bài cho y sĨ yhct Âu viỆt ÑaÏi cÖÔng...ÑaÏi cÖÔng chaÂm cÖÙu chaâm cöùu laø...

Post on 01-Oct-2020

5 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

ÑAÏI CÖÔNG

MOÂN CHAÂM CÖÙU

Lƣơng y Đoàn Diệp Trọng

Bài giảng cho lớp Y SĨ YHCT

ÂU VIỆT

NỘI DUNG 1. ĐẠI CƢƠNG CHÂM CỨU

2. ĐẠI CƢƠNG KINH LẠC

3. ĐẠI CƢƠNG HUYỆT VỊ & PHƢƠNG

PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ HUYỆT

4. KỲ KINH BÁT MẠCH

ĐẠI CƢƠNG

CHÂM CỨU

ÑAÏI CÖÔNG CHAÂM CÖÙU

Chaâm cöùu laø moät trong nhöõng phöông

phaùp ñieàu trò cuûa Ñoâng y.

Noù baét nguoàn töø Trung Quoác.

(Ngaøy 16/11/2010, Hội nghị lần thứ 5

UNESCO dieãn ra taïi Kenia ñaõ quyết định,

ñöa Chaâm cứu Trung y của Trung Quốc

vaøo danh saùch Di saûn vaên hoùa phi vaät theå

cuûa toå chöùc UNESCO.)

Töø phöông tieän vaø heä thoáng thoâ thieån

con ngöôøi ñaõ tích luõy kinh nghieäm vaø heä

thoáng laïi hoaøn chænh cho ñeán ngaøy nay:

Phöông tieän chaâm vaø cöùu

Heä thoáng kinh laïc huyeät

Lyù luaän

CHAÂM CÖÙU

ACUPUNTURE

ACUS

PUNTURUS

Phöông phaùp duøng thuoác (ngoaøi – trong)

o Ñaép, thoa, nheùt, nhoû…

o Cao, ñôn, hoaøn, taùn, thang…

Phöông phaùp khoâng duøng thuoác :

o Khí coâng (Động – Tónh): Luyeän thôû

o Xoa boùp (AÙn ma): Taùc ñoäng leân toaøn cô theå,

khí huyeát löu thoâng. Thö giaõn.

o Day aán huyeät: Taùc ñoäng leân huyeät vò. TKHLaïc

o Döôõng sinh: Luyeän thôû, ñieàu trò beänh maïn tinh

o Chaâm cöùu: Taùc ñoäng leân huyeät vò. TKHLaïc

PHÖÔNG PHAÙP ÑIEÀU TRÒ CUÛA ÑOÂNG Y

KYÕ THUAÄT XOA BOÙP – DAY AÁN – CHAÂM - CÖÙU

BAÛN NAÊNG

YÙ THÖÙC

ÑAU

GIAÛM

ÑAU

XOA BOÙP

DAY AÁN

CÖÙU

TIEÀN THAÂN

CHAÂM

NGUOÀN GOÁC

LÖÛA

VAÄT NHOÏN

CÔ CHEÁ ÑAU

Ñau laø moät caûm giaùc khoù chòu vaø kinh

nghieäm caûm xuùc xuaát hieän cuøng luùc vôùi söï

toån thöông thöïc theå hay tieàm taøng cuûa caùc

moâ teá baøo hoaëc ñöôïc moâ taû trong caùc ñieàu

kieän toån thöông naøy.

P = C + V + M + Ps

P : Pain (ñau)

C : Chemic (hoaù hoïc)

V : Vegetable (phaûn xaï thöïc vaät)

M : Motion (haønh vi)

Ps: Psychology (taâm lyù)

Morphin noäi sinh

ÑAU

Cô hoïc Hoaù hoïc Taâm linh

CÔ CHEÁ ÑAU

• DA

• MÀNG XƢƠNG

• THÀNH ĐỘNG MẠCH

• MẶT KHỚP

• LỀU NÃO

• KHUNG VÒM SỌ

• CÁC MÔ NỘI TẠNG CÓ ÍT CẢM

THỤ QUAN ĐAU, NHƢNG NẾU TỔN

THƢƠNG RỘNG SẼ GÂY ĐAU.

VỊ TRÍ

CÁC LOẠI CẢM THỤ QUAN ĐAU:

• CƠ HỌC (MECHANO SENSITIVE

PAIN RECEPTOR)

• NHIỆT (THERMO SPR)

• HÓA HỌC (CHEMO SPR)

QUAÙ TRÌNH SÖÛ DUÏNG KIM

GAI MAÕNH XÖÔNG ÑAÙ KIM LOAÏI

COÁT

CHAÂM

TRUÙC

CHAÂM

THAÏCH

CHAÂM

(BIEÂM THAÏCH)

ÑOÀNG.

VAØNG, BAÏC -

THEÙP

Kim chaâm cöùu xöa

Cöûu chaâm

tröôøng

Vieân lôïi

haøo saøm

ñaïi

vieân

ñeà

vieân

phi

phong

Kim chaâm cöùu xöa

Kim chaâm cöùu xöa

CAÙC PHÖÔNG TIEÄN CHAÂM CÖÙU

CAÙC PHÖÔNG TIEÄN CHAÂM CÖÙU

CAÙC PHÖÔNG TIEÄN CHAÂM CÖÙU

CAÙC PHÖÔNG TIEÄN CHAÂM CÖÙU

CAÙC PHÖÔNG TIEÄN CHAÂM CÖÙU

CAÙC PHÖÔNG PHAÙP CHAÂM CÖÙU

1/ MAI HOA CHAÂM

2/ THUÛY CHAÂM

3/ NHU CHAÂM ( CAÁY CHÆ CAÙT GUÙT)

4/ ÑIEÄN CHAÂM

5/ LASER CHAÂM

6/ TÖØ CHAÂM

7/ THEÅ CHAÂM

8/ NHÓ CHAÂM

9/ DIEÄN CHAÂM

10/ TUÙC CHAÂM

11/ THUÛ CHAÂM

12/ TÎ CHAÂM

CAÙC

PHÖÔNG

PHAÙP

CHAÂM

CÖÙU

MAI HOA CHAÂM

THUÛY CHAÂM

ÑIEÄN CHAÂM

LASER CHAÂM

TÖØ CHAÂM

THEÅ CHAÂM

DIEÄN CHAÂM

TÎ CHAÂM

ÑAÀUCHAÂM

DIEÄN

CHAÅN

NHÓ CHAÂM

NHÓ CHAÂM

ÑAÀU CHAÂM

NHU CHAÂM (CAÁY CHÆ)

TUÙC

CHAÂM

THUÛ CHAÂM

PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP CỨU

TÁC DỤNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI

TÁC DỤNG THẤU NHIỆT NÔNG

XUYÊN QUA DA KHOẢNG 3MM, LÀM

NÓNG DA TẠI CHỖ, NHIỆT ĐỘ DA TĂNG

LÊN, GIÃN MẠCH TẠI CHỖ LÀM TĂNG

NHIỆT TOÀN THÂN.

CÓ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CƠ,

XƢƠNG, KHỚP, LÀM GIẢM ĐAU, TĂNG

CHUYỂN HÓA VÀ DINH DƢỠNG TẠI

CHỖ.

VIÊM MẠN TÍNH

PHÙ NỀ DO VIÊM

ĐAU NÔNG CƠ KHỚP, ĐAU DO THẦN

KINH NGOẠI VI

THIỂU DƢỠNG DO TUẦN HOÀN KÉM.

CƠ TĂNG TRƢƠNG LỰC

VẾT THƢƠNG CHẬM LIỀN

ĐIỀU TRỊ

ĐIỀU CHỈNH KHOẢNG CÁCH 40 – 50CM,

VÀ ĐỘ NÓNG

THỜI GIAN CHIẾU TRUNG BÌNH 15 – 30

PHÚT, MỖI NGÀY CHIẾU KHOẢNG 1 – 3

LẦN.

PHƢƠNG PHẤP TIẾN HÀNH

CÁC THIẾT BỊ

CỨU HiỆN NAY

CÁC THIẾT BỊ CỨU HiỆN NAY

CÁC THIẾT BỊ CỨU HiỆN NAY

CÁC THIẾT BỊ CỨU HiỆN NAY

CÁC THIẾT BỊ CỨU HiỆN NAY

CÁC THIẾT BỊ CỨU HiỆN NAY

ÑAÏI

CÖÔNG

KINH

LAÏC

I . Ñònh nghóa

“ Kinh laïc laø ñöôøng tuaàn hoaøn cuûa khí

huyeát trong cô theå, bao goàm hai boä

phaän lôùn laø kinh maïch vaø laïc maïch ”.

Kinh laø nhöõng ñöôøng chính ñi doïc

theo cô theå vaø laïc laø nhöõng nhaùnh ñi

ngang, ñi cheách ñöôïc taùch ra töø kinh

chính.

II. CAÙC THAØNH PHAÀN CUÛA

HEÄ KINH LAÏC :

1. KINH MAÏCH

2. LAÏC MAÏCH

1/ KINH MAÏCH

Kinh chính :

Coù 12 kinh chính, goàm coù 6 kinh aâm

lieân heä vôùi 6 cô quan (5 taïng + taâm baøo),

6 kinh döông lieân heä vôùi 6 cô quan (6

phuû).

Kinh chính laø ñöôøng ñi chính cuûa khí

huyeát, moãi kinh chính ñeàu coù moät vuøng

phaân boá nhaát ñònh ôû maët ngoaøi cô theå ñeàu

thuoäc moät taïng hay moät phuû nhaát ñònh vaø

coù quan heä bieåu lyù vôùi phuû hoaëc taïng.

THUÛ

THAÙI

AÂM

PHEÁ

KINH

PHẾ

ĐẠI TRƯỜNG

THUÛ

DÖÔNG

MINH ÑAÏI

TRÖÔØNG

KINH

PHẾ

ĐẠI TRƯỜNG

Kinh nhaùnh (kinh bieät):

Coù 12 kinh, noù taùch ra töø 12 kinh

chính, ñi vaøo trong cô theå ñeå lieân laïc vôùi

caùc nguõ taïng, luïc phuû töông öùng, sau ñoù

phaàn lôùn ñi leân ñaàu.

12 kinh nhaùnh phuï traùch söï lieân

quan xuaát nhaäp bieåu lyù, taêng cöôøng söï

lieân heä giöõa caùc kinh chính vôùi taïng phuû.

Vaø kinh aâm vôùi kinh döông coù quan heä

bieåu lyù vôùi nhau.

Kinh kyø (Kyø kinh baùt maïch):

COÙ BAØI RIEÂNG

Kinh caân:

Coù 12 kinh, taùch ra töø 12 huyeät tónh

khoâng vaøo taïng phuû, chæ chaïy đeán gaân cô,

khôùp vaø toûa nhaùnh ôû ngöïc, löng, ñaàu.

Ñöôøng ñi vaø bieåu hieän beänh lyù cuûa

chuùng thuoäc veà gaân cô. 12 kinh caân laø heä

gaân cô cuûa cô theå vì ñöôøng ñi cuûa chuùng

gioáng 12 kinh chính, ñöôïc 12 kinh chính

nuoâi döôõng neân chuùng gioáng teân 12 kinh

chính nhö: Kinh caân thaùi döông ôû chaân,

kinh caân thaùi aâm ôû tay…

1/ THUÛ THAÙI AÂM CAÂN KINH

2/ THUÛ DÖÔNG MINH CAÂN KINH

3/ TUÙC DÖÔNG MINH CAÂN KINH

4/ TUÙC THAÙI AÂM CAÂN KINH

5/ THUÛ THIEÁU AÂM CAÂN KINH

6/ THUÛ THAÙI DÖÔNG CAÂN KINH

7/ TUÙC THAÙI DÖÔNG CAÂN KINH

8/ TUÙC THIEÁU AÂM CAÂN KINH

9/ THUÛ QUYEÁT AÂM CAÂN KINH

10/ THUÛ THIEÁU DÖÔNG CAÂN KINH

11/ TUÙC THIEÁU DÖÔNG CAÂN KINH

12/ TUÙC QUYEÁT AÂM CAÂN KINH

THAÄP NHÒ CAÂN KINH

(PHEÁ)

(ÑAÏI TRÖÔØNG)

(VÒ) (TYØ)

(TAÂM)

(TIEÅU TRÖÔØNG)

(BAØNG QUANG)

(THAÄN)

(TAÂM BAØO)

(TAM TIEÂU) (ÑÔÛM)

(CAN)

2. Laïc maïch :

a. Coù taát caû 15 bieät laïc ñi töø 12 kinh chính

vaø 2 maïch nhaâm, ñoác vaø 1 toång laïc (Ñaïi

laïc tyø).

- 12 kinh maïch töø khuyûu tay, ñaàu goái trôû

xuoáng ñeàu coù moät laïc, lieân laïc giöõa 2 kinh

aâm, döông

- 15 laïc huyeät cuûa 14 kinh maïch theo thöù töï sau : Lieät khuyeát

(Pheá), Thieân lòch (Ñaïi tröôøng), Phong long (Vò), Coâng toân (Tyø),

Thoâng lyù (Taâm), Chi chính (Tieåu tröôøng), Phi döông (Baøng quang),

Ñaïi chung (Thaän), Noäi quan (Taâm baøo), Quang minh (Ñôûm), Laûi

caâu (Can), Vó eá (Nhaâm), Tröôøng cöôøng (Ñoác) vaø Ñaïi bao (Tyø).

b- Toân laïc laø nhöõng nhaùnh nhoû phaân ra töø

laïc lôùn (bieät laïc).

c- Phuø laïc laø nhöõng nhaùnh noåi ôû maët da,

taùch ra töø toân laïc.

- 15 laïc treân taïo thaønh maïng löôùi tuaàn

hoaøn vaø lieân laïc toaøn thaân ñeå mang caùc

chaát dinh döôõng ñi toaøn thaân laøm nhieäm

vuï lieân laïc giöõa caùc boä phaän cuûa cô theå.

ĐẦU CHI KHUỶU

1+

2-

HUYỆT LẠC

PHÙ LẠC

TÔN LẠC

BIỆT LẠC

2 ĐƢỜNG KINH ÂM VÀ DƢƠNG LIÊN HỆ VỚI NHAU

III. CHÖÙC NAÊNG

Ñoái vôùi beân trong kinh laïc noái taïng phuû vôùi

nhau, vôùi beân ngoaøi noái thoâng vôùi nguõ quan, töù

chi, cöûu khieáu, bì mao, gaân cô, xöông khôùp vôùi

nhau. Khí huyeát tuaàn hoaøn lieân tuïc trong kinh

maïch laøm cho toå chöùc cô quan lieân heä chaët cheõ

vaø thaønh moät theå thoáng nhaát.

Luùc bình thöôøng : Kinh laïc laø ñöôøng thoâng haønh

khí huyeát trong cô theå ñeå choáng laïi ngoaïi taø

xaâm nhaäp , baûo veä cô theå .

Luùc coù beänh : Ngoaïi taø theo kinh laïc xaâm nhaäp

vaøo taïng phuû ; kinh laïc coøn laø ñöôøng thoâng

haønh phaùt huy tính naêng cuûa thuoác vaø caûm thuï

söï kích thích cuûa chaâm vaø cöùu.

ĐẠI CƢƠNG

HUYỆT

ĐÃ HỌC

ĐẠI CƢƠNG KỲ KINH BÁT MẠCH

Tám mạch khác kinh (Kỳ kinh bát mạch)

1. Mạch Nhâm.

2. Mạch Đốc.

3. Mạch Xung.

4. Mạch Đới.

5. Mạch Âm kiểu.

6. Mạch Dƣơng kiểu.

7. Mạch Âm duy.

8. Mạch Dƣơng duy

Những mạch này kinh có nhiệm vụ liên

lạc và điều hòa sự thịnh suy của khí huyết

trong 12 kinh chính để đảm bảo sự cân bằng

của cơ thể.

Mạch Nhâm, Đốc, Xung, Đới: chức

năng sinh đẻ.

Mạch Dƣơng kiểu, âm kiểu: chức

năng vận động.

Mạch Dƣơng duy, âm duy: chức năng

cân bằng.

Ý NGHĨA CỦA NHỮNG TÊN GỌI

1. Nhâm (trách nhiệm) có chức năng

hƣớng dẫn. quản lý tất cả các kinh âm.

2. Đốc (chỉ huy, cai trị). quản lý tất cả

các kinh dƣơng.

3. Xung (tập trung, giao lộ). Mạch

Xung nối những huyệt của kinh Thận ở bụng

và ngực.

4. Đới (đai). Mạch đới chạy vòng

quanh thân, bên dƣới các sƣờn và bọc lấy

những đƣờng kinh chính (ngoại trừ kinh

Can và kinh Bàng quang).

5. Kiểu (thăng bằng, linh hoạt). Hai

mạch Kiểu đều bắt nguồn từ mắt cá chân,

có nhiệm vụ chỉ đạo các vận động của cơ

thể và chấm dứt ở khóe mắt trong để duy trì

hoạt động của mí mắt.

6. Duy (nối liền). Mạch âm duy nối

các kinh âm với nhau. Mạch Dƣơng duy nối

các kinh dƣơng với nhau.

Tám mạch tạo thành 4 hệ thống, bao gồm:

Hệ thống 1: mạch Xung (âm) với mạch

âm duy (âm).

Hệ thống 2: mạch Nhâm (âm) với mạch

âm kiểu (âm).

Hệ thống 3: mạch Đốc (dƣơng) với

mạch Dƣơng kiểu (dƣơng).

Hệ thống 4: mạch Đới (dƣơng) với

mạch Dƣơng duy (dƣơng).

Những mạch trên không đi sâu vào

các tạng phủ, ngoại trừ có một số mạch đi

vào phủ khác thƣờng (mạch Đốc, Xung,

Nhâm đi từ dạ con (nữ tử bào; mạch Đốc

vào não tủy).

Tám Mạch là những đƣờng dẫn tinh

khí của Thận lên đầu.

Trừ mạch Đới đi vòng quanh lƣng, 7

mạch còn lại đều đi từ dƣới lên và tất cả

đều bắt nguồn từ Thận Bàng quang

Chỉ có 2 mạch Nhâm và Đốc có huyệt riêng, các mạch còn lại đều mượn huyệt của các

đường kinh chính khi nó đi qua.

Phƣơng pháp sử dụng kỳ kinh bát

mạch

Tám mạch có quan hệ chặt chẽ với

những kinh chính. Ngƣời xƣa đã ví kinh

chính nhƣ sông, kỳ kinh nhƣ hồ. Sự quan hệ

này đƣợc thể hiện ở bát mạch giao hội

huyệt.

HUYEÄT GIAO HOÄI CUÛA TAÙM MAÏCH

Huyeât

giao

hoäi

KINH Tyø Ñôûm Pheá Tieåu

tröôøng

Taâm

baøo

Tam

tieâu Thaän

Baøng

quang

MAÏCH Xung Ñôùi Nhaâm Ñoác AÂâm

duy

Döông

duy

Aâm

kieåu

Döông

kieåu

Coâng

toân

Laâm

khaáp

Lieät

khuyeát

Haäu

kheâ

Noäi

quan

Ngoaïi

quan

Chieáu

haûi

Thaân

maïch

Trong bệnh lý rối loạn của 8 mạch,

phƣơng pháp chọn huyệt nhƣ sau:

1. Chọn giao hội huyệt của mạch bị bệnh.

2. Kế tiếp là những huyệt điều trị triệu

chứng.

3. Cuối cùng là huyệt giao hội của kỳ kinh

có quan hệ chủ khách với mạch bị bệnh.

1. MẠCH NHÂM Lộ trình đƣờng kinh: Bắt đầu từ Thận, đến vùng hội âm tại huyệt hội

âm, chạy vòng ngƣợc lên xƣơng vệ, qua huyệt

quan nguyên, theo đƣờng giữa bụng ngực lên mặt

đến hàm dƣới tại huyệt thừa tƣơng.

Từ huyệt thừa tƣơng có những mạch vòng quanh

môi, lợi rồi liên lạc với mạch Đốc tại huyệt ngân

giao. Cũng từ huyệt thừa tƣơng xuất phát 2 nhánh

đi lên 2 bên đến huyệt thừa khấp rối đi sâu vào

trong mắt.

MẠCH NHÂM

Những mối liên hệ:

Mạch Nhâm có vai trò rất quan trọng

trong vận hành khí huyết ở phần âm của cơ

thể (vùng bụng ngực).

Triệu chứng :

Khi mạch Nhâm rối loạn, chủ yếu xuất

hiện những triệu chứng sau:

+ Ở nam: co rút bìu, đau tinh hoàn, tinh

hoàn ứ nƣớc.

+ Ở nữ: khí hƣ, rối loạn kinh nguyệt, hiếm

muộn.

Huyệt khai và cách sử dụng:

Huyệt liệt khuyết là huyệt khai của

mạch Nhâm. Huyệt liệt khuyết có quan hệ

với huyệt chiếu hải của mạch âm kiểu (mối

quan hệ chủ khách).

Phương pháp sử dụng:

• Huyệt đầu tiên châm là: huyệt liệt

khuyết.

• Kế tiếp là những huyệt điều trị.

• Cuối cùng là huyệt Chiếu hải.

Lộ trình đƣờng kinh:

Mạch Đốc bắt nguồn từ Thận, chạy

đến huyệt Hội âm, chạy tiếp đến huyệt

Trƣờng cƣờng. Từ đây đƣờng kinh chạy

tiếp lên trên dọc theo cột sống đến cổ tại

huyệt Phong phủ (từ đây đƣờng kinh có

nhánh đi sâu vào não), chạy tiếp lên đỉnh

đầu đến huyệt bách hội, vòng ra trƣớc trán,

xuống mũi, môi trên và Ngân giao ở nƣớu

răng hàm trên.

2. MẠCH ĐỐC

Lộ trình đƣờng kinh (tt):

............Ngân giao ở nƣớu răng hàm trên.

Từ huyệt Phong phủ, có nhánh đi

ngƣợc xuống 2 bả vai để nối với kinh cân

của túc thái dƣơng Bàng quang, chạy tiếp

xuống mông và tận cùng ở bộ sinh dục tiết

niệu. Từ đây (từ huyệt trung cực) xuất phát 2

nhánh:

Nhánh đi lên trên: theo kinh cân Tỳ

đến rốn. Tiếp tục đi lên theo mặt sau thành

bụng, qua Tâm, xuất hiện trở ra ngoài da ở...

Lộ trình đƣờng kinh (tt):

.......ở ngực để nối với kinh cân của Bàng

quang ở ngực, chạy tiếp đến cổ, mặt, đi sâu

vào đồng tử và chấm dứt ở huyệt tình minh.

Nhánh đi xuống: theo bộ phận sinh

dục tiết niệu đến trực tràng, đến mông (nối

với kinh cân Bàng quang tại đây) rồi chạy

ngƣợc lên đầu đến tận cùng ở huyệt tình

minh (từ đây đi sâu vào não). Lại theo kinh

chính Thận đi xuống đến thắt lƣng ở huyệt

Thận du rồi cho nhánh đi vào Thận.

MẠCH ĐỐC

Những mối liên hệ của mạch Đốc:

Mạch Đốc nhận tất cả kinh khí từ các

đƣờng kinh dƣơng của cơ thể. Mạch Đốc

cùng với tất cả những kinh dƣơng (thái

dƣơng, dƣơng minh, thiếu dƣơng) hòa hợp

với nhau và tạo thành dƣơng của cơ thể.

Mạch Đốc có tác dụng:

Điều chỉnh và phấn chấn dƣơng

khí toàn thân. Duy trì nguyên khí của cơ

thể.

Triệu chứng khi mạch Đốc bị rối loạn:

Thực chứng: đau và cứng cột sống.

Hƣ chứng: cảm giác đầu trống rỗng, váng

đầu.

Đau thắt lƣng kèm sốt cơn; nếu bệnh

nặng, ngƣời bệnh có cảm giác lƣng cứng

nhƣ gỗ kèm không giữ đƣợc nƣớc tiểu (Đau

vùng hố chậu lan lên ngực.

Đau vùng tim lan ra sau lƣng. Cứng

và run các chi. Đau đầu, đau mắt, chảy

nƣớc mắt, đau răng, sƣng hầu họng.

Huyệt khai và cách sử dụng:

Huyệt Hậu khê. Huyệt có quan hệ với

huyệt thân mạch (quan hệ chủ khách).

Phương pháp sử dụng:

• Trƣớc tiên là châm huyệt

• Kế tiếp là châm các huyệt

• Cuối cùng chấm dứt với huyệt

Hậu khê.

trị triệu chứng.

Thân mạch.

MẠCH XUNG

Lộ trình đƣờng kinh:

Mạch Xung khởi nguồn từ Thận. Từ

Thận, mạch Xung chạy xuống dƣới đến

huyệt hội âm của mạch Nhâm. Từ đây,

mạch Xung chia làm 2 nhánh:

Nhánh sau: chạy đến mặt trong của cột

sống.

Nhánh trƣớc: theo mạch Nhâm đến

huyệt quan nguyên. Từ đây đến nối với

huyệt hoành cốt.....................

3. MẠCH XUNG

Lộ trình đƣờng kinh (tt):

.............hoành cốt (ngang trung cực, cách

1/2 thốn), chạy dọc theo kinh Thận đoạn ở

bụng đến huyệt u môn (ngang cự khuyết,

cách 1/2 thốn). Trên đoạn ở bụng này, mạch

Xung có những nhánh nhỏ nối với kinh cân

ở trƣờng vị. Đƣờng kinh chạy tiếp tục lên

trên theo kinh Thận đến huyệt du phủ. Trên

đoạn đƣờng ở ngực, mạch Xung lại cũng

cho nhiều nhánh nối với các khoảng liên

sƣờn. Đƣờng kinh chạy tiếp........

Lộ trình đƣờng kinh (tt):

.........Đƣờng kinh chạy tiếp tục lên hầu họng

và nối với huyệt liêm tuyền của mạch Nhâm

và sau đó lên mặt, vòng quanh môi.

Từ huyệt hoành cốt có nhánh đi xuống theo

mặt trong đùi để đi chung với kinh Thận

Cũng từ huyệt Hoành cốt, có 1 nhánh

khác đến huyệt khí xung của kinh Vị, sau đó

tiếp tục đi chéo xuống mặt sau cẳng chân và

chấm dứt ở ngón chân cái.

Những mối liên hệ của mạch Xung:

Liên hệ với kinh chính Thận: ở đoạn

bụng ngực, mạch Xung mƣợn những huyệt

của kinh Thận (hoành cốt, u môn, du phủ).

Liên hệ với mạch Nhâm: mạch Xung

có những nhánh đến nối với mạch Nhâm ở

mặt tại huyệt liêm tuyền và thừa tƣơng, đến

vùng bụng dƣới nối với huyệt quan nguyên,

âm giao. Liên hệ với kinh chính Vị: tại

huyệt Khí xung để từ đó chạy tiếp xuống

mặt trong cẳng chân.

Triệu chứng khi mạch Xung rối loạn:

Dựa vào lộ trình đƣờng kinh, chúng ta

có thể thấy những biểu hiện sau:

Do rối loạn nhánh ở bụng:

Đau vùng thắt lƣng, cảm giác hơi bốc

từ bụng dƣới.

Đau tức bụng dƣới, ói mửa sau khi ăn.

+ Ở phụ nữ: Ngứa âm hộ, đau sƣng âm hộ.

Kinh kéo dài, sa tử cung, thống kinh. Co

thắt âm hộ, huyết trắng, hiếm muộn.

Triệu chứng khi mạch Xung rối loạn:

+…….

+ Ở đàn ông: Sƣng đau dƣơng vật, tinh

hoàn; viêm niệu đạo. Liệt dƣơng, di tinh.

Do rối loạn nhánh ngực và mặt:

Đau vùng trƣớc tim. Khó thở kèm cảm

giác hơi bốc ngƣợc lên. Khô họng, nói khó.

Huyệt khai và cách sử dụng:

Huyệt Công tôn là huyệt khai của

mạch Xung, nằm ở mặt trong bàn chân,

trƣớc đầu sau của xƣơng bàn ngón 1. Huyệt

công tôn có quan hệ với huyệt nội quan

trong bát mạch giao hội huyệt (mối quan hệ

chủ khách).

Phương pháp sử dụng:

• Huyệt đầu tiên châm là: huyệt Công tôn.

• Kế tiếp là những huyệt điều trị.

• Cuối cùng là huyệt nội quan.

4. MẠCH ĐỚI Lộ trình đƣờng kinh:

Mạch Đới xuất phát từ huyệt đới mạch

(kinh Đởm), chạy chếch xuống vùng thắt

lƣng và chạy nối vùng quanh bụng.

MẠCH ĐỚI

Đới mạch

Ngũ xu

Duy đạo

Những mối liên hệ của mạch Đới:

Kinh Đởm tại những huyệt mà nó

mƣợn sử dụng (Đới mạch, Ngũ xu, Duy

đạo), ngoài ra còn có huyệt Lâm khấp là

huyệt khai của mạch. khi mạch đới bị rối

loạn sẽ xuất hiện rối loạn vận động.

Những kinh chính mà nó bao quanh:

kinh dƣơng minh, mạch Xung, kinh thiếu

âm, kinh thái âm, mạch Nhâm và mạch Đốc

là những kinh mạch đƣợc bao bọc và chỉ

huy bởi mạch Đới”.

Những triệu chứng mạch Đới rối loạn:

Bụng đầy chƣớng, kinh nguyệt không

đều. Cảm giác nhƣ “ngồi trong nƣớc” (tê từ

thắt lƣng xuống hai chi dƣới). Yếu, liệt 2 chi

dƣới.

Huyệt khai và cách sử dụng:

Huyệt Túc lâm khấp là huyệt khai của

mạch Đới. Huyệt Túc lâm khấp có quan hệ

với huyệt Ngoại quan. Huyệt Túc lâm khấp

có tác dụng với kinh kỳ trên những bệnh lý

yếu chi dƣới và hệ sinh dục.

Phương pháp sử dụng:

• Trƣớc tiên là châm huyệt lâm khấp.

• Kế tiếp là châm những huyệt điều trị.

• Cuối cùng chấm dứt với huyệt ngoại

quan.

Mạch dƣơng quy

Lộ trình đƣờng kinh:

Mạch Dƣơng duy bắt đầu từ huyệt kim môn

(kinh Bàng quang), chạy theo mặt ngoài

cẳng chân đến huyệt dƣơng giao (kinh

Đởm), chạy tiếp lên vùng mông đến huyệt

cự liêu (kinh Đởm), chạy theo mặt ngoài

thân lên vai đến huyệt nhu du (kinh Tiểu

trƣờng), chạy đến huyệt kiên liêu (kinh Tam

tiêu) rồi đến kiên tỉnh (kinh Đởm, cũng là

giao hội với túc dƣơng minh Vị), chạy tiếp

đến á môn, phong phủ (mạch Đốc), sau đó

vòng từ phía sau đầu ra trƣớc để đến tận

cùng ở dƣơng bạch sau khi đã đến các huyệt

chính doanh, bản thần, lâm khấp (kinh

Đởm). Với lộ trình nhƣ trên, mạch Dƣơng

duy (cũng nhƣ mạch âm duy) đã nối với

toàn bộ các kinh dƣơng của cơ thể (thái

dƣơng, dƣơng minh và mạch Đốc).

Những mối liên hệ của mạch Dƣơng

duy:

Mạch Dƣơng duy có những mối liên hệ với:

Kinh chính Thái dƣơng nơi nó xuất phát

(kim môn).

Kinh chính Thiếu dƣơng mà nó chủ yếu

mƣợn đƣờng để đi và qua đó đã nối với tất

cả các kinh dƣơng của cơ thể dƣơng giao, cự

liêu, kiên tĩnh, dƣơng bạch, chính doanh,

bản thần, lâm khấp kinh Đởm; kiên liêu,

kinh Tam tiêu; nhu du, kinh Tiểu trƣờng; á

môn, phong phủ mạch Đốc.

Mạch Đới trong mối quan hệ chủ khách.

Triệu chứng khi mạch Dƣơng duy rối

loạn:

Triệu chứng chủ yếu của rối loạn mạch

Dƣơng duy là sốt và ớn lạnh.

Trung y học khái luận có nêu lên vấn đề này

nhƣ sau: “Khi mạch Dƣơng duy có bệnh sẽ

phát nhiều cơn ớn lạnh và sốt cao vì mạch

Dƣơng duy phân bố ở phần dƣơng của cơ

thể nơi phần vệ quản lý. Vì thế mà có sốt và

ớn lạnh”.

Trong Y học nhập môn: “Mạch Dƣơng duy

nối liền tất cả các khí dƣơng. Nếu khí dƣơng

bị tắc trở sẽ xuất hiện sốt cao. Bệnh trạng là

sốt cao và lạnh nhiều”.

Tuy nhiên, tùy thuộc vào mức độ thâm nhập

của tà khí vào phần dƣơng nào của cơ thể

mà có thể xuất hiện kèm các triệu chứng

nhƣ:

Đau đầu, miệng đắng, chóng mặt, ù tai,

buồn nôn (nếu bệnh ở vùng đầu). Đau cứng

cổ gáy sợ gió (nếu bệnh ở vùng gáy). Đau

vai lan đến cổ (nếu bệnh ở vùng vai).

Huyệt khai (giao hội huyệt) và cách sử

dụng:

Huyệt ngoại quan là huyệt khai của mạch

Dƣơng duy, nằm ở 2 thốn trên nếp cổ tay

mặt ngoài cẳng tay. Huyệt ngoại quan có

quan hệ với huyệt lâm khấp (quan hệ chủ

khách).

Phương pháp sử dụng:

Trƣớc tiên là châm huyệt ngoại quan.

Kế tiếp là châm những huyệt trị triệu chứng.

Cuối cùng chấm dứt với huyệt lâm khấp

5. MẠCH ÂM KIỂU

Lộ trình đƣờng kinh:

Mạch âm kiểu xuất phát từ kinh chính

Thận (từ huyệt Nhiên cốc), chạy đến huyệt

Chiếu hải (nằm ngay dƣới mắt cá trong) rồi

đến huyệt Giao tín; chạy lên theo mặt trong

cẳng chân và đùi, đi vào trong bụng dƣới;

chạy theo mặt trong thành bụng lên ngực và

xuất hiện ở hố thƣợng đòn tại huyệt Khuyết

bồn, chạy tiếp đến huyệt Nhân nghinh; chạy

tiếp .............

MẠCH ÂM KIỂU

......lên mặt, đi sâu vào xƣơng hàm trên và

đến tận cùng ở khóe mắt trong để nối với

túc thái dƣơng Bàng quang kinh tại huyệt

tình minh (huyệt giao hội của các kinh thái

dƣơng, dƣơng minh và mạch âm kiểu).

Những mối liên hệ của mạch Âm kiểu:

Mạch âm kiểu có những liên hệ với:

Kinh chính Thận qua việc xuất phát từ

huyệt Nhiên cốc của kinh Thận và thông

qua những huyệt Chiếu hải, Giao tín.

Kinh chính của Vị thông qua những

huyệt Khuyết bồn và Nhân nghinh.

Mạch Nhâm trong mối quan hệ chủ

khách và thông qua huyệt Trung cực.

Triệu chứng khi mạch Âm kiểu rối loạn:

Triệu chứng chủ yếu xuất hiện khi

mạch âm kiểu bị rối loạn là tình trạng ngủ

gà hoặc ly bì.

“Khi mạch âm kiểu bị rối loạn, dƣơng

khí của cơ thể bị hƣ, âm khí trở nên thịnh.

Vì thế ngƣời bệnh luôn luôn cảm thấy buồn

ngủ”.

Một triệu chứng khác cũng đƣợc đề

cập trong những tài liệu kinh điển khi mạch

âm kiểu bị rối loạn là chứng nói khó.

Huyệt khai và cách sử dụng:

Huyệt khai của mạch Âm kiểu là huyệt

Chiếu hải của kinh Thận, nằm ở hõm dƣới

mắt cá trong. Huyệt Chiếu hải có quan hệ

với huyệt Liệt khuyết trong mối quan hệ

chủ khách của hệ thống mạch Nhâm và

mạch âm kiểu.

Phương pháp sử dụng:

• Trƣớc tiên là châm huyệt chiếu hải.

• Kế tiếp là châm nhữmg huyệt điều trị.

• Cuối cùng châm huyệt Liệt khuyết.

6. MẠCH DƢƠNG KIỂU

Lộ trình đƣờng kinh:

Mạch Dƣơng kiểu xuất phát từ huyệt

Thân mạch, nằm dƣới mắt cá ngoài, chạy

đến huyệt Bộc tham, chạy lên theo mặt

ngoài cẳng chân đến huyệt dƣơng phụ,

chạy tiếp lên theo mặt ngoài đùi, mông nối

với kinh chính Đởm tại huyệt Cự liêu, chạy

tiếp theo mặt ngoài thân đến vai nối với

kinh chính Tiểu trƣờng và mạch........

........ Dƣơng duy tại huyệt Nhu du, nối với

kinh Tam tiêu tại huyệt Kiên liêu và kinh

chính đại trƣờng tại huyệt Cự cốt; sau đó

nối với kinh Vị và mạch Nhâm tại huyệt

Địa Thƣơng, Cự liêu và Thừa khấp. Chạy

tiếp lên trên đến khóe mắt trong tại huyệt

Tình minh chạy tiếp lên trán vòng ra sau

gáy để tận cùng tại huyệt Phong trì.

MẠCH DƢƠNG KIỂU

Những mối liên hệ của mạch Dƣơng

kiểu:

Mạch Dƣơng kiểu có quan hệ với:

Tất cả những kinh dƣơng chính của tay và

chân: liên hệ với kinh Đởm tại huyệt

dƣơng Phụ, cự liêu, liên hệ với kinh bàng

quang tại huyệt bộc Tham, Thân mạch,

liên hệ với kinh Vị tại huyệt Địa thƣơng,

Cự liêu, Thừa khấp; liên hệ với kinh.....

.........Tiểu trƣờng tại huyệt Nhu du; liên hệ

kinh Tam tiêu tại huyệt kiên liêu và kinh

Đại trƣờng tại huyệt Cự cốt. Mạch âm kiểu

tại huyệt Tình minh..

Triệu chứng khi mạch Dƣơng kiểu rối

loạn:

Đau thắt lƣng nhƣ bị đập, có thể kèm

sƣng tại chỗ. Đau mắt, chảy nƣớc mắt,

luôn khởi phát từ khóe mắt trong.

Cứng cột sống.Phù các chi.Đau đầu,

đau mắt, sƣng đỏ mắt, đau vùng mi mắt. Ít

sữa.

Huyệt khai của mạch Dƣơng kiểu và

cách sử dụng:

Huyệt Thân mạch (1 thốn dƣới mắt

cá ngoài), là huyệt khai của mạch Dƣơng

kiểu. Huyệt Thân mạch có quan hệ với

huyệt Hậu khê trong mối quan hệ chủ

khách.

Phương pháp sử dụng:

• Trƣớc tiên là châm huyệt thân mạch.

• Kế tiếp là châm những huyệt điều trị.

• Cuối cùng châm với huyệt Hậu khê.

7. MẠCH ÂM DUY

Lộ trình đƣờng kinh:

Mạch Âm duy xuất phát từ huyệt Trúc

tân của kinh Thận, đi dọc lên trên theo

mặt trong của đùi đến nếp bẹn tại huyệt Phú

xá (kinh Tỳ), đến bụng tại huyệt Đại hoành

và Phúc ai (kinh Tỳ), đến cạnh sƣờn tại

huyệt Kỳ môn (kinh can), xuyên cơ hoành

lên ngực vào vú, lên cổ tại huyệt Thiên đột

và Liêm tuyền của mạch Nhâm.

MẠCH ÂM DUY

Những mối liên hệ của mạch Âm duy:

Mạch âm duy có quan hệ với:

Kinh chính của Thận: mạch Âm duy

khởi phát từ huyệt Trúc tân của kinh Thận.

Kinh chính Tỳ (Phú xá, Đại hoành, Phúc ai),

kinh Can (Kỳ môn) và mạch Nhâm (Liêm

tuyền, Thiên đột).

Vì những mối quan hệ trên mà mạch âm duy

có chức năng nối liền tất cả các kinh âm của

cơ thể, điều hòa quan hệ giữa các kinh âm

để duy trì sự thăng bằng của cơ thể.

Triệu chứng khi mạch Âm duy bị rối

loạn:

Rối loạn chủ yếu khi mạch âm duy bị

bệnh là đau vùng ngực.

Huyệt khai và cách sử dụng:

Huyệt khai của mạch Âm duy là Nội

quan. Huyệt Nội quan có quan hệ với huyệt

Công tôn (mối quan hệ chủ khách) trong bát

mạch giao hội huyệt.

Phương pháp sử dụng:

• Huyệt đầu tiên châm là: huyệt nội quan.

• Kế tiếp là những huyệt điều trị.

• Cuối cùng là huyệt công tôn.

Lộ trình đƣờng kinh:

Mạch Dƣơng duy bắt đầu từ huyệt

Kim môn (kinh Bàng quang), chạy theo mặt

ngoài cẳng chân đến huyệt Dƣơng giao

(kinh Đởm), chạy tiếp lên vùng mông đến

huyệt Cự liêu (kinh Đởm), chạy theo mặt

ngoài thân lên vai đến huyệt Nhu du (kinh

Tiểu trƣờng), chạy đến huyệt Kiên liêu (kinh

Tam tiêu) rồi đến Kiên tỉnh (kinh Đởm, ......

8. MẠCH DƢƠNG QUY

MẠCH DƢƠNG DUY

.......cũng là giao hội với túc dƣơng minh Vị),

chạy tiếp đến Á môn, Phong phủ (mạch

Đốc), sau đó vòng từ phía sau đầu ra trƣớc

để đến tận cùng ở Dƣơng bạch sau khi đã

đến các huyệt Chính doanh, Bản thần, Lâm

khấp (kinh Đởm). Với lộ trình nhƣ trên,

mạch Dƣơng duy (cũng nhƣ mạch Âm duy)

đã nối với toàn bộ các kinh dƣơng của cơ

thể (thái dƣơng, dƣơng minh và mạch Đốc).

Những mối liên hệ của mạch Dƣơng

duy:

Mạch Dƣơng duy có những mối liên

hệ với: Kinh chính Thái dƣơng nơi nó xuất

phát (Kim môn).

Kinh chính Thiếu dƣơng mà nó chủ

yếu mƣợn đƣờng để đi và qua đó đã nối với

tất cả các kinh dƣơng của cơ thể

Triệu chứng khi mạch Dƣơng duy rối

loạn:

Triệu chứng chủ yếu của rối loạn mạch

Dƣơng duy là sốt và ớn lạnh.

Tuy nhiên, tùy thuộc vào mức độ thâm

nhập của tà khí vào phần dƣơng nào của cơ

thể mà có thể xuất hiện kèm các triệu chứng

nhƣ: Đau đầu, miệng đắng, chóng mặt, ù tai,

buồn nôn (nếu bệnh ở vùng đầu). Đau cứng

cổ gáy sợ gió (nếu bệnh ở vùng gáy). Đau

vai lan đến cổ (nếu bệnh ở vùng vai).

Huyệt khai và cách sử dụng:

Huyệt ngoại quan là huyệt khai của mạch

Dƣơng duy, nằm ở 2 thốn trên nếp cổ tay

mặt ngoài cẳng tay. Huyệt ngoại quan có

quan hệ với huyệt lâm khấp (quan hệ chủ

khách).

Phương pháp sử dụng:

• Trƣớc tiên là châm huyệt ngoại quan.

• Kế tiếp là châm những huyệt điều trị.

• Cuối cùng chấm dứt với huyệt lâm khấp

Chuùc caùc anh chò

hoïc thaät toát

trong suoát khoùa hoïc

top related