· web view-kĩ năng:rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các...

97
Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015 Tuần 1 Ngày soạn:14/08/2014. Ngày dạy:18/08/2014 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Tiết 1 §1. CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: - Kiến thức : Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. - Kĩ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Phương tiện dạy học: -Thước thẳng,phấn màu, máy tính III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu chương trình môn toán Đại số 9 - Giới thiệu chương trình môn Đại số 9 Hoạt động 2 : Nhắc lại về căn bậc hai ?Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? ?Hãy lấy ví dụ? HS: - Trả lời: HS: 3 là căn bậc hai của 9 vì 3 2 =9 1. Căn bậc hai a.Định nghĩa: cho số a ,số x được gọi là căn bậc 2 của số a nếu . b.Ví duï: 3 laø caên baäc hai cuûa 9 vì 3 2 =9 Hoạt động 3:Căn bậc hai số học Với số a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ? ? Số 0 có mấy căn bậc hai? ?Làm bài tập?1 ?Các số 3; ; 0.5; là căn bậc hai số học 9; ; 0.25; 2. Vậy thế nào là căn bậc hai số - Có hai căn bậc hai: Số 3 có căn bậc hai - Số 0 có một căn bậc hai là - (töøng HS trình baøy) - Traû lôøi nhö SGK 2.Caên baäc hai soá hoïc ?1a. 9 coùcaùc caên baäc hai:3 vaø -3 b. c. d. Ñònh nghóa: (SGK) Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 1

Upload: others

Post on 29-Dec-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015Tuần 1 Ngày soạn:14/08/2014. Ngày dạy:18/08/2014

CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BATiết 1 §1. CĂN BẬC HAII. Mục tiêu:- Kiến thức : Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.- Kĩ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.II. Phương tiện dạy học:-Thước thẳng,phấn màu, máy tínhIII. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảngHoạt động 1: Giới thiệu chương trình môn toán Đại số 9

- Giới thiệu chương trình môn Đại số 9

Hoạt động 2: Nhắc lại về căn bậc hai ?Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm??Hãy lấy ví dụ?

HS: - Trả lời:

HS: 3 là căn bậc hai của 9 vì 32 =9

1. Căn bậc hai a.Định nghĩa: cho số a,số x được gọi là căn bậc 2 của số a nếu .b.Ví duï: 3 laø caên baäc hai cuûa 9 vì 32

=9Hoạt động 3:Căn bậc hai số học

Với số a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ?? Số 0 có mấy căn bậc hai?

?Làm bài tập?1

?Các số 3; ; 0.5; là căn bậc

hai số học 9; ; 0.25; 2. Vậy thế

nào là căn bậc hai số học của một số?-GV:Nêu ví dụ

- Nêu nội dung chú ý và cách viết. Giải thích hai chiều trong cách viết để HS khắc sâu hơn.

? Làm bài tập ?2 ?! Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm là phép khai phương.! Khi biết được căn bậc hai số học ta dễ dàng xác định được các

- Có hai căn bậc hai:Số 3 có căn bậc hai - Số 0 có một căn bậc hai là

- (töøng HS trình baøy)

- Traû lôøi nhö SGK

- Nghe giaûng

- Nghe giaûng

- Traû lôøi tröïc tieáp

- Nghe GV giaûng

2.Caên baäc hai soá hoïc

?1a. 9 coùcaùc caên baäc hai:3 vaø -3b. c.

d. Ñònh nghóa: (SGK)Ví duï: - Caên baäc hai soá hoïc cuûa 16 laø - Caên baäc hai soá hoïc cuûa 5 laø Chuù yù: (SGK)Ta vieát:

?2

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 1

Page 2:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

căn của nó.? Làm bài tập ?3 ? - Trình baøy baûng

?3 a. 64- Caên baäc hai soá hoïc cuûa 64 laø 8.- Caùc caên baäc hai laø: 8; -8

Hoạt động 4: So sánh các căn bậc hai! Cho hai số a, b không âm, nếu a < b so sánh và ?? Điều ngược lại có đúng không?! Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 trong SGK.? Tương tự ví dụ 2 hãy làm bài tập ?4 ?

? Tương tự ví dụ 3 hãy làm bài tập ?5 ? (theo nhóm)

- Nếu a < b thì <

- Nếu < thì a < b

- Xem ví dụ 2- Trình bày bảnga.Ta có: 4 = . Vì 16 > 15 nên hay 4 >

b.Ta có: 3 = . Vì 9 < 11 nên hay 3 < - Chia nhóm thực hiệna. Ta có : 1 = . Vì <=> x > 1b. Ta có: 3 = . Vì

<=> x < 9. Vậy

3. So sánh các căn bậc haiĐịnh lí: Với hai số a, b không âm, ta có: a < b

<

?4 a.Ta có: 4 = . Vì 16 > 15 nên hay 4 >

b.Ta có: 3 = . Vì 9 < 11 nên hay 3 < ?5 a.Ta co ù: 1 = . Vì

<=> x > 1

b.Ta có: 3 = . Vì <=> x < 9Vậy

Hoạt động 5: Củng cố ? Bài tập 1 trang 6 SGK?(HS trả lời miệng, GV nhận xét kết quả)? Làm bài tập 3 trang 6 SGK?

- HS trả lời miệng

- Dùng máy tính

4. Luyện tậpBài 3/tr6 SGK

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà- Bài tập về nhà:1, 2; 4 trang 6,7 SGK. Bài 3,4,5,8,9 tr 3,4 SBT

- Chuẩn bị bài mới “Căn bậc hai và hằng đẳng thức IV/ Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................

Tuần 1 Ngày soạn:14/08/2014 Ngày dạy:Tiết 2 §2. CĂN THỨC BẬC HAI

VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu:

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 2

Page 3:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015-Về kiến thức:Học sinh cần nắm được khái niệm căn thức bậc hai và điều kiện để căn thức có nghĩa, hiểu và nắm được hằng đẳng thức

-Về kỉ năng: Tìm được điều kiện để căn thức có nghĩa, vận dụng được hằng đẳng thức để giải quyết các bài tập liên quan- Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toánII. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị giấy nháp, máy tính bỏ túi..

III. Tiến trình dạy học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-HS1:? Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng ký hiệu.? Các khẳng định sau đúng hay saia) Căn bậc hai của 64 là 8 và –8

-HS2: ? Phát biểu định lý so sánh các căn bậc hai số học.? Làm bài tập 4 Trang 7 SGK.-GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới: Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai.

-Hai HS lên bảng.-HS1: Phát biểu định nghĩa như SGK.

a)Đ; b)S c)Đ

-HS2: Phát biểu định nghĩa như SGK.

Hoạt động 2: Căn thức bậc hai? Hs đọc và trả lời ? 1? Vì sao AB =

-GV giới thiệu là một căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 làbiểu thức lấy căn, hay biểu thức dưới dấu căn.

-Một HS đọc to ? 1-Hs trả lời : Trong tam giác vuông ABC. AB2+BC2 = AC2 (đlý Pi-ta-go)AB2+x2 = 52 => AB2 =25 -x2

=>AB = (vì AB>0).

1. Căn thức bậc hai:-Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn..

? Vậy xác định (có nghĩa khi) khi A lấy giá trị như thế nào.? Một HS đọc ví dụ 1 SGK.? Nếu x = - 1 thì sao? HS làm ? 2

? HS làm Bài 6 Trang 10 – SGK.(GV đưa nội dung lên bảng phụ).

- xác định A 0 -HS đọc ví dụ 1 SGK.-Thì không có nghĩa-Một HS lên bảng.

xác định khi

-HS trả lời miệng

có nghĩa

có nghĩa

- xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.-Ví dụ 1: là căn thức bậc hai của 3x;

xác định khi 3x 0 x 0

Vậy x 0 thì có nghĩa.

Hoạt động 3: Hằng đẳng thức ? HS làm ? 3

(Đề bài đưa lên bảng phụ)-Hai HS lên bảng điền.

a -2 -1 0 2 32. Hằng đẳng thức

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 3

Page 4:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015? Nhận xét bài làm của bạn.

? và a có quan hệ gì

-GV đưa ra định lý.? Để CM ta CM những điều kiện gì?? Hãy CM từng điều kiện.? Yêu cầu HS tư đọc ví dụ 2 + ví dụ 3 và bài giải SGK.? HS là bài 7 Tr 10 SGK.

(Đề bài đưalên bảng phụ).

-GV giới thiệu ví dụ 4.? Yêu cầu HS làm bài 8(c,d) SGK

a2 4 1 0 4 92 1

23

-Nếu a<0 thì = - a-Nếu a 0 thì = a

-Để CM ta cần CM:

-HS làm bài tập 7:

-HS nghe và ghi bài.-Hai HS lên bảng làm bài

a) Định lý:

Với mọi số a, ta có Chứng minh-Theo định nghĩa giátrị tuyệt đối của một số a thì : 0Ta thấy :Nếu a 0 thì = a, nên ( )2 = a2

Nếu a<0 thì = -a, nên ( )2 = (-a)2=a2

Do đó, ( )2 = a2 với mọi a

Hay với mọi ab) Chú ý:(SGK)c) Ví dụ:

(vì a<0)

Vậy với a<0

Hoạt động 4: Củng cố? có nghĩa khi nào.? bằng gì. Khi A 0, A<0.-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 9(a,c) SGK.

-HS trả lời như SGK.-Bài 9:

Bài 9:

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà-Học bài theo vở ghi + SGK; -Bài tập về nhà 8(a,b),11, 12, 13,14 Tr 10,11 SGK.Bài 12,14,15 tr 5 SBT - Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số.+Chuẩn bị bài mới.

Tuần 2 Ngày Soạn: 22/08/2014 Tiết 3: § LUYỆN TẬPI. Mục tiêu:- Kiến thức : Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.- Kĩ năng: Học sinh được rèn kỹ năng tìm tập xác định (điều kiện có nghĩa) của

HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.

- Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong tính toán.II. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị máy tính bỏ túi..

III. Tiến trình dạy học :Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)-HS1: -HS lên bảng cùng một lúc.

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 4

Page 5:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

? có nghĩa khi nào, chữa bài tập 12 (a,b) Tr 11 SGK.-HS2:? bằng gì. Khi A 0, A<0 ?Chữa bài tập 8 (a,b) Tr 11 SGK.-GV nhận xét cho điểm.

-HS1 : Trả lời như SGK.Bài 12:

a) ĐS: x ; b)

-HS2 : Trả lời như SGK.

Bài 8: a) ĐS:

b)

Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)Bài 11 Trang 11 SGK. Tính

? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính.

Bài 12 Trang 11 SGK. Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa.

? Căn thức này có nghĩa khi nào.? Tử 1>0, vậy thì mẫu phải ntn.? có nghĩa khi nàoBài 13 Trang 11 SGK. Rút gọn các biểu thức sau:

với a <0.

với a 0.

Bài 14 Trang 11 SGK. Phân tích thành nhân tử.a) x2 – 3 ? 3 = ? Có dạng hằng đảng thức nào. Hãy phân tích thành nhân tử.d)

? Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 15 SGK.

-Hai HS lên bảng.

-HS thực hiện phép khai phương, nhân, chia, cộng, trừ, làm từ trái qua phải.-HS:

có nghĩa<=>

-HS: Vì x2 0 với mọi x nên x2 + 1 1 với mọi x. Do đó

có nghĩa với mọi x

-Hai HS lên bảng. với a <0.

(vì a<0)= -7a.

với a 0.

= 8a(vì a 0).

-HS trả lời miệng.3 = a) x2 – 3 = x2 – =d)==

-HS hoạt động nhóm.

Bài 11 Trang 11 SGK. Tính

Bài 12 Trang 11 SGK. Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa.

Giải

có nghĩa<=>

d) Vì x2 0 với mọi x nên x2 + 1 1 với mọi x. Do đó

có nghĩa với mọi x

Bài 13 Trang 11 SGK. Rút gọn các biểu thức sau:

với a <0.(vì a<0)

= -7a. với a 0.

= 8a(vì a 0).

Bài 15 Tr 11 SGK. Giải các phương trình sau:a) x2 - 5 = 0.

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 5

Page 6:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

-Giải các phương trình sau.a) x2 - 5 = 0.

b)

a) x2 - 5 = 0.

b) Vậy phương trình có hai nghiệm là: b)

Phương trình có nghiệm là

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)+Ôn tập lại kiến thức bài 1 và bài 2.+Làm lại tất cả những bài tập đã sửa.+BTVN: 16 Tr 12 SGK. 14, 15,16, 17 Trang 5 và 6 SBT.+Chuẩn bị bài mớiIV/ Rút kinh nghiệm:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 2 Ngày Soạn: 22/08/2014Tiết 4 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN

VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Muïc tieâu :- Kiến thức:HS nắm được nội dung và cách CM định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.- Kĩ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc, khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong tính toán.II. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Máy tính bỏ túi..

III. Tiến trình bài dạy:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Định lí-GV cho HS làm ? 1 SGK-Tính và so sánh:

-GV Đây là một trường hợp cụ thể. Tổng quát ta phải chứng minh định lý sau đây.-GV đưa ra định lý và hướng dẫn cách chứng minh.

-HS:

Vậy

-HS đọc định lý SGK.

1. Định lý:Với hai số a và b không âmTa có:

Chứng minh:Vì a, b 0 nên . xác định không âm.Ta có:

Vì . là căn bậc hai số học

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 6

Page 7:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

? Nhân xét gì về , , .

? Hãy tính: -GV mở rộng định lý cho tích nhiều số không âm

-HS đọc chú ý SGK.

của a.b tức *Chú ý:

(a, b,c 0)

Hoạt động 2: Áp dụng ? Một HS đọc lại quy tắc SGK.-GV hướng dẫn HS làm vd 1.-Hãy tính:a) ? Hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau.? Goi một HS lên bảng làm câu b. -GV gợi ý HS làm-GV yêu cầu HS làm ? 2 bằng cách chia nhóm.

-GV tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai.-GV hướng dẫn làm ví dụ 2.

-GV: Lưu ý học sinh khi nhân các số dưới dấu căn-GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3(Đưa đề bài lên bảng phụ)-GV nhận xét các nhóm làm bài.

-GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 3 và bài giải SGK.-GV hướng dẫn câu b.-GV cho HS làm ? 4sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày.-GV các em vẫn có thể làm cách khác.

-Một HS đọc lại quy tắc SGK.

a)

-HS lên bảng làm.

-Kết quả hoạt động nhóm.

-HS đọc và nghiên cứu quy tắc

-HS hoạt động nhóm.

-Đại diện một nhóm trình bày-HS nghiên cứu chú ý SGK.-HS đọc bài giải SGK.

-Hai HS lên bảng trình bày.

(vì a, b 0 )

2. Aùp dụng:a) Quy tắc khai phương một tích. (SGK)Với hai số a và b không âmTa có:

Ví dụ:a)

b)

? 2

b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai. (SGK)Với hai số a và b không âmTa có:

*Ví dụ:

?3

*Chú ý: (SGK Tr 14)

? 4

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 7

Page 8:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015Hoạt động 3: Củng cố ? Phát biểu và viết định lý liên hệ giữa phép nhân và khai phương.? Tổng quát hoá như thế nào.? Quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai

-HS trả lời như SGK.

= a2 (vì a>b)

3. Luyện tập:

= a2 (vì a>b)

Hoaït ñoäng 4: Höôùng daãn veà nhaø+Học thuộc định lý, quy tắc, học cách chứng minh.+Làm các bài tập còn lại trong SGK. Chuẩn bị bài mớiIV/ RÚT KINH NGHIỆM:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 3 Ngày soạn:06/09/2014

Tiết 5: § LUYỆN TẬP+KT15 PHÚT

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.- Kĩ năng: Rèn luyện tư duy, tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so so sánh hai biểu thức.- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị nháp,giấy kiểm tra máy tính bỏ túi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tậpDạng 1: Tính giá trị của biểu thứca)Bài 22 (b) Trang 15 SGK

b)Bài 24 a.Tính giá trị của tại x =

? Biểu thức dưới dấu căn có dạng gì? Hãy biền đổi rồi tính.? Một HS lên bảng làm.-GV kiểm tra các bước biến đổi và cho điểm.-HS làm dưới sự hướng dẫn của GV

-Dạng hằng đẳng thức

Thay x= vào biểu thức ta được

Bài 22 (b) Trang 15 SGK

Bài 24(a): (Đưa ra bảng phụ) tại x =

-Giải-

Thay x= vào biểu thức ta được

Dạng 2: Chứng minh. Bài 23(b) Tr 15 SGK.Chứng minh và

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 8

Page 9:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau.? Ta phải CM cái gì

-HS: … khi tích của chúng bằng 1.-HS: Xét tích.

Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.

là hai số nghịch đảo của nhau.

-Giải-Xét tích.

Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.

Dạng 3: Tìm x-Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để giải.-GV yêu cầu họat động nhóm.

-GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót của HS (nếu có)

? Tìm x thỏa mãn: ? Nhắc lại định nghĩa CBHSH.

HS: Hoạt động nhóm

-Đại diện nhóm trình bày.

-HS : Vô nghiệm.

Bài 25 (a,d) Trang 16 SGK.

Giải

Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phútĐề bài

Bài 1:Áp dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai, hãy tính.a) b Bài 2:Rút gọn biểu thức sau:a với x < 3.

b.Đáp án – Thang điểm

Bài 1 (5 điểm).(Mỗi câu 2,5 điểm)

Bài 2 (5 điểm)(mỗi câu 2,5 điểm)

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà-Xemlại các bài tập đã chữa.-BTVN: 22(c,d),23a, 24b, 25(b,c),26, 27 Tr 15,16 SGK.+Chuẩn bị bài mới. “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”IV/ RÚT KINH NGHIỆM:.......................................................................................................................................................................................................................................................................Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 9

Page 10:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 3 Ngày soạn:06/09/2014Tiết 6: §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA

VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.I. MỤC TIÊU:- Kiến thức:HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.- Kĩ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong tính toán.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi..

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-HS1: Chữa bài 25(b,c) Tr 16 SGK.Tìm x biết

-HS2: Chữa bài 27 Tr 16.So sánh: a) 4 và b) và -2

HS1:-Hai HS lên bảng trình bày

a)ĐS: 4>b) <-2

Hoạt động 2: Định lí-GV cho HS làm ?1Tính và so sánh.:

và .

-GV đây chỉ là trường hợp cụ thể. Tổng quát ta chứng minh định lý sau đây:? Định lý khai phương một tích được CM trên cơsở nào.? Hãy chứng minh định lí.

? Hãy so sánh điều kiện của a và b trong 2 định lí .? Hãy giải thích điều đó.? Một vài HS nhắc lại định lý.? Có cách nào chứng minh khác nửa không. -GV có thể hướng dẫn.

-HS:

-HS: … trên cơ sở CBHSH của một số a không âm.

-HS trả lời miệng

1.Định lí:Với ta có

-CM-

Vì ta có xác

định và không âm.

Ta có

Vậy là CBHSH của

hay

Hoạt động 3: Áp dụng -GV: Từ định lí trên ta có hai quy tắc:-GV giới thiệu quy tắc khai

-HS nghe

-Một vài HS nhắc lại.

2. Aùp dụng:a) Quy tắc khai phương một thương: (SGK)

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 10

Page 11:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

phương một thương.-GV hướng dẫn HS làm ví dụ.

-GV tổ chức HS họat động nhóm ? 2 Tr 17 SGK để củng cố quy tắc trên-GV giới thiệu quy tắc chia các căn thức bậc hai.-GV yêu cầu HS tự đọc bài giải ví dụ 2 Tr 17 SGK.-GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm 3 Tr 17 SGK để củng cố quy tắc trên.-GV nêu chú ý.

-GV yêu cầu HS làm ? 4-Goi hai HS lên bảng

-Kết quả họat động nhóm.

-HS nghiên cứu ví dụ 2.

-HS dưới lớp làm.

Với ta có

* Ví dụ 1: Hãy tính.

b) Quy tắc chia các căn thức bậc hai : (SGK)

Với ta có

* Ví dụ 2: (SGK)c) Chú ý:

Với ta có

Hoạt động 4: Củng cố Điền dấu hân vào ô thích hợp. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.Câu Nội dung Đ S Sửa

1Với 0 ta có

2

32y2 (y<0)

4

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà-Học bài theo vởghi + SGK-BTVN: 29 (a,b,c); 30(c,d); 31 Trang 18, 19 SGK.-Bài tập 36,37,40 Trang 8, 9 SBT;+Chuẩn bị bài mớiIV/ RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần 4 Ngày soạn:13/09/2014

Tiết 7 § LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU:-Kiến thức: HS nắm được củng cố kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 11

Page 12:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015-Kĩ năng: Có kỹ năng dùng thành thạo vận dụngcác quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức và giải phương trình.-Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túcII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi..

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ? Phát biểu định lý khai phương một thương. Tổng quát. Và chữa bài 30(c,d)Tr19 SGK

-HS2: Chữa bài 28(a) và 29(c)-GV nhận xét, cho điểm

-Hai HS lên bảng-HS1: Phát biểu Đlý như SGK.-Kết quả:

-HS2: -Kết quả:

Bài 28(a) : ; Bài 29(c):5

-HS tự ghi.

Hoạt động 2: Luyện tập -Bài 31 Tr 19 SGKSo sánh: a) và

-GV hướng dẫn HS cách chứng minh câu b

-HS so sánh

= 5 - 4=1Vậy >

Câu b. ta có

Bài 31 Tr 19 SGK Câu a

= 5 - 4=1Vậy >Câu b.

Bài 32 Tr 19 SGK .

a)Tính

? Hãy nêu cách làm.

d)

-Một HS nêu cách làm.

=

Bài 32 Tr 19 SGK .a)

d)

Bài 33(b,c) Tr 19 SGK

-GV nhận xét : 12 = 4.3 27= 9.3

? Hãy áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trình.

? Với phương trình này giải như thế nào, hãy giải pt đó

-HS giải bài tập.

Vậy x = 4 là nghiệm của pt

Bài 33(b,c) Tr 19 SGKGiải phương trình:

Vậy x = 4 là nghiệm của pt

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 12

Page 13:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

Vậy x1 =2; x2 = - 2 là nghiệm của pt.

Bài 35(a) Tr 19 SGK

? ? Số nào có trị tuyệt đối bàng 9

? Có mấy trường hợp

-HS lên bảng giải

Vậy pt có 2 nghiệm. x1 =12; x2 = - 6

Bài 35(a) Tr 20 SGK

Vậy pt có 2 nghiệm. x1 =12; x2 = - 6

Bài 34 Tr 19 SGK -GV tổ chức cho HS họat động nhóm (làm trên bảng nhóm)Một nửa làm câu aMột nửa làm câu b

với a<0; b 0

-Họat động nhóm.-Kết quả họat động nhóm

(do a< 0 nên )

.

Bài 34 Tr 19 SGK

(do a< 0 nên )

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà-Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.-BTVN : Bài 33=>37 Tr 19 +20 SGK -GV hướng dẫn bài 43 SBT+Chuẩn bị bài mớiIV/ RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 4 Ngày soạn:13/09/2014

Tiết 8 LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU:-Kiến Thức: Củng cố về kiến thức về khai phương 1 tích và 1 thương, nhân và chia hai căn thức bậc 2.-Kĩ Năng: Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình.-Thái độ : cẩn thận, chính xác ,linh hoạt, làm việc hợp tác.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi..

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 13

Page 14:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũGV: Nêu câu hỏi kiểm tra:HS1: Phát biểu định lý khai phương 1 tích và 1 thương.Chữa bài 32 (b, c)

HS2: Phát biểu quy tắc nhân 2 căn thức bậc hai, quy tắc chia 2 căn thức bậc 2. Chữa bài 33 (a,b)

-Hai HS lên bảng-HS1: Phát biểu Đlý như SGK.-Kết quả:

-HS2: Phát biểu quy tắc như SGK. -Kết quả: Bài 33(a):x =5; Bài 33(b):x=4

-HS tự ghi

Hoạt động 2: Luyện tậpLàm bài 34 a,d ( sbt -8)GV: cho = a ( a> 0) ta suy ra điều gì?

Yêu cầu cả lớp làm sau đó gọi hai học sinh lên bảng thực hiện.

HS: suy ra x = a2

HS: dưới lớp cùng làm.2 HS lên bảng

Bài 34 (SBT - 8)Tìm x biết:

Làm bài 43 a,b (SBT - 8)GV: Đkiện để căn bậc hai của số A có nghĩa?

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước làm.

- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp thực hiện vào nháp

-Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét

HS: Đứng tại chổ trả lời: Biểu thức dưới dấu căn không âm.

HS đứng tại chổ trả lời:Bước 1: Tìm điều kiện để căn thức có nghĩaBước 2: Bình phương 2 vế ( 2 là

CBHSH của )

HS lên bảng thực hiệnHS dưới lớp cùng làm

Bài 43 (SBT-8)

ĐKXĐ:

Vậy với x hoặc x < 1 thì

có nghĩa

Ta có:

Vâỵ x = 0,5 (thoả mãn điều kiện x/đ)

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 14

Page 15:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015- Làm bài 38 /SBT - 8

Nêu cách làm.

GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện,

HS khác làm vào vở, NX bài của bạn.

HS nêu cách làm:Tìm điều kiện để A có nghĩa thì biểu thức dưới dấu căn phải không âm và xác định.Khi A, B có nghĩa thì ta áp dụng quy tắc khai phương một thương

Bài 38: (SBT-8)

a) Để A có nghĩa thì

x -1,5 hoặc x > 3 (1)Để B có nghĩa thì 2x + 3 0 và x - 3 > 0 x - và x > 3 x > 3(2)b) Để A = B thì A và B đồng thời có nghĩa. Từ (1) và (2) suy ra x > 3 thì A = B

- Làm bài 41a - SBT /9HD:-Aùp dụng quy tắc khai phương một thương- Biến đổi biểu thức và dưới dạng bình phương GV: = A khi nào?

= -A khi nào?GV gọi h/s lên bảng thực hiện mỗi học sinh 1 ý.

Khi A không âm

Khi A âm

HS lên bảng thực hiện, dưới lớp cùng làm vào vở

Bài 41(SBT-9)

a) A= với x 0.

= =

(với 0 x <1 )

hoặc A = ( với x 1)

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.- Làm bài 42; 44; 45 ( SBT -10)IV/ RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 5 Ngày soạn:21/09/2014

Tiết 9 : §6.BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

I. Mục tiêu:- Kiến thức:HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.- Kĩ năng:HS nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay rangoài dấu căn,biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.II. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị máy tính bỏ túi..

III. Tiến trình bài dạy:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn-GV cho HS làm ?1 Tr 24 SGK ? Với hãy chứng minh

? Đẳng thức trên được chứng

-HS : làm?1

(Vì )-Dựa trên định lý khai phương một tích và định lý

1. Đưa thừa số ra ngòai dấu căn:

(Vì )

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 15

Page 16:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

minh dựa trên cơ sở nào.-GV phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn? Cho biết thừa số nào được đưa ra ngoài dấu căn

? Hãy làm ví dụ 1-HS: Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới tính được-GV nêu tác dụng của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn

-GV yêu cầu HS đọc ví dụ .? Rút gọn biểu thức

-GV yêu cầu HS họat động nhóm làm ?2 Tr 25 SGK.

-Thừa số a-HS làm ví dụ 1.

-HS đọc lời giải ví dụ 2 SGK.

-HS họat động nhóm-Kết quả:

Ví dụ 1

-GV nêu trường hợp tổng quát-GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

với

với -Gọi hai HS lên bảng làm

-GV cho HS làm ? 3 Tr 25 SGK.-Gọi đồng thời hai HS lên bảng.

với

với

(với ).-Hai HS lên bảng trình bày.

Ví dụ 2:

*Trường hợp tổng quát (SGK)Ví dụ 3:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Giải

với

với

(với ).Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn -GV yêu cầu HS tự nghiên cứu lời giải trong SGK Tr 26 SGK.-GV nhấn mạnh: … Ta chỉ đưa các thừa số dương vào trong

-HS nghe GV trình bày

-HS tự nghiên cứu ví dụ 4 SGK

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:* Với ta có

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 16

Page 17:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai.-GV cho HS hoạt động nhóm ?4 để củng cố phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn.-Đại diện nhóm lên trình bày.GV hướng dẫn HS làm VD 5.? Để so sánh hai số trên ta làm như thế nào? Có thể làm cách khác được không.-Gọi hai HS lên bảng giải

-Kết quả:

-HS: Đưa số 3 vào trrong dấu căn

-HS: Đưa thừa số 4 ra ngoài dấu căn.

* Với ta có

Ví dụ 5:

Vì Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà -Học bài theo vở ghi và SGK; BTVN: 45, 47 SGK và 59 – 65 SBT.-Chuẩn bị bài ,tiết sau luyện tậpIV/ RÚT KINH NGHIỆM:.......................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần 5 Ngày soạn:21/09/2014Tiết 10: LUYỆN TẬP

A.MỤC TIÊU:-Rèn luyện kĩ năng đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa một thừa số vào trong dấu căn.B.CHUẨN BỊ:GV: giáo án,MTBTHS: chuẩn bị các bài tập,MTBT,SBTC.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảngHoạt động 1: Kiểm tra bài cũHs1:+Viết dạng tổng quát khi đưa thừa số ra ngoài dấu căn?+So sánh: và

HS2: +Viết dạng tổng quát khi đưa thừa số vào trong dấu căn?+So sánh: 7 và GV: yêu cầu hs nhận xétGhi điểm cho hs

Hs: làm dưới lớp,theo dõi bài làm trên bảng của bạn

-Nhaän xeùt:

*Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:* Với ta có

* Với ta có .

*Đưa thừa số vào trong dấu căn:* Với ta có

* Với ta có

Hoạt động 2: Luyện tậpGV: yêu cầu HS làm bài 47(sgk/27)Gợi ý: đưa thừa số ra ngoài,vào trong dấu căn,sử dụng hằng đẳng thức .Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu:

Hoïc sinh caû lôùp cuøng laøm

Bài 47( SGK/27) .Rút gọn

a)

với .Giải :

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 17

Page 18:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

GV: yêu cầu HS nhận xét bài làm của 2 HS trên bảng.

GV: Yêu cầu HS làm BT 58a,b SBT.

GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày.

Yêu cầu HS nhận xétGV: Yêu cầu HS làm bài tập 63 SBT/12-Hướng dẫn:Biến đổi VT về VP.Câu a: Nhóm thư nhất đặt laøm nhaân töû chung,ñöa veà daïng hieäu cuûa hai bình phöông.Caâu b: söû duïng hieäu cuûa hai laäp phöông.

b)

HS caû lôùp cuøng laøma)

b)

HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn

HS: Caû lôùp cuøng laøm Baøi 63 SBT/12.

b)

Với a>0,5.Giải:

Bài 58(SBT/12)Rút gọn các biểu thứca)b) .Giải:a)

b)

Bài 63 (SBT/12)Chứng minh

a)

(Với x>0 và y>0)

b) .

Với Giải:

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 18

Page 19:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015GV: cho HS nhaän xeùt baøi laøm

HS: nhaän xeùt baøi laøm treân baûng cuûa ban.

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà+ Xem lại các bài tập đã chữa.+Làm các bài:60,61,62 trang 12/SBT.+Các ban khá làm thêm các bài :64,66,67 SBT/13+Đọc trước nội dung bài 7.Tuần 6 Ngày soạn:27/09/2014

Tiết 11: §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu:- Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu-Kĩ năng: Bước đầu biết cách phối hợp vàsử dụng các phép biến đổi nói trên,biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.II. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi..

III.Tiến trình bài dạy:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-HS1: Chữa bài tập 45(a,c) SGK.

-HS2: Chữa bài tập 47(b) SGK.

-GV nhận xét, uốn nắn, cho điểm

-Hai HS lên bảng.a)Ta có:

c)ĐS:

-HS2:

(vì a>0,5)

Hoạt động 2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 19

Page 20:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

-GV giới thiệu phép khử mẫu bằng ví dụ 1 SGK.

? có biểu thức lấy căn là bao

nhiêu. Mẫu là bao nhiêu.-GV hướng dẫn cách làm? Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn.? Một HS lên trình bày.? Qua ví dụ trên em hãy nêu cách khữ mẫu của biểu thức lấy căn-GV đưa công thức tổng quát.-GV yêu cầu HS làm ? 1-Lưu ý HS khi làm câu b

-HS biểu thức lấy căn là vời

mẫu là 3.

-HS: … ta phải biến đổi mẫu trở thành bình phương của một số hoạc một biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.

1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn: (SGK)Ví du1:�

Tổng quát:Với A.B 0, B 0 ta có

Hoạt động 3: Trục căn thức ở mẫu -GV giới thiệu KN trục căn thức ở mẫu.-GV hướng dẫn HS làm ví dụ 2.-GV giới thiệu biểu thức liên hợp.-GV yêu cầu HS đọc bài giải.? Câu c ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp nào?-GV giới thiệu tổng quát SGK.? Hãy cho biết biểu thức liên

hợp của

-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm ?2. Trục căn thức ở mẫu

-GV kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của HS

-HS đọc ví dụ 2 SGK.

-HS: là biểu thức -HS đọc công thức tổng quát.

-HS trả lời miệng

-Bài làm của các nhóm

2. Trục căn thức ở mẫu:a) Với A, B mà B>0 ta có

b) Với A, B, C mà A 0 và A ta có:

c) Với A, B, C mà A 0 , B 0 và A B ta có:

Làm ?2

Hoạt động 4: Củng cố-GV đưa bài tập lên bảng phụ. -HS: HĐN 3. Luyeän taäp:

Baøi 1: Truïc caên thöùc ôû maãu thöùc.

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 20

Page 21:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

-GV cho HS hoạt động nhóm-Gọi đại diện 4 nhĩm lên trình bày

Hoaït ñoäng 5: Höôùng daãn veà nhaø-OÂn laïi caùch khöû maãu cuûa bieåu thöùc laáy caên vaø truïc caên thöùc ôû maãu-Laøm caùc baøi taäp coøn laïi cuûa baøi : 48 ->52 Tr 29, 30 SGK. -Laøm baøi taäp saùch baøi taäp. 68, 69,70 Tr 14.+Chuaån bò baøi môùi.Tuaàn 6 Ngày soạn:27/09/2014

Tiết 12 § LUYỆN TẬPI. Mục tiêu:- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn vàtrục căn thức ở mẫu.- Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên- Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hànhII. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án,thước thẳng, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi..

III. Tiến trình bài dạy:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-HS1: Chữa bài tập 68(b,d) Tr 13 SBT Khử mẫu của biểu thức lấy căn.

-HS2: Chữa bài tập 69(a,c) Tr 13 SBT

-Hai HS đồng thời lên bảng-HS1:

-HS2:

Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Rút gọn các biểu thức Bài 53 (a,d) Tr 30 SGK

? Sử dụng những kiến thức nào để rút gọn biểu thức? Gọi một HS lên bảng trình bày.

-HS: Sử dụng hằng đảng thức … đưa thừa số ra

Dạng 1: Rút gọn các biểu thức (giả thuyết các biểu thức chữ đều có nghĩa).Bài 53 (a,d) Tr 30 SGK

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 21

Page 22:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

? Vôùi baøi naøy em laøm nhö theá naøo? Haõy cho bieát bieåu thöùc lieân hôïp cuûa maãu-GV yeâu caàu caû lôùp cuøng laøm vaø goïi moät HS leân baûng trình baøy.? Coù caùch naøo nhanh hôn khoâng-GV nhaán maïnh : Khi truïc caên thöùc ôû maãu caàn chuù yù duøng phöông phaùp ruùt goïn (neáu coù theå) thì caùch giaûi seõ goïn hôn

ngoài dấu căn

-HS: Nhaân löôïng lieân hôïp cuûa maãu-HS: -HS2 laøm:

Cách 1

Caùch 2:

Daïng 2: Phaân tích thaønh nhaân töû:Baøi 55 Tr 30 SGK

-GV yeâu caàu HS hoaït ñoäng nhoùm-Khoaûng 3 phuùt môøi ñaïi dieän moät nhoùm leân trình baøy.-GV kieåm tra theâm vaøi nhoùm khaùc

-HS hoaït ñoäng nhoùm-Baøi laøm:

Daïng 2: Phaân tích thaønh nhaân töû:Baøi 55 Tr 30 SGK

Daïng 3: So saùnhBaøi 56(a) Tr 30 SGK

? Laøm sao saép xeáp ñöôïc .? Moät HS leân baûng laøm.

-HS: Ñöa thöøa soá vaøo trong daáu caên:-Keát quaû:

Daïng 3: So saùnhBaøi 56(a) Tr 30 SGK

-Giaûi-

Dạng 4: Tìm x biết:Bài 57 Tr 30 SGK (Đưa đề lên màn hình)

x bằng (A)1; (B)3; (C)9; (D)81? Hãy chọn câu trả lời đúng? Giải thích

-HS chọn câu (D) vì

Dạng 4: Tìm x biết:Bài 57 Tr 30 SGK.

x bằng

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà+Xem lại các bài tập đã chữa trong bai học này

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 22

Page 23:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015+Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.+Chuẩn bị bài mớiIV/ RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 7 Ngày soạn:05/10/2014

Tiết 13 §8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

I. Mục tiêu:-Kiến thức:Cũng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, trục căn thức ở mấu, khữ mẫu của biểu thức lấy căn.-Kỉ năng:HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai-Thái độ:HS sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quanII. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình bài dạy:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-HS1: Điền vào chỗ (…) để hoàn thành các công thức sau:

? Chữa bài tập 70(c) Tr14 (stb)

Rút gọn :

-GV nhận xét, đánh giá, cho điểm

-HS trả lời

-HS chữa bài tập.

-HS tự ghi

Hoạt động 2: Các ví dụ-GV: Trên cơ sở các phép biến đổi căn thức bậc hai, ta phối hợp để rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai.-Ví dụ 1: Rút gọn

-HS:Các căn bâc hai có nghĩa-HS: Ta cần đưa và khử mẫu của biểu thức lấy căn-Kết quả:

1/ Ví dụ:-Ví dụ 1:Rút gọn

-Giải-Ta có :

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 23

Page 24:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

? Tại sao a>0? Ta thực hiện phép biến đổi nào hãy thực hiện-GV cho HS làm ? 1? Rút gọn :

-GV yêu cầu một HS lên bảng.

-GV yêu cầu HS làm bài 58(a,b) SGK trang 59 SGK

(Đưa đề bài lên bảng phụ)

-GV cho HS đọc ví dụ 2 và bài giải.? Khi biến đổi vế trái ta áp dụng hằng đẳng thức nào.

-GV yêu cầu HS làm ? 2.Chứng minh đẳng thức.

? Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào? Có nhận xét gì về vế trái? Hãy nêu trường hợp tổng quát? Hãy chứng minh đẳng thức-GV cho HS đọc ví dụ 3 và bài giải.? Hãy nêu thứ tự thực hiên các phép tính-Yêu cầu HS làm ? 3GV:HD a)Phân tích

b)

-HS làm bài và một HS lên bảng.

-HS họat động nhóm

-HS đọc ví dụ 2 và bài giải

-HS: Aùp dụng hằng đẳng thức (A – B)(A+B) = A2 - B2

Và (A+B)2 = A2 +2AB + B2

-HS: Biến đổi vế trái thành vế phải.-Dạng hằng đẳng thức

-Kết quả:

Kết quả:a)ĐS: x - ; b)

Làm ?1

Bài 58 Trang 59 SGK

-Ví dụ 2 (SGK)

Làm ? 2:Chứng minh đẳng thức.

-Giải-

Vậy đẳng thức được chứng minh-Ví dụ 3 (SGK)

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà+Xem lại các bài tập đã chữa.+BTVN: 58, 61, 62, 66 Trang 33, 34 SGK , bài 80, 81 Trang 15 SBT; + Tiết sau luyện tập

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 24

Page 25:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015IV.Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 7 Ngày soạn:05/10/2014

Tiết 14 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Tiếp tục rèn luyyện kỹ năng rút gọn các biều thức có chứa căn thức bậc hai, cần chú ý điều kiện xác định căn thức bậc hai của một biểu thức 2. Kỹ năng:+ Biết sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức ,so sánh giá trị của một biểu thức với một hằng số ,tìm x...và các bài toán có liên quan 3. Thái độ:+ Thái độ hợp tác xây dựng bàiII. Chuẩn bị - GV: Giáo án ,sgk,sbt - HS : Ôn tập các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc 2III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảngHoạt động 1: Kiểm tra bài cũGọi 1 HS Chữa bài 58d ?

- GV: nhận xét cho điểm

HS:

25

17222522

25.4,0

22.102210.1,0

504,008,022001,0

-HS: nhận xét bài trên bảng

Hoạt động 2: Luyện tập.GV: đề nghị cá nhân HS làm bài 62(a,b) SGK- GV lưu ý HS giải ta phải tách các biểu thức lấy căn thành tích có số khai căn đúng rồi đưa thừa số đó ra ngoài dấu căn.

GV nhận xét bài giải và chốt lại lời giải

HS: Hoạt động cá nhân làm bài 62.

-2 đại diện học sinh lên bảng trình bày

- HS nhận xét lời giải

-HS ghi bài vào vở

Bài 62 (SGK - T.33)

33

17

33

10331032

32.35

113335.234.

21

3115

113375248

21)

a

63225,460.6,1150) b

6636465 611

-GV với các biểu thức chứa chữ thì ta làm như thế nào ?

-HS hoạt động nhóm bàn làm bài 63

Bài 63 ( SGK - T.33) :

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 25

Page 26:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

Ta làm bài 63 SGK tr33.GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nhỏ làm bài 63 ?

GV gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày

-Đại diện học sinh lên bảng trình bày

Rút gọn biểu thức :

abb

abb

ababb

ababaab

ab

baab

baa

)12(

11

(

)

2bab

0)b0;a víi

GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài 64 SGK

1)1

1)(1

1)( 2

aaa

aaaa

ababa

bab

bab

22

42

2 2)

GV kiểm tra các nhóm Sau ít phút đề nghị các nhóm nêu bài giải của nhóm mình

GV đề nghị các nhóm nhận xét chéo nhau

GV chốt: Với các biểu thức chứa chữ nếu chưa có điều kiện cụ thể Khi đưa ra ngoài dấu căn ta phải để trong GT tuyệt đối

HS hoạt động nhóm bài 64SGK tr33

ababa

bab

bab

22

42

2 2)

với (a+b)>0;b o ta biến đổi vế trái

ababbaba

baba

bba

bababa

bba

2

2

2

42

2

22

42

2

).(

)(

2

KL: với a+b > 0; b oBiểu thức đã được chứng minh

Bài 64 ( SGK - T.33) :biến đổi vế trái:VT =

1)1(

1.1

1

)1)(1(1

.1

)1)(1(

)1

1)(11(

2

2

23

aaaa

aaa

aa

aaa

aaa

aa

Kl: với a> 0;b > 0 biểu thức đã được chứng minh

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.- Làm các bài tập còn lại SGK- Bài 83,84,85.SBTIV.Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 8 Ngày soạn:11/10/2014

Tiết 15 §9. CĂN BẬC BAI. Mục tiêu:-Kiến thức:Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực-Kĩ năng:Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 26

Page 27:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015-Thái độ: Tích cực làm việc,có ý thức học hỏi.II. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình bài dạy:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ? Nêu ĐN căn bậc hai của một số a không âm.( số x gọi là CBH của số a khi nào?)? Với a>0, có mấy căn bậc hai.-GV nhận xét và cho điểm

-HS trả lời miệng :Cho số a không âm, số x gọi là CBH của số a khi x2 = a-Số a > 0, có hai căn bậc 2 là

và Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc ba? Một HS đọc bài toán SGK và tóm tắt đề bài.Thùng hình lập phươngV = 64(dm3)? Tính độ dài cạnh của thùng.GV Ta đã biết công thức tính thể tích hình lập phương là V= a3.?Nếu gọi x là cạnh của hình lập phương thì thể tích hình lập phương làbiểu thức nào?? Theo đề bài ta có cái gì? Hãy giải phương trình đó.-GV: Từ 43= 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.? Vậy căn bậc ba của một số a là một số x thì số x phải thỏa mãn đk gì?GV giới thiệu định nghĩa.? Hãy tìm CBB của: 8; 0; -1; -125.? Với a>0, a =0 , a < 0, mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba, là các số như thế nào.-GV giới thiệu ký hiệu căn bậc ba và phép khai căn bậc ba.-GV yêu cầu HS làm ? 1

-Một HS đọc và tóm tắt

HS: nghe giới thiệu

-V = x3

-HS: x3 = 64=> x = 4 (vì 43 = 64)-HS: Nghe và trả lời

-HS: … là một số x sao cho x3 = a

HS:Tìm hiểu định nghĩa-Căn bâc ba của 8 là:2 (23 = 8)-Căn bâc ba của -1 là:-1 ((-1)3 = -1)-Căn bâc ba của -125 là:-5 ((-5)3 = -125)-HS nghe.

-HS làm ? 1 bằng miệng.

1/ Khái niệm căn bậc ba

a. Bài toán (SGK) x3 = 64=> x gọi là căn bậc 3 của 64.

b) Định nghĩa và kí hiệu:

Kí hiệu: x3 =a=> x gọi là căn bậc 3 của a, và ta viết x=c. Ví dụ:-Ví dụ 1:2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8-5 là căn bậc ba của -125 vì (-5)3 = -125) -Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc bab) Chú ý:

c) Nhận xét: (SGKHoạt động 3: Tính chất-GV: Với a,b 0? a<b <=> ? = .

Với a 0; b>0,

-HS traû lôøi mieäng: 2/ Tính chất:

a) Tính chất

ii)

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 27

Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a

Page 28:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

-GV giới thiệu các tính chất của căn bậc ba:-GV: Lưu ý HS tính chất 2 có thể mở rộng cho nhiều số

? Caùc coâng thöùc naøy cho ta nhöõng quy taéc, ñònh lyù naøoGV giôùi thieäu Ví duï 2: So saùnh 2 vaø .GV giôùi thoieäu ví duï 3 Ruùt goïn:-GV yeâu caàu HS laøm ? 2

HS:Theo doõi

HS:Theo doõi- HS laøm ? 2

iii) (b khaùc 0)

b) Ví duï:Ví duï 2: : So saùnh 2 vaø

-Giaûi-2 = vì 8>7 neân > . Vaäy 2> Ví duï3: Ruùt goïn :

Hoạt động 4: Củng cốBài tập 68 Tr 36 SGK. Tính

Bài 69 Tr 36 SGK So sánh.a) 5 và

b) và

HS làm bài tập và 2 HS lên bảng.-ĐS: a) 0 b) – 3

-HS trình bày miệng

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà+GV hướng dẫn HS tìm căn bậc ba bằng cách trabảng.(Lưu ý xem bài đọc thêm )+Tiết sau ôn tập chương I(Đề nghị HS soạn phần lý thuyết)

+BTVN: 70 – 72 Tr 40 SGK; 96 – 98 Tr 18 SBT.IV.Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 8 Ngày soạn:11/10/2014

Tiết 16 § ÔN TẬP CHƯƠNG II. Mục tiêu:-Kiến thức:HS được nắm các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.-Kĩ năng:Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trrình.-Thái độ: giáo dục ý thức chủ động tìm tòi kiến thức,độc lập trong suy nghĩ.II. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo ánï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình bài dạy:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 28

Page 29:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyếtHS1: ? Nêu ĐK để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ? Bài tập: a)Nếu căn bậc hai số học của một số là thì số đó là:A.2 ; B.8 ; C. không có số nàob) thì a bằng:A.16; B.-16 ; C.Không có số nào-HS2:? Chứng minh ? Chữa bài tập 71(b) Tr 40 SGK

-HS3:? Biểu thức A phải thỏa mãn ĐK gì để xác định.? Bài tập trắc nghiệma) Biểu thức xác định với các giá trị của x:

b) Biểu thức xác định

với các giá trị của x:

-GV nhận xét, cho điểm

-Ba HS lên bảng kiểm tra -HS1: Trả lời miệng câu hỏi 1

a) Chọn B.8

b)Chọn C. không có số nào

-HS2:-Chứng minh như SGK Tr 9

-HS3:- xác định <=> A 0

a) Chọn

b)

-HS lớp nhận xét góp ý.

Hoạt động 2: Luyện tập -GV đưa các công thức biến đổi căn thức lên bảng phụ, yêu cầu HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lí nào của căn bậc hai.-GV sửa saivà kịp thời uốn nắn.? Một HS lên bảng giải bài tập 70(d) Tr 40 SGK .? Nên áp dụng quy tắc nào.

Bài tập 71(a,c) Tr 40 SGK. Rút gọn biểu thức sau:

? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào.

-HS trả lời miệng

-HS lên bảng làm

-

Hai HS lên bảng cùng một lúc

-HS: Phân phối -> Đưa thừa số ra ngoài dấu căn -> Rút gọn

1. Các công thức biến đổi căn thức bậc hai:

(SGK Tr 39 )2. Bài tập:Bài tập 70(d) Tr 40 SGK .

-Giải-

Bài tập 71(a,c) Tr 40 SGK. Rút gọn biểu thức sau:

-Giải-

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 29

Page 30:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

? Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào

-GV yêu cầu HS làm bài tập 74(a,b) Tr 40 SGK. Tìm x biết:

-GV hướng dẫn chung cách làm vàyêu cầu hai em HS lên bảng

-HS: Nên khử mẫu -> Đưa thừa số ra ngoài dấu căn -> Thu gọn-> Biến chia thành nhân

-

Kết quả:

Bài tập 74(a,b) Tr 40 SGK. Tìm x biết:

-Giải-

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà+Tiết sau ôn tập tiếp+BTVN: 73, 75 Tr 40, 41 SGK, 100 -> 107 Tr 19 + 20 SBT; Tiết sau ôn tập tiếpIV.Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................Tuần 9 Ngày soạn:19/10/2014

Tiết 17 § ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Mục tiêu:-Kiến thức:HS được củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.-Kỉ năng: Biết tổng hợp các kỹ năng, luyện kỹ năng rút gọn biểu thức , biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trrình.-Thái độ: giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc,chủ động,độc lập trong suy nghĩ.II. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình bài dạy:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-HS1:Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương ? cho ví dụ?-GV hỏi thêm: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:

-HS lên bảng trình bày như SGK.-HS tự lấy ví dụ.

HS1:Ñieàn vaøo choã troáng ñeå ñöôïc khaúng ñònh ñuùng:

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 30

Page 31:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

-HS2:Phát biểu định lý về phép chia và phép khai phương? Cho Ví dụ?.-GV hỏi thêm:

-HS 2 Trả lời như SGK-HS lấy ví dụ.-Đáp án: Chọn B.

HS2:Giaù trò cuûa bieåu thöùc baèng :A) 4 B)-2 C) 0

Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 73(a,b) Tr 40 SGK. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức.

tại a= - 9-HS dưới lớp làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên

tại m =

1,5-GV lưu ý HS nên phá trị tuyệt đối trước khi tính giá trị của biểu thức

? m=1,5 < 2 vậy ta lấy trường hợp nào

Thay a = - 9 vào biểu thức rút gọn ta được :

(m )

*Nếu m>2 => m-2>0=>=

Biểu thức bằng 1 + 3m*Nếu m<2 => m-2<0=>=

Biểu thức bằng 1 - 3mVới m= 1, 5 < 2 giá trị biểu thức bằng : 1 – 3.1,5 = - 3,5

Bài tập 73(a,b) Tr 40 SGKGiải

Thay a = - 9 vào biểu thức rút gọn ta được :

*Nếu m>2 => m-2>0 =>

Biểu thức bằng 1 + 3mNếu m<2 => m-2<0=> Biểu thức bằng 1 - 3mVới m= 1, 5 < 2 giá trị biểu thức bằng : 1 – 3.1,5 = - 3,5

Bài tập 75(c,d) Tr 41 SGK. Chứng minh các đẳng thức sau

(Với a, b >0 và a )

(Với a ; a 1)-GV cho HS hoạt động nhóm

-GV quan sát HS hoạt động.-Đại diện nhóm trình bày.

-Kết quả hoạt động nhómc)Biến đổi vế trái

Vậy đẳng thức đã được chứng minh.

-Đại diện hai nhóm lên trình bày-HS lớp nhận xét chữa bài

Bài tập 75(c,d) Tr 41 SGK. Chứng minh các đẳng thức sauc)Biến đổi vế trái

Vậy đẳng thức đã được chứng minh.

Vậy đẳng thức đã được

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 31

Page 32:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

chứng minh.

Bài tập 76 Tr 41 SGK Cho biểu thức:

a) Rút gọn Qb) Xác định giá trị của Q khi a = 3b? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q? Hãy quy đồng mẫu? Phép chia biến thành phép gi-GV trong quá trình làm lưu ý rút gọn nếu có thể

-HS: Làm dưới sự hướng dẫn của GV

b) Thay a = 3b vào Q ta được:

Bài tập 76 Tr 41 SGK

a) Rút gọn Qb) Xác định giá trị của Q khi a = 3b

Giải

b) Thay a = 3b vào Q ta được:

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà+Tiết sau kiểm tra một tiết+Xem lại các bài tập đã chữa (Trắc nghiệm và tự luận);+Chuẩn bị bài mớiIV.Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 9 Ngày soạn:19/10/2014 Ngày dạy: 22/10/2014

Tiết 18 KIỂM TRA CHƯƠNG I

I - MỤC TIÊU: Kiểm tra:- Định nghĩa căn bậc hai số học,căn bậc ba.-Điều kiên tồn tại của căn bậc hai,hằng đẳng thức .-Các phép tính và biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.-Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp.II-CHUẨN BỊ:GV: Chuẩn bị đề bài ( theo đề chung )HS: giấy nháp,máy tính bỏ túi. III.TIẾN TRÌNH KIỂM TRA .

A. ĐỀ BÀIBài 1:(2 điểm)

a) Tìm căn bậc hai số học của các số 16, 25; căn bậc 3 của 8 , 27b) Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa

Bài 2:(1 điểm) So sánh 3 và 8

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 32

Page 33:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

Bài 3: (1.5 điểm)Thực hiện phép tính a) ; b) c) , với a > 0

Bài 4:(2 điểm): Trục căn thức ở mẫu: a) b)

Bài 5:(2 điểm)a) Giải phương trình sau:

b) Chứng minh đẳng thức: Bài 6 (1.5 điểm). Rút gọn biểu thức :

với x > 0 và x 4

B.ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM -ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM

1a -Mỗi ý đúng được 0.25 điểm 1 đ

1b - có nghĩa khi 2x - 1 0

-Tìm được và kết luận

0.5đ

0.5đ2a

Ta có 63 < 64 <=> Vậy 3 < 8

0.25đ0.5đ0.25 đ

3a = 0.5 đ3b 0.5 đ

3c (Vì a> 0) 0.5 đ

4a 1 đ

4b 1 đ

5a ĐKXĐ x

3x+4=72 x= 15 (TMĐK)

0.25 đ

0.75 đ

5b 1 đ

6

1 đ

0.5 đ

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 33

Page 34:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015-Ôn lại khái niệm về hàm số, hàm số bậc nhất (toán 7)-Đọc trước bài 1: Nhắc lại, bổ sung khái niệm hàm sốV.Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 10 Ngày soạn:26/10/2014 Ngày dạy:27/10/2014Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤTTiết 19 §1. NHẮC LẠi, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM

VỀ HÀM SỐ A - Mục tiêu bài học :

HS cần nắm vững các nội dung sau:- Kiến thưc :Các khái niệm về “hàm số”, “biến số”; hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc

công thức. - Kĩ năng :Kí hiệu hàm số, giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số và các khái niệm hàm số đồng

biến, nghịch biến trên R.+ Rèn luyện kĩ năng tính toán các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; cách biểu diễn các

cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; cách vẽ đồ thị hàm số.B - Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :

GV: Bảng phụ đã ghi trước hệ trục toạ độ Oxy và bảng phụ vẽ bảng ?3.HS: Ôn lại phần hàm số ở lớp 7, máy tính bỏ túi.

C - Tiến hành tổ chức dạy học bài mới :I/ Ổn định : II/ giới thiệu nội dung của chương II   :Qua chương này các em cần nắm - Kiến thức :khái niệm hàm số,hàm số bậc nhất,đồ thị của hàm số,hàm đồng biến ,nghịch biến,hệ số góc của đường thẳng, dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song,cắt nhau,trùng nhau.-Kỉ năng : vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất một ẩn, nhận biết được đồ thị của hàm số là hai đường thẳng song song,cắt nhau,trùng nhau.III.Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảngHoạt động 1: Nhắc lại về hàm số.

GV tổ chức cho HS hoạt động thảo luận nhóm ôn lại các khái niệm về hàm số.+Khi nào thì đại lượng y được

HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi. Cả lớp ghi chép những điều cần thiết.HS trả lời: mỗi giá trị của x cho

1. Khái niệm hàm số: (SGK)

-Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 34

Page 35:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?+Em hiểu như thế nào về các kí hiệu y = f(x) hay y = g(x)?

+Các kí hiệu f(0), f(1), f(2),…, f(a) nói lên điều gì?

một giá trị tương ứng của y .

y là hàm số của x,x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x),g(x) xác định.Giá trị của hàm số tại x= 0,1,2..

y phụ thuộc vào x.-Với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.*Định nghĩa hàm số: f: X Y x y = f(x)

Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số.GV cho hai HS lên bảng, mỗi em làm từng câu a), b) của ?2+Đồ thị của hàm số là gì? GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy để HS xác định các điểm và vẽ đồ thị của hàm số.

GV chốt lại vấn đề như Sgk nêu ở mục này.

Hai học sinh lên bảng làm hai câu.

2. Đồ thị của hàm số: * Đồ thị là tập hợp các điểm (x; y) trên mặt phẳng toạ độ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính đồng biến và nghịch biến của hàm số.GV đưa ra hai hàm số y= 2x+1 và y= -2x+1 rồi yêu cầu HS:+Tính giá trị tương ứng của hàm số và điền vào bảng ở (HS đã tự kẻ ở nhà)+Nhận xét tính tăng, giảm của dãy giá trị của biến số và dãy giá trị tương ứng của hàm số.

GV đưa ra bảng phụ có ghi đầy đủ các giá trị của biến số và hàm số để HS so sánh.GV đưa ra nhận xét, đánh giá chung.+Đưa ra khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.

Hs : tính giá trị tương ứng của hai hàm số.

Giá tri hàm số y = 2x+1 tăng,còn giá trị hàm số y = -2x + 1 giảm khi x tăngHS tự ghi vào bảng và đưa ra nhận xét của mình, có thể thảo luận nhóm.

.Tính đồng biến, nghịch biến:

Cho hàm số y = f(x) xác định trong khoảng (a,b). x1, x2 (a,b), x1 < x2

*Nếu f(x1) < f(x2) thì : Hàm số đồng biến.*Nếu f(x1) > f(x2) thì : H/số nghịch biến.

Hoạt động 4: Củng cố luyện tậpHoạt động của thầy Hoạt động củat trò

- GV lưu ý HS nắm vững các khái niệm có liên quan đến hàm số, tính đồng biến và nghịch biến của hàm sốGV gọi 2HS lên bảng:HS1: Nêu khái niệm hàm số. Đồ thị của hàm số là gì? Và chữa bài tập1a (Sgk).

Hai HS lên bảngHS1Bài tập 1a)

Với y = f(x) = , ta có:

f(-2) = ; f(-1) = ; f(0) = 0 ; f( ) =

f(1) = ; f(2) = ; f(3) = 2.

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 35

O x

y

?3

x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x+1 -5 -3 -1 1 3 5 7 y = -2x+1 7 5 3 1 -1 -3 -5

x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x+1 -5 -3 -1 1 3 5 7 y = -2x+1 7 5 3 1 -1 -3 -5

Page 36:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

HS2: Chữa bài tập 2 (Sgk).Cả lớp theo dõi và tự làm vào vở.

GV: nhận xét, đánh giá. Lưu ý HS về nhà làm tiếp bài 1b) và 1c.

Bài tập 2: a)

b) Khi x lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R.

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.+Nắm vững khái niệm hàm số,đồ thị hàm số,tính đồng biến,nghịch biến của hàm số.+Bài tập về nhà:2,3,4,5 SGK/45.Tiết sau luyện tập.D.Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

Tuần 10 Ngày soạn:26/10/2014 Ngày dạy 30/10/2014

Tiết 20 § LUYỆN TẬP

A – MỤC TIÊU :-Kiến thức :Học sinh nhớ lại các kiến thức về hàm số : khái niệm hàm số,đồ thị hàm số,tính

đồng biến ,nghịch biến của hàm số.-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; cách biểu

diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; cách vẽ đồ thị hàm số.-Thái độ : giáo dục tính cẩn thận khi vẽ điểm trên mặt phẳng tọa độ.

B. CHUẨN BỊGV :com pa,bảng phụHS :com pa,chuẩn bị các bài tậpC.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động củat tròHoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ .GV gọi HS chữa bài tập 3 (Sgk).

+GV quan sát, nhắc nhở trong khi HS vẽ hình.

HS lên bảng làm bài tập 3.Bài tập 3: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y = -2x trên cùng một hệ trục tọa độ.a) + Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1; 2). + Đồ thị của hàm số y = -2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm B(1; -2).

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 36

x -2 -1,5 -1 0,5 0 0,5 1 1,5 2 y = -x+3 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 2

A

B

O

2

-2

1

Page 37:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

GV: gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời tính đồng biến và nghịch biến của các hàm số đã vẽ.

GV : nhận xét và ghi điểm

HS: Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên, do đó hàm số y = 2x đồng biến trên R. Còn giá trị của hàm số y = -2x lại giảm đi, do đó hàm số y = -2x nghịch biến trên R.

Hoạt động 2 : Luyện tậpHoạt động của thầy và trò Ghi bảng

GV: cho HS làm bài tập 4 (Sgk)+ Nếu tọa độ (x,y) là các phân số, số thập phân, số vô tỉ thì ta làm thế nào ?(Với mức độ chính xác không cao thì qui các số vô tỉ về dạng số thập phân)(Với mức độ chính xác cao, ta dựng các điểm vô tỉ trên trục số ứng với tọa độ vô tỉ đã cho)GV: hướng dẫn HS các bước vẽ đồ thị hàm số y = x.

GV nhắc HS lưu ý cách xác định toạ độ là số vô tỉ.

GV cho HS làm bài tập 5.+Gọi 1HS lên bảng vẽ hình câu a).HS thực hiện.

+Làm thế nào để xác định tọa độ của điểm A và điểm B?

- GV hướng dẫn hình thành công thức

Bài tập 4: (Sgk)+ Vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 1 đơn vị, một đỉnh là O, ta được đường chéo OB có độ dài bằng .+ Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh CD = 1 và cạnh OC = OB = , ta được đường chéo OD có độ dài bằng .+ Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, một cạnh bằng 1 đơn vị và một cạnh có độ dài bằng , ta được điểm A(1; ).+ Vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ O và điểm A, ta được đồ thị hàm số y = x.

Bài tập 5:

a)

b)+A là giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x và y = 4. Thay y = 4 vào pt y = 2x x = 2 A(2; 4)+Tương tự cũng tính được B(4; 4).

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 37

31

1 2O x

y

A

B D

C

2

O x

y

A B4

2 4

Page 38:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

từ định lí Pitago (áp dụng vào tam giác vuông).

OA = (cm)OB = (cm)Chu vi của tam gáic OAB là :

P = 2 + 12,13 (cm)Diện tích của tam giác OAB, ta có:

S = .2.4 = 4 (cm2)

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 6, 7 (Sgk) để củng cố lại các vấn đề đã học- Xem lại các bài tập 4 và 5 để nắm chắc cách làm của các dạng bài này.- Xem lại cách vẽ đồ thị y = ax ở lớp 7. Xem trước §2.D.Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

Tuần 11 Ngày soạn:02/11/2014 Ngày dạy:03/11/2014

Tiết: 21 HÀM SỐ BẬC NHẤT

A - Mục tiêu:*Kiến thức :HS nắm vững :

- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b (a 0) luôn xác định với mọi x thuộc R.- Nắm được tính đồng biến, nghịch biến của hàm bậc nhất và các kĩ năng chứng minh các bài

toán có liên quan.*Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết hàm số bậc nhất và xác định các hệ số a,b.*Thái độ: giáo dục tính cẩn thận.B - Chuẩn bị:

GV: - Bảng phụ ghi sẵn bài toán mở đầu và một bảng ghi bài tập 8 trang 48 SGK.C - Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi BảngHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)

HS1:Khi nào thì đại lượng y là hàm số của đại lượng x? Thế nào là hàm số đồng biến,nghịch biến trên R? HS2: CMR hàm số y =f(x) = 3x đồng biến trên R

Hoạt động 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất.(16 phút)

GV: đưa ra bài toán mở đầu và bảng phụ vẽ sơ đồ đường đi của ôtô (hoặc chiếu lên bảng nếu có đèn chiếu) đã chuẩn bị sẵn.GV cho HS suy nghĩ , sau đó cho HS trả lời từng câu hỏi.- Gọi S là khoảng cách từ ôtô đến Hà Nội sau t giờ. Ta có thể thiết lập biểu thức tính S như thế nào?GV đưa ra dưới dạng bảng giá trị tương ứng của t và S, rồi cho HS giải thích:

I. Khái niệm về hàm số bậc nhất:

1. Bài toán mở đầu: (Sgk)

1 giờ ôtô đi được 50 (km) t giờ ôtô đi được 50t (km)Sau t giờ khoảng cách từ ôtô đến Hà Nội là S, theo đề bài ta có : S = 50t + 8 (km) Bảng giá trị tương ứng t và S:

t(giờ) 1 2 3 4 …

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 38

?1

?2 ?2

Page 39:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

+ S = 50t + 8 có phải là hàm số không ? t và S đóng vai trò gì?Như vậy trong các bài toán thực tế cho ta khái niệm về hàm số. giới thiệu : S = 50t + 8 là hàm số bậc nhất.GV:Hãy cho biếb thế nào là hàm bậc nhất?

GV:Hãy cho ví dụ về hàm số bậc nhất ,chỉ rõ các hệ số a,b?HS: Lấy các ví dụ về hàm số bậc nhấtGV : treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tậpGợi ý câu c,d,e,f : Đưa về dạng ax +b Gv : giới thiệ chú ý

S =50t+8 58 108 158 208 …

+ S phụ thuộc vào t .+ Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của S.

2. Định nghĩa : Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức có dạng y = ax + b, trong đó a, b là các số thực xác định (a 0).3.Ví dụ : y = 2x +3 ; a=2,b=3. y = -2x -3 ; a=-2,b =-3 y= ; a = ,b = 0

4. Chú ý : khi b =0,hàm số có dạng y = axHoạt động 3: Tính chất của hàm số y = ax + b.(20 phút)

GV đưa ra ví dụ: + Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1.HS đọc nội dung này ở Sgk, rồi trả lời câu hỏi.+Hàm số y = -3x + 1 xác định với những giá trị nào của x?HS : Hàm số trên xác định x R .+ Chứng minh rằng hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.GV đưa ra , cho HS hoạt động độc lập để chứng minh hàm số y = 3x +1 đồng biến trên R.(HS dùng định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến để c/m)

GV : Qua vÝ dô vµ ?3 em rót ra ®îc ®iÒu g× ?HS : ph¸t hiÖn ra khi nµo th× hµm sè bËc nhÊt ®ång biÕn,nghÞch biÕn ?Từ đó GV đưa ra tính chất cho trường hợp tổng quát.

*Cũng cố : Cho học sinh làm bài tập GV: Em hãy cho biết,ở ví dụ trên ,hàm số nào đồng biến,Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?GV: Cho học sinh làm bài tập 9 (SGK/48)

II. Tính chất: 1. Ví dụ:

Với x1, x2 bất kỳ thuộc R và x1 < x2 , ta có:f(x1) = 3x1 + 1f(x2) = 3x2 + 1f(x2) – f(x1) = 3(x2 – x1) > 0 (vì x1 < x2 ) f(x1) < f(x2).Vậy hàm số y = f(x) = 3x + 1 đồng biến trên R. (đpcm)

2. Tính chất:Hàm số bậc nhất y = ax + b có :1. ĐKXĐ : R2. Sự biến thiên : a > 0 : Hàm số đồng biến trên R. a < 0 : Hàm số nghịch biến trên R.

Bài 9 (SGK/ 49)a) Hàm số đồng biến khi m- 2>0 <=> m>2.b) Hàm số nghịch biến khi m-2<0 <=> m<2

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.(2 phút)

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 39

?3

?3

?4

Page 40:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015GV củng cố lại bài học bằng cách hướng dẫn HS làm . Dặn HS về nhà chuẩn bị trước các bài tập từ 1012 để tiết tới luyện tập.+ Xem lại các vấn đề đã học.D.Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

Tuần 11 Ngày soạn:02/11/2014 Ngày dạy :06/11/2014Tiết 22 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

+ H/s được củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất ; T/c của h/số bậc nhất 2. Kỹ năng:

+ H/s nhận biết nhanh hàm số bậc nhất+ Biết áp dụng t/chất của h/số bậc nhất để xét xem hàm đó ĐB hay NB trên R.+ Biểu diễn thành thạo điểm trên MP toạ độ.

3. Thái độ:+ Cẩn thận, chính xác khi biểu diễn các điểm trên MP toạ độ

II. chuẩn bị: - GV: Thước thẳng ; ê ke ; phấn màu;MTBT - HS : Thực hiện yêu cầu giờ trướcIII. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức : 2. Các hoạt động:

Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi BảngHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (phút)

? Định nghĩa hàm số bậc nhất ?-Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y =ax+btrong đó a,b là các số cho trước và )0aCác hàm số sau hàm nào là hàm số bậc nhất ?: y=5-2x2 y =( 1)12 x y = )2(3 x- y=5-2x2 không là hàm số bậc nhất vì khôngcó dạng….-y =( 1)12 x là hàm số bậc nhất vì có dạng y =ax+btrong đó a= 12 ;b=1hàm đồng biến vì a>0

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 40

Page 41:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

? Hãy nêu tính chất của hàm số bậc nhất ?-Nêu tính chất hàm số SGK- G/v đánh giá cho điểm

Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)Bài11 tr48 SGKHãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ dộ A(-3;0) B(-1;-1) C(0;3)D(1;1) E(3;0) F(1;-1)G(0;-3) H(-1;-1) GV gọi 2 HS lên bảng mỗi học sinh biểu diễn 4 điểmYC HS khác làm vào vởHai HS lên bảng biểu diễn HS khác làm bài vào vở

Bài 11 ( SGK Tr.48)

-Y.cầu H/s HĐ cá nhân làm bài 13- H/s HĐ cá nhân làm bài 13- H/s dưới lớp làm vào vở ? Để mỗi hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì cần có điều kiện gì ?Tìm đk để các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ?

G.v khắc sâu kiến thức qua bài tập 12; 13

Bài 13 ( SGK Tr.48)a) )1(5 xmy (1) c ma 5

m5 có nghia 5 - m > 0 m 5 a 0 nên m < 5 Vy m < 5 thì hàm s )1(5 xmy là hàm s bc nht.

b) 5,311

xmmy (2)

1011

m

mm

Vậy m +1 thì hàm số (2) là h/s bc nhất

- G/v cho H/s HĐ nhóm làm bài 14-Khi nào một hàm số là hàm bậc nhất một ẩn?-- H/s: Điều kiện a 0G.v yêu cầu 1 h/s lên bảng thực hiện - H/s dưới lớp làm vào vở

GV yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng của bạn? Để kiểm tra tính đồng biến nghịch biến của hàm bậc nhất 1 ẩn ta làm ntn? Nêu cách tính y,tìm x ?

Bài 14 ( SGK –Tr.48)Hàm số : 1)51( xyTrờn R :a) Cú 051 aVậy h/số : 1)51( xy nghịch biến trờn R.b) Khi 51x thỡ 1)51)(51( y = 1 - 5 - 1 = -5c) Khi 5y

4)51(

5151

)51(51

1)51(5

2

x

x

x

Hoạt động 3: Củng cố bài học.(2 phút)GV khái quát:-Trên mặt phẳng toạ độ 0xy

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 41

Page 42:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

+Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành có phương trình y = 0+Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung có phương trình x = 0+Tập hợp các điểm có hoành độ tung độ bằng nhau là đường thẳng x = y+Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y = -xHoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.(1 phút)- Ôn kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất,xem lại các bài tập đã chữa- Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào ?- Cách vẽ đồ thị hàm số y = axD.Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................

Tuần 12 Ngày soạn:08/11/2014 Ngày dạy:10/11/2014

Tiết 23 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a0)

A - Mục tiêu bài học :- Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.- Về kĩ năng: Học sinh biết vẽ đồ thị y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.B - Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :

GV: -Bảng phụ vẽ sẵn hình 6 (Sgk) - Bảng giá trị hai hàm số y = 2x và y = 2x + 3

HS: Chuẩn bị trước nội dung bài học, thước kẻ, Êke.C - Tiến hành tổ chức dạy học bài mới : I/ Ổn định :

- Điểm danh - Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp

II/ Dạy học bài mới :Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung ghi Bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(8 phút)HS1: làm bài tập 14 trang 48 (Sgk).

HS2: GV đưa đề bài sau đó HS2 làm trên bảng.+Yêu cầu cả lớp cùng làm.

BT14/48:a) Hàm số y = (1 – )x – 1 là nghịch biến trên R. (Vì a = 1 – < 0)b) Khi x = 1 + , ta có:y = (1 – )(1 + ) – 1 = 1 – 5 – 1 = 5c) Khi y = , ta có:(1 – )x – 1 = (1 – )x = 1 +

x =

Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)(18 phút)GV đưa ra bảng phụ hình 6 hỏi : 1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 42

?1

Page 43:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

+Em có nhận xét gì về vị trí của A’, B’, C’ so với các vị trí A, B, C trên mặt phẳng tọa độ.?(A, B, C là do A’, B’, C’ tịnh tiến lên phía trước 3 đơn vị)GV: trên hình vẽ các tứ giác nào là hình bình hành?+ Nếu A, B, C thẳng hàng thì A’, B’, C’ thế nào?(A’, B’, C’ cũng thẳng hàng vì B’A’//AC và B’C’ // AC.)GV: treo bảng phụ . HS điền giá trị vào bảng.GV hỏi: Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 như thế nào?+ Có thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm số y = 2x và y = 2x + 3?GV nói : dựa vào cơ sở đồ thị y = 2x là đường thẳng nên đồ thị y = 2x + 3 cũng là đ/thẳng song song với đ/thẳng y = 2x.GV kết luận cho trường hợp tổng quát.GV cho HS đọc chú ý Sgk.

+ Nếu A, B, C thuộc (d) thì A’, B’, C’ thuộc (d’) với (d) // (d’).

Tổng quát : (Sgk)*Chú ý : (Sgk)

Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)-(17 phút)GV: Ta biết đồ thị y = ax + b (a 0) là đường thẳng. Vậy muốn vẽ đường thẳng ta làm như thế nào?HS thảo luận theo nhóm và phân công trả lờiGV chốt lại cách vẽ 2 bước như Sgk.+ Cho HS làm . Gọi 1HS lên bảng vẽ câu a) và một HS khác vẽ câu b).Cả lớp vẽ hình vào vở.GV tóm tắt cách vẽ đồ thị y = 2x – 3 và y = -2x + 3.

GV nêu nhận xét : Đồ thị y = ax + b+ Khi a > 0 hàm số y = ax +b đồng biến trên R. Từ trái sang phải đường thẳng y = ax + b đi lên (x tăng y cũng tăng)+ Khi a < 0 hàm số y = ax +b nghịch biến trên R. Từ trái sang phải đường thẳng y = ax + b đi xuống (x tăng y giảm).

2.Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).

(Sgk) a) Cho x = 0 thì y = -3 ta được điểm A(0; -3).Cho y = 0 thì x = 1,5 ta có điểm B(1,5; 0)Vẽ đường thẳng qua 2 điểm A, B ta được đồ thị hàm số y = 2x – 3

Cách vẽ : Thông thường, ta xác định 1 điểm của đồ thị là : + Điểm cắt trục tung : A(x =a; y =b)

+ Điểm cắt trục hoành : B

Đồ thị là đường thẳng AB.Hoạt động 4: Củng cố bài học.(2 phút)

HS nhắc lại dạng đồ thị hàm số y = ax + b (a0).Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.

Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 43

?2

?1

?3 ?3

3

O

2

-2

1

-3

x

y

Page 44:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015Làm bài tập 15, 16, 17, 18 trang 51, 52 (Sgk)BT làm thêm: a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau (trên cùng 1 hệ trục tọa độ) : y = 2x+5; y = 2x-5; y = 2x.b) Có kết luận gì về đồ thị hàm số y= ax+b so với y = ax?D.Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

Tuần 12 Ngày soạn:08/11/2014 Ngày dạy:12/11/2014

Tiết 24 LUYỆN TẬPA - Mục tiêu bài học :

- Củng cố lại đồ thị hàm số y = ax + b (a 0). Cách vẽ đồ thị y = ax và y = ax +b (a0).- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị các hàm số trên chính xác và thành thạo.

B - Chuẩn bị của thầy và trò về nội dung dạy học :GV: - Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.HS: - Chuẩn bị các bài tập.

C - Tiến hành tổ chức dạy học bài mới : I/ Ổn định :

- Điểm danh - Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp

II/ Dạy học bài mới :Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung ghi Bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).HS1: Cho biết đồ thị hàm số y = ax + b (a0) và cách vẽ đồ thị của nó.HS2: Giải bài tập 15.

GV cho HS nhận xét sau đó đánh giá cho điểm.HS3: Làm bài tập 16 (Sgk)

Bài tập 15:a) đt: y = 2x đi qua hai điểm O(0; 0) và M(1; 2) +đt: y = 2x + 5 đi qua hai điểm B(0; 5) và E(-2; 5).

+đt: y = - x đi qua hai điểm O(0; 0) và N(1; ).

+đt: y = - x + 5 đi qua điểm B(0; 5) và F(7,5; 0).

(hình bên)b) Vì đt: y = 2x + 5 song song với đt y = 2x.

đt: y = - x + 5 song song với đt: y = - x. Do đó:

Tứ giác OABC được tạo thành bởi 4 đường thẳng trên là hình bình hành.

Bài tập 16:a) đt: y = x qua 2 điểm O(0; 0) và M(1; 1). Đt: y = 2x + 2 qua 2 điểm B(0; 2) và E(-1; 0).

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 44

E

y

-2,5

A

O

B

NF

M

C

x

5

7,5

A

BC

D

E

y =2

O-1-2

-2

21

2

x

y

Page 45:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

Cả lớp tự làm vào vở.

HS nhận xét bài làm trên bảng.GV nhật xét chung và đánh giá.

b) Tìm toạ độ điểm A:Giải pt: 2x + 2 = x x = -2Từ đó y = -2. Vậy A(-2; -2)

c) SABC = BC.AD

+Toạ độ điểm C: với y = x mà x = 2 y = 2. Vậy C(2; 2).

SABC = .2.4 = 4 (cm)

Hoạt động 2: Luyện tập(35 phút).GV: cho HS cả lớp làm bài tập 17 theo nhóm. Sau đó gọi đại diện nhóm giải trên bảng.GV: hướng dẫn HS giải câu c).Chu vi của ABC là :P = AC + BC + AB P = P = 4 + 4 9,66 (cm).Diện tích của ABC là :

S = .AB.CH = .4.2 = 4 (cm2)

+Cho các nhóm nhận xét lời giải của bạn.GV: cho cả lớp làm bài tập 18.Gọi 2HS lên bảng trình bày bài giải.

Bài tập 17:a) Vẽ đồ thị.b) A(-1; 0); B(3; 0); C(1; 2)

Bài tập 18:a) Thay x = 4, y = 11 vào hàm số y = 3x+b ta có : 3.4 + b = 11 b = -1.Ta có hàm số y = 3x – 1.Đường thẳng y = 3x – 1 đi qua hai điểm A(0; 1);

B( ; 0).

b) Thay x = -1, y = 3 vào hàm số y =ax +5, ta có: Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 45

OD

1

2,5

5y

x

C

OB

-2

1

2A1 3

3

H

C2

1

y

x

10

1

1

x

y

1/3

Page 46:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

a(-1) + 5 = 3 a = 2.Ta có hàm số y = 2x + 5, đ/thẳng y =2x+5 đi qua 2 điểm C(0; 5); D(-2,5; 0).

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà( 1 phút).-Làm bài tập 19 (Sgk/52).-Làm bài tập ?1 (Sgk/53)D.Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

Tuần 13 Ngày soạn:23/11/2014 Ngày dạy:24/11/2014

Tiết: 25 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAUA - Mục tiêu bài học :

- Về kiến thức: học sinh cần nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax +b và y = a’x + b’ (a, a’ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau.

- Về kĩ năng: học sinh biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

-Thái độ: giáo dục khả năng suy luận lôgícB - Chuẩn bị của thầy và trò :

GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 9 sgk.HS: Chuẩn bị trước ?1.

C - Tiến trình bài dạy : I/ Ổn định :

- Điểm danh - Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp

II/ Dạy học bài mới :Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung ghi Bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.( 8 phút)HS1: Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ ? y = 2x +3 và y =2x -2Hỏi thêm: có nhận xét gì về đồ thị của hai hàm số trên?

+Cho HS nhận xét bài làm.+GV : Ghi điểm cho học sinh

Giải thích: hai đường thẳng y = 2x + 2 và y = 2x – 2 song song với nhau vì chúng không thể trùng nhau (chúng cắt trục tung tại 2 điểm khác nhau là 3 và -2) và cùng song song với đường thẳng y = 2x.

Hoạt động 2: Đường thẳng song song.(7 phút)Sau khi HS trả lời, GV đưa ra trường hợp tổng quát như Sgk

Hãy nêu ví dụ về 2 đường thẳng song song,hai

1. Đường thẳng song song:*Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a'x + b' (a' 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a' , b b' và trùng nhau khi và chỉ khi a = a', b = b' (Sgk/53)*Ví dụ:

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 46

Page 47:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

đường thẳng trùng nhau ? y = 2x +3 và y =2x -2 là hai đường thẳng song songy = 2x +3 và y =2x +3 là hai đường thẳng trùng nhau.

Hoạt động 3: Đường thẳng cắt nhau.(8 phút)

GV cho HS làm .

Sau khi HS trả lời GV chốt lại vấn đề như Sgk.*Hai đường thẳng trong 1 mặt phẳng thì có 3 vị trí tương đối:+ Cắt nhau.+ Song song với nhau.+ Trùng nhauKhi a = a’ thì 2 đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) song song với nhau hoặc trùng nhau và ngược lại.GV: cho HS đọc phần chú ý (Sgk)

2. Đường thẳng cắt nhau.Hai đường thẳng y = ax + b ( a 0) và y = a'x + b' ( a' 0) cắt nhau khi và chỉ khi a a'

* Kết luận: (Sgk)

*Chú ý:

Hoạt động 4: Bài toán áp dụng.(15 phút)GV đưa ra đề bài rồi cho HS giải theo nhóm.GV kiểm tra kết quả từng nhóm rồi cho đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải cùng một lúc.GV: cho HS nhận xét bài làm của các nhóm, rồi trình bày lại bài giải hoàn chỉnh như Sgk

3. Bài toán áp dụng.(Sgk)+Để hai hàm số trên là hàm số bậc nhất

2m và m+1 m và ma)Đồ thị của hai hàm số trên là 2 đường thẳng cắt nhau 2m m+1 m 1vậy m , m và m 1.b) )Đồ thị của hai hàm số trên là 2 đường thẳng song song 2m = m+1 và 3 2 m=1

Hoạt động 5   : Cũng cố-Dặn dò  :(7 phút)GV: nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) song song với nhau hoặc trùng nhau, cắt nhau ?Khi nào thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung?HS1: Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) song song, trùng nhau, cắt nhau.GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 20 (Sgk/54)

GV: Dặn HS về nhà làm các bài tập 21, 22, 23, 25 (Sgk/54, 55).

Bài tập 20:Các cặp đường thẳng song song:

1) y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1 2) y = x + 2 và y = x – 3 3) y = 0,5x – 3 và y = 0,5x + 3

Các cặp đường thẳng cắt nhau: 12 cặp1) y = 1,5x + 2 và y = x + 22) y = 1,5x + 2 và y = x – 3 3) y = 1,5x + 2 và y = 0,5x – 3 …

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 47

?2

Page 48:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

+Tiết sau luyện tập

D.Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

Tuần 13 Ngày soạn:24/11/2014 Ngày dạy:28/11/2014

Tiết: 26 LUYỆN TẬP

A - Mục tiêu bài học :-Kiến thức: Học sinh nhớ lại về cách nhận biết 2 đường thẳng song song,cặt nhau,trùng nhau.-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các

tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

-Thái độ:Giáo dục tính cẩn thẩn khi vẽ,khi suy luận.B - Chuẩn bị của thầy và trò :

GV: giáo án,máy tính bỏ túi ,thước thẳngHS: Chuẩn bị các bài tập.

C - Tiến hành dạy học :I.Ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ: Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) song song, trùng nhau, cắt nhau ?III.Tổ chức luyện tập.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảngHS1: Làm bài tập 21 (Sgk/54) Bài tập 21:

+ Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất, do đó

phải có điều kiện m 0 và m .

a)Để 2 đường thẳng song song với nhau phải có m = 2m + 1 m = -1 Kết hợp với điều kiện, ta có : m = -1

b) Điều kiện : m 0 và m - .

+ Để 2 đường thẳng song song với nhau phải có m 2m + 1 m -1. Kết hợp với điều kiện, ta có : m 0;

m - ; m -1 thì 2 đ/thẳng cắt nhau.

Bài tập 22: a) Đường thẳng y = ax + 3 song song với

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 48

Page 49:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

HS2: Làm bài tập 22 (Sgk/55)

Cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm.GV đánh giá, cho điểm.

đường thẳng y = -2x khi a = -2.b) Thay x = 2, y = 7 ta có:

a.2 + 3 = 7 a = 2.

GV: cho HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 23 (Sgk/55)Cho đại diện 2 nhóm đồng thời giải trên bảng. Các nhóm nhận xét sau đó GV hoàn thiện lời giải.

GV: gọi 1HS giải bài tập 25a. Cả lớp vẽ hình vào vở.

GV gợi ý giải câu b. Để tìm tọa độ điểm M và N ta cần làm gì? (giải pt để tìm x)

Bài tập 23: (Sgk/55)a) Đồ thị y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có trung độ bằng -3, suy ra b = -3.b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1; 5) nên : 2.1 + b = 5 b = 3.

Bài tập 25:a)

b) Giải pt: x + 2 = 1 x = -

Vậy M (-1,5; 1).

Từ - x + 2 = 1 x = . Vậy N( ; 1)

IV: Hướng dẫn về nhà.+ Làm bài tập 24, 26 (Sgk/55).+ Xem trước §5 “Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0)”D.Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 49

O

N

-2

1

2

M

1 3

3

2

y

x

32-3 -

Page 50:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

Tuần 14 Ngày soạn:30/11/2014 Ngày dạy:01/12/2014

Tiết: 27 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a 0)1. Mục tiêu:1.1 Kiến thức: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.1.2 Kĩ năng: HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức a = tg. Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp.1.3.Thái độ :Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, say mê trong học toán2. Chuẩn bị:2.1 Giáo viên: Bảng phụ hình 10 và hình 11 (Sgk)2.2. Học sinh: Máy tính khoa học,Làm các BTVN,nghiên cứu trước nội dung bài học3.Tổ chức các hoạt động dạy và học:3.1.Ổn định tổ chức :Kiểm tra sỹ số :9A1 : ...................... ; 9A2: ...................... ; 9A3 :.................3.2.Kiểm tra miệng:Câu 1: Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a 0)và y = a’x + b’(a’ 0) là hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau? Cho ví dụ về 2 đường thẳng song song? (6 điểm)Câu 2:Khi nào thì điểm M(x0; y0) thuộc đường thẳng y = ax + b (a 0) ? (4 điểm)3.3. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Giáo Viên & Học sinh Nội dung Ghi BảngHoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng.

GV nêu vấn đề: Khi vẽ đường thẳng y = ax + b (a 0) trên mặt phẳng toạ độ Oxy thì trục Ox tạo với đường thẳng này bốn góc phân biệt có đỉnh chung là giao điểm của đường thẳng này và trục Ox. Vậy khi nói góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a0) và trục Ox ta cần phải hiểu góc đó là góc nào? Ta đi nghiên cứu bài học hôm nay.+ GV đưa ra bảng phụ vẽ sẵn hình 10 (Sgk) rồi nêu khái niệm về góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a0) và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và AT như Sgk.GV hỏi: Khi nào thì góc tạo bởi tia Ax và AT là góc nhọn? góc tù? + GV lưu ý HS:

1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) :a. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox: (Sgk) là góc tạo bỡi tia Ax và tia AT (A là giao điểm của đt y =ax + b với trục Ox, T là giao điểm của đt y = ax + b với trục Oy)

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 50

x

y

b

a

10

Page 51:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

B

A 2

1

-2

-1

O

y

x

y = 3x + 2

1

-2

3

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015 a > 0 thì góc nhọn. a < 0 thì góc tù.GV đưa ra bảng phụ vẽ sẵn hình 11 Sgk và cho HS trả lời ?1 .Qua ?1 GV chốt lạivấn đề nội dung như Sgk về hệ số góc.

GV cho HS đọc chú ý (Sgk)

+ Khi a > 0 thì góc nhọn.+ Khi a < 0 thì góc tù.b. Hệ số góc: (Sgk) 1 < 2 < 3 a1 < a2 < a3 *Nhận xét: +a > 0: Hệ số a càng lớn thì góc tạo bởi đường thẳng và tia Ox càng lớn.?1b) 1 < 2 < 3 a1 < a2 < a3 +a < 0: Hệ số a càng lớn thì càng lớn và là góc tù.

Hoạt động 3: Ví dụ.

GV trình bày từng bước lời giải bài toán trong ví dụ 1.GV: Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2.HD: -Lấy 2 điểm thuộc đồ thị hs y = 3x + 2 -Biểu diễn 2 điểm trên mặt phẳng tọa độ: -Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ấy.HS: Tiến hành vẽ vào vỡ, một HS lên bảng thực hiện

GV Nêu nội dung câu b: Tính góc tạo bỡi đường thẳng y = 3x + 2 và trục OxGV: Hướng dẫn học sinh tính góc ABx-Tính tan BGV: Lưu ý học sinh thì 3 chính là hệ số góc của đường thẳng y = 3x + 2.

2. Ví dụ:Ví dụ 1: (Sgk) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2

-Xác định 2 điểm thuộc đồ thị

A( 0 ; 2) ; B(  ; 0)

-Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A, B

b) Xác định góc

Hoạt động 4: Củng cố.GV chốt lại vấn đề cách tính trực tiếp góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp a > 0 thì a = tg, từ đó suy ra .+ Trường hợp a < 0 ta tính gián tiếp = 180 - ’ với ’ < 90 và tg’ = -a

+ Trường hợp a > 0 thì a = tg, từ đó suy ra .+ Trường hợp a < 0 ta tính gián tiếp = 180 - ’ với ’ < 90 và tg’ = -a

4.Tổng kết và hướng dẫn học tập:4.1.Tổng kết:GV:Qua bài học hôm nay các biết được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox-Biết cách tính số đo góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b với trục Ox trong 2 trường hợp a> 0 và a < 0.4.2 Hướng dẫn học bài + Học bài và làm các bài tập 27, 28, 29, 30 Sgk trang 58, 59.+ Bài 28b, tính gián tiếp tg’ = 2 = 180 - ’.D.Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 51

?1

Page 52:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015.......................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 14 Ngày soạn:30/11/2014 Ngày dạy :04/12/2014

Tiết 28 LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: Học sinh hiểu sâu kiến thức về quan hệ số a và góc (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục 0x).2. Kỹ năng:+ H/s xác định đúng hệ số a của hàm số y = ax + b

+ Vẽ thành thạo đồ thị hàm số và tính được góc + Giải được các bài toán tính chu vi và diện tích tam giác trên MP toạ độ

3. Thái độ :Cẩn thận, chính xác khi giải toán.II. chuẩn bị: - Thầy: Thước thẳng ; phấn màu ; Máy tính bỏ túi. - Trò : Máy tính bỏ túi ; thước kẻ ; giải bài tập về nhà.III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảngHoạt động 1:Luyện tập.

- Yêu cầu 1 h/s đọc bài toán

- Gọi h/s dưới lớp nhận xét bài làm 3 bạn

* G/v khắc sâu : Một điểm thuộc đồ thị h/số khi nào ?

3 h/s lên bảng chữa bài .HS1 : aHS2 : bHS3 : c - Cả lớp làm vào vở- Mỗi dãy làm 1 phần

H/s khi toạ độ của điểm đó thoả mãn phương trình của hàm số

Bài 29 (SGK-59)a. ĐT h/s y = ax + b cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 1,5 => x = 1,5 ; y = 0Thay x = 1,5 ; y = 0 và a = 2 vào hs y = ax + b có 0 = 2.1,5 + b => b = -3Vậy hàm số đó là y = 2x - 3b. Tương tự thay x = 2 ; y = 2 ; a = 3 vào pt y = ax + b có a = 3.2 + b => b = -4Vậy hàm số đó là y = 3x - 4c. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x3 nên a= 3+ Đồ thị hàm số đi qua điểm B (1; 53 ) + Nên thay x = 1; y = 53 ; a = 3 Có 3 .1 + b = 3 + 5=> b = 5Vậy hàm số đó là y = 3 x + 5

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 52

Page 53:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

- Yêu cầu 1 h/s vẽ đồ thị hàm số

221

xy (d1) và y = -x + 2

(d2)Trên cùng MP toạ độ? Chưa vẽ đồ thị có nhận xét gì về 2 đường thẳng (d1) và (d2) ?

? Góc tạo bởi d1 và d2 với 0x là góc gì ?

- Gọi h/s nhận xét cách vẽ đồ thị của bạn? Tính  ?Tính góc B và suy ra số đo góc C ?

G/v lưu ý h/s có thể tính nhanh góc ; tg A = a = 0,5- Tính AB = ?AC = ? và BC ?Từ đó suy ra P ABC và S ABC ?- G/v ghi bảng

H/s : d1 cắt d2 vì

a1 a2 ( 121

)

1 là góc nhọn vì a > 02 là góc tù vì a < 0

H/s lần lượt nêu cách tính

- H/s làm dưới sự HD của g/viên

H/s đứng tại chỗ trả lời miệng

Bài 30 (SGK-59)a) Đồ thị :

2 C

BA

-4 2

O

y

x

b) C (0 ; 2); B (2 ; 0); A (-4 ; 0)Xét tam giác C0A vuông ở 0

5,021

42

00

AC

tgA

=> Â 270

+ Xét tam giác C0B vuông ở 0

Có 045122

00

BBCtgB

+ Suy ra )(1800 BAC

= 1800 - (270 + 450) = 1080

c) Chu vi của tam giác A0BP = AB + AC + BCCó AB = 0A + 0B = 6 (cm)

22 00 CAAC (Đ.lý Pitago)2 24 2 20

Tương tự BC = 8)(3,138206 cmP

1 1.0 6 2 6( )2 2ABCS AB C cm

Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 53

Page 54:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

đề bài: Cho hàm số y = -2x + ba/Tìm b biết đồ thị hàm số đi qua A(0;3)b/Vẽ đồ thị hàm số với b tìm được ở câu a.c. Với b tìm được ở câu a,tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + b và trục 0x (làm tròn đến phút)

đáp ána.(4 điểm) Đồ thị hàm số y = -2x +b đi qua điểm A(0;3) nên thay x=0,y = 3 vào hs y =-2x +b ta có :3 =-2.0+b=> b = 3b. ( 3 điểm)Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3.c. ( 3 điểm) .Xét tam giác A0B có

25,1

300ˆ0

BAABtgtg

'26630 0 AB

116034'

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.- G/v vẽ hình và HD HS làm bài 31 SGK ? Không vẽ đồ thị có thể xác định góc ; ; hay không ?tg = a1 ; tg = a2 ; tg = a3 => . - Bài tập VN : Ôn tập phần tóm tắt kiến thức SGK làm bài tập 32 ; 33 ; 34 (SGK-61). - Tiết sau: ôn tập chương II

Tuần 15 Ngày soạn:07/12/2014 Ngày dạy:08/12/2014

Tiết 29 : ÔN TẬP CHƯƠNG II

1. Mục tiêu:1.1. Kiến thức: Học sinh nắm kiến thức 1 cách có hệ thống, các kiến thức cơ bản của chương;H/s hiểu sâu hơn các khái niệm hệ số ; biến số ; đồ thị hàm số ; khái niệm hàm số bậc nhất ; tính chất.H/s ghi nhớ điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau ; song song ; trùng nhau ; vuông góc với nhau. 1.2. Kỹ năng: H/s vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất;Xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục 0x;Xác định được h/số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài 1.3. Thái độ:Có ý thức tự học, ôn tập kiến thức, luyện kỹ năng2. Chuẩn bị:2.1.Giáo viên: Bảng phụ tóm tắt kiến thức cần nhớ; thước thẳng ; phấn màu ; máy tính bỏ túi .2.2.Học sinh : Ôn tập lý thuyết chương II ; làm bài tập theo HD giờ trước.3.Các hoạt động dạy và học:3.1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỹ số :9A1 : ...................... ; 9A2: ...................... ; 9A3 :.................3.2. Kiểm tra miệng: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a khác 0)3.3.Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảngHoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

- G/v cho h/s trả lời các câu hỏi ôn tập.

H/s trả lời các câu hỏi ôn tập. A. Ôn tập : 1. Hàm số bậc nhất y = ax + b

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh

y =-2x +3

4321 x

y

4

3

2

1

0

54

Page 55:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

Sau khi h/s trả lời g/v đưa ra bảng phụ " tóm tắt kiến thức cần nhớ" ứng với mỗi câu hỏi .1. Phát biểu ĐN hàm số, h/số được cho bởi những cách nào ? VD ?2. Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?3. Thế nào là hàm số bậc nhất ? cho ví dụ ?- Tính chất biến thiên ?4. Đồ thị h/số y = ax + b là gì ? cách vẽ .5. Góc tạo bởi đg thẳng y = ax + b với trục 0x được xác định như thế nào ?6. Khi nào thì 2 đường thẳng y = ax + b (d) (a 0)và y = a'x + b' (d') (a' 0)a. Cắt nhau ?b. Song songc. Trùng nhau ?d. Vuông góc với nhau ?- G/v chốt lại kiến thức cơ bản:Đồ thị h/số y = ax + bĐ/k với từng vị trí toạ độ 2 đường thẳng trên MP toạ độ.

HS :Trả lời

-Tập hợp các điểm (x ; f(x)) trên mptđ là đồ thị hàm số y = f(x)

(a 0) T/hợp b = 0 T/h b 0H/s : y = ax H/s : y = ax +

b* TXĐ : R * TXĐ : R* T/C- ĐB nếu a > 0

HSĐB nếu a > 0

- NB nếu a < 0

HSNB nếu a < 0

* Đồ thị :Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ 0(0 ; 0) và A (1 ; a)

Là đường thẳng cắt trục tung tại (0 ;b) cắt tr.hoành (

ab

;0)

2.Vị trí tương đối của 2 đường thẳng : (d) : y = ax + b (a 0)(d') : y = a'x + b' (a' 0)d và d' cắt nhau a a' d và d' song song a = a';b b'd và d' trùng nhau a=a'; b=b' d vuông góc d' a.a' = - 1

Hoạt động 2: Luyện tậpCho h/s hoạt động nhóm ngang làm bài tập 32.

Yêu cầu h/s đọc bài 33

? 2 đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a'x + b' (a' 0)khi nào thì chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung ?

G/v yêu cầu Hs chữa bài 36- Yêu cầu h/s hoạt động nhóm

- H.dẫn H/s thảo luận chung cả

- 2 học sinh lên bảngHS1: aHS2: bH.s dưới lớp nhận xét đánh giá

1 h/s đọc bài 33

HS1 : Khi a a'HS2: Vận dụng giải bài tập? thêm tìm toạ độ giao điểm ?

- H/s thảo luận nhóm bài 36 SGK- Ghi kết quả

- H/s nhận xét kết quả các nhóm

B. Bài tập1. Bài 32 (SGK-61)a. H/s y = (m-1)x + 3 đồng biến m - 1 > 0 m > 1b. H/s y = (5-k)x + 1Nghịch biến 5-k < 0 k > 5Bài 33 (SGK-61) :Đồ thị các hàm số y1 = 2x + (3 + m) và y2 = 3x + (5 - m) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung nếu 3 + m = 5 - m 2 m = 2 m = 1Với: m = 1 có y1 = 2x + 4 và y2 = 3x + 4 cắt nhau tại điểm (0 ; 4) trên trục tung.

Bài 36 (SGK-61) : y = (k + 1) x + 3 (d1)y = (3 - 2k)x + 1 (d2)a. d1 // d2 k + 1 = 3 - 2k

32

k

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 55

Page 56:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

lớp - Thống nhất tìm kết quả đúng b. d1 cắt d2: a 0; a’0; a a' k + 1 0 k -1

3 – 2k 0 23

k

k + 1 3 - 2k

Vậy: k -1; 23

k ;

c. Hai đường thẳng d1 ;d2 không thể trùng nhau được vì chúng có b b’

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà- Ôn tập kiến thức cơ bản bảng tóm tắt kiến thức SGJK- Xem lại các bài tập đã chữa- Bài tập : 34 ; 35 ; 38 SGK – tr.61; 62.D.Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 15 Ngày soạn:07/12/2014 Ngày dạy:10/12/2014

Tiết 30 : KIỂM TRA 1 TIẾT ( Chương II )I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đánh giá toàn diện, hệ thống kiến thức, kỹ năng làm vận dụng vào các bài tập của HS về tính chất của hàm số bậc nhất, đường thẳng //, cắt nhau, góc ... trong chương II2. Kỹ năng: Học sinh cần nắm chắc kiến thức và cách làm một số dạng bài cơ bản như: nhận biết tính chất của hàm số bậc nhất, xét quan hệ giữa hai đường thẳng dựa vào hệ số, tính góc, tính toán trên đồ thị.3. Thái độ: Có ý thức tự giác làm bài, Trình bày lời giải khoa học.II. Chuẩn bị:-Giáo viên: Đề kiểm tra-Học sinh: Dụng cụ học tập,MTBTIII.Các hoạt động dạy và học.-GV: Phát đề kiểm traĐỀ BÀI:I. PHẦN TRẮC NHIỆM: (3 điểm)I. PHẦN TRẮC NHIỆM:(3 điểm)( khoanh tròn vào đáp án lựa chọn)Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất một ẩn?

A. y = 2x2 – 1; B. y = 2x + 1 C. y = D. y = 0x + 3

Câu 2: Cho hàm số y = 3x – 4. Nhận xét nào sau đây là đúng.A. Hàm số đồng biến B. Hàm số nghịch biến C. Không đồng biến D. Không nghịch biến

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 56

Page 57:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

Câu 3: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) có dạng :A. Là đường cong B. Là đường thẳng C. Là đường tròn D. Cả đáp án A, B, C

Câu 4 : Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 1:A, (1;0) B, (-1;3) C, (1;1) D, (0;1)

Câu 5: Cho đường thẳng y = 3x + 1. Hệ số góc của đường thẳng là: A. 1 B. - 3 C. 3 D. – 1Câu 6: Cho và . Hai đường thẳng và có vị trí tương đối là:A. Song song B. Cắt nhau C. Trùng nhau D.Vuông góc với nhau

II. PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)Bài 1: (3 điểm) Cho hàm số y = 2x – 4 a. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?b.Vẽ đồ thị hàm số đã choc.Tính góc tạo bỡi đường thẳng trên với trục OxBài 2: (3 điểm) Cho hàm số y = (3m + 2)x + 2a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng trên với trục Oy?b) Tìm m để đường thẳng trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2Bài 3:(1 điểm) Xác định hệ số a,b của đường thẳng y = ax +b.Biết rằng đường thẳng đi qua điểm A ( 2;3) và song song với đường thẳng y = 2x + 1. -HS: Làm bài kiểm traGV: Thu bài:IV:Hướng dẫn về nhà-Đọc trước nội dung bài 1, chương III.

Tuần 16 Ngày soạn:14/12/2014 Ngày dạy :15/12/2014

CHƯƠNG III:HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Tiết 31: §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Hs nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của nó; Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.- Kỉ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm.-Thái độ:Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc.II. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thứơc kẻ ..

III. Tiến trình bài dạy:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 3-GV: Đặt vấn đề bài toán cổ vừa gà vừa chó => hệ thức 2x+4y=100-Sau đó GV giới thiệu nội dung chương 3

-HS nghe GV trình bày

-HS mở mục lục Tr 137 SGK theo dõi

Hoạt động 2: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 57

Page 58:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

-GV: Phương trình x + y = 362x + 4y = 100 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số-GV: Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; là hằng số. Một cách tổng quát phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0)? Cho ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số ? Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số -GV: x + y = 36 ta thấy x = 2; y = 34 thì giá trị 2 vế bằng nhau. Ta nói cặp số (2;34) làmột nghiệm của phương trình . ? Hãy chỉ ra một cặp nghiệm khác? Khi nào thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của pt? Một HS đọc khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩnvà cách viết? Chứng tỏ cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình 2x-y=1

-HS nghe

-HS: Lấy ví dụ: x – y = 32x + 6y = 54

-HS trả lời miệng

-HS: x = 4; y = 3-Giá trị hai vế bằng nhau

-Một Hs đọc-HS: Tat thay x = 3; y=5 vào vế trái của phương trình ta được :2.3 – 5 = 1 = VP. Vậy VT = VP nên cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình -HS: Kiểm tra a) (1;1) là một nghiệm của phương trình 2x –y=1

1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn* Một cách tổng quát: Phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0)* Ví dụ: 2x-y=1;3x+4y=50x+4y=7; x+0y = 5 là phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y*Nếu giá trị của VT tại x = x0

và y = y0 bằng VP thì cặp (x0; y0) được gọi là nghiệm của phương trình *Chý ý: SGK

Hoạt động 3: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số? Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm? Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phương trình. Ta xét ví dụ:2x-y=1 (1) ? Biểu thị y theo x? Yêu cầu HS làm ? 2-GV: Nếu x R thì y =2x– 1Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1) là (x; 2x -1) với x R. như vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {(x;2x -1)/ x R}?Hãy vẽ đường thẳng y=2x-1*Xét phương trình 0x+2y = 4? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của phương trình? Nghiệm tổng quát? Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thị? Phương trình có thể thu gọn

-HS: vô số nghiệm

-HS suy nghĩ

-HS: y = 2x – 1x -1 0 0,5 1 2

y=2x-1 -3 -1 0 1 3

-HS: Nghe GV giảng

-HS: (0;2); (-2;2); (3;2)

2/Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn sốMột cách tổng quát:1) Phương trình bậc nhất hai ẩn số ax + by = c có vô số nghiệm, tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng 2) Nếu a 0; b 0 thì đường thẳng (d) chính là ĐTHS:

* Nếu a 0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c => x = c/a* Nếu a = 0 và b 0 thì phương trình trở thành by = c => y = c/b

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 58

-1-2

-1

O 1123

y

x2 3 4 5

Page 59:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

được không*Xét phương trình 4x+ 0y =6? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của phương trình ? Nghiệm tổng quát

-HS: 2y = 4 => y = 2-HS trả lời miệng

Hoạt động 4: Củng cố? Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ?Phương trình bậc nhất 1 ẩn có bao nhiêu nghiệm ?GV: Yêu cầu làm bài tập 1,2 SGK/ 7Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi và SGK- BTVN: 3 tr 7 SGK và 1 – 4 tr 3 và 4 SBT, đọc phần có thể em chưa biết.- Chuẩn bị “ Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn”.VI.Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................

Tuần 16 Ngày soạn:14/12/2014 Ngày dạy :18/12/2014 Tiết 32 §2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I. Mục tiêu:-Kiến thức: HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nắm được phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nắm được Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.-Kỉ năng:Rèn kỉ năng minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.-Thái độ: giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.II. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi, thức kẻ .

III. Tiến trình bài dạy:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảngHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 59

Page 60:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

M M

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

? Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ.? Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nó.? Chữa bài tập 3 Tr 7 SGK.? Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào?

-Hai HS lên bảng kiểm tra.-HS1: -Trả lời như SGK-Ví dụ: 3x – 2y = 6-HS2: Tọa độ .....;là M(2;1)là nghiệm của hai phương trìnhđã cho.

Bài 3-SGK/7

Hoạt động 2: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn-GV: Ta nói cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phương trình

? Hãy thực hiện ? 1.? Kiểm tra xem cặp số (2; -1) có là nghiệm của hai phương trình trên hay không.

-HS nghe-HS: Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình 2x+y = 3 ta được 2.2+(-1) = 3 = VPThay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình x-2y = 4 ta được 2- 2(-1) = 4 = VP.Vậy (2; - 1) là nghiệm của …

1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnTổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất ax + by = c và a’x + b’y = c’. Khi đó, ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

-Nếu hai phương trình có nghiệm chung (x0; y0) thì (x0; y0) là một nghiệm của hệ (I)-Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì hệ (I) vô nghiệm.

Hoạt động 3: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn -GV: Yêu cầu HS đọc từ: “Trên mặt phẳng … ”-Để xét xem một hệ phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau:* Ví dụ 1: Xét hệ phương trình

? Đưa về dạng hàm số bậc nhất.? Vị trí tương đối của (1) và (2)? Hãy vẽ hai đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ.? Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng ? Thử lại xem cặp số (2;1) có là nghiệm của hệ phương trình …* Ví dụ 2: Xét hệ phương trình

? Đưa về dạng hàm số bậc nhất.

-Một HS đọc

-HS nghe.

-HS: y = - x + 3 ; y = x / 2-HS: (1) cắt (2) vì (- 1 1/2)

-1 1 2 3 4 5

-2

-1

1

2

3

x

f(x)

-Vậy cặp (2;1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.-HS: y = 3/2x + 3y = 3/2x – 3/2-HS: (3) // (4) vì a = a’, b b’

2/ Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn* Ví dụ 1: Xét hệ phương trình

-1 1 2 3 4 5

-2

-1

1

2

3

x

f(x)

-Vậy cặp (2;1) là nghiệm của hệ pt đã cho.* Ví dụ 2: Xét hệ phương trình

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 60

-1-2

-1 O 1123

y

x2 3 4 5

M

(1)

(2)

(1)

(2)

Page 61:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

? Vị trí tương đối của(3)& (4)? Hãy vẽ hai đường thẳng trên cùng 1 hệ trục tọa độ.? Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng ? Nghiệm của hệ phương trình như thế nào

-3 -2 -1 1 2 3

-2

-1

1

2

3

x

f(x)

-Hệ phương trình vô nghiệm.

-Hai phương trình tương đương với nhau.- …… Trùng nhau

-3 -2 -1 1 2 3

-2

-1

1

2

3

x

f(x)

-Hệ pt vô no* Ví dụ 3: Xét hệ

phươngtrình hệ

pt có vô số nghiệmHoạt động 4: Hệ phương trình tương đương ? Thế nào là hai phương trình tương đương => định nghĩa hai hệ phương trình tương đương.

-HS nghe 3. Hệ phương trình tương đương(SGK)

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi và SGK - Chuẩn bị bài mới.- Bài tập về nhà : 5 + 6 + 7 Tr 11, 12 SGK và 8 + 9 Tr 4, 5 SBTVI.Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 17 Ngày soạn:20/12/2014 Ngày dạy:22/12/2014Tiết 33 §3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

I. Mục tiêu:-Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.-Kĩ năng:Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.Hs không bị lúng

khi gặp các trrường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm)-Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn,biết xử lý các trường hợp khi hệ vô nghiệm,hoặc

vô số nghiệm.II. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .

III. Tiến trình bài dạy:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 61

(3)

(4)

(3)

(4)

Page 62:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

? Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao.

-GV: cho HS nhận xét và đánh giá-GV: Giới đặt vấn đề cho bài mới.

-HS: Trả lời miệng.a) Hệ phương trình vô số

nghiệm, vì:

hoặc tập nghiệm của hai phương trình này nhaub) Hệ phương trình vô nghiệm

vì:

hoặc vì (d1)//(d2)

Hoạt động 2: Quy tắc thế-GV: Giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông qua ví dụ 1: Xét hệ phương trình :

? Từ (1) hãy biểu diễn x theo y-GV: Lấy kết quả (1’) thế vào chỗ của x trong phương trình (2) ta có phương trình nào?? Dùng (1’) thay cho (1) và dùng (2’) thay thế cho (2) ta được hệ nào?? Hệ phương trình này như thế nào với hệ phương trình (I)? Hãy giải hệ phương trình mới thu được và kết luận nghiệm của hệ.

-HS: x = 3y + 2(1’)-HS: Ta có phương trình một ẩn y: -2(3y + 2) + 5y = 1(2’)-HS: Ta được hệ phương trình

-HS: Tương đương với hệ (I)-HS:

<=>

Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5)

1/ Quy tắc thếa) Ví dụ 1: Xét hệ phương trình

:

-Giải-

<=>

<=>

Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5)b) Quy tắc (SGK)

Hoạt động 3: Ap dụng * Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

? Nên biểu diễn y theo x hay x theo y.? Hãy so sánh cách giải này với cách giải minh họa đồ thị và đoán nhận.-GV: Cho HS làm tiếp ?1-Một HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào nháp.* Ví dụ 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

-GV: Yêu cầu một HS lên bảng.? Nêu nghiệm tổng quát hệ (III)

-HS: Biểu diễn y theo x

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (2; 1)

-HS: Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ 2 ta được y = 2x+3. thế y trong phương trình đầu bởi 2x + 3, ta có: 0x = 0.Phương trình này nghiệm đúng với mọi x R . vậy hệ (III) có

vô số nghiệm:

?3

2/ Ap dụng:* Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

(I)

-Giải-

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (2; 1)* Chú ý: (SGK)

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 62

Page 63:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

-GV: Cho HS làm ?3

? Chứng tỏ hệ

vô nghiệm.? Có mấy cách chứng minh hệ (IV) vô nghiệm.-HS hoạt động nhóm.

-HS: Có 2 cách: Minh họa và phương pháp thế.

-3 -2 -1 1 2 3

-2

-1

1

2

3

x

f(x)

Hoạt động 4: Củng cố? Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế? Yêu cầu hai HS lên bảng giải bài 12(a,b) Tr 15 SGK

-HS: Trả lời như SGKa) ĐS: x = 10; y = 7b) ĐS: x = 11/19; y = -6/19

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà- Học bài theo vở ghi và SGK.- BTVN: 12c; 13+14+15 Tr 15 SGK- Tiết sau ôn tập học kỳ I

- Chuẩn bị “Ôn tập học kỳ I”VI.Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần 17 Ngày soạn:20 /12/2014 Ngày dạy: 25/12/2014

Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. Mục tiêu:-Kiến thức : HS được hệ thống các kiến thức cơ bản về căn bậc hai; hàm số và đồ thị, phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.-Kỉ năng: Luyện tập kỹ năng tính giá trị của biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x; kỉ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất; giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.-Thái độ: giáo dục tính chuyên cần, chịu khó; ý thức vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập.II. Phương tiện dạy học:

- GV: Giáo án,phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bài giải mẫu.- HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..

III. Tiến trình bài dạy:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết căn bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm (5 phút)-GV: Đưa bảng phụ:1/

2/

3/

4/

-HS trả lời miệng.1) Đ

2) S

3) S

4) S5/ S

1/

2/

3/

4/

5/ (Với B > 0)

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 63

Page 64:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

5/ (Với B )

6/

(Với A 0 và A )

7/

(với A ;B 0 và A B)

6/Đ

7/Đ

6/

(Với A 0 và A

7/

(với A ;B 0 và A B)

Hoạt động 2: Luyện tập (39 phút)Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị củabiểu thức :Bài 1: Tính HS:

-HS: Về nhà làm

Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị của biểu thức :Bài 1: Tính

Dạng 2: Tìm x Dạng 2: Tìm x

Dạng 3: Bài tập tổng hợp1) Cho biểu thức:

a) Tìm điều kiện để A có nghĩab) chứng tỏ A không phụ thuộc a

GV:Yêu cầu HS về nhà làm bài tập:

2) Cho P =

a) Rút gọn Pb) Tìm x để P = 5

a) a,b >0; a bb) Rút gọn

Dạng 3: Bài tập tổng hợp -Giải- a) a,b >0; a bb) Rút gọn

Dạng 4: Vẽ đồ thị hàm số1)Vẽ đồ thị hàm số y =2x-2Nêu cách vẽ?

-Xác định 2 điểm thuộc đồ thị hàm số-Vẽ đường thẳng đi qua 2

Dạng 4: Vẽ đồ thị hàm sốcho x=0 => y =-2=> A(0;-2) thuộc đồ thị hàm .cho y= 0 => x=1=>B(1;0)

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 64

Page 65:  · Web view-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc

Trường THCS Lê Đình Chinh Năm học 2014- 2015

Gọi HS lên bảng trình bày?

điểm đó.

1 HS lên bảng trình bày,cả lớp vẽ vào vở

thuộc đồ thị hàm số.

y=2x-2

3

2

1-3

-2-1

-2 -1

321OB

A

y

x

Dạng 5: Viết phương trình đường thẳng:Câu 1: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện sau:

a) Đi qua A( ) và song song

với đường thẳng y = x

b) Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm B(2;1)Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất:

a) Với giá trị nào của m thì (d1) cắt (d2)b) Với giá trị nào của m thì (d1) //d2)Với giá trị nào của m thì (d1) cắt (d2) tại điểm có hoành độ bằng 4

-Phương trình đường thẳng có dạng tổng quát là:(d): y = ax +b ( a 0)a) (d)// (d’):y=3x/2=>a = 3/2=> hàm số có dạg:y=3x/2+bTheo đề bài (d) đi qua A <=>7/4 = 3/2.1/2 + b <=>b=1=> Hàm số có dạng là y = 3x/2 + 1b) (d) cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 3 <=> x = 0; y = 3 => b = 3Mặt khác (d) đi qua B(2;1) =>a= -1=> Hàm số có dạng :y = -x + 3

Dạng 5: Viết phương trình đường thẳng:Câu 1: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện sau:-Giải- -Phương trình đường thẳng có dạng tổng quát là:(d): y = ax +b ( a 0)

a) (d)// (d’):y= =>a =

=> hàm số có dang:y= +b

Theo đề bài (d) đi qua A <=>7/4 = 3/2.1/2 + b <=>b=1=> Hàm số có dạng là y = 3x/2 + 1Câu 2: về nhà làm.

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kỹ các dạng bài tập ở trên- Làm hết các bài tập còn lại và phần ôn tập chương 1 và chương 2- Tiết sau kiểm tra HKI.

VI.Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................Tuần 18-19 Ngày soạn: 22/12/2014 Ngày dạy: /12/2014

Tiết 35-36: KIỂM TRA HỌC KÌ I

A. Mục tiêu:-Giúp HS đánh giá việc lình hội kiến thức trong kì I của mình,từ đó có biện pháp điều chỉnh quá trình học tập.B.Chuần bị:GV: chuẩn bị đề kiểm traHS: chuẩn bị giấy,bút,dụng cụ học tập,nhápC.Tiến trình dạy học.

Kiểm tra theo đề chung

Giáo án đại số 9 GV: Đặng Quang Minh 65