ktvm trong cuoc dai suy thoai ben bernanke

Post on 05-Dec-2014

372 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

GVHD: TS. Phạm Quốc Hùng

Nhóm 4:1. Đỗ Nguyễn Thúy Lan2. Ngô Thị Thu Ngân3. Nguyễn Thị Kim Uyên4. Lê Vũ Tường Vy5. Nguyễn Thị Hoàng Yến

BEN S. BERNANKE

KINH TẾ VĨ MÔ TRONG CUỘC ĐẠI SUY THOÁI

MỘT CÁCH TIẾP CẬN SO SÁNH

TÓM TẮT1

NỘI DUNG2

MỞ RỘNG3

1

2

3

Vấn đề nghiên cứu Sự sụp đổ của nền kinh tế thế giới trong thập niên 1930

Mục tiêu nghiên cứuTìm ra lời giải thích cho cuộc đại suy thoái dựa trên

cách tiếp cận so sánh

Ý nghĩa của bài nghiên cứu

5 Bố cục bài viết

TÓM TẮT

4 Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu của Eichengreen về lịch sử tiền tệ và kinh tế

Ý NGHĨA

1

Đồng thuận về nguyên

nhân gây ra cuộc đại suy

thoái

2

Cung cấp phân tích so sánh -> cải thiện nhận

thức về cuộc đại suy thoái

1

2

3

Vấn đề nghiên cứu Sự sụp đổ của nền kinh tế thế giới trong thập niên 1930

Mục tiêu nghiên cứuTìm ra lời giải thích cho cuộc đại suy thoái dựa trên

cách tiếp cận so sánh

Ý nghĩa của bài nghiên cứu

5 Bố cục bài viết

TÓM TẮT

4 Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu của Eichengreen về lịch sử tiền tệ và kinh tế

PHẦN 1

Các yếu tố làm suy giảm tổng cầu

Sự lan truyền các cú sốc tiền tệ qua cơ chế bản vị

vàng

Tổng cầu- Bản vị vàng và cung tiền thế giới

PHẦN 1

• Thời kỳ bản vị vàng cổ điển • Tình hình tài chính và tiền tệ ổn định1870 -1913

• Chế độ bản vị vàng bị đình chỉ1914-1918

• Sau chiến tranh: các nước quay trở lại chế độ bản vị vàng 1918-1925

• Cuộc khủng hoảng diễn ra• 1936, bản vị vàng bị sụp đổ hoàn

toàn1931 -1936

Lịch sử tiền tệ và kinh tế thế giới

Friedman & Schwarts (1963)

• Quan điểm trọng tiền

Temin (1976)

• Nhấn mạnh tầm quan trọng

của nhân tố phi tiền tệ

Gordon & Wilcoz (1981)

• Nhân tố tiền tệ và phi tiền tệ

đều vận hành ở những giai

đoạn khác nhau

Những tranh cãi trong lịch sử về trường hợp của nước Mỹ

Cách tiếp cận mới để lý giải nguyên nhân của cuộc đại suy thoái dựa trên quan điểm so sánh

Vai trò của chế độ bản vị vàng

1

Sự tương quan giữa tiền và sự

sụt giảm giá cả với sự sụt

giảm sản lượng

2

Sự phụ thuộc mạnh mẽ của tốc độ phục

hồi vào sự lựa chọn chế độ tỷ

giá hối đoái

Những yếu tố tiền tệ đóng vai trò là nguyên nhân quan trọng cả trong sự suy giảm và phục hồi

về giá cả và sản lượng

Quan sát

Nguồn gốc chính sách thắt chặt tiền tệ

Sự tồn tại bản vị vàng

Cung tiền giảm

Nguồn gốc chính sách thắt chặt tiền tệ

M1= (M1/BASE)x(BASE/RES)x(RES/GOLD)xPGOLDxQGOLD

M1: cung tiền ( Tiền mặt +chứng phiếu đang lưu thông+ tiền gửi ở NHTM)

BASE: tiền cơ sở ( Tiền mặt + Chứng phiếu + dự trữ của các NHTM)

RES: dự trữ quốc tế của các NHTW ( TS nước ngoài + Dự trữ vàng). Tính bằng đồng nội tệ

PGOLD: Giá vàng chính thức trong nước

QGOLD: Khối lượng vàng dự trữ

GOLD : giá trị vàng dự trữ = PGOLD *QGOLD

M1/BASEBASE/RESRES/GOLD

Chính sách thắt chặt tỷ lệ tiền – vàng trung bình

Gold

M1M1

>1

M1= (M1/BASE)x(BASE/RES)x(RES/GOLD)xPGOLDxQGOLD

Tỷ lệ Tiền - Vàng

Trước 1931

Chính sách lựa chọn có chủ ý của

các NHTW

Động thái của các quốc gia

Phá giá đồng tiền

Rời bỏ chế độ bản vị vàng

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN TỶ GIÁ HỐI

ĐOÁI ĐẾN KINH TẾ VĨ MÔ

Các nước tuân theo chế độ bản vị vàng phải gánh chịu sự sụt giảm trong cung tiền vào cuối 1920 và đầu 1930, do ảnh hưởng bởi điều kiện vĩ mô, chính trị.

Tuy nhiên, có sự thay đổi đáng kể về lòng trung thành duy trì bản vị vàng ở các nước này vào đầu những năm 1930: đa số các nước đã từ bỏ bản vị vàng sau khủng hoảng 1931 và đã khôi phục nhanh chóng hơn các nước còn duy trì bản vị vàng.

Bối cảnh lịch sử - kinh tế

• Sự khác biệt giữa 2 nhóm nước còn (Gold Bloc)và đã từ bỏ bản vị vàng

• Biểu hiện ở các biến vĩ mô (1930-1936)

Tỷ giá hối đoái

MỨC CUNG TIỀN - TỶ LỆ TIỀN

1

(1931-1932) Cung tiền tất

cả các nước đều co thắt

mạnh

2

(1933-1935)Khác biệt

giữa 2 nhóm nước do sự lựa chọn tỷ

giá

MỨC CUNG TIỀN - TỶ LỆ TIỀN

1931 1932 1933 1934 1935

-0.16-0.14-0.12-0.1

-0.08-0.06-0.04-0.02

00.020.04

ON OFF

Mức giá bán buôn

1

(1930-1931)

Giảm phát mạnh xảy ra ở tất cả các nước

2

(1934-1935)Sự khác

nhau giữa 2 nhóm nước trong mức

giá

ON GOLD STANDARD

OFF GOLD STANDARD

P giảm P ổn định, tăng mức bình quân trong năm 1934

1931 1932 1933 1934 1935

-0.15

-0.1

-0.05

0

0.05

ON OFF

MỨC GIÁ BÁN BUÔN

Sản lượng sản xuất

1

(1930-1931)

Sản lượng sản xuất

giảm ở tất cả các quốc

gia

2

(1932-1935)Sự khác

nhau giữa 2 nhóm nước trong sản

lượng

1930 1931 1932 1933 1934

-0.2

-0.15

-0.1

-0.05

0

0.05

0.1

0.15

ONOFF

SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT

LÃI SUẤT THỰC, TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC, XUẤT KHẨU THỰC

Biến độc lập Quốc gia duy trì bản vị vàng

Lãi suất thực (%) 2.72.07

Tỷ giá hối đoái thực -0.05-1.7

Xuất khẩu thực -0.08-2.08

LÃI SUẤT THỰC, TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC, XUẤT KHẨU THỰC

I N GOLD STANDARD

OUT GOLD STANDARD

Lãi suất thực r bình quân 2.7% r bình quân 2.07%

Tỷ giá hối đoái thực

Tăng 5% Tăng 1.7%

Xuất khẩu thực Giảm 8% Giảm 2.08%

NHẬN XÉT

www.themegallery.com Company Logo

1 2 3

Chính sách tiền tệ là

một nguyên nhân quan

trọng gây ra suy thoái

Sự khác biệt sâu sắc giữa 2 nhóm nước còn và đã từ

bỏ bản vị vàng

Các nước từ bỏ bản vị vàng có nhiều lựa chọn để thực

hiện chính sách vĩ mô

Tại sao quá trình điều chỉnh đối với những cú sốc danh nghĩa

được tiến hành quá lâu?

TỔNG CUNG: SỰ THẤT BẠI CỦA ĐIỀU CHỈNH DANH

NGHĨA

1

Giảm phát và

hệ thống tài chính

2

Giảm phát và

tiền lương danh nghĩa

Không lập chỉ số trong hợp đồng tài chính

Giảm thiểu lượng cung tiền và mức giá

Ảnh hưởng nền kinh tế mỹ trong những năm 1930

GIẢM PHÁT VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

GIẢM PHÁT

Giảm phát – nợ

Vốn ngân hàng và sự ổn định giá

cả

NHÓM 6

CƠ CHẾ GIẢM PHÁT – NỢ

Ý tưởng về cơ chế giảm phát – nợ với lý thuyết của Irving Fisher

Khi giảm phát xảy ra

Sụt giảm giá trị tài sản và giá cả hàng hóa

Tạo ra áp lực trên người mắc

nợ

Bán tháo tài sản

Giá cả tiếp tục giảm + những khó khăn về tài chính

GIÁ TRỊ TS RÒNG = VỐN TỰ CÓ + TS THẾ CHẤP

CỦA NGƯỜI ĐI VAY

Bảng cân đối kế toán

CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

Chi phí ròng cần được đề xuất trong các khoản

mục đầu tư

CÁCH TIẾP CẬN CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

Khi giảm phát xảy ra

Sụt giảm giá trị tài sản ròng

HAI BÊN GÁNH CHỊU

NHỮNG THIỆT HẠI

Năng lực tài chính của người đi vay giảm

Không nhận được chính sách ưu đãi,chấp nhận lãi

suất cao

Hai bên đều gánh chịu thiệt hại

Khi giảm phát xảy ra

Khoản truy đòi danh nghĩa được

thay thế bằng khoản truy đòi bất

động sản

Vốn ngân hàng

Vốn ngân hàng và sự ổn định giá cả

Ảnh hưởng do sự tổn thất các khoản cho vay thực tế và tiềm năng phát sinh từ giảm phát – nợ

1

Hiện tượng đổ

xô rút tiền

2

Gây trục trặc trong hoạt động

của các ngân hàng

Gây những ảnh hưởng thực sự lên nền kinh tế

Bernanke và James (1991)Cách tiếp cận so sánh - mở rộng mẫu

đến 24 quốc gia

HẠN CHẾ ƯU ĐIỂM Sử dụng dữ liệu năm chứ không phải tháng

Thiếu hụt các khoản công nợ

Không có 1 phương pháp định lượng nhất quán về tính bất ổn của ngành ngân hàng

So sánh được trường hợp của Mỹ với các quốc gia

khác

PANIC

NHÓM 6

Biến đo lường tính bất ổn trong ngành ngân hàng

Định nghĩa bằng số tháng trong năm mà 1 quốc gia trong mẫu phải gánh chịu tình

trạng khủng hoảng ngân hàng

Khủng hoảng trong ngành ngân hàng gây ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất và việc làm.

Làm giảm tiền lương thực tế và danh nghĩa Tổn hại khả năng cạnh tranh và xuất khẩu Nâng cao lãi suất thực, và giảm giá cổ phiếu

thực . Làm giảm một cách đáng kể số nhân tiền.

Ảnh hưởng của PANIC lên các biến vĩ mô

GIẢM PHÁT VÀ TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA

Mối liên hệ giữa điều chỉnh tiền lương danh nghĩa và tổng cung

P(mức giá)

W(tiền lương thực tế)

E

(Số lượng việc làm)

W chậm đ/c(tiền lương danh nghĩa)

Trong 1 quốc gia đang trải qua sự phục hồi kinh tế

W(tiền lương thực tế)

E

(Số lượng việc làm)

Phản ứng của tiền lương trong TK Đại suy thoái

W (danh nghĩa) giảm chậm so với P -> W (thực tế) tăng -> giảm E và sản lượng đầu ra

1

1930 – 1931

Khác biệt trongW thực tế của các quốc gia còn và đã chấm dứt chế độ

Bản vị vàng

2

Từ 1932

OUT GOLD - STANDARD

IN GOLD - STANDARD

P tăng nhanh hơn so với W

(danh nghĩa) -> W (thực tế)

giảm -> E tăng mạnh

W (thực tế) tăng hoặc

đứng yên -> E trì trệ

1930 1931 1932 1933 1934 1935

-0.4

-0.3

-0.2

-0.1

0

0.1

0.2

OFFON

TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ

1930 1931 1932 1933 1934

-0.15

-0.1

-0.05

0

0.05

0.1

0.15

ON

OFF

VIỆC LÀM

1930 1931 1932 1933 1934

-0.2

-0.15

-0.1

-0.05

0

0.05

0.1

0.15

ONOFF

SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT

Phương trình mô tả sản lượng(Bernanke và Carey 1994)

q = -0,600 w + 0,673 p +0,540 q_1 – 0,144 PANIC – 0,69 -05 STRIKE

q, q_1 : sản lượng sản xuất hiện tại và theo độ trễ

W: tiền lương danh nghĩa

p: chỉ số giá bán buôn

PANIC: số tháng trong năm ngân hàng chịu sự hoảng loạn/12

STRIKE: số ngày làm việc bị mất do tranh chấp lao động (trên mỗi nghìn nhân viên

q = -0,600 w + 0,673 p +0,540 q_1 – 0,144 PANIC – 0,69 -05 STRIKE

Khi p giảm mạnh, w chậm điều chỉnh sản lượng q giảm mạnh

0.70

0000

0000

0000

1

0.75

0000

0000

0000

1

0.80

0000

0000

0000

1

0.85

0000

0000

0000

1

0.90

0000

0000

0000

1

0.95

0000

0000

0000

1 11.

050.600000000000001

0.650000000000001

0.700000000000001

0.750000000000001

0.800000000000001

0.850000000000001

0.900000000000001

0.950000000000001

Hà Lan

Bỉ

Pháp

Thụy Sĩ

Phần Lan

Sản

ợn

g

Tiền lương danh nghĩa

Thất bại của điều chỉnh danh nghĩa liệu có được lý giải ?

1

Giảm phát gây ra khủng hoảng tài

chính

2

Chậm điều

chỉnh tiền lương danh nghĩa

Nguyên nhân

Chậm điều chỉnh tiền lương và giá cả

Nguyên nhân

chính trị

•Giảm phát xảy ra -> mối đe dọa khủng hoảng•Sự kêu ca của các con nợ

Hạn chế những điều

chỉnh

TRƯỜNG HỢP NƯỚC PHÁP

• Hạn chế nghiêm ngặt trong nhập khẩu nông nghiệp

• Đặt ra mức giá tối thiểu• Bảo hộ nhập khẩu• Giảm nguồn cung lao động• Phản ứng của các DN

Ngăn chặn việc điều chỉnh tiền lương và giá cả

KẾT LUẬN

www.themegallery.com Company Logo

Ý nghĩa Thiếu sót Đề xuất

Cách tiếp cận so sánh ->cải thiện sự hiểu biết chưa đầy đủ của chúng

ta về điều chỉnh danh

nghĩa.

phân tích so sánh cần

phải bao gồm các biến

chính trị và tổ chức

nghiên cứu tình huống

của các phản ứng chính trị

PHẦN MỞ RỘNG 1

So sánh 2 cuộc khủng hoảng (Đại suy thoái

1929 vs KHTC 2008)

2

Bài học kinh nghiệm

NGUYÊN NHÂN

Đại suy thoái 1929

Chế độ bản vị vàng

Giảm phát nợ và HTTC

Chủ nghĩa bảo hộ

SO SÁNH: ĐẠI SUY THOÁI 1929 VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008

GIỐNG NHAU

www.themegallery.com Company Logo

1 2 3

Bong bóng bất động sản là điềm báo

rắc rối

Nợ vượt quá khả năng chi

trả

Sự sụp đổ của các sản phẩm hấp dẫn của ngân hàng

đầu tư

KHÁC NHAU

www.themegallery.com Company Logo

1 2 3

Các chương trình xã hội giúp làm dịu đi cơn khủng

hoảng

Tầm quan trọng của

cuộc khủng hoảng

Chính sách kinh tế linh động hơn

Bài học rút ra từ cuộc Đại suy thoái

Hành động nhanh và quyết đoán1

Không tán dương chủ nghĩa bảo hộ2

Bảo vệ những ngân hàng lớn nhất3

top related