bai 11 tlbg_cac_van_de_ve_khoang_cach_phan_05

1
Khóa học LTðH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) Các vấn ñề về khoảng cách Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - d' d M N 1. ðịnh nghĩa ñoạn vuông góc chung MN là ñoạn vuông góc chung của d và d’ ' ; ' MN d MN d M dN d 2. ðịnh nghĩa khoảng cách giữa hai ñường thẳng chéo nhau Khoảng cách giữa 2 ñường thẳng chéo nhau d và d’ (kí hiệu d(d;d’)) chính là ñộ dài ñoạn vuông góc chung. 3. Cách tính khoảng cách giữa hai ñường thẳng chéo nhau d và d’ Cách 1: Tính ñộ dài ñoạn vuông góc chung Cách 2: Tìm (P) chứa d và song song d’ Khi ñó d(d;d’) = d(d;(P))=d(A;(P)) với ñiểm A bất kì thuộc d Chú ý: ñiều kiện ñể ñường thẳng song song với mặt phẳng khi ñường thẳng ñó song song với 1 ñường thẳng thuộc mặt phẳng. Bài 1 (Trích ðHKA-2010) Cho chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình vuông cạnh a. M, N là trung ñiểm của AB và AD, H là giao ñiểm của CN và DM, SH vuông góc mặt phẳng (ABCD), SH 3 a = . Tính khoảng cách giữa hai ñường thẳng chéo nhau DM và SC. Bài 2 (Trích ðHKB-2007) Cho tứ giác ñều S.ABCD có ñáy ABCD là hình vuông cạnh a, E ñối xứng với D qua trung ñiểm SA, M là trung ñiểm của AE, N là trung ñiểm của BC. Chứng minh rằng MN vuông góc BD và tính khoảng cách giữa MN và AC. Bài 3. Cho tứ diện ABCD có AB = a, tất cả các cạnh còn lại bằng 3a. Tính khoảng cách giữa hai ñường thẳng AB và CD. Bài 4. Cho chóp tứ giác ñều S.ABCD có ñáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên bằng 2 a . Tính khoảng cách giữa AD và SB. Giáo viên: Lê Bá Trần Phương Nguồn: Hocmai.vn CÁC VẤN ðỀ VỀ KHOẢNG CÁCH (Phần 05) TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG ðây là tài liệu tóm lược các kiến thức ñi kèm với bài giảng Các vấn ñề về khoảng cách (Phần 05) thuộc khóa học Luyện thi ñại học KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương ) tại website Hocmai.vn. ðể có thể nắm vững kiến thức phần Các vấn ñề về khoảng cách (Phần 05), Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. P d' h d A

Upload: vinh-ha

Post on 22-Jul-2015

32 views

Category:

Career


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bai 11 tlbg_cac_van_de_ve_khoang_cach_phan_05

Khóa học LTðH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) Các vấn ñề về khoảng cách

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

d'

d

M

N

1. ðịnh nghĩa ñoạn vuông góc chung

MN là ñoạn vuông góc chung của d và d’ '

; '

MN d

MN d

M d N d

⇔ ⊥ ∈ ∈

2. ðịnh nghĩa khoảng cách giữa hai ñường thẳng chéo nhau Khoảng cách giữa 2 ñường thẳng chéo nhau d và d’ (kí hiệu d(d;d’)) chính là ñộ dài ñoạn vuông góc

chung.

3. Cách tính khoảng cách giữa hai ñường thẳng chéo nhau d và d’ Cách 1: Tính ñộ dài ñoạn vuông góc chung

Cách 2: Tìm (P) chứa d và song song d’

Khi ñó d(d;d’) = d(d;(P))=d(A;(P)) với ñiểm A bất kì thuộc d

Chú ý: ñiều kiện ñể ñường thẳng song song với mặt phẳng khi ñường thẳng ñó song song với 1 ñường

thẳng thuộc mặt phẳng. Bài 1 (Trích ðHKA-2010) Cho chóp S.ABCD có ñáy ABCD là hình vuông cạnh a. M, N là trung ñiểm

của AB và AD, H là giao ñiểm của CN và DM, SH vuông góc mặt phẳng (ABCD), SH 3a= . Tính

khoảng cách giữa hai ñường thẳng chéo nhau DM và SC. Bài 2 (Trích ðHKB-2007) Cho tứ giác ñều S.ABCD có ñáy ABCD là hình vuông cạnh a, E ñối xứng với

D qua trung ñiểm SA, M là trung ñiểm của AE, N là trung ñiểm của BC. Chứng minh rằng MN vuông góc

BD và tính khoảng cách giữa MN và AC.

Bài 3. Cho tứ diện ABCD có AB = a, tất cả các cạnh còn lại bằng 3a. Tính khoảng cách giữa hai ñường thẳng AB và CD.

Bài 4. Cho chóp tứ giác ñều S.ABCD có ñáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên bằng 2a . Tính

khoảng cách giữa AD và SB.

Giáo viên: Lê Bá Trần Phương

Nguồn: Hocmai.vn

CÁC VẤN ðỀ VỀ KHOẢNG CÁCH (Phần 05)

TÀI LIỆU BÀI GIẢNG

Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG ðây là tài liệu tóm lược các kiến thức ñi kèm với bài giảng Các vấn ñề về khoảng cách (Phần 05) thuộc

khóa học Luyện thi ñại học KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) tại website Hocmai.vn. ðể

có thể nắm vững kiến thức phần Các vấn ñề về khoảng cách (Phần 05), Bạn cần kết hợp xem tài liệu

cùng với bài giảng này.

P

d'

h

dA