tổng quan về quang phi tuyến

29
Chương I: Tổng quan về quang phi tuyến. 1.1 Sự lan truyền sóng điện từ trong tinh thể dị hướng 1.1.1 Tinh thể dị hướng Tinh thể dị hướng là tinh thể mà trong đó tính chất vật lý theo những phương khác nhau thì sẽ khác nhau. Tính chất vật lý ấy bao gồm tính chất: cơ, nhiệt, điện, quang …. Trong các tinh thể dị hướng mặc dù theo những phương khác nhau thì tính chất quang học có thể khác nhau nhưng cũng có những phương mà dọc theo đó tính chất quang học không thay đổi. Những phương đó gọi là quang trục của tinh thể Đối với tinh thể dị hướng chúng ta sẽ xét mối quan hệ giữa véc-tơ cảm ứng điện và véc-tơ cường độ điện trường thông qua việc xét khái niệm ten-xơ hằng số điện môi 1.1.2 Sự lan truyền sóng điện từ trong tinh thể dị hướng Trong môi trường dị hướng độ phân cực cảm ứng không luôn song song với điện trường đặt vào. Độ cảm chia phối sự đáp ứng điện từ của môi trường không phải chỉ là một đại lượng vô hướng mà là một ten-xơ hạng hai. Về phương diện vật lý hiệu ứng này có thể hiểu được do trật tự của các nguyên tử trong tinh thể không đồng nhất theo các phương khác nhau Độ phân cực: E P χ ε 0 = (1.1) Trong hệ SI, các thành phần của P là: ( 29 ( 29 ( 29 3 33 2 32 1 31 0 3 3 23 2 22 1 21 0 2 3 13 2 12 1 11 0 1 E E E P E E E P E E E P χ χ χ ε χ χ χ ε χ χ χ ε + + = + + = + + = (1.2) Chín yếu tố của ten-xơ hạng hai χ phụ thuộc vào cách chọn hệ tọa độ. Theo lý thuyết ten-xơ suy ra là có ba yếu tố độc lập (bất biến) trong ba hướng đối với ten-xơ hạng hai. Hệ quả là với một cách chọn các trục x, y, z đặc biệt (còn gọi là trục điện môi chính của tinh thể, không nhất thiết là

Upload: www-mientayvncom

Post on 20-Jul-2015

98 views

Category:

Science


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tổng quan về quang phi tuyến

Chương I: Tổng quan về quang phi tuyến.

1.1 Sự lan truyền sóng điện từ trong tinh thể dị hướng

1.1.1 Tinh thể dị hướng

Tinh thể dị hướng là tinh thể mà trong đó tính chất vật lý theo những

phương khác nhau thì sẽ khác nhau. Tính chất vật lý ấy bao gồm tính chất:

cơ, nhiệt, điện, quang …. Trong các tinh thể dị hướng mặc dù theo những

phương khác nhau thì tính chất quang học có thể khác nhau nhưng cũng

có những phương mà dọc theo đó tính chất quang học không thay đổi.

Những phương đó gọi là quang trục của tinh thể

Đối với tinh thể dị hướng chúng ta sẽ xét mối quan hệ giữa véc-tơ

cảm ứng điện và véc-tơ cường độ điện trường thông qua việc xét khái

niệm ten-xơ hằng số điện môi

1.1.2 Sự lan truyền sóng điện từ trong tinh thể dị hướng

Trong môi trường dị hướng độ phân cực cảm ứng không luôn song

song với điện trường đặt vào. Độ cảm chia phối sự đáp ứng điện từ của

môi trường không phải chỉ là một đại lượng vô hướng mà là một ten-xơ

hạng hai. Về phương diện vật lý hiệu ứng này có thể hiểu được do trật tự

của các nguyên tử trong tinh thể không đồng nhất theo các phương khác

nhau

Độ phân cực:

EP

χε0= (1.1)

Trong hệ SI, các thành phần của P là:

( )( )( )33323213103

32322212102

31321211101

EEEP

EEEP

EEEP

χχχεχχχε

χχχε

++=++=++=

(1.2)

Chín yếu tố của ten-xơ hạng hai χ phụ thuộc vào cách chọn hệ tọa độ.

Theo lý thuyết ten-xơ suy ra là có ba yếu tố độc lập (bất biến) trong ba

hướng đối với ten-xơ hạng hai. Hệ quả là với một cách chọn các trục x, y,

z đặc biệt (còn gọi là trục điện môi chính của tinh thể, không nhất thiết là

Page 2: Tổng quan về quang phi tuyến

phải vuông góc với nhau) sẽ chỉ còn ba yếu tố khác không. Ten-xơ điện

môi cũng có thể viết dưới dạng:

( ) EEPED ijij

εχεε =+=+= 100 (1.3)

Trong đó ten-xơ độ cảm ijχ được thay bằng ten-xơ độ thẩm điện môi

ijε

Một sóng phẳng đơn sắc tần số ω được biểu diễn bằng các thành phần

điện trường và từ trường:

( )[ ]rktiEe−ω

( )[ ]rktiHe−ω

Trong đó k

là véc-tơ sóng có hướng là pháp tuyến mặt sóng:

sc

nk ω= (1.4)

Với n là chiết suất và s

là véc-tơ đơn vị

Đối với môi trường không từ tính thì hệ phương trình Maxwell là:

t

DH

t

BE

∂∂−=∇

∂∂−=∇

(1.5)

Từ hệ phương trình này ta có thể xác định được hướng tương quan

giữa các véc-tơ EHk

,, và D

Trong trường hợp sóng phẳng, sau khi lấy đạo hàm (1.5) ta được:

[ ][ ] DHk

HEk

ωωµ

−=

= 0 (1.6)

Từ các đẳng thức này ta thấy rằng, các véc-tơ H

và D

vuông góc

với nhau và vuông góc với véc-tơ sóng k

. Các thành phần H

và D

tạo

thành một sóng ngang trong một hệ trục vuông góc với k

. Đối với thành

phần điện trường ta có E

vuông góc với H

và ED

ε= . Nếu ε là vô

hướng thì véc-tơ E

hướng dọc theo D

và do đó E

vuông góc với véc-

tơ sóng k

. Nhưng trong trường hợp môi trường dị hướng ε là một ten-xơ

nên E

không còn vuông góc với k

nữa.

Page 3: Tổng quan về quang phi tuyến

Hình 1.1 Mối quan hệ giữa HDE

,, và k

Một hệ quả quan trọng nữa là trong môi trường dị hướng véc-tơ

Poynting [ ]HES

= không còn hướng dọc theo k

nữa, hướng của dòng

năng lượng sẽ khác với hướng của vectơ sóng. Nói cách khác vận tốc pha

và vận tốc nhóm của ánh sáng là khác nhau không những về độ lớn mà cả

về hướng

Bằng cách khử H

trong phương trình (1.6) ta được:

[ ][ ] DEkk

20ωµ−=

Sử dụng hệ thức: [ ][ ] ( ) ( )BACCABCBA

−= ta có:

[ ][ ] ( ) ( ) DkkEEkkEkk

20ωµ−=−= (1.7)

Tương tự dưới dạng véc-tơ đơn vị:

( )[ ]EssEnD

−= 02ε (1.8)

Bây giờ ta chọn trục (x, y, z) ứng với hệ trục điện môi chính của môi

trường. Trong hệ trục này:

=

z

y

x

z

y

x

z

y

x

E

E

E

D

D

D

εε

ε

00

00

00

(1.9)

Trong đó độ thẩm điện môi của môi trường là khác nhau dọc theo

các trục chính khác nhau. Do đó đối với i = x, y, z ta có:

( )

−= Ess

DnD i

i

ii

εε 0

2 (1.10)

D

E

k

[ ]HE

Page 4: Tổng quan về quang phi tuyến

Sau khi biến đổi:

( )i

i

i s

n

EsD

εε

ε0

2

0

1 −=

(1.11)

Do tích vô hướng của hai vectơ vuông góc nhau là bằng không nên:

0=++= zzyyxx sDsDsDsD

Do đó ta có:

0111 0

20

20

2

=−

+−

+−

z

z

y

y

x

x

n

s

n

s

n

s

εε

εε

εε (1.12)

Đây là phương trình Fresnel. Phương trình bậc hai nên có hai

nghiệm n’ và n’’. Sẽ có hai sóng khác nhau D’(n’) và D”(n”) tuân theo

phương trình Fresnel. Tính tích vô hướng hai nghiệm D’ và D” ta có:

( )

( ) ( )( )

+

−=

=

zyx

zyx

n

s

n

s

nn

nnEs

nn

sEsDD

,, 0

2

2

0

2

2

22

222

0

,, 0

2

0

2

222

0'''

''

1

'

1'''

'''

''

1

'

1

α

α

α

α

αα

α

εε

εε

ε

εε

εε

ε

(1.13)

Ở đây, tổng theo chỉ số zyx ,,=α

Khi áp dụng kết quả (1.12) tích vô hướng này bằng không.

0''' =DD

Từ đây suy ra quy tắc chung là một tinh thể dị hướng có thể truyền

qua các sóng phân cực thẳng theo một trong hai hướng vuông góc với

nhau. Hai sóng này có hai chiết suất khác nhau n’ và n’’. Hướng của dòng

năng lượng bây giờ vuông góc với mặt sóng

1.2 Lý thuyết về sự tương tác của ba sóng quang học (TWM)

Page 5: Tổng quan về quang phi tuyến

Hình 1.2: Sơ đồ sự trộn ba sóng

Đưa vào môi trường phi tuyến bậc hai hai sóng đơn sắc tần số ω1,

ω2:

( ) ( ) ( ) ( )[ ] ( ) ( ) ( ) ( )[ ]zktizktizktizkti ezEezEezEezEE 22221111 *22

*11 2

1

2

1 −−−−−− +++= ωωωω

(1.14)

Trong đó: ( )ωωn

ck i

i = (i = 1, 2, 3)

Độ phân cực vĩ mô của môi trường phụ thuộc vào điện trường được

cho bởi công thức:( ) ...33

02

00 +++= EdEEP χεχε (1.15)

Trong biểu thức này ta sẽ bỏ qua số hạng thứ nhất vì nó là thành

phần tuyến tính và xem như kể từ số hạng thứ ba trở đi đều không đáng

kể:( ) 2dEP NL = (1.16)

Sau khi thay (1.14) vào (1.16) thì độ phân cực phi tuyến bậc hai sẽ:

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )2*2

*121

)( 22112211

2zktizktizktizktiNL ezEezEezEezE

dP −−−−−− +++= ωωωω

Page 6: Tổng quan về quang phi tuyến

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )

( ) ( ) ( ) ( )[ ] ( ) ( ) ( ) ( )[ ]( )

( ) ( ) ( ) ( )[ ] ( ) ( ) ( ) ( )[ ]( )zkktizkkti

zkktizkkti

zktizktizktizktiNL

ezEzEezEzEd

ezEzEezEzEd

ezEezEezEezEd

P

12211221

21212121

22112211

2*1

*21

*2

*121

22*2

22*1

222

221

222

222

2

−−−−−−−

+−++−+−

−−−−−−

++

++

+++=

ωωωω

ωωωω

ωωωω

( )( ) ( ) ( ) ( )( )

( ) ( ) ( ) ( )( )

( ) ( ) ( ) ( ) ( )[ ] ( ) ( ) ( ) ( ) ( )[ ]( )

( ) ( ) ( ) ( ) ( )[ ] ( ) ( ) ( ) ( ) ( )[ ]( )zkktizkkti

zkktizkkti

zktizkti

zktizktiNL

ezEziEezEziEd

ezEziEezEziEd

ezEiezEid

ezEiezEid

t

P

12211221

21212121

2211

2211

2*121

*2121

*2

*1212121

22*22

22*11

2222

2211

222

222

222

222

−−−−−−−

+−++−+−

−−

−−−−

−+−−+

+++−+

++

−−=∂

ωωωω

ωωωω

ωω

ωω

ωωωω

ωωωω

ωω

ωω

( )( ) ( ) ( ) ( )( )

( ) ( ) ( ) ( )( )

( ) ( ) ( ) ( ) ( )[ ] ( ) ( ) ( ) ( ) ( )[ ]( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )[ ] ( ) ( ) ( ) ( ) ( )[ ]( )zkktizkkti

zkktizkkti

zktizkti

zktizktiNL

ezEzEezEzEd

ezEzEezEzEd

ezEezEd

ezEezEd

t

P

12211221

21212121

2211

2211

2*1

221

*21

221

*2

*1

22121

221

22*2

22

22*1

21

222

22

221

212

2

222

222

442

442

−−−−−−−

+−++−+−

−−

−−−−

−−−−+

+−+−+

−−+

−−=∂

ωωωω

ωωωω

ωω

ωω

ωωωω

ωωωω

ωω

ωω

Tính đạo hàm của (1.14) lần lượt ta được:

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

−+++

−++=

−−−−−−

−−−−−−

zktizktizktizkti

zktizktizkizkti

ezEikedz

zdEezEike

dz

zdE

ezEikedz

zdEezEike

dz

zdE

dz

dE

22222222

11111111

*22

*2

222

*11

*1

111

2

1

2

1

ωωωω

ωωωω

Page 7: Tổng quan về quang phi tuyến

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( )

−−+

−+

−+

++

−−+

−+

−+

+=

−−

−−

−−−−

−−−−

−−

−−

−−−−

−−−−

zktizkti

zktizkti

zktizkti

zkizkti

zktizkti

zktizkti

zktizkti

zktizkti

ezEkedz

zdEik

edz

zdEike

dz

zEd

ezEkedz

zdEik

edz

zdEike

dz

zEd

ezEkedz

zdEik

edz

zdEike

dz

zEd

ezEkedz

zdEik

edz

zdEike

dz

zEd

dz

Ed

2222

2222

2222

2222

1111

1111

1111

1111

*2

22

*2

2

*2

22

*2

2

222

22

222

22

*1

21

*1

1

*1

12

*1

2

12

11

1

112

12

2

2

2

1

2

1

2

1

2

1

2

1

2

1

2

1

2

1

ωω

ωω

ωω

ωω

ωω

ωω

ωω

ωω

Xem như E(z) biến đổi chậm theo trục z so với exp(2kz), ta sẽ bỏ

qua đạo hàm cấp hai của E(z):

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )zktizkti

zktizkti

ezEkdz

zdEikezEk

dz

zdEik

ezEkdz

zdEikezEk

dz

zdEikE

2222

1111

*2

22

*2

2222

22

*1

21

*1

112

11

12

22

12

2

1

22

12

2

1

−−−

−−−

−+

−+

−+

−=∇

ωω

ωω

Khi lấy đạo hàm theo t hàm E thì:

( ) ( ) ( ) ( )( )

( ) ( ) ( ) ( )( )zktizkti

zktizkti

ezEiezEi

ezEiezEit

E

2222

1111

*2222

*1111

2

12

1

−−−

−−−

+−+

+−=∂∂

ωω

ωω

ωω

ωω

( ) ( ) ( ) ( )( )

( ) ( ) ( ) ( )( )zktizkti

zktizkti

ezEezE

ezEezEt

E

2222

1111

*2

222

22

*1

211

212

2

2

12

1

−−−

−−−

−−+

−−=∂∂

ωω

ωω

ωω

ωω

Thay( )

2

2

0 t

P NL

∂∂µ , E2∇ và 2

2

0 t

E

∂∂εµ vào phương trình truyền sóng

của Maxwell:

Page 8: Tổng quan về quang phi tuyến

( )

2

2

02

2

02

t

P

t

EE

NL

∂∂=

∂∂−∇ µεµ (1.17)

Chú ý hệ thức:

020

2 =− ωεµk

Ta thu được:

( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) kzi

kzi

kzi

ezEzdEidz

zdE

ezEzdEidz

zdE

ezEzdEidz

zdE

∆−

∆−

=

=

=

213

03

3

3*1

2

02

2

3*2

1

01

1

εµω

εµω

εµω

(1.18)

Trong đó: 321 kkkk −+=∆ (1.19)2

0 ii nεε = (i = 1, 2, 3) (1.20)

Ta thấy rằng trong môi trường phi tuyến ngoài hai sóng dao động có

tần số ω1, ω2 còn xuất hiện thêm một sóng dao động với tần số ω3 khác tần

số ban đầu. Sóng mới sinh này lại tác động trở lại hình thành nên quá trình

trộn ba sóng. Điện trường thu được sau khi qua môi trường phi tuyến sẽ có

tần số: 0, 12ω , 22ω , 21 ωω + , 21 ωω −

1.2.1 Sự phát tần số tổng (SFG)

Hình 1.3: Sơ đồ sự phát tần số tổng

Sự phát tần số tổng là trường hợp điện trường thu được có tần số

213 ωωω += , khi đó ta có thể viết:

( ) ( ) ( ) ( )[ ]zktizkti ezEezEE 3333 *333 2

1 −−− += ωω (1.21)

Page 9: Tổng quan về quang phi tuyến

Tính E2∇ và 2

2

t

E

∂∂

của (1.21) rồi thay vào (1.17) cùng với ( )

2

2

t

P NL

∂∂

, so sánh với thành phần ω1 + ω2 của P (NL) ta được:

( ) ( ) ( ) ( )32121

03

3 kkkiezEzdEidz

zdE −+=εµω (1.23)

Với ω3 = ω1 + ω2

1.2.2 Sự phát tần số hiệu (DFG)

Hình 1.4: Sơ đồ sự phát tần số hiệu

Sự phát tần số hiệu là trường hợp điện trường thu được có tần số

21 ωω − , khi đó một cách tương tự :

( ) ( ) ( ) ( )( )zktizkti ezEezEE 4444 *444 2

1 −−− += ωω (1.24)

Ta cũng làm tương tự như sự phát tần số tổng, kết quả thu được:

( ) ( ) ( ) ( )42121

04

4 kkkiezEzdEidz

zdE −+=εµω (1.25)

Trong đó: ω4 = ω1 – ω2

1.3 Sự phát sóng hài bậc hai (SHG)

Page 10: Tổng quan về quang phi tuyến

Hình 1.5: Sơ đồ sự phát sóng hài bậc hai

Sự phát sóng hài bậc hai là trường hợp đặc biệt của sự phát tần số

tổng, khi đó hai sóng đưa vào có tần số ωωω == 21 và sóng thu được có

tần số ω2

Khi đó (1.19) được viết lại:

( ) ( ) kziezdEidz

zdE ∆= 2

2

02 2 ωω

ω

εµω (1.26)

Biểu thức (1.19) lúc này là: ωω 22 kkk −=∆

Giả sử gần đúng Eω là hằng số: ( ) ( )0ωω EzE = , lấy tích phân (1.26) ta

thu được:

( ) ( )kz

kzzeEdizE

kzi

=∆

2

12

1sin

0 22

2

02 ω

ωω ε

µω (1.27)

Điện trường điều hòa tại mặt ra của tinh thể là:

( ) ( )kL

kLLeEdiLE

kLi

=∆

2

12

1sin

0 22

2

02 ω

ωω ε

µω (1.28)

1.3.1 Hiệu suất phát sóng hài bậc hai

Cường độ sóng hài bậc hai:

( ) 2

20

22 2

1LEI ω

ωω µ

ε= (1.29)

Page 11: Tổng quan về quang phi tuyến

Với ( ) ( )2

2

4220

22

2

2

12

1sin

=kL

kLoELd

LEω

ωω ε

µω(1.30)

Thay (1.30) vào (1.29) và biến đổi thì ta có:

( ) ( ) ( )

2

3

0

02

22222

2

12

1sin

2

12

=

kL

kL

nnoILdI

εµ

ωωω ωω

Hiệu suất được định nghĩa:

( )( )oI

LIeSHG

ω

ω2= (1.31)

( ) ( ) ( )

2

3

0

02

222

2

12

1sin

2

12

=

kL

kL

nnoILdeSHG ε

µωω

ω ω (1.32)

Nếu 0=∆k thì:

( )3

0

03

222 12

=

εµω ω

noILdeSHG (1.33)

1.3.2 Sự hợp pha

Theo (1.32) thì hiệu suất phát sóng hài bậc hai (công suất phát sóng

hài bậc hai) cực đại khi:

1

2

1

2

1sin

lim

2

12

1sin

2

2

0

2

→∆

kL

kL

kL

kL

k

0=∆k

Page 12: Tổng quan về quang phi tuyến

ωω 22 kk =

Điều kiện này gọi là điều kiện đồng bộ về không gian, khi đó công

suất lối ra của sóng hài bậc hai sẽ tỉ lệ với bình phương độ dài của tinh

thể:

( ) ( ) 222 ~ LLSILP ωω =

Nếu Δk ≠ 0 thì khi L biến đổi, công suất sóng hài bậc hai sẽ đi qua loạt điểm 0 và cực đại, chúng cách nhau một độ dài kết hợp Lc

Theo toán học, cực đại của hàm 2

2sin

x

x được xác định từ

0sin

2

2

=

x

x

dx

d, là nghiệm của phương trình siêu việt xx tan=

Bảng giá trị và vị trí các cực đại của hàm 2

2sin

x

x

x 0 4,49 7,73 10,10

2

2sin

x

x 1 0,047 0,016 0,008

Bảng 1.1 Giá trị và vị trí cực đại của hàm 2

2sin

x

x

Theo bảng 1.1 ta thấy rằng giá trị cực đại thứ hai chỉ gần bằng 5%

giá trị cực đại thứ nhất (Δk = 0)

eSHG (Δk = 0) là lớn nhất

eSHG (Δk ≠ 0) ≈ 5% eSHG (Δk = 0)

1.4 Laser Nd:YAG

Laser Nd: YAG là loại laser rắn phát bức xạ có bước sóng 1064nm,

môi trường hoạt tính của laser là một tinh thể nhân tạo AYG (yttri –

Page 13: Tổng quan về quang phi tuyến

Aliminium granat), trong đó có khoảng 1% ion Y+3 được thay bằng các ion

đất hiếm Nd+3. Laser Nd: YAG làm việc theo sơ đồ 4 mức năng lượng

(hình 1.6)

Các laser Nd: YAG công suất lớn thường dùng nguồn bơm là các

đèn: flash, Xe…Tuy nhiên, cũng có thể dùng laser diode có bước sóng

thuộc vùng hồng ngoại gần (≈ 800nm) làm nguồn bơm cho laser Nd: YAG

(công suất nhỏ, phát liên tục)

Hình 1.6: Sơ đồ năng lượng của laser Nd:YAG bốn mức

1: quá trình bơm; 2, 4: dịch chuyển nhanh không phát xạ; 3: phát laser

1.5 Tinh thể phi tuyến

Là những vật liệu mà dưới ảnh hưởng của các tác nhân bên ngoài

như: điện trường, từ trường, lực nén…thì trong tinh thể sản sinh ra một sự

đáp ứng lại như: phân cực, từ hóa, dao động cơ học…Sự đáp ứng này phụ

thuộc phi tuyến vào cường độ của tác nhân bên ngoài nên được gọi là tinh

thể phi tuyến

Page 14: Tổng quan về quang phi tuyến

Tác nhân bên ngoài thường được sử dụng chủ yếu là điện trường

trong bức xạ quang học. Vì vậy, những vật liệu có sự đáp ứng một cách

không tuyến tính vào cường độ điện trường áp vào được gọi là tinh thể

quang phi tuyến (NLO), hay gọi tắt là tinh thể phi tuyến

Từ lâu, khi nghiên cứu về tinh thể nói riêng hay chất điện môi nói

chung, người ta thấy rằng khi chiếu ánh sáng vào tinh thể thì có thể có hai

trường hợp xảy ra: một nhóm các tinh thể cho ánh sáng lan truyền như

nhau theo mọi phương, tức là tính chất quang của tinh thể là như nhau dù

cho ánh sáng truyền theo bất kỳ phương nào và một nhóm các tinh thể

khác thì tính chất quang của tinh thể khác nhau khi truyền theo các

phương khác nhau. Nhóm tinh thể hay chất điện môi mà tính chất quang

không phụ thuộc vào phương truyền của ánh sáng được gọi chung là môi

trường đẳng hướng (isotropic medium). Ngược lại, nhóm tinh thể hay chất

điện môi có tính chất quang phụ thuộc vào phương truyền của ánh sáng

được gọi là môi trường bất đẳng hướng (anisotropic medium). Các tinh thể

phi tuyến mà chúng ta đang khảo sát, bao gồm tinh thể lưỡng chiết (hay

tinh thể đơn trục) và tinh thể lưỡng trục là môi trường bất đẳng hướng.

Trong số các đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất quang của tinh

thể, đại lượng phản ánh rõ rệt nhất tương tác giữa môi trường và ánh sáng

lan truyền chính là chiết suất. Với các tinh thể bất đẳng hướng thì khi

chiếu ánh sáng theo những phương khác nhau thì chiết suất của tinh thể

cũng khác nhau. Dựa vào sự phân bố chiết suất của tinh thể theo các

phương khác nhau mà người ta phân tinh thể phi tuyến thành 2 loại: Tinh

thể lưỡng chiết (hay tinh thể đơn trục) và tinh thể lưỡng trục, đồng thời,

đưa ra khái niệm “ellipsoid chiết suất”. Ellipsoid chiết suất là một

ellipsoid biểu diễn sự phân bố chiết suất trong một tinh thể với các bán

trục nằm theo phương của các trục chính của tinh thể. Một ellipsoid có

phương trình dạng tổng quát như sau:

Page 15: Tổng quan về quang phi tuyến

2 2 2

2 2 2x y z

x y z + + = 1

n n n (2.1)

Các trục chính của tinh thể trùng với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz và

có độ dài tương ứng là 2nx, 2ny, 2nz (tức bằng 2 lần độ dài bán trục của

ellipsoid trên các phương Ox, Oy, Oz).

Hình 1.7: Ellipsoid chiết suất của tinh thể

(a): đẳng hướng; (b): đơn trục; (c): lưỡng trục

Với tinh thể đẳng hướng: chiết suất không phụ thuộc vào phương

truyền ánh sáng thì nx = ny = nz = n, khi đó (2.1) trở thành:

x2 + y2 + z2 = n2 (2.2)

Ellipsoid chiết suất trở thành mặt cầu chiết suất (Hình 1.7a)

1.5.1 Tinh thể đơn trục (UC):

Với tinh thể lưỡng chiết hay tinh thể đơn trục: chiết suất không phụ

thuộc phương truyền ánh sáng chỉ khi phương truyền vuông góc với mặt

phẳng Oxy, vì trong mặt phẳng này nx = ny ≠ nz. Nếu đặt: n0 = nx = ny, ne =

nz, khi đó (2.1) trở thành:

2 2 2

2 2 20 0 e

x y z + + = 1

n n n (2.3)

Ellipsoid chiết suất là một ellipsoid tròn xoay với trục quay là trục

Oz (Hình 1.7b). Nếu n0 > ne, ta có tinh thể đơn trục âm. Nếu n0 < ne, ta có

tinh thể đơn trục dương. Dễ dàng thấy rằng trong trường hợp này tiết diện

Page 16: Tổng quan về quang phi tuyến

của ellipsoid theo mặt cắt là mặt phẳng (Oxy) sẽ là một đường tròn. Trục

Oz sẽ vuông góc với đường tròn này và được gọi là trục quang học. Vì chỉ

tồn tại duy nhất một trục quang học nên tinh thể loại này được gọi là tinh

thể đơn trục.

1.5.2 Tinh thể lưỡng trục (BC):

Với tinh thể lưỡng trục: chiết suất phụ thuộc phương truyền ánh sáng

theo hầu hết các phương, tức nx ≠ ny ≠ nz. Phương trình ellipsoid chiết suất

có dạng như (2.1). Ellipsoid chiết suất không phải là ellipsoid tròn xoay

(Hình 1.7c). Tuy nhiên, bằng hình học và giải tích, người ta chứng minh

được rằng trong ellipsoid không tròn xoay này, vẫn tồn tại hai tiết diện là

đường tròn (Hình 1.8). Hai trục vuông góc với hai tiết diện tròn này là hai

trục quang học của tinh thể. Vì tinh thể có hai trục quang học nên được

gọi là tinh thể lưỡng trục.

Hình 1.8: Hai trục quang học của tinh thể lưỡng trục.

Tinh thể KTP (Potassium Titanyl Phosphate) là tinh thể lưỡng trục,

nó được dùng thông dụng nhất trong sự phát sóng hài bậc hai vì những

tính chất quan trong như:

• Hệ số quang phi tuyến bậc hai lớn

• Góc băng thông rộng và góc ra nhỏ

• Băng thông phổ và nhiệt độ rộng

Page 17: Tổng quan về quang phi tuyến

• Hằng số điện môi thấp và hệ số điện quang cao

• Hệ số phẩm chất lớn

• Không hút ẩm, bền vững hóa học và cơ học

• Độ dẫn nhiệt cao

• Không hút ẩm

• Gradient độ lệch cực tiểu

• Rẻ hơn BBO và LBO

Trong đó quan trọng nhất là: KTP có hệ số phi tuyến bậc hai lớn, gấp

15 lần so với tinh thể truyền thống được dùng trong sự phát sóng hài bậc

hai là tinh thể KDP

Ngoài ra yếu tố giá cả cũng góp phần giúp tinh thể KTP được sử

dụng rộng rãi trong sự phát sóng hài bậc hai ngày nay

Góc Pm (hợp pha) θ = 900, φ = 23.50

Hệ số SHG hiệu dụng deff = 8.3*d36(KDP)Góc nhận 20mradNhiệt độ nhận 250CPhổ nhận 0.56nmGóc tách 4.5mradGiới hạn phá hủy quang >500MW/cm2

Bảng 1.2 Bảng đặc tính của KTP

Chương II: Sự hợp pha trong tinh thể phi tuyến.

2.1 Tinh thể đơn trục.

Trong tinh thể đơn trục tồn tại một phương đặc biệt gọi là trục quang học ( trục

Z). Mặt phẳng chứa trục Z và véc tơ sóng k gọi là mặt phẳng chính. Chùm sáng có

phương phân cực (phương của véc tơ dao động E ) vuông góc với mặt phẳng

chính gọi là chùm tia bình thường ( o-beam) (hình…), còn chùm sáng có phương

Page 18: Tổng quan về quang phi tuyến

phân cực của chùm tia nằm trong mặt phẳng chính gọi là chùm tia bất thường (e-

beam) (hình…). Chiết suất của chùm tia bình thường không phụ thuộc vào phương

phân cực như chùm tia bất thường. Vì vậy chiết suất của tinh thể bất đẳng hướng

thông thường phụ thuộc vào phương phân cực và phương truyền ánh sáng.

Hình…: Mặt phẳng chính của tinh thể ( )kZ và chùm tia thường.

Hình: Mặt phẳng chính của tinh thể ( )kZ và chùm tia bất thường.

Page 19: Tổng quan về quang phi tuyến

Hình: Tọa độ cực mô tả tính chất khúc xạ của tinh thể đơn trục ( k là chiều

truyền ánh sáng, Z là trục quang học, θ và ϕ là góc cực).

Sự khác nhau giữa chỉ số chiết suất của chùm tia bình thường và chùm tia bất

thường gọi là lưỡng chiết n∆ . Giá trị n∆ bằng 0 dọc theo trục Z và đạt giá trị cực

đại theo hướng vuông góc với trục Z. Chỉ số chiết suất của chùm tia thường và bất

thường trong mặt phẳng vuông góc với trục Z được xác định bởi những giá trị

chính của chỉ số chiết suất được kí hiệu tương ứng là on và en . Không nên nhầm

lẫn giá trị on với giá trị chiết suất 0n đối với sự hiện diện của điện trường.Chỉ số

chiết suất của sóng bất thường là một hàm theo góc phân cực θ giữa trục Z và véc

tơ k (hình). Được xác định bởi phương trình:

2

2 2

1 tan( )

1 ( / ) tane

oo e

n nn n

θθθ

+=+

Theo phương trình ta thấy:

00

00

0

0

00

0

( )

( 0 )

( 90 )

( 0 ) 0

( 90 )

( ) ( )

e

ee

e

e

n n

n n

n n

n

n n n

n n n

θθθθθθ θ

= =

= =

∆ = =∆ = = −

∆ = −

Nếu 0 0en n− < thì tinh thể đơn trục được gọi là tinh thể đơn trục âm, còn nếu

0 0en n− > thì gọi là tinh thể đơn trục dương. Giá trị en không phụ thuộc vào góc

phương vị φ ( góc giữa hình chiếu của k lên mặt phẳng XY và trục X) (hình). Sự

phụ thuộc của chỉ số chiết suất lên phương truyền của ánh sáng bên trong tinh thể

đơn trục (mặt chiết suất) là sự kết hợp của mặt cầu bán kính 0n (đối với chùm tia

bình thường) và elip tròn xoay với bán trục là on và en (đối với chùm tia bất

thường trục của elip tròn xoay là trục Z). Theo hướng của trục Z mặt cầu và elip

tiếp xúc với nhau. Trong tinh thể đơn trục âm elip nằm trong mặt cầu (hình), còn

đối với tinh thể đơn trục dương thì mặt cầu nằm trong elip.(hình)

Page 20: Tổng quan về quang phi tuyến

Hình: Sự phụ thuộc của chiết suất vào phương truyền và sự phân cực (bề mặt

chiết suất) trong tinh thể đơn trục âm (a) và tinh thể đơn trục dương (b).

Khi ánh sáng phẳng truyền trong tinh thể đơn trục, chiều truyền của pha sóng

(véc tơ k ) không trùng với véc tơ năng lượng s . Chiều của s được xác định bằng

cách vẽ đường vuông góc với tiếp tuyến với tiếp điểm là giao điểm của véc tơ k

và đường cong ( )n θ . Đối với sóng thường đường cong ( )n θ phụ thuộc vào mặt

cầu bán kính 0n . Vì vậy đường vuông góc với tiếp tuyến chính là véc tơ k . Đối

Page 21: Tổng quan về quang phi tuyến

với sóng bất thường đường vuông góc với tiếp tuyến (ngoại trừ trường hợp

0 00 , 90θ θ= = ) không trùng với véc tơ k nhưng s quay từ vị trí đó tới góc lưỡng

chiết.(hình)

( ) 2

0( ) arctan / tanen nρ θ θ θ = ± m

Ở đây kí hiệu trên cho tinh thể âm còn kí hiệu dưới cho tinh thể dương.

Hình: Cách bố trí véc tơ sóng ( )k và véc tơ chùm ( )s trong môi trường đẳng

hướng (a) và môi trường bất đẳng hướng tinh thể đơn trục âm (b) và tinh thể đơn

trục dương (c)

Mối liên hệ giữa ρ và θ cung cấp cơ sở về cách đơn giản để định hướng các

tinh thể đơn trục. Để một chùm tia laser phân cực thẳng tùy ý chiếu vuông góc vào

bề mặt tinh thể chiều dài L. Sau khi đi qua tinh thể, chùm tia chia thành hai chùm

phân cực trực giao, mà tại bề mặt ra của tinh thể chúng tách ra một khoảng

Page 22: Tổng quan về quang phi tuyến

tanLδ ρ=

Góc cắt tinh thể cθ , là góc giữa trục quang học Z và đường vuông góc với bề

mặt tinh thể, tương ứng với một trong hai giá trị sau

( ) 1/22 2 22 2 200 0

2 2 4 20 0

arctan2 4

ee

ce

n n Ln n L n

n n nθ

δ δ

−− ÷= ± − ÷

2.1.1 Tính chất của tinh thể đơn trục.

2.1.2 Sự hợp pha cộng tuyến trong tinh thể đơn trục (+,-).

Để đáp ứng điều kiện hợp pha trong tương tác ba sóng, các sóng phân cực khác

nhau có thể được sử dụng.

-Nếu các sóng trộn có sự phân cực giống nhau, phát xạ tần số tổng sẽ phân cực

theo hướng vuông góc, trường hợp này gọi là sự hợp pha loại I.

+Trong tinh thể âm: 01 02 3 ( )e θ+ =k k k (gọi là hợp pha “ooe” hay tương tác

“ooe” hay hợp pha ( )I − )

+Trong tinh thể dương: ( ) ( )1 2 3e e

oθ θ+ =k k k (hợp pha “eeo” hay tương tác

“eeo” hay hợp pha loại ( )I + ).

- Nếu các sóng trộn phân cực vuông góc với nhau gọi là sự hợp pha

loại II

Page 23: Tổng quan về quang phi tuyến

+ Đối với sóng bất thường trong tinh thể âm: ( ) ( )1 2 3e e

o θ θ+ =k k k (hợp pha

loại “oee” hay loại ( )II − ). Hay ( )1 02 3( )e eθ θ+ =k k k (hợp pha loại “eoe” hay loại

( )II − ).

+ Đối với sóng thường trong tinh thể dương: ( ) ( )1 2 o3e

o θ θ+ =k k k (hợp pha

loại “oeo” hay hợp pha loại ( )II + . Hay 1 02 3( )eoθ + =k k k (hợp pha loại “eoo” hay

hợp pha loại ( )II + ).

Ở đây sóng có tần số 3ω lớn hơn gọi là sóng bơm, hai sóng còn lại là sóng

đệm 1ω và sóng tín hiệu 2ω .

Hình 2.8 mô tả cách chúng ta tìm hướng của sự hợp pha cộng tuyến loại I(-)

của SHG ( 3 12ω ω= ) trong tinh thể đơn trục âm. Đối với tương tác ooe

(1)o1 1 3 1( ) (2 , )e

pmn nω ω θ=

Hay (1)

o1 1 3 12 ( ) (2 , )epmk kω ω θ=

Vì vậy hướng hợp pha Oz (z là phương truyền khác với trục quang học Z) đối

với trường hợp này được thiết lập khi đường tròn của chiết suất tia thường tại tần

số 1ω cắt elip chiết suất của tia bất thường tại tần số 12ω (hình 2.8a) hay đường

tròn o12k cắt elip 3 ( )ek θ (hình 2.8b).

Sự hợp pha loại ( )I − với góc hợp pha (2)pmθ (hình 2.9) chỉ xảy ra khi

(1) (2) (1)pm pm pmθ θ π θ≤ ≤ − , trong vùng tán sắc bất thường đặc biệt, vì bất đẳng thức

3 1 o1 1(2 ) ( )en nω ω≤ thì thỏa mãn với các góc trong vùng này

Hình 2.10 mô tả vị trí của sự hợp pha loại II trong tinh thể đơn trục âm đối với

sóng phẳng ( (3)pmθ ) và vectơ sóng ( góc (4)

pmθ ). Hướng hợp pha được xác định bởi

phần giao nhau của elip 3 ( )ek θ với đường o11 1 ( )ek k θ+ . Sự hợp pha của vectơ sóng

loại II xảy ra trong vùng (3) (4) (3)pm pm pmθ θ π θ< < − .

Page 24: Tổng quan về quang phi tuyến

Nếu sự hợp pha cộng tuyến xảy ra tại 090pmθ = , thì sự hợp pha của vectơ sóng

cũng cùng loại. Bên cạnh đó, nếu (1) 090pmθ = thì không xảy ra hợp pha loại II.

(biểu thức góc hợp pha tính theo bước sóng)

(Cộng tuyến: tia tới trùng với tia khúc xạ)

2.2 Tinh thể lưỡng trục.

.(ví dụ các tinh thể đặc trưng cho SHG)

2.2.1 Tính chất của tinh thể lưỡng trục.

Đối với tinh thể lưỡng trục sự phụ thuộc của chiết suất vào phương truyền ánh

sáng và sự phân cực ánh sáng đồng nghĩa với hàm phức tạp đối với tinh thể đơn

trục. Phương truyền của ánh sáng phẳng được xác định bởi hai góc cực θ và góc

phương vị φ .

Chú ý cách sử dụng số hạng sóng thường (o) và sóng bất thường (e) đối với

sóng ánh sáng truyền trong tinh thể lưỡng trục là vô nghĩa. Chúng ta sẽ sử dụng

thuật ngữ sóng chậm (s) và sóng nhanh (f) ( ,s f s fn n v v> < ). Thuật ngữ cũ chỉ có ý

nghĩa trong mặt phẳng chính của tinh thể lưỡng trục.

Để dễ hiểu ta giới hạn đối với trường hợp ánh sáng truyền trong mặt phẳng

chính XY, YZ và XZ. Trong những mặt phẳng này sự phụ thuộc của chiết suất vào

phương truyền của hai sóng có phương phân cực vuông góc biểu diễn sự kết hợp

của một đường elip và một đường tròn ( hình 2.12a,b)

Chúng ta sẽ liên hệ giữa trục điện môi (X, Y, Z) và trục tinh thể trong tinh thể

lưỡng trục theo hướng trục quang học, các hướng đó được đưa ra bởi giao điểm

của đường elip và đường tròn sẽ luôn luôn sai trong mặt phẳng chính XZ.

Xem xét một trong hai trường hợp có thể xảy ra X Y Zn n n< < (hình 2.12a) với

, ,X Y Zn n n là giá trị chính của chiết suất. Góc ZV tạo bởi một trục quang học với

trục Z được xác định bởi

2 2 1/2

2 2 1/2

( )sin

( )Z Y X

ZY Z X

n n nV

n n n

−=−

Page 25: Tổng quan về quang phi tuyến

Góc giữa các trục quang học trong mặt phẳng XZ bằng 2 ZV . Trong mặt phẳng

XY chiết suất của sóng phân cực thường với mặt phẳng này là hằng số và bằng Zn ,

và chiết suất của sóng phân cực trong mặt phẳng này thay đổi từ Yn tới Xn với φ

thay đổi từ 00 đến 090 . Vì thế, một tinh thể lưỡng trục với X Y Zn n n< < trong mặt

phẳng XY thì tương tự với tinh thể đơn trục âm với Z on n= và

2 1/2

1/22 2

(1 tan )( )

1 ( / ) tan

eY

Y X

n nn n

φφφ

+= +

Hình 2.12: Sự phụ thuộc của chiết suất vào phương truyền của ánh sáng và sự

phân cực (chiết suất bề mặt) trong tinh thể lưỡng trục dưới mối liên hệ giữa các

giá trị chiết suất chính: a) X Y Zn n n< < , X Y Zn n n> > .

Page 26: Tổng quan về quang phi tuyến

Trong mặt phẳng YZ chiết suất của sóng phân cực đối với mặt phẳng này là

hằng số và bằng Xn , trong khi đối với sóng phân cực trong mặt phẳng này chiết

suất thay đổi từ Yn đến Zn với θ thay đổi từ 00 đến 090 . Vì vậy tinh thể lưỡng trục

với X Y Zn n n< < trong mặt phẳng YZ thì tương tự với tinh thể đơn trục dương với

o Xn n= và:

2 1/2

1/22

(1 tan )( )

1 ( / ) tan

eY

Y Z

n nn n

θθθ

+= +

Chúng ta cũng có thể thấy rằng trong mặt phẳng XZ tại ZVθ < tinh thể lưỡng

trục với X Y Zn n n< < tương tự với tinh thể đơn trục âm, tại ZVθ > đối với tinh thể

đơn trục dương.

Tinh thể lưỡng trục với X Y Zn n n> > có thể được xem xét theo cách tương tự. Ở

đây góc ZV giữa trục quang học và trục Z được xác định bởi

2 2 1/2

2 2 1/2

( )cos

( )X Y Z

ZY X Y

n n nV

n n n

−=−

Tinh thể lưỡng trục được gọi là tinh thể quang học dương nếu đường phân giác

của góc nhọn giữa trục quang học trùng với maxn , và gọi là tinh thể quang học âm

nếu đường phân giác trùng với minn .

Để ước lượng góc “walk-off” trong tinh thể lưỡng trục dương với giá trị gần

đúng bậc nhất bằng cách sử dụng công thức đối với tinh thể đơn trục (2.21); tính

toán chính xác góc walk-off theo phương hợp pha trong tinh thể lưỡng trục phi

tuyến được đưa ra ở [2.8]. Công thức ở trên (2.32 38)→ đối với tinh thể đơn trục

có thể dùng để tính toán sự phản xạ và khúc xạ của sóng ánh sáng tại bề mặt tinh

thể lưỡng trục, đặc biệt đối với ánh sáng truyền trong mặt phẳng chính; tuy nhiên

sự mô tả chính xác đối với tinh thể lưỡng trục phức tạp hơn nhiều.

2.2.2 Sự hợp pha.

(Lí giải các kiểu hợp pha. Tính góc hợp pha ứng với từng bước sóng)

Page 27: Tổng quan về quang phi tuyến

Có thể thấy rằng trong tinh thể lưỡng trục chỉ có 3 loại hợp pha chính: ss-f, sf-

f, fs-f (chỉ số thứ ba biểu thị cho sóng có tần số cao hơn 3ω ). Trường hợp ss-f ta kí

hiệu là sự hợp pha loại I, sf-f và fs-f gọi là hợp pha loại II. Chú ý trong tài liệu

[2.9, 10] không chỉ sự hợp pha loại I, II được thảo luận mà còn có sự hợp pha loại

II (sf-f là loại II, fs-f là loại III), nhưng trong kí hiệu này theo ý kiến chúng tôi

những phân loại đó có cùng một ý nghĩa chỉ trong các mặt phẳng chính phù hợp

với kí hiệu của tinh thể lưỡng trục (âm hay dương) trong các mặt phẳng này.

Hobden [2.11] xét 14 trường hợp hợp pha trong tinh thể lưỡng trục, Stepanov

et al [2.10] khái quát hóa các trường hợp đối với SFG và DFG và tìm ra 30 trường

hợp đối với trường hợp hợp pha cộng tuyến trong [2.9] sự phân loại hoàn toàn và

tính toán quĩ tích hướng trong thì có 72 loại đối với sự hợp pha cộng tuyến trong

tinh thể phi tuyến đơn trục và lưỡng trục.

Trong trường hợp phát sóng hài bậc hai ( 3 12ω ω= ) trong tất cả các mặt phẳng

chính của tinh thể lưỡng trục chỉ có hai loại hợp pha

3 1 1 3 3( ) ( )S f fn n n nω ω= = =

(sự hợp pha loại II sf-f)

1 1 32S f fn n n+ =

(sự hợp pha loại II sf-f)

Sự khác nhau giữa các loại hợp pha này đối với các mặt phẳng chính khác

nhau sai trong cách kí hiệu của chúng (hợp pha “+” hay “-” và trong các loại hợp

pha tương ứng ooe, oee, eeo hay eoo đối với tinh thể đơn trục.

Đối với trường hợp X Y Zn n n< < trong mặt phẳng XY ta có loại hợp pha “+”

(loại ( )I − và ( )II − trong mặt phẳng YZ loại “+” (loại ( )I + và ( )II + ), trong mặt phẳng

XZ với ZVθ < loại “-” và với ZVθ > loại hợp pha “+”. Sóng giống nhau (chậm hay

nhanh) có thể là sóng thường hay sóng bất thường phụ thuộc vào vị trí hệ trục

không gian. Xét các loại hợp pha trong trường hợp X Y Zn n n> > theo cách tương

tự.

Page 28: Tổng quan về quang phi tuyến

Tương tự tinh thể đơn trục sự tồn tại một loại hợp pha hay các loại khác phụ

thuộc vào mối liên hệ các giá trị chính của chiết suất. Ví dụ, trong trường hợp

X Y Zn n n< < loại hợp pha ( )I − trong mặt phẳng XY thay thế hoàn toàn bởi bất đẳng

thức 1 3( ) ( )Z Yn nω ω< .

Bảng 2.2 đưa ra các công thức tính góc hợp pha pmθ hay pmφ theo sự lan truyền

cộng tuyến của các sóng tương tác trong mặt phẳng chính của tinh thể lưỡng trục.

Chú ý có một vài công thức tính gần đúng.

Để tính chính xác góc hợp pha, sự phụ thuộc pmθ và pmφ , cách tiếp cận của

Hobden [2.11], Stepanov [2.10], Kashke và Koch [2.13].

Xét công thức Fresnel chúng ta có thể tính toán vận tốc pha của sóng nhanh (f)

và sóng chậm (s) đối với hướng tùy ý với góc θ và φ [2.13]

1/22,

2 4j js f

j j

P Pv Q

= ± − ÷ ÷

(2.45)

Với j=1, 2, 3 ( 3 2 1ω ω ω= + đối với tương tác ba sóng).

Bảng 2.2: Công thức tính toán góc hợp pha trong tinh thể lưỡng trục theo

phương truyền trong các mặt phẳng chính.

…………2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

j X jY X jZ Y jX Y jZ Z jX Z jYP s v s v s v s v s v s v= + + + + +

2 2 2 2 2 2 2 2 2i X jY jZ Y jX jZ Z jX jYQ s v v s v v s v v= + +

, ,X Y ZS là hình chiếu của vectơ đơn vị sóng k

k trên ba trục X, Y, Z.

cos cos , sin sin , cos .X Y Zs s sθ φ θ φ θ= = =

Trong công thức (2.45) kí hiệu “+” dành cho sóng nhanh, “-” dành cho sóng

chậm; đối với sự hợp pha cộng tuyến.

1 2, ,

3 1 3 2 3

1 1 1f s f s fv v v

ω ωω ω

= +

Page 29: Tổng quan về quang phi tuyến

Sau khi thay thế (2.45) vào (2.49), sự phụ thuộc ( )pm pm pmθ θ φ= có thể tính được

(trong trường hợp chung chỉ là số lượng). Đối với những tính toán như thế cần

biết các giá trị chính , ,jX jY jZn n n .

Chú ý rằng những trường hợp sf-f và fs-f thì khác nhau cơ bản nếu 1 2ω ω≠ .

Công thức gần đúng đơn giản hơn để tính hướng hợp pha cộng tuyến, ví dụ đối

với sự phụ thuộc ( )pm pmθ φ trong tinh thể lưỡng trục trong trường hợp SHG

3 1( 2 )ω ω= ở [2.14] đối với độ chính xác nhỏ hơn 8%. Ví dụ đối với sự hợp pha

loại I trong tinh thể lưỡng trục dương được tính bởi công thức sau:

2 22 2 2 2 2 23 1 1 1 3 3

1 1 1 1 1 1 1sin sinpm pm

Y X X Y X YK n n n n n nθ φ

= − − + − ÷

(2.50)

Với

22 2 2 21 1 1 1

1 1 1 1sin pm

Z X X Y

Kn n n n

φ

= − + − ÷

Để thu được sự mô tả tương ứng đối với sự hợp pha loại I trong tinh thể lưỡng

trục âm cần thay đổi chỉ số 1 và 3 trong (2.50 51). Đối với sự hợp pha loại II

trong tinh thể dương sử dụng phép tính gần đúng trong [2.14]:1/22 2 2

2 2

sin cos sin1 ( )Y Y X

X Y X

n n nn n n

φ φ φ−

+ ≈ − −

(2.52)

Và sau đó ta có:

( ){ }22 1 2 2 2 2 23 1 3 1 3 1 1 1 1sin 2 2 2 sin ( )sinpm Y Y X X Y Y pm X X Y pmK n n n n n n n n nθ φ φ

−− − − − = − + − − + − + −

Biểu thức tính góc hợp pha theo bước sóng tới

(viết chương trính nhỏ)

Chương III: Thực nghiệm phát SHG với tinh thể KTP.

Chương IV: Kết luận (chung)