vương hồng* -...

9
THÀNH Tựu NGHIÊN cứu LỊCH s ử ĐƯỜNG HÒ CHÍ MINH, NHÌN TỪ GÓC Đ ộ THựC TIỄN Trịnh Vương Hồng* 1. Đặt vấn đề Khoa học lịch sử (KHLS) ra đời từ nhu cầu xã hội và luôn đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, để thành quả nghiên cứu lịch sử đi vào cuộc sống và được biết đến một cách đầy đủ, rộng rãi, phát huy mạnh mẽ vai trò tự thân của nó, rất cần một sự quan tâm nhiều hơn, với những giải pháp hiệu quả. Cùng với chất lượng khoa học, nâng cao ý nghĩa thực tiễn của công trình nghiên cứu là điều mà chúng tôi muốn góp bàn, qua việc quy chiếu vào thành quả nghiên cứu về đường Hồ Chí Minh lịch sử. Như đã biết, trong mấy năm gần đây, xã hội bức xúc, lo âu bởi điểm số các kỳ thi tốt nghiệp phổ thông và thi tuyển vào đại học, cao đẳng quá thấp; mặt khác, theo kết quả điều tra xã hội học và các sân chơi văn hoá - xã hội, nhất là truyền hình cùng dư luận xã hội cũng phản ánh thực trạng đó. Theo Giáo sư - Viện sĩ - Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam thì, “hiện nay, lịch sử là môn bị coi thường nhất trong các trường phổ thông... Trong các môn thi tốt nghiệp phổ thông, môn Lịch sử bị coi là môn phụ, có năm thi có năm không”1. Còn Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiến sĩ Nguyễn Vinh Hiển, trong Đề dẫn “Hội thảo khoa học quổc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam” cuối tháng 8 vừa qua. đưa ra nhận định: “Do nhiều nguyên nhân khác nhau, hiệu quả giáo dục lịch sử còn nhiều bất cập, hạn chế, làm cho xã hội lo lang” . Mặt khác, tình trạng những năm gần đây các cơ sở đào tạo chuyên ngành lịch sử không tuyển đủ chỉ tiêu do quá ít thí sinh thi đầu vào. Điều này vừa chứng tỏ nhận thức về vai trò của KHLS và nghề “làm sử” ở một bộ phận xã hội chưa thực sự đầy đủ, đúng đắn, thậm chí cá biệt có cả ở cán bộ cao cấp; vừa thể hiện cơ chế chính sách với cán bộ và nhân sự hoạt động trong ngành lịch sử (hoặc liên quan), * PGS. TS., Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hội Khoa học lịch sử Việt Nam: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường pho thông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.7. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hội Khoa học lịch sử Việt Nam: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.3. 451

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Vương Hồng* - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20917/1/KY_05590.pdf · Xin nêu ra một số vấn đề, xem như ví dụ trong việc khai thác,

THÀNH Tựu NGHIÊN cứu LỊCH s ửĐƯỜNG HÒ CHÍ MINH, NHÌN TỪ GÓC Đ ộ THựC TIỄN

Trịnh Vương Hồng*

1. Đặt vấn đề

K h o a h ọ c lịch sử (K H L S ) ra đời từ nhu cầu x ã hội v à luôn đ ó n g va i trò quan

trọng tro n g đời sống x ã hội. T u y nh iên , để th àn h q u ả n g h iên cứu lịch sử đi vào cuộc

sống v à đ ư ợ c b iế t đến m ộ t cách đầy đủ, rộ n g rãi, p h á t h u y m ạ n h m ẽ vai trò tự thân

của nó, rấ t cần m ộ t sự q u a n tâm n h iều h ơ n , vớ i n h ữ n g giải p h á p h iệu quả. C ù n g với

chất lượ ng k h o a học , n â n g cao ý n g h ĩa thực t iễn c ủ a c ô n g tr ình n g h iên cứ u là đ iều

m à c h ú n g tô i m u ố n g ó p b àn , qua v iệc quy ch iếu v à o th àn h q u ả n g h iên c ứ u v ề đ ư ờ n g

Hồ Chí M in h lịch sử.

N h ư đã b iết , t ro n g m ấy n ă m g ần đây, x ã hội b ứ c xúc , lo âu bởi đ iể m số các

kỳ thi tố t n g h iệp phổ th ô n g v à thi tu y ển v ào đại học , cao đ ẳ n g q u á thấp ; m ặ t khác ,

theo kết q u ả đ iều tra x ã h ộ i h ọ c v à các sân chơ i v ăn h o á - xã hội, n h ấ t là tru y ền h ình

cù n g d ư luận x ã hội c ũ n g p h ả n ánh th ự c trạng đó. T h e o G iá o sư - V iệ n s ĩ - N h à g iáo

nhân dân P h an H u y L ê , C h ủ tịch H ộ i K h o a h ọ c lịch sử V iệ t N a m thì, “ h iện nay, lịch

sử là môn bị coi thường nhất trong các trường phổ thông... Trong các môn thi tốt ngh iệp p h ổ th ô n g , m ô n L ịc h sử bị coi là m ô n phụ , có n ă m thi có n ă m k h ô n g ” 1. C òn

T h ứ t rư ở n g B ộ G iáo d ụ c v à Đ à o tạo , T iế n s ĩ N g u y ễ n V in h H iển , t ro n g Đ ề dẫn “ H ội

thảo k h o a h ọ c qu ổ c g ia về dạy h ọ c lịch sử ở t rư ờ n g p h ổ th ô n g V iệ t N a m ” cuối

tháng 8 v ừ a qua . đ ư a ra n h ậ n định: “ D o n h iều n g u y ê n n h â n k h á c n hau , h iệu quả

g iáo dục l ịch s ử còn n h iề u bấ t cập, h ạn chế , làm c h o x ã hộ i lo lan g ” .

M ặt khác , t ình t rạ n g n h ữ n g n ă m gần đây các cơ sở đào tạo c h u y ê n n g à n h lịch

sử kh ô n g tu y ể n đủ ch ỉ t iêu d o qu á ít th í s inh thi đ ầu vào . Đ iề u n ày v ừ a c h ứ n g tỏ

nhận thức v ề v a i trò c ủ a K H L S và n g h ề “ làm s ử ” ở m ộ t b ộ p h ậ n x ã hội ch ư a thự c

sự đầy đủ, đ ú n g đắn, th ậ m ch í cá b iệ t có cả ở cán bộ cao cấp; v ừ a th ể h iện cơ chế

ch ính sách vớ i cán bộ v à n h â n sự h o ạ t đ ộ n g t ro n g n g à n h lịch sử (h o ặc liên quan),

* P G S . T S . , V iệ n L ịc h s ử q u â n s ự V iệ t N a m .

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hội Khoa học lịch sử Việt Nam: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường pho thông Việt Nam, N x b G iá o d ụ c V iệ t N a m , tr .7 .

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hội Khoa học lịch sử V iệ t Nam: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam, N x b G iá o d ụ c V iệ t N a m , tr .3 .

451

Page 2: Vương Hồng* - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20917/1/KY_05590.pdf · Xin nêu ra một số vấn đề, xem như ví dụ trong việc khai thác,

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỦ TƯ

còn b ấ t cập . C ó th ể dễ d à n g n h ậ n ra đ iều này , khi biết r ằ n g các hoạ t đ ộ n e sử học (có

thể ở c ác n g à n h k h á c n h a u ) đều ở n h ó m lợi ích xã h ộ i thấp. C ũ n g có thể n êu ên

thự c tể là, đã 46 n ă m từ n g à y ra đời, H ội K h o a học l ịch sử V iệ t N a m v ẫ n là Hội xẫ

hội - n g h ề ngh iệp , m ặc dầu , ch ính trị v à sử h ọ c luôn n h ư h ình với bóng .

L ịc h sử in d ấu ấn t ro n g m ọ i lĩnh vự c của đờ i s ố n e x ã hội, đó là m ộ t sự h ể n nh iên ; n h ư n g vì sao ở n ư ớ c ta m ấy n ă m gần đây xuấ t h iện h iện tư ợ n g m ộ t bộ p lận

xã hội (d ù nhỏ ) sao n h ã n g vớ i L ịch sử? Đ ã có nh iều cách giải th ích th ự c trạng tiên đ ư ợ c đ ư a ra.

T h ự c ra, từ xa x ư a đã x u ấ t h iện nh iều quan n iệm v ề L ịch sử - Sử học. D o h(àn

cả n h l ịch sử , n h ậ n th ứ c h o ặ c q uan đ iểm giai cấp, L ịc h sử đã đ ư ợ c n h ìn nhận ứ eo

n h iều c á c h khác n hau , cả về vai trò x ã hội, t ính k h á c h quan , k h ả n ă n g n h ậ n thức...

N g ư ờ i ca ngợi, k ẻ p h ủ đ ịnh h o ặ c dèm pha. T h e o sự p h á t tr iển của xã hội loài nguời,

n g ư ờ i ta n g à y c à n g n h ậ n th ứ c đầy đủ, đ ú n g đắn về v ị trí vai trò to lớn c ủ a sử h)c.

N h à v ă n N g a thế kỷ X IX , G. T se c n ư sé p x k i đã viết: là ngườ i có g iáo dục n à

k h ô n g y ê u th ích lịch sử thì chỉ có thế là m ộ t con n g ư ờ i k h ô n g p h á t t r iển đầy đủ về

trí t u ệ ” 1. V í von theo m ộ t cách k hác , T ổ n g th ố n g P h á p P h ră n g x o a M ít tơ răn g lói,

đại ý: N h ữ n g kẻ k h ô n g h iểu lịch sử dân tộc thì b ơ v ơ n h ư n h ữ n g đ ứ a trẻ m ồ côi.

L ịc h sử là túi k h ô n của con n g ư ờ i, c h ứ a đ ự n g b iế t bao đ iều hay , lẽ phải, những

bài h ọc , k inh n g h iệ m th àn h c ô n g và thấ t bại; thông q u a lịch sử có thể cả i hoá đ rợc

tâm t ín h c o n ng ư ờ i, íừ x ấ u b iến th àn h tốt, n h ư q uan n iệ m của ng ư ờ i xưa . V u a T ự

Đ ứ c c h o rằn g lịch sử , k h ô n g chỉ là tấm g ư ơ ng , bài h ọ c k inh ng h iệm c h o đời s a u ,m à

hơ n n ừ a l ịch sử cò n là đ iển c h ư ơ n g lớn của quốc gia: “ N ư ớ c có ch ính sử , là để to rõ

thể th ố n g kỷ c ư ơ n g v à t ru y ề n b ảo ch o đời sau , từ x ư a đế v ư ơ n g dấy lên, sửa sm g

xây d ự n g , k h ô n g có v iệ c n ào ỉớn b à n g v iệc ấ y . . . [nếu] v iệc đời cổ dã lờ m ờ, lấv gì

làm k in h n g h iệm ch o đờ i s a u ? ”2.

V ừ a m a n g t ính hàn lâm , v ừ a đ ậ m ch ấ t thự c tiễn , sử học n h ư v ừ a gần gũi, /ừ a

x a lạ vớ i đ ô n g đ ả o q u ầ n chúng . Bởi vậy, c h ú n g tôi n g h ĩ rang , n g h iê n cứ u sử iọc,

c ù n g v ớ i v iệc n â n g cao chấ t lư ợ n g k h o a học, cần ch ú t rọ n g t ính th ự c t iễn , gợi m<f sự

gắn kế t g iữ a k h o a h ọ c - th ự c t iễn và c u ộ c sống.

2. Ý nghĩa thực tiễn cập nhật của đường lịch sử Hồ Chí Minh

X in nêu ra m ộ t số v ấ n đề, x e m n h ư ví dụ t ro n g v iệc kha i thác , vận dựng ính

th ự c t iễ n của lịch sử Đ ư ờ n g H ồ C hí M in h góp ph ần th a m khảo xây d ự n g n ền tuốc

p h ò n g toàn dân h iện nay.

1. D a n th e o P h a n N g ọ c L iê n ( c h ù b iê n ) : Phương pháp luận sử học, N x b Đ ại h ọ c q u ố c gii H à

N ộ i , 1999 , tr 92 .

2. Q u ố c s ử q u á n t r iề u N g u y ễ n : Đ ạ i Nam thực lụ c , tập 1, N x b G iá o dục , H. 2 0 0 2 , tr. 192.

452

Page 3: Vương Hồng* - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20917/1/KY_05590.pdf · Xin nêu ra một số vấn đề, xem như ví dụ trong việc khai thác,

THÀNH TỰU NGHIÊN cứ u LỊCH s ử ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH.

Kiên định quyết tâm, nuôi dưỡng ỷ chí giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ra sức tìm kiếm giải pháp đưa sức mạnh từ hậu phương lớn miền Bắc vào chiến trường miền Nam.

Với N gh ị q u y ế t 15 n ă m 1959, Đ ả n g L a o đ ộ n g V iệ t N a m (tên lúc ấy c ủ a Đ ả n g

C ộ n g sản V iệ t N a m ) c h ủ t rư ơ n g ch u y ển h ư ớ n g ch iến lược của cách m ạ n g V iệ t

N am , từ đ ấu t ran h c h ín h trị t iến lên kế t hợ p đấu t ran h c h ín h trị vớ i đ ấu t ra n h vũ

t rang và c h u ấ n bị ch o c u ộ c k h á n g ch iến lâu dài, d á n h th ắ n g g iặc M ỹ x â m lược. V iệ c

tìm p h ư ơ n g th ứ c c h u y ể n sức m ạ n h vậ t chất v à b inh lực, x ây d ự n g tu y ến chi v iện

ch iến lược từ h ậu p h ư ơ n g lớn m iề n B ắc vào t iền tu y ến lớn m iề n N a m đ ư ợ c đặ t ra.

Và, Đ ư ờ n g H ồ C hí M in h trên b ộ v à trên b iển ra đời từ đó.

Đ ư ờ n g T rư ờ n g S ơ n v à đ ư ờ n g vận tải trên b iển bắ t n g u ồ n từ k in h n g h iệ m của

dân tộc V iệ t N a m t ro n g đấu t ra n h c h ố n g ngoạ i x â m trư ớ c đây cũ n g n h ư t ro n g c ách

m ạn g v à k h á n g ch iến c h ố n g th ự c dân Pháp. Q u a n g T ru n g đ ã từ n g m ở đ ư ờ n g ch o

đại qu ân h à n h q u â n th ầ n tốc từ N a m ra B ắc đại p h á qu ân T h an h . B á c H ồ từ n g ch ủ

trư ơ n g m ở đ ư ờ n g N a m tiến , “ co n đ ư ờ n g quần c h ú n g ” từ P á c B ó v ề B ắ c C ạn , T h á i

N g u y ê n để t iến về H à N ộ i. Đ ư ờ n g g iao liên t ro n g các ch iến k h u từ V iệ t B ắ c q u a

T ru n g B ộ , T â y N g u y ê n đ ến Đ ô n g N a m Bộ, Đ ồ n g T h á p M ư ờ i . . . từ n g h o ạ t đ ộ n g có

h iệu quả. C ũ n g t ro n g k h á n g P h á p , L iê n k h u 5 từ n g tổ c h ứ c đơ n vị v ậ n tải th u y ề n

bu ồ m ra m iề n T ru n g c h u y ể n h à n g vào K h u 5, 6; N a m B ộ từ n g d ù n g th u y ề n qu a

Thái L a n v à C a m p u c h ia m u a v ũ kh í, h o ặ c đ ư a cán bộ ra B ắ c v ào N a m c ô n g tác.

Lịch sử nhân loại đã biết đến nhiều tuyến giao thông vận tải quân sự. Đó là con đ ư ờ n g m à Đ ại đ ế A lế c h x ă n g đ r ơ xuấ t p h á t từ M a k ê đ ô n ia tới A i C ập , B a T ư , Ấ n

Đ ộ dài hơ n 10 .000 k i lô m é t q u a b iể n sâu, rừ n g rậm v à sa m ạc ; là đ ư ờ n g h à n h q u â n

của N a p ô lê ô n g tới n ư ớ c N g a , là co n đ ư ờ n g M iế n Đ iệ n từ B ắ c Ấ n q u a T rù n g K h á n h

(T ru n g Q u ố c ) , v .v . . .

N h ư th ế , Đ ư ờ n g H ồ C h í M in h là kế t q u ả c ủ a sự v ậ n d ụ n g m ộ t c á ch sá n g tạo

k in h n g h iệ m l ịch s ử c ủ a d ân tộc v à k in h n g h iệ m c ủ a c h iế n t ra n h th ể g iớ i v à o đ iề u

k iện cụ th ể c ủ a V iệ t N a m th ờ i h iệ n đại; sán g tạo V iệ t N a m c ò n ở c h ỗ p h á t h iệ n ra

các p h ư ơ n g th ứ c - g iả i p h á p - b iệ n p h á p đ ả m b ả o s ự tồ n tại , duy trì h o ạ t đ ộ n g c ủ a

đ áp ứ n g y ê u c ầ u n g à y c à n g c a o c ủ a c á c h m ạ n g m iề n N a m v à c h iế n t rư ờ n g N a m

Đ ô n g D ư ơ n g . Đ ư ờ n g H ồ C h í M in h n g à y c à n g p h á t t r iển , c h ia r a các “ tu y ế n ” , c ác

“ loại đ ư ờ n g ” c ụ thể . S a u g ầ n ha i n ă m h o ạ t độn g , T h ư ờ n g t rự c Q u â n u ỷ T r u n g

ư ơ n g xác đ ịn h : “ Đ ư ờ n g ch i v iệ n là đ ư ờ n g bộ , đ ư ờ n g k h ô n g v à đ ư ờ n g thuỷ . Đ ư ờ n g

thuỷ có n h iề u k h ả n ă n g th ự c h iện , v ấ n đề q u a n t rọ n g là ta p h ả i n ắ m đ ư ợ c t ìn h

h ìn h m iề n N a m ” 1.

1. H ồ s ơ số 2 8 5 , P h ô n g Q u â n uỷ T r u n g ư ơ n g - T r u n g tâ m L ư u t r ữ B ộ Q u ố c p h ò n g .

453

Page 4: Vương Hồng* - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20917/1/KY_05590.pdf · Xin nêu ra một số vấn đề, xem như ví dụ trong việc khai thác,

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TỂ LÀN THÚ TƯ

Đ ư ờ n g H ồ C h í M in h trên bộ v à t rên b iển , n h ấ t là trên bộ thể h iện 4 c h ứ c năng, c ũng là n h ữ n g n h iệ m v ụ t rọ n g yếu.

Đ ư ờ n g T rư ờ n g Sơn x u y ê n qua đ ịa bàn 20 tỉnh (9 tỉnh của V iệ t N a m , 7 t ỉnh Lào

v à 4 tỉnh của C am p u ch ia ) , toàn địa bàn rộng 100.000 k m 2. L ự c lượ ng ở đây bao góm

9 sư đoàn; B ộ đội T rư ờ n g S ơ n đượ c trang bị h o n 10.000 xe vận tải, 1.500 x e iráy

b inh chủng v à n h iều p h ư ơ n g t iện kh í tài khác; tổ n g quân số hơn 120.000 người.

T ổ n g ch iều dài đ ư ờ n g đ ư ợ c xây dựng , cải tạo gồ m đ ư ờ n e m ò n thô s ơ v à đại lộ

cơ giới là t rên 2 0 .0 0 0 k i lô m é t vớ i 6 trục dọc v à 21 trục n g a n g ' . T rên đ ư ờ n g T rưòng

Sơn còn có hệ th ố n g ố n g x ă n g dầu dài 1.399 km , với 114 trạm b ơ m x ă n g dầu và 50

khu kho vơ í trữ lư ợ n g 2 7 .0 0 0 m é t khố i x ă n g dầu. M ạ n g th ô n g tin l iên lạc với hơn

10.000 km đ ư ờ n g dây , hơ n 1.000 m áy th ô n g tin vô tuyến . H ệ th ố n g k h o tàn g có rữ

lượ ng hàn g chục v ạn tấn h à n g hoá . H àn g chục b ệnh v iện v à bện h xá c ù n g cá c đội

đ iều trị, p h ẫ u th u ậ t n g à y đ ê m p h ụ c vụ trên tu y ến đư ờ ng . Với cơ cấu, qui m ô và hệ thống đồng bộ như vậy, Trường Sơn thực sự là căn cứ chiến lược trọng yếu của chiến trường ba nước Đông Dương.

T ro n g suốt 16 n ă m hoạ t động , bộ đội vận tải v à các lực lượng tại T rư ờ n g Sơn đã

vận chuyển đượ c trên 1 triệu tấn vậ t chất, vũ khí v ào m iền N a m - N a m Đ ô n g Dưong,

đ ảm bảo cho hơ n 2 tr iệu lượ t ngườ i vào ch iến trường , hoặc ra m iền Bắc, v ận chuvển

cơ động 10 lượt sư đoàn , 3 quân đoàn , hộ tố n g 90 đoàn b inh khí kỹ thuật.

C u ộ c ch iến đấu ở T rư ờ n g S ơ n c h ố n g “ ch iế n lược ng ăn c h ặ n ” của đối phương

là chiến đấu ở một hướng chiến trường trọng yếu, trên một địa bàn rất rộng, địa h ình p h ứ c tạp g ồ m địa p h ậ n V iệ t N a m , L à o v à C a m p u c h ia . Tạ i nơi đây , đ ịch thực

h iện ch iến lược ch iến t ran h ng ăn chặn tổ n g h ợ p , q u y ế t liệt. C h ú n g s ử d ụ n g khòng

quân h iện đại nhấ t , k ể cả m áy bay B 52 ; b o m m ìn h ỗ n h ọ p m ới nhấ t, uy Ịực lớn; lập

h àng rào đ iện tử M a c N a m a ra , thả “ cây đ iện tử n h iệ t đớ i” vớ i m ạ n g ra đa c ả m ưng

từ tính; gây m ư a , m ù n h â n tạo làm đ ư ờ n g lầy lội; thả chấ t độc h o á h ọ c h u ỷ d iệ t ;ây

rừng , gây b ệ n h tậ t c h o n g ư ờ i làm m ấ t sức ch iến đ ấ u . . . Đ ịch đã dội x u ố n g Trương

Sơn trên 4 triệu tấ n b o m . B ộ đội T rư ờ n g Sơn và các lực lư ợ ng trên tu y ến đường đã

đánh trả k h ô n g q u â n đ ịch 151.133 trận , bắn rơi 2 .455 m á y bay; đ ánh bộ b in h Cịch

2 .500 trận , diệt 18 .740 tên.

T ro n g q u á tr ình x â y d ự n g v à ch iến đấu b ảo v ệ tuyến đ ư ờ n ạ , bảo v ệ ỉực lưcng,

bào vệ dân , bộ đội T rư ờ n g S ơ n đã đượ c ch ính p h ủ và nh ân dân L ào , C am p u eh ia

1. D o t ín h c á c h k h á c n h a u . T h e o T h iế u tư ớ n g Đ ỗ X u â n D iễ n , n g u y ê n T ư lệnh B in h đ o à n 12 th ì t rụ c n g a n g là 5 ( x e m Đ ường H ồ C h í M inh - M ột sủng tạo chiến lược cùa Đ àng, IMxb O uân

đ ộ i n h â n dân , H à N ộ i , 1999 , t r .6 6 ) ; Đ ạ i tá , T S . V ư ơ n g V ăn H o à v iế t số t rụ c n g a n g lì 13 (x e m B ộ Q u ố c p h ò n g : Đ ường H o C h í M inh trên biển - con đường của ý ch í và sứ c sán} tạo Việt Nam, N x b Q u â n đội n h â n d â n , H à N ộ i , 2 0 1 1 , t r .6 3 3 ) .

454

Page 5: Vương Hồng* - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20917/1/KY_05590.pdf · Xin nêu ra một số vấn đề, xem như ví dụ trong việc khai thác,

THÀNH TỰU NGHIÊN c ứ u LỊCH s ử ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH.

ủ n g hộ, tạo đ iều k iện - g iúp đ ỡ v à p hố i hợ p ch iến đấu c h ố n g kẻ th ù chung . B ạ n cho

m ư ợ n đấ t lập căn cứ , làm đ ư ờ n g vận tải, c u n g c ấ p /g iú p m u a n h u y ế u p h ẩ m ( lư ơng

thự c , th u ố c m e n . . . ) ; ta g iúp b ạ n giải p h ó n g v à xây d ự n g cơ sở ở n h iều địa p h ư ơ n g thuộc T ru n g - H ạ L à o v à Đ ô n g B ắc C am puch ia . Đường H ồ Chí Minh - Trường Sơn thực sự là một hướng chiến trường trọng yếu, một biêu tượng sáng ngời về tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt N a m - Lào - Campuchia anh em.

C ù n g vớ i p h ư ơ n g th ứ c v ận ch u y ể n đ ư ờ n g bộ , p h ư ơ n g thứ c v ận c h u y ể n trên

b iển ra đờ i, đ áp ứ n g y ê u cầu chi v iện ch o cách m ạ n g m iề n N a m , ng ày m ộ t lớn và

cấp bách . T ừ sớm , B ộ C h ín h trị v à Q u â n uỷ T ru n g ư ơ n g đ ã d ự k iến v ề k h ả năng , dù

đặc b iệt cố gắng , b ộ độ i T rư ờ n g Sơn c ũ n g c h ư a thể m ở đ ư ợ c đ ư ờ n g v ậ n tải bộ ,

t ro n g vài b a n ă m v à o tớ i các nơ i x a của N a m Bộ, N a m T ru n g Bộ. T ừ v iệc n h ậ n thứ c

rõ n h ữ n g k h ó k hăn v à cả ưu thế của vận tải b iển , Q u â n uỷ T ru n g ư ơ n g v à B ộ Q uốc

p h ò n g đ ã tổ c h ứ c lự c lư ợ n g ch ứ c n ă n g v à chỉ đạo kh ẩn t rư ơ n g k h ả o sát h à n g hải, dò

đ ư ờ ng , n ắ m đ ịch , tổ c h ứ c b ế n bãi; chỉ th ị các t ỉnh N a m T ru n g B ộ , N a m B ộ h iệp

đ ồ n g v à đ ư a th u y ề n ra B ắ c n h ậ n vũ khí, t ran g bị. B ộ Q u ố c p h ò n g th ố n g n h ấ t vớ i B ộ

G ia o th ô n g v ậ n tải g iao n h iệ m vụ cho các cơ quan , đ ơ n v ị th u ộ c q u y ề n p hố i hợp.

C u ố i th á n g 1 n ă m 1960, T iểu đo àn 603 (m a n g tên “ T ập đ o à n đ á n h cá sông

G ia n h ” ) th ự c h iện c h u y ế n đi đầu t iên c h ở 5 tấn v ũ khí, th u ố c m e n v à o K h u 5 k h ô n g

th àn h công . Đ iề u n ày c h ứ n g tỏ p h ư ơ n g th ứ c vận tải th ủ c ô n g v en b iển k h ô n g đảm

b ảo an toàn v à k h ô n g đ ủ đáp ứ n g y êu cầu chi v iện t iền tu y ến . T h ư ờ n g trự c Q u â n uỷ

T ru n g ư ơ n g chỉ đạo c h u y ể n p h ư ơ n g thức : d ù n g p h ư ơ n g t iện từ m iề n B ắc c h ở h à n g

v à o m iền N a m v à n g ư ợ c lại; g iao h à n g kh i ha i đo àn g ặp n h a u (dọc đư ờ n g ) , hoặc đi

th ẳn g đến đ ích .

T ro n g q u á tr ình c h u ẩ n bị xây d ự n g p h ư ơ n g á n v à tổ c h ứ c x ây d ự n g lực lượ ng

v ậ n chu y ển , T ru n g ư ơ n g C ụ c m iề n N a m chấp h à n h chỉ th ị c ủ a B ộ C h ín h trị, chỉ đạo

các t ỉnh v e n b iển N a m T ru n g B ộ v à N a m B ộ chủ đ ộ n g c h u ẩ n bị b ến bãi v à tổ chức

đ ư a th u y èn r a B ắc, v ừ a th ăm dò t ình h ình , luồng lạch v ừ a nh ận v ũ kh í đ ư a về N am .

T ro n g th án g 8 -1961 , b ố n đội th u y ề n của t ỉn h C à M a u , T rà V in h v à B ế n T re v ư ợ t

b iển ra B ắ c th à n h cô n g ; th án g 5 -1962 , th ê m đội th u y ề n của t ỉnh B à R ịa tới đích.

Đ â y c h ín h là m ộ t t ro n g n h ữ n g lực lượ ng , p h ư ơ n g t iện b a n đầu để x ây d ự n g nên

Đ o à n 759. Ở ch iều n g ư ợ c lại, c ù n g nh iều hoạ t đ ộ n g n g h iê n cứu , c h u ẩ n bị ở m iền

B ắc , đội th u y ề n do B ô n g V ă n D ĩa p h ụ trách đi t r inh sát, v à o m iề n N a m đầu th àn g 4-

1962 và t rở lại m iề n B ắ c sa u 4 th án g đ ã m a n g lại k h ả n ă n g th ự c t iễn của v ậ n tải

b iển cù n g n iề m tin v ô b ờ ch o m ọi ngư ờ i . Sau đó 2 th án g , 11 th á n g 10 n ă m 1962,

ch iếc tàu v ỏ g ỗ đ ầu t iên , số h iệ u 41 m a n g tên “ P h ư ơ n g Đ ô n g 1” do đ ồ n g chí L ê V ă n

M ộ t làm th u y ề n t rư ở n g , đ ồ n g chí B ô n g V ă n D ĩa làm c h ín h trị v iên , rời b ến Đ ồ Sơn,

H ả i P h ò n g c h ở g ần 30 tấn v ũ khí, v ư ợ t q u a só n g g ió v à sự k iể m soá t gắ t gao của

455

Page 6: Vương Hồng* - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20917/1/KY_05590.pdf · Xin nêu ra một số vấn đề, xem như ví dụ trong việc khai thác,

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THÚ T ư

địch, cập bến V à m L ũ n g , C à M a u sáng 19-10-1962 an toàn, đ ánh dấu v iệc chính

thức khai th ô n g tu y ến chi v iệ n ch iến lược - đ ư ờ n g H ồ C hí M in h trên b iển . C ứ như

vậy, lực lư ợ n g v ậ n tải v ừ a t iếp tục sử d ụ n g tàu vỏ gỗ, đến chỗ ch u y ển san g tàu vó

sắt, tải t rọ n g lớn hơ n , v ữ n g chắc hơ n (do B ộ G iao th ô n g vận tải phối h ợ p với 3Ộ

Q u ố c p h ò n g n g h iên cứ u , đ ó n g ở H ải P h ò n g v à cả ở n ư ớ c bạn T ru n g Q uốc) , dáp úng

nhu cầu ch iến trư ờng . C h ín h n h ờ sự ch ủ động , năng đ ộ n g và sáng tạo trên , cho đến

trư ớc vụ V ũ n g R ô (2 -1 9 6 5 - P h ú Y ên ) , cách vận tải này bị đ ịch p h á t hiện, v iệc Aận

chuyển đạ t thành c ô n g lớn. T a đã tổ ch ứ c đư a 88 ch u y ến tàu, chuyển đuợc

4 .919 .636 tấn vũ kh í v à h à n g th iế t y ếu vào N a m T ru n g Bộ, nhấ t là T ây N a m Bộ, lạt

93% , vượ t x a chỉ t iêu T ru n g ư ơ n g g iao (ch u y ển đạt 5 0 % sổ h à n g tới đích là th inh

công). R iên g 2 n ă m 1962, 1964 đạ t tỷ lệ cao nhất: 100% , 57/57 chuyến hàng tới

đích. K et quả đó làm tác đ ộ n g m ạ n h đ ến ch iến t rư ờ n g N a m B ộ v à N a m T rung Bộ,

góp phần làm n ên n h ữ n g ch iến cô n g oanh liệt: Ấ p B ắc , Đ ầm D ơi, Cái N ư ớ c . Chà

Là, V ạ n T ư ờ n g , B a G ia , B ìn h G iã, Đ ồ n g X o à i . .. K ế t q u ả vận tải biển thời đoạn nàv

càng đặc biệt có ý ngh ĩa , kh i m ặ c dù trên bộ, ta đã làm đư ợ c đ ư ờ n g tới B ắc "ay

N guyên , n h ư n g do đ iều k iệ n tự n h iên và đ ịch ra sức đ á n h ph á ngăn chặn, đ ư ờ ng bộ

chỉ ch u y ển tới ch iến t rư ờ n g đư ợ c 1.410 tấn vậ t chất, ch ủ yếu cho Trị T h iên và Nam

Lào, đạt 2 5 % kế h o ạ c h trên giao.

K h á n g ch iến c à n g p h á t triển , yêu cầu từ ch iến trư ờ n g n gày càng cao và địch

thì t ìm m oị cách n g ă n chặn , bộ đội hải qu ân đ ã m ở ra nh iều đ ư ờ n g để đ ư a cán bệ và

vũ khỉ tới đích. Đó là 5 tuyến trong đó có tuyển dài hưn 3,000 hải lý, từ Hải Phong qua eo b iển Q u ỳ n h C h â u , p h ía b ắ c đ ảo H ải N am , ra b iển g iữa P h il ipp in và Hòng

C ông , v ò n g q u a p h ía tây P h il íp p in và đ ô n g T rư ờ n g Sa, vòne, x u ố n g ven Hen

M ala ix ia đến sát X in g g a p o , q u a V ịn h T hái L an , về v ù n g b iển T â y N a m Bộ. T ừ quí

IV n ă m 1965 đ ế n th á n g 4 -1 9 7 2 , thự c h iện các p h ư ơ n g án p h á thế bao vây của đ ch,

Đ o àn 125 đ ã h iện 71 lần c h u y ế n tàu có 12 ch u y ến th à n h cô n g với hơn 688 tấn hàng;

từ 1972 đ ến th án g 4 -1 9 7 5 , Đ o à n 371 của K h u 9 b ằ n g h ình thứ c cô n g khai hợp pháp,

đ ư a th u y ền v ư ợ t b iể n ra B ắ c nh ận h à n g đã thực h iện đư ợ c 37 chuyến , c h ở hơn 520

tấn hàng v ề N a m B ộ . . . V ũ khí vào tới N a m B ộ p h á t h u y h iệu quả rất đặc biệt. Bằng

4 quả th u ỷ lôi, n h ã n h iệu K B c ủ a L iê n X ô , m ỗi quả n ặ n g 1.075 kg, bộ đội R ừ ng Sác

(Q u ân k h u 7) đã đ á n h c h ìm tàu c h iế n lớn c ủ a M ỹ B .R .V ic to ry t rên sông L òng T íu

T ừ năm 1961 đ ến 4 -1975 , Đ o àn 759 - 125 đã vận chuyển đựoc trên 99.000 tấn

vũ khí, t rang bị, h à n g h o á vào ch iến trường. R iêng t ro n g cuộc T ổ n g tiến công vồ nổi

dậy M ù a X uân 1975, Đ o à n 125 đã thực h iện thành công 173 lần chuyến tàu, chở

8.741 tấn vũ khí h ạ n g n ặ n e g ồ m 50 xe tăng và đại pháo ; đưa 18.741 cán bộ, ch itn sĩ

vào ch iến t rư ờ n g th am gia ch iến đấu, kịp thời h iệp đ ồ n g với các cánh quân đường bộ.

456

Page 7: Vương Hồng* - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20917/1/KY_05590.pdf · Xin nêu ra một số vấn đề, xem như ví dụ trong việc khai thác,

THÀNH TỰU NGHIÊN c ứ u LỊCH s ử ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH.

Bài học cụ thể, thiết thực từ hai phương thức vận chuyển bộ - biển. N h iề u n h à

k hoa học , n h à q u â n sự đ ã đối c h iế u các th ô n g số để làm rõ ưu v à n h ư ợ c đ iểm của

từng p h ư ơ n g thức . P h ó đô đ ố c - T iế n s ĩ N g u y ễ n V ă n Hiến* viết: “ C ó thể nó i, v ề số

lượng v ũ kh í v à h à n g h o á m à Đ o à n 125 vận c h u y ể n c ủ a đ ư ờ n g H ồ C h í M in h trên

biển so vớ i số lư ợ n g v ậ n c h u y ể n c ủ a đ ư ờ n g H ồ C h í M in h trên b ộ thì ít h o n nhiều ;

như ng n ó lại c ó ý n g h ĩa th ậ t lớn lao. V ậ n tải trên b iển k ịp thờ i ch i v iệ n vũ khí, đạn

dược, n h u y ể u p h ẩ m . .. c h o n h ữ n g v ù n g ven b iển m iề n T ru n g , T â y N a m B ộ m à ở đó

v ậ n tải t rê n b ộ c h ư a th ể v ư ơ n tớ i đượ c . V ậ n tải b iển tuy có g ia n nan , n g u y h iể m hơ n

đ ư ò n g b ộ n h ư n g lại có ư u thế v ề tốc độ, thời g ian: n ế u v ậ n c h u y ể n đ ư ờ n g b ộ m ất

hàng m ấ y th á n g trờ i m ớ i tới nơ i thì v ậ n c h u y ể n đ ư ờ n g b iển ch ỉ độ h ơ n m ộ t tuần , m à

tỷ lệ tổn th ấ t v ề h à n g h o á chỉ 7 % (9 3 % h à n g tới đ ịch )” 1, về k h ía c ạ n h khác , chi phí

v ận tải c h o m ỗ i tấn h à n g trên b iể n đ ỡ tốn k é m h ơ n rất n h iề u so vớ i v ận tả i đ ư ờ n g

bộ: cứ 100 tấn v ũ kh í v ậ n c h u y ể n b ằ n g đ ư ờ n g b iển ch ỉ cần 10-15 c á n bộ c h iế n sĩ;

n ếu vận tải đ ư ờ n g b ộ th ì cần đ ế n m ộ t sư đ o à n m a n g v ác , n ế u v ậ n tải b ằ n g c ơ giới

th ì lượng x ă n g d ầu tố n g ấ p h à n g t ră m lần so vớ i v ận tải đ ư ờ n g b iển . V ậ n tải b iển có

th ể ch u y ể n n h ữ n g “ h à n g h o á đ ặ c b iệ t” , đó là các loại v ũ k h í t ra n g bị lớn , đặc chủng ;

v ậ n tải b iể n c ò n đ ư a m ộ t số cán b ộ lãnh đạo, cán bộ cao cấp của Đ ả n g , N h à n ư ớ c và

quân đội b ổ s u n g c h o c h iế n t rư ờ n g 2.

L ịc h sử đ ư ờ n g H ồ C h í M in h ( trên bộ v à t rên b iển ) m ãi m ãi là b iểu tư ợ n g của

khát v ọ n g g iả i p h ó n g d â n tộc, th ố n g n h ấ t đấ t n ư ớ c c ủ a n h â n d ân V iệ t N a m , biểu

tư ợ ng v ề c h ủ n g h ĩa a n h h ù n g c á c h m ạ n g v à sứ c sá n g tạo V iệ t N a m , k h o tri th ứ c vô

g iá cần lưu t ru y ề n , t ra o t ru y ề n c h o các thế h ệ t iếp sau. Đ â y là m ộ t nộ i d u n g lớn,

chúng tôi k h ô n g đặ t ra luận b à n ở bả i v iế t này. V ớ i ý đ ịnh n h ìn n h ậ n về t ín h thự c

t iễn c ủ a lịch s ử đ ư ờ n g H ồ C h í M in h , b ư ớ c đầu x in n ê u m ộ t số ý sau:

L ịc h sử đ ư ờ n g H ồ C h í M in h cho ta m ộ t cái n h ìn tổ n g thể v ề p h ư ơ n g thức,

h ình t h ứ c 3, c á c h tổ c h ứ c v ậ n c h u y ể n v ậ t ch ấ t v à b in h lực - sứ c m ạ n h c ủ a h ậu

* Uv v iên T ru n g ương Đ ảng, T h ứ trư ở n g B ộ Q uốc phòng, T ư lệnh Quân chủng hải quân

1. Xem Bộ Quốc phòng: Đường Hồ Chí Minh trên biển - con đường của ỷ chí và sức sáng tạo Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2011, tr.45.

2. Xem thêm Bộ Quốc phòng: Đường Hồ Chí Minh trên biển - con đường của ỷ chí và sức scng tạo Việt Nam , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2011, tr45-46.

3. Tíc giả Đặng Phong trong 5 đường mòn Hồ Chí Minh (Nxb Tri thức, H.2008-), là các đường: Đ ư ờ n g T r ư ờ n g S ơ n , Đ ư ờ n g ố n g x ă n g d ầ u , Đ ư ờ n g H ồ C h í M in h t r ê n b iể n , ( đ ư ờ n g ) v ận

c h u y ể n q u á c ả n h , b in h c h ủ n g c h u y ể n t iề n v à n h ữ n g c o n đ ư ờ n g c h u y ể n n g â n . Đ ư ơ n g th ờ i ,

tci đ ã g ó p ý v ớ i tá c g iả n ê n co i t r ê n đ â y là c á c loạ i đ ư ờ n g v à t h ê m loại ( h ìn h ) th ô n g t in n ữ a ;

Xỉm Tạp chí Lịch sử Đ ảng , 5-2009.

457

Page 8: Vương Hồng* - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20917/1/KY_05590.pdf · Xin nêu ra một số vấn đề, xem như ví dụ trong việc khai thác,

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TẾ LÀN THÚ T ư

p h ư ơ n g lớn m iền B ắc v ào chiến trư ờ n g lớn m iề n N am , trung - H ạ L ào v à Đ ỏ n g lắc

C a m p u c h ia , t ro n g m ộ t thời gian rất dài. N h ừ n a sự k iện cụ thể, s inh đ ộ n s đư ợ c hệ

thống; n h ữ n g n h ậ n xét, đánh giá xác thực và n h ữ n e th ô n g tin, th ô n e số là n h ữ n g gợi

m ở tôt đế th am khảo , ngh iên cứ u x ây d ự n e nền quốc ph ò n g toàn dân v à kế hơcch

quân sự c h u y ê n ngành .

N h ớ về đ ư ờ n g H ồ Chí M inh là nó i đến hệ th ố n g đ ư ờ n g v ận tải ch iến lược tộ -

biển với nh iều tuyến , nh iều loại đường , t ro n g đó trên đ ư ờ n s bộ, là sớ m k h ẳ n e đ n h

vận tải c ơ giới là p h ư ơ n s thức chủ yếu ; là xác đ ịnh đ ú n g tầm q u a n t r ọ n s của cơ sở

hạ tầng, xây d ự n g m ạ n g lưới g iao th ô n e , đ ư ờ n g ống x ă n g dầu v à đ ư ờ n g th ô n s tir đi

trước m ộ t bư ớ c là v ấ n đề cốt tử, sống còn của toàn tuyến .

L à m ộ t ch iến t rư ờ n g trọng yếu, bộ đội T rư ơ n g Sơn phải giải quyế t nh iều bài

toán về tổ chức lực lượng, tố chứ c ch iến trư ờng , đánh n h iều kẻ đ ịch với các phương

tiện ch iến tranh h iện đại: trinh sát, th ám báo , b iệ t k ích , p h á hoại, đán h trên bộ , đ ình

trên khô n g , t rên b iến , từ hạm đội, v .v ... Bộ đội T rư ờ n g Sơn c ò n giải quyết Hệp

đ ồ n g các lực lượ ng , địa p h ư ơ n g v à T ru n g ư ơ n e , h iệp đ ồ n g vớ i các bạn Lào,

C a m p u c h ia , là qu án triệ t nghệ thuậ t quân sự V iệ t N a m - tư tư ở n g q u â n n sự H ồ 2hỉ

M inh , tư tư ở n g cách m ạ n g t iến công , tổ chức ch iến đẩu h iệp đ ồ n g b inh c h ủ n g . . . T ừ

thự c tế t rên đây có thể h ình dung v ề ch iến tranh t ro n g đ iều k iện m ới, cả về địcl và

ta, ở đó là c u ộ c ch iên tranh nhân dân trình độ cao , h iện đại - cả v ề tổ c h ú c - vũ khí

trang bị v à chí huy , đ iều hành.

L à căn cứ , hậu ph ư ơ n g , đ ảm b ả o hậu cần ch o lực lư ợ ng lớn, trên d iện rộng, từ

thự c t iễn ch iến t rư ờ n g T rư ờ n g Sơn chỉ rồ, q u â n v à dân ta t ro n e xây d ự n g hậu

ph ư ơ n g , h ậu c ầ n ở m ộ t đất nư ớ c dài v à hẹp (phần đấ t l iền) rất dễ bị ch ia cắt, c a i có

c ách n h ìn r iêng . Đ ó là căn c ứ v à o đ iều k iện tự nh iện - địa h ình - m ật độ v à ứ à n h

ph ần d ân cư, v à o kế hoạch ch iến lư ợ c p h á t triển c ủ a đất nư ớ c p h â n ch ia thành các

vùng k inh tế t rọ n g đ iểm và các v ù n g ch iến lược q uân sự, để sao ch o trôn m ỗi ' 'ùng

chiến lư ợ c qu ân sự đều h ình thành căn cứ - hậu p h ư ơ n g - hậu cần ch iến lược. Các

căn cứ cần đ ư ợ c xây d ự n g theo h ư ớ n g tạo n g u ồ n v à kha i thác t iề m n ă n g tại d ỗ íà

cơ bản , có thể độc lập đảm b ảo cho các lực lư ợ n g hoạ t động tác ch iến tại địa bàn,

t rong m ộ t thời g ian tối đa. khi tạm thời bị ch ia cắt. C ù n g vớ i đó là xây dựng, tô

chức m ộ t hệ th ố n g g iao th ô n g vận tải th ô n g suố t cả đ ư ò n g b ộ - ctường b iể i và

đư ờ n g k h ô n g t ro n g đ ịa bàn, với đ ịa p h ư ơ n g b ạn v à với T ru n g ư ơ ng .

C ũ n g từ đ ư ờ n g H ồ Chí M in h t rê n bộ và t rê n b iển , có thể th ấ y rõ h iệu qui đặc

b iệ t c ủ a liên m in h c h iế n đấu, t ình đ o à n k ế t g iúp đỡ , ủ n g hộ, p h ố i hợ p c h ố n g ke thù

c h u n g g iữ a n h â n dân V iệ t N a m - L à o - C a m p u c h ia an h em . Tài sản quý báu đ( của

458

Page 9: Vương Hồng* - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20917/1/KY_05590.pdf · Xin nêu ra một số vấn đề, xem như ví dụ trong việc khai thác,

THÀNH TỰU NGHIÊN cứ u LỊCH s ử ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH.

ba d ân tộc c ầ n đ ư ợ c g ìn g iữ và m ãi m ãi p h á t huy , t rê n n g u y ê n tắc tôn t rọ n g độc

lập, ch ủ q u y ề n , to à n v ẹ n lãnh thổ , lợi ích và n g u y ệ n v ọ n g c h ín h đ á n g c ủ a n h â n dân

m ỗi nư ớ c .

L ịch sử đ ư ờ n g H ồ C h í M in h đế lại n h iều bài học th ự c t iễn quý b á u trên nh iều

lĩnh v ự c , t ro n g đó đặc b iệ t các lĩnh v ự c quốc p h ò n g - q u â n sự, cần đ ư ợ c kha i thác,

vận d ụ n g m ộ t c á ch h iệu quả . Đ ó c ũ n g là làm rõ th êm vai trò thự c t iễn c ủ a sử học.

459