có gì to tát cả. Tôi cũng xin các bạn đừng nặng lời phê phán Báo Gia đình & Xã hội nơi tôi đã làm việc, tôi hiểu và tôn trọng quyết định của lãnh đạo báo. Nếu ở cương vị của họ, có thể tôi cũng phải làm thế. Tôi hiểu là mọi thứ còn chưa bắt đầu. Cầu chúc an lành cho tất cả chúng ta.

http://thichhoctoan.net/2013/02/26/vi-nguoi-ta-can-anh-mat-troi/

Trang nhà Ba Cừu - Nguyễn Đắc Kiên

Tặng những người biểu tình ngày 09/12/2012

bởi vì tôi khao khát Tự do

nếu một ngày tôi phải vào tù,tôi muốn được vào nhà tù Cộng sản,ở nơi đó tôi gặp những người ngay,ở nơi đó đồng loại tôi đang sống.

nếu một ngày tôi phải vào tù,tôi muốn được vào nhà tù Cộng sản,ở nơi đó giam giữ Tự do,giam giữ những trái tim khao khát Sống.

nếu một ngày tôi phải vào tù,tôi muốn được vào nhà tù Cộng sản,ở nơi đó giam giữ những nhà thơ,giam giữ kẻ ngủ hoang để thức tỉnh muôn đồng bào vô thức.

bắt nhà thơ giam vào trong ngục tối,là mở ra ngàn thiên thể Tự do.bắt Tự do giam vào trong ngục tối,là mở ra ngàn thơ tứ Con người.

nếu một ngày tôi phải vào tù,thì chắc chắn là nhà tù Cộng sản,

bởi vì tôi khao khát Tự do.

N.Đ.K, 09/12/12

vì người ta cần ánh mặt trờiNguyễn Đắc Kiên

tôi chưa thấy một đêm nào dài thế,bốn ngàn năm, giờ lại ngót trăm năm.hết phong kiến độc tài, đến lũ bạch tuộc thực dân,hết quân, hết vương, đến lũ tượng thần chủ nghĩa.

bao thế hệ siết rên trong gọng kềm nô lệ.chuyên chế dã man đục rỗng chí con người.cha tôi, ông tôi, bao thế hệ ngủ vùi.tôi chưa thấy một đêm nào dài thế.

không ánh mặt trời, bóng tối chí tôn,lũ quỷ ám thừa cơ toàn trị,khủng bố dã man, reo rắc những kinh hoàng,biến lẽ sống thành châm ngôn “mày phải sợ”.

mày phải sợ mày ơi mày phải sợ,sợ nữa đi có sợ mãi được không,cốt tủy mục rỗng rồi trí óc cũng tối đen,mày lại đẻ ra lũ cháu con “biết sợ”.

bao thế hệ đã ngậm ngùi mắc nợ,lũ chúng ta lẽ nào lại mắc nợ mai sau,còn chần chừ gì mà không tỉnh dậy mau,sống cho xứng danh xưng con người trên mặt đất.

tôi chưa thấy một đêm nào dài thế,cũng chưa thấy có ngày mai nào không thể.vì người ta cần ánh mặt trời,tỉnh dậy đi lũ chúng ta ơi!

hà nội, 25.2.2012

Trích trong tập thơ mang tên “Những Số Không Vòng Trắng”

Tập thơ mỏng chưa tới trăm trang với 13 bài thơ được tác giả cho là thơ lẻ và 1 bài kịch thơ 4 hồi. Những bài thơ được gọi là lẻ ấy có bài như một phán xét nghiêm khắc, có bài như nỗi đắng cay tràn qua mi mắt. Lại có bài vừa đọc lên thấy lâng lâng hạnh phúc nhưng tới cuối bài thì trở thành hụt hẫng, xót xa…

http://dackien.wordpress.com/2012/12/09/boi-vi-toi-khao-khat-tu-do/http://thichhoctoan.net/2013/02/26/vi-nguoi-ta-can-anh-mat-troi/

http://www.rfa.org/vietnamese/programs/LiteratureAndArts/nguyendackiens-poems-ml-03022013151638.html

Không ai có thể ngăn cản được con đường đi đến Sự Thật

Tr ầ n Qu ố c Vi ệ t (Danlambao) - Anh Nguyễn Đắc Kiên đã cứu danh dự chung cho các nhà báo Việt Nam dưới chế độ toàn trị dù cái giá anh trả là bị đuổi việc, là tương lai bấp bênh đang chờ anh và gia đình. Anh là người chính trực và là người tự do!Những công dân Locris ở miền trung Hy Lạp cổ đại đều được ban cho quyền tự do ngôn luận, dù nhiều người trả giá rất cao. Tại các cuộc họp công cộng, ai cũng có thể đứng lên bàn cãi về những thay đổi trong luật pháp hay trong phong tục, với chỉ một điều kiện duy nhất. Trước khi họ bày tỏ ý kiến người ta tròng sợi dây thừng vào cổ họ. Nếu những gì họ nói không làm công chúng vừa lòng, họ sẽ bị treo cổ ngay. Câu chuyện "đóng góp" ý kiến về hiến pháp hiện nay ở Việt Nam chính là phiên bản "tự do ngôn luận" cổ đại ở trên. Sợi dây thừng đầu tiên đã được đảng CSVN tròng vào cổ anh Nguyễn Đắc Kiên và những người góp ý kiến khác. Anh Nguyễn Đắc Kiên là nhà báo can đảm, và câu chuyện của anh gợi tôi nhớ đến câu chuyện của nhà báo can đảm khác. Đó là nhà báo Từ Chung, chủ bút nhật báo độc lập Chính Luận. Chính Luận là tờ báo không do dự chỉ trích chính quyền Việt Nam Cộng Hòa, Hoa Kỳ, hay Cộng Sản. Vì sự trung thực can đảm này, Cộng Sản đã ghi tên chủ nhiệm Đặng Văn Sung và chủ bút Từ Chung vào danh sách sách những kẻ phải giết. Vào tháng Sáu 1965 Việt Cộng gởi thư tố cáo họ là "những con chiên ghẻ phục vụ chủ Mỹ" và đe dọa ám sát họ. Người ký tên dưới bức thư là Võ Công Minh "Chỉ huy Phân đội 628, Lực lượng Giải Phóng Vũ trang khu vực Sài Gòn- Gia Định." Chính Luận đăng lá thư này, kèm theo bài xã luận đáp lại rằng báo chỉ cố gắng phục vụ một người chủ duy nhất- Sự Thật- như được minh chứng qua việc các bên đều chỉ trích báo. Nhưng chỉ những người cộng sản, bài xã luận tuyên bố, mới đe dọa giết chết họ. Bài xã luận kết luận: "Như tất cả mọi người đều quý sự sống, chúng tôi quý sự sống Chúa đã thở vào thân xác chúng tôi. Nhưng chúng tôi sẽ nhìn thẳng vào nòng súng của kẻ giết người đến hại chúng tôi và chúng tôi sẽ nói: "Ông có thể giết chúng tôi, nhưng tinh thần của chúng tôi sẽ sống mãi." Vào ngày 30 tháng Mười Hai, 1965, khi chủ bút Từ Chung từ trên xe hơi bước xuống trước nhà ông, hai tên khủng bố Việt Cộng bắn bốn viên đạn vào người ông ở khoảng cách gần và giết ông ngay tức thì.

Tinh thần của chủ bút Từ Chung ngày xưa chính là tinh thần của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên ngày nay. Tinh thần Sự Thật ấy được nhà văn Nga Alexander Solzhenitsyn khẳng định như sau trong bức thư gởi Hội nhà Văn Xô Viết: "Tất nhiên tôi tin chắc rằng tôi sẽ làm tròn bổn phận của mình với tư cách là một nhà văn trong mọi hoàn cảnh-ngay cả càng thành công hơn và không bị thử thách hơn từ nấm mồ hơn từ trong cuộc đời tôi. Không ai có thể ngăn cản được con đường đi đến sự thật, và để đẩy mạnh chính nghĩa của sự thật, tôi sẵn sàng chấp nhận cả cái chết."

VIỆC NHÀ BÁO NGUYỄN ĐẮC KIÊN BỊ SA THẢI "NÓNG" TẠI HỘI THẢO SÁNG NAY 27/2/2013 TẠI HÀ NỘI

Sáng nay, tại trụ sở Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tại Hà Nội, RED đã tổ chức cuộc hội thảo với chủ đề: Tác nghiệp báo chí trong việc lấy ý kiến nhân dân về các dự thảo chính sách; Đông đảo các nhà báo, các chuyên gia trong lĩnh vực pháp lý, truyền thông-báo chí; đại diện Cục Báo chí-Bộ Thông tin-Truyền thông; Đại diện cơ quan thông tin truyền thông Văn phòng Quốc hội đã đến dự nghe và tham luận..

Có trên 10 tham luận, ý kiến phát biểu tại hội thảo này nhấn mạnh, phân tích và chỉ ra những mặt tích cực, tiêu cực của các phương tiện thông tin truyền thông đối với việc ban hành các chính sách của nhà nước...Cuộc hội thảo đã diễn ra tới 12 giờ trưa, nhiều ý kiến trao đổi thẳng thắng, cởi

mở và hàm chứa nhiều thông tin bổ ích...Xin trích một trong những ý kiến phát biểu tại hội thảo này của Tiến sĩ Nguyễn Quang A và ông Nguyễn Hữu Vinh, chủ trang mạng Anhbasam về hệ lụy của việc TBT Giadinh.net buộc thôi việc nhà báo Nguyễn Đắc Kiên.

1/ Ts Nguyễn Quang A: Công dân Nguyễn

Phú Trọng (TBT Đảng CS Việt Nam ) có vi phạm luật pháp khi cản trở công dân Nguyễn Đắc Kiên góp ý xây dựng hiến pháp sửa đổi.2. Ông Nguyễn Hữu Vinh, Chủ trang Anhbasam: TBT Giadinh.net đang bôi nhọ TBT Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng:

http://phamvietdao3.blogspot.jp/2013/02/viec-nha-bao-nguyen-ac-kien-bi-sa-thai.html

PHẢN ỨNGBà Bùi Thị Minh Hằng

Việc TBT Nguyễn Phú Trọng lên tiếng kêu gọi các đảng bộ nên quan tâm lãnh đạo và xử lý nghiêm việc có những luồng tư tưởng, ý kiến có thể quy vào là “suy thoái

chính trị, tư tưởng, đạo đức” khi ông nhắc đến việc ý kiến đóng góp sửa đổi Hiến Pháp 1992, lên tiếng với Đài Á Châu Tự Do, bà Bùi Thị Minh Hằng, một nhà đấu tranh dân chủ tại Việt Nam, cho rằng lời phát biểu này gây một làn sóng bất bình. Bà cho rằng Đảng đã đối đầu với Dân Tộc và Nhân Dân. Bà nói:

“Khi mà ông tổng bí thư của Đảng CSVN phát biểu như thế thì có nghĩa rằng như thế này là đã đến lúc cái người mà lãnh đạo đất nước họ đã tuyên bố quyết tâm giữ lấy sự độc tài, độc đảng của họ, thì cái điều đó nó gây một làn sóng rất là bất bình. Và như Minh Hằng đã nói rằng nói với những người mà người ta không biết chấp nhận phải trái - đúng sai và lòng dân thì thực sự nó chỉ như “nói với đầu gối” thôi.

Và như thế có nghĩa rằng hiện nay với tuyên bố này (của TBT Nguyễn Phú Trọng) thì Đảng CSVN cương quyết giữ lấy quyền độc tôn lãnh đạo của đảng họ, và như vậy là nó thể hiện một điều rằng là Đảng đã đối đầu với Dân Tộc và Nhân Dân, là bởi vì những việc họ làm đối với đất nước và dân tộc là hoàn toàn đi ngược lại quyền lợi của người dân. Tổng Bí Thư là người cao nhất trong Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay ông đã tuyên chiến với Người Dân Việt Nam, với Dân Tộc Việt Nam, và như thế ông không phải là đại diện cho dân tộc này và đất nước này, và chúng ta có quyền suy nghĩ rằng chúng ta phải theo đuổi cái lý tưởng của chúng ta, bởi vì cái lý tưởng (dân chủ tự do), cái đã được khẳng định là chân lý đúng, có nghĩa là một cái lý tưởng đã được mọi người xác nhận đấy là một chính nghĩa chân chính mà có được sự ủng hộ của cả loài người tiến bộ và dư luận thế giới.”.

Tôi cho đấy là một thứ vô lương tâm, mù quáng, không còn nhìn thấy thực tế nào cả, chỉ nhìn thấy mình, bưng tai bịt mắt không còn thấy đâu là ý kiến của nhân dân.

GS Nguyễn Thanh GiangGiáo sư Nguyễn Thanh Giang, cựu Chủ

Tịch Hội Địa Vật Lý Việt Nam, cũng cho rằng ông Tổng Bí Thư đã quay lưng lại với đất nước và dân tộc, và lời phát biểu của ông Tổng Bí Thư là một sự đàn áp về tư tưởng và không còn nhìn thấy thực tế mà chỉ còn nhìn thấy mình: “Đây không chỉ là dọa nạt, mà đây là một sự đàn áp về tư tưởng, mạt sát mọi người, mạt sát cả những người cha chú, những người tiền bối của Nguyễn Phú Trọng, mà họ đã nói lên nguyện ước của nhân dân nhưng bây giờ Nguyễn Phú Trọng lại quy kết và tỏ ra khinh miệt, sẵn sàng quy chụp và đàn áp. Tôi cho đấy là một thứ vô lương tâm, mù quáng, không còn nhìn thấy thực tế nào cả, chỉ nhìn thấy mình, bưng tai bịt mắt không còn thấy đâu là ý kiến của nhân dân. Tôi cho đấy là một điều hết sức thất vọng và tôi hoàn toàn phản đối cách ăn nói như vậy của ông Nguyễn Phú Trọng.

Có lẽ rằng sau phát biểu này của ông Nguyễn Phú Trọng và cộng với tất cả những hành xử trong thời gian vừa qua đối với nhân dân Việt Nam nó sẽ dần dần đẩy lên thành làn sóng bức xúc và phản ứng, thì Minh Hằng tin rằng với những gì mà càng ngày nhà cầm quyền Việt Nam càng lộ diện rõ là một nhà cầm quyền độc tài đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, của dân tộc, thì Minh Hằng tin rằng nó cũng như cái bản chất

quật cường từ nghìn đời nay của người Việt Nam, và cũng như xu hướng chung của xã hội và dư luận tiến bộ thế giới, thì dứt khoát sẽ có những phản ứng rất là rõ ràng.

Những điều đó trước đây ở xã hội Việt Nam là rất hiếm hoi, ví dụ những người lên tiếng đấu tranh để vạch trần những điều đó ra thì rất là hiếm, và người ta cho rằng những người đó là “liều”. Ông Nguyễn Phú Trọng gọi thành phần tiến bộ đó là “suy thoái về tư tưởng” thế nhưng thực sự thì chính những việc làm suy thoái của Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng như bộ máy lãnh đạo nhà cầm quyền Việt Nam sẽ thúc đẩy người dân Việt Nam tỉnh ngộ. Và nếu như ông ấy kết luận đấy là những thành phần suy thoái thì ông sẽ thấy một điều là dân tộc Việt Nam này sẽ buộc lòng suy thoái để mà thay đổi.”.

Nhà báo tự do Nguyễn Khắc Toàn Nhà báo tự do Nguyễn Khắc Toàn cũng

lên tiếng với Đài Á Châu Tự Do. Ông cho rằng lời phát biểu này như một lời tuyên bố chính thức của Bộ Chính Trị - Đảng CSVN, không còn riêng rẽ của bản thân Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng, và cho rằng chính Đảng mới là lực lượng suy thoái.

Ông nói: “Đây có thể là tuyên bố chính thức của Đảng Cộng Sản Việt Nam, của Bộ Chính Trị, và của cá nhân Tổng Bí Thư. Qua phát biểu của ông Nguyễn Phú Trọng thì người dân trong nước cũng như nhân sĩ trí thức có lương tâm thì đều thấy rằng không ai khác mà chính Đảng CSVN hiện nay là lực lượng suy thoái. Họ suy thoái về chính trị, tư tưởng, về lối sống, về mọi mặt, bởi vì họ đang đứng ở vị trí cai trị toàn bộ nước nhà nhưng mà họ đang có những tư duy, có những nhận thức rất lệch lạc, đi sau quần chúng, sau xã hội, tụt hậu rất xa đối với nhận thức tiến bộ của toàn bộ nhân sĩ trí thức cũng như nhân dân ở trong nước. Họ đang là một cản trở rất lớn cho công cuộc đổi mới thật sư, toàn diện của đất nước này. Họ đang đi ngược lại khát vọng đòi tự do dân chủ của nhân dân, và đi ngược lại trào lưu dân chủ của thời đại.”.

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/ctizen-opinion-npt-02262013201951.html

Nhà văn Võ Thị Hảo: Tôi nghĩ rằng trong một thể chế được xưng là "Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Độc lập – Tự do – Hạnh phúc", thì cái việc mà một người không bằng lòng với ý kiến của một người nào đó, dù đó là lãnh đạo hay là một dân thường, thì đó là chuyện quá bình thường, có gì đâu ? mà tại sao lại có thể ?… Anh ấy vừa đưa lên mạng một bài như vậy, bày tỏ chính kiến của anh ấy, thế mà báo

Gia đình & Xã hội đã sa thải anh ấy nhanh thế!?

http://huynhngocchenh.blogspot.jp/2013/02/nha-van-vo-thi-hao-len-tieng-vu-nguyen.html#more

Đại Tá nhà văn Phạm Đình Trọng27/2/2013

Hiến pháp là nền tảng pháp lí để tổ chức lên Nhà nước được Nhân dân trao cho quyền lực quản lí xã hội, phục vụ người Dân. Được Dân trao quyền lực để phục vụ Dân nhưng kẻ nắm quyền thường lạm quyền, dùng quyền lực của Dân để áp bức Dân, vì thế Hiến pháp còn xác định những điều cơ bản trong mối quan hệ giữa Nhà nước và người Dân, xác định quyền của người Dân và trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền Công dân của người Dân.

Từ nhận thức như vậy để có vài đối chiếu với dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.Lời nói đầu của dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 có 447 từ thì có đến 394 từ

tán dương chủ nghĩa Mác Lê nin và kể lể công lao trời biển của đảng Cộng sản Việt Nam đối với dân tộc Việt Nam! Dành tới gần chín mươi phần trăm ngôn từ lời nói đầu của Hiến pháp để ngâm ngợi, suy tôn đảng cầm quyền thì đó là Đảng pháp chứ đâu còn là Hiến pháp!

Ngay lời nói đầu đã có sự lạm quyền vô lối của đảng cầm quyền. Sự lạm quyền càng ngang nhiên không còn biết đến lẽ phải và đạo lí ở điều 4, đặt xã hội Việt Nam, đặt người dân Việt Nam trong sự cai trị đương nhiên vĩnh viễn của đảng Cộng sản Việt Nam, tước mất một quyền lớn của Công Dân, quyền người Dân được lựa chọn một tổ chức chính trị tin cậy với những chính khách sáng giá trao cho việc tổ chức lên một Nhà nước thực sự của Dân, vì Dân.

http://huynhngocchenh.blogspot.jp/2013/02/sua-hien-phap-e-nha-nuoc-tro-ve-voi-dan.html#more

Blogger Huỳnh Ngọc Chênh, nguyên Phó Tổng Thư Ký Tòa Soạn báo Thanh Niên, được đề cử giải “Công Dân Mạng 2013” (Netizen) (Đây là giải thưởng quốc tế do tổ

chức Phóng viên Không biên giới (RSF) có trụ sở tại Pháp phối hợp với đại công ty internet Google tổ chức hằng năm nhằm bảo vệ quyền tự do bày tỏ quan điểm trên mạng internet qua việc vinh danh những ngòi bút mạng đã bất chấp sự đàn áp, can đảm đấu tranh cho dân chủ-nhân quyền tại các nước trên thế giới.).Blogger Huỳnh Ngọc Chênh: Anh Kiên là nhà báo dũng cảm, thắng thắn và vững vàng. Dũng cảm nhất là khi anh cất tiếng nói trong khi còn đang làm việc.

Những điều mà anh nói, theo tôi, hoàn toàn không sai về mặt pháp luật, vì chỉ trao đổi về những điều mà lãnh đạo phát biểu. Bởi vậy cho anh nghỉ vì lý do đó thì quá sai.Tôi không cho đây là chủ trương từ trên cao xuống, mà cho đây là sự sợ hãi của tổng biên tập báo Gia đình-Xã hội hay cơ quan chủ quản báo, muốn cho anh Kiên nghỉ việc liền để khỏi phiền hà với cấp trên.Quyết định như vậy là sai pháp luật.

http://www.voatiengviet.com/content/blogger-huynh-ngoc-chenh-duoc-de-cu-giai-cong-dan-mang/1612576.html

Bài phát biểu của blogger Huỳnh Ngọc Chênh tại buổi trao giải thưởng Netizen 2013.

Blogger Huỳnh Ngọc Chênh (T) nhận giải thưởng NETIZEN năm 2013 từ Tổng giám

đốc RSF, Christophe Deloire, vào ngày 12/3/ 2013 tại Paris.

Thưa toàn thể quý vị.Tôi thật sự bất ngờ khi có mặt tại

buổi lễ hết sức trân trọng nầy. Vì ở đất nước tôi nhiều quyền tự do được Hiến Pháp công nhận nhưng vẫn bị nhà cầm quyền tìm cách nầy cách khác hạn chế. Trong vòng 2 năm trở lại đây có khá nhiều blogger không được phép đi ra nước ngoài để du lịch, để chữa bệnh, để dự hội thảo, hoặc để nhận các giải thưởng quốc tế như tôi mà không có lý do. Đó là các blogger Đào Hiếu, Người Buôn Gió, Nguyễn Hoàng Vi, J.B Nguyễn Hữu Vinh, Huỳnh Ngọc Tuấn, Huỳnh Thục Vy, Huỳnh Trọng Hiếu, Uyên Vũ, Lê Quốc Quân…

Do vậy sự có mặt của tôi ở đây là một bất ngờ. Có thể là do uy tín của tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới RSF cũng như của tập đoàn Google, là hai tổ chức đã sáng lập và bảo trợ cho giải thưởng cao quý nầy. Và cũng có thể là do những cuộc vận động đấu tranh cho nhân quyền, cho dân chủ ở nước tôi đang diễn ra khá sôi động thông qua việc góp ý sửa đổi Hiến Pháp đã có những tác dụng nhất định lên giới cầm quyền.

Xin nói thêm về cuộc vận động đấu tranh cho Nhân Quyền và Dân Chủ đang diễn ra khá mạnh mẽ ở đất nước tôi. Cách đây ba năm, khi blogger, luật sư Cù Huy Hà Vũ qua các bài viết đề nghị đa đảng để dân chủ hóa liền bị kết án trên 10 năm tù, thì nay, khi tôi có mặt ở đây, bên nước tôi đã có nhiều tổ chức với tổng số gần 20 ngàn người ký tên vào các bản kiến nghị yêu cầu xóa bỏ điều bốn trong Hiến Pháp và yêu cầu đa đảng mà không phải e dè sợ hãi.

Điều gì đã làm nên sự kỳ diệu nầy. Ấy là mạng internet. Mạng inter-net đã giúp người dân chúng tôi nói lên tiếng nói và nguyện vọng đích thực của họ trong hoàn cảnh tự do ngôn luận bị bóp nghẹt.

Như quý vị đã biết ở đất nước tôi không hề có báo tư nhân, chỉ có cơ quan của nhà nước hoặc của đảng cầm quyền mới được ra báo và lập đài phát thanh - truyền hình. Do vậy 700 cơ quan báo đài đều nằm dưới quyền kiểm soát của những đảng viên CS tin cậy. Thông tin đăng tải trên các cơ quan báo đài ấy đi theo định hướng của đảng cầm quyền. Tiếng nói và nguyện vọng của nhiều người dân vì thế mà không có nơi để xuất hiện.

May thay mạng internet xuất hiện và các blogger ra đời. Ban đầu các blogger tiên phong tuy còn rất ít ỏi nhưng họ là những mũi kim nhọn đâm những lỗ thủng đầu tiên vào bức màng bưng bít thông tin ở đất nước tôi. Và nhiều người trong số họ phải trả giá cho sự dũng cảm ấy, họ đã và đang bị ngồi trong nhà tù, trong trại cải tạo, bị quản thúc và thậm chí bị cưỡng bức vào nhà thương điên nữa. Đó là các blogger và các nhà đấu tranh dân chủ ôn hòa: Thích Quảng Độ, Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Đan Quế, Phạm Bá Hải, Nguyễn Văn Đài, Hà Sĩ Phu, Bùi Minh Quốc, Tiêu Dao Bảo Cự, Cù Huy Hà Vũ, Đỗ Thị Minh Hạnh, Bùi Thị Minh Hằng, Phạm Thanh Nghiên, Tạ Phong Tần, Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Phan Thanh Hải, Phạm Minh Hoàng, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, Lê Thăng Long, Trần Anh Kim, Nhạc sỹ Việt Khang, Trần Vũ Anh Bình, Lê Anh Hùng,… Và lớp trẻ sau nầy như Nguyễn Phương Uyên, Paul Lê Sơn và nhóm thanh niên công giáo ở Vinh…

Những hy sinh ấy đã không uổng công. Ngày nay những blogger và những người đấu tranh cho dân chủ đã phát triển lên thành một lực lượng lớn mạnh và rộng khắp mà nhà cầm quyền không thể nào ngăn cản nổi. 2 vạn chữ ký và sẽ còn nhiều hơn nữa đòi xóa bỏ điều 4 (Hiến Pháp) đã nói lên điều đó. Hàng trăm trang blog cổ xúy cho đổi mới, cổ súy tự do ngôn luận, cổ súy dân chủ thu hút lượng người đọc khổng lồ và kết nối với nhau thành một hệ thống báo chí mà chúng tôi gọi là báo lề dân, tồn tại lớn mạnh song song bên cạnh hệ thống báo chí do nhà nước kiểm soát được gọi là báo lề đảng.

Trong cái nền vững vàng ấy tôi được phát triển lên. Những lá phiếu từ khắp nơi trên thế giới bầu cho tôi để tôi trở thành công dân mạng chính là những lá phiếu dành cho phong trào đấu tranh cho quyền công dân trong đó có quyền tự do ngôn luận đang lớn mạnh lên hàng ngày trên đất nước chúng tôi.

Xin dành vinh quang nầy cho những người đi tiên phong đã và đang bị trả giá trong nhà tù và cho tất cả những người bạn đồng hành của tôi đã giúp đỡ và tạo đà cho tôi.

- Để nhận được giải thưởng cao quý nầy, tôi đã nhận được sự ủng hộ của các blogger, các bạn trẻ yêu nước tại Việt Nam cũng như các bạn khác tại hải ngoại. Những lá phiếu các bạn dành cho tôi chính là những lá phiếu góp phần động viên một phong trào đang vươn lên lớn mạnh ở Việt Nam, phong trào của những người viết báo

tự do, những người sẵn sàng đối đầu với những khó khăn để đấu tranh cho quyền tự do ngôn luận chính đáng. Cám ơn các cơ quan truyền thông như VOA, BBC, RFI, RFA, SBTN… đã tích cực đưa tin và viết bài về tôi cũng như về sự kiện bầu chọn công dân

mạng, nhờ vậy mà giải thưởng lần nầy đã gây ra tiếng vang rộng lớn tạo ra nguồn động viên to lớn cho phong trào đấu tranh cho sự tiến bộ ở trong nước tôi.Blogger Huỳnh Ngọc Chênh trả lời phỏng vấn

của Trưởng Ban Việt Ngữ đài RFA Nguyễn Văn Khanh ngay sau khi lãnh giải thưởng.

- Riêng với cá nhân tôi, từ khi nhận được giải thưởng cao quý nầy tôi đã cảm nhận được sự tin yêu của bạn đọc khắp nơi dành cho blog Huỳnh Ngọc Chênh của tôi. Sau khi được tin tôi trúng giải thưởng Netizen, số lượt người vào đọc hàng ngày tăng từ 15 ngàn lên 20, có khi 25 ngàn lượt.

- Cám ơn tập đoàn Google, tập đoàn về mạng to lớn, phủ khắp toàn cầu, là kho tri thức khổng lồ mà những người viết báo chúng tôi luôn cần đến. Thật xứng đáng khi Google đã kết hợp với RSF tổ chức ra giải thưởng cao quý nầy để hàng năm trao cho những người hoạt động vì sự tự do báo chí trên toàn cầu thông qua hệ thống mạng internet.

- Xin chân thành cám ơn tổ chức RSF, đã có mạng lưới rộng lớn trên toàn thế giới, là chỗ dựa quan trọng cho những người cầm bút tự do, nhất là những nhà báo trong những đất nước bị bóp nghẹt tự do ngôn luận. Giải RSF là nguồn động viên to lớn cho những blogger ấy.

- Cám ơn bà Bộ Trưởng Truyền Thông Pháp Fleur Pellerin người đại diện cho chính quyền Pháp có mặt tại buổi lễ nầy. Sự có mặt của bà là một vinh dự rất lớn cho buổi lễ. Chúc bà sức khỏe. Chúc nước Pháp mãi mãi là ngọn cờ đi đầu trong việc đấu tranh cho quyền của con người.http://www.rfa.org/vietnamese/blogs/huynhngocchenh-remark-03132013104523.html

Hà Sĩ PhuTrong năng lực ít ỏi của mình, tôi luôn quan tâm và ủng hộ

tất cả những ai cố gắng giúp vào sự tiến bộ xã hội, bằng cách này hay cách khác. Lần này, khi thấy các bạn thông báo “Lời tuyên bố của các Công Dân Tự Do” tôi đã quyết định ký tên ủng hộ rất sớm, và có những tâm tư muốn chia sẻ.

Đơn giản chỉ vì tôi hiểu rằng: Giường mối để tổ chức và điều hành một xã hội giống như một sơ đồ tỏa từ trên xuống, mà Hiến pháp và hệ thống quyền lực là những điểm trung tâm. Nhưng

ngược lại, để cải biến và gây dựng một nền dân chủ (gần như từ số không) tiến tới thay

thế cho một hệ điều hành phi dân chủ đang cố thủ thì phải bắt đầu “từ dưới lên”, từ những việc cụ thể, thiết thực, dù nhỏ bé.

Đó là những việc như bênh vực những người dân bị cướp nhà cướp đất, bị đối xử oan sai, việc đòi trả tự do cho những công dân bị tù đày chỉ vì biểu lộ lòng yêu nước, đòi hủy bỏ những điều luật vi phạm quyền công dân và quyền con người tối thiểu (Điều 88 chẳng hạn), đòi quyền được tự do tư tưởng, tự do phát biểu ý kiến, quyền biểu tình, quyền lập hội, đoàn kết bênh vực và ủng hộ những người can đảm dấn thân, (hiện tại như nhà báo Nguyễn Đắc Kiên)… Còn sự cải thiện “tiến hành từ trên cao xuống” cũng rất quý, rất cần để phối hợp nhưng không nên kỳ vọng gì nhiều.

http://chauxuannguyen.org/2013/03/02/vi-sao-toi-ung-ho-cac-ban-ha-si-phu/http://boxitvn.blogspot.com.es/2013/03/vi-sao-toi-ung-ho-cac-ban.html

Bác Sĩ Phạm Hồng Sơn lưu ý khi chưa đưa điều 4 vào Hiến pháp, Đảng cộng sản vẫn nắm giữ chặt quyền lực lãnh đạo của họBS Phạm Hồng Sơn: Đặt vấn đề như vậy đã chính là câu trả lời nếu bỏ đi các dấu hỏi, bớt đi dăm chữ và thêm vào chữ “Đảng cộng sản Việt Nam” (ĐCSVN). “Sửa hiến pháp” luôn là một phương thuốc kinh điển của mọi kẻ độc tài trong thời dân chủ mỗi khi chúng muốn tiếm quyền, củng cố lại quyền lực hay vượt thoát khủng hoảng. Chỉ cần xem qua dư luận vài tháng nay thì thấy phương thuốc

đó còn khá hiệu nghiệm, gần như tất cả các vấn đề nghiêm trọng khác của đất nước đã bị mờ hoặc biến hẳn trên truyền thông, cả của Đảng lẫn của dân, trước các núi thông tin về hiến pháp - một bản văn chưa bao giờ được ĐCSVN tôn trọng.

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/03/130302_phamhongson_hienphap2.shtml

Cách mạng chống đảng CS đã bùng lên ở Việt NamPhạm Trần Tháng 3/2013

… Làn sóng người dân nổi lên cũng tự phủ nhận chủ nghĩa Cộng sản do đảng áp đặt và bắt mọi người phải theo từ 83 năm qua. Và họ cũng kiên quyết đòi đảng trả quyền làm chủ đất nước cho dân để họ tham gia xây dựng Hiến Pháp mới, có thể qua một Quốc Hội Lập Hiến do dân bầu.

Đây là lần đầu tiên trong 68 năm độc quyền cai trị ở Việt Nam đảng Cộng Sản đã phải đối phó với một cuộc nổi dậy không có tiếng súng nhưng trực diện và rất khó dậy tắt, trừ phi đảng muốn tái diễn cuộc đàn áp đẫm máu của chính phủ Trung Cộng ở Qủang trường Tiananmen (Thiên An Môn) năm 1989, nếu những người của phong trào phản kháng quyết định tuần hành ở Hà Nội hay Sài Gòn.

Nghiêm trọng hơn là trong số những người chống đảng, ngòai số đông gười dân bình thường còn có cả công nhân và nông dân là hai lực lượng nồng cốt đã tạo nên đảng CSVN.

Nhiều Lão thành cách mạng, chức sắc Tôn giáo, cựu chiến binh, có cả cựu Tướng lãnh và cán bộ, đảng viên cao cấp đã nghỉ hưu hoặc tại chức cũng tham gia vào làn sóng người phản kháng không đổ máu này.

Biến cố này bắt đầu từ “Kiến Nghị Về Sửa Đổi Hiến Pháp 1992” của nhóm 72 nhà trí thức, nhân sĩ và lãnh đạo tôn giáo nổi tiếng công bố trên báo điện tử Bauxite Việt Nam ngày 19/1/2013.

http://www.chuacuuthe.com/index.php/2013/03/08/cach-mang-chong-dang-da-bung-len-o-viet-nam/

Nhà báo tự do Trương Duy Nhất nói với BBC “Thật tình khi đọc cái đó tôi bất ngờ lắm,” ông Nhất nói,

“Là một nhà báo đã từ bỏ thẻ nhà báo rồi tôi cũng không dám viết những điều như anh Kiên viết huống hồ anh Kiên còn trong biên chế nhà nước.”. Ông cũng nói ông ‘ủng hộ’ hành động của ông Kiên vì ‘xã hội cần những con người như anh Kiên’ mà ông mô tả là ‘người không sợ’.

“Anh Kiên thừa biết hậu quả xảy ra nên việc đó (bị đuổi việc) đối với anh là nhẹ chứ chẳng có gì bất ngờ,” ông Nhất nói,

“Điều đó chứng to răng con người ta có những lúc khát khao phải nói lớn hơn chuyện công việc. Tù tội cung chăng là cái gì cả.”. Cung theo ông Nhất thì những bạn be nhà báo mà ông trao đổi ‘phần lớn đều ngả mu kính phuc anh Kiên’.

“Họ không dám nói ra thôi nhưng trong thâm tâm họ kính phuc,” ông cho biết.Khi được hoi các nhà báo trong nước có những người có suy nghĩ như ông

Nguyễn Đắc Kiên hay không, ông Nhất nói là ‘có rất nhiều’, trong đó có cả ‘lãnh đạo và đảng viên’.

“Không phải là người ta không biết nghĩ đâu nhưng họ có dám vượt qua nôi sợ hãi để viết những câu chữ như thế không lại là chuyện khác,” ông nói. “Cũng như tôi cũng nghĩ được nhưng để viết như ông Kiên mặc dù là nhà báo tự do tôi cũng không dám viết.”.‘Vai trò kích hoạt’

Nhà báo tự do Trương Duy Nhất: "Tôi tin rằng sẽ có nhiều người. Ông Kiên chỉ là một giọt nước và tôi nghĩ sẽ có những giọt nước khác.". Ông Nhất cũng cho rằng với bài viết gây tiếng vang của mình, ông Kiên sẽ ‘kích hoạt’ để cho những người làm báo ‘vượt qua nôi sợ hãi’. “Tôi tin răng sẽ có nhiều người,” ông nói, “Ông Kiên chi là một giọt nước và tôi nghĩ sẽ có những giọt nước khác.”. “Từng giọt nước rót rồi dần dần sẽ đầy.”

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/03/130303_tduynhat_on_ndackien.shtml

- - - - -

Xuất hiện tuyên bố ‘công dân tự do’Cập nhật: 11:12 GMT - thứ sáu, 1 tháng 3, 2013

Từ một nhà báo ít người biết đến, Nguyễn Đắc Kiên đột nhiên trở nên rất nổi tiếng.

Lại xuất hiện trên mạng ‘lời tuyên bố của các công dân tự do’, theo sau vụ nhà báo Nguyễn Đắc Kiên mất việc vì phê phán Tổng Bí thư Đảng Cộng sản.

Văn bản, nay đã có hơn 800 chữ ký, nói: “Chúng tôi không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong Hiến pháp hiện

hành, mà chúng tôi muốn tổ chức một Hội nghị lập hiến, lập một Hiến pháp mới thực sự là ý chí của toàn dân Việt Nam, không phải là ý chí của đảng cộng sản như Hiến pháp hiện hành.”.Các bài liên quan

Trống, kèn và góp ý Hiến pháp Đảng cảnh cáo việc góp ý Hiến pháp 'Bị thôi việc vì phản đối TBT Trọng'

Lời tuyên bố viết: “Chúng tôi ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng cạnh tranh lành mạnh vì tự do, dân chủ.” Bản thân ông Nguyễn Đắc Kiên có thư ngỏ giải thích vì sao ông ủng hộ nhưng chưa ký vào bản tuyên bố.“Cụm từ ‘sát cánh bên nhà báo Nguyễn Đắc Kiên’, khiến tôi ngại ngùng khi ký vào bản ‘Tuyên bố Công dân Tự do’.”“Tôi sẽ gửi thư đề nghị các bạn khởi xướng bỏ cụm từ đó đi, để tôi được ký tên mình, cùng với hàng nghìn, triệu đồng bào.”Ông Kiên giải thích thêm: “Mỗi người chúng ta không sát cánh cùng anh Kiên hay bất cứ người nào khác, chúng ta ký tên vì chính chúng ta, vì tổ tiên ngàn đời, vì con cháu tương lai. “Trong lá thư dài, ông Kiên đặt ra vấn đề “tha thứ và hòa giải” vì ông tin rằng “nhiều người, kể cả trong đội ngũ lãnh đạo Đảng Cộng sản hiện nay có thể đảm nhận tốt vị trí trong Chính phủ lâm thời để giữ vững sự thống nhất quốc gia trong giai đoạn chuyển giao”.Ông Nguyễn Đắc Kiên, phó phòng, biên tập viên trang báo mạng của báo Gia đình & Xã hội bị buộc thôi việc phản đối lập luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về sự 'suy thoái'.Từ một người ít được biết đến, ông bỗng trở thành cái tên được nhắc nhiều những ngày gần đây.Sửa đổi Hiến phápBản tuyên bố mới nhất lấy cảm hứng từ Nguyễn Đắc Kiên được đưa ra trong bối cảnh Đảng Cộng sản muốn kiểm soát quá trình góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.Đang diễn ra quá trình góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992Quốc hội Việt Nam đang tổ chức đợt lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992

trong ba tháng, từ 2/1-31/3/2013.Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cảnh cáo không được “chống phá Đảng, Nhà nước” trong quá trình góp ý Dự thảo Hiến pháp.Ông Hùng là lãnh đạo chóp bu thứ hai, sau Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, kêu gọi ngăn chặn “lợi dụng” để “phá hoại” trong vấn đề Hiến pháp.Một nhóm nhân sĩ, trí thức, gồm cả nhiều đảng viên và cựu quan chức, gần đây công bố Kiến nghị 72, nói dự thảo Hiến pháp “chưa thấu suốt bản chất của một hiến pháp dân chủ”.Kiến nghị này cũng nói: “Chủ thể nào lãnh đạo xã hội sẽ do nhân dân bầu chọn ra trong các cuộc bầu cử tự do, dân chủ, định kỳ.“Một chính đảng thực sự có chính nghĩa, phục vụ lợi ích của nhân dân sẽ không lo bị thất bại trong các cuộc bầu cử như vậy.”.

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/03/130301_tuyenbo_congdan_tudo.shtml

Nhóm “Công dân tự do” ra tuyên bố ủng hộ PV Nguyễn Đắc KiênGia Minh, biên tập viên RFA2013-02-28

Tán đồngNhững người ký tên vào Lời Tuyên bố là những blogger, nhà báo, nhân sĩ, sinh

viên… Nội dung của Lời tuyên bố cho biết họ sát cánh với nhà báo Nguyễn Đức Kiên; đồng thời kêu gọi những công dân khác cùng sác cánh với họ nêu ra 5 tuyên bố.Thứ nhất họ không chỉ muốn bãi bỏ điều 4 qui định về vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam mà cũng như trong bài viết của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên là muốn tiến hành một hội nghị lập hiến. Từ đó lập ra một hiến pháp mà họ cho là thực sự phản ánh ý chí của toàn thể người dân Việt Nam. Nhóm cũng nói họ ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ sự cạnh tranh lành mạnh giữa các đảng cho một đất nước Việt Nam tự do, dân chủ, tiến bộ và vì hòa bình. Nhóm cũng ủng hộ xây dựng một chính thể tam quyền phân lập; tăng tính tự trị cho các địa phương , xóa bỏ những tập đoàn quốc gia làm tiêu tốn ngân sách nhà nước… Nhóm cho rằng họ có quyền tự do được tuyên bố những điều như vừa nêu không ai có thể tước đoạt quyền đó của họ.

Những điều trong bài viết của anh Nguyễn Đắc Kiên được đưa lên mạng thì mọi người đều cho đó là việc thể hiện quyền con người, tự do cá nhân, tự do ngôn luận. Blogger Gió Lang Thang

Blogger Gió Lang Thang, một trong nhóm những người ký tên đầu tiên trình bày lại lý do tham gia Lời Tuyên bố của các Công dân tự do:

“Những điều trong bài viết của anh Nguyễn Đắc Kiên được đưa lên mạng thì mọi người đều cho đó là việc thể hiện quyền con người, tự do cá nhân, tự do ngôn luận. Ai cũng có những quyền như vậy. Nhưng sự việc mà anh ấy bị cơ quan chủ quản, tổng biên tập báo cho nghỉ; đó là một sự vi phạm các quyền đó một cách trắng trợn.

Những điều anh ấy nói, phát biểu là đóng góp cho kiến nghị mà các cơ quan truyền thông, đài báo chính thống của Nhà nước tuyên truyền mọi công dân có quyền nói lên tiếng nói của mình; như vậy anh ấy làm việc đáng ra được khích lệ nhưng vì những lời phát biểu của anh ấy không theo định hướng của Đảng, không theo ý muốn của các nhà lãnh đạo của Đảng nên anh ấy bị như thế.

Việc ký tên vào bản tuyên bố của Các Công dân Tự do như em nhằm ủng hộ tinh thần và thể hiện thái độ của mình, các quyền tự do của mình.”

Một blogger khác là ông Huỳnh Công Thuận tại Sài Gòn nêu lại thực tế trong việc người dân góp ý cho cơ quan chức năng tại Việt Nam trong thời gian qua:

“Đã nhiều chuyện lắm rồi; nhưng vừa qua người ta đưa ra yêu cầu toàn dân góp ỷ sửa đổi hiến pháp. 72 nhân sĩ, trí thức đã đưa ra bản góp ý, và đến Quốc hội để trình đàng hoàng rồi. Chúng tôi cũng ủng hộ việc đó. Bây giờ đến trường hợp của anh Nguyễn Đắc Kiên quá nặng rồi. Người ta góp ý thực sự, công khai, ‘nhẹ nhàng, êm thắm’; người ta dùng quyền công dân để nói thì lại bị trù dập, trù ém một cách có thể nói theo từ bình dân là ‘đê tiện, hèn hạ’ quá. Thành ra tôi không thể chịu được trò đó nữa.”

Tác độngTuy nhiên theo blogger Gió Lang Thang thì việc đưa ra lời tuyên bố ủng hộ cho

nhà báo Nguyễn Đắc Kiên đó cũng có thông điệp nhắn gửi tới nhà cầm quyền Việt Nam:“Việc sửa đổi hiến pháp phải tôn trọng quyền lập pháp của người dân. Mọi người

dân đều có quyền được đóng góp và phải được tôn trọng.Việc sửa đổi hiến pháp đó phải vì quyền lợi của nhân dân, chứ không phải vì giữ gìn một ‘chính thể, chính đảng’ đang nắm giữ quyền lực, và dùng quyền lực đó để bắt mọi người, mọi công dân phải im miệng, phải nghe theo những điều mà Đảng Cộng sản, những nhà lãnh đạo Nhà nước hiện tại muốn làm.”

Blogger Huỳnh Công Thuận tại Sài Gòn cũng nói đến tác dụng có lợi của việc lên tiếng lâu nay của nhiều tầng lớp người dân trong các vấn đề của đất nước nhất là đợt góp ý sửa đổi hiến pháp năm 1992 hiện nay:

Dù theo chiều hướng nào cũng có lợi. Nếu theo chiều hướng tích cực, người ta có nghe, có sửa đổi thì tốt; còn nếu người ta đàn áp mạnh thêm nữa cũng tốt thôi. Blogger Huỳnh Công Thuận

“Dù theo chiều hướng nào cũng có lợi. Nếu theo chiều hướng tích cực, người ta có nghe, có sửa đổi thì tốt; còn nếu người ta đàn áp mạnh thêm nữa cũng tốt thôi. Ví dụ bản thân tôi bị theo dõi bao nhiêu năm nay, bị những trò ‘dơ bẩn’ đối với tôi rồi, bây giờ làm thêm nữa có sao đâu. Cũng dấn thân cho sự nghiệp dân chủ của đất nước này chứ có hại gì lắm đâu. Điếu Cày bị tù 12 năm, Tạ Phong Tần 10 năm, rồi những người ở Bia Sơn có gì đâu mà tù chung thân!

Theo tôi thì hai chiều hướng: tích cực cũng tốt mà tiêu cực cũng tốt. Lúc trước chúng tôi góp ý, kiến nghị; qua giai đoạn bây giờ chúng tôi lại tuyên bố, và chúng tôi đưa ra tố cáo những sự việc mà nhân danh công an làm những chuyện phi pháp về hiến pháp

và pháp luật. Chúng tôi không xin xỏ, không khiếu nại nữa. Rõ ràng đó là một bước dài, phải mười mấy năm mới được như vậy.

Chúng tôi từng kêu gọi người dân có quyền lập hiến. Đầu năm vừa rồi chúng tôi dựng biểu ngữ kêu gọi người dân có quyền lập hiến. Đó là quyền ở tất cả các nước. Lập hiến là quyền của công dân chứ không phải của một đảng phái nào!”

Trong thời gian gần đây những người có tâm huyết với vấn đề đất nước đã cùng nhau đưa ra những bản kiến nghị tập thể nêu ý kiến giúp mang lại những thay đổi tốt đẹp cho đất nước, cũng như ủng hộ cho những người dám công khai bày tỏ chính kiến và bị nhà cầm quyền trù dập.

Việc làm đó đang lớn dần và có thể nói là một phong trào mà nhiều người biết đến đều ủng hộ..

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/support-journalist-ng-dac-kien-gm-02282013131334.html

http://www.rfa.org/vietnamese/vietnam/chinh-tri/4700-sign-free-citizens-ml-03062013075344.html

Cho tới tháng 3/2013, đã có khoảng 5.000 người ký tên ủng hộ.

Thư Nguyễn Đắc Kiên3-3-2013

Thưa các bạn!Tôi viết thư này để trả lời một số câu hỏi các bạn gửi đến tôi mấy ngày qua.Về lo lắng cho sự an nguy của tôi. Tôi hiểu, càng nhiều người quan tâm, ủng hộ

tôi, sự an toàn của tôi càng bị đe dọa cao hơn, nhưng cũng có thể ngược lại. Tôi biết trong đội ngũ lãnh đạo của ĐCS VN hiện nay cũng có rất nhiều người có suy nghĩ tiến bộ.

Tôi cũng tự dặn mình, phải hết sức thận trọng trong lời nói và hành động. Tôi không muốn đẩy người khác vào hành động phi nghĩa, vì tôi hiểu nô lực đẩy người khác vào hành động phi nghĩa tức là đang làm một việc phi nghĩa. Dân tộc chúng ta đã có quá nhiều sự thù hằn, tức giận rồi, tôi hy vọng, bản thân và tất cả chúng ta sẽ không cố gắng để tạo thêm những sự thù hằn và tức giận như thế nữa.

Cụm từ “sát cánh bên nhà báo Nguyễn Đắc Kiên”, khiến tôi ngại ngùng khi ký vào bản “Tuyên bố Công dân Tự do”. Tôi sẽ gửi thư đề nghị các bạn khởi xướng bỏ cụm từ đó đi, để tôi được ký tên mình, cùng với hàng nghìn, triệu đồng bào. Tôi nghĩ rằng, môi người chúng ta không sát cánh cùng anh Kiên hay bất cứ người nào khác, chúng ta ký tên vì chính chúng ta, vì tổ tiên ngàn đời, vì con cháu tương lai. Vì thế tôi kêu gọi tất cả, không phân biệt trong hay ngoài nước, còn hay không còn quốc tịch Việt Nam, miễn là mang trong mình dòng máu Việt, ký tên vào bản tuyên bố công dân này.

Có người chất vấn tôi về chuyện làm sao để Tha thứ và Hòa giải, đó là chất vấn xác đáng. Tuy tôi e rằng, nói điều đó ra bây giờ là sớm, nhưng vì không biết ngày mai sẽ ra sao nên cứ nói ra thì vẫn hơn. Chúng ta cứ nhìn sang Myanmar thôi, không cần nhìn

đâu xa, họ làm được, tôi tin chúng ta cũng làm được, có khi còn tốt hơn. Sao không lập một Ủy Ban Hòa Giải Dân Tộc, với thành viên là các nhân sỹ, trí thức trong và ngoài nước, kể cả một số lãnh đạo tiến bộ của ĐCS VN? Tôi nghĩ rất nhiều người sẵn sàng tham gia. Sao không lập một Chính Phủ Lâm Thời điều hành đất nước cho đến khi tổ chức xong Hội Nghị Lập Hiến, ban hành Hiến pháp mới, bầu Quốc Hội mới? Tôi tin tưởng có nhiều người, kể cả trong đội ngũ lãnh đạo ĐCS VN hiện nay có thể đảm nhận tốt vị trí trong Chính Phủ Lâm Thời để giữ vững sự thống nhất quốc gia trong giai đoạn chuyển giao.

Nhưng để làm được điều đó, trước tiên tôi nghĩ, không chỉ nhân dân, những người đấu tranh cho dân chủ tự do mà cả các vị lãnh đạo của ĐCS VN, cần vượt qua sự sợ hãi, vượt qua sự tức giận, thử một lần thôi, tôi xin các ngài đặt mình là một người Việt Nam bình thường, lắng nghe những ý kiến khác biệt.

Tôi nghĩ rằng, một điều kiện tiên quyết khác cho sự hòa giải là một điều khoản bắt buộc, trong đó, không cho phép hồi tố, truy cứu trách nhiệm những tội phạm làm tổn hại lợi ích dân tộc, quốc gia hay bất cứ hành động mang tính trả thù nào với những người ở chế độ cũ. Tôi cho rằng đây là điểm quan trọng trong việc giúp giới lãnh đạo ĐCS VN hiện nay vượt qua sự sợ hãi. Tôi cũng như tất cả các bạn đều đau xót vì những khoản tiền tỷ đô la bị thất thoát, tham nhũng, nhưng cứ thử nghĩ đến xương máu có thể đổ, thử nghĩ đến tương lai hàng trăm nghìn năm nữa của dân tộc, những khoản nợ đó chẳng phải là rất nhỏ sao? Vậy sao chúng ta không mạnh dạn xóa nó đi để bảo vệ cái toàn cục lâu dài. Hơn nữa, chúng ta có thể tha thứ cho kẻ thù ngoại bang, sao không thể tha thứ cho đồng bào, anh em ruột thịt mình?

Có nhiều người cho rằng, tôi chỉ là một kẻ cơ hội, tự bản thân tôi thấy không cần phải trả lời chất vấn này, nhưng tôi nói chuyện này ở đây để bàn sang chuyện khác xa hơn. Bác Nguyễn Quang A có nói là sẽ sắp xếp cho tôi một công việc biên tập ở một NXB. Đó là công việc mơ ước của tôi, tôi sẽ có điều kiện vừa làm việc, vừa đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề mình quan tâm. Tôi chỉ mong ước có thế và không gì hơn, những người đã có thời gian quen thân tôi lâu có thể làm chứng. Tôi hiểu, một sự chuyển đổi nếu có, thì đằng sau nó còn rất nhiều việc phải làm, mà một việc quan trọng bậc nhất là phổ biến tinh thần dân chủ tiến bộ đến toàn thể nhân dân, công việc đã nói ở trên có thể giúp tôi thực hiện tốt nhiệm vụ này.

Nhưng một điều quan trọng hơn tôi muốn bàn là suy nghĩ về những người tài và trọng dụng người tài. Nền Nho học tuyển cử hàng nghìn năm đã khiến chúng ta đặt định vị trí hiền tài khi nào cũng gắn với việc làm quan. Điều đó sẽ thay đổi trong một xã hội dân chủ. Tôi hiểu, một đất nước muốn phát triển cần phải có thật nhiều người tài làm thương gia, nhà khoa học, giáo sư, bác sỹ, kỹ sư, công nhân lành nghề, nông dân thạo việc… không phải dồn hết người tài vào làm môi công việc quan, việc chính trị. Tôi thích cách người Mỹ thiết kế bộ máy nhà nước của họ, đó là một bản thiết kế không hoàn hảo, nhưng nó là bản thiết kế để cho mọi sai lầm có thể sửa chữa với ít hao tổn nhất cho nhân dân, đất nước.

Lịch sử dân tộc đã chứng minh, môi khi lòng dân ly tán là lúc vận mệnh đất nước bị đe dọa nghiêm trọng nhất. Theo cảm nhận của tôi, đất nước chúng ta đang vào ở trong tình thế lâm nguy đó. Hơn khi nào hết, chúng ta cần sự đồng lòng, nhất trí của tất cả người dân Việt Nam, để đưa đất nước tiến lên.

Trân trọng,Nguyễn Đắc Kiên

Nguyễn Đắc KiênMỗi người chúng ta sinh ra ở trên đời là một sinh thể tự do. Mẹ cha – quê

hương cho ta lời ru – giọng nói, nuôi dạy chúng ta khôn lớn, trưởng thành. Chúng ta có đi gây thù chuốc oán với ai đâu, mà sao lúc nào cũng “phải hỏi bạn thù, phải lo diễn biến”?

Mấy ngày qua, tôi phải giải thích cho một số bạn về hai chữ “phản động”. Thế nào là phản động? Nói xấu “Đảng và Nhà nước” là phản động à? Vậy hàng trăm báo, đài trong nước, rồi cả một số vị lãnh đạo của ĐCS cũng luôn miệng gọi các đài, báo nước ngoài là “phản động” thì không phải là nói xấu, là miệt thị họ đó sao?Vậy ai mới là phản động?

Không ai cả. Tôi cho rằng đã đến lúc chúng ta cần suy nghĩ lại để thay đổi một vài nhận thức đã thành xưa cũ. “Phản động” là một trong số đó. Theo suy nghĩ của tôi, không có ai là phản động cả trong các trường hợp kể trên. Chỉ có những ý kiến khác biệt, thậm chí đối nghịch. Đó là lẽ thường. Chỉ có các nhóm, các đảng phái khác biệt, thậm chí đối lập. Đó cũng là lẽ thường.

Tôi coi ĐCS Việt Nam cũng như mọi đảng phái chính trị khác đã, đang và sẽ tồn tại trên đất nước Việt Nam. Tôi coi mọi đài, báo nước ngoài, như mọi đài, báo ở Việt Nam. Tôi nhìn nhận sự khác biệt về quan điểm nếu có của các đài, báo này như một lẽ thường tình. Không đài, báo nào là phản động cả.

Tôi cho rằng, muốn tất cả ngồi lại được với nhau, để cùng đối thoại thì đầu tiên phải xoá bỏ những rào cản nhận thức, như với hai chữ “phản động” bàn ở đây. Mọi người dân cần được giải thích rõ để hiểu rằng, không có ai là phản động cả. Nhưng trước tiên, tôi cho rằng, các nhà hoạt động dân chủ trong và ngoài nước phải đi đầu trong việc xoá bỏ nhận thức này. Các bạn phải khẳng định rõ ràng, chúng tôi không phản động. Chúng tôi khác biệt, đối lập với ĐCS VN, nhưng không phản động.

Khi điều này được xác quyết thì cách đặt vấn đề tự nhiên cũng sẽ khác đi. Khi đó tất cả sẽ đặt trong một trạng huống đối thoại sòng phẳng, không có chỗ cho sự phỉ báng, hằn học, quy chụp nặng nề của tất cả các bên.

Danh sách những người ký vào Bản Tuyên bố Công dân Tự do chẳng nhẽ không nói cho chúng ta điều gì sao?

Bản tuyên bố đâu có lời lẽ nào là tố cáo, là phỉ báng, là hằn học với ĐCS

VN đâu? Ấy thế mà từ chị nội trợ, đến anh kỹ sư, từ bác giáo sư, đến cô bác sỹ… đều nhất loạt ký vào. Trong số 2.100 người ký tính đến tối 2/3, người Việt ở nước ngoài chiếm đa số tuyệt đối. Đấy chẳng phải là chỉ dấu cho mong muốn xoá bỏ hận thù, tức giận? Chẳng phải là chỉ dấu cho thấy người Việt ở khắp nơi đang mong mỏi cho một cuộc hoà hợp dân tộc nay mai hay sao?

Vì vậy, tôi kêu gọi tất cả mọi người Việt nam, ở trong hay ngoài nước, hãy xóa bỏ hết đi trong suy nghĩ của mình, nào là “phản động”, nào là “diễn biến hòa bình”, “thế lực thù địch”… Những thứ đó không đáng để tồn tại như một nỗi ám ảnh với một dân tộc yêu chuộng hòa bình và tự do như dân tộc Việt Nam.

Thân mến,Nguyễn Đắc Kiên

http://dackien.wordpress.com/2013/03/03/ve-mot-vai-dinh-kien-tai-hai/

Thư của Hội đồng Giám mục Việt Nam gửi Ủy ban

Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 nhận định và góp ý sửa đổi

Hiến phápWHĐ (1/3/2013) –

Sáng nay, 1/3/2013, linh mục Giuse Dương Hữu Tình, Thư ký Hội đồng Giám mục Việt Nam (HĐGMVN), đã đến và trao Thư góp ý của Ban Thường vụ HĐGMVN cho Thường trực Ban biên tập - Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, tại số 37 Hùng Vương, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.

Mặc Lâm - Miếng xương Kê Gàat3/01/2013 12:13:00 PM

1/3/2013, LM Giuse Dương Hữu Tình, Thư Ký Hội Đồng Giám Mục Việt Nam (HĐGMVN), đã đến và trao Thư Góp Ý của Ban Thường Vụ HĐGMVN cho Thường Trực Ban Biên Tập - Ủy Ban Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp năm 1992, tại số 37 Hùng Vương, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/party-nr-atk-lik-that-03082013080822.html

LỜI TUYÊN BỐ của Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ,

LỜI TUYÊN BỐcủa Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ,Tăng Thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất :

Dân chủ là nền tảng phát triển kinh tế,đem lại no cơm ấm áo, hạnh phúc và tự do cho toàn dân

THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI PARIS NGÀY 6.3.2013Lời Tuyên bố của Đức Tăng Thống GHPGVNTN Thích Quảng Độ :

Dân chủ là nền tảng phát triển kinh tế, đem lại no cơm ấm áo, hạnh phúc và tự do cho toàn dân

PARIS, ngày 6.3.2013 (PTTPGQT) - Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ vừa gửi sang Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế ở Paris để phổ biến Lời Tuyên bố hậu thuẫn Dân chủ đa nguyên của Hội đồng Lưỡng Viện (Viện Tăng Thống và Viện Hóa Đạo) Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN).

Ký tại Thanh Minh Thiền Viện ở Saigon ngày 5.3.2013, qua Lời Tuyên bố hôm nay Đức Đệ Ngũ Tăng Thống Thích Quảng Độ nhắc lại hai văn kiện quan trọng mà GHPGVNTN đã ban hành 11 năm trước vào ngày 21.2.2001 “Lời Kêu gọi cho Dân chủ Việt Nam” kèm theo Sách lược Tám điểm Cứu nguy đất nước, và “Thư Chúc Xuân kính gửi quí vị Nhân sĩ, Trí thức, Văn Nghệ sĩ, và Ðồng bào trong và ngoài nước” nhân dịp Tết Ất Dậu 2005.

Qua Lời Tuyên bố, Đức Tăng Thống cũng đề cao hai văn kiện vừa tung ra trong nước : ““Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp” viết ngày 19.1.2013 đăng trên Mạng Bauxite Việt Nam với 72 chữ ký đợt đầu mà đa số là những công thần chế độ, tính đến hôm nay, ngày 5.3.2013, đã tăng thành 6611 chữ ký ; và “Lời tuyên bố của các Công dân Tự do” gợi ý từ bài viết của Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên, công bố ngày 28.2.2013 trên Mạng DânLàmBáo với 5 yêu sách : Bỏ điều 4 trên Hiến pháp và tổ chức Hội nghị Lập hiến / Ủng hộ đa nguyên đa đảng / Đòi hỏi một nhà nước tam quyền phân lập / Phi chính trị hóa quân đội / và Quyền tự do ngôn luận của người công dân ; tính đến hôm nay, ngày 5.3.2013, đã lên tới 4200 chữ ký hậu thuẫn”.

Đức Tăng Thống nhận định rằng :

“Vào thời điểm tôi công bố “Lời Kêu gọi Cho Dân chủ Việt Nam” tháng 2 năm 2001, rồi “Thư Chúc Xuân kính gửi quí vị Nhân sĩ, Trí thức, Văn Nghệ sĩ, và Ðồng bào trong và ngoài nước” Tết Ất Dậu 2005, những tiếng nói và hoạt động cho dân chủ còn thưa thớt, khó khăn, bị

trấn áp khốc liệt tại Việt Nam. Mặc dù khi tôi gửi Lời Kêu gọi Cho Dân chủ Việt Nam đã được đồng bào trong và ngoài nước hưởng ứng thông qua ba trăm tám nghìn hai mươi bảy (308.027) chữ ký, và khi Cơ sở Quê Mẹ - Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam công bố tại Ủy hội Nhân quyền LHQ trong khóa họp lần thứ 57 ở Genève tháng 4 năm 2001 đã có hàng trăm nhân sĩ, trí thức quốc tế với gần 40 vị Dân biểu, Thượng Nghị sĩ Hoa Kỳ ký tên hậu thuẫn.

“Trong tình hình quốc tế thuận lợi ngày nay, cùng tư thế mới gạt phăng sợ hãi của thế hệ Trẻ Việt Nam và sĩ phu đất nước, tôi hy vọng và cầu chúc cho “Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp” và “Lời tuyên bố của các Công dân Tự do” nói trên sẽ được toàn dân hậu thuẫn đưa tới việc thực hiện như một giải pháp đổi thay tối hậu cho quê hương như một bửu bối linh diệu”.

Xin mời qúy Bạn đọc xem toàn văn Lời Tuyên bố ấy sau đây :

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤTVIỆN TĂNG THỐNG

Thanh Minh Thiền viện, 90 Trần Huy Liệu, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Saigon

Phật lịch 2556 Số 01 /TT/VTT

LỜI TUYÊN BỐcủa Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ,Tăng Thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất :

Dân chủ là nền tảng phát triển kinh tế,đem lại no cơm ấm áo, hạnh phúc và tự do cho toàn dân

Ngày 21 tháng 2 năm 2001, nhân danh Hội đồng Lưỡng Viện, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN), tôi đã công bố “Lời Kêu gọi cho Dân chủ Việt Nam” nhân chuẩn bị kỷ niệm Quốc tổ Hùng Vương lần thứ 4880 và năm Thế giới đón chào thiên niên kỷ thứ III. Kèm theo Lời kêu gọi là Sách lược 8 điểm cứu nguy đất nước.

Thời gian đầu thiên niên kỷ ấy, tôi đã nhận thức một thảm nạn kéo dài trên đất nước ta vì dung dưỡng ba sự trạng :

“Một chính quyền tự thị, bất chấp ý kiến của người khác, đưa tới xu thế độc đảng chuyên quyền ;

“Một chính quyền ly khai dân, bất chấp những đòi hỏi thiết tha cho nhân quyền và dân quyền, đưa tới chế độ độc tài ác liệt ;

“Một chính quyền lệ thuộc nước ngoài, từ ý thức hệ đến cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, làm đảo lộn xã hội và nhân văn Việt, mà hậu quả đẩy dân vào tròng ách nô lệ tinh thần và vật chất, làm suy thoái đạo đức và suy liệt quốc gia”.

Sang Tết Ất Dậu 2005, tôi lại viết “Thư Chúc Xuân kính gửi quí vị Nhân sĩ, Trí thức, Văn Nghệ sĩ, và Ðồng bào trong và ngoài nước”, nhấn mạnh rằng :

“Nhà nước Việt Nam không nên sợ hãi. Chỉ sợ mình không có chính nghĩa, không thật sự có tâm huyết với dân tộc thôi. Chứ sợ gì mất quyền. Ðừng sợ có tự do, dân chủ là mình mất quyền. Không đâu. Người dân bây giờ tinh tường lắm. Ai có công, ai thật sự vì dân, vì nước, người ta biết. Hãy xem gương các Ðảng cộng sản ở các nước Ðông Âu cũ bây giờ đều chấp nhận đa đảng. Thế mà ở Ba Lan, Tiệp Khắc, v.v... dân chúng vẫn có người bỏ phiếu cho đảng Cộng sản, thì có mất gì đâu. Miễn là mọi đảng phái khác cũng được quyền tham dự để cho dân có cơ sở so sánh, lựa chọn, các đảng phái có cơ sở tranh đua phục vụ tổ quốc. Ðừng sợ nhiều đảng loạn quyền. Chỉ sợ dân trí bị kìm hãm trong chủ nghĩa ngu dân thôi. Mà đã ngu dân, thì một đảng cũng sinh loạn. Bối cảnh nước ta ngày nay, theo tôi, không cần có vài chục đảng mới thiết lập được dân chủ. Chỉ cần một đảng tả khuynh, một đảng hữu khuynh, một đảng trung hòa đại diện cho

các dòng suy nghĩ chính lưu. (…) Nhưng trái lại, phải có nhiều xã hội công dân tự do xuất hiện với mọi quyền con người cơ bản, ắt việc nước sẽ hanh thông, quốc gia sẽ thịnh trị. Ðiều kiện tiên quyết muốn được như vậy là phải có tự do, dân chủ thật sự để mỗi người và mọi thành phần xã hội được bình đẳng tham gia việc nước. Không sung sướng gì bằng, không hạnh phúc gì bằng, khi những người làm chính trị được chính người dân tin tưởng giao quyền cho.

“Ðời sống nhân dân các nước dân chủ ở Bắc Âu là mô thức khá hoàn hảo về sự an lạc và tự do của người dân mà chúng ta có thể học hỏi, nghiên cứu, dung hóa, áp dụng vào bối cảnh Việt Nam.

“Phải có dân chủ đa nguyên thì mới giải quyết mọi vấn nạn bế tắc từ ba mươi năm qua trên đất nước. Pháp nạn của Giáo hội chúng tôi cũng tùy thuộc công cuộc dân chủ hóa này để được giải trừ. Nó là giải pháp thay thế, mà muôn dân trông đợi.

“Thử trầm tỉnh nghĩ xem, có phải là đảo chính bằng lá phiếu dân chủ vẫn hơn là những cuộc đảo chính bằng bạo loạn ?

“Sống trong cảnh huống ngày nay, người có lòng dạ và ưu tư đều bị đẩy vào tâm trạng chờ tức nước vỡ bờ. Thế thì sao không chọn con đường nhân nghĩa của truyền thống cha ông để nước chở thuyền thay vì nước lật thuyền ?

“Chẳng nên nghĩ rằng hễ có công an cho đông, nhà tù cho nhiều, và quân đội hùng mạnh là sẽ giữ được quyền bính mãi mãi. Chỗ dựa vững chắc nhất của một chế độ chính trị là lòng dân”.

Gần hai tháng qua, Giáo hội chúng tôi vui mừng thấy giới sĩ phu đất nước, giới trẻ, giới công dân mạng đã gạt phăng sợ hãi bấy lâu, đứng lên nói bằng lời, bằng bài viết, bằng kiến nghị, bằng cả xuống đường đòi hỏi dân chủ hóa đất nước. Điển hình là “Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp” viết ngày 19.1.2013 đăng trên Mạng Bauxite Việt Nam với 72 chữ ký đợt đầu mà đa số là những công thần chế độ, tính đến hôm nay, ngày 5.3.2013, đã tăng thành 6611 chữ ký ; và “Lời tuyên bố của các Công dân Tự do” gợi ý từ bài viết của Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên, công bố ngày 28.2.2013 trên Mạng DânLàmBáo với 5 yêu sách : Bỏ điều 4 trên Hiến pháp và tổ chức Hội nghị Lập hiến / Ủng hộ đa nguyên đa đảng / Đòi hỏi một nhà nước tam quyền phân lập / Phi chính trị hóa quân đội / và Quyền tự do ngôn luận của người công dân ; tính đến hôm nay, ngày 5.3.2013, đã lên tới 4200 chữ ký hậu thuẫn.

Nhân danh Hội đồng Lưỡng Viện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, tôi ngỏ lời tán thán sự can đảm và cấp thời của hai văn kiện nói trên, đại biểu qua trên mười nghìn chữ ký, đang rửa sạch dư luận xấu của những nền chính trị gian tà củng cố đặc quyền đặc lợi cho bè nhóm, đồng thời lấy trách nhiệm người công dân biểu tỏ hành động chính trị thân dân và hộ quốc.

Tôi cất lời kêu gọi các nhà lãnh đạo Cộng sản ở Hà Nội hãy tôn trọng quyền dân và quyền sống để cho mọi tầng lớp nhân dân được tự do và toàn quyền phát biểu nhằm xây dựng và phát triển đất nước, mà không bị sự lạm quyền phi pháp của những điều luật gọi là “an ninh quốc gia” kết án, giam tù, như đã cấm cố những người Việt thương nước yêu nòi mà Nhà nước đã sai lầm kết án trong nhiều năm qua.

Tôi xin ghi lại sau đây sách lược Tám Điểm dân chủ hóa Việt Nam mà tôi đề xuất trong Lời Kêu Gọi Cho Dân Chủ Việt Nam công bố ngày 21.2.2001, để góp thêm ý kiến với đồng bào các giới trong cuộc trao đổi cho tiến trình dân chủ. Đương nhiên một số vấn đề trong sách lược Tám Điểm này theo với thời gian cần thêm, bớt, bổ sung. Song đại thể vẫn là những điều cơ bản cho việc xây dựng dân chủ :

“Sách lược 8 điểm cứu nguy đất nước :

“1. Xây dựng một xã hội khoan dung, an lạc, đa nguyên, bình đẳng, không chủ chiến gây thù, điều hành bằng thể chế dân chủ đa đảng ;

“2. Xóa bỏ mọi cơ chế phản dân chủ như lý lịch, hộ khẩu, công an khu vực. Bầu lại một Quốc hội thực sự đại diện quốc dân, dưới quyền giám sát của Liên Hiệp Quốc, với sự tự do bầu cử của toàn dân, và tham gia ứng cử của mọi cá nhân, đảng phái thuộc mọi khuynh hướng ngoài đảng Cộng sản. Thiết lập một Nhà nuớc tam quyền phân lập, một Nhà nước pháp quyền theo tinh thần bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị ;

“3. Ðóng cửa vĩnh viễn các Trại tập trung cải tạo. Trả tự do cho tất cả tù nhân chính trị và tù nhân vì lương thức, bị giam giữ tại miền Bắc sau Hiệp định Genève năm 1954, tại miền Nam sau năm 1975. Thỉnh mời các nhân tài, chuyên viên trong số tù nhân này tham gia kiến quốc. Ðồng lúc thỉnh mời giới chuyên gia kỹ thuật, trí thức, học giả, mọi cá nhân, đoàn thể ở hải ngoại, vượt biển ra đi sau năm 1975, đem các kinh nghiệm và học thuật thu thái ở các nước tiên tiến về xây dựng quê hương. Hủy bỏ các đạo luật hay nghị định có tính khủng bố trên lĩnh vực tôn giáo và quản chế hành chính ;

“4 .Bảo đảm quyền tư hữu ; bảo đảm quyền tự do kinh doanh ; bảo đảm quyền tự do nghiệp đoàn. Ban hành chính sách khẩn trương giúp đỡ công nghiệp hóa canh tác và nâng cao đời sống nông dân, là tiềm lực của đại khối dân tộc. Chấm dứt nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Vì nền “kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” đã lỗi thời và bất lực hình thành một giải pháp cho nhân sinh sau 74 năm thí nghiệm của Nhà nước Liên bang Xô Viết, một nhà nước thù địch với quảng đại nhân dân nên đã bị xóa bỏ đầu thập niên 90. Xây dựng nền kinh tế thị trường phù hợp với xã hội Việt Nam và phát huy theo đường hướng của nền kinh tế tri thức và kinh tế sinh thái. Liên hệ với công cuộc toàn-cầu-hóa theo xu thế văn minh của nhân loại để phát triển kỹ thuật, bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới, chống lại các thách thức nghiêm trọng của khuynh hướng toàn-cầu-hóa nô lệ do giới tài phiệt liên lục địa chủ súy. Tận lực xóa bỏ hố ngăn cách giàu nghèo đang tha hóa con người và phân liệt xã hội nuớc ta ;

“5. Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Tách lìa chính trị khỏi quân đội và các cơ quan công an, mật vụ. Giải giới binh sĩ xuống mức quốc phòng bình thường theo tiêu chuẩn các quốc gia ở thời bình, để chia sớt ngân quỹ quốc phòng thái quá cho ngân quỹ giáo dục và ngân quỹ y tế quốc dân. Về giáo dục, cấp tốc đào tạo nhân tài và chuyên gia phục hưng xứ sở, đào luyện một thế hệ trẻ chuyển tiếp đang bị mai một, vì thế hệ lãnh đạo già thì miệt mài chủ chiến, gây thù theo chủ trương vọng ngọai đấu-tranh-giai-cấp làm phân hóa và tê liệt cộng đồng dân tộc, thế hệ đang lên thì bị cuốn hút theo chủ nghĩa kim tiền vì sinh kế bức bách. Về y tế, giải quyết ưu tiên nạn thiếu nhi suy dinh dưỡng và biện pháp phòng bệnh ở nông thôn ;

“6. Bài trừ văn hóa ngoại lai đồi trụy hoặc các ý thức hệ phi dân tộc làm xáo trộn tình nghĩa và đạo lý Việt Nam. Phát huy nền văn hóa truyền thống Việt trong tinh thần khai phóng, sáng tạo và dung hóa với mọi nền văn minh nhân loại. Ðề cao ba giá trị tinh thần Nhân, Trí, Dũng của tổ tiên. Thực hiện công bằng xã hội, nam nữ bình quyền, bình đẳng tôn giáo, tôn trọng quyền tự trị và đặc thù văn hóa của các dân tộc ít người cư ngụ trên lãnh thổ nước ta. Bảo vệ quyền lợi ngoại kiều sinh sống làm ăn ở Việt Nam theo luật định và tinh thần hỗ tương quốc tế. Bảo đảm quyền lợi và nhân phẩm của người Việt sống ở hải ngoại ;

“7. Tôn trọng lãnh thổ các nước láng giềng. Chủ trương hòa thân, đối thoại và cộng tác bình đẳng với các nước lân bang trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tôn giáo, xã hội. Chung sức bảo vệ hòa bình, an ninh và thịnh vượng tại các quốc gia Ðông Nam Á. Chung sức với các quốc gia trong vùng phát huy tính nhân văn Ðông phương, như một Ðạo tràng, hầu ngăn chận các Thị trường biến người lao động thành nô công, hàng hóa ;

“8. Thể hiện tinh thần hòa hiếu truyền thống và sách lược tâm công trong chính sách ngoại giao với mọi quốc gia trên thế giới, để tạo thế đối thoại, cộng tác, tương trợ, đôi bên cùng có lợi nhưng không đánh mất quốc thể và chủ quyền quốc gia. Bằng phương lược này, tạo cơ hội và điều kiện đẩy nhanh công cuộc phát triển kinh tế, phát triển công nghiệp song song với thăng tiến xã hội, hầu kịp bước theo xu thế văn minh, tiên tiến, cường thịnh tại các quốc gia dân chủ, giàu

mạnh trong thế giới vào đầu thế kỷ XXI”.

Vào thời điểm tôi công bố “Lời Kêu gọi Cho Dân chủ Việt Nam” tháng 2 năm 2001, rồi “Thư Chúc Xuân kính gửi quí vị Nhân sĩ, Trí thức, Văn Nghệ sĩ, và Ðồng bào trong và ngoài nước” Tết Ất Dậu 2005, những tiếng nói và hoạt động cho dân chủ còn thưa thớt, khó khăn, bị trấn áp khốc liệt tại Việt Nam. Mặc dù khi tôi gửi Lời Kêu gọi Cho Dân chủ Việt Nam đã được đồng bào trong và ngoài nước hưởng ứng thông qua ba trăm tám nghìn hai mươi bảy (308.027) chữ ký, và khi Cơ sở Quê Mẹ - Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam công bố tại Ủy hội Nhân quyền LHQ trong khóa họp lần thứ 57 ở Genève tháng 4 năm 2001 đã có hàng trăm nhân sĩ, trí thức quốc tế với gần 40 vị Dân biểu, Thượng Nghị sĩ Hoa Kỳ ký tên hậu thuẫn.

Trong tình hình quốc tế thuận lợi ngày nay, cùng tư thế mới gạt phăng sợ hãi của thế hệ Trẻ Việt Nam và sĩ phu đất nước, tôi hy vọng và cầu chúc cho “Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp” và “Lời tuyên bố của các Công dân Tự do” nói trên sẽ được toàn dân hậu thuẫn đưa tới việc thực hiện như một giải pháp đổi thay tối hậu cho quê hương như một bửu bối linh diệu.

Kính xin chư liệt vị và đồng bào các giới trong và ngoài nước hãy ra tay chặn ngăn các nẻo dữ, dóng lên tiếng chuông cảnh tỉnh, đánh lên hồi trống đại hùng khai mở Ðường Lành trong năm còn mới này. Ðường Lành ấy là con đường dân chủ đa nguyên đưa tới sự ổn định, phát triển, và an lạc.

An lạc cho quần chúng chỉ có ý nghĩa đích thực khi bảo đảm được quyền độc lập và tự chủ quốc gia, cùng những quyền tự do, dân chủ căn bản để toàn dân được chia sẻ, sống chung với cộng đồng thế giới hòa hài trong cảnh bách gia tranh minh, thay vì tự biệt lập nơi xó góc nhất gia cô minh.

Đồng thời làm sống dậy tinh thần bất khuất chống xâm lăng đã được nuôi dưỡng hào hùng từ cuộc kháng chiến vệ quốc đầu tiên của Hai Bà Trưng.

Phật lịch 2556 - Thanh Minh Thiền việnSaigon ngày 5.3.2013

Đệ ngũ Tăng Thống, GHPGVNTN(ấn ký)

Sa môn Thích Quảng Ðộhttp://www.queme.net/vie/index_detail.php?numb=2012

http://doithoaionline2.blogspot.jp/2013/03/loi-tuyen-bo-cua-ai-lao-hoa-thuong.html

Phật lịch 2556 Số: 03/VHĐ/TB/VT

THÔNG BẠCHKhâm tuân Lời Kêu Gọi của Đức Tăng Thống

V/v: cần phải thay đổi Hiến pháp để chuyển sang dân chủ cho Việt Nam

Kính bạch chư Tôn đức,Kính thưa Quí Đồng bào, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước,Kính thưa Liệt quí vị,

Đã 68 năm qua, Đảng Cộng sản cai trị đất nước bằng chế độ độc tài, gây ra bao cuộc chiến tranh, tan nát trên đất nước nầy; làm cho dân tộc phải gánh chịu không biết bao nhiêu chết chóc, đau thương, ly tán, đói nghèo; làm cho tình người khô cạn, văn hoá, giáo dục xuống cấp, đạo đức suy đồi, tham nhũng, hối lộ trở thành quốc nạn, thanh niên nam nữ phải đi làm thuê, làm mướn khắp nơi trên thế giới, người Việt không còn được ai tôn trọng. Nay hoạ mất nước lại gần kề.

Để nói lên những bức xúc nầy, năm 1994, Hoà thượng Thích Quảng Độ, Tổng thư ký Viện Hoá Đạo GHPGVNTN, đã gửi cho Tổng Bí thư Đỗ Mười bản “Nhận Định về những Sai lầm tai hại của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Dân tộc và Phật giáo”.

Năm 2001, Đại Lão Hoà thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hoá Đạo đã đưa ra “Lời Kêu Gọi Dân chủ hoá Việt Nam” bằng sách lược gồm 8 điểm, mong thay đổi vận mạng đất nước và dân tộc.

Ngày 05.3.2013, Đức Đệ Ngũ Tăng Thống GHPGVNTN, Đại Lão Hoà thuợng Thích Quảng Độ đã thay mặt Hội Đồng Lưỡng Viện lại một lần nữa, cất lời kêu gọi cần phải thay đổi Hiến pháp hiện nay để chuyển từ chế độ độc tài sang nền dân chủ đa nguyên đa đảng vì: “ Dân chủ là nền tảng phát triển kinh tế, đem lại no cơm ấm áo, hạnh phúc và tự do cho toàn dân”.

“Qua Lời Tuyên bố, Đức Tăng Thống đã nhân danh Hội Đồng Lưỡng Viện tán thán sự can đảm, cấp thời và đề cao hai văn kiện vừa tung ra trong nước : “Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp” viết ngày 19.1.2013 đăng trên Mạng Bauxite Việt Nam với 72 chữ ký và “Lời tuyên bố của các Công dân Tự do” gợi ý từ bài viết của Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên, công bố ngày 28.2.2013 trên Mạng DânLàmBáo với 5 yêu sách : Bỏ điều 4 trên Hiến pháp và tổ chức Hội nghị Lập hiến / Ủng hộ đa nguyên đa đảng / Đòi hỏi một nhà nước tam quyền phân lập / Phi chính trị hóa quân đội / và

Quyền tự do ngôn luận của người công dân.

Trong chế độ độc tài, độc đảng tại Việt Nam, tuy cũng có Hiến pháp, Luật pháp, nhưng không phải dùng để bảo vệ cho người dân, bảo vệ đất nước, mà chỉ bảo vệ chế độ độc tài Cộng sản. Với bản Hiến pháp không minh bạch, nhiều bất công, Nhà cầm quyền có thể nhân đó, tuỳ tiện đặt ra những điều luật mơ hồ để đàn áp nhân dân, duy trì thể chế độc tài, độc đảng. Rất nhiều điều mâu thuẫn, phi lý trong Hiến Pháp:

- Điều 4 ghi rằng:

“Đảng cộng sản Việt Nam… đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc…. là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội….” Điều này đã hợp pháp hoá cho Đảng Cộng sản quyền kéo dài chế độ độc tài, độc đảng triền miên trên đất nước.

- Và Điều 83 ghi rằng:

“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam….”.

Đem so với Điều 4, thì Đảng Cộng sản và Quốc hội, tổ chức nào lớn hơn? Đó là sự mâu thuẫn rất lớn.

Sau những Điều 68, 69… đề cập về nhân quyền trong Hiến pháp, có những câu thòng: “theo qui định của pháp luật” , nhân đó, Nhà cầm quyền có thể viện dẫn để đàn áp, chà đạp mọi nhân quyền, khiến cho người dân không còn một chút nào về các quyền tự do báo chí và ngôn luận, tự do hội họp và lập hội, tự do tư tưởng và tín ngưỡng, tự do cư trú và đi lại…

Với những câu thòng sau các điều khoản đó, buộc Hiến Pháp phải theo Luật pháp. Lẽ ra, Luật pháp là bộ luật sau, phải dựa theo tinh thần Hiến pháp mới đúng. Điều nghịch lý này đã tạo điều kiện cho Nhà cầm quyền mặc tình đàn áp nhân dân trên mọi lãnh vực mà lẽ ra người dân có quyền được hưởng.

Đó là nguyên nhân vì sao trong Hiến pháp tuy có ghi các điều khoản về các quyền tự do, dân chủ, nhưng trên thực tế, người dân Việt Nam không được hưởng một quyền nào cả. Trong nước có đến 700 tờ báo, 100 đài phát thanh, nhưng không có một tờ báo, một đài phát thanh tư nhân nào, tất cả đều do Nhà cầm quyền làm chủ. Cũng không có một đảng phái chính trị nào khác được tồn tại ngoài đảng Cộng sản. Các tổ chức, hội đoàn dân sự đều bị áp đặt vào trong Mặt Trận Tổ Quốc là tổ chức ngoại vi, công cụ của đảng Cộng sản, để kiểm soát.

Hiến pháp hiện hành chứa đựng nhiều điều mâu thuẫn, phi lý, như một bản thảo chưa

hoàn chỉnh.

Vì sự mù mờ, không rõ ràng, đầy phi lý của Hiến pháp và Luật pháp, Nhà cầm quyền độc tài muốn suy diễn thế nào cũng được, nên mới có việc Đảng Cộng sản chưa thắng cử lần nào, nhưng vẫn ngang nhiên lãnh đạo đất nước suốt 68 năm qua, bên cạnh những cuộc bầu cử được dàn dựng cho có vẻ dân chủ để đánh lừa nhân dân và dư luận quốc tế.

Gần đây, để đàn áp các thành phần tôn giáo, nhân sĩ, trí thức, công nhân, nông dân, sinh viên học sinh, những người lên tiếng, biểu tình, tranh đấu cho dân chủ, nhân quyền, ngoài lực lượng công an, Nhà cầm quyền lại dùng đến cả các nhóm xã hội đen, hoặc bằng những hành động đen tối, phi pháp khác để đàn áp, nên nhiều người than thở rằng: Việt Nam tuy “có cả rừng luật nhưng lại dùng luật rừng”.

Trong các khẩu hiệu, văn bản, Nhà cầm quyền đã đặt tổ quốc, dân tộc đứng sau đảng: “Đảng và Tổ quốc, “Đảng, nhà nước và nhân dân”, “Công an nhân dân phục vụ cho Đảng, tổ quốc và dân tộc”. Nay, bản Dự thảo Hiến pháp mới, lại còn muốn bắt “Quân đội trung với Đảng, hiếu với Dân”, Đảng trước rồi mới đến Dân sau… Điều đó chứng tỏ Đảng Cộng sản đã thiếu tôn trọng tổ quốc và dân tộc Việt Nam.

Hiến pháp là để bảo vệ nhân dân, bảo vệ đất nước. Hiến pháp phải do toàn dân quyết định. Hiến pháp không để bảo vệ một tổ chức, đảng phái chính trị nào.

Phải có một Hiến pháp theo tinh thần dân chủ, tự do, nhân quyền theo tiêu chuẩn văn minh. Căn bản của Hiến Pháp mới là phải: Bỏ điều 4 Hiến pháp hiện nay. Phải tôn trọng Nhân quyền và Dân quyền. Phải thực hiện tam quyền phân lập. Sở hữu đất đai phải thuộc về tư nhân, tập thể và nhà nước. Quân đội phải trung thành với tổ quốc và nhân dân chứ không phải trung thành với Đảng.

Nói một đàng, làm một nẻo, Nhà cầm quyền Cộng sản kêu gọi toàn dân góp ý sửa đổi Hiến pháp nhưng lại đang ra sức dùng báo đài để tuyên truyền một chiều theo ý riêng và đe doạ những người ký tên yêu cầu thay đổi Hiến pháp. Vừa kêu gọi góp ý lại vừa bóp miệng người ta.

Dùng công an để đe doạ, bắt người dân ký ủng hộ bản Dự thảo Hiến pháp là việc làm sai nguyên tắc. Trong quá khứ, cũng như lần này, bằng nhiều thủ thuật, Nhà cầm quyền đã đạt được con số 80%, hay 90% số phiếu, chữ ký ủng hộ, để tuyên truyền, đánh lừa người dân và dư luận quốc tế. Đâu có biết rằng, con số phần trăm phiếu ủng hộ, được Nhà cầm quyền độc tài đưa ra càng lớn, càng chứng tỏ sự đe doạ, khủng bố, đàn áp người dân càng nhiều.

Hiến pháp để phục vụ cho toàn dân, phải do dân quyết định. Không một tổ chức, đảng phái nào được đứng trên Hiến pháp.

Nhà cầm quyền Cộng sản hãy nhìn rõ thực tế đất nước đang lạc hậu, dân tộc đói nghèo, đạo đức suy đồi, các tệ nạn tham nhũng, lạm quyền làm khổ nhân dân vì nạn độc tài độc đảng, nhất là nguy cơ ngoại xâm, mất nước đang hiện ra trước mắt mà hãy quay lại với dân tộc, thay đối Hiến pháp sang dân chủ mới mong đưa đất nước khỏi đổ vỡ, dân tộc thoát khỏi lạc hậu, đói nghèo, mới mong có ngày theo kịp với các nước trong khu vực và thế giới, nhất là bảo vệ toàn vẹn được lãnh thổ, lãnh hải trước nạn ngoại xâm.

Chỉ khi nào chuyển sang thể chế dân chủ đa nguyên đa đảng, đất nước mới thoát khỏi đói nghèo, người dân mới được hạnh phúc, như lời Tuyên Bố của Đức Tăng Thống: “Dân chủ là nền tảng phát triển kinh tế, đem lại no cơm ấm áo, hạnh phúc và tự do cho toàn dân”.

Viện Hoá Đạo khâm tuân và tiếp lời Đức Đệ Ngũ Tăng Thống, Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ: “Kính xin chư liệt vị và đồng bào các giới trong và ngoài nước hãy ra tay chặn ngăn các nẻo dữ, dóng lên tiếng chuông cảnh tỉnh, đánh lên hồi trống đại hùng khai mở Ðường Lành trong năm còn mới này. Ðường Lành ấy là con đường dân chủ đa nguyên đưa tới sự ổn định, phát triển, và an lạc”.Cầu mong toàn dân Việt Nam chân cứng đá mềm.

Chùa Giác Hoa, Sài Gòn, ngày 13.3.2013Viện Trưởng Viện Hoá Đạo

GHPGVNTN(ấn ký)

Tỳ kheo Thích Viên Định.

NHIỆT LIỆT THAM GIA CÁCH MẠNG HIẾN PHÁP

TÍCH CỰC KÝ TÊN: BỎ ĐIỀU 4 ĐỂ CÓ TỰ DO DÂN CHỦ BỎ ĐIỀU 4 ĐỂ NHÂN QUYỀN ĐƯỢC TÔN TRỌNG BỎ ĐIỀU 4 ĐỂ CÓ CÔNG LÝ & HÒA BÌNH XÃ HỘI BỎ ĐIỀU 4 ĐỂ CÓ TƯ HỮU & TỰ DO KINH DOANH BỎ ĐIỀU 4 ĐỂ KHÔNG BỊ CƯỠNG CHIẾM NHÀ ĐẤT BỎ ĐIỀU 4 ĐỂ CÔNG NHÂN CÓ NGHIỆP ĐOÀN ĐỘC LẬP BỎ ĐIỀU 4 ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DO DÂN & CHO DÂN BỎ ĐIỀU 4 ĐỂ CHÍNH DÂN DIỆT THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ BỎ ĐIỀU 4 ĐỂ TOÀN DÂN BẢO TOÀN LÃNH THỔ & LÃNH HẢI BỎ ĐIỀU 4 ĐỂ DÂN CHỐNG XÂM LĂNG KINH TẾ TỪ TRUNG QUỐC

http://www.queme.net/vie/news_detail.php?numb=2022

PHẬT GIÁO HÒA HẢOTHUẦN TÚY

------Củng Cố Giáo Quyền – Thống Nhất Giáo Hội – Xiển Dương Giáo Pháp

LỜI KÊU GỌI Đòi Nhà Cầm Quyền Trưng Cầu Dân Ý:

Xây Dựng Một Hiến Pháp Tự Do.Kính quý vị lãnh đạo tôn giáo,

quý vị đại diện đòan thể, qúy đồng đạo, đồng bào

Thấm thóat đã 66 năm Ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ vì đấu tranh cho tự do độc lập nước nhà đã bị Việt Minh Cộng sản ám hại. Cứ đến Mùa Đại Lễ Đức Thầy thọ nạn, là tín đồ Hòa Hảo chúng tôi nhắc nhau thực hiện Tứ Ân, trong đó có Ân Đồng Bào, Ân Đất Nước do Đức Thầy truyền dạy.Sau 66 năm cai trị, đảng Cộng sản đưa đất nước vào đường bế tắc, văn hóa xuống cấp, đạo đức suy thóai, xã hội suy đồi, kinh tế bại lụi, đầy nguy cơ mất nước. Tựu chung là hậu quả của những sai lầm chánh trị của độc tài cộng sản. Mọi tiếng nói bất đồng đều bị quy tội phản động chống phá đảng và chống phá nhà nước cộng sản. Nhiều tín đồ Hoà Hảo hiện đang ở trong tù chỉ vì muốn theo Thầy giữ Đạo, thực hiện Tứ Ân.Mùa Đại Lễ năm nay dấy lên một phong trào dân sự đòi đảng Cộng sản phải trả lại quyền Lập hiến và quyền Phúc quyết (Trưng Cầu Dân Ý) của tòan dân đã bị đảng Cộng sản tước đọat bấy lâu nay. Khởi đầu là Kiến Nghị do 72 nhân sĩ sọan thảo, kế đến là Kiến Nghị sinh viên và cựu sinh viên khoa Luật Hà Nội, rồi Tuyên Bố của các Công Dân Tự do dựa trên bài viết của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên, Lá Thư Hội Đồng Giám Mục Công Giáo Việt Nam, Lời Tuyên bố của Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ và gần nhất là Lời Kêu Gọi của Khối 8406. Tôi Lê Quang Liêm Hội Trưởng Giáo Hội Trung Ương Phật Gíao Hòa Hảo Thuần Túy tán đồng quan điểm chánh trị và ủng hộ các ý kiến của Đức Tăng Thống, của Hội Đồng Gíam Mục Việt Nam, của các nhân sĩ, của anh chị sinh viên, của các Công dân Tự Do và của Khối 8406.Tôi khẩn thiết kêu gọi các tôn giáo, các tổ chức đấu tranh, các nhân sĩ, anh chị sinh viên, cùng tòan thể đồng bào, đồng đạo, liên kết đấu tranh đòi đảng Cộng sản phải chấp nhận một cuộc Trưng Cầu Dân Ý có quốc tế giám sát để tiến đến vịêc sọan một Hiến Pháp Tự Do và Dân Chủ cho Việt Nam.Có tự do có dân chủ mới có thể thắng được giặc Tầu xâm lược, đưa đất nước đi lên hòa nhập cùng văn minh nhân lọai.Huyền Phong Các, mùa Đại Lễ 25/2 âl Quý Tỵ (2013). (8-3-2013)LÊ QUANG LIÊM(Huyền Phong Cư Sĩ)

http://danlambaovn.blogspot.fr/2013/03/loi-keu-goi-cua-phat-giao-hoa-hao-thuan.html

Khối 8406Tuyên ngôn Tự do Dân chủ cho Việt Nam 2006

Web: http://8406vn.com - http://khoi8406vn.blogspot.com/

Email: [email protected]ời kêu gọi của Khối 8406 :

Đấu tranh đòi Nhà cầm quyền cộng sản phải tổ chức tại Việt Nam một cuộc Trưng Cầu Dân Ý có quốc tế giám sát.

Kính gửi:- Đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước.- Các chính phủ dân chủ, các tổ chức nhân quyền và cộng đồng thế giới tiến bộ.Ngày 23 tháng 11 năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa 13 (2011-2016), kỳ họp thứ 4 đã thông qua Nghị quyết số 38/2012/QH13, về việc “Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”. Trong đó có đoạn: “Quốc hội kêu gọi đồng bào, chiến sĩ cả nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hưởng ứng và tích cực tham gia đóng góp ý kiến để Hiến pháp thể hiện đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới”.Điều 4 của Nghị quyết trên quy định: “Lấy ý kiến nhân dân về toàn bộ Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, bao gồm: Lời nói đầu; chế độ chính trị; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân…”. Thời gian thực hiện là 3 tháng, từ 2/1/2013 đến 31/3/2013. (Nay vừa được kéo dài tới 30/9/2013).Nhận thức rõ bản chất của vấn đề, ngày 31/12/2012, Khối 8406 đã ra một bản Tuyên bố vạch trần thủ đoạn lừa mị này của Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam (NCQ CSVN). Đồng thời khẳng định: Trong suốt hơn 67 năm qua, kể từ ngày 2/9/1945 đến nay, Quyền phúc quyết của nhân dân tức là Quyền dân tộc tự quyết thông qua một cuộc Trưng Cầu Dân Ý đã bị ông Hồ Chí Minh và các đồng chí cộng sản của ông thủ tiêu hoàn toàn!Tiếp theo là những diễn biến khác:- Ngày 19/1/2013, 72 công dân trong nước đã cùng ký tên trong một Bản kiến nghị 7 điểm về việc sửa đổi Hiến pháp 1992. Trong đó, kiến nghị thứ 6 nói rằng: “Bảo đảm quyền phúc quyết của nhân dân đối với Hiến pháp, thông qua Trưng cầu dân ý được tổ chức thật sự minh bạch và dân chủ với sự giám sát của người dân và báo giới”. Bản dự thảo Hiến pháp mới đính kèm kiến nghị trên, do các chuyên gia luật viết, đã đề cập đến một chính trường đa đảng ở Việt Nam: “Các đảng phái chính trị được tự do thành lập và hoạt động theo các nguyên tắc dân chủ. Quyền đối lập chính trị được tôn trọng và Pháp luật bảo đảm sự bình đẳng giữa các đảng phái chính trị” (Điều 9). Bản kiến nghị cùng với dự thảo Hiến pháp này đã nhanh chóng được hàng ngàn chữ ký của đồng bào Việt Nam cả trong và ngoài nước ủng hộ.- Như bao lần diễn trò dân chủ giả xưa nay, lần này NCQ CSVN cũng đã sớm lộ mặt thật của họ. Bản tin thời sự của Đài truyền hình Việt Nam tối ngày 25/2/2013 dẫn lời ông Nguyễn Phú Trọng – Tổng bí thư ĐCSVN, nói tại Vĩnh Phúc rằng: “Đó là các luồng ý kiến có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống”… Phụ họa với ông Trọng, các nhà “lý luận” của đảng cộng sản Việt Nam cũng nhao nhao ngụy biện: “Hệ thống chính trị một Đảng và lợi ích của

Đảng thống nhất với lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân. Tính giai cấp của Đảng cũng gắn liền với tính nhân dân. Ngoài mục đích phục vụ cho lợi ích của nhân dân và Tổ quốc, Đảng ta không có mục đích nào khác” (!?!)- Phản ứng nhanh với những điều ông Trọng nói, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên trong nước đã viết trong một “vài lời” gởi ông ta: “Đầu tiên cần phải xác định ông đang nói với ai? Nếu ông nói với nhân dân cả nước thì xin khẳng định luôn là ông không có tư cách”. Tiếp đó anh Kiên trân trọng tuyên bố 5 điều khẳng định những đòi hỏi cơ bản của toàn dân hiện nay về dân chủ. Và cũng nhanh không kém: ngay hôm sau, anh Kiên mất việc ở báo Gia Đình & Xã Hội!- Thế nhưng, tình hình nay đã khác xưa: một bản “Tuyên Bố Của Các Công Dân Tự Do” (lấy lại phần hai “vài lời” của anh Kiên) được công bố rộng rãi trên Internet, có hàng ngàn chữ ký ủng hộ, với lời mở đầu như sau: “Chúng tôi không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong Hiến pháp hiện hành, mà còn muốn tổ chức một Hội nghị lập hiến, lập một Hiến pháp mới thực sự là ý chí của toàn dân Việt Nam, không phải là ý chí của đảng cộng sản như Hiến pháp hiện hành”….- Ủng hộ mạnh mẽ những người đấu tranh dân chủ Việt Nam trong bài báo có tựa đề “Việt Nam: quá khứ là sự khởi đầu”, tác giả Robert Helvey đã khẳng định: Người Việt Nam không chấp nhận làm nô lệ. Họ là những người phản kháng không hề nao núng. Bản Tuyên Bố Của Các Công Dân Tự Do là tiếng nói của người dân, nêu lên rõ ràng rằng: sự độc tài sẽ không trụ lại ở Việt Nam được nữa. Đã đủ rồi!”- Bức thư ngày 1/3/2013 của Hội đồng Giám mục Công giáo Việt Nam nhận định và góp ý sửa đổi Hiến pháp cũng phân tích rõ sự mâu thuẫn: “Một mặt, Điều 74 khẳng định Quốc hội là “cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất”; mặt khác, Điều 4 lại khẳng định đảng cầm quyền là “lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”. Vậy ai lãnh đạo ai? Phải chăng Quốc hội chỉ là công cụ của đảng cầm quyền? Nếu như thế, việc người dân đi bầu các đại biểu Quốc hội có ý nghĩa gì? Một sự chọn lựa thật sự tự do hay chỉ là thứ dân chủ hình thức?”- Lời Tuyên bố ngày 5/3/2013 của Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất -“Dân chủ là nền tảng phát triển kinh tế, đem lại no cơm ấm áo, hạnh phúc và tự do cho toàn dân”- cũng nói rõ: “Nhân danh Hội đồng Lưỡng viện GHPGVNTN, tôi ngỏ lời tán thán sự can đảm và cấp thời của hai văn kiện nói trên, đại biểu qua trên mười nghìn chữ ký, đang rửa sạch dư luận xấu của những nền chính trị gian tà củng cố đặc quyền đặc lợi cho bè nhóm, đồng thời lấy trách nhiệm người công dân biểu tỏ hành động chính trị thân dân và hộ quốc”.Từ những sự kiện và văn bản trên, Khối 8406 chúng tôi tuyên bố:1) Cảm phục và hoàn toàn ủng hộ sự bày tỏ chính kiến rất chí tình, chí lý trên đây của các nhân sĩ, trí thức, ký giả, văn nghệ sĩ, của mọi tầng lớp đồng bào Việt Nam cả trong lẫn ngoài nước, cũng như của Hội đồng Giám mục Công giáo và của Đức Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. 2) Cảnh báo toàn thể Đồng bào Việt Nam trong nước hãy cẩn thận đề phòng những phản ứng điên cuồng và trả thù tàn bạo mà đảng và NCQ CSVN có thể sẽ

tung ra trong thời gian tới bằng cách sử dụng lực lượng công an, quân đội, côn đồ để hăm dọa, giam cầm, thủ tiêu những công dân ái quốc đang nỗ lực thay đổi vận mệnh đất nước cách bất bạo động theo chiều hướng dân chủ. 3) Đòi hỏi bản Hiến pháp hiện hành phải được thay thế hoàn toàn và triệt để bởi một bản Hiến pháp mới của toàn dân, chứ không phải cần được tu sửa vặt vãnh theo ý đồ xấu xa và ngang ngược của NCQ CSVN. Điều họ luôn khẳng định “Chế độ chính trị độc đảng ở Việt Nam hiện nay là sự lựa chọn của nhân dân và của lịch sử” là hoàn toàn dối trá và ngụy biện, không thể nào được Dân tộc Việt Nam hôm nay chấp nhận!4) Thiết tha kêu gọi đồng bào Việt Nam cả trong lẫn ngoài nước, các chức sắc và tín đồ mọi tôn giáo cùng cộng đồng thế giới tiến bộ tiếp tục ký tên ủng hộ 4 văn kiện nói trên (Kiến nghị 7 điểm, Tuyên bố của các Công dân tự do, Thư của Hội đồng Giám mục VN, Lời tuyên bố của HT Thích Quảng Độ), đồng thời ký tên ủng hộ việc mở một chiến dịch đấu tranh dân chủ, đòi NCQ CSVN tổ chức một cuộc Trưng Cầu Dân Ý có quốc tế giám sát, với nội dung: Việt Nam nên hay không nên thiết lập một chế độ chính trị dân chủ đa đảng?Làm tại Việt Nam, ngày 07 tháng 3 năm 2013.Ban điều hành Khối 8406:1- Linh mục Phan Văn Lợi – Huế – Việt Nam.2- Kỹ sư Đô Nam Hải – Sài Gòn – Việt Nam.3- Giáo sư Nguyễn Chính Kết – Houston – Hoa Kỳ.4- Bà Lư Thị Thu Duyên – Boston – Hoa Kỳ.Với sự hiệp thông của Linh mục Nguyễn Văn Lý, cựu quân nhân Trần Anh Kim, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa và nhiều tù nhân chính trị, tôn giáo khác đang ở trong lao tù cộng sản.http://www.chuacuuthe.com/index.php/2013/03/08/khoi-8406-nha-cam-quyen-viet-nam-

phai-trung-cau-dan-y-co-quoc-te-giam-sat/

Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu Vietnamese Community in Australia PO Box 200 Canley Heights NSW 2166 Tel: 0416 088 782 Email: [email protected]

THÔNG BÁO

V/V DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 CỦA NHÀ CẦM QUYỀN CSVN Nhà cầm quyền CSVN đã công bố bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, để lấy ý kiến

toàn dân Việt Nam, từ ngày 2 tháng 1 năm 2013 đến ngày 31 tháng 3 năm 2013. Liền sau đó, những phản ứng quan trọng liên quan đến vấn đề này được ghi nhận

như sau: 1. Vào ngày 19 tháng 1 năm 2013, có 72 nhân sĩ và trí thức cùng ký vào “Kiến

nghị về sửa đổi Hiến Pháp 1992”. Kiến nghị này đòi hỏi phải bỏ" Điều 4 Hiến pháp, phải tam quyền phân lập và phi chính trị hóa quân đội", nay đã có hơn 5000 chữ ký;

2. Vào ngày 28 tháng 2 năm 2013, một nhóm bạn trẻ Việt Nam đã đưa ra "Bản Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do” gồm 5 điều, gợi ý từ bài viết của Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên. “Chúng tôi không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong Hiến pháp hiện hành, mà còn muốn tổ chức một Hội nghị lập hiến, lập một Hiến pháp mới thực sự là ý chí của toàn dân Việt Nam, không phải là ý chí của đảng cộng sản như Hiến pháp hiện hành...", nay đã có hơn 7000 người ký tên ủng hộ.

3. Vào ngày 1 tháng 3 năm 2013, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đã ra Bản Nhận Định và Góp ý về Dự thảo sửa Đổi Hiến Pháp năm1992, yêu cầu "Hiến pháp không nên và không thể khẳng định một cách tiên thiên sự lãnh đạo của bất kỳ đảng phái chính trị nào" (Điều II Bản Góp ý);

4. Vào ngày 5 tháng 3 năm 2013, Hòa Thượng Thích Quảng Độ Đức Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, kêu gọi “giới sĩ phu đất nước, giới trẻ, giới công dân mạng đã gạt phăng sợ hãi bấy lâu, đứng lên nói bằng lời, bằng bài viết, bằng kiến nghị, bằng cả xuống đường đòi hỏi dân chủ hóa đất nước.”

5. Ngày 7 tháng 3 năm 2013, Khối 8406 và ngày 8 tháng 3 năm 2013 Giáo Hội Phật giáo Hòa Hảo Thuần Túy trong nước cũng đã ra tuyên bố ủng hộ những đòi hỏi dân chủ hóa Việt Nam.

Đứng trước những biến cố quan trọng này, qua cao trào dân chủ đang bộc phát tại quê hương Việt Nam, Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu (CĐNVTDUC) nhận định rằng:

1. Những kiến nghị, lời tuyên bố, bài viết, hay lời kêu gọi của các tôn giáo, tổ chức, nhân sĩ, trí thức, và rất nhiều đồng bào trong nước, là những đòi hỏi chính đáng xuất phát từ con tim và khối óc của nhiều giai tầng khác nhau của xã hội (Đa Nguyên) để tiến đến một hệ thống sinh hoạt tự do chính trị (Đa Đảng), tức thiết lập một nền dân chủ thực sự, ngõ hầu huy động được tiềm năng của toàn thể dân tộc trong việc xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc trước đại họa xâm lăng của chủ nghĩa Đại Hán phương Bắc hiện thời là Đế quốc Đỏ Trung Cộng.

2. CĐNVTDUC sẽ tiếp tục theo dõi, quan tâm và hỗ trợ tối đa đồng bào của chúng ta trong nước ngõ hầu tiếp tục tranh đấu cho một nước Việt Nam tư do, dân chủ và nhân quyền, bằng cách sẽ cập nhật tin tức, phổ biến và vận động sự hổ trợ của chính giới Úc và các tổ chức quan tâm đến nhân quyền trên toàn thế giới;

3. CĐNVTDUC kêu gọi tất cả các Cộng Đồng Người Việt tự do trên toàn thế giới, các tổ chức và toàn thể đồng hương hải ngoại tiếp tục theo dõi, quan tâm và hỗ trợ tối đa cuộc đấu tranh đầy chính nghĩa của đồng bào quốc nội cho tiến trình dân chủ hóa Việt Nam;

4. CĐNVTDUC cực lực lên án Tổng Bí Thư đảng CSVN, Nguyễn Phú Trọng, khi ông ta cho rằng các “luồng ý kiến” đòi hỏi xóa bỏ điều 4 Hiến pháp, đòi đa nguyên, đa đảng, đòi tam quyền phân lập… là “suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức”. Chính ông ta

và đảng CSVN mới là những kẻ đã và đang lội ngược giòng lịch sử tiến hoá của nhân loại, tiếp tục dùng bạo lực áp đặt chế độ cai trị độc đảng và độc tài lên quê hương Việt Nam.

5. CĐNVTDUC yêu cầu các Ban Chấp Hành CĐNVTD ở cácTiểu Bang, Lãnh Thổ, tùy điều kiện từng địa phương, hãy tổ chức các sinh hoạt bầy tỏ sự ủng hộ đối với phong trào đòi tự do dân chủ trong nước, thí dụ như Đêm Thắp Nến Cho Quê Hương, mít-tinh ủng hộ.

6. CĐNVTDUC kêu gọi đồng hương trên toàn nước Úc hãy tích cực tham dự những sinh hoạt đòi hỏi dân chủ cho VN tại địa phương, cũng như gửi email cho [email protected] để ghi tên vào danh sách ủng hộ "Bản Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do”

Úc Châu ngày 12 tháng 3 năm 2013 LS Võ Trí Dũng Chủ Tịch BCH/CĐNVTD/LBUC Ông Nguyễn Văn Thanh, Chủ Tịch BCH/CĐNVTDUC/NSW Ông Nguyễn Văn Bon, Chủ Tịch BCH/CĐNVTDUC/VIC BS Bùi Trọng Cường, Chủ Tịch BCH/CĐNVTDUC/QLD Ông Đoàn Công Chánh Phú Lộc, Chủ Tịch BCH/CĐNVTDUC/SA BS Nguyễn Anh Dũng, Chủ Tịch BCH/CĐNVTDUC/WA

Ông Lê Công, Chủ Tịch BCH/CĐNVTDUC/ACT Ông Lê Tấn Thiện, Chủ Tịch BCH/CĐNVTDUC/NT Bà Nguyễn Kim Dung, Chủ Tịch BCH/CĐNVTDUC/Wollongong

Nguyễn Minh Cần - Thậm cấp chí nguy!Chính trị - xã hội

Nguyễn Minh Cần Tác giả gửi đến Dân Luận

Nếu ĐCS không chọn thì nhân dân ta sẽ chọn, lúc đó thì ĐCS

chắc chắn sẽ bị gạt ra ngoài lề lịch sử!

Chưa bao giờ Bộ chính trị ĐCSVN lâm vào thế kẹt như lần này! Họ giăng bẫy “đám dân đen”, bịp bợm bày trò lấy ý kiến dân để sửa đổi “hiến pháp” hòng độc tôn thống trị dân ta dài dài... Nhưng bây giờ thì họ lại đang rơi vào cái bẫy do chính họ giăng ra!

Trước khi giăng bẫy, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các ông đầu nậu trong BCT đã cẩn thận chặn họng “dân đen” là “bỏ Điều 4 là tự sát”, “chỉ có quyền sở hữu toàn dân, chứ không thể có quyền sở hữu tư nhân về đất đai”, “không thể có báo chí tư nhân”, “không thể có đảng phái đối lập”, “không thể có đa nguyên, đa đảng”, “quân đội và công an là của Đảng, không thể khác được”, “kinh tế quốc doanh là chủ đạo”, “nhà nước ta không tam quyền phân lập”... Sau đó, các ông mới cho kẻ bề tôi Phan Trung Lý, trưởng ban dự thảo sửa đổi “hiến pháp”, ra sân khấu giở giọng đường mật rằng “Ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nên nhân dân có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và sửa đổi hiến pháp”. Ông Lý dụ dỗ người dân mạnh dạn góp ý, “không có điều gì cấm kỵ hết”, kể cả Điều 4! Tổng bí thư lúc này đắc chí nghĩ rằng diệu kế này của BCT chắc chắn sẽ thành công mỹ mãn... Nào ngờ, “đám dân đen” bất trị của thời đại bùng nổ thông tin bảo nhau ào ào góp ý kiến, mà... khốn nạn thay, những ý kiến đó hầu hết lại ngược với những điều răn đe, cấm kỵ của “Đảng ta”. Tệ hơn nữa, ngày 04.02.2013, một phái đoàn thay mặt cho 72 vị nhân sĩ, trí thức, kể cả một số vị vốn là cựu đại thần của “triều đình” CS, đã đến “quốc hội” trang trọng trao kiến nghị và kèm theo cả một bản dự thảo hiến pháp, dường như để làm vật “đối chứng” cho toàn dân dễ bề đối chiếu với dự thảo hiến pháp sắp đưa ra của “Đảng ta”. Khách quan mà nói, dự thảo hiến pháp của các vị nhân sĩ, trí thức khá dân chủ và tiến bộ, nên gần như hầu hết các điều quan trọng trong đó đều chống lại tất cả những điều mà Tổng bí thư và các ông lớn “Đảng ta” đã răn đe! Chẳng hạn, nó khẳng định quyền lập hiến phải thuộc về toàn dân, toàn dân phải phúc quyết hiến pháp; nó xác quyết quyền con người đã ghi nhận trong Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (1948)... được tôn trọng và bảo vệ; nó công nhận quyền sở hữu tư nhân về đất đai, quyền lập hội, lập nghiệp đoàn... Nó khẳng định các lực lượng vũ trang phải duy trì tính trung lập về chính trị, đặt lợi ích của nhân dân lên trước bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào. Tệ hơn nữa, nó vứt bỏ hoàn toàn cái Điều 4 thiêng liêng của “Đảng ta” mà ghi rõ là các đảng phái chính trị được tự do thành lập và hoạt động, quyền đối lập chính trị được tôn trọng, pháp luật bảo đảm sự bình đẳng giữa các đảng phái chính trị! Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đâm ra bối rối... Lẽ ra, ông phải bình tĩnh để cho “đám dân đen” góp hết ý cho đến cuối tháng ba này để “Đảng ta” “phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, tạo sự đồng thuận của nhân dân, thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân trong việc sửa đổi Hiến pháp” (đúng nguyên văn), nhưng... chưa hết ba tháng góp ý thì ông Trọng đã đùng đùng phản ứng mạnh mẽ, tung ra những lời răn đe đối với những ai góp ý không đúng với đường lối “Đảng ta”. Cái “lú” của ông Trọng lộ ra ở đây! Ông là một nhà lý luận kiệt xuất của “Đảng ta”, mà lời lẽ buộc tội của ông thì hàm hồ, cửa quyền, trịch thượng, thiếu hẳn chất lý luận, hoàn toàn không có sức thuyết phục nào. Ông lớn tiếng hô: “phải lãnh đạo cái

việc góp ý kiến sửa đổi dự thảo hiến pháp”, nhưng lãnh đạo thế nào thì không thấy ông chỉ đạo. Chẳng lẽ ông ra lệnh cho các đồng chí của ông bịt miệng “đám dân đen”, bằng cách công khai tuyên bố rõ những vấn đề a, b, c... này thì “Đảng ta” cấm không ai được nói đến. Nếu thế thì trắng trợn quá và “hơi bị” trái với lời tuyên bố của kẻ bề tôi Phan Trung Lý! Mà không làm độc đoán thì làm sao ngăn được “đám dân đen” lắm mồm nói đến những vấn đề thiết thân của họ, tức là chạm đến những điều “Đảng ta” cấm kỵ? Tự do ngôn luận kia mà! Để thấy rõ tính chất nghèo nàn về mặt lý luận của nhà lý luận kiệt xuất của “Đảng ta” trong những lời rao giảng của ông tại Phú Thọ được phát đi trên Chương trình VTV1 hôm 25.02.2013, chúng tôi xin ghi lại nguyên văn ở đây:"Các đồng chí phải lãnh đạo cái việc góp ý kiến sửa đổi dự thảo hiến pháp. Cái này quan trọng lắm đấy.Vừa rồi đã có các luồng ý kiến thì cũng có thể quy vào được là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống chứ gì nữa. Xem ai có tư tưởng là muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Muốn ‘tam quyền phân lập’ không? Hả? Muốn ‘phi chính trị hóa quân đội’ không? Người ta đang có những quan điểm đấy!Đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng nữa. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa, chỉ ở đâu nữa nào? Tham gia đi khiếu kiện, biểu tình, ký đơn tập thể... thì nó là cái gì?! Cho nên các đồng chí quan tâm xử lý cái này".Cái chữ “xử lý” này làm mọi người nhớ lại, trước đó, vào ngày 28.12.2012, cũng chính Tổng bí thư đã giao nhiệm vụ cho lực lượng công an và quân đội phải “ngăn chặn những hành vi lợi dụng dân chủ việc lấy ý kiến nhân dân để tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá Đảng và Nhà nước”. Xem ra những lời đe dọa đó ngày nay không còn “thiêng” nữa, không làm “đám dân đen” bất trị khiếp sợ như xưa. Sau khi Chương trình VTV1 tung ra bài phát biểu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng hôm 25.02, thì ngay trong tối hôm đó, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên của báo Gia Đình & Xã Hội liền tung lên một bài phê phán thẳng thừng ông Nguyễn Phú Trọng với những lý lẽ đanh thép, lập luận vững chắc. Đây là cú đấm thôi sơn vào mặt Tổng bí thư. Đáp lại, như mọi khi, “Đảng ta” liền hèn hạ đánh nhà báo một “cú dưới thắt lưng”: đuổi việc! Chắc rồi đây sẽ còn “bồi” thêm vài quả đấm nào nữa đây. Nhưng hành vi trả thù này của “Đảng ta” chỉ làm Tổng bí thư rơi mặt nạ, lộ rõ bộ mặt thật đốn mạt, dối trá, bịp bợm của một kẻ độc tài đuối lý. Còn nhà báo Nguyễn Đắc Kiên là một nhà báo cương trực, can đảm, khẳng khái thì được rất nhiều người ở khắp nơi hoan hô khâm phục. Nhưng anh đã khiêm tốn nói: “bài viết của tôi là rất bình thường, nó thật sự bình thường, không có gì to tát cả”, “bài này cũng như những bài khác trên blog hoàn toàn do mệnh lệnh đạo đức” mà viết thôi. Cuối năm ngoái, anh có bài thơ, kết thúc bằng mấy câu rất giản dị:

nếu một ngày tôi phải vào tù,/ thì chắc chắn là nhà tù cộng sản,/ bởi vì tôi khao khát tự do. Tấm gương cương trực của Nguyễn Đắc Kiên nhanh chóng lan tỏa mạnh trong nhiều người cũng “khao khát tự do” như anh, nhất là thế hệ @ hăng say trong và ngoài nước. Mới đây, đã có “Lời Tuyên bố của các Công dân Tự do”, sát cánh bên nhà báo Nguyễn Đắc Kiên, “kêu gọi các công dân khác cùng với chúng tôi đồng tuyên bố”: 1/ không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong hiến pháp hiện hành mà còn muốn tổ chức một Hội nghị lập hiến, làm một hiến pháp mới thực sự là ý chí của toàn dân, không phải là ý chí của ĐCS như Hiến pháp hiện hành;2/ ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng cạnh tranh lành mạnh vì tự do, dân chủ, vì hòa bình và tiến bộ của dân tộc Việt Nam, không một đảng nào, lấy bất cứ tư cách gì để thao túng, toàn trị đất nước;3/ không chỉ ủng hộ chính thể tam quyền phận lập mà còn muốn một chính thể phân quyền theo chiều dọc, tăng tính tự trị cho các địa phương, xây dựng chính quyền địa phương mạnh, xóa bỏ các tập đoàn quốc gia, các đoàn thể quốc gia;4/ ủng hộ phi chính trị hóa quân đội, vì quân đội là để bảo vệ nhân dân, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cương vực, lãnh thổ, không phải để bảo vệ bất cứ một đảng phái nào;5/ khẳng định mình, cũng như tất cả những người Việt Nam khác, có quyền như trên, vì đó là quyền tự do ngôn luận, tự do tư tưởng là quyền tự nhiên vốn có của con người từ khi sinh ra, chứ không phải quyền ĐCS ban cho, nên ĐCS không thể tước đoạt nó.Đây là một sáng kiến rất đáng hoan nghênh và hưởng ứng. (Tiếc rằng, các bạn không đề cập đến yêu sách công nhận quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất, một vấn đề sinh tử của dân ta). Chúng ta hy vọng rằng việc lấy chữ ký vào “Lời Tuyên bố” này sẽ lan rất rộng, “Đảng ta” khó lòng ngăn cản được! Nhất là trong thời đại internet bùng nổ thông tin ngày nay, dù có muốn, chắc “Đảng ta” cũng phải bó tay. Tổng bí thư cùng phe cánh đang điên đầu, lúng túng... Ông ra lệnh cho lực lượng công an và quân đội, cho các cấp đảng ủy phải “ngăn chặn”, phải “xử lý”... nhưng thử hỏi, Tổng bí thư có dám bỏ tù 72 nhân sĩ, trí thức, trong số đó có những “cựu thần” của đảng không? Có dám bỏ tù cả mấy chục nghìn người đã và đang tiếp tục đưa kiến nghị sửa đôi hiến pháp theo lời kêu gọi “thiết tha” của “Đảng ta” hay không? Nếu không thì làm ngăn sao nổi ngọn triều dâng ngày càng cao này? Ngay cái việc ông quy kết cho những người đưa kiến nghị “là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống” chắc chắn sẽ gây phản ứng mạnh trong nhiều người có tinh thần tự trọng! Cho rằng những kiến nghị “vớ vẩn” này là biểu hiện của sự “suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống”, nên Tổng bí thư rất coi trọng mặt trận tư tưởng. Ông tăng cường đội quân truyền thông hùng hậu trên mặt trận đó, gồm đủ loại báo giấy, báo mạng, đài truyền hình, đài phát thanh, lại thêm hàng trăm “bồi bút” chuyên nghiệp và trên 62 000 báo cáo viên, tuyên truyền viên, dư luận viên các cỡ, các cấp từ trung ương cho đến xã (số liệu đưa ra tại Hội nghị Tổng kết công tác Tuyên truyền miệng

năm 2012) thế mà “Đảng ta” vẫn cứ thua hoài trên măt trận truyền thông trước hệ thống mạng xã hội trong và ngoài nước phát triển mạnh hơn nhiều, với nhiều “cây bút” có trình độ viết lách, diễn đạt sắc bén, với đề tài nóng hổi rất hợp lòng người.Giờ đây, Tổng bí thư cảm thấy mối nguy đang đến gần. Ông không thể không thấy lòng dân đã bộc lộ rõ ràng trong cuộc góp ý sửa đổi hiến pháp, là đại chúng đòi phải có một bản hiến pháp mới, một “khế ước xã hội” được sự đồng thuận của toàn dân, một hiến pháp thật sự dân chủ, ổn định, trường tồn, chứ không phải là một văn bản pháp lý giả tạo để hợp thức hóa đường lối của ĐCS trong từng giai đoạn. Ý dân là đòi phải xóa bỏ những điều mà “Đảng ta” cố sống cố chết bám cho kỳ được thì người dân mới thỏa mãn. Nếu Tổng bí thư và phe cánh ông cứ khăng khăng bịt tai, nhắm mắt trước tiếng dân, trước ý dân mà cứ dùng lối cai trị đàn áp, khủng bố để cố bịt miệng dân rồi ngoan cố đưa ra một bản hiến pháp “mới như cũ” thì lòng uất hận của toàn dân sẽ là ngọn triều dâng cao rất dễ biến thành trận sóng thần quét sạch “Đảng ta”. Vì sao có thể nói như vậy? Vì dưới gậm giường chế độ độc tài toàn trị của “Đảng ta” có sẵn những thùng thuốc súng đang tích lũy chỉ chờ một tia lửa là bùng nổ. Nói cụ thể, những thùng thuốc súng đó là “nạn tham nhũng tràn lan”, là “kinh tế trì trệ, giá cả gia tăng, hàng nghìn doanh nghiệp phá sản, thất nghiệp năng nề”, là “số dân oan ngày mỗi tăng do bọn cường hào đỏ cướp đoạt ruộng đất của dân”, là “các quan lại CS chà đạp nhân quyền, áp bức, bóc lột người dân”, là “kẻ cầm quyền luồn cúi, khuất phục ngoại bang, để mất đất, mất biển, mất đảo, lại đàn áp hung bạo người dân yêu nước chống bọn xâm lấn bờ cõi nước ta”, v.v... Lúc này là thời điểm vô cùng tế nhị, nếu Tổng bí thư và các ông đầu nậu ĐCS cứ u mê, ngoan cố, không chiều theo ý dân thì không khéo nỗi bất bình của người dân sẽ là một tia lửa nhỏ làm nổ bùng cả một loạt thùng thuốc súng kia. Đấy, như chúng tôi đã nói trên, các ông trong BCT giăng bẫy “đám dân đen”, bày trò lấy ý kiến dân sửa đổi hiến pháp thì hóa ra chính các ông lại rơi vào bẫy. Các ông bị kẹt trong một gọng kìm khó thoát, một bên là lòng dân, ý dân muốn thay đổi hiến pháp vì lợi ích của Dân tộc và Tổ quốc, một bên là ý “Đảng ta” muốn giữ cái hiến pháp “như cũ” để bảo vệ quyền lực và quyền lợi của các ông. Tình thế này của “Đảng ta” thật là “thậm cấp chí nguy”! Chỉ có một con đường duy nhất giúp “Đảng ta” thoát khỏi tình trạng “thậm cấp chí nguy” này – như chúng tôi đã viết trong bài “Lan man chuyện hiến pháp” – là ĐCS cần tổ chức một cuộc bầu cử hoàn toàn tự do và trung thực, có sự kiểm soát của quốc tế, cho nhân dân được tự do bầu cử, ứng cử để bầu lên một quốc hội lập hiến, và quốc hội này sẽ dự thảo và thông qua hiến pháp mới; hiến pháp mới sẽ được đưa ra trưng cầu dân ý một cách thật tự do và đàng hoàng để toàn dân phúc quyết thì chắc chắn hiến pháp đó sẽ là hiến pháp tốt nhất có thể tồn tại lâu dài với thời gian. Để làm được việc này những người CS phải có một tấm lòng thật sự vì Dân, vì Nước và một ý chí sắt đá muốn chuyển biến một cách nhẹ nhàng, không gây chấn động chế độ độc

tài toàn trị thành chế độ dân chủ đa nguyên. Nếu những người CS không làm được việc đó thì nhất định nhân dân ta sẽ làm được!Điều vừa nói trên không có gì mới cả, nhiều tổ chức và một vài chiến sĩ dân chủ trước đây cũng đã nêu ra rồi. Chẳng hạn như Khối 8406 hồi tháng 04 năm 2006 cũng đã đề ra “Tiến trình dân chủ hóa” trong đó cũng đã đề cập đến việc lập Hội đồng soạn thảo hiến pháp mới, tổ chức bầu cử quốc hội mới và quốc hội này sẽ thông qua hiến pháp mới, hiến pháp thật sự dân chủ.Mong sao Tổng bí thư và “Đảng ta” đủ sáng suốt chọn con đường vì Dân, vì Nước, chứ không phải vì quyền lực và quyền lợi của mình! Nếu ĐCS không chọn thì nhân dân ta sẽ chọn, lúc đó thì ĐCS chắc chắn sẽ bị gạt ra ngoài lề lịch sử!28.02.2013Nguyễn Minh Cần

http://danluan.org/tin-tuc/20130302/nguyen-minh-can-tham-cap-chi-nguy

Phản ứng của báo Washington Post vụ Nguyễn Đức Kiên.

*Sự kiện nhà báo NGUYỄN ĐẮC KIÊN bị sa thãi chi vì lên tiếng phản biện lời của tên TBT Nguyễn Phú Trọng, đã gây tiếng vang và sự phẫn nộ trên toàn thế giới.

The Washington Post:In Vietnam, journalist hits limits of government’s willingness to debate new constitution .By Associated Press,

HANOI, Vietnam —Vietnam’s government has asked its citizens to debate planned revisions to the country’s constitution. But when journalist Nguyen Dac Kien weighed in on his blog, he quickly discovered the limits of its willingness for discussion. His state-run paper fired him the next day. Kien had taken issue with a statement by the Communist Party chief in which he said discussions over the revisions should not include questions over the role of the party.In a post Monday that rapidly went viral, he wrote that the party chief had no right to talk to the people of Vietnam like this, and that state corruption was the real problem.Kien said he wasn’t surprised by his firing, which was announced Wednesday in an article on page 2 of the Family and Society, the paper where he worked.“I knew that there would be consequences,” Kien said by telephone. “I have always expected bad things to happen to me. The struggle for freedom and democracy is very long and I want to go to the end of that road, and I hope I can.”Vietnam opened up its economy in the 1990s after the collapse of the Soviet Union deprived it of a vital economic partner and ally, but under an authoritarian regime, government critics, free speech activists and other people the party regards as dissidents can be locked up for many years. The emergence of the Internet as an

arena of free and uncontrollable expression, coupled with a stuttering economy, has led to new pressures on the regime, but few think its grip on power is seriously weakening.The government is revising the constitution for the first time since 1992, citing the need to speed up the country’s development.Perhaps the most significant change in the draft on the government’s website is the removal of language stipulating that the state sector “plays the leading” role in the national economy. That could help the government in its pledge to restructure the country’s lumbering, corruption-riddled and unproductive state-owned sector, which eats up much of the national budget and has been blamed for the current economic difficulties.The government has asked for public discussion on the revisions, even opening up its website for comments, a move that carried some risk. In response, a group of several hundred well-known intellectuals, including a former justice minister, have circulated an online petition calling for multiparty elections, private land ownership, respect for human rights and the separation of the branches of government. More than 5,000 people have signed it.Vietnam’s state-owned television station quoted the Communist Party’s general secretary, Nguyen Phu Trong, as saying those ideas amounted to the abolishment of article 4 of the constitution, which guarantees the political dominance of the party. He said that was a “political, ideological and ethical deterioration” and should be opposed.Kien immediately took to his blog, writing “you are the general secretary of the Communist Party of Vietnam. If you want to use the word deterioration, you can only use it in relation to Communist Party members. You can’t say that about Vietnamese people.” He said there was nothing wrong with wanting political pluralism, and that “embezzlement and corruption” by party members was a bigger problem.The Family and Society newspaper, which is owned by the ministry of health, said in the article that it fired Kien for “violating the operating rules of the newspaper and his labor contract,” adding that he alone was “accountable before the law for his behavior.”In a posting on his Facebook page after his firing, Kien said “whatever happens, I just want you to understand that I don’t want to be a hero, I don’t want to be an idol. I just think that once our country has freedom and democracy, you will find out that my articles are very normal, really normal, and nothing big.”He also said he understood the decision of the paper’s editors, saying “if I were in their position, I may have acted the same.”http://www.washingtonpost.com/world/asia_pacific/in-vietnam-journalist-hits-limits-of-

governments-willingness-to-debate-new-constitution/2013/02/27/784b1de6-80ab-11e2-a671-0307392de8de_story.html

VÌ SAO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẪN NGOAN CỐ TIẾP TỤC ĐỘC TÔN, ĐỘC QUYỂN THỐNG TRỊ TRÁI VỚI Ý NGUYỆN CỦA NHÂN DÂN?Thiện ÝSự thể Đảng Cộng Sản Việt Nam ngoan cố tiếp tục độc tôn, độc quyền thống trị trái với ý nguyền của nhân dân được thể hiện trên hai bình diện pháp lý và thực tiễn là vì sao?Đó là nội dung bài viết này được lần lượt trình bầy:- Đảng Cộng Sản Việt Nam đã ngoan cố trên bình diện pháp lý cũng như thực tế như thế nào? - Vì sao đảng Cộng sản Việt Nam dám ngoan cố như vậy?

- Khi nào đảng Cộng sản Việt Nam mới hết ngoan cố?I/- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐÃ NGOAN CỐ TRÊN BÌNH DIỆN PHÁP LÝ CŨNG NHƯ THỰC TẾ RA SAO?Nhân dân trong nước cũng như Người Việt ở hải ngoại ai cũng có thể trả lời dễ dàng câu hỏi này. Vì: 1.- Trên bình diện pháp lý: Đảng Cộng Sản Việt Nam vẫn duy trì một Hiến pháp và hệ thống luật pháp phản dân chủ,như công cụ pháp lý trấn áp nhân dân, bảo vệ chế độ độc tài nhất nguyên, độc đảng, trái với ý nguyện của nhân dân (dân chủ, đa nguyên, đa đảng).Thật vậy, Hiến pháp vốn là văn kiện pháp lý căn bản đã được dùng làm nền tảng thiết lập chế độ gọi là Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hiện nay là Hiến Pháp năm 1992, với vai trò độc tôn, độc quyền thống trị của đảng Cộng Sản Việt Nam được ghi nới điều 4 Hiến Pháp.Sự quy định ngay trong hiến pháp quyền thống trị độc tôn cho một chính đảng duy nhất không những vi phạm nguyên tắc căn bản về lập hiến, mà còn phủ định quyền chủ thể Hiến Pháp của nhân dân, tước đoạt các quyền dân chủ, dân sinh, nhân quyền của mọi người dân. Bởi vì, mọi chính đảng phải và chỉ được phép đứng ngoài hiến pháp,không được đứng trong và trên Hiến pháp, phải hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.Mọi chính đảng đều có cơ hội đồng đều giành chính quyền để thực hiện chủ trương, chính sách cai trị của mình trong khuôn khổ qui định của Hiến Pháp,pháp luật, thông qua các cuộc vận động tranh cử tự do để được nhân dân chọn lựa bằng lá phiếu. Trên nguyên tắc cũng như thực tế, đảng Cộng sản Việt Nam đã hành sử như là “Đảng là pháp luật, pháp luật là đảng ta”(!?!).Vì vậy, chỉ với qui định của điều 4 Hiến pháp với vai trò độc tôn của đảng Cộng Sản Việt Nam không thôi, không cần xét đến các điều khoản khác trong hiến pháp hiện hành trước cũng sau khi sửa đổi, cũng đã đủ định tính cho hiến pháp năm 1992 của chế độ đương quyền tại Việt Nam là một Hiến pháp độc tài, phản dân chủ. Vì rằng các điều khoản khác trong Hiến pháp này cũng như toàn bộ hệ thống pháp luật dưới Hiến Pháp đều quy về một mối: duy trì, bảo vệ quyền thống trị độc tôn của đảng Cộng Sản, bảo vệ các ưu quyền đặc lợi trên hết và trước hết cho một tập đoàn thống trị trong khung cảnh một chế độ độc tài toàn trị và là công cụ pháp lý để trấn áp nhân dân (qua các điều khoản của bộ Luật Hình Sự vi hiến, vi phạm các quyến dân chủ, dân sinh, nhân quyền…)Nay đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ thị cho Quốc Hội công cụ của đảng sửa đổi Bản Hiến Pháp năm 1992 của chế độ theo ý đồ của Đảng cầm quyền (tiếp tục duy trì và củng cố chế độ độc tài toàn trị), chứ không theo ý nguyện của toàn dân (dân chủ đa nguyên, đa đảng). Vì vậy Điều 4 Hiến Pháp 1992 vẫn được duy trì, chỉ “sửa” nhưng “không đổi” như với tất cả những điều khoản khác đã chỉ sửa ngôn từ theo chiều hướng duy trì bảo vệ quyền cai trị độc tôn, độc quyền của một đảng cầm quyền duy nhất là Đảng Cộng Sản Việt Nam,chứ không đổi qua cế độ dân chủ đa đảng theo đúng ý nguyện của toàn dân.

Trên bình diện pháp lý, đây rõ ràng là sự ngoan cố bám giữ quyền thống trị độc tôn, tiếp tục duy trì chế độ độc tài toàn trị của đảng và cho đảng Cộng sản Việt Nam.2.- Trên bình diện thực tế:Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục dùng hệ thống tòa án, lực lượng cảnh sát, sông an, quân đội như những công cụ (của nền chuyên chính vô sản bịp bợm) để trấn áp mọi sự phản kháng, đấu tranh ôn hòa đòi các quyền dân chủ, nhân sinh và nhân quyền, bất chấp sự phẫn nộ của nhân dân và sự lên án nặng nề của công luận quốc tế.Thật vậy, người ta thấy đảng và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam cho đến gần đây vẫn tiếp tục dùng quân đội công an đàn áp các cuộc khiếu nại kêu oan của người dân, ngăn cấm các cuộc biểu tình thể hiện lòng yêu nước, tinh thần chống ngoại xâm của nhân dân. Đồng thời,ngang nhiên dùng hệ thống Tòa án, pháp luận công cụ pháp lý của nhà cầm quyền xử và kết tội, trừng phạt bằng các bản án nặng nề những người dân chỉ vì đã bầy tỏ những bất đồng chính kiến, phê phán nhũng sai lầm của chế độ một cách ôn hòa qua các phương tiện truyền thông (bao chí, internet, Blogers…). Mặc dầu, hành vi của họ chỉ là thực hiện quyền tự do tư tưởng của công dân, không thể bị kết tội và bị trừng phạt với những bản án nặng nề như thế. Điển hình như các bản án gần đây nhất đối với các Blogers Tạ Phong Tần, Nguyễn Văn Hải tức Bloger Điếu Cầy và các bản án nặng nề khác mà Tòa Án công cụ của chế độ đã tuyên phạt đối với 14 thanh niên Công giáo và Tin lành, chỉ vì các hành vi thể hiện quyền dân chủ của mình. Ngay cả việc một nhà báo của một tờ báo nằm trong hệ nhà nước quản lý là Nguyễn Đức Kiên, chỉ vì viết một bài nhận định, phê phán những lời phát biểu sai lầm của người đứng đầu đảng Cộng Sản Việt Nam là Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng,thì lập tức bị trừng phạt bằng quyết định cho nghỉ việc theo lệnh của “Đảng”.Như vậy, rõ ràng đây là một chế độ được thiết lập bằng bạo lực, duy trì bằng bạo lực do đảng Cộng sản Việt Nam áp đặt và duy trì trong nhiều thập niên qua,quốc dân Việt Nam đã phải kiên trì từng bước đấu tranh ôn hòa với hy vọng đảng cầm quyền độc tôn, độc tài đảng trị, đến một lúc nào đó sẽ phản tỉnh, tự nguyện tự giác, từ bỏ độc tôn, độc quyền và độc tài toàn trị, chủ động chuyển đổi hòa bình qua chế độ dân chủ đa nguyên,đa đảng, ngõ hầu tránh xáo trộn và đổ máu không cần thiết, gây hậu quả tai hại nhiều mặt cho đất nước, khi nhân dân bị đẩy đến đường cùng, lâm vào tình trạng “tức nước vỡ bờ”(Như thực trạng xẩy ra nới một số nước Trung Cận Đông hiện nay).Thế nhưng cho đến nay, đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền vẫn ngoan cố tiếp tục củng cố và duy trì chế độ độc tài toàn trị trên bình diện pháp lý(Hiến pháp,pháp luật phản dân chủ…) cũng như thực tế (Tòa án, công an, quân đội công cụ trấn áp nhân dân…), hoàn toàn chống lại và trái với ý nguyện của nhân dân,đi ngược với xu thế của thời đại(dân chủ hóa chế độ độc tài các kiểu trên phạm vi toàn cầu.) và chiếu hướng phát triển tất yếu của thực tiễn và lịch sử Việt Nam(sau cùng sớm muộn Việt Nam phải có chế độ dân chủ pháp trị đa nguyên đa đảng)

Thành ra, việc Quốc Hội công cụ của đảng Cộng sản Việt Nam đưa dự thảo sửa đối Hiến pháp cho dân góp ý cũng chỉ là xảo thuật chính trị quen thuộc trong chế độ độc tài toàn trị tại Việt Nam cũng như tại các quốc gia xưng danh là chế độ xã hội chủ nghĩa hay cộng sản chủ nghĩa.Thực tế là, đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ đạo sâu sát và triệt để Quốc Hội, hệ thống chính quyền các cấp, các đoàn thể ngoại vi nằm trong cơ chế quản lý của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, vốn là công cụ của đảng cầm quyền, phải tổ chức lấy ý kiến của dân sao cho “lòng dân phải hợp đúng ý đảng”. Nghĩa là làm sao cho mọi người dân phải quán triệt những quan điểm sửa đổi Hiến pháp của “Đảng và Nhà nước”(là một) mà dù muốn hay không cũng phải tán đồng hoàn toàn dự thảo sửa đổi bản Hiến Pháp 1992 do Quốc Hội công cụ của chế độ làm ra.Ý đồ này thực tế được thể hiện qua những lời phát biểu công khai mới đây (Tổng bí thư Cộng đảng Nguyễn Phú Trọng…)cũng như chỉ thị ngầm của các nhà lãnh đạo hàng đầu đảng Cộng sản và nhà nước Việt Nam.Chính vì vậy, thực tế kết quả sau cùng của việc lấy ý kiến của dân trong 3 tháng, không cần đợi đến kết thúc vào ngày 31-3-2013 tới đây,mọi người đều đã biết trước là bản dự thảo sửa đổi Hiến Pháp 1992 do Quốc Hội của chế độ làm ra sẽ được đúc kết gần như nguyên vẹn và trở thành Hiến Pháp của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, sau khi được Quốc Hội “sửa” nhưng “không đổi”, được “nhất trí” thông qua với đa số tuyệt đối. Bởi vì, kết quả sau cùng này đã là tiền định,do đảng và vì đảng Cộng sản Việt Nam, không hệ tại ở sự góp ý của dân chỉ có tính tham khảo, khác với trưng cầu dân ý về một bản Hiến pháp trong các nước dân chủ có tính quyết định của người dân thông qua lá phiếu của họ.Tựu chung, việc sửa đổi Hiến Pháp năm 1992 của chế độ đường quyền tại Việt Nam như vậy là vẫn theo chiều hướng tiếp tục duy trì và củng cố chế độ độc tài toàn trị, phản dân chủ do đảng cộng sản Việt áp đặt trong nhiều thập niên qua, chứng tỏ đảng Cộng sản Việt Nam vẫn ngoan cố, chưa thức thời,phản tỉnh để làm theo đúng ý nguyện của nhân dân, phù hợp với chiều hướng phát triển tất yếu của thực tiễn và lịch sử Việt Nam(cuối cùng sớm muộn phải có dân chủ) và xu thế tất yếu của thời đại (dân chủ và thị trường tự do hóa toàn cầu).Vì không sửa đổi Hiến Pháp theo đúng ý nguyện của nhân dân nên đảng Cộng sản Việt Nam đã một lần nữa đánh mất cơ hội tự giác, chủ động thực hiện chuyển hóa chế độ độc tài, độc đảng, toàn trị qua chế độ dân chủ đa nguyên đa đảng và là một thách thức đối với toàn thể quốc dân Việt Nam trong cũng như ngoài nước. Tất nhiên, sự thể này sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, khó lường cho Đất nước trong những ngày tháng tới đây, khi nhân dân bị đẩy đến biên độ “Tức nước vỡ bờ” buộc lòng phải dứt điểm chế độ độc tài toàn trị bằng mọi phương cách đấu tranh, với bất cứ giá nào. Và cũng tất nhiên, số phận của đảng Cộng sản Việt Nam sẽ phải kết thúc bi thảm như cá nhân các nhà độc tài hay hàng ngũ lãnh đảo các đảng độc quyền có trách nhiệm,trong các chế độ độc tài các kiểu đã chọn con đường chống lại nhân dân đến hơi thở cuối cùng.II/-VÌ SAO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẪN NGOAN CỐ NHƯ VẬY?

Đảng cầm quyền độc tôn hiện nay tại Việt Nam chẳng phải không biết chủ nghĩa cộng sản (Mác-Lenin) đã ở vào giờ thứ 25 và làm gì có tư tưởng Hồ Chí Minh (chỉ là sự vay mượn, góp nhặt tư tưởng người khác…), nhưng vẫn dùng những thứ này làm nền tảng (giả tạo) cho Hiến pháp của chế độ. Đồng thời, những đảng viên lớn bé của đảng cầm quyền đều biết rõ thực chất cũng như thực tế “làm gì còn có đảng viên và đảng Cộng sản” theo đúng lý tưởng và lý luận Marxism-Leninism, nhưng vẫn cố bám lấy danh hiệu “Đảng viên cộng sản” và bảng hiệu “Đảng Cộng Sản”. ; cũng như làm gì có, thực tế cũng chưa bao giờ có chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam, nhưng vẫn trương bảng hiệu “Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” theo kiểu gian thương “treo đầu dê bán thịt chó”.Câu hỏi được đặt ra là vì sao tập đoàn những kẻ cầm quyền tại Việt Nam đến giờ phút này mà vẫn còn dám ngoan cố trên cả hai bình diện pháp lý (Hiến pháp, luật pháp…) duy trì, củng cố,bảo vệ chế độ độc đảng, độc tài toàn trị chống lại ý nguyên của nhân dân và coi thường công luận quốc tế đến như thế?Câu trả lời thật đơn giản: 1.- Đối với nhân dân:Về chủ quan, sau nhiều năm bị áp chế bằng chế độ hộ khẩu,tem phiếu lương thực nắm dạ dầy nhân dân(Thời cả nước tiến lên XHCN, bao cấp), bằng các công cụ trấn áp của “Nền chuyên chính vô sản” (chính quyền, công an, quân đội, tòa án, nhà tù, pháp trường…), cho đến bây giờ đảng cầm quyền độc tôn vẫn nghĩ rằng sức mạnh của những công cụ ấy dù có suy giảm theo thời gian, nhưng vẫn còn đủ sức trấn áp bất cứ sự phản kháng nào từ phía nhân dân, dám nghĩ và làm trái với “Ý Đảng”, dám đi ra ngoài định thức “ý đảng và ý dân phải là một”.Về khách quan, sự ngoan cố của đảng Cộng sản Việt Nam, phần nào chính là thấy có thực tế có sự phân tán của các tổ chức chống chế độ trong cũng như ngoài nước, các cuộc phản kháng của mọi tầng lớp nhân dân trong nước vẫn chưa kết hợp thành lực lượng đối trọng được với đảng và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam hiện nay.Vì vậy, đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tin rằng còn khả năng trấn áp nhân dân, kéo dài thêm tuổi thọ cho chế độ thêm ngày nào, tốt ngày ấy (dù họ cũng biết rằng sớm muộn đảng Cộng sản Việt Nam cũng phải chấm dứt sự độc tôn, độc quyền thống trị và họ cũng đã nghĩ đến, chuẩn bị thực hiện những phương án “hạ cánh an toàn tối ưu” cho bản thân, gia đình của toàn đảng…)2.-Đối với quốc tế:Đảng cầm quyền độc tôn bao lâu nay vẫn coi thường công luận quốc tế, vì như chúng tôi đã nhận định nhiều lần, vì họ biết rõ công luận quốc tế quá lắm chỉ là những lời tố cáo,vạch trần,lên án suông mà không có biện pháp chế tài hữu hiệu nào ảnh hưởng đến vị thế cầm quyền “Vững như bàn thạch” (!?!) của “Đảng Ta” và làm nguy hại đến quyền lợi cá nhân, gia đình của tập đoàn cầm quyền.Thế nhưng đảng cầm quyền độc tôn(Cộng sản Việt Nam) bao lâu nay vẫn phải và chỉ quan tâm đến ý đồ này của cực cường Hoa Kỳ và đồng minh: Khi nào vai trò công cụ

chiến lược trong vùng của đảng và chế độ độc tài toàn trị công sản tại Việt Nam không còn thích dụng. Nói cách khác, khi nào thì Hoa Kỳ và các đồng minh không còn cần xử dụng đảng và chế độ độc tài toàn trị cộng sản Việt Nam làm công cụ nữa, và tỏ ra thực tâm giúp cho nhân dân Việt Nam giành lại các quyền dân chủ, nhân sinh và nhân quyền.Nghĩa là đảng Cộng sản Việt Nam phải và chỉ quan tâm như thế là để có cách ứng xử kịp thời, phương án hạ cánh an toàn trước khi quá muộn(như công cụ chiến lược một thời Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975,vì thiếu tiên liệu, chuẩn bị kịp thời, nên đã bị tiêu vong khi Hoa Kỳ và đông minh thay đổi chiến lược; hay như chính quyền của chế độ Afghanistan hiện nay sẽ bị tiêu vong như Việt Nam Cộng Hòa nếu thiếu chuẩn bị hay chuẩn bị không kịp sau khi Liên quân Hoa Kỳ và đồng minh rút quân).Sở dĩ, đảng cầm quyền độc tôn và chế độ độc tài toàn trị cộng sản tại việt nam dám coi thường công luận quốc tế, nhưng lại quan tâm đến ý đồ chiến lược của Hoa kỳ và đồng minh, là vì họ biết rõ Hoa Kỳ và đồng minh cần họ (làm công cụ chiến lược trong vùng) và họ cũng sẵn sàng làm công cụ vì thấy “đôi bên cùng có lợi”. Đúng ra, đảng Cộng sản Việt Nam đã có cơ hội làm công cụ chiến lược trong vùng sớm hơn, để có thể thủ lợi sớm hơn cho “Đảng ta” và nhân dân Việt Nam cũng có cơ may tránh được những năm dài khổ ải vì bị “Đảng” cưỡng ép“xây dựng chủ nghĩa xã hội”,được sớm hưởng những năm tháng có tự do, dân chủ phần nào, đất nước không suy đồi toàn diện và đã có điều kiện phát triển sớm hơn, nếu như “Đảng Ta” khôn ngoan hơn, nắm bắt lấy cơ hội thuận lợi mà Hoa Kỳ đã chủ động tạo ra chỉ một vài năm sau khi chiến tranh Việt Nam Kết Thúc (như tài liệu giải mật sau này cho biết), thay vì phải đợi 20 năm sau, cho đến năm 1995 (1975-1995) khi Hoa Kỳ quay lại,bãi bỏ cấm vận, thiết lập quan hệ ngoại giao, chuyển đổi mỗi quan hệ từ đối phương thù nghịch qua “đối tác” làm ăn.Như vậy đến đây có thể tạm kết luận phần này: Sở dĩ đảng Cộng sản Việt Nam cho đến hôm nay vẫn ngoan cố bám giữ quyền thống trị độc tôn, duy trì chế độ nhất nguyên độc tài toàn trị, nguyên nhân sâu xa xuất phát từ mối quan tâm đến diễn biến của ý đồ xử dụng “Đảng ta và chế độ ta làm công cụ chiến lược trong vùng” một thời của “Đế quốc Mỹ và đồng minh”. Chính vì vậy, trên thực tế, đảng và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã tỏ ra như không sợ dân, không sợ các lực lượng chống chế độ trong và ngoài nước, coi thường công luận quốc tế,ngang nhiên củng cố, duy trì quyền thống trị độc tôn, chế độ độc tài toàn trị trên bình diện pháp lý cũng như thực tế đã có những hành động đàn áp, bắt bớ giam cầm những người bất đồng chính kiến. Thế nhưng đảng và cầm quyền cộng sản Việt Nam lại phải quan tâm đến ý đồ xử dụng công cụ chiến lược trong vùng của Hoa Kỳ, để ứng xử theo kiểu “Mềm nắn, rắn buông”. Đồng thời cũng lên phương án “hạ cánh an toàn cho toàn Đảng ta” khi nắm bắt kịp thời vai trò công cụ của mình chấm dứt vào lúc Hoa Kỳ và đồng minh đã thành đạt ý đồ chiến lược trong vùng của mình (Tương tự như Hoa Kỳ và đồng minh đã bỏ rơi VNCH sau khi thành đạt ý đồ chiến lược trong vùng của thời kỳ Chiến Tranh Ý Thức Hệ). Ý đồ Hoa Kỳ và đồng minh xử dụng đảng và chế độ độ độc tài

toàn trị như công cụ chiến lược trong vùng để thành đạt mục tiêu chiến lược gì, chúng tôi sẽ có dịp trình bầy trong một đề tài khác.III/- VÂY KHI NÀO ĐẢNG VÀ NHÀ CẦM QUYỀN CỘNG SẢN VIỆT NAM HẾT NGOAN CỐ? Theo nhận định của chúng tôi, căn cứ trên những nguyên nhân đưa đến sự ngoan cố, thì đảng và nhà cầm quyên cộng sản Việt Nam chỉ hết ngoan cố:- Khi đảng và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam biết rõ Hoa Kỳ và đồng minh không còn xử dụng họ như công cụ chiến lược trong vùng.- Khi Hoa Kỳ và đồng minh thực tâm và quyết tâm giúp cho nhân dân Việt Nam có dân chủThật vậy, một khi biết rõ Hoa Kỳ và đồng minh không còn xử dụng mình như công cụ chiến lược trong vùng, Đảng và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam không còn điều kiện mà cả, bắt bí Hòa Kỳ và đồng minh khi yếu tố “hổ tương đắc lợi” đã không còn, để có thể thực hiện theo ý muốn mà không sợ phản ứng quyết liệt, triệt để của Hoa Kỳ và đồng minh. Trong khi lại thấy rõ Hoa Kỳ và đồng minh nay đã tỏ ra thực tâm và quyết tâm giúp cho nhân dân Việt nam có dân chủ. Sự thể này khác với cách ứng xử từ trước đến nay của Hoa Kỳ và đồng minh, bề ngoài luôn ủng hộ các lực lượng đấu tranh vì dân chủ cho Việt Nam, nhưng vẫn chưa thực tâm muốn Việt Nam có dân chủ. Có thể là vì một chính quyền công cụ trong một thể chế độc tài dễ xử dụng hơn trong một chế độ tự do dân chủ, nhất nữa lại là một chế độ dân chủ phôi thai mới hình thành thường bất ổn, xáo trộn triền miên. Vì vậy Hoa Kỳ và đồng minh dường như đã chỉ hổ trợ các lực lượng dân chủ chống chế độ độc tài toàn trị cộng sản Việt Nam nhân danh lý tưởng “Tự do, Dân chủ và nhân quyền”như một chiêu bài và dùng các hoạt động chống chế độ đấu tranh cho dân chủ như công cụ để tạo áp lực với đảng và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam nhằm thành đạt một lợi ích chiến thuật nào đó khi cần.Thế nhưng trong giả định sau này,một khi Hoa Kỳ và đồng minh tỏ ra thực tâm và quyết tâm giúp Việt Nam có dân chủ thực sự, sẽ thể hiện qua sự ngầm hay công khai trợ giúp tích cực, toàn diện về chính trị, ngoại giao và cả quân sự nếu cần cho các lực lượng và quần chúng nhân dân chống chế độ trong và ngoài nước . Đồng thời tác động, tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng dân tộc, dân chủ chống chế độ và các cuộc nổi dậy của quần chúng nhân dân kết hợp thành lực lượng đối trọng thừa đủ làm tiêu vong chế độ độc tài toàn trị cộng sản tại Việt Nam (từng xẩy ra ở nhiều nước có chế độ độc tài chuyển đổi qua chế độ dân chủ với sự trợ giúp ngầm hay công khai như một số nước vùng Trung Cân Đông hiện nay…).Đứng trước tình huống trên nếu xẩy ra trong tương lai, đảng và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam chỉ có thể chọn lựa một trong hai cách ứng xử:- Một là đảng và nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam tiếp tục ngoan cố duy trì bảo vệ đến cùng chế độ độc tài, nhất nguyên, độc đảng như hiện nay, chấp nhận thế đối

đầu chiến đấu một mất một còn với các lực lượng và quần chúng nhân dân chống chế độ độc tài toàn trị vì dân chủ cho Đất nước.Sự chọn lựa này sẽ đưa đến hậu quả là: các lãnh tụ có trách nhiệm của đảng và nhà cầm quyền cộng sản Việt nam sẽ phải nhận lãnh hậu quả bi thảm, nhân dân Việt Nam sẽ phải gánh chịu nhiều tổn thất nhân mạng, tài sản và đất nước có thể tan hoang, như số phận của các nhà độc tài và tập đoàn độc tài sau nhiều năm thống trị độc quyền ở các nước vùng Trung Đông và Bắc Phi như Tunisia, Ai Cập, Lybia và Syria hiện nay.- Hai là tự nguyện, tự giác, chủ động thực hiện kịp thời tiến trình chuyển đổi hòa bình chế độ “độc tài, nhất nguyên, độc đảng” qua chế độ “Dân chủ, đa nguyên đa đảng”.Sự chọn lựa này như Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã làm vào cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90, hay theo chiều hướng chế độ độc tài quân phiệt Miến Điện đã đang làm, và đã khởi sự làm trong thời gian gần đây ( từ cuối năm 2011), đã có dấu hiệu và hiệu quả thực tiễn bước đầu, như mọi người theo dõi tình hình đã thấy.Nếu làm theo cách này, sẽ là cách tối ưu có lợi nhất cho nhân dân, Đất nước và cho chính đảng và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam hiện nay. Có lợi cho chính các cán bộ đảng viên cộng sản, vì chế độ độc tài toàn trị dù bị tiêu vong, nhưng Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay (nếu không đổi tên) vẫn có cơ hội tồn tại cùng với các chính đảng khác sinh hoạt bình đẳng, hợp pháp để giành quyền lãnh đạo đất nước trong một chế độ dân chủ, đa nguyên, đa đảng.Và đảng Cộng sản Việt Nam vẫn có nhiều yếu tố thuận lợi hơn các chính đảng khác (nhờ thế lực sẵn có sau nhiều năm nắm quyền độc tôn…) để nắm quyền trở lại trong khung cảnh chế độ dân chủ đa đảng này, nếu được đa số nhân dân tín nhiệm trong các cuộc tranh cử và bầu cử tự do. Đồng thời, sẽ tránh được những hậu quả tai hại, bi thảm cho nhân dân (đổ máu…), đất nước (tan hoang…) và cho chính các cán bộ đảng viên cộng sản Việt Nam (như nhân dân, đất nước và các nhà độc tài các nước vùng Trung Đông và Bắc phi đã và đang phải gánh chịu…)Để kết thúc bài viết này, câu hỏi được đặt ra là: những người lãnh đạo có trách nhiệm của đảng và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam hiện nay nên chọn cách nào trong hai cách trên, chọn ngay bây giờ hay đợi đến khi Hoa Kỳ và đồng minh không còn xử dụng mình như công cụ chiến lược một thời mới chọn lựa?Câu trả lời xin dành cho những người lãnh đạo có trách niệm của đảng và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam hiện nay.Thiện ÝHouston, ngày 14 tháng 3 năm 2013

13/03/2013

Chỉnh sửa Hiến pháp, hay là vét đáy ngăn kéo các thế lực bảo thủ?

Hồ Cương Quyết - André Menras

Phạm Toàn dịchÁp lực của những con ó Bắc Kinh vào lúc đang cơn bành trướng và xâm lăng Việt Nam và các nước láng giềng đã đặt Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) vào một vị thế càng ngày càng quá sức chịu đựng. Thấy rõ rành rành một bên là các lợi ích của người Tàu được ĐCSVN bênh vực trên thực tế và một bên là các lợi ích của người Việt Nam chẳng được ĐCSVN bênh vực tẹo nào, bởi lẽ trong cái đường lối đã được áp đặt thì hai phía lợi ích hoàn toàn trái ngược nhau. Kẻ thù bên trong là nạn tham nhũng trong “một bộ phận không nhỏ” các cán bộ của ĐCSVN đã được Bắc Kinh sử dụng rộng rãi làm tay trong [nguyên văn: làm con ngựa thành Troie] nhằm đào sâu thêm cái hố đã vô cùng sâu người Việt Nam phân chia ra, một bên là các lợi ích quốc gia dân tộc và một bên là lợi ích của những cá nhân và những nhóm đang béo múp lên nhờ trực tiếp hoặc gián tiếp ăn theo vào công việc hợp tác kinh doanh với người anh lớn phương Bắc.Đây là mặt trái của tấm huy chương, khi ĐCSVN tự xưng trong bản Hiến pháp 1992 rằng họ là “đảng lãnh đạo” của quốc gia dân tộc, khi đó họ cũng tự đưa mình lên vị trí hàng đầu chịu trách nhiệm và thực hiện các nghĩa vụ mà chỉ có làm đầy đủ những điều đó thì mới chứng minh được vị trí đế vương như được ghi trong Hiến pháp đó. Và như thế là Đảng cũng buộc mình phải thành công trong phát triển kinh tế, phải chống lại mọi cuộc tiến công để bảo vệ cho được những thành tựu của nhiều thế kỷ hy sinh của nhân dân Việt Nam, đặc biệt là bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và độc lập quốc gia. Khi gặp thất bại không phủ nhận được, Đảng phải là kẻ duy nhất bị kết tội một cách chính thức.Được đem sử dụng vừa làm tấm mộc che chắn lại vừa làm cái dùi cui giữa Bắc Kinh và nhân dân của mình, lại bị săm soi đến mất mặt sau mỗi vụ xì-căng-đan tài chính hoặc kinh tế, Đảng trở thành đối tượng của cao trào ngày càng mạnh mẽ bộc lộ những khát vọng thay đổi, ấy thế nhưng câu trả lời duy nhất của Đảng hiện nay lại chỉ còn là dọa dẫm và đàn áp. Do chỗ Đảng không muốn hoặc không có khả năng thay đổi tình hình đến độ không chịu đựng được này, Đảng càng ngày càng dấn sâu vào cái ngõ cụt ở đó lý lẽ và thành lũy co cụm duy nhất của họ chỉ còn là Cảnh sát và Quân đội. Làm cho Quân đội xa rời khỏi bản chất nhân dân của nó, biến nó thành một công cụ chỉ phục vụ cho Đảng, và mọi người thấy rõ rằng người ta đã tính đến chuyện dùng bạo lực để trả lời những khát vọng thay đổi của nhân dân.Phong trào yêu nước và dân chủ đang hình thành được hiện hình trên bề mặt và đang phát triển theo bề sâu nhằm phản ứng lại những bất công có thật, những bạo hành có thật mà người dân đang chịu đựng, những vụ tịch thu đất đai có thật theo kiểu mafia, những vụ quỳ gối cúi đầu xấu hổ trước những lấn chiếm có thật của người Tàu, những hành xử chuyên quyền độc đoán của các quan lại ở cơ sở hoặc của những thế lực đen tối không dám xưng tên …Không một điều ác nào trong số những cái ác xã hội đó đã được bịa đặt ra bởi những kẻ chuyên bịa chuyện hoang đường nào đó nhằm làm lung lay chế độ. Chính là bản thân chế độ, giời đất ạ, chính chế độ đã tự mình làm cho mình lung lay. Không thể tránh khỏi hiện tượng phản ứng cứu nguy cho cảnh suy thoái của đất nước này, phản ứng chỉ có thể ngày càng gia tăng từ phía một nhân dân kiêu hùng từng chứng rõ một cách dũng cảm cái độ kiên nhẫn mà tới mức đó con

người sẽ chẳng thể nào nhượng bộ thêm được nữa. Cho tới lúc này, cần thấy là, ngoại trừ vài phản ứng phòng vệ mang tính bạo hành và giận dữ của những người nông dân bị mất tài sản chống lại bọn đầu gấu được chính quyền thuê, người dân vẫn luôn luôn giữ được một cách hành xử hòa bình, đầy phẩm giá, họ vẫn hy vọng vào đối thoại, vào kiến nghị, vào các đoán đại diện, vào sự phán xét của một nền công lý công minh trong một Nhà nước pháp quyền... Cách hành xử này trái ngược rành rành với tệ bạo hành ngày càng gia tăng và đôi khi là sự tàn bạo trong những câu “trả lời” nhân dân. Cái thực tại kinh hoàng đang hiện dần là như sau: ở Việt Nam hiện nay, người Việt Nam đang hành xử như những người xa lạ thực sự với nhau, thậm chí như là những kẻ thù thực thụ của nhau. Bắc Kinh đã hoàn thành công việc phá hoại và chia rẽ! Và trong tình thế này, như hiện thân trong một số nhà lãnh đạo cao nhất của họ, ĐCSVN lại không tỏ ra có đủ danh dự và tự trọng. Nếu những người lãnh đạo cộng sản Việt Nam này lường được đầy đủ hệ quả chính sách của họ suốt hai chục năm qua, thì hẳn là họ sẽ tỏ ra thực sự khôn ngoan để bớt cứng rắn khư khư giữ Điều 4 Hiến pháp liên quan đến “đảng lãnh đạo”. Không thể dùng văn bản pháp luật để làm cho một vai trò lãnh đạo được trở thành chính danh: cái vai trò đó chỉ có thể có được dần dần ngày này qua ngày khác, trong hành động cụ thể, minh bạch, tại hiện trường trên thực địa. Bằng cách bênh vực những kẻ yếu hèn nhất, bằng cách xây dựng con đường phát triển mà không bỏ mặc hàng triệu người nghèo khó bên vệ đường… Và, bản tổng kê thế là đã quá rõ, ĐCSVN đã không thắng được vụ đặt cược mà lẽ ra họ rất có thể đã thắng.Trong khi tình hình ngày càng tồi tệ đi và thấy rõ là cần chọc cho cái nhọt vỡ ra, việc cải cách Hiến pháp chính là một thời đoạn cực kỳ quan trọng để lấy lại niềm tin và sức mạnh quốc gia dân tộc. Thế nhưng, họ lại làm như ông Tổng Bí thư ĐCSVN đâm đầu chê trách các công dân – những người được chính họ mời đối thoại – khi những công dân này nói lên những ý kiến muốn thay đổi, muốn cải cách, muốn hiện đại hóa đầy tính xây dựng, thì đó không phải là một dấu hiệu sức mạnh, hoặc hòa hoãn, hoặc cởi mở. Ngược lại, điều đó chứng tỏ sự thất bại và cô lập của một đường lối chính trị và một cách quản lý kinh tế. Còn làm như Thủ tướng đã làm hồi đầu năm là kêu gọi Cảnh sát “lập lại toàn bộ trật tự” để giải tán các “nhóm chống đối” và đập tan các mạng internet “xấu”, cả điều đó cũng chẳng cho thấy chút gì rằng chế độ này đang tràn đầy sức khỏe.Trong tình hình như thế mà lại tiến hành lùng sục tìm tung tích những người ký kiến nghị như “nhóm nhà báo chính trị” của báo Đại Đoàn Kết cơ quan Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã làm kết hợp với các cơ quan an ninh tỉnh Hà Tĩnh, là một việc chả có gì đáng ngạc nhiên. Sau khi đã huy động các “nhà tư tưởng” đáng ngờ và các nhà Sử học “đã quên mọi điều”, các giáo sư trong Quân đội và các cơ quan khác, huy động tất cả những người bảo thủ để vét váy quét quáy các ô kéo chính trị hòng xoay chệch hướng cuộc tranh luận toàn quốc không cho đi vào mục tiêu đích thực nữa: cuộc đối thoại tự do về nội dung, về những gì là căn bản của bản Hiến pháp. Chỉ vì cuộc đối thoại này tỏ ra là nguy hiểm đối với quyền lực tuyệt đối. Và họ tung vào cuộc chiến những tên lính đánh thuê mới: những “nhà báo chính trị” đang mặc bộ đồ nhà điều tra lân la làm bạn với những thế lực an ninh vô cùng độc lập để dĩ nhiên là đạt tới những kết luận bóp méo bẻ queo bôi bác

những người ký kiến nghị. Đó là một chiến dịch chỉ có mắt mù mới không nhìn thấy: nó vừa là vu khống lại vừa là khiêu khích nhằm đẩy những người quản trị chữ ký người ký kiến nghị trưng ra các địa chỉ cho họ đàn áp dễ dàng hơn. Song cũng thật thù vị khi ta thấy điều này, ấy là vừa mới đây thôi, khi có vô số xì-căng-đan ngân hàng, xì-căng-đan tài chính và xì-căng-đan kinh tế, những vụ việc như ngẫu nhiên đều dừng lại trước cánh cổng các nhà đại quyền lực đương chức, thì chả ai thấy ma nào trong đám nhà báo ấy, những người hôm nay đang đóng vai trò nhà điều tra nổi danh, chẳng thấy đâu tên tuổi thực sự, địa chỉ thực sự, tài sản thực sự và các số tài khoản của những kẻ ở cấp cao nhất có dính líu vào vụ việc… Này, cho mình biết đi, cậu điều tra ai và điều tra vấn đề gì, và mình sẽ cho cậu biết cậu là hạng người như thế nào. Nhưng cái nhóm “nhà báo” ấy không đáng cho chúng ta bàn tán lâu về sự vô tư và căn cứ đích đáng của “cuộc điều tra” bọn đó tiến hành. Ngược lại, hành động của họ cho thấy quá rõ ràng cái chính quyền này định đi tới đâu trong cuộc thảo luận Hiến pháp này và họ muốn áp đặt gì cho báo chí trong bàn tay kiểm soát của họ.Trong giai đoạn hiện nay, khi tất cả các đối tác xã hội và chính trị đều tuyên bố sẵn sàng tham gia vào cuộc Đại tranh luận toàn quốc, cuộc tranh luận tuyệt đối cần thiết nơi mỗi công dân có quyền và có nghĩa vụ được cung cấp đầy đủ thông tin và được nói lên ý kiến của mình, thì lúc này vai trò tối thiểu của tất cả các phương tiện thông tin xứng đáng với danh hiệu đó cần phải phản ánh những suy tư, những quan điểm, những chứng cứ, đã được biểu đạt một cách đa dạng và tôn trọng nhau. Ti vi cần phải được sử dụng vào mục đích này bằng cách phân bố công bằng thời gian được lên tiếng trong khung khổ các diễn đàn công dân. Thế nhưng, liệu “Đảng lãnh đạo” có ưng thích cái dưỡng khí này và và cái ánh sáng này không? Liệu “Đảng ta” đã sẵn sàng nhận thách thức một cách lương thiện? Thực tế hình như đang chứng minh điều ngược lại.H. C. Q. - A. M.Tác giả gửi trực tiếp cho BVN.

Amender la Constitution ou racler les fonds de tiroirs des forces conservatrices ?La pression des faucons de Pékin, en pleine stratégie d’expansion et d’agression sur le Vietnam et les nations voisines, place le Parti communiste vietnamien dans une position de plus en plus insoutenable. Le contraste est criant entre les intérêts chinois qu’il protège de fait et ceux de son peuple qu’il ne protège pas car, dans la stratégie imposée, les deux apparaissent comme fondamentalement contradictoires. L’ennemi intérieur de la corruption d’ « un nombre qui n’est pas petit » de ses cadres est largement utilisée par le cheval de Troie de Pékin pour accentuer cet énorme fossé vietnamien entre les intérêts nationaux d’un côté et, de l’autre, ceux des individus et des groupes qui s’engraissent, directement ou non, de la collaboration et du business avec le grand frère du nord.Revers de la médaille, lorsque le parti communiste vietnamien, s’est autoproclamé, depuis la Constitution de 1992 comme « parti dirigeant » de la nation, il s’est ainsi placé lui-même en première ligne des responsabilités et des devoirs qui seuls peuvent justifier cette position impériale. Il s’est donc

condamné à faire réussir le développement économique, à protéger contre toutes attaques les acquis de siècles de sacrifices de son peuple, essentiellement l’intégrité territoriale et la souveraineté nationale. Dans le cas d’échec avéré, il est le seul à devoir être légitimement incriminé.Utilisé comme bouclier et matraque entre Pékin et son peuple, mis sous les projecteurs du déshonneur à chaque nouveau scandale financier ou économique, il fait l’objet de la poussée grandissante des aspirations au changement tandis que sa seule réponse aujourd’hui reste la menace et la répression. Comme il ne veut pas ou ne peut pas changer cette position intenable, il s’engage toujours plus avant dans une impasse où la force policière et la force armée tendent à devenir ses seuls arguments et remparts. Détourner l’armée de son essence populaire pour en faire un instrument au service exclusif du Parti montre bien qu’on envisage la violence comme réponse aux aspirations de changement.Le mouvement patriotique et démocratique naissant se dessine en surface et se développe en profondeur en réaction aux injustices réelles, aux violences réelles subies, aux confiscations maffieuses réelles de terres, aux soumissions honteuses aux empiètements réels chinois, aux comportements dictatoriaux réels des mandarins locaux ou des forces occultes qui n’osent dire leur nom… Aucun de ces maux sociaux n’est inventé par on ne sait quels affabulateurs dans le but de déstabiliser le régime. C’est bien le régime, hélas, qui se déstabilise lui-même. Le phénomène de réaction salvatrice à cette décadence nationale est inévitable et ne peut que s’amplifier de la part d’un peuple fier qui a déjà montré avec courage jusqu’où on ne peut plus céder. Jusqu’ici, il faut noter qu’à l’exception de quelques réactions défensives violentes et exaspérées de la part de paysans expropriés contre des voyous loués par les autorités, le peuple a toujours gardé un comportement pacifique, digne, en espérant dans le dialogue, les pétitions, les délégations, l’arbitrage d’une justice équitable dans un Etat de droit... Ce comportement est en contraste flagrant avec la violence croissante et quelquefois la sauvagerie des réponses qu’il reçoit. La terrible réalité qui se fait jour est celle-ci : Dans le Vietnam d’aujourd’hui, des Vietnamiens se comportent comme de véritables étrangers, voire comme de véritables ennemis envers les autres Vietnamiens. Pékin a bien fait son travail de sape et de division ! Et, dans cette situation, le Parti communiste vietnamien, en la personne de certains de ses hauts dirigeants, n’est pas à son honneur. Si ceux-ci mesuraient bien les conséquences de leur politique depuis deux décennies, ils feraient preuve d’une réelle sagesse en étant moins fermes sur le maintien de l’Article 4 de la Constitution concernant le « parti dirigeant ». Pour être légitime, un rôle dirigeant ne se décrète pas : il ne peut que se gagner, jour après jour, dans l’action concrète, transparente, sur le terrain. En protégeant les plus faibles, en construisant la route du développement sans laisser des millions de pauvres sur le bord… Et, le bilan le montre d’évidence, le parti communiste vietnamien n’a pas gagné ce défi alors qu’il aurait pu.Alors que le mal empire et qu’il faudra bien percer l’abcès, la réforme de la Constitution est une étape cruciale pour relancer la confiance et la force nationale. S’obstiner, comme le premier secrétaire du Parti, à stigmatiser les citoyens - qu’on appelle par ailleurs au dialogue- quand ceux-ci expriment des opinions de transformation, de réforme, de modernisation constructive, n’est pas un signe de force, d’apaisement et d’ouverte. Au contraire, cela témoigne bien de l’échec et de l’isolement d’une ligne politique et d’une gestion économique. Appeler la police, comme l’a fait le Premier ministre en ce début d’année à « mettre tout en œuvre » pour dissoudre les « groupes d’opposition » et casser les réseaux internet « malveillants », cela non plus ne témoigne pas de la bonne

santé du régime.Dans ces conditions, assister à une opération de dénigrement des pétitionnaires, comme celle menée par le « groupe de journalistes politiques » de l’organe central du Front de la Patrie, Dai Doan Ket, en coopération avec les services de sécurité de la province d’Ha Tinh n’est pas étonnant. Après avoir mobilisé des « idéologues » douteux et des historiens « oublieux », professeurs au sein de l’armée et d’autres services, les conservateurs raclent maintenant leurs fonds de tiroirs politiques pour détourner le débat national de son véritable objectif : dialoguer librement sur le contenu, sur le fond de la Constitution. Car ce dialogue est dangereux pour leur pouvoir exclusif. Ils lancent donc dans la bataille de nouveaux mercenaires : des « journalistes politiques » qui se transforment en enquêteurs fraternisant avec les très indépendantes forces de sécurité pour arriver, bien sûr, à des conclusions de falsification et de tricherie de la part des pétitionnaires. C’est une opération cousue de fil blanc : elle double la calomnie d’une provocation en poussant les administrateurs de la pétition à livrer les adresses des pétitionnaires pour que ceux-ci soient plus facilement réprimés. Il est d’ailleurs très intéressant de noter que dans un passé récent, lors des nombreux scandales bancaires, financiers et économiques qui se sont , comme par hasard, arrêtés aux portes supérieures du pouvoir, aucun de ces journalistes, aujourd’hui éminents enquêteurs, n’ait fait de révélation sur les vrais noms, les adresses, les biens matériels et les comptes en banque des personnes impliquées au plus haut niveau… Dis-moi sur qui et avec qui tu enquêtes et je te dirai qui tu es. Mais ce groupe de « journalistes » ne mérite pas qu’on s’attarde longtemps sur l’innocence et le bien-fondé de leur « enquête ». Par contre, leur action est révélatrice de l’orientation prise par le pouvoir dans ce débat et imposée à la presse qu’il contrôle.Dans la période actuelle où tous les partenaires sociaux et politiques se déclarent prêts à un grand débat national, débat absolument nécessaire où chaque citoyen a le droit et le devoir d’être informé et de s’exprimer, le rôle minimum de tous les moyens d’information digne de ce nom devrait être de refléter les réflexions, points de vue, témoignages, exprimés dans leur diversité et dans le respect mutuel. La télévision devrait être utilisée à cet effet en attribuant équitablement les temps de parole dans de cadre de tribunes citoyennes. Mais cet oxygène et cette lumière sont-ils souhaités par le « Parti dirigeant » ? Est-il prêt à relever loyalement ce défi ? La réalité semble montrer le contraire.Được đăng bởi bauxitevn

http://boxitvn.blogspot.com.au/2013/03/chinh-sua-hien-phap-hay-la-vet-ay-ngan.html#more

Sài Gòn: Nhà cầm quyền đang ép dân ký đồng ý bản dự thảo Hiến Pháp 1992 Đăng bởi lúc 10:29 Sáng 9/03/13

VRNs (09.03.2013) – Sài Gòn – Tại quận 12 và huyện Hóc Môn, Sài Gòn, các bộ phường xã đang đổ về các khu dân cư, đến từng nhà trao cho mỗi nhà một bản dự thảo HP và bản HP

1992, kèm theo là bảng danh sách đã được đánh máy sẵn, và yêu cầu đọc rồi ký ngay vào.Anh Tùng ở Hốc Môn cho VRNs biết như sau: “Hôm qua [08.03.2013] tại huyện Hóc Môn, chỗ tôi ở, ủy ban đến phát mỗi nhà một cuốn tài liệu bản góp ý sửa đổi hiến pháp, lúc đó tôi không có ở nhà. Khi về, con gái tôi nói lại: Họ đưa cuốn sách in đối chiếu hai bản hiến pháp cũ và mới (dầy 79 trang), rồi thêm một danh sách in sẵn đề nghị con bé xem rồi ký tên đồng ý vào, tất cả chỉ diễn ra trong vòng 5 phút. Danh sách ký xong, họ mang đi luôn chỉ để lại cuốn sách in”.Anh Tùng cho biết thêm: “Người thuê nhà của tôi ở quận 12 cũng vừa cho biết, nhà nước cũng đến bảo họ ký vào bản đồng ý, mà họ chẳng biết đồng ý thì như thế nào, mà không đồng ý thì như thế nào, vì họ có giờ đọc nó đâu”.Bạn Quang ở Bình Hòa, quận Bình Thạnh, Sài Gòn cũng gởi thư xin VRNs tư vấn như sau: “Kính thưa Ban biên tập, người ta đưa bản dự thảo sửa đổi hiến pháp đến từng nhà. Bây giờ con ghi là “không ý kiến” được không? Vì ghi đồng ý hay không đồng ý cũng không có tác dụng gì”.Như vậy sau khi cho các chuyên “da” xuất hiện trên truyền hình, đài phát thanh và báo đảng để khenbản dự thảo sửa đổi HP 1992, cũng như tìm mọi lý lẽ để biện minh cho việc áp đặt đảng CS có quyền cai trị đất nước, và có quyền buộc quân đội phải bảo vệ đảng CS trước cả tổ quốc và nhân dân, thì đảng CSVN vẫn không đủ tin rằng đã thuyết phục dân, nên quyết định thực hiến chính sách áp đặt tại nhà. Nghĩa là đến nhà bắt ký ủng hộ cho bằng được.Đảng cs đang dung tiền thuế của dân cách bất hợp pháp, khi trả lương từ ngân sách nhà nước cho hoạt động vận đồng nhân dân ủng hộ mình. Nhất là sự vận động này mang tính đe dọa, và bắt buộc.

Trang bìa của tập sách cán bộ phường xã ở Sài Gòn mang đến từng nhà và bắt ký tên đồng ý, mà không hề cho họ có thời gian đọc và nghiên cứu.

1 trang bên trong của tập sách. Với cách làm này, đảng CSVN đang chứng tỏ mình thật sự mất uy tín với dấn, nên phải dùng cách ép buộc thế này.

TV thường xuyên đưa tin về việc sửa đổi Hiến PhátNhiều nơi cán bộ nhà nước đi phân phối tài liệu

1- Bảng So Sánh Giữa Hiến Pháp Năm 92 Với Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp Năm 92 (80 trang)

2- Báo Cáo Thuyết Minh Về Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp Năm 92 (16 trang)3- Phiếu Lấy Ý Kiến Nhân Dân Về Sửa Đổi Hiến Pháp Năm 92 (1 tờ)

http://dominhtuyen1962.blogspot.jp/2013/03/sai-gon-nha-cam-quyen-ang-ep-dan-ky-ong.html

Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain kêu gọi VN cải thiện nhân quyền

Thượng nghị sĩ John McCain.LM Nguyễn Văn Lý và Hòa thượng Thích Quảng Độ được đề cử Nobel Hòa Bình 15.03.2013

Các giá trị mà người Mỹ hết sức trân trọng như tự do, nhân quyền, và cai trị theo luật pháp, những hy vọng cao nhất của Hoa Kỳ đối với Việt Nam vẫn chỉ là hy vọng.

Đó là nhận xét của Thượng nghị sĩ John McCain, cựu ứng cử viên Tổng thống Hoa Kỳ và là một trong số các tù binh Mỹ trong chiến tranh Việt Nam được quân đội Bắc Việt trả tự do vào ngày 14 tháng 3 năm 1973 tại Hà Nội.

Trong bài bình luận đăng trên tờ Wall Street Journal, ông McCain tán dương mối quan hệ Việt-Mỹ ngày càng được cải thiện, nhưng đồng thời cũng thúc giục nước cựu thù của Hoa Kỳ phải cải cách dân chủ.

Ông McCain nói chính phủ Hà Nội vẫn giam cầm và ngược đãi các nhà bất đồng chính kiến ôn hòa, những ký giả, blogger, những nhóm thiểu số về sắc tộc hay tôn giáo vì lý do chính trị cũng như tiếp tục duy trì các điều luật như điều 88 Bộ Luật Hình Sự về tội “tuyên truyền chống phá nhà nước”, cho phép chính phủ quyền lực gần như vô hạn đối với công dân.

Thượng nghị sĩ McCain hoan nghênh cuộc thảo luận gần đây giữa Việt Nam với tổ chức Ân xá Quốc tế và các hứa hẹn có thể sửa đổi hiến pháp để bảo vệ tốt hơn các quyền chính trị và dân sự của người dân Việt Nam.

Ông McCain cho rằng nền tảng của mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước không những căn cứ trên những quyền lợi chung mà còn trong việc chia sẻ những giá trị chung.

Ông McCain đã nhiều lần đến thăm Việt Nam và có nhiều nỗ lực để Hoa Kỳ có một mối quan hệ tốt đẹp với Việt Nam. Ông đã cố gắng giúp bình thường hóa mối quan hệ hai nước, tìm kiếm binh sĩ Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam, và mong muốn quan hệ trong tương lai chặt chẽ hơn để mang lại lợi ích cho cả đôi bên Việt-Mỹ.

Thượng nghị sĩ McCain thuộc Ủy ban Quân vụ và Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ là một tiếng nói hàng đầu trong đảng Công hòa về chính sách đối ngoại của Mỹ.

Kể từ năm 1994 khi Hoa Kỳ gỡ bỏ cấm vận đối với Việt Nam, mậu dịch song phương đã tăng hơn 80%.

Về mặt quân sự, mối quan hệ giữa quân đội hai nước ngày càng phát triển. Việt Nam đã cho phép các chiến hạm của Hải quân Hoa Kỳ ghé cảng Cam Ranh để sửa chữa hoặc thăm viếng các cảng quan trọng. Quân đội hai nước đã tổ chức những cuộc tập trận chung, đặc biệt trong lãnh vực cứu nạn trên biển.

Số người Mỹ đến thăm Việt Nam mỗi năm ngày càng tăng, trong đó có 3 vị Tổng thống tại chức.

Tuy nhiên, vấn đề nhân quyền Việt Nam vẫn là một trở ngại lớn trong mối quan hệ Việt-Mỹ.Nguồn: Wall Street Journal/AP

http://www.voatiengviet.com/content/thuong-nghi-si-my-john-mccain-keu-goi-viet-nam-cai-thien-nhan-quyen/1622181.html

Tin ngày 13, 14, 15/3/213Trung Quốc đuổi tàu cá Việt Nam ở Hoàng Sa

Phổ biến ngày 13.03.2013Trung Quốc đuổi tàu cá Việt Nam ở Hoàng Sa. Tổng thống Mỹ cam kết nêu vấn đề Biển Đông tại các thượng đỉnh ở Châu Á. Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh tiếp phái đoàn doanh nghiệp Mỹ. Indonesia chặn thuyền chở người tị nạn Việt Nam. Nhật Bản muốn tăng cường hợp tác với các nước ASEAN, giữa lúc đang có tranh chấp biển đảo với Trung Quốc. Đài Loan phát hiện 1 mỏ khí hydrat ở vùng biển phía nam của quần đảo Đông Sa. Xem thêm: http://www.voatiengviet.com/ và http://www.youtube.com/VOATiengVietVideo

http://www.voatiengviet.com/media/video/1621141.html

Dân Việt tưởng niệm 25 năm trận chiến Gạc Ma chống TQ

Phổ biến ngày 14/3/2013 Liên minh các tổ chức nhân quyền quốc tế kêu gọi Liên hiệp quốc can thiệp phóng thích luật sư Lê Quốc Quân. Gia đình 14 thanh niên Công giao bị cầm tù vận động sự can thiệp của các sứ quán nước ngoài. Dân Việt tưởng niệm 25 năm trận chiến Gạc Ma chống Trung Quốc xâm lược. Xem thêm: http://www.voatiengviet.com/ và

http://www.youtube.com/VOATiengVietVideo

http://www.voatiengviet.com/media/video/1621868.html?z=1813&zp=1

http://www.vietnamplus.vn/Home/Al-Hoang-muon-lam-cau-noi-cho-nhung-khac-biet/20133/189847.vnplus

Al Hoàng: Người muốn làm “cầu nối” những khác biệtBố mẹ người gốc Nghệ An, sau đó di cư vào nam và sinh Al Hoàng (Hoàng Duy

Hùng) ở Phan Rang. Rời khỏi đất nước qua Mỹ khi mới 13 tuổi vào năm 1975, lớn lên Al Hoàng trở thành một luật sư.

Nếu như cứ yên phận với công việc của “thầy cãi” ở một đất nước tự do thì có lẽ Al Hoàng đã chẳng có cơ hội làm dày bảng “thành tích” chống Đảng cộng sản Việt Nam mạnh mẽ, cực đoan một thời. Nên nỗi ông từng có thời gian bị chính quyền Nhà nước Việt Nam bắt giam 15 tháng vì “tội âm mưu lật đổ chính quyền.”

Thế nhưng, “cơn bĩ cực” đã qua, từ nay quá khứ xin khép lại! Một trang sử mới đã mở ra với người con xa quê từng mang nặng tư tưởng “chống phá.” Giờ đây Al Hoàng đã “ngộ” ra và tự khoác lên mình trách nhiệm phải làm “cây cầu nối” cho những người đang còn khác biệt chính kiến với chính quyền Nhà nước để đôi bên có cơ hội “đối thoại” ôn hòa và cở mở.

Người con từng “chống đối”...Theo lời mời của tiến sỹ Nguyễn Thanh Sơn, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ

nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, với tư cách dân cử (ông đắc cử nghị viên Hội đồng thành phố Houston trong cuộc bầu cử cuối năm 2009), đoàn của Nghị viên Hoàng Duy Hùng đã đến Việt Nam.

Đây là chuyến đi tiền trạm cho cuộc thăm chính thức của Thị trưởng thành phố Houston, Tiểu bang Texas, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là bà Annise D.Parker trong thời gian tới, với ý nghĩa tăng cường hơn nữa quan hệ giữa thành phố Houston với Việt Nam và ký kết thỏa thuận hợp tác giữa giữa thành phố Houston với thành phố Đà Nẵng.

Lần trở về này, việc đầu tiên ông Al Hoàng làm là đi thăm đền Hùng và vào viếng các vua Hùng với ý nghĩa về nhà chào tổ tiên. Vì với ông đó là nơi sinh sôi ra nước Việt Nam, cái nôi của dòng giống bách Việt.

Gặp mặt, tôi không nghĩ người đàn ông đạo mạo đang ngồi đó lại từng là nhân vật cực đoan, phản động bị Bộ Công an theo dõi sát sao, từng vượt biên trái phép cùng vũ khí vào Việt Nam năm 2001 với ý định đánh sập hai tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Bến cảng Nhà Rồng và Cần Thơ hơn chục năm trước. Cũng may thời điểm ấy ông Al Hoàng nghĩ tới hậu quả có thể gây thương vong cho chính đồng bào mình mà kịp dừng tay...

Theo ông Al Hoàng, dân chủ không có nghĩa là đa đảng, đa đảng chưa chắc đã dân chủ. Ở nhiều nước trên thế giới dù rất dân chủ nhưng không cần đa đảng.

“Tôi muốn dùng từ hợp nguyên cho bối cảnh Việt Nam hiện nay. Đó chính là tôn trọng sự khác biệt để có thể cùng tồn tại và phát triển. Nhìn bản đồ Việt Nam hình chữ S bạn có thể thấy đường bờ biển của chúng ta giống như trục Lưỡng nghi trong Kinh Dịch-Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, Tứ tượng sinh Bát quái. Theo đó, những người Việt ở trong nước và ở nước ngoài như hai thái cực Âm-Dương, nếu hợp nguyên đúng thì có một thái cực đúng và dân tộc chúng ta mạnh, đủ sức chống lại mọi mưu đồ xâm lăng,” ông Al Hoàng nói.

Ông nghị viên người Mỹ gốc Việt nhìn nhận, chuyến trở về này “chứng tỏ Nhà nước chấp nhận sự khác biệt của tôi cũng như chấp nhận luôn cả sự tương đồng.”

Vậy vấn đề hòa hợp dân tộc và đại đoàn kết trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài trong bối cảnh hiện nay nên giải quyết thế nào?

Ông Al Hoàng chia sẻ, khi ông chủ xướng từ con đường bạo động, rồi giờ quyết tâm đi con đường ôn hòa thì đa số người Việt bên Hải ngoại đều ủng hộ. Chỉ có một số người quá khích chụp mũ nói ông là Việt gian, theo Cộng sản, thậm chí đặt bom trước cửa đe đọa “giết cả nhà” ông...

“Đây là một vấn đề tồn đọng lịch sử, không thể giải quyết trong một sớm một chiều. Nó đòi hỏi sự kiên trì đồng lòng của nhiều người ở cả hai phía. Như tôi bây giờ nhận ra con đường đối thoại với nhau một cách ôn hòa là cách giải quyết hay nhất cho đất nước. Cũng may có những người như ông Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn nhìn ra con đường đó bởi vậy tôi mới có chuyến trở về hôm nay. Tôi hy vọng các cụ bên tôi cũng sẽ có thay đổi như vậy và mong Nhà nước Việt Nam cũng sẽ có nhiều người có tư tưởng cởi mở hơn nữa,” ông Al Hoàng bày tỏ.

Mang “nghiệp” yêu nướcVị tiến sỹ, luật sư gốc Việt nói rằng ông có một cái tật mà như bạn bè nói là một

ngày không nghĩ đến Việt Nam là ăn không ngon ngủ không yên. “Tôi ở với bà xã thì bà xã cũng có một nỗi ghen. Cô ấy bảo là chắc anh yêu nước

Việt Nam hơn là anh yêu em. Không hiểu tại sao nhưng cứ nghĩ đến Việt Nam là tôi lại thấy xúc động. Đó cũng là cái nghiệp của tôi,” ông Al Hoàng thừa nhận.

Hỏi Al Hoàng nghĩ gì về câu “lá rụng về cội” tại thời điểm này, ông cho biết: “Với tôi lá rụng không chỉ để về cội, mà phải nhìn thấy được rằng mình về cội để làm

cho cội nguồn của mình được thêm huy hoàng hơn, phát triển hơn, không phải cho mình mà cho thế hệ con em của mình. Tôi muốn con tôi sau này về Việt Nam và nói ‘ô ba, con rất hãnh diện về ba.’”

Ông Al Hoàng có hai cô con gái và một cậu con trai. Ông kể, ngày trước có nhiều thời gian vẫn thường hay kể chuyện về Việt Nam cho các con nghe và chúng cũng hỏi ông đủ thứ chuyện về quê hương. “Và tôi nghĩ các con tôi sẽ thừa hưởng được ‘cái nghiệp’ của tôi,” người đàn ông sinh năm 1962 ấy nói.

Bảo như thế là ông sẽ gieo nghiệp đấy, ông Al Hoàng cười nói: “Cha ông mình xưa có nói ‘quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách.’ Hồi xưa một người dân bình thường cũng phải có trách nhiệm với đất nước huống chi nay mình là người có ăn học mà không suy tư về trách nhiệm với đất nước thì thật là tồi. Và ‘cái nghiệp’ của tôi nằm ở chỗ đó.”

Hỏi ông nghĩ gì nếu làm “đại sứ hòa giải” thì ông bảo, trách nhiệm đó lớn lắm nên tôi không biết có làm nổi được không. Nhưng trước hết tôi nghĩ mỗi một người hãy tự làm đại sứ trong bối cảnh của mình.

“Hơn nữa, ‘đại sứ hòa giải’ cũng còn phải do ông trời định nữa kìa, chứ có phải muốn là được đâu. Tôi rất mong muốn nếu trời thương thì cho tôi trở thành một gạch nối cho hai thế hệ, hai quan điểm để kết nối những người Việt ở nước ngoài với trong nước. Giờ đây tâm nguyện duy nhất của tôi là giúp được đất nước Việt Nam phát triển. Tôi chỉ có một tội duy nhà là tội yêu nước! Tôi không sợ người đời chửi mình, vợ con chửi mình mà sợ nhất là không có lương tâm. Vì nó là thứ có thể giết chết bạn cả phần hồn và phần xác,” ông Al Hoàng bày tỏ.

Hội ngộ “viên ngọc quý” Đã có nhiều lần gặp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn bên Mỹ, lần

này về Việt Nam theo lời mời của Thứ trưởng và được Thứ trưởng đích thân mời về tư gia dùng cơm thân mật, ông Al Hoàng đánh giá, Thứ trưởng cho ông cảm giác đây là người rất cởi mở, chân thật và rất đặc biệt.

“Tôi cho rằng Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn là một viên ngọc quý của đất nước Việt Nam. Vì ông ấy dám nói dám làm và đặc biệt dám suy nghĩ những việc rất táo bạo. Trước đây chưa thấy ai dám mời Hoàng Duy Hùng về, vì Hoàng Duy Hùng từng nổi tiếng là người chống Nhà nước Việt Nam một cách rất cực đoan,” ông nghị viên dân cử người Mỹ gốc Việt nói.

Trong khi đó, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn đánh giá: “Ông Al Hoàng đã từng có thời kỳ có những hoạt động chống phá lại Nhà nước Việt Nam, tham gia tích cực một số cộng đồng nhỏ người Mỹ gốc Việt ở Hải ngoại đi ngược lại với lợi ích dân tộc. Nhưng có lẽ giờ đây, khi thấy quan hệ Việt-Mỹ phát triển thì ông Al Hoàng phải thấy có trách nhiệm gắn kết, làm cầu nối giữa nhân dân Mỹ nói chung, giữa Houston nói riêng với Việt Nam và đoàn kết cộng đồng là trách nhiệm tất yếu. Bởi ông ấy có trách nhiệm của người ở một vị trí do dân địa phương bầu cử mà trong đó có lá phiếu của những người dân gốc Việt đã bầu cho ông vào Hội đồng thành phố.”

Hơn nữa, theo Thứ trưởng tuy rằng là người Mỹ gốc Việt nhưng ông Al Hoàng vẫn có những suy nghĩ, vẫn có những mong muốn đấu tranh cho tư tưởng, cho suy nghĩ của một bộ phận nhỏ những người còn chưa hiểu hết đất nước Việt Nam.

Chính vì vậy lần trở về Việt Nam này, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn tin tưởng ông Al Hoàng sẽ tự cảm nhận được sự thay đổi của đất nước, tự cảm nhận vị thế của đất nước, của dân tộc chúng ta trong công cuộc hội nhập sâu rộng với thế giới hiện nay.

“Ông Al Hoàng sẽ tự thấy rằng chân lý không thể đảo ngược được đó là đất nước Việt Nam giàu mạnh đang ngày càng đi lên, đang ngày càng phát triển. Tôi cho rằng, ông Al Hoàng sẽ xác định được vị trí của mình trong bối cảnh hiện nay mà ông Al Hoàng đang làm việc. Với vị thế của đất nước chúng ta, với vị trí đang làm việc của ông Al Hoàng, tôi nghĩ rằng ông Al Hoàng chắc chắn sẽ bị thuyết phục bởi tình cảm nhân dân trong nước dành cho ông ấy. Và sự đi lên, sự đổi mới với những thành quả rõ nét mà chúng ta đang ngày càng chứng minh được một cách hùng hồn cho bạn bè thế giới thấy được đất nước Việt Nam đang vươn lên và đang trỗi dậy thành một quốc gia có uy tín trong ASEAN và trên trường quốc tế,” Thứ trưởng khẳng định.

Vị Thứ trưởng Bộ Ngoại giao “rất đặc biệt” đối với nghị viên Al Hoàng nhấn mạnh: “Ông Al Hoàng, con đường duy nhất chắc chắn là sẽ cùng với bà con cô bác chúng ta bên ngoài đoàn kết, hướng về quê hương để xây dựng đất nước giàu mạnh.”./.

ChiLê (Vietnam+)

Xét xử vụ án Đoàn Văn VươnPhiên tòa diễn ra dưới sự chủ tọa của thẩm phán Phạm Đức Tuyên.

Tại phần xét hỏi, bị cáo Đoàn Văn Vươn đã thừa nhận mọi hành vi phạm tội của mình, từ việc tổ chức mua

súng, thuốc nổ để chống lại lực lượng cưỡng chế.

8g sáng, hai bị cáo được tại ngoại gồm Nguyễn Thị Thương (43 tuổi, vợ của ông Vươn) và Phạm Thị Báu

(tức Hiền, 31 tuổi, vợ của Đoàn Văn Quý) vào phòng xét xử. Tiếp đó, các bị cáo Đoàn Văn Vươn (50 tuổi),

Đoàn Văn Quý (47 tuổi), Đoàn Văn Sịnh (56 tuổi), Đoàn Văn Vệ (39 tuổi) được dẫn giải vào phòng xét xử.

Phiên tòa có sự tham gia đầy đủ của 12 luật sư gồm 11 luật sư bào chữa cho các bị cáo và 1 luật sư bảo vệ

quyền lợi cho các bị hại.

HĐXX cũng đưa thêm các vật chứng của vụ án gồm hai bình gas, dây dẫn kíp nổ... là công cụ được các bị

cáo sử dụng gây án.

Đại diện viện kiểm sát giữ quyền công tố đã công bố cáo trạng. Theo đó, năm 1993, Đoàn Văn Vươn được

UBND huyện Tiên Lãng giao 21 ha đất bãi bồi ngoài đê biển quốc gia thuộc xã Vinh Quang với thời hạn sử

dụng 14 năm kể từ ngày 4-10-1993.

Trong quá trình đắp bờ, ông Vươn đã lấn chiếm ra ngoài diện tích được giao 19,3 ha, UBND huyện Tiên

Lãng đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính và tiếp tục giao bổ sung phần đất lấn chiếm này cho ông

Vươn để nuôi trồng thủy sản, thời hạn sử dụng đến ngày 4-10-2007.

Ngày 7-4-2009, UBND huyện Tiên Lãng ra Quyết định số 461/QĐ-UBND thu hồi diện tích 19,3 ha đất nói

trên do hết thời hạn sử dụng.

Do không đồng ý với quyết định thu hồi đất, ông Vươn đã khởi kiện đến Tòa hành chính Tòa án nhân dân

TP Hải Phòng. Sau khi Tòa hành chính Tòa án nhân dân TP Hải Phòng giải quyết và giữ nguyên Quyết định

số 461/QĐ-UBND, ngày 24-11-2011, UBND huyện Tiên Lãng ra Quyết định số 3307/QĐ-UBND về việc

cưỡng chế thu hồi đất đối với diện tích 19,3 ha và ban hành kế hoạch tổ chức cưỡng chế.

Quyết định thu hồi đất và kế hoạch cưỡng chế được UBND huyện thông báo cho ông Vươn, đồng thời chỉ

đạo tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương giải thích, vận động nhưng ông Vươn vẫn không chấp nhận.

Sau khi nhận được thông báo của UBND huyện về việc cưỡng chế thu hồi đất đầm, ông Vươn đã nhiều lần

cùng anh em trong gia đình gồm Đoàn Văn Quý, Đoàn Văn Sịnh, Đoàn Văn Thoại, Phạm Thái bàn bạc

quyết tâm giữ lại khu đầm bằng mọi cách, ý đồ chuyển từ tranh chấp dân sự hành chính sang vụ án hình

sự.

Các bị cáo đã làm hàng rào ngăn lối đi, làm mìn tự tạo chôn trên đường vào, mua xăng để đốt và dùng súng

hoa cải bắn vào lực lượng cưỡng chế.

Sáng 5-1-2012, khi tổ công tác số 3 của UBND huyện Tiên Lãng tiến hành rà phá vật liệu cháy, nổ trên

đường dẫn vào khu đầm do Vươn đang quản lý, đến sát hàng rào thứ nhất cách nhà ông Quý khoảng 40m,

ông Quý đã kích nổ mìn tự tạo làm bình gas tung lên, nhưng do bình gas không phát nổ nên không ai bị

thương.

Tổ công tác thực hiện trách nhiệm của mình tiếp tục tiến đến hàng rào thứ hai thì bị ông Quý dùng súng hoa

cải bắn. Sau đó, Quý tiếp tục cầm khẩu súng thứ hai bắn vào nhóm bên phải chuồng chăn nuôi làm một số

người bị thương... Ông Quý và ông Thoại cầm súng bỏ trốn.

Hành vi của các bị cáo đã làm 7 người bị thương, có người bị thương tích giảm 43% sức lao động.

Đại diện viện kiểm sát khẳng định hành vi của các bị cáo Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Quý, Đoàn Văn Vệ,

Đoàn Văn Sịnh phạm tội giết người; các bị cáo Phạm Thị Báu, Nguyễn Thị Thương phạm tội chống người

thi hành công vụ.

Tại phần xét hỏi, bị cáo Vươn đã khai nhận hành vi phạm tội của mình. Cụ thể, sau khi nhận được thông

báo về việc cưỡng chế, các bị cáo đã bàn bạc về việc làm hàng rào để ngăn cản lực lượng cưỡng chế, đặt

mìn và sử dụng súng bắn.

http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/540885/xet-xu-vu-an-doan-van-vuon-lam-ro-hanh-vi-pham-toi.html

http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/620692/Vu-xet-xu-Doan-Van-Vuon-qua-anh-tpol.html

Phiên tòa xử ông Đoàn Văn Vươn và ba người thân tội Giết người đã bắt đầu sáng thứ Ba 2/4 tại Tòa án Nhân dân TP Hải Phòng.

Một nhân chứng cho BBC biết hàng trăm người đã tới khu vực tòa án từ sáng sớm để tham dự phiên tòa mà truyền thông nhà nước nói là 'xét xử công khai' nhưng không qua được hàng rào an ninh rất chặt vào bên trong.

Các bài liên quan C ầ u nguy ệ n cho gia đình Đoàn Văn V ươ n 'X ử công b ằ ng chính là c ứ u Đ ả ng' V ụ ông V ươ n: 'Ch í nh quy ề n sai hoàn toàn'

Chủ đề liên quan

Xã h ộ i Vi ệ t Nam , Tranh chấp đâ t

Con đường dẫn tới tòa bị chặn lại, nhân chứng này cho biết, và đã xảy ra đôi co giữa các nhân viên bảo vệ và một số người tới theo dõi phiên xử.

Một vài người đã bị cảnh sát dẫn đi, theo một nguồn tin.

Ông Đoàn Văn Vươn, 53 tuổi, cùng các anh em của ông là Đoàn Văn Sịnh, Đoàn Văn Quý và Đoàn Văn Vệ, bị xử tội Giết người, theo Điểm d, Khoản 1, Điều 93 Bộ Luật Hình sự.

Tội này có khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm tù giam, tù chung thân hoặc tử hình.

Bốn người này cùng hai người khác, hiện đang bị truy nã, còn bị xử tội Chống người thi hành công vụ.

Vợ ông Vươn là Nguyễn Thị Thương và em dâu ông Vươn là Phạm Thị Báu, cũng sẽ bị xử tội Chống người thi hành công vụ, theo Điểm a, Điểm d, Khoản 2, điều 257 Bộ Luật Hình sự, với khung hình phạt từ 2 năm đến 7 năm tù.

Bốn bị cáo tội danh Giết người bị bắt từ tháng 1/2012.

Toàn bộ số bị cáo bị truy tố từ cuối năm 2012.

"Bình thản"

Ông Đoàn Văn Vươn ra tòa trong chiếc áo màu xi măng, tóc đã mọc dài hơn so với khi ông bị bắt và xuất hiện trong một đoạn video trên Truyền hình Việt Nam.

Theo một nhân chứng có mặt tại tòa, ông tỏ ra khá bình tĩnh.

Vợ ông, bà Nguyễn Thị Thương, thì có vẻ mặt hốc hác và mệt mỏi.

Vụ ông Đoàn Văn Vươn cùng người nhà dùng súng hoa cải tự chế bắn vào lực lượng cưỡng chế khu đầm của ông Đoàn Văn Quý xảy ra hôm 5/1/2012.

Trong vụ này 7 cán bộ chiến sỹ công an, quân đội, đã bị thương.

Kết luận điều tra của công an nói ông "Đoàn Văn Vươn tập hợp anh em ruột gồm [ông] Đoàn Văn Quý, Đoàn Văn Sịnh, Đoàn Văn Thoại và Phạm Thái (là anh vợ ông Quý) đã bàn bạc thống nhất lên kế hoạch chuẩn bị thực hiện việc chống lại lực lượng cưỡng chế".

Gia đình ông Vươn bị cho là đã "dựng hàng rào bằng tre, dóc rào để ngăn cản không cho người làm nhiệm vụ vào khu đất, đầm thu hồi cưỡng chế, rải rơm rạ ra lối đi vào và phủ lên nơi đặt mìn tự tạo, tưới xăng đốt, kích điện gây nổ mìn, nổ bình ga bắn đạn hoa cải vào người đến cưỡng chế".

Vụ việc đã gây chấn động dư luận, thu hút sự chú ý của các cấp cao nhất trong chính phủ cũng như của các nước ngoài.

Phiên tòa dự định diễn ra tới ngày 5/4.

Bản án định săn?

BBC Tiếng Việt vừa tiến hành cuộc khảo sát trên trang Facebook của mình. Hầu hết các ý kiến đều nghi ngờ tính công minh của phiên tòa và nghi ngờ 'bản án đã được định từ trước'.

"Đảng đã quyết thì khó thay đổi bản án đã được định sẵn trước lắm....Mọi tiếng nói giờ cũng chỉ như 'muối bỏ bể', 'nước đổ lá khoai'. Thương thay bác Vươn và thân quyến!", một cư dân Facebook có tên là Giovanni Paolo viết.

"Nếu chế độ cộng sản Việt Nam... quyết định tha bổng hoặc xử án nhẹ anh Đoàn Văn Vươn cùng những người trong gia đình anh thì người dân Việt Nam còn chút niềm tin vào hệ thống luật pháp do cộng sản Việt Nam tạo ra," Đại Dũng viết.

"Nếu xử với một bản án nặng nề, thì nhân dân Việt Nam hiểu rằng giải pháp cho một đất nước Việt Nam dân chủ, tự do, đa nguyên, đa đảng, thượng tôn luật pháp chỉ được tìm thấy bên ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam."

"Đảng Cộng sản Việt Nam đã hiện nguyên hình là một băng đảng mafia đỏ, chỉ bảo vệ quyền lợi riêng của phe cánh, nhóm lợi ích của Đảng Cộng sản Việt Nam mà thôi," Đại Dũng viết thêm.

Còn Hải Đăng bình viết: "Mong họ được trắng án, chính quyền sai ngay từ đầu."

"Nhìn hình ảnh Đoàn Văn Vươn thấy thương quá. Hình ảnh người nông dân cam khổ," TuyetAnh Candy bình luận.

Riêng Nguyễn Huy Hùng phản bác các ý kiến trên: "Có kế hoạch chi tiết như thế sao gọi là phòng vệ được. Tôi tin phiên tòa này sẽ được xử công bằng theo luật pháp. Tội của ai đến mức nào thì xử đến mức đó, kể cả những người đã ra lệnh sai luật dẫn đến vụ này".

"Đảng hay thủ tướng có trực tiếp áp đặt ý muốn được đâu? Tòa án chỉ làm theo luật như vụ Lê Văn Luyện được thôi, có muốn cũng không xử nặng hơn những gì đã quy định trong luật. Ai bảo tòa sẽ xử nặng chắc là những người không biết tý gì về luật mà nói vô căn cứ."

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/04/130402_doanvanvuon_trial_opens.shtml

- - - - - -