# 3...kt qu #u t trên t. tuy nhiên, nh ng "n v s d ng t này không c b i th !ng khi b tr ng quyt...

20
http://baophapluat.vn | http://phapluatplus.vn | http://tvphapluat.vn | http://doanhnhan.vn | http://sao.baophapluat.vn BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHÁT HÀNH TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC l ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 098.344.0666 - 091.357.7883 l GIÁ: 6.800Đ Số 361 (8.074) Thứ Bảy ngày 26/12/2020 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CHÀO NGÀY mới N ghị quyết 132 Quốc hội vừa công bố về thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc, tồn đọng trong quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế là văn bản được thảo luận theo quy trình hiếm thấy. (Trang 2) Để không còn những Út “trọc” lộng hành L ừa đảo, chiếm đoạt tiền của hơn 5.800 bị hại, “ông trùm” đa cấp Liên Kết Việt bị tuyên tù chung thân. Các đồng phạm còn lại bị tuyên mức án từ 13 đến 18 năm tù. H ôm qua (25/12), Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương đã chủ trì phiên họp thứ 13 Ban Chỉ đạo. (Trang 4) C hiều 25/12, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp năm 2020 và 10 năm thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010 – 2020 (Chương trình 585). Đồng chủ trì Hội nghị là Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu và Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế (Bộ Tư pháp) Nguyễn Thanh Tú. (Trang 5) hỗ trợ PháP Lý: Cần tiếp tục bám sát nhu cầu của doanh nghiệp TRONG SỐ NÀY Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam: Bài toán du lịch bền vững và an toàn 10 Vụ mù mắt sau phẫu thuật tại Bệnh viện Mắt Việt Nhật: Sở y tế hà Nội sẽ vào cuộc làm rõ Xử lý nghiêm việc đưa tin thất thiệt gây bất ổn thị trường 13 9 Xử Lý CáC dự áN yếu Kém NgàNh CôNg thươNg: Tập trung tháo gỡ những “nút thắt” “Ông trùm” đa cấp Liên Kết Việt lĩnh án chung thân lThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị. N gày 25/12, Thành ủy TP Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 của Bộ Chính trị Khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới (Chỉ thị 48) trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến với 24 quận, huyện. N gày 25/12, tại cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19, các bộ, ngành đã thảo luận về các giải pháp quản lý chặt chẽ người nhập cảnh, siết chặt phòng chống dịch trong nước, nhất là trong điều kiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 xuất hiện ở Anh và dịch diễn biến phức tạp trên thế giới và trong khu vực. (Trang 11) (Trang 2) tP hồ Chí mINh: Lo ngại khi đối tượng phạm tội ngày càng trẻ hóa Chiều 25/12, dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 của Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh yêu cầu trên. (Trang 3) Nâng mức các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 CôNg táC tham mưu: Phải theo dõi sát những vấn đề dư luận quan tâm (Trang 4)

Upload: others

Post on 13-Feb-2021

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • http://baophapluat.vn | http://phapluatplus.vn | http://tvphapluat.vn | http://doanhnhan.vn | http://sao.baophapluat.vn

    BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHÁT HÀNH TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC l ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 098.344.0666 - 091.357.7883 l GIÁ: 6.800Đ

    Số 361 (8.074) Thứ Bảy ngày 26/12/2020XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985

    CHÀO NGÀY mới

    Nghị quyết 132 Quốc hội vừa công bố về thí điểmmột số chính sách để tháo gỡ vướng mắc, tồn đọngtrong quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợpvới hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế là vănbản được thảo luận theo quy trình hiếm thấy.

    (Trang 2)

    Để không còn những Út “trọc” lộng hành

    Lừa đảo,chiếm đoạttiền của hơn5.800 bị hại,“ông trùm” đacấp Liên KếtViệt bị tuyên tùchung thân. Các đồng phạm còn lại bị tuyên mứcán từ 13 đến 18 năm tù.

    Hôm qua (25/12), Phó Thủ tướng Thường trựcChính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉđạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án vàdoanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngànhCông Thương đã chủ trì phiên họp thứ 13 Ban Chỉ đạo.

    (Trang 4)

    Chiều 25/12, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị Tổng kếtcông tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp năm 2020và 10 năm thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý liênngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010 – 2020(Chương trình 585). Đồng chủ trì Hội nghị là Thứ trưởngBộ Tư pháp Phan Chí Hiếu và Vụ trưởng Vụ Pháp luậtDân sự - Kinh tế (Bộ Tư pháp) Nguyễn Thanh Tú.

    (Trang 5)

    hỗ trợ PháP lý:Cần tiếp tục bám sát nhu cầu của

    doanh nghiệp

    TRONG SỐ NÀY

    Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam: Bài toán du lịch bền vững và an toàn

    10Vụ mù mắt sau phẫu thuật tại Bệnh viện Mắt Việt Nhật:Sở y tế hà nội sẽ vào cuộc làm rõ

    Xử lý nghiêm việc đưa tin thất thiệtgây bất ổn thị trường 13

    9

    Xử lý CáC dự án yếu kém ngành Công thương:

    Tập trung tháo gỡ những “nút thắt”

    “Ông trùm” đa cấp Liên Kết Việtlĩnh án chung thân

    lThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị.

    Ngày 25/12, Thành ủy TP Hồ ChíMinh đã tổ chức Hội nghị tổng kết10 năm thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TWngày 22/10/2010 của Bộ Chính trị KhóaX về tăng cường sự lãnh đạo của Đảngđối với công tác phòng, chống tội phạmtrong tình hình mới (Chỉ thị 48) trên địabàn TP Hồ Chí Minh. Hội nghị được tổchức theo hình thức trực tuyến với 24quận, huyện.

    Ngày 25/12, tại cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19, các bộ, ngành đã thảo luậnvề các giải pháp quản lý chặt chẽ người nhập cảnh, siết chặt phòng chống dịch trong nước, nhất là trong điều kiệnbiến thể mới của virus SARS-CoV-2 xuất hiện ở Anh và dịch diễn biến phức tạp trên thế giới và trong khu vực.

    (Trang 11)

    (Trang 2)

    tP hồ Chí minh:

    Lo ngại khi đối tượng phạm tội ngày càng trẻ hóa

    Chiều 25/12, dự Hội nghị tổng kếtcông tác năm 2020, triển khainhiệm vụ năm 2021 của Văn phòngChính phủ, Thủ tướng Chính phủNguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnhyêu cầu trên.

    (Trang 3)

    Nâng mức các biện pháp phòng chống dịch Covid-19

    Công táC tham mưu:

    Phải theo dõi sát những vấn đề dư luận quan tâm

    (Trang 4)

  • 2 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 361 (8.074) Thứ Bảy 26/12/2020Phát huy hơn nữa tinh thần yêu nước,

    giá trị cốt lõi tốt đẹp của dân tộc

    Nghị quyết 132 Quốc hội vừa côngbố về thí điểm một số chính sáchđể tháo gỡ vướng mắc, tồn đọngtrong quản lý, sử dụng đất quốc phòng,an ninh kết hợp với hoạt động lao độngsản xuất, xây dựng kinh tế; là văn bảnđược thảo luận theo quy trình hiếm thấy.Trước đó, tại Kỳ họp thứ 10 tháng11/2020, Nghị quyết này trải qua quytrình đặc biệt, họp kín ở tất cả các phiênthảo luận, thông qua.

    Trước đó, vấn đề một số đối tượng, tổchức lợi dụng “mác” mục đích “quốcphòng - an ninh” (QPAN) để có nhữnghành vi không đúng đắn hòng trục lợi đãgây nhức nhối dư luận, trong khi phápluật chưa dự liệu hết tình huống. Có thểkể ra đối tượng Út “trọc”, lợi dụng chứcvụ lãnh đạo một doanh nghiệp quân độiđã gây ra hàng loạt sai phạm động trời.Có thể kể đến sân golf trên đất quốc

    phòng cạnh một sân bay lớn cứ trơ trơtồn tại, bất chấp việc cảng hàng khôngdân dụng này ngày càng chật chội cónhu cầu cực lớn cần đất mở rộng đểphục vụ nhân dân. Có thể kể đến việchàng loạt các sĩ quan cao cấp bị kỷluật, thậm chí nhận án tù vì sai phạmtrong quản lý đất QPAN…

    Theo Nghị quyết 132, Bộ trưởngQuốc phòng, Công an có trách nhiệmquyết định phê duyệt hoặc chấm dứtphương án sử dụng đất QPAN kết hợplàm kinh tế hoặc liên doanh, liên kết đãthực hiện trước 1/2/2021; rà soát, lập,điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất quốc phòng, an ninh, bảo đảm quỹđất dự trữ lâu dài cho nhiệm vụ quân sự,quốc phòng, an ninh.

    Với những khu đất có giá trị kinh tếlớn (trên 500 tỷ), không còn nhu cầu chonhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh

    thì phải báo cáo Thủ tướng xem xét,quyết định về việc chuyển mục đích sửdụng đất để phối hợp với UBND cấp tỉnhtổ chức bán đấu giá. Với khu đất khôngcòn nhu cầu cho nhiệm vụ quân sự, quốcphòng, an ninh thì bàn giao cho UBNDcấp tỉnh để phát triển kinh tế - xã hội vàquản lý.

    Các đơn vị, doanh nghiệp quân đội,công an được sử dụng đất QPAN vànhững tài sản gắn liền để thực hiệnnhiệm vụ lao động sản xuất, xây dựngkinh tế theo đúng phương án được phêduyệt. Được hưởng thành quả lao động,kết quả đầu tư trên đất. Tuy nhiên,những đơn vị sử dụng đất này khôngđược bồi thường khi Bộ trưởng quyếtđịnh chấm dứt phương án “kết hợp làmkinh tế”. DN cũng phải nộp tiền sửdụng đất hàng năm.

    Nguyên tắc quan trọng là không đượcchuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyềnsử dụng đất (QSDĐ); không được thếchấp, góp vốn bằng QSDĐ; không đượctự ý chuyển mục đích sử dụng đất. Khôngđược chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê,

    thế chấp, góp vốn bằng tài sản gắn liềnvới đất.

    Với dự án, hợp đồng liên doanh, liênkết sai phạm, không hiệu quả thì chấmdứt, thanh lý, thu hồi; khắc phục triệt đểnhững tồn tại, vi phạm. Trường hợp dựán, hợp đồng có tổ chức, cá nhân viphạm nghĩa vụ đã cam kết thì phải tiếnhành chấm dứt hợp tác với bên vi phạm.Và tất cả các trường hợp, khi hết hạn dựán, hợp đồng thì không được gia hạn.

    Khi sắp xếp, xử lý nhà đất mà doanhnghiệp quân đội, công an cổ phần hóa,thoái vốn, với vị trí không còn nhu cầucho nhiệm vụ QPAN; thì phải đưa ra khỏiquy hoạch của loại đất này, chuyển giaocho UBND tỉnh quản lý, sử dụng.

    Có thể thấy, với Nghị quyết 132,Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủđã một lần nữa tỏ rõ quyết tâm chống saiphạm, tham nhũng trong bất cứ lĩnh vựcnào. Nhiệm vụ QPAN là cao cả thiêngliêng. Nhưng với bất kỳ cá nhân tổchức nào “núp bóng” điều thiêng liêngấy hòng trục lợi thì nhất quyết phải bịloại bỏ xử lý. MINH KHANG

    CHÀO NGÀY MỚI

    Để không còn những Út “trọc” lộng hành

    Đây là khẳng định của Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc tại Đại hộiĐại biểu toàn quốc Liên hiệp các HộiKhoa học và Kỹ thuật (KHKT) ViệtNam lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2020-2025) diễn ra ngày 25/12 với sự thamdự của 664 đại biểu.

    Thủ tướng nhấn mạnh, từ khi ra đờicho đến nay, Liên hiệp các Hội KHKTViệt Nam chính là hạt nhân tập hợp, đoànkết và phát huy sức sáng tạo của đội ngũtrí thức khoa học Việt Nam cả trong vàngoài nước, góp phần thúc đẩy tiềm lựckhoa học công nghệ quốc gia, phát triểnkinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng an

    ninh. Liên hiệp Hội đang ngày càng pháttriển lớn mạnh, trở thành tổ chức chính trị- xã hội với 152 hội thành viên, tập hợphơn 3,7 triệu hội viên, hoạt động ngàycàng đa dạng, phong phú.

    Trong thời gian tới, Thủ tướng đề nghịLiên hiệp các Hội KHKT Việt Nam cầnchủ động tích cực trong việc quán triệttrong thực hiện các chủ trương, đường lốicủa Đảng về phát triển khoa học, côngnghệ, nhằm đưa khoa học công nghệ pháttriển lên tầm cao mới. Liên hiệp các HộiKHKT Việt Nam cần tích cực thu hút vàtrọng dụng nhân tài, thúc đẩy đổi mới sángtạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học côngnghệ, nhất là thành quả từ cuộc Cách mạng

    công nghiệp lần thứ 4.Bên cạnh đó, Liên hiệp Hội phát huy

    hơn nữa tinh thần yêu nước, các giá trị cốtlõi tốt đẹp của dân tộc; chú trọng bồi dưỡngchuyên môn, đạo đức nghề nghiệp củangười trí thức, nhất là trí thức trẻ. Đồngthời, trọng dụng, tôn vinh những người cóđóng góp thiết thực và hiệu quả; làm sâusắc hơn nữa mối quan hệ gắn bó giữa tríthức với Đảng, Nhà nước và nhân dân; tậphợp đội ngũ, tập trung nguồn lực để đềxuất tham mưu cho Đảng, Nhà nướcnhững vấn đề quan trọng về đường lối, chủtrương, chính sách phát triển của đất nước...

    MẾN BÙI

    lChủ tịch Quốc hội Nguyễn ThịKim Ngân thay mặt Ủy ban Thườngvụ Quốc hội ký ban hành Nghị quyếtthành lập thành phố Phú Quốc và cácphường thuộc thành phố Phú Quốc,tỉnh Kiên Giang. Nghị quyết nêu rõ,thành lập thành phố Phú Quốc trêncơ sở nguyên trạng toàn bộ diện tíchtự nhiên và quy mô dân số 179.480người của huyện Phú Quốc, tỉnh KiênGiang. Thành phố Phú Quốc giápthành phố Hà Tiên, huyện KiênLương; vịnh Thái Lan và Campuchia.Hai phường thuộc thành phố PhúQuốc được thành lập là Dương Đôngvà An Thới. Như vậy, Thành phố PhúQuốc có 9 đơn vị hành chính cấp xã,gồm 2 phường và 7 xã. T.K

    lPhó Chủ nhiệm Văn phòngChính phủ Nguyễn Cao Lục vừa kýVăn bản số 10769 truyền đạt ý kiếncủa Thủ tướng Chính phủ giao BộNN&PTNT đánh giá tác động môitrường của dự án sân golf Đăk Đoa(tỉnh Gia Lai). Trước đó, các cơ quanbáo chí phản ánh rằng nhiều chuyêngia cảnh báo, việc triển khai đầu tưdự án sân golf Đăk Đoa (Gia Lai)dẫn đến việc phải chuyển đổi hàngtrăm héc ta rừng, trong đó gần 156ha rừng thông ba lá gần 50 tuổi quýgiá và thảm thực vật tại đây sẽ biếnmất, ảnh hưởng đến sự cân bằng môitrường sinh thái của địa phương.

    ĐỨC DUY

    lNgày 25/12, tại Hội nghị tổngkết 5 năm thực hiện Kế hoạch số138/KH-UBND về “Phát triển kinhtế - xã hội vùng đồng bào dân tộcthiểu số và miền núi của Thủ đô HàNội giai đoạn 2016-2020”; tổng kếtcông tác dân tộc năm 2020, Phó Chủtịch UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơnnhấn mạnh 5 nhóm nhiệm vụ cần tậptrung thực hiện trong thời gian tớinhằm phát triển kinh tế - xã hội vùngđồng bào dân tộc và miền núi Thủ đô.Trong đó, cần tăng cường lãnh đạo,chỉ đạo xây dựng chính sách pháttriển phù hợp với điều kiện thực tếcủa TP, bảo đảm tính khả thi, pháttriển căn cơ, bền vững vùng đồng bàodân tộc thiểu số, miền núi của TP.

    T.OANH

    TIN VẮN

    Ngày 25/12, tại cuộc họp Thường trựcBan Chỉ đạo quốc gia phòng chốngdịch Covid-19, các bộ, ngành đã thảo luậnvề các giải pháp quản lý chặt chẽ ngườinhập cảnh, siết chặt phòng chống dịch trongnước, nhất là trong điều kiện biến thể mớicủa virus SARS-CoV-2 xuất hiện ở Anh vàdịch diễn biến phức tạp trên thế giới vàtrong khu vực. Ban Chỉ đạo cũng đề nghịBộ Công Thương ban hành ngay văn bảnchỉ đạo các đơn vị quản lý trung tâmthương mại, chợ thực hiện việc tự đánh giábiện pháp phòng chống dịch và cập nhậtthông tin; kiểm tra, nhắc nhở từng cửahàng, hộ kinh doanh…

    Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ ĐứcĐam yêu cầu một số bộ liên quan khẩn

    trương chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiệnphòng chống dịch và cập nhật thông tinđối với các cơ sở lưu trú, bến xe, chợ,trung tâm thương mại, cơ sở hoạt động tôngiáo tín ngưỡng và đặc biệt là phương tiệngiao thông công cộng (taxi, xe buýt đô thị,xe khách đường dài, tàu hỏa)…

    Chia sẻ những nỗ lực, cố gắng của cảnước hơn 11 tháng qua, đối với ngành Ytế là hơn 1 năm, Phó Thủ tướng ghi nhậnnhững thành quả chống dịch như ngàyhôm nay, rút ra rất nhiều bài học, kinhnghiệm. Đặc biệt, Phó Thủ tướng lưu ý,công tác phòng, chống dịch đang bướcvào một thời gian rất quan trọng khi mùađông đã đến và hơn một tháng nữa là TếtNguyên đán, dịch bệnh vẫn tiếp tục diễn

    biến hết sức phức tạp trên thế giới và khuvực, xuất hiện biến thể mới của virusSARS-CoV-2.

    Phó Thủ tướng nhấn mạnh, sau mộtthời gian dài an toàn không có ca nhiễmcộng đồng thì dễ xuất hiện tâm lý lơ là,chủ quan. Vì vậy, tất cả các biện phápphòng chống dịch phải được nâng lên mộtmức. Từ lực lượng chuyên trách phòngchống dịch đến toàn thể hệ thống trong cảnước, các doanh nghiệp và người dân phảicùng nhau thực hiện nghiêm các biện phápchống dịch, khuyến nghị của ngành Y tế.Cả xã hội cùng sẵn sàng chống dịch, quyếttâm giữ thành quả chống dịch để nhân dânđón Tết ấm cúng, an toàn, vui tươi.

    T.QUYÊN

    Nâng mức các biện pháp phòng chống dịch Covid-19

    Theo báo cáo của Ủy ban ATGT Quốcgia, trong 5 năm (tính từ ngày15/10/2015-14/10/2020), trên toàn quốcđã xảy ra 94.024 vụ tai nạn giao thông,làm chết 39.917 người, bị thương 77.477người. So với cùng kỳ 5 năm trước, giảm70.085 vụ, giảm 9.372 người chết, giảm90.628 người bị thương. Riêng trong năm2020 (tính từ ngày 15/12/2019 đến14/11/2020), cả nước xảy ra 12.985 vụ tainạn giao thông, làm chết 6.048 người, bịthương 9.652 người. So với 11 tháng đầunăm 2019, số vụ tai nạn giao thông giảm2.900 vụ, số người chết giảm 927 người,số người bị thương giảm 2.492 người.

    Ủy ban ATGT Quốc gia cũng chỉ rathực tế cho thấy tình hình trật tự an toàngiao thông hiện nay và xu hướng giaiđoạn 2021-2025 vẫn có diễn biến phứctạp; số vụ, số người chết và bị thương vìtai nạn giao thông vẫn còn ở mức cao;vẫn còn xảy ra một số vụ tai nạn giaothông đặc biệt nghiêm trọng liên quanđến xe kinh doanh vận tải. Một số địaphương để xảy ra số người chết do tainạn giao thông tăng trong 5 năm quanhư Bến Tre tăng 39,6%, Hải Dươngtăng 7,1% và Tiền Giang tăng 6,7%...

    Ủy ban ATGT Quốc gia cũng đưa ra9 nhóm nhiệm vụ trọng tâm nhằm kéogiảm tai nạn giao thông và thiệt hại về

    người trong thời gian tới như: Tiếp tụcthực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quảcác nhiệm vụ, giải pháp về bảo đảm trậttự an toàn giao thông theo chỉ đạo củaĐảng, Quốc hội và Chính phủ; thườngxuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung các quyđịnh của pháp luật để kịp thời ứng dụngvà phát triển vào công tác bảo đảm antoàn giao thông ở tất cả các lĩnh vực,trong đó trước mắt tập trung hoàn thiệntheo đúng tiến độ, bảo đảm chất lượngDự án Luật Giao thông đường bộ (sửađổi) theo ý kiến của Quốc hội tại Kỳ họpthứ 10, Quốc hội Khóa XIV để đáp ứngcác mục tiêu về an toàn giao thông trongthời kỳ mới… T.VI

    Hơn 6.000 người tử vong vì tai nạn giao thông trong năm 2020

    THỜI SỰ

  • [email protected]

    XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn 3Số 361 (8.074) Thứ Bảy 26/12/2020

    Tích cực đấu tranh bảo vệ nền tảngtư tưởng của ĐảngNgày 25/12, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương (TƯ)đã tổ chức Kỳ họp thứ 15. Bí thư TƯ Đảng, Chủ tịch Hộiđồng Lý luận TƯ, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh Nguyễn Xuân Thắng chủ trì Kỳ họp.

    Báo cáo tại Kỳ họp cho biết, năm 2020, Hội đồng Lý luậnTƯ đã phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động cao, thực sựđóng vai trò nòng cốt, phối hợp chặt chẽ với Tổ Biên tập Tiểuban Văn kiện và các tiểu ban khác trong xây dựng dự thảo cácvăn kiện trình Đại hội XIII của Đảng. Cũng trong năm qua, Hộiđồng đã tích cực đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng,phê phán các quan điểm sai trái, thù địch; đã xây dựng 34chuyên đề về luận cứ phê phán các quan điểm sai trái, thùđịch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trước và sau Đại hộiXIII; tổ chức 5 cuộc tọa đàm về phê phán các quan điểm saitrái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; tham giaviết và biên tập cuốn sách “Giữ vững nền tảng tư tưởng củaĐảng trong tình hình mới”.

    Phát biểu kết luận Kỳ họp, Chủ tịch Hội đồng Lý luận TƯNguyễn Xuân Thắng biểu dương và đánh giá cao những nỗ lựcphấn đấu của các thành viên Hội đồng, Thường trực Hội đồngvà toàn thể cơ quan Hội đồng trong năm 2020. Ông NguyễnXuân Thắng nhấn mạnh, trọng tâm xuyên suốt nhiệm vụ của Hộiđồng trong năm 2021 là tham gia phục vụ việc học tập, quántriệt, tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng; tổngkết hoạt động của Hội đồng Lý luận TƯ nhiệm kỳ 2016-2021;triển khai Chương trình nghiên cứu lý luận chính trị giai đoạn2021-2025… Chủ tịch Hội đồng Lý luận TƯ cũng lưu ý Hộiđồng tham gia đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái, thùđịch để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; tổ chức Lễ Kỷ niệm25 năm thành lập Hội đồng Lý luận TƯ (1986-2021).

    BẢO LAM

    Thúc đẩy bảo hộ tài sản trí tuệ Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trítuệ đến năm 2030. Mục tiêu chung của Chương trình là nhằmđưa sở hữu trí tuệ thành công cụ quan trọng nâng cao năng lựccạnh tranh quốc gia, tạo môi trường khuyến khích đổi mới sángtạo và thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

    Nội dung Chương trình là nhằm tăng cường các hoạt độngtạo ra tài sản trí tuệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về đổimới sáng tạo và sở hữu trí tuệ; thúc đẩy đăng ký bảo hộ tài sảntrí tuệ ở trong và ngoài nước. Chương trình chú trọng nâng caohiệu quả quản lý, khai thác, phát triển tài sản trí tuệ; thúc đẩy,tăng cường hiệu quả thực thi và chống xâm phạm quyền sở hữutrí tuệ; phát triển, nâng cao năng lực các tổ chức trung gian vàchủ thể quyền sở hữu trí tuệ; đồng thời hình thành, tạo dựng vănhóa sở hữu trí tuệ trong xã hội.

    Mục tiêu cụ thể là đến năm 2025, các trường đại học, việnnghiên cứu được tuyên truyền, nâng cao nhận thức và hỗ trợ bảohộ quyền sở hữu trí tuệ cho các kết quả nghiên cứu khoa học vàđổi mới sáng tạo. Tối thiểu 40% sản phẩm được công nhận làsản phẩm quốc gia, sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm, dịchvụ chủ lực, đặc thù cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngvà sản phẩm gắn với Chương trình mỗi xã, phường một sảnphẩm (OCOP), được hỗ trợ đăng ký bảo hộ, quản lý và phát triểntài sản trí tuệ, kiểm soát nguồn gốc và chất lượng sau khi đượcbảo hộ. Đến năm 2030, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu của cácdoanh nghiệp Việt Nam tăng trung bình 8-10%.

    ĐÔNG QUANG HÀ NỘI:Người đứng đầu chịu trách nhiệmnếu xảy ra đốt pháo dịp Tết

    UBND TP Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị số 18/CT-UBND vềtăng cường công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ,công cụ hỗ trợ và pháo trên địa bàn TP.

    Chỉ thị nêu rõ, các cấp, các ngành, đoàn thể chính trị - xã hộiTP Hà Nội chủ động tuyên truyền, phổ biến, quán triệt sâu rộngđến các tầng lớp nhân dân về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệunổ, công cụ hỗ trợ và pháo. Đặc biệt, chú trọng công tác tuyêntruyền để các cơ quan, tổ chức, nhân dân hiểu, nhận thức rõ, đúngquy định mới về quản lý, sử dụng pháo...

    Chỉ thị cũng yêu cầu thực hiện quyết liệt công tác nói trêntại từng địa bàn, lĩnh vực; huy động cả hệ thống chính trị và nhândân tham gia thực hiện. Kiểm điểm, xử lý trách nhiệm ngườiđứng đầu nếu để xảy ra vi phạm pháp luật về quản lý vũ khí, vậtliệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo. Cùng với đó, tăng cường phốihợp giữa các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng để kiểm traphòng ngừa, xử lý nghiêm hành vi vi phạm… Địa phương nàoxảy ra tình trạng đốt pháo nổ, pháo hoa nổ trước, trong và saudịp lễ, Tết thì người đứng đầu địa phương đó phải chịu tráchnhiệm trước Chủ tịch UBND TP. TRIỆU OANH

    Cắt giảm được 63% điều kiện kinh doanh

    Phát biểu khai mạc hội nghị,Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCPMai Tiến Dũng cho biết, năm2020 là năm có ý nghĩa đặc biệtquan trọng nhưng cũng là nămnhiều thách thức, nhiều vấn đềchưa từng có trong lịch sử, đạidịch Covid-19 xuất hiện và bùngphát trên toàn cầu đã ảnh hưởngkết quả phát triển của cả năm...Tuy nhiên, Bộ trưởng, Chủnhiệm Mai Tiến Dũng cho biết,trong mọi hoàn cảnh, VPCP luônbám sát phương châm chỉ đạocủa Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ, biến thách thức thành thờicơ, càng khó khăn càng phảiquyết tâm.

    Hội nghị tổng kết (phiên nộibộ) đã nghe báo cáo công tácchuyên môn, đảng, công đoàn vàphương hướng nhiệm vụ củanăm 2021. Theo đó, trong xâydựng, hoàn thiện thể chế, VPCPđã đề xuất Chính phủ, Thủ tướngChính phủ chỉ đạo rà soát, xử lýnhững vướng mắc, thiếu đồng bộđể khơi thông các điểm nghẽnthể chế; tham mưu thành lập Tổrà soát các quy định pháp luậtchồng chéo, mâu thuẫn; xâydựng kế hoạch rà soát văn bảnquy phạm pháp luật từng lĩnhvực. Đề xuất, triển khai sáng kiếnđổi mới cách thức xây dựng vănbản để hạn chế việc nợ đọng vănbản hướng dẫn.

    Công tác cải cách hành chínhnăm 2020 đi vào thực chất, khơidậy nguồn lực. Đến nay, đã cắtgiảm, đơn giản hóa 3.893 ĐKKD(63%), 6.776 danh mục hàng hóaphải kiểm tra chuyên ngành (đạt68%), tiết kiệm hơn 18 triệu ngàycông, tương đương 6.300 tỷđồng/năm.

    VPCP tiếp tục tham mưunhiều giải pháp và cách làm sángtạo trong xây dựng Chính phủđiện tử, tạo nền tảng và chuyểnbiến mạnh mẽ phương thức làmviệc và giải quyết thủ tục hànhchính, cung cấp dịch vụ côngtrực tuyến, lấy người dân, doanhnghiệp làm trung tâm. Các hệthống thông tin trên được đưavào vận hành giúp tiết kiệm chiphí xã hội trên 8.500 tỷđồng/năm.

    Trong cuộc chiến chống đạidịch Covid-19, VPCP đã chủđộng theo dõi sát diễn biến tìnhhình, cập nhật liên tục, kịp thời

    báo cáo, đề xuất những quyếtsách quan trọng, đúng tinh thần“chống dịch như chống giặc”;truyền thông khẩn trương về chỉđạo của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ thông qua cơ chếngười phát ngôn để nhân dân yêntâm, chung sức, đồng lòng phòngchống dịch trong cộng đồng. Khidịch được kiểm soát, đã nhanhchóng triển khai chỉ đạo của Thủtướng thực hiện “mục tiêu kép” -vừa phòng, chống dịch bệnh hiệuquả, vừa thúc đẩy phục hồi, pháttriển kinh tế. Các quyết sáchđúng và kịp thời tạo nên nhữngthành công, được quốc tế ghinhận Việt Nam là điểm sángchống dịch và điểm sáng pháttriển kinh tế…

    Năm 2021 là năm mở đầu củagiai đoạn tiếp theo, VPCP tự hàogóp phần nhỏ bé vào thành côngchung này trong sự chỉ đạo, điềuhành của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ. Bộ trưởng, Chủnhiệm VPCP đề nghị đội ngũcán bộ tiếp tục nỗ lực, phấnđấu, phát huy tinh thần sángtạo, trách nhiệm, đóng góp ýkiến thẳng thắn, cởi mở để hoànthành tốt hơn nữa nhiệm vụchính trị được giao.

    Xây dựng thể chế phápluật có vai trò quan trọng

    Phát biểu chỉ đạo Hội nghị,Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúcnêu rõ, với phương châm Chínhphủ kiến tạo, phục vụ nhân dân,thì bộ máy làm việc phải tốt vàVPCP đã làm tốt nhiệm vụ nàythời gian qua. Các chỉ đạo toàndiện của Chính phủ đều có sựtham mưu của VPCP.

    “Tôi đánh giá cao việcVPCP đã góp phần quan trọngcùng với Bộ Tư pháp tiếp tụchoàn thiện thể chế chính sách,trong đó có 19 dự án luật, 153Nghị định, 39 quyết định củaThủ tướng. Đến nay chỉ còn nợ7 văn bản quy định chi tiết. Đâylà một cố gắng mà nhiều nămchúng ta chưa làm tốt. Côngviệc làm thể chế pháp luật,chính sách phải thành một việctrọng tâm của Bộ Tư pháp, các

    Bộ và VPCP”, Thủ tướng nóivà nhấn mạnh: Việc xây dựngthể chế pháp luật có vai tròquan trọng của quản lý một đấtnước, xã hội có quy mô lớn nhưViệt Nam.

    Nêu những nhiệm vụ quantrọng của đất nước thời gian tới,trong đó có nhiều việc thuộctrách nhiệm của Chính phủ, Thủtướng yêu cầu, VPCP phải cótầm nhìn cao hơn để thực hiệntốt công tác tham mưu. Trướcmắt là tích cực phối hợp chuẩnbị thành công Đại hội Đảng toànquốc lần thứ XIII, coi đây lànhiệm vụ chính trị trọng tâm ưutiên của VPCP.

    Đối với nhiệm vụ chuyênmôn của VPCP, Thủ tướng chỉđạo VPCP phải làm thật tốtnhiệm vụ quan trọng là xây dựng,triển khai chương trình, kế hoạchcông tác của Chính phủ, Thủtướng Chính phủ. Đi liền với đólà không ngừng nâng cao hơnnữa chất lượng tham mưu tổnghợp, trong nghiên cứu soạn thảo,thẩm tra trình các văn bản, cácquy định. Đặc biệt là chủ độngphối hợp các bộ, cơ quan ngay từgiai đoạn dự thảo; theo dõi sáttình hình những vấn đề nóng,nhạy cảm mà dư luận xã hội quantâm, kịp thời đề xuất giải phápchỉ đạo phù hợp, tham mưu chođúng đường lối, cương lĩnh,chính sách pháp luật, chống “lợiích nhóm”, chống tham nhũngchính sách.

    Chia sẻ với những khó khăn,vất vả của cán bộ, công chức,viên chức, người lao động củaVPCP, Thủ tướng cũng chỉ đạoVPCP tiếp tục đẩy mạnh cảicách hành chính, lắng nghe ýkiến, kiến nghị, phục vụ ngườidân và doanh nghiệp tốt hơn.Phát huy cơ chế tiếp nhận thôngtin, xử lý thông tin, trả lời thôngtin, xử lý những khó khăn,vướng mắc của người dân vàdoanh nghiệp. Thường xuyênđối thoại với doanh nghiệp đểtháo gỡ khó khăn, tạo môi trườngthuận lợi hơn cho cả người dân vàdoanh nghiệp… HOÀNG THƯ

    CÔNG TÁC THAM MƯU:

    Phải theo dõi sát nhữngvấn đề dư luận quan tâmChiều 25/12, dự Hội nghịtổng kết công tác năm2020, triển khai nhiệm vụnăm 2021 của Văn phòngChính phủ (VPCP), Thủtướng Chính phủ NguyễnXuân Phúc đã nhấn mạnhyêu cầu trên.

    lThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị.

    THờI Sự

  • XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 361 (8.074) Thứ Bảy 26/12/2020 [email protected]

    THỜI SỰ4XỬ LÝ CÁC DỰ ÁN YẾU KÉM NGÀNH

    CÔNG THƯƠNG:

    Tập trung tháo gỡnhững “nút thắt”

    Hôm qua (25/12), Phó Thủ tướng Thường trựcChính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạoxử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án vàdoanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộcngành Công Thương, đã chủ trì phiên họp thứ 13Ban Chỉ đạo.

    Kết luận phiên họp, Phó Thủ tướng cho biết,theo chỉ đạo của Bộ Chính trị và Quyết định số1468/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, thời hạnphải hoàn thành việc xử lý các tồn tại, yếu kém đốivới các dự án là hết năm 2020 (trường hợp phảikéo dài, không quá nửa đầu năm 2021). Trong quátrình xử lý, Ban Chỉ đạo, các bộ, ngành, doanhnghiệp (DN) đã hết sức nỗ lực, khẩn trương vớiquyết tâm rất lớn, chỉ đạo kiên quyết, liên tục đểtập trung tháo gỡ, rốt ráo xử lý những vấn đề đượccoi là nút thắt lớn nhất trong xử lý 12 dự án.

    Đến nay, kết quả đạt được đáng khích lệ, đãđưa 3 Dự án ra khỏi danh sách theo dõi, xử lý củaBan Chỉ đạo là Nhà máy sản xuất phân bón DAP-1 Hải Phòng, Nhà máy Nhiên liệu sinh học PhúThọ, Nhà máy Nhiên liệu sinh học Bình Phước.Đồng thời, tiến hành xử lý vướng mắc quyết toánCông ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS).Nghiên cứu về đề xuất phương án mới, khả thihơn phù hợp với quy hoạch phát triển của địaphương để xử lý đối với dự án Nhà máy Bột giấyPhương Nam…

    Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu cầnxác định hướng xử lý cụ thể đối với từng dự án,bám sát quan điểm xử lý dự án theo chỉ đạo củaBộ Chính trị và Đề án 1468 trên tinh thần kiênquyết xử lý theo nguyên tắc và cơ chế thị trường;tôn trọng nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệmcủa các DN; tăng cường trách nhiệm của các tổchức, cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đứngđầu trong quá trình thực hiện các chủ trương, giảipháp xử lý các dự án, DN; cần rà soát, làm rõ xemcác lãnh đạo DN đã làm hết trách nhiệm, nhiệm vụmà Ban Chỉ đạo đã chỉ đạo hay chưa để nâng caotrách nhiệm của lãnh đạo các DN trong xử lý cácdự án, doanh nhiệp yếu kém này…

    Về phương án xử lý đối với 3 dự án của Tậpđoàn Hóa chất là DAP-2 Lào Cai, Đạm Hà Bắc,Đạm Ninh Bình, cả 3 dự án, DN này đều đang cótranh chấp hợp đồng EPC và chưa quyết toán đượcdự án hoàn thành, có số dư nợ phải trả cho ngânhàng rất lớn, càng hoạt động càng tăng thêm lỗ…Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bìnhgiao Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại DN cùngBộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước chủ trì làmviệc với Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, các ngânhàng thương mại và các cơ quan, đơn vị hữu quantính toán cụ thể các phương án xử lý đối với 3 dựán, xem xét tổng thể các phương án tái cơ cấu khảthi, giảm thiểu tổn thất vốn và tài sản của Nhànước… trên cơ sở đó lựa chọn, đề xuất phương ánxử lý khả thi từng dự án, DN kèm thời hạn, tiến độthực hiện và các điều kiện cơ chế kèm theo có tínhkhả thi, báo cáo Ban Chỉ đạo trong tháng 1/2021.

    KHÁNH CHI

    Theo số liệu được công bố tại Hộinghị, trong 10 năm qua (2010 - 2020),trên địa bàn TP HCM xảy ra trên51.000 vụ phạm pháp hình sự, giảmhơn 16.000 vụ so cùng kỳ trước đó.Lực lượng công an điều tra khám pháhơn 35.600 vụ, bắt hơn 44.000 đốitượng, triệt phá 9.525 băng, nhóm hoạtđộng tội phạm…

    Sau khi nghe báo cáo, Bí thưThành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nênbiểu dương các tập thể, cá nhân cóthành tích cao trong 10 năm thực hiệnChỉ thị số 48, qua đó góp phần kéogiảm phạm pháp hình sự trên mọi mặt,giữ vững sự bình yên của thành phố.Đảng ủy các cấp đã lãnh đạo, chỉ đạophát huy hiệu quả công tác phối hợpgiữa lực lượng chính trị nòng cốt vàlực lượng chức năng, tạo nên sứcmạnh tổng hợp của cả hệ thống chínhtrị, được các tầng lớp nhân dân đồngtình, ủng hộ. Thành phố đã phát huy,nhân rộng các cách làm hay, các môhình tự quản về an ninh trật tự, phòng,chống tội phạm hiệu quả, nổi bật là môhình “5+1” (Mặt trận Tổ quốc, HộiLiên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên,Hội Người cao tuổi, Công an khu vựcgiúp đỡ một người lầm lỡ) đã quản lý,giáo dục hơn 19.000 người…

    Bên cạnh đó, ông Nên cũng lưu ývề một số hạn chế trong công tác chỉđạo, lãnh đạo. Theo đó, công tácphòng, chống tội phạm có nơi, có lúccòn thiếu chủ động, thiếu quyết liệt,còn hình thức, chưa thường xuyên liêntục. Công tác cai nghiện ma túy, quảnlý người nghiện sau khi hoàn thành cainghiện nhìn chung còn hạn chế.

    Bí thư Thành ủy TP HCM bày tỏsự lo ngại khi tình hình phạm pháphình sự tuy được kiềm chế, kéo giảmnhưng số vụ phạm pháp vẫn còn cao.Đối tượng phạm tội ngày càng trẻ hóado thiếu sự giáo dục, kèm cặp, uốn nắntừ phía gia đình và xã hội. ÔngNguyễn Văn Nên đề nghị, trong thờigian tới các cấp ủy Đảng phải tăngcường sự lãnh đạo, các cấp chínhquyền phải tích cực điều hành, nângcao hiệu quả quản lý nhà nước về anninh trật tự, phát huy hiệu quả phongtrào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốcvà cuộc vận động toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa…

    Cùng với đó, các lực lượng chứcnăng kết hợp nhuần nhuyễn, đồng bộcác biện pháp, giải pháp phòng, chốngtội phạm, vừa đảm bảo tính nghiêmminh của pháp luật, vừa mang tínhnhân văn. Quá trình xử lý phải nghiêm

    khắc trừng trị nhưng cũng cần gắn vớigiáo dục, cảm hóa đối tượng. Các ban,ngành liên quan cần phối hợp giảiquyết cơ bản các tệ nạn ma túy, mạidâm, cờ bạc…; tập trung tuyên truyềncó trọng tâm, trọng điểm, hướng vàolứa tuổi thanh thiếu niên.

    Bí thư Thành ủy TP HCM cũng đềnghị bố trí hệ thống camera giám sáttại khu vực Trung tâm thành phố, cáckhu vực công cộng, các tuyến, địa bànnhằm phát huy hiệu quả, hỗ trợ lựclượng chức năng trong giám sát, pháthiện tội phạm. Tăng cường công tácthanh tra, kiểm tra, giám sát nội bộ,xây dựng lực lượng công an TP nóichung và lực lượng làm công tácphòng chống tội phạm để phòngchống hạn chế sai phạm, xây dựngđược lực lượng thật sự trong sạch,liêm khiết, nghiêm minh.

    VÂN THANH

    Thủ tướng Chính phủ mới đây đã kýQuyết định số 2185/QĐ-TTg giaokế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nướcnăm 2021 cho các bộ, cơ quan Trungương và UBND các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương.

    Căn cứ kế hoạch đầu tư vốn ngânsách nhà nước năm 2021 được giao, Thủtrưởng các bộ, cơ quan Trung ương, Chủtịch UBND các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương phân bổ kế hoạch vốnngân sách nhà nước năm 2021 đúng quyđịnh, hiệu quả, đẩy nhanh tốc độ giảingân; bảo đảm việc phân bổ vốn ngân

    sách nhà nước năm 2021 tuân thủ điềukiện, thủ tục, thứ tự ưu tiên bố trí vốn;theo tổng mức đầu tư và cơ cấu nguồnvốn của dự án đã được cấp có thẩmquyền phê duyệt và thứ tự ưu tiên.

    Thứ tự ưu tiên như sau: Thanh toánnợ đọng xây dựng cơ bản; Thu hồi vốnứng trước; Dự án cấp bách, khắc phụchậu quả thiên tai, dịch bệnh; Dự án đãhoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụngnhưng chưa bố trí đủ vốn; vốn đối ứngcho dự án sử dụng vốn ODA và vốn vayưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài;Dự án đã có trong danh mục kế hoạch

    đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 và đã được bố trí vốn hằng năm,cần tiếp tục thực hiện, chuyển tiếp sanggiai đoạn 2021-2025, trong đó tập trungvốn cho các dự án có khả năng hoànthành; Nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư, nhiệmvụ quy hoạch đã đủ thủ tục theo quyđịnh tính đến ngày 31/12/2020.

    Sau khi đảm bảo điều kiện thứ tự ưutiên trên, trong phạm vi tổng mức vốnđầu tư năm 2021 đã được Quốc hộiquyết định, các bộ, cơ quan Trung ươngvà địa phương được phép bố trí vốn chocác dự án đã được giao kế hoạch đầu tưcông trung hạn giai đoạn 2016-2020nhưng chưa được bố trí vốn hằng nămđủ điều kiện, đủ thủ tục đầu tư đến ngày31/12/2020. Đối với những nhiệm vụ,

    dự án chưa đủ thủ tục đầu tư tính đếnngày 31/12/2020 cần tiếp tục hoàn thiện,phân bổ sau khi Quốc hội Khóa XVquyết định Kế hoạch đầu tư công trunghạn giai đoạn 2021-2025.

    Quyết định 2185 cho phép bố trí vốnngân sách Trung ương năm 2021 chocác dự án đang thực hiện thuộc kế hoạchđầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020, chuyển tiếp sang giai đoạn 2021-2025 đã bố trí vốn quá thời gian quyđịnh tại Điều 52 Luật Đầu tư công vàhoàn thành trong năm 2021. Trường hợpcòn lại, các bộ, cơ quan Trung ương vàđịa phương tổng hợp, báo cáo Thủ tướngChính phủ xem xét quyết định từng dựán sử dụng vốn ngân sách Trung ương.

    SONG THU

    Xác định thứ tự ưu tiên tronggiải ngân vốn ngân sách

    TP HỒ CHÍ MINH:

    Lo ngại khi đối tượng phạm tộingày càng trẻ hóa

    Ngày 25/12, Thành ủy TPHồ Chí Minh đã tổ chức Hộinghị tổng kết 10 năm thựchiện Chỉ thị số 48-CT/TWngày 22/10/2010 của BộChính trị Khóa X về tăngcường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tácphòng, chống tội phạmtrong tình hình mới (Chỉ thị48) trên địa bàn TP Hồ ChíMinh. Hội nghị được tổchức theo hình thức trựctuyến với 24 quận, huyện.

    l Lực lượng Công an TPHCM tuần tra trấn áp tội phạm.

    Thiếu tướng Đinh Thanh Nhàn, Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra,Phó Giám đốc Công an TP HCM cho biết, tội phạm xâm phạm trật tự xã

    hội có xu hướng ngày càng trẻ và khuynh hướng sử dụng bạo lực, liều lĩnh; xuấthiện các băng nhóm tội phạm có tổ chức, hoạt động núp bóng dưới vỏ bọc cácngành nghề kinh doanh có điều kiện để hoạt động “tín dụng đen”. Tội phạm vềma túy ngày càng phức tạp, biến tướng…

    Trong khi tội phạm liên quan đến hình sự, trật tự xã hội và ma tuý có chiềuhướng giảm thì tội phạm về kinh tế lại có dấu hiệu gia tăng mạnh. Tình trạng xâmphạm sở hữu trí tuệ, mua bán hóa đơn trái phép, trốn thuế, gian lận thuế gia tăngbằng nhiều thủ đoạn khác nhau. Tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy ra chủ yếu ởcác lĩnh vực đất đai, xây dựng cơ bản, quản lý, sử dụng vốn, tài sản của Nhà nước…Cơ quan Công an đã phát hiện, xử lý 16.995 vụ vi phạm về kinh tế (tăng 1.492 vụ),235 vụ về tội phạm tham nhũng, chức vụ (tăng 17 vụ). Tổng số tài sản tham nhũngbị thất thoát, chiếm đoạt đã phát hiện phải thu hồi là gần 1.500 tỷ đồng, trongđó đã thu hồi trong giai đoạn điều tra là hơn 734 tỷ đồng, đạt 48,95%...

  • Số 361 (8.074) Thứ Bảy 26/12/2020 5XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn Tư PHÁ[email protected] TứC

    Chiều 25/12, Bộ Tư pháptổ chức Hội nghị Tổng kếtcông tác hỗ trợ pháp lýcho doanh nghiệp năm2020 và 10 năm thực hiệnchương trình hỗ trợ pháp lýliên ngành dành cho doanhnghiệp giai đoạn 2010 —2020 (Chương trình 585).Đồng chủ trì Hội nghị làThứ trưởng Bộ Tư phápPhan Chí Hiếu và Vụtrưởng Vụ Pháp luật Dânsự - Kinh tế (Bộ Tư pháp)Nguyễn Thanh Tú.Chương trình 585 giúp doanhnghiệp kinh doanh hiệu quả,phòng rủi ro

    Theo Báo cáo tổng kết 10 nămthực hiện Chương trình hỗ trợ pháplý liên ngành dành cho doanh nghiệpgiai đoạn 2010 – 2014 và 2015 –2020, sau hơn 10 năm đi vào hoạtđộng, mặc dù gặp không ít khó khănsong Chương trình 585 đã từng bướckhẳng định được vị trí, vai trò củamình trong công tác hỗ trợ pháp lýcho doanh nghiệp. Việc triển khaiChương trình 585 đã bám sát mụctiêu, nội dung đặt ra. Nhìn chung cácmục tiêu của Chương trình 585 cơbản đã đạt được.

    Chương trình 585 đã triển khaiđồng bộ, hiệu quả các hoạt động hỗtrợ pháp lý cho doanh nghiệp, tạochuyển biến căn bản về nhận thứcpháp lý, ý thức pháp luật và thói quentuân thủ pháp luật của doanh nghiệp,tạo lập các điều kiện cần thiết để giúpdoanh nghiệp kinh doanh có hiệuquả, phòng chống rủi ro và tăngcường năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp, góp phần nâng cao công tácquản lý nhà nước bằng pháp luật đốivới doanh nghiệp.

    Chương trình 585 đã phối hợp vớicác Bộ, Ngành, UBND các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương vàcác tổ chức đại diện của doanh

    nghiệp triển khai các hoạt động cụthể: tổ chức các lớp bồi dưỡng; tọađàm nhằm nâng cao kiến thức phápluật cho doanh nghiệp, kỹ năng,nghiệp vụ cho cán bộ pháp chế doanhnghiệp và người làm công tác pháplý cho doanh nghiệp thông qua kênhtruyền hình, đài tiếng nói…

    Những kết quả triển khai thựchiện các hoạt động của Chương trình585 đã để lại dấu ấn nhất định đối vớicộng đồng doanh nghiệp, đóng gópvào thành tựu phát triển kinh tế - xãhội của đất nước, khẳng định đượcvai trò và tác động tích cực củaChương trình 585, góp phần nângcao vị thế của Bộ, ngành Tư pháptrong cộng đồng doanh nghiệp.

    Cụ thể, trên cơ sở hoạt động củaChương trình 585, Bộ Tài chính, BộCông Thương… đã phối hợp vớiChương trình 585 triển khai mạnhmẽ công tác hỗ trợ pháp lý cho doanhnghiệp trong lĩnh vực mình quản lý;trên cơ sở Chương trình 585, UBND,Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương đã phối hợp vớiChương trình 585 triển khai mạnhmẽ công tác hỗ trợ pháp lý cho doanhnghiệp tại các địa phương trọngđiểm: Quảng Bình, Tuyên Quang,Vĩnh Phúc…

    Đối với các doanh nghiệp đượcthụ hưởng các hoạt động của Chươngtrình 585, các hoạt động hỗ trợ pháplý cho doanh nghiệp được triển khaiđồng bộ đã tạo chuyển biến căn bảnvề nhận thức pháp lý, ý thức phápluật và thói quen tuân thủ pháp luậtcủa doanh nghiệp. Thông qua các tọađàm, chương trình bồi dưỡng kiếnthức pháp luật, kỹ năng nghiệp vụcủa Chương trình 585, các cán bộlãnh đạo doanh nghiệp, cán bộpháp chế được cập nhật kiến thứcvề pháp luật kinh doanh, kỹ năngnghiệp vụ trong công tác pháp chế,qua đó nâng cao năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp, hạn chế rủiro pháp lý trong kinh doanh.

    Năm 2020, hoạt động hỗ trợpháp lý cho doanh nghiệp trongkhuôn khổ Chương trình 585 đã

    được triển khai đồng bộ, hiệu quảtrên toàn quốc. Một số hoạt độngđược triển khai đã nhận được phảnhồi tích cực từ dư luận xã hội, báochí và đặc biệt từ chính cộng đồngdoanh nghiệp, đối tượng thụ hưởngtrực tiếp từ Chương trình 585.

    Tập trung tháo gỡ khó khăn,vướng mắc cho doanh nghiệp

    Kết luận Hội nghị, Thứ trưởngBộ Tư pháp Phan Chí Hiếu cơ bảnnhất trí với Dự thảo báo cáo Tổngkết 10 năm thực hiện Chương trình585 và Báo cáo Kết quả thực hiệncác hoạt động năm 2020 củaChương trình 585. Thứ trưởngđánh giá cao các kết quả đã đạtđược: Tổ chức được số lượng lớncác hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp,các hoạt động có nhiều nội dungmới, phong phú đa dạng, hiệu quả.Nhiều hoạt động có sự lan tỏa cao;Cải thiện và củng cố mối quan hệpháp lý giữa doanh nghiệp và Nhànước. Nhà nước rõ hơn về nhu cầudoanh nghiệp, từ đó xây dựngchính sách phù hợp. Doanh nghiệpnắm vững pháp luật hơn. Nhữngkết quả trên có được nhờ sự thamgia hưởng ứng của cộng đồngdoanh nghiệp, sự nỗ lực cố gắngcủa các cơ quan đơn vị, cá nhân…

    Theo Thứ trưởng, công tác hỗtrợ pháp lý cho doanh nghiệptrong thời gian tới cần tiếp tụcbám sát nhu cầu của doanhnghiệp. Tìm mọi cách nâng caochất lượng các hoạt động, đảmbảo được tính hữu ích cho doanhnghiệp, từ đó thu hút được cácdoanh nghiệp tham gia một cáchtích cực, chủ động, tự nguyện. Khixác định được nhu cầu của doanhnghiệp thì phải xây dựng nộidung, hoạt động, phương thức hỗtrợ sát với nhu cầu doanh nghiệp.

    Cố gắng kết nối, tăng cường sựphối hợp giữa các cơ quan, đơn vị,cá nhân và tìm mọi cách để lan tỏakết quả, các sản phẩm chươngtrình để nhiều người thụ hưởng,tiết kiệm về mặt kinh phí. Cần nỗlực thay đổi cách tiếp cận, mụctiêu, ý nghĩa của hoạt động hỗ trợpháp lý cho doanh nghiệp, đểdoanh nghiệp chủ động tìm đến.Từng bước chuyển trang bị kiếnthức pháp luật đơn thuần sang kỹnăng áp dụng pháp luật, kỹ năngxử lý các vướng mắc, tập trungmạnh vào việc tháo gỡ khó khănvướng mắc cho 1 doanh nghiệpnhưng nhiều doanh nghiệp có thểvận dụng được cách xử lý trên.

    Cũng tại Hội nghị, đại diện VụThi đua – Khen thưởng (Bộ Tưpháp) đã Công bố Quyết định củaBộ trưởng Bộ Tư pháp về việckhen thưởng cho các tập thể, cánhân có thành thành tích xuất sắctrong công tác hỗ trợ pháp lý liênngành cho doanh nghiệp giai đoạn2015 – 2020. Có 13 tập thể và 19cá nhân nhận được Bằng khen củaBộ trưởng.

    HỒNG MÂY

    Bộ Tư pháp khai mạc kỳ thinâng ngạch công chức và thăng hạng viên chức năm 2020

    Ngày 25/12, tại Học viện Tư pháp, Bộ Tư pháp tiếnhành Khai mạc kỳ thi nâng ngạch công chức vàthăng hạng viên chức năm 2020.

    Tại lễ khai mạc kỳ thi, các đại biểu và các thí sinh đãđược nghe công bố các Quyết định thành lập Hội đồng thi,Quyết định thành lập Ban giám sát, Quyết định thành lậpBan coi thi và Kế hoạch tổ chức kỳ thi.

    Phát biểu khai mạc kỳ thi, bà Phan Thị Hồng Hà, QuyềnVụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tư pháp nêu rõ: “Kỳ thinâng ngạch là một trong những bước quan trọng để từngbước chuẩn hóa và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức. Kết quả thi nâng ngạch công chức,thăng hạng viên chức cũng là cơ sở để các cơ quan, đơn vịquản lý thực hiện việc bố trí, bổ nhiệm, sử dụng cán bộ,công chức, viên chức vào các vị trí việc làm tương ứng vớingạch, chức danh nghề nghiệp cao hơn”.

    Theo bà Phan Thị Hồng Hà, sau khi tiếp nhận hồ sơđăng ký dự thi và thông báo về kỳ thi, đến nay hội đồng thiđã nhận và duyệt 132 hồ sơ của các thí sinh, trong đó có 5hồ sơ dự thi nâng ngạch lên chuyên viên, 66 hồ sơ dự thinâng ngạch lên chuyên viên chính, 3 hồ sơ dự thi nângngạch lên kế toán chính và 6 hồ sơ dự thi thăng hạng lênchuyên viên, 1 hồ sơ dự thi thăng hạng lên kế toán viên, 2hồ sơ thăng hạng lên chuyên viên chính, 37 hồ sơ dự thithăng hạng lên giáo viên chính. Có thể thấy, năm 2020 córất nhiều đối tượng dự thi và nhiều ngạch, chức danh dựthi. Bên cạnh đó, không chỉ là cán bộ công chức, viên chứccủa Bộ Tư pháp tham dự thi, còn có một số cơ quan khácnhư Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Kế hoạch và Đầutư, Bộ Khoa học và Công nghệ.

    Kỳ thi sẽ diễn ra trong vòng một ngày (26/12), cácngạch chức danh sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm. Riêngđối với chức danh giảng viên chính sẽ thi theo hình thức tựluận. “Yêu cầu những cán bộ được cử tham gia Hội đồngthi, Ban giám sát, Ban coi thi cùng toàn thể công chức, viênchức dự thi nêu cao tinh thần trách nhiệm, chấp hành tốtkỷ luật và thực hiện nghiêm túc quy chế, nội quy kỳ thi,đồng thời chúc các thí sinh sẽ đạt kết quả cao”. MẾN BÙI

    63/63 tỉnh, thành phố đưa vàosử dụng Hệ thống đăng ký vàquản lý hộ tịch dùng chung củaBộ Tư pháp

    Bộ Tư pháp cho biết, triển khai thực hiện Đề án “Cơsở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc”, đến nay 63/63tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều đã đưa vàosử dụng Hệ thống đăng ký và quản lý hộ tịch dùng chungcủa Bộ Tư pháp, trong đó có hơn 40 địa phương đã thựchiện kết nối Phần mềm này với Hệ thống thông tin mộtcửa điện tử của tỉnh/thành phố để thực hiện liên thôngthủ tục hành chính (đăng ký khai sinh - cấp Thẻ bảohiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi). Hệ thống đã ghi nhậncó hơn 18.400 công chức làm công tác hộ tịch các cấptham gia tác nghiệp hàng ngày; Cơ sở dữ liệu hộ tịchđiện tử đã dần được hình thành và đồng bộ tại các địaphương với hơn 12,3 triệu hồ sơ đăng ký khai sinh;2,8 triệu hồ sơ đăng ký kết hôn; 1,9 triệu hồ sơ đăngký khai tử; khoảng 4 triệu hồ sơ đăng ký các sự kiệnhộ tịch khác.

    Năm 2020, các cơ quan đăng ký hộ tịch trên toàn quốcđã thực hiện đăng ký khai sinh mới cho 1.983.820 trườnghợp, đăng ký khai sinh lại cho 1.097.744 trường hợp và5.244 trường hợp khai sinh có yếu tố nước ngoài; khai tửcho tổng số 586.185 trường hợp; đăng ký kết hôn cho tổngsố 630.498 cặp, trong đó có 599.708 trường hợp đăng kýmới, 7.498 trường hợp có yếu tố nước ngoài và 23.292trường hợp đăng ký lại.

    Trong giai đoạn 2016-2020, các cơ quan đăng ký hộtịch trên toàn quốc đã thực hiện đăng ký khai sinh (bao gồmđăng ký mới, đăng ký lại) cho tổng số 15.126.683 trườnghợp (tăng 46,27% so với giai đoạn 2011-2015), trong đócó 10.170.885 trường hợp đăng ký khai sinh mới; đăng kýkhai tử 2.855.532 trường hợp (tăng hơn 26,7% so với giaiđoạn 2011-2015) và thực hiện đăng ký kết hôn cho3.666.797 cặp (giảm 5,8% so với giai đoạn 2011-2015).

    THU HẰNG

    HỖ TRỢ PHÁP LÝ:

    Cần tiếp tục bám sát nhu cầu của doanh nghiệp

    lThứ trưởng Phan Chí Hiếu phát biểu tại Hội nghị.

  • CHUYỂN ĐỘNG6 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 361 (8.074) Thứ Bảy 26/12/2020 [email protected]

    CÔNG TRÌNH CẢI TẠO PANORAMA MÃ PÌ LÈNG:

    Cục Di sản văn hóayêu cầu Hà Giangthông tin Cục Di sản Văn hóa, Bộ VH-TT&DLvừa có Công văn số 893/DSVH-DTgửi Sở VHTT&DL tỉnh Hà Giang vềviệc cung cấp thông tin cải tạo, sử dụngcông trình Panorama Mã Pì Lèng. Côngvăn đề nghị Sở VHTT&DL tỉnh HàGiang cung cấp thông tin liên quan đếnnội dung cải tạo công trình nêutrên. Cũng tại công văn, Cục Di sản Vănhóa lưu ý việc cải tạo công trình cần thựchiện theo đúng ý kiến của Bộ VH-TT&DL tại Công văn số4141/BVHTTDL-DSVH ngày

    14.10.2019 và phương án đã có sự đồngthuận của các cơ quan, tổ chức, cá nhânliên quan. X.H

    Festival Áo dài Quảng Ninh 2020 Hôm nay 26/12, tại Khu du lịch - dịchvụ Bái Tử Long (Green DragonCity, phường Cẩm Trung, thành phố CẩmPhả, tỉnh Quảng Ninh) Festival Áo dàiQuảng Ninh 2020 với chủ đề “Miền Disản” diễn ra. Đây là một trong nhữnghoạt động hưởng ứng chương trình kíchcầu du lịch Quảng Ninh năm 2020 để thuhút khách đến Quảng Ninh. Hơn 100nghệ sĩ, người mẫu chuyên nghiệp đến từTP.HCM, Hà Nội, Huế, Đà Lạt và cáchoa hậu, người mẫu tham gia chươngtrình. 17 bộ sưu tập áo dài đặc sắc của 18nhà thiết kế tiêu biểu trong nước, kể câu

    chuyện về những di sản của tỉnh QuảngNinh bằng sự sáng tạo trên chiếc áo dàitruyền thống của dân tộc Việt Nam. H.B

    TỪ 1/1/2021:Cả nước bước vào kỳthi chọn học sinh giỏiquốc gia 2020

    Sáng 25/12, có hơn 4.500 thí sinh trêncả nước chính thức bước vào kỳ thichọn học sinh giỏi quốc gia năm 2020.Kỳ thi diễn ra đồng loạt trên toàn quốctrong 3 ngày, từ 25-27/12.

    Theo thông tin từ Cục Quản lý chấtlượng (Bộ Giáo dục và Đào tạo), năm2020, tổng số thí sinh tham dự kỳ thichọn học sinh giỏi quốc gia là 4.565 em.Trong đó, môn Sinh học có nhiều thí sinhdự thi nhất với 501 em. Môn Toán có 475

    thí sinh. Môn Vật lý có 472 thí sinh. MônHóa học có 491 thí sinh. Môn Tin học có444 thí sinh. Môn Ngữ văn có 489 thísinh. Môn Lịch sử có 464 thí sinh. MônĐịa lý có 460 thí sinh. Các môn ngoạingữ gồm: Tiếng Anh 486 em, Tiếng Nga61 em, Tiếng Pháp 156 em và TiếngTrung 66 em.

    Trong kỳ thi này, Bộ Giáo dục và Đàotạo vẫn tổ chức 12 môn thi, trong đó,ngoài phần thi viết, với các môn ngoạingữ, tiếp tục tổ chức thi nói (độc thoại);đối với các môn Vật lí, Hóa học, Sinhhọc, có phần thi thực hành. Năm nay, cảnước có 71 đơn vị dự thi, trong đó, có 63đơn vị dự thi của 63 tỉnh, thành phố và 8đơn vị dự thi của các cơ sở giáo dục đàotạo. Kết quả cuộc thi sẽ được Bộ Giáodục và Đào tạo công bố trước TếtNguyên đán Tân Sửu. DIỄM HƯƠNG

    Nói “không” với than tổong để cứu môi trườngThủ đô

    Đầu năm 2020, ông P.Q.H,một công dân sinh sống ở phốHàng Lược đã tìm đến cơ quantruyền thông để kêu cứu về việcgia đình ông đang ngày ngày bịbếp than tổ ong (TTO) nhàhàng xóm hun khói. Liền kềnhà ông P.Q.H có hộ gia đìnhông N.V.T kinh doanh cửa hàngăn uống tại khu vực chợ đêmĐồng Xuân. Gia đình này biếnlối đi chung của khu phố làmnơi sơ chế thức ăn, nấu nướng.Đặc biệt, việc đun nấu bằngTTO khiến nhiều người dân bịảnh hưởng, thường xuyên cócảm giác mệt mỏi, tức ngực,khó thở.

    Ở khu vực này, người dânnhiều lần góp ý, động viên giađình ông T không dùng TTO.Dù vậy, gia đình ông T. khôngtiếp thu, tỏ thái độ, không hợptác. Đã thế, số lượng TTO sửdụng hàng ngày còn nhiều hơn,gây tâm lý bức xúc cho hàngxóm. Khói, sức nóng từ lò thanlen lỏi trong không gian chậthẹp khiến không khí con ngõngột ngạt. Nhiều hộ luôn phảikhép cửa để tránh mùi khóithan, theo ông P.Q.H cho biết.

    Câu chuyện tại một ngõ nhỏnhà ông P.Q.H ở phố HàngLược cũng là câu chuyện củanhiều khu dân cư Hà Nội.Không ít nhà dân, đặc biệt làhàng quán vẫn sử dụng bếpTTO. Nhiều nơi, bếp than củahàng quán đặt dọc ngõ nhỏ,khói, khí độc luồn dọc, bay lêncác nhà ở tầng trên. Người dânphản ánh đến chính quyềnnhưng không thể xử lý xuể.Việc đốt than tổ ong là mộttrong những nguyên nhân gâynên tình trạng ô nhiễm khôngkhí tại Hà Nội. Nhất là vào mùađông nhu cầu đun nấu, sưởi ấmcủa người dân tăng cao, việc sửdụng than nhiều cộng thêm vớicác điều kiện thời tiết dẫn đếnchất lượng không khí thường ởmức kém thậm chí nguy hại.

    Từ sự ô nhiễm quá mức bầukhông khí đô thị do TTO gâyra, ngày 30/10/2019, UBNDTP. Hà Nội ban hành Chỉ thị số15/CT-UBND về thay thế vàloại bỏ toàn bộ việc sử dụng

    TTO làm nhiên liệu trong sinhhoạt, kinh doanh dịch vụ của30/30 quận, huyện, thị xã trênđịa bàn thành phố. Theo đó đếnngày 31/12/2020 việc sử dụngTTO trong sinh hoạt và kinhdoanh dịch vụ phải chấm dứthoàn toàn.

    Mới đây, báo cáo của Chi cụcBảo vệ Môi trường Hà Nội vềviệc triển khai Chỉ thị số 15 chothấy tính đến quý III/2020, HàNội còn khoảng 11.081 bếp thantổ ong, sau khi đã loại bỏ được43.411 bếp (giảm 79,66% so vớinăm 2017). Trong đó, quận HoànKiếm và huyện Thạch Thất đãxóa bỏ hoàn toàn việc sử dụngthan tổ ong trong sinh hoạt vàkinh doanh dịch vụ.

    Các địa bàn có tỉ lệ giảmbếp than tổ ong cao nhất so vớinăm 2017 là quận Hoàn Kiếm(giảm 100%), huyện ThạchThất (giảm 100%), huyện SócSơn (giảm 98,9%). Trong khiđó, 5 quận/huyện vẫn còn sốlượng bếp than ở mức cao nhấtlần lượt là quận Hoàng Mai,quận Hai Bà Trưng, quận BaĐình, quận Đống Đa, huyệnĐan Phượng.

    Giảm mạnh trong cungứng than tổ ong

    Trong các tháng từ 9-11/2020, Chi cục Bảo vệ môitrường, Sở TN-MT Hà Nộiphối hợp cùng Trung tâm Sốngvà Học tập vì Môi trường vàCộng đồng (Live&Learn) thựchiện khảo sát nhanh 10 điểmsản xuất than/bếp than tổ ongtại các quận như Tây Hồ, HaiBà Trưng, Thanh Xuân…

    Kết quả khảo sát cho thấynhững năm trước 2020, sốlượng viên than tổ ong tiêu thụtrong một ngày từ các xưởng

    này là khoảng 2.000viên/xưởng. Hiện nay, do thànhphố Hà Nội thực hiện truyềnthông về tác hại TTO và Chỉ thị15, nguồn cầu giảm khiến sốlượng than bán ra giảm mạnh,trung bình hiện nay dưới 1.000viên/ngày/xưởng, có nhữngxưởng chỉ khoảng 500viên/ngày. Các xưởng sản xuấtthan hiện đều đã cắt giảm nhânlực hoặc chuyển đổi - đa dạnghóa các hình thức kinh doanhnhỏ lẻ khác. Tuy nhiên, nhữngcơ sở và hộ gia đình vẫn sản

    xuất than đang gặp nhiều khókhăn trong việc chuyển đổinghề nghiệp và đảm bảo nguồnthu nhập nên rất cần có sựhướng dẫn, hỗ trợ từ phía chínhquyền địa phương.

    Về vấn đề sử dụng các loạibếp khác thay thế TTO nhưngvẫn đạt yêu cầu về hiệu quảkinh tế, Chi cục Bảo vệ môitrường cho biết việc chuyển đổicòn gặp rất nhiều khó khăn dothói quen lâu năm; các hộ giađình sử dụng bếp TTO chủ yếuđiều kiện kinh tế thấp hoặc kinh

    doanh buôn bán nhỏ lẻ; chưathiết lập được mạng lưới phânphối bếp cải tiến tại địaphương; một số chính quyềnđịa phương chưa nhận thứcrõ… Tuy nhiên, các cơ quanquản lý đã chủ động phối hợpvới các đoàn thể, tổ chức phichính phủ trong nước và quốctế nhằm tranh thủ sự hỗ trợtrong cung cấp các kiến thức,giới thiệu các giải pháp và hỗtrợ người dân chuyển đổi sangcác loại bếp khác.

    Ví dụ, từ năm 2018, Chicục Bảo vệ môi trường đã phốihợp với các đơn vị hỗ trợ ngườidân thông qua chương trình:Ngày hội đổi bếp, bếp xanh.Với các hộ khó khăn, việc hỗtrợ sẽ được huy động xã hội hóatừ các đoàn, hội tại địa phươngnhư hội phụ nữ, tổ dân phố vàcác tổ chức xã hội như Trungtâm Live&Learn nhằm hỗ trợchi phí chuyển đổi sang loạibếp khác hiệu suất tốt hơn vớigiá thành phù hợp như bếp ga,bếp điện...

    Để đạt mục tiêu loại bỏ toànbộ việc sử dụng TTO, các quận,huyện, thị xã đã triển khai cácbuổi tuyên truyền, phát/dán tàiliệu truyền thông, thông báotrên loa phát thanh nhằm nângcao nhận thức, khuyến khíchcác hộ gia đình, hộ kinh doanhchuyển đổi sang các loại bếpphù hợp với điều kiện và nhucầu của mỗi hộ. Đồng thời, cáctài liệu truyền thông về tác hạicủa bếp TTO đã được dán tạinhiều điểm như bảng tin tổ dânphố, khu chợ, nhà văn hóa,... ởHai Bà Trưng, Tây Hồ, ThanhTrì, Đống Đa, Ba Đình...

    HỒNG MINH

    Hà Nội có “xóa sổ” được bếp than tổ ong?

    Chỉ còn một tuần nữa là Hà Nội hết hạn lộ trình xóa bỏ hoàn toàn bếp than tổong và việc sử dụng than tổ ong trong sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ phải chấmdứt hoàn toàn. Liệu việc này có khả thi khi trên đường phố và trong các ngõngách ở Hà Nội, các bếp than tổ ong vẫn đỏ lửa?

    lTừ năm 2021, Hà Nội sẽ “xóa sổ” hoàn toàn bếp than tổ ong.

    170.000 người ở Hà Nội cải thiện sức khỏe nhờ “xóa sổ” TTONghiên cứu của Sở TN-MT Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Stockhom (Anh) được thực hiện

    trên cơ sở ứng dụng công cụ mô hình LEAP – IBC trong tính toán phát thải từ hoạt động sử dụng bếp TTOtrong sinh hoạt, kinh doanh, dịch vụ cho giai đoạn 2017 - 2020 đã cho thấy sức khỏe người dân và môitrường được cải thiện sau khi lượng TTO sử dụng ít đi.

    Cụ thể: lượng khí CO thải ra từ bếp TTO tính đến hết tháng 9/2020 đã giảm được 19.000 tấn so vớinăm 2017. Cùng với giảm thải CO, việc giảm và chấm dứt sử dụng TTO còn giúp giảm phát thải bụi mịnPM2.5. Năm 2017, ước tính lượng phát thải PM2.5 hằng năm trên toàn địa bàn Hà Nội là 2.228 tấn/năm.Nhưng tính đến tháng 9/2020, con số này đã giảm xuống chỉ còn 570 tấn/năm (giảm 1.658 tấn/năm).

    Đặc biệt, việc giảm sử dụng TTO còn giúp giảm tiếp xúc với khí thải và ảnh hưởng đến sức khỏe do sửdụng bếp TTO. Trong quá trình đốt than, người tham gia đốt than có thể phơi nhiễm với CO và PM2,5thông qua 3 con đường là hít thở, tiếp xúc và tiêu hóa. Tính từ năm 2017- tháng 9/2020, việc giảm sốlượng bếp TTO đã làm giảm tiếp xúc các chất ô nhiễm và cải thiện đáng kể sức khỏe cho khoảng170.000 người ở Hà Nội.

  • [email protected]ỐC PHÒNG - AN NINHXUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn Số 361 (8.074) Thứ Bảy 26/12/2020

    Bước đầu thực hiện chuyển đổi sốtrong đào tạo

    Trên thế giới, chuyển đổi số đã tạonên những bước đột phá để hình thành,phát triển xã hội số, tiến tới hình thànhvà phát triển nền kinh tế thông minh,xã hội thông minh. Chuyển đổi số tácđộng mạnh nhất đến 8 ngành, lĩnh vực,trong đó có GDĐT.

    Tại Việt Nam, mục tiêu của ngànhGiáo dục là cố gắng phấn đấu để ViệtNam trở thành một trong những quốcgia hàng đầu về chuyển đổi số tronggiáo dục và đào tạo, đã thể hiện rõ rệttrong kết quả dạy học online trong thờiđiểm đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớnđến các quốc gia vừa qua.

    Trong Quân đội, trên cơ sở thựchiện Kế hoạch hành động của hệ thốngnhà trường quân đội trước tác động củacuộc Cách mạng công nghiệp lần thứtư, xây dựng nhà trường thông minh,bước đầu thực hiện chuyển đổi số trongđào tạo; triển khai đào tạo một sốchuyên ngành mũi nhọn, chuyên sâu đểbảo đảm an toàn thông tin, an ninh hệthống thông tin, tác chiến điện tử, tácchiến không gian mạng…

    Một số học viện, nhà trường trongquân đội đã ứng dụng hiệu quả côngnghệ thông tin trong dạy và học ngoạingữ, đáp ứng yêu cầu xây dựng Quânđội, củng cố quốc phòng.

    Tại Hội thảo khoa học “Chuyển đổisố lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy,học ngoại ngữ trong Quân đội” do CụcNhà trường (Bộ Tổng Tham mưu) phốihợp với Bộ Tư lệnh 86, Trung tâm Phátthanh - Truyền hình Quân đội tổ chứcmới đây, các chuyên gia, nhà khoa họcnhận định, chuyển đổi số, giảng dạyngoại ngữ trong toàn quân sẽ góp phầnnâng cao nhận thức, phát huy tiềmnăng của công nghệ thông tin, truyềnthông; tiềm năng của cộng đồng, hoànthiện kế hoạch chuyển đổi số lĩnh vựcgiáo dục, đào tạo và dạy, học ngoại ngữtrong Quân đội.

    Trung tướng Ngô Minh Tiến nhấnmạnh, hội thảo có ý nghĩa hết sức quantrọng, là dịp để các cán bộ quản lý, cácnhà khoa học, giảng viên ngoại ngữtrong và ngoài Quân đội cùng thảoluận, chia sẻ kinh nghiệm, nhận diệnrõ thời cơ, thách thức, trên cơ sở đóđề ra định hướng và các nhiệm vụ,giải pháp chủ yếu góp phần thựchiện chuyển đổi số lĩnh vực giáodục, đào tạo cũng như việc dạy vàhọc ngoại ngữ trong Quân đội.

    Trung tướng Ngô Minh Tiến giaocác cơ quan chức năng của Bộ Quốcphòng nghiên cứu, bổ sung, điều chỉnhtrong Chiến lược phát triển công nghệthông tin của Quân đội giai đoạn 2021-2030 cho phù hợp với định hướng củaChính phủ; nghiên cứu triển khai hệthống ngoại ngữ trực tuyến mở trongquân đội, lựa chọn một số học viện,trường quân đội có tiềm năng, lợi thếđể chuyển đổi số trước làm mô hình để

    các nhà trường khác học tập; phối hợpvới các cơ quan, đơn vị, nhà trường liênquan triển khai chương trình Dạy vàhọc ngoại ngữ trên truyền hình và cácnền tảng số.

    Trung tướng Ngô Minh Tiến đềnghị, sau hội thảo, các học viện, nhàtrường chủ động xây dựng kế hoạchtriển khai chuyển đổi số lĩnh vực giáodục, đào tạo và dạy, học ngoại ngữ phùhợp với điều kiện thực tiễn.100% giáo viên ngoại ngữ đượcchuẩn hóa, đạt IELTS 6.0

    Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng caonăng lực ngoại ngữ bảo đảm phục vụtrực tiếp cho nhiệm vụ của mỗi cơquan, đơn vị, đối ngoại quốc phòngvà làm chủ vũ khí, trang bị kỹ thuậthiện đại.

    Qua 5 năm thực hiện Chỉ thị 89ngày 9/11/2016 của Bộ trưởng BộQuốc phòng về một số nhiệm vụ cấpbách nâng cao chất lượng dạy và họcngoại ngữ trong hệ thống nhà trườngQuân đội, các cơ quan, đơn vị, nòngcốt là hệ thống nhà trường Quân độiđã triển khai với nhiều biện pháp,cách làm hiệu quả để nâng cao trìnhđộ ngoại ngữ cho cán bộ Quân đội;100% đội ngũ giáo viên ngoại ngữđược chuẩn hóa, đạt chứng chỉ quốctế về ngoại ngữ tương đương IELTS6.0 trở lên.

    Nội dung, chương trình dạy, họcngoại ngữ trong các học viện, nhàtrường Quân đội cũng được chuẩn hóa.Tổ chức thi tốt nghiệp môn ngoại ngữcho học viên đào tạo sĩ quan cấp phânđội trình độ đại học và tổ chức bảo vệluận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ bằngtiếng Anh, tiếng Nga cho nghiên cứusinh, học viên cao học, bác sĩ nội trú và

    học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội.Tổ chức thành công các hội thi Olimpictiếng Anh, tiếng Nga ở các học viện,trường sĩ quan; mở rộng liên kết trongnước và hợp tác quốc tế về đào tạo, bồidưỡng ngoại ngữ.

    Ở Học viện Kỹ thuật Quân sự(KTQS), những năm gần đây, việccông bố kết quả nghiên cứu khoa họccủa cán bộ, giảng viên trên các tạp chíuy tín quốc tế thuộc danh mục ISI,SCOPUS đã trở thành hoạt độngthường xuyên. Nhiều học viên đã tự tinviết và bảo vệ thành công đồ án tốtnghiệp, luận văn, luận án bằng ngoạingữ. Ngày càng nhiều hội thảo quốc tếđược nhà trường đăng cai, tổ chứcthành công. Các đội tuyển Olympictiếng Anh, tiếng Nga của học viện luôncó kết quả cao trong các cuộc thi cấptoàn quân trong hai năm qua…

    Để có được kết quả này, Học việnKTQS đã thực hiện những giải phápđồng bộ như: Phát triển đội ngũ giảngviên ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế,giao nhiệm vụ cho các giảng viênchuyên ngành tham gia giảng dạyngoại ngữ chuyên ngành và giảng dạykiến thức chuyên ngành bằng ngoạingữ; quy định về chuẩn năng lực ngoạingữ cho từng đối tượng cán bộ, giáoviên theo chuẩn quốc tế, coi đó là mộttiêu chí để bình xét thi đua, thăng quânhàm, xét chức danh chuyên môn-kỹthuật-nghiệp vụ; quy định chuẩn đầu rangoại ngữ cho các đối tượng học viên,sinh viên; có cơ chế, chính sách hỗ trợviệc học tập nâng cao trình độ, nghiêncứu, công bố các công trình khoa họcbằng ngoại ngữ; khuyến khích học viênthực hiện đồ án, luận văn, luận án bằngngoại ngữ... LAM HẠNH

    HẢI PHÒNG:Bộ đội Biên phòng “đỡ đầu” cho gần 100 học sinh khó khăn khu vực biên giới biển

    Quá trình quản lý, bảo vệ biên giới vùng biển,đảo, cửa khẩu cảng, Bộ đội Biên phòng(BĐBP) TP Hải Phòng đã chủ động, linh hoạt,sáng tạo trong triển khai các mô hình, chươngtrình thiết thực gắn với khu vực biên giới biển,đảo của TP Cảng. Từ năm 2008 đến nay, BĐBPTP Hải Phòng đã phối hợp với các cơ quan, ban,ngành, đoàn thể địa phương vận động các tổchức, đơn vị ủng hộ hàng chục tỷ đồng, xây dựng98 nhà “Đại đoàn kết”, 20 nhà “Đồng đội”, 10nhà “Mái ấm nơi biên cương”. Ngoài ra, BĐBPTP Hải Phòng cũng chung tay xây dựng cổngchào, phòng Internet, trồng cây xanh, chươngtrình nước sạch, trạm quân dân y kết hợp tại xãViệt Hải trị giá 2,5 tỷ đồng; xây dựng 01 côngtrình dân sinh (phòng học Trường Mầm non xãViệt Hải, huyện Cát Hải) với tổng kinh phí là 200triệu đồng. Để có sự gắn kết đặc biệt với người

    dân khu vực biên giới biển, BĐBP thường xuyênduy trì có hiệu quả hoạt động 07 Cụm an ninhliên kết với 33 thành viên; 46 Tổ “Tàu thuyềnđoàn kết” với 537 phương tiện; 04 Tổ “Đò đoànkết” với 57 phương tiện; 18 phương tiện tham giabảo vệ chủ quyền; 63 cụm dân cư tham gia bảovệ chủ quyền, lãnh thổ, an ninh biên giới quốcgia; thực hiện tốt chương trình “Xuân biên phòng- ấm lòng dân đảo”.

    Từ năm 2018 đến năm 2020, BĐBP TP HảiPhòng đã trao tặng 1.273 suất quà trị giá677.000.000đ. Với chương trình “Nâng bướcem đến trường”, từ năm 2014 đến nay BĐBPTP Hải Phòng nhận đỡ đầu cho 55 học sinh cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn khuvực biên giới biển (hỗ trợ 500.000đ/cháu/tháng)và với mô hình “Con nuôi đồn Biên phòng”,BĐBP nhận đỡ đầu 39 cháu có hoàn cảnh khókhăn ở khu vực biên giới (hỗ trợ200.000đ/cháu/tháng). Đây là các mô hình vôcùng ý nghĩa và nhận được sự đồng thuận, cảmkích của gia đình các học sinh có hoàn cảnh khókhăn nói riêng cũng như người dân trên địa bànnói chung. Ngoài ra, năm 2019, BĐBP TP triểnkhai Mô hình “Đảng viên phụ trách hộ gia đình”với 165 đảng viên phụ trách 748 hộ gia đình,thực hiện tốt phương châm “Nghe dân nói, nóidân hiểu”.

    Đại tá Phạm Hồng Phong, Bí thư Đảng ủy,Chính ủy BĐBP TP Hải Phòng cho biết, việctriển khai có hiệu quả các mô hình, chươngtrình, phong trào trên địa bàn biên giới biển, đảonói trên đã góp phần nâng cao nhận thức, ý thứctrách nhiệm của nhân dân, ngư dân trong quátrình giữ gìn an ninh trật tự, phát triển kinh tếbiển, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốcgia, xây dựng mối đoàn kết quân dân. Các môhình này đóng góp vai trò quan trọng trong việcgóp phần duy trì an ninh, trật tự an toàn xã hộiở khu vực biên giới, biển đảo và cửa khẩu CảngTP Hải Phòng. PHƯƠNG THANH

    TIN TỨC

    Tại Hội thảo “Chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy, học ngoại ngữ trong Quânđội”, các chuyên gia, nhà khoa học đã thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, nhận diện rõ nhữngthời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức, cung cấp thêm những luận chứng khoa học để đềxuất các giải pháp, kiến nghị với lãnh đạo Bộ Quốc phòng triển khai hiệu quả chuyển đổi sốtrong giáo dục, đào tạo (GDĐT) nói chung và bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ Quân đội.

    lBuổi thi của học viên chuyên ngành Cửa khẩu, Học viện Biên phòng sử dụng tiếng Anh.

    Mục tiêu của Đề án “Chương trình Quốc gia về học tập ngoại ngữ chocán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2019 - 2030” trong Quân đội đặt

    ra, đến năm 2025, cán bộ dưới 40 tuổi đều đạt trình độ ngoại ngữ bậc 2; 40 -50% cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu, chuyên môn kỹ thuật, kiểm soát cửakhẩu đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4 trở lên.

    Đến năm 2030, xây dựng, hoàn thiện nội dung chương trình và phươngpháp học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ cho các loại hình đơn vị. 100% cán bộdưới 40 tuổi đều đạt trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên; cán bộ lãnh đạo chỉ huycấp sư đoàn, cấp tỉnh và tương đương đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4 trở lênvà ngoại ngữ chuyên ngành.

    l Lãnh đạo BĐBP Hải Phòng tặng quà cho học sinh cóhoàn cảnh khó khăn trong chương trình “Nâng bướcem đến trường”.

    ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ TRONG QUÂN ĐỘI:

    Triển khai hiệu quả chuyển đổi số

  • 8 NHịP SốNG XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 361 (8.074) Thứ Bảy 26/12/2020 [email protected]ƯỚNG TỚI ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG

    TIN TỨC

    Phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong giữ vững môi trườnghòa bìnhĐó là yêu cầu đặt ra của PhóThủ tướng, Bộ trưởng BộNgoại giao Phạm Bình Minh khiphát biểu tại cuộc họp của Ban Chỉđạo liên ngành về hội nhập quốc tếtrong lĩnh vực chính trị-an ninh-quốc phòng (Ban Chỉ đạo) nhằm ràsoát kết quả triển khai công tácnăm 2020 và đề xuất các phươnghướng, nhiệm vụ năm 2021.

    Phó Thủ tướng Phạm BìnhMinh, Trưởng Ban Chỉ đạo đánhgiá cao kết quả công tác về hộinhập quốc tế trong lĩnh vực chínhtrị-an ninh-quốc phòng năm vừaqua. Mặc dù gặp nhiều khó khăn,nhưng các bộ, ban, ngành đã thíchứng nhanh chóng với tình hìnhmới, triển khai chủ động, tích cực,linh hoạt và sáng tạo công tác đốingoại và hội nhập quốc tế, triểnkhai có hiệu quả ngoại giao trựctuyến, ngoại giao y tế và hợp tácquốc tế phòng chống dịch bệnh,góp phần đưa quan hệ với các nướcvà các đối tác đi vào chiều sâu.

    Đồng thời hoàn thành thắng lợinhiệm vụ Chủ tịch ASEAN, AIPA,để lại nhiều dấu ấn quan trọngtrong vai trò Ủy viên khôngthường trực Hội đồng Bảo an LiênHợp quốc (HĐBA LHQ) nhiệm kỳ2020-2021, đẩy mạnh hợp tác vàhội nhập quốc tế sâu rộng về quốcphòng-an ninh; giữ vững chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ; đấu tranhtrên các vấn đề dân chủ, nhânquyền, tôn giáo, kịp thời bảo vệ lợiích của công dân Việt Nam ở ngoàinước… Uy tín, vai trò, vị thế củaViệt Nam gia tăng rõ rệt trêntrường quốc tế trong năm 2020.

    Đánh giá môi trường quốc tếtrong năm 2021 tiếp tục chuyểnbiến nhanh, phức tạp, khó lường,đặt ra các thách thức và thời cơ đanxen, Phó Thủ tướng chỉ đạo côngtác hội nhập quốc tế về chính trị,an ninh, quốc phòng cần cụ thể hóachủ trương về hội nhập quốc tế củaĐảng, phát huy vai trò tiên phongcủa đối ngoại trong giữ vững môitrường hòa bình, ổn định, tranh thủtối đa các nguồn lực bên ngoài đểphát triển đất nước…

    Phó Thủ tướng đề nghị BộNgoại giao, Bộ Công an và BộQuốc phòng phối hợp với các bộ,ngành liên quan đẩy mạnh hơn nữacông tác dự báo và tham mưu.Ngoài ra, cần tiếp tục thích ứng hơnnữa trong điều kiện đại dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp; tiếp tụcđưa quan hệ với các nước đi vàochiều sâu và nâng tầm đối ngoại đaphương; triển khai các kết quả đạtđược trong Năm Chủ tịch ASEAN2020; hoàn thành tốt trọng trách Ủyviên không thường trực HĐBALHQ; thúc đẩy hợp tác quốc tế trongxử lý các thách thức an ninh phitruyền thống. ĐÔNG QUANG

    Tại hội nghị, trao đổi vềnhững nội dung cơ bản Nghịquyết, Bí thư Thành ủyVương Đình Huệ nhấn mạnh,cán bộ chủ chốt thành phố làchủ thể chính đưa Nghị quyếtvào cuộc sống. Vì thế, chỉ cóhiểu sâu từng nội dung Nghịquyết mới có thể cụ thể hóathành các chương trình, kếhoạch, đề án để thực hiệnđúng; nếu không nắm vữngsẽ làm chệch hướng. Do đó,việc học tập, nghiên cứu,quán triệt Nghị quyết có ýnghĩa quyết định đối với việcthực hiện Nghị quyết.

    Ông Vương Đình Huệ nêurõ: “Không chỉ học tập,nghiên cứu, quán triệt Nghịquyết tại hội nghị này, sauđây, các cấp ủy Đảng cầnphải nghiên cứu sâu từng lĩnhvực. Tôi cũng đề nghị TrườngĐào tạo cán bộ Lê HồngPhong biên soạn từ nội dungNghị quyết thành các giáotrình để bồi dưỡng, đào tạochuyên sâu cho cán bộ chủchốt các cấp thành phố, nhấtlà các lớp cán bộ nguồn sẽđược tổ chức tới đây”.

    Đối với việc tiếp tục đẩymạnh hoàn thiện thể chế, cơchế, chính sách, Bí thư Thànhủy cho biết thành phố đangtriển khai thí điểm mô hìnhchính quyền đô thị tiến tới sẽkhông còn Hội đồng nhân dâncấp phường. Tới đây, thànhphố cũng sẽ thử nghiệm môhình kinh tế chia sẻ... Để đàotạo nguồn nhân lực, thành phốsẽ có chính sách tuyển chọnnguồn nhân lực cử đi đào tạoở nước ngoài, đặc biệt đào tạonguồn nhân lực chuyên gia đểquay về chung sức phát triểnThủ đô.

    Ông Vương Đình Huệkhẳng định, kết quả nhiệm kỳqua rất quan trọng, khá toàndiện và có nhiều dấu ấn nổibật. Từ công tác lãnh đạo, bàihọc kinh nghiệm quan trọnglà giải quyết những vấn đềcàng khó khăn, càng phảithực hiện thật tốt nguyên tắctập trung dân chủ, quyết địnhtheo đa số, tập thể lãnh đạo,cá nhân phụ trách. “Giải

    quyết những vấn đề càngphức tạp, có nhiều ý kiếnkhác nhau, càng phải bàn bạcthật kỹ, không được duy ýchí, nhưng một khi đã quyếtthì phải làm và nhất địnhkhông lùi bước”- Bí thưThành ủy Hà Nội nhấn mạnh.

    Tuy nhiên, theo Bí thưThành ủy, trên các lĩnh vực,TP còn tồn tại những hạn chếnhất định. Đơn cử như trongxây dựng Nông thôn mới,mới chú trọng phát triển vềnông nghiệp, chứ chưa gắnvới phát triển kinh tế nôngthôn và đô thị hóa; nên cónguy cơ xây dựng xong Nôngthôn mới thì nảy sinh bất cậpkhi đô thị hóa. Ngoài ra, tỷ lệđô thị hóa mới đạt 49%; xâydựng đô thị chưa gắn với pháttriển kinh tế đô thị, nên cónhững đô thị phát triển mạnhnhư quận Nam Từ Liêmnhưng thu nhập bình quânđầu người mới đạt khoảng 65triệu đồng/người/năm...

    Để thực hiện tốt các mục

    tiêu nhiệm kỳ mới, Bí thưThành ủy Vương Đình Huệchỉ đạo các cấp ủy và từngcán bộ chủ chốt thành phốphải quán triệt thực hiệnnghiêm quan điểm xuyênsuốt của Đảng: “Phát triểnkinh tế - xã hội là trung tâm;xây dựng Đảng là then chốt;xây dựng văn hóa, con ngườilàm nền tảng tinh thần; tăngcường quốc phòng, an ninh làtrọng yếu, thường