ĐỀ tham khẢo quỐc gia 2019 · 2020. 2. 17. · thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ...

1

Upload: others

Post on 02-Dec-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 1/40

TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

TỔ ĐỊA LÍ

ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Môn: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu)

Câu 1. Sự phân bố dân cƣ chƣa hợp lí làm ảnh hƣởng rất lớn đến:

A. việc sử dụng lao động. B. mức gia tăng dân số.

C. tốc độ đô thị hóa. D. quy mô dân số của nƣớc ta.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy xác định vùng nào sau đây của nƣớc ta có mật độ

dân số cao nhất?

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 3. Cho bảng số liệu:

Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn nƣớc ta

(Đơn vị: %)

Năm Thành thị Nông thôn

1990 19.5 80.5

1995 20.8 79.2

2000 24.2 75.8

2003 25.8 74.2

2005 26.9 73.1

2010 30.5 69.5

2014 33.1 66.9

Để thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn nƣớc ta giai đoạn 1990 – 2014, biểu đồ nào

thích hợp nhất?

A.Biểu đồ tròn. B.Biểu đồ đƣờng. C.Biểu đồ cột. D.Biểu đồ miền.

Câu 4: Cho bảng số liệu:

Cơ cấu lao động và việc làm phân theo khu vực kinh tế của nƣớc ta qua các năm

(Đơn vị: %)

Năm

Khu vực kinh tế

2000 2005 2010 2014

Nông-lâm-ngƣ nghiệp 65.1 57.3 49.5 46.3

Công nghiệp- xây dƣng 13.1 18.2 20.9 21.3

Dịch vụ 21.8 24.5 29.6 32.4

Tổng 100 100 100 100

Để thể hiện cơ cấu lao động và việc làm phân theo khu vực kinh tế của nƣớc ta giai đoạn 2000 - 2014,

biểu đồ thích hợp là dạng biểu đồ nào?

A.Biểu đồ tròn. B.Biểu đồ đƣờng. C.Biểu đồ cột. D.Biểu đồ miền.

Câu 5. Đô thị nào sau đây đƣợc coi là đô thị đầu tiên ở nƣớc ta?

A.Thăng Long. B. Phố Hiến. C. Cổ Loa. D. Hội An.

Câu 6: Đối với sự phát triển kinh tế -xã hội loài ngƣời, môi trƣờng tự nhiên là nhân tố:

A. Có vai trò quan trọng. B. Có vai trò quyết định.

C. Không tác động. D.Tác động không đáng kể.

Câu 7: Hiện tại, cơ cấu dân số nƣớc ta có đặc điểm:

A. cơ cấu dân số trẻ.

B. đang biến đổi chậm theo hƣớng già hóa.

C. đang biến đổi nhanh theo hƣớng già hóa .

D.cơ cấu dân số vàng.

Câu 8. Thời gian qua, mức gia tăng dân số nƣớc ta giảm là do:

A. quy mô dân số giảm. B. dân số có xu hƣớng già đi.

C. kết quả chính sách dân số KHHGĐ tốt. D. tỉ lệ ngƣời trong độ tuổi sinh đẻ giảm.

Câu 9. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, hãy xác định 5 đô thị trực thuộc trung ƣơng của nƣớc ta?

A. Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Hới, Đà Nẵng, Cần Thơ.

ĐỀ MINH HỌA SỐ 1

Page 2: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 2/40

B. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ.

C. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ.

D. Hà Nội, Ninh Bình, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ.

Câu 10. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động của nƣớc ta?

A. Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.

B. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.

C. Chất lƣợng lao động ngày càng đƣợc nâng lên.

D. Lực lƣợng lao động có trình độ cao đông đảo.

Câu 11: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đƣợc tiến hành vào thời gian nào?

A. Giữa thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. B. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

C. Giữa thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. D. Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI.

Câu 12: Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nuớc phát triển là:

A. giá trị đầu tƣ ra nuớc ngoài lớn, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao.

B. giá trị đầu tƣ ra nuớc ngoài lớn, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao.

C. giá trị đầu tƣ ra nuớc ngoài nhỏ, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao.

D.giá trị đầu tƣ ra nuớc ngoài lớn, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp.

Câu 13: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nuớc phát triển có đặc điểm là:

A. khu vực II rất cao, Khu vực I và III thấp

B. khu vực I rất thấp, Khu vực II và III cao

C. khu vực I và III cao, Khu vực II thấp

D. khu vực I rất thấp, Khu vực III rất cao.

Câu 14: Trong số các quốc gia sau đây, quốc gia đuợc coi là nuớc công nghiệp mới (NICs):

A. Hàn Quốc, Xin-ga-po, In-đô-nê-xia, Braxin.

B. Xin-ga-po, Thái lan, Hàn Quốc, Ác-hen-ti-na.

C. Thái lan, Hàn Quốc, Braxin, Ác-hen-ti-na.

D. Hàn Quốc, Xin-ga-po, Braxin, Ác-hen-ti-na.

Câu 15. Trong nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, thành phần kinh tế nào vẫn giữ vai trò chủ đạo?

A.Kinh tế tập thể. B.Kinh tế tƣ nhân.

C. Kinh tế Nhà nƣớc. D. Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Câu 16. Hạn chế lớn nhất về nguồn lao động ở nƣớc ta là:

A. trình độ chuyên môn kĩ thuật chƣa cao. B. thể lực chƣa thật tốt.

C. trình độ ngoại ngữ yếu. D. còn thiếu kĩ năng làm việc.

Câu 17: Trong tổng giá trị xuất, nhập khẩu của thế giới, nhóm các nuớc phát triển chiếm bao nhiêu %?

A. 50% B. 55% C. Dƣới 60% D.Trên 60%.

Câu 18: Cho bảng số liệu sau:

Tổng sản phẩm trong nƣớc (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế của nƣớc ta giai đoạn 1990 –

2010 ( Đơn vị: tỉ USD)

Khu vực kinh tế 1990 2000 2005 2010

Tổng sản phẩm trong nƣớc 5751,0 9899,0 12564,0 14419,0

- Nông, lâm nghiệp và thủy sản 120,8 118,8 150,8 173,0

- Công nghiệp và xây dựng 1598,8 2316,4 2789,2 2855,0

- Dịch vụ 4031,4 7463,8 9624,0 11391,0

Để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nƣớc phân theo khu vực kinh tế của nƣớc ta trong giai đoạn 1990

– 2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A.Biểu đồ kết hợp. B.Biểu đồ đƣờng. C.Biểu đồ miền. D.Biểu đồ tròn.

Câu 19. Nền nông nghiệp hàng hóa của nƣớc ta có đặc điểm nào sau đây?

A. Sản xuất quy mô nhỏ, công cụ hiện đại. B. Sản xuất quy mô lớn, công cụ hiện đại.

C. Sản xuất phục vụ cho tiêu dùng tại chỗ. D. Sản xuất mang tính tự cung, tự cấp.

Câu 20. Đô thị có diện tích lớn nhất nƣớc ta hiện nay là:

A. Hà Nội. B. TP.Hồ Chí Minh. C. Hải Phòng. D. Đà Nẵng.

Câu 21. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy xác định số lƣợng đô thị loại đặc biệt ( năm 2007) ở

nƣớc ta là:

A. 2. B. 3. C. 4. D.5.

Page 3: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 3/40

Câu 22. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy xác định đô thị có quy mô dân số ( năm 2007) lớn

thứ hai vùng Đông Nam Bộ là:

A. TP.Hồ Chí Minh. B. Thủ Dầu Một. C.Vũng Tàu. D. Biên Hòa.

Câu 23: Đặc điểm quá trình đô thị hóa của Việt Nam là:

A. đô thị ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội

B. đô thị là các thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn

C. đô thị là nơi nãy sinh các vấn đề: ô nhiễm môi trƣờng, an ninh trật tự xã hội

D. tỉ lệ dân thành thị nƣớc ta tăng.

Câu 24: Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực I của nƣớc ta là:

A. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.

B. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.

C. giảm tỉ trọng ngành thủy sản, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.

D. giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi, tăng tỉ trọng ngành lâm nghiệp.

Câu 25. Đông Nam Bộ là vùng có thu nhập bình quân theo đầu ngƣời cao nhất cả nƣớc do:

A. có vị trí địa lí thuận lợi nhất để phát triển kinh tế.

B. có dân số ít nhất.

C. có nhiều khu công nghiệp nhất.

D. ngƣời dân năng động nhất.

Câu 26: Thành phần kinh tế có số lƣợng doanh nghiệp thành lập mới hằng năm nhiều nhất là:

A. kinh tế Nhà nƣớc. B. kinh tế tập thể.

C. kinh tế tƣ nhân và kinh tế cá thể. D. kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Câu 27. Tính đến năm 2016, số vùng kinh tế trọng điểm của nƣớc ta là:

A. 3. B. 4. C.5. D.6.

Câu 28. Căn cứ vào biểu đồ trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, GDP và tốc độ tăng trƣởng qua các năm

giai đoạn 2000- 2007, cho thấy GDP nƣớc ta tăng gần:

A. 1,6 lần. B. 2,6 lần. C. 3,6 lần. D. 4,6 lần.

Câu 29. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, các trung tâm kinh tế có quy mô trên 100 nghìn đồng

ở nƣớc ta là:

A. Hải Phòng, Đà Nẵng. B. Biên Hòa, Vũng Tàu.

B. Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh. D. Cần Thơ, Thủ Dầu Một.

Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, GDP bình quân theo đầu ngƣời năm 2007 của các tĩnh

Bắc Trung Bộ:

A. Dƣới 6 triệu đồng. B. Từ 6 đến 9 triệu đồng.

C. Từ 9 đến 12 triệu đồng. D. Từ 12 đến 15 triệu đồng.

Câu 31. Cho bảng số liệu:

Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nƣớc ta (giá thực tế):

(Đơn vị: tỉ đồng)

Khu vực kinh tế 2005 2010

Kinh tế Nhà nƣớc 74161 249085

Kinh tế ngoài nhà nƣớc (tập thể, tƣ nhân, cá thể) 35682 308854

Kinh tế ở khu vực có vồn đầu tƣ nƣớc ngoài 39589 433110

Để thể hiện quy mô cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nƣớc ta năm 2005 và

năm 2010, biểu đồ nào thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đƣờng. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ miền.

Câu 32. Thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam hiện nay là:

A. Hoa Kì, Liên Bang Nga, Hàn Quốc. B. Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc.

C. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc. D. Hoa Kì, Nhật Bản, Liên Bang Nga.

Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế ven biển nào sau đây không thuộc vùng

đồng bằng sông Cửu Long?

A. Định An. B. Nhơn Hội. C. Phú Quốc. D. Năm Căn.

Câu 34: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, số lƣợng các tỉnh có các khu kinh tế cửa khẩu và khu

kinh tế ven biển ở nƣớc ta là:

A. 3. B.4. C. 5. D. 6

Page 4: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 4/40

Câu 35. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung

Bộ?

A. Cầu Treo. B. Bờ Y. C. Lao Bảo. D. Cha Lo.

Câu 36. Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nhiệt đới nƣớc ta chủ yếu do sự phân hóa về:

A. thổ nhƣỡng. B. địa hình. C. khí hậu. D. sinh vật.

Câu 37: Một trong những đặc điểm của nền kinh tế nông nghiệp hàng hóa ở nƣớc ta là:

A. sản xuất nhỏ, công cụ thủ công.

B. đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa.

C. sử dụng sức ngƣời, năng xuất lao động thấp.

D. phần lớn sản phẩm để tiêu dùng tại chỗ.

Câu 38. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hai đô thị có quy mô dân số ( năm 2007) lớn nhất của

vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Thái Nguyên, Viêt Trì. B. Thái Nguyên, Hạ Long.

C. Lạng Sơn , Việt Trì. D. Việt Trì, Bắc Giang.

Câu 39. So với các nƣớc trong khu vực và thế giới, nhìn chung cơ sở hạ tầng của các đô thị nƣớc ta ở vào

mức nào?

A. Cao. B. Khá cao. C. Trung bình. D. Thấp

Câu 40. Hiện nay, mỗi năm nguồn lao động của nƣớc ta tăng thêm khoảng bao nhiêu?

A. Khoảng 1 triệu lao động. B. Trên 1 triệu lao động. .

C. Dƣới 1 triệu lao động. D. Một triệu lao động.

--- Hết ---

Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài.

Page 5: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 5/40

TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

TỔ ĐỊA LÍ

ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Môn: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu)

Câu 1. Cho biểu đồ:

Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nƣớc ta qua các giai đoạn ( %) [trang 68]

. Lưu ý: Trong biểu đồ này, số liệu các giai đoạn 1992 - 2002 và 2002 - 2005 có thay đổi. Lí do là sau khi có Tổng điều

tra dân số 2009, các ước lượng dân số các năm trong giai đoạn 1999 - 2009 đã được điều chỉnh thấp xuống.

Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nƣớc ta qua các giai đoạn ( 1926 - 2014) là:

A. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng. B. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm.

C. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng đều. D. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thay đổi.

Câu 2. Dựa vào Atlat trang 15, hãy xác định vùng nào sau đậy có mật độ dân số cao nhất?

A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 3. Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn nƣớc ta (Đơn vị: %)

Năm Thành thị Nông thôn

1990 19.5 80.5

1995 20.8 79.2

2000 24.2 75.8

2003 25.8 74.2

2005 26.9 73.1

Để thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn nƣớc ta giai đoạn 1990 – 2005, biểu đồ nào

thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đƣờng.

C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ miền.

Câu 4. Đô thị nào sau đây đƣợc coi là đô thị đầu tiên ở nƣớc ta?

A. Thăng Long. B. Cổ Loa. C. Phố Hiến. D. Hội An.

Câu 5. Giai đoạn nào đô thị của Việt Nam phát triển theo hai xu hƣớng khác nhau?

A. 1930 - 1940. B. 1965 - 1975. C. 1945 - 1954. D. 1954 - 1975.

Câu 6. Dựa vào Atlat trang 16, hãy xác định 5 đô thị trực thuộc trung ƣơng của nƣớc ta:

A. Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Hới, Đà Nẵng, Cần Thơ.

B. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ.

C. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ.

D. Hà Nội, Ninh Bình, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ.

Câu 7. Đất mặn, đất phèn chiến bao nhiêu diện tích của đồng bằng sông Cửu Long:

A. 1/3. B. 3/4 . C. 2/3 . D. 4/5.

Câu 8. Trong nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, thành phần kinh tế nào vẫn giữ vai trò chủ đạo?

A. Kinh tế tập thể. C. Kinh tế tƣ nhân.

C. Kinh tế nhà nƣớc. D. Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Câu 9. Vùng trọng điểm sản xuất lƣơng thực, thực phẩm của nƣớc ta hiện nay là:

ĐỀ MINH HỌA SỐ 2

Page 6: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 6/40

A. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng.

B. Duyên hải Nam Trung Bộ, D. Tây Nguyên.

Câu 10. Nền nông nghiệp hàng hóa của nƣớc ta có đặc điểm nào sau đây?

A. Sản xuất quy mô nhỏ, công cụ hiện đại. B. Sản xuất quy mô lớn, công cụ hiện đại.

C. Sản xuất phục vụ cho tiêu dùng tại chỗ. D. Sản xuất mang tính tự cung, tự cấp.

Câu 11. Thủy điện Y-a-ly nằm trên sông:

A. Đồng Nai. B. La Ngà. C. Chảy. D.Xê Xan.

Câu 12. Quốc lộ 1A bắt đầu từ cửa khẩu:

A. Hữu Nghị. B. Tây Trang. C. Lào Cai. D. Móng Cái.

Câu 13. Tỉnh trọng điểm nghề cá của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Thanh Hóa. B. Nghệ An. C. Quảng Bình. D. Hà Tĩnh.

Câu 14. Đặc điểm quá trình đô thị hóa của Việt Nam là:

A. Đô thị ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội .

B. Đô thị là các thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn.

C. Đô thị là nơi nãy sinh các vấn đề: ô nhiễm môi trƣờng, an ninh trật tự xã hội.

D. Tỉ lệ dân thành thị nƣớc ta tăng.

Câu 15. Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực I của nƣớc ta là:

A. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi .

B. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.

C. Giảm tỉ trọng ngành thủy sản, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.

D. Giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi, tăng tỉ trọng ngành lâm nghiệp.

Câu 16. Trong nông nghiệp, ở vùng trung du và miền núi nƣớc ta có thế mạnh là:

A. Trồng cây công nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi gia súc lớn.

B. Trồng cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi gia cầm.

C. Trồng cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi gia súc lớn.

D. Trồng cây lƣơng thực và chăn nuôi gia súc lớn.

Câu 17. Vùng có nhiều thuận lợi để xây dựng cảng nƣớc sâu nhất nƣớc ta là:

A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đông NamBộ. D. Đồng bằng sông Cử Long.

Câu 18. Đâu không phải là thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên:

A. Đất ba dan có tầng phong hóa dày .

B. Khí hậu mang tính chất cận xích đạo.

C. Quỹ đất phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn.

D. Về mùa khô, mực nƣớc ngầm hạ thấp.

Câu 19. Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở vùng Trung du miền núi phía Bắc là:

A. Chè. B. Cao su. C. Cà phê. D. Hồ tiêu.

Câu 20. Nƣớc ta có bao nhiêu ngƣ trƣờng trọng điểm:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 21. Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở vùng nào của nƣớc ta?

A. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Nam Trung Bộ.

B. Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

D. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 22. Tiềm năng thủy điện của nƣớc ta tập trung chủ yếu ở hệ thống sông:

A. Sông Đồng Nai. B. Sông Hồng. C. Sông Cửu Long. D. Sông Xe Xan.

Câu 23. Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nƣớc ta (giá thực tế):

(Đơn vị: tỉ đồng)

1996 2005

Kinh tế Nhà nƣớc 74161 249085

Kinh tế ngoài nhà nƣớc (tập thể, tƣ nhân, cá thể) 35682 308854

Kinh tế ở khu vực có vồn đầu tƣ nƣớc ngoài 39589 433110

Để thể hiện quy mô cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nƣớc ta năm

1996 và năm 2005, biểu đồ nào thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn B. Biểu đồ đƣờng C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ miền

Page 7: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 7/40

Câu 24. Thị trƣờng xuấ khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam hiện nay là:

A. Hoa Kì, Liên Bang Nga, Hàn Quốc. B. Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc

C. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc. D. Hoa Kì, Nhật Bản, Liên Bang Nga.

Câu 25. Các của khẩu khi đi từ Bắc vào Nam:

A. Lào Cai, Cầu Treo, Bờ Y. B. Vĩnh Xƣơng, Lao Bảo, Bờ Y.

B. Bờ Y, Cha Lo, Lào Cai. D. Lào Cai, Mộc Bài, Bờ Y.

Câu 26. 45% diện tích mặt nƣớc để nuôi trồng thủy sản của nƣớc ta hiện nay thuộc 2 tỉnh nào?

A. Cà Mau, Kiên Giang. B. Bạc Liêu, Kiên Giang.

C. Cà Mau, Bạc Liêu. D. Bạc Liêu, Cần Thơ.

Câu 27. Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong nông, lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi B. Phân bón

C. Áp dụng giống mới. D. Gắn nông, lâm nghiệp với công nghiệp chế biến

Câu 28. Apatit có nhiều ở tỉnh nào thuộc trung du miền núi Bắc Bộ:

A. Quảng Ninh. B. Lạng Sơn. C. Cao Bằng. D. Lào Cai.

Câu 29. Điều kiện nào sau đây thuận lợi để nuôi thả cá, tôm nƣớc ngọt ở nƣớc ta?

A. Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá.

B. Đƣờng bờ biển dài và vùng đặc quyền kinh tế rộng.

C. Có nhiều sông suối, kênh rạch, các ô trũng ở vùng đồng bằng.

D. Ven bờ biển nƣớc ta có nhiều vũng vịnh.

Câu 30. Hai bể dầu lớn nhất hiện đang đƣợc khai thác ở nƣớc ta là:

A. Sông Hồng, Thổ Chu. B. Sông Hồng, Cửu Long.

C. Thổ Chu, Nam Côn Sơn. D. Nam Côn Sơn, Cửu Long.

Câu 31. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, xác định tỉnh nào dẫn đầu về sản lƣợng đánh bắt thủy sản

của nƣớc ta?

A. Kiên Giang. B. Bà Rịa - Vũng Tàu. C. Bình Thuận. D. Nghệ An.

Câu 32. Cây công nghiệp phổ biến nhất ở Đông Nam Bộ:

A. Cao su. B. Cà phê. C. Hồ tiêu. D. Chè.

Câu 33. Vấn đề quan trọng trong định hƣớng phát triển kinh tế đồng bằng sông Hồng là:

A. Giảm sự gia tăng dân số. B. Phân bố lại dân cƣ và lao động.

C. Chuyển dich cơ cấu kinh tế hợp lí. D. Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.

Câu 34. Ý nghĩa quan trọng trong sự hình thành cơ cấu chung của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Hình thành cơ cấu nông -lâm - ngƣ nghiệp. B. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.

C. Phát triển kinh tế theo chiều sâu. D. Chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi mới.

Câu 35. Vai trò lớn nhất của các cánh rừng phòng hộ dọc theo duyên hải miền Trung là:

A. chống xói mòn đất. B. chắn sóng biển. C. chắn cát bay. D. chống lũ lụt.

Câu 36. Dựa vào Atlat trang 6,7, hãy xác định huyện đảo Cồn Cỏ thuộc tỉnh nào?

A. Hà Tỉnh. B. Quảng Bình. C. Nghệ An. D. Quảng Trị.

Câu 37. Ý nghĩa của việc phát triển đánh bắt xa bờ của nƣớc ta hiện nay là:

A. Khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản, bảo vệ vùng trời, vùng biển, vùng thềm lục địa.

B. Khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản, mang lại giá trị kinh tế cao cho ngƣ dân.

C. Giảm sự suy thoái môi trƣờng gần bờ, bảo vệ vùng trời, vùng biển vùng thềm lục địa.

D. Mang lại giá trị kinh tế cao, giảm sự suy thoái của nguồn lợi thủy sản ven bờ.

Câu 38. Nghề làm muối phát triển mạnh nhất ở vùng nào của nƣớc ta:

A. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải Nam Trung Bộ.

B. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 39. Vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô của đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Duy trì và bảo vệ rừng. C. Cải tạo đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn.

B. Nƣớc ngọt. D. Cải tạo và sử dụng đất hợp lí.

Câu 40. Dựa vào Atlat trang…, các vƣờn quốc gia từ Bắc vào Nam là:

A. Cát Tiên, Cúc Phƣơng, Chƣ Mom Ray, Pù Mát.

B. Cúc Phƣơng, Chƣ Mom Ray, Pù Mát, Cát Tiên.

C. Cúc Phƣơng, Pù Mát, Chƣ Mom Ray, Cát Tiên.

D. Pù Mát, Cúc Phƣơng, Chu Mom Ray, Cát Tiên,

--- Hết ---

Page 8: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 8/40

TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

TỔ ĐỊA LÍ

ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Môn: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu)

Câu 1. Cho bảng số liệu

Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân cả nƣớc qua các năm [trang 78]

Năm 1990 2000 2005 2010 2015

Số dân thành thị (triệu ngƣời) 12,9 18,8 22,3 26,5 31,0

Tỉ lệ dân thành thị so với dân số cả nƣớc (%) 19,5 24,2 26,9 30,5 33,8

Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân cả nƣớc qua các năm là:

A. số dân thành thị tăng đều qua các năm. B. số dân thành thị tăng không đều qua các năm.

C. số dân thành thị không tăng . D. số dân thành thị giảm đều qua các năm.

D. Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 2: Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở vùng nào của nƣớc ta?

A. Vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.

B. Vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

C. Vùng đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 3: Năm 2015, nƣớc ta có bao nhiêu sân bay quốc tế?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9.

Câu 4: Thành phần kinh tế nào vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nƣớc ta hiện nay?

A. Kinh tế tập thể . B. Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

C. Kinh tế tƣ nhân. D. Kinh tế Nhà nƣớc.

Câu 5: Căn cứ vào atlat Địa lí Việt Nam, hãy xác định nhà máy nhiệt điện nào sau đây chạy bằng khí đốt?

A. Bà Rịa. B. Uông Bí. C. Ninh Bình. D. Thủ Đức.

Câu 6: Mặt hàng nào sau đây là mặt hàng nhập khẩu chủ lực của nƣớc ta?

A. Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.

B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản.

C. Tƣ liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu).

D. Hàng nông – lâm - thủy sản.

Câu 7: Ngƣ trƣờng vịnh Bắc Bộ còn có tên là ngƣ trƣờng gì?

A. Ngƣ trƣờng Hải Phòng – Hạ Long. B. Ngƣ trƣờng Hải Phòng – Quảng Ninh.

C. Ngƣ trƣờng Hải Phòng – Cẩm Phả. D. Ngƣ trƣờng Hải Phòng – Thái Bình.

Câu 8: Chiếm 1/2 tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nƣớc ta trong thời gian qua là vùng nào sau

đây?

A. Trung du và miền núi phía Bắc. B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 9: 2 bể dầu hiện nay có trữ lƣợng và khả năng khai thác nhiều nhất là:

A. hai bễ Nam Côn Sơn và Cửu Long. B. hai bễ Nam Côn Sơn và Mã Lai.

C. hai bễ Nam Côn Sơn và Thổ Chu. D. hai bễ Nam Côn Sơn và Sông Hồng.

Câu 10: Than Antraxit có trữ lƣợng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lƣợng 7000 - 8000 calo/kg, tập trung ở khu vực

nào của nƣớc ta?

A. Khu vực U Minh (ở Đồng bằng sông Cửu Long). B. Khu vực Quảng Ninh.

C. Khu vực đồng bằng sông Hồng. D. Khu vực Nông Sơn (Quảng Nam).

Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang 22, trang 4 và trang 5; hãy xác định nhà máy thuỷ điện sông

Hinh thuộc tỉnh nào?

A. Quảng Ngãi. B. Phú Yên. C. Bình Định. D. Khánh Hoà.

Câu 12: Tuyến đƣờng giao thông vận tải đƣờng biển nội địa quan trọng nhất nƣớc ta là tuyến đƣờng nào?

A. Hải Phòng - Đà Nẵng. B. Hải Phòng - TP. Hồ Chí Minh.

ĐỀ MINH HỌA SỐ 3

Page 9: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 9/40

C. Đà Nẵng - Vũng Tàu. D. Đà Nẵng - Quy Nhơn.

Câu 13: Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1990 – 2014

Đơn vị: (%)

1990 1995 2000 2005 2014

Trồng trọt 79.3 78.1 78.2 73.5 73.3

Chăn nuôi 17.9 18.9 19.3 24.7 25.2

Dịch vụ nông nghiệp 2.8 3.0 2.5 1.8 1.5

Biều đồ nào thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, giai đoạn 1990 - 2014?

A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đƣờng. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ miền.

Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21; hãy cho biết khu vực nào sau đây có mức độ tập trung

công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nƣớc?

A. Dải công nghiệp từ TP. Hồ Chí Minh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.

B. Dọc theo duyên hải miền Trung.

C. Khu vực Đông Bắc Bắc Bộ.

D. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.

Câu 15: Tiềm năng thủy điện của nƣớc ta tập trung chủ yếu ở hệ thống sông nào?

A. Sông Hồng. B. Sông Xê Xan. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Xrê-pok.

Câu 16: Hai quốc gia Đông Nam Á có dân số đông hơn nƣớc ta là hai quốc gia nào?

A. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin. B. In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma.

C. In-đô-nê-xi-a và Thái Lan. D. In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a.

Câu 17: Yếu tố nào sau đây là điều kiện để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản của nƣớc ta?

A. Có nhiều đầm, phá, rừng ngập mặn. B. Có nhiều bãi tôm, bãi cá.

C. Có nhiều dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ. D. Có nhiều đội tàu đánh bắt xa bờ.

Câu 18: Nhân tố nào ảnh hƣởng căn bản đến sự phân hóa mùa vụ trong nông nghiệp của nƣớc ta?

A. Sự phân hóa đất giữa các vùng. B. Sự phân hóa của địa hình theo độ cao.

C. Sự thay đổi khí hậu theo độ cao. D. Sự phân hóa mùa của khí hậu.

Câu 19: Thủy điện Y-a-li nằm trên sông nào?

A. Xê Xan. B. Đa Nhim. C. Xrê-pok. D. Đồng Nai.

Câu 20: Hiện nay, sự phân bố các hoạt động du lịch của nƣớc ta phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố nào?

A. Sự phân bố dân cƣ. B. Sự phân bố các ngành sản xuất.

C. Sự phân bố các trung tâm thƣơng mại, dịch vụ. D. Sự phân bố các tài nguyên du lịch.

Câu 21: Tuyến đƣờng Hồ Chí Minh có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với sự phát triển KT-XH của nƣớc ta?

A. Thúc đẩy cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên của nƣớc ta.

B. Thúc đẩy giao lƣu phát triển kinh tế - xã hội giữa phía Đông và phía Tây của nƣớc ta.

C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía Tây nƣớc ta.

D. Thức đẩy giao lƣu kinh tế giữa khu vực duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.

Câu 22: Điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho hoạt động đánh bắt hải sản của nƣớc ta?

A. Có nhiều sông ngòi, kênh rạch.

B. Nhu cầu của thị tƣờng thế giới ngày càng lớn.

C. Bờ biển dài, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng.

D. Nhân dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt.

Câu 23: Trong cơ cấu giá trị hàng xuất - nhập khẩu của nƣớc ta năm 2007, nhóm hàng xuất khẩu chiếm tỉ

trọng lớn nhất là:

A. công nghiệp nặng và khoáng sản. B. nông, lâm, thủy sản.

C. công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. D. nguyên, nhiên, vật liệu.

Câu 24: Năm 2007, tỉnh nào của Tây Nguyên có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất?

A. Kon Tum. B. Đăk Lăk. C. Đăk Nông. D. Gia Lai.

Câu 25: Theo cách phân loại công nghiệp hiện hành, nƣớc ta có bao nhiêu nhóm và ngành công nghiệp?

A. 3 nhóm với 28 ngành. B. 3 nhóm với 27 ngành.

Page 10: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 10/40

C. 3 nhóm với 26 ngành. D. 3 nhóm với 29 ngành.

Câu 26: Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƢỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM

Vùng Diện tích ( nghìn ha) Sản lƣợng lúa ( nghìn tấn)

Đồng bằng sông Hồng 2005 2014 2005 2014

1.186,1 1.122,7 6.389,4 7.175,2

Đồng bằng sông Cửu Long 3.826,3 4.249,5 19.298,5 25.475,0

( Nguồn: niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Nhận xét ý nào trên đây không đúng về diện tích và sản lƣợng lúa của hai đồng bằng năm 2005 – 2014?

A.Diện tích giảm,sản lƣợng tăng ở đồng bằng sông Hồng.

B.Diện tích tăng, sản lƣợng tăng ở đồng bằng sông Cửu Long.

C.Sản lƣợng đồng bằng sông Cửu Long luôn cao hơn đồng bằng sông Hồng.

D.Diện tích đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lƣợng.

Câu 27: Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY

( Đơn vị: nghìn ha)

Năm 2005 2014

Tổng 13.287,0 14.809,4

Cây lƣơng thực 8.383,4 8.996,2

Cây công nghiệp 2.495,1 2.843,5

Cây khác 2.408,5 2.969,7

( Nguồn: niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Để thể hiện quy mô diện tích các loại cây trồng và cơ cấu của nó qua hai năm 2005 và 2014, biểu đồ nào

sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đƣờng.

Câu 28: Cho bảng số liệu:

LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Ở NƢỚC TA GIAI ĐOẠN ( 2000-2014)

( Đơn vị: nghìn ngƣời)

Năm 2000 2002 2004 2008 2014

Nhà nƣớc 3501,0 3750,5 4108,2 5059,3 6277,0

Ngoài nhà nƣớc 33734,9 35167,0 36525,5 39707,1 42709,4

Có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 373,7 590,2 952,6 1694,4 3100,7

( Nguồn: niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Để biểu thị cơ cấu sử dụng lao động của nƣớc ta theo thành phần kinh tế thời kì 2000 – 2014, biểu đồ

sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền . C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đƣờng.

Câu 29: Nhà máy nhiệt điện nào sau đây chạy bằng khí?

A. Ninh Bình. B. Uông Bí. C. Thủ Đức. D. Bà Rịa.

Câu 30: Than antraxit có trữ lƣợng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lƣợng 7000 - 8000 calo/kg tập trung ở khu vực

nào sau đây?

A. Khu vực đồng bằng sông Hồng .

B. Khu vực U Minh (ở Đồng bằng sông Cửu Long).

C. Khu vực Nông Sơn (Quảng Nam).

D. Khu vực Quảng Ninh.

Câu 31: Cà phê đƣợc trồng chủ yếu trên loại đất nào sau đây?

A. Đất badan. B. Đất xám bạc màu. C. Đất đỏ trên đá vôi. D. Đất phù sa.

Page 11: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 11/40

Câu 32: Trong cơ cấu giá trị hàng xuất – nhập khẩu của nƣớc ta năm 2007, nhóm hàng xuất khẩu chiếm tỉ

trọng lớn nhất là:

A. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. B. Công nghiệp nặng và khoáng sản.

C. Nguyên, nhiên, vật liệu. D. Nông, lâm, thủy sản.

Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21; hãy cho biết khu vực nào sau đây có mức độ tập trung

công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nƣớc?

A. Khu vực dải công nghiệp từ TP. Hồ Chí Minh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.

B. Khu vực Dọc theo duyên hải miền Trung.

C. Khu vực Đông Bắc Bắc Bộ.

D. Khu vực đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.

Câu 34: Trong cấu vận tải của nƣớc ta, chiếm tỉ trọng lớn nhất về khối lƣợng hàng hóa luân chuyển là loại

hình vận tải nào?

A.Đƣờng sắt. B. Đƣờng sông . C.Đƣờng biển. D.Đƣờng ô tô.

Câu 35: Tổng chiều dài đƣờng sắt nƣớc ta là bao nhiêu ( km)?

A.3.142 B. 3.143 C.3.144 D.3.145.

Câu 36: Trung tâm buôn bán lớn nhất nƣớc ta là trung tâm nào?

A. Cần Thơ. B. Đà Nẵng. C. Thành phố Hồ Chí Minh. D. Hà Nội.

Câu 37: Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp, trung tâm công nghiệp nào sau đây đƣợc xếp vào loại rất

lớn?

A. Hà Nội. B. TP.Hồ Chí Minh. C. Đà Nẵng. D. .Biên Hòa.

Câu 38: Theo thống kê năm 2006, vùng nào sau đây sau đây có số dân thành thị ít nhất nƣớc ta?

A.Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ.

C. Trung Du và miền núi Bắc Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 39: Nguyên nhân nào sao đây dẫn đến sự phân hóa mùa vụ trong nông nghiệp ở nƣớc ta?

A.Sự phân hóa khí hậu. B. Sự phân hóa đất đai.

C. Độ cao địa hình khác nhau. D. Hệ thống sông khác nhau.

Câu 40: Nguyên nhân nào sao đây làm cho cây công nghiệp lâu năm ở nƣớc ta đóng vai trò quan trọng

nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp?

A. Năng suất cao hơn cây công nghiệp lâu năm.

B. Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển.

C. Có nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm.

D. Giá trị sản xuất cao hơn nhiều cây công nghiệp hàng năm.

--- Hết ---

Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài.

Page 12: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 12/40

TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

TỔ ĐỊA LÍ

ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Môn: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu)

Câu 1. Cho bảng số liệu

Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật của nƣớc ta qua các năm

[trang 73]

(Đơn vị: %)

Năm

Trình độ 1996 2005 2010 2013 2014

Đã qua đào tạo 12,3 25,0 14,6 17,9 18,6

Trong đó:

Có chứng chỉ nghề sơ cấp 6,2 15,5 3,8 5,3 4,9

Trung học chuyên nghiệp 3,8 4,2 3,4 3,7 3,7

Cao đẳng, đại học trở lên 2,3 5,3 7,4 8,9 10,0

Chƣa qua đào tạo 87,7 75,0 85,4 82,1 81,4

Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật của nƣớc ta qua các năm là:

A.Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ngày càng đƣợc nâng lên.

B.Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật có xu hƣớng giảm.

C. Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật tăng nhanh.

D. Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật tƣơng đối ổn định.

Câu 2. Một trong những ngƣ trƣờng trọng điểm của nƣớc ta là:

A. Hải Phòng - Quảng Ninh. B. Thái Bình - Thanh Hoá.

C. Hải Phòng - Nam Định. D. Nghệ An - Hà Tĩnh.

Câu 3. Hình thức nào dƣới đây không phải là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu ở nƣớc ta?

A. Trung tâm công nghiệp. B. Điểm công nghiệp.

C. Khu công nghiệp. D. Xí nghiệp công nghiệp.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, sân bay nào sau đây không phải là sân bay quốc tế

(năm 2007)?

A. Đà Nẵng. B. Tân Sơn Nhất. C. Nội Bài. D. Liên Khƣơng.

Câu 5. Thành phố nào dƣới đây hiện nay không có nhà ga đƣờng sắt?

A. Đà Nẵng. B. Hải Phòng. C. Hà Nội. D. Cần Thơ.

Câu 6. Công nghiệp năng lƣợng nƣớc ta bao gồm hai phân ngành là:

A. thuỷ điện và nhiệt điện. B. Khai thác than và sản xuất điện.

C. thuỷ điện và khai thác nguyên, nhiên liệu.D. Khai thác nguyên, nhiên liệu và sản xuất điện.

Câu 7. Các thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của nƣớc ta những năm gần đây là

A. Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản. B. Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc.

C. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc. D. Thái Lan, Lào, Campuchia.

Câu 8. Tây Nguyên có vị trí đặc biệt về mặt quốc phòng vì

A. rất gần với TP. Hồ Chí Minh. B. Có biên giới kéo dài với Lào và Campuchia.

C. giáp với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Có nhiều rừng núi.

Câu 9. Điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm của lao động của nƣớc ta?

A. Nguồn lao động dồi dào.

B. Lực lƣợng lao động có kĩ thuật phân bố tƣơng đối đều.

C. Đội ngũ lao động có chuyên môn kĩ thuật ngày càng đông đảo.

D. Ngƣời lao động còn thiếu tác phong công nghiệp.

Câu 10. Cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế của nƣớc ta đang có sự chuyển dịch theo hƣớng

ĐỀ MINH HỌA SỐ 4

Page 13: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 13/40

A. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngƣ nghiệp.

B. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.

C. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nƣớc.

D. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Câu 11. Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nƣớc ta là:

A. khí hậu nhiệt đới ẩm. B. đất feralít.

C. địa hình đa dạng. D. nguồn nƣớc phong phú.

Câu 12. Phần lớn dân cƣ khu vực Tây Nam Á theo đạo nào?

A. Ấn Độ giáo. B. Thiên chúa giáo.

C. Phật giáo. D. Hồi giáo.

Câu 13. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nƣớc ta là:

A. công nghiệp chế biến chƣa phát triển. B. giống cây trồng còn hạn chế.

C. thị trƣờng có nhiều biến động. D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.

Câu 14. Năng suất lúa cả năm của nƣớc ta có xu hƣớng tăng, chủ yếu do

A. đẩy mạnh thâm canh. B. áp dụng rộng rãi các mô hình quảng canh.

C. đẩy mạnh xen canh, tăng vụ. D. Mở rộng diện tích canh tác.

Câu 15. Hiện nay điều kiện quan trọng nhất thúc đẩy ngành chăn nuôi ở nƣớc ta phát triển là:

A. cơ sở thức ăn đảm bảo tốt. B. Khí hậu nhiệt đới ẩm.

C. nhiều giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao. D. Ít dịch bệnh.

Câu 16. Nghề nuôi cá nƣớc ngọt phát triển mạnh nhất ở

A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

D. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ.

Câu 17. Ngành nào sau đây không đƣợc xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nƣớc ta hiện nay?

A. năng lƣợng. B. chế biến lƣơng thực, thực phẩm.

C. sản xuất hàng tiêu dùng. D. luyện kim.

Câu 18. Công nghiệp điện lực của nƣớc ta hiện nay chủ yếu là:

A. nhiệt điện, phong điện. B. nhiệt điện, thuỷ điện.

C. thuỷ điện, phong điện. D. thuỷ điện, điện nguyên tử.

Câu 19. Ngành công nghiệp trọng điểm của nƣớc ta không phải là ngành

A. có nguồn lao động dồi dào.

B. Có thế mạnh lâu dài.

C. đem lại hiệu quả kinh tế cao.

D. Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác.

Câu 20. Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản phát triển chủ yếu dựa vào

A. vị trí nằm gần các trung tâm công nghiệp. B. Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.

C. mạng lƣới giao thông vận tải thuận lợi. D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật đƣợc nâng cấp.

Câu 21. Thế mạnh đặc biệt trong việc đa dạng cơ cấu cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. đất feralít trên đá phiến, đá vôi chiếm diện tích lớn.

B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có hai mùa mƣa và khô rõ rệt.

C. có nhiều giống cây trồng cận nhiệt và ôn đới.

D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.

Câu 22. Để giải quyết các vấn đê mang tính toàn cầu cần sự hợp tác tích cực giữa:

A. các quốc gia trên toàn thế giới. B. các quốc gia phát triển.

C. các quốc gia đang phát triển. D. một số cƣờng quốc kinh tế.

Câu 23. Nguyên nhân chính dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng là:

Page 14: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 14/40

A. đất chật ngƣời đông, nhu cầu lƣơng thực lớn. B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp.

C. do đất đai ở đây sớm bạc màu. D. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi.

Câu 24. Kiểu khí hậu phổ biến ở vùng phía Đông và Trung tâm của Hoa Kì là khí hậu gì?

A. Ôn đới lục địa và hàn đới. B. Hoang mạc và ôn đới lục địa.

C. Cận nhiệt đới và ôn đới. D. Cận nhiệt đới và cận xích đạo.

Câu 25. Hoạt động khai thác thủy sản ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh là do

A. ít thiên tai. B. Hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn.

C. có nhiều bãi cá, bãi tôm. D. Có các cơ sở chế biến hiện đại nhất cả nƣớc.

Câu 26. Sản phẩm chuyên môn hóa về cây công nghiệp quan trọng nhất của Tây Nguyên là:

A. chè. B. Hồ tiêu. C. cao su. D. cà phê.

Câu 27. Biện pháp quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là :

A. tăng cƣờng lực lƣợng lao động. B. phát triển thủy lợi.

C. phát triển mạng lƣới giao thông vận tải. D. trồng và bảo vệ rừng.

Câu 28. Một trong những đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm là :

A. có nhiều trung tâm kinh tế quan trọng.

B. có diện tích và quy mô dân số lớn.

C. có khả năng phát triển nhiều ngành dịch vụ.

D. có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ.

Câu 29. Hai quần đảo Trƣờng Sa, Hoàng Sa thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng nào?

A. Khánh Hòa, Đà Nẵng. B. Bình Thuận, Đà Nẵng.

C. Khánh Hòa, Quảng Nam. D. Bình Thuận, Quảng Nam.

Câu 30. Hoa Kì không phải là xuất khẩu nhiều cây công nghiệp nào sau đây?

A. Cây lúa mì. B. Cây cà phê. C. Cây ngô. D. Cây đỗ tƣơng.

Câu 31. Cho bảng số liệu :

DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY

(Đơn vị: nghìn ha)

Năm 2005 2014

Tổng số 13 287,0 14 809,4

Cây lƣơng thực 8 383,4 8 996,2

Cây công nghiệp 2 495,1 2 843,5

Cây khác 2 408,5 2 969,7

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

Để thể hiện quy mô diện tích các loại cây trồng và cơ cấu của nó qua hai năm 2005 và 2014, cần

phải vẽ biểu đồ

A. miền. B. tròn C. cột. D. đƣờng.

Câu 32. Cho biểu đồ:

Biểu đồ trên thể hiện

Page 15: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 15/40

A. cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nƣớc ta.

B. sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nƣớc ta.

C. tốc độ tăng trƣởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nƣớc ta.

D. quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nƣớc ta.

Câu 33. Cho bảng số liệu

DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: Nghìn người)

Năm

2000

2005

2009

2011

2014

Tổng số 77 631 82 392 86 025 87 840 90 729

Thành thị 18 725 22 332 25 585 27 888 30 035

Nông thôn 58 906 60 060 60 440 59 952 60 694

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

A. Dân số nƣớc ta không đông. B. Dân nông thôn nhiều hơn thành thị.

C. Dân số nƣớc ta tăng chậm. D. Dân thành thị tăng ít hơn dân nông thôn.

Câu 34. Cho biểu đồ:

Nhận xét nào sau đây Đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng

của nƣớc ta từ năm 2010 đến năm 2014.

A. Tỉ trọng giá trị các nhóm hàng xuất khẩu đều tăng.

B. Giá trị xuất khẩu của các nhóm hàng đều giảm.

C. Tỉ trọng giá trị của nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tiếp tục tăng.

D. Tăng tỉ trọng giá trị của nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản; giảm tỉ trọng nhóm hàng

công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản và hàng khác.

Câu 35. Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƢỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM

Vùng Diện tích (nghìn ha)

Sản lƣợng lúa

(nghìn tấn)

2005 2014 2005 2014

Đồng bằng sông Hồng 1 186,1 1 122,7 6 398,4 7 175,2

Đồng bằng sông Cửu Long 3 826,3 4 249,5 19 298,5 25 475,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

Theo bảng trên, nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lƣợng lúa cả năm của Đồng

bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và năm 2010?

A. Đồng bằng sông Hồng: Diện tích giảm, sản lƣợng tăng.

B. Đồng bằng sông Cửu Long: Diện tích tăng, sản lƣợng tăng.

Page 16: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 16/40

C. Đồng bằng sông Cửu Long tăng sản lƣợng lúa lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.

D. Đồng bằng sông Cửu Long: Tốc độ tăng diện tích nhanh hơn sản lƣợng.

Câu 36. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền

giáp với Trung Quốc, không có tỉnh

A. Lạng Sơn. B. Tuyên Quang. C. Cao Bằng. D. Hà Giang.

Câu 37. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, các đô thị đặc biệt ở nƣớc ta là

A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. B. Hà Nội, Cần Thơ.

C. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng. D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.

Câu 38. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế ven biển không thuộc vùng Bắc Trung Bộ:

A. Vũng Áng.B. Nghi Sơn. C. Hòn La. D. Chu Lai.

Câu 39. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp có quy mô từ trên 40 đến

120 nghìn tỉ đồng ở nƣớc ta gồm có

A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Cần Thơ.

B. Hà Nội, Đà Nẵng,TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà.

C. Hải Phòng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.

D. TPHồ Chí Minh, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Cần Thơ.

Câu 40. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng của Trung du

và miền núi Bắc Bộ là :

A. Hạ Long, Thái Nguyên. B. Hạ Long, Điện Biên Phủ.

C. Hạ Long, Lạng Sơn. D. Thái Nguyên, Việt Trì.

--- Hết ---

Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài.

Page 17: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 17/40

TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

TỔ ĐỊA LÍ

ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Môn: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu)

Câu 1: Cho biểu đồ:

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%) [trang 93]

Từ năm 1990 đến 2005, trong ngành trồng trọt hai nhóm cây trồng có tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất

cao nhất là:

A. cây công nghiệp, rau đậu. B. cây thực, cây công nghiệp.

C. cây rau đậu, cây ăn quả. D. cây lƣơng thực, cây ăn quả.

Câu 2: Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở vùng nào của nƣớc ta?

A. Vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.

B. Vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

C. Vùng đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 3: Năm 2015, nƣớc ta có bao nhiêu sân bay quốc tế?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9.

Câu 4: Thành phần kinh tế nào vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nƣớc ta hiện nay?

A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

C. Kinh tế tƣ nhân. D. Kinh tế Nhà nƣớc.

Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy xác định nhà máy nhiệt điện nào sau đây chạy bằng

khí đốt?

A. Bà Rịa. B. Uông Bí. C. Ninh Bình. D. Thủ Đức.

Câu 6: Mặt hàng nào sau đây là mặt hàng nhập khẩu chủ lực của nƣớc ta?

A. Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.

B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản.

C. Tƣ liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu).

D. Hàng nông – lâm - thủy sản.

Câu 7: Ngƣ trƣờng vịnh Bắc Bộ còn có tên là ngƣ trƣờng gì?

A. Ngƣ trƣờng Hải Phòng - Hạ Long. B. Ngƣ trƣờng Hải Phòng - Quảng Ninh.

C. Ngƣ trƣờng Hải Phòng - Cẩm Phả D. Ngƣ trƣờng Hải Phòng - Thái Bình.

Câu 8: Chiếm 1/2 tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nƣớc ta trong thời gian qua là vùng nào sau

đây?

A. Trung du và miền núi phía Bắc. B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 9: 2 bể dầu hiện nay có trữ lƣợng và khả năng khai thác nhiều nhất là:

A. hai bễ Nam Côn Sơn và Cửu Long. B. hai bễ Nam Côn Sơn và Mã Lai.

1,5

23,7

8,3

59,2

7,3

Cây khác

Cây lƣơng thực

Cây rau, đậu

Cây công nghiệp

Cây ăn quả

ĐỀ MINH HỌA SỐ 5

Page 18: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 18/40

C. hai bễ Nam Côn Sơn và Thổ Chu. D. hai bễ Nam Côn Sơn và Sông Hồng.

Câu 10: Than Antraxit có trữ lƣợng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lƣợng 7000 - 8000 calo/kg, tập trung ở khu vực

nào của nƣớc ta?

A. Khu vực U Minh (ở Đồng bằng sông Cửu Long). B. Khu vực Quảng Ninh.

C. Khu vực đồng bằng sông Hồng. D. Khu vực Nông Sơn (Quảng Nam).

Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang 22, trang 4 và trang 5; hãy xác định nhà máy thuỷ điện sông

Hinh thuộc tỉnh nào?

A. Quảng Ngãi. B. Phú Yên. C. Bình Định. D. Khánh Hoà.

Câu 12: Tuyến đƣờng giao thông vận tải đƣờng biển nội địa quan trọng nhất nƣớc ta là tuyến đƣờng nào?

A. Hải Phòng - Đà Nẵng. B. Hải Phòng - TP. Hồ Chí Minh.

C. Đà Nẵng - Vũng Tàu. D. Đà Nẵng - Quy Nhơn.

Câu 13: Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1990 – 2014

Đơn vị: (%)

1990 1995 2000 2005 2014

Trồng trọt 79.3 78.1 78.2 73.5 73.3

Chăn nuôi 17.9 18.9 19.3 24.7 25.2

Dịch vụ nông nghiệp 2.8 3.0 2.5 1.8 1.5

Biều đồ nào thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, giai đoạn 1990 - 2014?

A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đƣờng.

C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ miền.

Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21; hãy cho biết khu vực nào sau đây có mức độ tập trung

công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nƣớc?

A. Dải công nghiệp từ TP. Hồ Chí Minh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.

B. Dọc theo duyên hải miền Trung.

C. Khu vực Đông Bắc Bắc Bộ.

D. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.

Câu 15: Tiềm năng thủy điện của nƣớc ta tập trung chủ yếu ở hệ thống sông nào?

A. Sông Hồng. B. Sông Xê Xan.

C. Sông Đồng Nai. D. Sông Xrê-pok.

Câu 16: Hai quốc gia Đông Nam Á có dân số đông hơn nƣớc ta là hai quốc gia nào?

A. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin. B. In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma.

C. In-đô-nê-xi-a và Thái Lan. D. In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a.

Câu 17: Yếu tố nào sau đây là điều kiện để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản của nƣớc ta?

A. Có nhiều đầm, phá, rừng ngập mặn. B. Có nhiều bãi tôm, bãi cá.

C. Có nhiều dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ. D. Có nhiều đội tàu đánh bắt xa bờ.

Câu 18: Nhân tố nào ảnh hƣởng căn bản đến sự phân hóa mùa vụ trong nông nghiệp của nƣớc ta?

A. Sự phân hóa đất giữa các vùng. B. Sự phân hóa của địa hình theo độ cao.

C. Sự thay đổi khí hậu theo độ cao. D. Sự phân hóa mùa của khí hậu.

Câu 19: Thủy điện Y-a-li nằm trên sông nào?

A. Xê Xan. B. Đa Nhim. C. Xrê-pok. D. Đồng Nai.

Câu 20: Hiện nay, sự phân bố các hoạt động du lịch của nƣớc ta phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố nào?

A. Sự phân bố dân cƣ.

B. Sự phân bố các ngành sản xuất.

C. Sự phân bố các trung tâm thƣơng mại, dịch vụ.

D. Sự phân bố các tài nguyên du lịch.

Câu 21: Tuyến đƣờng Hồ Chí Minh có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc

ta?

A. Thúc đẩy cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên của nƣớc ta.

B. Thúc đẩy giao lƣu phát triển kinh tế - xã hội giữa phía Đông và phía Tây của nƣớc ta.

C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía Tây nƣớc ta.

D. Thức đẩy giao lƣu kinh tế giữa khu vực duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.

Page 19: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 19/40

Câu 22: Điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho hoạt động đánh bắt hải sản của nƣớc ta?

A. Có nhiều sông ngòi, kênh rạch.

B. Nhu cầu của thị tƣờng thế giới ngày càng lớn.

C. Bờ biển dài, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng.

D. Nhân dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt.

Câu 23: Trong cơ cấu giá trị hàng xuất - nhập khẩu của nƣớc ta năm 2007, nhóm hàng xuất khẩu chiếm tỉ

trọng lớn nhất là:

A. công nghiệp nặng và khoáng sản B. nông, lâm, thủy sản

C. công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp D. nguyên, nhiên, vật liệu.

Câu 24: Năm 2007, tỉnh nào của Tây Nguyên có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất?

A. Kon Tum. B. Đăk Lăk. C. Đăk Nông. D. Gia Lai.

Câu 25: Theo cách phân loại công nghiệp hiện hành, nƣớc ta có bao nhiêu nhóm và ngành công nghiệp?

A. 3 nhóm với 28 ngành. B. 3 nhóm với 27 ngành.

C. 3 nhóm với 26 ngành. D. 3 nhóm với 29 ngành.

Câu 26: Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƢỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM

Vùng Diện tích ( nghìn ha) Sản lƣợng lúa ( nghìn tấn)

Đồng bằng sông Hồng 2005 2014 2005 2014

1.186,1 1.122,7 6.389,4 7.175,2

Đồng bằng sông Cửu Long 3.826,3 4.249,5 19.298,5 25.475,0

( Nguồn: niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Nhận xét ý nào trên đây không đúng về diện tích và sản lƣợng lúa của hai đồng bằng năm 2005 – 2014?

A.Diện tích giảm,sản lƣợng tăng ở đồng bằng sông Hồng.

B.Diện tích tăng, sản lƣợng tăng ở đồng bằng sông Cửu Long.

C.Sản lƣợng đồng bằng sông Cửu Long luôn cao hơn đồng bằng sông Hồng.

D.Diện tích đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lƣợng.

Câu 27: Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY

( Đơn vị: nghìn ha)

Năm 2005 2014

Tổng 13.287,0 14.809,4

Cây lƣơng thực 8.383,4 8.996,2

Cây công nghiệp 2.495,1 2.843,5

Cây khác 2.408,5 2.969,7

( Nguồn: niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Để thể hiện quy mô diện tích các loại cây trồng và cơ cấu của nó qua hai năm 2005 và 2014, biểu đồ nào

sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đƣờng.

Câu 28: Cho bảng số liệu:

LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Ở NƢỚC TA GIAI ĐOẠN ( 2000-2014)

( Đơn vị: nghìn ngƣời)

Năm 2000 2002 2004 2008 2014

Nhà nƣớc 3501,0 3750,5 4108,2 5059,3 6277,0

Ngoài nhà nƣớc 33734,9 35167,0 36525,5 39707,1 42709,4

Có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 373,7 590,2 952,6 1694,4 3100,7

Page 20: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 20/40

( Nguồn: niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Để biểu thị cơ cấu sử dụng lao động của nƣớc ta theo thành phần kinh tế thời kì 2000 – 2014, biểu đồ

sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đƣờng.

Câu 29: Nhà máy nhiệt điện nào sau đây chạy bằng khí?

A. Ninh Bình. B. Uông Bí. C. Thủ Đức. D. Bà Rịa.

Câu 30:Than antraxit có trữ lƣợng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lƣợng 7000 - 8000 calo/kg tập trung ở khu vực

nào sau đây?

A. Khu vực đồng bằng sông Hồng. B. Khu vực U Minh (ở Đồng bằng sông Cửu Long)

C. Khu vực Nông Sơn (Quảng Nam). D. Khu vực Quảng Ninh.

Câu 31: Cà phê đƣợc trồng chủ yếu trên loại đất nào sau đây?

A. Đất badan. B. Đất xám bạc màu. C. Đất đỏ trên đá vôi. D. Đất phù sa.

Câu 32: Trong cơ cấu giá trị hàng xuất – nhập khẩu của nƣớc ta năm 2007, nhóm hàng xuất khẩu chiếm tỉ

trọng lớn nhất là:

A. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. B. Công nghiệp nặng và khoáng sản.

C. Nguyên, nhiên, vật liệu. D. Nông, lâm, thủy sản.

Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21; hãy cho biết khu vực nào sau đây có mức độ tập trung

công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nƣớc?

A. Khu vực dải công nghiệp từ TP. Hồ Chí Minh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.

B. Khu vực Dọc theo duyên hải miền Trung.

C. Khu vực Đông Bắc Bắc Bộ.

D. Khu vực đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.

Câu 34: Trong cấu vận tải của nƣớc ta, chiếm tỉ trọng lớn nhất về khối lƣợng hàng hóa luân chuyển là loại

hình vận tải nào?

A.Đƣờng sắt. B. Đƣờng sông. C.Đƣờng biển. D.Đƣờng ô tô.

Câu 35: Tổng chiều dài đƣờng sắt nƣớc ta là bao nhiêu ( km)?

A.3.142 B. 3.143 C.3.144 D.3.145.

Câu 36: Trung tâm buôn bán lớn nhất nƣớc ta là trung tâm nào?

A. Cần Thơ. B. Đà Nẵng. C. Thành phố Hồ Chí Minh. D. Hà Nội.

Câu 37: Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp, trung tâm công nghiệp nào sau đây đƣợc xếp vào loại rất

lớn?

A. Hà Nội. B. TP.Hồ Chí Minh. C. Đà Nẵng. D. .Biên Hòa.

Câu 38:Theo thống kê năm 2006, vùng nào sau đây sau đây có số dân thành thị ít nhất nƣớc ta?

A.Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ .

C. Trung Du và miền núi Bắc Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 39: Nguyên nhân nào sao đây dẫn đến sự phân hóa mùa vụ trong nông nghiệp ở nƣớc ta?

A.Sự phân hóa khí hậu. B. Sự phân hóa đất đai.

C. Độ cao địa hình khác nhau. D. Hệ thống sông khác nhau.

Câu 40: Nguyên nhân nào sao đây làm cho cây công nghiệp lâu năm ở nƣớc ta đóng vai trò quan trọng

nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp?

A. Năng suất cao hơn cây công nghiệp lâu năm.

B. Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển.

C. Có nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm.

D. Giá trị sản xuất cao hơn nhiều cây công nghiệp hàng năm.

--- Hết ---

Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài.

Page 21: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 21/40

TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

TỔ ĐỊA LÍ

ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Môn: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu)

Câu 1. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết trong cơ cấu hàng nhập khẩu của nƣớc ta, mặt

hàng nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất ?

A. Nguyên, nhiên, vật liệu. B. Máy móc, thiết bị, phụ tùng.

C. Công nghiệp nặng và khoáng sản. D. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây của nƣớc ta có đƣờng biên giới giáp

với Lào và Campuchia ?

A. Gia Lai. B. Đắk Lắk. C. Kon Tum. D. Quảng Nam.

Câu 3. Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đƣờng cơ sở

là vùng

A. đặc quyền kinh tế. B. nội thủy. C. tiếp giáp lãnh hải. D. thềm lục địa.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây ở nƣớc ta chịu ảnh

hƣởng nhiều nhất của gió Tây khô nóng ?

A. Tây Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 5. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển Phú Quốc thuộc tỉnh nào sau

đây ?

A. Bạc Liêu. B. Kiên Giang. C. Trà Vinh. D. An Giang.

Câu 6. Ranh giới tự nhiên chia lãnh thổ Liên bang Nga thành hai phần Đông - Tây rõ rệt là sông

A. Ê - nit - xây. B. Von - ga. C. Lê - na. D. Ô - bi.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ

Bàng thuộc tỉnh nào sau đây ?

A. Quảng Trị. B. Nghệ An. C. Quảng Bình. D. Hà Tĩnh.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây không thuộc hệ thống sông

Cửu Long ?

A. Sông Tiền. B. Sông Cái Bè. C. Sông Hậu. D. Sông Bé.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây có hƣớng chính là tây bắc

- đông nam ?

A. Bạch Mã. B. Con Voi. C. Ngân Sơn. D. Đông Triều.

Câu 10. Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nƣớc phát

triển và nhóm nƣớc đang phát triển là do

A. sự phong phú về tài nguyên. B. trình độ phát triển kinh tế.

C. sự đa dạng về thành phần chủng tộc. D. sự phong phú về nguồn lao động.

Câu 11. Năm 2016, nƣớc nào sau đây tuyên bố ra khỏi liên minh Châu Âu (EU) ?

A. Đức. B. Pháp. C. Hà Lan. D. Anh.

Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết cao nguyên nào sau đây có độ cao trung

bình lớn nhất ở Tây Nguyên ?

A. Đắk Lắk. B. Lâm Viên. C. Kon Tum. D. Mơ Nông.

Câu 13. Nhận xét nào sau đây không còn đúng với đặc điểm dân cƣ nƣớc ta hiện nay ?

A. Dân số còn tăng nhanh. B. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc.

C. Cơ cấu dân số trẻ. D. Phân bố dân cƣ nƣớc ta chƣa hợp lí.

Câu 14. Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông, miền Bắc nƣớc ta thƣờng có thời tiết

A. lạnh, khô. B. ấm áp, khô ráo. C. lạnh, ẩm. D. ấm áp, ẩm ƣớt.

Câu 15. Quần đảo Ha-oai của Hoa Kì có tiềm năng rất lớn về

A. hải sản và lâm nghiệp. B. hải sản và khoáng sản.

C. hải sản và du lịch. D. hải sản và lƣơng thực. Câu 16. Cho biểu đồ sau:

ĐỀ MINH HỌA SỐ 6

Page 22: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 22/40

CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA LIÊN BANG NGA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2014

Cho biết nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên ?

A. Tỉ trọng xuất khẩu có xu hƣớng tăng. B. Tỉ trọng nhập khẩu có xu hƣớng giảm.

C. Cân bằng về cơ cấu xuất và nhập khẩu. D. Tỉ trọng xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu. Câu 17. Cho bảng số liệu sau:

DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á NĂM 2015 Quốc gia Việt Nam Thái Lan Xin-ga-po Phi-lip-pin

Diện tích (nghìn km²) 331,2 513,1 0,7 300,0

Dân số (triệu người) 91,7 65,1 5,5 103,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất ?

A. Phi-lip-pin. B. Xin-ga-po. C. Việt Nam. D. Thái Lan.

Câu 18. Đất chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa trên núi là:

A. phù sa. B. mùn thô. C. xám bạc màu. D. feralít.

Câu 19. Sự phân hóa tự nhiên theo độ cao ở nƣớc ta biểu hiện rõ ở các thành phần

A. sinh vật, đất đai, sông ngòi. B. khí hậu, sinh vật, sông ngòi

C. khí hậu, đất đai, sông ngòi. D. khí hậu, đất đai, sinh vật.

Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào sau đây ở nƣớc ta chịu

ảnh hƣởng của bão với tần suất cao nhất ?

A. Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Trung và Nam Bắc Bộ. D. Đông Bắc Bộ.

Câu 21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây đúng về công nghiệp

sản xuất hàng tiêu dùng ?

A. Quy mô giá trị sản xuất các trung tâm đều nhỏ.

B. Tỉ trọng rất lớn trong toàn ngành công nghiệp.

C. Giá trị sản xuất qua các năm có xu hƣớng tăng.

D. Tập trung dày đặc nhất ở vùng ven biển.

Câu 22. Nguyên nhân chính nào sau đây tạo cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng tăng vụ và đa dạng

hóa nông sản ?

A. Ít chịu thiên tai. B. Có mùa đông lạnh kéo dài.

C. Đất đai màu mỡ. D. Nguồn nƣớc phong phú.

Câu 23. Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều ở các đồng bằng lớn nƣớc ta là do nguyên nhân chủ yếu nào sau

đây ?

A. Có nhiều mặt bằng để tập trung chuồng trại. B. Nhu cầu thịt, trứng của dân cƣ lớn.

C. Cơ sở thức ăn đƣợc đảm bảo từ trồng trọt. D. nhiều cơ sở công nghiệp chế biến thịt.

Câu 24. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngƣời dân ở nhóm nƣớc phát triển có tuổi thọ trung bình cao là do

A. chất lƣợng cuộc sống. B. chế độ làm việc hợp lý.

C. nguồn gốc gen di truyền. D. môi trƣờng sống thích hợp.

Câu 25. Điều kiện sinh thái nông nghiệp nào sau đây giúp Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng

trồng chè lớn nhất nƣớc ta ?

Page 23: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 23/40

A. Hệ thống thủy lợi, tƣới tiêu đƣợc tổ chức tốt.

B. Khí hậu cận nhiệt đới, có mùa đông lạnh.

C. Đất đá vôi màu mỡ, khả năng thoát nƣớc tốt.

D. Đất phù sa cổ màu mỡ, chiếm diện tích lớn.

Câu 26. Nghề làm muối phát triển nhất ở vùng nào sau đây ở nƣớc ta ?

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Bắc Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 27. Đất đỏ badan ở Tây Nguyên có tầng phân hóa sâu, giàu dinh dƣỡng, thuận lợi cho việc hình thành

các vùng chuyên canh vì

A. phân bố rải rác ở nhiều nơi.

B. phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn.

C. phân bố chủ yếu ở độ cao trên 1000m .

D. phân bố chủ yếu ở độ cao dƣới 500m. Câu 28. Cho biểu đồ:

CƠ CẤU GDP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƢỚC TA NĂM 2005 VÀ 2014 2005 2014

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Hãy cho biết nhận xét nào dƣới đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế trong

giai đoạn 2005 - 2014 ?

A. Khu vực kinh tế Nhà nƣớc luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hƣớng giảm.

B. Khu vực kinh tế đang biến động nhiều nhất về tỉ trọng là khu vực ngoài Nhà nƣớc.

C. Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang dần chiếm ƣu thế tuyệt đối.

D. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nƣớc luôn chiếm tỉ trọng cao nhất, xu hƣớng tăng.

Câu 29. Thế mạnh quan trọng nhất của ngành công ngiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm nƣớc ta là:

A. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. B. có lịch sử phát triển từ lâu đời.

C. cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến. D. nguồn lao động có trình độ cao.

Câu 30. Phát biểu nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho sản lƣợng khai thác hải sản ở nƣớc ta tăng nhanh

trong những năm gần đây ?

A. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đƣợc mở rộng.

B. Các phƣơng tiện tàu thuyền, ngƣ cụ ngày càng đƣợc trang bị tốt.

C. Môi trƣờng biển ngày càng đƣợc cải thiện.

D. Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong bảo quản và chế biến sản phẩm.

Câu 31. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn tới sự thiếu ổn định về sản lƣợng điện hàng năm của các nhà máy

thủy điện ở nƣớc ta ?

A. Trình độ khoa học - kỹ thuật còn thấp. B. Sông ngòi ngắn và dốc.

C. Sự phân mùa của khí hậu. D. Hàm lƣợng dòng chảy cát bùn lớn. Câu 32. Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI Ở NƢỚC TA NĂM 2005 VÀ 2014

(Đơn vị: %)

Năm

Nhóm tuổi

2005 2014

Từ 0 đến 14 tuổi 27,0 23,5

Từ 15 đến 59 tuổi 64,0 66,4

Từ 60 tuổi trở lên 9,0 10,1

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên ?

37.6

47.2

15.2

Nhà nƣớc Ngoài Nhà nƣớc Khu vực có vốn ĐTNN

31.9

48.2

19.9

Page 24: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 24/40

A. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi có sự thay đổi. B. Nhóm tuổi từ 60 trở lên luôn ổn định.

C. Nhóm tuổi từ 0 đến 14 tăng về tỉ trọng. D. Nhóm tuổi từ 15 đến 59 giảm về tỉ trọng.

Câu 33. Thành tựu có ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt chính trị sau 50 năm tồn tại và phát triển của ASEAN là:

A. hầu hết các nƣớc đã tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

B. tạo dựng đƣợc môi trƣờng hoà bình, ổn định trong khu vực.

C. củng cố bộ máy nhà nƣớc ở mỗi quốc gia, phát triển giáo dục.

D. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của các nƣớc giảm đáng kể.

Câu 34. Nhiệm vụ quan trọng nhất để thực hiện phát triển bền vững trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là:

A. bảo vệ môi trƣờng đi đôi với phát triển theo chiều sâu.

B. xây dựng thêm các khu công nghiệp, khu chế xuất.

C. đẩy mạnh ngành công nghiệp khai thác dầu khí.

D. tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cấp cơ sở hạ tầng.

Câu 35. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự đa dạng trong cơ cấu ngành công nghiệp ở Trung du và miền núi

Bắc Bộ là do

A. nguồn nguyên liệu phong phú nhất nƣớc. B. công nghiệp chế biến phát triển nhanh.

C. tiềm năng thủy điện lớn nhất nƣớc ta. D. kinh nghiệm sản xuất rất phong phú.

Câu 36. Đồng bằng châu thổ sông ở nƣớc ta đƣợc thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên cơ

sở

A. vịnh biển sâu, thềm lục địa thu hẹp. B. vịnh biển nông, thềm lục địa thu hẹp.

C. vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng. D. vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

Câu 37. Ý nào sau đây không phải là phƣơng hƣớng để khai thác bền vững tài nguyên sinh vật biển và hải

đảo nƣớc ta ?

A. Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ.

B. Tránh khai thác quá mức các đối tƣợng đánh bắt có giá trị kinh tế cao.

C. Nghiêm cấm sử dụng các phƣơng tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt.

D. Nghiêm cấm thăm dò và khai thác dầu khí.

Câu 38. Ở Đồng bằng sông Hồng việc làm là vấn đề hết sức nan giải vì

A. cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ chậm chuyển dịch.

B. nguồn lao động dồi dào, trình độ ngƣời lao động hạn chế.

C. vùng có số dân đông và mật độ dân số cao nhất nƣớc ta.

D. nguồn lao động dồi dào, kinh tế phát triển còn chậm. Câu 39. Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƢỢNG LÚA NƢỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Năm 2005 2010 2012 2015

Diện tích (nghìn ha) 7329,2 7489,4 7761,2 7834,9

Sản lƣợng (nghìn tấn) 35832,9 40005,6 43737,8 45215,6

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016)

Để biểu thị tốc độ tăng trƣởng diện tích và sản lƣợng lúa của nƣớc ta, giai đoạn 2005 - 2015, biểu đồ

nào sau đây là thích hợp nhất ?

A. Tròn. B. Kết hợp. C. Đƣờng. D. Miền.

Câu 40. Tỉ lệ lao động làm việc trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ở nƣớc ta còn thấp là do

A. sự phân công lao động xã hội theo ngành hiện nay còn chậm chuyển biến.

B. khu vực nông - lâm - thủy sản, tiểu thủ công nghiệp thu hút nhiều lao động.

C. các khu vực này có tốc độ tăng trƣởng rất nhanh.

D. cơ cấu ngành kém đa dạng và chậm chuyển dịch.

--- Hết ---

Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài.

Page 25: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 25/40

TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

TỔ ĐỊA LÍ

ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Môn: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu)

Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái thuộc tỉnh nào

sau đây ?

A. Lào Cai. B. Lạng Sơn. C. Cao Bằng. D. Quảng Ninh.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây có đƣờng biên giới trên đất

liền với Trung Quốc và Lào ?

A. Lai Châu. B. Lào Cai. C. Điện Biên. D. Sơn La.

Câu 3. Đƣờng biên giới quốc gia trên biển là ranh giới ngoài cùng của bộ phận nào sau đây của vùng biển

nƣớc ta ?

A. Lãnh hải. B. Nội thủy.

C. Vùng tiếp giáp lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây có tỉ lệ diện tích lƣu

vực lớn nhất ?

A. Sông Mã B. Sông Thu Bồn. C. Sông Cả. D. Sông Ba.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lƣợng khai thác thủy

sản lớn nhất ?

A. Bình Thuận. B. Cà Mau. C. Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Kiên Giang.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm dân số nƣớc ta ?

A. Gia tăng dân số tự nhiên có xu hƣớng giảm.

B. Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc.

C. Dân số đang có sự biến đổi nhanh về cơ cấu nhóm tuổi.

D. Dân số phân bố hợp lí giữa thành thị và nông thôn.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết huyện đảo Lý Sơn thuộc tỉnh, thành phố nào

sau đây ?

A. Quảng Bình. B. Quảng Trị. C. Quảng Ngãi. D. Quảng Nam.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc Bắc

Bộ nƣớc ta ?

A. Tây Côn Lĩnh. B. Con Voi. C. Cai Kinh. D. Hoàng Liên Sơn.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết phần lớn diện tích trồng chè ở Tây Nguyên tập

trung tại tỉnh nào sâu đây ?

A. Kon Tum. B. Lâm Đồng. C. Gia Lai. D. Đắk Lắk.

Câu 10. Địa hình cao nhất nƣớc ta với 3 dải địa hình chạy cùng hƣớng tây bắc - đông nam là đặc điểm của

vùng núi

A. Trƣờng Sơn Bắc. B. Đông Bắc. C. Tây Bắc. D. Trƣờng Sơn Nam.

Câu 11. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng viết tắt là

A. APEC. B. EU. C. ASEAN. D. NAFTA.

Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất

nƣớc ta ?

A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng Sông Hồng.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 13. Dẫn đầu cả nƣớc về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp là vùng

A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 14. Quá trình feralit ở nƣớc ta diễn ra mạnh ở vùng nào sau đây ?

A. Đồi núi thấp. B. Núi cao.

C. Đồng bằng châu thổ sông. D. Đồng bằng ven biển.

ĐỀ MINH HỌA SỐ 7

Page 26: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 26/40

Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Hoa Kì ?

A. Xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

B. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.

C. Ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại.

D. Nông nghiệp hàng hóa đƣợc hình thành sớm và phát triển.

Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nhóm các nƣớc phát

triển ?

A. Chỉ số phát triển con ngƣời ở mức cao. B. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.

C. Khu vực III chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP. D. GDP bình quân đầu ngƣời cao.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng với thực trạng khai thác thế mạnh nghề cá ở vùng Duyên hải

Nam Trung Bộ ?

A. Sản lƣợng cá biển chiếm phần lớn sản lƣợng thủy sản.

B. Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đƣợc phát triển ở nhiều tỉnh.

C. Nhiều loại hải sản quý đƣợc khai thác.

D. Biển nhiều tôm, cá và các loại hải sản.

Câu 18. Khu vực có lƣợng dầu thô khai thác lớn nhất trên thế giới hiện nay là

A. Đông Âu. B. Tây Nam Á. C. Bắc Mĩ D. Đông Á.

Câu 19. Độ che phủ rừng của Bắc Trung Bộ chỉ đứng sau

A. Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhóm ngôn ngữ nào sau đây có phạm vi phân

bố rộng nhất ở nƣớc ta hiện nay ?

A. Hán - Tạng. B. Tày - Thái. C. Môn - Khơ - me. D. Việt - Mƣờng.

Câu 21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất

hiện ở vùng nào sau đây ở nƣớc ta ?

A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ.

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 22. Cảnh quan tự nhiên đặc trƣng của Đông Nam Á là

A. Rừng rụng lá theo mùa. B. Rừng nhiệt đới ẩm thƣờng xanh.

C. Rừng thƣa, xa van, cây bụi. D. Rừng ôn đới.

Câu 23. Biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu thể hiện rõ nhất ở vùng nào sau đây của nƣớc ta hiện nay

?

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đông Nam Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 24. Do ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc nên nửa sau mùa đông, miền Bắc nƣớc ta thƣờng có thời

tiết

A. ấm áp, khô ráo. B. lạnh, khô. C. lạnh, ẩm. D. ấm áp, ẩm ƣớt.

Câu 65. Biện pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao giá trị sản phẩm cà phê ở Tây Nguyên là

A. đa dạng hóa cây cà phê. B. kết hợp với công nghiệp chế biến.

C. phát triển mô hình trang trại. D. nâng cao chất lƣợng lao động.

Câu 26. Mạng lƣới sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long không có thế mạnh nào sau đây ?

A. Giao thông vận tải. B. Du lịch. C. Thủy sản. D. Thủy điện.

Câu 27. Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế nƣớc ta ?

A. Hình thành các khu công nghiệp tập trung. B. Xây dựng các ngành kinh tế trọng điểm.

C. Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế. D. Quy hoạch các vùng chuyên canh nông nghiệp.

Câu 28. Ngành vận tải đƣờng biển nƣớc ta chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu khối lƣợng luân chuyển

hàng hóa, là do

A. chở đƣợc nhiều hàng hóa nặng, cồng kềnh. B. thời gian vận chuyển kéo dài nhiều ngày trên

biển.

C. vận chuyển trên các tuyến có chiều dài lớn. D. có đội tàu vận chuyển trọng tải lớn, hiện đại.

Câu 29. Cho bảng số liệu:

Page 27: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 27/40

CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI Ở NHẬT BẢN, GIAI ĐOẠN 1997 - 2014

(Đơn vị: %)

Nhóm tuổi 1997 2005 2014

Dƣới 15 tuổi 15,3 13,9 13,1

Từ 15 - 64 tuổi 69,0 66,9 64,0

65 tuổi trở lên 15,7 19,2 22,9

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên ?

A. Cơ cấu các nhóm tuổi ít thay đổi, ổn định. B. Tăng tỉ lệ nhóm 65 tuổi trở lên.

C. Giảm tỉ lệ nhóm dƣới 15 tuổi và từ 15- 64 tuổi. D. Nhóm từ 15 - 64 tuổi chiếm tỉ trọng lớn nhất.

Câu 30. Cho biểu đồ:

181

455

995

1450

252

593762

1062

100185

339412

529

0

300

600

900

1200

1500

Điện tử Dệt, may Thủy sản

%

Năm

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây ?

A. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta, giai đoạn 2000 - 2014.

B. Quy mô mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta, giai đoạn 2000 - 2014.

C. Giá trị một số mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta, giai đoạn 2000 - 2014.

D. Tốc độ tăng trƣởng một số mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta, giai đoạn 2000 - 2014.

Câu 31. Cho bảng số liệu:

TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƢỚC THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ

Ở NƢỚC TA NĂM 2000 VÀ 2014

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm

Tổng số Chia ra

Nông - lâm - thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ

2000 441646 108 356 162 220 171 070

2014 3542101 696 969 1 307 935 1 537 197

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tổng sản phẩm trong nƣớc của

nƣớc ta phân theo khu vực kinh tế năm 2014 so với 2000 ?

A. Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng chậm nhất. B. Cả ba khu vực đều tăng.

C. Khu vực nông - lâm - thủy sản tăng ít nhất. D. Khu vực dịch vụ tăng nhiều nhất.

Câu 32. Hình dạng lãnh thổ kéo dài của nƣớc ta là nguyên nhân

A. làm cho thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nƣớc ta có sự phân hóa.

B. làm cho thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nƣớc ta khá đồng nhất.

C. tạo ra sự phân hoá rõ rệt về thiên nhiên từ đông sang tây.

D. làm cho thiên nhiên nƣớc ta có sự phân hoá theo độ cao địa hình.

Câu 33. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm giảm tỉ trọng nông - lâm - ngƣ nghiệp trong cơ cấu

lao động nƣớc ta hiện nay ? A. Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới.

B. tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. Qúa trình đô thị hóa diễn ra mạnh.

D. cơ sở hạ tầng ngày càng đƣợc hoàn thiện.

Câu 34. Nhiệm vụ quan trọng nhất để phát triển bền vững công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là

Page 28: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 28/40

A. đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu khí.

B. tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất kĩ thuật.

C. quy hoạch và xây dựng thêm các khu công nghiệp, khu chế xuất mới.

D. bảo vệ môi trƣờng đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.

Câu 35. Để giải quyết tốt vấn đề lƣơng thực ở Đồng bằng sông Hồng, cần phải

A. đẩy mạnh thâm canh, thay đổi cơ cấu mùa vụ. B. không ngừng mở rộng diện tích.

C. mở rộng giao lƣu với các vùng nâng cận. D. nhập lƣơng thực từ bên ngoài.

Câu 36. Chế biến lƣơng thực, thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nƣớc ta

với thế mạnh quan trọng nhất là

A. cơ sở vật chất kĩ thuật tiên tiến. B. có lịch sử lâu đời.

C. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. D. nguồn lao động có trình độ cao.

Câu 37. Nhóm nhân tố tự nhiên chủ yếu nào tạo nên tính đa dạng về sản phẩm nông nghiệp nƣớc ta ?

A. Đất, nƣớc B. Nƣớc, sinh vật C. Đất, sinh vật. D. Đất, khí hậu.

Câu 38. Điểm tƣơng đồng về thế mạnh để phát triển kinh tế giữa hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là

A. nuôi trồng thủy sản. B. khai thác lâm sản.

C. trồng cây công nghiệp lâu năm. D. phát triển chăn nuôi gia súc.

Câu 39. Cho biểu đồ sau:

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của

Trung Quốc, giai đoạn 1985 - 2012?

A. Tỉ trọng xuất khẩu qua các năm luôn lớn hơn nhập khẩu.

B. Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu có xu hƣớng thay đổi.

C. Từ năm 1995 đến 2012, cán cân thƣơng mại luôn dƣơng.

D. Từ năm 1995 đến 2012, tỉ trọng nhập khẩu luôn nhỏ hơn xuất khẩu.

Câu 40. Cho bảng số liệu:

SẢN LƢỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƢỚC TA,

GIAI ĐOẠN 2010 - 2015

Năm Tổng sản lƣợng

(nghìn tấn)

Sản lƣợng nuôi trồng

(nghìn tấn)

Giá trị xuất khẩu

(triệu USD)

2010 5 143 2 728 5 017

2013 6 020 3 216 6 693

2014 6 333 3 413 7 825

2015 6 582 3 532 6 569

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Để thể hiện sản lƣợng và giá trị xuất khẩu thủy sản của nƣớc ta, giai đoạn 2010 - 2015 theo bảng số

liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất ?

A. Miền. B. Đƣờng. C. Kết hợp. D. Cột.

--- Hết ---

Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài.

Page 29: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 29/40

TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

TỔ ĐỊA LÍ

ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Môn: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu)

Câu 1. Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tƣ nƣớc ngoài ngày càng chiếm tỉ trọng cao ở lĩnh vực nào

sau đây ?

A. Dịch vụ. B. Công nghiệp. C. Xây dựng. D. Nông nghiệp.

Câu 2. Thành phần kinh tế có số lƣợng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất là

A. kinh tế Nhà nƣớc. B. kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

C. kinh tế tập thể. D. kinh tế tƣ nhân và kinh tế cá thể.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây ở khu vực Bắc Trung Bộ có

diện tích lƣu vực lớn nhất ?

A. Sông Mã. B. Sông Gianh. C. Sông Cả. D. Sông Bến Hải.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết ở Tây Nguyên chủ yếu có các vật nuôi nào sau

đây ?

A. Bò, lợn. B. Trâu, ngựa. C. Trâu, lợn. D. Ngựa, dê.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây không có đƣờng biên giới

trên đất liền với Trung Quốc ?

A. Cao Bằng. B. Lào Cai. C. Tuyên Quang. D. Lạng Sơn.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết huyện đảo Phú Quý thuộc tỉnh, thành phố nào?

A. Quảng Trị. B. Quảng Ngãi. C. Bình Thuận. D. Ninh Thuận.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây thuộc miền Bắc và Đông

Bắc Bắc Bộ ?

A. Pu Sam Sao. B. Hoàng Liên Sơn. C. Phu Luông. D. Tây Côn Lĩnh.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết các tỉnh nào sau đây có sản lƣợng lúa đứng

đầu cả nƣớc ?

A. Thái Bình, Sóc Trăng. B. Kiên Giang, Cà Mau.

C. Thanh Hóa, Thái Bình. D. An Giang, Kiên Giang.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du lịch nào sau đây không phải là

trung tâm quốc gia ?

A. Đà Nẵng. B. TP. Hồ Chí Minh. C. Huế. D. Cần Thơ.

Câu 10. Đông Nam Á biển đảo có khí hậu

A. ôn đới lục địa. B. xích đạo, cận nhiệt đới gió mùa.

C. ôn đới đới gió mùa. D. xích đạo, nhiệt đới gió mùa.

Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung

du và miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất ?

A. Cẩm Phả. B. Hạ Long. C. Thái Nguyên. D. Việt Trì.

Câu 12. Vùng nƣớc tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đƣờng cơ sở là vùng

A. đặc quyền kinh tế. B. nội thủy. C. tiếp giáp lãnh hải. D. lãnh hải.

Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với giao

thông Việt Nam ?

A. Hệ thống đƣờng ô tô đã nối với hệ thống giao thông xuyên Á.

B. Có mạng lƣới đƣờng bộ phủ khắp cả nƣớc.

C. Hệ thống đƣờng sắt phát triển rộng khắp cả nƣớc.

D. Có nhiều tuyến bay trong nƣớc và quốc tế.

Câu 14. Cho bảng số liệu:

TỈ SUẤT SINH VÀ TỈ SUẤT TỬ CỦA DÂN SỐ NƢỚC TA, GIAI ĐOẠN 1979 - 2015

(Đơn vị: ‰)

Năm 1979 1989 1999 2009 2015

Tỉ suất sinh 32,5 29,9 19,9 17,6 16,2

ĐỀ MINH HỌA SỐ 8

Page 30: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 30/40

Tỉ suất tử 7,2 8,4 5,6 6,8 6,8

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tỉ suất sinh, tỉ suất tử của nƣớc ta, giai

đoạn 1979 - 2015 ?

A. Tỉ suất sinh giảm liên tục, tỉ suất tử giảm không đều.

B. Tỉ suất sinh, tỉ suất tử giảm liên tục qua các năm.

C. Tỉ suất sinh, tỉ suất tử giảm không liên tục.

D. Tỉ suất sinh giảm không liên tục, tỉ suất tử giảm đều.

Câu 15. Sự phân bố dân cƣ chƣa hợp lí ở nƣớc ta đã làm ảnh hƣởng rất lớn đến

A. qui mô dân số của đất nƣớc. B. việc sử dụng lao động.

C. tốc độ đô thị hóa. D. mức gia tăng dân số.

Câu 16. Khó khăn lớn nhất đối với phát triển kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Hồng là:

A. diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. B. thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.

C. nhiều thiên tai nhƣ bão, lũ lụt. D. dân số quá đông, mật độ dân số cao.

Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết vùng kinh tế nào sau đây có nhiều trung tâm

công nghiệp nhất ?

A. Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng về dân cƣ Nhật Bản ?

A. Tỉ lệ ngƣời già trong dân cƣ ngày càng cao. B. Phần lớn tập trung ở các thành phố ven biển.

C. Là nƣớc đông dân. D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao.

Câu 19. Nguyên nhân chính làm giảm sút nhiệt độ mạnh nhất trong mùa đông ở nƣớc ta là

A. địa hình nhiều đồi núi. B. gió mùa mùa đông.

C. ảnh hƣởng của Biển Đông. D. Tín phong thổi theo hƣớng đông Bắc.

Câu 20. Trong những thập niên cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI, mối đe dọa trực tiếp đến hòa bình, ổn định

trên thế giới là:

A. tình trạng khủng bố, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo.

B. nạn bắt cóc ngƣời và buôn bán nô lệ.

C. nạn buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã.

D. làn sóng di cƣ tới các nƣớc phát triển.

Câu 21. Các kiểu khí hậu nào sau đây chiếm ƣu thế ở miền Đông Trung Quốc ?

A. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. B. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa.

C. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. D. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa.

Câu 22. Cho biểu đồ:

CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƢỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ

NĂM 2005 VÀ 2015

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng cơ cấu lao động phân

theo khu vực kinh tế ở nƣớc ta ?

A. Khu vực nông - lâm - ngƣ nghiệp tăng, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng.

B. Khu vực dịch vụ giảm, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng.

C. Khu vực nông - lâm - ngƣ nghiệp giảm, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng.

D. Khu vực công nghiệp - xây dựng giảm, khu vực dịch vụ tăng.

Câu 23. Đất feralít có màu đỏ vàng do

44.0

22.8

32.2

Dịch vụ 2015

57.3 18.2

24.5

Nông - lâm - ngư nghiệp

2005

Công nghiệp - xây dựng

Page 31: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 31/40

A. nhận đƣợc nhiều ánh sáng Mặt Trời. B. tích tụ nhiều oxit sắt và oxit nhôm.

C. hình thành trên đá mẹ chứa nhiều chất badơ. D. lƣợng phù sa trong đất lớn.

Câu 24. Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƢỚC PHÁT TRIỂN

Ở CHÂU ÂU, NĂM 2013

(Đơn vị: %)

Nƣớc Khu vực I Khu vực II Khu vực III

Đức 0,9 30,7 68,4

Pháp 1,7 19,8 78,5

Anh 0,7 20,1 79,2

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu GDP của một số nƣớc

thuộc nhóm nƣớc phát triển ở châu Âu ?

A. Khu vực II luôn chiếm tỉ trọng cao nhất. B. Khu vực I chiếm tỉ trọng rất nhỏ.

C. Khu vực III luôn có tỉ trọng rất cao. D. Khu vực I chiếm tỉ trọng thấp nhất.

Câu 25. Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi nƣớc ta rất phức tạp, chủ yếu là do tác

động của

A. gió mùa với độ cao địa hình. B. gió mùa với hƣớng các dãy núi.

C. địa hình, Biển Đông. D. địa hình, vị trí địa lí.

Câu 26. Mục đích của khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là

A. nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ. B. nâng cao trình độ lao động.

C. đẩy mạnh đầu tƣ công nghệ. D. thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc.

Câu 27. Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất nƣớc ta là do

A. ảnh hƣởng của vị trí và các dãy núi hƣớng vòng cung.

B. có vị trí giáp biển và nhiều đảo ven bờ.

C. có nhiều dãy núi cao hƣớng tây bắc - đông nam.

D. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên nằm giữa núi.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về những biện pháp đồng bộ nhằm phát triển du

lịch bền vững ở nƣớc ta ?

A. Tăng cƣờng tuyên truyền, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng du lịch.

B. Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực du lịch có chất lƣợng.

C. Tập trung tạo ra các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của dân cƣ địa phƣơng.

D. Phát triển các cơ sở du lịch theo quy hoạch của Nhà nƣớc.

Câu 29. Phát biểu nào sau đây không đúng về nguyên nhân làm cho sản lƣợng khai thác hải sản ở nƣớc ta

tăng nhanh trong những năm gần đây ?

A. Áp dụng tiến bộ kĩ thuật trong chế biến và bảo quản sản phẩm.

B. Môi trƣờng biển ngày càng đƣợc cải thiện.

C. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng.

D. Các phƣơng tiện tàu thuyền, ngƣ cụ đƣợc trang bị tốt hơn.

Câu 30. Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long ?

A. Đất phù sa màu mỡ, diện tích lớn. B. Tài nguyên sinh vật phong phú.

C. Tài nguyên biển đa dạng. D. Nhiều tài nguyên khoáng sản có giá trị.

Câu 31. Điểm tƣơng đồng về thế mạnh phát triển nông nghiệp giữa các nƣớc Đông Nam Á và Mĩ La tinh

A. trồng cây công nghiệp nhiệt đới. B. trồng cây lƣơng thực.

C. chăn nuôi gia cầm. D. chăn nuôi gia súc lớn.

Câu 32. Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam nƣớc ta vì

A. đòi hỏi vốn đầu tƣ ban đầu lớn. B. nhu cầu về điện không cao nhƣ miền Bắc.

C. xa các nguồn nguyên liệu than. D. nguồn lao động không đáp ứng.

Câu 33. Hiện tƣợng ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long là do

A. mƣa lớn và triều cƣờng. B. mạng lƣới kênh, rạch chằng chịt.

Page 32: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 32/40

C. địa hình quá thấp. D. sông thoát lũ chậm.

Câu 34. Cho biểu đồ:

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây ?

A. Quy mô GDP của một số quốc gia. B. GDP/ngƣời của một số quốc gia.

C. Cơ cấu GDP của một số quốc gia. D. Tốc độ tăng trƣởng GDP của một số quốc gia.

Câu 35. Biện pháp nào sau đây không góp phần giải quyết việc làm ở nông thôn nƣớc ta ?

A. Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp.

B. Phát huy việc sử dụng quỹ thời gian lao động ở nông thôn.

C. Phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp ở vùng nông thôn.

D. Thực hiện đa dạng hoá các hoạt động kinh tế nông thôn.

Câu 36. Sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngƣ nghiệp ở Bắc Trung Bộ góp phần tạo thế liên hoàn trong

phát triển cơ cấu kinh tế trong không gian, vì:

A. tỉnh nào cũng có khả năng khai thác kinh tế biển.

B. mỗi tỉnh đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.

C. nhằm khai thác thế mạnh của vùng gò đồi rộng lớn ở phía tây.

D. để khai thác các thế mạnh về lâm nghiệp của mỗi tỉnh.

Câu 37. Nuôi trồng thủy sản ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh là nhờ có

A. vùng biển rộng lớn với nhiều bãi tôm, bãi cá. B. bờ biển dài với nhiều vụng, đầm phá.

C. nhiều hồ thủy điện và hồ thủy lợi. D. khí hậu quanh năm nóng, ít biển động.

Câu 38. Cho bảng số liệu: TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƢỚC (GDP) THEO GIÁ HIỆN HÀNH

PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƢỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2014

(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)

Năm 2000 2005 2010 2014

Nông - lâm - ngƣ nghiệp 108,5 175,1 396,6 697,0

Công nghiệp - xây dựng 162,2 343,8 693,3 1307,9

Dịch vụ 171,1 319,0 792,0 1537,1 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị GDP phân theo khu vực kinh tế của nƣớc ta, giai đoạn 2000

- 2014 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất ?

A. Kết hợp. B. Đƣờng. C. Miền. D. Cột.

Câu 39. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn lợn đông và tăng nhanh là do

A. công nghiệp chế biến phát triển mạnh. B. thị trƣờng tiêu thụ tại chỗ rộng lớn.

C. cơ sở vật chất cho ngành chăn nuôi đƣợc đảm bảo. D. cơ sở thức ăn dồi dào.

Câu 40. Thảm thực vật rừng nƣớc ta đa dạng về kiểu hệ sinh thái là do

A. địa hình đồi núi chiếm ƣu thế, phân hóa phức tạp.

B. sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.

C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.

D. vị trí nằm ở nơi giao thoa của các luồng di cƣ sinh vật.

--- Hết ---

Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài.

-4

-2

0

2 4

6

8

10

2000 2005 2009 2013 2015

%

Năm

Inđônêxia Lào Thái Lan

Page 33: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 33/40

TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

TỔ ĐỊA LÍ

ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Môn: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu)

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm dân số nƣớc ta ?

A. Gia tăng dân số tự nhiên có xu hƣớng giảm.

B. Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc.

C. Dân số phân bố hợp lí giữa thành thị và nông thôn.

D. Dân số đang có sự biến đổi nhanh về cơ cấu nhóm tuổi.

Câu 2. Địa hình cao nhất nƣớc ta với 3 dải địa hình chạy cùng hƣớng tây bắc - đông nam là đặc điểm của vùng

núi nào?

A. Trƣờng Sơn Bắc. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Trƣờng Sơn Nam.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây có tỉ lệ diện tích lƣu

vực lớn nhất ?

A. Sông Mã B. Sông Thu Bồn. C. Sông Cả. D. Sông Ba.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái thuộc tỉnh nào

sau đây ?

A. Lạng Sơn. B. Cao Bằng. C. Lào Cai. D. Quảng Ninh.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây có đƣờng biên giới trên đất

liền với Trung Quốc và Lào ?

A. Lai Châu. B. Điện Biên. C. Lào Cai. D. Sơn La.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết huyện đảo Lý Sơn thuộc tỉnh, thành phố nào

sau đây ?

A. Quảng Bình. B. Quảng Ngãi. C. Quảng Trị. D. Quảng Nam.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc Bắc

Bộ nƣớc ta ?

A. Hoàng Liên Sơn. B. Con Voi. C. Cai Kinh. D. Tây Côn Lĩnh.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết phần lớn diện tích trồng chè ở Tây Nguyên tập

trung tại tỉnh nào sâu đây ?

A. Đắk Lắk. B. Lâm Đồng. C. Kon Tum. D. Gia Lai.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất

nƣớc ta ?

A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng Sông Hồng.

Câu 10. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng viết tắt là

A. APEC. B. EU. C. ASEAN. D. NAFTA.

Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lƣợng khai thác thủy

sản lớn nhất ?

A. Cà Mau. B. Kiên Giang. C. Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Bình Thuận.

Câu 12. Đƣờng biên giới quốc gia trên biển là ranh giới ngoài cùng của bộ phận nào sau đây của vùng

biển nƣớc ta ?

A. Lãnh hải. B. Vùng đặc quyền kinh tế.

C. Nội thủy. D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.

Câu 13. Biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu thể hiện rõ nhất ở vùng nào sau đây của nƣớc ta hiện nay

?

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đông Nam Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 14. Quá trình feralit ở nƣớc ta diễn ra mạnh ở vùng nào sau đây ?

A. Đồng bằng ven biển. B. Đồi núi thấp.

C. Núi cao. D. Đồng bằng châu thổ sông.

ĐỀ MINH HỌA SỐ 9

Page 34: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 34/40

Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nhóm các nƣớc phát

triển ?

A. Chỉ số phát triển con ngƣời ở mức cao. B. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.

C. Khu vực III chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP. D. GDP bình quân đầu ngƣời cao.

Câu 16. Khu vực có lƣợng dầu thô khai thác lớn nhất trên thế giới hiện nay là

A. Đông Âu. B. Tây Nam Á. C. Bắc Mĩ D. Đông Á.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng với thực trạng khai thác thế mạnh nghề cá ở vùng Duyên hải

Nam Trung Bộ ?

A. Sản lƣợng cá biển chiếm phần lớn sản lƣợng thủy sản.

B. Nhiều loại hải sản quý đƣợc khai thác.

C. Biển nhiều tôm, cá và các loại hải sản.

D. Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đƣợc phát triển ở nhiều tỉnh.

Câu 18. Cảnh quan tự nhiên đặc trƣng của Đông Nam Á là :

A. Rừng rụng lá theo mùa. B. Rừng thƣa, xa van, cây bụi.

C. Rừng nhiệt đới ẩm thƣờng xanh. D. Rừng ôn đới.

Câu 19. Dẫn đầu cả nƣớc về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp là vùng

A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất

hiện ở vùng nào sau đây ở nƣớc ta ?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Hoa Kì ?

A. Xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

B. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.

C. Ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại.

D. Nông nghiệp hàng hóa đƣợc hình thành sớm và phát triển.

Câu 22. Do ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc nên nửa sau mùa đông, miền Bắc nƣớc ta thƣờng có thời

tiết

A. ấm áp, khô ráo. B. lạnh, khô. C. lạnh, ẩm. D. ấm áp, ẩm ƣớt.

Câu 23. Độ che phủ rừng của Bắc Trung Bộ chỉ đứng sau

A. Đông Nam Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhóm ngôn ngữ nào sau đây có phạm vi phân

bố rộng nhất ở nƣớc ta hiện nay ?

A. Hán - Tạng. B. Tày - Thái. C. Môn - Khơ - me. D. Việt - Mƣờng.

Câu 25. Hình dạng lãnh thổ kéo dài của nƣớc ta là nguyên nhân

A. làm cho thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nƣớc ta có sự phân hóa.

B. làm cho thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nƣớc ta khá đồng nhất.

C. tạo ra sự phân hoá rõ rệt về thiên nhiên từ đông sang tây.

D. làm cho thiên nhiên nƣớc ta có sự phân hoá theo độ cao địa hình.

Câu 26. Ngành vận tải đƣờng biển nƣớc ta chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu khối lƣợng luân chuyển

hàng hóa, là do

A. chở đƣợc nhiều hàng hóa nặng, cồng kềnh.

B. thời gian vận chuyển kéo dài nhiều ngày trên biển.

C. vận chuyển trên các tuyến có chiều dài lớn.

D. có đội tàu vận chuyển trọng tải lớn, hiện đại.

Câu 27. Mạng lƣới sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long không có thế mạnh nào sau đây ?

A. Thủy sản. B. Giao thông vận tải. C. Du lịch. D. Thủy điện.

Câu 28. Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế nƣớc ta ?

A. Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế.

B. Hình thành các khu công nghiệp tập trung.

Page 35: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 35/40

C. Xây dựng các ngành kinh tế trọng điểm.

D. Quy hoạch các vùng chuyên canh nông nghiệp.

Câu 29. Cho bảng số liệu:

TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƢỚC THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ

Ở NƢỚC TA NĂM 2000 VÀ 2014

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm

Tổng số Chia ra

Nông - lâm - thủy

sản

Công nghiệp - xây

dựng

Dịch vụ

2000 441646 108 356 162 220 171 070

2014 3542101 696 969 1 307 935 1 537 197

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tổng sản phẩm trong nƣớc của

nƣớc ta phân theo khu vực kinh tế năm 2014 so với 2000 ?

A. Khu vực nông - lâm - thủy sản tăng ít nhất. B. Cả ba khu vực đều tăng.

C. Khu vực dịch vụ tăng nhiều nhất. D. Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng chậm nhất.

Câu 30. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm giảm tỉ trọng nông - lâm - ngƣ nghiệp trong cơ cấu

lao động nƣớc ta hiện nay ? A. Qúa trình đô thị hóa diễn ra mạnh. B. cơ sở hạ tầng ngày càng đƣợc hoàn thiện.

C. Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới. D. tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 31. Cho biểu đồ:

181

455

995

1450

252

593762

1062

100185

339412

529

0

300

600

900

1200

1500

Điện tử Dệt, may Thủy sản

%

Năm

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây ?

A. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta, giai đoạn 2000 - 2014.

B. Quy mô mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta, giai đoạn 2000 - 2014.

C. Giá trị một số mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta, giai đoạn 2000 - 2014.

D. Tốc độ tăng trƣởng một số mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta, giai đoạn 2000 - 2014.

Câu 32. Cho bảng số liệu:

SẢN LƢỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƢỚC TA,

GIAI ĐOẠN 2010 - 2015

Năm Tổng sản lƣợng

(nghìn tấn)

Sản lƣợng nuôi trồng

(nghìn tấn)

Giá trị xuất khẩu

(triệu USD)

2010 5 143 2 728 5 017

2013 6 020 3 216 6 693

2014 6 333 3 413 7 825

2015 6 582 3 532 6 569

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Để thể hiện sản lƣợng và giá trị xuất khẩu thủy sản của nƣớc ta, giai đoạn 2010 - 2015 theo bảng số

liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất ?

A. Cột. B. Miền. C. Kết hợp. D. Đƣờng.

Câu 33. Nhiệm vụ quan trọng nhất để phát triển bền vững công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là

Page 36: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 36/40

A. bảo vệ môi trƣờng đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.

B. quy hoạch và xây dựng thêm các khu công nghiệp, khu chế xuất mới.

C. tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất kĩ thuật.

D. đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu khí.

Câu 34. Để giải quyết tốt vấn đề lƣơng thực ở Đồng bằng sông Hồng, cần phải

A. đẩy mạnh thâm canh, thay đổi cơ cấu mùa vụ. B. không ngừng mở rộng diện tích.

C. mở rộng giao lƣu với các vùng nâng cận. D. nhập lƣơng thực từ bên ngoài.

Câu 35. Chế biến lƣơng thực, thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nƣớc ta

với thế mạnh quan trọng nhất là

A. cơ sở vật chất kĩ thuật tiên tiến. B. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.

C. có lịch sử lâu đời. D. nguồn lao động có trình độ cao.

Câu 36. Nhóm nhân tố tự nhiên chủ yếu nào tạo nên tính đa dạng về sản phẩm nông nghiệp nƣớc ta ?

A. Đất, nƣớc B. Nƣớc, sinh vật C. Đất, sinh vật. D. Đất, khí hậu.

Câu 37. Điểm tƣơng đồng về thế mạnh để phát triển kinh tế giữa hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là

A. nuôi trồng thủy sản. B. khai thác lâm sản.

C. trồng cây công nghiệp lâu năm. D. phát triển chăn nuôi gia súc.

Câu 38. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI Ở NHẬT BẢN, GIAI ĐOẠN 1997 - 2014

(Đơn vị: %)

Nhóm tuổi 1997 2005 2014

Dƣới 15 tuổi 15,3 13,9 13,1

Từ 15 - 64 tuổi 69,0 66,9 64,0

65 tuổi trở lên 15,7 19,2 22,9

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên ?

A. Tăng tỉ lệ nhóm 65 tuổi trở lên.

B. Nhóm từ 15 - 64 tuổi chiếm tỉ trọng lớn nhất.

C. Giảm tỉ lệ nhóm dƣới 15 tuổi và từ 15- 64 tuổi.

D. Cơ cấu các nhóm tuổi ít thay đổi, ổn định.

Câu 39. Biện pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao giá trị sản phẩm cà phê ở Tây Nguyên là

A. nâng cao chất lƣợng lao động. B. đa dạng hóa cây cà phê.

C. phát triển mô hình trang trại. D. kết hợp với công nghiệp chế biến.

Câu 40. Cho biểu đồ sau:

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của

Trung Quốc, giai đoạn 1985 - 2012 ?

A. Tỉ trọng xuất khẩu qua các năm luôn lớn hơn nhập khẩu.

B. Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu có xu hƣớng thay đổi.

C. Từ năm 1995 đến 2012, cán cân thƣơng mại luôn dƣơng.

D. Từ năm 1995 đến 2012, tỉ trọng nhập khẩu luôn nhỏ hơn xuất khẩu.

--- Hết ---

Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài.

Page 37: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 37/40

TRƢỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

TỔ ĐỊA LÍ

ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Môn: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu)

Câu 1. Ranh giới tự nhiên chia lãnh thổ Liên bang Nga thành hai phần Đông - Tây rõ rệt là sông

A. Ê - nit - xây. B. Von - ga. C. Ô - bi. D. Lê - na.

Câu 2. Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nƣớc phát

triển và nhóm nƣớc đang phát triển là do

A. sự phong phú về tài nguyên. B. sự đa dạng về thành phần chủng tộc.

C. trình độ phát triển kinh tế. D. sự phong phú về nguồn lao động.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây ở nƣớc ta chịu ảnh

hƣởng nhiều nhất của gió Tây khô nóng ?

A. Tây Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 4. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết trong cơ cấu hàng nhập khẩu của nƣớc ta, mặt

hàng nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất ?

A. Máy móc, thiết bị, phụ tùng. B. Công nghiệp nặng và khoáng sản.

C. Nguyên, nhiên, vật liệu. D. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây của nƣớc ta có đƣờng biên giới giáp

với Lào và Campuchia ?

A. Gia Lai. B. Kon Tum. C. Đắk Lắk. D. Quảng Nam.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ

Bàng thuộc tỉnh nào sau đây ?

A. Quảng Trị. B. Quảng Bình. C. Nghệ An. D. Hà Tĩnh.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây không thuộc hệ thống sông

Cửu Long ?

A. Sông Tiền. B. Sông Cái Bè. C. Sông Hậu. D. Sông Bé.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây có hƣớng chính là tây bắc

- đông nam ?

A. Đông Triều. B. Ngân Sơn. C. Bạch Mã. D. Con Voi.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết cao nguyên nào sau đây có độ cao trung

bình lớn nhất ở Tây Nguyên ?

A. Đắk Lắk. B. Mơ Nông. C. Kon Tum. D. Lâm Viên.

Câu 10. Năm 2016, nƣớc nào sau đây tuyên bố ra khỏi liên minh Châu Âu (EU) ?

A. Đức. B. Pháp. C. Hà Lan. D. Anh.

Câu 11. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển Phú Quốc thuộc tỉnh nào sau

đây ?

A. Kiên Giang. B. An Giang. C. Trà Vinh. D. Bạc Liêu.

Câu 12. Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đƣờng cơ sở

là vùng

A. đặc quyền kinh tế. B. thềm lục địa. C. nội thủy. D. tiếp giáp lãnh hải.

Câu 13. Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông, miền Bắc nƣớc ta thƣờng có thời tiết

A. lạnh, khô. B. ấm áp, ẩm ƣớt. C. lạnh, ẩm. D. ấm áp, khô ráo.

Câu 14. Đất chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa trên núi là

A. feralit. B. mùn thô. C. xám bạc màu. D. phù sa. Câu 15. Cho biểu đồ sau:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA LIÊN BANG NGA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2014

ĐỀ MINH HỌA SỐ 10

Page 38: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 38/40

Cho biết nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên ?

A. Tỉ trọng xuất khẩu có xu hƣớng tăng. B. Tỉ trọng xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.

C. Tỉ trọng nhập khẩu có xu hƣớng giảm. D. Cân bằng về cơ cấu xuất và nhập khẩu. Câu 16. Cho bảng số liệu sau:

DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á NĂM 2015

Quốc gia Việt Nam Thái Lan Xin-ga-po Phi-lip-pin

Diện tích (nghìn km²) 331,2 513,1 0,7 300,0

Dân số (triệu người) 91,7 65,1 5,5 103,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất ?

A. Phi-lip-pin. B. Xin-ga-po. C. Việt Nam. D. Thái Lan.

Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây đúng về công nghiệp

sản xuất hàng tiêu dùng ?

A. Quy mô giá trị sản xuất các trung tâm đều nhỏ.

B. Tỉ trọng rất lớn trong toàn ngành công nghiệp.

C. Giá trị sản xuất qua các năm có xu hƣớng tăng.

D. Tập trung dày đặc nhất ở vùng ven biển.

Câu 18. Sự phân hóa tự nhiên theo độ cao ở nƣớc ta biểu hiện rõ ở các thành phần

A. sinh vật, đất đai, sông ngòi. B. khí hậu, sinh vật, sông ngòi

C. khí hậu, đất đai, sông ngòi. D. khí hậu, đất đai, sinh vật.

Câu 19. Nhận xét nào sau đây không còn đúng với đặc điểm dân cƣ nƣớc ta hiện nay ?

A. Phân bố dân cƣ nƣớc ta chƣa hợp lí. B. Cơ cấu dân số trẻ.

C. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc. D. Dân số còn tăng nhanh.

Câu 20. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngƣời dân ở nhóm nƣớc phát triển có tuổi thọ trung bình cao là do

A. chất lƣợng cuộc sống. B. chế độ làm việc hợp lý.

C. nguồn gốc gen di truyền. D. môi trƣờng sống thích hợp.

Câu 21. Quần đảo Ha-oai của Hoa Kì có tiềm năng rất lớn về

A. hải sản và lâm nghiệp. B. hải sản và lƣơng thực.

C. hải sản và du lịch. D. hải sản và khoáng sản.

Câu 22. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào sau đây ở nƣớc ta chịu

ảnh hƣởng của bão với tần suất cao nhất ?

A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ.

C. Trung và Nam Bắc Bộ. D. Đông Bắc Bộ.

Câu 23. Nguyên nhân chính nào sau đây tạo cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng tăng vụ và đa dạng

hóa nông sản ?

A. Ít chịu thiên tai. B. Có mùa đông lạnh kéo dài.

C. Đất đai màu mỡ. D. Nguồn nƣớc phong phú.

Câu 24. Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều ở các đồng bằng lớn nƣớc ta là do nguyên nhân chủ yếu nào sau

đây ?

A. Có nhiều mặt bằng để tập trung chuồng trại. B. Nhu cầu thịt, trứng của dân cƣ lớn.

Page 39: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 39/40

C. Cơ sở thức ăn đƣợc đảm bảo từ trồng trọt. D. nhiều cơ sở công nghiệp chế biến thịt.

Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự đa dạng trong cơ cấu ngành công nghiệp ở Trung du và miền núi

Bắc Bộ là do

A. nguồn nguyên liệu phong phú nhất nƣớc. B. công nghiệp chế biến phát triển nhanh.

C. tiềm năng thủy điện lớn nhất nƣớc ta. D. kinh nghiệm sản xuất rất phong phú.

Câu 26. Ở Đồng bằng sông Hồng việc làm là vấn đề hết sức nan giải vì

A. cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ chậm chuyển dịch.

B. nguồn lao động dồi dào, trình độ ngƣời lao động hạn chế.

C. vùng có số dân đông và mật độ dân số cao nhất nƣớc ta.

D. nguồn lao động dồi dào, kinh tế phát triển còn chậm.

Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn tới sự thiếu ổn định về sản lƣợng điện hàng năm của các nhà máy

thủy điện ở nƣớc ta ?

A. Trình độ khoa học - kỹ thuật còn thấp. B. Sông ngòi ngắn và dốc.

C. Sự phân mùa của khí hậu. D. Hàm lƣợng dòng chảy cát bùn lớn. Câu 28. Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI Ở NƢỚC TA NĂM 2005 VÀ 2014

(Đơn vị: %)

Năm

Nhóm tuổi

2005 2014

Từ 0 đến 14 tuổi 27,0 23,5

Từ 15 đến 59 tuổi 64,0 66,4

Từ 60 tuổi trở lên 9,0 10,1

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên ?

A. Nhóm tuổi từ 60 trở lên luôn ổn định. B. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi có sự thay đổi.

C. Nhóm tuổi từ 15 đến 59 giảm về tỉ trọng. D. Nhóm tuổi từ 0 đến 14 tăng về tỉ trọng. Câu 29. Cho biểu đồ:

CƠ CẤU GDP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƢỚC TA NĂM 2005 VÀ 2014 2005 2014

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Hãy cho biết nhận xét nào dƣới đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế trong

giai đoạn 2005 - 2014 ?

A. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nƣớc luôn chiếm tỉ trọng cao nhất, xu hƣớng tăng.

B. Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang dần chiếm ƣu thế tuyệt đối.

C. Khu vực kinh tế đang biến động nhiều nhất về tỉ trọng là khu vực ngoài Nhà nƣớc.

D. Khu vực kinh tế Nhà nƣớc luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hƣớng giảm.

Câu 30. Nhiệm vụ quan trọng nhất để thực hiện phát triển bền vững trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là:

A. bảo vệ môi trƣờng đi đôi với phát triển theo chiều sâu.

B. xây dựng thêm các khu công nghiệp, khu chế xuất.

C. đẩy mạnh ngành công nghiệp khai thác dầu khí.

D. tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cấp cơ sở hạ tầng.

Câu 31. Ý nào sau đây không phải là phƣơng hƣớng để khai thác bền vững tài nguyên sinh vật biển và hải

đảo nƣớc ta ?

A. Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ.

B. Nghiêm cấm thăm dò và khai thác dầu khí.

C. Tránh khai thác quá mức các đối tƣợng đánh bắt có giá trị kinh tế cao.

37.6

47.2

15.2

Nhà nƣớc Ngoài Nhà nƣớc Khu vực có vốn ĐTNN

31.9

48.2

19.9

Page 40: ĐỀ THAM KHẢO QUỐC GIA 2019 · 2020. 2. 17. · Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu) Đ ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn: ĐỊA LÍ Câu 1. Sự

Trang 40/40

D. Nghiêm cấm sử dụng các phƣơng tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt.

Câu 32. Thành tựu có ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt chính trị sau 50 năm tồn tại và phát triển của ASEAN là:

A. củng cố bộ máy nhà nƣớc ở mỗi quốc gia, phát triển giáo dục.

B. hầu hết các nƣớc đã tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

C. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của các nƣớc giảm đáng kể.

D. tạo dựng đƣợc môi trƣờng hoà bình, ổn định trong khu vực.

Câu 33. Phát biểu nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho sản lƣợng khai thác hải sản ở nƣớc ta tăng nhanh

trong những năm gần đây ?

A. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đƣợc mở rộng.

B. Các phƣơng tiện tàu thuyền, ngƣ cụ ngày càng đƣợc trang bị tốt.

C. Môi trƣờng biển ngày càng đƣợc cải thiện.

D. Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong bảo quản và chế biến sản phẩm.

Câu 34. Điều kiện sinh thái nông nghiệp nào sau đây giúp Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng

trồng chè lớn nhất nƣớc ta ?

A. Khí hậu cận nhiệt đới, có mùa đông lạnh.

B. Đất đá vôi màu mỡ, khả năng thoát nƣớc tốt.

C. Hệ thống thủy lợi, tƣới tiêu đƣợc tổ chức tốt.

D. Đất phù sa cổ màu mỡ, chiếm diện tích lớn.

Câu 35. Đồng bằng châu thổ sông nƣớc ta đƣợc thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên cơ

sở

A. vịnh biển sâu, thềm lục địa thu hẹp. B. vịnh biển nông, thềm lục địa thu hẹp.

C. vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng. D. vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

Câu 36. Thế mạnh quan trọng nhất của ngành công ngiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm nƣớc ta là

A. cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến. B. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.

C. nguồn lao động có trình độ cao. D. có lịch sử phát triển từ lâu đời.

Câu 37. Đất đỏ badan ở Tây Nguyên có tầng phân hóa sâu, giàu dinh dƣỡng, thuận lợi cho việc hình thành

các vùng chuyên canh vì

A. phân bố chủ yếu ở độ cao trên 1000m . B. phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn.

C. phân bố rải rác ở nhiều nơi. D. phân bố chủ yếu ở độ cao dƣới 500m. Câu 38. Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƢỢNG LÚA NƢỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 -2015

Năm 2005 2010 2012 2015

Diện tích (nghìn ha) 7329,2 7489,4 7761,2 7834,9

Sản lƣợng (nghìn tấn) 35832,9 40005,6 43737,8 45215,6

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016)

Để biểu thị tốc độ tăng trƣởng diện tích và sản lƣợng lúa của nƣớc ta, giai đoạn 2005 - 2015, biểu đồ

nào sau đây là thích hợp nhất ?

A. Tròn. B. Kết hợp. C. Đƣờng. D. Miền.

Câu 39.Nghề làm muối phát triển nhất ở vùng nào sau đây ở nƣớc ta ?

A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 40. Tỉ lệ lao động làm việc trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ở nƣớc ta còn thấp là do

A. các khu vực này có tốc độ tăng trƣởng rất nhanh.

B. khu vực nông - lâm - thủy sản, tiểu thủ công nghiệp thu hút nhiều lao động.

C. sự phân công lao động xã hội theo ngành hiện nay còn chậm chuyển biến.

D. cơ cấu ngành kém đa dạng và chậm chuyển dịch.

--- Hết ---

Ghi chú: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài.