€¦ · web viewkhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình...

152
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: VẬN HÀNH TÀU VỎ THÉP, TÀU VỎ VẬT LIỆU MỚI Phê duyệt tại Quyết định số 984/QĐ-BNN-KTHT ngày 28 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Upload: others

Post on 28-Dec-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀTRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

NGHỀ: VẬN HÀNH TÀU VỎ THÉP, TÀU VỎ VẬT LIỆU MỚI Phê duyệt tại Quyết định số 984/QĐ-BNN-KTHT ngày 28 tháng 3 năm

2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Hà Nội, năm 2015

Page 2: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

1

BỘ NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Phê duyệt tại Quyết định số 984/QĐ-BNN-KTHT ngày 28 tháng 3 năm

2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên nghề: VẬN HÀNH TÀU VỎ THÉP, TÀU VỎ VẬT LIỆU MỚITrình độ đào tạo: Sơ cấp nghềĐối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn, trong độ tuổi lao động, có đủ sức

khỏe, trình độ học vấn tiểu học trở lên. Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 07 mô đunBằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề. I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp: - Kiến thức: + Trình bày được công dụng của các loại dây, dụng cụ liên kết dây thường sử

dụng trên tàu cá hạng tư như: dây thừng, dây cáp, ma-ní, tăng-đơ, …+ Trình bày được cấu tạo và công dụng của các trang thiết bị boong như: tời,

cầu, máy khái thác, …+ Mô tả được công dụng của các trang thiết bị hàng hải như: hải đồ, lịch thủy

triều, la bản, máy định vị, máy đo sâu dò cá, ….+ Mô tả được công dụng của các trang thiết bị, dụng cụ thông tin liên lạc như:

máy thông tin vô tuyến, đèn hiệu, cờ hiệu, ….+ Trình bày được công dụng của các trang thiết bị an toàn như: phao cứu sinh cá

nhân, phương tiện cứu sinh tập thể, bình chữa cháy, dụng cụ sơ cấp cứu y tế, …+ Mô tả được cấu tạo và công dụng của hệ thống lái trên tàu cá vỏ thép và vật

liệu mới có công suất từ 400 cv trở lên.+ Mô tả được cấu tạo và chức năng của tàu cá vỏ thép và vật liệu mới có công

suất từ 400 cv trở lên.- Kỹ năng:

Page 3: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

2

+ Sử dụng được các loại dây, dụng cụ liên kết dây thường sử dụng trên tàu cá hạng tư như: dây thừng, dây cáp, ma-ní, tăng-đơ, …

+ Vận hành được các trang thiết bị boong như: tời, cầu, máy khái thác, …+ Sử dụng được các trang thiết bị hàng hải như: hải đồ, lịch thủy triều, la bản,

máy định vị, máy đo sâu dò cá, ….+ Sử dụng được các trang thiết bị, dụng cụ thông tin liên lạc như: máy thông tin

vô tuyến, đèn hiệu, cờ hiệu, ….+ Sử dụng được các trang thiết bị an toàn như: phao cứu sinh cá nhân, phương

tiện cứu sinh tập thể, bình chữa cháy, dụng cụ sơ cấp cứu y tế, …+ Điều động được tàu theo khẩu lệnh.+ Bảo quản được tàu cá vỏ thép và vật liệu mới có công suất từ 400 cv trở lên.- Thái độ: + Tuân thủ mệnh lệnh của người phụ trách, có tinh thần vượt khó trong khi thực

hiện nhiệm vụ. + Trung thực, có ý thức tuân thủ quy trình kỹ thuật trong khi thực hiện các công

việc của nghề. + Có ý thức chấp hành các quy định về bảo vệ môi trường biển; bảo vệ nguồn lợi

thủy sản; bảo vệ an ninh quốc gia.+ Có ý thức chấp hành các quy định về an toàn trên biển.2. Cơ hội việc làm: Đây là chương trình dạy nghề chủ yếu cho bà con ngư dân chuyển đổi từ tàu cá

nhỏ, vỏ gỗ sang tàu cá vỏ thép và vật liệu mới có công xuất từ 400 cv trở lên. Học viên sau khóa học về làm việc trên con tàu mới của mình, được chuyển đổi theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP, ngày 07/07/2014, của Chính phủ, về một số chính sách phát triển thủy sản.

Đồng thời, chương trình này còn dành cho những người có nhu cầu làm việc trên tàu cá vỏ thép và vật liệu mới có công suất từ 400 cv trở lên.

Ngoài ra, có thể học kết hợp chương trình này với chương trình Thuyền trưởng tàu cá hạng Tư hoặc Thủy thủ tàu cá để được cấp bằng Thuyền trưởng tàu cá hạng Tư hoặc bằng Thuyền viên tàu cá theo quy định hiện hành.

II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo : 3 tháng (13 tuần)

Page 4: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

3

- Thời gian hoạt động chung: 01 tuần- Thời gian học tập : 12 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 440 giờ (tương ứng với 11 tuần)- Thời gian kiểm tra hết mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ (1

tuần)2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó:Thời gian học lý thuyết: 100 giờ; Thời gian học thực hành: 340 giờ III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN

BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP:

Mã MĐ(MH)

Tên mô đun/môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

Các môn học, mô đun đào tạo nghề

MĐ 01 Sử dụng dây nút 68 16 45 7

MĐ 02 Sử dụng trang bị boong 64 12 46 6

MĐ 03 Sử dụng trang bị hàng hải 68 16 46 6

MĐ 04 Sử dụng trang bị thông tin liên lạc 68 16 46 6

MĐ 05 Sử dụng trang bị an toàn 64 12 46 6

MĐ 06 Lái tàu và trực ca 64 12 46 6

MĐ 07 Bảo quản vỏ tàu 68 16 45 7

Ôn và kiểm tra kết thúc khoá học 16 - - 16

Tổng cộng 480 100 320 60

* Tổng số giờ kiểm tra (60 giờ) bao gồm thời lượng dành cho ôn, kiểm tra hết khóa học (16 giờ), kiểm tra hết mô đun (24 giờ) và kiểm tra định kì của các mô đun được tính vào giờ thực hành (20 giờ).

Page 5: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

4

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: (Nội dung chi tiết tại các chương trình môđun kèm theo) V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ

CẤP: 1. Hướng dẫn thực hiện các mô đun dạy nghề:- Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật

liệu mới được dùng dạy nghề cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề. Khi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khoá học sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề và chứng chỉ Thuyền trưởng tàu cá hạng tư hoặc Thuyền viên tàu cá xa bờ nếu đáp ứng được các quy định hiện hành.

- Theo yêu cầu của người học, có thể dạy độc lập một hoặc một số mô đun và cấp giấy chứng nhận học nghề là đã hoàn thành các mô đun đó.

- Chương trình dạy nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới gồm 7 mô đun với các mục tiêu như sau:

+ Mô đun 01: Sử dụng dây nút, có thời gian học tập là 68 giờ, trong đó có 16 giờ lý thuyết, 48 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra hết mô đun. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện các công việc sử dụng và bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây như: thắt nút, chầu dây thừng và dây cáp, sử dụng các dụng cụ liên kết dây như: ma-ní, tăng-đơ, ...

+ Mô đun 02: Sử dụng trang bị boong, có thời gian học tập là 64 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 49 giờ thực hành và 3 giờ kiểm tra hết mô đun. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện các công việc sử dụng và bảo quản các trang bị boong như: tời, cầu, neo, máy khai thác, ...

+ Mô đun 03: Sử dụng trang bị hàng hải, có thời gian học tập là 68 giờ, trong đó có 16 giờ lý thuyết, 49 giờ thực hành và 3 giờ kiểm tra hết mô đun. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện các công việc sử dụng và bảo quản các trang bị hàng hải như: hải đồ, lịch thủy triều, la bàn từ, máy định vị, máy đo sâu-dò cá, ...

+ Mô đun 04: Sử dụng trang bị thông tin liên lạc, có thời gian học tập là 68 giờ, trong đó có 16 giờ lý thuyết, 49 giờ thực hành và 3 giờ kiểm tra hết mô đun. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện các công việc sử dụng và bảo quản các trang bị thông tin liên lạc như: máy thông tin vô tuyến, đèn tín hiệu, cờ tín hiệu quốc tế, ...

Page 6: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

5

+ Mô đun 05: Sử dụng trang bị an toàn, có thời gian học tập là 64 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 49 giờ thực hành và 3 giờ kiểm tra hết mô đun. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện các công việc sừ dụng và bảo các trang bị an toàn như: phao cứu sinh cá nhân, phương tiến cựu sinh tập thể, bình chữa cháy, dụng cụ sơ cấp cứu y tế, ...

+ Mô đun 06: Lái tàu và trực ca, có thời gian học tập là 64 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 48 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra hết mô đun.. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện các công việc điều động tàu theo khẩu lệnh.

+ Mô đun 07: Bảo quản vỏ tàu, có thời gian học tập là 68 giờ, trong đó có 16 giờ lý thuyết, 48 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra hết mô đun. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện các công việc bảo quản tàu vỏ thép và vỏ vật liệu mới.

- Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khóa học bao gồm: kiểm tra định kỳ trong từng mô đun, kiểm tra hết mô đun và kiểm tra kết thúc khóa học, được thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học

Số TT Môn kiểm tra

Hình thứckiểm tra

Thời gian kiểm tra

Kiểm tra kiến thức, kỹ năng nghề:

1 - Kiến thức nghề - Trắc nghiệm hoặc vấn đáp

- Không quá 60 phút

2 - Kỹ năng nghề - Bài thực hành kỹ năng nghề

- Không quá 12 giờ

3. Các chú ý khác: - Do đối tượng học nghề này chủ yếu là bà con ngư dân đang trực tiếp hành nghề

trên biển, việc tập trung học liên tục với thời gian trên 2 tuần sẽ làm ảnh hưởng đến việc sản xuất của bà con ngư dân. Vì vậy chương trình này cần tổ chức học tập linh hoạt, sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất của bà con ngư dân tại các địa phương khác nhau, cụ thể như sau:

Page 7: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

6

+ Chia khóa học ra thành nhiều đợt tập trung học, phù hợp với thời gian nghỉ giữa 2 chuyến biển hoặc nghỉ biển do mùa vụ hay thời tiết xấu.

+ Kết hợp giữa việc học lý thuyết, thực tập, thực hành trên lớp với việc thực hành trên biển, trên cơ sở đảm bảo nội dung của chương trình

- Việc đánh giá kết quả học tập cơ bản là đánh giá năng lực thực hành nghề.- Về địa điểm tổ chức lớp học: Nên tổ chức tại địa phương nơi cư trú của đa số

bà con ngư dân để thuận lợi cho việc học tập của học viên. Nếu có điều kiện, tổ chức thực hành các mô đun trên tàu là tốt nhất.

- Trong quá trình dạy nghề, có thể mời chuyên gia, người có tay nghề cao tham gia giảng dạy, hướng dẫn, đánh giá người học; có thể kết hợp việc dạy nghề và đánh giá kết quả của người học với việc tổ chức cho người học trực tiếp tham gia sản xuất.

- Nên bố trí cho học viên tham quan các cơ sở sản xuất có uy tín, áp dụng thành công những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nghề cá, tạo điều kiện cho học viên học tập mô hình thực tiễn và thấy được hiệu quả thiết thực của nghề.

- Có thể tổ chức lồng ghép với chương trình dạy nghề các hoạt động ngoại khóa liên quan đến chuyên môn và các hoạt động văn hóa, thể thao phù hợp với điều kiện của lớp học, hoạt động của cơ sở sản xuất và phong tục tập quán nghề cá của đị phương.

- Đối với những ngư dân đã học các nghề như: Điều khiển tàu cá, Sử dụng thiết bị điện tử phổ biến trên tàu cá, Thủy thủ tàu cá, Thuyền trưởng hạng tư, …… khi tham gia học nghề này có thể sẽ được giảm một số mô đun/môn học tương tự.

---o0o---

Phụ lục 01:PHÂN BỔ THỜI GIAN ĐÀO TẠO CỦA KHOÁ HỌC

Page 8: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

7

TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

SỐ

TT

CÁC HOẠT ĐỘNG

TRONG KHOÁ HỌC

PHÂN BỔ THỜI GIAN TRONG CÁC KHOÁ HỌC

Khoá học 3 tháng

1 Tổng thời gian học tập (tuần) 12

1.1

Thời gian thực học (tuần) 11

1.2

Thời gian kiểm tra hết mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học (tuần) 1

2 Tổng thời gian các hoạt động chung (tuần) 1

Tổng cộng (tuần) 13

Page 9: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

8

Phụ lục 02:DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC TRONG CHƯƠNG TRÌNH

DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

Tên nghề: VẬN HÀNH TÀU VỎ THÉP, TÀU VỎ VẬT LIỆU MỚIMã số nghề: .....................................................................................

TTMÃ SỐ

CÔNG VIỆC CÔNG VIỆCTRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ

A Sử dụng dây nút

1 A01 Lựa chọn dây

2 A02 Thắt nút dây

3 A03 Chầu dây thừng

4 A04 Chầu dây cáp

5 A05 Sử dụng dụng cụ liên kết dây

6 A06 Sử dụng dụng cụ và dây buộc tàu

7 A07 Bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây

B Sử dụng trang bị boong

8 B01 Sử dụng tời

9 B02 Sử dụng cẩu

10 B03 Sử dụng neo

11 B04 Sử dụng hệ thống chằng buộc tàu

Page 10: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

9

12 B05 Sử dụng đệm chống va

13 B06 Bảo quản trang bị boong

C Sử dụng trang bị hàng hải

14 C01 Sử dụng hải đồ

15 C02 Sử dụng lịch thủy triều

16 C03 Sử dụng la bàn từ

17 C04 Sử dụng máy định vị

18 C05 Sử dụng máy dò đứng

19 C06 Sử dụng máy dò ngang

20 C07 Sử dụng ra-đa

D Sử dụng trang bị thông tin liên lạc

21 D01 Sử dụng máy thông tin vô tuyến

22 D02 Sử dụng đèn hiệu hàng hải

23 D03 Sử dụng dấu hiệu hàng hải

24 D04 Sử dụng âm hiệu hàng hải

25 D05 Sử dụng bộ cờ tín hiệu quốc tế

26 D06 Sử dụng bộ cờ tay

E Sử dụng trang bị an toàn

27 E01 Sử dụng trang bị cứu sinh

28 E02 Sử dụng trang bị cứu hỏa

29 E03 Sử dụng trang bị cứu thủng

Page 11: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

10

30 E04 Sử dụng trang bị phát tín hiệu cấp cứu

31 E05 Cứu người rơi xuống biển

32 E06 Thực hành an toàn lao động

33 E07 Thực hành sơ cấp cứu y tế

F Lái tàu và trực ca

34 F01 Chuẩn bị lái tàu

35 F02 Lái tàu căn Aản

36 F03 Lái tàu hành trình

37 F04 Lái tàu theo quy tắc tránh va

38 F05 Trực ca khi hành trình

39 F06 Trực ca khi không hành trình

G Bảo quản vỏ tàu

40 G01 Vệ sinh tàu

41 G02 Gõ rỉ

42 G03 Làm sạch bề mặt trước khi sơn

43 G04 Sơn tàu

44 G05 Bảo quản vỏ tàu composite

45 G06 Sửa chữa tàu theo định kỳ

Page 12: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

11

Phụ lục 03:TỔNG HỢP KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ TRONG CHƯƠNG

TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Tên nghề: VẬN HÀNH TÀU VỎ THÉP, TÀU VỎ VẬT LIỆU MỚI.

Mã số nghề:...................................................................

TRÌNH ĐỘ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ

Sơ cấp nghề

- Kiến thức: + Trình bày cấu tạo và công dụng của các loại dây, dụng cụ

liên kết dây thường sử dụng trên tàu cá hạng tư như: dây thừng, dây cáp, ma-ní, tăng-đơ, …

+ Trình bày được cấu tạo và công dụng của các trang thiết Aị Aoong như: tời, cầu, máy khái thác, …

+ Mô tả được công dụng của các trang thiết bị hàng hải như: hải đồ, la bản, máy định vị GPS, máy đo sâu dò cá, ….

+ Mô tả được công dụng của các trang thiết bị, dụng cụ thông tin liên lạc như: may thông tin VTĐ, đèn hiệu, cờ hiệu, ….

+ Trình bày được cấu tạo và công dụng của các trang thiết bị an toàn như: phao cứu sinh cá nhân, phương tiện cứu sinh tập thể, bình chữa cháy, dụng cụ sơ cấp cứu y tế, …

+ Mô tả cấu tạo và công dụng của hệ thống lái trên tàu cá vỏ thép và vật liệu mới có công suất từ 400 cv trở lên.

+ Mô tả được cấu tạo và chức năng của tàu cá vỏ thép và vật liệu mới có công suất từ 400 cv trở lên.

- Kỹ năng: + Sử dụng được các loại dây, dụng cụ liên kết dây thường sử

dụng trên tàu cá hạng tư như: dây thừng, dây cáp, ma-ní, tăng-đơ, …

+ Sử dụng được các trang thiết bị boong như: tời, cầu, máy khái thác, …

+ Sử dụng được các trang thiết bị hàng hải như: hải đồ, la bản, máy định vị , máy đo sâu dò cá, ….

Page 13: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

12

+ Sử dụng được các trang thiết bị, dụng cụ thông tin liên lạc như: máy thông tin vô tuyến, đèn hiệu, cờ hiệu, ….

+ Sử dụng được các trang thiết bị an toàn như: phao cứu sinh cá nhân, phương tiện cứu sinh tập thể, bình chữa cháy, dụng cụ sơ cấp cứu y tế, …

+ Điều động được tàu theo khẩu lệnh.+ Bảo quản được tàu cá vỏ thép và vật liệu mới có công suất

từ 400 cv trở lên.

Page 14: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

13

Phụ lục 04:MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC MÔN HỌC/ MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ

TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP CHO TỪNG NGHỀ VỚI CÁC NHIỆM VỤ VÀ CÔNG VIỆC

Tên nghề: VẬN HÀNH TÀU VỎ THÉP , TÀU VỎ VẬT LIỆU MỚI

Mã số nghề:...................................................................

MÃ MÔN HỌC/MÔĐUN

TÊN MÔN HỌC/MÔĐUN

MÃ CÁC NHIỆM VỤ VÀ CÔNG VIỆC CÓ

LIÊN QUAN(Theo sơ đồ phân tích

nghề)

MĐ 01Sử dụng dây nút A (A01, A02, A03, A04,

A05, A06, A07 )

MĐ 02 Sử dụng trang bị boong B (B01, B02, B03, B04, B05, B06)

MĐ 03 Sử dụng trang bị hàng hải

C (C01, C02, C03, C04, C05, C06, C07)

MĐ 04 Sử dụng trang bị thông tin liên lạc

D (D01, D02, D03, D04, D05, D06)

MĐ 05 Sử dụng trang bị an toàn E (E01, E02, E03, E04, E05, E06, E07)

MĐ 06 Lái tàu và trực ca F (F01, F02, F03, F04, F05, F06)

MĐ 07 Bảo quản vỏ tàu G (G01, G02, G03, G04, G05, G06)

Page 15: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

14

Phụ lục 05 :SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC MÔN HỌC VÀ MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

NGHỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP CHO TỪNG NGHỀ

Tên nghề: VẬN HÀNH TÀU VỎ THÉP, TÀU VỎ VẬT LIỆU MỚIMã số nghề:....................................................................

Mô đun 07 Mô đun 03

↓ ↓

Mô đun 01 Mô đun 04

↓ ↓

Mô đun 02 Mô đun 05

Mô đun 06

Page 16: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

15

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Sử dụng dây nútMã số mô đun: MĐ01

Nghề: Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới (Phê duyệt theo Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 20...

của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

THẨM ĐỊNH

Page 17: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

16

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN SỬ DỤNG DÂY NÚT Mã số mô đun: MĐ01Thời gian mô đun: 68 giờ; (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 48giờ;

Kiểm tra hết mô đun: 04 giờ)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun Sử dụng dây nút là một mô đun chuyên môn nghề trong chương

trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới được giảng dạy trước các mô đun: Sử dụng trang bị boong; Sử dụng trang bị hàng hải; Sử dụng trang bị thông tin liên lạc; Sử dụng trang bị an toàn; Lái tàu và trực ca; Bảo quản vỏ tàu. Mô đun Sử dụng dây nút cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của Học viên.

- Tính chất: Mô đun Sử dụng dây nút đóng vai trò hỗ trợ trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành Học viên được thực hành tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá công suất 400cv trở lên. Thời gian thích hợp để tiến hành giảng dạy là khoảng nghỉ giữa các chuyến biển.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Sau khi học xong mô đun này Học viên có khả năng: - Kiến thức:+ Biết đặc điểm của các loại dây thừng+ Liệt kê các loại nút dây + Trình bày được các phương pháp chầu dây.+ Trình bày được đặc điểm, công dụng của các dụng cụ liên kết dây+ Trình bày được các loại dụng cụ và thao tác buộc tàu+ Trình bày được phương pháp bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây - Kỹ năng + Xác định được loại dây.+ Thắt được các nút dây thông dụng.+ Chầu được các loại dây thừng, cáp.+ Sử dụng được các dụng cụ liên kết dây.+ Bảo quản được dây và dụng cụ liên kết đúng kỹ thuật- Thái độ: Học viên được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và tuân thủ các quy định an

toàn lao động

Page 18: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

17

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TTTên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, bài tập

Kiểm tra*

1 Bài 1. Lựa chọn dây 8 4 4  

2 Bài 2. Thắt nút dây 12 2 9 1

3 Bài 3. Chầu dây thừng 10 2 8  

4 Bài 4. Chầu dây cáp 10 2 7 1

5 Bài 5. Sử dụng dụng cụ liên kết dây 8 2 6  

6 Bài 6. Sử dụng dụng cụ và dây buộc tàu 8 2 6  

7 Bài 7. Bảo quản dây và dụng cụ liên kết 8 2 5 1

Kiểm tra hết mô đun 4 4

Cộng 68 16 45 7

Ghi chú: *Tổng số giờ kiểm tra (6 giờ) bao gồm kiểm tra hết mô đun (3giờ) và kiểm tra định kì tích hợp giữa lý thuyết với thực hành, được tính vào giờ thực hành (3 giờ).

Page 19: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

18

2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Lựa chọn dây

Thời gian: 08 giờMục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng trình bày được đặc điểm, cấu tạo của các

loại dây thừng, lựa chọn được dây thừng phù hợp với tính chất công việc, kiểm tra dây sau khi chon và đưa vào sử dụng

1. Dây thừng thực vật1.1. Đặc điểm dây thừng thực vật 1.2. Cấu tạo dây thừng thực vật 1.3. Sử dụng dây thừng thực vật2. Dây thừng tổng hợp 2.1. Đặc điểm dây thừng tông hợp2.2. Cấu tạo dây thừng tổng hợp2.3. Sử dụng dây thừng tổng hợp3. Dây cáp3.1. Đặc điểm dây cáp 3.2. Cấu tạo dây cáp3.3. Sử dụng dây cáp4. Kiểm tra dây sau khi lựa chọn và đưa vào sử dụng Bài 2: Thắt nút dây

Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng trình bày được tên gọi và công dụng của

các nút dây căn bản, thắt được các loại nút dây thông dụng.1. Chuẩn bị thắt nút dây.2. Thắt các nút cơ bản3. Thắt các nút nối4. Thắt các nút tạo khuyết dầu dây5. Thắt các nút buộc gỗ6. Thắt các nút buộc neo7. Thắt các nút buộc móc8. Thắt một số nút thông dụng khác trên tàu cá

9. Kiểm tra nút dây

Page 20: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

19

Bài 3: Chầu dây thừngThời gian: 10 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng thực hiện được các kiểu chầu dây thừng

trên tàu.

1. Chuẩn bị chầu dây thừng1.1. Chuẩn bị dây 1.2. Chuẩn bị dụng cụ1.3. Dụng cụ bảo hộ lao động

2. Chầu dây thừng mối ngắn 2.1. Đặc điểm mối ngắn2.2. Quy trình chầu mối ngắn

3. Chầu dây thừng mối dải3.1. Đặc điểm mối dài3.2. Quy trình chầu mối dài

4. Chầu khuyết đầu dây thừng4.1. Đặc điểm khuyết đầu dây thừng4.2. Quy trình chầu khuyết đầu dây thừng

5. Kiểm tra mối chầu dây5.1. Kiểm tra bên ngoài5.2. Kiểm tra độ chắc chắn

Bài 4: Chầu dây cápThời gian: 10 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng thực hiện được các kiểu chầu dây cáp

trên tàu.

1. Chuẩn bị chầu dây cáp1.1. Chuẩn bị dây 1.2. Chuẩn bị dụng cụ1.3. Dụng cụ bảo hộ lao động

Page 21: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

20

2. Chầu dây cáp mối ngắn 2.1. Đặc điểm mối ngắn2.2. Quy trình chầu mối ngắn

3. Chầu dây cáp mối dài3.1. Đặc điểm mối dài3.2. Quy trình chầu mối dài

4. Chầu khuyết đầu dây cáp4.1. Đặc điểm khuyết đầu dây cáp4.2. Quy trình chầu khuyết đầu dây cáp

5. Kiểm tra mối chầu dây5.1. Kiểm tra bên ngoài5.2. Kiểm tra độ chắc chắn

Bài 5: Sử dụng dụng cụ liên kết dâyThời gian: 08 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng Sử dụng các dụng cụ liên kết dây hiệu

quả, an toàn.

1. Chuẩn bị dụng cụ liên kết dây2. Sử dụng khuyên lót khuyết đầu dây 3. Sử dụng ma-ní4. Sử dụng vít chai (tăng-đơ)5. Sử dụng mỏ móc6. Sử dụng ròng rọc

Bài 6: Sử dụng dụng cụ và dây buộc tàuThời gian 08 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng sử dụng dụng cụ và các loại dây buộc

tàu1. Chuẩn bị dụng cụ và dây buộc tàu2. Sử dụng khuyết dây và cọc bích đơn3. Sử dụng dây và cọc bích đôi

Page 22: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

21

4. Quăng dây buộc tàu5. Tháo dây buộc tàu

Bài 7: Bảo quản dây và dụng cụ liên kết dâyThời gian 08 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng bảo quản dây và dụng cụ liên kết đúng

kỹ thuật, đảm bảo hiệu quả sử dụng.1. Chuẩn bị bảo quản dây và dụng cụ liên kết2. Bảo quản dây thừng 3. Bảo quản dây cáp4. Bảo quản dụng cụ liên kết dây

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Tài liệu giảng dạy:Giáo trình dạy nghề mô đun Sử dụng dây nút trong chương trình dạy nghề trình

độ sơ cấp nghề của nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa...3. Điều kiện về cơ sở vật chất:- Phòng học cho 30 – 35 học viên- Xưởng thực hành dây nút và dụng cụ liên kết- Tàu cá từ 400CV trở lên- Trang thiết bị, dụng cụ tối thiểu

Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng

Lap top 01 cái

Projector 01 bộ

Thừng thực vật Φ 16 – 18 120m

Page 23: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

22

Thừng tổng hợp Φ 16 – 18 120m

Cáp Φ 12 – 16 120m

Dùi chầu cáp 30 bộ

Búa chầu cáp 30 cái

Bao tay 30 bộ

Kim tay 30 cái

Khuyên lót 30 cái

Ma ní (03 loại) 30 bộ

Vít chai (Tăng đơ) 30 bộ

Mỏ móc 30 bộ

Ròng rọc 30 bộ

Dây buộc tàu 30 bộ

Dung cụ buộc tàu (cọc bích, sừng trâu...) 30 bộ

Tàu cá công suất từ 400CV trở lên 01 tàu

- Cơ sở thực hành, thực tập- Tại lớp học và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình4. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có

trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn.

V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ1. Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra bằng hình thức vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết- Thực hành: Tính toán, thao tác máy, sử dụng dụng cụ đo2. Nội dung đánh giá:

Page 24: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

23

- Kiến thức:+ Biết đặc điểm của các loại dây thừng+ Liệt kê các loại nút dây + Trình bày được các phương pháp chầu dây.+ Trình bày được đặc điểm, công dụng của các dụng cụ liên kết dây+ Trình bày được các loại dụng cụ và thao tác buộc tàu+ Trình bày được phương pháp bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây - Kỹ năng + Xác định được loại dây.+ Thắt được các nút dây thông dụng.+ Chầu được các loại dây thừng, cáp.+ Sử dụng được các dụng cụ liên kết dây.+ Bảo quản được dây và dụng cụ liên kết đúng kỹ thuật- Thái độ: Học viên được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và tuân thủ các quy định an

toàn lao động

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Sử dụng dây nút áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình

độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

- Chương trình mô đun Sử dụng dây nút có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên)

- Chương trình áp dụng trên phạm vi cả nước - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ

năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu - Là mô đun thực hành đòi hỏi cẩn thận, chính xác khi tham gia làm việc trên

tàu.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm- Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành tại lớp, xưởng và trên tàu. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý- Thắt nút dây- Chầu dây thừng

Page 25: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

24

- Chầu dây cáp - Sử dụng dụng cụ liên kết dây- Bảo quản dây và dụng cụ liên kết4. Tài liệu cần tham khảo:

1. Nguyễn Hữu Lý, Công tác thủy thủ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1991.2. Hội nghề cá Việt Nam, Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007.3. Trường kỹ thuật đường sông II, Giáo trình thuyền nghệ, Đồng Tháp 1987.4. Người thủy thủ lành nghề, biên dịch Trường đại học Hàng hải 2004.

Page 26: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

25

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Sử dụng trang bị boong.Mã số mô đun: MĐ 02Nghề: Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới

THẨM ĐỊNH

Page 27: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

26

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: SỬ DỤNG TRANG BỊ BOONG

Mã số mô đun: MĐ 02Thời gian mô đun: 64 giờ (Lý thuyết: 12 giờ, Thực hành 49 giờ;

Kiểm tra hết mô đun: 3 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun Sử dụng trang bị boong là một mô đun chuyên môn nghề

trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới; được giảng dạy sau mô đun 01 Sử dụng dây nút. Mô đun này cũng có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học.

- Tính chất: Mô đun Sử dụng trang bị boong là một trong những mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành có thể tổ chức tại cơ sở đào tạo nhưng nếu thực hành ngay trên các tàu khai thác thủy sản thì hiệu quả là cao nhất.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

- Kiến thức: Trình bày được quy trình Sử dụng tời, Sử dụng cẩu, Sử dụng neo, Sử dụng

hệ thống chằng buộc tàu, …- Kỹ năng: + Sử dụng được tời đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được cần cẩu đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được neo đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được hệ thống chằng buộc tàu đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Bảo quản được trang bị boong.- Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên

biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

Page 28: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

27

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1 Bài 1: Sử dụng tời 12 2 10

2 Bài 2: Sử dụng cần cẩu 13 2 10 1

3 Bài 3: Sử dụng neo 12 2 10

4 Bài 4: Sử dụng hệ thống chằng buộc tàu 12 3 8 1

5 Bài 5: Bảo quản trang bị boong 12 3 8 1

6 Kiểm tra hết mô đun 3 3

Cộng 64 12 46 6

Ghi chú: *Tổng số giờ kiểm tra (6 giờ) bao gồm kiểm tra hết mô đun (3giờ) và kiểm tra định kì tích hợp giữa lý thuyết với thực hành, được tính vào giờ thực hành (3 giờ).

2. Nội dung chi tiết:Bài 1: Sử dụng tời Thời gian: 12 giờMục tiêu:

- Trình bày được những những bộ phận quan trọng của tời;- Sử dụng được tời.A. Nội dung1. Tìm hiểu về tời: 1.1. Cấu tạo của tời: 1.2. Hoạt động của máy tời 2. Khởi động, kiểm tra 2.1. Mục đích, ý nghĩa

Page 29: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

28

2.2. Dụng cụ và thiết bị cần có2.3. Quy trình thực hiện2.4. Những lưu ý khi thực hiện3. Thu dây bằng tang thành cao3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Quy trình thực hiện3.5. Những lưu ý khi thực hiện4.Thu dây bằng tang ma sát4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Quy trình thực hiện4.5. Những lưu ý khi thực hiện5. Thả dây5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Những yêu cầu khi thực hiện5.3. Quy trình thực hiện5.4. Những lưu ý khi thực hiện6. Kết thúc dùng tời và bảo quản tời6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có6.3. Những yêu cầu khi thực hiện6.4. Quy trình thực hiện6.5. Những lưu ý khi thực hiệnB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành

Page 30: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

29

C. Ghi nhớ

Bài 2: Sử dụng cần cẩu Thời gian: 13 giờMục tiêu:

- Trình bày được những bộ phận quan trọng của cần cẩu;- Sử dụng được cần cẩu.A. Nội dung1. Tìm hiểu về cần cẩu2. An toàn khi sử dụng cần cẩu3. Những hư hỏng của cần cẩu, nguyên nhân và cách khắc phục4. Kiểm tra cần cẩu trước khi sử dụng4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Những dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Quy trình thực hiện4.5. Những lưu ý khi thực hiện5. Liên kết dây cẩu với vật nâng5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Những yêu cầu khi thực hiện5.3. Quy trình thực hiện5.4. Những lưu ý khi thực hiện6. Nâng, hạ hàng6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Những yêu cầu khi thực hiện6.3. Quy trình thực hiện6.4. Những lưu ý khi thực hiện7. Kết thúc việc cẩu hàng7.1. Mục đích, ý nghĩa7.2. Quy trình thực hiện

Page 31: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

30

7.3. Những lưu ý khi thực hiệnB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớ

Bài 3: Sử dụng neo Thời gian: 12 giờMục tiêu:

- Trình bày được những bộ phận quan trọng của neo;- Sử dụng được neo.A. Nội dung 1. Tìm hiểu về neo1.1. Công dụng1.2. Hệ thống neo1.3. An toàn khi sử dụng neo2. Quy trình sử dụng neo2.1. Chuẩn bị neo2.2. Thả neo2.3. Thu neoB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớ

Bài 4: Sử dụng hệ thống chằng buộc tàu Thời gian: 12 giờMục tiêu:

- Trình bày được công dụng của các dây buộc tàu;- Sử dụng được dây buộc tàu.A. Nội dung

Page 32: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

31

1. Tìm hiểu về công tác buộc tàu1.1. Tìm hiểu tổng quát1.2. Tìm hiểu thiết bị buộc tàu2. Chuẩn bị buộc tàu2.1. Tìm hiểu về công việc chuẩn bị buộc tàu2.2. Tiến hành chuẩn bị buộc tàu2.3. Những lưu ý khi chuẩn bị buộc tàu3. Quăng dây buộc tàu3.1. Tìm hiểu về quăng dây buộc tàu3.2. Quy trình quăng dây buộc tàu4. Buộc dây4.1. Tìm hiểu về công tác buộc dây4.2. Quy trình buộc tàu4.3. Những lưu ý khi buộc tàu5. Tháo dây buộc tàu5.1. Tìm hiểu về tháo dây buộc tàu5.2. Quy trình tháo dây buộc tàu5.3. Những lưu ý khi tháo dây buộc tàu6. Chú ý về an toàn khi thao tác buộc, tháo dây buộc tàuB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớ

Bài 5: Bảo quản trang bị boong Thời gian: 12 giờMục tiêu:

- Trình bày được mục đích và ý nghĩa của việc bảo quản trang bị boong;- Bảo quản được trang bị boong.A. Nội dung

Page 33: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

32

1. Bảo quản tời1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Quy trình thực hiện1.5. Những lưu ý khi thực hiện2. Bảo quản cần cẩu2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Quy trình thực hiện2.3. Những lưu ý khi thực hiện3. Bảo quản neo3.1. Kiểm tra bảo dưỡng lĩn neo3.2. Bảo dưỡng các thiết bị hãm3.3. Kiểm tra bảo dưỡng tời neo4. Bảo quản hệ thống chằng buộc tàu4.1. Bảo quản dây4.2. Bảo quản dụng cụ liên kết dâyB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Sử dụng trang bị boong trong chương trình dạy

nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: 01 Máy tính, 01 máy chiếu, 01 phim tài liệu, các slide hình ảnh.3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện, nước.

Page 34: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

33

- Trang thiết bị, dụng cụ:

Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng

Bộ bảo hộ lao động 30

Hệ thống tời 03

Hệ thống cẩu 03

Hệ thống neo 03

Dây thừng/dây cáp (cuộn 50 m) 10 cuộn

Ma ní 30 cái

Mỏ móc 10 cái

- Vật liệu tiêu hao (cho lớp 30 học viên)

Vật liệu tiêu hao Số lượng

Mỡ bò 50g/học viên

Giẻ lau 1cái/học viên

- Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình.

4. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 35 áo phao nếu thực hành trên

tàu hành trình, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn.

V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá:- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp Thi (trắc nghiệm hoặc vấn đáp).- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài

thực hành, có thể sử dụng phương pháp Quan sát kết hợp Kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm học viên thực hiện.

- Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun.

Page 35: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

34

2. Nội dung đánh giá:- Kiến thức: Trình bày được quy trình Sử dụng tời, Sử dụng cẩu, Sử dụng neo, Sử dụng

hệ thống chằng buộc tàu, …- Kỹ năng: + Sử dụng được tời đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được cần cẩu đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được neo đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được hệ thống chằng buộc tàu đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Bảo quản được trang bị boong.- Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động,

an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Phạm vi áp dụng chương trình:- Chương trình mô đun Sử dụng trang bị boong áp dụng cho các khoá đào tạo

nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 03 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho việc tập huấn ngư dân theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ.

- Chương trình mô đun Sử dụng trang bị boong có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong Chương trình dạy nghề sơ cấp Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới cho các khóa tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng .

- Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ

- Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu;

- Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, tránh các nguy hiểm … và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy (có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành).

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song

vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.

Page 36: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

35

- Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới trong nước và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài.

- Dạy lý thuyết phần nào thực hành ngay phần đó.- Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo.- Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đỡ nhau trong thực hành.- Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua,

sôi nổi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập.a. Phần lý thuyết- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương

pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) … để phát huy tính tích cực của học viên.

- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa ... để hỗ trợ trong giảng dạy.

b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các

thao tác trong bài thực hành ... và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;

- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;

- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:- Phần lý thuyết:Trình bày được quy trình Sử dụng tời, Sử dụng cần cẩu, Sử dụng neo, Sử

dụng hệ thống chằng buộc tàu, …- Phần thực hành: + Sử dụng được tời đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được cần cẩu đúng yêu cầu kỹ thuật.

Page 37: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

36

+ Sử dụng được neo đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được hệ thống chằng buộc tàu đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Bảo quản được trang bị boong.- Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động,

an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Hội nghề cá Việt Nam, Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007.- Nguyễn Hữu Lý, Công tác thủy thủ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1991.- Trường kỹ thuật đường sông II, Giáo trình thuyền nghệ, Đồng Tháp 1987.- Một số tài liệu, hình ảnh trên mạng internet.

----------------

Page 38: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

37

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Sử dụng trang bị hàng hải Mã số mô đun: MĐ 03Nghề: Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới

THẨM ĐỊNH

Page 39: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

38

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: SỬ DỤNG TRANG BỊ HÀNG HẢI

Mã số mô đun: MĐ 03Thời gian mô đun: 68.giờ (Lý thuyết: 16 giờ, Thực hành 49 giờ;

Kiểm tra hết mô đun: 3giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun Sử dụng trang bị hàng hải là một mô đun chuyên môn nghề

trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới; được giảng dạy trước mô đun MĐ04 Sử dụng trang bị thông tin liên lạc. Mô đun Sử dụng trang bị hàng hải có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học.

- Tính chất: Mô đun Sử dụng trang bị hàng hải là một trong những mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành có thể tổ chức tại cơ sở đào tạo nhưng nếu thực hành ngay trên các tàu khai thác thủy sản thì hiệu quả là cao nhất.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

- Kiến thức: Trình bày được qui trình sử dụng hải đồ, sử dụng lịch thủy triều, sử dụng la

bàn từ, sử dụng máy định vị, sử dụng máy dò đứng, sử dụng máy dò ngang, sử dụng ra-đa và trình bày được yêu cầu kỹ thuật của chúng.

- Kỷ năng: + Thực hiện qui trình sử dụng hải đồ đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng lịch thủy triều đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng la bàn từ đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng máy định vị đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng máy dò đứng đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng máy dò ngang đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng ra-đa đúng yêu cầu kỹ thuật.

Page 40: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

39

- Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên

biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT

Tên các bài trong mô đunThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1 Bài 1: Sử dụng hải đồ 12 3 9

2 Bài 2: Sử dụng lịch thủy triều 8 3 4 1

3 Bài 3: Sử dụng la bàn từ 8 2 6

4 Bài 4: Sử dụng máy định vị 9 2 7

5 Bài 5: Sử dụng máy dò đứng 8 2 5 1

6 Bài 6: Sử dụng máy dò ngang 12 2 10

7 Bài 7: Sử dụng ra-đa 8 2 5 1

8 Kiểm tra hết mô đun 3 3

Cộng 68 16 46 6

Ghi chú: *Tổng số giờ kiểm tra (6 giờ) bao gồm kiểm tra hết mô đun (3giờ) và kiểm tra định kì tích hợp giữa lý thuyết với thực hành, được tính vào giờ thực hành (3 giờ).

Page 41: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

40

2. Nội dung chi tiết:Bài 1: Sử dụng hải đồ

Thời gian: 12 giờMục tiêu:

+ Trình bày được qui trình sử dụng hải đồ.+ Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Thực hiện qui trình sử dụng hải đồ đúng yêu cầu kỹ thuật.

A. Nội dung1. Chuẩn bị hải đồ và dụng cụ thao tác

1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Qui trình thực hiện1.5. Những lưu ý khi thực hiện

2. Xác định tọa độ 1 điểm trên hải đồ2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Qui trình thực hiện2.5. Những lưu ý khi thực hiện

3. Xác định vị trí 1 điểm trên hải đồ khi biết tọa độ3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Qui trình thực hiện3.5. Những lưu ý khi thực hiện

4. Xác định hướng đi trên hải đồ4.1. Mục đích, ý nghĩa

Page 42: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

41

4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Qui trình thực hiện4.5. Những lưu ý khi thực hiện

5. Xác định đường đi trên hải đồ khi biết hướng đi và vị trí5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Qui trình thực hiện5.5. Những lưu ý khi thực hiện

6. Xác định khoảng cách trên hải đồ6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có6.3. Những yêu cầu khi thực hiện6.4. Qui trình thực hiện6.5. Những lưu ý khi thực hiện

7. Bảo quản hải đồ7.1. Mục đích, ý nghĩa7.2. Dụng cụ, thiết bị cần có7.3. Những yêu cầu khi thực hiện7.4. Qui trình thực hiện7.5. Những lưu ý khi thực hiện

B. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành.

C. Ghi nhớ

Page 43: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

42

Bài 2: Sử dụng lịch thủy triềuThời gian: 8 giờ

Mục tiêu:

+ Trình bày được qui trình sử dụng lịch thủy triều. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Thực hiện qui trình sử dụng lịch thủy triều đúng yêu cầu kỹ thuật.

A. Nội dung1. Chuẩn bị lịch thủy triều

1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Qui trình thực hiện1.5. Những lưu ý khi thực hiện

2. Xác định cảng chính của khu vực cần tra cứu2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Qui trình thực hiện2.5. Những lưu ý khi thực hiện

3. Xác định tháng, ngày tra cứu3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Qui trình thực hiện3.5. Những lưu ý khi thực hiện

4. Ghi nhận số liệu thủy triều trong ngày của cảng chính

Page 44: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

43

4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Qui trình thực hiện4.5. Những lưu ý khi thực hiện

5. Xác định số hiệu chỉnh thủy triều của khu vực cần tra cứu5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Qui trình thực hiện5.5. Những lưu ý khi thực hiện

6. Xác định chính xác số liệu thủy triều của khu vực cần tra cứu.6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có6.3. Những yêu cầu khi thực hiện6.4. Qui trình thực hiện6.5. Những lưu ý khi thực hiện

7. Bảo quản lịch thủy triều7.1. Mục đích, ý nghĩa7.2. Dụng cụ, thiết bị cần có7.3. Những yêu cầu khi thực hiện7.4. Qui trình thực hiện7.5. Những lưu ý khi thực hiện

B. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành.

C. Ghi nhớ

Page 45: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

44

Bài 3: Sử dụng la bàn từThời gian: 8 giờ

Mục tiêu:

+ Trình bày được qui trình sử dụng la bàn từ. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Thực hiện qui trình sử dụng la bàn từ đúng yêu cầu kỹ thuật.A. Nội dung1. Kiểm tra sơ bộ la bàn

1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Qui trình thực hiện1.5. Những lưu ý khi thực hiện

2. Xác định vị trí dấu mũi tàu2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Qui trình thực hiện2.5. Những lưu ý khi thực hiện

3. Xác định hướng đi của tàu bằng la bàn từ3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Qui trình thực hiện3.5. Những lưu ý khi thực hiện

4. Xác định phương vị của mục tiêu bằng la bàn từ4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện

Page 46: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

45

4.4. Qui trình thực hiện4.5. Những lưu ý khi thực hiện

5. Xác định góc mạn của mục tiêu bằng la bàn từ5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Qui trình thực hiện5.5. Những lưu ý khi thực hiện

6. Bảo quản la bàn từ6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có6.3. Những yêu cầu khi thực hiện6.4. Qui trình thực hiện6.5. Những lưu ý khi thực hiện

B. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành.

C. Ghi nhớBài 4: Sử dụng máy định vị

Thời gian: 9 giờMục tiêu:

+ Trình bày được qui trình sử dụng máy định vị .+ Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Thực hiện qui trình sử dụng máy định vị đúng yêu cầu kỹ thuật.A. Nội dung1. Chuẩn bị máy định vị

1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện

Page 47: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

46

1.4. Qui trình thực hiện1.5. Những lưu ý khi thực hiện

2. Mở (tắt) máy2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Qui trình thực hiện2.5. Những lưu ý khi thực hiện

3. Đọc giá trị tọa độ vị trí tàu3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Qui trình thực hiện3.5. Những lưu ý khi thực hiện

4. Lưu tọa độ 1 điểm 4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Qui trình thực hiện4.5. Những lưu ý khi thực hiện

5. Thao tác gọi điểm 5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Qui trình thực hiện5.5. Những lưu ý khi thực hiện

6. Xác định giá trị của hướng đi, phương vị và khoảng cách6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có

Page 48: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

47

6.3. Những yêu cầu khi thực hiện6.4. Qui trình thực hiện6.5. Những lưu ý khi thực hiện

7. Bảo quản máy định vị7.1. Mục đích, ý nghĩa7.2. Dụng cụ, thiết bị cần có7.3. Những yêu cầu khi thực hiện7.4. Qui trình thực hiện7.5. Những lưu ý khi thực hiện

B. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành.

C. Ghi nhớBài 5: Sử dụng máy dò đứng (Echo sounder)

Thời gian: 08 giờMục tiêu:

+ Trình bày được qui trình sử dụng máy dò đứng.+ Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Thực hiện qui trình sử dụng máy dò đứng đúng yêu cầu kỹ thuật.A. Nội dung1. Chuẩn bị máy dò đứng (Echo sounder)

1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Qui trình thực hiện1.5. Những lưu ý khi thực hiện

2. Mở (Tắt) máy2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có

Page 49: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

48

2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Qui trình thực hiện2.5. Những lưu ý khi thực hiện

3. Điều chỉnh độ sáng3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Qui trình thực hiện3.5. Những lưu ý khi thực hiện

4. Điều chỉnh độ khuếch đại tín hiệu thu4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Qui trình thực hiện4.5. Những lưu ý khi thực hiện

5. Chọn đơn vị và thang đo sâu5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Qui trình thực hiện5.5. Những lưu ý khi thực hiện

6. Phân tích tín hiệu trên màn hình 6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có6.3. Những yêu cầu khi thực hiện6.4. Qui trình thực hiện6.5. Những lưu ý khi thực hiện

7. Điều chỉnh độ phóng đại7.1. Mục đích, ý nghĩa

Page 50: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

49

7.2. Dụng cụ, thiết bị cần có7.3. Những yêu cầu khi thực hiện7.4. Qui trình thực hiện7.5. Những lưu ý khi thực hiện

8. Điều chỉnh báo động 8.1. Mục đích, ý nghĩa8.2. Dụng cụ, thiết bị cần có8.3. Những yêu cầu khi thực hiện8.4. Qui trình thực hiện8.5. Những lưu ý khi thực hiện

9. Bảo quản máy dò đứng9.1. Mục đích, ý nghĩa9.2. Dụng cụ, thiết bị cần có9.3. Những yêu cầu khi thực hiện9.4. Qui trình thực hiện9.5. Những lưu ý khi thực hiện

B. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành.

C. Ghi nhớBài 6: Sử dụng máy dò ngang (Sonar)

Thời gian: 12 giờMục tiêu:

+ Trình bày được qui trình sử dụng máy dò ngang.+ Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Thực hiện qui trình sử dụng máy dò ngang đúng yêu cầu kỹ thuật.A. Nội dung1. Chuẩn bị máy dò ngang (Sonar)

1.1. Mục đích, ý nghĩa

Page 51: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

50

1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Qui trình thực hiện1.5. Những lưu ý khi thực hiện

2. Mở và tắt máy2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Qui trình thực hiện2.5. Những lưu ý khi thực hiện

3. Nâng hạ đầu dò3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Qui trình thực hiện3.5. Những lưu ý khi thực hiện

4. Điều chỉnh độ sáng màn hình và mặt phím4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Qui trình thực hiện4.5. Những lưu ý khi thực hiện

5. Chọn đơn vị đo5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Qui trình thực hiện5.5. Những lưu ý khi thực hiện

6. Vận hành chế độ quét ngang

Page 52: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

51

6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có6.3. Những yêu cầu khi thực hiện6.4. Qui trình thực hiện6.5. Những lưu ý khi thực hiện

7. Vận hành chế độ quét dọc7.1. Mục đích, ý nghĩa7.2. Dụng cụ, thiết bị cần có7.3. Những yêu cầu khi thực hiện7.4. Qui trình thực hiện7.5. Những lưu ý khi thực hiện

8. Vận hành chế độ dò đứng8.1. Mục đích, ý nghĩa8.2. Dụng cụ, thiết bị cần có8.3. Những yêu cầu khi thực hiện8.4. Qui trình thực hiện8.5. Những lưu ý khi thực hiện

9. Bảo quản máy dò ngang9.1. Mục đích, ý nghĩa9.2. Dụng cụ, thiết bị cần có9.3. Những yêu cầu khi thực hiện9.4. Qui trình thực hiện9.5. Những lưu ý khi thực hiện

B. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành.

C. Ghi nhớBài 7: Sử dụng ra-đa

Thời gian: 8 giờ

Page 53: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

52

Mục tiêu:

+ Trình bày được qui trình sử dụng ra-đa.+ Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Thực hiện qui trình sử dụng ra-đa đúng yêu cầu kỹ thuật.A. Nội dung1. Chuẩn bị ra-đa

1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Qui trình thực hiện1.5. Những lưu ý khi thực hiện

2. Khởi động ra-đa2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Qui trình thực hiện2.5. Những lưu ý khi thực hiện

3. Chọn tầm hoạt động thích hợp để thấy được mục tiêu3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Qui trình thực hiện3.5. Những lưu ý khi thực hiện

4. Xác định đồng thời phương vị và khoảng cách đến mục tiêu bằng con trỏ (dấu +)

4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Qui trình thực hiện4.5. Những lưu ý khi thực hiện

Page 54: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

53

5. Xác định phương vị mục tiêu bằng đường Phương vị điện tử (EBL)5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Qui trình thực hiện5.5. Những lưu ý khi thực hiện

6. Xác định khoảng cách từ tàu đến mục tiêu bằng vòng Khoảng cách di động (VRM)

6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có6.3. Những yêu cầu khi thực hiện6.4. Qui trình thực hiện6.5. Những lưu ý khi thực hiện

7. Chuyển ra-đa về chế độ chờ và tắt máy7.1. Mục đích, ý nghĩa7.2. Dụng cụ, thiết bị cần có7.3. Những yêu cầu khi thực hiện7.4. Qui trình thực hiện7.5. Những lưu ý khi thực hiện

8. Bảo quản ra-đa8.1. Mục đích, ý nghĩa8.2. Dụng cụ, thiết bị cần có8.3. Những yêu cầu khi thực hiện8.4. Qui trình thực hiện8.5. Những lưu ý khi thực hiện

B. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành.

C. Ghi nhớIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

Page 55: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

54

1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Sử dụng trang bị hàng hải trong chương trình dạy

nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:

01 Máy tính, 01 máy chiếu, 01 phim tài liệu, các slide hình ảnh.3. Điều kiện về cơ sở vật chất:

- 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện.- Trang thiết bị, dụng cụ

TT Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú1 Hải đồ 30 tờ2 Viết chì, tẩy, thước song

song, thước đo độ, compa.30 bộ

3 Lịch thủy triều 30 cuốn4 La bàn từ và phụ kiện 06 bộ5 Máy định vị và phụ kiện 06

bộ/1loại2loại:Furuno GP32 và Seamax

6 Máy dò đứng và phụ kiện 06 bộ/1loại

3loại:Furuno FCV668, Koden CVS106 và JMC V8202

7 Máy dò ngang và phụ kiện 06 bộ/1loại

2loại:Furuno CH250 và JMC-1000-180

8 Ra-đa và phụ kiện 06 bộ/1loại

2loại:Furuno 1945 và Koden MDC940

- Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình.

4. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 30 áo phao nếu thực hành trên

tàu hành trình, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn.

V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá:

- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp Thi (trắc nghiệm hoặc vấn đáp).

Page 56: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

55

- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, có thể sử dụng phương pháp quan sát kết hợp kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm học viên thực hiện.

- Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun

2. Nội dung đánh giá- Kiến thức:

Trình bày được qui trình sử dụng hải đồ; sử dụng lịch thủy triều; sử dụng la bàn từ; sử dụng máy định vị; sử dụng máy dò đứng; sử dụng máy dò ngang; sử dụng ra-đa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.

- Kỷ năng: + Thực hiện qui trình sử dụng hải đồ đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng lịch thủy triều đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng la bàn từ đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng máy định vị đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng máy dò đứng đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng máy dò ngang đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng ra-đa đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun Sử dụng trang bị hàng hải áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

- Chương trình mô đun Sử dụng trang bị hàng hải có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong Chương trình dạy nghề sơ cấp Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng .

- Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ

Page 57: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

56

- Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu;

- Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỉ mỉ, cẩn thận, tránh các nguy hiểm … và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy ( có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành).

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:- Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa

học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.- Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ

vật liệu mới trong nước và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài.

- Dạy lý thuyết phần nào thực hành ngay phần đó.- Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo.- Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đở nhau trong thực hành.- Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi

nỗi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập.a. Phần lý thuyết

- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) … để phát huy tính tích cực của học viên.

- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa ... để hỗ trợ trong giảng dạy.

b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các

thao tác trong bài thực hành ... và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;

- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;

- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.

Page 58: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

57

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết:

+ Qui trình sử dụng hải đồ và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Qui trình sử dụng lịch thủy triều và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.

- Phần thực hành:+ Thực hiện qui trình sử dụng hải đồ đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng lịch thủy triều đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng la bàn từ đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng máy định vị đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng máy dò đứng đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng máy dò ngang đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện qui trình sử dụng ra-đa đúng yêu cầu kỹ thuật.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Trường Cao đẳng nghề thủy sản miền Bắc, giáo trình Sử dụng máy đo sâu, dò cá đứng của nghề Sử dụng thiết bị điện tử phổ biến trên tàu cá, Hà Nội, 2011.

- Công ty CP Thiết bị hàng hải, MECOM; Giới thiệu máy đo sâu dò cá màu Koden CVS-106.

- Công ty CP Thiết bị hàng hải, MECOM; Hướng dẫn sử dụng máy đo sâu dò cá JMC V-8202; 2010.

- Furuno electric CO, LTD; Furuno operator’s manual color video sounder model FCV-668, 1999.

- Furuno electric CO, LTD; Furuno operator’s manual GPS NAVIGATOR model

GP-37 /GP-32, 2003.

Page 59: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

58

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Sử dụng trang bị thông tin liên lạc Mã số mô đun: MĐ 04Nghề: Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới

THẨM ĐỊNH

Page 60: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

59

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN:SỬ DỤNG TRANG BỊ THÔNG TIN LIÊN LẠC

Mã số mô đun: MĐ 04Thời gian mô đun: 68.giờ (Lý thuyết: 16 giờ, Thực hành 49 giờ;

Kiểm tra hết mô đun: 3 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun Sử dụng trang bị thông tin liên lạc là một mô đun chuyên môn

nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới; được giảng dạy sau mô đun MĐ03 Sử dụng trang bị hàng hải và trước mô đun MĐ05 Sử dụng trang bị an toàn. Mô đun Sử dụng trang bị thông tin liên lạc có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học.

- Tính chất: Mô đun Sử dụng trang bị thông tin liên lạc là một trong những mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành có thể tổ chức tại cơ sở đào tạo nhưng nếu thực hành ngay trên các tàu khai thác thủy sản thì hiệu quả là cao nhất.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

- Kiến thức: Trình bày được quy trình sử dụng máy thông tin vô tuyến, sử dụng đèn hiệu hàng

hải, sử dụng dấu hiệu hàng hải, sử dụng âm hiệu hàng hải, Sử dụng bộ cờ tín hiệu quốc tế, sử dụng bộ cờ tay.

- Kỷ năng: + Thực hiện quy trình sử dụng máy thông tin vô tuyến đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng đèn hiệu hàng hải đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng dấu hiệu hàng hải đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng âm hiệu hàng hải đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng bộ cờ tín hiệu quốc tế đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng bộ cờ tay đúng yêu cầu kỹ thuật.

Page 61: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

60

- Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên

biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1 Bài 1: Sử dụng máy thông tin vô tuyến 16 4 12

2 Bài 2: Sử dụng đèn hiệu hàng hải 9 2 6 1

3 Bài 3: Sử dụng dấu hiệu hàng hải 4 1 3

4 Bài 4: Sử dụng âm hiệu hàng hải 4 1 2 1

5 Bài 5: Sử dụng bộ cờ tín hiệu quốc tế 16 4 12

6 Bài 6: Sử dụng bộ cờ tay 16 4 11 1

7 Kiểm tra hết mô đun 3 3

Cộng 68 16 46 6

Ghi chú: *Tổng số giờ kiểm tra (6 giờ) bao gồm kiểm tra hết mô đun (3 giờ) và kiểm tra định kì tích hợp giữa lý thuyết với thực hành, được tính vào giờ thực hành (3giờ).

Page 62: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

61

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Sử dụng máy thông tin vô tuyếnThời gian: 16 giờ

Mục tiêu:

+ Trình bày được quy trình sử dụng máy thông tin vô tuyến.+ Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Thực hiện quy trình sử dụng máy thông tin vô tuyến đúng yêu cầu kỹ thuật.

A. Nội dung1. Chuẩn bị máy thông tin vô tuyến1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Quy trình thực hiện2. Mở (tắt) máy2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Quy trình thực hiện3. Chọn kênh, tần số liên lạc3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Quy trình thực hiện4. Vận hành máy ở chế độ thu4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện

Page 63: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

62

4.4. Quy trình thực hiện5. Vận hành máy ở chế độ phát5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Quy trình thực hiện6. Bảo quản máy thông tin vô tuyến6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có6.3. Những yêu cầu khi thực hiện6.4. Quy trình thực hiệnB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành.C. Ghi nhớ

Bài 2: Sử dụng đèn hiệu hàng hảiThời gian: 9 giờ

Mục tiêu:

+ Trình bày được quy trình sử dụng đèn hiệu hàng hải. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Thực hiện quy trình sử dụng đèn hiệu hàng hải đúng yêu cầu kỹ thuật.

A. Nội dung1. Sử dụng đèn hiệu khi tàu thuyền máy đang hành trình1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Quy trình thực hiện

Page 64: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

63

2. Sử dụng đèn hiệu khi tàu thuyền đang đánh cá tầng đáy2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Quy trình thực hiện3. Sử dụng đèn hiệu khi tàu thuyền đang đánh cá khác tầng đáy 3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Quy trình thực hiện4. Sử dụng đèn hiệu khi tàu thuyền mất khả năng điều động 4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Quy trình thực hiện5. Sử dụng đèn hiệu khi tàu thuyền bị hạn chế khả năng điều động 5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Quy trình thực hiện6. Sử dụng đèn hiệu khi tàu thuyền bị hạn chế mớn nước 6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có6.3. Những yêu cầu khi thực hiện6.4. Quy trình thực hiện7. Sử dụng đèn hiệu khi tàu thuyền neo7.1. Mục đích, ý nghĩa7.2. Dụng cụ, thiết bị cần có7.3. Những yêu cầu khi thực hiện

Page 65: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

64

7.4. Quy trình thực hiện8. Sử dụng đèn hiệu khi tàu thuyền bị mắc cạn8.1. Mục đích, ý nghĩa8.2. Dụng cụ, thiết bị cần có8.3. Những yêu cầu khi thực hiện8.4. Quy trình thực hiệnB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành.C. Ghi nhớ

Bài 3: Sử dụng dấu hiệu hàng hảiThời gian: 4 giờ

Mục tiêu:+ Trình bày được quy trình sử dụng dấu hiệu hàng hải. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Thực hiện quy trình sử dụng dấu hiệu hàng hải đúng yêu cầu kỹ thuật.A. Nội dung1. Sử dụng dấu hiệu khi tàu thuyền đang đánh cá 1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Quy trình thực hiện2. Sử dụng dấu hiệu khi tàu thuyền mất khả năng điều động2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Quy trình thực hiện3. Sử dụng dấu hiệu khi tàu thuyền bị hạn chế khả năng điều động

Page 66: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

65

3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Quy trình thực hiện4. Sử dụng dấu hiệu khi tàu thuyền bị hạn chế mớn nước4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Quy trình thực hiện5. Sử dụng dấu hiệu khi tàu thuyền neo5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Quy trình thực hiện6. Sử dụng dấu hiệu khi tàu thuyền bị mắc cạn6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có6.3. Những yêu cầu khi thực hiện6.4. Quy trình thực hiệnB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành.C. Ghi nhớ

Bài 4: Sử dụng âm hiệu hàng hải Thời gian: 4 giờ

Mục tiêu:

+ Trình bày được quy trình sử dụng âm hiệu hàng hải .+ Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.

Page 67: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

66

+ Thực hiện quy trình sử dụng âm hiệu hàng hải đúng yêu cầu kỹ thuật.A. Nội dung1. Sử dụng âm hiệu khi chuyển hướng1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Quy trình thực hiện2. Sử dụng âm hiệu khi vượt2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Quy trình thực hiện3. Sử dụng âm hiệu cảnh báo3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Quy trình thực hiện4. Sử dụng âm hiệu khi tầm nhìn xa bị hạn chế4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Quy trình thực hiện5. Sử dụng âm hiệu xin cấp cứu5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Quy trình thực hiệnB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi

Page 68: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

67

2. Bài tập thực hành.C. Ghi nhớ

Bài 5: Sử dụng bộ cờ tín hiệu quốc tế Thời gian: 16 giờ

Mục tiêu:

+ Trình bày được quy trình sử dụng bộ cờ tín hiệu quốc tế.+ Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Thực hiện quy trình sử dụng bộ cờ tín hiệu quốc tế đúng yêu cầu kỹ thuật.A. Nội dung1. Chuẩn bị bộ cờ tín hiệu quốc tế1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Quy trình thực hiện2. Báo hiệu bắt đầu truyền tin bằng bộ cờ tín hiệu quốc tế2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Quy trình thực hiện3. Truyền nội dung bản tin bằng bộ cờ tín hiệu quốc tế3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Quy trình thực hiện4. Báo hiệu kết thúc truyền tin bằng bộ cờ tín hiệu quốc tế4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện

Page 69: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

68

4.4. Quy trình thực hiện5. Bảo quản bộ cờ tín hiệu quốc tế5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Quy trình thực hiệnB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành.C. Ghi nhớ

Bài 6: Sử dụng bộ cờ tay Thời gian: 16 giờ

Mục tiêu:

+ Trình bày được quy trình sử dụng bộ cờ tay.+ Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.+ Thực hiện quy trình sử dụng bộ cờ tay đúng yêu cầu kỹ thuật.A. Nội dung1. Báo hiệu bắt đầu truyền tin bằng bộ cờ tay1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Quy trình thực hiện2. Truyền nội dung bản tin bằng bộ cờ tay2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Quy trình thực hiện3. Báo hiệu kết thúc truyền tin bằng bộ cờ tay

Page 70: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

69

3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Quy trình thực hiệnB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành.C. Ghi nhớIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Sử dụng trang bị thông tin liên lạc trong chương

trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới.

2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: 01 Máy tính, 01 máy chiếu, 01 phim tài liệu, các slide hình ảnh.3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện.- Trang thiết bị, dụng cụ

TT Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú

1 Máy thông tin vô tuyến tầm xa 06 bộ Công suất từ 100W đến 150W

2 Máy thông tin vô tuyến tầm trung 06 bộ Công suất từ 50W đến 60W

3 Máy thông tin vô tuyến tầm gần 06 bộ Công suất từ 05W đến 10W

4 Đèn hiệu hàng hải 06 mô hình Mô hình là dàn đèn cột, mạn, lái và các đèn đặc trưng, mỗi bóng đèn là 1 công-

Page 71: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

70

tắc.

5 Dấu hiệu hàng hải 06 bộ

6 Thiết bị phát âm hiệu hàng hải 06 bộ 1 bộ gồm còi, chông, cồng.

7 Cờ hiệu hàng hải 06 bộ 40 lá/ 1bộ

8 Cờ tay 06 bộ 1 bộ gồm 2 lá và 2 cán cờ

- Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình.

4. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 30 áo phao nếu thực hành trên tàu

hành trình, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn.

V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá:- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp Thi (trắc nghiệm hoặc vấn đáp).- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài

thực hành, có thể sử dụng phương pháp quan sát kết hợp kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm học viên thực hiện.

- Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun2. Nội dung đánh giá- Kiến thức: Trình bày được quy trình Sử dụng máy thông tin vô tuyến; sử dụng đèn hiệu

hàng hải; sử dụng dấu hiệu hàng hải; sử dụng âm hiệu hàng hải; sử dụng bộ cờ tín hiệu quốc tế; sử dụng bộ cờ tay và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.

- Kỷ năng: + Thực hiện quy trình sử dụng máy thông tin vô tuyến đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng đèn hiệu hàng hải đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng dấu hiệu hàng hải đúng yêu cầu kỹ thuật.

Page 72: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

71

+ Thực hiện quy trình sử dụng âm hiệu hàng hải đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng bộ cờ tín hiệu quốc tế đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng bộ cờ tay đúng yêu cầu kỹ thuật.- Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an

toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Phạm vi áp dụng chương trình:- Chương trình mô đun Sử dụng trang bị thông tin liên lạc áp dụng cho các khoá

đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

- Chương trình mô đun Sử dụng trang bị thông tin liên lạc có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong Chương trình dạy nghề sơ cấp Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng .

- Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ

- Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu;

- Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỉ mỉ, cẩn thận, tránh các nguy hiểm … và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy ( có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành).

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:- Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa

học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.- Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật

liệu mới trong nước và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài.

- Dạy lý thuyết phần nào thực hành ngay phần đó.- Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo.- Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đở nhau trong thực hành.

Page 73: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

72

- Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi nỗi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập.

a. Phần lý thuyết- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương

pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) … để phát huy tính tích cực của học viên.

- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa ... để hỗ trợ trong giảng dạy.

b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các

thao tác trong bài thực hành ... và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;

- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;

- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết:+ Quy trình sử dụng máy thông tin vô tuyến và yêu cầu kỹ thuật của từng công

đoạn.+ Quy trình sử dụng đèn hiệu hàng hải và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.- Phần thực hành:+ Thực hiện quy trình sử dụng máy thông tin vô tuyến đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng đèn hiệu hàng hải đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình Sử dụng dấu hiệu hàng hải đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng âm hiệu hàng hải đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng bộ cờ tín hiệu quốc tế đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình sử dụng bộ cờ tay đúng yêu cầu kỹ thuật.4. Tài liệu cần tham khảo:

Page 74: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

73

- Bộ Giao thông vận tải, Thông tư 19/2013/TT-BGTVT, ngày 06 tháng 8 năm 2013, Quy định việc áp dụng Quy tắc quốc tế về phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển.

- National imagery and mapping agency, International code of signals for visual, sound, and radio communication, 2003

- Trường Trung học thủy sản, Tài liệu bồi dưỡng thuyền trưởng hạng tư, 2010- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giáo trình môn học Luật có liên quan

đến tàu cá, nghề Thuyền trưởng tàu cá hạng tư, 2011.- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giáo trình môn học Kiến thức cơ bản

của thủy thủ tàu cá, nghề Thủy thủ tàu cá, 2013.- Các tài liệu, hình ảnh trên internet.

------------o0o-----------

Page 75: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

74

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Sử dụng trang bị an toànMã số mô đun: MĐ 05Nghề: Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới

THẨM ĐỊNH

Page 76: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

75

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN SỬ DỤNG TRANG BỊ AN TOÀN

Mã số mô đun: MĐ 05Thời gian mô đun: 64 giờ (Lý thuyết: 12 giờ, Thực hành 49 giờ;

Kiểm tra hết mô đun: 3 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun Sử dụng trang bị an toàn là một mô đun chuyên môn nghề

trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới; có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học.

- Tính chất: Mô đun Sử dụng trang bị an toàn là một trong những mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghềVận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành có thể tổ chức tại cơ sở đào tạo nhưng nếu thực hành ngay trên các tàu khai thác thủy sản thì hiệu quả là cao nhất.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:- Kiến thức: Trình bày được quy trình thực hành cứu người rơi xuống biển, cách sử dụng

trang bị cứu sinh, cách sử dụng các trang bị phòng và chữa cháy, cách sử dụng trang bị cứu thủng, cách sơ cấp cứu y tế, cách phát các tín hiệu,…..

- Kỹ năng: + Sử dụng được trang bị cứu sinh đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được trang bị phòng và chữa cháy đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được trang bị cứu thủng đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện được quy trình cứu người rơi xuống biển đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được trang bị phát tín hiệu cấp cứu.+ Thực hiện quy trình Thực hành an toàn lao động đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hành được công việc sơ cấp cứu y tế.- Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên

biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

Page 77: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

76

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TTTên các bài trong mô đun

Thời gianTổn

g sốLý

thuyếtThự

c hànhKiể

m tra*

1 Bài 1: Sử dụng trang bị và thực hành cứu sinh 12 2 10

2 Bài 2: Sử dụng trang bị phòng và chữa cháy 8 1 6 1

3 Bài 3: Sử dụng trang bị cứu thủng 8 2 6

4 Bài 4: Sử dụng trang bị phát tín hiệu cấp cứu 8 1 7

5 Bài 5: Cứu người rơi xuống biển 8 2 5 1

6 Bài 6: Thực hành an toàn lao động 8 2 6

7 Bài 7: Thực hành sơ cấp cứu y tế 9 2 6 1

Kiểm tra hết mô đun 3 3

Cộng 64 12 46 6

Ghi chú: *Tổng số giờ kiểm tra (6 giờ) bao gồm kiểm tra hết mô đun (3giờ) và kiểm tra định kì tích hợp giữa lý thuyết với thực hành, được tính vào giờ thực hành (3 giờ).

2. Nội dung chi tiết:Bài 1: Sử dụng trang bị và thực hành cứu sinh Thời gian: 12 giờMục tiêu:- Trình bày được những kiến thức cơ bản về việc cứu sinh;- Sử dụng được các phương tiện, dụng cụ cứu sinh.A. Nội dung1. Tìm hiểu về trang bị phương tiện cứu sinh cho tàu cá2. Yêu cầu đối với trang bị cứu sinh

Page 78: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

77

3. Sử dụng phao áo cứu sinh3.1. Giới thiệu phao áo cứu sinh3.2. Quy trình sử dụng phao áo cứu sinh4. Sử dụng phao tròn cứu sinh4.1. Giới thiệu phao tròn cứu sinh4.2. Quy trình sử dụng phao tròn cứu sinh4.3. Những lưu ý khi thực hiện5. Sử dụng bè cứu sinh5.1. Giới thiệu bè cứu sinh5.2. Thả bè cứu sinh5.3. Những lưu ý khi thực hiện6. Hành động khi phải rời bỏ tàu6.1. Tìm hiểu việc rời bỏ tàu6.2. Hành động khi rời bỏ tàu6.3. Những lưu ýB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớBài 2: Sử dụng trang bị phòng và chữa cháy Thời gian: 08 giờMục tiêu:- Trình bày được những kiến thức cơ bản về phòng cháy, chữa cháy;- Sử dụng được các phương tiện, dụng cụ chữa cháy thông dụng.A. Nội dung1. Tìm hiểu về cháy và chữa cháy1.1. Nguyên nhân cháy1.2. Trang bị chữa cháy2. Chữa cháy2.1. Mục đích của việc chữa cháy

Page 79: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

78

2.2. Phân công chữa cháy2.3. Thực hiện chữa cháy2.4. Những lưu ý khi chữa cháy3. Sử dụng bình chữa cháy3.1. Sử dụng bình bọt chữa cháy3.2. Sử dụng bình chữa cháy CO23.3. Sử dụng bình bột chữa cháy4. Bảo quản bình chữa cháy5. Công tác phòng cháy5.1. Một số nguyên nhân gây cháy trên tàu5.2. Biện pháp phòng cháyB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớBài 3: Sử dụng trang bị cứu thủng Thời gian: 08 giờMục tiêu:- Trình bày được những kiến thức cơ bản về việc cứu thủng;- Sử dụng được các phương tiện, dụng cụ cứu thủng thông dụng.A. Nội dung1.Tìm hiểu về việc cứu thủng1.1. Nguyên nhân thủng tàu và cách phát hiện1.2. Hậu quả của việc tàu bị thủng1.3. Định mức trang bị hút khô và chống thủng cho tàu cá2. Sử dụng dụng cụ cứu thủng2.1. Sử dụng nêm gỗ2.2. Sử dụng bu-lông chuyên dụng2.3. Sử dụng thảm cứu thủng2.4. Sử dụng bê-tông

Page 80: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

79

2.5. Gia cố vách kín nước3. Những lưu ý khi cứu thủngB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớBài 4: Sử dụng trang bị phát tín hiệu cấp cứu Thời gian: 08 giờMục tiêu:- Trình bày được cách sử dụng trang bị phát tín hiệu cấp cứu;- Trình bày được ý nghĩa của trang bị phát tín hiệu cấp cứu;- Sử dụng được trang bị phát tín hiệu cấp cứu.A. Nội dung1. Giới thiệu2. Phát tín hiệu cấp cứu không sử dụng sóng vô tuyến điện2.1. Trang bị cần có2.2. Những yêu cầu khi thực hiện2.3. Cách thực hiện3. Phát tín hiệu cấp cứu có sử dụng sóng vô tuyến điện3.1. Trang bị cần có3.2. Sử dụng máy thông tin vô tuyến phát tín hiệu cấp cứuB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớBài 5: Cứu người rơi xuống biển Thời gian: 08 giờMục tiêu:- Trình bày được những kiến thức cơ bản về việc cứu người rơi xuống biển;- Thực hành được việc cứu người rơi xuống biển.A. Nội dung

Page 81: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

80

1. Thông báo khi có người rơi xuống biển1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Cách thực hiện2. Quăng phao cứu sinh và đưa người bị nạn lên tàu2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, trang thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Quy trình thực hiện2.5. Những lưu ý khi thực hiện3. Lái tàu vớt người bị nạn3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Những yêu cầu khi thực hiện3.3. Quy trình lái tàu vớt người bị nạn3.4. Những lưu ý khi thực hiện4. Hành động của người bị rơi xuống biển4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Quy trình thực hiện4.3. Những lưu ý khi thực hiệnB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớBài 6: Thực hành an toàn lao động Thời gian: 08 giờMục tiêu:- Trình bày được những kiến thức cơ bản về công tác an toàn lao động;- Thực hành được một số nội dung cơ bản về an toàn lao động trên tàu cá.A. Nội dung

Page 82: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

81

1. Thực hành những quy tắc chung về an toàn lao động1.1. Thực hành các quy tắc an toàn khi sắp xếp vật liệu1.2. Thực hiện các quy tắc an toàn khi đi lại1.3. Thực hành các quy tắc an toàn nơi làm việc1.4. Thực hành các quy tắc an toàn khi làm việc tập thể1.5. Thực hành các quy tắc an toàn khi sử dụng dụng cụ bảo hộ cá nhân1.6. Thực hành quy tắc chung an toàn khi sử dụng máy móc1.7. Thực hành các quy tắc an toàn đối với dụng cụ thủ công1.8. Thực hành các quy tắc an toàn điện2. Thực hành an toàn khi buộc tàu3. Thực hành an toàn trong một số trường hợp cụ thể trên boong3.1. Thực hành an toàn khi sử dụng máy tời3.2. Thực hành an toàn khi sử dụng cẩu3.3. Thực hành an toàn khi sử dụng dây nút3.4. Làm vệ sinh và dọn dẹp boong làm việc4. Thực hành an toàn khi khai thác thủy sản5. Thực hành an toàn khi lấy và bảo quản cáB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớBài 7 : Thực hành sơ cấp cứu y tế Thời gian: 09 giờMục tiêu:- Trình bày được những kiến thức cơ bản về việc sơ cấp cứu y tế;- Thực hành được một số nội dung sơ cấp cứu y tế. A. Nội dung1. Sử dụng túi cứu thương1.1.Tìm hiểu túi cứu thương1.2.Cách dùng túi cứu thương

Page 83: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

82

2. Hà hơi thổi ngạt2.1. Tìm hiểu việc sơ cấp cứu bằng hà hơi thổi ngạt2.2. Quy trình hà hơi thổi ngạt2.3. Những lưu ý khi hà hơi thổi ngạt3. Phương pháp xoa bóp tim ngoài lồng ngực3.1. Tìm hiểu phương pháp xoa bóp tim ngoài lồng ngực3.2.Quy trình xoa bóp tim ngoài lồng ngực3.3.Những lưu ý khí ép tim ngoài lồng ngực4. Cấp cứu chảy máu4.1.Tìm hiểu việc cấp cứu chảy máu4.2.Quy trình cấp cứu chảy máu4.3.Những lưu ý khi thực hiện5. Băng bó vết thương5.1.Tìm hiểu việc băng bó vết thương5.2.Các dụng cụ cần thiết5.3.Cách băng vết thương cơ bản5.4.Thực hành băng bó vết thương6. Cấp cứu gãy xương6.1.Tìm hiểu về gãy xương6.2. Quy trình cấp cứu gãy xương6.3. Những lưu ý khi thực hiện7. Cấp cứu đuối nước7.1.Tìm hiểu đuối nước7.2.Cấp cứu đuối nước7.3.Những lưu ý khi cấp cứu đuối nước8. Cấp cứu rắn độc cắn8.1.Tìm hiểu cấp cứu rắn độc cắn8.2.Cấp cứu rắn độc cắn 8.3.Những lưu ý khi thực hiện

Page 84: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

83

B. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Sử dụng trang bị an toàn trong chương trình dạy

nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: 01 Máy tính, 01 máy chiếu, 01 phim tài liệu, các slide hình ảnh.3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện, nước.- Trang thiết bị, dụng cụ

Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng

Phao áo cứu sinh Cái/học viên

Pháo tròn cứu sinh Cái/học viên

Phao bè cứu sinh Cái/10 học viên

Xuồng cứu sinh Cái/10 học viên

Bình cứu hỏa Cái/học viên

Bộ dụng cụ cứu thủng Bộ/học viên

Bộ dụng cụ phát tín hiệu cấp cứu Bộ/học viên

Bộ sơ cấp cứu y tế Bộ/học viên

- Vật liệu tiêu hao (cho lớp 30 học viên)

Vật liệu tiêu hao Số lượng

Pháo hiệu 2 cái/học viên

Page 85: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

84

Trái khói màu 2 cái/học viên

Bông, băng y tế 2 cuộn/học vi6n

- Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình.

4. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 30 áo phao nếu thực hành trên

tàu hành trình, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Phương pháp đánh giá:- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp Thi (trắc nghiệm hoặc vấn đáp).- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài

thực hành, có thể sử dụng phương pháp Quan sát kết hợp Kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm học viên thực hiện.

- Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun.

2. Nội dung đánh giá:- Kiến thức: Trình bày được quy trình thực hành cứu người rơi xuống biển, cách sử dụng

trang bị cứu sinh, cách sử dụng các trang bị phòng và chữa cháy, cách sử dụng trang bị cứu thủng, cách sơ cấp cứu y tế, cách phát các tín hiệu,…..

- Kỹ năng: + Sử dụng được trang bị cứu sinh đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được trang bị phòng và chữa cháy đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được trang bị cứu thủng đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện được quy trình cứu người rơi xuống biển đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được trang bị phát tín hiệu cấp cứu.+ Thực hiện quy trình Thực hành an toàn lao động đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hành được công việc sơ cấp cứu y tế.

Page 86: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

85

- Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:- Chương trình mô đun Thực hành an toàn áp dụng cho các khóa đào tạo

nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 03 tháng, trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho việc tập huấn ngư dân theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ.

- Chương trình mô đun Thực hành an toàn có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong Chương trình dạy nghề sơ cấp Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng .

- Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ

- Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu;

- Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, tránh các nguy hiểm … và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy (có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành).

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:- Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song

vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.- Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ

vật liệu mới trong nước và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài.

- Dạy lý thuyết phần nào thực hành ngay phần đó.- Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo.- Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đỡ nhau trong thực hành.- Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua,

sôi nổi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập.a. Phần lý thuyết

Page 87: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

86

- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) …để phát huy tính tích cực của học viên.

- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa ... để hỗ trợ trong giảng dạy.

b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các

thao tác trong bài thực hành ... và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;

- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;

- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Phần lý thuyết:+ Trình bày cách cứu người rơi xuống biển và yêu cầu kỹ thuật của từng

công đoạn.+ Trình bày được cách sơ cấp cứu y tế.+ Trình bày được cách sử dụng trang bị phát tín hiệu cấp cứuvà yêu cầu kỹ

thuật của từng công đoạn.- Phần thực hành:+ Thực hiện được quy trình cứu người rơi xuống biển đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được trang bị cứu sinh đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được trang bị phòng và chữa cháy đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được trang bị cứu thủng đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện được sơ cấp cứu y tế đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sử dụng được trang bị phát tín hiệu cấp cứu đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình Thực hành an toàn lao động đúng yêu cầu kỹ thuật.4. Tài liệu cần tham khảo:

Page 88: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

87

- Hội nghề cá Việt Nam: Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007.

- Nguyễn Hữu Lý, Công tác thủy thủ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1991.- Trường kỹ thuật đường sông II, Giáo trình thuyền nghệ, Đồng Tháp 1987.- Trường Công nhân kỹ thuật đường thủy thành phố Hồ Chí Minh, Giáo

trình thuyền nghệ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1990- Một số tài liệu về an toàn lao động trên internet.

----------------

Page 89: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

88

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Lái tàu và trực caMã số mô đun: MĐ06Nghề: Vận hành tàu vỏ thép , tàu vỏ vật liệu mới

(Phê duyệt theo Quyết định số /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 20... của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

THẨM ĐỊNH

Page 90: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

89

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN LÁI TÀU VÀ TRỰC CAMã số mô đun: MĐ06Thời gian mô đun: 64 giờ; (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 48giờ;

Kiểm tra hết mô đun: 04 giờ)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun Lái tàu và trực ca là một mô đun chuyên môn nghề trong

chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Vận hành tàu vỏ thép , tàu vỏ vật liệu mới được giảng dạy sau các mô đun: Sử dụng dây nút, Sử dụng trang bị boong; Sử dụng trang bị hàng hải; Sử dụng trang bị thông tin liên lạc; Sử dụng trang bị an toàn và trước mô đun Bảo quản vỏ tàu, Mô đun Lái tàu và trực cacũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của Học viên.

- Tính chất: Mô đun Lái tàu và trực cađóng vai trò hỗ trợ trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Vận hành tàu vỏ thép , tàu vỏ vật liệu mới; Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, Phần thực hành Học viên được thực hành tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá công suất 400cv trở lên. Thời gian thích hợp để tiến hành giảng dạy là khoảng nghỉ giữa các chuyến biển.

II.MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Sau khi học xong mô đun này Học viên có khả năng: - Kiến thức:+ Biết các hệ thống lái tàu+ Trình bày được các công việc lái tàu căn bản+ Trình bày được các công việc lái tàu hành trình+Trình bày được các công việc lái tàu theo luật tránh va+Trình bày được các nhiệm vụ trực ca khi tàu hành trình và khi tàu nằm bờ- Kỹ năng+ Thực hiện được công tác chuẩn bị lái tàu+ Thực hiện được công tác lái tàu căn bản+ Thực hiện được công tác lái tàu hành trình+ Thực hiện được công tác lái tàu theo luật tránh va+Thực hiện được các nhiệm vụ trực ca khi tàu hành trình và khi tàu nằm bờ- Thái độ: Học viên được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và tuân thủ các quy định an

toàn lao động

Page 91: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

90

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TTTên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, bài tập

Kiểm tra*

1 Bài 1. Chuẩn bị lái tàu 8 2 6  

2 Bài 2. Lái tàu căn bản 12 2 9 1 

3 Bài 3. Lái tàu hành trình 12 2 9 1 

4 Bài 4. Lái tàu theo quy tắc tránh va 10 2 7  1

5 Bài 5. Trực ca khi tàu hành trình 10 2 8  

6 Bài 6. Trực ca khi tàu nằm bờ 8 2 5 1

Kiểm tra hết mô đun 4 4

Cộng 64 12 44 8

Ghi chú: *Tổng số giờ kiểm tra (8 giờ) bao gồm kiểm tra hết mô đun (4 giờ) và kiểm tra định kì tích hợp giữa lý thuyết với thực hành, được tính vào giờ thực hành (4 giờ).

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1:Chuẩn bị lái tàuThời gian: 08 giờ

Mục tiêu:

Page 92: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

91

Học xong bài này học viên có khả năng trình bày về hệ thống lái, xác định được hướng gió, nước, độ sâu các hướng căn bản và hiểu các khẩu lệnh lái tàu.

1. Tìm hiểu hệ thống lái1.1. Hệ thống lái1.2. Các loại hệ thống lái1.3. Bánh lái và chân vịt2. Xác định hướng gió2.1. Ảnh hưởng của gió đến điều động tàu2.2. Cách xác định hướng gió2.3. Những lưu ý khi xác định hướng gió:3. Xác định hướng nước3.1. Ảnh hưởng của nước đến điều động tàu3.2. Cách xác định hướng nước3.3. Lưu ý khi xác định hướng nước 4. Nhận biết độ sâu vùng nước4.1. Ảnh hưởng của độ sâu đến điều động tàu4.2. Cách xác định độ sâu vùng nước4.3. Một số lưu ý khi xác định độ sâu vùng nước:5. Xác định phương hướng lái tàu5.1. Các hướng cơ bản5.2. Xác định hướng đi6. Xác định khẩu lệnh lái tàu6.1. Các loại khẩu lệnh lái6.2. Thực hiện khẩu lệnh lái

Bài 2:Lái tàu căn bảnThời gian: 12 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năngsử dụng vô lăng, phối hợp ga và số, sử

dung la bàn để thực hiện lái tàu chạy thẳng , chuyển hướng và chạy lùi.9. Sử dụng vô lănga. Mục đích yêu cầub. Quy trình sử dụng c. Những lưu ý khi sử dụng10.Sử dụng ga và sốa. Mục đích yêu cầu

Page 93: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

92

b. Quy trình sử dụng c. Những lưu ý khi sử dụng11.Sử dụng la bàna. Mục đích yêu cầub. Quy trình sử dụng c. Những lưu ý khi sử dụng12.Lái thẳng tàu chạy tớia. Mục đích yêu cầub. Quy trình thực hiệnc. Những lưu ý khi thực hiện13.Chuyển hướng sang tráia. Mục đích yêu cầub. Quy trình thực hiệnc. Những lưu ý khi thực hiện14.Chuyển hướng sang phảia. Mục đích yêu cầub. Quy trình thực hiệnc. Những lưu ý khi thực hiện15.Chạy lùia. Mục đích yêu cầub. Quy trình thực hiệnc. Những lưu ý khi thực hiện

Bài 3: Lái tàu hành trìnhThời gian: 12giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng thực hiện được công việc lái tàu theo

hướng đi, tốc độ không đổi, thay đổi, lái tàu đi ngược gió, xuôi gió

1. Lái tàu theo hướng đi và tốc độ không đổi1.1. Mục đích yêu cầu1.2. Quy trình thực hiện 1.3. Những lưu ý khi thực hiện

2. Lái tàu theo hướng đi và tốc độ thay đổi2.1. Mục đích yêu cầu

Page 94: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

93

2.2. Quy trình thực hiện 2.3. Những lưu ý khi thực hiện

3. Lái thẳng tàu đi ngược gió3.1. Mục đích yêu cầu3.2. Quy trình thực hiện 3.3. Những lưu ý khi thực hiện

4. Lái thẳng tàu đi xuôi gió4.1. Mục đích yêu cầu4.2. Quy trình thực hiện 4.3. Những lưu ý khi thực hiện

Bài 4: Lái tàu theo quy tắc tránh vaThời gian: 10 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng thực hiện được các quy định của quy tắc

tránh va trong điều động tàu

1. Lái tàu nhường đường1.1. Trách nhiệm nhường đường1.2. Quy trình điều động tàu1.3. Những lưu ý khi thực hiện 2. Lái tàu khi được nhường đường2.1. Trách nhiệm của tàu được nhường đường2.2. Quy trình điều động tàu2.3. Những lưu ý khi thực hiện 3. Lái tàu đi Đối hướng3.1. Trách nhiệm khi chạy tàu đối hướng3.2. Quy trình điều động tàu3.3. Những lưu ý khi thực hiện 4. Lái tàu đi cắt hướng4.1. Trách nhiệm khi chạy tàu cắt hướng4.2. Quy trình điều động tàu4.3. Những lưu ý khi thực hiện 5. Vượt tàu thuyền khác5.1. Trách nhiệm tàu thuyền vượt5.2. Quy trình điều động tàu

Page 95: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

94

5.3. Những lưu ý khi thực hiện 6. Thực hiện quyền ưu tiên giữa các tàu thuyền trên biển6.1. Nhận biết các tàu thuyền ưu tiên bằng đèn và dấu hiệu

Bài 5: Trực ca khi tàu hành trìnhThời gian: 10 giờ

Mục tiêu:Học xong bài này học viên có khả năng thực hiện nhiệm vụ trực ca khi tàu hành

trình

1. Nhận trực ca1.1. Mục đích yêu cầu1.2. Quy trình thực hiện2. Thực hiện trực ca2.1. Mục đích yêu cầu2.2. Quy trình thực hiện3. Bàn giao trực ca3.1. Mục đích yêu cầu3.2. Quy trình thực hiện4. Một số quy định đối với thủy thủ trực ca khi tàu hành trình

Bài 6: Trực ca khi tàu nằm bờThời gian 08 giờ

Mục tiêu:Học xong bài này học viên có khả năng thực hiện nhiệm vụ trực ca khi tàu không

hành trình

1. Nhận trực ca1.1. Mục đích yêu cầu1.2. Quy trình thực hiện2. Thực hiện trực ca2.1. Mục đích yêu cầu2.2. Quy trình thực hiện3. Bàn giao trực ca3.1. Mục đích yêu cầu

Page 96: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

95

3.2. Quy trình thực hiện4. Một số quy định đối với thủy thủ trực ca khi tàu nằm bờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Tài liệu giảng dạy:Giáo trình dạy nghề mô đun Lái tàu và trực ca trong chương trình dạy nghề trình

độ sơ cấp nghề của nghề Vận hành tàu vỏ thép , tàu vỏ vật liệu mới2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:Máy tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa...3. Điều kiện về cơ sở vật chất:- Phòng học cho 30 – 35 học viên- Xưởng thực hành dây nút và dụng cụ liên kết- Tàu cá từ 400CV trở lên- Trang thiết bị, dụng cụ tối thiểu

Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng

Lap top 01 cái

Projector 01 bộ

La bàn từ lái 6 bộ

La bàn từ Chuẩn 6 bộ

Máy định vị 6 bộ

Máy đo sâu 6 bộ

Máy đo hướng, tốc độ gió 6 bộ

Máy đo hướng, tốc độ dóng chảy 6 bộ

Hệ thống lái vô lăng 6 bộ

Hệ thống lái thủy lực 2 bộ

Page 97: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

96

Tàu cá công suất từ 400CV trở lên 02 tàu

- Cơ sở thực hành, thực tập- Tại lớp học và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình4. Điều kiện khác:Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có

trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn.

V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ1. Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra bằng hình thức vấn đáp, trắc nghiệm hoặc viết- Thực hành: Tính toán, thao tác máy, sử dụng dụng cụ đo2. Nội dung đánh giá:- Kiến thức:+ Biết Hệ thống lái tàu+ Trình bày được các công việc lái tàu căn bản + Trình bày được các công việc lái tàu hành trình +Trình bày được các công việc lái tàu theo luật tránh va+Trình bày được các nhiệm vụ trực ca khi tàu hành trình và khi không hành trình- Kỹ năng+ Thực hiện được công tác chuẩn bị lái tàu+ Thực hiện được công tác lái tàu căn bản+ Thực hiện được công tác lái tàu hành trình+ Thực hiện được công tác lái tàu theo luật tránh va+Thực hiện được các công việc lái tàu theo luật tránh va+Thực hiện được các nhiệm vụ trực ca khi tàu hành trình và khi không hành

trình- Thái độ: Học viên được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và tuân thủ các quy định an

toàn lao động

Page 98: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

97

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Sử dụng dây nút áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình

độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

- Chương trình mô đun Lái tàu và trực ca có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên)

- Chương trình áp dụng trên phạm vi cả nước - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ

năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu - Là mô đun thực hành đòi hỏi cẩn thận, chính xác khi tham gia làm việc trên

tàu.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm- Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành tại lớp, xưởng và trên tàu. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý- Lái tàu căn bản- Lái tàu thay đổi hướng- Chạy lùi- Lái tàu khi có gió và nước tác động- Lái tàu thực hiện quy tắc tránh va4. Tài liệu cần tham khảo: 1. Quy tắc tránh va COLREG 1972 2. Giáo trình Điều động tàu, Đại học Hàng Hải 3. Giáo trình Nghiệp vụ thuyền viên, Trung học Thủy sản4. Một số tài liệu, hình ảnh trên mạng internet

Page 99: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

98

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Bảo quản vỏ tàu Mã số mô đun: MĐ 07Nghề: Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới

THẨM ĐỊNH

Page 100: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

99

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO QUẢN VỎ TÀU

Mã số mô đun: MĐ 07Thời gian mô đun: 68 giờ (Lý thuyết: 16 giờ, Thực hành 48 giờ;

Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ )

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun Bảo quản vỏ tàu là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình

dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới, có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học.

- Tính chất: Mô đun Bảo quản vỏ tàu là một trong những mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành có thể tổ chức tại cơ sở đào tạo. Nếu có điều kiện, thực hành ngay trên các tàu khai thác thủy sản vỏ thép và vật liệu mới có công suất từ 400 cv trở lên, thì hiệu quả là cao nhất.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

- Kiến thức: Mô tả được quy trình vệ sinh tàu, làm sạch bề mặt trước khi sơn, sơn tàu, bảo

quản tàu vỏ vật liệu mới và sửa chữa tàu định kỳ.- Kỹ năng: + Thực hiện quy trình làm vệ sinh tàu đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình làm sạch bề mặt trước khi sơn đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sơn được vỏ tàu đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sửa chữa được một số hư hỏng của vỏ tàu bằng vật liệu mới.+ Thực hiện được các thủ tục để đưa tàu sửa chữa định kỳ.- Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên

biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

Page 101: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

100

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1 Bài 1: Vệ sinh tàu 12 3 9  

2 Bài 2: Gõ gỉ và làm sạch bề mặt trước khi sơn 16 4 11 1

3 Bài 3: Sơn tàu 12 3 8 1

4 Bài 4: Bảo quản vỏ tàu composite 12 3 9  

5 Bài 5: Duy tu, sửa chữa tàu cá theo định kỳ

12 3 8 1

6 Kiểm tra hết mô đun 4     4

Cộng 68 16 45 7

Ghi chú: *Tổng số giờ kiểm tra (7 giờ) bao gồm kiểm tra hết mô đun (4giờ) và kiểm tra định kì tích hợp giữa lý thuyết với thực hành, được tính vào giờ thực hành (3 giờ).

2. Nội dung chi tiết:Bài 1: Vệ sinh tàu Thời gian: 12 giờMục tiêu:

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về việc làm vệ sinh tàu;- Làm được việc vệ sinh tàu. A. Nội dung1. Chuẩn bị1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện

Page 102: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

101

1.4. Quy trình thực hiện1.5. Những lưu ý khi thực hiện2. Làm vệ sinh boong chính 2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Thực hiện vệ sinh2.5. Những lưu ý khi thực hiện3. Làm vệ sinh thượng tầng kiến trúc 3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Quy trình thực hiện3.5. Những lưu ý khi thực hiện4. Làm vệ sinh mạn và cột 4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Quy trình thực hiện4.5. Những lưu ý khi thực hiện5. Làm vệ sinh ballast và két nước5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, vật tư cần có5.3. Những yêu cầu khi thực hiện5.4. Quy trình thực hiện5.5. Những lưu ý khi thực hiệnB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hành

Page 103: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

102

C. Ghi nhớBài 2: Gõ gỉ và làm sạch bề mặt trước khi sơn Thời gian: 16 giờMục tiêu:

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về việc gõ gỉ và làm vệ sinh bề mặt trước khi sơn;

- Làm được việc gõ gỉ và vệ sinh bề mặt trước khi sơn. A. Nội dung

1. Chuẩn bị dụng cụ làm sạch bề mặt1.1. Mục đích, ý nghĩa1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có1.3. Những yêu cầu khi thực hiện1.4. Quy trình thực hiện1.5. Những lưu ý khi thực hiện2. Gõ và cạo gỉ2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Quy trình thực hiện2.5. Những lưu ý khi thực hiện3. Làm sạch bề mặt3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có3.3. Những yêu cầu khi thực hiện3.4. Quy trình thực hiện3.5. Những lưu ý khi thực hiện4. Làm sạch bề mặt gỗ trước khi sơn4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Quy trình thực hiện

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

Page 104: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

103

1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớBài 3: Sơn tàu Thời gian: 12 giờMục tiêu:

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về việc sơn tàu;- Sơn tàu đúng quy trình và đạt yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung1. Tìm hiểu về sơn1.1. Cấu tạo sơn1.2. Bảo quản sơn1.3. An toàn khi sử dụng sơn2. Chuẩn bị trước khi sơn2.1. Mục đích, ý nghĩa2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có2.3. Những yêu cầu khi thực hiện2.4. Quy trình thực hiện2.5. Những lưu ý khi thực hiện3. Chọn sơn3.1. Mục đích, ý nghĩa3.2. Những yêu cầu khi thực hiện3.3. Quy trình thực hiện3.4. Những lưu ý khi thực hiện4. Pha sơn4.1. Mục đích, ý nghĩa4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có4.3. Những yêu cầu khi thực hiện4.4. Quy trình thực hiện4.5. Những lưu ý khi thực hiện

Page 105: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

104

5. Sơn bằng dụng cụ thủ công5.1. Mục đích, ý nghĩa5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có5.3. Quy trình thực hiện5.4. Những lưu ý khi thực hiện6. Sơn bằng dụng cụ cơ khí (phun sơn) 6.1. Mục đích, ý nghĩa6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có6.3. Quy trình thực hiện6.4. Những lưu ý khi thực hiện7. Sơn gỗ7.1. Mục đích, ý nghĩa7.2. Dụng cụ, thiết bị cần có7.3. Quy trình thực hiện7.4. Những chú ýB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớBài 4: Bảo quản vỏ tàu composite Thời gian: 12 giờMục tiêu:

- Trình bày được những nội dung cơ bản về vật liệu composite;- Trình bày được một số hư hỏng phổ biến của vỏ tàu composite;- Sửa chữa được một số hư hỏng phổ biến của vỏ tàu composite.A. Nội dung1. Giới thiệu về composite (FRP) 1.1. Giới thiệu chung1.2. Công nghệ chế tạo composite2. Một số hư hỏng thường gặp của vỏ tàu composite

Page 106: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

105

2.1. Khái quát về vỏ tàu composite2.2. Các dạng hư hỏng vỏ tàu composite3. Chuẩn bị dụng cụ và vật tư bảo quản vỏ tàu composite3.1. Dụng cụ3.2. Vật tư4. Sửa chữa vết xướt và rỗ4.1. Trường hợp vết xướt và rỗ chưa ăn sâu vào lớp gelcoat4.2. Trường hợp vết xướt và rỗ chưa ăn sâu vào lớp gelcoat5. Sửa chữa các lỗ nhỏ6. Sửa chữa vết nứt nhỏ7. Sửa chữa lỗ nhỏ xuyên suốt vỏ tàu8. Các vết nứt và lỗ lớn9. Sửa chữa các hư hỏng lớn10. Tăng cường độ cứng cho vỏ FRP10.1. Tạo chiều dày10.2. Thêm phần đỡ hay vật liệu lõi cho lớp FRP10.3. Khôi phục lớp gel và sơnB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớBài 5: Duy tu, sửa chữa tàu cá theo định kỳ Thời gian: 12 giờMục tiêu:

- Trình bày được các nội dung duy tu, sửa chữa tàu cá theo quy định;- Kiểm tra được các công việc duy tu, sửa chữa tàu cá theo định kỳ.A. Nội dung1. Giới thiệu về duy tu, sửa chữa tàu đánh cá vỏ thép và vỏ composite1.1. Cấp Bảo dưỡng1.2. Cấp Tiểu tu

Page 107: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

106

1.3. Cấp Trung tu1.4. Cấp Đại tu2.1. Kiểm tra cấp bảo dưỡng2.2. Kiểm tra cấp tiểu tu2.3. Kiểm tra cấp trung tu2.4. Kiểm tra cấp đại tu3. Kiểm tra việc duy tu, sửa chữa tàu vỏ composite3.1. Cấp bảo dưỡng3.2. Cấp tiểu tu3.3. Cấp trung tuB. Câu hỏi và bài tập thực hành1. Câu hỏi2. Bài tập thực hànhC. Ghi nhớIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Bảo quản vỏ tàu trong chương trình dạy nghề

trình độ sơ cấp nghề của nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: 01 Máy tính, 01 máy chiếu, 01 phim tài liệu, các slide hình ảnh.3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện, nước.- Trang thiết bị, dụng cụ

Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng

Dụng cụ làm vệ sinh tàu 35 bộ

Dụng cụ gõ rỉ thủ công 35 bộ

Máy gõ rỉ 35 cái

Page 108: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

107

Dụng cụ sơn thủ công 35 bộ

Máy phun sơn 35 cái

Dụng cụ sửa chữa vỏ composite 35 bộ

- Vật liệu tiêu hao (cho lớp 30 học viên)

Vật liệu tiêu hao Số lượng

Vật tư làm vệ sinh tàu

Sơn

Vật liệu composite

- Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình.

4. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 35 áo phao nếu thực hành trên

tàu hành trình, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn.

V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá:- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp Thi (trắc nghiệm hoặc vấn đáp).- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài

thực hành, có thể sử dụng phương pháp Quan sát kết hợp Kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm học viên thực hiện.

- Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun

2. Nội dung đánh giá:- Kiến thức: Mô tả được quy trình vệ sinh tàu, làm sạch bề mặt trước khi sơn, sơn tàu, bảo

quản tàu vỏ vật liệu mới và sửa chữa tàu định kỳ.- Kỹ năng: + Thực hiện quy trình làm vệ sinh tàu đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình làm sạch bề mặt trước khi sơn đúng yêu cầu kỹ thuật.

Page 109: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

108

+ Sơn được vỏ tàu đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sửa chữa được một số hư hỏng của vỏ tàu bằng vật liệu mới.+ Thực hiện được các thủ tục để đưa tàu sửa chữa định kỳ.- Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động,

an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Phạm vi áp dụng chương trình:- Chương trình mô đun Bảo quản vỏ tàu áp dụng cho các khoá đào tạo nghề

trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 03 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho việc tập huấn ngư dân theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ.

- Chương trình mô đun Bảo quản vỏ tàu có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong Chương trình dạy nghề sơ cấp Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới cho các khóa tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng .

- Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ.

- Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu;

- Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, tránh các nguy hiểm … và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy (có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành).

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:-

Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.

- Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Vận hành tàu vỏ thép, tàu vỏ vật liệu mới trong nước và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài.

- Dạy lý thuyết phần nào thực hành ngay phần đó.- Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo.- Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đỡ nhau trong thực hành.

Page 110: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

109

- Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi nổi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập.

a. Phần lý thuyết- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương

pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) … để phát huy tính tích cực của học viên.

- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa ... để hỗ trợ trong giảng dạy.

b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.

- Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành ... và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;

- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;

- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết:Mô tả được quy trình vệ sinh tàu, làm sạch bề mặt trước khi sơn, sơn tàu, bảo

quản tàu vỏ vật liệu mới và sửa chữa tàu định kỳ.- Phần thực hành:+ Thực hiện quy trình làm vệ sinh tàu đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Thực hiện quy trình làm sạch bề mặt trước khi sơn đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sơn được vỏ tàu đúng yêu cầu kỹ thuật.+ Sửa chữa được một số hư hỏng của vỏ tàu bằng vật liệu mới.+ Thực hiện được các thủ tục để đưa tàu sửa chữa định kỳ.4. Tài liệu cần tham khảo:

- Nguyễn Hữu Lý, Công tác thủy thủ, Nxb GTVT, Hà nội, 1991

Page 111: €¦ · Web viewKhi học viên học đủ các môn học và mô đun trong chương trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc

110

- Trường kỹ thuật hàng giang, Giáo trình thuyền nghệ, Nhà in Đồng Tháp, 1987

- Trường công nhân kỹ thuật đường thủy Tp HCM, Giáo trình Thuyền nghệ, Nxb GTVT, Hà nội, 1991

- Viện NCCT tàu thủy (UNINSHIP), Một số tài liệu trên mạng internet.- ......

----------------