bai tap hoa hoc 11

147
Câu 1: DD chất nào dưới đây có mt kiềm A. NaClO 3 B. Na 2 CO 3 C. NH 4 Cl D. AgNO 3 Câu 2: Để loại bỏ SO 2 ra khỏi CO 2 , có thể dùng cách nào sau đây? A. Cho hh khí qua nước B. Cho hh khí qua dd NaOH C. Cho hh khí qua dd Br 2 D. Cho hh khí qua dd nước vôi trong Câu 3: Cho lượng dư dd AgNO 3 tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp NaCl 0,1M và NaF 0,05M. Khối lượng (gam) AgNO 3 đã phản ứng và khối lượng kết tủa tạo thành lần lượt là A. 1,7 và 1,435 B. 25,5 và 20,07 C. 2,55 và 1,435 D. 17 và 14,35 Câu 4: Cho phản ứng: Mg + H 2 SO 4 đặc MgSO 4 + H 2 S + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng là A. 5,4,4,4,1 B. 4,4,5,1,4 C. 4,5,4,1,4 D. 1,4,4,4,5 Câu 5: Cho 5 gam brom có lẫn clo vào dd có chứa 1,6 gam KBr, sau phản ứng làm bay hơi hết dd thu được 1,155gam chất rắn khan. Phần trăm theo khối lượng của clo trong 5 gam brom trên là A. 0,1% B. 7,1% C. 3,55% D. không xác định Câu 6: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li A. NaCl, Cl 2 , NaOH B. HF, C 6 H 6 , KCl C. H 2 S, SO 2 , NaOH D. H 2 S, Ca(OH) 2 , NaHCO 3 Câu 7: Cho 7,8 gam hh X gồm Mg và Al tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc, thu được 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp đầu là A. 2,7g B. 2,4 g C. 3,4g D. 5,4g Câu 8: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch A. NaOH và Na 2 CO 3 B. HNO 3 và NaHCO 3 C. NaHCO 3 và KOH D. NaCl và AgNO 3 Câu 9: Trong một chu kỳ tính kim loại của các nguyên tố biến đổi theo chiều nào khi điện tích hạt nhân tăng dần? A. Tăng rồi giảm B. Không thay đổi C. Giảm dần D. Tăng dần Câu 10. Hỗn hợp khí nào sau đây cùng tồn tại trong một bình phản ứng? A. H 2 S và Clo B. O 3 và HI C. O 2 và Cl 2 D. NH 3 và HCl Câu 11: Một dung dịch có pH=5 đánh giá nào dưới đây đúng A. [H + ] = 5,0.10 -4 M B. [H + ] = 2,0.10 -5 M C. [H + ] = 2,0.10 -1 M B. [H + ] = 1,0.10 -5 M Câu 12: Biết tổng số hạt nơtron, proton và electron trong một nguyên tử là 13. Số hạt nơtron trong nguyên tử đó là A. 9 B. 5 C. 8 D. 4 Câu 13: Lấy 100 ml H 2 SO 4 98% (khối lượng riêng 1,84 g/ml) đem pha loãng thành dd H 2 SO 4 30%. Số gam nước cần dùng để pha loãng là A. 417,07 B. 457,3 C. 530,2 D. 520,2 Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 6,72 gam kim loại R trong dd H 2 SO 4 đặc, nóng, dư. Lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi dd NaOH dư thấy tạo ra 22,68 gam muối. Kim loại R là A. Fe B. Zn C. Cu D. Al

Upload: danglananh

Post on 09-Feb-2016

645 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Câu 1: DD chất nào dưới đây có mt kiềmA. NaClO3 B. Na2CO3 C. NH4Cl D. AgNO3

Câu 2: Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2, có thể dùng cách nào sau đây?A. Cho hh khí qua nước B. Cho hh khí qua dd NaOHC. Cho hh khí qua dd Br2 dư D. Cho hh khí qua dd nước vôi trongCâu 3: Cho lượng dư dd AgNO3 tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp NaCl 0,1M và NaF 0,05M. Khối lượng (gam) AgNO3 đã phản ứng và khối lượng kết tủa tạo thành lần lượt làA. 1,7 và 1,435 B. 25,5 và 20,07

C. 2,55 và 1,435 D. 17 và 14,35Câu 4: Cho phản ứng: Mg + H2SO4 đặc MgSO4 + H2S + H2OHệ số cân bằng của phản ứng làA. 5,4,4,4,1 B. 4,4,5,1,4 C. 4,5,4,1,4 D. 1,4,4,4,5Câu 5: Cho 5 gam brom có lẫn clo vào dd có chứa 1,6 gam KBr, sau phản ứng làm bay hơi hết dd thu được 1,155gam chất rắn khan. Phần trăm theo khối lượng của clo trong 5 gam brom trên là A. 0,1% B. 7,1% C. 3,55% D. không xác địnhCâu 6: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện liA. NaCl, Cl2, NaOH B. HF, C6H6, KClC. H2S, SO2, NaOH D. H2S, Ca(OH)2, NaHCO3

Câu 7: Cho 7,8 gam hh X gồm Mg và Al tác dụng với H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc, thu được 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp đầu là A. 2,7g B. 2,4 g C. 3,4g D. 5,4gCâu 8: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịchA. NaOH và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaHCO3 và KOH D. NaCl và AgNO3

Câu 9: Trong một chu kỳ tính kim loại của các nguyên tố biến đổi theo chiều nào khi điện tích hạt nhân tăng dần?A. Tăng rồi giảm B. Không thay đổi C. Giảm dần D. Tăng dầnCâu 10. Hỗn hợp khí nào sau đây cùng tồn tại trong một bình phản ứng?A. H2S và Clo B. O3 và HI C. O2 và Cl2 D. NH3 và HClCâu 11: Một dung dịch có pH=5 đánh giá nào dưới đây đúngA. [H+] = 5,0.10-4M B. [H+] = 2,0.10-5MC. [H+] = 2,0.10-1M B. [H+] = 1,0.10-5MCâu 12: Biết tổng số hạt nơtron, proton và electron trong một nguyên tử là 13. Số hạt nơtron trong nguyên tử đó là A. 9 B. 5 C. 8 D. 4Câu 13: Lấy 100 ml H2SO4 98% (khối lượng riêng 1,84 g/ml) đem pha loãng thành dd H2SO4 30%. Số gam nước cần dùng để pha loãng làA. 417,07 B. 457,3 C. 530,2 D. 520,2Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 6,72 gam kim loại R trong dd H2SO4 đặc, nóng, dư. Lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi dd NaOH dư thấy tạo ra 22,68 gam muối. Kim loại R là A. Fe B. Zn C. Cu D. Al Câu 15 : Trong dung dịch Fe2(SO4)3 loãng có chứa 0,03 mol SO4

2-, thì số mol ion Fe3+ có trong dung dịch này là A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. <0,02 molCâu 16: Lưu huỳnh tác dụng với dd kiềm nóng: 3S + 6KOH 2 K2S + K2SO3 + 3H2OTrong phản ứng này có tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa:số nguyên tử S bị khử làA. 1:3 B. 1:2 C. 2:1 D. 2:3Câu 17: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dd KI và tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là doA. Sự oxi hóa kali B. Sự oxi hóa ozon C. Sự oxi hóa iotua D. Sự oxi hóa tinh bột Câu 18: Để trung hòa 100 ml dd KOH, cần 15 ml dd HNO3 60% (khối lượng riêng D=1,4 g/ml). Nếu dùng dung dịch H2SO4 49% để trung hòa thì số gam dd cần dùng làA. 9,8 B. 19,6 C. 40 D. 20Câu 19: Cấu hình electron của anion Cl- là:A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p5

C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p6

Câu 20: Saccarozo (X) là chất không điện li vìA. Phân tử X không có khả năng hiđrat hóa với dung môi nướcB. Phân tử X không có tính dẫn điệnC. Phân tử X không có khả năng phân li thành ion trong dung dịchD. Phân tử X có chứa liên kết ionCâu 21: Khi áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng

A. 2SO2 + O2 2SO2 B. N2 + O2 2NOC. N2 + 3H2 2NH3 D. 2CO + O2 2CO2

Câu 22: Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch (nồng độ không đổi) thì:A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi B. Độ điện li và hằng số điện li không thay đổiC. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổiD. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổiCâu 23: Nhóm kim loại nào sau đây phản ứng được với dd HClA. Fe, Ca, Ag, Mg B. Al, Cu, Zn, PbC. K, Al, Pb, Zn D. Zn, Fe, Hg, NaCâu 24: Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn1. số lớp electron trong nguyên tử 2. số electron lớp ngoài cùng3. số lớp electron 4. nguyên tử khốiA. 1,2,3,4 B. 2 C. 1,2,3 D. 3Câu 25: Trong dd HNO3 0,01M, tích số ion của H2O trong dung dịch này làA. [H+][OH-] = 1,0.10-14 B. [H+][OH-] < 1,0.10-14

C. [H+][OH-] > 1,0.10-14 D. Không xác định đượcCâu 26: Muối nào sau đây bị thủy phân tạo dd có pH>7? (ở 250C):A. CaCl2 B. NaNO3 C. NH4Br D. Na2CO3

Câu 27:Dung dịch H2SO4 35% (D=1,4 g/ml). Nồng độ mol/l của dd này làA. 7M B. 8M C. 5M D. 6MCâu 28: Các dd sau đây cùng nồng độ mol, dd nào dẫn điện tốt nhất?A. NaOH B. NH4NO3 C. H2SO4 D. HClCâu 29: Hỗn hợp khí gồm: O2, H2S, CO2, SO2. Để thu được oxi tinh khiết người ta xử lý bằng cách cho hỗn hợp khí trên tác dụng vớiA. dd NaOH B. dd KMnO4

C. dd AgNO3 D. dd bromCâu 30: Dẫn 8,96 lít SO2 (đktc) vào 500 ml dd NaOH 0,5M. Nồng độ của muối thu được là A. NaHO3 0,2M B. NaHSO3 0,5M C. Na2SO3 0,05M D. NaHO3 0,2M, Na2SO3 0,05M Câu 31: Cho 31,6 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí clo thu được ở đktc là: A. 11,2 lit B. 5,6 lít C. 2,8 lit D. 1,12 litCâu 32 : Ion nào sau đây vừa là axit, vừa là bazo theo Bronsted A. SO4

2- B. HCO2-3 C. HSO-

4 D. CO2-3

Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, số electron tối đa của lớp M trong nguyên tử X là A. 18 B. 10 C. 8 D. 32Câu 34: Hóa trị cao nhất với oxi của một nguyên tố R là 5, trong hợp chất của nó với hiđro có 8,823%H về khối lượng. Nguyên tố đó là A. S B. P C. N D. ClCâu 35: DD Y chứa 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Na+, 0,03 mol Cl- và y mol SO4

2-. Giá trị của y là A. 0,01 B. 0,02 C. 0,015 D. 0,025 Câu Câu 36: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ: A. KMnO4 B. H2O2 C. KClO3 D. NaNO3

Câu 37: Hòa tan 33,8 g oleum H2SO4.nSO3 vào nước được dd X. Để trung hòa hết dd X cần dùng 80 ml dd NaOH 1M. Giá trị của n là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3Câu 38: Chất nào sau đây là chất điện li?A. Ancol etylic B. Axit axetic C. Glucozo D. Nước nguyên chấtCâu 39: Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dd sau: NaCl, NaBr, KI, KNO 3. Để nhận biết các dung dịch trên dùng thuốc thử nào sau đâyA. dd AgNO3 B. dd H2SO4 C. dd NaOH D. Quỳ tímCâu 40: Cation R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của R trong BTH là A. Chu kỳ 4, nhóm IIA B. Chu kỳ 3, nhóm VIIAC. Chu kỳ 3, nhóm IIA D. Chu kỳ 3, nhóm VIACâu 41: Trộn 200 ml dd HCl 1M với 300 ml dd HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dd mới có nồng độ mol là A. 1,2M B. 1,5M C. 0,15M D. 1,6M

Câu 1: Cho 1,2 gam kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 loãng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dd Xa. Tìm tên kim loại b. Cho toàn bộ dd X tác dụng với 200 ml dd KOH 1M thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m.Câu 2: Cho 73 gam axit HCl tác dụng với MnO2 dư, nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí clo thu được bằng phản ứng đó cho tác dụng hết với 28 gam Fe. Tính khối lượng muối thu được.Câu 3: Cho 30,6 gam hh Na2CO3 và CaCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCl 20% tạo thành 6,72 lít một chất khí (đktc) và dd A.a. Tính khối lượng mỗi chất trong hh đầub. Tính khối lượng dd HCl cần tìmc. Tính nồng độ % các chất trong dd A.Câu 4: Cho 8,7 gam MnO2 vào dd HCl dưa. Tính thể tích khí bay ra (đktc)b. Dẫn khí này vào bột nhôm nung nóng, hãy- Cho biết loại liên kết trong sản phẩm thu được- Tính khối lượng sản phẩmCâu 5: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron.a. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO2 + H2Ob. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2Oc. Fe2O3 + CO Fe + CO2

d. KMnO4 + HCl MnCl2 + Cl2 + KCl + H2OCâu 6: Hỗn hợp A gồm hai kim loại có hóa trị n- Cho hỗn A tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 loãng thì thi được 4,48 lít H2 (đktc).- Nếu cho toàn bộ hh X tác dụng hoàn toàn với O2 thì thu được 10,4 gam hh oxit.Tính khối lượng của hỗn hợp kim loại ACâu 7: Trong BTH, nguyên tố A thuộc chu kỳ 4, nhóm IA. Viết cấu hình electron của nguyên tử X.Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B là: 1s22s22p63s1. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.Câu 9: Cho 8,8 gam hh 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Xác định tên hai kim loại.Câu 10: Cho kim loại 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2 (đktc). Tính giá trị của VCâu 11: Tính nồng độ mol của Al3+ trong dung dịch Al2(SO4)3

Câu 12: Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu mililit dung dịch axit clohiđric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt, tạo nên 16,25 gam FeCl3?Câu 13: Cho 20 hh Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Tính khối lượng muối khan thu được.Câu 14: DD axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinhA. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HFCâu 15: Đổ dd chứa 1 gam HBr vào dd chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nàoA. Đỏ B. Xanh C. Không màu D. Không xác định được

Câu 1: Một dung dịch chứa 0,02 mol NH4+, 0,01 mol SO4

2-; 0,01 mol CO32- và x mol Na+. Giá

trị của x làA. 0,04 B. 0,06 C. 0,02 D. 0,03Câu 2: Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl- x mol và SO4

2- y mol. Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 g chất rắn khan. Giá trị x, y làA. x=0,2, y=0,1 B. x=0,3, y=0,2 C. x=0,1, y=0,4 D. x=0,4, y=0,1Câu 3: Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Lấy V lít dung dịch H2SO4 0,5M tác dụng vừa đủ với 100 ml dd X. Giá trị của V làA. 0,1 B. 0,05 C. 0,15 D. 0,2Câu 4: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cu2+, a mol SO4

2-. Thêm lượng dư dung dịch hh gồm BaCl2 và NH3 vào dd X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 55,82 B. 58,25 C. 77,85 D. 87,75Câu 5: Dung dịch X chứa các ion: 0.1 mol Na+; 0,15 mol Mg2+; a mol Cl-; b mol NO-

3. Lấy 1/10 dd X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 2,1525 g kết tủa. Cô cạn dung X thu được bao nhiêu gam muối khan?A. 21,932 B. 23,912 C. 25,672 D. 26,725Câu 6: Dung dịch X chứa các ion: Mg2+, Ba2+, ca2+ và 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO-

3. Thêm dần V ml dd Na2CO3 1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 150 B. 300 C. 200 D. 250Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg trong 100 ml dd HCl 2,1M. pH của dd thu được làA. 1 B. 2 C. 2,1 D. 3Câu 8: Tính pH của dd thu được sau khi trộn 40 ml dd HCl 0,5M với 60 ml dd NaOH 0,5M.Câu 9: Viết phương trình phân tử, ion rút gọn của các trường hợp sau:A. Fe2(SO4)3 + KOH B. NaHSO3 + NaOHC. Na2HPO4 + HNO3

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 0,1022 g muối kim loại hóa trị II MCO3 trong 20 ml dd HCl 0,08M. Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64 ml dd NaOH 0,1M. Xác định tên kim loại MCâu 10: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,009M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,002M.a. Tính khối lượng kết tủa thu đượcb. Tính nồng độ các ion và pH trong dung dịch thu được.Câu 11: Cho nước vào 12 g MgSO4 để được 0,5 lít dung dịch.a. Tính nồng độ mol/ của các ion có trong dung dịchb. Tính thể tích dd NaOH 1M để kết tủa hết ion Mg2+ trong dung dịch.c. Tính Vdd BaCl2 10% (d=1,1g/ml) để kết tủa hết ion SO4

2- trong dung dịch.Câu 12: Có 5 dung dịch riêng biệt các chất sau: H2SO4, HCl, Na2SO4, NaOH, Ba(OH)2.Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch này mà chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử.Câu 13: Nêu cách nhận biết dd NaCl, (NH4)2SO4, KHCO3 bằng quỳ tím? Giải thích?Câu 14: Phải lấy dd axit có pH = 5 và dd bazo có pH=9 theo tỷ lệ thể tích nào để khi trôn với nhau thì thu được dung dịch co pH=8.A. 1/9 B. 9/1 C. 9/11 D. 11/9Câu 15: Hòa tan 2,67 g AlCl3 và 9,5 gam MgCl2 vào H2O được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,4M để khi cho vào dung dịch A thì:a. Thu được lượng kết tủa lớn nhất

b. Thu được lượng kết tủa nhỏ nhất.Tính khối lượng các kết tủa đó.Câu 16: Cho 10 ml dd HCl có pH=3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH=4. Hỏi x bằng bao nhiêu (trong các số dưới đây)?A. 10ml B. 90ml C. 100 ml D. 40 mlCâu 17: Thêm từ từ 400 g dung dịch H2SO4 49% vào H2O và đều chỉnh lượng H2O để thu được đúng 2 lít dung dịch A. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả hai nấc.a. Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch Ab. Tính thể tích dd NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch Ađể thu được+ dung dịch có pH=1+ dung dịch có pH=13Câu 18: Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch có nồng độ khoảng 0,1M dưới đây đựng riêng biệt trong các bình không có nhãn: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3.Câu 19: Theo định nghĩa của Bron-stet, các ion: Na+, NH4

+, CO32-, CH3COO-, HSO4

- là axit, bazo, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao?Trên cơ sở đó, hãy dự đoán các dung dịch của từng chất cho dưới đây sẽ có pH lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4.Câu 20: Biết hằng số axit của NH4

+ là 5.10-10. Tính pH của dung dịch hỗn hợp gồm NH4Cl 0,1M và NH3 0,1M?A. 10,7 B. 9,3 C. 1,0 D. 3,7Câu 21: Trộn 100 ml dd KOH có pH=12 với 100 ml dd HCl0,012M. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộnA. 3 B. 4 C. 8 D. 9Câu 22: Cho dd X gồm (HNO3 và HCl) có pH=1. Trộn V ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M với 100 ml dd X thu được dung dịch Ycó pH=2. Giá trị của V làA. 125 B. 150 C. 175 D. 250 Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỷ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M và tính khối lượng HNO3 tham gia phản ứngA. Mg; 63g B. Zn; 63g C. Cu; 63g D. Fe; 6,3gCâu 24: Khi hòa tan 30 g hh Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch HNO3 1M loãng thấy thoát ra 6,72 lít NO (đktc). Xác đinh hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp, nồng độ mol của Cu(NO3)2 và HNO3 trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích không thay đổi.Câu 25: Để điều chế 5 tấn HNO3 nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn NH? Biết rằng sự hao hụt NH3 trong quá trình sản xuất là 3,8%..Câu 26: Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 67,2 lít khí amoniac? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hh khí X gồm NO và một khí X, với tỷ lệ thể tích làA. N2O B. N2O4 C. N2 D. NO2

Câu 10: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,009M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,002M.a. Tính khối lượng kết tủa thu đượcb. Tính nồng độ các ion và pH trong dung dịch thu được.Câu 11: Cho nước vào 12 g MgSO4 để được 0,5 lít dung dịch.a. Tính nồng độ mol/ của các ion có trong dung dịchb. Tính thể tích dd NaOH 1M để kết tủa hết ion Mg2+ trong dung dịch.c. Tính Vdd BaCl2 10% (d=1,1g/ml) để kết tủa hết ion SO4

2- trong dung dịch.Câu 12: Có 5 dung dịch riêng biệt các chất sau: H2SO4, HCl, Na2SO4, NaOH, Ba(OH)2.Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch này mà chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử.Câu 13: Nêu cách nhận biết dd NaCl, (NH4)2SO4, KHCO3 bằng quỳ tím? Giải thích?Câu 14: Phải lấy dd axit có pH = 5 và dd bazo có pH=9 theo tỷ lệ thể tích nào để khi trôn với nhau thì thu được dung dịch co pH=8.A. 1/9 B. 9/1 C. 9/11 D. 11/9Câu 15: Hòa tan 2,67 g AlCl3 và 9,5 gam MgCl2 vào H2O được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,4M để khi cho vào dung dịch A thì:a. Thu được lượng kết tủa lớn nhấtb. Thu được lượng kết tủa nhỏ nhất.Tính khối lượng các kết tủa đó.Câu 16: Cho 10 ml dd HCl có pH=3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH=4. Hỏi x bằng bao nhiêu (trong các số dưới đây)?A. 10ml B. 90ml C. 100 ml D. 40 mlCâu 17: Thêm từ từ 400 g dung dịch H2SO4 49% vào H2O và đều chỉnh lượng H2O để thu được đúng 2 lít dung dịch A. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả hai nấc.a. Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch Ab. Tính thể tích dd NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch Ađể thu được+ dung dịch có pH=1+ dung dịch có pH=13Câu 18: Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch có nồng độ khoảng 0,1M dưới đây đựng riêng biệt trong các bình không có nhãn: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3.Câu 19: Theo định nghĩa của Bron-stet, các ion: Na+, NH4

+, CO32-, CH3COO-, HSO4

- là axit, bazo, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao?Trên cơ sở đó, hãy dự đoán các dung dịch của từng chất cho dưới đây sẽ có pH lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4.Câu 20: Biết hằng số axit của NH4

+ là 5.10-10. Tính pH của dung dịch hỗn hợp gồm NH4Cl 0,1M và NH3 0,1M?A. 10,7 B. 9,3 C. 1,0 D. 3,7Câu 21: Trộn 100 ml dd KOH có pH=12 với 100 ml dd HCl0,012M. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộnA. 3 B. 4 C. 8 D. 9Câu 22: Cho dd X gồm (HNO3 và HCl) có pH=1. Trộn V ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M với 100 ml dd X thu được dung dịch Ycó pH=2. Giá trị của V làA. 125 B. 150 C. 175 D. 250

Câu 1: Chọn phương án đúng. Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là:A. ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, nito tinh khiết được điều chế từA. Không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3

Câu 3: Thể tích khí N2 (đktc) khi nhiệt phân 10 gam NH4NO2 làA. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 3,5 lít D. 2,8 lítCâu 4: Cho 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 16 gam CuO, t0. Sau phản ứng hoàn toàn trong ống nghiệm còn lại rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M cần hòa tan vừa đủ rắn X làA. 0,05 lít B. 0,1 lít C. 0,03 lít D. 0,2 lítCâu 5: Cho V lít (đktc) hh N2 và H2 (tỷ lệ mol 1:4) nung nóng. Sau phản ứng được1,5 mol NH3. Tìm V? Biết H=25%.A. 42 lít B. 268,8 lít C. 336 lít D. 448 litCâu 6: Người ta có thể điều chế khí N2 từ phản ứng nhiệt phân muối amoni đicromat (NH4)2Cr2O7. Theo phương trình (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + 4H2OBiết khi nhiệt phân 32 gam muối thu được 20 gam rắn. Hiệu suất của phản ứng này là:A. 90% B. 100% C. 91% D. Kết quả khácCâu 7: Chỉ ra câu sai trong các câu sau: Trong nhóm nitơ, từ nito đến bitmut:A. Nguyên tử của các nguyên tố đều có 5 electron ở lớp ngoài cùngB. Năng lượng ion hóa tăng dần C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dầnD. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dầnCâu 8: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau: Trong nhóm nitơ, từ nito đến bitmut:A. Khả năng oxi hóa giảm đầno độ âm điẹn giảm dầnB. Tính phi kim tăng dần đồng thời tính kim loại giảm dầnC. Hợp chất khí với hiđro RH3 có độ bền nhiệt giảm dần và dd không có tính axitD. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazo tăng dầnCâu 9: Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường là doA. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ, phân tử không phân cựcB. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơC. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử còn một cặp electron chưa tham gia liên kếtD. Trong phân tử N2 chứa liên kết 3 rất bềnCâu 10: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích 1:3, tạo phản ứng giữa N2 và H2 sinh ra NH3. sau phản ứng được hỗn hợp khí B: dA/B=0,6. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 làA. 80% B. 50% C. 70% D. 85%Câu 11 : Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 10 ml dd X chứa các ion: NH4

+, SO42-, NO3

- thì có 2,33 gam kết tủa tạo thành và đun nóng thì có 0,672 lít (đktc) một khí bay ra. Nồng độ mol cảu (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong X làA. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 0,5M và 2MCâu 12 :Cho 100 ml dd KOH 1,5M vào 200 ml dd H3PO4 0,5M, thu được dd X. Cô cạn dd X, thu được hh các chất làA. KH2PO4 và K3PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4

C. KH2PO4 và H3PO4 D. K3PO4 và KOHCâu 13 : Khi hòa tan 30 gam hh đồng và đồng II oxit trong dung dịch HNO31M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng của đồng II oxít trong hh ban đầu làA. 1,2 g B. 4,25g C. 1,88g D. 2,52g

Câu 14 : Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (giả thiết chỉ tạo ra khí N2). Vậy X làA. Zn B. Cu C. Mg D. AlCâu 15 : Đốt hh gồm 6,72 lít khí oxi và 7 lít khí NH3 (đo ở cùng đk nhiệt độ và áp suất). Sau phản ứng thu được nhóm các chất làA. khí N2 và H2O B. NH3, N2 và H2O C. O2, N2 và H2O D. NO và H2OCâu 16 : Hòa tan 12,8 g kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dd HNO 3 60% (D=1,365 g/ml), thu được 8,96 lít đktc một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích đ HNO3 đã phản ứng làA. Cu, 61,5 ml B. Hg, 125,6 ml C. Pb, 65,1 ml D. Fe, 82,3 mlCâu 17: Cho hiđroxit của một kim loại nhóm II tác dụng với dung dịch H2SO4 20% thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 21,9%. Tên kim loại hóa trị II làA. Zn B. Fe C. Mg D. CuCâu 18: Hòa tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được làA. 2,24 lit và 6,72 lit B. 2,016 lit và 0,672 lítC. 0,672 lit và 2,016 lit D. 1,972 lit và 0,448 litCâu 19: Hòa tan hết 7,44 g hh Al và Mg trong thể tích vừa đủ là 500 ml dung dịch HNO3

loãng thu được dd A và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu (tỷ lệ mol 1:1) có khối lượng 5,18 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Thành phần % theo khối lượng của Al và Mg lần lượt làA. 18,2% và 81,8% B. 35,5% và 64,5%C. 72,585 và 27,42% D. 96,3% và 3,7%Câu 20 : Cho 1,35g hh gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch sau phản ứng làA. 5,69g B. 3,79g C. 8,53g D. 9,48gCâu 21 : Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hh khí A gồm 3 khí N2, NO, N2O có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị của m là A. 2,7 B. 16,8 C. 3,51 D. 35,1Câu 22: Hòa tan m gam hh X gồm Mg, Al vào HNO3 đặc nguội, dư thì thu được 0,336 lít NO2(ở 00C, 2 atm). Cũng m gam hh X trên khi hòa tan trong HNO3 loãng dư, thì thu được 0,168 lít NO (ở 00C, 4 atm). Giá trị của m làA. 0,855 B. 0,765 C. 0,9 D. 1,020Câu 23: Cho 19,2 g kim loại M tác dụng hết với dd HNO3 thu được 4,48 lít khí NO(đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch thu được, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 24g B. 24,3g C. 48g D. 30,6gCâu 24: Hòa tan hoàn toàn 14,8 gam hh kim loại Fe và Cu vào lượng dư dd hh HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí NO2 và 2,24 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng Fe trong hh ban đầu làA. 8,4g B. 4,8g C. 5,6g D. 6,4gCâu 25: Cho 3,07 g hh Fe, Zn tác dụng với dd HNO3 thu được 0,896 lít khí NO (đktc). Khối

lượng Fe trong trong hỗn hợp ban đàu là. A. 1,12g B. 0,56g C. 56 g D. 1,95g

Câu 1. Cho 2,16 gam bột Al tan hết trong dung dịch HNO3 loãng lạnh thì thu được 0,448 lít N2 (đktc) và một dung dịch B. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch B làA. 17,44g B. 14,78g C. 11,36g D. 17,04gCâu 2: Nitơ phản ứng được với nhóm các nguyên tố sau để tạo ra hợp chất khíA. Li, Al, Mg B. H2, O2 C. Li, H2, Al D. O2, Ca, MgCâu 3: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dd KOH dư, rồi thêm tiếp dd NH3 dư vào 4 dd trên thì số chất kết tủa thu được là:A. 3 B. 2 C. 4 D. 1Câu 4: Dẫn V lít khí NH3 (đktc) vào 150 ml dd ZnSO4 1M, khi kết thúc phản ứng thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 4,48 lít B. 4,48 hoặc 1,12 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lítCâu 5: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có dX/H2 = 4,9. Cho X qua xúc tác, nung nóng thu được hỗn hợp Y có dy/H2=6,125. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 làA. 25% B. 33,33% C. 42,85% D. 75%Câu 6: Trộn 100 ml dd NaNO2 4M với 200 ml dd NH4Cl 4M, thu được dung dịch X. Đun X cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít N2 (đktc). Giá trị của V làA. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 17,92 lítCâu 7: Để trung hòa 500 ml dd NH3 thì cần 25 ml dd HCl 2M. Nồng độ NH3 đem trung hòa là A. 0,1M B. 0,2M C. 1,2M D. 2,5MCâu 8: Hợp chất nào không được tạo ra khi cho axit tác dụng với kim loại?A. NO B. N2 C. N2O5 D. NH4NO3

Câu 9: Cho 4,05 gam Al phản ứng với dd HNO3 dư thu được khí NO duy nhất. Khối lượng của NO tạo ra làA. 4,5g B. 6,9g C. 3g D. 6,75gCâu 10: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dd HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 21. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) thu được làA. 3,24 lit và 5,72 lit B. 2,24 lít và 6,72 lítC. 0,672 lít và 2,016 lít D. 1,972 lít và 0,448 lítCâu 11: Cho 200 ml dd H3PO4 1,5M tác dụng với 200 ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu được muối nàoA. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. NaH2PO4 và Na3PO4

C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. NaH2PO4

Câu 12: Tử 6,72 lít NH3 (đktc) thì thu được bao nhiêu lít dung dịch HNO3 3MA. 0,3 lít B. 0,33 lít C. 0,1 lít D. 3,3 lítCâu 13: Hỗn hợp gồm 64 gam Cu và 80 gam CuO khi hòa tan vào dung dịch HNO3 loãng sẽ thu được số mol khí NO (duy nhất) làA. 2/3 B. 1/4 C. 4 D. 3/2Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh Al, Fe phản ứng với HNO3 loãng dư sinh ra 6,72 lít NO (đktc). Số gam của Fe trong hỗn hợp ban đầu làA. 5,4 gam B. 5,6 gam C. 5,1g D. 5,9 gamCâu 15: Đun nóng hh rắn gồm 2 muối (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44 lít khí NH3

và 11,2 lít khí CO2 (thể tích các khí đo ở đktc). Thành phần % của NH4HCO3 làA. 23,3% B. 76,7% C. 75% D. 25%

Câu 16: Khối lượng HNO3 60% điều chế được từ 112000 lít khí NH3 (đktc). Giả thiết rằng hiệu suất của cả quá trình là 80%A. 42000g B. 420000g C. 21000g D. 210000gCâu 17: Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau.Phần một cho tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, nguội thu được 8,96 lít khí NO2 là duy nhất.Phần thứ hai cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl, thu được 6,72 lít khíThành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là (biết các thể tích khí đo ở đktc)A. 70,33% B. 29,67% C. 60% D. 40%Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đktc). Thành phần % theo khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp là A. 68,9% B. 78,9% C. 31,1% D. 21,1%Câu 19: Khi cho oxít của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành 34 gam muối nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Xác đinh CT oxit và khối lượng của oxit kim loại tham gia phản ứng làA. Na2O, 12,4g B. Na2O, 24,8g C. K2O, 12,4 g D. K2O, 24,8gCâu 20: Hòa tan 12,8 g kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dd HNO3 60% (D=1,365 g/ml), thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dd HNO3 đã phản ứng làA. Cu, 61,5ml B. Hg, 125,6 mlC. Pb, 65,1 ml D. Fe, 82,3 mlCâu 21: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ)?A. HCl, O2, Cl2, CuO, dd AlCl3 B. H2SO4, PbO, FeO, NaOHC. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2

Câu 22: Nhận xét nào sau đây saiA. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nướcB. Trong nước, muối amoni điện li hoàn toàn cho ion NH4

+ không màu và chỉ tạo ra môi trường axitC. Muối amoni kém bền với nhiệtD. Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng giải phóng khía amônacCâu 23: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?A. (NH4)2PO4 B. NH4HCO3

C. CaCO3 D. NaClCâu 24: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3

C. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 D. Hg(NO3)2, AgNO3

Câu 25: Trong dung dịch, amoniac là một bazo yếu là doA. amoniac tan nhiều trong nướcB. Phân tử amoniac là phân tử phân cựcC. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4

+ và OH-

D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước, tạo ra các ion NH4

+ và OH-

Câu 1: Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)a. CuO ra N2 ra NH3 ra NO ra NO2 ra HNO3

b. N2 ra NO ra NO2 ra NaNO3 ra NaNO3

Câu 2: Chỉ dùng một hóa chất nhận biết 3 dung dịch riêng biệt sau(NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4

Câu 3: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH lớn hay nhỏ hơn 7? tại sao?Câu 4: A là một oxit của nitơ có tỷ khối hơi đối với không khí là 1,53. Xác định CT của A (Biết không khí có 20% oxi và 80% nitơ về thể tích)Câu 5: a. Một oxit của nitơ có CT NOx, trong đó nitơ chiếm 30,4% về khối lượng. Xác định NOx. Viết PTPƯ của NOx với dung dịch kiềm dạng ion rút gọnb. NOx nhị hợp theo phản ứng thuận nghịch 2NOx pư thuận nghịch tạo ra N2O2x

N2O2x là khí không màu- Khi giảm áp suất hệ phản ứng cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích- Khi ngâm bình chứa NOx vào nước đá, thấy màu nâu của bình nhạt dần. Cho biết phản ứng thuận tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích.Câu 6: Bơm 2 lít khí NO vào một bình đựng 10 lít không khía. Tính thể tích khí NO2 tạo thànhb. Tính thành phần % theo thể tích khí thu được sau phản ứng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.Bài 7: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế 3,4 g NH3, biết hiệu suất phản ứng là 20%.Bài 8: Đun nóng hỗn hợp gồm 200 g NH4Cl và 200 g CaO từ lượng khí NH3 thu được người ta điều chế ra 224 ml dd NH3 30% (D=0,892 g/ml). Tính hiệu suất của phản ứng tạo ra NH3.Câu 9: Cho 4,48 lít khí NH3 vào lọ chứa 8,96 lít khí clo.a. Tính thành phần % thể tích hỗn hợp khí thu được.b. Nếu thể tích NH3 ban đầu là 8,96 lít thì sau phản ứng thu được chất gì? Bao nhiêu gam? Các khí đo ở đktc; các phản ứng hoàn toàn.Câu 10: Hòa tan 60 g hỗn hợp Cu và CuO vào 3 lít dung dịch HNO3 1M thu được 13,44 lít khí NO (đktc).a. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu.b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được. Cho biết thể tích dung dịch không thay đổi.Câu 11: Cho 23,1 gam hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 2M thu được 1,12 lít khí NO (ở 00C và 2 atm)a. Tính % theo khối lượng của hỗn hợpb. Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng khi có sự hao hụt 20%Câu 12: Hòa tan hết 22,084 gam hh Al, Zn trong thể tích vừa đủ là 500 ml dung dịch HNO3

(loãng) được dung dịch A và 3,136 lít (đktc) hh hai khí không màu có khối lượng 5,18 gam trong đó có một khí hóa nâu trong không khí.a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpb/ Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.c/ Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

Câu 13: a. Để thu được muối trung hòa, phải lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1M trộn với 50 ml dd H3PO4 1M.b. Trôn lẫn 100 ml dd NaOH 1M với 500 ml dd H3PO4 1M. Tính nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch thu được.Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất của photpho, thu được 14,2 gam P2O5 và 5,4 gam H2O. Cho các sản phẩm vào 50 g dd NaOH 32%.a/ Xác định công thức hóa học của hợp chất.b/ Tính nồng độ phần % của dung dịch muối thu được.Câu 15: Biết tỉ khối hơi của một oxit nitơ (X) so với khí CH4 là 2,875. Trong oxít hàm lượng nitơ chiếm 30,43%. Để điều chế 1 lít khí X (do ở 1340C, 1 atm) bằng phản ứng vừa đủ của Cu với m gam dung dịch HNO3 40% (chỉ giải phóng khí X duy nhất) thì giá trị của m làA. 18,9g B. 13,4g C. 12,3g D. 9,45gCâu 16: Hòa tan hết m gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (gồm NO, NO2). Biết tỷ khối dx/H2 = 16,6. m có giá trị là bao nhiêu?A. 6,24g B. 4,16g C. 3,12g D. 2,38gCâu 17: 3,24 gam Ag tan hết trong a ml dung dịch HNO3 0,7 M thì thoát ra khí duy nhất NO và tạo được a ml dd X, trong đó nồng độ mol AgNO3 bằng nồng độ mol HNO3 dư. Giá trị a làA. 100 ml B. 80 ml C. 70 ml D. 50 mlCâu 18: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 44,8 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, NO, N2O có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị của m làA. 70,2 g B. 16,8g C. 140,4g D. 35,1gCâu 19: Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là doA. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính B. Zn(OH)2 là một bazo ít tanC. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2

D. Nh3là một hợp chất có cực và kà một bazo yếuCâu 20: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hóa khử làA. 22 B. 29 C. 16 D. 12Câu 21: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H2 bằng 19,2.Câu 22: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đóA. Thoát ra một chất khí màu lục nhạtB. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩmC. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩmD. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khaiCâu 23: Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?A. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxitB. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axítC. Dd muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quỳ tím hóa đỏ.D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra

Câu 1: Hòa tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được V lít NO duy nhất đktc. Giá trị của V làA. 0,067 B. 2,688 C. 1,344 D. 0,139Câu 2: Cho 12,9 g hỗn hợp bột kim loại Al và Mg phản ứng hết với 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Thành phần % của Mg trong hỗn hợp ban đầu làA. 62,79% B. 37,21% C. 55,81% D. 44,19%Câu 3: Cho 12,9 g hỗn hợp bột kim loại Al và Mg phản ứng hết với 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.A. 104,9g B. 86,3g C. 76,7g D. 106,7gCâu 4: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được V lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của V làA. 4,48 lit B. 11,2 lit C. 22,4 lit D. 5,6 litCâu 5: Hòa tan 9,28 gam hh X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một lượng vừa đủ H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh là A. SO3 B. H2S C. S D. SO2

Câu 6: Chia m gam hỗn hợp Al, Cu làm 2 phần bằng nhau một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 4,48 lít khí màu nâu đỏ bay ra. Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí H2 bay ra (đktc). Tính giá trị của mCâu 7: Cho 1,86 gam hợp kim Mg-Al vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì có 560 ml (đo ở đktc) khí N2O bay ra. Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.Câu 8: Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi. Hòa tan hết 3,61g X trong dung dịch HCl thu được 2,128 lít H2 (đktc). Nếu hòa tan hết 3,61 g X vào dung dịch HNO3 thu được 1,792 lít NO duy nhất. Kim loại M làA. Zn B. Al C. Be D. CrCâu 9: Cho 1,12 lít khí NH3 (đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng, sau phản ứng còn lại chất rắn X.a/ Tính khối lượng chất rắn Xb/ Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M đủ để tác dụng với XCâu 10: Một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3, cho 4,928 lít (đktc) hỗn hợp gồm 2 khí NO và NO2 bay ra.a/ Tính số mol của mỗi khí đã tạo rab/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch axit ban đầuCâu 11: Hòa tan hết 4,431g hỗn hợp gồm Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đều không màu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng làA. 0,29 B. 0,39 C. 0,49 D. 0,59Câu 12: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Tính thành phần % theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu.Câu 13: Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắna/ Tính hiệu suất của phản ứng phân hủyb/ Tính số mol của khí thoát ra

Câu 14: Cho a gam hỗn hợp Cu và CuO có tỷ lệ khối lượng là 2:3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 2M (D=1,25 g/ml) thì thu được 4,48 lít NO ở 00C và 2 atm.a. Tính khối lượng của hỗn hợpb. Tính khối lượng dung dịch HNO3 cần dùngCâu 15: Hoàn thành chuổi phản ứngKhí A ra dd A t/d HCl ra B t/d NaOH ra A t/d HNO3 ra C nhiệt phân ra D. Viết các pthh ghi rõ điều kiện phản ứng.Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam bột Zn và CuO trong 28 ml dung dịch HNO3 thu được 1,344 lít khí màu nâu đỏ (ở 00C, 2 atm).a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpb/ Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 12 g hh Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp X gồm (NO, NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axít dư). Tỷ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V làA. 4,48 B. 5,6 C. 3,36 D. 2,8 Câu 18: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sauNH3 + CuO ra khí A + B + CA + O2 ra (30000C) DB + CaO ra EC + HNO3 ra D + B + FCâu 19: Dùng 1 hóa chất duy nhất, hãy nêu phương pháp phân biệt 4 dung dịch sau:(NH4)2SO4, NH4NO3, MgSO4, NaClCâu 20: Hòa tan 11,5 g hỗn hợp 3 kim loại nguyên chất Al, Mg, Cu trong dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí và phần chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan cho tác dụng với axit HNO3 đặc thì được 4,48 lít khí NO2. Tính thành phần trăm về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp (các khí đo đktc).Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được có các muối:A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4

C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4

Câu 22: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước):A. H+, PO4

3- B. H+, H2PO4-, PO4

3-

C. H+, HPO42-, PO4

3- D. H+, HPO42-, PO4

3-, H2PO4-

Câu 23: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các muối: Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hóa học của các phản ứng.Câu 24: Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau:NH4Cl ra NH3 ra N2 ra NO ra NO2 ra HNO3 ra NaNO3 ra NaNO2

NH3 ra NO và NO2 ra NaNO3

Câu 25: Khí N2 có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây?A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác PtB. Nhiệt phân NH4NO3

C. Nhiệt phân AgNO3

D. Nhiệt phân NH4NO2

Câu 1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hh X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của m làA. 11,2g B. 10,2g C. 7,2g D. 6,9gCâu 2: Hòa tan hết m gam hh X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là A. 35,7g B. 46,4g C. 15,8g D. 77,7gCâu 3: Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X. Hòa tan hết X vào dung dịch HNO3 loãng dư giải phóng 0,56 lít NO (đktc). Tính giá trị mA. 2,52g B. 3g C. 2,25g D. 0,3gCâu 4: Đốt m gam Fe trong oxi thu được 10 g hh chất rắn X. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO2 (đktc). Tính giá trị mA. 9,25g B. 9,52g C. 5,29g D. 10gCâu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít (đktc) khí N2 và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X và đun sôi thì thu được 1,344 lít khí NH3. Giá trị của m làA. 4,86 B. 1,62 C. 7,02 D. 9,72Câu 6: Hòa tan 5,95 gam hh Zn, Al có tỷ lệ mol 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít một sản phẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là A. N2O B. N2 C. NO D. NO2

Câu 7: Hòa tan 4,76 g hh Zn, Al có tỷ lệ mol 1:2 trong 400 ml dung dịch HNO 3 1M vừa đủ thu được dung dịch X chứa m gam muối và không thấy có khí thoát ra, giá trị của m làA. 25,8g B. 26,8g C. 27,8g D. 28,8gCâu 8: Hòa tan hoàn toàn 7,56 g hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 8,064 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,12 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó?A. SO2 B. S C. H2S D. SO4

2-

Câu 9: Cho ba kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dd HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỷ khối của X so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/l dung dịch HNO3 ban đầu làA. 0,28M B. 0,06M C. 0,56M D. 0,14MCâu 10: Hòa tan 10,71 g hh gồm Al, Zn, Fe vào 4 lít dd HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và N2O có tỷ lệ số mol 1:1. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.A. 65,27g B. 27,65g C. 55,35g D. 35,55gCâu 11: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít (đktc) khí N2 và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X và đun sôi thì được 1,344 lít khí NH3. Giá trị của m làA. 4,86g B. 1,62g C. 7,02g D. 9,72gCâu 12: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỷ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M và tính khối lượng HNO3 tham gia phản ứng.A. Cu, 65g B. Cu, 63g C. Fe. 63g D. Fe. 6,3g

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO và một khí X, với tỷ lệ thể tích là 1:1. X làA. N2O B. N2O4 C. N2 D. NO2

Câu 14: Cho 5,2 gam kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng vừa đủ với HNO3 thì được 1,008 lít hỗn hợp hai khí NO và NO2 (đktc). Sau phản ứng khối lượng bình chứa giảm 1,42 gTên kim loại M làA. Fe B. Zn C. Cu D. AlCâu 15: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe và Cu (dạng vụn nhỏ)Hòa tan 20,3 gam hỗn hợp trong H2SO4 loãng dư, giải phóng 7,84 lít khí (đktc)Nếu cũng dùng 20,3 gam hỗn hợp cho tác dụng với HNO3 đặc nguội, phản ứng xảy ra hoàn toàn giải phóng 4,48 lít một chất khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại.Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn 4,77 gam hỗn hợp rắn X gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có thể tích 1,232 lít (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp XCâu 17: Cho 350 ml dd H3PO4 1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được muối nào?A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. NaH2PO4 và Na3PO4

C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. NaHPO4

Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn khí có thể tích 6,72 lít (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.Câu 19: Để nhận biết ion NO3

- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vìA. Tạo ra khí có màu nâu B. Tạo ra dung dịch có màu vàngC. Tạo ra kết tủa có màu xanhD. Tạo ra khí không màu, hóa nâu trong khống khí, dung dịch chuyển sang màu xanhCâu 20: Để nhận biết in photphat (PO4

3-) người ta dùng chất nào sau đây tác dụng với muối photphat để cho kết tủa vàng.A. HCl B. NaNO3 C. AgNO3 D. KOHCâu 21: Phân đạm là chất nào sau đâyA. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH2)2CO D. A, B, C đều đúngCâu 22: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:NO2 ra HNO3 ra Cu(NO3)2 ra Cu(OH)2 ra Cu(NO3)2 ra CuO ra Cu ra CuCl2

Câu 23: Chất nào sau đây được dùng để làm bột nởA. NH4HCO3 B. (NH2)2CO C. NH4NO3 D. (NH4)2CO3

Câu 24: Cho 100 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được V lí khí NH3 (đktc). Xác định giá trị của VCâu 25: Khi hào tan hết m gam Al trong dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí No, N2O (đktc) có tỷ khối hới đối với H2 bằng 16,75. Tính giá trị của mCâu 26: Muốn cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac chuyển sang phải, cần phải đồng thờiA. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ B. Giảm áp suất và giảm nhiaạt độC. Tăng áp suất và giảm nhật độ D. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ

Câu 1: Cho 34,8g hỗn hợp Al, Fe và Cu. Chia hh làm 2 phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí bay ra. Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lít (đktc) một chất khí bay ra. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.Câu 2: Hoàn thành các pthh theo chuỗi biến hóa sauNH3 t/d với CO2 ra A2 t/d với H2O ra A2 t/d với H2SO4 ra khí A3 và A2 t/d với NaOH ra khí A4

Câu 3: Muốn tác dụng với 29,4 g hh Cu, Fe, Al cần dùng 17,92 lít (đktc) khí clo. Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với HNO3 đặc nguội sinh ra 8,96 lít (đktc) khí màu nâu đỏ.a. Xác định thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầub. Cũng lượng hh đó khi tan trong axit sunfuric loãng sẽ sinh ra bao nhiêu ml khí.Câu 4: Hòa tan 2,24 gam Cu bằng 30 ml dd HNO3 dư thì thu được 672 ml hh khí NO2, NO (đktc) và dung dịch A. Để trung hòa dung dịch A cần 100 ml dung dịch NaOH 0,5Ma. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp NO2, NOb. Tính tỷ khối hơi của hh khí so với H2

c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 ban đầuCâu 5: Cho 6,3 g hh Al, Mg vào 500 ml dung dịch HNO3 2M loãng, dư thấy có 4,48 lít khí NO, giả sử là duy nhất (đktc) thoát ra và thu được dung dịch A.a. Tính thành phần % theo khối lượng các kim loại trong hhb. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A để bắt đầu có kết tủa xuất hiện; để có kết tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa lớn nhất.Câu 6: Dùng một kim loại duy nhất để nhận biết các dung dịch (NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, AlCl3.Câu 7: Hòa tan 3,2 g kim loại M hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc)a. Tìm kim loại Mb. Hòa tan 6 gam hỗn hợp gồm M và Fe bằng dung dịch HNO3 1Mvừa đủ thu được 0,7 lít N2O (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng.Câu 8: Hòa tan 1,7 gam hh Zn và kim loại A thuộc nhóm II trong dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nếu hòa tan 1,7 g kim loại A trong 36,5 g dung dịch HCl 10% thì lượng axit còn dư (dd B). Tính khối lượng A và nồng độ phần % của các chất trong dung dịch B.Câu 9: Hòa tan 1,08 g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 268,8 ml khí X không màu nhẹ hơn không khí.a. Tìm kim loại R, biết thể tích khí đo ở đktc.b. Hòa tan 11,1 g hỗn hợp gồm R và Zn trong dung dịch HNO3 được 3,36 lít NO (đktc). Tính % theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.Câu 10: a. Hòa tan 1,3 g kim loại A hóa trị II vào dung dịch H2SO4 dư, thu được 0,448 lít H2

(27,30C và 1,1 atm). Xác định kim loại Ab. Hỗn hợp X có khối lượng 19,3 g gồm kim loại A trên và Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO 3

đậm đặc (d= 1,25 g/ml) thu được 13,44 lít khí màu nâu (đktc) và 147,95 g dung dịch Y.- Tính thành phần % theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X- Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3

Câu 11: Hòa tan 0,368 gam hh Zn và Al cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO3 có pH=3. Sau phản ứng ta chỉ thu được ba muối. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.Câu 12: Hòa tan 3,9 gam hh Mg và Al vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 2,24 lít khí (ở 00C và 2 atm) và dung dịch A.a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpb. Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A. Viết pthh xảy ra và tính V dung dịch NaOH tối thiểu phải dùng trong 2 trường hợp- Thu được kết tủa cực đại- Thu được kết tủa cực tiểuCâu 13: Hòa tan 1,35 gam một kim laoị M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 21. Tìm kim loại MCâu 14: Cho 1,46 g hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl phản ứng kết thúc có 0,64 gam chất rắn A không tan, dung dịch B và 0,784 lít khí C (đktc).a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HClc. Cho dung dịch KMnO4 0,5M vào dung dịch B có H2SO4 làm môi trường- Viết pthh xảy ra dạng ion thu gọn- Tính thể tích dung dịch KMnO4 cần phản ứng với dung dịch B- Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.Câu 15: Hòa tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí NO và H2 thể tích bằng nhau (cùng điều kiện). Biết khối lượng muối nitrat bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Xác định kim loại M.Câu 16: Hòa tan 1,92 gam kim loại M trong 1,5 lít dung dịch HNO3 0,15M thu được 0,448 lít khí NO (đktc) và dung dịch Aa. Tìm kim loại Mb. Thêm a gam Al vào dung dịch A để phản ứng hết lượng axit dư (bỏ qua phản ứng của Al với ion Mn+), thấy thoát ra hỗn hợp khí NO và N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Tính khối lượng Al đã dùng.Câu 17: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:Zn ra ZnCl2 ra Zn(NO3)2 ra ZnO ra ZnSO4 ra Zn(NO3)2 ra NO2 ra HNO3 ra NH4NO3

ra NH3 ra Cu ra CuCl2 ra Cu(OH)2 ra CuO ra CuCâu 18: Đốt cháy 15,5 g photpho rồi hòa tan sản phẩm vào 200 g nước. Tính nồng độ % của dung dịch axit thu được.Câu 19: a. Để thu được muối trung hòa, phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M trộn lẫn với 50 ml dung dịch H3PO4 1M.b. Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 50 ml dung dịch H3PO4 1M. Tính nồng độ mol/l của muối trong dung dịch thu được.Câu 20: Đổ dung dịch có chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8 gam KOH. Tính khối lượng các muối thu được khi làm bay hơi dung dịch.Câu 21: Đổ dung dịch có chứa 39,2 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 44 gam NaOH. Tính khối lượng các muối thu được khi làm bay hơi dung dịch.Câu 22: Phân kali KCl sản xuất được từ quặng sinvinit thường chỉ có 50% K2O. Tính hàm lượng % của KCl trong phân bón đó.

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m (gam) cacbon trong V lit khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với oxi là 1,25. Xác định phần trăm thể tích các khí có trong hỗn hợp X.Bài 2: Cho 15,68 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm N2 và CO2 đi qua 1 lít dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,02M thu được 1 gam kết tủa. Biết rằng CO2 được hấp thụ hoàn toàn trong hỗn hợp.Câu 3: Một loại thủy tinh chứa 75,3% SiO2; 11,7% CaO; 13% Na2O về khối lượng. Thành phần của thủy tinh này biểu diễn dưới dạng hợp chất của các oxit là CT nào trong các công thức sau.A. 2Na2O.CaO.6SiO2 B. Na2O.CaO.6SiO2

C. 2Na2O.6CaO.SiO2 D. Na2O.6CaO.SiO2

Câu 4: Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm N2 và CO2) vào bình chứa 0,04 mol Ca(OH)2

thu được 3 gam kết tủa. Trong X, N2 chiếm phần trăm theo thể tích là:A. 30% hoặc 50% B. 40% hoặc 30%C. 60% hoặc 40% D. 70% hoặc 50%Câu 5: Hỗn hợp khí X (gồm CO và H2) có tỷ khối đối với hiđro bằng 4,25. Phần trăm theo thể tích khí CO trong hỗn hợp làA. 75% B. 50% C. 25% D. 66,67%Câu 6: 3,8 gam hỗn hợp X (gồm Na2CO3 và NaHCO3) tác dụng vừa đủ với V(ml) dung dịch axit HCl 20% (D=1,1 g/ml), thu được 0,896 lít khí Y (đktc). Giá trị đúng của V làA. 99,5 ml B. 14,925ml C. 9,95ml D. 6,63mlCâu 7: Sục khí CO2 vào 150 ml dd Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun dung dịch còn lại thấy xuất hiện mg kết tủa nữa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đo ở đktc) là:A. 2,24l B. 4,48l C. 13,44 lít D. 6,72 lítCâu 8: 150 ml dung NaOH 25% (d=1,28 g/ml) có khả năng hấp thụ được tối đa một thể tích khí CO2 (đktc) làA. 13,44 lit B. 20,16 lit C. 26,88 lít D. 40,32 lítCâu 9: Để xác định hàm lượng cacbon trong một mẫu thép, người ta đốt 10 gam mẫu thép này trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua nước vôi trong dư thì thu được 0,5 gam kết tủa. Hàm lượng cacbon trong mẫu thép này là.A. 0,2% B. 0,3% C. 0,4% D. 0,6%Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 thu được 1,12 lít CO2

(đktc) và 2,2 gam một chất rắn. Vậy m có giá trị làA. 13,2 B. 8,8 C. 4,4 D. 3,2Câu 11: Dẫn từ từ 5,6 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M sau cùng thu được số gam kết tủa là:A. 0,1 gam B. 11,2 gam C. 10 gam D. 19,7 gamCâu 12: Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 gam R(HCO3)2 (với R kim loại hóa trị II). Khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo được 20 gam kết tủa. Tên của R làA. Mg B. Cu C. Ca D. BaCâu 13: Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:C CO2 CO CO2 NaHCO3 Na2CO3

Câu 14: Cho than nung đỏ tác dụng lần lượt với nhôm, canxi rồi hòa tan các sản phẩm thu được vào nước. Viết các phương trình hóa học xảy ra.Câu 15: Dẫn khí CO2 được điều chế bằng cách cho 100 g CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi qua dung dịch có chứa 60 gam NaOH. Hãy tính lượng muối nitrat điều chế được.

Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.Câu 17: Hòa tan hết 2,8 gam CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam muối tạo thành.Câu 18: Dẫn khí CO2 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 15,76g kết tủa, lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch còn lại đem đun sôi lại thấy xuất hiện kết tủa nữa. Tính thể tích khí CO2

(đktc) đã dùng.

Bài 19: Haáp thuï heát 7,84 lít CO2 (ñkc) vaøo 300ml dung dòch Ba(OH)2 1M. Tính khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc Coâng thöùc:

*Chú ý 1: Tính löôïng keát tuûa xuaát hieän khi haáp thuï heát moät löôïng CO2 vaøo dung dòch chöùa hoãn hôïp goàm NaOH vaø Ca(OH)2 hoaëc Ba(OH)2

Coâng thöùc: Tính roài so saùnh vôùi hoaëc ñeå xem chaát naøo phaûn öùng heát.

Câu 20: Haáp thuï heát 6,72 lít CO2 (ñkc) vaøo 300ml dung dòch hoãn hôïp goàm NaOH 0,1M vaø Ba(OH)2 0,6M. Tính khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc

*Chú ý 2: Tính theå tích CO2 caàn haáp thuï heát vaøo moät dung dòch Ca(OH)2 hoaëc Ba(OH)2 ñeå thu ñöôïc moät löôïng keát tuûa theo yeâu caàu

Daïng naøy phaûi coù hai keát quaû.

Coâng thöùc:

Câu 21: Haáp thuï heát V lít CO2 (ñkc) vaøo 300ml dung dòch Ba(OH)2 1M ñöôïc 19,7 gam keát tuûa. Tìm V

Câu 22. Hấp thụ hòan tòan 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3

B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2

Câu 23. Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50 ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thóat ra. Mặt khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa ?

A. Na2CO3 B. NaHCO3

C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3 và Na2CO3

Câu 1. Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Khối lượng của muối thu được là: A. 3,18 gam B. 13,8 gam C. 1,38 gam D. 31,8 gam Câu 2. Cho 4480 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào bình chứa 300 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng : A. 8,4g và 10,6g B. 84g và 106g C. 0,84g và 1,06g D. 840g và 106g Câu 3. Cho V lit khí CO2 (đktc) vào 1.5 lit Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là? A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 Câu 4. Thổi V ml CO2 (đktc) vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là? A. 44,8 hoặc 89,6 B. 44,8 hoặc 224 C. 224 D. 448 Câu 5. Thổi V lit CO2 (đktc) vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch đun nóng lại có kết tủa nữa. Giá trị của V là? A. 3,136 B. 1,334 C. 1,334 hoặc 3,136 D. 2,24 Câu 6. Dẫn V lit CO2 (đktc) vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,5M, thu được 10 gam kết tủa. V bằng A. 2,24 lit B. 1,334 lit C. 4,48 lit hoặc 2,24 lit D. 3,36 lit Câu 7. Hấp thụ tòan bộ x mol CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa. Giá trị x ?A. 0,02 mol và 0,04 mol B. 0,02 mol và 0,05 molC. 0,01 mol và 0,03 mol D. 0,03 mol và 0,04 molCâu 8. Dẫn 5,6 lit CO2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dd NaOH nồng độ a M, dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dd KOH 1M. Giá trị của a là :A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 3 Câu 9. Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lit CO2 (đktc) là :A. 200 ml B. 100 ml C. 150 ml D. 250 ml Câu 10. Thể tích dd Ca(OH)2 0,01M tối thiểu để hấp thụ hết 0,02 mol khí CO2 (đktc) là :A. 2,5 lit B. 1 lit C. 1,5 lit D. 2 lit Câu 11. Hấp thụ tòan bộ 0,896 lit khí CO2 (đktc) vào 3 lit dd Ca(OH)2 0,01M được :A. 1 g kết tủa B. 2 g kết tủa C. 3 g kết tủa D. 4 g kết tủaCâu 12. Hấp thụ 0,224 lit khí CO2 (đktc) vào 2 lit dd Ca(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là :A. 1 g B. 1,5 g C. 2 g D. 3 g Câu 13. Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2 . Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khỏang nào khi CO2 biến thiên trong khỏang từ 0,005 mol đến 0,024 mol ?A. 0 gam đến 3,94 gam B. 0,985 gam đến 3,94 gamC. 0 gam đến 0,985 gam D. 0,985 gam đến 3,152 gamCâu 14: Cho 224,0 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100,0 ml dung dịch KOH 0,200M. Khối lượng của muối tạo thành là:A. 1,38 gam. B. 2 gam C. 1 gam D. 1,67 gam

Câu 15. Thổi 0,5 mol khí CO2 vào dd chứa 0,4 mol Ba(OH)2 . Sau phản ứng thu được a mol kết tủa. Giá trị của a là:

A. 0,15 mol B. 0,12 mol C. 0,3 mol D. 0,35 molCâu 16: Dẫn CO qua ống sứ nung nóng chứa 21,6 g hỗn hợp MgO và Fe3O4. Sau phản ứng

thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí. Dẫn hết khí vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 14

gm kết tủa. Tính m.

Câu 17. Cho khí CO khử hòan tòan hỗn hợp gồm FeO; Fe3O4; Fe2O3 thấy có 4,48 lit khí

(đktc) thóat ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là :

A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit

Câu 18. Khử hòan tòan 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe; FeO; Fe2O3 cần 4,48 lit khí CO (đktc) .

Khối lượng Fe thu được là: A. 14,5g B. 15,5g C. 14,4g D. 15,4g

Câu 19 : Hòa tan hòan tòan 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị (I) và môt muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thóat ra 4,48 lit khí CO2

(đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng làm khan thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ?Câu 20. Cho 7 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) tác dụng với dung dịch HCl thấy thóat ra V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 9,2g muối khan. Giá trị của V là:A. 4,48 lit B. 3,48 lit C. 4,84 lit D. 3,84 litCâu 21. Cho 1,84 gam hỗn hợp hai muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lit CO2 (đktc) và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là : A. 1,17g B. 2,17g C. 3,17g D. 4,17g Câu 22. Hòa tan hòan tòan 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) và hóa trị (III) bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lit CO2 (đktc) thóat ra. Khối lượng trong dung dịch A là :A. 1,18g B. 3,78g C. 3,17g D. 2,78gCâu 34: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a làA. 0,04M B. 0,048M C. 0,06M D. 0,032MCâu 24: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào V ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được 1,97 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 500 mlCâu 25: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 19,7g B. 17,73g C. 9,85g D. 11,82gCâu 26: Cho 4,48 lít SO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Lượng muối khan thu được làA. 20,8g B. 23g C. 18,9g D. 31,2gCâu 27. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu được 7,5 gam kết

tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của V là:

A. 1,68 lít B. 2,80 lít C. 2,24 lít hay 2,80 lít D. 1,68 lít hay 2,80 lít

Câu 17: Cho V lít (đktc) CO2 hấp thu hết vào dung dịch nước vôi có hòa tan 3,7 gam

Ca(OH)2, thu được 4 gam kết tủa trắng. Trị số của V là:

A. 0,896 lít B. 1,344 lít C. 0,896 lít và 1,12 lít D. 0,896 lít và 1,344 lít

Câu 18. Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 0,02M và NaOH 0,1M.

Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 1,5 gam kết tủa trắng. Trị số của V là:

A. 0,336 lít              B. 2,8 lít                C. 2,688 lít               D. (a), (b)  

Câu 19. Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2

0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m

A. 19,7g B. 14,775g C. 23,64g D. 16,745g

Câu 20. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy

khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại

giảm bao nhiêu?

A. 1,84 gam B. 3,68 gam C. 2,44 gam D. 0,92 gam

Câu 21. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy

khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại

tăng là bao nhiêu?

A. 2,08 gam B. 1,04 gam C. 4,16 gam D. 6,48 gam

Câu 22. Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam

Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3. Gía trị V, x lần lượt là?

A. 4,48 lít và 1M B. 4,48 lít và 1,5M

C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M

Câu 23. Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi

khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 g kết tủa. Tính thể tích CO2 đã dùng ở đktc

A. 8,512 lít B. 2,688 lít C. 2,24 lít D. Cả A và B đúng

Câu 24. Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2

0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m

A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g D. 16,745g

Câu 25. Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd

Ba(OH)2 1M vào dd A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng:

A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D.55,16g

Câu 26. Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M.

Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?

A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g

Câu 27: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng

dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?

A. Tăng 13,2 gam B. Tăng 20 gam

C. Giảm 16,8 gam D. Giảm 6,8 gam

Dạng : Khí CO khử oxit kim loại Công thức : Oxit kim loai A + CO kim loại A + CO2

- CO chỉ khử oxit kim loại sau Al

nCO = n CO2 = n(oxi trong oxit)

Giải cách 1 : Hỗn hợp chỉ có Fe3O4 phản ứng còn MgO thì không. Sau phản ứng thu chất rắn

là MgO và Fe

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

mol 0,14 0,14

nCaCO3 = 14/ 100 = 0,14 mol

Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2

mol 0,035 0,105 0,14

mFe3O4 = 0,035 x 232 = 8,12 g

mFe = 0,105 x 56 = 5,88 g

mMgO = 21,6 – 8,12 = 13,48 g

m (rắn) = 13,48 + 5,88 = 19,36 g

Giải cách 2 : Áp dụng định luật bảo tòan khối lượng:

Hỗn hợp A + CO chất rắn + CO2

0,14 mol 0,14 mol

mA + mCO = mrắn + mCO2

mrắn = 21,6 – 0,14 x 28 – 0,14 x 44 = 19,36 g

Câu 1. Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO ; Fe3O4 ; Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao,

người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là:

A. 44,8g B. 40,8g C. 4,8g D. 48g

Câu 4. Khử hết 6,4 gam MxOy ,thấy cần 2,688 lit CO (đktc). Tìm công thức của oxit là:

A. Fe2O3 B. ZnO C. FeO D. Fe2O3

Câu 5. 1 oxít của sắt có % khối lượng Fe chiếm 70%. Xác định CTPT của oxít.A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO và Fe2O3

Câu 6. Khử hòan tòan 40 gam hỗn hợp gồm CuO; Fe2O3 người ta phải dùng 15,68 lit kkí CO

(đktc) . Thành phần phần trăm mỗi oxit trong hỗn hợp là:

A. 20 % và 80 % B. 30 % và 70 %

C. 50,5 % và 49,5 % D. 35 % và 65 %

Dạng : Muối cacbonat phản ứng với axitCách giải : A2CO3 2ACl BCO3 BCl2

Số mol CO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol 1 mol muối phản ứng khối lượng muối thu được tăng là : 2 x 35,5 – 60 = 11 gamVậy 0,2 mol muối phản ứng khối lượng muối tăng : 11x 0,2 = 2,2 gamKhối lượng muối khan thu được là: 23,8 + 2,2 = 26 gamÁp dụng bài tậpCâu 1: Cho 4,48 lít CO2 (đktc) vào lọ chứa 250 ml dung dịch NaOH 2M ta được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A ta thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 21,2 gam B. 26,5g C. 25,2g D. 20,1gCâu 2: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) vào lọ chứa 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M ta đuwọc m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 25g B. 20g C. 10g D. 15gCâu 5: Sục 4,48 lít (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol Ba(OH)2 thu được 200 ml dung dịch X. Nồng độ mol/l của chất tan trong dung dịch X làA. 0,25M B. 0,5M C. 0,75M D. 0,25M và 0,75MCâu 6: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 2,24 lít hoặc 4,48 lít B. 4,48 lít hoặc 3,36 lítC. 2,24 lít hoặc 8,96 lít D. 8,96 lít hoặc 5,6 lítCâu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hất X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m làA. 23,2g B. 12,6g C. 18g D. 24gCâu 8: Cho 5 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và CO2 đi qua 4 lít Ca(OH)2 0,01M được 1 gam kết tủa. Xác định thành phần % theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp.A. 4,48% B. 2,24% C. 4,48% hoặc 31,36% D. 31,36% hoặc 6,72%

Câu 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ở đktc. Giá trị của V làA. 4,48 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36Câu 2: Cho các dung dịch loãng cùng nồng độ mol sau : Ba(NO3)2 (1), HCl (2), NaOH (3), Na2CO3 (4), NH4Cl (5), Ba(OH)2 (6), H2SO4 (7)Thứ tự độ pH tăng dần là A. (1) (4) (5) (3) (6) (2) (7) B. (7) (2) (5) (1) (4) (3) (6)

C. (7) (2) (5) (1) (6) (3) (4) D. (6) (3) (7) (2) (1) (4) (5)Câu 3 : Trong phòng thí nghiệm nitơ tinh khiết được điều chế từA. Không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3

Câu 4 : Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đầy đủ nhất là A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành B. Dd màu xanh thẫm tạo thànhC. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó tan dần tạo dung dịch màu xanh thẫmD. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành, có khí màu nâu đỏ thoát ra.Câu 5 : Trong dung dịch NH3 là một bazo yếu là doA. Amoniac là một trong nhứng khí tan nhiều trong nước B. Phân tử NH3 là phân tử phân cựcC. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ phân tử NH3 kết hợp với ion H+của H2O, tạo ra các ion và OH-

D. Khi tan trong nước, các phân tử NH3 kết hợp với H2O tạo ra các ion và OH-.Câu 6 : Dung dịch NH3 có khả năng phản ứng với tất cả các chất sau :A. HCl, H2SO4, FeSO4, ZnCl2 B. HCl, Na2CO3, FeSO4, AlCl3

C. H2SO4, NaOH, FeSO4, CuSO4 D. Ba(OH)2, FeSO4, AlCl3

Câu 7: Trộn 1 lít dung dịch HNO3 với 1 lít dung dịch NaOH 0,25M (vừa đủ). Tính pH của dung dịch HNO3

tham gia phản ứng.Câu 8: Hòa tan 5,4 g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng 21. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) thu được là A. 3,24 lít và 5,72 lít B. 2,24 lít và 6,72 lítC. 0,672 lít và 2,016 lít D. 1,972 lít và 0,448 lítCâu 9: Có 3 lọ riêng biệt đựng các dung dịch: NaCl, NaNO3, Na3PO4. Dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết A. Quỳ tím B. Dd HCl C. DD AgNO3 D. DD BaCl2

Câu 10: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được muối nào? A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. NaH2PO4 và Na3PO4

C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na2HPO4

Câu 11: Thuốc nabica dùng để chữa đâu dạ dày là chất nào sau đây?A. NH4HCO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NaClCâu 12: Cân bằng phương trình hóa học sau N2 + 3H2 2NH3 phản ứng tỏa nhiệtCân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi nào?A. Tăng nhiệt độ B. Giảm nhiệt độC. Thêm chất xúc tác D. Tăng áp suất của hệCâu 13:Chất nào sau đây là chất không điện liA. KOH B. HCl C. BaSO4 D. C2H5OHCâu 14:Theo Bronsted thì ion nào sau đây là lưỡng tính:(1) (2) (3) (4) (5) A. (1) (2) B. (3) (4) (5) C. (4) (5) D. (3) (4)Câu 15: Trộn dung dịch chứa 10 gam H2SO4 với dung dịch chứa 10 gam KOH. Dung dịch thu được làm quỳ tím.A. Hóa đỏ B. Không đổi màu C. Hóa xanh D. Hóa trắngCâu 16: Dãy nào chỉ gồm những chất điện li mạnh?A. H2S, H2SO4, CaCO3 B. H2O, HF, H2SC. CH3COOH, H2S, H2O D. HCl, NaOH, Na2CO3

Câu 17: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M với 300 ml dung dịch HNO3

0,15M thu được 500 ml dung dịch A. Tính pH của dung dịch A.

Câu 18: Khi cho axit clohiđric tác dụng vừa đủ với 3,8 g hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3, thu được 0,896 lít khí (ở đktc). a. Xác dịnh thành phần % về khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu.b. Tính thể tích dung dịch HCl 20% (D=1,1 g/cm3) đã phản ứng.Câu 19: Cho m gam hh bốn muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 32,3 gam muối clorua. Giá trị m là A. 28g B. 29g C. 27g D. 30gCâu 20: Cho luồng khí CO dư đi qua 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Khí sinh ra sau phản ứng cho qua dung dịch nước vôi trong có 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe sau phản ứng làA. 4,63g B. 4g C. 4,36g D. 4,2gCâu 21: Cho 18,4 gam hh gồm MgCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng khí sinh ra cho vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 39,4 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.Câu 22: Tiến hành: Thí nghiệm 1: cho từ từu từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều. Thí nghiệm 2: Cho từ từ từng giọt Na2CO3 cho đến dư vào dung dịch HCl và khuấy đềuA. TN1: không có khí, TN2 có khí thoát ra ngay lập tứcB. TN1: lúc đầu chưa có khí sau đó có khí, TN 2: có khí ngay lập tứcC. Cả hai thí nghiệm đều không có khí D. Cả hai thí nghiệm đều có khí bay ra.Câu 23: Nhiệt phân hoàn toàn 1,89 gam Zn(NO3)2 thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Tính giá trị của VCâu 24: Khử hoàn toàn m gam CuO bằng khí H2 thu được 1,8 gam H2O. Tính giá trị mCâu 25: Hấp thụ hoàn toàn 5,376 lít khí CO2 (đktc) vào 4 lít dung dịch Ba(OH)2 0,03M. Cho biết dung dịch thu được muối gì?Câu 26: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,15 mol Na2CO3 và 0,15 mol Li2CO3. Tính thể tích CO2 tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được có các muối:A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4

Câu 22: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước):A. H+, PO4

3- B. H+, H2PO4-, PO4

3-

C. H+, HPO42-, PO4

3- D. H+, HPO42-, PO4

3-, H2PO4-

Câu 23: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các muối: Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hóa học của các phản ứng.Câu 24: Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau:NH4Cl ra NH3 ra N2 ra NO ra NO2 ra HNO3 ra NaNO3 ra NaNO2

NH3 ra NO và NO2 ra NaNO3

Câu 25: Khí N2 có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây?A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác Pt B. Nhiệt phân NH4NO3

C. Nhiệt phân AgNO3 D. Nhiệt phân NH4NO2

Câu 26: Cho khí CO khử hòan tòan hỗn hợp gồm FeO; Fe3O4; Fe2O3 thấy có 4,48 lit khí (đktc) thóat ra. Thể

tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là :

A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit

Câu 27: Hòa tan 1,35 gam một kim laoị M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO và NO2

(đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 21. Tìm kim loại MCâu 28. Hấp thụ 0,224 lit khí CO2 (đktc) vào 2 lit dd Ca(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là : A. 1 g B. 1,5 g C. 2 g D. 3 g Câu 29: Dẫn CO qua ống sứ nung nóng chứa 21,6 g hỗn hợp MgO và Fe3O4. Sau phản ứng thu được m gam

chất rắn và hỗn hợp khí. Dẫn hết khí vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 14 gm kết tủa. Tính m.

Câu 30: Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:

1. KCl 2. NaHCO3 3. CuSO4 4. CH3COONa 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl

Hãy chọn phương án trong đó các dung dịch đều có pH>7 trong các phương án sau:

A. 2, 4 B. 1, 3, 5, 6 C. 2, 3, 5, 6 D. 1, 2, 4

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,5 gam chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc) sản phảm cháy chỉ có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng nước là 3,7 gam. Tính thành phần % của từng nguyên tố trong chất A.Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam chất hữu cơ X, người ta thu được 2,25 g H2O; 6,72 lít CO2 và 056 lít N2 (các thể tích đo ở đktc).Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong chất XCâu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất hữu cơ A, người ta thu được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O.a. Xác định công thức đơn giản nhất của Ab. Xác định CTPT chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 gam chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,4 gam khí O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.Câu 4: Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 gam chất huuwx cơ X phải dùng vừa hết 4,2 lít O2 (đktc). Sản phẩm chay chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ 44:15 về khối lượng.a. Xác định công thức đơn giản nhất của Xb. Xác định CTPT của X biết rằng tỷ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,8Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,1 gam chất hữu cơ A người ta thu được 2,65 gam Na2CO3, 1,35 g H2O và 1,68 lít CO2 (các thể tích đo ở đktc).Câu 6: Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g hợp chất A cần dùng vừa hết 4,2 lít O2. Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2. Các thể tích ở đktc.Xác định CTPT của chất A, biết tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 44,5.Câu 7: Oxi hóa hoàn toàn 0,6574 g một chất hữu cơ A tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O. Sản phẩm thu được dẫn qua bình I chứa H2SO4 đặc và sau đó qua bình II chứa KOH đặc thấy khối lượng bình I tăng lên 0,7995 g và bình II tăng 1,564 g.a/ Nói rõ vai trò của H2SO4 đặc và KOH đặc trong thí nghiệm trênb/ Có thể thay H2SO4 và KOH bằng những chất tương ứng nàoc/ Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất A.Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ A thu được CO2 và hơi H2O. Dẫn sản phẩm lần lượt qua bình I đưnhj H2SO4 đặc và bình II đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình I tăng 3,6 gam và bình II tăng 8,8 gam.a/ Tính % các nguyên tố trong A.b/ Tìm CTPT của A nếu biết tỷ khối hơi của A so với H2 =30.Câu 9: Phân tích một dẫn xuất Cl2 (A) của một hợp chất thấy %C=24,24%, %H=4,04% và %Cl=71,72%. Tỷ khối của A so với H2 bằng 49,5. Xác định CTPT, viết đồng phân và gọi tên.Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam hợp chất hữu cơ A thu được 3,32 gam khí CO2 và 1,35 gam H2O.a/ Tính % các nguyên tố trong Ab/ Tìm CTPT của A biết rằng hơi của 7,4 gam A có thể tích bằng thể tích của 3 gam etan trong cùng điều kiện.Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hợp chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm thu được gồm CO2, H2O và N2 qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 30 gam kết tủa đồng thời bình đựng nước vôi tăng thêm 19,5 gam và thể tích khí còn lại là 1,12 lít.a. Tìm CT đơn giản nhất của A giả sử rằng toàn bộ hơi H2O đã bị ngưng tụ ở bình nước vôi trong.b. Tìm CTPT của A, biết trong phân tử A có 2 nguyên tử oxi.

Câu 12: A là một loại phân đạm chứa 6,67% H, 46,67% N còn lại là C và oxi. Đốt cháy 1,8 gam A ta thu được 923 ml CO2 ở 270C và 608 mm Hg.a. Xác định CTPT và CTCT của A. Biết rằng phân tử A chỉ chứa một nguyên tử oxi.b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 18 gam A thì cần bao nhiêu thể tích không khí. Biết rằng trong không khí VN2 : VO2 = 4 : 1.Câu 13: Đốt cháy a gam chất hữu cơ A cần dùng 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy lần lượt qua bình đựng P2O5 thấy bình tăng 3,6 gam rồi qua bình nước vôi trong dư thấy xuất hiện 20 gam kết tủa trắng.a. Tính số gam của ab. Lập CT thực nghiệm rồi suy ra CTPT của A, biết tỷ khối hơi của A đối với nitơ là 2.Câu 14: Đốt cháy 1,5 gam chất hữu cơ A thu được 1,76 gam CO2, 0,9 gam H2O và 112 ml nitơ đo ở 00C và 2 atm. Nếu hóa hơi 1,5 gam A ở 1270C và 1,64 atm thì thu được 0,4 lít khí. Tìm CTPT của X.Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,86 g một hợp chất huwũ cơ A cần dùng 4,96 gam O2. Thể tích hỗn hợp sản phẩm thu được gồm CO2, H2O và N2 có thể tích bằng 4,48 lít (đktc). Dẫn từ từ sản phẩm qua bình đựng KOH đặc thì thể tích khí chỉ còn 224 ml.a. Tìm CTPT của A, biết khối lượng phân tử của A < khối lượng phân tử của CaCO3

b. Từ than đá và đá vôi hãy viết pthh điều chế benzen.Câu 16: Oxi hóa hoàn toàn 5,76 gam một hợp chất hữu cơ A có chứa Na thu được 2,12 gam Na2CO3 và hỗn hợp CO2, H2O. Hấp thụ hết hỗn hợp hai khí này trong dung dịch Ca(OH)2 dư có 26 gam kết tủa và khối lượng bình Ca(OH)2 tăng 13,24 gam.Tìm CTPT, biết trong phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử nitơ.Câu 17: Đặc tính nào là chung của phần lớn các chất hữu cơ?A. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ionB. Dung dịch có tính dẫn điện tốt C. Có nhiệt độ sôi thấpD. Ít tan trong ben zenCâu 18: So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường cóA. Độ tan trong nước lớn hơn B. Độ bền nhiệt cao hơnC. Khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơnD. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. Câu 19: Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2.A. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơB. X là hợp chất của 3 nguyê tố cacbon, hiđro, nitơ.C. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi. Kết luận nào phù hợp với thực nghiệm.Câu 20: Khi oxi hóa hoàn toàn 5 gam một hợp chất hữu cơ, người ta thu được 8,4 lít CO 2

(đktc) và 4,5 gam H2O.Xác định phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ đó.Câu 21: Oxi hóa hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ thu được 1,59 gam xôđa; 1,62 g H2O và 2,016 lít CO2 (đktc). Tính thành phần trăm các nguyên tố.

Câu 1: Đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và mmột chất khí làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy sản phẩm phản ứng làA. CH3Cl và HCl B. CH2Cl2 và HCl C. C và HCl D. CCl4 và HClCâu 2: Cho ankan có CTPT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3, tên gọi của ankan làA. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,4-trimetylpentanC. 2,4,4-trimetylpentan D. 2-đimetyl-4-metylpentanCâu 3: Khi clo hóa etan thu được một sản phẩm thế chứa 71,72% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm làA. C2H5Cl B. C2H4Cl2 C. C2H3Cl3 D. C2HCl4

Câu 4: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết xichma và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2

(ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với clo (theo tỷ lệ mol 1:1), số dẫn xuất mônclo tối đa sinh ra làA. 3 B. 4 C. 2 D. 5Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam H2O. Công tác phân tử của A và B làA. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12 Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế metan bằng phản ứngA. Cracking n-butan B. Cacbon tác dụng với hiđroC. Nung natri axetat với vôi tôi xut D. Điện phân dung dịch natri axetatCâu 7: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo ở cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên làA. Iso butan B. Propan C. Etan D. 2,2-đimetylpropanCâu 8: Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít A cần dùng vừa hết 6 lít oxi lấy ở cùng điều kệna. Xác đinh công thức phân tử chất Ab. Cho chất A tác dụng với khí clo ở 250C và có ánh sáng. Hỏi có thể thu đươc mấy dẫn xuất monoclo của A? Cho biết tên của mỗi dẫn xuất đó. Dẫn xuất nào thu được nhiều hơn?Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít O2 (lấy ở đktc).a. Xác định công thức phân tử của ankanb. Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT đó. Ghi tên tương ứng.Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một ankan, người ta thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 2,8gama. Xác định CTPT của ankan đó.b. Viết CTCT các đồng phân tử với CTPT đó. Ghi tên tương ứng.Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2,86 g hỗn hợp gồm hexan và octan người ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc).Xác định thành phần % theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ankan mang đốtCâu 12: Một loại Xăng là hỗn hợp của các ankan có CTPT là C7H16 và C8H18. Để đốt cháy hoàn toàn 6,95 gam xăng đó phải dùng vừa hết 17,08 lít O2 (lấy ở đktc).Câu 13: Ankan X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,76%. a. CTPT của X làA. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C4H8

b. Ứng với công thức đó có mấy CTCT

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 14: Ankan X có CTPT là C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X làA. pentan B. Isopentan C. Neopentan D. 2,2-đimetylpentanCâu 15: Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tửa. Tìm CTPT, viết các CTCT có thể có của X.b. Khi X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Viết CTCT và gọi tên X.Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là trường hợp nào sau đây?A. C3H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C4H10

Câu 17: Xiclo đơn vòng X có tỷ khối so với N2 bằng 2. Xác định CTPT của X viết các công thức cấu tạo tương ứng.Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí cacbonic. Các thể tích khí được đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.Câu 19: a. Hãy lập CT tính % về khối lượng của C, H monoxicloankan theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử. Nhận xét két quả thu được.b. Cũng hỏi như câu (a) đối với ankan. Hàm lượng % C, H ở ankan CnH2n+2 sẽ biến đổi như thế nào khi n vô cùng.Câu 20: Đốt cháy một hỗn hợp gồm 2 hyđrocacbon A, B (có M hơn kém nhau 28 gam) thì thu được 0,3 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Tìm CTPT và tên A, BCâu 21: Đốt cháy 19,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp thì thu được V lít CO2 (00, 2 atm). Cho V lít CO2 trên qua dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 30 gam kết tủa. Nếu tiếp tục cho dung dịch Ca(OH)2 vào đến dư thì thu được thêm 100g kết tủa nữa.a. xác định CTPT 2 ankanb. Tính thành phần % theo khối lượng 2 ankanCâu 22: Đốt cháy 560 cm3 hỗn hợp khí (đktc) gồm 2 hyđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon ta thu được 4,4 gam CO2 và 1,9125g hơi nước.a. Xác định CTPT các chất hữu cơb. Tính thành phần % theo khối lượng các chấtC. Nếu cho lượng CO2 trên vào 100 ml dd KOH 1,3M; Tính nồng độ % muối tạo thành.Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 g CO2 và 2,52 g H2O, m có giá trị nào trong số các phương án sau?A. 1,48g B. 2,48g C. 14,8g D. 24,7gCâu 24: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. CTPT của A làA. C2H6 B. C2H4 C. C2H2 D. CH4

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 g H2O. CTPT của hai hiđrocacbon làA. CH4, C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12

Câu 26: Tỷ khối hơi của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với H2 là 25,5. Thành phần % thể tích của hỗn hợp đó là A. 50% , 50% B. 25%, 75% C. 45%, 55% D. 20%, 80%

B. TỔNG HỢP ĐỀ THI CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC

I. HIĐROCACBON

Câu 11 (ĐH_A_08): Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 làA. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 12 (ĐH_B_08): Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1: 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

II. DẪN XUẤT HAOLGEN – ANCOL – PHENOL Câu 29 (ĐH_A_09): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m = 2a - V/22,4 B. m = 2a - V/11,2 C. m = a + V/5,6 D. m = a - V/5,6

Câu 5 (CĐ_09): Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuấtA. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.D. nhực rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.

Câu 12 (ĐH_B_08): Cho các phản ứng: HBr + C2H5OH (t0) → C2H4 + Br2 → C2H4 + HBr → C2H6 + Br2 (askt, tỉ lệ mol 1:1) →

Số phản ứng tạo ra C2H5Br làA. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 13 (ĐH_B_08): Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với

A. H2 (Ni, nung nóng) B. nước Br2 C. dung dịch NaOH D. Na kim loạiCâu 14 (ĐH_B_08): Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Toluen X Y Z .

Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồmA. benzyl bromua và o-bromtoluen B. m-metylphenol và o-metylphenolC. o-metylphenol và p-metylphenol D. o-bromtoluen và p-bromtoluen

III. ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC

Câu 4 (CĐ_09): Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic làA. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.

Câu 6 (ĐH_B_07): Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit

A. không no có hai nối đôi, đơn chức. B. không no có một nối đôi, đơn chứcC. no, đơn chức D. no, hai chức.

Câu 7 (ĐH_A_08): Đun nóng V lit hơi anđehit X với 3V lit H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lit (các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z phản ứng với Na (dư) sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit

A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức B. no, hai chứcC. no, đơn chức D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức

Câu 8 (ĐH_B_08): Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X làA. C6H8O6 B. C9H12O9 C. C12H16O12 D. C3H4O3.

+Br2 (tỉ lệ 1:1) Fe,to

+NaOH đặc dư to , p

+ axit HCl dư

Câu 9 (ĐH_A_09): Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2.C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.

Câu 10 (ĐH_B_09): Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là

A. etylen glicol. B. axit 3-hiđroxipropanoic.C. axit ađipic. D. ancol o-hiđroxibenzylic.

Câu 12 (CĐ_07): Cho 5,76 gam axit hữu cơ Y đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COOH B. CH3-CH2-COOH C. CH2=CHCOOH D. CH2=CH-CH2COOHCâu 14 (CĐ_09): Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lit khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là

A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam.Câu 15 (CĐ_09): Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đung nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là

A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic.Câu 23 (ĐH_B_08): Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn. Công thức phân tử của X là

A. C2H5COOH B. C3H7COOH C. HCOOH D. CH3COOHCâu 24 (ĐH_A_09): Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là

A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%.Câu 25 (ĐH_A_09): Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là

A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). B. CnH2n+1CHO (n ≥0).C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). D. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).

Câu 26 (ĐH_A_09): Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:

A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH.

Câu 27 (ĐH_B_09): Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là

A. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. B. HOOC-COOH và 60,00%.C. HOOC-COOH và 42,86%. D. HOOC-CH2-COOH và 70,87%.

Câu 29 (ĐH_B_09): Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là

A. HOOC-CHO. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. O=CH-CH2-CH2OH.Câu 30 (ĐH_B_09): Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 8,8. B. 10,5. C. 24,8. D. 17,8.

IV. ESTE – LIPIT

Câu 1 (CĐ_07): Polivinyl axetat là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. C2H5COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOC2H5. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 2 (CĐ_07): Este X không no, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Xà phòng hoá X thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5Câu 3 (CĐ_07): Cho hợp chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đung nóng thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là

A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH-CH3.Câu 4 (CĐ_08): Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + YĐể oxi hoá hết a mol Y thì cần hết 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là

A. 118 đvC B. 44 đvC C. 82 đvC D. 58 đvCCâu 5 (CĐ_09): Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là

A. 3. B. 2. C. 4 D. 1.Câu 6 (CĐ_09): Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn ancol có cùng phân tử khối.B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẳn.D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.

Câu 7 (ĐH_A_07): Mệnh đề không đúng là A. CH3CH2CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3

B. CH3CH2CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo anđehit và muối C. CH3CH2CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2 D. CH3CH2CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime

Câu 8 (ĐH_B_07): Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo panmitic và stearic, số loại trieste tạo ra tối đa làA. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 9 (ĐH_B_07): Thuỷ phân este có công thức C4H8O2 (xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy X là

A. Ancol metylic B. Axit fomic C. etyl axetat D. Ancol etylicCâu 10 (ĐH_A_08): Số đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2 là

A. 5 B. 2 C. 4 D. 6Câu 11 (ĐH_A_08): Phát biểu đúng là:

A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancolC. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch

Câu 12 (ĐH_A_08): Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2, CH3OH, dung dịch brom, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4Câu 13 (ĐH_A_08): Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

C3H4O2 + NaOH → X + YX + H2SO4 loãng → Z + T

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z làA. HCHO, CH3CHO B. HCHO, HCOOH C. CH3CHO, HCOOH D. HCOONa, CH3CHO

Câu 14 (ĐH_B_08): Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là

A. metyl fomat. B. metyl axetat C. n-propyl axetat D. etyl axetatCâu 15 (ĐH_A_09): Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:

A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.

D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.Câu 16 (CĐ_07): Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 50% B. 75% C. 55% D. 62,5%Câu 17 (CĐ_07): Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là

A. isopropyl axetat B. etyl axetat C. metyl propionat D. etyl propionatCâu 18 (CĐ_08): Đung nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là

A. 6,0 gam B. 4,4 gam C. 8,8 gam D. 5,2 gamCâu 19 (CĐ_08): Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là

A. 300 ml B. 200 ml C. 150 ml D. 400 mlCâu 20 (CĐ_08): Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 bằng 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CH-COO-CH2-CH3. B. CH3-CH2-COO-CH=CH2.C. CH3-COO-CH=CH-CH3. D. CH2=CH-CH2-COO-CH3.

Câu 21 (CĐ_09): Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

A. CH2=CHCH2COOCH3.B. CH3COOCH=CHCH3.C. C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOC2H5.

Câu 22 (ĐH_A_07): Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 3,28 gam B. 8,8 gam C. 8,56 gam D. 10,4 gamCâu 23 (ĐH_A_07): Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và 2 loại axit béo. Hai loại axit béo đó là

A. C17H33COOH và C17H35COOH B. C17H31COOH và C17H33COOHC. C15H31COOH và C17H35COOH D. C17H33COOH và C15H31COOH

Câu 24 (ĐH_B_07): Một este no, đơn chức X có tỉ khối hơi so với metan là 5,5. Đun 2,2 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOCH2CH2CH3 B. HCOOCH(CH3)2 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 25 (ĐH_B_07): Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là

A. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 B. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5

Câu 26 (ĐH_B_08): Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5. B. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5.C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5. D. CH3OOC-(CH2)2-COOC3H7.

Câu 27 (ĐH_B_08): Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 18,24 gam B. 16,68 gam C. 18,38 gam D. 17,80 gamCâu 28 (ĐH_A_09): Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là

A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. HCOOCH3 và HCOOC2H5.

Câu 29 (ĐH_A_09): Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là

A. 4,05. B. 8,10. C. 18,00. D. 16,20.Câu 30 (ĐH_B_09): Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là

A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C2H4O2 và C5H10O2.C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C2H4O2 và C3H6O2.

V. CACBOHIĐRAT

Câu 1 (ĐH_A_07): Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóngB. Kim loại NaC. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thườngD. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng

Câu 2 (ĐH_B_07): Phát biểu không đúng làA. dung dịch mantozơ phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O B. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác axit, đun nóng) có thể tham gia phản ứng tráng gương C. thuỷ phân (xúc tác axit, đun nóng) sacarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosacarit. D. dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2

Câu 3 (CĐ_08): Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3Câu 4 (ĐH_A_07): Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 550 B. 650 C. 750 D. 810Câu 5 (CĐ_07): Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng thu được 2,16 gam kết tủa Ag. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là

A. 0,20M B. 0,01M C. 0,10M D. 0,02MCâu 6 (ĐH_B_07): Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat , cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị m là

A. 30 B. 42 C. 21 D. 10Câu 7 (ĐH_A_08): Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là

A. saccarozơ B. tinh bột C. mantozơ D. xenlulozơCâu 8 (ĐH_A_08): Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hoà tan Cu(OH)2 B. trùng ngưng C. tráng gương D. thuỷ phânCâu 9 (ĐH_B_08): Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lit ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)

A. 5,0 kg B. 5,4 kg C. 6,0 kg D. 4,5 kgCâu 10 (ĐH_B_08): Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)

A. 70 lit B. 49 lit C. 81 lit D. 55 litCâu 11 (CĐ_08): Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là

A. 33,00 B. 29,70 C. 25,46 D. 26,73Câu 12 (CĐ_09): Cho các chuyển hoá sau:

X + H2O → YY + H2 → sobitolY + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3.Y → E + Z Z + H2O → X + G.

X, Y và Z lần lượt làA. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.

Câu 13 (CĐ_09): Thể tích dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất 59,4 kg xelulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là

A. 42,34 lit. B. 42,86 lit. C. 34,29 lit. D. 53,57 lit.Câu 14 (ĐH_A_09): Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của

A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit.Câu 15 (ĐH_B_09): Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit

đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:A. (2), (3), (4) và (5). B. (1), (3), (4) và (6). C. (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), (3) và (4).

Câu 16 (ĐH_B_09): Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.D. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

VI. AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN

Câu 1 (CĐ_08): Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4Câu 2 (CĐ_09): Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3Câu 3 (CĐ_09): Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch Brom. Tên gọi của X là

A. metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic.C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat.

Câu 4 (CĐ_09): Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:X + NaOH → Y + CH4OY + HCl (dư) → Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt làA. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

Câu 5 (ĐH_B_07): Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ làA. Protit luôn là chất hợp chất no B. Protit luôn chứa chức hiđroxyl C. Protit có khối lượng phân tử lớn hơn D. Protit luôn chứa nitơ

Câu 6 (ĐH_B_07): Dãy các chất làm quỳ tím ẩm thành xanh là A. anilin, metyl amin, amoniac B. Amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C. anilin, amoniac, natri hiđroxit D. Metyl amin, amoniac, natri axetat

Câu 7 (ĐH_B_07): Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và đều tác dụng với dung dịch HCl là

A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. Y, Z, TCâu 8 (ĐH_A_08): Phát biểu không đúng là:

A. Trong dung dịch H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxylC. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọtD. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin)

Câu 9 (ĐH_A_08): Cho các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3Câu 10 (ĐH_B_08): Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là

A. CH3OH B. CH3NH2 C. CH3COOCH3 D. CH3COOHCâu 11 (ĐH_B_08): Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là

A. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.

Câu 12 (ĐH_B_08): Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

A. 85 B. 45 C. 68 D. 46Câu 13 (ĐH_A_09): Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaClC. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl.

Câu 14 (ĐH_B_09): Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là

A. C2H5OH và N2. B. CH3NH2 và NH3.C. CH3OH và NH3. D. CH3OH và CH3NH2.

Câu 15 (ĐH_B_09): Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin làA. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 16 (CĐ_07): Để trung hoà 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5NCâu 17 (CĐ_07): Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử của X, thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865%; 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2NCOOCH2CH3. B. H2NCH2COOCH3.C. H2NCH2CH2COOH D. CH2=CHCOONH4.

Câu 18 (CĐ_08): Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4Câu 19 (CĐ_08): Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm caboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là

A. H2NC4H8COOH B. H2NC3H6COOH C. H2NC2H4COOH D. H2NCH2COOH.Câu 10 (CĐ_09): Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử của X là

A. 453. B. 382. C. 328. D. 479.Câu 21 (ĐH_A_07): Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lit khí CO2, 1,4 lit N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam nước. Công thức phân tử của X là

A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9NCâu 22 (ĐH_A_07): -aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. H2NCH2COOH

Câu 23 (ĐH_A_07): Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lit khí CO2, 0,56 lit khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 3,15 gam nước. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2N-CH2-COO-C3H7 B. H2N-CH2-COO-C2H5

C. H2N-CH2-CH2-COOH D. H2N-CH2-COO-CH3

Câu 24 (ĐH_A_07): Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lit hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Tỉ khối của Z đối với Hiđro bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y được khối lượng hỗn hợp muối khan là

A. 8,9 gam B. 14,3 gam C. 16,5 gam D. 15,7 gamCâu 25 (ĐH_B_08): Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2NCH2CH2COOH B. H2NCH2COOCH3. C. CH2=CHCOONH4. D. HCOOH3NCH=CH2.Câu 26 (ĐH_A_09): Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là

A. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2.Câu 27 (ĐH_A_09): Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.

Câu 28 (ĐH_A_09): Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6.Câu 29 (ĐH_B_09): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là

A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2H3(COOH)2. C. H2NC3H5(COOH)2. D. H2NC3H6COOH.Câu 30 (ĐH_B_09): Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

A. 29,75. B. 27,75. C. 24,25. D. 26,25.

VII. VẬT LIỆU POLIME

Câu 1 (CĐ_07): Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. CH2=CHCOOCH3 B. C6H5CH=CH2

C. CH2=C(CH3)COOCH3.D. CH3COOCH=CH2.Câu 2 (CĐ_07): Trong các loại tơ sau: tơ tằm; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ axetat; tơ capron; tơ enang. Những loại tơ thuộc tơ nhân tạo là

A. tơ visco và tơ axetat B. tơ visco và tơ nilon-6,6C. tơ nilon-6,6 và tơ capron D. tơ tằm và tơ enang

Câu 3 (CĐ_08): Tơ nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưngA. H2N-(CH2)5-COOHB. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOHC. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OHD. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.

Câu 4 (CĐ_09): Thể tích dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất 59,4 kg xelulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là

A. 42,34 lit. B. 42,86 lit. C. 34,29 lit. D. 53,57 lit.Câu 5 (ĐH_A_07): Nilon-6,6 là 1 loại

A. tơ axetat B. tơ poliamit C. polieste D. tơ viscoCâu 6 (ĐH_B_07): Dãy gồm các chất dùng tổng hợp cao su Buna-S là

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5-CH=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5-CH=CH2 C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh

Câu 7 (ĐH_A_08): Khối lượng của một đoạn mạch nilon-6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152 B. 121 và 114 C. 121 và 152 D. 113 và 114Câu 8 (ĐH_B_08): Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

A. PE B. amilopectin C. PVC D. nhựa bakelitCâu 9 (ĐH_A_09): Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.

Câu 10 (ĐH_B_09): Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).D. Tơ visco là tơ tổng hợp.

VIII. TỔNG HỢP HỮU CƠ

Câu 1 (CĐ_08): Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là

A. CH3COOH và HCOOCH3. B. (CH3)2CH-OH và HCOOCH3.

C. CH3COOH và CH3COOCH3. D. HCOOCH3 và CH3COOH.Câu 2 (CĐ_08): Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2Câu 3 (CĐ_08): Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3Câu 4 (CĐ_08): Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetatChất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là

A. CH3COOH, CH3OH B. C2H4, CH3COOHC. C2H5OH, CH3COOH D. CH3COOH, C2H5OH

Câu 5 (CĐ_08): Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4Câu 6 (ĐH_B_08): Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CHCOOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy tác dụng được với nước brom là

A. 7 B. 5 C. 8 D. 6Câu 7 (ĐH_B_08): Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4Câu 8 (ĐH_B_08): Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete, và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4Câu 9 (ĐH_A_08): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OHC. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

Câu 10 (ĐH_A_07): Phát biểu không đúng là:A. axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa sinh ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic B. phenol phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol C. anilin phản ứng với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH

lại thu được natri phenolatCâu 11 (ĐH_A_07): Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là:

A. anđehit axetic, but-1-in, etilen B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in C. axit fomic, vinylaxetilen, propin D. anđehit fomic, axetilen, etilen

Câu 12 (ĐH_B_07): Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 13 (CĐ_07): Cho sơ đồ chuyển hoá: glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CH2OH và CH3CHO B. CH3CH2OH và CH2=CH2

C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO D. CH3CHO và CH3CH2OHCâu 14 (ĐH_B_07): Cho các chất axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z), đimetyl ete (T). Dãy các chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. T, X, Y, Z B. T, Z, Y, X C. Z, T, Y X D. Y, T, X, Z

Câu 15 (ĐH_A_08): Phát biểu đúng là:A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancolB. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợpD. Tính bazơ của anilin mạnh hơn amoniac.

Câu 16 (CĐ_07): Cho các chất: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4Câu 17 (ĐH_B_07): Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol.Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 18 (CĐ_07): Số hợp chất hữu cơ đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2 đều tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6Câu 19 (ĐH_B_07): Cho 3 chất lỏng benzen, stiren, anilin, đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là

A. dd phenolphtalein B. giấy quì tím C. nước brom D. dung dịch NaOHCâu 20 (CĐ_07): Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được các dung dịch riêng biệt sau:

A. Saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu etylicB. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axeticC. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu etylicD. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).

Câu 21 (ĐH_A_08): Este X có đặc điểm sau:- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.- Thuỷ phân X trong môi truờng axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).Phát biểu không đúng là:

A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.B. Chất Y tan vô hạn trong nước.C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.D. Đun Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken.

Câu 22 (ĐH_A_08): Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng là

A. 8,64 gam B. 6,48 gam C. 4,90 gam D. 6,80 gamCâu 23 (ĐH_B_08): Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là

A. 80,0% B. 65,5% C. 70,4% D. 76,6%Câu 24 (ĐH_A_07): Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hoá đều đạt 80%). Giá trị của m là

A. 6,48 B. 8,10 C. 10,12 D.16,20Câu 25 (ĐH_B_07): Trong 1 bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 ( số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là

A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. CH2O2

Câu 26 (CĐ_07): Cho hỗn hợp 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hoàn toàn với nước (xúc tác H2SO4, đun nóng) thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lit dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là

A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OHC. C4H9OH và C5H11OH D. C2H5OH và C4H9OH

Câu 27 (ĐH_A_08): Cho m gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Z và hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối so với H2 bằng 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 7,8 B. 8,8 C. 7,4 D. 9,2

Câu 28 (CĐ_08): Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lit khí H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm

A. một este và một ancol B. một axit và một esteC. một axit và một ancol D. hai este

Câu 29 (CĐ_09): Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:

A. (T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z).

Câu 30 (CĐ_09): Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lit khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là

A. một este và một axit. B. hai axit.C. hai este. D. một este và một ancol.

Câu 31 (ĐH_A_09): Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.Câu 32 (ĐH_A_09): Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.Câu 33 (ĐH_B_09): Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là

A. HCOOH và HCOOC2H5. B. HCOOH và HCOOC3H7.C. C2H5COOH và C2H5COOCH3. D. CH3COOH và CH3COOC2H5.

Câu 34 (ĐH_B_09): Cho các hợp chất hữu cơ:(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:

A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (2), (3), (5), (7), (9).C. (3), (4), (6), (7), (10). D. (3), (5), (6), (8), (9).

Câu 35 (ĐH_B_09): Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là

A. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3.B. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO.C. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO.D. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO.

Câu 36 (ĐH_B_09): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. D. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu 37 (ĐH_B_09): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là

A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HO-CH2-CH=CH-CHO.C. HOOC-CH=CH-COOH. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.

Câu 1 : Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là

A. 2-metylpropan B. butan C. 3-metylpentan D. 2,3-đimetylbutanCâu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí Cl2 (theo tỉ lệ mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là

A. 2-metylbutan B. 2-metylpropan C. 2,2-đimetylpropan D. etanCâu 3: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm: metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lit khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là

A. 84,0 lit B. 70,0 lit C. 78,4 lit D. 56,0 litCâu 4: Hai chất A và b có cùng CTPT C5H12 khi tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 về số mol. A cho một dẫn xuất. Còn B cho 4 dẫn xuất. Viết CTCT của A và B cùng các dẫn xuất của chúng.Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 g. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa và tổng khối lượng tổng cộng cat 2 lần là 18,85g. Xác định dãy đồng đẳng của hỗn hợp X.Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí (đktc) hai hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 và 10,8 g H2O.a/ Xác định CT chung của dãy đồng đẳngb/ Tìm CTPT mỗi hiđrocacbonCâu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam một hợp chất hữu cơ A mạch hở rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch NaOH thì dung dịch này có khối lượng tăng thêm 12,4 gam, thu

được 2 muối có khối lượng tổng cộng 19 gam và 2 muối này có tỷ lệ mol 1:1. Xác định dãy đồng đẳng của chất A.Câu 8: Cho hiđrocacbon A tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, chỉ thu được một dẫn xuất chứa brom có tỷ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Xác định CTPT, viết công thức cấu tạo có thể có và xác định CTCT đúng của hiđrocacbon A.Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam chất hữu cơ A bằng 6,72 lít O2 (đktc) chỉ tạo thành khí CO2 và hơi nước có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện.a. Xác định công thức chung của dãy đồng đẳng Ab. Nếu cho 2,8 gam A nói trên vào dung dịch Br2 dư thì được 9,2 gam sản phẩm. Tìm công thức phân tử.Câu 10: Đốt cháy oàn toàn 0,2 mol một hiđrocacbon X với một lượng oxi vừa đủ. Sau phản ứng thu được 17,92 lít hỗn hợp khí và hơi đo ở 2730C và 3 atm. Tỷ khối hơi của hỗn hợp với hiđro bằng 53/3. Công thức phân tử của X làA. C4H6 B. C4H8 C. C3H4 D. C4H4

Câu 11: Khi đốt cháy 1 lít khí hợp chất hữu cơ X cần 5 lít khí oxi, sau phản ứng thu được 3 lít khí CO2 và 4 lít hơi nước, biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện. X có công thức phân tử nào sau đâyA. C3H8 B. C3H6 C. C3H4 D. C3H8OCâu 12: Một hiđrocacbon X mạch hở , ở thể khí. Khối lượng V lít khí này bằng 2 lần khối lượng V lít N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hiđrocacbon đó làA. C4H10 B. C5H12 C. C2H4 D. C4H8

Câu 13: Hỗn hợp M chứa hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam M cần dùng vừa hết 54,88 lít O2 (lấy ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định CTPT và phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M.Câu 14: Viết CTCT củaa. 1,1-đimetylxiclopropanb. 1-etyl-1-metylxiclohexanc. 1-metyl-4-isopropylxiclohexanCâu 15: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào saiA. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2

B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankanC. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.Câu 16: Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau vềA. Công thức cấu tạo B. Công thức phân tửC. Số nguyên tử cacbon D. Số liên kết cộng hóa trịCâu 17: Tất cả các ankan có cùng công thức gì?A. Công thức đơn giản nhất B. Công thức chungC. Công thức cấu tạo D. Công thức phân tửCâu 18: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một monoxicloankan. Tỷ khối của A đối với hiđro là 25,8. Đốt cháy hoàn toàn 2,58 gam A rồi hấp thu hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa.Hãy xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí A.

Câu 19: Chất khí A là một xicloankan. Khi đốt cháy 672 ml A (đktc), thì thấy khối lượng CO2 tạo thành nhiều hơn khối lượng nước tạo thành là 3,12 gam.a. Xác định công thức phan tử chất Ab. Cho chất A qua dung dịch brom, màu của dung dịch mất đi. Xác định CTCT đúng của chất A.Câu 20: Tìm nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây:A. Tât cả ankan và tất cả xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng.B. Tât cả ankan và tất cả xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng.C. Tất cả ankan không tham gia phản ứng cộng nhưng một số xicloankan lại có thể tham gia phản ứng cộng.D. Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng và tất cả xicloankan không thể tham gia phản ứng cộngCâu 21: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộngC. Phản ứng tách D. Phản ứng cháyCâu 22: Một monoxicloankan có tỷ khối hơi so với nitơ bằng 3.a. Xác định công thức phân tử của xicloankan đó.b. Viết công thức cấu tạo và gọi tên tất cả các xicloankan ứng với công thức phân tử tìm được ở trên.

Câu 1: Đốt cháy 3 lít hỗn hợp hai hiđrocacbon no kế tiếp trong dãy đồng đẳng, dẫn sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng CaCl2 khan rồi bình (2) đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm khối lượng bình (1) tăng 6,43 gam, bình (2) tăng 9,82 gam.Lập công thức hai hiđrocacbon trong hỗn hợp; các thể tích khí được đo ở đktcCâu 2: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và cacbon (II) oxit, ta thu được 25,7 ml khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.Tính % thể tích propan trong hỗn hợp ACâu 3: Tính thể tích tối thiểu dung dịch NaOH 8% (D=1,1 g/ml) để hấp thụ hết khí CO2 tạo thành khi đốt cháy 2,12 g một hiđrocacbon no có 32 nguyên tử hiđro trong phân tử.Câu 4: Tính thể tích khí metan sinh ra (đktc) trong các trường hợp saua. Cho 50 gam natri axetat khan tác dụng với một lượng dư vôi trộn NaOHb. Cho 29,2 gam nhôm cacbua tác dụng với lượng dư H2O.Câu 5: Cứ 7 gam hiđrocacbon kết hợp được với 16 gam brom. Hãy viết CTPT và CTCT của tất cả các đồng phân ứng với CTPT đó.Câu 6: Cho 3,36 lít hỗn hợp gồm một ankan và một anken đi qua nước brom thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp đó là 13 gam.a. Xác định CTPT của hai hiđrocacbonb. Đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp đó thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 và bao nhiêu gam nước.Các thể tích khí được đo ở đktc.Câu 7: Một hỗn hợp A gồm 2 anken ở thể khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 1,792 lít hỗn hợp A (ở 00C; 2,5 atm) qua bình dung dịch brom dư, người ta thấy khối lượng của bình tăng thêm 7 gam.a. Xác định CTPT của ankenb. Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp A.c. Nếu đốt cháy cũng thể tích trên của hỗn hợp A và cho tất cả sản phẩm vào 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M thì sẽ thu được những muối gì? Khối lượng là bao nhiêu?Câu 8: Cho 2,24 lít một hỗn hợp khí A (đo ở đktc) gồm etan, propan, propilen sục qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1 gam. Nếu đốt cháy khí còn lại sẽ thu được một lượng CO2 và 3,24 gam H2O.a. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khíb. Dẫn lượng CO2 nói trên vào bình đựng 200 ml dung dịch KOH 2,6M. Hãy xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng.Câu 9: Tính khối lượng butađien thu được khi cho 240 lít ancol etylic 960 (D=0,8 g/ml) đi qua chất xúc tác (ZnO+ MgO) ở 5000C. Hiệu suất phản ứng là 90%Câu 10: Người ta có thể điều chế cao su butađien từ gỗ theo sơ đồ các quá trình chuyển hóa và hiệu suất giả thiết như sau:Gỗ C6H12O6 ; C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

2C2H5OH C4H6 + 2H2O + H2 ; nC4H6 (C4H6)n

Tính lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao suCâu 11: Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa propin và các chất sau:a. H2 (xt Pd) b. Br2 (nước) c. HCl d. Dd AgNO3/NH3

Câu 12: Cho canxi cacbua kỹ thuật (chứa 89% CaC2 nguyên chất) vào một lượng nước dư thì được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Tínha. Khối lượng canxi cacbua kỹ thuật đã dùngb. Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí sinh ra.Câu 13: Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen và metan. Đốt 11 gam hỗn hợp, thu được 12,6 gam H2O. 11,2 lít hỗn hợp (đo ở đktc) phản ứng vừa đủ với một dung dịch chứa 100 gam brom. Hãy xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp đầu.Câu 14: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A. anken B. ankin C. ankađien D. ankanCâu 15: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t0), cho cùng một sản phẩm là:

A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.Câu 16: Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.Câu 17: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là

A. C2H4 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H8

Câu 18: Hiđrat hoá 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó làA. Eten và but-1-en B. propen và but-2-en

C. Eten và but-2-en D. 2-metylpropen và but-1-enCâu 19: Brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối so với hiđro là 75,5. Tên ankan đó là

A. 3,3-đimetylhexan B. 2,2-đimetylpropan C. 2,2,3-trimetylpentan D. isopentan Câu 20: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2, CH3-C(CH3)=CH-CH3. Số chất có đồng phân hình học là

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4Câu 21: Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12

Câu 22: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4Câu 23: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

A. ankađien B. anken C. ankin D. ankanCâu 24: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là

A. but-2-en. B. propilen. C. xiclopropan. D. but-1-en.Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ khối của X so với H2 là A. 25,8 B. 12,9 C. 22,2 D. 11,1

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm số mol của X, Y trong hỗn hợp M lần lượt là

A. 35% và 65% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 50% và 50%

Câu 1: Ankan Y mạch không phân nhánh có công thức đơn giản nhất là C2H5

a/ Tìm CTPT, viết CTCT và gọi tên chất Yb/ Viết PTHH phản ứng của Y với clo khi chiếu sáng, chỉ rỏ sản phẩm chính của phản ứng.Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí CO2. Các thể tích khí được đo ở đktc. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.Câu 3 : Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không còn khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,9 gama. Viết các pthh và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trênb. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.Câu 4 : Oxi hóa hoàn toàn 0,68 gam ankađien X thu được 1,12 lít CO2 (đktc)Tìm CTPT của X, viết CTCT có thể có của X.Câu 5 : Viết pthh của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sauCH4 C2H2 C2H4 C2H6 C2H5Cl C4H10 CH4

Câu 6: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc. Thành phần % thể tích của khí metan trong hỗn hợp làA. 25% B. 50% C. 60% D. 37,5%Câu 7: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO 3

trong NH3 thấy còn 1,68 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc.a. Tính thành phần % thể tích etilen trong Ab. Tính mCâu 8: Trong số các ankin có CTPT C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3

trong NH3?A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chấtCâu 9: Dẫn 13,44 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 3,36 khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 13,44 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấu có 48,48 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc.a. Viết các pthh để giải thích quá trình thí nghiệm trênb. Tính thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hiđrocacbon X thu được 13,44 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. CTCT của X là A. CH3-CH=CH2 B. CH CH C. CH3-C CH D. CH2=CH-C CH

Câu 11: 2,8 gam anken A vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 8 gam Br2.a. Viết pthh và xác định CTPT của anken Ab. Biết rằng khi hiđrat hóa anken A thì thu được chỉ một ancol duy nhất. Hãy xác định CTCT đúng của A.Câu 12: Hỗn hợp A gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của etilen. Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí trên phản ứng hoàn toàn với Br2 trong CCl4 thì thấy khối lượng bình chứa brom tăng thêm 7,7 gam.a. Hãy xác định CTPT của hai anken đó.b. Xác định thành phần % về thể tích của hỗn hợp Ac. Viết CTCT của các anken đồng phân có cùng CTPT với hai anken đã cho.Câu 14 (ĐH_A_09): Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là

A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen.Câu 15 (ĐH_B_09): Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.

C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.Câu 19 (CĐ_07): Dẫn V lit (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào dung dịch AgNO3 (hoặc Ag2O) trong NH3 dư thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi bình phản ứng vừa đủ với 16 gam Brom, còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lit (đktc) khí CO2 và 4,5 gam nước. Giá trị của V là

A. 5,60 B. 8,96 C. 11,2 D. 13,44Câu 22 (CĐ_09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là

A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.Câu 23 (CĐ_09): Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lit khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là

A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.Câu 24 (CĐ_09): Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch Brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là

A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0.Câu 25 (ĐH_A_07): Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là

A. 10 B. 20 C. 30 D. 40Câu 26 (ĐH_A_07): Cho 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lit dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br2 giảm một nửa và khối lượng bình tăng 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A. C2H2 và C4H6 B. C2H2 và C4H8 C. C2H2 và C3H8 D. C3H4 và C4H8

Câu 27 (ĐH_A_07): Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối đối với H2 bằng 19. Công thức phân tử của X là

A. C3H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H8

Câu 28 (ĐH_A_07): Clo hoá PVC thu được 1 polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 29 (ĐH_A_08): Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 bằng 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là

A. 20,40 gam B. 18,60 gam C. 18,96 gam D. 16,80 gamCâu 30 (ĐH_A_08): Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lit hỗn hợp khí Z (đo ở đktc) có tỉ khối so với O 2 bằng 0,5. Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng là

A. 1,04 gam B. 1,32 gam C. 1,64 gam D. 1,20 gamCâu 32 (ĐH_B_08): Dẫn 1,68 lit hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng nước brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lit khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lit X thì sinh ra 2,8 lit khí CO 2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)

A. CH4 và C3H6. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C2H4. D. C2H6 và C3H6.Câu 33 (ĐH_B_08): Đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lit CO2 và 2 lit hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là

A. C3H8. B. C2H6. C. CH4 D. C2H4.Câu 34 (ĐH_A_09): Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là

A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.

Câu 35 (ĐH_B_09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là

A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3-CH=CH-CH3.Câu 36 (ĐH_B_09): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là

A. 25%. B. 20%. C. 50%. D. 40%.

Câu 1: Toluen và benzen phản ứng được với chất nào sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl4; (2) dung dịch KMnO4; (3) hiđro có xúc tác Ni, đun nóng; (4) Br2 có bột Fe, đun nóng? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất: benzen, hex-1-en và toluen. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.Câu 3: Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỷ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4.a/ Tìm CTPT và viết CTCT của Xb/ Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa X và H2 (xt Ni, đun nóng), với brom (có mặt bột Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.Câu 4: Một hiđrocacbon A có tỷ khối hơi đối với không khí là 2,69.a/ Tìm CTPT Ab/ Cho A tác dụng Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 có xúc tác Fe thu được B và khí C. Khí C hấp thu bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Để trung hòa NaOHdư cần 0,5 lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành. Biết A là Aren.Câu 5: Đốt một hiđrocacbon A thu được 0,396 gam CO2 và 0,108 gam H2Oa. Tìm công thức nguyên của Ab. Trùng hợp 3 phân tử A thu được B là đồng đẳng của benzen. Xác định CTCT của A, B.Câu 6: Phân tích 2 hợp chất hữu cơ A và B thấy chúng đều có %C=92,3; %H=7,7. Tỷ khối A đối với H2 = 13, ở đktc khối lượng hơi của 1 lít chất B nặng 3,48 gam.a. Viết CTPT A, Bb. Viết CTCT đúng A, B. Biết rằng ở đk thích hợp A có thể tạo thành B. Viết phương trình phản ứng minh họa.Câu 7: Xác định CTPT của các hiđrocacbon thơm saua. Đốt 2,12 gam A thu được 7,04 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Tỷ khối hơi của A so với không khí là 3,65.b. Đốt 1,12 gam B thu được 3,7 gam CO2, 1 gam H2O. Tỷ khối B so với không khí là 4.Câu 8: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1 tấn benzen với hiệu suất 78%.Câu 9: Dùng CTCT viết phương trình hóa học của stiren với a/ H2O (xúc tác H2SO4)b/ HBr c/ H2 (theo tỉ lệ mol 1:1, xúc tác Ni)Câu 10: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 chất lỏng sau: toluen, benzen, stiren. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.

Câu 11: Một chất hữu cơ A có: mC:mH:mCl=1,2:0,1:3,55a/ Xác định công thức nguyênb/ Công thức cấu tạo của A biết A là một chất vòng 6 cạnhc/ Cho biết cách điều chế A, viết pt hóa học.Câu 12: Đốt cháy 0,13 gam mỗi chất hữu cơ A và B đều thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 gam H2O. dA/B=3 và dB/C4H4 = 0,5.a. Công thức phân tử A, Bb. Tìm CTCT đúng A và B, biết rằng một trong hai chất ở thể lỏng, tác dụng Br2 lỏng nguyên chất, không làm mất màu dung dịch KMnO4. Gọi tên hai chất này.Câu 13: Khi tách hiđro của 66,25 kg etylbenzen thu được 52 kg stiren. Tiến hành phản ứng trùng hợp toàn bộ lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và phần stiren chưa tham gia phản ứng. Biết 5,2 gam A vừa đủ làm mất màu của 60 ml dung dịch Br2 0,15M.a. Tính hiệu suất của phản ứng tách hiđro của etylbenzen.b. Tính khối lượng stiren đã trùng hợp.c. polistiren có phân tử khối trung bình bằng 3,12.105. Tính hệ số trùng hợp trung bình của polime.Câu 14 (ĐH_A_08): Cho sơ đồ chuyển hoá: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4

chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của toàn bộ quá trình là 50%)A. 358,4 B. 448,0 C. 286,7 D. 224,0

Câu 15: Từ etilen và benzen, tổng hợp được stiren theo sơ đồC6H6 C6H5C2H5 C6H5-CH=CH2

a. Viết pthh thực hiện các biến hóa trên.b. Tính khối lượng stiren thu được từ 1 tấn benzen nếu hiệu suất của quá trình là 78%. Câu 16: Stiren có CTPT C8H8 và có CTCT: C6H5-CH=CH2

A. Stiren là đồng đẳng của benzen B. Stiren là đồng đẳng của etilenC. Stiren là hiđrocacbon thơm D. Stiren là hiđrocacbon không noTìm nhận xét đúng trong các nhận xét trênCâu 17: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít O2 (đktc).a. Xác định CTPT chất A.b. Viết CTCT có thể có của chất A. Ghi tên ứng với mỗi CTCT đó.Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A, thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỷ lệ 77:18 về khối lượng. Nếu làm bay hơi hết 5,06 gam A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,76 gam O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.a. Xác định CTPT của chất Ab. Chất A không tác dụng với nước brom nhưng tác dụng được với dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Viết CTCT và tên chất A.Câu 19: Hỗn hợp M ở thể lỏng, chứa hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 2,62 gam M, thu được 8,8 gam CO2.Nếu làm bay hơi hết 6,55 gam M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 2,4 gam khí O2 ở cùng điều kiệnXác định CTPT và phần trăm (về khối lượng) của từng chất trong hỗn hợp M.Câu 20: Viết CTCT của các hợp chất sau

a/ Etylbenzen b/ 4-cloetylbenzen c/ 1,3,5-trimetylbenzend/ o-clotoluen e/ m-clotoluen f/ p-clotoluenCâu 21: Dùng CTCT viết phương trình hóa học và gọi tên sản phẩm ở các phản ứng sau:a/ Toluen + Cl2, có bột sắtb/ Toluen + Cl2, có chiếu sángc/ Etylbenzen + HNO3, có mặt axit sunfủic đặcd/ Etylbenzen + H2, có xúc tác Ni, nung nóng.Câu 22: Người ta điều chế benzen từ metan qua trung gian C2H2. Biết hiệu suất phản ứng đầu là 60%, hiệu suất phản ứng sau là 70%. Tính lượng C6H6 khi dùng.

Câu 1: Để điều chế benzen trong công nghiệp người ta thường sử dụng nguồn nào sau đâyA. Khí ao hồ, khí lò cốc, khí dầu mỏ B. Khí lò cốc nhựa than đáC. Than cốc, khí thiên nhiên D. Dầu mỏ, nhựa than đáCâu 2: Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen? A. C6H6, dung dịch HNO3 đặc B. C6H6, dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặcC. C7H8, dung dịch HNO3 đặc D. C7H8, dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặcCâu 3: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức đơn giản (C3H4)n. X có CTPT nào sau đây? A. C12H16 B. C6H8 C. C9H12 D. C12H16 hoặc C15H20

Câu 4: Đốt 1 mol ankylbenzen thu được 6 mol H2O. Vậy số mol CO2 sẽ làA. 3 mol B. 6 mol C. 9 mol D. 12 molCâu 5: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO2 và hơi nước theo tỷ lệ 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi cùng điều kiện, ở nhiệt độ phòng. X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Vậy X là hiđrocacbon nào dưới đây?A. Stiren B. Toluen C. Etylbenzen D. p-xilenCâu 6: Xét sơ đồ phản ứng sau: X Y Thuốc nổ T.N.T Chất X, Y phù hợp với sơ đồ làA. X là toluen, Y là heptan B. X là benzen, Y là toluenC. X là hexan, Y là toluen D. X là xiclohecxan, Y là toluen.Câu 7: Đốt cháy hiđrocacbon A được hơi H2O và CO2 theo thể tích 1 :1,75. Biết MA<120 đvC và A chỉ làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Vậy A có tên làA. Etylbenzen B. Toluen C. Stiren D. Propylbenzen

Câu 8: Cho 2,84 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc). Xác định công thức phân tử của hai ancol A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OHC. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OHCâu 9: Nitro hóa benzen bằng HNO3 đặc thu được hai hợp chất nitơ hơn kém nhau một nhóm NO2. Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp hai chất nitro thu được CO2, H2O và 0,2266 lít N2

(đktc). Xác định CTPT của hai hợp chất nitơ? A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3

C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4 D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5

Câu 10: Đốt cháy hỗn hợp hai ancol cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng nhau thu đuwọc CO2 và hơi nước có tỷ lệ số mol nCO2: nH2O=2:3. CTPT của hai ancol lần lượt làA. CH4O và C3H8O B. C2H6O và C3H8OC. CH4O và C2H6O D. C2H6O và C4H10OCâu 11: Phân tích hợp chất hữu cơ A thấy có %C=92,3%, %H=7,7%. Biết 2 lít chất A (ở 2730C, 1 atm) là 3,489 gam. Vậy A có tên làA. C6H6 B. C6H5CH=CH2 C. C2H2 D. C6H5CH3

Câu 12: Nitro hóa benzen bằng HNO3 đặc thu được hai hợp chất nitro hơn kém nhau một nhóm NO2. Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp hai chất nitro thu được CO2, H2O và 492,8 ml N2 (đktc). Khối lượng oxi đã dùng ở phản ứng trên làA. 6,55 gam B. 3,24 gam C. 5,79 gam D. 7,84 gamCâu 13: Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lít axetilen (đktc) hiệu suất phản ứng là 80% thì lượng benzen tạo thành làA. 8,125 gam B. 13 gam C. 6,5 gam D. 5,2 gamCâu 14: Đốt cháy 23 gam một ancol thu được 44 gam CO2 và 27 gam H2O. Công thức phân tử của ancol là A. C2H4O B. C3H6O C. C2H6O D. C3H8OCâu 15: Hỗn hợp X gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon, tỷ khối của X so với hiđro bằng 36,4. Đốt cháy hoàn toàn 9.1 gam X thu được 0,375 mol CO2. Mặt khác 9,1 gam X phản ứng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl 1M. Hai ancol nào sau đây không phải là của hỗn hợp X A. C3H7OH và C3H6(OH)2 B. C3H7OH và C3H5(OH)3

C. C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3 D. A và BCâu 16: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu đuwọc 6 gam hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8 gam H2O. Công thức phân tử của hai ancol trên làA. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OHC. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OHCâu 17: Đồng phân nào của C4H10O khi tách nước sẽ cho 3 anken là đòng phân của nhau.A. ancol isobutylic B. 2-metylpropan-2-olC. Butan-1-ol D. Butan-2-olCâu 18 (CĐ_07): Số ancol bậc hai, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% là

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2Câu 19 (ĐH_A_08): Khi phân tích thành phần của một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 20 (ĐH_A_08): Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được làA. 3-metylbut-1-en B. 2-metylbut-2-en C. 3-metylbut-2-en D. 2-metylbut-3-en

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng hoàn toàn với Na (dư), thu được chưa đến 0,25 mol H2. CTPT của X, Y làA. C3H6O, C4H8O B. C2H6O, C3H8OC. C2H6O2, C3H8O2 D. C2H6O, CH4OCâu 22: Hecxen, hecxin, benzen, stiren chất nào không làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím. A. Hecxen B. Hexin C. Benzen D. StirenCâu 23: Tính thơm là đặc tínhA. Có mùi thơm đặc trưngB. Dễ tham gia phản ứng cộng khó tham gia phane ứng thếC. Dễ tham gia phản ứng thế khó tham gia phản ứng cộngD. Dễ tham gia phản ứng thế và cộngCâu 24 (CĐ_07): Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X ta thu được 5,6 lit khí CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 25 (CĐ_07): Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là

A. C3H8O2 B. C3H8O C. C3H4O D. C3H8O3.

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2. Công thức phân tử của X là

A. C2H6O2. B. C2H6O C. C4H10O2. D. C3H8O2.Câu 2: Cho 24,4 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc).a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp Xb. Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết pthh của phản ứng.Câu 3: Từ 1 tấn tinh bột có chứa 5% chất xơ (không bị biến đổi) có thể sản xuất được bao nhiêu lít ancol tinh khiết, biết hiệu suất chung của cả quá trình sản xuất là 80% và khối lượng riêng của etanol D=0,789 g/ml.Câu 4: Cho 7,4 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). CTPT của X làA. C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8OCâu 5: Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau: 2,4,6-tribromphenol; 2,4,6-trinitrophenol. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân là ancol ứng với CTPT C5H12OA. 8 B. 7 C. 6 D. 5Câu 7: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2 gam hỗn hợp các ete (có số mol bằng nhau). Tính số mol mỗi ete.A. 1,2 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 molCâu 8: Cho các chất sau: phenol, etanol và etyl clorua. Kết luận nào sau đây là đúng.A. Có một chất tác dụng được với NaB. Có hai chất không tác dụng với dung dịch NaOHC. Có hai chất tác dụng được với dung dịch NaOHD. Cả 3 chất đều tan tốt trong nướcCâu 9: Cho 3 chất sau: xiclopentanol; pent-4-en-1-ol; glixerol. Chọn cặp chất nào sau đây để nhận biết các chất trên.A. NaOH, Cu(OH)2 B. H2SO4 đ, Cu(OH)2

C. dd brom, Cu(OH)2 D. H2SO4 đ, dung dịch bromCâu 10. Cho 28 gam hỗn hợp B gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).a. Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong Ab. Cho 28 gam hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6-trinitrophenol).Câu 11. Hai đồng phân A và B chỉ chứa C, H và O. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam A thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Tỷ khối hơi của B so với hiđro bằng 23. A tác dụng với Na giải phóng hiđro còn B không phản ứng với natri. Hãy xác định CTPT, CTCT của A và B.Câu 12: Cho 33,2 g một hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol phản ứng với Na dư thì thu được 6,72 lít H2 (đktc). Xác định CTCT và thành phần % khối lượng của hai ancol trong hỗn hợp đó.Câu 13: Cho 6 gam rancol no đơn chức X mạch hở tác dụng với CH3COOH (lấy dư), hiệu suất 100% thu được 10,2 g este. CT cấu tạo thu gọn của X làA. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ancol X no mạch hở cần 5,6 g O2 cho 6,6 gam CO2. CTCT thu gọn của X là A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C3H5OHCâu 15: Một ankanol X có 60% cacbon (theo khối lượng) trong phân tử. Cho 18 gam X tác dụng hết với Na thu được H2 có thể tích ở đktc làA. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lítCâu 16 : Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HO-CH2-CH2-OH (X); HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y); HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CH(OH)-CH2-OH (T). Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam là

A. Z, R, T B. X, Y, R, T C. X, Y, Z, T D. X, Z, TCâu 17 : Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng được với Na và NaOH. Biết khi X tác dụng với Na, số mol H2 thu được bằng số mol X phản ứng, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C6H5CH(OH)2 B. HOC6H4CH2OH C. CH3C6H3(OH)2 D. CH3OC6H4OHCâu 18 : Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 1400C) thì số ete thu được tối đa là

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2Câu 19 : Cho các hợp chất sau:

(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH.(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH.

(e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3.Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:

A. (c), (d), (e). B. (a), (c), (d). C. (c), (d), (f). D. (a), (b), (c).Câu 20 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là

A. C3H6O, C4H8O B. C2H6O, C3H8O C. C2H6O2, C3H8O2 D. CH4O, C2H6OCâu 21 : Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là

A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H5OH và C4H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OHCâu 22 : X là một ancol no, mạch hở. Đốt hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là

A. C3H5(OH)3 B. C3H6(OH)2 C. C3H7OH D. C2H4(OH)2 Câu 23: Mộtancol no X mạch hở có số nhóm chức bằng với số nguyên tử cacbon. Cho 9,3 g ancol X tac dụng với Na được 0,15 mol H2. Lấy 1 phân tử X tách 1 phân tử H2O bởi H2SO4

đặc ở 1800C được sản phẩm hữu cơ Y. Y làA. Axetilen B. Buta-1,3-đien C. Vinyl ancol CH2=CHOH D. CH3CHOCâu 24: Ancol đơn chức X mạch hở có dx/H2 = 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 1800C thấy tạo ra một anken có nhánh duy nhất. Tên của X làA. Butan-1-ol B. Butan-2-olC. 2-metylpropan-1-ol D. Propan-1-ol Câu 25: Dung dịch phenol không cho phản ứng với chất nào dưới đâyA. dd Br2 B. dd HNO3/H2SO4 đặcC. C2H5ONa D. Na2CO3

Câu 1: Chất A là một ancol có mạch cacbon không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn m gam A, người ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,25 g H2O. Mặt khác, nếu cho 18,55 gam A tác dụng hết với Na, thu được 5,88 lít H2 (đktc).a. Hãy xác định CTPT, CTCT của A, gọi tên.b. Tính giá trị mCâu 2: Chất A là một ancol no, đơn chức, mạch hở. Đun m gam A với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 17,85 gam anken (hiệu suất 85%). Cúng m gam A khi tác dụng với HBr tạo ra 36,9 gam dẫn xuất brom (hiệu suất 60%). a. Xác định CTPT, CTCT và gọi tên ancol Ab. Tính giá trị mCâu 3: Cho chất HOC6H4CH2OH lần lượt tác dụng vớia. Na b. dung dịch NaOHc. dung dịch HBr d. CuO (đun nóng nhẹ)Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy raCâu 4: Hỗn hợp M chứa 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳngĐể đốt cháy hoàn toàn 35,6 gam hỗn hợp M cần dùng vừa hết 63,84 lít O2 (lấy ở đktc).Hãy xác định CTPT và phần trăm về khối lượng của tưng chất trong hỗn hợp M.Câu 5: Hỗn hợp A chứa glixẻol và một ancol đơn chức. Cho 20,3 gam A tác dụng với Na lấy dư thu được 5,04 lít H2 (đktc). Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96 gam Cu(OH)2.Xác định CTPT, tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp A.Câu 6: Chất X là một ancol không no đơn chức, phân tử có 1 liên kết đôi. Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 g X cần dùng vừa hết 2,24 lít O2 (đktc).Xác định CTPT, viết CTCT và tên chất X.Câu 7: Đốt cháy a mol X sinh ra CO2 và H2O theo tỷ lệ mol nCO2: nH2O=3:4. Nếu cho 0,1 mol ancol này tác dụng với kali dư cho 3,36 lít khí H2 (đktc). X là CTPT nào trong các công thức sau A. C3H5(OH)3 B. C3H7OH C. C2H4(OH)2 D. C2H5OHCâu 8: Cho các chất: phenol, stiren, ancol benzylic. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn là A. Na B. Dung dịch brom C. Dd NaOH D. Quỳ tímCâu 9: Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng đễ dàng với dung dịch bromA. Chỉ do nhóm OH hút electron B. Chỉ do nhân benzen hút electronC. Chỉ do nhân benzen đẩy electron D. Do nhóm –OH đẩy electron vào nhân benzen và nhân benzen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p- .Câu 10: Cho hỗn hợp ancol metylic và một ancol đồng đẳng của nó tác dụng với Na dư thấy bay ra 672 ml H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp ancol trên tác dụng với 10 gam CH3COOH thì khối lượng este sinh ra ít nhất là bao nhiêu? Giả sử hiệu suất este hóa là 100% A. 4,44 g B. 7,24 g C. 6,24 g D. 6,4 gCâu 11: Dung dịch X gồm ancol etylic và nước. Cho 20,2 gam X tác dụng với Na dư thấy thoát ra 5,6 lít H2

(đktc). Độ rượu (ancol) của dung dịch X là A. 81,730 B. 89,10 C. 80,730 D. 920

Câu 12: Oxi hóa 16 kg ancol metylic bằng oxi không khí và chất xúc tác Cu ta thu được anđehit. Cho anđehit tan vào nước thu được 30 kg fomalin 40%. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là A. 80% B. 79% C. 81% D. 82%Câu 13: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỷ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,32 g B. 0,92 g C. 0,46 g D. 0,64 gamCâu 14: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm đuwọc 100 gam kết tủa. Giá trị của m làA. 550 gam B. 650 gam C. 750 gam D. 810 gamCâu 15: Một dung dịch chứa 6,1 gam chất X (đồng đẳng của phenol đơn chức). Cho dung dịch này tác dụng với nước brom (dư) thu được 17,95 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử. CTPT của X làA. C2H5C6H4OH hoặc (CH3)2C6H3OH B. CH3C6H4OHC. (CH3)2C6H3OH D. C2H5C6H4OHCâu 16: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no mạch hở?A. CnH2n+2-x(OH)x B. CnH2n+2O C. CnH2n+2Ox D. CnH2n+1OH

Câu 17: Khi cho lên men 0,5 lít ancol etylic 80 (D=0,8 g/ml) thì khối lượng axít chứa trong giấm ăn là bao nhiêu? Giả sử hiệu suất lên men giấm là 100% A. 0,417 g B. 41,7 g C. 40,7g D. 83,4 gCâu 18: Cho 31 gam hỗn hợp 2 phenol X và Y liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. X và Y có công thức phân tử làA. C6H5OH, C2H5C6H4OH B. C6H5OH, CH3C6H4OHC. CH3C6H4OH, (CH3)2C6H3OH D. Kết quả khácCâu 19: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3?A. 2-metylbut-1-en B. 3-metylbut-1-enC. 2-metylbut-2-en D. 3-metylbut-2-enCâu 20 (ĐH_A_07): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3CH(CH3)CH2OH B. CH3CH(OH)CH2CH3 C. CH3OCH2CH2CH3 D. (CH3)3COHCâu 21 (ĐH_A_07): Cho sơ đồ sau

C6H6 X Y Z .

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt làA. C6H6(OH)6, C6H6Cl6 B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2 C. C6H5OH, C6H5Cl D. C6H5ONa, C6H5OH

Câu 22 (ĐH_B_07): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (dẫn xuất của benzen) đều tác dụng với dung dịch NaOH là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 23 (ĐH_B_07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng với dung dịch NaOH. Số đồng phân thoả mãn tính chất trên là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 24 (ĐH_A_09): Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là

A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat.Câu 25 (ĐH_A_09): Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 26 (ĐH_B_07): Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO 2 thu được nhỏ hơn 35,2g. Biết 1 mol X chỉ tác dụng với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HOCH2C6H4COOH B. C6H4(OH)2 C. HOC6H4CH2OH D. C2H5C6H4OHCâu 27 (ĐH_B_08): Đun nóng một ancol đơn chức X với H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y bằng 1,6428. Công thức phân tử của X là

A. C4H8O B. C3H8O C. C2H6O D. CH4OCâu 28 (ĐH_B_08): Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OHCâu 29 (ĐH_A_09): Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là

A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH.C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.

Câu 30 (ĐH_A_09): Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH.

C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.Câu 31 (ĐH_A_09): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.

C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.Câu 32 (ĐH_B_09): Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-CH2-C6H4-OH. B. HO-C6H4-COOH. C. CH3-C6H3(OH)2. D. HO-C6H4-COOCH3.

+Cl2 (tỉ lệ 1:1) Fe,to

+NaOH đặc dư to , p

+ axit HCl

Câu 1: Cho 50 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (đủ) thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Tính nồng độ % của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng.Câu 2: Viết CTCT của các anđehit có CTPT C4H8O và gọi tên chúng.Câu 3: Cho 8 gam hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với bạc nitrat trong dung dịch amoniac (lấy dư) thu đuwọc 32,4 gam kết tủa. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên các anđehit.Câu 4: oxi hóa hoàn toàn etilen (có xúc tác) để điều chế anđehit axetic thu được hỗn hợp khí X. Dẫn 2,24 lít khí X (quy về đktc) vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn thấy có 16,2 gam bạc kết tủa.a. Viết pthh của các phản ứng xảy rab. Tính hiệu suất của quá trình oxi hóa etilenCâu 5: Viết CTCT, gọi tên các axit có CTPT C5H10O2

Câu 6: Trong các chất có công thức cấu tạo ghi dưới đây, chất nào không phải là anđehit

A. HCHO B. O=CH-CH=O C. CH3-CO-CH3 D. CH3-CHOCâu 6: Chất CH3-CH2-CH2-CO-CH3có tên là gì trong các chất sau?A. pentan-4-on B. pentan-4-ol C. pentan-2-on D. pentan-2-olCâu 7: Chất A là một anđehit đơn chức. Cho 10,5 g A tham gia hết vào phản ứng tráng bạc. Lượng Ag tạo thành được hòa tan hết vào axit nitric loãng làm thoát ra 3,85 lít khí NO (đo ở 27,30C và 0,8 atm).Xác định CTPT, CTCT và tên chất ACâu 8: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ A phải dùng vừa hết 3,08 lít O 2. Sản phẩm thu được chỉ gồm có 1,8 gam H2O và 2,24 lít CO2. Các thể tích khí đo ở đktc.a. Xác định CT đơn giản nhất của A.b. Xác định CTPT của A, biết rằng tỷ khối hơi của A đối với oxi là 2,25.c. Xác định các CTCT có thể có của chất A, gọi tên tương ứng, biết rằng A là hợp chất cacbonyl.Câu 9: Hỗn hợp M chứa ba chất hữu cơ A, B và C là 3 đồng phân của nhau. A là anđehit đơn chức, B là xeton và C là ancol.Đốt cháy hoàn toàn 1,45 g hỗn hợp M, thu được 1,68 lít (đktc) khí CO2 và 1,35 gam H2OHãy xác định CTPT, CTCT và tên của A, B và C.Câu 10 : Cho 14,5 gam anđehit X tráng bạc đuwọc 108 gam Ag có CTA. CH3CHO B. HCHO C. O=HC-CH=O D. CH2=CH-CHOCâu 11: Oxi hóa 10,2 gam hỗn hợp 2 ankanal đồng đẳng kế tiếp rồi cho 2 axit tạo thành trung hòa bởi dung dịch NaOH thì cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. CT của 2 ankanal làA. HCHO và CH3CHO B. CH3CHO và C2H5CHOC. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHOCâu 12: Oxi hóa 7 gam hỗn hợp X gồm CH3CHO và C2H5CHO được hỗn hợp Y. Y tác dụng hết với Na được 0,056 mol H2. Mặt khác, 7 gam X tráng bạc được 0,28 mol Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hóa làA. 75% B. 80% C. 85% D. 90%Câu 13: 0,47 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 cho 1,62 gam Ag. CT của hai anđehit đó làA. HCHO, CH3CHO B. CH3CHO, C2H5CHOC. C2H5CHO, C3H7CHO D, C3H7CHO, C4H9CHOCâu 14: Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng anđehit thu được số mol CO2 = số mol H2O. Đó là hai anđehit thuộc dãy đồng đẳng.A. Anđehit đơn chức no, mạch hở B. Anđehit hai chức no, mạch hởC. Anđehit chưa no, đơn chức có 1 liên kết đôi mạch hởD. Anđehit đơn chức, vòng no.Câu 15: Một anđehit X chứa 3 nguyên tố C, H, O mạch hở. Đốt X cho số mol CO2 = số mol H2O. 1 mol X tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo 4 mol Ag. Vậy X làA. Anđehit đơn chức no B. Anđehit fomicC. Anđehit hai chức D. Anđehit đơn chức chưa noCâu 16: Khi cho 5,8 g một anđehit đơn chức tác dụng với oxi, có Cu xúc tác thu được 7,4 gam một axit tương ứng. Hiệu suất của phản ứng bằng 100%.a. Xác định CTPT và viết CTCT của anđehitc. Viết phương trình hóa học của anđehit với: hiđro (xúc tác niken); hiđro xianua; dung dịch bạc nitrat trong amoniac.Câu 17: Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđehit propionic tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac dư, thấy có 43,2 gam bạc kết tủa.a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.Câu 18: Hợp chất X có CTPT C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra bạc kết tủa. Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X làA. Butanal B. anđehit isobutyric C. 2-metylpropanal D. butan-2-onCâu 19: Trong phân tử anđehit no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng oxi bằng 27,586%. X có CTPT là A. CH2O B. C2H4O C. C3H6O D. C4H8O

Câu 20: Trong phân tử anđehit đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro lần lượt bằng 66,67%, 11,11% còn lại là oxi. X có CTPT làA. CH2O B. C2H4O C. C3H6O D. C4H8OCâu 21 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là A. HCHO B. HOC-CHO C. CH3CHO D. C2H5CHO.Câu 22(CĐ08):Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1),CH2=CH-CHO(2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0) cùng tạo ra một sản phẩm là

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4)Câu 23 (CĐ_09): Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?

A. CH2=CH2 + H2O (t0, xúc tác HgSO4) B. CH2=CH2 + O2 (t0, xúc tác).C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t0) D. CH3-CH2OH + CuO (t0)

Câu 24 (ĐH_A_07): Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 , đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCHO B. CH3CHO C. OHC-CHO D. CH3CH(OH)CHOCâu 25 (CĐ_07): Cho 2,9 gam một anđehit X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đung nóng, thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. OHC-CHO B. HCHO C. CH2=CHCHO D. CH3CHOCâu 26 (CĐ_09): Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.

C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO.Câu 27 (ĐH_A_07): Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là

A. HOOC-CH2-CH2-COOH B. C2H5-COOH C. HOOC-COOH D. CH3-COOH

Câu 28 (ĐH_A_07): Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho tác dụng với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3CHO B. CH2=CHCHO C. HCHO D. CH3CH2CHOCâu 29 (CĐ_08): Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là

A. 21,6 gam B. 10,8 gam C. 43,2 gam D. 64,8 gamCâu 30 (ĐH_B_07): Oxi hoá hoàn toàn 2,2 gam một anđehit X đơn thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của X là A. C2H5CHO B. C2H3CHO C. CH3CHO D. HCHO Câu 31 (ĐH_A_08): Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức của X là

A. C3H7CHO B. HCHO C. C4H9CHO D. C2H5CHO

Câu 1: Viết CTCT, gọi tên các axit có công thức phân tử C5H10O2

Câu 2: Chất Y có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Z (C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại hợp chất nào sau đây?A. Anđehit B. Axit C. Ancol D. XetonCâu 3: Để trung hòa 150 gam dung dịch 7,4% của axit no, mạch hở, đơn chức X cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Viết công thức cấu tạo và gọi tên chất X.Câu 4: Trung hòa 16,6 gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit fomic bằng dung dịch NaOH thu được 23,2 gam hỗn hợp hai muối. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước và sau phản ứng.Câu 5: Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi dừng thí nghiệm thu được 12,3 gam este. Tính thành phàn trăm theo khối lượng của axit đã tham gia phản ứng este hóa.Câu 6: Hỗn hợp A có khối lượng 10 gam gồm axit axetic và anđehit axetic. Cho A tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch amoniac thấy có 21,6 gam Ag kết tủa. Để trung hòa A cần V ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong A và thể tích dung dịch NaOH đã dùng.Câu 7: Để trung hòa 40 ml giấm cần dùng 25 ml dung dịch NaOH 1M. Coi khối lượng riêng của giấm không khác khối lượng riêng của nước. Hãy tính nồng độ % của axit axetic trong mẫu giấm nói trên.Câu 8: Để trung hòa 50 ml dung dịch của một axit cacboxylic đơn chức phải dùng vừa hết 30 ml dung dịch KOH 2M. Mặt khác, khi trung hòa 125 ml dung dịch axit nói trên bằng một lượng KOH vừa đủ rồi cô cạn, thu được 16,8 gam muối khan.Hãy xác định CTPT, CTCT, tên và nồng độ mol của axit trong dung dịch đó.Câu 9: Chất A là một axit no, đơn chức, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 2,55 gam A phải dùng vừa hết 3,64 lít O2 (lấy ở đktc).Hãy xác định CTPT, CTCT và tên của chất A.Câu 10: Chất CH3CH(CH3)CH2COOH có tên là gì?A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoicC. Axit 3-metylbuta-1-oic D. Axit 3-metylbutanoicCâu 11: Bốn chất sau đây đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất.A. HCOOCH3 B. HOCH2CHO C. CH3COOH D. CH3CH2CH2OHCâu 12: Trong 4 chất dưới đây, chất nào phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3 A. C6H5OH B. HOC6H4OH C. H-COO-C6H5 D. C6H5COOHCâu 13: Chất A là một axit cacboxylic đơn chức, dẫn xuất của anken. Jhi đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam A, người ta thấy trong sản phẩm tạo thành, khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O 1,2 gam. Hãy xác định CTPT, CTCT của A. Vận dụng cách đọc tên thay thế của các axit, hãy cho biết tên của chất A.Câu 14: Dung dịch X có chứa đồng thời hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.Lấy 80 ml dung dịch X đem chia làm 2 phần bằng nhau. Trung hòa phần 1 bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn thu được 4,26 gam hỗn hợp muối khan. Trung hòa phần 2 bằng dung dịch Ba(OH)2 rồi cô cạn, thu được 6,08 gam hỗn hợp muối khan.Hãy xác định CTPT và nồng độ mol của từng axit trong dung dịch X.Câu 15: Chất hữu cơ A chỉ chứa cacbon, hiđro, oxi và chỉ có một loại nhóm chức.

Cho 0,9 gam chất A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac, thu được 5,4 gam Ag. Cho 0,2 mol A tác dụng với H2 có dư ( xúc tác Ni, t0) ta được ancol B. Cho ancol B tác dụng với Na (lấy dư) thu được 4,48 lít H2 (đktc). Xác định CTCT và tên chất A.Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một rượu A thu được 3,3 g CO 2 và 1,8 g H2O. Xác định công thức phân tử A a. C3H8O b. C3H8O2 c. C3H8O3 d. đáp án khácBài 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ta thu được 4,5 gam H2O và 3,36 lít CO2 (đktc).Xác định công thức phân tử hai rượuA. CH4O và C3H8O C. B. C2H6O và C3H8O B. C2H6O và CH4O D. C4H10O và C3H8OBài 18:Cho Na dư tác dụng hoàn toàn với 21,2 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức sinh ra 4,48 lít khí H2 đktc . Biết rượu này có số nguyên tử gấp đôi rượu kia .Công thức cấu tạo 2 rượu là A .CH3OH và C2H5OH B.C2H5OH và C4H9OH C.C3H7OH và C6H13OH C.C4H9OH và C8H17OH Câu 19: Chất hữu cơ X có CTPT C4H8O2 tác dụng với Na sinh ra hiđro và với dung dịch AgNO3 trong NH3. CTCT của X có thể là A. CH3COCH2CH2OH B. CH3COOHC. HOCH2CH2CH2CHO D. HCOOC3H7

Câu 20: Sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất theo dãy: CH3CHO, CH3OH, C2H5OH làA. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa tăng, vừa giảmCâu 21: Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau:- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54 gam H2O.- Phần thứ hai cộng H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp X. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích khí CO2 thu được (ở đktc) là: A. 0,112 lít B. 0,672 lít C. 1,68 lít D. 0,336 lítCâu 22: Đun axit axetic với isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được iso amyl axetat (tinh dầu chuối). Tính lượng tinh dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam isoamylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%A. 97,5g B. 218,83g C. 292,5g D. 195 gCâu 23: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối canxi hữu cơ. Vậy X làA. Axit acrylic B. Axit metacrylic C. Axit axetic D. Axit fomicCâu 24 (ĐH_B_07): Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức) cần 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là

A. C3H7COOH B. C2H5COOH C. CH3COOH D. HCOOHCâu 25 (ĐH_B_07): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đo ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 4,48 B. 6,72 C. 8,96 D. 11,2Câu 26 (ĐH_B_09): Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng.Chất X là A. C2H5CHO. B. O=CH-CH=O C. CH2=CH-CH2-OH. D. CH3COCH3.Câu 27: Anđehit có tính oxi hóa khi tác dụng với:A. Dd nước brom B. O2 (xt Mn2+, t0) C. AgNO3/NH3, t0

D. H2(Ni, t0)Câu 28: Công thức đơn giản nhất của X là (CHO). Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2. X là A. C3H7COOH B. C2H2(COOH)2 C. C6H5COOH D. CH2(COOH)2

Câu 29: Chất hữu cơ A có CT C3H6O. A có phản ứng tráng bạc. Vậy A là

A. Anđehit propionic B. Anđehit acrylic C. Anđehit axetic D. Axeton

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → PVC. Trong đó, X và Y lần lượt là:A. C2H6, CH2=CHCl. B. C3H4, CH3CH=CHCl. C. C2H2, CH2=CHCl. D. C2H4, CH2=CHCl.Câu 2: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là:

A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 2 đồng phân.Câu 3: Chất không làm đổi màu quỳ tím là: A. NaOH. B. C6H5OH. C. CH3COOH. D. CH3COONa.Câu 4: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được: benzen, stiren, toluen?

A. Oxi không khí. B. dd KMnO4. C. dd Brom. D. dd HCl.Câu 5: Hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3–CH–CH2–CH2–OH, có tên gọi là:

CH3

A. 2-metylbutan-4-ol. B. 4-metylbutan-1-ol. C. pentan-1-ol. D. 3-metylbutan-1-ol.Câu 6: Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học:

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.Câu 7: Để phân biệt ba chất lỏng sau: Glixerol, etanol, phenol, thuốc thử cần dùng là:

A. Cu(OH)2, Na. B. Cu(OH)2, dd Br2. C. Quỳ tím, Na. D. Dd Br2, quỳ tím.Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?A. CH3COCH3, HC≡CH. B. HCHO, CH3COCH3. C. CH3CHO, CH3-C≡CH. D. CH3-C≡C-CH3, CH3CHO.Câu 9: Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất:

A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3-CH=CH-CH3.Câu 10: Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H10O là:

A. 6. B. 4. C. 8. D. 2.Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 896 ml hiđrocacbon A (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 7,44 gam và trong bình có 12 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là: A. C3H6. B. C4H8. C. C3H8. D. C4H10.Câu 12: Lấy một lượng Na kim loại phản ứng vừa hết với 16,3 gam hỗn hợp X gồm ba ancol no, đơn chức thì thu được V lít H2 (đktc) và 25,1 gam rắn Y. Giá trị của V là: A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 3,92 lít D. 2,8 lít.Câu 13: Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol:

1. Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat. 2. Phenol tan vô hạn trong nước lạnh.3. Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic.4. Phenol phản ứng được với dung dịch nước Br2 tạo kết tủa trắng.

A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4.Câu 14: Dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là:A. CnH2n-1OH (n ≥ 3). B. CnH2n-7OH (n ≥ 6). C. CnH2n+1OH (n ≥ 1). D. CnH2n+2-x(OH)x (n ≥ x, x > 1).Câu 15: Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,61. X có công thức phân tử là:

A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH.

Câu 11: Cho a mol một ancol X tác dụng với Na dư thu được mol H2 . Đốt cháy hoàn toàn X thu được

13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Vậy X là : A. C3H7OHB. C2H5OHC. C4H9OH.D. CH3OHCâu 12: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng: A. anken. B. ankađien. C. ankan. D. ankin.Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với clo (AS, 1 :1) thu đựơc một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là :

A. 2-metylpropan B. 2-metylbutan C. 2,2-đimetylpropan D. etanCâu 14: Cho 2,24 lít (đktc) anken X lội qua dung dịch Br2 thì thấy khối lượng bình tăng 5,6 gam. CTPT của anken X là :A. C4H8. B. C2H4. C. C4H10 D. C3H6.Câu 15: Cho 15,6 gam benzen tác dụng hết với Cl2 (xúc tác Fe). Nếu hiệu suất phản ứng đạt 100% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu:A. 22,7 gam B. 18 gam C. 19 gam D. 22,5 gam

Câu 16: Cho 3 gam một axit cacboxylic no đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức cấu tạo của axit: A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOHCâu 17: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,l mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3

trong dung dịch NH3, đun nóng . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , khối lượng Ag thu được là:A. 21,6 gam B. 10,8 gam C. 43,2 gam D. 64,8 gam

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H 2O và CO2 có tổng khối lượng là 25,5 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư, được 45 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là: A.C3H4 B.C2H2 C.C4H6 D.C5H8. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dd H2SO4

đặc, dư; bình 2 đựng dd Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4g; bình 2 tăng 17,6g. A là chất nào trong những chất sau? (biết A không tạo kết tủa với dd AgNO3/NH3.) A. But-1-in. B. But-2-in. C. Buta-1,3-đien. D. Bhoặc C.Câu 20.1: Đốt cháy 21g hỗn hợp X gồm buta-1,3-đien và pent-1,3-đien thu đựơc 21,6g H2O. Khối lượng của 2 chất trên lần lượt là A. 9g và 12g B. 10,8g và 10,2g C. 11,6g và 8,4 g D. 4,8g và 16,2g.Câu 20.2: Cho canxi cacbua ( chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đkc) . Khối lượng canxi cacbua kỉ thuật đã dùng là:A. 9,6 gam. B. 4,8 gam C. 4,6 gam. D. 12 gam

Câu 21:Cho 13,6g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na dư tạo thành 2,8l khí H2(đktc). Hai ancol đó là:

a. C2H5OH và C3H7OH b.CH3OH và C2H5OH c.C4H9OH và C3H7OH d.C4H9OH và C5H11OH Câu 22:Cho 21,2g hỗn hợp gồm glixerol và ancol n-propylic tác dụng với Na dư thu được 5,6l khí (đktc). Khối

lượng glixerol có trong hỗn hợp ban đầu là: a. 13,8g b. 9,2g c. 12,0g d. 6,1g Câu 23:Đun nóng hỗn hợp gồm 4 ancol khác nhau với xúc tác là H2SO4đặc ở 140oC thì số ete thu được là:

a. 4 b.10 c.12 d. 15 Câu 24:Để điều chế axit picric, người ta đi từ 9,4g phenol và dùng 1 lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng

HNO3 phản ứng. Khối lượng axit picric thu được là: a. 22,9g b. 21,2g c. 18,32g d. 45,8g Câu 25:Khi đốt cháy 4,5g một ancol no, đa chức X thu được 8,8g CO2 và 4,5g nước. Công thức phân tử của

X là: (C=12; H=1;O=16) a. C4H10O2 b. C4H8O2 c. C8H20O4 d. C6H5O3

Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư thu được 25,2g hỗn hợp muối. Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng vừa đủ với 100,0ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng ancol etylic có trong hỗn hợp ban đầu là a. 4,6g b. 9,2g c. 4,14g d. 8,28gCâu 27: Khi đốt cháy 1 thể tích hiđrocacbon X mạch hở cần 6 thể tích oxi , tạo ra 4 thể tích khí CO2 ,X cộng HCl tạo ra 1 sản phẩm duy nhất.Vậy X là: A. but-2-en B. etylen C. but-1-en D. propenCâu 28: Oxi hóa ancol no đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là:A. CH3-CO-CH3 B. CH3CH2CH2OH C. CH3CH2CHOHCH3 D. CH3-CHOH-CH3Câu 29. Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch AgNO 3/ NH3 dư tạo ra 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. HCHO. B. CH2=CHCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO.Câu 30. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong.dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO.(sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16).

A. CH3CH2CHO. B. CH2 = CHCHO. C. CH3CHO. D. HCHO.Câu 31. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 16,20. B. 6,48. C. 8,10. D. 10,12.Câu 32. Chia a gam CH3COOH thành hai phần bằng nhau.Phần 1: trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M.Phần 2: thực hiện phản ứng este hóa với C2H5OH thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Giá trị của m là: A. 8,8 gam. B. 35,2 gam. C. 21,2 gam. D. 17,6 gam.Câu 33. Cho axit axetic tác dụng với ancol etylic dư (H2SO4 đặc, to), kết thúc thí nghiệm thu được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng là 60%. Vậy số mol axit axetic cần dùng là:

A. 0,5 mol. B. 0,18 mol. C. 0,05 mol. D. 0,3 mol.

Câu 34. Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 896 ml khí (ở đktc) và m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 5,44 g. B. 6,36 g. C. 5,40 g. D. 6,28 g.Câu 1: Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: C6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch KMnO4 B. dung dịch AgNO3/NH3 C. dung dịch NaOH D. quỳ tímCâu 2: Coù caùc chaát: phenol; vinylaxetilen; toluen; benzen; etilen. Coù bao nhieâu chaát phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch brom ôû ñieàu kieän thöôøng? A. 5 B. 2

C. 3 D. 4Câu 3: Dẫn 24,64 lit hỗn hợp khí etilen và axetilen đi qua dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 lấy dư, thu được 120,0 g kết tủa vàng (C2Ag2) và V lit khí thoát ra. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị V là : A. 11,20 lít B. 17,92 lít C. 14,56 lít D. 13,44 lítCâu 4: Phenol phản ứng được với các chất nào sau đây:1. Na 2. NaOH 3. dung dịch Br2 4. dung dịch AgNO3/NH3 5. HBr

A. 1, 2, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 3Câu 5: Cho 5,4 gam hỗn hợp hai ancol no đơn kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hoàn toàn với K dư sinh ra 1,12 lít H2 (đktc). CTCT của 2 ancol làA. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OHCâu 6: Cho 0,2 mol một ancol A có dang R(OH)x phản ứng hoàn toàn với K dư thu được 6,72 lít khí H2

(đktc), Giá trị của x là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch : CH3OH ; C3H5(OH)3 và CH3CH=O. A. AgNO3/ dd NH3. B. Cu(OH)2 C. Na D. CuOCâu 8: các chất sau: propan, propen, isopren, axetilen, toluen và stiren. Hãy cho biết có bao nhiêu chất chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thấp (hoặc thường) ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3Câu 9: Khi cho hỗn hợp gồm etilen và propen tác dụng với H2O (xúc tác H2SO4 loãng) thì thu được mấy sản phẩm: A. 4 sản phẩm B. 2 sản phẩm C. 3 sản phẩm D. 1 sản phẩmCâu 10: Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. Metanol. B. Metan C. Metylclorua D. ĐimetyleteCâu 11: Dẫn V lít (đktc) khí but-2-en đi qua dung dịch brom dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có 16 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị V là:

A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 5,6 lítCâu 12: Cho chất HOC6H4CH2OH lần lượt tác dụng với Na, dd NaOH, dd HBr, CuO đun nóng nhẹ. Có mấy phản ứng xảy ra? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 13: Cho 30 gam CaCO3 tác dụng với lượng dư axit cacboxylic đơn chức, sau phản ứng thu được V lít khí H2(đktc). Giá trị của V là A. 6,72 l B. 8,96 l C. 11,2 l D. 13,44 lCâu 14: Cho axít axetic (dư) tác dụng với 4,6 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) sau phản ứng thu được 4,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa bằngA. 60% B. 50% C. 70% D. 80%Câu 15 : Cho m gam phenol phản ứng hoàn toàn với dung dịch nước brom thu được 3,31 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là A. 4,7g B. 9,4g C. 18,8 D. 10 gCâu 16 : Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh theo thứ tự các phản ứng: A. Phản ứng của phenol với nước brom và dd NaOH. B. Phản ứng của phenol với dd NaOH và anđehit fomic.C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom. D. Phản ứng của phenol với ddNaOH và nước brom.Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng. CH4 → X → Y → Z → polibutadien. Cho biết các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là: A. etin, vinylaxetilen, buta-1,3-dien. B. etilen, but-1-en, buta-1,3-dien

C. etin, etilen, buta-1,3-dien. D. metylclorua, etilen, buta-1,3-dienCâu 18: Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Công thức 2 ancol là:A. C4H9OH, C3H7OH B. CH3OH, C3H7OH C. C2H5OH, C3H7OH D.CH3OH,C2H5OH Câu 19: Thực hiện phản ứng đehiđrat hóa hoàn toàn 4,84 gam hỗn hợp A gồm hai ancol, thu được hỗn hợp hai olefin hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Lượng hỗn hợp olefin này làm mất màu vừa đủ 0,9 lít  dung dịch Br2 0,1M Khối lượng mỗi chất trong lượng hỗn hợp A trên là:

A. 1,95 g và 2,89 g B. 2,00g và 2,84 g C. 2,30g và 2,40 g D. 1,84g và 3,00 g Câu 20: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brôm dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniăc thấy có 24,24 gam kết tủa. Các khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm theo thể tích của propan có trong hỗn hợp ban đầu là: A. 25% B. 50% C. 75% D. 60%Câu 21: Đồng phân nào của C5H12O khi tách nước cho 2-metyl but-2-en ?A. (CH3)2CH-CHOH-CH3 B. (CH3)2CH-CH2-CH2OH C. CH2OH-CH(CH3) -CH2-CH3 D. B,C đều đúngCâu 22: Khi oxi hóa 6,9 gam rượu etylic bởi CuO, t o thu được lượng andehit axetic với hiệu suất 70% là : A. 4,62 gam B. 6,6 gam C. 6,42 gam D. 8,25 gamCâu 23: Cho 18,4 gam chất B có CTPT là C3H8O3 tác dụng hết với Na thu được 4,48lít khí H2 (đktc). Tìm CTCT của B biết B hoà tan được Cu(OH)2: A. CH2OH-CHOH-CH2OH B. CH3-O-CHOH-CH2OH C. HO-CH2-O-CH2-CH2OH D. A,B đều đúng.Câu 24: Khi hiđrat hoá 2-metyl but-2-en thì thu được sản phẩm chính là:A. 3-metyl butan-1-ol B. 3-metyl butan-2-ol C. 2-metyl butan-2-ol D. 2-metyl butan-1-olCâu 25: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Công thức của ancol A là

A. CH3OH. B. C2H4 (OH)2.C. C3H5(OH)3. D. C4H7OH.Câu 26: 0,47 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 cho 1,62 gam Ag. CT của hai anđehit đó làA. HCHO, CH3CHO B. CH3CHO, C2H5CHO C. C2H5CHO, C3H7CHO D, C3H7CHO, C4H9CHOCâu 27: Cho 6 gam rancol no đơn chức X mạch hở tác dụng với CH3COOH (lấy dư), hiệu suất 100% thu được 10,2 g este. CT cấu tạo thu gọn của X làA. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OHCâu 28: Cho 7,4 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). CTPT của X là A. C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8OCâu 29: Dung dịch chất nào sau đây có môi trường axitA. ancol metylic B. Axít fomic C. anđehit axetic D. PhenolCâu 30: Thứ tự sắp xếp sự giảm dần tính axit của các chất C6H5OH(1), C2H5COOH(2), C2H5OH(3)A. (1), (2), (3) B. (2), (1), (3) C. (3), (2), (1) D. (1), (3), (2) Câu 31: Nhận biết glixerol và propan-1-ol, có thể dùng thuốc thử là:

A. Dd NaOH B. Kim loại Cu C. Cu(OH)2 D. NaCâu 32: Cho các chất sau: CH3OH, C2H5OH, CH3OCH3 , CH3COOH .Trong cùng điều kiện, nhiệt độ sôi của các chất theo chiều tăng dần là:A. CH3OH<C2H5OH< CH3OCH3 < CH3COOH B. CH3COOH<CH3OH < C2H5OH < CH3OCH3

C. CH3OCH3 < CH3COOH<CH3OH<C2H5OH D.CH3OCH3 < CH3OH < C2H5OH < CH3COOHCâu 33: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.Câu 34: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH.(c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 làA. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 35: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H12O, khi tách nước tạo hỗn hợp 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học). X có cấu tạo thu gọn làA. CH3CH2CHOHCH2CH3. B. (CH3)3CCH2OH. C. (CH3)2CHCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CHOHCH3 Câu 36: Dãy nào làm mất màu thuốc tím ở điều kiện thườngA. Buten, phenol B. Propin, etilen C. Benzen, axetilen D. Toluen, etilenCâu 37: Oxi hóa hoàn toàn một ancol đơn chức Y thu được 4,032 lít khí CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. Y có CTPT là A. CH4O B. C2H6O C. C3H8O D. C4H10OCâu 38: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 (đun nóng hoặc không đun nóng): A. CH3C≡CH, CH3CHO, HCOOH B. CH3C≡C-CH3,HCHO, CH3CHO

C. C2H2, HCHO, CH3COCH3 D. CH3C≡CH, HCHO, CH3COCH3

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO2(đkc) và 5,4 g H2O. CTPT của X là A. CH4O B. C3H8O C. C2H5OH D. C4H10OCâu 2: Một ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi đối với khí hiđro là 30. CTPT của ancol là

A. C3H6O B. C2H6O C. C4H10O D. C3H8OCâu 3: Cho 14g hỗn hợp C2H5OH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thu được 2,24 lít khí (đkc). Cô cạn dung dịch thu được m g chất rắn. Giá trị của m là A. 14.2g B. 18,4g C. 16,2g D. 18,6gCâu 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng ?

A. C2H5OH tác dụng với HCl dư B. benzen + Cl2 (xt : Fe )C. C2H4 + HBr D. phenol (C6H5OH ) tác dụng với HCl

Câu 5: Cho các chất sau : propilen ; propin ; but-2-in ; butan . Kết luận đúng làA. Có 2 chất không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường .B. Có 3 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường .C. Có 2 chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3

D. Có 1 chất tham gia phản ứng cộng H2 theo tỷ lệ 1:1Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, ta thường dùng phản ứng nào để tổng hợp khí etilen?

A. Đun nóng mạnh hỗn hợp C2H5OH với H2SO4 đặc B. Cho CaC2 hợp H2OC. Tách Hiđro ra khỏi C2H6 D. Crackinh C4H10

Câu 7: Cho 2,24 lít khí axetilen (C2H2) tác dụng vừa đủ với Br2. Đến khi phản ứng kết thúc, thấy có m gam Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 8 gamB. 32 gamC. 16 gamD. 64 gamCâu 8: Trong các chất sau, chất nào khi thực hiện phản ứng cộng HBr cho hỗn hợp 2 sản phẩm ?A. CH3-CH=CH-CH3 B. CH2=CH2 C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3

Câu 9: CT chung của ancol no, đơn chức làA. CnH2n+1OH B. CnH2nO C. R-CH2OH D. CnH2n -1CH2OH

Câu 10: Trong các phản ứng sau, chỉ ra phản ứng saiA. C6H5-OH + 2NaOH C6H5ONa + NaCl + H2O B. C6H5-CH2OH + NaOH C6H5-CH2ONa + H2OC. C6H5-OH + Na C6H5ONa + 1/2H2 D. C6H5-CH2OH + Na C6H5-CH2ONa + 1/2H2

Câu 11: CH3-CHBr-CH3 là một dẫn xuất halogen bậc A. 4 B. 2 C. 1 D. 3Câu 12: Trong các chất sau, chất không làm mất màu dung dịch KMnO4 trong điều kiện thường nhưng làm nhạt màu dung dịch này khi đun nóng làA. stiren(C6H5-CH=CH2) B. naphtalen(C10H8) C. toluen(C6H5-CH3) D. benzen(C6H6)Câu 13 : Trong các chất sau, chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3 là :

A. but-1-en B. buta-1,3-dien C. but-1-in D. but-2-inCâu 14 : Trùng hợp hiđrocacbon X tạo sản phẩm cao su Buna. X là

A. Buta-1,3-dien B. buta-1,2-dien C. but-2-en D. but-2-inCâu 15: X là hỗn hợp gồm một ankan và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy 2,24 lít X hoàn toàn (đkc) thu được V lít CO2 (đkc) và 3,6g H2O. Giá trị của V là

A. 4.48 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lítCâu 16: Oxi hóa 11,5g C2H5OH bằng CuO (t0) thu được trong sản phẩm có m gam Cu. Giá trị của m là

A. 32 gam B. 12,8 gam C. 16 gam D. 8 gamCâu 17: Khí thiên nhiên có thành phần chính là A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C4H10

Câu 18 : CH3-CHOH-CH3 có tên thường gọi làA. ancol sec-butylic B. propan-1-ol C. 2-metyl propan-1-ol D. ancol isopropylic

Câu 19 : Để phân biệt C6H5-OH với C6H5-CH2OH . Thuốc thử cần dùng làA. Na B. NaOH C. HBr D. nước brom

Câu 20: Trong các chất sau, chất không thê tham gia phản ứng trùng hợp làA. toluen B. stiren C. isopren D. etilen

Câu 21 : Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 2,24 lit CO2 (đkc) . Khối lượng nước thu được làA. 18g B. 0,9g C. 9g D. 1,8g

Câu 22 : Từ axetilen, để điều chế C6H6 người ta dùng phản ứngA. trime hóa B. oxi hóa C. dime hoá D. cộng mở vòng

Câu 23. Cho axit axetic tác dụng với ancol etylic dư (H2SO4 đặc, to), kết thúc thí nghiệm thu được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng là 60%. Vậy số mol axit axetic cần dùng là:

A. 0,5 mol. B. 0,18 mol. C. 0,05 mol. D. 0,3 mol.Câu 24. Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 896 ml khí (ở đktc) và m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 5,44 g. B. 6,36 g. C. 5,40 g. D. 6,28 g.Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với clo (as, 1 :1) thu đựơc một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là :

A. 2-metylpropan B. 2-metylbutan C. 2,2-đimetylpropan D. etanCâu 26: Chia m gam ancol no đơn chức thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc).

- Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của ancol là A. CH3OH. B. C4H9OH. C. C3H7OH. D. C2H5OH.

Câu 27: Thuốc thử nào có thể dùng ðể phân biệt các chất sau: benzen, toluen, stiren?A. oxi không khí B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. dung dịch brom D. dung dịch KMnO4 Câu 28. Khi cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng hết với Na dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị

của V là A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.Câu 29: Hợp chất C4H10O có số đồng phân ancol và tổng số đồng phân là:

A. 7 và 8 B.5 và 10. C. 8 và 8. D. 4 và 7.Câu 30: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 11 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là (Cho C = 12, H= 1, O = 16)A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C4H9OH và C5H11OH.Câu 32. Một ancol có chứa 50% khối lượng oxi trong phân tử. Công thức của ancol đó là:

A. CH4O B. C2H6O C. C4H8O D. C2H6O2 Câu 33: Anken 3-metylbut-1-en là sản phẩm chính khi tách nước ancol nào sau đây?

A. 3-metyl butan-1-ol B. 2 meyl butan-1-ol.C. 2 metyl butan-2-ol. D. 2,2 đimetyl propanol-1

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Biết X có công thức đơn giản trùng với CTPT .Vậy CTPT của X là:A. CH2O2. B. C2H6O. C. C2H4O. D. CH2O.Câu 35: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước. A. Etanol < nước < phenol. B. Etanol < phenol < nước. C. Nước < phenol < etanol D. Phenol < nước < etanol Câu 36: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là:A. 13,44 B. 11,20 .C. 8,96 D. 15,68.Câu 37: Cho 10,2g hỗn hợp hai anđehit A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 43,2g Ag. Công thức của A, B là:A. Kết quả khác B.C2H5CHO và C3H7CHO. C. CH3CHO và C2H5CHO. D. HCHO và CH3CHO.Câu 38: Cho 10,8 gam hỗn hợp hai ancol no đơn kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hoàn toàn với K dư sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). CTCT của 2 ancol làA. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OHCâu 39: Cho 0,4 mol một ancol A đa chức phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc), Giá trị của x là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40: Thứ tự sắp xếp sự giảm dần tính axit của các chất C6H5OH(1), C2H5COOH(2), C2H5OH(3)A. (1), (2), (3) B. (2), (1), (3) C. (3), (2), (1) D. (1), (3), (2) Câu 41: Cho các chất sau: CH3OH, C2H5OH, C2H6 , CH3COOH .Trong cùng điều kiện, nhiệt độ sôi của các chất theo chiều tăng dần là:A.CH3OH<C2H5OH<C2H6< CH3COOH B.CH3COOH<CH3OH< C2H5OH< C2H6

C. C2H6 < CH3COOH<CH3OH<C2H5OH D.C2H6 < CH3OH < C2H5OH < CH3COOHCâu 42: Cho 40 gam CaCO3 tác dụng với lượng dư axit cacboxylic đơn chức, sau phản ứng thu được V lít khí H2(đktc). Giá trị của V là A. 6,72 l B. 8,96 l C. 11,2 l D. 13,44 lCâu 43: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp nhau thu được m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là:A. C4H8, C5H10B. C2H4, C3H6 C. C4H8, C3H6 D. C6H12, C5H10

Câu 44: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm A. 2. B. 3. C. 4. D. 1

19. Các ancol no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo ra anđehit làA. ancol bậc I B. Ancol bậcI và ancol bậc IIC. ancol bậc II D. ancol bậc 3

21. Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) với ancol etylic (C2H5OH) có thể dùngA. AgNO3 trong dd NH3, đun nóng.. B. giấy quì tím.C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl

23. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?A. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. B. CH3OCH3, CH3CHO.C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C4H8

24. Đun ancol có công thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được sản phẩm chính có công thức cấu tạo như sau

A. . CH2=C(CH3)2 B. CH2=CH-CH2-CH3.C. CH3-CH2-O-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3

26. Ancol etylic (C2H5OH) tác dụng được với tất cả các chất nào trong các dãy sauA. Na, HBr, Fe. B. Na, HBr, NaOH. C. CuO, KOH, HBr. D. Na, HBr, CuO.

27. Công thức chung dãy đồng đẳng của ancol đơn chức, mạch hở, có 1 liên kết đôi là A. CnH2n - 1OH (n ≥ 3) B. CnH2n - 3OH (n ≥ 3)C. CnH2n - 2OH (n ≥ 3) D. CnH2n - 1OH (n ≥ 2)

31. Trong số các hợp chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật ? A. dd HCHO B. dd CH3COOH C. dd CH3OH D. dd CH3CHO

II.PHẦN RIÊNG ( 8 Câu ) ( Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau ) 1. Phần chương trình chuẩn 33 .Có hai bình mất nhãn chứa C2H2 và HCHO . Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 2 bình trên là

A. NaCl B. dung dịch NaOH C. dung dịch HCl. D. dung dịch AgNO3 trong NH3

34. Số đồng phân andehyt của C4H8O làA. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

35. Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử C7H8O. X tác dụng với Na và NaOH ; Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH ; Z không tác dụng với Na và NaOH Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là

A. C6H5CH2OH ; C6H5OCH3 ; C6H4(CH3)OH.B. C6H4(CH3)OH ; C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH.C. C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH ; C6H4(CH3)OH.D. C6H4(CH3)OH ; C6H5CH2OH ; C6H5OCH3

36. Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A làA. anđehit đơn chức, no, mạch vòng. B. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở.C. anđehit no 2 chức, mạch hở. D. anđehit no, mạch hở, đơn chức

37. Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt làA. C2H5OH, CH3COOH B. CH3COOH, C2H5OHC. C2H4, CH3COOH. D. CH3COOH, CH3OH.

38. X có CTCT là Cl-CH2-CH(CH3)-CH2-CHO. Danh pháp IUPAC của X làA. 4-clo-3-metyl butanal B. 2-metylenclorua butanal.C. 3-metyl-4-clobutanal. D. 1-clo-2-metyl butanal.

39. Cho 7,2 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Nếu cho A tác dụng với H2 (Ni, to), thu được rượu đơn chức Y có mạch nhánh. CTCT của A là

A. CH3-CH2-CH2-CHO. B. (CH3)2CH-CHO. C. CH3-CH(CH3)-CH2-CHO. D. (CH3)2CH-CH2-CHO.

40. Oxi hóa 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó là

A. anđehit propionic. B. anđehit fomic C. anđehit axetic D. anđehit acrylic.

2. Phần chương trình nâng cao: 41. Cho sơ đồ chuyển hóa : But-1-en A B E Tên của E là

A. đibutyl ete. B. but-2-en C. but-1-en D. propen.42. . Cho các chất sau: C6H5CH2Cl ; CH3CHClCH3 ; Br2CHCH3 ; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là

A. benzyl clorua ; 2-clopropan ; 1,2-đibrometan ;1-cloprop-2-en. B. phenyl clorua ; isopropylclorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. C. benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrometan ; anlyl clorua

D. benzyl clorua ; n-propyl clorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. 43. .Cho 4,32 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 1,568 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 1,96 gam Cu(OH)2. Công thức của A là

A. CH3OH. B. C3H7OH.C. C4H9OH D. C2H5OH.

44. Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 64,8 gam Ag. Hai anđehit trong X là

A. CH3CHO và C2H5CHO. B. C2H3CHO và C3H5CHO. C. HCHO và C2H5CHO. D. HCHO và CH3CHO

45. Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?A. CnH2n + 2 - x (OH)x. B. CnH2n + 2Ox.C. R(OH)n. D. CnH2n + 2O.

46. Đun sôi dẫn xuất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X là

A. CH2=CHCH2Cl. B. A hoặc C.C. CH2=CHCl D. CH3CH2CH2Cl.

47. Đun nóng 46,8 g hỗn hợp ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 41,4g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là?

A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. Kết quả khác 48. Cho 4 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là

A. 38,07%. B. 37,5% C. 40% D. 49%

Câu 1. Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác nhau với H2SO4 đặc ở 140oC thì số ete thu được tối đa là

A. . B. . C. . D. n!

Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa : But-1-en A B ETên của E là

A. propen. B. đibutyl ete. C. but-2-en. D. IsobutilenCâu 3. Cho dãy các chất: benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 4. Số loại liên kết hiđro có thể có khi hoà tan ancol etylic vào nước là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

B. TỰ LUẬN (5 điêm).Câu 1. (1,5 điêm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.

C2H5Cl C2H4 C2H5OH CH3CHO C2H5OH CH3COOH.Câu 2. (3,5 điêm). Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc).

a. Tìm công thức phân tử của hai ancol.b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng ancol trong hỗn hợp A.c. Oxi hóa hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng sau đó, đem toàn bộ sản phẩm

hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được a gam Ag↓. Tính a.ĐỀ SÓ 2Câu 2: Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với:

A. Na, dung dịch Br2 B. Na, CH3COOH C. Na D. Na, NaOHCâu 3: Trong công nghiệp xeton được điều chế từ:

A. cumen B. xiclopropan C. propan-1-ol D. propan-2-olCâu 4: Tên thay thế (IUPAC) của hợp chất sau là gì ?

A. 2-đimetylpent-4-en B. 2,2-đimetyleten C. 4-đimetylpent-1-en D. 4,4-đimetylpent-1-enCâu 7: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ?

A. phản ứng tách B. phản ứng cháy C. phản ứng cộng D. phản ứng thếCâu 8: Hidrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10. Số đồng phân là :

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3Câu 14: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là

A. 3-etylpent-3-en. B. 3-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 2-etylpent-2-en.Câu 15: Số đồng phân ancol bậc I ứng với công thức phân tử C4H10O là?

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2II. Phần tự luận (5,5 điêm)Câu 1: (1,5 điêm) a) (Dành cho học sinh lớp 11A1)

Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử.Xác định công thức phân tử của X. Viết đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là .b)(Dành cho học sinh các lớp còn lại)

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau :metan axetilen vinylaxetilen butan etilen polietilen

Câu 2: ( 1,5 điêm)Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất sau: ancol etylic, glixerol, , axit axetic.

Câu 3: (2,5 điêm) Hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic. Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí

(đktc). Mặt khác trung hòa axit axetic trong X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M.a) Viết phương trình hóa học.b) Thành phần % khối lượng mỗi chất trong X.c) Oxi hóa hết 4,6 gam ancol etylic trong X bằng CuO (đun nóng) sau thời gian thu được hỗn hợp Y .

Cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng được m gam Ag. Tính m gam Ag

Cho biết: Ag =108; Br = 80; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16, C = 12, H = 1.

Bài tập chương sự điện li Câu 1. Cho các phản ứng hóa học sau:(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →

(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).Câu 2. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.Câu 3. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 4. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.Câu 5. Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 250C, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C làA. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76.Câu 6. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.Câu 7. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X làA. 7. B. 2. C. 1. D. 6.Câu 8. Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.Câu 9: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu đượclượng muối khan là A. 38,93g B. 103,85g C. 25,95g D. 77,86gCâu 10: Cho 2,13 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml B. 50 ml C. 75 ml D. 90 mlCâu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng làA. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81 g D. 5,81 gCâu 12: Cho các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa làA. 3 B. 5 C. 4 D. 2Câu 13. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H +][OH-] = 10-14) A. 0,30. B. 0,15. C. 0,12. D. 0,03Câu 14. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.Câu 15: Một dung dịch chứa 0,02 mol NH4

+, 0,01 mol SO42-; 0,01 mol CO3

2- và x mol Na+. Giá trị của x làA. 0,04 B. 0,06 C. 0,02 D. 0,03Câu 16: Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl- x mol và SO4

2- y mol. Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 g chất rắn khan. Giá trị x, y làA. x=0,2, y=0,1 B. x=0,3, y=0,2 C. x=0,1, y=0,4 D. x=0,4, y=0,1Câu 17: Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Lấy V lít dung dịch H2SO4 0,5M tác dụng vừa đủ với 100 ml dd X. Giá trị của V là A. 0,1 B. 0,05 C. 0,15 D. 0,2Câu 18: Dung dịch A chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, Cl- (0,1 mol), NO3

- (0,2 mol). Thêm dần V ml dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi lượng kết tủa thu được lớn nhất. Giá trị của V là A. 150 B. 300 C. 200 D. 250

Câu 19: Một dung dịch X chứa các ion: Mg2+, , và Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:- Phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc).- Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66 gam kết tủa.Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X làA. 3,055g B. 4,11g C. 5,11g D. 6,11gCâu 20: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:A. V= 22,4(a-b) B. V= 11,2(a-b) C. V= 11,2(a+b) D. V= 22,4(a+b)Câu 21: 3,8 gam hỗn hợp X (gồm Na2CO3 và NaHCO3) tác dụng vừa đủ với V(ml) dung dịch axit HCl 20% (D=1,1 g/ml), thu được 0,896 lít khí Y (đktc). Giá trị đúng của V làA. 99,5 ml B. 14,925ml C. 9,95ml D. 6,63mlCâu 22: Để trung hòa 100 ml dung dịch axit H2SO4 có pH=2 cần dùng 50 ml dung dịch NaOH có nồng độ mol/lít là A. 0,02M B. 0,5M C. 0,05M D. 0,01MCâu 23: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a làA. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06 Câu 24: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là. A. 3,9 gam B. 12,3 gam C. 9,1 gam D. 7,8 gamCâu 25: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V làA. 80 B. 40 C. 20 D. 60Câu 26: Cho 6,4 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được hai muối có tỷ lệ mol 1:1. Số mol HCl đã tham gia phản ứng làA. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 molCâu 27: Hòa tan 9,14 g hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54 gam chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X ở đktc là A. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 5,8 lít D. 6,2 lítCâu 28: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/lit, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li).A. y = 100x B. y = 2x C. y = x – 2 D. y = x + 2Câu 29: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4

0,5M, thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 30: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45 B. 0,35 C. 0,25 D. 0,05Câu 31: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0.016 mol Al2(SO4)3

và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 2,568 B. 1,56 C. 4,128 D. 5,064Câu 32: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Al3+,

, Br-, OH- B. Mg2+, K+, C. H+, Fe3+, , D. Ag+, Na+, , Cl-

Câu 33: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 6 B. 5 C. 7 D. 4

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH pH CỦA DUNG DỊCHVÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUANCông thức tính: pH= -lg[H+]Nếu [H+] = 10-aM pH=a. Nếu [H+]=b.10-aM [pH] = a – lgbTrong dung dịch với dung môi là H2O, ta có: [H+][OH-] = 1,0.10-14

hoặc pH + pOH = 14

Môi trường axít pH<7, môi trường bazo pH> 7 và môi trường trung tính pH=7.Câu 1: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06 M. Dung dịch thu được có giá trị pH là A. 2,4 B. 2 C. 3,6 D. 2,7Câu 2: Biết hằng số axit của là 5.10-10. Tính pH của dung dịch hỗn hợp gồm NH4Cl 0,1M và NH3

0,1M? A. 10,7 B. 9,3 C. 1,0 D. 3,7Câu 3: Dung dịch HCl có pH=3. cần pha loãng dung dịch bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH=4 A. 10 B. 11 C. 100 D. 20Câu 4: Trộn dung dịch HNO3 0,02M với dung dịch NaOH 0,01M theo tỷ lệ thể tích 1:1 thu được dung dịch Z có pH là A. 3,2 B. 2,3 C. 7,3 D. 3,7Câu 5: Dung dịch NaOH có pH=11, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH=9? A. 1000 B. 100 C. 300 D. 500Câu 6: Trộn V1 lít dung dịch HCl (pH=5) với V2 lít dung dịch NaOH (pH=9) thu được dung dịch có pH=8. Tỉ lệ V1:V2 là A. 1:3 B. 3:1 C. 9:11 D. 11:9Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch KOH có pH=12 với 100 ml dung dịch HCl 0,012 M. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn? A. pH=3 B. pH=4 C. pH=8 D. pH=9Câu 8: Có các dung dịch điện li mạnh cùng nồng độ mol: NaHCO3, NaOH, Na2CO3, Ba(OH)2. Sắp xếp các dung dịch đó theo chiều tăng dần giá trị pH?A. NaHCO3<NaOH<Ba(OH)2<Na2CO3 B. NaHCO3<Na2CO3<Ba(OH)2<NaOHC. NaOH<Ba(OH)2<Na2CO3<NaHCO3 D. NaHCO3<Na2CO3<NaOH<Ba(OH)2

Câu 9: Dung dịch HCl 10-9M có A. pOH=9 B. pOH=5 C. pOH=7 D. pOH=8Câu 10: Cho dung dịch X gồm (HNO3 và HCl) có pH=1. Trộn V ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M với 100 ml dung dịch X thu được dung dịch Y có pH=2. Giá trị của V làA. 125 B. 150 C. 175 D. 250Câu 11: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=13. Giá trị của a và m làA. 0,3 mol/l và 2,33g B. 0,3 mol/l và 10,485 gC. 0,15 mol/lít và 2,33 g D. 0,15 mol/l và 10,485 gCâu 12: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch X có pH=2. Giá trị của V là A. 0,134 B. 0,214 C. 0,414 D. 0,424Câu 13: Một dung dịch có [OH-] = 4,2.10-3M, đánh giá nào sau đây là đúng?A. [H+] = 2,0.10-5M B. [H+]=5,0.10-14M C. [H+]=1,0.10-5M D. [H+]=1,0.10-14MCâu 14: Cho A là dung dịch HCl 0,1M. Pha loãng dung dịch A thành 100 lần thu được dung dịch B có pH là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 15: Cho 40 ml dd HCl 0,85M vào 160ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Dung dịch thu được có pH là A. 2 B. 7 C. 12 D. 5Câu 16: Trộn 40ml dd H2SO4 0,25M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch thu được sau khi trộn là A. 14 B. 12 C. 13 D. 11Câu 17: Trộn 250 ml dd KOH 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,005M. pH của dung dịch thu được sau khi trộn là giá trị nào dưới đây? (coi không có sự thay đổi thể tích khi trộn)A. 12 B. 13 C. 2 D. 4Câu 18: X là dd H2SO4 0,02M; Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn dung dịch X vào dd Y theo tỷ lệ thể tích bằng bao nhiêu để thu được dd Z có pH=7A. Vx:Vy = 4:5 B. Vx:Vy=7:8 C. Vx:Vy = 8:7 B. Vx:Vy=2:3Câu 19: X là dd H2SO4 0,02M; Y là dd NaOH 0,035M. Hỏi phải trôn dd X vào dd Y theo tỷ lệ thể tích bằng bao nhiêu để thu được dd Z có pH=12 A. Vx:Vy = 4:5 B. Vx:Vy=7:8 C. Vx:Vy = 1:2 D. Vx:Vy=2:3Câu 20: Hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2 có nồng độ mol/l bằng nhau và có các giá trị pH lần lượt là pH1 và pH2. Hãy cho biết sự so sánh nào sau đây đúngA. pH1 > pH2. B. pH1 < pH2 C. pH1 = pH2 D. cả A và CCâu 21: Cần trộn dunh dịch X chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,2M với dung dịch Y chứa NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M theo tỷ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch có pH=7A. Vx:Vy = 2:1 B. Vx:Vy=1:1 C. Vx:Vy = 1:2 B. Vx:Vy=2:3

Câu 22: dd chứa 0,063 gam HNO3 trong 1 lít có độ pH là: A. 3,13 B. 3 C. 1 D. 2,5Câu 23: dd A chứa 2 axit H2SO4 0,1M và HCl 0,2M. dd B chứa 2 bazo NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch B vào 100 ml dd A để được dd mới có pH=7?A. 120 B. 100 C. 80 D. 60Câu 24: dd HCl và dd CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của 2 dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li). A. y = 100x B. y = x-2 C. y =2x D. y = x + 2Câu 25: Trộn 100 ml dd gồm (Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 1 B. 2 C. 6 D. 7Câu 26: Ba dd có cùng nồng độ mol/l: NH3 (1), NaOH(2), Ba(OH)2(3). pH của ba dung dịch này được xếp tăng dần theo dãy A. (3)<(2)< (1) B. (2)<(3)< (1) C. (1)<(2)< (3) D. (3)<(1)< (2)Câu 27: Cho 100 ml dd axit HCl 0,1M tác dụng với 100 ml dd NaOH thu được dung dịch có pH=12. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu là A. 0,12 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2Câu 28: Cho 10 ml dd HNO3 vào 10 ml dd NaOH 0,3M thu được dung dịch có pH=13. Thì nồng độ mol dd HNO3 là A. 0,15M B. 0,1M C. 0,2M D. 0,25MCâu 29: Cho dd HCOOH 0,092%(d=1g/ml); anpha = 5%. pH của dung dịch có giá trị làA. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 30: dd HCl có nồng độ lớn hơn 10-7 có pH A. 7 B. <7 C. >7 D. 14Câu 31: Trộn 60ml dd HCl 1M với 400 ml dd NaOH x (M) thu được 1 lít dd có pH=1. Tính x A. 0,75M B. 1M C. 1,1M D. 1,25MCâu 32: dd axit CH3COOH 0,1M có pH=3. Hằng số axit ka bằngA. 2.10-5 B. 1.10-5 C. 5.10-6 D. 1,5.10-6

Câu 33: Một dung dịch chứa 0,02 mol ; 0,01 mol ; 0,01 mol và x mol Na+. Giá trị của x làA. 0,04 B. 0,06 C. 0,02 D. 0,03Câu 34: Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol , d mol Cl-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. a + 2c b + d B. b + 2a c + dC. c + 2b a + d D. a + 2b c + dCâu 35: Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl- (x mol) và (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Giá trị của x, y lần lượt làA. x=0,2; y=0,3 B. x = 0,3; y = 0,2 C. x = 0,1; y = 0,4 D. x = 0,4; y = 0,1Câu 36: Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Lấy V lít dung dịch H2SO4 0,5M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch X. Giá trị của V là A. 0,1 B. 0,05 C. 0,15 D. 0,2Câu 37: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cu2+, a mol . Thêm lượng dư dung dịch hỗn hợp gồm BaCl2 và NH3 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 55,82 B. 58,25 C. 77,85 D. 87,75Câu 38: Dung dịch X chứa các ion: 0,1 mol Na+, 0,15 mol Mg2+ ; a mol Cl- và 0,2 mol . Lấy 1/10 dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 2,1525 g kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 21,932 B. 23,912 C. 25,672 D. 26,725Câu 39: Dung dịch X chứa các ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+ , 0,1 mol Cl- và 0,2 mol . Thêm dần V ml dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V làA. 150 B. 300 C. 200 D. 250Câu 1: Hòa tan một mẫu kim loại Na-Ba (với tỉ lệ số mol 1:1) vào nước được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Để trung hòa 1/10 dung dịch X thì thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần dùng là A. 0,6 lít

B. 0,3 lít C. 0,4 lít D. 0,8 lítCâu 2: Dung dịch X có chứa các ion Mg2+, , , Cl-. Nếu dùng dung dịch NaOH thì số ion trong dung dịch X có thể nhận biết được là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1Câu 3: Cho 7,8 gam hh X gồm Mg và Al tác dụng với H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc, thu được 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp đầu là A. 2,7g B. 2,4 g C. 3,4g D. 5,4g

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 6,72 gam kim loại R trong dd H2SO4 đặc, nóng, dư. Lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi dd NaOH dư thấy tạo ra 22,68 gam muối. Kim loại R là A. Fe B. Zn C. Cu D. Al Câu 5 : Trong dung dịch Fe2(SO4)3 loãng có chứa 0,03 mol SO4

2-, thì số mol ion Fe3+ có trong dung dịch này là A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. <0,02 molCâu 6: Để trung hòa 100 ml dd KOH, cần 15 ml dd HNO3 60% (khối lượng riêng D=1,4 g/ml). Nếu dùng dung dịch H2SO4 49% để trung hòa thì số gam dd cần dùng làA. 9,8 B. 19,6 C. 40 D. 20Câu 7: Trong dd HNO3 0,01M, tích số ion của H2O trong dung dịch này làA. [H+][OH-] = 1,0.10-14 B. [H+][OH-] < 1,0.10-14

C. [H+][OH-] > 1,0.10-14 D. Không xác định đượcCâu 8: DD Y chứa 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Na+, 0,03 mol Cl- và y mol SO4

2-. Giá trị của y là A. 0,01 B. 0,02 C. 0,015 D. 0,025 Câu 9. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO4

2- và x mol OH- . Dung dịch Y có chứa , NO3-

và y mol H+; tổng số mol và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH

(bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 1. B. 12. C. 13. D. 2Câu 10: Cho các dung dịch loãng cùng nồng độ mol sau: Ba(NO3)2(I); HCl (II); NaOH (III); Na2CO3 (IV); NH4Cl (V); Ba(OH)2 (VI); H2SO4 (VII). Thứ tự độ pH tăng dần làA. (I) (IV) (V) (III) (VI) (II) (VII) B. (VII) (II) (V) (I) (IV) (III) (VI)C. (VII) (II) (V) (I) (VI) (III) (IV) D. (VI) (III) (VII) (II) (I) (IV) (V)Câu 11: Dung dịch x chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ở đktc. Giá trị của V là A. 4,48 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 0,1175 gam K2O vào 200 ml nước thì pH của dung dịch thu được có tính chất A. pH<7 và có giá trị 1,9 B. pOH >7 và có giá trị 12,1C. pH=pOH=7 D. pH>7 và có giá trị 12,1Câu 13: Một loại muối sắt (II) dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm có CT: (NH4)2SO4.FeSO4.nH2O. Hòa tan 1,96 gam muối trên vào nước sau đó cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, lọc kết tủa, sấy khô được 2,33 gam chất rắn. CT của muối làA. (NH4)2SO4.FeSO4.3H2O B. (NH4)2SO4.FeSO4.6H2OC. (NH4)2SO4.FeSO4.18H2O D. (NH4)2SO4.FeSO4.24H2OCâu 14: Trộn dung dịch X chứa Ba2+; OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch Y chứa 0,04 mol;

0,03 mol và Mg2+. Hãy cho biết khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng A. 4,66 B. 16,31 B. 5,24 C. 9,32Câu 15: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1 M. Biết ở 250C, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của H2O. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là: A. 1 B. 4,24 C. 2,88 D. 4,76Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm 2,4 gam Mg và 2,8 gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 0,5M thu được dung dịch Y. Cho tiếp 200 ml dung dịch Z chứa Ba(OH)2 1M và NaOH 1M vào dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam kết tủa A. 52,4 B. 13,98 C. 56,9 D. 44,9Câu 17: Cho 2,4 gam Mg vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,75M thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch Y chứa Ba(OH)2 0,3M và NaOH 0,5M vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa A. 3,48 B. 13,98 C. 17,46 D. 19,78Câu 18: Một dung dịch Y chứa các ion Zn2+; Fe3+ và . Biết rằng dùng hết 350 ml dung dịch NaOH 2M thì làm kết tủa hết ion Zn2+ và Fe3+ trong 100 ml dung dịch Y, nếu đổ thêm 200 ml dd NaOH thì một chất kết tủa tan hết, còn lại một chất kết tủa màu nâu đỏ. Nồng độ mol 2 muối ZnSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt làA. 1M và 2M B. 0,5M và 2M C. 2M và 0,5M D. 2M và 2MCâu 19: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3(1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3(4). Giá trị pH của dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:A. (3), (2), (4), (1) B. (4), (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (4), (1)

Câu 20: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4 B. 6 C. 3 D. 2Câu 21: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozo), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điẹn li là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2Câu 22: Trộn 100 ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/lit thu được 200 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a là A. 0,15 B. 0,3 C. 0,03 D. 0,12Câu 23: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 dư vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 8,3 và 7,2 B. 11,3 và 7,8 C. 13,3 và 3,9 D. 8,2 và 7,8Câu 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỷ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1:2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2-m1=0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 240 ml B. 80 ml C. 320 ml D. 160 mlCâu 24: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,16 B. 5,04 C. 4,32 D. 2,88Câu 25: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2

C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2, O2. Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Ca C. Be D. CuCâu 27: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Al3+, , Br-, OH- B. Mg2+, K+, C. H+, Fe3+, , D. Ag+, Na+, , Cl-

Câu 28: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây A. Mg, Al2O3, Al B. Mg, K, Na C. Zn, Al2O3, Al D. Fe, Al2O3, MgCâu 29: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A. 400 ml B. 200 ml C. 800 ml D. 600 mlCâu 30: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125 B. 22,54 C. 12,375 D. 17,71 Câu 31: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06 M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182 B. 3,94 C. 1,97 D. 2,364Câu 32: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng làA. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B. FeS, BaSO4, KOHC. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuOCâu 33: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng làA.101,68 g B.88,2 g C.101,48 g D.97,8 gCâu 34: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13 B. 1,2 C. 1 D. 12,8Câu 35: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện liA. NaCl, Cl2, NaOH B. HF, C6H6, KCl C. H2S, SO2, NaOH D. H2S, Ca(OH)2, NaHCO3

Câu 1: Hòa tan 16,8 gam Fe vào dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch thu được số gam muối khan là A. 48,4g B. 72,6g C. 54g D. 36 gCâu 2: Khi cho lần lượt các chất sau: Al, Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. Chất có phản ứng, sản phẩm tạo ra có khí bay lên làA. Al B. Fe C. FeO D. Fe2O3

Câu 3: Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200 ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng hoàn toàn ta cô cạn (trong điều kiện không có oxi) thì được 5,82 gam chất rắn. Tính thể tích H2 bay ra (đktc).A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,896 lít D. 0,336 lít

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a làA. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06 Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hòa. Khí X là A. NO B. NO2 C. N2O D. N2

Câu 6: Hòa tan hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng, dư (không có không khí thoát ra) thu đuwọc dung dịch chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 g Zn(NO3)2. Phần trăm số mol Zn trong hỗn hợp ban đầu là A. 66,67% B. 33,33% C. 28,33% D. 16,66%Câu 7: Cho 1,19 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được 1,02 gam chất rắn. Tỉ lệ số mol của Zn và Al trong hỗn hợp X làA. 1:2 B. 2:1 C. 1:3 D. 3:1Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được các sản phẩm ở phương án nào sau đây. A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2, NOC. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2.Câu 9: Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2

rồi hấp thụ vào H2O có sục khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Giả sử hiệu suất của quá trình là 100%. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên làA. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lit D. 4,48 lítCâu 10: Cho 5,6 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư. Ta thu được dung dịch X và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Sau khi cô cạn X, khối lượng Fe(NO3)3 thu được làA. 26,44 gam B. 21,6 gam C. 4,48 gam D. 24,2 gamCâu 11: Một miếng Fe có khối lượng m gam, để lâu ngoài không khí bị oxi hóa thành hỗn hợp Agồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng 12 gam. Cho A tan hoàn toàn trong HNO3 loãng, dư. Sauphản ứng sinh ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), m có trị số làA. 5,6 B. 20,2 C. 10,08 D. 11,2Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 0,5 mol Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư. Sau phản ứng thu được dung dịch có một muối và 2,24 lít một khí X bay ra ở đktc. X là khíA. N2O B. N2 C. NO D. NO2

Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lit, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04Câu 14: Để nhận biết 3 axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Fe B. CuO C. Al D. CuCâu 15: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) cảu tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10 B. 11 C. 8 D. 9Câu 16: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V làA. 80 B. 40 C. 20 D. 60Câu 17: Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được kim loại Cu?A. Dung dịch FeCl3 B. Dung dịch NaHSO4

C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl D. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.Câu 18: Cho 19,2 gam Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và KNO3 0,2M. Thể tích khí NO (duy nhất) thu được ở đktc là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lítCâu 19: Cho 6,4 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được hai muối có tỷ lệ mol 1:1. Số mol HCl đã tham gia phản ứng làA. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 molCâu 20: Cho 19,2 gam Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO (đktc) thu được làA. 1,12 B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lítCâu 21: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch A và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi, khối lượng chất rắn thu được là A. 48 gam B. 12 gam C. 15 gam D. 24 gam

Câu 22: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong HNO3 dư, sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,01 mol NO (sản phẩm khử chỉ hai chất khí). Giá trị của m làA. 1,68 B. 2,24 C. 1,12 D. 0,56Câu 23: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư) sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O B. NO2 C. N2 D. NOCâu 24: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 19,7 B. 17,73 C. 9,85 D. 11,82Câu 25: Để trung hòa dung dịch hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp Y chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M?A. 1 lít B. 2 lít C. 3 lít D. 4 lítCâu 26 : Cho 1,35g hh gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch sau phản ứng là A. 5,69g

B. 3,79g C. 8,53g D. 9,48gCâu 27: Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Fe

B. Al C. Ca D. MgCâu 28: Hòa tan hoàn toàn 9,28 gam hh X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một lượng vừa đủ H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm A duy nhất chứa lưu huỳnh. A làA. H2S B. S C. SO3 D. SO2

Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 14,8 gam hh kim loại Fe và Cu vào lượng dư dd hh HNO 3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí NO2 và 2,24 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng Fe trong hh ban đầu làA. 8,4g B. 4,8g C. 5,6g D. 6,4gCâu 30: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và phần rắn B. Dung dịch A có chứa chất tan nào sau đâyA. Fe(NO3)2, HNO3 B. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3, HNO3

Câu 31: Hòa tan hết 7,44 g hh Al và Mg trong thể tích vừa đủ là 500 ml dung dịch HNO3 loãng thu được dd A và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu (tỷ lệ mol 1:1) có khối lượng 5,18 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Thành phần % theo khối lượng của Al và Mg lần lượt làA. 18,2% và 81,8% B. 35,5% và 64,5%C. 72,585 và 27,42% D. 96,3% và 3,7%Câu 32: Nung a gam bột sắt trong oxi thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,84 lít (đktc) NO (là sản phẩm duy nhất). Giá trị của a là A. 3,78 B. 3,87 C. 4,68 D. 3,56Câu 33: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32Câu 34: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từA. NaNO2 và H2SO4 đặc B. NaNO3 và H2SO4 đặcC. NH3 và O2 D. NaNO3 và HCl đặcCâu 35: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó làA. Cu(NO3)2 B. HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V làA. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36Câu 2: Hòa tan 2,16 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) thu được 0,7392 lít hỗn hợp khí NO, N2 (ở 27,30C, 1atm) có tỷ khối hơi so với H2 bằng 14,75. Khối lượng kim loại Mg và Fe lần lượt làA. 0,8g và 2,16g B. 2,16 g và 0,9 g C. 0,9 g và 1,26 g D. 1,9 g và 2,6 gCâu 3: Thực hiện hai thí nghiệm:- Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lits NO

- Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể khí đo ở cùng đk. Quan hệ giữa V1 và V2 làA. V2=V1 B. V2=2V1 C. V2=2,5V1 D. V2=1,5V1

Câu 4: Cho 4 phản ứng (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O(3) BaCl2 + Na2CO3 BaCO3+2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 Fe(OH)2 + (NH4)2SO4Các phản ứng thuộc loại axit-bazo là A. (2), (4) B. (3), (4) C. (2), (3) D. (1), (2)Câu 5: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của zn trong hỗn hợp bột ban đầu là A. 90,27% B. 85,3% C. 82,2% D. 12,67%Câu 6: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). CT của hợp chất sắt đó làA. FeS B. FeS2 C. FeO D. FeCO3

Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của x so với khí H2 bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,6 gam B. 20,5 gam C. 11,28 gam D. 9,4 gamCâu 8: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra x mol khí H2

- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng sinh ra y mol khí N2O (sản phảm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. x=2y B. y = 2x C. x=4y D. x=yCâu 9: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3(1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3(4). Giá trị pH của dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:A. (3), (2), (4), (1) B. (4), (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (4), (1) Câu 10: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc nguội). Kim loại M là A. Al B. Zn C. Fe D. AgCâu 11: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O B. NO2 C. N2 D. NOCâu 12: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45 B. 0,35 C. 0,25 D. 0,05Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7 B. 17,73 C. 9,85 D. 11,82Câu 14: Trôn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1Câu 15: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là A.38,72 B.35,5 C. 49,09 D. 34,36 Câu 16: Chô hỗn hợp gồm Na và Al có tỷ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào H2O (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10,8 B. 5,4 C. 7,8 D. 43,2Câu 17: Cho các phản ứng sau:(1) Cu(NO3)2 (2) NH4NO2 (3) NH3 + O2 (4)NH3 + Cl2 (5) NH4Cl (6) NH3 + CuO Các phản ứng đều tạo khí N2 là A. (2), (4), (6) B. (3), (5), (6) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (5) Câu 18: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phảm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672Câu 19: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75 B. 8,75 C. 7,8 D. 6,5Câu 20: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối thu được khi làm bay hơi dung dich X là

A. 8,88 g B. 13,92 g C. 6,52 g D. 13,32 gCâu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A.11,5 B.10,5 C.12,3 D. 15,6Câu 22: Cho các phản ứng sau: H2S + O2 (dư) khí X + H2ONH3 + O2 khí Y + H2O NH4HCO3 + HCl loãng khí Z + NH4Cl + H2OCác khí X, Y, Z lần lượt thu được là A. SO3, NO, NH3 B. SO2, N2, NH3 C. SO2, NO, CO2 D. SO3, N2, CO2.Câu 23: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)A. 1 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lítCâu 24: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy

(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỷ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO, Mg B. NO2 và Al C. N2O và Al D. N2O và Fe Câu 25: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 4 B. 2 C. 1 D. 3Câu 26: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phảm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92 B. 3,2 C. 0,64 D. 3,84Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỷ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là Câu 28: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2SO4

0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất).Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360 B. 240 C. 400 D. 120 Câu 29: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5 B. 137,1 C. 97,5 D. 108,9Câu 30: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt làA. 10,8 và 4,48 B. 10,8 và 2,24 C. 17,8 và 2,24 D. 17,8 và 4,48Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH 3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 21,95% và 2,55 B. 78,05% và 2,25 C. 21,95% và 0,78 D. 78,05% và 0,78Câu 32: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2

(đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 0,448 B. 0,224 C. 1,344 D. 0,672

Câu 1: Hòa tan hết 19,5 gam Kali vào 261 ml H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng làA. 10% B. 15% C. 20% D. 5%Câu 2: Cho hiđroxit của một kim loại nhóm II tác dụng với dung dịch H2SO4 20% thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 21,9%. Tên kim loại hóa trị II làA. Zn B. Fe C. Mg D. CuCâu 3: Hòa tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được là

A. 2,24 lit và 6,72 lit B. 2,016 lit và 0,672 lít C. 0,672 lit và 2,016 lit D. 1,972 lit và 0,448 litCâu 4 : Hòa tan 9,14g hh Mg, Fe, Cu bằng một lượng dư dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc), 2,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị làA. 31,45g B. 40,59 C. 18,92 D. 28,19Câu 5 : Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thoát ra 6,72 lít (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. m có giá trị là A. 34,3 B. 43,3 C. 33,4 D. 33,8Câu 6 : Cho 1,35g hh gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch sau phản ứng làA. 5,69g B. 3,79g C. 8,53g D. 9,48gCâu 7 : Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hh khí A gồm 3 khí N2, NO, N2O có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị của m là A. 2,7 B. 16,8 C. 3,51 D. 35,1Câu 8: Hòa tan m gam hh X gồm Mg, Al vào HNO3 đặc nguội, dư thì thu được 0,336 lít NO2(ở 00C, 2 atm). Cũng m gam hh X trên khi hòa tan trong HNO3 loãng dư, thì thu được 0,168 lít NO (ở 00C, 4 atm). Giá trị của m là A. 0,855 B. 0,765 C. 0,9 D. 1,020Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là A. Mg B. Ca C. Zn D. BeCâu 10: Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M làA. Fe B. Al C. Ca D. MgCâu 11 : Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg B. Cu C. Fe D. CrCâu 12: Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dd HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,367 lít H 2

(đktc). Kim loại M là A. Mg B. Ca C. Fe D. BaCâu 13: Hòa tan hoàn toàn 9,28 gam hh X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một lượng vừa đủ H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm A duy nhất chứa lưu huỳnh. A làA. H2S B. S C. SO3 D. SO2

Câu 14: Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn 2 dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là A. KNO3 và Na2CO3 B. Ba(NO3)2 và Na2CO3 C. Na2SO4 và BaCl2 D. Ba(NO3)2 và K2SO4 Câu 15: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra? A. H2S B. NO2 C. SO2 D. CO2

Câu 16: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn x và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 B. 4,48 C. 6,72 D. 3,36Câu 17: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5 M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỷ khối của X so với H2

là 16,4. Giá trị của m là A. 98,2 B. 97,2 C. 98,75 D. 91,0Câu 18: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. và 0,03 B. Cl- và 0,01 C. và 0,03 D. OH- và 0,03Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa

Fe(NO3)3 X Y Z Fe(NO3)3. Các chất X và T lần lượt làA. FeO và NaNO3 B. FeO và AgNO3 B. Fe2O3 và Cu(NO3)2 D. Fe2O3 và AgNO3

Câu 20: Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 18 B. 22,4 B. 15,6 C. 24,2Câu 21: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 4,83 g B. 5,83 g C. 7,33 g D. 7,23 g

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1m vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 15,6 và 27,7 B. 23,4 và 35,9 C. 23,4 và 56,3 D. 15,6 và 55,4Câu 24: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 300 B. 75 C. 200 D. 150 (Đề 1)Câu 25: Cho 27,4 gam Ba tan hết vào H2O thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 150 ml dung dịch FeSO4 1M, lọc lấy kết tủa, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn có khối lượng là A. 45,75 B. 62,2 C. 12 D. 46,95Câu 26: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).- Cho phần hai vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt làA. 0,39; 0,54; 1,4 B. 0,78; 0,54; 1,12 C. 0,39; 0,54; 0,56 D. 0,78; 1,08; 0,56Câu 27: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch làA. 0,224 lit và 3,75 g B. 0,112 lit và 3,75 gam C. 0,112 lít và 3,865 g D. 0,224 và 3,865 gCâu 28: Khi so sánh NH3 với , phát biểu không đúng làA. Trong NH3 và , nitơ đều có số oxi hóa -3 B. NH3 có tính bazo, có tính axitB. Trong NH3 và , nito đều có cộng hóa trị 3D. Phân tử NH3 và ion đều chứa liên kết cộng hóa trịCâu 29: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2

0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 2 B. 0,75 C. 1 D. 1,25Câu 30: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 44,8 B. 40,5 C. 33,6 D. 50,4Câu 31: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 8,96 B. 4,48 C. 10,08 D. 6,72Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. N2O B. NO2 C. N2 D. NOCâu 33: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12 B. 0,16 C. 0,18 D. 0,14Câu 34: Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là A. FeO B. Cu C. CuO D. Fe

Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là A. 0,6M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,4MCâu 3: Hòa tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Fe(OH)3 B. K2CO3 C. Al(OH)3 D. BaCO3

Câu 32: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4

0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 7 B. 2 C. 1 D. 6

Câu 9. (ĐH - KA – 2011) Dung dịch X gồm CH3COOH 1M và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là?

(Ka = 1, 75.10-5 ) A. 2,55. B. 1,77. C. 2,33. D. 2,43.

Câu 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon làA. C2H2 và C4H6 B. C2H2 và C4H8 C. C3H4 và C4H8 D. C2H2 và C3H8

Câu 2: Ba hidrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó phân tử khối của Z gấp đôi phân tử khối của X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được số gam kết tủa là A. 10 B. 40 C. 30 D. 10

Câu 3: Một hidrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X làA. C3H6 B. C3H4 C. C2H4 D. C4H8

Câu 4: Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỷ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỷ khối đối với hidro bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4 Câu 5: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỷ khối hơi đối với hidro là 75,5. Tên của ankan đó làA. 3,3-dimetylhexan B. 2,2-đimetylpropan C. Isopentan D. 2,2,3-trimetylpentanCâu 6: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72) tác dụng với clo theo tỷ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X làA. 2-metylpropan B. 2,3-đimetylbutan C. Butan D. 3-metylpentanCâu 7: Hỗn hợp X có tỷ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được làA. 20,4 B. 18,6 C. 18,96 D. 16,8Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). CTPT của X là trường hợp nào sau đây? A. C3H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C4H10

Câu 9: Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không còn khí thoát ra. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam ankadien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Xác định CTPT của ankadienCâu 11. Viết các phương trình phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau:a/ Natri axetat Metan axetylen etylen ancol etylic buta-1,3-dien polibutadien.b/ Nhôm cacbua Metan axetylen vinyl clorua poli vinyl cloruaCâu 12: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3 thấy còn 0,84 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc.a. Tính phần trăm thể tích etilen trong A.b. Tính m.

Câu 1: Một hidrocacbon A có tỉ khối hơi đối với không khí là 2,69a/ Tìm CTPT của Ab/ Cho A tác dụng Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 có xúc tác Fe thu được B và khí C. Khí C hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5 M. Để trung hòa NaOH dư cần 0,5 lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành. Biết A là Aren.Câu 2: Đốt một hidrocacbon A thu được 0,396 gam CO2 và 0,108 gam H2Oa/ Tìm CT nguyên của A

b/ Trùng hợp 3 phân tử A thu được B là đồng đẳng của benzen. Xác định CTCT của A, B.Câu 3: Phân tích 2 hợp chất hữu cơ A và B thấy chúng đều có %C=92,3%; %H=7,7%. Tỉ khối A đối với H2 =13 ở đktc khối lượng hơi của 1 lít chất B nặng 3,48g.a/ Viết CTPT A, Bb/ Viết CTCT đuungs A, B. Biết rằng ở điều kiện thích hợp A có thể tạo thành B. Viết phương trình phản ứng minh họa.Câu 4: Xác định CTPT của các hidro cacbon thơm sau:a/ Đốt 2,12 gam A thu được 7,04 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Tỉ khối của A so với không khí là 3,65.b/ Đốt 1,12 gam B thu được 3,7 gam CO2, 1 gam H2O. Tỉ khối của B so với không khí là 4.Câu 5: Viết CTCT và gọi tên các hidrocacbon thơm có công thức phân tửa/ C8H8 b/ C8H10 c/ C9H12

Câu 6: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho toluen tác dụng với:a. Cl2 (có Fe xúc tác). b. Cl2 (chiếu sáng)c. dd KMnO4 (đun nóng) d. Dd HNO3 đặc (có H2SO4 đặc xúc tác)Câu 7: Viết các phương trình phản ứng theo chuổi biến hóa sau:CH3COONa CH4 C2H2 C6H6 C6H5CH3; C6H6 C6H6Cl6; C6H6 C6H5ClCâu 8: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích an kan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng đk nhiệt độ và áp suất); tỷ khối của Y so với H2 bằng 12. CT phân tử của X là A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hidro là A. 12,9 B. 25,8 C. 22,2 D. 11,1Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp lần lượt làA. 75% và 25% B. 20% và 80% C. 35% và 65% D. 50% và 50%Câu 11: Cho 5,2 g stiren đã bị trùng hợp một phần tác dụng với 100 ml dung dịch Br2 0,15M. Sau phản ứng cho thêm KI dư vào hỗn hợp thì được 0,635 gam I2.Tính thành phần % stiren đã trùng hợp.Câu 12: Từ đá vôi, than đá, muối ăn, H2O. Viết các phương trình phản ứng điều chế C6H6Cl6.

Câu 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc).a. Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.b. Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết PTHH của phản ứng.Câu 2: Từ 2 tấn tinh bột có chứa 5% chất xơ (không bị biến đổi) có thể sản xuất được bao nhiêu lít etanol tinh khiết, biết hiệu suất chung của cả quá trình sản xuất là 80% và khối lượng riêng của etanol D=0,789 g/ml.

Câu 3: Cho 7,4 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). CTPT của X làA. C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8OCâu 4: Cho 9,3 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp.b. Cho 9,3 gam hỗn hợp A tác dụng với HNO3 (đủ) thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6-trinitrophenol).Câu 5: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai anocl đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai chất đó làA. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OHC. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OHCâu 6: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thu hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m làA. 550 B. 810 C. 650 D. 750Câu 7: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỷ khối đối với hidro là 15,5. Giá trị của m làA. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46Câu 8: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với CTPT C8H10O, thỏa mãn tính chất trên làA. 1 B. 4 C. 3 D. 2Câu 9: Số chất ứng với CTPT C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1Câu 10. Có 3 chất lỏng benzen, phenol, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên làA. dd phenolphtalein B. Nước brom C. Dd NaOH D. Giấy quỳ tímCâu 11. Đốt chát hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỷ lệ số mol tương ứng là 3:4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện) CTPT của X làA. C3H8O3 B. C3H4O C. C3H8O2 D. C3H8OCâu 12: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa làA. 55% B. 50% C. 62,5% D. 75%

Câu 1: Chất A là một ancol có mạch cacbon không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn m gam A, người ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,25 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 18,55 gam A tác dụng hết với Na, thu được 5,88 lít H2 (đktc).a/ Hãy xác điịnh CTPT, CTCT và tên của chất A.b/ Tính giá trị mCâu 2: Chất A là một anđehit đơn chức. Cho 10,5 gam A tham gia vào hết phản ứng tráng bạc. Lượng bạc tạo thành được hòa tan hết vào axit nitric loãng làm thoát ra 3,85 lít khí NO (đo ở 27,30C và 0,8 atm).Xác định CTPT, CTCT và tên chất A.

Câu 3: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phảm khử duy nhất, đo đktc). CTCT thu gọn của X làA. CH3CHO B. HCHO C. CH3CH2CHO D. CH2=CHCHOCâu 4: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hidro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. CTCT thu gọn của X làA. HCHO B. CH3CHO C. OHC-CHO D. CH3CH(OH)CHOCâu 5: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m l A. 10,12 B. 6,48 C. 8,1 D. 16,2 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2ª mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2 a mol NaOH. CTCT thu gọn của Y làA. HOOC-CH2-CH2-COOH B. C2H5COOH C. CH3-COOH D. HOOC-COOHCâu 7: Khi tách nước từ một chất X có CTPT C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). CTCT thu gọn của X làA. (CH3)3COH B. CH3OCH2CH2CH3 C. CH3CH(OH)CH2CH3 D. CH3CH(CH3)CH2OHCâu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96 B. 11,2 C. 6,72 D. 4,48Câu 9: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. CT của Y là A. CH3COOH B. HCOOH C. C2H5COOH D. C3H7COOHCâu 10: Khi đốt cháy 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. CTCT thu gọn của X là A. C2H5C6H4OH B. HOCH2C6H4COOH C. HOC6H4CH2OH D. C6H4(OH)2

Câu 11: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. CT của X làA. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2

Câu 12: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. CT của anđehit là A. HCHO B. C2H3CHO C. C2H5CHO D. CH3CHOCâu 13: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. CTCT thu gọn của X làA. CH2=CH-COOH B. CH3COOH C. HC C-COOH D. CH3-CH2-COOHCâu 14: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng cacbon và hidro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với CTPT của X làA. 3 B. 4 C. 2 D. 1Câu 16: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46 0 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml).A. 5,4 kg B. 5 kg C. 6 kg D. 4,5 kgCâu 17: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. CTPT của X làA. C3H8O B. C2H6O C. CH4O D. C4H8O.

Câu 1: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, 1400C) thì số ete thu được tối đa là A. 4 B. 5 C. 1 D. 3Câu 2: Đun nóng 6 gam CH3COOH với C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%). Khối lượng este tạo thành làA. 6 gam B. 4,4 gam C. 8,8 gam D. 5,2 gam

Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam B. 10,8 gam C. 64,8 gam D. 21,6 gamCâu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. CTPT của X, Y làA. C2H6O2, C3H8O2 B. C2H6O, CH4O C. C3H6O, C4H8O D. C2H6O, C3H8OCâu 5: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3, sinh ra số mol Ag gấp 4 lần số mol X đã phản ứng. CT của X là A. HCHO B. CH3CHO C. (CHO)2 D. C2H5CHOCâu 6: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỷ lệ mol tương ứng là 3:2. CTPT của X làA. C2H6O2 B. C2H6O C. C3H8O2 D. C4H10O2Câu 7: Oxi hóa ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỷ khối hơi của Y so với khí hidro bằng 29). CTCT của x làA. CH3-CHOH-CH3 B. CH3-CH2-CHOH-CH3

C. CH3-CO-CH3 D. CH3CH2CH2OHCâu 8: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỷ lệ mol tương ứng là 3:4. Hai ancol đó là A. C3H5(OH)3 và C4H4(OH)3

B. C2H5OH và C4H4OHC. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2 D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2

Câu 9: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. CT của anđehit là A. HCHO B. C2H3CHO C. C2H5CHO D. CH3CHOCâu 10: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. CTCT thu gọn của X làA. CH2=CH-COOH B. CH3COOH C. HC C-COOH D. CH3-CH2-COOHCâu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96 B. 11,2 C. 6,72 D. 4,48Câu 12: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. CT của Y là A. CH3COOH B. HCOOH C. C2H5COOH D. C3H7COOHCâu 13: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phảm khử duy nhất, đo đktc). CTCT thu gọn của X làA. CH3CHO B. HCHO C. CH3CH2CHO D. CH2=CHCHOCâu 14: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hidro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. CTCT thu gọn của X làA. HCHO B. CH3CHO C. OHC-CHO D. CH3CH(OH)CHOCâu 15: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m l A. 10,12 B. 6,48 C. 8,1 D. 16,2 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2ª mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2 a mol NaOH. CTCT thu gọn của Y làA. HOOC-CH2-CH2-COOH B. C2H5COOH C. CH3-COOH D. HOOC-COOH

Trang 110

Trang 63