ĐỊa chẤt cƠ sỞ - geopet.hcmut.edu.vn (dcmh_dccs_07... · 6au khi hoàn tất môn học,...

14
1/14 Đại Học Quốc Gia TP.HCM Trƣờng Đại Học Bách Khoa Khoa KT Địa chất & Dầu khí Vietnam National University HCMC Ho Chi Minh City University of Technology Faculty of Geology & Petroleum Engineering Đề cương môn học ĐỊA CHẤT CƠ SỞ (Physical Geology) Số tín chỉ 3 (2.2.5) MSMH: GE1003 Số tiết Tổng: 60 LT: 30 TH: 15 TN: 15 BTL/TL: Môn ĐA, TT, LV Tỉ lệ đánh giá BT: 10% TN: 20% KT: 20% BTL/TL: Thi: 50% Hình thức đánh giá Kiểm tra: trắc nghiệm45 phút Thi: trắc nghiệm 60 phút CTĐT ngành Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí Trình độ đào tạo Đại học Cấp độ môn học Cấp độ 1 dạy vào HK 1 năm 1 1. Mô tả môn học Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên nắm được các kiến thức về thành phần và cấu trúc của Trái Đất nói chung và của vỏ Trái Đất nói riêng, về lịch sử phát triển của các kiến trúc lớn (toàn cầu); các lục địa và đại dương; về các quá trình làm thay đổi bề mặt (các quá trình ngoại sinh) và trong lòng đất (các quá trình nội sinh) của Trái Đất; về khoáng vật, về đá và các khoáng sản có ích. Môn học giới thiệu thành phần vật chất (nguyên tố, khoáng vật, đá) và cấu trúc của Trái đất (Vỏ, manti và nhân); các quá trình địa chất nội sinh (hoạt động magma, núi lửa, động đất, biến chất…) được vận hành chủ yếu bởi sự dịch chuyển của các mảng (kiến tạo mảng) đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất; các quá trình địa chất ngoại sinh (phong hóa, dịch chuyển khối, tác dụng địa chất của dòng chảy trên mặt, nước dưới đất, biển, gió…) làm thay đổi bề mặt Trái đất.Tài nguyên thiên nhiên bao gồm tài nguyên khoáng sản và tài nguyên năng lượng cũng được giới thiệu trong môn học. Course outline Aims: At the end of this course, students can attain the knowledge of the composition and structure of the Earth in general and Earth's crust in particular, the development of the great structure (global); continents and oceans; the exogenous and endogenous processes that alter the Earth surface as well as Earth interior. This course introduces material components (elements, minerals, and rocks) and the structure of the Earth (crust, mantle, and core); the endogenous geological processes (magmatic activities, volcanic, earthquakes, metamorphism ...) are operated primarily by the movement of plates (plate tectonics) playing an important role in the formation of the earth topography; and the exogenous geological processes (weathering, mass wasting, running water, groundwater, sea, wind ...) alter the Earth's surface. Natural resources including mineral resources and energy resources are also introduced in the course.

Upload: others

Post on 02-Sep-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1/14

Đại Học Quốc Gia TP.HCM

Trƣờng Đại Học Bách Khoa

Khoa KT Địa chất & Dầu khí

Vietnam National University – HCMC

Ho Chi Minh City University of Technology

Faculty of Geology & Petroleum Engineering

Đề cương môn học

ĐỊA CHẤT CƠ SỞ

(Physical Geology)

Số tín chỉ 3 (2.2.5) MSMH: GE1003

Số tiết Tổng: 60 LT: 30 TH: 15 TN: 15 BTL/TL:

Môn ĐA, TT, LV

Tỉ lệ đánh giá BT: 10% TN: 20% KT: 20% BTL/TL: Thi: 50%

Hình thức đánh giá Kiểm tra: trắc nghiệm45 phút

Thi: trắc nghiệm 60 phút

CTĐT ngành Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Trình độ đào tạo Đại học

Cấp độ môn học Cấp độ 1 dạy vào HK 1 năm 1

1. Mô tả môn học

Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên nắm được các kiến thức về thành phần và cấu trúc của Trái Đất

nói chung và của vỏ Trái Đất nói riêng, về lịch sử phát triển của các kiến trúc lớn (toàn cầu); các lục

địa và đại dương; về các quá trình làm thay đổi bề mặt (các quá trình ngoại sinh) và trong lòng đất

(các quá trình nội sinh) của Trái Đất; về khoáng vật, về đá và các khoáng sản có ích.

Môn học giới thiệu thành phần vật chất (nguyên tố, khoáng vật, đá) và cấu trúc của Trái đất (Vỏ,

manti và nhân); các quá trình địa chất nội sinh (hoạt động magma, núi lửa, động đất, biến chất…)

được vận hành chủ yếu bởi sự dịch chuyển của các mảng (kiến tạo mảng) đóng vai trò quan trọng

trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất; các quá trình địa chất ngoại sinh (phong hóa, dịch

chuyển khối, tác dụng địa chất của dòng chảy trên mặt, nước dưới đất, biển, gió…) làm thay đổi bề

mặt Trái đất.Tài nguyên thiên nhiên bao gồm tài nguyên khoáng sản và tài nguyên năng lượng cũng

được giới thiệu trong môn học.

Course outline

Aims: At the end of this course, students can attain the knowledge of the composition and structure

of the Earth in general and Earth's crust in particular, the development of the great structure

(global); continents and oceans; the exogenous and endogenous processes that alter the Earth

surface as well as Earth interior.

This course introduces material components (elements, minerals, and rocks) and the structure of the

Earth (crust, mantle, and core); the endogenous geological processes (magmatic activities, volcanic,

earthquakes, metamorphism ...) are operated primarily by the movement of plates (plate tectonics)

playing an important role in the formation of the earth topography; and the exogenous geological

processes (weathering, mass wasting, running water, groundwater, sea, wind ...) alter the Earth's

surface. Natural resources including mineral resources and energy resources are also introduced in

the course.

2/14

2. Tài liệu học tập

[1] Tống Duy Thanh, Địa chất cơ sở, N HQG Hà Nội, 2010

[2] Stephen A. Nelson, Physical Geology, Tulane University,2012

[3] ộ môn Địa chất Cơ sở & Môi trường – Đại học ách khoa, Địa chất Cơ sở (giáo trình) biên

dịch từ Physical Geology của Judson, Karffman - 1990, tái bản lần 4 - Đại học quốc gia Tp.

HCM, 2002.

[4] Võ Năng Lạc, Địa chất đại cương, N Giao thông vận tải, 2002.

[5] Earth: portrait of a planet. Stephen Marshak. Stephen Marshak,W.W. Norton and Company,

Inc. Fourth edition.

3. Mục tiêu môn học

Mô tả nguồn gốc của Trái đất và các bằng chứng về tuổi của Trái đất và các thành tạo địa chất.

Mô tả thành phần vật chất của Trái đất

Mô tả địa hình và cấu trúc của Trái đất

Giải thích được các rủi ro và sự hình thành các nguồn tài nguyên địa chất do sự dịch chuyển của

các mảng và các quá trình bề mặt của Trái đất.

Tham gia có ý nghĩa trong cuộc thảo luận về các vấn đề khoa học Trái đất một cách chính xác

bằng cách sử dụng các phương pháp và kiến thức Địa chất.

Course goals

Describe the origin of the planet Earth and cite evidence for its age.

Describe the composition of the planet Earth.

Describe topography and structure of the Earth.

Interpret hazards and resource opportunities posed by geologic environments created through plate

tectonic and Earth surface processes

Participate meaningfully in public discussion of geoscience issues correctly using the methods and

data of science

4. Chuẩn đầu ra môn học

STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO

L.O.1 Mô tả nguồn gốc của Trái đất và các bằng chứng về tuổi của Trái đất và

các thành tạo địa chất.

L.O.1.1. Thảo luận các giả thuyết hình thành Trái đất

L.O.1.2. Mô tả và áp dụng các nguyên lý địa tầng và các gián đoạn địa

tầng và phương pháp đồng vị phóng xạ để xác định tuổi tương đối và tuổi

tuyệt đối để nghiên cứu lịch sử của khu vực và Trái đất.

L.O.2 Mô tả thành phần vật chất của Trái đất

L.O.2.1. Mô tả quá trình hình thành đá, xác định các khoáng vật và các loại

đá phổ biến, giải thích được cơ bản nguồn gốc và cấu trúc của đá thông

qua quan sát đá.

L.O.2.2.Mô tả chu trình thạch quyển và vai trò của các quá trình địa chất

khác nhau trong sự thay đổi một loại đá thành loại đá khác.

L.O.2.3. iết được những đặc điểm đặc trưng của đá để nhận dạng các loại

đá cơ bản

3/14

L.O.2.4 iết các đặc điểm để nhận dạng các khoáng vật phổ biến

L.O.3 iết được các dạng địa hình và cấu trúc của Trái đất được hình từ các quá

trình địa chất

L.O.3.1. Giải thích vai trò của kiến tạo mảng trong việc hình thành địa

hình các dạng địa hình và sự biến dạng vỏ trái đất.

L.O.3.2. Giải thích hành vi của các sóng địa chấn trong phân tích cấu trúc,

trạng thái và thành phần vật chất bên trong Trái đất.

L.O.3.3. Mô tả sự tiến hóa của thung lũng sông, các quá trình ven biển, quá

trình phong hóa và biến đổi khí hậu….

L.O.3.4. Mô tả các quyển của Trái đất và phân biệt rõ các đặc điểm của 2

đơn vị chính của Vỏ Trái đất.

L.O.3.5.Thảo luận thuyết kiến tạo mảng và liệt kê 3 kiểu ranh giới mảng

L.O.3.6. Đọc và sử dụng bản đồ địa hình.

L.O.3.7.Giải thích sự phân bố toàn cầu và địa phương của động đất và núi

lửa, mối quan hệ giữa kiến tạo mảng và động đất.

L.O.4 Hiểu các quá trình hình thành các nguồn tài nguyên địa chất

L.O.4.1. Quá trình hình thành và phân bố các nguồn tài nguyên do sự dịch

chuyển của các mảng.

L.O.4.2 Quá trình hình thành và phân bố các nguồn tài nguyên do các quá

trình ngoại sinh.

L.O.5 Tham gia có ý nghĩa trong cuộc thảo luận về các vấn đề khoa học Trái đất

L.O.5.1 Hiểu được tầm quan trọng của địa chất cơ sở trong địa chất học.

L.O.5.2 Biết được mối liên quan giữa các khoa học và địa chất học

No. Course learning outcomes CDIO

L.O.1 Describe the origin of the planet Earth and cite evidence for its age.

L.O.1.1. Discuss the nebular hypothesis and the origin of planet Earth.

L.O.1.2. Describe the principles of relative and absolute dating as applied

to the study of Earth’s history.

L.O.2 Describe the composition of the planet Earth.

LO.2.1. Describe processes of rock formation; identify the common

minerals & rock types, and interpret the origin of rocks and their structures

through observable facts.

L.O.2.2. Explain the rock cycle and the role of various geologic processes

in transforming one rock type into another

L.O.2.3. Know the textures and structure to identify the basic rocks

L.O.2.4 Know the physical features of mineral to identify the popular

minerals

L.O.3 Understand topography and structure of the Earth formed by geological

processes

L.O.3.1. Explain the role of plate tectonics in configuring topography and

the deformation of the Earth’s crust.

L.O.3.2. Explain the behavoirs of seismis waves in analyzing structure,

4/14

state and composition of the Earth.

L.O.3.3. Explain the evolution of river valley, coastal processes, and

climatic change.

L.O.3.4. Identify layers of the Earth and describe the two principal

divisions of Earth's crust

L.O.3.5. Discuss the theory of plate tectonics and list the three types of

plate boundaries

L.O.3.6. Use the topography map

L.O.3.7. Explain the global and local distribution of earthquakes and

volcanoes, and examine how plate tectonics is related to earthquakes

L.O.4 Understand the formation of geological resources

L.O.4.1. Formation and distribution of geological resources related to plate

tectonics

L.O.4.2 Formation and distribution of geological resources related to

exogenous processes.

L.O.5 Be able to participate in geoscience discussion

L.O.5.1 Understand the importance of physical geology in geology.

L.O.5.2 Understand the relationship between physical geology and

other sciences.

5. Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học

Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học:

Kiểm tra: 20%

Thực hành: 20%

ài tập: 10%

Thi: 50%

6. Dự kiến Liệt kêCán bộ tham gia giảng dạy

TS. Hoàng Thị Hồng Hạnh

TS. Trần Anh Tú

TS. Nguyễn Huỳnh Thông

ThS. Lê Thanh Phong

ThS. Đổng Uyên Thanh

7. Nội dung chi tiết

Tuần /

Chƣơng

Nội dung Chuẩn đầu ra

chi tiết

Hoạt động

dạy và học

Hoạt động

đánh giá

1/1

(3lý

thuyết+1

bài tập)

Chƣơng 1.Tổng quan về địa

chất học và nguồn gốc Trái đất

1.1. Địa chất học

1.2. Địa chất học và các khoa

học khác

1.3. Phương pháp nghiên cứu

L.O.1.1

Thầy/Cô:

- Giới thiệu đề

cương môn học

- Giải thích các hoạt

động cá nhân &

nhóm

Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra giữa

kỳ.

5/14

1.4. Thuyết đồng biến và hiện

tại luận

1.5. Vật chất Trái đất

1.6. Năng lượng

1.7. Sự trao đổi nhiệt

1.8. Địa nhiệt

1.9.Trái đất

1.10. Kiến tạo mảng

1.11.Nguồn gốc Trái đất và Hệ

Mặt trời

L.O.5.2

L.O.3.4.

- Giảng nội dung

của chương.

Sinh viên

-Thảo luận về sự

khác nhau giữa p/p

nghiên cứu của địa

chất học và các khoa

học khác.

- Thảo luận về

nguồn gốc Trái Đất.

2/2

(2lý

thuyết

)

Chƣơng 2. Kiến tạo mảng

2.1. Học thuyết kiến tạo mảng

2.2. Từ trường Trái đất và Cổ địa

từ

2.3. Kiến tạo mảng

2.4. Các kiểu ranh giới mảng

2.4.1. Ranh giới phân kỳ

2.4.2. Ranh giới hội tụ

2.5. Sự dịch chuyển ranh giới

mảng

2.6. Điểm nóng và vận tốc tuyệt

đối của mảng

2.7. Nguyên nhân kiến tạo mảng

2.8. Kiến tạo mảng và Vỏ trái đất

L.O.3.1

L.O.3.5.

Thầy/Cô:

- Giải thích về các

giả thuyết chuyển

động hình thành nên

địa hình và cấu trúc

trái đất.

- Giải thích về một

số bằng chứng trôi

dạt lục địa.

Sinh viên:

- Thảo luận lý

thuyết kiến tạo

mảng.

- Xem các hình

động về kiến tạo

mảng.

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra cuối

kỳ

2/3

(2 lý

thuyết

)

Chƣơng 3. Vật chất và khoáng

vật

3.1. Khái niệm chung

3.1.1. Vật chất

3.1.2. Nguyên tử

3.1.3. Các lực liên kết nguyên tử

3.2. Khoáng vật

3.2.1. Hình thái, cấu trúc của

khoáng vật

3.2.2. Tính chất đối xứng của

tinh thể

3.2.3. Tính chất vật lý của

khoáng vật

3.2.4. Sự hình thành khoáng vật

3.2.5. Các nhóm khoáng vật

3.3. Đá – tập họp các khoáng vật

- L.O.2.3

-

- L.O.2.4

Thầy/Cô

- Gợi nhớ các kiến

thức về vật chất,

nguyên tử và các lực

liên kết nguyên tử.

- Giảng các nội

dung mục 3.2, 3.3.

Sinh viên:

- Xem các hình

động về sự phát

triển của khoáng vật

và cấu trúc tinh thể.

- Thảo luận sự khác

biệt giữa khoáng vật

và đá.

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra giữa

kỳ.

Thực hành

xem mẫu:

mô tả và nhận

diện các

khoáng vật.

6/14

3/4

(3 lý

thuyết

+ 1t

bài

tập)

Chƣơng 4. Magma, đá magma

và núi lửa

4.1. Magma

4.1.1. Thành phần magma

4.1.2. Nhiệt độ

4.1.3. Độ nhớt magma

4.2. Magma phun trào

4.3. Magma xâm nhập

4.4. Nguồn gốc magma

4.4.1. ranh giới tách gi n

4.4.2. ranh giới hội tụ

4.4.3. Điểm nóng

4.4.4. Nguồn gốc magma basalt

4.4.5. Nguồn gốc magma andesit

4.4.6. Nguồn gốc magma granit

4.5. Sự phân dị của magma

4.6. Núi lửa

4.7. Đá núi lửa

L.O.2.1.

L.O.2.3.

Thầy/Cô:

- Giảng nội dung

của chương.

- Sinh viên đặt câu

hỏi và thảo luận.

- Xem các hình

động về sự hình

thành các loại

magma và các đá

magma phun trào và

xâm nhập

- Ra các bài tập gợi

nhớ về magma và đá

magma

Sinh viên

- Thảo luận về tầm

quan trọng của loạt

phản ứng Bowen.

- Thảo luận về sự

khác biệt giữa đá

magma phun trào và

magma xâm nhập

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra giữa

kỳ

- Thực hành:

xem, mô tả và

nhận diện đá

magma.

4/5

(2 lý

thuyết

)

Chƣơng 5. Phong hóa và thổ

nhƣỡng

5.1. Khái niệm chung

5.2. Phong hóa vật lý

5.3. Phong hóa hóa học

5.3.1. Các phản ứng của phong

hóa hóa học

5.4. Phong hóa sinh học

5.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến

quá trình phong hóa

5.5.1. Khí hậu

5.5.2. Kiến trúc và thành phần đá

5.5.3. Thời gian

5.6. Tính giai đoạn và phân đới

trong quá trình phong hóa

5.7. Vỏ phong hóa

5.8. Thổ như ng

5.9. ói mòn đất

L.O.3.3.

Thầy/Cô:

- Giải thích các giai

đoạn của quá trình

phong hóa.

- Giải thích cơ chế

của phong hóa vật

lý.

- Các quá trình

phong hóa hóa học.

Sinh viên:

- Thảo luận về xói

mòn và các yếu tố

ảnh hưởng đến tỷ lệ

xói mòn đất.

- Xem các hình

động về quá trình

phong hóa.

- Thảo luận sự khác

nhau giữa cơ chế và

kết quả của phong

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra giữa

kỳ.

7/14

hóa vật lý và phong

hóa hóa học.

4-5/6

(2 lý

thuyết

+ 2t

bài

tập)

Chƣơng 6. Trầm tích và đá

trầm tích

6.1. Khái niệm chung

6.2. Phân loại đá trầm tích

6.2.1. Đá trầm tích vụn

6.2.2. Đá trầm tích hóa học

6.2.3. Đá trầm tích sinh học

6.3. Đặc điểm đá trầm tích và

môi trường trầm tích

6.4. Quá trình gắn kết thành đá

trầm tích

6.4.1. Tác dụng n n cứng

6.4.2. Tác dụng gắn kết

6.4.3. Tác dụng tái kết tinh

6.5. Tướng đá trầm tích

L.O.2.3

Thầy/Cô

-Giải thích những

đặc trưng của đá

trầm tích: trầm tích

mảnh vụn và trầm

tích hóa học.

- Mô tả quá trình từ

vật liệu trầm tích bở

rời thành đá trầm

tích.

Sinh viên:

- Thảo luận về môi

trường trầm tích.

- Xem các hình

động về nguồn gốc

và sự hình thành đá

trầm tích

- Sinh viên xem một

số mẫu hóa thạch

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra giữa

kỳ

- Thực hành:

xem, mô tả và

nhận diện các

mẫu đá trầm

tích.

5/7

(2 lý

thuyết

)

Chƣơng 7. Biến chất và đá biến

chất

7.1. Khái niệm chung

7.2. Các yếu tố gây biến chất

7.2.1. Nhiệt độ

7.2.2. p suất

7.2.3. Dung dịch

7.2.4. Thời gian

7.4. Đá biến chất

7.4.1. Thành phần khoáng vật

7.4.2. Kiến trúc đá biến chất

7.5. Các kiểu biến chất

7.6. Tướng biến chất

7.7. iến chất và kiến tạo mảng

L.O.2.3

Thầy/Cô:

- Giảng về các

nguyên nhân gây

biến chất.

- Giảng về các kiến

trúc đá biến chất.

- Giải thích mối

quan hệ giữa biến

chất và kiến tạo

mảng.

Sinh viên:

- Mô tả các kiến trúc

đá biến chất.

- Xem các hình

động về nguồn gốc

và sự hình thành đá

biến chất

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra giữa

kỳ

- Thực hành:

xem, mô tả và

nhận diện các

mẫu đá biến

chất.

6/8

(2 lý

thuyết

)

Chƣơng 8. Động đất và cấu

trúc bên trong Trái đất

8.1. Khái niệm chung về động đất

8.1.1. Nguồn gốc động đất

8.1.2. Địa chấn học

L.O.3.2 Thầy/Cô:

- Giảng các loại

sóng địa chấn khác

nhau và tác động

của nó.

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra cuối

kỳ

8/14

8.1.3. Sóng động đất

8.2. ác định tâm động đất

8.3. Cường độ và quy mô động

đất

8.4. Hậu quả động đất

8.5. Sự phân bố động đất trên thế

giới

8.6. Cấu trúc bên trong của Trái

đất

- Giải thích cách xác

định tâm trận động

đất.

- Giải thích cấu trúc

Trái đất dựa trên

hành vi của sóng

động đất.

Sinh viên:

- Phân biệt giữa

cường độ và qui mô

động đất.

-Thảo luận sự phân

bố động đất trên thế

giới.

- Xem các hình

động về sự sóng địa

chấn, sóng thần,

động đất.

6/9

(2 lý

thuyết

)

Chƣơng 9. Sự biến dạng của đá

9.1. Lớp đá và thế nằm của lớp

đá

9.2. ng suất và biến dạng

9.3. Các giai đoạn biến dạng

9.4. Kết quả của sự biến dạng

9.4.1 Kết quả của biến dạng dòn-

khe nứt và đứt g y

9.4.2. Kết quả của biến dạng d o-

nếp uốn

9.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

đứt g y và nếp uốn

L.O.3.1. Thầy/Cô:

- Nhắc lại các kiến

thức về ứng suất.

- Giải thích các yếu

tố thế nằm của các

lớp đá và khe nứt.

- Giải thích các đặc

điểm của nếp uốn

và xác định các loại

nếp uốn.

- Giải thích nguyên

nhân gây biến dạng

các đá.

Sinh viên:

- Thảo luận sự khác

giữa biến dạng đàn

hồi, biến dạng d o,

và biến dạng dòn

(phá hủy).

- Giải thích sự khác

biệt giữa một đứt

g y và khe nứt.

- Xem các hình

động về sự biến

dạng của đá, sự hình

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra cuối

kỳ

- Thực hành

về bản đồ địa

hình và địa

bàn.

9/14

thành các nếp uốn

và đứt g y.

7/10

(2 lý

thuyết

+ 2t

bài

tập)

Chƣơng 10. Thời gian địa chất

10.1. Khái niệm về thời gian địa

chất

10.1.1. Địa tầng học

10.1.2.Tuổi tương đối

10.1.3.Tuổi tuyệt đối

10.2. Các nguyên lý địa tầng học

10.2.1. Các nguyên lý

10.2.2. Các gián đoạn địa tầng

10.3. Phân loại địa tầng

10.4. Đối sánh địa tầng

10.5. Cột địa tầng

10.6. Tuổi tuyệt đối

10.6.1. Định tuổi bằng đồng vị

phóng xạ

10.6.2. Tuổi tuyệt đối và thang

tuổi địa chất

10.7. Tuổi Trái đất

L.O.1.2.

Thầy/Cô:

- Giảng các nguyên

lý địa tầng và việc

áp dụng các nguyên

lý này trong xác

định tuổi tương đối.

- Giảng về thang địa

tầng và thời địa

tầng.

Sinh viên:

- Thảo luận tại sao

phương pháp đồng

vị phóng xạ được sử

dụng để xác định

tuổi tuyệt đối các sự

kiện địa chất.

- ài tập đối chiếu

và so sánh các đơn

vị đá ở các khu vực

khác nhau.

- Thảo luận bằng

chứng phân tích tuổi

trái đất

- ài tập nhận biết

các gián đoạn địa

tầng.

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra cuối

kỳ.

8/11

(2t

LT+

1t BT)

Chƣơng 11. Dòng chảy trên

mặt

11.1. Khái niệm chung

11.2. Hình học và động năng của

dòng chảy

11.2.1. Mặt cắt ngang của dòng

chảy

11.3.2. Mặt cắt dọc và mực xâm

thực gốc

11.3.3. Vận tốc và lưu lượng

11.3.4. Tải trọng

11.4. Các kiểu lòng sông

11.5. Tác dụng xâm thực của

sông và địa hình liênquan

11.6. Tác dụng tích tụ của sông

và địa hình liên quan

L.O.3.3.

Thầy/Cô:

- Nhắc lại chu trình

thủy văn,

- Giải thích tác dụng

vận chuyển và trầm

tích của dòng chảy.

- Các đặc điểm của

các thung lũng sông.

- Giải thích các loại

mạng dòng chảy.

Sinh viên:

- Thảo luận về dòng

chảy và những thay

đổi trong dòng chảy

xảy ra từ thượng lưu

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra cuối

kỳ.

10/14

11.7. Hệ thống sông đến hạ lưu.

9/12

(2LT+

1 BT)

Chƣơng 12. Nƣớc dƣới đất

12.1. Khái niệm chung

12.2. Sự di chuyển của nước dưới

đất

12.2.1. Lưu lượng và vận tốc

12.2.2. Độ lỗ hổng và tính thấm

12.2.3. Sự di chuyển trong đới

thông khí và đới b o hòa nước

12.2.4. Miền cấp nước và miền

thoát nước

12.3. Các dòng suối và giếng

12.4. Hoạt động địa chất của

nước dưới đất

12.4.1. Sự hòa tan

12.4.2. Sự thay thế và ximăng

hóa

12.4.3. Hố sụp

12.4.4. Địa hình karst

12.5. Chất lượng và sự nhiễm b n

nước dưới đất

L.O.3.3.

Thầy/Cô

- Giảng nội dung

của chương.

- Giải thích sự khác

biệt giữa độ lỗ hổng

và tính thấm và mối

liên quan của chúng

đến sự chuyển động

của nước dưới đất.

- Giải thích các dạng

chứa của suối, mạch

nước phun, giếng,

và giếng khoan.

Sinh viên:

- Thảo luận các

nguyên nhân gây ô

nhiễm nước dưới

đất.

- Thảo luận các

dạng tồn tại của

nước.

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra cuối

kỳ.

10/13

(2 LT)

Chƣơng 13. Biển và đại dƣơng

13.1. Đại dương

13.1.1. Sự tuần hoàn đại dương

13.1.2. Thủy triểu

13.2. Sóng

13.2.1. Mực sóng cơ sở

13.2.2. Sự khúc xạ của sóng

13.3. Tác dụng xâm thực của

biển và các dạng địa hình liên

quan

13.4. Tác dụng vận chuyển và

tích tụ biển và các dạng địa hình

13.5. Tai biến ven biển

L.O.3.3.

Thầy/Cô

Giảng nội dung của

chương.

- Giải thích sự hình

thành của các rạn

san hô và đảo san

hô.

- Liệt kê và mô tả

các loại trầm tích

biển và đại dương.

- Mô tả địa hình và

cấu trúc của đáy đại

dương.

Sinh viên

- Sinh viên đặt câu

hỏi và thảo luận.

- Xem các hình

động về tác dụng địa

chất của biển và đại

dương.

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra cuối

kỳ

10/14 Chƣơng 14. Dịch chuyển khối L.O.3.3. Thầy/Cô - Sinh viên tự

11/14

(1

LT+ 1

BT)

14.1. Khái niệm chung

14.2. Nhân tố ảnh hưởng đến

dịch chuyển khối

14.2.1.Trọng lực

14.2.2. Vai trò của nước

14.3. Các kiểu dịch chuyển khối

14.3.1. Đất chuồi (creep)

14.3.2. Trượt sụp (slump)

14.3.3. Bùn trôi (mudflows)

14.3.4. Đất lở (lanslide)

14.4.5. Đá lở (rock fall)

14.3. Các kích thích gây dịch

chuyển khối

- Giảng các yếu tố

gây dịch chuyển

khối.

- Giải thích các kiểu

dịch chuyển khối

phổ biến như: trượt

lở, rơi, chảy, bò,

dòng đá vụn.

- Giảng viên phân

nhóm thảo luận về

tài nguyên khoáng

sản chương 17.

Sinh viên:

-Thảo luận các

nguyên nhân gây ra

sạt lở đất ngầm dưới

biển.

- Xem các hình

động về sự dịch

chuyển khối.

- Sinh viên chu n bị

cho báo cáo vào

tuần sau

học và trả lời

trong bài

kiểm tra cuối

kỳ.

11/15

(1 LT)

Chƣơng 15. Hoạt động của gió

và sa mạc

15.1. Gió- tác nhân địa chất

15.2. Tác dụng địa chất của gió

15.2.1. Sự phá hủy

15.2.2. Sự vận chuyển trầm tích

15.2.2. Sự tích tụ

15.3. Sa mạc

15.3.1. Nguồn gốc các sa mạc

15.3.2. Các quá trình bề mặt ở sa

mạc

15.3.3.Sa mạc hóa

L.O.3.3.

Thầy/Cô

- Giảng các phương

thức vận chuyển vật

liệu và xâm thực do

gió.

- Giải thích các sản

ph m và địa hình

hình thành do bóc

mòn và thổi mòn và

trầm tích của gió.

Sinh viên

- Sinh viên đặt câu

hỏi và thảo luận.

- Xem các hình

động về hoạt động

địa chất của gió.

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra cuối

kỳ

Chƣơng 16. Băng hà

16.1. ăng hà

16.2. Các loại băng hà

16.3. Sự hình băng hà

Sinh viên tự đọc để

biết về tác dụng địa

chất của băng hà

Không hỏi

trong bài

kiểm tracuối

kỳ

12/14

16.4. Sự di chuyển của băng hà

16.5. Tác dụng địa chất của băng

16.6. Tuổi của băng hà

16.7. Nguyên nhân gây các băng

kỳ.

11/17

(1 BT)

Chƣơng 17. Tài nguyên khoáng

sản và năng lƣợng

17.1. Tài nguyên khoáng sản

17.1.1. Nguồn gốc các mỏ

khoáng

17.1.2. Mỏ khoáng và kiến tạo

mảng

17.2. Tài nguyên nặng lượng

17.2.1. Năng lượng mặt trời

17.2.2. Nhiên liệu hóa thạch

17.2.3. Sự hình thành dầu mỏ

17.2.4. ẫy dầu

L.O.5.1

L.O.5.2

Thầy/Cô

- Giải thích nguồn

gốc các mỏ khoáng

sản.

- Giảng sự hình

thành nhiên liệu hóa

thạch.

- Phân loại được các

bẫy dẫu khác nhau.

Sinh viên

-Thảo luận về các

nguồn tài nguyên tái

tạo và không tái tạo.

- Các nhóm báo cáo

vào cuối buổi học.

- Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra cuối

kỳ

11/18

(1 LT)

Chƣơng 18. Nóng lên toàn cầu

18.1. ức xạ mặt trời và khí

quyển

18.1.1. Ozon

18.1.2. nh hưởng của CFC đến

khí quyển

18.1.3. H

iệu ứng nhà kính

18.2. CO2 trong khí quyển

18.3. Sự ấm lên toàn cầu

18.4. Sự ấm lên toàn cầu trong

quá khứ

L.O.6.2

Thầy/Cô

Gợi ý thảo luận về

- nh hưởng của

hiệu ứng nhà kính

đến nhiệt độ Trái đất

và các quyển của

Trái đất.

- Giải thích được

mối liên quan giữa

các khí nhà kính và

sự nóng lên toàn

cầu.

Sinh viên:

- Thảo luận các vấn

đề đ được đặt ra

Sinh viên tự

học và trả lời

trong bài

kiểm tra

cuối kỳ

15 Tham quan bảo tàng địa chất L.O.1

L.O.3

L.O.4

Sinh viên:

- Lịch sử phát triển

địa chất Trái đất

- Các quá trình địa

chất

- Các loại tài nguyên

Sinh viên nộp

báo cáo

nhóm.

13/14

khoáng sản

Phần thực hành tại Phòng thí nghiệm

Tuần /

Chƣơng

Nội dung Chuẩn đầu ra

chi tiết

Hoạt động

dạy và học

Hoạt động

đánh giá

10/3 tiết

Thực hành 1: Bản đồ địa hình&

Mặt cắt địa hình

L.O.3.6. - Hướng dẫn

sinh viên cách

đọc bản đồ địa

hình và cách vễ

mặt cắt địa

hình.

Thực hiện 2

mặt cắt địa

hình

11/3tiết

Thực hành 2: Khoáng vật

- Các tính chất vật lý của

khoáng vật

- Cách xác định tên khoáng

vật

L.O.2.4 - Hướng dẫn xác

định các tính

cơ lý của

khoáng vật phổ

biến

- Sinh viên xem,

mô tả các mẫu

khoáng vật phổ

biến

Nhận diện các

mẫu khoáng

vật phổ biến

12/3 tiết Thực hành 3: Đá magma

- Kiến trúc, cấu tạo đá magma

- Đá magma có thành phần

acid

- Đá magma có thành phần

trung tính

- Đá magma có thành phần baz

L.O.2.3 - Hướng dẫn

sinh viên mô tả

và nhận diện

mẫu đá magma

- Sinh viên xem,

mô tả các mẫu

đá magma

Nhận diện các

mẫu đá

magma

13/3 tiết Thực hành 4: Đá trầm tích và đá

biến chất

- Kiến trúc, cấu tạo đá trầm tích

- Phân loại đá trầm tích

- Kiến trúc, cấu tạo đá biến chất

- Phân loại đá biến chất

L.O.2.3 - Hướng dẫn

sinh viên nhận

dạng mẫu đá

- Sinh viên xem,

mô tả các mẫu

đá trầm tích và

đá biến chất

Nhận diện các

mẫu đá trầm

tích và đá

biến chất phổ

biến

14/3 tiết) Thực hành 5.Cách sử dụng địa

bàn

- ác định điểm trên bản đồ

- Đo thế nằm của khe nứt, đứt gãy

và đá

L.O.3.1.

- Hướng dẫn

sinh viên cách

sử dụng và đo

thế nằm của đá

và xác định

điểm trên bản

đồ.

- Thực hiện đo

thế nằm và xác

định điểm theo

mô hình.

14/14

8. Thông tin liên hệ

ộ môn/Khoa phụ trách Địa Môi trường/ Khoa KT Địa chất & Dầu khí

Văn phòng

Điện thoại

Giảng viên phụ trách TS. Hoàng Thị Hông Hạnh, TS. Trần Anh Tú, ThS. Đổng Uyên Thanh

Email [email protected]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng10 năm 2015

TRƢỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG