báo cáo hội thảo chiến lược Đề án nnqg 2020 Đh ngoại ngữ - Đh huế

12
BI DƢỠNG PHƢƠNG PHÁP GING DY NGOI NGTRONG KHUÔN KHĐÁN NGOI NGQUC GIA 2020 – ĐÁNH GIÁ HIU QUTHC HIN & ĐXUT CHIN LƢỢC TRIN KHAI Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/2013 1 Phm ThHng Nhung Đihc Ngoi ng- Đihc Huế

Upload: nguyen-trong-duy

Post on 02-Jul-2015

225 views

Category:

Education


3 download

DESCRIPTION

Báo cáo tại Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ngày 20/09/2013 của trường ĐH Ngoại Ngữ, ĐH Huế

TRANSCRIPT

Page 1: Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế

BỒI DƢỠNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ TRONG KHUÔN KHỔ ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮQUỐC GIA 2020 – ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN &

ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC TRIỂN KHAI

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/20131

Phạm Thị Hồng Nhung

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Page 2: Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế

Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả bồidưỡng phương pháp giảng dạy

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/20132

Năng lực ngôn / ngoại ngữ - Điều kiện cần

Năng lực sư phạm – Điều kiện đủ

Bồi dưỡng thường xuyên về năng lực sư phạm:

• Yếu tố quan trọng trong phát triển nghiệp vụ

• Nội dung được chú trọng trong chính sách vềngôn ngữ

Page 3: Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/20133

Nghiên cứu về hiệu quả bồi dưỡng phươngpháp giảng dạy:• Tiếng Anh là môn học được đầu tư nhất

• Hỗ trợ chất lượng giảng dạy ngoại ngữ

• Hỗ trợ GV phát triển nghiệp vụ bền vững

• Hiệu quả của bồi dưỡng phương pháp mang tínhđịnh tính

• Hiệu quả không đo được chính xác ngay sau thờigian bồi dưỡng (TKT?)

Page 4: Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/20134

Đánh giá của GV về chất lượng của bồi dưỡngphương pháp giảng dạy (Đức, Canada, Hy lạp, Thụy Điển, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia)

• Chương trình bồi dưỡng không có tính hệ thống, manh mún, thiếu tính kết nối

• Nội dung ôm đồm, tham vọng

• Nội dung mang nặng tính học thuật, lý thuyết

• Nội dung và cách tiếp cận xa rời thực tế và điềukiện, môi trường giảng dạy của người dạy

Page 5: Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế

Đánh giá bồi dƣỡng PPGD cho GV

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/20135

Qui mô và số lượng• Số lượng bồi dưỡng về PPGD rất hạn chế

• Năng lực tiếng Anh 2.735 lượt (KS: 5.329 lượt)

• SL bồi dưỡng về PP của ĐH NN Huế Tiểu học: 260/730 (35%)

THCS: 190/1.590 (12%)

THPT: 84/920 (9%)

Trung bình: 18,6%

Page 6: Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế

Khảo sát đánh giá về hiệu quả của bồidƣỡng ngay sau bồi dƣỡng(97 GV TH + 73 GV THCS)

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/20136

GV đánh giá cao:• Kiến thức, phương pháp mới trong giảng dạy• Các giảng viên, chuyên gia có kiến thức về PPGD

+ có kinh nghiệm giảng dạy đối với bậc học tươngứng+ kiến thức về ngữ cảnh, thực tế giảng dạy củaGV

• Các module giúp giải quyết các vấn đề cụ thể• Việc được tạo điều kiện dạy thử trong BD

GV đánh giá thấp: (ví dụ: CLT?)

Page 7: Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế

Khảo sát về hiệu quả ứng dụng saubồi dƣỡng

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/20137

Mức độ áp dụng kiến thức, kỹ năng mới rất hạnchế

Chủ yếu áp dụng các hoạt động cụ thể

Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng PP mới

• Điều kiện thực tế

• Không có cam kết

• Không có động cơ

Page 8: Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế

Hạn chế trong đánh giá hiệu quả

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/20138

Không đo lường được ngay, qua yếu tố trung gian

Chương trình thiếu chú trọng bồi dưỡng kỹ năngcoaching

Chưa có sự kết nối chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với cácSở GD&ĐT, Phòng GD

Giảng viên thiếu kiến thức

Chương trình bồi dưỡng thiếu tính kết nối với cácchương trình BD thường xuyên

Chương trình BD còn mang tính tự phát, thiếu cơ sở lýthuyết và phân tích thực tiễn

Page 9: Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế

Đề xuất chiến lƣợc phát triển NLSP của GV đang tại chức

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/20139

Về tiến trình xây dựng và triển khai

• Cần có đánh giá tổng thể giữa các chương trình BD thường xuyên và các chương trình BD trong khuônkhổ của Đề án

• Đối chiếu với mục tiêu của Đề án và tiến triển trongtriển khai bồi dưỡng năng lực tiếng

• Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các phương tiện thuthập thông tin về nhu cầu phát triển nghiệp vụ

• Có kế hoạch xác định các nội dung ưu tiên, nhu cầuhiện tại, lâu dài và chiến lược bồi dưỡng (strategic planning) (50? 180 tiết? 5 module? 15 module?)

• Xác định quan điểm phù hợp (method/ technique? Bồi dưỡng / tập huấn ?)

Page 10: Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế

Về xây dựng nội dung CTBD

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/201310

Chú trọng vào khó khăn thực tế, có tính thực hành

Khai thác đúng đặc điểm của đối tượng bồi dưỡnglà GV đang tại chức (đã có kinh nghiệm, kiến thức, quan điểm, niềm tin về PPGD)

Gắn liền với ngữ cảnh giảng dạy của đối tượng đượcbồi dưỡng

Chú ý phát triển năng lực đào tạo, coaching/training

Có tính hệ thống và tiếp nối

Page 11: Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế

Về triển khai chương trình

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/201311

GV cần được BD cả kiến thức PP lẫn kinh nghiệm

Đi liền và thí điểm lồng ghép với bồi dưỡng nănglực tiếng Anh

Kèm ứng dụng dạy thử trong môi trường thật

Chú trọng phát triển reflective practitioner (ví dụ: PPP? ICT?)

Đánh giá kết hợp lý thuyết và thực hành

Đánh giá hiệu quả bền vững của bồi dưỡng

Kết hợp chặt chẽ với các Sở để có chính sách hỗ trợcác GV được bồi dưỡng cam kết và thực hiệncoaching và áp dụng

Page 12: Báo cáo Hội thảo chiến lược Đề án NNQG 2020 ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 9/201312

Trân trọng cảm ơn.