xem nội dung ôn tập

18
1 NI DUNG ÔN TP THI LI KHÓA IX, X, XI và ĐTTX MÔN HC NI DUNG ÔN GHI CHÚ Khái lun Pht hc (ĐTTX) Bài viết gia k: Tđế, Cuộc đời đức Pht Bài viết cui k: Duyên khởi, Ngũ uẩn, Vô ngã, Nghip Tiu lun: Lời dạy tránh hai cực đoan khổ hạnh ép xác và hưởng thụ dục lạc có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của người học Phật. (Lưu ý: Luận văn không dài quá 15 trang giấy A4) Lch sPht giáo Ấn Độ (ĐTTX) Bài viết: Hc tt ctheo chương trình đã học Tiu lun: Tìm hiu nguyên nhân phân phái Pht giáo. Lch scác tông phái PGVN (ĐTTX, Khóa X, tiu lun chn 1 trong 3 phn) Bài viết: Học viên nên học hết những gì đã giảng dạy và đăng trên trang mạng của trường. Cách ra đề thi cũng giống như đề thi lần đầu. Những điểm quan trọng đã được nhấn mạnh trong quá trình dạy và ôn tập. Tiu lun: giống như đề đã cho trong học kỳ. Pht giáo Khất sĩ Bài viết: gm - Các vấn đề liên quan đến Tịnh độ tông. - ng dng Thiền trong đời sống con người thi hiện đại. Tiu lun: Vai trò ca Thiền trong đời sng con người thi hiện đại. Pht giáo Bc tông

Upload: duongphuc

Post on 11-Dec-2016

225 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Xem nội dung ôn tập

1

NỘI DUNG ÔN TẬP THI LẠI KHÓA IX, X, XI và ĐTTX

MÔN HỌC NỘI DUNG ÔN GHI CHÚ

Khái luận Phật học

(ĐTTX)

Bài viết giữa kỳ: Tứ đế, Cuộc đời đức Phật

Bài viết cuối kỳ: Duyên khởi, Ngũ uẩn, Vô ngã, Nghiệp

Tiểu luận: Lời dạy tránh hai cực đoan khổ hạnh ép xác và hưởng thụ dục lạc có ý nghĩa như thế nào

trong cuộc sống của người học Phật.

(Lưu ý: Luận văn không dài quá 15 trang giấy A4)

Lịch sử Phật giáo Ấn Độ

(ĐTTX)

Bài viết: Học tất cả theo chương trình đã học

Tiểu luận: Tìm hiểu nguyên nhân phân phái Phật giáo.

Lịch sử các tông phái

PGVN

(ĐTTX, Khóa X, tiểu

luận chọn 1 trong 3 phần)

Bài viết: Học viên nên học hết những gì đã giảng dạy và đăng trên trang mạng của trường. Cách ra đề

thi cũng giống như đề thi lần đầu. Những điểm quan trọng đã được nhấn mạnh trong quá trình dạy và ôn

tập.

Tiểu luận: giống như đề đã cho trong học kỳ.

Phật giáo

Khất sĩ

Bài viết: gồm

- Các vấn đề liên quan đến Tịnh độ tông.

- Ứng dụng Thiền trong đời sống con người thời hiện đại.

Tiểu luận: Vai trò của Thiền trong đời sống con người thời hiện đại.

Phật giáo

Bắc tông

Page 2: Xem nội dung ôn tập

2

Bài viết: Học theo chương trình lần thi chính thức.

Tiểu luận: Học viên hãy trình bày khái quát lịch sử du nhập và phát triển của Phật giáo Nam tông.

Phật giáo

Nam tông

Văn học Phật giáo

(ĐTTX)

Bài viết: Học tất cả theo chương trình đã học

Tiểu luận: Chọn 1 trong 2 phần sau:

1. Phần Văn học Phật giáo Sanskrit: Hình ảnh Đức Phật theo quan điểm Đại thừa (dựa vào 4 chương tự

chọn trong Phương Quảng Đại Trang Nghiêm kinh).

2. Phần Văn học Hán tạng: Tổng quan về văn học Phật giáo Trung Hoa.

Kinh Trung bộ

(ĐTTX)

Bài viết: Học viên nên học hết những gì đã giảng dạy và đăng trên trang mạng của trường. Cách ra đề thi

cũng giống như đề thi lần đầu. Những điểm quan trọng đã được nhấn mạnh trong quá trình dạy và ôn tập.

Tiểu luận: giống như đề đã cho trong học kỳ.

Tâm lý học

(Khóa X, ĐTTX)

Bài viết: học tất cả theo chương trình đã học.

Tiểu luận: theo đề đã cho trong học kỳ.

Thanh Tịnh đạo luận

(ĐTTX)

Bài viết giữa kỳ:

1. Hãy mô tả Giới, Định, Tuệ qua chín nhóm “ba pháp” như được đề cập trong Thanh Tịnh Đạo Luận.

2. Thế nào là 5 chỉ trì và thế nào là tu tập giới theo 5 chỉ trì trên ba môn học (Giới, Định, Tuệ)?

3. Hãy liệt kê 47 pháp tu tập giới theo 5 chỉ trì và pháp đối trị tương ứng để làm viên mãn chúng.

4. Thế nào là bốn loại ô nhiễm của giới và thế nào là giới thanh tịnh, không ô nhiễm?

5. Hãy trình bày chi tiết các đề mục thiền quán thuộc phổ quát và đặc biệt. Giải thích vì sao được gọi là

Page 3: Xem nội dung ôn tập

3

„phổ quát‟ và vì sao được gọi là „đặc biệt‟.

Bài viết cuối kỳ:

1. Có bao nhiêu loại giới và được phân loại như thế nào theo sự phân loại của Ngài Buddhaghosa?

2. Hãy kể ra mười ba khổ hạnh và ý nghĩa của chúng như được mô tả trong Thanh Tịnh Đạo Luận.

3. Bốn thiền là gì? Hãy định nghĩa rõ về Bốn thiền.

4. Hãy cho biết mười hai phân loại tuệ của Ngài Buddhaghosa theo Thanh Tịnh Đạo Luận.

5. Thế nào là „đất tuệ‟, „gốc rễ tuệ‟, và „thân cây tuệ‟?

6. Mười điều tâm niệm của người xuất gia là gì?

Tiểu luận: Chọn 1 trong 7 đề tài sau:

1. Vai trò Thanh Tịnh đạo luận như là bộ “Bách khoa toàn thư” của Phật giáo Nguyên thủy.

2. Giá trị thực tiễn của Giới học qua sự phân tích về Giới của Ngài Buddhaghosa trong Thanh Tịnh đạo

luận.

3. Tư tưởng Trung đạo qua sự hành trì Khổ hạnh được đề cập trong Thanh Tịnh đạo luận.

4. Chức năng của Định học trong đạo lộ Giới Định Tuệ như được mô tả trong Thanh Tịnh đạo luận.

5. Hạnh phúc đặc thù giữa Dục giới và Sắc giới thông qua sự phân tích năm triền cái và năm thiền chi.

6. Nghiên cứu bốn Vô lượng tâm – từ, bi, hỉ, xả - của Phật giáo Nguyên thủy như được trình bày trong

Thanh Tịnh đạo luận.

Page 4: Xem nội dung ôn tập

4

7. Tìm hiểu sự sai khác giữa phàm phu và bậc thánh thông qua năm uẩn.

Đạo đức học Phật giáo

(ĐTTX)

Bài viết: Học viên nên học hết những gì đã giảng dạy và đăng trên trang mạng của trường. Cách ra đề thi

cũng giống như đề thi lần đầu. Những điểm quan trọng đã được nhấn mạnh trong quá trình dạy và ôn tập.

Tiểu luận: giống như đề đã cho trong học kỳ.

Hán cổ các HK

(ĐTTX)

Ôn theo chương trình đã học các học kỳ.

Câu xá luận

(KX, ĐTTX)

A. KHÓA X

1. Các điểm triết học luận Câu-xá

2. Pháp hữu vi và vô vi

3. Lịch sử hình thành và kết cấu luận Câu-xá

B. ĐTTX

Giữa kỳ:

1. Các điểm triết học luận Câu-xá

2. Pháp hữu vi và vô vi

3. Lịch sử hình thành và kết cấu luận Câu-xá

Cuối kỳ:

1. Các điểm triết học luận Câu-xá

Page 5: Xem nội dung ôn tập

5

2. Phân biệt Căn

3. Lịch sử hình thành và kết cấu luận Câu-xá

Tiểu luận: Chọn 1 trong 2 đề sau

1) Nghiên cứu học thuyết nghiệp trong luận Câu-xá

2) Nghiên cứu triết học luận Câu-xá

Kinh Kim Cang

(ĐTTX)

Bài viết:

Giữa HK:

1. Diệu hạnh vô trụ

2. Phá trừ bốn tướng và ngã, phá chấp

3. Như Lai, giao cảm với Như Lai

4. Vô nhiễm, tịch tịnh

Cuối HK:

5. Vô tu, vô chứng, vô đắc

6. Hàng phục tâm, an trụ tâm

7. Hữu vi, vô vi

8. Nhân sinh quan, thế giới quan Phật giáo

Tiểu luận: Hãy trình bày những điều tâm đắc nhất rút ra được từ quá trình học và nghiên cứu Kinh Kim

Page 6: Xem nội dung ôn tập

6

Cang. Học viên áp dụng những điều đó vào trong cuộc sống tu học và hành Đạo như thế nào?

Phương pháp nghiên

cứu

(ĐTTX)

Nội dung ôn:

1. Căn cứ vào chủ đề cho sẵn, rút ra các đề tài nghiên cứu tương ứng

2. Tự chọn một đề tài nghiên cứu (giả định làm trong thời gian 6 tháng), lập dàn bài chi tiết đến 3 cấp

độ.

3. Lập dàn bài chi tiết một chương đến 4 cấp độ

4. Dựa vào dàn bài chi tiết đã lập, viết hoàn chỉnh một phần nào đó (Dẫn nhập, Kết luận, một ý hoặc

một chương nội dung hoàn chỉnh).

5. Dựa vào tài liệu đính kèm, chọn một ý tưởng để trích dẫn, theo hình thức trích trực tiếp, gián tiếp

hoặc tóm tắt ý tưởng.

6. Viết nguồn trích dẫn và thư mục tham khảo cho tài liệu này.

Ghi chú: Thi lại giữa kỳ: ôn từ câu 1 đến câu 4

-Thi lại cuối kỳ: ôn từ câu 2 đến câu 6

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ (THI LẠI)

(Bài về nhà cho lớp ĐTTX – khóa 4)

1. Tự chọn một đề tài nghiên cứu (không được trùng với những đề tài các tăng ni sinh đã thực hiện

trước đó – giả định làm trong thời gian 6 tháng), lập dàn bài chi tiết đến 4 cấp độ. (30 điểm)

2. Dựa vào dàn bài chi tiết đã lập (ở câu 1):

Page 7: Xem nội dung ôn tập

7

a. Viết hoàn chỉnh phần Dẫn nhập (5 điểm)

b. Viết hoàn chỉnh bất kỳ một chương trong phần nội dung (15 điểm)

Triết học Mác-Lênin

(Khóa X, ĐTTX)

I. Nội dung thi tự luận (không sử dụng tài liệu):

1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật .

2. Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả; cặp phạm trù nội dung và hình thức.

3. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất và ngược lại

(quy luật lượng – chất).

4. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ cở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

5. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

II. Nội dung tiểu luận: Sinh viên làm bài tiểu luận với chủ đề sau:

Phép biện chứng duy vật – nội dung và giá trị của nó đối với con đường tu hành của bản thân.

Kinh Pháp Hoa

(Khóa X, ĐTTX)

Tiểu luận: (cập nhật 26-8-2016)

Các Tăng Ni sinh hãy phân tích ý nghĩa của Phẩm 27 “Diệu Trang Nghiêm Vương bổn tự” trong

Kinh Pháp Hoa.

Tiếng Việt thực hành

(ĐTTX)

Sinh viên tự ôn tập bài viết theo chương trình HK1 - ĐTTX IV đã học.

Tiểu luận: Chọn 1 đề tài trong các nội dung sau:

Page 8: Xem nội dung ôn tập

8

1. Giới thiệu về ngôn ngữ và tiếng Việt.

2. Viết chữ, dùng từ.

3. Các phần về Câu trong tiếng Việt: Viết câu; Câu sai; Câu mơ hồ.

4. Hiện tượng dư trong ngôn ngữ.

5. Liên kết câu, liên kết đoạn.

Thuật ngữ PP tiếng Anh

(ĐTTX)

Ôn theo chương trình đã học các học kỳ. Tất cả các

học kỳ

Anh văn Phật pháp

(K X, K XI)

1. Lớp AVPP K.X (cuối hk 3): 3 đề

- Vocabulary: lesson 9, paragraph 1-2-3-4

- Grammar: lesson 8, paragraph 1-4

- Pronunciation: lesson 8 và 9

- Translation: lesson 6, paragraph 2 do GV

Trần

Hoàng

Oanh

phụ trách

2. Lớp AVĐC K.XI (cuối hk 1): 1 đề

- Vocabulary: lesson 3, paragraph 1 và 2

- Grammar: lesson 3, paragraph 3

- Pronunciation: lesson 3 và 4

- Translation: lesson 4, paragraph 2 và 3

Page 9: Xem nội dung ôn tập

9

3. Lớp AVPP K.X (giữa hk 4): 1 đề

- Vocabulary: lesson 9, paragraph 1, 2, 3, 4

- Grammar: lesson 8, paragraph 1 - 4

- Pronunciation: lesson 8 và 9

- Translation: lesson 6, paragraph

4. Lớp Guide to Pattern and Usage in English (giữa hk 2): 1 đề

- Identify the direct object

- Find out the correct verb

- Filling blank with verb + preposition

- Word Order

5. Lớp Grammar K.X (cuối hk 3): 1 đề

Làm 50 câu trắc nghiệm với các thì:

- Simple present

- Simple Past

- Present Perfect

- Past Perfect

Khảo cổ Phật giáo

(KX)

Nội dung: Phật giáo Việt Nam thời Lý

Page 10: Xem nội dung ôn tập

10

Hán cồ

(K. XI)

GIỮA HK 1

BÀI KHÓA –THTHCH-

T. VĂN. CHÁNH

ĐỌC HIỂU

THIỀN LÂM BẢO HUẤN

ĐỌC THÊM - THTHCH – TRẦN.

V. CHÁNH

BÀI 80: 人影 (p210) 仁祖皇祐初 Bài 1: 數目 Bài 2: 人天

Bài 3: 人大人小 Bài 4: 天青

B 81: 愛弟 (P.211) 演祖曰: 衲子守心城 Bài 5: 在家中 Bài 6: 天初晚

Bài 7: 兩燕子 Bài 8: 大路上

B 82: 陪 客 (P.212) 舜老夫曰: 傳持此道 Bài 9:鳥獸 Bài 10:渴與飢

Bài 11:兩岸間 Bài 12:庭前樹

B 83: 群 鼠 (P.213) 大覺曰: 舜老夫賦性簡直 Bài 13:馬八匹 Bài 14:左右手

Bài 15:身體 Bài 16:人面

B 84: 地球 (P.215) 圓通訥和尚曰 Bài 17:腦 Bài 18:臟腑

CUỐI HK 1

B 85: 陸 (P.218) 白雲謂無為子曰 Bài 19: 表裏 Bài 20: 五官.

Bài 21:

Page 11: Xem nội dung ôn tập

11

B 86: 地面之水 (P.219) 大覺曰: 夫為 Bài 22: 體操. Bài 23: 米與布

Bài 24: 老人買魚

BÀI 87: 五大洲 (P.220) 遠公曰: 住持有三要 Bài 25: 魚與猫. Bài 26: 客至

Bài 27: 新書一册

BÀI 88: 五大洋 (P.225) 白雲曰。道之隆替豈常 Bài 28: 明月將出. Bài 29: 群雁

Bài 30: 園中花

BÀI 89: 湖 (P.228) 演祖曰: 古人樂

Hán cổ

(K X)

BAI KHOA – Trích THTHCH

của Trần Văn Chánh

ĐOC HIÊU – Trích Kinh Bách Dụ

GIƯA

HỌC KI

3

B 100:識字 , Bài 101:兵

Bài 102:蝙蝠,

Bài 103:獸米,

Bài 104:鳥,

Bài 105:修身

B PP1愚人食鹽喻.

B PP2渴見水喻

B PP3歎父德行喻.

B PP4煮黑石蜜漿喻

B PP5債半錢喻

CUÔI

HỌC KI

Bài 105:修身, B PP6殺商主祀天喻

Page 12: Xem nội dung ôn tập

12

3 Bài 106:九族,

Bài 107:李孝子,

Bài 108:家庭團聚,

Bài 109:悌歌

B PP7灌甘蔗喻.

B PP8就樓磨刀喻

B PP9婦女欲更求子喻

B PP10估客偷金喻

Hán cổ

(K X)

GIỮA HỌC KỲ 4

TRÍCH TTTHCH CỦA TRẦN VĂN

CHÁNH

TRÍCH KINH BÁCH DỤ

Bài 110: 嫁嫁娶娶 ((PP.. 227766)) B PP1入海取沈水喻 (KINH BÁCH DỤ 22)

Bài 111: 擇擇友友宜宜慎慎 ((PP..227788)) B PP2種熬胡麻子喻 (KINH B. DỤ 24)

Bài 112: 房房屋屋 ((PP..227799)) B PP3水火喻 (KINH BÁCH DỤ 25)

Bài 113: 茅茅屋屋 ((PP..228811)) B PP4治鞭瘡喻 (KINH BÁCH DỤ 27)

Page 13: Xem nội dung ôn tập

13

Bài 114: 烹烹飪飪((PP..228833)) B PP5斫樹取果喻 (KINH BÁCH DỤ 33)

CUỐI HỌC KỲ 4

Bài 115: 魚魚翁翁樂樂 ((PP..228866)) Bài PP6殺群牛喻 (KINH BÁCH DỤ 37)

Bài 116: 物物類類相相殘殘 ((PP..229933)) Bài PP7見他人塗舍喻 (KINH B.D.39)

Bài 117: 春春景景 ((PP..229944)) Bài PP8欲欲食食半半餅餅喻喻 (KINH B.D.44)

Bài 118: 鄉鄉村村天天趣趣 ((PP..229966)) Bài PP9奴守門喻 (KINH B.D.45)

Bài 119:吉吉凶凶 ((PP..229966)) Bài PP10梵天弟子造物喻 (K.B.D.61)

Hán cổ

(K X)

GIỮA HK 5

TRÍCH TTTHCH – T V C TRÍCH TÂN Q. VĂN

B 120. 鴉 (p299)

B 121卜 (p302)

刻舟求劍-梟將東徙 紙鳶 - 楊柳

Page 14: Xem nội dung ôn tập

14

B 122: 雄王建國 (p303)

B 123: 昇龍城 (p307)

守株待兔 -買履 蠶 - 蟻行地球

B 124: 徴女王 (p309)

B 125: 興道大王 (p312)

矛盾 - 狐假虎威 陸 - 湯武

B 126: 阮廌 (p315)

BÀI 聖諦第一義 (p654)

妙法蓮華經宏傳敘 牡丹 - 華盛頓

BÀI 戒律門 (p637) 驢遇虎 - 叢樹

CUỐI HK 5

受戒論 (p640)

心眞如 (p650)

牟子既修經傳諸子 假書 - 造屋

賣柑者言 (P.515)

愛蓮說 (p513)

佛從何出生 (P.643) 蜜蜂 - 殺雁

賣 油 翁 (p507) 火宅 孔子 - 孟子

Page 15: Xem nội dung ôn tập

15

晏子使楚 (BÀI 39, p446)

塞翁失馬 (BÀI 41, p451)

大學之道 (p370)

孟母 - 鷹

Lịch sử Phật giáo VN

(ĐTTX)

Tiểu luận: Vai trò Phật giáo trong cuộc hành trình mở cõi phương Nam của vương triều nhà Nguyễn.

Lịch sử văn học VN

(ĐTTX)

Tiểu luận: Phân tích giá trị tư tưởng và nghệ thuật tác phẩm Văn tế thập loại chúng sinh của thi hào

Nguyễn Du.

Khái luận Phật học

(khóa IX)

Tiểu luận: Tìm hiểu nội dung lời dạy “Nguyên nhân của khổ là ái dục” với những ví dụ cụ thể qua cuộc

sống thường ngày.

Sutra of 42 Section

(khóa X)

Bài ôn:

1) Dịch Việt – Anh: bài 15, 17, 25, 37, 41

2) Dịch Anh – Việt: bài 10, 12, 18, 20, 28

3) Định nghĩa từ: Shramana, Bodhisatva, Karma, Bodhicitta

4) Đọc hiểu và trả lời câu hỏi: bài 13, 22, 35, 40

Triết học Phật giáo

(ĐTTX)

Tiểu luận: Sinh viên tự chọn đề tài liên quan chương trình học.

Page 16: Xem nội dung ôn tập

16

Quản trị hành chánh

(ĐTTX)

I. CHỦ ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN (chọn 1 trong chủ đề dưới đây)

Chủ đề 1: Tùy các anh (chị) chọn. Điều kiện: chủ đề phải liên quan đến quản trị hành chánh.

Chủ đề 2: Bình luận về tính nghệ thuật của quản trị trong Phật giáo.

Chủ đề 3: Bàn luận về quyền lực trong một tổ chức Phật giáo.

Chủ đề 4: Bàn luận về hoạt động giám sát trong một tổ chức Phật giáo.

Chủ đề 5: Trình bày 1 tình huống thực tế.

II. CÁCH TRÌNH BÀY

1. Không cần theo kết cấu của một tiểu luận thông thường (không có lời mở đầu, kết luận, chương mục,

tài liệu tham khảo….)

2. Trình bày dưới hình thức bài viết thông thường, chẳng hạn như bài viết trên tạp chí.

3. Số trang tối đa là 6 trang.

Văn học Phật giáo

(khóa X)

Tiểu luận: Trình bày các tác phẩm tiêu biểu của Hán tạng. Văn học

Hán tạng

Tiểu luận: “Dựa trên nội dung Kinh Phạm Võng thuộc Trường bộ kinh, hãy cho biết bối cảnh tôn giáo

và triết học của Ấn Độ thời Đức Phật”.

Văn học

Pali

Bài viết giữa kỳ:

1. Trình bày nền văn học Sanskrit Phật giáo manh nha hình thành.

Văn học

Sanskrit

Page 17: Xem nội dung ôn tập

17

2. Trình bày ngôn ngữ Đức Phật sử dụng thuyết pháp.

3. Trình bày quan điểm sự chết đề cập trong triết học Rgveda.

Bài viết cuối kỳ:

1. Trình bày những trường phái nổi bật làm cơ sở cho sự phát triển nền văn học luật tạng Sanskrit

Phật giáo.

2. Trình bày sáu hệ thống được xem là chính thống của triết học Ấn Độ.

3. Trình bày học thuyết về luân hồi.

4. Trình bày 7 bộ thuộc văn học luật tạng của Sarvastivada.

Tiểu luận: Chọn 1 trong 3

1. Sự phát triển nền văn học Kinh tạng Sanskrit Phật giáo.

2. Sự phát triển nền văn học Luật tạng Sanskrit Phật giáo.

3. Sự phát triển nền văn học Luận tạng Sanskrit Phật giáo.

Lịch sử Phật giáo VN

(khóa X)

Tiểu luận: Trình bày đặc trưng cơ bản về phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Triết học Ấn Độ

(ĐTTX)

Tiểu luận: (theo đề đã cho học chính thức)

Chọn 1 trong 3 đề tài sau:

1. Sự tương đồng và khác biệt giữa Triết học phương Tây và Triết học Ấn Độ.

Page 18: Xem nội dung ôn tập

18

2. Những tư tưởng cơ bản của trường phái Chính thống giáo trong lịch sử tư tưởng Triết học Ấn Độ cổ

đại.

3. Cấu trúc, giá trị và đặc điểm của Triết học Ấn Độ cổ đại, trung đại.

Văn học PGVN trước

TK X

(Khóa X)

Bài viết:

1. Vị trí, nội dung và giá trị luận thuyết “Lý hoặc luận” của Mâu Tử.

2. Nội dung của sáu hạnh vượt bờ được của Khương Tăng Hội ghi lại trong “Lục độ tập kinh”. Mỗi

hạnh. Chọn vài câu chuyện cụ thể trong kinh văn để phân tích.

3. Nội dung và ý nghĩa của cuộc tranh luận về Phật pháp giữa Lý Miễu, Đạo Cao và Pháp Minh qua “Sáu

bức thư”.

VĂN PHÒNG HỌC VIỆN