thuỶ lỢi - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây...

42

Upload: others

Post on 25-Oct-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên
Page 2: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên
Page 3: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

chiến tranh Trịnh - Nguyễn. Dân cư dần trởlại đông đúc. Đời sống nông dân được cảithiện. Thời nhà Nguyễn, trong hơn 50 năm(1802 - 1855), đã ban hành 25 quyết định vềkhai hoang, với hình thức chủ yếu là chiêu mộdân phiêu tán để khai hoang lập ấp, trại.Đồng thời, Nhà nước còn dùng binh lính và tùnhân bị lưu đày khai hoang hoặc giao cho tưnhân chiêu mộ dân khai phá đất hoang lậpđồn điền, trang trại, để phát canh, thu tô.Ruộng đất tư ngày càng phát triển.

Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp đã cónhững chính sách tạo điều kiện cho quan lại,địa chủ chiếm đoạt ruộng đất của nông dân.Người nông dân bị bần cùng hóa. Đầu thế kỷXX, Thủy Nguyên xuất hiện nhiều địa chủ,chủ đồn điền lớn. Tiêu biểu là đồn điền củanhà tư bản người Pháp Barbôtanh (Barbotin)rộng 497 ha, các trang ấp của bốn anh em nhàHoàng Trọng Phu chiếm 1.678 mẫu, NguyễnThừa Đạt chiếm gần 1.000 mẫu ở vùng LậpLễ, Phục Lễ, Phả Lễ và Hậu Tuất ở Lôi Độngcó hàng trăm mẫu thượng đẳng điền… Trongkhi đó, huyện Thủy Nguyên có tới 7.861 hộnông dân, chiếm 61% số hộ trong huyện,không có ruộng hoặc thiếu ruộng để cấy. Đasố nông dân phải đi cày thuê, cuốc mướn hoặclĩnh canh ruộng đất của địa chủ.

Nhìn chung, quan hệ sở hữu ruộng đấtphong kiến đã kìm hãm rất nhiều sự pháttriển của nông nghiệp. Trong suốt nghìn năm,nền nông nghiệp nước ta vẫn lạc hậu, kỹthuật canh tác thô sơ, năng suất lao động vàcây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc,nông nghiệp Thủy Nguyên chưa phát triển.

1.2. Sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp ở Thủy Nguyên

những năm đầu thế kỷ XX như sau:

1.2.1. Trồng trọt

- Trồng lúa

Do chế độ chiếm hữu và đặc điểm theovùng, nên ruộng đất manh mún, phân tán

trong các hộ nông dân, kỹ thuật canh tác vẫngiữ nếp cũ, năng suất thấp. Lúa là cây trồngchính, được gieo cấy theo hai vụ chính: Vụchiêm và vụ mùa.

+ Vụ lúa chiêm: Mạ được gieo vào giữatháng 10 đến giữa tháng 11, cấy lúa từ giữatháng 12 đến hết tháng 1 năm sau và gặt vàotháng 5, tháng 6 dương lịch. Các giống lúachiêm truyền thống gồm lúa tẻ, gié, chiêmtép, bầu (lúa hom), chiêm cút, sài đường, hiênđen, nếp chiêm, nghệ. Sản xuất lúa chiêm rấtvất vả, khi cấy vào mùa đông giá rét, nướcthiếu, lại gần Tết nguyên đán, thời vụ rấtkhẩn trương. Thu hoạch lúa chiêm vào mùamưa, có những năm người dân nhiều địaphương phải mò gặt lúa trong nước ngập. Gạochiêm thường cứng, gẫy nát, vị nhạt.

+ Vụ lúa mùa: Mạ được gieo vào tháng5, tháng 6, cấy vào tháng 6, tháng 7 và thuhoạch vào tháng 10, tháng 11 hằng năm(dương lịch). Các giống lúa mùa truyền thốngphổ biến ở các địa phương trong huyện là bagiăng, tám xoan, dự lùn, dự thơm, di, dâu,hiên, chăm (gạo đỏ), nếp cái hoa vàng, nếpthầu dầu…

Ngoài hai vụ chính, nông dân ThủyNguyên còn cấy một vụ lúa mùa sớm. Giốnglúa mừng là lúa ngắn ngày, thời gian sinhtrưởng có 3 tháng, thường được cấy vào giữatháng 5, khoảng đôi mươi tháng 8 thì thuhoạch. Các gia đình nông dân thường ăn tếtmùng 5 tháng 5 và tết mùng 10 tháng 10 âmlịch. Đó chính là tết báo hiệu kết thúc một vụthu hoạch.

Việc phân biệt ruộng cấy một vụ hay haivụ là tương đối. Thời tiết thuận lợi, chânruộng một vụ có thể cấy 2 vụ. Ngược lại, thờitiết không thuận lợi thì ruộng hai vụ cũng chỉcấy được một vụ. Vụ mùa là vụ quan trọngnhất, năng suất cao, hạt thóc mẩy, gạo ngonvà bổ dưỡng.

Sản xuất lúa chiêm thường gặp thời tiếtthất thường, từ khi cấy đến khi thu hoạch

427

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

I. NÔNG NGHIỆP1. Khái quát nông nghiệp thời phong kiến1.1. Chế độ ruộng đấtTừ thời các vua Hùng dựng nước, trên

đất Thủy Nguyên, cư dân Việt đã phát triểnnghề nông với việc trồng các loại cây như bầubí, khoai nước, trồng rau, đậu, đặc biệt biếtđắp bờ làm ruộng cấy lúa nước và thuầndưỡng, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Đến nhànước Âu Lạc, kỹ thuật cày bừa do trâu kéo đãđược người dân sử dụng rộng rãi. Bên cạnhcác nông cụ như lưỡi cày, rìu, liềm, hái bằngđồng đã xuất hiện những nông cụ bằng sắtnhư rìu, mai, cuốc (Di chỉ Việt Khê ở PhùNinh thuộc hậu kỳ đồ đồng sơ kỳ đồ sắt). Thócgạo là nguồn lương thực chủ yếu. Cư dân lúcnày đã biết dùng gạo nếp để thổi cơm, làmbánh chưng, bánh giầy.

Dưới thời Bắc thuộc, từ thế kỷ II trướcCông nguyên đến cuối thế kỷ X, mặc dù bị cáctriều đình đô hộ bóc lột nặng nề nhưng nôngnghiệp ở Thủy Nguyên vẫn có những pháttriển nhất định. Diện tích trồng trọt được mởrộng dần. Các công trình thủy lợi có điều kiệnmở mang. Nông dân đã biết sử dụng phânchuồng, phân xanh, tro bếp, muối và phânbắc… để bón ruộng.

Đặc điểm xuyên suốt thời kỳ nước Việtphong kiến tự chủ kéo dài gần 1000 năm, từthế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX, là ruộng đấtthuộc sở hữu Nhà nước. Nhà vua là đại diệntối thượng của Nhà nước. Một phần ruộng đấtlà của quốc khố, trực tiếp sở hữu của nhà vua,do nông nô sản xuất để lấy hoa lợi phục vụcho việc xây dựng cung điện, lăng tẩm vàphục vụ sinh hoạt hằng ngày của triều đình.Một phần ruộng đất được vua ban cấp và trởthành sở hữu riêng của các vương hầu, khanhtướng, công chúa, quý tộc. Đại bộ phận ruộngđất còn lại dưới danh nghĩa là của nhà vua,nhưng do làng xã trực tiếp quản lý, cho nôngdân cấy thuê, nộp tô, thuế cho triều đình.

Các triều đại phong kiến đều ban hànhchính sách khuyến khích vương hầu, khanhtướng, quý tộc chiêu mộ nông dân đến khaikhẩn các vùng đất hoang ven sông, ven biển.Với chủ trương xây dựng lực lượng tại chỗ bảovệ vùng “phên dậu” của Đại Việt, từ sau khiđánh tan quân Nam Hán trên cửa sông BạchĐằng, Ngô Vương Quyền và các triều đại tiếpđó đều chủ trương chiêu dân, thực hiện “ngụbinh ư nông”, cùng quân đội đồn trú tại địaphương để khai phá đất hoang vùng ven biển.Năm 1266, triều đình nhà Trần cho phép cácvương hầu, công chúa, phò mã, quý phi…chiêu tập dân nghèo, nô tỳ tổ chức khai hoangmiền ven biển, đắp đê ngăn mặn, khai pháđất bồi ven sông, lập điền trang, thái ấp. Contrai thứ 5 của Hưng Đạo vương là Hưng Trívương đến vùng cửa sông Bạch Đằng chiêutập dân lưu tán khai khẩn đất hoang, lậpđiền trang. An sinh vương có thái ấp ở DưỡngChân, chiêu mộ dân khai hoang, lập ruộng...Nhờ vậy, số người ở khắp nơi kéo về vùng đấtThủy Nguyên ngày một đông, việc khai khẩnhoang, mở rộng đất đai canh tác, mở mangnông nghiệp ngày một phát triển.

Sau khi đánh đuổi giặc Minh, nhà Lêcũng chủ trương mở rộng khai hoang lập đồnđiền. Lực lượng lao động khai hoang lập đồnđiền chủ yếu là phạm nhân, tù binh và binhlính đồn trú. Lực lượng sản xuất trong cácđồn điền - trang trại - vừa áp dụng chế độ nôtỳ, vừa chủ yếu là bóc lột trực tiếp bằng thuếkhóa, lao dịch và binh dịch. Dưới thời TâySơn, vua Quang Trung ban hành nhữngchính sách cưỡng bức, ban chiếu khuyếnnông, buộc dân lưu tán nhanh chóng trở vềquê cũ. Xã nào chứa chấp người trốn tránh sẽbị trừng phạt. Làng xã phải cấp ruộng côngcho họ cày cấy, nộp thuế. Ruộng hoang màkhông có người nhận khẩn hoang, nếu ruộngcông, thì sắc mục xã ấy phải theo mức thuếmà nộp gấp đôi, nếu là ruộng tư, thì xungcông, nộp thuế như ruộng công. Nền nôngnghiệp được phục hồi sau hàng trăm năm

426

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Page 4: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

sa bên sông Cấm. Sau 5 năm trồng, bưởi đãcho quả ngon. Cây 15 tuổi có từ 100 đến 150quả, trọng lượng trung bình 1.000 gam mộtquả. Hiện nay, vùng Lâm Động vẫn còn giốngbưởi ngon, mã đẹp, rất được ưa chuộng.

1.2.2. Chăn nuôi

Trâu, bò được nuôi ở các hộ gia đình chủyếu lấy sức kéo để làm đất gieo trồng. Nhànước quản lý chặt chẽ việc chăn nuôi trâu, bò.Chỉ khi nào chúng không thể kéo cầy, bừađược thì chủ hộ mới được giết thịt, nhưng phảixin phép. Lợn được nuôi phân tán ở hầu hếtcác hộ gia đình để lấy thịt và tận thu phânbón. Kỹ thuật chăn nuôi lợn rất lạc hậu, giốnglợn Ỷ là chủ yếu. Lợn con phủ lợn mẹ. Vì

lương thực thiếu nên hộ nông dânchỉ dùng phụ phẩm nông nghiệpnhư rau, cám, thóc lép, vỏ lạc vàcơm thừa canh cặn, nước vo gạohoặc bã rượu (bỗng rượu) cho lợnăn. Chuồng làm chủ yếu là tườngđất, lợp rạ (hoặc trống thiên, chephên), đồng thời là chỗ chứaphân. Lợn không được tiêmphòng dịch, nên hay ốm, chết.Lợn nuôi chậm lớn. Trọng lượnglợn sơ sinh chỉ đạt 0,3 - 0,4kg/con, lợn nuôi cả năm chỉ đạt 40- 45 kg/con. Đàn lợn cả huyệnThủy Nguyên trước năm 1955 chỉcó vài ngàn con.

Mỗi hộ gia đình nông dân ítnhiều đều nuôi gà, vịt, ngan,ngỗng, chim bồ câu, chăn thả tựnhiên. Con vật tự kiếm ăn ở chânđống rơm, rạ, giãi đất tìm sâu vàđược cho ăn thêm thóc buổi sángtrước khi đi kiếm ăn và buổichiều khi về chuồng.

Nền nông nghiệp nước tanói chung, trong đó có ThủyNguyên, bị kìm hãm bởi phươngthức sản xuất lạc hậu, mang tính

tự cấp, tự túc và phụ thuộc chủ yếu vào điềukiện thiên nhiên, trồng lúa nước là chính.Công cụ lao động thô sơ (Cuốc, cày, bừa, lẹphát bờ, lẹ phát rạ, liềm, hái, mõ mạ, quanggánh, đòn xóc, đòn càn…). Giống cây trồng,vật nuôi chủ yếu là những giống lúa mừng,lúa giờ, lúa ri hương, lúa cút, lúa hon, lúanhậng và lúa nếp… được sử dụng trong nhiềuthế kỷ. Công tác thủy lợi không được chínhquyền bảo hộ quan tâm. Đồng thời, đất ThủyNguyên còn phụ thuộc nhiều vào điều kiệnthiên nhiên do chưa chủ động được nguồnnước ngọt, thường bị úng lụt, hạn hán, nhiễmchua mặn nên hầu hết diện tích gieo trồnglúa chỉ cấy được một vụ mùa.

429

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

không gặp hạn hán, cũng lo mưa to, giôngbão, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượnghạt thóc.

Hàng ngàn năm dưới thời phong kiến vàhơn một trăm năm Pháp thuộc, nông dânThủy Nguyên am hiểu và nắm vững kỹ thuậttrồng trọt, nhất là kỹ thuật trồng lúa. Đấtđược cày bừa kỹ qua các khâu cày vỡ, bừa xát,cày lại và bừa cấy, với những công cụ thủ côngthô sơ truyền thống như cày “chìa vôi”, bừa“chữ nhi” và sức kéo chủ yếu là trâu, bò. Nôngdân còn biết làm cho ruộng màu mỡ thôngqua cày ải vào vụ chiêm, cày vặn rạ vào vụmùa. Ruộng thường được chăm bón bằngphân súc vật (phân chuồng), hay phân bắc(phân người). Phân chuồng, phân bắc thườngđược bón ruộng khi làm đất chuẩn bị gieo cấy,gọi là bón lót. Mỗi gia đình thường để mộtdiện tích đất nhỏ để làm dược mạ. Đất ruộngmạ được làm rất kỹ, mặt ruộng phẳng và mịn.Hạt giống được ngâm nảy mầm, dài chừng 1cm, trộn đều với tro bếp, dùng tay rắc đềutrên mặt ruộng. Khi mạ đủ ngày tuổi đượcnhổ đem cấy.

Về phòng trừ sâu bệnh: Xưa kia, do hiểubiết về sâu bệnh còn hạn chế, nên khi gặp cácloại sâu, bệnh, người dân cho rằng trời phạtnên cúng bái. Sau này, trong quá trình sảnxuất, mỗi khi có sâu bệnh, người nông dânThuỷ Nguyên đã biết sử dụng vôi bột, lá lim,lá xoan, tro, bồ hóng, nước điếu, bã thuốc làođể diệt trừ sâu hại lúa; dùng rào tre cào lúatrừ sâu cuốn lá; dùng vó chao châu chấu hoặctìm ra các giống lúa truyền thống được chọnlọc tự nhiên qua hàng trăm năm, có khả năngchống chịu sâu bệnh tốt để gieo trồng…

Với kỹ thuật canh tác lạc hậu và phụthuộc vào thiên nhiên như vậy, nên năng suấtlúa thời kỳ này ở Thủy Nguyên rất thấp. Ởnhững chân ruộng tốt, vụ mùa thu hoạchkhoảng 45 thúng thóc/ha, vụ chiêm thu hoạchkhoảng 40 thúng/ha. Mỗi thúng tương đương20 - 22 kg. Năng suất cả năm đạt khoảng 90 -

95 thúng/ha, tương đương 1.800 kg/ha - 2000kg/ha. Chân ruộng trung bình đạt 1.400kg/ha, còn chân ruộng xấu chỉ thu được 500 -600 kg/ha.

- Trồng màu, rau

+ Hoa màu: Người nông dân ThủyNguyên trồng các loại đỗ, ngô, khoai, sắn, chủyếu là cây khoai lang và cây sắn. Khoai langđược trồng ở những chân ruộng cao, thoátnước, không cấy lúa chiêm được. Sắn đượctrồng trên đồi. Dọc sông Bạch Đằng, từ AnSơn, Lại Xuân đến Lưu Kiếm, Lưu Kỳ, MinhTân… có nhiều đồi đất không cao lắm, đất đỏ,dính, rất thuận lợi cho việc trồng sắn. Sắn làmột trong những cây chủ lực góp phần giảiquyết vấn đề lương thực của người dân. Sắn,khoai trồng trên đồi núi rất thơm, bùi.Khoai, sắn là một phần lương thực quantrọng trong bữa ăn của mỗi gia đình. Dânlàng Thiểm Khê, Quỳ Khê, Thụ Khê, MaiĐộng, Trúc Động, Dưỡng Động… có nhiềukinh nghiệm trồng sắn và cũng là nơi trồngnhiều sắn nhất.

+ Nghề trồng rau ở Thủy Nguyên đã cótừ lâu đời. Xưa, việc trồng rau còn phân tántrong vườn của các hộ gia đình, chủng loại raucũng nghèo nàn, chủ yếu là rau muống, mùngtơi, rau đay, rau ngót, rau dền, rau cải, cà cácloại, bầu, bí, mướp và một số nhóm rau gia vị.

- Cây ăn quả

Trước năm 1955, ở Thủy Nguyên đãtrồng gần đủ loại cây ăn quả phổ biến ở miềnBắc, thích ứng với khí hậu nhiệt đới nhưchuối, cam, chanh, chanh chùm và chanh đàotứ quí, quýt, bưởi đào, vải, táo, ổi, đu đủ, dứa,na… Cây ăn quả thường được trồng phân tántrong vườn, đồi quanh nhà của các hộ giađình, sản phẩm chủ yếu tự cấp tự túc, có dưthừa mới bán ra ngoài.

Bưởi ở Bính Động (xã Lâm Động) và ởPhương Lăng (xã Hoa Động) ngon nổi tiếngtrong vùng. Giống bưởi này hợp với đất phù

428

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Bưởi Lâm Động

Page 5: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

từ tháng 3 đến tháng 7-1956, với chủ trương:“Xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấpđịa chủ, chia ruộng đất cho nông dân”. Đội cảicách tịch thu, trưng thu ruộng của địa chủ,phú nông và nhiều tài sản khác đem chia chobần, cố nông. Khi thực hiện cải cách, toànhuyện Thủy Nguyên có 332 địa chủ, trong đócó 30 địa chủ cường hào, 26 địa chủ theo giặcvào Nam, 28 địa chủ kháng chiến. Số ruộngđất tịch thu, trưng thu là 3.615 mẫu, 6 sào, 11thước; 358 trâu, bò và nhiều tài sản khác đượcchia cho gần 10.000 nông dân. Bình quân mỗinhân khẩu được chia 2 sào 5 thước. Người quákhó khăn được chia một phần trâu bò, dụng cụ,tiện nghi sinh hoạt hoặc nhà ở.

Cải cách ruộng đất đã xoá bỏ chế độchiếm hữu ruộng đất và bóc lột của giai cấpđịa chủ phong kiến, xác lập quyền sở hữuruộng đất của nông dân, bước đầu thực hiệndân chủ hoá về mặt kinh tế đối với nông dân- cơ sở của dân chủ về mặt chính trị ở nôngthôn. Trên cơ sở đó, năng lực sản xuất trongnông nghiệp được giải phóng, sức lao động vàruộng đất của nông dân được gắn với nhaubằng thành quả thu được.

Trong quá trình tiến hành cải cáchruộng đất đã phạm những sai lầm nghiêmtrọng. Ở Thủy Nguyên, cũng như nhiều địaphương khác trong thành phố, Đoàn Cải cáchruộng đất được trao quyền hạn quá lớn, trongkhi đó trình độ cán bộ tham gia cải cách yếukém, quy kết thành phần không đúng, thựchiện đấu tố tràn lan. Nhiều cán bộ, đảng viênvà những người có công với cách mạng bị oansai, gây nên mâu thuẫn trong nông thôn.

Những sai lầm trên được Chủ tịch HồChí Minh và Trung ương Đảng kịp thời chỉđạo uốn nắn. Đoàn sửa sai về các xã, họpnhân dân, xét lại thành phần. Nhiều địa chủtham gia kháng chiến và những gia đình bịquy sai là địa chủ nay được trả lại ruộng đất,tài sản. Những cán bộ, đảng viên và quầnchúng bị nghi oan là Quốc dân Đảng đượcphục hồi danh dự và bố trí công tác…

Sau sửa sai cải cách ruộng đất, ThủyNguyên trở lại ổn định, nông dân hăng saylao động sản xuất, tích cực chăm bón lúa mầu,tham gia tổ đổi công, làm thủy lợi, cấy tăngdiện tích và hưởng ứng thi đua “Phá kỷ lụcnăng suất lúa”.

3.1.2. Xây dựng tổ đổi công (1956-1959)

Tháng 11- 1956, Hội nghị cán bộ Đảngbộ huyện Thủy Nguyên tập trung đánh giátình hình sửa sai bước một và đề ra nhiệm vụkết hợp sửa sai bước hai với việc xây dựngphong trào tổ đổi công theo xóm, nhóm dâncư. Thông thường là những hộ cùng xóm,cùng nhau thành lập tổ đổi công, trong đó, cửmột chủ hộ làm tổ trưởng để điều hành côngviệc chung. Tổ đổi công được thành lập dướidạng đổi công thường xuyên và đổi côngkhông thường xuyên. Năm 1956, khi đoàn cảicách rút đi, toàn huyện đã có 800 tổ đổi côngnhưng hầu hết hoạt động chưa hiệu quả. Cuốinăm 1956, xã Thiên Hương được chọn làm thíđiểm xây dựng 45 tổ đổi công, trong đó có 3 tổbình công chấm điểm, 5 tổ hoạt động thườngxuyên. Đến năm 1958, toàn huyện có 1.077 tổđổi công nhưng vẫn chủ yếu là đổi công từngvụ việc. Huyện ủy chỉ đạo đẩy mạnh xây dựngtổ đổi công thường xuyên, có bình công, chấmđiểm ở các xã, tạo cho bà con nông dân quendần với cách làm ăn tập thể. 449 tổ được củngcố, trong đó có 10 tổ bình công chấm điểm vàhoạt động thường xuyên.

Hình thức hợp tác sơ khai này phát huyđược tinh thần hiệp tác, tương thân, tương áigiữa các hộ nông dân trong sản xuất, nhất làtrong mùa vụ cấy, gặt, có tác động tích cực vớinhững hộ ít lao động chính, những hộ có nhiềungười già, phụ nữ, những hộ không có trâu cày,thiếu nông cụ v.v.. Trong quá trình hoạt động,tổ đổi công đã bộc lộ nhiều mặt hạn chế. Ở mộtsố nơi, sau một thời gian hoạt động, giữa cácthành viên tổ đổi công đã nảy sinh hiện tượngsuy bì hơn thiệt. Một số hộ trung nông có tiềmlực kinh tế co cụm với nhau, đẩy những hộ bầncố nông có khó khăn về kinh tế, thiếu trâu bò,

431

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

2. Nông nghiệp thời kỳ 1945 - 1955Sau ngày Tổng khởi nghĩa Tháng Tám

năm 1945, chính quyền cách mạng huyệnThủy Nguyên đã thực hiện nhiều biện phápkhuyến khích nông dân đẩy mạnh sản xuấtnông nghiệp.

Dù là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi,nhưng người dân Thủy Nguyên vẫn phải sốngtrong cảnh đói nghèo. Nạn đói đầu năm 1945đã để lại hậu quả nặng nề. Ngay từ trungtuần tháng 9-1945, hưởng ứng lời kêu gọi củaHồ Chủ tịch và Chính phủ, nhân dân ThủyNguyên đã vượt khó khăn, đẩy mạnh tăng giasản xuất, cứu đói. Chính quyền các làng xãvận động nông dân thực hiện “Tấc đất tấc

vàng”, quyết “Không một tấc đất bỏ hoang”.Nơi nào có thể trồng trọt được là khai phá đểtrồng rau, ngô, khoai, sắn. Nông dân tậptrung sửa chữa cầu cống, tu bổ đê phòng lụt,đào mương chống hạn, cấy lại lúa bị chết. Vụmùa năm 1945, thu hoạch khá, tiếp đến vụchiêm năm 1946 lại được mùa, giá lương thực,thực phẩm dần ổn định.

Thực hiện thông báo ngày 20-11-1945của Chính phủ lâm thời gửi các điền chủ, táđiền và nông dân, các xã buộc địa chủ giảm tô25% cho tá điền, hoãn nợ cho nông dân. Hầuhết các xã trong huyện tiến hành một bướcchia lại ruộng công và ruộng vắng chủ, ruộngcủa chủ đồn điền như ở Lập Lễ, Lôi Động,Câu Tử… cho nông dân. Những việc làm thiếtthực đó nhân dân phấn khởi, cổ vũ họ hănghái tăng gia sản xuất, khắc phục nạn đói vàtích cực tham gia các hoạt động xã hội .

Ngày 20-11-1946, thực dân Pháp nổsúng đánh chiếm Hải Phòng, mở đầu cho cuộcchiến tranh xâm lược Việt Nam trên quy môlớn. Trong 9 năm bị thực dân Pháp chiếmđóng, ruộng đất của Thủy Nguyên chủ yếuvẫn nằm trong tay địa chủ, phú nông. Ngoàira hàng nghìn mẫu ruộng đất canh tác bị giặcPháp chiếm làm đồn bốt và lập vành đaitrắng (không được trồng cấy làm khu vực

trống để bảo vệ vị trí đóng quân), bị bỏ hoanghóa. Nông dân Thủy Nguyên vẫn phải càythuê, cuốc mướn. Do vậy, những năm 1947 -1954, nông nghiệp Thủy Nguyên không pháttriển năng suất thấp; bình quân từ 18-20tạ/ha/năm. Đời sống nông dân hết sức khókhăn, thiếu đói quanh năm.

3. Nông nghiệp thời kỳ 1955 - 19803.1. Xây dựng quan hệ sản xuất mới

(1955-1960)3.1.1. Cải cách ruộng đất và sửa sai (1956)

Ngày 13-5-1955, quê hương được giảiphóng. Nhân dân Thủy Nguyên thực hiệncông cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh,khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.

Nông nghiệp Thủy Nguyên chịu nhữnghậu quả nặng nề do chiến tranh và thiên tai.Hầu hết các làng xã bị tàn phá tiêu điều, đặcbiệt là các địa phương nằm ở khu vực “vànhđai trắng” của địch. Hệ thống đê điều bị sạtlở, thủy lợi manh mún, cừ, cống nhỏ bé,mương máng tưới tiêu hầu như chưa có gì,úng lụt, hạn hán luôn xảy ra. Ruộng đồng bịbỏ hoang hóa gần 5.000 mẫu. Đồn bốt, boongke, hàng rào dây thép gai, bom mìn của địchvẫn còn ngổn ngang khắp nơi… Cùng đó, ngày26-9-1955, Thủy Nguyên lại bị trận bão lớn,đã làm 48km đê biển phía Đông và ĐôngNam của huyện bị vỡ, 25km đê khác bị sạt lở,51 người chết, 98 căn nhà bị cuốn trôi, gần400 căn nhà bị đổ, 15.000 mẫu lúa mùa đang“thì con gái” bị chìm trong nước mặn… Bằngnỗ lực lớn, nông dân trong huyện đã tập trungkhắc phục hậu quả, “Thau chua rửa mặn”phục hồi sản xuất và đẩy mạnh khai hoang,phục hóa được gần 5.000 mẫu ruộng.

Để hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc,dân chủ, Trung ương Đảng chủ trương cải cáchruộng đất, xóa bỏ quan hệ bóc lột ở nông thôn,thực hiện “người cày có ruộng”. Nằm trongvùng tập kết 300 ngày, Thủy Nguyên tiếnhành cải cách ruộng đất vào đợt cuối. Cải cáchruộng đất ở huyện diễn ra trong vòng 4 tháng,

430

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Page 6: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

Ngày 01-6-1963, Hội đồng Chính phủban hành Nghị quyết số 79/CP về cuộc vậnđộng cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹthuật, nhằm phát triển sản xuất nông nghiệptoàn diện, mạnh mẽ và vững chắc. Từ đó đếnnăm 1968, Thủy Nguyên tiến hành nhiều đợtcải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, đưa nhanhcác hợp tác xã bậc thấp quy mô nhỏ, lên hợptác xã bậc cao, quy mô vừa và lớn (quy môthôn, liên thôn), xóa bỏ chia hoa lợi ruộng đất,thực hiện phân phối sản phẩm theo lao độngdưới hình thức xếp bậc công việc, định tiêuchuẩn tính công đối với mọi hoạt động tronghợp tác xã. Các hợp tác xã 1-5 (Phục Lễ), HiệpHưng (Liên Khê), Thống Nhất (Thiên Hương),Núi Hai (Thủy Đường), Quyết Tiến (HoàngĐộng), Tân Tiến (An Sơn) được chọn làm nơichỉ đạo điểm. Kết quả, năm 1960, toàn huyệncó 212 hợp tác xã, phần nhiều là hợp tác xã bậcthấp, đến năm 1965, sáp nhập còn 179 hợp tácxã, với quy mô thôn và hầu hết là bậc cao. Năm1968, sau khi kết thúc đợt 3 cuộc vận động cảitiến quản lý, cải tiến kỹ thuật lần thứ hai,nhiều hợp tác xã nông nghiệp đã có tiến bộ rõrệt. Công tác quản lý hợp tác xã từng bước đivào nền nếp, tư tưởng xã viên ổn định. Sảnxuất có chuyển biến tích cực. Cơ sở vật chất -kỹ thuật của hợp tác xã được tăng cường. Cácloại nông cụ từng bước được cải tiến và muasắm, trang bị đầy đủ hơn: Cày “51”, bừa cảitiến, cào cỏ cải tiến (Triều Tiên)… Toàn huyệncó 300 máy bơm thuốc trừ sâu, 300 xe cải tiến,hàng chục máy xay xát, máy tuốt lúa, máy chếbiến thức ăn gia súc… phục vụ sản xuất và đờisống. Các ngành, các cấp đã đi sâu, đi sát chỉđạo, hỗ trợ và tạo điều kiện để các hợp tác xãnông nghiệp phát triển sản xuất, nâng caonăng suất lao động, năng suất cây trồng, vậtnuôi. Sản lượng lương thực, thực phẩm có mứctăng trưởng khá. Năm 1961, năm đầu tiênthực hiện kế hoạch 5 năm, tổng diện tích gieotrồng cả năm của huyện là 16.000 ha, trong đó,diện tích lúa là 13.000 ha, khoai lang 1.300 ha,sắn và rau các loại gần 2.000 ha.

Những năm 1970 - 1971, huyện ThủyNguyên có 101 hợp tác xã nông nghiệp, trongđó có 39 hợp tác xã khá, 39 hợp tác xã trungbình và 23 hợp tác xã yếu kém, năng suất lúathấp, đời sống của xã viên không được đảmbảo. Số hộ xã viên xin ra làm ăn riêng lẻ ngàycàng nhiều, tập trung ở các xã An Lư, DươngQuan, Cao Nhân… Có năm hơn 1.000 hộ xãviên xin ra hợp tác xã. Thành phố và huyệnthành lập nhiều đoàn “chống lỏi” xuống cácxã để củng cố phong trào, tìm mọi biện phápđưa nông dân trở lại hợp tác xã.

Ngày 16-9-1974, Ban Bí thư Trungương Đảng ra Chỉ thị số 208-CT/TW và tiếpđó, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghịquyết số 61/NQ-CP, với nội dung: “Tổ chức lạisản xuất, cải tiến quản lý nông nghiệp từ cơsở theo hướng tiến lên sản xuất lớn xã hộichủ nghĩa, quy mô hợp tác xã tiếp tục đượcđiều chỉnh theo hướng đưa toàn bộ các hợptác xã tiến lên quy mô lớn, vững mạnh về mọimặt”. Trước thực trạng phong trào hợp táchóa thiếu ổn định kéo dài, Huyện ủy chủtrương đẩy mạnh vận động nông dân, trở lạihợp tác xã, tổ chức lại sản xuất, cải tiến quảnlý, quy hoạch, phân vùng đồng ruộng phùhợp với phương hướng sản xuất mới. Vớiphương châm “Tập trung, dứt điểm, có trọngđiểm, kết hợp đồng bộ, trên dưới cùng làm”,cuộc vận động mang lại kết quả rõ rệt: 5.400hộ nông dân đã trở lại hợp tác xã. Số hộ nôngdân vào hợp tác xã từ 83,5% lên 97,8%.Nhiều xã có số hộ nông dân làm ăn riêng lẻnhiều, nay cũng đạt trên 90% số hộ vào hợptác xã: Dương Quan, Thủy Triều, Trung Hà,Ngũ Lão, An Lư, Minh Đức, Cao Nhân,Chính Mỹ, Kênh Giang… Cùng với việc vậnđộng nông dân vào làm ăn tập thể, các hợptác xã nông nghiệp được đưa lên quy mô toànxã (riêng 2 xã Minh Đức và Dương Quan đếncuối năm 1977 mới lên quy mô toàn xã). Cáchợp tác xã quy mô toàn xã tiến hành sắp xếplại lao động, tổ chức các đội chuyên: Chuyênlúa, rau màu, chăn nuôi lợn, nuôi cá, gạch

433

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

không có nông cụ và những hộ neo đơn ra khỏitổ đổi công, làm mất ý nghĩa ban đầu của hìnhthức hợp tác sản xuất này.

Nhìn chung, sau gần 3 năm hàn gắn vếtthương chiến tranh, cải cách ruộng đất, khôiphục kinh tế (1955-1957), nhân dân ThủyNguyên đã vượt qua những khó khăn, thửthách, sai lầm. Sản xuất nông nghiệp có mứctăng trưởng khá. Kết quả của chính sách“người cày có ruộng” đã tạo tiền đề cho nôngnghiệp Thủy Nguyên có bước khởi sắc, bộ mặtnông thôn được đổi mới. Đời sống vật chất vàtinh thần của đại bộ phận nông dân được cảithiện. Nông dân phấn khởi bước vào thực hiệncuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa và đấutranh thống nhất đất nước.

3.1.3. Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp(1959-1960)

Tháng 01-1959, Trung ương Đảng raNghị quyết số 16/NQ-TW, nhấn mạnh: “Hợptác hóa là khâu chính trong toàn bộ sợi dâychuyền cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc”.Thực hiện chủ trương này, Đảng bộ ThủyNguyên tập trung chỉ đạo tiến hành cuộc vậnđộng nông dân, ngư dân, thợ thủ công và cácthành phần kinh tế cá thể khác vào hợp tácxã. Huyện ủy xác định: Vận động nông dântham gia hợp tác xã nông nghiệp là nhiệm vụtrọng tâm của Đảng bộ; thực hiện ba nguyêntắc “Tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi”. Từ đầunăm 1958, cùng với việc mở rộng xây dựng tổđổi công, huyện tiến hành xây dựng thí điểmhợp tác xã nông nghiệp ở thôn Trinh Hưởng,xã Thiên Hương. Đến cuối năm 1959, toànhuyện có 117 hợp tác xã nông nghiệp, trong đóđã có một hợp tác xã bậc cao ở Tân Dương;năm 1960, có 212 hợp tác xã, trong đó có 11hợp tác xã bậc cao, đạt 81% số hộ nông dânvào hợp tác xã. Tuy nhiên, do nóng vội, nêncuộc vận động ở một số địa phương đã vi phạmnguyên tắc “Tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi”.

Vấn đề cơ bản về kinh tế, hợp tác xã bậcthấp nguồn thu của xã viên là công lao động,hoa lợi ruộng đất, tiền bán phân bón, tiền

thuê trâu bò, nông cụ chính nên nông dân cóphần nào vẫn yên tâm, tin tưởng. Mặt khác,lúc ấy sự lãnh đạo và chỉ đạo về động viênchính trị của cấp ủy Đảng, chính quyền, đoànthể rất có tác dụng, đã tạo được khí thế cáchmạng của quần chúng. Các phong trào làmthủy lợi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,cải tiến nông cụ, cấy ruộng thí nghiệm, thựchiện các biện pháp cày sâu, bừa kỹ, cấy dày,giống tốt, phân nhiều… diễn ra sôi nổi ở cácđịa phương đã có tác dụng thúc đẩy sản xuấtnông nghiệp phát triển. Kết quả, năm 1959,năng suất lúa bình quân toàn huyện đạt trên50 tạ/ha (2 vụ) cao nhất so với những nămtrước đó. Tổng sản lượng lương thực đạt44.000 tấn. Bình quân lương thực đầu ngườiđạt trên 300kg/năm. Đàn trâu bò gần 10.000con, đàn lợn và đàn gia cầm phát triển.

3.2. Cải tiến quản lý, kỹ thuật tronghợp tác xã nông nghiệp (1961-1980)

Từ đầu năm 1961, phong trào hợp tácxã sau nhiều năm phát triển ồ ạt, bắt đầu bộclộ những mặt yếu kém. Nhiều hợp tác xã nôngnghiệp hoạt động kém hiệu quả, lúng túngtrong điều hành sản xuất và phân phối sảnphẩm, năng suất lao động thấp, chưa đáp ứngđược yêu cầu ngày càng cao đối với phươngthức sản xuất mới. Năng suất cây trồng, vậtnuôi có xu hướng chững lại, thậm chí nhiềunơi sút kém. Sản lượng lương thực, thực phẩmkhông đảm bảo nhu cầu cho xã hội. Thu nhậpcủa phần lớn xã viên thấp hơn so với làm ăncá thể. Vì vậy, Thủy Nguyên có tới hàng ngànhộ nông dân làm đơn xin ra hợp tác xã. Xãviên hợp tác xã cầu Vàng, xóm Kẹm (xã KiềnBái) xin ra gần hết. Nhiều hợp tác xã, xã viênxin ra từ 1/3 đến 1/4, kể cả những hợp tác xãđiển hình của thành phố như hợp tác xã ở xómNam (Lưu Kiếm) và hợp tác xã 1-5 (Phục Lễ).Nguyên nhân là do năng lực quản lý của banquản trị có nhiều yếu kém; cơ sở vật chất lạchậu, không được tăng cường và sự chỉ đạo củacác cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đốivới phong trào hợp tác hóa còn hạn chế.

432

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Page 7: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

435

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

Bảng: Diện tích - Năng suất - Sản lượng các loại cây trồng (1976-1980)ngói, vôi - vận tải, cơ khí, mộc - nề, may mặc,thêu ren… Nhiều ngành dịch vụ cũng tổ chứcđội chuyên: Thủy lợi, thủy nông, bảo vệ thựcvật, chế biến, phân bón… Giá trị ngày công,khẩu phần lương thực được phân phối theođịnh mức thống nhất trên cơ sở xếp bậc côngviệc, định tiêu chuẩn tính công. Đội trưởngphải nghiệm thu kết quả công việc để trảcông và xác định mức thưởng phạt hằngngày. Với cách tổ chức quản lý này, người laođộng chỉ quan tâm tới công điểm, ít quan tâmđến hiệu quả sản xuất. Do vậy, năng suất,sản lượng lúa và hoa màu của Thủy Nguyênliên tục giảm qua các năm.

Quy mô hợp tác xã phát triển nhưngtrình độ quản lý của cán bộ chưa theo kịp,hoạt động của nhiều hợp tác xã nông nghiệplại rơi vào tình trạng khó khăn. Ở một số nơitrong huyện, xuất hiện hiện tượng “khoánchui”. Ruộng đất, tài sản hợp tác xã đượckhoán cho các hộ tương tự như “phát canh thutô”. Việc “khoán hộ” lúc đó bị coi là buông lỏngquản lý tư liệu sản xuất tập thể, không chấphành đường lối, chính sách của Đảng về hợptác hóa nông nghiệp theo phương thức sảnxuất nông nghiệp xã hội chủ nghĩa. Nhưng đólà cách làm mới, hiệu quả, đồng thời cũng làlời cảnh báo cho phương thức quản lý điềuhành của hợp tác xã cần được thay thế đểnông nghiệp phát triển mạnh hơn.

Trong hai mươi lăm năm (1955 - 1980),vấn đề ruộng đất được đặt ra và giải quyếtthông qua phong trào hợp tác hoá là một nộidung cơ bản của hợp tác xã nông nghiệp: Xáclập chế độ sở hữu tập thể về ruộng đất gắnliền với tổ chức lao động tập thể trong các hợptác xã nông nghiệp từ thấp đến cao, từ nhỏđến lớn.

Vào thời điểm nông dân đang phấn khởivới các chính sách “khuyến nông” của Đảngvà Chính phủ, lợi ích kinh tế của hộ nông dângắn với đất đai đang trở thành động lực kíchthích phát triển sản xuất thì lại tiến hành tậpthể hoá triệt để ruộng đất, sức lao động, đồng

thời đặt trong một cơ chế tổ chức quản lý vàđiều hành tập trung. Vì vậy, mô hình sở hữutập thể ngay từ đầu đã mang trong lòng nónhững yếu kém, sự gò ép trái nguyên tắc, dẫnđến hàng ngàn nông dân xin ra hợp tác xã,nhiều hợp tác xã trong huyện có nguy cơ tanvỡ. Chính vì lẽ đó mà trong suốt 20 năm(1960-1980), các cấp ủy Đảng và chính quyềntừ Trung ương đến địa phương tập trung chỉđạo, triển khai thực hiện nhiều đợt vận độngcải tiến, đổi mới hợp tác xã và tổ chức lại sảnxuất nông nghiệp, với mục đích đưa nhanhnền nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn xã hộichủ nghĩa, nhưng không đạt kết quả. Toàn bộcác biện pháp đưa nhanh các hợp tác xã nôngnghiệp lên bậc cao, nhất loạt tập thể hóa tưliệu sản xuất, bao gồm ruộng đất, trâu bò,nông cụ; xây dựng hợp tác xã với quy mô thôn,liên thôn và toàn xã; tổ chức lao động trongcác hợp tác xã nông nghiệp từng bước thựchiện theo mô hình các đội chuyên (chuyênlàm đất, chuyên làm giống, chuyên thủy lợi,chuyên chăn nuôi, chuyên vận tải v.v..). Cáchlàm này đã tách lao động nông nghiệp ra khỏiruộng đất và sản phẩm cuối cùng, mà hệ quảtrực tiếp là làm tha hoá người lao động, biếnnông dân từ người làm chủ ruộng đất, một lựclượng sản xuất xã hội, một tiềm năng kinh tếto lớn, trở thành đối tượng cải tạo và trởthành người làm công cho ban quản trị hợptác xã - những người chưa đủ khả năng vàkinh nghiệm quản lý; biến kinh tế hộ nôngdân hoà tan vào kinh tế tập thể. Các thànhviên lao động trong gia đình nông dân bị xélẻ, phân công vào các đội chuyên hoặc đội cơbản đặt dưới sự điều hành của bộ máy quảnlý tập trung. Chức năng kinh tế của hộ giađình cơ bản bị thủ tiêu, chỉ còn lại chức năngxã hội. Lợi ích kinh tế trực tiếp của người laođộng bị vi phạm đã làm mất đi tính năngđộng, sáng tạo của họ trong sản xuất và sựthiết tha với ruộng đất, làm mất đi bản chấtcần cù, một nắng hai sương của người nôngdân Việt Nam.

434

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Page 8: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

437

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

436

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

khác của nông dân; mặt khác, phản ánhtính tất yếu kinh tế - khôi phục lại chứcnăng kinh tế hộ nông dân và tính tự chủ củangười nông dân trong quá trình sản xuấtnông nghiệp.

4. Đổi mới quản lý hợp tác xã nôngnghiệp thời kỳ 1981- 1995

4.1. Khoán “24”Trước nhu cầu bức thiết của thực tiễn,

ngày 27-6-1980, Ban Thường vụ Thành ủyHải Phòng ra Nghị quyết số 24-NQ/TU về“Củng cố hợp tác xã nông nghiệp nhằm đẩy

mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm”. Nộidung chủ yếu của nghị quyết là cải tiến quảnlý trong hợp tác xã nông nghiệp, thực hiệnkhoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm vàngười lao động. Từ kết quả của Hải Phòng,ngày 18-1-1981, Ban Bí thư Trung ươngĐảng ra Chỉ thị số 100-CT/TW về Cải tiến

công tác khoán sản phẩm đến nhóm và người

lao động trong hợp tác xã nông nghiệp. Chỉthị nhấn mạnh trong thực hiện khoán, hợptác xã phải bảo đảm các nguyên tắc: Quản lýchặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tư liệu sảnxuất; tổ chức tốt việc quản lý và điều hànhlao động; phải có quy hoạch và kế hoạch phùhợp; phải nắm được sản phẩm và phát huyquyền tự chủ của hợp tác xã và quyền làmchủ tập thể của xã viên.

Khoán sản phẩm theo tinh thần Nghịquyết số 24-NQ/TU như luồng gió mới, tạokhí thế mới trong lao động sản xuất của nôngdân và là bước chuyển biến tích cực trên lĩnhvực nông nghiệp, nông thôn Hải Phòng. Triểnkhai nghị quyết này, thời gian đầu, ở ThủyNguyên cũng như toàn thành phố, chưa có sựnhất trí cao trong cán bộ, đảng viên, nhưngdo có sự chỉ đạo kiên quyết, ráo riết, sâu sátcủa Huyện ủy, nghị quyết được thực hiệnnghiêm túc. Ở những xã có phong trào hợp tácxã thiếu ổn định tiếp nhận nghị quyết dễ hơn,làm nhanh hơn, như xã Dương Quan, Cao

Nhân… Ngược lại, những xã mạnh, quản lýkinh tế theo cơ chế cũ khá, cán bộ, đảng viêncòn phân vân, tiếp thu chậm. Vụ Đông - Xuân1980-1981, hầu hết các hợp tác xã tronghuyện đã thực hiện khoán sản phẩm đếnnhóm và người lao động, chỉ còn 4 xã thựchiện tổ chức lại sản xuất, cải tiến quản lý theotinh thần Nghị quyết số 61/NQ-CP đạt kếtquả tốt như Phục Lễ, Minh Tân, Đông Sơn vàMỹ Đồng, Huyện ủy quyết định để lại thựchiện sau. Các hộ nhận khoán phấn khởi, cấyhết diện tích, kịp thời vụ, bảo đảm kỹ thuật,cho năng suất khá ngay từ vụ đầu tiên.Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao độngđã tháo gỡ nhiều khó khăn mà cách khoán cũđang bế tắc.

Thực hiện khoán sản phẩm, sản xuấtnông nghiệp của Thủy Nguyên có nhữngchuyển biến tích cực. Tháng 3-1981, Huyệnủy, Ủy ban nhân dân huyện tổ chức hội nghịsơ kết khoán mới trong nông nghiệp, khẳngđịnh những mặt tích cực, phát hiện nhữngđiểm còn yếu, kịp thời giải quyết những mâuthuẫn mới nảy sinh. Trong đó, nhấn mạnhcác hợp tác xã phải hoàn chỉnh vấn đề phânphối lương thực giữa lao động làm lúa, laođộng sản xuất thủ công và vật liệu xây dựngtrong hợp tác xã nông nghiệp; hoàn chỉnhchế độ “ba khoán” (khoán 3 khâu cho xã viêncấy, chăm sóc, thu hoạch), chấn chỉnh việckhoán trắng ruộng đất, củng cố việc điềuhành của Ban quản trị hợp tác xã trong giảiquyết 5 khâu quan trọng như làm đất, giống,phân bón, nước và phòng trừ sâu bệnh…Cũng từ hội nghị này, Huyện ủy quyết địnhnhững hợp tác xã còn lại: Phục Lễ, Đông Sơn,Minh Tân, Mỹ Đồng triển khai thực hiệnkhoán mới.

Những năm 1981-1985, thực hiện khoánsản phẩm, kinh tế nông nghiệp của huyệnphát triển nhanh, năng suất, sản lượng lúatăng cao từng vụ:

Mặt khác, do cơ chế quản lý tập trungquan liêu, ruộng đất thuộc sở hữu và sửdụng tập thể theo kiểu “cha chung không ai

khóc” đã dẫn đến tình trạng vô chủ trongquản lý và sử dụng đất đai, gây ra lãng phívà mất đất đai nghiêm trọng, năng suất vàsản lượng thấp, thu nhập và đời sống của xãviên giảm sút nghiêm trọng. Cuối những

năm 1970, hiện tượng “khoán chui” ngàycàng phát triển. Thực chất đây là hình thứcchia ruộng cho các hộ nông dân tự lo sảnxuất và nộp một phần sản phẩm cho hợp tácxã như một loại “tô” kiểu mới. “Khoán chui”,một mặt, phản ánh sự bắt đầu đổ vỡ khótránh khỏi của mô hình tập thể hoá triệt đểruộng đất, sức lao động và tư liệu sản xuất

Diện tích trồng cây lương thực (ha)

Sản lượng lương thực

Sắn

Page 9: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

439

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

438

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp (tính theo giá cố định năm 1982) Sản lượng, diện tích, năng suất lúa cả năm toàn huyện

Nguồn : Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Năng suất, sản lượng lúa qua các năm

Page 10: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

441

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

440

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

nông dân. Ban quản lý hợp tác xã nông nghiệpđược tinh gọn, không còn lãnh đạo điều hànhtoàn bộ quá trình sản xuất mà chuyển sanglàm dịch vụ cho kinh tế hộ nông dân. Từ vụmùa năm 1988, các xã trong huyện tiến hànhgiao ruộng khoán (2 vòng) đến người lao độngvà hộ xã viên, đảm bảo nhu cầu lương thựctừng người và tạo điều kiện phát triển kinh tếhàng hóa. Những ruộng đất sâu, trũng, đầm,hồ, ao mặt nước lớn, bãi ngoài đê, đất đồi núicòn để hoang hóa, các cơ sở sản xuất thủ công,vật liệu xây dựng… đều thực hiện đấu thầu chohộ xã viên. Đất đồi núi, bãi ngoài đê khoán dàihạn hơn để kịp thâm canh quay vòng sản xuất.Trâu bò và nông cụ sản xuất đều được hóa giábán lại cho xã viên. Nông dân được chủ độnghoàn toàn trong sản xuất, kinh doanh nên rấtphấn khởi, hăng hái sản xuất, khai thác triệtđể nguồn lực đất đai, lao động. Nhiều hộ mạnhdạn vay vốn đầu tư cho sản xuất. Hợp tác xãtổ chức những cơ sở dịch vụ phục vụ nhu cầuthiết yếu của nông nghiệp như thủy nông,phân bón, thuốc trừ sâu… bán với giá thỏathuận. Đối với các gia đình thương binh, liệt sĩđều được ưu tiên giao ruộng gần, ruộng tốt, dễlàm để thuận tiện sản xuất. Những hợp tác xãquy mô lớn, nhưng năng lực quản lý yếu đượcchia nhỏ cho phù hợp. Trước “khoán 10”, huyệnThủy Nguyên có 39 hợp tác xã, sau “khoán 10”tách thành 44 hợp tác xã. Các hợp tác xã sớmổn định, đẩy mạnh sản xuất, tổ chức đời sốngxã viên, xây dựng nông thôn mới. Bộ máy BanQuản trị hợp tác xã được bố trí gọn nhẹ, thiếtthực, để giảm chi phí hành chính. Qua sắp xếplại tổ chức, cải tiến quản lý mà điều chỉnh tỷlệ phân phối, người trực tiếp sản xuất đượchưởng từ 60 đến 70% sản lượng nhận khoán.

Để hỗ trợ các hợp tác xã và hộ xã viêntrong quá trình chuyển đổi cơ chế (và khắcphục thiên tai), giúp hộ nông dân đẩy mạnhsản xuất nông nghiệp, huyện đã đầu tư kinhphí xây dựng thêm các trạm bơm điện, kéo

đường điện cao thế, làm kè chống bão lũ; trợgiá giống lúa, ngô (vụ đông), đậu tương, giốnglợn, gà, san ủi đồng ruộng… chỉ đạo 4 điểmsản xuất giống, chọn và điều hành giống;không tính tiền thuốc chống sâu bệnh hại lúavà vacxin phòng bệnh cho lợn, trâu, bò; tăngcường 27 cán bộ kỹ thuật về các hợp tác xãhướng dẫn kỹ thuật và thực hiện chươngtrình cấp 2 hóa giống lúa. Đảng ủy, Ủy bannhân dân các xã, thị trấn, Ban Quản lý hợptác xã phối hợp với ngành nông nghiệp giúpnông dân sản xuất… Do vậy, trong những năm1991-1993, mặc dù diện tích trồng trọt hằngnăm của huyện có giảm (do chuyển sang nuôitrồng thủy sản, xây dựng các khu côngnghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng…) nhưng dotăng năng suất nên sản lượng lương thực vẫntăng cao. Năm 1991, diện tích trồng lúa đạt18.438 ha, năm 1992 là 17.973,5 ha và 1993là 17.679,67ha. Năng suất lúa tăng từ54,67tạ/ha năm 1991 (giảm 3,14 tạ/ha so vớinăm 1990 do hạn hán và sâu bệnh) lên72,01tạ/ha năm 1992 và 80,79tạ/ha năm 1993.Tổng sản lượng lúa tăng từ 48.728 tấn năm1991 lên 62.992 tấn năm 1992 và 71.778 tấnnăm 1993. Năm 1992, toàn huyện có 6 hợp tácxã đạt năng suất 80tạ/ha trở lên, như KênhGiang đạt 92,62 tạ/ha, Thiên Hương đạt 93,8tạ/ha, Đông Sơn đạt 92,62 tạ/ha, An Sơn đạt80,10tạ/ha, Mỹ Đồng đạt 81,6 tạ/ha, ChínhMỹ đạt 80,0tạ/ha và 16 hợp tác có năng suấttừ 70 tạ/ha đến gần 80tạ/ha, 19 hợp tác xã cónăng suất từ 60 đến dưới 70 tạ/ha. Đặc biệt,có 3 hợp tác xã An Sơn, Chính Mỹ, Lưu Kiếmtăng năng suất lúa nhanh nhất. Năm 1993,Thủy Nguyên được mùa lớn, mặc dù diện tíchtrồng lúa giảm so với năm 1992, do bàn giaođất cho nhà máy Xi măng Hải Phòng và mộtsố chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản,nhưng tổng sản lượng vẫn đạt cao. Nếu so vớichỉ tiêu đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX đềra cho năm 1995 thì năm 1993 đã vượt 24,2%

4.2. “Khoán 10”

Sau nhiều năm thực hiện khoán sảnphẩm (theo tinh thần Nghị quyết số 24-NQ/TU) và Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thưdần bộc lộ những hạn chế, kìm hãm sự tăngtrưởng trong nông nghiệp. Hiện tượng phổ biếnlà ruộng đất đã chia nhỏ đến manh mún giaokhoán cho xã viên (có gần, có xa, có tốt, có xấu).Cơ sở vật chất kỹ thuật (nhà kho, sân phơi,chuồng trại chăn nuôi…) của hợp tác xã bị bỏhoang. Định mức sản phẩm khoán cao trongkhi các hợp tác xã gần như “khoán trắng” choxã viên. Bộ máy quản lý của hợp tác xã vẫncồng kềnh, kém hiệu lực; chi phí hành chính vàchi phí không sản xuất còn lớn; lợi ích người laođộng thấp, tình trạng hộ xã viên dây dưa khôngchịu nộp khoán hoặc làm ăn kém không đủ sảnphẩm để nộp còn nhiều. Khê đọng sản lượngtrong hợp tác xã diễn ra phổ biến.

Trước thực tế nảy sinh những hạn chếtrong khoán sản phẩm, ngày 20-10-1987,Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng raQuyết định số 10-QĐ/TU chỉ đạo thực hiệnkhoán ruộng tới hộ xã viên, kiên quyết loại bỏcác khoản chi phí bất hợp lý, tinh giảm bộmáy quản lý hợp tác xã nông nghiệp, bảo đảmcác hộ nhận khoán được hưởng 60% trở lêngiá trị sản phẩm thu được trên diện tích nhậnkhoán; khuyến khích phát triển kinh tế tư

nhân, kinh tế gia đình ở nông thôn. Tiếp đó,ngày 05-4-1988, Bộ Chính trị Trung ươngĐảng ra Nghị quyết số 10- NQ/TW về đổi mớiquản lý kinh tế nông nghiệp, với nội dung sắpxếp lại tổ chức sản xuất nông nghiệp theohướng chuyên môn hóa, khuyến khích pháttriển các thành phần kinh tế, đổi mới cơ chếquản lý, quan hệ sở hữu, công nhận kinh tếhộ gia đình trong sản xuất nông nghiệp, đổimới mô hình hợp tác xã…

Nghị quyết của Bộ Chính trị mang số 10nên được gọi tắt là “Khoán 10”. “Khoán 10” đãđổi mới căn bản, toàn diện trong quản lý nôngnghiệp ở nước ta, với 2 định hướng cơ bản:

- Thực hiện toàn diện cơ chế khoán sảnphẩm cuối cùng đến hộ xã viên, đảm bảo chongười nhận khoán canh tác trên diện tích cóquy mô thích hợp và ổn định nhiều năm.

- Thực hiện cơ chế lưu thông phân phối,“Ngoài thuế là nghĩa vụ, quan hệ mua bán của

hợp tác xã, xã viên… với các tổ chức quốc doanh

là bình đẳng, thuận mua vừa bán” và “Sản

phẩm làm ra sau khi nộp thuế và thanh toán

các hợp đồng đã kí, phần còn lại được tự do sử

dụng và tiêu thụ ở thị trường có lợi nhất”.

Thực hiện khoán mới, các xã tiến hànhđiều tra lại diện tích canh tác, nắm vững tínhchất từng khu đồng, thửa ruộng làm cơ sở đểlập phương án giao ruộng đất lâu dài đến hộ

Đàn gia súc qua các năm

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Page 11: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

443

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

442

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển.Số lượng gia súc, gia cầm thời kỳ 1991-1995,năm sau đều cao hơn năm trước.

Trung tâm truyền tinh nhân tạo củahuyện đã giúp nông dân nâng cao tỷ lệ lợn laingoại để tăng trọng lượng lợn xuất chuồng.Năm 1991, Trung tâm đã cung cấp cho các xã,thị trấn 11.500 liều tinh, năm 1992 là 11.000liều. Tổng đàn lợn tăng nhanh.

5. Nông nghiệp thời kỳ 1996-20005.1. Kinh tế hộ gia đình, gia trại,

trang trại“Khoán 10” có tác dụng tích cực thúc

đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển,khuyến khích nông dân gắn bó với đồngruộng. Song trong quá trình thực hiện, Nghịquyết 10 của Bộ Chính trị cũng đã bộc lộnhững hạn chế về mặt quản lý, sử dụng đấtđai luôn diễn biến rất phức tạp, nhất là việcsử dụng ruộng đất sai mục đích, tranh chấp,lấn chiếm… Vì vậy “khoán 10” cần tiếp tụcnghiên cứu, bổ sung giải quyết vấn đề thờigian giao đất, quan hệ giữa chế độ sở hữu vàquyền sử dụng đất, thừa kế, chuyển nhượng,v.v.. Cùng với việc lấy hộ nông dân làm đơnvị tự chủ sản xuất kinh doanh thì mô hìnhhợp tác xã nông nghiệp cũng phải được đổi

mới cho phù hợp. Những dịch vụ về phânbón, thuốc trừ sâu, tưới nước cần đượchướng dẫn sử dụng tốt hơn… Để đáp ứngnhững yêu cầu này, Hội nghị Ban Chấphành Trung ương lần thứ 5, khóa VII (10-6-1993) ra nghị quyết về “Tiếp tục đổi mới vàphát triển kinh tế xã hội nông thôn” vớinhững nội dung chủ yếu:

- Đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp vàcải tiến cơ cấu kinh tế nông thôn.

- Thực hiện chính sách giao quyền sửdụng đất ổn định, lâu dài cho hộ nông dân vớicác quyền được chuyển đổi, nhượng, thừa kế,cho thuê, thế chấp…

- Những chính sách xã hội nông thôn.

Để thực hiện Nghị quyết này, đồng thờithực hiện Luật đất đai, Nghị định số 64/CPcủa Chính phủ, Quyết định số 03/QĐ-UB củaỦy ban nhân dân thành phố, trong nhữngnăm 1993-1995, huyện Thủy Nguyên đã chỉđạo các xã tiến hành giao ruộng đất ổn định,lâu dài cho hộ gia đình. Hộ gia đình là đơn vịsản xuất chính. Được cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất lâu dài, người dân ThủyNguyên đã thực sự yên tâm sản xuất, khắcphục mọi khó khăn về thời tiết, cày cấy kịpthời vụ, tích cực tham dự các lớp tập huấn

về năng suất và 10,4% về sản lượng lúa. Toànhuyện có 23 hợp tác xã đạt năng suất từ 80tạ/ha trở lên, trong đó, có 4 hợp tác xã đạtnăng suất 90 tạ/ha trở lên là: Kênh Giang100tạ/ha, Thiên Hương là 97,3 tạ/ha, ĐôngSơn là 93 tạ/ha, Thủy Sơn là 91,05 tạ/ha.

Diện tích trồng và sản lượng màu tănghằng năm: Năm 1991, diện tích khoai lang là560 ha, sản lượng là 4.648,8 tấn; sắn là 379ha, sản lượng đạt 3.222,0 tấn; năm 1993, diệntích khoai lang là 812 ha, sản lượng đạt 7.980tấn; sắn là 491 ha, sản lượng là 4.173,84 tấn,năm 1995, diện tích khoai lang là 892,2 ha,sản lượng là 6084,5 tấn; sắn là 434 ha, sảnlượng đạt 3.689,0 tấn.

Những năm 1993-1995, thực hiện Luậtđất đai, Nghị định 64-CP của Chính phủ,Quyết định số 03/QĐ-UB của Ủy ban nhândân thành phố, ruộng đất được giao ổn địnhlâu dài cho hộ gia đình. Huyện ủy ThủyNguyên thực hiện tương đối tốt việc giao và

cấp Chứng nhận quyền sử dụng đất cho nôngdân. Hộ gia đình là đơn vị sản xuất chính. Hợptác xã nông nghiệp và các trạm trại chỉ làmchức năng dịch vụ, hỗ trợ cho kinh tế hộ pháttriển. Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp củahuyện đạt khá, tạo ra nhiều việc làm, thu hútthêm lao động ở khu vực nông thôn vào sảnxuất nông nghiệp bằng con đường thâm canh,tăng vụ, mở rộng ngành nghề. Các tiến bộ kỹthuật về giống, về chế độ canh tác và tưới tiêukhông ngừng được đổi mới. Nhiều giống lúamới, giống ngô có năng suất cao đã được đưavào gieo trồng ở hầu hết các xã trong huyện.Năng suất lúa, mầu tăng lên không ngừng.Bình quân mỗi năm tăng 22%. Lương thựcbình quân đầu người cũng tăng tương ứng, từ230 kg năm 1991 lên 295 kg năm 1995, tăngbình quân 16,8%/năm. Từ một huyện thiếulương thực nghiêm trọng, đến năm 1995, ThủyNguyên đã cơ bản đảm bảo lương thực, có phầndư thừa cung cấp ra thị trường.

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Diện tích, năng suất, sản lượng lúa, màu (thời kỳ 1990 - 1995)

Số lượng gia súc, gia cầm (1991 - 1995)

Đơn vị tính: con

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Page 12: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

445

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

444

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

tác xã Kỳ Sơn, Lưu Kỳ, Đá Bạc và Thủy Minh(xã Gia Minh), Gia Đức, Phù Ninh, ChínhMỹ, Mỹ Đồng, Đông Sơn, Trung Hà, An Lư,Tuy Lạc (Thủy Triều), Phục Lễ, Hoàng Pha,Lâm Động và Lôi Đông (Hoàng Động). Năm1999, thêm hợp tác xã Kinh Trì (Thủy Triều)và năm 2000 thêm hợp tác xã Hoa Động.

Các hợp tác xã này đã tiếp nhận, quảnlý sử dụng hệ thống các công trình thủy lợi,điện, nước, đường giao thông, vốn, quỹ đểhoạt động kinh doanh đạt hiệu quả. Nhiềuhợp tác xã đã giảm được giá dịch vụ so vớitrước và với bên ngoài từ 10% trở lên. Một sốhợp tác như Đông Sơn, Thủy Sơn, Thủy Triều,Phục Lễ, Ngũ Lão, Kênh Giang… đã thuyếtphục, động viên, hướng dẫn nông dân dồnđiền, đổi thửa, quy vùng sản xuất, tập trungchuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, vật nuôitheo hướng chuyên canh, thâm canh nhữngcây trồng và con vật nuôi có giá trị hàng hoácao và thu nhập khá. Các hợp tác xã LạiXuân, Mỹ Đồng, Chính Mỹ, Thiên Hương,Thủy Triều, Hợp Thành… khôi phục lại nhữngngành nghề truyền thống, như mây tre đanmỹ nghệ, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, đúcđồng, đóng tàu thuyền, nghề mộc truyềnthống, đan lưới v.v. thông qua cơ chế liên kếtcùng có lợi với các hộ xã viên, bảo đảm cungứng đầu vào và bao tiêu (đầu ra). Hơn nữa,nhiều hợp tác xã tranh thủ các dự án trongchương trình xây dựng kết cấu hạ tầng nôngthôn, xoá đói giảm nghèo, trồng rừng v.v.. vừathúc đẩy phát triển kinh tế nông hộ và kinhtế trang trại, vừa mở rộng thêm quy mô vànội dung kinh doanh thiết thực, tăng năng lựctài chính và thu nhập của hợp tác xã. Hợp tácAn Sơn chuyển hoạt động sang hướng dẫn vềthời vụ, thực hiện các khâu dịch vụ về điện,nước, bảo vệ thực vật. Hợp tác xã chú trọngđầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới tiêuphục vụ sản xuất, thực hiện cứng hóa 3.772mét mương, làm mới 26 cống qua đường, tusửa và làm mới 2.290m đường điện phục vụ

sản xuất, điển hình là hợp tác xã ThiênHương. Công tác thủy lợi được quan tâm xâydựng, hoàn thành hệ thống mương máng cấpI, II, III với tổng chiều dài 18.887m và 9 trạmbơm điện. Hệ thống mương máng thườngxuyên được tu bổ, chỉ tính 2 năm 1997-1998đã nạo vét 2.046 m3 đất. Hợp tác xã TamHưng làm tốt chức năng dịch vụ, vận động cáchộ xã viên chuyển dịch cơ cấu cây trồng, convật nuôi có giá trị kinh tế cao, đẩy mạnh ápdụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất, tổ chức tập huấn, chuyển giao các tiếnbộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp và vậnđộng nông dân đưa các giống lúa mới, có năngsuất cao vào canh tác. Hợp tác xã Thủy Sơnvận động xã viên đưa giống lúa mới có năngsuất cao vào canh tác theo cơ cấu 30% giốngnguyên chủng, 50% giống cấp I. Quan tâmđầu tư kinh phí sửa chữa, nạo vét và cứng hóakênh mương nội đồng (năm 2000 nạo vét 1200m kênh mương nội đồng, cứng hóa được 1.706m), nâng cấp các trạm bơm, đảm bảo đủ nướccho lúa và các loại cây trồng khác…

5.3. Áp dụng các tiến bộ khoa học,kỹ thuật

5.3.1. Trồng lúa

- Giống:

Giống cây trồng là sản phẩm lao độngtrực tiếp, liên tục, lâu dài của con người. Cưdân nông nghiệp ở Thủy Nguyên với baonhiêu mồ hôi, trí tuệ đã không ngừng gâydựng, chọn lựa và thuần hóa để có đượcnhững giống lúa phẩm chất tốt, phù hợp vớiđiều kiện tự nhiên ở vùng đất chua mặn vensông Bạch Đằng. Đó là những giống chiêmcút, chiêm tép, chiêm đá, chiêm đỏ, tám xoan,ri, nếp bầu hương, nếp hoa vàng… Nhữnggiống lúa này chịu chua mặn, ưa nước, ưanóng, ưa ánh sáng, phù hợp với điều kiệnnhiệt đới gió mùa, để cấy trồng vào hai vụ hạvà đông. Vụ mùa bắt đầu cấy vào mùa hè,nóng lắm, mưa nhiều, thích hợp với sinh thái

chuyển giao kỹ thuật về giống lúa mới, cácgiống cây trồng, con vật nuôi có giá trị kinhtế cao, chuyển giao thực hiện chương trìnhIPM về bảo vệ thực vật để tăng năng suất câytrồng, vật nuôi trên diện tích đất canh táccủa mình. Tất cả các giống lúa mới, giốngngô, giống gia súc, gia cầm có năng suất caođều được các hộ gia đình tiếp nhận và đưavào gieo trồng và chăn nuôi, như giống lúaDT10, VN10, CR203, tép lai… cấp I, nguyênchủng; các giống lúa thơm: Tám thơm,Khaođăcmali (Thái Lan), các giống lúathuần, lúa lai Trung Quốc; các giống ngô laiPacific, Bioseed, đậu tương DH4, DK88… cácgiống gia súc, gia cầm có giá trị kinh tế cao,như lợn thuần chủng Landracc, Yokshire, bòsind Hà Lan, gà siêu thịt BE88, AA, siêutrứng Goldline, Morvia, vịt siêu thịt super M,siêu trứng Khaki Campbell v.v… Trung tâmkhuyến nông còn giúp nông dân tiếp cậnnhững kĩ thuật mới: Kỹ thuật canh tác lúacủa Nhật, kỹ thuật sản xuất những giống raucao cấp như nấm, dưa chuột bao tử, ngô ngọt,rau; kỹ thuật nuôi các giống cá trê phi lai vàcác loại đặc sản ba ba, rắn, ếch… Tổ chức FAO(Tổ chức Lương thực thế giới) trực tiếp về mộtsố địa phương mở lớp bồi dưỡng kiến thức cơbản cho các hộ nông dân về phương pháp vệsinh đồng ruộng…Các hộ xã viên đã tự bỏ vốnvà vay ngân hàng mua sắm thêm hàng trămmáy kéo, xe vận tải, máy động lực và hàngngàn máy công tác: Xay xát, tuốt lúa, bơmnước, cày bừa, chế biến thực phẩm (xay thịt,cá, làm bún bánh…) để sản xuất và làm dịchvụ. Hàng trăm tàu thuyền gắn máy, nhiềuloại công suất lớn được đóng mới để pháttriển nghề đánh bắt cá biển. Hàng ngàn hộnông dân phát triển chăn nuôi, thả cá và cảitạo vườn tạp. Nhiều vùng sản xuất rau, hoacây cảnh, vùng cây ăn quả được hình thành.Nhiều nghề truyền thống được phục hồi:nghề dệt chiếu, thảm cói, thêu ren, đan, may,chế biến lương thực thực phẩm, rèn, đúc

gang, đúc đồng, sản xuất vật liệu xây dựng(vôi, gạch, đá…).

Xã viên các xã An Sơn, Thiên Hương,Tam Hưng, Thủy Sơn… hăng hái tham dự cáclớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật,được chuyển giao thực hiện chương trình IPMvề bảo vệ thực vật… đưa giống cây trồng, vậtnuôi có năng suất cao vào sản xuất ngày mộtnhiều, giống lúa mới phát triển tới 80 - 90%diện tích. Ở xã Thiên Hương trong 3 năm1996 - 1998, tổ chức FAO trực tiếp về địaphương mở lớp bồi dưỡng kiến thức cơ bản chocác hộ nông dân. Nhiều hộ ở xã Tam Hưng đãtập trung đầu tư vốn sản xuất rau giống,trồng các loại rau màu cho thu nhập cao. Cáchộ ở Thủy Sơn đã đưa giống lúa mới có năngsuất cao vào canh tác theo cơ cấu 30% giốngnguyên chủng, 50% giống cấp I. Hai tập đoànđánh cá biển của địa phương duy trì hoạtđộng tốt. Các ngành nghề dịch vụ sản xuất vàđời sống quy mô hộ gia đình bước đầu xuấthiện như các nghề mộc, đan lưới, đánh bắt cá,xay xát, vận tải hàng hóa và hành khách v.v.

5.2. Mô hình hợp tác xã mớiCùng với việc lấy hộ nông dân làm đơn

vị tự chủ sản xuất kinh doanh, mô hình hợptác xã nông nghiệp cũng được đổi mới cho phùhợp. Thời kỳ này, tất cả các hợp tác xã nôngnghiệp và các trạm trại chỉ làm chức năngdịch vụ, đầu vào, đầu ra hỗ trợ cho kinh tế hộphát triển. Những dịch vụ về phân bón, thuốctrừ sâu, cung cấp giống cây trồng, vật nuôi,tưới nước được hướng dẫn nông dân sử dụngtốt hơn…

Đến năm 1997, có 7 hợp tác xã nôngnghiệp: Thiên Hương, Minh Đức, KênhGiang, Ngũ Lão, Tam Hưng, Phả Lễ vàDương Quan chuyển sang làm dịch vụ đầuvào, đầu ra cho kinh tế hộ tự chủ và đăng kýhoạt động theo Luật hợp tác xã năm 1996.Năm 1998 có thêm 16 hợp tác xã tiếp tụcđăng ký hoạt động theo Luật hợp tác xã: Hợp

Page 13: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

447

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

446

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

cuốc xong thì bừa ngả. Bừa ngả để dìm rạxuống bùn ngâm cho thối, sau đó thì bừa lạicho kỹ rồi cấy. Ruộng làm kỹ, khi nhìn mặtruộng phẳng, không có rạ chổng lên.

+ Làm ải: Khu đồng nào chiềng (chânđồi vàn thấp) đất cát pha thì làm như sau:Gặt xong, cắt rạ, khi ruộng đã dọn sạch rạ thìcày rồi phơi ải. Khi cấy tát nước vào ruộng rồibừa kĩ. Phơi ải chỉ làm được vào vụ chiêm.

Kỹ thuật cày bừa trước đây chỉ có chiếccày chìa vôi do trâu bò kéo, “con trâu đi trướccái cày theo sau” và bừa “chữ nhi” đã gắn chặtvới khâu làm đất trồng trọt từ bao đời nay đốivới người dân vùng đất Thủy Nguyên. Vì vậy,việc cải tiến nông cụ làm đất ở Thủy Nguyênđược đặt ra rất sớm, từ những năm 1956-1959 và được quần chúng hưởng ứng sôi nổimạnh mẽ, nhất là ở các xã Phục Lễ và KiềnBái. Câu nói “Kết án cày chìa vôi, lên ngôi càycải tiến” xuất hiện đầu tiên ở Kiền Bái đượclan rộng tới các địa phương trong huyện. Thờigian này, các loại cày 51, cày 58, bừa đôi trâu,bừa chữ nhi cải tiến, bừa chông, bừa chữ V,máy cấy, cào cỏ 64, xe cải tiến, guồng nướcđạp chân hộp hở, hộp kín v.v.. được dùng phổ

biến ở hầu hết các địa phương trong huyện.Phong trào cải tiến nông cụ đã góp phần tăngnăng suất lao động, nâng cao chất lượng côngviệc nhưng thiếu vững chắc. Sau một thờigian sử dụng, một số nông cụ cải tiến tỏ rakhông phù hợp, kém hiệu quả như cày, bừađôi trâu, máy cấy… Phong trào cải tiến nôngcụ chưa đáp ứng được hai yêu cầu cơ bản củasản xuất nông nghiệp là giải quyết sức kéolàm đất kịp thời vụ và giảm nhẹ úng lụt domưa bão gây ra.

Tháng 2 năm 1961, trạm máy kéo 22Hải Phòng được thành lập với 2 máy làm đấtKD35 (số A79 và A80). Đường cày máy đầutiên được thực hiện tại cánh đồng Trịnh Xácủa xã Thiên Hương đã mở đầu cho phongtrào phát triển cơ khí điện nông nghiệp rộngrãi trong toàn huyện Thủy Nguyên. Phongtrào này được phát triển mạnh ở ThủyNguyên từ những năm 1966 - 1968. Cày đôi trâu

Cày ruộng màu (Tranh vẽ)

Giải lao (Tranh Đông Hồ)

cây lúa hơn là vụ chiêm bắt đầu vào vụ hanhkhô. Mỗi địa phương, căn cứ vào đặc điểmđồng đất của mình mà lựa chọn những giốnglúa khác nhau. Ví dụ: Đồng đất xã Phục Lễthích hợp trồng giống lúa giờ ngắn ngày, 3tháng đã cho thu hoạch, có sức chịu mặn cao,chịu sâu bệnh, cấy vào tháng 5 đến tháng 8âm lịch đã được gặt… Giống lúa cút cấy vụchiêm, lúa di đỏ cấy vụ mùa. Sau này có thêmcác giống lúa dự, lúa tày, chiêm đỏ… NgườiPhục Lễ thường cấy ở khu đồng cao các giốnglúa như nếp rừng, nếp gióc, nếp mỗ và ở chânruộng thấp trồng loại nếp quắn. Với đồng đấtLưu Kiếm (ruộng láng, nước sâu), giống lúaphù hợp vẫn là “chiêm cút, mùa di, sống để

dạ chết mang đi”. Giống lúa này cứng cây,chịu chua mặn, chống sâu bệnh tốt…

Nhìn chung, các giống lúa được các địaphương chọn lọc đưa vào sản xuất vụ mùa,như: tám thơm, ba giăng, bát nguyệt, lúamừng, lúa giờ, lúa di hương, lúa cút, lúa hon,lúa nhậng, lúa nếp… Tuy nhiên, các giống lúanày năng suất thấp, được mùa cũng chỉ 40 -50 kg/sào. Giống lúa cho gạo trắng, ngon cơmnhư nếp, dự, di hương… năng suất cũng chỉcho 50 - 60 kg/sào.

Nhiều giống lúa có giá trị kinh tế cao vàcó phẩm chất tốt của hạt gạo như trắng, thơm,dẻo… được cấy trồng ngày càng chiếm tỉ lệ caotrên đồng ruộng Thủy Nguyên, như gạonhậng, gạo di hương - là loại gạo làm bánhđúc, bánh đa rất ngon bởi nhiều nhựa, đậmđà. Ngoài ra, còn các giống lúa tám: tám thơm,tám xoan - loại “gạo trắng trong, mùi ngọt

thơm, nấu cơm rất ngon để lâu vẫn mềm”; nếpbàu hương, nếp hoa vàng “hạt tròn, to, sắc

vàng, gạo trắng thơm, chín vào tháng tám”,đúng tiết trung thu, là nguyên liệu làm cốmthơm đậm đà trong cỗ trông trăng truyềnthống của cư dân Thủy Nguyên xưa…

Khoa học và công nghệ phát triển tạotiền đề cho việc lựa chọn, thuần hóa, lai tạonhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất

cao, chất lượng tốt; đổi mới công nghệ canhtác, công nghệ chăn nuôi. Những giống lúatruyền thống như dâu, gié, cút, tép, di… đãđược người dân Thủy Nguyên canh tác ngànnăm, thời gian chiếm đất tới gần hai trămngày, năng suất thấp, từng bước nhường chỗcho các giống lúa mới, thời gian phát triển vàsinh trưởng ngắn, năng suất cao, như NN8,NN22, 314, 75/2, VN10, 13-2, DT10, CR203…Nhiều địa phương: Tân Dương, Minh Tân,Phục Lễ, Quảng Thanh… còn phối hợp với cácViện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, ViệnNông hóa - Thổ nhưỡng, Trường Đại họcNông nghiệp 1 Hà Nội triển khai chươngtrình nghiên cứu đất chua mặn và bộ giốnglúa chịu chua mặn CM5, CM3, CM2, CM4,để đưa vào cấy vụ xuân và vụ mùa sớm.Những giống lúa ngắn ngày, thấp cây, thẳnglá được đưa vào cơ cấu mùa vụ, làm thay đổitập quán canh tác hai vụ chiêm - mùa hìnhthành từ lâu đời thành ba vụ chiêm - mùa vàvụ đông - vụ sản xuất thứ ba trong năm, làmphá vỡ thế độc canh trong sản xuất nôngnghiệp của cư dân Thủy Nguyên bao đời nay.Từ những năm 1980 trở lại đây, trên đồngruộng Thủy Nguyên, nhiều giống lúa thuần,luá lai được đưa vào sản xuất như nhómgiống C70, C71, CR01, nhóm giống DT, nhómgiống lúa lai, lúa thuần Trung Quốc… thườngxuyên được đổi mới, nâng cao năng suất vàchất lượng sản phẩm.

- Làm đất

Truyền thống từ trước đến nay, ở ThủyNguyên, làm đất trồng lúa phải qua các khâucày vỡ, bừa xát, cày lại và bừa cấy. Có haiphương pháp làm đất: Làm dầm và làm ải.

+ Làm dầm: Khu đồng nào trũng vừaphải, trâu có thể lội được thì vẫn có thể cày,ruộng nào nước nông thì dùng cuốc láng cuốc,úp rạ xuống cho thối. Khu ruộng sâu khôngcày và cuốc được thì chỉ phát rạ đi rồi bừa. Cóthể bừa bằng trâu, nếu không bừa được bằngtrâu thì bừa bằng thuyền. Sau khi cày hoặc

Page 14: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

449

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

448

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

+ Ngâm mạ: Thóc giống đem phơi lạitrong chỗ nắng nhẹ rồi ngâm. Ngâm vào nướcnóng theo tỉ lệ: Hai sôi ba lạnh. Thóc ngâmmột ngày trong thùng thì bỏ vào giành nứa ủ.Trên bịt bằng lá chuối có cài que tre cho thóckhỏi nổi khi ngâm. Mạ mùa ủ ít, mạ chiêmphải ủ nhiều hơn vì rét. Khi mạ nứt nanh thìngày ngâm đêm vớt lên để ráo. Khi mầm đãra độ một li thì đổ ra nền nhà, tãi ra cho mầmmọc nhanh, rễ ít đi.

+ Vãi mạ: Kinh nghiệm là vãi từ từ ítmột, sau còn lại rắc thêm cho đều.

Tục ngữ: “Tốt giống tốt má, tốt mạ tốtlúa” như là một phương châm trong việctrồng lúa.

+ Nhổ mạ: Dụng cụ nhổ mạ gồm có:Dây lạt tre chẻ phơi cho dẻo, chõng tre châncao ngang bụng để buộc mạ. Khi nhổ mạ phảigiật mạnh đột ngột, miết xuống mặt ruộng,có như thế mạ không dính dầng đất, đập dễvà sạch. Mỗi bó mạ khoảng ba nắm to hoặcbốn nắm nhỏ.

- Cấy: Mạ tốt quá thì phải xén bớt lángọn đi cho cứng cây. Ruộng sâu thì phải cấynông tay. Nếu cấy sâu rễ lúa bị gặp chua, dễthối, cây lúa khó phát triển.

Ngày nay người nông dân áp dụngphương pháp gieo mạ “sân”, “gieo thẳng”.

+ Gieo mạ sân: Lấy bùn rải đều lên sânmột lớp mỏng 2 cm. Ngâm ủ mạ mọc mầm rồi

vãi đều lên lớp bùn đó; dùng ni lông che lại đểchống mưa, hoặc chống rét. Khi mạ ra được 3lá thì cấy.

+ Gieo thẳng: Làm đất kĩ, trang phẳngmặt ruộng. Ngâm mạ nảy mầm có độ dài0.5cm thì vãi xuống ruộng. Có khi dùng mộtdụng cụ là một cái ống có đục những hàng lỗrồi bỏ mấm mạ vào, có hai bánh xe kéo đi trênruộng. Mấm mạ rơi xuống đều thành hàng.

Hiện nay nhiều địa phương trong huyệnđang áp dụng gieo mạ khay dùng máy cấy,năng suất rất cao.

- Chăm sóc:

Phân là yếu tố quan trọng, cơ sở vật chấtđể cây trồng tăng trưởng, điều kiện quyết địnhnăng suất và chất lượng, đã được ông cha tanhấn mạnh “người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”.Đầu những năm 1960, phân chuồng (phân giasúc, gia cầm) và phân bắc là nguồn phân bónchủ yếu của người dân Thủy Nguyên. Phânchuồng được sử dụng để bón lót khi làm ruộngcấy và bón thúc khi lúa đã trưởng thành. Ngoàinguồn phân chuồng, các hợp tác xã còn phátđộng xã viên làm phân xanh, phân rác từ cácloại lá cây như lá xoan, lá bìm bìm, điền thanh,muồng muồng, cầy vặn rạ. Trong những năm1974-1975, hình thức vặn rạ “lúa còn lại khôngcắt đi để cho nó thối thành phân bón ruộngcàng tốt” được áp dụng phổ biến ở các địaphương trong huyện, nhất là đối với các loạiruộng trũng. Cũng trong thời gian này (1955-1975), phong trào làm phân xanh, phân bùnphục vụ đồng ruộng như trồng muồng, điềnthanh, vớt rong rêu ủ phân diễn ra sôi nổi ở hầuhết các địa phương trong huyện: Thanh niênMinh Tân tổ chức vào hang đá lấy phân dơi vềủ phân bón ruộng. Đoàn thanh niên xã Phả Lễ,Lập Lễ tổ chức bơi thuyền ra sông lấy lá mắmvề ủ phân. Thanh niên Trịnh Hưởng (ThiênHương) xuống đầm vớt rong ủ phân… Đặc biệt,phong trào nuôi bèo dâu (Azôba punnata) làmphân diễn ra ở hầu khắp các xã trong huyện.Thủy Nguyên là địa phương dẫn đầu thành

Trong tình thế cả nước có chiến tranh,yêu cầu sức người và của rất lớn, hàng triệuthanh niên nông thôn nối tiếp nhau ra mặttrận. Lao động sản xuất nông nghiệp giảmnhiều. Đứng trước tình thế đó, để tiếp tục duytrì và phát triển sản xuất nông nghiệp, Đảngchủ trương đẩy mạnh trang thiết bị cơ điệnkhí cho nông nghiệp nhằm tăng năng suất laođộng, thay thế cho lực lượng trẻ, khỏe ở nôngthôn ra chiến trường. Hưởng ứng chủ trươngnày, trong 3 năm 1966-1968, số hợp tác xãnông nghiệp ở Thủy Nguyên được trang bị cơđiện tăng nhanh từ 20% lên trên 60%, tỷ lệlàm đất bằng máy tăng từ 2,5% năm 1966 lênđến 30% năm 1968. Đến năm 1975, trên 96%số hợp tác xã nông nghiệp của huyện đã đượctrang bị cơ khí, nhất là khâu làm đất đượctừng bước cơ khí hóa. Trong nông thôn đã cóhàng trăm máy kéo nhỏ được sử dụng trong

khâu làm đất; hàng trăm động cơ điện, máynổ các loại, máy bơm dầu, máy đập tuốt lúa,máy xay xát và máy nghiền thức ăn gia súc;hàng chục trạm biến thế với hàng trăm kmđường cao thế và hạ thế, hàng trăm máy bơmthuốc trừ sâu. Cơ điện khí đã tác động đến tấtcả các khâu sản xuất: làm đất, chăm sóc, thuhoạch và chế biến. Những kết quả nói trên đãgóp phần củng cố và phát triển hợp tác xãnông nghiệp và giúp cho sản xuất nôngnghiệp của huyện trong những năm 1974-1975 đạt kết quả tốt, khá toàn diện, liên tiếpđược mùa. Năm 1974, lần đầu tiên bình quântoàn huyện đạt mục tiêu 5 tấn/ha. Các xãPhục Lễ, Mỹ Đồng, Thủy Sơn đạt 6-7 tấn/ha.

Đến những năm 1990, việc làm đất bằngtrâu, bò đã được thay thế bằng máy cày, bừa“Công nông”. Một số địa phương đến năm2012-2014 đã có máy cày, bừa, gặt đập liênhoàn tiên tiến mua của Nhật Bản. Song việcđầu tư công cụ cơ giới còn hạn chế do sản xuấtnhỏ lẻ, manh mún. Trong chương trình pháttriển nông thôn, Đảng bộ huyện đã chủ trươngphát triển nhiều cánh đồng mẫu lớn nhằmtăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Do nôngdân có thói quen sản xuất manh mún và trìnhđộ quản lí kém nên chương trình tiến hành rấtchậm, biểu hiện tính hình thức. Bên cạnh máymóc đã giải quyết tốt khâu làm đất, songnhững nông cụ như cuốc, liềm, gồng gánh,nong nia, cào... vẫn không thể thiếu trong sảnxuất nông nghiệp hiện nay.

- Gieo mạ:

Xưa kia, người dân Thủy Nguyên gieomạ phải qua các công đoạn sau:

+ Làm đất: Chân mạ là những mảnhruộng cao, không úng nước. Thường làm đấtgieo mạ phải kĩ hơn làm đất cấy. Sau khi bừakĩ rồi, người ta dùng một cái mõ san ruộngcho phẳng. Mõ xong dùng cái trang, trang lại(chỗ cao cào vào chỗ thấp). Ruộng rộng thìdùng trang gạt luống để thoát nước. Trangxong để se đất khoảng một đêm hoặc nửangày thì vãi mạ.

Bừa đất bằng máy

Cày máy

Gieo sạ

Page 15: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

451

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

450

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Để ngăn chặn những loại sâu bệnh này,nông dân Thủy Nguyên, những năm 1960-1970, đã áp dụng nhiều biện pháp bảo vệ thựcvật như sử dụng ĐT sữa (25%), 666-6% vàWofatox phun rắc phòng cho mạ chiêm, mạxuân; xử lý hạt giống lúa bằng nước 3 sôi 2lạnh, xử lý giống 540C; xử lý giống bằng thuốchóa học (trộn thóc giống với Falisan khô, ngâmthóc giống với Falisan nước). Những năm1970-1971dùng thuốc hóa học xử lý đất trướckhi gieo trồng rau, như thuốc TB trừ sâu tơ,bọ nhẫy, rệp xanh, CuSO4 trừ bệnh… Đểphòng trừ bệnh bạc lá, lúa được điều chỉnhmật độ cấy và mức phân bón, dùng các loạithuốc Ximen, Falisan + vôi… Năm 1974,ngành nông nghiệp xây dựng quy trình phòngtrừ tổng hợp cho lúa như thời vụ, làm đất, bónphân, tưới tiêu, chăm sóc, xử lý giống, phunphòng… Năm 1981, sử dụng kết hợp thuốcthảo mộc (nước điếu, hạt củ đậu, lá na dại,dầu) và các loại thuốc hóa chất Mip-xin,Bassa, Meetaphos, Wofatox để trừ rầy nâu vàcác loại sâu khác. Năm 1987, dùng thuốcPadan, 666-6%, Wofatox trừ sâu đục thân,dùng Validaxin (Nhật) để trừ bệnh khô vằn vàdùng Fujione để trừ bệnh đạo ôn… Những biệnpháp bảo vệ thực vật có hiệu quả trong nhữngnăm gần đây là vệ sinh đồng ruộng, làm tốtcác biện pháp canh tác, thay đổi giống (dùngcác giống chống sâu bệnh)… Khi sâu bệnh phátsinh thì kết hợp các biện pháp thủ công, cơ giớivới việc sử dụng các loại thuốc hóa học. Đặcbiệt năm 1994, các hoạt động phòng trừ sâubệnh đã chuyển sang hướng Quản lý dịch hạitổng hợp (IPM) bảo vệ cây trồng. (IPM) trởthành chủ trương lớn của thành phố và huyệnThủy Nguyên đã đẩy mạnh việc chuyển giaotiến bộ kĩ thuật (IPM) cho nông dân và hợp tácxã trong huyện thực hiện.

Như vậy, trong 60 năm dưới chế độmới, nghề trồng lúa ở Thủy Nguyên đã cónhững bước tiến dài, tạo chuyển biến sâu sắcso với trước. Thủy lợi, cải tạo và nâng cấp hệ

thống kênh mương tưới, tiêu, bờ vùng, bờthửa, tu sửa đê điều, mương máng… được đẩymạnh, chấm dứt hoàn toàn cảnh “chiêm khê,mùa thối” diễn ra thường xuyên. Các khâulàm đất, gieo trồng, thu hoạch, chăm sócđược cơ giới hóa và hóa học hóa. Các hoạtđộng phòng trừ sâu bệnh đã chuyển sanghướng Quản lý dịch hại tổng hợp bảo vệ câytrồng… Giống lúa mới có năng suất cao đượcđưa vào Thủy Nguyên chiếm diện tích ngàycàng cao, thay thế giống lúa cũ truyền thống,năng suất thấp. Bên cạnh việc nâng caonăng suất từng giống lúa, Thủy Nguyên đã

phố trong phong trào nuôi bèo hoa dâu. Điểnhình là “10 cô gái bèo dâu” của Phục Lễ đã trởthành nổi tiếng ngay từ trong phong trào làmphân do Đoàn thanh niên huyện Thủy Nguyênphát động. Những giá trị, tác dụng làm tăng độ

phì, tăng nguồn đạm của đất, giữ ẩm chân câylúa của cây phân xanh này đối với việc tăngnăng suất lúa đã có sức thuyết phục to lớn đếncác địa phương trong huyện và thành phố.

Nông dân Thủy Nguyên còn biết sử dụngmột hình thức bồi dưỡng đất trồng khác bằngcách thay đổi cây trồng trong một năm, trênmột mảnh ruộng gọi là luân canh mà nhà báchọc Lê Quý Đôn đã nói trong tác phẩm Tề dânyếu thuật: “Phép làm cho tốt ruộng thì nên

trồng đậu xanh trước, thứ đến đậu nhỏ và

vừng. Các thứ cây trồng ấy trồng vào tháng

năm, tháng sáu đến tháng bảy, tháng tám thu

hoạch xong, cày bừa lật úp xuống làm ruộng

trồng lúa… những cây đậu và vừng mà cày, bừa

lên như thế sẽ bón cho ruộng tốt ngang với bón

phân tằm hay phân bắc”. Việc luân canh trồngcác loại cây họ đậu, vừng, không chỉ có ý nghĩalàm tăng sản phẩm mà còn góp phần nâng caođộ phì cho đất, khắc phục tình trạng sử dụngđất đai mất cân đối, phòng ngừa cỏ dại, sâubệnh v.v. Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật pháttriển, nông dân Thủy Nguyên đã sử dụng phân

đạm, phân lân bón lúa vừa đơn giản lại chonăng suất cao thay thế cho việc làm phânxanh, phân rác trước đây.

Kỹ thuật bón phân hiện nay như sau:

+ Bón lót: Cho một sào bắc Bộ: lân 20kg;đạm: 3-4 kg; ka li: 3 kg (Có thể thay bằngNPK 5-7 kg /sào).

+ Bón thúc: Đạm: 3kg; hoặc thay bằngNPK: 3-5 kg/sào.

+ Bón đón đòng: đạm: 1 kg; ka li: 4-6kg/sào hoặc thay bằng NPK: 4-6kg/ sào.

Bảo vệ thực vật: Trước đây, trên đồngruộng Thủy Nguyên xuất hiện nhiều loại sâubệnh hại lúa nặng trên diện rộng, có năm tạothành dịch gây thiệt hại lớn cho nông nghiệpnhư bệnh đạo ôn, vàng lụi, bạc lá, khô vằn,rầy nâu, sâu đục thân… Những loài sâu bệnhhại cây trồng.

- Đối với lúa, có các bệnh đạo ôn, vànglụi, bạc lá, khô vằn, tiêm lửa, lúa von, tiêmhạch, thối thân, nghẹt rễ… Sâu hại lúa có cácloại sâu đục thân, cuốn lá lớn, cuốn lá nhỏ,

rầy nâu, rầy xanh, sâu gai, sâu keo, sâu cắngié, bọ trĩ, bọ xít xanh, bọ xít đen, châu chấu…

- Đối với cây rau, có các bệnh mốc sương,xoắn lá ở cà chua, rau ngót và khoai tây; đốmvàng, đốm trắng hại hành, khô đầu lá tỏi… Cácloại sâu hại rau có sâu tơ, sâu khoang, bọ nhẫy,rệp, sâu xanh, sâu đục quả, sâu xám…

Nhân bèo giống ở xã Đông Sơn (1985 - 1986)

Cấy lúa (Tranh vẽ)

Tát nước bằng gàu giai (Tranh vẽ)

Tát nước bằng gàu sòng (Tranh dân gian)

Page 16: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

453

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

452

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

chum) cho vào đựng càng tốt. Khoai đựng bằngphồm để được rất lâu, hương thơm.

- Kỹ thuật trồng sắn:

Từ xã Lại Xuân, Chính Mỹ đến LưuKiếm, Minh Tân, Đông Sơn… đồi núi khôngcao lắm, đất đỏ, dính, rất thuận lợi cho việctrồng sắn.

+ Các loại sắn:

* Sắn đỏ: Lá tía, vỏ củ màu đỏ, bở và thơm.

* Sắn xanh: Sắn nhập nước ngoài, vỏcây màu xanh, vỏ bìa màu trắng, bở, dễ ăn.

* Sắn dù (còn gọi là sắn trắng): Củ màutrắng cả vỏ lẫn thân. Sai củ nhưng ăn rất dễsay vì có nhiều chất độc. Loại này thường chỉtrồng để chăn lợn, gà, nấu rượu.

Để trồng sắn năng suất cần chú ý mộtsố khâu như sau:

+ Cuốc đất:

Dùng cuốc chim lưỡi dài cuốc sâu để rễăn sâu. Đất càng sâu càng ẩm nên sắn xanhtốt. Khi cuốc có đá to bằng cỡ nắm tay thìnhặt đi. Thường cuốc hai lần: Lần một cuốcvỡ, lần hai đảo lại và trồng.

+ Trồng sắn:

* Chọn hom sắn, khi thu hoạch sắnxong, người ta chọn những cây sắn to, mập,chặt bớt ngọn đi rồi bó lại để dưới gốc cây hoặcchỗ râm mát cho khỏi khô.

* Chặt hom sắn: Hom sắn chặt dài độ 18cm. Dựng cây sắn lên, tay phải cầm dao chặtxung quanh ba nhát là gãy. Dao phải sắc mớikhông làm dập hom sắn. Chỗ nào khô thì bỏ.

Hom chặt xong, dùng cuốc bàn hoặc cuốcquai bổ lỗ. Bổ theo hàng ngang cho thẳng để dễdỡ. Lỗ nọ cách lỗ kia khoảng 60 cm là vừa. Chovào lỗ một bối rạ to chừng cái nón lấp đất lạinếu có phân chuồng thì càng tốt. Phía bên trênđặt hom sắn và vùi lớp đất mỏng. Sắn rất ưađất mới nhiều củ và củ to hơn. “Khoai ruộng lạ-

mạ ruộng quen”, sắn cũng vậy.

+ Dỡ sắn:

Dùng cuốc chim cuốc hai bên khóm sắncho bớt đất. Gạt bớt đất phía trên gốc, dùngcuốc bổ một nhát sâu phía trên gốc rồi bẩy nhènhẹ lên, đồng thời tay trái cầm cây, khẽ rung,vừa kéo vừa rung rồi nhấc cả khóm lên.

+ Sử dụng

* Sắn tươi: Dỡ sắn về muốn để ăn dần thìđào hố cho sắn vào, lấp đất lại. Làm như thế,sắn không bị mất nước nên không chảy nhựa.

* Sắn khô: Sắn tươi cạo hết lớp vỏ ngoài(có thể dùng hai tay xoắn nhẹ cho tuột vỏngoài ra) rồi thái bằng cầu hoặc dao phay sắc.Thái xong phơi khô. Dụng cụ chứa sắn khô làbồ kín hoặc phồm, vại. Ngày nay, có thể dùngbao ni lon đựng và buộc kín cũng rất tốt.

5.3.3. Kĩ thuật trồng rau

Ở Thủy Nguyên, nghề trồng rau đã cótừ lâu đời, trong đó xã Thủy Đường là địaphương có kĩ thuật trồng rau khá nhất. Mùahè có rau muống, mùng tơi, rau đay, mướp,rau dền... Mùa đông có rau cải các loại, suhào, cải bắp, đậu đũa... Rau Thủy Đường cótiếng tươi ngon.

Một số xã đất thịt nặng, không thíchhợp với cây rau nhất là rau cải củ. nhưng nếucó kĩ thuật trồng thì cũng có kết quả tốt.

tạo ra được một hệ giống lúa sinh trưởngngắn ngày, năng suất ổn định, rút ngắn thờigian mỗi vụ để tăng thêm vụ đông trongnăm, tăng sản phẩm hàng hóa, tăng thunhập cho nông dân.

5.3.2. Trồng màu

Trước đây, ngoài việc trồng lúa, cư dânThủy Nguyên còn trồng các loại hoa màukhác như đỗ, khoai, sắn, chủ yếu vẫn là câykhoai lang. Cây sắn được trồng trên đồi đấtcác vùng, như Lại Xuân, An Sơn, Phù Ninh,Liên Khê, Lưu Kiếm, Minh Tân, Tràng Kênh.Khoai lang được trồng ở những chân ruộngcao, thoát nước, không cấy chiêm được. Trongkhi lúa gạo không đủ ăn thì khoai sắn chiếmlượng lớn trong bữa cơm hằng ngày.

+ Kỹ thuật trồng khoai: Khoai được trồngvào tháng 12. Đất được cày hoặc cuốc lên, phơikhô đập nhỏ bằng vồ, sau đó cày xông cho tơi.Dùng cuốc đánh luống để thoát nước. Loại cuốcbàn gỗ rất tiện lợi trong việc này. Đánh luốngxong thì bỏ phân chuồng, cho thêm một ít rạ rồiđặt dây khoai lên. Dây khoai được đặt từngđoạn theo chiều cao luống từ giữa trở lên và ấpđất lại. Dùng cuốc xới đất lượt lên luống chogọn gàng. Đất phải phủ lên cổ dây, nếu để cổdài dây khoai sẽ bị héo do gió bấc.

* Trồng một vạ: Là phương pháp trồngmột bên luống.

* Trồng hai vạ: Là phương pháp trồnghai bên luống. Trồng hai vạ luống cần đánhto hơn.

* Trồng rãnh: Đánh luống lên xong thìđánh một cái rãnh dọc theo chiều dài, trênđỉnh luống. Bỏ phân vào, đặt dây khoai theochiều dọc luống rồi vun đất cho kín chỉ để hởphần ngọn.

Muốn cho khoai nhiều củ thì phải chămxới cho hết cỏ và đất tơi xốp. Khi ngọn bò dàithì phải ngắt ngọn nhiều lần cho dinh dưỡngtập trung xuống củ.

+ Dỡ khoai: Đầu tiên cắt hết dây trênluống. Dùng cuốc bới hai bên luống cho bớtđất. Bới xong thì cuốc ngang luống về phíadưới gốc cho khỏi chạm vào củ. Khoai dỡ xongcho vào giành.

+ Bảo quản:

* Khoai dùng ăn tươi: Chọn chỗ gócnhà hoặc gầm giường, xếp khoai một lượt,(chú ý không rửa). Khoai xếp kiểu này đểđược lâu, cho đến khi mọc dây dài cả gangtay ăn rất ngọt.

* Khoai khô: Rửa sạch khoai, dùng cầuthái thành những miếng hình hộp chữ nhật tobằng đầu ngón tay út rồi rắc ra sân vôi phơikhô. Khi khoai đã khô, cho khoai vào bồ kín lótlá chuối khô cho khỏi ẩm mốc. Có phồm (vại,

Nghiên cứu giống lúa mới cho năng suất cao (xã Minh Tân)

Cơ giới hóa trên cánh đồng mẫu lớn (xã Thiên Hương) Dỡ sắn (xã Liên Khê)

Page 17: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

455

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

454

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Chọn những câykhông có ngồng, cắt tàu lácách cuống 5 cm. Phần củ,cắt lấy 1/3 kể từ chũmxuống. Chấm vết cắt vàotro bếp chống chảy nhựavà trồng ngay.

Chăm bón nhưchăm cây cải sau gieo.Khi cây ra ngồng, phảingắt ngồng để cho cải ranhiều nhánh, tăng sốlượng hoa. Khi cây ra hoa,để chúng ra hết, đầu cànhđã thành quả già, khôngcòn hoa nữa, cắt cho vàonong, nia phơi chỗ râm. Khi đã khô, đập lấyhạt, sảy sạch, phơi chỗ mát 4-5 hôm là được.Cần bảo quản trong lọ kín. Cho một hòn vôicủ, gói trong giấy báo vào lọ chống ẩm.

+ Trừ sâu. rệp: Cải hay bị sâu cắn lá,rệp hoặc nấm. Chú ý: Khi phun thuốc trừ sâuthì phun vào chiều tối; khi phun thuốc diệtrệp, nấm phun vào sáng sớm.

5.3.4. Kỹ thuật trồng dưa chuột

- Đặc điểm giống dưa chuột ở làng HạCôi xã Kì Sơn: Quả dài, da xanh đậm, ruộtgiòn, có vị ngọt mát, không chát.

- Đất thịt vùng Hạ Côi là loại đất cómàu vàng mỡ gà, rất dẻo, tỷ lệ sét cao, khikhô rắn đanh, khó làm. Song người ta thấy:sau mưa, đất không bị rẽ trên mặt, cây dưabền lâu “tàng” hơn trồng trên đất cát pha.

- Kĩ thuật làm đất: Đất cày lên, phơinỏ, dùng vồ đập nhỏ rồi cày “xông” lại lầnnữa, bừa cho tơi và đánh luống. Luống đánhrộng 80 cm, cao 30 cm cho thoát nước. Mặtluống gạt cho phẳng. Đánh luống xong thìcuốc hố. Mỗi luống cuốc hai hàng về bên haimép luống, cách mép luống 15 cm. Hố sâu 15cm, hố cách hố 25 cm. Phân chuồng ủ mục,đập tơi.

- Ngâm ủ hạt: Hạt dưa ngâm trongnước lạnh 6 giờ, dùng mảnh vải cũ sợi bôngxấp nước, vắt ráo, bọc hạt dưa lại, cho vào túini lông buộc vào người ủ ấm cho chóng nảymầm. Mỗi sào dưa cần khoảng hai chén tràhạt. Khi vải khô thì lại xấp nước, vắt ráo bọclại buộc vào người như cũ. Độ 3 ngày, hạt nảymầm thì đem trồng. Cách ủ độc đáo này tăngtỷ lệ nảy mầm của dưa cao hơn cách dùngtrấu, rơm, rạ ủ.

- Cách trồng: Bỏ hạt vào hố, rắc phânmục lên trên cho kín hạt. Chú ý phân phảibóp tơi cho mầm dễ thoát lên. Trong mấyngày đầu phải tưới giữ độ ẩm cho hạt mọc vàlên đều.

Khi dưa lên được một gang tay thì bónphân. Có hai cách bón: 1. Đánh rạch giữa haihàng dưa. 2. Vạc hai mép luống để rắc phân.Phân chuồng phải ủ trước thật mục, tơi, vụn.Không dùng phân chưa oai mục. Nếu khôngcó phân chuồng thì dùng phân hữu cơ hiệu“Đầu Trâu”.

- Cắm giàn cho dưa leo: Khi dưa ra taythì cắm dóc. Cây dóc có thể là cây trúc hoặccây nứa nhỏ bằng ngón tay trỏ, có chiều cao2,5 m. Mỗi khóm dưa cắm một cây dóc. Cắmcho thật chặt xuống đất, cắm theo chiều

+ Đặc điểm rau cải củ: Là một loại raungắn ngày. Kể từ khi gieo hạt đến khi thuhoạch chỉ có 40 - 45 ngày. Cải là cây rau cónguồn gốc xứ lạnh được nhập vào nước ta.Cải ưa trồng vào mùa đông, không ưa mùahè. Chính vì vậy, việc trồng cải trái vụ là vấnđề khó.

Cải củ có thể gieo hạt từ tháng 6 đếntháng 9 âm lịch. Người dân Hạ Côi, Kỳ Sơncho rằng, cải gieo đợt tháng 6 tháng 7 âm lịchlà cải trái vụ. Thời kì này nắng lắm, mưa ràonhiều. Củ nhỏ nhưng dễ bán, giá cao. Đợt 2từ tháng 7 đến tháng 8. Đợt này có mưa ngâunên hay bị thối tàu, thâm củ. Cần phải cheđậy tránh mưa mới cho kết quả. Đợt 3 từtháng 8 đến tháng 9. Thời kì này thời tiết mátmẻ, khô ráo là thời kì thuận lợi nhất, chínhvụ. Cải nhanh lớn, chóng ra ngồng, củ to,nhanh rỗng ruột “bấc lòng”, phải thu hoạchnhanh, tiêu thụ nhanh, thường giá rẻ hơn.

+ Kỹ thuật trồng:

Làm đất: Do đất thịt dai, rắn, làm đấtkhó khăn hơn. Đất phơi khô, nỏ, đập nhỏ, khilên luống cần đập lại cho đất trên mặt tơi,mịn hơn để khi gieo hạt, hạt không lọt xuốngkhe đất, tỷ lệ nảy mầm cao.

+ Đánh luống: Luống cao 20 - 30 cm tùytheo chân ruộng , mặt luống rộng 60 cm. Mặtluống doi mu rùa cao nếurau gieo tháng 5, 6, 7,thấp hơn nếu gieo tháng8, 9 để thoát nước.

+ Ngâm hạt: Hạtcải ngâm nước sạch 90phút, đổ ra cái dần choráo hạt. Mỗi sào gieo 3lạng, nếu chính vụ gieo2,5 lạng.

Tưới nước đẫm mặtluống, sau đó gieo hạt.Gieo sao cho đều để đủgiống. Gieo xong, rắc lên

mặt luống một lớp trấu mỏng, trên lớp trấu,dùng rơm rải mỏng, khi tưới không bị trôi hạt.Trong ba ngày đầu phải tưới ẩm bằng bìnhtưới hoa sen tia nhỏ.

Khi cải mọc đều, đợi cây ra lá thò, có độcao bằng ngón tay (tức là lá thứ ba: Hai lámầm mọc trước, lá thò mọc sau) thì tỉa bớt chỉđể cây này cách cây kia 5 cm - khoảng mộtngón tay. Lúc này tưới nhử. Nước tưới pha:một thùng 20 lít cho 1/2 bát ăn cơm phân lân,một thìa canh phân đạm, hòa trong bình tướihoa sen, phun đều trên mặt luống khi chiềutối. Lưu ý, không tưới khi trời đang nắng.Mười ngày sau, tưới lần hai. Lần này pha: mỗithùng 20 lít cho lân bằng một bát con ăn cơm,1,5 thìa đạm. Lần ba tưới như lần hai, cách10 ngày. Sau đó còn 15 ngày nữa thu hoạch,không tưới phân mà chỉ tưới nước lã để giữ độẩm cho rau. Khi củ đã to, không tưới ẩm quá,củ sẽ thâm. Việc ngơi tưới phân và tưới ít nướcnhằm cho củ to.

+ Cách làm giống cho vụ sau:

* Chọn giống: Chọn giống phải chọn loạicải tàu nhỏ, mày nhỏ, loại cải này khi muối,dưa mềm, không khú.

Làm đất, đánh luống như khi gieo. Bổlỗ cây cách cây 20 cm, hàng cách hàng 50cm.

Chăm sóc rau cải, xã Hòa Bình

Cánh đồng dưa chuột xã Kỳ Sơn

Page 18: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

457

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

456

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

lượt rồi đánh thành luống rộng 4m. Giữa cácluống để rãnh thoát nước. Hố đào hai bên rìaluống cách mép luống 40 cm, đường kính40x40. Hố nọ cách hố kia từ 2,5m đến 3m. Khitrồng bón lót xuống mỗi hố 300g phân hữu cơđầu trâu.

- Chọn giống: Cuối tháng giêng, đầutháng hai, chọn những con chuối “đuôi lợn”,củ to, đầu nhọn, có 2 hoặc 3 lá là tốt nhất (Đốivới loại đất hút bùn sông). Loại đất thịt thìchọn cây chuối con to hơn. Nếu loại đất đồi thìcây con to hơn nữa.

- Trồng: Bón lót 300 gam phân đầutrâu. Cho thêm phân chuồng mục. Đặt câychuối theo hướng vết cắt củ quay ra phía rãnhđể cho buồng quay vào phía trong luống,chống cho dễ. Trồng vào tiết trời ấm.

- Chăm sóc: Khi chuối bén rễ tưới nhửbằng phân lân, phân đạm, hòa tan trong nướcnhư tưới rau. Sau một tháng rắc phân đầutrâu xung quanh gốc, xúc đất phủ lên.Thường xuyên cắt những tàu úa, héo và trừsâu đục thân. Không để chuối vàng lá. Bón từtừ, không bón nhiều phân đạm chuối dễ bị“bỡi”. Khi chuối trổ buồng, bón thêm phânđầu trâu để thúc quả. Trước tháng 8 âm lịch,cây con mọc cần cắt hết, đào sâu đến củ khôngcho mọc. Đến giữa tháng 8 mới để mỗi khómmột con làm giống.

- Chống chuối: Chuối được chống bằngcọc tre dài 4m, phi: 08cm. Khi chuối đã pháttriển nhiều lá, dùng thuổng đào hố nhỏ, sâu50cm chôn cọc tre sát phía ra buồng, dùngdây ni lon mềm buộc nhiều đoạn, mỗi đoạncách 40cm. Khi chuối trổ buồng, buộc dâysát cổ buồng.

- Bẻ bắp: Đợi bắp ra hết nải, để qua vàinải dại thì bẻ bắp. Khi quả chuối bắt đầu uốncong thì trùm bao xác rắn mỏng kín buồng,chống rám nắng và gió bấc. Dùng loại baodài 1,2m, rộng 0,70m. Chú ý tưới nước đềugiữ độ ẩm.

- Thu hoạch: Trước khi thu hoạch chuốitết, cách 15 ngày, có thể cắt bớt hai nải cuốibuồng để những nải trên mập quả. Khi chuốitròn đều, đẫy quả thì thu hoạch.

5.3.6. Kĩ thuật chăn nuôi

- Lợn:

Từ xưa, con lợn đã giữ vị trí hàng đầutrong chăn nuôi ở các hộ gia đình nông dânThủy Nguyên, là nguồn quan trọng cung cấpthực phẩm cho con người và phân bón cho sảnxuất nông nghiệp. Trước những năm 1955,nuôi lợn ở các hộ nông dân rất lạc hậu. Lợnthường xuyên bị các bệnh tụ huyết trùng, ỉachảy, bệnh “đóng dấu”, lợn gạo… đều không cóthuốc chữa. Giống lợn là lợn đen nguồn gốcgiống lợn ỷ truyền thống, trọng lượng thấp. Đểphát triển chăn nuôi lợn, những năm 1960-1980, thành phố Hải Phòng và Thủy Nguyêntriển khai mạnh chương trình phát triển lợnlai kinh tế thay thế cho đàn lợn ỷ truyền thống.

thẳng đứng khi vít hai cây dóc vào hơi khum,hàng dóc sẽ cứng. Mỗi luống đóng bốn cây cọccho hàng dóc dựa vào. Trên đầu cọc (độ caokhoảng 1,7 m) gác một cây tre dài khoảng 2m,nối hai đầu cọc, buộc chặt lại; mỗi mối lạtbuộc hai chao. Vít hai ngọn cây dóc chéo ngọn,buộc vào cây tre gác ngang kia. Cứ như vậy,vít hết hai hàng dóc. Nếu rung hàng dóckhông ngả nghiêng là được. Nếu yếu, gió tođổ giàn, dưa sẽ hỏng.

- Chăm sóc: Dưa chuột cần tưới ẩm liêntục, thức ăn bổ sung qua việc tưới. Tốt nhấtcó phân thùng ngâm kĩ, pha loãng tưới. Mỗithùng 20 lít, pha bốn lít nước phân chuồngngâm ngấu, 500g phân lân, 01 thìa canh phânđạm. Mỗi gáo hai lít tưới 4 khóm. Cứ 10 ngàytưới một lần. Khi ngọn dưa ngả ra ngoàikhông bám vào giàn, phải dùng dây vải mềmbuộc cho dưa leo lên. Nếu mưa nhiều, ruộngnhiều nước phải tháo cho hết không để úng.

- Phòng trừ sâu bệnh: Dưa hay bị mộtsố bệnh như: Đốm lá, vàng lá... Nên dùngthuốc vi sinh không độc hại phun cho dưa.

- Thu hoạch: Khi quả dưa bằng chuôiliềm thì thu hoạch, không để quả già, vỏ đỏhoặc vàng, thịt, vỏ cứng không ngon. Mỗingày thu hoạch quả một lần, hái dưa vàobuổi chiều.

- Để giống: Chọn quả dưa ra lứa đầu to,dài, nây đều. Khi vỏ dưa có màu vàng sẫm,đợi lúc trời nắng, bổ dưa lấy hạt, rửa sạchchất nhầy, phơi chỗ mát, khô trắng ra là được.Đựng hạt trong lọ kín. Có bột chống ẩm hoặcgói hòn vôi củ vào giấy báo cho vào lọ. Thỉnhthoảng đem ra phơi chỗ râm để tránh mốc.

5.3.5. Kĩ thuật trồng chuối Tết ở làng

Trại Sơn xã An Sơn

Làng Trại Sơn bên bờ sông Kinh Thày.Người dân ở đây đã biết hút bùn sông, lấpnhững chân ruộng trũng năng suất lúa thấpđể làm vườn trồng chuối tiêu. Hầu hết chuốiđược bán trong dịp tết nên giá thành cao, đemlại nguồn lợi kinh tế khá.

- Làm đất: Đất hút từ sông lên là loạiđất phù sa, pha cát. Đặc điểm: Tơi, xốp dễlàm. Khi đất ráo, dùng xẻng xúc lộn đất một

Buồng chuối (xã Hợp Thành)

Đồ làm ruộng

Cuốc

Cày

Hái

Liềm

Thuổng

Cào

Bừa

Gàu

Page 19: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

459

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

458

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

- Gia cầm

Đàn gia cầm phát triển mạnh trên cơ sởsử dụng ưu thế lai giữa giống địa phương vàgiống nhập ngoại. Trước những năm 1960, đàngia cầm của các hộ gia đình ở Thủy Nguyênchủ yếu là giống gà ri nuôi quanh năm và nuôivịt (chủ yếu là vịt cỏ) theo mùa. Gà ri nhỏ con(1,2 - 1,5 kg/con gà trưởng thành), năng suấtthấp (gà mái đẻ 100 trứng/năm, trọng lượngtrứng 40 - 42 g/quả). Năm 1973 - 1974, một sốhộ gia đình và hợp tác nhận nuôi gà giống thịtcủa trại giống Tràng Duệ. Năm 1995, hầu hếtcác hộ gia đình ở Thủy Nguyên đã thay toànbộ giống gà ri cũ bằng các giống gà Tam Hoàngvà Lương Phượng Hoa(nuôi kết hợp chăn thả)đạt kết quả tốt.

Đối với giống vịt,năm 1989 - 1990, nôngdân Thủy Nguyên pháttriển việc nuôi vịt siêuthịt Anh Đào (Super M)và siêu trứng KhakiCampbell thay thế chogiống vịt cỏ trước đây.

- Kĩ thuật nuôi gà:

Vùng Bắc ThủyNguyên, nhà cửa xưaphần nhiều làm trên sườnđồi để tránh nước lụt. Ở đó có nước ngọt từtrong núi chảy ra. Vườn đất rộng nên thuận lợicho chăn nuôi gà.

Giống gà chủ yếu là gà ri, gà pha.Chuồng gà được đan bằng nan tre hoặc nứa.Chuồng có bốn chân, làm hai tầng cao hơnmột mét. Bên dưới cho gà nhỏ, bên trên chogà lớn. Trên nóc làm ổ cho gà đẻ. Làm như thếtránh cáo, cầy vào bắt gà. Ổ gà bện bằng rơm.Đó là chiếc nọn rơm cuộn tròn lại, lót rơm đặttrên nóc chuồng hoặc cho rơm vào cái sề hoặcthúng cũ, buộc chặt vào nóc chuồng cho khỏiđổ. Đôi khi cho vào ổ mấy cái lá thơm chống

mạt. Ngoài ổ buộc cành gai mây có cả lá để gàkhỏi phải vía. Gà con mới nở được nhốt vàomột cái bu gà lỗ mắt cáo, bên ngoài để một bátnước cho gà uống. Gà nhốt độ một tuần thìthả ra cho gà mẹ dẫn con đi kiếm ăn. Vườnđồi nhiều lá cây khô, mục nên có rất nhiềumối, giun, hạt cỏ. Gà rất chóng lớn, thịt chắc,trắng, thơm ngon.

Trong những năm 2005, vùng Lại Xuân,Lưu Kiếm xuất hiện nghề nuôi gà côngnghiệp. Có một số giống gà nuôi theo kiểucông nghiệp: Gà Ross lông trắng, thời giannuôi 45 ngày; gà thuần nuôi 70 ngày; gà bamáu nuôi 90 ngày.

Kĩ thuật nuôi gà công nghiệp Ross lôngtrắng (Giống có nguồn gốc Hoa Kì)

+ Chuồng trại:

Chuồng nuôi kín, có diện tích từ 500m2đến 1000m2. Chuồng có chiều dài 80m, rộng12 m, cao 2,5m. Chuồng xây gạch, có cửa ravào và cửa sổ nhỏ cánh bằng kính. Mỗikhoang có hai cửa ra vào hai phía loại mộtcánh rộng 80cm, cao 2m. Cửa có khuy cài chắcchắn chống gió bão. Mái lợp ngói hoặc tôn.Trần nhà phía trên ghép mảnh xốp chốngnóng, dưới xốp căng bạt cho kín để hút gió,nền láng xi măng.

Năm 1960, thành phố cho xây dựng trại giốnglợn ở Niệm Nghĩa và Cầu Nguyệt, năm 1964,xây dựng tiếp trạm thụ tinh nhân tạo ở xã MỹĐồng, huyện Thủy Nguyên. Các trại giống nàytập hợp nhiều giống lợn ngoại có tầm vóc lớnnhư Yorkshir-Berkshir, Landrace… để lấy tinhphối giống với lợn nái nền là lợn ỷ và lợn MóngCái, để tạo ra các con lợn lai kinh tế F1, F2.Đồng thời, huyện cũng xây dựng thêm một sốtrạm, trại sản xuất lợn giống lai kinh tế vàmạng lưới truyền tinh viên. Các trạm, trại đóđã làm thay đổi căn bản đàn lợn ỷ trước đâythành lợn lai kinh tế và tập quán chăn nuôilợn trong các hộ xã viên.Đến giữa thập kỷ 80, trên98-99% đàn lợn thịt tronghuyện Thủy Nguyên làlợn lai kinh tế, đưa trọnglượng lợn thịt xuất chuồngbình quân từ 40 kg lên 70- 80 kg/con. Điển hình làcác xã Phục Lễ, Lập Lễ,Thủy Đường, Hoa Động,Minh Tân và Đông Sơn…

Trong những năm1990 - 1995, chương trìnhnạc hóa đàn lợn theo

phương pháp lai nhiềumáu tạo con lai siêu nạcđã áp dụng rộng rãi ở hầuhết các địa phương tronghuyện. Chương trìnhphát triển lợn lai kinh tếvà chương trình nạc hóađàn lợn thời kỳ này đãgóp phần tích cực vào việccải tạo đàn lợn của ThủyNguyên, nâng cao hiệuquả chăn nuôi và tăngđáng kể chất lượng thịtlợn. Trung tâm truyềntinh nhân tạo của huyện

đã giúp nông dân nâng cao tỷ lệ lợn lai ngoạivà trọng lượng lợn xuất chuồng. Năm 1991,Trung tâm đã cung cấp cho các xã, thị trấn11.500 liều tinh, năm 1992 là 11.000 liều. Dođó, tổng đàn lợn tăng nhanh: Năm 1991 là52.438 con, trong đó có 6.188 lợn nái; năm1992 là 59.827 con, đàn nái là 6.811 con; năm1993 là 61.455 con, đàn nái là 7.800 con. Đànlợn năm 1993 tăng 22,9% so với năm 1990.Thụ tinh nhân tạo lai kinh tế lợn thực sự trởthành biện pháp kỹ thuật giống quan trọng,đạt hiệu quả kinh tế cao được thực hiện rộngrãi ở Thủy Nguyên trong những thập kỷ qua.

Trang trại chăn nuôi lợn gia đình thôn Phù Lưu I, xã Phù Ninh

Trang trại chăn nuôi vịt cho thu nhập cao xã An Lư

Trang trại chăn nuôi gà của một hộ nông dân xã Lập Lễ

Page 20: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

461

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

460

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Nhiệt độ chuồng nuôi: Khi gà mới nởđến 15 ngày tuổi, nhiệt độ chuồng nuôi phảiđảm bảo 36-38 độ C, gà từ 1kg trở lên nhiệtđộ cần 31-32 độ C, gà đạt trên 2kg nhiệt độcần 25- 27 độ C. Không để nhiệt độ quá thấp,gà bị hen và kéo theo nhiều bệnh khác. Mùahè, nhiệt độ ngoài trời cao cần có biện pháphạ nhiệt chuồng nuôi, như Phun nước dànlạnh và phun nước trên mái làm mát chuồngsao cho nhiệt độ trong chuồng chỉ còn 27-28độ là tốt nhất.

Khi gà đến ngày thứ 45, trọng lượng cóthể đạt tới 3kg thì xuất chuồng. Không nênđể dài ngày, gà không tăng trọng nhanh nữa.

- Công tác thú y

Công tác thú y, trong 60 năm (1955 -2015), ngành thú y Thủy Nguyên đã đạt đượcnhiều thành tích trong việc phát hiện, khốngchế các bệnh truyền nhiễm (bệnh nhiệt thán,tụ huyết trùng, bệnh lở mồm long móng, bệnhdịch tả, bệnh đóng dấu…), bệnh kí sinh trùng(bệnh tiên mao trùng, sán lá trâu bò, sán láruột lợn…) và bệnh thông thường của gia súcgia cầm. Đồng thời, ngành cũng có nhữngđóng góp nhất định bảo vệ thành quả trongchăn nuôi, đảm bảo vệ sinh thực phẩm và môitrường sinh thái. Về vật tư thú y, những năm1957-1985, Nhà nước bao cấp vaccin tiêmphòng nên tỷ lệ tiêm phòng đạt cao: Lợn đượctiêm phòng vaccin bệnh, đóng dấu đạt 80 -85%, tụ huyết trùng đạt 60-70%, dịch tả đạt50%. Những loại thuốc chữa bệnh cho gia súc,gia cầm phần lớn được cung cấp theo kếhoạch, do công ty dịch vụ kỹ thuật nôngnghiệp huyện và các cơ quan thú y cung cấp.Từ cuối những năm 1990 trở lại đây, các loạithuốc thú y được thương mại hóa, bán chongười chăn nuôi theo yêu cầu.

Với sự phát triển của kỹ thuật lai tạogiống, chất lượng và năng suất gia cầm đượccải thiện đáng kể. Việc cung ứng con giốngtốt, thức ăn giầu dinh dưỡng và các tiến bộ về

thú y là tiền đề quan trọng để ngành chănnuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn của ThủyNguyên có bước phát triển mạnh trong nhữngthập kỷ qua.

5.4. Tình hình và kết quả sản xuất 5.4.1. Trồng trọt

Kết quả của chính sách giao quyền sửdụng đất ổn định, lâu dài cho hộ nông dân vàviệc chuyển đổi các hợp tác xã nông nghiệptheo mô hình tập thể hoá (kiểu cũ) sang làmdịch vụ đầu vào, đầu ra cho kinh tế hộ tự chủđã khuyến khích người nông dân phát triểnsản xuất, nâng cao năng suất cây trồng và vậtnuôi. Điển hình là các xã An Sơn, năng suấtlúa năm 1994 đạt 83,9 tạ/ha, năm 1995, dosâu bệnh và hạn hán, năng suất còn 77,7tạ/ha, năm 1996 đạt 83,3 tạ/ha và năm 2000đạt 96,2 tạ/ha, diện tích cây vụ đông nhưkhoai tây, ngô tăng từ 88,9 mẫu năm 1996 lên170 mẫu năm 2000. Chăn nuôi gia súc, giacầm phát triển mạnh. Tổng đàn lợn năm 1996có 1.400 con, năm 2000 là 1.828 con, đàn trâubò 230 con, đàn gia cầm tăng từ 8.000 con lên14.000 con. Một số nông dân mạnh dạn đầutư vốn phát triển kinh tế gia đình theo môhình VAC (vườn-ao-chuồng), nuôi cá nướcngọt, ba ba, gà công nghiệp, cải tạo vườn tạpthành vườn trồng cây ăn quả mang lại hiệuquả kinh tế cao. Những năm 1993 - 2000,Thiên Hương đạt năng suất lúa gần 10tấn/ha, là một trong những xã có năng suấtlúa cao của huyện và thành phố. Cũng trongthời kỳ này, sản xuất nông nghiệp của TamHưng liên tục được mùa, diện tích canh táchằng năm đạt bình quân 352,7 ha, diện tíchcấy lúa cấp 1 và cấp 2 đạt từ 60 đến 70% diệntích, năng suất bình quân đạt 70,14 tạ/ha,sản lượng lương thực bình quân đạt 1.169tấn/năm. Rau màu vụ đông tăng cả về diệntích và sản lượng.

Liên tục 5 năm (1996-2000), nôngnghiệp Thủy Nguyên được mùa: Năm 1998,

Chuồng làm theo hướng Đông - Tâyhạn chế nóng. Một đầu nhà lắp hệ thống lọcgió bằng giấy tổ ong, đầu kia lắp hệ thốngquạt hút gió; có loại công suất lớn 1,5 kw, cóloại 1 kw tiện cho việc sử dụng khi nhiệt độthay đổi.

Máng uống tự động làm bằng ống nhựa,chạy dọc chuồng, có thể đặt 4 - 5 hàng ống.Ống có các vú nước để gà uống. Máng ăn cóba loại, máng cho gà mới nở, gà nhỏ và gà lớn.

Hệ thống bình chứa nước ngọt, ao nướcvệ sinh chuồng, đường đi lại, sân, nhà khochứa thức ăn, vật liệu; nhà chứa máy phátđiện; chỗ nghỉ ngơi cho công nhân. Đặc biệthệ thống điện ba pha khỏe, đủ công suất.

Hệ thống sưởi ấm: Gồm 10 lò than bằngsắt, than kíp lê tốt, ít mùi khét của lưuhuỳnh, ống thoát khí độc.

Người chăn gà phải có kiến thức, kĩnăng tối thiểu sử dụng thuốc thú y, chăm sócgà và phải qua thực tế vận hành, chăn nuôitrong trại gà.

Trại gà công nghiệp nên nằm trong mộthệ sinh thái VAC là tốt nhất.

+ Kỹ thuật nuôi

* Toàn bộ chuồng được quét nước vôi baogồm cả tường trong, ngoài và nền chuồng,ngoài sân, ngoài ngõ.

* Chọn giống: Cần có thông tin nhữngtrại gà giống tốt để hợp đồng mua giống.Tránh trại gà bố mẹ bị bệnh.

* Chuẩn bị chuồng ấm: Trấu khô rải rachuồng, dùng bạt quây một diện tích theochiều dọc sát tường để úm gà con. Đem hếtmáng ăn, máng uống vào chuồng. Dùng thuốcsát trùngkhử trùng toàn bộ chuồng trại, đồdùng cả trong và ngoài. Dùng thuốc tím vàformal hun khử trùng. Sau một tuần thì bậtquạt thông gió cho hết mùi, hơi độc.

* Thả gà vào chuồng ấm. Trước khi gàđược chở về trại, phải đốt lò cho cháy, hết khói,

cho lò vào trại, sưởi trại cho ấm. Tùy theonhiều gà hay ít gà mà đốt nhiều lò hay ít lò.

* Chăm sóc: Thả gà vào từng khoangchuồng theo số lượng đã dự tính. Pha nước cóđường gluco vào đĩa nhựa cho gà uống. Rắcthức ăn vào máng đĩa cho gà ăn. Rắc ít một,khi gà ăn hết, lau sạch đĩa và rắc lượt khác.Cứ 4 giờ lại cho ăn một lần. Máng nước bị gànhảy vào làm bẩn, phải lau luôn. Thức ănthừa, bẩn, bỏ ra ngoài cho cá ăn, không chogà ăn lại.

Gà được một tuần tuổi chuyển máng ăntừ đĩa sang máng treo nhỏ, nước uống cũngchuyển sang bình để đảm bảo vệ sinh. Đến 15ngày tuổi thì chuyển thức ăn sang máng lớn.Nước uống dẫn bằng cây tự động. Thời giannày gà tăng trọng nhanh, cho ăn và ngủ theothời gian quy định.

* Phòng bệnh: Đặc biệt cần quan tâmkhử trùng chuồng trại thường xuyên. Khi gàcon một ngày tuổi cho uống kháng sinh phổrộng 4 ngày để ngừa nhiễm khuẩn do strees.Được 5 ngày phải nhỏ vacin niucatson lần 1đồng thời cho uống kháng sinh phổ rộng vàthuốc bổ, ngừa nhiễm khuẩn do bị mệt khiuống vacxin; 12 ngày sau cho uống vacinphòng bệnh gumboro lần 1 và uống khángsinh chống nhiễm khuẩn do gà bị mệt khiuống vacin; 21 ngày sau uống nhắc lại vacinniucatson lần 2 kèm theo uống thuốc bổ vàkháng sinh chống nhiễm khuẩn. Ngày thứ 25tiếp tục cho uống vacin phòng bệnh gumborolần 2 và uống kháng sinh phổ rộng, thuốc bổngừa nhiễm khuẩn. Ngoài ra phải phòng cácbệnh tụ huyết trùng, tiêu chảy, hen, viêmphổi… Gà còn được cho uống các loại men tiêuhóa và đường gluco, thuốc bổ gan, thận, cácloại thuốc điện giải, vitamin... Khi gà đã đạttừ 2kg trở lên, chú ý các bệnh tiêu chảy, bángnước, tụ huyết trùng, gumboro, hen… Trấu lótnền ướt, cần thay, đảm bảo chuồng lúc nàocũng khô. Chuồng phải thông gió cho thoángkhí, lò phải có ống dẫn khói ra ngoài.

Page 21: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

463

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

462

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

6. Kết quả bước đầu thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp vàxây dựng nông thôn mới (2001-2014)

6.1. Kết quả về công nghiệp hóa, hiệnđại nông nghiệp

6.1.1. Tốc độ tăng trưởng

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươngĐảng lần thứ 5, khoá IX, xác định: “Coi công

nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông

thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng

hàng đầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước. Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải

gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực

và phục vụ có hiệu quả cho công

nghiệp hóa, hiện đại hóa nông

nghiệp, nông thôn”(1). Tronghơn một thập kỷ (2001 - 2014),ngành nông nghiệp ThủyNguyên đã đạt những thànhtựu ấn tượng:

Giá trị sản xuất ngànhnông nghiệp đạt và duy trìđược tốc độ tăng trưởng khácao và liên tục. Tốc độ tăngtrưởng bình quân những năm2001-2005, đạt 2,4%/năm;những năm 2006- 2010, đạt1,9%/năm và những năm 2010-2013, đạt 4,1%/năm.

Trong đó:

+ Tốc độ tăng trưởngbình quân ngành chăn nuôigiai đoạn (2001-2005) đạt8,3%/năm, giai đoạn (2006-2010) đạt 2,3%/năm và 2010-2013 đạt 10,8%/năm.

+ Tốc độ tăng trưởngbình quân ngành thủy sản giaiđoạn (2001-2005) đạt 8,2%/

năm, giai đoạn (2006- 2010) đạt 5,7%/năm và2010-2013 đạt 9,6%/năm.

6.1.2. Cơ cấu

Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nôngthôn của Thủy Nguyên đã có bước chuyểndịch tích cực theo hướng đẩy mạnh sản xuấtcác loại nông sản hàng hóa thị trường có nhucầu và có giá trị kinh tế cao, từ trồng lúa làchính chuyển sang nuôi trồng thủy sản vàchăn nuôi với quy mô lớn. Hình thành các môhình sản xuất theo phương thức công nghiệp,

năng suất lúa bình quân toàn huyện đạt 80tạ/ha, sản lượng lương thực quy thóc đạt73.252 tấn; năm 2000, diện tích cấy lúa là17.625 ha, năng suất bình quân cả năm đạt 90tạ/ha, sản lượng lương thực quy thóc là 82.500tấn. Rau màu vụ đông tăng cả về diện tích vàsản lượng. Lương thực bình quân đầu ngườicũng tăng tương ứng, từ 230 kg năm 1991 lên295 kg năm 1995 và 310 kg năm 2000, bìnhquân tăng 16,4%/năm. Từ một huyện thiếulương thực nghiêm trọng, đến năm 1995, ThủyNguyên đã cơ bản bảo đảm đủ lương thực vàcó phần dư cung cấp ra thị trường.

5.4.2. Chăn nuôi

Cùng với tăng trưởng ngành trồng trọt,ngành chăn nuôi của Thủy Nguyên nhữngnăm 1996-2000 cũng phát triển khá, từngbước đáp ứng yêu cầu của thị trường. Đàn lợntăng bình quân 5% năm. Đàn trâu bò hằng.năm có từ 7.500 - 8000 con.

5.5. Chuyển đổi mô hình hợp tác xã Việc chuyển đổi các hợp tác xã nông

nghiệp từ mô hình tập thể hoá (kiểu cũ) sanglàm dịch vụ đầu vào, đầu ra cho kinh tế hộtự chủ và đăng ký hoạt động theo Luật hợptác xã 1996 đã khuyến khích phát triển cáchình thức hợp tác đa dạng về nội dung kinhdoanh, về quy mô và trình độ liên kết, xuấtphát từ yêu cầu của sản xuất và sự tựnguyện của các hộ nông dân, trong điều kiệncụ thể của từng địa phương. Những hợp tácxã làm đúng những quy định của Luật hợptác xã thì hoạt động tương đối tốt, đã tiếpnhận, quản lý sử dụng hệ thống các côngtrình thủy lợi, điện, nước, đường giao thông,vốn, quỹ để hoạt động kinh doanh đạt hiệuquả. Nhiều hợp tác xã đã giảm được giá dịchvụ so với trước và với bên ngoài từ 10% trởlên. Một số hợp tác như Đông Sơn, Thủy Sơn,Thủy Triều, Phục Lễ, Thiên Hương, NgũLão, Kênh Giang đã vận động, hướng dẫn xãviên dồn điền, đổi thửa, quy vùng sản xuất,

tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùavụ, con vật nuôi theo hướng chuyên canh,thâm canh những cây trồng và con vật nuôicó giá trị hàng hoá cao và thu nhập khá.Nhiều hợp tác xã Lại Xuân, Mỹ Đồng, ChínhMỹ, Thiên Hương, Thủy Triều, Hợp Thành…khôi phục những ngành nghề truyền thốngmây tre đan mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, chếbiến gỗ, đúc đồng, đóng tàu thuyền, mộc, đanlưới v.v. Các hợp tác xã thông qua cơ chế liênkết cùng có lợi với các hộ xã viên, bảo đảmcung ứng đầu vào và bao tiêu (đầu ra) chohọ. Các hợp tác xã Lại Xuân, Minh Đức,Kênh Giang, Tam Hưng, Lưu Kiếm… đãtranh thủ được các dự án trong các chươngtrình xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn,xoá đói giảm nghèo, trồng rừng… vừa thúcđẩy phát triển kinh tế nông hộ và kinh tếtrang trại, vừa mở rộng thêm quy mô và nộidung kinh doanh thiết thực, tăng năng lựctài chính, thu nhập của hợp tác xã.

Sau hơn 40 năm xây dựng và phát triển(1960-2000), phong trào hợp tác xã nôngnghiệp đã trải qua nhiều bước thăng trầm, hợpnhất, chia tách; sau nhiều lần cải tiến, đổi mới,nâng cấp, đến thời kỳ này đã hoàn thành sứmệnh lịch sử của mình. Kinh tế hộ được phụchồi, từng bước khẳng định vị thế trong nôngnghiệp, nông thôn. Hợp tác xã đã hoạt độngdưới hình thức mới, đáp ứng tình hình pháttriển theo nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa. Suốt chặng đường dài gắn bómật thiết với những đổi mới to lớn trong nôngnghiệp, nông thôn và phong trào nông dân,hợp tác xã nông nghiệp đã tạo ra sức mạnh đểnông dân tham gia tích cực vào chiến thắngthiên tai và khắc phục hậu quả do chiến tranhđể lại; tạo tiền đề quan trọng trong việc xâydựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho ngành nôngnghiệp, tiến hành thủy lợi hóa, cơ giới hóa, ápdụng các thành tựu khoa học và công nghệ đểđưa nông nghiệp, nông thôn huyện ThủyNguyên phát triển.

Chăn nuôi bò thịt ở xã Đông Sơn

Nuôi dê ở Minh Đức

(1) Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hànhTrung ương khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội, tr. 92.

Page 22: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

465

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

464

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

cấp, đảm bảo đủ nước tưới tiêu chosản xuất; chương trình kiên cốhóa kênh mương sau trạm bơmđược tập trung chỉ đạo, đến năm2014, toàn huyện đã cứng hóađược 172,8 km kênh mương bằng78,2% tổng chiều dài kênh mươngcấp 1, hệ thống công trình thủy lợicơ bản đảm bảo đáp ứng yêu cầusản xuất và dân sinh. Hoạt độngcủa các hợp tác xã dịch vụ nôngnghiệp được chấn chỉnh, đi vàonền nếp, phục vụ sản xuất hiệuquả hơn.

Nhiều công trình thủy lợi đãhoàn thành và đưa vào sử dụng:Hệ thống thủy lợi Núi Nấm KỳSơn, hồ sông Giá, Hòn Ngọc, cốngAn Sơn, cống Cao Kênh, cốngBính Động, cống Sáu Phiên, cốngĐông Xuân, cống 2-9, đập MinhĐức, kênh Thủy Hà, Trung Hà,kênh Thiên Lâm, Lâm Hoàng,Phú Yên, Tân Đức, Hàm Ếch, GiaMinh… và trên 1000 km kênh tướitiêu cấp 1-2-3 được xây dựng,hàng ngàn km bờ vùng, bờ thửa,bờ bao được tu bổ tôn cao khépkín, tăng khả năng giữ nước, thaynước cho từng vùng, từng khu vực;172 điểm bơm điện với trên 200máy loại từ 250 m3/h đến 1000m3/h, khai thác vận hành sử dụngtriệt để các điểm bơm điện hếtcông suất, nhất là các trạm bơmđầu mối. Hệ thống kênh mương doxã quản lý được nạo vét và cứnghóa đạt chuẩn hoặc coi như đạtchuẩn: 240,3/452,5 km đạt 53,1%,tăng 5,6% so với năm 2013 (năm2013 đạt 47,5%)… đã bảo đảm tướicho 97% diện tích lúa, hàng ngànha hoa màu, cây công nghiệp và

các trang trại, gia trại phát triển mạnh. Năm2010, toàn huyện có 134 gia trại, trang trại,đến năm 2013 đã tăng lên 189 trang trại.

Nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn; trong phầnchính sách đất đai, nghị quyết của Ban Chấphành Trung ương Đảng lần thứ 5, khóa IXnêu: “Khuyến khích và tạo điều kiện để nông

dân dồn điền đổi thửa, tập trung ruộng đất

theo chính sách của Nhà nước để phát triển

sản xuất mở mang ngành nghề”. Huyện ThủyNguyên đã tập trung chỉ đạo các địa phươngtriển khai việc dồn điền, đổi thửa, hình thànhcác vùng sản xuất tập trung để trồng nhữngcây có giá trị kinh tếcao và thực hiệnchương trình xây dựng“Cánh đồng mẫu lớn”.Những năm 2013 -2014, nhiều xã đãtriển khai xây dựngcánh đồng mẫu lớn vàvùng sản xuất tậptrung. Tiêu biểu làPhù Ninh, Kỳ Sơn,Thiên Hương, ĐôngSơn, Phục Lễ, Phả Lễ,Minh Tân và KênhGiang. Trong đó, cácxã Đông Sơn, KênhGiang, Phù Ninh vàMinh Tân xây dựng“Cánh đồng mẫu lớn”với diện tích từ 22ha đến 30ha/01 cánh đồng;áp dụng các biện pháp tiến bộ kỹ thuật gieothẳng, gieo sạ, mạ khay, cấy máy, gieo mạ cảitiến, sử dụng cơ giới hoá đồng bộ... năng suấtđạt 63,3 tạ/ha/vụ, vượt mức kế hoạch và nằmtrong tốp dẫn đầu thành phố.

Về sản xuất cây vụ đông: Trên cơ sở quyhoạch vùng sản xuất tập trung, cánh đồngmẫu lớn tại các địa phương, bố trí giống câytrồng cho phù hợp, đảm bảo thời gian tiến

hành trồng cây vụ đông nhằm quay vòng đất,tăng hiệu quả kinh tế. Điển hình là xã KỳSơn, diện tích gần 90ha (dưa chuột); ĐôngSơn 5 ha (khoai tây); Thủy Đường 50 ha rau(rau ăn lá và rau củ, quả); Kênh Giang 25 ha(bí xanh); Minh Tân 45 ha (bí xanh); Phả Lễ6 ha (bí xanh)...

Nhìn chung, kết quả dồn điền đổi thửaở các xã, thị trấn đã giao đất tại thực địa cơbản đạt yêu cầu: Đã kết hợp dồn điền đổi thửavới chỉnh trang, kiến thiết đồng ruộng, làmgiao thông và thủy lợi nội đồng; hình thànhcác vùng sản xuất tập trung; cơ bản quy gọnđược quỹ đất công; giảm số thửa bình quân

(từ 3,27 xuống còn 1,5 - 2,5 thửa/hộ; nhiều xãđạt 75 - 80% số hộ chỉ còn 1 thửa/hộ). Sau dồnđiền đổi thửa, hầu hết các xã, thị trấn đã xâydựng kế hoạch từng bước tổ chức sản xuấttheo mô hình cánh đồng mẫu lớn.

6.1.3. Công tác thủy lợi

Công tác thuỷ lợi bảo vệ đê điều, phòngchống bão lụt được tăng cường và chú trọng;Các công trình trạm bơm, cống đập, mươngmáng thường xuyên được nạo vét, tu bổ, nâng

Cứng hóa kênh mương nội đồng xã Thủy Đường

Dưa hấu xã Phục Lễ

Mô hình trồng cây thanh long xã Liên Khê

Page 23: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

467

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

466

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

thủy sản và các cây trồng khác cógiá trị kinh tế cao hơn); song donăng suất lúa tăng cao, bình quântoàn huyện đạt từ 90,0 tạ/ha năm2000 lên 104,1 tạ/ha năm 2013 nênsản lượng lương thực vẫn tăng từ82.500 tấn năm 2000 lên 83.418 tấnnăm 2013, trong đó, sản lượng lúatăng từ 79.308 tấn năm 2000 lên83.284 tấn, bình quân mỗi năm (giaiđoạn 2001-2013) tăng 328 tấn thóc.

- Rau, màu:

Trước những năm 2001-2014diện tích trồng rau các loại ở ThủyNguyên rất ít, chủng loại nghèo nàn,sản xuất phân tán, thời kỳ giáp vụrau thiếu nghiêm trọng. Những nămnày, rau bán trên thị trường tự do,chủ yếu vẫn do các hộ nông dân sảnxuất cung ứng. Thủy Nguyên đãquan tâm mở rộng diện tích trồngrau lên gần 1000 ha để đảm bảo mộtphần cung cấp cho nhân dân nộithành. Thành phố Hải Phòng đã cónhững chủ trương, chính sách đối vớisản xuất rau như: Thông tư 11 (14-2-1968), Quy định tạm thời số 327(27-10-1972), Nghị quyết số 14 (1-7-1974), Nghị quyết 05 (13-2-1976) về“Xây dựng vùng rau chuyên canh, chính sáchlương thực, giá cả thu mua. Đầu tư xây dựngcơ sở vật chất cho vùng rau”.

Thực hiện các chủ trương của Thành ủy,Thủy Nguyên đẩy mạnh sản xuất thực phẩm,quy hoạch vùng chuyên canh rau (tập trungở 2 xã Hòa Bình và Thủy Đường, trong đóThủy Đường là 30 ha), làm thủy lợi, cải tiếnnông cụ, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật trong nghềtrồng rau, giải quyết tốt khâu chọn giống điđôi với phương châm thâm canh tăng vụ, gốivụ. Hợp tác xã Thủy Đường đã mở rộng diệntích trồng mướp giàn ra khắp cánh đồng,nghiên cứu cách bón các loại phân bắc, phân

chuồng, phân xanh, phân đạm, NPK cho càchua, bắp cải, dưa chuột,… Do đó, năng suấtrau tăng nhanh, tổng sản lượng rau bìnhquân mỗi năm đạt 2.200 tấn/năm.

Nhờ có vụ đông, nhiều giống cây trồng:cà chua, dưa hấu, khoai tây, khoai lang, ngô,hành, tỏi, ớt, rau các loại… đã trở thành mặthàng xuất khẩu quan trọng sang thị trườngĐông Âu. Từ xã Thủy Đường, cây rau đã đượcmở rộng trên diện tích vụ đông ở các xã dọcđường 10 xuống Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ; từThủy Sơn, Đông Sơn, Thiên Hương lên các xãđường 200: Mỹ Đồng, Quảng Thanh, PhùNinh…đưa tổng sản lượng rau xanh vụ đông

cây ăn quả; hệ thống đê điều được củng cố,góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất, thâmcanh, tăng năng suất cây trồng.

6.1.4. Trồng trọt

- Lúa, màu:

Huyện tập trung chỉ đạo các địaphương thực hiện tốt việc thâm canh tăngnăng suất lúa, màu, tiếp tục bảo đảm tốt anninh lương thực thông qua việc ứng dụngtiến bộ kỹ thuật, công nghệ sinh học, phươngthức canh tác tiên tiến, đưa nhanh các giốngmới có năng suất, chất lượng cao vào sảnxuất. Nhiều khâu trong sản xuất nông

nghiệp được cơ giới hóa như: tưới nước, tuốtlúa, xay xát đạt hơn 80%, vận chuyển và làmđất đạt hơn 60%. Đến năm 2014, toàn huyệnđã đưa giống mới có năng suất, chất lượngcao vào sản xuất cho hơn 97% diện tích trồnglúa, 80% diện tích ngô. Các giống ngô ngắnngày TSB2, MSB49, MSB4 được đưa vàotrồng vụ Đông… Do vậy, những năm 2001-2014, tuy diện tích đất nông nghiệp củahuyện giảm mạnh, nhất là diện tích trồnglúa từ 17.627 ha năm 2000, xuống còn13.355 ha năm 2013 (giảm 4.272 ha) (dochuyển sang xây dựng các công trình giaothông, các xí nghiệp công nghiệp, nuôi trồng

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm (theo giá cố định 1994)

Đơn vị tính:: tỷ đồng

Giá trị sản xuất nông nghiệp (2000 - 2013)

Đơn vị tính: tỷ đồng

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy NguyênTrồng rau ở thôn Núi 1, Thủy Đường

Page 24: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

469

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

468

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

vào một số loại cây: Cói ở Tân Dương, ThủyTriều, Trung Hà, Phục Lễ… Diện tích cây ănquả tương đối lớn, tới 2.277 ha (số liệu điềutra năm 2005). Hầu hết số diện tích này làvườn tạp, trồng nhiều ở vùng đồi núi vớinhiều loại cây ăn quả khác nhau như: chuối,cam, chanh, quýt, bưởi, na, nhãn, vải, mít,dứa, ổi, hồng, táo Thiện Phiến… Một số loạicây trồng này được trồng tập trung thànhnhững vùng sản xuất mang tính chuyêncanh, nổi tiếng như: Cau Nhân Lý, chuối TràSơn, Trúc Sơn, Mỹ Giang; bưởi và cam LâmĐộng, Bính Động, chè xanh Lưu Kiếm, táoMinh Tân, Đông Sơn...

Mô hình trồng cây ăn quả trên đồi núiphát triển mạnh. Phong trào cải tạo vườn tạp,đưa các giống cây có giá trị kinh tế cao vàotrồng trọt đang trở thành nguồn thu nhập lớnđã góp phần làm cho nông thôn khởi sắc.

6.1.5. Chăn nuôi

Chăn nuôi phát triển mạnh cả về sốlượng, chất lượng theo hướng sản xuất hànghóa quy mô lớn, hình thành các trang trại, giatrại đạt hiệu quả kinh tế cao. Năm 2000, tổng

đàn lợn toàn huyện có 100.000 con, trong đólợn nái sinh sản đạt 11.000 con, sản lượng thịthơi đạt 6000 tấn. Đến năm 2005, tổng đàn lợnđã tăng nhanh đạt 135.285 con, tăng 35% sovới năm 2000, trong đó đàn lợn nái sinh sảnđạt 17.000 con, sản lượng thịt hơi đạt 17.000tấn, tăng gấp 2,8 lần so với năm 2000. Từnăm 2010 đến năm 2013 đàn lợn thịt củaThủy Nguyên có xu hướng giảm dần, từ96.360 con năm 2010 xuống còn 85.660 connăm 2013, trong đó đàn lợn thịt giảm từ84.070 con năm 2010 xuống còn 76.000 connăm 2013. Trong khi đó, đàn gia cầm lại cóxu hướng tăng, cụ thể năm 2010 số lượng giacầm (gà, vịt, ngan, ngỗng…) đạt 987.430 conthì đến năm 2013 đã tăng lên đạt 1.126.980con. Nhiều xã trong huyện có quy mô đàn lợnhằng năm từ 5000 đến trên 10.000 con như:Lưu Kiếm, Liên Khê, Kênh Giang, TânDương, Thủy Sơn, Lập lễ, Thiên Hương, Kiềnbái, An Lư… Đặc biệt, xã Minh Tân với 3trang trại và 30 gia trại, năm 2010 đã có đànlợn lên tới 12.000 con. Năm 2005, toàn huyệncó đàn bò, dê tăng 4%, đàn gia cầm tăng 16%so với năm 2000.

đạt trên 13.000 tấn. Riêng rau xuất khẩu đạt2.800 tấn. Thủy Nguyên là địa phương đi đầutrong sản xuất rau vụ đông. Các loại cây vụđông khác như khoai lang đông, khoai tây, ngôđông… xã nào cũng trồng. Vụ đông đã trở thànhvụ sản xuất chính trong năm của nông dânThủy Nguyên.

Những năm 2001-2014, diện tích rau,màu thực phẩm của Thủy Nguyên được gieotrồng ổn định ở mức 1.350 - 1450 ha và đượcchuyển dần sang trồng các loại cây có giá trịkinh tế cao. Các giống rau như: đậu Tứ Quý,đậu Ấn Nguyên, cải Triều Châu, cải củ(Trung Quốc), bắp cải sớm (Phù Đổng - HàNội), su hào Sa Pa, cà chua M3, H2 (Hà Lan),cà chua B31 (Bungari), dưa lê, dưa chuột,bắp cải NS Cross, KK Cross (Nhật Bản) đượcsử dụng rộng rãi trên các vùng rau chuyêncanh v.v.. Nhiều khu vực trồng rau mang tínhsản xuất hàng hóa theo các mô hình sản xuấtrau an toàn, thực phẩm sạch được hìnhthành ở các xã Thủy Đường, Hòa Bình, ThiênHương… đã thu được nhiều kết quả tốt, năngsuất, sản lượng tăng nhanh, từ 17.283,7 tấn

năm 2000, tăng lên 24.725 tấn năm 2005,29.432 tấn năm 2010 và 35.198 tấn năm2013, đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng củangười dân và một phần cung cấp cho khu vựcnội thành Hải Phòng.

- Cây ăn quả:

Việc trồng cây ăn quả xuất khẩu đượcchú trọng. Trên địa bàn huyện đã hình thànhvùng trồng chuối tiêu xuất khẩu 15 ha ở LâmĐộng (kết hợp với việc thu mua trong các hộgia đình), vùng trồng dứa, na, hoa xuất khẩutrên 30 ha đất đồi ở Liên Khê, Lưu Kiếm,Minh Tân… (sau do giá cả không phù hợp nênkhông phát triển được). Để tăng giá trị hànghóa và giải quyết số lượng quả tồn đọng vàomùa thu hoạch rộ không tiêu thụ kịp, ThủyNguyên đã xây dựng cơ sở chế biến làm mứttáo, mứt quất và si rô quất ở hợp tác xã ĐôngSơn… Những năm 2001-2014, trồng cây côngnghiệp, cây ăn quả có sự điều chỉnh mạnhtheo nhu cầu thị trường. Diện tích trồng câycông nghiệp không nhiều, hằng năm chỉ daođộng trong khoảng từ 70 đến 80 ha, tập trung

Năng suất, sản lượng một số cây trồng chính

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Kết quả chăn nuôi gia súc, gia cầm (số liệu điều tra 1/10 hằng năm)

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Page 25: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

471

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

470

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Châu, cải củ (Trung Quốc), bắp cải sớm (PhùĐổng - Hà Nội), su hào Sa Pa, cà chua M3, H2(Hà Lan), cà chua B31 (Bungari), dưa lê, dưachuột, bắp cải NS Cross, KK Cross (NhậtBản) được sử dụng rộng rãi trên các vùng rauchuyên canh v.v. Nhiều khâu trong sản xuấtnông nghiệp được cơ giới hóa như: tưới nước,tuốt lúa, xay xát đạt hơn 80%, vận chuyển vàlàm đất đạt hơn 60%.

Về chăn nuôi, huyện chủ trương pháttriển giống lợn Móng Cái để thay thế giống lợnxấu, nhất là giống lợn ỉ đen, thực hiện việc thụtinh nhân tạo lai kinh tế 100% đàn lợn thịt,đưa trọng lượng lợn thịt xuất chuồng từ 40 kglên đến 70 - 80 kg/con. Ngành thủy sản đã sảnxuất và đưa vào nuôi trồng một số loài thủysản có năng suất và giá trị kinh tế cao: Cá trôiẤn Độ, cá trê phi, cá song, cá hồng, tôm he,tôm sú, cua bể v.v.. Nhiều cơ sở nuôi trồng thủysản được trang bị các máy móc, thiết bị bảođảm cho công nghệ nuôi trồng tiên tiến.

6.3. Phát triển các thành phần kinhtế ở nông thôn

Chính sách phát triển nền kinh tếnhiều thành phần dựa trên chế độ đa sở hữuở Thủy Nguyên trong thời kỳ đổi mới đãkhuyến khích sự phát triển mạnh mẽ của cácthành phần kinh tế ở nông thôn, đặc biệt làsự phát triển các loại hình tổ chức sản xuất,kinh doanh:

- Kinh tế trang trại là hình thức đặctrưng của kinh tế nông thôn. Kể từ khi đổimới, sau một thời gian phát triển tương đốimang tính tự phát, kinh tế trang trại ở ThủyNguyên đã từng bước đi vào quỹ đạo pháttriển thích hợp. Đặc biệt, từ sau khi có Nghịquyết 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2000 củaChính phủ về kinh tế trang trại, các trangtrại đã gia tăng nhanh về số lượng, mở rộngvề quy mô và bước đầu thể hiện tính chuyênmôn hoá. Toàn huyện Thủy Nguyên năm2001 có 12 gia trại, trang trại, năm 2005 có

110 trang trại, gia trại, đến năm 2010 đã có134 trang trại, gia trại và năm 2013 là 189trang trại, gia trại, trong đó có 63 trang trạichăn nuôi gia súc, gia cầm và 126 trang trạinuôi trồng thủy sản. Quy mô các trang trạikhá lớn, bình quân về diện tích có từ 1 đến 1,5ha/1 trang trại, về đầu con có từ 6000 đến7000 con gà, vịt/1trang trại, 300 đến 2000 conlợn/1 trang trại, từ 1 ha đến 8 ha/1trang trạinuôi trồng thủy sản. Các trang trại này tậptrung nhiều ở các xã: Lại Xuân có 27 trangtrại, Liên Khê, Lưu Kiếm, Phả Lễ (mỗi địaphương có 5 trang trại chăn nuôi gà, vịt), GiaĐức 20 trang trại, Lập Lễ 34 trang trại, ThủyTriều 15 trang trại, Minh Đức 16 trang trại,Minh Tân 11 trang trại, An Lư 10 trang trại(nuôi thủy sản) v.v. Nhiều trang trại nuôitrồng thủy sản có quy mô diện tích rất lớnhàng chục ha trở lên như:

- Xã Thủy Triều có trang trại các ôngTrần Văn Huân 60 ha, Nguyễn Văn Hai 80ha, Trần Văn Đáng 28 ha, Trần Văn Bé 28 havà Bùi Thị Nụ 16 ha.

- Xã Dương Quan có trang trại các ôngHoàng Bá Êm 52 ha, Hoàng Bá Khang 22 ha,

- Xã Minh Tân có trang trại các ôngPhạm Văn Phong 14 ha, Bùi Trung Thành 12ha, Vũ Đình Tiêm 17 ha và Nguyễn Phú Độ18,5 ha.

- Xã Gia Đức có trang trại các đơn vị, cánhân: Huyện đội 2: 23,4 ha, Nguyễn VănXuyên 10,8 ha, Đỗ Văn Non 60 ha, NguyễnBá Vân 10,8 ha, Đinh Văn Luyện 16,9 ha,Đinh Xuân Cây 19,1 ha, Đinh Ngọc Rút 26 havà Đinh Hữu Trực 46,3 ha v.v..

Kinh tế trang trại đã giải quyết việc làmcho hàng nghìn lao động, góp phần đáng kểvào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Đếnnăm 2010, tất cả các hợp tác xã nông nghiệptrong huyện đều chủ yếu hoạt động kinhdoanh theo hướng dịch vụ, tiêu thụ sản phẩmcho các hộ nông dân.

6.1.6. Cơ cấu lao động nông thôn

Cơ cấu lao động nông thôn chuyển dịchtheo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp vàdịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.

Trong tổng số lao động của huyện ThủyNguyên năm 2000, lao động công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp chiếm khoảng 15,3%, dịch vụchiếm 17,6%, lao động nông lâm thủy sảnchiếm 67,1%. Đến năm 2005 lao động côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã tăng lên,chiếm khoảng 20,4%, dịch vụ chiếm 20,9%,lao động nông lâm thủy sản chiếm 58,7%.Đến năm 2010, lao động công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp chiếm khoảng 29,3%, dịch vụchiếm 28,8%, lao động nông lâm thủy sảnchiếm 41,9% và năm 2013 lao động côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm khoảng29,5%, dịch vụ chiếm 29,8%, lao động nônglâm thủy sản chiếm 40,7%.

6.2. Ứng dụng khoa học và công nghệvào nông nghiệp

Thành tựu ứng dụng khoa học và côngnghệ đã góp phần tạo ra sự chuyển biến về

chất của nền nông nghiệp nước ta. Nó khôngchỉ nâng cao năng suất và chất lượng sảnxuất, sản phẩm, thúc đẩy sản xuất hàng hoá,mà còn góp phần đưa nền nông nghiệp tiếngần tới cách tiếp cận phát triển nông nghiệpvà nông thôn bền vững. Những thành tựukhoa học và công nghệ được ứng dụng rộngrãi trong sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thủysản những năm qua tập trung vào các lĩnhvực sử dụng giống mới, công nghệ sinh học,phương thức canh tác tiên tiến để nâng caonăng suất, chất lượng nông sản. Nhiều giốnglúa mới có năng suất cao được đưa vào sửdụng như: NN8, NN22, 314, 75/2, VN10,DT10, CR203, CR01…, một số giống lúa chịumặn (CM) có CM5, CM4, CM3, CM2 chốngchịu cả 3 yếu tố: thiếu lân, thừa nhôm, thừasắt; giống U (chịu úng) có U9, U14, U17…giống thâm canh có Xuân số 2, 13/2 và một sốgiống thuần Trung Quốc được đưa vào trongcơ cấu lúa vụ xuân, mùa sớm, mùa trung; cácgiống ngô ngắn ngày TSB2, MSB49, MSB4được đưa vào trồng vụ Đông; các giống raunhư: đậu Tứ Quý, đậu Ấn Nguyên, cải Triều

Cơ cấu lao động nông thôn

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Page 26: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

473

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

472

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

6.4. Kết quả xây dựng nông thôn mới

Ngày 05-8-2008, Trung ương Đảng banhành Nghị quyết số 26-NQ/TW về nôngnghiệp, nông dân, nông thôn. Ngày 16-4-2009, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số491/QĐ- TTg, ban hành Bộ tiêu chí quốc giavề nông thôn mới và ngày 04-6-2010, raQuyết định phê duyệt Chương trình mục tiêuQuốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn2010 - 2020. Triển khai các chủ trương trên,Ủy ban nhân dân thành phố ra Quyết định số2048/QĐ-UBND, ngày 29-11-2010, về việcphê duyệt Chương trình xây dựng nông thônmới trên địa bàn thành phố Hải Phòng giaiđoạn 2010 - 2020. Huyện Thủy Nguyên làmột trong những đơn vị dẫn đầu thành phốvề triển khai chủ trương xây dựng nông thônmới như:

- Phong trào thi đua “Toàn dân chung

sức xây dựng nông thôn mới”, đến năm 2014,toàn huyện có 13.208 tổ chức, cá nhân ủng hộ,hiến tặng, đóng góp vật tư có trị giá là34.007,7 triệu đồng. Trong đó: Tiền mặt là14.896,7 tỷ đồng, giá trị tài sản là 5,306 tỷđồng, đất ở 9.736 m2, đất nông nghiệp 87.063m2; tăng 7.286 tổ chức, cá nhân và tăng18.285 tỷ đồng so với năm 2013. Điển hình làcác xã Phục Lễ, Ngũ Lão, Liên Khê, KênhGiang, Phù Ninh, Thiên Hương, Minh Tân,Lưu Kiếm...

- Toàn huyện bình quân các xã đạt 12,97tiêu chí/xã, tăng 1,54 tiêu chí so với năm 2013(năm 2013 bình quân đạt 11,43 tiêu chí/xã), đãhoàn thành theo kế hoạch đề ra. 4 xã cơ bảnđạt 19/19 tiêu chí: Đông Sơn, Phục Lễ, PhùNinh, Thủy Sơn. Xã điểm, xã chọn đạt bìnhquân 16,3/19 tiêu chí (86%); Xã hoàn thànhnông thôn mới giai đoạn (2011 - 2015) đạt bìnhquân 15,6/19 tiêu chí (81,8%); Các xã còn lạiđạt bình quân 11,8/19 tiêu chí (62,1%); Số xãđạt từ 15 tiêu chí trở lên là 7 xã, chiếm 20%;Số xã đạt từ 10 đến 14 tiêu chí là 25 xã chiếm

71,7%, số xã đạt từ 8 - 9 tiêu chí là 3 xã chiếm8,6%; có 3 xã đạt 8 tiêu chí là Gia Minh, GiaĐức và Lưu Kỳ.

Kết quả của công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nôngthôn mới từng bước trở thành một trongnhững động lực thúc đẩy phát triển kinh tếchung của huyện. Đời sống vật chất và tinhthần của người dân nông thôn được nâng cao.Các làng quê trong huyện, những nét truyềnthống văn hoá dân tộc được tìm lại và pháthuy. Các di tích lịch sử, công trình văn hóađược tu bổ, tôn tạo; hoạt động lễ hội, tôn giáokhởi sắc. Các tập tục, hương ước được nghiêncứu và cải tiến cho phù hợp và bước đầu pháthuy tác dụng tham gia điều chỉnh đời sống xãhội nông thôn. Các đoàn thể quần chúng từngbước xác định được vai trò thiết thực củamình trong đời sống làng xã. Ngày càng cónhiều làng, xã hoàn thành 19 tiêu chí về nôngthôn mới, trở thành làng, xã văn hoá, có kinh

- Doanh nghiệp dân doanh đầu tư sảnxuất nông nghiệp và làng nghề cũng tăngnhanh, nhất là từ sau khi Luật Doanh nghiệpcó hiệu lực, phản ánh rõ nét sự hiện diện củacơ chế thị trường. Năm 2005, toàn huyện có233 doanh nghiệp, đến năm 2010 đã tăng lên560 doanh nghiệp và năm 2013 là 744 doanhnghiệp, bình quân mỗi năm tăng 64 doanhnghiệp. Trong số đó, doanh nghiệp tư nhân có27 đơn vị, công ty TNHH có 399 đơn vị, côngty cổ phần có 262 đơn vị và 56 hợp tác xã kinhdoanh dịch vụ, bình quân mỗi doanh nghiệpthu hút khoảng từ 10 đến 20 lao động. Đây làmột tín hiệu mới về việc nông dân đã nắm bắtđược chủ trương của Đảng và Nhà nước vềphát triển nông nghiệp hàng hoá và kinh tếnông thôn trên quy mô lớn. Sự phát triển củacác doanh nghiệp nông thôn được coi là độnglực mới của sản xuất nông nghiệp hàng hoá,thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn, tạo việc làm cho người lao động và đang

là nhân tố quan trọng trong phát triển kinhtế nông thôn.

Sự phát triển của các loại hình tổ chứcsản xuất - kinh doanh đã thúc đẩy sự pháttriển của nhiều ngành, nghề phi nông nghiệpở nông thôn. Bên cạnh đó, nhiều làng nghềtruyền thống được khôi phục như đúc kim loạiở Mỹ Đồng, làng cau Cao Nhân, làng mây tređan Chính Mỹ, vận tải thủy An Lư, làng đánhbắt nuôi trồng thủy hải sản xã Lập Lễ... Cácdoanh nghiệp, làng nghề đã có nhiều đóng gópvào ngân sách, giải quyết được nhiều việc làm,tăng thu nhập cho người lao động và tham giathực hiện an sinh xã hội.

Ngoài các doanh nghiệp, doanh nghiệpdân doanh nông thôn, các hợp tác xã dịch vụ,các hộ kinh tế Thuỷ Nguyên hình thành vàphát triển các khu, các cụm công nghiệp,tiểu, thủ công nghiệp trên địa bàn. Từ năm2006 cho đến nay (2014), trên địa bàn huyệnThủy Nguyên đã hình thành các khu, cụmcông nghiệp: Minh Đức -Bến Rừng, VSIP,Nam cầu Kiền, Đông Sơn - Kênh Giang, GiaMinh… Hiện nay, nhiều địa phương đã triểnkhai xây dựng, hoặc có quy hoạch xây dựngcác cụm công nghiệp làng nghề tập trung,như các cụm công nghiệp làng nghề ở MỹĐồng, Chính Mỹ, An Lư, Lập Lễ v.v.. Việchình thành các khu, các cụm như vậy vớinhiều chính sách thuận lợi sẽ thúc đẩy nềnsản xuất hàng hoá quy mô lớn ở nông thôn,đồng thời góp phần giải quyết nhiều vấn đềxã hội, nhất là về môi trường và việc làm chongười lao động.

Hoạt động thương mại, dịch vụ tiếp tụcphát triển, nhất là nhóm hàng nông sản thựcphẩm, bảo đảm cho tiêu dùng nội địa và xuấtkhẩu sang Trung Quốc. Chợ ở nông thôn đượcsắp xếp lại. Kinh doanh phát triển đáp ứngkhá tốt nhu cầu đời sống và sản xuất. Mứctăng trưởng dịch vụ đạt 14,9% năm, tăng4,9% so với chỉ tiêu đại hội đề ra.

Trang trại nuôi cá sấu ở Lập Lễ

Cau xuất khẩu xã Cao Nhân

Page 27: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

475

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

474

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

tổng Dưỡng Động (Minh Tân, Minh Đức, GiaMinh, Gia Đức)… có bộ phận dân cư chuyênnghề đánh bắt hải sản. Phương tiện đánh bắtlà thuyền buồm, lưới rê, lưới quây… chủ yếuđánh bắt trong lộng, ven bờ.

Mặt khác, do sông, đầm, hồ nhiều nênnông dân hầu hết các làng xã đều tranh thủđánh bắt tôm, cá để cải thiện bữa ăn hoặctrao đổi ở chợ quê. Cách bắt cũng rất đơngiản, họ sử dụng các loại lưới, vó, giậm, câu,đăng đó, lờ, diu, te… Người ta dùng thuyềnlàm phương tiện để đánh bắt ở sông hoặcvùng nước sâu. Song với họ, nghề làm ruộngvẫn là cơ bản. Đánh bắt thủy sản trên cácsông, hồ chủ yếu là thuyền nan, thuyền gỗnhỏ, dùng các loại lưới quây, lưới vương, vét…

Nhìn chung, đánh bắt hải sản, thủysản của cư dân Thủy Nguyên thời kỳ trướcngày giải phóng (13/5/1955) còn nhỏ bé, manhmún, năng suất thấp.

1.3. Nghề cá thời kỳ 1955-1980

Sau ngày giải phóng (13-5-1955), nghềđánh bắt cá biển của Thủy Nguyên mới cóđiều kiện phát triển, nhưng cũng chỉ đánhbắt ở các cửa sông và ven biển. Khi triển khaicuộc vận động hợp tác hóa, bà con ngư dânThủy Nguyên đã góp thuyền, ngư lưới cụ vàolàm ăn tập thể. Từ năm 1960, tám hợp tác xãngư nghiệp được thành lập ở Phả Lễ, Lập Lễ,Trung Hà, Hoàng Động: Hải Thành, MinhTâm, Thống Nhất, Bắc Hải… Các hợp tác xãnày, hằng năm, đánh bắt được từ 800 đến1.000 tấn cá, tôm các loại.

Trong những năm chiến tranh phá hoạivà phong tỏa của đế quốc Mỹ (1965-1975),máy bay, tàu chiến địch đánh phá ác liệt cácvùng cửa sông, vùng biển của Hải Phòng vàvịnh Bắc Bộ, ngư dân Thủy Nguyên vẫnquyết tâm “Bám biển, bám thuyền”, “Chắc

tay lưới, chắc tay súng” vừa sản xuất vừachiến đấu. Các hợp tác ngư nghiệp mỗi năm

đánh bắt được từ 1.000 đến 1.500 tấn tôm cácác loại. Các hợp tác xã Bắc Hải (HoàngĐộng), Thống Nhất (Trung Hà), Minh Tâm(Lập Lễ), Hải Thành (Phả Lễ) không nhữngvượt chỉ tiêu kế hoạch bán sản phẩm cho Nhànước mà còn làm tốt nhiệm vụ chiến đấu vàphục vụ chiến đấu. Tháng 10-1967, các xãviên hợp tác xã Minh Tâm (Lập Lễ) trong khiđang đánh cá ngoài biển, bị thủy lôi phá vỡthuyền nhưng vẫn bình tĩnh dũng cảm cứuthuyền bạn bị đắm. Năm 1968-1972, mỗinăm, các hợp tác xã đánh bắt được 1.300 tấntôm cá. Đặc biệt là đánh bắt tôm cá có giá trịkinh tế cao bán cho Nhà nước. Hợp tác xãThống Nhất (Trung Hà), Hải Thành (Phả Lễ)đạt năng suất đánh bắt cao nhất trong huyện.Năm 1973-1975, nghề đánh cá biển lưới đènphát triển. Huyện tập trung thiết bị cho 2thuyền máy 55 mã lực, tăng thêm lao độngcho hai hợp tác xã Hải Thành (Phả Lễ) vàThống Nhất (Trung Hà). Do đó, sản lượngđánh bắt tăng nhanh, bình quân đạt trên2.000 tấn tôm cá các loại mỗi năm.

Thời kỳ 1975 - 1985. Sau khi miềnNam được giải phóng, đất nước thống nhất,huyện và các địa phương chú trọng đầu tưcho các hợp tác xã đánh cá áp dụng tiến bộkỹ thuật, nâng cao năng suất, sản lượngđánh bắt. Tuy nhiên, từ cuối những năm bảymươi, các lĩnh vực sản xuất, trong đó có hoạtđộng đánh bắt hải sản, gặp khó khăn. Sảnlượng đánh bắt sa sút.

Năm 1978, thành phố ban hành nhữngchủ trương, biện pháp cụ thể phát triển kinhtế biển, xác định nông nghiệp, ngư nghiệp lànhiệm vụ hàng đầu. Các Sở Thủy sản, Ủy banKế hoạch, Sở Thương nghiệp phối hợp xâydựng đề án phát triển nghề khơi, khôi phụccác nghề truyền thống có năng suất cao, nhằmcung cấp đủ cá tươi cho nhân dân nội thành.Các hợp tác xã nghề cá được củng cố, đầu tưphương tiện, trang bị máy có công suất lớn.

tế phát triển, môi trường sinh thái trong lành,đời sống văn hoá phong phú. Song song vớinhững cải thiện về kinh tế, đời sống chính trịở nông thôn trở nên dân chủ và tự do hơn;trình độ dân trí được nâng lên; tác phong côngnghiệp bước đầu được hình thành trong tiềmthức người lao động nông thôn.

II. ĐÁNH BẮT VÀ NUÔI TRỒNG HẢI SẢN, THỦY SẢN

1. Đánh bắt 1.1. Điều kiện địa lý, địa hìnhThủy Nguyên có hệ thống cửa sông

(đường thông ra biển) và mạng lưới sông ngòi,hồ, đầm khá dày đặc, cũng là nơi cho nguồnlợi hải, thủy sản phong phú.

- Vùng cửa sông lớn: Cửa Nam Triệu vàcửa sông Cấm vừa là đường ra vùng biển Cát

Bà và vịnh Bắc bộ của ngư dân Thủy Nguyênvừa là vùng có nguồn thủy sản nước lợ lớn.

- Sông ngòi gồm hệ thống sông KinhThầy - Đá Bạc - Bạch Đằng, sông Hàn vàsông Hòn Ngọc; sông Cấm có nguồn lợi thủysản nước ngọt, nước lợ khá phong phú (cá đối,nhòng, vược, đé, cua, tôm đất…).

- Đầm, hồ lớn: Hồ sông Giá, đầm Támxã, đầm chữ U…

- Về kết cấu hạ tầng cơ sở dịch vụ phụcvụ đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, xuất khẩuthủy sản: Cảng cá Mắt Rồng (đánh bắt hảisản), Hoàng Động, Minh Đức (bến Rừng)…

- Về dịch vụ hậu cần nghề cá: Cơ sởđóng tầu thuyền ở Phả Lễ và gần 40 tàu dịchvụ hậu cần nghề cá.

1.2. Truyền thống đánh bắt hải, thủysản trước năm 1955

Thời tiền sử, theo tài liệu khảo cổ họcqua di chỉ Tràng Kênh, Việt Khê, vào thờiHùng vương, cư dân Việt cổ trên đất ThủyNguyên sống dọc các triền sông Kinh Thày -Bạch Đằng, triền núi từ vùng Trại Sơn đếncửa sông Bạch Đằng, bên cạnh trồng trọt,chăn nuôi đã biết đánh bắt thủy sản. Họ mòcua, bắt cá, ốc ven sông, lạch, đầm hồ và cửasông Bạch Đằng. Tại di chỉ Tràng Kênh, khikhai quật đã phát hiện nhiều tầng vỏ nhuyễnthể và xương cá (cá nước mặn, nước lợ, nướcngọt), đồ gốm xốp được làm bằng đất sét phavỏ nhuyễn thể và chì lưới (bằng đá). Trongsuốt chiều dài lịch sử, cư dân các làng xã vensông đã dần hình thành nghề đánh bắt thủysản, hải sản. Nhiều địa phương, đánh bắtthủy sản trở thành nghề chủ yếu, có nơi lànghề phụ bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi.

Về đánh bắt hải sản, nhiều làng xã củatổng Phục Lễ (Phả Lễ, Lập Lễ, Phục Lễ, TamHưng), Kinh Triều (An Lư, Thủy Triều,Trung Hà, Ngũ Lão), tổng Hoàng Pha (HoàngĐộng, Lâm Động, Tân Dương, Dương Quan),

Trồng mía xã Liên Khê

Page 28: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

477

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

476

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Lập Lễ là xã có truyền thống đánh cá xabờ, gần 85% số hộ có lao động làm nghề đánhcá biển. Được Nhà nước hỗ trợ cho vay vốn đểmua sắm và trang bị phương tiện đánh bắt,Tập đoàn đánh cá Nam Triệu đã có một độitàu hùng hậu với trên 600 chiếc đánh bắt xabờ, trong đó có hàng trăm tàu thuyền côngsuất lớn, đươc trang bị thiết bị dò cá hiện đại,tổng sản lượng khai thác tăng nhanh. Nếu chỉtính từ năm 1999, Tập đoàn đóng mới 120phương tiện, sản lượng khai thác là 3.200 tấntôm, cá thì đến năm 2003, Tập đoàn đã có gần300 phương tiện tàu cá, sản lượng khai tháctăng lên 6.000 tấn.

Nhằm khai thác hiệu quả, bám biển dàingày không phải lo tiêu thụ sản phẩm, Tậpđoàn đánh cá Nam Triệu đã tổ chức các tàuhậu cần dịch vụ chuyên thu gom hải sản, cungcấp lương thực, thực phẩm, dầu máy, ngư cụ...tạo ra các mối liên kết, hỗ trợ giữa các tàu khaithác với các tàu dịch vụ, thu mua; tàu dịch vụ,thu mua liên kết với tàu vận chuyển chế biến.Vì vậy, Liên tập đoàn đánh cá Nam Triệu luônđi đầu trong việc tìm kiếm, phát hiện; ứngdụng công nghệ mới. Năm 2004, ở Lập Lễ có800 phương tiện đánh bắt, thì 681 phương tiệnđược lắp máy đồng bộ hoạt động từ Móng Cáiđến Thanh Hóa. Sản lượng tôm cá đánh bắtđược hơn 13.000 tấn, cao nhất từ trước đếnnay. Cũng nhờ sự tăng trưởng nhanh như vậy,bình quân mỗi phương tiện trừ các khoản chiphí còn đạt 40- 60 triệu đồng/tháng. Đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân trong xãngày một nâng cao. Tập đoàn Nam Triệu hiệnđang là tập đoàn đánh bắt hải sản lớn nhấtcủa thành phố Hải Phòng.

Năm 2010, Tập đoàn đánh cá NamTriệu có 486 tàu - thuyền có công suất lớn, từ40 CV trở lên, trong đó có hơn 200 tàu chụpmực, hơn 100 tàu lưới kéo và 36 tàu dịch vụhậu cần nghề cá. Tàu dịch vụ hậu cần này làyếu tố cơ bản để cho triển khai đội tàu khaithác xa bờ của tập đoàn hoạt động hiệu quả.

Những năm 2013-2014, Nhà nước đãđầu tư ở Thủy Nguyên dự án mở rộng cảngcá Mắt Rồng gồm hai giai đoạn với tổng sốvốn gần 30 tỉ đồng. Đây là cảng cá khu vựcđủ sức phục vụ cho hơn 1.000 tàu, thuyềnkhai thác. Cảng cá Mắt Rồng hoàn thành sẽtạo điều kiện phát triển công nghiệp chếbiến, mở ra vận hội mới cho nghề đánh cábiển ở Thủy Nguyên.

Huyện Thủy Nguyên đang là một trongnhững huyện có sản lượng khai thác thủy sảntương đối lớn của thành phố Hải Phòng. Trongnhững năm tới, thực hiện Nghị định67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về một sốchính sách phát triển thủy sản, trong đó cóchính sách khuyến khích ngư dân đóng tàucông suất lớn, vỏ thép/vật liệu mới, trong đóưu tiên hơn cho tàu dịch vụ hậu cần nghề cáđể dần chuyển từ khai thác gần bờ sang khaithác xa bờ có giá trị kinh tế cao hơn, đồng thờigóp phần vào bảo vệ các vùng biển của nướcta. Chính vì vậy, trong giai đoạn (2015-2020),huyện Thủy Nguyên đã xây dựng qui hoạchtổng thể kinh tế - xã hội, trong đó tập trungđầu tư, tạo điều kiện cho ngư dân vay vốn đểnâng cấp, sửa chữa, lập các đội tàu có côngsuất lớn đủ khả năng đánh bắt xa bờ.

1.4. Nghề cá thời kỳ 1981 - 20141.4.1. Giai đoạn 1981 - 2000

Những năm này, tình hình đánh bắt hảisản, thủy sản có nhiều biến động. Khoán sảnphẩm trong nông nghiệp đã tác động trực tiếpđến công tác quản lý của các hợp tác xã đánhcá. Hợp tác xã cũng thực hiện khoán sảnphẩm cho ngư dân theo thuyền. Xã viên đượchưởng phần vượt khoán. Thời kỳ đầu thựchiện công cuộc đổi mới, hoạt động ngư nghiệpcó những biến đổi, nhất là việc chuyển đổi môhình hợp tác xã nghề cá.

Do nhu cầu vươn khơi đánh bắt cábiển, tốc độ đánh bắt hải sản ở ThủyNguyên, từ năm 1990 tăng khá. Các chủ tàuđã coi trọng đầu tư tàu thuyền lớn với côngsuất hàng trăm mã lực, được trang bị cácphương tiện bảo quản hải sản, phương tiệnđánh bắt, phương tiện dò cá, thông tin liênlạc hiện đại, có khả năng chịu được sức giócấp 6 cấp 7 để mở rộng ngư trường đánh bắtở khơi xa. Năm 1990, toàn huyện có 238thuyền gắn máy có công suất từ 50 mã lựctrở lên, năm 1991, tăng lên 334 chiếc và năm1992 là 379 chiếc; năm 1995 là 475 chiếc, thuhút trên 3.000 lao động; năm 1998 là 650

phương tiện; năm 2000 là 800 phương tiện(tăng 23,1% so với năm 1998).

Sản lượng đánh bắt hải sản tăng quacác năm: Năm 1991 đánh bắt được 1.545 tấn,tăng 294 tấn so với năm 1990; năm 1992 là1.800 tấn; năm 1993 là 1.750 tấn; năm 1995là 1.820 tấn. Ngoài ra còn thu mua 34.314 tấncá chượp để sản xuất 4.145 lít nước mắm cácloại. Sản lượng đánh bắt năm 1998 đạt 3.200tấn và năm 2000 là 5.000 tấn. Giá trị sảnlượng tăng nhanh: Năm 1991 là 24,4 tỷ đồng,năm 1995 đạt 46 tỷ đồng (tính theo giá cố

định 1995), bình quân mỗi nămtăng 11,48%.

Trong huyện đã xuất hiệnnhiều hộ, tập đoàn đánh cá xa bờđạt hiệu quả kinh tế cao như Tậpđoàn đánh cá Nam Triệu xã LậpLễ. Mô hình Liên hiệp đánh cá xabờ Nam Triệu của xã Lập Lễ trởthành điển hình của cả nước.

1.4.2. Giai đoạn 2001 - 2014

Thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn (2001 - 2014), thực hiệnchương trình đánh bắt xa bờ củaChính phủ, ngư dân được vay vốnđể cải hoán, đóng mới tàu thuyền

công suất lớn, trang bị thiết bị dò cá hiện đạinên phương tiện và sản lượng khai thác khôngngừng tăng qua các năm. Số tàu thuyền từ 800chiếc năm 2000 tăng lên 1020 chiếc năm 2005,1.050 chiếc năm 2010 và 1.244 chiếc năm 2014với tổng công suất từ 16.000 CV năm 2000 lên30.600 CV năm 2005, 42.000 CV năm 2010 và94.900 CV năm 2014.

Sản lượng khai thác hải sản, thủy sảntăng: 5.000 tấn năm 2000; 11.500 tấn năm2005; 24.191tấn năm 2010 và 27.944 tấn năm2013 (năm 2013 tăng 31,8% so với năm 2005);năm 2014 là 32.314 tấn.

Thuyền buông lưới đánh bắt cá trên sông Bạch Đằng

Sản lượng đánh bắt hải sản

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Page 29: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

479

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

478

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Thượng, đầm To ở làng Phi Liệt, đầm ôngVát, đầm ông Toại ở Thiểm Khê, đầm chữ Uở An Lư, Thủy Triều… Đó là những đầm lớn,có diện tích bốn năm chục mẫu, cho sảnlượng cá, tôm rất lớn. Cả vùng đất ven sôngBạch Đằng có tới hàng ngàn mẫu đầm nướclợ kéo dài từ làng Pháp Cổ cho tới Lập Lễ,đều được người dân đắp bờ thành nhữngcánh đầm để bắt cá tự nhiên.

Trải qua nhiều đời, ông cha ta đã nhậnthức được nguồn lợi to lớn của nghề nuôi cátrong sản xuất nông nghiệp: “Thứ nhất canh

trì, thứ nhì canh viên”. Dưới thời phong kiến- thực dân, cá nuôi phần lớn giới hạn trong hộnông dân với những chiếc ao nhỏ (độ 1 - 2 sào)cạnh nhà, các giống cá khai thác tựnhiên sẵn có ở sông, hồ, đầm,ruộng: chép, trắm, mè, trôi, rói,diếc, rô, quả, chày, mương, trê,lươn, tôm, cua các loại. Năng suấtbình quân đạt 50- 60 kg cá/sào.Vùng nước lợ ở một số địa phươngven sông Bạch Đằng, dân chúngcũng đào đắp nhiều đầm nuôi tômcá từ 1 - 2 ha (lấy tôm cá giống tựnhiên từ tháng chạp đến tháng 4 -5 âm lịch năm sau).

Tuy nuôi thủy sản chưathành phong trào lớn, nhưng kinhnghiệm, kĩ thuật thì nhiều điều được truyềnlại tới ngày nay.

2.3. Nuôi trồng thủy sản thời kỳ1955 - 1980

Trong cải cách ruộng đất năm 1956,ruộng đất và ao được chia cho các hộ nôngdân. Những năm 1958 -1959, trong phongtrào xây dựng tổ đổi công, hợp tác xã nôngnghiệp, ao vẫn do các hộ quản lý. Năm 1960,Thủy Nguyên căn bản hoàn thành hợp táchóa nông nghiệp. Những hợp tác xã nôngnghiệp bậc thấp chỉ quản lý những diện tíchao, hồ lớn và ruộng trũng thả cá, trong phạm

vi 5 - 10 ha. Ở nhiều hợp tác xã đã hình thànhnhững tổ, đội nuôi cá.

2.3.1. Giống:

Thời kỳ này, Nhà nước chưa có cơ sở vậtchất kĩ thuật hỗ trợ cho nghề cá. Các hợp tácxã nông nghiệp và người nuôi phải tự khai thácgiống cá tự nhiên ở các đầm, ruộng để nuôi.Những điển hình tốt về nuôi thả cá thời kỳ nàylà các xã: Phục Lễ, Tân Dương, Lâm Động…

Năm 1960, Ty Nông lâm Kiến An đãthực nghiệm thành công việc cho cá chép đẻvà phổ biến kĩ thuật này rộng rãi đến các địaphương. Thủy Nguyên là địa phương đi đầuthành phố trong phong trào cho cá chép đẻ.

Tiêu biểu là các xã: Thiên Hương, TânDương, Lâm Động, Cao Nhân, Phục Lễ… Giađình bà Khà ở xã Tân Dương, Chiến sĩ thiđua nuôi cá năm 1961, đã tổ chức ương gơ cágiống trên 2 mẫu ao, đắp vùng 12 ha ruộngtrũng nuôi cá thu, cho thu hoạch gần 2 tấncá và 1.800 đồng (tương đương 9 tấn thóc)tiền bán cá giống. Năm 1964, Tổ chuyên cácủa ông Cao Văn Lâm ở xã Lâm Động sảnxuất 60 vạn giống cá mè, trôi mỗi năm, códoanh thu đạt 30% tổng thu nhập của hợp

2. Nuôi trồng thủy sản2.1. Điều kiện địa lý, địa hình liên

quan đến việc nuôi trồng thủy sảnLà huyện ven biển, Thủy Nguyên có 25

km bờ biển, có 4 cửa sông lớn (đường thông rabiển) là sông Bạch Đằng, sông Cửa Cấm,Kinh Thầy và mạng lưới sông ngòi, hồ, đầmkhá dày đặc tạo nên hàng ngàn ha diện tíchbãi triều, hàng ngàn ha ao chuôm, đầm, hồ,sông cụt… là điều kiện thuận lợi để phát triểnnghề nuôi trồng thủy sản:

- Vùng cửa sông lớn: Cửa Nam Triệu vàcửa sông Cấm vừa là đường ra vùng biển CátBà và vịnh Bắc bộ của ngư dân Thủy Nguyên,vừa là vùng nuôi thủy sản nước lợ lớn.

- Sông ngòi gồm hệ thống sông KinhThầy - Đá Bạc - Bạch Đằng, sông Hàn và HònNgọc; sông Cấm là vùng nuôi thủy sản nướclợ thích hợp cho việc nuôi các loài cá đối,nhòng, vược, đé, cua, tôm đất...

- Đầm, hồ gồm các đầm hồ lớn: Hồ sôngGiá, đầm Tám xã, đầm chữ U… thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước ngọt nhưbaba, tôm càng xanh, cá chim trắng, cá rô phiđơn tính,...

Ngoài ra, Thủy Nguyên còn có 1.000 habãi ngập nước ven cửa sông, ven biển có thểnuôi tôm cá, cua để xuất khẩu, hình thànhkhu vực phát triển kết hợp ngư - công nghiệpchế biến ở ven biển.

Trong số 24.279,9 ha đất tự nhiên củaThủy Nguyên, có tới 7-8% diện tích đất nuôitrồng thủy sản(1). Theo số liệu điều tra, diệntích mặt nước nuôi trồng thủy sản của ThủyNguyên qua các năm như sau:

Từ một nghề phụ trong sản xuất nôngnghiệp, nuôi trồng thủy sản Thủy Nguyêntừng bước phát triển, trở thành một ngànhlớn mạnh, cung cấp ngày càng nhiều sảnphẩm cho nhân dân trong huyện và thànhphố, cho thu nhập cao và làm giàu của nhiềuhộ nông dân.

Lịch sử phát triển ngành nuôi trồngthủy sản của Thủy Nguyên được thể hiệnqua những thời kỳ:

2.2. Truyền thống nuôi trồng thủysản trước năm 1955

Từ xưa, người dân Thủy Nguyên chủyếu đánh bắt cá tự nhiên, nuôi trồng chỉ cóao trong làng. Họ đã biết khai thác thủy sảntừ nguồn lợi ven sông Kinh Thầy, Bạch Đằng,sông Cám, sông Thải, sông Hòn Ngọc... Vencác sông này, những rừng sú, vẹt mênh mông,đầy tôm cá. Khi thủy triều lên, cá tôm theovào kiếm mồi. Lợi dụng địa hình, người tađắp bờ ngăn qua lạch nước hoặc chăng lướiđể chắn cá. Nước rút cá không ra được, chủyếu là cá đối, tôm và cá nhỏ khác. Dần dần,họ gia cố, đắp rộng, nâng cao bờ thành đầm,có cống cho nước ra vào. Mực nước trong đầmthường sâu hàng mét ở trên bãi, vài mét ởdưới lạch. Tôm cá trong đầm có nhiều thứcăn, chóng lớn, sinh sôi mạnh. Thường mỗinăm người ta đổ đầm để thu hoạch cá. Khi cóhệ thống đê điều, việc đắp đầm thuận lợi hơn.Lợi dụng mặt ngoài có đê chắn nước, có cửacống nước ưra vào, có lạch nước, người ta chỉviệc đắp bờ bên trong cho cao lên, thànhnhững cánh đầm lớn để bắt cá tự nhiên, nhưcánh đầm 32 mẫu ở làng Pháp Cổ, đầm

(1) Đến năm 2010, diện tích đất tự nhiên của Thủy Nguyên chỉ còn 21.250 ha do chuyển đất cho thànhlập khu đô thị Bắc sông Cấm.

Đăng đó trên đầm nuôi trồng thủy sản

Page 30: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

481

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

480

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

(1968 - 1970), toàn huyện đạt trên 175 tấn cánuôi và trên 70 tấn tôm nuôi mỗi năm.

Trong những năm 1971 - 1975, thựchiện chủ trương của thành phố về mở rộngdiện tích nuôi tôm cá, được sự hỗ trợ củathành phố, từ tháng 02 năm 1970 đến tháng01 năm 1971, Thủy Nguyên tập trung đàođắp nâng cao trình đầm Trấu, xã Thủy Triềuvà một số đầm ở ven sông Ruột Lợn từ 1,2mlên 3,3m (hơn 600.000m3 đất) và lắp đặtthêm gần 20 cống và nải sắt, mở rộng thêmđược trên 480 ha đầm. Trong đó có nhiều sảnphẩm: tôm 20%, cua biển 5%, cá vược, cá đối35%. Cuối năm 1971, sản lượng cá nước lợ ởThủy Nguyên đạt 250 tấn, tăng 14% so vớinăm 1970. Xã Phục Lễ triển khai đào đắpđầm nuôi cá nước lợ rộng 350 ha ở vùng GiaMinh, xã Thủy Đường đào đắp đầm nuôi cánước lợ rộng hàng trăm ha v.v.. Phòng thủysản huyện cử cán bộ kỹ thuật xuống cơ sởhướng dẫn kỹ thuật nuôi cá nước lợ bánthâm canh và thâm canh, cung cấp giốngtôm, cá có giá trị kinh tế cao, nên năng suấttăng khá. Điển hình là đầm Nhất Phương ởVũ Yên năng suất đạt 510kg/ha; đầm củahợp tác xã Thủy Đường đạt năng suất480kg/ha.

Ngày 18-12-1977, Huyện ủy, Ủy bannhân dân huyện Thủy Nguyên tổ chức Lễ raquân khai thác vùng đất Gia Minh, quyết tâmbiến vùng đất rộng gần 1.000 ha đang hoanghóa thành những khu vực nuôi trồng thủysản. Đến cuối năm 1978, bên cạnh đầm cáquốc doanh thuộc Sở Thủy sản Hải Phòngquản lý, các đầm cá của hợp tác xã Phục Lễ,Phả Lễ, Thủy Đường, rộng hàng trăm ha, đãcho thu hoạch hàng trăm tấn tôm cá mỗinăm. Công việc ban đầu này đã tạo ra cơ sởđể xây dựng thành vùng kinh tế mới GiaMinh sau này.

- Nuôi cá nước ngọt:

Ở Thủy Nguyên, phong trào nuôi cánước ngọt phát triển mạnh vào đầu những

năm 1960 - 1965. Tuy nhiên, nuôi cá nướcngọt qui mô lớn chưa nhiều. Trong nhữngnăm chiến tranh, phong trào có chiều hướngđi xuống vì thành phố chỉ đạo tập trung chonuôi trồng thủy sản nước lợ, do phương thứcquản lý và tình hình yếu kém của hợp tác xãnông nghiệp. Từ đầu năm 1972, phần nuôi cánước ngọt được chuyển cho Ủy ban Nôngnghiệp quản lý. Hợp tác xã Phục Lễ là mộttrong bốn hợp tác xã của thành phố nuôi cácó sản lượng ngày càng cao: 8 tấn năm 1970,15 tấn năm 1975.

Từ sau năm 1975, Thủy Nguyên triểnkhai chủ trương của thành phố về nuôi cánước ngọt: “Tiếp tục củng cố những cơ sở hiện

có, sản xuất chủ yếu đi vào thâm canh, tăng

sản lượng (kể cả quốc doanh, hợp tác xã và

gia đình xã viên)” và tập trung vào “những

con cần ít hoặc không cần lương thực”. Phongtrào nuôi cá nước ngọt được phục hồi. Nghềnuôi vẫn theo hướng mở rộng diện tích, tậndụng mặt nước nuôi quảng canh là chính.Năm 1977, thành phố có 3 liên doanh nuôi cásông thì Thủy Nguyên có 2 liên doanh: Liêndoanh sông Giá 250 ha, Liên doanh TrịnhThủy 150 ha và đầm Tám Xã 500 ha. Một sốhợp tác xã tiếp tục duy trì tổ nuôi (hợp tác xãLưu Kiếm là một trong số ít đơn vị nuôi theohình thức quảng canh cải tiến, đạt năng suấtcao) và phần nhiều các hộ nuôi trong ao nhỏ.Từ tháng 1-1978, phong trào xây dựng “Ao

cá Bác Hồ” phát triển mạnh. Cá giống đượclấy từ ao cá nhà Bác đưa về. Hầu hết các xãđều có “Ao cá Bác Hồ”, cho năng suất 5 - 7tấn/ha. Quản lý, chỉ đạo nuôi cá nước ngọtđược chuyển lại phòng Thủy sản. Trongnhững năm 1979 - 1980, nuôi cá mặt nướclớn như hồ Đà Nẵng (sông Giá) được thả 2vạn cá giống và có 20 lồng nuôi. Tuy nhiênsông rộng, khó quản lý, nên thất thoát nhiều.Những khó khăn về vốn, kỹ thuật và hiệuquả thấp nên việc nuôi cá ở mặt nước lớn khóphát triển rộng.

tác xã. Năm 1964, trại cá giống quốc doanhđầm cầu sông Giá, rộng 6 ha, cung cấp giốngcho nuôi thả ở hồ sông Giá. Nhưng do hồrộng, nhân lực thiếu, quản lý khó khăn, thukhông đủ chi. Ngoài ra, một số hợp tác xãcũng hình thành các tổ ương giống hoặc khaithác giống tự nhiên để cung cấp các giống chonuôi thả tại địa phương.

Những năm 1966 - 1967, ngành thủysản và huyện quan tâm đầu tư cơ sở vật chấtkỹ thuật: hệ thống trại, trạm sản xuất cágiống phát triển mạnh. Trại Hoa Động 10 ha,trại Phục Lễ 3 ha… Điểm nổi bật thời kỳ nàylà huyện đã chủ động sản xuất nhiều cá giốngvà coi trọng thâm canh tăng năng suất. Cáccơ sở đều được tập huấn kỹ thuật nuôi cátrắm, cá mè đẻ; tuyển lựa đàn cá bố mẹ bảođảm tiêu chuẩn kỹ thuật (cá to trên 7 kg).Năm 1971, các cơ sở đã nuôi vỗ cho đẻ nhântạo mè hoa, mè trắng, trắm… Tỷ lệ cá bột,chất lượng cá giống ngày một tốt hơn. Điểnhình là hợp tác xã Phục Lễ đã sản xuất l,5triệu cá bột và 110 vạn cá giống.

2.3.2. Nuôi trồng thủy sản:

Tháng 7-1961, hệ thống quản lý nhànước, Sở Thủy sản và phòng Thủy sản cáchuyện được thành lập. Từ đó, phong trào nuôicá được mở rộng. Năm 1964, nhiều hợp tác xãnông nghiệp hình thành những tổ, đội nuôi cá.Ao, hồ đã được công hữu hóa, giao cho tổ thủynông nội đồng quản lý. Huyện Thủy Nguyênlúc này có 15 cơ sở nuôi thủy sản, nhưng chỉcó 3 cơ sở đạt kết quả khá như: xã Phục Lễ,Tân Dương và Lâm Động. Những hợp tác xãnày chi thù lao cho xã viên nuôi cá hợp lý, cócán bộ kỹ thuật hướng dẫn, cơ chế phân phốirõ ràng (mỗi năm, mỗi hộ xã viên được chia 3-5 kg cá vào các dịp lễ tết…).

Ngày 11-01-1967, Ban Thường vụThành ủy Hải Phòng ra Nghị quyết số 46-NQ/TU về Phân vùng kinh tế nông nghiệp ở

ngoại thành. Huyện Thủy Nguyên thuộc

vùng lấy sản xuất thực phẩm và lương thực,lấy rau, cá, thịt, lúa, khoai lang là chính.Huyện triển khai tập trung vào nuôi cá nướclợ, nước ngọt, tôm, sản xuất cá giống và coitrọng đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật trạmtrại, kè cống… Do vậy, mặc dù gặp phải nhiềukhó khăn do điều kiện chiến tranh và hạnhán kéo dài, song việc chuyển sang đẩymạnh nuôi thủy sản nước lợ và thâm canhđã tạo ra bước phát triển mới trong nuôitrồng thủy sản.

- Nuôi cá nước lợ:

Tiềm năng bãi triều ở Thủy Nguyên làrất lớn. Nhưng mãi đến năm 1964, ThủyNguyên mới có 250 ha đầm nuôi cá nước lợ ởVũ Yên do nhân dân các xã Thủy Triều, AnLư, Thủy Đường, Lập Lễ ra đây khoanh vùngnuôi cá. Tháng 1-1965, xây dựng trại cá nướclợ ở Lưu Kiếm rộng 270 ha. Ngày 13-10-1965,Ban Thường vụ Thành ủy ra Nghị quyết số17-NQ/TU về phát triển nuôi cá, trong đónhấn mạnh: “Phát triển chăn nuôi cá càng

nhiều càng tốt, song chăn nuôi cá chủ yếu

tăng sản lượng”. Khi chiến tranh phá hoạidiễn ra ác liệt, việc đánh cá biển gặp nhiềukhó khăn do vùng biển bị phong tỏa. Thànhủy Hải Phòng chủ trương lấy sản xuất nuôicá bù cho đánh cá. Sở Thủy sản đặc biệt coitrọng việc sản xuất, cung ứng nhiều cá giốngcho hợp tác xã và nhân dân nuôi. Nhiều hợptác xã nông nghiệp trong huyện mở rộng diệntích nuôi thả cá nước lợ.

Trong những năm 1968 - 1975, phongtrào nuôi cá nước ngọt, nước lợ của ThủyNguyên tiếp tục phát triển. Toàn huyện có 61hợp tác xã tham gia nuôi trồng thủy sản.Nhiều xã đạt sản lượng cao, như Phục Lễ.Phong trào nuôi cá, tôm đã mở rộng diện tích,đảm bảo kỹ thuật, xây dựng các cống, mươngđể lấy cá giống vào đồng. Huyện giúp đỡ cáccơ sở tiền vốn, vật tư, mở hội nghị bàn về nuôicá… nên tổng sản lượng cá, tôm nuôi giai đoạn

Page 31: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

483

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

482

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Nhờ có chính sách đổi mới mà tổng vốnđầu tư cho ngành nuôi trồng thủy sản toànhuyện lên tới 1.356 triệu đồng. Nhiều hộ giađình đã mạnh dạn bỏ vốn đầu tư mở rộng

diện tích nuôi trồng thủy sản theo hướngthâm canh. Do vậy, diện tích mặt nước đượcđưa vào nuôi trồng thủy sản tăng khá qua cácnăm: Năm 1991 là 1.887 ha (nước ngọt là1.052 ha, nước lợ là 835 ha), năm 1992 tănglên 2.202 ha (1.052 ha nước ngọt và 1.150 hanước lợ), năm 1993 là 2581 ha (trong đó nướcngọt là 1.081 ha, nước lợ là 1.500 ha), vượt3,24% (81 ha) so với chỉ tiêu Đại hội Đảng bộhuyện đề ra cho ngành thủy sản đến năm1995. Diện tích nuôi trồng giai đoạn (1991 -1995) bình quân mỗi năm tăng 10,1%. Sảnlượng thủy sản thu được trong toàn huyện:Năm 1991, toàn huyện đã thu được 496,8 tấncá thịt (300 tấn cá nước ngọt, 196,8 tấn cánước lợ), 85 tấn cá bột, 115 vạn con cá giống.Năm 1992 thu được 320 tấn cá thịt, 100 triệucon cá bột, 120 vạn cá giống, năm 1993 đạt650 tấn cá thịt và năm 1995 là 1.590 tấn cáthịt. Mức tăng bình quân về sản lượng nuôitrồng thời kỳ 1991 - 1995 là 6,2% năm.

Việc khai thác tổng hợp nguồn lợi vềbiển cũng được chú ý hơn. Ngoài việc mởrộng diện tích nuôi trồng, các hộ nông dântập trung phát triển nguồn lợi của dải rừng

ngập mặn ven sông, kết hợp nuôitrồng hải sản với khai hoang lấnbiển mở rộng diện tích. Khai thácbãi bồi ven sông đã mở ra triểnvọng hình thành tiểu vùng kinh tếtổng hợp ven biển phát triểnmạnh, tạo ra nhiều việc làm, sửdụng hết số lao động dôi dư đã tồntại từ trước của các xã ven biển vàthu hút thêm lao động từ các hợptác xã nông nghiệp đông dân phíatrong huyện ra làm việc, có thunhập khá, góp phần chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông nghiệp, nôngthôn của huyện.

Trong những năm 1996 -2000, ở Thủy Nguyên, các hộ gia đình tận dụngdiện tích ao, hồ, đầm và ruộng trũng để nuôicá phát triển theo mô hình VAC. Nhiều hộmạnh dạn bỏ vốn đầu tư tới hàng trăm triệuđồng để khoanh vùng nuôi hải sản ven sôngvới quy mô lớn, theo hướng bán thâm canh vớinhững giống hải sản có giá trị kinh tế cao: tômhùm, tôm he, cua bể… Diện tích nuôi cá nướcngọt, nước lợ năm 1996 là 2.900 ha, năm 2000là 2.400 ha (giảm 500 ha cho các dự án côngnghiệp), sản lượng năm 1996 là 4.850 tấn, năm2000 là 3.800 tấn.

2.4.3. Giai đoạn 2001 - 2014

Ngày 26-2-2002, Huyện ủy ban hànhNghị quyết chuyên đề số 13-NQ/HU về pháttriển kinh tế thủy sản. Kinh tế thủy sản củahuyện phát triển khá nhanh trên cả 4 lĩnhvực khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ.Trong đó, khai thác và nuôi trồng phát triểnmạnh. Nuôi quảng canh từ chỗ chiếm tỷ trọnglớn đang chuyển dần sang nuôi bán côngnghiệp, tiến tới nuôi công nghiệp.

2.4. Nuôi trồng thời kỳ 1981-20142.4.1. Giai đoạn 1981 - 1990

Việc thực hiện Chỉ thị 100 của Ban Bíthư Trung ương Đảng (tháng 1-1981) về “…mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và người

lao động trong nông nghiệp” đã tạo nênnhững biến động lớn trong nghề nuôi cá. Từnăm 1981 - 1985, các diện tích ao, đầm, hồ,ruộng nuôi cá trước kia được công hữu hóa vàdo hợp tác xã quản lý được chia lại cho xãviên. Những diện tích đầm, hồ lớn, diện tíchnuôi cá nước lợ, nuôi mặt nước lớn của hợp tácxã cũng thu hẹp dần và phần lớn đã đượckhoán, đấu thầu cho các nhóm xã viên và tư

nhân… Do chuyển đổi cơ chế, điều kiện đầu tưcòn hạn hẹp của hộ xã viên nên diện tích nuôitrồng, sản lượng thủy sản có chiều hướnggiảm sút so với những năm trước.

Từ năm 1986, thực hiện Nghị quyếtĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và Nghịquyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ IX,ngành thủy sản đã hướng dẫn, tổ chức chỉđạo thực hiện những chủ trương kinh tế kỹthuật, cơ chế chính sách mới, khuyến khíchcác thành phần kinh tế tham gia sản xuất,chuyển dần từ nuôi quảng canh, khai thácnguồn lợi tự nhiên là chính sang nuôi quảngcanh cải tiến và bán thâm canh, đa dạng hóacác đối tượng nuôi, loại hình nuôi… Thựchiện khoán diện tích, mặt nước lâu dài, ổnđịnh, khoán đấu thầu cho người lao động…Vì vậy, nghề nuôi thủy sản ở Thủy Nguyên

đã có bước phát triển mới, nhanh mạnh vàhiệu quả.

Những năm 1986 - 1990, các cơ sở sảnxuất cá giống được củng cố, cung cấp đủ cágiống cho các vùng nuôi, chấm dứt việc muacá bột sông Hồng về gơ ươm. Nhiều giốngthủy sản có năng suất cao và có giá trị kinhtế được nghiên cứu và đưa vào sản xuất: năm1986 trại cá giống quốc doanh Hoa Động đãhoàn chỉnh kĩ thuật sinh sản nhân tạo vànhân giống cá trôi Ấn Độ và cá M.Rigan.

Năm 1988, nhân dân Phục Lễ khôi phụcnghề nuôi cá lồng trên sông, thu mỗi lồng500kg cá một năm.

Cũng trong giai đoạn này (1986 -1990),thành phố khuyến khích các hộ gia đình tưnhân đầu tư mở rộng diện tích nuôi thủy sản,Vũ Yên trở thành vùng đất sôi động, khôngnhững diện tích cũ được phục hồi mà còn mởrộng thêm đê điều, xây dựng thêm cừ cống. Đếncuối năm 1990, tổng diện tích đã khoanh vùngnuôi trồng thủy sản lên tới hàng trăm héc ta.

2.4.2. Giai đoạn 1991 - 2000

Thời kỳ này, việc đầu tư vốn để mở rộngdiện tích nuôi trồng thủy sản được đẩy mạnh.Các giống cá mới có năng suất cao, chất lượngtốt như: trôi Ấn Độ, rô phi đơn tính, chép lai,chim trắng nước ngọt, tôm càng xanh, tômhùm, tôm he, cua… được nuôi phổ biến trêndiện tích ngày càng lớn, góp phần tăng nhanhsản lượng cá nuôi trên địa bàn huyện.

Đầm nuôi tôm

Diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1990 -1995

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Page 32: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

485

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

484

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sảnhằng năm dao động ở mức từ 1.900 ha đến2.100 ha. Năm 2005 đạt 2.126 ha, chiếm 8,7%tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Sản lượngnuôi đạt 3.800 tấn năm 2000, tăng lên 5.700tấn năm 2005 và 6.660 tấn năm 2010, 7.377tấn năm 2013.

Theo Qui hoạch tổng thể phát triển

kinh tế - xã hội huyện Thủy Nguyên đến năm

2020, Thủy Nguyên tập trung đầu tư cho nuôitrồng thủy sản theo hướng thâm canh và nuôicông nghiệp, phấn đấu đến năm 2020, ổnđịnh về diện tích nuôi nước lợ là 800 - 1.000ha (trong đó có khoảng 400 - 500 ha nuôi tậptrung), sản lượng từ 3.500 - 4.000 tấn. Đốitượng nuôi tập trung vào các loại: tôm sú, tômrảo, nhuyễn thể v.v.. Tiến hành quy hoạch cụthể các vùng nuôi tại khu vực các xã Phả Lễ,Thủy Triều, An Lư… Ngoài việc tập trung đầutư cho nuôi trồng tại các xã ven biển, chútrọng đầu tư phát triển nuôi thủy sản nướcngọt. Tích cực chuyển đổi các diện tích bấp

bênh, năng suất thấp, úng trũng sang nuôitrồng thủy sản nước ngọt, đồng thời cải tạocác ao, hồ để tăng diện tích nuôi. Phấn đấuđến năm 2020, toàn huyện có khoảng 1.100 -1.200ha ao, hồ được dùng để nuôi thủy sảnnước ngọt, chủ yếu tập trung vào các giống,loài có giá trị kinh tế cao: ba ba, tôm càngxanh, cá chim trắng, cá rô phi đơn tính… Đầutư xây dựng các mô hình nuôi thâm canh tạicác xã Thiên Hương, Lưu Kiếm, Trung Hà,Đông Sơn… Sản lượng sẽ đạt 7.000- 7.500 tấncá nước ngọt.

Trên cơ sở phát triển của ngành thủysản trên các lĩnh vực đánh bắt trên biển, nuôinước ngọt, nước lợ và nước mặn, dự báo sảnlượng sẽ đạt khoảng 18 - 19 nghìn tấn, ThủyNguyên đầu tư xây dựng một trung tâm chếbiến thủy sản tại xã Lập Lễ; hình thànhdoanh nghiệp đông lạnh để sơ chế sản phẩmthủy sản; các trạm chế biến thức ăn gia súcđể tận dụng lượng thủy sản thấp cấp phục vụthức ăn cho ngành chăn nuôi.

III. LÂM NGHIỆPLâm nghiệp là một

ngành kinh tế kỹ thuật đặcthù, giữ vai trò vô cùngquan trọng trong việc bảovệ môi trường và pháttriển bền vững, vì nó giúptạo ra môi trường sốngtrong lành, an toàn cho conngười và tất cả các sinh vậttrên trái đất, hấp thụ vàgiảm nhẹ phát thải khínhà kính, cung cấp các sảnphẩm và dịch vụ môitrường cho phát triển sảnxuất và đời sống… Vì vậy,lâm nghiệp bền vữngkhông chỉ có vị trí quantrọng đối với đời sống kinhtế - xã hội của từng quốc

Một số cơ sở nuôi trồng thủy sản đượctrang bị các máy móc, thiết bị bảo đảm chocông nghệ nuôi trồng tiên tiến. Nhiều hộ giađình nuôi các loại đặc sản mang lại hiệu quảkinh tế cao: cá chép, cá trôi, cá trắm, cua, baba… Các khu vực ven cửa Nam Triệu đượcđầu tư lớn để phát triển các mô hình nuôi tômcông nghiệp. Nhiều dự án nuôi trồng thủy sản

ở khu vực Vũ Yên, Gia Minh, Gia Đức đượctriển khai. Nhiều mô hình nuôi cá thâm canhcao sản được hình thành. Điển hình là môhình nuôi cá vược thâm canh cao sản ở LậpLễ. Các trọng điểm dịch vụ hậu cần nghề cáđược đầu tư xây dựng ở Lập Lễ, Phả Lễ. Dựán cảng cá Mắt Rồng được đầu tư xây dựnghoàn chỉnh và đưa vào sử dụng.

Cảng cá Mắt Rồng xã Lập Lễ

Diện tích, sản lượng và giá trị nuôi trồng thủy sản

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên Thu hoạch cá ở Lập Lễ

Page 33: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

487

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

486

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Nguyên các năm 1995, 2000, 2010 và 2014như bảng diện tích đất lâm nghiệp.

1.2. Hệ thực vật rừng Thủy NguyênThủy Nguyên thuộc vùng duyên hải,

vừa có đồng bằng, vừa có vùng đồi núi vớinhiều dãy đá vôi trùng điệp, có rừng ngậpmặn… lại chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa ẩmvùng á nhiệt đới và chế độ thủy văn vùngtriều, nên đã tồn tại và phát triển một hệ sinhvật bản địa phong phú với nhiều nguồn gien,nhiều loài thực vật quý hiếm, lại có nhiềugiống cây, con được di thực, nhập nội thíchnghi thuần hóa… Tất cả đã tạo nên nguồn sảnphẩm nông, lâm, ngư nghiệp đa dạng của địaphương. Rừng ở Thủy Nguyên có đủ các loạicây lấy gỗ, cây bóng mát của vùng đồng bằngvà duyên hải như: xoan, thông nhựa, bạchđàn, keo, tre, cây bụi, phượng vĩ, phi lao; mộtsố cây gỗ quý như: lim, sến và có hàng trămloài cây thuốc nam được nhân dân địa phươngsử dụng…

2. Quá trình tổ chức sản xuất và khaithác lâm nghiệp

2.1. Trước năm 1955Trước năm 1955, rừng đồi núi, rừng

ngập mặn ở Thủy Nguyên rộng, phong phú vàchủ yếu là rừng tự nhiên. Việc trồng cây phântán trong nông thôn chỉ có một số lượng nhỏhộ gia đình thường trồng những giống câyxoan, mít, tre, mây… để giải quyết những yêucầu tại chỗ về gỗ, tre. Chính quyền cũ cũnglập ở một số địa phương có rừng, đồi, các trạmkiểm lâm, phụ trách là Quản kiểm. Trongchiến tranh, dù là vùng tề tạm chiếm hayvùng tự do, cây cối, bụi rậm… đều bị triệt pháthành vành đai trắng (ven đường giao thông,thị trấn, quanh đồn bốt…).

2.2. Thời kỳ 1955 - 1980Hòa bình lập lại, do yêu cầu kiến thiết,

phục hồi sản xuất và ổn định đời sống, các hộnông dân quan tâm đến việc trồng cây. Năm

1956, Sở Nông Lâm của các tỉnh, thành đượcthành lập, có bộ phận cán bộ lâm nghiệp phụtrách phong trào trồng cây nhân dân. Một sốvườn ươm cây giống hình thành, đã cung cấpnhững cây giống mới cho nhân dân. Đôngxuân năm 1959 - 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minhphát động toàn Đảng, toàn quân, toàn dântham gia “Tết trồng cây”. Từ đó “Tết trồng

cây” được toàn dân hưởng ứng. Phong tràotrồng cây của nhân dân huyện Thủy Nguyêndiễn ra sôi nổi. Các hợp tác xã, đội sản xuấtđều lập tổ trồng cây do các bậc “Bạch đầu

quân” và thanh niên đảm nhiệm.

Năm 1963, Trạm ươm cây giống và trồngrừng quốc doanh được thành lập ở xã ĐôngSơn và Kỳ Sơn. Huyện bố trí một cán bộchuyên trách chỉ đạo phong trào trồng cây lâmnghiệp. Các hợp tác xã nông nghiệp cũng lầnlượt lập vườn ươm cây giống và các đội trồngcây, phục vụ cho phong trào phủ xanh đồi trọc,theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cácvườn ươm cây giống quốc doanh và hợp tác đãcung cấp hàng triệu cây giống chất lượng cao,đa dạng về chủng loại cây như: xà cừ, nhãn,các loại bạch đàn (bạch đàn vối, trắng, chanh)…Trong 5 năm (1960 - 1965), cây xanh đã phủkín đất ven đường xóm, làng, xã, các trụcđường giao thông, trên đất trống các cơ quan,xí nghiệp, trường học, bệnh viện, các đồi núitrọc. Chỉ tính riêng Đông - Xuân năm 1959 -1960, thanh niên toàn huyện đã trồng được229.605 cây trên đồi trọc và trên các đường đi.Các xã ven sông trồng được 339.000 cây nướcmặn. Đoàn Thanh niên các xã Thủy Sơn, ThủyĐường, Đông Sơn, Hợp Thành, Lâm Động… điđầu trong hoạt động này. Tuy nhiên, phongtrào cũng bộc lộ những non nớt, yếu kém: Mộtsố cây trồng không phù hợp như dừa, nhãn,phượng vĩ trồng ven một số trục đường giaothông nhiều nơi còi cọc, không được chăm sócvà quản lý. Đưa bạch đàn, thậm chí cả xà cừlên trồng ở đồi núi, cây không phát triển được.Cây trồng nhiều nhưng vì kỹ thuật không đảm

gia nói riêng và của toàn cầu nói chung màcòn góp phần đắc lực trong việc giảm thiểutác hại của thiên tai và ứng phó tích cực vớibiến đổi khí hậu trên thế giới, đóng góp quantrọng cho quá trình xây dựng một nền kinh tếxanh, hướng tới phát triển bền vững.

1. Tiềm năng phát triển lâm nghiệp1.1. Qui mô, diện tích rừng1.1.1. Rừng, đồi núi (Rừng môi sinh)

Thủy Nguyên là huyện đồng bằngthuộc châu thổ sông Hồng có diện tích rừngvà đất đồi núi là 1535 ha, chiếm 6,32% diệntích đất tự nhiên của huyện, được phân bổ rảirác ở thị trấn Núi Đèo, thị trấn Minh Đức vàcác xã An Sơn, Phù Ninh, Lại Xuân, ChínhMỹ, Quảng Thanh, Kênh Giang, Liên Khê,Lưu Kiếm, Kỳ Sơn, Hòa Bình, Đông Sơn,Thủy Sơn, Thủy Đường, Trung Hà, Ngũ Lão,Minh Tân… Đây thực sự là một tiềm năngđáng kể và cũng là một lợi thế so sánh về lâmnghiệp so với nhiều địa phương trong thànhphố Hải Phòng. Rừng và đất rừng đồi núi củaThủy Nguyên rất đa dạng, độc đáo và nhiềutiềm năng, chủ yếu là rừng trồng trên nhữngđồi trọc và do các hộ gia đình quản lý. Thựcvật rừng bao gồm cây bụi, trảng cỏ, rừngthông nhựa, bạch đàn, keo (tai tượng), tre…và một số cây ăn quả, chè, cây lương thực(sắn). Một số khu đồi rừng ở thị trấn MinhĐức, Núi Đèo, Minh Tân là những danh lamthắng cảnh, khu di tích lịch sử và khu dulịch… Các khu đồi rừng nằm liền kề trungtâm thị trấn Núi Đèo, Minh Đức có giá trị lớn

xây dựng môi trường sinh thái xanh, sạch,đẹp, cảnh quan hữu tình, là nơi vui chơi, thưgiãn của mọi tầng lớp dân cư.

1.1.2. Rừng và đất rừng ngập mặn ven

sông biển (Rừng phòng hộ)

Với gần 100km đê sông, biển và 4 sônglớn bao bọc, Thủy Nguyên có gần 1.000 harừng ngập mặn ven sông, ven biển. Trong đócó hàng trăm ha rừng ngập mặn ven biển(nằm ngoài đê) thuộc các xã Phục Lễ, Phả Lễ,Lập Lễ, Gia Đức. Cây rừng chủ yếu là bần,chang cao từ 1m đến 4m và một số đước, vẹt,dù, mắm, ô-rô… xen kẽ. Rừng ngập mặn venbiển có vai trò quan trọng trong việc bảo vệđê biển, lấn biển mở rộng diện tích đất nôngnghiệp và nuôi trồng thủy sản, là những láphổi lớn cung cấp dưỡng khí. Các sản phẩmcó thể khai thác từ rừng ngập mặn là gỗ, củi,mật ong… Sự bồi tụ phù sa ven cửa sông, venbiển và trồng rừng ngập mặn trong tiến trìnhbiến thoái tiếp tục mở rộng quĩ đất tự nhiêncủa Thủy Nguyên hằng năm.

1.1.3. Loại rừng trồng phân tán

Rừng cây phân tán ở Thủy Nguyên lànguồn tài nguyên vô cùng phong phú, giàu có,mang lại nhiều lợi ích kinh tế, cảnh quan vănhóa, môi sinh, du lịch.

Rừng và đất rừng ở Thủy Nguyên rấtphong phú, đặc biệt là rừng, đồi, núi đất vàrừng ngập mặn ven biển. Nếu tính rừng trồngtheo Quyết định 327 ngày 15/9/1992 của Hộiđồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ)thì rừng trồng trên địa bàn huyện Thủy

Bảng: Diện tích đất lâm nghiệp

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thủy Nguyên

Page 34: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

489

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

488

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

thường xuyên tu bổ, góp phần lấn biển, khaihoang, lập khu kinh tế mới, làng mới với diệntích hàng nghìn ha ở vùng đất Phục Lễ, PhảLễ, Gia Minh, Gia Đức. Cây xanh đã gópphần tạo môi trường xanh, đẹp, trong lànhcho làng quê và cảnh quan hấp dẫn ở các khudu lịch.

2.4. Thời kỳ 1986 - 2000Đây là thời kỳ có những thay đổi rất sâu

sắc, tác động đến toàn bộ đời sống xã hội.Nhiều chủ trương chính sách mới đã đượcthực hiện nhằm chuyển nền kinh tế kế hoạchhóa, bao cấp sang cơ chế thị trường. Trongnông nghiệp, thực hiện cải tiến khoán sảnphẩm theo Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (5-4-1988), ruộng đất được giao lâu dài cho hộxã viên. Hộ gia đình được coi là đơn vị kinh tếtự chủ trong sản xuất kinh doanh. Hợp tác xãnông nghiệp chuyển sang làm dịch vụ…

Các đội trồng cây ở các hợp tác xã bị giảithể. Vườn đồi, vườn ươm cây giống và trồngcây ăn quả đều được chia cho hộ xã viên hoặcđược đấu thầu. Người trúng thầu được quyềnsử dụng, khai thác tùy ý trong 10 đến 15 năm.Do vậy, thời kỳ này, dù phòng Nông nghiệphuyện không còn cán bộ lâm nghiệp chuyêntrách, nhưng sản xuất lâm nghiệp ở ThủyNguyên vẫn có chiều hướng tăng khá. Diệntích trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ tăng nhanh.Bước đầu đã xuất hiện những vườn đồi có giátrị kinh tế cao ở Đông Sơn, An Sơn, Lưu Kiếm,Liên Khê… Từ năm 1996, các hộ đã nhạy bénchuyển dịch cây trồng phù hợp. Trước đó,chuyển từ cây có chất bột để giải quyết vấn đềlương thực, sau chuyển sang trồng cây lấy gỗ,nay chuyển sang cây ăn quả, tạo thu nhập caohơn. Xã Chính Mỹ, năm 1996 - 1997 có 45/hacây keo và năm 1997 - 1998 có 25/ha cây ănquả. Xã Minh Tân có 104 ha đất đồi núi đượctrồng keo tai tượng và cây thong, nhưng đếnnăm 2000 không còn đáng kể do nhiều giađình chặt bỏ để trồng sắn.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươngĐảng lần thứ 6, khóa VI, ngày 29-3-1989, đềra chủ trương đổi mới cơ chế quản lý nôngnghiệp, lâm nghiệp. Nông dân chỉ có nghĩa vụnộp thuế, phần còn lại được tự do lưu thông,thực hiện chính sách một giá. Hợp tác xãnông nghiệp được đổi mới, hộ xã viên là đơnvị kinh tế tự chủ. Các cấp ủy Đảng, chínhquyền phối hợp với các đoàn thể chỉ đạo chặtchẽ nhằm đẩy mạnh việc hoàn thiện và đổimới cơ chế quản lý kinh tế nông lâm nghiệp.Trong năm 1991, huyện có 34 hợp tác xã tổchức đấu thầu đồi núi, với diện tích 550 ha.Năm 1992, Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo,hướng dẫn triển khai Quyết định số 816/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân thành phố về việcđiều chỉnh ruộng đất. Công tác quản lý và sửdụng đất, quy hoạch phát triển sản xuất đượcchấn chỉnh. Các xã tiến hành thống kê diệntích đầm, hồ, bãi bồi, mặt nước để lập kếhoạch đưa vào sử dụng, trong đó có kế hoạchtrồng rừng ngập mặn. Các cây trồng lấy gỗ đãqua hai chu kỳ thu hoạch: Những năm 1971-1980, thu hoạch phi lao; những năm 1981-1990, thu hoạch bạch đàn. Sản phẩm rừnggóp phần giải quyết những yêu cầu tại chỗ vềlàm nhà, làm nông cụ, gia cụ, một phần chấtđốt của nhân dân.

Thực hiện Chương trình 327, kết hợpnông - lâm nghiệp, các địa phương tích cựcphủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Các xã đưađất đồi núi vào sử dụng để trồng cây lấy gỗ,cây ăn quả: Đoàn thanh niên huyện cùng cácxã Đông Sơn, Hòa Bình, Quảng Thanh, ChínhMỹ, Phù Ninh, An Sơn… trồng trên 500 ha.Đến năm 1995, diện tích đất có thể kinhdoanh lâm nghiệp là 1.535 ha, chiếm 6,32%diện tích tự nhiên. Số đã đưa vào sử dụngtrồng cây lấy gỗ, cây ăn quả là 615 ha (chiếm40,1%), còn bỏ trống là 920 ha. Với diện tích615 ha được khai thác nhưng đã cung cấp mộtlượng không nhỏ về gỗ, củi, củ quả... Gỗ làmnguyên liệu phát triển nghề mộc như đóng

bảo hoặc việc chăm sóc, quản lý không tốt nêncũng chết nhiều.

Những năm 1965 - 1972, chiến tranhphá hoại của không quân Mỹ, cây trồng đãphát huy hiệu quả rõ rệt trong việc ngụy trangcác trục đường giao thông, các cơ sở dân sự vàcác mục tiêu quân sự. Năm 1967, thành phốthành lập Công ty Trồng rừng - nuôi ong (năm1971 chuyển trực thuộc Ủy ban Nông nghiệpthành phố). Phong trào trồng cây ở ThủyNguyên đi vào chiều sâu về quản lý và kỹthuật. Cây trồng chính của huyện được xácđịnh là bạch đàn trắng, tre, mây và một số câyăn quả thích hợp. Các loại cây này được trồngphân tán trong các hộ nông dân, đường làng,ngõ xóm. Cây thông nhựa được trồng trên đồitrọc. Keo tai tượng được trồng ở rừng phòng hộmôi sinh. Cây chang, bần… được trồng ở rừngphòng hộ trên đất bãi ven biển… Phòng nônglâm nghiệp huyện lập quy trình sản xuất câygiống, trồng rừng. Việc trồng cây được quy

hoạch đến từng xã, từng vùng đồi núi, bãi venbiển. Chỉ trong 5 năm (1968 - 1972), phần lớnđồi núi trọc được phủ kín cây. Những vùng đêbiển xung yếu đã được trồng cây chắn sóng.Cây trồng đã làm thay đổi hẳn bộ mặt nôngthôn giải quyết nhu cầu gỗ làm nhà, xây dựng

các công trình công cộng như các trường học,bệnh viện, doanh trại, các đường làng, ngõxóm, các trục đường giao thông… rợp bóng câyxanh, môi trường sống xanh, sạch đẹp hơn.

2.3. Thời kỳ 1975 - 1985Thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ

huyện, các xã có đồi núi đất đã tổ chức trồngchè, dứa, thầu dầu, tre, sặt, mây, cây lấy gỗ(bạch đàn, phi lao, thông nhựa…) và cây ănquả. Chủ trương của huyện là thu hẹp, tiếntới xóa bỏ diện tích trồng sắn trên đồi núi.Chủ trương này được các địa phương có đồinúi thực hiện nghiêm túc, nhưng hiệu quảhạn chế. Nguyên nhân là cơ chế tổ chức quảnlý chưa thích hợp và thiếu vốn đầu tư.

Từ khi thực hiện khoán sản phẩm trongnông nghiệp, diện tích trồng cây thu hẹpnhiều. Thù lao trả bằng thóc cho người trồngcây (các cụ) rất hạn chế. Trong phong tràoVAC, cây xanh bị coi là kém giá trị kinh tế, bị

chặt bỏ để trồng táo và hồng xiêm.Từ năm 1985, vườn ươm cây giốnghợp tác xã đã chuyển hầu hết diệntích sang gơ ươm các giống cây ănquả và trồng cây ăn quả (cam chua,táo, hồng xiêm…). Sự nghiệp trồngcây gây rừng ở Thủy Nguyên pháttriển không ngừng và đạt đượchiệu quả. Về tổ chức, đã hìnhthành hệ thống quản lý đồng bộ từhuyện đến hợp tác xã. Tất cả cáchợp tác xã nông nghiệp đều có độitrồng cây chuyên trách và có vườnươm cây giống. Quy hoạch đấttrồng cây và loại cây trồng phù hợpvới từng địa hình trên địa bàn

huyện. Nhiều kĩ thuật mới trong trồng cây,trồng rừng được áp dụng. Cây giống đượccung cấp hàng triệu cây mỗi năm, đủ cho yêucầu trồng cây của các địa phương. Việc trồngcây trên bãi ven biển, cây chắn sóng bảo vệ đêbiển được các địa phương quan tâm chăm sóc,

Đoàn khảo sát khu kinh tế mới Gia Minh

Page 35: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

491

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

490

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Thủy Nguyên còn có sông Hàn, sông HònNgọc và nhiều sông nhỏ khác chằng chịt nhưmạng nhện.

Do đặc điểm của hệ thống sông chảyqua huyện là cuối nguồn nên lượng phù sa ít,khả năng bồi tụ vùng ven biển cửa sôngchậm, cốt đất thấp, thường xuyên bị ngậpnước và có hiện tượng xâm thực vào đất liềngây nhiễm mặn khá rõ. Vào mùa đông, nguồnnước của các sông thường bị nhiễm mặn,nguồn nước ngọt chủ yếu cung cấp cho trồngtrọt, nuôi trồng thủy sản của huyện dựa vàohồ sông Giá, sông Hòn Ngọc (còn gọi là đầmTám Xã) và các ao, hồ, đầm, ruộng trũng.

Thủy Nguyên xưa là miền đất có nhiềurừng, bãi hoang rậm rạp. Những trảng rừngtràn từ đỉnh núi đến giáp các làng xóm.Những bãi cói, sậy, sú, vẹt nối tiếp nhau chạydọc những triền sông. Nhu cầu mở rộng đấtđể cấy trồng bao giờ cũng trở thành thiết yếu.Công cuộc tạo lập những làng xã mới gắn liềnvới việc quai đê lấn biển, thau chua, rửa mặnmở mang diện tích trồng lúa. Ngày nay, trênđất An Lư, Thủy Triều, Ngũ Lão, Phục Lễ,Phả Lễ… vẫn còn những dấu tích những conđê cũ. Những con đê này nay đã biến thànhđường đi. Có 3 đến 4 lần đê bao quanh xómlàng, rồi mở dần vòng ra tận mép nước nhữngcon sông lớn, để có những cánh đồng rộngmênh mông. Có thể nói, mở mang diện tíchtrồng lúa là tiền đề để tạo dựng và định hìnhcác làng xã ở Thủy Nguyên. Nông nghiệp lànghề truyền thống lâu đời, để đảm bảo antoàn cho sản xuất, nước là yếu tố đầu tiên chocây trồng phát triển. Công cuộc khaihóa đất để trồng trọt gắn liền với đắp đê, đàokênh mương để chế ngự nước lụt và phục vụcải tạo đồng đất bớt chua mặn, tưới tiêu chocây trồng.

Suốt thời kỳ phong kiến, các thế hệ cưdân Thủy Nguyên đã phải bỏ biết bao côngsức, trí tuệ để đắp đê ngăn mặn và xây cống,

đào mương, khơi ngòi theo các lạch nướcchảy để giữ nước ngọt phục vụ sản xuất. Sửchép lại rằng, vào thời Lê Thánh Tông (1460- 1497), tại vùng đất Phục Lễ ngày nay, đãtriển khai quai đê xuất phát từ bến Rừngqua cửa chùa Du Lễ, quán bờ Vộp đến khuđầm Láng, từ Tiên Công ở Phả Lễ về khu chợPhả, qua đường Cầu, tới đường Quan chạylên Ngũ Lão. Vào thời Hồng Đức (1470 -1497) đã triển khai quai đê lấn bãi sôngBạch Đằng và sông Giá, đoạn từ Mỹ Sơn tớiđầm Láng (thuộc xã Tam Hưng ngày nay).Thời hậu Lê (1533 - 1788) triển khai đắp đêngăn mặn ở khu vực xã Thủy Triều ngàynay. Thời nhà Mạc, năm 1546, Ninh vươngMạc Phúc Tư khi trấn thủ Hải Đông đã đặtbản doanh ở vùng quan yếu Thủy Nguyên.Ông ra sức vỗ về dân chúng, tướng sĩ đắp đêtừ làng Định qua Đạo Tú đến hồ Quỳ (LiênKhê), đồng thời đào sông, khơi ngòi, khaikhẩn đất hoang. Thời Minh Mạng (1820 -1840) tiến hành quai đê đoạn từ Phục Lễ tớibến Rừng, tạo nên những cánh đồng màumỡ… Từ đó đến nay, người dân Thủy Nguyên,đời này qua đời khác, tiếp tục quai đê lấnbiển, ngăn sông, tu bổ, tôn tạo để có đượcmột con đê vững chắc bao quanh huyện dàitới gần 100 km.

Tuy đã hình thành các tuyến đê sông, đêbiển, nhưng trước năm 1955, các tuyến đê nàycòn thấp và nhỏ, mới đạt cao trình +2,00mđến +2,5m, lại bị sạt lở do không được tu bổ,bồi trúc, không đủ sức chống lại với bão lớnvà triều cường. Thủy lợi manh mún, cừ cốngnhỏ bé, mương máng hầu như chưa có gì,nhiều khu đồng bị nước mặn xâm thực, bịnhiễm phèn nặng, phần nhiều bị bỏ hoang,úng lụt, hạn hán đe dọa quanh năm. Nôngdân Thủy Nguyên luôn phải đối mặt với tìnhtrạng hạn hán vào vụ chiêm, làm cho hàngngàn hecta ruộng bị bỏ hoang vì thiếu nướcvà tiếp theo đó là nguy cơ lũ lụt phá hoại từ3.000 đến 5.000 ha lúa vụ mùa sau những

bàn, ghế, giường, tủ thông thường, phù hợpvới thu nhập thực tế của đại bộ phận nôngdân. Gỗ làm vật liệu để xây dựng trường học,trạm y tế, đóng bàn ghế học sinh. Số gỗ đượcsử dụng trong việc xây dựng cơ bản và giadụng không lớn nhưng đã góp phần giảm bớtcăng thẳng về gỗ khi tài nguyên rừng ở cáctỉnh miền núi về cơ bản đã khai thác cạn, ítcòn khả năng cung cấp gỗ cho các tỉnh đồngbằng trong tương lai mười, mười lăm năm tới.Đồng thời, góp phần giải quyết một phần chấtđốt và làm nhiên liệu trong sản xuất gạch,ngói, vôi thủ công phổ biến ở nông thôn ThủyNguyên. Tác dụng của lâm nghiệp còn tạo ramột số cảnh quan đẹp như khu vực quanh hồsông Giá, khu vực thị trấn Núi Đèo, khu vựcven biển phà Rừng… góp phần phát triển cácđiểm du lịch hấp dẫn.

2.5. Thời kỳ 2000 - 2014Những năm 2000 - 2014, đất lâm

nghiệp của Thủy Nguyên có nhiều biến động.Diện tích đất lâm nghiệp một số năm:

- Năm 2000: 1.237,1ha

- Năm 2004: 1.237,1ha

- Năm 2005: 1.552,68ha

- Năm 2010: 1.704,0ha

- Năm 2014: 1.724,73ha.

Năm 2000, diện tích đất lâm nghiệp là1.237,1 ha, giảm 297,9 ha so với năm 1995,trong đó đất rừng tự nhiên khoảng 175,9 ha.Năm 2005, diện tích lại tăng lên 1.552,6 ha.Lượng cây phân tán được trồng cũng tăng dầnqua các năm. Chỉ tính riêng trong dịp “Tết

trồng cây” hằng năm, Thủy Nguyên đã trồngđược khoảng 8.000 - 10.000 cây xanh các loại.Các xã có đồi núi tiếp tục vận động các hộ giađình tập trung cải tạo vườn tạp, mở rộng diệntích trồng cây ăn quả. Xã Lại Xuân phủ xanhđồi núi trọc được 90 ha, chủ yếu là cây ăn quả.

Những năm 2005 - 2014, tổng diện tíchđất dùng vào phát triển lâm nghiệp và diện

tích đất có khả năng phát triển lâm nghiệpcủa Thủy Nguyên dao động ở mức 1.552,68 -1.750ha. Huyện đã chỉ đạo các địa phươngvừa tu bổ, bảo vệ số rừng hiện có vừa pháttriển trồng rừng thêm trên đồi núi, vùng đấtbãi có khả năng phát triển lâm nghiệp.Huyện đã xây dựng qui hoạch và thiết kế chitiết số diện tích gò, đồi trên cơ sở phân cấphạng đất, xác định nơi trồng được cây ănquả, nơi trồng cây lấy gỗ, củi; thực hiện giaođất đồi núi cho nhân dân. Cụ thể, đất đồi núiđã phân bổ tại 19 xã thị trấn với diện tíchkhoảng 1.500 ha, đất ngập mặn ven biểntheo đề án chống biến đổi khí hậu, phân bổtại 11 xã, diện tích khoảng 450 ha. Do vậy,cơ bản Thủy Nguyên đã phủ xanh hết diệntích đồi núi. Khu vực rừng ngập mặn đã đượcphủ kín.

Tuy giá trị kinh tế rừng, vườn đồi tạo rakhông lớn nhưng ngành lâm nghiệp lại đóngvai trò quan trọng trong việc phòng hộ, bảovệ cảnh quan môi trường, góp phần giữ cânbằng sinh thái ở khu vực và tăng thêm thunhập cho các hộ gia đình.

IV. THỦY LỢI1. Thủy lợi thời kỳ phong kiến và

Pháp thuộc Huyện Thủy Nguyên bốn phía đều có

sông bao bọc, trong nội địa có nhiều kênhchạy ngang dọc. Các con sông lớn chảy qua,bao quanh địa phận huyện Thủy Nguyêngồm: sông Kinh Thầy, Đá Bạc, Bạch Đằng,sông Cấm. Sông Kinh Thầy, Đá Bạc bao bọcphía Bắc từ xã Lại Xuân đến xã Gia Minh thìđột ngột mở rộng thành cửa Bạch Đằng vớichiều rộng tới 2 km, khi nước triều cường cóchỗ tới 3 km. Cứ mênh mông thế, sông ôm cảphía Đông của huyện rồi xuôi ra biển. Bao bọcphía Tây và Nam của huyện là sông KinhThầy - sông Cấm. Cắt chéo huyện theo hướngTây Bắc - Đông Nam là sông Giá, biến sáu xãphía Bắc thành một cù lao khổng lồ. Ngoài ra,

Page 36: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

493

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

492

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

thêm 270 mẫu ruộng hoang vàocanh tác và hàng ngàn mẫu chỉ cấymột vụ nay có nước ngọt chuyểnsang cấy hai vụ. Đây là công trìnhthủy lợi lớn đầu tiên thực hiện “ngọthóa” của huyện Thủy Nguyên saukhi quê hương được giải phóng.

Tiếp theo công trình sôngHòn Ngọc, nông dân Thủy Nguyêntiến hành đào kênh Thủy Hàchống úng và cấp nước ngọt chocánh đồng 3 xã: Trung Hà, NgũLão, Thủy Triều… Nhờ có được mộtsố công trình thủy lợi trên, vụchiêm năm 1956, diện tích cấy lúacủa huyện tăng khá, năng suất đạt 19 tạ/ha…

Đầu năm 1961, huyện Thủy Nguyên mởchiến dịch đắp đê mang tên “Bạch Đằng nổi

sóng”, diễn ra từ ngày 1 đến 15-4. Cuộc míttinh ra quân có tới 6.108 người dự. Công trườngtrải dài trên 10km, từ các xã Hoàng Động, HoaĐộng, Lâm Động, Tân Dương đến Phả Lễ, LậpLễ, Minh Đức. Với vị trí trọng yếu của tuyến đênày, các cụm xã đã huy động tới 2.800 người (có480 nữ) thường xuyên có mặt trên công trường.Với phong trào thi đua, các đơn vị đã đào đắptrên 83.648 m3 đất đá, bồi trúc nâng tuyến đêbiển lên cao trình +5,00, đê chống lũ +4,50, cáctuyến đê trung gian từ +4,00 đến +4,50. Độ antoàn của hệ thống đê sông, đê biển đã được thửthách qua các trận bão lũ lớn vào tháng 9 năm1968, 1969, và 1971.

Xã Thủy Triều cũng là một trong nhữngđịa phương làm tốt công tác quai đê lấn biển,phát triển dân sinh. Trong 3 năm từ mùa xuân1961 đến năm 1964, Thủy Triều đã tập trungsức quai đê lấn biển để xây dựng đầm Chấurộng hơn 200 ha. Hệ thống đê bao quanh đầmnày được xây dựng trong 3 năm, nhiều đoạnđê phải đắp đi đắp lại nhiều lần như tuyếncống Bắc - cống Đông, đảm bảo chống được bãonhỏ. Các cống tiêu nước và nhận nước, lán trại

trông coi được hoàn chỉnh và đi vào khai thácnuôi tôm cá. Hằng năm, đầm này tạo ra nguồnthu rất lớn cho hợp tác xã, góp phần không nhỏcho việc cải thiện đời sống xã viên, tăng tíchlũy vốn đáng kể của hợp tác xã.

Trong những năm 1961-1962, cứ dịpcuối năm, các xã lại huy động hàng ngànnhân công ngày đêm khơi mương máng,quyết tâm “Vắt đất ra nước thay trời làm

mưa”. Vào vụ mùa, nhân dân nhiều xã lại rađồng tát nước, thực hiện “Nghiêng đồng đổ

nước ra sông”. Khắc phục tình trạng hạn hánvề vụ chiêm, úng lụt vào vụ mùa, huyện mộtmặt đề nghị thành phố và Chính phủ đầu tư,một mặt vận động nhân dân tập trung chốnghạn, chống úng. Hàng loạt các công trìnhthủy lợi lớn, nhỏ được lần lượt khởi công xâydựng như: đào kênh, mương, đắp bờ, đàogiếng... để lấy và trữ nước ngọt. Toàn huyệnđào mới được 140 con mương, 327 giếng, cógiếng sâu tới 15 - 20m. Đầu năm 1963, Đạihội Đảng bộ huyện Thủy Nguyên chủ trươngphát động phong trào “Tứ hóa”, trong đó“Thủy lợi hóa” được xác định là nhiệm vụtrọng tâm của những năm 1963-1965 và phảiđược gắn liền với hợp tác hóa. Từ đó, phongtrào làm thủy lợi phát triển mạnh.

trận mưa lớn. Quá trình sản xuất nôngnghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên như vậynên người dân Thủy Nguyên chỉ biết cầu trờicho mưa thuận gió hòa. Những năm hạn hán,lũ lụt dẫn đến mất mùa chỉ lo cầu đảo, tế lễthiên quan tống hoàng trùng. Làm ăn theo lốinhờ trời như vậy nên năng suất lúa và câytrồng rất thấp.

2. Thủy lợi thời kỳ 1955 - 1975 2.1. Giai đoạn 1955 - 1965Lịch sử đã ghi lại thực trạng đê điều và

thủy lợi ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệpvà đời sống của nhân dân Thủy Nguyên nămđầu tiên tiếp quản (13-5-1955). Vụ chiêmnăm 1955, Thủy Nguyên bị hạn hán kéo dài,hàng ngàn ha lúa không có nước tưới bị khô

cháy, năng suất lúa vụ này rất thấp, chỉ đạtdưới 15 tạ/ha. Tiếp đó là vụ mùa năm 1955,Thủy Nguyên lại bị một cơn bão khủngkhiếp, ngày 26-9-1955, với sức gió mạnh lạitrùng với triều cường, tạo thành những đợtsóng thần từ biển ập vào, tràn qua phá vỡtuyến đê phía Đông và Đông Nam thuộc địaphận các xã Tam Hưng, Phả Lễ, Lập Lễ,Phục Lễ, An Lư, Dương Quan, Tân Dương,Hoa Động… Đê vỡ, nước biển tràn vào làm

chết 51 người, 98 căn nhà bị cuốn trôi, gần400 căn nhà bị đổ, 48km đê bị vỡ, 25 km đêbị sạt lở, 15.000 mẫu lúa mùa đang “thì congái” bị ngập úng và nhiễm mặn, ảnh hưởnglớn đến sản xuất nông nghiệp, phải nhiềunăm sau mới khôi phục lại được…

Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, có ýnghĩa quyết định, sống còn đối với sản xuấtnông nghiệp của Thủy Nguyên lúc này làcủng cố hệ thống đê điều trên toàn huyện và“Thau chua, rửa mặn” toàn bộ diện tích gieotrồng, đặc biệt là diện tích gieo trồng lúa.Toàn bộ 48 km đê bị vỡ, 25 km đê bị sạt lở đãđược Nhà nước và huyện đầu tư tiền của vàcông sức để hàn gắn, củng cố và nâng cao hệthống để phòng chống bão lũ.

- Một số công trình tiêu biểu

Cũng trong thời gian này,được sự quan tâm của Chính phủvà thành phố Hải Phòng, ngày 29-11-1955 công trình ống dẫn nướcngọt qua sông Kinh Thầy về ThủyNguyên được khởi công xây dựng.Đó là công trình xây cống An Sơnvà đắp đập tràn từ Mỹ Giang (AnSơn) sang Hà Sơn để đưa nước ngọtvào sông Hòn Ngọc thuộc địa phậnxã An Sơn (công trình này đượcNhà nước cấp 6 triệu đồng và 5 tấngạo) nhằm giữ nước và tiêu nướccho các xã Chính Mỹ, Kênh Giang,Cao Nhân, Mỹ Đồng…

Sông Hòn Ngọc là nhánh của sông KinhThầy, chảy qua 8 xã của huyện Thủy Nguyênrồi nhập vào sông Cấm tại Bính Động. Gần3.000 người được huy động, đào đắp hơn24.000m3 đất đá, đắp chặn một nhánh sôngKinh Thầy (đoạn chảy qua xã An Sơn). Đoạnsông này rộng 30m, sâu 6m, nằm dọc hai thônTrại Sơn và An Ngoại, vốn là sông nước mặn,trở thành nơi cung cấp nước ngọt cho 17 xãphía tây huyện Thủy Nguyên, góp phần đưa

Cống An Sơn

Cống Đà Nẵng (thị trấn Minh Đức)

Page 37: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

495

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

494

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

3. Thủy lợi thời kỳ 1976 - 20143.1. Giai đoạn 1976 - 1985Từ sau ngày giải phóng miền Nam,

thống nhất đất nước, phong trào làm thủy lợi- hoàn chỉnh thủy nông ở Thủy Nguyên càngsôi nổi, rầm rộ hơn. Yêu cầu đối với thủy lợicủa huyện lúc này không chỉ là có nước tướivà có công trình tiêu để cây trồng khỏi bị khôhạn và bị ngập úng quá sâu, quá lâu… mà cònphải hoàn chỉnh thủy nông để có đủ nước cảitạo đất và thâm canh cây trồng.

Để thực hiện mục tiêu này, huyện đãđầu tư 1.600.000 đồng làm 4 kênh mương lớnvà công trình theo phương thức tưới tiêu táchrời cho 475 ha vùng đất triều nhiễm nhiềuchua mặn. Nhờ vậy, các giống lúa mới thấpcây, ngắn ngày, năng suất cao được triển khairộng trên địa bàn huyện, góp phần đưa năngsuất lúa lên cao. Năm 1973, năng suất lúabình quân toàn huyện đạt 47 tạ/ha/năm, tăng3 tạ so với năm 1972. Hai năm 1974 - 1975,Thủy Nguyên liên tiếp được mùa và cũng lànhững năm đầu tiên huyện đạt 5tấn/ha/năm. Phong trào làm thủy lợi hoànchỉnh thủy nông của huyện còn tiếp tục đếncuối những năm 70 và được kết hợp với làmđường giao thông, trồng cây, thả cá…

Hệ thống đê được quy hoạch toàn diệnvới mục tiêu là chống được lũ và chống đượcbão gió cấp 9 cộng với mực nước triều cườngtrung bình. Hệ thống đê chống lũ được gia cốtừ cao trình +4,5 đến +5,00; đê chống bãođược gia cố đến cao trình từ +5,00 đến +5,50,đê trung gian (giữa bão và lũ) được gia cố đếncao trình từ +4,00 đến +4,50.

Cuối những năm 1970, công tác hoànchỉnh thủy nông của Thủy Nguyên đã cănbản hoàn thành. Tuy nhiên, hệ thống thủylợi, thủy nông của huyện bao gồm các sôngngòi tự nhiên và công trình lấy nước, tháonước; các sông trục như sông Giá, sông HònNgọc và các kênh trục của huyện không thể

chứa đủ nước để cung cấp cho cả hệ thốngtrong suốt vụ Đông - Xuân, cũng không thểchứa đủ lượng mưa lớn vụ mùa thoát từ đồngruộng và từ các kênh mương các cấp chảyvào. Hệ thống sông trục và kênh trục lànhững kênh lớn dẫn nước tưới tiêu chỉ chứađược một phần lượng nước hoặc để cấp theoyêu cầu trong những ngày triều kém khôngmở cống lấy nước được, hoặc để chứa trongnhững giờ triều lên không thể tự chảy rasông tự nhiên được. Cùng với yêu cầu thâmcanh nông nghiệp, đòi hỏi hệ thống thủy lợicần được nâng cấp hơn nữa: Hạ được mựcnước ngầm có độ chua mặn cao để hạn chế ônhiễm đồng ruộng; nghiên cứu sử dụng cácbiện pháp tưới ngấm, tưới phun mưa để nângcao hiệu quả tưới, đồng thời tiết kiệm đất đaixây dựng kênh mương thủy lợi. Ngoài ra, hệthống thủy lợi còn có nhiệm vụ cung cấp nướcsinh hoạt cho dân đô thị, cho các khu côngnghiệp đóng trên địa bàn. Vì vậy, nguồn nướcngọt cho sản xuất nông nghiệp với ThủyNguyên là vấn đề bức bách, đặc biệt là với vụsản xuất Đông - Xuân.

Để đáp ứng yêu cầu này, năm 1983,Nhà nước đầu tư cho Thủy Nguyên xây dựngcống An Sơn 2 (Σb = 16m, đáy - 1,00) và mởrộng kênh Con Xà ở khu vực núi Nấm, cùngvới cống Phi Liệt, An Sơn 1, hình thành cụmcông trình đầu mối tiếp nguồn nước ngọt chohồ sông Giá. Cống tiếp nguồn nước ngọt cửađược mở rộng 6m. Hồ sông Giá và sông HònNgọc thành hai kênh trục chính, giải quyếtnguồn nước ngọt cho các xã, đồng thời chủđộng tiêu úng, giải quyết tình trạng úng cụcbộ cho nhiều vùng đất trũng trong huyện.

Cũng trong thời kỳ này (1975 -1985),phong trào làm thủy lợi nội đồng ở các xãtrong huyện cũng diễn ra sôi nổi. Tiêu biểu làcác xã: Minh Tân, Tân Dương và Thủy Triều.

- Xã Minh Tân đã tập trung hoàn chỉnh100% hệ thống thủy lợi, xây dựng 4 trạm bơmđiện có công suất 3.000m3/giờ và 6 trạm bơm

Vụ Đông - Xuân năm 1963, ThủyNguyên gặp hạn hán kéo dài 5 tháng liền.Toàn huyện ra quân chống hạn. Kinhnghiệm tổ chức chống hạn và làm thủy lợicủa xã Đông Sơn được nhân rộng thành đơnvị điển hình trong toàn thành phố. Thànhphố đầu tư kinh phí bắc đường ống dẫn nướcngọt qua sông Kinh Thầy, nên vụ mùa nămđó huyện cấy được 15.000 ha lúa, tăng 2.000ha so với trước.

- Mương trung thủy nông nối sông HònNgọc với sông Cấm (chảy qua cống 2-9) nằmgiữa hai xã Mỹ Đồng - Kiền Bái được đào năm1957, đảm bảo nước tưới, tiêu cho hơn 100 hadiện tích gieo trồng.

- Công trình hồ Đà Nẵng: Được khởicông từ tháng 6-1964, hoàn thành ngày 19tháng 5 năm 1965, nhân kỷ niệm 75 nămNgày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đắp chặnhai đầu sông Giá và xây dựng cống tưới tiêutại Phi Liệt, Minh Đức và Lò Nồi, tạo hồ trữnước ngọt phục vụ sản xuất và dân sinh. Hồdài 17 km, rộng trung bình gần 300 mét, cósức chứa 21 triệu mét khối nước, tưới tiêu cho1.152 ha gieo trồng. Đây là hồ nước ngọt lớnnhất thành phố; là một trong những côngtrình thủy lợi trọng điểm ở miền Bắc, đượcThủ tướng Phạm Văn Đồng, Phó Thủ tướngPhạm Hùng về thăm.

Thủy Nguyên trở thành huyện đầu tiêncủa thành phố có hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh,hoàn toàn chủ động về nguồn nước ngọt, chấmdứt tình trạng “thiếu và thừa nước”.

2.2. Giai đoạn 1966 - 1975Những năm chiến tranh phá hoại, máy

bay Mỹ bắn phá dã man vào các cơ sở côngnghiệp, khu dân cư, bệnh viện, trường học vàcả các công trình thủy lợi. Ở Thủy Nguyên,nhiều đoạn đê biển, đê sông xung yếu, nhiềucông trình thủy lợi đã bị đánh phá nhiều lần:Đê tả sông cửa Cấm thuộc xã An Sơn, KiềnBái, Hoa Động… bị ném bom 6 lần; đập tràn

An Sơn bị bom Mỹ phá tan tành. Đập và cốngMinh Đức, các trạm thủy văn cửa Cấm cũngbị đánh phá nhiều lần. Nhiều công trình thủylợi khác trong huyện cũng bị vỡ nứt, lún sụtdo những chấn động của bom đạn Mỹ gây ra.

Dù chiến tranh phá hoại ngày càng ácliệt, nông dân Thủy Nguyên vẫn tập trungđào đắp hàng vạn mét khối đất đá gia cố chocác đê sông, đê biển; nạo vét kênh mương nộiđồng. Đội chuyên làm thủy lợi 202 đượcthành lập ở các xã, hợp tác xã nông nghiệpthay thế hình thức cắt phiên gọi lượt nhưtrước đây, nên năng suất ngày công tăng lêngấp 2 - 3 lần, chất lượng thi công các côngtrình thủy lợi cũng được đảm bảo. Khi chiếntranh phá hoại tạm dừng, những năm 1968-1971, nhiều công trình thủy lợi được củng cốvà xây dựng thêm nhiều trạm bơm điện.Tiêu biểu là trạm bơm My Sơn, bên hồ ĐàNẵng để tưới và dâng đầu nước cho các xãphía Đông Nam huyện. Xã Lại Xuân, năm1972, tiến hành xây mới, cải tạo 4 trạm bơmđiện, 1 mương trung thủy nông dài 1.700 m,đắp hệ thống đê quanh xã dài 11 km, xây 5cống lớn cùng hệ thống mương, cống nội đồngđược xây mới để chủ động nước tưới cho đạibộ phận diện tích lúa, màu của xã… Trongphong trào làm thủy lợi nhỏ, nổi lên nhữngđiển hình tiên tiến toàn thành phố, như thủylợi vùng lúa có các xã Phục Lễ, Lại Xuân,Tân Dương; làm thủy lợi tưới tiêu vùng rauchuyên canh có các xã Thủy Đường, ThủyTriều. Nhờ làm tốt công tác thủy lợi, trongnhững năm chiến tranh phá hoại của đếquốc Mỹ, đồng ruộng Thủy Nguyên vẫn đảmbảo được tưới tiêu, năng suất lúa khôngngừng tăng: Năm 1965, toàn huyện có 9 hợptác xã đạt 5 tấn/ha (cả năm), năm 1966 có 11hợp tác đạt trên 5 tấn/ha. Năm 1967, năngsuất lúa bình quân toàn huyện đạt 49,5tạ/ha (cao nhất so với trước đó), trong đó có17 xã, 46 hợp tác xã đạt trên 5 tấn, 36 hợptác xã đạt trên 6 tấn/ha.

Page 38: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

497

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

496

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Đồng thời với việc tập trung xây dựngthủy lợi nội đồng, hệ thống đê của ThủyNguyên cũng được thường xuyên củng cố, tôntạo. Năm 1991, đào đắp 28.000 m3 đất đá tubổ đê Gia Minh, kè 1000 m3 đá hộc đê HợpThành, tu sửa 18 cống dưới đê, xử lý 1 cốnghư hỏng nặng ở Lâm Động. Năm 1992, ngànhthủy lợi tập trung đắp 34.500 m3 đất trên cáctuyến đê Gia Đức, Dương Quan, kè 800 m3 đáở đê Tam Hưng, đắp 6.500 m3 đất chống tràn…Năm 1993, các tuyến đê ở Tam Hưng, Gia Đứctiếp tục được bồi trúc, với 20.000 m3 đất đá,đê ở Hợp Thành được kè 1.000 m3 đá.

Đến năm 1995, các tuyến đê biển đượcnâng đến cao trình +5,00 m và +5,50 m; mặtđê rộng từ 4,50 m đến 5,00 m; mái đê phíangoài biển 3/1, mái trong đồng 2/1. Các tuyếnđê sông có cao trình +4,50 m đến +5,00 m;mặt đê rộng 3,50 m đến 4,00 m; mái đê ngoàisông 2/1, mái trong đồng 2/1. Nhiều đoạn đêcòn được bồi trúc cơ đê phía trong đồng. Cácđịa phương đã trồng và chăm sóc hàng trămha cây chắn sóng (sú, vẹt, lậu…) phía ngoài đêbiển, nhằm hạn chế và làm tiêu hao sức sóngbiển trước khi đổ vào thân đê; trồng cỏ bảo vệmái đê và cứng hóa một phần mặt đê bằngđất núi, đá vụn… để chống xói mòn mặt vàmái đê, tăng độ ổn định cho thân đê.

Những năm 1996 - 2000, các xã tronghuyện đã “cứng hóa” trên 110 km kênhmương, xây nhiều cống qua đường phục vụsản xuất, tu sửa và làm mới nhiều km đườngđiện, trạm bơm điện phục vụ sản xuất và đờisống nhân dân, điển hình là xã An Sơn. AnSơn đã tiến hành cứng hóa 3.772 m mương,làm mới 26 cống qua đường phục vụ sản xuất;tu sửa và làm mới 2.290 m đường điện và đầutư tu sửa các tuyến đường điện ở các xóm.

Đến thời kỳ này, sau nửa thế kỷ pháttriển, công tác thủy lợi của Thủy Nguyên đãcó những bước tiến lớn: Từ chỗ hầu như chẳngcó công trình thủy lợi lớn nhỏ nào trước năm

1955, nông dân Thủy Nguyên chỉ có cái gầusòng, gầu giai chống chọi với hạn, úng, tiếpđến những guồng đạp nước bằng gỗ rồi trangbị máy bơm chạy dầu, bơm điện. Đến nhữngnăm tám mươi, Thủy Nguyên hình thành hệthống thủy nông hoàn chỉnh, với đủ các côngtrình tưới tiêu đầu mối, sông trục và kênhtrục, hệ thống cống dưới đê, kênh mương cáccấp; các trạm bơm điện… để dẫn tưới và dẫntiêu đến từng thửa ruộng, trở thành địaphương đứng đầu trong thành phố về hệthống tưới tiêu.

- Những công trình thủy nông lớn bao gồm:

+ Xây dựng 76 cống đập dưới đê sông vàđê biển có khẩu độ cửa từ 1 m - 16 m đưa vàosử dụng phục vụ sản xuất.

+ Cụm cống An Sơn I, An Sơn II và cốngCao Kênh là các cống đầu mối lấy nước trongvụ Đông Xuân để cấp nước cho toàn hệ thống.Đặc biệt, cống An Sơn 2, được xây dựng vàonăm 1982-1983, là công trình đầu mối có khẩuđộ cửa 16 m, lớn nhất trong huyện và hệ thốngkênh An Sơn như một dòng sông do nhân tạođã nối liền với hồ Đà Nẵng, hằng năm cùng vớiAn Sơn 1 và An Sơn 2 đã cung cấp cho đồngruộng Thủy Nguyên hàng chục triệu m3 nướcngọt, bước đầu giải quyết ổn định nguồn nướcngọt phục vụ sản xuất và dân sinh.

+ Các cống Bính Động (xây dựng năm1956), cống Sáu Phiên (năm 1958), cốngĐông Xuân, cống 2 - 9 (năm 1960), cống PhiLiệt và cống Minh Đức… là các đầu mối tiêunước quan trọng.

- Hệ thống kênh mương:

+ Xây dựng trên 165 km kênh trục vàkênh cấp I, trong đó có hai kênh trục chính làkênh Hòn Ngọc, hồ sông Giá và một số đầmtự nhiên như đầm An Lư, đầm Phán Đạt.

+ Kênh An Sơn từ cống An Sơn đến đậpMinh Đức;

+ Kênh Hòn Ngọc từ Việt Khê đếnBính Động;

dầu, đủ cung cấp nước cho toàn bộ diện tíchđất canh tác, biến 200 ha ruộng trồng cấy mộtvụ sang cấy hai vụ. Hệ thống thủy lợi củaMinh Tân thời kỳ này là một trong những hệthống thủy nông hoàn chỉnh nhất của huyệnThủy Nguyên.

- Xã Tân Dương đầu tư 2 máy bơm côngsuất 25 mã lực, xây 1 trạm biến thế điện, 1trạm bơm điện 500m3/giờ. Thành phố đầu tưxây dựng cho Tân Dương một trạm bơm điệncông suất lớn 3.000 m3/giờ ở bến Đoảng; hoànthành 1 trạm bơm điện công suất 2.000m3/giờ,ngoài vật liệu, vật tư Nhà nước cấp, xã cònhuy động đóng góp 480.000 đồng và 10.000công lao động, giá trị hơn 1 triệu đồng; xâydựng 2 trạm hạ thế, sửa chữa một số cốngtiêu nước, tiếp nguồn, trị giá 584.000 đồng.

- Xã Thủy Triều, năm 1979, hoàn thànhcon mương từ chân núi phía Bắc nối với kênhThủy Hà dẫn nước về phục vụ sản xuất chokhu đồng phía Đông và Đông Nam xã; lắp đặthệ thống trạm bơm, hệ thống đường dây dẫnđiện (đường Mom, Đống Rùa), phục vụ chốnghạn và tưới tiêu chủ động. Xã Thủy Sơn cũnglà đơn vị điển hình của huyện về cải tạo thủylợi nội đồng.

3.2. Giai đoạn 1986 - 2000Thực hiện phương châm “Nhà nước và

nhân dân cùng làm”, huyện đã xây thêm 6trạm bơm điện, kéo 40,5 km đường điện caothế, làm kè chống bão lũ ở Hợp Thành, GiaMinh. Những công trình này đã được đầu tưhàng trăm ngàn ngày công và đào đắp hàngtrăm ngàn mét khối đất đá. Trong những năm1989 - 1990, huyện Thủy Nguyên đầu tư sửachữa nhiều công trình thủy lợi, làm mới cốngBính Động, cống Hà Tê, cầu Ngũ Lão và nhiềukênh tưới, kênh tiêu nội đồng, phục vụ tốt chosản xuất. Toàn huyện đã làm mới, sửa chữa30 cống, đào đắp hàng trăm ngàn mét khối đấtbồi trúc đê điều và làm thủy lợi nội đồng, khảosát thiết kế và triển khai xây dựng vùng kinh

tế mới Vũ Yên. Vùng đất này, từ những năm1960 - 1965, nhân dân các xã Thủy Triều, AnLư, Thủy Đường, Lập Lễ đã ra khoanh vùngnuôi cá. Khi hợp tác xã quy mô nhỏ quản lýkhai thác có hiệu quả, nhưng từ những nămhợp tác xã quy mô lớn, khả năng bao cấp củaNhà nước thu hẹp, quản lý lỏng lẻo, thu nhậpkém, cống cừ vỡ lở không có khả năng tu bổ,nhiều đầm trở thành hoang hóa. Từ khi có cơchế khoán mới, thực hiện đấu thầu cho xãviên, quyền tự chủ của xã viên được mở rộng,cùng với Nhà nước, địa phương, nhân dâncùng làm, tranh thủ nhiều nguồn vốn, Vũ Yêntrở thành vùng đất sôi động, không nhữngdiện tích cũ được phục hồi mà còn mở rộngthêm đê điều, xây dựng thêm cừ, cống. Đếncuối năm 1990, tổng diện tích đã khoanh vùngkhai thác lên tới hàng trăm héc ta.

Những năm 1991- 2000, thủy lợi nộiđồng của Thủy Nguyên ngày càng được hoànchỉnh. Năm 1991, huyện đã tiếp nhận, đưacống tưới tiêu Bính Động (Σb = 21m, đáy -1,5m), cống điều tiết Khuông Lư vào sử dụngđể tiêu nước cho 17 xã phía Tây huyện; đàođắp 240.900m3 đất thủy lợi nội đồng, hoànthành kênh My Sơn. Được sự hỗ trợ củathành phố và sự đóng góp của cơ sở, năm1992, ba cống thông nước, 4 điểm bơm điệnđược xây dựng. Trong năm đã đào đắp80.000 m3 đất thủy lợi nội đồng. Năm 1993,huyện triển khai thi công 8 công trình thủylợi, với số vốn là 295 triệu đồng. Nhiều địaphương đã hoàn thành việc xây dựng hệthống mương máng tưới tiêu, điển hình là xãThiên Hương. Những năm 1991 - 1995,Thiên Hương đã hoàn thành việc xây dựnghệ thống mương máng cấp I, II, III với tổngchiều dài 18.887 m, có 9 trạm bơm điện, chủđộng phòng chống hạn cho các cánh đồng. Hệthống mương máng thường xuyên được tubổ. Chỉ tính hai năm 1997 - 1998 nạo vét2.046 m3 đất. Năm 1998 xây 102 m mương“cứng hóa”.

Page 39: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

499

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

498

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

- Đổi mới cải tiến công tác quản lý, điềuhành, nâng cao năng lực khai thác nguồnnước trên cơ sở kiên cố hóa hệ thống kênhmương, sử dụng tiết kiệm nguồn điện để giảmchi phí sản xuất. Theo đánh giá của cácchuyên gia thủy lợi, ở các hệ thống kênhmương đã được kiên cố hoá, năng lực khaithác được nâng cao rõ rệt. Trước tiên là tínhđồng bộ, thông suốt của hệ thống thủy lợiđược đảm bảo, lượng nước thất thoát giảm từ20 - 25%. Bảo đảm đủ độ caomực nước trên các cấp kênh,tăng diện tích được tưới tựchảy, rút ngắn thời gian tướinước, nên công tác quản lýnước trên hệ thống chủ độnghơn; chi phí sửa chữa, tu sửathường xuyên giảm trên 60%so với kênh đất trước đây.Cũng nhờ kiên cố hoá kênhmương mà nguồn nước trongkênh sạch sẽ hơn, góp phầnđảm bảo vệ sinh môi trườngnông thôn. Các kênh đi ventrục đường giao thông saukhi kiên cố được mở rộng và vững chắc hơn.Diện tích canh tác do kênh mương chiếm chỗ,sau khi kiên cố hóa, diện tích đất dôi ra đángkể, kênh loại 1 sau kiên cố dôi ra khoảng2.000 m2, kênh loại 2 khoảng 1.000 m2

, kênhloại 3 khoảng 500 m2.

Từ ngày Thủy Nguyên được giải phóng(13-5-1955) đến năm 2014, công tác thủy lợicủa Thủy Nguyên đã đạt được những thànhtựu hết sức quan trọng mà nổi bật là tạo ramột hệ thống kênh mương, các đập, hồ chứanước và hệ thống thủy lợi nội đồng được kiêncố hóa đồng bộ, tương đối hiện đại. Trong thờikỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá,công tác thủy lợi càng quan trọng hơn trongviệc phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đó làviệc đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tănggiá trị thu được trên một đơn vị diện tích; ứng

dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; tạo thêmnhiều việc làm mới bằng việc phát triển côngnghiệp, dịch vụ và các làng nghề ở nông thôn.Vì thế, việc khai thác xây dựng và quản lýhiệu quả các công trình thuỷ lợi để phát huynhững mặt lợi, hạn chế những tác hại củanước, vừa là giải pháp, vừa là mục tiêu hếtsức quan trọng đảm bảo sự nghiệp phát triểnbền vững nông nghiệp và nông thôn ThủyNguyên trong thời kỳ mới.

4. Một số công trình thủy lợi lớn

4.1. Hồ Đà Nẵng dài 16,5 km, từ LạiXuân đến thị trấn Minh Đức, có sức chứa21.000.000m3 nước, phục vụ tưới 7.500 halúa và hoa màu của 11 xã: Lại Xuân, LiênKhê, Kỳ Sơn, Chính Mỹ, Kênh Giang, HòaBình, Trung Hà, Lưu Kiếm, Ngũ Lão, MinhTân và thị trấn Minh Đức. Đây là công trìnhđắp đập ngăn sông và xây dựng cống tướitiêu tại Phi Liệt, Minh Đức và Lò Nồi, biếndòng sông Giá tự nhiên thành hồ chứa nướcngọt lớn nhất thành phố, vừa tưới vừa tiêucho huyện Thủy Nguyên;

4.2. Kênh Núi Nấm: dài 3,2 km, từ cầuGăng Quảng Thanh đến đập Núi Nấm xãChính Mỹ, đảm bảo tưới - tiêu cho 1.300 hacủa các xã Quảng Thanh, Kỳ Sơn, Chính Mỹ.

Kênh Hòn Ngọc đảm bảo nước tưới cho17 xã, chạy từ An Sơn mới đến cống BínhĐộng, dài 28 km, nơi rộng nhất là 124 m, nơihẹp nhất là 15 m, trung bình 40 m, cao trìnhđáy nơi sâu nhất tại cầu Trịnh Xá -2,37 m,nơi nông nhất -0,5 m. Trên kênh có nhiềucống điều tiết như các cống Vẹt Khê, Si, TràSơn, Cầu Gạo, Huê Lăng, Bính Động.

+ Toàn huyện có 15 kênh cấp I dài 120km phục vụ tưới tiêu trực tiếp trên đồngruộng và cống đập nhỏ nội đồng, như cáckênh: Phù Yên, Cao Kênh, Kiền Bái Tây, LâmĐộng, Lâm Hoa, Tân Dương, Dương Quan,Thủy Triều, Mi Sơn - Trung Hà.

+ Trong hệ thống còn có hơn 420 kmkênh cấp II, III và mạng lưới mương nội đồngvới 3.500 cầu, cống mặt ruộng và khoảng 250công trình trên kênh và bờ kênh. Hàng ngànkm bờ vùng, bờ thửa, bờ bao được tu bổ tôntạo khép kín, tăng khả năng giữ nước, thaynước cho từng vùng, từng khu vực.

- Hệ thống máy bơm:

Toàn huyện hiện có 196 trạm bơm với234 máy bơm các loại từ 1.000 m3/h, 250 m3/h,350 m3/h, 540 m3/h. Trong đó:

+ Máy 1.000 m3/h có 69 cái

+ Máy 540 - 450 m3/h có 97 cái

+ Máy 350 - 250 m3/h có 68 cái.

Ngoài ra, toàn huyện còn có 65 máy bơmdầu được Nhà nước và nhân dân cùng xây dựngtrải đều trên các cánh đồng, đáp ứng yêu cầutưới nước mặt ruộng cho cây trồng.

- Các công trình đầu mối, công trình trữnước, những năm 1955 - 1995, Thủy Nguyênđã xây dựng được trên 120 km kênh nước, trụcchính được xây dựng liên hoàn trên đồngruộng. Từ kênh Thủy Hà, Trung Hà, được xâydựng từ những năm 1956 - 1957, có nhiệm vụcấp nước cho vùng Đông Nam huyện đến cáckênh 2 - 9, kênh Thiên Lâm, Lâm Hoàng, PhùYên, Tân Đức, Hàm Ếch, Gia Minh… với gần

1.000 km kênh tưới tiêu cấp 1,2,3 được xâydựng. Hàng ngàn km bờ vùng, bờ thửa, bờ baođược tu bổ tôn cao khép kín, tăng khả năng giữnước, thay nước cho từng vùng, từng khu vực.

- Về phòng chống bão, lũ: Toàn hệ thốngcó 77,8 km đê sông. Các tuyến đê hằng nămđều được tu bổ, tôn cao, bồi trúc đảm bảochống đỡ nước sông lên to và gió bão. Năm1995, Thủy Nguyên đã đạt mục tiêu chống lũ,chống bão: Đê chống lũ và đê sông chống bãovới sức gió 100 km/giờ, với nước lũ tại Phả Lại+7,20m. Đê biển chống được bão lớn cấp 11 -12 cộng với triều cường trung bình.

Do làm tốt công tác thủy lợi, liên tục 5năm (1996 - 2000) nông nghiệp Thủy Nguyênđược mùa: Năm 1998, năng suất lúa đạt 41tạ/ha một vụ, tổng sản lượng lương thực quithóc đạt 73.252 tấn; năm 2000, diện tích cấylúa là 17.626 ha, năng suất đạt 90 tạ/ha (chỉtiêu đại hội đề ra là 80 - 90 tạ/ha), sản lượnglương thực quy thóc là 82.500 tấn (chỉ tiêu đạihội là 72 - 76 ngàn tấn). Rau màu vụ ĐôngXuân tăng cả về diện tích và sản lượng.

3.3. Giai đoạn 2001- 2014Những năm 2001-2014, công tác thủy

lợi tiếp tục được xác định tầm quan trọngtrong sản xuất với nhiệm vụ:

- Thủy Nguyên là địa phương đứng đầutrong thành phố về hệ thống tưới tiêu. Nhữngnăm này, Đảng bộ và nhân dân Thủy Nguyêntập trung đẩy mạnh việc tôn tạo, tu sửa xâydựng các công trình thủy lợi, đặc biệt là thựchiện chương trình kiên cố hoá kênh mương,củng cố kè cống, các trạm bơm điện, tăngcường tu bổ đê điều, phòng chống bão lũ., đồngthời tích cực cải tạo, xây dựng đồng ruộngnhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất vàthâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng.Trước hết, tích cực khai thác triệt để năng lựccác công trình hiện có phục vụ tốt sản xuấtnông nghiệp, đảm bảo tưới tiêu nước ổn định,phục vụ thâm canh, tăng năng suất cây trồng.

Hệ thống thoát nước Núi Nấm (xã Kỳ Sơn)

Page 40: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

501

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

500

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

1.4. Xã Thủy Sơn: Đạt 19/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 2 - Giao thông, 3 - Thủy lợi, 4 -Điện, 5 - Trường học, 6 - Cơ sở VCVH, 7 -Chợ, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ở, 10 - Thu nhập,11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làmthường xuyên, 13 - Hình thức tổ chức SX, 14-Giáo dục, 15 - Y tế, 16 - Văn hóa, 17 - Môitrường, 18 - Hệ thống tổ chức chính trị, 19 -An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 4 tiêu chí: Tiêuchí số 2 - Giao thông, 5 - Trường học, 6 - Cơsở vật chất văn hóa, 7 - Chợ nông thôn.

Năm 2015, xã cơ bản đạt chuẩn nôngthôn mới.

1.5. Xã Minh Tân: Đạt 11/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ởdân cư, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động cóviệc làm thường xuyên, 13 - Hình thức tổchức SX, 14 - Giáo dục, 16 - Văn hóa, 18 - Hệthống tổ chức chính trị, 19 - An ninh, trật tựxã hội.

1.6. Xã Thủy Đường: Đạt 14/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 7 - Chợ nông thôn, 8 -Bưu điện, 9 - Nhà ở, 10 - Thu nhập, 11 - Hộnghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làm thườngxuyên, 13 - Hình thức tổ chức SX, 14 - Giáodục, 16 - văn hoá, 17 - Môi trường, 18 - Hệthống tổ chức chính trị, 19 - An ninh, trật tựxã hội.

So với năm 2013, tăng 1 tiêu chí số 17 -Môi trường.

1.7. Xã Dương Quan: Đạt 15/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 3 - Thủy lợi, 4 - Điện, 5 - Trườnghọc, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ở, 10 - Thu nhập, 11-Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làm thườngxuyên, 13 - Hình thức tổ chức SX, 14 - Giáodục, 15 - Y tế, 16 - Văn hoá, 18 - Hệ thống thổchức chính trị, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 2 tiêu chí: tiêuchí số 3 - Thủy lợi, 10 - Thu nhập.

1.8. Xã Mỹ Đồng: Đạt 12/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1-

Quy hoạch, 4 - Điện, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ởdân cư, 10 - Thu nhập, 11 - Hộ nghèo, 12 -Tỉ lệ lao động có việc làm thường xuyên, 13 -Hình thức tổ chức SX, 14 - Giáo dục, 16 -Văn hóa, 17 - Môi trường, 19 - An ninh, trậttự xã hội. Đến giữa năm 2015, xã cơ bản đạt19 tiêu chí.

1.9. Xã Thiên Hương: Đạt 15/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 5 - Trường học, 7 - Chợ,8 - Bưu điện, 9 - Nhà ở dân cư, 10 - Thu nhập,11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làmthường xuyên, 13 - Hình thức tổ chức sảnxuất, 14- Giáo dục, 15 - Y tế, 16 - Văn hoá,18 - Hệ thống tổ chức chính trị, 19- An ninh,trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 2 tiêu chí: 14 -Giáo dục, 15 - Y tế.

1.10. Xã Lâm Động: Đạt 14/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 5 - Trường học, 6 - Cơ sởVCVH, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ở, 10 - Thunhập, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động cóviệc làm thường xuyên, 13 - Hình thức tổchức SX, 14 - Giáo dục, 16 - Văn hoá, 18 - Hệthống tổ chức chính trị, 19 - An ninh, trật tựxã hội.

So với năm 2013, tăng 2 tiêu chí: tiêuchí số 6 - Cơ sở VCVH, 10 - Thu nhập.

1.11. Xã Phả Lễ: Đạt 14/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 7 - Chợ, 8 - Bưu điện, 9-Nhà ở dân cư, 10 - Thu nhập, 11 - Hộ nghèo,12 - Tỉ lệ lao động có việc làm thường xuyên,13 - Hình thức tổ chức sản xuất; 14- Giáo dục,15 - Y tế, 16 - Văn hóa, 17 - Môi trường, 19 -An ninh, trật tự xã hội.

4.3. Kênh Hòn Ngọc: dài 28,4 km từcống An Sơn đến cống Bính Động xã HoaĐộng. Trên kênh có nhiều cống điều tiết nhưcác cống Vẹt Khê, Si, Trà Sơn, Cầu Gạo, HuêLăng, Bính Động, đảm bảo tưới - tiêu cho13.500 ha sản xuất nông nghiệp và nuôi trồngthủy sản cho 15 xã: Hoa Động, Thủy Sơn,Thiên Hương, Mỹ Đồng, Quảng Thanh, HợpThành, Phù Ninh, An Sơn, Lại Xuân, Kỳ Sơn,Chính Mỹ, Kênh Giang, Đông Sơn, TânDương, Cao Nhân.

4.4. Kênh Phù Yên: dài 5,3km từ cốngPhú Yên xã Lại Xuân đến đập Vũ Lao xã KỳSơn, đảm bảo tưới - tiêu cho 620 ha của 2 xãLại Xuân và Kỳ Sơn.

4.5. Mương trung thủy nông Thủy Hà,nguồn từ sông Giá chảy ra sông Cấm, chốngúng và cấp nước ngọt cho đồng ruộng các xãTrung Hà, Ngũ Lão, Thủy Triều.

4.6. Mương trung thủy nông nối sôngHòn Ngọc với sông Cấm (chảy qua cống 2 - 9)nằm giữa hai xã Mỹ Đồng - Kiền Bái được đàotừ năm 1957, đảm bảo nước tưới, tiêu cho hơn100ha diện tích gieo trồng.

4.7. Các trạm bơm lớn dùng để tưới:

- Trạm bơm Phục Hưng (xã Phục Lễ):Công suất 1.200 m3/giờ x 2 máy, tưới cho diệntích 80 ha.

- Trạm bơm Hà Luận xã Hòa Bình:Công suất 900m3/giờ x 2 máy, tưới cho diệntích 140 ha;

- Trạm bơm Lò Nồi xã Minh Tân: Côngsuất 900 m3/giờ x 1 máy, tưới cho diện tích 90 ha;

- Trạm bơm Vững Thành xã Ngũ Lão:Công suất 1000 m3/giờ x 1 máy, tưới cho diệntích 70 ha;

- Trạm bơm Quảng Cư xã QuảngThanh: Công suất 1.200 m3/giờ x 1 máy, tướicho diện tích 80 ha;

- Trạm bơm Điệu Tú xã Liên Khê: Côngsuất 1.500 m3/giờ x 1 máy, tưới cho diện tích140 ha;

PHỤ LỤC: Kết quả các xã đạt theo19 tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia vềnông thôn mới đến hết năm 2014

1. Nhóm các xã phấn đấu hoàn thànhxã nông thôn mới giai đoạn (2011-2015)

1.1. Xã Đông Sơn: Đạt 19/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 2 - Giao thông, 3 - Thủy lợi, 4 -Điện, 5 - Trường học, 6 - Cơ sở VCVH, 7 -Chợ, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ở, 10 - Thu nhập,11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làmthường xuyên, 13 - Hình thức tổ chức SX, 14-Giáo dục, 15 - Y tế, 16 - Văn hóa, 17 - Môitrường, 18 - Hệ thống tổ chức chính trị, 19 -An ninh, trật tự xã hội.

1.2. Xã Phục Lễ: Đạt 19/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 2 - Giao thông, 3 - Thủy lợi, 4 -Điện, 5 - Trường học, 6 - Cơ sở VCVH, 7 -Chợ, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ở, 10 - Thu nhập,11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làmthường xuyên, 13 - Hình thức tổ chức SX, 14-Giáo dục, 15 - Y tế, 16 - Văn hóa, 17 - Môitrường, 18 - Hệ thống tổ chức chính trị, 19 -An ninh, trật tự xã hội.

1.3. Xã Phù Ninh: Đạt 19/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 2 - Giao thông, 3 - Thủy lợi, 4 -Điện, 5 - Trường học, 6 - Cơ sở VCVH, 7 -Chợ, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ở, 10 - Thu nhập,11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làmthường xuyên, 13 - Hình thức tổ chức SX, 14-Giáo dục, 15 - Y tế, 16 - Văn hóa, 17 - Môitrường, 18 - Hệ thống tổ chức chính trị, 19 -An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 4 tiêu chí: Tiêuchí số 2 - Giao thông, 6 - Cơ sở vật chất vănhóa, 7 - Chợ nông thôn, 10 - Thu nhập.

Năm 2015, xã cơ bản đạt chuẩn nôngthôn mới.

Page 41: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

503

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

502

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

So với năm 2013, tăng 2 tiêu chí: tiêuchí số 14 - Giáo dục, số 15 - Y tế.

2.10. Xã Hoàng Động: Đạt 13/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 3 - Thủy lợi, 4 - Điện, 8 - Bưuđiện, 9 - Nhà ở, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ laođộng có việc làm thường xuyên, 13 - Hìnhthức tổ chức sản xuất, 14 - Giáo dục, 15 - Ytế, 16 - Văn hóa, 18 - Hệ thống tổ chức chínhtrị, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 2 tiêu chí: tiêuchí số 3 - Thủy lợi, 14 - Giáo dục.

2.11. Xã Hoa Động: Đạt 16/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 2 - Giao thông, 3 - Thủy lợi, 4 -Điện, 7 - Chợ, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ở, 10 -Thu nhập, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao độngcó việc làm thường xuyên, 13 - Hình thức tổchức sản xuất, 14 - Giáo dục, 15 - Y tế, 16 -Văn hoá, 18 - Hệ thống tổ chức chính trị, 19 -An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 3 tiêu chí: tiêuchí số 3 - Thủy lợi, 10 - Thu nhập, 12 - Tỉ lệlao động có việc làm thường xuyên.

2.12. Xã Tân Dương: Đạt 14/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 2 - Giao thông, 4 - Điện, 8 - Bưuđiện, 9 - Nhà ở dân cư, 10 - Thu nhập, 11 -Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làmthường xuyên, 13 - Hình thức tổ chức sảnxuất, 14- Giáo dục, 15 - Y tế, 16 - Văn hoá,17 - Môi trường, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 2 tiêu chí, giảm 1tiêu chí: Tăng tiêu chí số 2 - Giao thông, 14 -Giáo dục, giảm tiêu chí số 7 - Chợ nông thôn.

2.13. Xã An Lư: Đạt 13/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 3 - Thủy lợi, 4 - Điện, 7 - Chợ, 8 -Bưu điện, 9 - Nhà ở, 10 - Thu nhập, 11 - Hộnghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làm thườngxuyên, 13 - Hình thức tổ chức sản xuất, 15 -

Y tế, 18 - Hệ thống tổ chức chính trị, 19 - Anninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 2 tiêu chí số 11 -Hộ nghèo, 18 - Hệ thống tổ chức chính trị.

2.14. Xã Thủy Triều: Đạt 13/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 7 - Chợ, 8 - Bưu điện, 9-Nhà ở, 10 - Thu nhập, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉlệ lao động có việc làm thường xuyên, 13- Hìnhthức tổ chức sản xuất, 14 - Giáo dục, 15- Y tế,16 - Văn hóa, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 3 tiêu chí, giảm1 tiêu chí: Tăng tiêu chí số 9 - Nhà ở, 14 -Giáo dục, 16 - Văn hóa; giảm tiêu chí số 18 -Hệ thống tổ chức chính trị.

2.15. Xã Trung Hà: Đạt 11/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ở,11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làmthường xuyên, 13 - Hình thức tổ chức sảnxuất, 14 - Giáo dục, số 15 - Y tế, số 16 - Vănhóa, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 3 tiêu chí, giảm1 tiêu chí: Tăng tiêu chí số 14 - Giáo dục, số15 - Y tế, số 16 - Văn hóa; giảm tiêu chí số 18-Hệ thống tổ chức chính trị.

2.16. Xã Ngũ Lão: Đạt 12/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 5 -Trường học, 8 - Bưuđiện, 9 - Nhà ở, 10 - Thu nhập, 11 - Hộ nghèo,12 - Tỉ lệ lao động có việc làm thường xuyên,13 - Hình thức tổ chức sản xuất, 14 - Giáodục, 15- Y tế, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 3 tiêu chí, giảm2 tiêu chí: Tăng tiêu chí số 4 - Điện, 9 - Nhàở, 15 - Y tế; giảm tiêu chí số 16 - Văn hóa, 18-Hệ thống tổ chức chính trị.

2.17. Xã Lập Lễ: Đạt 14/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 3 - Thủy lợi, 4 - Điện, 7 - Chợ, 8 -Bưu điện, 9 - Nhà ở dân cư, 10 - Thu nhập, 11 -

So với năm 2013, tăng 2 tiêu chí, giảm2 tiêu chí: Tăng 2 tiêu chí số 10 - Thu nhập,12 - Tỉ lệ lao động có việc làm thường xuyên,giảm tiêu chí số 3 - Thủy lợi, 18 - Hệ thống tổchức chính trị.

2. Các xã còn lại hoàn thành nôngthôn mới giai đoạn (2016 - 2020)

2.1. Xã Lại Xuân: Đạt 10/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ở dân cư,11- Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làmthường xuyên, 13 - Hình thức tổ chức SX, 14-Giáo dục, 15 - Y tế, 16 - Văn hóa, 18 - Hệthống tổ chức chính trị.

So với năm 2013, tăng 2 tiêu chí, giảm2 tiêu chí: Tăng tiêu chí số 11 - Hộ nghèo, 15-Y tế, giảm tiêu chí số 4 - Điện, 19 - An ninh,trật tự xã hội.

2.2. Xã Kỳ Sơn: Đạt 11/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 7 - Chợ, 8 - Bưu điện, 11- Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làmthường xuyên, 13 - Hình thức tổ chức sảnxuất, 14- Giáo dục, 16 - Văn hóa, 18 - Hệthống chính trị, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 2 tiêu chí số 11 -Hộ nghèo, 18 - Hệ thống chính trị.

2. 3. Xã An Sơn: Đạt 8/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 8 - Bưu điện, 11 - Hộnghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làm thườngxuyên, 13 - Hình thức tổ chức sản xuất, 15 -Y tế, 16 - Văn hóa.

So với năm 2013, tăng 1 tiêu chí, giảm2 tiêu chí: Tăng tiêu chí số 11 - Hộ nghèo,giảm 1 tiêu chí số 18 - Hệ thống chính trị, 19-An ninh, trật tự xã hội.

2.4. Xã Quảng Thanh: Đạt 12/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 7 - Chợ, 8 - Bưu điện, 9-Nhà ở, 10 - Thu nhập, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ

lệ lao động có việc làm thườngxuyên, 13 -Hình thức tổ chức sản xuất, 14 - Giáo dục, 16-Văn hóa, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, giảm 1 tiêu chí số 18 -Hệ thống tổ chức chính trị.

2.5. Xã Hợp Thành: Đạt 12/19 tiêu chí, gồm tiêu chí: 1 - Quy

hoạch, 4 - Điện, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ở, 10 -Thu nhập, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao độngcó việc làm thường xuyên, 13 - Hình thức tổchức sản xuất, 14 - Giáo dục, 16 - Văn hóa, số18 - Hệ thống tổ chức chính trị, số 19 - Anninh, trật xã hội.

So với năm 2013, tăng 4 tiêu chí: tiêuchí số 9 - Nhà ở, 10 - Thu nhập, 11 - Hộnghèo, 14 - Giáo dục.

2.6. Xã Chính Mỹ: Đạt 11/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ởdân cư, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động cóviệc làm thường xuyên, 13 - Hình thức tổchức sản xuất, 14 - Giáo dục, 16 - Văn hóa,17 - Môi trường, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 3 tiêu chí: tiêu chísố 11 - Hộ nghèo, 14 - Giáo dục, 17 - Môi trường.

2.7. Xã Cao Nhân: Đạt 12/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 3 - Thủy lợi, 4 - Điện, 8 - Bưuđiện, 10 - Thu nhập, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệlao động có việc làm thường xuyên, 13 - Hìnhthức tổ chức sản xuất, 14 - Giáo dục, 16 - Vănhóa, 18 - Hệ thống tổ chức chính trị, 19 - Anninh, trật tự xã hội.

2.9. Xã Kiền Bái: Đạt 12/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ởdân cư, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động cóviệc làm thường xuyên, 13 - Hình thức tổchức sản xuất, 14 - Giáo dục, số 15 - Y tế, 16-Văn hoá, 18 - Hệ thống tổ chức chính trị, 19 -An ninh, trật tự xã hội.

Page 42: THUỶ LỢI - haiphong.gov.vn · thuật canh tác thô sơ, năng suất lao œộng và cây trồng, vật nuôi rất thấp. Thời Pháp thuộc, nông nghiệp Thủy Nguyên

505

CHƯƠNG MƯỜI: NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP - THUỶ LỢI

504

PHẦN THỨ BA: KINH TẾ

Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làm thường,13 - Hình thức tổ chức sản xuất, 14 - Giáo dục,15 - Y tế, 16 - Văn hóa, 17 - Môi trường.

So với năm 2013, tăng 4 tiêu chí, giảm1 tiêu chí: Tăng tiêu chí số 9 - Nhà ở dân cư,10 - Thu nhập, 14 - Giáo dục, 17 - Môi trường;giảm tiêu chí số 19 - An ninh, trật tự xã hội.

2.18. Xã Tam Hưng: Đạt 12/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 7 - Chợ, 8 - Bưu điện, 9-Nhà ở dân cư, 11 - Hộ nghèo, 13 - Hình thứctổ chức sản xuất, 14 - Giáo dục, 15 - Y tế, 16-Văn hoá, 18 - Hệ thống tổ chức chính trị, 19 -An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 3 tiêu chí: tiêuchí số 7 - Chợ, 15 - Y tế, 18 - Hệ thống tổ chứcchính trị.

2.19. Xã Gia Đức: Đạt 8/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ở,11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làmthường xuyên, 13 - Hình thức tổ chức sảnxuất, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 1 tiêu chí, giảm1 tiêu chí: Tăng tiêu chí số 11 - Hộ nghèo;giảm tiêu chí số 16 - Văn hóa.

2.20. Xã Gia Minh: Đạt 8/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 8 - Bưu điện, 9 - Nhà ởnông thôn, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao độngcó việc làm thường xuyên, 13 - Hình thức tổchức sản xuất, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 1 tiêu chí, giảm2 tiêu chí: Tăng tiêu chí số 4 - Điện, giảm tiêuchí số 16 - Văn hóa, 18 - Hệ thống tổ chứcchính trị vững mạnh.

2.21. Xã Lưu Kỳ: Đạt 10/19 tiêu chí, gồm tiêu chí: 1 - Quy

hoạch, 4 - Điện, 5 - Trường học, 11 - Hộnghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làm thườngxuyên, 13 - Hình thức tổ chức sản xuất, 14 -Giáo dục, 16 - Văn hóa, 18 - Hệ thống tổ chứcchính trị, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 2 tiêu chí: tiêuchí số 11 - Hộ nghèo, 14 - Giáo dục.

2.22. Xã Liên Khê: Đạt 10/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 8-Bưu điện, 9-Nhà ở, 11-Hộnghèo, 12 - Tỉ lệ lao động có việc làm thườngxuyên, 13- Hình thức tổ chức sản xuất, 14 -Giáo dục, 15- Y tế, 16 - Văn hóa, 19 - Anninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 2 tiêu chí, giảm1 tiêu chí: tăng tiêu chí số 9 - Nhà ở, 11 - Hộnghèo, giảm tiêu chí số 18 - Hệ thống tổ chứcchính trị.

2.23. Xã Lưu Kiếm: Đạt 14/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 7 - Chợ, 8 - Bưu điện, 9-Nhà ở, 10 - Thu nhập, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉlệ lao động có việc làm thường xuyên, 13 -Hình thức tổ chức sản xuất, 14 - Giáo dục, 15-Y tế, 16 - Văn hóa, 18 - Hệ thống tổ chứcchính trị, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 3 tiêu chí: tiêu chísố 10 - Thu nhập, 11 - Hộ nghèo, 15 - Y tế.

2.24. Xã Kênh Giang: Đạt 13/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 7 - Chợ, 8 - Bưu điện, 9-Nhà ở, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉ lệ lao động cóviệc làm thường xuyên, 13 - Hình thức tổchức sản xuất, 14 - Giáo dục, 16 - Văn hóa,17 - Môi trường, 18 - Hệ thống tổ chức chínhtrị, 19 - An ninh, trật tự xã hội.

So với năm 2013, tăng 3 tiêu chí: tiêu chísố 9 - Nhà ở, 11 - Hộ nghèo, 17 - Môi trường.

2.25. Xã Hòa Bình: Đạt 14/19 tiêu chí, gồm các tiêu chí: 1 -

Quy hoạch, 4 - Điện, 7 - Chợ, 8 - Bưu điện, 9-Nhà ở, 10 - Thu nhập, 11 - Hộ nghèo, 12 - Tỉlệ lao động có việc làm thường xuyên, 13 -Hình thức tổ chức sản xuất, 14 - Giáo dục, 15-Y tế, 16 -Văn hóa, 18 - Hệ thống tổ chức chínhtrị, 19- An ninh, trật tự xã hội. So với năm2013, tăng 1 tiêu chí số 18-Hệ thống tổ chứcchính trị.