bỘ mÔn: toÁn khỐi 6 1. kênh 2 /04): 24/04): 2. 20...

18
1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN HƯỚNG DẪN HỌC TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020 BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2 Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch như sau: 8h30’ sáng Thứ Ba (21/04): Phép trừ phân số - Luyện tập 8h30’ sáng Thứ Sáu (24/04): Phép nhân phân số - Tính chất cơ bản của phép nhân phân số 2. Học sinh học trên zoom (theo TKB). I. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020) - Học sinh xem lại bài giảng trên: website http://c2chuvanan.edu.vn; trên trang Thanhedu.com; hoặc trên website www.hanoitv.vn (Kênh 2 Đài Truyền hình Hà Nội) - Học sinh đọc sách giáo khoa các bài: Phép trừ phân số (SGK trang 31; 32; 33); Phép nhân phân số (SGK trang 35; 36); Tính chất cơ bản của phép nhân phân số (SGK trang 37; 38), để ghi nhớ các kiến thức trọng tâm sau: *) BÀI: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP 1) Sđối: Hai sgọi là đối nhau nếu tng ca chúng bng 0; kí hiu sđối ca phân sa b a b - Ta có: 0 a a b b æ ö ÷ ç ÷ + - = ç ÷ ç ÷ ç è ø a a a b b b - = =- - 2) Phép trphân s: Mun trmt phân scho mt phân sta cng sbtrvi sđối ca stra c a c b d b d æ ö ÷ ç ÷ - = + - ç ÷ ç ÷ ç è ø *Chú ý: Sau khi thực hiện phép cộng theo quy tắc, ta thường rút gọn kết quả về phân số tối giản. * BÀI PHÉP NHÂN PHÂN S, TÍNH CHẤT CƠ BẢN CA PHÉP NHÂN PHÂN S1) Quy tc: Mun nhân hai phân s, ta nhân các tvi nhau và nhân các mu vi nhau: a c a c . = b d b d (b; d 0) *) Nhn xét: Mun nhân mt snguyên vi mt phân s(hoc mt phân svi mt snguyên), ta nhân snguyên vi tca phân svà ginguyên mu: b a.b a. = c c (c 0 ) *) Chú ý: Sau khi thực hiện phép nhân theo quy tắc, ta thường rút gọn kết quả về phân số tối giản. 2) Tính chất cơ bản ca phép nhân phân sa) Tính cht giao hoán: a c c a . = . b d d b b) Tính cht kết hp: a c p a c p . . = . . b d q b d q c) Nhân vi s1: a a a . 1 = 1. = b b b d) Tính cht phân phi của phép nhân đối vi phép cng: a c p a c a p . + = . + . b d q b d b q II. MT SCÂU HI, BÀI TP: *) BÀI: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP

Upload: others

Post on 20-May-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

1

UBND QUẬN TÂY HỒ

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

HƯỚNG DẪN HỌC

TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020

BỘ MÔN: TOÁN – KHỐI 6

1. HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên

Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch như sau:

8h30’ sáng Thứ Ba (21/04): Phép trừ phân số - Luyện tập

8h30’ sáng Thứ Sáu (24/04): Phép nhân phân số - Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

2. Học sinh học trên zoom (theo TKB).

I. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

- Học sinh xem lại bài giảng trên: website http://c2chuvanan.edu.vn; trên trang Thanhedu.com;

hoặc trên website www.hanoitv.vn (Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội)

- Học sinh đọc sách giáo khoa các bài: Phép trừ phân số (SGK trang 31; 32; 33); Phép nhân phân

số (SGK trang 35; 36); Tính chất cơ bản của phép nhân phân số (SGK trang 37; 38), để ghi nhớ các

kiến thức trọng tâm sau:

*) BÀI: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP

1) Số đối: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0; kí hiệu số đối của phân số a

b là

a

b-

Ta có: 0a a

b b

æ ö÷ç ÷+ - =ç ÷ç ÷çè ø

a a a

b b b

-= = -

-

2) Phép trừ phân số: Muốn trừ một phân số cho một phân số ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ

a c a c

b d b d

æ ö÷ç ÷- = + -ç ÷ç ÷çè ø

*Chú ý: Sau khi thực hiện phép cộng theo quy tắc, ta thường rút gọn kết quả về phân số tối giản.

* BÀI PHÉP NHÂN PHÂN SỐ, TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

1) Quy tắc:

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau: a c a c

. = b d b d

(b; d ≠ 0)

*) Nhận xét:

Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số

nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu: b a.b

a. = c c

(c ≠ 0 )

*) Chú ý: Sau khi thực hiện phép nhân theo quy tắc, ta thường rút gọn kết quả về phân số tối giản.

2) Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

a) Tính chất giao hoán: a c c a

. = . b d d b

b) Tính chất kết hợp: a c p a c p

. . = . . b d q b d q

c) Nhân với số 1: a a a

. 1 = 1. = b b b

d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a c p a c a p

. + = . + . b d q b d b q

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

*) BÀI: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP

Page 2: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

2

- Bài tập: Bài 58; 59; 60; 68 Sách giáo khoa (trang 33; 35). Bài 9.3 Sách bài tập (trang 24).

- Bài tập luyện:

a) Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án đúng

Câu 1: Số đối của phân số 13

7 là:

A. 13

7

- B.

13

7- C.

13

7- D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Cặp phân số nào sau đây là hai phân số đối nhau:

A. 2

3

- và

3

2 B.

12

13

- và

13

12- C.

1

2 và

1

2- D.

3

4 và

4

3-

Câu 3: Số đối của 2

27

æ ö÷ç ÷- -ç ÷ç ÷çè ø là:

A. 27

2 B.

2

27

æ ö- ÷ç ÷- ç ÷ç ÷çè ø C.

2

27 D.

2

27

-

Câu 4: Biết 1 5

12 18x

- -+ = ; vậy x có giá trị là:

A. 13

36x

-= B.

7

36x = C.

7

36x

-= D.

1

2x

-=

Câu 5: Kết quả của phép tính 25 7 9 1

48 12 16 8+ - - là:

A. 5

12 B.

5

12

- C.

3

2 D.

3

2

-

a) Bài tập tự luận:

Bài 1: Tính hợp lý (nếu có thể)

a) 31 7 8

23 32 23

b) 38 8 17 3

45 45 51 11

c) 1 12 13 79 28

3 67 41 67 41

Bài 2: Tìm x

a) 1 1 5

24 8 6x

b)

5 1 5

8 9 4x

c)

1 1 3

4 3 2x

* BÀI PHÉP NHÂN PHÂN SỐ, TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

- Bài tập sách giáo khoa: Bài 69; 71; 76; 80; 81 trang 36; 37; 39; 40; 41.

- Bài tập luyện: Học sinh làm vào vở các bài tập sau

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 3 5

.4 6

b)

2 1 2.

3 3 5

c)

23 1 8

.4 2 5

d) 5 21 1

.12 8 14

Bài 2: Tính nhanh

A = 13 2 13 9 8

. .21 11 21 11 21

B = 17 24 10

. .18 25 51

C = 199 5 37 1 1 1

.2020 1999 995 3 4 12

D =

1 1 1 11 . 1 . 1 ... 1

2 3 4 50

Bài 3: Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 13

2m , chiều rộng ít hơn chiều dài

2

3m

Page 3: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

3

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức sau:

P =

3 3 3 3

11 13 17 194 4 4 4

11 13 17 19

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

+) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với bài tập: 5 câu hỏi trắc nghiệm) và thống kê kết quả

làm bài của học sinh trên trang thanhedu.com hoặc trên lớp học zoom.

+) Học sinh và cha mẹ học sinh tự kiểm tra việc làm bài đúng/sai theo phần HƯỚNG DẪN GIẢI

gửi trên bản word. Học sinh có thể được nghe lại bài giảng (đã dạy trên truyền hình) trên lớp học

zoom.

HƯỚNG DẪN GIẢI

*) BÀI: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP

*) Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1 2 3 4 5

Phương án đúng D C D C A

*) Bài tập tự luận

Bài 1: Tính hợp lý (nếu có thể)

a) 31 7 8

23 32 23

31 8 7 7 25

123 23 32 32 32

b) 38 8 17 3

45 45 51 11

38 8 1 3

45 45 3 11

1 3

3 11

30

45

2 1 3 3 141

3 3 11 11 11

c) 1 12 13 79 28

3 67 41 67 41

1 12 79 13 28

3 67 67 41 41

1 11 1

3 3

Bài 2: Tìm x

a) 1 1 5

-24 8 6

x-

= +

1 17

-24 24

x =

... 3

4x =

KL : Vậy 3

4x =

b) 5 1 5

8 9 4x

æ ö- ÷ç ÷- = - ç ÷ç ÷çè ø

5 49

8 36x- =

... 53

72x

-=

KL: Vậy ….

Page 4: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

4

c) 1 1 3

4 3 2x + - =

1 3 1 11

4 2 3 6x + = + =

* TH1: 1 11

4 6x + =

11 1

6 419

12

x

x

= -

=

* TH2: 1 11

4 6x + = -

11 1

6 425

12

x

x

= - -

-=

KL : Vậy 19 25

;12 12

xì üï ï-ï ïÎ í ýï ïï ïî þ

* BÀI PHÉP NHÂN PHÂN SỐ, TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 5

8

b)

2 2 8

3 15 15 c)

3 2 23

4 5 20 d)

5 3 11

12 16 48

Chú ý: Thực hiện đúng thứ tự thực hiện phép tính.

Bài 2: Tính nhanh

Phương pháp: Sử dụng tính chất một cách linh hoạt để tính nhanh.

13 2 9 8 13 8

A .1 ... 121 11 11 21 21 21

17 10 24 8B . . ...

18 51 25 45

4 3 1

C ... ... .0 012 12 12

1 2 3 49 1D . . .... ...

2 3 4 50 50

Bài 3: - Tính được chiều rộng hình chữ nhật là: 35

6m

- Tính được chu vi hình chữ nhật là: 74

3m

- Tính được diện tích hình chữ nhật là: 455

12m

2

Bài 4: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ở tử và mẫu ta được:

P =

3 3 3 3

11 13 17 194 4 4 4

11 13 17 19

=

1 1 1 13.

311 13 17 19

1 1 1 1 44.

11 13 17 19

Vậy P = 3

4

--------------------------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6

1. Học sinh học trên zoom (theo TKB) 2. HS làm bài tập tự luyện trên trang thanhedu.com hoặc HS ôn tập theo nội dung hướng dẫn sau đây:

I. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/04 ĐẾN 25/04/2020)

ÔN TẬP SỰ SÔI

1. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

2. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

II.MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Hoàn thành bài tập sau vào Phiếu Hướng dẫn học hoặc trên trang thanhedu.com:

1. Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Nước đá, hơi nước, nước có đặc điểm nào chung sau đây?

A. Cùng khối lượng và trọng lượng riêng. B.Cùng một thể.

C. Cùng một chất. D. Không có chung cả ba đặc điểm trên. Câu 2: Nước chỉ bắt đầu sôi khi

Page 5: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

5

A. các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng. B. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.

C. các bọt khí càng nổi lên càng to ra. D. các bọt khí từ đáy bình nổi lên.

Câu 3: Sự sôi có tính chất nào sau đây?

A.Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.

B. Khi đang sôi chi xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.

C. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.

D. Khi đang sôi chỉ xảv ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi?

A. Trong suốt quá trình diễn ra hiện tượng bay hơi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.

C. Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng,

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

A. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.

C. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.

D. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào

Câu 6: Trong các đặc điểm sau đây, những đặc điểm nào là đặc điểm của sự sôi, những đặc điểm nào

là của sự bay hơi? ( đánh dấu x vào ô tương ứng)

Đặc điểm Đặc điểm của

sự sôi

Đặc điểm của

sự bay hơi

Xảy ra cả ở trong lòng lẫn mặt thoáng của chất

lỏng.

Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng

Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng

Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Học sinh tự chấm bài của mình theo HƯỚNG DẪN GIẢI trong phần HDH tuần tiếp theo hoặc

xem kết quả trên thanhedu.com

- Giáo viên sẽ chữa bài, thu bài và đánh giá quá trình tự làm bài và chấm bài ở nhà của học sinh.

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TUẦN 13/4 – 18/4

.1. Vận dụng : ( câu hỏi trong SGK) .

C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.

C8: Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp

hơn nhiệt độ sôi của nước.

C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước, đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.

2. BT trong SBT:

a. Bài 28-29.1. D

b. Bài 28-29.2. C

c. Bài 28-29.3.

- Của sự sôi; B, C

- Của sự bay hơi: A, D

d. Bài 28-29.4

- Đoạn AB: nước nóng lên

- Đoạn BC: nước sôi.

- Đoạn CD: nước nguội đi.

Page 6: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

6

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : SINH HỌC – KHỐI 6

I. HƯỚNG DẪN HỌC TUẦN 36 TỪ 20/04 ĐẾN 25/04/2020

1. Trên Thanhedu.com HS tiếp tục truy cập xem lại bài giảng Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.

2. HS tham gia lớp học trên phần mềm zoom theo Thời khóa biểu để học kiến thức mới.Bài 50. Vi

khuẩn.

3. HS ghi nhớ các nội dung kiến thức Bài 50. Vi khuẩn theo hướng dẫn sau:

TIẾT 61 – BÀI 50. VI KHUẨN

1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn

- Hình dạng: hình xoắn, hình cầu, hình que, hình dấu phẩy,……

- Kích thước: từ một đến vài phần nghìn milimet.

- Cấu tạo: là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn bào đơn giản, gồm vách tế bào, chất tế bào, chưa

có nhân hoàn chỉnh và hầu hết không có chất diệp lục.

2. Vai trò của vi khuẩn

a) Vi khuẩn có ích

- Trong tự nhiên:

+ Phân hủy chất hữu cơ chất vô cơ cho cây sử dụng.

+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa.

- Trong đời sống:

+ Trong nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất.

+ Chế biến thực phẩm: lên men.

+ Trong công nghệ sinh học: tổng hợp protein, làm sạch nguồn nước…

b) Vi khuẩn có hại

- Kí sinh gây bệnh cho người.

- Hoại sinh làm hỏng thực phẩm.

- Gây ô nhiễm môi trường.

c) Có một số loại vi khuẩn vừa có lợi, vừa có hại.

- Ví dụ: vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ.

3. Sơ lược về vi rut

- Hình dạng: dạng cầu, khối nhiều mặt, que, nòng nọc.

- Kích thước: rất nhỏ, khoảng 12-50 phần triệu milimet

- Cấu tạo: rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào.

- Sinh sản: bằng phân đôi.

II. CÂU HỎI, BÀI TẬP

1. Trên Thanhedu.com: HS tiếp tục truy cập xem lại “bài giảng Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực

vật, Bài 50. Vi khuẩn”; truy cập làm bài “TNKQ: Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật và TNKQ:

Bài 50. Vi khuẩn”.

2. Trên phần mềm Zoom: HS nghe giảng, giơ tay tương tác với giáo viên: Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng

của thực vật.

3. Hoặc học sinh trả lời câu hỏi TNKQ: Bài 50. Vi khuẩn trong bản HDH word tuần 36.

Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Vi khuẩn có kích thước:

A. 1 đến vài phần nghìn milimet B. 1 đến vài phần trăm milimet

C. 1 đến vài phần triệu milimet D. 1 đến vài phần chục milimet

Page 7: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

7

Câu 2. Cấu tạo tế bào vi khuẩn:

A. Đơn bào, tế bào có vách bao bọc, bên trong có chất tế bào, có nhân hoàn chỉnh.

B. Đơn bào, tế bào có vách bao bọc, bên trong có chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

C. Chưa có cấu tạo tế bào, chỉ có chất tế bào, nhân chưa hoàn chỉnh

D. Đa bào, tế bào có vách bao bọc, bên trong có chất tế bào và nhân hoàn chỉnh.

Câu 3. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?

A. Vi khuẩn lactic B. Vi khuẩn lam C. Vi khuẩn than D. Vi khuẩn thương hàn

Câu 4. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?

A. Phân đôi B. Nảy chồi C. Tạo thành bào tử D. Tiếp hợp

Câu 5. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống

A. cộng sinh. B. hoại sinh. C. kí sinh. D. tự dưỡng.

Câu 6. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?

A. Cạnh tranh B. Cộng sinh C. Kí sinh D. Hội sinh

Câu 7. Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?

A. Bánh gai B. Giả cầy C. Giò lụa D. Sữa chua

Câu 8. Muốn bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh và đảm bảo sức khỏe cho

con người chúng ta có thể áp dụng nhóm những phương pháp nào sau đây?

A. Sấy khô, ướp muối, ướp lạnh.

B. Sấy khô, ngâm hóa chất, ướp lạnh

C. Ướp muối, tẩm hóa chất, phơi khô.

D. Ướp lạnh, ngâm và tẩm hóa chất.

Câu 9. Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Có lối sống kí sinh

B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn

C. Có cấu tạo tế bào

D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…

Câu 10. Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?

A. Cộng sinh B. Hoại sinh

C. Hội sinh D. Kí sinh

--------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 6

HS đọc nội dung bài mới trong SGK, soạn trước bài vào vở; chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài

sẽ học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch 8h30’ sáng Thứ Tư (22/4) và 8h30’ sáng

Thứ Bảy (25/4).

I. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

Page 8: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

8

1. Học sinh xem lại bài giảng trên: website http: //c2chuvanan.edu.vn, trang thanhedu.com hoặc trên

website www.hanoitv.vn để nắm bắt được kiến thức bài học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội

ngày thứ Tư (22/4/2020), thứ Bảy (25/4/2020).

2. HS tham khảo nội dung trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức trọng tâm sau:

TÓM TẮT KIẾN THỨC

(Học sinh ghi lại những kiến thức sau đây vào vở)

Bài 1. Phương pháp tả người.

1. Tìm hiểu các ví dụ trong sgk( tr 59 – 60)

a, Đoạn 1: miêu tả Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác với long quyết tâm va sức mạnh phi

thường.

- Đoạn văn sử dụng hình ảnh so sánh, từ ngữ chọn lọc, gợi tả.

=> Xác định đối tượng cần tả (tả người trong tư thế làm việc)

- Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu để miêu tả, qua đó giúp người đọc hình dung cảnh

sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ.

b) Đoạn 2: Tả Cai Tứ, người đàn ông gian hùng.

=> Người tả đã quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu để miêu tả sinh động theo một

thứ tự từ khái quát đến cụ thể, gương mặt miêu tả từ trên xuống dưới.

c) Đoạn 3: Tả hai đô vật (Quắm Đen và ông Cản Ngũ) trong một keo vật ở đền Đô.

- Phần mờ đầu: từ “Ông đô già” đến “lên ầm ầm”: Giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo

vật.

- Phần thứ hai: tiếp theo đến “ngang bụng vậy”: Miêu tả chi tiết từng nhân vật (ngoại hình, cử chỉ,

hành động, lời nói) trong diễn biến keo vật.

- Phần ba: Còn lại: cảm nghĩ nhận xét về keo vật.

* Trình tự miêu tả: theo thời gian diễn ra keo vật.

2. Ghi nhớ (SGK- tr 47)

- Muốn tả người cần:

+ Xác định được đối tượng miêu tả (tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc).

+ Quan sát ,lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.

+ Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.

- Bố cục bài tả cảnh thường có ba phần:

+ Mở bài: giới thiệu người được tả;

+ Thân bài: miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…)

+ Kết bài: thường nhận xét và nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.

Bài 2: Đêm nay Bác không ngủ (tiết 1)

* Học sinh đọc kĩ văn bản và phần chú thích (SGK tr 63 – 64)

Page 9: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

9

* Soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu (SGK tr 67)

* Tìm hiểu những thông tin về tác giả, hoàn cảnh sáng tác.

* Bố cục bài thơ: 2 phần:

* Thể thơ 5 chữ mang dáng dấp một câu chuyện bằng thơ, ngôi kể thứ 3 qua lời kể của anh đội viên.

* Đọc – hiểu: Hình tượng và tấm lòng của Bác.

- Hình tượng Bác Hồ hiện ra một cách tự nhiên, khách quan, được đặt trong mối quan hệ gần gũi, ấm

áp với các chiến sĩ.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:

Học sinh làm vào vở các bài tập sau:

* Bài tập 1 (SGK trang 62): Chọn 1 trong 3 nhân vật (em bé, cụ già hoặc cô giáo của em khi đang

say sưa giảng bài trên lớp), nêu các chi tiết tiêu biểu em sẽ lựa chọn khi miêu tả. (Chỉ gạch đầu

dòng các ý, không phải viết thành bài văn).

* Bài tập bổ sung:

Cho câu thơ: “ Anh đội viên thức dậy’

Câu 1. Câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả?

Câu 2. Chép thuộc tiếp để hoàn thành 4 khổ thơ.

Câu 3. Bài thơ có mấy nhân vật? Câu chuyện được kể bằng cái nhìn của ai và diễn ra trong hoàn cảnh

nào? Cách xây dựng đó mang lại hiệu quả nghệ thuật gì cho bài thơ.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm khi hướng dẫn học trên zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : LỊCH SỬ – KHỐI 6

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

Tiếp tục ôn tập những kiến thức đã giao ở tuần từ 13/4 đến 18/4

1. Học sinh xem lại nội dung trong sách giáo khoa + bài giảng trên thanhedu.com để ÔN TẬP lại

hệ thống kiến thức theo HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ tuần từ 24/2 đến 29/2/2020 và tuần từ

2/3 đến 7/3//2020

2. Học trên Zoom: HS chuẩn bị sách vở để ghi bài học.

3. Những lớp đã học trên Zoom hoàn thành bài tập giáo viên giao trên lớp.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP.

Page 10: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

10

HS tiếp tục hoàn thành các bài sau vào vở

BT1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào tại Giao Châu? Em có nhận xét gì về những

chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu?

BT2. Lý Bí đã là gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa? Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước

là Vạn Xuân.

BT3.Triệu Quang Phục là ai? Vì sao ông đánh bại được quân Lương, giành độc lập cho đất

nước?

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm và chữa các bài tập đã giao trên lớp học Zoom

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ĐỊA LÍ – KHỐI 6

I. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (20/4 ĐẾN 25/4/2020)

1. Học sinh xem lại nội dung trong sách giáo khoa + bài giảng đã học trên zoom để ôn tập lại hệ thống

kiến thức và trả lời câu hỏi theo HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (13/4 ĐẾN 18/4/2020)

2. Những lớp đã học trên Zoom thì ôn tập những kiến thức đã được hướng dẫn và làm bài tập trên

trang thanhedu.com

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP

Học sinh hoàn thành các bài tập vào vở theo HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ TUẦN TỪ (13/4

ĐẾN 18/4/2020)

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Học sinh và cha mẹ học sinh tự chữa bài tập theo ĐÁP ÁN gửi trên bản word tuần sau.

2. Giáo viên kiểm tra và chấm điểm trên lớp học zoom.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: TIẾNG ANH – KHỐI 6

HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2 –

Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch như sau:

8h30 sáng thứ Hai (20/4/2020): Unit 9: CITIES OF THE WORLD – Skills 2

8h30 sáng thứ Năm (23/4/2020): Unit 9: CITIES OF THE WORLD – Review 1

I. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

A. Học sinh xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên kênh 2 – Đài truyền hình Hà Nội

(sáng thứ Hai và thứ Năm) hoặc học sinh truy cập vào bài giảng theo link:

http://hanoitv.vn/lich-hoc-va-huong-dan-cach-hoc-tren-truyen-hinh-ha-noi-d134923.html

B. Học sinh xem lại nội dung kiến thức đã học trong bài giảng đã được phát trên Đài TH Hà Nội ngày

thứ Hai (13/4/2020) và thứ Năm (16/4/2020).

* UNIT 9 - A closer look 2: Present perfect tense

1. Form (Công thức)

(+) (-) (?)

I/ We/ You/ They + have + P2

He/ She/It + has + P2

I/ We/ You/ They + have (not) + P2

He/ She/It + has (not) + P2

Have + I/We/ You/ They + P2?

Has + he/ she/ it + P2?

I have visited Sa Pa twice.

Mai has visited Sa Pa several

times.

I haven’t visited Sa Pa.

Mai hasn’t visited Sa Pa.

Have you visited Sa Pa?

Has Mai visited Sa Pa?

Lưu ý: P2 (past participle: Quá khứ phân từ) có 2 dạng sau:

Page 11: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

11

+ Động từ có quy tắc: V + ed (work => worked; study => studied)

+ Động từ bất quy tắc tra cột 3 trong Bảng Động Từ Bất Quy Tắc

be => been see => seen eat => eaten get => got

have => had do => done read => read cut => cut

2. Use (Cách dùng)

+ Thời hiện tại hoàn thành dùng để miêu tả kinh nghiệm/ trải nghiệm (experiences)

Lưu ý: Các trạng từ dùng với thời HTHT để diễn đạt trải nghiệm:

“ever” đã từng

“never” chưa bao giờ

“once / twice / three times…” 1 lần/ 2 lần/ 3 lần

+ Thời hiện tại hoàn thành diễn đạt một hành động đã xảy ra nhưng không đề cập chính xác thời điểm

xảy ra.

* UNIT 9 - Skills 1: Reading and Speaking

Skills - Reading for information about famous cities and landmarks

- Talking about cities in the world (lifestyles)

Useful language - (to) be on holiday: đang đi nghỉ

- (to) cycle around: đạp xe đi dạo

- (to) discover: khám phá

- (to) design: thiết kế

- too beautiful for words: đẹp không diễn tả nổi thành lời

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Exercise 1: Complete the dialogue. Use the correct form of the verbs in brackets.

Nam: Hi My name's Nam.

Peter: Hello. Nice to meet you, Nam. I'm Peter.

Nam: Are you a newcomer here?

Peter: Yes. I (1. be) __________ here since last week.

Nam: I'm sure you'll love this place.

Peter: I (2. hope) __________ so. How long (3. you/ live) __________ here?

Nam: For 15 years.

Peter: So you must know the area very well. (4. be) __________ there a post office near here?

Nam: Yes. There (5. be) __________ one next to my house.

Peter: Well, I (6. want) __________ to send this postcard to my family.

Nam: Oh! It (7. look) __________ very beautiful. Where (8. be) __________ your family?

Peter: In London. (9. you/ ever be) __________ there, Nam?

Nam: Not yet. But I (10. go) __________ there with my father next summer holiday.

Peter: That's great. I hope to see you again there.

1. A. was B. have been C. am D. has been

2. A. hoped B. will hope C. hope D. am hoping

3. A. have you lived B. did you live C. do you live D. will you live

4. A. Was B. Is C. Were D. Are

5. A. is B. will be C. was D. were

6. A. wanted B. am wanting C. want D. will want

7. A. looked B. is looking C. will look D. looks

8. A. are B. is C. was D. were

9. A. Were you ever B. Did you ever be C. Will you ever be D. Have you ever been

10. A. go B. went C. will go D. have gone

Exercise 2: Choose the correct answer A, B, C or D to complete the passage.

Are you planning your next trip? Then why not visit London? London is one of the most exciting

cities in the world.

Page 12: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

12

Sights and attractions

There are lots of things to see and do in London. Walk around the centre and see famous (11)

________ like Big Ben and Westminster Abbey. Visit the Tower of London where England‟s kings

and queens lived. Go to Buckingham Palace at 11:30 and (12) _________ the famous „Changing of the

Guard‟ ceremony. And don‟t miss London‟s art galleries and museums - (13) _________ are free to

get into!

Shopping

There are over 40,000 shops in London. Oxford Street is Europe‟s (14) _________ high street with

over 300 shops.

Eating

With over 270 nationalities in London, you can try food from just about (15) ________ country in

the world. Make sure you try the UK‟s most famous dish - fish and chips!

Getting around

London has a quick underground train system (the „tube‟ as the locals call it). (16) _________ are

also the famous red „double-decker‟ buses. The tube is quicker, but you will see more of London from

a bus!

11. a. sights b. landscapes c. landmarks d. facts

12. a. notice b. watch c. realize d. take

13. a. lots b. much c. more d. most

14. a. busy b. busier c. busiest d. the busiest

15. a. every b. all c. one d. many

16. a. They b. There c. These d. Those

Exercise 3: Read the text, then decide if the statements are true or false.

Los Angeles (LA), California is the most exciting city in the USA. It‟s got Hollywood, Disneyland,

fantastic beaches and the LA Dodgers baseball team.

But LA wasn‟t always exciting. In 1900 it was smaller and quieter, and Hollywood was a small

village. Then film studios arrived, and the village of Hollywood changed. Today it is part of LA, and

Hollywood‟s „Walk of Fame‟ is the most famous place in the city. It‟s got more than 2,000 stars on it!

It‟s always sunny in LA and there are lots of different attractions. You can go shopping on Sunset

Boulevard (It‟s too expensive for me!), or you can surf on Venice Beach. There are theatres, museums,

the biggest theme parks in the USA and the noisiest sports stadiums. LA is the best city in the world!

17. LA is the world‟s most exciting city.

A. True B. False

18. Hollywood wasn‟t as big as it is today.

A. True B. False

19. The weather in LA is good.

A. True B. False

20. The shops on Sunset Boulevard are cheap.

A. True B. False

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: - Học sinh viết phần bài học vào vở, ghi rõ ngày tháng.

- Học sinh in và làm bài tập được giao trực tiếp trên giấy.

- Giáo viên sẽ kiểm tra và cộng điểm khuyến khích vào điểm hệ số 1 đối với những học sinh đã làm

bài, học bài đầy đủ và tích cực trả lời được những câu hỏi của cô giáo trong lớp học trên zoom.

ĐÁP ÁN BÀI TẬP (TUẦN TỪ 13/4 ĐẾN 18/4/2020)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B C A C D A D B D C

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C D C B D A B A B B

Page 13: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

13

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG PHÁP – KHỐI 6

I. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

HS nghiên cứu nội dung sau đây :

Les compléments de nom (Manuel – page 112)

THÉORIE

- Les compléments de nom peuvent être des noms ou des infinitifs.

- Ils complètent les noms en précisant :

+ la fonction/l‟usage : une machine à laver

une salle à manger

+ le contenu : une tasse de café

+ la couleur : la robe en rose

+ la possession/l‟appartenance : le vélo de mon frère

+ le destinataire : les jeux pour adolescences

+ la nature : un chauffeur de taxi

+ la matière : une table en bois

une trousse en tissu

+ l‟origine : une montre d’Italie

+ le lieu : la destination : un train à HCM ville

la provenance : un train de HCM ville

+ le temps : les cours de l’après-midi

TEXTE

1. Lisez le texte et répondez aux questions dans la partie J‟observe dans le manuel – page 112.

(Exemple)

Notre agence de voyages se charge des réservations de billets et organise des séjours de vacances

N. principal Comp de N ...................................................................................................................

dans des paysages de rêve. Choisissez l‟archipel des Seychelles ! Retrouvez la joie de vivre sous les

.....................................................................................................................................................................

cocotiers, sur les plages de sable blond.

...............................................................

2. Lisez, consultez le dictionnaire pour comprendre la partie Je retiens dans le manuel – page 112.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP :

Exercice 1,2,3 – manuel page 112

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN : - Học sinh làm bài tập được giao trong hướng dẫn học, giáo viên sẽ gửi đáp án, hướng dẫn và chữa lại

bài trên zoom vào tuần tiếp theo.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: TIẾNG NHẬT – KHỐI 6

I. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

1. Ôn tập và học từ vựng chỉ nghể nghiệp (sgk6 và trọng tâm bài 11)

2. Ôn tập mẫu câu: giới thiệu nghề nghiệp

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Bài 1: Những nghề nghiệp sau trong tiếng Việt có nghĩa là gì:

1. かしゅ

Page 14: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

14

2. いしゃ

3. ちゅうがくせい

4. こうこうせい

5. しょうがくせい

6. エンジニア

7. こうむいん

8. ガイド

9. さっか

10. がか

Bài 2: Em sẽ giới thiệu về nghề nghiệp của mình và mọi người như thế nào bằng tiếng Nhật

1. Bố là nhân viên công ty

2. Mẹ là bộ đội

3. Anh trai là cảnh sát

4. Ông là họa sỹ

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 6

I. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25 /4 /2020)

Học sinh tiếp tục thực hiện theo HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 13/4 ĐẾN

18/4/2020):

- HS xem lại video bài giảng “Quyền và nghĩa vụ học tập” trên trang thanhedu.com.

- HS nghiên cứu nội dung bài học SGK( Mục 1, 2, 3 trang 41,42) để làm bài tập và vận dụng vào thực

tiễn cuộc sống.

- Học trên zoom (theo TKB).

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Bài tập 1. Em hãy nêu một vài tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập?

Bài tập 2. Những trẻ bị khuyết tật như khiếm thị, khiếm thính, tàn tật... và trẻ em lang thang cơ nhỡ…

có quyền và nghĩa vụ học tập không ? Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập như thế

nào ?

Bài tập 3. Nam là một học sinh chăm ngoan. Nhà em nghèo lắm, sau Nam còn có hai em. Đang học

lớp 6 thì mẹ mất, còn bố thì cũng đau ốm luôn. Nam có thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp bố và

nuôi các em.

Theo em trong hoàn cảnh đó, Nam sẽ giải quyết khó khăn như thế nào ?

Bài tập 4. Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tập.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Giáo viên tiếp tục kiểm tra, đánh giá chuyên cần của HS trên trang học Zoom.

2. GV kiểm tra và chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau khi học sinh đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIN HỌC – KHỐI 6

Học sinh thực hành theo nội dung hướng dẫn sau đây:

I. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/04 ĐẾN 25/04/2020)

ÔN TẬP THỰC HÀNH TỔNG HỢP SỐ 3: QUẢ CÀ CHUA

1. Chuẩn bị:

- Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tin học 6 (Tin học THCS quyển 1).

- Máy tính có kết nối Internet, có cài đặt phần mềm soạn thảo văn bản MS Word, Unikey.

2. Mục tiêu:

Page 15: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

15

- Thực hành các kĩ năng chỉnh sửa, định dạng văn bản.

- Chèn hình ảnh vào văn bản, trình bày cô đọng bằng bảng.

3. Nội dung

Học sinh soạn thảo văn bảo theo mẫu tại mục II.

Các thao tác được ôn lại trong bài thực hành:

- Soạn thảo văn bản Tiếng Việt ( xem lại SGK Tin học 6 – bài 14)

- Định dạng kí tự ( xem lại SGK Tin học 6 – bài 16): đổi font chữ, màu chữ, cỡ chữ.

- Định dạng đoạn văn bản (xem lại SGK Tin hoc 6 – bài 17): căn lề cho đoạn văn bản.

- Thêm hình ảnh cho văn bản ( xem lại SGK Tin học 6 – bài 19)

- Trình bày cô đọng bằng bảng ( xem lại SGK Tin học 6 – bài 20)

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- HS gửi Bài thực hành: Quả cà chua cho GV vào hòm thư điện tử: [email protected]

với tiêu đề : Tên lớp_Tên học sinh_Bài thực hành tổng hợp số 3.

- Hạn nộp: từ 20/04 đến hết 25/04/2020.

- HS nộp bài đầy đủ sẽ được lưu lại danh sách để thưởng điểm khi các con đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI: 6

1. HS xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com

2. HS tham khảo nội dung bài 25; 26; 27 trong SGK Công nghệ 6 và ghi nhớ các nội dung kiến

thức theo hướng dẫn sau:

I. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020):

CHỦ ĐỀ: THU-CHI TRONG GIA ĐÌNH

Page 16: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

16

(Theo Chương trình giảm tải môn Công nghệ 6 chính thức của Bộ Giáo dục học kì II năm học 2019-2020 được

đưa ra trong bối cảnh quá trình dạy học bị gián đoạn vì Covid-19: Bài 25. Thu nhập của gia đình - Bài 26. Chi

tiêu trong gia đình - Bài 27. Thực hành: Bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình: Tích hợp thành một chủ

đề)

Nội dung bài học:

1. Thu nhập của gia đình

- Thu nhập bằng tiền: Tiền lương, tiền thưởng; Tiền lãi bán hàng; Tiền bán sản phẩm; Tiền làm

ngoài giờ ; Tiền lãi tiết kiệm; Tiền phúc lợi…

- Thu nhập bằng hiện vật: Hoa quả; sản phẩm thủ công mỹ nghệ; mây, tre, đan, may mặc; Rau, củ;

Ngô, lúa, khoai; Tôm, cá; Gà, vịt, lợn, trứng,…

- Thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố chủ yếu bằng tiền, còn thu nhập của các hộ gia đình ở

nông thôn chủ yếu bằng sản phẩm mà họ sản xuất ra.

- Mọi người trong gia đình đều có trách nhiệm tham gia sản xuất hoặc làm các công việc tùy theo

sức của mình để góp phần làm tăng thu nhập, làm giàu cho gia đình và xã hội.

2. Chi tiêu trong gia đình - Chi tiêu trong gia đình bao gồm:

+ Chi cho nhu cầu vật chất: ăn, mặc, ở, đi lại.

+ Chi cho các nhu cầu văn hóa tinh thần: học tập, giao tiếp, giải tiếp, giải trí, tham quan.

+ Chi tiêu của các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với ở nông thôn.

- Để cân đối được thu, chi:

+ Phải cân nhắc kĩ trước khi quyết định chi tiêu.

+ Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

HS tự làm những bài tập tình huống SGK/tr134, 135. Hãy ghi lại vào vở để báo cáo với Giáo viên khi

đi học lại. Gợi ý:

Bài tập a) phần I (tr134)

Tổng thu nhập của gia đình 6 người sống ở thành phố là :

- Thu nhập của ông : 900.000đ

- Thu nhập tiền hưu của bà : 350.000đ

- Thu nhập tiền bà làm CN : 1.000.000đ

- Thu nhập tiền lương Gv của mẹ : 800.000đ

3.050.000đ/ tháng

Bài tập phần II (cho gia đình ở thành phố) (tr135)

1. Tổng thu nhập 3.050.000đ/ tháng/ gia đình 6 người/ thành phố

2. Chi tiêu trong một tháng:

- Gạo 1,5kg/ ngày x 30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ

- Mua thức ăn 30.000/ngày x 30 ngày = 900.000đ

- Chi tiền học cho hai chị em = 200.000đ

- Mua đồ dung gia đình = 100.000đ

- Chi khác ( xăng, dầu…) = 300.000đ

- Trả tiền điện nước = 100.000đ

1.960.000đ

Page 17: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

17

3. Tiết kiệm được : 3.050.000đ - 1.960.000đ = 1.090.000đ

Bài tập a) phần III: Gia đình 4 người (tr135)

* Ở thành phố:

- Thu nhập 2.000.000đ/ tháng

- Chi :

+ Gạo 1.5kg x30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ

+ Thức ăn 30.000đ/ngày x 30 ngày = 900.000đ

+ Điện nước 10.000đ/ngày x 30 ngày = 300.000đ

+ Đi học = 200.000đ

+ Chi phí khác = 200.000đ

1.960.000đ

- Tiết kiệm : 2.000.000đ – 1.960.000đ = 40.000đ

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Sau kỳ nghỉ GV thu vở HS để kiểm tra, chấm bài lấy điểm.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: THỂ DỤC - KHỐI: 6

1. HS xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com

2. HS nghiên cứu nội dung bài:

TIẾT 61: BẬT NHẢY- ĐÁ CẦU

Học sinh xem nội dung hướng dẫn Tiết 58 trong Hướng dẫn học tuần từ 21/3 đến 28/3/2020

CÁC CON HÃY CỐ GẮNG TẬP LUYỆN CHĂM CHỈ VÀ THƯỜNG XUYÊN NHÉ.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: MỸ THUẬT – KHỐI 6

Chủ đề 10. Sơ lược mỹ thuật thời Lý

I.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ

1. Tiết 2. Mô phỏng hoa văn trang trí thời Lý

1.1.Hướng dẫn tìm hiểu:

+ Học sinh quan sát hình 10.1 sách học mỹ thuật lớp 6 để tìm hiểu hoa văn trang trí thời Lý về:

- Bố cục họa tiết

- Hình tượng: Voi , ngựa, rồng ,phượng…

- Hình thức tạo hình và chất liệu tạo hình.

1.2.Hướng dẫn thực hành:

+Học sinh vẽ tạo dáng một đồ vật theo ý thích ra giấy khổ A3, rồi lựa chọn hoa văn ở hình 10.1. sách

học mỹ thuật lớp 6 để mô phỏng và trang trí lên đồ vật.

- Học sinh chú ý đến tỷ lệ giữa các bộ phận trên hình vẽ sao cho hợp lý.

- Lựa chọn họa tiết sao cho phù hợp với các bộ phận của đồ vật

- Vẽ màu hài hòa để làm tôn lên vẻ đẹp của đồ vật.

II.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Page 18: BỘ MÔN: TOÁN KHỐI 6 1. Kênh 2 /04): 24/04): 2. 20 25/4/2020)c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · +) Giáo viên có thể chấm điểm ngay (đối với

18

2.1.Câu hỏi:

+ Em hãy cho biết họa tiết hoa văn trang trí thời Lý có những họa tiết nào?

+ Em hãy cho biết đặc điểm hình tượng Rồng thời lý tại điện Kính Thiên trong kinh thành thăng Long

?

2.2.Bài tập:

+ Học sinh vẽ tạo hình một đồ vật yêu thích và vẽ mô phỏng họa tiết hoa văn trang trí thời Lý và trang

trí lên đồ vật.

III.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN

+ Giáo viên thu bài vẽ mô phỏng họa tiết hoa văn trang trí thời Lý, chấm và chữa bài trên lớp sau khi

học sinh đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ÂM NHẠC – KHỐI 6

I. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 20/4 ĐẾN 25/4/2020)

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS học tìm bài hát trên YouTube:

- Ôn tập bài hát: Hô la hê, hô la hô; Tia nắng, hạt mưa.

- Ôn tập TĐN : Số 8, số 9, số 10.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

- Hát và tập biểu diễn bài hát: Hô la hê, hô la hô; Tia nắng, hạt mưa.

- Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ phách bài TĐN: số 8,9, 10

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN

Sau kỳ nghỉ GV có thể kiểm tra, chấm bài lấy điểm miệng.