bài giảng của thầy về hoa tươi 2

5
Nội dung bài giảng Về hoa Comlombia 2/11/2012 - Người dân CoLombia đã thất bại vì chỉ nhận ra được rằng : Cầu cao, cung cấp và giá đang cao=> dẫn đến nguồn cung bị lệ thuộc - Họ nhận ra nhu cầu cao khi người Mỹ đến nước mình đầu tư vào hoa : thấy rằng nhu cầu đang tăng và họ đang có lợi thế về chi phí - Khi người Comlom cạnh tranh với Mỹ , Mỹ đã dạy cho họ : chi phí của Mỹ cao và chủng loại hoa nào đang cần - Khi người Mỹ nhận ra được sự cạnh tranh => quay về bảo vệ sản xuất nội địa - Trong ngắn hạn người Comlom làm Mar rất tốt o Thâm nhập nhanh o Đánh Mỹ 1 cách bất ngờ o P1, P2 , P3 có chính sách tốt - Sản phẩm của họ chỉ là sản phẩm tự nhiên - > không có lợi thế cạnh tranh- > dễ phát sinh sản phẩm thay thế -> bán bong theo nhu cầu của thị trường-> không chủ động -> môi trường thay đổi-> đỗ vỡ -> quay về giải quyết bài toán chi phí -> giảm giá hoa Người Colom nhìn cơ hội từ tự nhiên mà có , không phải do họ nhìn ra hay họ tạo ra Lợi thế cạnh tranh của họ là từ chi phí Rút ra bài học kinh nghiệm là họ chỉ thâm nhập nhanh và mạnh nhưng không bằng những nước có lợi thế về địa lý ( gần Mỹ hơn ) Chậm chạp trong việc mở rộng thị trường . Câu hỏi của thầy đưa ra cho buổi tới : 1. Dưới góc nhìn marketing điều gì đã làm nên thành công của ngành hoa tươi Columbia? Thầy gợi ý tìm hiểu về:

Upload: theboyldv

Post on 28-Apr-2015

196 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài giảng của thầy về hoa tươi 2

Nội dung bài giảng Về hoa Comlombia 2/11/2012

- Người dân CoLombia đã thất bại vì chỉ nhận ra được rằng : Cầu cao, cung cấp và giá đang cao=> dẫn đến nguồn cung bị lệ thuộc

- Họ nhận ra nhu cầu cao khi người Mỹ đến nước mình đầu tư vào hoa : thấy rằng nhu cầu đang tăng và họ đang có lợi thế về chi phí

- Khi người Comlom cạnh tranh với Mỹ , Mỹ đã dạy cho họ : chi phí của Mỹ cao và chủng loại hoa nào đang cần

- Khi người Mỹ nhận ra được sự cạnh tranh => quay về bảo vệ sản xuất nội địa

- Trong ngắn hạn người Comlom làm Mar rất tốto Thâm nhập nhanh

o Đánh Mỹ 1 cách bất ngờ

o P1, P2 , P3 có chính sách tốt

- Sản phẩm của họ chỉ là sản phẩm tự nhiên - > không có lợi thế cạnh tranh- > dễ phát sinh sản phẩm thay thế -> bán bong theo nhu cầu của thị trường-> không chủ động -> môi trường thay đổi-> đỗ vỡ -> quay về giải quyết bài toán chi phí -> giảm giá hoa Người Colom nhìn cơ hội từ tự nhiên mà có , không phải do họ nhìn ra

hay họ tạo ra Lợi thế cạnh tranh của họ là từ chi phí Rút ra bài học kinh nghiệm là họ chỉ thâm nhập nhanh và mạnh nhưng

không bằng những nước có lợi thế về địa lý ( gần Mỹ hơn ) Chậm chạp trong việc mở rộng thị trường .

Câu hỏi của thầy đưa ra cho buổi tới :

1. Dưới góc nhìn marketing điều gì đã làm nên thành công của ngành hoa tươi

Columbia?

Thầy gợi ý tìm hiểu về:

-Định vị: + phân khúc nào

+ giá ra sao (chi phí thấp)

dẫn đến thành công và nguy hiểm gì

-Quản trị chuỗi cung ứng như thế nào, tại sao họ tự tổ chức kênh phân phối mà vẫn

không thành công?

-Chiến lược marketing của họ thành công và dễ vỡ ntn?

-Tại sao cuộc chiến giữa Mỹ và Columbia lại tạo cơ hội cho những đối thủ cạnh

tranh khác?

Page 2: Bài giảng của thầy về hoa tươi 2

-Các doanh nghiệp Mỹ nên đi theo Columbia định giá hoa thấp hay giữ giá cao như

lúc trước?

-Hiện tại Columbia có những lợi thế gì?

Nội dung hoa tươi Colombia 8/11/2012

-Người Colombia không có sự chủ động trong việc thâm nhập thị trường Mỹ. Họ

không hiểu được thị trường và cấu trúc thị trường hoa tại đây. Mìh phải hiểu người ta

cần bông như thế nào và đặc điểm thị trường sao để trồng cái bông đó. Người colom

không có sự chủ động thị .. phân khúc thị trường mục tiêu của họ là họ làm dựa trên

sự dẫn dắt của các nhóm doanh nghiệp tại Mỹ họ không hiểu hết bản chất tại sao chỉ

trồng loại hoa này và tại sao họ chỉ tập trung vào phân khúc hoa này và chỉ tập trung

đúng 1 đặc điểm để làm cho nghành hoa tươi thâm nhập là giá rẽ.

Mar : dựa trên thị trương địa lí hoặc dựa trên nhu cầu ?

=>Tóm lại phải hiểu rõ hành vi behavior và phân khúc của mình !

- giải pháp về chi phí tạo ra lợi thế cạnh tranh của colombia. Colombia có lợi thế về

chi phí sản xuất. Ưu thế về chi phí biến thành lợi ích cho Ntd thì phải chắc rằng

thương hiệu của bạn đã rất thành công ở thị trường đó. Còn một thương hiệu mới

gia nhập thị trường ,sản phẩm mang tính cạnh tranh cao thì phải biến lợi chi phí sản

xuất thành chi phí của marketing thì mới có thể thành công.

- chuỗi kinh doanh toàn cầu của colom với chi phí thấp ! người colom không hiểu

cấu trúc thị trường trong ngành bông. Họ phân khúc dựa trên doanh nhân mỹ khởi

xướng chứ không dựa trên nhu cầu của dân mỹ.

Giảm chi phí kéo theo phải giảm chi phí liên quan khác như cp nhân công chi phí

khấu hao … cụ thể trong trường hợp trên thì người nông dân chính là người chịu

thiệt hại lớn nhất trong việc giảm chi phí này.

-Gía thấp=> Cp thấp=> Phân phối thấp.mún vậy thì phải kiểm soát dc phân phối .

Tuy nhiên, người Colombia không nắm được kênh phân phối=> thất bại.Vì hệ thống

phân phối của Colombia phụ thuộc vào hệ thống phân phối của Mỹ

-Người Mỹ xài bông để thể hiện mình chứ không phải thích hoa giá rẻ. Vì người Mỹ

không bị đánh đổi bởi yếu tố kinh tế nên không cần giá rẻ. người Mỹ không gặp phải

vấn đề kinh tế khi tiêu dùng bông mà người colombia không nhận ra điều đó. Tại sao

lại phải giảm giá????? => sai lầm.

Page 3: Bài giảng của thầy về hoa tươi 2

-Thấy lợi=> SX nhiều=> SL dư thừa=> Gía giảm=> Áp lực lên CP

Đáng lẽ ra họ chỉ cần trồng một lượng nhất định đa dạng hóa sản phẩm .

-Người Colombia không hiểu được quy luật kinh tế: Mình XK nhiều thì nước NK

lợi, còn chính phủ nước NK chịu thiệt vì phải trải trợ giá.

Khủng hoảng thị trường phải giải quyết bài toán thị trường không phải giải quyết bài

toán chi phí sản xuất.

- quá sai lầm về nhóm k/h mục tiêu: người mỹ không cần nhiều hoa mà cần ý nghĩa

trên mỗi bông !

- colombia làm giá dựa vào chính họ ! không dựa vào sức chi trả của k/h.

Không giải quyết về vấn đề nhu cầu ( phải kiểm soát giá trên kiểm soát lượng cung)

Thay vì giảm sl tăng hệ thống cung họ đã tăng số lượng tràn lan nên làm cho nó trơ

thành tầm thường giá rẽ !

Chưa có cái nhìn tổng thể về Mar mà cứ chăm chú vào giảm chi phí.

Không làm truyền thông. Làm cho hoa trở nên đặc biệt!

-Phân tích P4

P1- Ít sự thay thế( không có sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trườn

-Qúa lệ thuộc vào thị trường . chuỗi giá trị kênh phân phôi không có nắm được

-Lợi nhuận thấp => không có ngân sách làm p3 p4

P2-Chi Phí

-Cung nhiều

-Ngân sách Mar yếu kém

P3-P4-Không có kinh phí để làm

2. Hãy thử hình dung ngành lúa gạo và trái thanh long Việt Nam nên làm gì khi thâm

nhập Mỹ?

3. Từ 26/09 mức thuế áp dụng cho lốp xe Trung Quốc vào Mỹ tăng từ 4% lên 35%

(kéo dài trong 3 năm). Dưới góc nhìn marketing điều đó có lợi hại gì cho Casumina

Việt Nam? Lốp xe Trung Quốc không bán được ở Mỹ nên nó đem qua bán bên Việt

Nam thì sao?

4. Vì sao Google và Microsoft cạnh tranh với nhau? Tại sao Microsoft muốn mua

Yahoo? Và tại sao Yahoo lại vui khi 2 thằng trên đấu với nhau?

Tại sao Microsoft ở Việt Nam phải Việt hóa?

Page 4: Bài giảng của thầy về hoa tươi 2

5. Làm sao xe Honda có thể đánh bại xe Trung quốc tại Việt Nam?

MÌNH SẼ LÀM TOÀN BỘ NHỮNG CÂU THẦY CHO NHƯNG TUẦN NÀY SẼ

KHÔNG KỊP NÊN MÌNH CHỈ LÀM TRƯỚC VỀ GOOGLE VS YAHOO VÀ

HOÀN CHỈNH TÌNH HUỐNG HOA TƯƠI COLOMBIA. NGÂN VÀ YẾN HOÀN

CHỈNH BÀI VỀ NETCAFE VS G7 LUÔN NHA. BÀI VỀ GẠO CỦA THUẬN VÀ

NHI VẬY LÀ ĐƯỢC RỒI. TUẦN SAU, MÌNH SẼ TIẾP TỤC PHÂN CÔNG LÀM

BÀI VỀ CASUMINA