bài giảng điên tử

33
Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm

Upload: thuc-bui

Post on 02-Jul-2015

809 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Bài giảng điên tử

TRANSCRIPT

Page 1: Bài giảng điên tử

Bài 27:

Nhôm và hợp

chất của nhôm

Page 2: Bài giảng điên tử

Em đã biết thông tin

gì về kim loại nhôm?

Page 3: Bài giảng điên tử
Page 4: Bài giảng điên tử

A) Nhôm

I) Vị trí- Cấu hình electron nguyên tử

II) Tính chất vật lí

III) Tính chất hóa học

IV) Ứng dụng và trạng thái tự nhiên

Page 5: Bài giảng điên tử

Xem bảng

HTTH.Viết cấu hình

electron và cho biết

vị trí của Al

Page 6: Bài giảng điên tử

Cấu hình nguyên tử nhôm

Page 7: Bài giảng điên tử

* Cấu hình electron của nguyên tử: [Ne]3s23p1

* Độ âm điện: 1,61

* Số oxi hóa đặc trưng trong hợp chất: +3

*Al ở ô số 13, nhóm IIIA, chu kỳ 3 của bảng tuần

hoàn.

I . VỊ TRÍ - CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

Page 8: Bài giảng điên tử

II. Tính chất vật lí

Màu trắng bạc mềm,dễ kéo sợi,dát mỏng

Nhẹ,dẫn điện,

nhiệt tốt

Page 9: Bài giảng điên tử

Nhôm có tính khử

mạnh thể hiện qua

các phản ứng nào?

III. Tính chất hóa học

Page 10: Bài giảng điên tử

Tác dụng với oxit kim loại

Tác dụng với nước

Tác dụng với dung dịch kiềm

TÍNH KHỬ

MẠNH

Tác dụng với axit

Tác dụng với phi kim

Page 11: Bài giảng điên tử

1. Tác dụng với phi kim

PTHH:

a) Với oxi:

to

2Al2O34Al + 3O2

Page 12: Bài giảng điên tử

Với Cl2

b) Với các phi kim khác:

2Al + 3Cl2 2AlCl3to

* Với S

* Với Br2 , I2

2Al + 3S Al2S3to

Al + Br2to

AlBr3

Page 13: Bài giảng điên tử

2. Tác dụng với axit:

1: Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2

2: Với dung dịch H2SO4 đặc, nóng

2Al + 6H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 3SO2 +6H2Oto

Page 14: Bài giảng điên tử

N2O

N2

NH4NO3

Al + HNO3

NO

NO2

Hoặc tạo

hỗn hợp

cho sản

phẩm

loãng

Page 15: Bài giảng điên tử

Nhôm không

phản ứng với

H2SO4 và HNO3

đặc nguội

Page 16: Bài giảng điên tử

3. Tác dụng với oxit kim loại

VD: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Feto

Phản ứng nhiệt nhôm

Page 17: Bài giảng điên tử

4. Tác dụng với nước

Ở điều kiện thường nhôm được phủ một lớp oxit bền bên ngoài

nên ở điều kiện thường nhôm không phản ứng với nước.

Nếu tách bỏ lớp oxit, nhôm phản ứng với nước giải phóng H2

Al + H-OH === Al(OH)3 + H2

Keo , traéng62 2 3

Lớp Al(OH)3 lại tiếp tục bao phủ bên ngoài của nhôm nên phản

ứng này xem như không xảy ra.

Page 18: Bài giảng điên tử

Học sinh quan sát thí nghiệm.

Al tan trong dung dịch kiềm

Page 19: Bài giảng điên tử

GIẢI THÍCH

Bề mặt vật bằng

nhôm được phủ

một lớp oxit bền

chắc.

Page 20: Bài giảng điên tử

* Trước hết:

Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 +H2 (1)

* Tiếp tục:

2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 (2)

* Sau đó

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (3)

*TQ : (2) + (3): Ta có

2Al + 6H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2

5. Tác dụng với dung dịch kiềm

Page 21: Bài giảng điên tử

IV. Ứng dụng và trạng thái tự nhiên

1. Ứng dụng

Page 22: Bài giảng điên tử

MỘT SỐ VẬT DỤNG – ĐỒ DÙNG LÀM TỪ

NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM

Xoong nồi bằng nhôm Khung vâng với chất liệu

từ nhômMáy ảnh làm từ hợp

kim nhôm chống

trày

Dây cáp điện bằng nhôm Vỏ máy bằng hợp kim nhôm

Từ các hình ảnh và kiến thức thực tế

các em hãy nêu ứng dụng của Nhôm ?

Ô tô

Page 23: Bài giảng điên tử

Tính chất của nhôm Ứng dụng của nhôm

1

2

3

Làm dây dẫn điện,

nồi, xoong, chảo....

Chế tạo máy bay, xe lửa, ô tô....

Nhôm và hợp kim của

nhôm được dùng làm đồ

trang trí nội thất.

Nhôm có tính dẫn

điện, dẫn nhiệt tốt

Nhôm và hợp kim của

nhôm nhẹ, bền.

Nhôm và hợp kim của

nhôm dẫn nhiệt tốt, có

màu trắng bạc đẹp.

ỨNG DỤNG

Page 24: Bài giảng điên tử

2. Trạng thái tự nhiên.

Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất như:

- Đất sét ( Al2O3.2SiO2.2H2O)

- Mica ( K2O.Al2O3.6SiO2)

- Boxit ( Al2O3.2H2O)

- Criolit ( 3NaF.AlF3)

- …

Page 25: Bài giảng điên tử

Quặng bôxit

Page 26: Bài giảng điên tử

Trong thành phần đá quý có chứa nguyên tố nhôm

Page 27: Bài giảng điên tử

Quặng BoxitNaOH ,xt

t0

CO2

Lọc kết tủa

Fe2O3

NaAlO2, Na2SiO3

AlOH)3Al2O3

to

V.Sản xuất nhôm

Al2O3.2H2O

SiO2

Fe2O3

Page 28: Bài giảng điên tử

2.Điện phân Al2O3 nóng chảy

Trộn Al2O3 với Na3AlF6 (criolit)

*Tiết kiệm năng lư

* Dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy

* Bảo vệ Al không bị oxi hóa

* HẠ NHIỆT DỘ NÓNG CHẢY CỦA HỖN HỢP

Page 29: Bài giảng điên tử

QUÁ TRÌNH ĐIỆN PHÂN

Cực âm(catôt)

Là quá trình khử Al3+

Al3+ + 3e Al

Cực dương(anot)

Là quá trình oxi hóa O2_

O2_ O2 + 4e

Page 30: Bài giảng điên tử

Cực dương làm bằng than chì (C)

C + O2 CO2

C + CO2 2CO

PTĐP

to

to

2Al2O3 + 3C 4Al + 3CO2

ĐPNC

Al2O3 + 3C 2Al + 3COĐPNC

Page 31: Bài giảng điên tử

Câu hỏi củng cố

Bài tập 1: Trong quá trình điện phân Al2O3

nóng chảy, quá trình nào diễn ra ở anot?

A. Sự oxi hóa ion Al3+

B. Sự oxi hóa ion O2-

C. Sự khử ion Al3+

D. Sự khử ion O2-

Page 32: Bài giảng điên tử

Bài tập 2: Cho Al + HNO3 N2O +..

Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử tạo

muối nitrat trong phản ứng là:

A. 6 vµ 30.

B. 24 vµ 6.

C.30 và 8.

D. 30 vµ 6.

Câu hỏi củng cố

Page 33: Bài giảng điên tử

Câu hỏi củng cố

Bài tập 3: Hòa tan hoàn toàn12,42 gam Al bằng

dung dịch HNO3 loãng, d, thu được dung dịch X và

1,344 lít (đktc) và hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O và

N2. Tỉ khối hỗn hợp kkhi1tiso với khí H2 là18. Cô cạn

dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Gía trị

của m là:

A. 106,38 B. 34,08

C. 38,34 D.97,84