bai 32 (tiet1) hidro sunfua

28
www.trungtamtinhoc.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Vì sao những đồ vật bằng bạc đặt ngoài không khí thường bị hoá đen sau một thời gian? 2. Hợp chất nào của lưu huỳnh có thể bám vào tế bào máu gây nên cái chết hàng loạt ở những ao nuôi tôm?

Upload: giang-nobel

Post on 21-Jul-2015

2.455 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

MỞ ĐẦU

1. Vì sao những đồ vật bằng bạc đặt ngoài

không khí thường bị hoá đen sau một thời gian?

2. Hợp chất nào của lưu huỳnh có thể bám vào

tế bào máu gây nên cái chết hàng loạt ở những

ao nuôi tôm?

Page 2: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

L/O/G/O

www.trungtamtinhoc.edu.vnwww.trungtamtinhoc.edu.vn

Bài 32 (tiết 1)

HIĐRO SUNFUA

Page 3: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

NỘI DUNG BÀI HỌC

CẤU TẠO

PHÂN TỬ

TÍNH CHẤT

HOÁ HỌC.

ĐIỀU CHẾ.

TÍNH CHẤT

VẬT LÝ

TRẠNG THÁI

TỰ NHIÊN

TÍNH CHẤT CỦA

MUỐI SUNFUA

Nội dung 01

Nội dung 03

Nội dung 05

Nội dung 02

Nội dung 04

Nội dung 06

Nội dung 01

Page 4: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

Viết cấu hình electron

của H và S?

Từ đó dự đoán liên kết

hoá học của phân tử

H2S và cho biết số oxi

hoá của S trong hợp

chất.

Page 5: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

S có số oxi hoá là -2

trong hợp chất H2S

Cấu hình electron

S

H

3s2 3p4

2AO p có 2e độc thân của S

xen phủ với 2AO 1s có 1e đôc

thân của H tạo 2 liên kết cộng

hoá trị có cực.

1s1

Page 6: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

H2S là chất khí không màu, mùi trứng

thối, nặng hơn không khí (𝑑 =34

29= 1,17).

Khí H2S tan ít trong nước.

Khí H2S rất độc.

Page 7: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Tác hại của khí H2S với sinh vật

Là loại khí gây ngạt thở hoặc triệu chứng

thở gấp do tước đoạt oxi mạnh.

Gây các bệnh về phổi do ảnh hưởng đến

hệ hô hấp.

Ở nồng độ cao gây tê liệt hệ hô hấp và

dẫn đến ngưng thở.

Biện pháp: do có mùi trứng thối đặc trưng

nên có thể chủ động phòng tránh khí độc.

Page 8: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌCDự đoán màu của quì tím ẩm khi tác dụng với khí H2S

Màu đỏ

Màu tím

Màu xanh

Kết luận gì về tính chất của Hidro sunfua?

KẾT LUẬN

Vậy dung dịch của khí H2S có tính axit

Page 9: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

1. Tính axit yếu:

Khí H2S khi tan trong nước tạo dung dịch

axit yếu gọi là axit Sunfuhiđric (H2S).

So sánh tính axit của axit H2S và H2CO3 qua

phản ứng:

Tính axit của H2S yếu hơn axit cacbonic

H2CO3.

2 2 2 2 32 2 2Na S CO H O H S NaHCO

Page 10: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Hãy dự đoán các sản phẩm có thể có khi

axit H2S tác dụng với dung dịch kiềm?

Axit H2S là một axit 2 lần axit.

2NaOH H S

22NaOH H S

Page 11: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

2 2NaOH H S NaHS H O

2 2 22 2NaOH H S Na S H O

Muối axit

Natri hiđrosunfua

Muối

trung hòaNatri sunfua

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Tác dụng với dung dịch kiềm: tạo 2 loại muối

Page 12: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Tác dụng với dung dịch kiềm

Biện luận sản phẩm:

Đặt

T 1: muối axit (NaHS)

1< T < 2: hỗn hợp muối axit (NaHS)

và trung hòa (Na2S).

T 2: muối trung hòa (Na2S).

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

2

NaOH

H S

nT

n

Page 13: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Tìm số oxi hóa

Xác định số

oxi hóa của

S trong các

hợp chất: S,

H2S, H2SO4,

SO2, SO3 ?

Cho biết các

số oxi hóa có

thể có của S

trong các hợp

chất và biểu

diễn trên trục ?

Biểu diễn số oxh

So sánh số oxi

hóa của S

trong H2S so

với các hợp

chất còn lại?

Kết luận tính

chất của H2S.

Kết luận tính chất

Page 14: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Trục biểu diễn số oxi hóa của S trong các

hợp chất:

Nhận xét: Số oxi hóa của S trong H2S là nhỏ

nhất so với hợp chất khác của S.

Kết luận: Trong phản ứng oxi hóa-khử, số

oxi hóa này chỉ có thể tăng H2S có tính

khử mạnh.

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

-2 0 +4 +6

H2S S SO2 H2SO4

SO3

Page 15: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

2. Tính khử mạnh:

a. Phản ứng với Oxi:

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

HS quan sát mô phỏng thí nghiệm sau,

nêu hiện tượng và viết ptpư xảy ra?

Page 16: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Dung dịch

HCl

Bột FeS

Mặt kính

đồng hồ

Page 17: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

2. Tính khử mạnh:

a. Phản ứng với Oxi:

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

(Phản ứng cho thấy H2S không bền trong môi trường không khí)

Page 18: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

2. Tính khử mạnh:

b. Phản ứng với một số chất oxi hóa khác:

HS hãy hoàn thành các ptpư sau

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

2 2 2H S Cl H O

2 2H S SO

2 2 4H S H SO

Page 19: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

Trong tự nhiên, khí H2S sinh ra từ các nguồn

sau:

Một số nước suối.

Khí núi lửa.

Xác chết người và động vật.

Page 20: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

V. ĐIỀU CHẾ

Trong công nghiệp không

sản xuất Hiđro Sunfua vì

không có ứng dụng và rất

độc hại.

Trong PTN:

2 22FeS HCl FeCl H S

Page 21: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Gồm ZnS, FeS,...

2 4

4 2

ZnS H SO

ZnSO H S

Gồm PbS, CuS,...

Muối của kim loại

kiềm, kiềm thổ,

amoni,....

2

22

Na S HCl

NaCl H S

VI. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI SUNFUA

MUỐI SUNFUA

Muối Sunfua không tan trong nước

Có tác dụng với axit loãng

HCl, H2SO4

Không tác dụngvới axit loãng

HCl, H2SO4

MuốI Sunfua tan trong nước

PHÂN LOẠI

Page 22: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Muối

Sunfua

không

tan

ZnS

CdS,

Al2S3 MnS

CuS,

Ag2S,

FeS

Màu Trắng Vàng Hồng Đen

Bảng màu đặc trưng của một số muối Sunfua không tan

VI. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI SUNFUA

Page 23: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Nhận biết H2S và muối Sunfua tan:

M2+ + S2- MS

Thường dùng muối Pb2+ hay Cu2+ tan vì có hiện tượng

kết tủa đen xuất hiện.

VI. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI SUNFUA

Làm thế nào để nhận biết

muối Sunfua tan và dung dịch H2S ???

Page 24: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

VI. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI SUNFUA

Vì sao những đồ vật bằng bạc đặt ngoài

không khí thường bị hoá đen sau một thời gian?

Vì đã xảy ra phản ứng như sau:

2 2 2 24 2 2 2Ag O H S Ag S H O

Màu đen

Page 25: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

CỦNG CỐ

Làm quì tím ẩm hóa

đỏ.

Tính axit yếu hơn axit

cacbonic H2CO3.

Khi phản ứng với

dung dịch bazơ, sản

phẩm có thể là muối

trung hòa (S2-) và

muối axit (HS-).

Phản ứng giữa

khí H2S với O2.

Phản ứng với các

chất oxi hóa mạnh

như Br2, Cl2,

H2SO4,...

Các loại muối Sunfua tan

và không tan trong nước;

phản ứng và không phản

ứng với axit loãng (HCl,

H2SO4).

Nhận biết muối Sunfua

và H2S bằng dung dịch

muối tan của Cu2+, Pb2+.

Tính axit yếu

HS cần ghi nhớ các nội dung sau:

Tính khử mạnh Muối Sunfua

Page 26: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau

Bài 2: Cho 4,48l khí H2S tác dụng với 300ml dung dịch

NaOH 1M. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra

và cho biết khối lượng các sản phẩm muối thu được?

Page 27: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Bài học đã kết thúc...

CHÚC CÁC EM

HỌC TỐT !!!

Page 28: Bai 32 (tiet1)   hidro sunfua

L/O/G/O

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Thank You!