vi˜t nam: k˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh...

160
Tháng 12 năm 2019 Phạm Minh Đức, Claire Honore Hollweg, Brian Mtonya, Deborah Elisabeth Winkler, Nguyễn Thị Xuân Thúy Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Upload: others

Post on 14-Feb-2020

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

Tháng 12 năm 2019

Phạm Minh Đức, Claire Honore Hollweg, Brian Mtonya,Deborah Elisabeth Winkler, Nguyễn Thị Xuân Thúy

Việt Nam:Kết nối chuỗi giá trị

để nâng cao năng lựccạnh tranhthương mại

Page 2: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m
Page 3: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

Tháng 12 năm 2019

Phạm Minh Đức, Claire Honore Hollweg, Brian Mtonya,Deborah Elisabeth Winkler, Nguyễn Thị Xuân Thúy

Việt Nam:Kết nối chuỗi giá trị

để nâng cao năng lựccạnh tranhthương mại

Page 4: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

ii Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

© Ngân hàng Thế giới 2020

1818 H Street NW, Washington DC 20433

Telephone: 202-473-1000; Internet: www.worldbank.org

Báo cáo là sản phẩm của đội ngũ Chuyên gia Ngân hàng Thế giới và các Chuyên gia Tư vấn ngoài Ngân hàng. Các kết quả tìm hiểu, các giải thích và kết luận đưa ra trong tập sách này không phản ánh quan điểm chính thức của Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới hoặc các Chính phủ mà họ đại diện.

Ngân hàng Thế giới không đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu trong tập sách này. Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Không nội dung nào trong tài liệu này tạo nên hoặc được coi như là một sự hạn chế đối với hoặc sự từ bỏ đặc quyền và miễn trừ của Ngân hàng Thế giới đã được bảo lưu riêng.

Mọi câu hỏi về quyền và giấy phép xin gửi về Bộ phận Xuất bản và thông tin, Ngân hàng Thế giới, phố 1818 H NW, Washington DC 20433, USA; fax: 202-522-2625; email: [email protected].

Bìa và trình bày: hoanghaivuong

Page 5: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

iiiMục lục

Mục lục

Lời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ixTừ viết tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xTóm tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xiChương 1. Hướng tới các chính sách kết nối theo định hướng thương mại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2Chương 2. Phương pháp tiếp cận mới cho kết nối chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

2.1. Chọn chuỗi giá trị chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92.2. Xác định các liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112.3. Xác định cấu trúc không gian của chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 162.4. Xu hướng liên kết dựa trên chuỗi giá trị và hành lang quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 212.5. Mạng lưới giao thông hợp nhất quan trọng cho mười chuỗi giá trị được chọn . 24

Chương 3. Các cửa ngõ thương mại quốc tế hiệu quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 263.1. Tổng quan về các cửa ngõ thương mại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 273.2. Phân loại thương mại theo loại hình vận tải của cửa khẩu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 303.3. Phân tích các cửa khẩu quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36

Chương 4. Chuyên môn hóa và hợp tác theo vùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 384.1. Chuyên môn hóa cấp tỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 394.2. Gắn kết chiến lược tăng trưởng thương mại với tính chuyên môn hóa địa phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 424.3. Vùng lõi phát triển và vùng kém phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43

Chương 5. Các khu vực kinh tế và các chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 465.1. Tích tụ/ tập trung công nghiệp thông qua phát triển khu kinh tế và phát triển chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 475.2. Khu kinh tế và cụm sản xuất ngành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 505.3. Làm thế nào các khu kinh tế và khu công nghiệp có thể đóng góp cho sự hình thành và phát triển chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52

Chương 6. Triển khai chính sách kết nối thương mại nâng cao khả năng cạnh tranh . . . . . . . . . . 566.1. Chính sách kết nối và đầu tư vào hạ tầng giao thông cần phải hướng mạnh hơn nữa đến thúc đẩy thương mại bằng cách sử dụng các kết quả đánh giá toàn diện về kết nối chuỗi giá trị và phân tích cửa ngõ thương mại vào hoạch định chính sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 576.2. Thiết lập một cơ chế hiệu quả để điều phối các chính sách thương mại, kết nối giao thông và các chuỗi giá trị toàn cầu được đề xuất trong khuyến nghị chính sách một. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 596.3. Đảm bảo nguồn dữ liệu cấp doanh nghiệp phục vụ cho việc phân tích có chất lượng về chính sách đa ngành đối với thương mại, giao thông vận tải và các chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60

Phụ lục 1. Phân tích về chuỗi giá trị dệt may . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65A1.1. Toàn cảnh ngành dệt may . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65A1.2. Liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66

Page 6: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

iv Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

A1.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68A1.4. Kết nối chuỗi giá trị và các hành lang quang trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73

Phụ lục 2. Phân tích về chuỗi giá trị da giày . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75A2.1. Toàn cảnh ngành da giày . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75A2.2. Liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76A2.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77A2.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81

Phụ lục 3. Phân tích về chuỗi giá trị điện tử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83A3.1. Toàn cảnh ngành điện tử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83A3.2. Liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84A3.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85A3.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89

Phụ lục 4. Phân tích về chuỗi giá trị ô tô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91A4.1. Toàn cảnh ngành sản xuất ô tô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91A4.2. Liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92A4.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94A4.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97

Phụ lục 5. Phân tích về chuỗi giá trị gỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98A5.1. Toàn cảnh ngành gỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98A5.2. Liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99A5.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100A5.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104

Phụ lục 6. Phân tích về chuỗi giá trị cao su . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106A6.1. Toàn cảnh ngành cao su . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106A6.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106A6.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109

Phụ lục 7. Phân tích về chuỗi giá trị lúa gạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112A7.1. Toàn cảnh ngành lúa gạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112A7.2. Liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 113A7.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 113A7.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116

Phụ lục 8. Phân tích về chuỗi giá trị cà phê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118A8.1. Toàn cảnh ngành cà phê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118A8.2. Liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 119A8.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 119A8.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121

Phụ lục 9. Phân tích về chuỗi giá trị rau quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124A9.1. Toàn cảnh ngành rau quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124A9.2. Liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125A9.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126A9.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127

Phụ lục 10. Các chuỗi giá trị được lựa chọn, phân khúc và mã ngành kinh tế tương ứng . . . . . 130Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 134

Page 7: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

vMục lục

DANH MỤC HỘP, HÌNH, BẢN ĐỒ, VÀ BẢNG

HỘP

Hộp 2.1. Phân biệt giữa chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng và cụm ngành sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13Hộp 2.2. Hệ thống ngành kinh tế và hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15Hộp 3.1. Chuỗi giá trị điện tử và Samsung Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31Hộp 4.1. Chính sách cho các loại vùng kém phát triển khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44Hộp 5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc đối với các khu kinh tế và cụm ngành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51Hộp 5.2. Các chính sách hỗ trợ liên kết và vai trò của đặc khu kinh tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53Hộp 5.3. Đào tạo kỹ năng và việc làm ở Uganda (E4D/ SOGA) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55Hộp 6.1. Bản đồ trực quan cụm kinh tế tại Hoa Kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64

HÌNH

Hình 1 (Hộp 2.1). Chuỗi giá trị may mặc so với chuỗi cung ứng may mặc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13Hình 1.1. Tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và giảm nghèo (1992-2017) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3Hình 1.2. Thay đổi cấu trúc theo hàm lượng công nghệ trong hàng xuất khẩu (1997-2017) . . . . . . 5Hình 1.3. Thay đổi cơ cấu trong tổng giá trị xuất khẩu theo chuỗi giá trị (1997-2017) . . . . . . . . . . . . . . . 5Hình 1.4. Chất lượng cơ sở hạ tầng giao thông so với thương mại bình quân đầu người . . . . . . . . . . 7Hình 2.1. Tổng quan về phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9Hình 2.2. Chuỗi giá trị được lựa chọn dựa trên chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu (RCA) và hiệu suất thương mại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10Hình 2.3. Liên kết chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản, Bảng I/O 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12Hình 2.4. Liên kết đã được điều chỉnh: chuỗi giá trị thủy sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14Hình 2.5. Phân bố vùng của phân khúc nuôi trồng thủy sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17Hình 2.6. Phân bố vùng của phân khúc đánh bắt cá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17Hình 2.7. Phân bố địa phương của phân khúc chế biến thủy sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18Hình 2.8. Mô hình kết nối chuỗi giá trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21Hình 3.1. Giá trị thương mại theo loại hình cửa khẩu (2011-2016) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30Hình 3.2. Tỷ trọng giá trị thương mại theo loại hình cửa khẩu (2011-2016) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32Hình 3.3. Sản phẩm nhập khẩu qua cảng biển (2011 - 2016) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33Hình 3.4. Top 15 sản phẩm xuất khẩu qua cảng biển (2011 - 2016) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34Hình 3.5. Sản phẩm xuất khẩu qua cửa khẩu hàng không . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35Hình 3.6. Sản phẩm nhập khẩu qua đường hàng không . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35Hình 3.7. Top 12 cửa khẩu chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36Hình 3.8. Sáu cửa khẩu quan trọng nhất về giá trị thương mại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37Hình 4.1. Chuyên môn hóa khu vực tỉnh Hà Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41Hình 4.2. Độ tích tụ sản xuất so với thu nhập của tỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42Hình 4.3. Độ tích tụ sản xuất so với thương mại tỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42Hình 4.4. Độ tích tụ sản xuất và nghèo đói . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43Hình 6.1. Khung phân tích bốn trụ cột về tạo thuận lợi thương mại và logistics . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59

Page 8: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

vi Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Hình A1.1. Lao động trong ngành đệt may . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65Hình A1.2. Xuất khẩu hàng dệt may . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65Hình A1.3. Các cấu phần trong xuất khẩu ngành dệt may . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66Hình A1.4. Cán cân thương mại của các phân khúc đầu vào, phân khúc trung gian của ngành dệt may . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66Hình A1.5. Liên kết chuỗi giá trị dệt may . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67Hình A1.6. Các phân khúc chuỗi giá trị dệt may . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68Hình A1.7. Phân bổ theo vùng của phân khúc sợi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69Hình A1.8. Phân bố vùng của phân khúc vải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69Hình A1.9. Phân bố vùng của phân khúc quần áo thành phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70Hình A1.10. Phân bố vùng của các phân khúc may mặc khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71Hình A2.1. Lao động trong ngành da giày . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75Hình A2.2. Xuất khẩu da giày. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75Hình A2.3. Liên kết chuỗi giá trị da giày . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76Hình A2.4. Liên kết chuỗi giá trị của ngành da giày . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77Hình A2.5. Phân bố vùng của phân khúc da giày. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77Hình A2.6. Phân bố vùng của phân khúc túi xách và các phân khúc da khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78Hình A2.7. Phân bố vùng của phân khúc giày dép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79Hình A3.1. Lao động trong ngành điện tử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83Hình A3.2. Xuất khẩu các sản phẩm điện tử so với các sản phẩm khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83Hình A3.3. Phân hóa tổng kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84Hình A3.4. Liên kết chuỗi giá trị điện tử 3C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84Hình A3.5. Liên kết chuỗi giá trị điện tử 3C, bảng I/O 2016. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85Hình A3.6. Phân bố vùng của phân khúc linh kiện điện tử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86Hình A3.7. Phân bố vùng của phân khúc sản phẩm điện tử cuối cùng (3C) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86Hình A4.1. Lao động trong ngành ô tô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91Hình A4.2. Giá trị thương mại ngành ô tô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92Hình A4.3. Các cấu phần giá trị trong kim ngạch xuất khẩu ô tô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92Hình A4.4. Liên kết chuỗi giá trị ngành ô tô. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93Hình A4.5. Phân khúc chuỗi giá trị ô tô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93Hình A4.6. Phân bố theo vùng đối với linh kiện và phụ tùng ô tô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94Hình A4.7. Phân bố theo vùng đối với phân khúc mô-đun hệ thống và lắp ráp cuối cùng . . . . . . . . . . . . 95Hình A5.1. Lao động ngành chế biến và sản xuất đồ gỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98Hình A5.2. Tăng trưởng xuất khẩu nhanh trong ngành gỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98Hình A5.3. Các cấu phần trong giá trị xuất khẩu đồ gỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99Hình A5.4. Liên kết chuỗi giá trị gỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99Hình A5.5. Phân khúc chuỗi giá trị sản phẩm gỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100Hình A5.6. Phân bố phân khúc trồng và phát triển rừng tại các địa phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100Hình A5.7. Phân bố địa phương của phân khúc cưa xẻ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101Hình A5.8. Phân bố vùng các sản phẩm gỗ và đồ nội thất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102Hình A6.1. Lao động trong ngành cao su . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106Hình A6.2. Xuất khẩu ngành cao su . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106Hình A6.3. Liên kết chuỗi giá trị cao su . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107

Page 9: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

viiMục lục

Hình A6.4. Liên kết chuỗi giá trị chế biến cao su . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107Hình A6.5. Phân bố vùng đối với phân khúc trồng cao su . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108Hình A6.6. Phân bố vùng đối với chế biến cao su . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108Hình A6.7. Phân bố vùng của phân khúc sản phẩm cao su . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109Hình A7.1. Lao động trong ngành lúa gạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112Hình A7.2. Xuất khẩu gạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112Hình A7.3. Liên kết chuỗi giá trị gạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 113Hình A7.4. Phân khúc chuỗi giá trị chế biến gạo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 113Hình A7.5. Phân bố vùng đối với phân khúc trồng lúa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114Hình A7.6. Phân bố vùng đối với phân khúc chế biến gạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114Hình A8.1. Lao động trong ngành cà phê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118Hình A8.2. Xuất khẩu cà phê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118Hình A8.3. Liên kết chuỗi giá trị cà phê, bảng I/O 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 119Hình A8.4. Liên kết chuỗi giá trị chế biến cà phê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 119Hình A8.5. Phân phối vùng của phân khúc trồng cà phê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120Hình A8.6. Phân bố vùng đối với phân khúc chế biến cà phê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120Hình A9.1. Lao động trong ngành rau quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124Hình A9.2. Xuất khẩu rau quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124Hình A9.3. Liên kết chuỗi giá trị rau quả, bảng I/O 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125Hình A9.4. Liên kết chuỗi giá trị rau quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126Hình A9.5. Phân bố vùng đối với phân khúc trồng rau quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126Hình A9.6. Phân bố theo vùng đối với phân khúc chế biến rau quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127

BẢN ĐỒ

Bản đồ 2.1. Cấu trúc không gian của chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20Bản đồ 2.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23Bản đồ 2.3. Xu hướng kết nối của mười chuỗi giá trị định hướng xuất khẩu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25Bản đồ 3.1. Cửa ngõ thương mại chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29Bản đồ 4.1. Phân bố chuyên môn hóa cấp tỉnh ở miền Bắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39Bản đồ 4.2. Phân bố chuyên môn hóa cấp tỉnh ở miền Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40Bản đồ 5.1. Cấu trúc không gian của các khu công nghiệp so với chuỗi giá trị dệt may . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48Bản đồ 5.2. Chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản và khu kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50Bản đồ A1.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị dệt may . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72Bản đồ A1.2. Cấu trúc không gian và các cửa khẩu chính của hàng Dệt may . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74Bản đồ A2.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị da giày . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80Bản đồ A2.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị da giầy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82Bản đồ A3.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị của sản phẩm điện tử 3C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88Bản đồ A3.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị điện tử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90Bản đồ A4.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị ô tô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96Bản đồ A4.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị ô tô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97Bản đồ A5.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị sản phẩm gỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103Bản đồ A5.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị sản phẩm gỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105

Page 10: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

viii Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Bản đồ A6.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị cao su . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110Bản đồ A6.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị cao su . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 111Bản đồ A7.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị gạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 115Bản đồ A7.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị gạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117Bản đồ A8.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị cà phê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 122Bản đồ A8.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị cà phê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 123Bản đồ A9.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị rau & hoa quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128Bản đồ A9.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị rau & hoa quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 129

BẢNG

Bảng ES.1. Ưu tiên chính sách kết nối chuỗi giá trị nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại. . . . . xviiiBảng 2.1. Lĩnh vực ưu tiên đến năm 2025 với tầm nhìn đến năm 2035 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11Bảng 2.2. Cấu trúc không gian của chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19Bảng 2.3. Hành lang chính cho chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22Bảng 3.1. Các cửa khẩu chính của Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27Bảng 4.1. Chuyên môn hóa của tỉnh Cà Mau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40Bảng 5.1. Tỷ lệ các cơ sở, việc làm và doanh thu của các công ty nằm trong khu kinh tế . . . . . . . . . . . . . 49Bảng 5.2. Chuỗi giá trị thủy sản và các khu công nghiệp và kinh tế liên quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50

Page 11: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

ixLời cảm ơn

Báo cáo này do một nhóm chuyên gia Ngân hàng Thế giới soạn thảo. Phạm Minh Đức (Chuyên gia kinh tế cao cấp) là chủ biên cùng với sự tham gia của các thành viên là Claire Honore Hollweg (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Brian Mtonya (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Deborah Elisabeth Winkler (Tư vấn) và Nguyễn Thị Xuân Thúy (Tư vấn), với sự đóng góp của Sebastian Eckardt (Chuyên gia kinh tế trưởng), Jung Eun Oh (Chuyên gia vận tải cao cấp), Douglas Zhihua Zeng (Chuyên gia kinh tế cao cấp) và Charles Kunaka (Chuyên gia cao cấp về khu vực tư nhân). Nhóm trợ lý nghiên cứu bao gồm Phan Công Đức (Tư vấn), Hoàng Hồng Điệp (Tư vấn) và Nguyễn Cường (Tư vấn). Báo cáo này là một sản phẩm trong khuôn khổ Chương trình Đối tác Chiến lược Ôtxtrâylia - Nhóm Ngân Hàng Thế Giới tại Việt Nam Giai đoạn 2 và đóng vai trò là một phân tích đầu vào quan trọng cho Báo cáo Phát triển Việt Nam 2019: “Việt Nam - Kết nối vì sự Phát triển và Thịnh Vượng chung”.

Nhóm soạn thảo báo cáo trân trọng cảm ơn sự chỉ đạo và hướng dẫn của Hassan Zaman (Giám đốc Tăng trưởng Công bằng, Tài chính và Thể chế, Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương), Ousmane Dione (Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam), Deepak Mishra (Trưởng ban Kinh tế vĩ mô, Thương mại và Đầu tư; Khu vực Châu Á Thái Bình Dương), Irina Astrakhan (Trưởng Ban Tài chính, Cạnh tranh và Đổi mới; Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương), Jacques Morisset (Chuyên gia kinh tế trưởng), và Achim Fock (nguyên Giám đốc Điều phối danh mục và Hoạt động dự án, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam).

Nhóm soạn thảo báo cáo trân trọng cảm ơn ý kiến nhận xét và đóng góp của Richard Record (Chuyên gia kinh tế trưởng), Gerald Paul Ollivier (Chuyên gia giao thông cao cấp), Nguyễn Thắng (Giám đốc, Trung tâm Phân tích và Dự báo, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), Vũ Thành Tự Anh (Giám đốc, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tại thành phố Hồ Chí Minh) và Mombert Hoppe (Chuyên gia kinh tế cao cấp).

Nhóm tác giả báo cáo ghi nhận sự hỗ trợ và đóng góp quý báu của Viện Chiến lược Phát triển Việt Nam (VIDS), đặc biệt là ý kiến của ông Nguyễn Văn Vịnh, Phó Viện trưởng, ông Nguyễn Hữu Khánh, bà Nguyễn Quỳnh Trang và các chuyên gia khác của VIDS.

Nhóm soạn thảo báo cáo trân trọng cảm ơn Đại sứ quán Ôtxtrâylia thông qua Chương trình Đối tác Chiến lược Ôtxtrâylia - Nhóm Ngân Hàng Thế Giới tại Việt Nam giai đoạn hai, đặc biệt là Justin Baguley, Cain Roberts và Nguyễn Linh Hương đã hỗ trợ nhiệt tình cho công việc này.

Các tác giả cảm ơn Jessica Wholey đã hiệu đính, Lê Thị Khánh Linh và Đinh Thị Hằng Anh đã hỗ trợ quá trình soạn thảo và phát hành, Nguyễn Hồng Ngân và Lê Thị Quỳnh Anh, Văn phòng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đã hỗ trợ truyền thông.

Lời cảm ơn

Page 12: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

x Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

ACICAFTAASEANCP-TPPDDCDOITDPIDVAEAPFDIFVAGDPGDVCGSOGVCsHCMCHSI/OICDsICTIDCISICIWTLPILQMNEsMOCMOFMOITMOSTMOTMPINRNTFC

OD modelOECDPCRCARIMSDPsSEDSSEZsSISMEsT&GTDSIUS-BTAVDRVIAVIDSVSICWBWCOWTO

Khung phân ngành chung của ASEAN Khu vực Thương mại Tự do ASEANHiệp hội các Quốc gia Đông Nam ÁHiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình DươngHàm lượng đóng góp giá trị gia tăng trực tiếpSở Công ThươngSở Kế hoạch và Đầu tưGiá trị gia tăng nội địaĐông Á và Thái Bình DươngĐầu tư trực tiếp nước ngoàiGiá trị gia tăng nước ngoàiTổng sản phẩm quốc nộiTổng Cục Hải quan Việt NamTổng Cục Thống kêChuỗi giá trị toàn cầuThành phố Hồ Chí MinhHệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóaDữ liệu cân đối liên ngànhCảng cạn/cảng nội địaCông nghệ thông tin và truyền thôngHàm lượng đóng góp giá trị gia tăng gián tiếpPhân loại ngành kinh tế theo tiêu chuẩn quốc tếĐường thuỷ nội địaChỉ số năng lực quốc gia về logisticsTrọng số vị tríCông ty đa quốc giaBộ Xây dựngBộ Tài chínhBộ Công ThươngBộ Khoa học và Công nghệBộ Giao thông vận tảiBộ Kế hoạch và Đầu tưQuốc lộỦy ban Chỉ đạo Quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và Tạo thuận lợi thương mạiCác loại hình điểm đi - điểm đếnTổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tếỦy ban Nhân dânLợi thế so sánh hiện hữuGiá trị gia tăng của sản phẩm trung gian tái nhập khẩu Dự án phát triển nhỏChiến lược Phát triển Kinh tế Xã hộiĐặc khu kinh tếChỉ số nguồn cungDoanh nghiệp vừa và nhỏDệt mayViện Chiến lược và Phát triển Giao thông vận tảiHiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa KỳBáo cáo Phát triển Việt NamCục Công nghiệpViện Chiến lược Phát triển Việt NamHệ thống ngành kinh tế Việt NamNgân hàng Thế giớiTổ chức Hải quan Thế giớiTổ chức Thương mại Thế giới

Từ viết tắt

Page 13: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

xiTóm tắt tổng quan

Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và hội nhập toàn cầu của Việt Nam nằm trong số những yếu tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn của đất nước về tăng trưởng và giảm nghèo trong hai thập kỷ rưỡi qua. Trong giai đoạn này, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng gần bốn lần và tỷ lệ nghèo đã giảm từ khoảng 53% năm 1992 xuống còn 2% vào năm 2016. Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới với tỷ lệ thương mại trên GDP là 187,52 phần trăm trong năm 2018. Tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa trung bình mỗi năm đạt hơn 15 phần trăm trong mười năm qua; gấp gần 5 lần tốc độ tăng trưởng xuất khẩu toàn cầu. Cơ cấu xuất khẩu quốc gia đã được cải thiện về hàm lượng công nghệ và đa dạng hóa cả về thị trường lẫn sản phẩm.

Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vẫn tiếp tục gặp nhiều thách thức. Nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam có giá trị gia tăng thấp, trong đó Việt Nam chỉ thực hiện các chức năng lắp ráp cơ bản. Chi phí thương mại vẫn cao so với mức trung bình của khu vực. Các doanh nghiệp trong nước vẫn tham gia một cách hạn chế vào các chuỗi giá trị toàn cầu (GVCs) quan trọng, và thay vào đó, xuất khẩu chủ yếu do khu vực đầu tư nước ngoài (FDI) dẫn dắt, là khu vực chiếm hơn 70% tổng kim ngạch xuất khẩu. Việt Nam có thể sẽ vẫn duy trì thành tích xuất khẩu cao ngay cả khi không giải quyết được những thách thức này. Tuy nhiên, có nhiều cách để Việt Nam thậm chí có thể thu được lợi ích cao hơn từ thương mại.

Năng lực cạnh tranh thương mại - một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế cho năng suất cao hơn - có thể được tăng cường theo ba cách, bao gồm: (i) giảm chi phí thương mại liên quan đến các rào cản chính sách đối với thương mại, (ii) cải thiện hiệu quả và độ tin cậy của kết cấu hạ tầng giao thông và (iii) tăng cường hội nhập sản xuất trong nước vào các chuỗi giá trị toàn cầu như được nêu trong khung chính sách ba trụ cột về năng lực cạnh tranh thương mại trong báo cáo của Phạm, Mishra, Chong et al., 2013. Báo cáo này nghiên cứu hai trụ cột sau, khuyến nghị các chính sách hỗ trợ cạnh tranh thương mại bằng cách nâng cao hiệu quả của cơ sở hạ tầng giao thông với mục tiêu nâng cao năng lực của quốc gia trong việc hội nhập vào các chuỗi giá trị toàn cầu1.

Để tạo điều kiện cho hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu, Hollweg, Smith và Taglioni (2017) đã khuyến nghị một số biện pháp chính sách bao gồm: (i) nâng cấp hạ tầng cơ sở trong nước và cải thiện môi trường pháp lý về logistics, (ii) đẩy mạnh huy động vốn của khu vực tư nhân và áp dụng cách tiếp cận toàn diện hơn trong phát triển các hành lang giao thông, (iii) tự do hóa các hoạt động về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), (iv) giảm chi phí hoạt động kinh doanh, (v) hợp lý hóa các thủ tục thông quan để nâng cao minh bạch và khả năng dự báo, và (vi) thúc đẩy quan hệ với các nước phát triển trong khu vực để đảm bảo nhu cầu mạnh mẽ và đầu tư về công nghệ.

Báo cáo này nghiên cứu kỹ hơn về vấn đề kết nối phục vụ thương mại và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, bổ sung cho cho các khuyến nghị của Hollweg, Smith, and Taglioni (2017) bằng cách đưa ra một phương pháp phân tích mới được phát triển theo cách đánh giá về sự kết nối dựa trên chuỗi giá trị

Tóm tắt tổng quan

1 Báo cáo này không đề cập đến các vấn đề chi phí thương mại, là vấn đề đã được đề cập trong các báo các khác của Ngân hàng Thế giới, bao gồm báo cáo Phạm và Oh (2018), và báo cáo Phạm, Artuso và cộng sự (2018).

Page 14: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

xii Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

dựa theo phương pháp luận của Phạm, Mishra, Chong et al. (2013). Phương pháp này được xác lập dựa trên các số liệu thu thập và phân tích về phân bố địa lý, liên kết và kết nối các hoạt động sản xuất và xuất khẩu dọc theo các chuỗi giá trị quan trọng và có lợi thế so sánh cao của Việt Nam. Mục tiêu chính là xác định các hành động chính sách nhằm nâng cao hiệu quả liên kết và các ưu tiên đầu tư vào hạ tầng giao thông vì mục đích thúc đẩy thương mại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Báo cáo được chia thành sáu chương với chương mở đầu giới thiệu về chính sách kết nối định hướng thương mại. Chương hai phác thảo cách tiếp cận mới về kết nối dựa trên chuỗi giá trị, trong khi các chương ba, bốn, năm và sáu tập trung vào phân tích hiệu quả của các cửa ngõ thương mại quốc tế, tính chuyên môn hóa và hợp tác vùng, mối liên hệ giữa các khu kinh tế và chuỗi giá trị, và việc thực thi các chính sách kết nối định hướng phục vụ thương mại.

Những kết quả nghiên cứu quan trọng được đề xuất trong năm khuyến nghị chính sách với các khuyến nghị chi tiết, mục tiêu của chúng, các hành động chính sách cụ thể, các cơ quan chủ trì, khung thời gian thực hiện và các kết quả đầu ra của của những khuyến nghị được tổng hợp trong Bảng ES.1 ở cuối mục Tóm tắt tổng quan này.

Khuyến nghị thứ nhất: Cần làm cho các chính sách kết nối và đầu tư vào hạ tầng giao thông hướng mạnh hơn nữa vào phục vụ thương mại bằng cách tích hợp các kết quả phân tích chính sách dựa trên đánh giá kết nối chuỗi giá trị toàn diện và các phân tích cửa ngõ thương mại trong vào các chính sách này.

Hiện tại, các mục tiêu tăng trưởng thương mại và nâng cao năng lực cạnh tranh chưa được gắn kết rõ ràng với các mục tiêu của việc xây dựng chính sách kết nối và đầu tư vào hạ tầng giao thông. Thông tin thương mại, đặc biệt là về chuỗi giá trị, hiếm khi được sử dụng trong xây dựng và thực thi chính sách kết nối. Vẫn còn thiếu các phân tích chuyên sâu về cấu trúc không gian và xu hướng liên kết dọc theo các phân đoạn khác nhau của chuỗi giá trị để hoạch định các chính sách và đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông. Chúng tôi khuyến nghị rằng các chính sách kết nối, quy hoạch tổng thể về giao thông, và ưu tiên đầu tư vào hạ tầng giao thông cần được xây dựng và triển khai theo hướng thúc đẩy thương mại rõ ràng và mạnh mẽ hơn.

Chương hai giới thiệu một phương pháp mới gồm bốn bước để đánh giá một cách toàn diện năng lực cạnh tranh và kết nối chuỗi giá trị nhằm xác định các hành lang nội địa và cửa ngõ thương mại chính cho các chuỗi giá trị quan trọng định hướng xuất khẩu. Các hành lang này được xác định dựa trên cấu trúc không gian của các mối liên kết đầu vào - đầu ra của sản xuất, sự tập trung và tích tụ công nghiệp cũng như khuynh hướng kết nối có tính phân cấp của tất cả các phân khúc của chuỗi giá trị và với các cửa ngõ thương mại quốc tế. Đây là thông tin quan trọng có thể gợi ý các chính sách và đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông nhằm hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại và tích hợp chuỗi giá trị toàn cầu tốt hơn. Báo cáo xác định các hành lang thương mại và cửa ngõ chính cho mười chuỗi giá trị được lựa chọn có lợi thế so sánh quốc gia, hiệu quả thương mại tốt và phù hợp với ưu tiên của Chính phủ, bao gồm thuỷ sản, dệt may, da giày, thiết bị điện và điện tử, xe cơ giới, sản phẩm gỗ, cao su, gạo, cà phê, và trái cây và rau quả.

Tiết theo, chương ba nghiên cứu kỹ về các cửa ngõ thương mại quốc tế và lưu lượng giao dịch cũng như cấu trúc của nó. Nghiên cứu này cho thấy tỷ trọng thương mại qua các cửa ngõ hàng không trên tổng giá trị thương mại đã tăng nhanh từ 15,6% năm 2011 lên 39,5% vào năm 2016, trong khi tỷ trọng qua đường biển giảm mạnh từ 78,8% năm 2011 xuống 56,1% năm 2016. Điều này trước hết phản ánh

Page 15: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

xiiiTóm tắt tổng quan

sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu xuất khẩu, dịch chuyển từ xuất khẩu các loại sản phẩm chính là dầu thô và phi dầu (than, đá, cát, sỏi, nhôm, đồng, v.v.) và xuất khẩu dựa vào tài nguyên sẵn có (sản phẩm từ nông nghiệp) sang xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao (điện tử, điện thoại di động, mạch điện tử tích hợp, vv). Sự thay đổi cấu trúc sản phẩm xuất khẩu này theo hướng tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm với khối lượng nhỏ nhưng giá trị cao, như điện thoại di động, linh kiện điện tử, thời trang cao cấp và các sản phẩm nông nghiệp chế biến có giá trị cao, đòi hỏi hệ thống giao thông và đầu tư hạ tầng giao thông cần thay đổi theo quan điểm logistics, dựa vào không chỉ mức độ tăng trưởng thương mại mà còn (và quan trọng hơn) thay đổi cơ cấu và sự phát triển của các chuỗi giá trị trong nước.

Ở phần sau, chương sáu đề nghị chính thức hóa việc tích hợp kết quả đánh giá toàn diện về năng lực cạnh tranh và kết nối chuỗi giá trị và kết quả phân tích các cửa ngõ thương mại làm phân tích chính sách đầu vào cho các chiến lược mới về phát triển giao thông và thương mại. Các hành động cần thực hiện đòi hỏi các cơ quan chức năng ban hành một hướng dẫn để chính thức hóa các phân tích này và chỉ định cơ quan đầu mối và các cơ quan nghiên cứu tiến hành nghiên cứu thường xuyên, đồng thời hướng dẫn sự phối hợp liên ngành để tích hợp các kết quả vào chính sách thương mại, chiến lược xuất nhập khẩu, cũng như vào chiến lược và kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quốc gia và các địa phương.

Một trong những hoạt động được đề xuất là đưa các phân tích thông tin và chính sách về các luồng thương mại và chuỗi giá trị quan trọng vào chiến lược giao thông vận tải đến năm 2030. Các chỉ số liên quan đến thương mại cần được đưa vào chiến lược giao thông vận tải mới nhằm đối chuẩn Việt Nam tốt hơn so với các thông lệ quốc tế, cũng như để giám sát việc thực thi chính sách. Các chỉ số thương mại chính sẽ được đưa vào có thể bao gồm mức giảm chi phí thương mại, mức độ cải thiện vị thế của Việt Nam trong mối tương quan giữa hiệu quả kết nối (được đo bằng chất lượng cấu trúc hạ tầng liên quan đến thương mại) với mức độ phát triển thương mại (được đo bằng thương mại bình quân đầu người), v.v

Đồng thời, chiến lược xuất nhập khẩu đến năm 2030 cũng cần được đổi mới để bao hàm các yếu tố của hạ tầng giao thông phục vụ thương mại gồm các chính sách liên quan đến vận tải và logistics. Tương tự, Việt Nam nên cân nhắc đưa các chỉ số liên quan đến hạ tầng giao thông như năng lực vận tải phục vụ thương mại (đường bộ, đường hàng không, đường biển và cảng, đường sắt) và các chỉ số năng lực quốc gia về logistics vào chiến lược xuất nhập khẩu để thúc đẩy điều phối chính sách quan trọng này.

Khi chọn mười chuỗi giá trị để áp dụng phương pháp bốn bước trong việc phân tích khả năng cạnh tranh và kết nối dựa trên chuỗi giá trị trong Chương 2, báo cáo sử dụng các bộ dữ liệu hiện có để tính toán kết quả thực nghiệm. Trong tương lai, khi xem xét các thay đổi về cấu trúc trong phát triển chuỗi giá trị toàn cầu, các nhà hoạch định chính sách cũng nên tính đến các xu hướng lớn có thể phá vỡ chuỗi giá trị toàn cầu, đáng chú ý là sự tăng tốc của chuyển đổi kỹ thuật số và khuynh hướng phi toàn cầu hóa xuất hiện gần đây. Trong trung và dài hạn, chuỗi giá trị toàn cầu có xu hướng được củng cố, trong đó có ít quốc gia và doanh nghiệp tham gia hơn. Tự động hóa có thể dẫn đến việc các tập đoàn đa quốc gia đưa hoạt động sản xuất trở lại chính quốc, và do đó lợi thế so sánh về lao động chi phí thấp của các nước có thu nhập trung bình thấp (LICs) bao gồm cả Việt Nam có thể bị mất đi nhanh chóng. Nói cách khác, đầu tư vào hạ tầng giao thông không chỉ hỗ trợ các hoạt động kinh tế hiện tại (và do đó, chắc chắn là củng cố cơ cấu kinh tế hiện tại), mà còn hướng tới tương lai và xem xét các xu hướng mới nổi cũng như khả năng phát triển trong tương lai. Phương pháp được đề xuất trong báo cáo này cho phép theo dõi chặt chẽ với sự thay đổi linh hoạt trong cấu trúc không gian và xu hướng liên kết của các chuỗi giá trị hiện tại và mới nổi ở Việt Nam.

Page 16: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

xiv Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Các nhà hoạch định chính sách có thể phải đối mặt với một số cân nhắc khi sử dụng thông tin về kết nối dựa trên chuỗi giá trị toàn cầu để xây dựng quy hoạch tổng thể trong điều kiện nguồn lực và khả năng hạn chế. Ví dụ, việc ưu tiên phát triển hạ tầng kết nối và các cửa ngõ để hỗ trợ chuỗi giá trị điện tử có thể phải đánh đổi bằng ưu tiên cho chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản. Điều này đã xảy ra ở Việt Nam, khi kết cấu hạ tầng ở đồng bằng sông Cửu Long không theo kịp nhu cầu tăng nhanh, trong khi ở miền Bắc, các hoạt động kinh tế dọc theo một số tuyến đường cao tốc công suất sử dụng tương đối thấp.

Khuyến nghị thứ hai: Thiết lập một cơ chế hiệu quả để điều phối các chính sách thương mại, kết nối giao thông và các chuỗi giá trị toàn cầu được đề xuất trong Khuyến nghị thứ nhất.

Điều quan trọng là phải thiết lập được một cơ chế phối hợp liên ngành hiệu quả để thực hiện khuyến nghị thứ nhất liên quan đến tính đa ngành của các chính sách và đầu tư vào hạ tầng giao thông nhằm thúc đẩy thương mại và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Cơ chế này nên được đặt trong khung bốn trụ cột để tạo thuận lợi thương mại và logistics và nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại. (Phạm và Oh, 2018).

Chương sáu khuyến nghị Ủy Ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN và tạo thuận lợi thương mại (dưới đây gọi là Ủy ban Tạo thuận lợi Thương mại Quốc gia – National Trade Facilitation Committee - NTFC) sẽ chỉ đạo điều hành các chính sách thương mại, giao thông vận tải liên quan đến thương mại, và chuỗi giá trị toàn cầu bằng cách đưa ra các định hướng chiến lược, hướng dẫn và giám sát các chính sách đa ngành liên quan, đặc biệt là để thực thi khuyến nghị thứ nhất nêu trên. Ủy ban này được thành lập theo Quyết định 1899/QĐ-Ttg ngày 10 tháng 4 năm 2016, do Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chủ trì, với đại diện cấp cao từ 20 bộ ngành với tư cách là thành viên, chủ yếu tuân thủ Hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại (TFA) của WTO. Quan trọng hơn, Ủy ban này được kỳ vọng sẽ trở thành đầu mối phối hợp nỗ lực của nhiều cơ quan để tạo thuận lợi thương mại, giảm chi phí thương mại và cải thiện khả năng cạnh tranh thương mại.

Đáp ứng những khuyến nghị của Ngân hàng Thế giới (Phạm và Oh, 2018), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 684/QĐ-TTg ngày 4 tháng 6 năm 2019 để sửa đổi và bổ sung Quyết định 1899/QĐ-TTg bằng cách bổ sung vai trò phối hợp liên ngành về phát triển logistics quốc gia. Vai trò này đưa Ủy ban Tạo thuận lợi Thương mại Quốc gia thành cơ quan phù hợp nhất để điều phối các chính sách đa ngành bao gồm thương mại, kết nối và hạ tầng giao thông liên quan đến thương mại và phát triển chuỗi giá trị nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại như đề xuất trong khung bốn trụ cột và Khuyến nghị thứ nhất. Chương sáu cũng khuyến nghị tăng cường cơ chế này bằng cách đề nghị Ủy ban chỉ định một nhóm chuyên gia liên ngành để hỗ trợ quản lý các nhiệm vụ cụ thể trong khuyến nghị thứ nhất nêu trên.

Khuyến nghị thứ ba: Đảm bảo nguồn dữ liệu cấp doanh nghiệp phục vụ cho việc phân tích có chất lượng về chính sách đa ngành đối với thương mại, giao thông vận tải và các chuỗi giá trị.

Chương sáu khuyến nghị nên có các bộ dữ liệu với các chỉ số thống kê về chuỗi giá trị và các cửa ngõ thương mại phù hợp, được cập nhật thường xuyên nhằm đảm bảo kết quả phân tích đáng tin cậy để phục vụ cho việc hoạch định chính sách kết nối và đầu tư vào hạ tầng giao thông liên quan đến thương mại. Phần lớn thông tin và dữ liệu cần thiết cho các phân tích này bị thiếu và/ hoặc khó thu thập. Lý do một phần là bởi cách tiếp cận mới này đòi hỏi bộ dữ liệu phức tạp và cần có đủ thời gian để hệ thống thống kê kịp phản hồi, nhưng quan trọng hơn là do các quy định nghiêm ngặt đối với việc cung cấp dữ liệu thô và dữ liệu ở cấp độ doanh nghiệp. Chương 6 đề xuất ban hành các quy định liên quan đến việc

Page 17: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

xvTóm tắt tổng quan

cung cấp dữ liệu thương mại và vận tải ở cấp độ doanh nghiệp để phục vụ cho việc phân tích kết nối theo chuỗi giá trị và năng lực cạnh tranh, cũng như phân tích số liệu cửa ngõ thương mại và thiết lập cơ chế hiệu quả để giúp cho việc thu thập và xử lý dữ liệu được tốt hơn, đồng thời phối hợp thống kê cấp ngành và cấp quốc gia giữa Tổng cục Thống kê, Bộ Giao thông Vận tải, Tổng cục Hải quan, và các cơ quan liên quan khác để bổ sung dữ liệu. Các phương pháp sáng tạo dựa trên dữ liệu lớn để phân tích theo thời gian thực nên được áp dụng đối với quy trình xây dựng chính sách hiện đại này.

Các phân tích trong chương hai và chương ba sử dụng nguồn dữ liệu có quy mô khá lớn ở cấp độ doanh nghiệp để giải quyết các câu hỏi nghiên cứu và đưa ra các kết quả then chốt. Dữ liệu tổng hợp được tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: (i) dữ liệu đầu vào-đầu ra của các ngành kinh tế để xác định liên kết chuỗi giá trị, (ii) dữ liệu doanh nghiệp (theo ngành, theo tỉnh, theo loại hàng hóa, theo khu công nghiệp, khu kinh tế v.v.) để nắm bắt mật độ tập trung vùng của và các khâu sản xuất của chuỗi cung ứng trong nước, (iii) dữ liệu vận tải và luồng đi – đến (OD) (cả kết nối nội bộ trong cấu trúc chuỗi cung ứng và giữa các chuỗi đến các cửa ngõ thương mại quốc tế) và (iv) dữ liệu thương mại tại cửa khẩu (cửa khẩu đường bộ, đường biển, đường hàng không và với đầy đủ mã HS của khối lượng và giá trị xuất nhập khẩu).

Do tính chất quan trọng của thông tin phân tích về chuỗi giá trị có thể giúp ích cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và khu vực tư nhân, báo cáo này khuyến nghị xây dựng một đầu mối thông tin nhằm tạo thuận lợi cho việc truy cập các thông tin công khai về liên kết chuỗi giá trị và cấu trúc không gian, bao gồm nhưng không giới hạn các số liệu và thông tin về cấu trúc không gian/ vị trí địa lý và mối liên kết của chuỗi giá trị, tính chuyên môn hóa của tỉnh, và số liệu thống kê của cửa ngõ thương mại quốc tế, v.v. Để đảm bảo tính bền vững, trung tâm dữ liệu phát triển cụm có tính chất đa ngành như vậy đòi hỏi sự phối hợp liên ngành mạnh mẽ và sự hợp tác chặt chẽ giữa cơ quan nhà nước đầu mối và khu vực tư nhân. Do đó, phương án tối ưu là trung tâm này được một cơ quan nhà nước quản lý - cơ quan có kinh nghiệm trong việc sử dụng dữ liệu trang web (có thể áp dụng vào quy hoạch tổng thể phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh và chính sách kết nối và đầu tư). Để điều phối dữ liệu đầu vào, cơ quan này cần được ủy quyền làm việc với nhiều nguồn dữ liệu được đề cập ở trên (GSO, Hải quan, vận tải, các đối tác phát triển khác, v.v.). Cơ quan này cũng nên được trao quyền để quản lý chia sẻ dữ liệu với các khu vực tư nhân. Trung tâm này được khuyến nghị đặt dưới sự giám sát của Ủy ban Tạo thuận lợi Thương mại Quốc gia - NTFC.

Cập nhật thường xuyên và trực quan hóa các chỉ số về độ tập trung kinh tế và lưu lượng hàng hóa của các chuỗi giá trị là hữu ích cho tất cả các bên liên quan, từ các nhà hoạch định chính sách đến học giả và các nhà nghiên cứu, cũng như khu vực tư nhân. Chương 6 cũng khuyến nghị chia sẻ thông tin về tính chuyên môn hóa của tỉnh cho tất cả các bên liên quan bao gồm chính quyền trung ương và địa phương, khu vực tư nhân và các đối tác phát triển. Thông tin về các mối liên kết chuỗi giá trị, cấu trúc không gian và kết nối không chỉ quan trọng đối với việc xây dựng chính sách mà còn giúp cho khu vực tư nhân chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng trong nước như một phần quan trọng của chuỗi giá trị toàn cầu. Điều này đặc biệt cần thiết ở Việt Nam nơi có hơn 90% khu vực tư nhân trong nước là các doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu thông tin và có mối liên kết yếu với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Thông tin về các mối liên kết chuỗi giá trị, cấu trúc không gian và kết nối có thể được cung cấp dưới dạng một trang web lập bản đồ cụm theo mô hình của Hoa Kỳ với thông tin được thu thập và phân tích thông qua đánh giá kết nối chuỗi giá trị toàn diện và phân tích dữ liệu cửa khẩu dựa trên tập dữ liệu lớn theo thời gian thực được phát triển và chia sẻ công khai, cho cả các nhà hoạch định chính sách và khu vực tư nhân không chỉ thực hiện Khuyến nghị thứ nhất nêu trên mà còn đóng góp tích cực cho sáng kiến về chính phủ điện tử của Việt Nam.

Page 18: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

xvi Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Việt Nam nên cân nhắc phát triển một dự án xác định vị trí và liên kết không gian của các chuỗi giá trị tương tự như ở Hoa Kỳ, với các nguồn dữ liệu và cách tổ chức hoạt động được tính toán một cách hợp lý. Ngoài trang web cung cấp thông tin chuỗi giá trị, một mô hình luồng vận chuyển hàng hóa trực tuyến cũng có thể được phát triển dựa trên dữ liệu lưu lượng đến và đi (O-D flow data). Trang web và mô hình hóa lưu lượng hàng hóa trực tuyến, nếu được phát triển, sẽ cung cấp thông tin trực quan và tích cực cho chính phủ và doanh nghiệp để hiểu và định hình bối cảnh cạnh tranh cho một loạt các ngành công nghiệp. Trang web này cũng hữu ích cho chính quyền địa phương nắm bắt được tính chuyên môn hóa của địa phương và lợi thế so sánh ở cấp độ vùng của mình. Các thông tin này, nói cách khác, sẽ giúp họ thực hiện chiến lược xúc tiến đầu tư và đặt nền móng cho các ngành công nghiệp mới.

Khuyến nghị thứ tư: Cần xem xét tính chuyên môn hóa của địa phương và hợp tác liên vùng trong chính sách đầu tư vào hạ tầng giao thông

Chương bốn cho thấy mật độ sản xuất và mức độ tập trung của chuỗi giá trị có mối tương quan tích cực với thu nhập, giá trị xuất khẩu và việc làm của các địa phương. Chuyên môn hóa theo vùng được đo bằng trọng số vị trí (location quotient - LQ), là số liệu động, thay đổi theo thời gian. Một số tỉnh thay đổi sự tham gia của họ theo thời gian vào các chuỗi giá trị vì nhiều lý do. Ví dụ: việc mở rộng chuỗi giá trị điện tử mới nổi ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Ninh là kết quả của việc công ty nước ngoài hàng đầu Sam Sung đến Việt Nam. Các tỉnh khác thay đổi tính chuyên môn hóa của mình có thể vì sự cạnh tranh ngày càng tăng trong việc thu hút lao động tay nghề cao cần thiết. Thông tin về tính chuyên môn hóa của địa phương rất quan trọng để hiểu cấu trúc địa lý của chuỗi giá trị. Chính phủ cần những thông tin này để xây dựng chính sách phối hợp giữa các vùng dựa trên các mối liên kết chuỗi giá trị và để hoạch định nguồn nhân lực phù hợp ở các vùng tương ứng.

Một ví dụ về phân tích cấu trúc không gian sử dụng phương pháp tính toán LQ của chuỗi giá trị thủy sản cho thấy, mặc dù phân khúc nuôi trồng thủy sản diễn ra trên cả nước, chuỗi giá trị hướng đến xuất khẩu có bố cục không gian dọc theo các phân khúc chính bao gồm nuôi trồng thủy sản, đánh bắt và chế biến xuất khẩu, tập trung chủ yếu ở miền Nam, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long. Kết nối chuỗi giá trị tuân theo một khuynh hướng kết nối tuần tự theo một chu trình cụ thể, phản ánh mối quan hệ đầu vào - đầu ra của sản xuất, và đặc biệt là kết nối giữa vị trí của nơi chế biến xuất khẩu với cửa ngõ thương mại quốc gia liên quan. Báo cáo này khuyến nghị tích hợp kết nối chuỗi giá trị hiệu quả vào quá trình xây dựng và thực thi quy hoạch phát triển vùng. Hơn nữa, các quyết định về đầu tư vào hạ tầng giao thông nên hướng đến việc tạo môi trường thuận lợi cho sự chuyên môn hóa địa phương và hợp tác liên vùng (chứ không phải cạnh tranh không lành mạnh) giữa các địa phương trong việc có nguồn đầu tư công cho việc phát triển hạ tầng giao thông cho riêng mình.

Một ví dụ khác về tính năng động của sự chuyên môn hóa là tỉnh Hà Nam, hiện chuyên về dệt may, điện tử, xi măng, phụ tùng ô tô và thức ăn chăn nuôi. Từ năm 2011 đến 2016, chuyên môn hóa về dệt may đã thay đổi theo hướng dệt và may giảm đi, trong khi phân khúc sợi tăng lên. Trong khi đó, thiết bị điện tử cũng đã xuất hiện trong giai đoạn này. Sự thay đổi về tính chuyên môn hóa tại địa phương này đòi hỏi sự thay đổi về kỹ năng và môi trường chính sách để đáp ứng với sự cạnh tranh ngày càng tăng về lực lượng lao động. Điều thú vị là trong giai đoạn này, tỉnh Hà Nam đã trở nên chuyên sâu hơn trong sản xuất xi măng, nhưng ít sử dụng nguyên liệu đầu vào tại địa phương. Điều này có thể phản ánh sự thiếu hụt nguyên liệu đầu vào ở địa phương hoặc cũng có thể có sự cải thiện về nhận thức của chính quyền tỉnh này về bảo vệ môi trường.

Những thay đổi về tính chuyên môn hóa của tỉnh có thể tạo ra cơ hội cho các tỉnh tụt hậu và các tỉnh nghèo hoặc vùng sâu vùng xa. Báo cáo cũng chỉ rõ phân khúc may của chuỗi giá trị dệt may đã có

Page 19: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

xviiTóm tắt tổng quan

xu hướng dịch chuyển từ các tỉnh đồng bằng sông Hồng (Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nam) sang các tỉnh chậm phát triển hơn (Tuyên Quang) trong giai đoạn 2011-2016. Sự thay đổi tính chuyên môn hóa theo tỉnh sẽ được phân tích kỹ hơn trong các phần sau của báo cáo.

Báo cáo khuyến nghị xây dựng và triển khai Kế hoạch hành động quốc gia về phối hợp và liên kết vùng dựa trên đánh giá chuyên sâu về tính chuyên môn hóa tĩnh và động của các tỉnh và phân tích về kết nối cũng như các mối liên kết liên vùng. Mặt khác, Kế hoạch hành động này nên định hướng đầu tư công dựa trên kế hoạch hành động quốc gia về kết nối và liên kết liên vùng, tránh sự cạnh tranh không cần thiết giữa các địa phương đối với các khoản đầu tư công một cách không hiệu quả và phân tán ở mỗi tỉnh.

Khuyến nghị thứ năm: Khu công nghiệp và khu kinh tế cần phải hỗ trợ cho sự phát triển chuỗi cung ứng trong nước để hội nhập chuỗi giá trị toàn cầu tốt hơn

Chương năm sử dụng phân tích chuỗi giá trị để xem xét sự khác biệt giữa tích tụ và tập trung hoạt động kinh tế thông qua chuỗi giá trị so với sự tập trung hoạt động kinh tế trong các khu kinh tế và khu công nghiệp. Phân tích trong báo cáo này cho thấy rằng các đặc điểm và cấu trúc không gian của các khu công nghiệp và khu kinh tế khác xa so với các đặc điểm và cấu trúc không gian của chuỗi giá trị. Các khu công nghiệp và kinh tế hiện được sắp xếp trong các khu vực cụ thể được quy hoạch cho nhiều lĩnh vực và đôi khi áp dụng các chính sách ưu đãi cho các công ty nằm trong đó. Thay vào đó, cấu trúc không gian của chuỗi giá trị thường trải dài trên các khu vực địa lý lớn hơn nhiều, với nhiều yếu tố và thường không có chính sách ưu đãi áp dụng cho toàn bộ chuỗi giá trị.

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, sự khác biệt về cấu trúc không gian và sự chênh lệch chính sách giữa bên trong và bên ngoài hàng rào khu công nghiệp và khu kinh tế có thể cản trở hoặc hạn chế các mối liên kết trên toàn bộ chuỗi giá trị (Zeng, 2010). Việc hình thành các tương tác cần thiết giữa các phân khúc khác nhau của chuỗi giá trị, về cả khía cạnh hoạt động kinh tế lẫn thể chế, đang là một thách thức đối với mô hình các khu kinh tế. Hơn nữa, các khu vực đặc thù này thường nằm gần các thành phố lớn hoặc các hành lang giao thông quan trọng, đặc biệt là đoạn cuối hành lang để kết nối điểm chế biến xuất khẩu với cửa khẩu thương mại quốc tế.

Báo cáo nhấn mạnh sự cần thiết của việc hiện đại hóa các khu công nghiệp và khu kinh tế theo hướng tăng cường hỗ trợ và kết nối các chuỗi cung ứng trong nước. Cần ban hành các chính sách để các khu công nghiệp và kinh tế để chúng được phát triển với mục đích thúc đẩy sự hội nhập của Việt nam vào các chuỗi giá trị toàn cầu tốt hơn. Chính sách liên quan đến khu kinh tế và công nghiệp cũng cần được sửa đổi và bổ sung để thúc đẩy phát triển các cụm ngành sản xuất. Liên kết cụm ngành sản xuất, trong khi có thể không phản ánh đầy đủ toàn bộ chuỗi giá trị, bao gồm các liên kết quan trọng của chuỗi giá trị đòi hỏi có các ưu tiên về chính sách và không gian để tạo thuận lợi cho liên kết đầu vào - đầu ra của chuỗi giá trị. Các chính sách cũng nhằm mục đích giải quyết các tác động của đô thị hóa phát sinh đồng thời cùng với sự phát triển các khu kinh tế và công nghiệp tự phát dọc theo các hành lang giao thông chính. Chương năm cung cấp kinh nghiệm quốc tế tại Trung Quốc và các quốc gia khác về việc phát triển các khu kinh tế theo hướng tiếp cận cụm ngành sản xuất và tạo điều kiện cho sự phát triển của các cụm ngành sản xuất bản địa.

Báo cáo đưa ra một số khuyến nghị chính sách và hành động. Đầu tiên, nên tái cấu trúc các khu công nghiệp và khu kinh tế để hỗ trợ tốt nhất cho khả năng kết nối dựa trên chuỗi giá trị và khả năng cạnh tranh. Hành động được thực hiện theo hướng đó bao gồm việc xây dựng kế hoạch phát triển khu công nghiệp và khu kinh tế có tính đến lợi thế so sánh của từng tỉnh, vùng và tích hợp chúng vào các

Page 20: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

xviii Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

quy hoạch tổng thể quốc gia, vùng và tỉnh để hỗ trợ tốt nhất cho kết nối dựa trên chuỗi giá trị và khả năng cạnh tranh. Ngoài ra, các quy định về khu kinh tế và khu công nghiệp cần được sửa đổi để trở thành động lực thúc đẩy Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu tốt hơn.

Thứ hai, về lâu dài, Chính phủ nên ưu tiên tận dụng các khu công nghiệp và khu kinh tế để thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) và thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp và thương mại. Để đạt được mục tiêu này, kế hoạch xúc tiến đầu tư ngước ngoài cần xác định loại hình FDI phù hợp để thu hút với những ngành ưu tiên. Hơn nữa, kế hoạch và chiến lược phát triển công nghiệp và thương mại nên tính đến lợi thế so sánh vùng, tiềm năng phát triển chuỗi giá trị và khả năng nâng cao vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu. Chiến lược này nền được lồng ghép vào các quy hoạch tổng thể quốc gia, vùng và tỉnh.

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, Việt Nam cần xác định các khu công nghiệp và khu kinh tế chưa được lấp đầy hoàn toàn, chọn ra những khu tiềm năng dựa trên lợi thế của tỉnh chủ nhà và sự hội tụ kinh tế (chỉ số LQ), đưa chúng trở thành những khu “hình mẫu” cho các mô hình cụm ngành sản xuất, và phản ánh xu hướng này trong các quy hoạch tổng thể quy mô quốc gia, vùng và tỉnh.

BẢNG ES.1. Ưu tiên chính sách kết nối chuỗi giá trị nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Mục tiêu Hành động chính sách Bộ chủ quản Thời gian Đầu ra

1. Khuyến nghị thứ nhất: Cần làm cho các chính sách kết nối và đầu tư vào hạ tầng giao thông hướng mạnh hơn nữa vào phục vụ thương mại bằng cách tích hợp các kết quả phân tích chính sách dựa trên đánh giá kết nối chuỗi giá trị toàn diện và các phân tích cửa ngõ thương mại vào các chính sách này.

1.1. Đổi mới chiến lược giao thông vận tải đến năm 2030 phải chú ý tới các mối liên kết giữa giao thông vận tải với phát triển thương mại và các chuỗi giá trị quan trọng.

Đưa các chỉ số liên quan đến thương mại vào chiến lược giao thông vận tải, bao gồm nhưng không giới hạn ở các chỉ số (i) giảm chi phí thương mại (Doing Business, v.v.); (ii) cải thiện vị thế của Việt Nam trong mối tương quan giữa khả năng kết nối hiệu quả được đo bằng chất lượng hạ tầng giao thông liên quan đến thương mại (chỉ số năng lực quốc gia về Logistics LPI) với sự phát triển thương mại được đo bằng thương mại bình quân đầu người.

Bộ Giao thông Vận tải (MOT); Bộ Công thương (MOIT), Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI).

2020-2021 - Chiến lược giao thông vận tải mới.

- Đầu vào cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội (SEDS) 10 năm 2021 – 2030.

1.2. Đổi mới chiến lược xuất nhập khẩu đến năm 2030 bao gồm các yếu tố về kết cấu hạ tầng (vận tải và logisitcs).

Đưa các chỉ số liên quan đến cơ sở hạ tầng vào chiến lược xuất nhập khẩu, bao gồm nhưng không giới hạn ở các chỉ số (i) năng lực vận tải hàng hóa (đường bộ, đường hàng không, đường biển và cảng biển, đường sắt), (ii) chỉ số năng lực quốc gia về Logistics (LPI).

MOIT; MPI; MOT

2020-2021 - Chiến lược xuất – nhập khẩu mới.

- Đầu vào cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội (SEDS) 10 năm 2021 – 2030.

Page 21: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

xixTóm tắt tổng quan

Mục tiêu Hành động chính sách Bộ chủ quản Thời gian Đầu ra1.3 Chính thức hóa việc

tiến hành phân tích kết nối chuỗi giá trị và năng lực cạnh tranh và phân tích toàn diện về số liệu cửa ngõ thương mại quốc tế, thu thập và phân tích dữ liệu về sự phân bố không gian địa lý của hoạt động sản xuất và xuất khẩu theo chuỗi giá trị quan trọng của Việt Nam và các cửa ngõ quốc tế quan trọng trong các chiến lược giao thông vận tải và thương mại.

- Ban hành một hướng dẫn để chính thức hóa việc cần có đánh giá kết nối chuỗi giá trị toàn diện và phân tích cửa ngõ thương mại bằng cách chỉ định cơ quan chủ trì và các cơ quan nghiên cứu để thường xuyên thực hiện các nghiên cứu này và hướng dẫn sự phối hợp liên ngành.

- Tích hợp kết quả đánh giá kết nối chuỗi giá trị trong chính sách thương mại và chiến lược xuất nhập khẩu.

- Tích hợp kết quả đánh giá kết nối chuỗi giá trị trong chiến lược và kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng và tỉnh.

MPI (Viện Chiến lược Phát triển - VIDS); MOT (Viện Chiến lược Phát triển Giao thông - TDSI), MOIT (Cục Công nghiệp - VIA), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD).

Hàng năm, hoặc định kỳ 2 năm/ lần

- Phân tích định kỳ về kết nối chuỗi giá trị và năng lực cạnh tranh.

- Phân tích kết nối chuỗi giá trị được tích hợp trong chính sách thương mại và chiến lược xuất nhập khẩu.

- Phân tích kết nối dựa trên chuỗi giá trị để trở thành một thành phần trong các chiến lược và kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, tỉnh (chiến lược phát triển kinh tế xã hội mười năm, kế hoạch tổng thể năm năm).

2. Khuyến nghị thứ hai: Thiết lập một cơ chế hiệu quả để điều phối các chính sách thương mại và giao thông vận tải/ kết nối và các chuỗi giá trị toàn cầu đã nêu trong Khuyến nghị thứ nhất.

2.1. Thiết lập một cơ chế hiệu quả để thực hiện Khuyến nghị thứ nhất.

- Tăng cường vai trò của Ủy ban Tạo thuận lợi Thương mại Quốc gia (NTFC) để điều phối các chính sách thương mại, giao thông vận tải liên quan đến thương mại và chuỗi giá trị toàn cầu; đưa ra định hướng chiến lược và hướng dẫn, giám sát các chính sách đa ngành liên quan.

- Chỉ định một nhóm chuyên gia liên ngành hoặc ban thư ký để hỗ trợ Ủy ban quản lý điều phối chính sách đa ngành cho thương mại, giao thông vận tải liên quan đến thương mại và các chuỗi giá trị toàn cầu.

Ủy ban Tạo Thuận lợi Thương mại Quốc gia (NTFC), MOIT, MARD, MPI, MOT

2020-2021 - Tăng cường vai trò của Ủy ban NTFC.

- Các quyết định liên quan của NTFC.

2.2. Thành lập một nhóm chuyên gia liên ngành thuộc Ủy ban NTFC để thực hiện các hành động chính sách theo Khuyến nghị thứ nhất.

- Ra quyết định thành lập nhóm chuyên gia liên ngành hoặc ban thư ký chuyên ngành.

- Chính thức hóa việc phát triển và triển khai hệ thống dữ liệu cấp doanh nghiệp để hỗ trợ các phân tích chính sách đa ngành về thương mại, giao thông vận tải liên quan đến thương mại và các chuỗi giá trị toàn cầu.

NTFC, MOIT, MARD, MOT, Tổng cục Thống kê (GSO), Tổng cục Hải quan (GDVC).

2020-2021 Nhóm chuyên gia liên ngành dưới sự giám sát của NTFC.

Page 22: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

xx Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Mục tiêu Hành động chính sách Bộ chủ quản Thời gian Đầu ra

3. Khuyến nghị thứ ba: Đảm bảo nguồn dữ liệu doanh nghiệp cho các phân tích chính sách đa ngành đủ điều kiện về thương mại, giao thông vận tải, và các chuỗi giá trị.

3.1. Xây dựng bộ dữ liệu tương ứng với các chỉ số thống kê phù hợp được cập nhật thường xuyên về chuỗi giá trị được xây dựng nhằm đảm bảo cho việc phân tích chính sách đáng tin cậy và đầu tư vào cơ sở hạ tầng liên quan đến thương mại.

Ban hành các quy định về việc cung cấp dữ liệu phục vụ cho việc phân tích năng lực cạnh tranh và kết nối chuỗi giá trị, bao gồm (i) bổ sung các chỉ số còn thiếu trong các cuộc điều tra và điều tra doanh nghiệp (thông tin luồng hàng hóa, điểm đi-điểm đến (O-D), v.v.), (ii) bổ sung các chỉ số còn thiếu trong dữ liệu hải quan (khối lượng giao dịch, thông tin điểm đi – điểm đến (O-D), v.v.), (iii) thông tin luồng vận chuyển hàng hóa và (iv) thử nghiệm các phương pháp xây dựng dữ liệu tiên tiến dựa trên dữ liệu lớn để phân tích theo thời gian thực.

GSO, GDVC, MOIT, MARD, MOT

2020-2021 Quyết định của Thủ tướng về cung cấp một bộ dữ liệu sẵn sàng cho phân tích năng lực cạnh tranh và kết nối chuỗi giá trị.

3.2. Chia sẻ công khai thông tin về các liên kết, cấu trúc không gian và kết nối của các chuỗi giá trị, đặc biệt là cho khu vực tư nhân để chủ động tham gia vào chuỗi cũng ứng trong nước và chuỗi giá trị toàn cầu.

Phát triển và duy trì một trang web về bản đồ bản đồ vị trí địa lý, cấu trúc không gian và kết nối của các chuỗi giá trị của Việt Nam dựa trên mô hình của Hoa Kỳ dựa trên thông tin được thu thập và phân tích theo nghiên cứu về kết nối và năng lực cạnh tranh theo chuỗi giá trị.

GSO, GDVC, MOIT, MARD, MOT

2020-2021 Website bản đồ vị trí địa lý, cấu trúc không gian và kết nối của các chuỗi giá trị.

3.3. Thiết lập hệ thống số về truy xuất nguồn gốc hàng hóa cho các chuỗi giá trị quan trọng để cho phép các bên liên quan thu thập và phân tích dữ liệu chuỗi giá trị và cải thiện hiệu quả hoạt động của các chuỗi giá trị.

- Xây dựng dự án thí điểm về hệ thống số truy xuất nguồn gốc hàng hóa.

- Quy định trách nhiệm của doanh nghiệp đối với nguồn gốc hàng hóa.

Bộ Tài chính - MOF (Tổng cục Hải quan - GDVC), Bộ Khoa học và Công nghệ (MOST), MOIT, MARD, Hiệp hội doanh nghiệp của các chuỗi giá trị quan trọng.

2021-2023 - Một hệ thống số về truy xuất nguồn gốc hàng hóa.

- Quy định về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với truy xuất nguồn gốc hàng hóa.

4. Khuyến nghị thứ tư: Xem xét yếu tố chuyên môn hóa của địa phương và hợp tác liên vùng trong chính sách đầu tư vào hạ tầng giao thông.

4.1. Xây dựng và triển khai Kế hoạch hành động quốc gia về liên kết và phối hợp liên vùng dựa trên cấu trúc không gian và sự phát triển các chuỗi giá trị quan trọng.

Xây dựng một đánh giá chuyên sâu về tính chuyên môn hóa cấp tỉnh và phân tích về các mối liên kết giữa các vùng dựa trên cấu trúc không gian và phát triển các chuỗi giá trị quan trọng, làm nền tảng cho Kế hoạch hành động quốc gia về liên kết và phối hợp liên vùng.

MPI, Nhóm Chuyên gia liên ngành của Ủy ban quốc gia về tạo thuận lợi thương mại, Các Sở Kế hoạch và Đầu tư (DPIs).

2020-2021 - Kế hoạch hành động quốc gia về liên kết và phối hợp liên vùng.

- Đầu vào cho các kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh và vùng.

- Đầu vào cho Chiến lược Phát triển Kinh tế- Xã hội 10 năm của Việt Nam.

Page 23: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

1Tóm tắt tổng quan

Mục tiêu Hành động chính sách Bộ chủ quản Thời gian Đầu ra4.2. Đầu tư công trực tiếp

dựa trên kế hoạch hành động quốc gia về liên kết và kết nối liên vùng.

Ưu tiên và lồng ghép sự phát triển một số chuỗi chế biến nông sản và chuỗi sản xuất có giá trị cao vào Kế hoạch hành động quốc gia về liên kết và phối hợp liên vùng và để tránh đầu tư công không hiệu quả và bị phân tán ở các tỉnh.

MPI, MOF, Nhóm Chuyên gia liên ngành của Ủy ban quốc gia về tạo thuận lợi thương mại, Ủy ban Nhân dân các tỉnh (PCs)

2020-2021 Đầu vào cho các kế hoạch tổng thể của tỉnh và vùng.

5. Khuyến nghị thứ năm: Khu công nghiệp và khu kinh tế cần hỗ trợ cho sự phát triển chuỗi cung ứng trong nước để giúp Việt Nam hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu tốt hơn.

5.1. Tái cấu trúc các khu công nghiệp và khu kinh tế nhằm hỗ trợ tốt nhất cho kết nối hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh dựa trên chuỗi giá trị.

- Xây dựng kế hoạch phát triển khu công nghiệp và khu kinh tế có tính đến lợi thế so sánh của từng tỉnh, vùng và lồng ghép chúng vào các kế hoạch tổng thể của quốc gia, vùng để hỗ trợ tốt nhất cho kết nối và khả năng cạnh tranh dựa trên chuỗi giá trị.

- Sửa đổi các quy định về khu kinh tế và khu công nghiệp để chúng có thể là động lực thúc đẩy các mối liên kết chuỗi giá trị và làm cho Việt Nam hội nhập chuỗi giá trị toàn cầu tốt hơn.

MPI, các Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh (DPIs)

2020-2021 - Kế hoạch phát triển khu công nghiệp và kinh tế.

- Đầu vào cho các kế hoạch tổng thể cấp quốc gia, vùng và tỉnh.

5.2. Ưu tiên tận dụng các khu công nghiệp và khu kinh tế để thu hút đầu tư nước ngoài (FDI), thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương mại.

- Xây dựng kế hoạch xúc tiến FDI để xác định các ngành và các chuỗi giá trị có tính ưu tiên và thu hút đầu tư.

- Xây dựng chiến lược ngành và thương mại có tính đến lợi thế so sánh địa phương, phát triển chuỗi giá trị và nâng cao vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu, và lồng ghép chúng vào các kế hoạch tổng thể cấp quốc gia, vùng và tỉnh.

MPI, DPIs, MOIT, MARD

2020-2021 - Kế hoạch xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

- Chiến lược ngành và thương mại.

- Đầu vào cho các kế hoạch tổng thể cấp quốc gia, vùng và tỉnh.

5.3. Lựa chọn khu công nghiệp và khu kinh tế làm “hình mẫu” cho việc xây dựng các cụm ngành sản phẩm tiềm năng dựa trên tính chuyên môn hóa và chỉ số hội tụ kinh tế địa phương (biểu thị bằng chỉ số LQ).

Xác định các khu công nghiệp và kinh tế chưa lấp đầy hoàn toàn, đưa chúng trở thành khu “hình mẫu” cho việc xây dựng các cụm sản phẩm ngành dựa trên lợi thế so sánh của tỉnh chủ nhà và sự tập trung kinh tế của địa phương, và phản ánh xu hướng này trong các quy hoạch tổng thể quy mô quốc gia, vùng và tỉnh.

MPI, DPIs, MOIT, các sở Công thương (DOITs)

2020-2021 - Danh sách các khu công nghiệp, khu kinh tế và các cụm ngành công nghiệp tiềm năng.

- Đầu vào cho kế hoạch tổng thể cấp quốc gia, vùng và tỉnh cân nhắc đến yếu tố các cụm sản phẩm ngành mới nổi.

Page 24: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

2 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Hướng tới cácchính sách kết nối theo định hướng thương mại

CHƯƠNG 1

Chương này khuyến nghị rằng việc xây dựng các chính sách kết nối và đầu tư vào hạ tầng giao thông cần phải định hướng thương mại mạnh hơn nữa bằng cách dựa trên các phân tích một cách toàn diện về chuỗi giá trị.

Page 25: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

3Chương 1 – Hướng tới các chính sách kết nối theo định hướng thương mại

Chính sách phát triển giao thông vận tải và kết nối, và kế hoạch tổng thể và ưu tiên đầu tư vào hạ tầng giao thông nên được xây dựng và thực hiện để hỗ trợ thương mại mạnh mẽ hơn. Hiện tại, các mục tiêu tăng trưởng thương mại và cải thiện năng lực cạnh tranh thương mại chưa được liên kết chặt chẽ với các mục tiêu phát triển chính sách kết nối và đầu tư vào hạ tầng giao thông.

Bằng chứng thực tiễn trên quy mô toàn cầu cho thấy thương mại thúc đẩy tăng trưởng. Và bằng cách hỗ trợ tăng trưởng, mở cửa thương mại cũng có thể là một động lực quan trọng để giảm nghèo. Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu được áp dụng tại một số quốc gia trong khu vực Đông Á bao gồm Việt Nam là ví dụ điển hình. Thương mại đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo trong ba thập kỷ qua. Hình 1.1 chỉ ra mối liên hệ giữa thương mại (biểu thị bằng tỷ lệ xuất khẩu trên GDP), xu hướng tăng trưởng được phản ánh bởi GDP bình quân đầu người, và giảm nghèo (biểu thị bằng chỉ số khoảng cách nghèo ở mức 1,90USD một ngày) trong giai đoạn dài từ 1992 đến 2017 tại Việt Nam.

Trong gần ba thập kỷ qua, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia mở nhất về thương mại trên thế giới. Tỷ lệ xuất khẩu trên GDP đã tăng đều đặn từ 34,7% lên hơn 100% trong năm 2017, ngoại trừ sự sụt giảm trong giai đoạn 2009-2011 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Nhập khẩu đã tăng cùng với xuất khẩu và độ mở của nền kinh tế, được đo bằng tỷ lệ thương mại so với GDP, đạt mức 187,52% năm 2018. Thành tựu ngoạn mục này của Việt Nam đạt được phần lớn là nhờ tự do hóa thương mại được củng cố thông qua việc loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan như cam kết của Việt Nam trong một số hiệp định thương mại khu vực, bao gồm hiệp định Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996, Hiệp định Thương mại song phương giữa Hoa Kỳ và Việt Nam (US-BTA) năm 2000, tham gia Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2006, và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CP-TPP) năm 2017.

52,9

35,538

26,519,5 14,8

4,2 2,8 2,7 2

-

20,00

40,00

60,00

80,00

100,00

-

500,00

1.000,00

1.500,00

2.000,00

2.500,00

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

Khoả

ng c

ách

nghè

o ở

mức

1,9

0USD

một

ngà

y(s

ức m

ua tư

ơng

đươn

g 20

11) (

%)

Tỷ lệ

xuấ

t khẩ

u hà

ng h

oá v

à dị

ch v

ụ tr

ên G

DP

(%)

GD

P bì

nh q

uân

đầu

ngườ

i đo

bằng

chỉ s

ố gi

á cố

địn

h nă

m 2

010

(USD

)

GDP bình quân đầu người đo bằng chỉ số giá cố định năm 2010 (USD) Tỷ lệ xuất khẩu trên GDP (%)

Lịch sử. (Khoảng cách nghèo ở mức 1,90 USD một ngày (sức mua tương đương 2011) (%))

HÌNH 1.1. Tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và giảm nghèo (1992-2017)

Nguồn: World Development Indicators (WDI).

Page 26: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

4 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Nhờ vào thành quả to lớn của các hoạt động thương mại này, GDP bình quân đầu người của Việt Nam được đo bằng chỉ số giá cố định trong năm 2010 bằng USD đã tăng từ dưới 500 đô la Mỹ năm 1992 lên hơn 1.800 đô la Mỹ năm 2017, gần gấp bốn lần trong giai đoạn này.

Tương tự như vậy, Việt Nam là một ví dụ điển hình về cách mà thương mại có thể góp phần giảm nghèo. Tỷ lệ nghèo của Việt Nam đã giảm đáng kể trong cùng thời kỳ. Ở ngưỡng nghèo đói là 1,90 đô la Mỹ một ngày, tỷ lệ nghèo tính trên tổng số dân của Việt Nam đã giảm từ gần 52,9% năm 1992 xuống còn 2,0% vào năm 2017.

Thương mại Việt Nam phát triển cùng với sự hội nhập toàn cầu ngày càng sâu rộng và sự tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu, như trình bày trong Hollweg, Smith và Taglioni (2017). Từ năm 1995, Việt Nam đã cho thấy sự hội nhập tốt hơn với tư cách là người mua và người bán trong nhiều chuỗi giá trị toàn cầu. Điều này được hỗ trợ bởi môi trường kinh doanh hấp dẫn dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài và thúc đẩy vị thế của Việt Nam trong các chuỗi giá trị toàn cầu. Việt Nam đã tăng giá trị gia tăng nội địa bình quân hàng năm tới 16,6% trong tổng xuất khẩu trong giai đoạn 1995 – 2011, ngay dưới mức Trung Quốc đã đạt được. Sự hội nhập và nâng cấp này đã tạo ra việc làm tốt hơn, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo.

Mặc dù có thành tích đáng kể trong suốt hai thập kỷ rưỡi qua, nhưng thách thức vẫn còn đó. Thứ nhất, các mặt hàng chế tạo có giá trị cao của Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng hàm lượng giá trị gia tăng tạo ra trong nước lại thấp. Thứ hai, Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng xuất khẩu chủ yếu được thúc đẩy bởi khu vực FDI, là khu vực chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu trong khi các doanh nghiệp trong nước chỉ đóng góp 30% tổng kim ngạch xuất khẩu. Điều này là hệ quả của các mối liên kết yếu trong chuỗi giá trị và sự tham gia hạn chế của các doanh nghiệp trong nước vào các chuỗi giá trị toàn cầu quan trọng. Ngoài ra, nó phản ánh sự tăng trưởng năng suất thấp và khả năng cạnh tranh yếu của khu vực tư nhân trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV). Thứ ba, xuất khẩu của Việt Nam mạnh về số lượng nhưng yếu về chất lượng. Mặc dù dẫn đầu về số lượng một số mặt hàng nông sản xuất khẩu, Việt Nam chưa cải thiện được vấn đề chất lượng, và do đó giá bán thấp. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, chi phí thương mại của Việt Nam rất cao, cao hơn mức trung bình của ASEAN về chi phí logistics và chi phí tuân thủ các quy định phức tạp tại cửa khẩu và sau khi thông quan theo Báo cáo Môi trường Kinh doanh (2019).

Bốn thách thức này góp phần làm cho sức cạnh tranh thương mại của Việt Nam yếu đi. Năng lực cạnh tranh thương mại - một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy một nền kinh tế có hiệu quả - có thể được tăng cường theo ba cách, bao gồm: (i) giảm chi phí thương mại liên quan đến các rào cản chính sách đối với thương mại, (ii) cải thiện hiệu quả và độ tin cậy của cơ sở hạ tầng giao thông và (iii) khả năng tăng cường hội nhập sản xuất trong nước vào các chuỗi giá trị toàn cầu (GVCs) như được nêu trong khung chính sách bốn trụ cột về năng lực cạnh tranh thương mại trong báo cáo của Phạm, Mishra, Chong (2013). Báo cáo này xem xét hai trụ cột sau, khuyến nghị các chính sách hỗ trợ năng lực cạnh tranh thương mại bằng cách nâng cao hiệu quả của hạ tầng giao thông với mục tiêu nâng cao khả năng hội nhập của quốc gia vào chuỗi giá trị toàn cầu2.

2 Báo cáo này không đề cập đến các vấn đề chi phí thương mại, được đề cập trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới, bao gồm báo cáo Phạm và Oh (2018), và báo cáo Phạm, Artuso (2018).

Page 27: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

5Chương 1 – Hướng tới các chính sách kết nối theo định hướng thương mại

Nghiên cứu kỹ lưỡng về tăng trưởng xuất khẩu từ quan điểm kết nối liên quan đến thương mại có thể thấy cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đã thay đổi đáng kể cả về hàm lượng công nghệ và cơ cấu sản phẩm xuất khẩu. Hình 1.2 cho thấy sự thay đổi về cấu trúc theo hàm lượng công nghệ trong sản phẩm xuất khẩu giai đoạn từ 1997 đến 2017 dựa trên năm phân loại quốc tế về hàm lượng công nghệ của hàng xuất khẩu: công nghệ thấp, công nghệ trung bình, công nghệ cao, xuất khẩu sản phẩm thô, và xuất khẩu sản phẩm phụ thuộc vào tài nguyên3. Tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm phụ thuộc vào tài nguyên, hàm lượng công nghệ thấp và trung bình không có thay đổi nào đáng kể trong giai đoạn này.

Tuy nhiên, tỷ lệ các sản phẩm thô bao gồm dầu thô và phi dầu (than, đá, cát, sỏi, nhôm, đồng, v.v.) giảm rõ rệt, chủ yếu do giảm xuất khẩu dầu thô và chính sách kiểm soát xuất khẩu để hạn chế xuất khẩu khoáng sản và nguyên liệu thô. Hơn nữa, đã có sự thay đổi mạnh mẽ từ xuất khẩu nguyên liệu thô và xuất khẩu sản phẩm phụ thuộc vào tài nguyên (nông sản) sang sản phẩm công nghệ cao (điện tử, điện thoại di động, mạch tích hợp, v.v.). Xu hướng này gắn liền với các dự án đầu tư quan trọng của một số công ty đa quốc gia hàng đầu bao gồm Tập đoàn Samsung, Tập đoàn Intel, v.v., đã chọn Việt Nam làm nơi sản xuất các sản phẩm điện thoại di động và máy tính bảng để xuất khẩu trên toàn thế giới.

Hình 1.3 cho thấy cơ cấu và tỷ trọng các sản phẩm xuất khẩu chính (bao gồm mười chuỗi giá trị được lựa chọn trình bày trong chương hai) đã thay đổi theo thời gian.

Mặc dù tăng về giá trị tuyệt đối, tỷ trọng xuất khẩu nông sản (thủy sản và hải sản, gạo, rau và trái cây, cà phê) có xu hướng giảm, từ hơn 20% năm 1997 xuống còn khoảng 10% vào năm 2017. Trong khi đó, các sản phẩm xuất khẩu truyền thống khác của các chuỗi giá trị thâm dụng lao động như dệt may và giày dép vẫn duy trì tỷ trọng trong tổng xuất khẩu (khoảng 10% giày dép và khoảng 20% hàng dệt may trong tổng xuất khẩu). Tổng thị phần của

3 UNComtrade.

0%

20%

40%

60%

80%

100%

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

Công nghệ caoCông nghệ thấpCông nghệ trung bìnhXuất khẩu sản phẩm thô

Phụ thuộc vào xuất khẩu nguồn tài nguyên

HÌNH 1.2. Thay đổi cấu trúc theo hàm lượng công nghệ trong hàng xuất khẩu (1997-2017)

Nguồn: UNComtrade.

0%

20%

40%

60%

80%

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

Tỷ tr

ọng

xuất

khẩ

u từ

ng m

ặt h

àng

tron

g tổ

ng g

iá tr

ị xuấ

t khẩ

u

Gạo

Thủy sản

Điện tử

Ô tô

Rau quả

Da giày

Dệt may

Cà phê

Cao su

Gỗ

HÌNH 1.3. Thay đổi cơ cấu trong tổng giá trị xuất khẩu theo chuỗi giá trị (1997-2017)

Nguồn: UNComtrade.

Page 28: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

6 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

mười chuỗi giá trị được lựa chọn trong tổng giá trị xuất khẩu đã tăng từ 60% lên 75% trong cùng thời kỳ này, khẳng định tầm quan trọng ngày càng tăng của các chuỗi sản phẩm này trong nền kinh tế nói chung và trong xuất khẩu nói riêng. Điều đáng chú ý là khu vực vốn đầu tư nước ngoài FDI đóng vai trò quan trọng trong các chuỗi giá trị xuất khẩu này, chiếm 60% tổng xuất khẩu hàng may mặc, 70% tổng xuất khẩu giày dép và 100% xuất khẩu điện thoại.

Có hai ý nghĩa quan trọng liên quan đến sự thay đổi cấu trúc này. Thứ nhất, Việt Nam ở vị trí thấp trong chuỗi giá trị toàn cầu, thực hiện các chức năng chủ yếu là lắp ráp với giá trị gia tăng hạn chế và mối liên kết yếu giữa các doanh nghiệp FDI với khu vực kinh tế tư nhân trong nước. Thứ hai, vì vấn đề xuất khẩu liên quan đến kết nối, thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu cũng cần đặt ra trong các ưu tiên hướng tới kết nối và logistics tốt hơn cho việc xuất khẩu sản phẩm có giá trị cao hơn. Hệ thống giao thông nhằm thúc đẩy xuất khẩu cần xem xét đến sự thay đổi từ các quan điểm về logistics, đặc biệt là ưu tiên đầu tư vào các loại hình cửa ngõ thương mại thích hợp.

Rõ ràng, Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi để đa dạng hóa và dịch chuyển chuỗi giá trị gia tăng lên tầm cao hơn và hỗ trợ liên kết ngược với các công ty cung ứng đầu vào trong nước. Các chính sách tăng trưởng dựa vào xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh nói chung và cải thiện kết nối sẽ cần được điều chỉnh dựa trên chuỗi giá trị theo hướng dịch chuyển sang các sản phẩm có giá trị cao hơn. Cách tiếp cận dựa trên chuỗi giá trị sẽ cho phép xem xét bao quát để thúc đẩy khả năng cạnh tranh thương mại, bao gồm các chính sách tạo thuận lợi cho việc tham gia sâu vào các chuỗi giá trị toàn cầu.

Cùng với chính sách bảo hộ tài sản, các yếu tố kết nối nội địa hoặc xuyên biên giới là một trong hai nhu cầu cơ bản của khu vực tư nhân khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, và là động lực chính của tăng năng lực cạnh tranh quốc tế. Các doanh nghiệp dẫn dắt của một chuỗi phải có khả năng vận chuyển các bộ phận, linh kiện một cách nhanh chóng, chính xác với chi phí thấp giữa các địa điểm khác nhau trong mạng lưới sản xuất và cơ sở lắp ráp. Tuy nhiên, nhu cầu logistics khác nhau tùy thuộc vào thành phần xuất khẩu (Hollweg, Smith, Taglioni 2017). Ví dụ, trong chế biến nông sản, logistics là cần thiết để vận chuyển hàng hóa có giá trị gia tăng cao hơn phục vụ xuất khẩu và/ hoặc chế biến trong nước, và năng lực cạnh tranh phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng hạ tầng giao thông trong nước. Trong lĩnh vực may mặc, logistics là cần thiết để giảm thời gian vận chuyển giữa các khâu ráp nối sản phẩm. Trong công nghệ thông tin, nó phụ thuộc vào các đầu vào linh hoạt và số hóa, logistics trong cơ sở hạ tầng phần cứng và phần mềm là rất cần thiết.

Page 29: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

7Chương 1 – Hướng tới các chính sách kết nối theo định hướng thương mại

Kết nối hiệu quả là điều cần thiết để phát triển thương mại như trong Hình 1.4 minh họa ở cấp độ toàn cầu về mối tương quan giữa kết nối hiệu quả (được đo bằng chất lượng của cơ sở hạ tầng giao thông4) với phát triển thương mại (được đo bằng thương mại bình quân đầu người). Chỉ số của Việt Nam về chất lượng cơ sở hạ tầng được đo bằng Chỉ số năng lực quốc gia về Logistics (LPI) năm 2016 là 2,70, gần bằng mức trung bình của thế giới (2,75) và thấp hơn Đông Á Thái Bình Dương (EAP) bao gồm các nước thu nhập cao (3,02). Tuy nhiên, nó cao hơn mức trung bình của Đông Á Thái Bình Dương không bao gồm những nước thu nhập cao (2,58). Từ bối cảnh toàn cầu này, có thể thấy chất lượng cơ sở hạ tầng liên quan đến thương mại và giao thông của Việt Nam dường như không theo kịp tốc độ tăng trưởng và sự phát triển của thương mại. Việt Nam thực hiện tốt các chỉ số kết nối, nhưng Châu Á-Thái Bình Dương là môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và Việt Nam cần nâng cao hiệu quả một cách nhanh chóng và toàn diện (Hollweg, Smith, Taglioni 2017). Tiềm năng cạnh tranh thương mại của Việt Nam bị hạn chế do thiếu định hướng chính sách nhằm thúc đẩy kết nối định hướng thương mại.

Nghiên cứu của báo cáo này này xem xét khía cạnh không gian của sự tham gia của Việt Nam vào các chuỗi giá trị, với mục tiêu xác định các chuỗi giá trị quan trọng, cũng như các khuyến nghị chính sách có thể hỗ trợ các kết nối nội địa của các chuỗi ngành này với sự cân nhắc về không gian5.

Đức

NhậtHà Lan

Anh Hoa Kỳ Luxembourg

Thái Lan

Nam Phi

Việt Nam

Ấn ĐộThổ Nhĩ Kỳ

BrazilAi Cập

Kazakhstan

LàoGuinea

SomaliaIraqBhutan

Haiti

-

1,00

2,00

3,00

4,00

5,00

6,00

150 1.500 15.000 150.000

Chất

lượn

g củ

a kế

t cấu

hạ

tầng

liên

qua

n đế

nth

ương

mại

giao

thôn

g (Đ

iểm

201

6)

Thương mại bình quân đầu người

HÌNH 1.4. Chất lượng cơ sở hạ tầng giao thông so với thương mại bình quân đầu người

Nguồn: LPI, WDI và tính toán của tác giả.

4 Chất lượng kết cấu hạ tầng liên quan đến thương mại là một trong những chỉ số quan trọng được Ngân hàng Thế giới khảo sát theo Chỉ số năng lực quốc gia về Logistics (LPI) cho 160 quốc gia.

5 Với phạm vi rộng của các vấn đề được đề cập và các nguồn lực hạn chế, báo cáo này chỉ tập trung vào kết nối nội địa. Ngân hàng Thế giới đã có kế hoạch để thực hiện một nghiên cứu khác về liên kết và kết nối thương mại bên ngoài, bao gồm cả trong ASEAN hoặc trong phạm vi Cam-pu-chia – Lào - Miến-Điện – Việt Nam (CLMV).

Page 30: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

8 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Phương pháp tiếp cận mới cho kết nối các chuỗi giá trị

CHƯƠNG 2

Chương này đề xuất một cách tiếp cận mới về đánh giá khả năng kết nối và cạnh tranh dựa trên chuỗi giá trị, theo đó dữ liệu được thu thập và phân tích về phân bố địa lý của các hoạt động sản xuất và xuất khẩu theo các công đoạn trong các chuỗi giá trị quan trọng có lợi thế so sánh của Việt Nam.

Page 31: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

9Chương 2 – Phương pháp tiếp cận mới cho kết nối các chuỗi giá trị

Hiện nay, thông tin thương mại, đặc biệt là về chuỗi giá trị, hiếm khi được sử dụng trong quá trình xây dựng chính sách về kết nối và đầu tư vào hạ tầng giao thông vận tải tại Việt Nam. Hiện vẫn còn thiếu các phân tích chuyên sâu về cấu trúc không gian và xu hướng kết nối theo các công đoạn của chuỗi giá trị để xây dựng chính sách về kết nối và đầu tư. Mục tiêu chính của cách tiếp cận này là để xác định các chính sách nhằm nâng cao hiệu quả kết nối cho hoạt động đầu tư vào hạ tầng giao thông nhằm thúc đẩy khả năng cạnh tranh thương mại và hội nhập chuỗi giá trị toàn cầu.

Đánh giá kết nối theo chuỗi giá trị được đề xuất dựa trên cách tiếp cận được sử dụng trong nghiên cứu của Phạm, Mishra, Cheong và cộng sự về năng lực cạnh tranh thương mại Việt Nam (2013). Theo cách tiếp cận này, quá trình phân tích bao gồm bốn bước, được tóm tắt trong Hình 2.1. Cấu trúc phân cấp của chuỗi giá trị được xác định dựa trên các mối liên kết đầu vào-đầu ra và mật độ tập trung theo không gian của tất cả các phân khúc được đo bằng trọng số vị trí (LQ) trong chuỗi giá trị đó. Báo cáo này chấp thuận khái niệm cụm ngành sản phẩm chuyên môn hóa của địa phương (Porter, Michael E., 2000 và http://www.clustermapping.us), tuy nhiên chỉ tập trung vào phần sản xuất trong nước của chuỗi giá trị, bao gồm hoạt động của các doanh nghiệp và nhà cung cấp, trong số các bên liên quan khác trong cụm sản xuất6. Khuynh hướng

kết nối của chuỗi giá trị tuân theo các mối liên kết qua lại của tất cả các phân khúc thuộc chuỗi giá trị với cửa khẩu thương mại quốc tế, dựa trên tổng hợp các sản phẩm và cơ cấu sản xuất trong nước theo định hướng xuất khẩu. Khuynh hướng kết nối chuỗi giá trị là những thông tin quan trọng có thể gợi ý các chính sách liên quan đến đầu tư vào hạ tầng giao thông nhằm hỗ trợ hiệu quả nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại và hội nhập chuỗi giá trị toàn cầu.

2.1. Chọn chuỗi giá trị chính

Bước đầu tiên trong phương pháp nghiên cứu này là xác định và lựa chọn các chuỗi giá trị chính mà Việt Nam có năng lực cạnh tranh. Bộ ba tiêu chí để xác định chuỗi giá trị chính bao gồm: (i) kết quả hoạt động thương mại cao và tầm quan trọng cao trong nền kinh tế; (ii) lợi thế so sánh cao; (iii) phù hợp với ưu tiên của Chính phủ.

Ý tưởng là nếu kết quả hoạt động của các chuỗi giá trị này được cải thiện thì sẽ mang lại cơ hội cho Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và tiếp tục tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu.

Lựa chọn

Chọn chuỗi giá trị có lợi thế so sánh và cóhiệu suất cao trong việc đóng góp vào tăngtrưởng thương mại, công nghiệp hóa vàhội nhập chuỗi giá trị toàn cầu

Liên kết

Xác định các mối liên kết đầu vào - đầu ratrong nước và cấu trúc hoạt động của cácchuỗi giá trị được lựa chọn

• Xác định cấu trúc không gian của các chuỗigiá trị được chọn dựa trên các mối liên kết,tính chuyên môn hóa theo địa phươngvà phân tích số liệu thương mại tại cửa khẩu

• Khuynh hướng kết nối của chuỗi giá trị dựatrên liên kết và cấu trúc không gian, xác địnhhành lang kết nối của các chuỗi giá trị

Cấu trúckhông gian

Kết nốichuỗi

HÌNH 2.1. Tổng quan về phương pháp

Nguồn: Một phần thuộc báo cáo của Phạm Minh Đức, Mishra, Cheong et al., 2013

6 Xem sự khác biệt giữa chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng và cụm ngành sản xuất trong Hộp 2.1 dưới đây.

Page 32: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

10 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Kết quả hoạt động thương mại của chuỗi giá trị được đo bằng (i) tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu của ngành trên tổng xuất khẩu và nhập khẩu ở toàn quốc và trên toàn cầu, (ii) tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của xuất khẩu và nhập khẩu của ngành, và (iii) và cán cân thương mại ròng của ngành này ở Việt Nam. Ngoài ra, giá trị gia tăng trong nước, được ước tính bởi OECD-WTO trong cơ sở dữ liệu “Thương mại theo giá trị gia tăng” (Trade in value added, TiVA) (https://stats.oecd.org/index.aspx?queryid=75537), cũng được cân nhắc khi xem xét kết quả hoạt động thương mại của chuỗi giá trị.

Lợi thế so sánh của sản phẩm chính chuỗi giá trị được đo bằng chỉ số Lợi thế so sánh hiện hữu (RCA)7 và chỉ số Lafay. Chỉ số RCA cho thấy lợi thế tương đối của một sản phẩm cụ thể của quốc gia được chứng minh bằng luồng thương mại quốc gia so với luồng thương mại quốc tế của sản phẩm đó. Chỉ số này được tính bằng tỷ lệ thị phần xuất khẩu của sản phẩm tại một quốc gia so với thị phần xuất khẩu toàn cầu. Khi chỉ số RCA> 1, quốc gia này có lợi thế so sánh hoặc hoặc RCA <1, quốc gia này không có lợi thế so sánh trong việc xuất khẩu sản phẩm. Chỉ số Lafay cho thấy lợi thế so sánh của ngành kinh tế đang được xem xét. Nếu chỉ số có giá trị lớn hơn 0, quốc gia được đánh giá có lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên thế giới trong việc xuất khẩu các sản phẩm ngành kinh tế được chọn. (Giá trị chỉ số nhỏ hơn 0 cho thấy một quốc gia không có lợi thế so sánh). Vì nó có tính đến xuất khẩu và nhập khẩu, nên nó phù hợp với một số ngành kinh tế định hướng xuất khẩu có mức nhập khẩu cao. Hình 2.2 cho thấy các sản phẩm chính của Việt Nam với kết quả hoạt động thương mại và RCA.

7 Lợi thế so sánh hiện hữu của hàng hóa i tại quốc gia j trong thời gian t được tính toán theo công thức: xijxtj

RCA= Xiw

Xtw

Trong đó xij là giá trị xuất khẩu của hàng hóa i của quốc gia j, xtj: tổng giá trị xuất khẩu quốc gia j, Xiw: giá trị xuất khẩu hàng hóa i trên toàn thế giới, và Xtw: tổng giá trị xuất khẩu trên toàn thế giới.

85 Thiết bị điện và điện tử

64 Giày, dép

62 Quần áo và phụ kiện (dệt hoặc móc)61 Quần áo, phụ kiện quần áo, không dệt kim hoặc móc

94 Đồ nội thất, bộ đồ giường, đệm

09 Cà phê, trà

03 Cá và động vật giáp xác khác, động vật thân mềm

27 Nhiên liệu khoáng, dầu khoángvà các sản phẩm chưng cất

08 Các loại hạt và hạt có thể ăn được; trái cây hoặc dưa

40 Cao su và sản phẩm cao su

44 Đồ gỗ và sản phẩm đồ gỗ

73 Sản phẩm bằng sắt hoặc thép

87 Xe ngoại trừ phương tiện chạytrên đường sắt hoặc xe điện

72 Sắt và thép

16 Các chế phẩm từ thịt, cá hoặc động vật giáp xác

10 Ngũ cốc

-30

-20

-10

0

10

20

30

40

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Tăng

trưở

ng h

àng

năm

của

giá

trị x

uất k

hẩu,

201

1–20

16 (%

)

Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu RCA, 2016 Kích cỡ vòng tròn: giá trị xuất khẩu 2016

HÌNH 2.2. Chuỗi giá trị được lựa chọn dựa trên chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu (RCA) và hiệu suất thương mại

Nguồn: Trade Map, 2016.

Page 33: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

11Chương 2 – Phương pháp tiếp cận mới cho kết nối các chuỗi giá trị

Các ưu tiên của Chính phủ được ghi rõ trong Quyết định số 799/QĐ-TOT ngày 9 tháng 6 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp của Việt Nam đến năm 2025, với tầm nhìn đến năm 2035 (Bảng 1.1) và Quyết định số 32/QĐ của Thủ tướng -TTg ngày 13 tháng 1 năm 2015, phê duyệt chương trình tổng thể phát triển và nâng cấp các chuỗi giá trị và cụm kinh tế, được coi là có lợi thế cạnh tranh.

Mười bốn chuỗi giá trị, bao gồm dệt may, da giày, điện tử, ô tô, sản phẩm gỗ, gạo, thủy sản, cà phê, cao su, rau và trái cây, xi măng, sắt thép, dầu khí được lựa chọn dựa vào các tiêu chí nêu trên. Chúng tôi chọn ra mười trong số mười bốn chuỗi được lựa chọn (gồm thủy sản, dệt may, da giày, điện tử, sản phẩm gỗ, ô tô, cao su, gạo, cà phê, rau và trái cây) là các chuỗi giá trị nông nghiệp và chế biến chế tạo có chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu RCA cao và thị phần gia tăng trong tổng giá trị xuất khẩu (hơn 70 phần trăm tổng xuất khẩu năm 2017).

Lựa chọn này không liên quan đến chính sách ngành theo quan điểm truyền thống. Thay vào đó, sự lựa chọn này chỉ để đảm bảo chắc chắn rằng các ngành được chọn bao trùm các chuỗi giá trị xương sống của nền kinh tế, làm cho kết quả phân tích có thể dựa trên bằng chứng đầy đủ để đề xuất chính sách thực tiễn nhằm thúc đẩy kết nối liên quan đến các lĩnh vực cạnh tranh quan trọng này. Một ví dụ về chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản được phân tích dựa trên phương pháp phân tích bốn bước trong Chương này (được tóm tắt trong hình 2.1). Các phân tích chi tiết cho các chuỗi giá trị lựa chọn được trình bày trong các Phụ lục từ 1 đến 9.

2.2. Xác định các liên kết chuỗi giá trị

Bước thứ hai là xác định cấu trúc sản xuất để nghiên cứu các liên kết trong nước của mười chuỗi giá trị được lựa chọn bằng cách phân tích dữ liệu bảng cân đối liên ngành đầu vào-đầu ra (I/O) trong nước. Nghiên cứu giới hạn ở các mối liên kết “sản xuất” trong nước của các chuỗi giá trị được lựa chọn, không bao trùm toàn bộ chuỗi giá trị, với các liên kết bên ngoài liên quan đến dịch vụ. Các liên kết chuỗi giá trị được xác định theo bốn bước: (i) xác định các ngành cung cấp cấp một (liên kết ngược) bằng cách

BẢNG 2.1. Lĩnh vực ưu tiên đến năm 2025 với tầm nhìn đến năm 2035

Lĩnh vực ưu tiên Đến năm 2025 Tầm nhìn đến 2035

Chế biến nông sản - Thủy sản & chế biến thủy sản- Chế biến gỗ

Ngành công nghiệp sản xuất nhẹ (hàng may mặc và giày dép)

- Vật liệu phụ trợ - Thời trang- Sản phẩm cao cấp

Điện tử & viễn thông - Máy tính- Điện thoại và linh kiện

Cơ khí - Máy móc nông nghiệp - Đóng tàu- Kim loại màu

Hóa chất - Hóa chất cơ bản- Sản phẩm nhựa và cao su- Hóa dầu

- Vật liệu mới- Dược phẩm- hóa chất

Năng lượng - Năng lượng mới và năng lượng tái tạo (gió, mặt trời, sinh học)

- Năng lượng tái tạo (địa nhiệt, sóng, hạt nhân)

Page 34: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

12 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

sử dụng dữ liệu từ các bảng cân đối liên ngành đầu vào-đầu ra của Việt Nam năm 2011 và 2016; (ii) lặp giống bước (i) nhiều lần để tính toán các ngành cung cấp cấp hai, cấp ba hoặc thấp hơn; (iii) tạo sơ đồ liên kết chuỗi giá trị; và (iv) tinh chỉnh các mối liên kết và sơ đồ dựa trên quan điểm của chuyên gia và dữ liệu ngành.

Bước đầu tiên, xác định các ngành cung cấp cấp một dựa trên chỉ số nguồn cung của ngành, được tính là tỷ lệ của các yếu tố đầu vào từ một ngành cung ứng theo phần trăm của tổng đầu vào trung gian. Chúng tôi xem xét cả đầu vào nhập khẩu và mua trong nước, vì cả hai được kết hợp trong dữ liệu I/O cho các năm 2011 và 2016. Cuối cùng, chúng tôi chỉ xem xét các đầu vào phi dịch vụ và phi vốn. Trong hầu hết các trường hợp, chúng tôi áp dụng ngưỡng chỉ số nguồn cung là 2%, tức là chúng tôi chỉ xem xét các đầu vào phi dịch vụ và phi vốn đại diện cho ít nhất 2% tổng đầu vào. Chỉ số nguồn cung (sourcing intensity - SI) được định nghĩa như sau:

Trong đó i là một phân khúc chính của chuỗi giá trị, s là phân khúc cung cấp đầu vào cho phân khúc chính của chuỗi giá trị.

Bước thứ hai lặp lại giống như bước đầu tiên cho các lớp liên kết ngược khác nhau. Đó là, xem xét các lĩnh vực cung cấp đầu vào cho các ngành. Vì chỉ số nguồn cung của các ngành cấp thấp hơn có thể khác nhau giữa các chuỗi giá trị, chúng tôi chọn các ngành cung cấp quan trọng nhất dựa trên yêu cầu cụ thể. Chúng tôi tập trung vào những lĩnh vực cung cấp quan trọng đối với chuỗi giá trị. Nói cách khác, khi các lĩnh vực cung cấp cấp một quan trọng nhất được xác định, quy trình này được lặp lại cho các đầu vào quan trọng nhất, tất cả đều được thực hiện cho đến cấp độ nhà cung cấp cấp ba. Bước thứ ba là phát triển một sơ đồ liên kết chuỗi giá trị cho từng lĩnh vực chuỗi giá trị chính cũng như các lĩnh vực cung cấp cấp thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Hình 2.3 cho thấy sơ đồ chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản năm 2016.

Thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản chế biến, bảo quản (IO 36) Sản phẩmcuối cùng

Sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng(IO 27)

SI = 47.6%

Sản phẩm thuỷ sản khai thác(IO 26)

SI = 22.9%Cấp 1

Thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản (IO 46)

SI = 51.1%

Sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng(IO 27)

SI =33.6%Cấp 2

Sản phẩm xay xát và sản xuấtbột (IO 40)SI =17.3%

Ngô và sản phẩm câylương thực có hạt khác

(IO 2) SI = 28.1%

Sản phẩm cây lấy củcó chất bột (IO 3)

SI =13.7%Cấp 3

HÌNH 2.3. Liên kết chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản, Bảng I/O 2016

Nguồn: Tác giả.

SIs,i = 100%đầu vào của hàng hóa i

Tổng đầu vào trung gian của hàng hóa i( ) *

Page 35: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

13Chương 2 – Phương pháp tiếp cận mới cho kết nối các chuỗi giá trị

Cụm ngành sản phẩm (cluster) được mô tả là “sự tập trung hóa theo vùng của các hoạt động kinh tế trong các ngành liên quan được kết nối thông qua các mối liên kết và hiệu ứng lan toả tại địa phương” (Ketels 2017). Định nghĩa này kết hợp giữa yếu tố địa lý và các ngành của hoạt động kinh tế. Cụm thì không giống như các ngành, vì chúng phải được xem xét về vị trí địa lý của hoạt động sản xuất cũng như các nhóm ngành có liên quan thông qua các mối liên kết và sự lan toả. Và cụm cũng có thể được phân biệt với sự tích tụ ngành có xu hướng tập trung vào vị trí địa lý của hoạt động kinh tế, trong khi cụm xem xét về mặt địa lý trong bối cảnh của các ngành liên quan. Trong thực tế, báo cáo này đề cập đến khái niệm cụm chính là cấu trúc không gian của chuỗi cung ứng ngành đối với hoạt động sản xuất trong nước.

Hộp 2.1. Phân biệt giữa chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng và cụm ngành sản phẩm

Điều quan trọng là phải phân biệt các thuật ngữ giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng, thường được sử dụng thay thế cho nhau, cũng như cụm ngành sản phẩm (cluster). Chuỗi cung ứng chỉ bao gồm các liên kết đầu vào - đầu ra của các hoạt động sản xuất của chuỗi sản phẩm. Chuỗi giá trị bao gồm đầy đủ các hoạt động gia tăng giá trị trong chuỗi cung ứng và các dịch vụ bổ sung bao gồm nghiên cứu và phát triển, thiết kế, tìm nguồn cung ứng, chế biến, marketing, phân phối và hỗ trợ khách hàng.

Hình (Hộp 2.1) cho thấy một ví dụ phân biệt chuỗi giá trị may mặc (màu xanh lam) và chuỗi cung ứng (màu xanh lá cây). Sự khác biệt giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng dựa trên thực tế là chuỗi cung ứng tập trung vào chuyển đổi vật lý và vận chuyển nguyên liệu thô (hoặc đầu vào) đến sản phẩm cuối cùng, trong khi chuỗi giá trị tập trung vào các hoạt động làm tăng giá trị kinh tế cho sản phẩm ở từng giai đoạn nhưng không nhất thiết phải liên quan đến sản xuất hoặc logistics.

Nghiên cứuvà Phát triển Thiết kế Sản xuất Logistics Marketing Dịch vụ

Các hoạt độnglàm gia tăng

giá trị

Chuỗicung ứng

Nhà cung cấp cấp 2

THƯỢNG NGUỒN HẠ NGUỒN

Sản phẩm cuối cùng Phân phối và bán hàngDệtNguyên liệu thô

Xơ tự nhiênvà xơ

tổng hợp

Sản xuấtsợi và vải

Sản xuấtquần áo

Phân phốivà Bán hàng

Thị trường

Thị trường

Thị trường

Thị trường

Nhà cung cấp cấp 1

HÌNH 1 (Hộp 2.1). Chuỗi giá trị may mặc so với chuỗi cung ứng may mặc

Nguồn: Modified from Staritz and Fredrick (2014) and Fredrick (2010).

Page 36: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

14 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Thông tin từ phân tích đầu vào-đầu ra được tinh chỉnh trong bước thứ tư kết hợp với thông tin bên ngoài từ các bản đồ chuỗi giá trị hoặc cụm ngành hiện có. Điều này cho phép chúng ta tạo các bảng tương ứng với chuỗi giá trị cụ thể, liên kết các ngành trong các bảng đầu vào-đầu ra với các mã ngành thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (Vietnam Standard Industrial Classification System - VSIC). Các bảng này là các chuỗi giá trị cụ thể, vì các ngành trong bảng cân đối liên ngành đầu vào-đầu ra có thể tương ứng với nhiều mã VSIC, do đó có phạm vi rộng hơn nhiều hơn so với các mã ngành cấp 5 trong VSIC (138 ngành so với 734 ngành). Do VSIC dựa trên Phân loại ngành kinh tế theo tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Industrial Classification - ISIC), việc lựa chọn các ngành của VSIC đã được hỗ trợ bởi các tài liệu đi kèm của Liên hợp quốc (2008) cũng như hiểu biết từ các chuyên gia trong ngành. VSIC rất quan trọng để đảm bảo tham chiếu chính xác cấu trúc chuỗi giá trị và nguồn dữ liệu phân tích đáng tin cậy. Nghiên cứu này sử dụng VSIC 2018 5 ký tự được Tổng cục Thống kê (GSO) phát triển dựa trên Phân loại ngành kinh tế theo tiêu chuẩn quốc tế gồm 4 chữ số (ISIC Rev.4.2006) - xem phụ lục 1.3).

Hình 2.4 cho thấy mối liên kết đã được điều chỉnh của các mối liên kết trong chuỗi giá trị thủy sản với các mã VSIC tương ứng của các ngành hàng liên quan trong chuỗi giá trị này.

Chế biến, bảo quảnthuỷ sản

(VSIC1020)

Phân khúc chính

Phân khúc gián tiếp

Nuôi trồng thuỷ sản biển, nội địa(VSIC03210, 03221, 03222)

Sản xuất giống thuỷ sản(VSIC03230)

Thức ăn chăn nuôi(VSIC10800)

Xay xát và sản xuất bột(VSIC10612, 10620)

Ngô và cây lương thựccó hạt

(VSIC01120)

THU HOẠCH CHẾ BIẾN

Khai thác thuỷ sản biển, nội địa(VSIC03110, 03121, 03122)

Đông lạnhMuối/Hun khói/Khô/Đóng hộp

HÌNH 2.4. Liên kết đã được điều chỉnh: chuỗi giá trị thủy sản

Nguồn: Tác giả.

Page 37: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

15Chương 2 – Phương pháp tiếp cận mới cho kết nối các chuỗi giá trị

Hộp 2.2. Hệ thống ngành kinh tế và hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa

Hệ thống hài hòa (Harmonized Commodity Description and Coding System - HS): Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa, còn được gọi là Hệ thống hài hòa (HS) của biểu thuế quan là một hệ thống được tiêu chuẩn hóa quốc tế về tên gọi và mã số để phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu. Hệ thống này có hiệu lực vào năm 1988, được phát triển và duy trì bởi Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), đây là tổ chức độc lập có trụ sở tại Brussels, Bỉ, với hơn 200 quốc gia thành viên. Hệ thống HS được Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) cập nhật thường xuyên để phù hợp với sự xuất hiện của các sản phẩm mới và hoặc sự biến mất của một vài sản phẩm hàng hóa đã có trước đây. Phiên bản thứ tư, HS 2007 (là phiên bản sửa đổi đáng kể so với các phiên bản trước), có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2007, và từ ngày 1 tháng 1 năm 2012, phiên bản thứ năm, HS 2012, có hiệu lực. Trong các ký tự của Mã HS, hai chữ số đầu tiên chỉ Chương HS (HS 2), hai chữ số tiếp là nhóm (HS 4) và hai chữ số thứ ba chỉ định phân nhóm HS (HS 6).

Mười chuỗi giá trị được lựa chọn trong báo cáo này sẽ được xác định ở Hệ thống ngành Kinh tế Việt Nam (VISC) hai hoặc bốn chữ số, và các sản phẩm trong các chuối này được chuyển đổi sang Hệ thống Hài hòa (HS2, HS4 và HS6). khi phân tích dữ liệu thương mại của chuỗi giá trị. Hệ thống ngành Kinh tế Việt Nam 2018 (VISC 2018) được phát triển bởi Tổng cục Thống kê (GSO) dựa trên Danh mục Phân ngành hoạt động kinh tế tiêu chuẩn quốc tế (ISIC) được Ủy ban thống kê Liên hợp quốc thông qua vào tháng 3 năm 2006 (ISIC) (Phiên bản 4, 4 chữ số) và Khung chung về phân ngành kinh tế của Khu vực ASEAN (ACIC, 3 chữ số). ISIC và các hệ thống phân loại có liên quan khác cung cấp một tập hợp các danh mục hoạt động có thể được sử dụng để thu thập và báo cáo thống kê theo các hoạt động đó. Nó cung cấp khung toàn diện trong đó dữ liệu kinh tế được thu thập và báo cáo theo định dạng được thiết kế cho mục đích phân tích cụ thể, ra quyết định và hoạch định chính sách về kinh tế. Cấu trúc phân loại đại diện cho một định dạng chuẩn để tổ chức thông tin chi tiết về tình trạng của một nền kinh tế theo các nguyên tắc và diễn giải chung. Các hoạt động kinh tế này được phân chia theo cấu trúc bốn cấp của các danh mục loại trừ lẫn nhau, tạo điều kiện cho việc thu thập, trình bày và phân tích dữ liệu ở cấp độ chi tiết theo cách so sánh và chuẩn hóa phù hợp thông lệ quốc tế. Để ISIC phù hợp tại Việt Nam, GSO đã phát triển VSIC 2018 lên tới năm ký tự, được ban hành theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 6 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ bao gồm năm cấp độ: cấp một bao gồm 21 ngành được mã hóa theo thứ tự chữ cái từ A đến U, cấp hai bao gồm 88 ngành, mỗi ngành được mã hóa bằng hai số theo ngành cấp một tương ứng, cấp ba bao gồm 242 ngành, mỗi ngành được mã hóa bằng ba số theo ngành cấp hai tương ứng, cấp bốn bao gồm 486 ngành, mỗi ngành được mã hóa bằng bốn số theo ngành cấp ba tương ứng và cấp năm bao gồm 734 ngành, mỗi ngành được mã hóa bằng năm số tương ứng.

VSIC/ISIC phân loại các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế và được sử dụng chủ yếu cho mục đích thống kê, như phân tích tài khoản quốc gia, điều tra của doanh nghiệp, việc làm và các ngành khác; HS phân loại sản phẩm theo thành phần, hình thức hoặc chức năng của nó, được sử dụng chủ yếu cho các vấn đề liên quan đến thương mại, chẳng hạn như thống kê về xuất nhập khẩu, thuế quan và đàm phán thương mại. Cả VSIC/ISIC và HS đều hữu ích cho mục đích nghiên cứu: khái niệm VSIC/ISIC thường được sử dụng cho nghiên cứu tập trung vào các hoạt động/sản phẩm kinh tế trong nước (như tích tụ công nghiệp, cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị trong nước), trong khi HS thường được sử dụng để nghiên cứu về các sản phẩm/ hoạt động liên quan đến thương mại (như chuỗi giá trị toàn cầu của các sản phẩm xuất khẩu, năng lực cạnh tranh).

Nguồn: Tổng hợp của tác giả dựa trên Quy định của Chính phủ về Hệ thống ngành Kinh tế ở Việt Nam VSIC.

Page 38: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

16 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

2.3. Xác định cấu trúc không gian của chuỗi giá trị

Bước thứ ba là xác định cấu trúc không gian của các chuỗi giá trị đã được xác định từ các kết quả phân tích liên kết đầu vào - đầu ra của chuỗi giá trị trong nước. Nói cách khác, mục đích chính của bước này là xác định phân bố địa lý và sự tập trung ngành sản phẩm của các chuỗi được chọn, bao gồm cả các phân đoạn liên kết ngược của chuỗi giá trị. Có một cách tiếp cận không gian ngành để diễn giải mức độ liên quan đến nhau về công nghệ giữa các ngành (Hausman, Tran, Butos, 2017). Tuy nhiên, cách tiếp cận này không tính đến các mối liên kết ngược và xuôi của các chuỗi cung ứng. Từ góc độ khác, lập bản đồ cụm là bước khởi đầu để phát triển sáng kiến phát triển cụm (Shakya, Mallika, Ngân hàng Thế giới, 2009). Mặc dù cách tiếp cận này đã giới thiệu các công cụ khác nhau để lập bản đồ cụm, bao gồm cả phân tích chuỗi giá trị, nhưng nó không hướng dẫn cụ thể các bước thực hiện.

Phương pháp trong báo cáo này này xác định cấu trúc không gian của chuỗi giá trị theo hai bước: (i) xác định tính chuyên môn hóa địa phương và vị trí của chuỗi giá trị bằng cách tính trọng số vị trí (location quotient - LQ) của tất cả các chuỗi giá trị được chọn và các phân đoạn của chúng; và (ii) lập bản đồ cấu trúc không gian của các chuỗi giá trị chính và các phân đoạn của các chuỗi này.

LQ được tính cho từng phân đoạn của chuỗi giá trị được lựa chọn và phản ánh sự tập trung kinh tế của các hoạt động này. Đó là chỉ số thống kê đo lường độ chênh lệch của một loạt các hoạt động kinh tế cụ thể có giá trị trong một khu vực so với nền kinh tế nói chung. Dữ liệu của cuộc điều tra doanh nghiệp Việt Nam năm 2011 và 2016 được sử dụng để tính toán các chuỗi giá trị quan trọng của LQ ở cấp huyện và cấp tỉnh, dựa trên hai thông số: lao động/việc làm và doanh thu/thu nhập. LQ về việc làm được tính là tỉ lệ việc làm của chuỗi giá trị trong tổng lao động của khu vực chia cho tỉ lệ tổng lao động của chuỗi giá trị này với tổng lao động trên quy mô toàn quốc.

LQEmployment là được đo bằng số lao động, ei là tổng số lao động của ngành i tại một địa phương, e là tổng số lao động (của tất cả các ngành) tại một địa phương, Ei là tổng số lao động ngành i của trong cả nước, và E là tổng số lượng lao động của tất cả các ngành trên cả nước.

LQ> 1 chỉ ra rằng phân khúc chuỗi giá trị có tỷ lệ việc làm lớn hơn so với tổng số việc làm của chuỗi giá trị trong quy mô quốc gia. LQ 2016> 1 phản ánh mức độ chuyên môn hóa tương đối của tỉnh vào năm 2016. Khi LQ 2016> LQ 2011, nó cho thấy sự thay đổi tích cực về mức độ chuyên môn hóa tương đối của tỉnh được mở rộng ra trong giai đoạn 2011-2016 (và ngược lại).

Cấu trúc không gian hoặc bản đồ chuỗi giá trị được xây dựng dựa trên thông số về phân bố địa lý của các phân khúc khác nhau trong chuỗi giá trị này. Lần lượt, sự phân bố vị trí của các phân khúc được xác định bằng cách xem xét chuyên môn hóa địa phương cho các phân khúc tương ứng. Ví dụ, nuôi trồng thủy sản được phân chia thành phân khúc đánh bắt và chế biến thủy sản. Hai phân ngành khác của phân khúc nuôi trồng thủy sản (sản xuất con giống và sản xuất thức ăn) cũng được xem xét kỹ lưỡng.

LQEmployment=ei/eEi/E

Page 39: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

17Chương 2 – Phương pháp tiếp cận mới cho kết nối các chuỗi giá trị

Hình 2.5 minh họa phân bố vị trí của các phân khúc nuôi trồng thủy sản. Các hoạt động nuôi trồng thủy sản được tiến hành rộng khắp cả nước. Tuy nhiên, từ số liệu thống kê về các cửa khẩu thương mại quốc tế cho thấy, các hoạt động nuôi trồng thủy sản ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam chủ yếu dành cho tiêu dùng trong nước, trong khi ở miền Nam là để xuất khẩu.

Hình 2.6 minh họa chuyên môn hóa của tỉnh trong hoạt động đánh bắt cá. Đánh bắt cá tập trung ở một số tỉnh miền Nam, bao gồm Khánh Hòa, Kiên Giang, Bến Tre. Trong khi tỉnh Khánh Hòa vẫn tiếp tục chuyên về đánh bắt cá (LQ2016> LQ2011), các tỉnh khác như Kiên Giang, Bến Tre và Tiền Giang tính chuyên môn hóa của phân khúc này giảm đi trong giai đoạn 2011-2016.

Sơn La

Lạng Sơn

Quảng Ninh

Nghệ An

Hà Tĩnh

Phú Yên

Khánh Hòa

Bình Thuận

Bà Rịa - Vũng Tàu

Bến Tre

Vĩnh Long

Kiên Giang

Sóc TrăngBạc Liêu

-5

0

5

10

15

20

25

30

-5 0 5 10 15 20 25

LQ 2

016

LQ 2011

Góc phần tư phía trên bên phải: LQ 2016 > 1; Phía trên đường 450: LQ 2016 > LQ 2011

Cà Mau

Quảng BinhHà Giang

Đồng Tháp

Hà Tĩnh, 1,7 Khánh Hòa, 10,2Ninh Thuận, 1,0Tiền Giang, 7,2Bến Tre, 21,7

Kiên Giang, 108,7

Cà Mau, 1,1

-20

10

40

70

100

130

-13 -9 -5 -1 3

LQ 2

016

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011

Phía trên trục hoành: LQ2016>1; Góc phần tư bên phải: LQ2016>LQ2011

Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Ninh Thuận = 65, Max Kiên Giang = 23.700

HÌNH 2.5. Phân bố vùng của phân khúc nuôi trồng thủy sản

HÌNH 2.6. Phân bố vùng của phân khúc đánh bắt cá

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016 và tính toán của tác giả.

Nguồn: Enterprise Census 2011 and 2016, và tính toán của tác giả.

Page 40: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

18 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Phân khúc chế biến thủy sản chủ yếu nằm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long như trong hình 2.7. Một số tỉnh trọng điểm có mức độ tăng cường về chuyên môn hóa trong chế biến thủy sản bao gồm Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, tỉnh Đồng Tháp. Một số tỉnh khác giảm tính chuyên môn hóa về chế biến thủy sản bao gồm Hậu Giang, An Giang, Cần Thơ, Tiền Giang và Kiên Giang, v.v.

Bảng 2.2 cho thấy LQ được tính toán để xác định vị trí địa lý của chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản và các phân khúc khác nhau của nó.

Quảng Bình, 1,1

Thừa Thiên Huế, 1,5

Đà Nẵng, 1,2

Quảng Ngãi, 1,4

Phú Yên, 4,0

Khánh Hòa, 3,9 Ninh Thuận, 4,4

Bình Thuận, 4,6

Bà Rịa - Vũng Tàu, 3,1

Long An, 1,2

Tiền Giang, 5,7

Bến Tre, 5,2

Trà Vinh, 1,4

Đồng Tháp, 24,3

An Giang, 14,0

Kiên Giang, 6,1

Cần Thơ, 11,3

Hậu Giang, 15,7 Sóc Trăng, 23,1

Bạc Liêu, 25,5Cà Mau, 27,7

-5

0

5

10

15

20

25

30

35

-6 -4 -2 0 2 4 6

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016-2011

Phía trên trục hoành: LQ 2016 >1; Góc phần tư bên phải: LQ 2016 > LQ 2011

Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016,Min Quảng Bình = 700, Max Đồng Tháp = 23.000

HÌNH 2.7. Phân bố địa phương của phân khúc chế biến thủy sản

Nguồn: Enterprise Census 2011 and 2016, tính toán của tác giả.

Page 41: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

19Chương 2 – Phương pháp tiếp cận mới cho kết nối các chuỗi giá trị

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp (2011,2016), tính toán của tác giả.

BẢNG 2.2. Cấu trúc không gian của chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản

Tỉnh LQ2016>1

Chênh lệch LQ 2016 và LQ 2011

Tỉnh LQ2016>1

Chênh lệch LQ 2016 và LQ 2011

Tỉnh LQ2016>1

Chênh lệch LQ 2016 và LQ 2011

Sản xuất thức ăn Nuôi trồng thủy sản Đánh bắt thủy sản

Hòa Bình 1,08 0,52 Tuyên Quang 1,30 1,30 Hà Tĩnh 1,73 1,73

Vĩnh Phúc 1,58 -0,56 Lai Châu 1,38 1,38 Khánh Hòa 10,19 1,96

Hải Dương 1,89 0,43 Sơn La 25,46 25,46 Ninh Thuận 1,04 -2,31

Hưng Yên 4,28 -1,22 Yên Bái 1,03 -1,02 Tiền Giang 7,18 -6,95

Hà Nam 2,93 -0,16 Lạng Sơn 5,61 5,61 Bến Tre 21,74 -11,18

Quảng Nam 1,38 0,42 Quảng Nam 7,46 3,46 Kiên Giang 108,66 -1,19

Bình Định 1,55 1,01 Bắc Giang 2,38 2,28 Cà Mau 1,08 0,81

Bình Thuận 1,60 -0,49 Nam Định 1,66 0,55 Chế biến thủy sản

Tây Ninh 1,05 0,77 Nghệ An 1,92 -1,18 Quảng Bình 1,13 0,64

Bình Dương 1,08 0,18 Hà Tĩnh 19,60 17,62 T,Thiên – Huế 1,46 0,75

Đồng Nai 5,84 -0,29 Quảng Bình 7,57 1,13 Đà Nẵng 1,18 0,00

Long An 4,47 -0,46 Quảng Trị 1,49 1,07 Quảng Ngãi 1,37 0,80

Tiền Giang 2,07 -0,38 Phú Yên 2,78 -7,63 Phú Yên 4,01 2,74

Vĩnh Long 1,57 -0,92 Khánh Hòa 9,52 0,52 Khánh Hòa 3,92 0,11

Đồng Tháp 9,76 -4,55 Bình Thuận 2,56 -9,20 Ninh Thuận 4,41 2,08

An Giang 1,39 1,02 Đak Lak 2,39 1,33 Bình Thuận 4,59 -1,02

Kiên Giang 1,20 -0,11 Lâm Đồng 1,65 -0,44 B,Ria - Vũng Tàu 3,15 -0,14

Cần Thơ 2,05 -1,76 B,Ria-Vũng Tàu 3,69 0,90 Long An 1,23 0,17

Hậu Giang 3,15 1,15 Bến Tre 9,02 7,06 Tiền Giang 5,70 -1,52

Sản xuất con giống Trà Vinh 2,14 1,60 Bến Tre 5,16 1,66

Nghệ An 1,87 -0,83 Vĩnh Long 1,12 -14,02 Trà Vinh 1,44 -4,08

Hà Tĩnh 3,70 3,70 An Giang 2,45 2,06 Đồng Tháp 24,29 5,37

Bình Định 4,09 -1,95 Kiên Giang 8,13 -8,34 An Giang 13,99 -1,67

Phú Yên 2,82 2,44 Cần Thơ 1,74 -0,36 Kiên Giang 6,10 -1,71

Khánh Hòa 1,62 -0,55 Sóc Trăng 19,81 0,22 Cần Thơ 11,29 0,15

Ninh Thuận 152,10 35,20 Bạc Liêu 15,59 4,95 Hậu Giang 15,67 -2,05

Bình Thuận 39,68 2,98 Cà Mau 5,06 3,08 Sóc Trăng 23,13 1,50

Bến Tre 6,94 5,62 Bạc Liêu 25,47 4,35

Cần Thơ 2,11 2,11 Cà Mau 27,69 1,42

Bạc Lieu 96,52 -14,52

Cà Mau 20,30 7,07

Cấu trúc không gian của chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản sau đó được thể hiện trong Bản đồ 2.1 dựa trên các phân tích về phân bố vị trí của năm phân đoạn tương ứng của chuỗi giá trị này.

1. Sản xuất thức ăn: tập trung ở miền Nam: Đồng Nai, Long An, Đồng Tháp. Đây là một phân khúc quy mô nhỏ.

Page 42: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

20 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

2. Sản xuất cá giống: phân khúc nhỏ tập trung ở miền Nam: Ninh Thuận, Bình Thuận, Cà Mau.

3. Nuôi trồng thủy sản: trải rộng khắp cả nước. Tuy nhiên, các hoạt động nuôi trồng thủy sản ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam chủ yếu dành cho tiêu dùng trong nước và ở miền Nam để xuất khẩu.

4. Đánh bắt: tập trung ở một số địa phương ở miền Nam (Tỉnh Khánh Hòa, Kiên Giang, Bến Tre).

5. Chế biến thủy sản: tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Sản phẩm chế biến hầu hết được xuất khẩu qua cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh.

Mặc dù phân khúc nuôi trồng thủy sản diễn ra trên cả nước, nhưng chuỗi giá trị dành cho xuất khẩu có bố cục không gian dọc theo các phân khúc chính bao gồm nuôi trồng thủy sản, đánh bắt và chế biến xuất khẩu, tập trung chủ yếu ở miền Nam, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long.

BẢN ĐỒ 2.1. Cấu trúc không gian của chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

LQ đánh bắt thủy sản7,2 - 10,010,1 - 30,030,1 - 108,7

LQ sản xuất thức ăn1,1 - 2,02,1 - 5,05,1 - 5,8

LQ chế biến thủy sản1,2 - 2,02,1 - 5,05,1 - 10,010,1 - 27,7

LQ nuôi trồng thủy sản1,0 - 2,02,1 - 5,05,1 - 10,010,1 - 25,5

LQ sản xuất con giống4,1 - 5,05,1 - 10,010,1 - 30,030,1 - 152,1

10 đơn vị doanh thu cao nhất trong ngành

1.000.00010.000.000

Nguồn: Bảng I-O (2011,2016), dữ liệu Điều tra doanh nghiệp (2011,2016), và tính toán của tác giả.

Page 43: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

21Chương 2 – Phương pháp tiếp cận mới cho kết nối các chuỗi giá trị

2.4. Xu hướng liên kết dựa trên chuỗi giá trị và hành lang quan trọng

Mục tiêu của bước thứ tư là sử dụng kết quả phân tích địa lý từ bước thứ ba ở trên để phân tích cấu trúc không gian của chuỗi sản xuất trong nước đặt trong bối cảnh chuyên môn hóa địa phương. Nói cách khác, phân tích này giúp xác định sự kết nối của các phân khúc khác nhau trong chuỗi sản xuất bằng sự kết nối của các mối liên kết chuyên môn hóa địa phương. Mức độ chuyên môn hóa của tỉnh được xác định không chỉ bởi các LQ của tất cả các chuỗi được lựa chọn ở tỉnh đó, mà còn bởi sự thay đổi về chỉ số LQ được tính toán tại hai mốc thời gian. Một bản đồ chuyên môn hóa được lập ra cho tất cả các tỉnh cho mỗi chuỗi sản xuất giúp xác định xu hướng kết nối chuỗi sản xuất dựa trên mối liên kết chuyên môn hóa địa phương của các tỉnh này.

Phương pháp phân tích khuynh hướng kết nối là dựa trên chỉ số trọng số vị trí LQ và cấu trúc không gian của chuỗi giá trị. Để xác định khuynh hướng kết nối của chuỗi giá trị, chúng tôi sử dụng bốn giả định chính như sau:

1. Các địa phương có sự tập trung hóa sản xuất cho các sản phẩm của chuỗi giá trị với LQ> 1 được định nghĩa là các điểm được liên kết để thu hút và tạo kết nối xuất hiện trong toàn bộ chuỗi giá trị trong nước.

2. Các địa phương có sự tập trung hóa sản xuất với LQ2016> LQ2011 dần trở nên chuyên môn hóa hơn trong các phân khúc và/ hoặc chuỗi giá trị trong khoảng thời gian giữa 2011 và 2016, và do đó có khả năng tạo kết nối mạnh hơn trong tương lai (và ngược lại).

3. Khuynh hướng kết nối của chuỗi giá trị là xu hướng của các hàng hóa tương ứng đi và đến các cửa khẩu quốc tế và dọc theo các điểm sản xuất của chuỗi giá trị trong nước như trong mô hình liên kết trong Hình 2.8. Khuynh hướng kết nối được xác định dựa trên các vị trí không gian của các phân khúc sản xuất khác nhau của chuỗi giá trị trong nước và cấu trúc của các mối liên kết của chuỗi giá trị. Nó được bắt đầu từ việc nhập khẩu nguyên liệu tại cửa khẩu, kết nối thông qua các điểm trung gian khác nhau về cung cấp và chế biến nguyên liệu thô, sản xuất thành phẩm đến điểm cuối cùng là cửa khẩu xuất khẩu hoặc nơi tiêu thụ nội địa.

4. Khoảng cách vận chuyển được giả định để xác định mức độ ưu tiên di chuyển của hàng hóa và hình thành hành lang vận chuyển.

Cửa khẩu xuất khẩu hoặc nhập khẩu nằm ở các điểm cuối trong mô hình này. Đối với các chuỗi giá trị được xác định, cửa ngõ thương mại (đường hàng không, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt và đường bộ) là nơi xuất phát của hàng nhập khẩu và điểm đến xuất khẩu, ngược lại, vị trí của các cụm (nhà cung cấp, nhà chế biến) là điểm đi xuất khẩu và điểm đến

nhập khẩu. Thông tin về các cửa ngõ thương mại8 trong tất cả các hình thức vận chuyển đều quan trọng đối với kết nối trên cơ sở chuỗi giá trị.

Nguồn: Tác giả.

Nhập khẩunguyên liệu

Lắp ráp/xử lý

Nguyên liệutrong nước

Xuất khẩu

Tiêu dùngtrong nước

HÌNH 2.8. Mô hình kết nối chuỗi giá trị

8 Phân tích đầy đủ về cửa ngõ thương mại trong Chương ba.

Page 44: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

22 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Bảng 2.3 và Bản đồ 2.2 mô tả xu hướng liên kết và các hành lang chính của chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản.

BẢNG 2.3. Hành lang chính cho chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản

Phân khúcBắt đầu

Phân khúckết thúc

Hành lang chủ lực

Sản xuất thức ăn Sản xuất cá giống

Cao tốc Quan Lò - Phụng Hiệp, cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, cao tốc Bến Lục - Long Thành, NR1, NR91, NR80, NR54, NR62, NR63, Vành đai số 4 TP.HCM, NR22, NR13 (Vĩnh Bình - Bình Dương - Bình Phước), Vành đai số 3 TP HCM, NR51, NR56, NR20, NR55, cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh, cao tốc Nội Bài - Lào Cai (qua Vĩnh Phúc), NR21, NR32B, AH13, NR18, NR5

Sản xuất cá giống

Nuôi trồng thủy sản

Cao tốc TP HCM - Trung Lương - tốc Mỹ Thuận, NR91, NR80, NR54, NR62, NR63, NR60, NR57, Vành đai số 4 TP.HCM, NR22, NR13 (Vĩnh Bình - Bình Dương - Bình Phước), NR14, AH17, Vành đai số 3 TP.HCM, NR51, NR56, NR20, NR55, NR28B, NR7, NR1, NR19, cao tốc Nội Bài - Lào Cai

Nuôi trồng thủy sản

Đánh bắt thủy sản

Cao tốc Quan Lò - Phụng Hiệp, cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, cao tốc Bến Lục - Long Thành, NR1 (Phú Yên - TP.HCM - Cà Mau), NR91, NR80, NR54, NR62, NR63, NR60, NR57, Vành đai số 4 TP HCM, NR22, NR13 (Vĩnh Bình - Bình Dương - Bình Phước), Vành đai số 3 TP HCM, NR51, NR56, NR20, NR55, NR28B, NR7, NR1, AH13, cao tốc Nội Bài - Lào Cai, NR26, NR29, NR10, NR18 , cao tốc Hà Nội - Bắc Giang, NR12B

Đánh bắt thủy sản

Chế biến thủy sản

Cao tốc Quan Lò - Phụng Hiệp, cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, NR80, NR63, NR62, NR54, NR1 (TP HCM - Cà Mau), NR51, Vành đai số 4 TP HCM, NR20, NR56, NR1 (Ninh Thuận - Đồng Nai) , NR27, NR28

Chế biến thủy sản

Xuất khẩu Cao tốc Quan Lò - Phụng Hiệp, cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, cao tốc Bến Lục - Long Thành, NR80, NR91, NR91C, NR1, NR22, NR51, NR19C, NR24B, NR9

Nguồn: Dữ liệu điều tra doanh nghiệp (2016), và ước tính của tác giả.

Page 45: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

23Chương 2 – Phương pháp tiếp cận mới cho kết nối các chuỗi giá trị

BẢN ĐỒ 2.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản

Nguồn: Bảng I-O (2012 và 2016), Điều tra doanh nghiệp 2011 và 2016, và tính toán của tác giả.

LQ đánh bắt thủy sản7,2 - 10,010,1 - 30,030,1 - 108,7

LQ thức ăn thủy sản1,1 - 2,02,1 - 5,05,1 - 5,8

LQ chế biến thủy sản1,2 - 2,02,1 - 5,05,1 - 10,010,1 - 27,7

LQ nuôi thủy sản1,0 - 2,02,1 - 5,05,1 - 10,010,1 - 25,5

LQ con giống4,1 - 5,05,1 - 10,010,1 - 30,030,1 - 152,1

10 đơn vị doanh thu cao nhất trong ngành

1.000.000

10.000.000

Sân bay

Cửa khẩu

Cảng biển

Chế biến(1V) - Xuất khẩuĐánh bắt(1IV) - Chế biến(1V)Nuôi(1III) - Chế biến(1V)Con giống(1II) - Nuôi thuỷ sản(1III)Thức ăn thuỷ sản(1I) - Nuôi thuỷ sản(1III)

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 46: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

24 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Phân tích khuynh hướng kết nối này được kết thúc bằng mô hình liên kết chuỗi giá trị như là kết quả của nghiên cứu trước đó, mô phỏng các luồng hàng hóa đi –đến dọc theo tổ chức không gian của các chuỗi giá trị và kết nối các chuỗi với các cửa khẩu quốc tế chính. Kết quả của việc thể hiện trên bản đồ cho phép xác định các hành lang thương mại để thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị và đánh giá các dịch vụ hỗ trợ về logistics để cải thiện hiệu quả tổng thể cũng như khả năng cạnh tranh của các chuỗi. Cần xây dựng mô hình luồng hàng hóa được quy hoạch về giao thông giữa các trung tâm vận chuyển hàng hóa chính ở Việt Nam (ở cấp huyện nếu có thể, bao gồm các cụm ngành) và các cửa ngõ thương mại quốc gia. Tuy nhiên, mô hình hóa luồng hàng hóa sẽ đòi hỏi số liệu liên quan đến khối lượng vận chuyển giữa đầu vào - đầu ra trong chuỗi giá trị và giữa khu vực chế biến đến nơi xuất khẩu. Do thiếu dữ liệu về khối lượng hàng hóa đối với hàng hóa có liên quan, dữ liệu về giá trị thương mại của các mã HS có sẵn được chuyển đổi thành dữ liệu về khối lượng vận chuyển tương đương. Các phương pháp kỹ thuật để chuyển đổi giá trị thành khối lượng xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa sẽ được sử dụng với các giả định phù hợp. Thách thức chính là thiếu các bảng đầu vào-đầu ra cấp tỉnh để xác định các mối liên kết và luồng đi – đến (O-D) của mỗi hàng hóa trong chuỗi giá trị được chọn.

2.5. Mạng lưới giao thông hợp nhất quan trọng cho mười chuỗi giá trị được chọn

Bản đồ 2.3 cho thấy sự tổng hợp của khuynh hướng kết nối, mạng lưới giao thông và các hành lang quan trọng cho mười chuỗi giá trị được chọn. Độ đậm của một kết nối vận tải thể hiện tầm quan trọng của nó đối với các liên kết chuỗi giá trị và luồng hàng hóa không chỉ ở các sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu mà còn ở tất cả các liên kết ngược và các sản phẩm trung gian của chuỗi cung ứng trong nước. Các hành lang chính được xác định là (i) xung quanh các trung tâm kinh tế lớn nhất Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), kết nối các tỉnh lân cận tham gia chuỗi giá trị, (ii) giữa vùng đồng bằng sông Cửu Long và TP HCM, (iii) giữa Hà Nội và biên giới phía bắc Trung Quốc, (iv) dọc theo đường bờ biển phía bắc-nam và (v) khu vực miền Trung Tây nguyên và phía nam. Đảm bảo chất lượng cho kết cấu hạ tầng và các dịch vụ logistics cần thiết dọc theo các hành lang này sẽ giúp giảm chi phí thương mại và vận chuyển cho các chuỗi giá trị này, điều rất quan trọng đối với khả năng cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam.

Mạng lưới vận tải và logistics phải được quy hoạch tổng thể và các khoản đầu tư mới vào hạ tầng giao thông nên tối thiểu dựa một phần vào những thay đổi trong cấu trúc của luồng thương mại và chuỗi giá trị. Mặt khác, chúng cũng có mối quan hệ ngược lại, đó là nhờ phát triển kết cấu hạ tầng hoặc mạng lưới giao thông hiện tại, có thể tạo ra nhu cầu về thương mại và phát triển cụm ngành liên quan. Trong mọi trường hợp, thông tin và phân tích kết nối chuỗi giá trị là rất quan trọng để tối ưu hóa hiệu quả của mạng lưới giao thông và đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thông. Mối quan hệ giữa kết cấu hạ tầng giao thông và các hoạt động liên quan đến thương mại được tiếp tục đề cập trong Báo cáo phát triển Việt Nam (Vietnam Development Report - VDR) có tựa đề “Việt Nam - Kết nối vì phát triển và thịnh vượng chung”.

Page 47: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

25Chương 2 – Phương pháp tiếp cận mới cho kết nối các chuỗi giá trị

BẢN ĐỒ 2.3. Xu hướng kết nối của mười chuỗi giá trị định hướng xuất khẩu

Các nguồn tham khảo: Bảng I-O (2012,2016), số liệu Điều tra doanh nghiệp (2011,2016), và tính toán của tác giả.

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 48: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

26 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Các cửa ngõ thương mại quốc tếhiệu quả

CHƯƠNG 3

Chương này khuyến nghị đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt là phát triển các cửa ngõ thương mại quốc tế, đòi hỏi không chỉ tính đến nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng mà còn tính đến cả những thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu.

Page 49: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

27Chương 3 – Các cửa ngõ thương mại quốc tế hiệu quả

Do vấn đề kết nối đóng vai trò quan trọng đối với khả năng cạnh tranh xuất khẩu, nên những thay đổi trong cơ cấu xuất khẩu dựa trên sản phẩm cũng cần được cân nhắc trong các ưu tiên hệ thống kết nối và dịch vụ logistics tốt hơn để xuất khẩu cạnh tranh hơn. Hệ thống giao thông nhằm hỗ trợ xuất khẩu nên tính đến sự thay đổi này từ góc độ logistics, đặc biệt là đầu tư vào các loại cửa ngõ thương mại thích hợp. Do đó, để cải thiện hiệu quả của cấu trúc và hiệu suất của cửa khẩu thương mại quốc tế đòi hỏi không chỉ tính đến tăng trưởng thương mại mà còn (và quan trọng hơn) là thay đổi cơ cấu và sự phát triển liên tục của chuỗi giá trị trong nước.

3.1. Tổng quan về các cửa ngõ thương mại

Cửa ngõ thương mại (còn gọi là cửa khẩu) là điểm đến đầu tiên của hàng hóa nhập khẩu và là điểm đến cuối cùng để khởi hành của hàng hóa xuất khẩu. Do đó, cửa ngõ thương mại đóng vai trò quan trọng trong hoạt động ngoại thương cả về chi phí và độ tin cậy của hàng hóa giao dịch, hiệu suất và sự phát triển của chuỗi giá trị trong nước.

Có sự khác biệt giữa các điểm thông quan hàng hóa và cửa ngõ quốc tế. Thống kê hải quan cho thấy có 478 điểm thông quan bao gồm các điểm thông quan tại biên giới và cảng cạn (ICD) hoặc các điểm thông quan nội địa khác. Tuy nhiên, số lượng cửa khẩu quốc tế ít hơn nhiều. Trong số 48 cửa khẩu quốc tế chính của Việt Nam nằm ở 31 tỉnh và thành phố, có bốn loại cửa khẩu chính: đường bộ (20), đường hàng không (8), đường biển (16) và các loại khác (hai đường sắt và hai đường thủy nội địa). Trong khi sân bay và cảng biển có kết nối quốc tế rộng hơn, thì các cửa khẩu đường bộ được kết nối với Trung Quốc, Lào và Campuchia. Trong số các cửa ngõ quốc tế lớn khác, có một cửa khẩu đường sắt với Trung Quốc và hai cửa khẩu vận tải đường thuỷ nội địa với Campuchia. Bảng 3.1 thể hiện các cửa khẩu quốc tế chính của Việt Nam.

BẢNG 3.1. Các cửa khẩu chính của Việt Nam

Địa phương Tên cửa khẩu Phương thức vận tải

Kết nối vớiBiển Không Bộ Khác

Hà Nội Sân bay Nội Bài X Đa quốc gia

Hải Phòng Sân bay Cát Bi X Đa quốc gia

Cụm cảng Hải Phòng X Đa quốc gia

Quảng Ninh Sân bay Vân Đồn X Đa quốc gia

Móng Cái X Trung Quốc

Cảng Cái Lân X Đa quốc gia

Lạng Sơn Hữu Nghị X Trung Quốc

Đồng Đăng Sắt Trung Quốc

Cao Bằng Tà Lùng X Trung Quốc

Hà Giang Thanh Thủy X Trung Quốc

Lào Cai Lào Cai X Sắt Trung Quốc

Điện Biên Tây Trang X Lào

Sơn La Chiềng Khương X Lào

Ninh Bình Cảng song Ninh Phúc X Đa quốc gia

Thanh Hóa Na Mèo X Lào

Cảng biển Nghi Sơn X Đa quốc gia

Page 50: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

28 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢNG 3.1. Các cửa khẩu chính của Việt Nam (tiếp theo)

Địa phương Tên cửa khẩu Phương thức vận tải

Kết nối vớiBiển Không Bộ Khác

Nghệ An Sân bay Vinh X Đa quốc gia

Năm Căn X Lào

Cảng Cửa Lò X Đa quốc gia

Hà Tĩnh Cầu Treo X Lào

Cảng Vũng Áng X Đa quốc gia

Quảng Bình Cha Lo X Lào

Quảng Trị Lao Bảo X Lào

Huế Sân bay Phú Bài X Đa quốc gia

Cảng Chân Mây X Đa quốc gia

Đà Nẵng Sân bay Đà Nẵng X Đa quốc gia

Cảng Tiên Sa X Đa quốc gia

Quảng Nam Cảng Kỳ Hà X Đa quốc gia

Quảng Ngai Cảng Dung Quất X Đa quốc gia

Kon Tum Cửa khẩu Bờ Y X Lào

Gia Lai Lê Thanh X Cam pu chia

Bình Định Cảng Quy Nhơn X Đa quốc gia

Khánh Hoà Cụm cảng Nha Trang X Đa quốc gia

Sân bay Cam Ranh X Đa quốc gia

Bình Phước Hoa Lư X Cam pu chia

Tây Ninh Xa Mát X Cam pu chia

Mộc Bài X Cam pu chia

Bà Rịa - Vũng Tàu Cảng Phú Mỹ X Đa quốc gia

Cụm cảng Vũng Tàu X Đa quốc gia

Tp Hồ Chí Minh Cụm cảng Sài Gòn X Đa quốc gia

Sân bay Tân Sơn Nhất X Đa quốc gia

Long An Bình Hiệp X Cam pu chia

Đồng Tháp Đình Ba X Cam pu chia

Thường Phước IWT Cam pu chia

An Giang Vĩnh Xương IWT Cam pu chia

Tịnh Biên X Cam pu chia

Cần Thơ Cảng Cần Thơ X Đa quốc gia

Kiên Giang Hà Tiên X Cam pu chia

Nguồn: Theo suy luận của tác giả kết hợp với nguồn TCHQ và Wikipedia.

Mặc dù có 48 cửa khẩu quốc tế quan trọng, nhưng trong Bản đồ 3.1, chỉ 12 tổ hợp cửa khẩu quốc tế đã chiếm hơn 85,6% giá trị thương mại của Việt Nam trong năm 2016. 12 cửa khẩu quan trọng này là hai sân bay lớn nhất là Sân bay Nội Bài tại Hà Nội và Sân bay Tân Sơn Nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh; 5 cảng biển quan trọng nhất (Cụm cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Vũng Tàu, cảng Cái Lân ở Quảng Ninh, cảng Tiên Sa ở Đà Nẵng) và 4 khu cửa khẩu đường bộ ở Lạng Sơn, Quảng Ninh và Lào Cai, Quảng Bình-Quảng Trị và Tây Ninh. Trong số các cửa khẩu đường bộ, cửa khẩu của Lạng Sơn, Quảng Ninh và Lào Cai là cửa khẩu chính đến Trung Quốc, trong khi đó, cửa khẩu Quảng Bình - Quảng Trị là cửa khẩu đến Lào, và cửa khẩu Tây Ninh là cửa khẩu đến Campuchia.

Page 51: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

29Chương 3 – Các cửa ngõ thương mại quốc tế hiệu quả

Cụm cảng Hải phòng: 17,0% tổng thương mại (2016)

0

20

40

60

24,4 25,1

14,7 17,921,0 23,7 25,3 26,8

32,833,632,030,7

2011 2012 2013 2014 2015 2016

0

30

80

8,3 15,5

15,2

26,8 30,839,5

44,3

32,422,5 23,3 28,88,3

Sân bay Nội Bài: 21% tổng thương mại (2016)

2011 2012 2013 2014 2015 2016

0

10

20

30

7,99

6,6 7,3 7,17,8

10,5

12,5

15,4012,629,417,267,71

Sân bay Tân Sơn Nhất: 8% tổng thương mại (2016)

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Cửa khẩu đường bộ Lạng Sơn: 2,4% tổng thương mại(2016)

8

6

4

2

02011

1,6

1,1

1,2 2,3

1,8

3,95,5

6,8 6,0

0,40,7

0,9

2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ U

SD

Nhập khẩu Xuất khẩu

Sân bay

Đường sắt

Đường thuỷ nội địa

Cửa khẩu đường bộ

Cảng biển

Tỷ U

SD

Nhập khẩu Xuất khẩu

Tỷ U

SD

Nhập khẩu Xuất khẩu

Tỷ U

SD

Nhập khẩu Xuất khẩu

0

5

10

15

6,3

8,7

6,2

10,0

6,3

4,1

4,22,5 3,1

3,01,8

8,7

Cụm cảng Vũng Tàu: 1,7% tổng thương mại (2016)

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ U

SD

Nhập khẩu Xuất khẩu

0

50

100

46,6 45,9 49,9 52,9 52,2 55,9

46,0 51,2 54,6 54,6 47,6 48,0

Cụm cảng TP Hồ Chí Minh: 29,6% tổng thương mại(2016)

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ U

SD

Nhập khẩu Xuất khẩu

BẢN ĐỒ 3.1. Cửa ngõ thương mại chính

Nguồn: Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 52: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

30 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Xét về mặt phân bố địa lý các cửa khẩu quốc tế theo quan điểm gần khu vực kinh tế, sân bay Nội Bài, Hà Nội, cụm cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân, khu liên hợp cửa khẩu ở Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai là các cửa khẩu quốc tế nằm ở khu vực phía Bắc và đồng bằng sông Hồng. Cảng Tiên Sa ở Đà Nẵng và cửa khẩu đường bộ Quảng Bình-Quảng Trị là cửa khẩu quốc tế quan trọng nằm ở khu vực miền Trung. Sân bay Tân Sơn Nhất của Thành phố Hồ Chí Minh, cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Vũng Tàu và cửa khẩu đường bộ Tây Ninh là những cửa khẩu quốc tế quan trọng nằm ở khu vực Đông Nam và đồng bằng sông Cửu Long.

Trong số 12 cửa khẩu nêu trên, đại diện cho tất cả các vùng và phương thức vận chuyển, luồng hàng hóa thực tế qua biên giới chỉ tập trung ở sáu cửa khẩu, được đánh dấu trong Bản đồ 3.1 với các biểu đồ cho thấy giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đi qua các cửa khẩu này trong năm 2016. Sáu cửa khẩu quan trọng nhất này chiếm chiếm 80,5% tổng giá trị thương mại năm 2016, đó là cụm cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh, cụm cảng Hải Phòng, cụm cảng Vũng Tàu, cửa khẩu Lạng Sơn, sân bay Nội Bài và sân bay Tân Sơn Nhất.

3.2. Phân loại thương mại theo loại hình vận tải của cửa khẩu

Giá trị thương mại của Việt Nam đã tăng nhanh theo thời gian với số lượng giao dịch qua các cửa ngõ đều tăng, mặc dù không đồng đều trên tất cả các loại hình vận tải qua cửa khẩu. Hình 3.1 cho thấy xu hướng gia tăng trong giai đoạn từ 2011 đến 2016 và phản ánh sự thay đổi cấu trúc của chuỗi giá trị trong nước khi giá trị thương mại gia tăng không đều trên các loại cửa khẩu khác nhau. Sự gia tăng nhanh chóng của luồng hàng qua cửa khẩu hàng không so với các loại cửa khẩu khác đồng nghĩa với sự tăng trưởng mạnh mẽ của sản xuất xuất khẩu và nhập khẩu đối với loại hàng khối lượng nhỏ hơn nhưng giá trị cao hơn, như điện thoại di động, linh kiện điện tử, xuất khẩu thời trang cao cấp và nông sản chế biến giá trị cao. Hộp 3.1 trình bày trường hợp Samsung Việt Nam đã thay đổi đáng kể cấu trúc chuỗi giá trị điện tử và sự phát triển của hàng hóa qua đường hàng không của Việt Nam.

161171

185 182171

179

9 10 13 14 15 15

3146

6472

92105

0

20

40

60

80

100

120

140

160

180

200

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ U

SD

Đường biển Đường bộ Đường không

Linear (Đường biển) Linear (Đường bộ) Linear (Đường không)

HÌNH 3.1. Giá trị thương mại theo loại hình cửa khẩu (2011-2016)

Nguồn: Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Page 53: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

31Chương 3 – Các cửa ngõ thương mại quốc tế hiệu quả

Samsung đã bắt đầu kinh doanh tại Việt Nam từ năm 1996 với một liên doanh nhỏ có tên Samsung Vina (với tổng vốn đầu tư là 36,5 triệu USD). Sau đó trở thành một công ty 100% có vốn đầu tư nước ngoài khi Samsung mua lại toàn bộ cổ phần của đối tác vào năm 2013. Năm 2008, Samsung đã có một bước tiến lớn với một dự án mới ở Bắc Ninh sản xuất điện thoại thông minh (với tổng vốn đầu tư là 670 triệu USD). Kể từ đó, Samsung đã mở rộng sản xuất tại Việt Nam, xây dựng nhà máy mới và hiện Samsung có sáu nhà máy ở các tỉnh như Bắc Ninh, Thái Nguyên và Thành phố Hồ Chí Minh và một Trung tâm nghiên cứu và phát triển R & D tại Hà Nội với tổng số vốn đầu tư đăng ký 17 tỷ USD.

Một thập kỷ sau khi bắt đầu dự án đầu tiên sản xuất điện thoại thông minh, Samsung ngày nay đã phát triển chuỗi cung ứng tại Việt Nam với 29 nhà cung cấp, tăng lên từ 4 nhà cung cấp trong năm 2014 và con số này dự kiến sẽ tăng lên 50 vào năm 2020. Mặc dù chuỗi cung ứng nội địa đã mở rộng, Samsung vẫn phụ thuộc vào các linh kiện nhập khẩu hầu hết được giao từ Trung Quốc qua cửa khẩu biên giới Hữu Nghị, hoặc từ các nước khác qua cảng Đình Vũ, và quan trọng nhất là từ sân bay Nội Bài. Samsung Việt Nam sản xuất phần lớn sản lượng điện thoại thông minh toàn cầu tại Việt Nam, bao gồm cả thiết bị hàng đầu mới nhất, được xuất khẩu đến khắp nơi trên thế giới thông qua sân bay Nội Bài. Đây là một trong những lý do chính khiến tỷ trọng xuất khẩu điện thoại thông minh tăng đáng kể từ con số 0 lên tới mức bằng 20% tổng xuất khẩu trong thập kỷ qua và tỷ lệ giá trị thương mại qua đường hàng không đã tăng nhanh, từ 15,6% năm 2011 lên 39,5% năm 2016.

Samsung Việt Nam đã phát triển một chuỗi cung ứng và hệ thống logistics đặc biệt để đảm bảo thời gian giao hàng ngắn nhất cho yêu cầu sản xuất kịp thời tại Việt Nam. Tại sân bay Nội Bài, có khu vực kho và đường thông quan riêng cho Samsung để đảm bảo việc xuất nhập khẩu của họ diễn ra suôn sẻ. Đầu tư của Samsung đã tạo ra những thay đổi cơ cấu trong lĩnh vực logistics ở miền Bắc, với sự tăng trưởng nhanh chóng của hàng hóa và vận tải hàng không, điều này đòi hỏi phải thay đổi chính sách kết nối và đầu tư vào hạ tầng giao thông và logistics tương ứng.

Hộp 3.1. Chuỗi giá trị điện tử và Samsung Việt Nam

Các sản phẩm điện tử thường được phân loại thành ba nhóm: máy tính, thiết bị viễn thông và thiết bị điện tử tiêu dùng (3C). Trong các chuỗi giá trị điện tử, sản phẩm cuối cùng được lắp ráp từ một số bộ phận và linh kiện, chẳng hạn như bán dẫn, mạch tích hợp, bảng mạch in (PCB), v.v. Thiết bị điện tử, đặc biệt là các loại linh kiện thoại di động thường nhỏ và nhẹ, và nhiều khả năng có giá trị cao, và do đó dễ dàng vận chuyển bằng đường hàng không. Những đặc điểm đó cho phép các chuỗi giá trị toàn cầu này lan rộng khắp các quốc gia và lục địa để tối ưu hóa lợi thế so sánh và chuyên môn hóa quốc gia, đồng thời xây dựng chuỗi cung ứng xung quanh vận tải và logistics hàng không.

I. LINH PHỤ KIÊN

Tấm bán dẫn

Linh

kiệ

nđi

ệnLi

nh k

iện

điện

tử

IC

Thụ động

Pin

Dây điện

PCB

Màn hình Thân vỏ

Linh kiệnchuyên biệt

Điện tử dân dụng

Máy vi tính, thiết bị ngoại vi

Thiết bị truyền thông PCBAChủ động

II. LẮP RÁP CỤM LINH KIỆN III. THÀNH PHẨM

Nguồn: Tác giả.

Page 54: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

32 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Kết quả là, mặc dù thương mại qua các cảng biển và cửa khẩu đường bộ đã duy trì tốc độ tăng trưởng nhất định, nhưng nó không đạt được tốc độ tăng trưởng cao như đối với đường hàng không trong cùng thời kỳ. Hình 3.2 cho thấy tỷ trọng giao dịch qua khẩu hàng không đã tăng nhanh từ 15,6% năm 2011 lên 39,5% năm 2016, tỷ trọng thương mại qua cửa khẩu đường bộ đã giảm nhẹ từ 5,7% năm 2011 xuống còn 4,3% năm 2016 và tỷ trọng thương mại qua các cảng biển đã giảm đáng kể từ 78,8% trong năm 2011 xuống 56,1% trong năm 2016.

Như sẽ trình bày dưới đây, sự chuyển hướng của việc sử dụng các loại hình cửa khẩu khác nhau phản ánh sự thay đổi trong cấu trúc của chuỗi giá trị trong nước. Để hiểu rõ hơn về sự thay đổi cấu trúc này, người ta có thể phân tích một số sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu thông qua các loại cửa khẩu khác nhau và sự thay đổi của chúng theo thời gian. Hình 3.3-A và 3.3-B thể hiện cấu trúc của các sản phẩm nhập khẩu thông qua các cảng biển tương ứng cho các năm 2011 và 2016. Nói chung, cảng biển thông quan nhiều loại hàng nhập khẩu có thời hạn sử dụng lâu dài và khối lượng lớn, như máy móc và thiết bị cơ khí (HS84), thiết bị điện và điện tử (HS85), nhiên liệu khoáng và dầu

khoáng (HS27), Sắt và thép (HS72), sản phẩm nhựa (HS39), xe cộ (HS87), bông (HS52) v.v ... Ngoài ra, cấu trúc mặt hàng này không thay đổi nhiều theo thời gian.

So sánh bốn sản phẩm có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất qua cảng biển trong giai đoạn 2011-2016, tỷ lệ nhập khẩu nhiên liệu khoáng và dầu khoáng (HS27) đã giảm mạnh từ 11,8% xuống 2,6%. Trong khi nhập khẩu máy móc và thiết bị cơ khí (HS84) đã tăng từ 12,4% lên 14,6%, nhập khẩu thiết bị điện và điện tử (HS585) đã giảm từ 13,5% xuống còn 10,4%, nhập khẩu các sản phẩm nhựa (HS39) đã tăng từ 6,3% lên 8,8%.

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

100%

2011 2013 2014 2015 2016

Đường biển Đường bộ Đường không

HÌNH 3.2. Tỷ trọng giá trị thương mại theo loại hình cửa khẩu (2011-2016)

Nguồn: Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Page 55: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

33Chương 3 – Các cửa ngõ thương mại quốc tế hiệu quả

Tương tự với trường hợp nhập khẩu, cảng biển cũng là nơi xuất khẩu các loại sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài và khối lượng lớn. Các sản phẩm xuất khẩu cũng tương tự sản phẩm nhập khẩu, bao gồm máy móc và thiết bị cơ khí (HS84), điện tử và thiết bị điện (HS85), nhiên liệu khoáng và dầu khoáng (HS27), Sắt thép (HS72), sản phẩm nhựa (HS39), xe cộ (HS87), bông (HS52), v.v ... Cấu trúc hàng hóa này gần như không thay đổi theo thời gian. Hình 3.4-A và 3.4-B liệt kê 15 sản phẩm xuất khẩu hàng đầu

Hình 3.3.A: Sản phẩm nhập khẩu qua cảng biển (2011)

Hình 3.3.B: Sản phẩm nhập khẩu qua cảng biển (2016)

HS85

HS84

HS27

HS72

Sắt thép, 7,2%

HS39

HS52

HS87

HS55

HS29Các sảnphẩm...

Sợi tơnhântạo...

Đồngvà...

Đồ gỗvà...

Nhômvà...

Chiết...

V...

C...

V...

C...

Đ...

M...

S...

S...

S...T...

H... C... S... T ...OS

D O

Đ S Q N R

... ... ... P...

T... C... S...

P... S... H... C...

Ngũ cốc,1,1%

Giấu(trừ...

Chấtbéo...

Hoách...

Cao suvà...

Dượcphẩm...

Giấy vàbìa;...

Các loạihàng dệt

kim...

Phân bón,1,7%

Loạt sảnphẩm

quang...

HS60

HS31

HS90

Hoá chấthữu cơ,2,0%

HS23

HS38 HS40 HS30 HS48

HS71 HS73Sợi sơ

nhân tạo,2,2%

Dư lượngvà chất thảitừ ngành...

Ngọc traitự nhiênhoặc...

Sản phẩmbằng sắt

hoặc...

Sản phẩmnhựa,6,3%

Xe cộ, 2,3%

Bông, 2,6%

Nhiên liệu khoángvà dầu, 11,8%

Điện tử và thiết bị điện, 13,5%

Máy móc và thiết bị cơ khí(Máy xử lý dữ liệu tự động

HS8471, Phụ tùng và phụ kiệnHS8466), 12,4%

HS84

HS85 HS72

HS39 HS87

HS60

Hàng dệp kimhoặc móc,

3,4%

HS52HS38

HS48Giấy và

sản phẩmgiấy...

HS55

Bông, 3,1%

Sợi xơ nhântạo, 2,7%

HS27

HS10

Ngũ cốc,2,0%

HS54HS40

HS44

Sợi tơnhân tạo,

1,9%

Các sảnphẩm, hoáchất, 1,9%

Yênngựa...

Hạtdầu...

S... P... G...

N M S Đ

L

F...

Q

...

Đ

...

ST...

...Q

TD R ...

B

S...

S...

S... C...

S...C...

X...

Đ...

C...

M...

Dượcphẩm,1,2%

Sảnphẩm...

Đồ gỗvà...

Hoáchất...

Hà... Cá... Ti... C...

Chiếtxuất...

Cá vàcá...

Vảidệt...

Vảidệt...

Hoá chấthữu cơ,1,8/%

Đồng vàsản phẩm

đồng...Máy ảnh,

1,6%

Các loạihạt vàtrái,...

HS76 HS23 HS73

HS08HS90HS74HS29

Sắt hoặcthép, 2,0%

Nhôm và cácsản phẩm

nhôm, 2,5%

Nhiên liệukhoáng &dầu, 2,6%

Xe cộ, 3,9%

Nhựa và sản phẩmnhựa, 8,8%

Sắt thép, 6,2%

Dư lượng vàchất thải, 2,5%

Máy móc, thiết bị vàphụ tùng, 14,6%

Điện tử và thiết bị điện, 10,4%

HÌNH 3.3. Sản phẩm nhập khẩu qua cảng biển (2011 và 2016)

Nguồn: Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Page 56: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

34 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

qua cảng biển năm 2011 (chiếm 77,8% tổng xuất khẩu qua đường biển) và năm 2016 (chiếm 73,2% tổng xuất khẩu qua đường biển). Tỷ trọng xuất khẩu nhiên liệu khoáng và dầu mỏ (H27) đã rớt khỏi nhóm 15 sản phẩm xuất khẩu hàng đầu (từ mặt hàng xuất khẩu lớn thứ hai trong năm 2011 tướng ứng với 11,8% tổng xuất khẩu xuống 2,6%).

So với cảng biển, cảng hàng không thông quan ít hàng hóa hơn nhưng đó là hàng có giá trị cao, như thiết bị điện và điện tử (HS8517 - điện thoại, HS8542 – mạch điện tử), ngọc trai tự nhiên và ngọc trai nuôi cấy (HS71), dụng cụ quang học, nhiếp ảnh (HS90) và thiết bị máy móc (HS84), v.v. Hình 3.5 so sánh cấu trúc của các sản phẩm xuất khẩu thông qua các cửa khẩu hàng không giữa năm 2011 và 2016. Tỷ lệ thiết bị điện và điện tử xuất khẩu tăng đáng kể từ 52,7% năm 2011 lên 76,5% vào năm 2016. Ngược lại, tỷ lệ ngọc trai tự nhiên và nuôi cấy xuất khẩu đã giảm từ 17,7% năm 2011 xuống còn 1,6% năm 2016.

0 5 10 15

HS08 quả và quả hạch...

HS39 Plastic...

HS72 Sắt hoặc thép...

HS71 Ngọc trai...

HS94 Đồ nội thất...

HS10 Ngũ cốc

HS09 Cà phê, chè...

HS40 Cao su...

HS84 máy móc thiết bị...

HS03 Cá...

HS61 Quần áo và...

HS64 Giày, dép...

HS62 Quần áo và...

HS27 Nhiên liệu khoáng...

HS85 Thiết bị điện...

Tỷ USD

1,8%

1,8%

2,1%

2,1%

2,5%

2,6%

3,1%

3,8%

5,2%

5,3%

5,9%

8,5%

8,4%

9,5%

12,7%

0 5 10 15

HS87 Xe...

HS73 Các sản phẩm bằng sắt...

HS16 Các chế phẩm từ thịt...

HS42 Da và sản phẩm da

HS08 quả và quả hạch (nut)

HS39 Plastic...

HS40 Cao su...

HS09 Cà phê, chè...

HS03 Cá và động vật giáp xác

HS94 Đồ nội thất...

HS84 máy móc thiết bị...

HS61 Quần áo và...

HS64 Giày, dép...

HS62 Quần áo và...

HS85 Thiết bị điện...

Tỷ USD

1,8%

1,8%

1,9%

2,8%

3,4%

3,8%

3,9%

4,1%

4,4%

5,1%

6,2%

7,0%

7,2%

11%

13,4%

HÌNH 3.4. Top 15 sản phẩm xuất khẩu qua cảng biển (2011 - 2016)

Nguồn: Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Hình 3.4.A: Top 15 sản phẩm xuất khẩu hàng đầu qua đường biển (2011)

Hình 3.4.B: Top 15 sản phẩm xuất khẩuhàng đầu qua đường biển (2016)

Page 57: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

35Chương 3 – Các cửa ngõ thương mại quốc tế hiệu quả

Hình 3.6 cho thấy cấu trúc của mười sản phẩm nhập khẩu hàng đầu thông qua các cửa khẩu hàng không trong giai đoạn 2011 và 2016. Tương tự như trường hợp xuất khẩu, tỷ trọng của thiết bị điện và điện tử nhập khẩu đã tăng từ 52,3% năm 2011 lên 75,9% trong năm 2016. Do đó, thị phần của tất cả các sản phẩm nhập khẩu khác giảm đáng kể.

HS85 HS85 HS84

2011 2016

HS71

Ngọc trai tự nhiên vànhân tạo, 17,7%

Máy ảnh,5,5%

Máy ảnh,5,2%

HS62

Quầnáo và...

Quầnáo...

Ngọc...

......

... ... ...

Giày...

Quầnáo..HS61

Quầnáo và...

Giày,dép...

...

... ...

...Pla...

Nhiênliệu,...

G...a...

Máy mócthiết bị,

5,5%

Máy mócthiết bị,

7,1%

Điện tử và thiết bị điện, 52,7% Điện tử và thiết bị điện, 76,5%

HS85 Thiết bị điện...

1.1%

1.1%

1.8%

2.2%

4.0%

5.8%

6.4%

9.9%

15.5%

52.3%

0 4 8

HS41 Da sống...

HS87 Xe...

HS73 Các sản phẩm bằng sắt...

HS39 Plastic

HS88 Phương tiện bay

HS30 Dược phẩm

HS90 Dụng cụ...

HS84 máy móc thiết bị...

HS71 Ngọc trai...HS85 Thiết bị điện...

Tỷ USD

0.6%

0.6%

0.9%

1.3%

1.4%

3.1%

3.4%

6.2%

6.8%75.9%

0 20 40

HS38 Các sản phẩm hoá chất...

HS82  Dụng cụ, đồ nghề, dao,...

HS41 Da sống...

HS71 Ngọc trai...

HS73 Các sản phẩm bằng sắt...

HS39 Plastic

HS30 Dược phẩm

HS84 máy móc thiết bị...

HS90 Dụng cụ...

Tỷ USD

2011 2016

HÌNH 3.5. Sản phẩm xuất khẩu qua cửa khẩu hàng không

HÌNH 3.6. Sản phẩm nhập khẩu qua đường hàng không

Nguồn: Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Nguồn: Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Page 58: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

36 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Từ quan điểm thương mại và vận tải, có một số thông điệp khác cũng quan trọng không kém: trong khi sản phẩm điện tử giá trị cao đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống của mọi người, khối lượng tính theo mét khối trên giá trị thương mại mà nó tạo ra nhỏ hơn nhiều so với chuỗi giá trị khác. Áp dụng tương tự ở cảng: một container hàng điện tử có thể có giá trị gấp 100 lần một container sản phẩm nhựa, nhưng cả hai đều cần một container có khả năng vận chuyển, do đó quy hoạch cơ sở hạ tầng lớn đòi hỏi phải chú ý cả về khối lượng và giá trị.

3.3. Phân tích các cửa khẩu quan trọng

Như đề cập trong mục 3.1, nhóm 12 (trong số 48) cụm cửa khẩu hàng đầu về giá trị thương mại bao gồm hai sân bay, năm cảng biển và năm cửa khẩu đường bộ. Nhóm này chiếm 85,6% tổng giao dịch năm 2016. Hình 3.7 cho thấy xếp hạng giao dịch trong 12 cửa khẩu hàng đầu đối với tất cả phương tiện vận tải trong giai đoạn 2011-2016, đã thay đổi theo thời gian. Ví dụ, sân bay Nội Bài đã tăng từ vị trí thứ ba năm 2011 lên thứ hai năm 2016. Tương tự, sân bay Tân Sơn Nhất nâng cấp một bậc từ vị trí thứ năm năm 2011 lên vị trí thứ tư năm 2016. Trong khi đó, cụm cảng biển Hải Phòng đã giảm từ vị trí thứ hai năm 2011 xuống vị trí thứ ba năm 2016. Cảng Cái Lân xếp thứ 6 năm 2011, nhưng giảm xuống thứ 8 năm 2016. Về cửa khẩu đường bộ, Hữu Nghị Lạng Sơn nâng từ hạng 8 năm 2011 lên vị trí thứ 5 năm 2016.

Thay đổi về giá trị thương mại thông qua 12 cửa khẩu hàng đầu, đặc biệt là về thay đổi xếp hạng trong các phương thức vận chuyển, phản ánh những thay đổi trong cấu trúc của hàng hóa, sản phẩm hoặc chuỗi giá trị chính. Trong số 12 cửa khẩu hàng đầu, sáu cửa khẩu có số lượng thống kê cao nhất bao gồm cụm cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh (Thành phố Hồ Chí Minh), cụm cảng biển Hải Phòng (Thành phố Hải Phòng), cụm cảng Vũng Tàu (Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), Sân bay Tân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh), Sân bay Nội Bài (Thành phố Hà Nội) và cửa khẩu Hữu Nghị (Tỉnh Lạng Sơn).

0,5

0,7

1,5

1,9

1,9

2,8

6,6

14,6

15,0

16,5

39,1

92,5

- 100

Quảng Bình - Quảng Trị

Tây Ninh

Lào Cai

Móng Cái - Quảng Ninh

Hữu Nghị - Lạng Sơn

Cảng Tiên Sa - Đà Nẵng

Cảng Cái Lân - Quảng Ninh

Sân bay Tân Sơn Nhất - Tp HCM

Cụm cảng Vũng Tàu

Sân bay Nội Bài - Hà Nội

Cụm cảng Hải Phòng

Cụm cảng Tp HCM

Tỷ USD

2011

0,7

1,2

1,3

1,7

4,5

4,9

6,1

8,3

27,9

59,6

76,7

103,9

-40 60

Lào Cai

Tây Ninh

Quảng Bình - Quảng Trị

Móng Cái - Quảng Ninh

Cảng Cái Lân - Quảng Ninh

Cảng Tiên Sa - Đà Nẵng

Cụm cảng Vũng Tàu

Hữu Nghị - Lạng Sơn

Sân bay Tân Sơn Nhất - Tp HCM

Cụm cảng Hải Phòng

Sân bay Nội Bài - Hà Nội

Cụm cảng Tp HCM

Tỷ USD

2016

HÌNH 3.7. Top 12 cửa khẩu chính

Nguồn: Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Page 59: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

37Chương 3 – Các cửa ngõ thương mại quốc tế hiệu quả

Tóm lại, dữ liệu được phân tích trong chương này cho thấy giá trị thương mại tăng nhưng không đồng đều trên tất cả các loại cửa khẩu, dẫn đến thay đổi cấu trúc về tầm quan trọng tương đối của các loại cửa khẩu. Ví dụ, tỷ trọng thương mại qua các cửa khẩu hàng không trong tổng thương mại đã tăng nhanh từ 15,6% năm 2011 lên 39,5% năm 2016, trong khi tỷ trọng thương mại qua đường biển giảm đáng kể từ 78,8% năm 2011 xuống còn 56,1% năm 2016. Điều này phản ánh trước hết sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu xuất khẩu từ xuất khẩu hàng sơ cấp bao gồm dầu thô và phi dầu (than, đá, cát, sỏi, nhôm, đồng, v.v.) và xuất khẩu dựa trên tài nguyên (sản phẩm từ nông nghiệp) sang xuất khẩu hàng công nghệ cao (điện tử, điện thoại di động, mạch điện tử tích hợp, vv). Nó phản ánh thay đổi cấu trúc trong các sản phẩm: tăng nhanh đối với sản phẩm khối lượng nhỏ nhưng giá trị cao, như điện thoại di động, linh kiện điện tử, xuất khẩu thời trang cao cấp và các sản phẩm nông nghiệp chế biến có giá trị cao.

Thay đổi cơ cấu xuất khẩu tác động mạnh đến phân bổ đầu tư đối với các cửa ngõ quốc tế theo các phương thức vận tải thích hợp. Báo cáo cho thấy công suất cửa khẩu hàng không hiện tại sẽ không thể theo kịp sự phát triển này (đặc biệt là đối với sân bay Tân Sơn Nhất). Báo cáo khuyến nghị đưa các phân tích chuỗi giá trị vào việc xây dựng khung chính sách cho các cửa ngõ thương mại quốc tế (hiện đang thiếu), sẽ hướng dẫn quy hoạch tổng thể và ưu tiên đầu tư liên quan. Thêm vào đó, năng lực của cụm cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh đã bão hòa trong khi khả năng mở rộng thêm của cụm cảng này dường như là không thể (hạn chế bởi diện tích và đô thị hóa). Báo cáo khuyến nghị tăng cường sử dụng cụm cảng biển Vũng Tàu là một giải pháp thay thế cho tình hình hiện tại trong khu cảng biển Hồ Chí Minh. Từ những kết quả nghiên cứu trong báo cáo, chúng tôi nhận thấy tầm quan trọng của sân bay và cảng biển, nhưng điều quan trọng hơn là cần phải hướng sự tập trung vào tạo sự dễ dàng thuận lợi cho việc tiếp cận các cửa ngõ này.

46t6 45,9 49,9 52,9 52,2 55,9

46,0 51,2 54,6 54,6 47,6 48,0

0

50

100

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ U

SD

Cụm cảng TP Hồ Chí Minh: 29,6% tổng thương mại (2016)

24,4 25,1 30,7 32,0 33,6 32,8

14,7 17,921,0 23,7 25,3 26,8

0

20

40

60

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ U

SD

Cụm cảng Hải phòng: 17,0% tổng thương mại (2016)

6,3 6,2 6,3 4,2 2,5 3,1

8,7 10,0 8,7

4,11,8 3,0

0

10

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ U

SD

Cụm cảng Vũng Tàu: 1,7% tổng thương mại (2016)

Nhập khẩu Xuất khẩu

1,6 1,83,9

5,5 6,8 6,00,4 0,7

0,91,1

1,2 2,3

-2

3

8

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ U

SD

Cửa khẩu đường bộ Lạng Sơn: 2,4% tổng thương mại (2016)

8,3 15,5 22,5 23,3 28,8 32,48,315,2

26,8 30,839,5

44,3

0

20

40

60

80

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ U

SD

Sân bay Nội Bài: 21% tổng thương mại (2016)

7,99 7,71 7,26 9,41 12,62 15,406,6 7,3 7,1

7,810,5

12,5

0

10

20

30

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ U

SDSân bay Tân Sơn Nhất: 8% tổng thương mại (2016)

HÌNH 3.8. Sáu cửa khẩu quan trọng nhất về giá trị thương mại

Nguồn: Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Page 60: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

38 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Chuyên môn hóavà hợp tác theo vùng

CHƯƠNG 4

Chương này khuyến nghị đầu tư vào hạ tầng giao thông để phát triển địa phương, cần quan tâm đến các mối liên kết vùng và kết nối các chuỗi giá trị một cách có hiệu quả. Hơn nữa, các quyết định đầu tư vào hạ tầng giao thông nên dựa trên một môi trường thuận lợi cho sự chuyên môn hóa của địa phương và sự hợp tác vùng (chứ không phải cạnh tranh không lành mạnh của các địa phương) trong việc giành các nguồn đầu tư công.

Page 61: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

39Chương 4 – Chuyên môn hóa và hợp tác theo vùng

4.1. Chuyên môn hóa cấp tỉnh

Chuyên môn hóa cấp tỉnh trong tất cả 14 chuỗi giá trị (xem mục 2.1) và các phân khúc của chúng được xác định dựa trên các trọng số vị trí LQ, được tính toán từ dữ liệu Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2011 và 2016. Bản đồ 4.1 cho thấy chuyên môn hóa cấp tỉnh ở miền Bắc Việt Nam năm 2016, và bản đồ 4.29 cho thấy chuyên môn hóa theo tỉnh ở miền Nam Việt Nam. Ngoài ra, so sánh chỉ số LQ giữa các năm 2011 và 2016 cho thấy rõ bức tranh toàn cảnh về các mô hình chuyên môn hóa ở mỗi địa phương. Trọng số vị trí tăng theo thời gian (đối với một ngành cụ thể) phản ánh sự chuyên môn hóa sâu hơn của một tỉnh. Ngược lại, những tỉnh có chỉ số LQ giảm trong khoảng thời gian so sánh phản ánh mức độ chuyên môn hóa thấp đi đối với các ngành được lựa chọn.

BẢN ĐỒ 4.1. Phân bố chuyên môn hóa cấp tỉnh ở miền Bắc

Nguồn: Dữ liệu Tổng điều tra doanh nghiệp 2016, và tính toán của tác giả.

9 Bản đồ 4.2 cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh có chuyên môn về ba lĩnh vực là phân bón, sắt thép và dầu khí. Điều này có thể do hạn chế dữ liệu hoặc thực tế là trụ sở của các nhà sản xuất lớn nhất trong các lĩnh vực này đặt tại TP HCM, mặc dù sản xuất của họ ở nơi khác.

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Điện Biên Lào Cai Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lạng Sơn

Phú Thọ

Thái Nguyên

Bắc Ninh

Bắc Giang

Hải Dương

Hưng Yên

Nam Định

Hải Phòng

Thái Bình

Hà Nam

Ninh Bình

Hà Nội

Vĩnh Phúc

Yên Bái

Quảng Ninh

Lai Châu

Sơn La

Hòa Bình

Sản xuất xi măngTrồng cao su

Trồng cao su

Trồng rau củTrồng rau củ

Trồng rau củ

Trồng rau củTrồng rau củ

Khai thác gỗKhai thác gỗGạo

Gạo

GạoTrồng rừng

Trồng rừng

Trồng rừng

Trồng rừng

Khai thác đất sét

Khai thác đất sét

Khai thác đất sét

Khai thác đất sét Khai thác đất sétKhai thác đất sét

Phân bón

Khai thác quặng

Khai thác quặng

Khai thác quặng

Khai thác quặng

Khai thác quặngThức ăn thuỷ sản

Trồng rừng

Chế biến cà phê

Chế biến cà phê

Chế biến cà phê Chế biến cà phê

Chế biến cao su

Phân phối xi măng

Phân phối xi măng

Phân phối Xi măng

Phân phối xi măng

Sản phẩm điện tử

Sản phẩm điện tử

Sản phẩm điện tử

Sản phẩm điện tử

Than-

Bán buôn xi măng

Phân phối xi măng

Phân phối xăngPhân phối thép

Phân phối thépPhân phối xăng Phân phối xăng

Phân phối xăng

Phân phối xăng

Phân phối xăngMay mặc khác

May mặc khácTúi sáchQuần áo

Nuôi thuỷ sản

Chế biến cà phê

Chế biến cà phê

Trồng lúa

Trồng lúa

Trồng lúa

Nuôi thuỷ sản

Nuôi thuỷ sản

Nuôi thuỷ sản

Nuôi thuỷ sản

Cây giống

Cây giống

Đồ daQuần áoChế biến gỗ Chế biến gỗ

Chế biến gỗ

Chế biến gỗLinh kiện điện tử

Linh kiện điện tử

Linh kiện điện tử

Linh kiện điện tửLinh kiện điện tửGiầy dép

Chế biến gỗSản xuất xi măngSản xuất sắt thép

Sản phẩm từ thép

Sản phẩm dầu mỏ

Sản xuất xi măng

Sản xuất xi măng

Sản xuất xi măng

Nuôi thuỷ sản

Sản xuất xi măng

Sắt thép

Sản xuất sắt thépCụm linh kiện điện tử

Cụm linh kiện điện tử

Cụm linh kiện điện tử

Cụm linh kiện điện tử

Cụm linh kiện điện tử

Dệt vải

Khai thác đất sét

Quần áoLinh kiện điện tử

Trồng rau củ

Thức ăn thuỷ sảnGạo

Trồng rau củNuôi thuỷ sảnPhân phối xi măng

Phân phối xi măng

Phân phối xi măng

Phân bón

Phân phối thépPhân phối thép

Phân phối thép

Phân phối xăng

Phân phối xăngKhai thác gỗTrồng lúa

Phân phối xăng

Phân phối xăngPhân phối xăng

ThanSản xuất sợi

Sản xuất sợi

Sản phẩm gỗ

May mặc khác

Cây giống

Page 62: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

40 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢN ĐỒ 4.2. Phân bố chuyên môn hóa cấp tỉnh ở miền Nam

Nguồn: Dữ liệu Tổng điều tra doanh nghiệp 2016, và tính toán của tác giả.

Bảng 4.1 minh họa cho chuyên môn hóa của tỉnh Cà Mau ở miền Nam. Năm 2016, tỉnh Cà Mau được coi là chuyên môn không chỉ về ngành thủy sản, bao gồm sản xuất cá giống, nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản, mà còn ở các ngành khai thác dầu khí và phân bón. Hai chuỗi giá trị sau được liên kết với nhau vì dịch vụ khí đốt tự nhiên làm đầu vào cho sản xuất phân bón. Xu hướng chuyên môn hóa vùng này đã được tăng cường trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2016.

Hình 4.1 cho thấy tỉnh Hà Nam chuyên về các phân khúc được biểu thị phía trên trục X (với LQ 2016> 1), bao gồm dệt may, điện tử, xi măng, phụ tùng ô tô và thức ăn chăn nuôi. Trong số đó, các phân khúc được vẽ ở góc phần tư phía trên bên phải (với LQ 2016> LQ 2011) cho thấy sự chuyên môn hóa tăng lên, trong khi các phân khúc thuộc góc phần tư bên trái (hiển thị LQ 2016

BẢNG 4.1. Chuyên môn hóa của tỉnh Cà Mau

Chuyên môn hóa Số lao động 2016 LQ2011 LQ2016Thay đổi LQ (2011-2016)

Chế biến thủy sản 18.622 26,3 27,7 1,4

Nuôi trồng thủy sản 155 2 5,1 3,1

Sản xuất con giống (thủy sản) 472 13,2 20,3 7,1

Khai thác dầu khí 186 0 6,3 6,3

Phân bón 896 0,2 8,9 8,7

Nguồn: Dữ liệu điều tra Doanh nghiệp 2011 và 2016, và tính toán của tác giả.

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Long An Bình Dương Tây Ninh Bình Phước

GạoPhân bón

Sắt thépChế biến thuỷ sảnSản xuất vảiMay mặc khácVail, túi xách

Xăng dầu

An Giang

Thức ăn thuỷ sảnChế biến thuỷ sản

Khai thác đất sétVail, túi xáchSản xuất xi măngGạoGiầy dép

Chế biến cao su

Cần Thơ

Xăng dầuTrồng rau, củ

Giống câyPhân phối xăngPhân bónChế biến rau, quảMay mặc khácGạoChế biến thuỷ sản

Cá giống

Cà Mau

Nuôi thuỷ sảnĐánh bắt thủy sản

Khai thác dầuCá giốngPhân bónChế biến thuỷ sản

Khai thác gỗ Hậu Giang

Giống cây nông nghiệpPhân phối xi măng

Chế biến rau, quảThức ăn thuỷ sảnGiầy dép

Trồng rau, củSóc Trăng

Chế biến rau, quảPhân bón

Trồng lúaNuôi thuỷ sảnChế biến thuỷ sản

Trồng rau, củ Trà Vinh

Phân phối xăngTrồng lúa

Vail, túi xách Vail, túi xáchGiầy dép

Nuôi thuỷ sản

Bến Tre

Nuôi thuỷ sảnCá giống

Sản xuất sợiMay mặc khácChế biến cà phê

Quần áo

Phân bón

Phân bón

Bà Rịa - Vũng Tàu

Xăng dầuNuôi thuỷ sản

GạoKhai thác đất sétMay mặc khác

Phân phối xăngSản xuất sợiVail, túi xáchSắt thép

LQ_2016 (trung bình)20 - 3010 - 205 - 101 - 5

Chế biến cao su

Chế biến cà phê

Đồng Nai

Cụm linh kiện ô tôGiống cây nông nghiệp

DaChế biến gỗSắt thép

Sản phẩm gỗ

Khai thác gỗ

Chế biến thuỷ sản

Ninh Thuận

Khai thác đất sétGạo

Chế biến cà phêThanMay mặc khác

Cá giốngQuần áo

Khai thác gỗ

Bình Thuận

Chế biến cao suCá giống

Quần áo

Phân bón

Tiền Giang

Quần áoGiầy dépVail, túi xách

Tp Hồ Chí Minh

Phân phối xăngPhân phối sắtPhân bón

Vĩnh Long

Vail, túi xáchGiầy dép

Chế biến rau, quảPhân bón

Bạc Liêu

ThanNuôi thuỷ sản

Chế biến thuỷ sản

Trồng lúa

Kiên Giang

Khai thác đất sétSản xuất xi măng

Phân phối xăng

Chế biến gỗ

Đồng Tháp

Phân phối xăngPhân bón

Chế biến thuỷ sản

Giống cây

Da

DaSản xuất vải Sản xuất vải

Chế biến rau, quảSản xuất sợi

Sản xuất xi măng Giống cây nông nghiệpTrồng lúaChế biến gỗ

Chế biến cà phêThức ăn thuỷ sản

Thức ăn thuỷ sản

Chế biến gỗGiầy dép

Giầy dép Giầy dépSản phẩm gỗ

Page 63: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

41Chương 4 – Chuyên môn hóa và hợp tác theo vùng

Dệt may khác

Sợi vải

Phụ tùng và linh kiện ô tô

Thức ăn chăn nuôi Sợi

Linh kiện điện tử

Sản xuất xi măng

Sản phẩm điện tử tiêu dùng

Quần áo

-5

0

5

10

15

-10 -5 0 5 10

LQ 2

016

Thay đổi LQ giữa 2011 - 2016

Phía trên trục tung: LQ 2016 >1; Góc phần tư bên phải: LQ 2016 > LQ 2011

Kích thước điểm tròn = số lao động năm 2016

Khai thác đá, cát, sỏi

HÌNH 4.1. Chuyên môn hóa của tỉnh Hà Nam

Nguồn: Dữ liệu điều tra doanh nghiệp 2011 và 2016, và tính toán của tác giả.

<LQ 2011) cho thấy chuyên môn hóa giảm đi. Cấu trúc chuỗi dệt may đã thay đổi theo thời gian: chuyên môn hóa về dệt vải và may mặc giảm đi, trong khi chuyên môn hóa về sợi tăng lên. Sự thay đổi này đòi hỏi thay đổi nguồn lực lao động có kỹ năng, và môi trường chính sách tạo thuận lợi cho sự cạnh tranh ngày càng tăng về nguồn lực lao động. Chuyên môn hoá về sản phẩm điện tử đã xuất hiện tại địa phương kể từ năm 2011. Trong giai đoạn 2011-2016, Hà Nam tập trung vào chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm xi măng, trong khi giảm khai thác đá và cát. Điều này phản ánh hoặc là sự thiếu hụt đầu vào của địa phương, hoặc nhận thức tốt hơn của chính quyền địa phương trong vấn đề bảo vệ môi trường.

Các mô hình chuyên môn hóa như thể hiện qua tỉnh Cà Mau và tỉnh Hà Nam đã được thực hiện cho tất cả 63 tỉnh. Phân tích chuyên môn hóa vùng này có thể được sử dụng cho các bên liên quan (chính phủ, đối tác phát triển và khu vực kinh tế tư nhân) với các mục đích khác nhau, bao gồm nhưng không giới hạn trong việc quy hoạch và phát triển địa phương (phương pháp đa ngành tích hợp), phân tích liên vùng, phân tích phát triển việc làm và kỹ năng, và trong phân tích kết nối chuỗi giá trị/ kết nối dựa trên cụm kinh tế và hội nhập chuỗi giá trị toàn cầu. Phân tích dữ liệu trong báo cáo này cũng được thực hiện để cung cấp LQ 2016 và những thay đổi kể từ năm 2011 (LQ2016-LQ2011) cho tất cả 14 lĩnh vực được lựa chọn trên tất cả 63 tỉnh.

Những thay đổi về tính chuyên môn hóa của tỉnh có thể tạo ra cơ hội cho khu vực bị tụt hậu như các tỉnh nghèo và vùng sâu vùng xa. Báo cáo cho thấy phân khúc may của chuỗi giá trị dệt may đã có xu hướng dịch chuyển từ các tỉnh đồng bằng sông Hồng (Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nam) sang các tỉnh ít có điều kiện phát triển hơn (Tuyên Quang) trong thời gian 2011-2016. Sự thay đổi chuyên môn hóa cấp tỉnh cần được xem xét kỹ hơn trong các nghiên cứu chuyên sâu khác.

Page 64: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

42 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

4.2. Gắn kết chiến lược tăng trưởng thương mại với tính chuyên môn hóa địa phương

Ở Việt Nam, tính chuyên môn hóa của địa phương trong các hoạt động sản xuất cao hơn (được đo bằng trọng số vị trí) gắn liền với thu nhập bình quân đầu người cao hơn (và tương tự như vậy với xuất khẩu) và tỷ lệ nghèo thấp hơn của địa phương này (Hình 4.2-4.4).

Hiểu được cấu trúc địa lý của các chuỗi giá trị là rất quan trọng để xây dựng chính sách điều phối vùng giữa các địa phương, tích hợp với mối liên kết chuỗi giá trị và do đó để hoạch định nguồn nhân lực ở các khu vực thích hợp tương ứng. Những thay đổi trong chuyên môn hóa của tỉnh có thể tạo ra cơ hội cho các khu vực bị tụt hậu, và phát triển chuỗi giá trị có thể giúp giải quyết các vấn đề bất bình đẳng trong một vùng/ khu vực. Do đó, báo cáo này ưu tiên chia sẻ thông tin về chuyên môn hóa cấp tỉnh cho tất cả các bên liên quan bao gồm chính quyền trung ương và địa phương, khu vực kinh tế tư nhân và các đối tác phát triển.

Báo cáo cũng khuyến nghị rằng đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thông để lập và triển khai các kế hoạch phát triển địa phương cần phải cân nhắc các mối liên kết vùng và kết nối các chuỗi giá trị hiệu quả, chứ không phải là sự phân bổ tùy tiện đầu tư công. Đầu tư công, đặc biệt là cho cơ sở hạ tầng giao thông, có thể được tối ưu nếu nó không bị phân tán hoặc trùng lặp do cạnh tranh quá mức giữa các địa phương, mà được điều phối giữa các địa phương một cách khách quan dựa trên cấu trúc và liên kết không gian của các chuỗi giá trị thực.

Hà Nội

Hà GiangCao Bằng

Tuyên Quang

Gia LaiĐiện Biên

Yên Bái

Sơn La

Thái Nguyên

Bắc NinhHải Dương

Hải PhòngNam Định

Đà Nẵng

Quảng Nam

Kon Tum

Lâm Đồng

Bình Phước

Tây NinhBình Dương

Đồng Nai

Vũng TàuTp Hồ Chí Minh

Long An

Bến TreBắc Giang

Cà Mau

y = 0.1207e0.5317x

R² = 0.1369

0,00

0,50

1,00

1,50

2,00

2,50

2 3 4 5 6

LQ sả

n xu

ất

GDP bình quân đầu người

HÌNH 4.2. Độ tích tụ sản xuất so với thu nhập của tỉnh

Nguồn: Số liệu điều tra Doanh nghiệp 2011 và 2016, Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Nguồn: Số liệu điều tra Doanh nghiệp 2011 và 2016, Dữ liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Hà Nội

Cao Bằng

Bắc Kạn

Tuyên Quang

Điện Biên

Lai Châu

Sơn La

Thái Nguyên

Quảng Ninh

Bắc Giang

Bắc Ninh

Hải DươngNinh BìnhĐà Nẵng

Ninh Thuận

Kon TumGia LaiĐắc Nông

Bình Phước Tây Ninh

Bình DươngĐồng NaiVũng Tàu

Tp Hồ Chí Minh

Tiền GiangTrà Vinh

Vĩnh LongBạc Liêu

Ca Mau

2,00

4,00

6,00

8,00

10,00

12,00

14,00

16,00

18,00

0,00 0,50 1,00 1,50 2,00

Ln x

uất k

hẩu

bình

quâ

n đầ

u ng

ười

LQ sản xuất

HÌNH 4.3. Độ tích tụ sản xuất so với thương mại tỉnh

Page 65: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

43Chương 4 – Chuyên môn hóa và hợp tác theo vùng

Các bằng chứng trên cho thấy độ tích tụ sản xuất và tập trung của chuỗi giá trị có mối tương quan tích cực với thu nhập, xuất khẩu và việc làm tại các địa phương. Chuyên môn hóa địa phương được đo bằng trọng số vị trí là một số liệu động, thay đổi theo thời gian. Một số tỉnh thay đổi mức độ tham gia vào chuỗi giá trị của mình vì nhiều lý do. Ví dụ, các chuỗi giá trị mới nổi mở rộng tại một địa phương là do có các công ty nước ngoài hàng đầu đến địa phương, như trường hợp của Samsung, hoặc do sự thay đổi chính sách

hoặc việc tăng nguồn nhân lực lành nghề hoặc sự dịch chuyển về lao động trong vùng. Thông tin về chuyên môn hóa địa phương rất quan trọng để tìm hiểu cấu trúc địa lý của chuỗi giá trị. Chính phủ cần thông tin này để xây dựng chính sách liên kết vùng tích hợp các mối liên kết chuỗi giá trị và hỗ trợ cải thiện nguồn nhân lực trên toàn quốc.

4.3. Vùng lõi phát triển và vùng kém phát triển

Một số vấn đề đã được xác định đòi hỏi phải cải cách để khắc phục những hạn chế của độ tích tụ công nghiệp thấp và khoảng cách giao thông ở Việt Nam (Farole và Winkler 2012): Thứ nhất, đất công nghiệp ở Việt Nam rẻ, trong khi đất ở đô thị thì đắt đỏ. Những chính sách đất đai đã dẫn đến sự chuyển đổi quá mức từ đất nông nghiệp sang đất công nghiệp nhưng lại ngăn chặn quá trình đô thị hóa của người dân và việc làm. Thứ hai, hệ thống phân loại thành phố hiện tại nên được cập nhật và cải tiến. Nó đang thúc đẩy mở rộng các khu vực đô thị và hoạt động đầu tư, nhưng theo một cách thiếu hệ thống, không tính đến các nhu cầu cụ thể. Hệ thống phân loại này cũng có thể bao gồm một khung chính sách phát triển không gian phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam.

Thứ ba, thiếu sự phối hợp, đặc biệt là các chính sách, ở cấp vùng và cấp quốc gia, đặc biệt trong việc phát triển hạ tầng giao thông công cộng công suất lớn. Các nền tảng kết nối giao thông tích hợp và dịch vụ logistics cần được lồng ghép. Các nút thắt quan trọng trong chuỗi cung ứng chính bao gồm đường đến các cảng lớn, cũng như các hành lang và đường cao tốc chính.

Thứ tư, chính phủ không nên bỏ qua các liên kết giữa nông thôn - thành thị để tăng cường khả năng cạnh tranh của khu vực kinh doanh nông sản. Những liên kết như vậy tập trung kết nối các thành phố trong vùng với các khu vực nông nghiệp chủ đạo (ví dụ: đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên) (Ngân hàng Thế giới 2016).

Cuối cùng, điều quan trọng phải thừa nhận rằng các vùng kém phát triển khác nhau đòi hỏi các loại chính sách khác nhau. Nghiên cứu về tập trung cho thấy khả năng xuất khẩu cao hơn ở các vùng phát triển có ý nghĩa đối với các chính sách quốc gia và vùng. Cũng cần có sự cân bằng hợp lý giữa các chính sách kết nối, đặc biệt là ở các khu vực tụt hậu và các chính sách giải quyết các yếu tố quan trọng khác hoặc chính sách thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) (xem Hộp 4.1).

Nguồn: Số liệu điều tra Doanh nghiệp 2011 và 2016, Dữ liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Hà Nội

Hà Giang Cao Bằng

Bắc Kạn

Tuyên Quang

Lào Cai

Điện BiênLai Châu

Sơn LaYên Bai

Hòa BìnhThái Nguyên

Lạng Sơn

Bắc GiangPhu …

Hải Phòng

Ha NamNam Định

Nghệ An

Quảng Trị

Đà Nẵng

Quang …Phý Yên

Ninh Thuận

Kon Tum

Đắk Lắk

Đắk Nông

Bình Phước

Tay... Bình DươngĐồng NaiTp HCM

Long AnTiền Giang

Trà Vinh

Kiên Giang

Hậu Giang

0

5

10

15

20

25

30

- 0,50 1,00 1,50 2,00LQ sản xuất 2016

Tỷ lệ

hộ

nghè

o tr

ong

dân

số tỉ

nh (%

)HÌNH 4.4. Độ tích tụ sản xuất và nghèo đói

Page 66: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

44 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Loại vùng Đặc điểm của chính sách

Gần lõi phát triển - Nhiều chính sách khu vực truyền thống có thể có hiệu quả, bao gồm ưu đãi đầu tư và khuyến khích định hướng xuất khẩu

- Thúc đẩy và tạo điều kiện tập trung, bao gồm các khu công nghiệp/ đặc khu kinh tế SEZ và các chính sách của cụm

- Cải cách môi trường đầu tư

Ngoại vi nhưng có độ tập trung kinh tế cao

- Mục tiêu thu hút FDI (theo lợi thế so sánh và vòng đời của ngành)

- Hỗ trợ khả năng cạnh tranh của các cụm kinh tế hiện có

- Kết nối giao thông và cơ sở hạ tầng

- Cải cách môi trường đầu tư

- Can thiệp cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp (đào tạo, tài chính, v.v.)

- Tầm quan trọng của quản trị

Ngoại vi nhưng không tập trung

- Triển vọng hạn chế đối với đầu tư định hướng xuất khẩu - tập trung vào các cơ hội dựa trên nguồn lực được áp dụng (như khai thác, nông nghiệp, du lịch)

- Tập trung vào cơ sở hạ tầng xã hội và kết nối

- Can thiệp cạnh tranh cấp doanh nghiệp

Hộp 4.1. Chính sách cho các loại vùng kém phát triển khác nhau

Nghiên cứu tập trung cho thấy khả năng xuất khẩu cao hơn ở các vùng lõi phát triển. Các vùng phát triển không chỉ đặc trưng bởi mật độ dày đặc doanh nghiệp và nhà xuất khẩu trong một lĩnh vực cụ thể (hiệu quả kinh tế tích tụ và hiệu ứng lan tỏa xuất khẩu), mà còn bởi sự đa dạng đáng kể của các ngành cho phép chia sẻ tài nguyên bao gồm nhà cung cấp chuyên ngành và lao động (hiệu quả kinh tế do đô thị hóa). Cả hai đều giúp khắc phục chi phí gia nhập cố định để xuất khẩu. Do đó, các doanh nghiệp nằm trong vùng lõi phát triển của một quốc gia có xu hướng xuất khẩu nhiều hơn so với các doanh nghiệp nằm trong vùng đệm (kém phát triển). Họ cũng nhập khẩu nhiều hơn, nhấn mạnh tầm quan trọng của nhập khẩu để tăng khả năng cạnh tranh xuất khẩu trong bối cảnh chuỗi giá trị toàn cầu (nhập khẩu để xuất khẩu).

Những phát hiện của nghiên cứu này về sự tập trung và khả năng xuất khẩu có ý nghĩa đối với các chính sách quốc gia và vùng. Người ta nhận ra rằng các biện pháp can thiệp trong quá khứ nhằm giảm bất bình đẳng theo không gian trong các quốc gia, từ đầu tư cơ sở hạ tầng, chính sách tiền lương, bãi bỏ quy định, thúc đẩy các cụm, phát triển khu công nghiệp và các khu kinh tế, và các ưu đãi tài chính để thu hút đầu tư, đã không thành công. Trong một thế giới mà thời gian xuất nhập khẩu là rất quan trọng, đặc biệt là trong sản xuất, việc thu hút đầu tư vào các vùng không phải là vùng lõi phát triển có thể cản trở nghiêm trọng khả năng cạnh tranh chung của các công ty.

Nhưng khi có cơ hội thu hút đầu tư vào các vùng đệm kém phát triển, việc xác định và giải quyết các rào cản về chính sách cụ thể đối với nhập khẩu và xuất khẩu là rất quan trọng. Trường hợp này có thể xảy ra đối với các khu vực ngoại vi có quy mô kinh tế lớn hơn và cơ hội lớn hơn để liên kết với các chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu, trong khi các khu vực ngoại vi khác phù hợp hơn để phục vụ thị trường nội địa (xem Bảng bên dưới). Các chính sách phù hợp nên tập trung vào hai mục tiêu: (1) tăng khả năng cạnh tranh của vùng và doanh nghiệp và (2) cải thiện kết nối với thị trường trong nước và quốc tế. Điều này đòi hỏi các chiến lược thương mại và tăng trưởng trên toàn quốc phải phù hợp với lợi thế so sánh vùng.

Một khung chính sách cạnh tranh dành cho các loại khu vực tụt hậu khác nhau:

Ghi chú: FDI = đầu tư trực tiếp nước ngoài; SEZ = đặc khu kinh tế

Page 67: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

45Chương 4 – Chuyên môn hóa và hợp tác theo vùng

Kết nối tốt như hình ảnh một con đường hai chiều. Một mặt, nó thu hút các nhà đầu tư mới. Nhưng nếu các nút thắt quan trọng khác không được đồng thời giải quyết, có thể dẫn tới gia tăng sự cạnh tranh buộc các công ty và nguồn lực khác rời khỏi vùng (hiện tượng chảy máu chất xám). Nó cũng rất quan trọng để xem xét bản chất của FDI khi hoạch định chính sách. Kết nối quan trọng hơn nhiều đối với FDI mưu cầu hiệu quả so với các FDI mưu cầu thị trường, vì khả năng tiếp cận các vùng lõi và các cửa khẩu thương mại quốc tế quan trọng hơn đối với các FDI mưu cầu hiệu quả.

Nguồn: Farole and Winkler (2012), Farole (2013).

Page 68: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

46 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Các khu vực kinh tế và các chuỗi giá trị

CHƯƠNG 5

Chương này nhấn mạnh sự cần thiết phải cân nhắc về việc hiện đại hóa các khu công nghiệp và khu kinh tế để làm cho chúng hỗ trợ tốt nhất liên kết và kết nối của các chuỗi giá trị trong nước và để thúc đẩy sự tham gia của doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Page 69: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

47Chương 5 – Các khu vực kinh tế và các chuỗi giá trị

5.1. Tích tụ/ tập trung công nghiệp thông qua phát triển khu kinh tế và phát triển chuỗi giá trị

Việt Nam thành lập khu kinh tế đầu tiên tại Tân Thuận ở Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1991. Kể từ đó, sáu mô hình khu tập trung kinh tế và công nghiệp đã được hình thành và phát triển tại Việt Nam10. Đây là những khu vực được xác định ranh giới, thường ở những vị trí thuận lợi về mặt địa lý và hoạt động dựa trên các chính sách ưu đãi cụ thể tách biệt với những vùng còn lại của nền kinh tế, để thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tạo việc làm. Đến nay, Việt Nam có 18 khu kinh tế ven biển, 26 khu kinh tế biên giới và 328 khu công nghiệp như thể hiện trong bản đồ 5.1A. Các khu kinh tế và khu công nghiệp đã thu hút được 52% tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, chiếm 42% tổng sản lượng công nghiệp và 52% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc (MPI, 2018).

Mặc dù có thành tích đáng kể trong 25 năm qua, những mô hình này đã mang lại những kết quả khác nhau trong việc đáp ứng các mục tiêu đề ra ban đầu. Mô hình phân vùng hiện tại phải đối mặt với một số hạn chế, cụ thể là thiếu liên kết doanh nghiệp trong và ngoài vùng, chủ yếu là giữa các doanh nghiệp FDI hàng đầu và các doanh nghiệp trong nước trong chuỗi cung ứng trong nước, dẫn đến hiệu ứng lan tỏa yếu của mô hình. Ngoài ra, sự không nhất quán về chất lượng và tính sẵn sàng của hạ tầng giao thông bên trong và bên ngoài các khu vực này làm hạn chế hiệu quả của kết nối và lợi thế vị trí từ góc độ chuỗi cung ứng. Hơn nữa, việc tăng tốc quy hoạch và thành lập các khu kinh tế và khu công nghiệp trong trường hợp không có tầm nhìn chiến lược rõ ràng, nhu cầu rõ ràng và các quy hoạch phù hợp tạo ra sự cạnh tranh không cần thiết giữa các tỉnh về nguồn lực hạn chế để phát triển cơ sở hạ tầng.

Nhìn chung, mô hình khu công nghiệp và khu kinh tế đối mặt với nhiều thách thức, quy trình quy hoạch các khu vẫn chủ yếu do các sáng kiến phát triển bất động sản của chính quyền địa phương, không phù hợp với nhu cầu kinh tế (tỷ lệ lấp đầy trung bình của các vùng tại Việt Nam là khoảng 40%), vai trò của các bên liên quan đến công nghiệp và thương mại (như Bộ Công Thương) đã không tham gia vào quá trình xây dựng chiến lược khu kinh tế và công nghiệp toàn quốc. Những thách thức này dẫn tới sự phân mảnh và không thống nhất. Các khu kinh tế và công nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các ưu đãi tài chính - hầu hết các khu vực đang cạnh tranh nhau bằng các ưu đãi hấp dẫn và kết quả là ít tập trung vào môi trường kinh doanh tổng thể, nhu cầu về lao động lành nghề và cả lao động chưa qua đào tạo trong khu vực vượt xa nguồn cung. Hơn nữa, thiếu khung giám sát và đánh giá - hầu hết các khu kinh tế và công nghiệp không có hệ thống vững chắc để thường xuyên thu thập và phân tích dữ liệu liên quan và giúp theo dõi tiến trình phát triển.

Đặc điểm và cấu trúc không gian của các khu công nghiệp và khu kinh tế khác xa với các cấu trúc không gian của các chuỗi giá trị. Bản đồ 5.1 so sánh cấu trúc không gian của các khu công nghiệp đặt bên cạnh cấu trúc không gian của chuỗi giá trị dệt may. Trong khi các khu công nghiệp và khu kinh tế được hình thành trên một khu vực địa lý nhỏ, có giới hạn, được quy hoạch cho đa ngành với các chính sách ưu đãi, thì cấu trúc không gian của chuỗi giá trị hình thành ở các khu vực lớn, đôi khi lớn hơn nhiều, với các chính sách ưu đãi không áp dụng cho toàn bộ chuỗi giá trị.

10 Đó là, Khu chế xuất (EPZ), Khu công nghiệp (IP), Khu công nghệ cao (HTP), Khu kinh tế (EZ), Khu công nghệ thông tin tập trung (CITZs) và Khu nông nghiệp công nghệ cao (HTAP).

Page 70: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

48 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢN ĐỒ 5.1. Cấu trúc không gian của các khu công nghiệp so với chuỗi giá trị dệt may

Nguồn: MPI và các nguồn khác. Nguồn: Bảng I/O 2016, Dữ liệu điều tra doanh nghiệp 2011, 2016.

Bản đồ 5.1.A: Cấu trúc không giankhu công nghiệp

Bản đồ 5.1.B: Cấu trúc không giancủa chuỗi dệt may

Kinh nghiệm quốc tế (Zeng, 2010) cho thấy rằng sự khác biệt trong cấu trúc không gian và sự chênh lệch chính sách bên trong và bên ngoài hàng rào của các khu công nghiệp và khu kinh tế có thể cản trở hoặc hạn chế các mối liên kết trên toàn bộ chuỗi giá trị. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng chuỗi, hiệu quả của sự tương tác là khác nhau. Phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là những doanh nghiệp tham gia vào khâu chế biến cuối cùng của chuỗi sản xuất để xuất khẩu được đặt trong các khu công nghiệp và khu kinh tế này. Các công ty ở phân khúc đầu của chuỗi giá trị - thường là doanh nghiệp tư nhân trong nước - hầu hết nằm ở ngoài khu kinh tế này (Bảng 5.1).

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Khu công nghiệp theo Vùng

LQ Phụ kiện

LQ Vải

LQ Quần áo

LQ May mặc khác

5 doanh nghiệp doanh thu lớn nhất

LQ Sợi

Duyên hải miền TrungPhía BắcTây NguyênĐông NamĐồng bằng sông Cửu LongĐồng bằng sông Hồng

4 - 62 - 31 - 2

4 - 62 - 41 - 2

3 - 42 - 31 - 2

10 - 155 - 102 - 51 - 2

20.000.000

8.000.000

6.000.000

6 - 84 - 62 - 41 - 2

Page 71: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

49Chương 5 – Các khu vực kinh tế và các chuỗi giá trị

Phân tích chuỗi giá trị thủy sản theo báo cáo cho thấy chỉ có 16,6% doanh nghiệp chế biến thủy sản nằm trong khu kinh tế, nhưng chiếm 44,3% việc làm trong ngành và tạo ra 46,9% doanh thu của ngành, cho thấy các khu kinh tế là nơi thu hút các công ty mũi nhọn trong chuỗi giá trị cụ thể này (xem Bảng 5.2).

BẢNG 5.1. Tỷ lệ các cơ sở, việc làm và doanh thu của các công ty nằm trong khu kinh tế

Doanh nghiệp trong khu kinh tế (%)

Lao động trong khu kinh tế (%)

Doanh thu trong khu kinh tế (%)

1. Thủy sản

- Thức ăn chăn nuôi 18,8 59,7 63,4

- Chế biến 16,5 44,3 46,9

2. Dệt may

- Sản xuất sợi 30,9 72,3 83,9

- Sản xuất vải (dệt, đan, vải hoàn thiện) 19,5 56,5 67,1

- May 7,4 36,2 36,7

- Hàng may mặc khác 9,2 33,7 41,1

3. Da và giày

- Da 50,9 82,0 87,0

- Sản phẩm da 14,3 8,9 35,7

- Túi xách 8,8 47,6 44,7

- Dày dép 18,5 47,4 52,0

4. Điện tử 3C

- Linh kiện điện tử 48,6 78,5 78,6

- Linh kiện lắp ráp

- Sản phẩm hoàn chỉnh 43,4 90,0 97,0

5. Xe cộ

- Phụ tùng và linh kiện 50,7 87,1 89,9

- Bộ phận 21,7 64,4 73,8

- Lắp ráp cuối cùng 32,3 40,8 42,2

1. Gỗ

- Khai thác 5,1 12,2 16,6

- Sản phẩm gỗ 5,4 15,3 23,0

7. Gạo

- Gieo hạt 1,3 14,2 25,9

- Trồng lúa 0,6 0,4 0,2

- Chế biến gạo 6,0 14,5 12,5

8. Cà phê

- Chế biến 5,5 29,5 69,8

9. Cao su

- Chế biến 7,6 8,1 45,6

10. Rau quả

- Chế biến 6,4 15,4 17,7

Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 2016

Page 72: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

50 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢNG 5.2. Chuỗi giá trị thủy sản và các khu công nghiệp và kinh tế liên quan

Chuỗi giá trịthủy sản

Cơ sở sản xuất Việc làm Doanh thu (tỷ VND)

Tổng Trong khu công nghiệp và

khu kinh tế

% Tổng Trong khu công nghiệp và

khu kinh tế

% Tổng Trong khu công nghiệp và

khu kinh tế

%

Sản xuất thức ăn 776 146 18.8 73.652 43.985 59,7 255.633 162.055 63,4

Sản xuất con giống 508 0 0 6.819 0 0 2.366 0 0

Nuôi trồng (thủy sản) 574 0 0 8.981 0 0 3.376 0 0

Đánh bắt 826 0 0 36.259 0 0 10.265 0 0

Chế biến 1.264 208 16.5 197.171 87.442 44,3 228.042 106.849 46,9

Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 2016.

Bản đồ 5.2 cho thấy sự phân bố địa lý và vị trí của các phân khúc chế biến thủy sản và sản xuất thức ăn, các doanh nghiệp trong top 10 doanh nghiệp lớn nhất (với mật độ tích tụ kinh tế được đo bằng LQ cấp huyện) liên quan với các khu công nghiệp và khu kinh tế, được đánh dấu vị trí bằng các ngôi sao.

5.2. Khu kinh tế và cụm sản xuất ngành

Một cụm sản xuất ngành thường được định nghĩa là sự tập trung về mặt địa lý của các doanh nghiệp được kết nối trong một lĩnh vực cụ thể với các liên kết với các tổ chức liên quan. Mặc dù các cụm ngành có nhiều hình thức khác nhau và các học giả đã đưa ra các định nghĩa khác nhau, nhưng tất cả các cụm ngành đều có một điểm chung: mỗi cụm bao gồm nhiều công ty có quy mô khác nhau thuộc một ngành. Hộp 5.1 thể hiện kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc phát triển các khu kinh tế dựa trên cụm ngành và tạo điều kiện cho sự phát triển của các cụm ngành bản địa.

BẢN ĐỒ 5.2. Chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản và khu kinh tế

Nguồn: Dữ liệu điều tra doanh nghiệp 2016 và tính toán của tác giả.

LQ phân khúcchế biến thức ăn thủy sản

LQ chế biến thủy sản 2016

Tốp 5 doanh nghiệp doanh thu cao nhất phân khúc chế biến thủy sản

(1000 USD)

Tốp 5 doanh nghiệp doanh thu cao nhất phân khúc chế biến thức ăn

thủy sản (1000 USD)

30 - 5010 - 305 - 101 - 5

50 - 10010 - 505 - 101 - 5

10.000.000

20.000.000

10.000.000

2.000.000

5.000.000

1.000.000

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 73: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

51Chương 5 – Các khu vực kinh tế và các chuỗi giá trị

Hộp 5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc đối với các khu kinh tế và cụm ngành

Trong khi các đặc khu kinh tế (special economic zones – SEZs) thường được xây dựng theo cách tiếp cận từ trên xuống thông qua chính sách của Chính phủ, thì hầu hết các cụm ngành được hình thành một cách có tổ chức thông qua quy trình từ dưới lên. Tuy nhiên, một số cụm ngành đã xuất hiện từ khu công nghiệp hoặc khu chế xuất trong thời gian qua nhưng không thường xuyên ở các nước có thu nhập trung bình thấp. Bởi vì việc hình thành các cụm ngành cần có thời gian và hệ sinh thái của các lực lượng thị trường, cách tiếp cận hoàn toàn từ trên xuống để việc hình thành cụm ngành được thực hiện một cách thận trọng, đặc biệt là ở các nước có năng lực thấp, kể cả những nơi có nhiều nỗ lực như vậy nhưng cũng đã thất bại. Tuy nhiên, thách thức này, không ảnh hưởng đến việc chính phủ tạo điều kiện cho sự hình thành, tăng trưởng hoặc mở rộng quy mô của các cụm ngành mới nổi. Chắc chắn là, việc thiết lập chính sách cho một cụm ngành hoạt động dễ dàng hơn, còn việc duy trì cụm ngành tồn tại thì cực kỳ khó khăn. Theo đó, có thể kết hợp các cách tiếp cận từ dưới lên và từ trên xuống để phát triển cụm. Cách tiếp cận hỗn hợp này được áp dụng một cách lý tưởng cho nhiều trường hợp ở Trung Quốc.

Mặc dù chính phủ có thể kiểm soát sự phát triển của đặc khu kinh tế nhiều hơn so với các cụm ngành, một đặc khu kinh tế không nhất thiết dễ phát triển hơn và thực tế thì nhiều sáng kiến về đặc khu kinh tế đã thất bại. Thành công của những đặc khu kinh tế này đòi hỏi năng lực quản lý cao của Chính phủ và hệ thống thị trường hoạt động tốt, ít nhất là trong khu kinh tế hoặc đặc khu kinh tế. Để xây dựng một đặc khu kinh tế, hoàn toàn có thể sử dụng cách tiếp cận cụm ngành nhưng cũng có thể làm tăng nguy cơ thất bại trừ khi các tín hiệu thị trường rõ ràng và chính phủ có sự hiểu biết chắc chắn về lợi thế so sánh trong nước và tình hình thị trường (cả trong nước và quốc tế), việc đó thường vượt quá khả năng của chính phủ.

Ở Trung Quốc, thị trường thường là yếu tố quyết định cho sự khởi đầu của các cụm ngành ở địa phương, còn chính phủ hỗ trợ tạo điều kiện cho cụm ngành này theo nhiều cách khác nhau, bao gồm thiết lập một khu công nghiệp trên cơ sở một cụm ngành hiện có, như cụm giày dép ở Ôn Châu (tỉnh Chiết Giang), và cụm thiết bị gia dụng Phật Sơn (tỉnh Quảng Đông), v.v. Trong khi đó, sau nhiều thập kỷ phát triển, một số cụm ngành đã bắt đầu phát triển từ một số đặc khu kinh tế nhất định, như cụm công nghệ thông tin và truyền thông ở Trung Quan Thôn (Bắc Kinh) và Thâm Quyến, cụm điện tử và công nghệ sinh học ở Phố Đông (Thượng Hải), cụm phần mềm ở Đại Liên và cụm quang điện tử ở Vũ Hán. Sự xuất hiện của các cụm này thực sự ảnh hưởng đến sự thành công của các đặc khu kinh tế, đóng vai trò là “hình mẫu” điển hình, tác nhân thị trường theo thời gian. Hơn nữa, trong những năm gần đây, một số thành phố đã bắt đầu thành lập các khu công nghiệp kiểu cụm ngành, hoặc các khu công nghiệp chuyên ngành, như khu công nghệ cao màn hình tinh thể lỏng (LCD) ở Côn Sơn và Khu công nghệ và khoa học điện gió Vô Tích và Khu công nghiệp quang điện ở tỉnh Giang Tô. Trong các ví dụ này, hai mô hình khác nhau này đang có xu hướng hội tụ lại. Tuy nhiên, mặc dù trong những năm gần đây, các đặc khu kinh tế và cụm ngành ở Trung Quốc đã bị chồng chéo ở một mức độ nào đó, thì hầu hết các trường hợp về nguồn gốc, quỹ đạo phát triển, phân khúc thị trường, thành phần công ty, mức độ hoạt động và các yếu tố thành công là khác nhau.

Những yếu tố quan trọng giúp Trung Quốc thành công trong việc phát triển đặc khu kinh tế và cụm ngành có thể liệt kê như sau:

- Cam kết và hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ trong việc thí điểm cải cách kinh tế theo định hướng thị trường. Quyết tâm như vậy đảm bảo một môi trường vĩ mô ổn định và hỗ trợ cho cải cách và các chính sách mới.

- Tự chủ thể chế. Chính quyền địa phương được trao quyền phát triển và quản lý các khu vực hoặc cụm ngành, cho phép địa phương chủ động hơn trong việc theo đuổi các chính sách mới và các biện pháp phát triển được coi là cần thiết để tăng cường kinh tế.

- Học tập công nghệ, đổi mới, nâng cấp và liên kết mạnh mẽ với nền kinh tế trong nước. Điều quan trọng là phải nhấn mạnh vào việc học hỏi và đổi mới công nghệ, và thúc đẩy mối liên kết giữa các khu vực với các doanh nghiệp trong nước và các cụm công nghiệp thông qua chuỗi cung ứng hoặc chuỗi giá trị.

Page 74: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

52 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

5.3. Làm thế nào các khu kinh tế và khu công nghiệp có thể đóng góp cho sự hình thành và phát triển chuỗi giá trị

Mục tiêu chính sách đầu tiên của việc thúc đẩy các khu kinh tế và khu công nghiệp để có thể giúp hình thành và phát triển các chuỗi giá trị là các khu này cần phục vụ mục đích thúc đẩy liên kết và kết nối các chuỗi giá trị. Điều này đòi hỏi một tầm nhìn chiến lược rõ ràng và các kế hoạch tổng thể phù hợp. Thứ hai, chính sách về các khu công nghiệp và khu kinh tế cũng cần được sửa đổi và bổ sung để thúc đẩy phát triển cụm ngành. Liên kết cụm ngành có thể không phản ánh đầy đủ toàn bộ chuỗi giá trị, bao gồm các liên kết quan trọng của một hoặc nhiều chuỗi giá trị, nhưng vẫn cần có các ưu tiên về chính sách và không gian để tạo thuận lợi cho liên kết đầu vào-đầu ra của các chuỗi giá trị. Cả hai mục tiêu chính sách đều giống nhau là để thúc đẩy liên kết và kết nối. Thứ ba, các chính sách cũng nhằm giải quyết các tác động của đô thị hóa và phát triển các khu công nghiệp và khu kinh tế tự phát dọc theo các hành lang giao thông chính. Các khuyến nghị sau đây đều nhắm vào ba mục tiêu lớn này.

Phải thừa nhận rằng không phải lúc nào cũng dễ dàng để có thể để gắn kết các khu công nghiệp và khu kinh tế với các mục tiêu chính sách tạo liên kết cụm ngành. Nó thường là trường hợp không thể “kén cá chọn canh”, đặc biệt là đối với các tỉnh nghèo ở ngoại vi. Mô hình thành công của Khu công nghiệp Nomura ở Hải Phòng đã rất tốn kém mà ngay cả Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng, ở vị trí tốt hơn nhiều để lựa chọn và hướng đến các dự án FDI, không thể nhân rộng do áp lực thu hút các nhà đầu tư. Thực tế này cho thấy rằng việc xây dựng các kế hoạch tổng thể tốt là chưa đủ, các biện pháp hỗ trợ để duy trì và củng cố các mối liên kết kinh doanh dọc theo chuỗi giá trị để xây dựng các cụm ngành là rất quan trọng để đạt được các mục tiêu của các kế hoạch tổng thể.

Việt Nam gần đây đã đưa ra chương trình phát triển nhà cung cấp, như một biện pháp hỗ trợ, đã được phát triển để đảm bảo rằng các công ty có thể đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư, xây dựng năng lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) được đưa vào một bộ chính sách toàn diện về liên kết chuỗi. Chương trình được Cục Công nghiệp thuộc Bộ Công thương phối hợp với IFC triển khai năm 2018.

Các chính sách cũng cần giải quyết các tác động của sự phát triển vùng tự phát dọc theo các hành lang giao thông chính. Ở Việt Nam, dường như có vấn đề về chênh lệch năng lực của kết cấu hạ tầng (ví dụ: cảng) giữa miền Bắc và miền Nam. Các chính sách thúc đẩy nên tiếp cận một cách thích hợp để nâng cấp kết cấu hạ tầng trong các hành lang giao thông, đặc biệt là đối với hành lang kết nối với các cửa ngõ thương mại, để tránh nâng cấp một cách manh mún (ví dụ: đối với một cảng) và những điểm tắc nghẽn cục bộ trong kết nối cơ sở hạ tầng (ví dụ: đối với các đường bộ nối với cảng).

- Rõ ràng trong mục tiêu, chuẩn mực và cạnh tranh. Cùng với quyền tự chủ của chính quyền địa phương, các đặc khu kinh tế hoặc các cụm ngành được đo lường theo mục tiêu chặt chẽ của đặc khu kinh tế, và mức độ cạnh tranh nhất định cũng giúp duy trì hiệu suất tốt.

- Hỗ trợ cho các cụm ngành địa phương. Mặc dù chính phủ đã nỗ lực rất nhiều cho các đặc khu kinh tế, nhưng cũng rất quan trọng khi chính phủ hỗ trợ nhiều hơn cho sự phát triển của các cụm ngành địa phương.

Nguồn: Zeng (2010, 2015).

Page 75: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

53Chương 5 – Các khu vực kinh tế và các chuỗi giá trị

Điều quan trọng nữa là phải đảm bảo rằng các khu kinh tế và khu công nghiệp nhằm thu hút đầu tư nước ngoài không làm ảnh hưởng đến các hoạt động mua sắm nguồn đầu vào trong nước, mà thay vào đó, các chính sách này hỗ trợ kết nối với các nhà cung cấp bản địa (xem Hộp 5.2)

Hộp 5.2. Các chính sách hỗ trợ liên kết và vai trò của đặc khu kinh tế

Đầu tư, các ưu đãi, cũng như các yêu cầu cứng nhắc của các nhà đầu tư nước ngoài không nên gây ảnh hưởng đến mua sắm trong nước. Đầu tiên, các ưu đãi đầu tư như miễn thuế nhập khẩu có thể là không công bằng với nguồn cung ứng tại địa phương, nếu thuế giá trị gia tăng hoặc các loại thuế khác vẫn áp cho mua sắm trong nước. Những điểm không phù hợp khác bao gồm các hạn chế đối với dòng hàng hóa cũng như lao động vào trong và ra ngoài đặc khu kinh tế, hoặc rào cản thương mại giữa các doanh nghiệp nằm trong và nằm ngoài đặc khu kinh tế. Lý do của những thực trạng này có thể không chỉ là do sự tập trung vào hoạt động chế xuất của các nhà đầu tư nước ngoài, mà còn do cấu trúc không gian và hệ thống pháp lý chi phối các đặc khu kinh tế làm cản trở sự hội nhập của các chủ thể kinh tế trong nước bên ngoài các đặc khu kinh tế. Thứ hai, chính phủ nên khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng các biện pháp tiếp cận linh hoạt tìm nguồn cung ứng trong nước để tích hợp các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào chuỗi cung ứng của nhà đầu tư. Cách tiếp cận sáng tạo này có thể chia nhỏ các hợp đồng mua sắm thành các lô nhỏ hơn, thiết lập các thông số đánh giá số để ký hợp đồng với các nhóm doanh nghiệp nhỏ, và ưu đãi trong điều khoản thanh toán nhanh/ trả trước.

Chiến lược và chính sách khuyến khích thu hút các nhà đầu tư nước ngoài có thể kết hợp trong các mục tiêu đầu tư. Điều này bao gồm quyền tiếp cận tới các ưu đãi tài chính và đất đai hoặc các cơ sở đặc biệt (trong các khu kinh tế). Ví dụ, chính phủ có thể yêu cầu các nhà đầu tư tiềm năng phác thảo một chiến lược liên kết nội vùng và lan tỏa, một trong các điều kiện để nhà đầu tư có được giấy phép. Điều này có thể thay vì yêu cầu các nhà đầu tư nước ngoài đóng tiền thuê đất trong thời hạn dài. Nếu trường hợp các nhà đầu tư tiềm năng cạnh tranh nhau để tiếp cận với các ưu đãi, giấy phép thăm dò hoặc một số quyền độc quyền khác, việc đệ trình các liên kết với địa phương và chiến lược lan tỏa của họ có thể được thực hiện và xem như một phần của đánh giá. Ví dụ, trong ngành khai thác mỏ của Úc, Kế hoạch tham gia ngành công nghiệp là cần thiết để được tiếp cận với các ưu đãi thuế quan đối với các nhà đầu tư trong lĩnh vực này. Các tiêu chí được đưa vào đánh giá Kế hoạch tham gia ngành công nghiệp bao gồm: tạo việc làm, chuyển giao kỹ năng, phát triển kinh tế vùng, chuyển giao công nghệ và nghiên cứu phát triển, và “cơ hội đầy đủ, công bằng và hợp lý” cho tất cả các nhà thầu. Dưới đây là bản tóm tắt các khuyến nghị nên xem xét khi thực hiện chính sách liên kết, bao gồm thiết lập mục tiêu, xây dựng thể chế, phối hợp và giám sát.

- Chính sách lan tỏa cần được tích hợp trực tiếp vào chính sách công nghiệp quốc gia.- Chính phủ các nước thu nhập trung bình và thấp cần xây dựng năng lực quốc gia để thực hiện chính sách

lan tỏa một cách có hiệu quả.- Trách nhiệm cung cấp chương trình lan tỏa nên được thực hiện ở cấp bộ hơn là hoạt động bổ trợ cho cơ

quan xúc tiến đầu tư.- Với số lượng lớn các đối tượng hưởng lợi là các nhà cung ứng trong nước, xác định lĩnh vực/ngành mục tiêu

sẽ là rất cần thiết.- Một cách tiếp cận khác để xác định mục tiêu và hỗ trợ hiệu quả là thực hiện một số can thiệp từ phía cung

thông qua các cụm công nghiệp hiện có.- Hỗ trợ kỹ thuật cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước nên thực hiện đồng thời với hỗ trợ tài chính.- Tìm kiếm nguồn tài trợ bền vững cho các chương trình liên kết và lan tỏa nên được ưu tiên ngay từ bước đầu.- Kết hợp các chương trình tài trợ có thể là một cách để phát triển tài trợ bền vững và có thể giúp gọi thêm

nguồn tài chính từ các nhà đầu tư nước ngoài.- Thiết lập các diễn đàn ngành để trao đổi và phối hợp giữa chính phủ và khu vực tư nhân xung quanh hoạt

động kết nối và lan tỏa.- Quan hệ đối tác nhiều bên có thể có hiệu quả trong việc xây dựng và cung cấp các chương trình liên kết và

lan tỏa.

Page 76: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

54 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

- Đối thoại nhiều bên có thể có hiệu quả trong việc quản lý các kỳ vọng.- Giám sát là rất quan trọng để đảm bảo chính sách hiệu quả hơn, khuyến khích sự minh bạch và tạo điều kiện

cho truyền thông.

Nhiều trường hợp cho thấy chính sách thúc đẩy liên kết như là một phần của chương trình phát triển hệ thống nhà cung cấp, chương trình nâng cao năng lực công nghiệp, và chương trình phát triển không gian, các chính sách này cũng được tích hợp với các nhà đầu tư và các yêu cầu của họ, và nhấn mạnh vào việc xây dựng năng lực trong nước là những trường hợp thành công nhất. Những trường hợp thành công này có thể thấy ở Singapore, Malaysia, Chile, Costa Rica, và Nam Phi, so với các biện pháp chỉ đơn thuần dựa vào phía cung, mà không tập trung vào hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng năng lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một vấn đề cần xem xét là quy mô: nhiều chương trình chỉ có thể hỗ trợ được một số lượng nhà cung cấp hạn chế, do vậy, việc kêu gọi sự tham gia của khu vực tư nhân hoặc thiết lập quan hệ đối tác công-tư là yếu tố then chốt. Nhiều nghiên cứu trường hợp điển hình cũng cho thấy các chương trình nhắm đến các nhà cung cấp tiềm năng nhất dẫn đến kết quả tốt nhất.

Chính phủ chủ trì việc lập kế hoạch trên khuôn khổ toàn diện để phát triển liên kết và thảo luận với các công ty đa quốc gia, những tác nhân đóng vai trò chủ đạo trong việc thực hiện các chương trình này. Cách tiếp cận song song này sẽ giúp thúc đẩy các hoạt động bổ trợ và đảm bảo nguồn vốn tăng cường của khu vực tư nhân. Nó cũng sẽ có hiệu quả trong việc đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư. Ví dụ, nhà đầu tư nước ngoài có thể hỗ trợ hoạt động đối với các nhà cung cấp, trong khi các chương trình hỗ trợ của chính phủ tập trung vào quản lý kỹ thuật và đào tạo chung. Hoặc các công ty đa quốc gia tư vấn về cải tiến chất lượng, trong khi các cơ quan chất lượng quốc gia hỗ trợ chứng nhận. Hoặc các nhà đầu tư cung cấp dịch vụ đào tạo kỹ thuật, trong khi chương trình của chính phủ khuyến khích sử dụng công nghệ mới.

Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng các chương trình phát triển nhà cung cấp là công cụ thu hút và duy trì vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Điều này là do các nhà đầu tư nước ngoài đã phát triển mối liên kết mạnh mẽ trong nền kinh tế nước chủ nhà, và ít khả năng chuyển đi nơi khác do tốn nhiều chi phí để xây dựng mạng lưới nhà cung cấp mới. Các dự án phát triển nhỏ (SDP) cũng có thể giúp thu hút thêm vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp địa phương được thành lập có năng suất cao và cung cấp cho các công ty đa quốc gia (MNEs) là một lợi thế lớn cho các nhà đầu tư mới muốn thiết lập hoạt động tại nước này.

Nguồn: Farole and Winkler (2014).

Trong khi các doanh nghiệp tư nhân có thể giúp đào tạo lực lượng lao động địa phương, chính phủ nên chủ động trong việc đào tạo để chuẩn bị lực lượng lao động và các doanh nghiệp trong nước có thể đáp ứng nhu cầu của các hoạt động đầu tư nước ngoài. Đây phải là một phần trong kế hoạch xúc tiến đầu tư của chính phủ, theo đó họ xác định loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI nào họ muốn thu hút và sau đó tiến hành phân tích nguồn cung để đánh giá xem lực lượng lao động hiện tại có các kỹ năng cần thiết gì (về kỹ năng nghề, quản lý, v.v.) hay các doanh nghiệp trong nước có thể đáp ứng các tiêu chuẩn bắt buộc nào (ví dụ: tiêu chuẩn ghi nhãn, tiêu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch thực vật, v.v.).

Ví dụ, đối với các quốc gia có nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên dồi dào, chính phủ có thể thành lập các trung tâm để đào tạo và chứng nhận các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết như kỹ thuật viên dầu khí. Các chương trình tương tự có thể được phát triển trong lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp và dịch vụ. Chính phủ cũng có thể làm việc với các tổ chức giáo dục đào tạo và hiệp hội ngành nghề để thiết lập các chương trình học nghề, và cung cấp các ưu đãi, như tín dụng đào tạo, để khuyến khích khu vực tư nhân hợp tác đào tạo nghề và cấp chứng chỉ.

Page 77: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

55Chương 5 – Các khu vực kinh tế và các chuỗi giá trị

Hộp 5.3 mô tả một sáng kiến được tài trợ đang tiến hành ở Uganda (chương trình E4D/ SOGA) cung cấp các khóa huấn luyện về sức khỏe, an toàn và môi trường (HSE) và đào tạo quản lý đấu thầu cho các nhà cung cấp địa phương.

Tại Hàn Quốc, Khu thương mại tự do Masan (FTZ) đưa ra ví dụ điển hình cho việc tạo mối liên kết giữa doanh nghiệp trong khu thương mại tự do và các doanh nghiệp địa phương. Ban quản lý khu thương mại tự do Masan đã tích cực thúc đẩy sự liên kết giữa các ngành công nghiệp địa phương và các nhà đầu tư trong khu thương mại tự do. Các doanh nghiệp trong khu thương mại tự do đã liên kết với nền kinh tế địa phương thông qua hợp đồng thầu phụ và mua sắm trong nước và đã tích cực tạo ra xuất khẩu ròng và hiệu ứng lan tỏa. Bằng cách đó, chính quyền địa phương cho phép chính sách ưu đãi đối với hàng hóa trung gian và nguyên liệu thô cho các doanh nghiệp địa phương cung cấp cho các công ty trong khu thương mại tự do. Ngoài ra, chính quyền địa phương cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho các công ty thầu phụ. Tạo ra “bình đẳng” cho các nhà đầu tư tài chính và hàng hóa trung gian tại địa phương cũng như sử dụng các cơ chế thầu phụ từ các doanh nghiệp trong vùng cho các nhà sản xuất địa phương là một trong những biện pháp hiệu quả nhất. Những phương pháp này, kết hợp với cải cách thương mại và đầu tư tổng thể, thúc đẩy thành công tại các khu kinh tế và liên kết giữa khu thương mại tự do với và nền kinh tế địa phương và ngược lại (Jeong and Zeng, 2016).

Hộp 5.3. Đào tạo kỹ năng và việc làm ở Uganda (E4D/ SOGA)

Dự án E4D/ SOGA nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kỹ năng địa phương và khả năng của doanh nghiệp để có thể tham gia vào các ngành công nghiệp dựa trên tài nguyên thiên nhiên. Dự án được đồng tài trợ bởi BMZ, UKAID, NORAD và Shell, do GIZ GmbH thực hiện. E4D/ SOGA đang hỗ trợ các nhà cung cấp địa phương trong ngành công nghiệp dầu mỏ ở Uganda thông qua đào tạo HSE (giai đoạn I) và đào tạo quản lý đấu thầu (giai đoạn II).

Giai đoạn I được triển khai năm 2016-17 bởi E360 (một công ty Ugandan chuyên về đào tạo HSE), Astutis (một nhà cung cấp khóa đào tạo HSE quốc tế hàng đầu) và Hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ dầu khí ở Ugandan (AUGOS). Giai đoạn này của dự án được thực hiện trong 3 bước đối với 30 doanh nghiệp địa phương áp dụng thành công thực hành HSE tuân thủ ngành. Bước 1, chương trình lựa chọn 30 công ty và 60 người tham gia tư vấn với AUGOS và đánh giá nhu cầu đào tạo ở cấp độ công ty. Các bước tiếp theo, những người tham gia đã hoàn thành hai tuần đào tạo tại chỗ về HSE và hai tháng huấn luyện ở cấp độ công ty để thực hiện các thay đổi HSE cụ thể của. Kết quả sơ bộ cho thấy 24 trong số 30 doanh nghiệp thừa nhận rằng kết quả của dự án là họ được trang bị kiến thức tốt hơn để thắng thầu, và 128 thỏa thuận nhà thầu đã được thực hiện từ đó đến nay. Tổng cộng có 462 việc làm đã được tạo ra nhờ số hợp đồng trao cho các công ty này tăng lên.

Sau tác động tích cực từ giai đoạn I, E4/SOGA (kết hợp với E360) đang thực hiện giai đoạn hai nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ở Ugandan trong các quy trình đấu thầu. Hơn 230 công ty đã tham gia khóa đào tạo, trong đó 40 công ty và 80 người có quyền ra quyết định đã được lựa chọn thông qua một quá trình sàng lọc cạnh tranh. Sáng kiến này (ra mắt vào tháng 1 năm 2018) có kế hoạch đào tạo doanh nghiệp tham gia về nghiên cứu thị trường, phát triển kế hoạch tổng thể bán hàng, chiến lược giá, lập kế hoạch tài chính và thiết lập quan hệ đối tác chiến lược. Hai mươi doanh nghiệp tham gia sẽ tiếp tục nhận được hỗ trợ thông qua tư vấn và tập huấn cá nhân.

Nguồn: Ritwika Sen, “Enhancing local content in Uganda’s Oil and Gas Industry.” Tài liệu làm việc UNU-WIDER 2018/110.

Page 78: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

56 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Triển khai chính sách kết nối thương mại nâng cao khả năng cạnh tranh

CHƯƠNG 6

Chương này nêu ra các khuyến nghị chính sách quan trọng.

Page 79: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

57Chương 6 – Triển khai chính sách kết nối thương mại nâng cao khả năng cạnh tranh

6.1. Chính sách kết nối và đầu tư vào hạ tầng giao thông cần phải hướng mạnh hơn nữa đến thúc đẩy thương mại bằng cách sử dụng các kết quả đánh giá toàn diện về kết nối chuỗi giá trị và phân tích cửa ngõ thương mại vào hoạch định chính sách

Hiện tại, các mục tiêu tăng trưởng thương mại và cải thiện năng lực cạnh tranh chưa được gắn kết rõ ràng với các mục tiêu phát triển chính sách kết nối và đầu tư vào hạ tầng giao thông. Thông tin thương mại, đặc biệt là về chuỗi giá trị, hiếm khi được sử dụng trong xây dựng và thực thi chính sách. Vẫn còn thiếu các phân tích chuyên sâu về cấu trúc không gian và khuynh hướng liên kết dọc theo các phân khúc khác nhau của chuỗi giá trị để hoạch định các chính sách và đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông một cách hiệu quả. Do đó, chương này khuyến nghị rằng cần xây dựng và triển khai các chính sách và quy hoạch tổng thể về giao thông và ưu tiên đầu tư để thúc đẩy thương mại mạnh mẽ hơn.

Chương hai đã giới thiệu một phương pháp mới gồm bốn bước để đánh giá một cách toàn diện năng lực cạnh tranh và kết nối chuỗi giá trị, xác định hành lang nội địa và cửa ngõ thương mại chính cho các chuỗi giá trị quan trọng định hướng xuất khẩu. Các hành lang này được xác định dựa trên cấu trúc không gian của các mối liên kết sản xuất đầu vào - đầu ra, sự tích tụ công nghiệp và khuynh hướng kết nối có tính phân cấp trên tất cả các phân khúc của chuỗi giá trị và với các cửa ngõ thương mại quốc tế. Đây là thông tin quan trọng để có thể gợi ý các chính sách và đầu tư cho hạ tầng giao thông, nhằm hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại và thúc đẩy sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Chương này xác định các hành lang thương mại và cửa ngõ chính cho mười chuỗi giá trị được lựa chọn (xem mục 2.1) có lợi thế so sánh quốc gia, hiệu quả thương mại tốt và phù hợp với ưu tiên của Chính phủ. Đó là thuỷ sản, dệt may, da giày, thiết bị điện và điện tử, xe cơ giới, sản phẩm gỗ, cao su, gạo, cà phê, và trái cây và rau quả.

Chương ba nghiên cứu kỹ về các cửa ngõ thương mại quốc tế và lưu lượng giao dịch cũng như cấu trúc của nó. Nghiên cứu này cho thấy tỷ trọng thương mại qua các cửa ngõ hàng không trên tổng giá trị thương mại đã tăng nhanh từ 15,6% năm 2011 lên 39,5% vào năm 2016, trong khi tỷ trọng qua đường biển giảm mạnh từ 78,8% năm 2011 xuống 56,1% năm 2016. Điều này trước hết phản ánh sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu xuất khẩu, dịch chuyển từ chỗ xuất khẩu các loại sản phẩm chính là dầu thô và phi dầu (than, đá, cát, sỏi, nhôm, đồng, v.v.) và xuất khẩu dựa vào tài nguyên sẵn có (sản phẩm từ nông nghiệp) sang xuất khẩu công nghệ cao (điện tử, điện thoại di động, mạch điện tử tích hợp, vv). Sự thay đổi về cơ cấu sản phẩm này theo hướng tăng nhanh xuất khẩu các sản phẩm nhỏ nhưng giá trị cao, như điện thoại di động, linh kiện điện tử, thời trang cao cấp và các sản phẩm nông nghiệp chế biến có giá trị cao đòi hỏi hệ thống giao thông và đầu tư hạ tầng giao thông cần thay đổi theo trên quan điểm logistics, dựa vào không mức độ tăng trưởng thương mại mà còn (và quan trọng hơn) vào sự thay đổi cơ cấu và sự phát triển của các chuỗi giá trị trong nước.

Chúng tôi khuyến nghị chính thức hóa việc tích hợp kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh và kết nối chuỗi giá trị toàn diện, cũng như kết quả phân tích các cửa ngõ thương mại vào hoạch định các chiến lược mới về phát triển giao thông vận tải và thương mại. Các hành động cần thực hiện đòi hỏi các cơ quan chức năng ban hành một hướng dẫn để chính thức hóa các phân tích này bằng cách chỉ định

Page 80: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

58 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

cơ quan đầu mối, và chỉ đạo các tổ chức nghiên cứu tiến hành nghiên cứu thường xuyên và hướng dẫn phối hợp giữa các cơ quan liên ngành đồng thời tích hợp các kết quả vào chính sách thương mại, chiến lược xuất nhập khẩu, cũng như chiến lược và kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ở cấp quốc gia và các tỉnh.

Một trong những hoạt động được đề xuất là đưa các phân tích thông tin và chính sách về luồng thương mại và chuỗi giá trị quan trọng vào chiến lược giao thông vận tải đến năm 2030. Các chỉ số liên quan đến thương mại cũng được đưa vào chiến lược giao thông vận tải sửa đổi để có thể dễ dàng so sánh Việt Nam với các thông lệ quốc tế, cũng như để giám sát việc thực thi chính sách. Các chỉ số thương mại chính cần được đưa vào ví dụ như mức giảm chi phí thương mại, mức độ cải thiện vị thế của Việt Nam trong mối tương quan giữa kết nối hiệu quả (được đo bằng chất lượng cấu trúc hạ tầng liên quan đến thương mại) với kết quả phát triển thương mại (được đo bằng thương mại bình quân đầu người, v.v).

Đồng thời, chiến lược xuất nhập khẩu đến năm 2030 cũng cần được đổi mới trong đó bao hàm các yếu tố của sự phát triển hạ tầng giao thông liên quan đến thương mại (gồm các chính sách liên quan đến hạ tầng giao thông và logistics). Tương tự, Việt Nam nên cân nhắc đưa các chỉ số liên quan đến hạ tầng giao thông như năng lực vận tải liên quan đến thương mại (đường bộ, đường hàng không, đường biển và cảng, đường sắt) và các chỉ số năng lực quốc gia về logistics vào chiến lược xuất nhập khẩu để thúc đẩy điều phối chính sách quan trọng này.

Khi chọn mười chuỗi giá trị để áp dụng phương pháp bốn bước trong việc phân tích khả năng cạnh tranh và kết nối dựa trên chuỗi giá trị trong Chương hai, báo cáo sử dụng các bộ dữ liệu hiện có để tính toán kết quả thực nghiệm. Trong tương lai, khi xem xét các thay đổi về cấu trúc trong phát triển chuỗi giá trị toàn cầu, các nhà hoạch định chính sách cũng nên tính đến các xu hướng lớn có thể phá vỡ chuỗi giá trị toàn cầu, đáng chú ý là sự tăng tốc của chuyển đổi kỹ thuật số và khuynh hướng phi toàn cầu hóa gần đây. Trong trung và dài hạn, chuỗi giá trị toàn cầu được củng cố, trong đó có ít quốc gia và doanh nghiệp tham gia hơn. Tự động hóa có thể dẫn đến việc các tập đoàn đa quốc gia đưa hoạt động sản xuất trở lại chính quốc, và do đó lợi thế so sánh về lao động chi phí thấp của các nước thu nhập trung bình thấp bao gồm cả Việt Nam có thể bị mất đi nhanh chóng. Nói cách khác, đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thông không chỉ hỗ trợ các hoạt động kinh tế hiện tại (và do đó, chắc chắn là củng cố cơ cấu nền kinh tế hiện tại), mà còn hướng tới tương lai và xem xét các xu hướng mới nổi cũng như khả năng phát triển trong tương lai. Phương pháp được đề xuất trong báo cáo này cho phép theo dõi chặt chẽ với sự thay đổi linh hoạt trong cấu trúc không gian và khuynh hướng kết nối của các chuỗi giá trị hiện tại và mới nổi tại Việt Nam.

Các nhà hoạch định chính sách có thể phải đối mặt với một số cân nhắc khi sử dụng thông tin về kết nối dựa trên chuỗi giá trị toàn cầu để phát triển quy hoạch tổng thể với nguồn lực và năng lực hạn chế. Ví dụ, việc phát triển hạ tầng giao thông và các cửa ngõ thương mại để hỗ trợ chuỗi giá trị toàn cầu điện tử có thể phải đánh đổi bằng hỗ trợ cho chuỗi giá trị thủy sản. Điều này đã xảy ra ở Việt Nam, khi kết cấu hạ tầng ở đồng bằng sông Cửu Long không theo kịp tốc độ tăng nhanh của các hoạt động chuỗi giá trị, trong khi đó ở miền Bắc, các hoạt động kinh tế dọc theo một số tuyến đường cao tốc lại có mức độ sử dụng tương đối thấp.

Page 81: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

59Chương 6 – Triển khai chính sách kết nối thương mại nâng cao khả năng cạnh tranh

6.2. Thiết lập một cơ chế hiệu quả để điều phối các chính sách thương mại, kết nối giao thông và các chuỗi giá trị toàn cầu và thực thi các khuyến nghị chính sách

Điều quan trọng là phải thiết lập được một cơ chế phối hợp liên ngành hiệu quả để thực hiện các khuyến nghị về các chính sách liên ngành và đầu tư vào hạ tầng giao thông theo hướng thúc đẩy thương mại và phát triển các chuỗi giá trị. Cơ chế này cần được đặt trong bối cảnh để Việt Nam tăng cường năng lực cạnh tranh thương mại.

Một khung thể chế để thực hiện chính sách kết nối thương mại, hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu là rất quan trọng. Hình 6.1 trình bày khung 4 trụ cột tích hợp để tạo thuận lợi thương mại và logistics, (Phạm và Oh, 2018).

Trụ cột một bao gồm các vấn đề liên quan đến khung pháp lý để tạo thuận lợi thương mại và các tiêu chuẩn với các cơ quan liên quan là Hải quan, các cơ quan quản lý chuyên ngành tại cửa khẩu. Trụ cột hai gồm các vấn đề về cơ sở hạ tầng giao thông phục vụ thương mại và chất lượng kết nối, đây cũng là chủ đề chính của báo cáo này. Cơ quan liên quan chính là các bộ ngành như Bộ Giao thông Vận tải (MOT), Bộ Công Thương (MOIT), Bộ Tài chính (MOF), và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), và khu vực kinh tế tư nhân. Đòn bẩy chính sách bao gồm xây dựng chính sách kết nối, kế hoạch tổng thể về giao thông vận tải và ưu tiên đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng thương mại, điều phối vận tải đa phương thức, và xây dựng chính sách đầu tư để sử dụng hiệu quả và có sự tham gia của khu vực tư nhân. Trụ cột ba bao gồm các quy định đối với dịch vụ logistics, các nhà cung cấp bao gồm các nhà khai thác vận tải, nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ logistics, chủ yếu trong khu vực tư nhân.

Tác nhân: Hải quan, các cơ quan quản lýchuyên ngành;Đòn bẩy chính sách: (i) hợp lý hoá biệnpháp phi thuế quan; (ii) đơn giản hoá các thủ tục hải quan và quản lý chuyên ngành; (iii) áp dụng kiểm hoá dựa trênđánh giá rủi ro và sau thông quan; (iv) ICT và một cửa; và (v) minh bạchtrong quy định.

-

-

Khung quy định liên quan đến tạothuận lợi thương mại và tiêu chuẩn:1.

Tác nhân: Chính phủ (lãnh đạo, các cơ quan nhà nước, khu vực tư nhân, các đối tác phát triển);

Đòn bẩy chính sách: (i) tăng cường phối hợp giữa các cơ quan; (ii) xây dựng năng lực thể chế và quản lý sự thay đổi;(iii) cơ chế tăng cường đối thoại, tham vấn và hợp tác với khu vực tư nhân; (iv) vai trò và trách nhiệm rõ ràng và cơchế thực hiện; (v) khung kết quả thực tiễn và thực hiện giám sát thường xuyên.

-

-

Khung thể chế cho sự phối hợp giữa các cơ quan và cơ chế thực hiện:4.

Tác nhân: Lãnh đạo chính phủ,các bộ (MOT, MOIT, MOF, MPI)và khu vự tư nhân;Đòn bẩy chính sách: (i) quy hoạch tổng thể trên cơ sởnhu cầu phát triển thương mại;(ii) vận tải đa phương thức;(iii) chính sách đầu tư để sửdụng hạ tầng hiệu quả với sựtham gia của khu vực tư nhân

-

-

Cơ sở hạ tầng thương mại và chất lượngkết nối:

2.

Tác nhân: Các đơn vị khaithác vận tải, nhà cung cấpvà người sử dụng dịch vụlogistics;Đòn bẩy chính sách: (i) dịchvụ logistics cạnh tranh; (ii)năng lực nhân sự.

-

-

Quy định với dịch vụlogistics, doanh nghiệpcung cấp/người sử dụng dịch vụ logistics:

3.

HÌNH 6.1. Khung phân tích bốn trụ cột về tạo thuận lợi thương mại và logistics

Nguồn: Phạm và Oh, World Bank (2018).

Page 82: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

60 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Trụ cột bốn về củng cố khung thể chế đối với việc điều phối và phối hợp triển khai giữa các cơ quan Chính phủ, các chủ thể của ba trụ cột khác, khu vực tư nhân, các đối tác phát triển. Đòn bẩy chính sách bao gồm (i) tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, (ii) xây dựng năng lực thể chế và quản lý sự thay đổi, (iii) thiết lập cơ chế để tăng cường đối thoại, tham vấn và hợp tác với khu vực tư nhân, (iv) xây dựng vai trò/ trách nhiệm rõ ràng và cơ chế thực hiện của các bên liên quan; (v) phát triển khung kết quả thực tiễn và thực hiện giám sát thường xuyên kết quả hoạt động.

Báo cáo khuyến nghị Ủy Ban Tạo thuận lợi Thương mại Quốc gia (NTFC) sẽ đi đầu trong việc điều phối các chính sách thương mại, giao thông liên quan đến thương mại và phát triển chuỗi giá trị. Ủy ban này chỉ đạo đưa ra các định hướng chiến lược, hướng dẫn và giám sát các chính sách đa ngành liên quan, đặc biệt là chỉ đạo thực thi các khuyến nghị chính sách trong báo cáo này. Ủy ban này được thành lập theo Quyết định 1899/QĐ-Ttg ngày 10 tháng 4 năm 2016, do Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chủ trì, với đại diện cấp cao từ 20 các bộ ngành là thành viên, chủ yếu tuân thủ Hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại (TFA) của WTO. Quan trọng hơn, Ủy ban này được kỳ vọng sẽ trở thành đầu mối phối hợp các nỗ lực của nhiều cơ quan để tạo thuận lợi cho thương mại, giảm chi phí thương mại và cải thiện khả năng cạnh tranh thương mại.

Đáp ứng những khuyến nghị chính sách của Ngân hàng Thế giới (Phạm và Oh, 2018), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 684/QĐ-TTg ngày 4 tháng 6 năm 2019 để sửa đổi và bổ sung Quyết định 1899/QĐ-TTg nhằm bổ sung vai trò của NTFC trong việc nỗ lực phối hợp liên ngành về phát triển logistics quốc gia. Vai trò này đưa Ủy ban NTFC thành cơ quan phù hợp nhất để điều phối các chính sách đa ngành bao gồm thương mại, kết nối và vận tải liên quan đến thương mại và phát triển chuỗi giá trị toàn cầu cho khả năng cạnh tranh thương mại như đề xuất trong khung 4 trụ cột nêu trên và những khuyến nghị chính sách nêu trong báo cáo này. Chúng tôi tiếp tục khuyến nghị tăng cường cơ chế này bằng cách đề nghị Ủy ban chỉ định một nhóm chuyên gia liên ngành để hỗ trợ Ủy ban quản lý các nhiệm vụ cụ thể nêu trên.

6.3. Đảm bảo nguồn dữ liệu cấp doanh nghiệp phục vụ cho việc phân tích có chất lượng về chính sách đa ngành đối với thương mại, giao thông vận tải và các chuỗi giá trị

Bộ dữ liệu với các chỉ số thống kê về chuỗi giá trị và các cửa ngõ thương mại phù hợp cần được cập nhật thường xuyên nhằm đảm bảo kết quả phân tích đáng tin cậy, phục vụ cho việc hoạch định chính sách kết nối và đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thông liên quan đến thương mại. Phần lớn thông tin và dữ liệu cần thiết cho các phân tích này hiện bị thiếu và/ hoặc khó thu thập. Một phần là do cách tiếp cận mới này đòi hỏi bộ dữ liệu phức tạp và cần có đủ thời gian để hệ thống thống kê kịp phản hồi, nhưng quan trọng hơn là do các quy định nghiêm ngặt đối với việc cung cấp dữ liệu thô và dữ liệu ở cấp độ doanh nghiệp. Chúng tôi đề xuất ban hành các quy định liên quan đến việc cung cấp dữ liệu thương mại và vận tải ở cấp độ doanh nghiệp để phục vụ cho việc phân tích một cách toàn diện kết nối theo chuỗi giá trị, cũng như phân tích số liệu cửa ngõ thương mại, đồng thời thiết lập một cơ chế hiệu quả để giúp cho việc thu thập và xử lý dữ liệu được tốt hơn, điều phối thống kê cấp ngành và cấp quốc gia giữa Tổng cục Thống kê, Bộ Giao thông Vận tải, Tổng cục Hải quan, và các cơ quan liên quan khác để bổ sung dữ liệu. Các phương pháp sáng tạo sử dụng dữ liệu

Page 83: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

61Chương 6 – Triển khai chính sách kết nối thương mại nâng cao khả năng cạnh tranh

lớn để phân tích theo thời gian thực nên được áp dụng đối với quy trình xây dựng chính sách hiện đại này.

Tính sẵn sàng của thông tin và các phân tích có thể giúp giải quyết cái gọi là tác động ngoại vi về thông tin và hiệu ứng tích tụ hoạt động kinh tế (Krugman, 1991). Tính cạnh tranh và hiệu quả cao hơn đòi hỏi phải có sự chuyên môn hóa trong các lĩnh vực, nơi mà sự hiện diện tích hợp của các hoạt động hỗ trợ liên quan có thể giúp tối ưu hóa năng suất mà các công ty tư nhân vốn khó đạt được nếu không có các hỗ trợ này.

Việc phân tích cần sử dụng một lượng lớn dữ liệu để giải quyết các vấn đề nghiên cứu và đưa ra các kết quả then chốt. Dữ liệu tổng hợp được tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: (i) dữ liệu bảng cân đối liên ngành đầu vào-đầu ra để xác định liên kết chuỗi giá trị, (ii) dữ liệu doanh nghiệp (theo ngành, theo tỉnh, theo loại hàng hóa, theo khu công nghiệp, khu kinh tế v.v.) để nắm bắt sự tích tụ hoạt động của các chuỗi cung ứng trong nước, (iii) dữ liệu vận tải và luồng vận chuyển đi – đến (origin – destination / OD) (cả bên trong cấu trúc chuỗi cung ứng và giữa các chuỗi đến cửa ngõ thương mại) và (iv) dữ liệu thương mại tại cửa khẩu (cửa khẩu đường bộ, đường biển, đường không và với đầy đủ mã HS của khối lượng xuất nhập khẩu).

Bảng cân đối dữ liệu đầu vào-đầu ra (bảng I-O) để xác định liên kết chuỗi giá trị. Các bảng đầu vào-đầu ra tập trung vào mối quan hệ tương quan giữa các ngành trong một nền kinh tế liên quan đến sản xuất và sử dụng các sản phẩm trong nước và các sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài (UN, 1999). Ở Việt Nam, bảng cân đối liên ngành đầu vào-đầu ra (bảng I-O) là mô hình phản ánh mối quan hệ liên ngành trong toàn bộ quá trình sản xuất và sử dụng sản phẩm cho tiêu dùng cuối cùng, tích lũy tài sản và xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của toàn bộ nền kinh tế. Nói cách khác, bảng I-O cho biết có bao nhiêu sản phẩm của các ngành khác cần thiết để sản xuất một sản phẩm cuối cùng của một ngành và ngược lại. Nó cho phép nghiên cứu để phân tích các mối quan hệ liên ngành, đánh giá hiệu quả sản xuất và tính toán các chỉ số để quản lý kinh tế vĩ mô, phân tích và dự báo kinh tế. Bảng cân đối I-O Việt Nam 2016, do Tổng cục Thống kê phát triển, là phiên bản thứ sáu của bảng I-O, bao gồm 164 ngành kinh tế.

Nghiên cứu này sử dụng bảng cân đối liên ngành I-O để phản ánh chuỗi giá trị ngành dựa trên các liên kết ngược. Bắt đầu từ các ngành sản xuất sản phẩm cuối cùng, các ngành cung cấp cấp 1 được xác định là đầu vào được mua trực tiếp bởi các ngành sản xuất sản phẩm cuối cùng. Cứ thế lặp lại, các ngành cung cấp cấp hai, cấp ba hoặc thấp hơn được xác định tương tự. Khi các ngành kinh tế nguồn chính được xác định, cho phép tạo sơ đồ của chuỗi giá trị. Các sơ đồ này hiển thị các đầu vào tương ứng (bao gồm mã phân loại ngành của chúng) và xu hướng của các luồng sản xuất.

Dữ liệu về doanh nghiệp để xác định mức độ tập trung vùng của các chuỗi giá trị trong nước: Tại Việt Nam, Tổng cục Thống kê GSO tiến hành tổng điều tra doanh nghiệp mỗi năm năm một lần bắt đầu từ năm 1995 và khảo sát mẫu mỗi năm giữa các cuộc điều tra. Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2016 là lần gần đây nhất. Các cuộc tổng điều tra và khảo sát thu thập thông tin cơ bản của các doanh nghiệp liên quan đến hoạt động kinh doanh, lao động, kết quả hoạt động, đầu tư, v.v.Chúng tôi sử dụng dữ liệu từ tổng điều tra doanh nghiệp trong nghiên cứu này để tính toán chỉ số trọng số vị trí (LQ) cho từng huyện và tỉnh, cho phép phân tích tính tập trung kinh tế ở cấp huyện và tỉnh trên toàn quốc cũng như để vẽ bản đồ các chuỗi giá trị tiềm năng, và xác định liên kết chuỗi giá trị được lập từ bảng cân đối I-O.

Page 84: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

62 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Dữ liệu vận chuyển và lưu lượng hàng hóa giữa điểm đi – điểm đến (OD): Mô hình sẽ sử dụng dữ liệu lưu chuyển hàng hóa theo nhóm, cho các hoạt động chuyên sâu nhất về vận tải hàng hóa, để ước tính lưu lượng hàng hóa hiện có trên mạng lưới vận chuyển theo từng phương thức vận tải (đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và hàng không), và thông tin điểm đến của các cụm chính với cấu trúc chuỗi cung ứng hàng hóa trong nước. Ở Việt Nam, Bộ Giao thông Vận tải tiến hành nghiên cứu về lưu lượng hàng hóa giữa điểm đi – điểm đến (OD) nhưng chúng không chỉ ra mối liên kết chuỗi giá trị và bản thân nghiên cứu này không được thực hiện thường xuyên. Hàng hóa trong các nghiên cứu này không phù hợp với hệ thống VSIC. Cần phải rà soát các câu hỏi trong cuộc tổng điều tra doanh nghiệp để thu thập dữ liệu và thông tin còn thiếu về lưu lượng vận chuyển giữa điểm đi và đích đến để tạo ra mô hình chuẩn mà nếu nó được cải thiện thì có thể sẽ hữu dụng cho các nhà hoạch định chính sách ở cấp tỉnh và trung ương sử dụng. Dữ liệu đầu ra cần được chuẩn hóa, không phân biệt các đầu vào khác nhau và được cập nhật thường xuyên.

Dữ liệu hải quan cho việc phân tích số liệu cửa khẩu thương mại: Một chìa khóa để phân tích và lập bản đồ chuỗi giá trị là xác định vị trí và mức độ tập trung của các cửa ngõ thương mại. Dữ liệu hải quan tại tất cả các cửa khẩu, do Tổng Cục Hải quan Việt Nam thu thập và quản lý, có thể cung cấp thông tin đó, bao gồm vị trí và giá trị thương mại của nguyên liệu nhập khẩu và hàng hóa xuất khẩu tại các cửa khẩu quốc tế ở cấp độ HS-8. Cùng với hai nguồn dữ liệu được đề cập ở trên, dữ liệu về các cửa khẩu thương mại giúp xác định tất cả các luồng hàng hóa và hoạt động kinh tế của chuỗi giá trị để có thể lập ra mô hình liên kết của từng chuỗi giá trị.

Dữ liệu về luồng hàng trong hành trình đi – đến từ hệ thống truy xuất nguồn gốc số: Nền kinh tế Việt Nam tương đối mở hơn so với các nước thu nhập trung bình thấp khác, với 14 Hiệp định thương mại tự do FTA đã được ký kết. Để tạo thuận lợi thương mại và sử dụng hiệu quả các FTA, hệ thống truy xuất nguồn gốc hàng hóa là rất quan trọng. Hơn nữa, hệ thống này không chỉ giúp cải thiện hiệu suất của chuỗi cung ứng mà còn cho phép các bên liên quan chính bao gồm các cơ quan chính phủ và khu vực tư nhân thu thập tập hợp dữ liệu toàn diện và đáng tin cậy về chuỗi giá để phân tích về năng lực cạnh tranh, kết nối và đưa ra quyết định kinh doanh. Nó cũng sẽ cho phép các nhà hoạch định chính sách truy xuất nguồn gốc của sản phẩm để tránh gian lận thương mại và đảm bảo quy tắc xuất xứ cho sản xuất và xuất khẩu sạch. Việt Nam sớm muộn cũng nên nghĩ đến việc phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc số cho các chuỗi giá trị chính và có thể sử dụng công nghệ block-chain là nền tảng cho hệ thống này.

Do phân tích chuỗi giá trị này rất quan trọng đối với các doanh nghiệp và khu vực tư nhân, báo cáo khuyến nghị xây dựng một đầu mối thông tin với quyền truy cập thuận tiện vào thông tin có sẵn công khai về các liên kết chuỗi giá trị và cấu trúc không gian, bao gồm nhưng không giới hạn ở vị trí địa lý và liên kết chuỗi giá trị, chuyên môn hóa của tỉnh, thống kê cửa khẩu thương mại quốc tế, vv.

Để phát triển bền vững, một trung tâm dữ liệu đa ngành, phát triển chuỗi giá trị như vậy đòi hỏi sự phối hợp liên ngành hiệu quả và mối quan hệ đối tác giữa chính phủ và khu vực tư nhân. Do đó, phương án tối ưu là trang web này do một cơ quan nhà nước quản lý - cơ quan có kinh nghiệm trong việc sử dụng dữ liệu trang web (có thể giám sát quy hoạch phát triển tổng thể, nâng cao năng lực cạnh tranh và chính sách kết nối và đầu tư). Để điều phối dữ liệu đầu vào, cơ quan này cần được ủy quyền làm việc với nhiều nguồn dữ liệu được đề cập ở trên (GSO, Hải quan, vận tải, các đối tác

Page 85: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

63Chương 6 – Triển khai chính sách kết nối thương mại nâng cao khả năng cạnh tranh

phát triển khác, v.v.). Cơ quan này cũng nên được trao quyền để quản lý chia sẻ dữ liệu với các khu vực tư nhân. Chúng tôi khuyến nghị đặt trung tâm này dưới sự giám sát của Ủy ban Tạo thuận lợi thương mại Quốc gia như đề xuất trong Mục 6.1 ở trên.

Cập nhật thường xuyên và trực quan hóa các chỉ số về tập trung công nghiệp và lưu lượng hàng hóa là hữu ích cho tất cả các bên liên quan, từ các nhà hoạch định chính sách đến học giả và các nhà nghiên cứu, cũng như khu vực tư nhân. Hộp 6.1 đưa ra một ví dụ sinh động của một trang thông tin như vậy tại Hoa Kỳ trong việc tập hợp một bộ dữ liệu hoàn chỉnh và sắp xếp chúng thành các chỉ số thống kê quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách và khu vực tư nhân sử dụng.

Báo cáo khuyến nghị chia sẻ thông tin về chuyên môn hóa của tỉnh cho tất cả các bên liên quan bao gồm chính quyền trung ương và địa phương, khu vực tư nhân và các đối tác phát triển. Thông tin về các mối liên kết chuỗi giá trị, cấu trúc không gian và kết nối không chỉ quan trọng đối với việc xây dựng chính sách mà còn giúp cho khu vực tư nhân chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng trong nước như một phần quan trọng của chuỗi giá trị toàn cầu. Điều này đặc biệt cần thiết đối với Việt Nam, nơi có hơn 90% khu vực tư nhân trong nước là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu thông tin và có mối liên kết yếu với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Thông tin về các liên kết chuỗi giá trị, cấu trúc không gian và kết nối có thể được cung cấp dưới dạng một trang web lập bản đồ chuỗi giá trị theo mô hình của của trang thông tin ở Hoa Kỳ nêu trên với thông tin được thu thập và phân tích thông qua đánh giá toàn diện về chuỗi giá trị, phân tích dữ liệu cửa khẩu dựa trên dữ liệu lớn theo thời gian thực được phát triển và chia sẻ công khai, cho cả các nhà hoạch định chính sách và khu vực tư nhân không chỉ nhằm thực hiện các khuyến nghị chính sách trong báo cáo này mà còn đóng góp cho sáng kiến của chính phủ điện tử của Việt Nam.

Việt Nam nên cân nhắc phát triển một dự án lập bản đồ chuỗi giá trị tương tự như ở mô hình đã nêu ở Hoa Kỳ, với các nguồn dữ liệu và cách tổ chức hoạt động cần được tính toán một cách hợp lý. Ngoài trang web cung cấp thông tin chuỗi giá trị, một mô hình luồng vận chuyển hàng hóa trực tuyến cũng có thể được phát triển dựa trên dữ liệu lưu lượng đến và đi (O-D flow data). Trang web và mô hình hóa lưu lượng hàng hóa trực tuyến, nếu được phát triển, sẽ cung cấp thông tin trực quan và tích cực cho chính phủ và doanh nghiệp để hiểu và định hình bối cảnh cạnh tranh cho một loạt các ngành kinh tế. Trang web này cũng hữu ích cho chính quyền địa phương nắm bắt được tính chuyên môn hóa của địa phương và lợi thế so sánh ở cấp độ vùng. Các thông tin này, nói cách khác, sẽ giúp họ thực hiện chiến lược xúc tiến đầu tư và đặt nền móng cho các ngành kinh tế mới.

Page 86: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

64 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Hộp 6.1. Bản đồ trực quan cụm kinh tế tại Hoa Kỳ

Website bản đồ cụm ngành của Hoa Kỳ, www.clustermapping.us, là một sáng kiến quốc gia nhằm cung cấp dữ liệu mở về các cụm ngành và kinh tế vùng để hỗ trợ thương mại, đổi mới, quản lý, và hoạch định chính sách của Hoa Kỳ. Tại đây, người dùng sẽ tìm thấy các công cụ và dữ liệu tương tác, để hiểu hiện trạng của các cụm ngành và môi trường kinh doanh địa phương, cải thiện các tổ chức và định vị các đối tác phù hợp trên toàn quốc. Ra mắt vào tháng 9 năm 2014, trang web này là sự hợp tác giữa Cơ quan Phát triển Kinh tế Hoa Kỳ (EDA) và Học viện Chiến lược và Năng lực cạnh tranh tại Trường Đại học Harvard để tạo ra các công cụ tra cứu về cụm ngành mang tính thực tế và thân thiện với người dùng.

Việc lập bản đồ cụm ngành được thiết kế cho phép so sánh có hệ thống giữa các vùng. Các cụm ngành có tiềm lực lớn được định nghĩa là các cụm có trọng số vị trí (chuyên môn hóa cụm) thuộc nhóm 25% đứng đầu trong một ngành/lĩnh vực nào đó trên khắp nước Mỹ. Nguồn dữ liệu cơ bản để định nghĩa cụm ngành theo định nghĩa chuẩn là bộ dữ liệu về mô hình kinh doanh của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ về việc làm, cơ sở và tiền lương theo mã NAICS sáu chữ số (Hệ thống ngành kinh tế Bắc Mỹ), được thu thập ở cấp địa phương và trung ương cho các vùng kinh tế, khu đô thị lớn và các khu hành chính, và các hạt. Dữ liệu cụm ngành trên trang web được làm mới khi dữ liệu về các ngành cơ bản được cập nhật, thường là vào tháng Sáu hoặc tháng Bảy hàng năm.

Giá trị mà trang web bản đồ cụm ngành mang lại là xác định một tập hợp các cụm ngành ở cấp quốc gia được tiêu chuẩn hóa, cho phép xác định vị thế cạnh tranh của các cụm trong một khu vực, cũng như so sánh và đo lường hiệu suất tương đối giữa bất kỳ khu vực nào tại Hoa Kỳ. Điều này rất quan trọng để hiểu và cải thiện năng lực cạnh tranh của các vùng kinh tế. Việc hiển thị các cụm ngành trên bản đồ toàn quốc có thể chỉ ra những lợi thế, bất lợi và cơ hội của một vùng. Từ những thế mạnh quốc gia này, các vùng có thể khai thác sâu hơn bằng cách sử dụng thông tin địa phương để xác định “cụm theo vùng” của họ. Bản đồ giúp cung cấp thông tin về các cụm cụ thể theo vùng, vì nhiều sáng kiến tập trung vào các lĩnh vực cụ thể này.

Trang web bản đồ cụm ngành kinh tế Hoa Kỳ được chính phủ, nhà kinh tế và doanh nghiệp sử dụng để tìm hiểu và định hình bối cảnh cạnh tranh cho một loạt các ngành kinh tế. Những dữ liệu này đang được đặt dưới sự quản lý của chính quyền địa phương, những người đang sử dụng thông tin để đầu tư chiến lược, thu hút đầu tư từ các công ty mới và đặt nền móng cho các ngành kinh tế mới. Trên khắp đất nước, các công cụ lập bản đồ cụm ngành cho chúng ta khả năng tái tạo và hiện đại hóa các chiến lược phát triển kinh tế - tất cả đều được thúc đẩy phát triển bởi nguồn dữ liệu mở.

Nguồn: http://www.clustermapping.us

Page 87: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

65Phụ lục 1 – Phân tích về chuỗi giá trị dệt may

A1.1. Toàn cảnh ngành Dệt may

Dệt may đã là ngành công nghiệp chủ chốt của Việt Nam trong một vài thập kỷ nay, kể từ khi nền kinh tế mở cửa vào cuối những năm 1980. Là ngành thâm dụng lao động, dệt may đã tạo ra khoảng 25% việc làm trong ngành chế biến chế tạo (CBCT) năm 2016. Hình A1.1 cho thấy, từ năm 2010 đến 2016, lao động làm việc trong ngành dệt may đã tăng từ 1 triệu lên 1,6 triệu. Điều đó có nghĩa là, trung bình mỗi năm ngành này tạo ra khoảng một trăm ngàn việc làm. Mặc dù vậy, thị phần của ngành trong tổng số lao động ngành chế biến chế tạo đã giảm nhẹ từ 25,4% xuống 25,2%, có nghĩa là tăng trưởng việc làm trong các ngành khác nhanh hơn dệt may.

Dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực trong nhiều thập kỷ. Hình A1.2 cho thấy giá trị xuất khẩu đã tăng trung bình 14% mỗi năm, từ 8 tỷ USD năm 2007 lên 31 tỷ USD năm 2017. Quần áo là sản phẩm xuất khẩu chính của ngành, với thị phần hơn 80%, trong khi xuất khẩu các sản phẩm đầu vào - sợi và vải - đóng góp lần lượt 11 và 4%.

Phụ lục 1

Phân tích vềchuỗi giá trị dệt may

23%

23%

24%

24%

25%

25%

26%

26%

- 200.000 400.000 600.000 800.000

1.000.000 1.200.000 1.400.000 1.600.000 1.800.000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ tr

ọng

tron

g tổ

ng số

lao

động

ngàn

h sả

n xu

ất (%

)

Số lư

ợng

lao

động

(ngư

ời)

Dệt may May quần áo Tỷ lệ

HÌNH A1.1. Lao động trong ngành Dệt may

Nguồn: Niên giám thống kê 2015, 2017.

-

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

35.000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Sợi Vải Quần áo

Kim

ngạ

ch x

uất k

hẩu

(tr. U

SD)

HÌNH A1.2. Xuất khẩu hàng Dệt may

Nguồn: ITC Trademap, 2017.

Page 88: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

66 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Hình A1.3 minh họa các cấu phần trong tổng xuất khẩu trong ngành dệt may. Giá trị gia tăng nước ngoài trong xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã tăng nhẹ từ 42% năm 2005 lên 45% trong năm 2016. Trong cùng kỳ, giá trị gia tăng trực tiếp trong nước đã giảm từ 48% xuống 42%. Mức giảm này đã được bù đắp bằng 3 điểm phần trăm giá trị gia tăng gián tiếp trong nước, tăng từ 10% lên 13%. Rõ ràng, ngành dệt may đã không thay đổi cấu trúc về giá trị gia tăng trong thập kỷ qua. Tuy nhiên, mặc dù không thay đổi nhiều về giá trị tương đối, nhưng giá trị tuyệt đối đã tăng đáng kể.

Thực trạng của ngành dệt may một lần nữa có thể được tái khẳng định bởi cán cân thương mại của các phân khúc nguyên liệu đầu chuỗi. Như thể hiện trong Hình A1.4, Việt Nam đạt thặng dư thương mại về sợi từ năm 2008, nhưng bị thâm hụt thương mại cả nguyên liệu thô và vải - đầu vào và đầu ra của sợi. Điều này phản ánh đúng thực trạng Việt Nam nhập khẩu hầu hết nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm cuối cùng và xuất khẩu. Dữ liệu cán cân thương mại cho thấy ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào đầu vào nhập khẩu, do đó, ngành sẽ gặp nhiều thách thức trong việc đáp ứng quy tắc

xuất xứ của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Liên minh Châu Âu (EVFTA) để hưởng ưu đãi thuế quan.

A1.2. Liên kết chuỗi giá trị

Cấu trúc chuỗi giá trị dệt may thu được từ bảng I-O 2016 được thể hiện trong Hình A1.5. Phân tích áp dụng chỉ số nguồn cung ứng có ngưỡng là 2%. Tức là những ngành cung cấp có chỉ số nguồn cung dưới 2% không được xem xét trong biểu đồ. Ngoài ra, phân tích loại trừ các yếu tố đầu vào và hoạt động dịch vụ (ví dụ: dịch vụ nông nghiệp) cũng như tư liệu sản xuất (ví dụ: máy móc) và cũng không xem xét các mối liên kết với các lĩnh vực tiêu thụ (ví dụ: thương mại bán buôn/ bán lẻ).

Năm 2016, bốn phân nhóm chính trong mắt xích đầu tiên cung cấp cho ngành may mặc là nguyên liệu (59,3%), hàng dệt khác (14,3%), phụ kiện (7,4%) và nguyên liệu sản xuất khác chưa được phân vào đâu (3,1%), chiếm 84% tổng số đầu vào trong lĩnh vực này. Tương tự cho các bước tiếp theo, chỉ số tuyệt đối là không quan trọng vì mục tiêu chính là xác định mối liên kết và cấu trúc giá trị

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Trong nước trực tiếp Trong nước gián tiếpTrong nước tái nhập Nước ngoài

HÌNH A1.3. Các cấu phần trong xuất khẩu ngành dệt may

Nguồn: OECD, 2017.

4000

2000

-2000

-4000

-6000

-8000

-10000 VảiSợiNguyên liệu

20012002

20032004

20052006

20072008

20092010

20112012

20132014

20152016

20170

HÌNH A1.4. Cán cân thương mại của các phân khúc đầu vào, phân khúc trung gian của ngành dệt may

Nguồn: ITC Trademap, 2017.

Page 89: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

67Phụ lục 1 – Phân tích về chuỗi giá trị dệt may

của chuỗi giá trị hàng dệt may, vị trí của các phân khúc tham gia vào các phân đoạn chuỗi giá trị và kết nối của chuỗi.

Các phân khúc chính cung cấp cho ngành dệt bao gồm đầu vào từ chính ngành dệt (65,2% tổng số đầu vào cung cấp cho ngành dệt), và bao gồm cả nhựa và cao su tổng hợp ở dạng nguyên sinh (10,6%), các sản phẩm hóa học khác, sợi nhân tạo (5,4%), các loại cây trồng ngắn ngày khác (3,9%) và da và lông thú (2,5%).

Các phân khúc cung cấp lớn nhất cho hàng dệt khác gần như giống hệt nhau và bao gồm ngành dệt (46,4% tổng số đầu vào cho hàng dệt khác), tiếp theo là nhựa và cao su tổng hợp ở dạng nguyên sinh (11,3%), hàng dệt khác (10,2%), các sản phẩm hóa học khác, sợi nhân tạo (8,3%) và các sản phẩm nhựa (3%).

So sánh cấu trúc chuỗi giá trị với các bản đồ chuỗi giá trị hiện có có thể khẳng định rằng các yếu tố đầu vào quan trọng nhất cho sản xuất hàng may mặc là sợi tự nhiên và sợi tổng hợp cũng như sợi và vải. Ý kiến tư vấn của các chuyên gia trong ngành cho rằng các mối liên kết chuỗi giá trị dệt may được mô tả trong Hình A1.6. Chuỗi giá trị Dệt may bao gồm năm phân khúc sau: (i) Sản xuất

Trang phục các loại (IO 53)

Trang phục các loại(IO 53)

SI = 7,4%

Sản phẩm khác(IO 97)

SI = 3,1%

Sản phẩmcuối cùng

Cấp 2

Cấp 1Sản phẩm dệt khác

(IO 52)SI = 14,3%

Sợi, vải dệt thoi sản phẩm dệt hoàn thiện (IO 51)

SI = 59,3%

Sợi, vải dệt thoi sản phẩm dệt hoàn thiện (IO 51)

SI = 65,2%

Sợi, vải dệt thoi sản phẩm dệt hoàn thiện (IO 51)

SI = 46,4%

Plastic và cao su tổng hợpdạng nguyên sinh (IO 64)

SI = 11,3%

Plastic và cao su tổng hợpdạng nguyên sinh (IO 64)

SI = 10,6%

Sản phẩm hóa chất khác;sợi nhân tạo (IO 66)

SI = 5,4%

Sản phẩm cây hàng nămkhác còn lại (IO 8)

SI = 3,9%

Da, lông thú và các sảnphẩm có liên quan (IO 54)

SI = 2,5%

Sản phẩm dệt khác (IO 52)SI = 10,2%

Sản phẩm hóa chất khác;sợi nhân tạo (IO 66)

SI = 8,3%

Sản phẩm từ plastic(IO 69)SI = 3,0%

HÌNH A1.5. Liên kết chuỗi giá trị dệt may

Nguồn: I/O Bảng 2016, Tác giả.

Page 90: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

68 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

nguyên liệu (trồng cây nguyên liệu, nhựa và cao su tổng hợp ở dạng nguyên sinh); (ii) Sản xuất sợi (kéo sợi); (iii) Sản xuất vải (dệt thoi, dệt kim, hoàn thiện); (iv) May mặc (thiết kế, cắt, may, may, ủi, đóng gói); và (v) Các sản phẩm may mặc khác (thiết kế, cắt, may, may, ủi, đóng gói).

A1.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị

Phần này xác định vị trí địa lý của các cụm được liên kết với năm phân đoạn của chuỗi giá trị dệt may. Các biểu đồ phân tán hiển thị các trọng số vị trí (LQ) theo tỉnh cho từng phân khúc. Hình A1.7 cho thấy cấu trúc không gian của sản xuất sợi là phân khúc thứ hai của chuỗi giá trị dệt may. Các tỉnh phía trên đường ngang y = 1 là những tỉnh có LQ lớn hơn 1, nói cách khác, dựa trên dữ liệu lao động cho thấy chuyên môn hoá trong phân khúc sợi của các tỉnh này lớn hơn chuyên môn hoá trung bình cả nước. Các tỉnh trong góc phần tư phía trên bên phải là những tỉnh có LQ gia tăng trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2016, có thể được hiểu là chuyên môn hóa ngành sợi tăng lên. Kích thước vòng tròn biểu thị số lao động thực tế trong tỉnh vào năm 2016.

Tập trung vào các mô hình chuyên môn hóa theo tỉnh cho thấy rằng Tây Ninh có chuyên môn hóa cao nhất trong sản xuất sợi và cũng tăng cường chuyên môn hóa theo thời gian. Thừa Thiên - Huế có chuyên môn hóa tương đối lớn, đứng thứ hai về trọng số vị trí, nhưng chuyên môn hóa tỉnh đã giảm so với năm 2011. Đồng Nai là tỉnh chuyên môn hóa lớn thứ ba và sử dụng số lượng lao động lớn hơn nhiều trong sản xuất sợi. Tuy nhiên, chuyên môn hóa của tỉnh này đã giảm so với 5 năm trước. Quảng Ninh và Long An cũng là tỉnh ấn tượng về chuyên môn hóa trong sản xuất sợi, nhưng chỉ có Quảng Ninh trở nên chuyên biệt hơn trong giai đoạn 2011-2016.

NGUYÊN LIỆU, PHỤ LIỆU DỆT MAY MẶC

Kéo sợi Dệt thoiDệt kim

Hoàn thiện Vải(VSIC13120,

13130,13210)

Phân khúc chính

Thiết kếCắtMay

Thùa khuyLà

Đóng gói

Quần áo(VSIC1410, 1430)

Hàng may mặt khác(VSIC13920, 13930,

13940, 13990)

Sợi(VSIC13110,

20300)Nhựa và cao su tổnghợp dạng nguyên sinh

(VSIC2013)

Trồng cây lấy sợi(VSIC01160)

HÌNH A1.6. Các phân khúc chuỗi giá trị dệt may

Nguồn: Tác giả.

Page 91: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

69Phụ lục 1 – Phân tích về chuỗi giá trị dệt may

Quảng Ninh, 4,4

Phú Thọ, 1,1

Thái Bình, 3,1

Hà Nam, 3,0

Nam Định, 2,7

Thừa Thiên Huế, 6,4

Quảng Ngãi, 1,9

Khánh Hoà, 2,1

Lâm Đồng, 2,2

Tây Ninh, 7,3Đồng Nai, 4,7

Bà Rịa - Vũng Tàu, 2,3

Long An, 4,0

Bến Tre, 1,5

-1

2

5

8

-4 -1 2 5 8

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016,Min Bến Tre = 700, Max Đồng Nai = 25.800

Hà Nội, 0,4

Phú Thọ, 4,3

Hà Nam, 1,8

Nam Định, 5,6

Ninh Bình, 1,1

Lâm Đồng, 2,4

Bình Phước, 4,5

Tây Ninh, 6,7

Bình Dương, 1,6

Đồng Nai, 2,5

Tp Hồ Chí Minh, 1,2

Long An, 4,0

-2

0

2

4

6

8

-6 -3 0 3 6

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Lâm Đồng = 700, Max TP HCM = 17.850

HÌNH A1.7. Phân bổ theo vùng của phân khúc sợi

HÌNH A1.8. Phân bố vùng của phân khúc vải

Nguồn: Dữ liệu điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Nguồn: Dữ liệu điều tra doanh nghiệp 2011 và 2016, tính toán của tác giả.

Sang phân khúc vải, Hình A1.8 cho thấy tầm quan trọng ngày càng tăng của Tây Ninh không chỉ trong sản xuất sợi mà còn trong phân khúc dệt và hoàn thiện vải thành phẩm. Tỉnh này cho thấy phân khúc vải có LQ cao nhất và cũng là phân khúc phát triển mạnh nhất kể từ năm 2011. Các tỉnh khác chuyên về kéo sợi cũng thể hiện sự chuyên môn hóa trong lĩnh vực dệt, bao gồm Nam Định, Long An, Phú Thọ, Đồng Nai và Lâm Đồng. Bình Phước và Long An đều thể hiện sự chuyên môn hóa tương đối cao trong năm 2016 và tăng mạnh kể từ năm 2011 (nằm trong góc phần tư phía trên bên phải). Và trong khi thành phố Hồ Chí Minh hiển thị LQ thấp và tương đối ổn định, thì các tỉnh này thu hút số lượng công nhân lớn nhất trong phân khúc sản xuất vải. Các tỉnh khác đều giảm chuyên môn hóa trong sản xuất vải, đặc biệt là Nam Định, Phú Thọ, Hà Nam và Bình Dương (nằm ở góc phần tư phía trên bên trái).

Page 92: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

70 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Tuyên Quang, 1,7

Hoà Bình, 1,9

Bắc Giang, 3,2

Phú Thọ, 2,2

Vĩnh Phúc, 1,2

Hải Dương, 2,7

Hưng Yên, 2,4

Thái Bình, 3,2

Hà Nam, 1,6

Nam Định, 3,1

Ninh Bình, 1,3

Thanh Hoá, 1,9

Thừa Thiên Huế, 2,8

Quảng Nam, 2,1

Phú Yên, 1,1

Ninh Thuận, 1,0

Bình Thuận, 1,4

Tây Ninh, 1,8

Bình Dương, 1,3

Đồng Nai, 1,0

Tiền Giang, 2,3

Vĩnh Long, 1,2

-1

1

3

5

-2,0 0,0 2,0

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016,Min Ninh Thuận= 2.500, Max Bình Dương = 140.700

Bến Tre, 2,2

HÌNH A1.9. Phân bố vùng của phân khúc quần áo thành phẩm

Nguồn: Dữ liệu điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Hình A1.10 nêu rõ Thái Bình và Long An là tỉnh năng động với sự chuyên môn hóa cao hơn trong lĩnh vực may mặc khác, thu hút một lượng lớn lao động. Ngoài ra, các tỉnh như Quảng Nam, Bến Tre, Bà Rịa Rịa Vũng Tàu, Cần Thơ và Bình Định tăng chuyên môn hóa trong phân khúc này nhưng sử dụng số lượng ít lao động hơn (góc phần tư phía trên bên phải). Trong số các tỉnh có chuyên môn hóa giảm (góc phần tư phía trên bên trái), tỉnh Bình Dương và Đồng Nai sử dụng số lượng lớn lao động nhưng chuyên môn hóa ở hai tỉnh này giảm theo xu hướng các phân khúc khác của chuỗi giá trị dệt may.

Phân khúc may mặc (quần áo thành phẩm) bao gồm nhiều hoạt động, từ thiết kế, cắt, may, may, ủi, đóng gói, và cũng có nhiều tỉnh hơn chuyên môn hóa ở phân khúc này (Hình A1.9). Phân khúc này cũng sử dụng số lượng lao động lớn nhất trong chuỗi giá trị hàng dệt may. Các điểm phân tán cho thấy một số xu hướng thú vị. Đầu tiên, các tỉnh có số lượng tuyệt đối về lao động lớn hơn trong phân khúc quần áo thành phẩm (như Bình Dương, Đồng Nai), và các tỉnh có LQ lớn hơn (như Hải Dương, Thái Bình, Bắc Giang và Hưng Yên, và một số tỉnh khác) thường là những tỉnh có chuyên môn hóa giảm đi (nằm góc phần tư phía trên bên trái). Thứ hai, một số tỉnh có sự chuyên môn hóa ngày càng tăng (góc phần tư phía trên bên phải), bao gồm Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Quảng Nam và Thanh Hóa, là những tỉnh thu hút số lượng lao động trong phân khúc quần áo thành phẩm lớn nhất trong số các tỉnh nằm ở góc phần tư này.

Page 93: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

71Phụ lục 1 – Phân tích về chuỗi giá trị dệt may

Vĩnh Phúc, 1,3

Hải Phòng, 1,1

Thái Bình, 13,4

Nam Định, 2,2

Quảng Nam, 2,8

Bình Định, 1,2

Ninh Thuận, 4,6

Tây Ninh, 1,4

Bình Dương, 1,7

Đồng Nai, 1,1

Bà Rịa - Vũng Tàu, 1,1

Long An, 5,2

Tiền Giang, 1,3

Bến Tre, 3,3

Cần Thơ, 1,5

-4

0

4

8

12

16

-3 -1 1 3 5 7

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016,Min Ninh Thuận = 900; Max Thái Bình = 19.500

HÌNH A1.10. Phân bố vùng của các phân khúc may mặc khác

Nguồn: Dữ liệu điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Bản đồ A1.1 tóm tắt các hình thức chuyên môn hóa của tỉnh được mô tả trong các biểu đồ phân tán trước đó. Năm phân đoạn của chuỗi giá trị hàng dệt may được thể hiện bằng các màu khác nhau: sản xuất nguyên liệu màu xanh lá cây, sợi màu ngọc lam, vải màu xanh lá cây sáng, quần áo thành phẩm màu xanh đậm và các sản phẩm may mặc khác màu đỏ. Màu sẫm hơn biểu thị mức độ chuyên môn hóa hoặc LQ cao hơn, trong khi màu sáng hơn cho thấy mức độ chuyên môn hóa của tỉnh thấp hơn.

Page 94: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

72 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢN ĐỒ A1.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị dệt may

Nguồn: Bảng I/O 2016, Dữ liệu điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, Tính toán của tác giả.

LQ phân khúc may quần áo1,1 - 2,02,1 - 3,2

LQ phân khúc may mặc khác1,2 - 2,02,1 - 5,05,1 - 10,010,1 - 13,4

LQ phân khúc vải1,2 - 2,02,1 - 5,05,1 - 5,6

LQ phân khúc sợi1,9 - 2,02,1 - 5,05,1 - 7,3

Tốp 10 doanh nghiệp ngànhdệt may có doanh thu cao nhất

1.000.000

10.000.000

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 95: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

73Phụ lục 1 – Phân tích về chuỗi giá trị dệt may

A1.4. Kết nối chuỗi giá trị và các hành lang quang trọng

Bản đồ A1.2 nêu bật xu hướng liên kết của chuỗi giá trị Dệt may. Mỗi phân khúc thông qua chuỗi giá trị sử dụng các hành lang khác nhau để vận chuyển.

- Từ nguyên liệu đến sợi: NR22, NR22B, NR1 (Huế - TP HCM), NR51, NR56, NR20, NR24B, cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, NR5, NR18, NR4B, NR1 (Lạng Sơn - Hà Nội)

- Từ sợi đến vải: NR22B, NR13, NR14, NR28, NR51, NR56, NR20, NR27, NR1 (Khánh Hòa - Ninh Thuận, Quảng Trị - Quảng Ngãi), NR24B, NR9, NR18, cao tốc Nội Bài - Lào Cai (đến Phú Thọ), NR32, cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ - Ninh Bình (đến Hà Nam), NR21A (Hà Nam - Nam Định)

- Từ vải đến hàng may mặc: cao tốc TP HCM - Trung Lương, NR1 (TP HCM - Vĩnh Long, Lạng Sơn - Quảng Ngãi), NR62, NRN2, NR22, NR13, NR14, AH17, NR26, NR19C, NR20, NR55, NR51, NR56, cao tốc HCM - Long Thành – Dầu Giây, NR9, NR12B, NR45 (Thanh Hóa), NR217, cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ - Ninh Bình (Hà Nội - Hà Nam), NR21A (Hà Nam - Nam Định), NR38, NR39, cao tốc Hà Nội - Bắc Giang, NR2 (Phú Thọ - Tuyên Quang), cao tốc Nội Bài - Lào Cai (đến Phú Thọ), NR32.

- Hàng may mặc xuất khẩu: NR2 (Phú Thọ - Tuyên Quang), cao tốc Nội Bài - Lào Cai (Phú Thọ), NR1 (Lạng Sơn - Phú Yên, Bình Thuận - Vĩnh Long), NR18, AH14, NR21A (Hà Nam - Nam Định), cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ - Ninh Bình (Hà Nội - Hà Nam), cao tốc Hà Nội - Bắc Giang, NR47, NR15, đường HCM (Hòa Bình - Thanh Hóa), AH13, NR19C, cao tốc TP.HCM - Trung Lương, cao tốc HCM - Long Thành – Dầu Giây, NR51, NR56, NR22.

Page 96: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

74 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢN ĐỒ A1.2. Cấu trúc không gian và các cửa khẩu chính của hàng Dệt may

Nguồn: Bảng I/O 2016, Dữ liệu điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ phân khúc may quần áo1,1 - 2,02,1 - 3,2

LQ phân khúc sợi1,9 - 2,02,1 - 5,05,1 - 7,3

LQ phân khúc may mặc khác1,1 - 2,02,1 - 5,05,1 - 10,010,1 - 13,4

May quần áo(2IV) - Xuất khẩu

May mặc khác(2V) -

May quần áo(2IV)

Sợi(2III) - May quần áo(2IV)

Sợi(2II) - Fabric(2III)

Nguyên Phụ liệu(2I) - Sợi(2II)

Sân bay

Cửa khẩu đường bộ

Cảng biển

LQ phân khúc vải1,2 - 2,02,1 - 5,05,1 - 5,6

Tốp 10 doanh nghiệp ngànhdệt may có doanh thu cao nhất

1.000.000

10.000.000Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 97: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

75Phụ lục 2 – Phân tích về chuỗi giá trị da giày

A2.1. Toàn cảnh ngành da giày

Cùng với dệt may, da giày cũng là ngành thâm dụng lao động và định hướng xuất khẩu của Việt Nam. Hình A2. 1 cho thấy từ năm 2010 đến 2016, số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực này đã tăng từ 700 nghìn lên 1,2 triệu người, và tỷ lệ lao động ngành này trong tổng lao động ngành chế biến chế tạo đã tăng từ 16 lên 18,5%. Từ năm 2014 trở đi, việc làm trong ngành da giày tăng giá trị tuyệt đối nhưng tỷ trọng của nó trong tổng số việc làm ngành chế biến chế tạo đã giảm nhẹ từ 18,4% xuống 17,9%. Điều này cho thấy đã có sự tăng trưởng nhanh hơn về việc làm từ các ngành khác.

Hình A2.2 cho thấy xuất khẩu các sản phẩm da giày đã tăng tới 17% giữa các năm 2010-2017, từ 5,5 lên 18 tỷ USD. Giày dép là sản phẩm xuất khẩu chính, chiếm hơn 80% giá trị xuất khẩu của ngành, tiếp theo là túi xách với tỷ lệ 17% và các sản phẩm da chỉ khoảng 0,1%.

Phụ lục 2

Phân tích vềchuỗi giá trị da giày

15%

16%

17%

18%

19%

-

200.000

400.000

600.000

800.000

1.000.000

1.200.000

1.400.000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Số la

o độ

ng (n

gười

)

Số lao động Tỷ lệ trong tổng số lao động

HÌNH A2.1. Lao động trong ngành da giày

Nguồn: GSO, niên giám thống kê 2015, 2017.

- 2.000 4.000 6.000 8.000

10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 20.000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Da

Kim

ngạ

ch x

uất k

hẩu

(triệ

u U

SD)

Túi xách Giày dép

HÌNH A2.2. Xuất khẩu da giày

Nguồn: ITC Trademap, 2017.

Page 98: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

76 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Cơ cấu xuất khẩu cho thấy ngành da giày Việt Nam dường như tập trung chủ yếu vào các sản phẩm cuối cùng, không phải là sản phẩm đầu chuỗi. Điều này có thể được khẳng định bởi dữ liệu nhập khẩu của ngành. Năm 2017, lĩnh vực này đã nhập hơn 700 triệu USD. Ba sản phẩm nhập khẩu hàng đầu là da thô và các vật liệu khác cho giày dép, chiếm hơn 60% tổng giá trị nhập khẩu ngành.

A2.2. Liên kết chuỗi giá trị

Các mối liên kết liên ngành đã được xác định từ bảng I/O 2016 cho ngành da giày, được biểu thị trong Hình A2.3. Các mối liên kết cho thấy giày dép được sản xuất tại Việt Nam chủ yếu từ da và vật liệu dệt, chiếm lần lượt 34% và 29%. So với năm 2012, tỷ trọng vật liệu dệt tăng nhẹ từ 25%, có nghĩa rằng xu hướng giày vải sẽ được sản xuất tại Việt Nam. Tuy nhiên, thật khó để phân nhóm số liệu vải dệt sử dụng trong may mặc hay là sử dụng trong phân khúc giày dép.

Phân khúc chính trong lĩnh vực da giày được xác định lại trong Hình A2.4. Các vật liệu liên quan khác vẫn được đưa vào Hình, nhưng chỉ các phân khúc chính được xem xét trong phân tích về các mối liên kết chuỗi giá trị, bao gồm da (VSIC 15110), sản phẩm từ da (VSIC 14200), vali túi xách (VSIC 15120) và giày dép (VSIC15200).

Giầy, dép (IO 55) Sản phẩmcuối cùng

Da, lông thú vàcác sản phẩmcó liên quan

(IO 54)SI = 52,4%

Sản phẩm từkim loại đúc sẵn (trừ

máy móc, thiết bị)(IO 76)

SI = 9,6%

Sản phẩmdệt

(IO 51)SI = 7,7%

Sản phẩmdệt khác(IO 52)

SI = 4,8%

Sản phẩm từplastic(IO 69)

SI = 3,4%

Plastic và cao sutổng hợp

dạng nguyên sinh(IO 64)

SI = 2,1%

Cấp 2

Da, lông thú vàcác sản phẩmcó liên quan

(IO 54)SI = 34,7%

Sợi, vải dệt thoisản phẩm

dệt hoàn thiện(IO 51)

SI = 16,0%

Sản phẩmdệt khác(IO 52)

SI = 13,0%

Sản phẩmtừ cao su

(IO 68)SI = 6,3%

Sản phẩm hóa chất khác;

sợi nhân tạo(IO 66)

SI = 5,7%

Giầy, dép(IO 55)

SI = 4,9%

Giấy và cácsản phẩm

từ giấy(IO 57)

SI = 2,5%

Cấp 1

HÌNH A2.3. Liên kết chuỗi giá trị da giày

Nguồn: I/O Bảng 2016, Tác giả.

Page 99: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

77Phụ lục 2 – Phân tích về chuỗi giá trị da giày

NGUYÊN LIỆU

Đóng gói

Kim loại

Vải

Da(VSIC15110)

Sản phẩm từ da(VSIC14200)

Vali, túi xách(VSIC15120)

Giầy, dép(VSIC15200)

Da động vậtĐộng vậtnuôi lấy da

SẢN PHẨM DA

Lạng Sơn, 8,4

Tây Ninh, 14,3

Bình Dương, 2,3

Đồng Nai, 4,1

Bà Rịa - Vũng Tàu, 23,7

-8

0

8

16

24

32

-15 -10 -5 0 5 10 15

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Lạng Sơn =130, Max Bà Rịa - Vũng Tàu = 2.900

HÌNH A2.4. Liên kết chuỗi giá trị của ngành da giày

HÌNH A2.5. Phân bố vùng của phân khúc da giày

Nguồn: Tác giả.

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

A2.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị

Phù hợp với những phát hiện ở mục trên cho rằng phân khúc đầu chuỗi của chuỗi giá trị da giày chưa phát triển ở Việt Nam, Hình A2.5 chỉ ra rằng rất ít tỉnh có sự chuyên môn hóa về sản xuất da, trừ các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, và Tây Ninh. Một tỉnh khác, Lạng Sơn, cũng xuất hiện trên bản đồ, nhưng số lượng lao động không đáng kể, mặc dù có chỉ số LQ cao và tăng giữa các năm 2012 và 2016. Điều này cho thấy rằng hoạt động sản xuất đồ da đã xuất hiện ở Lạng Sơn trong những năm gần đây.

Page 100: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

78 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Nam Định, 2,8Tây Ninh, 1,7

Bình Dương, 2,2

Đồng Nai, 1,6Bà Rịa - Vũng Tàu, 1,8

Tp Hồ Chí Minh, 1,0

Long An, 7,9

Tiền Giang, 9,6Bến Tre, 11,0

Trà Vinh, 7,7

Vĩnh Long, 2,7

An Giang, 1,3

-4

0

4

8

12

16

-4 -1 2 5 8

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011 Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min An Giang = 900, Max Tp HCM = 31.300

HÌNH A2.6. Phân bố vùng của phân khúc túi xách và các phân khúc da khác

Nguồn: Điều tra Doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Hình A2.6 chỉ ra các tỉnh có mức độ tập trung cao trong sản xuất túi xách và các sản phẩm da khác. Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương và Đồng Nai là các tỉnh có số lượng lao động lớn nhưng chỉ số LQ thấp và giảm dần từ năm 2012 đến 2016. Điều này chỉ ra cơ cấu kinh tế ở các tỉnh này đã chuyển sang các ngành khác. Ngược lại, hình vẽ cũng cho thấy phân khúc mới nổi ở tỉnh khác có chỉ số LQ cao và tăng trưởng tích cực giữa năm 2012 và 2016, bao gồm Long An, Bến Tre, Tiền Giang và Trà Vinh. Bà Rịa - Vũng Tàu, Nam Định, Vĩnh Long, An Giang, có mức độ tập trung không đang kể với LQ thấp và quy mô lao động nhỏ.

Có nhiều tỉnh có mức độ tập trung cao của hoạt động sản xuất giày dép như trong Hình A2.7. Các tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long, Tây Ninh, Thanh Hóa, Hậu Giang và Bình Phước có LQ cao tăng từ năm 2012 đến 2016. Bình Dương và Đồng Nai là những trung tâm lớn nhất nhưng đang có sụt giảm về chỉ số LQ từ năm 2012 đến 2016. Các tỉnh khác có tăng trưởng âm bao gồm Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Nam và Long An.

Page 101: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

79Phụ lục 2 – Phân tích về chuỗi giá trị da giày

-3

0

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011 Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016,Min An Giang = 5.600, Max Đồng Nai = 207.000

-2 0 2 4

3

6

9Bình Dương, 2,0

Đồng Nai, 3,4

Trà Vinh, 6,1

Vĩnh Long, 4,6

Tây Ninh, 4,2

Thanh Hóa, 2,9

Tiền Giang, 2,4Hải Dương, 1,1

Quảng Nam, 1,6

Hải Phòng, 2,1

Long An, 2,7

An Giang, 1,1

Hậu Giang, 3,1

Bình Phước, 2,6

HÌNH A2.7. Phân bố vùng của phân khúc giày dép

Nguồn: Điều tra Doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Kết hợp những nghiên cứu từ hình vẽ trên, tất cả các phân khúc của chuỗi giá trị da giày đã hiện diện ở Bình Dương và Đồng Nai, được coi là một trung tâm của cụm da giày tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc sụt giảm về chỉ số LQ giữa năm 2012 và 2016 ở tất cả các phân khúc ở các tỉnh này thể hiện rằng có thể giảm về quy mô trong chuỗi da giày hoặc tăng trưởng nhanh hơn của các ngành khác trong tỉnh. Dữ liệu cũng chỉ ra rằng các tỉnh phía bắc không cạnh tranh trong lĩnh vực da giày, với một vài tỉnh xuất hiện trong hình vẽ nhưng không tỉnh nào trong số đó có chỉ số LQ đáng kể.

Bản đồ A2.1 thể hiện các mô hình chuyên môn hóa của các chuỗi giá trị da giày. Ba phân khúc của chuỗi giá trị da giày được thể hiện bằng các màu khác nhau: sản phẩm từ da màu xanh lá cây, vali, túi xách và các sản phẩm da khác màu ngọc lam, và giày dép màu xanh lá cây sáng. Màu tối hơn có nghĩa là LQ hoặc chuyên môn hóa cao hơn, trong khi màu sáng hơn cho thấy chuyên môn cấp tỉnh thấp hơn. Điểm tròn màu đỏ biểu thị các công ty lớn nhất sản xuất thành phẩm trong lĩnh vực này.

Rõ ràng chuyên môn hóa sản xuất da giày tập trung ở miền Nam, nơi hiện hữu tất cả các phân khúc của chuỗi giá trị da giày, và là nơi tập trung toàn bộ năm công ty hàng đầu. Ở phía Bắc, Việt Nam nhập nguyên liệu chủ yếu từ Trung Quốc qua cửa khẩu Hữu Nghị (tỉnh Lạng Sơn) và Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh), trong khi xuất khẩu giày da (HS6403) và giày vải (HS6404) chủ yếu qua cảng Đình Vũ (thành phố Hải Phòng). Vali, túi xách và các sản phẩm da khác được xuất khẩu như nhau thông qua đường hàng không (sân bay Nội Bài) và cảng biển (Đình Vũ). Ở miền Trung, số lượng giao dịch không đáng kể. Sản phẩm chủ yếu là giày dép xuất khẩu qua cảng biển Tiên Sa tại Đà Nẵng. Số liệu thương mại ở miền Nam cho thấy vùng này là vùng năng động nhất của ngành da giày. Bên cạnh giày dép thì vali, túi xách và các sản phẩm da khác cũng là những sản phẩm xuất khẩu chính của vùng. Hầu hết các sản phẩm được nhập khẩu và xuất khẩu qua cảng Cát Lái, một số sản phẩm xuất khẩu qua cảng Cái Mép và một số ít xuất qua cảng Đồng Nai. Đồng Nai và Bình Dương là trung tâm của ngành da giày nhưng xuất nhập khẩu sản phẩm chủ yếu qua cảng biển tại thành phố Hồ Chí Minh. Điều này đòi hỏi phải có sự tổ chức tốt về vận chuyển và logistics giữa Đồng Nai và Bình Dương đến các cảng tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Page 102: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

80 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢN ĐỒ A2.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị da giày

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ phân khúc vali, túi xách1,0 - 2,0

5,1 - 10,02,1 - 5,0

10,1 - 11,0

LQ phân khúc giầy dép1,1 - 2,02,1 - 4,6

LQ sản phẩm da2,3 - 5,05,1 - 10,010,1 - 23,7

Tốp 10 doanh nghiệp ngànhda giày có doanh thu cao nhất

20.000.000

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 103: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

81Phụ lục 2 – Phân tích về chuỗi giá trị da giày

A2.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng

Bản đồ A.2.2 thể hiện các hành lang chính để vận chuyển cho chuỗi giá trị da và giày dép. Mỗi phân đoạn sử dụng các hành lang khác nhau như sau:

- Từ da đến vali và túi xách: NR91, NR1 (Đồng Nai - Cần Thơ, Lạng Sơn - Hà Nội), cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, NR60, NR54, NRN2, NR22, NR22B, NR13, NR51, NR56, cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ - Ninh Bình (đến Hà Nam), NR21A (Nam Định), NR18, NR5

- Từ da đến giày dép: NR1 (Đồng Nai - Hậu Giang, Lạng Sơn - Thanh Hóa), cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, NR61, NR60, NR54, NRN2, NR22, NR22B, NR13, NR51, NR56, QL14 (Bình Phước), Đường HCM (Hòa Bình - Thanh Hóa), NR18, NR5

- Đối với va li và túi xách xuất khẩu: NR91, NR1 (TP HCM - Cần Thơ, Lạng Sơn - Đà Nẵng), NR51, cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, NR60, NR54, NRN2, NR22, cao tốc HCM - Long Thành, cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ - Ninh Bình, NR21A (Hà Nam - Nam Định), NR18, AH14, NR10

- Đối với xuất khẩu giày dép: NR91, NR1 (Đồng Nai - Cần Thơ, Quảng Trị - Quảng Nam, Lạng Sơn - Hà Nội), cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, NR61, NR60, NR54, NRN2, NR22, NR22B, NR13, cao tốc HCM - Long Thành, NR14E, NR9, cao tốc Nội Bài - Lào Cai, NR47, đường HCM (Hòa Bình - Thanh Hóa), NR10, AH14, NR18 (Bắc Ninh), NR37 (Hải Dương).

Page 104: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

82 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢN ĐỒ A2.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị da giầy

Nguồn: I/O Table 2016, Enterprise census 2011, 2016, số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ cặp và túi da1,0 - 2,0

5,1 - 10,02,1 - 5,0

10,1 - 11,0

LQ giầy dép da1,1 - 2,02,1 - 4,6

LQ Sơ chế da2,3 - 5,05,1 - 10,010,1 - 23,7

Tốp 10 doanh nghiệp ngànhda giày có doanh thu cao nhất

20.000.000

Giầy dép(3III) - Xuất khẩu

Cặp và túi da(3II) - Xuất khẩu

Da(3I) - Giầy dép(3III)

Da(3I) - Cặp và túi da(3II)

Sân bay

Cửa khẩu đường bộ

Cảng biển

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 105: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

83Phụ lục 3 – Phân tích về chuỗi giá trị điện tử

A3.1. Toàn cảnh ngành điện tử

Ngành Điện tử mới nổi ở Việt Nam trong thập kỷ gần đây. Số lượng doanh nghiệp trong ngành này đã tăng gấp đôi từ 613 năm 2010 lên 1399 vào năm 2016, tạo việc làm cho 160 nghìn lao động năm 2010 lên hơn 600 nghìn trong năm 2016. Hình A3.1 cho thấy sự gia tăng mạnh mẽ về việc làm trong ngành này và đóng góp của ngành về lao động trong ngành chế biến chế tạo.

Hình A3.2 cho thấy xuất khẩu sản phẩm điện tử đã tăng trưởng mạnh kể từ năm 2010, từ 6 tỷ USD lên 70 tỷ USD, nhảy vọt từ lĩnh vực xuất khẩu lớn thứ hai lên hàng đầu và bỏ xa các ngành khác. Hơn một nửa giá trị xuất khẩu là điện thoại và linh kiện điện thoại. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu điện tử giữa các năm 2010-2017 là 40%, trong khi tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may và giày dép lần lượt là 13% và 16%.

Hình A3.3 cho thấy các cấu phần trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử được chia thành hai phần: giá trị gia tăng nước ngoài (FVA) và giá trị gia tăng nội địa (DVA). Giá trị gia tăng nội địa của hàng xuất khẩu thể hiện ở ba khía cạnh: (i) giá trị gia tăng được tạo ra trực tiếp trong lĩnh vực điện tử (DDC), (ii) giá trị gia tăng được tạo ra gián tiếp từ các phân khúc đầu chuỗi

cung cấp cho ngành điện tử (IDC), và (iii) giá trị gia tăng của sản phẩm trung gian tái nhập khẩu (RIM). Như minh họa trong hình, xuất khẩu điện tử của Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào FVA, với tỉ trọng

Phụ lục 3

Phân tích vềchuỗi giá trị điện tử

0%1%2%3%4%5%6%7%8%

-

100.000

200.000

300.000

400.000

500.000

600.000

700.000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tỷ lệ

tron

g tổ

ng số

lao

động

ngàn

h sả

n xu

ất

Số la

o độ

ng (n

gười

)

Số lao động Tỷ lệ

HÌNH A3.1. Lao động trong ngành điện tử

Nguồn: INDSTAT, 2016.

-

20.000

40.000

60.000

80.000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Dệt may

Thủy sản

Giầy dép

Hoa quả

Điện tử

Đồ nội thất

Cà phê

HÌNH A3.2. Xuất khẩu các sản phẩm điện tử so với các sản phẩm khác

Nguồn: ITC Trademap, 2017.

Page 106: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

84 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

dao động khoảng 50% từ năm 2005 đến 2010, sau đó tăng dần lên 63% trong năm 2016. Do đó, sự đóng góp của DVA đã giảm trong chuỗi giá trị của toàn ngành, với giá trị gia tăng trực tiếp đã giảm từ 35% năm 2005 xuống còn 28% vào năm 2016 và giá trị gia tăng gián tiếp giảm từ 18% xuống còn 9% trong cùng kỳ. Tuy nhiên, trong chuỗi giá trị toàn cầu, các nước nhập khẩu để xuất khẩu, và bằng cách đó, họ gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời gia tăng giá trị nội địa có trong hàng hóa xuất khẩu đó. Thật hoang đường nếu cho rằng Việt

Nam có thể tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ đến như vậy mà không cần nhập khẩu các bộ phận và linh kiện từ nước ngoài.

A3.2. Liên kết chuỗi giá trị

Chuỗi giá trị điện tử được biểu thị trong Hình A3.4 dựa trên các liên kết liên ngành thu được từ bảng I/O 2016. Các liên kết hiển thị các tầng lớp khác nhau của chuỗi giá trị từ nguyên liệu đến sản phẩm trung gian và thành phẩm, các lớp dưới cung cấp đầu vào để sản xuất hàng hóa lớp trên.

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Trong nướctrực tiếp

Trong nướcgián tiếp

Trong nướctái nhập

Giá trị gia tăngnước ngoài

HÌNH A3.3. Phân hóa tổng kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử

Nguồn: OECD, 2017.

Thiết bị điệnkhác (IO 86)SI = 11,7%

Sản phẩm từkim loại đúc sẵn

(IO 76)SI = 11,9%

Sản phẩm linh kiệnđiện tử; máy tính và thiết bị

ngoại vi của máy tính (IO 77)SI = 33,9%

Sản phẩm từ kim loạiđúc sẵn (IO 76)

SI = 26,1%

Sản phẩm kim loại màu,kim loại quý và dịch vụ

đúc kim loại (IO 75)SI = 8,6%

Sản phẩm gang, sắt, thép(IO 74)

SI = 40,3%

Sản phẩm hóa chất khác;sợi nhân tạo (IO 66)

SI = 3,0%

Thiết bị điện khác (IO 86)SI = 2,9%

Hóa chất cơ bản (IO 62)SI = 2,0%

Cấp 2

Cấp 1

Sản phẩmcuối cùng

Sản phẩm khácchưa được phânvào đâu (IO 97)

SI = 5,9%

Dây và thiết bịdây dẫn (IO 83)

SI = 6,4%

Sản phẩm linh kiện điện tử; máy tính và thiết bị ngoại vi của máy tính (IO 77)

Sản phẩm kim loại màu,kim loại quý và dịch vụ

đúc kim loại (IO 75)SI = 32,6%

Dây và thiết bị dây dẫn (IO 83)SI = 31,3%

Plastic và cao su tổng hợpdạng nguyên sinh (IO 64)

SI = 4,0%

Sản phẩm từ cao su (IO 68)SI = 3,8%

Sản phẩm gang, sắt, thép (IO 74)SI = 3,7%

Thiết bị điện khác (IO 86)SI = 2,3%

Sản phẩm từ kim loạiđúc sẵn (IO 76)

SI = 6,7%

HÌNH A3.4. Liên kết chuỗi giá trị điện tử 3C

Nguồn: Bảng I/O 2016, tác giả.

Page 107: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

85Phụ lục 3 – Phân tích về chuỗi giá trị điện tử

Do các ngành trong Bảng I/O có phạm vi rộng hơn nhiều mã VSIC 4 và 5 chữ số, nên các mối liên kết trong Hình A3.4 cho thấy các nhà cung cấp chính cho lĩnh vực điện tử bao gồm các đầu vào từ chính ngành điện tử (hơn một phần ba). Do đó, để phản ánh thực tế chuỗi giá trị của ngành, các mối liên kết trong biểu đồ ban đầu được tinh chỉnh như trong Hình A3.5 được chia thành ba phân khúc. Phân khúc thượng nguồn cung cấp đầu vào (vật liệu – sắt thép, nhựa, cao su, hóa chất, v.v.) để sản xuất hàng hóa trung gian (linh kiện chuyên biệt và thân, vỏ) trong phân khúc trung gian, sau đó được sử dụng để lắp ráp các thành phẩm trong khâu cuối cùng (máy tính và thiết bị ngoại vi, thiết bị truyền thông, sản phẩm điện tử dân dụng (3C) - điện tử). Mỗi phân đoạn được liên kết với các mã VSIC tương ứng cũng được biểu thị trong Hình A3.5. Đáng lưu ý là một số linh kiện điện, điện tử thuộc cùng một nhóm mã ngành VSIC 5 chữ số với các bán thành phẩm, và một số linh kiện, phụ tùng cụ thể của một thành phẩm được nhóm cùng với thành phẩm đó trong mã ngành VSIC 5 số, và chỉ được chia tách ở cấp độ sản phẩm (VSIC 6 và 7 chữ số). Do đó, ở cấp độ 5 chữ số của VSIC, chuỗi giá trị điện tử chỉ có thể được chia thành hai phân khúc, tức là các linh phụ kiện điện tử và các thành phẩm cuối cùng. Tuy nhiên, khi phân tích về giá trị giao dịch các sản phẩm điện tử, hệ thống SITC và HS cho phép tách thành ba phân khúc, tức là các bộ phận, cụm linh kiện và sản phẩm cuối cùng.

A3.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị

Các tỉnh có mật độ chuyên môn hóa cao về sản xuất linh kiện điện tử được thể hiện trong Hình A3.6. Trục Y đại diện cho LQ năm 2016 và trục X cho thấy sự thay đổi về LQ giữa năm 2011 và 2016. Kích thước vòng tròn thể hiện số lượng lao động thuộc phân khúc đó tại một tỉnh. Các tỉnh trong góc phần tư phía trên bên phải đang ngày càng tham gia vào chuỗi giá trị điện tử, có mức tập trung cao và LQ tăng trong giai đoạn từ năm 2011 tới 2016, bao gồm Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Phú Thọ và Quảng Nam. Các tỉnh thuộc góc phần tư phía trên bên trái đang có xu hướng giảm, mức độ tập trung của những tỉnh này vẫn cao hơn mức trung bình của quốc gia nhưng ít tập trung hơn so với năm 2011, bao gồm Bắc Giang, Bắc Ninh và Bình Dương. Mỗi tỉnh có hơn 10 nghìn lao động thuộc phân khúc này, do đó, sự tăng trưởng âm về chỉ số LQ không đồng nghĩa là sự thu hẹp

NGUYÊN LIỆU

Sắt thép (VSIC24100,24200, 24310)

Phân khúc gián tiếp Phân khúc chính

Hoá chất(VSIC20110, 20221)

Nhựa(VSIC20132)

THÀNH PHẨMLẮP RÁP CỤM LINH KIỆN

ICTấm bán dẫn

Linh kiệnđiện tử

(VSIC2610,2680)

Linh kiệnđiện

(VSIC27330)

Chủ độngPCBA Linh kiện

chuyên biệt

Điện tử dân dụng(VSIC2640)

Thiết bị truyền thông(VSIC2630)

Máy vi tính,thiết bị ngoại vi

(VSIC2620)

Thân vỏMàn hình

PCB

Thụ động

Dây điện

Pin

LINH PHỤ KIỆN

HÌNH A3.5. Liên kết chuỗi giá trị điện tử 3C, bảng I/O 2016

Nguồn: Bảng I/O 2016, tác giả.

Page 108: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

86 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

trong sản xuất linh kiện điện tử ở các tỉnh này, mà có thể do mở rộng các hoạt động kinh tế khác, hoặc do các tỉnh mới nổi khác trong cùng lĩnh vực.

Hình A3.7 cho thấy các tỉnh tập trung cao vào sản xuất sản phẩm điện tử cuối cùng. Thái Nguyên là tỉnh năng động nhất với tổng số lao động cao thứ hai trong phân khúc, LQ cao thứ hai trong năm 2016 và có mức tăng cao nhất giữa năm 2011 và 2016. Tỉnh Bắc Ninh có LQ cao nhất và số lượng lao động cao nhất năm 2016, nhưng LQ của tỉnh này trong năm 2016 thấp hơn so với năm 2011. Những thay đổi ở hai tỉnh này liên quan chặt chẽ với sự chuyển dịch đầu tư của Samsung. Các tỉnh khác thuộc góc phần tư phía trên bên phải là Bắc Giang, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ngãi và góc phần tư phía trên bên trái bao gồm Đà Nẵng và Hải Dương.

Hoà Bình, 10,3Bắc Giang, 64

Phú Thọ, 1,4

Vĩnh Phúc, 16,5Bắc Ninh, 3,9 Hải Dương, 3,4

Hưng Yên, 3,0

Hà Nam, 1,8

Quảng Nam, 1,5

Bình Dương, 1,8

-5

0

5

10

15

20

-15 -10 -5 0 5 10 15 20

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Phú Thọ = 2.600, Max Vĩnh Phúc = 35.200

Thái Nguyên, 14,8

Bắc Giang, 7,9

Bắc Ninh, 15,0

Hải Dương, 1,3

Hà Nam, 2,7

Ninh Bình, 1,1

Đà Nẵng, 1,2 Quảng Ngãi, 1,3

-2

3

8

13

18

-12 -7 -2 3 8 13

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016,, Min Quảng Ngãi = 2.500, Max Bắc Ninh = 144.000

HÌNH A3.6. Phân bố vùng của phân khúc linh kiện điện tử

HÌNH A3.7. Phân bố vùng của phân khúc sản phẩm điện tử cuối cùng (3C)

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Page 109: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

87Phụ lục 3 – Phân tích về chuỗi giá trị điện tử

Từ Hình A3.6 và Hình A3.7, chúng ta có thể thấy rằng có xu hướng chuyên môn hóa trong lĩnh vực điện tử chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc. Không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy LQ cao của các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc và Thái Nguyên, đó là do sự hiện diện của Samsung và các nhà cung cấp cho Samsung, trong khi ở các tỉnh khác, LQ cao là kết quả của các công ty điện tử đa quốc gia lớn khác, như Brother ở Hải Dương, Mabuchi Motor tại Đà Nẵng. Một số tỉnh tập trung các công ty điện tử khổng lồ, ví dụ: Hà Nội với Panasonic và Canon, Hải Phòng với LG và Thành phố Hồ Chí Minh với Intel, Samsung, đều không xuất hiện trong cả hai hình. Điều này có thể là do các công ty này sử dụng ít lao động hơn so với các công ty khác có quy mô doanh thu tương tự.

Sự phân bố địa lý của chuỗi giá trị điện tử được tóm tắt trong Bản đồ A3.1, khẳng định rằng ngành công nghiệp điện tử tập trung cao ở các tỉnh phía Bắc. Màu càng đậm thì LQ càng cao và sự tập trung của sản xuất điện tử của một tỉnh càng lớn. Trong số mười công ty lớn nhất về doanh thu, hầu hết trong số này nằm ở phía Bắc. Màu sắc khác nhau thể hiện các phân khúc khác nhau trong sản xuất các sản phẩm điện tử vì vậy ta có thể thấy cả hai phân đoạn của chuỗi giá trị tập trung cao độ ở miền Bắc, vì vậy chúng ta có thể giả định rằng chuỗi giá trị điện tử đã xuất hiện ở các tỉnh phía Bắc.

Page 110: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

88 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢN ĐỒ A3.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị của sản phẩm điện tử 3C

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ phân khúclinh phụ kiện điện tử

1,4 - 2,0

5,1 - 10,02,1 - 5,0

10,1 - 16,5

LQ phân khúcsản phẩm cuối cùng

1,1 - 2,0

5,1 - 10,02,1 - 5,0

10,1 - 15,0

Tốp 10 doanh nghiệp ngành điện tửcó doanh thu cao nhất

10.000.000

100.000.000

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 111: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

89Phụ lục 3 – Phân tích về chuỗi giá trị điện tử

A3.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng

Bản đồ A3.2 thể hiện xu hướng liên kết chuỗi giá trị điện tử. Biểu đồ hình tròn thể hiện giá trị giao dịch của các linh kiện điện tử và thành phẩm cuối cùng, cho thấy ưu thế của ngành vận tải hàng không. 57% được nhập khẩu qua sân bay Nội Bài, 21% qua sân bay Tân Sơn Nhất, và chỉ có 8,3% và 7,6% lần lượt đi qua cảng biển Hải Phòng và cảng biển TP.HCM. Hầu hết các sản phẩm điện tử cũng được xuất khẩu qua đường hàng không, hơn 70% đi qua sân bay Nội Bài ở phía Bắc và 14% qua sân bay Tân Sơn Nhất ở phía Nam. Chỉ 10% được xuất khẩu qua cảng biển Hải Phòng và 3,8% qua cảng biển TP HCM. Hành lang chính để vận chuyển của từng phân khúc trong chuỗi giá trị điện tử bao gồm:

- Đối với xuất khẩu bộ phận và linh kiện điện tử: NR13, NR22, đường cao tốc HCM - Long Thành, NR51, NR1 (Quảng Trị - Quảng Nam, Lạng Sơn - Hà Nam), NR14E, NR9, AH13, NR32, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai (Phú Thọ), đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ - Ninh Bình (đến Hà Nam), NR21A (Hà Nam - Nam Định), NR10, AH14, NR18, NR31, NR38.

- Đối với xuất khẩu thành phẩm điện tử: NR22, Đường cao tốc HCM - Long Thành, NR51, NR1 (Quảng Trị - Quảng Ngãi, Lạng Sơn - Ninh Bình), NR24B, NR9, cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, cao tốc Hà Nội - Bắc Giang, cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ - Ninh Bình, NR21A (Hà Nam - Nam Định), NR10, AH14, NR18, NR31, NR38.

Page 112: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

90 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢN ĐỒ A3.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị điện tử

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ Linh kiện điện tử1,4 - 2,0

5,1 - 10,02,1 - 5,0

10,1 - 16,5

LQ sản phẩm điện tử1,1 - 2,0

5,1 - 10,02,1 - 5,0

10,1 - 15,0

Tốp 10 doanh nghiệp ngành điện tử có doanh thu cao nhất

10.000.000

100.000.000

Sản phẩm điện tử(4III) - Xuất khẩuLinh kiện điện tử(4I) - Xuất khẩu

Sân bay

Cửa khẩu đường bộ

Cảng biển

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 113: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

91Phụ lục 4 – Phân tích về chuỗi giá trị ô tô

A4.1. Toàn cảnh ngành sản xuất ô tô

Công nghiệp ô tô không phải là một ngành mới ở Việt Nam. Ngành này đã phát triển hơn hai mươi năm, với việc thành lập các nhà máy lắp ráp xe tại Việt Nam của các công ty đa Quốc gia, như Toyota, Honda, Ford, GM, và Mercedes-Benz, v.v. Cho đến nay, sự phát triển của ngành phụ thuộc rất nhiều vào hàng rào thuế quan cao đối với xe nhập khẩu và phân bổ chuỗi giá trị toàn cầu của các công ty đa quốc gia đó. Việt Nam là một trong năm nước ASEAN có ngành công nghiệp ô tô. So với bốn nước ASEAN khác, Việt Nam có quy mô thị trường và năng lực sản xuất nhỏ nhất. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng cao và tiềm năng thị trường lớn với 100 triệu dân là lợi thế của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Sự gia nhập của một số nhà sản xuất ô tô trong nước gần đây, cụ thể là Tập đoàn ô tô Trường Hải (Thaco) và Vinfast, cho thấy sự hấp dẫn của ngành trong tương lai gần.

Lĩnh vực này là một ngành công nghiệp nặng đặc trưng, bởi đòi hỏi sự chính xác, công nghệ cao cũng như lượng vốn rất lớn. Tuy nhiên, nhờ sự tăng trưởng cao của ngành từ năm 2010 đến 2016, việc làm trong ngành đã tăng từ 70 nghìn lên khoảng 130 nghìn lao động, và tỷ trọng của nó trong tổng số lao động lĩnh vực sản xuất cũng tăng nhẹ từ 1,6% đến 1,9% như thể hiện trong hình A4.1

Một chiếc xe ô tô có khoảng 30.000 phụ tùng linh kiện, tính từ bộ phận lớn cho đến những

con ốc nhỏ nhất. Một số bộ phận do các nhà sản xuất ô tô trực tiếp chế tạo ra, các linh kiện còn lại do các nhà sản xuất khác cung cấp được phân cấp theo nhiều tầng lớp khác nhau. 30.000 bộ phận này được làm từ các nguyên liệu thô khác nhau (sắt thép, cao su, nhựa, kính) với các quy trình sản xuất khác nhau. Như vậy, sự phát triển đúng đắn của ngành sẽ có tác động lan tỏa và tạo thị trường cho các ngành khác. Do quy mô thị trường trong nước nhỏ và ngành công nghiệp hỗ trợ còn yếu, tỷ lệ nội địa hóa của ngành ô tô Việt Nam vẫn còn thấp so với các nước ASEAN khác, bởi vậy ngành này theo lẽ tự nhiên phụ thuộc vào nguồn linh kiện nhập khẩu. Tuy nhiên, dữ liệu giao dịch thể hiện trong Hình A4.2 cho thấy Việt Nam có thặng dư thương mại về phụ tùng ô tô nhờ có các nhà sản xuất phụ tùng ô tô nước ngoài đặt nhà máy tại Việt Nam, như Denso, Bosch, Yazaki, v.v.

Phụ lục 4

Phân tích vềchuỗi giá trị ô tô

0,0%

0,5%

1,0%

1,5%

2,0%

-

20.000

40.000

60.000

80.000

100.000

120.000

140.000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Số la

o độ

ng (n

gười

)

Số lao độngTỷ lệ trong tổng số lao động ngành sản xuất

HÌNH A4.1. Lao động trong ngành ô tô

Nguồn: GSO - Niên giám thống kê, 2017.

Page 114: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

92 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Hình A4.3 cho thấy các cấu phần giá trị trong kim ngạch xuất khẩu của ngành ô tô. Như hình minh họa, hơn 50% giá trị gia tăng trong tổng xuất khẩu ô tô của Việt Nam (chủ yếu là phụ tùng, linh kiện ô tô) có nguồn gốc từ nước ngoài, khoảng 30% là trực tiếp từ các nhà lắp ráp ô tô và phần còn lại là từ các nhà cung cấp phụ tùng ô tô.

A4.2. Liên kết chuỗi giá trị

Như mô tả, một chiếc xe được chế tạo và lắp ráp từ hơn 30.000 kinh kiện phụ tùng được sản xuất từ các lĩnh vực khác nhau bởi các quy trình khác nhau. Vì vậy, việc xác định các mối liên kết liên ngành trong chuỗi giá trị ô tô là một thách thức không nhỏ. Chuỗi giá trị thu được từ bảng I/O 2016 được biểu thị trong Hình A4.4, cho thấy các nhà cung cấp cấp 1 cung cấp thân xe, khoang lái, ghế ngồi (được xếp vào nhóm đồ nội thất), sắt, thép và các sản phẩm kim loại, trong khi cấp 2 là những nhà cung cấp các sản phẩm dây điện, linh kiện cơ khí và nhựa, linh kiện nhôm, v.v.

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Trong nước trực tiếp Trong nước gián tiếpNước ngoài Trong nước tái nhập

HÌNH A4.3. Các cấu phần giá trị trong kim ngạch xuất khẩu ô tô

Nguồn: OECD.

(3.000)

Tổng

kim

ngạ

ch th

ương

mại

(triệ

u U

SD)

(2.000)

(1.000)

-

1.000

2.000

3.000

4.000

5.000

6.000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Xuất khẩu linh kiện Nhập khẩu linh kiện Cán cân thương mại linh kiệnNhập khẩu nguyên chiếc Tổng cán cân thương mại

HÌNH A4.2. Giá trị thương mại ngành ô tô

Nguồn: Tổng cục Hải quan.

Page 115: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

93Phụ lục 4 – Phân tích về chuỗi giá trị ô tô

Cấp 1

Cấp 2

Sản phẩmcuối cùngÔ tô các loại (IO 89)

Ghế (IO 94)SI = 2,3%

Sản phẩm hóa chấtkhác; sợi nhân tạo

(IO 66)SI = 4,3%

Sản phẩm từ kim loạiđúc sẵn (IO 76)

SI = 6,8%

Sản phẩm gang,sắt, thép (IO 74)

SI = 2,6%

Sản phẩm từ kim loạiđúc sẵn (IO 76)

SI = 5,4%

Quặng kim loại (IO 31)SI = 5,7%

Sản phẩm gang, sắt,thép (IO 74)SI = 70,3%

Sản phẩm từ kim loạiđúc sẵn (IO 76)

SI = 12,4%

Sản phẩm kim loại màu,kim loại quý và dịch vụ

đúc kim loại (IO 75)SI = 8,6%

Sản phẩm hóa chất khác; sợi nhân tạo

(IO 66)SI = 3,0%

Thiết bị điện khác(IO 86)

SI = 2,9%

Hóa chất cơ bản (IO 62)SI = 2,6%

Sản phẩm gang, sắt,thép (IO 74)SI = 40,3%

Sản phẩm từ kim loạiđúc sẵn (IO 76)

SI = 26,1%

Xe có động cơcòn lại (trừ ô tô các loại)

(IO 90) SI = 60,9%

Sản phẩm từ plastic(IO 69) SI = 2,8%

Sản phẩm kim loại màu,kim loại quý và dịch vụ

đúc kim loại (IO 75)SI = 4,1%

Sản phẩm gang, sắt,thép (IO 74)

SI = 6,9%

Sản phẩm dệt khác(IO 52) SI = 11,4%

Sản phẩm từ kim loạiđúc sẵn (IO 76)

SI = 18,6%

Dây và thiết bịdây dẫn (IO 83)

SI = 33,0%

Xe tải

Xe buýt

Xe con

Đầu kéo

Hệ thống khung gầm:truyền động, khung sườn,

mô-đun trước và sau

Hệ thống điện: bộ phậnđánh lửa, điện tử

Thân vỏ xe: thân xe,hoàn thiện, ngoại thất, cửa

Nội thất: ghế, đồ trang trínội thất, khoang lái

Phần mềm

Linh kiện cao su

Linh kiện nhôm

Dây điện

Linh kiện nhựa

Linh kiện cơ khí

Linh kiện điện tử

Hoá chất(VSIC20110)

Sản phẩm kim loại(VSIC24310)

Cao su - nhựa(VSIC22209)

Sắt thép(VSIC3=24100; 259999)

LẮP RÁP CUỐI CÙNG(VSIC291)

MÔ ĐUN HỆ THỐNG(VSIC292)

LINH KIỆN PHỤ TÙNG(VSIC293)NGUYÊN LIỆU

HÌNH A4.4. Liên kết chuỗi giá trị ngành ô tô

HÌNH A4.5. Phân khúc chuỗi giá trị ô tô

Nguồn: Bảng I/O 2016, tác giả.

Nguồn: Tác giả.

Do một chiếc xe được lắp ráp từ nhiều bộ phận, bảng I/O không thể mô tả chi tiết chuỗi giá trị. Để phản ánh thực tế của hệ thống phân cấp chuỗi giá trị của ngành, các mối liên kết của ngành được tinh chỉnh như trong Hình A4.7 được chia thành ba phân đoạn, bao gồm (i) linh kiện phụ tùng, (ii) mô-đun hệ thống, và (iii) lắp ráp cuối cùng. Tuy nhiên, tại Việt Nam, do quy mô thị trường nội địa còn nhỏ, hầu hết các mô-đun được nhập khẩu hoặc do các nhà sản xuất ô tô tự sản xuất (lắp ráp cuối cùng), do đó, chuỗi giá trị nội địa chỉ bao gồm hai phân khúc: linh kiện phụ tùng (VSIC293), và các mô-đun hệ thống và lắp ráp cuối cùng (VSIC292 và 291).

Page 116: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

94 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Thái Nguyên, 2,2

Phú Thọ, 1,2 Vĩnh Phúc, 1,0

Hải Dương, 5,2

Hải Phòng, 7,5

Hưng Yên, 3,8

Hà Nam, 1,5

Đà Nẵng, 1,2 Quảng Nam, 3,1

Đồng Nai, 2,2

Bến Tre, 9,4

-4

0

4

8

12

-8 -4 0 4

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Phú Thọ = 1.300, Max Hải Phòng = 25.000

HÌNH A4.6. Phân bố theo vùng đối với linh kiện và phụ tùng ô tô

Nguồn: Điều tra Doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

A4.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị

Hình A4.6 minh họa cho sự phân bố theo vùng đối với các linh kiện và phụ tùng ô tô. Các tỉnh có sự tập trung cao hơn đối với các linh kiện và phụ tùng ô tô nằm ở góc phần tư phía trên bên phải, bao gồm Hải Phòng, Hưng Yên, Quảng Nam và Hà Nam. Các tỉnh có mức độ tập trung cao (chỉ số LQ cao) nhưng chỉ số LQ giảm qua các năm từ 2011 đến 2016 nằm ở góc phần tư phía trên bên trái, bao gồm Bến Tre, Hải Dương, Thái Nguyên, Đồng Nai, Đà Nẵng, Phú Thọ và Vĩnh Phúc.

Hình A4.7 cho thấy các tỉnh có mức độ tập trung cao về công đoạn lắp ráp cuối cùng. Chỉ số LQ cao nhất và tăng trong các năm từ 2011 đến 2016 tại Quảng Nam bắt nguồn từ sự ra đời của Tổng công ty Ô tô Trường Hải tại Khu kinh tế Chu Lai. Vĩnh Phúc là nơi đặt nhà máy lắp ráp của Toyota và Honda, còn phía Nam là địa điểm của Mercedes-Benz Việt Nam và Isuzu. Ngành công nghiệp ô tô là ngành phức hợp nên thường yêu cầu các nhà cung cấp đặt gần các xưởng lắp ráp dễ dàng thực hiện nguyên tắc đúng sản phẩm – đúng số lượng - đúng thời điểm (JIT). Tuy nhiên, rất ít tỉnh xuất hiện trong cả hai hình cho thấy mối liên kết tại Việt Nam vẫn còn yếu. Điều này là do các linh kiện và phụ tùng được sản xuất tại Việt Nam hầu hết là để xuất khẩu, trong khi các nhà sản xuất ô tô lại nhập khẩu các linh kiện và phụ tùng về để lắp ráp tại Việt Nam, do đó, mối liên kết giữa các nhà sản xuất và lắp ráp là không chặt chẽ.

Page 117: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

95Phụ lục 4 – Phân tích về chuỗi giá trị ô tô

Quảng Ninh, 1,4 Vĩnh Phúc, 9,9

Hải Dương, 1,8

Hưng Yên, 2,9

Ninh Bình, 3,8Thanh Hóa, 1,9

Thừa Thiên Huế, 1,4 Quảng Nam, 16,8

Đồng Nai, 1,6

-6

-1

4

9

14

19

-3 -1 1 3 5

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Quảng Ninh = 450, Max Quảng Nam = 3.200

HÌNH A4.7. Phân bố theo vùng đối với phân khúc mô-đun hệ thống và lắp ráp cuối cùng

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Bản đồ A4.1 cho thấy cấu trúc không gian của chuỗi giá trị ô tô. Phân khúc linh kiện và phụ tùng ô tô được thể hiện bằng màu ngọc lam, trong khi phân khúc lắp ráp cuối cùng có màu xanh lá cây sáng. Năm công ty ô tô lớn nhất được thể hiện bằng các vòng tròn màu đỏ, nằm ở Vĩnh Phúc, Hải Dương, và Quảng Nam. Ở miền Bắc, Việt Nam nhập khẩu xe nguyên chiếc (CBU), bao gồm xe tải - HS8704, xe con - HS8703 và xe chuyên dụng - HS8705 từ Trung Quốc qua cửa khẩu Hữu Nghị và Móng Cái, và từ những nguồn khác qua cảng Đình Vũ. Tại miền Trung, xe nguyên chiếc nhập khẩu bao gồm xe tải và xe chở khách chủ yếu được nhập từ cảng Tiên Sa ở Đà Nẵng. Ở miền Nam Việt Nam, nhập khẩu xe tải và xe chở khách chủ yếu từ cảng Cát Lái.

Page 118: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

96 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢN ĐỒ A4.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị ô tô

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Phân khúclinh kiện phụ tùng

1,2 - 2,0

5,1 - 9,42,1 - 5,0

LQ phân khúcModule hệ thống

1,4 - 2,0

5,1 - 10,02,1 - 5,0

10,1 - 16,8

Tốp 10 doanh nghiệp ngành ô tô có doanh thu cao nhất

10.000.000

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 119: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

97Phụ lục 4 – Phân tích về chuỗi giá trị ô tô

A4.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng

Bản đồ A4.2 thể hiện xu hướng liên kết của chuỗi giá trị ô tô. Hai biểu đồ hình quạt cho thấy tầm quan trọng của hai cảng biển, Hải Phòng và TP HCM, đối với hoạt động thương mại trong ngành ô tô. Hai cảng biển này đóng góp hơn 70% tổng kim ngạch nhập khẩu và 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành. Các tỉnh cần chú ý đến xu hướng phát triển ngành công nghiệp ô tô địa phương và vùng để đảm bảo không có rào cản nào ảnh hưởng đến các nhà sản xuất phụ tùng và linh kiện ô tô và cũng để đảm bảo việc tiếp cận dễ dàng nhất với các nhà cung cấp và người mua trong và ngoài nước.

BẢN ĐỒ A4.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị ô tô

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra 2011, 2016, Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

Phân khúc linh kiện phụ tùng1.2 - 2.0

5.1 - 9.42.1 - 5.0

LQ phân khúc mô-đun hệ thống1.4 - 2.0

5.1 - 10.02.1 - 5.0

10.1 - 16.8

Tốp 10 doanh nghiệp ngành ô tôcó doanh thu cao nhất

10,000,000

Mô-đun hệ thống(5II) - Xuất khẩu

Linh kiện phụ tùng(5I) - Mô-đun

hệ thống(5II)

Sân bay

Cửa khẩu đường bộ

Cảng biển

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 120: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

98 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

A5.1. Toàn cảnh ngành gỗ

Sản phẩm gỗ đã phát triển mạnh mẽ trong vài năm qua, với hơn 8.000 doanh nghiệp chế biến gỗ và sản xuất đồ gỗ. Tuy nhiên, lao động làm việc trong ngành thay đổi không đáng kể. Năm 2010, các doanh nghiệp chế biến gỗ và sản xuất đồ gỗ đã thu hút gần 400.000 lao động, và khoảng 100 nghìn lao động nữa vào năm 2016, chiếm khoảng 7% tổng số lao động của ngành sản xuất. Mặc dù tăng về số lượng, tỷ lệ lao động trong lĩnh vực sản xuất đã giảm từ 9% năm 2010 xuống còn 7% vào năm 2016, chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ của lao động trong các lĩnh vực khác như trong Hình A5.1

Gỗ là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đứng thứ năm sau điện tử, dệt may, giày dép và máy móc. Năm 2010, xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 3 tỷ USD, lên tới 6 tỷ năm 2017 và 8 tỷ năm 2018. Ngành gỗ đặt mục tiêu xuất khẩu hơn 10 tỷ USD vào năm 2020. Sản phẩm xuất khẩu chính là đồ nội thất và gỗ nguyên liệu. Hiện nay, gỗ nguyên liệu trong nước không đáp ứng được nhu cầu của ngành gỗ. Mỗi năm, Việt Nam nhập khẩu khoảng 2 tỷ USD nguyên liệu gỗ để đáp ứng nhu cầu sản xuất cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Hình A5.2 cho thấy xu hướng tăng trưởng cao đối với xuất khẩu cả đồ gỗ nội thất và các sản phẩm gỗ khác trong thập kỷ qua.

Phụ lục 5

Phân tích vềchuỗi giá trị gỗ

0%

2%

4%

6%

8%

10%

-

100.000

200.000

300.000

400.000

500.000

600.000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Số la

o độ

ng (n

gười

)

Đồ nội thất Chế biến gỗTỷ lệ trong tổng số lao động ngành sản xuất

HÌNH A5.1. Lao động ngành chế biến và sản xuất đồ gỗ

Nguồn: Niên giám thống kê 2017.

- 500

1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 4,500 5,000

Đồ gỗ nội thất

Kim

ngạ

ch x

uất k

hẩu

(triệ

u U

SD)

20062007

20082009

20102011

20122013

20142015

20162017

Các sản phẩm gỗ khác

HÌNH A5.2. Tăng trưởng xuất khẩu nhanh trong ngành gỗ

Nguồn: ITC Trademap.

Page 121: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

99Phụ lục 5 – Phân tích về chuỗi giá trị gỗ

Hình A5.3 cho thấy cấu trúc giá trị gia tăng của xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam. Nhìn chung, trong 10 năm qua, cấu trúc này không thay đổi nhiều. Khoảng 50% giá trị gia tăng của ngành dựa trên nhập khẩu, hơn 30% từ các ngành công nghiệp hỗ trợ và gần 20% được tạo ra trong ngành. So với các ngành định hướng xuất khẩu khác, giá trị gia tăng trong nước của ngành gỗ khá cao và ổn định. Với kế hoạch trồng và phát triển rừng nguyên liệu, trong tương lai, cơ cấu giá trị gia tăng của ngành có thể tiếp tục tăng giá trị trong nước.

A5.2. Liên kết chuỗi giá trị

Các mối liên kết liên ngành cho chuỗi giá trị sản phẩm gỗ được xác định và thể hiện trong Hình A5.4. Các mối liên kết cho thấy hơn 70 phần trăm đồ nội thất là từ gỗ tròn và các sản phẩm từ gỗ. Do các lĩnh vực trong bảng I/O không được phân chia theo mã VSIC 4 hoặc 5 chữ số, các mối liên kết cho thấy gỗ tròn và các sản phẩm từ gỗ cũng là đầu vào cho chính nó. Do đó, chuỗi giá trị của ngành được tinh chỉnh như trong Hình A5.5 được chia thành bốn phân khúc, từ trồng rừng, cưa xẻ đến sản xuất các sản phẩm cuối cùng (VSIC 1621m 1622, 1623 và 1629) và đồ gỗ nội thất (VSIC 31001).

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Trong nước trực tiếp Trong nước gián tiếpTrong nước tái nhập Nước ngoài

HÌNH A5.3. Các cấu phần trong giá trị xuất khẩu đồ gỗ

Nguồn: OECD.

Cấp 1

Cấp 2

Sản phẩmcuối cùngGiường, tủ, bàn, ghế (IO 94)

Giường, tủ,bàn, ghế

(IO 94)SI = 2.2%

Giấy vàcác sản phẩmtừ giấy (IO 57)

SI = 2.3%

Sản phẩmhóa chất khác;

sợi nhân tạo(IO 66)

SI = 4.3%

Sản phẩmtừ kim loại

đúc sẵn (IO 76)SI = 6.8%

Sản phẩmchế biến từ gỗ,

tre, nứa(IO 56)

SI = 15.8%

Sản phẩmchế biến từ gỗ,tre, nứa (IO 56)

SI = 31.7%

Gỗ khai thác(IO 23)

SI = 33.7%

Gỗ khai thác(IO 23)

SI = 40.3%

Sản phẩmtrồng rừng

và chăm sócrừng (IO 22)SI = 42.0%

HÌNH A5.4. Liên kết chuỗi giá trị gỗ

Nguồn: Bảng I/O 2016, tính toán của tác giả.

Page 122: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

100 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

A5.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị

Hình A5.6 cho thấy trồng và phát triển rừng tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Tây. Gia Lai, Bình Phước và Bình Dương tuyển dụng hơn 10.000 lao động làm việc trong ngành. Từ năm 2011 đến 2016, trồng rừng đã tập trung nhiều hơn ở các tỉnh thuộc góc phần tư phía trên bên phải, bao gồm Gia Lai, Kon Tum, Lai Châu, Quảng Nam. Những tỉnh này là nguồn nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất chế biến và sản xuất đồ gỗ nội thất.

Trồng rừng(VSIC0125, 0210)

Cưa, xẻ, bào gỗ(VSIC161)

Sản xuất sản phẩm từ gỗ(VSIC1621, 1622, 1623, 1629)

Nội thất bằng gỗ(VSIC31001)

Hà Giang, 2,1

Bắc Kạn, 1,8

Tuyên Quang, 1,5

Điện Biên, 2,6

Lai Châu, 14,4

Sơn La, 12,4

Yên Bái, 2,8

Lạng Sơn, 1,4

Nghệ An, 2,1

Hà Tĩnh, 3,1

Quảng Bình, 2,3

Quảng Trị, 4,9

Quảng Nam, 4,9

Bình Thuận, 1,2

Kon Tum, 25,9

Gia Lai, 34,5

Đắk Lắk, 11,8Đắk Nông, 6,1

Lâm Đồng, 1,5

Bình Phước, 23,6

Tây Ninh, 4,2

Bình Dương, 1,4

Đồng Nai, 1,0

Bà Rịa - Vũng Tàu, 2,0 -10

0

10

20

30

40

50

60

-13 -8 -3 2 7 12 17 22 27

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016,Min Bắc Kạn = 100, Max Bình Phước = 22.200

HÌNH A5.5. Phân khúc chuỗi giá trị sản phẩm gỗ

HÌNH A5.6. Phân bố phân khúc trồng và phát triển rừng tại các địa phương

Nguồn: Tác giả.

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Page 123: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

101Phụ lục 5 – Phân tích về chuỗi giá trị gỗ

Như thể hiện trong hình vẽ A5.7, phân khúc cưa xẻ tập trung nhiều nhất ở Bình Dương, với hơn 8.000 lao động. Bình Định cũng có hoạt động chế biến gỗ tập trung cao, với chỉ số LQ là 8.4 và thu hút hơn 3.000 lao động. Đồng Nai thu hút lượng lớn công nhân trong các doanh nghiệp cưa xẻ gỗ. Phú Thọ, Tuyên Quang, Quảng Bình, Bình Định, Kon Tum là những tỉnh nằm ở góc phần tư phía trên bên phải với chỉ số LQ cao trong năm 2016, và tập trung cao hơn so với năm 2011.

Số tỉnh có mật độ cao về sản xuất sản phẩm gỗ ít hơn so với các phân khúc khác. Hình A5.8 cho thấy chỉ có một số tỉnh có mức độ tập trung ngành chế biến gỗ cao là Bình Dương, Đồng Nai, Bình Định, Gia Lai, Phú Yên và Yên Bái. Đáng chú ý, Bình Dương và Đồng Nai có lực lượng lao động đông đảo, với số lượng lao động lần lượt là 180.000 và 65.000; chỉ số LQ 2016 của hai tỉnh này cũng cao và tăng từ năm 2011. Các tỉnh còn lại có quy mô lao động nhỏ, và chỉ số LQ giảm trong các năm từ 2011 đến 2016.

Bắk Kạn, 8,9

Tuyên Quang, 9,4Yên Bái, 4,9

Lạng Sơn, 1,6

Quảng Ninh, 1,3

Bắc Giang, 1,6

Phú Thọ, 4,3

Thanh Hóa, 1,7

Nghệ An, 2,0

Hà Tĩnh, 1,8

Quảng Bình, 4,7

Quảng Trị, 10,4

Thừa Thiên Huế, 3,7

Quảng Nam, 3,4

Quảng Ngai, 9,9 Bình Định, 8,5

Phú Yên, 2,4

Khánh Hòa, 1,0

Kon Tum, 3,7

Gia Lai, 6,0

Đắk Lắk, 2,0

Lâm Đồng, 4,6Bình Phước, 4,9

Bình Dương, 2,7 Đồng Nai, 1,8

Kiên Giang, 1,6

-9

-5

-1

3

7

11

15

19

-10 -7 -4 -1 2 5 8

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Lạng Sơn = 120, Max Bình Dương = 8.000

HÌNH A5.7. Phân bố địa phương của phân khúc cưa xẻ

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Page 124: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

102 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Bản đồ A5.1 thể hiện cấu trúc không gian của chuỗi giá trị sản phẩm gỗ. Phân khúc trồng rừng chủ yếu tập trung ở các tỉnh Tây Bắc và Tây Nguyên, các hoạt động cưa xẻ tập trung ở khắp các tỉnh trong cả nước, trong khi sản xuất các sản phẩm gỗ tập trung nhiều ở Bình Dương và Đồng Nai. Hai tỉnh này cũng là nơi có năm doanh nghiệp chế biến gỗ lớn nhất. Gỗ nhập khẩu chủ yếu qua cảng Đình Vũ ở phía Bắc, cửa khẩu Lê Thành ở miền Trung và cảng Cát Lái ở phía Nam. Khối lượng gỗ xuất khẩu qua cửa khẩu Móng Cái khá lớn, cho thấy Trung Quốc có thể là thị trường lớn cho các sản phẩm gỗ của Việt Nam.

Yên Bái, 1.1

Bình Định, 5.8

Phú Yên, 1.2

Gia Lai, 1.2

Bình Dương, 6.5

Đồng Nai, 3.0

-2.0

0.0

2.0

4.0

6.0

8.0

10.0

-5.0 -4.0 -3.0 -2.0 -1.0 0.0 1.0 2.0

LQ 2

016

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Yên Bái = 1.000, Max Bình Dương = 183.500

HÌNH A5.8. Phân bố vùng các sản phẩm gỗ và đồ nội thất

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Page 125: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

103Phụ lục 5 – Phân tích về chuỗi giá trị gỗ

BẢN ĐỒ A5.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị sản phẩm gỗ

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ phân khúc trồng rừng

LQ phân khúc cưa xẻ gỗ

LQ phân khúc sản phẩm gỗ

1,2 - 2,0

1,0 - 2,0

3,0

5,1 - 10,0

5,1 - 10,0

2,1 - 5,0

2,1 - 5,0

6,5

10,1 - 30,030,1 - 34,5

10,1 - 10,4

Tốp 10 doanh nghiệp ngành gỗ có doanh thu cao nhất

2.000.000

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 126: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

104 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

A5.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng

Bản đồ A5.2 cho thấy xu hướng liên kết của sản phẩm gỗ. Dọc theo chuỗi giá trị, các sản phẩm gỗ sẽ được chuyển từ các tỉnh Tây Bắc và Tây Nguyên tập trung nhiều xưởng cưa xẻ và chế biến gỗ. Như thể hiện trên bản đồ, Bình Dương, Đồng Nai và các tỉnh lân cận như Lâm Đồng, Bình Phước và Tây Ninh đã hình thành một cụm công nghiệp chế biến gỗ, với sự hiện diện của các doanh nghiệp hàng đầu. Ở miền Trung, sự kết nối của các tỉnh Tây Nguyên với các tỉnh ven biển từ Quảng Nam đến Bình Định cũng có thể tạo thành cụm công nghiệp chế biến gỗ. Ở khu vực phía Bắc, chế biến gỗ không thực sự tập trung, số lượng doanh nghiệp hàng đầu cũng ít hơn ở miền Nam. Việc tăng cường chuỗi giá trị sản phẩm gỗ phụ thuộc vào kết nối giữa các tỉnh Tây Bắc xuống các tỉnh trung du và khu vực đồng bằng sông Hồng.

Dưới đây là các hành lang chính để vận chuyển gỗ:

- Từ trồng rừng đến khai thác gỗ: NR22, NR22B, NR51, cao tốc HCM - Long Thành – Dầu Giây, NR56, NR1 (Lạng Sơn - Cần Thơ), NR80, cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, NR20, NR13, NR14, AH17, NR28, NR27, NR26, NR29, NR25, NR19, NR24, NR24B, NR14E, NR15, AH13, NR37, NR21A, NR32, NR279 (Điện Biên, Tuyên Quang), cao tốc Nội Bài - Lào Cai, NR4D, NR2, NR34 NR1B, cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, cao tốc Hà Nội - Bắc Giang, NR38, AH14, NR4B, NR18, NR10.

- Từ cưa xẻ đến sản xuất gỗ: NR1 (Lạng Sơn - Cần Thơ), NR80, NR13, NR14, cao tốc HCM - Long Thành – Dầu Giây, cao tốc HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, NR51, NR20, AH17, NR26, NR29, NR25, NR19, NR24, NR24B, NR14E, NR21A, NR32, NR279 (Tuyên Quang), cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, cao tốc Hà Nội - Bắc Giang, NR38, AH14, NR18, NR10.

- Đối với xuất khẩu sản phẩm gỗ: NR22, NR51, NR13, NR14, AH17, cao tốc HCM - Long Thành - Dầu Giây, NR19C, NR19, NR1 (Quảng Trị - Bình Định, Lạng Sơn - Hà Nội), NR9, AH14, NR18, cao tốc Nội Bài - Lào Cai (đến Yên Bái).

Page 127: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

105Phụ lục 5 – Phân tích về chuỗi giá trị gỗ

BẢN ĐỒ A5.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị sản phẩm gỗ

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ phân khúc trồng rừng

LQ phân khúc cưa xẻ gỗ

LQ phân khúc sản phẩm gỗ

1,2 - 2,0

1,0 - 2,0

3,0

5,1 - 10,0

5,1 - 10,0

2,1 - 5,0

2,1 - 5,0

6,5

10,1 - 30,030,1 - 34,5

10,1 - 10,4

Tốp 10 doanh nghiệp ngành gỗ có doanh thu cao nhất

2.000.000

Sản phẩm gỗ(6IV) - Xuất khẩuCưa xẻ gỗ(6III) - Sản phẩm gỗ(6IV)Trồng rừng(6I) - Khai thác gỗ(6II)

Sân bay

Cửa khẩu đường bộ

Cảng biển

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 128: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

106 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

A6.1. Toàn cảnh ngành cao su

Cao su là nguyên liệu đầu vào để sản xuất thành phẩm và linh kiện, xuất hiện trong hầu hết các ngành sản xuất như điện tử, máy móc và ô tô. Trong các năm từ 2011 đến 2016, các doanh nghiệp sản xuất cao su đã tạo ra gần 20.000 việc làm mới, tăng từ 45.587 lên 65.232 (chiếm 0,5% lực lượng lao động của quốc gia) và tốc độ tăng trưởng lao động là 7,5%, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng lao động quốc gia 5,6%.

Gần đây, Việt Nam xuất khẩu hơn 3 tỷ USD cao su và sản phẩm cao su mỗi năm. Hơn một nửa kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam là từ cao su nguyên sinh. Việt Nam hiện đứng thứ tư trên thế giới về xuất khẩu cao su tự nhiên, sau Thái Lan, Indonesia và Malaysia. Ngành công nghiệp cao su của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường xuất khẩu, chiếm hơn 80% sản lượng. Trong các năm từ 2011 đến 2015, giá cao su giảm mạnh, vì vậy mặc dù xuất khẩu cao su tăng về số lượng nhưng giảm về giá trị. Từ năm 2016, giá cao su thế giới dần hồi phục, giúp kim ngạch xuất khẩu cao su trong nước tăng trưởng trở lại.

Phụ lục 6

Phân tích vềchuỗi giá trị cao su

05.000

10.00015.00020.00025.00030.00035.00040.000

Cao su Lốp xe Các sản phẩmcao su khác

Lao

động

tron

g ng

ành

cao

su(n

gười

)

2011 2016

HÌNH A6.1. Lao động trong ngành cao su

Nguồn: GSO Niên giám thống kê, 2011, 2016.

-

500.000

20062007

20082009

20102011

20122013

20142015

20162017

Kim

ngạ

ch x

uất k

hẩu

(ngà

n U

SD)

1.000.000

1.500.000

2.000.000

2.500.000

3.000.000

3.500.000

Cao su Lốp xe Khác

HÌNH A6.2. Xuất khẩu ngành cao su

Nguồn: ITC Trademap.

Page 129: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

107Phụ lục 6 – Phân tích về chuỗi giá trị cao su

A6.2. Liên kết chuỗi giá trị

Các liên kết liên ngành cho chuỗi giá trị cao su được biểu diễn trong Hình A6.3. Các mối liên kết cho thấy ba nguồn đầu vào chính cho các sản phẩm cao su là (29%), cao su nguyên sinh (19%) và cao su tự nhiên (15%). Do các lĩnh vực trong bảng I/O không được phân tách ở cấp VSIC 4 hoặc 5 chữ số, các liên kết thu được từ bảng cho thấy các sản phẩm cao su cũng là đầu vào cho chính nó. Do đó, chuỗi giá trị của ngành được tinh chỉnh như trong Hình A6.4, gồm ba phân khúc, từ trồng cây cao su (VSIC 0125) đến sản xuất cao su nguyên sinh (VSIC 20132) và cao su thành phẩm (VSIC 22110, 22120).

A6.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị

Hình A6.5 cho thấy sự tập trung của phân khúc trồng cao su theo tỉnh. Kích thước vòng tròn biểu thị số lượng lao động của tỉnh trong lĩnh vực này. Trục hoành biểu thị sự thay đổi của LQ giữa năm 2011 và 2016; Trục tung là chỉ số LQ năm 2016. Bình Phước, Gia Lai và Bình Dương có số lượng lớn, với hơn 10.000 lao động. Về mật độ tập trung thể hiện qua giá trị của chỉ số LQ năm 2016, Bình Phước, Gia Lai, Kon Tum là những tỉnh có mật độ cao về trồng cây cao su, đặc biệt là ở Kon Tum và Gia Lai, LQ năm 2016 tăng mạnh so với năm 2011, trong khi LQ của Bình Phước giảm nhẹ. Ngoài ba tỉnh này, các hoạt động trồng cao su cũng tập trung dày đặc ở các tỉnh khác ở miền núi, cao nguyên và Tây Nam.

Sản phẩmcuối cùngSản phẩm từ cao su (IO 68)

Sản phẩmtừ cao su

(IO 68)SI = 29,2%

Plastic và cao sutổng hợp dạng

nguyên sinh(IO 64)

SI = 19,2%

Mủ cao sukhô (IO 12)SI = 15,0%

Hóa chấtcơ bản(IO 12)

SI = 4,6%

Sản phẩmtừ kim loại

đúc sẵn(IO 76)

SI = 4,4%

Sản phẩmgang,

sắt, thép(IO 74)

SI = 3,3%

Sản phẩmhóa chất khác;

sợi nhân tạo(IO 66)

SI = 3,0%

Cấp 1

Plastic vàcao su tổnghợp dạng

nguyên sinh(IO 64)

SI = 34,3%

Hóa chấtcơ bản(IO 62)

SI =22,0%

Phân bónvà hợp chấtnitơ (IO 63)SI =32,9%

Nhiên liệudầu và xăng;

dầu mỡbôi trơn(IO 60)

SI =5,8%

Gạch, ngói(IO 71)

SI =4,8%

Sản phẩmchế biến từgỗ, tre, nứa

(IO 56)SI =4,6%

Thuốc trừ sâu(IO 65)

SI =4,0%

Cấp 2

Sản phẩm lọc dầu(VSIC19200)

Phân bón

Sản phẩm từ cao su(VSIC22110, 22120)

Chế biến cao su(VSIC20132)

Trồng câycao su

(VSIC0125)

HÌNH A6.3. Liên kết chuỗi giá trị cao su

HÌNH A6.4. Liên kết chuỗi giá trị chế biến cao su

Nguồn: Bảng I/O 2016, tính toán của tác giả.

Nguồn: Tác giả.

Page 130: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

108 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Hình A6.6 cho thấy mức độ tập trung của các phân khúc chế biến cao su trên cả nước. Dữ liệu từ các cuộc điều tra doanh nghiệp năm 2011 và 2016 cho thấy chế biến cao su chủ yếu tập trung ở các tỉnh Bình Thuận và Quảng Bình. Giữa các năm 2011-2016, mặc dù chỉ số LQ ở hai tỉnh đều cao, nhưng xu hướng trái chiều, chỉ số LQ 2016 tăng mạnh ở Bình Thuận, trong khi Quảng Bình giảm mạnh.

Điện Biên, 2,7

Lai Châu, 1,0

Sơn La, 13,8

Yên Bái, 1,6

Nghệ An, 2,0

Hà Tĩnh, 3,3

Quảng Trị, 3,6

Quảng Nam, 5,5

Kon Tum, 27,1

Gia Lai, 39,1

Đắk Lắk, 12,4

Đắk Nông, 2,3

Bình Phước, 26,9

Tây Ninh, 4,8

Bình Dương, 1,6

Đồng Nai, 1,1

Bà Rịa - Vũng Tàu, 2,2

-3

2

7

12

17

22

27

32

37

42

-12 -7 -2 3 8 13 18 23

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016,Min Lai Châu = 100, Max Bình Phước = 22.200

Quảng Ninh, 3,8

Nghệ An, 3,3

Quảng Bình, 81,2

Thừa Thiên Huế, 1,6

Bình Thuận, 79,4

Đắk Lắk, 2,3

Bà Rịa - Vũng Tàu, 2,6

An Giang, 1,8-20

0

20

40

60

80

100

-80 -60 -40 -20 0 20 40 60 80 100

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011 Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min An Giang = 50, Max Bình Thuận = 2.300

HÌNH A6.5. Phân bố vùng đối với phân khúc trồng cao su

HÌNH A6.6. Phân bố vùng đối với chế biến cao su

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, tính toán của tác giả.

Page 131: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

109Phụ lục 6 – Phân tích về chuỗi giá trị cao su

Sản xuất sản phẩm cao su (lốp, săm và các sản phẩm cao su khác) tập trung nhiều ở các tỉnh Tây Ninh, Hải Phòng, Đồng Nai và Bình Dương. Đây là những tỉnh có lực lượng lao động lớn (hơn 5.000 lao động) làm việc trong các công ty cao su. Long An, Đà Nẵng và Hưng Yên có LQ 2016 lớn hơn 1 và quy mô trên 1.000 lao động. Điều đáng chú ý là LQ 2016 giảm so với năm 2011 ở tất cả các tỉnh và Tây Ninh có mức giảm lớn nhất.

Bản đồ A6.1. cho thấy sự phân bố địa lý của từng phân khúc trong chuỗi giá trị cao su. Cây cao su được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Tây Bắc Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, và Yên Bái, và ở các tỉnh Bình Phước, Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum. Chỉ một số ít tỉnh tập trung vào chế biến cao su (Bình Thuận, Quảng Bình, Nghệ An và Quảng Ninh) so với các phân khúc khác. Sản xuất sản phẩm cao su tập trung chủ yếu ở miền Nam, bao gồm Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương. Hai tỉnh phía Bắc, Hải Phòng và Hưng Yên, cũng có mức độ tập trung cao trong sản xuất cao su.

Hầu hết các công ty cao su lớn trong mười công ty hàng đầu về doanh thu đều tập trung ở miền Nam, chỉ có một công ty nằm ở thành phố Hải Phòng ở phía Bắc.

A6.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng

Bản đồ A6.2. thể hiện xu hướng liên kết của chuỗi giá trị cao su. Mỗi phân khúc sử dụng các hành lang khác nhau để vận chuyển sản phẩm của họ. Hành lang chính của từng phân đoạn được nêu dưới đây.

- Từ trồng đến chế biến: NR91 (An Giang), NR1 (Hà Nội - Bình Định, Bình Thuận - Cần Thơ), Cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, NR51, NR56, Cao tốc HCM - Long Thành – Dầu Giây, NR55, NR28, NR22, NR13, NR14, AH17, NR19, PR616 (Kon Tum), PR614 (Kon Tum), NR14E, NR15, đường Hồ Chí Minh (Hòa Bình – Thanh Hóa), AH13, NR10, NR18, Cao tốc Nội Bài – Lào Cai, NR4D.

Hải Phòng, 3,6Hưng Yên, 1,4

Quảng Trị, 2,8

Đà Nẵng, 1,3

Đắk Nông, 2,9

Tây Ninh, 9,6Bình Dương, 2,3

Đồng Nai, 2,8

Long An, 1,2

-4

0

4

8

12

-7 -4 -1 2 5 8

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011 Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Đắk Nông = 230, Max Bình Dương = 10.400

HÌNH A6.7. Phân bố vùng của phân khúc sản phẩm cao su

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, và tính toán của tác giả.

Page 132: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

110 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

- Đối với xuất khẩu cao su: NR91 (An Giang), NR1 (Quảng Bình - Đà Nẵng, Bình Thuận - Cần Thơ), cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, NR51, NR56, cao tốc HCM - Long Thành – Dầu Giây, NR55, NR13, NR14, NR9, NR36, NR10, NR18 (Quảng Ninh).

BẢN ĐỒ A6.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị cao su

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ chế biến cao su

LQ trồng cây cao su

LQ sản phẩm cuối cùng

1,6 - 2,0

1,0 - 2,0

1,2 - 2,0

5,1 - 10,0

5,1 - 10,0

5,1 - 10,0

2,1 - 5,0

2,1 - 5,0

2,1 - 5,0

10,1 - 30,0

10,1 - 30,0

30,1 - 81,2

30,1 - 39,1

Tốp 10 doanh nghiệp ngànhcao su có doanh thu cao nhất

100.000

1.000.000

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 133: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

111Phụ lục 6 – Phân tích về chuỗi giá trị cao su

BẢN ĐỒ A6.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị cao su

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ chế biến cao su

LQ trồng cây cao su

LQ sản phẩm cuối cùng

1,6 - 2,0

1,0 - 2,0

1,2 - 2,0

5,1 - 10,0

5,1 - 10,0

5,1 - 10,0

2,1 - 5,0

2,1 - 5,0

2,1 - 5,0

10,1 - 30,0

10,1 - 30,0

30,1 - 81,2

30,1 - 39,1

Tốp 10 doanh nghiệp ngànhcao su có doanh thu cao nhất

100.000

1.000.000

Chế biến cao su(9II) - Xuất khẩuTrồng cây cao su(9I) - Chế biến cao su(9II)

Sân bay

Cửa khẩu đường bộ

Cảng biển

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 134: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

112 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

A7.1. Toàn cảnh ngành lúa gạo

Trong ngành lúa gạo, dữ liệu khảo sát doanh nghiệp chỉ bao gồm số lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh mà không bao gồm hộ nông dân cá thể, hoặc hộ gia đình. Năm 2016, chỉ có 200 doanh nghiệp đăng ký hoạt động trồng lúa, thu hút gần 4.000 lao động; Trong khi đó, ngành chế biến gạo có hơn 1.000 doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm cho hơn 36.000 lao động. Năm 2016, hơn 100 doanh nghiệp đã tham gia trong lĩnh vực trồng lúa năm 2016, tạo ra khoảng 2.500 việc làm so với năm 2011. Tuy nhiên, chế biến gạo giảm nhẹ cả về số lượng doanh nghiệp và người lao động. Điều này có thể phản ánh xu hướng công nghiệp hóa trong các hoạt động nông nghiệp và sự chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang các hoạt động kinh tế khác.

Hiện nay, Việt Nam đứng thứ ba thế giới về xuất khẩu gạo, sau Ấn Độ và Thái Lan. Gạo xuất khẩu chủ yếu là gạo xát dối và gạo xát kỹ. Sau một thời gian tăng trưởng liên tục từ năm 2006 đến 2012, giá trị xuất khẩu đạt hơn 3,6 tỷ USD vào năm 2013. Từ năm 2013 đến 2017,

kim ngạch xuất khẩu đã giảm mạnh do giá và nhu cầu gạo thế giới giảm. Một số thị trường nhập khẩu gạo truyền thống của Việt Nam như Bangladesh và Indonesia đã theo đuổi chính sách tự cung tự cấp, do đó hạn chế lượng gạo nhập khẩu. Trung Quốc, thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới, đã tăng các rào cản kỹ thuật và đặt ra các yêu cầu khắt khe hơn về chất lượng sản phẩm, điều này cũng gây ra sự sụt giảm trong xuất khẩu gạo của Việt Nam. Năm 2016, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là 2,1 tỷ USD, tăng nhẹ lên 2,3 tỷ USD năm 2017.

Phụ lục 7

Phân tích vềchuỗi giá trị lúa gạo

-

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

35.000

40.000

Trồng lúa Chế biến gạo

Lao

động

tron

g ng

ành

lúa

gạo

(ngư

ời)

2011 2016

HÌNH A7.1. Lao động trong ngành lúa gạo

Nguồn: GSO Niên giám thống kê, 2011, 2016.

- 500.000

20062007

20082009

20102011

20122013

20142015

20162017

Kim

ngạ

ch x

uất k

hẩu

(ngh

ìn U

SD)

1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000 4.000.000

Gạo xát dối và gạo xát kỹ Gạo tấmGạo lức Lúa giống

HÌNH A7.2. Xuất khẩu gạo

Nguồn: ITC Trademap.

Page 135: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

113Phụ lục 7 – Phân tích về chuỗi giá trị lúa gạo

A7.2. Liên kết chuỗi giá trị gạo

Liên ngành cho chuỗi giá trị gạo được xác định từ bảng I/O 2016 và được biểu thị trong Hình A7.3. Các mối liên kết cho thấy một hệ sinh thái đơn giản trong sản xuất lúa gạo với ba nguồn đầu vào chính để trồng lúa bao gồm phân bón và hợp chất nitơ (31%), thóc (14%) và hóa chất nông nghiệp (14%). Do các thành phần trong bảng I/O không được phân tách ở cấp độ VSIC 4 hoặc 5 chữ số, các liên kết cho thấy các sản phẩm xay xát và sản xuất bột cũng là đầu vào của chính nó (34%), bên cạnh các đầu vào chính của lúa gạo (56%). Do đó, chuỗi giá trị của ngành được tinh chỉnh như trong Hình A7.4, được chia thành hai phân khúc, từ trồng (VSIC 0111) đến sản phẩm gạo cuối cùng (VSIC 1061).

A7.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị

Là một nước nông nghiệp, trồng lúa là một hoạt động kinh tế quan trọng ở Việt Nam trong một thời gian dài, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Dữ liệu doanh nghiệp cho thấy trồng lúa tập trung nhiều ở Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bình Phước, Trà Vinh, Điện Biên, với chỉ số LQ 2016 cao. Sự gia tăng chỉ số LQ giữa năm 2011 và 2016 cho thấy trồng lúa vẫn là hoạt động kinh tế chính của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Trong biểu đồ A7.5, Hà Nội có quy mô lao động lớn nhất trong trồng lúa năm 2016, nhưng LQ2016 nhỏ và hầu như không có thay đổi so với năm 2011. Sau khi mở rộng thủ đô sang các tỉnh lân cận, Hà Nội có diện tích vùng ngoại thành lớn hơn, nơi hoạt động kinh tế chính là trồng lúa. Dữ liệu khảo sát doanh nghiệp chỉ xem xét lao động trong các doanh nghiệp đã đăng ký và không bao gồm nông dân và hộ gia đình nên nhiều khả năng LQ của Hà Nội cao hơn và quy mô lao động của Hà Nội lớn hơn so với các tỉnh khác là do số lượng doanh nghiệp đăng ký tại Hà Nội cao hơn.

Thuốc trừ sâu và sản phẩm hoá chấtkhác dùng trong nông nghiệp (IO 65)

SI = 8,4%Cấp 2

Cấp 1

Sản phẩmcuối cùng

Thóc khô (IO 1)SI = 14,1%

Phân bón và hợp chấtnitơ (IO 63)SI = 31,2%

Thóc khô (IO 1)SI = 56,3%

Sản phẩm xay xát và sản xuất bột (IO 40)SI = 34,2%

Sản phẩm xay xát và sản xuất bột (IO 40)

Phân bón, thuốc trừ sâu(VSIC 20120, 20210)

Xay xát gạo(VSIC 1061)

Trồng lúa(VSIC 0111)

Nhân giống (VSIC 0130)

HÌNH A7.3. Liên kết chuỗi giá trị gạo

HÌNH A7.4. Phân khúc chuỗi giá trị chế biến gạo

Nguồn: Bảng I/O 2016, và tính toán của tác giả.

Nguồn: Tác giả.

Page 136: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

114 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Hình A7.6 mô tả mức độ tập trung của chế biến gạo trên toàn quốc. Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, như Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Long An, Tây Ninh v.v ... Các tỉnh thuộc góc phần tư phía trên bên phải có LQ cao trong năm 2016, tăng từ năm 2011, cho thấy các tỉnh này đang phát triển ngày càng mạnh về chế biến gạo.

Hà Nội, 1,1

Bắc Kạn, 2,5

Điện Biên, 14,8

Hòa Bình, 1,2

Bắc Giang, 2,9

Hưng Yên, 1,3

Nam Định, 4,5

Ninh Bình, 3,7 Hà Tĩnh, 2,7

Quảng Ngãi, 1,2

Đắk Lắk, 1,9

Lâm Đồng, 2,3

Bình Phước, 9,6

Trà Vinh, 8,5Kiên Giang, 8,1

Sóc Trăng, 27,7

Bạc Liêu, 22,7

-10

0

10

20

30

40

-40 -30 -20 -10 0 10 20 30 40

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011 Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Bắc Kạn = 5, Max Bình Phước = 310

Lào Cai, 1,6

Yên Bái, 8,0

Hòa Bình, 1,3

Nghệ An, 1,2Quảng Bình, 1,5

Quảng Trị, 9,6

Quảng Ngãi, 6,4

Bình Định, 1,6

Phú Yên, 2,5

Ninh Thuận, 2,9

Bình Thuận, 1,0

Kon Tum, 5,9

Đắk Lắk, 3,9

Đắk Nông, 1,2

Bình Phước, 1,0

Tây Ninh, 6,8

Bà Rịa - Vũng Tàu, 1,9

Long An, 4,6

Tiền Giang, 14,0

Trà Vinh, 3,7

Vĩnh Long, 3,0

Đồng Tháp, 17,1

An Giang, 11,7

Kiên Giang, 2,9

Cần Thơ, 11,7

Hậu Giang, 3,5

Sóc Trăng, 3,6

Bạc Liêu, 2,3

-2,0

3,0

8,0

13,0

18,0

-12,0 -7,0 -2,0 3,0 8,0

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011 Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Đắk Nông = 50, Max Tiền Giang = 5.900

HÌNH A7.5. Phân bố vùng đối với phân khúc trồng lúa

HÌNH A7.6. Phân bố vùng đối với phân khúc chế biến gạo

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016 và tính toán của tác giả.

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011 - 2016 và tính toán của tác giả.

Page 137: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

115Phụ lục 7 – Phân tích về chuỗi giá trị lúa gạo

Là nước xuất khẩu gạo lớn thứ ba trên thế giới, kỳ vọng rằng lúa gạo được trồng trên toàn quốc. Tuy nhiên, bản đồ A7.1 cho thấy gieo trồng vẫn tập trung ở Hậu Giang và Lâm Đồng, trồng lúa tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng, trong khi chế biến lúa gạo lan rộng ở nhiều tỉnh, nhưng vẫn tập trung ở một số tỉnh trọng điểm, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long, cụ thể là Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang.

BẢN ĐỒ A7.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị gạo

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ phân khúc trồng lúa

LQ phân khúc gạo

LQ Phân khúc gieo hạt

1,1 - 2,0

1,0 - 2,0

1,2 - 2,0

5,1 - 10,0

5,1 - 10,0

5,1 - 10,0

2,1 - 5,0

2,1 - 5,0

2,1 - 5,0

10,1 - 30,0

10,1 - 30,0

10,1 - 30,030,1 - 74,6

Tốp 10 doanh nghiệp ngành gạo doanh thu cao nhất

3.000.000

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 138: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

116 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

A7.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng

Bản đồ A7.2 thể hiện xu hướng liên kết của chuỗi giá trị gạo. Mỗi phân khúc trong chuỗi giá trị sử dụng các hành lang khác nhau để vận chuyển, được đánh dấu bên dưới.

- Từ gieo hạt đến trồng lúa: Đường cao tốc Quan Lò - Phụng Hiệp, NR91, NR1 (Lạng Sơn - Quảng Ngãi, HCM - Cà Mau), NR80, NR53, NR13, NR14, cao tốc HCM - Long Thành – Dầu Giây, cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, NR20, NR28, NR24, NR24B, NR12B, AH13, cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ - Ninh Bình, NR21A, NR3, cao tốc Nội Bài - Lào Cai (Phú Thọ), NR32, cao tốc Hà Nội - Bắc Giang , NR37, NR39A, NR4A, NR1B.

- Từ trồng đến chế biến lúa: Cao tốc Quan Lò - Phụng Hiệp, NR91, NR1 (Lạng Sơn - Bình Định, HCM - Cà Mau), NR63, NR80, NR60, NR62, NRN2, NR22B, NR51, NR56, NR53, NR13, NR14, NR55, cao tốc HCM - Long Thành, cao tốc HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, NR20, NR27, NR26, NR29, NR19C, NR19, NR9, đường Hồ Chí Minh (Hòa Bình - Thanh Hóa), NR12, NR4D, NR279 (Điện Biên), NR28, NR24, NR24B, NR12B, AH13, cao tốc Phap Van - Cầu Gie - Ninh Bình, NR21A, NR3, cao tốc Nội Bài - Lào Cai (đến Yên Bái), NR32, Hà Nội - Bắc Giang , NR37, NR39A, NR18.

- Đối với xuất khẩu gạo: cao tốc Quan Lò - Phụng Hiệp, NR80, NR91, NR1 (Hà Nội - Cà Mau), NR60, NR30, NRN2, NR22B, NR51, cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, cao tốc HCM - Long Thành – Dầu Giây, NR13, NR14, AH17, NR24, NR24B, NR9, NR15, NR10, AH14, cao tốc Nội Bài - Lào Cai, AH13 (Hòa Bình).

Page 139: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

117Phụ lục 7 – Phân tích về chuỗi giá trị lúa gạo

BẢN ĐỒ A7.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị gạo

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ phân khúc trồng lúa

LQ phân khúc gạo

LQ Phân khúc gieo hạt

1,1 - 2,0

1,0 - 2,0

1,2 - 2,0

5,1 - 10,0

5,1 - 10,0

5,1 - 10,0

2,1 - 5,0

2,1 - 5,0

2,1 - 5,0

10,1 - 30,0

10,1 - 30,0

10,1 - 30,030,1 - 74,6

Tốp 10 doanh nghiệp ngành gạo doanh thu cao nhất

3.000.000

Gạo(7III) - Xuất khẩu

Trồng lúa(7II) - Gạo(7III)

Gieo hạt(7I) - Trồng lúa(7II)

Sân bay

Cửa khẩu đường bộ

Cảng biển

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 140: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

118 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

A8.1. Toàn cảnh ngành cà phê

Lao động trong ngành cà phê bao gồm công nhân tham gia vào các hoạt động trồng cà phê và chế biến cà phê như chỉ ra trong Hình A8.1. Từ năm 2011 đến 2016, số lượng lao động trong hai hoạt động này tăng lên, từ 18.785 lao động trong phân khúc trồng trọt và 47.703 lao động trong phân khúc chế biến năm 2011 tăng lên tương ứng 23.728 và 52.053 lao động năm 2016.

Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu cà phê. Các mặt hàng cà phê xuất khẩu bao gồm cà phê chưa qua chế biến, cà phê đã khử caffein, cà phê rang, cà phê nguyên vỏ. Cà phê xuất khẩu chính của Việt Nam là cà phê chưa qua chế biến, chiếm hơn 90% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê, như trong Hình A8.2. Từ năm 2006 đến 2012, xuất khẩu cà phê tăng đều đặn, ngoại trừ năm 2009. Từ năm 2012 đến 2017, kim ngạch xuất khẩu đã dao động khoảng 3 tỷ USD, với biên độ khoảng 0,5 tỷ USD do sự bất ổn của nhu cầu và giá cả thế giới.

Phụ lục 8

Phân tích vềchuỗi giá trị cà phê

-

10.000

20.000

30.000

40.000

50.000

60.000

Trồng cà phê Chế biến cà phê

Việc

làm

tron

g ng

ành

cà p

hê (n

gười

)

2011 2016

HÌNH A8.1. Lao động trong ngành cà phê

Nguồn: GSO Niên giám thống kê 2011, 2016.

-

500.000

Kim

ngạ

ch x

uất k

hẩu

(ngh

ìn U

SD)

1.000.000

1.500.000

2.000.000

2.500.000

3.000.000

3.500.000

4.000.000

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

Cà phê Không chứa ca�einCà phê rang, không chứa ca�ein

Cà phê chưa qua chế biếnCà phê rangVỏ quả và vỏ lụa cà phê

HÌNH A8.2. Xuất khẩu cà phê

Nguồn: ITC Trademap.

Page 141: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

119Phụ lục 8 – Phân tích về chuỗi giá trị cà phê

A8.2. Liên kết chuỗi giá trị

Hình A8.3 cho thấy các mối liên kết liên ngành được xác định từ Bảng I/O 2016. Các liên kết xác định đầu vào được sử dụng để sản xuất cà phê thành phẩm. Ví dụ, cà phê hòa tan được sản xuất chủ yếu từ hạt cà phê (75%), các sản phẩm từ sữa (6,3%), đường (2,4%) và bao bì (2,9%). Đầu vào cho hạt cà phê bao gồm phân bón (60%), hạt cà phê (8.4%) và nhiên liệu (9,8%). Bảng I/O không cho biết nguồn nào là đầu vào trực tiếp (nguyên liệu cà phê) và nguồn nào là đầu vào gián tiếp (phân bón, xăng dầu). Do đó, chuỗi giá trị cà phê được tinh chỉnh như trong Hình A8.4 thành hai phân khúc: cà phê hạt và chế biến cà phê.

A8.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị

Hình A8.5 cho cà phê đang phát triển mạnh ở Việt Nam, chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên, bao gồm Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum, Đăk Nông và Lâm Đồng, mật độ trồng cà phê ở các tỉnh này khá cao. Từ năm 2011 đến 2016, hoạt động trồng cà phê tiếp tục tăng cường ở Đăk Lăk và Gia Lai, với chỉ số LQ 2016 cao nhất và tăng so với LQ 2011. Tại Kon Tum và Đăk Nông, mặc dù LQ 2016 vẫn còn cao, nhưng đã giảm so với năm 2011. Có thể các hoạt động kinh tế mới xuất hiện ở các tỉnh này, thu hút lao động từ hoạt động trồng cà phê, khiến chỉ số LQ giảm mạnh trong giai đoạn 2011-2016.

Cà phê nhân(IO 13)

SI = 8,4%

Nhiên liệu dầuvà xăng; dầu mỡbôi trơn (IO 60)

SI = 9,8%

Phân bón vàhợp chất nitơ

(IO 63)SI = 60,3%

Đường, mật (IO 41)SI = 2,4%

Sản phẩm từ plastic(IO 69)

SI = 2,9%

Sữa và các sản phẩmtừ sữa (IO 39)

SI = 6,3%

Cà phê nhân (IO 13)SI = 75,0%

Sản phẩmcuối cùng

Cấp 2

Cấp 1

Cà phê (IO 43)

Mía cây tươi(IO 5)

SI = 34,9%

Plastic và cao sutổng hợp dạng

nguyên sinh (IO 64)SI = 45,5%

Chế biến cà phê(VSIC10790)

Cà phê hạt(VSIC01260)

Đóng gói(VSIC22201)

Đường, sữa(VSIC10500, 10720)

Trồng cây cà phê(VSIC0126)

Nhựa(VSIC20131)

Mía(VSIC01140)

Phân bón(VSIC20120)

HÌNH A8.3. Liên kết chuỗi giá trị cà phê, bảng I/O 2016

HÌNH A8.4. Liên kết chuỗi giá trị chế biến cà phê

Nguồn: Bảng I/O 2016, tính toán của tác giả.

Nguồn: Tác giả.

Page 142: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

120 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Hình A8.6 cho thấy các tỉnh có sự tập trung về chế biến cà phê. Ngoài Tây Nguyên, khu vực miền núi phía Bắc gồm các tỉnh Sơn La, Lào Cai, Bắc Kạn, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Hòa Bình và Hà Giang cũng có truyền thống trồng và chế biến cà phê arabica từ thời Pháp thuộc, nhưng ở quy mô nhỏ hơn. Ngoài ra, Bình Dương, Đồng Nai và Bến Tre là những tỉnh không phù hợp để trồng cà phê nhưng sử dụng nhiều lao động trong động chế biến cà phê. Các tỉnh thuộc góc phần tư phía trên bên phải, bao gồm Sơn La, Lai Châu, Bến Tre, v.v., tập trung vào lĩnh vực chế biến và đang gia tăng, thể hiện ở mức độ tập trung cao hơn của năm 2016 so với năm 2011.

Kon Tum, 35,6Gia Lai, 41,6

Đắk Lắk, 93,2

Đắc Nông, 21,1 Lâm Đồng, 1,6

-30

0

30

60

90

120

-50 -40 -30 -20 -10 0 10 20 30 40

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011 Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Lâm Đồng = 150, Max Đăk Lắk = 19.000

Hà Giang, 5,2

Bắc Kạn, 3,1

Tuyên Quang, 8,4

Lào Cai, 1,5

Lai Châu, 10,8

Sơn La, 14,4

Yên Bái, 10,6

Hoà Bình, 1,6

Phú Thọ, 11,3

Nghệ An, 1,7

Hà Tĩnh, 2,0

Ninh Thuận, 4,4

Gia Lai, 3,4Đắk Lắk, 3,5

Đắk Nông, 1,3

Lâm Đồng, 11,5

Bình Dương, 1,0

Đồng Nai, 3,3

Bến Tre, 10,0

-5

0

5

10

15

20

-10 -5 0 5 10 15

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011 Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016,Min Đắk Nông = 100, Max Đồng Nai = 11.000

HÌNH A8.5. Phân phối vùng của phân khúc trồng cà phê

HÌNH A8.6. Phân bố vùng đối với phân khúc chế biến cà phê

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016 và tính toán của tác giả.

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016 và tính toán của tác giả.

Page 143: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

121Phụ lục 8 – Phân tích về chuỗi giá trị cà phê

Chuỗi giá trị cà phê rất đơn giản, với hai phân khúc trồng và chế biến. Trồng cây cà phê chủ yếu ở vùng cao: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông. Chế biến cà phê cũng tập trung ở vùng cao nguyên Lâm Đồng. Một số tỉnh phía Bắc (Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Phú Thọ) cũng như một số tỉnh phía Nam (Bến Tre, Đồng Nai, Bình Dương, Ninh Thuận) tập trung ở cả hai, nhưng tất cả các công ty chế biến cà phê lớn đều nằm ở phía Nam.

A8.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng

Bản đồ A7.2 thể hiện xu hướng liên kết của chuỗi giá trị cà phê. Biểu đồ hình tròn cho thấy khu cảng biển TP HCM là cửa khẩu chính đối với giao dịch cà phê, bao gồm hơn 50% nhập khẩu và 90% xuất khẩu. Xem xét về việc vận chuyển nội địa, các hành lang chính được sử dụng cho từng phân khúc của chuỗi giá trị được nêu bật như sau:

- Từ trồng đến chế biến: NR13, NR14, AH17, NR19, NR28, NR26, NR1 (Hà Nội - Bình Định, Khánh Hòa - Ninh Thuận), PR616 (Kon Tum), NR9, AH13 (Hòa Bình - Sơn La), NR12B, NR10, Cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ - Ninh Bình, NR32, Cao tốc Nội Bài - Lào Cai, NR4D, NR2

- Đối với xuất khẩu cà phê: NR60 (Bến Tre), NR1 (Ninh Thuận - Tiền Giang), Cao tốc TP HCM - Trung Lương, NR20, AH13, AH14, NR32, cao tốc Nội Bài - Lào Cai, NR4D, NR2.

Page 144: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

122 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢN ĐỒ A8.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị cà phê

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ phân khúc chế biến cà phê

LQ phân khúc trồng cà phê

1,0 - 2,0

21,1 - 30,0

5,1 - 10,02,1 - 5,0

30,1 - 93,2

10,1 - 14,4

Tốp 10 doanh nghiệp ngànhcà phê có doanh thu cao nhất

1.000.000

10.000.000

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 145: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

123Phụ lục 8 – Phân tích về chuỗi giá trị cà phê

BẢN ĐỒ A8.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị cà phê

Nguồn: Bảng I/O 2016, Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ phân khúc chế biến cà phê

LQ phân khúc trồng cà phê

1,0 - 2,0

21,1 - 30,0

5,1 - 10,02,1 - 5,0

30,1 - 93,2

10,1 - 14,4

Tốp 10 doanh nghiệp ngànhcà phê có doanh thu cao nhất

1.000.000

10.000.000

Chế biến cà phê(8II) - Xuất khẩuTrồng cà phê(8I) - Chế biến cà phê(8II)

Sân bay

Cửa khẩu đường bộ

Cảng biển

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 146: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

124 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

A9.1. Toàn cảnh ngành rau quả

Hình A9.1 cho thấy số lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp trong lĩnh vực trồng và chế biến rau quả (F&V). Số liệu khảo sát doanh nghiệp chỉ phản ánh số lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp, một hình thức sản xuất ít phổ biến trong nông nghiệp. Với hơn 40% lao động ở nông thôn, số lượng lao động thực tế trong các ngành nông nghiệp là rất cao. Việc làm trong phân khúc trồng trọt F&V chỉ có hơn 7.000 năm 2011, tăng lên hơn 16.000 trong năm 2016. Có nhiều lao động làm việc trong phân khúc chế biến F&V, với hơn 73.000 người vào năm 2011 và gần 60.000 vào năm 2016.

Kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam đã tăng liên tục trong những năm gần đây như thể hiện trong Hình A9.2. Trong hơn 10 năm từ 2006 đến nay, giá trị xuất khẩu trái cây đã tăng liên tục, từ 0,5 tỷ USD năm 2006, lên hơn 6 tỷ USD năm 2017. Rau quả chưa phải là một lợi thế cho xuất khẩu của Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt vài trăm triệu USD.

Phụ lục 9

Phân tích vềchuỗi giá trị rau quả

-

10.000

20.000

30.000

40.000

50.000

60.000

70.000

80.000

Trồng rau quả Chế biến rau quả

Việc

làm

tron

g ng

ành

rau

quả

(ngư

ời)

2011 2016

HÌNH A9.1. Lao động trong ngành rau quả

Nguồn: GSO Niên giám thống kê, 2011, 2016.

-

1.000.000

20062007

20082009

20102011

20122013

20142015

20162017

Kim

ngạ

ch x

uất k

hẩu

(ngh

ìn U

SD)

2.000.000

3.000.000

4.000.000

5.000.000

6.000.000

7.000.000

Hoa quả Rau

HÌNH A9.2. Xuất khẩu rau quả

Nguồn: ITC Trademap.

Page 147: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

125Phụ lục 9 – Phân tích về chuỗi giá trị rau quả

A9.2. Liên kết chuỗi giá trị

Các mối liên kết liên ngành cho chuỗi giá trị F&V được xác định từ bảng I/O 2016, và được biểu thị trong Hình A9.3. Các liên kết cho thấy đầu vào của chế biến rau quả từ rất nhiều nguồn, bao gồm hạt điều (67%), trái cây (23,2%), rau và đậu (6,2%), v.v. Bởi vì các lĩnh vực trong bảng I/O không được phân tách ở cấp độ VSIC 4 hoặc 5 chữ số, các liên kết đầu vào của F&V được chế biến và bảo quản cũng là đầu vào cho chính nó (2,3%). Chuỗi giá trị của ngành được tinh chỉnh như trong Hình A9.4 thành hai phân khúc, trồng F&V (VSIC 0121, 0123, 01181, 01182) và chế biến và bảo quản sản phẩm (VSIC 1030).

Hạt điều khô(IO 10)

SI = 67,7%

Hạt điềukhô

(IO 10)SI = 76,7%

Phân bónvà hợp

chất nitơ(IO 63)

SI = 3.8%

Phân bón vàhợp chất

nitơ (IO 63)SI = 18,9%

Sản phẩmcây hàngnăm khác

còn lại (IO 8)SI = 50,1%

Sản phẩm kim loạimàu, kim loại quý

và dịch vụ đúckim loại (IO 75)

SI = 7,5%

Giấy vàcác sản

phẩm từgiấy (IO 57)SI = 6,8%

Phân bónvà hợp

chất nitơ(IO 63)

SI = 6,6%

Thiết bịđiệnkhác IO 86)

SI = 4,3%

Sản phẩmtừ kim loại

đúc sẵn(IO 76)

SI = 3,4

Rau, đậucác loại

(IO 6)SI = 23,4%

Thuốc trừ sâuvà sản phẩm

hoá chất khácdùng trong

nông nghiệp(IO 65)

SI = 8,0%

Sản phẩmkhác (IO 97)

SI = 8,6%

Sản phẩm câyăn quả (IO 9)

SI = 23,2%

Rau, đậu các loại(IO 6)

SI = 6,2%

Rau, quả chế biến(IO 37)

SI = 2,3%

Sản phẩm từ kim loạiđúc sẵn (IO 76)

SI = 2,1%

Cấp 2

Cấp 1

Sản phẩmcuối cùngRau, quả chế biến (IO 37)

HÌNH A9.3. Liên kết chuỗi giá trị rau quả, bảng I/O 2016

Nguồn: Bảng I/O 2016, tính toán của tác giả.

Page 148: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

126 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

A9.3. Cấu trúc không gian và liên kết chuỗi giá trị

Theo hình A9.5, trồng rau quả tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Lâm Đồng và Nghệ An với quy mô của các tỉnh lên tới hơn 1.000 lao động. Tuy nhiên, sự tập trung của Lâm Đồng trong những năm gần đây có xu hướng giảm giữa các năm 2011 và 2016. Các tỉnh thuộc góc phần tư phía trên bên phải, bao gồm Sơn La, Hà Tĩnh, Lạng Sơn, v.v. có sự tập trung trồng rau quả cao và chỉ số LQ năm 2016 lớn hơn so với năm 2011.

Trồng cây điều(VSIC0123) Hạt điều

(VSIC0123)

Hoa quả(VSIC0121)

Phân bón(VSIC20120, 20210)

Phân bón(VSIC20120, 20210)

Trồng rau, đậu các loại(VSIC01181, 01182) Rau, đậu

(VSIC01181, 01182)

Chế biến và bảo quản rau quả(VSIC1030)

Đóng gói(VSIC17021)

Trồng cây ăn quả(VSIC0121)

Máy móc thiết bị

Phân bón(VSIC20120, 20210)

Hà Giang, 3,9

Cao Bằng, 1,3

Bắc Kạn, 4,3

Lào Cai, 1,2

Sơn La, 22,6

Hoà Bình, 6,4

Lạng Sơn, 6,9

Quảng Ninh, 1,7

Nghệ An, 7,8

Hà Tĩnh, 11,4

Kon Tum, 1,9

Đắk Lắk, 3,3

Đắk Nông, 1,3

Lâm Đồng, 50,3

Bà Rịa - Vũng Tàu, 1,0

Cần Thơ, 2,2

Hậu Giang, 1,2Sóc Trăng, 1,4

-30

-10

10

30

50

70

-30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011 Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Đắk Nông = 30, Max Lâm Đồng = 3.800

HÌNH A9.4. Liên kết chuỗi giá trị rau quả

HÌNH A9.5. Phân bố vùng đối với phân khúc trồng rau quả

Nguồn: Tác giả.

Nguồn: Điều tra doanh nghiệp 2011, 2016 và tính toán của tác giả.

Page 149: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

127Phụ lục 9 – Phân tích về chuỗi giá trị rau quả

Hình A9.6 thể hiện sự tập trung trong chế biến rau quả. Bình Phước là tỉnh có lực lượng lao động lớn nhất với hơn 21.000 lao động. Đây cũng là tỉnh có chỉ số LQ 2016 cao nhất và chỉ số này cũng cao hơn năm 2011. Ngoài Bình Phước, cũng có một số tỉnh có LQ 2016 cao, như Lâm Đồng, Sóc Trăng, Cần Thơ, Hậu Giang v.v…nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới, là một lợi thế trong lĩnh vực trồng và chế biến rau quả.

Nằm ở vùng nhiệt đới, Việt Nam có nhiều loại trái cây và rau quả. Bản đồ A9.1 thể hiện sự phân bố theo địa lý của chuỗi giá trị rau quả. Bản đồ cho thấy, trồng rau quả trải đều khắp cả nước, nhưng vẫn tập trung ở miền Bắc (Sơn La, Hòa Bình, Lạng Sơn, Nghệ An, Hà Tĩnh) và Tây Nguyên (Lâm Đồng, Đăk Đăk), trong khi chế biến rau quả tập trung nhiều ở miền Nam (Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Phú Yên, Ninh Thuận, v.v.)

A9.4. Kết nối chuỗi giá trị và hành lang quan trọng

Bản đồ A9.2. chứng minh xu hướng liên kết của chuỗi giá trị rau quả. Các hành lang chính được sử dụng để vận chuyển rau quả bao gồm NR91, NR1 (Lạng Sơn - Đà Nẵng, Khánh Hòa - Hậu Giang), NR54, NR60, NR54, NR62, NRN2, NR22, NR22B, NR13, NR14, AH17, NR51, NR56, NR56, cao tốc HCM – Long Thành – Dầu Giây), Cao tốc HCM – Trung Lương – Mỹ thuận, NR20, NR55, NR28, NR27, NR26, NR29, NR9, NR36, Đường Hồ Chí Minh (Hòa Bình – Thanh Hóa), NR12B, AH13, Nội Bài - Cao tốc Lào Cai, NR32, NR2, NR3, Cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên, AH14, NR18, NR4A, NR4B.

Hòa Bình, 1,9

Ninh Bình, 2,1

Phú Yên, 17,7

Khánh Hòa, 1,2

Ninh Thuận, 5,8

Bình Thuận, 1,4

Gia Lai, 2,5

Đắk Nông, 2,1

Lâm Đồng, 6,5

Bình Phước, 43,1

Tây Ninh, 2,9

Long An, 5,1

Tiền Giang, 1,7

Trà Vinh, 1,1

Vĩnh Long, 3,2

An Giang, 1,7Cần Thơ, 2,3

Hậu Giang, 3,5

Sóc Trăng, 1,1

-30

-10

10

30

50

70

-25 -15 -5 5 15 25

LQ20

16

Thay đổi về LQ giữa năm 2016 - 2011 Kích thước vòng tròn là số lao động năm 2016, Min Sóc Trăng = 160, Max Bình Phước = 21.700

HÌNH A9.6. Phân bố theo vùng đối với phân khúc chế biến rau quả

Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 2011 - 2016 và tính toán của tác giả.

Page 150: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

128 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

BẢN ĐỒ A9.1. Phân bố địa lý của chuỗi giá trị rau & hoa quả

Nguồn: Bảng I/O 2016, Số liệu điều tra doanh nghiệp 2011-2016, Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

LQ phân khúc chế biến rau quả

LQ phân khúc trồng rau quả

1,0 - 2,0

1,0 - 2,0

5,1 - 10,0

5,1 - 10,0

2,1 - 5,0

2,1 - 5,0

10,1 - 30,0

10,1 - 30,0

30,1 - 43,1

30,1 - 50,3

Tốp 10 doanh nghiệp ngành rau quả doanh thu lớn nhất

2.000.000

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 151: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

129Phụ lục 9 – Phân tích về chuỗi giá trị rau quả

LQ phân khúc chế biến rau quả

LQ phân khúc trồng rau quả

1,0 - 2,0

1,0 - 2,0

5,1 - 10,0

5,1 - 10,0

2,1 - 5,0

2,1 - 5,0

10,1 - 30,0

10,1 - 30,0

30,1 - 43,1

30,1 - 50,3

Tốp 10 doanh nghiệp ngành rau quả doanh thu lớn nhất

BẢN ĐỒ A9.2. Xu hướng kết nối của chuỗi giá trị rau & hoa quả

Nguồn: Bảng I/O 2016, số liệu điều tra doanh nghiệp 2011, 2016, Số liệu Hải quan và tính toán của tác giả.

2.000.000

Trồng rau quả(10I) - Chế biến rau quả(10II)

Sân bay

Cửa khẩu đường bộ

Cảng biển

Miễn trừ trách nhiệm:Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.

Page 152: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

130 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Phụ lục 10

Các chuỗi giá trị được lựa chọn, phân khúc và mã ngành kinh tế tương ứng * Các dòng màu tím là các công đoạn gián tiếp, các dòng màu trắng thể hiện các công đoạn trực tiếp trong chuỗi giá trị

Chuỗi sản xuất VSIC 2018HS2007

(HS2) HS4 HS6 HS8

Thủy sản

Trồng ngô và các loại ngũ cốc khác

01120

Sản xuất tinh bột và các sản phẩm tinh bột

10612, 10620

i. Sản xuất thức ăn i. 108003 i. 23099032

ii. Cá giống ii. 03230

iii. Nuôi trồng iii. 03210, 03221, 03222

iv. Đánh bắt iv. 03110, 03121, 03122

v. Chế biến v. 1020 v. 0301-09, 1604, 1605

Dệt may

Sản xuất nhựa và cao su tổng hợp ở dạng nguyên sinh

2013

Sản xuất các sản phẩm hóa chất khác

20290

i. Sợi (nguyên liệu liệu) i. 01160 i. 5001-03, 5101-05, 5201-03, 5301-05, 5501-07

i. 140420

ii. Sợi ii. 13110, 20300

ii. 5004-06, 5106-10, 5205-07, 5306-08, 5402-06, 5509-11

iii. Vải (dệt, đan, hoàn thiện)

iii. 13120, 13130, 13910

iii. 5007, 5111-13, 5208-12, 5309-11, 5407-08, 5512-16, 6001-06

iv. Quần áo iv. 1410, 1430 iv. 61, 62

v. Hàng may mặc khác v. 13920, 13930, 13940, 13990

v. 63

Page 153: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

131Phụ lục 10 – Các chuỗi giá trị được lựa chọn, phân khúc và mã ngành kinh tế tương ứng

Chuỗi sản xuất VSIC 2018HS2007

(HS2) HS4 HS6 HS8

Da giày

i. Da i. 15110 i. 4101-07, 4112-4114, 4115

Dệt (vải) 13220, 13290

Sản phẩm kim loại chế tạo 25999

Nhựa 22209

ii. Sản phẩm từ da ii. 14200

iii. Va li và túi xách iii. 15120 ii. 4201, 4202, 4205

iv. Giày dep iv. 15200 iii. 6401-6

Điện tử

i. Linh kiện điện tử i. 2610, 2680 i. 8532, 8533, 8534, 8540, 8541, 8542, 8523

i. Linh kiện phụ tùng điện tử

27330

ii. Sản phẩm lắp ráp -- ii. 8473, 8522, 8529 851770, 900691, 900699, 900890, 844399

iii. Sản phẩm cuối cùng iii. 2620, 2630, 2640

iii. 8469, 8470, 8471, 8472, 8519, 8521, 8525, 8527, 8528, 8443

851810, 851821, 851822, 851829, 851830, 851840, 851850, 851711, 851712, 851718, 851761, 851762, 851769, 900610, 900630, 900640, 900651, 900652, 900653, 900659

Ô tô

Sản xuất sắt thép 24100

Đúc gang thép 24310

Sản xuất bằng sắt thép chế tạo

25999

Sản xuất dây điện 27330

Pin 27200

Sản xuất các sản phẩm nhựa

22209

Sản xuất các hóa chất khác 20110

Page 154: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

132 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Chuỗi sản xuất VSIC 2018HS2007

(HS2) HS4 HS6 HS8

i. Phụ tùng và linh kiện i.293 i. 8507, 8511 i. 401110, 401211, 870830, 870870, 870880, 870894, 870710, 700711, 700721, 830230, 870810, 870891, 870892, 842139, 853910, 940120, 870821, 852721, 852729, 910400, 870829, 840991, 840999, 870840, 870850, 870893, 854430, 851220, 851230, 851240, 851290

ii. Mô đun hệ thống ii. 292 ii. 8706 ii. 840733, 840734, 840820

iii. Lắp ráp cuối cùng iii. 291 iii. 8702, 8703, 8704, 8705

Gỗ

i. Trồng rừng i. 0125, 021

ii. Khai thác gỗ ii. 0221

iii. Cưa xẻ gỗ iii. 161 iii. 4403

iv. Các sản phẩm gỗ iv. 1621, 1622, 1623, 1629

iv. 4401, 4402, 4404-21

iv. 940330, 940340, 940350, 940360

v. Đồ gỗ nội thất v. 31001

Gạo

Phân bón thuốc trừ sâu 20120, 20210

i. Giao hạt i. 0130

ii. Trồng lúa ii. 0111 ii. 100610

iii. Chế biến gạo iii. 1061 iii. 100620, 100630, 100640

Cà phê

i. Trồng cà phê i. 0126 i. 090111, 090112

Đường và sữa 10720

Đóng gói 10500

Phân bón 22201

ii. Chế biến cà phê ii. 107901 ii. 090121, 090122, 210111, 210112

Page 155: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

133Phụ lục 10 – Các chuỗi giá trị được lựa chọn, phân khúc và mã ngành kinh tế tương ứng

Chuỗi sản xuất VSIC 2018HS2007

(HS2) HS4 HS6 HS8

Cao su

Phân bón, thuốc trừ sâu 20120 20210

i. Trồng cây sao su i. 0125 i. 400110

Ii. Chế biến sao su ii. 20132 ii. 400121, 400122

ii. Sản xuất các sản phẩm dầu mỏ tinh chế

19200

iii. Sản xuất các sản phẩm cao su

22110, 22120

Rau quả

Phân bón, thuốc trừ sâu 20120, 20210

i. Trồng rau quả i. 01181, 01182, 0121, 01230

Đóng gói 17021

ii. Chế biến rau quả ii. 1030 ii. 07, 08

Xi măng

i. Khai thác đá, cát, sỏi và đất sét

i. 0810 i. 2505, 2521, 2508

ii. Sản xuất xi măng ii. 23941 ii. 2523

iii. Bán buôn xi măng iii. 46632

Phân bón

i. Than, khí đốt, khoáng sản phân bón

i. 05100, 0520, 06200, 08910, 08920, 08930

i. 2701, 2702, 2703, 2711, 2510

ii. Phân bón ii. 20120 ii. 3102, 3103, 3104, 3105

Sắt thép

i. Quặng sắt, than cốc i. 071, 191 i. 2601, 2704

ii. Sản xuất sắt thép ii. 241, 2431 ii. 72

iii. Bán buôn sắt thép iii. 46622

Dầu khí

i. Khai thác dầu thô và khí tự nhiên

i. 061, 062 i. 2709

ii. Sản xuất dầu mỏ tinh chế

ii. 192 ii. 2710, 2711

iii. Bán buôn iii. 46612, 46613, 46614

Page 156: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

134 Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại

Abraham, Filip, Jozef Konings, and Veerle Slootmaekers. “FDI spillovers in the Chinese manufacturing sector: Evidence of firm heterogeneity 1.” Economics of Transition 18, no. 1 (2010): 143-182.

Zeng, Douglas Zhihua, ed. Building engines for growth and competitiveness in China: Experience with special economic zones and industrial clusters. The World Bank, 2010.

Farole, Thomas. “Competitiveness and Connectivity: Integrating Lagging Regions in Global Markets.” The World Bank-Economic Premise 93 (2012): 1-5.

Farole, Thomas, ed. The internal geography of trade: Lagging regions and global markets. The World Bank, 2013.

Farole, Thomas and Deborah Winkler “Policy implications” in Farole, Thomas and Deborah Winkler (eds.), Making Foreign Direct Investment Work for Sub-Saharan Africa: Local Spillovers and Competitiveness in Global Value Chains. The World Bank, 2014.

Farole, Thomas, and Deborah Winkler, eds. Making foreign direct investment work for Sub-Saharan Africa: local spillovers and competitiveness in global value chains. The World Bank, 2014.

Hausmann, Tran, Butos. The Economic Complexity of Vietnam.

Dinh, Hinh T., Vincent Palmade, Vandana Chandra, and Frances Cossar. Light manufacturing in Africa: Targeted policies to enhance private investment and create jobs. The World Bank, 2012.

Hollweg, Claire Honore, Tanya Smith, and Daria Taglioni, eds. Vietnam at a Crossroads: Engaging in the Next Generation of Global Value Chains. The World Bank, 2017.

Rodrigue, Jean-Paul, Claude Comtois, and Brian Slack. The geography of transport systems. Routledge, 2016.

JICA (2009). The Comprehensive Study on the Sustainable Development of Transport System in Vitranss2 (2009). JICA, Tokyo.

Krugman, Paul R. Geography and trade. MIT press, 1991.

Murphy, K. X. Analyzing and Implementing Cluster Competitiveness. The World Bank, 2008.

Tài liệu tham khảo

Page 157: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

135Tài liệu tham khảo

Nadvi, Khalid. Industrial clusters and networks: Case studies of SME growth and innovation. Vienna: United Nations Industrial Development Organization, 1995.

National Assembly of Vietnam. Law on Master Planning. Law 21/2017/QH14, November 24, 2017.

Ministry of Planning and Investment. Regional Zoning Study for Regional Master Planning for 2021-2030. (2018).

Pham, Duc Minh, Deepak Mishra, Kee-Cheok Cheong, John Arnold, Anh Minh Trinh, Huyen Thi Ngoc Ngo, and Hien Thi Phuong Nguyen. “Trade Facilitation, Value Creation, and Competiveness: Policy Implications for Vietnam’s Economic Growth, Volume 1.” The World Bank, 2013.

Pham, Duc Minh, Jung Eun Oh. “Reform Priorities for Reducing Trade Costs and Enhancing Competitiveness in Vietnam.” Taking Stock Report Part 2. The World Bank, 2018.

Pham, Duc Minh, Fabio Artuso, and Brian Mtonya. “Facilitating Trade by Streamlining and Improving the Transparency of Non-Tariff Measures.” Taking Stock Report Part 2. The World Bank, 2018.

Prime Minister of Vietnam (2013). Transport Development Strategy to 2020 and the Vision to 2030. Prime Minister’s Decision 335-QD/TTg dated February 25, 2013.

Porter, Michael E. Clusters and the new economics of competition. Vol. 76, no. 6. Boston: Harvard Business Review, 1998.

Porter, Michael E. “Location, competition, and economic development: Local clusters in a global economy.” Economic development quarterly 14, no. 1 (2000): 15-34.

Ritwika Sen, “Enhancing local content in Uganda’s Oil and Gas Industry.” UNU-WIDER working paper 2018/110

Rodrik, Dani. Industrial Policy for the Twenty-First Century. Harvard University, John F. Kennedy School of Government, 2004.

World Bank. “Vietnam 2035: Toward prosperity, creativity, equity, and democracy.” (2016).

Shakya, Mallika. Clusters for competitiveness: A practical guide and policy implications for developing cluster initiatives. The World Bank, 2009.

Page 158: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM Nhà xuất bản Hồng Đức- Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - Email: [email protected] Điện thoại: 024.3 9260024 – Fax: 024.3 9260031

Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Bùi Việt Bắc

Biên tập: Nguyễn Thị Phương Mai

Trình bày: hoanghaivuong

In 400 cuốn, khổ 20.5cm x 28.5cm tại Công ty CP in Sách Việt Nam, 22B Hai Bà Trưng, Hà Nội

Số XNĐKXB: 4270 - 2019/CXBIPH/01 - 74/HĐSố QĐXB của NXB: 1033/QĐ-NXBHĐMã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: ISBN: 978-604-951-451-7In xong và nộp lưu chiểu năm 2019.

NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

Page 159: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m
Page 160: Vi˜t Nam: K˜t n˚i chu˛i giá tr˝ đˆ nâng cao năng l˘c c nh ...documents.worldbank.org/curated/en/844061578926026763/pdf/Vietnam-Connecting-Value...Tháng 12 năm 2019 Ph˜m

Với sự hỗ trợ của:

Số 8 Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội, Việt NamĐiện thoại: +84 24 37740100 Fax: +84 24 37740111Website: www.dfat.gov.au

Tầng 8, Số 63 Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84 24 39346600Fax: +84 24 39346597Website: www.worldbank.org/en/country/vietnam