bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo cỘng hÒa xà hỘi chỦ nghĨa viỆt...

24
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : LUẬT LAO ĐỘNG 2 (Labour Law 2) - Mã số học phần : KL218 - Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ - Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Luật thương mại - Khoa: Khoa Luật 3. Điều kiện tiên quyết: KL102 4. Mục tiêu của học phần: Sinh viên hiểu và vận dụng xử lý được các tình huống về các nội dung kỷ luật lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động. Bên cạnh đó sinh viên sẽ nắm vững những quy định về địa vị pháp lý của tổ chức Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, về các lao động đặc thù, vấn đề cho thuê lại lao động và thủ tục giải quyết tranh chấp lao động, và đình công. 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Nắm được các quy định chung của pháp luật và xử lý tình huống về kỷ luật lao động 4.1.2. Hiểu và phân tích các quy định pháp luật về an toàn lao động vệ sinh lao động 4.1.3 Nắm được và phân tích quy định pháp luật về Công đoàn Việt Nam 4.1.4 Tổng hợp và phân tích quyền và nghĩa vụ các các lao động đặc thù 4.1.5 Tổng hợp, phân tích và đánh giá các quy định pháp luật về vấn đề cho thuê lại lao động

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần : LUẬT LAO ĐỘNG 2 (Labour Law 2)

- Mã số học phần : KL218

- Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ

- Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết

2. Đơn vị phụ trách học phần:

- Bộ môn : Luật thương mại

- Khoa: Khoa Luật

3. Điều kiện tiên quyết: KL102

4. Mục tiêu của học phần:

Sinh viên hiểu và vận dụng xử lý được các tình huống về các nội dung kỷ luật lao

động, an toàn lao động vệ sinh lao động. Bên cạnh đó sinh viên sẽ nắm vững những quy

định về địa vị pháp lý của tổ chức Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

của người lao động, về các lao động đặc thù, vấn đề cho thuê lại lao động và thủ tục giải

quyết tranh chấp lao động, và đình công.

4.1. Kiến thức:

4.1.1. Nắm được các quy định chung của pháp luật và xử lý tình huống về kỷ luật

lao động

4.1.2. Hiểu và phân tích các quy định pháp luật về an toàn lao động vệ sinh lao

động

4.1.3 Nắm được và phân tích quy định pháp luật về Công đoàn Việt Nam

4.1.4 Tổng hợp và phân tích quyền và nghĩa vụ các các lao động đặc thù

4.1.5 Tổng hợp, phân tích và đánh giá các quy định pháp luật về vấn đề cho thuê lại

lao động

2

4.1.6 Tổng hợp và đánh giá được các thủ tục về giải quyết tranh chấp lao động và

đình công

4.2. Kỹ năng:

4.2.1. Có khả năng phân tích và đánh giá quy định của pháp luật

4.2.2. Xử lý được tình huống liên quan đến các quy định học ở học phần

4.2.3. Tính toán được các mức bồi thường, trợ cấp khi tai nạn lao động và bệnh

nghề nghiệp xảy ra

4.2.4. Vận dụng kiến thức để tư vấn các thủ tục giải quyết tranh chấp lao động

4.2.5 Tìm tòi ,tra cứu, thông tin liên quan đến Luật Lao động

4.2.6 Giúp cho sinh viên phát triển kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình

4.2.7 Giúp cho sinh viên phát huy khả năng tự học của mình

4.3. Thái độ:

4.3.1. Có ý thức tuân thủ pháp luật lao động nói riêng và pháp luật nói chung

4.3.2. Có trách nhiệm với nghĩa vụ của bản thân, và trách nhiệm trước tập thể

4.3.3. Có thái độ tích cực khi phối hợp làm việc nhóm và học tập trên lớp

5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Cung cấp các kiến thức về xử lý kỷ luật lao động; an toàn lao động vệ sinh lao

động; quyền và nghĩa vụ của các đối tượng lao động đặc thù; quy định pháp luật về Công

đoàn Việt Nam; giải quyết tranh chấp lao động và đình công.

6. Cấu trúc nội dung học phần:

6.1. Lý thuyết: 30 tiết

Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chương 1. Kỷ luật lao động

I. Khái niệm kỷ luật lao động

1.1. Khái niệm

2

4.1.1

4.2.1

4.2.2

3

1.2. Ý nghĩa

II. Trách nghiệm và nghĩa vụ của các bên trong kỷ

luật lao động

2.1. Nghĩa vụ tuân thủ kỷ luật lao động của người lao

động

2.2. Trách nhiệm của người sử dụng lao động

2.3. Những biện pháp đảm bảo và tăng cường kỷ luật

lao động

III. Trách nhiệm kỷ luật lao động

3.1. Khái niệm trách nhiệm kỷ luật lao động

3.2. Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động

3.3. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động

3.4. Hình thức xử lý kỷ luật lao động

3.5. Xoá kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao

động

3.6. Những quy định cấm khi xử lý kỷ luật lao động

3.7. Tạm đình chỉ công việc

IV. Trách nhiệm vật chất

4.1 Khái niệm

4.2 Căn cứ áp dụng

Chương 2: An toàn lao động và vệ sinh lao động

I- Khái niệm và các nguyên tắc thực hiện an toàn

lao động và vệ sinh lao động

1. Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động

2. Ý nghĩa của việc quy định về an toàn lao động, vệ

sinh lao động

3. Các nguyên tắc của an toàn lao động, vệ sinh lao

động

II- Trách nhiệm về an toàn lao động, vệ sinh lao

động

1- Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động

2- Quyền và nghĩa vụ của người lao động

4

4.2.5

4.2.7

4.3.2

4.1.2

4.2.1

4.2.2

4.2.3

4.2.5

4.2.7

4.3.1

4.3.3

4

3. Trách nhiệm của cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực

an toàn lao động, vệ sinh lao động

4. Vai trò của công đoàn trong lĩnh vực an toàn lao

động, vệ sinh lao động

III- Biện pháp và tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ

sinh lao động

1. Các biện pháp về an toàn lao động, vệ sinh lao động

và ngăn ngừa sự cố

2. Tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động

3. Các biện pháp phòng hộ bảo vệ người lao động

chống lại rủi ro

IV- Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

1- Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

2. Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi tai nạn

lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra

Chương 3: Tổng quan về công đoàn Việt Nam

I- Khái quát chung

1. Khái niệm về công đoàn Việt Nam

2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công đoàn

3. Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam

4. Chức năng của công đoàn Việt Nam

5. Mục đích, vai trò của công đoàn

6. Tính chất, vị trí của Công đoàn

7. Nhiệm vụ của công đoàn

8. Đặc điểm và phân loại thẩm quyền của công đoàn

9. Công đoàn viên

10. Cán bộ công đoàn

II- Địa vị pháp lý của công đoàn Việt Nam

1. Địa vị pháp lý của Công đoàn trong lĩnh vực tham

gia quản lý nhà nước về lao động, quản lý sản xuất

kinh doanh, thực hiện quyền làm chủ của tập thể lao

động

4

4.1.3

4.2.2

4.2.3

4.2.5

4.2.7

4.3.3

4.3.3

5

1.1. Công đoàn trong việc tham gia quản lý Nhà nước

về lao động

1.2. Việc thừa nhận tổ chức công đoàn cơ sở và tạo

điều kiện thuận lợi để công đoàn hoạt động

1.3. Công đoàn trong việc tổ chức, chỉ đạo đại hội

công nhân viên chức, và phong trào thi đua trong cơ

quan, doanh nghiệp

1.4. Công đoàn trong ký kết thỏa ước lao động tập thể

với người sử dụng lao động

1.5. Công đoàn trong việc kiểm tra, giám sát an toàn

lao động, vệ sinh lao động và kiểm tra việc chấp hành

pháp luật lao động

2. Địa vị pháp lý của Công đoàn trong lĩnh vực chăm

lo cải thiện đời sống và việc làm cho người lao động,

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động

được pháp luật quy định

2.1. Công đoàn trong việc giải quyết việc làm cho

người lao động và can thiệp khi người lao động mất

việc làm

2.2. Công đoàn với vấn đề đảm bảo tiền lương cho

người lao động

2.3. Công đoàn với vấn đề kỷ luật lao động và xử lý kỷ

luật lao động

2.4. Công đoàn trong việc tổ chức, nâng cao đời sống

vật chất, văn hóa, nghỉ ngơi, du lịch cho người lao

động

2.5. Công đoàn trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo

của người lao động và giải quyết tranh chấp lao động

Chương 4: Pháp luật về người lao động Việt

Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

I- Khái quát hoạt động đưa người lao động Việt

Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

4

4.1.4

4.2.3

4.2.4

4.2.7

4.3.1

4.3.2

6

1. Khái niệm hoạt động đưa người lao động VN đi làm

việc ở nước ngoài theo hợp đồng

2. Những đặc điểm của hoạt động đưa người lao động

VN đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

3. Tầm quan trọng của hoạt động đưa người lao động

VN đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

4. Quan điểm, chính sách của Nhà nước về người lao

động VN đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

II- Pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm

việc ở nước ngoài theo hợp đồng

1. Một số khái niệm

2. Các hình thức đi làm việc ở nước ngoài

3. Các hành vi bị nghiêm cấm

4. Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao

động đi làm việc ở nước ngoài

4.1. Điều kiện cấp Giấy phép

4.2. Hồ sơ, thủ tục và lệ phí cấp Giấy phép

4.3. Cấp lại Giấy phép

4.4. Công bố Giấy phép

4.5. Chi nhánh doanh nghiệp dịch vụ hoạt động đưa

người lao động đi làm việc ở nước ngoài

4.6. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp dịch vụ

5. Người lao động

5.1. Điều kiện để người lao động đi làm việc ở nước

ngoài

5.2. Hồ sơ đi làm việc ở nước ngoài

5.3. Quyền và nghĩa vụ của người lao động đi làm việc

ở nước ngoài

Chương 5: Tuyển dụng và quản lý người nước

ngoài làm việc tại Việt Nam

I- Khái quát chung

1. Đối tượng và phạm vi áp dụng

2

4.1.4

4.2.4

4.2.5

4.2.6

4.2.7

4.3.1

4.3.2

7

2. Giải thích từ ngữ

II- Cấp giấy phép lao động

1. Điều kiện cấp giấy phép lao động

2. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động

3. Thời hạn của giấy phép lao động

4. Trình tự cấp giấy phép lao động

III- Thu hồi giấy phép lao động, trục xuất người lao

động nước ngoài

1. Các trường hợp giấy phép lao động bị thu hồi:

2. Trục xuất người lao động nước ngoài

Chương 6: Tranh chấp lao động và đình công

I- Tranh chấp lao động

1. Một số khái niệm:

2. Các nguyên tắc giải quyết các tranh chấp lao động

3. Quyền và nghĩa của các bên trong quá trình giải

quyết tranh chấp lao động

4. Hoà giải viên lao động

5. Hội đồng trọng tài lao động

II- Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp

lao động cá nhân

1. Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh

chấp lao động cá nhân

2. Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá

nhân của hòa giải viên lao động

3. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá

nhân

III- Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp

lao động tập thể

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết

tranh chấp lao động tập thể

2. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể tại

cơ sở

3. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền của

6

4.1.6

4.2.1

4.2.2

4.2.3

4.2.4

4.2.6

4.2.7

4.3.1

4.3.2

4.3.3

8

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện

4. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích của

Hội đồng trọng tài lao động

5. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập

thể về quyền

6. Cấm hành động đơn phương trong khi tranh chấp

lao động tập thể đang được giải quyết

IV- Đình công và giải quyết đình công

1. Khái niệm đình công:

2. Tổ chức và lãnh đạo đình công

3. Trình tự đình công

4. Thủ tục lấy ý kiến tập thể lao động

5. Thông báo thời điểm bắt đầu đình công

6. Quyền của các bên trước và trong quá trình đình

công

7. Những trường hợp đình công bất hợp pháp

8. Thông báo quyết định đóng cửa tạm thời nơi làm

việc

9. Trường hợp cấm đóng cửa tạm thời nơi làm việc

10. Tiền lương và các quyền lợi hợp pháp khác của

người lao động trong thời gian đình công

11. Hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công

12. Trường hợp không được đình công

13. Quyết định hoãn, ngừng đình công

V- Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công

1. Yêu cầu Toà án xét tính hợp pháp của cuộc đình

công

2. Thủ tục gửi đơn yêu cầu Toà án xét tính hợp pháp

của cuộc đình công

3. Thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công

4. Thành phần hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc

đình công

5. Thủ tục giải quyết đơn yêu cầu xét tính hợp pháp

9

của cuộc đình công

6. Đình chỉ việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công

7. Những người tham gia phiên họp xét tính hợp pháp

của cuộc đình công

8. Hoãn phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình

công

9. Trình tự phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình

công

10. Quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công

11. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định về

tính hợp pháp của cuộc đình công

Chương 7: Cho thuê lại lao động

1. Khái niệm cho thuê lại lo động

2. Doanh nghiệp cho thuê lại lao động

3. Hợp đồng cho thuê lại lao động

4. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cho thuê lại

lao động

5. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê lại lao động

6. Quyền và nghĩa vụ của lao động cho thuê lại

Chương 8: Các đối tượng lao động đặc thù

I..Lao động là người khuyết tật

1. Khái niệm lao động là người huyết tật

2. Quyền và nghĩa vụ của lao động là người khuyết tật

3. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động là

người khuyết tật

II. Lao động chưa thành niên

1.Khái niệm lao động chưa thành niên

2. Quyền và nghĩa vụ của lao động chưa thành niên

3. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động

chưa thành niên

III. Lao động nữ

4

4

4.1.5

4.2.2

4.2.6

4.2.7

4.3.1

4.3.2

4.3.3

4.1.5

4.2.1

4.2.2

4.2.5

4.2.6

4.2.7

4.3.1

4.3.2

4.3.3

10

1.Khái niệm lao động nữ

2. Quyền và nghĩa vụ của lao động nữ

3. Quyền và nghĩa vụ của của người sử dụng lao động

nữ

IV. Lao động là người cao tuổi

1. Khái niệm lao động là người cao tuổi

2. Quyền và nghĩa vụ của lao động là người cao tuổi

3.Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động là

người cao tuổi

V. Lao động giúp việc gia đình

1. Khái niệm lao động giúp việc gia đình

2. Đặc điểm lao động giúp việc gia đình

3. Hợp đồng lao động

4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

7. Phương pháp giảng dạy:

- Phương pháp thuyết trình, trình chiếu power point

- Phương pháp nêu vấn đề, gợi ý cho sinh viên tìm hiểu và giải quyết

- Phương pháp giảng dạy bằng tình huống

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học.

- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần.

- Chủ động tra cứu tìm các tài liệu liên quan đến môn học.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

11

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 0-10% 4.1.1

4.3.1

4.3.2

4.3.3

2 Điểm bài tập Bài tập cá nhân / bài tập nhóm 0-10% 4.1.1

4.2.5

4.2.7

3 Điểm kiểm tra giữa

kỳ

Trắc nghiệm hoặc tự luận 20%-50% 4.1.1

4.1.2

4.1.3

4.1.4

4.2.1

4.2.2

4.2.4

4 Điểm thi kết thúc

học phần

Trắc nghiệm hoặc tự luận 50%-80% 4.1.2

4.1.3

4.1.4

4.1.5

4.1.6

4.2.1

4.2.2

4.2.3

4.2.4

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm

10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần

nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một

chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4

theo quy định về công tác học vụ của Trường.

10. Tài liệu học tập:

Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt

1.Giáo trình Luật Lao động - Hà Nội: Công

an nhân dân, 2014 - 344.59701/ Nh561-

599 tr., 22 cm

LUAT.012178; LUAT.012179;

LUAT.012180; LUAT.012181;

LUAT.012182; MOL.079930;

MOL.079931; MOL.079932;

12

MON.053320; MON.053321

2. Giáo trình Luật Lao động - Tp.Hồ Chí

Minh: Hồng Đức, 2013- 344.59701/ H103-

503 tr., 21 cm

LUAT.009777

LUAT.009857

3.Cẩm nang quản lý nhân sự lao động –

Tập 1/ Phan Thông Anh -Hà Nội: Tư pháp,

2014- 344.59701/ A107/T.1- 435 tr., 27 cm

LUAT.010173

4.Hỏi đáp về quyền và nghĩa vụ của người

sử dụng lao động, người lao động trong

quan hệ lao động của các loại hình doanh

nghiệp/

Lê Thanh Nga- Hà Nội: Chính trị quốc gia,

2013- 344.59701/ Ng100- 386 tr., 21 cm

LUAT.012768

5.Tra cứu Bộ luật Lao động 2012 và các

văn bản hướng dẫn thi hành/ Đỗ, Ngân

Bình- Hà Nội: Lao động - Xã hội, 2012-

344.59701/ B312- 593 tr., 28 cm

LUAT.009960

6. Hỏi - Đáp về lao động nước ngoài làm

việc tại Việt Nam/ Thanh Nga- Hà Nội:

Chính trị Quốc gia, 2014- 344.59701/

Ng100- 95 tr., 19 cm

LUAT.010140

7.Hướng dẫn về xử lý vi phạm hành chính

trong bộ luật lao động và giải đáp 1000 tình

huống mới nhất- Hà Nội: Lao động - xã

hội, 2013- 344.59701/ H561- 548 tr., 28 cm

MON.047604

8.Bộ luật Lao động 2012. “cơ sở dữ liệu

luật”.

9. Luật An toàn, vệ sinh lao động. “cơ sở

dữ liệu luật”.

10. Luật Người Việt Nam đi làm việc ở

nước ngoài theo hợp đồng. “cơ sở dữ liệu

luật”.

13

11.Luật Công Đoàn. “cơ sở dữ liệu luật”.

12. Nghị định 41/2013/NĐ-CP ngày

08/5/2013 qui định chi tiết Điều 220 của

Bộ luật Lao động về danh mục đơn vị sử

dụng lao động không được đình công và

giả quyết yêu cầu của tập thể lao động ở

đơn vị lao động không được đình công. “cơ

sở dữ liệu luật”.

13.Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10

tháng 05 năm 2013 của Chính phủ quy định

chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động

về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và

an toàn lao động, vệ sinh lao động. “cơ sở

dữ liệu luật”. “cơ sở dữ liệu luật”.

14.Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày

10/5/2013 qui định chi tiết một số điều của

Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động.

“cơ sở dữ liệu luật”.

15.Nghị định 55/2013/NĐ-CP ngày

22/05/2013 qui định chi tiết thi hành Khoản

3 Điều 54 của Bộ luật Lao động về việc cấp

phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc

ký quỹ và danh mục công việc được thực

hiện cho thuê lại lao động. “cơ sở dữ liệu

luật”.

16. Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22

tháng 08 năm 2013 của Chính phủ quy định

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao

động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

theo hợp đồng. “cơ sở dữ liệu luật”.

17.Nghị định 27/2014/NĐ-CP ngày

07/4/2014 qui định chi tiết một số điều của

14

Bộ luật Lao động về lao động là người giúp

việc gia đình. “cơ sở dữ liệu luật”.

18. Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày

12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số nội dung của

Bộ luật lao động. “cơ sở dữ liệu luật”.

19.Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày

07/10/2015 sửa đổi, bổ sung Nghị định số

95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 08 năm

2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực lao động,

bảo hiểm xã hội và đưa người lao động

Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo

hợp đồng. “cơ sở dữ liệu luật”.

20.Nghị định 11/2016 ngày 03/02/2016 qui

định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao

động về lao động nước ngoài làm việc tại

Việt Nam. “cơ sở dữ liệu luật”.

21. Thông tư 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày

10 tháng 06 năm 2013 ban hành danh mục

các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng

lao động là người chưa thành niên. “cơ sở

dữ liệu luật”.

22. Thông tư 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày

11 tháng 06 năm 2013 ban hành danh mục

công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15

tuổi làm việc. “cơ sở dữ liệu luật”.

23. Thông tư 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày

02/2/2015 hướng dẫn thực hiện chế độ bồi

thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử

dụng lao động đối với người lao động. “cơ

sở dữ liệu luật”.

15

24. Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH

ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực hiện một

số điều về hợp đồng, kỷ luật lao động, trách

nhiệm vật chất của Nghị định 05/2015/NĐ-

CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành môt số

nội dung của bộ luật lao động. “cơ sở dữ

liệu luật”.

Lưu ý: Bộ Luật Lao động năm 2012 đã có hiệu lực từ 01/5/2013 vì vậy các giáo

trình xuất bản trước đó đều chỉ mang tính chất tham khảo. Tài liệu học tập chủ yếu

là văn bản quy phạm pháp luật.

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Nhiệm vụ sinh

viên

1 Chương 1. Kỷ luật lao động

I. Khái niệm kỷ luật lao động

1.1. Khái niệm

1.2. Ý nghĩa

II. Trách nghiệm và nghĩa vụ của

các bên trong kỷ luật lao động

2.1. Nghĩa vụ tuân thủ kỷ luật lao

động của người lao động

2.2. Trách nhiệm của người sử dụng

lao động

2.3. Những biện pháp đảm bảo và

tăng cường kỷ luật lao động

III. Trách nhiệm kỷ luật lao động

3.1. Khái niệm trách nhiệm kỷ luật

lao động

3.2. Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ

luật lao động

3.3. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao

2 Tra cứu các văn

bản liên quan

Đọc tài liệu [1];

[2]

Tìm hiểu một số

vụ việc liên quan

đến xử lý kỷ luật

lao động

16

động

3.4. Hình thức xử lý kỷ luật lao

động

3.5. Xoá kỷ luật, giảm thời hạn

chấp hành kỷ luật lao động

3.6. Những quy định cấm khi xử lý

kỷ luật lao động

3.7. Tạm đình chỉ công việc

IV. Trách nhiệm vật chất

4.1 Khái niệm

4.2 Căn cứ áp dụng

2 Chương 2: An toàn lao động và vệ

sinh lao động

I- Khái niệm và các nguyên tắc

thực hiện an toàn lao động và vệ

sinh lao động

1. Khái niệm an toàn lao động, vệ

sinh lao động

2. Ý nghĩa của việc quy định về an

toàn lao động, vệ sinh lao động

3. Các nguyên tắc của an toàn lao

động, vệ sinh lao động

II- Trách nhiệm về an toàn lao

động, vệ sinh lao động

1- Quyền và nghĩa vụ của người sử

dụng lao động

2- Quyền và nghĩa vụ của người lao

động

3. Trách nhiệm của cơ quan Nhà

nước trong lĩnh vực an toàn lao

động, vệ sinh lao động

4. Vai trò của công đoàn trong lĩnh

vực an toàn lao động, vệ sinh lao

động

2 Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

Đọc tài liệu [1];

[2]

3 II- Biện pháp và tiêu chuẩn về an

toàn lao động, vệ sinh lao động

1. Các biện pháp về an toàn lao

động, vệ sinh lao động và ngăn ngừa

sự cố

2 Làm các bài tập ví

dụ GV yêu cầu

17

2. Tiêu chuẩn về an toàn lao động,

vệ sinh lao động

3. Các biện pháp phòng hộ bảo vệ

người lao động chống lại rủi ro

IV- Tai nạn lao động và bệnh

nghề nghiệp

1- Khái niệm tai nạn lao động, bệnh

nghề nghiệp

2. Trách nhiệm của người sử dụng

lao động khi tai nạn lao động, bệnh

nghề nghiệp xảy ra

4 Chương 3: Tổng quan về công

đoàn Việt Nam

I- Khái quát chung

1. Khái niệm về công đoàn Việt

Nam

2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

của Công đoàn

3. Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt

Nam

4. Chức năng của công đoàn Việt

Nam

5. Mục đích, vai trò của công đoàn

6. Tính chất, vị trí của Công đoàn

7. Nhiệm vụ của công đoàn

8. Đặc điểm và phân loại thẩm

quyền của công đoàn

9. Công đoàn viên

10. Cán bộ công đoàn

2 Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

Đọc tài liệu [1];

[2]

5 II- Địa vị pháp lý của công đoàn

Việt Nam

1. Địa vị pháp lý của Công đoàn

trong lĩnh vực tham gia quản lý nhà

nước về lao động, quản lý sản xuất

kinh doanh, thực hiện quyền làm

chủ của tập thể lao động

1.1. Công đoàn trong việc tham gia

quản lý Nhà nước về lao động

2 Đọc tài liệu [1];

[2]

Tra cứu các văn

bản Gv yêu cầu

18

1.2. Việc thừa nhận tổ chức công

đoàn cơ sở và tạo điều kiện thuận

lợi để công đoàn hoạt động

1.3. Công đoàn trong việc tổ chức,

chỉ đạo đại hội công nhân viên chức,

và phong trào thi đua trong cơ quan,

doanh nghiệp

1.4. Công đoàn trong ký kết thỏa

ước lao động tập thể với người sử

dụng lao động

1.5. Công đoàn trong việc kiểm tra,

giám sát an toàn lao động, vệ sinh

lao động và kiểm tra việc chấp hành

pháp luật lao động

2. Địa vị pháp lý của Công đoàn

trong lĩnh vực chăm lo cải thiện đời

sống và việc làm cho người lao

động, bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của người lao động được pháp

luật quy định

2.1. Công đoàn trong việc giải quyết

việc làm cho người lao động và can

thiệp khi người lao động mất việc

làm

2.2. Công đoàn với vấn đề đảm bảo

tiền lương cho người lao động

2.3. Công đoàn với vấn đề kỷ luật

lao động và xử lý kỷ luật lao động

2.4. Công đoàn trong việc tổ chức,

nâng cao đời sống vật chất, văn hóa,

nghỉ ngơi, du lịch cho người lao

động

2.5. Công đoàn trong việc giải quyết

khiếu nại, tố cáo của người lao động

và giải quyết tranh chấp lao động

6 Chương 4: Pháp luật về người lao

động Việt Nam đi làm việc ở nước

ngoài theo hợp đồng

I- Khái quát hoạt động đưa người

lao động Việt Nam đi làm việc ở

2 Hoàn thành bài

tập Chương 1,2

nộp cho Gv

Đọc tài liệu [1];

19

nước ngoài theo hợp đồng

1. Khái niệm hoạt động đưa người

lao động VN đi làm việc ở nước

ngoài theo hợp đồng

2. Những đặc điểm của hoạt động

đưa người lao động VN đi làm việc

ở nước ngoài theo hợp đồng

3. Tầm quan trọng của hoạt động

đưa người lao động VN đi làm việc

ở nước ngoài theo hợp đồng

4. Quan điểm, chính sách của Nhà

nước về người lao động VN đi làm

việc ở nước ngoài theo hợp đồng

[2]

7

II- Pháp luật về người lao động

Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

theo hợp đồng

1. Một số khái niệm

2. Các hình thức đi làm việc ở nước

ngoài

3. Các hành vi bị nghiêm cấm

4. Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ

đưa người lao động đi làm việc ở

nước ngoài

4.1. Điều kiện cấp Giấy phép

4.2. Hồ sơ, thủ tục và lệ phí cấp

Giấy phép

4.3. Cấp lại Giấy phép

4.4. Công bố Giấy phép

4.5. Chi nhánh doanh nghiệp dịch

vụ hoạt động đưa người lao động đi

làm việc ở nước ngoài

4.6. Quyền và nghĩa vụ của doanh

nghiệp dịch vụ

5. Người lao động

5.1. Điều kiện để người lao động đi

làm việc ở nước ngoài

5.2. Hồ sơ đi làm việc ở nước ngoài

5.3. Quyền và nghĩa vụ của người

lao động đi làm việc

Đọc trước các văn

bản liên quan

Đọc tài liệu [1];

[2]

Tìm hiểu về tình

hình hoạt động

đưa người lao

động VN đi làm

việc ở nước ngoài

theo hợp đồng ở

địa phương nói

riêng và cả nước

nói chung

8 Chương 5: Tuyển dụng và quản

lý người nước ngoài làm việc tại

Việt Nam

2 Đọc tài liệu [1];

[2]

20

I- Khái quát chung

1. Đối tượng và phạm vi áp dụng

2. Giải thích từ ngữ

II- Cấp giấy phép lao động

1. Điều kiện cấp giấy phép lao động

2. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao

động

3. Thời hạn của giấy phép lao động

4. Trình tự cấp giấy phép lao động

III- Thu hồi giấy phép lao động,

trục xuất người lao động nước

ngoài

1. Các trường hợp giấy phép lao

động bị thu hồi:

2. Trục xuất người lao động nước

ngoài

Tra cứu trước các

văn bản liên quan

Tìm hiểu về tình

hình tuyển dụng,

quản lý lao động

nước ngoài tại khu

vực

Ôn tập từ Chương

1 đến Chương 5

để kiểm tra giữa

kỳ

9 Chương 6: Tranh chấp lao động

và đình công

I- Tranh chấp lao động

1. Một số khái niệm:

2. Các nguyên tắc giải quyết các

tranh chấp lao động

3. Quyền và nghĩa của các bên trong

quá trình giải quyết tranh chấp lao

động

4. Hoà giải viên lao động

5. Hội đồng trọng tài lao động

II- Thẩm quyền và trình tự giải

quyết tranh chấp lao động cá

nhân

1. Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền

giải quyết tranh chấp lao động cá

nhân

2. Trình tự, thủ tục hòa giải tranh

chấp lao động cá nhân của hòa giải

viên lao động

3. Thời hiệu yêu cầu giải quyết

tranh chấp lao động cá nhân

2 Tra cứu các văn

bản liên quan

Đọc tài liệu [1];

[2]

10 III- Thẩm quyền và trình tự giải

quyết tranh chấp lao động tập thể

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có

2 Tra cứu các văn

bản liên quan

21

thẩm quyền giải quyết tranh chấp

lao động tập thể

2. Trình tự giải quyết tranh chấp lao

động tập thể tại cơ sở

3. Giải quyết tranh chấp lao động

tập thể về quyền của Chủ tịch Ủy

ban nhân dân cấp huyện

4. Giải quyết tranh chấp lao động

tập thể về lợi ích của Hội đồng trọng

tài lao động

5. Thời hiệu yêu cầu giải quyết

tranh chấp lao động tập thể về quyền

6. Cấm hành động đơn phương

trong khi tranh chấp lao động tập thể

đang được giải quyết

- Kiểm tra giữ kỳ

Tìm hiểu một số

vụ việc trên thực

tế

11 IV- Đình công và giải quyết đình

công

1. Khái niệm đình công:

2. Tổ chức và lãnh đạo đình công

3. Trình tự đình công

4. Thủ tục lấy ý kiến tập thể lao

động

5. Thông báo thời điểm bắt đầu đình

công

6. Quyền của các bên trước và trong

quá trình đình công

7. Những trường hợp đình công bất

hợp pháp

8. Thông báo quyết định đóng cửa

tạm thời nơi làm việc

9. Trường hợp cấm đóng cửa tạm

thời nơi làm việc

10. Tiền lương và các quyền lợi hợp

pháp khác của người lao động trong

thời gian đình công

11. Hành vi bị cấm trước, trong và

sau khi đình công

12. Trường hợp không được đình

công

13. Quyết định hoãn, ngừng đình

công

2 Tra cứu các văn

bản liên quan

Tìm hiểu tình hình

tranh chấp lao

động và đình công

trên thực tế

22

V- Tòa án xét tính hợp pháp của

cuộc đình công

1. Yêu cầu Toà án xét tính hợp pháp

của cuộc đình công

2. Thủ tục gửi đơn yêu cầu Toà án

xét tính hợp pháp của cuộc đình

công

3. Thẩm quyền xét tính hợp pháp

của cuộc đình công

4. Thành phần hội đồng xét tính hợp

pháp của cuộc đình công

5. Thủ tục giải quyết đơn yêu cầu

xét tính hợp pháp của cuộc đình

công

6. Đình chỉ việc xét tính hợp pháp

của cuộc đình công

7. Những người tham gia phiên họp

xét tính hợp pháp của cuộc đình

công

8. Hoãn phiên họp xét tính hợp pháp

của cuộc đình công

9. Trình tự phiên họp xét tính hợp

pháp của cuộc đình công

10. Quyết định về tính hợp pháp của

cuộc đình công

11. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu

nại quyết định về tính hợp pháp của

cuộc đình công

12 Chương 7: Cho thuê lại lao động

1. Khái niệm cho thuê lại lo động

2. Doanh nghiệp cho thuê lại lao

động

3. Hợp đồng cho thuê lại lao động

2 Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

13 4. Quyền và nghĩa vụ của doanh

nghiệp cho thuê lại lao động

5. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê

lại lao động

2 Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

23

6. Quyền và nghĩa vụ của lao động

cho thuê lại

14 Chương 8: Các đối tượng lao

động đặc thù

I..Lao động là người khuyết tật

1. Khái niệm lao động là người

huyết tật

2. Quyền và nghĩa vụ của lao động

là người khuyết tật

3. Quyền và nghĩa vụ của người sử

dụng lao động là người khuyết tật

II. Lao động chưa thành niên

1.Khái niệm lao động chưa thành

niên

2. Quyền và nghĩa vụ của lao động

chưa thành niên

3. Quyền và nghĩa vụ của người sử

dụng lao động chưa thành niên

2 Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

Tìm hiểu về thực

trạng sử dụng lao

động là người

khuyết tật và lao

động chưa thành

niên hiện nay

15 III. Lao động nữ

1.Khái niệm lao động nữ

2. Quyền và nghĩa vụ của lao động

nữ

3. Quyền và nghĩa vụ của của người

sử dụng lao động nữ

IV. Lao động là người cao tuổi

1. Khái niệm lao động là người cao

tuổi

2. Quyền và nghĩa vụ của lao động

là người cao tuổi

3.Quyền và nghĩa vụ của người sử

dụng lao động là người cao tuổi

V. Lao động giúp việc gia đình

2 Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

Tìm hiểu thực

trạng sử dụng lao

động nữ và lao

động người cao

tuổi hiện nay.

Ôn tập chuẩn bị

thi cuối kỳ

24

1. Khái niệm lao động giúp việc gia

đình

2. Đặc điểm lao động giúp việc gia

đình

3. Hợp đồng lao động

4. Quyền và nghĩa vụ của các bên