12. mang man vnpt

73
1 1 TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ MAN VÀ MẠNG TRUY NHẬP NGN Trình bày: Bùi Việt Phương Hà nội, 08/2008 TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM Vietnam Posts and Telecommunications Corporation

Upload: hai-duong

Post on 30-Jul-2015

215 views

Category:

Documents


26 download

TRANSCRIPT

Page 1: 12. Mang Man Vnpt

1

1

TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ MAN VÀ MẠNG TRUY NHẬP NGN

Trình bày: Bùi Việt Phương

Hà nội, 08/2008

TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAMVietnam Posts and Telecommunications

Corporation

Page 2: 12. Mang Man Vnpt

Nội dung

Phần I. Công nghệ mạng MAN và hiện trạng triển khai của VNPT

Phần II. Tổng quan mạng truy nhập NGN và hiện trạng triển khai của VNPT

Page 3: 12. Mang Man Vnpt

Phần I

Công nghệ mạng MAN và hiện trạng triển khai của VNPT

Page 4: 12. Mang Man Vnpt

• Trong những năm gần đây, với sự phát triển vượt bậc của các công nghệ truy nhập mới (xDSL, FTTx…) và các dịch vụ mới (VoIP, IPTV, VoD…), đặc biệt là xu hướng tiến lên NGN của ác nhà khai thác Viễn thông: ­ Yêu cầu về băng thông kết nối tới các thiết bị truy nhập

(IPDSLAM, MSAN) ngày càng cao.­ Yêu cầu cơ sở hạ tầng truyền tải phải đáp ứng các công

nghệ mới của IP để sẵn sàng cho các dịch vụ mới ngày càng tăng: multicast, end-to-end QoS, bandwitdh-on-demand…

­ Yêu cầu băng thông cung cấp trực tiếp cho khách hàng (FE, GE)

­ … Tất cả các yêu cầu trên dẫn đến sự phát triển bùng nổ của

mạng MAN trong các thành phố, đặc biệt là mạng Ethernet-based MAN để truyền tải lưu lượng IP.

A. Xu hướng mạng MAN_E (Metro Area Network Ethernet)

Page 5: 12. Mang Man Vnpt
Page 6: 12. Mang Man Vnpt

• Kể từ khi được phát triển đầu những năm 1980, Ethernet đã trở thành giao thức mạng thống trị các mạng LAN trên TG. (>90% các mạng LAN).

• Tốc độ không ngừng được nâng cao: 10Mbps -> 10Gbps, 40Gbps.

• Cự ly truyền dẫn ngày càng tăng: 10km, 40km, 70km…• Được hầu như tất cả các nhà cung cấp thiết bị trên TG hỗ trợ.

Tại sao lại phát triển MAN_Ethernet

Page 7: 12. Mang Man Vnpt

• Hiệu quả chi phí:­ Chi phí đầu tư và vận hành thấp.

• Đơn giản:­ Đã được tiêu chuẩn hóa và không ngừng được phát triển.­ Được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các tổ chức, doanh

nghiệp và thiết bị gia đình.• Độ linh động cao:

­ Quản lý băng thông và mở rộng băng thông kết nối rất dễ dàng.

­ Hỗ trợ rất nhiều mô hình kết nối (topology) khác nhau.­ Tối ưu cho việc truyền tải thông tin dạng gói, đặc biệt là các

gói tin IP. Với sự phát triển về mặt công nghệ (Gigabit Ethernet &

Optical), các ưu điểm của mình, Ethernet hiện được lựa chọn rộng rãi để xây dựng mạng MAN nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao.

Tại sao lại phát triển MAN_Ethernet (tiếp)

Page 8: 12. Mang Man Vnpt

Vị trí của MAN_Ethernet

Page 9: 12. Mang Man Vnpt

• MAN_E phải đáp ứng cung cấp 2 loại hình dịch vụ kết nối E-Line và E-LAN.

• E-Line:­ Cung cấp các kết nối point-to-point VPN (tương tự như

Leased-Line).­ Cung cấp các kết nối Internet.

• E-LAN­ Multi-point VPN.­ Transparent LAN

Các phương thức kết nối cung cấp bởi MAN_Ethernet

Page 10: 12. Mang Man Vnpt

Định nghĩa E-Line và E-LAN theo Metro-Ethernet Forum

Page 11: 12. Mang Man Vnpt

Các yêu cầu đối với mạng MAN_Ethernet

Page 12: 12. Mang Man Vnpt

• Cung cấp đa dạng dịch vụ: MAN_E cung cấp một cơ sở hạ tầng thống nhất sẵn sàng cho các loại hình dịch vụ đa dạng: HSI, VoIP, IPTV, Tripple-play, ELine, ELAN, TDM/ATM/FR, NGN và Mobile 3G…

• Hỗ trợ QoS: đảm bảo End-to-End QoS cho các kết nối, có các cơ chế điều khiển băng thông cho các kết nối, phân loại dịch vụ, điều khiển nghẽn…

• Độ sẵn sàng cao: có các cơ chế tự động phục hồi kết nối khi có sự cố xảy ra (50ms), tránh sự cố tại một vài điểm có thể ảnh hưởng đến dịch vụ của toàn mạng.

• Hiêu năng cao: băng thông lớn, trễ thông tin nhỏ…• An ninh, an toàn: có các cơ chế xác thực, áp dụng các chính

sách an ninh mạng, phòng chống các hình thức tấn công.• Độ linh động cao, khả năng mở rộng dễ dàng.• Sử dụng các giao thức, phương thức đã được tiêu chuẩn hóa.• Khả năng quản lý tập trung, thiết lập các thông số dịch vụ dễ

dàng.• Chi phí thấp.

Các yêu cầu đối với mạng MAN_Ethernet (tiếp)

Page 13: 12. Mang Man Vnpt

1. Công nghệ Leased-line SDH/SONET/ATM

B. Các công nghệ sử dụng cho mạng MAN

Page 14: 12. Mang Man Vnpt

1. Công nghệ Leased-line SDH/SONET/ATM (tiếp theo)• Ưu điểm khi sử dụng cho mạng MAN:

­ Đã được phát triển lâu năm và chuẩn hóa. Hệ thống đã được các nhà khai thác viễn thông xây dựng sẵn sàng.

­ Khả năng đáp ứng QoS, SLA.­ Khả năng phục hồi các kết nối khi mạng có sự cố (<=

50ms).­ An ninh thông tin cao

• Nhược điểm khi sử dụng cho mạng MAN­ Thường chỉ cung cấp các dịch vụ Point-to-point­ Băng thông cố định và hạn chế.­ Không tối ưu cho việc truyền dẫn các gói tin IP. ­ Khả năng mở rộng, độ linh động kém.­ Không hỗ trợ các tính năng để phát triển các dịch vụ mới:

IPTV, Video-conferencing…

Page 15: 12. Mang Man Vnpt

Ưu điểm:­ Là bước chuyển tiếp giữa SDH truyền thống và mạng IP,

nên hỗ trợ đồng thời các dịch vụ kết nối đa dạng.­ Tận dụng được một số ưu điểm của SDH và IP: QoS,

Management, sử dụng băng thông hiệu quả hơn SDH truyền thống.

• Nhược điểm: ­ Phức tạp, sử dụng băng thông chưa tối ưu­ Chi phí cao

2. Công nghệ NG-SDH

Page 16: 12. Mang Man Vnpt

Là sự phát triển của công nghệ SDH truyền thống nhằm tối ưu cho việc truyền tải lưu lượng IP, đáp ứng các yêu cầu mới của các dịch vụ mới (NGN) đặt ra:

• Bổ sung các kỹ thuật VCAT, GFP, LCAS mở rộng khả năng của SDH.

• Chức năng chuyển mạch Lớp 2/ Lớp 3.• Dịch chuyển từ truyền TDM sang truyền Data:

­ Quản lý TDM và Data trên cùng một luồng quang.­ Điều khiển băng thông gói liên tục, hiệu quả hơn.­ Duy trì các chức năng cốt lõi của mạng TDM.

• Độ tích hợp của các thiết bị cao: nhỏ gọn, công suất tiêu thụ thấp, dung lượng TDM lớn.

2. Công nghệ NG-SDH (tiếp)

Page 17: 12. Mang Man Vnpt

Các thành phần của NG-SDH:

• VCAT: Ghép ảo (Virtual Concatenation)• GFP: Thủ tục khung chung (Generic Framing Procedure)• LCAS: Cơ chế điều chỉnh dung lượng tuyến (Link Capacity

Adjustment Scheme)• L2 Switching: Chuyển mạch lớp 2

Page 18: 12. Mang Man Vnpt

Thủ tục khung chung GFP:

• Định nghĩa trong G.7041

• Là phương thức đóng gói chuẩn để truyền tải các lưu lượng gói (không đồng bộ, kích thước gói biến động) qua mạng SDH/SONET

• Biến đổi dòng Data kiểu gói thành dòng Data kiểu byte: Ánh xạ các dịch vụ khác nhau vào một khung dùng chung Ghép vào các khung SDH

• Khung GFP gồm 4 trường:

– Mào đầu khung: Xác định độ dài khung GFP, phát hiện lỗi CRC.

– Mào đầu tải tin: Xác định loại thông tin được truyền (các khung quản lý, khung khách hàng).

– Thông tin tải khách hàng: Tải thực truyền.

– Tùy chọn: Phát hiện lỗi FCS.

Thủ tục khung chung GFP

Page 19: 12. Mang Man Vnpt

• 2 dạng GFP: Có khung (GFP-F) và không khung (GFP-T).

– GFP-F: Toàn bộ một khung (gói) dữ liệu data được ánh xạ vào một khung GFP (Dịch vụ được ánh xạ theo khung).

Độ dài khung GFP thay đổi.

– GFP-T: Các khối mã của tín hiệu dữ liệu được định kỳ ánh xạ vào các khung GFP (Dịch vụ được ánh xạ theo byte) Độ dài khung cố định Giảm thiểu trễ Truyền dữ liệu hiệu quả

• Kiểu sử dụng tùy thuộc vào dịch vụ:

– GFP-F: Thích hợp với truyền tín hiệu Ethernet

– GFP-T: Có thể ánh xạ bất kỳ tín hiệu dữ liệu nào

Page 20: 12. Mang Man Vnpt

• Có 2 phương pháp ghép kênh thông dụng để truyền tải các lưu lượng gói data qua mạng SDH: Ghép liên tục và Ghép ảo

• Ghép “liên tục” (ITU-T G.707) :

– Các gói tin lân cận được ghép liên tục với nhau (Continuous concatenation), truyền qua mạng NG SDH như một container.

– Các nút mạng tham gia vào đường truyền phải có khả năng nhận dạng và xử lý được container ghép.

– Truyền tải một số loại Data không hiệu quả vì thiếu các mức thay đổi băng thông.

• Ghép “ảo” (ITU-T G.707):

– Ánh xạ từng gói tin vào một liên kết ghép ảo (Virtual concatenation VCAT) gồm nhiều container cơ sở tạo thành.

– Ghép một số lượng container bất kỳ Tạo ra nhiều mức băng thông linh động hơn so với ghép liên tục.

– Điều chỉnh hiệu quả hơn dung lượng truyền tải theo yêu cầu dịch vụ.

Ghép ảo VCAT

Page 21: 12. Mang Man Vnpt

• Nút mạng khởi tạo và kết cuối

– Nhận dạng và xử lý cấu trúc ghép ảo.

– Các container cơ sở có thể đi theo các đường khác nhau có sự lệch pha giữa các container khi đi tới kết cuối nút kết cuối phải có các bộ đệm trễ, và các cơ chế tái tạo lại VCAT như tại điểm đầu.

• Các nút trung gian xử lý các container như các container chuẩn.

• VD: truyền kênh data 1Gbps

– Nếu dùng ghép kênh liên tục (truyền thống): phải sử dụng 1 kênh STM-16 2.5G vơi container VC-4-16c hiệu suất sử dụng băng thông: 42%

– Sử dụng VCAT (VCG): VC-4-7v:

• VC-4 là mức cơ bản (150Mbps)

• Số phần tử cơ bản của nhóm là 7

• 7 * 150M = 1050M hiệu suất sử dụng băng thông là 95%

Page 22: 12. Mang Man Vnpt

Ghép ảo VCAT (tiếp theo)• Hiệu suất sử dụng băng thông của một số VCAT

thông dụng:

Page 23: 12. Mang Man Vnpt

Cơ chế điều chỉnh dung lượng tuyến_LCAS:

• Được định nghĩa trong chuẩn G.7402

• LCAS có thể tự động điều chỉnh và xác định băng thông tương thích cho VCAT.

• Hoạt động giữa 2 NE Nối giao tiếp khách hàng với mạng SDH truyền thống.

• Cho phép thiết bị đầu phát thay đổi linh hoạt số container của nhóm ghép phù hợp với thay đổi yêu cầu băng thông, theo thời gian thực.

• Byte H4/K4: Truyền tải gói điều khiển, là thông tin về VC và các thông số của giao thức LCAS (Link Capacity Adjusment Scheme).

Page 24: 12. Mang Man Vnpt

Chuyển mạch lớp 2

• Chuyển mạch Ethernet giữa 2 Node bất kỳ.• Hỗ trợ đầy đủ các tính năng của 1 Ethernet Switch

lớp 2.• Sử dụng giao thức Spanning Tree (STP).• Cung cấp các dịch vụ VLAN, VPN điểm-điểm

TRUNK1 TRUNK2

L2 Switch

Local Ethernet Port

Ethernet Layer 2 SwitchEthernet Layer 2 Switch

MSTPHeadquarte

r

Branch A

Branch B

Branch C

Page 25: 12. Mang Man Vnpt

2. Công nghệ NG-SDH (tiếp theo)• Sơ đồ kết nối của 2 node NG-SDH

NG-SDH có thể truyền tải đồng thời cả lưu lượng thông tin dạng gói (packet) và các dịch vụ TDM truyền thống. NG-SDH là một bước phát triển tiếp theo của circuit-oriented SDH -> multi-service packet-friendly NG-SDH

Page 26: 12. Mang Man Vnpt

3. Công nghệ IP/MPLS:

• Ưu điểm:­ Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về đảm bảo QoS, Security,

Restoration time (50ms)…­ Hệ thống quản lý tương đối hoàn thiện.­ Hệ thống tiêu chuẩn khá hoàn thiện, và vẫn đang phát

triển mạnh mẽ• Nhược điểm: chi phí cao, tương đối phức tạp.

B. Các công nghệ sử dụng cho mạng MAN (tiếp theo)

Page 27: 12. Mang Man Vnpt

Sơ đồ tóm tắt các công nghệ có thể được sử dụng cho MAN_E:

Page 28: 12. Mang Man Vnpt

Hiện trạng triển khai MAN_E của VNPT

Page 29: 12. Mang Man Vnpt

Application Server

HSS

IMS + Softswitch

PPE

PE

PE

IP/MPLS backbone

P

Wimax

MAN Ethernet in provinces

CES CES

CES: Carrier Ethernet Switch

PSTN/PLMNPSTN/PLMN

SIP

DSLAM

SIP

H248/SIP

EthernetSwitch

MGCP/H.248 MGCP/H.248

MSAN

• Xây dựng mạng MAN-E và mạng cáp quang để sẵn sàng cung cấp các dịch vụ băng rộng, và các dịch vụ NGN.

• MAN-E làm chức năng thu gom lưu lượng của các thiết bị truy nhập và các khách hàng trực tiếp, kết nối lên mạng trục IP/MPLS để chuyển lưu lượng đi liên tỉnh và đi quốc tế.

• Dung lượng MAN-E phải đáp ứng đủ nhu cầu dự báo phát triển trong giai đoạn tới.

• Xây dựng đồng thời hệ thống mạng cáp quang để kết nối các thiết bị MAN-E, thiết bị truy nhập, tới các khu CN, buildings và các khác hàng lớn.

Định hướng chung

Page 30: 12. Mang Man Vnpt

• Cung cấp đa dạng dịch vụ: MAN_E cung cấp một cơ sở hạ tầng thống nhất sẵn sàng cho các loại hình dịch vụ đa dạng: HSI, VoIP, IPTV, Tripple-play, ELine, ELAN…

• Hỗ trợ QoS: đảm bảo End-to-End QoS cho các kết nối, có các cơ chế điều khiển băng thông cho các kết nối, phân loại dịch vụ, điều khiển nghẽn…

• Độ sẵn sàng cao: có các cơ chế tự động phục hồi kết nối khi có sự cố xảy ra (50ms), tránh sự cố tại một vài điểm có thể ảnh hưởng đến dịch vụ của toàn mạng.

• Hiêu năng cao: băng thông lớn, trễ thông tin nhỏ…• An ninh, an toàn: có các cơ chế xác thực, áp dụng các chính

sách an ninh mạng, phòng chống các hình thức tấn công.• Độ linh động cao, khả năng mở rộng dễ dàng.• Sử dụng các giao thức, phương thức đã được tiêu chuẩn hóa.• Khả năng quản lý tập trung, thiết lập các thông số dịch vụ dễ

dàng.• Tối ưu hóa chi phí.

Các yêu cầu chung đối với mạng MAN_Ethernet

Page 31: 12. Mang Man Vnpt

Một số yêu cầu về QoS cho các dịch vụ chạy trên MAN_Ethernet:

Các yêu cầu về QoS của dịch vụ - Định nghĩa bởi 3GPP

Page 32: 12. Mang Man Vnpt

Một số yêu cầu về các dịch vụ chạy trên MAN_Ethernet:

Các yêu cầu về QoS của dịch vụ - Định nghĩa trong TR058 của MEF

Page 33: 12. Mang Man Vnpt

Kiến trúc mạng MAN_Ethernet mục tiêu:

IP/MPLS BackBone

CES

CES

CES

CESCES

CES

CES

CES

CES

CES

Hệ thống quản lý

CESCES

Ring access

Ring access

Ring accessĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐĐĐ

ĐĐ

ĐĐ ĐĐ

CESCES

CES

…..km

…..km…..km

…..km

…..km…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

BRAS

PE

Dịch vụ MegaVNN

Dịch vụ Thoại, Multimedia, Mega WAN

NG-SDH

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

…..km

…..km

…..km

…..km

ĐĐ

…..km

ĐĐ

ĐĐ ĐĐ

ĐĐ

Ring core …..km

…..km

…..km

…..km

Page 34: 12. Mang Man Vnpt

Các nguyên tắc cấu trúc mạng MAN-Ethernet:• Sử dụng các thiết bị Carrier Ethernet Switch (CES) tạo

thành mạng MAN truyền tải IP/Ethernet.• Kiến trúc mạng: đấu vòng (Ring), sao (Star) hoặc nối tiếp

trong các trường hợp bắt buộc.• Sử dụng các cổng kết nối nx1GE hoặc nx10GE qua cáp

quang.• Tổ chức mạng MAN-E của mỗi Tỉnh/Thành phố thành 2

lớp:­ Lớp trục (Core): Bao gồm các CES cỡ lớn lắp đặt tại các trung tâm lớn

nhất của tỉnh (2-3 điểm). Vị trí lắp đặt tại CES core tại các điểm thu gom truyền

dẫn và dung lượng trung chuyển cao. Tổ chức theo kiến trúc Ring, n x 1G, hoặc nx10G.

Page 35: 12. Mang Man Vnpt

Các nguyên tắc cấu trúc mạng MAN-Ethernet (tiếp theo):­ Lớp truy nhập (Access): Bao gồm các CES lắp đặt tại các trạm Viễn thông, kết

nối với nhau và kết nối tới ring core bằng cáp quang trực tiếp.

Tùy theo điều kiện, lớp truy nhập có thể sử dụng kết nối dạng hình sao, ring (trong một ring tối đa từ 4 - 6 thiết bị CES), hoặc đấu nối tiếp nhau (tối đa đấu nối tiếp từ 4 - 6 thiết bị CES)

Để đảm bảo an toàn các vòng Ring Access sẽ được kết nối tới 2 thiết bị Core CES khác nhau

Vị trí lắp đặt các CES truy nhập thường đặt tại các điểm thuận tiện cho việc thu gom truyền dẫn kết nối đến các thiết bị truy nhập (như MSAN/IP-DSLAM,…)

Page 36: 12. Mang Man Vnpt

Các nguyên tắc cấu trúc mạng MAN-Ethernet (tiếp theo):• Kết nối tới mạng Core IP/MPLS: Để đảm bảo mạng hoạt động ổn

định cao, kết nối từ mạng MAN E tới mạng trục IP/MPLS NGN sẽ thông qua 2 thiết bị core CES của mạng MAN E (để dự phòng và phân tải lưu lượng), kết nối như sau:­ Tại tỉnh, thành phố đó chức năng BRAS và PE tích hợp trên

cùng một thiết bị thì mỗi thiết bị core CES đó sẽ kết nối tới BRAS/PE.

­ Tại tỉnh, thành phố đó chức năng BRAS và PE được tách riêng thì các thiết bị core CES đó sẽ có 2 kết nối sử dụng giao diện Ethernet, trong đó một kết nối tới BRAS (để cung cấp dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao), một kết nối tới PE (để cung cấp các dịch vụ khác, như: thoại, multi media (VoD, IP/TV, IP conferencing…)).

• Các thiết bị MSAN/IPDSLAM cũng như các khách hàng lớn sử dụng thuê bao FE/GE sẽ chỉ được đấu và các Access CES (không đấu vào Core CES) để đảm bảo an toàn cho mạng.

Page 37: 12. Mang Man Vnpt

Thưc hiện tính toán định cỡ mạng MAN-Ethernet:• Các thông số đầu vào:

­ Số liệu dự báo thuê bao ADSL 2/2+, SHDSL, Ethernet (FE/GE).

­ Các thông số về băng thông cung cấp cho mỗi loại dịch vụ (Voice, IPTV, VPN, Internet…), loại thuê bao (residential, business), số lượng thuê bao sử dụng đồng thời…

• Xác định vị trí các điểm đặt các thiết bị truy nhập, các CES.

• Phân bố dự báo thuê bao tại các điểm.• Tính băng thông của các vòng Ring Access, Ring Core.• Xác định cấu hình cụ thể cho từng CES: năng lực xử lý,

cấu hình thiết bị…• Tính băng thông kết nối lên mạng đường trục (BRAS, PE)

Page 38: 12. Mang Man Vnpt

Số liệu dự báo thuê bao để tính toán MAN_Ethernet giai đoạn 07-08TT Tên Tỉnh, Tp ADSL2+ SHDSL TT Tên Tỉnh, Tp ADSL2+ SHDSL

1 Quảng Nam 47,000 235 14 Đồng tháp 41,556 208

2 Quảng ngãi 22,374 112 15 Tiền Giang 30,266 151

3 Bình Định 23,558 118 16 Bến tre 45,882 229

4 Phú Yên 11,940 60 17 Trà Vinh 29,882 149

5 Gia Lai 33,356 167 18 Vĩnh Long 19,840 99

6 Kon tum 13,286 66 19 An Giang 39,684 198

7 Đăk Lăk 31,272 156 20 Kiên Giang 48,164 241

8 Ninh Thuận 13,156 66 21 Cà Mau 17,798 89

9 Bình Thuận 39,852 199 22 Sóc trăng 16,792 84

10 Lâm Đồng 45,914 230 23 Bạc liêu 16,042 80

11 Bình Phước 27,562 138 24 Quảng Bình 15,264 76

12 Tây Ninh 37,228 186 25 Quảng trị 17,640 88

13 Long an 101,864 509

Dựa trên số liệu dự kiến như trên các đơn vị phân bổ thuê bao vào các điểm node truy nhập tại trung tâm, tỉnh, tp, huyện, thị, các nơi có nhu cầu dịch vụ cao để đáp ứng cho nhu cầu phát triển thuê bao GĐ 2007 - 2008

Page 39: 12. Mang Man Vnpt

Các thông số đầu vào (giả định) để tính toán MAN-E

CoreP-Router

BRAS

DSLAM

ADSL2+

ADSL2+

90%

10%

Ethernet

ADSL2+VDSL2

Access

ProvincialPE-Router

G.SHDSL

MAN

Note 1 0.3%/ 0.5%

5%

(của ADSL2+)

50%(của VDSL2)

% của tổng số

ADSL2+ ports

Internet 20% 100 /200 kbit/s

Internet 80% 2 Mbit/s

Internet 70% 2 Mbit/sVPN 70% 1 Mbit/s

Internet 70% 2 Mbit/sVPN 70% 5 Mbit/s

VoD 10% 2 Mbit/s

Multicast 100 ch. 2 Mbit/s

Residential User

Business User

Business User

Business User

VoD User

IPTV User

Dịch vụ

% tỷ lệ kết nối chiếm

băng thông

Băng thông trên một

kết nối

Voice MGW

80% G.711 @ 128 kbit/s per ch.20% G.729 @ 39 kbit/s per ch.Tỷ lệ kết nối đồng thời 15%

Business UserVPN 70% 640 kbit/s

ADSL2+

1%

Internet 20% 100/200 kbit/sVPN 70% 1 Mbit/s

SmallBusiness User

90%

10%

G.SHDSL

% của tổng số SHDSL2 ports

VoD 10% 2 Mbit/sVoD User

xxx

Page 40: 12. Mang Man Vnpt

IP/MPLS BackBone

CES

CES

CES

CESCESCES

CESCES

CES

CES

CES

Hệ thống quản lý

CES CES

Ring access

Ring access

Ring access

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ ĐĐ

CESCES ĐĐ

CES

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km

…..km…..km

…..km

ĐĐBRAS

PE

Dịch vụ MegaVNN

Dịch vụ Thoại, Multimedia, Mega WAN

NG-SDH

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐ

…..km

…..km…..km

…..km

ĐĐ

ĐĐ

ĐĐRing core

…..km

Cấu hình mạng MAN-Equá độ

Page 41: 12. Mang Man Vnpt

Ví dụ một cấu hinh MAN-E sau khi đã hoàn thiện

7x1G

1G

7x1G

1G

IP/ MPLS BackBoneBRAS

PE

CẤU HÌNH MẠNG MAN GIAI ĐOẠN 2007-2008BƯU ĐIỆN TỈNH

C3

C2

M

RING CORE/ 10G

N

R

L

K

J

H

F

E

G

S B

C1

O

P

RING 1/ 10G

RING 2/ 1G

RING 6 / 2x1G

RING 7/ 2x1GQ

AC

RING 3/ 2x1G RING 4/ 2x1G4 km4 km

26,5 km

8 km 23 km

10 km20 km

10 km

28 km

7 km

9 km

30 km

53 km

40 km

11 km

26 km

37 km

9 km 3 km

17 km

25 km

21,6 km

D

I

11 km

33 km

28 km

RING 5/ 2x1G

15 km

Page 42: 12. Mang Man Vnpt

Một số vấn đề cần quan tâm:• Lựa chọn công nghệ mạng.• Mô hình tổ chức tương tác giữa các MAN-E, và giữa MAN-E

với IP/MPLS Core• Theo dõi sự phát triển của các công nghệ mới, các phương

thức mới: Q-in-Q, MAC-in-MAC, multicast over MPLS…• Tối ưu hóa mô hình cung cấp dịch vụ, định tuyến lưu

lượng dịch vụ: BRAS, DHCP…• Lưu ý tới các loại hình truy nhập mới và các yêu cầu đối

với MAN-E khi kết nối với các thiết bị cung cấp dịch vụ truy nhập trong tương lai: WiMAX, Mobile, FTTx…

Page 43: 12. Mang Man Vnpt

Phần IITổng quan mạng truy nhập NGN

và hiện trạng triển khai của VNPT

Page 44: 12. Mang Man Vnpt

1. Xu hướng của các dịch vụ Viễn thông:

• Lưu lượng thoại truyền thống suy giảm.• Chuyển dịch sang các dịch vụ di động và VoIP.• Sự phát triển nhanh chóng của các phương thức truy nhập băng

rộng càng gia tốc thêm sự suy giảm của các dịch vụ truyền thống.

Page 45: 12. Mang Man Vnpt

1. Xu hướng của các dịch vụ Viễn thông (tiếp theo):

• Các dịch vụ băng rộng chiếm tài nguyên mạng hơn rất nhiều so với các dịch vụ truyền thống.

• Tuy nhiên, trong tương lai gần 80% lợi nhuận của các nhà khai thác viễn thông vẫn đến từ các dịch vụ truyền thống: TDM voice, Leased-line…

Thách thức cho các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông

Page 46: 12. Mang Man Vnpt

1. Xu hướng của các dịch vụ Viễn thông (tiếp theo):

TDM POTS (Legacy TDM)ISDN BRI/PRI (Legacy TDM)

ADSL/SHDSL/VDSL

N x 64KE1, E3, STM1

FR, ATM

POTS (VoIP) – Softswitch controlledISDN (VoIP) – Sostswitch controlled

ADSL2/ADSL2+SHDSL.Bis

VDSL2

Ethernet ServiceIP VPN

VOICE

BB

DATA

Page 47: 12. Mang Man Vnpt

• Duy trì “sự trung thành” của các khách hàng hiện có.

• Tăng tỉ lệ ARPU bằng cách giới thiệu các gói dịch vụ, các loại hình dịch vụ mới, đa dạng tới các đối tượng khách hàng khác nhau.

• Giảm chi phí đầu từ (CAPEX) và chi phí vận hành (OPEX) nhiều hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

• Xây dựng một cơ sở hạ tầng mạng thống nhất, vững chắc và đáp ứng sẵn sàng các yêu cầu của các dịch vụ phát triển trong tương lai

Xu hướng tiến lên NGN là xu hướng tất yếu của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông.

NEXT GENERATION NEXT GENERATION NETWORKNETWORK

Call Control

Core Packet NetworkCore Packet Network

Call Control

Internet

IPTV

DDN

OA&MApplication

Server

PSTN

Các thách thức với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông

Page 48: 12. Mang Man Vnpt

• Hợp nhất các mạng truy nhập trên một hạ tầng thống nhất:­ Dễ dàng triển khai các dịch vụ truyền thống cũng như các

dịch vụ mới­ Giảm đáng kể CAPEX và OPEX

• Các dịch vụ băng rộng (Broadband) là tương lai của mạng cố định.

• Các dịch vụ truy nhập không dây băng rộng sẽ phát triển nhanh chóng.

• Các dịch vụ truyền thống vẫn đem lại các nguồn doanh thu, lợi nhuận chính cho các nhà cung cấp dịch vụ trong tương lai gần.

• Các vấn đề cần quan tâm:­ Lựa chọn các loại công nghệ truy nhập khác nhau, các loại

giao diện khác nhau.­ Chi phí đầu tư cho mạng truy nhập chiếm hơn 60% tổng chi

phí xây dựng mạng.­ Chi phí vận hành mạng truy nhập chiếm 80% tổng chi phí

vận hành.

Xu hướng chuyển đổi của mạng truy nhập

Page 49: 12. Mang Man Vnpt

2. Các phương thức truy nhập NGN:

Page 50: 12. Mang Man Vnpt

2.1 Mạng truy nhập broadband cố định

• Dịch vụ truy nhập xDSL đang chiếm lĩnh thị trường truy nhập băng rộng. Băng thông cung cấp của dịch vụ xDSL càng cao thì cự ly càng ngắn.

• Cáp quang hiện đang là một xu hướng phát triển để cung cấp các kết nối tốc độ cao, cự ly truyền dẫn xa và độ ổn định cao tới khách hàng.

• Các nhà cung cấp dịch vụ cần cân nhắc tới băng thông cung cấp, khoảng cách tới khách hàng, và chi phí đầu tư để lựa chọn công nghệ truy nhập.

Page 51: 12. Mang Man Vnpt

Phương thức truy nhập xDSL

• ADSL2+ hiện đã được hoàn thiện và bắt đầu được triển khai thương mại rộng rãi. Trong khi đó, VDSL2 vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu, hoàn thiện

• Đối với cự li truyền dẫn 1.2km thì tốc độ truy nhập của ADSL2+ và VDSL2 là như nhau

• ADSL 2+ hoàn toàn tương thích với ADSL tuy nhiên tốc độ cao hơn, và ít tốn nguồn cung cấp hơn (Seamless Rate Adaption - SRA)

­ Cung cự li: ADSL2+ tốc độ cao hơn.

­ Cùng tốc độ: ADSL2+ có cự li cung cấp xa hơn

Page 52: 12. Mang Man Vnpt

Phương thức truy nhập FTTx (FTTC, FTTB, FTTH):

• Point-to-Point: Cung cấp các kết nối Leased-line cho các khác hàng lơn

• Passive Optical Network-PON: Công nghệ mạng quang thụ động, dải thông được chia đều cho các thuê bao trên một sợi quang bằng thiết bị Splitter

Page 53: 12. Mang Man Vnpt

2.2 Phương thức nhập không dây WiMAX

• Là công nghệ truy nhập broadband không dây hứa hẹn nhất hiện nay.

• Đáp ứng đầy đủ yêu cầu cho các dịch vụ IP/NGN: data, VoIP• Khả năng di dộng, thu phát cự li xa, NLOS, thiết bị đầu cuối gọn

nhỏ• …

Page 54: 12. Mang Man Vnpt

2.2 Phương thức nhập không dây WiMAX (tiếp theo):

IEEE 802.16(12/2001)

802.16c(01/2002)

OFDM

802.16a(01/2003)

802.16d(Q3 2004)

802.16e(Q4 2005)

WIM

AX

802.16: sử dụng cho truyền dẫn không dây cố định sử dụng dải tẩn số 10–66Ghz. LOS và chỉ dùng cho các kết nối Point-to-Point.

802.16c: phát triển sử dụng cho hệ thống mạng MAN không dây cố định: LOS, Point- to-Point backhaul, 10–66GHz.

802.16a: phảt triển cho dải tần 2-11GHz, NLOS, các ứng dụng Point-to-Mutilpoint.

Page 55: 12. Mang Man Vnpt

2.2 Phương thức nhập không dây WiMAX (tiếp theo):

IEEE 802.16(12/2001)

802.16c(01/2002)

OFDM

802.16a(01/2003)

802.16d(Q3 2004)

802.16e(Q4 2005)

WIM

AX

802.16d (802.16-2004): thay thế cho phiên bản trước (802.16a), sử dụng dải tần 2-6GHz, NLOS, ứng dụng cho hệ thống truy nhập không dây Point-to-Multipoint cố định (Fixed & Portable).

802.16e: sử dụng dải tần 2-6GHz, NLOS, phát triển thêm các khả năng Roaming, truy nhập khi đang di chuyển với tốc độ cao. Ứng dụng cho các dịch vụ truy nhập không dây di động.

Page 56: 12. Mang Man Vnpt

2.2 Phương thức nhập không dây WiMAX (tiếp theo):

Page 57: 12. Mang Man Vnpt

• Tình hình sử dụng tần số cho WiMAX trên Thế giới:

CanadaCanada2.5, 3.5 & 5 GHz2.5, 3.5 & 5 GHz

Central andCentral andSouth AmericaSouth America2.5, 3.5 & 5 GHz2.5, 3.5 & 5 GHz

RussiaRussia3.5 GHz3.5 GHz

W. & E, EuropeW. & E, Europe3.5 & 5 GHz3.5 & 5 GHz

Middle EastMiddle East& Africa& Africa

3.5 & 5 GHz3.5 & 5 GHz

USA USA 2.5 & 5 GHz2.5 & 5 GHz

APACAPAC2.3, 2.5, 3.3, 3.5 2.3, 2.5, 3.3, 3.5

and 5 GHzand 5 GHz

Page 58: 12. Mang Man Vnpt

• xDSL:­ Tiếp tục là phương thức truy nhập chủ đạo của các nhà cung

cấp dịch vụ trên TG (ít nhất là tới 2009). Chiếm 70% thị trường truy nhập băng rộng.

­ ADSL2+ sẽ thống trị các phương thức truy nhập xDSL trong vòng từ 3 tới 5 năm nữa

• FTTx:­ Là phương thức truy nhập tiềm năng đối với các nước phát

triển.­ Xóa bỏ các giới hạn của xDSL về cự li và tốc độ truyền dẫn.­ Dự bá0 sẽ được triển khai rộng rãi sau 2009. Chiếm khoản 10%

thị trường truy nhập băng rộng, nhưng sẽ trở thành phương thức chủ đạo trong khoảng 10 – 15 năm nữa.

• WiMAX:­ Đang trong quá trình tiêu chuẩn hóa.­ Bước đầu được triển khai tại những nơi mạng cố định khó triển

khai.­ Dịch vụ cá nhân WiMAX mobile bắt đầu được triển khai trên TG vào

2008.

Tóm tắt tình hình các phương thức truy nhập NGN

Page 59: 12. Mang Man Vnpt

Triển khai mạng truy nhập của VNPT

Page 60: 12. Mang Man Vnpt

IP

Leased lines, FR …

PSTN

SDH

xDSL

PSTN

DSL

Leased-Line

SDH access

Copper

Mobile

1. Hiện trạng

• Các mạng cung cấp dịch vụ của VNPT hiện vẫn đang khá tách biệt.

• Phức tạp, nhiều tầng nhiều lớp.• Rất khó quản lý tập trung và đưa ra các dịch vụ tích hợp.

Page 61: 12. Mang Man Vnpt

Hiện trạng mạng truy nhập xDSL:

IP/MPLS Core

VNN Internet

BRASBRAS

DSLAM

ADSL 2/2+SHDSL

DSLAM

• Bắt đầu triển khai từ tháng 9/2003

• Là hệ thống dựa trên công nghệ ATM (ATM-based).

• Các DSLAM kết nối về BRAS hoặc về DSLAM-HUB bằng nxE1 hoặc STM1

• DSLAM-HUB kết nối BRAS bằng STM1

• BRAS kết nối mạng backbone bằng các kết nối n x STM1, n x STM4, GE

• ADSL/ADSL2+ cung cấp dịch vụ Internet cho khách hàng.• SHDSL sử dụng để cung cấp VPN

Page 62: 12. Mang Man Vnpt

Hiện trạng mạng truy nhập xDSL (tiếp theo):

• Hệ thống ATM-based hiện nay sử dụng công nghệ SDH làm truyền dẫn uplink cho các DSLAM giới hạn về băng thông, đặc biệt là khi cung cấp các dịch vụ mới đòi hỏi băng thông cao.

• Không hỗ trợ hoặc hỗ trợ yếu các tính năng broadcast/multicast phục vụ cho các dịch vụ tương lai: IPTV

Page 63: 12. Mang Man Vnpt

2. Tình hình triển khai

xDSL:­ Tiếp tục phát triển, mở rộng phạm vi cung cấp trên tất cả các

Tỉnh/Thành phố.­ Tăng cường băng thông cung cấp cho khách hàng.­ Dần dần thay thế các thiết bị ATM-based sang IP-based để sẵn

sàng cung cấp các dịch vụ mới

M ng Băng r ngạ ộ M ng truy nh pạ ậ

AccessNode

(DSLAM)

AccessLoop

MDFEthernet

AggregationIP

BBNetworkGateway

L2TS

IP - QoS

L2TP

M ng khách hàngạ

CPE

NSP1

ASP1

A10-ASP

A10-NSP

U

User1

User2T

NIDNSP2

A10-NSP

IP - QoS

A10-ASP

V

ASP/BB Network Gateway

M ng thu gomạ

Cấu trúc mạng truy nhập DSL dùng thiết bị Ethernet – TR101

Page 64: 12. Mang Man Vnpt

Triển khai mạng xDSL (tiếp theo):• Triển khai các thiết bị IP-DSLAM và MSAN cung cấp dịch vụ.

Page 65: 12. Mang Man Vnpt

Triển khai mạng xDSL (tiếp theo):• Thiết bị truy nhập MSAN – Multi Service Access Node:­ Cung cấp nhiều loại phương

thức truy nhập đồng thời: băng rộng và băng hẹp.

­ Có các kết nối TDM tới hệ thống cũ để cung cấp dịch vụ băng hẹp.

­ Các kết nối IP : cung cấp các dịch vụ băng rộng và kết nối tới mạng NGN.

­ Sẵn sàng nâng cấp lên VoIP (H.248, SIP), và các tính năng QoS, Multicast… để chuyển đổi lên NGN.

Page 66: 12. Mang Man Vnpt

Triển khai mạng xDSL (tiếp theo):• Cấu trúc thiết bị truy nhập MSAN:­ Bao gồm 2 bộ phận cơ bản: phần chuyển mạch TDM và phần chuyển mạch

IP­ Kiến trúc Bus nội bộ cũng gồm 2 phần tương ứng: Bus TDM cho các dịch vụ

băng hẹp (POTS, TDM Leased-line..) và Bus IP cho các dịch vụ băng rộng (xDSL, VoIP)

­ Giao diện kết nối thoại POTS: V5.2 TDM­ Giao diện kết nối thoại VoIP (H.248, SIP): là các giao diện IP (FE, GE…)

TDM Switch

IP Switch

Control

TDM Bus

IP Bus

SDH

E1

IMA E1

ATM

FE/GEPOT

S

V.24 / V.35 G.SHD

SL

ADSL

ADSL2+

ISDN

VDSL

FE

Page 67: 12. Mang Man Vnpt

• Kết nối mạng thiết bị truy nhập MSAN:­ Vòng, sao, chuỗi…

Page 68: 12. Mang Man Vnpt

­ MSAN phù hợp triển khai trong giai đoạn chuyển tiếp lên NGN: cơ sở hạ tầng IP chưa hoàn thiện, từng bước triển khai Softswitch.

­ Triển khai ở nhưng nơi vẫn còn nhu cầu phát triển dịch vụ thoại POTS. Kết nối V5.2 và sử dụng cơ sở hạ tầng có sẵn (truyền dẫn TDM và giao diện V5.2 trên tổng đài).

­ Kết nối tới hệ thống xDSL bằng TDM hoặc IP để cung cấp dịch vụ.­ Chuyển đổi lên NGN:

Vẫn dùng các thuê bao cũ để cung cấp dịch vụ voice cho khách hàng.

Nâng cấp card Coder VoIP và Card điều khiển báo hiệu (H.248, SIP) để làm việc với Softswitch cung cấp dịch vụ VoIP.

Đấu nối phần uplink IP để cung cấp đông thời các dịch vụ BB và NB.

• Hiện nay, Tập đoàn đã triển khai thiết bị MSAN cho một số Tỉnh/TP để đáp ứng nhu cầu phát triển thuê bao.

• Trong thời gian tới, sẽ tiếp tục triển khai MSAN cho các Tỉnh/TP khác sẵn sàng cho bước chuyển đổi lên NGN.

Phương án sử dụng thiết bị truy nhập MSAN

Page 69: 12. Mang Man Vnpt

Triển khai mạng xDSL (tiếp theo):• Thiết bị truy nhập IPDSLAM:

­ Cấu trúc của IPDSLAM tương đối đơn giản: thông thường gồm 1 Layer 2 Switch được tích hợp trong Card điều khiển làm nhiệm vụ chuyển mạch các gói tin và thực hiện các tính năng lớp 2: STP, Multicast, Q-in-Q…

­ Hiện nay có một số hãng sản xuất tích hợp phần VoIP vào IPDSLAM để cung cấp dịch vụ thoại NGN trong tương lai.

Page 70: 12. Mang Man Vnpt

• Phương án sử dụng thiết bị truy nhập IPDSLAM:­ IP DSLAM hiện đã được sử dụng tương đối phổ biến trong mạng truy nhập

VNPT.­ IPDSLAM được sử dụng để cung cấp dịch vụ truy nhập HSI.

BTV/VOD STB

MODEM

IP Phone

PC

Home network

DSLAMPPPOE

IP CORE

1) Tagging VLAN theo port hoặc PVC; hoặc dựa trên kiểu dịch vụ (Prototype)

2) PPPoE Intermediate agent: thông tin về vị trí được chèn vào theo port hoặc PVC

3) Hạn chế số lượng địa chỉ MAC

AAA Server

BRAS

PPPOE termination &Radius client

DHCPServer

Kết cuối VLAN và PPPoE, chuyển lưu lượng theo địa chỉ đích của gói

Chấp nhận PPPoE authentication, DHCP server xác lập địa chỉ IP động cho thuê bao.

Page 71: 12. Mang Man Vnpt

• Phương án sử dụng thiết bị truy nhập IPDSLAM (tiếp theo):­ Hiện nay các IPDSLAM đang được triển khai cung cấp HSI bằng giao

thức PPPoE và theo mô hinh 1:1 VLAN

­ Với bản chất có 1 Layer 2 Switch tích hợp nên mô hình đấu nối của IPDSLAM rất linh động: Ring, Star, String…

­ Ngoài ra IPDSLAM còn sẵn sàng tính năng Multicast để cung cấp dịch vụ IPTV.

Page 72: 12. Mang Man Vnpt

Các phương thức truy nhập khác• Gigabit Ethernet: cung cấp bởi mạng MAN_E hiện nay

đã bắt đầu được cung cấp thử nghiệm tại môt số thành phố lớn (HNI, TPHCM, HPG…)

• FTTx: Đang trong quá trình cung cấp thử nghiệm.• WiMAX: đã tiến hành thử nghiệm, hiện đang chờ quá

trình tiêu chuẩn hóa và thương mại hóa sản phẩm của các nhà cung cấp thiết bị.

• IPTV: đã tiến hành thử nghiệm trên mạng xDSL. Đang xây dựng phương án cung cấp dịch vụ.

Page 73: 12. Mang Man Vnpt

Xin cảm ơn !