tóm tắt câu hỏi - cachuadayhocblog.files.wordpress.com filetóm tắt câu hỏi câu 1: phân...

37
Bài son thi môn Triết hc Trường Đại hc Cần Thơ Phan ThKiu Cao hc QTKD K19 Trang 1 Tóm tt câu hi Câu 1: Phân tích tƣ tƣởng tri ết hc pht giáo. Liên hvai trò Pht Giáo nƣớc ta. (Trình bày thân thế, snghi p Phật Thích Ca và các quan điểm ca TH Pht Giáo). Câu 2: Phân tích tƣ tƣởng tri ết hc nho gia ca Mnh Ttrong tri ết hc Trung Hoa c, Trung Đại. Câu 3: Phân tích tƣ tƣởng tri ết hc duy vt ca Democrit trong triết hc Hy Lp cđại. Ý nghĩa rút ra từ vi c nghiên cu vấn đề trên? Câu 4: Anh/chhãy chng minh tính tt yếu ca sra đời ca tri ết hc Mác. Câu 5: Hãy cho bi ết skhác nhau gia tri ết hc siêu hình và triết hc bi n chng trong tnhiên và xã hi. Câu 6: Anh/chhãy cho biết skhác nhau giữa quan điểm duy vt bi n chng và siêu hình trong thế gii quan. (Các nguyên lý, các cp phạm trù cơ bản ca bi n chng duy vt, nhng quy luật cơ bản ca phép bi n chng duy vt). Câu 7: Trình bày svn dng lý thuyết hình thái kinh tế xã hi vào snghi p xây dng chnghĩa xã hội nƣớc ta trong giai đoạn hi n nay. Câu 8: Trình bày mi quan hgiai cp và dân tộc trong giai đon hi ện nay. Đấu tranh giai cp vi phát huy sc mạnh đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hi n nay. Câu 9: So sánh sgi ng và khác nhau giữa nhà nƣớc pháp quyền Tƣ sản và nhà nƣớc pháp quyn XHCN. Câu 10: Trình bày vấn đề xây dựng con ngƣời Vi t Nam trong giai đoạn hi n nay. (Bn chất, điều ki n lch shình thành, mục tiêu, đặc trƣng, xây dựng con ngƣời) * Thy Quyên: cho câu hi ôn: 1/ Phân tích những quan điểm vthế gi i quan, tđó rút ra gì từ phân tích vấn đề trên ki m tra. 2/ Phân tích tƣ tƣởng tri ết hc vnhân sinh c a TG quan, liên hvai trò pht giáo nƣớc ta

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

10 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 1

Tóm tắt câu hỏi

Câu 1: Phân tích tƣ tƣởng triết học phật giáo. Liên hệ vai trò Phật Giáo ở nƣớc ta. (Trình

bày thân thế, sự nghiệp Phật Thích Ca và các quan điểm của TH Phật Giáo).

Câu 2: Phân tích tƣ tƣởng triết học nho gia của Mạnh Tử trong triết học Trung Hoa cổ,

Trung Đại.

Câu 3: Phân tích tƣ tƣởng triết học duy vật của Democrit trong triết học Hy Lạp cổ đại. Ý

nghĩa rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề trên?

Câu 4: Anh/chị hãy chứng minh tính tất yếu của sự ra đời của triết học Mác.

Câu 5: Hãy cho biết sự khác nhau giữa triết học siêu hình và triết học biện chứng trong tự

nhiên và xã hội.

Câu 6: Anh/chị hãy cho biết sự khác nhau giữa quan điểm duy vật biện chứng và siêu

hình trong thế giới quan. (Các nguyên lý, các cặp phạm trù cơ bản của biện chứng duy vật,

những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật).

Câu 7: Trình bày sự vận dụng lý thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp xây dựng

chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.

Câu 8: Trình bày mối quan hệ giai cấp và dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Đấu tranh giai

cấp với phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay.

Câu 9: So sánh sự giống và khác nhau giữa nhà nƣớc pháp quyền Tƣ sản và nhà nƣớc

pháp quyền XHCN.

Câu 10: Trình bày vấn đề xây dựng con ngƣời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

(Bản chất, điều kiện lịch sử hình thành, mục tiêu, đặc trƣng, xây dựng con ngƣời)

* Thầy Quyên: cho câu hỏi ôn:

1/ Phân tích những quan điểm về thế giới quan, từ đó rút ra gì từ phân tích vấn đề

trên – kiểm tra.

2/ Phân tích tƣ tƣởng triết học về nhân sinh của TG quan, liên hệ vai

trò phật giáo ở nƣớc ta

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 2

3/ Phân tích tƣ tƣởng triết học của Mạnh Tử trong lịch sử triết học trung hoa cổ,

trung đại

4/ Nội dung tƣ tƣởng của Đêmôcrit

* Thầy Sơn:

1/ Biện chứng giữa kinh tế và chính trị và vận dụng vào công cuộc xã hội ở Việt

Nam

2/ Quan hệ giai cấp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, cụ thể quan hệ giữa

đấu tranh giai cấp và phát huy sức mạnh của khối đâị đoàn kết dân tộc

3/ Lý luận về Nhà nƣớc pháp quyền và Nhà nƣớc pháp quyền XHCN VN cụ

thể là giống nhau khác nhau giữa nhà nƣớc pháp quyền tƣ sản và NN pháp

quyền XHCN

4/ Xây dựng con ngƣời VN giai đoạn hiện nay (cụ thể đi sâu bối cảnh lịch sử, mục

tiêu nhiệm vụ, yêu cầu của con ngƣời)

* Thầy Triết:

1/ Phân tích cơ sở lý luận của những nguyên tắc nào đó, nội dung vận

dụng của nguyên tắc cuộc sống nhƣ thế nào

2/ Anh (chị) cho biết trong quá trình lãnh đạo cách mạng VN ta vận dụng những

nguyên tắc đó nhƣ thế nào

3/ Tính tất yếu và sự ra đời của Triết học Mác

4/ Hệ thống về phƣơng pháp biện chứng

5/ Điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề của triết học siêu hình và triết học

biện chứng (liên hệ nội dung của phƣơng pháp biện chứng để giải quyết).

NỘI DUNG ÔN THI MÔN TRIẾT

I – THẦY TRIẾT (CHƢƠNG 4, 5,6 GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC)

• Chứng minh luận điểm sau: Cơ sở nào chúng ta khẳng định lần đầu tiên Mác

– Ăngghen đã vận dụng phép biện chứng duy vật vào xem xét đời sống xã hội

(trang 291)

• Cơ sở nào chúng ta khẳng định trong triết học Mác có sự thống nhất giữa

CNDV và PBC (trang 227, 297)

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 3

• Chứng minh sự ra đời của CN Mác là một yếu tố khách quan (trang 157)

• Nội dung cơ bản của phép biện chứng: nguyên lý, phạm trù (chú ý 2 phạm

trù nguyên nhân – kết quả, cái chung – cái riêng ), quy luật, vận dụng. Ý nghĩa gì

trong hoạt động của bản thân (trang 320)

• Trên cơ sở nghiên cứu về quy luật phủ định của phủ định, anh (chị) hiểu thế

nào về việc chúng ta đi lên CNXH bỏ qua giai đoạn CNTB (trang 331, 419)

• Hãy phân tích cơ sở của nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển

(trang 340).

• 3 nguyên tắc pp luận cơ bản của phép BCDV. Vận dụng trong quá trình công

tác và học tập (trang 339)

• Hãy giải thích sự đi lên CNXH không qua CNTB tại VN (trang 419)

II – THẦY SƠN (CHƢƠNG 9, 10, 11GIÁO TRÌNH TRIẾT): Không giới hạn

III – THẦY QUYÊN (BÀI GIẢNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC)

• Toàn bộ nội dung tƣ tƣởng phật giáo (thế giới, nhân sinh quan). Liên hệ vai

trò phật giáo ở nƣớc ta, cho nhận định phân tích (trang 17, 18, 133, 134)

• Toàn bộ nội dung tƣ tƣởng của Mạnh Tử, có giá trị gì trong phát triển tƣ

tƣởng sau này (trang 25, 32)

• Tƣ tƣởng triết học của Đêmôcrit trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại. Ý

nghĩa, giá trị triết học của Đêmôcrit và đặt nền móng gì cho sự phát triển tiếp theo

(trang 45, 172)

• Tƣ tƣởng của Hêghen, ảnh hƣởng của Hêghen đến sự ra đời của triết học

Mác (trang 86, 422)

• Tƣ tƣởng triết học của Phoiơbăc, ý nghĩa gì? (trang 89, 458)

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 4

NỘI DUNG ĐỀ

Câu 1: Phân tích tƣ tƣởng triết học duy vật của Democrit trong triết học hy lạp cổ đại. Ý

nghĩa rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề trên?

Câu 2: Phân tích sự khác nhau giữa triết học Mác và triết học trƣớc Mác khi xét về xã

hội?

Câu 3: Trình bày bối cảnh lịch sử và mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam giai

đoạn hiện nay. Từ đó, hãy nhìn lại những mặt tích cực và hạn chế của ngƣời Việt Nam.

Ghi chú: Học viên đƣợc sử dụng tài liệu khi làm bài thi

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

BAN TRIẾT HỌC

ĐỀ THI: Triết học Mác – Lênin

Khối khoa học tự nhiên

Thời gian làm bài: 120 phút

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 5

Chƣơng 2

TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI

Câu 1: Phân tích tư tưởng triết học phật giáo. Liên hệ vai trò Phật Giáo ở nước ta.

(Trình bày thân thế, sự nghiệp Phật Thích Ca và các quan điểm của TH Phật Giáo).

1. Thân thế, sự nghiệp của Phật Thích Ca:

Phật giáo là trào lƣu tôn giáo triết học xuất hiện vào khoảng thế kỉ thứ VI tr.CN.

Ngƣời sáng lập ra phật giáo là Tất Đạt Đa (Siddharta), họ là Gôtama, dòng họ này thuộc

bộ tộc Sakya. Ông là thái tử của vua Tịnh Phạn, vua một nƣớc nhỏ ở Bắc Ấn Độ lúc đó

(nay thuộc đất Nêpan) sáng lập.

Về năm sinh của phật hiện nay có nhiều tài liệu khác nhau nhƣng nhìn chung nhiều

ý kiến cho rằng phật sinh vào năm 563 tr.CN. Ông sinh ngày 8/4 năm 563 tr.CN nhƣng

theo truyền thống phật lịch thì tính là ngày 15/4 ( rằm tháng tƣ )gọi là ngày phật đản.

Mặc dù sinh ra trong gia đình quý tộc dòng dõi Đế Vƣơng, nhƣng trƣớc bối cảnh

xã hội phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, với sự bất lực của con ngƣời trƣớc những khó

khăn của cuộc đời và xã hội đã khiến ông sớm có ý định từ bỏ cuộc đời giàu sang phú quý

để đi tìm đạo lí cứu đời. Vì vậy năm 29 tuổi ngƣời đã rời bỏ hoàng cung xuất gia tu đạo,

đến năm 35 tuổi ngƣời đã đắc dạo tìm ra chân lí. Ông trở thành ngƣời sáng lập ra tôn giáo

mới gọi là phật giáo.

Từ đó ngƣời đi khắp nơi để truyền bá đạo lí của mình, sau này ông đƣợc suy tôn

với nhiều danh hiệu khác nhau: đức phật (Buddha), Ngƣời giác ngộ hay Thích Ca - mâu

ni (sakyamuni), Thánh thích ca (vị thánh dòng họ thích ca ). Xét về mặt triết học, phật

giáo đƣợc coi là triết lí thâm trầm sâu sắc về vũ trụ và con ngƣời.

Với mục đích nhằm giải phóng con ngƣời khỏi mọi khổ đau bằng chính cuộc sống

đức độ của con ngƣời, phật giáo nhanh chóng chiếm đƣợc tình cảm và niềm tin của đông

đảo quần chúng lao động. Nó đã trở thành biểu tƣợng của lòng từ bi bác ái trong đạo đức

truyền thống của các dân tộc Châu Á. Kinh điển của phật giáo rất đồ sộ gồm ba bộ phận

gọi là Tam tạng kinh bao gồm:Tạng kinh, Tạng luật, Tạng luận.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 6

2. Các quan điểm của Phật giáo

a) Quan điểm về thế giới quan của phật giáo: Quan điểm về thế giới quan của phật

giáo đƣợc thể hiện tập trung ở nội dung của ba phạm trù là: vô ngã, vô thƣờng và duyên.

- Vô ngã (không có cái tôi): Phật giáo cho rằng thế giới xung quanh ta và cả con

ngƣời không phải do một vị thần nào sáng tạo ra mà đƣợc cấu thành bởi sự kết hợp của

hai yếu tố là vật chất và tinh thần. Trong đó vật chất gọi là sắc, tinh thần gọi là danh.

Sắc (v.chất) + danh (thụ, tƣởng, hành, thức) = 5 yếu tố (ngũ uẩn)

Ngũ uẩn tác động qua lại tạo nên sự vật và con ngƣời. Nhƣng sự tồn tại của sự vật

chỉ là tạm thời, thoáng qua không có sự vật riêng biệt nào tồn tại mãi mãi. Do đó không

có cái tôi chân thực.

- Vô thường (vận động biến đổi không ngừng): Phật giáo cho rằng mọi sự vật hiện

tƣợng đều nằm trong quá trình vận động biến đổi không ngừng theo chu trình bất tận là

sinh, trụ, dị, diệt. Do đó không có cái gì là trƣờng tồn bất định, chỉ có sự vận động biến

đổi không ngừng. Đó là quan điểm DVBC về thế giới.

- Duyên (Điều kiện giúp nguyên nhân thành KQ): Phật giáo cho rằng mọi sự vật,

hiện tƣợng trong quá trình vận động đều chịu sự chi phối của luật nhân duyên. Trong đó

duyên là điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết quả. Kết quả lại trở thành nguyên

nhân cho một quá trình mới tạo thành kết quả mới cũng cần phải có điều kiện. Cứ nhƣ

vậy tạo nên sự vận động biến đổi không ngừng của các sự vật.

VD: duyên( đất, nƣớc,ánh sáng…)

hạt lúa cây lúa

(nguyên nhân) (kết quả)

duyên

cây lúa những hạt lúa…

(nguyên nhân) (kết quả)

Nhƣ vậy, thông qua các phạm trù vô ngã, vô thƣờng, duyên, triết học phật giáo đã

bác bỏ quan điểm duy tâm cho rằng thần Brahman sáng tạo ra con ngƣời và thế giới. Phật

giáo cho rằng con ngƣời và sự vật đƣợc cấu thành từ các yếu tố vật chất và tinh thần, các

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 7

sự vật của thế giới nằm trong quá trình biến đổi không ngừng. Đó là quan điểm duy vật

biện chứng về thế giới, mặc dù còn chất phác, mộc mạc nhƣng rất đáng trân trọng.

b) Về triết lý nhân sinh của phật giáo: Nội dung triết lý nhân sinh của phật giáo đƣợc

thể hiện tập trung trong thuyết “Tứ diệu đế” tức là bốn chân lý tuyệt diệu mà đòi hỏi mọi

ngƣời phải nhận thức đƣợc.

- Một là khổ đế: Là triết lý về cuộc đời và con ngƣời là bể khổ.

- Hai là nhân đế (tập đế): Triết lý về nguyên nhân của sự khổ. Phật giáo cho rằng

nỗi khổ của con ngƣời là có nguyên nhân, phật giáo đƣa ra 12 nguyên nhân của sự khổ

gọi là thuyết “thập nhị nhân duyên”.

1) Vô minh: Là không sáng suốt.

2) Duyên hành: Là ý muốn thúc đẩy hành động.

3) Duyên thức: Tâm từ trong sáng trở nên u tối.

4) Duyên danh sắc: Sự hội tụ của các yếu tố vật chất và tinh thần sinh ra các cơ

quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lƣỡi, thân thể và ý thức).

5) Duyên lục nhập: Là quá trình xâm nhập của thế giới xung quanh vào các giác

quan.

6) Duyên xúc: Là sự tiếp xúc với thế giới xung quanh sinh ra cảm giác.

7) Duyên thụ: Là sự cảm thụ, sự nhận thức trƣớc sự tác động của thế giới bên

ngoài.

8) Duyên ái: Là sự yêu thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng do cảm thụ thế giới

bên ngoài.

9) Duyên thủ: Do yêu thích rồi muốn chiếm lấy, giữ lấy.

10) Duyên hữu: Là sự tồn tại để tận hƣởng cái đã chiếm đoạt đƣợc.

11) Duyên sinh: Là sự ra đời, sinh thành do phải tồn tại.

12) Duyên lão tử: Là già và chết vì có sự sinh thành.

– Ba là diệt đế: Phật giáo cho rằng mọi nỗi khổ đều có thể tiêu diệt đƣợc để đạt tới

trạng thái niết bàn.

– Bốn là đạo đế: Là con đƣờng tu đạo để hoàn thiện đạo đức cá nhân, đó cũng là con

đƣờng giải thoát khỏi nỗi khổ để đạt tới hạnh phúc.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 8

Phật giáo đƣa ra ra tám con đƣờng chân chính gọi là (bát chính đạo).

1) Chính kiến: Là hiểu biết đúng đắn tứ diệu đế.

2) Chính tƣ duy: Là suy nghĩ đúng đắn.

3) Chính ngữ: Nói năng phải đúng đắn.

4) Chính nghiệp: Giữ nghiệp một cách đúng đắn, không làm việc xấu, nên làm việc

thiện.

5) Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng đúng đắn.

6) Chính tinh tiến: Cố gắng nỗ lực đúng hƣớng, không biết mệt mỏi.

7) Chính niệm: Là tâm niệm tin tƣởng vững chắc vào sự giải thoát.

8) Chính định: Là kiên định, tập trung tƣ tƣởng cao độ mà suy nghĩ về tứ diệu đế,

về vô ngã, vô thƣờng.

Ngoài tám con đƣờng chính để diệt khổ, phật giáo còn đƣa ra năm điều răn để mỗi

ngƣời chủ động thực hiện nhằm đem lại lợi ích cho mình và cho mọi ngƣời. Đó là: bất sát

(không đƣợc sát sinh); bất dâm (không đƣợc dâm dục); bất vọng ngữ (không đƣợc nói

năng thô tục, bậy bạ); bất ẩm tửu (không đƣợc rƣợu trà); bất đạo (không đƣợc trộm cƣớp).

3. Liên hệ vai trò Phật giáo ở nƣớc ta

Phật giáo truyền vào nƣớc ta từ những năm đầu công nguyên, với bản chất từ bi,

bác ái, phật giáo nhanh chóng tìm đƣợc chỗ đứng và dần dần bám rễ vững chắc trên mảnh

đất này.

Từ khi vào Việt Nam đến nay phật giáo tồn tại và phát triển phù hợp với truyền

thống Việt Nam. Phật giáo trở thành quốc giáo ở các triều đại Đinh, Lý, Lê, Trần, góp

phần bảo vệ chế độ phong kiến Việt Nam giữ vững nền độc lập dân tộc. Phật giáo có công

đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc trong đó có nhiều vị thiền sƣ, quốc sƣ đức độ tài cao

giúp nƣớc an dân nhƣ: Ngô Chân Lƣu, Vạn Hạnh, Pháp Nhuận…

Vào các thời kì hƣng thịnh, phật giáo là nền tảng tƣ tƣởng trong nhiều lĩnh vực nhƣ

kinh tế, chính trị ,văn hóa, giáo dục, kiến trúc, hội họa…Và đã để lại những giá trị mang

đậm đà bản sắc dân tộc. Từ cuối thế kỉ XIII đến nay phật giáo không phải là quốc giáo

nữa. Nhƣng tƣ tƣởng tích cực của nó vẫn là nhu cầu, là sức mạnh tinh thần của nhân dân

ta.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 9

Chƣơng 3

TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI

Câu 2: Phân tích tư tưởng triết học nho gia của Mạnh Tử trong triết học Trung Hoa

cổ, Trung Đại.

Mạnh Tử (327 – 289 tr.CN) tên thật là Mạnh Kha, tự là Dƣ, sinh tại nƣớc Lỗ, nay

thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Ông là ngƣời kế thừa và phát triển tƣ tƣởng của

trƣờng phái Nho Gia. Quan điểm triết học của Mạnh tử thể hiện ở 3 nội dung:

1. Quan điểm của Mạnh Tử về thế giới

Mạnh Tử phát triển tƣ tƣởng “thiên mệnh” của khổng Tử và đẩy thế giới quan ấy tới

đỉnh cao của chủ nghĩa duy tâm. Ông cho rằng không có việc gì xảy ra mà không do

mệnh trời, mình nên tùy thuận mà nhận lấy cái mệnh chính đáng ấy.

Từ đó Mạnh Tử đƣa ra học thuyết “ vạn vật đều có đủ trong ta, nên chỉ cần tự tĩnh

nội tâm là biết được tất cả ”nghĩa là không phải tìm cái gì ở thế giới khách quan mà chỉ

cần tu dƣỡng nội tâm là biết đƣợc tất cả.

2. Quan điểm về bản chất con ngƣời

Mạnh Tử cho rằng bản chất con ngƣời vốn là thiện, tính thiện đó là do thiên phú

chứ không phải là do con ngƣời lựa chọn. Nếu con ngƣời biết giữ gìn thì làm cho tính

thiện ngày càng mạnh thêm, nếu không biết giữ gìn sẽ làm cho nó ngày càng mai một đi

thì con ngƣời càng thêm nhỏ nhen, ti tiện không khác gì loài cầm thú.

Từ đó Mạnh Tử kết luận: bản chất con ngƣời là thiện nhƣng con ngƣời hiện thực

có thể là ác. Đó là do xã hội rối loạn, luân thƣờng đạo lí bị đảo lộn. Cho nên để thiết lập

quốc gia thái bình thịnh trị thì phải trả lại cho con ngƣời tính thiện bằng đƣờng lối chính

trị lấy nhân nghĩa làm gốc.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 10

3. Quan điểm về chính trị xã hội

Mạnh Tử có nhiều tiến bộ đặc biệt là tƣ tƣởng của ông về “Dân quyền”, tức đề cao

vai trò của quần chúng nhân dân. Ông cho rằng trong một quốc gia quí nhất là dân rồi mới

tới vua, đến của cải xã tắc “dân vi quí, quân vi khinh, xã tắc thứ chi ”.

Với tinh thần ấy Mạnh Tử chủ trƣơng xây dựng một chế độ bảo dân, dƣỡng dân tức

là phải chăm lo, bảo vệ nhân dân, ông yêu cầu ngƣời trị vì đất nƣớc phải quan tâm đến

dân, phải tạo cho dân có nhà cửa, ruộng vƣờn, tài sản bởi vì họ “ hằng sản mới hằng tâm”.

Ông là ngƣời chủ trƣơng khôi phục chế độ tĩnh điền để cấp đất cho dân. Ông khuyên các

bậc vua chúa tiết kiệm chi tiêu, thu thuế của dân có chừng mực.

Đó là những quan điểm hết sức mới mẻ và tiến bộ của ông khiến ông mạnh dạn đƣa

vào đƣờng lối chính trị của trƣờng phái Nho Gia hàng loạt vấn đề mới mẻ toát lên tinh

thần nhân bản theo con đƣờng lấy dân làm gốc .

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 11

Chƣơng 4

TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Câu 3: Phân tích tư tưởng triết học duy vật của Democrit trong triết học Hy Lạp cổ đại.

Ý nghĩa rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề trên?

Đêmôcrit (460 – 370 tr.CN) là nhà triết học duy vật vĩ đại trong thế giới cổ đại. Ông

là ngƣời nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực và nắm đƣợc hầu hết những kiến thức đƣơng thời:

triết học, logic học, toán học, vũ trụ học, vật lý học, sinh vật học, tâm lý học, giáo dục học,

đạo đức học, mỹ học, ngôn ngữ học. Vì vậy, ông đƣợc coi là ngƣời có bộ óc bách khoa

đầu tiên trong ngƣời Hy Lạp. Quan điểm duy vật của ông đƣợc thể hiện ở những nội

dung sau:

1. Quan điểm về thế giới

Đêmôcrit cho rằng, cơ sở đầu tiên cấu tạo nên mọi sự vật là nguyên tử. Nguyên tử là

phần tử nhỏ nhất không thể phân chia đƣợc nữa, không nhìn thấy đƣợc, không âm thanh,

không màu sắc, không mùi vị và tồn tại vĩnh viễn.

Theo quan điểm của Đêmôcrit, các sự vật là do các nguyên tử liên kết lại với nhau

tạo nên. Tính đa dạng của nguyên tử làm nên tính đa đạng của thế giới các sự vật. Nguyên

tử tự thân vận động nhƣng khi kết hợp với nhau thành vật thể làm cho vật thể và thế giới

vận động không ngừng.

Lần đầu tiên trong lịch sử Đêmôcrit nêu lên khái niệm không gian, theo ông không

gian là khoảng trống mà ở đó các nguyên tử vận động liên kết lại với nhau. Ông là ngƣời

đã thấy đƣợc mối liên hệ giữa vật chất, vận động và không gian. Ở đây Đêmôcrit đã thể

hiện lập trƣờng duy vật về tự nhiên.

2. Quan điểm về lý luận nhận thức

Đêmôcrit là ngƣời có công lớn trong việc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa

duy vật thời cổ đại. Ông cho rằng đối tƣợng của nhận thức là vật chất, là thế giới xung

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 12

quanh con ngƣời và nhờ vào sự tác động của đối tƣợng nhận thức vào giác quan nên con

ngƣời mới nhận thức đƣợc sự vật.

Đêmôcrit chia nhận thức thành 2 dạng là: nhận thức mờ tối và nhận thức chân lý.

Nhận thức mờ tối là nhận thức do các giác quan đem lại. Nhận thức chân lý là nhận thức

do sự phân tích sâu sắc sự vật để nắm bản chất bên trong của nó. Hai dạng nhận thức trên

có mối liên quan chặt chẽ với nhau, trong đó nhận thức chân lý sâu sắc hơn vì nó phản

ánh đƣợc bản chất bên trong của sự vật.

Đêmôcrit còn là ngƣời đặt nền móng cho sự ra đời của logic học với tƣ cách là

khoa học của tƣ duy. Ông là ngƣời đầu tiên trong lịch sử viết tác phẩm “ Bàn về logic

học” ông coi logic học là một công cụ để nhận thức các hiện tƣợng của tự nhiên. Ông là

ngƣời nhấn mạnh phƣơng pháp quy nạp. Tức là phƣơng pháp đi từ cái riêng đến cái

chung nhằm vạch ra bản chất của sự vật.

3. Quan điểm về chính trị xã hội

Đêmôcrit là ngƣời phê phán mạnh mẽ tôn giáo. Ông cho rằng những thần thánh của

tôn giáo Hi Lạp chỉ là sự nhân cách hóa những hiện tƣợng của tự nhiên hay thuộc tính của

con ngƣời. Đêmôcrit là ngƣời đứng trên lập trƣờng của tầng lớp chủ nô dân chủ chống lại

bọn chủ nô quý tộc, bảo vệ chế độ dân chủ nô, ông coi chế độ Nô Lệ là hợp lý .

Đêmôcrit có những quan điểm tiến bộ về mặt đạo đức. Theo ông phẩm chất con

ngƣời không phải ở lời nói mà ở việc làm. Con ngƣời cần hành động có đạo đức, còn

hạnh phúc của con ngƣời là ở khả năng trí tuệ, ở khả năng tinh thần nói chung và đỉnh cao

của hạnh phúc là trở thành nhà thông thái.

Tóm lại những quan điểm triết học của Đêmôcrit tuy còn mộc mạc chất phác, song

đã đƣa triết học duy vật Hi Lạp cổ đại lên bƣớc tiến mới, đóng góp cho kho tàng triết học

của nhân loại những thành quả vô giá.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 13

Chuyên đề 1

KHÁI LƢỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

Câu 4: Anh/Chị hãy chứng minh tính tất yếu của sự ra đời của triết học Mác

Triết học Mác ra đời là sản phẩm tất yếu của thời đại, dựa trên cơ sở những điều kiện

lịch sử-xã hội nhất định cùng với những tiền đề lý luận và khoa học sau đây.

1.Tiền đề kinh tế - xã hội của triết học Mác

- Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, do Karx Marx (1818-

1883) và Engels (1820 – 1895) xây dựng nên. Vào thời gian này ở các nƣớc, Anh, Pháp,

Đức, chủ nghĩa tƣ bản đã phát triển mạnh mẽ trên cơ sở nền sản xuất bằng cơ giới do cuộc

cách mạng công nghệ tạo ra.

Sự phát triển của chủ nghĩa tƣ bản cũng làm lộ rõ thêm mâu thuẫn cơ bản vốn có của

nó, đó là mâu thuẫn giữa một bên là tính chất xã hội hóa và trình độ phát triển ngày càng

cao của lực lƣợng sản xuất với một bên là quan hệ sản xuất Tƣ Bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn

này đƣợc biểu hiện về mặt xã hội, đó là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tƣ sản.

Trong giai đoạn lịch sử này thì giai cấp vô sản đã trở thành một lực lƣợng chính trị -

xã hội độc lập. Phong trào đấu tranh tuy phát triển nhƣng còn non yếu và mang tính tự

phát nhƣ cuộc khởi nghĩa của công nhân Liông ở Pháp (1831 và 1834), cuộc khởi nghĩa

của công nhân dệt Xilêdi ở Đức (1844),...

Nhƣ vậy, trên vũ đài lịch sử đã suất hiện một lực lƣợng chính trị xã hội mới mẻ mặc

dù còn mang tính tự phát, nhƣng ngày càng mạnh mẽ, trở thành nhân tố quan trọng của

đời sống chính trị - xã hội, đó là giai cấp vô sản cách mạng.

Trong bối cảnh lịch sử ấy, các học thuyết xã hội chủ nghĩa không tƣởng phê phán

của Xanh-Xi-Mông, Phu-ri-ê, Ô-Oen lại không đáp ứng đƣợc yêu cầu của phong trào vô

sản, không thể hiện đƣợc những lợi ích căn bản của giai cấp vô sản trong sự nghiệp giải

phóngnhân dân lao động khỏi chế độ Tƣ bản chủ nghĩa.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 14

Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản còn mang tính tự phát và thiếu tổ chức, do

đó cần phải có một lý luận tiên phong hƣớng dẫn và giác ngộ cho giai cấp công nhân về

vai trò sứ mệnh lịch sử của mình. Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống lý luận trƣớc kia, và

trực tiếp tham gia vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, Mác và Ăng Ghen đã

khái quát kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp công nhân, sáng tạo ra lý luận cách mạng

của phong trào vô sản; dẫn đến sự ra đời của triết học Mác.

Có thể nói giai cấp vô sản đã tìm thấy ở triết học Mác vũ khí tinh thần của mình,

cũng giống nhƣ triết học Mác đã tìm thấy giai cấp vô sản nhƣ là vũ khí vật chất của mình.

2. Tiền đề lý luận của triết học Mác

Triết học Mác ra đời do nhu cầu của sự khái quát tri thức nhân loại. Với tƣ cách là

một khoa học, triết học Mác đã kế thừa tất cả những tinh hoa di sản lý luận quý báu mà

loài ngƣời đã đạt đƣợc. Đặc biệt Mác-Ăng Ghen đã kế thừa chủ nghĩa duy vật của Phơ-

Bách và phép biện chứng của Hê-Ghen trong triết học cổ điển Đức.

- Công lao của Hê-Ghen là ở chỗ ông là ngƣời đã phê phán mạnh mẽ phƣơng pháp

tƣ duy siêu hình. Ông là ngƣời đầu tiên đã diễn đạt đƣợc những quy luật của phép biện

chứng với tƣ cách là hệ thống lý luận. Nghĩa là ông coi toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử và

tinh thần nằm trong quá trình liên hệ, vận động, phát triển tuân theo quy luật. (Quy luật

mâu thuẫn, QL lƣợng–chất, QL phủ định của phủ định). Nhƣng khi trình bày các quy luật

của phép biện chứng, Hê-Ghen lại cho rằng: các quy luật ấy cũng chỉ là sản phẩm của sự

sáng tạo của ý niệm tuyệt đối. Do đó phép biện chứng của Hê-Ghen là phép biện chứng

duy tâm. Hệ thống triết học của Hê-Ghen là hệ thống triết học duy tâm.

Vì vậy để xây dựng nên phép biện chứng duy vật Mác,Ăng-Ghen đã phê phán tính

chất duy tâm trong phép biện chứng của Hê-Ghen, các ông đã kế thừa, tiếp thu những mặt

tiến bộ trong phép biện chứng ấy để hình thành phép biện chứng duy vật.

Nhƣ vậy phép biện chứng của Mác không những là hình thức phát triển cao nhất của

phép biện chứng mà còn đối lập với phép biện chứng của Hê-Ghen.

- Chủ nghĩa duy vật của Phơ-Bách đã ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự hình thành thế

giới quan khoa học của Mác, Ăng-Ghen. Các ông đã đánh giá cao Phơ-Bách trong việc

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 15

phê phán tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm. Đặc biệt là khi đấu tranh chống chủ nghĩa duy

tâm, Phơ-Bách đã khôi phục lại vị trí xứng đáng cho triết học duy vật. Nhƣng chủ nghĩa

duy vật của Phơ-Bách vẫn mang tính trực quan siêu hình và duy tâm về xã hội.

Vì vậy, để xây dựng hệ thống triết học duy vật biện chứng, Mác, Ăng-Ghen đã trực

tiếp kế thừa những quan điểm duy vật tiến bộ của triết học Phơ-Bách; đồng thời các ông

cũng khắc phục tính trực quan, siêu hình và duy tâm về lịch sử của nó, thay vào đó những

kết luận có tính khoa học trên cơ sở khái quát mhững thành tựu của khoa học đƣơng thời.

Nhƣ vậy, Triết học cổ điển Đức trƣớc hết là phép biện chứng của Hê-Ghen và chủ

nghĩa duy vật của Phơ-Bách là nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mác.

Ngoài sự chín muồi của điều kiện kinh tế - xã hội, của tiền đề lý luận; để triết học

duy vật biện chứng ra đời còn phải nói đến vai trò của Mác, Ăng-Ghen, những vĩ nhân có

bộ óc thiên tài. Các ông vừa là những nhà khoa học có tri thức khoa học sâu sắc, có lý

tƣởng cách mạng nồng cháy mà còn là những ngƣời có tài năng về tổ chức thực tiễn.

Chính nhờ tham gia trực tiếp vào vào hoạt động thực tiễn, tổ chức và lãnh đạo phong

trào đấu tranh của giai cấp công nhân; Mác, Ăng-Ghen đã có bƣớc chuyển biến quyết

định từ chủ nghĩa duy tâm triết học sang chủ nghĩa duy vật biện chứng. Từ lập trƣờng dân

chủ cách mạng sang lập trƣờng cộng sản chủ nghĩa. Đó cũng là điều kiện để triết học Mác

ra đời.

3.Tiền đề khoa học tự nhiên của triết học Mác

Để triết học Mác có thể ra đời đƣợc ngoài những điều kiện kinh tế, xã hội còn phải

có những tiền đề về khoa học tự nhiên cho phép khắc phục không những quan điểm duy

tâm mà cả quan điểm siêu hình về thế giới để hình thành thế giới quan duy vật biện chứng.

Thời kỳ này có ba phát minh vĩ đại, đóng vai trò quan trọng cho sự ra đời của chủ

nghĩa duy vật biện chứng. Ba phát minh đó là:

* Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng.

* Học thuyết về cấu tạo tế bào của cơ thể sống.

* Thuyết Tiến hóa của Đác-Uyn.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 16

* Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Do nhà vật lý học ngƣời Đức là

RôBéc May-e phát minh năm (1842–1845).

Sự phát minh ra định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng đã chứng minh rằng:

các hình thức vận động khác nhau của vật chất không tách rời nhau, mà giữa chúng có sự

liên hệ, chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định.

Nghĩa là không có sự mất đi của năng lƣợng, mà chỉ có sự chuyển biến không

ngừng của năng lƣợng từ dạng này sang dạng khác. Định luật này là cơ sở khoa học cho

quan điểm biện chứng về thế giới.

* Thuyết tế bào: Chủ yếu do hai nhà bác học ngƣời Đức là: Slây-Đen và Sa-Van-Nơ

xây dựng năm (1838–1839), đã xác định rằng: cơ thể thực vật và động vật đều do tế bào

tạo thành.

Học thuyết này chỉ rõ sự thống nhất bên trong của sinh vật, chỉ ra con đƣờng phát

triển, tiến hóa phổ biến của cơ thể sống.

Vì vậy, nó góp phần quan trọng vào sự khẳng định quan niệm duy vật biện chứng

về tính thống nhất của sự sống trong những biểu hiện phong phú, đa dạng, muôn vẻ của

nó.

* Thuyết Tiến hóa: Do Đác-Uyn, nhà bác học ngƣời Anh xây dựng vào năm 1859.

Thuyết này đã chứng minh một cách khoa học rằng: thế giới thực vật và động vật

là kết quả tất yếu của một quá trình tiến hóa lâu dài, trong đó các sinh vật phức tạp bậc

cao đã hình thành từ các sinh vật giản đơn, bậc thấp; không phải theo ý định của thƣợng

đế mà là do áp lực của quy luật chọn lọc tự nhiên. Học thuyết này cũng góp phần khẳng

định quan điểm DVBC về thế giới.

Học thuyết nói trên không những khẳng định mối liên hệ vận động, phát triển của

các dạng vật chất sống mà còn đập tan luận điểm cho rằng: chúa sáng tạo ra muôn loài,

thƣợng đế sáng tạo ra con ngƣời.

Nhƣ vậy, các phát minh khoa học nói trên đã đặt cơ sở vững chắc cho quan điểm

biện chứng về thế giới. Đồng thời sự phát triển của khoa học tự nhiên cũng đòi hỏi phải

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 17

có những khái quát mới về lý luận triết học, phải xây dựng phép biện chứng duy vật với

tính cách là một khoa học thật sự, giúp cho khoa học tự nhiên phát triển.

Tóm lại:

Sự xuất hiện chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng là một tất yếu

khách quan, nó bắt nguồn từ những nguyên nhân kinh tế, xã hội và sự phát triển của tƣ

tƣởng nhân loại trƣớc đó.

Khái quát kinh nghiệm của phong trào công nhân và những thành tựu của khoa học

tự nhiên, kế thừa có phê phán những tƣ tƣởng triết học trƣớc đó, Mác và Ăng-Ghen đã

thực hiện bƣớc ngoặt cách mạng trong triết học, dẫn đến sự ra đời của triết học Mác.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 18

Chuyên đề 2

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƢƠNG PHÁP LUẬN NHẬN

THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

Câu 5: Hãy cho biết sự khác nhau giữa triết học siêu hình và triết học biện chứng

trong tự nhiên và xã hội.

Siêu hình

- Xem xét các sự vật và các mặt trong sự

tách rời với nhau.

- Xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh.

Vd: Hôm nay ta là ta và ngày mai ta vẫn

là ta.

- Nếu thừa nhận sự biến đổi thì chỉ biến

đổi về lƣợng, không thay đổi về chất.

- Nguyên nhân của biến đổi ở bên ngoài

sự vật.

- Phủ nhận sự phát triển.

- Nếu thừa nhận sự phát triển thì cho

rằng phát triển diễn ra theo đƣờng thẳng

hoặc đƣờng cong khép kín.

Biện chứng

- Xem xét sự vật và các mặt của sự

vật trong trạng thái liên hệ với nhau.

- Xem xét sự vật trong trạng thái vận

động phát triển.

Vd: Hôm nay nó là nó, ngày mai nó

không là nó.

- Sự phát triển đi từ sự thay đổi về

lƣợng dẫn đến sự thay đổi về chất.

- Nguyên nhân sự phát triển là xuất

phát từ bên trong sự vật.

- Phát triển diễn ra theo đƣờng xoáy

ốc.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 19

Câu 6: Anh/chị hãy cho biết sự khác nhau giữa quan điểm duy vật biện chứng và siêu

hình trong thế giới quan. (Các nguyên lý, các cặp phạm trù cơ bản của biện chứng duy

vật, những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật).

1. Sự khác nhau giữa quan điểm duy vật biện chứng và siêu hình của nguyên

lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý của sự phát triển

a) Sự khác nhau giữa quan điểm duy vật biện chứng và siêu hình của nguyên lý về mối

liên hệ phổ biến:

* Theo quan điểm siêu hình thì sự vật hiện tƣợng trong thế giới khách quan tồn tại độc

lập giữa sự vật này với sự vật khác mà không có mối liên hệ với nhau.

* Theo quan điểm biện chứng thì sự vật, hiện tƣợng trong thế giới khách quan không

tồn tại trong trạng thái tách rời biệt lập mà tồn tại trong mối liên hệ gắn bó với nhau. Vì

biện chứng thế giới khách quan là vật chất quy định mối quan hệ giữa các sự vật, hiện

tƣợng trong thế giới khách quan. Các nhà biện chứng đã nêu lên mối liên hệ triết học: mối

liên hệ là một phạm trù triết học chỉ sự quy định, tƣơng tác, chuyển hóa giữa sự vật, hiện

tƣợng này với sự vật hiện tƣợng khác.

- Tính chất của mối liên hệ: 3 tính chất

+ Tính khách quan: mlh của sv-ht là tính khách quan, là cái vốn có của bản thân sự

vật , hiện tƣợng, không đƣợc áp đặt dựa vào tính thống nhất.

+ Tính phổ biến: mlh phổ biến thể hiện ở tất cả các lĩnh vực xã hội, tự nhiên,...

Vd: Các thành phần kinh tế

+ Tính đa dạng: bởi vì bản thân sự vật đa dạng, mỗi sự vật có mối liên hệ khác

nhau và tồn tại nhiều mối quan hệ: bên trong – bên ngoài, tất nhiên – ngẫu nhiên, mối

quan hệ bản chất. Tất cả có ảnh hƣởng rất lớn đến sự vận động, biến đổi của sự vật.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 20

b) Sự khác nhau giữa quan điểm duy vật biện chứng và siêu hình của nguyên lý của sự

phát triển:

Khi xem xét sự vật, hiện tƣợng trong thế giới khách quan thì sv-ht tồn tại trong thực

tại, bất biến hay vận động, biến đổi. Có 2 quan điểm khác nhau:

* Theo quan điểm siêu hình (diễn đạt từ phía trƣớc) thì sự vật, hiện tƣợng tồn tại trong

trạng thái thực tại, bất biến.

* Theo quan điểm biện chứng: sv-ht trong thế giới khách quan tồn tại trong sự vận

động, biến đổi và phát triển.

Trên cơ sở đó xác định khái niệm phát triển: phát triển là một phạm trù triết học dùng

để khái quát quá trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém

hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn. Quá trình đó vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt

làm cho sự vật, hiện tƣợng cũ mất đi, sv-ht mới về chất ra đời. Phát triển là tự thân. Động

lực của sự phát triển là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập bên trong sv-ht. Phát triển diễn ra

bằng con đƣờng quanh co phức tạp, có thể có những bƣớc thụt lùi tƣơng đối trong sự phát

triển. Phát triển là kết quả của sự thay đổi về lƣợng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngƣợc

lại. Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay bên trong bản thân sự phát triển.

Tính chất của sự phát triển:

+ Tính khách quan

+ Tính phổ biến: thể hiện trong tất cả các lĩnh vực xã hội, tự nhiên nhƣ các hình thái

phát triển của xã hội,...

+ Tính đa dạng: bản thân sự vật đa dạng, tồn tại trong không gian và thời gian khác

nhau, chịu sự chi phối, tác động của những yếu tố khác.

2. Sự khác nhau giữa quan điểm duy vật biện chứng và siêu hình của các cặp

phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Phạm trù là những khái niệm chung nhất, khái quát nhất giúp con ngƣời nhận thức

sâu sắc nhất thế giới khách quan. Hay nói cách khác khái niệm nào khái quát nhất, rộng

nhất thì gọi là phạm trù.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 21

- Phạm trù của các khoa học cụ thể phản ánh các mặt, khía cạnh của thế giới tự nhiên.

- Phạm trù triết học phản ánh toàn bộ thế giới tự nhiên, không mang tính biện chứng:

phạm trù hàng hóa, phạm trù giá trị. Nó phản ánh bản chất của htkq cho nên thƣờng mang

tính cặp đôi: riêng – chung, tất nhiên – ngẫu nhiên, nguyên nhân – kết quả,...

a) Phạm trù cái riêng, cái chung và cái đơn nhất

Cái riêng là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tƣợng, một quá trình

riêng lẻ nhất định.

Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không

những có ở một kết cấu bản chất nhất định mà còn đƣợc lặp lại trong nhiều sự vật hiện

tƣợng hay quá trình riêng lẻ khác nhau.

Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ thuộc tính, những mặt, đặc điểm chỉ có ở một sự

vật, hiện tƣợng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tƣợng khác.

Tính biện chứng giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất:

- Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện.

Vd: Sinh viên A, B, C

Cái chung Cái riêng

- Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung.

- Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung. Cái chung là cái bộ

phận nhƣng sâu sắc hơn cái riêng.

- Thứ tƣ, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát

triển của sự vật.

Một số kết luận:

- Cái chung là bản chất chi phối cái riêng.

- Để tìm ra cái chung phải xuất phát từ cái riêng, không đƣợc xuất phát từ ý muốn

chủ quan của con ngƣời.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 22

- Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng nên nhận thức phải tìm ra

cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng..

- Cái chung thông qua cái riêng mà biểu hiện nên khi áp dụng vào từng trƣờng hợp

riêng cần phải đƣợc cá biệt hóa.

- Trong hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện thuận lợi cho con ngƣời trở thành cái

chung và cái chung bất lợi thành cái đơn nhất.

b) Phạm trù nguyên nhân - kết quả

Nguyên nhân là một phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật

hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra những biến đổi nhất định nào đó.

Kết quả là những biến đổi xã hội do sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự

vật hay giữa các sự vật với nhau gây ra.

Tính chất của mối liên hệ nhân quả:

+ Tính khách quan: sự vật này luôn luôn có sự tƣơng tác với sự vật kia, đây là cái vốn

có của bản thân sự vật.

+ Tính phổ biến: không có sự vật nào trong xã hội mà không do nguyên nhân sinh ra,

nó phải có sự tƣơng tác với nhau.

+ Tính tất yếu: một nguyên nhân nhất định trong một điều kiện nhất định sẽ gây ra

những sự biến đổi nhất định.

* Tính biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:

- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nguyên nhân có trƣớc kết quả. Có sự tiếp nhau về thời

gian nhƣng không phải bất cứ sự vật hiện tƣợng nào cũng có sự nối tiếp nhau về thời gian

đều là quan hệ nhân quả.

Ví dụ: Đêm và ngày Đêm không là kết quả của ngày

- Sự tác động của kết quả đối với nguyên nhân.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 23

- Nguyên nhân, kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau. Không có một nguyên nhân

nào là nguyên nhân đầu tiên, không có kết quả nào là kết quả cuối cùng. Trong mối quan

hệ này là nguyên nhân trong mối quan hệ khác là kết quả.

* Một số kết luận

- Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan phổ biến và tất yếu, do đó nhiệm vụ của

khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tƣợng trong tự nhiên, xã hội và tƣ

duy.

- Trong quá trình đi tìm nguyên nhân cần lƣu ý:

+ Tìm nguyên nhân của hiện tƣợng ở ngay trong chính thế giới các hiện tƣợng.

+ Tìm trong những sự kiện, những mối liên hệ xảy ra trƣớc khi hiện tƣợng đó xuất

hiện. Nhƣng không phải sự kiện xảy ra trƣớc đều là nguyên nhân của sự kiện xảy ra sau.

- Một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra. Vì vậy cần phải phân loại nguyên nhân,

tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong.

- Phải hiểu đƣợc chiều hƣớng tác động của nguyên nhân để tạo điều kiện cho nguyên

nhân có tác động tích cực, hạn chế nguyên nhân có tác động tiêu cực.

3. Sự khác nhau giữa quan điểm duy vật biện chứng và siêu hình của những

quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

Quy luật là mối liên hệ bản chất tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố,

các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật hay giữa các sự vật hiện tƣợng với nhau.

Phân loại quy luật thành 3 nhóm:

+ Quy luật tự nhiên: Nảy sinh và tác động trong tự nhiên.

+ Quy luật xã hội: Nảy sinh và phát huy tác động trong xã hội.

+ Quy luật tƣ duy: Quy luật của sự nhận thức.

* Giống và khác giữa quy luật tự nhiên và xã hội:

- Giống nhau: Cả hai quy luật mang tính khách quan, không phụ thuộc vào con ngƣời.

- Khác nhau:

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 24

+ Quy luật tự nhiên có trƣớc quy luật xã hội, trƣớc khi có con ngƣời.

+ Quy luật tự nhiên trƣờng tồn bất biến. Quy luật xã hội tồn tại có sự đối kháng và giai

cấp, đấu tranh giai cấp khi xã hội có mâu thuẫn.

+ Quy luật tự nhiên nảy sinh và tác động không cần có con ngƣời, mặc dù có con

ngƣời. Quy luật xã hội nảy sinh và tác động cần có sự hiện diện của con ngƣời.

a) Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và

ngược lại: Trả lời cho câu hỏi sự vật phát triển bằng cách nào?

Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ giữa các

thuộc tính làm cho nó là nó chứ không phải là cái khác.

Lƣợng là tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lƣợng, quy mô, trình độ,nhịp điệu

của sự vận động, phát triển của sự vật cũng nhƣ các thuộc tính của nó.

Nội dung quy luật: Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa chất và lƣợng. Giới hạn, trong

đó những thay đổi về lƣợng của sự vật chƣa gây ra những thay đổi căn bản về chất đƣợc

gọi là độ. Những thay đổi về lƣợng vƣợt quá giới hạn độ thì sẽ làm cho chất biến đổi.

Điểm mà tại đó sự thay đổi căn bản về chất đƣợc thực hiện gọi là điểm nút thì sẽ thực

hiện bƣớc nhảy, nó đƣợc dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất do sự thay đổi về lƣợng trƣớc

đó gây ra. Chất củ mất đi, chất mới hình thành. Sự vật củ mất đi, sự vật mới ra đời. Bản

thân sự vật mới đó là sự thống nhất giữa các mặt. Đến lƣợt nó, sự thay đổi về chất lại tác

động đến lƣợng, thúc đẩy lƣợng tiếp tục phát triển.

* Ý nghĩa:

- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn chúng ta phải biết từng bƣớc tích lũy về

lƣợng để làm biến đổi về chất theo quy luật.

- Trong lĩnh vực xã hội, khi đã tích lũy đủ về số lƣợng phải có quyết tâm để tiến

hành bƣớc nhảy, phải kịp thời chuyển những sự thay đổi về lƣợng thành những thay đổi

về chất.

- Muốn duy trì sự vật ở trạng thái nào đó phải nắm đƣợc giới hạn của độ, không để

cho lƣợng vƣợt quá giới hạn độ.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 25

b) Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lâp:Trả lời cho câu hỏi nguồn gốc

của sự vận động và phát triển là cái gì?

Theo phép biện chứng, mặt đối lập là những mặt có khuynh hƣớng biến đổi trái ngƣợc

nhau.

Thống nhất giữa các mặt đối lập: tồn tại trong một chỉnh thể, không có mặt đối lập này

thì sẽ không có cái kia, cái này lấy cái kia làm tiền đề tồn tại cho mình.

Nội dung: Bất kỳ sự vật nào cũng đều là một thể thống nhất, đều có những mặt đối lập.

Sự tác động giữa chúng tạo nên mâu thuẫn bên trong sự vật. Mâu thuẫn biện chứng là phổ

biến, khách quan, vốn có của sự vật. Các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với

nahu. Trong đó, thống nhất là tƣơng đối, đấu tranh là tuyệt đối. Sự thống nhất và đấu

tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển. Bản thân

sự vật mới là một thể thống nhất của các mặt đối lập, quy luật tiếp tục nảy sinh và tác

động làm cho sự vật luôn luôn vận động và biến đổi.

Ý nghĩa:

- Để nhận thức đúng đắn bản chất sự vật; tìm ra phƣơng hƣớng và giải pháp đúng đắn

cho hoạt động thực tiễn, phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật thông

qua các mặt đối lập trong sự vật.

- Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm cách để giải quyết mâu thuẫn. Muốn biết mâu

thuẫn phải tìm các mặt đối lập.

c) Quy luật phủ định của phủ định: Trả lời cho câu hỏi khuynh hƣớng phát triển của

sự vật diễn ra nhƣ thế nào?

Phủ định là sự thay thế sự vật này với sự vật khác trong quá trình vận động và biến đổi.

Phủ định biện chứng là quá trình khách quan, tự thân, là quá trình kế thừa cái tích cực

đã đạt đƣợc từ cái cũ, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của sự vật, hiện tƣợng

mới cao hơn, tiến bộ hơn.

Quan điểm phủ định: có hai quan điểm

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 26

- Quan điểm siêu hình: phủ định là cái mới ra đời thay thế cái cũ và bác bỏ hoàn toàn

cái cũ, chấm dứt sự tồn tại của cái cũ.

- Quan điểm biện chứng: phủ định là cái mới ra đời thay thế cái cũ nhƣng không bát

bỏ hoàn toàn cái cũ mà giữ lại yếu tố tích cực của cái cũ, cải tạo lại cho phù hợp với cái

mới. Phủ định mang tính kế thừa và khách quan.

Nội dung: Phủ định của phủ định là phủ định hai lần của phủ định biện chứng. Phủ

định lần 1 cái mới sinh ra, nó hoàn toàn độc lập với cái ban đầu. Phủ định lần 2 cái mới ra

đời và nó là cái độc lập với cái phủ định lần 1. Qua 2 lần phủ định thì sự vật có sự lặp lại

nhƣng trên cơ sở mới cao hơn. Do đó, khuynh hƣớng phát triển của sự vật không diễn ra

theo đƣờng thẳng hay khép kín mà diễn ra theo đƣờng xoáy trôn ốc. Nghĩa là sự phát triển

có tính tiến lên, kế thừa và phát triển cao hơn.

Ý nghĩa:

- Giúp nhận thức đúng về xu hƣớng phát triển của sự vật.

- Do đó, trong cuộc sống cần phải xây dựng một thái độ lạc quan, tin tƣởng vào sự

phát triển, khi gặp phải những khó khăn, thách thức.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 27

Chƣơng 8

LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI SỰ NHẬN THỨC

CON ĐƢỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƢỚC TA

Câu 7: Trình bày sự vận dụng lý thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp xây dựng

chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.

Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù chỉ một kiểu hệ thống xã hội ở một giai

đoạn phát triển lịch sử nhất định,có tính xác định về chất, là sự thống nhất của tất cả các

yếu tố, một cơ cấu hoàn chỉnh luôn luôn vận động thông qua sự tác động biện chứng giữa

LLSX và QHSX, giữa CSHT và KTTT.

Lần đầu tiên trong lịch sử xã hội, học thuyết Mác-Lênin về hình thái kinh tế - xã hội

đã vạch ra nguồn gốc động lực bên trong của sự phát triển xã hội; tìm ra quy luật khách

quan chi phối sự vận động phát triển của xã hội loài ngƣời. Đó là cơ sở khoa học cho việc

nghiên cứu xã hội và chống lại các quan điểm duy tâm về lịch sử.

Đối với nƣớc ta, lý luận hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở cho đƣờng lối chiến lƣợc

cách mạng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung và cho công cuộc đổi mới

hiện nay. Ngày nay trong quá trình đổi mới, Đảng ta khẳng định chúng ta vẫn giữ vững

mục tiêu xã hội chủ nghĩa vì đi lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu hƣớng của thời đại

và phù hợp với điều kiện cụ thể của cách mạng nƣớc ta.

Do tính đặc thù của cách mạng nƣớc ta là đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế

phổ biến là sản xuất nhỏ bỏ qua chế độ Tƣ bản chủ nghĩa, do đó để tạo ra những tiền đề

cần thiết cho chủ nghĩa xã hội chúng ta phải xây dựng trên tất cả các mặt: Từ LLSX mới

đến QHSX mới, từ CSHT mới đến KTTT mới. Vì vậy để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật

cho chủ nghĩa xã hội, trƣớc hết chúng ta phải tập trung phát triển mạnh mẽ LLSX bằng

cách đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta

trở thành nƣớc công nghiệp.

- Cùng với việc phát triển LLSX, hiện đại hóa đất nƣớc, phải xây dựng nền kinh tế

hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trƣờng, có sự quản lý của Nhà nƣớc

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 28

theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Việc xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

là phù hợp với sự phát triển của LLSX ở nƣớc ta và cũng là động lực thúc đẩy quá trình

công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.

- Cùng với đổi mới kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ

nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

- Đảng ta chủ trƣơng phải không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nhằm nâng cao

vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ

nghĩa, làm cho nhà nƣớc thực sự là nhà nƣớc của dân, do dân vì đân.

- Đồng thời nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh của

khối đoàn kết dân tộc vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

- Đồng thời với sự phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa nhằm xây dựng nền văn

hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, không ngừng nâng cao đời sống tinh thần

của nhân dân. Phát triển mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí,

đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài giải quyết tốt các nhu cầu xã hội nhằm thực hiện

mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Tóm lại: Xây dựng chủ nghĩa ở nƣớc ta là quá trình kết hợp ngay từ đầu xây, dựng

cả LLSX lẫn QHSX, cả kinh tế lẫn chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội nhằm

từng bƣớc tạo ra tất cả các tiền đề cần thiết cho sự ra đời một hình thái kinh tế xã hội mới,

xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 29

Chƣơng 9

GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI TRONG THỜI ĐẠI HIỆN

NAY VÀ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Câu 8: Trình bày mối quan hệ giai cấp và dân

tộc trong giai đoạn hiện nay. Đấu tranh giai cấp với phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân

tộc trong giai đoạn hiện nay.

1. Mối quan hệ giai cấp và dân tộc trong giai đoạn hiện nay.

2. Đấu tranh giai cấp với phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong giai

đoạn hiện nay.

C.Mác và Enghen tiếp cận giai cấp và đấu tranh giai cấp dƣới góc độ kinh tế nghĩa

là gắn với một phƣơng thức sản xuất nhất định, hiện tƣợng kinh tế xã hội nhất định.

Định nghĩa giai cấp: giai cấp là những tập đoàn ngƣời khác về địa vị trong một

phƣơng thức sản xuất nhất định cụ thể thể hiện ở ba ý:

+ Khác về địa vị đối với sở hữu tƣ liệu sản xuất.

+ Khác về địa vị tổ chức lao động sản xuất.

+ Khác về địa vị phân phối của cải của xã hội.

Thực chất của quan hệ giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột là giai cấp của tập này bóc

lột giai cấp của tập đoàn kia.

Định nghĩa đấu tranh giai cấp: đấu tranh giai cấp là đấu tranh giữa giai cấp này với

giai cấp khác do khác về địa vị, có lợi ích khác nhau của một tập đoàn ngƣờ. Đấu tranh

giai cấp là đấu trạnh giữa các giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau trong cùng một hình

thái kinh tế xã hội nhất định.

Ví dụ: tầng lớp nô lệ mâu thuẫn với chủ nô, giai cấp nông dân mâu thuẫn với địa chủ.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 30

Nội dung đấu tranh giai cấp với kết hợp sức mạnh của đại đoàn kết đại dân tôc

trong giai đoạn hiện nay:

Do kết cấu giai cấp và quan hệ giai cấp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam thay đổi,

nên nội dung và hình thức đấu tranh giai cấp cũng không giống nhƣ trƣớc đây khi giai cấp

công nhân và nhân dân lao động chƣa giành đƣợc chính quyền. Chính vì vậy, Đảng ta đã

chủ trƣơng phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vì:

- Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và dân tộc ta.

Đây cũng chính là tƣ tƣởng cốt lõi, cơ bản, chiến lƣợc trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.

- Từ khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời cũng đã vƣơn cao ngọn cờ đại đoàn kết

dân tộc, lực lƣợng cách mạng là toàn dân.

- Đƣờng lối Đảng Cộng Sản trong giai đoạn hiện nay là đấu tranh nhằm thực hiện

mục tiêu cách mạng, xây dựng nƣớc ta thành nƣớc dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công

bằng, dân chủ, văn minh, mà cơ bản là phải phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trƣờng

định hƣớng XHCN, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hƣớng XHCN, giữ

gìn và phát huy các giá trị văn hóa và truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa

của nhân loại, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, chống

lại các thế lực thù địch âm mƣu phá hoại độc lập và CNXH ở nƣớc ta, xây dựng vững

chắc Tổ Quốc Việt Nam.

Để thực thực hiện đƣợc nó đòi hỏi phải xem cái mục tiêu ấy, con đƣờng ấy là mẫu số

chung, điều tƣơng đồng là cơ sở khách quan cho phép phát huy sức mạnh đại đoàn kết

toàn dân tộc để thể hiện chính mục tiêu ấy. Đƣờng lối đó đặt ra yêu cầu khách quan tập

hợp sức mạnh toàn dân, xem nó là động lực chủ yếu để phát triển đất nƣớc.

Tuy nhiên, vấn đề giai cấp và đấu tranh gia cấp cần phải đƣợc hiểu cho đúng, đây là

một vấn đề kinh tế xã hội khách quan không phụ thuộc vào ý chí của bất kỳ giai cấp nào,

dù trong bất cứ hoàn cảnh nào thì nó cũng tồn tại; đấu tranh giai cấp của nƣớc ta trong

giai đoạn hiện nay trong những điều kiện mới, nội dung mới và hình thức mới. Nếu nhận

thức đúng thì nó sẽ phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc và thống nhất với nhau mà

không có mâu thuẫn.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 31

Chƣơng 10

LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƢỚC VÀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Câu hỏi 9: So sánh sự giống và khác nhau giữa nhà nước pháp quyền Tư sản và nhà nước

pháp quyền XHCN.

1. Giống nhau:

- Nhà nƣớc pháp quyền chỉ có từ thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản trở đi tức là tƣ sản và xã

hội chủ nghĩa mới có nhà nƣớc pháp quyền. Vì vây, cả hai giống nhau ở chổ đều là nhà

nƣớc pháp quyền.

- Cả hai đều quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, cho nên phải xây dựng

một hệ thống pháp luật.

- Pháp luật phải nhiễm tính xã hội, trong nhà nƣớc pháp quyền thì pháp luật mới

đƣợc tôn trọng.

- Pháp luật phải ở vị trí tối thƣợng: Đảng phải thực hiện, nhà nƣớc, đoàn thể và toàn

dân đều phải thực hiện theo đúng pháp luật.

- Phải xây dựng mối quan hệ giữa nhà nƣớc với công dân, đó là nhà nƣớc phải có

trách nhiệm và nghĩa vụ với công dân và công dân cũng phải có trách nhiệm và nghĩa vụ

với nàh nƣớc. Mối quan hệ hai chiều nhƣ vậy gọi là xây dựng một xã hội dân sự.

2. Khác nhau: thể hiện ở hai điểm

Nhà nƣớc pháp quyền tƣ sản

- Thực hiện mục tiêu, lý tƣởng của giai cấp

tƣ sản. Mang lại lợi ích cho số ít.

- Nguyên tắc tổ chức: tổ chức theo nguyên

tắc tam quyền phân lập (phân quyền), phân

chia quyền lực thành hành pháp – lập pháp

Nhà nƣớc pháp quyền XHCN

- Hoàn toàn có khả năng hiện thực. Mang

lại lợi ích cho số đông.

- Nguyên tắc tổ chức: tổ chức theo nguyên

tắc thống nhất quyền lực nhƣng có phối

hợp, phân công rành mạch giữa các cơ quan

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 32

– tƣ pháp. Phân chia quyền lực là vì tất cả

phải thực hiện theo ý chí, mục tiêu của giai

cấp tƣ sản. Trong giai cấp tƣ sản do chế độ

chiếm hữu tƣ nhân tƣ bản chủ nghĩa về tƣ

liệu sản xuất cho nên có nhiều tập đoàn tƣ

bản phân chia với nhau nếu tập đoàn nào

chƣa có thì phải phân chia lại cho tập đoàn

tƣ bản đó.

nhà nƣớc trong việc hành pháp – lập pháp –

tƣ pháp.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 33

CHƢƠNG 11

QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƢỜI

VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

Câu hỏi 10: Trình bày vấn đề xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

( Bản chất, điều kiện lịch sử hình thành, mục tiêu, đặc trưng, xây dựng con người)

1. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về bản chất của con ngƣời

Định nghĩa: Con ngƣời là một sinh thể tự nhiên có tính ngƣời cho nên con ngƣời trƣớc hết

là sản phẩm của tự nhiên có nguồn gốc từ động vật. Nó thống nhất giữa các yếu tố sinh

vật và các yếu tố xã hội.

- Con ngƣời là một thực thể của sinh vật: vì dù phát triển đến đâu thì con ngƣời

cũng là một động vật. Giống nhƣ những động vật khác, con ngƣời là một bộ phận của tự

nhiên có thể nói “Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con ngƣời, đời sống thể xác và tinh

thần của con ngƣời gắn liền với giới tự nhiên”, nhƣng con ngƣời khác với động vật vì con

ngƣời còn là một thực thể xã hội.

- Con ngƣời là một thực thể xã hội: vì các hoạt động xã hội, trƣớc hết và quan

trọng nhất là hoạt động lao động sản xuất, đã làm cho con ngƣời trở thành con ngƣời với

đúng nghĩa của nó. “ Ngƣời là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi

trạng thái thuần túy là loài vật”.

Nhƣ vậy, con ngƣời là một thực thể tự nhiên có tính ngƣời vì khi sống trong môi

trƣờng xã hội đã tạo ra tính ngƣời ấy, không có con ngƣời xã hội. Trong 2 mặt sinh vật và

xã hội thì mặt xã hội là mặt nổi trội của con ngƣời.

- Con ngƣời là chủ thể của lịch sử: con ngƣời không chỉ là sản phẩm của lịch sử

với tƣ cách là sản phẩm quá trình tiến hóa lâu dài của tự nhiên, mà con ngƣời còn là chủ

thể của lịch sử.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 34

C.Mác còn khẳng định: “Bản chất con ngƣời không phải là một cái trừu tƣợng cố hữu của

cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngƣời là tổng hòa những

quan hệ xã hội”. Nó đặt ra hai vấn đề:

- Muốn biết bản chất của con ngƣời phải xem xét tất cả các mối quan hệ xã hội mà

con ngƣời đó sinh sống và học tập.

- Đƣa con ngƣời vào trong những mối quan hệ xã hội cụ thể, trong những điều kiện

cụ thể mà ở đó những mặt khác nhau tạo nên bản chất của con ngƣời sẽ đƣợc bộc lộ rỏ ra

ở những mức độ cụ thể, từ đó xây dựng một môi trƣờng xã hội văn minh.

2. Điều kiện lịch sử hình thành con ngƣời Việt Nam

Con ngƣời Việt Nam hình thành dƣới sự tác động đa dạng của các điều kiện tự nhiên và

xã hội nhƣ sự tác động của môi trƣờng địa lý, đời sống kinh tế, lịch sử giữ nƣớc, sự tác

động của môi trƣờng văn hóa.

- Sự tác động của môi trƣờng địa lý: Tổ tiên ngƣời Việt nhiều nghìn năm sống trên

vùng đất mới đƣợc bồi đắp, nằm giữa một bên là núi và một bên là biển nên phù sa của

sông ngòi, nắng lắm, mƣa nhiều vừa là điều kiện lý tƣởng cho trồng trọt và chăn nuôi vừa

là thử thách đối với con ngƣời qua dông, bão, lũ, lụt. Về địa lý, Việt Nam nằm ở Đông

Nam Á châu Á - khu vực vừa có vị trí chiến lƣợc, vừa là nơi giao thoa của nhiều nền văn

hóa nên ngƣời Việt Nam chịu ảnh hƣởng của nhiều nền văn hóa khác nhau.

- Đời sống kinh tế: nền kinh tế tiểu nông với những đơn vị sản xuất gia đình và cộng

đồng làng xã để hợp lực chống thiên tai, giúp đỡ lẫn nhau. Nền kinh tế tiểu nông và kết

cấu kinh tế, tổ chức làng xã đã hình thành ở ngƣời Việt Nam nhiều phẩm chất đạo đức,

năng lực, quan điểm, quan niệm và tầm nhìn tƣơng ứng.

- Lịch sử giữ nƣớc: Việt Nam là một trong những quốc gia bị nhiều thế lực lớn,

mạnh hơn về tiềm lực kinh tế và quân sự xâm chiếm, đô hộ. Vì vậy, lịch sử dân tộc Việt

Nam đã hình thành nên những phẩm chất và năng lực của những con ngƣời thƣờng xuyên

phải chiến đấu trong thế trận không cân sức để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và sự sống của

mình.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 35

- Môi trƣờng văn hóa: chịu ảnh hƣởng của nhiều nền văn hóa thế giới nhƣ Trung

Quốc, Ấn Độ, Pháp, các hệ tƣ tƣởng nhƣ Nho giáo, Phật giáo. Đầu thế kỷ XX, qua hoạt

động của Nguyễn Ái Quốc, ngƣời Việt Nam đã tiếp cận với chủ nghĩa Mác-Lênin và khi

Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập thì nó đã trở thành hệ tƣ tƣởng định hƣớng cho cách

mạng Việt Nam.

3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về con ngƣời vừa là mục tiêu vừa là động lực của

cách mạng.

- Khi nói về vị trí của con ngƣời trong cách mạng cụ thể đó là mục tiêu của sự

nghiệp giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh quan niệm cuộc sống của nhân dân là mục tiêu

của mọi hoạt động cách mạng, lợi ích phải là của dân, hạnh phúc phải là của dân. Quan

điểm này còn cho thấy độc lập, tự do chƣa đủ mà còn xây dựng một xã hội một nhà nƣớc

của dân, vì dân. Nhƣ vậy, xác định nhân dân lao động là mục tiêu của sự nghiệp cách

mạng và hƣớng tới toàn bộ hoạt động của mình nhằm đạt đến mục tiêu đó là tiêu chuẩn

hàng đầu để đánh giá vừa ở góc độ chính trị, tƣ tƣởng, vừa ở góc độ đạo đức đối với đời

sống của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức xã hội.

- Con ngƣời là động lực của cách mạng, phát triển của xã hội đo đó Bác Hồ nêu

phải đào tạo thế hệ nối tiếp cho đời sau. Khi xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nam

là giải phóng con ngƣời bằng cuộc cách mạng XHCN, Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Muốn

tiến lên CNXH thì phải có những con ngƣời CNXH”. Nói tóm lại, phải tin về con ngƣời;

Hiểu về con ngƣời; Quan tâm đến con ngƣời; Công bằng đối với con ngƣời.

Có thể nói tƣ tƣởng “con ngƣời vừa là mục tiêu của cách mạng” là tƣ tƣởng sự

nghiệp cách mạng, thành quả cách mạng của dân, do dân và vì dân.

4. Đặc trƣng của con ngƣời Việt Nam trong lịch sử (mặt tích cực và hạn chế).

Phẩm chất và năng lực của ngƣời Việt Nam hình thành trong môi trƣờng tự nhiên,

những điều kiện kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nên có

nhiều mặt tích cực và hạn chế.

- Những mặt tích cực của con ngƣời Việt Nam trong lịch sử đƣợc coi là một phần

bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của các cộng đồng các

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 36

dân tộc Việt Nam đƣợc vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc. Đó

là: lòng yêu nƣớc nòng nàn, ý chí tự cƣờng dân tộc; tinh thần đoàn kết; ý thức cộng đồng

gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ Quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa,

tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; tinh tế trong ứng xử, giản dị trong

lối sống.

- Những mặt hạn chế của con ngƣời Việt Nam trong lịch sử bộc lộ qua:

+ Những hạn chế của truyền thống dân chủ làng xã: do cuộc sống tiểu nông tự

cung, tự cấp tạo ra cùng với tinh thần đoàn kết, tƣơng trợ lẫn nhau. Điều này thƣờng dẫn

đến tƣ tƣởng bình quân chủ nghĩa, can thiệp vào cuộc sống riêng tƣ và quá trình phát triển

của từng cá thể; thiếu tinh thần tự giác, coi thƣờng luật pháp,...

+ Tập quán sản xuất tiểu nông: là tập quán của nền sản xuất tiểu nông tồn tại lâu

dài nên dẫn đến khả năng hạch toán kinh tế kém, nặng về lợi ích trƣớc mắt, thiếu kỹ

thuật,...

+ Đề cao thoái hóa kinh nghiệm: xem kinh nghiệm là sản phẩm của nền sản xuất

nông nghiệp lúa nƣớc, đặc biệt là nền sản xuất nhỏ, manh mún. Điều này dẫn đến xem

thƣờng lý luận, xem thƣờng tuổi trẻ, quyền lực thuộc về những ngƣời lâu năm, nhiều

tuổi,...

+ Tính hai mặt của một số truyền thống: sống giản dị, ghét cầu kỳ, xa hoa là phẩm

chất tốt, song dễ dẫn đến sự hạ thấp nhu cầu trong khi nhu cầu là một động lực phát triển

của xã hội; truyền thống giỏi chịu đựng gian khổ cũng là phẩm chất tốt nhƣng cũng dẫn

đến sự cam khổ, thỏa mãn, bằng lòng với các hiện có,...

5. Xây dựng con ngƣời Việt Nam đáp ứng của giai đoạn cách mạng hiện nay.

Đồng thời với việc kiên trì đấu tranh chống thoái hóa, biến chất, xây dựng con ngƣời Việt

Nam trong giai đoan hiện nay là hình thành và phát triển ở con ngƣời những đức tính cơ

bản sau:

- “Có tinh thần yêu nƣớc, tự cƣờng dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và CNXH,

ý chí vƣơn lên đƣa đất nƣớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới

trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Bài soạn thi môn Triết học – Trường Đại học Cần Thơ

Phan Thị Kiều – Cao học QTKD K19 Trang 37

- Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.

- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa tôn

trọng kỹ cƣơng phép nƣớc, quy ƣớc của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi

trƣờng sinh thái.

- Lao động chăm chỉ với lƣơng tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất

cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.

- Thƣờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm

mỹ và thể lực”.

Để đạt đƣợc điều này ngƣời Việt Nam đã và đang tập trung đầu tƣ vào những lĩnh

vực chủ yếu nhất của xã hội nhƣ:

- Trên lĩnh vực kinh tế: thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế

thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

- Trên lĩnh vực chính trị: khẳng định con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội trên nền

tảng của chủ nghĩa nhằm nâng cao tính tích cực chính trị của nhân dân, tạo điều kiện để

nhân dân tham gia nhiều hơn vào quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội.

- Trên lĩnh vực xã hội: giải phóng con ngƣời ra khỏi xã hội lỗi thời, kế thừa truyền

thống tốt đẹp, xây dựng hệ thống những chuẩn mực quan hệ mới.

- Trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo – khoa học, công nghệ: coi đây là “quốc sách

hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài”, “là nền tảng và

động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”.

- Trên lĩnh vực văn hóa: “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

đƣợc coi vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Mọi hoạt

động của văn hóa nhằm xây dựng con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tƣ

tƣởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái,

khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, quan hệ hoài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã hội”.