xác định rhodamine b trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao...

94
8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 1/94

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 07-Aug-2018

224 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 1/94

Page 2: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 2/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20

88

Môc lôcMỞ ĐẦU............................................................................................................... 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN.................................................................................... 3

1.1. Một vài nét về rhodamine B .................................................................. 3

1.1.1. Công thức cấu tạo............................................................................ 31.1.2. Tính chất lý học............................................................................... 31.1.3. Tính chất sinh học………………………………………………… 1.1.3. Ứng dụng.......................................................................................... 4

1.2. Các phƣơng pháp xác định rhodamine B ............................................ 5

1.2.1. Phƣơng pháp sắc ký cổ điển- phƣơng pháp sắc ký giấy hay sắc

ký bản mỏng- TLC....................................................................................... 7

1.2. 2. Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ........................... 8

1.2.2.1. Nguyên tắc chung và trang bị của phƣơng phápHPLC…………………...……………………………………………………..

1.2.2.2. Giới thiệu chung về phƣơng pháp chiết lỏng- lỏng…………101.2.2.3. Các kết quả nghiên cứu về rhodamine B bằng phƣơng pháp

HPLC ...........................................................................................................11

1.2.3. Phƣơng pháp UV- Vis xác định rhodamine B ............................ 13

Chƣơng 2:............................................................................................................ 14ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................... 14

2.1. Đối tƣợng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................... 14

2.1.1. Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu.................................................. 14

2.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................... 14

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 15

2.2.1. Detector UV-Vis ............................................................................... 16

2.2.2. Phân tích định lƣợng bằng HPLC.................................................. 172.3 . Hoá chất và dụng cụ trong nghiên cứu................................................ 18

2.3 .1. Hoá chất............................................................................................ 18

2.3 .2. Máy móc và thiết bị.......................................................................... 19

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................... 21

Page 3: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 3/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20

89

3.1. Khảo sát các điều kiện sắc ký................................................................. 21

3.1.1 Chọn thể tích vòng mẫu (sample loop) ............................................ 21

3.1.2. Chọn bƣớc sóng của detector.......................................................... 22

3.1.2.1. Phƣơng pháp 1........................................................................... 24

3.1.2.2. Phƣơng pháp 2........................................................................... 26

3.2. Chọn pha tĩnh.......................................................................................... 28

3.3. Tối ƣu hóa pha động............................................................................... 30

3.3.1. Ảnh hƣởng của thành phần pha động tới khả năng tách sắc ký.................................................................................................................. 30

3.3.1.1. Pha động thứ nhất..................................................................... 31

3.3.1.2. Pha động thứ hai....................................................................... 36

3.3.2. Ảnh hƣởng của pH đến quá trình tách sắcký……………………………………………………………………….………

3.3.2.1. Pha động gồm 70% MeOH- 30% đệm................................. 40

3.3.2.2.Pha động gồm 85% ACN- 15% đệm ........................................ 43

3.3.3. Ảnh hƣởng của các chất phụ........................................................ 45

3.3.3.1. Ảnh hƣởng của trietylamin đối với hệ pha động gồm MeOH vđệm...........................................................................................................45

3.3.3.2. Ảnh hƣởng của natri 1- heptansunfonat tới dung môi ACNvà đệm fomat có pH=3........................................................................... 48

3.3.4. Khảo sát tốc độ pha động.............................................................. 51

3.3.4.1. Hệ pha động MeOH – đệm....................................................... 51

3.3.4.2. Hệ pha động ACN – đệm.......................................................... 53

3.4. Đánh giá phƣơng pháp phân tích.......................................................... 57

3.4.1. Tổng kết các điều kiện đã chọn....................................................... 57

3.4.2. Khảo sát lập đƣờng chuẩn trong khoảng nồng độ 0,01- 2,00ppmvới pha động ACN- Đệm........................................................................... 57

3.4.3. Giới hạn phát hiện (limit of detection- LOD) ................................ 61

3.4.3.1. Phƣơng pháp tính toán theo đƣờng chuẩn............................. 61

3.4.3.2. Phƣơng pháp trực tiếp.............................................................. 63

3.4.4. Giới hạn định lƣợng (limit of quanlity- LOQ) ............................ 64

Page 4: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 4/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20

90

3.4.5. Độ đúng của phép đo..................................................................... 64

3.4.6. Độ lặp lại của phép đo................................................................... 68

3.5. Phân tích mẫu thực phẩm, quy trình xử lý và kết quả phân tích .... 69

3.5.1. Khảo sát dung môi chiết lấy Rhodamine B ................................... 69

3.5.1.1. Xử lý sơ bộ mẫu phân tích....................................................... 69

3.5.1.2. Chọn dung môi chiết................................................................. 70

3.5.2. Phân tích mẫu thực từ dung dịch chiết.......................................... 74

3.5.2.1. Mẫu hạt dƣa............................................................................... 74

3.5.2.2. Mẫu bánh xu xê......................................................................... 77

3.5.2.4. Mẫu siro dâu.............................................................................. 79

3.5.2.5. Mẫu nƣớc ngọt hƣơng dâu....................................................... 80

KẾT LUẬN......................................................................................................... 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 85

Page 5: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 5/94

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 HPLC High performance

liquid chromatography

Sắc ký lỏng hiệu năng

cao2 UV Vùng tử ngoại

3 Vis Vùng khả kiến

4 ADN Acid dedonucleoic

5 LC- MS Sắc ký lỏng khối phổ

6 SPE Cột chiết pha rắn

7 TLC Sắc ký bản mỏng

8 MSD Detectơ khối phổ 9 DAD Diod array Điốt array

10 NP- HPLC Sắc ký hấp phụ phathường

11 RP- HPLC Sắc ký hấp phụ pha đảo

12 Ex- HPLC Sắc ký trao đổi ion

13 Gel- HPLC Sắc ký rây phân tử

14 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 15 SD Độ lệch chuẩn

16 LOD Limit of detection Giới hạn phát hiện

17 LOQ Limit of quanlity Giới hạn định lượng

Page 6: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 6/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 91

Danh môc b¶ng

Bảng 3.1. Diện tích và chiều cao của pic phụ thuộc vào bước sóng detec

đối với hệ dung môi 75% metanol -25% nước. ................................................. 25 Bảng 3.2. Diện tích và chiều cao của pic phụ thuộc vào bước sóng detecđối với hệ dung môi 85% axet onitril- 15% nước (0,005M natri 1-

heptansunfonat). ............................................................................................... 27

Bảng 3.3. Hệ số dung tích phụ thuộc vào thành phần pha động ..................... 31

Bảng 3.4. Hệ số dung tích phụ thuộc vào thành phần pha động ..................... 37

Bảng 3.5. Sự phụ thuộc k ’ vào giá trị pH của dung dịch đệm trong pha động 40

Bảng 3.6. Sự phụ thuộc k ’ vào giá trị pH của dung dịch đệm trong pha động 43

Bảng 3.7. Hệ số dung lượng k i’ phụ thuộc vào nồng độ trietylamin ................ 45

Bảng 3.8. Diện tích píc phụ thuộc vào nồng độ natri heptansunfonat ............ 48

Bảng 3.9. Diện tích píc của Rhodamine B phụ thuộc vào tốc độ pha độn .... 51

Bảng 3.10. Diện tích píc của Rhodamine B phụ thuộc vào tốc độ pha độ .. 54

Bảng 3.11. Diện tích píc sắc ký phụ thuộc vào nồng độ Rhodamine B ........... 58

Bảng 3.12. Độ chính xác của phép đo ở nồng độ 0,1ppm............................... 65

Bảng 3.13. Độ chính xác của phép đo ở nồng độ 0,5ppm............................... 66

Bảng 3.14. Độ chính xác của phép đo ở nồng độ 1,0ppm............................... 67

Bảng 3.15. Độ lặp lại của các phép đo tại các nồng độ.................................. 69

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của dung môi chiết tới hàm lượng Rhodamine B ....... 70

Bảng 3.17. Ảnh hưởng của dung môi chiết tới diện tích píc Rhodamine B ..... 72

Bảng 3.18. Kết quả phân tích mẫu hạt dưa..................................................... 75 Bảng 3.19. Kết quả phân tích mẫu bánh xu xê................................................ 77

Bảng 3.20. Kết quả phân tích mẫu siro dâu .................................................... 79

Bảng 3.21. Kết quả phân tích mẫu nước ngọt hương dâu............................... 81

Page 7: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 7/94

DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ tổng quát của một hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao............. 15

Hình 3.1. Phổ hấp thụ ánh sáng của dung dịch chuẩn r hodamine B .................. 23

Hình 3.2. Diện tích píc sắc ký của r hodamine B phụ thuộc vào bước sóng củadetec tơ .................................................................................................................. 26

Hình 3.3. Diện tích píc sắc ký của r hodamine B ................................................. 28

Hình 3.4. Sắc ký đồ của Rhodamine B ở các cột tách khác nhau ....................... 29

Hình 3.5. Sự phụ thuộc k ’ vào tỷ lệ % MeOH trong pha động ............................ 32

Hình 3.6. Sắc đồ píc sắc ký tại các tỷ lệ thành phần pha động khác nhau ......... 34

Hình 3.7. Sắc đồ píc sắc ký tại các tỷ lệ thành phần ACN khác nhau ................. 35

Hình 3.8. Sự phụ thuộc k ’ vào tỷ lệ % ACN trong pha động ............................... 37

Hình 3.9. Sắc đồ píc sắc ký tại các tỷ lệ thành phần pha động khác nhau ......... 39

Hình 3.10. Sự phụ thuộc k i’ vào giá trị pH của dung dịch đệm ........................... 41

Hình 3.11. Sắc đồ pic sắc ký tại các pH khác nhauđối với pha động MeOH -đệm42

Hình 3.12. Sự phụ thuộc k i’ vào giá trị pH của dung dịch đệm ........................... 43

Hình 3.13. Sắc đồ pic sắc ký tại các pH khác nhau ............................................. 44

Hình 3.14. Sự phụ thuộc của hệ số dung lượng vào nồng độ TEA ...................... 46

Hình 3.15. Sắc đồ píc sắc ký của các Rhodamine B với các nồng độ TEA ......... 47

Hình 3.16. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ natri heptansunfonat ... 49

Hình 3.17. Sắc đồ píc sắc ký của Rhodamine B với các nồng độ ........................ 50

Hình 3.18. Sự phụ thuộc của diện tích píc sắc ký vào tốc độ pha động .............. 52

Hình 3.19. Sắc đồ sắc ký tại các tốc độ khác nhau của pha động ....................... 53

Hình 3.20. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào tốc độ pha động ......................... 54 Hình 3.21. Sắc đồ sắc ký tại các tốc độ khác nhau của pha động ....................... 56

Hình 3.22. Đường chuẩn theo diện tích pic trong khoảng nồng độ ................... 59

Hình 3.23 Sắc đồ píc sắc ký tại các nồng độ khác nhau của Rhodamine B ....... 61

Hình 3.24. Sắc đồ píc sắc ký mẫu chuẩn Rhodamine B tại các nồng độ............ 63

Hình 3.25. Sắc đồ pic sắc ký sau 8 lần đo tại nồng độ 0,1ppm .......................... 66

Hình 3.26. Sắc đồ pic sắc ký sau 8 lần đo tại nồng độ 0,5ppm .......................... 67

Hình 3.27. Sắc đồ pic sắc ký sau 8 lần đo tại nồng độ 1,0ppm .......................... 68

Hình 3.28. Sắc đồ píc sắc ký mẫu hạt dưa với các dung môi chiết ..................... 71

Hình 3.29 Sắc đồ píc sắc ký Rhodamine với các tỷ lệ dung môi chiết ............... 73

Hình 3.30. Đường chuẩn (a) và sắc đồ (b) khi thêm chuẩn đối với mẫu hạt d75

Hình 3.31. Đường chuẩn và sắc đồ khi thêm chuẩn đối với mẫu bánh xu xê ..... 78

Hình 3.32. Đường chuẩn(a) và sắc đồ (b)khi thêm chuẩn đối với mẫu siro ....... 80

Hình 3.33. Đường chuẩn(a) và sắc đồ(b)khi thêm chuẩn đối với mẫu nước ngọt 82

Page 8: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 8/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 1

MỞ ĐẦU

Khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề sức khoẻ của con ngườcàng được chú trọng, trong đó vấn đề an toàn thực phẩm và vệ sinh môi được đặt lên hàng đầu vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của coSự tồn dư của các chất độc hại có trong thực phẩm đang là vấn đề đángđối với người tiêu dùng. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹnhiều kỹ thuật phân tích mới, hiện đại đã được áp dụng trong nhiều lĩkhác nhau đặc biệt trong đánh giá, kiểm định các chất độc trong thực phẩm.

Trong quá trinh chế biến thực phẩm, để tạo cho thực phẩm màu sắ bắt mắt, người ta sử dụng phẩm màu công nghiệp. Phẩm màu công nghchung, r hodamine B nói riêng đều độc hại, bị cấm sử dụng trong thực phkhó phân huỷ, ảnh hưởng đến gan, thận hoặc tồn dư lâu ngày gây độc hạthể con người, đặc biệt có thể gây ung thư. Phẩm màu thực phẩm và tự nđộ bền kém hơn, lại đắt hơn phẩm màu công nghiệp. Do vậy nhiều ngườ đã lạm

dụng phẩm màu công nghiệp mặc dù chất này đã bị cấm sử dụng trong thực phẩm. Vì vậy việc nghiên cứu xác định hàm lượng của các r hodamine B là vấnđề cần thiết để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.

Tuy nhiên, ngoài sự có mặt của rhodamine B còn có các thành phầnhọc khác có trong phẩm nhuộm như Sudan- I, Sudan- IV,…Phương pháp tối ưunhất để xác định rhodamine B là sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Đây phương pháp được ứng dụng nhiều nhất trong những năm gần đây. Nó được ápdụng để tách nhận dạng và xác định hàng loạt các hợp chất mà một số phương pháp khác gặp nhiều khó khăn như các hợp chất không bền với nhiệt, cáchất có tính chất hoá học tương tự nhau,…Phương pháp HPLC cũng có nh

Page 9: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 9/94

Page 10: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 10/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 3

Chƣơng 1: TỔNG QUAN

1.1. Một vài nét về rhodamine B

1.1.1. Công thức cấu tạo Rhodamine B là một hợp chất hóa học, là một thành phần của phẩm

công nghiệp.Công thức phân tử là C28H31ClN 2O3

Phân tử khối là 479,02g/mol.

Công thức cấu tạo của r hodamine B

[9-(2-carboxyphenyl)-6-diethylamino-3-xanthenylidene]-diethylammonium chloride

1.1.2. Tính chất vật lý Rhodamin B là những tinh thể màu tối có ánh xanh hay ở dạng bột màu n

Nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 2100 C đến 2110CRhodamine B là một thuốc nhuộm lưỡng tính, độc hại, tan tốt

methanol, ethanol, nước (khoảng 50 g/l). Dung dịch nước và rượu etylic có màđỏ ánh xanh nhạt phát huỳnh quang màu đỏ mạnh, đặc biệt rõ trong cácdung

dịch loãng. Dung dịch nước hấp thụ cực đại với ánh sáng có = 526 và 517 nm.

Page 11: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 11/94

Page 12: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 12/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 5

chúng để giúp kiểm soát lượng thuốc bảo vệ thực vật phun lên cây ớt, dầu [23].

Tại Indonesia, phẩm mầu được đưa vào thực phẩm làm cho món hàng h

dẫn hơn, đánh lừa cảm quan của người dân Indonesia. Việc tổng hợp màu ngàycàng tăng trong một số loại thực phẩm do chi phí rất rẻ [21].

Kết quả phân tích Hóa Lý cho thấy việc sử dụng phẩm màu tổng hợđồ ăn nhẹ và thức uống chứng minh rhodamine B là phẩm màu được sửrộng rãi tại Jakarta. Thông tin này dựa trên những nghiên cứu chứng minh rằng

trong 20 đồ ăn nhẹ, 10 loại thức uống và 8 thương hiệu của chất màu đều cóchứa r hodamine B [21 ]. Một số loại phẩm mầu sử dụng tại Indonesia đượ

vào các loại thực phẩm như: thức ăn snack, tôm, kẹo bông, siro,…Nghiêcũng chỉ ra trong đồ uống được bán tại các trường tiểu học tiểu bang Bacó chứa phẩm mầu công nghiệp với hàm lượng từ 7,841- 3226,55 ppm [21].

Theo Ủy ban an toàn thực phẩm châu Âu, nhiều thuốc nhuộm màu nhóm azo có khả năng gây ung thư. Năm 2005, Ủy ban châu Âu đã quy địnrõ các chất nhuộm màu nhóm azo không được dùng trong thực phẩm v

phẩm [11,17 ] nên không có giới hạn chấp nhận đối với nhóm chất nhuộmDo tính độc hại của rhodamine B nên ở các nước thuộc khối EU và hầu hết cácnước trên thế giới đều cấm sử dụng rhodamine B cho sản xuất và chế biến th phẩm[24, 19].

1.2. Các phƣơng pháp xác định rhodamine B

Hiện nay trên thế giới có nhiều phương pháp phân tích rhodamine

được triển khai và chuẩn hóa tại phòng thí nghiệm bao gồm các phương psinh và hóa học. Phương pháp vi sinh phân tích rhodamine B cho độ nhạy vàchọn lọc kém [12]. Vì vậy, các phương pháp hóa học được áp dụng rất rộntrên thế giới như: phương pháp sắc ký bản mỏng, phương pháp sắc ký lỏng khố phổ (LC- MS), phương pháp sắc ký lỏng sử dụng detectơ huỳnh quang.

Page 13: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 13/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 6

Nhưng phương pháp sắc ký bản mỏng có độ nhạy, độ chọn lọc kém, thờigian xử lý mẫu lâu, sử dụng nhiều hóa chất gây độc hại và tốn kém [21, 15, 10].

Vì vậy phương pháp sắc ký lỏng khối phổ (LC- MS), phương pháp sắc ký lỏng

sử dụng detectơ huỳnh quang là các phương pháp được sử dụng hiện nay [19]…Tuy các phương pháp này có độ nhạy và độ chọn lọc cao với giới hạn ph10ppb, giới hạn định lượng 35 ppb [27] nhưng đòi hỏi trang thiết bị hiện đại,

thường phải chiết bởi các dung môi độc hại, làm sạch qua cột chiết pha rắn(SPE) [12 ] trước khi bơm vào cột sắc ký.

Năm 2006, Brian Stuart và M Walker[11] đã đưa ra một phương pháp xửlý mẫu nhanh, đơn giản, ít phải sử dụng đến các dung môi độc. Rhodaminkhả năng hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến rất nhạy nên th iết bị sắc ký lỏngvới detectơUV- Vi s là rất phù hợp cho việc phân tích rhodamine B. Vì vchúng tôi chọn phương pháp của Brian Stuat và M.Walker để áp dụng chonghiên cứu này. Hiện nay các phương pháp phân tích rhodamine B trong gvẫn tiếp tục được hoàn thiện nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu phục vụnghiên cứu trong lĩnh vực khoa học thực phẩm và y học.

Tại Việt Nam, do ý thức chủ quan của con người, môi trường và phẩm ngày càng bị ô nhiễm, nhiều chất độc hại làm ảnh hưởng đến sứcgia tăng số người mắc bệnh ung thư. Đặc biệt là việc lạm dụng các chất phụtrong chế biến thực phẩm như sử dụng rhodamine B để làm tăng màu đỏ của vị: bột điều xay, ớt đỏ, bột sa tế, các loại gia vị nấu bò kho, nấu thịt hầm hạt dưa đỏ làm cho món hàng hấp dẫn hơn. Ngày 02 tháng 02 năm 2010, sở

Thành phố Hồ Chí Minh đã lấy mẫu ớt bột và mẫu gia vị có mầu đỏ tạKim Nga- quận Bình Tân để kiểm tra kết quả đã phát hiện mẫu ớt bột sảngày 20 tháng 01 năm 2010 có chứa 51 mg/kg rhodamine B và các mẫu bộ gia

vị nhuộm màu đỏ lấy cùng ngày có chứa 33,4 mg/kg. Cơ sở này buộc phải tiêhủy 77,5kg ớt bột và 258kg gia vị có mầu đỏ vì không đảm bảo vệ sinh a

Page 14: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 14/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 7

thực phẩm [13]… Điều này hết sức nguy hại đối với sức khỏe người tiêu dùgóp phần làm gia tăng trực tiếp số người mắc bệnh ung thư trong cộng đồ

Hiện ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về phẩm mầ

nghiệp nhóm azo [7, 8], nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về rhodamineB tronglĩnh vực thực phẩm. Do đó việc xây dựng một quy trình chuẩn áp dụn phòng thí nghiệm địa phương là rất cần thiết. Tiêu chuẩn giới hạn hàm phẩm màu r hodamine B trong thực phẩm, hàng tiêu dùng…, và những quy địnhtiêu chuẩn sức khỏe liên quan tới sức khỏe cộng đồng của Việt Nam hiện nayvẫn chưa có.1.2.1. Phƣơng pháp sắc ký cổ điển- phƣơng pháp sắc ký giấy hay sắc ký bản

mỏng (TLC)

Phương pháp này khá đơn giản và không yêu cầu thiết bị đặc biệt, dkiểm tra đánh giá sơ bộ các chất phân tích. Phương pháp này có tính ưu vihành nhiều mẫu song song trong một lúc rất tiện lợi. TLC được trang bị ph phát hiện là một máy đo quang có thể phân tích định tính và định lượng [25,26].

Trong phương pháp này, người ta hòa tan Rhodamine B chuẩn t

ethanol tuyệt đối để thu được dung dịch có nồng độ khoảng 10g/ml. Rồi tiếnhành xác định định tính trong điều kiện sắc ký sử dụng bản mỏng sil60F254, hoạt hóa ở 1100C trong 30 phút. Pha động được sử dụng gồm hai hệ:

Hệ 1: CHCl3- MeOH- H 2O (65: 35: 10)

Hệ 2: EA- MeOH- H 2O (100: 17: 13)

Phát hiện vết bằng cách quan sát vết ở ánh sáng thường hoặc soi dư

tử ngoại, bước sóng 366nm. So sánh vị trí và màu sắc của các vết trên sắc của dung dịch thử với vết mẫu của rhodamine B trên sắc ký đồ của dung dịchuẩn để đánh giá kết quả [26].

Page 15: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 15/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 8

1.2 .2. Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

Trong những năm gần đây, phương pháp HPLC đã đóng vai trò vô cquan trọng trong việc tách và phân tích các chất trong mọi lĩnh vực khác

nhất là các lĩnh vực của hoá dược, sinh hoá, hoá thực phẩm, nông hoá, hohoá học hợp chất thiên nhiên, các loại chất có tác dụng độc hại, phân títrường,…đặc biệt là tách và phân tích lượng vết các chất.

Phương pháp HPLC được sử dụng rộng rãi để xác định rhodamine Bthực phẩm với các loại mẫu khác nhau, khá ưu thế so với các phương phápvì có độ chính xác, độ nhạy và độ lặp lại cao…

Detectơ ghép nối HPLC cho phép phát hiện sự xuất hiện chất sau rử Ngày nay có rất nhiều loại detectơ được sử dụng đã mở rộng khả năng phát hiệ

nhiều loại chất bằng phương pháp HPLC. Đối với phân tích dư lượng thì ngưta hay sử dụng detector khối phổ (MSD), nhất là tách và phân tích chất trong cáđối tượng phức tạp. Còn thông dụng người ta dùng detectơ UV-Vis hay detectơhuỳnh quang. Dùng detectơ UV- Vis thì xác định được nhiều loại chất, nhưdetectơ huỳnh quang thường nhạy hơn, chọn lọc hơn và ít hơn các tương các hợp chất có trong nền mẫu. Ngoài ra còn dùng một số detectơ khác nhdetectơ điot array (DAD), detectơ điện hoá[16] ,… các detectơ này cũng thườngđược ứng dụng để phân tích các chất có trong phẩm nhuộm.

1.2.2.1 . Nguyên tắc chung và trang bị của phƣơng pháp HPLC

Sắc ký lỏng là một kỹ thuật tách chất dựa trên sự tổ hợp của nhi

trình. Nó là những cân bằng động xảy ra trong cột sắc ký giữa pha tĩnh vđộng, là sự vận chuyển và phân bố lại liên tục của các chất tan (hỗn h phân tích) theo từng lớp chất trong cột (pha tĩnh) từ đầu cột tách đến cuối cộtách. Trong quá trình đó chất tan luôn luôn được phân bố lại giữa hai pha,khi pha động chảy liên tục qua cột tách với một thành phần pha động nhấ

Page 16: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 16/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 9

hay gradient. Nghĩa là đối với một phân tử chất tan, thì trong quá trình sắc luôn chuyển từ pha này sang pha kia nhiều lần từ dầu cột đên cuối cột Mặt khác, cũng vì cấu trúc và tính chất của mỗi phân tử của chất tan l

nhau nên tốc độ dịch chuyển trung bình của mỗi chất tan là khác nhau. trong pha động, nó chuyển dịch theo tốc độ của dòng pha động, còn khi ở pha tĩnh nó lại không dịch chuyển, mà bị pha tĩnh giữ lại. Như vậy là ckhoảng thời gian nhất định chất tan bị giữ lại trong cột tách sắc ký, thời g phụ thuộc vào bản chất sắc ký của cột pha tĩnh, cũng như tính chất và ccủa mỗi chất tan khác nhau đồng thời cũng phụ thuộc vào bản chất củ phần pha động dùng để rửa giải chất tan, có chất tan ít bị lưu giữ, điềuđến kết quả là, có quá trình tách của các chất xảy ra trong cột sắc ký [6].

Quá trình tách chất có thể xảy ra theo ba cơ chế chính như sau:

Tương tác hấp thụ Tương tác trao đổi ion

Tương tác theo cơ chế rây phân tử

Tương ứng với ba cơ chế trên có ba phương pháp tiến hành tách khác n

Sắc ký hấp phụ (hấp phụ pha thường NP- HPLC và hấp phụ pha ngượRP- HPLC)

Sắc ký trao đổi ion (EX- HPLC)

Sắc ký rây phân tử (Gel- HPLC)

Vậy phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) là một kỹ thuậ

chất trong đó xảy ra quá trình các chất tan chuyển dịch trong cột tách cócác chất nhồi kích thước nhỏ, chất tan chuyển dịch với vận tốc khác nhthuộc vào hệ số phân bố của nó. Các chất nhồi cột có kích thước đủ nhỏ

ứng hiệu quả tách sắc ký tốt. Thành phần pha động có thể thay đổi để đlực rửa giải phù hợp nhất. Sau khi chất tan chuyển tới cuối cột tách được

Page 17: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 17/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 10

tới detectơ để phát hiện. Tuỳ thuộc vào bản chất của chất tan mà dùng cádetectơ khác nhau [6].

1.2.2.2 . Giới thiệu chung về phƣơng pháp chiết lỏng- lỏng Mẫu phân tích trong kỹ thuật HPLC thường ở trạng thái lỏng, đa số

trường hợp không thể chuyển mẫu trong trạng thái nguyên thủy lên cộđược. Phương pháp xử lý mẫu hay được áp dụng trong phân tích là chuyểvề trạng thái lỏng. Phương pháp chiết lỏng- lỏng được áp dụng để xử lý mẫu csắc ký lỏng. Cơ sở chính của phương pháp này dựa vào cân bằng phân chất tan trong hai hệ dung môi, hệ dung môi chiết và nền của chất mẫu. Ychủ yếu là chọn được một dung môi chiết thích hợp để chiết chất phân hiệu suất thu hồi tốt và không ảnh hưởng cho quá trình chạy sắc ký sau nà

Ví dụ theo thạc sĩ Nguyễn Đắc Kiên- Trường Đại học Nha Trang- Khoa

nuôi trồng thủy sản, để phân tích độc tố aflatoxin B1 trong thức ăn nuôi trồngthủy sản, mẫu phân tích được cân từ 10- 20 gam cho vào bình nón dung tích250m l. Chiết mẫu bằng 100ml clorofom (CHCl 3), lắc 30 phút, tốc độ 140

vòng/phút. Sau đó tiến hành lọc vào bình 250ml và cô quay cạn ở 400C. Hòa cặn bằng 10ml diclometan (CH2Cl2), sau đó mẫu phân tích mới được bơm vào cột tách.[5]

Theo tiêu chuẩn xác định hàm lượng Histamin trong sản phẩm thủ bằng phương pháp HPLC dựa theo tiêu chuẩn NMKL số 99-1981(Nordic

committee on food analysis No 99- 1981), mẫu được nghiền bằng máy nghiđồng thể, cho vào bình tam giác 150ml, thêm 50ml etanol, lắc đều tron

phút. Đặt bình chứa dung dịch mẫu trong bể điều nhiệt ở nhiệt độ 600C trong 15

phút, sau đó chuyển sang bình định mức 100ml, tráng bình tam giác metanol. Để dung dịch nguội tới nhiệt độ phòng rồi định mức tới vạchng

metanol. Lắc đều dung dịch rồi lọc qua giấy lọc. Mẫu đã chiết được bơm vào cộtách[28].

Page 18: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 18/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 11

1.2.2.3. Các kết quả nghiên cứu về Rhodamine B bằng phƣơng pháp HPLC

Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu để xác định r hodamine B.

Tháng 2 năm 1989, Ca rcinogen và Pesticide Branch [13] , phòng thí nghiệm

hóa phân tích OSHA, thành phố Salt Lake, Utah, đã xác định rhodamine B phương pháp HPLC, sử dụng detectơ huỳnh quang với các điều kiện như sau:

Cột tách: hypersil ODS, 100mm x 2,1mm, 5m.

Nhiệt độ:400C

Pha động: 85% axetonitrile, 15% nước với 0,005M axit 1- heptansunfonic, đượcđiều chỉnh pH tới 3,5 bằng axit H3PO 4.

Tốc độ dòng: 0,2ml/phút

Bước sóng: 556nm Vòng mẫu: 1,0l.

Với các điều kiện như trên rhodamine B có trong mẫu đã được phát hiện 4,5 phút.

Cũng trong năm 1989, R.W. Mason và L.R.Edwards [20] cũng đã tiếnhành thí nghiệm phân tích rhodamine B ở trong huyết tương thỏ và ngườdụng máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Shimadzu DR -3 sử dụng detector huỳnhquang với các điều kiện:

Cột tách: Bondapak CN (25mm x 4,6mm)

Pha động: axetonitril và nước (35: 65 hoặc 40: 60) chứa 0,1% axit o-

photphoric.

Tốc độ dòng: 1,8ml/phút.

Nhiệt độ cột: 18 20C

Mẫu huyết tương: 0,5ml huyết tương được pha loãng trong 0,5ml dun0,05M kali đihidro photphat , pH= 5,5, được chiết trong 5ml etylaxetat.

Kết quả phân tích: Rhodamine B được phát hiện ở 9,7 phút. Mẫu huyếtđem phân tích có chứa từ 25 đến 50 ng/ml [25].

Page 19: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 19/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 12

Tháng 6 năm 1996,L. Gagliardi, D. De Orsi, G. Multari, D. Tonelli [16] đã phân tíchrhodam ine B trong mỹ phẩm với các điều kiện phân tích được thựcnhư sau:

Cột tách: C- 18Pha động: Axetonitril và nước chứa 0,1M natri peclor at với tỷ lệ thành phần thayđổi từ 50: 50 đến 70: 30.

Mẫu phân tích được pha trong metanol và nước với tỷ lệ 8: 2

K ết quả phân tích mẫu thực cho thấy dung dịch phân tích có

0,3 g/ml rhodamin e B, píc xuất hiện ở 9,15 phút [16].

Ứng dụng kỹ thuật chiết pha rắn và sắc ký lỏng hiệu năng cao với dhuỳnh quang tác giả J.W.Hofstraat và cộng sự đã xác định r hodamine B trong

nước bề mặt. Giới hạn phát hiện của phương pháp là 10 pg/l [17].

Tại Việt Nam, Vi ện Kiểm nghiệm thuốc trung ương [1] đã tiến hành phântích Rhodamine B trên các mẫu dược liệu. Các điều kiện sắc ký đã đượhiện như sau:

Cột tách: RP- C18 (5 m, 4,6mm x 250mm)

Pha động: 50% Axetonitril- 50% đệm kaliđihidrophotphat 20mM- trietylamin

(100: 0,3), điều chỉnh pH tới 3,0 bằng axit photphoric.

Tốc độ dòng: 1,4ml/phút

Detector: UV-Vis

Bước sóng: 525nm.

Lượng tiêm: 20l.

Kết quả phân tích cho thấy trong dược liệu có chứa Rhodamine B[1].

Tháng 4 năm 2011, Việt Nam đã có TCVN 8670-2011, xác địnhRhodamine B bằng HPLC [10] trên cơ sở của viện kiểm nghiệm an toàn vệ thực phẩm quốc gia đã xây dựng và thực nghiệm cho một số loại thực pnhuộm màu.

Page 20: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 20/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 13

1.2.2. Phƣơng pháp UV- Vis xác định rhodamine B

Để xác định rhodamine B, người ta còn sử dụng phương pháp UV- Vis.

Lấy mẫu chất đem hoà tan trong dung môi thích hợp, lắc, rung siêu âm vàlấy dung dịch. Đem dung dịch chiết được đo bằng máy UV- Vis, dựa vào cực đạihấp thụ ta có thể định tính và định lượng rhodamine B[11, 15].

Page 21: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 21/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 14

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ

2.1. Đối tƣợng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.1. Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu

Trong luận văn này, hướng nghiên cứu tập trung vào phân tích r hodamine

B có trong thực phẩm, cụ thể là các mẫu thực phẩm: siro dâu, bánh xu xê, hạtdưa, nước ngọt hương dâu.

Kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao sử dụng detector hấp thụ phân tử-

Vis được lựa chọn. Từ đó xây dựng một quy trình phân tích để áp dụng xárhodamine B trong thực phẩm.

2.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục tiêu nghiên cứu trên, trong luận văn này chúng tôi nghiêntách và xác định rhodamine B bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năn(HPLC) s ử dụng cột tách pha ngược dùng detector UV- Vis.

Xây dựng phương pháp xác định Rhodamine B trong thực phẩm bằthuật sắc ký lỏng hiệu năng cao với độ nhạy và độ chính xác cao.Vì vậnghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề sau:

1- Tối ưu hóa các điều kiện tách và định lượng Rhodamine B bằng HPLcụ thể là:

Chọn bước sóng của detector.

Chọn pha tĩnh. Tối ưu hóa pha động: pH, thành phần, tốc độ pha động.

Khảo sát khoảng tuyến tính, giới hạn phát hiện và giới hạn định lượ

Đánh giá độ lặp lại và độ đúng của phép đo.

2- Tối ưu hóa các điều kiện xử lý mẫu phân tích:

Page 22: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 22/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 15

Chọn phương pháp tiền xử lý mẫu và xác định độ thu hồi.

Chọn dung môi chiết Rhodamine B ra khỏi nền mẫu.

3- Xây dựng quy trình phân tích và ứng dụng quy trình nghiên cứu để

định hàm lượng rhodamine B trong một số loại thực phẩm để đánh giá man toàn của thực phẩm.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong luận văn này đối tượng phân tích là các mẫu thực phẩm và phân tích là phẩm mầu. Thông thường, trong các mẫu thực phẩm có rấ

thành phần, nền rất phức tạp. Vì vậy, chúng tôi chọn phương pháp HPLCPerformance Liquid Chromatography- Sắc ký lỏng hiệu năng cao) để khảo điều kiện tách và định lượng Rhodamine B.

Sơ đồ tổng quát của một hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao được tóm tắtnhư trong hình 2.1.

Hình 2.1. Sơ đồ tổng quát của một hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng c

Page 23: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 23/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 16

2.2.1. Detector UV-Vis

Loại detector này thực chất là các máy đo hấp thụ phân tử vùng tử (UV) và vùng khả kiến (Vis). Nhưng ở đây buồng đặt cuvet đo được th

bằng các cuvet đo dòng chảy (flowcell). Việc đo để phát hiện các chất phhay hợp chất của nó vẫn dựa trên cơ sở tính chất hấp thụ quang phân tử ở trong dung dịch tại một độ dài sóng nào đó, nhưng dung dịch ở đây l pha

động của quá trình sắc ký, nó chứa chất phân tích và chảy liên tục qua bu(flowcell). Các chất phân tích tan trong pha động có thể cho phổ hấp thtiếp của chính nó. Như vậy nói chung tất cả các chât phân tích hay hợp chnó đối với một thuốc thử mà có khả năng hấp thụ quang nhạy tại một bướnào đó trong vùng phổ UV-Vis đều có thể được phát hiện và xác định bằng detector này. Nguyên tắc của việc phát hiện định lượng ở đây là dựa theluật hấp thụ ánh sáng

0lg . . I

A l C I

Trong đó:

A là độ hấp thụ quang của chất phân tích hay hợp chất phức của nó vớthử phân tích ở bước sóng.

là hệ số độ hấp thụ quang phân tử (độ tắt phân tử)

l là bề dầy của lớp hấp thụ (chiều dài của flowcell).

Về nguyên tắc cấu tạo, loại detector này bao gồm các phần chính như sau

Nguồn sáng điểm S: là đèn D2 (cho vùng phổ UV), hay đèn W- Halid (cho

vùng phổ Vis). Buồng mẫu và môi trường hấp thụ (flowcell).

Bộ đơn sắc để thu chùm sáng, phân ly và chọn tia sáng cần đo. Trondetector đơn giản thì đây là một kính lọc cho các vùng phổ nhất định.

Bộ phận điện tử thu nhận và khuếch đại tín hiện đo.

Page 24: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 24/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 17

Bộ phận chỉ thị kết quả.

Trong thực tế, rất nhiều chất hữu cơ và hợp chất phức của kim lmột thuốc thử phân tích đều có thể được phát hiện và xác định bằng loại

này. Detectơ UV- Vis đang được dùng phổ biến nhất trong kỹ thuật HPLC vcó độ nhạy tương đối cao, đơn giản, dễ dùng và không quá đắt.

2.2.2. Phân tích định lƣợng bằng HPLC

Trong điều kiện phân tích đã chọn, đại lượng đặc trưng cho một cthời gian lưu tRi của chất đó trên cột tách. Chúng ta có thể dựa vào thời gianu

này để định tính (thông qua mẫu chuẩn). Sau đó dựa vào các tín hiệu phân tícthu được (chiều cao pic hoặc diện tích pic) để định lượng các chất.

Để biết tỷ số khối lượng của chất tan phân bố vào mỗi pha là bao ndựa vào hệ số lưu k ’

i

' 0

0

( )( )

Ri Ri

R

t t m SP k

m MP t

Trong đó: k ’I là hệ số lưu

m(SP) là khối lượng chất tan phân bố vào pha tĩnh.

m(MP) là khối lượng chất tan phân bố vào pha động.

tRi là thời gian lưu của chất thứ i

tR0 là thời gian chết của cột tách.

Thông thường trong phương pháp HPLC người ta biểu diễn quan hệđộ chất phụ thuộc vào chiều cao píc hoặc diện tích.

H= k.C b

S= k. C b

Trong đó:

Page 25: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 25/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 18

H là chiều cao pic sắc ký của chất

S là diện tích pic sắc ký của chất

k là hằng số của điều kiện thực nghiệm tách sắc ký

b- là hằng số bản chất, nó nhận giá trị trong vùng: 0 < b 1Ở vùng nồng độ nhỏ thì b= 1, mối quan hệ giữa H(S) với C là tuyến tính:

H= k 1.C = f(C)

S= k 2.C =f(C)

Sử dụng các quan hệ đó có thể xác định nồng độ chất phân tích phương pháp đường chuẩn hay phương pháp thêm chuẩn. Dùng phươnđường chuẩn nhanh, đơn giản. Còn khi thành phần mẫu phức tạp, lượng chxác định nhỏ thì người ta dùng phương pháp thêm chuẩn.

Đối với các píc tách rời nhau hoàn toàn thì biểu diễn mối tương quandiện tích píc vào nồng độ chất phân tích cho kết quả vùng tuyến tính lớnTuy nhiên, trong thực nghiệm, việc đo chiều cao pic là dễ dàng hơn đo diệ Nên trong phân tích lượng nhỏ (nồng độ nhỏ) người ta thường đo chiều c

Tuy nhiên đối với các pic sắc ký có hiện tượng kéo đuôi (peak tailling) thđo diện tích pic lại chính xác hơn.

Trong luận văn này chúng tôi thiết lập quan hệ diện tích pic phụ thunông độ chất phân tích, khảo sát khoảng tuyến tính sau đó tiến hành xánồng độ chất theo cả hai phương pháp đường chuẩn và thêm chuẩn.

2.3 . Hoá chất và dụng cụ trong nghiên cứu

2.3 .1. Hoá chất Các loại hoá chất dùng trong phương pháp đều thuộc loại tinh khiết phân tích v

Dung dịch chuẩn:

Page 26: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 26/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 19

Dung dịch chuẩn gốc 50 ppm: cân một lượng chính xác chất cRhodamine B vào cốc 50 ml, hoà tan và chuyển vào bình định mức 5định mức bằng methanol ở nhiệt độ phòng, lắc kỹ, bảo quản trán

sáng ở 40 C.

Dung dịch chuẩn 2 ppm: lấy 2 ml dung dịch chuẩn gốc 50 ppm cho bình định mức 50 ml, định mức tới vạch bằng methanol và lắc kỹquản ở 40 C, tránh ánh sáng.

Các dung dịch chuẩn nhỏ hơn được pha từ dung dịch chuẩn làm vidụng trong ngày.

Các loại hoá chất khác Methanol loại tinh khiết phân tích> 99,9% của Merk

Acetonitril loại tinh khiết phân tích> 99,9% của Merk

Axit fomic loại tinh khiết phân tích> 99,9% của Merk

Trietyl amin loại tinh khiết phân tích> 99,9% của Merk

Natri 1-heptansunfonat của Merk

Ethanol loại tinh khiết phân tích> 99,9% của Merk

Axeton loại tinh khiết phân tích> 99,9% của Merk

2.3 .2. Máy móc và thiết bị Máy quang phổ UV-Vis 8453 của hãng Agilent- Mỹ với dải phổ từ 190-

1100 nm, điều khiển bằng phần mềm Chemstation.

Máy đo pH TIM 800 của hãng Radiometer - Đan Mạch với điện cực thủtinh Red- Rod cho phép đo pH và bổ chính nhiệt độ tự động.

Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC của hãng Shimadzu, Nhgồm:

Bộ loại khí cho dung môi, Degasser- DGU- 14AM

Page 27: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 27/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 20

Bộ trộn dung môi FCV- 10AL VP .

Bơm dung môi bốn kênh LC- 10AT VP .

Bộ ổn nhiệt cho cột tách CTO- 10AS VP

Van bơm mẫu 6 chiều VS- 7725i của Rheodyne, Mỹ với thể tícvòng mẫu (sample loop) 20l.

Detector UV-Vis SPD- 10AV VP .

Hệ điều khiển SCL- 10A VP .

Phần mềm điều khiển và xử lý LC solution Version 1.11SP1.

Cân phân tích độ chính xác 0,1mg, bể siêu âm, tủ lạnh, máy điều nh

sấy Dụng cụ

Ống đong Các bình định mức: 5, 10, 20, 50 ml

Lọc chân không Pipet: 1, 2, 5, 10 ml

Cattrige lọc cỡ 0,45 m, 0,2 m, cột chiết pha rắn Pipet man,...

Page 28: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 28/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 21

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khảo sát các điều kiện sắc ký

3.1.1 Chọn thể tích vòng mẫu (sample loop)

Hệ bơm mẫu cho sắc ký lỏng sử dụng nguyên lý cơ bản là mẫu bđược nạp vào trong vòng chứa mẫu có thể tích nhất định bằng một xilansuất bình thường, sau đó nhờ hệ thống chuyển van mà mẫu được dòng phnạp vào cột tách. Độ chính xác, độ đúng và lượng mẫu cần thiết nạp vào không những phụ thuộc vào thiết kế của van bơm mẫu mà còn phụ thuộc vàthuật nạp mẫu vào trong cột.

Dựa vào khả năng thay đổi các vòng mẫu khác nhau mà có thể thađược thể tích mẫu bơm vào cột. Tuy nhiên yếu tố này cũng góp phần vàorộng chân pic sắc ký (doãng pic). Nếu như vòng chứa mẫu quá dài, lượn bơm vào cột quá lớn thì hiện tượng doãng píc xảy ra càng lớn gây ra sự chen lấn píc trong quá trình tách.

Lượng mẫu được xác định bằng thể tích vòng chứa mẫu mà ta

Với thể tích mẫu nhỏ hơn thể tích mẫu tới hạn V0 thì bơm mẫu vào cột tách chiều cao hay diện tích của píc sẽ tăng một cách tuyến tính. Đến giới hạn Vmẫu >

V0, nếu ta tiếp tục tăng thể tích mẫu thì chiều cao píc sắc ký cũng không tăngđược nữa mà lúc đó píc sắc ký sẽ tù và doãng, không sắc nét nữa. Vì vậy việchọn thể tích vòng mẫu cũng rất quan trọng.

Nếu độ nhạy đủ để phân tích, thường chỉ nên dùng vòng mẫu càncàng tốt để tạo nên píc có độ sắc nét cao, tránh sự doãng píc. Trong phân tíc

HPLC người ta thường dùng vòng mẫu 10, 20, 50, 100l, trong đó vòng mẫu

20 l là phổ biến nhất. Trong trường hợp phân tích Rhodamine B chúng tô

chọn van bơm mẫu 6 chiều và thể tích vòng mẫu là 20l.

Page 29: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 29/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 22

3.1.2. Chọn bƣớc sóng của detectơ

Việc chọn bước sóng đo phát hiện chất rất quan trọng vì nó quyết đtrực tiếp tới độ nhạy của phép phân tích. Vì phương pháp nghiên cứu đưa

chọn là HPLC ghép nối detectơ UV- Vis, detectơ cố định bước sóng do vậy phảtiến hành khảo sát điều kiện để chọn ra được bước sóng phù hợp nhất cho phântích chất.

Việc đo phát hiện các chất phân tích hay hợp chất của nó dựa trêntính chất hấp thụ quang phân tử của chất trong dung dịch tại một bước sđó. Chính vì thế để thu được pic cao, rõ ràng đủ để định lượng cần phải đđại hấp thụ.

Chúng tôi tiến hành ghi phổ hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiếnmáy UV- Vis 8453 với dung dịch chuẩn rhodamine B được pha trong các th phần dung môi khác nhau:

Rhodamine B 1ppm trong 80% methanol- 20% nước Rhodamine B 1ppm trong 80% methanol- 20% nước có 3% trietylamin

Rhodamine B 1ppm trong 80% axetonitril- 20% nước 0,005M natri 1-

heptansunfonat

Rhodamine B 1ppm trong 100% methanol

Rhodamine B 1ppm trong 100% nước

Kết quả phổ thu được đưa ra trong hình 3.1.

Page 30: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 30/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 23

Wavelength (nm300 350 400 450 500 550 600 650 700

A b s o r b a n c e ( A U )

0

0.05

0.1

0.15

0.2

0.25

0.3

0.35

0.4

0.45 5 5 4

6 1 8

7 3 6

7 7 2

6 5 8

Wavelength(nm)300 350 400 450 500 550 600 650 700

A b s o r b a n c e ( A U )

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

5 4 8

7 7 1

7 3 8 5

2 0

(a) (b)

Wavelength (nm)300 350 400 450 500 550 600 650 700

A b s o r b a n c e ( A U )

0

0.1

0.2

0.3

0.4

5 5 4

6 1 8

6 3 9

6 5 8

7 3 5

7 7 1

(c) (d)

Wavelength(nm)300 350 400 450 500 550 600 650 700

A b s o r b a n c e ( A U )

0

0.05

0.1

0.15

0.2

0.25

0.3

0.35

5 5 7

6 5 7

4 5 7

(e)

Hình 3.1. Phổ hấp thụ ánh sáng của dung dịch chuẩn Rhodamine B

trong các thành phần dung môi khác nhau.

(a) 80% methanol- 20% nước (b) 80% methanol- 20% nước có 3% trietylamin

(c) 80% axetonitril- 20% nước 0,005M natri 1-heptansunfonat

(d) 100% methanol (e) 100% nước

Wavelength (nm)300 350 400 450 500 550 600 650 700

A b s o r b a n c e ( A U )

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

5 4 8

7 7 1

7 3 8 5

2 0

Page 31: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 31/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 24

Nhìn vào phổ hấp thụ ánh sáng của dung dịch chuẩn r hodamine B trong

các thành phần dung môi khác nhau ta thấy được cực đại hấp thụ nằm

khoảng 520- 555nm.Tuy nhiên để kết quả chính xác hơn và đánh giá được sự ảnh hưở

tốc độ dòng chảy trong quá trình sắc ký cần khảo sát sự thay đổi diện tíchc

ký theo bước sóng của detectơ. Để khảo sát sự phụ thuộc diện tích píc sắc ký,chiều cao píc vào bước sóng quan trắc của detectơ, tiến hành bơm r hodamine B

lên cột sắc ký trong cùng điều kiện tách nhưng bước sóng khác nhau.

Chúng tôi tiến hành theo hai phương pháp:

3.1.2.1. Phƣơng pháp 1 Các điều kiện đo được tiến hành như sau:

1. Nồng độ r hodamine B: 2,0 ppm.

2. Thành phần pha động:75% MeOH- 25% nước(được điều chỉnh tới pH=3 bởi axit fomi

3. Tốc độ pha động: 0,8ml/phút.

4. Cột tách: RP- C8 (5 m, 4,6mm x 150mm)

5. Nhiệt độ cột tách: 250C

Kết quả thu được trình bày trong bảng 3.1.

Page 32: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 32/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 25

Bảng 3.1. Diện tích và chiều cao của píc phụ thuộc vào bước sóng detect đốivới pha động: 75% metanol -25% nước.

STT Bƣớc sóng (nm) Chiều cao pic (mAu) Diện tích píc (mAu.s)

1 500 9283 2496612 505 11270 302940

3 510 13305 361224

4 515 14577 392696

5 520 15798 432875

6 525 18387 502652

7 530 24263 6655008 535 30325 826225

9 540 36873 1011620

10 545 41471 1132322

11 550 40640 1146803

12 555 35867 1012448

13 560 25810 723269

14 565 17369 486860

15 570 9649 266469

16 575 5514 150735

17 580 2360 56258

18 585 1160 27522

19 590 588 13539

20 595 311 6624

21 600 184 4037

22 605 113 1709

Page 33: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 33/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 26

Dựa vào các số liệu trên chúng tôi tiến hành biểu diễn mối quan hệ trênKết quả biểu diễn như trong hình 3.2.

0

200000

400000

600000

800000

1000000

1200000

1400000

500 505 510 515 520 525 530 535 540 545 550 555 560 565 570 575 580 585 590 595 600

buoc song(nm)

Spic(mAu.s)

Hình 3.2. Diện tích píc sắc ký của r hodamine B

phụ thuộc vào bước sóng của detectơ

Qua bảng kết quả và qua đồ thị nhận thấy rằng, ở bước sóng 550 ntích píc sắc ký cực đại.

3.1.2.2. Phƣơng pháp 2 Các điều kiện đo được tiến hành như sau:

1. Nồng độ Rhodamine B: 0,5 ppm.

2. Thành phần pha động: 85% ACN- 15% nước( 0,005M 1-heptansunfonat

Natri, được điều chỉnh tới pH= 3 bởi axit fomic)

3. Tốc độ pha động: 0,8ml/phút.

4. Cột tách: RP- C8 (5 m/4,6mm x 150mm)

5. Nhiệt độ cột tách: 300C

Kết quả thu được trình bày trong bảng 3.2.

Page 34: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 34/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 27

Bảng 3.2. Diện tích và chiều cao của pic phụ thuộc vào bước sóng detecvới pha động:85% axetonitril- 15% nước (5mM natri 1-heptansunfonat).

STT Bƣớc sóng (nm) Chiều cao pic (mAu) Diện tích píc (mAu.s)

1 500 10342 1902342 505 11978 223302

3 510 16325 315104

4 515 18634 354997

5 520 20437 396958

6 525 21324 416820

7 530 24667 5372678 535 31526 625638

9 540 372354 705281

10 545 428690 924513

11 550 467689 1073161

12 555 483222 1135665

13 560 453425 1049159

14 565 32567 864078

15 570 11765 581695

16 575 97089 433786

17 580 5463 54255

18 585 3215 21523

19 590 1167 16174

20 595 795 5946

21 600 453 4335

Page 35: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 35/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 28

Dựa vào các số liệu trên chúng tôi tiến hành biểu diễn mối quan hệ thị. Kết quả biểu diễn như trong hình 3.3.

0

200000

400000

600000

800000

1000000

1200000

500 505 510 515 520 525 530 535 540 545 550 555 560 565 570 575 580 585 590 595 600

buoc song(nm)

Spic(mAu.s)

Hình 3.3. Diện tích píc sắc ký của r hodamine B

phụ thuộc vào bước sóng của detectơ

Qua bảng kết quả và qua đồ thị nhận thấy rằng, ở bước sóng 555 nm diệ píc cực đại.

Từ các kết quả thu được khi nghiên cứu phổ hấp thụ ánh sánrhodamine B trong các thành phần pha động khác nhau và sự ảnh hưởng củdiện tích píc vào bước sóng củadetectơ với các hệ dung môi khác nhau, chúngtôi tiến hành khảo sát rhodamine B ở bước sóng 550- 555nm.

3.2. Chọn pha tĩnh Pha tĩnh là một yếu tố quan trọng quyết định tới hiệu quả tách. Bả

pha tĩnh quyết định cơ chế tách và khả năng lưu giữ của chất tan. Tùy theo bản

Page 36: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 36/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 29

chất của chất phân tích mà chọn loại pha tĩnh, kích thước hạt nhồi, chiềucho phù hợp quá trình sắc ký.

Hệ pha ngược được ứng dụng phổ biến do độ ổn định, độ lặp lại

năng tách được nhiều loại chất. Ngoài ra dung môi khi sử dụng cho pha ngưcó tính kinh tế hơn. Để nghiên cứu tách và xác định hàm lượng rhodaminechất có tính phân cực do đó chủ yếu các công trình nghiên cứu được công sử dụng cột tách chứa chất nhồi pha đảo như RP- C18, RP- C8,…

Tiến hành nghiên cứu khả năng tách rhodamine B trên cột RP- C18 và RP-C8 với cùng điều kiện sắc ký: 90% MeOH, 10% đệm axetat có pH=3,01; dòng 0,8 ml/phút, tại bước sóng 576nm, sắc ký đồ được thể hiện trong hìn

0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 min

0.000

0.003

0.005

0.007

0.010

0.013

0.015

0.018

mAU(x1,000)Detector A Ch2:576nm

1 . 8

8 3

1 . 9

4 4

(a) (b)

Hình 3.4. Sắc ký đồ của Rhodamine B ở các cột tách khác nhau

(a) RP- C18 (b) RP- C8

Dựa vào việc khảo sát sắc ký đồ của Rhodamine B trên các cột RP- C18

và RP- C8 trong những điều kiện như nhau cho ta thấy khả năng tách RhodB trên cột RP- C8 là khá hơn.

Vì vậy cột RP- C8 được lựa chọn để tách và xác định hàm lượ

Rhodamine B. Cột RP- C8 được sử dụng có kích thước 4,6mm x150mm, 5m.

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 min-1.5

-1.0

-0.5

0.0

0.5

1.0

mVDetector ACh2:576nm

2 . 0

8 2

2 . 5

3 0

2 . 6

9 4

Page 37: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 37/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 30

3.3. Tối ƣu hóa pha động

Đây là yếu tố quan trọng sau pha tĩnh, nó quyết định hiệu suất tách của mẫu phân tích. Pha động và pha tĩnh là hai yếu tố chính của quá trình

Hai yếu tố này quyết định thời gian lưu giữ chất và hiệu quả tách. Khác tĩnh, pha động là một yếu tố linh động, có thể thay đổi dễ dàng để được đ phân tích tối ưu. Do đó sau khi chọn cột pha tĩnh thì thành phần pha động tố tiếp theo được khảo sát. Trên cơ sở tổng quan tài liệu thì có hai pha độnchọn là:

Pha động thứ nhất: MeOH – nước (được điều chỉnh tới pH= 3 bởi axit HCOOH).

Pha động thứ hai: ACN- nước(được điều chỉnh tới pH = 3 bởi axit HCOOH, có thêm5mM natri 1-

heptansunfonat).

3.3.1. Ảnh hƣởng của thành phần pha động tới khả năng tách sắc ký

Tỷ lệ thành phần dung môi tạo ra pha động có ảnh hưởng đến qu

rửa giải các chất mẫu ra khỏi cột tách. Khi tỷ lệ thành phần pha động thaylực rửa giải của pha động thay đổi, tức là làm thay đổi thời gian lưu của chấ phân tích, và do đó làm thay đổi hệ số dung lượng của chất phân tích.

Do đó, để có được một thành phần pha động phù hợp thì cần tiếnkhảo sát các tỷ lệ khác nhau với các thành phần pha động đã lựa chọn gồm

Pha động thứ nhất:

Dung dịch đệm có pH=3 và dung môi hữu cơ methanol (MeOH), thaytỷ lệ pha động: 60%MeOH- 40% H 2O; 65%MeOH- 35% H 2O; 70%MeOH- 30%

H2O; 75%MeOH- 25% H 2O; 80%MeOH- 20% H 2O; 85%MeOH- 15% H 2O;

90%MeOH- 10% H 2O; 95%MeOH- 5% H 2O; 100%MeOH- 0% H 2O.

Page 38: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 38/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 31

Pha động thứ hai:

ACN- nước được điều chỉnh tới pH=3 bởi axit HCOOH, có thêm 0,0natri 1- heptansunfonat, thay đổi tỷ lệ pha động: 60%ACN- 40% H 2O;

65%ACN- 35% H 2O; 70%ACN- 30% H 2O; 75%ACN- 25% H 2O; 80%ACN-20% H 2O; 85%ACN- 15% H 2O; 90%ACN- 10% H 2O; 95%ACN- 5% H 2O;

100%ACN- 0% H 2O.

Tiến hành lần lượt đối với từng pha động như sau:

3.3.1.1. Pha động thứ nhất

Pha tĩnh: cột RP- C8, 5 m, 4,6mm x 150mm

Nhiệt độ cột tách: 250C

Nồng độ r hodamine B: 2,0ppm

Bước sóng của detector: 550nm

pH của dung dịch đệm: 3

Nồng độ của dung địch đệm: 20mM

Tốc độ của pha động: 0,8ml/phút, thành phần như trong bảng 3.3.

Sau khi chạy sắc ký, dựa vào thời gian lưu của rhodamine B, thiđược mối quan hệ giữa hệ số lưu của rhodamine B vào tỷ lệ thành phần pha độngcủa pha động thứ nhất .

Kết quả thu được trình bày trong bảng 3.3 và hình 3.5.

Bảng 3.3. Hệ số dung tích phụ thuộc vào thành phần pha động

STT %MeOH %H 2O t R0 (s) t Ri (s) k i’=(t Ri - t R0 )/t R0

1 60 40 2,11 11,812 4,598

2 65 35 2,11 6,476 2,069

3 70 30 2,11 4,190 0,986

Page 39: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 39/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 32

4 75 25 2,11 4,640 0.890

5 80 20 2,11 3,522 0,669

6 85 15 2,11 2,808 0,331

7 90 10 2,11 2,701 0,2808 95 5 2,11 2,722 0,290

9 100 0 2,11 2,514 0,191

0.0000.5001.0001.5002.0002.5003.0003.5004.0004.500

5.000

60.0 65.0 70.0 75.0 80.0 85.0 90.0 95.0 100.0

Tỷ lệ MeOH(%)

k'

Hình 3.5. Sự phụ thuộc k ’ vào tỷ lệ % MeOH trong pha động

Dựa vào đồ thị nhận thấy rằng ở các tỉ lệ khác nhau của thành phầ

động thời gian xuất hiện các pic khác nhau. Cụ thể, khi tăng dần tỷ lệ thàđệm fomat trong pha động thì mất nhiều thời gian rửa giải chất r a k hỏi cột hơn,hệ số lưu khác nhau nhiều, cùng với đó là píc sắc ký thu được không gọn vnét, có hiện tượng doãng píc sắc ký. Nếu chọn tỷ lệ đệm trong pha động thấphơn thì píc sắc ký xuất hiện sớm.

Page 40: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 40/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 33

Dưới đây là sắc ký đồ của các pic sắc ký đã đo được trong các điều kiện t

0.0 2.5 5.0 7.5 min

0.00

0.25

0.50

0.75

mAU(x10)Detector A Ch2:576nm

2 . 2

1 7

2 . 3

9 2

6 . 4

7 3

7 . 2

4 5

(a) (b)

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.000

0.003

0.005

0.007

0.010

0.013

mAU(x1,000)Detector A Ch2:576nm

2 . 2

6 9

2 . 4

0 3

3 . 6

0 7

4 . 1

9 0

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

mAU(x10)Detector A Ch2:550nm

2 . 3

0 4

3 . 6

0 1

3 . 9

8 7

5 . 0

1 9

(c) (d)

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0mAU(x10)

Detector A Ch2:550nm

2 . 4

3 4

2 . 8

0 8

3 . 4

4 9

(e) (f)

0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

mAUDetector A Ch2:576nm

2 . 2

1 8

2 . 3

7 5

1 1

. 8 0 2

1 3

. 5 9 3

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0mAU(x10)

Detector A Ch2:550nm

2 . 3

3 8

2 . 5

7 2

2 . 8

3 1

3 . 2

1 3

3 . 5

2 3

4 . 3

9 8

Page 41: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 41/94

Page 42: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 42/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 35

nhau. Vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sát sự ảnh hưởng khi cho thêm ACthành phần pha động với các điều kiện sắc ký như nhau.Kết quả nghiên cứu được trình bày trong hình 3.7.

0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

2 . 3

9 7

2 . 6

2 2

6 . 5

3 0

7 . 0

3 6

9 . 0

9 9

1 0

. 7 9 9

(a) (b)

(c)

Hình 3.7. Sắc đồ píc sắc ký tại các tỷ lệ thành phần ACN khác nhau

a. 5% ACN- 65%MeOH- 30% đệm b. 7% ACN- 63%MeOH- 30% đệm c. 10% ACN- 60%MeOH- 30% đệm

0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

mV(x10)Detector ACh2:555nm

2 . 3

6 6

2 . 6

1 7

6 . 6

6 6

7 . 1

2 4

9 . 0

6 6

1 0

. 8 6 2

0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

2 . 3

8 0

6 . 7

2 1

7 . 2

6 9

9 . 3

3 7

1 1

. 0 5 2

Page 43: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 43/94

Page 44: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 44/94

Page 45: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 45/94

Page 46: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 46/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 39

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 3

. 4 6 3

2 / 4

. 0 2 9

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

mV(x10)Detector ACh2:550nm

1 / 3

. 4 6 3

2 / 4

. 0 2 9

(e) (f)

(g) (h)

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 min

-5.0

-2.5

0.0

2.5

mV(x0.1)Detector A Ch2:550nm

(k)

Hình 3.9. Sắc đồ píc sắc ký tại các tỷ lệ thành phần pha động khác nh

đối với pha động thứ hai

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 3

. 9 9 6

2

/ 4 . 5

6 9

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 2

. 1 1 3

2 / 2

. 3 8 0

3 / 4

. 5 3 8

4 / 4 . 8

4 8

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 3

. 9 9 6

2

/ 4 . 5

6 9

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 2

. 1 1 3

2 / 2

. 3 8 0

3 / 4

. 5 3 8

4 / 4 . 8

4 8

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 1

. 9 7 2

2 / 3

. 0 9 2

3 / 3

. 6 3 6

Page 47: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 47/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 40

a. 60% ACN- 40% đệm b. 65% ACN- 35% đệm c. 70% ACN- 30% đệm d. 75% ACN- 25% đệme. 80% ACN- 20% đệm f. 85% ACN- 15% đệm

g. 90%ACN- 10% đệm h. 95% ACN- 5% đệm k. 100% ACN

Dựa vào đồ thị và sắc đồ pic sắc ký của pha động thứ hai, thấy tạ85% ACN và 15% đệm thì píc tương đối đẹp, không bị doãng píc.

Qua khảo sát đối với hai hệ pha động khác nhau, nhận thấy hệ phathứ hai là phù hợp hơn.

Vì vậy, chúng tôi chọn hệ pha động gồm 85% ACN và 15% đệm (hình -f).

3.3.2. Ảnh hƣởng của pH đến quá trình tách sắc ký

Tiến hành khảo sát khoảng pH của dung dịch đệm để có được một thàn phần pha động ổn định và cho hiệu quả sắc ký cao. Các giá trị pH được lựđể khảo sát trong khoảng 2- 4,5. Sau khi chạy sắc ký tiến hành thiết lập mối qhệ giữa hệ số lưu của rhodamine B và pH của dung dịch đệm trong pha động.

Kết quả thu được trình bày trong bảng 3.5, 3.6 và hình 3.10, 3.11, 3.12, 3.

3.3.2.1. Pha động gồm 70% MeOH- 30% đệm

Bảng 3.5. Sự phụ thuộc k ’ vào giá trị pH của dung dịch đệm trong pha động

STT pH t R0 (s) t Ri (s) k i’=(t Ri - t R0 )/t R0

1 2 2,11 2,958 0.402

2 2,5 2,11 3,492 0.655

3 3 2,11 3,903 0.850

4 3,5 2,11 2,514 0.220

5 4 2,11 2,926 0.387

6 4,75 2,11 4,224 1.002

Page 48: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 48/94

Page 49: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 49/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 42

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 min

0.0

2.5

5.0

7.5

10.0

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 . 9

3 6

2 . 5

7 4

2

. 9 4 0

(c) (d)

(e) (f)

H ình 3.11. Sắc đồ pic sắc ký tại các pH khác nhau đối với pha động MeOH -đệm a. pH=2 b. pH=2,5 c. pH=3

d. pH=3,5 e. pH=4 f. pH=4,5

Nhìn vào đồ thị và sắc ký đồ ta thấy đối với hệ pha động MeOH và

thì tại pH= 2,5 píc sắc ký gọn nhất (hình 3.11- b).

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 min

0.0

2.5

5.0

7.5

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 . 9

8 3

2 . 6

2 4

2 . 9

2 6

3 . 2

7 2

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 . 4

7 0

1 . 9

4 2

2 . 4

3 8

2 . 7

4 1

3 . 2

6 0

3 . 7

5 3

4 . 2

2 4

5 . 2

3 1

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

4.5mV(x10)

Detector A Ch2:550nm

1 . 5

6 7

1 . 9

1 6

2 . 3

0 1

2 . 5

0 4

2 . 8

7 8

3 . 1

0 1

3 . 4

0 7

3 . 9

0 3

4 . 1

8 4

Page 50: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 50/94

Page 51: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 51/94

Page 52: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 52/94

Page 53: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 53/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 46

0

0.5

1

1.5

2

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000

nồng độ TEA(ppm)

k'i

Hình 3.14. Sự phụ thuộc của hệ số dung lượng vào nồng độ TEA

Dựa vào bảng số liệu và đồ thị trên ta thấy tại điểm nồng độ trietyla là4000ppm thì hệ số lưu k i

’ là lớn nhất và thích hợp để tách rhodamine B trong pha động này.

Các sắc đồ píc sắc ký được thể hiện ở hình 3.15

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.0

2.5

5.0

7.5

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

1 . 9

3 3

2 . 3

7 9

2 . 5

8 7

3 . 2

6 7

3 . 8 1 7

4 . 4

0 5

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 min

0.0

2.5

5.0

7.5

10.0mV(x10)

Detector A Ch2:555nm

1 . 8

7 0

2 . 3

6 6

2 . 5

7 5

3 . 2

4 2

3 . 7 5 8

4 . 3

3 7

(a) (b)

Page 54: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 54/94

Page 55: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 55/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 48

3.3.3.2. Ảnh hƣởng của natri1- heptansunfonat tới dung môi ACN và đệmfomat có pH=3

Đây là phương pháp tạo cặp ion. Rhodamine B là một chất phân cực

tạo cation, khi cho natri1- heptansunfonat là một muối rất phân cực, dễ dàn phân ly tạo ra các anion, các anion này sẽ tạo cặp với các cation của r hodamine

B nên sự phân tách được dễ dàng hơn.

Trong bài luận văn bày sử dụng chất tạo cặp ion là natri1- heptansunfonat

với nồng độ thay đổi từ 0mM đến 10mM.Kết quả được trình bày trong bảng 3.8 và hình 3.16

Bảng 3.8. Diện tích píc phụ thuộc vào nồng độ natri 1- heptansunfonat

STT Nồng độ natriheptansunfonat

(mM)

Diện tích píc (mAu.s)

1 0 0

2 3 1101785

3 5 1163957

4 7 1200245

5 10 853890

Page 56: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 56/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 49

0

200000

400000

600000

800000

1000000

1200000

1400000

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

nồng độ natriheptansunfonat(mM)

diện tích píc(mAu.s)

Series1

Hình 3.16. Sự phụ thuộc của diện tích píc vào nồng độ natri1- heptansunfonat

Dựa vào bảng số liệu và đồ thị, chọn nồng độ natri1-heptansunfonat là7mM.

Các sắc đồ píc sắc ký được thể hiện ở hình 3.17

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

1 / 2

. 2 7 4

2 / 3

. 8 0 9

3 / 4

. 5 0 9

(a) (b)

0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 min

-0.2

-0.1

0.0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

mVDetector BCh2:550nm

1 / 3

. 6 0 8

2 / 3

. 9 4 4

Page 57: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 57/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 50

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

1 / 2

. 1 5 5

2 / 3

. 3 8 2

3 / 4

. 2 9 6

(c) (d)

0.0 2.5 5.0 7.5 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0mV(x10)

Detector A Ch2:555nm

1 / 2

. 1 6 0

2 / 3

. 3 9 2

3 / 3

. 8 5 3

4 / 4

. 2 5 5

(e)

Hình 3.17. Sắc đồ píc sắc ký của Rhodamine B với các nồng độnatri heptansunfonat

a.0 mM b. 3mM c. 5mM

d. 7mM e. 10mM

Nhìn vào hình 3.17, ta thấy píc sắc ký của rhodamine B khi thêm 7natri 1- heptansunfonat vào hệ pha động thứ hai là cân đối và gọn nhất.

So sánh các số liệu và píc sắc ký thu được ở cả hai hệ pha động, chúchọn nồng độ chất thêm vào của hệ pha động thứ hai là 7mM na1-

heptansunfonat (hình 3.17- d).

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

1 / 2

. 1 5 1

2 / 3

. 5 1 4

3 / 3

. 9 1 1

4 / 4

. 6 7 0

Page 58: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 58/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 51

3.3.4. Khảo sát tốc độ pha động

Cùng với yếu tố thành phần pha động, thì tốc độ pha động khi chạycũng ảnh hưởng không ít đến kết quả tách sắc ký. Tốc độ pha động cũng

yếu tố quyết định đến quá trình rửa giải các chất trong cột sắc ký vì hưởng đến quá trình thiết lập cân bằng của chất tan giữa hai pha tĩnh động. Tốc độ pha động quá nhỏ sẽ gây ra hiện tượng doãng píc, thời ggiải các chất lớn làm giảm tính kinh tế của phương pháp. Nhưng tốc độ plớn quá có thể làm cho các chất trong mẫu không kịp tách ra khỏi nhau, dẫhiện tượng doãng pic. Vì vậy cần lựa chọn được tốc độ pha phù hợp.

Đối với một hệ pha tĩnh và thành phần pha động đã lựa chọn thì khảtách chất phụ thuộc vào tốc độ pha động. Đối với một cột tách xác định thmột tốc độ tối ưu.3.3.4.1. Hệ pha động MeOH – đệm

Tiến hành khảo sát với thành phần pha động gồm 70% MeOH- 30% đệm,nhiệt độ cột 250 C, dung dịch đệm có pH=3 gồm HCOOH và 0,4% TEA, tốcdòng thay đổi từ 0,5ml/phút tới 0,9ml/phút. Kết quả thu được trình bày bảng 3.7 và hình 3.18, hình 3.19.

Bảng 3.9. Diện tích píc của Rhodamine B phụ thuộc vào tốc độ pha động

STT Tốc độ pha động (ml/phút)

Diện tích píc (mAu.s)

1 0,5 1527978

2 0,6 1276632

3 0,7 1102412

4 0,8 1088450

5 0,9 914004

Page 59: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 59/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 52

0

500000

1000000

1500000

2000000

0,5 0,6 0,7 0,8 0,9

F(ml/phút)

Spic (mAu.s)

Hình 3.18. Sự phụ thuộc của diện tích píc sắc ký vào tốc độ pha độn

0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

9 . 9

5 8

1 0

. 0 1 4

1 3

. 3 3 3

1 4

. 5 1 7

1 4

. 5 9 5

0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 min

0.000

0.003

0.005

0.007

0.010

0.013

0.015

0.018

0.020

mV(x1,000)Detector A Ch2:555nm

7 . 7

5 9

1 0

. 4 6 3

1 1

. 7 9 8

(a) (b)

0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 min

0.000

0.003

0.005

0.007

0.010

0.013

0.015

0.018

mV(x1,000)Detector A Ch2:555nm

7 . 5

3 8

1 0

. 3 7 4

1 2

. 0 5 4

(c)

Page 60: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 60/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 53

0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 min

0.000

0.003

0.005

0.007

0.010

0.013

0.015

0.018

mV(x1,000)Detector A Ch2:555nm

8 . 4

7 6

1 0

. 2 1 7

1 0

. 2 7 5

(d) (e)

Hình 3.19. Sắc đồ sắc ký tại các tốc độ khác nhau của pha động

a. 0,5 ml /phút b. 0,6 ml/phút c. 0,7 ml/phút d. 0,8 ml/phút

e. 0,9 ml/phút Nhìn vào đồ thị sự phụ thuộc diện tích píc sắc ký vào tốc độ pha độ

các píc sắc đồ đối với hệ pha động thứ nhất, nhận thấy tại tốc độ 0,6 mđồ thu được gọn nhất (hình 3.19- b).

3.3.4.2. Hệ pha động ACN – đệm Tiến hành khảo sát với thành phần pha động gồm 85%ACN- 15% đệm,

nhiệt độ cột 300 C, dung dịch đệm có pH=3 gồm HCOOH và7mM natri 1-

heptansunfonat, tốc độ dòng thay đổi từ 0,6ml/phút đến 1,5ml/phút. Kết quhu

được trình bày trong bảng 3.10. và hình 3.20., hình 3.21.

0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 min

0.000

0.003

0.005

0.007

0.010

0.013

0.015

0.018

0.020mV(x1,000)

Detector A Ch2:555nm

6 . 6

4 5

9 . 2

0 9

1 0

. 9 0 0

1 0

. 9 7 0

Page 61: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 61/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 54

Bảng 3.10. Diện tích píc của rhodamine B phụ thuộc vào tốc độ pha độ

STT Tốc độ dòng (ml/phút) Diện tích píc (mAu.s)

1 0,6 861612

2 0,7 831974

3 0,8 725970

4 0,9 639085

5 1,0 603698

6 1,1 510903

7 1,2 480186

8 1,3 461264

9 1,4 440632

10 1,5 376066

0

100000

200000

300000

400000

500000

600000

700000

800000

900000

1000000

0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5

F(ml/phút)

Spic(mAu.s)

Hình 3.20. Sự phụ thuộc của diện tích píc vào tốc độ pha động

Page 62: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 62/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 55

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 2

. 6 4 9

2 / 2

. 8 6 5

3 / 3

. 3 0 0

4 / 3

. 9 0 5

5 / 4

. 3 4 2

6 / 4

. 8 2 0

7 / 5

. 1 6 4

8 / 6

. 2 9 8

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 2

. 3 0 4

2 / 2

. 4 9 9

3 / 2

. 8 6 3

4 / 3

. 7 0 0

5 / 4

. 2 4 9

(a) (b)

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 1 . 7 1 4

2 / 2

. 0 2 9

3 / 2

. 1 9 8

4 / 3

. 1 3 6

5 / 3

. 6 0 5

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 1

. 8 2 6

2 / 1

. 9 6 6

3 / 2

. 7 5 4

4 / 3

. 1 4 5

(c) (d)

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 1

. 7 1 9

2 / 1

. 9 5 2

3 / 2

. 4 6 9

4 / 2

. 8 0 8

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 2

. 4 3 2

(e) (f)

Page 63: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 63/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 56

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 1

. 4 9 0

2 / 1

. 9 1 4

3 / 2

. 2 1 0

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5mV(x10)

Detector A Ch2:550nm

1 / 1

. 7 8 3

2 / 2

. 0 6 3

(g) (h)

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0mV(x10)

Detector A Ch2:550nm

1 / 1

. 6 6 0

2 / 1

. 9 1 7

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

mV(x10)Detector A Ch2:550nm

1 / 1

. 5 4 7

2 / 1

. 7 8 8

(i) (k) Hình 3.21. Sắc đồ sắc ký tại các tốc độ khác nhau của pha động

a. 0,6 ml/phút b. 0,7 ml/phút c. 0,8 ml/phút d. 0,9 ml/phút e. 1,0 ml/phút f. 1,1 ml/phút g. 1,2 ml/phút h. 1,3 ml/phút i. 1,4 ml/phút k.1,5 ml/phút

Dựa vào các bảng số liệu, đồ thị và sắc đồ píc sắc ký, chọn đượcdòng phù hợp để thời gian lưu tốt nhất, píc gọn, sắc nét, không bị doãng là0,8ml/phút (hình 3.21- c).

Page 64: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 64/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 57

Vì vậy, chúng tôi chọn tốc độ dòng là 0,8 ml/phút là tốc độ phù hợpPha động thứ hai gồm ACN và đệm được sử dụng cho các thí nghiệm tiếp

3.4. Đánh giá phƣơng pháp phân tích 3.4.1. Tổng kết các điều kiện đã chọn

Từ các điều kiện đã khảo sát theo hai hệ dung môi ở phía trên thì điềtối ưu được lựa chọn cho quá trình phân tích như sau:

Pha tĩnh: RP- C8 (4,6 x 150 mm, 5 m)

Pha động: 85% ACN- 15% đệm (HCOOH- 7mM natri 1- heptansunfonat),

pH=3

Tốc độ pha động: 0,8 ml/phút

Nhiệt độ cột tách: 300C

Thể tích vòng mẫu: 20lDetector: UV-Vis 550 nm

3.4.2 . Khảo sát lập đƣờng chuẩn trong khoảng nồng độ 0,01- 2,00ppm với

pha động ACN- đệm Pha tĩnh: RP- C8 (4,6x150 mm, 5 m)

Pha động: 85% ACN- 15% đệm (HCOOH- 7mM natri 1- heptansunfonat), pH=3

Tốc độ pha động: 0,8 ml/phút

Nhiệt độ cột tách: 300C

Thể tích vòng mẫu: 20l

Detector: UV-Vis 550 nmKhoảng nồng độ: 0,01ppm- 2,00ppm

Phương pháp định lượng: diện tích píc

Mẫu gốc ban đầu được pha vào trong ACN, các dung dịch loãng đượtừ dung dịch gốc với dung môi là pha động nhằm tránh các píc ảo do sự sa

Page 65: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 65/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 58

thành phần dung môi trong quá trình chạy sắc ký gây ra, tiến hành siêu âmkhí, sau đó chuyển vào bộ phận mẫu của HPLC.

Kết quả được trình bày trong bảng 3.11.

Bảng 3.11. Diện tích píc sắc ký phụ thuộc vào nồng độ r hodamine B

STT Nồng độ (ppm) Lần đo Diện tích píc sắc ký

(mAu.s)

1 0,01Lần 1 14836

Lần 2 14245

Trung bình 14541

2 0,05

Lần 1 74617

Lần 2 73904

Trung bình 74261

3 0,1

Lần 1 137403

Lần 2 136067

Trung bình 136735

4 0,5

Lần 1 612153

Lần 2 610352

Trung bình 611253

5 1,0

Lần 1 1184233

Lần 2 1228887

Trung bình 1206560

6 2,0

Lần 1 2540712

Lần 2 2190054

Trung bình 2365383

Page 66: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 66/94

Page 67: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 67/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 60

Trong phương trình hồi qui y= a+ bx, trường hợp lý tưởng xảy ra kh(khi không có chất phân tích thì không có tín hiệu). Tuy nhiên, trong thực t

số liệu phân tích thường mắc sai số ngẫu nhiên luôn làm cho a 0. Nếu giá trị a

khác “0” có nghĩa thống kê thì phương pháp phân tích sẽ mắc sai số hệ thốvậy trước khi sử dụng đường chuẩn cho phân tích công cụ cần kiểm tra khác nhau giữa giá trị a và giá trị 0 có ý nghĩa thống kê không.

Giả sử phương trình có dạng: y= a+ bx

Nếu xem a 0 => y= B’x Thay các giá trị xi và yi vào phương trình y= B’x sẽ tìm được Bi’ và tính

B’ là trung bình cộng của các giá trị Bi’. Các giá trị Bi’ được tính như bảng dưới đây x (ppm) 0,01 0,05 0,1 0,5 1 2

x. 10 6, M 0,0209 0,1044 0,209 1,044 2,09 4,18

Y 14541 74261 136735 611253 1206560 2365383

B i’ 695742 711312 654234 585491 577301 565881

Từ đó ta có B’= 631660,17

Phương sai của hai phương trình sẽ được tính như sau:

2

2

2i i

y

y a bxS

n

2

' 2 '

3i i

y

y B xS

n

Ta có: Ftính = S’2/ S2 = 1,68.

So sánh với giá trị F bảng tại P= 0,95, f 1 = n-3 = 3, f 2 = n-2 = 4.Có : F(0,95; 3; 4)= 6,5914

=> F tính< F bảng , có nghĩa là sự sai khác giữa giá trị a và 0 không có ý nghĩa thkê hay phương pháp không mắc sai số hệ thống.

Page 68: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 68/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 61

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 min0

25000

50000

75000

100000

125000

Hình 3.23 Sắc đồ píc sắc ký tại các nồng độ khác nhau của Rhodamine

(từ dưới lên: 0,01ppm; 0,05ppm; 0,1ppm; 0,5ppm; 1ppm; 2ppm)

3.4.3. Giới hạn phát hiện (limit of detection- LOD)

Giới hạn phát hiện là nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà p pháp phân tích còn cho tín hiệu phân tích khác có nghĩa với tín hiệu củatrắng hay tín hiệu nền, hay píc sắc ký của chất phân tích phải có chiều cao H th

H 3 x n

Trong đó:H là chiều cao pic

n là độ lệch chuẩn của tín hiệu nền.

Từ đó xác định giới hạn phát hiện theo hai phương pháp sau:

3.4.3.1 . Phƣơng pháp tính toán theo đƣờng chuẩn

Dựa vào đường chuẩn ta có:LOD = 3 x S B/b

Page 69: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 69/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 62

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

/ 1 . 7

5 3

/ 1 . 9

9 2

/ 2 . 1

4 6

/ 2 . 4

8 7 / 2

. 5 5 9

/ 2 . 6

2 1

/ 2 . 7

5 0

/ 2 . 8

8 0

/ 3 . 1

3 9

/ 3 . 5

9 3

Trong đó: b là hệ số góc của phương trình hồi quy

SB là độ lệch chuẩn của mẫu trắng, cũng được xác định theo phươn

hồi quy. Như vậy theo phương trình hồi quy ta có:

LOD= 0,015 g/ml

Hay LOD= 15ppb

3.4.3.2 . Phƣơng pháp trực tiếp Dùng chính chất phân tích tiến hành pha loãng liên tục chất phân

trong pha động, rồi cho chạy sắc ký tới khi nào chiều cao pic thu được vkhả năng phân biệt được với tín hiệu nền thì nồng độ đó được coi là g phát hiện.

Tiến hành pha loãng dung dịch gốc 50 ppm thành các dung dịch thử 1p0,5ppm, 0,1ppm, 0,01ppm, 0,001ppm, tiến hành chạy sắc ký với các điềtối ưu đã lựa chọn thu được các sắc đồ píc sắc ký được biểu diễn ở hình .

(a) (b)

0.0 2.5 5.0 7.5 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

/ 2 . 0

0 1

/ 2 . 1

5 2

/ 3 . 1

2 9

R T 3

. 7 7 5 / 3

. 5 7 3

Page 70: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 70/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 63

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min-1.50

-1.25

-1.00

-0.75

-0.50

-0.25

0.00

0.25

0.50

mVDetector A Ch2:555nm

/ 2 . 0

0 7

/ 2 . 1

8 1

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

-0.75

-0.50

-0.25

0.00

0.25

0.50

0.75

mVDetector A Ch2:555nm

/ 1 . 6

4 2

/ 1 . 7

6 7

/ 1 . 9

9 2

/ 2 . 2

1 4

R T 3

. 7 7 5 / 3

. 7 7 5

(c) (d)

(e)

Hình 3.24. Sắc đồ píc sắc ký mẫu chuẩn rhodamine B tại các nồng độ

a. 1ppm b. 0,5ppm c. 0,1ppm

d. 0,01ppm e. 0,001ppm

Dựa vào hình 3.24 nhận thấy tại nồng độ 0,001ppm chiều cao pic thu đvẫn còn khả năng phân biệt được với tín hiệu nền, có chiều cao gấp hơn bvới tín hiệu nền.

Vì vậy giới hạn phát hiện là 0,001ppm (hay 1ppb).

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 min

-1.0

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

mVDetector A Ch2:555nm

/ 1 . 9

8 6

/ 2 . 1

7 5

/ 2 . 4

6 9 / 2

. 5 3 4

/ 2 . 7

2 9

/ 2 . 8

4 5

/ 3 . 1

9 1

R T 3

. 7 7 5 / 3

. 6 2 6

Page 71: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 71/94

Page 72: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 72/94

Page 73: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 73/94

Page 74: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 74/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 67

1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 min

0

25000

50000

75000

100000

125000

150000

175000

Hình 3.26 . Sắc đồ pic sắc ký sau 8 lần đo tại nồng độ 0,5ppm

Đối với mẫu chuẩn rhodamine B 1ppm, kết quả được thể hiện ở bảvà hình 3.27.

Bảng 3.14. Độ chính xác của phép đo ở nồng độ 1,0ppm

Lần S i (mAu.s) S t (mAu.s) %X

1 1194443 1094436 9,14

2 1194443 1174836 1,673 1194443 1176335 1,54

4 1194443 1242369 3,86

5 1194443 1179170 1,30

6 1194443 1210724 1,35

7 1194443 1210573 1,33

8 1194443 1164153 2,60

Trung bình 1194443 1181575 1,09

Page 75: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 75/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 68

1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 min0

25000

50000

75000

100000

125000

150000

175000

200000

225000

Hình 3.27. Sắc đồ pic sắc ký sau 8 lần đo tại nồng độ 1,0ppm

Như vậy tại mọi điểm trên đường chuẩn, sai số của phép đo đều nằgiới hạn cho phép. Cận dưới của đường chuẩn 0,1ppm mắc phải sai số tưlớn (từ 0,9- 24% , trung bình 16%).

3.4.6. Độ lặp lại của phép đo

Một phương pháp phân tích tốt ngoài việc có sai số nhỏ còn yêu cầu có độ

lặp lại cao. Theo lý thuyết thống kê, các đại lượng đặc trưng cho độ lặp lệch chuẩn SD và hệ số biến thiên CV (RSD). Độ lặp lại được đánh giqua việc tính toán với ba nồng độ: 0,1ppm; 0,5ppm; 1ppm như khi khảo độchính xác

2( )

1i tbS S

SDn

% 100

tb

SDCV x

S

Trong đó: Si là diện tích pic sắc ký thứ i

Stb là diện tích trung bình của n lần chạy

n là số lần lặp lại

Page 76: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 76/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 69

Bảng 3.15. Độ lặp lại của các phép đo tại các nồng độ

Nồng độ RhodamineB(ppm)

Độ lệch chuẩn SD Hệ số biến thiên CV(%)

0,1 12965 8,130,5 22813 3,71

1,0 43690 3,70

Nhận xét: theo AOAC, CV% cho phép tại cấp độ 100ppb là 15%, 1p11%. Tại những cấp độ khảo sát, CV% của phương pháp nằm trong k

3,7% đến 8,13 % là phù hợp với yêu cầu của AOAC. 3.5. Phân tích mẫu thực phẩm, quy trình xử lý và kết quả phân tích

3.5.1. Khảo sát dung môi chiết lấy rhodamine B

3.5.1.1. Xử lý sơ bộ mẫu phân tích

Áp dụng các điều kiện tối ưu được để phân tích bốn đối tượng mẫdưa, bánh xu xê, nước ngọt hương dâu và siro dâu.

Tống số mẫu phân tích là 3 mẫu/đối tượng x 4 đối tượng (hạt dưa, bxê, nước ngọt hương dâu và siro dâu). Cứ ba đơn vị mẫu của một đối tưthập được trộn với nhau thành mẫu phức hợp để phân tích.

Phương pháp chọn mẫu: Mẫu được chọn theo phương pháp chủ đđịnh hướng tại 3 chợ, mỗi chợ mua một đơn vị mẫu trên một đối tượng m

Mẫu thực phẩm được mua tại một số chợ ở Hà Nội: chợ Đồng Xuân, cChợ Ngã Tư Sở.

Mẫu thực phẩm mua về được bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 40C, mẫuđem phân tích được sấy khô ở nhiệt độ 400C, nghiền nhỏ, cân với lượng câchính xác và được chiết trong dung môi chiết thích hợp.

Page 77: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 77/94

Page 78: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 78/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 71

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.00

0.25

0.50

0.75

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

1 / 1

. 9 9 7

2 / 2

. 3 8 0

3 / 2

. 6 6 5

4 / 3

. 1 0 3

5 / 3

. 5 8 4

(a) (b)

0.0 2.5 5.0 7.5 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0mV(x10)

Detector A Ch2:555nm

/ 1 . 5

4 1

/ 1 . 6

6 2

/ 1 . 7

7 7

/ 2 . 0

3 5

/ 2 . 1

6 0

/ 2 . 5

5 1

/ 2 . 7

9 8

/ 2 . 9

0 3

/ 3 . 0

4 9

/ 3 . 3

9 2

/ 3 . 8

5 3

/ 4 . 2

5 5

(d) (c)

Hình 3.28. Sắc đồ píc sắc ký mẫu hạt dưa với các dung môi ch

(a) 100% etanol (không pha loãng)

(b) 50% etanol- 50% nước (pha loãng 100 lần)

(c) 20% ACN- 20% axeton- 60% nước (pha loãng 100 lần)

(d) 100% nước- KCl (không pha)

Căn cứ vào bảng số liệu và sắc đồ píc sắc ký nhận thấy sử dụng duchiết etanol- nước sẽ thu được hàm lượng rhodamine B lớn nhất. Vì vậy, ctôi đã lựa chọn dung môi chiết là etanol- nước (hỗn hợp b) để chiết r hodamine B

trong các mẫu hạt dưa.

0.0 2.5 5.0 7.5 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

1 / 2

. 0 8 5

2 / 2

. 3 5 7

3 / 2

. 4 3 4

4 / 2

. 6 2 1

5 / 3

. 0 9 8

6 / 3

. 5 2 9

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

-1.25

-1.00

-0.75

-0.50

-0.25

0.00

0.25

0.50

0.75

mVDetector A Ch2:555nm

1 / 1

. 5 0 1

2 / 1

. 9 6 5

3 / 2

. 2 4 0

4 / 2

. 5 0 9

5 / 3

. 5 8 2

Page 79: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 79/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 72

Với dung môi chiết đã lựa chọn, tiến hành khảo sát tỷ lệ etanol- nước thíchhợp nhất.

Tiến hành xử lý mẫu: cân 0,5 gam mẫu hạt dưa, cho vào bình 25 ml, thêm

ml hỗn hợp etanol và nước theo các tỷ lệ khác nhau, siêu âm 60 phút, lọgiấy lọc thường, rồi lọc qua màng lọc Whatman 0,45 m, pha loãng 5 lần lấy 2mldịch chiết bơm vào cột sắc ký HPLC.

Kết quả thu được được trình bày ở bảng 3.17 và hình 3.29.

Bảng 3.17. Ảnh hưởng của dung môi chiết tới diện tích píc Rhodamine

trong hạt dưa Dung môi chiết Khối lƣợng mẫu (gam) Diện tích píc (mAu.s)

40% nước- 60% etanol 0,500 78797

50% nước- 50% etanol 0,501 584883

60% nước- 40% etanol 0,501 1609291

70% nước- 30% etanol 0,502 830214

80% nước- 20% etanol 0,500 856503

(a) (b)

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

4.5

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

1 / 3

. 5 2 1

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0mV(x10)

Detector A Ch2:555nm

1 / 3

. 5 2 2

Page 80: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 80/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 73

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

-1.0

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0mV

Detector A Ch2:555nm

1 / 3

. 5 0 9

(c) (d)

(e)

Hình 3.29. Sắc đồ píc sắc ký rhodamine với các tỷ lệ dung môi chiết

(a) 80% nước- 20% etanol (b) 70% nước- 30% etanol

(c) 60% nước- 40% etanol (d) 50% nước- 50% etanol

(e) 40% nước- 60% etanol

Với các số liệu đã khảo sát được đối với mẫu hạt dưa trên các tỷ môi chiết etanol- nước khác nhau, nhận thấy dung môi chiết thích hợp nh

60% nước- 40% etanol (hình 3.29- c) vì pic thu được gọn và diện tích lớn nhất.

Ba mẫu còn lại: bánh xu xê, nước ngọt vị dâu và siro dâu, chúng tôhành khảo sát xử lý mẫu với các điều kiện tương tự xử lý mẫu hạt dưasuất thu hồi của các quá trình chiết ba loại mẫu trên nhận thấy dung mthích hợp nhất cũng là 60% nước- 40% etanol.

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.0

2.5

5.0

7.5

10.0

mV(x10)Detector ACh2:555nm

1 / 3

. 5 1 4

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 min

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

mV(x10)Detector A Ch2:555nm

1 / 3

. 5 2 2

Page 81: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 81/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 74

3.5.2. Phân tích mẫu thực từ dung dịch chiết

3.5.2.1. Mẫu hạt dƣa

Sau khi tìm được các điều kiện tối ưu cho quá trình xử lý mẫu, chú

tiến hành phân tích mẫu thực thế trong các đối tượng mẫu: hạt dưa, bánhnước ngọt, tương ớt

Đối với mẫu hạt dưa,quy trình chiết như sau: mẫu hạt dưa được câxác 0,5 g trên cân phân tích rồi chuyển vào bình định mức 25ml, thêm 10mhợp etanol và nước theo tỷ lệ 40:60, lắc đều, siêu âm 60 phút. Sau khi chiết, lấy2,0ml dung dịch chiết chuyển vào bình định mức 10ml và định mức bằn

động, lắc đều lọc qua giấy lọc thường, rồi lọc qua màng lọc Whatman 0m,

lấy 2ml dịch chiết bơm vào cột sắc ký HPLC với các điều kiện sắc ký chọn (mục 3.4.1).

Đối với các chất mẫu phân tích thêm chuẩn thì lượng chất chuẩnthêm vào ngay từ đầu trước khi chiết. Các quá trình chiết cũng được tiếtrong các điều kiện tương tự các mẫu phân tích không thêm.

Xác định hàm lượng rhodamine B trong mẫu hạt dưa theo phươngthêm tiêu chuẩn, thông qua cách lập phương trình hồi quy của đường thêmdạng y= a+ bx.

Ta có:

x

aC

b và 2 2( ) ( ) x a b

x

S S S C a b

Trong đó:

Cx : nồng độ chất phân tích có trong dung dịch bơm vào cột tách a, b là hệ số trong phương trình hồi qui

Sa, S b: sai số của hệ số trong phương trình hồi qui

Sx : sai số nồng độ xác định theo phương pháp thêm chuẩn

Khối lượng chất phân tích có trong a mg mẫu cân ban đầu là:

Page 82: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 82/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 75

mcpt= V*C x*F*10 -3

Trong đó: mcpt: khối lượng chất phân tích trong a mg mẫu (mg)

V: thể tích dung dịch được pha từ a mg F: hệ số pha loãng

Cx: nồng độ của chất phân tích xác định được từ phương trình hồi qui

10 -3: hệ số chuyển từg sang mg

Kết quả phân tích mẫu r hodamine B được trình bày trong bảng 3.18

Bảng 3.18. Kết quả phân tích mẫu hạt dưa

TT Khối lƣợng mẫuthực (mg) Lƣợng rhodamineB chuẩn thêm vào

(ppm)

Diện tích píc (mAu.s)

1 500 0,0 546419,0

2 500 0,5 1295550

3 500 1,0 2364128

Kết quả được tính toán theo phần mềm thống kê Origin 7.5 như sau:

1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 min

0

10000

20000

30000

40000

50000

60000

70000

(a) (b)

Hình 3.30. Đường thêm chuẩn(a) và sắc đồ (b) khi thêm chuẩn đối với mẫu hạt dưa

-0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.00

500000

1000000

1500000

2000000

2500000

3000000

3500000

S p i c ( m A u . s

)

nong do Rhodamine B(ppm)

Y = A + B * X

he so gia tri sai so---------------------------------------------------------- A 1.03868E6 17297.10384B 2.2321E6 26796.55804----------------------------------------------------------

R SD N P----------------------------------------------------------0.99993 18948.02791 3 0.0----------------------------------------------------------

Page 83: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 83/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 76

Ta có:Cx= a/b = 0,465 (ppm)

Theo công thức tính hàm lượng chất phân tích trong 500mg mẫu ban đầu,

tính được: mx = 0,02325(mg)

Hay khối lượng rhodamine B có trong 1 gam mẫu hạt dưa là 0,0465 mg/g

Hiệu suất thu hồi được tính theo công thức sau:

0

.100% xC H

C

Với0( ) 1

. . y

x

S S aC F

b m

Trong đó:

a,b là hệ số hồi qui trong phương trình đường chuẩn

F là hệ số pha loãng

m là khối lượng cân của mẫu phân tích

Cx là lượng chất tính từ đường chuẩn hồi qui

C0 là lượng chất thêm chuẩn ban đầu

Dựa vào công thức này tính được hiệu suất thu hồi đối với chất phlà

H= 0,465/0,5 x 100=93%

Nhận xét: Với các kết quả phân tích trên, nhận thấy rằng, trong đốimẫu hạt dưa, hàm lượng Rhodamine B nằm trong giới hạn phát hiện và gđịnh lượng của phương pháp, hiệu suất thu hồi tương đối tốt (93%). Nhưđối tượng phân tích là mẫu hạt dưa thì dung môi chiết và phương pháp tốchọn là phù hợp và cho hiệu quả phân tích tốt. Kết quả phân tích cũng ch

Page 84: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 84/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 77

trong mẫu hạt dưa được phân tích có chứa rhodamine B 0,0465mg/g , là chất bịcấm sử dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm.

3.5.2.2. Mẫu bánh xu xê Giống như mẫu hạt dưa ở trên, chúng tôi tiến hành chiết mẫu và ph

theo quy trình tương tự nhưng không pha loãng.

Đối với mẫu bánh xu xê,quy trình chiết như sau: mẫu bánh xu xê đưchính xác lượng1,030g trên cân phân tích rồi chuyển vào bình định mức 25thêm 10ml hỗn hợp etanol và nước theo tỷ lệ 40:60, lắc đều, siêu âm 60Sau khi chiết, lấy 2,0ml dung dịch chiết, lắc đều lọc qua giấy lọc thường, rồi

qua màng lọc Whatman 0,45m, lấy dịch chiết bơm vào cột sắc ký HPLC vcác điều kiện sắc ký như đã chọn (mục 3.4.1).

Kết quả phân tích mẫu r hodamine B trong bánh xu xê được trình bày tron bảng 3.19

Bảng 3.19. Kết quả phân tích mẫu bánh xu xê

TT Khối lƣợng mẫuthực (mg)

Lƣợng RhodamineB chuẩn thêm vào(ppm)

Diện tích píc (mAu.s)

1 1030,4 0,0 305 245

2 1030,0 0,2 657 811

3 1035,0 0,4 1 044 941

Kết quả được tính toán theo phần mềm thống kê Origin 7.5 như sau:

Page 85: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 85/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 78

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 min

0

10000

20000

30000

40000

(a) (b)

Hình 3.31. Đường chuẩn và sắc đồ khi thêm chuẩn đối với mẫu bánh x

Ta có: Cx= a/b = 0,162 (ppm)

Theo công thức tính hàm lượng chất phân tích trong1030mg mẫu banđầu, tính được

mx = 0,000324(mg)

Hay khối lượng rhodamine B có trong 1 gam mẫu là:0,000315mg/g

Hiệu suất thu hồi của chất phân tích trong mẫu làH= 0,162/0,2 x 100=81%

Nhận xét: Với các kết quả phân tích trên, nhận thấy rằng, trong đốig

mẫu bánh xu xê, hàm lượng rhodamine B nằm trong giới hạn phát hiện và hạn định lượng của phương pháp, hiệu suất thu hồi tương đối tốt (81%lượng Rhodamine B thu được là 0,162mg/kg. Như vậy với đối tượng phân tí

mẫu bánh xu xê thì dung môi chiết và phương pháp tối ưu lựa chọn là phvà cho hiệu quả phân tích tốt. Kết quả phân tích cũng cho thấy trong mẫh

xu xê được phân tích có chứa0,000315mg/g rhodamine B.

-0.2 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.40

100000

200000

300000

400000

500000

600000

700000

800000

900000

1000000

1100000

S p i c ( m A u . s )

nong do Rhodamine B(ppm)

Y = A+ B * X

he so gia tri sai so--------------------------------------------------------- A 299484.33333 12881.24226

B 1.84924E6 49888.83676---------------------------------------------------------

R SD N P---------------------------------------------------------0.99964 14110.69391 3 0.0---------------------------------------------------------

Page 86: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 86/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 79

3.5.2.4. Mẫu siro dâu Quá trình chiết mẫu và phân tích cũng được tiến hành tương tự m

dưa và mẫu bánh xu xê, không pha loãng. Đối với mẫu siro dâu,quy trình chiết như sau: mẫu siro dâu được lấy chính

xác 0,5 ml bằng pipet rồi chuyển vào bình định mức 25ml, thêm 10 ml hỗn hetanol và nước theo tỷ lệ 40:60, lắc đều, siêu âm 60 phút. Sau khi chiế2,0ml dung dịch chiết lọc qua giấy lọc thường, rồi lọc qua màng lọc What

0,45 m, lấy dịch chiết bơm vào cột sắc ký HPLC với các điều kiện sắc kđã chọn (mục 3.4.1).

Kết quả phân tích mẫu rhodamine B trong mẫu siro dâu được trìntrong bảng 3.20.

Bảng 3.20. Kết quả phân tích mẫu siro dâu TT Lƣợng mẫu thực

(ml)

Lƣợng rhodamine

B chuẩn thêm vào(ppm)

Diện tích píc (mAu.s)

1 0,5 0,00 28047

2 0,5 0,01 61781

3 0,5 0,02 96730

Kết quả được tính toán theo phần mềm thống kê Origin 7.5 như sau:

Page 87: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 87/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 80

1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 min

-1000

0

1000

2000

3000

(a) (b)

Hình 3.32. Đường chuẩn(a) và sắc đồ(b)khi thêm chuẩn đối với mẫu siro dâu.Ta có:

Cx= a/b = 0,0081(ppm) (nhỏ hơn LOQ)

Theo công thức tính hàm lượng chất phân tích trong0,5ml mẫu ban đầu,tính được

mx = 1,62.10 -5(mg)

Hay khối lượng rhodamine B có trong 1l mẫu siro dâu là 0,0324mg/l

Hiệu suất thu hồi của chất phân tích trong mẫu làH= 0,0081/0,01 x 100=81%

Nhận xét: Với các kết quả phân tích trên, nhận thấy rằng, trong đối tượngmẫu siro dâu, hàm lượng rhodamine B nằm trong giới hạn phát hiện và gđịnh lượng của phương pháp, hiệu suất thu hồi tương đối tốt. Như vậytượng phân tích là mẫu siro dâu thì dung môi chiết và phương pháp tối ư

chọn là phù hợp và cho hiệu quả phân tích tốt. Kết quả phân tích cũng chtrong mẫu siro dâu được phân tích không chứa r hodamine B.

3.5.2.5. Mẫu nƣớc ngọt hƣơng dâu

-0.010 -0.005 0.000 0.005 0.010 0.015 0.0200

10000

20000

30000

40000

50000

60000

70000

80000

90000

100000

S p i c ( m A u . s

)

nong do RhodamineB(ppm)

Y = A +B * X

he so gia tr i sa i so--------------------------------------------------------- A 27844.5 452.80377B 3.43415E6 35074.02885---------------------------------------------------------

R SD N P---------------------------------------------------------0.99995 496.02167 3 0.0---------------------------------------------------------

Page 88: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 88/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 81

Quá trình chiết mẫu và phân tích nước ngọt hương dâu cũng đượhành tương tự mẫu siro.

Đối với mẫu nước ngọt hương dâu,quy trình chiết như sau: mẫu nước ng

được đong chính xác 1ml bằng pipet rồi chuyển vào bình định mức 25ml, thê10 ml hỗn hợp etanol và nước theo tỷ lệ 40:60, lắc đều, siêu âm 60 phút. Schiết, lấy 2,0ml dung dịch chiết lọc qua giấy lọc thường, rồi lọc qua m

Whatman 0,45 m, lấy dịch chiết bơm vào cột sắc ký HPLC với các điều kiệký như đã chọn (mục 3.4.1).

Kết quả phân tích mẫu rhodamine B trong mẫu nước ngọt hương dâtrình bày trong bảng sau:

Bảng 3.21. Kết quả phân tích mẫu nước ngọt hương dâu

TT Lƣợng mẫu thực(ml)

Lƣợng rhodamine

B chuẩn thêm vào(ppm)

Diện tích píc (mAu.s)

1 1,0 0,0 96898,0

2 1,0 0.1 169861

3 1,0 0.2 248919

Kết quả được tính toán theo phần mềm thống kê Origin 7.5 như sau:

Page 89: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 89/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 82

-0.20 -0.15 -0.10 -0.05 0.00 0.05 0.10 0.15 0.200

20000

40000

60000

80000

100000

120000

140000

160000

180000

200000

220000

240000

260000

S p i c ( m A u . s )

nong do Rhodamine B(ppm)

Y = A + B * X

he so gia tri sai so---------------------------------------------------------- A 95882.16667 2271.47239B 760105 17594.74945----------------------------------------------------------

R SD N P----------------------------------------------------------0.99973 2488.27333 3 0.01----------------------------------------------------------

1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 min

0

2500

5000

7500

10000

( a) (b)

Hình 3.34. Đường chuẩn (a) và sắc đồ(b) khi t hêm chuẩn đối với

mẫu nước ngọt hương dâu Ta có: Cx= a/b = 0,126(ppm)

Theo công thức tính hàm lượng chất phân tích trong1ml mẫu ban đầu, tínhđược

mx =0,1386 (mg)Hay khối lượng rhodamine B trong 1l mẫu nước ngọt hương dâu là 138,6mg/l

Hiệu suất thu hồi của chất phân tích trong mẫu làH= 0,126/0,1 x 100=126%

Nhận xét: Với các kết quả phân tích trên, nhận thấy rằng, trong đối tmẫu nước ngọt, hàm lượng Rhodamine B nằm trong giới hạn phát hiện hạn định lượng của phương pháp, hiệu suất thu hồi tốt (126%). Như vậytượng phân tích là mẫu nước ngọt hương dâu thì dung môi chiết và phươntối ưu lựa chọn là phù hợp và cho hiệu quả phân tích tốt.

Kết quả phân tích cũng cho thấy trong mẫu nước ngọt được phân tchứa138,6mg/l rhodamine B .

Page 90: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 90/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 83

KẾT LUẬN Trên cơ sở nghiên cứu các điều kiện thực nghiệm, nhằm ứng dụng k

phân tích HPLC sử dụng detector UV-Vis để xác định hàm lượng r hodamine Btrong thực phẩm, chúng tôi thu được một số kết quả sau đây:

1. Đã chọn được các điều kiện phù hợp cho việc xác định hàm lr hodamine B có trong các mẫu thực phẩm bằng kỹ thuật HPLC sửdetetơ UV-Vis:

Pha tĩnh: RP- C8 (4,6 x 150 mm, 5 m)

Pha động: 85% ACN- 15 % đệm (HCOOH- 7mM natri heptansunfonat),

pH=3

Tốc độ pha động: 0,8 ml/phút Nhiệt độ cột tách: 300C

Thể tích vòng mẫu: 20lDetector: UV-Vis 550 nm

2. Đã đánh giá phương pháp phân tích:Khoảng tuyến tính của Rhodamine B: 0,01- 2ppm

Giới hạn phát hiện:

+ Theo phương pháp phân tích trực tiếp là 1ppb

+ Theo p hương pháp đường chuẩn là 15ppb

Giới hạn định lượng:

+ Theo phương pháp phân tích trực tiếp là 3,33ppb

+ Theo ph ương pháp đường chuẩn là 50,2ppb

3. Khảo sát mẫu thực

Đã chọn được quy trình phân tích và khảo sát được các dung môi tách đối với các loại thực phẩm là 60% nước- 40% etanol.

Page 91: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 91/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 84

Trên cơ sở quy trình tối ưu tìm được đã tiến hành xác định được hàmlượng rhodamine B trong các mẫu thực phẩm gồm mẫu hạt dưa bánh xu xê, mẫu siro dâu, mẫu nước ngọt hương dâu với độ lặp l

Kết quả xác định các mẫu thực cho thấy: trong các mẫu thực đang được lưu hành trên thị trường đã lấy mẫu, hàm lượng r hodamine

B xác định được đều nằm trong giới hạn phát hiện và giới hạnlượng của phương pháp. Chứng tỏ mặc dù bị cấm sử dụng tron biến và bảo quản thực phẩm, nhưng r hodamine B vẫn đang được sửdụng khá phổ biến trong một số loại thực phẩm đã kiểm tra.

Từ kết quả thu được, chúng tôi thấy phương pháp HPLC sử dụng d UV-Vis có độ nhạy cao, thích hợp cho việc xác định hàm lượng rhodaminetrong các loại thực phẩm với cách xử lý mẫu thích hợp.

Chúng tôi hy vọng những nghiên cứu trên sẽ góp phần vào việc ứngkỹ thuật HPLC sử dụng detectơUV- Vis nói riêng và các kỹ thuật HPLC nóchung để xác định rhodamine B trong các đối tượng mẫu thực phẩm, ph

trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng.

Page 92: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 92/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thái Bình (18/ 11/2009), “Rhodamine B có trong vị thuốc đông y là gây ung thư”, báo Sức khoẻ và đời sống.

2. Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1980) “Cơ sở ký hoá học phân tích”, nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp, H.

3. Nguyễn Xuân Dũng, Từ Vọng Nghi, Phạm Luận (1986) “Các ph pháp tách- Sắc ký lỏng cao áp”, Đại học Tổng hợp Amsterdam, Hà Nộ

4. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân (2003), “Hoá học phân tích- Phần II- Các phương pháp phân tích côngcụ”, ĐHQG Hà Nội.

5. Nguyễn Đắc Kiên (2009- 2010), “Nghiên cứu sự hình thành và tích lũy

độc tố afltoxin trong b ảo quản thức ăn thủy sản”, luận văn thạc sỹ khoa họ-

Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Phạm Luận (1999), “Cơ sở lý thuyết phân tích sắc ký lỏng hiệu năn

Đại học Tổng hợp Hà Nội. 7. Bùi Thị Ngoan, Trần Thắng, Đào Tố Uyên, Phạm Văn Hoan (2009), “Xác

định Sudan I trong một số loại gia vị bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệcao (HPLC)”, tạp chí y học thực hành, số 1 (641+642), trang 58-60.

8. Đỗ Văn Quân (2007), “Xác định các hợp chất Sudan bằng phương phsắc ký lỏng có độ phân giải cao”. Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐQuốc gia Hà Nội.

9. TCVN 8670- 2011 về việc xác định Rhodamine B bằng HPLC

10. An activity of asean committee on science and technology federation of

institutes of food science and technology in asean (2005), “ identification

Page 93: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 93/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

Trần Thị Thanh Ng a - Cao học hoá K20 86

of prohibited colorants in cosmetic products by TLC and HPLC”, ACM

SIN 02, pp 1-6.

11. Brian Stuart and M.Walker (2006) “Analysis of illegal Dyes in C

Powder by LC- UV”, Statutory analysis government chemist: Programmead hoc project 1, pp 1-11.

12. C.Minier (1996) “Rhodamine B accumulation and MXR protexpression in musscle blood cells: effects of exposure to vicristiMarine ecology progress series vol 142 pp 165-173.

13. Carcinogen, Pesticide Branch, (2/1989), Rhodamine B, OSHA analytical

Laboratory- Salt Lake city- Utah.

14. Geertruida Sihombing (2001), “An Exploratory Study on three SynthColouring Matters Commonly Used as Food colours in Jakarta”, MaTheses from JKPKBPPK.

15. Hu- sheng cheng (2007) “Indent ification of Rhodamine B 6g and

Rhodamine B dyes present in ballpoint pen ink using high performance

liquidchromatography and UV vis spectro mettry”, Frorensic science

journal pp21-37.

16. L.Gagliardi, D.De Orsi, G.Cavazzutti, G.Multari, D. Tonelli, (6/1996),

“HPLC determination of rhodamine B (C.I. 45170) in cosmetic products”,

Chromatographia Vol.43. ultari

17. Noureddine Barka and CS(2008) “Factors influencing the photocataldegradation of Rhodamine B by TiO 2- coated non- woven paper” journal

of photochemistry and photobiology A: Chemistry 195, pp 346-351.18. Giao Xuân, (1/2/2010), “Chili powder maker suspended for Rhodamin

contaminnation health news”, báo Sức khoẻ và đời sống.

Page 94: Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

8/20/2019 Xác định rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC dùng detector UV - VIS

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-rhodamine-b-trong-thuc-pham-bang-ky-thuat-sac-ky 94/94

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành phân tích

19. Petr botek, Jan Poustka (2007). “Determination of banned dyes in sp by liquid chromatography- Mass spectrometry”, Czech J. Food Sci,

vol.25, No.1, pp 17- 24.

20. R.W. Mason và L.R.Edwards (1989), “High-performance liquidchromatographic determination of rhodamine B in rabbit and human

plasma”, Journal of Chromatography, 491 page 468- 472.

21. Wirasto, Skrisi (2008). “Analisis Rhodamine B dan metanil yellow danam

minuman jajana anak sd di kecamatan laweyan kotamadya surakarta

dengan metade kromatography lapis tipis” Fakultas Farmasi,

Muhammaadiyah surakarta, Indonesia, pp 2-17

22. http://en.wikipedia.org/wiki/Rhodamine_B (7/2011)

23. http://vietbao.vn/Suc-khoe/Phat-hien-chat-doc-Rhodamine-B-trong-gia-

vi/70077015/248/ (9/2/2007)

24. http://wordpress.com/2010/03/02/vấn-đề-an- toàn-thực- phẩm-tại-việt-nam- nổi-cộm-trở -lại-với-vụ- bột-gia- vị-nhiễm-rhodamine B/ Tonelli 2.

25. http://duoclieu.net/Dlieuhoc/Tools/Phuongphap/SKLM.htm (6/2011)

26. www.asean.org/MRA-Cosmetic/Doc-2.pdf (02/12/2005)

27. http://www.leo.com (9/2008) “Using LC- TOFMS for screening of Sudan

Dyes in food”. 28. http://duocphamvn.com/baiviet/6159-28-TCN198-2004-Histamin-trong-

san-pham-thuy-san-Phuong-phap-dinh-luong-bang-sac.thuoc