tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

29
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” -1- Chuyên đề 1: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Mạch LC (mạch dao động điện từ) - Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành một mạch điện kín gọi là mạch dao động. - Nếu điện trở của mạch rất nhỏ (r = 0) thì mạch là mạch dao động lí tưởng. II. Dao động điện từ tự do trong mạch LC Sau khi tụ điện đã được tích điện, nó phóng điện qua cuộn cảm và tạo ra trong mạch LC một dao động điện từ tự do (hay một dòng điện xoay chiều). 1. Dao động điện từ tự do Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do. Trong đó E B i q , , , biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng tần số góc: LC 1 2. Điện tích giữa hai bản tụ C: 0 cos( ) q q t 3. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây L thuần cảm: t U t C q C q u cos cos 0 0 ; Với u là hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ 4. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây L: i = q’ = -q 0 sin(t + ) = I 0 cos(t + + 2 ) ; Với 0 0 0 q I q LC là cường độ cực đại. 5. Cảm ứng từ: 0 os( ) 2 B Bc t 6. Bước sóng điện từ: LC c T c 2 . . ; Với c = 3.10 8 m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không. III. Năng lượng điện từ trong mạch dao động 1. Cấp năng lượng ban đầu cho mạch dao động: có 2 cách - Cách 1: Cấp năng lượng điện ban đầu Ban đầu khóa k ở chốt (1), tụ điện được tích điện (nếu thời gian đủ dài) đến hiệu điện thế bằng suất điện động E của nguồn. Năng lượng điện mà tụ tích được là 2 CE 2 1 W . Chuyển khóa k sang chốt (2), tụ phóng điện qua cuộn dây. Năng lượng điện chuyển dần thành năng lượng từ trên cuộn dây....tạo ra mạch dao động. Như vậy: Hiệu điện thế cực đại trong quá trình dao động chính là hiệu điện thế ban đầu của tụ U 0 = E, năng lượng điện ban đầu mà tụ tích được từ nguồn chính là năng lượng toàn phần (năng lượng điện từ) của mạch dao động 2 2 1 CE W . C L E C L k (2) (1)

Upload: minh-thang-tran

Post on 22-Jun-2015

15.713 views

Category:

Education


18 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 1 -

Chuyên đề 1: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾTI. Mạch LC (mạch dao động điện từ)- Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành

một mạch điện kín gọi là mạch dao động.- Nếu điện trở của mạch rất nhỏ (r = 0) thì mạch là mạch dao động lí tưởng.II. Dao động điện từ tự do trong mạch LC

Sau khi tụ điện đã được tích điện, nó phóng điện qua cuộn cảm và tạo ra trongmạch LC một dao động điện từ tự do (hay một dòng điện xoay chiều).

1. Dao động điện từ tự doSự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i

(hoặc cường độ điện trường E

và cảm ứng từ B

) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự

do. Trong đó EBiq

,,, biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng tần số góc:LC1

2. Điện tích giữa hai bản tụ C: 0 cos( )q q t 3. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây L thuần cảm:

tUtCq

Cqu coscos 0

0 ; Với u là hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ

4. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây L:

i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t + +2 ) ; Với 0

0 0qI qLC

là cường độ cực đại.

5. Cảm ứng từ: 0 os( )2

B B c t

6. Bước sóng điện từ: LCcTc 2.. ; Với c = 3.108 m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không.III. Năng lượng điện từ trong mạch dao động

1. Cấp năng lượng ban đầu cho mạch dao động: có 2 cách- Cách 1: Cấp năng lượng điện ban đầu

Ban đầu khóa k ở chốt (1), tụ điện được tích điện (nếu thời gian đủ dài)đến hiệu điện thế bằng suất điện động E của nguồn. Năng lượng điện mà tụ

tích được là 2CE21W .

Chuyển khóa k sang chốt (2), tụ phóng điện qua cuộn dây. Năng lượngđiện chuyển dần thành năng lượng từ trên cuộn dây....tạo ra mạch dao động.

Như vậy: Hiệu điện thế cực đại trong quá trình dao động chính là hiệuđiện thế ban đầu của tụ U0 = E, năng lượng điện ban đầu mà tụ tích được từnguồn chính là năng lượng toàn phần (năng lượng điện từ) của mạch dao

động 2

21CEW .

C L

ECL

k(2) (1)

Page 2: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 2 -

- Cách 2: Cấp năng lượng từ ban đầuBan đầu khóa k đóng, dòng điện qua cuộn dây không đổi và có cường

độ (định luật Ôm cho toàn mạch):rEI0

Năng lượng từ trường trên cuộn dây không đổi và bằng:2

20 2

121

rELLIW

Cuộn dây không có điện trở thuần nên hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (cũng chính là hiệu điện thế giữahai bản tụ điện) bằng không. Tụ chưa tích điện.

Khi ngắt khóa k, năng lượng từ của cuộn dây chuyển hóa dần thành năng lượng điện trên tụ điện...tạora mạch dao động.

Như vậy: Năng lượng toàn phần (năng lượng điện từ) đúng bằng năng lượng từ ban đầu của cuộn dây2

rEL

21W

, cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động đúng bằng cường độ dòng điện ban đầu

qua cuộn dâyrEI0 .

2. Năng lượng điện từ của mạch dao động:

- Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện:2

2 2 20

1 1 1 cos ( )2 2 2C

qW Cu q tC C

- Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm: 2 2 20

1 1 sin ( )2 2LW Li q t

C

- Năng lượng điện từ của mạch dao động:2

2 200 0

1 1 12 2 2C LqW W W CU LI constC

Trong quá trình dao động điện từ, có sự chuyển hoá qua lại giữa năng lượng điện trường và nănglượng từ trường nhưng tổng năng lượng điện từ là không đổi.Chú ý:

+ Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì WL và WC biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f và chu kỳ T/2.+ Mạch dao động có điện trở thuần R 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng

lượng có công suất:2 2 2 2

2 0 0

2 2C U U RCI R R

L

P .

+ Điện tích và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ khi năng lượng từ gấp n lần năng lượng điện:

1;

100

nUu

nQqnWW CL

+ Cường độ dòng điện khi năng lượng điện gấp n lần năng lượng từ:1

0

nIinWW LC

+ Trong một chu kỳ có 4 lần WL = WC , khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để WL = WC là4Tt

+ Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L với bộ tụ ghép:

.//*

.*

22

21

22

212

22

1

212121

22

21

21

22

21

2122

21

21

2121

TTTvàff

fffCCCCC

TT

TTTvàfffCCCCCCntC

E,rCL

k

Page 3: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 3 -

IV. Sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ

Đại lượng cơ Đại lượng điện Dao động cơ Dao động điệnx q x” + 2x = 0 q” + 2q = 0

v i km

1LC

m L x = Acos(t + ) q = q0cos(t + )

k 1C

v = x’ = -Asin(t + ) i = q’ = -q0sin(t + )

F u 2 2 2( )vA x

2 2 20 ( )iq q

µ R W=Wđ + Wt W=WL + WC

Wđ WC Wđ =12

mv2 WL = 12

Li2

Wt WL Wt =12

kx2 WC =2

2qC

B. MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Câu 1: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung FC 1 và cuộn dây có độ từ cảm mH1L .Tại thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn nhất là 0,05A.

a) Sau bao lâu thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn lớn nhất, độ lớn đó bằng bao nhiêu ?b) Sau bao lâu thì điện tích trên tụ đạt một nửa giá trị cực đại ? Tính giá trị điện tích khi đó.c) Sau bao lâu thì năng lượng từ trường giảm xuống còn một nửa giá trị cực đại ? Tính cường độ dòng

điện trong mạch tại thời điểm đó.

Hướng dẫn giải

a) Thời gian từ lúc imax (q = 0) đến umax ( 0Qq ) là4T . Ta có: )(5

1010.05,0 6

2

00 VCLIU

.

b) Thời gian từ lúc imax (q = 0) đến lúc2

0Qq là12T . Ta có: )(5,210.5,2

22600 CCCUQq .

c) Thời gian từ lúc WLmax (q = 0) đến lúc WL = WC (20Qq ) là

8T . Ta có: )(225

20 mAIi .

Câu 2: Một tụ điện có điện dung FC 5 được tích điện đến điện thế cực đại U0 = 12V. Ngắt tụ ra khỏinguồn rồi nối với cuộn cảm thuần có mHL 50 thành mạch dao động.

a) Tính tần số dao động của mạch.b) Tính năng lượng của mạch.c) Tính năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện

thế giữa hai bản tụ là 6V. Viết biểu thức của điện tích và cường độ dòng điện vào thời điểm này vàlúc tụ bắt đầu phóng điện qua cuộn dây.

d) Tính cường độ dòng điện trong mạch khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường.e) Nếu mạch có điện trở thuần R = 210 , để duy trì dao động trong mạch thì phải cung cấp cho mạch

một công suất bằng bao nhiêu?

Page 4: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 4 -

Hướng dẫn giải

a) Tần số dao động của mạch là: 12

fLC

b) Năng lượng của mạch bằng 202

1CUW

c) * Khi u = 6V thì CLC WWWCuW 2

21 ; Mà iLiWL 2

21

* Viết biểu thức q và i:

- Ta có:LC1

- 0000 ; QICUQ - Tìm :

+ Tại t = 0 khi u = 6V =33

cos222 0

000 QQQqU

Vậy:

3cos

3cos 00

tQqtQq

65cos

65cos 00

tIitIi

+ Tại t = 0 khi tụ bắt đầu phóng điện thì 00;0 iQq

Vậy:

2cos;cos 00

tIitQq

d) Sử dụng công thức tính nhanh ta có:23

0Ii .

e) Ta có:L

RCUP20

21 .

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảmH10.4L 3 , tụ điện có điện dung C = 0,1F, nguồn điện có suất điện

động E = 6mV và điện trở trong r = 2 . Ban đầu khóa k đóng, khi códòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k.

a) Hãy so sánh hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện với suất điệnđộng của nguồn cung cấp ban đầu.

b) Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3lần năng lượng điện trường trong tụ điện.

Hướng dẫn giải

a) Ban đầu k đóng, dòng điện qua cuộn dây mA326

rEI0

Điện trở cuộn dây bằng không nên hiệu điện thế hai đầu cuộn dây, cũng chính là hiệu điện thế giữa haibản tụ điện bằng 0, tụ chưa tích điện. Năng lượng trong mạch hoàn toàn ở dạng năng lượng từ trường trong

cuộn dây: J10.8,1003,0.10.4.21

rEL

21LI

21W 823

220

Khi ngắt k, mạch dao động với năng lượng toàn phần bằng W, ta có:

E,rCL

k

Page 5: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 5 -

2 32 00 7

1 1 1 1 4.10 1002 2 2 10

UE LCU Lr E r C

Vậy, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ lớn gấp 100 lần suất điện động của nguồn điện cung cấp.

b) rasuy,W.43

Cq

21W

43W3W

2

đt : C10.2,510.8,1.10.23CW

23q 785

Câu 4: Trong mạch dao động (h.vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ C1 giống nhau đượccấp năng lượng W0 = 10-6J từ nguồn điện một chiều có suất điện động E =4V. Chuyển K từ (1) sang (2). Cứ sau những khoảng thời gian như nhau: T1=10-6s thì năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trongcuộn cảm bằng nhau.

a) Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây.b) Đóng K1 vào lúc cường độ dòng điện cuộn dây đạt cực đại. Tính lại hiệu

điện thế cực đại trên cuộn dây.

Hướng dẫn giải

Ta có: s10.4T4T4TT 6

11

F10.125,0410.2

EW2

CCE21W 6

2

6

202

0

Do C1 nt C2 và C1 = C2 nên C1 = C2 = 2C = 0,25.10-6F

H10.24,310.125,0..4

10.16C4

TLLC2T 662

12

2

2

a) Từ công thức năng lượng:

A785,010.24,3

10.2LW2

IWLI21

6

60

0020

b) Khi đóng k1, năng lượng trên các tụ điện bằng không, tụ C1 bị loại khỏi hệ dao động nhưng nănglượng không bị C1 mang theo, tức là năng lượng điện từ không đổi và bằng W0.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

A. CHU KÌ, TẦN SỐ VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA MẠCH DAO ĐỘNGBài 4.1 Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10-3H và một tụ điện có điện dung điềuchỉnh được trong khoảng từ 4pF đến 400pF. Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào?Bài 4.2 Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5F thành một mạchdao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sauđây:

a) 440Hz (sóng âm). b) 90Mhz (sóng vô tuyến).Bài 4.3 Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C. Nếu dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng củamạch là 60kHz, nếu dùng tụ C2 thì tần số dao động riêng là 80kHz. Hỏi tần số dao động riêng của mạch làbao nhiêu nếu:

a) Hai tụ C1 và C2 mắc song song. b) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp.

EC1

C2k1

k(1)

L

(2)

VCWUWUC 83,2

10.25,010.22

21

6

6

2

000

202

Page 6: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 6 -

Bài 4.4 Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại I0=10mA, điện tích cực đại của tụ điện làQ0 = 4.10-8 C.

a) Tính tần số dao động trong mạch.b) Tính hệ số tự cảm của cuộn dây, biết điện dung của tụ điện C=800pF.

Bài 4.5 Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 10-4s, hiệu điện thế cực đại giữa hai bảntụ U0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 0,02A. Tính điện dung của tụ điện và hệ số tựcảm của cuộn dây.Bài 4.6 Một khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảmđược nối với một bộ pin điện trở trong r qua một khóa điện k. Ban đầu khóa kđóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa và trong khung có daođộng điện với chu kì T. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điệnlớn gấp n lần suất điện động của bộ pin, hãy tính theo T và n điện dung C củatụ điện và độ tự cảm L của cuộn dây.Bài 4.7 Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2F. Cườngđộ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I0=0,5A. Tìm năng lượng của mạch dao động và hiệu điện thế giữahai bản tụ điện ở thời điểm dòng điện qua cuộn cảm có cường độ i=0,3A. Bỏ qua những mất mát nănglượng trong quá trình dao động.

Bài 4.8 Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm HL 210.1 , tụ điện có điện dung

F10.1C 6

. Bỏ qua điện trở dây nối. Tích điện cho tụ điện đến giá trị cực đại Q0, trong mạch có dao

động điện từ riêng.a) Tính tần số dao động của mạch.b) Khi năng lượng điện trường ở tụ điện bằng năng lượng từ trường ở cuộn dây thì điện tích trên tụ

điện bằng mấy phần trăm Q0?Bài 4.9 Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung

F02,0C . Khi dao động trong mạch ổn định, giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện vàcường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là U0 = 1V và I0 = 200mA. Hãy tính tần số dao động và xácđịnh hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện trongmạch có giá trị bằng 100mA.Bài 4.10 Cho mạch dao động lí tưởng như hình vẽ bên. Tụ điện có điện dung20F, cuộn dây có độ tự cảm 0,2H, suất điện động của nguồn điện là 5V. Banđầu khóa k ở chốt (1), khi tụ điện đã tích đầy điện, chuyển k sang (2), trongmạch có dao động điện từ.

a) Tính cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây. b) Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây tại thời điểm điện tích trên tụ

chỉ bằng một nửa giá trị điện tích của tụ khi khóa k còn ở (1). c) Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện khi một nửa năng lượng điện

trên tụ điện đã chuyển thành năng lượng từ trong cuộn dây.Bài 4.11 Một tụ điện đã được tích điện dưới một hiệu điện thế U0 được nối với hai cực của một cuộn dây.Gọi T0 là chu kì, f0 là tần số, W0 là năng lượng điện từ, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Nếu tụđiện được tích điện dưới hiệu điện thế 2U0 rồi nối vào hai cực cuộn dây đó thì các giá trị của các đại lượngnêu trên thay đổi như thế nào?Bài 4.12 Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong một mạch dao động có độ lớn là 0,1A thìhiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Tần số dao động riêng của mạch là 1000Hz. Tính các giátrị cực đại của điện tích trên tụ điện, hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện qua cuộn dây,biết điện dung của tụ điện 10F.

ECL

k(2)

(1)

E,rCL

k

Page 7: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 7 -

Bài 4.13 Cho mạch dao động điện từ LC1. Thiết lập phương trình dao động điện từ điều hòa trong mạch.2. Cho điện tích cực đại trên tụ điện Q0=2.10-6 (C), điện dung C=4 ( )F , hệ số tự cảm L=0,9mHa) Xác định tần số dao động riêng của mạch.b) Tính năng lượng của mạch dao động đó

ĐHKTHN – 2000Bài 4.14 Trong một mạch dao động điện LC, điện tích của tụ điện biến thiên theo quy luậtq=2,5.10-6cos(2.103 t ) (C)

a) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch.b) Tính năng lượng điện từ và tần số dao động của mạch. Tính độ tự cảm của cuộn dây biết điện

dung của tụ là 0,25 FHVKTQS – 1999

Bài 4.15 Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i=0,08cos(2000t)A. Cuộndây có độ tự cảm là L=50mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điệntại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.Bài 4.16 Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nốitiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện và hiệu điệnthế cực đại trong mạch lần lượt là I0 và U0. Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa Kngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đangbằng nhau. Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế cực đại trong mạchlúc này.

Bài 4.17 Cho mạch điện như hình vẽ bên, E=4V, r=4 , hai tụ điện Cgiống nhau, cuộn dây có độ tự cảm L=10-4 H. Ban đầu các tụ điện chưatích điện, đóng cả hai khóa k1 và k2. Khi dòng điện trong mạch đã ổnđịnh, ngắt khóa k1 để có dao động điện từ, mà hiệu điện thế cực đại giữahai đầu cuộn dây đúng bằng suất điện động E của nguồn. Bỏ qua điện trởthuần của cuộn dây, dây nối và các khóa k1, k2.

a) Xác định điện dung C của mỗi tụ điện và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây.b) Khi năng lượng trong cuộn dây bằng năng lượng trên bộ tụ điện, ngắt k2. Xác định hiệu điện thế

cực đại giữa hai đầu cuộn dây sau đó.

B. VIẾT BIỂU THỨC CỦA I, Q, U THEO THỜI GIANBài 4.17 Một mạch dao động điện LC với L=10-4H và C=25pF. Tại thời điểm ban đầu dòng điện trong

mạch i =20mA và hiệu điện thế ở 2 cực của tụ điện là u = 40 3 V. Tìm biểu thức của i, q và uC theo thờigian t.Bài 4.18 Một mạch dao động điện LC gồm tụ điện có điện dung C=25pF và một cuộn dây thuần cảm có hệsố tự cảm L=10-4H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt cực đại và bằng 40mA. Tìm biểuthức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ và biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản của tụđiện.

HVKTQS – 1999Bài 4.19 Cho một mạch dao động LC lí tưởng.

1. Thay tụ điện C bằng hai tụ điện C1 và C2 (C1 > C2). Nếu mắc C1 nối tiếp với C2 rồi mắc với cuộncảm thì tần số dao động của mạch là f=12,5MHz. Nếu mắc C1 song song với C2 rồi mắc với cuộn cảm thìtần số dao động của mạch f’=6MHz. Tính tần số dao động của mạch khi chỉ dùng riêng từng tụ C1 hoặc C2với cuộn cảm L.

L

C C

K

E, rC

L

k1k2

C

Page 8: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 8 -

2. Cho L=2.10-4H; C=8pF. Năng lượng của mạch là W=2,5.10-7J. Viết biểu thức của cường độ dòngđiện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Biết rằng tại thời điểm ban đầu cường độdòng điện trong mạch có giá trị cực đại.Bài 4.20 Một khung dao động thực hiện dao động điện từ tự do không tắt trong mạch. Biểu thức hiệu điện

thế giữa hai bản tụ là u=60cos10000 t (V). Điện dung của tụ là C=1 F . Tính:1. Chu kì dao động điện từ và bước sóng điện từ trong mạch2. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và năng lượng điện từ trong khung dao động.3. Biểu thức cường độ dòng điện trong khung.

Bài 4.21 Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L=1,6.10-4H và tụ điện C=8nF.1. Tính chu kì dao động riêng của mạch và bước sóng của sóng điện từ mà mạch có thể cộng hưởng.2. Vì cuộn dây có điện trở nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại U0=5V trên tụ phải cung cấp cho

mạch một công suất P=6mW. Tìm điện trở cuộn dây?Bài 4.22 Các tham số của một mạch RLC là R=0,5 ; L=6 F và C=1nF. Hỏi phải cung cấp cho mạchmột công suất W bằng bao nhiêu để duy trì trong mạch một dao động điện điều hòa với biên độ của hiệuđiện thế trên tụ điện là Um=10V. Viết biểu thức của cườngđộ dòng diện trong mạch biết rằng lúc đầu i=0.Bài 4.23 Dao động điện từ trong một mạch dao động cóđường biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện qua cuộndây theo thời gian như hình vẽ. Hãy viết biểu thức điện tíchtức thời trên tụ điện.Bài 4.24 Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung

F1C và cuộn dây có độ từ cảm mH1L . Trongquá trình dao động, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độlớn lớn nhất là 0,05A. Sau bao lâu thì hiệu điện thế giữa haibản tụ điện có độ lớn lớn nhất, độ lớn đó bằng bao nhiêu?Bài 4.25 Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L=0,2H và tụ điện có điện dung C=20F.Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U0=4V. Chọn thời điểm ban đầu (t=0) là lúc tụ điệnbắt đầu phóng điện. Viết biểu thức tức thời của điện tích q trên bản tụ điện mà ở thời điểm ban đầu nó tích

điện dương. Tính năng lượng điện trường tại thời điểm8Tt , T là chu kì dao động.

Bài 4.26 Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Hãy xác định khoảng thời gian giữa hailần liên tiếp năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây.Bài 4.27 Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q=Q

0sin(2π.106t)(C). Xác định thời

điểm đầu tiên năng lượng từ bằng năng lượng điện trường.Bài 4.28 Một mạch dao động LC lí tưởng, dao động với năng lượng điện từ là 5.10-5J. Hiệu điện thế cực đạigiữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây lần lượt là 5V và 1mA.

a) Xác định điện lượng chuyển qua cuộn dây trong thời gian giữa hai lần liên tiếp hiệu điện thế có độlớn cực đại.

b) Chọn t=0 lúc hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng không. Xác định thời điểm năng lượng điệntrên tụ gấp 3 lần năng lượng từ trong cuộn dây lần đầu tiên.

i(mA)

t (s)O 10

105

Page 9: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 9 -

Chuyên đề 2: SÓNG ĐIỆN TỪ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾTI. Điện từ trường – Sóng điện từ

1. Giả thuyết của Maxoen- Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra trong không gian xung quanh đó

một điện trường xoáy có đường sức điện bao quanh đường cảm ứng từ (khác với điệntrường tĩnh có đường sức hở).

- Ngược lại khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáycó đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện.

- Không thể có điện trường từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau. Điện trường vàtừ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là trường điện từ.

2. Dòng điện dịch- Khi tụ điện tích điện hoặc phóng điện, giữa hai bản cực của tụ điện có điện trường biến thiên sinh ra

từ trường xoáy (giống như dòng điện chạy trong dây dẫn) “đi qua” tụ điện.- Vậy dòng điện dịch là khái niệm chỉ sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện (nơi không

có dây dẫn) tương đương với dòng điện chạy trong dây dẫn và cũng sinh ra từ trường biến thiên. Dòng điệndẫn và dòng điện dịch tạo thành dòng điện khép kín trong mạch.

3. Sóng điện từa) Định nghĩa: là quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo

thời gian.b) Tính chất:

- Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường vật chất, kể cả trong chân không.- Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng ( 83.10 /c m s ) và có

bước sóng bằng ./ fcTc - Khi truyền trong không gian, sóng điện từ mang theo năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số,

tần số của sóng điện từ là tần số của trường điện từ.- Cũng có các tính chất giống như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa, khi truyền từ môi trường

này sang môi trường khác: f không đổi; v và thay đổi.- Sóng điện từ là sóng ngang, các vectơ E

và B

vuông góc nhau vàcùng vuông góc với phương truyền sóng. Ba vectơ , àE B v v

tại mộtđiểm tạo thành một tam diện thuận.

- Tại một điểm trong sóng điện từ, dao động của điện trường ( E

)và từ trường ( B

) luôn đồng pha.

c) Sóng vô tuyến: là sóng điện từ có tần số hàng nghìn Hz trở lên.Loại sóng Tần số Bước sóng Đặc tínhSóng dài 3 - 300 KHz 5 310 - 10 m Năng lượng nhỏ, ít bị nước hấp thụ, dùng thông tin liên

lạc dưới nước.Sóng trung 0,3 - 3 MHz 3 210 - 10 m Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm ít bị hấp

thụ => ban đêm nghe đài sóng trung rõ hơn ban ngàySóng ngắn 3 - 30 MHz 210 - 10 m Năng lượng lớn, bị tầng điện li và mặt đất phản xạ

nhiều lần => thông tin trên mặt đất kể cả ngày và đêm.Sóng cực ngắn 30 - 30000 MHz -210 - 10 m Có năng lượng rất lớn, không bị tầng điện li hấp thụ,

xuyên qua tầng điện li nên dùng thông tin vũ trụ, vôtuyến truyền hình.

Page 10: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 10 -

II. Ứng dụng của sóng điện từ trong truyền thông1. Mạch dao động kín và hở. Anten

- Mạch LC là mạch dao động kín: không phát sóng điện từ.- Nếu bản cực tụ điện bị lệch: có sóng điện từ thoát ra => mạch

dao động hở.- Anten chính là một dạng dao động hở: ở giữa là cuộn dây, ở trên

hở, đầu dưới nối đất, dùng để thu và phát sóng điện từ trong không gian.2. Phát và thu sóng điện từ

- Phát sóng: kết hợp máy phát dao động điều hòa và anten (mạch hoạt động gây ra điện từ trường biếnthiên, anten phát sóng điện từ cùng tần số f ).

- Thu sóng: kết hợp anten với mạch dao động có tụ điện C điện dung thay đổi (điều chỉnh C để mạchcộng hưởng với sóng có tần số f cần thu, gọi là chọn sóng).

- Bước sóng điện từ thu được là : = cT= c2 LC3. Nguyên tắc chung của việc thông tin truyền thanh bằng sóng vô tuyến

- Dùng sóng vô tuyến điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đếnvài trăm m để tải các thông tin gọi là sóng mang.

- Dùng micrô để biến dao động âm tần thành dao động điện gọi làsóng âm tần.

- Phải biến điệu sóng mang (dùng mạch biến điệu để trộn sóng âmtần với sóng mang).

- Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóngcao tần để đưa ra loa.

- Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng mạch khuyếch đại. Lưu ý: Sóng mang có biên độ bằng biên độ của sóng âm tần, có tần số bằng tần số của sóng cao tần.

4. Các bộ phận chính trong mạch phát – thu sóng vô tuyến- Sơ đồ khối của mạch phát sóng gồm 5 bộ phận chính là:(1) Micrô: tạo ra dao động điện từ âm tần.(2) Bộ phận phát sóng cao tần: phát sóng điện từ có tần số cao cỡ MHz.(3) Mạch biến điệu: trộn sóng cao tần với âm tần.(4) Mạch khuếch đại: khuếch đại sóng đã được biến điệu.(5) Anten phát: tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian.- Sơ đồ khối của mạch thu sóng gồm 5 bộ phận chính là:(1) Anten thu: thu sóng điện từ cao tần biến điệu.(2) Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần: khuếch đại dao động điện từ

cao tần từ anten gửi tới.(3) Mạch tách sóng: tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.(4) Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần: khuếch đại dao động điện từ

âm tần từ mạch tách sóng gởi tới.(5) Loa: biến dao động điện thành dao động âm.

2

1

3 4 5

1 2 3 4

5

Page 11: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 11 -

B. MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢIMột số điểm cần chú ý khi giải toán:

1. Mạch dao động có L biến đổi từ LMin LMax và C biến đổi từ CMin CMax thì bước sóng của sóng điệntừ phát (hoặc thu): Min tương ứng với LMin và CMin , Max tương ứng với LMax và CMax.

2. Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng: 9

.SC4 .9.10 .d

với d là khoảng cách giữa hai bản tụ.

3. Tụ xoay:- Giá trị điện dung C tỉ lệ bậc nhất với góc xoay : Cx = a + b.- Góc quay của tụ xoay:

+ Khi tụ quay từ min đến (để điện dung từ Cmin đến C) thì góc xoay của tụ là:min

min max minmax min

C C .( )C C

+ Khi tụ quay từ vị trí max về vị trí (để điện dung từ C đến Cmax) thì góc xoay của tụ là:max

max max minmax min

C C .( )C C

- Khi tụ xoay Cx // C0:2

1

0

0

2

1

2

2

1

x

x

CCCC

CC

Bài 1: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1H và tụ điện biến đổi C, dùng để thusóng vô tuyến có bước sóng từ 13m đến 75m. Hỏi điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng nào?

Hướng dẫn giải

C10.4710.)10.3.(.4

13Lc4

C 126282

2

22

2min

min

C10.156310.)10.3.(.4

75Lc4

C 126282

2

22

2max

max

Vậy điện dung biến thiên từ 47.10-12C đến 1563.10-12C.

Bài 2 Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 11,3H vàtụ điện có điện dung C = 1000pF.

a) Mạch điện nói trên có thể thu được sóng có bước sóng 0 bằng bao nhiêu?b) Để thu được dải sóng từ 20m đến 50m, người ta phải ghép thêm một tụ xoay CV với tụ C nói trên.

Hỏi phải ghép như thế nào và giá trị của CV thuộc khoảng nào?c) Để thu được sóng 25m, CV phải có giá trị bao nhiêu? Các bản tụ di động phải xoay một góc bằng

bao nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại để thu được bước sóng trên, biết các bản tụ di động có thểxoay từ 0 đến 1800?

Hướng dẫn giải

a) Bước sóng mạch thu được: m20010.1000.10.3,1110.3.2LCc2 12680

b) Dải sóng cần thu có bước sóng nhỏ hơn bước sóng 0 nên điện dung của bộ tụ phải nhỏ hơn C. Dođó phải ghép CV nối tiếp với C.

Page 12: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 12 -

FCCCCCCm

FCCCCCCm

V

V

12

2

2max21

12

1

1min11

10.7,66.

50

10.1,10.

20

Vậy pF7,66CpF1,10 V

c) Để thu được sóng 1 = 25m FCV1210.9,15

Vì CV tỉ lệ với góc xoay nên ta có0

minVmaxV

1VmaxV

minVmaxV

1VmaxV 1621,107,669,157,66180

CCCC

180180CC

CC

(hoặc 380).

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 4.1 Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, hệ số tự cảm L=1mH. Người ta đo đượchiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA. Tìm bướcsóng của sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng?Bài 4.2 Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C. Nếu dùng tụ C1 thì bước sóng mạch thu được là30m, nếu dùng tụ C2 thì bước sóng mạch thu được là 40m. Hỏi bước sóng mạch thu được là bao nhiêu nếu:

a) Hai tụ C1 và C2 mắc song song. b) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp.Bài 4.3 Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L=2.10-6H, tụ điện có điệndung C=2.10-10F, điện trở thuần R=0. Xác định tổng năng lượng điện từ trong mạch, biết rằng hiệu điện thếcực đại giữa hai bản tụ điện bằng 120mV. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bướcsóng từ 57m (coi bằng 18 m) đến 753m (coi bằng 240 m), người ta thay tụ điện trong mạch trên bằngmột cụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ này phải có điện dung trong khoảng nào?Bài 4.4 Một mạch dao động điện LC, điện tích cực đại của tụ là 6q 10 C và dòng điện cực đại trongmạch là I=10A

1. Tính bước sóng của dao động tự do trong mạch2.Thay tụ C bằng tụ C’ thì bước sóng ' 2 ; Hỏi bước sóng bằng bao nhiêu khi C và C’a) Mắc song song với nhau b) Mắc nối tiếp với nhau.

ĐH KTTPHCM – 1997Bài 4.5 Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có một cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên được từ0,5 H đến 10 H và một tụ điện với điện dung biến thiên được từ 10pF đến 500pF. Máy đó có thể bắtđược các sóng vô tuyến trong dải sóng nào?Bài 4.6 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung 47 270pF C pF vàmột cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng với 13 556m m thìL phải nằm trong giới hạn hẹp nhất bằng bao nhiêu?

ĐH Ngoại Thương – 1998Bài 4.7 Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến, độ tự cảm của cuộn dây có thể biến thiên từ 0,5Hđến 10H. Muốn máy thu bắt được dải sóng từ 40m đến 250m thì tụ điện phải có điện dung biến thiên trongkhoảng giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Bỏ qua điện trở thuần của mạch dao động.Bài 4.8 Cho mạch dao động gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L (đều có thể biến đổi được).

a) Điều chỉnh L và C để L=15.10-4H và C=300pF, hãy tìm tần số dao động của mạchb) Mạch dao động này được dùng trong một máy thu vô tuyến. Khi cuộn cảm có độ tự cảm L=10-6H,

muốn bắt được sóng cô tuyến có bước sóng =25m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu?c) Biết tụ điện có điện dung có thể thay đổi từ 30pF đến 500pF. Muốn máy thu có thể bắt được các

sóng từ 13m đến 31m thì cuộn cảm phải có độ tự cảm L nằm trong phạm vi nào?

Page 13: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 13 -

Bài 4.9 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ C=103pF và một cuộn cảm có hệ số tự cảmL=17,6.10—6 H.

a) Mạch trên bắt được sóng có bước sóng và tần số f là bao nhiêu?b) Để máy bắt được sóng 10 50m m phải ghép thêm một tụ biến đổi Cx với tụ C. Hỏi phải

ghép nối tiếp hay song song và Cx biến đổi trong khoảng nào?c) Để bắt được sóng =25m, thì Cx bằng bao nhiêu?

ĐH Thủy Lợi – 1995Bài 4.10 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một bộ tụ điệngồm tụ điện cố định C0 mắc song song với tụ xoay Cx. Tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1=10pF đếnC2=250pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1200. Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng trongdải từ 1 10m đến 2 30m . Cho biết điện dung của tụ là hàm bậc nhất của góc xoay.

a) Tính L và C0

b) Để mạch thu được sóng có bước sóng 0 20m thì góc xoay của tụ bằng bao nhiêu? Choc=3.108 m/s.

ĐHSPHN – 2001Bài 4.111. Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L=50mH và tụ điện có điện dung C=5 F

a) Tính tần số dao động điện từ trong mạch.b) Giá trị cực đại của hiệu điện thế 2 bản tụ điện là U0=12V. Tính năng lượng điện từ trong mạch.c) Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị u=8V, tính năng lượng điện trường, từ trường

và cường độ dòng điện trong mạch.d) Nếu mạch có điện trở thuần R=10-2 để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của hiệu

điện thế giữa hai bản tụ điện là U0=12V thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu?2. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L=4 H và một tụ điện cóđiện dung C=20nF.

a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được?b) Để mạch bắt được sóng có bươc sóng nằm trong khoảng từ 60m đền 120m thì cần phải mắc thêm

tụ xoay CV như thế nào? Tụ xoay có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy 2 10 ; c = 3.108 m/sĐHKTQD – 2001

Bài 4.12* Một tụ điện xoay có điện dung phụ thuộc bậc nhất vào góc quay và biến thiên liên tục từ giá trịC1=10pF đến C2=490pF khi góc quay của các bản tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc nối tiếp vớimột cuộn dây có điện trở 10-3 , hệ số tự cảm L=2 H để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máythu vô tuyến điện ( mạch chọn sóng ).

1. Xác định khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch trên2. Để bắt được làn sóng 19,2m phải xoay bản tụ đến góc nào? Giả sử rằng sóng 19,2m của đài phát

được duy trì trong mạch dao động trên một suất điện động e=1 V , hãy tính cường độ dòng điện hiệu dụngtrong mạch lúc cộng hưởng.

3. Kể từ vị trí đạt cộng hưởng ấy phải xoay tụ một góc bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạchtrên chỉ còn bằng 1/1000 cường độ dòng điện lúc cộng hưởng ( coi suất điện động không thay đổi) Khi đómáy thu được điều chỉnh vào bước sóng nào?Bài 4.13 Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm vớiphương nằm ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ởđiểm M. Hãy tính độ dài cung OM. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400km, tầng điện li coi như một lớp cầuở độ cao 100km trên mặt đất.

Page 14: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 14 -

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đạitrong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

A. T = 2q0I0 B. T = 2q0/I0 C. T = 2I0/q0 D. T = 2LC2. Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì:

A. Ta tăng điện dung C lên gấp 4 lần B. Ta giảm độ tự cảm L còn16L

C. Ta giảm độ tự cảm L còn4L D. Ta giảm độ tự cảm L còn

2L

3. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,64mH và tụ điện có điện dung C biếnthiên từ 36pF đến 225pF. Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng:

A. 0,42kHz – 1,05kHz B. 0,42Hz – 1,05Hz

C. 0,42GHz – 1,05GHz D. 0,42MHz – 1,05MHz

4. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trênbản tụ là Q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy 2 = 10. Tần số dao động điệntừ tự do trong khung là

A. 25kHz. B. 3MHz. C. 50kHz. D. 2,5MHz.

5. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điệndung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng.Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tầnsố dao động điện từ riêng trong mạch là

A. f2 = 4f1 B. f2 = f1/2 C. f2 = 2f1 D. f2 = f1/4

6. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện daođộng điện từ với chu kỳ T= 10-4s. Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệttụ điện và cuộn cảm trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ

A. 0,5.10-4s . B. 2.10-4s . C. 2 .10-4s . D. 10-4s .

7. Khung dao động LC(L không đổi). Khi mắc tụ C1 = 18F thì tần số dao động riêng của khung là f0. Khimắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f = 2f0. Tụ C2 có giá trị bằng

A. C2 = 9F. B. C2 = 4,5F. C. C2 = 4F. D. C2 = 36F.

8. Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40nF, thì mạch có tần số 2.104 Hz. Để mạch có tần số104Hz thì phải mắc thêm tụ điện có giá trị

A. 120nF nối tiếp với tụ điện trước. B. 120nF song song với tụ điện trước.

C. 40nF nối tiếp với tụ điện trước. D. 40nF song song với tụ điện trước

9. Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 30kHz. Khi thay tụ C1 bằngtụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắcnối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 là

Page 15: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 15 -

A. 50kHz. B. 70kHz. C. 100kHz. D. 120kHz.

10. Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và haitụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 =3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với ( C1 song song C2 ) là

A. 5ms. B. 7ms. C. 10ms. D. 2,4ms.

11. Cho mạch dao động (L, C1nối tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao động là (L,C1song song C2) dao động tự do với chu kì 5ms. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1, C2 với L thì mạch dao độngvới chu kì T1, T2 bằng bao nhiêu? Biết rằng C1 > C2.

A. T1 = 3ms; T2 = 4ms. B. T1 = 4ms; T2 = 3ms.

C. T1 = 6ms; T2 = 8ms. D. T1 = 8ms; T2 = 6ms.

12. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở thuần củamạch. Nếu thay C bởi các tụ điện C1, C2 ( C1 > C2 ) mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch là12,5Hz, còn nếu thay bởi hai tụ mắc song song thì tần số dao động riêng của mạch là 6Hz. Xác định tần sốdao động riêng của mạch khi thay C bởi C1 ?

A. 10MHz B. 9MHz C. 8MHz D. 7,5MHz

13. Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000(F) và độ tự cảm củacuộn dây L = 1,6/ (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu ? Lấy 2 = 10.A. 100Hz. B. 25Hz. C. 50Hz. D. 200Hz.

14. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 0,1nF và cuộn cảm có độtự cảm 30 H. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải

A. sóng trung B. sóng dài C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn

15. Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điệntích cực đại trên một bản tụ là q0 = 10–6C và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10A. Bước sóng điện tửcộng hưởng với khung có giá trị:

A. 188m B. 188,4m C. 160m D. 18m

16. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biếnđổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì bắt được sóng có bước sóng 30m. Khi điện dungcủa tụ điện giá trị 180pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là

A. 150 m. B. 270 m. C. 90 m. D. 10 m.17. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch đaođộng trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ

A. 188m đến 565m. B. 200m đến 824m.

C. 168m đến 600m. D. 176m đến 625m.

18. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25F. Để thu được sóng vô tuyến cóbước sóng 100m thì điện dung của tụ điện có giá trị là

A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1126.10-10F. D. 1,126pF

19. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; Khi mắc tụ điện cóđiện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 vớicuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ?

Page 16: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 16 -

A. λ = 140m. B. λ = 100m C. λ = 48m. D. λ = 70m.

20. Một mạch điện thu sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm có L = 2H và hai tụ có điện dung C1,C2( C1 >C2). Biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song lần lượt là nt = 1,2 6 (m)và ss = 6 (m). Điện dung của các tụ chỉ có thể là

A. C1 = 30pF và C2 = 10pF. B. C1 = 20pF và C2 = 10pF.

C. C1 = 30pF và C2 = 20pF. D. C1 = 40pF và C2 = 20pF.

21. Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần sốnắm trong khoảng từ f1 đến f2 ( f1 < f2 ). Chọn kết quả đúng:

A. 22

221

2 21

21

LfC

Lf B. 2

222

12 2

12

1Lf

CLf

C. 2 2 2 21 2

1 14 4

CLf Lf D. 2

22

1 Lf41

41

C

Lf

22. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi: 47pF C 270pF vàmột cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng với 13m 556m thì Lphải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu? Cho c = 3.108m/s. Lấy 2 = 10.

A. 0,999H L 318H. B. 0,174H L 1827H.

C. 0,999H L 1827H. D. 0,174H L 318H.

23. Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C0 =8,00.10-8F và độ tự cảm L = 2.10-6 H, thuđược sóng điện từ có bước sóng 240 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18 m người ta phải mắcthêm vào mạch một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào ?

A. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-10F B. Mắc song song và C = 4,53.10-10F

C. Mắc song song và C = 4,53.10-8F D. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-8F

24. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồmmột tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10nF đến 170nF. Nhờvậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ đến 3 . Xác định C0 ?

A. 45nF B. 25nF C. 30nF D. 10nF

25. Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên.Khi điện dung của tụ là 20nF thì mạch thu được bước sóng 40m. Nếu muốn thu được bước sóng 60m thìphải điều chỉnh điện dung của tụ

A. Giảm 4nF B. Giảm 6nF C. Tăng thêm 25nF D.Tăng thêm 45nF

26. Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thuđược sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc songsong với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng

A. 4C. B. C. C. 3C. D. 2C.

27. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung 2000pF và cuộn cảm có độ tựcảm 8,8 H . Để có thể bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m thì cần phải ghép thêm một tụđiện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào ?

A. nFCnF 3,92,4 B. nFCnF 9,03,0

Page 17: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 17 -

C. nFCnF 8,04,0 D. nFCnF 3,82,3

28. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm mF21081

và một tụ xoay.

Tính điện dung của tụ để thu được sóng điện từ có bước sóng 20m ?

A. 120pF B. 65,5pF C. 64,5pF D. 150pF

29. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5H và một tụ xoay cóđiện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay củatụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là:

A. 26,64m. B. 188,40m. C. 134,54m. D. 107,52m.

30. Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữahai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễnmối liên hệ giữa i, u và I0 là :

A. 2220 u

CLiI B. 222

0 uLCiI C. 222

0 uCLiI D. 222

0 uLCiI

31. Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6H. Hiệu điệnthế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A. 87,2mA. B. 219mA. C. 12mA. D. 5,5mA.

32. Mạch dao động: tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH.Cường độ hiệu dụng trong mạch là

A. 3,72mA. B. 4,28mA. C. 5,20mA. D. 6,34mA.

33. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảmL = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điệnthế cực đại trên bản tụ là

A. 4V. B. 4 2 V. C. 2 5 V. D. 5 2 V.

34. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung FC 50 và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện ápcực đại trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là:

A. 0,32A. B. 0,25A. C. 0,60A. D. 0,45A.

35. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng).Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0 . Tại thờiđiểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là

A. 3U0 /4. B. 3 U0 /2 C. U0/2. D. 3 U0 /4

36. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độtự cảm L = 50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằngcường độ dòng điện hiệu dụng là.:

A. 22 V. B. 32V. C. 24 V. D. 8V.

37. Khung dao động (C = 10F; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4V thì i = 0,02A. Cường độ cực đại trong khungbằng:

A. 4,5.10–2A B. 4,47.10–2A C. 2.10–4A D. 20.10–4A

Page 18: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 18 -

38. Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF.Trong mạch có dao động điện từ điều hòa.Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp hai đầu tụđiện là 1V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là:

A. 2 V B. 2 V C. 22 V D. 4 V

39. Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA, thì hiệu điệnthế giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng.

A. 4V B. 5,2V C. 3,6V D. 3V

40. Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại của tụ q0 = 6.10-10C. Khiđiện tích của tụ bằng 3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn.

A. 5. 10-7 A B. 6.10-7A C. 3.10-7 A D. 2.10-7A

41. Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 = 10-8C. Thờigian để tụ phóng hết điện tích là 2 s. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:

A. 7,85mA. B. 78,52mA. C. 5,55mA. D. 15,72mA.

42. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104rad/s. Điện tíchcực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là

A. 8.10-10C. B. 4.10-10 C. C. 2.10-10 C. D. 6.10-10 C.

43. Một mạch dao động LC có =107rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ q =2.10-12C thì dòng điện trong mạch có giá trị:

A. 52.10 A B. 52 3.10 A C. 52.10 A D. 52 2.10 A

44. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0.Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2sin(2.107t)(A). Điện tích cực đại là

A. Q0 = 10-9C. B. Q0 = 4.10-9C. C. Q0 = 2.10-9C. D. Q0 = 8.10-9C.

45. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10-2F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L.Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộndây là Et = 10-6sin2(2.106t)J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

A. 8.10-6C. B. 4.10-7C. C. 2.10-7C. D. 8.10-7C.

46. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sauđó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện daođộng đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ?

A. W = 10 kJ B.W = 5 mJ C.W = 5 k J D.W = 10 mJ

47. Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30H, điện trởthuần r = 1,5 . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Phải cung cấp cho mạch công suất bằng baonhiêu để duy trì dao động của nó?

A. 13,13mW. B. 16,69mW. C. 19,69mW. D. 23,69mW

48. Một mạch dao động gồm một tụ điện 350pF, một cuộn cảm 30 H và một điện trở thuần 1,5 . Phảicung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi điện áp cực đại trên tụđiện là 15V.

A. 1,69.10-3 W B. 1,79.10-3 W C. 1,97.10-3 W D. 2,17.10-3 W

Page 19: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 19 -

49. Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210-4H và C = 8nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trìmột hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW. Điệntrở của cuộn dây có giá trị:

A. 100 B. 10 C. 50. D. 12

50. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = qocos( 2T t + ). Tại

thời điểm t = T/4 , ta có:

A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. B. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0.

C. Điện tích của tụ cực đại. D. Năng lượng điện trường cực đại

51. Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t + /3)(mA). Tụ điện trong mạch cóđiện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là

A. 426mH. B. 374mH. C. 213mH. D. 125mH.

52. Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm HL2 , mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung FC 18,3 . Điện

áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức ))(6

100cos(100 VtuL . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch

có dạng là:

A. )3

100cos( ti (A) B. )3

100cos( ti (A)

C. )3

100cos(51,0 ti (A) D. )3

100cos(51,0 ti (A)

53. Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u = 5sin104t(V), điện dung C = 0,4 F . Biểu thứccường độ dòng điện trong khung là

A. i = 2.10-3sin(104t - /2)(A). B. i = 2.10-2sin(104t + /2)(A).

C. i = 2cos(104t + /2)(A). D. i = 0,2cos(104t)(A).

54. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H. Điện trở thuần củacuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u =80cos(2.106t - /2)V, biểu thức của dòng điện trong mạch là:

A. i = 4sin(2.106t )A B. i = 0,4cos(2.106t - )A

C. i = 0,4cos(2.106t)A D. i = 40sin(2.106t -2 )A

55. Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm HL 640 và một tụ điện có điện dung pFC 36 . Lấy102 . Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Cq 6

0 10.6 . Biểu thức điệntích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện là:

A. )(10.6,6cos10.6 76 Ctq và ))(2

10.1,1cos(6,6 7 Ati

B. )(10.6,6cos10.6 76 Ctq và ))(2

10.6,6cos(6,39 7 Ati

Page 20: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 20 -

C. )(10.6,6cos10.6 66 Ctq và ))(2

10.1,1cos(6,6 6 Ati

D. )(10.6,6cos10.6 66 Ctq và ))(2

10.6,6cos(6,39 6 Ati

56. Cho m¹ch dao ®éng ®iÖn tõ tù do gåm tô cã ®iÖn dung C = 1 F . BiÕt biÓu thøc c­êng ®é dßng ®iÖntrong m¹ch lµ i = 20.cos(1000t +/2)(mA). BiÓu thøc HDT gi÷a hai b¶n tô ®iÖn cã d¹ng:

A. ).V)(2

t1000cos(20u B. ).V)(t1000cos(20u

C. ).V)(2

t1000cos(20u D. ).V)(

2t2000cos(20u

57. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

L = 0,25mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là I0 = 50mA. Biểu thứccủa điện tích trên tụ là

A. q = 5.10-10sin(107t + /2) C. B. q = 5.10-10sin(107t ) C.

C. q = 5.10-9sin(107t + /2) C. D. q = 5.10-9sin(107t) C.

58. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 36Pf và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

L = 0,1mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá cực đại là I0 = 50mA. Biểu thức củacường độ dòng điện trong mạch là

A. i = 5.10-2sin(61 108t + /2)(A). B. i = 5.10-2sin(

61 108t )(A).

C. i = 15.10-2sin(61 108t + /2)(A). D. i = 15.10-2sin(

61 108t )(A).

59. Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5 F, điện tích của tụ có giá trị cực đại là

8.10-5C. Năng lượng dao động điện từ trong mạch là:

A. 6.10-4J. B. 12,8.10-4J. C. 6,4.10-4J. D. 8.10-4J.

60. Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điệntrong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Xác định L và năng lượng dao động điện từtrong mạch ?

A. 0,6H, 385 J B. 1H, 365 J C. 0,8H, 395 J D. 0,625H, 125 J

61. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung của tụ bằng 1F. Biếtdao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảmbằng:

A. 18.10–6J B. 0,9.10–6J C. 9.10–6J D. 1,8.10–6J

62. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05mF. Dao động điệntừ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở haiđầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng

A. 0,4 J B. 0,5 J C. 0,9 J D. 0,1 J

Page 21: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 21 -

63. Trong mạch LC lý tưởng cho tần số góc: ω = 2.104rad/s, L = 0,5mH, hiệu điện thế cực đại trên hai bảntụ 10V. Năng lượng điện từ của mạch dao đông là:

A. 25 J. B. 2,5 J. C. 2,5 mJ. D. 2,5.10-4 J.

64. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 F . Dao động điện từ trong mạchcó tần số góc = 4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40mA. Năng lượng điện từtrong mạch là

A. 2.10-3J. B. 4.10-3J. C. 4.10-5J. D. 2.10-5J.

65. Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điệntrong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm

st48000

?

A. 38,5 J B. 39,5 J C. 93,75 J D. 36,5 J

66. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp,khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa Kngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đangbằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ:

A. giảm còn ¾ B. giảm còn ¼ C. không đổi D. giảm còn ½

67. Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2Vthì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thìcường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ vànăng lượng dao động điện từ trong mạch bằng:

A. 10nF và 25.10-10J. B. 10nF và 3.10-10J. C. 20nF và 5.10-10J. D. 20nF và 2,25.10-8J.

68. Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng J4 từ một nguồn điện một chiều có suấtđiện động 8V. Xác định điện dung của tụ điện ?

A. 0,145 J B. 0,115 J C. 0,135 J D. 0,125 J

69. Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng J4 từ một nguồn điện một chiều có suấtđiện động 8V. Biết tần số góc của mạch dao động 4000rad/s. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ?

A. 0,145H B. 0,5H C. 0,15H D. 0,35H

70. Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125H. Dùngnguồn điện một chiều có suất điện động cung cấp cho mạch một năng lượng 25 J thì dòng điện tức thờitrong mạch là I = I0cos4000t(A). Xác định ?

A. 12V B. 13V C. 10V D. 11V

71. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trởtrong r, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Ban đầu ta đóngkhoá K. Sau khi dòng điện đã ổn định, ta mở khoá K. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bảntụ điện là

A. Uo = E B. oE LUr C C. o

EU LCr D. o

E LUr C

CE,rL

K

L

C C

K

Page 22: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 22 -

72. Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q = 5.10-7sin(100 t + /2) C. Khi đónăng lượng từ trường trong mạch biến thiên điều hoà với chu kì là

A. T0 = 0,02s. B. T0 = 0,01s. C. T0 = 50s. D. T0 = 100s

73. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời điểm t = 0, năng lượng từtrường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trườngbằng một nửa giá trị cực đại của nó là:

A. 0,5.10-6s. B. 10-6s. C. 2.10-6s. D. 0,125.10-6s

74. Một mạch dao động LC có L = 2mH, C=8pF, lấy 2 =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúccó năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:

A. 2.10-7s B. 10-7s C.510

75s

D.610

15s

75. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10-6s,khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường

A. 2,5.10-5s B. 10-6s C. 5.10-7s D. 2,5.10-7s

76. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện làq0. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10-6s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng

Cq4

20 . Tần số của mạch dao động:

A. 2,5.105Hz. B. 106Hz. C. 4,5.105Hz. D. 10-6Hz.

77. Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f0 = 1MHz. Nănglượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là

A. 1ms B. 0,5ms C. 0,25ms D. 2ms

78. Một tụ điện có điện dung FC2

10 3

được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2

đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm HL51

. Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn

nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trườngtrong tụ ?

A. 1/300s B. 5/300s C. 1/100s D. 4/300s

79. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1Mh và tụ điện có điện dung

F1,0 . Tính khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lúc hiệu điện thế trên tụ đạt

20U ?

A. 3 s B. 1 s C. 2 s D. 6 s

80. Một tụ điện có điện dung C = 5,07F được tích điện đến hiệu điện thế U0. Sau đó hai đầu tụ được đấuvào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lầnthứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q = Q0/2 là ở thời điểm nào? (tính từ lúc khi t = 0 làlúc đấu tụ điện với cuộn dây).

A. 1/400s. B. 1/120s. C. 1/600s. D. 1/300s

Page 23: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 23 -

81. Xét mạch dao động lí tưởng LC. Thời gian từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từtrường cực đại là:

A. LC B.4LC C.

2LC D. LC2

82. Trong mạch dao động bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1, C2 giống nhau được cấp mộtnăng lượng 1 J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Chuyển khoá K từ vị trí1 sang vị trí 2. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 s thì năng lượng trong tụđiện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộndây ?

A. 0,787A B. 0,785A C. 0,786A D. 0,784A

83. Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 J từ nguồn điện một chiều có suất điện động4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằngnhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ?

A. H 2

34 B. H 2

35 C. H 2

32 D. H 2

30

ĐÁP ÁN (một số câu)1B. 2B. 4A. 5B. 7B. 9A. 10A. 11B. 12D. 13B. 14A. 15B. 17A. 18A. 20C. 22A. 24D. 30C. 31B. 32A. 33C.34D. 35C. 36B. 37B. 38B. 39B. 40A. 41A. 42A. 43B. 44C. 45C. 46B. 47C. 50A. 51C. 52D. 53B. 54C. 55D.57D. 58A. 59C. 60D. 61A. 62B. 63C. 64C. 65C. 66C. 67D. 68D. 69B. 70C. 71D. 72B. 73D. 75D. 76A.78A. 79D. 80B. 81C. 82B.

Page 24: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 24 -

ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM

Câu 1(CĐ 2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không.C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.

Câu 2(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do)của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì làA. 0,5.10 – 4 s. B. 4,0.10 – 4 s. C. 2,0.10 – 4 s. D. 1,0. 10 – 4 s.Câu 3(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Daođộng điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điệnthế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng

A. 10-5 J. B. 5.10-5 J. C. 9.10-5 J. D. 4.10-5 JCâu 4(CĐ 2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khinói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Câu 5(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tựcảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại củahiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch đượctính bằng biểu thức

A. Imax = Umax√(C/L) B. Imax = Umax √(LC) .C. Imax = √(Umax/√(LC)). D. Imax = Umax.√(L/C).

Câu 6(ĐH 2007): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thìA. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng

của mạch.B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêngcủa mạch.C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêngcủa mạch.D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao độngriêng của mạch.

Câu 7(ĐH 2007): Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm cóđộ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V.Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A. 7,5 2 A. B. 7,5 2 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A.Câu 8(ĐH 2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đónối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối,lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằngmột nửa giá trị ban đầu?

A. 3/ 400s B. 1/600s C. 1/300s D. 1/1200sCâu 9(ĐH 2007): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

Câu 10(CĐ 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?

Page 25: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 25 -

A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùngphương.

B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 11(CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điệnthế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độdòng điện trong cuộn cảm bằng

A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA.Câu 12(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảmthuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nốitiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) củamạch lúc này bằng

A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2.Câu 13(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảmthuần) và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đạigiữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng

A. 2,5.10-2 J. B. 2,5.10-1 J. C. 2,5.10-3 J. D. 2,5.10-4 J.Câu 14(ÐH 2008): Đối với sự lan truyền sống điện từ thì

A. vectơ cường độ điện trường E

cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B

vuônggóc với vectơ cường độ điện trường E

.

B. vectơ cường độ điện trường E

và vectơ cảm ứng từ B

luôn cùng phương với phương truyền sóng.C. vectơ cường độ điện trường E

và vectơ cảm ứng từ B

luôn vuông góc với phương truyền sóng.

D. vectơ cảm ứng từ B

cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E

vuônggóc với vectơ cảm ứng từ B

.

Câu 15(ÐH 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao độngriêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?

A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng

lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số

của cường độ dòng điện trong mạch.Câu 16(ÐH 2008): Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (daođộng riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và

I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0I2

thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển

A. 03 U .4

B. 03 U .

2C. 0

1 U .2

D. 03 U .

4Câu 17(ÐH 2008): Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104

rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điệntích trên tụ điện là

A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10CCâu 18(ÐH 2008): Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)

A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu

Page 26: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 26 -

Câu 19(ÐH 2008): Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm vớiđộ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, ngườita phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng

A. 4C B. C C. 2C D. 3CCâu 20(CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điệncó điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần sốdao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là

A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.Câu 21(CĐ 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì

A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.

Câu 22(CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đạicủa một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tầnsố dao động điện từ tự do của mạch là

A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.Câu 23(CĐ 2009): Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảmL. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượngđiện từ của mạch bằng

A. 21 LC2

. B.20U LC

2. C. 2

01 CU2

. D. 21 CL2

.

Câu 24(CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điệndung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụđiện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

A. 00

IULC

. B. 0 0LU IC

. C. 0 0CU IL

. D. 0 0U I LC .

Câu 25(CĐ 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùngphương.D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

Câu 26(CĐ 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảmthuần)và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đạigiữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng

A. 2,5.10-3 J. B. 2,5.10-1 J. C. 2,5.10-4 J. D. 2,5.10-2 J.Câu 27(CĐ 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảmthuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nốitiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng)củamạch lúc này bằng

A. 4f. B. f/2. C. f/4. D.2f.Câu 28(CĐ 2009): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điệnthế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độdòng điện trong cuộn cảm bằng

A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA.

Page 27: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 27 -

Câu 29(CĐ 2009): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLCkhông phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1/(2π √(LC)) thì

A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạnmạch.B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bảntụđiện.C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạnmạch.

Câu 30(CĐ 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùngphương.D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng

Câu 31(CĐ 2009): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng làA. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.

Câu 32(ĐH 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của mộtbản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.

Câu 33(ĐH 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụđiện có điện dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp màđiện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

A. 5 . 610 s. B. 2,5 . 610 s. C.10 . 610 s. D. 610 s.Câu 34(ĐH 2009): Khi nói về dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theothời gian với cùng tần số.B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời

gian lệch pha nhau2

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.Câu 35(ĐH 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang.B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

Câu 36(ĐH 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện cóđiện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.

A. từ 14 LC đến 24 LC . B. từ 12 LC đến 22 LC

C. từ 12 LC đến 22 LC D. từ 14 LC đến 24 LCCâu37 . (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μHvà một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch nàycó giá trị

A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.

Page 28: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 28 -

Câu38. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm Lkhông đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần sốdao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung củatụ điện đến giá trị

A. 5C1. B.5

1C . C. 5 C1. D.51C .

Câu39. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trênbản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là

A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt.Câu40. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng củamạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0.Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độlớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòngđiện trong mạch thứ hai là

A. 2. B. 4. C.21 . D.

41 .

Câu41. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biếnđiệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian vớitần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600.Câu42. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồmtụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động mộttụ điện có điện dung

A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0.Câu43. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụđiện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trịcực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là2

20CU .

B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0 LC .

C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = LC2 .

D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = LC2 là

4

20CU .

Câu44. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điệntừ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chukì dao động điện từ tự do trong mạch bằng

A.610 .

3s

B.310

3s

. C. 74.10 s . D. 54.10 .s

Câu45. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Sóng điện từA. là sóng dọc hoặc sóng ngang.B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.

Page 29: Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân

“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 29 -

C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.D. không truyền được trong chân không.

Câu46. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụđiện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và ilà điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là

A. 2 2 20( )i LC U u . B. 2 2 2

0( )Ci U uL . C. 2 2 2

0( )i LC U u . D. 2 2 20( )Li U u

C .

Câu47. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộphận nào dưới đây?

A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.Câu48. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L khôngđổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi 1C C thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz

và khi 2C C thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu 1 2

1 2

C CCC C

thì tần số dao động riêng

của mạch bằngA. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz.

ĐÁP ÁN:

1B 2D 3B 4D 5A 6D 7D 8C 9B 10A11C 12C 13D 14C 15D 16B 17B 18A 19D 20D21D 22D 23C 24B 25C 26C 27D 28D 29C 30C31D 32D 33A 34D 35C 36B 37C 38B 39B 40A41A 42B 43D 44D 45B 46B 47A 48B