ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao...

111
1 BGIAO THÔNG BAN QUN LÝ DÁN AN TOÀN GIAO THÔNG KHOCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ DÁN TĂNG CƢỜNG KT NI GIAO THÔNG KHU VC TÂY NGUYÊN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Đơn vị son tho: Tháng 2 năm 2017 SFG3064 V1 Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized

Upload: others

Post on 02-Sep-2019

10 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

1

BỘ GIAO THÔNG

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ

DỰ ÁN TĂNG CƢỜNG KẾT NỐI GIAO THÔNG

KHU VỰC TÂY NGUYÊN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Đơn vị soạn thảo:

Tháng 2 năm 2017

SFG3064 V1P

ublic

Dis

clos

ure

Aut

horiz

edP

ublic

Dis

clos

ure

Aut

horiz

edP

ublic

Dis

clos

ure

Aut

horiz

edP

ublic

Dis

clos

ure

Aut

horiz

ed

Page 2: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

2

MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................................................................ 2

CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................................................................ 4

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ .................................................................................................................................. 5

1. GIỚI THIỆU .................................................................................................................................................. 11

1.1 Về dự án .................................................................................................................................... 11

2. KHUNG PHÁP LÝ ...................................................................................................................................... 24

2.1 Khung pháp lý của Chính phủ Việt Nam .................................................................................. 24

2.2. Chính sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới đối với Tái định cƣ không tự nguyện (OP

4.12) 25

2.3 So sánh giữa chính sách của Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới về tái định cƣ

không tự nguyện và các phƣơng án hài hòa. ................................................................................... 26

3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI............................................................................................................... 31

3.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh tham gia Dự án ......................... 31

3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội của những hộ bị ảnh hƣởng bởi dự án ............................................... 32

Các đặc điểm nhân khẩu học ................................................................................................ 33

Nguyện vọng tái định cƣ: ...................................................................................................... 34

Các vấn đề về giới ................................................................................................................. 34

4. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT ................................................................................................ 37

3.1 Phƣơng pháp luận ..................................................................................................................... 37

3.2 Phạm vi thu hồi đất và Tác động của tái định cƣ ...................................................................... 38

3.3 Khảo sát đo đạc chi tiết ............................................................................................................. 39

5. CÔNG BỐ THÔNG TIN, THAM VẤN VÀ THAM GIA ..................................................................... 41

5.1 Kết quả nghiên cứu tham vấn ................................................................................................... 41

6. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ VÀ PHỤC HỒI

SINH KẾ ................................................................................................................................................................. 47

6.1 Các nguyên tắc chung ............................................................................................................... 47

6.1.1 Nguyên tắc bồi thƣờng và hỗ trợ ................................................................................. 47

6.1.2 Nguyên tắc để thực hiện tái định cƣ thực tế ................................................................ 47

6.2 Tiêu chí đủ điều kiện và quyền lợi ............................................................................................ 48

Page 3: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

3

6.2.1 Tiêu chí đủ điều kiện .................................................................................................... 48

6.2.2 Các khoản trợ cấp ........................................................................................................ 49

6.3 Chính sách bồi thƣờng và hỗ trợ ............................................................................................... 49

6.2.1 Bồi thƣờng các tác động vĩnh viễn .............................................................................. 49

6.2.2 Chính sách bồi thƣờng cho các tác động tạm thời (trong thời gian thi công) .............. 54

6.2.3. Hỗ trợ/Trợ cấp............................................................................................................. 55

6.4 Ma trận quyền lợi ...................................................................................................................... 57

6.5 Chƣơng trình khôi phục sinh kế ................................................................................................ 57

6.5.1 Chiến lƣợc khôi phục sinh kế ...................................................................................... 59

6.5.2 Những hoạt động tạo thu nhập của các hộ gia đình ..................................................... 60

6.5.3 Phƣơng pháp tiếp cận có sự tham gia .......................................................................... 61

7. CÔNG TÁC TỔ CHỨC ............................................................................................................................... 65

7.1 Trách nhiệm của các bên liên quan ........................................................................................... 65

6.2 Cập nhật RAP ........................................................................................................................... 71

7.2.1 Các vấn đề chính cần đƣợc quan tâm để cập nhật RAP .............................................. 71

7.2.2 Phê duyệt RAP cập nhật .............................................................................................. 71

7.3 Triển khai RAP ........................................................................................................................ 71

7.3.1 Tổ chức thực hiện tái định cƣ ...................................................................................... 73

8. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ............................................................................................................................. 73

9. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI ........................................................................................................ 78

9.1 Yêu cầu của Cơ chế giải quyết khiếu nại .................................................................................. 78

9.2 Thủ tục giải quyết khiếu nại ...................................................................................................... 78

9.3 Quản lý & Giám sát khiếu nại ................................................................................................... 79

10. TỔ CHỨC GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ .................................................................................................. 80

10.1 Mục đích giám sát ................................................................................................................... 80

10.2 Giám sát nội bộ ....................................................................................................................... 80

10.3 Giám sát độc lập...................................................................................................................... 81

11. CHI PHÍ VÀ NGÂN SÁCH ........................................................................................................................ 84

PHỤ LỤC ................................................................................................................................................................ 86

Phụ lục 1 – Ma trận Quyền lợi ........................................................................................................ 87

Phụ lục 2 - Câu hỏi cho Bảng Kiểm kiểm kê thiệt hại .................................................................. 102

và khảo sát kinh tế - xã hội đối với tài sản bị ảnh hƣởng ............................................................. 102

Phụ lục 3 - Hình ảnh từ chuyến công tác ...................................................................................... 111

Page 4: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

4

CÁC TỪ VIẾT TẮT

.

CHCIP Dự án tăng cƣờng kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên

BBT&GPMB Ban Bồi thƣờng và Giải phóng mặt bằng cấp quận/thành phố

Bộ GTVT Bộ Giao thông Vận tải

BQLDA Ban Quản lý dự án

BQLDA ATGT Ban Quản lý Dự án An toàn Giao thông

DMS Khảo sát đo đạc chi tiết

Hộ GĐ Hộ gia đình

M&E Giám sát và đánh giá

OP Chính sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới

RAP Kế hoạch hành động tái định cƣ

UBND Uỷ ban Nhân dân

VNĐ đồng

WB Ngân hàng Thế giới

Page 5: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

5

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Ngƣời dân bị ảnh

hƣởng

Những ngƣời dân, do hệ quả trực tiếp của Dự án và không có sự

đồng thuận dựa trên thông tin đầy đủ hoặc không đƣợc lựa chọn, mà

phải chịu một trong những vấn đề sau: (a) phải chuyển đi nơi khác

hoặc bị mất nhà ở, (b) mất tài sản hoặc không thể tiếp cận tài sản

của mình nữa, hoặc (c) mất một nguồn thu nhập, hoặc phƣơng tiện

sinh kế trong cả trƣờng hợp phải di dời hay không.

Những ngƣời dân có đất nông nghiệp của họ sẽ bị ảnh

hƣởng (vĩnh viễn hay tạm thời) bởi Dự án;

Những ngƣời dân có đất ở/ nhà cửa sẽ bị ảnh hƣởng một

phần hoặc toàn bộ (vĩnh viễn hay tạm thời) bởi Dự án;

Những ngƣời dân có đất nông nghiệp của họ sẽ bị ảnh

hƣởng (vĩnh viễn hay tạm thời) bởi Dự án;

Những ngƣời dân mà công việc kinh doanh của họ, gồm cả

trong lĩnh vực nông nghiệp và lĩnh vực phi nông nghiệp,

hoặc nơi làm việc sẽ bị ảnh hƣởng (vĩnh viễn hay tạm thời)

bởi Dự án;

Những ngƣời dân mà mùa vụ và cây trồng của họ (cây hằng

năm hay lâu năm) sẽ bị ảnh hƣởng bởi Dự án;

Những ngƣời dân mà có những tài sản khác hoặc việc tiếp

cận những tài sản khác đó sẽ bị ảnh hƣởng một phần hoặc

toàn bộ (vĩnh viễn hay tạm thời) bởi Dự án.

Những ngƣời dân sử dụng không hợp lệ khu vực an toàn

công cộng (chẳng hạn ngay ven đƣờng) là những ngƣời

nghèo hoặc dựa vào buôn bán nhỏ lẻ (ở ven đƣờng) để tạo

thu nhập.

Ngày khóa sổ

Ngày khoá sổ (theo Điều 67.1 của Luật đất đai 2013) là ngày Thông

báo thu hồi đất đƣợc chính thức công bố và gửi cho tất các các hộ

gia đình đƣợc xác định là bị ảnh hƣởng trong dự án. Khi ngày khoá

Page 6: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

6

sổ đã xác định, ngƣời dân lấn chiếm khu vực dự án sau ngày khóa

sổ sẽ không đƣợc bồi thƣờng hay đƣợc hƣởng bất kỳ hình thức hỗ

trợ tái định cƣ nào.

Tiêu chí đủ điều kiện

Một bộ các tiêu chí đƣợc xây dựng theo Chƣơng trình hoạt động OP

4.12 của Ngân hàng Thế giới để xác định những ngƣời dân bị ảnh

hƣởng dựa trên a) quyền sở hữu đất của những ngƣời dân bị ảnh

hƣởng và b) mức độ nghiêm trọng của sự ảnh hƣởng, bao gồm:

Những ngƣời mà đất nông nghiệp của họ sẽ bị ảnh hƣởng (vĩnh

viễn hay tạm thời) bởi Dự án;

Những ngƣời mà đất ở/ nhà cửa của họ bị ảnh hƣởng một phần

hoặc toàn bộ (vĩnh viễn hay tạm thời);

Những ngƣời mà nhà cho thuê của họ sẽ bị ảnh hƣởng (vĩnh

viễn hay tạm thời);

Những ngƣời mà công việc kinh doanh của họ, gồm cả trong

lĩnh vực nông nghiệp và lĩnh vực phi nông nghiệp, hoặc nơi làm

việc sẽ bị ảnh hƣởng vĩnh viễn hay tạm thời);

Những ngƣời mà cây hoa màu và cây trồng của họ (cây hằng

năm hay lâu năm) sẽ bị ảnh hƣởng;

Những ngƣời mà có những tài sản khác hoặc việc tiếp cận

những tài sản khác đó sẽ bị ảnh hƣởng một phần hoặc toàn bộ

bởi Dự án;

Những ngƣời lấn chiếm khu vực an toàn công cộng (chẳng hạn

lấn chiếm lề đƣờng), là những ngƣời nghèo hoặc dựa vào buôn

bán nhỏ lẻ để tạo thu nhập;

Những ngƣời thuê nhà để sinh sống.

Tái định cƣ

Tái định cƣ bao gồm toàn bộ những tổn thất về kinh tế và xã hội do

việc thu hồi đất và sự hạn chế tiếp cận, cùng với những biện pháp

bồi thƣờng và khắc phục hậu quả. Tái định cƣ không chỉ hạn chế

theo nghĩa thông thƣờng - thay đổi địa điểm về mặt vật chất. Tái

định cƣ có thể, tùy vào từng trƣờng hợp, bao gồm (a) thu hồi đất và

Page 7: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

7

công trình trên đất đó, bao gồm việc kinh doanh; (b) thay đổi địa

điểm về mặt vật chất; và (c) khôi phục kinh tế cho ngƣời dân bị ảnh

hƣởng, để cải thiện (hoặc ít nhất là giữ nguyên) thu nhập và mức

sống cho họ.

Chi phí đầu tƣ vào đất

còn lại

Gồm chi phí mà ngƣời sử dụng đất đã đầu tƣ vào đất (phục vụ cho

các mục đích sử dụng đất) nhƣng chƣa thu hồi lại hết tính đến thời

điểm đất bị thu hồi. Các chi phí này bao gồm chi phí để: a) san lấp

đất, b) cải thiện độ phì nhiêu của đất, chống xói mòn đất (cho mục

đích canh tác), c) chuẩn bị mặt bằng (cho mục đích kinh doanh), và

d) các khoản đầu tƣ khác phù hợp với mục đích sử dụng đất.

Giá thay thế

Số tiền bồi thƣờng đủ để thay thế các tài sản đã mất, gồm các chi

phí giao dịch, có thể bao gồm thuế, phí, vận tải, lao động v.v.. Về

đất đai và công trình, “giá thay thế” đƣợc xác định nhƣ sau: Đối với

đất nông nghiệp, là giá trị thị trƣờng của đất trƣớc dự án hoặc chi

phí trƣớc khi di dời tùy giá trị nào cao hơn theo giá trị sử dụng hoặc

tiềm năng sản xuất tƣơng đƣơng tại các vùng lân cận của khu vực

đất bị ảnh hƣởng, cộng với bất kỳ khoản thuế đăng ký hoặc chuyển

nhƣợng nào. Đối với đất tại khu vực đô thị, là giá trị thị trƣờng

trƣớc khi di dời của đất có cùng diện tích và đƣợc sử dụng nhƣ

nhau, với cơ sở hạ tầng và dịch vụ công tƣơng tự hoặc tốt hơn tại

khu vực lân cận của đất bị ảnh hƣởng, cộng thêm bất kỳ khoản thuế

đăng ký hoặc chuyển nhƣợng nào. Đối với nhà ở hoặc công trình

khác, là chi phí xây nhà/công trình mới với tiêu chuẩn kỹ thuật

tƣơng đƣơng không tính khấu hao hoặc trừ đi giá trị vật liệu tận

dụng, cộng thêm bất kỳ khoản thuế đăng ký hoặc chuyển nhƣợng

nào.

Quyền lợi

Đề cập đến các gói bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đã đƣợc thiết

kế để trả cho những ngƣời đủ điều kiện đƣợc coi là bị ảnh hƣởng

bởi dự án.

Page 8: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

8

Chƣơng trình khôi

phục sinh kế

Chuỗi các hoạt động phát triển đƣợc thiết kế dựa trên nhu cầu của

những hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng và đƣợc thực hiện để

hỗ trợ cho họ nhằm khôi phục thu nhập và mức sống bằng với mức

trƣớc khi có dự án.

Các bên liên quan

Tất cả các cá nhân, nhóm, tổ chức, và cơ quan quan tâm đến và có

khả năng bị ảnh hƣởng bởi dự án hoặc có khả năng ảnh hƣởng đến

dự án.

Hộ gia đình bị ảnh

hƣởng nghiêm trọng

Những hộ gia đình bị mất từ 20% tổng diện tích đất trở lên, hoặc

mất từ 10% diện tíc trở lên đối với hộ nghèo hoặc cận nghèo

và/hoặc phải di dời đƣợc coi là những hộ gia đình bị ảnh hƣởng

nghiêm trọng.

Những nhóm dễ bị tổn

thƣơng

Những ngƣời có thể bị ảnh hƣởng nghiêm trọng hơn những ngƣời

khác do sự thay đổi về mặt kinh tế hoặc vật chất hoặc kinh tế và

những ngƣời bị hạn chế hơn phần đông dân số khác trong khả năng

đòi hoặc tận dụng hỗ trợ tái định cƣ và những lợi ích phát triển khác

có liên quan. Những ngƣời/nhóm dễ bị tổn thƣơng có thể là (i) hộ

gia đình có phụ nữ là chủ gia đình và phải nuôi ngƣời phụ thuộc, (ii)

ngƣời thuộc đối tƣợng chính sách xã hội, (iii) dân tộc thiểu số, hộ

gia đình nghèo hoặc cận nghèo (nhƣ đã xác định theo chuẩn nghèo

của Bình Định; (iv) ngƣời không có đất; và (v) ngƣời già neo đơn.

Page 9: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

9

Page 10: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

10

Page 11: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

11

1. GIỚI THIỆU

1.1 Về dự án

Quốc lộ 19 (QL19) chạy dọc theo tuyến Đông-Tây từ Tây Nguyên đến các tỉnh duyên hải miền

Trung phần từ cảng khu vực Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đến thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai (quận

Lệ Thanh giáp với biên giới Campuchia) với chiều dài khoảng 234 km. QL19 đƣợc công nhận là

hành lang quan trọng trong Tiểu vùng Mêkông mở rộng (GMS), đóng góp vào Mạng lƣới đƣờng

cao tốc ASEAN. Mạng lƣới đƣờng cao tốc ASEAN, còn đƣợc gọi là đƣờng cao tốc Đại Á, là

một dự án hợp tác giữa các nƣớc trong khu vực châu Á, châu Âu và Uỷ ban Kinh tế - Xã hội

châu Á và Thái Bình Dƣơng (ESCAP) của Liên hợp quốc, nhằm cải thiện hệ thống đƣờng cao

tốc ở châu Á . Hành lang mà QL19 hỗ trợ nối liền Bangkok với bờ biển miền Trung Việt Nam

qua Campuchia, và là liên kết giao thông chính cho việc phát triển các sản phẩm nông nghiệp

của Gia Lai, cũng nhƣ hoạt động giao thƣơng xuyên biên giới từ Campuchia và Nam Lào đến

QL1 và Cảng Quy Nhơn.

Các phƣơng tiện lƣu thông trên QL19 khá đa dạng với một số lƣợng lớn các xe tải nặng và xe 4

bánh tốc độ cao, rất nhiều xe máy và xe thô sơ cùng với ngƣời đi bộ, tuy nhiên ttình trạng thiếu

hụt lƣợng tải và chất lƣợng đƣờng bộ thấp khiến QL19 trở thành một điểm đen về tai nạn giao

thông. Trong quá trình thực hiện Dự án An toàn Giao thông Đƣờng bộ Việt Nam (VRSP) năm

2012, tƣ vấn của IRAP đã xếp hạng phần lớn các tuyến trên QL19 chỉ ở mức 1 sao và 2 sao về

tiêu chuẩn an toàn, điều đó cho thấy QL19 là một trong những con đƣờng cực kỳ nguy hiểm ở

Việt Nam và cần đƣợc ƣu tiên nâng cấp. Số liệu từ Ủy ban ATGT tỉnh Bình Định cho thấy số vụ

tai nạn trên địa bàn tỉnh giảm không đáng kể trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015,

và hiện vẫn là một thách thức lớn với trung bình 219 vụ va chạm, 248 ngƣời tử vong và 163

ngƣời bị thƣơng. Quan trọng hơn, trung bình 76% các vụ tai nạn liên quan đến xe máy, chiếm

đến 95% tổng số xe. Tai nạn đƣờng bộ liên quan đến xe máy cũng ở mức khoảng 75%. Nghiên

cứu của các tổ chức quốc tế (GRSP, MIROS, IRAP, v.v.) cho thấy việc áp dụng làn riêng cho xe

máy tại các nƣớc có số lƣợng xe máy lớn nhƣ Malaysia, Đài Loan, Thái Lan và Ấn Độ đã cho

thấy tác dụng giảm tai nạn giao thông. Theo đánh giá của Viện An toàn Giao thông Malaysia, số

vụ tai nạn đã giảm 39% sau khi thực hiện tách làn riêng cho xe máy. Các hoạt động đƣợc đề xuất

trong dự án này sẽ tập trung vào các quy định cơ sở hạ tầng an toàn đƣờng bộ đối với xe máy và

quản lý an toàn giao thông qua tăng cƣờng năng lực. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, các tính năng của

phần đƣờng lƣu không, trong đó có việc nghiên cứu các thông lệ tốt và chuẩn hóa làn xe máy

Page 12: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

12

riêng, cần đƣợc triển khai thực hiện. Các cuộc điều tra an toàn đƣờng bộ và hỗ trợ thiết kế cho

thấy cần nghiên cứu quy định về tốc độ phù hợp. Nhìn chung, các biện pháp này sẽ giúp giảm số

lƣợng sự cố, tai nạn và thƣơng vong dọc theo QL19.

Tuyến đƣờng đƣợc nâng cấp sẽ giúp tăng cƣờng phát triển kinh tế-thƣơng mại giữa hai khu vực

Tây Nguyên và duyên hải miền Trung cũng nhƣ với Campuchia. Ngoài ra, dự án còn có tác động

giảm nghèo nhờ cải thiện việc đi lại ở các tỉnh Đông Bắc Campuchia vốn nổi tiếng là có điều

kiện khí tƣợng và địa bàn khó khăn (lũ lụt thƣờng xuyên trong mùa mƣa và địa hình đồi núi trên

khắp Việt Nam). Tuyến tránh An Khê dài 10km, và tuyến tránh Pleiku dài 16km, các đƣờng

nhánh dẫn vào và ra khỏi cao tốc tại các địa điểm chiến lƣợc (vùng núi), cũng nhƣ các nút giao

thông an toàn và hiệu quả với các đƣờng trung chuyển sẽ góp phần thúc đẩy thƣơng mại và giảm

chi phí đi lại. Dự án dự kiến cũng sẽ tận dụng các chƣơng trình do Chính phủ tài trợ hiện tại để

cải tạo các đƣờng nhánh liên kết các khu nông nghiệp với hành lang chính, từ đó làm giảm chi

phí vận chuyển dọc theo hành lang. Do đó, dự án đề xuất sẽ tăng cƣờng kết nối giao thông và

logistic dọc hành lang Đông - Tây từ Tây Nguyên đến các tỉnh miền Trung và góp phần kết nối

hệ thống đƣờng bộ xuyên Á với các nƣớc láng giềng.

Để đạt đƣợc các mục tiêu này, dự án đề xuất có thể bao gồm hai hợp phần sau:

(i) Hợp phần 1 - Nâng cấp đƣờng (chi phí ƣớc tính 155 triệu đô-la Mỹ): Hợp phần

này sẽ hỗ trợ nâng cấp ba tuyến QL19 bao gồm cải tạo hè đƣờng, mở rộng đƣờng lát

đá, mở rộng các tuyến đƣờng và các tính năng lƣu thông an toàn cho tất cả ngƣời

tham gia giao thông, bao gồm việc thiết kế và bổ sung các làn đƣờng xe máy chuyên

dụng, cải thiện nút giao thông, cung cấp các thiết bị an toàn đƣờng bộ bao gồm lan

can, lề đƣờng, và các biển chỉ dẫn an toàn đƣờng bộ. Tổng chiều dài của 3 tuyến là

142km (trong tổng chiều dài 234km của QL19), bao gồm 116km đƣờng giao thông

liên đô thị và 26km đƣờng giao thông đô thị (tuyến tránh), nhằm bổ sung cho hai

tuyến BOT dài 75km do Chính phủ đầu tƣ thi công. Bộ GTVT và chính quyền hai

tỉnh đã thực sự cải thiện kết nối và tăng cƣờng an toàn đƣờng bộ trên QL19 bằng cách

thúc đẩy hai dự án BOT và dự án cải thiện đoạn từ giao QL1 - Cảng Quy Nhơn do Bộ

GTVT và tỉnh Bình Định tài trợ trong những năm qua. Hai phần BOT hiện nay trong

dịch vụ và lệ phí cầu đƣờng thu. Những tuyến BOT cũng đã thiết lập một ƣu tiên hợp

lý cho các thiết kế cắt ngang để tách làn xe tốc độ cao, làn xe tốc độ thấp, và làn xe

máy tại các khu vực thành thị, bán thành thị và nông thôn. Dự án đề xuất sẽ giúp cải

Page 13: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

13

thiện các phần còn lại của QL19 bằng cách hoàn thành việc thiết lập QL19 nhƣ một

hành lang an toàn đƣờng bộ, đáp ứng yêu cầu kết nối quốc tế với tiêu chuẩn an toàn

giao thông bao gồm yêu cầu đạt chuẩn tối thiểu 3 sao của IRAP theo Chiến lƣợc An

toàn giao thông của Việt Nam thông qua các tính năng an toàn cơ sở hạ tầng đƣờng

bộ. Ngoài ra, do đoạn 142km đƣợc đề xuất tài trợ bao gồm nhiều tuyến có nguy cơ lở

đất và thiên tai khác cao, các biện pháp can thiệp có trọng tâm chắc chắn sẽ góp phân

tăng tính kết nối tổng thể và an toàn dọc toàn bộ hành lang.

(ii) Hợp phần 2 - Tăng cƣờng thể chế (chi phí ƣớc tính 15,35 triệu đô-la Mỹ): Hợp

phần này sẽ hỗ trợ phƣơng diện tăng cƣờng thể chế của hợp phần nâng cấp đƣờng

thông qua việc xây dựng thiết kế chi tiết để cải tạo và xây mới đƣờng, cầu, các tuyến

tránh, cũng nhƣ hoạt động giám sát công trình và việc tuân thủ các chính sách an

toàn. Thành phần này sẽ đƣợc hỗ trợ bởi khoản hỗ trợ kỹ thuật thông qua Chƣơng

trình An toàn Giao thông Đƣờng bộ Toàn cầu (GRSF) và tài trợ từ Quỹ Toàn cầu về

Giảm nhẹ và Phục hồi Thiên tai (GDFRR) để hỗ trợ (i) thực hiện việc kiểm toán an

toàn đƣờng bộ đối với các thiết kế thuộc dự án; (ii) đánh giá tác động của làn xe máy

chuyên dụng ở Việt Nam và cập nhật dự thảo hƣớng dẫn thiết kế làn đƣờng xe máy

và quy chuẩn kỹ thuật theo các thông lệ quốc tế tốt nhất; và (iii) tăng cƣờng thiết kế

đƣờng ứng phó với BĐKH cho các khu vực hay xảy ra thiên tai. Bên cạnh đó, hợp

phần này còn đƣợc hỗ trợ bởi các hoạt động liên quan đến đƣờng bộ khác (nâng cao

năng lực quản lý an toàn giao thông Ủy ban ATGT cấp tỉnh, huyện và xã; chƣơng

trình nâng cao nhận thức an toàn giao thông trên phƣơng tiện truyền thông, v.v.) đang

đƣợc triển khai dọc tuyến hành lang thông qua tài trợ của Chính phủ.

Thu hồi đất và tác động xã hội bất lợi chỉ có trong Hợp phần 1 của dự án. Kế hoạch Tái định cƣ

của tỉnh Bình Định sẽ bao gồm các nội dung về tác động, kế hoạch giảm thiểu, công tác tổ chức

cho việc thực hiện và ngân sách.

Page 14: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

14

Biểu 1. Bản đồ Dự án

Nguồn: Báo cáo tiền khả thi

Các huyện và xã trên địa bàn tỉnh dọc tuyến dự án nhƣ sau:

Bảng 1: Các Xã bị ảnh hƣởng bởi dự án

Xã Khoảng cách

trong Xã

Khoảng

cách

(m)

Diện tích Lộ giới

xây dựng (ROW)

(W=m)

Ghi chú

Tây Thuận

Tây Giang

Tuyến dự án trên địa bàn tỉnh chủ yếu chạy qua phần khu vực đã xây dựng. Chỉ giới giải

phóng mặt bằng của đoạn tuyến này thay đổi từ xxx m đến xxx m. Nhƣ vậy, tỉnh Bình Định có

khoảng 19 km tổng chiều dài tuyến thuộc dự án bắt đầu từ Km51+152 thuộc huyện Tây Sơn và

Page 15: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

15

kết thúc tại Km67 (biên giới của hai tỉnh: Bình Định và Gia Lai).

Vào cuối năm 2013, đoạn từ Km 17 - Km 51+152 trên địa bàn tỉnh Bình Định và đoạn Km 90 -

Km 131+300 đã có điều kiện rất kém không đảm bảo an toàn giao thông đƣờng bộ. Bộ GTVT đã

kêu gọi các nhà đầu tƣ BOT cải tạo nâng cấp đƣờng. Tổng công ty 36 đã đầu tƣ và hiện đang

khai thác và thu phí trên tuyến đƣờng này.

Hai đoạn đƣờng trên đều đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp 3 đồng bằng. Đoạn còn lại chỉ đạt tiêu chuẩn

đƣờng cấp 4, trừ các khu vực gần thành phố và thị trấn, có chiều rộng lớp đỉnh nền đƣờng là 9 m

và bề mặt bê tông nhựa đƣờng là 7 m. Mặt đƣờng trên đạn Km 51+152 - Km 90, Km 131+300 -

Km 168 rất xuống cấp. Có tổng số 23 cây cầu, bao gồm 6 cầu trên địa bàn tỉnh Bình Định và 17

cầu trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

1.2 Tổng quan các dự án đã hoàn thành và đang triển khai

Nâng cấp đoạn 33 km QL19 tại tỉnh Bình Định bắt đầu từ Km 17+027 đến Km 51+152 đƣợc

thực hiện theo hình thức BOT. Dự án bắt đầu vào năm 2013, đã hoàn thành và đƣa vào khai thác

vào đầu năm 2016. Những ngƣời dân mất đất trong quá trình thi công đã nhận đƣợc bồi thƣờng.

Dự án tiến hành nâng cấp hai cây cầu dƣới đây:

STT Tên cầu Địa điểm Tên đƣờng Tỉnh Ghi chú

1 Đống Đa Km 0+481 QL 19 Bình Định Hiện hữu

2 Phú Phong Km 42+481 QL 19 Bình Định Hiện hữu

Nguồn: Báo cáo tiền khả thi

a. Dự án đang triển khai và đang chuẩn bị

Có hai cây cầu trên địa bàn tỉnh đƣợc ngành giao thông xem xét phân bổ kinh phí để nâng cấp.

Nguồn vốn là EDCF. Chủ trƣơng đầu tƣ đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt (Quyết định

456/QĐ-TTg ngày 8 tháng 4 năm 2015) để thi công lại 22 cây cầu trên toàn quốc. Bộ GTVT

đang trong quá trình hoàn thiện thẩm định dự án và phê duyệt thi công 6 cầu trong giai đoạn đầu

tiên. Giai đoạn thứ hai (16 cầu) sẽ đƣợc nhà tài trợ thẩm định vào cuối năm 2016. Trong số đó,

có 7 cầu nằm trên QL19, bao gồm:

STT Tên cầu Địa điểm Đƣờng Tỉnh Chiều dài

(m)

Ghi chú

Page 16: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

16

1 Lò Gốm Km

52+887

QL 19 Bình Định 17,00 Hiện hữu

2 Vƣờn Xoài Km

57+593

QL 19 Bình Định 38,00 Hiện hữu

Nguồn: Báo cáo tiền khả thi

1.3 Khu đô thị, khu dân cƣ, khu công nghiệp

Tuyến đi qua nhiều khu dân cƣ và khu phát triển công nghiệp. Chi tiết nhƣ sau:

STT Tên Tỉnh Quy mô Đặc điểm

1 Khu đô thị An Nhơn An Nhơn

(Bình Dịnh)

1500 ha, khu

vực nội thành

- Thành phố/thị xã cấp 4

- Từ Km 15+814 đến

Km 30+293

- Trắc dọc: 52 m (Bm =

7+7,5+1,0+7,5+5 = 28

m; phạm vi an toàn =

12 m; đƣờng gom Bm

= 1,5+7,5+3 = 12 m

2 Khu dân cƣ tại ngã

tƣ Nguyễn Huệ

(Quyết định

1158/QĐ-CTUBND

ngày 31/5/2011 của

UBND Huyện Tây

Sơn, Bình Định)

Tây Sơn

(Bình Định)

20 ha - Khu dân cƣ tại thị trấn

Phú Phong, với

khoảng cách 20m từ

tim đƣờng, ở phía phải

tuyến

- Từ Km 40+500 đến

Km 41

- Trắc dọc: đƣờng gom

Bm = 4.0+7.0+HLTA;

QL 19 chƣa lên kế

hoạch

Nguồn: Báo cáo tiền khả thi

Khu công nghiệp:

STT KCN Tỉnh Quy mô Đặc điểm

Page 17: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

17

STT KCN Tỉnh Quy mô Đặc điểm

1 KCN Nhơn Hòa

(Quyết định

112/QĐ-BBND

ngày 21/1/2011 của

UBND Tỉnh Bình

Định)

Huyện An

Nhơn, Tỉnh

Bình Định

315 ha - Chế biến nông lâm sản

- Sản xuất vật liệu xây

dựng

- Kỹ thuật cơ khí

- Kho bãi

2 KCN Trƣơng Định Huyện Tây

Sơn, Tỉnh

Bình Định :

3 Khu xử lý chất thải

rắn

Huyện Tây

Sơn, Tỉnh

Bình Định :

Nguồn: Báo cáo tiền khả thi

1.4 Cấp đƣờng bộ, tốc độ thiết kế

Nhìn chung, tuyến đƣờng đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp 3 đồng bằng theo TCVN 4054-05 với tốc độ

thiết kế là 80 Kmh. Trong trƣờng hợp tuyến đƣờng chạy qua khu vực dân cƣ và đã đáp ứng tiêu

chuẩn, chỉ cần gia cố bề mặt đƣờng. Chỉ trong trƣờng hợp đƣờng thiếu chiều rộng, dự án sẽ tiến

hành mở rộng một làn đƣờng riêng cho xe hỗn hợp; bó vỉa và làm cống nếu cần thiết.

Trắc dọc đƣờng

Trên đoạn đƣờng thông thƣờng: Lớp đỉnh nền đắp và bề mặt xe chạy đƣợc mở rộng để đạt tiêu

chuẩn đƣờng cấp 3 đồng bằng với 2 làn cho xe cơ giới, mỗi làn rộng 3,5 m. Lề đƣờng cũng đƣợc

mở rộng để đảm bảo an toàn cho phƣơng tiện thô sơ.

Đoạn đƣờng thông thƣờng

Page 18: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

18

Khu vực đô thị

Địa điểm, thu hồi đất và việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên khác

a. Thu hồi đất

Công tác thu hồi đất cho hành lang sẽ đƣợc tiến hành theo các quy định tại Nghị định số

11/2010/ND-CP của Chính phủ

Ƣớc tính thu hồi đất: Dự án sẽ thu hồi 0,16 héc-ta đất ở, trong đó có 0,08 héc-ta là đất lấn chiếm

Gần 19 héc-ta đất nông nghiệp sẽ bị thu hồi vĩnh viễn bởi dự án. Dự án cũng sẽ tác động tới nhà

ở, công trình: nhà ở, hàng rào, công trình phụ, công trình công cộng (trạm biến áp, cột điện, dây

điện, cáp điện thoại, đƣờng ống nƣớc, v.v...); hoa màu và cây trồng.

1.5 Mục tiêu của Nghiên cứu:

Mục tiêu chính của nghiên cứu là nhằm đảm bảo dự án khắc phục đƣợc những tác động tiêu cực

tới sinh kế của ngƣời dân và không ai bị bỏ lại trong tình trạng bất lợi hơn sau khi triển khai RP

và các đối tƣợng bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc tiếp cận các lợi ích của dự án, cả trong giai đoạn xây

dựng cũng nhƣ giai đoạn vận hành của dự án. Cụ thể, các mục tiêu của nghiên cứu là:

Tiến hành phân tích kinh tế-xã hội, văn hóa và chính trị/thể chế nhằm xác định các bên

liên quan trong dự án và các vấn đề xã hội liên quan tới dự án;

Đánh giá phạm vi thu hồi đất toàn bộ/một phần cùng các tổn thất khác và tiến hành kiểm

đếm tổng số ngƣời dân bị ảnh hƣởng tiềm năng của dự án.

Xây dựng một Kế hoạch hành động tái định cƣ (RP) thông qua tham vấn với các hộ gia

đình bị ảnh hƣởng và các giới chức dự án; và

Xây dựng một khung tham vấn cho công tác lập kế hoạch có sự tham gia của cộng đồng

và triển khai kế hoạch đề xuất cho giảm nhẹ tác động.

Page 19: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

19

1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu bắt đầu bằng việc xác định các vấn đề xã hội cùng các bên liên quan và các cộng

đồng, bao gồm các cộng đồng thiệt thòi về xã hội và kinh tế. Trọng tâm của SIA là xác định

những ngƣời dân địa phƣơng có thể bị ảnh hƣởng bởi dự án, dù trực tiếp hay gián tiếp, và tiến

hành khảo sát kiểm đếm. Phạm vi cụ thể của nghiên cứu sẽ bao gồm những công việc sau đây:

Xác định các vấn đề xã hội chủ chốt liên quan tới dự án đề xuất và xác định các kết quả

về phát triển xã hội;

Đánh giá các tác động tiềm năng về xã hội và kinh tế trong giai đoạn thi công;

Rà soát các chính sách và quy định liên quan tới thu hồi đất, tái định cƣ và phục hồi đời

sống cho những ngƣời bị ảnh hƣởng bởi dự án cùng các vấn đề xã hội khác;

Sàng lọc đối tƣợng để đánh giá tác động xã hội đối với các hợp phần khác nhau của dự án

và những tác động có thể có về thu hồi đất (mất đất, nhà ở, sinh kế, v.v...), và việc tái

định cƣ không tự nguyện kéo theo, đồng thời cung cấp đầu vào (về mức độ của tác động

và phí tổn giảm nhẹ tác động) cho việc chuẩn bị các kế hoạch giảm nhẹ tác động phù

hợp;

Sàng lọc các vấn đề phát triển xã hội trong khu vực dự án và vùng lân cận, thiết kế các

dịch vụ xã hội có thể đƣợc dự án cung cấp nhằm cải thiện chất lƣợng cuộc sống và đạt

đƣợc các mục tiêu kinh tế, xã hội của dự án;

Cập nhật đặc điểm dân cƣ và các cơ sở hạ tầng sẵn có cho các dịch vụ trong khu vực bị

ảnh hƣởng bởi dự án;

Dựa trên đánh giá tác động kinh tế-xã hội, thiết lập các tiêu chí hỗ trợ công tác hoạch

định chiến lƣợc; trong phạm vi có thể, tối đa hóa các lợi ích của dự án dành cho dân cƣ

địa phƣơng và tối thiếu hóa các tác động xấu của các hoạt động can thiệp của dự án đối

với các cộng đồng bị ảnh hƣởng;

Thông báo, tham vấn và tiến hành đối thoại với các bên liên quan trong dự án về các vấn

đề liên quan tới thiết kế, mục tiêu và thực hiện dự án, đồng thời đƣa ra các khuyến nghị

cụ thể nhằm tránh/giảm thiểu những rủi ro cao về xã hội;

Sàng lọc các vấn đề phát triển xã hội trong khu vực dự án và vùng lân cận, và thiết kế

tƣơng ứng các dịch vụ xã hội mà dự án có thể có thể cung cấp nhằm cải thiện chất lƣợng

cuộc sống;

Page 20: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

20

Xác định tổn thất có thể có về tài sản cộng đồng và nguồn tài nguyên chung (nhƣ rừng,

bãi chăn thả) cùng tác động của những tổn thất này đối với ngƣời dân địa phƣơng;

Đánh giá tác động của luồng nhân công thi công và những ngƣời khác đối với cộng đồng

địa phƣơng trong quá trình thi công và xây dựng chiến lƣợc nhằm kiểm soát các đối

tƣợng này;

Đánh giá các thể chế và cơ chế năng lực nhằm triển khai các khía cạnh phát triển xã hội

của việc thực hiện dự án, bao gồm các kế hoạch an toàn xã hội và đề xuất các biện pháp

tăng cƣờng năng lực; và,

Xây dựng cơ chế giám sát và đánh giá nhằm đánh giá các kết quả phát triển xã hội;

1.8 CÁC LĨNH VỰC TRỌNG TÂM CỦA NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu tập trung cụ thể vào những lĩnh vực sau đây:

Phân tích các bên liên quan - (i) xác định các bên liên quan chủ chốt – các bên ra quyết định về

dự án, bên hƣởng lợi, cộng đồng bị ảnh hƣởng, các bên có ảnh hƣởng tới dự án, các đơn vị thực

hiện dự án (các đơn vị chức năng của dự án), các bên hỗ trợ dự án (các cơ quan khác) và xác

định sự tham gia của họ trong dự án; (ii) xác định các thể chế chính thức và không chính thức

chủ chốt hoạt động ở cấp xã và huyện và đánh giá vai trò của chúng trong quá trình ra quyết định

của cộng đồng; và (iii) đánh giá năng lực địa phƣơng về việc tham gia công tác hoạch định, triển

khai, theo dõi và giám sát.

Rà soát các luật và quy định của trung ƣơng và địa phƣơng liên quan đến thu hồi đất, tái định cƣ

và sự tham gia của các bên liên quan trong dự án. Lƣu ý tới (i) các luật và quy định điều chỉnh

vấn đề an toàn xã hội và thực hiện dự án, (ii) khả năng tiếp cận và không đƣợc tiếp cận các dịch

vụ và cơ hội do dự án đem lại.

Mô thức sinh hoạt của những ngƣời dễ bị tổn thƣơng (dân tộc thiểu số, phụ nữ, ngƣời nghèo,

ngƣời không có đất, v.v...) trong khu vực dự án và đánh giá xem họ có tham gia vào quá trình ra

quyết định của cộng đồng hay không.

CÁCH THỨC TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN

Page 21: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

21

Cách thức tiếp cận và phƣơng pháp luận chủ yếu bao gồm các công cụ và kỹ thuật định lƣợng và

định tính.

Thu thập và rà soát tài liệu dự án

Giai đoạn này nhằm làm quen với các bên liên quan trọng yếu trong dự án nhằm xác định và thu

thập các tài liệu sẵn có và xác định phạm vi của các hoạt động. Giai đoạn này bao gồm cách thứ

tiếp cận hai hƣớng (a) thảo luận với PMU và những bên liên quan khác, b) thu thập dữ liệu thứ

cấp về các huyện và xã thực hiện dự án. Các cuộc tham vấn đƣợc tổ chức với các cán bộ của các

ủy ban nhân dân huyện và ủy ban nhân dân xã liên quan. Rà soát tài liệu và tham vấn là cơ sở để

xác định các bên liên quan chủ chốt trong dự án.

Tiếp sau khâu rà soát và tham vấn, các chuyến thăm thực địa sơ bộ đƣợc tiến hành trong khuôn

khổ hoạt động xác minh thực địa. Việc thăm thực địa tạo cơ sở cho việc chuẩn bị nghiên cứu

thực địa và hỗ trợ việc thử nghiệm các bảng câu hỏi và danh mục kiểm tra.

Khảo sát kiểm đếm và kinh tế-xã hội hộ gia đình đối với tất cả những ngƣời dân bị ảnh

hƣởng

Khảo sát kiểm đếm đƣợc tiến hành đối với tất cả những ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẵn có. Cuộc

khảo sát, cùng những công việc khác, đã đánh giá các tác động của dự án. Tiếp sau cuộc khảo

sát kiểm đếm, khảo sát về kinh tế-xã hội đƣợc tiến hành trên cơ sở lấy mẫu. Những thông tin sau

đây đã đƣợc thu thập từ cuộc khảo sát:

Điều kiện kinh tế-xã hội của những ngƣời dân bị ảnh hƣởng

Cấu trúc hộ gia đình và số lƣợng nhân khẩu

Mức độ biết chữ

Loại hình nghề nghiệp và mức thu nhập

Các loại bất động sản bị mất do dự án và mức độ mất

Khả năng tiếp cận các nguồn tài nguyên cộng đồng

Nhận thức về các biện pháp tái định cƣ và phục hồi đời sống

Các biện pháp phục hồi thu nhập theo cảm nhận

Khiếu nại của những ngƣời dân bị ảnh hƣởng và việc giải quyết khiếu nại

Mức độ nhận thức và hiểu biết về HIV/AIDS

Page 22: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

22

Sự sẵng sàng tham gia dự án

Khảo sát định tính

Các cuộc khảo sát định lƣợng không phải lúc nào cũng giúp phát hiện đƣợc sự thực Điều này đặc

biệt đúng khi đánh giá những bộ phận dân cƣ nghèo và dễ bị tổn thƣơng cùng sự phụ thuộc của

họ vào các nguồn tài nguyên cộng đồng Các cuộc khảo sát định tính đƣợc tiến hành để đánh giá

cả dân cƣ bị ảnh hƣởng và năng lực triển khai. Khảo sát định tính bao gồm các cuộc thảo luận

nhóm tập trung và các cuộc phỏng vấn sâu với các bộ phận dân cƣ khác nhau nhƣ phụ nữ, ngƣời

có học vấn và lãnh đạo xã nhằm khơi gợi họ nói ra những kỳ vọng và gợi ý, việc này giúp hỗ trợ

và cung cấp thông tin bổ sung đƣợc thu thập thông qua khảo sát định lƣợng.

Đánh giá mất mát sinh kế

Nghiên cứu cố gắng xác định những ngƣời dân mất sinh kế trực tiếp hoặc gián tiếp. Các chiến

lƣợc phục hồi cho những mất mát này bằng các yêu cầu đào tạo để tạo thu nhập cùng các biện

pháp khắc phục và phục hồi khác đƣợc xác định cũng thông qua tham vấn.

Rà soát các quy định chính sách pháp luật và năng lực triển khai

Các luật và quy định liên quan và Chính sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới liên quan đến

thu hồi đất và tái định cƣ đã đƣợc rà soát. Việc rà soát đã giúp xác định những lỗ hổng trong các

luật và Chính sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới . RPF đƣợc xây dựng cho dự án đã khắc

phục những lỗ hổng này.

Chuẩn bị Báo cáo đánh giá tác động xã hội

Đây là kết quả của toàn bộ các hoạt động trên đây và cũng dẫn đến việc chuẩn bị đánh giá tác

động xã hội và RAP bao gồm những rủi ro liên quan cũng nhƣ chiến lƣợc nhằm giảm thiểu rủi ro

của dự án, đặc biệt là đối với những ngƣời dễ bị tổn thƣơng, và xây dựng một cơ chế giám sát có

sự tham gia của cộng đồng.

CÁC CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU

Các công cụ nghiên cứu xã hội khác nhau đƣợc sử dụng để đảm bảo rằng tất cả các vấn đề liên

quan đến nghiên cứu đều đƣợc giải quyết thỏa đáng, từ đó xây dựng một báo cáo tổng kết có ý

nghĩa. Toàn bộ hoạt động đƣợc tiến hành thông qua sự phối hợp phù hợp giữa các kỹ thuật

Page 23: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

23

nghiên cứu xã hội bao gồm nghiên cứu nội nghiệp thông qua rà soát các thông tin sẵn có, khảo

sát sơ bộ đối với những ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi dự án, tham vấn với UBND xã,, huyện và

các cơ quan chủ quản của dự án. Các cuộc phỏng vấn có cấu trúc và bán cấu trúc, các cuộc thảo

luận nhóm với những ngƣời dân bị ảnh hƣởng, các cơ quan nhà nƣớc liên quan và cộng đồng đã

đƣợc tiến hành. Nghiên cứu sử dụng các công cụ khác nhau để thu thập thông tin cho các bên

liên quan khác nhau trong dự án. Bảng câu hỏi và danh sách các cuộc thảo luận nhóm đƣợc trình

bày trong Phụ lục 2. .

Page 24: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

24

2. KHUNG PHÁP LÝ

Kế hoạch hành động tái định cƣ (RAP) này đƣợc xây dựng trên cơ sở các luật và quy định hiện

hành (liên quan đến thu hồi đất, đền bụ, hỗ trợ và tái định cƣ) của Chính phủ Việt Nam và Chính

sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới về Tái định cƣ không tự nguyện (OP 4.12). Tài liệu RAP

này cũng đƣợc xây dựng trên cơ sở tham vấn với các bên liên quan trong dự án CHCIP, đặc biệt

là những ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẽ nhận đƣợc đền bù cho tài sản bị ảnh hƣởng và đƣợc hỗ trợ

để khôi phục sinh kế.

2.1 Khung pháp lý của Chính phủ Việt Nam

Một bộ tài liệu pháp lý của chính phủ Việt Nam đã đƣợc dùng làm cơ sở thiết lập khung pháp lý

cho Khung chính sách tái định cƣ (RPF) trong dự án này, bao gồm:

Hiến pháp Việt Nam 2013;

Luật Đất đai số 45/2013/QH13, có hiệu lực từ ngày 01/07/2014;

Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 ban hành ngày 11/11/2011;

Luật Tố cáo số 03/2011/QH13 ban hành ngày 11/11/2011;

Nghị định 43/2014/ND-CP ban hành ngày 15/05/2014 quy định chi tiết thi hành một số

điều của Luật Đất đai;

Nghị định 44/2014/ND-CP ban hành ngày 15/05/2014 quy định chi tiết phƣơng pháp

định giá đất; lập và điều chỉnh khung giá đất, bảng giá đất; định giá một diện tích đất cụ

thể và hoạt động tƣ vấn về giá đất.

Nghị định 47/2014/ND-CP ban hành ngày 15/05/2014 hƣớng dẫn chi tiết về bồi thƣờng,

hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất;

Nghị định 16/2016/ND-CP ban hành ngày 16/03/2016 về việc quản lý và sử dụng vốn hỗ

trợ chính thức (ODA) và vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ nƣớc ngoài;

Thông tƣ 36/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 30/06/2014 quy định chi tiết phƣơng pháp

định giá đất, xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất, định giá đất cụ thể và tƣ vấn xác định giá

đất;

Thông tƣ 37/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 30/06/2014 quy định chi tiết về bồi

thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất;

Quyết định số 1956/2009/QD-TTg ban hành ngày 17/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ

phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;

Page 25: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

25

Nghị định 75/2012/ND-CP ngày 03/10/2012 quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu

nại;

Nghị định 76/2012/ND-CP ngày 03/10/2012 quy định chi tiết một số điều của Luật Tố

cáo;

Thông tƣ số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê

đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất;

Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và

giải quyết việc làm cho ngƣời lao động bị thu hồi đất;

Các tài liệu pháp lý liên quan còn hiệu lực do Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định ban hành.

2.2. Chính sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới đối với Tái định cư không tự nguyện (OP

4.12)

Theo kinh nghiệm của Ngân hàng Thế giới, tình trạng tái định cƣ không tự nguyện trong các dự

án phát triển, nếu không đƣợc giảm nhẹ, sẽ gây ra các hệ lụy nghiêm trọng về kinh tế, môi

trƣờng và xã hội. Ví dụ, các hệ thống sản xuất bị tháo dỡ; ngƣời dân đối mặt với đói nghèo khi

đã mất phƣơng tiện sản xuất hoặc nguồn thu nhập. Ngƣời dân đƣợc tái định cƣ ở những môi

trƣờng không phù hợp với kỹ năng làm việc của họ và mức độ cạnh tranh cao hơn. Các tổ chức

cộng đồng và mạng lƣới xã hội bị suy yếu đi. Ngƣời thân ly tán. Bản sắc văn hóa, thẩm quyền

theo truyền thống và tiềm lực tƣơng hỗ bị giảm sút hoặc mất hẳn.

Do đó, Chính sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới đối với Tái định cƣ không tự nguyện (OP

4.12) đƣợc xây dựng để áp dụng trong dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Mục tiêu chung của

các chính sách là:

(a) Tái định cƣ không tự nguyện cần đƣợc tránh hoặc đƣợc giảm đến mức tối thiểu, bằng

cách đƣa ra nhiều phƣơng án có thể lựa chọn trong quá trình thiết kế kỹ thuật;

(b) Trong trƣờng hợp tái định cƣ không tự nguyện là không thể tránh khỏi, các chƣơng trình

tái định cƣ cần đƣợc thực hiện nhƣ những chƣơng trình phát triển bền vững, đƣa ra đầy

đủ nguồn lực để hỗ trợ cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng để họ cùng đƣợc chia sẻ lợi ích dự

án mang lại. Những ngƣời bị di dời phải đƣợc tham vấn rõ ràng và đƣợc tham gia vào

việc lập kế hoạch và thực hiện chƣơng trình tái định cƣ;

(c) Ngƣời bị ảnh hƣởng của dự án cần đƣợc hỗ trợ để cải thiện sinh kế và mức sống hoặc ít

nhất là khôi phục lại đƣợc ít nhất tƣơng đƣơng mức cao nhất trong mức sống trƣớc khi di

chuyển hoặc với mức sống trƣớc khi bắt đầu thực hiện dự án.

Page 26: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

26

2.3 So sánh giữa chính sách của Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới về tái định cư

không tự nguyện và các phương án hài hòa.

Các chính sách tái định cƣ và bồi thƣờng áp dụng cho dự án phải tuân thủ các yêu cầu của Ngân

hàng Thế giới và pháp luật của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Theo chính sách của

Ngân hàng Thế giới, điều kiện tiếp tục tài trợ dự án là phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu của Ngân

hàng Thế giới liên quan đến tái định cƣ, bồi thƣờng và khôi phục đối với tất cả hộ dân bị ảnh

hƣởng theo quy định của OP 4.12. Với việc ban hành Luật Đất đai 2013 (số 45/2013/QH13) và

các Nghị định liên quan bên trên, các chính sách và biện pháp của chính phủ Việt Nam ngày

càng trở nên thống nhất với các chính sách bảo vệ xã hội của Ngân hàng Thế giới. Tuy nhiên, khi

có khác biệt xảy ra, các điều khoản và nguyên tắc đƣợc thông qua trong RPF này sẽ đƣợc ƣu tiên

áp dụng thay thế điều khoản của các nghị định liên quan còn hiệu lực tại Việt Nam , nhƣ quy

định trong khoản 2, điều 87 của Luật Đất đai 2013 và điều 51 của Nghị định 16/2016/ND-CP về

quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

Sự khác biệt giữa các Luật và Nghị định của Chính phủ và chính sách của Ngân hàng Thế giới

liên quan đến tái định cƣ, bồi thƣờng và phƣơng án hài hòa cho dự án này đƣợc trình bày trong

bảng bên dƣới.

Page 27: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

27

Chủ đề Chính sách hoạt động OP 4.12

của Ngân hàng Thế giới

Chính phủ Việt Nam Chính sách áp dụng cho dự án

1. Tài sản đất

Mục tiêu chính

sách

(c) Ngƣời bị ảnh

hƣởng của dự án cần đƣợc hỗ trợ

trong nỗ lực của họ để cải thiện

sinh kế và mức sống hoặc ít nhất

là khôi phục lại đƣợc ít nhất tƣơng

đƣơng với mức cao nhất trong

mức sống trƣớc khi di chuyển

hoặc mức sống trƣớc khi bắt đầu

thực hiện dự án.

Có một điều khoản hỗ trợ đƣợc xem xét

bởi UBND tỉnh /UBND xã để đảm bảo họ

có một nơi để sống, để ổn định đời sống

và sản xuất. Điều 25 Nghị định 47

Trong trƣờng hợp số tiền bồi thƣờng / hỗ

trợ là không đủ cho ngƣời dân tái định cƣ

để mua một lô đất tái định cƣ /

căn hộ tối thiểu, họ sẽ đƣợc hỗ trợ về tài

chính để có thể mua một lô đất tái định cƣ

/

căn hộ tối thiểu (Điều

86.4 của Luật Đất đai năm 2013 và Điều

27 của Nghị định 47)

Sinh kế và nguồn thu nhập sẽ đƣợc phục

hồi trong thực tế hoặc là khôi phục lại

đƣợc ít nhất tƣơng đƣơng với mức cao

nhất trong mức sống trƣớc khi di chuyển

hoặc mức sống trƣớc khi bắt đầu thực hiện

dự án.

1.2. Bồi thƣờng

cho đất và tài sản

trên đất cho

những ngƣời bị

ảnh hƣởng không

có Giấy chứng

Những ngƣời bị ảnh hƣởng nhƣng

không có quyền pháp lý đối với

đất họ chiếm giữ cũng đƣợc mời

tham vấn cộng đồng. Đảm bảo

ngƣời bị ảnh hƣởng không có

quyền sử dụng đất hay bất cứ

Luật đất đai 2013, Điều 77, Mục 2 và

Điều 92: Đối với đất nông nghiệp đã sử

dụng trƣớc ngày 01 tháng 7 năm 2004 mà

ngƣời sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân

trực tiếp sản xuất nông nghiệp nhƣng

không có Giấy chứng nhận hoặc không

Những ngƣời bị ảnh hƣởng ở trong khu

vực dự án trƣớc ngày khóa sổ, bất kể có

hay không có các quyền pháp lý đƣợc công

nhận đối với diện tích đất họ chiếm giữ

đều đƣợc tham gia bình đẳng vào quá

trình tham vấn cộng đồng và hƣởng những

Page 28: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

28

Chủ đề Chính sách hoạt động OP 4.12

của Ngân hàng Thế giới

Chính phủ Việt Nam Chính sách áp dụng cho dự án

nhận Quyền sử

dụng đất.

quyền pháp lý nào đối với đất họ

chiếm giữ đều nhận đƣợc hỗ trợ và

bồi thƣờng tái định cƣ cho tài sản

gắn liền với đất nhƣ nhà ở, vật

kiến trúc, và những biện pháp cải

tạo đất khác nhƣ mùa màng, công

trình tƣới tiêu ở mức giá thay thế

toàn bộ, nếu các công trình này

đƣợc xây dựng/tạo thành trƣớc

ngày khóa sổ.

đủ điều kiện để đƣợc cấp Giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu

nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sẽ

đƣợc bồi thƣờng đối với diện tích đất

thực tế đang sử dụng, diện tích đƣợc bồi

thƣờng không vƣợt quá hạn mức giao đất

nông nghiệp. Nhƣng nhà nƣớc không

thực hiện bồi thƣờng cho những tài sản

gắn liền với đất trong những trƣờng hợp

sau: (i) Tài sản gắn liền với đất thuộc một

trong các trƣờng hợp thu hồi đất quy định

tại các điểm a, b, d, đ, e, i khoản 1 Điều

64 và điểm b, d khoản 1 Điều 65 của Luật

này. (ii) Tài sản gắn liền với đất đƣợc tạo

lập từ sau khi có thông báo thu hồi đất;

(iii) Công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng

xã hội và công trình xây dựng khác không

còn sử dụng.

quyền lợi của dự án, đƣợc nhận bồi

thƣờng cho tài sản gắn liền với đất bị thiệt

hại nhƣ nhà cửa hay các vật kiến trúc đã có

trƣớc ngày khóa sổ mà không phải trừ giá

trị thanh lý. Những ngƣời này đều đƣợc

nhận hỗ trợ tái định cƣ và các khoản bồi

thƣờng, hỗ trợ xã hội khác để cải thiện

hoặc khôi phục lại đƣợc ít nhất tƣơng

đƣơng với mức sống trƣớc khi có dự án.

2. Mức bồi thƣờng

2.1. Mức bồi Bồi thƣờng cho mất đất đai Bồi thƣờng cho đất đai ở mức giá đất cụ Đơn vị thẩm định độc lập xác định giá thay

Page 29: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

29

Chủ đề Chính sách hoạt động OP 4.12

của Ngân hàng Thế giới

Chính phủ Việt Nam Chính sách áp dụng cho dự án

thƣờng cho đất

đai và các tài sản

khác

và các tài sản khác nhƣ nhà cửa và

các kiến trúc khác cần

đƣợc trả theo chi phí

thay thế đầy đủ không tính khấu

hao và không trừ giá trị thanh lý.

thể của khu đất bị ảnh hƣởng. Bồi thƣờng

cho nhà ở mức chi phí đủ để xây dựng lại

nhà ở mới với tiêu chuẩn kỹ thuật tƣơng

tự. Bồi thƣờng cho những vật kiến trúc

khác ở mức giá trị hiện hành.

thế cho tất cả các loại tài sản bị ảnh hƣởng

để đƣợc bồi thƣờng.

2.2. Hỗ trợ cho

những hộ bị ảnh

hƣởng nghiêm

trọng

Phƣơng án phục hồi sinh kế và các

hỗ trợ khác cho các hộ bị ảnh

hƣởng nghiêm trọng bị mất 20%

đất sản xuất (10% cho những hộ

nghèo/dễ bị tổn thƣơng) để phục

vụ cho mục tiêu tái định cƣ.

Hỗ trợ chi phí sinh hoạt cho những hộ bị

ảnh hƣởng bị mất từ 30% đất sản xuất trở

lên.

Phƣơng án phục hồi sinh kế và các hỗ trợ

khác cho các hộ bị ảnh hƣởng nghiêm

trọng bị mất 20% đất sản xuất (10% cho

những hộ nghèo/dễ bị tổn thƣơng) để phục

vụ cho mục tiêu tái định cƣ.

3. Cơ chế giải quyết khiếu nại

Giải quyết khiếu

nại

Cơ chế giải quyết khiếu nại cần

phải độc lập.

Cùng một cơ quan ra quyết định về bồi

thƣờng, tái định cƣ và giải

quyết các khiếu nại.

Cơ chế khiếu nại và giải quyết khiếu nại

hiệu quả sẽ đƣợc thiết

lập xây dựng trên cơ sở hệ thống có sẵn

của Chính phủ và với

sự tham gia của cơ quan giám sát độc lập.

4. Giám sát và đánh giá

Giám sát và đánh

giá

Cần phải có giám sát nội bộ và

giám sát độc lập.

Công dân đƣợc phép giám sát và báo cáo

về hành vi vi phạm trong

Giám sát nội bộ và giám sát bên ngoài (độc

lập) đƣợc duy trì thƣờng xuyên (trên cơ sở

Page 30: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

30

Chủ đề Chính sách hoạt động OP 4.12

của Ngân hàng Thế giới

Chính phủ Việt Nam Chính sách áp dụng cho dự án

quản lý và sử dụng đất đai (hoặc thông

qua các tổ chức đại diện), bao gồm cả thu

hồi đất, bồi

thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ (Điều 199,

Luật Đất đai năm

2013). Không có yêu cầu rõ ràng về giám

sát tái định cƣ, đặc biệt là giám sát độc

lập (bên ngoài).

các báo cáo hàng tháng đối với giám sát

nội bộ và một năm hai lần đối với giám sát

độc lập) và báo cáo cho Ngân hàng Thế

giới. Vào thời điểm kết thúc dự án,

báo cáo cuối cùng đƣợc hoàn thiện đánh

giá các mục tiêu của

chính sách World Bank OP4.12 đã đạt

đƣợc hay chƣa.

Page 31: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

31

3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

3.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh tham gia Dự án

Tỉnh Bình Định có xxxx huyện và xxx thành phố. Tổng diện tích của Bình Định là xxx km2 và

dân số là xxx ngƣời Tăng trƣởng GDP bình quân trong giai đoại 2011-2015 đã đƣợc dự báo là

khoảng xxx% và trong giai đoạn 2016 - 2020 sẽ là xxx %. GDP bình quân đầu ngƣời khoảng xxx

triệu VND và tốc độc gia tăng dân số khoảng xxx đến xxx %/năm. Tỷ lệ giảm nghèo trung bình

hàng năm vào khoảng xxx% Một số thông tin chi tiết về tỉnh đƣợc trình bày trong bảng 5 dƣới đây.

Bảng 2: Tăng trƣởng dân số của tỉnh Bình Định

Tỉnh Bình Định: Tăng trƣởng dân số

Năm Thấp Trung bình Cao

2015

2020

2025

Bảng 3: Diện tích tự nhiên, dân số và mật độ dân số theo huyện

ST

T

Thành phố

/Huyện

Diện

tích tự

nhiên

(km2)

Tổng số

xã/

phƣờng

Dân số

bình

quân

(người)

Mật độ dân

số

(ngƣời/km2

)

Trong đó:

Nam Nữ

1

2

3

4

Tỉnh

(Nguồn: )

Lộ giới của Quốc lộ 19 chạy qua huyện Tây Sơn bao gồm 2 xã là Tây Thuận và Tây Giang. Tổng

diện tích của cả hai xã là trên 15 héc-ta, với 11 đơn vị hành chính. Tổng dân số của cả hai xã là trên

22.000 ngƣời, với trên 5.000 hộ. Trong tổng số trên, 14.000 ngƣời đang trong độ tuổi lao động từ

16 đến 60, trong đó xấp xỉ một nửa là nữ giới. Ở hai xã đều không có đồng bào dân tộc thiểu số.

Khoảng 15% tổng số hộ thuộc diện nghèo và 10% thuộc diện giàu. Có khoảng 63 trƣờng học tại hai

xã với trên 2.700 học sinh. Gần 73% tổng số hộ có nƣớc máy, số còn lại dùng nƣớc giếng khoan

hoặc giếng đào.

Page 32: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

32

Trong tổng số 13.544 héc-ta đất nông nghiệp, chỉ 5% trồng lúa và 5% khác trồng cây lâu năm. Đa

số (65%) là đất rừng, tiếp đó là đất trồng cây hàng năm(24%). Đất nuôi trồng thủy sản chiếm chƣa

tới 1%. Phân loại nghề nghiệp cho thấy 43% tổng số hộ thuộc khu vực nông nghiệp, tiếp đó là lâm

nghiệp (19%); thƣơng mại, dịch vụ (18%); xây dựng (10%) và tiểu thủ công nghiệp (10%). Thu

nhập bình quân năm/ngƣời khoảng 24,5 triệu đồng.

3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội của những hộ bị ảnh hưởng bởi dự án

Việc mất tài sản cá nhân dẫn đến mất thu nhập và phải di dời đã khiến cho việc đánh giá tác động xã

hội trở thành đầu vào quan trọng cho thiết kế dự án tphục vụ cho việc bắt đầu và triển khai các can

thiệp của dự án án. Sự hiểu biết các vấn đề liên quan đến các yếu tố xã hội, kinh tế và văn hóa của

những ngƣời dân bị ảnh hƣởng có tầm quan trọng cốt yếu trong việc lập một kế hoạch phục hồi phù

hợp. Do đó, một đánh giá tác động xã hội (SIA) chi tiết đã đƣợc tiến hành trong đó có tích hợp các

phân tích xã hội và quy trình có sự tham gia của cộng đồng vào thiết kế và thực hiện dự án để làm

cho dự án có thể đáp ứng đƣợc những mối quan tâm về phát triển xã hội. SIA cũng giúp nâng cao

các lợi ích của dự án cho những ngƣời dân nghèo và dễ bị tổn thƣơng trong khi giảm thiểu hoặc

giảm nhẹ các mối lo ngại, rủi ro và tác động xấu của dự án. Ngoài ra, do dự án kéo theo nhiều vấn

đề xã hội khác nhƣ luồng nhân công từ bên ngoài trong quá trình thi công và các vấn đề khác, một

đánh giá có tính hệ thống (nhƣ SIA) đã tạo cơ sở để lập Kế hoạch Tái định cƣ.

Các mục tiêu của khảo sát kinh tế-xã hội là:

Gắn các giá trị thực tế với các chỉ số chủ chốt về tình trạnh xã hội và kinh tế của những

ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi dự án và tính dễ bị tổn thƣơng của họ trƣớc sự thay đổi về kinh

tế-xã hội bắt nguồn từ dự án.

Đánh giá việc sử dụng/sự phụ thuộc vào nguồn tài nguyên tài sản chung

Cung cấp một chuẩn so sánh cho bất cứ thông tin bổ sung nào cần thiết để giám sát và đánh

giá những ngƣời đủ điều kiện nhận hỗ trợ trong tƣơng lai; và

Cung cấp các đầu vào khác cho việc lập RAP

Phạm vi bao quát của Khảo sát kinh tế-xã hội

Dự án đề xuất sẽ ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới tổng cộng 810 ngƣời thuộc 180 hộ gia đình.

Tất cả các hộ này đều sẽ bị mất đất. Tuy nhiên, khảo sát chỉ bao quát 40 trong tổng số 180 hộ sẽ bị

ảnh hƣởng bởi dự án.

Page 33: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

33

Bảng 4: Mẫu khảo sát kinh tế-xã hội tại mỗi xã

Huyệ

n Xã

Số

lƣợng

hộ bị

ảnh

hƣởng

Số lƣợng

hộ đƣợc

khảo sát

về kinh

tế-xã hội

% khảo

sát kinh

tế-xã hội

Số lƣợng

hộ bị ảnh

hƣởng

nghiêm

trọng SAH

Tây

Sơn

Tây Giang 103 22 55 0

Tây Thuận 85 18 21 4

Tổng 188 40 55 4

Các đặc điểm nhân khẩu học

30% số hộ có chủ hộ là nữ giới.

Quy mô trung bình của mỗi hộ bị ảnh hƣởng bởi dự án là 3,3 nhân khẩu.

Bốn phần năm tổng số chủ hộ đã có gia đình riêng. Tuy nhiên, 20% số chủ hộ còn lại là phụ

nữ là chủ hộ gia đình.

Trong số những ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi dự án không có đồng bào dân tộc thiểu số.

Quy mô của các hộ dao động từ 1 đến 6 nhân khẩu. Trong tổng số 132 ngƣời dân bị ảnh

hƣởng đƣợc khảo sát, gần một nửa là nữ giới.

Kết quả khảo sát cho thấy 45% tổng số ngƣời dân bị ảnh hƣởng thuộc nhóm tuổi lao động

(từ 15 đến 60). Xấp xỉ 13% dễ bị tổn thƣơng do tuổi tác cao.

Tất cả những ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi dự án đều biết chữ. Xấp xỉ 2/5 tổng số ngƣời dân

bị ảnh hƣởng có trình độ văn hóa đến cấp trung học phổ thông Trên 10 % có trình độ văn

hóa đến cấp trung học cơ sở và chƣa đến 1% có trình độ văn hóa đến trung cấp.

Tính dễ bị tổn thƣơng

Trong tổng số 40 hộ đƣợc điều tra, 5 hộ là dễ bị tổn thƣơng, trong đó 3 hộ thuộc diện hộ

nghèo và 2 hộ là gia đình chính sách. Không có hộ nào do nữ giới làm chủ hộ có ngƣời phụ

thuộc, mặc dù có 12 hộ do nữ giới làm chủ hộ.

Các đặc điểm kinh tế

Kết quả khảo sát cho thấy gần 1/4 trong tổng số ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi dự án tham gia

sản xuất nông nghiệp (trồng trọt), trong khi 22% làm việc tại các cơ quan nhà nƣớc.

Page 34: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

34

Bảng: Phân bố việc làm của thành viên hộ gia đình trong các xã bị ảnh hƣởng

Tổng

Ngƣời %

Làm nông 20 24

Ngƣời làm công 10 12

Công nhân làm việc trong nhà

máy 7 6

Cán bộ, công chức, viên chức

nhà nƣớc 18 22

Dịch vụ khách hàng 15 18

Lái xe 4 5

Khác 8 10

Tổng 82 100

Khoảng một nửa số ngƣời dân bị ảnh hƣởng sử dụng nƣớc máy riêng làm nƣớc uống

trong khi 30% khác sử dụng vòi nƣớc công cộng để lấy nƣớ uốn. 15% tổng số ngƣời

dân bị ảnh hƣởng dùng nƣớc giếng đào và 5% còn lại sử dụng nƣớc giếng khoan làm

nƣớc uống. Tuy nhiên, để tắm rửa, 78% sử dụng nƣớc máy riêng còn 20% dùng nƣớc

giếng đào.

Trừ một hộ, tất cả các hộ còn lại đều có nhà vệ sinh riêng.

Tất cả các hộ đều có điện lƣới và sử dụng ga để nấu ăn.

Tất cả các hộ đều có quạt, điện thoại, xe máy, TV và nồi cơm điện Một hộ có xe tải

Một số hộ có tủ lạnh và máy nghe nhạc riêng

Thu nhập bình quân/năm khoảng 11 triệu đồng; chi phí bình quân/năm 5 triệu đồng.

Nguyện vọng tái định cƣ:

Sau khi bị thu hồi đất, gần 25% tổng số hộ bị thu hồi sẽ hoàn toàn không còn đất. Tuy nhiên,

tất cả các hộ bị ảnh hƣởng đều muốn đƣợc bồi thƣờng bằng tiền mặt.

Các vấn đề về giới

Việt Nam có thành tích rất tốt trong quá khứ về thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ

nữ. Những nỗ lực của Việt Nam đƣợc phản ánh trong khung pháp lý, thể hiện rõ qua việc thông qua

hai luật: Luật Bình đẳng giới 2006 và Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007. Tuy nhiên, việc

Page 35: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

35

thực thi luật và chính sách vẫn là một thách thức. Ở cấp độ quốc gia, các thể chế phải đối mặt với

những thách thức về giáo dục công và nâng cao ý thức, công tác báo cáo, phân tích giới, thu thập các

dữ liệu chia theo giới tính, và công tác giám sát.

Phụ nữ Việt Nam tiếp tục đối mặt với những trở ngại nghiêm trọng trong cuộc sống hàng ngày, bao

gồm tình trạng nghèo, hạn chế trong tiếp cận giáo dục đại học và cơ hội việc làm cũng nhƣ thái độ

và hành vi phân biệt đối xử. Phụ nữ vẫn ít hiện diện trong lĩnh vực chính trị; và mặc dù Việt Nam là

một trong các quốc gia có tỷ lệ nữ trên 15 tuổi tham gia lực lƣợng lao động cao nhất (tỷ lệ này năm

2011 là 72,6%), thu nhập của phụ nữ tiếp tục thấp hơn nam giới ở khắp các khu vực kinh tế với mức

lƣơng bằng khoảng 80% đến 87% mức lƣơng của nam giới. Chênh lệch đặc biệt lớn ở khu vực đầu

tƣ nƣớc ngoài, trong đó mức lƣơng của nữ giới chỉ bằng 70% mức lƣơng của nam giới. Ở khu vực

không chính thức, nữ giới cũng tham gia nhiều hơn, đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh, nơi phụ

nữ chiếm tới 56% tổng số lao động, so với tỷ lệ 42% trong khu vực chính thức. Chênh lệch thu nhập

giữa hai giới cũng đáng lƣu ý. Trong khu vực không chính thức, nam giới thu nhập cao hơn nữ giới

tới gần 50% mặc dù không hề có sự khác biệt đáng kể về số giờ làm việc, trình độ học vấn và thâm

niên giữa hai giới. Ngoài ra, các công việc của nữ giới còn kém an toàn hơn các công việc của nam

giới, và nữ giới ít khi có nơi hành nghề chính thức hơn so với nam giới; đa số phải làm việc ngoài

trời. Tình trạng di cƣ, bao gồm di cƣ nội địa, xuyên biên giới và xuất khẩu lao động, đang tăng lên,

khiến phụ nữ dễ bị tổn thƣơng hơn trƣớc sự bóc lột lao động, lạm dụng và buôn ngƣời.

Việt Nam là một trong những nƣớc có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới. Theo Điều tra biến động

dân số và Kế hoạch hóa gia đình năm 2010 của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ nạo phá thai năm 2010 là

0,8%. Khu vực Miền núi và Trung du phía Bắc là khu vực có tỷ lệ cao nhất (1,2%), tiếp theo là khu

vực Đồng bằng sông Hồng (1.1%). Dƣờng nhƣ tình trạng phá thai chọn lọc giới tính đang gia tăng

cùng với việc tỷ lệ giới tính khi sinh đang nghiêng về phía nam giới với tỷ lệ 110,6 bé trai/100 bé

gái trên quy mô cả nƣớc vào năm 2009, theo kết quả Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm

2009. Xét theo khu vực địa lý, tỷ lệ này đặc biệt cao ở khu vực Đồng bằng sông Hồng (tỷ lệ

115/100) và tỉnh Hƣng Yên (tỷ lệ 130,7/100). Việt Nam đã trải qua sự gia tăng nhanh bất thƣờng về

tỷ lệ giới tính khi sinh, tỷ lệ này có sự khác nhau đáng kể theo vùng. Sự mất cân bằng này chủ yếu là

do tâm lý thích con trai trong một xã hội trọng nam khinh nữ. Điều này tác động đến cấu trúc dân

số của Việt Nam tạo thànhtình trạng thừa nam giới ở Việt Nam. Điều này có thể gia tăng sức ép lên

nữ giới, làm họ kết hôn sớm, hay khiến họ trở thành nạn nhân của nạn buôn ngƣời, bạo lực trên cơ

sở giới, tỷ lệ di cƣ do kết hôn cao hơn, hay nhu cầucao hơn về mại dâm.

Mặc dù Việt Nam đã có những bƣớc đi đáng kể để khắc phục và giảm bạo lực trên cơ sở giới,

đơn cử nhƣ việc thông qua Công ƣớc loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW)

Page 36: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

36

vào năm 1981 và Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007, bạo lực đối với phụ nữ vẫn là một nỗi lo

ngại. Kết quả của nghiên cứu quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ do Tổng cục Thống kê tiến hành

năm 2010 cho thấy hơn một nửa phụ nữ tại Việt Nam có nguy cơ tiềm tàng bị bạo lực gia đình tại

một thời điểm nào đó trong cuộc sống của họ; 34% phụ nữ có gia đình hoặc đã từng có gia đình cho

biết họ đã từng bị bạo hành thể xác và/hoặc tình dục trong đời. Sự phổ biến của bạo lực tinh thần

cũng ở mức cao với 54% phụ nữ cho biết đã từng bị bạo lực tinh thần trong cuộc đời . Nếu xem xét

đến cả ba hình thức bạo hành, 58% phụ nữ Việt Nam cho biết đã từng là nạn nhân của bạo hành thể

xác, tình dục hoặc tinh thần. Khoảng 5% phụ nữ từng có thai cho biết họ đã bị đánh đập trong thời

gian mang thai. hầu hết thủ phạm chính là ngƣời cha của đứa trẻ mình đang mang trong bụng.

Nghiên cứu trên xác nhận việc bạo lực gia đình tại Việt Nam là một vấn đề nghiêm trọng. Nghiên

cứu của Liên hợp quốc “Ƣớc tính tổn thất chi phí do bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Việt Nam”

kết luận rằng cả chi phí trực tiếp từ tiền túi và mất thu nhập chiếm 1,41% Tổng sản phẩm quốc nội

(GDP) của Việt Nam năm 2010. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng ƣớc tính rằng phụ nữ từng bị bạo

lực có thu nhập thấp hơn 35% so với phụ nữ không bị bạo lực, điều này cũng góp phần làm giảm

đáng kể thu nhập của nền kinh tế. Do vậy, ƣớc tính tổng thiệt hại về năng suất lao động lên tới

1,78% GDP.

Các cuộc tham vấn đƣợc tiến hành tại khu vực dự án cho thấy phụ nữ có tiếng nói bình đẳng

trong quá trình ra quyết định của hộ gia đình. Phụ nữ cũng đóng góp cho thu nhập gia đình trong

khi vẫn cáng đáng việc nhà. Trong khi tham vấn, các thành viên là phụ nữ đề nghị đƣợc đào tạo

hƣớng nghiệp để có thể giúp họ nâng cao thu nhập của hộ gia đình. .

Page 37: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

37

4. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT

3.1 Phương pháp luận

Để xác định đƣợc những ngƣởi dân có khả năng bị ảnh hƣởng do dự án vì thu hồi đất, bƣớc đầu tiên

phải làm là xác định tình trạng lộ giới xây dựng của Quốc lộ 19 phần đi qua tỉnh. Sau bƣớc này là

bƣớc xác định các lô đất nằm trong hành lang bị tác động. Các công trình nằm trong lộ giới cũng cần

đƣợc kiểm kê. Khảo sát hộ gia đình đƣợc thực hiện để chuẩn bị Bảng Kiểm kê thiệt hại (IOL) trong

đó có các thông tin tên chủ nhà, địa chỉ, hồ sơ pháp lý nếu có đối với tài sản, tất cả các thành viên

trong hộ gia đình và cá nhân nằm trong hành lang khu vực có thể bị động, liệt kê tài sản và thu nhập

của họ cũng nhƣ thông tin nhân khẩu học và xã hội để xác định xem họ có thể đƣợc phân vào nhóm

dễ bị tổn thƣơng có quyền lợi đặc biệt trong dự án hay không. Các chủ sở hữu đất tƣ nhân, ngƣời

thuê và ngƣời lấn chiếm trong lộ giới xây dựng (theo lộ giới hiện hữu) sẽ đƣợc khảo sát trong khảo

sát hộ gia đình.

Khảo sát kinh tế - xã hội cũng đƣợc thực hiện trên mẫu và cung cấp số liệu cơ sở tham chiếu cho

việc đo lƣờng tác động của các biện pháp giảm thiểu và hỗ trợ. Nội dung phân tích sẽ đề cập đến

nhu cầu và nguồn lực của nhiều nhóm và cá nhận khác nhau, trong đó có cả phân tích trong hộ và

liên hộ gia đình cũng nhƣ phân tich giới. Các thông tin sau đã đƣợc thu thập trong quá trình khảo

sát.

Điều kiện kinh tế-xã hội của những ngƣời dân bị ảnh hƣởng

Cấu trúc hộ gia đình và số lƣợng nhân khẩu

Mức độ biết chữ

Loại hình nghề nghiệp và mức thu nhập

Kiểm kê tài sản hộ gia đình

Các loại bất động sản bị mất do dự án và mức độ mất

Khả năng tiếp cận các nguồn tài nguyên cộng đồng

Nhận thức về các biện pháp tái định cƣ và phục hồi đời sống

Đo lƣờng các biện pháp phục hồi thu nhập

Khiếu nại của những ngƣời dân bị ảnh hƣởng và việc giải quyết khiếu nại

Mức độ nhận thức và hiểu biết về HIV/AIDS và các vấn đề giới

Sự sẵng sàng tham gia dự án

Nghiên cứu cố gắng xác định những ngƣời dân mất sinh kế trực tiếp hoặc gián tiếp. Các chiến lƣợc

phục hồi cho những mất mát này bằng các yêu cầu đào tạo để tạo thu nhập cùng các biện pháp khắc

phục và phục hồi khác đƣợc xác định cũng thông qua tham vấn. Vì mục tiêu nay, tham vấn đã đƣợc

Page 38: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

38

thực hiện với:

Những ngƣời dân bị mất tài sản /nguồn lực

Ở cấp phƣờng/xã

Uỷ viên Hội đồng Nhân dân ở cấp xã và huyện.

Khoàng cách giữa vị trí của nơi ở dọc hai bên dƣờng là một trong các yếu tố quyết định trong việc

xác định mức độ ảnh hƣởng. Việc nghiên cứu còn có sự hỗ trợ của các cuộc tham vấn cấp địa

phƣơng để trao đổi về nhu cầu và quan điểm của ngƣời dân địa phƣơng và tìm ra ý kiến cũa cộng

đồng địa phƣơng về việc mở rộng đƣờng đi qua làng và tác động của việc xây dựng. Bảng câu hỏi đi

kèm với khảo sát kinh tế - xã hội, Bảng Kiểm kê thiệt hại và Biên bản tham vấn đƣợc đính kèm

tronng Phụ lục 1 của báo cáo này.

3.2 Phạm vi thu hồi đất và Tác động của tái định cư

Tuyến đƣờng đề xuất chạy qua 2 xã của huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Dự án sẽ thu hồi

khoảng 19 ha đất nông nghiệp từ chủ đất và 0,16 ha đất ở nông thôn.

Bảng: Tóm tắt về các Hộ gia đình bị ảnh hƣởng

Phƣờng/

Hộ gia đình bị ảnh hƣởng

nghiêm trọng

Hộ k

inh d

oan

h

Hộ d

ễ bị

tổn t

ơng

Hộ g

ia đ

ình b

ị ản

h h

ƣở

ng v

đất

trồ

ng t

rọt

Hộ g

ia đ

ình t

huê

nhà

Tổng

Mất

10

-70%

(hộ

nghèo

/ d

ễ bị

tổn

thƣ

ơng)

Mất

20

-70%

Mất

>70%

Di

dờ

i

Tổn

g p

hụ

Các

hộ gia đình bị

ản

h hƣở

ng

Ngƣờ

i d

ân

bị ản

h

hƣở

ng

Tây

Giang

- - - - 0 40 2 40 18 100 450

Tây

Thuận

- - - 4 4 30 3 35 8 80 360

Tổng - - - 4 4 70 5 75 26 180 810

4.2.1. Tác động đến từng hộ gia đình

Tổng cộng 810 ngƣời dân thuộc 180 hộ gia đình sẽ bị ảnh hƣởng trong dự án, trong đó có:

154 hộ có đất bị ảnh hƣởng và 26 hộ còn lại ở nhà thuê bị ảnh hƣởng.

Bốn (4) hộ gia đình sẽ phải di dời do dự án. Hai (2) hộ trong số 4 hộ này là các hộ dễ bị tổn

thƣơng.

Page 39: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

39

Tổng cộng có 20 hộ sẽ bị mất cả đất ở và công việc kinh doanh.

70 hộ sẽ bị ảnh hƣởng đến công việc kinh doanh.

Năm (5) trong số 180 hộ bị ảnh hƣởng là các hộ dễ bị tổn thƣơng.

4.2.2. Tác động đến đất đai.

Xã/Phƣờng Đất thổ cƣ

(m2)

Đất nông nghiệp

m2

Đất

khác

Tổng

diện

tích

(m2)

Tình trạng sở hữu

đất đai

Đất trồng

cây hàng

năm

Đất trồng

cây lâu

năm

Có Giấy

chứng

nhận

quyền

sử dụng

đất

Không

có Giấy

chứng

nhận

quyền

sử dụng

đất

Tây Giang 812 0 0 0 812 90 10

Tây Thuận 643 171.306 0 0 171.949 60 20

Tổng 1.455 271.300 0 0 172.761 150 30

Dự án sẽ thu hồi tổng cộng 271.300 m2 đất trồng cây hàng năm và 1.455 m2 đất ở.

Không có hộ gia đình nào bị mất quá 10% diện tích đất của mình.

Trong số 180 hộ bị ảnh hƣởng, 30 hộ không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

3.3 Khảo sát đo đạc chi tiết

Khảo sát đo đạc chi tiết là hoạt động UBBT&GPMB cấp huyện cần tiến hành trong quá trình

triển khai Kế hoạch tái định cƣ. Khảo sát đo đạc chi tiết sẽ đƣợc thực hiện sau khi Bộ GTVT và

BQLDA hoàn thiện các tiêu chuẩn phân định ranh giới vùng dự án. Tại thời điểm thực hiện khảo sát

đo đạc chi tiết, tất cả các hộ bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc yêu cầu nộp bản sao Giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất hoặc các loại giấy tờ pháp lý khác để hỗ trợ UBBT&GPMB cấp huyện xây dựng Kế hoạch

đền bù. Tất cả biểu mẫu khảo sát đo đạc chi tiết sẽ đƣợc rà soát và lấy chữ ký của ngƣời dân phải di

dời và chính quyền địa phƣơng theo quy định của pháp luật.

Danh sách ngƣời dân phải di dời chính thức, mức độ thiệt hại và khoản đền bù tƣơng ứng sẽ

đƣợc thông báo cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng. Quy trình sau sẽ đƣợc giám sát trong quá trình xây

dựng, rà soát và phê duyệt kế hoạch đền bù và kế hoạch tái định cƣ đƣợc cập nhật dựa trên kết quả

Page 40: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

40

Khảo sát đo đạc chi tiết:

a. Trong quá trình khảo sát, ngƣời dân phải di dời tham gia và cung cấp bản sao Giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất/giấy tờ pháp lý cho UBBT&GPMB cấp huyện.

b. UBBT&GPMB cấp huyện chuẩn bị Kế hoạch đền bù (theo kết quả Khảo sát đo đạc chi tiết

và mức khảo sát giá thay thế đã đƣợc tỉnh dự án phê duyệt).

c. UBBT&GPMB cấp huyện sẽ thông báo Kế hoạch đền bù cho ngƣời dân phải di dời

d. Ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẽ xem xét Kế hoạch bồi thƣờng và ký xác nhận.

e. UBBT&GPMB cấp huyện sẽ gửi Kế hoạch bồi thƣờng cho các Sở TNMT và Sở Tài chính

để rà soát và kiểm tra.

f. Sau đó, Sở TNMT sẽ trình UBND tỉnh phê duyệt.

g. Ủy ban Đền bù và Giải phóng mặt bằng sẽ bổ sung kết quả Khảo sát đo đạc chi tiết và Kế

hoạch đền bù vào bản cập nhật Kế hoạch tái định cƣ.

Ngƣời dân phải di dời sẽ không ký vào Kế hoạch đền bù nếu không đồng ý với bất kỳ điểm nào

trong kết quả Khảo sát đo đạc chi tiết cho tới khi vụ việc đƣợc giải quyết theo quy trình giải quyết

khiếu nại.

Nếu phát hiện các lĩnh vực thiệt hại và nhóm ngƣời dân phải di dời mới trong quá trình xây

dựng và thực hiện Kế hoạch tái định cƣ, ma trận quyền lợi sẽ đƣợc sửa đổi. Những phát hiện trong

khảo sát hộ gia đình và Khảo sát đo đạc chi tiết sẽ đƣợc báo cáo trong bản cập nhật Kế hoạch tái

định cƣ và hồ sơ điều tra dân số chi tiết đính kèm. Cơ sở dữ liệu bao gồm tất cả các thông tin liên

quan đến ngƣời dân phải di dời sẽ đƣợc thiết lập và duy trì ở UBBT&GPMB cấp huyện cũng nhƣ

nộp cho BQLDA để giám sát việc thực hiện.

Page 41: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

41

5. CÔNG BỐ THÔNG TIN, THAM VẤN VÀ THAM GIA

5.1 Kết quả nghiên cứu tham vấn

Trong tháng 11-12/2016 và tháng 1/2017, dự án đã tổ chức nhiều cuộc họp với các Sở

ngành, UBND huyện, lãnh đạo và cán bộ các xã bị ảnh hƣởng, UBBT&GPMB cấp huyện, các

phòng ban chính cấp huyện (phòng quản lý đất đai và môi trƣờng, phòng nông nghiệp, phòng

công thƣơng, phòng LĐTB&XH, v.v.). Các buổi họp với ngƣời dân phải di dời cũng đƣợc thực

hiện trƣớc khi nhóm tái định cƣ tiến hành đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc và bảng kiểm kê thiệt

hại tại mỗi xã bị ảnh hƣởng

Mục đích của hoạt động tham vấn cộng đồng trong giai đoạn chuẩn bị cho Kế hoạch tái định

cơ là bƣớc đầu thông báo cũng nhƣ thảo luận với chính quyền địa phƣơng tại các tỉnh, huyện, xã

dự án, các huyện và xã bị ảnh hƣởng. Nội dung trao đổi là về dự án, mục tiêu và nguyên tắc thu

hồi đất, bồi thƣờng, trợ cấp và hỗ trợ đặc biệt cho nhóm hộ nghèo và dễ tổn thƣơng theo chính

sách của Việt Nam và chính sách an toàn của NHTG, chuẩn bị kế hoạch tái định cƣ, lịch trình

thực hiện khảo sát kinh tế - xã hội, thống kê thiệt hại và trao đổi về những thông tin cần thiết để

chuẩn bị cho Kế hoạch tái định cƣ. Buổi họp với UBND huyện và đại diện các xã tập trung vào

các vấn đề sau:

Thông tin chung về dự án

Giải thích sự liên kết đƣợc đề xuất thông qua bản đồ dự án và công bố thông tin các

huyện, xã bị ảnh hƣởng; phạm vi thu hồi đất và tác động của việc tái định cƣ.

Mục tiêu và nguyên tắc lập Kế hoạch tái định cƣ theo yêu cầu của CPVN và chính sách

an toàn xã hội của NHTG.

Kế hoạch tiến hành khảo sát kinh tế - xã hội và kiểm kê thiệt hại

Các vấn đề liên quan đến sinh kế và phục hồi sinh kế

Bồi thƣờng và các loại hình tái định cƣ (bồi thƣờng bằng tiền mặt hay hiện vật)

Vấn đề giới trong Kế hoạch tái định cƣ;

Vấn đề liên quan tới an toàn lao động và nguồn nhân công

Cơ chế tham gia, khiếu nại, giám sát và đánh giá trong suốt các giai đoạn chuẩn bị và

triển khai Kế hoạch tái định cƣ.

Các cuộc họp cộng đồng và thảo luận nhóm, hỏi đáp

Page 42: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

42

Tóm tắt các vấn đề đƣợc thảo luận và phản hồi chính trong các buổi họp nhƣ sau:

- Ngƣời tham gia cho rằng dự án sẽ mang lại tác động tích cực cho cộng đồng vì sự kết

nối giao thông sẽ góp phần tăng trƣởng kinh tế cho huyện và toàn tỉnh.

- Dự án cần sớm triển khai vì họ đã nghe nói tới dự án từ lâu rồi nhƣng chƣa thấy có gì

tiến triển.

- Chậm trễ trong việc triển khai dự án gây nên sƣ hồ nghi tại địa bàn dự án.

- Khoản đền bù phải thỏa đáng. Dự án cũng nên cung cấp hỗ trợ tái định cƣ và sinh kế để

phục hồi nguồn thu nhập.

- Cộng đồng thiên về lựa chọn bồi thƣờng bằng bằng tiền mặt với các thiệt hại về tài sản;

bằng hình thức hỗ trợ đối với các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, và tìm việc ở nơi khác

trong quá trình triển khai dự án.

- Các hỗ trợ đặc biệt cho nhóm dễ bị tổn thƣơng nhƣ ngƣời già, ngƣời khuyết tật, và chủ

hộ là phụ nữ.

- Dự án nên phân tích các phƣơng án lựa chọn khác nhau để giảm thiểu tác động tiêu cực.

- Ngƣời dân đề xuất nâng cấp hệ thống cống rãnh và cho rằng dự án cần đƣợc xây dựng

theo kế hoạch đề ra

- Các thông tin liên quan đến dự án phải đƣợc tuyên truyền rộng rãi tới các cộng đồng

thuộc dự án.

Vòng họp tham vấn thứ hai sẽ đƣợc tổ chức sau khi hoàn thiện dự thảo Kế hoạch tái định cƣ.

Phiên tham vấn sẽ bao gồm (i) vấn đề phát sinh và những vấn đề này đƣợc lồng ghép vào Kế

hoạch tái định cƣ nhƣ thế nào; (ii) các vấn đề không thể giải quyết; và (iii) cơ chế duy trì tham

vấn.

Chính quyền địa phƣơng và ngƣời dân phải di dời sẽ đƣợc thông báo thông tin về Kế hoạch

tái định cƣ trƣớc khi kế hoạch đƣợc trình lên NHTG và cơ quan có thẩm quyền của CPVN để

xem xét và phê duyệt. Các thông tin chính trong Kế hoạch tái định cƣ cần đƣợc thông báo cho

ngƣời dân phải di dời sẽ bao gồm (i) đền bù, tái định cƣ và khôi phục sinh kế, (ii) Kết quả Khảo

sát đo đạc chi tiết, (iii) định giá tài sản chi tiết, (iv) quyền và các điều khoản đặc biệt, (v) quy

trình khiếu nại, (vi) thời hạn thanh toán, và (vii) kế hoạch di dời. Thông tin sẽ đƣợc công bố rộng

rãi tại văn phòng xã và văn phòng dự án, đồng thời thông tin tới ngƣời dân phải di dời dƣới dạng

Kế hoạch tái định cƣ tóm tắt và tờ rơi cung cấp thông tin.

Page 43: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

43

5.2 Cơ chế duy trì tham vấn

Hiệu quả của các chƣơng trình tái định cƣ và phục hồi thể hiện trực quan nhất ở mức độ tiếp

tục tham gia của những ngƣời dân bị ảnh hƣởng. Sự tham gia của ngƣời dân bị ảnh hƣởng đã

đƣợc nhấn mạnh trong quá trình xây dựng kế hoạch tái định cƣ để đảm bảo các hợp phần phù

hợp với nhu cầu của ngƣời dân bị ảnh hƣởng và tái định cƣ. Việc họ tiếp tục tham gia trong quá

trình thực hiện RAP sẽ gia tăng triển vọng tái định cƣ và phục hồi sinh kế thành công cũng nhƣ

đóng góp vào thành công chung của dự án.

Quá trình tham vấn sẽ đƣợc tiếp tục trong giai đoạn thực hiện RP. Mục tiêu của vòng này là

trình bày và thảo luận các nội dung quan trọng của Kế hoạch tái định cƣ: Thông tin chung về dự

án, kế hoạch bồi thƣờng, tái định cƣ, quyền lợi dự án cho ngƣời bị ảnh hƣởng, các phƣơng án bồi

thƣờng thiệt hại về đất, các chƣơng trình phục hồi thu nhập, tổ chức thực hiện (sắp xếp tổ chức,

nhóm công tác chuyên trách, sự tham gia và tham vấn, công bố thông tin, cơ chế khiếu nại, tiến

độ thực hiện và giám sát, đánh giá v.v.

Tất cả các hộ gia đình bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc mời tham gia vào các cuộc họp đƣợc tổ chức tại

trụ sở xã hoặc nhà văn hóa thôn. Thảo luận nhóm riêng biệt với phụ nữ và các nhóm dễ bị tổn

thƣơng khác cần đƣợc tổ chức để giúp họ nói lên ý kiến của mình về dự án và đề xuất giảm thiểu

tác động xã hội cũng nhƣ môi trƣờng.

Tất cả các hoạt động tham vấn và công bố thông tin đã và sẽ đƣợc ghi lại cẩn thận. Tất cả

các biên bản cuộc họp, hình ảnh, danh sách ngƣời tham dự cũng đƣợc lập và lƣu trữ.

Kế hoạch duy trì tham gia

Các hoạt động sau đây cần đƣợc tiến hành để thực hiện hiệu quả Kế hoạch tái định cƣ, cũng nhƣ

hỗ trợ việc triển khai đúng thời hạn RAP. .

Công bố thông tin

Vì lợi ích của cộng đồng nói chung và ngƣời dân bị ảnh hƣởng nói riêng, Kế hoạch tái định cƣ và

các điều khoản phục hồi sẽ đƣợc dịch sang ngôn ngữ địa phƣơng và lƣu trữ tại

Thƣ viện công cộng, nếu có

Văn phòng UBND xã và huyện liên quan

Thƣ viện trƣờng và các trƣờng cao đẳng, đại học trong vùng dự án.

Văn phòng của BQLDA, và

Bất cứ nơi nào khác dọc theo tuyến

Page 44: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

44

Công bố thông tin

Các địa điểm cộng đồng nằm dọc theo hành lang dự án sẽ là nơi thƣờng xuyên cung cấp thông

tin thực tế, chính sách và kế hoạch hành động phục hồi khác cho ngƣời dân. Để thực hiện mục

tiêu này, các hoạt động sau đây đƣợc đề xuất

BQLDA trong quá trình thực hiện Kế hoạch tái định cƣ sẽ tổ chức các cuộc họp

cộng đồng và đánh giá về tiến độ thực hiện các công trình bị hạn chế.

BQLDA sẽ tổ chức các cuộc họp để thông báo cho cộng đồng về thanh toán bồi

thƣờng và chính sách hỗ trợ. Hợp phần tái định cƣ của dự án sẽ đƣợc cập nhật

thƣờng xuyên và công bố tại các địa điểm công cộng cho ngƣời dân đƣợc biết.

Sự tham gia của cộng đồng

Việc thực hiện có hiệu quả Kế hoạch tái định cƣ đòi hỏi phải có sự tham gia của cộng đồng và

ngƣời dân bị ảnh hƣởng. Cơ chế liên quan đến cộng đồng đƣợc đề xuất dƣới đây:

Bảng: Thẩm định nhanh các vấn đề cốt lõi: Cơ chế duy trì tham gia

Giai đoạn

dự án

Ngƣời dân bị ảnh

hƣởng

Ngƣời dân địa phƣơng

nơi tái định cƣ

Cán bộ dự án và chính

quyền địa phƣơng

Lập kế hoạch Tham gia vào các

cuộc họp cộng đồng

Xác định các

phƣơng án thay thế

để tránh hoặc giảm

thiểu việc di dời

Hỗ trợ xây dựng và

lựa chọn phƣơng án

tái định cƣ và tạo thu

nhập

Hỗ trợ chọn địa điểm

tái định cƣ.

Tham gia khảo sát

Tham gia các cuộc

họp với ngƣời dân

địa phƣơng nơi tái

Cung cấp thông tin về

cộng đồng địa phƣơng

liên quan đến các

phƣơng diện khác nhau

Hỗ trợ thu thập dữ liệu

và thiết kế

Cung cấp dữ liệu để lựa

chọn địa điểm

Xác định các khu vực

có thể nảy sinh xung

đột với ngƣời dân bị

ảnh hƣởng

Xác định hạ tầng xã hội

và văn hóa cần thiết tại

khu tái định cƣ

Hỗ trợ xác định các đề

Cung cấp

thông tin về

các kỹ năng

của ngƣời dân

bị ảnh hƣởng

v.v.

Đề xuất các biện

pháp giảm thiểu tác

động

Xác định nguồn lực

cán bộ địa phƣơng và

khả năng ngân sách

cho công tác di dời.

Hỗ trợ BQLDA phổ

biến thông tin

Tham gia vào quá

Page 45: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

45

Giai đoạn

dự án

Ngƣời dân bị ảnh

hƣởng

Ngƣời dân địa phƣơng

nơi tái định cƣ

Cán bộ dự án và chính

quyền địa phƣơng

định cƣ

Cung cấp dữ liệu

cho các điều khoản

về quyền lợi đƣợc

hƣởng

Hỗ trợ xây dựng kế

hoạch hành động

Đề xuất cơ chế giải

quyết và tham gia

giải quyết khiếu nại

Tham gia các ban

điều phối

án phục hồi kinh tế

Cung cấp dữ liệu cho

thiết kế của chƣơng

trình khôi phục kinh tế

Hỗ trợ xây dựng quy

trình tham vấn giữa

cộng đồng nơi tái định

cƣ và ngƣời dân bị ảnh

hƣởng.

Đề xuất cơ chế giải

quyết khiếu nại và xung

đột.

trình tham vấn

Kiểm tra tính khả thi

của các hoạt động tạo

thu nhập và thảo luận

với ngƣời dân bị ảnh

hƣởng.

Hỗ trợ việc ghi chép

và tham vấn

Thực hiện Tham gia vào các

hoạt động hỗ trợ

thực hiện

Tham gia vào quá

trình ra quyết định

của địa phƣơng.

Quyết định về quản

lý tài sản chung

Tham gia vào cơ chế

giải quyết khiếu nại.

Giám sát việc cung

cấp quyền lợi dự án

Nhân công và các

yếu tố đầu vào khác

ngoài khu vực dự án

Nhân công và các

yếu tố đầu vào khác

Hỗ trợ ngƣời dân bị ảnh

hƣởng trong quá trình

di dời

Quản lý tài sản chung

trong khu vực dự án

Tham gia các ủy ban

địa phƣơng

Hỗ trợ ngƣời dân bị ảnh

hƣởng hòa nhập với

cộng đồng nơi tái định

cƣ.

Hỗ trợ ngƣời dân bị ảnh

hƣởng trong việc sử

dụng hệ thống sản xuất

mới.

Sử dụng cơ chế đã đƣợc

thiết lập để giải quyết

Xử lý các đề xuất tạo

thu nhập

Tham gia vào cơ chế

giải quyết khiếu nại.

Cung cấp hỗ trợ theo

đề án của địa phƣơng.

Tham gia ủy ban thực

hiện với vai trò thành

viên.

Page 46: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

46

Giai đoạn

dự án

Ngƣời dân bị ảnh

hƣởng

Ngƣời dân địa phƣơng

nơi tái định cƣ

Cán bộ dự án và chính

quyền địa phƣơng

trong khu vực dự án

Tín dụng và các

chƣơng trình hội

nhóm khác

Vận hành, bảo trì

khu vực dự án và các

nguồn lực đầu vào

Các thành viên Ban

triển khai dự án

khiếu nại.

Giám sát và

đánh giá

Tham gia vào cơ chế

giải quyết khiếu nại.

Báo cáo về chƣơng

trình phục hồi thu

nhập

Báo cáo về chất

lƣợng dịch vụ của

khu vực dự án

Cung cấp dữ liệu cho

việc giám sát và đánh

giá Chƣơng trình R&R

mình làm hồi trƣớc

tƣơng tác liên tục với

ngƣời bị ảnh hƣởng

để xác định các vấn

đề trong chƣơng trình

phục hồi thu nhập

Tham gia các chiến

lƣợc phục hồi.

Page 47: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

47

6. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI

ĐỊNH CƢ VÀ PHỤC HỒI SINH KẾ

6.1 Các nguyên tắc chung

6.1.1 Nguyên tắc bồi thƣờng và hỗ trợ

Các hộ gia đình/cá nhân/tổ chức có tài sản nhƣ đất đai/nhà ở/công trình/hoa màu ...

và/hoặc hoạt động kinh doanh bị ảnh hƣởng do việc thu hồi đất sẽ đủ điều kiện để đƣợc

bồi thƣờng. Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng và dễ tổn thƣơng sẽ nhận đƣợc hỗ trợ tài chính

bổ sung để đảm bảo khôi phục cuộc sống của họ so với thời điểm trƣớc dự án và đủ điều

kiện để tham gia Chƣơng trình khôi phục sinh kế (Xem Mục 5.2.4 để biết thêm về

Chƣơng trình khôi phục sinh kế).

Phƣơng thức bồi thƣờng là bằng tiền theo giá thay thế đối với đất nông nghiệp và “đổi đất

lấy đất” hoặc bằng tiền mặt theo giá thay thế đối với đất ở, tùy vào lựa chọn của hộ gia

đình bị ảnh hƣởng. Ngƣời bị ảnh hƣởng bởi dự án muốn "đổi đất lấy đất" sẽ đƣợc cấp đất

trong khu vực tái định cƣ gần đó và phần chênh lệch tiền mặt giữa giá trị đất bị mất và

đất đƣợc cấp.

Mức bồi thƣờng đối với đất bị ảnh hƣởng và tài sản gắn liền với đất sẽ đƣợc xác định dựa

trên khảo sát giá thay thế do một đơn vị đánh giá độc lập mà BQLDA ATGT thuê thực

hiện.

6.1.2 Nguyên tắc để thực hiện tái định cƣ thực tế

Tất cả các hộ gia đình bị mất nhà ở (bị ảnh hƣởng hoàn toàn, hoặc bị ảnh hƣởng một

phần nhƣng phần còn lại không sử dụng đƣợc) phải đƣợc quyền mua ít nhất một thửa đất

tiêu chuẩn trong khu vực tái định cƣ của dự án.

Các hộ gia đình xây nhà trên đất phi nông nghiệp trƣớc ngày khóa sổ của dự án nhƣng đủ

điều kiện để đƣợc hỗ trợ tài chính sẽ nhận đƣợc hỗ trợ bổ sung về tài chính để có thể mua

đƣợc một mảnh đất trong khu vực tái định cƣ của dự án nếu họ không có nơi nào khác để

chuyển đến.

Khu vực tái định cƣ sẽ đƣợc quy hoạch phù hợp và triển khai trên cơ sở tham vấn đầy đủ

với ngƣời bị ảnh hƣởng. Toàn bộ cơ sở hạ tầng cơ bản nhƣ đƣờng lát đá, hè đƣờng, hệ

Page 48: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

48

thống thoát nƣớc, hệ thống cấp nƣớc và điện phải sẵn sàng trƣớc khi các hộ dân chuyển

vào. Các chi phí cơ sở hạ tầng này sẽ do BQLDA ATGT chi trả.

Các hộ gia đình phải di dời muốn “đổi đất lấy tiền mặt” sẽ đƣợc bồi thƣờng bằng tiền

theo giá thay thế đầy đủ.

Mọi lệ phí và thuế liên quan đến việc chuyển đổi đất và cấp Giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất hoặc sẽ đƣợc miễn trừ hoặc đƣợc bao gồm trong gói bồi thƣờng.

Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng phải nhận đƣợc tiền bồi thƣờng và trợ cấp ít nhất 30 ngày

trƣớc ngày bàn giao tài sản đối với các hộ không phải di dời và trƣớc 60 ngày đối với các

hộ phải di dời. Ƣu tiên ngoại lệ những ngƣời thuộc nhóm dễ tổn thƣơng do họ có thể phải

cần nhiều thời gian hơn.

Vào thời điểm kết thúc dự án, nếu các hộ gia đình bị ảnh hƣởng chƣa phục hồi đƣợc sinh

kế ở mức trƣớc thời điểm có dự án, các biện pháp hỗ trợ bổ sung sẽ đƣợc thực hiện.

Do RAP là một hợp phần của dự án, dự án sẽ không đƣợc xem là hoàn thiện cho đến khi

RAP đƣợc triển khai đầy đủ và đáp ứng đƣợc mục tiêu trong Chính sách hoạt động OP

4.12 của Ngân hàng Thế giới.

6.2 Tiêu chí đủ điều kiện và quyền lợi

6.2.1 Tiêu chí đủ điều kiện

Tiêu chí đủ điều kiện của ngƣời bị ảnh hƣởng để đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đƣợc xác

định trên cơ sở Chính sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới về tái định cƣ không tự nguyện

(OP 4.12), pháp luật có liên quan của Việt Nam và tham vấn với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng.

Tiêu chí đủ điều kiện để đƣợc bồi thƣờng đƣợc xác định bởi quyền sở hữu tài sản. Có ba nhóm

hộ gia đình bị ảnh hƣởng nhƣ dƣới đây:

Những ngƣời có quyền hợp pháp chính thức đối với đất đai;

Những ngƣời không có quyền hợp pháp chính thức đối với đất đai tại thời điểm bắt đầu

kiểm đếm nhƣng khẳng định quyền sử dụng đối với đất đai và/hoặc tài sản, với điều kiện

quyền đó đƣợc thừa nhận hoặc có thể đƣợc thừa nhận bởi luật pháp quốc gia, hoặc sẽ

đƣợc thừa nhận thông qua quy trình thủ tục đƣợc quy định trong kế hoạch hành động tái

định cƣ.

Những ngƣời không có quyền hợp pháp chính thức hay quyền đƣợc thừa nhận hoặc có

thể đƣợc thừa nhận đối với đất đai mà họ đang nắm giữ.

Những ngƣời thuộc phạm vi (i) và (ii) đủ điều kiện để đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế đối với

Page 49: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

49

đất và tài sản gắn liền với đất bị mất và các hỗ trợ khác. Những ngƣời thuộc phạm vi (iii) sẽ nhận

đƣợc hỗ trợ tái định cƣ thay cho tiền bồi thƣờng đối với đất mà họ đang nắm giữ, và các hỗ trợ

khác nếu cần thiết để đạt đƣợc các mục tiêu tái định cƣ của chính sách này, nếu đất họ đang nắm

giữ nằm trong khu vực dự án tính đến thời điểm trƣớc ngày khóa sổ. Ngƣời dân lấn chiếm khu

vực dự án sau ngày khóa sổ sẽ không đƣợc bồi thƣờng hay đƣợc hƣởng bất kỳ hình thức hỗ trợ

tái định cƣ nào. Những ngƣời thuộc phạm vi (i), (ii) hoặc (iii) sẽ nhận đƣợc bồi thƣờng cho

những tổn thất về tài sản sở hữu hoặc sử dụng gắn liền với đất bị ảnh hƣởng, bao gồm hoạt động

kinh doanh gắn liền với đất nếu chúng đƣợc hình thành trƣớc ngày khóa sổ của dự án. Vui lòng

xem các định nghĩa dƣới đây về hộ gia đình bị ảnh hƣởng và hộ gia đình bị ảnh hƣởng

nghiêm trọng trong phần Định nghĩa các thuật ngữ (ở trên).

Tách hộ gia đình bị ảnh hưởng sau ngày khóa sổ

Các hộ gia đình gồm nhiều thế hệ khác nhau sống chung cùng nhà đƣợc phép tách thành từng hộ

gia đình riêng sau ngày khóa sổ của dự án nếu họ đủ điều kiện để đƣợc tách ra theo quy định tại

Luật Cƣ trú (ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 7 năm 2007) –

nhƣ đƣợc quy định tại Điều 6, Nghị dịnh 47/2014/NĐ-CP và Luật Đất đai 2013. Nếu việc tách

hộ gia đình là đƣợc phép theo quy định của Nghị định 47/2014/NĐ-CP, việc phân bổ đất cho các

gia đình chia sẻ thửa đất bị ảnh hƣởng sẽ do UBND tỉnh Bình Định quyết định.

6.2.2 Các khoản trợ cấp

Liên quan đến một hạng mục đủ điều kiện cụ thể, các quyền lợi đƣợc hƣởng là tổng các khoản

chi trả bồi thƣờng và các hình thức hỗ trợ khác, bao gồm tiền trợ cấp, tiền thƣởng (có điều kiện)

và cơ hội để tham gia vào chƣơng trình khôi phục sinh kế (xem Phụ lục 1 - Ma trận quyền lợi để

biết thêm thông tin).

6.3 Chính sách bồi thường và hỗ trợ

Tất cả các hộ gia đình bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc bồi thƣờng cho tài sản bị ảnh hƣởng và hỗ trợ khôi

phục sinh kế.

6.2.1 Bồi thường các tác động vĩnh viễn

a. Đất nông nghiệp

Đối với cá nhân/hộ gia đình có quyền sử dụng đất hợp pháp (có GCNQSDĐ hoặc đủ điều kiện

được cấp GCNQSDĐ):

Đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế đầy đủ.

Page 50: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

50

Những hộ có đất nông nghiệp bị thu hồi từ 20% diện tích trở lên, và từ 10% diện tích trở lên (đối

với hộ nghèo/cận nghèo/dễ bị tổn thƣơng) thì đƣợc xem là hộ bị ảnh hưởng nặng và đƣợc hỗ trợ

ổn định đời sống và tham gia chƣơng trình phục hồi thu nhập (Xem phần 5.2.3 về Hỗ Trợ và

5.2.4 về Hỗ Trợ Phục Hồi Sinh Kế).

Nếu phần diện tích còn lại (phần không bị ảnh hƣởng) không còn giá trị kinh tế nữa thì phần còn

lại đó cũng sẽ đƣợc thu hồi và đƣợc bồi thƣờng bằng tiền theo giá thay thế (Điều 77 Luật Đất đai

2013, Điều 4 Nghị định 47/2014/NĐ-CP).

Đối với cá nhân/hộ gia đình không có GCNQSDĐ hoặc quyền theo tập quán đối với diện tích

đất bị ảnh hưởng

Sẽ không đƣợc bồi thƣờng về đất nhƣng đƣợc bồi thƣờng về cây cối/hoa màu nếu tạo lập trƣớc

ngày khoá sổ (ngày phát hành thông báo thu hồi đất) và đƣợc hỗ trợ bằng tiền mặt trên cơ sở

nguồn gốc đất, lịch sử sử dụng đất, nguyên nhân không hợp lệ, và thời gian đất đƣợc đƣa vào sử

dụng.

Đối với cá nhân/hộ gia đình thuê đất

Trường hợp thuê đất do nhà nước quản lý

Đối với hộ gia đình/cá nhân đang thuê đất do nhà nƣớc quản lý (có trả tiền thuê đất hàng

năm, hoặc một lần cho toàn bộ thời gian thuê) thì không đƣợc bồi thƣờng về đất nhƣng

đƣợc bồi thƣờng chi phí đầu tƣ vào đất còn lại - đƣợc tính trên cơ sở khảo sát (Điều 76

của Luật Đất đai 2013). Tài sản bị ảnh hƣởng trên đất thuê bao gồm cây cối, hoa màu

và/hoặc vật kiến trúc sẽ đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế nếu tạo lập trƣớc ngày khoá

sổ.

Đối với cá nhân/hộ gia đình thuê đất tư nhân cho mục đích sản xuất nông nghiệp

Các hộ gia đình/cá nhân thuê đất tƣ nhân cho mục đích sản xuất nông nghiệp sẽ không

đƣợc bồi thƣờng về đất, nhƣng đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế đối với cây trồng và vật

kiến trúc, nếu đƣợc tạo lập trƣớc ngày khoá sổ. Hộ gia đình/cá nhân đang sỡ hữu hợp

pháp đất bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế.

Đối với những hộ bị ảnh hưởng nặng, ngoài tiền bồi thường, các hộ sẽ được hỗ

trợ ổn định đời sống, tham gia chương trình phục hồi sinh kế, và được tiền

thưởng nếu bàn giao đất đúng kế hoạch.

b. Đất ở

Trường hợp bị thu hồi đất ở mà không có nhà/vật kiến trúc trên đất:

(i) Đối với người có quyền sử dụng hợp pháp (có GCNQSDĐ hoặc đủ điều

kiện được cấp GCNQSDĐ):

Page 51: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

51

Được bồi thường bằng tiền mặt theo giá thay thế.

(ii) Đối với người không có quyền sử dụng đất hợp pháp (không hợp pháp

hoặc không được hợp pháp hoá):

Được hỗ trợ bằng tiền mặt cho diện tích đất bị ảnh hưởng căn cứ trên cơ sở

lịch sử sử dụng đất và căn cứ theo Luật Đất đai 2013.

Đất ở có công trình kiến trúc và phần đất còn lại (không thu hồi) đủ để xây lại nhà mới:

(i) Đối với người có quyền sử dụng đất hợp pháp (hợp pháp hoặc được hợp

pháp hoá):

- Bồi thường bằng tiền mặt cho đất bị ảnh hưởng theo giá thay thế

- Bồi thường cho nhà ở/công trình bị ảnh hưởng, xem Phần c. dưới đây.

(ii) Đối với người không có quyền sử dụng đất hợp pháp

Bồi thường như sau:

Nếu người BAH sử dụng đất phi nông nghiệp1 có nhà trên đất trước

ngày 1/7/2004, và đất sử dụng có nguồn gốc lấn chiếm, người BAH sẽ

được cấp một lô đất trong khu tái định cư của dự án có thu tiền sử

dụng đất hoặc được quyền mua nhà tái định cư, nếu họ không còn

chỗ ở nào khác trong các xã/phường dự án để di chuyển đến [Điều 7

của Nghị định 47/2014/NĐ-CP, Điều 80 của Luật Đất đai năm 2013].

Nếu người BAH không có đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ (theo quy định

tại Điều 22 của Nghị định 43/2014/NĐ-CP), đang sử dụng đất có nhà

trên đất và có vi phạm Luật Đất đai mà chính quyền địa phương

không can thiệp thì tùy thuộc vào lịch sử sử dụng đất, người BAH sẽ

được xem xét hỗ trợ bằng tiền mặt, và được bồi thường về nhà/công

trình nếu tạo lập trước ngày khoá sổ theo các quy định của Ủy ban

nhân dân Tỉnh.

Đất ở có công trình kiến trúc và người phải di dời:

(i) Đối với người có quyền sử dụng đất hợp pháp (hợp pháp hoặc được hợp

pháp hoá):

- Hộ BAH hợp pháp có thể chọn: Bồi thường bằng tiền mặt cho diện tích đất

bị ảnh hưởng theo giá thay thế, hoặc được cấp một suất trong khu tái định

cư;

1 Đất phi nông nghiệp– theo quy định tại Điều 10 của Luật Đất đai 2013, bao gồm các loại đất nhƣ đất công, đất sông suối, đất

cho khu công nghiệp, v.v…

Page 52: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

52

- Bồi thường cho nhà ở/công trình bị ảnh hưởng (Xem phần c. dưới đây).

(ii) Đối với người không có quyền sử dụng đất hợp pháp

Bồi thường cho đất và công trình bị ảnh hưởng như quy định trong khoản

(ii) ở trên. Trong trường hợp người BAH không có đất ở/nhà ở khác trong

phạm vi xã/phường dự án, người BAH có quyền mua một lô đất/căn hộ tiêu

chuẩn trong khu tái định cư. Giá đất/căn hộ sẽ do UBND Tỉnh quy định.

c. Bồi thƣờng cho nhà cửa và công trình

Đối với nhà ở và công trình bị ảnh hưởng hoàn toàn, bất kể tình trạng pháp lý của đất bị ảnh

hƣởng, nếu nhà ở/công trình bị ảnh hƣởng đã đƣợc xây dựng trƣớc ngày khoá sổ, đƣợc bồi

thƣờng theo giá thay thế cho nhà ở và công trình bị ảnh hƣởng để xây dựng công trình mới

với các tiêu chuẩn kỹ thuật tƣơng tự, không tính khấu hao và khấu trừ của vật liệu tái sử

dụng. Đối với công trình bị ảnh hƣởng một phần, ngoài việc đƣợc bồi thƣờng phần bị ảnh

hƣởng theo giá thay thế, hộ/cá nhân BAH đƣợc bồi thƣờng chi phí sửa chữa nhà theo đơn giá

thống nhất với hộ/cá nhân bị ảnh hƣởng.

Đối với các thiết bị và/hoặc dây chuyền sản xuất, hộ kinh doanh có thiết bị hoặc dây chuyền

sản xuất đƣợc bồi thƣờng về chi phí liên quan đến việc tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt lại các

thiết bị và/hoặc dây chuyền sản xuất bị ảnh hƣởng.

Trong trƣờng hợp không thể di dời hoặc bị hƣ hỏng trong quá trình vận chuyển, đƣợc bồi

thƣờng các thiết bị và/hoặc dây chuyền sản xuất theo giá thay thế. Chủ Đầu sẽ thuê giám

định viên chuyên thẩm định thiết bị/dây chuyền sản xuất để lập dự toán chi phí. Dự toán sẽ

do UBND Huyện xem xét và chấp thuận.

Đối với tài sản nhỏ cần kỹ thuật viên lắp đặt, gồm điện thoại cố định, đƣờng nƣớc, đƣờng

điện, truyền hình cáp, mạng Internet, vv, tất cả các chi phí liên quan đến tháo dỡ và lắp đặt

lại ở khu nhà ở/kinh doanh mới sẽ đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế.

d. Bồi thƣờng cây cối, hoa màu, thuỷ sản, vật nuôi

Bồi thƣờng bằng tiền mặt theo giá thay thế đối với cây lâu năm, hoa màu chƣa thu hoạch, hoặc

thuỷ sản, bất kể tình trạng pháp lý của đất theo quy định của Điều 90 - Luật Đất đai 2013.

Cây trồng/vật nuôi có thể di chuyển sẽ không đƣợc bồi thƣờng về cây/vật nuôi nhƣng đƣợc bồi

thƣờng về chi phí vận chuyển thực tế đến nơi ở mới. Nếu việc trồng lại cây ở nơi ở mới phát sinh

chi phí, hộ BAH sẽ đƣợc bồi thƣờng đầy đủ chi phí đó.

Thủy sản đã đến thời gian thu hoạch tại thời điểm thu hồi đất sẽ không đƣợc bồi thƣờng, nếu

không, sẽ đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế.

e. Bồi thƣờng cho các hộ bị ảnh hƣởng kinh doanh

Đối với ảnh hưởng kinh tế do chấm dứt hợp đồng: Đối với các hộ gia đình/cá nhân thuê đất của

Page 53: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

53

nhà nƣớc hoặc tƣ nhân để kinh doanh phi nông nghiệp và tiền thuê đất đƣợc trả trên cơ sở hợp

đồng có thể gia hạn, nếu bị ảnh hƣởng trong thời gian hợp đồng còn hiệu lực thì đƣợc bồi thƣờng

theo thoả thuận trong hợp đồng thuê đất, nếu có.

Đối với ảnh hưởng về thu nhập, đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ theo quy định của UBND Tỉnh bất kể

tình trạng đăng ký. Cơ chế bồi thƣờng nhƣ sau:

Đối với các hộ kinh doanh có giấy phép, bồi thƣờng bằng tiền mặt do mất thu nhập. Mức

bồi thƣờng tƣơng đƣơng 50% thu nhập bình quân hàng năm của hộ - căn cứ vào báo cáo

thuế trong ba năm gần nhất (tƣơng đƣơng 100% thu nhập ròng trong 6 tháng).

Đối với các hộ kinh doanh không có giấy phép, nhƣng đƣợc chính quyền địa phƣơng xác

nhận có hoạt động thì đƣợc bồi thƣờng bằng tiền mặt cho thu nhập bị mất trong thời gian

ít nhất là 3 tháng.

Đối với các hộ kinh doanh bán lẻ, không có giấy phép kinh doanh và không đóng thuế,

bao gồm cả những ngƣời lấn chiếm hành lang giao thông để kinh doanh nhỏ thì đƣợc hỗ

trợ với mức 3 triệu đồng/hộ.

Đối với người lao động bị mất thu nhập, ngƣời lao động bị mất thu nhập do cơ sở kinh doanh mà

họ đang làm bị thu hồi đất thì đƣợc nhận trợ cấp thất nghiệp theo mức lƣơng cơ bản trong tối đa

là 6 tháng. Ngoài ra, ngƣời lao động BAH còn đƣợc hỗ trợ bằng tiền mặt đề tự học nghề mới.

Mức hỗ trợ đào tạo nghề mới do UBND Tỉnh quy định.

Nếu ngƣời lao động chỉ bị ảnh hƣởng tạm thời trong giai đoạn di chuyển cơ sở kinh doanh thì sẽ

đƣợc hỗ trợ một khoản trợ cấp theo quy định của UBND Tỉnh.

f. Bồi thƣờng đối với mồ mả

Việc di dời mồ mả cần đƣợc thực hiện trên cơ sở tham vấn đầy đủ với các hộ bị ảnh hƣởng để

đảm bảo việc di dời phù hợp với phong tục và tập quán của các hộ bị ảnh hƣởng. Hộ bị ảnh

hƣởng mồ mả sẽ đƣợc bồi thƣờng các khoản chi phí sau: a) chi phí mua đất để chôn lại, b) Chi

phí đào, c) di dời, d) cải táng, e) xây mộ mới, và f) các chi phí liên quan cần thiết để đảm bảo

phù hợp với phong tục địa phƣơng.

Đất cho việc di dời tất cả các mộ bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc cấp cho các hộ BAH- tại khu nghĩa trang

do UBND Huyện qui định. Các hộ BAH sẽ đƣợc thông báo về địa điểm khu nghĩa trang để họ có

thể quyết định việc di dời mồ mả tới khu nghĩa trang đó hoặc đến một nơi khác phù hợp với

phong tục tập quán của họ. Nếu hộ BAH tự di dời mộ đến địa điểm nơi mới phù hợp, chi phí

mua đất sẽ đƣợc bồi thƣờng.

Trong trƣờng hợp không xác định đƣợc chủ của các ngôi mộ bị ảnh hƣởng, thông tin cần đƣợc

công bố qua truyền thông đại chúng (ti vi, báo đài) để tìm chủ của các ngôi mộ bị ảnh hƣởng.

Trong vòng một thời gian hợp lý, nếu chủ mộ không trình diện, việc di dời mộ sẽ đƣợc thực hiện

Page 54: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

54

bởi một đơn vị chuyên môn có tham vấn với Phòng Y tế Huyện. Vị trí địa lý và tình trạng của

các ngôi mộ (có ảnh chụp chi tiết), thủ tục di dời mồ mả, và vị trí mới của các ngôi mộ phải đƣợc

ghi chép và lƣu trữ cẩn thận để sau này chủ mộ có thể tìm lại.

g. Bồi thƣờng cho công trình công cộng và tài sản cộng đồng

Đối với các công trình công cộng nhƣ trƣờng học, trạm y tế, thƣ viện hoặc các trung tâm văn hoá

khác, khu vui chơi, đƣờng giao thông, hệ thống cấp nƣớc và đƣờng điện bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc

phục hồi và sửa chữa hoặc bồi thƣờng để đảm bảo hoạt động bình thƣờng mà ngƣời dân không

phải trả bất kỳ chi phí nào.

6.2.2 Chính sách bồi thường cho các tác động tạm thời (trong thời gian thi

công)

Trong quá trình thi công, nếu các hộ dân ngoài khu vực dự án bị ảnh hƣởng tạm thời do hoạt động

thi công gây ra, các tác động đó sẽ đƣợc đánh giá và đƣa vào Kế hoạch Hành động Tái định cƣ cập

nhật. Tuỳ thuộc vào bản chất của tác động, bồi thƣờng cho các tác động bất lợi đó nhƣ sau:

a. Tác động tạm thời đối với đất/kinh doanh:

Trong trƣờng hợp đất ở không có nhà/công trình trên đất bị ảnh hƣởng tạm thời trong giai

đoạn thi công, bồi thƣờng cho diện tích đất bị ảnh hƣởng tƣơng đƣơng tiền thuê đất đó tại địa

phƣơng trong thời gian sử dụng tạm thời. Trƣớc khi trả đất lại cho những ngƣời bị ảnh hƣởng,

đất bị ảnh hƣởng phải đƣợc khôi phục nguyên trạng nhƣ trƣớc khi có dự án - nhƣ đã thỏa thuận

với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng.

Trong trƣờng hợp việc thi công công trình làm ảnh hƣởng đến thu nhập của các hộ kinh

doanh, hộ BAH sẽ đƣợc bồi thƣờng thu nhập bị mất trong suốt thời gian bị ảnh hƣởng. Mức bồi

thƣờng sẽ đƣợc thoả thuận với các hộ bị ảnh hƣởng.

Các nhà thầu sẽ đƣợc thông báo về Kế hoạch Hành động Tái định cƣ và cần nghiên cứu

các phƣơng án thi công thay thế để tránh các tác động tạm thời. Nếu không thể tránh đƣợc, các

nhà thầu sẽ bồi thƣờng cho tác động tạm thời nêu trên theo quy định của Kế hoạch Hành động

Tái định cƣ. Các tác động tạm thời sẽ đƣợc giám sát nội bộ và giám sát độc lập.

b. Đối với thiệt hại về các công trình kiến tr c của tƣ nhân hoặc công cộng do nhà thầu

gây ra:

Tài sản bị hƣ hỏng do lỗi của nhà thầu sẽ đƣợc khôi phục ngay sau khi việc thi công công trình

đƣợc hoàn thành. Theo yêu cầu của hợp đồng, nhà thầu cần hết sức cẩn thận để tránh gây hƣ

hỏng đối vời tài sản của ngƣời dân khi thực hiện các hoạt động thi công. Trƣờng hợp thiệt hại

xảy ra, nhà thầu phải sửa chữa thiệt hại hoặc bồi thƣờng cho các gia đình, các nhóm, các cộng

đồng, hoặc các cơ quan bị ảnh hƣởng theo mức bồi thƣờng quy định trong Kế hoạch Hành động

Page 55: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

55

Tái định cƣ này.

c. Các thiệt hại khác có thể xác định trong quá trình thực hiện

Các tác động khác đƣợc xác định trong quá trình thực hiện dự án sẽ đƣợc bồi thƣờng theo các

nguyên tắc và chính sách bồi thƣờng của Kế hoạch Hành động Tái định cƣ này và theo chính

sách OP 4.12 của Ngân Hàng Thế Giới.

6.2.3. Hỗ trợ/Trợ cấp

Bên cạnh việc bồi thƣờng trực tiếp cho những tài sản bị thiệt hại, các hộ BAH, đặc biệt là hộ bị

ảnh hƣởng nặng và dễ bị tổn thƣơng, sẽ đƣợc hỗ trợ trong giai đoạn chuyển tiếp nhằm phục hồi

hoặc cải thiện sinh kế và đời sống của họ. Các mức hỗ trợ sẽ đƣợc điều chỉnh và quyết định bởi

UBND Tỉnh, có tính đến yếu tố lạm phát và tăng giá cho phù hợp với thời gian thực hiện tái định

cƣ.

Đối với ảnh hƣởng đất ở/nhà ở.

a. Hỗ trợ di chuyển:

Các hộ tái định cƣ đến nơi ở mới trong phạm vi tỉnh đƣợc hỗ trợ 6.000.000

VNĐ/hộ. Nếu tái định cƣ ngoài phạm vi tỉnh thì đƣợc hỗ trợ 10.000.000 VNĐ/hộ.

Các hộ thuê nhà/thuê phòng trọ sẽ hỗ trợ chi phí dọn nhà đi nơi khác nhƣng

không vƣợt quá mức hỗ trợ nêu trên.

b. Hỗ trợ thuê nhà/tạm cư:

Hộ tái định cƣ sẽ đƣợc hỗ trợ tiền thuê nhà (tạm cƣ) trong thời gian 6 tháng trong khi xây

dựng nhà mới. Hộ bị ảnh hƣởng nhà một phần, không tái định cƣ đi nơi khác (tái sắp xếp)

sẽ đƣợc hỗ trợ tiền thuê nhà trong thời gian 3 tháng trong thời gian sửa nhà. Con cái đã có

gia đình mà ở cùng nhà với cha mẹ thì cũng đƣợc hỗ trợ thuê nhà nhƣ một hộ bị ảnh

hƣởng.

Kế hoạch tái định cƣ cần thảo luận kỹ lƣỡng với những hộ bị ảnh hƣởng nhằm giảm thiểu

tối đa thời gian tạm cƣ vì điều này có thể ảnh hƣởng đến công ăn việc làm/thu nhập của các

hộ bị ảnh hƣởng.

c. Hỗ trợ sửa nhà. Nhà cửa/công trình trên đất bị ảnh hƣởng một phần mà phần cấu trúc còn

lại vẫn có thể sử dụng đƣợc thì hộ BAH đƣợc hỗ trợ tiền sửa chữa tƣơng đƣơng với chi

phí sửa chữa thực tế cho phần công trình BAH để khôi phục nhà ở nhƣ ban đầu hoặc tốt

hơn.

d. Giấy Chứng nhận Quyền sử dụng đất. Hộ tái định cƣ sẽ đƣợc hỗ trợ tất cả các chi phí

liên quan đến việc cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cho đất/nhà mới trong khu tái

định cƣ của dự án, hoặc nơi khác nếu ngƣời BAH tự tái định cƣ. Chi phí hỗ trợ này sẽ

Page 56: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

56

đƣợc tính vào khoản chi phí bồi thƣờng cho các hộ TĐC tự do, hoặc đƣợc cấp cho những

hộ tái định cƣ trong khu tái định cƣ của dự án. Đối với hộ BAH một phần nhà và đất ở -

không cần tái định cƣ đi nơi khác thì đƣợc hỗ trợ chi phí cập nhật lại GCNQSDĐ.

Đối với đất nông nghiệp bị ảnh hƣởng nặng:

Hỗ trợ ổn định đời sống (trong giai đoạn chuyển tiếp): (i) Ngƣời BAH mất từ 20% đến

70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng (hoặc 10% đến 70% đối với hộ nghèo, cận

nghèo, và nhóm dễ bị tổn thƣơng) thì đƣợc hỗ trợ 500.000 VNĐ/ngƣời/tháng trong thời

gian 6 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và trong thời gian 12 tháng nếu phải di

chuyển chỗ ở; trƣờng hợp phải di chuyển đến các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội

khó khăn hoặc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì thời gian hỗ trợ tối đa là

24 tháng; (ii) Đối với trƣờng hợp thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử

dụng thì đƣợc hỗ trợ với mức nêu trên trong thời gian 12 tháng nếu không phải di chuyển

chỗ ở và trong thời gian 24 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở; trƣờng hợp phải di chuyển

đến các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc có điều kiện kinh tế - xã hội

đặc biệt khó khăn thì thời gian hỗ trợ tối đa là 36 tháng; (iii) Đối với trƣờng hợp thu hồi

dƣới 20% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng và diện tích còn lại không thể tiếp tục

sử dụng thì đƣợc hỗ trợ theo mức nêu trên trong thời gian 12 tháng.

Các hộ không có GCNQSDĐ và không đủ điều kiện đƣợc cấp GCNQSDĐ (đƣợc hợp

pháp hoá) sẽ đƣợc trợ một ở mức tƣơng đƣơng với 60% mức hỗ trợ nêu trên.

[Điều 19 Nghị định 47/2014/NĐ-CP]

Hỗ trợ đào tạo/chuyển đổi nghề/tìm kiếm việc làm:

Hộ BAH đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp: đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề/chuyển đổi

nghề/tìm kiếm việc làm bằng tiền không quá 05 lần giá đất nông nghiệp cùng loại [Điều

20 Nghị định 47/2014/NĐ-CP]. Đối với hộ BAH trong độ tuổi lao động có nhu cầu đƣợc

đào tạo về nghề cụ thể sẽ đƣợc nhận vào cơ sở đào tạo địa phƣơng và đƣợc hỗ trợ tìm

việc mới và đƣợc vay vốn bắt đầu công việc mới.

Hộ BAH đang kinh doanh trên đất ở của mình có nguồn thu nhập chính từ hoạt

động kinh doanh: Hộ BAH trong độ tuổi lao động có nhu cầu đƣợc đào tạo nghề mới sẽ

đƣợc nhận vào học nghề tại cơ sở đào tạo địa phƣơng và đƣợc hỗ trợ tìm việc và đƣợc

vay vốn vay vốn bắt đầu công việc mới.

Cụ thể,

Hộ BAH đủ điều kiện nhận hỗ trợ này đƣợc quyền tham gia vào một chƣơng trình đào

tạo miễn phí cho họ trong khoảng thời gian 5 năm (kể từ ngày Quyết định thu hồi đất

đƣợc ban hành). Đƣợc tƣ vấn miễn phí về việc làm/hƣớng nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ

Page 57: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

57

Việc làm địa phƣơng.

[Quyết định 63/2015/QĐ-TTg, Nghị định 47/2014/ND-CP]

Ghi chú: Trƣớc khi xây dựng chƣơng trình đào tạo/chuyển đổi nghề/tìm kiếm việc làm, những

hộ BAH sẽ đƣợc tham vấn để đánh giá nhu cầu của mình. [Điều 84, Luật Đất đai 2013].

Hỗ trợ cho các hộ dễ bị tổn thƣơng

Hộ do phụ nữ làm chủ hộ có ngƣời phụ thuộc và hoàn cảnh kinh tế khó khăn, hộ có ngƣời

tàn tật, ngƣời già không nơi nƣơng tựa sẽ đƣợc hỗ trợ không dƣới 3.000.000 VNĐ/hộ.

Các hộ TĐC có Bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng lực lƣợng vũ trang, anh hùng lao

động, cựu chiến binh, thƣơng binh, liệt sỹ sẽ đƣợc hỗ trợ từ 3.000.000 đến 6.000.000

VNĐ/hộ.

Các hộ nghèo (có Sổ hộ nghèo), hoặc các hộ cận nghèo, sẽ đƣợc hỗ trợ 5.000.000

VNĐ/hộ (đối với hộ nghèo) và 3.000.000 VNĐ/hộ (đối với hộ cận nghèo).

Thƣởng tiến độ:

Tất cả các hộ BAH bàn giao đất bị ảnh hƣởng cho dự án đúng tiến độ sau khi nhận đầy

đủ bồi thƣờng và hỗ trợ sẽ đƣợc nhận một khoản tiền thƣởng tiến độ. Mức thƣởng sẽ

đƣợc xác định tại thời điểm chi trả bồi thƣờng.

6.4 Ma trận quyền lợi

Liên quan đến một hạng mục đủ điều kiện cụ thể, các quyền lợi đƣợc hƣởng là tổng các khoản

bồi thƣờng, hỗ trợ di dời và các hình thức hỗ trợ khác, bao gồm tiền trợ cấp, tiền thƣởng (có điều

kiện) và cơ hội để tham gia vào chƣơng trình khôi phục sinh kế. Dựa trên chính sách Kiểm kê

thiệt hại và các chính sách của trung ƣơng/địa phƣơng về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và

Chƣơng trình hoạt động OP4.12 của Ngân hàng Thế giới, một ma trận quyền lợi đã đƣợc xây

dựng đối với tiểu dự án để đảm bảo rằng tất cả các hộ gia đình bị ảnh hƣởng và tài sản bị ảnh

hƣởng sẽ đƣợc bồi thƣờng và hỗ trợ nhằm giúp các hộ gia đình bị ảnh hƣởng khôi phục trở lại

và/hoặc cải thiện cuộc sống và sinh kế của họ so với tình trạng trƣớc dự án (Xem chi tiết trong

Phụ lục 1 - Ma trận quyền lợi).

6.5 Chương trình khôi phục sinh kế

Nhu cầu khôi phục thu nhập, cải thiện sinh kế

Những ngƣời (hộ gia đình) bị ảnh hƣởng nghiêm trọng cần đƣợc khôi phục/ cải thiện thu

Page 58: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

58

nhập, cụ thể những đối tƣợng sau:

Những hộ gia đình bị mất thu nhập từ đất đai và kinh doanh

Những hộ gia đình bị ảnh hƣởng do mất cửa hàng kinh doanh

Những hộ gia đình toàn bộ đất và nhà ở bị ảnh hƣởng phải di dời đến nơi ở mới và

Những nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhƣ gia đình nghèo, những hộ gia đình do phụ nữ làm

chủ.

Chƣơng trình khôi phục thu nhập nhằm mục đích hỗ trợ những ngƣời bị ảnh hƣởng cải thiện

hoặc ít nhất phục hồi đƣợc mức sống, có khả năng có mức thu nhập nhƣ trƣớc khi có dự án.

Mục tiêu của dự án là đảm bảo tất cả đối tƣợng bị ảnh hƣởng có thể duy trì, cải thiện mức sống

hay có khả năng tạo thu nhập từ nguồn đền bù và hỗ trợ khôi phục mọi tài sản bị mất.

Những khoản chi đền bù, tài định cƣ bao gồm các chi phí đền bù, xây dựng khu vực tái

định cƣ (nếu cần), khôi phục sinh kế và thu nhập, quản lý tái định cƣ, tất cả sẽ dùng nguồn vốn

đối ứng.

Chương trình

Những hộ gia đình bị ảnh hƣởng 20% đất sản xuất (đối với những hộ nghèo/ cận nghèo/

dễ bị tổn thƣơng mức ảnh hƣởng tính là 10%) sẽ đƣợc hỗ trợ phục hồi sinh kế. Kết quả

điều tra khảo sát không có hộ nào bị mất trên 20% tổng diện tích đất.

Hỗ trợ bình ổn sản xuất và cuộc sống bằng tiền mặt tƣơng ứng 30 kg gạo/ ngƣời/ tháng

tối đa trong 12 tháng cho từng trƣờng hợp cụ thể.

Hỗ trợ học nghề để thay đổi việc làm cho những đối tƣợng bị ảnh hƣởng ở độ tuổi lao

động (nam từ 18-55 tuổi, nữ từ 18-50 tuổi) là những đối tƣợng bị ảnh hƣởng nghiêm

trọng hay bị tác động lớn đến nguồn thu nhập.

Những hộ gia đình dễ bị tổn thƣơng sẽ đƣợc hỗ trợ để khôi phục và cải thiện nguồn thu

nhập đã mất bằng lƣơng thực và đào tạo nghề. Đối với từng trƣờng hợp cụ thể Dự án sẽ

xem xét nhữg giải pháp hỗ trợ bổ xung

Dự án tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia làm việc tại các công trƣờng thi công (ở các

công trình nhƣ đắp đƣờng đầu cầu, đào đất) để giúp họ tăng thu nhập.

Ngoài những hình thức hỗ trợ nêu trên, ở giai đoạn thực hiện tái định cƣ, những hộ gia đình bị

ảnh hƣởng sẽ đƣợc tham vấn nhằm tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng của hộ gia đình và mong muốn

phục hồi sinh kế, từ đó lập kế hoạch khôi phục sinh kế cho những hộ bị ảnh hƣởng, giám sát quá

Page 59: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

59

trình thực hiện khôi phục sinh kế nhằm đảm bảo thu nhập của các hộ gia đình đƣợc nhƣ trƣớc

khi có dự án.

Chƣơng trình khôi phục sinh kế sẽ đƣợc cập nhật trên cơ sở tham vấn với các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng sau khi Kế hoạch hành động tái định cƣ đƣợc hoàn thiện và công bố cho các hộ gia đình

bị ảnh hƣởng vì mục đích tham vấn. Trong lần tham vấn cuối cùng để cập nhật RAP, ngƣời bị

ảnh hƣởng sẽ đƣợc hỏi về nhu cầu cụ thể đối với đào tạo/tiếp cận tín dụng và Chƣơng trình khôi

phục sinh kế sẽ đƣợc cập nhật.

Chi phí liên quan đến việc triển khai Chƣơng trình khôi phục sinh kế sẽ do BQLDA ATGT chi

trả.

6.5.1 Chiến lƣợc khôi phục sinh kế

Chiến lƣợc Giới

Kết quả điều tra và tham vấn cho thấy những hộ gia đình có phụ nữ làm chủ hộ có mức

thu nhập thấp hơn so với hộ gia đình do nam giới làm chủ. Ở vùng tiểu dự án, hầu hết các hộ gia

đình có phụ nữ trên 55 tuổi làm chủ hộ, nguồn thu nhập chính của họ là từ việc canh tác và nuôi

gia súc gia cầm. Tiểu dự án sẽ thu hồi đất nông nghiệp của những hộ gia đình này đo đó làm

tăng nguy cơ mất việc làm của họ và mất thu nhập/ nguồn thu nhập của họ.

Chiến lƣợc Giới thiết kế bao gồm sự tham gia của phụ nữ trong quá trình chuẩn bị và

thực hiện kế hoạch tái định cƣ cũng nhƣ chƣơng trình khôi phục sinh kế. Các chuyên gia giám

sát, chuyên gia xã hội và giám đốc dự án sẽ đảm bảo sự tham gia đầy đủ của phụ nữ trong mọi

hoạt động này.

Chiến lƣợc Giới triển khai bao gồm những hoạt động sau:

1. Tạo công ăn việc làm có lƣơng cho phụ nữ trong giai đoạn thi công công trình;

2. Ƣu tiên cho trẻ em gái/ phụ nữ đƣợc học nghề nhằm giúp họ tiếp cận các công việc

phi nông nghiệp đem lại thu nhập;

3. Tiến hành tham vấn phụ nữ để quyết định các tiêu chí thay thế hay cải thiện quỹ đất

hiện có; giúp họ lập kế hoạch hành động để tận dụng tốt hơn phần đất còn lại giúp

khôi phục thu nhập; tiếp cận giáo dục, y tế, thị trƣờng và các hoạt động kinh tế khác

đƣợc tốt hơn;

4. Trong các cuộc họp tham vấn với những ngƣời bị ảnh hƣởng phải luôn đảm bảo có

sự tham gia của phụ nữ (gồm các hộ có phụ nữ làm chủ và các thành viên nữ trong

Page 60: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

60

hộ bị ảnh hƣởng) nhận đƣợc các quyền lợi và lợi ích từ chƣơng trình, những ý kiến

phản hồi của phụ nữ phải đƣợc lồng ghép vào quá trình ra quyết định;

5. Cả vợ chồng hay phụ nữ trong các hộ bị ảnh hƣởng phải cùng ký nhận thanh toán đền

bù;

6. Hợp đồng xây dựng của tiểu tự án sẽ có cam kết của các nhà thầu về bình đẳng giới

(nhằm đảm bảo không sử dụng lao động trẻ em và lao động bất hợp pháp (b) không

phân biệt đối xử đối với công nhân nữ và (c) đảm bảo trả lƣơng công bằng cho công

nhân nam và nữ với vị trí và điều kiện công việc ngang nhau.

Những hộ bị ảnh hƣởng có phụ nữ làm chủ cũng nhƣ các thành viên của Ban bồi thƣờng

đƣợc khuyến khích và hỗ trợ để có thể thƣờng xuyên tham gia quá trình thực hiện kế hoạch tái

định cƣ. Những hoạt động này tuân thủ những chính sách về sự tham gia, cụ thể nhƣ sau:

Ban giải phóng mặt bằng huyện, xã sẽ giải quyết những khiếu nại với sự tham gia của đại

diện Hội phụ nữ, những hộ gia đình nữ làm chủ và đại diện của các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng;

Đại diện nữ giới trong Ban giải phóng mặt bằng huyện, xã sẽ đƣợc tạo điều kiện để trao

đổi kinh nghiệm với các dự án khác;

6.5.2 Những hoạt động tạo thu nhập của các hộ gia đình

Kết quả tham vấn với các cán bộ địa phƣơng và những hộ bị ảnh hƣởng là danh sách những

chƣơng trình/ hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp, danh sách này dùng để đối chiếu xem

xét khi xây dựng chƣơng trình khôi phục thu nhập đáp ứng nhu cầu và sự sẵn sàng của từng hộ

gia đình thuộc diện hỗ trợ của chƣơng trình:

a. Tỉnh và huyện trong dự án sẽ thông qua việc thí điểm tạo cơ hội việc làm đem lại thu

nhập. Ƣu tiên hàng đầu của dự án là đào tạo nghề và việc làm phi nông nghiệp.

b. Những hộ gia đình vẫn còn đất nông nghiệp thì tiếp tục sản xuất nông nghiệp thâm canh

trên ruộng của mình.

c. Những đối tƣợng mong muốn học nghề kĩ năng ở những ngành nghề lựa chọn. Chƣơng

trình đào tạo nên tập trung vào (i) những khóa đào nghề; (ii) nông nghiệp thâm canh;

(iii) nghề chăn nuôi gia súc gia cầm; (iv) nuôi trồng thủy sản; (v) làm kinh doanh buôn

bán nhỏ.

d. Đối với những hộ gia đình mong muốn làm ăn kinh doanh nhỏ, Dự án sẽ tổ chức hội

Page 61: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

61

thảo chuyên đề khởi nghiệp kinh doanh (từ bƣớc hình thành ý tƣởng, tầm nhìn, kiến

thức kinh doanh cơ bản, quảng bá, và quản lý tài chính).

6.5.3 Phƣơng pháp tiếp cận có sự tham gia

Những hoạt động khôi phục thu nhập nêu trên là những hoạt động mang tính chung chung,

dự kiến và trƣớc mắt, nên không thể là cơ sở để lập kế hoạch chi tiết. Khi tiến hành đo đạc chi

tiết (DMS), các chuyên gia tƣ vấn sẽ giúp thiết kế và thực hiện chƣơng trình khôi phục thu nhập

và sẽ chỉ đạo quá trình xác định các hoạt động sinh kế cho từng hộ gia đình bằng cách đánh giá

nhu cầu cụ thể, nguyện vọng, sự sẵn sàng của từng hộ, đồng thời đánh giá sự hỗ trợ bên ngoài

giúp cho hộ gia đình có thể thực hiện những hoạt động sinh kế nhƣ đã chọn. Trong khi đánh giá

nhu cầu và cơ hội của các hộ gia đình, các chuyên gia tƣ vấn sẽ điều tra đánh giá những nghề

nghiệp tiềm năng, nguồn tín dụng, đơn vị dạy nghề. Dự án cũng sẽ cần nghiên cứu những mô

hình tốt của các dự án khác, học hỏi và áp dụng vào dự án này.

Mục tiêu chính của chƣơng trình khôi phục thu nhập là giúp những hộ bị ảnh hƣởng nghiêm

trọng và những hộ dễ bị tổn thƣơng có thể khôi phục nguồn sinh kế của họ và ít nhất cũng khôi

phục đƣợc nguồn thu nhập tƣơng đƣơng nhƣ trƣớc khi có dự án, nếu nhƣ không thể cao hơn.

Ngoài những nguyên tắc qui định trong chính sách tái định cƣ dự án, chƣơng trình khôi phục thu

nhập cũng sẽ tuân thủ thêm những nguyên tắc sau: đáp ứng đúng nhu cầu cụ thể và mức độ sẵn

sàng của từng hộ; giúp các hộ bền vững, tự quyết và tự tin chứ không lệ thuộc vào dự án; tăng

cƣờng sự công bằng và bình đẳng, sự thân thiết, ý thức xã hội và nhạy cảm giới, thân thiện môi

trƣờng.

Hơn thế nữa, tùy theo nhu cầu, nguyện vọng và nguồn nhân lực, điều kiện vật chất của mỗi

hộ gia đình và sự hỗ trợ của dự án, mỗi hộ có thể có một nguồn sinh kế chính và những hoạt

động sinh kế phụ, đặc biệt khi nguồn sinh kế chính không đem lại nguồn thu tức thì, nhƣ việc

trồng cây và chăn nuôi gia súc gia cầm. Những hoạt động sinh kế phụ này sẽ giúp đem lại nguồn

thu trƣớc mắt cho hộ gia đình. Mục tiêu chính của chƣơng trình là nhằm đảm bảo mỗi hộ gia

đình bị di dời có thể duy trì cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

Các tƣ vấn của BQLDA sẽ chuẩn bị tờ rơi thông tin của mỗi chƣơng trình và phát đến các hộ

gia đình và để tại văn phòng xã. Trong tờ rơi sẽ bao gồm những thông tin sau đây:

Các hoạt động sản xuất (nông nghiệp/ phi nông nghiệp)/ hoạt động tạo thu nhập: loại

chƣơng trình, chi phí đầu tƣ và lợi tức ròng, khung thời gian cho dòng thu nhập, tính bền

vững, và những rủi ro gặp phải.

Page 62: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

62

Những cơ hội liên quan đến dự án: Thông tin sẽ bao gồm tuyển vị trí gì, thời gian hợp

đồng, mức lƣơng tối thiểu và quyền lợi, thời gian, yêu cầu công việc/ bằng cấp cho vị trí,

ngƣời liên hệ.

Những cơ hội việc làm: Thông tin sẽ bao gồm tên và địa chỉ của tổ chức tuyển dụng, loại

hình tổ chức, số nhân viên cần tuyển, yêu cầu công việc/ bằng cấp cho vị trí, có tổ chức

học việc hay không, mức lƣơng tối thiểu, lợi ích và ngƣời liên hệ.

Thông tin về đào tạo nghề kĩ năng sẽ gồm loại hình đào tạo, mục tiêu, thời gian, chi phí

khóa học, bằng cấp yêu cầu đầu vào học viên, loại chứng chỉ, cơ hội nghề nghiệp sau đó.

Thông tin về cơ hội tiếp cận tín dụng gồm loại tín dụng, yêu cầu để vay đƣợc tín dụng,

thời hạn thanh toán, mức lãi suất, những rủi ro đi kèm.

Nhóm chuyên gia tƣ vấn của BQLDA giúp thực hiện chƣơng trình khôi phục thu nhập từ

khâu thiết kế, triển khai và quản lý các chƣơng trình khác nhau. Quá trình lập kế hoạch các hoạt

động khôi phục thu nhập cho những hộ gia đình đủ tiêu chuẩn sẽ bắt đầu cùng lúc với quá trình

đo đạc khảo sát chi tiết (DMS). Việc thu thập dữ liệu và điều tra sâu nhu cầu và cơ hội sẽ diễn ra

song song với đo đạc khảo sát chi tiết (DMS). Sau khi thống nhất với các hộ gia đình tham gia,

các hoạt động khôi phục thu nhập dự kiến sẽ ghi vào trong Kế hoạch tái định cƣ cập nhật trong

đó có phần phân tích rủi ro, quảng bá cho những chƣơng trình đã lên kế hoạch...Dự án sẽ thƣờng

xuyên giám sát việc triển khai chƣơng trình để đảm bảo đạt chỉ tiêu đề ra và có thông tin cho báo

cáo tiến độ tái định cƣ nộp cho NHTG. Dự án sẽ tiến hành đánh giá các chƣơng trình khôi phục

thu nhập để tổng kết những chỉ tiêu đạt đƣợc, xác định sự hỗ trợ bổ xung nếu cần và rút ra bài

học.

Bảng sau đây chỉ ra những bƣớc đề xuất thực hiện chƣơng trình khôi phục thu nhập:

Bảng: Những bƣớc đề xuất thực hiện chƣơng trình khôi phục thu nhập:

# Hoạt động Khung thời gian Cơ quan chịu trách

nhiệm

1. Lập danh sách những đối tƣợng bị di

dời bị ảnh hƣởng nghiêm trọng (tức

mất hơn 10% công cụ sản xuất, ảnh

hƣởng đến cửa hàng kinh doanh

buôn bán, phải di dời nhà ở, và

những nhóm dễ bị tổn thƣơng), danh

Ngay khi

UBBT&GPMB

huyện hoàn thành

Khảo sát đo đạc chi

tiết (DMS).

Nhóm thực hiện hoạt

động khôi phục thu nhập

thuộc BQLDA và

UBBT&GPMB huyện.

Page 63: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

63

# Hoạt động Khung thời gian Cơ quan chịu trách

nhiệm

sách chia theo xã.

2. Nghiên cứu tính khả thi của các hoạt

động khôi phục thu nhập tại địa

phƣơng, kế hoạch sinh kế ...(kèm

theo thông tin chi tiết của mỗi hoạt

động dự kiến). Tham vấn ý kiến các

cơ quan ban ngành liên quan cấp

tỉnh, huyện, xã và những ngƣời dân

bị di dời về những chƣơng trình khả

thi.

Thực hiện cùng lúc

với hoạt động Khảo

sát đo đạc chi tiết và

sau khi hoàn thành

bƣớc 1.

Nhóm thực hiện hoạt

động khôi phục thu nhập

thuộc BQLDA và

UBBT&GPMB huyện.

3. Dựa trên những ý kiến phản hồi của

các bên liên quan, lập kế hoạch chi

tiết cho các hoạt động (danh sách

ngƣời tham gia, tổ chức thực hiện,

thời gian thực hiện, ngân sách, giám

sát và đánh giá và báo cáo. Dự án

nên triển khai một vài chƣơng trình

thí điểm để rút ra bài học cho những

chƣơng trình tiếp theo.)

Sau khi hoàn thành

bƣớc 2.

Nhóm thực hiện hoạt

động khôi phục thu nhập

thuộc BQLDA và

UBBT&GPMB huyện.

Dự án cần có sự giúp đỡ

của lãnh đạo xã và thôn.

4. Thành lập Ủy ban triển khai hoạt

động và Ủy ban này nên có đại diện

các tổ chức phi chính phủ tại địa

phƣơng (nhƣ Hội phụ nữ, Hội nông

dân...); Đại diện cấp huyện, xã; Đại

diện ngƣời dân bị di dời...Trƣớc khi

triển khai hoạt động, các thành viên

của Ủy ban này cần đƣợc tập huấn.

BQLDA cũng cần phải có một nhóm

chuyên giám sát việc triển khai các

Ngay khi bắt đầu

triển khai Kế hoạch

tái định cƣ.

UBND Huyện và Xã.

Page 64: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

64

# Hoạt động Khung thời gian Cơ quan chịu trách

nhiệm

hoạt động khôi phục/ cải thiện sinh

kế/ thu nhập.

5. Triển khai chƣơng trình Sau bƣớc 3 Ủy ban triển khai khôi

phục/cải thiện sinh kế

6. Giám sát và đánh giá, báo cáo Xuyên suốt toàn giai

đoạn triển khai

Ủy ban triển khai và Cơ

quan giám sát độc lập Kế

hoạch tái định cƣ.

Chi phí dự kiến cho chƣơng trình khôi phục/ cải thiện sinh kế và thu nhập tính toán dựa vào

chính sách của Chính phủ và ghi ở Chƣơng về Dự trù chi phí và chi tiết ở Phụ lục đính kèm.

Page 65: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

65

7. CÔNG TÁC TỔ CHỨC

Việc thực hiện các hoạt động tái định cƣ đƣợc quy định trong Kế hoạch hành động tái định cƣ

(RAP) này, đòi hỏi sự tham gia của các cơ quan chính phủ ở cấp quốc gia, thành phố, quận và

phƣờng. UBND tỉnh Bình Định chịu trách nhiệm tổng thể trong việc triển khai RAP. Ủy ban Bồi

thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ sẽ đƣợc thành lập ở cấp quận/huyện theo quy định tại Nghị định số

47/2014/NĐ-CP. Các điều khoản trong RAP sẽ đƣợc sử dụng làm cơ sở pháp lý để triển khai các

hoạt động tái định cƣ.

7.1 Trách nhiệm của các bên liên quan

CẤP TRUNG ƢƠNG

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT):

Bộ GTVT là chủ dự án ở cấp trung ƣơng và có trách nhiệm chung về quản lý và thực hiện dự án.

Bộ GTVT cũng sẽ tham vấn các Bộ liên quan khác và chịu trách nhiệm thẩm định, phê duyệt

Khung chính sách tái định cƣ (RPF).

Ban Quản lý Dự án An toàn Giao thông (BQLDA ATGT).

Theo phân công của Bộ GTVT, BQLDA ATGT sẽ chịu trách nhiệm chung về công tác giám sát

và thực hiện Dự án. BQLDA ATGT sẽ giám sát chung và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cần thiết để

đảm bảo thực hiện dự án suôn sẻ, bao gồm cả các hoạt động liên quan đến thu hồi đất, bồi

thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ trong khuôn khổ Dự án. BQLDA ATGT có trách nhiệm đảm bảo tất

cả các hoạt động tái định cƣ diễn ra phù hợp với RAP. Cụ thể, BQLDA ATGT sẽ:

Phối hợp với UBND tỉnh và các cơ quan chức năng địa phƣơng có liên quan để tiến

hành bồi thƣờng và hỗ trợ tái định cƣ.

Tổ chức các hoạt động tập huấn nâng cao năng lực cho các Ban QLDA cấp tỉnh chịu

trách nhiệm thực hiện thu hồi đất, đền bù, tái định cƣ.

Phối hợp với các Ban QLDA cấp tỉnh để giám sát quá trình bồi thƣờng, tái định cƣ trên

địa bàn;

Báo cáo định kỳ về tiến độ tái định cƣ cho Bộ GTVT và Ngân hàng Thế giới.

C P ĐỊA PHƢƠNG

Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bình Định:

UBND tỉnh Bình Định sẽ:

Thẩm định và phê duyệt Kế hoạch hành động tái định cƣ (RAP).

Thẩm định và phê duyệt kết quả Khảo sát về giá thay thế.

Page 66: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

66

Chỉ đạo các Sở, UBND thành phố và quận/huyện liên quan trong việc thẩm định và phê

duyệt RAP.

Giải quyết khiếu nại - trong trƣờng hợp cần thiết.

Giám sát tổng thể quá trình xây dựng và thực hiện Kế hoạch hành động tái định cƣ, cũng

nhƣ hƣớng dẫn cho các Sở, UBND thành phố và quận/huyện liên quan khi cần thiết nhằm

đảm bảo hợp tác hiệu quả và kịp thời giữa các cơ quan trong việc xây dựng và thực hiện

Kế hoạch hành động tái định cƣ cho từng địa điểm cụ thể.

Đảm bảo RAP đƣợc xây dựng và cập nhật phù hợp với các nguyên tắc đặt ra trong RAP

này. Sau khi nhận đƣợc ý kiến thống nhất của Ngân hàng Thế giới đối với RAP (thông

qua Thƣ không phản đối), UBND tỉnh Bình Định sẽ phê duyệt RAP, hoặc chỉ định

UBND quận/thành phố có liên quan phê duyệt RAP để triển khai thực hiện trên địa bàn.

Đảm bảo công tác bồi thƣờng tái định cƣ và phục hồi sinh kế của các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng sẽ đƣợc thực hiện và giám sát theo RAP này.

Ban Quản lý dự án (BQLDA) cấp tỉnh

BQLDA sẽ đƣợc thành lập trực thuộc các UBND tỉnh. BQLDA sẽ đại diện cho UBND tỉnh chịu

trách nhiệm giám sát việc triển khai dự án ở cấp tỉnh, bao gồm xây dựng, thực hiện, giám sát và

đánh giá RAP đƣợc phê duyệt. Các nhiệm vụ chính bao gồm:

Trong thời gian xây dựng RAP:

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan và Ngân hàng Thế giới để chuẩn bị RAP

theo Chƣơng trình hoạt động OP 4.12 của Ngân hàng.

Xây dựng và định hƣớng chƣơng trình tập huấn về các yêu cầu của RAP để đảm bảo

UBND quận/thành phố và các bên tham gia vào quá trình xây dựng và triển khai hiểu các

yêu cầu quy định trong RAP này.

Tham vấn và thống nhất với các sở ngành hữu quan thuộc UBND tỉnh/quận trong quá

trình xây dựng và triển khai RAP.

Trong thời gian triển khai RAP:

Chủ trì việc tuyển hai chuyên gia tƣ vấn - một ngƣời thực hiện khảo sát về giá thay thế

(đề cập ở phần 6.4), và một thực hiện giám sát xã hội định kỳ trong quá trình triển khai

RAP (đề cập ở mục 9.2).

Đảm bảo kinh phí cần thiết cho việc triển khai RAP đƣợc cung cấp kịp thời và đầy đủ

Page 67: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

67

cho công tác bồi thƣờng/tái định cƣ - nhƣ mô tả trong RAP.

Cập nhật và giám sát tiến độ triển khai RAP - theo quy định tại mục 8.3 RAP này;

Cử cán bộ có nhiều kinh nghiệm trong công tác tái định cƣ và quen thuộc với Chính sách

hoạt động OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới làm đầu mối phụ trách chính sách an toàn xã

hội của BQLDA cấp tỉnh. Cán bộ đầu mối này sẽ hỗ trợ UBND tỉnh trong suốt quá trình

triển khai RAP.

Tuyển chuyên gia tƣ vấn về chính sách an toàn xã hội hỗ trợ BQLDA cấp tỉnh và Ủy ban

tái định cƣ cấp quận triển khai triển khai RAP. Điều khoản tham chiếu dành cho tƣ vấn

này phải đƣợc Ngân hàng Thế giới xét duyệt;

Gửi báo cáo tiến độ hàng quý cho Ngân hàng Thế giới;

Tổ chức tập huấn về quy định của RAP cho dự án; phối hợp chặt chẽ với UBND và Ủy

ban Bồi thƣờng và Giải phóng mặt bằng cấp quận trong việc cập nhật RAP dựa trên

Khảo sát đo đạc chi tiết, công tác tham vấn và Khảo sát giá thay thế;

Gửi RAP cập nhật để Ngân hàng Thế giới xem xét và thống nhất trƣớc khi triển khai thực

hiện.

UBND quận/thành phố:

UBND quận/thành phố có trách nhiệm:

Chuẩn bị kế hoạch sử dụng đất hàng năm trình cấp có thẩm quyền xem xét và phê duyệt

các sửa đổi theo quy định của pháp luật.

Ban hành Thông báo thu hồi đất và chỉ đạo Ủy ban Bồi thƣờng và Giải phóng mặt bằng

cấp quận/thành phố và UBND phƣờng/xã triển khai triển khai RAP đã đƣợc phê duyệt.

Chỉ đạo việc triển khai RAP;

Chỉ đạo Ủy ban Bồi thƣờng và Giải phóng mặt bằng cấp quận/thành phố và UBND

phƣờng/xã trong việc phổ biến thông tin và chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ, tiến

hành khảo sát, đo đạc và triển khai RAP.

Chỉ đạo việc đánh giá công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ, phê duyệt phƣơng án

bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và ra quyết định thu hồi đất thuộc thẩm quyền;

Điều chỉnh hoặc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mới cho đất bị thu hồi và cho

các hộ di dời.

Page 68: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

68

Giải quyết khiếu nại liên quan đến việc thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ

trong quận theo thẩm quyền đƣợc giao.

Phê duyệt kết quả đánh giá công tác hỗ trợ, bồi thƣờng và tái định cƣ đƣợc do BQLDA

cấp quận/thành phố thực hiện.

Ủy ban Bồi thƣờng và Giải phóng mặt bằng cấp quận/thành phố:

Ủy ban Bồi thƣờng và Giải phóng mặt bằng cấp quận/thành phố có trách nhiệm:

Phối hợp với các BQLDA cấp tỉnh và UBND phƣờng/xã để phổ biến thông tin và chính

sách bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ của dự án cho các hộ bị ảnh hƣởng, và tiến hành

tham vấn cộng đồng, điều tra và khảo sát đo đạc chi tiết (DMS) đối với tài sản bị ảnh

hƣởng để xây dựng phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ; chịu trách nhiệm về tính

chính xác và đầy đủ của số liệu điều tra, khảo sát, và DMS;

Xây dựng kế hoạch bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ, tiến hành tham vấn với các hộ gia

đình bị ảnh hƣởng về phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ để trình UBND

quận/thành phố xem xét, thông qua; công bố phƣơng án đƣợc phê duyệt tới các hộ bị ảnh

hƣởng;

Chi trả tiền bồi thƣờng và hỗ trợ cho ngƣời bị ảnh hƣởng;

Bố trí tái định cƣ cho các hộ di dời, thu hồi đất và bàn giao đất bị thu hồi cho các đơn vị

thi công;

Chủ trì, phối hợp với BQLDA cấp tỉnh và UBND phƣờng/xã triển khai Chƣơng trình

phục hồi sinh kế;

Hỗ trợ UBND quận/thành phố trong việc giải quyết khiếu nại liên quan đến thu hồi đất,

bồi thƣờng và tái định cƣ.

Hỗ trợ UBND quận/thành phố cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đất nền tại

các khu tái định cƣ.

Hỗ trợ tƣ vấn giám sát độc lập tiến hành giám sát tái định cƣ độc lập theo quy định của

RPF này.

UBND phƣờng/xã:

UBND phƣờng/xã có trách nhiệm:

Page 69: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

69

Phối hợp với các Ủy ban Bồi thƣờng và Giải phóng mặt bằng cấp quận/thành phố trong

việc chi trả tiền bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ và phục hồi sinh kế;

Cung cấp các tài liệu liên quan đến nguồn gốc sử dụng đất của hộ gia đình bị ảnh hƣởng;

xác nhận ngƣời và tài sản bị ảnh hƣởng đáp ứng đủ điều kiện đƣợc bồi thƣờng;

Hỗ trợ các cơ quan chức năng giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại của ngƣời bị ảnh

hƣởng.

Hỗ trợ UBND và Ủy ban Bồi thƣờng và Giải phóng mặt bằng cấp quận/thành phố tổ

chức các cuộc họp, tham vấn, khảo sát kinh tế xã hội trong quá trình xây dựng và triển

khai RAP;

Thành lập các nhóm công tác dự án phƣờng/xã để hỗ trợ UBND và Ủy ban Bồi thƣờng

và Giải phóng mặt bằng cấp quận/thành phố tiến hành khảo sát đo đạc chi tiết, điều tra

giá thay thế, khảo sát kinh tế xã hội, và cung cấp các thông tin cần thiết hỗ trợ cho việc

xây dựng và triển khai RAP;

Nghiên cứu đất thay thế cho các hộ bị ảnh hƣởng đáp ứng đủ điều kiện bồi thƣờng và đề

xuất chƣơng trình phục hồi sinh kế thích hợp với điều kiện của ngƣời dân và địa phƣơng;

Giải quyết khiếu nại ở cấp phƣờng/xã theo quy định của pháp luật hiện hành;

Cấp cộng đồng - Trách nhiệm của ngƣời bị ảnh hƣởng:

Phối hợp với Ủy ban Bồi thƣờng và Giải phóng mặt bằng cấp quận/thành phố và UBND

phƣờng/xã trong tất cả các hoạt động liên quan đến việc thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và

tái định cƣ;

Bàn giao đất bị ảnh hƣởng cho dự án đúng thời hạn sau khi nhận đƣợc đầy đủ tiền bồi

thƣờng và gói hỗ trợ;

Hỗ trợ công tác hòa giải với các hộ gia đình liên quan đến tranh chấp đất đai, và hỗ trợ

các hộ bị ảnh hƣởng trong quá trình tái định cƣ và phục hồi sinh kế;

Cử đại diện Ủy ban Bồi thƣờng và Giải phóng mặt bằng tham gia giám sát việc thực hiện

các phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.

Tất cả các bên liên quan, đặc biệt là ở cấp dự án, bao gồm UBND tỉnh, BQLDA cấp tỉnh, UBND

quận/thành phố, UBND phƣờng/xã, có nhiều kinh nghiệm thực hiện chƣơng trình tái định cƣ tại

Việt Nam, bao gồm cả kinh nghiệm triển khai các dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ liên quan

đến tái định cƣ và phục hồi sinh kế. Sự tham gia tích cực của UBND quận/thành phố và UBND

Page 70: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

70

phƣờng/xã trong quá trình xây dựng RAP đã góp phần mang lại chất lƣợng và hiệu quả thực hiện

RAP. Trong thời gian thực hiện dự án, các cơ quan này sẽ tiếp tục đóng góp vào việc cập nhật

RAP để phản ánh kết quả của cuộc khảo sát đo đạc chi tiết, khảo sát giá thay thế, và tham vấn

với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng về các gói bồi thƣờng, hỗ trợ đƣợc đề xuất. Về phần giám sát,

các cơ quan chính phủ sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các UBND tỉnh và UBND quận/thành

phố trong việc thực hiện và giám sát quá trình triển khai RAP. Chuyên gia tƣ vấn giám sát độc

lập của BQLDA ATGT sẽ tiến hành đánh giá độc lập về công tác triển khai RAP bên cạnh giám

sát nội bộ do BQLDA cấp tỉnh, UBND quận/thành phố và UBND tỉnh thực hiện. Mặc dù các bên

liên quan đã có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện chƣơng trình tái định cƣ, khi dự án bắt

đầu triển khai thực hiện, các cơ quan này sẽ đƣợc mời tham gia các khóa tập huấn bổ sung do

BQLDA ATGT tổ chức với khoản hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hàng Thế giới, để cập nhật chính

sách quy định mới, thông lệ thực hành tốt, cũng nhƣ các yêu cầu mới về lồng ghép giới để đảm

bảo việc triển khai RAP thông suốt và đạt yêu cầu.

Tất cả các bên liên quan, đặc biệt là ở cấp dự án, bao gồm UBND tỉnh, BQLDA cấp tỉnh, UBND

quận/thành phố, UBND phƣờng/xã, có nhiều kinh nghiệm thực hiện chƣơng trình tái định cƣ tại

Việt Nam, bao gồm cả kinh nghiệm triển khai các dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ liên quan

đến tái định cƣ và phục hồi sinh kế. Sự tham gia tích cực của UBND quận/thành phố và UBND

phƣờng/xã trong quá trình xây dựng RAP đã góp phần mang lại chất lƣợng và hiệu quả thực hiện

RPF và RAP. Trong thời gian thực hiện dự án, các cơ quan này sẽ tiếp tục đóng góp vào việc cập

nhật RAP để phản ánh kết quả của cuộc khảo sát đo đạc chi tiết, khảo sát giá thay thế, và tham

vấn với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng về các gói bồi thƣờng, hỗ trợ đƣợc đề xuất. Về phần giám

sát, các cơ quan chính phủ sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các UBND tỉnh và UBND

quận/thành phố trong việc thực hiện và giám sát quá trình triển khai RAP. Chuyên gia tƣ vấn

giám sát độc lập của BQLDA ATGT sẽ tiến hành đánh giá độc lập về công tác triển khai RAP

bên cạnh giám sát nội bộ do BQLDA cấp tỉnh, UBND quận/thành phố và UBND tỉnh thực hiện.

Mặc dù các bên liên quan đã có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện chƣơng trình tái định cƣ,

khi dự án bắt đầu triển khai thực hiện, các cơ quan này sẽ đƣợc mời tham gia các khóa tập huấn

bổ sung do BQLDA ATGT tổ chức với khoản hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hàng Thế giới, để cập

nhật chính sách quy định mới, thông lệ thực hành tốt, cũng nhƣ các yêu cầu mới về lồng ghép

giới để đảm bảo việc triển khai RAP thông suốt và đạt yêu cầu.

Page 71: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

71

6.2 Cập nhật RAP

7.2.1 Các vấn đề chính cần đƣợc quan tâm để cập nhật RAP

Sau khi hoàn thành khảo sát đo đạc chi tiết, nếu có những thay đổi đáng kể trong phạm vi tác

động và giá thay thế, Kế hoạch hành động tái định cƣ (RAP) này cần phải đƣợc cập nhật và đệ

trình lên Ngân hàng Thế giời trƣớc khi triển khai. RAP đã đƣợc cập nhật cần phản ánh các kết

quả của các hoạt động sau.

Khảo sát đo đạc chi tiết

Khảo sát kinh tế xã hội bổ sung – chỉ trong trƣờng hợp có những thay đổi đáng kể về mặt

thiết kế kỹ thuật làm tăng/giảm đáng kể số lƣợng các hộ gia đình bị ảnh hƣởng.

Tham vấn bổ sung với các hộ bị ảnh hƣởng, đặc biệt là về các nội dung:

o Phƣơng án tái định cƣ,

o Đánh giá nhu cầu của ngƣời dân bị ảnh hƣởng về hỗ trợ khôi phục sinh kế.

o Các vấn đề sức khoẻ (các rủi ro xã hội tiềm ẩn liên quan đến HIV/AIDS và các

bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục giữa công nhân xây dựng và ngƣời dân địa

phƣơng).

o Tập huấn về an toàn giao thông.

Khảo sát giá thay thế

7.2.2 Phê duyệt RAP cập nhật

Tài liệu RAP cập nhật cần đƣợc nộp cho Ngân hàng để xem xét và phê chuẩn. Việc thực hiện

RAP cập nhật chỉ có thể bắt đầu khi tài liệu RAP cập nhật đã đƣợc Ngân hàng Thế giới đồng ý,

và có nghĩa là Ngân hàng đã có xác nhận “Không phản đối” với việc triển khai RAP cập nhật.

7.3 Triển khai RAP

(i) Tham vấn với ngƣời dân bị ảnh hƣởng: Trong quá trình triển khai RAP, BQLDA cấp tỉnh

thông qua phối hợp với UBBT&GPMB phải tiếp tục tổ chức tham vấn với ngƣời dân bị ảnh

hƣởng để thống nhất với ngƣời dân bị ảnh hƣởng về kết quả của Khảo sát đo đạc chi tiết, khảo

sát giá thay thế và các gói bồi thƣờng. Các cuộc họp phải đƣợc tổ chức để cập nhật ngƣời dân bị

ảnh hƣởng về thiết kế của khu tái định cƣ (sau khi đã đƣợc UBND tỉnh Bình Định phê duyệt) và

bất kỳ cập nhật nào khác về chính sách bồi thƣờng và hỗ trợ nếu có trong năm 2017. Những phản

hồi có ý nghĩa từ các cuộc họp với công chúng cần đƣợc xem xét kỹ lƣỡng và kết hợp vào thiết

kế của tiểu dự án và các biện pháp giảm thiểu tác động.

(ii) Khảo sát đo đạc chi tiết và khảo sát giá thay thế: Tính đến thời điểm này, Khảo sát đo đạc chi

Page 72: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

72

tiết đang đƣợc tiến hành nhƣng chƣa hoàn thành. Sau khi hoàn thành, Khảo sát đo đạc chi tiết

cần đƣợc chia sẻ với ngƣời dân bị ảnh hƣởng để xác nhận. Ngoài ra, ngay khi khảo sát giá thay

thế đƣợc hoàn thành và mức bồi thƣờng đƣợc phê chuẩn, cần tổ chức các cuộc hop với ngƣời dân

bị ảnh hƣởng để đảm bảo rằng ngƣời dân bị ảnh hƣởng nắm đƣợc thông tin về gói bồi thƣờng đã

đƣợc chấp thuận và phƣơng án tái định cƣ nhằm thu nhận phản hồi và thỏa thuận chính thức về

gói bồi thƣờng và phƣơng án tái định cƣ.

(iii) Chuẩn bị kế hoạch bồi thƣờng và tái định cƣ, đánh giá và phê chuẩn: kế hoạch bồi thƣờng và

tái định cƣ sau khi đƣợc phê duyệt sẽ đƣợc trình lên Ngân hàng Thế giới dể xem xét trƣớc khi

các quận huyện thống nhất triển khai.

(iv) Thanh toán bồi thƣờng và trợ cấp: Theo Điều 03 Luật Đất đai 2013, trong vòng 30 ngày kể

từ ngày ra Quyết định thu hồi đất đối với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng, việc thanh toán bồi

thƣờng và trợ cấp cho các hộ gia đình bị ảnh hƣởng phải đƣợc UBND cấp quận/huyện tiến hành.

Trong trƣờng hợp các hộ gia đình bị ảnh hƣởng từ chối nhận thanh toán hoặc có xung đột trong

gia đình, khoản thanh toán phải đƣợc gửi vào tài khoản ký quỹ trong Kho bạc nhà nƣớc của

quận/huyện cho đến khi vấn đề đƣợc giải quyết và các hộ gia đình bị ảnh hƣởng đồng ý nhận gói

bồi thƣờng.

(v) Tổ chức thực hiện di dời và thu hồi đất: Để đảm bảo rằng việc di dời các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng đƣợc thực hiện theo cách giảm thiểu tối đa tác động bất lợi lên sinh kế của ngƣời dân bị

ảnh hƣởng, cần tổ chức tham vấn kịp thời với ngƣời dân bị ảnh hƣởng để đảm bảo rằng ngƣời

dân bị ảnh hƣởng đồng ý với gói bồi thƣờng và xác nhận phƣơng án di dời để hỗ trợ quá trình di

dời và thu hồi đất một cách hiệu quả.

(vi) Triển khai Chƣơng trình khôi phục sinh kế: trong quá trình triển khai RAP, Chƣơng trình

khôi phục sinh kế cần phải đƣợc cập nhật nhật trên cơ sở tham vấn bổ sung với ngƣời dân bị ảnh

hƣởng. Chỉ thực hiện tham vấn với ngƣời dân bị ảnh hƣởng để cập nhật Chƣơng trình khôi phục

sinh kế sau khi ngƣời dân bị ảnh hƣởng quyết định địa điểm và cách thức di dời và đồng ý với

gói bồi thƣờng đƣợc đề xuất. Chƣơng trình khôi phục sinh kế cần đƣợc thực hiện nhƣ một đánh

giá nhu cầu theo cách thức cho phép định lƣợng số ngƣời tham gia Chƣơng trình khôi phục sinh

kế, phƣơng pháp và phƣơng thức đào tạo, số chƣơng trình đào tạo đối với từng nội dung đào tạo.

(vii) Giải quyết khiếu nại: trong quá trình triển khai RAP, ngƣời dân bị ảnh hƣởng phải đƣợc

thông báo về cơ chế giải quyết khiếu nại để đảm bảo các khiếu nại, nếu có, đƣợc giải quyết hiệu

quá tránh gây chậm trễ trong quá trình di dời, bồi thƣờng và thu hồi đất.

Page 73: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

73

(viii) Giám sát và đánh giá. BQLDA cần bắt đầu quy trình giám sát nội bộ bằng cách chỉ định

một cán bộ chuyên môn để hỗ trợ BQLDA làm việc sát sao với BAN BT&GPMB và các cơ quan

chính quyền có liên quan trong việc hoàn thiện kế hoạch bồi thƣờng và tái định cƣ và giám sát

quy trình thực hiện. BQLDA cần ký hợp đồng với một tƣ vấn giám sát độc lập để hỗ trợ hoạt

động giám sát chuyên môn và đánh giá các kết quả thực hiện tái định cƣ.

7.3.1 Tổ chức thực hiện tái định cƣ

Khu tái định cƣ

Có 4 hộ gia đình cần đƣợc di dời để phục vụ dự án. Không có khu tái định cƣ hiện có ở các vùng

lân cận của các xã này. Cần tiến hành nhiều cuộc tƣ vấn với các hộ gia đình bị ảnh hƣởng, đặc

biệt là sau khi thiết kế chi tiết đã đƣợc hoàn thành cho phép xác nhận chính xác số lƣợng các hộ

gia đình bị ảnh hƣởng để có thể tiến hành hoạt động tham vấn về phƣơng án tái định cƣ một cách

hiệu quả nhằm cập nhật RAP. Tùy thuộc vào số lƣợng các hộ gia đình phải di dời và nguyện

vọng của các hộ gia đình bị ảnh hƣởng, các hộ gia đình bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc tham vấn để đƣa ra

phƣơng án chọn lựa về khu tái định cƣ mới phù hợp với nguyện vọng của họ nhằm khôi phục và

phát triển sinh kế.

Tái định cƣ thực tế

Việc di dời các hộ gia đình bị ảnh hƣởng cần đƣợc tiến hành thận trọng có tham vấn chặt chẽ với

các hộ gia đình phải di dời. Đối với các hộ gia đình có kế hoạch chuyển đến khu tái định cƣ,

BQLDA cần duy trì sự phối hợp chặt chẽ với các hộ gia đình phải di dời. BQLDA cũng cần nỗ

lực để đảm bảo rằng tác động lên nhà ở hiện tại, bao gồm hoạt động kinh doanh gắn với nhà ở,

đƣợc giảm thiểu bằng các biện pháp thi công phù hợp. Các biện pháp thi công này cần đƣợc xây

dựng và tiến hành sao cho không gây tác động hoặc chỉ gây tác động tối thiểu lên sinh hoạt của

các hộ gia đình trong khu vực dự án cho đến khi nhà ở mới (trong khu tái định cƣ hoặc nơi khác)

đã sẵn sàng để chuyển đến. Mục đích hƣớng đến là giảm thiểu mất thu nhập và nhu cầu phải thuê

nhà do điều này làm ảnh hƣởng đến cả sinh hoạt cũng nhƣ hoạt động tạo thu nhập của các hộ gia

đình.

8. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

BQLDA sẽ cập nhật Kế hoạch tái định cƣ cho toàn bộ dự án sau khi hoàn thành thiết kế chi tiết

và trình lên Ngân hàng Thế giới để xem xét và thống nhất.

Page 74: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

74

Quá trình thực hiện và nhóm công tác đƣợc phân công nhƣ sau:

a. Chuẩn bị các thủ tục xin đất cho dự án. Sau khi Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế

giới thống nhất trên nguyên tắc về Hiệp định vay vốn, BQLDA sẽ chuẩn bị tài liệu và

thực hiện các thủ tục trình UBND tỉnh dự án phê duyệt việc cấp đất cho dự án. Hồ sơ cần

bao gồm các Quyết định liên quan đến dự án; Bản đồ địa chính của tuyến đƣờng thuộc dự

án và Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng do Bộ TNMT hoặc Sở TNMT phê duyệt.

b. Thành lập BBT&GPMB cấp huyện. Đối với các huyện chƣa thành lập BBT&GPMB,

trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu từ BQLDA, UBND tỉnh Dự án sẽ

thành lập BBT&GPMB và giao nhiệm vụ cho các cơ quan, tổ chức có liên quan.

c. Giải phóng mặt bằng / thiết lập ranh giới cho dự án. Sau khi nhận đƣợc Quyết định của

UBND tỉnh và huyện về việc thu hồi đất và bàn giao đất để thực hiện dự án, Ban QLDA

sẽ phối hợp với UBND tỉnh, Sở TNMT và các chuyên gia tƣ vấn thiết kế chi tiết để xác

định chỉ giới đƣờng đỏ phục vụ cho công tác giải phóng mặt bằng giải phóng mặt bằng và

thiết lập ranh giới cho dự án.

d. Tập huấn cho cán bộ tái định cƣ. Sau khi BBT&GPMB cấp huyện đƣợc thành lập,

BQLDA, với sự hỗ trợ của các chuyên gia tƣ vấn sẽ xây dựng và thực hiện chƣơng trình

tập huấn cho việc cập nhật và triển khai RAP. Nội dung tập huấn ít nhất sẽ bao gồm định

hƣớng và vai trò của các cơ quan trong việc thực hiện RAP, chuẩn bị báo cáo tiến độ, xử

lý/lƣu trữ/báo cáo về tình hình khiếu nại, quá trình tham gia / tham vấn của ngƣời dân bị

di dời, tái định cƣ đáp ứng yêu cầu về giới và giám sát nội bộ / báo cáo về công tác tái

định cƣ. Hoạt động tập huấn hƣớng đến ngƣời tham gia là đại diện UBND xã,

BBT&GPMB cấp huyện, UBND huyện, và các tổ chức phi chính phủ trong nƣớc, v.v.

e. Sự tham gia của Cơ quan giám sát độc lập. BQLDA sẽ tuyển chọn cơ quan giám sát độc

lập để giám sát và đánh giá các hoạt động xây dựng và thực hiện RAP. Báo cáo tiến độ

hàng quý sẽ đƣợc nộp cho BQLDA và NHTG.

f. Chiến dịch thông tin trƣớc khi khảo sát đo đạc chi tiết. Theo Nghị định số 181/2004 /

NĐ-CP, trƣớc khi thu hồi đất, trong vòng 90 ngày (trong trƣờng hợp đất nông nghiệp) và

180 ngày (trong trƣờng hợp đất phi nông nghiệp), BBT&GPMB cấp huyện phải gửi văn

bản thông báo cho chủ sở hữu đất bị ảnh hƣởng giải thích lý do thu hồi đất, thời gian và

kế hoạch di dời, phƣơng án bồi thƣờng / tái định cƣ, và giải phóng mặt bằng.

Page 75: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

75

o Trƣớc khi tiến hành kiểm kê, đo đạc chi tiết, BQLDA sẽ phối hợp với chính quyền

các phƣờng/quận cung cấp thông tin cho các cƣ dân trong khu vực dự án. Thông tin

sẽ đƣợc đăng trên các điểm công cộng thuộc địa bàn kết hợp với nhiều phƣơng tiện

truyền thông khác nhƣ radio, báo chí, truyền hình, tờ rơi hoặc thƣ gửi trực tiếp tới

các hộ gia đình và đăng công khai tại các điểm công cộng.

o Các cuộc họp tham vấn sẽ đƣợc tổ chức tại các xã dự án bị ảnh hƣởng để thông báo

cho cộng đồng về phạm vi và quy mô của dự án, tác động, chính sách và quyền đối

với tất cả các thiệt hại phát sinh, tiến độ thực hiện, trách nhiệm của các đơn vị, tổ

chức và cơ chế khiếu nại. Tài liệu tuyên truyền bao gồm (tranh vẽ, ảnh hoặc sách)

liên quan đến việc thực hiện dự án sẽ đƣợc chuẩn bị và gửi đến tất cả các phƣờng bị

ảnh hƣởng thông qua các cuộc họp này.

g. Chuyên gia thẩm định tiến hành khảo sát giá thay thế Nếu có sự khác biệt đáng kể giữa

giá đền bù do UBND các tỉnh dự án công bố và giá thị trƣờng theo khảo sát giá thay thế

đƣợc thực hiện bởi chuyên gia thẩm định, UBND tỉnh sẽ cập nhật đơn giá bồi thƣờng

theo quy định và hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 197/2004 / CP, 17/2006 / NĐ-CP.

h. Khảo sát đo đạc chi tiết Khảo sát đo đạc chi tiết sẽ đƣợc thực hiện sau khi hoàn thành

thiết kế chi tiết. Các cuộc khảo sát này sẽ là cơ sở cho việc lập kế hoạch bồi thƣờng và

cập nhật RAP.

i. Chuẩn bị kế hoạch đền bù. BBT&GPMB cấp huyện có trách nhiệm áp giá và xây dựng

bảng bồi thƣờng cho mỗi phƣờng / xã bị ảnh hƣởng. UBND huyện sẽ thẩm định giá dựa

trên giá thị trƣờng đã đƣợc phê duyệt theo khảo sát giá thay thế, số lƣợng tài sản bị ảnh

hƣởng, các khoản phụ cấp và trợ giúp đặc biệt mà ngƣời dân phải di dời đƣợc hƣởng. Các

đơn giá đƣợc giải thích cho ngƣời dân phải di dời và đăng tại trụ sở UBND xã. Giá

thƣờng đƣợc điều chỉnh dựa trên phản hồi và ý kiến của ngƣời dân phải di dời. Tất cả các

bảng đơn giá bồi thƣờng phải đƣợc kiểm tra và có chữ ký đồng thuận của ngƣời phải di

dời.

j. Chuẩn bị các biện pháp phục hồi thu nhập và kế hoạch di dời. BBT&GPMB cấp huyện

và / hoặc các cơ quan liên quan, tổ chức chịu trách nhiệm về việc lập kế hoạch và thực

hiện các biện pháp phục hồi thu nhập/sinh kế với sự hỗ trợ của chuyên gia tƣ vấn sẽ tiến

hành đánh giá nhu cầu để thiết kế các biện pháp phục hồi thu nhập phù hợp và kế hoạch

di dời cho các hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng và dễ bị tổn thƣơng.

Page 76: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

76

k. Nộp RAP cập nhật cho NHTG. Mỗi huyện hoặc tỉnh sẽ xây dựng RAP cập nhật, phổ biến

những thông tin quan trọng của RAP cập nhật cho ngƣời dân phải di dời và nộp cho

NHTG xem xét và thống nhất.

l. Triển khai RAP cập nhật. Tiền bồi thƣờng và hỗ trợ sẽ đƣợc trả trực tiếp cho ngƣời dân bị

ảnh hƣởng dƣới sự giám sát của đại diện BBT&GPMB cấp huyện, chính quyền xã và đại

diện ngƣời dân phải di dời. Các biện pháp phục hồi thu nhập và kế hoạch di dời sẽ đƣợc

thực hiện với trên cơ sở tham vấn sát sao với ngƣời dân phải di dời và các cơ quan liên

quan.

m. Phát hành Thông báo thực hiện cho các hạng mục cụ thể. BQLDA sẽ không ra tuyên bố

sở hữu khu vực thi công dự án cho bất kỳ hạng mục (gói thầu) nào cho đến khi Trƣởng

Ban BT&GPMB cấp huyện chính thức xác nhận bằng văn bản rằng (i) tiền đền bù đã

đƣợc giải ngân đầy đủ cho những ngƣời bị ảnh hƣởng và các biện pháp khắc phục đã

đƣợc chuẩn bị theo RAP cập nhật nhƣ đã đƣợc thống nhất giữa BQLDA và NHTG; (ii)

ngƣời dân bị ảnh hƣởng đã đƣợc bù đã di dời khỏi khu vực dự án đúng thời hạn; và (iii)

không có bất kỳ sự cản trở hay lấn chiếm nào trong khu vực thi công.

n. Giám sát và đánh giá Giám sát nội bộ và giám sát độc lập sẽ đƣợc thực hiện từ giai đoạn

xây dựng cho đến hết giai đoạn triển khai RAP. Công tác giải quyết khiếu nại sẽ đƣợc

thực hiện thông qua các cơ chế giải quyết khiếu nại đƣợc thiết lập cho dự án.

Nhiệm vụ cụ thể và tiến độ thực hiện đề xuất tƣơng ứng đƣợc mô tả trong bảng dƣới đây

Bảng: Kế hoạch thực hiện RAP

Hoạt động Lịch trình

1. Xây dựng, rà soát và phê duyệt RAP (Chính phủ Việt Nam và

Ngân hàng Thế giới) Từ Q1 đến Q3-2017

2. Chuẩn bị triển khai (công bố thông tin, sắp xếp tổ chức, nâng cao

năng lực, tuyển chọn bên tƣ vấn thực hiện khảo sát giá thay thế, giám

sát và đánh giá độc lập, xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai RAP

theo từng huyện dự án, kể cả nhu cầu ngân sách cho từng tháng trong

năm, v.v.).

Q4-2017

3. Xây dựng chuẩn phân chia ranh giới cho nhu cầu thu hồi đất và

công về khu vực triển khai dự án với chính quyền, ngƣời dân địa

phƣơng cũng nhƣ ngƣời phải di dời.

Q1-2018

Page 77: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

77

Hoạt động Lịch trình

4. Phê duyệt của UBND tỉnh về việc thu hồi đất cho dự án và quyết

định thu hồi đất của UBND huyện gửi tới các hộ phải di dời. Q1-2018

5. Khảo sát đo đạc chi tiết cho khu vực tái định cƣ; quy hoạch các

điểm tái định cƣ, đánh giá tác động môi trƣờng, thiết kế chi tiết, đấu

thầu và trao hợp đồng cho việc thi công.

Q1 đến Q2-2018

5. Thực hiện khảo sát đo đạc chi tiết, khảo sát giá thay thế và chuẩn bị

các chính sách đối với ngƣời dân bị di dời (bồi thƣờng, hỗ trợ và tái

định cƣ cho từng hộ), công bố kế hoạch của các xã theo quy định của

pháp luật; trình kế hoạch bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ cho từng

hộ tới các Phòng Ban liên quan của huyện và tỉnh để xem xét và sau

đó trình UBND tỉnh/huyện phê duyệt tùy theo phân công nhiệm vụ

của mỗi tỉnh. Công bố kế hoạch đã đƣợc phê duyệt tại mỗi xã cho

ngƣời dân phải di dời và cho chính quyền xã thẩm định theo yêu cầu

của pháp luật.

Q2 đến Q3-2018

6. Trả tiền bồi thƣờng cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng Q3-2018

7. Phân đất cho các hộ phải di dời và chuyển họ tới khu vực tái định

cƣ. Q3 đến Q4-2018

8. Thiết kế các hoạt động phục hồi thu nhập dựa trên tham vấn với

ngƣời dân bị ảnh hƣởng và các bên liên quan khác và thực hiện các

hoạt động cho ngƣời dân phải di dời có nguyện vọng đƣợc hƣởng

chính sách hỗ trợ thay vì bồi thƣờng bằng tiền mặt để tự phục hồi.

Q2 đến Q4-2018

9. Giám sát và đánh giá việc thực hiện RAP Q1-2013 đến Q1-2019

10. Giải quyết khiếu nại Trong suốt quá trình

thực hiện RAP

11.Báo cáo định kỳ về việc thực hiện. Hàng quý

Page 78: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

78

9. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

9.1 Yêu cầu của Cơ chế giải quyết khiếu nại

Chính sách hoạt động OP 4.12 về Tái định cƣ không tự nguyện của Ngân hàng Thế giới yêu cầu

tất cả RAP cho các dự án của Ngân hàng Thế giới tài trợ cần lập một cơ chế giải quyết khiếu nại

cho những khiếu nại và tranh chấp có thể phát sinh từ các hộ gia đình bị ảnh hƣởng trong quá

trình triển khai RAP.

Một cơ chế sẽ đƣợc đƣa ra để đảm bảo tất cả quan ngại và bất đồng của ngƣời bị ảnh hƣởng

đƣợc ghi nhận/phản ánh chính xác, và giải quyết một cách công bằng, kịp thời, mang tính xây

dựng. Ngƣời bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc thông báo về các thủ tục xử lý khiếu nại, quyền đƣa khiếu nại

tới các cơ quan chức năng và quyền truy vấn thông tin. Ngƣời bị ảnh hƣởng cũng sẽ đƣợc thông

báo rằng việc sử dụng cơ chế khiếu nại này sẽ đƣợc miễn phí, kể cả trong trƣờng hợp vụ việc

đƣợc đƣa ra tòa. Tất cả các chi phí liên quan đến việc xử lý và giải quyết khiếu nại sẽ do

BQLDA chịu, và đƣợc bao gồm trong ngân sách triển khai RAP.

9.2 Thủ tục giải quyết khiếu nại

Ngƣời khiếu nại có thể thực hiện theo các bƣớc sau đây. Tuy vậy, tại bất kỳ thời điểm nào, ngƣời

khiếu nại có quyền nhờ đến sự can thiệp của tòa án.

Giai đoạn 1 - U ND phường/xã:

Ngƣời bị ảnh hƣởng có thể gửi đơn khiếu nại bằng văn bản hoặc bằng lời nói, tới văn phòng

UBND phƣờng/xã. UBND phƣờng/xã tiếp nhận và thông báo cho các trƣởng đơn vị trực thuộc

về khiếu nại. Chủ tịch UBND phƣờng/xã sẽ trực tiếp gặp ngƣời khiếu nại và giải quyết trong

vòng 15 ngày kể từ khi nhận đƣợc đơn khiếu nại.

Giai đoạn 2 - UBND quận/thành phố:

Sau 15 ngày kể từ ngày nộp đơn khiếu nại, nếu ngƣời bị thiệt hại không nhận đƣợc bất kỳ phản

hồi nào từ UBND phƣờng/xã, hoặc nếu ngƣời khiếu nại không hài lòng với quyết định đƣa ra, họ

có thể tiếp tục gửi đơn, bằng văn bản hoặc bằng lời nói, tới bộ phận tiếp nhận của quận/thành

phố. UBND quận/thành phố sẽ có 30 ngày kể từ ngày nhận đƣợc đơn khiếu nại để giải quyết vụ

việc. UBND quận/thành phố sẽ xử lý các khiếu nại gửi đến và thông báo cho Ủy ban Bồi thƣờng

và Giải phóng mặt bằng cấp quận về kết quả/đánh giá của mình. Ngƣời bị thiệt hại có thể đƣa vụ

việc ra tòa nếu muốn.

Giai đoạn thứ 3 - UBND tỉnh:

Sau 30 ngày, nếu ngƣời bị thiệt hại không nhận đƣợc phản hồi từ UBND quận/thành phố, hoặc

Page 79: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

79

không hài lòng với quyết định đƣa đƣa ra, họ có thể tiếp tục gửi đơn, bằng văn bản hoặc bằng lời

nói, tới UBND tỉnh hoặc đệ đơn tố tụng hành chính lên Tòa án Nhân dân quận/thành phố để giải

quyết. UBND tỉnh sẽ có 45 ngày để giải quyết khiếu nại một cách thỏa đáng cho tất cả các bên

liên quan. Ban thƣ ký UBND tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận tất cả các khiếu nại gửi đến. Ngƣời bị

thiệt hại có thể đƣa vụ việc ra tòa nếu muốn.

Giai đoạn cuối cùng - Toà án:

Sau 45 ngày kể từ ngày nộp đơn khiếu nại tới UBND tỉnh, nếu ngƣời bị thiệt hại không nhận

đƣợc phản hồi từ UBND quận/thành phố, hoặc không hài lòng với quyết định đƣa đƣa ra, họ có

thể có thể đƣa vụ việc ra tòa để giải quyết. Quyết định của tòa án sẽ là quyết định cuối cùng.

Quyết định về việc giải quyết khiếu nại phải đƣợc gửi đến ngƣời bị ảnh hƣởng và các bên liên

quan cũng nhƣ niêm yết tại trụ sở UBND nơi giải quyết khiếu nại. Sau 3 ngày, quyết định/kết

luận về vụ việc phải đƣợc thực hiện tại cấp phƣờng và sau 7 ngày nếu ở cấp quận.

9.3 Quản lý & Giám sát khiếu nại

Quản lý khiếu nại

UBND quận/thành phố và UBND phƣờng/xã

UBND quận/thành phố và UBND phƣờng/xã có trách nhiệm duy trì nhật ký ghi lại các truy vấn,

đề xuất và khiếu nại của ngƣời bị ảnh hƣởng. Mọi khiếu nại sẽ đƣợc đánh giá và giải quyết một

cách công bằng, kịp thời và mang tính xây dựng.

Ban QLDA

BQLDA sẽ cử cán bộ đầu mối chịu trách nhiệm quản lý cơ chế giải quyết khiếu nại thay mặt cho

BQLDA. Cán bộ đầu mối này sẽ đóng vai trò kết nối (với Ủy ban Bồi thƣờng và Giải phóng mặt

bằng và UBND phƣờng) và thực hiện các nhiệm vụ chính sau đây:

o Phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Bồi thƣờng và Giải phóng mặt bằng và UBND phƣờng để

giải đáp thông tin cho ngƣời bị ảnh hƣởng;

o Theo dõi quá trình xử lý khiếu nại tổng thể thay mặt cho BQLDA.

o Duy trì nhật ký theo dõi khiếu nại bao gồm các thông tin cơ bản: a) Phiếu thu (tên của

ngƣời khiếu nại, mô tả vụ việc và phƣơng án mong đợi; ngày tiếp nhận đơn khiếu nại, b)

Theo dõi (tiến độ/hiện trạng - đang chờ/đã giải quyết, các thỏa thuận và cam kết), và Kết

quả (phƣơng án giải quyết).

Giám sát:

Page 80: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

80

Tƣ vấn Giám sát độc lập của BQLDA sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả của các cơ chế giải quyết

khiếu nại. Việc giám sát sẽ xác định các khiếu nại thƣờng xuyên và phổ biến đòi hỏi phải có

phƣơng án giải quyết mang tính cấu trúc hoặc cần điều chỉnh chính sách bồi thƣờng. Tƣ vấn

giám sát độc lập có thể đề nghị thực hiện các biện pháp để giải quyết các khiếu nại còn tồn đọng.

Trong quá trình giám sát thủ tục giải quyết khiếu nại, Tƣ vấn giám sát độc lập có thể hợp tác với

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nếu cần thiết.

10. TỔ CHỨC GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

10.1 Mục đích giám sát

Để đảm bảo các hoạt động và cam kết trong bản Kế hoạch hành động tái định cƣ (RAP) đã phê

duyệt đƣợc triển khai hoàn chỉnh và đúng tiến độ, Đơn vị Chủ dự án phải duy trì giám sát và

đánh giá mức độ triển khai RAP. Việc giám sát triển khai RAP nhằm mục đích thu thập thƣờng

xuyên các thông tin về kết quả triển khai RAP (Xem thêm phụ lục 4 để biết thêm các chỉ số gợi

ý). Việc đánh giá triển khai RAP nhằm mục đích phân tích các thông tin thu thập đƣợc từ quá

trình giám sát để đánh giá ở mức độ đầu ra xem RAP đƣợc thực thi ở mức độ nào so với tiến độ

và phƣơng pháp cam kết, và đảm bảo rằng quá trình triển khai RAP tuân thủ theo các mục tiêu

của Chính sách hoạt động OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới về tái định cƣ không tự nguyện. Nếu

có xảy ra bất cập nào (giữa các nội dung trong RAP và quá trình triển khai thực sự) bị phát hiện

trong quá trình triển khai, Ban QLDA sẽ đề xuất các biện pháp khắc phục kịp thời.

10.2 Giám sát nội bộ

Yêu cầu đối với giám sát nội bộ

Ban QLDA chịu trách nhiệm chính về giám sát nội bộ trong quá trình thực hiện tái định cƣ. Ban

QLDA bố trí nhân sự chuyên trách thực hiện giám sát nội bộ với các trách nhiệm sau đây:

Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trong quá trình triển khai RAP.

Thu thập các dữ liệu cần thiết theo yêu cầu của bản RPF, để xây dựng cơ sở dữ liệu tái

định cƣ cung cấp thông tin nhằm hoàn thành các báo cáo tiến độ triển khai RAP vì mục

đích giám sát nội bộ.

Xác định các vấn đề tồn đọng/những hiện tƣợng không tuân thủ trong quá trình triển khai

RAP.

Làm việc chặt chẽ với tƣ vấn giám sát độc lập để cùng giám sát quá trình triển khai RAP.

Thu nhận và báo cáo những phản ánh than phiền của ngƣời dân bị ảnh hƣởng lên các cấp

Page 81: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

81

có thẩm quyền giải quyết.

Tùy theo tính chất và mức độ phức tạp của RAP và các giai đoạn triển khai RAP, giám sát nội bộ

đƣợc duy trì hằng tuần, hàng tháng hay hàng quý. Ít nhất dự án phải có báo cáo quý để đảm bảo

rằng thành viên Ban QLDA đƣợc thông tin đầy đủ về a) Tiến độ triển khai RAP, và b) Những

vấn đề phát sinh cần phải có hành động xử lý phù hợp và kịp thời.

Chỉ số chính trong giám sát nội bộ

Các tiêu chí sau đây có thể đƣợc Ban QLDA dùng để giám sát nội bộ:

Số lƣợng ngƣời dân bị ảnh hƣởng đƣợc phân theo loại tác động của dự án.

Tình trạng chi trả bồi thƣờng, tái định cƣ và phục hồi sinh kế.

Danh sách các khiếu nại tồn đọng.

Kết quả giải quyết khiếu nại và những vấn đề tồn đọng nào đòi hỏi tất cả các cơ quan

quản lý tham gia giải quyết.

Những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai.

Cập nhật tiến độ RAP.

Ban QLDA có thể phối hợp với giám sát độc lập trong việc thực hiện giám sát một khi tƣ vấn

giám sát độc lập đƣợc thuê và bắt đầu làm việc cho dự án.

10.3 Giám sát độc lập

Mục đích của giám sát độc lập

Để bổ sung cho giám sát nội bộ, Ban QLDA cần có Tƣ vấn giám sát độc lập để thực hiện giám

sát quá trình triển khai RAP một cách độc lập và định kỳ.

Tƣ vấn giám sát độc lập sẽ giám sát quá trình triển khai của bản RAP đã phê duyệt để đảm bảo

việc triển khai phải tuân thủ với các quy định và chính sách trong RAP. Tƣ vấn giám sát độc lập

sẽ thực hiện báo cáo giám sát và đánh giá triển khai tái định cƣ cuối kỳ vào 06 tháng sau khi

hoàn thành tất cả các hoạt động tái định cƣ. Các báo cáo thƣờng kỳ và cuối kỳ phải bao gồm tất

cả các phát hiện từ giám sát, đánh giá và các kế hoạch khắc phục (nếu có) để nộp cho EA và

Ngân hàng Thế giới.

Nhiệm vụ của Tƣ vấn giám sát độc lập

Với vai trò là một đơn vị chuyên biệt, Tƣ vấn giám sát độc lập thực hiện giám sát và đánh giá kết

quả triển khai RAP dựa trên ba khía cạnh chủ chốt sau:

Thực hiện (Quá trình, kể cả vấn đề tuân thủ).

Tác động (Kết quả).

Page 82: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

82

Tính bền vững (Sau khi RAP đƣợc hoàn tất triển khai)

Tƣ vấn giám sát độc lập đƣợc tuyển dựa trên kinh nghiệm trong việc áp dụng những chính sách

bảo vệ an toàn của Ngân hàng Thế giới và kinh nghiệm giám sát đánh giá triển khai RAP đã có.

Trƣờng Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh - Chủ dự án sẽ xây dựng Điều khoản tham chiếu

cho vị trí này và trình cho Ngân hàng Thế giới kiểm tra lại trƣớc khi tuyển dụng. Quá trình tuyển

dụng đƣợc thực hiện thông qua đấu thầu theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Dù việc giám sát triển khai RAP đƣợc duy trì hàng quý, hay hàng tháng, tùy thuộc vào tính chất

và độ phức tạp của RAP mà việc đánh giá đƣợc thực hiện ở hai mốc chính sau: 1) Khi quá trình

chi trả bồi thƣờng cho hầu hết các hộ bị ảnh hƣởng đã hoàn tất (để đánh giá công tác chi trả bồi

thƣờng, và 2) thời điểm 06 tháng sau khi hoàn thành tái định dự (để đánh giá quá trình phục hồi

sinh kế). Báo cáo giám sát phải đƣợc đệ trình cho Ban QLDA khi kết thúc mỗi chuyến công tác

đánh giá để thông báo cho Ban QLDA những vấn đề phát sinh trong giai đoạn giám sát. Cứ mỗi

06 tháng, Tƣ vấn giám sát độc lập phải chuẩn bị báo cáo định kỳ năm, tổng kết tất cả những phát

hiện trong các quý báo cáo, và trình cho Ban QLDA cũng nhƣ Ngân hàng Thế giới. Tƣ vấn giám

sát độc lập cũng phải nộp hai báo cáo đánh giá cho hai mốc chính đã định ra bên trên. Yêu cầu

thực hiện và đệ trình báo cáo sẽ đƣợc chi tiết hóa trong Điều khoản tham chiếu cho vị trí Tƣ vấn

giám sát độc lập.

Chỉ số chính trong giám sát độc lập

Các chỉ số sau có thể đƣợc Tƣ vấn giám sát độc lập sử dụng:

Chi trả bồi thƣờng: a) Chi trả đầy đủ cho tất cả ngƣời dân bị ảnh hƣởng trƣớc khi thu hồi

đất; b) Chi trả đầy đủ để thay thế các tài sản bị ảnh hƣởng.

Hỗ trợ cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng để xây dựng lại nhà cửa trên phần đất còn lại, hoặc

xây dựng mới nhà cửa ở nơi ở mới theo sắp xếp của dự án, hoặc trên thửa đất mới cấp.

Hỗ trợ phục hồi sinh kế/nguồn thu nhập.

Tham vấn cộng đồng và phổ biến chính sách bồi thƣờng: (A) Ngƣời dân bị ảnh hƣởng

phải đƣợc thông tin và tham vấn đầy đủ về công tác thu hồi đất, và di dời; (b) Quy trình

tham vấn cộng đồng và cách thức giải quyết các vấn đề này; (c) Mức độ hiểu biết của

ngƣời bị ảnh hƣởng về chính sách bồi thƣởng và quyền lợi sẽ đƣợc đánh giá; và (d) Đánh

giá mức độ hiểu biết về các phƣơng án khác nhau dành cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng đƣợc

quy định trong RAP.

Các hoạt động phục hồi sinh kế của ngƣời dân bị ảnh hƣởng cũng phải đƣợc giám sát.

Page 83: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

83

Độ hài lòng của ngƣời dân bị ảnh hƣởng về giá trị bồi thƣờng, các loại hỗ trợ và tái định

cƣ cũng đƣợc giám sát và lập hồ sơ. Hiệu quả của cơ chế giải quyết khiếu nại và thời gian

giải quyết khiếu nại cũng là một trong các nội dung cần giám sát.

Page 84: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

84

11. CHI PHÍ VÀ NGÂN SÁCH

Nhằm mục đích chuẩn bị dự án, một dự toán sơ bộ đã đƣợc lập trên cơ sở tham vấn với UBND

tỉnh Bình Định, UBND quận/thành phố và tham vấn với ngƣời dân địa phƣơng về đất đai và tài

sản tƣơng tự trong khu vực lân cận dự án. Bảng sau đây tóm tắt chi phí dự tính cho các khoản

thanh toán bồi thƣờng tài sản bị ảnh hƣởng, bao gồm đất thổ cƣ và đất nông nghiệp, nhà cửa,

công trình, mồ mả, cây cối hoa màu, kinh doanh, v.v., các chi phí nhƣ trợ cấp, hỗ trợ, v.v.).

Khi hoàn thành khảo sát đo đạc chi tiết và khảo sát giá thành thay thế (do thẩm định viên độc lập

thực hiện), kết quả hai cuộc khảo sát này sẽ đƣợc áp dụng để tính toán khoản bồi thƣờng cho các

hộ gia đình bị ảnh hƣởng. Sau khi hoàn thành tham vấn các hộ gia đình bị ảnh hƣởng về phƣơng

án bồi thƣờng, trong trƣờng hợp có điều chỉnh mức bồi thƣờng, tổng dự toán sẽ đƣợc cập nhật để

phản ánh sự thay đổi đó.

Bảng: Dự toán đền bù và tái định cƣ dựa trên giá trị thay thế

STT Mục Khu vực Đơn giá Đơn

vị Số tiền (VND)

I Đền bù/Hỗ trợ

VND 113.833.850.000

1 Đền bù Đất

112.524.120.000

1,1 Đất nông nghiệp 171.306 20.000 VND 3.426.120.000

1,2 Đất thổ cƣ 72.732 1.500.000 VND 109.098.000.000

2 Đền bù công trình trên đất 152

VND 380.000.000

2,1 Nhà ở và các công trình phụ

khác 152 2.500.000 VND 380.000.000

3 Đền bù cây cối hoa màu

865.530.000

3,1 Lúa, hoa màu 171.306 5.000 VND 856.530.000

3,1 Hoa màu bị ảnh hƣởng tạm

thời 1.800 5.000

VND 9.000.000

3 Hỗ trợ

VND 64.200.000

3,1 Hỗ trợ đào tạo, thay đổi nghề

nghiệp và tìm kiếm việc làm 80 40.000

VND 3.200.000

3,2 Ổn định sinh kế 20 300.000/t

háng

VND 6.000.000

Page 85: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

85

3,3 Vận chuyển 20

VND 50.000.000

3,4 Hỗ trợ nhóm dễ bị tổn thƣơng 2 2.500.000 VND 5.000.000

II Giám sát độc lập

VND 1.500.000.000

III Chi phí quản lý

VND 2.276.677.000

1 Chi phí thực hiện (2%)

VND 2.276.677.000

IV TỔNG (I+II+III)

VND 117.610.527.000

V Dự phòng (10%)

VND 11.761.052.700

VI TỔNG CỘNG(IV+V)

VND 129.371.579.700

Page 86: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

86

PHỤ LỤC

Page 87: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

87

Phụ lục 1 – Ma trận Quyền lợi

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

A. TÁC ĐỘNG VĨNH VIỄN

1. ĐẤT NÔNG

NGHIỆP

Người sử dụng đất sở

hữu hoặc có đủ điều

kiện để được cấp

Giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất

Tỷ lệ mất đất không

nhiều (<20% diện tích

đất hoặc <10% đối với

nhóm dễ tổn thƣơng),

diện tích đất còn lại

vẫn đủ để đảm bảo khả

năng đứng vững về

kinh tế hoặc đáp ứng

đƣợc sản lƣợng mong

đợi của cá nhân.

- Bồi thƣờng theo giá thay thế đầy đủ; và

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng phải đƣợc

thông báo ít nhất 90 ngày trƣớc khi

bị thu hồi đất và nhận đƣợc tiền

bồi thƣờng cũng nhƣ tiền trợ cấp ít

nhất một tháng trƣớc khi bị thu hồi

đất.

Chủ sở hữu đất phải chuyển giao đất

trong vòng 20 ngày sau ngày nhận

đƣợc đầy đủ tiền bồi thƣờng và trợ

cấp.

Tỷ lệ mất đất đáng kể

>=20% hoặc >=10%

đối với

nhóm dễ bị tổn thƣơng

Bồi thƣờng theo giá thay thế đầy đủ.

Bồi thƣờng bằng tiền mặt theo giá thay thế đầy đủ đối với

toàn bộ diện tích bị ảnh hƣởng trong hạn mức giao đất của

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng phải đƣợc

thông báo ít nhất 90 ngày trƣớc khi

bị thu hồi đất và nhận đƣợc tiền

bồi thƣờng cũng nhƣ tiền trợ cấp ít

nhất một tháng trƣớc khi bị thu hồi

Page 88: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

88

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

nhà nƣớc là 3ha. Đối với diện tích đất vƣợt quá hạn mức

3ha, chỉ đƣợc bồi thƣờng Chi phí đầu tƣ đất còn lại2, là chi

phí đã đƣợc đầu tƣ vào đất nhƣng chƣa thu hồi hết vốn tính

đến thời điểm thu hồi đất (Điều 129,130 Luật Đất đai

2013).

CÁC KHOẢN TRỢ CẤP: Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng

nghiêm trọng sẽ nhận đƣợc tiền trợ cấp bổ sung để ổn định

cuộc sống và tham gia vào chƣơng trình khôi phục sinh kế

(xem Phần 8 CÁC KHOẢN TRỢ CẤP ở dƣới).

đất.

Chủ sở hữu đất phải chuyển giao đất

trong vòng 20 ngày sau ngày nhận

đƣợc đầy đủ tiền bồi thƣờng và trợ

cấp.

Người sử dụng đất

không có quyền hợp

lệ hoặc quyền theo

tập quán đối với đất

Những ngƣời này không đƣợc nhận bồi thƣờng cho đất

tuy nhiên sẽ đƣợc hỗ trợ tiền mặt, dựa trên nguồn gốc đất,

quá trình sử dụng đất, lý do không đủ điều kiện và thời

điềm bắt đầu sử dụng đất theo Luật Đất đai 2013 và quy

định mới nhất của tỉnh.

UBND Tỉnh Bình Định sẽ đƣa ra

quyết định cuối cùng

2“Chi phí đầu tƣ đất còn lại”, theo Luật Đất đai 2013, là những chi phí mà ngƣời sử dụng đã đầu tƣ vào đất nhƣng chƣa thu hồi hết vốn tính đến thời điểm thu hồi đất. Ví dụ, chi

phí này bao gồm chi phí: a) chôn lấp, b) cải thiện độ phì nhiêu của đất, chống xói mòn đất (phục vụ mục đích nông nghiệp), c) chuẩn bị móng (phục vụ mục đích kinh doanh), d)

đầu tƣ khác phù hợp với mục đích sử dụng đất (Điều 3, Nghị định 47/2014/NĐ-CP).

Page 89: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

89

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

Quyền thuê Người dân bị ảnh hưởng thuê đất do nhà nước quản lý

Không đƣợc bồi thƣờng đối với đất bị ảnh hƣởng, tuy

nhiên đƣợc bồi thƣờng khoản Chi phí đầu tƣ đất còn lại.

Bồi thƣờng theo giá thay thế đầy đủ đối với tài sản bị

ảnh hƣởng (công trình, cây cối, hoa màu) hoặc đất thuê

nếu đƣợc hình thành trƣớc ngày khóa sổ.

Người dân bị ảnh hưởng thuê đất sở hữu tư nhân cho mục

đích canh tác:

Bồi thƣờng đất theo giá thay thế cho chủ sở hữu đất;

Bồi thƣờng đối với a) tài sản bị ảnh hƣởng (công trình,

cây cối, hoa màu) theo giá thay thế cho ngƣời thuê nếu

tài sản bị ảnh hƣởng đƣợc hình thành trƣớc ngày khóa

sổ; và b) giá trị hợp đồng thuê còn lại.

Chi phí đầu tƣ đất còn lại sẽ đƣợc

tính toán dựa trên khảo sát, phù

hợp với Điều 76 của Luật Đất đai

2013.

2. ĐẤT THỔ CƢ Người sử dụng đất sở

hữu hoặc có đủ điều

kiện để được cấp

Giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất

Mất đất thổ cư không kèm theo nhà ở/công trình:

bồi thƣờng mất đất bằng tiền mặt theo giá thay thế đầy đủ.

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng phải

đƣợc thông báo trƣớc 180 ngày

trƣớc khi thu hồi đất.

Mất đất kèm theo nhà ở và diện tích đất còn lại (không

bị thu hồi) đủ để tái tổ chức cuộc sống

Bồi thƣờng theo giá thay thế đầy đủ đối với đất bị ảnh

hƣởng và bồi thƣờng đối với nhà ở bị ảnh hƣởng đƣợc

thực hiện nhƣ sau:

Nhà ở bị ảnh hưởng một phần và phần còn lại vẫn sử dụng

được: bồi thường theo giá thay thế đầy đủ đối với phần bị

Page 90: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

90

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

ảnh hưởng và chi phí thực tế để sửa chữa phần còn lại mà

không bị trừ đi phần vật liệu có thể tái sử dụng đƣợc.

Nhà ở bị ảnh hưởng hoàn toàn: bồi thường theo giá thay

thế đầy đủ đối với nhà ở bị ảnh hưởng hoàn toàn.

Trong trường hợp phần đất còn lại không đủ để xây dựng

một ngôi nhà mới, hộ gia đình bị ảnh hƣởng có thể yêu

cầu chuyển đổi đất nông nghiệp liền kề với đất thổ

cƣ bị ảnh hƣởng thành đất thổ cƣ nhƣng không đƣợc

phép vƣợt quá hạn mức đất thổ cƣ theo quy định của

UBND cấp tỉnh.

Đất thổ cƣ/nhà ở sẽ đƣợc thu xếp

phù hợp với Điều 86 và Điều 87

của Luật Đất đai, Nghị định số

47/2014/ NĐ-CP, và Điều 20, 22

của Nghị định số 43/2014.

Các hộ gia đình bị di dời mà

không có đất ở hoặc nhà ở khác

trong phạm vi phƣờng/xã có dự án

sẽ đƣợc quyền mua một thửa

đất/căn hộ và đƣợc phép trả dần,

hoặc có thể thuê để ở.

Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng phải

nhận đƣợc tiền bồi thƣờng và trợ

cấp ít nhất một tháng trƣớc khi thu

Mất đất kèm theo nhà ở và diện tích đất còn lại (không

bị thu hồi) không đủ để xây lại nhà (Người dân bị ảnh

hưởng phải di dời):

Bồi thƣờng mất đất và nhà ở theo giá thay thế đầy đủ. Các

hộ gia đình bị ảnh hƣởng có quyền đƣợc phân một thửa đất

trong ông/bà của dự án.

Trong trƣờng hợp giá trị bồi thƣờng đất thổ cƣ bị ảnh

hƣởng thấp hơn chi phí thửa đất nhỏ nhất trong ông/bà của

dự án, hộ gia đình bị di dời phải nhận đƣợc hỗ trợ tiền mặt

bằng với khoản chênh lệch để có thể mua đƣợc thửa đất

trong ông/bà. Nếu hộ gia đình bị ảnh hƣởng muốn chuyển

đến một nơi khác hơn, hộ đó sẽ nhận đƣợc một khoản hỗ

trợ bằng tiền mặt tƣơng đƣơng với chênh lệch giữa giá của

thửa đất nhỏ nhất trong ông/bà dự kiến và tổng giá trị bồi

thƣờng cho đất ở bị ảnh hƣởng.

[Điều 86 Luật Đất đai 2013, Điều 27 Nghị định số

47/2014/NĐ-CP].

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẽ nhận đƣợc hỗ trợ tái định cƣ

bằng tiền mặt (xem mục 8) và bồi thƣờng cho nhà ở/công

trình nếu tài sản đƣợc hình thành trƣớc ngày thực hiện dự

án (xem mục 3).

Không có quyền hợp Mất đất kèm theo nhà ở và diện tích đất còn lại (không

Page 91: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

91

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

lệ đối với đất bị ảnh

hưởng

bị thu hồi) đủ để tái tổ chức cuộc sống:

- Bồi thƣờng cho đất bị ảnh hƣởng nếu sử dụng trƣớc ngày 1

tháng 7 năm 2004.

- Bồi thƣờng một phần hoặc toàn bộ nhà ở/công trình bị ảnh

hƣởng (xem Mục 3).

hồi đất.

Mất đất kèm theo nhà ở và diện tích đất còn lại (không

bị thu hồi) không đủ để xây lại nhà (Người dân bị ảnh

hưởng phải di dời):

Bồi thƣờng cho đất đai và nhà ở đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Nếu ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi dự án sử dụng đất phi

nông nghiệp3 có xây dựng nhà ở trƣớc ngày 1 tháng 7 năm

2004 mà có nguồn gốc do lấn chiếm, khi thu hồi đất nếu

không có chỗ ở nào khác thì đƣợc giao đất ở mới có thu

tiền sử dụng đất trong ông/bà của dự án, hoặc đủ điều

kiện để mua nhà ở tái định cƣ mới Điều 7 Nghị định số

47/2014/NĐ-CP, Điều 80 Luật Đất đai 2013..

Nếu ngƣời dân bị ảnh hƣởng không đủ điều kiện để đƣợc

cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (nhƣ quy định

tại Điều 22 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP) và đang sử dụng

đất có nhà ở gắn liền với đất, và tình trạng vi phạm Luật

Đất đai chƣa đƣợc cơ quan chính quyền địa phƣơng ngăn

chặn, ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc bồi thƣờng cho nhà

ở theo quy định của UBND cấp tỉnh.

Bên cạnh khoản bồi thƣờng, các hộ gia đình bị ảnh hƣởng

đƣợc nhận a) trợ cấp vận chuyển (xem phần Các khoản trợ

cấp ở Mục 5.2.3), b) tham gia Chƣơng trình khôi phục sinh

kế (xem Mục 5.2.4 ở dƣới về Chương trình khôi phục sinh

kế), và khoản tiền thƣởng có điều kiện (theo quy định của

3Đất phi nông nghiệp - nhƣ quy định tại Điều 10 Luật Đất đai 2013 - bao gồm đất công cộng, đất sông, đất khu công nghiệp, đất sản xuất ...

Page 92: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

92

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

UBND cấp tỉnh vào thời gian thanh toán bồi thƣờng)

3. NHÀ Ở/ CÔNG

TRÌNH PHỤ/

TRANG THIẾT

BỊ/ DÂY

CHUYỀN SẢN

XUẤT, V.V.

Đối với nhà ở và công trình phụ không thể di chuyển, việc

bồi thƣờng nhà ở, công trình phụ bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc

thực hiện theo giá thay thế đầy đủ - không tính đến tình

trạng pháp lý của đất đai, nhà cửa hay công trình bị ảnh

hƣởng.

Đối với nhà ở và công trình có thể di chuyển, ví dụ nhƣ

nhà tiền chế cho phép tháo dỡ và lắp đặt lại, chi phí bồi

thƣờng sẽ bao gồm toàn bộ chi phí tháo dỡ, vận chuyển,

lắp đặt và các chi phí khác phát sinh trong toàn bộ quá

trình này, tƣơng đƣơng 30% tổng chi phí xây dựng công

trì mới tƣơng tự (Điều 91 Luật Đất đai 2013, Điều 23

Nghị định số 47/2014/NĐ-CP). Trong trƣờng hợp tỷ lệ

30% bồi thƣờng này là không đủ so với giá thay thế đầy

đủ, UBND cấp huyện/thành phố hoặc một đơn vị tƣ vấn

đánh giá độc lập sẽ thực hiện việc đánh giá chi phí để đảm

bảo ngƣời dân bị ảnh hƣởng đƣợc chi trả theo giá thay thế

đầy đủ.

Đối với trang thiết bị và/hoặc dây chuyền sản xuất, doanh

nghiệp bị ảnh hƣởng sở hữu thiết bị hoặc dây chuyền sản

xuất sẽ đƣợc bồi thƣờng toàn bộ chi phí liên quan đến

việc tháo dỡ, di chuyển, lắp đặt lại thiết bị và/hoặc dây

chuyền sản xuất bị ảnh hƣởng. BQLDA ATGT sẽ thuê

một đơn vị tƣ vấn chuyên về đánh giá thiết bị/ dây chuyên

sản xuất để đánh giá chi phí và trình lên UBND Tỉnh Bình

Định xem xét và phê duyệt. Chi phí liên quan đến toàn bộ

quy trình này sẽ đƣợc chi trả theo giá thay thế đầy đủ.

Giá thay thế bao gồm a) giá thị

trƣờng của vật liệu để xây dựng

công trình thay thế với diện tích và

chất lƣợng tƣơng tự, hoặc tốt hơn

công trình bị ảnh hƣởng, b) giá

vận chuyển vật liệu xây dựng đến

địa điểm công trình, c) giá nhân

công và chi phí trả cho nhà thầu;

d) phí thuế đăng bộ và chuyển

nhƣợng. Các công trình sẽ đƣợc

đánh giá riêng về giá trị.

Page 93: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

93

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

Đối với các tài sản nhỏ cần được lắp đặt chuyên biệt, bao

gồm đƣờng dây điện thoại cố định, kết nối nƣớc, kết nối

điện, truyền hình cáp, kết nối internet ..., toàn bộ chi phí

liên quan đến việc tháo gỡ và lắp đặt lại tại địa điểm nhà

ở/trụ sở mới sẽ đƣợc bồi thƣờng theo giá thay thế đầy đủ.

4. CÂY CỐI, HOA

MÀU VÀ SẢN

PHẨM NUÔI

TRỒNG LÀ

THUỶ SẢN

Giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất,

đủ điều kiện và

không đủ điều kiện

để đƣợc cấp Giấy

chứng nhận quyền sử

dụng đất

Đối với cây hàng năm và cây lâu năm, hoa màu chƣa thu

hoạch hoặc sản phẩm nuôi trồng là thuỷ sản, việc bồi

thƣờng bằng tiền mặt sẽ đƣợc thực hiện theo giá thay thế

đầy đủ, không phụ thuộc vào tình trạng pháp lý của đất

đai, và phù hợp với Điều 90 Luật Đất đai 2013.

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẽ không đƣợc bồi thƣờng đối

với cây trồng có thể di chuyển nhƣ cây ăn quả tuy nhiên

sẽ đƣợc hỗ trợ chi phí vận chuyển cây trồng đến địa điểm

mới theo quy định của Ban bồi thƣờng và giải phóng mặt

bằng cấp thành phố/huyện. Nếu phát sinh chi phí trồng lại

cây tại địa điểm mới, toàn bộ chi phí đó cũng sẽ đƣợc bồi

thƣờng.

Đối với sản phẩm nuôi trồng là thủy sản mà tại thời điểm

thu hồi đất đã đến thời kỳ thu hoạch thì không phải bồi

thƣờng

Tiền bồi thƣờng đối với hoa màu

đƣợc tính toán dựa trên sản lƣợng

cao nhất của một vụ mùa trong 3

năm gần nhất.

Tiền bồi thƣờng đối với cây trồng

đƣợc tính toán dựa trên tuổi và

đƣờng kính của cây.

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng đƣợc

quyền sử dụng đối với cây cối có

thể cứu sống lại đƣợc.

5. HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH

Đối với tổn thất kinh tế do chấm dứt hợp đồng: Đối với

các hộ gia đình/ cá nhân thuê đất thuộc sở hữu nhà nƣớc

hoặc tƣ nhân để sử dụng cho các hoạt động kinh doanh

không thuộc lĩnh vực trồng trọt hay nuôi trồng và hợp

đồng thuê đất đƣợc tái ký hàng năm, tại thời điểm phải

giao trả đất bị ảnh hƣởng cho nhà nƣớc nhƣng hợp đồng

thuê vẫn còn có hiệu lực thì ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẽ

Ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc

ƣu tiên di dời hoạt động kinh

doanh đến một địa điểm thuận lợi

để tối đa hoá lợi ích từ các cơ hội

kinh doanh. Tại thời điểm nhận

bồi thƣờng, các khoản trợ cấp sẽ

đƣợc điều chỉnh có tính đến lạm

Page 94: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

94

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

đƣợc bồi thƣờng, theo thoả thuận trong hợp đồng thuê

(nếu có).

Đối với tài sản như nhà cửa, trang thiết bị, dây chuyền

sản xuất và các tài sản nhỏ khác, việc bồi thƣờng sẽ dựa

trên nguyên tắc giá thay thế.

Đối với tồn thất doanh thu cho doanh nghiệp, cơ chế bồi

thƣờng đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Đối với các doanh nghiệp có đăng ký, bồi thƣờng bằng tiền

mặt cho các tổn thất về doanh thu thuần từ hoạt động kinh

doanh, tƣơng đƣơng với 50% doanh thu thuần bình quân

hàng năm theo báo cáo với cơ quan thuế trong ba năm gần

đây (Khoản tiền này tƣơng đƣơng với 100% doanh thu

thuần hàng tháng cho 6 tháng).

Đối với các doanh nghiệp không đăng ký nhƣng hoạt động

của họ đƣợc chính quyền địa phƣơng ghi nhận và doanh thu

thuần từ hoạt động kinh doanh không đăng ký bị ảnh hƣởng,

bồi thƣờng bằng tiền mặt đối với tổn thất doanh thu cho ít

nhất 3 tháng.

Đối với các hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Những hộ này không có

giấy phép kinh doanh và không trả thuế, kể cả những ngƣời

buôn bán hàng rong lề đƣờng, tiền bồi thƣờng là khoản trợ

cấp một lần 3 triệu đồng/hộ gia đình.

Đối với thu nhập bị mất của người lao động trong doanh

nghiệp:

Ngƣời lao động mất vĩnh viễn việc làm hiện tại do việc thu

hồi đất nơi doanh nghiệp đang hoạt động sẽ nhận đƣợc

phát.

Page 95: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

95

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

khoản trợ cấp thất nghiệp 6 tháng tính theo mức lƣơng tối

thiểu. Ngƣời lao động bị ảnh hƣởng cũng đƣợc nhận hỗ trợ

tiền mặt cho đào tạo nghề. UBND tỉnh Bình Định sẽ quyết

định về mức hỗ trợ cho đào tạo nghề.

Nếu ngƣời lao động chỉ bị mất thu nhập tạm thời trong thời

gian chuyển đổi doanh nghiệp, họ sẽ đƣợc trợ cấp theo quy

định của UBND cấp huyện/thành phố.

6. MỒ MẢ Tiền bồi thƣờng các ngôi mộ bị ảnh hƣởng bao gồm toàn

bộ chi phí liên quan đến a) đất để cải táng, b) chi phí đào

huyệt, c) chi phí di dời, d) chi phí cải táng, e) chi phí xây

dựng mộ mới, và f) các chi phí hợp lý liên quan phù hợp

với phong tục tập quán địa phƣơng.

Đất để di dời tất cả các ngôi mộ bị ảnh hƣởng sẽ do

UBND cấp huyện chỉ định tại nghĩa trang. Nếu không còn

chỗ trong khu vực nghĩa trang, tiền bồi thƣờng sẽ bao

gồm chi phí mua đất để cải táng.

Trong trƣờng hợp không xác định đƣợc chủ sở hữu của

các ngôi mộ, cần thông báo công khai (trên TV, báo chí

đại chúng) nhiều lần để tìm kiếm chủ sở hữu của các ngôi

mộ. Trong khoảng thời gian hợp lý, nếu chủ sở hữu không

xuất hiện thì việc di dời các ngôi mộ phải do một đơn vị

chuyên môn thực hiện dƣới sự tƣ vấn của Phòng y tế

huyện. Vị trí địa lý và tình trạng của các ngôi mộ (kèm

theo ảnh chụp chi tiết), thủ tục di dời mộ và địa điểm mới

của các ngôi mộ phải đƣợc lƣu hồ sơ cẩn thận để cung cấp

cho các chủ sở hữu về sau này.

Việc di dời mộ cần đƣợc thực hiện

trên cơ sở có tham vấn đầy đủ với

các hộ bị ảnh hƣởng để đảm bảo

phù hợp với phong tục tập quán

của họ.

Các hộ bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc

thông báo về địa điểm của khu

nghĩa trang để họ có thể quyết

định về nơi di dời các ngôi mộ bị

ảnh hƣởng (đến nghĩa trang đƣợc

chỉ định hoặc đến một nơi khác

phù hợp với phong tục tập quán

của họ).

Page 96: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

96

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

7. CÔNG TRÌNH

CÔNG CỘNG/

TÀI SẢN CỦA

CỘNG ĐỒNG

Các công trình công cộng nhƣ trƣờng học, trung tâm y tế,

thƣ viện hay các trung tâm văn hoá khác, công viên vui

chơi giải trí, đƣờng giao thông công cộng, đƣờng ống dẫn

nƣớc, đƣờng dây điện bị ảnh hƣởng phải đƣợc phục hồi,

sửa chữa cho cộng đồng địa phƣơng để đảm bảo hoạt động

bình thƣờng.

8. CÁC KHOẢN

TRỢ CẤP

Di dời đất ở/ nhà ở

bị ảnh hƣởng

Trợ cấp vận chuyển:

Đối với các hộ cần đƣợc tái định cƣ sang khu ở mới sẽ

đƣợc trợ cấp khoản tiền 6.000.000 đồng nếu họ tự di dời trong

phạm vi tỉnh Bình Định. Nếu di dời ra ngoài phạm vi tỉnh, trợ

cấp vận chuyển sẽ là 10.000.000 VND, hoặc theo quy định của

Tỉnh Bình Định, tùy thuộc mức nào cao hơn. Trợ cấp thuê

nhà/ chỗ ở tạm thời: Các hộ bị ảnh hƣởng sẽ nhận đƣợc khoản

trợ cấp thuê nhà hoặc chỗ ở tạm thời để di dời hoặc tái tổ chức

lại cuộc sống (nếu cần thiết) trong thời khoảng thời gian họ

không có chỗ ở khác do phải bàn giao đất (theo yêu cầu của dự

án) và trong khi chƣa xây dựng xong nhà ở mới. Mỗi hộ di dời

sẽ nhận đƣợc một khoản tiền thực tế trong một khoảng thời

gian là 6 tháng. Để tái tổ chức cuộc sống các hộ bị ảnh hƣởng,

khoản tiền này sẽ đƣợc cấp cho khoảng thời gian 3 tháng. Trợ

cấp chi phí sinh hoạt:tƣơng đƣơng với giá thị trƣờng cho

30 kg gạo/ngƣời/tháng trong một khoảng thời gian là 3

tháng nếu ngƣời dân bị ảnh hƣởng phải xây dựng lại nhà ở

trên phần đất còn lại và trong một khoảng thời gian là 6

tháng nếu họ phải chuyển đến một khu vực mới.

Kế hoạch di dời cần phải đƣợc thảo

luận rõ ràng với các hộ bị ảnh

hƣởng để giảm thiểu thời gian tạm

cƣ vì điều này có thể làm ảnh

hƣởng đến hoạt động tạo thu nhập/

sinh kế của các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng.

Đất nông nghiệp bị

ảnh hƣởng nghiêm

trọng

Trợ cấp để ổn định cuộc sống (trong thời gian chuyển

đổi):

i. Những ngƣời bị mất đến 20% - 70% đất nông

nghiệp đang nắm giữ (hoặc 10% - 70% đối với các

Page 97: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

97

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

hộ nghèo, cận nghèo và dễ tổn thƣơng) sẽ đƣợc cấp

khoản trợ cấp 500.000 đồng/ngƣời/tháng trong vòng

6 tháng nếu họ không phải di dời, và trong vòng 12

tháng nếu phải di dời. Trong một số trƣờng hợp đặc

biệt, thời gian trợ cấp có thể lên đến 24 tháng.

ii. Những ngƣời bị mất đến 70% đất nông nghiệp đang

nắm giữ sẽ đƣợc hỗ trợ với mức trợ cấp nêu trên

trong vòng 12 tháng nếu họ không phải di dời và

trong vòng 24 tháng nếu phải di dời. Trong một số

trƣờng hợp đặc biệt, thời gian trợ cấp có thể lên đến

tối đa 36 tháng.

iii. Những ngƣời bị mất dƣới 20% đất đai và diện tích

đất còn lại không đủ để đảm bảo khả năng đứng

vững về kinh tế sẽ nhận đƣợc trợ cấp trong vòng 12

tháng.

Các hộ gia đình không có giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất đƣợc thừa nhận sẽ nhận đƣợc khoản trợ cấp bằng với

60% mức trợ cấp áp dụng cho ngƣời sử dụng đất nông

nghiệp hợp pháp, có thể hợp thức hóa nhƣ nêu trên.

Trợ cấp đào tạo

nghề/tạo công ăn

việc làm

Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng trực tiếp tham gia

hoạt động sản xuất nông nghiệp: hỗ trợ đào tạo

nghề/thay đổi công việc và tạo công ăn việc làm bằng

tiền mặt không quá 5 lần giá trị bồi thƣờng cho đất

nông nghiệp bị ảnh hƣởng [Điều 20 Nghị định

47/2014/NĐ-CP]. Ngƣời dân ở độ tuổi lao động có

nguyện vọng muốn đƣợc tham gia đào tạo một nghề

nghiệp nhất định sẽ đƣợc nhận vào trƣờng đào tạo nghề

địa phƣơng và đƣợc hỗ trợ tìm việc làm mới và vay

vốn cho công việc mới.

Các hộ gia đình bị ảnh hƣởng có hoạt động kinh

BQLDA ATGT/BQLDA cấp tỉnh

sẽ tiến hành đánh giá nhu cầu đào

tạo cho tất cả các hộ gia đình bị

ảnh hƣởng nghiêm trọng để xây

dựng kế hoạch đào tạo. Kinh phí

cho hoạt động đào tạo sẽ do

BQLDA ATGT cung cấp. Khoản

vay vốn phục vụ công việc mới sẽ

đƣợc UBND Huyện/thành phố và

Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã

hội Huyện/thành phố xem xét và

có thể đƣợc cấp theo một chƣơng

Page 98: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

98

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

doanh trên đất thổ cƣ với thu nhập chính từ hoạt

động kinh doanh: Ngƣời dân ở độ tuổi lao động có

nguyện vọng muốn đƣợc tham gia đào tạo một nghề

nghiệp nhất định sẽ đƣợc nhận vào trƣờng đào tạo nghề

địa phƣơng và đƣợc hỗ trợ tìm việc làm mới và vay

vốn cho công việc mới.

Trung tâm Dịch vụ Việc làm địa phƣơng tổ chức các buổi

tham vấn/định hƣớng nghề nghiệp miễn phí.

trình cho vay phù hợp của UBND

Tỉnh Bình Định, theo kiến nghị

của UBND Huyện/thành phố

tƣơng ứng.

Các hộ gia đình dễ

tổn thƣơng

Các hộ gia đình có chủ hộ là nữ có ngƣời phụ thuộc và

gặp khó khăn về kinh tế, các hộ gia đình có ngƣời khuyết

tật, ngƣời già không có nguồn hỗ trợ, các hộ gia đình

thuộc nhóm dân tộc thiểu số sẽ đƣợc hỗ trợ tối thiểu là 3

triệu đồng/hộ.

Các hộ gia đình có bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng

lực lƣợng vũ trang, anh hùng lao động, cựu chiến binh,

thƣơng binh hay liệt sỹ sẽ nhận đƣợc hỗ trợ trong việc di

dời.

Các hộ gia đình có xác nhận hộ nghèo hoặc đƣợc xếp vào

diện hộ cận nghèo sẽ đƣợc hỗ trợ bằng tiền mặt từ 3 đến 5

triệu đồng/hộ.

Thƣởng khuyến

khích

Tất cả những hộ gia đình bị ảnh hƣởng thực hiện bàn giao

đất đúng thời hạn quy định cho chính quyền địa phƣơng

sau khi nhận bồi thƣờng và trợ cấp sẽ nhận đƣợc tiền

thƣởng khuyến khích. Mức thƣởng sẽ đƣợc xác định tại

Page 99: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

99

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

thời điểm chi trả bồi thƣờng.

9. CHƢƠNG

TRÌNH KHÔI

PHỤC SINH KẾ

Tất cả các hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng và

những ngƣời dễ bị tổn thƣơng, nhƣ đƣợc định nghĩa ở

Mục 4.2, sẽ đủ điều kiện để tham gia Chƣơng trình khôi

phục sinh kế (LRP). Chƣơng trình này bao gồm các hoạt

động tập huấn về khuyến nông, đào tạo việc làm mới, tiếp

cận tín dụng và các biện pháp đƣợc đề xuất và phù hợp

khác để hỗ trợ phục hồi sinh kế của các hộ gia đình bị ảnh

hƣởng nhằm đảm bảo khôi phục hoặc thậm chí cải thiện

hơn nữa cuộc sống của họ so với thời điểm trƣớc dự án.

Chƣơng trình khôi phục sinh kế sẽ đƣợc xây dựng trên cơ

sở tham vấn các hộ gia đình bị ảnh hƣởng sau khi Kế

hoạch hành động tái định cƣ (do UBND Tỉnh Bình Định

và Ngân hàng Thế giới phê duyệt) đã đƣợc công bố đầy

đủ cho các hộ bị ảnh hƣởng. Điều này sẽ giúp đảm bảo

rằng tham vấn về các biện pháp khôi phục sinh kế cho các

hộ gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng sẽ thực sự có ý

nghĩa và khả thi. Chi phí liên quan đến việc triển khai

Chƣơng trình khôi phục sinh kế sẽ do Chủ dự án chi trả.

Chƣơng trình khôi phục sinh kế sẽ

đƣợc thiết kế dựa trên đánh giá

nhu cầu của các hộ bị ảnh hƣởng.

Chƣơng trình khôi phục sinh kế sẽ

đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình

phát triển đang đƣợc thực hiện của

địa phƣơng, một chƣơng trình

nhằm hỗ trợ các hộ bị ảnh hƣởng

và hộ nghèo phải di dời do dự án

phát triển.

B. CÁC TÁC ĐỘNG TẠM THỜI

10. TÁC ĐỘNG

TẠM THỜI LÊN

ĐẤT ĐAI/

DOANH NGHIỆP

ĐỊA PHƢƠNG

Đất bị ảnh hƣởng, bao gồm tài sản gắn liền với đất

bị ảnh hƣởng, sẽ đƣợc bồi thƣờng theo thỏa thuận với chủ

sở hữu đất. Sau khi trả lại đất bị ảnh hƣởng cho ngƣời dân

địa phƣơng, đất bị ảnh hƣởng phải đƣợc khôi phục lại tình

trạng ban đầu nhƣ đã thỏa thuận với các hộ gia đình bị

ảnh hƣởng.

Trong trƣờng hợp hoạt động xây dựng làm ảnh

hƣởng tạm thời đến hoạt động kinh doanh của các hộ dân

địa phƣơng bên ngoài khu vực dự án dẫn đến mất thu

nhập từ hoạt động kinh doanh đó, thu nhập bị mất cần

Các nhà thầu sẽ đƣợc thông báo về

Kế hoạch hành động tái định cƣ

này và cần tìm kiếm phƣơng thức

xây dựng thay thế để tránh tác

động tạm thời. Nếu điều này là

không thể, nhà thầu sẽ bồi thƣờng

các hộ bị ảnh hƣởng đối với tác

động tạm thời phù hợp với RAP.

Tác động tạm thời cần phải đƣợc

theo dõi nội bộ cũng nhƣ bên

Page 100: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

100

Tác động Áp dụng Quyền lợi Tổ chức thực hiện

đƣợc bồi thƣờng cho toàn bộ thời gian bị ảnh hƣởng trên

cơ sở thỏa thuận với các hộ bị ảnh hƣởng.

ngoài.

11. THIỆT HẠI

DO NHÀ THẦU

Tài sản bị hƣ hỏng sẽ đƣợc các nhà thầu khôi phục về tình

trạng ban đầu ngay sau khi hoàn thành công trình xây lắp.

Các nhà thầu phải đặc biệt cẩn

trọng để tránh làm hƣ hại tải sản

trong thời gian thi công. Trƣờng

hợp có thiệt hại xảy ra, nhà thầu

phải sửa chữa các hƣ hại hoặc bồi

thƣờng cho các gia đình, nhóm,

cộng đồng hoặc cơ quan chính phủ

bị ảnh hƣởng với mức bồi thƣờng

tƣơng đƣơng với mức quy định

trong Kế hoạch hành động tái định

cƣ này.

C. TÁC ĐỘNG KHÔNG LƢỜNG TRƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

Bất kỳ tác động nào khác đƣợc xác định trong quá trình

thực hiện dự ánh phải đƣợc bồi thƣờng theo nguyên tắc

bồi thƣờng đặt ra trong Kế hoạch hành động tái định cƣ

và phù hợp với Chính sách hoạt động OP 4.12. của Ngân

hàng Thế giới.

Page 101: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

101

Page 102: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

102

Phụ lục 2 - Câu hỏi cho Bảng Kiểm kiểm kê thiệt hại

và khảo sát kinh tế - xã hội đối với tài sản bị ảnh hưởng

DỰ ÁN TĂNG CƢỜNG KẾT NỐI GIAO THÔNG KHU VỰC TÂY NGUYÊN

Kiểm kê Thiệt hại

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG

1,1 Hợp phần: 1. Cải tạo QL19 2. Tuyến tránh An

khê

3. Tuyến tránh Pleiku

1,2 Xã: Quận/Huyện: Tỉnh

1,3 Chủ hộ:

1,4 Tuổi (0). Dƣới

18 tuổi

(1). 18 - 30 tuổi (2) 31 - 45 tuổi (3). 46 - 60

tuổi

(4). Trên 60

tuổi

1,5 Giới tính 1 - Nam 2 - Nữ

1,6 Nhóm:

1,7 Trình độ giáo dục: 1- Mù chữ 2- Dƣới tiểu học 3- Tiểu học

4- Trung học

cơ sở

5- Trung học

phổ thông

6. Trung cấp / Cao đẳng / Đại

học

1,8 Nghề nghiệp:

1,9 Thu nhập trung bình

hàng tháng của chủ hộ

...........................................................................................................V

ND

1,1

0

Tình trạng hôn

nhân

1 - Độc thân 2 - Đã kết

hôn

3. Đã ly

hôn

4 - Góa

chồng/

Góa vợ

5 – Còn trẻ (dƣới 18

tuổi)

1,1

1

Đối tƣợng: 1. Hộ nghèo 2. Phụ nữ chủ hộ có

ngƣời phụ thuộc

3. Hộ dân tộc thiểu

số

4. Hộ gia đình chính

sách (Thƣơng binh, có

công...)

5. Ngƣời già/trẻ em/

ngƣời tàn tật làm chủ

hộ

6. Khác (ghi rõ):

1,1

2

Số thành viên gia

đình?

16-60 tuổi Dƣới 16 tuổi

Nam Nữ Nam Nữ

Page 103: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

103

1,1

3

Thu nhập trung bình hàng tháng của

hộ gia đình? ..........................................................................VND/tháng

PHẦN 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH BỊ ẢNH HƢỞNG

1. Thành viên gia đình

ST

T

Quan hệ với

chủ hộ

(1=Chủ hộ;

2=Vợ/chồng;

3=cha mẹ;

4=Con ruột;

5=Con dâu/rể;

6=cháu;

7=khác)

Giới tính

[1 = Nam

2=Nữ]

Tuổi

[0=Dướ

i 18

tuổi;

1=18 –

30 tuổi;

2= 31 –

45 tuổi;

3=46 –

60 tuổi;

4= trên

60 tuổi]

Nhóm dân

tộc[1=Kinh;

2=Thái;

3=Tày;

4=Nùng;

5=Mường;

6=Hoa;

7=Ê đê;

8=Gia rai;

9=Khác (ghi

rõ)]

Nghề nghiệp

[1= Nông

nghiệp

2=Dịch vụ

khách hàng

3=Công nhân

4=Nhân viên

văn phòng

5= Sinh viên

6=Nội trợ

7=Ngƣời làm

công

8=Lái xe

9=Khác (nêu

chi tiết)]

Trình độ giáo

dục

[0=Mù chữ

1=Tiểu học

2=Trung học cơ

sở

3=Trung học

phổ thông

4=Trung cấp và

Cao đẳng

5=Đại học trở

lên

6=Khác (nêu chi

tiết)]

Tình

trạng

hôn

nhân

(1=độ

c

thân;

2= đã

kết

hôn;

3=đã

ly

hôn;

4=góa

chồng

/góa

vợ)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Page 104: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

104

2. Điều kiện sống

2,1 Nguồn nƣớc sinh hoạt 1. Nƣớc mƣa

2. Nƣớc giếng

đào

3. Nƣớc giếng

khoan

4. Vòi nƣớc công

cộng

5. Nƣớc máy

6. Sông, hồ, ao

7. Nguồn khác (nêu

chi tiết)

2,2 Nguồn nƣớc tắm 1. Nƣớc mƣa

2. Nƣớc giếng

đào

3. Nƣớc giếng khoan

4. Nƣớc máy

5. Sông, hồ, ao

6. Nguồn khác (nêu chi

tiết)

2,3 Loại nhà vệ sinh? 1. bể tự hoại 2. bể bán tự hoại 3. 2 bể lọc

4. Nhà vệ sinh tạm 5. Không có nhà vệ

sinh

6. Khác

2,4 Năng lƣợng chiếu sáng? 1. điện lƣới

2. máy phát điện

3. Dầu

4. Khí gas/khí

sinh học

5. Pin

6. Nguồn khác (nêu

chi tiết)

2,5 Năng lƣợng nấu? 1. Điện lƣới

2. Máy phát điện

3. Dầu

4. Gỗ

5. Khí gas

6. Nguồn khác (nêu

chi tiết)

2,6 Bạn có bất kỳ tài sản nào

không?

1. Xe đạp

2. Xe máy

3. Xe con

4. Xe tải

5. Ti vi

6. Máy phát đĩa

7. Máy phát điện

8. Bơm

9. Nồi cơm điện

10. Điện thoại

11. Quạt

12. Tủ lạnh

13. Máy tính

14. Điều hòa

15. Khác

3. Thu nhập, chi tiêu

3.1. Nguồn thu nhập hàng tháng

STT Nguồn Số tiền (VNĐ)

1 Nông nghiệp

2 Kinh doanh, phục vụ khách hàng

3 Lƣơng/phúc lợi

4 Ngƣời làm công

5 Khác

Tổng

Page 105: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

105

3.2. Chi tiêu hàng tháng

STT Nguồn Số tiền (VNĐ)

1 Thực phẩm

2 Y tế

3 Giáo dục

4 Du lịch, lễ hội…

5 Khác (nêu chi tiết…)

Tổng

Page 106: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

106

PHẦN 3: ĐẤT BỊ ẢNH HƢỞNG

Loại đất bị ảnh hƣởng

Diện tích Hiện trạng sử dụng

Tổng diện tích

(m2)

Diện tích bị

ảnh hƣởng

(m2)

GCNQSD

Đ / có thể

hợp thức

hóa

Cho

thuê/tạm

thời sử

dụng

Không có quyền

hợp pháp

1 2 3 4 5

3,1 Đất thổ cƣ ở đô thị

3,2 Đất thổ cƣ ở nông

thôn

3,3 Đất phi nông nghiệp

3,4 Đất nông nghiệp

3,5 Đất nuôi trồng thủy

sản

3,6 Đất vƣờn

3,7 Đất rừng

3,8 Nguồn khác (nêu chi

tiết)

PHẦN 4: CÔNG TRÌNH

4.1 CÔNG TRÌNH CHÍNH

ST

T Công trình

Tổng diện

tích (m2)

Diện tích

bị ảnh

hƣởng

(m2)

Cấp

công

trình

Hiện

trạng sử

dụng

Ngƣời BAH có

thuê công trình

hay không?

Ảnh hƣởng nhƣ

thế nào?

Giá thuê

hàng

tháng

(VND)

Toàn

bộ

Một

phần

4,1 Cấp 1

4,2 Cấp 2

Cấp công trình: 1- Cấp 1 = Biệt thự

2- Cấp 2 = Sàn bê tông cốt thép, vật liệu xây dựng và trang thiết bị chất lƣợng cao

3- Cấp 3 = Sàn bê tông cốt thép, vật liệu xây dựng và trang thiết bị chất lƣợng

trung bình

4- Cấp 4 = Tƣờng gạch, khung nhà bằng gỗ với mái ngói

5- Nhà tạm = khung tre hoặc gỗ với mái tranh hoặc mái ngói

Page 107: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

107

Hiện trạng sử dụng: 1- chỉ để ở

4- công trình công cộng (trƣờng học, v.v)

2- chỉ để kinh doanh

5- thƣơng mại

3- ở và kinh doanh

6- khác (nêu chi tiết)

4.2 Công trình phụ: (cửa hàng, nhà bếp, nhà vệ sinh, quầy hàng, giếng, hàng rào, mồ mả, v.v.)

STT Công trình

Đất bị ảnh hƣởng Ghi chú

m2

M Số tiền

1 2 3 4

4.2.1

.

4.2.2

.

4.2.3

.

4.2.4

.

4.2.5

.

4.2.6

.

4.2.7

.

4.2.8

.

*Vật liệu xây dựng:

1- Tre

4- Bê tông

Page 108: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

108

2- Gỗ

5- Kim loại

3- Gạch

6.- Khác (nêu chi tiết) ……………………………………

PHẦN 5: C Y HÀNG NĂM VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỊ ẢNH HƢỞNG

Cây cối hoa màu

Diện tích bị

ảnh hƣởng

(m2)

Ghi chú

5,1 Lúa

5,2 Các loại cây hàng năm khác

5,3 Rau

5,4 Mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản

5,5 Khác (nêu chi tiết):

PHẦN 6: C Y L U NĂM, C Y ĂN QUẢ VÀ CÂY LẤY GỖ BỊ ẢNH HƢỞNG

STT Cây cối hoa màu

Diện tích bị ảnh

hƣởng Ghi chú

Số tiền

M2

1 2 3 4

6,1 Nhóm 1: Cây ăn quả (dừa, xoài, vú

sữa, sầu riêng, nhãn, cam, quýt,

bƣởi, v.v);

Nhóm 2: đu đủ, chuối và các cây

trồng khác

Nhóm 3: Cà phê, điều, tiêu,

Nhóm 4: Cây lấy gỗ (bạch đàn, xà

cừ, v.v)

Nhóm 5: Cây nhỏ, cây bụi

6,2

6,3

6,4

6,5

PHẦN 7: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THU NHẬP KHÁC BỊ ẢNH HƢỞNG

STT Hoạt động Tình trạng đăng ký thuế Nhân viên Thu nhập trung

Page 109: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

109

kinh doanh* kinh doanh bình hàng

tháng (VND) Có Không

Toàn thời

gian

Bán thời

gian

1 2 3 4 5 6

7,1

7,2

7,3

*Hoạt động kinh doanh:

1- Cửa hàng

4- Kho

2- Cửa hàng bán lẻ

5- Trạm xăng, Ga ra

3- Dịch vụ (cắt tóc…)

6- Khác:……………

PHẦN 8: PHƢƠNG ÁN BỒI THƢỜNG

8,1 Đất sản xuất:

Nếu gia đình ông /bà có đất nông nghiệp

bị ảnh hƣởng hoặc ao nuôi tôm/cá hoặc

đất sản xuất khác bị ảnh hƣởng, ông /bà

muốn nhận bồi thƣờng theo hình thức

nào?

1- Đất thay thế với diện tích tƣơng đƣơng

2- Tiền mặt

3- Chƣa quyết định

8,2 Đất thổ cƣ: Phần diện tích đất còn lại có

đủ để xây một công trình khác hay không?

1- Có

2- Không

8.3 Nếu ông /bà không thể xây một công trình

khác, ông /bà muốn đƣợc tái định cƣ nhƣ

1- Tự di dời đến thửa đất khác của mình

2- Tự di dời đến nơi ở mới

Page 110: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

110

thế nào?

3- Khu tái định cƣ hiện có

4- Chỉ định đến khu tái định cƣ dự kiến

8.4 Còn có thêm ý kiến gì khác không?

1- Có (nêu chi tiết):

2- Không

NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN NGƢỜI PHỎNG VẤN

Page 111: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN AN TOÀN GIAO THÔNGdocuments.worldbank.org/curated/en/652111487746709622/pdf/SFG3064-V1... · 1 bỘ giao thÔng ban quẢn lÝ dỰ Án an toÀn giao thÔng

111

Phụ lục 3 - Hình ảnh từ chuyến công tác

Xã Tây Thuận Xã Tây Giang

Xã Tây Thuận Xã Tây Giang

Xã Tây Thuận Xã Tây Giang