tom tat luan van nop - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 mỞ ĐẦu 1. lý do chọn đề...

24
1 MĐẦU 1. Lý do chn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tng quát cho phép gii mi phương trình đạo hàm riêng; nht là vi các phương trình phi tuyến [] 0; Au = (1) trong đó, [] A ký hiu toán tđạo hàm riêng (nói chung là phi tuyến) đã cho, còn u ký hiu n hàm. Tuy nhiên, trong nhiu trường hp (chng hn, vi phương trình Hamilton – Jacobi và các lut bo toàn), toán tphi tuyến [] A có thbiu din được như là mt kiu đạo hàm” ca mt phiếm hàm “năng lượng” [] I thích hp, và (1) trthành '[ ] 0. I u = Lúc này, thay vì gii phương trình (1) mt cách trc tiếp – mt vic khó, người ta quan tâm đến vic tìm các “đim ti hn” ca phiếm hàm [] I - mt vic dường như là dhơn, nhvào các công cca gii tích hàm phi tuyến: phép tính biến phân. Rt nhiu bài toán – trên thc tế được đưa vbài toán “cc trca phiếm hàm”. Có thnói: Phép tính biến phân được sdng rng rãi trong các lĩnh vc khác nhau ca toán hc, cơ hc và kthut. Vì lý do đó, dưới shướng dn ca thy Nguyn Duy Thái Sơn, tôi chn “Mt svn đề cơ strong phép tính biến phân” làm đề tài nghiên cu cho lun văn thc sĩ khoa hc ca mình. 2. Mc đích và nhim vnghiên cu Chúng tôi mong mun tìm kiếm được nhiu tài liu tcác

Upload: others

Post on 02-Sep-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

mọi phương trình đạo hàm riêng; nhất là với các phương trình phi

tuyến [ ] 0;A u = (1)

trong đó, [ ]A ⋅ ký hiệu toán tử đạo hàm riêng (nói chung là phi

tuyến) đã cho, còn u ký hiệu ẩn hàm. Tuy nhiên, trong nhiều trường

hợp (chẳng hạn, với phương trình Hamilton – Jacobi và các luật bảo

toàn), toán tử phi tuyến [ ]A ⋅ có thể biểu diễn được như là một kiểu

“đạo hàm” của một phiếm hàm “năng lượng” [ ]I ⋅ thích hợp, và (1)

trở thành '[ ] 0.I u =

Lúc này, thay vì giải phương trình (1) một cách trực tiếp – một

việc khó, người ta quan tâm đến việc tìm các “điểm tới hạn” của

phiếm hàm [ ]I ⋅ − một việc dường như là dễ hơn, nhờ vào các công

cụ của giải tích hàm phi tuyến: phép tính biến phân.

Rất nhiều bài toán – trên thực tế – được đưa về bài toán “cực

trị của phiếm hàm”. Có thể nói: Phép tính biến phân được sử dụng

rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau của toán học, cơ học và kỹ

thuật. Vì lý do đó, dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Duy Thái

Sơn, tôi chọn “Một số vấn đề cơ sở trong phép tính biến phân” làm

đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khoa học của mình.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Chúng tôi mong muốn tìm kiếm được nhiều tài liệu từ các

Page 2: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

2

nguồn khác nhau, nghiên cứu kỹ càng các tài liệu đó, cố gắng lĩnh

hội đầy đủ các kiến thức cũ và mới về phép tính biến phân để có thể

trình bày lại các kiến thức cơ sở – theo cách mình hiểu – trong luận

văn này với các chứng minh chi tiết và các ví dụ minh họa.

Hy vọng luận văn có thể được sử dụng như một tài liệu tham

khảo bổ ích cho sinh viên các trường cao đẳng, đại học.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu: phép tính biến phân.

3.2. Phạm vi nghiên cứu: các khái niệm, các định lý cơ sở và

một số bài toán liên quan.

4. Phương pháp nghiên cứu

Cơ bản sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu (sách, báo và các

tài liệu trên internet có liên quan đến đề tài của luận văn) để thu thập

thông tin nhằm hệ thống lại các vấn đề lý thuyết một cách logic, chi tiết

hóa các chứng minh và tìm hiểu các bài toán, các ví dụ minh họa.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Mong muốn đề tài sẽ là tài liệu bổ ích cho sinh viên ngành toán

trong việc tiếp cận với Một số vấn đề cơ sở trong phép tính biến phân.

6. Cấu trúc luận văn

Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và 3

chương

Chương 1 giới thiệu biến phân thứ nhất, phương trình Euler-

Lagrange, biến phân thứ hai và hệ phương trình Euler-Lagrange.

Page 3: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

3

Chương 2 trình bày điều kiện cưỡng bức, tính nửa liên tục

dưới, tính lồi, nghiệm yếu của phương trình Euler-Lagrange, trường

hợp hệ phương trình và tính chính quy của nghiệm.

Chương 3 trình bày về bài toán giá trị riêng phi tuyến, ràng

buộc một bên, bất đẳng thức biến phân, định lý qua núi và ứng dụng

trong phương trình elliptic nửa tuyến tính.

Page 4: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

4

CHƯƠNG 1

BIẾN PHÂN

1.1. BIẾN PHÂN THỨ NHẤT, PHƯƠNG TRÌNH EULER-

LAGRANGE

Giả sử U ⊂ℝ là một tập mở, bị chặn với biên trơn, là

một tập compact và cho trước một hàm trơn ∶ ℝ × ℝ × →ℝ. Ta gọi à á ử .

Kí hiệu .

Ta viết = ( , , ) = ( , … , , , , … , ) với ∈ ℝ , ∈ ℝ, và ∈ . Như vậy " " là biến số dưới đây được thế

chỗ bởi ( ), và là biến sẽ được thế chỗ bởi ( ) . Ta cũng đặt

= ( , … , ) = = , … , . Kí hiệu này sẽ làm cho phần lí thuyết sau dễ hiểu.

Bây giờ để chính xác hoá ý tưởng đã nói trong lời mở đầu, ta

giả sử rằng phiếm hàm [∙]có dạng (1) [ ] ≔ ( ( ), ( ), ) , với các hàm trơn ∶ → ℝ thỏa mãn điều kiện biên

(2) = trên .

Page 5: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

5

Giả sử thêm rằng một hàm trơn nào đó thỏa mãn điều kiện

biên cần thiết: = trên , và là điểm đạt cực tiểu của phiếm

hàm [∙] trong số tất cả các hàm thỏa mãn (2). Khi đó, ta chứng

minh rằng tự động là một nghiệm của một phương trình đạo hàm

riêng nào đó.

Để khẳng định điều này, trước tiên ta chọn tuỳ ý hàm trơn ∈ ( ) và xét hàm giá trị thực

(3) ( ) ≔ [ + ] ( ∈ ℝ).

Vì là một điểm cực tiểu của phiếm hàm [∙] và + = = trên , dễ dàng ta thấy (∙) có một cực tiểu tại = 0. Do đó

(4) (0) = 0.

Đạo hàm trên được gọi là biến phân thứ nhất và ta tính toán

nó một cách tường minh bằng cách viết (5) ( ) = ( + , + , ) . Do đó

( ) = ( + , + , ) + ( + , + , )

Cho = 0, từ (4) suy ra rằng

0 = (0) = ( , , ) + ( , , ) .

Page 6: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

6

Cuối cùng, vì có tính compact nên ta có thể lấy tích phân

từng phần và thu được

0 = (0) = − ( ( , , )) + ( , , ) .

Vì đẳng thức này đúng với mọi hàm thử , do đó ta kết luận

nghiệm đúng phương trình đạo hàm riêng phi tuyến

(6) − ( ( , , )) + ( , , )= 0 trong .

Đây là phương trình Euler-Lagrange liên quan với phiếm hàm

năng lượng [∙] được định nghĩa bởi (1). Nhận thấy rằng (6) là một

phương trình đạo hàm riêng cấp hai tựa tuyến tính ở dạng phân tán.

Tóm lại, mọi cực tiểu trơn của phiếm hàm [∙] là một nghiệm

của phương trình đạo hàm riêng Euler-Lagrange (6) vì thế đảo lại ta

có thể tìm được một nghiệm của (6) bằng cách tìm các cực tiểu của

(1).

1.2. BIẾN PHÂN THỨ HAI

Biến phân thứ hai của phiếm hàm [∙] tại hàm được tính toán

dựa trên phép tính của biến phân thứ nhất. Từ điều này ta nhận xét

rằng vì cho một cực tiểu đối với phiếm hàm [∙] , nên ta cần phải

có (0) ≥ 0, (∙) được định nghĩa bởi (3)như ở trên. Từ (5) ta có thể tính

Page 7: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

7

( ) = ( + , + , ) ,

+2 ( + , + , )

+ ( + , + , ) . Lấy = 0, ta thu được bất đẳng thức đúng với mọi hàm ∈ ( )

0 ≤ (0) = ( , , ) ,

+2 ( , , ) + ( , , ) .

1.3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH LAGRANGE

1.3.1. Các phương trình Euler-Lagrange.

Giả sử cho trước hàm trơn Lagrange ∶ × × ℝ × → ℝ

Kí hiệu . Ta viết = ( , , ) = ( , … , , , … , , , … , )

với ∈ × , ∈ ℝ , và ∈ trong đó

= ⋯ ⋮ ⋱ ⋮ ⋯ ×

Vì trong 1.1 hàm liên qua với phiếm hàm (7) [ ] ≔ ( ( ), ( ), ) ,

Page 8: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

8

với các hàm trơn được định nghĩa là ∶ → ℝ , =( , … ), thỏa mãn điều kiện biên = trên , ∶ → ℝ

là cho trước. Từ đó, ta có

( ) = ⋯ ⋮ ⋱ ⋮ ⋯ ×

là ma trận gradient của tại x.

Bây giờ ta chứng tỏ rằng bất kì cực tiểu trơn = ( , … )

của phiếm hàm [∙] được lấy trong các hàm bằng trên , ta cần

phải giải một hệ các phương trình đạo hàm riêng phi tuyến tính nào

đó. Do đó ta chọn = ( , … ) ∈ ( ;ℝ ), và viết ( ) ≔ [ + ]. Vì đã có (0) = 0.

Từ điều này ta suy ra đẳng thức như trên

0 = (0) = ( , , )

+ ( , , )

. Vì đẳng thúc này có giá trị với mọi cách chọn , … , nên

lấy tích phân từng phần ta được

− ( ( , , )) + ( , , )

= 0 trong ( = 1, … ).

Page 9: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

9

Nói chung hệ phương trình đạo hàm riêng tựa tuyến tính bao

gồm các phương trình Euler-Lagrange với các phiếm hàm [∙] được

định nghĩa bởi (7).

1.3.2. Các Lagrangian không

Định nghĩa.

Hệ phương trình Euler-Lagrange (14) − ( ( , , )) + ( , , ) = 0

( = 1, … )

Hiển nhiên được giải bởi tất cả hàm ∶ → ℝ . Khi đó hàm

L được gọi là một Lagrangian không.

Định lý 1.( Các Lagrangian không và các điều kiện biên).

Cho L là một Lagrangian không. Giả sử , là hai hàm trong ( ,ℝ ) sao cho

(15) ≡ trên

Khi đó

(16) [ ] = [ ] Kí hiệu. Nếu là một ma trận vuông n x n. Ta kí hiệu cof –

ma trận đồng nhân tố mà khi ta bỏ đi ( , ) thì (cof ) =(−1) ( ) , trong đó ( ) bằng định thức của ma trận ( −1) × ( − 1)-thu được bằng việc bỏ đi hàng thứ k và cột thứ i của

ma trận .

Bổ đề (Những hàng không phân kỳ)

Page 10: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

10

Cho :ℝ → ℝ là một hàm trơn. Khi đó

(cof ) , = 0 ( = 1, … , ).

Định lý 2 (Các định thức là những Lagrangian không ). Hàm

định thức ( ) = ( ∈ × ) là một Lagrangian không.

1.3.3. Ứng dụng

Định lý 3. ( Định lý điểm cố định Brouwer)

Giả sử ∶ (0; 1) → (0; 1)

là hàm liên tục, trong đó (0; 1) là quả cầu đơn vị đóng

trongℝ . Khi đó, có một điểm cố định mà có nghĩa là tồn tại một

điểm ∈ (0; 1) với ( ) = .

Page 11: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

11

CHƯƠNG 2

CỰC TIỂU HÓA PHIẾM HÀM NĂNG LƯỢNG.

TÍNH CHÍNH QUY CỦA NGHIỆM

2.1. ĐIỀU KIỆN CƯỠNG BỨC, TÍNH NỮA LIÊN TỤC DƯỚI

Ta có phiếm hàm (1) [ ] ≔ ( ( ), ( ), ) , được định nghĩa cho các hàm thích hợp w: → ℝ thỏa mãn

(2) = trên

nên có một cực tiểu.

2.1.1. Điều kiện cưỡng bức

Ta cho rằng

(3) 1 < < ∞ là cố định.

Khi đó ta giả sử

(4) tồn tại các hằng số α > 0, ≥ 0 ℎ ( , , ) ≥ | | − ∀ ∈ ℝ , ∈ ℝ, ∈

Vì thế

(5) [ ] ≥ ‖ ‖ ( ) −

với ≔ | |. Vì vậy [ ] → ∞ khi ‖ ‖ → ∞. Thông thường

ta gọi (5) là điều kiện cưỡng bức trên phiếm hàm [∙]. Từ phần này đến cuối luận văn ta dùng ≔ { ∈ , ( ) ⎸ = trên theo nghĩa vết}

Page 12: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

12

để kí hiệu cho lớp các hàm được thừa nhận này. Từ (4) ta chú ý

rằng phiếm hàm [ ] được định nghĩa ( nhưng nó có thể bằng +∞)

với mỗi ∈ .

2.1.2. Nữa liên tục dưới

Ta thấy rằng mặc dù một hàm liên tục ∶ ℝ → ℝ thỏa mãn

điều kiện cưỡng bức thì thật sự đạt tới infimum của nó, thông thường

tích phân phiếm hàm [∙] sẽ không như vậy. Để hiểu vấn đề này ta

đặt ≔Aw∈

inf [ ] và chọn các hàm ∈ ( = 1, … ) sao cho [ ] → khi → ∞

Ta gọi { } là một dãy giảm.

Ta sẽ chứng tỏ rằng vài dãy con của { } hội tụ về một cực

tiểu thực. Tuy nhiên, đối với điều này, ta cần vài tính compact, và

vấn đề nêu trên là hiển nhiên vì , ( ) có số chiều vô hạn. Thật

vậy, nếu ta sử dụng bất đẳng thức cưỡng bức (5) thì ta chỉ có thể kết

luận rằng dãy cực tiểu nằm trong một tập con bị chặn của , ( ).

Nhưng điều này không có nghĩa là tồn tại một dãy con hội tụ trong , ( ).

Do đó ta hướng đến topo yếu. Vì ta giả sử 1 < < ∞ sao cho ( ) là phản xạ nên ta kết luận rằng tồn tại một dãy con ⊂ { } và một hàm ∈ , ( ) thỏa

Page 13: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

13

⇀ yếu trong ( ) ⇀ yếu trong ( ;ℝ ). ta viết gọn (8) như sau

(9) ⇀ yếu trong , ( ).

Hơn nữa, nó đúng với = trong theo ý nghĩa về vết và

vì thế ∈ .

Nói một cách khác, từ (7) và (9) ta không thể suy ra rằng

(10) [ ] =∞→j

lim và do đó là một cực tiểu. Vấn đề ở đây là ⇀ không có

nghĩa là → hầu khắp nơi, nó có thể xảy ra trong trường hợp

khi những gradient bị chặn trong và mức độ sẽ càng ngày

càng nhanh khi → ∞. Nói tóm lại, nhận xét chính rằng ta không cần công thức đầy

đủ của (10). Thay vào đó ta chỉ cần dùng (11) [ ] ≤ lim → inf . Khi đó từ (7) ta suy ra [ ] ≤ m nhưng mà từ (6) ta lại có ≤ [ ]. Vì vậy cho nên thật sự là một cực tiểu.

Định nghĩa.

Cho [∙] là một phiếm hàm trên , ( ) với điều kiện là [ ] ≤ lim → inf [ ] Mà ⇀ yếu trong , ( ).

Page 14: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

14

Khi đó ta nói [∙]là( dãy) các nữa liên tục dưới yếu trong , ( )

2.2. TÍNH LỒI

Ta nhắc lại bất đẳng thức ta đã thu được

( , , ) , ≥ 0 ( ∈ ℝ , ∈ )

đúng như là một điều kiện cần với bất kì là một cực tiểu trơn.

Định lý 1( Tính nữa liên tục dưới yếu)

Định lý 2. (Sự tồn tại cực tiểu)

Định lí 3(Tính duy nhất của cực tiểu)

2.3. NGHIỆM YẾU CỦA PHƯƠNG TRÌNH EULER-

LAGRANGE

Định nghĩa. Ta nói ∈ là một nghiệm yếu của bài toán bờ

(37) đối với phương trình Euler-Lagrange nếu như

( , , ) + ( , , ) = 0

với mọi ∈ , ( ).

Định lý 4. (Nghiệm của phương trình Euler-Lagrange).

Giả sử L thoả mãn các điều kiện mạnh (35), (36) và ∈ sao

cho [ ] = min ∈ [ ] Khi đó u là một nghiệm yếu của phương trình

Page 15: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

15

− ( ( , , )) + ( , , ) = 0 trong = trên

2.4. TRƯỜNG HỢP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

2.4.1. Tính lồi

Bây giờ ta chấp nhận lại kí hiệu đối với tập hợp các hệ phương

trình trong 1.3 và lưu ý đến câu hỏi tồn tại các cực tiểu của phiếm

hàm [ ] ≔ ( ( ), ( ), )

được định nghĩa cho các hàm thích hợp ∶ → ℝ , trong đó ∶ × × ℝ × → ℝ được cho trước.

Ta thừa nhận bất đẳng thức lồi

(43) ( , , ) ≥ | | − ( ∈ × , ∈ ℝ , ∈ )

với các hằng số > 0, ≥ 0, và cũng đặt = { ∈ , ( ;ℝ )⎸ = trên theo nghĩa vết}

trong đó ∶ → ℝ được cho trước.

Định lý 5 (Sự tồn tại của cực tiểu)

Định lý 6 (Tính duy nhất của cực tiểu).

Định lý 7 (Nghiệm của hệ Euler-Lagrange)

2.4.2. Tính đa lồi

Bổ đề (Tính nữa liên tục yếu của các định thức).

Định lý 8 (Nữa liên tục dưới của các phiếm hàm đa lồi).

Page 16: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

16

Định lý 9 (Sự tồn tại các cực tiểu, các phiếm hàm đa lồi).

2.5. TÍNH CHÍNH QUY CỦA NGHIỆM

Giả sử phiếm hàm [∙] có dạng (1) [ ] ≔ ( ) − , với ∈ ( ). Ta cũng lấy = 2, và giả sử cũng có điều kiện mạnh (2) ( ) ≤ (| | + 1)( ∈ ℝ ) .

Khi đó bất kì cực tiểu ∈ là một nghiệm yếu của phương

trình đạo hàm riêng Euler-Lagrange (3) − ( ) = trong

mà (4) ( ) =

với mỗi ∈ ( ).

2.5.1. Những ước lượng đạo hàm cấp hai

Ta chứng tỏ nếu ∈ ( ) là một nghiệm yếu của phương

trình đạo hàm riêng phi tuyến tính (3) thì thật sự ∈ ( ). Đầu

tiên của tất cả điều đó ta giả sử (5) | ( )| ≤ ( ∈ ℝ ) . Ta giả sử thêm rằng lồi đều, vì thế tồn tại một hằng số > 0

sao cho

Page 17: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

17

(6) ( ) , ≥ | | ( , ∈ ℝ )

Rõ ràng đây là một số dạng tương tự phi tuyến tính của điều

kiện eliptic đều đối với phương trình đạo hàm riêng tuyến tính.

Định lý 1(Đạo hàm cấp hai đối với các cực tiểu).

2.5.2. Những nhận xét trên quy tắc cao hơn

Tiếp theo ta sẽ chứng tỏ rằng nếu là khả vi vô hạn thì khi đó

nó là .

Tương tự với lý thuyết quy luật phát triển cho phương trình

đạo hàm riêng eliptic cấp hai, nó có vẻ tự nhiên để cố gắng mở rộng

ước tính từ phần trước để thu được những ước tính hơn nữa

trong không gian Sobolev cao hơn ( ) với = 3,4, …. Để bắt đầu với điều đó ta chọn một hàm ∈ ( ) với ∈ {1, … , }, và trong đồng nhất thức (4) đặt = − mà để đơn

giản ta lấy ≡ 0. Ta biết vì ∈ ( ) nên ta có thể lấy tích phân

từng phần để tìm được (13) ( ) , = 0.

Tiếp theo ta viết

(14) ≔ và

(15) ≔ ( )( , = 1, … , ).

Page 18: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

18

Chọn bất kì ⊂⊂ . Khi đó từ (13)-(15) sau một phép xấp xỉ

ta thấy rằng (16) ( ) , = 0

với mọi ∈ ( ). Điều này thì nói rằng ∈ ( ) là một nghiệm

yếu của phương trình đạo hàm riêng eliptic cấp hai tuyến tính (17) − , = 0 trong .

Nhưng từ (17) ta không thể áp dụng lý thuyết đều đặn để kết

luận rằng trơn, lý do là từ (15) và chỉ (15) ta có thể suy ra rằng ∈ ( )( , = 1, … , ). Tuy nhiên do tính độc lập để DeGiorgi và Nash khẳng định

một định lí sâu sắc hơn rằng bất kì nghiệm của (17) phải thật sự được

liên tục địa phương Hoolder đối với vài số mũ > 0. Do đó nếu ⊂⊂ thì ta có ∈ , ( ) và vì thế ∈ , ( ).

Trở lại định nghĩa (15). Nếu trơn thì ta biết ∈ , ( ) ( , =1, … , ). Khi đó (3) và định lý của Schauder thật sự khẳng định

rằng ∈ , ( ).

Nhưng khi đó ∈ , ( ) và do một phiên bản ước tính của

Schauder ý nói ∈ , ( ).

Cuối cùng chúng ta có thể tiếp tục cái gọi là argument

“bootstrap” để suy ra là , ( ) với = 1, … , và vì vậy ∈ ( ).

Page 19: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

19

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN

3.1. BÀI TOÁN GIÁ TRỊ RIÊNG PHI TUYẾN TÍNH

Trước tiên ta nghiên cứu những bài toán với các ràng buộc

tích phân.

Để chi tiết ta xét bài toán về phiếm hàm năng lượng giảm (1) [ ] ≔ 12 | |

Trên mọi hàm với = 0 trên nhưng cũng lệ thuộc vào

điều kiện biên là (2) [ ] ≔ ( ) = 0, trong đó ∶ ℝ → ℝ là một hàm trơn cho trước.

Từ đây ta sẽ viết = ′. Bây giờ giả sử

(3) | ( )| ≤ (| | + 1), và vì thế

(4) | ( )| ≤ (| | + 1) ( ∈ ℝ)

với vài hằng số .

Ta cũng giới thiệu lớp thích hợp có thể chấp nhận được ≔ { ∈ ( )⎸ [ ] = 0}.

Và giả sử rằng tập mở liên thông, bị chặn và có một biên

trơn.

Định lý 1 (Sự tồn tại của cực tiểu có ràng buộc).

Page 20: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

20

Nhận xét. Vì là nghiệm yếu của bài toán giá trị biên phi

tuyến tính (11) −∆ = ( )trong = 0 trên , trong đó λ là nhân tử Lagrange tương ứng với ràng buộc tích phân

(12) [ ] = 0. Một bài toán của dạng (11) đối với các ẩn ( , ), với ≢ 0, là

một bài toán giá trị riêng phi tuyến tính.

3.2. RÀNG BUỘC MỘT BÊN, BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN

Bây giờ ta nghiên cứu các phép tính của các bài toán biến

phân với điểm nào đó, các ràng buộc một phía trên các giá trị của ( )với mỗi ∈ . Để rõ ràng ta xét các bài toán của sự cực tiểu

cho phiếm hàm năng lượng

[ ] ≔ 12 | | − , trong số tất cả các hàm có liên quan tới tập

≔ { ∈ ( )⎸ ≥ ℎ hầu khắp nơi trong },

trong đó ℎ ∶ → ℝ được gọi là hàm ngưỡng,là một hàm trơn cho

trước. Do đó tập chấp nhận lồi A bao gồm các hàm ∈ ( ) thỏa

mãn ràng buộc một bên hoặc một phía mà ≥ ℎ. Ta cũng giả sử

rằng là một hàm trơn cho trước.

Định lý 3 (Sự tồn tại của cực tiểu).

Định lý 4 (Biến phân đặc trưng của cực tiểu).

Page 21: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

21

3.3. ĐỊNH LÝ QUA NÚI

3.3.1. Các điểm tới hạn, sự biến dạng.

Định nghĩa.

Ta nói I khả vi tại ∈ nếu tồn tại ∈ sao cho

(1) [ ] = [ ] + ( , − ) + (‖ − ‖) ( ∈ ).

Phần tử nếu nó tồn tại là duy nhất. Khi đó ta viết [ ] = .

Định nghĩa

Ta nói ∈ ( ;ℝ) nếu [ ] tồn tại với mỗi ∈ , và ánh

xạ ∶ → là liên tục.

Nhận xét

Ta sẽ trình bày lý thuyết bên dưới đúng nếu ∈ ( ;ℝ),

nhưng các chứng minh sẽ được sắp xếp hợp lý nhất thì ta giả thiết

thêm

(2) ∶ → là liên tục Lipschitz trên tập con bị chặn của .

Kí hiệu.

(i) kí hiệu là tập các hàm ∈ ( ;ℝ) thỏa mãn (2).

(ii) Nếu ∈ ℝ thì ta viết ≔ { ∈ ⎸ [ ] ≤ }, ≔ { ∈ ⎸ [ ] = , [ ] = 0}.

Các định nghĩa.

(i) Nếu [ ] = 0 thì ta nói ∈ là một điểm tới hạn.

(ii) Nếu ≠ ∅ thì ta nói là một giá trị tới hạn.

Page 22: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

22

Định nghĩa

Một phiếm hàm ∈ ( ;ℝ) thỏa mãn điều kiện compact

Palais-Smale nếu mỗi dãy { } ⊂ sao cho

(i) { [ ]} là bị chặn

(ii) [ ] → 0 ,

là compact trước trong .

Định lý 1 (Định lý biến dạng).

3.3.2. Định lý qua núi

Định lý 2 ( Định lý qua núi).

Giả sử ∈ thỏa mãn điều kiện Palais-Smale. Và cũng giả sử

(i) [0] = 0, (ii) Tồn tại các hằng số , > 0 ℎ [ ] ≥ ế ‖ ‖ = , và

(iii) Tồn tại một phần tử ∈ với ‖ ‖ > , [ ] ≤ 0. Định nghĩa Γ ≔ { ∈ [0,1]; ⎸ (0) = 0, (1) = }. Khi đó = inf ∈ max [ ( )] là một giá trị tới hạn của I.

Page 23: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

23

3.3.3. Ứng dụng trong phương trình elliptic nữa tuyến tính.

Để minh họa tính có ích của định lý qua núi , bây giờ ta nghiên

cứu bài toán bờ nữa tuyến tính : (22) −∆ = ( )trong = 0 trên

Ta giả sử là hàm trơn , và với vài 1 < < + 2 − 2

ta có

(23) | ( )| ≤ (1 + | | ), | ′( )| ≤ (1+| | )( ∈ ℝ), trong đó là hằng số. Ta cũng giả sử

(24) 0 ≤ ( ) ≤ ( ) với vài hằng số < ,

trong đó ( ) ≔ ∫ ( ) à ∈ ℝ. Ta đưa ra giả thiết cuối cùng cho các hằng số 0 < ≤ là

(25) | | ≤ | ( )| ≤ | | ( ∈ ℝ). Mà (25) ý nói (0) = 0 vì thế rõ ràng ≡ 0 là một nghiệm tầm

thường của (22). Ta muốn tìm một nghiệm khác.

Định lý 3 (Sự tồn tại).

Bài toán bờ (22) có ít nhất một nghiệm yếu ≢ 0.

Page 24: TOM TAT LUAN VAN NOP - luyenthidanang.files.wordpress.com file1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết: không có lý thuyết tổng quát cho phép giải

24

KẾT LUẬN

Qua một thời gian tìm hiểu, tiếp cận và nghiên cứu một số vấn

đề cơ sở trong phép tính biến phân, luận văn đã hoàn thành và đạt

được mục tiêu nghiên cứu của đề tài với những kết quả cụ thể sau:

• Tổng quan và hệ thống đầy đủ các khái niệm và các ví dụ về

ứng dụng của biến phân đối với phương trình Euler-

Lagrange và hệ phương trình Euler-Lagrange.

• Trình bày một cách đầy đủ và chi tiết các khái niệm nghiệm

yếu, Lagrange không, số nhân Lagrange, các bổ đề liên quan.

• Chứng minh chi tiết và làm rõ một số định lý, đặc biệt định

lý qua núi và ứng dụng của các định lý này trong phương

trình eliptic nữa tuyến tính.