hoc360.net tài liệu học tập miễn phí...3. bài mới: a) giới thiệu bài. b) gv kể...

20
hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 20... Kể chuyện CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU . - Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. * GDBVMT : Chúng ta luôn bảo vệ và chăm sóc những loài cây có ích. II. CHUẨN BỊ. GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to HS : vật thật: cây sâm, đinh lăng, cam thảo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh minh hoạ và viết bảng (cây thuốc quý) c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Kể chuyện theo nhóm - Giáo viên treo tranh và ghi nội dung tranh. - Cả lớp hát - Học sinh nghe và quan sát - 3 học sinh đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 SGK - Học sinh kể theo nhóm. - Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam. - Tranh 2: Quân dân nhà Trần, tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên. - Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta. - Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu. - Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm

Upload: others

Post on 24-Sep-2020

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 20...

Kể chuyện

CÂY CỎ NƯỚC NAM

I. MỤC TIÊU .

- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được

toàn bộ câu chuyện.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

* GDBVMT : Chúng ta luôn bảo vệ và chăm sóc những loài cây có ích.

II. CHUẨN BỊ.

GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to

HS : vật thật: cây sâm, đinh lăng, cam thảo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra vở bài tập của học sinh.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài.

b) GV kể chuyện

- Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng

tên

các nhân vật

- Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh

minh hoạ và viết bảng (cây thuốc

quý)

c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện

và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

❖ Kể chuyện theo nhóm

- Giáo viên treo tranh và ghi nội

dung tranh.

- Cả lớp hát

- Học sinh nghe và quan sát

- 3 học sinh đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 SGK

- Học sinh kể theo nhóm.

- Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò

về cây cỏ nước Nam.

- Tranh 2: Quân dân nhà Trần, tập luyện

chuẩn bị chống quân Nguyên.

- Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men

cho nước ta.

- Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị

thuốc men cho cuộc chiến đấu.

- Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm

Page 2: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

❖ Thi kể chuyện trước lớp

- GV nhận xét cho điểm, tuyên

dương HS kể hay

❖ Trao đổi về ý nghĩa câu

chuyện

- Cho HS thảo luận theo nhóm rồi

trả lời:

+ Câu chuyện kể về ai?

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

+ Câu chuyện ca ngợi ai?

- Vì sao chuyện có tên: Cây cỏ

nước Nam?

* GDBVMT: Cây cỏ cũng có một

số loài có ích do vậy chúng ta luôn

bảo vệ và chăm sóc những loài có

ích.

- GV nhận xét, bổ sung.

4. Củng cố

- Em nào biết ông bà(hoặc bà con

lối xóm) đã dùng lá,rễ cây gì…để

chữa bệnh?

- Nhận xét tiết học.

cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.

- Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển

cây thuốc nam.

- Thi kể chuyện trước lớp theo tranh.

- Thi kể toàn bộ câu chuyện.

- HS thảo luận theo nhóm, rồi trả lời.

- Danh y Tuệ Tĩnh.

- Khuyên chúng ta phải biết yêu quý thiên

nhiên, yêu quý ngọn cỏ, lá cây vì chúng có

ích.

- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh yêu quý và dùng

cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh.

- Khuyên chúng ta yêu quý từng ngọn cỏ, lá cây

Hàng nghìn phương thuốc => cây cỏ nước

Nam.

- Ăn cháo hành giải cảm/lá tía tô giải

cảm/nghệ trị đau bao tử…

************************************

Toán

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU.

Giúp HS :

- Biết đọc, viết các số thập phân(các dạng đơn giản thường gặp).

- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.

- Bài tập cần làm: 1,2

II. CHUẨN BỊ.

Page 3: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

GV: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong phần bài học SGK.

HS: - SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS

làm các bài tập hướng dẫn luyện tập

thêm của tiết học trước.

- GV nhận xét cho HS.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Phát triển bài

❖ Lí thuyết.

* Ví dụ :

- GV treo bảngphụ có viết sẵn bảng số

ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.

- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và

cho cô, thầy biết có mấy mét, mấy đề-

xi-mét ?

- GV yêu cầu : Em hãy viết 2m7dm

thành số đo có một đơn vị đo là mét.

- GV viết lên bảng 2m7dm = 10

72 m.

- GV giới thiệu: 2m7dm hay 10

72 m

được viết thành 2,7m.

GV viết 2,7m lên bảng thẳng hàng

với 10

72 m để có :

2m7dm = 10

72 m = 2,7m.

- GV giới thiệu: 2,7m đọc là hai phẩy

bẩy mét.

- GV chỉ dòng thứ hai và hỏi: Có mấy

mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét ?

- GV : Có 8m 5dm 6cm tức là có 8m

và 56cm.

- GV yêu cầu: Hãy viết 8m 56cm dưới

dạng số đo có một đơn vị đo là mét.

- Cả lớp hát

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo

dõi.

- HS nghe.

- HS đọc thầm.

- Có 2 mét và 7 đề-xi-mét.

- HS viết và nêu : 2m7dm = 10

72 m.

- HS theo dõi thao tác của GV.

- HS đọc và viết số : 2,7m.

- HS : Có 8m 5dm 6cm.

- HS viết và nêu : 8m 56cm = 100

568 m.

- HS theo dõi thao tác của GV.

Page 4: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- GV viết lên bảng:

8m 56cm = 100

568 m.

- GV giới thiệu: 8m56cm hay 100

568 m.

được viết thành 8,56m.

- GV viết 8,56 lên bảng thẳng hàng với

100

568 m. để có :

8m56cm = 100

568 m = 8,56m.

- GV giới thiệu: 8,56m đọc là tám phẩy

năm mươi sáu mét.

- GV tiến hành tương tự với dòng thứ

ba để có :

0m 195 cm = 1000

195 m = 0,195m.

- GV giới thiệu: 0,195m đọc là không

phẩy một trăm chín mươi lăm mét.

- GV nêu kết luận : Các số 2,7 ; 8,56 ;

0,195 cũng là các số thập phân.

* Cấu tạo của số thập phân

- GV viết to lên bảng số 8,56 yêu cầu

HS đọc số, quan sát và hỏi :

+ Các chữ số trong số thập phân 8,56

được chia thành mấy phần ?

- Nêu: Mỗi số thập phân gồm hai phần

: phần nguyên và phần thập phân,

chúng được phân cách với nhau bởi

dấu phẩy.

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ các chữ

số phần nguyên và phần thập phân của

số 8,56.

- GV viết tiếp số 90,638 lên bảng, yêu

cầu HS đọc và chỉ rõ các phần chữ ở

mỗi phần của số thập phân.

- HS đọc và viết số : 8,56 m.

- HS đọc và viết số: 0,195m.

- HS nghe và nhắc lại.

- HS thực hiện yêu cầu :

+ Các chữ số trong số thập phân được

chia thành 2 phần và phân cách với nhau

bởi dấu phẩy.

8, 56

Phần nguyên Phần thập phân

8,56 đọc là : Tám phẩy năm mươi sáu

- 1 HS lên bảng chỉ, các HS khác theo

dõi và nhận xét : Số 8,56 có một chữ số

ở phần nguyên là 8 và hai chữ số ở phần

thập phân là 5 và 6.

- HS trả lời tương tự như với số 8,56.

Page 5: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

* Lưu ý: Với số 8,56 không nói tắt

phần thập phân là 56 vì thực chất phần

thập phân của số này là 100

56; Với số

90,638 không nói phần thập phân 638

vì thực chất phần thập phân của số này

là 1000

638.

❖ Thực hành

Bài 1:

- GV viết các số thập phân lên bảng

sau đó chỉ bảng cho HS đọc từng số,

Yêu cầu nhiều HS trong lớp được đọc.

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV viết lên bảng hỗn số: 10

95 và yêu

cầu HS viết thành số thập phân.

- GV yêu cầu HS tự viết các số còn lại.

- GV cho HS đọc từng số thập phân

sau khi đã viết.

- GV chữa bài và cho điểm HS.

4. Củng cố

- GV tổng kết tiết học

- HS đọc miệng

.9,4: Chín phẩy bốn.

.7,98: Bảy phẩy chín mươi tám.

.25,477:Hai mươi lăm phẩy bốn trăm

bảy mươi bảy.

.206,75:Hai trăm linh sáu phẩy bảy mươi

lăm.

.0,307: không phẩy ba trăm linh bảy.

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các hỗn

số thành số thập phân rồi đọc.

9510

95 , đọc là: năm phảy chín

2 HS lên bảng, lớp làm vở

4582100

4582 ,

...............................................................

******************************************

Tập đọc

TIẾNG ĐÀN BA-LA- LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ

(Quang Huy)

I. MỤC TIÊU.

- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể tự do.

Page 6: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trường thủy điện

sông Đà cùng vời tiếng đàn ba- la-lai-ca trong ánh trăng và ướ mơ về tương lai tươi

đẹp khi công trình hoàn thành.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ

thơ).

- HS học được thuộc cả bài thơ và nêu ý nghĩa của bài.

II. CHUẨN BỊ.

GV: - Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

HS: - SGK, đọc bài trước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của

bài tập đọc những người bạn tốt

Hỏi về nội dung bài

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

bài

❖ Luyện đọc

- 1 HS đọc toàn bài

- chia đoạn: 3 khổ thơ

- Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ

GV kết hợp sửa lỗi phát âm

- Nêu từ khó đọc và ghi bảng

- GV đọc mẫu từ khó

- HS đọc từ khó

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp nêu

chú giải

- GV giải nghĩa thêm.

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp

- HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu toàn bài

❖ Tìm hiểu bài

- Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn và

câu hỏi

+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi

hình ảnh đêm trăng trong bài thơ rất

tĩnh mịch?

- Cả lớp hát

- 3 HS lần lượt đọc và trả lời

- HS theo dõi.

- 1 HS đọc to

- 3 HS đọc nối tiếp

- HS đọc từ khó

- HS luyện đọc nối tiếp lần 2.

- HS đoc theo cặp.

- 1 HS đọc

- HS theo dõi.

- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi

+ Cả công trường ngủ say cạnh dòng

sông , những tháp khoan nhô lên trời

ngẫm nghĩ, những xe ủi, xe ben sóng vai

Page 7: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

+ Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm

trăng trên công trường vừa tĩnh mịch

vừa sinh động?

+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ

thể hiện sự gắn bó giữa con người với

thiên nhiên trong đêm trăng trên sông

Đà?

+ Hãy tìm những câu thơ có sử dụng

biện pháp nhân hoá?

GV ghi nội dung bài

c. Học thuộc lòng bài thơ

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài

- HS đọc diễn cảm khổ thơ 3: GV treo

bảng phụ viết khổ thơ 3

- GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo cặp

nhau nằm nghỉ.

+ Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh

động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có

dòng sông lấp loáng dưới trăng và có

những sự vật được tác giả miêu tả bằng

biện pháp nhân hoá: công trường ngủ

say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm

nghĩ, xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm

nghỉ

+ Câu:

Chỉ có tiếng đàn ngân nga

Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà

gợi lên một hình ảnh đẹp, thể hiện sự

gắn bó giữa con người và thiên nhiên

giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn

ngân lên, lan toả ...vào dòng sông lúc

này như một " dòng trăng" lấp loáng

Khổ thơ cuối bài cũng gợi một hình ảnh

thể hiện sự gắn bó giữa con người với

thiên nhiên. Bằng bàn tay khối óc kì

diệu của mình, con người đã đem đến

cho thiên nhiên gương mặt mới lạ đến

ngỡ ngàng. Thiên nhiên thì mang lại cho

con người những nguồn tài nguyên quý

giá

+ Cả công trường say ngủ cạnh dòng

sông

Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm

nghĩ

Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm

nghỉ.

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên

Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả

- 3 HS đọc nối tiếp

- HS theo dõi.

- HS luyện đọc cặp

Page 8: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3

- GV nhận xét ghi điểm

4. Củng cố

Bài thơ ca ngợi điều gì ?

- Nhận xét giờ học

- HS đọc thuộc lòng.

Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình; sức

mạnh của những người đang chế ngự,

chinh phục dòng sông, khiến nó tạo dòng

điện phụ vụ cho con người.

**************************************

Mĩ thuật

VẼ TRANH. ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG

( GV chuyên dạy)

____________________________________________________________________

Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 20...

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU.

- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1);hiểu mối liên hệ

về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn(BT2,BT3).

II. CHUẨN BỊ.

GV : - Tranh ảnh minh hoạ Vịnh Hạ Long trong SGK.

- Giấy phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1 .

HS : SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Thu chấm dàn ý bài văn miêu tả một

cảnh sông nước của 3 HS

- GV nhận xét bài làm của HS

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh

b. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Tổ chức HS thảo luận nhóm

- HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long

+ Xác định phần mở bài, thân bài,

kết bài của bài văn trên?

- Cả lớp hát

- 3 HS nộp bài

- HS nghe

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm2

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm

+ Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh

có một không hai của đất nước Việt Nam.

+ Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long.... theo

Page 9: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

+ Phần thân bài gồm có mấy đoạn?

mỗi đoạn miêu tả những gì?

+ Những câu văn in đậm có vai trò gì

trong mỗi đoạn và cả bài?

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2

để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn

văn

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS tự làm bài

- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán

lên bảng.

- 3 HS dưới lớp đọc câu mở đoạn của

mình.

- GV nhận xét sửa chữa bổ xung

4. Củng cố

gió ngân lên vang vọng.

+ Kết bài: Núi non, sông nước .... mãi mãi

giữ gìn.

- Phần thân bài gồm 3 đoạn:

+ Đoạn 1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên

Hạ Long

+ Đoạn 2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ

Long

+ Đoạn 3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng

người của Hạ Long qua mỗi mùa.

- Những câu văn in đậm là câu mở đầu của

mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả

đoạn. Với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc

điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên

kết các đoạn trong bài với nhau.

- HS đọc

- HS thảo luận

+ Đoạn 1: Điền câu (b) vì câu này nêu

được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Nguyên

có núi cao và rừng dày.

+ Đoạn 2: Điền câu (c) vì câu này nêu được

ý chung của đoạn: Tây Nguyên có những

thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã

hoàn chỉnh.

Đoạn 1: Tây nguyên có núi cao chất

ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam

...in dấu chân người.

Đoạn 2: Nhưng Tây Nguyên....trên

những ngọn đồi.

- HS đọc

- HS làm bài vào vở

- 2 HS viết

- 3 HS đọc

Page 10: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Nhận xét giờ học

*******************************************

Toán

HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN.

I. MỤC TIÊU:

Biết :

- Tên các hàng của số thập phân.

- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập

phân.

- Bài tập cần làm: 1,2(a,b)

II. CHUẨN BỊ:

GV: - Bảng phụ

HS : - SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của

tiết học trước.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Phát triển bài

❖ Lí thuyết:

* Các hàng và quan hệ giữa các đơn vị

của hai hàng liền nhau của số thập phân.

- GV nêu : Có số thập phân 375,406.

Viết số thập phân 375,406 vào bảng

phân tích các hàng của số thập phân thì

ta được bảng như sau.

- GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có :

- Cả lớp hát

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo

dõi.

- HS nghe.

- HS theo dõi thao tác của GV.

Số thập

phân 3 7 5 , 4 0 6

Hàng Trăm Chục Đơn vị Phần

mười

Phần

trăm

Phần

nghìn

- GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng

phân tích trên.

- HS đọc thầm.

Page 11: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của

phần nguyên , các hàng của phần thập

phân trong số thập phân

- Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao

nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền

sau?

- Mỗi đơn vị của một hàng bằng một

phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền

trước ?

Cho ví dụ :

- Em hãy nêu rõ các hàng của số

375,406?

- Phần nguyên của số này gồm những gì

?

- Phần thập phân của số lớn này gồm

những gì ?

- Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm,

7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần

trăm. 6 phần nghìn.

- Em hãy nêu cách viết số của mình?

- Em hãy đọc số này?

- Em đã đọc số thập phân này theo thứ

tự nào ?

- GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu

cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của

từng phần trong số thập phân trên.

- Phần nguyên của số thập phân gồm

các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,..

- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn

vị của hàng thấp hơn liền sau.

Ví dụ: 1 phần mười bằng 10 phần

trăm., 1 phần trăm bằng 10 phần nghìn.

100

1

10

1 ;

1000

10

100

1

- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10

1

(hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền

trước. Ví dụ: 1 phần trăm bằng 10

1 của

1 phần mười.

- HS trao đổi với nhau và nêu :

+ Số 375,406 gồm: 3 trăm, 7 chục, 5

đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6

phần nghìn.

- Phần nguyên gồm có 3 trăm, 7 chục, 5

đơn vị.

- Phần thập phân của số này gồm 4

phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.

- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số

vào giấy nháp.

375,406

- Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết

phần nguyên trước, sau đó viết dấu

phẩy rồi viết đến phần thập phân.

- HS đọc: Ba trăm bảy mươi lăm phẩy

bốn trăm linh sáu..

- HS nêu: Đọc từ hàng cao đến thấp,

đọc phần nguyên trước, sau đó đọc dấu

phẩy rồi đọc đến phần thập phân.

- HS nêu:

+ Số 0,1985 có :

Phần nguyên gồm có 4 đơn vị.

Phần thập phân gồm có: 1 phần

mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5

phần chục nghìn.

Page 12: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên.

❖ Thực hành

Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV viết lên bảng phần a. 2,35 và yêu

cầu học sinh đọc.

- GV nhận xét .

Bài 2:

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

4. Củng cố

- Nhận xét tiết học.

- HS đọc: không phẩy một nghìn chín

trăm tám mươi lăm.

- HS đọc đề bài trong SGK.

- HS theo dõi và thực hiện yêu cầu.

- 1 HS lên bảng viết số, các HS khác

viết số vào vở bài tập.

a) 5,9 b) 24,18

*****************************************

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được nghĩa chungvà các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,BT2) ;

hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển

trong các câu ở BT3.

-Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ(BT4).

- HS học được biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.

II. CHUẨN BỊ

GV: - Bài tập 1 viết sẵn lên bảng lớp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển

của các từ lưỡi, miệng, cổ

- Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ?

- GV nhận xét .

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1:

- Cả lớp hát

- 3 HS lên bảng

- HS trả lời

Page 13: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm

- GV nhận xét bài làm đúng:

1- d; 2- c; 3- a; 4- b.

Bài tập 2:

- Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa

của từ chạy có nét gì chung? các em

cùng làm bài 2

- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được

nêu trong bài 2

- Gọi HS trả lời câu hỏi

+ Hoạt động của đồng hồ có thể coi là

sự di chuyển được không?

+ Hoạt động của tàu trên đường ray có

thể coi là sự di chuyển được không?

Kết luận: từ chạy là từ nhiều nghĩa .

các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa

gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất

cả các câu trên là sự vận động nhanh

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài

- HS tự làm bài tập

- Gọi HS trả lời

- HS đọc

- HS làm bài.

- Nét nghĩa chung của từ chạy

có trong tất cả các câu trên là: Sự vận

động nhanh.

+ Hoạt động của đồng hồ là hoạt động

của máy móc tạo ra âm thanh.

+ Hoạt động của tàu trên đường ray là sự

di chuyển của phương tiện giao thông.

- HS đọc

- HS làm bài vào vở

a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn

chân.

b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi

( 1) Bé chạy lon ton trên sân

2) Tàu chạy băng băng trên

đường ray.

(4) Dân làng khẩn trương chạy

(3) Đồng hồ chạy đúng giờ

b) Khẩn trương tránh những

điều không may sắp xảy ra.

a) Hoạt động của máy móc

d. Sự di chuyển nhanh bằng

chân

c) Sự di chuyển nhanh của

phương tiện giao thông

Page 14: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

+ Nghĩa gốc của từ ăn là gì?

- GV: từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc

của từ ăn là hoạt động đưa thức ăn vào

miệng

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS tự làm bài

- Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét.

4. Củng cố

- Nhận xét giờ học

tàu vào cảng ăn than.

c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi

cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.

+ Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào

miệng.

- HS trả lời

- HS đọc

- HS làm vào vở

- 4 HS lên bảng đặt câu.

*******************************************

Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT.ÔN TẬP TĐN SỐ 1, SỐ 2.

( GV chuyên dạy)

*********************************

Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY”

I- MỤC TIÊU:

- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang,

dọc).

- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng; Đi đều vũng phải-vũng

trỏi.

- Biết cách đổi chân khi đi đêu sai nhịp.

- Trũ chơi: “Trao tín gậy”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường sạch và mát

- Phương tiện: Cũi, gậy

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

A- Mở đầu:

* Ổn định:- Báo cáo sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu

giáo án: Hôm nay các em ôn

tập hợp hàng dọc, hàng

ngang, dóng hàng, điểm số,

dàn hàng, dồn hàng; Đi đều

5-7’

- Nghe HS bỏo cỏo và

phổ biến nhiệm vụ giỏo

ỏn

Page 15: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

vũng phải-vũng trỏi; Đổi

chân khi đi đều sai nhịp;

Chơi trũ chơi: “Dẫn bóng”.

GV

* Khởi động: Tập động tác

khởi động làm nóng cơ thể,

để cơ thể thích ứng bài sắp

tập.

6 -> 8 lần - Khởi động nhanh,

gọn và trật tự

GV

* Kiểm tra bài cũ:

Gọi vài HS tập lại kĩ thuật

động tác đội hỡnh đội ngũ đó

học.

1 -> 2 lần

- Nhận xét ghi mức

hoàn thành động tác

cho HS

B- Phần cơ bản 25-27’

I- Hướng dẫn kĩ thuật động

tác:

Ôn luyện kĩ thuật động

tác:

* Tập hợp hàng dọc, hàng

ngang, dóng hàng, (ngang,

dọc), điểm số.

* Đi đều vòng phải, vòng trái

* Đổi chân khi đi đều sai

nhịp

- Toàn lớp tập luyện các kĩ

thuật đ,tác

-Từng hàng tập theo nhóm

các kĩ thuật động tác

- Từng HS tập cá nhân kĩ

thuật đ.tác

15-18’

5 -> 6 lần

3 -> 4 lần

1 -> 2 lần

- GV hiệu lệnh

cho HS tập. Kết

hợp cùng sự quan

sát và giúp HS

sửa sai từng kĩ

thuật động tác.

GV

vũng phải,vũng

trỏi

II- Trũ chơi: “Dẫn búng”

- Hướng dẫn kĩ thuật

trò chơi

- Cho HS chơi thử

- Tiến hành trò chơi

7-9’

1 lần

- GV hướng dẫn

cách thức và qui

luật chơi để HS

nắm và biết cách

chơi

C- Kết thỳc: 3-5’

- Hồi tĩnh: Tập động

tác thả lỏng cơ thể,

để cơ thể sớm hồi

phục.

- Củng cố: Vừa rồi các

em ôn luyện nội

dung gì? (Đội hình

đội ngũ).

- Nhận xét và dặn dò

6 -> 8 lần

1 -> 2 lần

-Thả lỏng và nghỉ

ngơi tích cực.

-Cho HS nhắc lại

nội dung vừa

được ôn luyện.

-Nhận xét và giao

bài cho HS về tập

luyện thêm ở nhà.

GV

Page 16: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Nhận xét tiết học và

nhắc nhở các em về cần

tập lại kĩ thuật đó học thật

nhiều lần./.

____________________________________________________________________ Thø s¸u, ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 20...

TËp lµm v¨n

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU.

- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài)thành đoạn văn miêu tả cảnh sông

nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.

II. CHUẨN BỊ.

HS: - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.

GV: - Một số bài văn hay tả cảnh sông nước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Tổ chức

2. Bài cũ:

Kiểm tra HS dọc lại dàn ý bài văn

miêu tả cảnh sông nước

GV nhận xét.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài:

Chúng ta đã lập dàn ý chi tiết bài

văn miêu tả cảnh sông nước. Phần

thân bài của bài văn tả cảnh có

nhiều đoạn. Hôm nay cô cùng các

em thực hành viết một đoạn văn

trong phần thân bài của bài văn

miêu tả cảnh sông nước.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập

- Y/c HS viết đoạn văn của phần

thân bài

- Hát

- HS đọc dàn ý.

Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu và gợi ý.

- 1 HS đọc bài văn: Vịnh Hạ Long.

- 2 HS làm bài vào giấy khổ to.

- Lớp làm bài vào vở.

- 2 HS lần lượt trình bày bài của mình.

- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

Page 17: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Yêu cầu 2 HS dán bài trên bảng và

đọc bài.

- GV nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, bổ sung, cho điểm

HS viết đạt yêu cầu.

- 5 HS đọc bài mình viết.

Lớp nhận xét

ví dụ

Con sông Hồng bao đời gắn với con người dân quê tôi. Tiếng sóng vỗ vào hai

bờ sông ì oạp như tiếng mẹ vỗ về yêu thương con. Dòng sông mềm như dải lụa ôm

gọn mảnh đất xứ Đoài vào lòng. Nước sông bốn mùa đục ngầu đỏ nặng phù sa. Trên

những bãi đồi ven, sông ngô lúa quanh năm xanh tốt. Nước sông lờ lững trôi. Những

buổi chiều hè đứng ở bờ bên này có thể nhìn thấy khói bếp bay lên sau những rặng

tre xanh của làng bên.

Làn gió nhẹ thổi tới, mặt nước lăn tăn gợi sóng. Tiếng gõ lách cách vào mạn

thuyền của bác thuyền chài từ đâu vang vọng tới. Con sông quê hương gắn bó thân

thiết với chúng tôi, nó chứng kiến bao kỷ niệm vui buồn của tuổi thơ mỗi người.

4. Củng cố

- Nhận xét giờ học

-HS theo dõi.

*********************************

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Biết :

- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

- Bài tập cần làm: 1,2(3 phân số thứ 2, 3,4),3

II. CHUẨN BỊ

GV: - Bảng phụ

HS: - SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập

thêm của tiết học trước.

- GV nhận xét HS.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

- Cả lớp hát

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo

dõi.

- HS nghe.

Page 18: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

b. Phát triển bài

Bài 1:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV viết lên bảng phân số 10

162 và

yêu cầu HS tìm cách chuyển phân

số thành hỗn số.

- GV cho HS trình bày các cách làm

của mình, nếu có HS làm bài như

mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ

thể từng bước làm.

Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm

bài tập 1 để làm bài tập 2.

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên

bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc

các số thập phân trong bài tập.

- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm

HS.

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- GV viết lên bảng

2,1 m = ...dm

- yêu cầu HS tìm số thích hợp để

điền vào chỗ chấm.

- GV gọi HS nêu kết quả và cách

làm của mình trước lớp.

- GV giảng lại cho HS cách làm như

trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm

tiếp các phần còn lại.

- HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời:

- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân

số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển

hỗn số thành số thập phân.

- HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có

thể làm như sau :

* 10

216

10

216

10

2

10

160

10

162

- HS trình bày các cách chuyển từ phân số

thập phân sang hỗn số của mình.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài

vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả

chuyển đổi, không cần viết hỗn số.

5,410

45 ; 4,83

10

834

45,19100

1954 ;

1000

2167 = 2,167.

- 1 HS đọc đề bài toán trong SGK.

- HS trao đổi với nhau để tìm số

- Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và

bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm

như sau:

2,1m = 10

12 m = 2m 1dm = 21dm

- 1 HS lên bảng làm bài

Page 19: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- GV gọi HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét

và cho điểm HS.

4. Củng cố

GV tổng kết tiết học

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

* 5,27m = ...cm

5,27m = 100

275 m = 5m27cm = 527 cm

8,3 m = 830 cm 3,15 m = 315 cm

*************************************

SINH HOẠT TẬP THỂ

NỘI DUNG

1. Khởi động:

-Yêu cầu cả lớp hát một bài.

2. Nhóm trưởng báo cáo tình hình hoạt động của nhóm trong tuần:

3. GV nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua:

*Ưu điểm:

- Các em đã ổn định nề nếp.

- Đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ.

- Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.

-Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng.

-Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.

*Hạn chế:

-Một số em còn thiếu khăn quàng đồ dùng học tập: Thành Đạt, Cường,

Thành,…

-Có một vài em chưa chú ý nghe giảng: Khánh, Định, Tuấn Anh, Phượng,

Việt, Thành, …

3. GV nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới:

* Nề nếp:

- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.

- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.

- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.

- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

* Học tập:

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 8.

- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.

- Nhóm trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.

- Thi đua học tốt trong lớp, trong trường.

- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.

- Thực hiện truy bài đầu giừ học.

* Đạo đức:

- Thực hiện tốt việc đi thưa, về trình; đi đến nơi về đến chốn.

- Tuyệt đối không nói tục, chửi thề ở trong trường và ngoài xã hội.

- Bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau; không nên gây gỗ hoặc đánh

nhau.

* Vệ sinh:

Page 20: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí...3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật - Giáo

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.

* Hoạt động khác:

- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Nhắc nhở gia đình đóng các khoản đầu năm.

********************************************************************