tổ chức hoạt động dạy học

24
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC Nhóm 3

Upload: error01

Post on 07-Dec-2014

4.712 views

Category:

Documents


7 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Tổ chức hoạt động dạy học

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC

Nhóm 3

Page 2: Tổ chức hoạt động dạy học

Chương 4 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC

4.2. Tri giác 4.2.3. Các quy luật của tri giác

Page 3: Tổ chức hoạt động dạy học

4.2.3. Các quy luật của tri giác

- Quy luật về tính đối tượng của tri giác - Quy luật về tính lựa chọn của tri giác - Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác - Quy luật về tính ổn định của tri giác - Quy luật tổng giác - Quy luật ảo giác

Page 4: Tổ chức hoạt động dạy học

a. Quy luật về tính đối tượng của tri giác

• Tính đối tượng được biểu hiện trong động tác đối tượng hóa sự phải ánh. Đó là việc quy sự hiểu biết nhận được từ thế giới bên ngoài vào chính thế giới đó. Làm cho hình ảnh do tri giác mang lại là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.

• Nhờ tính đối tượng tri giác mới thực hiện được chức năng điều chỉnh và định hướng mọi hoạt động. Người ta coi tri giác là phẩm chất làm phù hợp giữa hình ảnh tri giác với đối tượng của hiện thực.

Page 5: Tổ chức hoạt động dạy học

Tri giác là một hành động

Có đối tượng

Hình ảnh chứa đựng HTKQ và đặc điểm tâm lý của chủ thể

Hình tượng là hình ảnh của chính đối tượng được đối tượng hóa

Trí giác cái cây hình ảnh cái cây

Phản ánh cậy thực

Phản ánh tâm lý con người

Tri giác là một hành động

Có đối tượng

Tri giác là một hành động Hình ảnh chứa đựng HTKQ và đặc điểm tâm lý của chủ thể

Có đối tượng

Tri giác là một hành động Hình ảnh chứa đựng HTKQ và đặc điểm tâm lý của chủ thể

Có đối tượng

Tri giác là một hành động Hình ảnh chứa đựng HTKQ và đặc điểm tâm lý của chủ thể

Có đối tượng

Tri giác là một hành động

Hình tượng là hình ảnh của chính đối tượng được đối tượng hóa

Trí giác cái cây hình ảnh cái cây

Phản ánh cây thực

Phản ánh tâm lý con người

Hình ảnh chứa đựng HTKQ và đặc điểm tâm lý của chủ thể

Có đối tượng

Tri giác là một hành động

Page 6: Tổ chức hoạt động dạy học

Ví dụ:Trẻ nhận thức được sự vật tồn tại độc lập

với cơ quan cảm giác, giai đoạn hành động với đồ vật trẻ phát triển các chức năng tâm lý mới, biết cách sử dụng các đồ vật, hành

động có mục đích, sử dụng đồ vật theo mục đích xác định

Page 7: Tổ chức hoạt động dạy học

Bạn nhìn thấy những gì trong bức tranh này?

Page 8: Tổ chức hoạt động dạy học

Bạn có nhìn thấy chữ Liar (kẻ nói dối) không?

Page 9: Tổ chức hoạt động dạy học

b. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

• Các sự vật hiện tượng xung quanh thường xuyên tác động vào chúng ta. Nhưng con người không thể trả lời tất cả mọi kích thích mà chỉ có thể phản ánh được một hoặc một vài kích thích nào đó trong số các kích thích trên mà nó có ý nghĩa hơn cả đối với bản thân. Sự phản ánh có phân biệt đó gọi là tính lựa chọn của tri giác.

• Thực chất tính lựa chọn của tri giác là tách sự vậy hiện tượng này ra làm đối tượng, còn sự vật hiện tượng khác làm bối cảnh. Sự lựa chọn của tri giác không có tính chất cố định, vai trò của đối tượng và bối cảnh có thể thay đổi cho nhau tùy thuộc vào mục đích cá nhân, điều kiện xung quanh của tri giác…

Page 10: Tổ chức hoạt động dạy học

Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào những yếu tố khách quan và chủ quan sau:

• - Yếu tố khách quan: Những đặc điểm của kích thích ( cường độ, nhịp độ vận động, sự tương phản,…), đặc điểm của các điều kiện bên ngoài khác ( khoảng cách từ vật đến ta, độ chiếu sáng của vật,…), sự tác bằng ngôn ngữ của người khác.

Ví dụ: Hoạt động quảng cáo, nghệ thuật, bán hàng dựa trên đặc điểm khách quan này để thu hút sự tri giác không chủ định của khách hàng.

Page 11: Tổ chức hoạt động dạy học

- Yếu tố chủ quan: Tình cảm, xu hướng, kinh nghiệm, tính chất nghề nghiệp,…

Ví dụ: Hoạt động kinh doanh, quảng cáo phải chú ý đến những đặc điểm riêng này của khách hàng để tạo ra sản phẩm phù hợp.

Page 12: Tổ chức hoạt động dạy học

c. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

Khi tri giác về một sự vật hiện tượng con người không chỉ tạo ra hình ảnh trọn vẹn mà còn có khả năng gọi được tên các sự vật hiện tượng hoặc xếp sự vật đang tri giác vào một nhóm đối tượng cùng loại hoặc chỉ ra được công dụng, ý nghĩa của sự vật hiện tượng… Như vậy hình ảnh tri giác luôn có một ý nghĩa xác định.

Page 13: Tổ chức hoạt động dạy học

Tính có ý nghĩa của hình ảnh tri giác có quan hệ chặt chẽ với tính chọn vẹn: Tri giác càng đầy đủ các thuộc tính, các bộ phận của sự vật hiện tượng thì việc gọi tên, hoặc chỉ ra công dụng, ý nghĩa… của sự vật hiện tượng càng trở nên chính xác. Tính có ý nghĩa của tri giác phụ thuộc vào vốn hiểu biết, kinh nghiệm, khả năng ngôn ngữ, tư duy của chủ thể.

Page 14: Tổ chức hoạt động dạy học

d. Quy luật về tính ổn định của tri giác

• Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh tương đối ổn định về sự vật hiện tượng nào đó khi điều kiện tri giác thay đổi.

Page 15: Tổ chức hoạt động dạy học

Tri giác có tính ổn định là do

• Trong một thời gian, thời điểm nhất định cấu trúc của sự vật tương đối oone định.

• Cơ chế tự điều chỉnh đặc biệt của hệ thần kinh dựa trên mối kiên hệ ngược, giúp cơ thể phản ánh được những đặc điểm của đối tượng tri giác cùng với những điều kiện tồn tại của nó _ cơ chế ấy không bẩm sinh mà tự hình thành trong đời sống cá thể.

• Do vốn kinh nghiệm phong phú của con người về đối tượng, nhờ đó mà hình ảnh tri giác mang tính ổn định cho dù điều kiện tri giác có thay đổi.

Page 16: Tổ chức hoạt động dạy học

Tính ổn định của tri giác không bẩm sinh mà được hình thành trong hoạt động thực tiễn với đối tượng, là điều kiện cần thiết trong đời sống và hoạt động của con người, giúp con người định hướng nhanh chóng chính xác thế giới đa dạng và luôn luôn biến đổi.

Page 17: Tổ chức hoạt động dạy học

e. Quy luật tổng giác

• Hiện tượng tổng giác là sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý của con người và đặc điểm nhân cách của họ.

• Tri giác không có nghĩa là “chụp ảnh” thế giới một cách trực tiếp mà là phản ánh thế giới thông qua “lăng kính” đời sống tâm lý của chủ thể

Page 18: Tổ chức hoạt động dạy học

Ví dụ: Sự tri giác cùng một đối tượng của mọi người thường không giống nhau do họ có mục đích, nhu cầu, hứng thú, tình cảm, kinh nghiệm, tâm thế khác nhau,… “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” ( Nguyễn Du)

Page 19: Tổ chức hoạt động dạy học

Hai hình tròn ở giữa có bằng nhau không nhỉ?

Page 20: Tổ chức hoạt động dạy học

Hãy tập trung nhìn vào cái dấu cộng ở giữa xem điều gì xảy ra?

Page 21: Tổ chức hoạt động dạy học

f. Quy luật ảo giác • Ảo giác là tri giác không đúng, bị sai lệch. Những hiện

tượng này tuy không nhiều nhưng có tính quy luật.• Ảo ảnh là một hiện tượng có quy luật xảy ra ở tất cả

mọi người có ở tất cả các loại tri giác do ba nguyên nhân chính sau:

Nguyên nhân vật lý: khúc sạ ánh sáng,... Nguyên nhân sinh lý: mức độ tiêu hao năng lượng

thần kinh, độ căng thẳng của cơ bắp khác nhau,... Nguyên nhân tâm lý: do sự chi phối của quy luật

tính chọn vẹn của tri giác, sự tương phản của cảm giác,...

• Người ta lợi dụng ảo giác trong kiến trúc, hội họa, trang trí,... để phục vụ cho đời sống con người.

Page 22: Tổ chức hoạt động dạy học
Page 23: Tổ chức hoạt động dạy học
Page 24: Tổ chức hoạt động dạy học