vị trí địa lý quần đảo hoàng sa

34
BÀI THẢO LUẬN NHÓM BÀI THẢO LUẬN NHÓM CHỦ ĐỀ: QUẦN ĐẢO HOÀNG SA CHỦ ĐỀ: QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VIỆT NAM VIỆT NAM GV HƯỚNG DẪN: CÔ HOÀNG THỊ HOÀI LINH GV HƯỚNG DẪN: CÔ HOÀNG THỊ HOÀI LINH NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2 NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2

Upload: carissa-booker

Post on 03-Jan-2016

99 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

BÀI THẢO LUẬN NHÓM CHỦ ĐỀ: QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VIỆT NAM GV HƯỚNG DẪN: CÔ HOÀNG THỊ HOÀI LINH NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2. NỘI DUNG. Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa. 1. Lịch sử của quần đảo Hoàng Sa. 2. Đặc điểm Địa chất. 3. Đặc điểm khí hậu. 4. 5. Đặc điểm thổ nhưỡng. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

BÀI THẢO LUẬN NHÓMBÀI THẢO LUẬN NHÓM

CHỦ ĐỀ: QUẦN ĐẢO HOÀNG SA CHỦ ĐỀ: QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VIỆT NAM VIỆT NAM

GV HƯỚNG DẪN: CÔ HOÀNG THỊ HOÀI LINHGV HƯỚNG DẪN: CÔ HOÀNG THỊ HOÀI LINHNHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2

Page 2: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

3

1 Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

Lịch sử của quần đảo Hoàng Sa

Đặc điểm Địa chất

Đặc điểm khí hậu

Đặc điểm thổ nhưỡng

4

2

5

NỘI DUNG

NỘI DUNG

Page 3: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

8

6 Đặc điểm sinh vật

9

7 Tiềm năng tài nguyênTiềm năng tài nguyên

Vai trò của Hoàng SaVai trò của Hoàng Sa

Quan điểm và lập trường của Việt Nam

Quan điểm và lập trường của Việt Nam

Page 4: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

Sơ đồ phạm vi các vùng biên theo luật biên quốc tế năm 1982.

Page 5: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

1. Vị trí địa lý Việt Nam tổ chức quần

đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng từ tháng 1 năm 1997. Huyện đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô. Diện tích toàn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 10km2 và đảo Phú Lâm là đảo lớn nhất.

Page 6: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

390km390km

Vị trí của quần đảo Hoàng Sa trên bản đồ Việt Nam

Vị trí của quần đảo Hoàng Sa trên bản đồ Việt Nam

Page 7: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

2. Lịch sử Thời xưa các nhà hàng hải

hiểu biết về Hoàng Sa còn rất mơ hồ chưa chính xác, họ chỉ biết có một khu vực rộng lớn giữa biển Đông gồm các bãi, cụm đá ngầm nguy hiểm cho các tàu thuyền. Từ thế kỷ XVI đến thế kỉ XVII, các nhà hàng hải các nước phương Tây đều có thể hiểu chung 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa làm một mà họ thường gọi dưới cái tên Pracel. Bản đồ biển Đông do người Hà Lan vẽ

năm 1754

Page 8: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

Tên Pracel, theo giáo sư Piere Yves Manguin, xuất xứ tiếng Bồ Đào Nha Ithas do Pracel (“parcel” có nghĩa là “đá ngầm”). Trên các bản đồ cổ của Việt Nam cũng như của phương Tây, cả hai quần đảo được vẽ gộp liền với nhau.

Sau đó, người ta dần tách ra làm hai khu vực, như trong “Đại Nam thống nhất toàn đồ” ở đời Nguyễn vẽ năm 1838 đã đề phía bắc là “Hoàng Sa” và phía nam “Vạn lý Trường Sa”. Sau này, nhờ những tiến bộ của khoa học kĩ thuật hảng hải, người ta đã phân biệt được hai quần đảo riêng biệt là Hoàng Sa và Trường Sa.

Page 9: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo gồm 2 nhóm: nhóm phía đông Việt Nam gọi là An Vĩnh, còn người phương tây gọi là “Amphirite” để kỷ niệm tên một chiếc tàu Pháp lần đầu tiên được gửi sang Biển Đông bị bão đánh bạy vào vùng này; nhóm phía tây các đảo xếp thành hình cong như trăng lưỡi liềm nên Việt Nam gọi là nhóm Lưỡi Liềm và người phương Tây thường gọi là “Croissant”.

Nhóm An Vĩnh Nhóm Lưỡi Liềm

Page 10: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

3. Địa chất3. Địa chất Quần đảo Hoàng Sa là những kiến trúc hình thái Quần đảo Hoàng Sa là những kiến trúc hình thái lục địa sót giữa biển Đông. Cấu trúc chủ yếu là san hô lục địa sót giữa biển Đông. Cấu trúc chủ yếu là san hô đã cố kết với chiều dày rất lớn. Cao nguyên san hô đã cố kết với chiều dày rất lớn. Cao nguyên san hô này chuyển tiếp xuống các vùng kế cận bằng các vách này chuyển tiếp xuống các vùng kế cận bằng các vách khá dốc có khi tới 60- 70khá dốc có khi tới 60- 7000 và điểm kết thúc của sườn và điểm kết thúc của sườn cũng đạt đến độ sâu trên 500m.cũng đạt đến độ sâu trên 500m. Địa chất của quần đảo chủ yếu là đá vôi, mảnh vụn Địa chất của quần đảo chủ yếu là đá vôi, mảnh vụn sinh vật, cát và san hô. Ở quần đảo Hoàng Sa đã xác sinh vật, cát và san hô. Ở quần đảo Hoàng Sa đã xác định được các thành tạo từ Pleistoxen dưới- Holoxen định được các thành tạo từ Pleistoxen dưới- Holoxen trên (Trần Tuấn Nhân, 1978). trên (Trần Tuấn Nhân, 1978).

Page 11: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

4. Đặc điểm khí hậu

Page 12: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

4.1. Chế độ nhiệt Chế độ nhiệt của quần đảo Hoàng Sa thuộc loại Chế độ nhiệt của quần đảo Hoàng Sa thuộc loại nhiệt đới gió mùa điển hình với một cực đại vào nhiệt đới gió mùa điển hình với một cực đại vào tháng 6 và một cực tiểu vào tháng 1. Do chịu ảnh tháng 6 và một cực tiểu vào tháng 1. Do chịu ảnh hưởng của khí hậu hải dương nên chế độ nhiệt của hưởng của khí hậu hải dương nên chế độ nhiệt của Hoàng Sa không có tính biến động lớn theo thời Hoàng Sa không có tính biến động lớn theo thời gian và khá đồng nhất về mặt không gian. Ở gian và khá đồng nhất về mặt không gian. Ở Hoàng Sa không chịu ảnh hưởng của gió phơn nên Hoàng Sa không chịu ảnh hưởng của gió phơn nên không có nóng gay gắt trong mùa hè,về mùa đông không có nóng gay gắt trong mùa hè,về mùa đông nước biển tỏa nhiệt nên ấm hơn lục địa. nước biển tỏa nhiệt nên ấm hơn lục địa.

Page 13: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

Bảng 4.1. Các đặc trưng nhiệt độ không khí (0C) tại Hoàng Sa

Tháng Tháng TT00 TB TB TT0 0 tối cao TB tối cao TB TT0 0 tối thấp tối thấp TBTB

TT0 0 MAXMAX TT0 0

MINMIN

11 23.423.4 25.725.7 21.921.9 31.331.3 14.914.9

22 24.024.0 26.526.5 22.522.5 30.030.0 18.118.1

33 26.026.0 28.528.5 24.324.3 33.133.1 19.519.5

44 27.627.6 30.030.0 26.026.0 34.334.3 19.119.1

55 29.129.1 31.331.3 27.227.2 35.935.9 21.721.7

66 29.229.2 31.231.2 27.627.6 35.935.9 25.025.0

77 28.928.9 30.930.9 27.427.4 35.135.1 22.422.4

88 28.728.7 30.030.0 26.926.9 35.035.0 22.022.0

99 28.128.1 30.330.3 26.226.2 34.034.0 22.522.5

1010 27.027.0 29.029.0 25.425.4 34.134.1 21.221.2

1111 25.725.7 27.627.6 24.324.3 32.032.0 18.918.9

1212 24.324.3 26.326.3 22.922.9 30.430.4 18.818.8

Năm Năm 26.026.0 29.029.0 25.225.2 35.935.9 14.914.9

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Thừa Thiên Huế)(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Thừa Thiên Huế)

Bảng 4.1. Các đặc trưng nhiệt độ không khí (0C) tại Hoàng Sa

Page 14: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

Tháng Tháng PPTB TB / Tháng / Tháng Số ngày mưa Số ngày mưa TB/thángTB/tháng

P ngàyP ngàymaxmax

11 19.319.3 88 8686

22 15.815.8 55 6565

33 24.124.1 44 152152

44 57.157.1 44 235235

55 76.976.9 88 213213

66 124.7124.7 88 332332

77 129.5129.5 77 431431

88 137.7137.7 99 468468

99 203.8203.8 1313 539539

1010 241.8241.8 1616 862862

1111 142.9142.9 1313 615615

1212 45.445.4 1212 114114

Năm Năm 1219.01219.0 107107 862862

(Nguồn: Trung Tâm Khí Tượng Thủy Văn Thừa Thiên Huế)(Nguồn: Trung Tâm Khí Tượng Thủy Văn Thừa Thiên Huế)

Bảng 4.2. Các đặc trưng về lượng mưa tại Hoàng Sa

Page 15: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

4.2. Chế độ mưaChế độ mưa của Hoàng Sa khác hoàn toàn so với trong đất liền, ở đây không có mưa tiểu mãn, mùa mưa đến sớm hơn, bắt đầu vào tháng 6, kết thúc vào tháng 11, đạt cực đại vào tháng 10 và cực thiểu vào tháng 2. Mùa mưa ở Hoàng Sa trùng với mùa hoạt động của bão nhiệt đới. từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau là thời kì thiếu nước. Không giống như trong đất liền, không khí lạnh không gây mưa do thiếu yếu tố địa hình. Tổng lượng mưa năm chỉ bằng 40% lượng mưa tại Huế, đạt khoảng 1219mm với 107 ngày mưa.

Page 16: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

4.3. Chế độ gióỞ Hoàng Sa có hai mùa gió chính thịnh hành rõ rệt: gió mùa đông bắc bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau; mùa gió tây nam kéo dài từ tháng 4 đến hết tháng 9. Tốc độ gió trung bình lớn, đạt gần 5.0m/s, tần xuất lặng gió ít, gió mạnh nhất lên tới cấp 12, 13.

Page 17: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

4.4. Các yếu tố khác- Độ ẩm trung bình tại Hoàng Sa khá cao: 84,5%, cao nhất xảy ra vào tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm sau, dao động trong khoảng 90.3- 90.5%; thấp nhất từ tháng 6 đến tháng 8, dao động trong khoảng 74- 77%. Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối có thể xuống rất thấp trong thời kỳ từ tháng 4 đến tháng 7, phổ biến từ 15- 21%, thấp hơn trong đất liền, gây ra thời tiết oi bức khó chịu.

Page 18: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

- Tổng lượng bốc hơi không thay đổi lớn trong năm, hàng tháng khoảng 3,3mm, tổng lượng bốc hơi năm khoảng 40mm. Trung bình hàng ngày có 7,7 giờ nắng, cả năm có khoảng 2800 giờ, cao hơn trong đất liền, và phân bố khá đều trong các tháng.- Lượng mây tổng quan trung bình hàng ngày khoảng 5,0/10 bầu trời thấp hơn trong đất liền.- Sương mù hầu như ít xảy ra ở Hoàng Sa, số ngày có dông cũng rất ít, trung bình hàng năm chỉ có 4- 6 ngày dông.

Page 19: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

5.THỔ NHƯỠNG

San hô sau khi chết trở thành canxi cacbonat (CaCO3). Trước tác dụng của các yếu tố xâm thực từ bên ngoài, nhất là từ sự tác dụng của phân chim (có nhiều chất axit photphoric do thức ăn hằng ngày của chúng là hải sản) CaCO3 biến dạng.

Page 20: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

Chất này tác dụng lên vôi biến thành phostphate song hành với sự bay ra của nước. Tóm lại, chất phosphate phủ trùm phần lớn diện tích của quần đảo, nhưng không phải vì thế mà vắng bóng các loại thổ nhưỡng khác, ví dụ như cát. Cát được gió mùa mang lên từ khoảng lộ triều và tụ thành những đụn nho nhỏ ở vài nơi ngay hướng gió.

ĐẢO HOÀNG SA

Page 21: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

6. Sinh vật6. Sinh vật6.1 Thực vật6.1 Thực vật- Trên môi trường phốt phát giàu, thảo mộc thấp - Trên môi trường phốt phát giàu, thảo mộc thấp ngày càng sum suê.ngày càng sum suê.- Thường thấy nhất là cây dừa và phi lao.- Thường thấy nhất là cây dừa và phi lao.- Dưới thấp có những hội đoàn thảo mộc thích ứng - Dưới thấp có những hội đoàn thảo mộc thích ứng với môi trường cát như họ bìm bìm, họ hòa bản và với môi trường cát như họ bìm bìm, họ hòa bản và nhiều nhất là cỏ cú để làm thuốc bắc.nhiều nhất là cỏ cú để làm thuốc bắc.

Page 22: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

-Chung quanh đảo còn có nhiều loại rong -Chung quanh đảo còn có nhiều loại rong biển. một vài loại có thể sử dụng như phân biển. một vài loại có thể sử dụng như phân xanh bón cây, một số khác có thể khai thác xanh bón cây, một số khác có thể khai thác như rau câu.như rau câu.- Đất ở đây còn thích hợp với 1 vài loại cây ăn - Đất ở đây còn thích hợp với 1 vài loại cây ăn trái như mãng cầu hay nhãn, một vài loại hoa trái như mãng cầu hay nhãn, một vài loại hoa màu phụ hay rau cải…màu phụ hay rau cải…

Page 23: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

6.2. Động vật - Chung quanh các đảo

có vô số cá nhưng vấn đề nan giải ở đây là đáy biển đầy sa hô nên lưới giả cào đều rách.

Page 24: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

- Động vật nhiều nhất là chim biển, nhất là hàng trăm ngàn chim hải âu. Chim về đây đẻ trứng to như trứng vít, vỏ mỏng, màu ngà có điểm đen nhưng có mùi tanh.

Chim hải âu

Page 25: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

Nhím biển ở quần đảo Hoàng Sa

Page 26: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

7. Tiềm năng tài nguyên của Hoàng Sa 7. Tiềm năng tài nguyên của Hoàng Sa

Page 27: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

Dầu khí Các tài liệu hiện có cho thấy khả năng

tích lũy dầu khí đáng kể trong các bồn trũng Đệ tam của quần đảo Hoàng Sa. Khu vực đáy biển thuộc quần đảo Hoàng Sa còn chứa đựng một trữ lượng dầu khí khổng lồ và các mỏ khoáng sản sun- phít đa kim, kết cuội sắt mangan.

Page 28: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

Khai Thác Phốt Phát trên đảo Hoàng Sa 1940

Phosphate Khoáng sản chính trên các đảo là chất phosphate do từ phân chim tác dụng trên chất vôi của san hô tạo nên. Từ giữa thập kỷ 50 của thế kỷ này đã phát hiện phosphorit- guano (phân chim) làm nguyên liệu phân bón trên các đảo Hoàng Sa (Saurin, 1955). Theo ông E. Saorain viết trong cuốn Archives Geologique du Việt Nam thì tổng số lượng phosphate có thể khai thác trên quần đảo Hoàng Sa lên tới trên 10 triệu tấn.

Page 29: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

Hải sảnHải sản Vì là miệng núi lửa cũ nên vùng này có rất nhiều loại ốc Vì là miệng núi lửa cũ nên vùng này có rất nhiều loại ốc ngon, thêm vào đó lại còn các loại rong biển có thể chế biến ngon, thêm vào đó lại còn các loại rong biển có thể chế biến thành thực phẩm, rùa, đồi mồi, vịt và trứng chim. Dân chúng thành thực phẩm, rùa, đồi mồi, vịt và trứng chim. Dân chúng từ vùng đất liền thường hay tới các đảo lấy trứng chim biển, từ vùng đất liền thường hay tới các đảo lấy trứng chim biển, tổ yến, bắt đồi mồi, rùa và vịt. tổ yến, bắt đồi mồi, rùa và vịt.

Page 30: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

San hôCùng với tài nguyên thủy sản, vùng nước quần đảo còn là nơi có trữ lượng san hô lớn, có thể dùng sản xuất ra các sản phẩm mỹ nghệ và sử dụng trong lĩnh vực y học.

Page 31: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

8. VAI TRÒ CỦA

HOÀNG SA

Quần đảo Hoàng Sa có vị trí chiến lược về an

ninh quốc phòng.

Quần đảo Hoàng sa là khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phục vụ phát triển

kinh tế đất nước.

Khu vực biển mà quần đảo án ngữ có nhiều

tuyến hàng hải và hàng không quan trọng của

thế giới và khu vực.

Page 32: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

9. QUAN ĐIỂM VÀ LẬP TRƯỜNG CỦA NƯỚC TA

Page 33: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

Vấn đề bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là hết sức thiêng liêng và cũng hết sức khó khăn phức tạp, lâu dài, đòi hỏi trí tuệ, công sức và đóng góp của nhiều người, nhiều thế hệ Việt Nam.

Page 34: Vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

THỰC HIỆN:1. PHẠM THỊ NGỌC YẾN2. LẠI THỊ HOA3. NGUYỄN THỊ HIÊN4. PHẠM THI VÂN5. PHAN THỊ PHƯỢNG6. BÙI NGỌC ÁNH7. ĐỖ THỊ DUNG

Xin chân thành cảm ơn!THÀNH VIÊN NHÓM 2:

1.PHẠM THỊ NGỌC YẾN2.LẠI THỊ HOA3.VŨ THỊ HIÊN4.PHẠM THỊ VÂN5.BÙI NGỌC ÁNH6.PHAN THỊ PHƯỢNG7.ĐỖ THỊ DUNG