tẠp chÍ cỦa hiỆp hỘi gỖ & lÂm sẢn viỆt nam - vietnam ... · 22.300 vnĐ tẠp...

27
www.goviet.org.vn 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 66 - Tháng 4.2015 No. 66 - April, 2015 WOOD BUSINESS RESPONDS TO EXCHANGE RATE FLUCTUATIONS: Chang thinking and customer preferences changes Nội thất gỗ ĐồNg gia: Mang gỗ Mỹ tới ngôi nhà của bạn DONG GIA FURNITURE: Bring american timber to your house PROCESS OF FLEGT NEGOTIATION BETWEEN VIETNAM AND THE EU: Finding common point to develop the timber industry doaNh Nghiệp gỗ ứNg phó với BiếN ĐộNg tỉ giá thay đổi tư duy và đánh đúng thị hiếu tiếN trìNh ĐàM pháN FLEgt giữa việt NaM và EU: tìm điểm chung để ngành gỗ vươn xa

Upload: others

Post on 06-Oct-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

www.goviet.org.vn22.300 VNĐ

TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015

Wood Business responds to exchange rate fluctuations:

chang thinking and customer preferences changes

Nội thất gỗ ĐồNg gia: Mang gỗ Mỹ tới ngôi nhà của bạndong gia furniture:Bring american timber to your house

process of flegt negotiation BetWeen Vietnam and the eu:

finding common point to develop the timber industry

doaNh Nghiệp gỗ ứNg phó với BiếN ĐộNg tỉ giá

thay đổi tư duy và đánh đúng thị hiếu

tiếN trìNh ĐàM pháN FLEgt giữa việt NaM và EU:

tìm điểm chung để ngành gỗ vươn xa

Page 2: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

For exhibiting enquiries please contact Harrison Bloor, Sales Executive [email protected] • +44 (0) 20 3225 5336

UK CONSTRUCTIONPART OF

WEEK

www.TIMBER-EXPO.CO.UK

Everyone's going!

The UK’s only dedicated event for the timber industry

6 - 8 OCTOBER 2015 NEC BIRMINGHAM

ExHIBIT NOW

Page 3: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

Mục lục cOntentSố 66 - Tháng 4.2015

No. 66 - April, 2015

Thưa quí độc giả!

Quí độc giả thân mến, thời gian gần đây những thông tin như các công ty xuất khẩu Việt nam đã phải chấp nhận giảm giá bán khi đồng tiền nội địa của các nhà nhập khẩu giám giá mạnh so với đồng USD. các khách hàng đã hạn chế mua hàng hoặc mua với điều kiện giảm giá, có thể làm chúng ta không yên lòng.

Đồng tiền tại các thị trường xuất khẩu quan trọng như eU và nhật đều giảm giá so với đồng USD là một thách thức với các công ty xuất khẩu gỗ Việt nam. Khi USD trở nên đắt hơn so với đồng nội tệ của nhà nhập khẩu, ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp gỗ.

nhưng trong cái khó vẫn còn những niềm tin để doanh nghiệp tự tin phát triển, việc tỉ giá VnD/USD vẫn ổn định dù có thể làm giảm khả năng cạnh tranh của Việt nam nhưng sẽ là cơ hội để doanh nghiệp tự thay đổi mình, và cũng là một cách tái cơ cấu tổ chức.

chúng ta đều biết, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu không hẳn chỉ phụ thuộc vào tỉ giá, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. trong đó vấn đề nâng cao năng suất lao động, kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm, cũng như nâng cao khả năng tổ chức tiếp thị, quảng bá sản phẩm, đảm bảo thời gian giao hàng chuẩn xác còn quan trọng hơn cả tỉ giá.

Và các doanh nghiệp cũng không quên rằng, điều cốt lõi với một doanh nghiệp là cần tập trung vào những gì mình kiểm soát được, để phục vụ tốt cho công tác tổ chức sản xuất, chứ không chú ý đến vấn đề mà mình không thể kiểm soát như tỉ giá.

trước khi trông chờ vào sự điều chỉnh của nhà nước, các doanh nghiệp cần tự giải quyết những vấn đề nội tại của mình để nâng cao năng lực cạnh tranh. các doanh nghiệp hãy tự mình khắc phục khó khăn, để tìm ra hướng đi vững chắc và vượt qua được giai đoạn khó khăn này.

Biên tập Tạp chí Gỗ Việt

Thư toà soạnLetter of Editors

Dear readers,

the recent information such as Vietnam exporters have to accept lower selling price when the domestic currency from importers decline strongly against the USD; customers limit to purchase goods or buy with discount, which make us worried.

the currency in the important export markets such as the eU and Japan declines against the USD, which is a challenge for Vietnam wood export companies. When the USD becomes more expensive than the local currency of importers, it has a great influence on the export of timber businesses.

However there is still a belief for enterprises to develop, the VnD/USD exchange rate remains stably, though Vietnam competitiveness may reduce, it will be an opportunity for businesses to improve themselves, and is also a way to restructure the organization.

As we know, the competition of exporters does not only depend on the exchange rate, but also depends on many other factors. Improving labor productivity, tight control of product quality, as well as enhancing marketing, product promotion and ensuring accurately delivery time are more important than the issue of exchange rate.

It is an important thing to remember that a core for an enterprise needs to focus on what they can control in order to organize their manufacture better, donot pay attention to the issues that they can’t control like exchange rate.

Before there is the State adjustment, enterprises need to solve their internal problems to improve competitiveness. Self-businesses should try to overcome the difficulties, to find a right direction in this difficult period.

Editorial Board of Go Viet

Chief of Editor Board Trưởng ban biên tập nGUYỄn tÔn QUYỀnEditor in Chief Tổng biên tập PHẠM tÚ

Advisors PHAn tÙnGCố vấn cHU ĐÌnH QUAnG tRỊnH VỸManaging Editor Thư ký tòa soạn nGUỴ HỒnGMember of Editor BoardUỷ viên nGÔ SỸ HOÀI lÊ KHẮc cÔI cAO XUÂn tHAnHChief of Office Chánh văn phòng cAO cẨMTranslator Biên dịch tRAn HOAArt DirectionThiết kế mỹ thuật HỒnG nGÂn

MAGAZINE189 thanh nhàn, Hai Bà trưng, Hà nội

tel: (84 4) 6278 2122/3783 3016Fax: (84 4) 3783 3016

email: [email protected]: www.goviet.org.vn

Ho Chi Minh City Representative OfficeVăn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh

12 Phùng Khắc Khoan, Q. 1, tP. HcMtel: (84 8) 38248432

In tại công ty tnHH cP KH&cn HOÀnG QUỐc VIỆt

Publication licence no 322/GP - Bttt delivered 31/10/2014 by Ministry of Infomation and comunications, Socialist

Republic of Viet nam.

Giấy phép xuất bản số322/GP - Btttt cấp ngày 31/10/2014

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent ISSUeS

6 Doanh nghiệp gỗ ứng phó với biến động tỉ giá: thay đổi tư duy và đánh đúng thị hiếu

8 Wood Business responds to exchange rate fluctuations: chang thinking and customer preferences

10 chủ động giảm rủi ro khi biến động tỉ giá

12 Proactively reduce the risk of exchange rate fluctuations

14 Doanh nghiệp gỗ ứng phó với biến động tỉ giá: thay đổi tư duy và đánh đúng thị hiếu

16 Wood Business responds to exchange rate fluctuations: chang thinking and customer preferences

18 tIn tỨcneWS

cÂU cHUYỆn DOAnH nGHIỆPBUSSIneSS cORneR

22 nội thất gỗ Đồng Gia: Mang gỗ Mỹ tới ngôi nhà của bạn

24 Dong Gia Furniture: Bring American timber to your house

PHÁt tRIỂn BỀn VỮnGSUStAInABIlItY

30 Giám sát độc lập trong đàm phán VPA: nhìn từ phía các nước đã ký kết

32 Independent monitoring in the VPA negotiation: Review from the signed countries

38 ĐỊA cHỈ tIn cẬYYellOW PAGeS

40 cƠ HỘI GIAO tHƯƠnGtRADInG OPPORtUnItIeS

42 HỖ tRỢ DOAnH nGHIỆPeXPORt & IMPORt

50 HỘI cHỢ tRIỂn lãM 2014eVent cAlenDAR 2014

www.goviet.org.vn22.300 VNĐ

TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015

Wood Business responds to exchange rate fluctuations:

chang thinking and customer preferences changes

Nội thất gỗ ĐồNg gia: Mang gỗ Mỹ tới ngôi nhà của bạndong gia furniture:Bring american timber to your house

process of flegt negotiation BetWeen Vietnam and the eu:

finding common point to develop the timber industry

doaNh Nghiệp gỗ ứNg phó với BiếN ĐộNg tỉ giá

thay đổi tư duy và đánh đúng thị hiếu

tiếN trìNh ĐàM pháN FLEgt giữa việt NaM và EU:

tìm điểm chung để ngành gỗ vươn xa

Page 4: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

6 7Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

Hiện đồng euro đang mất lợi thế về tỉ giá so với đồng USD, ông có đánh giá chung gì về vấn đề này?

Ngành gỗ Outdoor cả nước nói chung và Bình Định nói riêng có thị phần xuất khẩu 90% xuất khẩu là thị trường Châu Âu, việc phá giá nội tệ đồng EUR rõ ràng sẽ rất khó khăn khi nhập khẩu bằng USD. Sau 1 năm, các nhà nhập khẩu họ đã bị thiệt khoảng 22/24% khi tỷ giá lúc ký hợp đồng là 1/1.35 và 1/1.10 trong thời điểm họ bán hàng.

Tình huống này đặt ra các nhà nhập khẩu phải tìm hàng có giá trị gia tăng cao để bù đắp vấn đề tỷ giá, nếu các hợp đồng đều mua bằng USD trong khi sản phẩm gỗ Bình Định không thể có giá rẻ hơn vì khả năng cạnh tranh của các DN Bình Định và VN còn rất thấp, làm cho việc giảm chi phí trong SX để có giá thành cạnh tranh chỉ thực hiện được ở biên độ nhỏ. Có nghĩa sẽ không đáp ứng được các kỳ vọng của các nhà NK cần giá rẻ hơn nhiều.

Công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt là một trong những công ty đạt giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn, với thị trường xuất khẩu chủ yếu là EU, xin ông cho biết ảnh hưởng của việc sụt giá này tới hoạt động sản xuất doanh nghiệp ra sao?

Chúng tôi đã nhận thấy rõ việc thị trường đã đang đứng ở bên kia sườn dốc (Thị hiếu của người tiêu dùng đang bão hòa với sản phẩm outdoor từ gỗ rừng trồng) lại nằm vào thời điểm mà tỉ giá đồng EUR đang bị mất giá nghiêm trọng, lạm phát châu Âu ở mức cực thấp, tâm lý người tiêu dùng đều muốn hàng giá rẻ, điều đó khiến các nhà nhập khẩu như chúng tôi phái giảm giá mạnh và đang muốn giảm hoặc ngưng để chuyển đổi vật liệu khác dù rằng thị trường Outdoor Furniture không hề sụt giảm. Đây là những thông tin mà Tiến Đạt đang nhận từ khách hàng và là câu hỏi lớn chúng tôi phải giải quyết.

Ông có thể cho biết, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam cần phải làm gì để thích ứng với tình hình hiện tại?

Trước tình hình như vậy, theo tôi chúng ta phải làm những việc để giữ thị trường như, xác định và tìm nguyên vật liệu có chi phí thấp hơn nhưng phù hợp với thị trường nhập khẩu. Nguyên vật liệu

ở đây ưu tiên chọn và chào hàng là vật liệu công nghiệp (Sắt, thép, vải, nhựa, vật liệu tổng hợp…) phù hợp cho cả Outdoor và Indoor. Những vật liệu này rất thuận tiện cho việc gia công, tạo cho sản phẩm đẹp với chi phí thấp mà cũng là sản phẩm đang hót ở châu Âu, trong khi gỗ tự nhiên không có nhiều thuận lợi và ưu điểm trong gia công để tạo ra kiểu dáng.

Chọn nguyên liệu gỗ có sẵn ở thị trường nội địa, trọng tâm là gỗ ACACIA - đây là một những nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng đặc trưng của vùng Đông Nam Á hiện đang hot ở thị trường EU và thế giới cho cả Indoor và Outdoor ( xét về tính chất lý hóa của gỗ). Thuận tiện ở chỗ sẵn có và giá thành thấp.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải tạo ra nhiều sản phẩm bằng gỗ giá rẻ nhưng sử dụng vật liệu bao phủ chất lượng cao, tạo dáng bề mặt đẹp (sơn, giả cổ, xử lý bề mặt theo nhiều hình dạng) để nâng cao giá trị sản phẩm. Chú trọng phát triển hàng có giá trị cao như gỗ Teak cho thị trường cao cấp, không xa lầy nhiều vào hàng bình dân giá rẻ.

Một khía cạnh khác mà các doanh nghiệp cần lưu ý chính là phát triển song song đồng thời cả hàng Indoor và Outdoor. Vì hàng Indoor thị trường vẫn đang có lợi thế (gia tăng theo nhu cầu con người có tính ổn định lâu dài) và sử dụng vật liệu công nghiệp.

Tuy nhiên theo tôi, điểm cốt lõi vẫn là DN phải tự thay đổi mình để cải tạo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh bằng tư duy quản lý, thay đổi những cách thức sản xuất thủ công (lấy sức người là chính) không còn phù hợp. Mạnh dạn áp dụng những công nghệ mới tạo ra năng suất và chất lượng sản phẩm.

Với vai trò là chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Bình Định, xin ông cho biết Hội đã và đang có những giải pháp gì khắc phục tình trạng này?

Chuyển tải đến các hội viên hiểu rõ và chủ động đối mặt với tình hình hiện tại bằng những liệu pháp như đã nêu trên. Cụ thể, hỗ trợ chia sẻ về đổi mới công nghệ

sấy mục đích nân cao hiệu quả sử dụng gỗ. Chia sẻ kinh nghiệm trong quản lý: Hình thành chuỗi sản xuất liên tục trong sản xuất theo hướng hướng chuyên môn hóa để tăng năng xuất với chi phí thấp. Giảm tốt đa lệ thuộc vào nhân công. Tạo ra các mối quan hệ hữu ích đôi bên cũng có lợi giữa các nhà cung cấp (nguyên liệu, vật tư) với các doanh nghiệp sản xuất. Tổ chức các lớp tập huấn về quản lý, tổ chức nhà máy. Mở cửa cho các đơn vị tham quan học hỏi trau dồi kinh nghiệm ở tất cả các bộ phân sản xuất. Đề xuất lãnh đạo các cấp có chương trình hỗ trợ chính sách ưu đãi cho các nhà sản xuất vật liệu mới phụ vụ cho ngành Furniture. Có quỹ đất và và chính sách ưu đãi cho nhà đầu tư sản xuất sản phẩm bằng vật liệu công nghiệp. Tạo ra quỹ đất để DN tích tụ và đầu tư phát triển kinh tế rừng. Đề nghị hỗ trợ vấn đề nguyên liệu cụ thể là phát triển kinh tế rừng (mở rộng biên độ cho vay dài hạn thay vì 5 năm như hiện tại cho phát triển trồng rừng).

Xin cảm ông về cuộc trao đổi này!

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent ISSUeS

Doanh nghiệp gỗ ứng phó với biến động tỉ giá:

thay Đổi tư dUy và ĐáNh ĐúNg thị hiếU

GV

Việc đồng USD tăng giá, trong bối cảnh đồng Euro ngày càng suy yếu khiến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam không khỏi lo ngại. Trong đó, các doanh nghiệp gỗ cũng không đứng ngoài cuộc, để giải quyết và thích ứng thế nào với những thay đổi này luôn đặt ra những câu hỏi khó cho doanh nghiệp. Dưới đây là những nhận định của ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch HĐQT, TGĐ Công ty CP Công nghệ gỗ Tiến Đạt – về tác động của tỉ giá giữa hai ngoại tệ này với ngành công nghiệp gỗ Việt Nam.

Ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch HĐQT, TGĐ Công ty CP Công nghệ gỗ Tiến Đạt

Page 5: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

8 9Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

WOOD BUsINEss REspONDs TO ExCHANGE RATE flUCTUATIONs:

cHAnG tHInKInG AnD cUStOMeR PReFeRenceS

Currently the EUR is losing the advantage of the exchange rate against the USD, how do you have the overall

assessment about this issue?

Outdoor wood sector throughout the country in general and Binh Dinh in particular have export share of 90% in Europe, the EUR devaluation will obviously make very difficult to import in USD. After one year, the importers have lost about 22-24% while the rate at the signed time is 1 - 1.35 and 1 - 1.10 in the selling time.

This situation makes importers find higher value-added products to offset exchange rate, if the contracts are bought in USD, while Binh Dinh wood products can not cheaper because the competitiveness of Binh Dinh and Vietnam enterprises is still very low, which makes the reduction of manufacturing cost for competitive price is only implemented in small level. That means we do not meet importers’ expectations of much cheaper price.

Tien Dat Furniture JSC is one of the companies which achieves export value of large wood and wood products, the main export market is the EU, please tell us which impacts of this price decline to production en-terprises?

We clearly realized that the market was standing on the other slopes (tastes of consumers is saturated with outdoor products from plantation timber) while the EUR exchange rate is devalued seriously, the European inflation is at the extremely low level, consumers’ psychology want to buy cheap goods, which makes importers like us reduce price strongly, we are having plan to reduce or cancel to convert other materials whether Outdoor Furniture market do not decline. This is the information that Tien Dat is received from the customer and is a big issue we have to solve.

What should Vietnamese businesses do to adapt to the current situation?

For current situation, I think we have

to keep the market with some main issues such as identifying and finding materials with lower costs but consistent with the import market. Materials in priority to select and offer are industrial materials (iron, steel, cloth, plastic, composites etc) which are suitable for the Outdoor and Indoor. These materials are very convenient for processing, creating beautiful products with low cost, these products are preferred in Europe, while natural wood has not many advantages and benefits of processing to create decors.

Choosing wood materials which is available in the local market, focusing on ACACIA - this is one of characteristic plantations of Southeast Asia which is preferred in the EU and world market for both Indoor and Outdoor (according to the physical and chemical properties of wood). It is convenient in availabe and low cost.

Besides, we also need to create wood products with cheaper price, but using cover materials with high quality,

beautifully surface shape (paint, fake antique, surface treatment in a variety of shapes) to enhance the value of products. To focus on developing high-value goods such as Teak high-grade market, not developing cheap goods.

Another aspect that businesses should be noted that the parallel development of Indoor and Outdoor. Because Indoor goods still have advantages (increasing according to human demand, having long-term stability) and use industrial materials.

But in my opinion, the core thing is that businesses have to change themselves, to improve their efficiency in production via management thinking, change the way of manual production (using human power is key) due to it is no longer suitable. We need to apply new technology to create

productivity and product quality boldly.

As the role of the President of Binh Dinh wood and forest products Asso-ciation, please tell us which solutions have been the Association applying to overcome this situation?

We have conveyed to the members to understand and proactively face with the current situation in the above methods. Specifically, we support and share of drying technology innovation to improve your wood using efficiency. Sharing experience in management: Establishing continuous production chain towards specialization to increase productivity at low cost. To reduce dependence on workers. To create useful relationships is mutual benefit between suppliers

(raw materials) for the manufacturing enterprises. To organize training courses on management, factory organization. Welcome visitors to exchange experience in all the manufacturing divisions. To recommend leaders has supporting programs, preferential policies for the manufactures of new materials serving for Furniture industry. There are land and preferential policies for investors which make products by industrial materials. To create land resources for businesses accumulates and invests for economic development of forests. To recommend the support of materials, it is the support of forest economic growth (extending longer loan team for plantation development instead of 5 years as existing).

Thank you for the interview!

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent ISSUeS

GV USD rises and EUR is getting weaker, which make Vietnamese import and export enterprises worried and so do timber businesses. It is very difficult for enterprises to solve and adapt to these changes. Below are some remarks of Mr Do Xuan Lap - Chairman and CEO of Wood Technology Corporation Tien Dat about the impacts of foreign currency exchange rate for the timber industry in Vietnam.

Page 6: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

10 11Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

trong tháng sau sẽ thu về 100.000 EUR nhưng dự báo tỷ giá EUR/USD giảm. Để bảo vệ giá trị số tiền thu về, DN có thể ký hợp đồng bán EUR có kỳ hạn cho ngân hàng với giá cam kết hoặc ký hợp đồng Option bán EUR vào thời gian 1 tháng sau. Đối với giao dịch kỳ hạn, DN phải thực hiện bán EUR cho ngân hàng khi đã ký. Nhưng

với hợp đồng Option, đến thời điểm thực hiện DN có quyền không bán nếu giá EUR cao hơn giá đặt bán đã ký trong hợp đồng. Còn đối với DN nhập khẩu, có thể ký các hợp đồng kỳ hạn hay Option mua ngoại tệ tương tự. Khi thực hiện các nghiệp vụ này, DN phải trả thêm một khoản phí cho phía ngân hàng.

Theo một chuyên gia tài chính, từ trước đến nay nhiều DN VN ít quan tâm đến nghiệp vụ bảo hiểm tỉ giá ngoại tệ do e ngại mất phí hoặc chưa nghiên cứu cặn kẽ. Nhưng bản thân các DN xuất nhập khẩu nên thực hiện mua bảo hiểm tỉ giá để chủ động cân đối nguồn ngoại tệ khi cần; đồng thời tránh được rủi ro khi tỉ giá tăng giảm nhanh ngoài dự báo.

Trong thị trường giao dịch ngoại hối, các DN có thể thực hiện giao dịch giao ngay (spot), giao dịch kỳ hạn (forward), giao dịch hoán đổi ngoại tệ (swap) và giao dịch quyền lựa chọn (Option). Các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi như EUR, USD, JPY, CAD, GBP... đều có thể áp dụng các nghiệp vụ này.

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent ISSUeS

Chủ động giảm rủi ro

khi BiếN ĐộNg tỉ giá

Cân đối CáC Cặp ngoại tệ

Châu Âu là một trong những thị trường xuất khẩu truyền thống và quan trọng của VN. Theo một doanh nghiệp gỗ xuất khẩu tại TP.HCM, ước tính EUR đã giảm giá gần 20%, nên nếu quy đổi, giá hàng mua tại VN trở nên đắt đỏ hơn trước. Vì vậy, có nguy cơ các khách hàng tại châu Âu sẽ giảm đơn đặt hàng tại VN trong thời gian tới. Đó là chưa kể nếu DN nào từ trước đến nay xuất khẩu sang châu Âu và nhận thanh toán bằng EUR, trong khi việc mua nguyên phụ liệu từ các nước châu Á lại chủ yếu thanh toán bằng USD, thì chênh lệch giữa hai ngoại tệ này khá lớn sẽ khiến DN

bị lỗ. Vì vậy, bản thân DN đang tìm cách để đàm phán, gia tăng lượng hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ khi đánh giá USD vẫn đang mạnh lên do kinh tế Mỹ hồi phục.

Không chỉ có các nhà xuất khẩu sang thị trường châu Âu mới lo lắng mà một số DN nhập khẩu cũng tỏ ra e ngại khi giá USD liên tục tăng thời gian gần đây. Bởi điều đó khiến chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu về đến VN gia tăng, làm đội giá thành sản phẩm và sức cạnh tranh bị suy giảm hoặc sức mua của thị trường sẽ bị ảnh hưởng. Theo dự báo của nhiều tổ chức kinh tế thế giới, EUR trong năm 2015 sẽ tiếp tục suy giảm và nhiều khả năng về mức ngang bằng USD. Vì vậy, bản

thân các DN xuất nhập khẩu trong nước càng phải tính toán chặt chẽ hơn để tránh bị thua lỗ do biến động của ngoại tệ, nhất là cặp đôi EUR/USD.

nên bảo hiểm tỉ giá

Để phòng ngừa rủi ro do biến động giá ngoại tệ, nhiều ngân hàng đã cung cấp dịch vụ bảo hiểm tỉ giá. Đó là nghiệp vụ phái sinh về ngoại tệ và đa số sử dụng hợp đồng quyền lựa chọn (Option) tiền tệ. Theo đó, người mua Option có quyền mua hoặc bán số lượng nhất định một loại tiền tệ trong khoảng thời gian được xác định với mức giá cụ thể. Ví dụ, một DN xuất khẩu dự kiến

CẩM lê

Từ giữa năm 2014 đến nay, EUR liên tục suy giảm so với USD đã tác động đến chi phí và lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Theo các chuyên gia, chủ động tính toán để giảm bớt rủi ro khi có biến động về tỉ giá ngoại tệ là điều các doanh nghiệp cần thực hiện.

Page 7: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

12 13Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent ISSUeS

proactiVely reduce the risk of exchange rate fluctuations

of foreign exchange and using the Option contract by the majority. Accordingly, Option buyers have the right to buy or sell a certain amount of currency in the defined period with a specific price. For example, an export company is expected to earn €100,000 next month but the EUR/USD rate forecast dropped. In order to protect the proceeds, business can sign the forward contract to sell EUR for bank with commitment price or sign the Option contract to sell EUR one month later. For forward transactions, enterprise

which sign contract with bank has to implement to sell EUR. But for the Option Contract, at the implementation time, business have the right not to sell if EUR price is higher than the signed one. Importers may also sign forward or Option contracts to purchase foreign currency. As doing these transactions, businesses must pay a fee to the bank.

According to a financial expert, Vietnamese enterprises have been less interested in insurance operations of foreign currencies because they are not afraid to

take charge or do not research thoroughly. But the import and export enterprises should purchase insurance rates to actively balance foreign currencies if necessary; meanwhile avoiding the risks of exchange rate fluctuations quickly.

In the forex market, enterprises can perform spot transactions, forward transactions, swap foreign currency transactions and the Option. The foreign currencies which are freely convertible such as EUR, USD, JPY, CAD, GBP etc can apply for this operation.

balanCe CurrenCy pairs

Europe is one of Vietnam’s traditional and important export markets. According to a timber export enterprise in HCMC, it is estimated that EUR fell nearly 20%, if converting, purchasing price in Vietnam becomes more expensive than before. Therefore, the risk of European customers will reduce orders in Vietnam in the next time, it does not matter if enterprises have been exporting to Europe and paid in EUR, while the purchase of raw materials from Asian countries mainly is paid in USD, the large difference

between foreign currencies will make enterprises loss. Therefore, businesses themselves are looking for negotiating, increasing exports to the US market as USD is still strong due to the US economy recovers.

Not only the exporters to the European market have been feel worried but also some importers have been continuously afraid of increasing USD rate recently. Because it will make the cost of imported materials to Vietnam increase, production costs will rise and competitiveness will be diminished or purchasing power

on the market will be impacted. As predicted by many world economy organizations, EUR in 2015 will continue to decline and is likely to equal to USD. So, Vietnamese import and export enterprises have to calculate more closely in order to avoid losses due to fluctuations in foreign currencies, especially the EUR/USD.

insuranCe rates should be done

To prevent the risk of fluctuations in foreign exchange rates, many banks offer the service of insurance rates. It is the derivative operation

CAM lE

From mid-2014 to now, EUR continuously declines against USD, which has an impact on costs and profits of export-import businesses. According to experts, it is necessary for enterprises to calculate for the reduction of fluctuation risks in foreign currencies.

Page 8: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

14 15Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

Việt Nam và EU chính thức đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyên VPA/FlEGT từ tháng 11/2010. Hai năm đầu tiên hai bên chưa thực sự đàm phán mà đó là thời gian hai bên tìm hiểu thông tin. Đặc biệt là phía EU cần tìm hiểu thông tin về hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp, thực trạng ngành chế biến xuất khẩu gỗ và chuỗi cung ứng gỗ của Việt Nam. Hai bên thực sự đàm phán từ tháng 12/2012, tập trung vào 7 nội dung chính:

- Danh mục hàng hóa đưa vào hiệp định VPA để cấp phép FlEGT;

- Khuôn khổ định nghĩa gỗ hợp pháp Việt Nam

- Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp TlAS

- Qui trình thủ tục cấp phép FlEGT- Đánh giá độc lập hệ thống TlAS - Cung bố thông tin cho công chúng- Chức năng nhiệm vụ của Ủy bản

Hỗn hợp thực hiện Hiệp định Đến nay, hai bên đã nhất trí được

nhiều nội dung trong đó có Danh mục hàng hóa đưa vào Hiệp định để cấp phép FlEGT, các nguyên tắc, tiêu chí và chỉ sổ của định nghĩa gỗ hợp pháp, qui trình, cơ quan xác minh và cơ quan cấp phép FlEGT, công bố thông tin cho công chúng và Chức năng nhiệm vụ của Ủy bản Hỗn hợp thực hiện Hiệp định;

Theo ông, Việt Nam gặp những vướng mắc gì trong quá trình đàm phán FLEGT và lộ trình đàm phán tiếp theo của hai bên?

Sự khác biệt về hệ thống quản lý rừng và về đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng giữa EU và Việt Nam, dẫn đến quan điểm về xây dựng hệ thống TlAS còn có một số nội dung khác nhau giữa hai bên. Trong khi ở EU các chủ rừng thường quản lý diện tích lớn hàng trăm ha, tự đầu tư vốn, hoạt động như một doanh nghiệp, thì ở Việt Nam các chủ rừng là hàng triệu hộ gia đình được nhận đất lâm nghiệp thông qua chính sách giao đất giao rừng và đầu tư trồng rừng của Chính phủ trong những năm qua. Tương tự, ở Việt Nam có hàng nghìn cơ sở thu mua, chế biến gỗ hoạt động theo mô hình kinh doanh gia đình hơn là kinh doanh theo mô hình doanh nghiệp như của EU. Do vậy, nếu áp tất cả các chuẩn mực quốc tế về đất đai, lao động, tài chính như hệ thống TlAS đòi hỏi là không phù hợp. Hai bên đang cố gắng đề xuất và đưa ra giải pháp cho những điểm còn khác biệt để có thể kết thúc đàm phán VPA vào cuối năm 2015.

Ông có thể đưa ra những nhận định nào về sự tác động của VPA/FLEGT đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam?

Nếu Việt Nam ký kết được hiệp định VPA/FlEGT với EU thì tác động đầu tiên mang lại đó là tiếp cận thị trường EU một cách dễ dàng hơn vì các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang EU đã được cấp phép FlEGT không phải làm trách nhiệm giải trình nguồn gốc gỗ theo qui chế 995 của EU. Tương tự như thị trường EU, các thị trường khác như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc đã áp dụng qui định chặt chẽ về nguồn gốc gỗ hợp pháp sẽ mở cửa hơn cho các lô hàng gỗ của Việt Nam vì họ tăng niềm tin vào Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp của Việt Nam đã được thiết lập sau khi kết thúc đàm phán Hiệp định VPA/FlEGT với EU.

Tất nhiên, việc thêm khâu xác minh và cấp giấy phép FlEGT theo qui định của hiệp định VPA/FlEGT sẽ phát sinh thêm thủ tục hành chính cho cả phía cơ quan Chính phủ và doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang EU. Do vậy, để hạn chế chi phí (tài chính và thời gian) do thủ tục hành chính này phát sinh, phía ta đang đàm phán với EU sử dụng những biện pháp như cấp phép FlEGT theo doanh nghiệp, phân loại doanh nghiệp để xác minh và sàng lọc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính, tuân thủ pháp luật dễ dàng được cấp phép FlEGT.

Xin chân thành cảm ơn ông về cuộc trao đổi này!

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent ISSUeS

tiến trình đàm phán FLEgt giữa việt Nam và EU: tìM ĐiểM ChUNg Để NgàNh gỗ vươN xa

Năm 2014, tổng giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt gần 6,4 tỉ USD vượt so với dự tính ban đầu

200 triệu USD, xin ông hãy cho biết triển vọng về kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm của Việt Nam trong năm 2015 này?

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, sơ bộ 03 đầu tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ các loại ước đạt 1.428 triệu USD giảm so với cùng kỳ năm 2014; tuy nhiên, riêng đồ gỗ xuất khẩu đạt 995,2 triệu USD, tăng 2,07 % so với cùng kỳ năm 2014. So với cùng kỳ năm ngoái, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của nước ta sang một số thị trường chủ lực tăng: thị trường Hoa Kỳ tăng 14,3%, Nhật Bản tăng 22,47%, Hàn Quốc tăng 6,7%, Anh tăng 13,2%, Canada tăng 22,8%. Ngược lại, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang một số thị trường như Trung Quốc, Đức, Pháp lại giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái.

Nguyên nhân chính của việc tăng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường như Mỹ là do các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang đẩy mạnh việc xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường này trong thời gian qua, nguyên nhân nữa là việc đồng USD tăng giá dẫn đến các doanh nghiệp có lợi khi xuất

khẩu vào thị trường Mỹ. Trái lại, các thị trường châu Âu có xu hướng giảm do đồng Euro giảm giá so với đồng USD.

Theo xu hướng, về cơ bản kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục tăng so với năm 2014 do duy trì được các thị trường Mỹ, Nhật bản, Hàn Quốc… và do giá xăng dầu giảm đang ở mức thấp, dẫn đến chi phí sản xuất giảm theo. Tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn sẽ gặp khó khăn ở thị trường châu Âu do người dân thắt chặt chi tiêu và đồng Euro giảm giá. Do vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu các cơ quan quản lý nhà nước phải theo dõi sát diễn biến của thị trường xuất khẩu và có những giải pháp kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp; đẩy mạnh cung cấp gỗ nguyên liệu trong nước đáp ứng được yêu cầu sản xuất và từng bước giảm nhập khẩu gỗ nguyên liệu, tìm kiếm thị trường mới.

Việt Nam và EU đang trong quá trình đàm phán, quá trình này đã kéo dài trên 3 năm, ông có thể đánh giá bước đầu về những kết quả đã đạt được?

GV

Tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) thuộc Chương trình Thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT) (gọi tắt là VPA/FLEGT) giữa Việt Nam và EU dự kiến sẽ kết thúc vào cuối năm 2015. Đây sẽ là cơ hội lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ Việt Nam vào thị trường EU, nhưng đồng thời cũng là thách thức cho các doanh nghiệp. Tạp chí Gỗ Việt đã có cuộc trao đổi với ông Cao Chí Công, phó tổng cục trưởng Tổng cục lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) để làm rõ hơn về quá trình đàm phán này.

Ông Cao Chí Công, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT)

Page 9: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

16 17Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent ISSUeS

process of flegt negotiation BetWeen Vietnam and the eu: finding common point to deVelop the timBer industry

Vietnam and the EU have officially ne-gotiated VPA/FlEGT since November 2010. The two sides have not really negotiated for the first two years, it is the time for two sides to understand each other. Especially, the EU needs to know about the management system of forestry industry, the status of wood processing and export, timber supply chain in Vietnam. The two sides have really negotiated since December 2012, focusing on seven key issues:- list of goods in VPA for FlEGT licensing;- The framework of Vietnam legal timber definition;- Timber legality Assurance System TlAS;- Process and procedures of FlEGT licensing;- Independent evaluation of TlAS;- Public information;- Functions and tasks of the Joint Committee as implementing the Agreement.

Until now, the two sides have agreed many contents, including the list of goods in VPA for FlEGT licensing, the principles, criterion and verifier of legal timber definition, procedures, FlEGT licensing and verified agency, Public information and Functions and tasks of the Joint Committee as implementing the Agreement;

According to your opinion, which issues has Vietnam encountered during the process FLEGT negotiation and route of next negotiation from both sides?

The differences in forest management systems and the operators in the supply chain between the EU and Vietnam led to the different concept of building the TlAS among the two sides. While the EU forest owners usually manage a large area of hundreds of hectares, self-invested capital, operating as a business, then in Vietnam, forest owners are millions of households who have im-plemented the forest land via forest and forest land allocation policy and plan-

tation investment by the Government for recent years. Similarly, in Vietnam there are thousands of purchasing and wood working facilities which are operating as a family business rather than business models like the EU. Therefore, if adopting all international standards of land, labor and financial system like TlAS is not suitable with Vietnam. The two sides are trying to propose and offer solutions for the remaining differences in order to be able to conclude the VPA negotiation by the end of 2015.Could you please make remarks about the impact of the VPA/FlEGT for Vietnam wood processing enterprises?If Vietnam signs the VPA/FlEGT with the EU, firstly, accessing the EU market is more easily because the exporters of timber and timber products to the EU have been licensed FlEGT, they do not have to explain the origin of wood under the EU Regulation 995. Secondly, similar to the EU market, other markets such as the US, Japan, Australia which has adopted the strict rules on legal origin of wood will open more for Vietnam timber shipments because they increase confidence in Vietnam’s TlAS which has been estab-lished after the end of negotiations of VPA/FlEGT with the EU.Of course, FlEGT verification and licensing under the provisions of the VPA/FlEGT will incur administrative procedures for both the Government agencies and exporters of timber and timber products to the EU. Therefore, to minimize the cost (finance and time) due to incurred administrative proce-dures, Vietnam is negotiating with the EU to use measures such as classify-ing businesses to verify and facilitate for law-abiding businesses to be easy FlEGT licensed.

Sincerely thank you for this interview!

In 2014, the total value of Vietnam export turnover of wood and wood products has achieved nearly US$6.4 billion, exceeded the original

estimate of US$ 200 million, Could you please tell us about the prospects for Vietnam export turnover of wood and products in 2015?

According to the statistics from the General Administration of Vietnam Customs, the first three months of 2015, the export turnover of timber and timber products is estimated to achieve US$1,428 million, a decrease in comparison with the same period in 2014; however, the export furniture has reached US$995.2 million, an increase of 2.07% compared to the same period in 2014. Comparing to the same period last year, the export turnover of wood

products in our country to some key markets increased: the US 14.3%, Japan 22.47%, South Korea 6.7%, the UK 13.2, Canada 22.8%. In contrast, the export turnover of wood and wood products to some markets such as China, Germany, France fells slightly compared with the same period last year.The main cause of the increase in export turnover to the US market is that Vietnamese enterprises have been promoting their export of wood products to this market for recent years, another cause is that the USD increases, which leads to profitable as businesses export to the US market. In contrast, the European market decreases, because the EUR falls against the USD.According to the trend, basically Vietnam export turnover of wood

products shall still continue increasing compared to 2014, due to maintaining the US, Japan, Korea market etc and the price of gasoline reduced at low level, which leads to reduce production costs. However, businesses will have difficulty in the European market as the people tighten their spending and the euro discounts. So the solutions to boost export are that the state management agencies closely monitor the evolution of the export market; have timely solutions to support businesses; boost the supply of domestic wood materials to meet production requirements; gradually reduce import of wood material and look for new markets.

Vietnam and the EU is in the process of negotiations, this process has lasted over three years, could you please assess of the initial achieved results?

GV

The process of Voluntary Partnership Agreement (VPA) negotiation under the Forest Law Enforcement, Governance and Trade (FLEGT) (referred as VPA/FLEGT) between Vietnam and the EU is expected to end at the end of 2015. If successful, it will be a great opportunity for Vietnamese timber exporters into the EU, but it is also a challenge for Vietnamese businesses. Go Viet Magazine has had an interview with Mr Cao Chi Cong, Deputy Director of Vietnam Administration of Forestry (Ministry of Agriculture and Rural Development) to clarify this process of negotiation.

Page 10: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

18 19Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

luật mua sắm xanh sẽ đưa gỗ dán khuôn bê tông vào qui định để điều chỉnh, khi nó có đủ những tính chất phù hợp với luật này. Gỗ dán khuôn bê

tông được làm từ gỗ có chứng nhận hợp pháp, có độ mỏng và được tái sử dụng nhiều lần, góp phần giảm tải sự ô nhiễm môi trường.

Việc đưa gỗ dán khuôn bê tông vào luật mua sắm xanh sẽ thúc đẩy việc sử dụng tấm pa nô khuôn bê tông cho các công trình công cộng của các cơ quan chính phủ và địa phương. Ngoài ra, tấm pa nô khuôn bê tông được các nhà thầu mua sắm và sử dụng cho hoạt động công. Sau đó, chúng được sử dụng lại nhiều lần đều phù hợp với ý tưởng cơ bản của luật này. Hiện nay cần phải có một số dấu hiệu để xác nhận nếu nguyên liệu hợp pháp và được làm rất mỏng, vì vậy số và tên của tổ chức có thẩm quyền được in trên bề mặt của gỗ dán.

tIn tỨcneWS

Chỉ có 36% doanh nghiệp VN đã tham gia mạng lưới sản xuất định hướng xuất khẩu, so với gần 60% ở Malaysia và Thái lan. Trong khi đó, có 21% doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) của VN tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Đây là số liệu trong báo cáo Triển vọng phát triển châu Á 2015 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), được công bố ngày 24-3.

Ông Tomoyuki Kimura, giám đốc quốc gia ADB tại VN, cho rằng để tăng cường năng lực cho các DNVVN tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, VN cần nỗ lực tăng cường sự phối hợp liên ngành, đặc biệt là trong quá trình xây dựng và thực hiện các chính sách dành cho DNVVN.

Tăng cường tham vấn rộng rãi với khu vực tư nhân sẽ giúp xác định các vướng mắc, hạn chế trong kết nối với mạng lưới sản xuất.

Ngoài ra cũng cần có các chiến lược cho từng ngành để hỗ trợ thành lập các cụm công nghiệp và tạo quy mô kinh tế.

Tạo điều kiện Doanh nghiệp Tư nhân Tham gia chuỗi cung ứng Toàn cầu

Mới đây, Hội chợ đồ nội thất quốc tế Malaysia (MIFF) đã được tổ chức thành công đầu

tháng 3 tại Kuala lumpur. Hội chợ thu hút 508 nhà triển lãm từ 15 quốc gia và nhận được sự quan tâm lớn của thế giới.

Cũng trong hội chợ, sự kiện “Thiết kế với Gỗ cứng Malaysia” đã giới thiệu đến những nhà sản xuất và người tiêu dùng những bộ sản phẩm phòng ngủ và phòng khách đương đại được làm bằng gỗ Sepetir, một loại gỗ cứng nhiệt đới màu nâu vàng sáng của Malaysia.

Ngoài ra, một loạt hội thảo ngành nhấn mạnh xu hướng hiện tại và giúp người tham dự gặp mặt các chuyên gia ngành gỗ quốc tế.

malaysia: Tổ chức Thành công hội chợ miFF

nhậT Bản: đưa Tấm pa nô khuôn Bê Tông vào luậT mua sắm xanh

Nhà chức trách ở Peru đang xem xét yêu cầu tất cả tàu thuyền chạy theo lưu vực sông Amazon phải cài đặt thiết bị GPS để cơ quan quản lý có

thể kiểm soát. Đây là một phần trong kế hoạch của Ủy ban đấu tranh chống khai thác bất hợp pháp, nhằm ngăn chặn vận chuyển gỗ tròn khai thác bất hợp pháp và gỗ xẻ được sản xuất từ gỗ tròn.

Đề xuất này được Cục rừng quốc gia và động vật hoang dã tham vấn và đưa ra những qui định mới yêu cầu lắp đặt GPS định vị trên tàu vận tải đường sông.

Hiện nay, định vị GPS được cài đặt trên tàu cá của Peru để giám sát chuyển động và theo dõi nếu những tàu cá này đi vào khu vực biển Thái Bình Dương, nơi bị cấm đánh cá.

peru: sử Dụng định vị gps để Tránh khai Thác gỗ lậu

Nhập khẩu ván sàn gỗ vào EU tăng 4,9%, lên 29,7 triệu m2 trong năm ngoái sau khi giảm dần từ năm 2010 đến năm 2013. Trong năm 2014, giao

hàng ván sàn gỗ từ Trung Quốc, nhà cung cấp lớn nhất, tăng 4,9%, lên 18,6 triệu m2. Trung Quốc chiếm 63% tổng nhập khẩu của EU vào năm 2014, bằng mức năm trước. Bất chấp tốc độ tăng trưởng gần đây, nhập khẩu vẫn còn thấp hơn mức kỉ lục đạt được giữa năm 2005 và 2008. Không có sự phục hồi đáng kể từ khi cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra, khi nhập

khẩu giảm mạnh từ 52,8 triệu m2 năm 2008 xuống chỉ còn 35,6 triệu m2 trong năm 2009.

Ván sàn gỗ nhập khẩu châu Âu tăng nhẹ đầu năm 2014, nhưng đã chậm lại cuối năm 2014 và đầu năm 2015.

Về lâu dài, EU nhập khẩu ván sàn gỗ Trung Quốc đã ổn định hơn so với các nước khác, trong khi nhập khẩu từ Indonesia và Bờ biển Ngà giảm mạnh. Tuy nhiên, nhập khẩu của EU từ Malaysia và Việt Nam đã tăng lên, trong đó tăng 20% nhập từ Việt Nam.

nhập khẩu ván sàn gỗ châu âu hồi phục chậm

FaciliTaTing privaTe enTerprises engageD in gloBal supply chain

Only 36% of Vietnamese businesses have engaged the export-oriented production networks, compared with nearly 60% of Malaysian and Thai ones. Meanwhile, 21% of Vietnamese small and medium enterprises (SMEs) participate in the global supply chain.

The data from 2015 Asian Development Prospects Report of Asian Development Bank (ADB), was announced on 24 March.

Mr Tomoyuki Kimura, ADB Director in Vietnam said that in order to enhance the SMEs capacity as taking part in the global supply chains, Vietnam should make efforts to strengthen multi-sectoral coordination, especially in the process of making and implementing policies for SMEs.

To strengthen extensive consultation with the private sectors will help identify issues and limitations in connection with the production networks.

Besides, it is necessary to have strategies for each sector in order to support the establishment of industrial clusters and creating economies of scale.

Page 11: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

20 21Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

tIn tỨcneWS

Theo Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam, dự kiến giá trị xuất khẩu các sản phẩm gỗ sẽ đạt 7 tỉ USD trong năm nay. Theo đó, giá trị xuất khẩu sẽ vượt mức 6,3

tỉ USD đã đạt được vào năm 2014 (tăng 12,35%), do nhu cầu về cảc sản phẩm gỗ dự kiến sẽ tăng khi các thỏa thuận thương mại sẽ được ký vào năm nay, điều này sẽ cải thiện bức tranh xuất khẩu cho ngành công nghiệp gỗ trong nước.

Tuy nhiên, ngành công nghiệp sẽ gặp phải không ít những thách thức từ các thỏa thuận thương mại do những yêu cầu về chứng minh nguồn gốc xuất xứ gỗ, trong khi Việt Nam phải mua gỗ từ rất nhiều các quốc gia và không phải toàn bộ trong số họ có chứng chỉ chứng minh nguồn gốc xuất xứ.

Theo ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch Hiệp hội cho biết các nhà xuất khẩu sản phẩm gỗ đã đầu tư vào các sản phẩm mới đang có thị yếu cao trên thị trường thế giới như ván gỗ ghép thanh và ván nhân tạo, thúc đẩy xuất khẩu trong năm nay.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Việt Nam đã nhận thấy được sự giảm sút 8,3 % trong những tháng đầu năm xuống 494 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái. Cơ quan

chức năng đã báo cáo sự gia tăng đột biến 11 % giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lên 6,23 tỷ ÚSD trong năm 2014.

Năm 2014, Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc là ba thị trường chính của đồ gỗ Việt Nam chiếm 65,13 % tổng giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của quốc gia. Với giá trị xuất khẩu cố định ở mức 6,23 tỉ USD đạt được vào năm ngoái, Việt Nam được xếp trong 10 nhà xuất khẩu sản phẩm gỗ lớn nhất trên thế giới, tuy chỉ chiếm 2,68 % tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa toàn cầu và từ đó có thể sẽ vẫn tăng thị phầm thị trường của mình, theo tin từ Hiệp hội.

xuấT khẩu gỗ của việT nam Dự kiến Tăng 12 % Trong năm nay khảo sáT Tính hợp pháp - sản phẩm nào là sản phẩm gỗ pháp định

Tổ công tác Chứng nhận rừng Ghana mới đây đã tổ chức diễn đàn về tiến trình đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyện thực thi lâm luật, quản

trị và thương mại với EU, nhằm mục đích thông báo cho cộng đồng sản xuất gỗ thực hành quản lý lâm nghiệp có liên quan.

Theo đó, một trong những nội dung đáng chú ý là Hiệp định này yêu cầu các nhà khai thác gỗ cần loại bỏ các hoạt động cưa xẻ trái phép. Tất cả các sản phẩm gỗ sẽ chỉ được coi là hợp pháp khi nguồn gốc của nó, phân bổ quyền về gỗ, hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến, thương mại và nghĩa vụ tài chính đáp ứng quy định của quốc gia.

ghana: loại Bỏ việc khai Thác gỗ Trái phép

Sau ngày 30 tháng 11 năm 2014, nếu nhập một số ‘sản phẩm gỗ pháp định’ vào nước Úc, quý vị sẽ cần phải đánh giá (và nếu cần, phải giảm thiểu) bất kỳ nguy cơ nào cho thấy chúng là gỗ đã bị khai thác bất hợp pháp. Thủ tục này được gọi là

thủ tục khảo sát tính hợp pháp.Sản phẩm gỗ pháp định là gỗ hoặc sản phẩm gỗ được liệt

kê trong Phụ lục 1 của Tu chính án Cấm Khai thác Gỗ Bất hợp pháp (Illegal logging Prohibition Amendment Regulation) 2013.

Các sản phẩm gỗ pháp định được xác định bằng mã số thuế quan, dựa trên Hệ thống Mã HS (Harmonized Commodity Description and Coding System). Các sản phẩm pháp định nằm trong Chương 44, 47, 48 và 94 về mã số thuế và liên quan đến các sản phẩm gỗ, bột giấy, giấy và các sản phẩm gỗ nội thất nhất định.

Có bất kỳ trường hợp ngoại lệ nào không?Các sản phẩm gỗ dưới đây được miễn các yêu cầu về khảo

sát tính hợp pháp:• Sảnphẩmđượclàmbằngvậtliệutáichếnhưgiấyrácthải

đã được tái chế thành giấy in báo hay giấy sao chụp;• Bấtkỳphầnnàocủasảnphẩmđượclàmbằngvậtliệutái

chế - có nghĩa là nếu nhập khẩu giấy sao chụp 50 phần trăm là vật liệu tái chế, quý vị sẽ phải thực hiện thủ tục khảo sát tính hợp pháp của tỷ lệ phần trăm không phải là vật liệu tái chế;

• SảnphẩmnhậpkhẩuvàoÚcnhưlàmộtphầncủalôhàngkhi tổng giá trị của các sản phẩm pháp định trong lô hàng, khi nhập khẩu, không vượt quá 1000 đô la Úc. Ví dụ, nếu nhà nhập khẩu nhập một côngtenơ hàng hóa trị giá 8000 đô la Úc bằng đường biển, và trong côngtenơ này có sản phẩm gỗ pháp định trị giá 950 đô la Úc, nhà nhập khẩu sẽ không cần phải thực hiện thủ tục khảo sát tính hợp pháp đối với lô hàng nhập khẩu này;

• Vậtliệuđónggóiđượcsửdụngđểđệmđỡ,bảovệhoặcvậnchuyển một sản phẩm khác.

Mọi thắc mắc, xin gửi email về: [email protected] hoặc gọi điện thoại theo số 1800 657 313.

Để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của các doanh nghiệp và quý bạn đọc thông tin về xuất, nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của việt Nam. Cùng với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm trong ngành, tạp chí gỗ việt sẽ cung cấp báo cáo phân tích về tình hình xuất, nhập khẩu gỗ, sản phẩm gỗ cũng như dự báo xu hướng xuất, nhập khẩu.

Để biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:

tạp chí gỗ việt Số 189 thanh Nhàn, Quận hai Bà trưng, hà Nội

tel: + 84. 4.37833016

Email: [email protected];

[email protected]

Tạp chí gỗ việT Trân Trọng Thông Báo:

go vieT’s announcemenT

in order to give better information for the readers and enterprises about vietnamese wood and wood product import and export, we will supply special analysis reports about updated wood,wood product import and export situation as well as its trend.

To know more about details, please do not hesitate to contact:

go viet Magazine, no 189 thanh Nhan Str., hai Ba trung dist., hanoi

tel: + 84. 4.37833016Email: [email protected]; [email protected]

Page 12: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

22 23Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

tính tâm gỗ có khả năng kháng sâu, gỗ có độ bền cao ngay cả trong điều kiện dễ hư mục.

Và quan trọng hơn, loại gỗ này đã và đang trở thành nguyên liệu được ưa chuộng sử dụng phổ biến trong các căn họ cao cấp tại Việt Nam.

Việc sử dụng thuần gỗ óc chó, gỗ sồi trong tất cả các sản phẩm thiết kế với phong cách hiện đại có tính ứng dụng cao tạo lên sự khác biệt giữa Công ty Cổ phần Kiến trúc- Nội thất Đồng Gia với các công ty khác trên thị trường hiện nay. Đồng Gia cũng là một trong những công ty kiến trúc đi đầu trong việc sử dụng chuyên biệt gỗ óc chó, gỗ sồi trong tất cả các sản phẩm thiết kế đồ gỗ nội thất và đang khẳng định được uy tín trên thị trường.

Theo ông lưu Hữu lộc, phó Giám đốc công ty cho biết, với định hướng phục vụ

khách hàng cao cấp trên thị trường, đồng thời đón đầu được xu hướng về thiết kế cũng như lối sống hiện đại trên thế giới. Công ty quyết định sử dụng các loại gỗ nguyên liệu nhập khẩu từ Hoa Kỳ để đáp

ứng nhu cầu thẩm mỹ cũng như giá trị sống của người tiêu dùng. Công ty cũng hi vọng, sự thay đổi trong nguyên liệu gỗ sẽ làm đa dạng và phong phú các sản phẩm nội thất trên thị trường.

cÂU cHUYỆn DOAnH nGHIỆPBUSSIneSS cORneR

nội thất gỗ Đồng Gia:

MANG Gỗ Mỹ TớI NGÔI NHà CỦA BạN

ANH TùNG

Lâu nay ở Việt Nam việc sử dụng gỗ trong chế biến gỗ và các công trình là truyền thống lâu đời, khu vực miền Bắc nơi tập trung các làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ truyền thống việc sử dụng các loại gỗ tự nhiên như trắc, hương, gụ,… luôn được ưa chuộng. Tuy nhiên với sự thay đổi của xã hội thì việc sử dụng các loại gỗ thay thế khác luôn được thử nghiệm và khám phá, gỗ cứng Hoa Kỳ là một trong những sự lựa chọn đó.

tÌM Sự KHÁc BIỆt

Xu hướng sử dụng nội thất gỗ với phong cách châu Âu và hiện đại đang ngày càng phổ biến ở Việt Nam. Đối với mỗi gia đình, đồ gỗ nội thất không chỉ cần bền hay đẹp đơn thuần, mà mỗi gia chủ còn đòi hỏi sự tinh tế, phong cách để khẳng định giá trị hay cá tính của mình.

Và thực tế với sự phát triển của kiến trúc và sự đa dạng trong thiết kế nội thất hiện nay đã đặt ra những gợi ý mới cho đồ gỗ nội thất. Điều đó cũng thúc đẩy những ý tưởng mới của mỗi nhà thiết kế cũng như các nhà sản xuất đồ gỗ tìm ra những hướng đi thích hợp cho mình.

là một trong những nhà thiết kế theo khuynh hướng mới, Công ty Cổ phần Kiến trúc và Nội thất Đồng Gia đang từng bước tạo ra những sự thay đổi về quan niệm thẩm mỹ, cũng như định hình phong cách đồ gỗ nội thất cho người tiêu dùng.

Thời điểm hiện tại, công ty Đồng Gia không chỉ thay đổi thiết kế những sản phẩm theo phong cách hiện đại, mà bắt đầu thay đổi từ nguyên liệu chế biến, đó là sử dụng gỗ cứng được nhập khẩu từ Hoa Kỳ. Hoặc cũng có thể coi đây là điểm quyết định cho phong cách nội thất mà

công ty theo đuổi. Trong đó, gỗ Óc chó là một trong những loại gỗ được công ty sử dụng nhiều nhất trong các thiết kế của mình. loại gỗ này có tông màu tối, dát gỗ màu kem, tâm gỗ màu từ nâu nhạt đến sô cô la, vân gỗ sóng/cuộn xoáy tạo những đốm hình đẹp mắt và sang trọng. Với đặc

Được thành lập từ năm 2007, Công ty Cổ phần kiến trúc – Nội thất Đồng gia hoạt động trong lĩnh vực tư vấn thiết kế và thi công nội ngoại thất. với hơn 8 năm hình thành và phát triển Đồng gia đã và đang khẳng định được vị trí của mình trong thị trường nội thất ngày càng sôi động tại việt Nam hiện nay.

CôNG Ty Cổ pHầN KIếN TRúC – NộI THấT ĐồNG GIA

Địa chỉ: Tầng 07 - Diamond House - 34, Nguyễn Thị Định - Trung Hòa - Cầu Giấy - Hà Nộitel: 04 62.979.555 - 096.258.88.66

Email: [email protected] - [email protected]: www.gooccho.vn

Page 13: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

24 25Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

cÂU cHUYỆn DOAnH nGHIỆPBUSSIneSS cORneR

ANH TUNG

Using timber for wood processing and works has been a long tradition in Vietnam for many years, It is always preferred to use natural woods such as rosewood, kosso wood, mahogany etc in the Northern region, a place focuses on many traditional villages of wooden handicrafts. However, in the change of society, using alternative types of wood are always tested and explored, American hardwood is one of those choices.

At the moment, Dong Gia company not only changes the design of products in accordance with the modern style, but also begins changing processing materials, using imported hardwoods from the United States. Or this is a

decision for the interior style that the company pursues. In particular, Walnut is one of the timber species which is used most in its design. Walnut has dark, cream-colored sapwood, heartwood from light brown to chocolate, wave/swirl grain, which create beautiful and luxurious spots. With characteristics of heartwood is resistant to decay wood is durable even in conditions of perishable items.

And more importantly, this wood has become the commonly preferred material used in the luxurious apartment in Vietnam.

The use of only walnut, oak in all designed products with modern style and

high applicability makes the difference between Dong Gia Company and other companies on the market now. Dong Gia company is one of the leading architectural ones specialized in the use of walnut, oak in all products of design and furniture which are confirmed its reputation in the market.

According to Mr luu Huu loc, Deputy Director of the Company said that his orientation of serving senior customers on the market, and catch up the design trends, as well as modern lifestyles in the world. The company decided to use wood imported materials from the United States in order to meet the aesthetic needs as well as the life value of consumers. The company also hopes the change in the timber will make diversity and abundance of furniture products on the market.

dong gia furniture: Bring american timBer to your house

FInDInG DIFFeRenceSThe trend of using wood furniture with Europe and

modern style is more and more popular in Vietnam. For each family, the furniture need not only to be durable and beautiful, but also requires fineness and style to confirm value or character of each family.

In fact, the development of the architecture and the diversity of today’s interior design have made new suggestions for furniture. It also promotes new ideas of each designer and furniture manufacturers to find their right direction.

As one of the designers according to new trends, Dong Gia Architecture and Interior Joint Stock Company is gradually making changes in the aesthetic conception, as well as setting up furniture style for the consumers.

Founded in 2007, the fields of dong gia architecture and interior JSC are design consultants and interior construction. With over 8 years of development, dong gia has confirmed its position in the furniture market, it is increasingly active in vietnam now.

DONG GIA ARCHITECTURE AND INTERIOR JsC

Address: level 07 - Diamond House - 34, Nguyen Thi Dinh - Trung Hoa – Cau Giay - Hanoitel: 04 62979555 - 096.258.88.66

Email: [email protected] - [email protected]: www.gooccho.vn

Page 14: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

26 27Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

Công ty cổ phần Phú Tài được thành lập năm 1995. Tổng số cán bộ công nhân viên 2.300. Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất gỗ tinh chế nội ngoại thất; Khai thác chế

biến đá ganite ốp lát, đá nghiền sàng; Kinh doanh & dịch vụ xe ô tô hiệu Toyota; Kinh doanh gỗ nguyên liệu.

Công ty có 08 đơn vị thành viên:Xí nghiệp 380: phường Trần Quang Diệu, TP Quy Nhơn,

Bình Định. Ngành nghề kinh doanh: khai thác, chế biến đá granite. Xí nghiệp có nhà máy tại các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Nông.

Xí nghiệp Thắng Lợi: xã Phước Thành, huyện Tuy Phước, Bình Định. Ngành nghề kinh doanh: sản xuất đồ gỗ nội ngoại thất. liên lạc: Mr. Nguyễn Tống Phú: 0905131151

Xí nghiệp Toyota: số 151-153 lê Đình lý, TP Đà Nẵng. Ngành nghề kinh doanh: thương mại, dịch vụ xe ô tô. Xí nghiệp có cơ sở 2 tại 69-71 Duy Tân, TP Đà Nẵng và Chi nhánh Toyota Quy Nhơn.

Chi nhánh Đồng Nai: Khu công nghiệp Tam Phước, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Ngành nghề kinh doanh: sản xuất đồ gỗ nội thất. liên lạc: Mr. Võ Văn Thanh: 0919176907

Xí nghiệp Sản xuất vật liệu xây dựng Nhơn Hòa: Phường Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn, Bình Định. Ngành nghề kinh doanh: khai thác, chế biến đá nghiền sàng.

Chi nhánh Hồ Chí Minh: Số 14E Phan Văn Trị, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh. Chức năng chủ yếu là văn phòng đại diện của công ty tại phía Nam và kinh doanh gỗ nguyên liệu.

Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Phú Yên: Ngành nghề kinh doanh: khai thác chế biến đá Granite.

Công ty TNHH Một thành viên Khoáng sản Tuất Đạt: phường Trần Quang Diệu, TP Quy Nhơn, Bình Định. Ngành nghề kinh doanh: Khai thác, chế biến đá granite.

Riêng đối với ngành gỗ công ty có 02 nhà máy sản xuất gỗ nội ngoại thất, tổng diện tích nhà xưởng 170.000 m2 được trang bị máy móc thiết bị đồng bộ, có công suất 150 containers 40 feet/tháng với mẫu mã phong phú, đa dạng chủng loại gỗ. 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ cùng với đội ngũ công nhân lành nghề công ty chúng tôi có khả năng đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng.

Công ty Cổ phần phú tài phu tai j.s company

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ TàI – PHU TAI J.S COPANY278 Nguyễn Thị Định, TP. Quy Nhơn, Bình ĐịnhĐiện thoại: 056. 3847668 Fax: 056. 3847556Website: www.phutai.com.vn

Page 15: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

28 29Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

28 Số 55 - tháng 02&03.2014No. 55 - Feb&Mar, 2014

CÂU CHUYỆN DOANH NGHIỆPBUSSINESS CORNER

Được thành lập năm 2001, trải qua quá trình xây dựng, phát triển và gắn bó với thị trường ván ép công định hình, Công ty Ván ép cơ khí Xây dựng Nhật Nam đã

dần dần khẳng định được vị thế trên thị trường và hướng tới mục tiêu trở thành nhà cung cấp ván ép cong uy tín hàng đầu tại Việt Nam vào năm 2016.

Các dòng sản phẩm chính: - Ván ép Ghế Lưng Ngồi Rời; - Ván ép Ghế lưng ngồi liền; - Ván ép Tay - chân ghế; - Ván ép Đầu giường -Vạt giường -Hộc tủ; - Ván ép Bàn.

Thị trường xuất khẩu: Trong nước và nước ngoài (Nhật Bản và một số nước châu Âu).Hướng tới chiến lược kinh doanh “dẫn đầu về công nghệ

và khác biệt hóa sản phẩm”, và đội ngũ công nhân viên giàu kinh nghiệm cùng với việc cam kết là bạn đồng hành với khách hàng, không cạnh tranh và bảo vệ mẫu mã độc quyền của đối tác.

Ngày 18/11/2013 vừa qua công ty ván ép cơ khí xây dựng Nhật Nam đã vinh dự nhận giải thưởng “NHÀ CUNG CẤP UY TÍN CHẤT LƯỢNG – KING SUPPLIER 2013”. Với chứng nhận này, Nhật Nam được tín nhiệm cao về mức độ uy tín thương hiệu, chất lượng dịch vụ, luôn hướng đến sự thỏa mãn của khách hàng, phát triển năng lực cạnh tranh tại Việt Nam.

Nhat Nam Mechanical Plywood Tran van Muoi, Xuan Thoi Dong 1, Xuan Thoi, Hooc Mon ĐT: (+84-8) 3710 9031 / 3593 2187 Email: [email protected] Website: www.vanepnhatnam.com

Nhat Nam Construction Mechanics Plywood Company Ltd was established in 2001, the company has gone through the process of building, developing and work

with the market of curved plywood, the company has gradually asserted its position in the market and orient to become the top prestigious supplier of curved plywood in Vietnam in 2016.

The main product lines:- Plywood Separated chairs;- Plywood Seamless chairs;- Plywood Arm - leg chairs;- Plywood Bedheads - flaps - drawers;- Plywood tables.

Export Markets: Domestic and overseas (Japan and some European countries).The company has the business strategy toward “leading

technology and product differentiation”, and a team of experienced staff, commits to become the companion to customers, not to compete and protect partner’s exclusive design.

On 18 November 2013, Nhat Nam Construction Mechanics Plywood Company Ltd was honored to the award “QUALITY PRESTIGE SUPPLIER - 2013 KING SUPPLIER”. For this certification, Nhat Nam Company has gained high confidence about the trademark, quality of service, customer satisfaction, competitive development in Vietnam.

VÁN ÉP CƠ KHÍ NHẬT NAMNHAT NAM MECHANICAL PLYWOOD

 

Nhat NaM JoiNt StoCk CoMpaNyStreet No.9, Bien hoa industrial Zone 1, dong Nai province, vietnam

tel: +84 61 3836 145, +84 61 3833 591 – Fax: +84 61 3836 025 E-mail: [email protected] – Website: www.nhatnamco.com

Wooden Furniture Plywood – MDF Wood – Drying wood

We are a specialist in manufacturing: carved wooden products Wooden antique reproduction products Wooden furniture, indoor and outdoor plywood

Factory, Warehouse, Quay renting Weight service Loading/ Unloading cargoes through river quay

our visionto build our position as one of the leading manufacturers in furniture products and become a big supplier of related wood products in vietnam.

We are a reliable partner in trading: mdf Veneer Wood: vietnamese acacia, american hard wood,…

Page 16: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

30 31Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

PHÁt tRIỂn BỀn VỮnGSUStAInABIlItY

Giám sát độc lập trong đàm phán VPA:

NHìN Từ PHíA CÁC NướC Đã Ký KếT

VŨ HUY

Việt Nam và EU đã và đang tiếp tục tiến trình đàm phán VPA/FLEGT trong thời gian tiếp theo, kết quả đạt được của quá trình này sẽ mở ra một cơ hội cho các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam như thế nào, câu hỏi vẫn ở phía trước, nhưng chúng ta có thể dự báo xu hướng nếu nhìn vào những nước đã đàm phán với EU về hiệp định này.

rừng tự nhiên trong đó việc khai thác gỗ được chính quyền ủy quyền cho các công ty tư nhân thực hiện.

Việc thực hiện giám sát độc lập rừng này có thể thực hiện bằng các phương pháp phổ biến như kiểm tra thực địa khai thác, vận chuyển gỗ,… và sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để định vị khu vực khai thác.

Như vậy đối với tình hình hiện tại ở Việt Nam, loại hình giám sát độc lập rừng dựa trên việc giám sát các hoạt động khai thác gỗ từ “rừng ủy quyền khai thác” các khu vực rừng tự nhiên trên có phù hợp hay không?

Tại Việt Nam nước sử dụng chủ yếu gỗ cho chế biến từ nguồn gỗ nhập khẩu hoặc rừng trồng chứ không phải là nguồn gỗ tự nhiên trong nước. Hơn nữa hệ thống ủy quyền khai thác rừng tự nhân không tồn tại ở Việt Nam và Chính phủ Việt Nam đã ban hành quy định cấm khai thác gỗ rừng tự nhiên cho các mục đích thương mại.

Do hiện rừng tự nhiên không được

phép khai thác, hoạt động giám sát độc lập trong khai thác gỗ từ rừng tự nhiên không phù hợp với việc đàm phán. Đây cũng là nhận xét của chuyên gia Edwin - Chuyên gia hỗ trợ FlEGT tại Việt Nam

cẬU cHUYỆn VỀ GIÁM SÁt ĐỘc lẬP RừnG ở cÁc nƯớc Đã Ký Kết

Đối với các nước tham gia VPA khác nhau sẽ có cách thức tiếp cận khác nhau về giám sát độc lập rừng, tại các nước đã ký kết việc thực hiện giám sát độc lập rừng cũng có rất nhiều cách thức khác nhau, đại đa số trong đó Chính phủ đã trao quyền cho các tổ chức CSO/NGO giám sát sự tuân thủ các quy định về ủy quyền khai thác, quy định về khai thác bền vững đã và đang được triển khai một cách hiệu quả.

Indonesia nước đã ký Hiệp định thì việc giám sát độc lập của các tổ chức NGO hoàn toàn được thể chế hóa là một thành phần của Hệ thống TlAS và Hiệp định VPA, các tổ chức NGO thành lập

một mạng lưới giám sát rừng độc lập để chia sẻ thông tin từ cấp trung ương tới các cấp tỉnh, huyện, do đó họ dễ dàng phát hiện những vi phạm trong quá trình xác minh tính pháp lý của gỗ, việc tuân thủ hay không tuân thủ khi cấp phép FlEGT và khiếu nại khi phát hiện những sai sót này.

Cộng hòa Congo việc thực hiện Giám sát độc lập được thực bởi các tổ chức NGO trong nước dưới sự hỗ trợ bởi một tổ chức NGO quốc tế có kinh nghiệm về giám sát rừng độc lập. Các NGO trong nước ký kết với chính quyền thông qua một thỏa thuận cho phép họ thực hiện việc điều tra và giám sát thực địa.

Như vậy đối với Việt nam thực hiện giám sát độc lập rừng trong bối cảnh hiện tại vẫn còn là vấn đề đang cần tiếp tục cân nhắc. Với kinh nghiệm từ các nước đi trước, Hiệp định VPA/FlEGT dự kiến Việt Nam ký kết với EU trong thời gian tới hi vọng sẽ là hành lang thông thoáng đối với các sản phẩm gỗ Việt Nam xuất vào thị trường này.

Nhìn vào bức tranh toàn cảnh trên thế giới, nạn buôn bán gỗ bất hợp pháp trị giá khoảng 30 -100

tỉ USD chiếm tới 10-30% tổng lượng buôn bán gỗ toàn cầu.

Để giảm thiếu vấn đề này, các biện pháp được EU đưa ra áp dụng đối với các bên cầu, bên cung chính là việc chống lại việc khai thác và buôn bán gỗ bất hợp pháp thông qua quy chế gỗ của EU timber (2013) cấm đưa gỗ bất hợp pháp vào thị trường EU và Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA).

Với các biện pháp đó EU đã tạo được sự quan tâm của chính phủ nhiều nước

trên thế giới. Tính tới thời điểm hiện tại đã có 6 quốc gia đang thực hiện VPA gồm: Cameroon, Cộng hòa Trung Phi, Ghana, liberia, Cộng hòa Congo, Indonesia; 11 quốc gia đang bày tỏ quan tâm; 9 quốc gia đang đàm phán trong đó có Việt Nam.

Đối với Việt nam, ngành công nghiệp chế biến gỗ đứng top 5 trong những ngành có giá trị xuất khẩu lớn và đứng thứ nhất trong khu vực Đông Nam Á với nguồn nguyên liệu sử dụng cho chế biến chủ từ nhập khẩu và rừng trồng trong nước, là một trong những nước trong bối cảnh đang đàm phán, các nội dung đàm phán của VPA/FlEGT đã và đang tiếp tục được thảo luận trong nhiều cuộc họp, trong đó có nổi cộm lên vấn đề Giám sát độc lập đối với hệ thống đảm

bảo gỗ hợp pháp (TlAS) và cấp giấy phép FlEGT.

Với mục đích nhằm làm cho hệ thống TlAS và cấp giấy phép FlEGT hoạt động có hiệu quả và có độ tin cậy cao đảm bảo tính pháp lý của gỗ, đây là một yêu cầu bắt buộc trong các Hiệp định VPA được thực hiện theo định kỳ (hàng năm) bởi một tổ chức có chuyên môn được chính thức công nhận.

Việc thực hiện giám sát độc lập rừng làm một trong những câu chuyện về những nỗ lực của cộng đồng quốc tế trong việc nâng cao quản trị lâm nghiệp, giảm khai thác gỗ trái phép. Đây chính là việc giám sát các hoạt động khai thác gỗ từ “rừng ủy quyền khai thác” các khu vực

Page 17: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

32 33Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

PHÁt tRIỂn BỀn VỮnGSUStAInABIlItY

independent monitoring in the Vpa negotiation:

Review fRom the signed countRies

administrations for private companies.

The implementation of forest independent monitoring can be done by popular methods such as harvesting field inspection, timber transportation, ... and using geographic information system (GIS) to position harvesting regions.

Thus the current situation in Vietnam is suitable for the forest independent monitoring based on the monitoring of logging activities from “authorized forest for exploitation” of above natural forests or not?

Vietnam mainly uses imported or planted timber materials for processing wood, doesnot use natural wood domestically. Moreover, the authorization system of natural forest exploitation does not exist in Vietnam and the Government of Vietnam has issued the regulations of banning exploitation of natural forests for commercial purposes.

Due to the natural forests don’t allow to exploit, the independent monitoring

with timber harvesting from natural forests is inconsistent with the negotiations. This is also the comments of Edwin – a FlEGT support Specialist in Vietnam.

Forest independent monitoring in signed Countries

Different countries participate in VPA will have different approaches to the forest independent monitoring, the countries that have signed the implementation of independent forest monitoring also have many ways, the majority in which the Government was empowered for CSO/NGO organizations to monitor the compliance with the provisions of exploitation authorization, provisions of the sustainable exploitation has been implemented effectively.

Indonesia signed the Agreement, the independent monitoring of NGOs is fully institutionalized as a component of TlAS and VPA, the NGOs establish

a network of independent forest monitoring to share information from central to provincial and district levels, so they are easy to detect irregularities in the verified process of the legality of timber, the compliance or non-compliance with the FlEGT licensing and complaints to detect these errors.

Republic of Congo is carried out the independent monitoring by the domestic NGOs under the support of an international NGO with much experience of independent forest monitoring. The domestic NGOs sign an agreement with the authorities, in which allows them to conduct investigations and field monitoring.

It should be considerable to perform the independent forest monitoring in Vietnam in the current context. With experience from advanced countries, Vietnam is expected to sign the VPA/FlEGT with the EU in the near future, it hopes to create opportunities for Vietnam wood exporting products.

In the big picture in the world, trafficking in illegal timber is worth USD10 - 30 billion, accounting for 10 -30% of the total global

timber trade.To minimize this problem, the

EU measures for both demand and supply side is against the harvesting and trafficking of illegal timber through the EU timber regulation (2013) with the prohibition of importing illegal timber into the EU and the Voluntary Partnership Agreement (VPA).

These measures have created the attention to the governments all over the world. Up to now, there are six countries of VPA implementation,

including Cameroon, Central African Republic, Ghana, liberia, Republic of Congo, Indonesia; 11 countries have been interested in; 9 countries in the negotiations, including Vietnam.

For Vietnam, the wood processing industry ranked top 5 in the export sector which has great value and ranked the first in Southeast Asia, timber materials which are used for processing are imported and planted in countries. Vietnam is one of the countries in the context of negotiations, the content of the VPA/FlEGT negotiation has been discussed in many meetings, in which the most emerged issues are the independent Monitoring to the

timber legality assurance system (TlAS) and FlEGT licenses.

In order to the TlAS and FlEGT licensing make efficiently, make high reliability, ensure timber legality, these compulsory requirements in the VPA shall be implemented annually by an officially professional and recognized organization.

The implementation of forest independent monitoring has expressed the efforts of the international community in improving forestry governance, reducing illegal logging. The monitoring of harvesting activities from “authorized forest for exploitation” of natural forest areas where logging is authorized by local

VU HUYVietnam and the EU has been negotiating the VPA/FLEGT, how outcomes of this process will create opportunitíe for Vietnam wood processing enterprises, the questions are still ahead, but we can predict trends if we review from the countries which signed the agreement with the EU.

Page 18: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

34 35Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

Điều thú vị là trong khi khối lượng gỗ xẻ chuyển tới khu vực Đông Nam Á vượt châu Âu nhưng về giá trị thì lại không bằng. Giá trung bình của gỗ cứng Hoa Kỳ tại châu Âu cao hơn 1,6 lần tại Đông Nam Á, nơi loại gỗ uất kim hương có tính cạnh tranh hàng đầu. Ví dụ, Việt Nam chiếm 79% trong tổng khối lượng gỗ xẻ nhập khẩu vào Đông Nam Á, trong đó 43% là gỗ uất kim hương. Ngược lại, tại Malaysia, Indonesia, Philippines và Singapore, các loại gỗ khác có giá trị cao là gỗ sồi trắng và gỗ chó.

Các lô gỗ cứng tròn nhập khẩu vào Đông Nam Á đạt 141.024 M3, tăng 26% về khối lượng, 20% về giá trị, nhưng vẫn thấp hơn gỗ cứng xẻ là 512.411 M3, điều này tái khẳng định những thay đổi dài hạn của các nhà sản xuất trong nước từ gỗ tròn sang gỗ xẻ.

Việt Nam tiếp tục là nước dẫn đầu về nhập khẩu gỗ cứng Hoa Kỳ tại Đông Nam Á, và mặc dù có sự phụ thuộc vào gỗ uất kim hương và gỗ sồi, năm 2014 kim ngạch nhập khẩu một số loài

gỗ khác tăng đáng kể như gỗ óc chó, tăng (158%), sồi đỏ (66%), tổng quán sủi đỏ (66%), anh đào (118%) và hồ đào (203%) mặc dù mỗi loại gỗ ban đầu chỉ nhập với số lượng nhỏ.

Thái lan nhập khẩu lượng gỗ ổn định ở mức tăng 10% trong tổng giá trị, trong khi thị trường Thái lan ưa dùng loại gỗ uất kim hương thì tại Malaysia lại chọn nhập khẩu gỗ sồi trắng. Tuy nhiên, thị trường Malaysia tăng 50% về giá trị, tăng 32% về khối lượng nhập gỗ xẻ uất kim hương, điều này cho thấy sự tầm nhìn của các nhà sản xuất nội thất Malaysia trong việc nhận định sự phù hợp của các loài gỗ Hoa Kỳ.

Theo ông John Chan, Giám đốc điều hành của AHEC khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc, “Bằng kết quả này, chúng tôi được khích lệ rất nhiều, điều này chứng tỏ sự tăng nhu cầu tiêu dùng gỗ cứng Hoa Kỳ trong khu vực và khuyến khích chúng tôi tiếp tục nỗ lực các hoạt động xúc tiến bán gỗ cứng Hoa Kỳ để trở thành một nhà cung cấp chính cho các thị trường châu Á”. Các lô gỗ cứng

xẻ thâm nhập khu vực Đông Nam Á tăng 16% về giá trị,

tương đương 0.25 tỷ USD và tăng 4% về khối lượng, tương đương hơn 0,5 triệu m3. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu gỗ cứng xẻ Hoa Kỳ đứng đầu thế giới đạt 1,75 triệu m3 (tăng 19%), tương đương 1,096,860,208 USD (tăng 35%). Những loại gỗ hàng đâu thế giới là sồi đỏ (861,697 M3), tiếp sau là uất kim hương (Dương vàng: 774,853 M3), loại gỗ tiếp tục được ưa chuộng trong năm 2014 là sồi trắng (618,803 M3). Gỗ tần bì, óc chó, thích, tổng quán sủi và hồ đào, mỗi loại có khối lượng hơn 100,000 M3.

PHÁt tRIỂn BỀn VỮnGSUStAInABIlItYtt

Gỗ cứng Hoa Kỳ thâm nhập Đông nam Á Theo AHEC

Năm 2014, thị trường Hoa Kỳ khởi sắc, kéo theo đó là nhu cầu về gỗ cứng Hoa Kỳ cũng tăng trên khắp thế giới. Kim ngạch xuất khẩu toàn cầu của gỗ cứng xẻ Hoa Kỳ tăng 13% về khối lượng, tăng 26% về giá trị, Kim ngạch xuất khẩu gỗ cứng tròn, gỗ veneer và ván sàn năm 2014 đều tăng so với năm 2013.

    2013 2014 % %

Nước Sản phẩm Giá trị ($) Khối lượng (M3) Giá trị ($) Khối lượng

(M3)Chênh lệch

về giá trịChênh lệch về

khối lượng

Trung Quốc Gỗ cứng xẻ 813,057,959 1,470,585 1,096,860,208 1,752,032 35 19

Việt Nam Gỗ cứng xẻ 154,877,523 384,610 184,525,503 407,098 19 6

Thái Lan Gỗ cứng xẻ 20,087,418 39,898 22,014,929 39,815 10 0

Indonesia Gỗ cứng xẻ 19,357,586 33,368 18,084,416 28,224 -7 -15

Malaysia Gỗ cứng xẻ 18,608,603 31,188 22,142,339 33,112 19 6

Đài Loan Gỗ cứng xẻ 16,404,403 31,805 18,877,279 33,937 15 7

Hồng Kông Gỗ cứng xẻ 13,751,421 26,246 14,156,924 23,312 3 -11

Singapore Gỗ cứng xẻ 2,115,298 2,501 1,532,454 2,025 -28 -19

Philippines Gỗ cứng xẻ 676,187 867 1,170,704 1,731 73 100

Nguồn: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) – Kim ngạch xuất khẩu gỗ cứng Hoa Kỳ

Thông tin chi tiết, vui lòng xem tại: 2014 US Hardwood lumber Global Export Statistics

Để có thông tin chính thống hơn, vui lòng liên hệ:

Michael [email protected]

Philippa [email protected]

Bản mềm tại website:www.americanhardwood.org

Page 19: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

36 37Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

PHÁt tRIỂn BỀn VỮnGSUStAInABIlItY

Page 20: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

38 39Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

công Ty cổ phần Tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành

Địa chỉ: Đường ĐT.747, Khu phố 7, P. Uyên Hưng, Thị xã Tân Uyên, Bình DươngTel: ( +84 650) 3642 004/005Fax: (+84 650) 3642 006Email: [email protected]: www.truongthanh.comSản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất, ngoại thất và ván sàn

 

cTy Tnhh hiệp long - hiep long Fine FurniTure company

Địa chỉ: 98A/2 Ấp 1B, Xã An Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình DươngTel: (+84 650) 3 710012Fax: (+84 650) 3 710013Email: [email protected]: hieplongfurniture.comSản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ ngoại thất và nội thất

công Ty Tnhh nam sơn hà

Địa chỉ: Tân Dương – Thủy Nguyên – Hải PhòngTel: (84 31) 3 974 974 Fax: (84 31) 3 873 010Email: [email protected]: www.namsonha.vnSản phẩm: Cung cấp gỗ nguyên liệu và các sản phẩm đồ gỗ nội thất

 

công Ty Tnhh xuấT nhập khẩu gỗ Tài anh

Địa chỉ: Lô C3, Khu công nghiệp Gián Khẩu, Gia Viễn, Ninh BìnhTel: (030) 365 1595 Fax: (030) 365 0 350Email: [email protected]: www.taianh.comKho Gỗ Hải Phòng:Khu sân bay Cát Bi, Quận Hải An, TP Hải PhòngTel: 0913292491 Fax: (0303)3759355Sản phẩm: Cung cấp gỗ nguyên liệu nhập khẩu từ Châu Phí: gỗ Hương, gỗ Lim, Cẩm Lai,…. Và các sản phẩm đồ gỗ nội thất

 

công Ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Tiến đạT

Địa chỉ: Khu vực 7 - Phường Bùi Thị Xuân,Thành phố Qui Nhơn- Tỉnh Bình ĐịnhTel: (+84 56) 510217/ 510 684Fax: (+84 56) 510682Email: [email protected]: www.tiendatquinhon.com.vnSản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ trong nhà và ngoài trời

công Ty mDF vinaFor gia lai - mDF gia lai company

Địa chỉ: Km 74, Quốc lộ 19, Xã Song An, Thị xã An Khê, Tỉnh Gia Lai Điện thoại: 059 3537069 Fax: 059 3537068Email: [email protected]: http://www.mdfgialai.comSản phẩm: Sản xuất ván MDF

công Ty cổ phần gỗ đức Thành (DTWooDvn)

Địa chỉ: 21/6D Phan Huy ích, Phường 4, Quận Gò Vấp, Tp. HCM Tel: (+ 84 8) 3589 4287/ 3589 4289Fax: (+ 84 8) 3589 4288Email: [email protected]: www.goducthanh.comSản phẩm: sản xuất các mặt hàng nhà bếp, hàng gia dụng và đồ chơi trẻ em bằng gỗ

 

ĐỊA cHỈ tIn cẬYYellOW PAGeS

công Ty cổ phần vinaFor đà nẴng

Địa chỉ: Số 851 Ngô Quyền –Quận Sơn Trà,Tp. Đà Nẵng Tổng giám đốc: Nguyễn Đức HuyTel: (0511) 3733.275/3831259Fax: (0511) 3838.312 /3732.004Email: [email protected]: [email protected]

 

công Ty Tnhh pháT Triển kỹ ThuậT việT nam

Địa chỉ: Số 160 - Phố Trần Bình - Từ Liêm - Hà NộiTổng giám đốc: Đỗ Thị Kim LoanĐiện thoại: +84-4-37555282/83Fax: +84-4-37553405Email: [email protected] Sản phẩm: cung cấp máy móc, thiết bị chế biến gỗ

công Ty cổ phần nhấT nam

Địa chỉ: Đường số 9, Khu Công nghiệp Biên Hòa 1, Đồng Nai Tel: (+84 61) 3833591/3836145Fax: (+84 61) 3836025Email: [email protected] / [email protected]: www.nhatnamco.comSản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất, ngoại thất, ván ép - MDF.

 

công Ty cổ phần kiến TrÚc và nội ThấT nano

VP giao dịch - Showroom: Tầng 4B tòa nhà 25T2 Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng, P.Trung Hòa, Q.Cầu Giấy, Tp. Hà NộiTel: 04.3556 9168/04.3556 1105 Fax: 04.3556 9229Email: [email protected] Website: nanovn.vnChi nhánh Đồng Nai: Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Long ThànhĐịa chỉ: Cụm CN dốc 47, xã Tam Phước, TP. Biên Hòa, Đồng NaiĐT: 0613.510.456Sản phẩm: Sản xuất đồ gỗ nội thất

công Ty Tnhh ván ép cơ khí nhậT nam

Địa chỉ: Trần Văn Mười, ấp Xuân Thới Đông 1, xã Xuân Thới Đông, Hóc MônTel: (+84 8) 3710 9031/3593 2187Email: [email protected] Website: www.vanepnhatnam.comSản phẩm: Sản xuất Ván ép Ghế Lưng Ngồi Rời, ghế lưng ngồi liền, ván ép tay – chân ghế; váp ép đầu gường, ván ép bàn,…

 

công Ty Tnhh Thuận hiền

Địa chỉ: 18/3 An Phú Đông 11, Phường An Phú Đông, Quận 12, Tp. Hồ Chí MinhTel: (84 8) 37177378 Fax: (84 8) 37177380Email: [email protected]: www.thuanhien.comSản phẩm: cung cấp máy móc, thiết bị và ngũ kim, vật tư phục vụ chế biến gỗ

 

công Ty Tnhh Thanh hÒa

Địa chỉ: 466 đường Cao Thắng, P.12, Q.10, Tp. Hồ Chí MinhLĩnh vực hoạt động: Gỗ nguyên liệuĐiện thoại: +84(0) 8 3862 9016Fax: +84(0) 0) 8 3862 7434Email: [email protected]ản phẩm: cung cấp gỗ nguyên liệu: Bạch Đàn, Keo, Teak, sồi

công Ty cổ phần Tân vĩnh cửu (Tavico)

Địa chỉ: KP.9, P. Tân Biên, Tp Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (+84 61) 3888 100/3888 101, (+84 616) 609 100/ 609 101 Fax: (+8461) 3 888 105 E-mail: [email protected] Website: www.tavicowood.comSản phẩm: Cung cấp gỗ nguyên liệu: Tần bì, dẻ gai, sồi, dương,….

công Ty Tnhh hỐ nai

Địa chỉ: Khu phố 8, Phường Long Bình, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai Tel: (+84 61) 3987037/3987038Fax: (+84 61) 3987039Email: [email protected]ản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất, ngoại thất

Page 21: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

40 41Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

cƠ HỘI XUẤt KHẨU DăM BÀO SAnG JORDAn

Tôi là Wadda… đại diện công ty Radiant… đến từ Jordan. Chúng tôi là công ty thương mại có trụ sở tại Jordan kinh doanh nhiều mặt hàng như gỗ, nông sản, thức ăn gia súc, kim loại tái chế, vật liệu xây dựng… Về môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày nay, chúng tôi tin rằng sự thành công và hài lòng của khách hàng chỉ có thể đạt được bằng cách kết hợp ba yếu tố có giá trị đó là: chất lượng sản phẩm, dịch vụ giao hàng và dịch vụ sau bán.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Dăm bào từ gỗ thông trắngMục đích sử dụng: Lót chuồng cho gà conXuất xứ: Việt NamSố lượng: 1.000 tấn/thángBáo giá: CNF,cảng Aquaba, JordanPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. waddah tumar Công ty: Radiant Area Import & Export Co.LtdĐịa chỉ: Almadina Almonawara Str Nr. 156Quốc gia: JordanĐiện thoại: 00962-6-5544501Di động: 00962795932212Fax: 00962-6-5544502

nHÀ nHẬP KHẨU UGAnDA cần MUA GỖ teAK tRòn

Tôi là Jenipe… đến từ Uganda. Hiện nay tôi cần gỗ teak tròn và tôi muốn tìm nhà cung cấp tại Việt Nam để nhập khẩu. Đất nước chúng tôi là một quốc gia không giáp biển, nằm hoàn toàn trong lục địa châu Phi. Tại đất nước chúng tôi, nguồn gỗ không dồi dào và đa dạng, vì vậy tôi muốn tìm nhà cung cấp gỗ từ quốc gia khác để hợp tác.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ teak trònXuất xứ: Việt NamSố lượng: 1 container 40 feetKích thước: Đường kính: 35-40cmChiều dài: 2mBáo giá: FOBPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. JenipetCông ty: Jenipet AzavedoQuốc gia: UgandaEmail: [email protected]

ĐỐI tÁc Ấn ĐỘ cần MUA GỖ KeO Xẻ VÀ GỖ BẠcH ĐÀn Xẻ cHO XƯởnG nỘI tHẤt tẠI tIỂU VƯƠnG QUỐc Ả RẬP tHỐnG nHẤt

Tôi là Tulsi… đại diện cho công ty Sriu… có trụ sở chính tại Bangalore, Ấn Độ.Công ty tôi chuyên nhập khẩu và phân phối nhiều mặt hàng gỗ để cung cấp cho các công ty xây dựng và các các công ty nội ngoại thất. Với phương châm làm việc: luôn đưa tới tay khách hàng những sản phẩm tốt nhất. Mọi sản phẩm gỗ chúng tôi nhập về đều được kiểm định chất lượng kỹ lưỡng.Trong nhiều năm qua, công ty tôi đã đạt được nhiều thành công, vững bước hơn trên con đường xây dựng thương hiệu lớn mạnh. Khách hàng đến với chúng tôi đều cảm nhận được dịch vụ và cũng như chất lượng sản phẩm công ty tôi mang lại. Chính vì thế, rất nhiều công ty lớn về xây dựng và nội ngoại thất tìm đến chúng tôi như một nhà cung cấp tiềm năng và uy tín về mặt hàng gỗ.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ keo xẻ và bạch đàn xẻXuất xứ: Việt NamLoại 1: Chiều dài: 182.4cm – 304cmChiều rộng: 100mmChiều dày: 100mmSố lượng: 200M3Loại 2: Chiều dài: 182.4cm – 304cmChiều rộng: 100mmChiều dày: 50mmSố lượng: 200M3Báo giá : FOB & CIF, cảng Mina Zoyad, Abu Dhabi, Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhấtPhương thức thanh toán : LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr.Tulsi PatelCông ty: SRI UMIYA TIMBERĐiện thoại: +919845331229Địa chỉ: Bangalore,India.Quốc gia: Ấn Độ

Thông tin cơ hội giao thương được cung cấp bởi công ty VietGOĐể biết thêm thông tin nhà nhập khẩu vui lòng liên hệ:Địa chỉ: C11, tầng 5 khách sạn Pullman, 40 Cát linh, Đống Đa, Hà Nội - Tel: 04 22123567 Email: [email protected]: 090 457 2200 (Ms Thuận) - www.vietgo.vn

cƠ HỘI GIAO tHƯƠnGtRADInG OPPORtUnItIeS

nHÀ nHẬP KHẨU AnH cần MUA GỖ cAO SU Xẻ

Tôi là Ali Jibr….đến từ công ty Garga… hiện đang sống và làm việc tại vương quốc Anh. Công ty tôi chuyên nhập khẩu và phân phối nhiều mặt hàng gỗ để cung cấp cho các công ty xây dựng và các các công ty nội ngoại thất.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ cao su xẻXuất xứ: Việt NamSố lượng: 200m3 Kích thước: Chiều dày x chiều rộng x chiều dài:Loại 1: 8×8cm x 4mLoại 2: 4×8cm x 4mLoại 3: 2.5×20cm x 4mLoại 4: 2.5×15cm x 4mLoại 5: 5x20cm x 4mĐộ ẩm: 8-14%Yêu cầu: Sấy bằng máy KDBáo giá: FOB Phương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. Ali jibrilCông ty: GARGAAR MogadishuQuốc gia: AnhĐiện thoại: +447448250453

cƠ HỘI XUẤt KHẨU VÁn Bóc Mặt GỖ DầU SAnG tHổ nHĩ Kỳ

Tôi là Natali… đại diện công ty Dulger… đến từ Thổ Nhi Kỳ. Chúng tôi là nhà sản xuất gỗ dán, gỗ ván dăm, gỗ MDF và ván sàn tại Thổ Nhi Kỳ, có nhà máy tại Istanbul và rất nhiều cửa hàng, đại ly phân phối sản phẩm trong và ngoài nước. Tại các xưởng của tôi, máy móc được trang bị hiện đại và có công suất lớn, hàng năm cung cấp sản phẩm cho rất nhiều dự án lớn về xây dựng. Chúng tôi cũng có đối tác từ nhiều nước châu Âu và khách hàng luôn hài lòng về sản phẩm của công ty chúng tôi.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Ván bóc mặt gỗ dầuXuất xứ: Việt NamSố lượng: 1 container 40 feetLoại: AKích thước: chiều dài x chiều rộng x chiều dày: Loại 1: 2560x1300x0.6 mmLoại 2: 2600x1300x0.6 mmBáo giá: CIF, cảng Istanbul, Thổ Nhi KỳPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mrs .Natali KanarevaCông ty: Dulger mob. Tic. San. LTD. STIQuốc gia: Thổ Nhi KỳEmail: [email protected]

nHÀ nHẬP KHẨU Ấn ĐỘ cần MUA GỖ KeO tAI tƯỢnG

Tôi là Sam Thoma… đến từ Ấn Độ. Tôi làm việc cho công ty OZ… chuyên kinh doanh gỗ và các nội thất gỗ.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm:Xuất xứ: Việt NamSố lượng: 6.000 tấn (BDMT)Kích thước:Đường kính: 7 – 25cmChiều dài: 3 – 5.5 mĐộ ẩm: 40%Yêu cầu: Gỗ keo tròn đã bóc vỏBáo giá: FOBPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. Sam Thomas. Công ty: OZ GroupĐịa chỉ: 37 Kallang Pudding Road, Blk-B. Quốc gia: Ấn ĐộĐiện thoại: 65-0-97974257 Di động: 97974257Fax: 1-267-2854466

cƠ HỘI XUẤt KHẨU GỖ teAK tRòn SAnG Ấn ĐỘ

Tôi là Ashik… đến từ Ấn Độ. Tôi đang tham gia vào một dự án cá nhân về xây dựng và cần gỗ teak tròn để thực hiện dự án. Sau khi tìm hiểu, tôi muốn tìm nhà cung cấp gỗ teak từ Việt Nam để hợp tác.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ teak trònXuất xứ: Việt NamSố lượng: 1 container 40 ftKích thước:Chu vi: 160cm – 200cmChiều dài: 6mBáo giá: FOB & CIF, cảng Tuticorin hoặc Kochi, Ấn ĐộPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr.AshikQuốc gia: Ấn ĐộĐiện thoại: +91 8943337575

Page 22: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

42 43Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

Hiệp Hội xuấT kHẩu gỗ cứNg HoA kỳ VùNg ĐôNg NAm Á Và TruNg Quốc (AHEc SEA & grcH):

Tổ chức hội nghị lần thứ 20 ở Nam Ninh

Theo AHEC

Trong năm 2014, xuất khẩu gỗ xẻ từ từ gỗ cứng từ Mỹ vào Trung Quốc đã tăng 34%, đạt 1,1 tỉ USD. Trung Quốc

đã nhập khẩu 1,5 tỉ USD các loại sản phẩm gỗ cứng, tương đương 1/3 tổng giá trị xuất khẩu các loại sản phẩm gỗ cứng của Mỹ và tương đương 1/2 tổng giá trị xuất khẩu gỗ xẻ từ gỗ cứng của Mỹ. Trung Quốc, quốc gia có nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất, đã củng cố vị thế là thị trường tiêu thụ lớn nhất sản phẩm gỗ của Mỹ. Bình luận về mối quan hệ thương mại này, ông Michael Snow, Giám đốc điều hành AHEC, đã nói “Mỹ

xuất khẩu gần 60% tổng khối lượng gỗ xẻ thương mại từ gỗ cứng và có đến 60% khối lượng gỗ này được xuất khẩu vào Trung Quốc, thị trường quan trọng nhất của công nghiệp gỗ của Mỹ. Điều đặc biệt quan trọng là nếu như 10 năm trước đây hầu hết gỗ nhập khẩu từ Mỹ vào Trung Quốc được chế biến và quay trở lại Mỹ ở dạng các loại thành phẩm, thì nay các sản phẩm làm từ gỗ của Mỹ chủ yếu được tiêu thụ ngay tại Trung Quốc”.

Một cuộc triển lãm quy mỗ nhỏ sẽ được tổ chức vào chiều ngày 26 tháng 6 ngay sau khi kết thúc hội nghị cùng với tiệc cocktail để các thành viên AHEC

cóthểgặpgỡcáckháchhàng.ÔngJohnChan, Giám đốc vùng của AHEC nói: “Nam Ninh nằm ở vùng Đông – Nam Trung Quốc và là một trung tâm buôn bán gỗ. Chính vì vậy, chúng tôi rất phấn khởi được thiết lập quan hệ với ngành công nghiệp gỗ và doanh nhân gỗ của địa phương này”.

Khách sạn Nam Ninh Marriott đã chấp nhận đăng ký buồng cả gói của AHEC trong thời gian hội nghị với giá 658 nhân dân tệ/tối. Hạn chót để đăng ký buồng cụ thể là ngày 18 tháng 6 năm 2015.

Có thể đăng ký khách sạn qua http://reg.ahec-china.org/20th/registration.php.

AHEC SEA & GRCH sẽ tổ chức hội nghị thường niên lần thứ 20 tại một địa điểm mới. Một cuộc họp báo và thảo luận về thị trường sẽ được tổ chức vào ngày 25 tháng 6 năm 2015 tại Nam Ninh – Trung Quốc. Các thành viên của AHEC sẽ gặp gỡ một số đại biểu của ngành công nghiệp gỗ đến từ Trung Quốc và từ các nước Đông Nam Á. Vào ngày 26 tháng 6, sẽ có phiên họp toàn thể với sự tham gia của một số báo cáo viên và các đại biểu đã đăng ky trước.

NEwS - AHEc SEA & grcH fiNAliSES plANS for iTS 20TH coNVENTioN iN NANNiNg iN JuNE, 2015 AHEC

In 2014 exports of American hardwood lumber alone increased by 34% to China to US$1.1 billion. China imported in total US$1.5

billion of U.S. hardwood products last year which is equal to 1/3 of global U.S. hardwood products exported, as well as nearly half of the U.S. hardwood lumber exported. China solidified its position as the single largest market for American hardwood products and the world economy’s spearhead of growth. Commenting on this trade Michael Snow, Executive Director of AHEC, said “About 60% of all American graded hardwood lumber is now exported, and 60% of that is shipped to China, making it by far the most important destination for our industry. But what is also important is that whereas ten years ago most of it was processed and returned as products, now it is mainly consumed in China.”

A mini exhibit showcase will take place on 26th June after the Convention

and will feature a cocktail reception where AHEC members can meet with traders and potential buyers. “Nanning in Southwest China is a timber trading hub,” says John Chan, AHEC’s Regional Director, “so we are very exciting to link up with the trade and industry there.”

Nanning Marriott Hotel is currently

accepting reservations for the AHEC Group Room Block at the rate of CNY658 net per night. The group rate is inclusive of daily buffet breakfast. The reservation is open until June 18, 2015.

Registration can be made at http://reg.ahec-china.org/20th/registration.php.

The American Hardwood Export Council (AHEC) moves to a new venue in China for its 20th anniversary Southeast Asia and Greater China Convention. On 25th June,2015 a media conference and market discussion panel will be held for AHEC members to meet some key industry representatives from China and Southeast Asia. On 26th June there will be a plenary session of keynote speakers, open to all pre-registered delegates.

HỖ tRỢ DOAnH nGHIỆPeXPORt & IMPORt

Page 23: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

44 45Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÝ I NĂM 2015

I. xUấT KHẨUKIM NGẠCH XUẤT KHẨU:Quý I năm 2015, kim ngạch xuất khẩu G&SPG

của Việt Nam sang nhiều thị trường chủ lực như Hoa Kỳ, Anh, Đức, Canada, Australia và Hong Kong tăng khá mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.

Kim ngạch xuất khẩu G&SPG trong quý II sẽ tăng nhẹ trở lại so với quý I.

- Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong tháng 3/2015 đạt 544 triệu USD, tăng 36,8% so với tháng trước đó và tăng 4,8t6% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 381 triệu USD, tăng 41,6% so với tháng trước đó và tăng 1,88% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong quý I năm 2015, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của nước ta, đạt 1,524 tỉ USD, mặc dù tăng 5,5% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng vẫn thấp hơn so với mức tăng 22,6% của quý I năm 2014 so với quý I năm 2013.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 1,073 tỉ USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG, tăng so với tỷ trọng 67,7% của quý I năm 2014.

HỖ tRỢ DOAnH nGHIỆPeXPORt & IMPORt

I. ExpORTEXPORT RURNOVER: During the first quarter of 2015, Vietnam export turnover of

wood and wood products (W&WP) to many main markets such as the US, the UK, German, Canada, Australia and Hong Kong strongly increases compared to the same period last year.

Export turnover of W&WP in the second quarter of 2015 shall increase slightly compared to the first quarter.

- According to the statistics from the General Department of Vietnam Customs, Vietnam export turnover of W&WP in March 2015 has reached over US$544 million, has increased by 36.8% compared with the previous month and gone up 4.86% from the same period last year. In particular, the export turnover of timber products has achieved US$ 381 million, increasing 41.6% from the previous month and increases by 1.88% compared to the same period last year.

During the first quarter of 2015, Vietnam export turnover of W&WP has achieved over US$1524 billion, although it increases by 5.5% in the comparison with the same period of the previous years, it is still lower the increase of 22.6% in the first quarter of 2014.

In particular, the export turnover of timber products has reached US$1073 billion, up 9.9% compared to the same period last year; accounting for 70% of the total export turnover of W&WP, increasing in comparison with 67.7% in the first quarter of 2014.

VIETNAM EXPORT AND IMPORT OF WOOD AND WOOD PRODUCTS IN THE FIRST QUARTER OF 2015

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

Biểu đồ 1: Tham khảo kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam từ tháng 01/2013 đến hết tháng 3/2015Chart 1: Reference to Vietnam export turnover of W&WP from January 2013 to March 2015

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

Ne

Others11%

USA36%

Fran2%

etherlands1% Honnce

%Aus

2ng Kong2%

Cana2%

stralia2%

Japan15%

Germ2%

ada%

China15%

South7

UK5%an

a

 Korea%

Biểu đồ 2: Tham khảo cơ cấu thị trường xuất khẩu G&SPG trong quý I năm 2015 Chart 2: Reference to the export market structure of W&WP in the first quarter of 2015

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

- Doanh nghiệp FDIQuý I năm 2015, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh

nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI), đạt 729 triệu USD, tăng 7,82% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 47,8% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước (tăng nhẹ so với tỉ trọng 47% của cùng kỳ năm 2014).

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp FDI đạt 560 triệu USD, tăng 9,81% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 89,23% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả khối doanh nghiệp FDI, và chiếm 60,6% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của cả nước.

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU:

Quý I năm 2015, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu G&SPG lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch đạt gần 550 triệu USD, tăng tới 13,42% so với cùng kỳ năm 2014, chiếm 36,06% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước.

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản chỉ tăng nhẹ 1,17%, nhưng do kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang thị trường Trung Quốc giảm khá mạnh (giảm 15,55% so với cùng kỳ năm ngoái) nên Nhật Bản đã vượt qua Trung Quốc trở thành thị trường xuất khẩu G&SPG lớn thứ 2 của Việt Nam. Bên cạnh đó, thị phần kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang thị trường Trung Quốc và Nhật Bản đều giảm so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong quý I năm 2015, mặc dù tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam chỉ tăng 5,5%, và đứng sau Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc về thị phần, nhưng kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang thị trường Anh, Đức, Canada, Australia và Hong Kong lại ghi nhận mức tăng khá ấn tượng, lần lượt tăng tới 12,56%; 21,78%; 20,10%; 23,81% và tăng 33,87% so với quý I năm 2014. (chi tiết tại Bảng 1)

- FDI enterprisesIn the first quarter of 2015, the export turnover of W&WP in

FDI enterprises has achieved US$729 million, increasing 7.82% compared to same period last year, accounts for 47.8% of the total export turnover of W&WP in the whole country (slightly increasing in comparison with 47% of same period 2014).

In particular, the export turnover of W&WP in FDI enterprises has reached US$ 560 million, up 9.81% compared to same period last year, accounting for 89.23% of the total export turnover of W&WP in FDI sector and 60.6% of the total export turnover of W&WP in the whole country.

EXPORT MARKETS:In the first quarter of 2015, the United States is

continuously the largest export market of Vietnam, has reached nearly US$ 550 million, an increase of 13.42% over the same period last year, accounting for 36.06% of total export turnover of W&WP in the country.

Although Vietnam export turnover of W&WP to Japan slightly increase by 1.17%, the export turnover of W&WP to China decline sharply (down 15.55% compared with the same period in 2014), so Japan is overcome China to become Vietnam’s the second export market of W&WP. Besides, the export turnover of W&WP to Japan and China declines in comparison to the same period last year.

In the first quarter of 2015, although Vietnam total export turnover of W&WP rose 5.5%, and behind Japan, China, South Korea in market share, but the export turnover of W&WP to the UK, Germany, Canada, Australia and Hong Kong recorded an impressive growth, respectively increased by12.56%; 21.78%; 20.10%; 23.81% and 33.87% compared to the first quarter of 2014. (detailed in Table 1)

Page 24: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

46 47Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

HỖ tRỢ DOAnH nGHIỆPeXPORt & IMPORt

Bảng 1: Tham khảo thị trường xuất khẩu G&SPG của Việt Nam trong quý I năm 2015Table 1: Reference to Vietnam export market of W&WP in the first quarter of 2015

(ĐVT/Unit: 1.000 USD)

Thị trường/ Market First Quarter of 2015(USD)

First Quarter of 2015compared with first quarter of 2014

(%)

Account for rate in 2015(%)

Account for rate in 2014(%)

USA 549.669.029 13,42 36,06 33,67Japan 227.787.801 1,17 14,94 15,64China 221.696.542 -15,55 14,54 18,24South Korea 106.654.209 7,09 7,00 6,92UK 73.699.439 12,56 4,83 4,55German 38.146.928 21,78 2,50 2,18Canada 35.374.496 20,10 2,32 2,05Australia 31.100.624 23,81 2,04 1,75Hong Kong 26.495.497 33,87 1,74 1,38France 26.122.321 -5,12 1,71 1,91Netherlands 20.695.993 38,73 1,36 1,04Taiwan 16.503.522 -11,20 1,08 1,29India 10.748.375 34,90 0,71 0,55Malaysia 10.518.583 -10,81 0,69 0,82Belgium 9.323.069 -2,02 0,61 0,66Italy 9.215.973 -6,78 0,60 0,69Sweden 8.559.198 12,89 0,56 0,53Spain 7.272.843 12,31 0,48 0,45Poland 5.317.657 7,01 0,35 0,35Denmark 4.852.684 -15,31 0,32 0,40Thailand 4.775.818 79,59 0,31 0,18Saudi Arabia 4.626.260 -19,15 0,30 0,40New Zealand 4.584.250 -16,87 0,30 0,38UAE 3.944.054 1,74 0,26 0,27Turkey 3.937.892 -31,14 0,26 0,40Singapore 2.943.665 -29,89 0,19 0,29Greece 2.720.121 91,61 0,18 0,10South Africa 2.684.381 50,88 0,18 0,12Norway 2.545.137 67,55 0,17 0,11Kuwait 1.957.374 68,35 0,13 0,08Russia 1.411.265 -55,46 0,09 0,22Mexico 1.367.778 60,93 0,09 0,06Finland 1.272.139 21,05 0,08 0,07Austria 915.673 -46,00 0,06 0,12Portugal 697.754 -9,99 0,05 0,05Switzerland 591.437 -66,06 0,04 0,12Cambodia 586.660 -33,60 0,04 0,06Czech 355.167 -68,05 0,02 0,08

II. NHẬp KHẨUKIM NGẠCH NHẬP KHẨU:- Kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam trong quý I

năm 2015 giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái.Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan, trong tháng

3/2015, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam đạt 211 triệu USD, tăng tới 80,5% so với tháng trước đó nhưng vẫn giảm 26% so với cùng kỳ năm ngoái.

Quý I năm 2014, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về nước ta đạt 511 triệu USD, giảm 8,8% so với quý I năm 2014.

Nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam sẽ tăng cao trong quý II.

- Doanh nghiệp FDIQuý I năm 2015, kim ngạch nhập khẩu G&SPG của các

doanh nghiệp FDI đạt 130,7 triệu USD, tăng 0,89% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 25,57% tổng kim ngạch nhập khẩu G&SPG của cả nước – tỉ lệ này của cùng kỳ năm 2014 là 22,73%.

II. IMpORTIMPORT TURNOVER:- Import turnover of W&WP in the first quarter of 2015 slightly

decline in comparison with the same period last year.According to the statistics from the General Department of

Vietnam Customs, in March 2015, the import turnover of W&WP into Vietnam has reached US$211 million, up 80.5% compared to the previous month but down 26% compared to the same period last year.

In the first quarter of 2015, the import turnover of W&WP in our country has achieved US$511 million, down 8.8% compared to the first quarter of 2014.

In order to meet export and domestic demand, the import turnover of W&WP into Vietnam will highly increase in the second quarter.

- FDI enterprises In the first quarter of 2015, import turnover of W&WP from FDI

enterprises had achieved US$130.7 million, an increase of 0.89% compared to the same period last year, accounting for 25.57% of the total import turnover of W&WP in the country (2014 is 22.73%).

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

Biểu đồ 3: Kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam từ tháng 01/2013 hết tháng 3/2015Chart 3: Import turnover of W&WP into Vietnam from January 2013 to March 2015

THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU:

Mặc dù giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng lào và Campuchia vẫn là 2 thị trường cung ứng G&SPG lớn nhất cho Việt Nam, lần lượt đạt 105 triệu USD và 85 triệu USD, lần lượt giảm tới 43,04% và giảm 12,17%.

Ngược lại, mặc dù chiếm tỉ trọng thấp nhưng kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ 3 thị trường thuộc châu Á (Trung Quốc, Malaysia, Thái lan) và 2 thị trường thuộc khu vực Nam Mỹ (Chile và Brazil) lại tăng rất mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. (chi tiết Bảng 2)

IMPORT MARKET:

Although there is a significant reduction compared with the same period last year, laos and Cambodia remain two biggest supply markets of W&WP for Vietnam, respectively they have achieved US$105 million and US$85 million, respectively decreased by 43.04% and 12.17%.

In contrast, in spite of the low proportion, the import turnover of W&WP from 3 Asian markets (China, Malaysia, Thailand) and two markets of South America (Chile and Brazil) rose very sharply compared with the same period last year. (Detailed in Table 2)

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

Page 25: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

48 49Số 66 - Tháng 4.2015 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015No. 66 - April, 2015

HỖ tRỢ DOAnH nGHIỆPeXPORt & IMPORt

Bảng 2: Tham khảo thị trường cung ứng G&SPG cho Việt Nam trong quý I năm 2015Table 2: Reference to supplying market of W&WP for Vietnam in the first quarter of 2015

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

O2

Laos20%

thers25% German

2%

 

Brazil2%

n

Cambodia17%

Newzeala2%

TChile3%

nd

China10%

USA10%

Malays5%

Thailand4%

 

A%

sia

Biểu đồ 4: Tham khảo cơ cấu thị trường cung ứng G&SPG cho Việt Nam trong quý I năm 2015Chart 4: Reference to the supplying market structure of W&WP for Vietnam in the first quarter of 2015

(ĐVT/Unit: 1.000 USD)

Thị trường/ Market First Quarter of 2015 (USD)

First Quarter of 2015compared with first quarter of 2014

(%)

Account for rate in 2015(%)

Account for rate in 2014(%)

laos 105.046.156 -43,04 20,55 31,78Cambodia 85.529.347 -12,17 16,73 16,78China 50.832.649 18,22 9,94 7,41USA 50.759.747 0,01 9,93 8,75Malaysia 27.556.294 20,09 5,39 3,95Thailand 20.824.767 39,63 4,07 2,57Chile 16.463.649 49,24 3,22 1,90Newzealand 10.680.507 -5,51 2,09 1,95Brazil 8.912.092 75,82 1,74 0,87German 8.033.599 18,39 1,57 1,17France 6.436.247 5,16 1,26 1,05Finland 4.403.795 55,49 0,86 0,49Italy 4.147.647 -8,96 0,81 0,79Indonesia 4.064.407 7,93 0,80 0,65Sweden 2.989.681 69,38 0,58 0,30South Korea 1.788.985 -47,43 0,35 0,59Argentina 1.771.652 8,50 0,35 0,28Canada 1.589.474 84,71 0,31 0,15Taiwan 1.239.860 -28,73 0,24 0,30South Africa 1.205.839 69,09 0,24 0,12Russia 1.024.025 -38,95 0,20 0,29Australia 1.016.309 -61,47 0,20 0,45Japan 996.023 -23,99 0,19 0,23Myamar 118.502 -99,40 0,02 3,41

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

pHIếU ĐẶT BÁO

tẠP cHí GỖ VIỆtTạp chí chuyên ngành Đồ gỗ và Lâm sản Việt Nam

Phát hành:KÊNH MARKETING

HIỆU QUẢ

tHÔnG tIn KHÁcH HÀnG:

HÌnH tHỨc tHAnH tOÁn:

ĐỊA cHỈ lIÊn lẠc:

10-15 hàng tháng

Giá: 22.300 đồng/cuốn

www.goviet.org.vn

Tên cơ quan (cá nhân): ...........................................................................................................................................................................

Địa chỉ: ......................................................................................................................................................................................................

Điện thoại cơ quan: ........................................Fax: .................................................................................................................................

Di động: ...........................................................Email: .............................................................................................................................

Số lượng đặt mua: ....................................................................................................................................................................................

Thời hạn đặt mua: từ tháng..….. /201... đến tháng.….../201… .........................................................................................................

Tiền mặt:

Chuyển khoản: Tên tài khoản: Tạp chí Gỗ Việt Số tài khoản: 002 100 030 3924 - Ngân hàng TMCP Ngoại Thương - Chi nhánh Hà Nội

PHÒNG QUẢNG CÁO VÀ PHÁT HÀNH - TẠP CHÍ GỖ VIỆTBà Cao Thị Cẩm, ĐT: 0904 357 589189 Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà NộiTel: (+84-4) 37833016/Fax: (+84-4) 37833016Email: [email protected] / Website: www.goviet.org.vn

Ngày .....tháng ......năm 2014Đại diện cơ quan/đơn vị/cá nhân

(Ký tên/đóng dấu)

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TP. HỒ CHÍ MINHSố 12 Phùng Khắc Khoan – Q.1 – TP. Hồ Chí MinhĐT: 0838248432

Page 26: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT

50 Số 66 - Tháng 4.2015No. 66 - April, 2015

PEFC - Programme for the Endorsement of Forest Certification

Your customers require proof of legality and sustainability. PEFC, the world’s largest forest certification system, offers you the largest supply.

Get PEFC Chain of Custody to source and sell certified, sustainable materials.

www.pefc.org/getcertified [email protected]

PEFC: YOUR SOURCE FOR SUSTAINABLE MATERIALS

PEFC/01-00-01

GoViet_210x145mm_PEFC_2015_02_05.indd 1 05/02/2015 15:29

Viet Nam Timber and Forest Products Association (VIFORES) which is a non-governmental organization, representing the community of wood processing enterprises in Viet Nam, has four main functions: (i) to bridge the enterprises with the government to reflect the thoughts, aspiration and requirements to the state, and propose policies to promote production and empower the business community; (ii) to give advice and criticism in the fields related to the development of forest products industry and trade; (iii) to represent the business community to create cooperation relations, mutual support linkage in business and on behalf of the enterprises to voice in national and international workshops and conferences on forests and forestry; and (iv) to provide services to Vietnamese enterprises such as introduction of new production technologies, human resources development, supporting the enterprises to seek customers, trade promotion, export market expansion, providing information on markets and consumers’ tastes and on trade, pricing, economy and business partners.

Add: No 189 Thanh Nhan Str, Hai Ba Trung, Ha Noi, Viet NamTel: (84) - 4- 62782122/ 37833016Fax: (84) - 4 - 37833016Email: [email protected]; [email protected]: www.vietfores.org; www.vietfores.org.vn

VIETNAM TIMBER AND fOREsT pRODUCT AssOCIATION ( VIfOREs)

HỘI cHỢ tRIỂn lãM 2014eVent cAlenDAR 2014

ApRIl15-18 AprVIETNAM EXPO 2015. Vietnam International Trade FairHa Noi, Viet Namhttp://www.vietnamexpo.com.vn/

18-21 AprLIFESTYLE VIETNAM 2015. Vietnam International Home Décor, Gift and Housewares FairHo Chi Minh, Viet Namhttp://www.lifestyle-vietnam.com/

20-23 AprFIDEXPO 2015. international furniture exhibition. FIDexpo exhibition will present a full range of furniture products from the mid to high end range from Europe, Asia and RussiaMoscow, Russian Federationhttp://en.fidexpo.ru/

MAy11-15 MayLIGNA 2015.World Trade Fair for the Forestry and Wood industriesHannover, Germanyhttp://www.ligna.de/

16-19 MayICFF 2015. International Contemporary Furniture FairNew York, United Stateshttp://www.icff.com/

18-21 MayINDEX Dubai 2015. International Design Exhibition (Furnishings, InRetail, Kitchen & Bathroom, Lighting, Outdoor Living and Textiles)Dubai, United Arab Emirateshttp://www.indexexhibition.com/

JUNE10-12 JunInterior Lifestyle Tokyo 2015.Interior Lifestyle Living International Furniture Fair Tokyo. Ambiente Japan / Heimtextil Japan / HomeDesign JapanTokyo, Japanhttp://www.interior-lifestyle.com/

JUly2-6 JulFITECMA 2015. Wood, Furniture, Forestation & Technology International FairBuenos Aires, Argentinahttp://feria.fitecma.com.ar/

AUGUsT

Brasil Móveis 2015. International Furniture Trade Fair - Salão Internacional de Vendas e Exportação de MóveisSao Paulo, Brazilhttp://www.brasilmoveis.com.br

sEpTEMBERCIFF Furniture 2015. China International Furniture Fair (September)Shanghai, Chinawww.fmcchina.com.cn

29 Sep-2 OctWoodworking 2015. International Exhibition for Machines for the Woodworking Industry and Furniture ProductionMinsk, Belarushttp://woodworking.minskexpo.com/

if you would like to add your event to our calendar. please contact: [email protected]

Page 27: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM ... · 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT