victor hugo [full]

87
Click to edit Master subtitle style 4/13/11 Victor Hugo (1802-1885)

Upload: huynhngoc

Post on 02-Jul-2015

725 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

Thuyết trình về cuộc đời và sự nghiệp của thi hào Pháp Victor Hugo. Tiểu sử cùng những giai đoạn chính trong cuộc đời, các giai đoạn sáng tác và phong cách nghệ thuật, mở rộng một số thông tin liên quan.

TRANSCRIPT

Page 1: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Victor Hugo (1802-1885)

Page 2: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Tiểu sử tác giả

Page 3: Victor Hugo [full]

4/13/11

Thuở thiếu thời(1802-1830)

• Victor Hugo sinh ngày ngày 26/2/1802 ở tỉnh Besancon (Pháp) là con trai thứ ba của Joseph Léopold Sigisbert Hugo.

• ông Joseph đã phục vụ quân đội Pháp trong thời kỳ Cách Mạng và lên tới cấp bậc thiếu tá, về sau do lòng dũng cảm và công trạng chiến trường, trở thành một vị tướng trong đội quân của Napoléon.

Page 4: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Victor Hugo đã đi thăm cha tại nước Ý vào tuổi lên 5 và theo học trường tiểu học tại Madrid, nước Tây Ban Nha, vào tuổi lên 9. Ký ức về tuổi trẻ xa xứ đã được Victor Hugo ghi lại sau này qua các tập thơ và các vở kịch.

Page 5: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Trái ngược với người cha theo Cách Mạng Pháp, bà mẹ của Victor Hugo lại là một phụ nữ có tính độc lập, cương quyết, theo phe Bảo Hoàng và không ưa cuộc đời nay đây mai đó của vợ một quân nhân

• năm 1812, bà Joseph Hugo đã định cư tại thành phố Paris

Page 6: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Sự khác biệt vì tư tưởng chính trị, vì tính tình tương phản giữa hai ông bà Hugo đã dẫn đến việc ly dị chính thức vào năm 1818. Victor Hugo sống với mẹ, nên vào thời gian đầu, đã theo khuynh hướng bảo hoàng.

Victor Hugo là con trai nhỏ nhất trong 3 người con trai nhà Hugo, đã theo học tại trường trung học Louis-le-Grand (1816-1818).

Page 7: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Cậu Victor từ nhỏ đã có thiên khiếu về văn thơ, vào tuổi 15 đã yêu thương cô bạn gái hàng xóm tên là Adèle Foucher và đã dự tính sau này theo ngành văn học để có thể kết hôn với người yêu. Tại trường trung học, Victor Hugo là một học sinh xuất sắc về Toán Học và Văn Chương.

Page 8: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Năm 1818, Victor Hugo ghi danh vào Đại Học Luật Khoa Paris nhưng việc theo học này đã không đều và không có chủ đích.

Page 9: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Do sự khuyến khích của mẹ, Victor Hugo đã lập ra tạp chí văn học "Le Conservateur Littéraire" (Người bảo quản văn chương, 1819-21) qua đó, các bài của ông viết về hai nhà thơ Alphonse de Lamartine và André de Chénier, đã được nhiều người chú ý. Trong một cuốn sổ ghi, Victor Hugo đã viết:"Tôi sẽ trở nên một Chateaubriand hoặc chẳng ra gì“. (Chateaubriand là nhà văn hàng đầu của nước Pháp vào đầu thế kỷ 19.)

Page 10: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Khi bà mẹ qua đời vào năm 1821, Victor Hugo đã từ chối nhận trợ cấp của cha và chịu đựng cuộc sống thiếu thốn. Cũng vào năm này, ông cho xuất bản thi phẩm đầu tiên có tên là "Odes et poesies diverses"

• Victor Hugo đã kết hôn với người yêu Adèle Foucher và họ đã có với nhau 4 người con.

Page 11: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Năm 1823, Victor Hugo phổ biến cuốn truyện tiểu thuyết đầu tiên tên là Han d'Islande (Đại Hãn của Ái Nhĩ Lan)

• Năm 1825 nhà báo Charles Nodier đã mời Victor Hugo tham gia vào nhóm các nhà viết văn thuộc trường phái Lãng Mạn (Romanticism).

Page 12: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Giai đoạn sáng tác phong phú nhất của Victor Hugo là các năm từ 1829 tới 1843.

• Tháng 9 năm 1843, người con gái của Victor Hugo tên là Léopoldine mới kết hôn, đã bị chết đuối cùng người chồng trong một tai nạn, sự việc này đã khiến cho Victor Hugo rất đau buồn. Ông đã ngưng sáng tác trong vài năm, một phần cũng vì các xáo trộn chính trị và xã hội của thời cuộc.

Page 13: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Từ khuynh hướng bảo hoàng của người mẹ, Victor Hugo dần dần mở rộng quan điểm chính trị, dàn hòa với người cha vào năm 1822 để rồi trở nên một người cộng hòa ôn hòa.

• . Sau cuộc cách mạng năm 1848, Victor Hugo được bầu làm đại biểu của thành phố Paris vào Hội Nghị Lập Hiến rồi về sau là Hội Nghị Lập Pháp.

Page 14: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Ông đã ủng hộ ông hoàng Louis Napoléon lúc đầu, nhưng vào tháng 2 năm 1851 đã xẩy ra một cuộc đảo chính và Louis Napoléon đã hủy bỏ chế độ cộng hòa, thành lập Đế Chế Thứ Hai (the Second Empire) và trở nên Vua Napoléon III

• Do thất bại trong cuộc tập hợp các công nhân của thành phố Paris biểu tình chống lại nhà vua mới, Victor Hugo phải cải trang thành một công nhân và trốn qua đất Bỉ.

Page 15: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Page 16: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Lệnh truy nã Victor Hugo được ký vào ngày 3 tháng 12-1851 khiến cho ông phải chạy qua nước Bỉ rồi các hoạt động chính trị của ông đã khiến cho chính quyền Bỉ đã phải yêu cầu ông ra đi.

• Victor Hugo chạy qua nước Anh, đầu tiên cư ngụ trên đảo Jersey thuộc vùng biển Channel từ năm 1852 tới năm 1855.

Giai đoạn lưu vong (1851 – 1870)

Page 17: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Victor Hugo đã dùng các bài viết đầu tiên của thời kỳ lưu vong vào việc châm biếm và kết tội Vua Napoléon Bé Nhỏ, mô tả nhà vua này là kẻ cắp, kẻ hèn nhát và bạo chúa. Khi nước Anh và nước Pháp trở nên đồng minh chống lại nước Nga trong trận chiến tranh Crimea, các chỉ trích của Victor Hugo đã làm cho chính quyền Anh bối rối và ông bị trục xuất khỏi đảo Jersey. Ông dời sang hòn đảo Guernsey, là nơi có thể nhìn thấy bờ biển của nước Pháp.

• Thời gian gần 20 năm sống lưu vong này là thời kỳ sáng tác phong phú nhất của Victor Hugo.

Page 18: Victor Hugo [full]

4/13/11

Page 19: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Năm 1870, Vua Napoléon III đầu hàng tại Sédan

• Victor Hugo trở về thành phố Paris trong tiếng chào mừng trên đường phố, trước khách sạn mọi người đều hô to câu "Victor Hugo muôn năm".

• Văn Hào Victor Hugo được bầu làm đại biểu của Quốc Hội Pháp vào năm 1871 nhưng sau một tháng, ông đã từ chức.

Page 20: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Victor Hugo đã tình nguyện rời khỏi nước Pháp một cách cay đắng và trở về đảo Guernsey vào năm 1872 và từ đây, ông đã trải qua nhiều năm hướng nhìn về Tổ Quốc.Năm 1873, Victor Hugo trở lại thành phố Paris và được bầu vào Thượng Viện. Ông luôn luôn chống lại các hình thức độc tài mới, chẳng hạn như ngăn trở các tham vọng của Thống Chế Mac Mahon.

Page 21: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Vào năm 1768, bà vợ Adèle của Văn Hào Hugo qua đời, để lại cho ông nỗi buồn vô hạn, rồi sau đó là hai cái tang của hai người con trai, chết vào năm 1871 và 1873. Năm 1882 tới lượt cô Juliette Drouet qua đời, cô là thư ký và cũng là người tình, người bạn đồng hành trung thành của Văn Hào Hugo.

Page 22: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Cùng vào năm 1882, lễ thượng thọ 80 của Văn Hào được nước Pháp tổ chức long trọng với Đại Lộ d'Eylau được đổi thành Đại Lộ Victor Hugo và Văn Hào được ca ngợi như một vị anh hùng quốc gia.

Vào mùa hè năm 1883, Văn Hào đã để lại những điều dặn dò, được coi như lời di chúc: - Tôi cho các kẻ nghèo 50,000 quan. - Tôi ước mong được mang tới nghĩa trang trong quan tài của người nghèo khó. - Tôi từ chối các lời cầu nguyện của tất cả nhà thờ. - Tôi tin tưởng nơi Thượng Đế.

Page 23: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Page 24: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Victor Hugo từ trần vào ngày 22 tháng 5 năm 1885.

• Văn Hào Victor Hugo được chôn trong Điện Panthéon, nơi an nghỉ của các vĩ nhân của nước Pháp.

Page 25: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Sự nghiệp văn học

Page 26: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1820-1830

• Victor Hugo theo chủ nghĩa lãng mạn:

• Ông gia nhập nhóm các nhà viết văn thuộc trường phái Lãng Mạn tên Cénacl

• Ông mang hết thiên tài lỗi lạc và trái tim nồng nhiệt đấu tranh cho một nền văn học mời, tự do, chống đối lại thứ nghệ thuật gò bó, giả tạo của chủ nghĩa cổ điển đã lỗi thời.

Page 27: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1820-1830

• Về tiểu thuyết, những tác phẩm theo trường phái lãng mạn ở giai đoạn này bao gồm: tiểu thuyết đầu tiên Han d'Islande (Đại Hãn của Ai Nhĩ Lan) (1823), mô tả sự man rợ của một bộ lạc chặt đầu người bằng búa đá và uống máu kẻ địch, tiểu thuyết Bug-Jargal (bản dịch tiếng Anh là The Slave King) (1826)

Page 28: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1820-1830

• Về thơ, có rất nhiều tác phẩm viết theo trường phái lãng mạn như: tập thơ "Odes et Ballades" (Thơ ngắn và thơ ba tiết ba-lát) là một ấn bản năm 1826, bao gồm nhiều bài thơ Victor Hugo đã làm ra trước kia và các bài thơ sau này mang tính lãng mạn, tập thơ "Les Orientales" (Đông Phương, 1829) gợi lên các phong vị lãng mạn và màu sắc của phương đông

Page 29: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1820-1830

• Về kịch, Hugo chủ trương phá bỏ tất cả những luật lệ cổ điển, khắt khe mà đòi hỏi phải tôn trọng hiện thực, tự do tưởng tượng

Page 30: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1820-1830

• Ông đã lên án sự cứng dắn về ngôn ngữ và hình thức của trường phái Cổ Điển, chỉ quen dùng đề tài là các vua chúa Hy Lạp hay các anh hùng La Mã, đề nghị dùng lịch sử cận đại với nhân vật trong các vở kịch có thể là một người tư sản, một tên cướp… nhưng vẫn mang vẻ cao thượng trên kịch trường

Page 31: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1820-1830• Vở kịch Hécnani,1830, gây ra những cuộc

chiến đấu và những cuộc tranh luận kịch liệt giữa phái cũ và phái mới.

• Những vở kịch lãng mạn: Mariông Đơlormơ (1829), Luycơrét Borgia (1833), Mari Tuyđo (1833) và đặc biệt Ruy Bơla (1838). Ông đưa lên sân khấu những hoàn cảnh vĩ đại, những con người đầy nhiệt huyết, những mâu thuẫn gay gắt nóng bỏng, những trái tim nồng cháy.

Page 32: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1820-1830

• Vở Ruy Bơla, trình bày nhân vật chính là một người đầy tớ có tâm hồn cao thượng và yêu tha thiết hoàng hậu Tây Ban Nha. Đó là cả một cuộc cách mạng về quan niệm kịch của Hugo, trái hẳn lại với quan niệm kịch cổ điển.

Page 33: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1830-1852

• Dưới ảnh hưởng của phong trào đấu tranh ở Pháp, phái lãng mạn đã có sự chia rẽ: một bên chủ trương nghệ thuật vì nghệ thuật, đứng đầu là Têôphin Gôchiê; một bên chủ trương nghệ thuật phục vụ dân sinh; Victor Hugo là người sáng lập ra dòng sau này.

Page 34: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1830-1852

• Hugo viết để phục vụ đấu tranh, phục vụ quần chúng. Trong tư tưởng của ông, đã có một chuyển hướng quyết định. Chế độ phản động của Louis XVIII, cuộc cách mạng 1830, 1832 là những nguyên nhân sâu sắc của sự chuyển biến trong tư tưởng của nhà văn.

Page 35: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1830-1852

• Về tiểu thuyết, năm 1831, ông viết cuốn tiểu thuyết lịch sử vĩ đại Nhà thờ Đức bà Paris, một cuốn tiểu thuyết lãng mạn tích cực điển hình. Ông đả kích kịch liệt bọn quý tộc, đề cao tấm lòng cao thượng, trong sáng của người bình dân.

Page 36: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1830-1852

• Về thơ, Từ 1830 đến 1840, các tập thơ của ông đều thấm nhuần lòng xót thương thấm thía những kẻ khốn cùng, lòng tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, lòng hy vọng vào tương lai loài người.

• Victor Hugo không chỉ biểu lộ các cảm tưởng cá nhân, các câu thơ của ông còn là tiếng nói đề cập tới các vấn đề chính trị và triết học, mang nhiều băn khoăn của thời đại.

Page 37: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1830-1852

• Victor Hugo sáng tác tập thơ Lá Thu (1831) với các cảm hứng cá nhân và thân thương, trong đó có viết: “Ta yêu tự do vì hoa trái của Tự do”; "Các bài ca Hoàng Hôn" (Les Chants du Crépuscule, 1835) mang tính chính trị; "Các lời nội tâm" (Les Voix intérieures, 1837) chứa đựng các ý tưởng cá nhân và triết học, ;"Tia sáng và bóng tối" (Les Rayons et les Ombres, 1840) với nhiều chi tiết, màu sắc và hình ảnh.

Page 38: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1830-1852

• Victor Victor Hugo cũng dùng thơ phú để ca ngợi sự rực rỡ của Napoléon và hô hào trở lại các lý tưởng cộng hòa. Ông đã nói ra bằng các lời lẽ hùng hồn, làm xao động tâm hồn của mọi người.

Page 39: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1830-1852

• Hugo trình bày các tư tưởng về XH qua các vở kịch.

• Kịch thơ "Le Roi s' amuse" (Nhà Vua tiêu khiển - 1832) mô tả các tình yêu nông nổi của Vua Francis I vào thời kỳ Phục Hưng Pháp. Cũng giống như cuốn truyện "Nhà Thờ Đức Bà", kịch thơ kể trên đã chỉ trích các bất công chính trị và xã hội tại nước Pháp.

Page 40: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1852-1874

• Thời gian gần 20 năm sống lưu vong này là thời kỳ sáng tác phong phú nhất của Victor Hugo

Page 41: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1852-1874

• Về thơ:Ông đã làm các lời thơ châm biếm trong các tập thơ "Napoléon Bé Nhỏ" (Napoléon le petit, 1852), "Trừng Phạt" (Les Chatiments, 1853)- một trong các tập thơ chỉ trích mạnh mẽ nhất của ngôn ngữ Pháp. Tập thơ "Suy Tưởng" (Les Comtemplations, 1856) đã đề cập tới thiên nhiên, tình yêu và sự chết.

Page 42: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1852-1874

• Bằng tập thơ anh hùng ca "Truyền thuyết của các thế kỷ" (La Légend des Siècles, 1859), Victor Hugo đã nói về các tiến bộ của nhân loại qua các thế kỷ. Ông đã bàn luận tới sự tranh đấu của con người giữa điều tốt và điều xấu, con người giải phóng chính mình ra khỏi mọi tôn giáo để đi tới sự thật toàn diện và ông cũng tiên liệu sự tiến bộ của Khoa Học và của Kiến Thức.

Page 43: Victor Hugo [full]

4/13/11

Giai đoạn 1852-1874• Hugo viết mấy bộ tiểu thuyết lớn: Những người

khốn khổ (viết xong năm 1861)-một cuốn tiểu thuyết xã hội hiện đại, một thiên anh hùng ca bằng văn xuôi; những người lao động ở biển (1866). L'homme qui rit" (Người hay cười, 1869), một cuốn tiểu thuyết về người dân nước Anh chống lại chế độ phong kiến của thế kỷ 17. Cuốn tiểu thuyết cuối cùng của Victor Hugo là cuốn "Chín Mươi Ba" (Quatrevingt-treize, 1874), tập trung vào năm 1793 đầy chính biến tại nước Pháp, đề cập tới sự công bằng và bác ái chống lại hậu trường của cuộc Cách Mạng Pháp.

Page 44: Victor Hugo [full]

4/13/11

Những năm cuối

• Những năm cuối cùng, ông viết “Nghệ thuật làm ông”, đầy tình thương yêu trẻ con và hoàn thành tập thơ “Thiên anh hùng ca của nhân loại”.

Page 45: Victor Hugo [full]

4/13/11

Kết luận

• Hugo đã tiến từ xu hướng quân chủ đến tư tưởng dân chủ xã hội, từ nghệ thuật lãng mạn đến xu hướng hiện thực. Cuộc đời và tác phẩm của ông tiêu biểu cho cuộc phấn đấu không ngừng cho cách mạnh, cho tự do dân chủ, cho hòa bình hữu nghị các dân tộc.

Page 46: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Phong cách nghệ thuật

Page 47: Victor Hugo [full]

4/13/11

Là nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch lãng mạn :

• nhịp thơ và hình ảnh rực rỡ, nhiều chi tiết, màu sắc

• ông ủng hộ lập trường tự do trong ba nguyên tắc viết kịch về thời gian, nơi chốn và hành động, và chủ trương rằng trong vở kịch phải có cả các sự việc bi-hài, có cả sự tầm thường lẫn sự cao cả

trường phái Lãng Mạn đã lấn sang điạ hạt sân khấu.

Page 48: Victor Hugo [full]

4/13/11

• các tương phản của đời người, thiện hay ác, đẹp hay xấu, vui hay buồn, phải được tự do thể hiện trong các cách diễn tả, ông là người phát ngôn của trường phái Lãng Mạn,đã lên án sự cứng nhắc về ngôn ngữ và hình thức của trường phái Cổ Điển

Page 49: Victor Hugo [full]

4/13/11

– Victor Hugo cũng xác định rằng một tác phẩm văn học phải là một công trình của trí tưởng tượng, của các biến đổi và những điều dị thường

Page 50: Victor Hugo [full]

4/13/11

– Trí tưởng tượng và liên tưởng kỳ lạ phú bẩm của Hugo, như một nhà nghiên cứu khác đã viết: “Hugo hình như thấy một cách rõ ràng với những đường nét chính xác và những màu sắc thực cái mà ông tưởng tượng nên. Và hình ảnh đó nhập làm một, hữu cơ với những ý niệm, tâm trạng mà ông muốn biểu hiện... (...) ông hòa nhập sự liên tưởng qua từ ngữ và âm vận vào những liên tưởng dựa trên cấu trúc diễn luận (...) một năng khiếu hình dung mạnh đến mức không hề có một sự rời rạc nào...”

Page 51: Victor Hugo [full]

4/13/11

– Lời lẽ hùng hồn, làm xao động tâm hồn

– Nhiều tác phẩm của Victor Hugo còn được coi là xuất sắc vì cách canh tân về ngôn ngữ và hình thức văn chương, vì cách vận dụng chủ đề theo trừu tượng

Page 52: Victor Hugo [full]

4/13/11

– Hugo thường biểu hiện những tình cảm phổ biến của con người bình thường với những từ ngữ của cuộc sống hằng ngày (...). Bên cạnh yếu tố hằng ngày, chất văn xuôi bình dị bao giờ cũng có một chất trữ tình bay bỗng, một liên tưởng sâu xa tới cái gì còn bí mật, u uẩn của đời sống, có khi còn vượt xa hẳn cuộc sống (Đặng Thị Hạnh).

Page 53: Victor Hugo [full]

4/13/11

– Sự rộng lượng trong các tư tưởng của ông, sự ân cần trong cách diễn tả đã làm rung động tâm hồn người đọc bởi vì ông là nhà thơ của người bình dân, đã viết ra văn, làm ra thơ với đặc tính giản dị nhưng bao hàm bên trong sức mạnh, đề cập cả về niềm vui lẫn nỗi buồn của nhiều người

Page 54: Victor Hugo [full]

4/13/11

SƠ LƯỢC VỀ SỰ NGHIỆP

• Chúng ta từng biết tứ trụ của văn chương lãng mạn Pháp là Lamartine, Alfred de Vigny, Alfred de Musset và Victor Hugo. Victor Hugo là cây bút đa tài nhất.

• Bốn thi phẩm Le Lac của Lamartine, Nuit de Mai của Musset, La Maison du Berger của Vigny và La Tristesse d’ Olympio của Hugo, là bốn cách nhìn nghệ thuật về quan hệ giữa con người và thiên nhiên...

Page 55: Victor Hugo [full]

4/13/11

SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC• Sự nghiệp sáng tác của Vic-to Huy-gô thật vô

cùng đồ sộ. Cuộc đời 83 tuổi (1802 - 1885) với trên 60 năm sáng tác đã cống hiến cho đời rất nhiều tiểu thuyết, thơ và kịch.

• Một số tác phẩm chính: – về tiểu thuyết có: Nhà thờ Đức bà Pa-ri,

Những người khốn khổ(1862), Những người lao động biển khơi ( 1866), Thằng cười, Chín mươi ba;

– về thơ có :Lá thu (1831), Trừng phạt, Mặc tưởng, Truyền kì các thế kỉ, Nghệ thuật làm ông...;

– về kịch có: Hec-na-ni, Ma-ri-on Đơ-toóc-nơ, Ruy- Blat...

Chưa kể ông còn là một họa sĩ về rất nhiều tranh.

Page 56: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

MỘT VÀI TÁC PHẨM

Năm 1817, Victor 15 tuổi đã có một tập thơ đầu tiên : Poésies diverses gồm mấy ngàn câu.Năm 1823, Victor xuất bản tập truyện HAN D'ISLANDE gồm 4 quyển, tả những cảnh rùng rợn tàn ác phi nhân xen với một cuộc tình của một đôi nam nữ yêu nhau cuồng nhiệtNăm 1825 , Victor Hugo xuất bản tập thơ : ODES et BALLADES (Ðoản ca và tục dao)Năm 1922, Victor Hugo xuất bản tập thơ ODES (đoản thi) được trả tác quyền cao.

Page 57: Victor Hugo [full]

4/13/11

•Tiếp theo, Victor Hugo cho ra đời tập thơ LES ORIENTALES tả cảnh những xứ phương Ðông của Âu Châu như Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ. •Năm 1831, tập thơ FEUILLES D'AUTOMNE ra đời•Năm 1832, Ông viết bi kịch lịch sử : LE ROI S'AMUSE (Ông vua ăn chơi) tả lại đời sống trụy lạc của vua Fran cois I•Năm 1833, Victor Hugo viết tiếp kịch : LUCRÈCE BORGIANăm 1841, ông thắng cử và được vào Hàn Lâm Viện

Page 58: Victor Hugo [full]

4/13/11

NHỮNG TÁC PHẨM TIÊU BiỂU

NHẤT CỦA V.HUGO

Page 59: Victor Hugo [full]

Click to edit the outline text format Second Outline

Level Third Outline

Level Fourth Outline

Level Fifth

Outline Level

Sixth Outline Level

Seventh Outline Level

Eighth Outline Level

• Ninth Outline LevelClick to edit Master text styles

– Second level

• Third level

– Fourth level

» Fifth level

4/13/11

Những người khốn khổ(Les Misérables)

Xuất bản năm ,được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền thế kỷ 19.

Page 60: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Những người khốn khổ cũng nổi tiếng vì đã được chuyển thể nhiều lần thành các vở kịch, bộ phim, trong đó nổi tiếng nhất phải kể tới vở nhạc kịch cùng tên, thường được gọi tắt là "Les Mis" (viết tắt từ Les Misérables).

Page 61: Victor Hugo [full]

4/13/11

Chân dung "Cosette" (Emile Bayard vẽ),trong phiên bản ban đầu của Les Misérables (1862)

Page 62: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Tóm tắt nội dungNhững người khốn khổ là câu chuyện về xã hội nước Pháp trong khoảng hơn 20 năm đầu thế kỷ 19. Nhân vật chính của tiểu thuyết là Jean Valjean - một cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại những lỗi lầm gây ra thời trai trẻ. Bộ tiểu thuyết không chỉ nói tới bản chất của cái tốt, cái xấu, của luật pháp, mà tác phẩm còn là cuốn bách khoa thư đồ sộ về lịch sử, kiến trúc của Paris, nền chính trị, triết lý, luật pháp, công lý, tín ngưỡng của nước Pháp nửa đầu thế kỷ 19.

Page 63: Victor Hugo [full]

4/13/11

• tranh của , được coi là nguồn cảm hứng cho tác phẩm Những người khốn khổ

Page 64: Victor Hugo [full]

4/13/11

Những người khốn khổ là tác đã được chuyển thể rất nhiều lần một phần hoặc toàn bộ tiểu thuyết ra các ngôn ngữ khác ( một trong số đó là bản dịch "Những người cùng khổ")thành các tác phẩm sân khấu và điện ảnh.

Phim Những người khốn khổ(1995)diễn viên

Page 65: Victor Hugo [full]

Click to edit the outline text format Second Outline

Level Third Outline

Level Fourth Outline

Level Fifth

Outline Level

Sixth Outline Level

Seventh Outline Level

Eighth Outline Level

• Ninth Outline LevelClick to edit Master text styles

– Second level

• Third level

– Fourth level

» Fifth level

4/13/11

Nhà thờ Đức Bà Paris

• Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre-Dame de Paris, 1831) là một tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo

Page 66: Victor Hugo [full]

4/13/11

• Tác phẩm ra đời xuất phát từ việc tác giả muốn viết một cuốn tiểu thuyết về ngôi nhà thờ nổi tiếng ở thủ đô ở thủ đô Paris (Pháp).

• Ông đã nhiều lần đến nhà thờ Đức bà Paris để ngắm kiến trúc cổ của ngôi nhà thờ và nảy ra ý tưởng viết một cuốn tiểu thuyết có tính chất lịch sử lấy bối cảnh Paris thời Trung cổ.

• Tác phẩm đã thể hiện được sự vươn đến một tầm cao triết lý, qua cách mô tả một định mệnh đã dẫn các nhân vật gắn liền với ngôi nhà thờ này cho đến chỗ chết, chỗ hủy diệt. Chính cảm hứng bi quan này đã đem đến cho tác phẩm vẻ lớn lao và hoang dại.

• Tác phẩm xuất bản được chia làm 11 quyển.

Page 67: Victor Hugo [full]

4/13/11

với quan niệm "Một tác phẩm văn học phải là một công trình của trí tưởng tượng, của các biến đổi và những điều dị thường" , trong khoảng 4 năm, Hugo đã hoàn thành tác phẩm đồ sộ hơn 600 trang. Bằng trí tưởng tượng trác việt, bản tính hóm hỉnh và thông minh, Hugo đã dẫn người đọc đi ngược dòng lịch sử, đến với một trong những nơi linh thiêng nhất: Nhà thờ Đức Bà Paris.

Page 68: Victor Hugo [full]

4/13/11

Cùng với ngôi nhà thờ thâm nghiêm, huyền bí, những thói tục kỳ quặc, luật lệ man rợ... là đủ các hạng người của một xã hội phong kiến thu nhỏ: một nhà thơ nhu nhược, thích sống bằng ảo mộng; một thầy tu lạnh lùng, độc ác; một anh gù kéo chuông bị số phận bạc đãi đến mức vừa chột, vừa thọt, vừa điếc. Nhưng bù lại anh Gù có một tấm lòng vàng, biết cách yêu và biết chết vì người yêu.

Page 69: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Sơ lược nội dung chính của tác phẩm

• Gã thầy tu bất chấp tất cả mọi điều cấm kị để yêu Exmêranđa, nhưng khi bị từ chối => để nàng chết dưới giá treo cổ. • Nhà thơ trả ơn cứu mạng của Exmêranđa bằng cách dẫn đường cho gã thầy tu độc ác bắt nàng. • Anh chàng sĩ quan( người đàn ông duy nhất được Exmêranđa yêu) nhẫn tâm bỏ rơi nàng để đến với người đàn bà khác.

Page 70: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Sơ lược nội dung chính của tác phẩm

•Chỉ riêng anh Gù là dũng cảm "cướp tù", mang Exmêranđa "tị nạn" trong nhà thờ Đức Bà, dùng đủ mọi cách giành giật nàng khỏi lưỡi hái của tử thần... • Kết cục : Nàng Exmêranđa bị treo cổ, gã thầy tu bị anh Gù đẩy từ tháp chuông nhà thờ xuống chết tươi. Hai năm sau ,người ta tìm thấy bộ xương của anh Gù trong căn hầm chứa xác ở Môngphôcông, trong tư thế ôm ghì lấy bộ xương của Exmêranđa...

Page 71: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Mở rộng

Page 72: Victor Hugo [full]

4/13/11

NHỮNG BỨC TRANH CỦA VICTOR HUGO

Page 73: Victor Hugo [full]

4/13/11

Setting sun (1852-1855)

Page 74: Victor Hugo [full]

4/13/11

"The Casquets" rocks between Jersey and Guernesey

Page 75: Victor Hugo [full]

4/13/11

Taches with fingerprints(1864-1865)

Silhouette fantastique, 1854

Page 76: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Xuân Diệu từng nói: về Hugo như thế này: ‘.. nguời đứng đầu trường phái lãng mạn chủ nghĩa, đã trở thành một nhà thơ cổ điển, bởi văn thơ hay thì còn lưu lại, vựơt thời gian những trăm năm, và vào tay vốn chung của văn học một dân tộc, văn học cả nhân lọai …”

Victor Hugo đã chào đời vào năm 1802 và qua đời năm 1885, và do các tác phẩm đồ sộ, thế kỷ 19 với nền văn chương đặc sắc của nước Pháp đã được gọi là "Thế Kỷ của Victor Hugo".

Page 77: Victor Hugo [full]

4/13/11

Tang lễ

Dân chúng đứng xếp hàng dài từ Khải Hoàn Môn tới Công Trường Concorde. Văn Hào Victor Hugo được chôn trong Điện Panthéon, nơi an

nghỉ của các vĩ nhân của nước Pháp.

Page 78: Victor Hugo [full]

4/13/11 Khải hoàn môn trong tang lễ của Victor Hugo

Page 79: Victor Hugo [full]

4/13/11 Mộ của Victor Hugo bên cạnh những vĩ nhân của Pháp

Page 80: Victor Hugo [full]

4/13/11

Kỉ niệm 100 năm ngày mất của Victor Hugo:

Victor Hugo đã được truy tặng danh hiệu Danh nhân văn hóa thế giới, và được dùng làm hình ảnh trên đồng 10 francs của Pháp

Page 81: Victor Hugo [full]

4/13/11

Thằng gù nhà thờ Đức Bà ‘Cosette’ trong ‘Những người cùng khổ’

Victor Hugo là nhà văn, nhà thơ vĩ đại nhất của nước Pháp.

Khi được hỏi ai là nhà thơ lớn nhất của nước Pháp, Văn Hào André Gide đã trả lời: "Vẫn là Victor Hugo"

Page 82: Victor Hugo [full]

4/13/11

Victor Hugo có thể bị chỉ trích về sự nông cạn của tâm hồn tác giả và sự tầm thường của các nhân vật trong chuyện, nhưng tầm vóc tài năng của ông về văn chương, bao gồm cả kịch nghệ và thơ phú, thật là bao la, không có ai sánh kịp trong lịch sử văn học kể từ thời Shakespeare và Goethe.

Mặc dù không phải là nhà tư tưởng sâu sắc, Victor Hugo vẫn là nhà văn chân thành, hiến mình cho "Chân, Thiện, Mỹ" và ông là Văn Hào được dân chúng Pháp yêu chuộng nhất.

Page 83: Victor Hugo [full]

4/13/11

Tượng đài

Sorbonne Guernsey

Page 84: Victor Hugo [full]

4/13/11 Tem của nhà nước Xô Viết - 1952

Page 85: Victor Hugo [full]

4/13/11

Nhiều đại lộ và đường phố trên thế giới được đặt theo tên của ông

Đại lộ Victor Hugo tại Paris

Page 86: Victor Hugo [full]

4/13/11

Nhiều trường học cũng mang tên ông

Trường Lycée Victor Hugo tại Besancon

Page 87: Victor Hugo [full]

Click to edit Master subtitle style

4/13/11

Thành viên nhóm:1.Huỳnh Ngọc Khánh An2. Trần Di Minh Đức3. Nguyễn Ngọc My4. Huỳnh Bảo Ngọc5. Phạm Thị Thảo Trinh6. Tô Huỳnh Như Ý

Lớp 11 SinhTrường PTNK – ĐHQG TP HCM