bao cao qh bac giang_bao cao th (in sach).doc

190
Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 PHẦN MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH Giao thông vn ti là kết cấu cơ bn của hạ tầng KT-XH, phi được ưu tiên đầu tư phát triển làm tiền đề, động lực thực hiện mục tiêu tăng trưởng, phát triển KT-XH theo Nghị quyết Đại hội Đng bộ lần thứ XVII của tỉnh, đạt được mục tiêu giao thông đm bo giữ gìn an ninh quốc phòng, tạo điều kiện cho phát triển các giai đoạn tiếp theo. Bắc Giang là một tỉnh miền núi có địa hình phức tạp bao gồm c đồng bằng, trung du miền núi. Mạng lưới giao thông của tỉnh có c đường bộ, đường sông và đường sắt, tương đối thun tiện cho giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa Bắc Giang với các tỉnh lân cn, giữa các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội trong tỉnh. Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Uỷ ban Nhân dân tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 74/2006/QĐ - UBND ngày 20/11/2006, đến thời điểm này đã hết kỳ quy hoạch và cơ bn đã đạt được những mục tiêu về phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đường sông và đường sắt; về vn ti và công nghiệp GTVT. Trong 5 năm qua, GTVT Bắc Giang được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Bộ GTVT, sự quan tâm, giúp đỡ của các Bộ, Ban, Ngành Trung ương và địa phương, sự quan tâm, phối hợp của các cơ quan, ban, ngành đoàn thể của Tỉnh và sự nỗ lực, quyết tâm phấn đấu thực hiện nhiệm vụ được giao; ngành GTVT Bắc Giang đã đạt được những thành tựu đáng kể, đã thực hiện được những mục tiêu chủ yếu đặt ra, đặc biệt đã ci tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông để phục vụ phát triển KT-XH, bo vệ an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh và khu vực, đã xây dựng 1

Upload: vuongnguyet

Post on 07-Feb-2017

230 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢITỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

PHẦN MỞ ĐẦU

1. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCHGiao thông vân tai là kết cấu cơ ban của hạ tầng KT-XH, phai được ưu tiên

đầu tư phát triển làm tiền đề, động lực thực hiện mục tiêu tăng trưởng, phát triển KT-XH theo Nghị quyết Đại hội Đang bộ lần thứ XVII của tỉnh, đạt được mục tiêu giao thông đam bao giữ gìn an ninh quốc phòng, tạo điều kiện cho phát triển các giai đoạn tiếp theo.

Bắc Giang là một tỉnh miền núi có địa hình phức tạp bao gồm ca đồng bằng, trung du miền núi. Mạng lưới giao thông của tỉnh có ca đường bộ, đường sông và đường sắt, tương đối thuân tiện cho giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa Bắc Giang với các tỉnh lân cân, giữa các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội trong tỉnh.

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Uỷ ban Nhân dân tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 74/2006/QĐ - UBND ngày 20/11/2006, đến thời điểm này đã hết kỳ quy hoạch và cơ ban đã đạt được những mục tiêu về phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đường sông và đường sắt; về vân tai và công nghiệp GTVT.

Trong 5 năm qua, GTVT Bắc Giang được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Bộ GTVT, sự quan tâm, giúp đỡ của các Bộ, Ban, Ngành Trung ương và địa phương, sự quan tâm, phối hợp của các cơ quan, ban, ngành đoàn thể của Tỉnh và sự nỗ lực, quyết tâm phấn đấu thực hiện nhiệm vụ được giao; ngành GTVT Bắc Giang đã đạt được những thành tựu đáng kể, đã thực hiện được những mục tiêu chủ yếu đặt ra, đặc biệt đã cai tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông để phục vụ phát triển KT-XH, bao vệ an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh và khu vực, đã xây dựng cũng như lâp dự án cho một số dự án phát triển đường bộ lớn nằm ngoài phạm vi quy hoạch giai đoạn trước đây. Bắc Giang là một tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, lại có điểm xuất phát thấp, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế không cao, nên hệ thống giao thông, nhất là hệ thống giao thông địa phương còn ở mức thấp: hệ thống đường tỉnh chưa được vào cấp kỹ thuât, chất lượng còn kém, nhiều tuyến đi lại khó khăn, nhất là vào mùa mưa; GTNT: hệ thống đường huyện, đường xã có mặt chủ yếu là đất và đất cấp phối. Trong những năm trở lại đây, tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh tăng nhanh: nhiều khu, cụm công nghiệp đã được đầu tư xây dựng với quy mô vừa và lớn; TP Bắc Giang cũng đã xây dựng quy hoạch phát triển chung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; các huyện cũng đã và đang quy hoạch phát triển không gian

1

Page 2: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

của thị trấn; vừa qua nhiều quy hoạch của trung ương cũng đã được phê duyệt như quy hoạch phát triển mạng lưới cao tốc, quy hoạch phát triển GTVT đường bộ, quy hoạch phát triển đường sắt, đường thủy nội địa, chiến lược phát triển GTVT, GTNT, chương trình xây dựng nông thôn mới,…; như vây, với mạng lưới giao thông như hiện nay theo như dự báo sẽ không đáp ứng được yêu cầu phát triển KT-XH và việc thực hiện chiến lược tăng trưởng toàn diện và xoá đói giam nghèo ở địa phương cũng như không phù hợp với quy hoạch chung của quốc gia. Theo các kết qua tính toán, với tốc độ phát triển như hiện nay, nhu cầu vân tai trong tương lai sẽ vượt số liệu dự báo trong quy hoạch năm 2006. Để tạo động lực thúc đẩy phát triển, đạt được mục tiêu phát triển KT-XH giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng phát triển đến 2030 trên địa bàn tỉnh đã được Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và UBND tỉnh thông qua. Hệ thống GTVT Bắc Giang cần có sự phát triển vượt trội hơn nữa mới đáp ứng được yêu cầu; vì vây cần xây dựng quy hoạch phát triển GTVT cho thời kỳ mới phù hợp, để thực sự là tiền đề và là động lực cho phát triển KT-XH trên địa bàn và góp phần thúc đẩy phát triển toàn khu vực và ca nước.

2. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH Theo Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở GTVT Bắc Giang tiến hành

nghiên cứu xây dựng lâp quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 nhằm phục vụ phát triển KT-XH của tỉnh trong giai đoạn tới, phù hợp với các quy hoạch chung và các chuyên ngành trên phạm vi ca nước, vùng, địa phương; căn cứ để lâp quy hoạch GTVT gồm:

Các căn cứ pháp lý- Luât Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008; Luât Giao

thông Đường thuỷ số 23/2004/QH11 ngày 15/06/2004; Luât đường sắt số 35/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Luât Bao vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005;…

- Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính Phủ về quan lý bao vệ kết cấu hạ tầng giao thông;

- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lâp, phê duyệt và quan lý quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP;

- Quyết định số 05/2009/QĐ-TTg ngày 13/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang đến năm 2020;

- Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

2

Page 3: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày 24/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020.

- Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 10/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển ngành GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày 06/8/2008 của Bộ GTVT về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung tổng thể phát triển GTVT Đường thuỷ nội địa Việt Nam đến năm 2020;

- Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT ngày 08/7/2011 của Bộ GTVT về việc phê duyệt chiến lược phát triển GTNT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 74/2006/QĐ-UBND ngày 20/11/2006 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt bổ sung, điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020.

Các căn cứ cơ sở dữ liệu- Nghị quyết Đại hội tỉnh Đang bộ lần thứ XVI, XVII và Kế hoạch phát

triển KT-XH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015;- Nghị quyết số 43-NQ/TƯ ngày 22/02/2011 của Tỉnh uỷ Bắc Giang về việc

ban hành 5 chương trình phát triển KT-XH trọng tâm, giai đoạn 2011 – 2015;- Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH các huyện, TP tỉnh Bắc Giang đến

năm 2020;- Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Bắc Giang đến năm 2020;- Quyết định số 141/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 của UBND tỉnh Bắc

Giang về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020;

- Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND ngày 30/01/2010 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt quy hoạch phát triển văn hoá, thể thao và du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 94/2003/QĐ-UBND ngày 15/12/2003 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt quy hoạch VLXD tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;

- Niên giám thống kê năm từ năm 2000 đến năm 2009 của tỉnh Bắc Giang;

3

Page 4: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2006 – 2020;

- Các tiêu chuẩn kỹ thuât, định mức, đơn giá, suất vốn đầu tư liên quan đến GTVT.

3. PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH- Phạm vi lâp Quy hoạch phát triển GTVT trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến

năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, bao gồm các lĩnh vực GTVT đường bộ, đường thủy nội địa và đường sắt.

- Mục tiêu Quy hoạch:+ Đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển GTVT giai đoạn 2006 - 2010 và

hiện trạng GTVT của tỉnh.+ Câp nhât, bổ sung các chỉ tiêu phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2015

theo Nghị quyết Đại hội tỉnh Đang bộ lần thứ XVII, Kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 và Định hướng quy hoạch tổ thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2020; xác định nhu cầu vân tai để phục vụ phát triển KT-XH trong giai đoạn tới.

+ Lâp quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Trên cơ sở quy hoạch, đưa ra lộ trình và kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng GTVT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, vân tai, đào tạo sát hạch và tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển.

+ Xác định các giai pháp, chính sách và tổ chức thực hiện.

4

Page 5: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

PHẦN I

HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI

1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI1.1. Điều kiện tự nhiên1.1.1. Vị trí địa lýBắc Giang là tỉnh trung du miền núi, có vị trí chuyển tiếp giữa các tỉnh phía

Đông Bắc với các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng và thủ đô Hà Nội; Bắc Giang nằm giữa trung tâm giao lưu của vùng tam giác kinh tế trọng điểm (Hà Nội - Hai Phòng - Quang Ninh).

- Phía Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn- Phía Nam giáp với tỉnh Bắc Ninh, Hai Dương- Phía Tây giáp với tỉnh Thái Nguyên và thủ đô Hà Nội- Phía Đông giáp với tỉnh Quang Ninh.

1.1.2. Đất đai địa hìnhDiện tích tự nhiên toàn tỉnh 3.841,57 km2, có các loại địa hình: đồng bằng,

trung du và miền núi. Vùng có địa hình đồng bằng, trung du bao gồm các huyện: Lạng Giang, Hiệp Hoà, Việt Yên, Tân Yên, Yên Dũng và TP Bắc Giang ; vùng núi gồm các huyện: Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn Động.

Bảng I.1.1. Thống kê diện tích và địa hình tỉnh Bắc GiangTT Huyện, TP Diện tích (km2) Vùng địa hình

1 TP Bắc Giang 66,45 Đồng bằng2 Huyện Việt Yên 170,15 10% đồi, 90% đồng bằng3 Huyện Yên Dũng 190,76 20% đồi, 80% đồng bằng4 Huyện Hiệp Hoà 203,06 50% đồi, 50% núi5 Huyện Lạng Giang 241,02 50% đồi, 50% núi6 Huyện Tân Yên 205,54 50% đồi, 50% núi7 Huyện Lục Nam 597,61 20% đồi, 80% núi8 Huyện Lục Ngạn 1.017,28 20% đồi, 80% núi9 Huyện Yên Thế 303,09 10% đồi, 90% núi10 Huyện Sơn Động 846,64 Phần lớn là núi  Cộng 3.841,57  Nguồn: NGTK Bắc Giang 2010, NQ số36/NQ-CP

1.1.3. Khí hậu thuỷ vănBắc Giang là tỉnh nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa lục địa vùng đông bắc,

phân chia 2 tiểu vùng khí hâu; chịu trực tiếp gió mùa đông nam và gió mùa đông 5

Page 6: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

bắc. Khí hâu được chia làm hai mùa rõ rệt: mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 10, thịnh hành gió đông nam; mùa đông từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thịnh hành gió đông bắc. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm khoang 23oC - 24oC; độ ẩm dao động từ 81%-82%; lượng mưa trung bình tháng trong năm (2010) là 130 mm, cao nhất từ tháng 6 đến tháng 8 (khoang 302 mm-454 mm), thấp nhất vào tháng 10 (khoang 0,2 mm); lượng mưa hàng năm đủ đáp ứng cho nhu cầu san xuất và đời sống. Số giờ nắng các tháng trong năm từ 1.200-1.500 giờ, thuân lợi cho phát triển cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới.

1.1.4. Tiềm năng về khoáng sản, rừngKhoáng sản: Trên địa bàn tỉnh tuy không có nhiều mỏ khoáng san lớn

nhưng lại có một số loại là nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển công nghiệp như: mỏ than đá ở Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam có trữ lượng hơn 114 triệu tấn, gồm các loại than antraxit, than gầy, than bùn, trong đó mỏ than Đồng Rì có trữ lượng lớn (107,3 triệu tấn) phục vụ phát triển quy mô công nghiệp trung ương; quặng sắt ước khoang 0,5 triệu tấn ở Yên Thế; gần 100 tấn quặng đồng ở Lục Ngạn, Sơn Động; 3 triệu tấn cao lanh ở Yên Dũng. Tỉnh cũng có tiềm năng lớn về khoáng sét sử dụng làm gạch ngói, với 16 mỏ và điểm mỏ, tổng trữ lượng khoang 360 triệu m3, chủ yếu ở các huyện Việt Yên, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Thế, Hiệp Hoà, trong đó có 100 triệu m3 sét làm gạch chịu lửa ở Tân Yên, Việt Yên; sỏi, cuội kết ở Hiệp Hoà, Lục Nam.

Tài nguyên rừng: Toàn tỉnh có 146.435,4 ha đất lâm nghiệp có rừng, trong đó có 113.462,2 ha đất rừng san xuất, 18.879,9 ha đất rừng phòng hộ và 14.093,3 ha đất rừng đặc dụng. Trong rừng có nhiều sông, suối, hồ, đâp, hệ thực vât nguyên sinh phong phú,... tạo canh quan môi sinh đẹp và hấp dẫn.

1.2. Điều kiện kinh tê xa hội 1.2.1. Địa giới hành chínhTỉnh Bắc Giang gồm 9 huyện và 1 thành phố, tổng số 230 xã, phường, thị

trấn (207 xã, 7 phường và 16 thị trấn), cụ thể như sau:

Bảng I.1.2. Thống kê hành chính tỉnh Bắc Giang

TP, huyện Số đơn vị hành chínhThị trấn Xa Phường

TP Bắc Giang   9 7Huyện Lục Ngạn 1 29  Huyện Lục Nam 2 25  Huyện Sơn Động 2 21  Huyện Yên Thế 2 19  Huyện Hiệp Hoà 1 25  

6

Page 7: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

TP, huyện Số đơn vị hành chínhThị trấn Xa Phường

Huyện Lạng Giang 2 21  Huyện Tân Yên 2 22  Huyện Việt Yên 2 17  Huyện Yên Dũng 2 19  

Nguồn: NGTK Bắc Giang năm 2010, NQ số 36/NQ-CP

1.2.2. Dân số

Tình hình dân số Dân số toàn tỉnh đến năm 2010 là 1.567.557 người, mât độ dân số bình

quân là 408,1 người/km2, cao hơn so với bình quân của khu vực và ca nước. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 61,78% dân số, trong đó được đào tạo nghề chiếm 24%; số hộ nghèo chiếm 9,78%.

Phân bố dân cưDân cư phân bố không đồng đều, phần lớn tâp trung ở thành phố và các

huyện trung du (TP Bắc Giang bình quân 2.186 người/km2; huyện Hiệp Hoà bình quân 1.045 người/km2; huyện Việt Yên bình quân 936,9 người/km2; huyện Tân Yên bình quân 774,7 người/km2; huyện Lạng Giang bình quân 802,7 người/km2; huyện Yên Dũng bình quân 739,9 người/km2). Các huyện miền núi dân cư sống thưa thớt hơn (huyện Sơn Động bình quân 82,2 người/km2; huyện Lục Ngạn bình quân 203,8 người/km2; huyện Yên Thế bình quân 313,8 người/km2; huyện Lục Nam bình quân 335 người/km2).

Dân số toàn tỉnh chia theo thành thị, nông thôn: thành thị 150.943 người, chiếm 9,62%; nông thôn 1.416.614 người, chiếm 90,38%.

Dân tộc, giới tínhTrên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 20 dân tộc chung sống như: Kinh, Tày,

Hoa, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Cháy, Mường, Thái, Khơ Me, HMông,... trong đó dân tộc Kinh chiếm đại đa số (chiếm 84,1%); các dân tộc chiếm tỉ lệ nhỏ là Khơ Me (0,002%), Hơ Mông (0,002%), Thái (0,004%).

Dân số chia theo giới tính: nam 781.560 người, chiếm 49,85%; nữ 785.997 người, chiếm 50,15%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân giai đoạn qua là 1,14%.

So với vùng trung du miền núi phía Bắc và trung bình ca nước, mât độ dân số và tỉ lệ dân số nông thôn tỉnh Bắc Giang cao hơn.

7

Page 8: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Bảng I.1.3. So sánh diện tích và mật độ dân số của Bắc Giang với vùng Trung du miền núi phía Bắc và cả nước năm 2010

Chỉ tiêuBắc

GiangVùng TDMNPB Cả nước

TB tỉnh Tổng TB tỉnh TổngDân số (1000 người) 1567,5 792,5 11.095,2 1.379,8 86.927,6Diện tích tự nhiên (km2) 3.841,5 6.809,9 95.338,8 5.254,7 331.051,4Mât độ dân số (ng/km2) 408,1 116 262Dân số nông thôn (%) 90,38% 83,9% 70,1%

Nguồn: NGTK cả nước, tỉnh Bắc Giang năm 2010

1.3. Một số chỉ tiêu kinh tê xa hội chủ yêu đạt đượcThực hiện Nghị quyết đại hội Đang bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVI và Kế

hoạch phát triển KT-XH 5 năm (2006 - 2010); Đang bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã phát huy truyền thống đoàn kết, nỗ lực phấn đấu và giành được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực; một số chỉ tiêu chủ yếu gần đạt và vượt kế hoạch đề ra, cụ thể là:

Giai đoạn 2006-2010 mặc dù bị anh hưởng của cuộc khủng khoang tài chính thế giới nhưng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của tỉnh vẫn đạt ở mức cao 9%/năm; trong đó: nông nghiệp 2,6%, công nghiệp xây dựng 17,7%, dịch vụ 9,9%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ san chiếm 32,5%, giam 9,4% so với năm 2005; công nghiệp - xây dựng 33,2%, tăng 9,9% ; dịch vụ 34,3%. Năm 2010: GDP bình quân đầu người đạt trên 650 USD, tăng hơn hai lần so với đầu nhiệm kỳ; san lượng lương thực đạt 642.753 tấn đạt tương đương với mục tiêu kế hoạch; giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 295 triệu USD tăng gấp đôi với mục tiêu kế hoạch; tỷ lệ hộ nghèo giam từ 30,67% năm 2005 xuống còn 9,78% năm 2010.

1.4. Hiện trạng phát triển một số ngành, lĩnh vực KT-XH chủ yêu

1.4.1. Ngành nông, lâm, thủy sản Năm 2010: giá trị thu nhâp bình quân trên 1 ha đất nông nghiệp đạt 47 triệu

đồng, tăng 1,8 lần so với năm 2005; tổng san lượng lương thực có hạt đạt 642.753 tấn, bình quân lương thực/người đạt 410 kg. Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 179.674 ha, bằng 101,4% so với năm 2009; năng suất lúa bình quân ca năm đạt 53,24 tạ/ha, tăng 3,8%.

Diện tích cây công nghiệp hàng năm ước đạt 14.377 ha, tăng 2,8%; diện tích cây ăn qua 43.336 ha, riêng cây vai ước đạt 36.218 ha, giam 863 ha so với cùng kỳ. San lượng vai toàn tỉnh ước đạt 116.250 tấn, bằng 94% so vụ trước.

Trong chăn nuôi, tính đến 01/10/2010 tổng đàn lợn ước đạt 1,16 triệu con con, tăng 2,6%; đàn bò 151 nghìn con, tăng 0,5% (tỷ lệ bò lai Zebu chiếm 58%); đàn gia

8

Page 9: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

cầm 15,4 triệu con, tăng 7,1%; đàn trâu 83,6 nghìn con, giam 1,1% so với cùng kỳ. Diện tích nuôi trồng thủy san khoang 11.980 ha, san lượng ước đạt trên 22 nghìn tấn, tăng 14,6% so với năm 2009.

Việc triển khai thí điểm mô hình phát triển nông thôn mới tại xã Tân Thịnh, huyện Lạng Giang đạt kết qua tích cực, đã hoàn thành 15/19 tiêu chí; thu nhâp bình quân của các hộ nông dân bằng 1,4 lần so với bình quân ca tỉnh.

San xuất lâm nghiệp tiếp tục được đẩy mạnh; toàn tỉnh đã giao, cho thuê 17.479 ha rừng, đạt 87,4% kế hoạch. San xuất và cung ứng trên 17 triệu cây giống các loại; trồng rừng tâp trung ước đạt 5.567 ha, bằng 101,7% kế hoạch, tăng 62,7% so với cùng kỳ,... Tỷ lệ che phủ rừng ước đạt 38%. Trong năm 2010 không có “điểm nóng” chặt phá rừng lớn xay ra.

1.4.2. Công nghiệp và xây dựngGiá trị san lượng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh, tốc độ tăng

trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt 17,7%/năm; năm 2010 giá trị san san xuất công nghiệp ước đạt 3.927 tỷ đồng (giá cố định 1994) bằng 2,9 lần năm 2005.

San lượng một số san phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2010 đạt: xi măng 142.300 tấn, phân bón các loại đạt 203.209 tấn, gạch nung các loại 428 triệu viên, điện thương phẩm 613 triệu KW/h.

Phát triển các KCNLà một tỉnh có nhiều tiềm năng về đất đai, nhân lực, đường giao thông

thuân lợi. Tỉnh Bắc Giang đang tiếp tục ưu tiên phát triển các khu, cụm công nghiệp; cai thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

Hiện tại tỉnh đã thành lâp 6 KCN tâp trung; gồm KCN Đình Trám, Quang Châu, Song Khê, Vân Trung, Việt Hàn, Châu Minh - Mai Đình và 32 cụm công nghiệp.

Tổng số dự án được cấp Giấy chứng nhân đầu tư trong các khu, cụm công nghiệp là 118 dự án (trong đó có 45 dự án có vốn đầu tư nước ngoài), vốn đầu tư đăng ký là 4.095,2 tỷ đồng và 459,4 triệu USD. Vốn đầu tư thực hiện đến hết năm 2010 ước đạt 1.616 tỷ đồng và 190 triệu USD, trong đó các dự án đầu tư trong nước vốn thực hiện bằng 39,48%, các dự án đầu tư nước ngoài vốn thực hiện bằng 41,3%. Đến nay trong tổng số 118 dự án được cấp Giấy chứng nhân đầu tư vào các KCN, có 75 doanh nghiệp đã xây dựng nhà máy, lắp đặt thiết bị, máy móc và đi vào san xuất, tăng 12 doanh nghiệp so với cùng kỳ. Doanh thu từ hoạt động san xuất kinh doanh năm 2010 đạt 6.355 tỷ đồng, bằng 285,41% so với cùng kỳ 2009; thuế phát sinh phai nộp đạt 129 tỷ đồng, bằng 195,17% so với cùng kỳ; giá trị xuất khẩu đạt 161 triệu USD, bằng 530,8% so với cùng kỳ; giá trị nhâp khẩu đạt 192 triệu USD, bằng 352,28% so với cùng kỳ năm 2009.

9

Page 10: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn tiếp tục phát triển: toàn tỉnh có gần 15 ngàn hộ san xuất tiểu thủ công nghiệp, khôi phục và phát triển 435 làng có nghề trong đó có 33 làng nghề đạt tiêu chí làng nghề theo quy định, hỗ trợ xây dựng hạ tầng làng nghề Vân Hà, Tăng Tiến, Đông Thượng và Nam Dương.

1.4.3. Ngành dịch vụTổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng

bình quân hàng năm 19,7%, năm 2010 đạt trên 6,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,45 lần so với năm 2005. Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 295 triệu USD gấp 4,68 lần năm 2005. Một số trung tâm thương mại, dịch vụ ở TP, thị trấn, thị tứ, trung tâm cụm xã cùng với một số chợ ở nông thôn được đầu tư xây dựng, nâng cấp, góp phần thúc đẩy việc giao lưu hàng hoá, phục vụ tiêu dùng và phát triển san xuất.

Hoạt động kinh doanh vân tai được tăng cường đầu tư, đổi mới phương tiện và phương thức phục vụ, đáp ứng nhu cầu lưu thông hàng hoá và đi lại của nhân dân. Khối lượng vân tai hành khách tăng bình quân hàng năm, giai đoạn 2006 – 2009, là 25%. Khối lượng vân tai hàng hoá tăng bình quân hàng năm, giai đoạn 2006 -2009 là 12%.

Đến nay 100% các xã, phường, thị trấn trong tỉnh đã có máy điện thoại, có bưu điện hoặc điểm bưu điện văn hoá và có báo đọc trong ngày. Số thuê bao điện thoại cố định toàn tỉnh đạt 19,14 máy trên 100 dân, tăng 3,6 lần so với năm 2005

Phát triển du lịch: Đã đầu tư hạ tầng khu du lịch Suối Mỡ, tiến hành tôn tạo, tu bổ một số di tích lịch sử văn hoá trọng điểm như chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Bổ Đà, đình chùa Tiên Lục, nhà tưởng niệm Hoàng Hoa Thám, hạ tầng và các di tích khu ATK2; số cơ sở lưu trú tăng nhanh.

1.4.4. Tình hình đầu tư xây dưng trện địa bàn tỉnh Tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 5 năm qua ước đạt gần 35.400 tỷ

đồng, tăng gấp 3 lần so với 5 năm (2001-2005), bình quân mỗi năm tăng 27%. Nguồn vốn ngân sách Nhà nước đã đầu tư xây dựng nhiều công trình kết cấu

hạ tầng quan trọng, phục vụ phát triển KT-XH như: đã nâng cấp đoạn tuyến quốc lộ 31, 37, 279 và đường tỉnh 398, 248; xây mới cầu Bắc Giang, cầu Bến Đám, cầu Bến Tuần, đường nối đường tỉnh 398 với quốc lộ 18. Giao thông đến trung tâm huyện cơ ban thuân tiện; 100% các xã có đường ô tô đến trung tâm; tỷ lệ cứng hóa GTNT đạt 37,95%.

Tỷ lệ phòng học được kiên cố hoá đạt 82,8% tăng 4,1% so với năm 2009, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia đạt 59%, tăng 10,7% so với năm 2009; có 416 trường đạt chuẩn về trường học thân thiện, học sinh tích cực.

Trong những năm gần đây, KT-XH tỉnh Bắc Giang đã có những chuyển biến đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển dịch dần phù hợp với sự phát triển của vùng và ca nước. Nhịp độ tăng trưởng GDP tương đối khá, các ngành công nghiệp,

10

Page 11: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

nông nghiệp, thương mại và xây dựng đều có tốc độ tăng đáng kể là tiền đề cho sự phát triển nền kinh tế chung toàn tỉnh.

Cơ sở hạ tầng kinh tế còn kém so với các tỉnh lân cân cũng như so với mức trung bình của ca nước (đặc biệt là cơ sở hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, các khu hành chính…); các dịch vụ y tế, giáo dục và đào tạo tuy cũng đã phát triển nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân trong tỉnh, cần phai nâng cấp cai tạo và xây mới để theo kịp nhịp độ phát triển chung của ca nước cũng như đáp ứng được nhu cầu, đời sống của nhân dân trong tỉnh.

2. HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Bắc Giang có mạng lưới giao thông phân bố tương đối hợp lý bao gồm 3

loại hình: giao thông đường bộ, đường sắt và đường sông.2.1. Kêt cấu hạ tầng giao thông2.1.1. Hiện trạng kêt cấu hạ tầng giao thông2.1.1.1. Đường bộ

Tổng chiều đường bộ tỉnh Bắc Giang hiện có 9.866,75 km, trong đó: - Quốc lộ 251,8 km chiếm 2,55%- Đường tỉnh 411,8 km chiếm 4,17%- Đường huyện 694,5 km chiếm 7,04%- Đường xã 2.055,6 km 20,83%- Đường thôn xóm 6.171,35 km chiếm 62,55% và - Đường đô thị khoang 281,7 km chiếm 2,86%.Ngoài ra, còn có hệ thống đường chuyên dùng ở các khu công nghiệp và

đường nội đồng; số lượng này chưa được thống kê đầy đủ.Tỷ lệ trai mặt đường BTXM, BTN chiếm 34,94%; đá dăm nhựa 8,42%;

cấp phối, đất, gạch chiếm 56,64%.

Bảng I.2.1. Tổng hợp hiện trạng đường bộ tỉnh Bắc GiangLoại

đườngDài

(km)Loại mặt đường

Tỷ lệBTXM BTN Đá dăm nhựa CP, Đất Gạch, khác

QL 251,80 191,40 60,40 2,55%ĐT 411,80 4,30 75,60 294,30 37,60 4,17%ĐH 694,50 101,08 307,75 285,67 7,04%ĐX 2.055,60 457,24 140,90 1.312,76 144,70 20,83%

ĐTX 6.171,35 2.362,93 15,41 3.489,06 303,95 62,55%ĐĐT 281,70 151,45 103,32 12,35 14,58 2,86%Cộng 9.866,75 3.077 370,32 831,11 5.139,67 448,65 100,00%

100,00% 31,19% 3,75% 8,42% 52,09% 4,55%Nguồn: Sở GTVT; các huyện

11

Page 12: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

A. Quốc lộTrên địa bàn tỉnh có 4 tuyến quốc lộ chạy qua với tổng chiều dài 251,8 km,

trong đó 191,4 km mặt đường bê tông nhựa, 60,4 km mặt đường đá dăm nhựa; 1 tuyến do Trung ương quan lý là QL1; còn lại 3 tuyến Trung ương uỷ thác cho tỉnh quan lý là QL31, QL279 và QL37.

Bảng I.2.2. Tổng hợp hiện trạng quốc lộ trên địa bàn tỉnh

TTTên

đườngĐiểmđầu

Điểmcuối

Chiều dài(km)

Cấp kỹ thuật

Số lượng cầu, tràn, ngầm

1 QL1 Bến Lường Như Nguyệt 37,4 III, Đô thị 6 cầu2 QL31 Dĩnh Trì Hữu San 97 V 33 cầu3 QL37 Hòn Suy Cầu Ka 60,4 V, IV 10 cầu4 QL279 Hạ My Bờ Ải 57 IV 19 cầu

Nguồn: Tư vấn tổng hợp

(1). Quốc lộ 1Trên địa phân tỉnh Bắc Giang, QL1 xuất phát từ cầu Lường đến cầu Như

Nguyệt; tuyến dài 37,4 km, đi qua nhiều khu trung tâm và khu dân cư đông đúc. Tuyến cắt qua quốc lộ QL37, QL31 và các đường tỉnh: ĐT292, ĐT295, ĐT398, ĐT 295B.

- Tình trạng kỹ thuât: đoạn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp III, một số đoạn qua trung tâm thị trấn có tiêu chuẩn đường đô thị; kết cấu mặt đường BTN.

- Cầu cống: trên tuyến QL1 có 6 cầu được thiết kế vĩnh cửu, tai trọng lớn (H30-XB80) theo đúng cấp hạng kỹ thuât tuyến đường.

- Kha năng thông qua: tuyến đường 1 là tuyến đường quan trọng, phục vụ thông xe quanh năm, cầu cống có tai trọng lớn (H30 – XB80) đam bao cho tất ca các loại xe đi qua, lưu lượng thông xe trên 10.720 xcqđ/ ngày đêm.

(2). Quốc lộ 31Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, QL31 xuất phát từ điểm giao với QL1 tại

Dĩnh Trì, đi qua trung tâm của ba huyện miền núi là Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn Động rồi về Hữu San (điểm giáp ranh giữa hai tỉnh Bắc Giang và tỉnh Lạng Sơn). Trên tuyến có một đoạn đi chung với Quốc lộ 279 từ Ao Nhơn (Km 54) đến An Châu (Km 74). Đoạn tuyến dài 97 km, là điểm xuất phát cũng như giao cắt với các quốc lộ, đường tỉnh: QL1, QL37, QL279, ĐT299, ĐT289, ĐT290, ĐT295, ĐT291.

- Địa hình tuyến:+ Đoạn Km0 - Km17 (ngã tư Thân) hai bên đường là vùng đất trũng ngâp

nước và trung du, dân cư vừa phai.

12

Page 13: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

+ Đoạn Ngã tư Thân - Hữu San (Km17-Km97) hai bên đường là đồi núi, xen lẫn vùng đất trũng. Dân cư tâp trung ở các trung tâm huyện, về cuối tuyến dân cư thưa thớt.

- Tình trạng kỹ thuât: Cơ ban đạt tiêu chuẩn đường cấp V, một số đoạn chưa vào cấp, một số đoạn qua khu dân cư được mở rộng; đoạn Km0 - Km40 có kết cấu mặt đường BTN, đoạn Km40 - Km97 kết cấu mặt đường đá dăm nhựa.

- Cầu cống: Toàn tuyến có 30 cầu, tổng chiều dài 739,2 m, bình quân 7,6m/km đường; toàn tuyến có 317 chiếc cống các loại dài 3.424 m.

- Năng lực thông qua: Đường thông xe quanh năm, cầu cống đam bao xe từ 5 - 18 tấn, lưu lượng xe thông qua khoang trên 1000 xcqđ/ ngày đêm.

(3). Quốc lộ 37Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, quốc lộ 37 được phân thành hai đoạn: đoạn 1

bắt đầu từ Hòn Suy (Km13) đến Kép (Km46+400), đoạn 2 từ Đình Trám (Km70) đến cầu Ka (Km97), đoạn tuyến dài 60,4 km; là điểm xuất phát và giao cắt với các quốc lộ và đường tỉnh: QL31, QL1, ĐT293, ĐT295, ĐT295B, ĐT298, ĐT288.

- Địa hình tuyến+ Đoạn Hòn Suy – Kép: Địa hình hai bên là đồi núi thấp xen kẽ ruộng cấy

lúa nước, dân cư vừa phai.+ Đoạn Đình Trám - Cầu Ka: Đoạn đầu tuyến qua vùng bằng phẳng, dân cư

đông đúc, đoạn cuối tuyến qua vùng đồi thấp, dân cư vừa phai.- Tình trạng kỹ thuât+ Đoạn Km70 - Km97, mới được đầu tư nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp

IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.+ Đoạn Km13 (Hòn Suy) – Km46+400 (giao Km104/QL1) đạt tiêu chuẩn

cấp V, các đoạn Km13 – Km34, kết cấu mặt đường bê tông nhựa, đoạn Km34 – Km46+400, kết cấu mặt đường đá nhựa.

- Cầu cống: Tuyến có 10 cầu/388,62 md, bình quân 6,82 md/km đường và 165 cống các loại dài 1.639 md.

- Năng lực thông qua: thông xe quanh năm, còn một số cầu yếu sẽ được thay thế dần. Lưu lượng xe thông qua khoang trên 1000 xcqđ/ ngày đêm.

(4). Quốc lộ 279Trên địa phân tỉnh Bắc Giang, QL279 bắt đầu từ đỉnh dốc Hạ Mi (Km37)

giáp ranh giữa Quang Ninh và Bắc Giang về thị trấn An Châu (Km64) gặp quốc lộ 31. Đoạn từ An Châu đi Ao Nhơn dài 20 km đi chung với quốc lộ 31, đến Ao Nhơn tách ra đi về dốc Quao (giáp ranh giữa Bắc Giang và Lạng Sơn) tại Km93.

13

Page 14: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Đoạn tuyến dài 57 km, là điểm xuất phát và giao cắt với các quốc lộ và đường tỉnh: QL31, ĐT293, ĐT290, ĐT248.

- Địa hình: toàn tuyến đi qua vùng núi cao, trừ một số đoạn qua thị trấn tâp trung đông dân cư, còn lại hai bên đường dân cư thưa thớt. Trên tuyến có 3 đoạn dốc: dốc Hạ Mi dài 4 km dốc 6%; dốc Chinh dài 10 km, dốc 4 - 6%; dốc Quao dài 3 km dốc 4%.

- Tình trạng kỹ thuât: Đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.

- Cầu cống: Trên toàn tuyến có 20 cầu/352,64 md, bình quân 6,08 m/km đường, một ngầm An Châu và 305 cống các loại, dài 4.244 m.

- Năng lực thông qua: Thông xe quanh năm, hệ thống cầu, cống tốt, bao đam tai trọng xe 13 - 18 tấn qua lại an toàn. Lưu lượng xe thông qua khoang 150 xcqđ/ ngày đêm.

B. Đường tỉnhHiện tại, Bắc Giang có 18 tuyến đường tỉnh với tổng chiều dài 411,8 km,

trong đó có 75,6 km mặt đường bê tông nhựa chiếm 18,36%, 294,3 km mặt đường đá dăm nhựa chiếm 71,47%, 4,3 km mặt đường bê tông xi măng chiếm 1,04%, 37,6 km mặt đường cấp phối chiếm 9,13% .

Bảng I.2.3. Tổng hợp hiện trạng đường tỉnh

TTTên

đường Điểmđầu

Điểmcuối

Chiều dài(km)

Cấp kỹ thuật

Số lượngcầu

1 ĐT398 Đồng Việt Cầu Gồ 50,3 V, IV, ĐT 6 cầu2 ĐT295 TT. Đồi Ngô Đông Xuyên 70,5 <V 9 cầu3 ĐT295B Tân Xuyên Cầu Đáp Cầu 23,8 IV 1 cầu4 ĐT292 Kép Tam Kha 35 <V 10 cầu5 ĐT298 Liên Sơn Phúc Lâm 18 <V 4 cầu6 ĐT298B Kha Lý Chùa Bổ 7 <VI7 ĐT 293 Tiên Hưng Hạ Mi 63,9 <V, V 9 cầu8 ĐT 294 Sỏi Cầu Ka 15 <V 6 cầu9 ĐT 297 Phúc Sơn Việt Ngọc 8 <V 2 cầu10 ĐT 288 Thắng Hoàng Vân 9 <V 3 cầu11 ĐT 296 Thắng Vát 9,5 <V 2 cầu12 ĐT 290 Kép Hạ Cống Lầu 15 V 1 cầu13 ĐT 299 Thái Đào Neo 11,7 <V 1 cầu14 ĐT299B Tân An Chùa La 8,4 <V15 ĐT 291 Yên Định Thanh Sơn 25 V 3 cầu16 ĐT 289 Chũ Khuôn Thần 9,7 <V

14

Page 15: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

TTTên

đường Điểmđầu

Điểmcuối

Chiều dài(km)

Cấp kỹ thuật

Số lượngcầu

17 ĐT 248 Phong Minh Xa Lý 26 VI18 ĐT 242 Phương Đông Đèo Cà 6 V

Nguồn: Tư vấn tổng hợp

(1). Đường tỉnh 398 Đường tỉnh 398 xuất phát từ bến phà Đồng Việt là giáp ranh giữa tỉnh Bắc

Giang và Hai Dương, qua thị trấn Neo (trung tâm huyện Yên Dũng), tuyến cắt qua QL1 đến ĐT295B, tiếp tục đi theo ĐT295B lên đầu cầu Bắc Giang rồi chuyển hướng về thị trấn Cao Thượng (trung tâm huyện Tân Yên) và kết thúc tại thị trấn Cầu Gồ; toàn tuyến dài 50,3 km; tuyến đường đi qua địa phân các huyện Yên Dũng, Việt Yên, Bắc Giang, Tân Yên và Yên Thế. Tuyến đường là điểm nối và giao cắt với các quốc lộ, đường tỉnh: QL1, ĐT295B, ĐT299, ĐT295, ĐT298, ĐT294, ĐT292.

- Địa hình: tuyến đi qua vùng địa hình xen kẽ giữa đồi thấp và đất trồng lúa. Dân cư hai bên đường vừa phai, ở các thị trấn, thị tứ, dân cư tâp trung đông đúc hơn.

- Tình trạng kỹ thuât+ Đoạn Đồng Việt – QL1 (Km0 – Km19+300) đang nâng cấp theo tiêu

chuẩn đường cấp IV, đoạn Tiền Phong – QL1 đang nâng cấp theo tiêu chuẩn đường cấp II.

+ Đoạn QL1 - ĐT295B (Km19+300 – Km23) mới đạt cấp V.+ Đoạn cầu Bắc Giang – cầu Điếm Tổng (Km23 - Km28+900) hiện là

đường đô thị, mặt rộng 7m, nền 12 m, mặt đá dăm láng nhựa.+ Đoạn từ cầu Điếm Tổng đến Cầu Gồ (Km28+900 – Km50+300) đạt tiêu

chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.- Cầu cống: Trên tuyến có 6 cầu/ 83,9 m, bình quân 1,68 m/km đường và

169 cống các loại, dài 1.418 m.- Năng lực thông qua: Đường thông xe quanh năm, cầu cống đam bao xe 8

- 13 tấn qua lại an toàn.

(2). Đường tỉnh 295Đường tỉnh 295 xuất phát từ thị trấn Đồi Ngô thuộc địa phân huyện Lục

Nam, qua Vôi (Km105+400/QL1) rồi vượt sông Thương tại Bến Tuần, sau đó tuyến qua thị trấn Cao Thượng (trung tâm huyện Tân Yên), thị trấn Thắng (trung tâm huyện Hiệp Hoà), kết thúc tại bến phà Đông Xuyên là điểm giáp ranh giữa tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh (phía Bắc Ninh, sau khi qua sông Cầu nối với ĐT295 chạy qua thị trấn Chờ của huyện Yên Phong sau đó gặp QL18 và tiếp tục

15

Page 16: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

chạy về Từ Sơn gặp QL1). Toàn tuyến dài 70,5 km; tuyến là điểm nối và giao cắt với các quốc lộ, đường tỉnh: QL31, QL37, QL1, ĐT398, ĐT298, ĐT297, ĐT288, ĐT296.

- Địa hình: Toàn tuyến qua vùng đồi thấp xen kẽ vùng trũng trồng lúa và hoa màu. Dân cư hai bên đường vừa phai, ở các thị trấn, thị tứ dân cư tâp trung đông đúc hơn.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V, nhiều đoạn nền đường thấp, bán kính đường cong nhỏ; mặt đường đá dăm nhựa.

- Cầu cống: Toàn tuyến có 12 cầu, dài 173,1 m, bình quân 2,86 m/km đường và có 178 cống các loại dài 1.277,5 m.

- Năng lực thông qua: Tuyến thông xe quanh năm, mùa mưa một số đoạn gặp khó khăn. Hạn chế xe có tai trọng nặng qua các cầu yếu.

(3). Đường tỉnh 295BĐường tỉnh 295B xuất phát từ Tân Dĩnh - Lạng Giang đến cầu Đáp Cầu;

toàn tuyến dài 23,8 km, tuyến đường là điểm nối và giao cắt với nhiều quốc lộ và đường tỉnh: QL37, ĐT398, ĐT298.

- Địa hình: Toàn tuyến qua vùng đồng bằng xen kẽ vùng trũng trồng lúa và hoa màu. Tuyến đi qua khu vực thành phố Bắc Giang, thị trấn Nếnh, và qua nhiều khu dân cư đông đúc như khu dân cư Tam Tầng.

- Tình trạng kỹ thuât: Từ tháng 8/2008 về trước, ĐT295B là đoạn tuyến QL1 cũ do Trung ương quan lý; từ 8/2008 đến nay chuyển giao về cho tỉnh Bắc Giang; đường được đổi tên thành đường tỉnh 295B. Toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt đường BTN và đá dăm nhựa.

- Cầu cống: toàn tuyến có 2 cầu: Cầu Mỹ Độ được thông xe năm 2008 dài 300m tai trọng H30-XB80, cầu Đáp Cầu, đi chung với đường sắt, kết cấu cầu giàn gian đơn, 2 nhịp.

(4). Đường tỉnh 292 Đường tỉnh 292 xuất phát từ Kép (giao QL1) qua Bố Hạ về trung tâm

huyện Yên Thế (thị trấn Cầu Gồ - Km 22) rồi về Tam Kha là giáp ranh giữa tỉnh Bắc Giang và Thái Nguyên (phía Thái Nguyên, sau khi qua ngầm Tam Kha, nối với ĐT259 chạy về thị trấn Chùa Hang gặp QL1B); tuyến đi qua địa phân hai huyện Lạng Giang và Yên Thế. Toàn tuyến dài 35 km, tuyến đường là điểm nối và giao cắt với các quốc lộ, đường tỉnh: QL1, ĐT294, ĐT398.

- Địa hình: Toàn tuyến đi qua địa hình đồi núi thấp thuộc hai huyện Lạng Giang và Yên Thế, dân cư hai bên đường vừa phai, đoạn cuối tuyến thưa thớt hơn.

16

Page 17: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V; đoạn Km0 - Km20, kết mặt đường bê tông nhựa, Km20 - Km26, Km31 – Km33, kết cấu mặt đường đá dăm nhựa; Km26-Km31, Km33 – Km35, kết cấu mặt đường cấp phối.

- Cầu cống: Có 8 cầu/ 231,5md, 82 cống/521md, 1 cầu đang được xây dựng là cầu Suối Quỳnh, 1 ngầm đã xuống cấp là ngầm Ốc; ngầm Tam Kha là điểm giáp ranh với tỉnh Thái Nguyên mới được nâng cấp năm 2007.

- Năng lực thông qua: Toàn tuyến nhìn chung thông xe quanh năm trừ một số vị trí ngầm (ngầm Ốc, Tam Kha) bị gián đoạn giao thông một số thời điểm vào mùa mưa trong năm; lưu lượng xe thông qua khoang trên 700 xcqđ/ ngày đêm.

(5). Đường tỉnh 298Đường tỉnh 298 xuất phát từ ngã ba Đình Nẻo (Km40/ĐT398) đi xuống

phía Nam, qua ngã tư Cao Xá (Km29/ĐT295), thị trấn Bích Động (Km77/QL37) rồi về Phúc Lâm (Km133/QL1). Toàn tuyến dài 18km, tuyến đi qua địa phân các xã Liên Sơn, TT Cao Thượng, Cao Xá, Ngọc Lý của huyện Tân Yên và các xã Minh Đức, Bích Động, Bích Sơn, Quang Minh, Hoàng Ninh của huyện Việt Yên.

- Địa hình: tuyến đi qua vùng đồi núi thấp xen lẫn vùng trũng trồng lúa nước. Dân cư hai bên đường mât độ vừa phai, vùng trung tâm huyện Việt Yên (thị trấn Bích Động) dân cư tâp trung đông hơn.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến đường gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V. + Đoạn Km0 - Km4 và đoạn Km12+400 – Km14+100 mặt đường cấp phối;

chất lượng đường xấu và trung bình, hay bị trơn lầy vào mùa mưa.+ Đoạn Km4 - Km12+400 và Km14+100-Km18 mặt đường đá dăm láng

nhựa. - Cầu cống: Toàn tuyến có 4 cầu, và 49 cống các loại. Hệ thống cầu cũ, tai

trọng thiết kế H10, khổ cầu hẹp nên hạn chế các xe có tai trọng lớn.- Năng lực thông qua: Tuyến thông xe quanh năm, hạn chế xe nặng, lưu

lượng xe trung bình khoang 80 xcqđ/ngày đêm.

(6). Đường tỉnh 298BTuyến có dạng vòng cung, bắt đầu từ Kha Lý (điểm giao với ĐT298 tại

Km16) đi vòng qua địa phân các xã Quang Minh, Trung Sơn, Ninh Sơn, Tiên Sơn (huyện Việt Yên) và kết thúc tại gần Chùa Bổ, toàn tuyến dài 7km.

- Địa hình: Tuyến đường đi qua khu vực đồng bằng trũng, thấp hai bên trồng lúa và hoa màu; dân cư hai bên đường vừa phai.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến đường gần đạt tiêu chuẩn đường cấp VI, kết cấu mặt đường đá dăm láng nhựa.

17

Page 18: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Cầu cống: Trên tuyến có 10 cống các loại, đam bao cho xe cơ giới qua lại an toàn.

- Kha năng thông qua: Tuyến đam bao thông xe quanh năm.

(7). Đường tỉnh 293Đường tỉnh 293 xuất phát từ ngã ba Chằm (điểm giao với QL37 tại Km27),

đi qua cầu Lục Nam, khu du lịch Suối Mỡ đến Mai Sưu, tiếp tục đi cắt qua ĐT291 tại Thanh Sơn và đến Hạ Mi (giao với QL279 tại Km41). Toàn tuyến dài 63,9 km; tuyến đi qua địa phân các xã Tiên Hưng, thị trấn Lục Nam, Nghĩa Phương, Vô Tranh, Trường Sơn, Bình Sơn, Lục Sơn của huyện Lục Nam và các xã Thanh Sơn, Thanh Luân và Long Sơn của huyện Sơn Động.

- Địa hình: Tuyến qua vùng đồi thấp và thung lũng của dãy núi Huyền Sơn, cuối tuyến đi qua vùng đồi núi cao, dân cư hai bên đường thưa thớt, chủ yếu tâp trung ở đoạn đầu tuyến.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến cơ ban đạt tiêu chuẩn đường cấp V.+ Đoạn Km0 – Km14, Km17 – Km19 và Km23 – Km44, Km51 - Km61 mặt

đường đá dăm láng nhựa.+ Đoạn Km14-Km17, Km19-Km23, Km44-Km51 và Km61 - Km63+900

mặt đường cấp phối.- Cầu cống: Trên tuyến có 10 cầu vĩnh cửu được thiết kế theo tai trọng

H13-X60 và H30-XB80; có tổng số 201 cống các loại; 18 ngầm tràn; cầu cống ở đoạn đầu tuyến (Km0-Km25+400) đam bao phương tiện cơ giới qua lại an toàn; đoạn còn lại chất lượng cống và ngầm tràn thấp, rất khó khăn cho các phương tiện giao thông qua lại. Một số cầu đang được thi công.

- Kha năng thông xe: Tuyến thông xe ở mức độ trung bình, một số đoạn rất khó khăn do còn một số ngầm chưa được xây dựng nên có lúc bị gián đoạn vào mùa mưa.

(8). Đường tỉnh 294Đường tỉnh 294 đi theo hướng Tây, bắt đầu từ Sỏi (điểm giao với ĐT292

tại Km12+800) đi chung với ĐT398 một đoạn tại thị trấn Nhã Nam (200m) rồi chạy đến cầu Ka (thuộc địa phân tỉnh Thái Nguyên – tuyến đường này sẽ gặp QL37 tại Km96); toàn tuyến dài 15 km, đi qua địa phân các xã Tân Sỏi, thị trấn Bố Hạ của huyện Yên Thế và các xã Tân Trung, Nhã Nam, Quang Tiến, Đại Hoá, Phúc Sơn của huyện Tân Yên. Tuyến có giao cắt với các đường tỉnh ĐT292, ĐT398, ĐT297.

- Địa hình: Tuyến đi qua khu vực đồng bằng, trung du, hai bên đường có trồng lúa và hoa màu; dân cư tâp trung rai rác hai bên đường, tại các trung tâm thị trấn tuyến đi qua (Tân Sỏi, Nhã Nam) dân cư tâp trung đông đúc hơn.

18

Page 19: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V, mặt đường đá dăm nhựa, chất lượng đường trung bình.

- Cầu cống: Toàn tuyến có 6 cầu đó được xây dựng vĩnh cửu.- Kha năng thông qua: Tuyến đường thông xe quanh năm; lưu lượng xe

trung bình khoang trên 470 xe qđ/ ngày đêm.

(9). Đường tỉnh 297Đường tỉnh 297 xuất phát từ Lữ Vân (điểm giao với ĐT294 tại Km14+300)

đi về hướng Nam, đến Dĩnh (điểm giao với ĐT295 tại Km49+300). Toàn tuyến dài 8km, đi qua địa phân các xã Phúc Sơn, Lam Cốt, Việt Ngọc của huyện Tân Yên và xã Hoàng Thanh của huyện Hiệp Hoà.

- Địa hình: Tuyến chạy trong vùng đồng bằng, hai bên trồng lúa và hoa màu, nhiều đoạn hai bên đường dân cư tâp trung đông đúc.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V, mặt đường cấp phối, chất lượng đường xấu và trung bình, tuy nhiên vào mùa mưa, đường lầy lội rất khó khăn cho việc lưu thông.

- Cầu cống: Trên tuyến có 22 cống các loại, 2 cầu đều đạt theo tai trọng thiết kế H13-X60, chất lượng cầu cống nói chung ở mức trung bình.

- Kha năng thông qua: Tuyến đường đam bao thông xe quanh năm, tuy mùa mưa đi lại khó khăn hơn.

(10). Đường tỉnh 288 Đường tỉnh 288 có dạng vòng cung, bắt đầu từ thị trấn Thắng (ngã 6 –

trung tâm huyện Hiệp Hoà) đi vòng qua các xã Đức Thắng, Thái Sơn, Hoàng Vân và kết thúc tại địa phân xã Hoàng An (điểm giao với QL37 tại Km90); toàn tuyến dài 9km.

- Địa hình: Toàn tuyến đi qua vùng đồng bằng, hai bên trồng lúa và hoa màu; dân cư tâp trung đông đúc hai bên đường, đặc biệt là đoạn đầu tuyến.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến đường gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V, mặt đường đá dăm láng nhựa, chất lượng trung bình.

- Cầu cống: Trên tuyến có 1 cầu và 24 cống các loại; cầu có tai trọng H13-X60, đam bao phương tiện qua lại an toàn.

- Năng lực thông qua: Tuyến đường thông xe quanh năm.

(11). Đường tỉnh 296Đường tỉnh 296 bắt đầu từ ngã 6 thị trấn Thắng (trung tâm của huyện Hiệp

Hoà) đến cầu Vát (điểm giáp ranh giữa tỉnh Bắc Giang và huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội); toàn tuyến dài 9,5 km, đi qua địa phân các xã Thương Thắng, Hùng Sơn, Đại Thành, Hợp Thịnh.

19

Page 20: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Địa hình: Toàn tuyến đi qua địa hình đồng bằng, hai bên đều là ruộng lúa và hoa màu, tuyến nằm hoàn toàn trong huyện Hiệp Hoà, dân cư hai bên đường thưa thớt, đoạn đầu và đoạn cuối tuyến dân cư tâp trung đông hơn.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V, mặt đường đá dăm láng nhựa.

- Cầu cống: Trên tuyến có tổng số 4 cầu, 23 cống các loại; các cầu đều là cầu bê tông cốt thép, 3 cầu có tai trọng H13-X60 và 1 cầu có tai trọng H30-XB80, đam bao cho xe qua lại an toàn.

- Kha năng thông qua: Tuyến thông xe quanh năm, lưu lượng xe thông qua khoang trên 900 xcqđ/ngày đêm.

(12). Đường tỉnh 290Đường tỉnh 290 bắt đầu Từ Kép Hạ (điểm giao với QL31 tại Km45) đến

Cống Lầu điểm giao với QL279 tại Cống Lầu. Toàn tuyến dài 15km, đi qua địa phân các xã Hồng Giang và Biên Sơn (huyện Lục Ngạn). Tuyến đường giao với các quốc lộ 31 và 279.

- Địa hình: Đoạn đầu tuyến là vùng đồng bằng, sau đó tuyến đi vào vùng đồi núi cao; hai bên đường dân cư thưa thớt.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến đường đạt tiêu chuẩn đường cấp V, kết cấu mặt đường đá dăm láng nhựa.

Cầu cống: Trên tuyến có một cầu bê tông cốt thép vĩnh cửu H30-XB80 và 34 cống các loại đam bao cho các phương tiện qua lại an toàn.

Năng lực thông qua: Tuyến đường đam bao thông xe quanh năm; lưu lượng trung bình ở đoạn đầu tuyến tương đối cao.

(13). Đường tỉnh 299Đường tỉnh 299 xuất phát từ Thái Đào (Km5/QL31) chạy cắt qua sông

Thương (tại cầu Bến Đám) đến thị trấn Neo (trung tâm huyện Yên Dũng) gặp ĐT398 tại Km9+500. Toàn tuyến có chiều dài 12,08 km, đi qua địa phân hai huyện Lạng Giang và Yên Dũng. Tuyến đường có điểm nối và giao cắt với các quốc lộ, đường tỉnh: QL31, ĐT299B , ĐT398 .

- Địa hình: Tuyến đi qua khu vực đồng bằng và đồi núi thấp (đoạn qua cầu Bến Đám, gần thị trấn Neo), dân cư hai bên đường chủ yếu tâp trung ở đoạn giữa tuyến (ngay gần cầu Bến Đám) và cuối tuyến – gần thị trấn Neo.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến gần đạt tiêu chuẩn cấp V, mặt đường đá dăm láng nhựa.

- Cầu cống: Trên tuyến có cầu Bến Đám theo tiêu chuẩn cầu BTCT dự ứng lực H30-XB80, đam bao cho các phương tiện cơ giới qua lại an toàn.

20

Page 21: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Kha năng thông qua: Tuyến thông xe quanh năm; lưu lượng xe gần 300 xcqđ/ngày đêm

(14). Đường tỉnh 299B Đường tỉnh 299B xuất phát từ Tân An (điểm giao với ĐT299 tại

Km4+100), đi xuống phía Nam qua các xã Tân An, Quỳnh Sơn, Lũng Sơn, Trí Yên và kết thúc gần Chùa La (thuộc xã Trí Yên); toàn tuyến dài 8,4 km.

- Địa hình: Tuyến đi qua vùng đồng bằng trũng thấp, hai bên trồng lúa và hoa màu; dân cư hai bên đường thưa thớt, chủ yếu tâp trung ở một vài khu vực nhất định.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V, mặt đường bê tông xi măng.

- Cầu cống: Toàn tuyến có 45 cống các loại, đam bao cho các phương tiện giao thông qua lại an toàn.

- Kha năng thông qua: Tuyến đường đam bao thông xe quanh năm.

(15). Đường tỉnh 291Đường tỉnh 291 xuất phát từ Yên Định (điểm giao với QL31 tại

Km70+200) đi về hướng Nam, đến xã Thanh Sơn (giao với ĐT293), tiếp nối đến nhà máy nhiệt điện Sơn Động. Toàn tuyến dài 25 km, đi qua địa phân các xã Yên Định, Tuấn Đạo, Thanh Sơn.

- Địa hình: Tuyến đường đi qua vùng đồi núi, có nhiều đoạn đi qua khu vực núi cao, dân cư hai bên đường thưa thớt.

- Tình trạng kỹ thuât: Toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp V.+ Đoạn từ Km0 - Km16+400, kết cấu mặt đường đá dăm láng nhựa, chất lượng

đường kém.+ Đoạn từ Km16+400 – Km25+00, kết cấu mặt đường bê tông nhựa mới được

nâng cấp năm 2008.- Cầu cống: Trên tuyến có 6 ngầm tràn trong đó có 1 ngầm (ngầm Chè/

Km2+100) chất lượng xấu và thường bị gián đoạn giao thông vào mùa mưa còn lại 5 ngầm chất lượng trung bình; có 3 cầu mới được xây dựng BTCT vĩnh cửu có tai trọng thiết kế H30-XB80, và 76 cống các loại, chất lượng trung bình.

- Kha năng thông xe: Tuyến thông xe quanh năm, trừ một số thời điểm vào mùa mưa bị gián đoạn tại vị trí ngầm tràn.

(16). Đường tỉnh 289Đường tỉnh 289 bắt đầu từ thị trấn Chũ (điểm giao với QL31 tại Km40 - là

trung tâm của huyện Lục Ngạn) đi ngược lên phía Bắc qua các xã Trù Hựu, Kiên Thành, Kiên Lao và kết thúc tại hồ Khuôn Thần; toàn tuyến dài 9,7 km.

21

Page 22: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Địa hình: Tuyến đường đi qua vùng đồng bằng và đồi núi thấp, dân cư hai bên đường tâp trung thưa thớt; đoạn đầu tuyến dân cư tâp trung đông đúc hơn.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V, mặt đường đá dăm láng nhựa.

- Cầu cống: Trên tuyến có 1 cầu vĩnh cửu, tai trọng thiết kế H30-XB80; 34 cống các loại, đam bao cho phương tiện cơ giới qua lại an toàn.

- Kha năng thông qua: Tuyến đường đam bao thông xe quanh năm.

(17). Đường tỉnh 248Đường tỉnh 248 bắt đầu từ Phong Minh (điểm giao với QL279 tại

Km80+200) đi theo hướng Đông đến Xa Lý giáp ranh với tỉnh Lạng Sơn (phía Lạng Sơn tiếp tục nối với ĐT248 rồi kéo dài gặp QL4B); toàn tuyến dài 26 km, đi qua địa phân các xã Phong Vân, Phong Minh và Xa Lý đều thuộc huyện Lục Ngạn.

- Địa hình: Tuyến đường đi qua vùng núi cao, dân cư hai bên đường thưa thớt, chủ yếu tâp trung tại những trung tâm xã mà tuyến đi qua.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp VI, mặt đường đá dăm láng nhựa mới được nâng cấp năm 2008-2009.

- Cầu cống: Trên tuyến có 118 cống các loại; 18 ngầm tràn được xây dựng bằng bê tông, các phương tiện giao thông lưu thông bình thường.

- Kha năng thông qua: Toàn tuyến đã thông đường còn lại chỉ bị gián đoạn cục bộ trong lúc có mưa lớn do nước tràn qua ngầm.

(18). Đường tỉnh 242 Đường tỉnh 242 bắt đầu từ thị trấn Bố Hạ (điểm giao với ĐT292 tại

Km9+600) đi ngược lên hướng Bắc đến Đèo Cà giáp ranh với tỉnh Lạng Sơn (phía Lạng Sơn tiếp tục nối với ĐT242 chạy về Hữu Lũng gặp QL1A; và nối với ĐT244 chạy về thị trấn Đình Ca gặp QL1B); toàn tuyến dài 6 km, đi qua địa phân thị trấn Bố Hạ, các xã Hương Vỹ, Đồng Hưu.

- Địa hình: tuyến đi qua vùng trung du, đồi núi thấp, dân cư tâp trung đông đúc hai bên đường, đặc biệt là tại các khu vực thị trấn, thị tứ.

- Tình trạng kỹ thuât: Tuyến đường được đầu tư nâng cấp thành đường cấp V năm 2009, mặt đường bê tông nhựa, chất lượng đường tốt.

- Cầu cống: Toàn tuyến có 7chiếc/52md cống các loại, đam bao phương tiện giao thông qua lại an toàn.

- Kha năng thông qua: Tuyến đường đam bao thông xe quan năm; lưu lượng xe trung bình.

22

Page 23: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

C. GTNTTổng số đường GTNT (tính từ đường huyện trở xuống tới đường thôn,

xóm) là 8.921,49 km, trong đó cứng hóa được 3.385,4 km, gồm 464,09 km mặt đường đá dăm nhựa, 2.921,25 km mặt đường bê tông xi măng, 453,17 km mặt đường loại khác và 5.082,97 km mặt đường cấp phối - đất. Tỷ lệ cứng hóa đạt 37,95%.

Đường huyệnCó 67 tuyến đường huyện với tổng chiều dài 694,5 km (tăng 132,16 km so

với năm 2005), trong đó đó cứng hóa được 408,83 km (bê tông xi măng 101,08km, đá dăm nhựa 307,75 km), 285,69 km mặt đường cấp phối, đường đất và mặt đường khác; hầu hết mới đạt tiêu chuẩn đường GTNT loại A - B. Về tình trạng đường tính theo tổng chiều dài có khoang 23,9% là tốt, 21,8% là trung bình, còn lại là đường xấu và rất xấu.

+ Cầu trên đường huyện: có 82 cầu, dài 1.210 m, kết cấu chủ yếu là BTCT, trong đó tình trạng tốt 30 cầu chiếm 37%; trung bình 28 cầu, chiếm 34%; yếu 22 cầu, chiếm 29%.

Đường xã+ Hệ thống đường xã có tổng chiều dài 2.055,62 km, cứng hóa được 29,1%;

các tuyến đường xã trong tỉnh chủ yếu là đường GTNT A và B, với bề rộng nền đường từ 3m đến 4m, mặt đường rộng từ 2m đến 3,5m.

+ Kết cấu mặt đường: mặt đường đá dăm nhựa 140,94 km, chiếm 6,9%; mặt đường bê tông xi măng 457,24 km, chiếm 22,2%; mặt đường đất và cấp phối, gạch là 1.457,44 km, chiếm 70,9%; trong đó mặt đường tốt chiếm 6,8%, mặt đường trung bình chiếm 23,1%, mặt đường xấu chiếm 70,1%.

+ Cầu trên đường xã: có 193 cầu, dài 1.883 m, kết cấu chủ yếu là BTCT, trong đó tình trạng tốt 47 cầu chiếm 24%; trung bình 40 cầu, chiếm 21%; yếu 105 cầu, chiếm 55%.

+ Hiện nay, 100% xã đã có đường ô tô đến trung tâm xã; tuy nhiên còn một số xã, chủ yếu là các xã miền núi, đường đến trung tâm xã còn rất khó khăn vào mùa mưa, thâm chí còn bị gián đoạn giao thông cục bộ do các ngầm bị ngâp, như Yên Sơn (Lục Nam), An Lâp, Dương Hưu,... (Sơn Động).

Đường thôn xóm+ Hệ thống đường thôn ban có tổng chiều dài 6171,35 km, chưa vào cấp, bề

rộng nền đường từ 2m - 3,5m, mặt đường từ 1,5m - 2,5m; kết cấu mặt đường: mặt đường nhựa là 15,41 km, chiếm 2%, bê tông xi măng 2.362,93 km, chiếm 38,3%; mặt đường đất, cấp phối, gạch xây 3.793,01 km, chiếm 59,7%; trong đó mặt đường tốt chiếm 4,1%, mặt đường trung bình chiếm 25,7%, mặt đường xấu chiếm 70,2%.

Tỷ lệ cứng hóa mặt đường GTNT : km % 23

Page 24: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Đường huyện 408,828 12,07- Đường xã 598,184 17,70- Đường thôn xóm 2.378,3 70,23- Toàn mạng lưới 3.385,4 100,00

Bảng I.2.4. Hiện trạng kêt cấu mặt đường GTNT

TT Huyện Chiều dài (km)

Cứng hóa (%)

Kêt cấu mặt đường (%)

BTXM Đá nhựa

Cấp phối Khác

  Tổng toàn tỉnh 8921 37,9 32,7 5,2 57,0 5,11 Huyện Tân Yên 1115 53,7 50,6 3,1 46,3 0,02 Huyện Lạng Giang 829 49,8 44,5 5,3 50,2 0,03 Huyện Lục Nam 942 29,1 27,7 1,4 70,9 0,04 Huyện Yên Dũng 840 56,9 51,5 5,3 43,1 0,05 Huyện Yên Thế 733 20,4 14,6 5,8 79,6 0,06 Huyện Lục Ngạn 1.929 10,0 5,0 5,0 89,8 0,27 Huyện Việt Yên 506 59,0 47,0 12,0 39,4 1,68 Huyện Hiệp Hòa 973 56,4 54,5 2,0 43,6 0,09 Huyện Sơn Động 657 18,6 14,9 0,0 18,1 67,0

10 TP Bắc Giang 397 83,9 56,6 27,4 16,1 0,0Nguồn: các huyện, TP, tư vấn

Bảng I.2.5. Tình trạng đường GTNT

TT Huyện Tỷ lệĐánh giá chất lượng (%)

Tốt TB Xấu Rất xấu  Tổng toàn tỉnh 100 6,3 24,8 64,7 4,2

1 Huyện Tân Yên 100 0,0 21,3 78,7 0,02 Huyện Lạng Giang 100 5,3 44,5 49,6 0,63 Huyện Lục Nam 100 0,0 29,1 70,9 0,04 Huyện Yên Dũng 100 1,7 53,2 41,0 4,15 Huyện Yên Thế 100 1,0 12,3 86,8 0,06 Huyện Lục Ngạn 100 3,0 6,7 88,3 2,07 Huyện Việt Yên 100 3,6 54,8 40,0 1,68 Huyện Hiệp Hòa 100 27,2 35,4 35,4 2,09 Huyện Sơn Động 100 12,7 1,3 84,5 1,5

10 TP Bắc Giang 100 77,7 9,0 9,0 4,3Nguồn: các huyện, TP, tư vấn

Bảng I.2.6. Tình trạng đường GTNT theo cấp quản lý24

Page 25: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

TT Loại đường Chiều dài

(km)Tỷ lệ cứng

hóa (%)Đánh giá chất lượng (%)

Tốt TB Xấu Rất xấu  Tổng 8.921,49 37,9 6,3 24,8 64,7 4,2

1 Đường huyện 694,52 58,9 23,8 22,0 45,9 8,42 Đường xã 2.055,62 29,1 6,8 23,1 69,4 0,73 Đường thôn xóm 6.171,35 38,5 4,1 25,7 65,7 4,5

Nguồn: các huyện, TP, tư vấn

Biểu đồ I.2.3. Cơ cấu mặt đường trên đường huyện, đường xã, thôn xóm

Biểu đồ I.2.4. Chiều dài đường huyện theo các huyện

25

Page 26: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Biều đồ I.2.5. So sánh chiều dài đường huyện và diện tích

D. Đường đô thịĐường nội đô các thị trấn của 9 huyện và thành phố Bắc Giang có tổng

chiều dài 281,7 km, đã được cứng hóa 95%, trong đó có khoang 90% là mặt đường bê tông nhựa, bê tông xi măng, 5% đá nhựa và 4,34 % cấp phối. Đường đô thị (không tính những đoạn quốc lộ, đường tỉnh đi qua thành phố, thị trấn) gồm những trục đường chính của thành phố, thị trấn và những tuyến đường chính đam bao mặt cắt ngang theo tiêu chuẩn đường đô thị, các tuyến phố của thành phố Bắc Giang đã được đặt tên.

Bảng I.2.7. Hiện trạng đường đô thị

TT Hạng mục KmKêt cấu mặt Đánh giá

BTXM BTN Đá nhựa

Cấp phối Tốt TB Xấu

  Tổng 281,7 151,5 101,5 14,2 14,6 99,3 167,8 14,6A Đô thị huyện 185,7 150,2 8,6 12,4 14,6 8,4 162,7 14,61 Huyện Tân Yên 8,3 0,6 5,2 0,0 2,5 0,0 5,8 2,52 Huyện Lạng Giang 14,0 9,4 0,6 2,0 2,0 0,6 11,4 2,03 Huyện Lục Nam 8,7 1,2 0,0 5,8 1,7 0,0 7,0 1,74 Huyện Yên Dũng 16,3 12,5 0,0 0,0 3,8 0,0 12,5 3,85 Huyện Yên Thế 2,3 2,3 0,0 0,0 0,0 0,0 2,3 0,06 Huyện Lục Ngạn 19,0 14,2 1,0 0,0 3,8 1,0 14,2 3,87 Huyện Việt Yên 90,0 88,7 1,3 0,0 0,0 6,3 83,7 0,08 Huyện Hiệp Hòa 12,2 7,7 0,0 4,6 0,0 0,0 12,2 0,09 Huyện Sơn Động 14,8 13,6 0,5 0,0 0,7 0,5 13,6 0,7B TP Bắc Giang 96,0 1,3 92,9 1,8 0,0 90,9 5,1  

Nguồn: Tư vấn khảo sát các huyện, TP* Ghi chú: số lượng đường đô thị theo thống kế ở bang trên không bao gồm quốc lộ, đường tỉnh đi qua khu vực TP, thị trấn.

Thành phố Bắc Giang

Giao thông đô thị thành phố Bắc Giang chủ yếu là khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ.

26

Page 27: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Mạng lưới đường trục chính của thành phố hiện nay tương đối hợp lý, được tổ chức theo dạng ô bàn cờ, kết hợp đường vành đai, nối liền các khu chức năng. Khoang cách giữa các trục chính từ 800m - 1000m, giữa các đường khu vực từ 300m - 600m. Mặt đường đều được rai bê tông nhựa, các tuyến đường trục chính được làm mới, nâng cấp, cai tạo đam bao cho giao thông thông suốt, có mặt cắt ngang tối thiểu đủ 4 làn xe (15m); đường chính khu vực có mặt cắt ngang đủ cho 2-3 làn xe (rộng 7,0m - 10,5m), phổ biến loại nền đường rộng 9m - 12 m, hè rộng từ 4m - 6m. Tuy nhiên, còn một số trục đường phố khu vực có chất lượng còn kém, chưa thực sự đáp ứng tốt nhu cầu giao thông.

Một số khu dân cư mới như khu dân cư số 1, số 2, số 3 và Cống Ngóc - bến xe,... đang được khẩn trương đầu tư hạ tầng nhằm tạo ra bộ mặt đô thị khang trang, hiện đại, đường trong khu nội thị đều được thiết kế và xây dựng theo đúng tiêu chuẩn quy định. Tỉ lệ đất giao thông hiện tại của thành phố khoang trên 20% đất xây dựng.

Tuy nhiên, hệ thống giao thông đô thị thành phố Bắc Giang vẫn còn một số hạn chế như chưa có tuyến vành đai hoàn chỉnh, chưa có trục đại lộ lớn; hệ thống bãi đỗ xe tĩnh còn thiếu, công tác quan lý chưa chặt chẽ.

Các thị trấn trung tâm huyện

Giao thông đô thị tại các thị trấn trung tâm huyện còn nhiều hạn chế, các trục chính trong khu vực đô thị đều là các đoạn tuyến quốc lộ, đường tỉnh đi qua, nên lưu lượng giao thông tương đối lớn nhất là dịp lễ, tết, ngày thu mua các san phẩm nông nghiệp; các trục đường đô thị khác không phai là quốc lộ, đường tỉnh có chất lượng thấp, quy mô nhỏ chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại và phát triển kinh tế của địa phương.

Các thị trấn huyện đều chưa có hệ thống đường vành đai, đường tránh.Bến bãi: Các trung tâm huyện cũng chưa có những bãi đỗ xe tĩnh theo quy

hoạch, chủ yếu các xe đỗ trên dọc đường hoặc tại nhà gây mất an toàn giao thông và mỹ quan đô thị.

2.1.1.2. Đường thủy nội địaA. Các tuyên sôngTrên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 3 sông chính chay qua gồm sông Thương,

sông Cầu và sông Lục Nam, tổng chiều dài khoang 354 km; trong đó 222 km do Trung ương quan lý (theo Quyết định số 970/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông vân tai), đam bao cho các phương tiện thuỷ có trọng tai từ 40 tấn đến 500 tấn qua lại được; 130 km do địa phương quan lý, chủ yếu cho các phương tiện thuỷ loại nhỏ hoạt động; ngoài ra còn có các sông nhánh và 2 hồ thuộc huyện Lục Ngạn là hồ Cấm Sơn và Khuôn Thần.

27

Page 28: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

(1) Sông ThươngSông Thương nằm trong hệ thống sông Thái Bình, là hợp lưu đổ vào sông

Thái Bình tại Pha Lại; có tổng chiều dài 150km, đoạn qua địa phân tỉnh Bắc Giang dài 94 km, trong đó địa phương quan lý 30 km từ Hương Sơn huyện Lạng Giang (giáp Lạng Sơn) đến Bố Hạ huyện Yên Thế, đoạn sông này chưa được điều tra khao sát; Trung ương quan lý 62 km từ Bố Hạ đến Pha Lại.

Đoạn từ Bố Hạ đến cang Á Lữ dài 29 km, chiều sâu luồng từ 1,0m – 1,5m, chiều rộng luồng B = 20m – 30m; đoạn sông tương đối ổn định, có các đoạn cong nhỏ hơn 200 m như Yên Hoà, ngã ba sông Sỏi, bến Tuần.

Đoạn từ cang Á Lữ đến Pha Lại dài 35 km, sông rộng và sâu hơn, luồng tương đối ổn định; chiều sâu luồng 1,5m – 2,0m, chiều rộng luồng B = 30m – 40m; tại các đoạn cạn cong như Yên Dũng, Mỏ Quạ có R=120m; các đoạn Tân Mỹ, Xuân Đám luồng cong gấp và hẹp.

Bến bãi: hiện tại trên tuyến sông này có 6 bến bãi xếp dỡ chính là bến Nhãn, bến Tuần, cang nhà máy phân đạm Hà Bắc, cang Á Lữ, bến Đám.

(2) Sông Lục NamSông Lục Nam là hợp lưu của sông Thái Bình tại ngã ba Nhãn, sông có

tổng chiều dài 278 km, đoạn qua địa phân tỉnh Bắc Giang dài 150km, trong đó địa phương quan lý 94 km từ Hữu San huyện Sơn Động (giáp Lạng Sơn) đến Chũ huyện Lục Ngạn, Trung ương quan lý 56 km từ Chũ huyện Lục Ngạn đến Trí Yên huyện Yên Dũng.

Đoạn sông do Trung ương quan lý tương đối ổn định, chiều rộng luồng 30m – 40m, độ sâu luồng 1,5m – 2,0m; một số bãi cạn có độ sâu chỉ còn từ 1,0m – 1,2m như bãi bạn ngã ba Nhãn, Lục Nam.

Đoạn từ phố Kim đến Chũ dài 13 km sông cạn, có nhiều ghềnh đá, về mùa cạn độ sâu chỉ còn từ 0,7m – 0,9m, phương tiện vân tai thuỷ không qua lại được và thường phai đỗ lại ở bến Kim.

Đoạn từ thị trấn Chũ, thượng lưu dài khoang 100 km thuộc đường thuỷ nội địa địa phương, đoạn sông này chưa được điều tra khao sát.

Tình hình bến bãi: đoạn tuyến sông này có bến xếp dỡ chính là bến Lục Nam.

(3) Sông CầuSông Cầu thuộc hệ thống sông Thái Bình, có tổng chiều dài 290 km, đoạn

qua địa phân tỉnh Bắc Giang là 110 km, trong đó địa phương quan lý 6 km từ Đồng Tân đến Hợp Thịnh huyện Hiệp Hoà, Trung ương quan lý 104 km từ Hợp Thịnh huyện Hiệp Hoà đến Pha Lại.

Đoạn từ Hợp Thịnh đến cang Đáp Cầu có luồng lạch tương đối ổn định; chiều sâu luồng 1,4m – 1,8m, chiều rộng luồng 20m – 30m, vào mùa cạn; nước

28

Page 29: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

chay êm, thuân lợi cho vân tai, trên đoạn tuyến này có nhiều đoạn cong có bán kính R<300m, một số đoạn cong gấp (R=150m).

Đoạn từ cang Đáp Cầu về Pha Lại dài 35 km, sông tương đối ổn định, lòng sông rộng và sâu hơn. Chiều sâu luồng từ 2m – 2,2m; chiều rộng luồng 30m – 40m; trên đoạn tuyến này có một số bãi cạn như các bãi Trúc Tay, Yên Lâp, độ sâu khoang 1,5m; đoạn cong gẫy khúc tại Thắng Lợi Thượng có R=180m.

Ngoài 3 con sông chính nêu trên, tỉnh Bắc Giang còn có hệ thống kênh mương, nhưng việc sử dụng hệ thống kênh mương này trong khai thác vân tai đường thuỷ đó bị bỏ từ lâu vì hệ thống âu thuyền hiện nay không hoạt động.

Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, khối lượng vân chuyển hàng hoá do phương tiện đường thuỷ nội địa của Trung ương và các tỉnh bạn như Quang Ninh, Hai Phòng, Hai Dương, Bắc Ninh đam nhiệm khá lớn; các loại hàng vân chuyển bao gồm: phân bón, máy thiết bị, xi măng, than, đá, các loại hàng nhâp khác. Phương tiện thuỷ nội địa của địa phương chủ yếu vân chuyển các loại hàng: than, đá, vât liệu xây dựng, nông lâm san, một khối lượng nhỏ xi măng, phân bón.

2.1.1.3. Đường sắtTrên địa bàn tỉnh có 3 tuyến đường sắt quốc gia chạy qua, gồm Hà Nội –

Đồng Đăng, Kép – Hạ Long và Kép – Lưu Xá, không kể tuyến chuyên dùng phục vụ cho nhà máy đạm và hoá chất Hà Bắc; chi tiết như sau:

(1). Tuyên Hà Nội - Đồng ĐăngTuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng dài 167 km, trong đó đoạn qua địa

phân tỉnh Bắc Giang dài 40 km, từ cầu Đáp Cầu (Km33+711) đến cầu Xe Điếu (Km73+810); tuyến có khổ đường lồng 1000 mm +1435 mm; tà vẹt bê tông liền khối chất lượng tốt, tốc độ chạy tàu 70 km/giờ, giới hạn tai trọng trục 21 tấn/trục, hệ thống tín hiệu bán tự động, hệ thống thông tin vô tuyến sóng cực ngắn sử dụng kỹ thuât số và tổng đài điện tử. Có 4 ga trên địa phân tỉnh là: Sen Hồ, Bắc Giang, Phố Tráng và Kép, nhìn chung các ga hiện nay đã được cai tạo. Tuyến đi có những đặc điểm sau:

Đoạn tuyến đi qua địa bàn tỉnh Bắc Giang thuộc miền đồng bằng, có bình diện tương đối tốt, ít đường cong, chiều rộng nền đường 5m .

Trên đường chính tuyến hiện tại đặt ray P43; chiều dài ray l = 12,5m đặt trên tà vẹt bê tông thường liền khối liên kết đàn hồi.

Ghi trên tuyến dùng loại ghi lồng tg 1/10- P43 Trung Quốc. Do sử dụng hơn 30 năm nay nên ray đã bị mòn vẹt nấm và đầu mối nối, ghi bị mòn lưỡi, chất lượng kém.

29

Page 30: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Đá ba lát: dùng loại balat đá dăm; đoạn từ Km5+443,90 - Km120+500 do mới được sàng đá phá cốt từ năm 2002 trở lại đây nên chất lượng nền đá còn tốt, chiều dày balát dưới đáy tà vẹt = 30±5cm

- Từ Sen Hồ - Bắc Giang: 10.130 m (khổ1000mm và 1435mm, imax= 6,1‰, Rmin = 770m).

- Từ Bắc Giang - Phố Tráng: 9.650 m (khổ 1000mm và 1435mm, imax= 8,8‰ , Rmin = 500m).

- Phố Tráng - Kép: 9.560m ((khổ 1000mm và 1435mm, imax=12‰ , Rmin=800m).

- Kép - Voi Xô (Lạng Sơn): 6.040m (khổ 1000mm và 1435mm, imax=10,7‰, Rmin=150m)

Ga- Ga Sen Hồ (Km39+260) tuyến Hà Nội – Đồng Đăng, thuộc xã Hoàng

Ninh, huyện Việt Yên), là ga hạng 4, làm nhiệm vụ đón gửi, tránh vượt, dồn dịch, cắt lấy xe, tổ chức xếp dỡ hàng, vân chuyển khách, hành lý; ga có 3 đường.

- Ga Bắc Giang (Km49+390) tuyến Hà Nội – Đồng Đăng; phường Ngô Quyền, là ga hạng 3, làm nhiệm vụ đón gửi, tránh vượt, dồn dịch, cắt lấy xe, giai thể lâp tầu, tổ chức xếp dỡ hàng, vân chuyển hành, hành lý; ga có 5 đường.

- Ga Phố Tráng (Km59+040) tuyến Hà Nội – Đồng Đăng; thuộc xã Phi Mô, huyện Lạng Giang, là ga hạng 4, làm nhiệm vụ đón gửi, tránh vượt, dồn dịch, cắt lấy xe, tổ chức xếp dỡ hàng, vân chuyển hành; ga có 3 đường.

- Ga Kép (Km68+700) tuyến Hà Nội – Đồng Đăng; thuộc xã Tân Thịnh, huyện Lạng Giang, là ga hạng 3, ga trung chuyển, lâp tầu và làm các tác nghiệp kỹ thuât, đón gửi, tránh vượt, dồn dịch, cắt lấy xe, tổ chức xếp dỡ hàng, vân chuyển khách; ga có 9 đường.

Thông tin tín hiệu Ga Sen Hồ:- Thiết bị đóng đường: bán (1/2) tự động- Cột tín hiệu ra ga: cánh một biểu thịGa Bắc Giang: - Thiết bị đóng đường bán (1/2) tự động, đèn màuGa Phố Tráng: - Thiết bị đóng đường bán (1/2) tự động, đèn màuGa Kép: - Thiết bị đóng đường+ Hướng Kép - Phố Tráng: bán (1/2) tự động + Kép - Voi Xô: bán (1/2) tự động (hướng lên Đồng Đăng)+ Kép-Bao Sơn: đóng đường bằng thẻ đường (hướng tuyến Kép - Hạ Long)

+ Kép - Mỏ Trạng: đóng đường bằng thẻ đường (hướng tuyến Kép - Lưu Xá)

30

Page 31: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Bảng I.2.9. Cầu đường sắt trên tuyến Hà Nội - Đồng Đăng

TT Tên cầu Lý trình Ltc(m)Số

DầmL Dầm

(m)Loại Dầm

V hạn chê

Tình trạng

I - Cầu lớn:

1 Bắc Giang 48+738 141,6 2 129,2Dàn thép BLCĐC

40 TV rỉ

II - Cầu trung : 0III - Cầu nhỏ: 1 Chui 1 49+190 13,6 1 8 I600  

Nguồn: Cục ĐSVN

(2). Tuyên Kép – Hạ LongTổng chiều dài 106 km, khổ đường 1435 mm; trong đó đoạn qua địa phân

tỉnh Bắc Giang dài 32,77 km, từ ga Kép đến xã Cẩm Lý.Đoạn tuyến này được xây dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuât đường khổ 1435

mm, tiêu chuẩn và bình trắc diện tốt; bán kính cong đoạn tuyến thuộc địa phân tỉnh lớn Rmin = 600m, độ dốc hạn chế 6‰. Tồn tại lớn nhất của đoạn tuyến này phần xuống cấp của bộ phân kiến trúc tầng trên, tà vẹt bê tông dự ứng lực Trung Quốc bị nứt vỡ, tốc độ chạy tầu 70 km/giờ, giới hạn tai trọng trục 21 tấn/trục, hệ thống tín hiệu sử dụng loại thiết bị thẻ đường, hệ thống thông tin hữu tuyến, chất lượng liên lạc hạn chế. Có 4 ga thuộc địa phân tỉnh Bắc Giang là ga Kép, Bao Sơn, Lan Mẫu, Cẩm Lý; nhìn chung các ga này hiện nay vẫn chưa được nâng cấp cai tạo. Chi tiết đoạn tuyến thuộc địa phân tỉnh như sau:

- Trên tuyến Kép - Hạ Long: đoạn có Rmin = 300m tâp trung ở các khu vực Lan Mẫu - Cẩm lý, từ Km17 - Km27, có 4 đường cong tổng dài 930m;

- Trắc dọc toàn tuyến có ip = 6‰, tâp trung ở các đoạn đầu cầu Lục Nam tổng dài 800m;

- Bề rộng nền đường 6,40 m; nền đường nói chung tốt;- Kiến trúc tầng trên của tuyến:+ Ray loại P43 dài 12,5m không hàn liền+ Tà vẹt BTCT dự ứng lực liền khối dài 2,50m, số lượng 1600 th/km, hầu

hết bị nứt dọc và nứt ngang.+ Tà vẹt ghi bằng gỗ cũng bị mục nhiều.+ Ba lát đá dăm bị bẩn nhiều không đam bao chất lượng, chiều dày thiếu,

phổ biến từ 15 - 25cm.- Trên tuyến có 1 cầu lớn là cầu Lục Nam tại Km24+134, dài 272,3m;

Ngoài ra còn các cầu trung và cầu nhỏ.Ga:Trên tuyến đường sắt qua tỉnh Bắc Giang có 3 ga

31

Page 32: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Cơ sở hạ tầng các ga do khối lượng vân tai thấp nên ít được bao dưỡng sửa chữa: tà vẹt ghi bằng gỗ đã mục nát, đá bẩn và mỏng, ke khách nhà ga và các công trình phụ trợ đều xuống cấp. Chiều dài dùng được của đường đón gửi các ga đều = 650m.

+ Ga Bao Sơn: tại Km8+600 tuyến Kép – Hạ Long; thuộc xã Bao Sơn, huyện Lục Nam, là ga hạng 4; làm nhiệm vụ đón gửi tầu, tránh vượt, tổ chức vân chuyển hành khách, hành lý; ga có 3 đường (nhưng hiện nay đường số 3 đã hỏng, không sử dụng được).

+ Ga Lan Mẫu: tại Km17+770; thuộc xã Phương Sơn, huyện Lục Nam, là ga hạng 4, làm nhiệm vụ đón gửi tầu, tránh vượt, tổ chức vân chuyển hành khách, hành lý; ga có 3 đường, nhưng hiện nay đường số 1 không sử dụng được.

+ Ga Cẩm Lý: tại Km27+500, thuộc xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam, là ga hạng 4, làm nhiệm vụ đón gửi tầu, tránh vượt, tổ chức vân chuyển hành khách, hành lý; ga có 3 đường, nhưng hiện nay đường số 3 không sử dụng.

Bảng I.2.10. Cầu trên tuyến Kép – Hạ LongTên cầu Lý trình L cầu (m) Số lượng L dầm (m) Loại Dầm

Bao Sơn I 4+661 18,78 1 10,46 BTCTBao Sơn II 9+400 26,60 1 12,46 BTCTLồ 20+922 21,82 1 12,50 8I550Cẩm Lý 24+134 272,30 4 258,40 BLCĐCSuối Ngang 31+322 21,48 1 12,46 BTCT

Nguồn: Cục ĐSVN

(3). Tuyên Kép – Lưu XáTuyến được xây từ những năm đầu thâp kỷ 60 theo thiết kế của Trung

Quốc; từ cuối năm 1966 được đưa vào khai thác, vân chuyển hàng hoá và hành khách.

Từ những năm cuối thâp kỷ 80 và đầu thâp kỷ 90 do tình hình phát triển KT-XH có nhiều biến động, nhu cầu vân tai hành khách và hàng hoá trên tuyến giam; đầu năm 1990, ngừng chạy tàu khách và từ ngày 1/6/1994 ngừng chạy tàu hàng trên tuyến. Hiện nay chỉ còn chạy tàu quặng chạy từ Lưu Xá - Khúc Rồng - Trại Cau và ngược lại, nhằm phục vụ công ty Gang Thép Thái Nguyên, số lượng: 1 đôi tàu/ngày đêm.Ngoài ra từ Kép - Lưu Xá, hiện tại chỉ duy trì chạy goòng kiểm tra và bao vệ vât tư thiết bị trên đường.

Tổng chiều dài tuyến đường sắt Kép – Lưu Xá là 57 km, trong đó đoạn qua địa phân tỉnh Bắc Giang dài 23 km, từ ga Kép đến Mỏ Trạng. Tuyến được xây dựng với khổ đường 1435mm, chất lượng đường rất xấu;

Ga:Có 3 ga thuộc địa phân tỉnh là ga Kép, Bố Hạ và Mỏ Trạng:

32

Page 33: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Ga Bố Hạ: Km12+553,4 thuộc huyện Yên Thế, khổ đường 1435 mm; có 1 đường. Trước đây có 3 đường và là ga dọc đường; từ những năm 1990, các đường ga số 1, số 3 và các bộ ghi đã được tháo dỡ; đến nay chỉ còn chính tuyến số II qua ga.

Ga có một ke cơ ban, một ke trung gian và một hoá trường nhưng đến nay ke ga nhiều đoạn bị vỡ, một phần hoá trường đạng bị dân lấn chiếm.

Đường qua ga khổ 1435mm; nhà ga và cung đường xây dựng từ những năm 1976 đến nay đã xuống cấp; hệ thống thông tin tín hiệu ga hiện không còn.

- Ga Mỏ Trạng: Km23+978; khổ đường 1435 mm; ga có 2 đường. Trước đây ga có 3 đường đón gửi và 01 đường cụt xếp dỡ; chiều dài dùng được của các đường ga L = 500m. Hiện nay ga chỉ còn đường số 1 và chính tuyến số II; hai bộ ghi trên chính tuyến loại Tg1/12/ P43 Trung Quốc.

Ga có một ke cơ ban và một ke trung gian; tường ke bị vỡ, mặt ke bằng đất.Nhà ga và nhà cung đường xây dựng từ những năm 1976 đến nay đã xuống cấp. Hệ thống thông tin tín hiệu ga hầu như không còn.

Bảng I.2.11. Cầu trên tuyến Kép – Lưu Xá

Tên cầuLý

trìnhL cầu (m)

Số lượng

L dầm (m)

Loại DầmTình trạng

Quang Hiển 4+272 22,48 1 16,58 BTCT TV mụcLàng Phan 5+345 16,46 1 8,58 BTCT TV mụcSông Thương 8+548 118,11 4 98,90 I2000 Dầm yếuĐền Trắng 10+354 24,18 2 13,04 BTCT TV mụcBo Lon 11+805 16,12 1 6,58 BTCTGốc Tranh 15+131 16,48 1 8,58 BTCTSuối Cây 15+973 48,13 3 33,62 BTCTHồng Ba 19+360 30,58 1 8,58 BTCTĐồng Vương 20+587 30,62 1 8,58 BTCTSông Sỏi 21+337 96,53 3 74,20 I2000 TQ Dầm yếu

Bảng I.2.12. Hầm trên tuyếnTT Lý trình hầm Chiều dài (m) Kêt cấu Ghi chú

1 Hầm Mỏ Trạng Km27+509 514,80 BTCT Đường cong R=500

Ngoài 3 tuyến đường sắt quốc gia do trung ương quan lý, Bắc Giang còn có một tuyến đường sắt chuyên dùng thuộc nhà máy phân đạm và hóa chất Hà Bắc; đoạn tuyến này nối từ ga Bắc Giang vào trong nhà máy phân đạm và hóa chất Hà Bắc.

33

Page 34: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Bảng I.2.13. Ga trên 2 tuyên đường sắt đang hoạt động thuộc địa phận tỉnh

TT Tên ga Lý trình Số đường gaChiều dài đường ga (m)

Dài nhất Ngắn nhất1 Sen Hồ Km39+260 3 503  500 2 Bắc Giang Km49+390 5+1 cụt 640 2983 Phố Tráng Km59+040 3 586 5734 Kép Km68+700 7+2 cụt 863 1735 Bao Sơn Km8+600 3 778 7786 Lan Mẫu Km17+770 3+1 cụt 983 8557 Cẩm Lý Km27+500 3+1 cụt 780 165

Nguồn: Cục ĐSVN

2.1.1.4. Hệ thống bên baiA. Hệ thống bên bai đường bộ

Bến xe kháchHiện có 6 bến xe khách đạt từ loại 3 đến loại 4, gồm bến xe Bắc Giang,

Nhã Nam, Lục Ngạn, An Châu, Lục Nam, Cầu Gồ, trong đó bến xe khách Bắc Giang đạt loại 3, có diện tích 7.373 m2, do Sở GTVT quan lý, hàng ngày có khoang 370 chuyến xe xuất bến trên 28 tuyến liên tỉnh, bình quân trên 3.000 hành khách/ngày. Các bến xe còn lại đạt loại 4.

Một bến xe khách hiện chưa đủ quy chuẩn đang được nâng cấp là bến Thắng (huyện Hiệp Hòa) nâng cấp thành bến xe loại 4; một bến loại 5 đang đề nghị xây dựng là bến Xuân Lương (huyện Yên Thế).

Bến xe Đình Trám (huyện Việt Yên) và bến xe Cao Thượng (huyện Tân Yên) hiệu qua khai thác còn thấp.

Các bến xe đã chấp hành tốt các quy định hiện hành liên quan đến quá trình khai thác vân hành bến xe, như Nghị định 91/2009/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vân tai bằng xe ô tô; Thông tư số14/2010/TT-BGTVT Quy định về tổ chức và quan lý hoạt động vân tai bằng xe ô tô, Thông tư số 24/2010/TT-BGTVT của Bộ GTVT quy định về bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và dịch vụ hỗ trợ vân tai đường bộ.

Hoạt động của bến xe là hoạt động lấy thu bù chi (sự nghiệp kinh tế), thu chỉ đủ chi thường xuyên, không có điều kiện tích luỹ để thực hiện công tác nâng cấp, cai tạo, đầu tư mới trang thiết bị cho bến xe.

Bảng I.2.8. Hiện trạng các bên xe

TT Tên bên xe Địa điểm Loại bên Đơn vị quản lý

1 Bắc Giang P.Ngô Quyền-TP Bắc Giang 3 Sở GTVT2 Nhã Nam TT Nhã Nam, Tân Yên 4 C Ty XD miền Bắc

34

Page 35: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

TT Tên bên xe Địa điểm Loại bên Đơn vị quản lý

3 Cầu Gồ TT Cầu Gồ, Yên Thế 4 H. Yên Thế4 Lục Ngạn Xã Nghĩa Hồ, Lục Ngạn 4 CtyCP xe khách5 An Châu TT An Châu, Sơn Động 4 H. Sơn Động6 Lục Nam TT Đồi Ngô, Lục Nam 4 Cty CP xe khách7 Thắng TT Thắng, Hiệp Hoà Đang nâng cấp

thành loại 4H. Hiệp Hoà

8 Xuân Lương Xã Xuân Lương, Yên Thế Đang đề nghị XD đạt loại 5

H. Yên Thế

Nguồn: Sở GTVT

Trạm nghỉ dọc đườngTrạm nghỉ dọc đường là nơi cho các lái, phụ xe vào nghỉ, sau những chặng

đi dài. Trạm nghỉ có thể kết hợp với các dịch vụ bao dưỡng sửa chữa, nạp thêm nhiên liệu, phục vụ các dịch vụ cần thiết cho khách, vừa là nơi quang cáo giới thiệu cho khách trong và ngoài tỉnh về san phẩm hàng hóa, khu du lịch, di tích, lịch sử văn hoá, làng nghề,... của địa phương. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã xây dựng được 1 trạm nghỉ Song Khê huyện Yên Dũng, tại Km120/ Quốc lộ 1, với diện tích 7.000m2, có sự hỗ trợ đầu tư xây dựng của JICA (Nhât Ban). Công ty TNHH Bắc Hà quan lý khai thác, số lượng xe, khách vào bến nghỉ Song Khê còn ít, các dịch vụ tại đây còn hạn chế về số lượng và chất lượng, chưa thu hút được lái xe, hành khách.

Bãi đỗ xe tĩnhTrên địa bàn thành phố Bắc Giang hiện có một số bãi đỗ xe tĩnh, như bãi đỗ

xe tĩnh do Công ty Cổ phần vân tai Thuỷ bộ Bắc Giang đầu tư và quan lý, với diện tích khoang 4.000 m2 tại cụm Châu Xuyên, phường Lê Lợi; bãi đỗ xe tĩnh tại quang trường 3-2 diện tích khoang 10.000 m2; công ty TNHH Bắc Hà đang xây dựng bãi tại khu dân cư số II; công ty TNHH xây dựng và thương mại Quế Sơn đang xây dựng bãi đỗ xe ở đường Nguyễn Thị Lưu II với diện tích khoang 2.080m2; ngoài ra còn một số bãi đỗ xe tĩnh khác.

B. Hệ thống cảng, bên đường thủy nội địaB.1. Cảng do Trung ương quản lýCang Á Lữ: nằm tại thành phố Bắc Giang, phía hữu ngạn sông Thương,

cách cầu sông Thương khoang 500 m; cang được xây dựng từ năm 1965; diện tích cang khoang 20.000 m2, chiều dài cang khoang 200 m; cang có hai kho hàng với tổng diện tích 4.440 m2, một bãi chứa than.

Khối lượng hàng hóa thông qua cang khoang 250 nghìn tấn/năm; hiện nay, do không cho phép ô tô có trọng tai lớn trên 10 tấn vào bốc xếp nên khối lượng

35

Page 36: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

hàng hóa thông qua cang bị hạn chế; các mặt hàng chính thông qua cang là than, phân bón hoá học, lương thực và vât liệu xây dựng.

Để đam bao môi trường cho thành phố Bắc Giang, tỉnh đã có chủ trương di dời việc bốc xếp các mặt hàng rời, hàng ô nhiễm, bẩn bụi ra xa TP, các mặt hàng sạch vẫn xếp dỡ tại cang; tuy nhiên đến nay vẫn chưa được giai quyết dứt điểm.

B.2. Cảng chuyên dùng- Cang của Công ty đạm và hoá chất Hà Bắc: năng lực thông qua cang

khoang 70 – 100 ngàn tấn/năm. Cang chủ yếu cung cấp than và vât tư cho Công ty đạm và hoá chất Hà Bắc.

- Cang xăng dầu: Chuyên phục vụ cho bốc xếp xăng dầu do Công ty xăng dầu Bắc Sơn quan lý.

- Cang Tân Tiến do lực lượng quân đội quan lý.

B.3. Bên thủy nội địaBến bốc xếp hàng hóaHệ thống bến bốc xếp hàng hóa được hình thành tự phát, từ lâu do nhu cầu

bốc xếp hàng hoá của địa phương, lợi dụng điều kiện tự nhiên của 3 sông trên địa bàn tỉnh, chưa có điều tra khao sát, quy hoạch cụ thể để đầu tư xây dựng và quan lý; các bến có quy mô nhỏ, phương tiện bốc xếp còn đơn sơ, chủ yếu là thủ công; đến nay có khoang 16 bến có khối lượng hàng bốc xếp tương đối lớn, ngoài ra, hầu như tất ca các xã giáp sông đều có các bến bốc xếp được hình thành tự phát, dọc theo các sông.

(1) Trên Sông Thương+ Đoạn từ Bố Hạ đến Cầu Lường có 4 bến thuỷ nội địa, trong đó xã Nghĩa

Hưng - Lạng Giang 3 bến, xã Bố Hạ - Yên Thế 1 bến.+ Đoạn từ Pha Lại đến Bố Hạ: Có 3 cang, trong đó 1 cang chuyên dùng của Nhà máy đạm và hóa chất Hà

Bắc, 1 cang chuyên dùng của quân đội phía hạ lưu cầu Xương Giang thuộc xã Tân Tiến - Yên Dũng, 1 cang hàng hoá (cang Á Lữ). Hiện tại chỉ có cang của Nhà máy đạm và cang Á Lữ hoạt động bình thường, cang chuyên dùng của quân đội ít hoạt động.

Có các bến có kha năng bốc xếp hàng thông qua lớn:. Bến Bố Hạ, huyện Yên Thế (bốc xếp quặng). Bến cát tại Chi Ly, Trần Phú, TP Bắc Giang. Bến Song Mai, TP Bắc Giang. Bến Tuần, Hợp Đức, huyện Tân Yên. Bến Đám, TT Neo, huyện Yên Dũng

36

Page 37: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

(2) Trên sông CầuCó các bến khối lượng hàng bốc xếp tương đối lớn: . Bến Vát, huyện Hiệp Hoà (dưới cầu Vát 800m phía ta ngạn sông Cầu) . Đông Xuyên, Mai Đình, huyện Hiệp Hoà. Bến Gầm, Tiên Sơn, huyện Việt Yên. Dưới cầu Đáp Cầu 100m (phía ta ngạn sông Cầu). Bến Cung Kiệm, Yên Lư, huyện Yên Dũng. Cụm bến tại Quang Biểu, xã Quang Châu, huyện Việt Yên

(3) Trên sông Lục Nam. Bến Trại Một, xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn. Bến Già Khê, Tiên Hưng, huyện Lục Nam. Bến Tiên Hưng, huyện Lục Nam (cách cầu Lục Nam 350m về phía hữu

ngạn sông Lục Nam).Các bến sông trên đều do các hộ tư nhân quan lý, khai thác; hàng hoá thông

qua bến chủ yếu là vât liệu xây dựng: cát, sỏi, gạch, đá, vôi,..., ngoài ra có ít hàng than, đá hộc, gỗ, củi; tổ chức xếp dỡ chủ yếu là thủ công, chỉ có 3- 4 bến là dùng băng chuyền và cầu cẩu nhỏ để xếp dỡ hàng hoá. Năng lực hàng hoá thông qua các bến khoang 3 - 5 nghìn tấn/năm.

Hệ thống các bến xếp dỡ thuỷ nội địa này phần lớn là chưa có giấy phép chỉ có 6 bến là có giấy phép là bến Đáp Cầu, bến Vát, bến Bắc Giang, bến Bố Hạ, bến Tuần, bến Trại Một; hầu hết các bến thuỷ nội địa không được xây dựng đam bao, nền bãi là đất, mùa mưa lầy lội, không ke bãi để bao vệ bến,...

Bến khách ngang sôngHiện tại có 89 bến khách đang hoạt động, khoang 69 phương tiện chở

khách ngang sông, ngoài ra còn có 1 bến phà, 7 cầu phao, chi tiết như sau:(1) Trên sông Cầu có 36 bến, 38 phương tiện hoạt động, các bến gồm 18

bến thuộc huyện Hiệp Hoà, 11 bến thuộc huyện Việt Yên và 7 bến thuộc huyện Yên Dũng; ngoài ra có 1 cầu phao tại Giang Tân, Thái Sơn, huyện Hiệp Hoà.

(2) Trên sông Thương có 19 bến, 13 phương tiện hoạt động, trong đó có 1 bến thuộc xã Đông Sơn huyện Yên Thế, 4 bến thuộc huyện Tân Yên, 5 bến thuộc huyện Lạng Giang, 2 bến TP Bắc Giang, 7 bến huyện Yên Dũng; ngoài ra còn có 1 bến phà tại Đồng Việt.

(3) Trên sông Lục Nam có 30 bến khách, 16 phương tiện hoạt động, các bến gồm 2 bến thuộc huyện Yên Dũng, 7 bến thuộc huyện Lục Nam, 21 bến thuộc huyện Lục Ngạn.

(4) Vùng hồ: có 4 bến khách.

37

Page 38: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Các bến được hình thành tự phát, từ lâu, trước đây chủ yếu là phương tiện thuyền, đò thô sơ, đến nay phần lớn phương tiện vân chuyển khách qua sông đã được thay thế, đa số phương tiện đã được lắp máy.

Một số bến khách ngang sông chưa được đầu tư xây dựng, đường lên xuống bến là đường đất hoặc đường cấp phối, nhiều bến chưa được cấp giấy phép hoạt động, hầu hết các bến khách ngang sông trong tỉnh chưa được xây dựng nhà chờ, lắp đặt đầy đủ báo hiệu giao thông đường thủy nội địa.

Hoạt động của các bến khách ngang sông hiện nay chủ yếu do chính quyền địa phương cấp xã cấp quan lý. Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn cho tư nhân đấu thầu giao thầu kinh doanh vân tai khách ngang sông. Chưa có quy hoạch về bến và phương án tổ chức quan lý chung cho hoạt động của toàn bộ bến khách ngang sông trên địa bàn tỉnh (chi tiết các bến khách xem phụ lục).

2.1.2. Đầu tư và phát triển kêt cấu hạ tầng GTVTa. Đường bộTheo quyết định số 74/2006/QĐ- UBND ngày 26/11/2006 phê duyệt Quy

hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang, nhu cầu xây dựng cầu, đường gồm ca đầu tư mới và nâng cấp giai đoạn 2006 - 2010 là 1.552 tỷ đồng, trong đó vốn trung ương: 856,7 tỷ đồng; vốn địa phương: 408,2 tỷ đồng và vốn huy động từ các nguồn khác: 287,1tỷ đồng.

Theo số liệu báo cáo, vốn đầu tư thực hiện 5 năm, giai đoạn 2006 – 2010 cho KCHTGT đường bộ Bắc Giang đạt khoang: 1.800 tỷ đồng (chưa tính vốn nâng cấp đoạn QL37 từ Đình Trám đến cầu Ca, vốn của Ngân hàng thế giới -WB và vốn đầu tư GTNT) vượt khoang 16% mục tiêu quy hoạch, trong đó:

+ Vốn từ trung ương là 554 tỷ đồng, khối lượng đường được nâng cấp là 44 km và 1 cầu trung.

+ Vốn ngân sách địa phương là 646,6 tỷ đồng, khối lượng đường nâng cấp là 204,0 km và 6 cầu trung.

+ Vốn đầu tư đường huyện, liên xã khoang 600 tỷ đồng, với tổng chiều dài 206 km.

+ Vốn phát triển GTNT, chủ yếu là cứng hoá mặt đường làng ngõ xóm, xây dựng các công trình trên tuyến mỗi năm khoang 100 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng khoang 50%.

b. Đường thủy nội địa- Vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông đường thủy gồm nạo vét luồng

lạch, đầu tư xây dựng bến, cang trên địa bàn tỉnh hầu như không có. - Vốn duy trì luồng lạch, hệ thống báo hiệu dẫn luồng, được đầu tư, nhưng

rất thấp; theo số liệu của “Đoạn quan lý đường thủy nội địa số 4” thuộc Cục

38

Page 39: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

đường thủy nội địa Việt Nam quan lý, vốn để duy trì luồng lạch, đam bao giao thông hàng năm trên 3 tuyến sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam do Đoạn quan lý được cấp không đáp ứng nhu cầu, năm 2009 bình quân chỉ đạt 29 triệu đồng/km sông, năm 2010 khoang 40 triệu đồng/km, chi tiết như sau:

Bảng I.2.14. Chiều dài và kinh phí quản lý bảo trì

Sông Dài (km) Kinh phí quản lý, bảo trì (triệu đồng)2009 Năm 2010

Sông Thương 62 2.870 3.712Sông Cầu 83 2.259 3.178Sông Lục Nam 56 724 1.151

- Vốn đầu tư cang Á Lữ, thuộc trung ương quan lý, trong mấy năm gần đây không có nguồn vốn để đầu tư phát triển KCHT, hàng năm chỉ trích được nguồn vốn tự có rất nhỏ, không đáng kể để tu sửa lại cầu tầu nhằm đam bao được việc khai thác vân tai của Cang.

- Đối với bến, cang khác nằm dọc các tuyến sông trên phạm vi tỉnh, hầu như không được cấp vốn đầu tư; việc đầu tư, bao trì đều do công ty hoặc tư nhân quan lý khai thác bến cang này tự đầu tư.

2.1.3. Bảo trì kêt cấu hạ tầng giao thông đường bộCông tác quan lý bao trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có vai trò rất

quan trọng, giúp cho kết cấu hạ tầng duy trì và đáp ứng đúng kha năng phục vụ, đam bao an toàn cho người sử dụng công trình cũng như kéo dài tuổi thọ công trình (giữ cho công trình duy trì đúng theo năm thiết kế). Chính vì vây, trong những năm gần đây, vấn đề quan lý bao trì kết cấu hạ tầng giao thông được Đang, Nhà nước cũng như ngành GTVT đặc biệt quan tâm, Bộ GTVT đã ban hành nhiều Nghị định, thông tư quy định cũng như hướng dẫn về công tác quan lý bao trì kết cấu hạ tầng giao. Để tăng cường và ổn định vốn cho công tác bao trì, Bộ GTVT đang xây dựng Quỹ bao trì đường bộ, trình Thủ tướng Chính phủ, nếu được phê duyệt Quỹ bao trì đường bộ sẽ đi vào hoạt động vào tháng 7 năm 2012.

Mặc dù công tác quan lý, bao trì kết cấu hạ tầng đường bộ được xác định là rất quan trọng, nhưng trên thực tế vốn được cấp còn rất thấp, không đáp ứng nhu cầu; chỉ có quốc lộ là được bố trí vốn hàng năm theo kế hoạch, còn lại từ đường tỉnh trở xuống và đặc biệt là GTNT vốn bao trì được cấp rất thấp.

- Đối với quốc lộ: vốn được bố trí hàng năm theo kế hoạch (từ ngân sách trung ương), nhưng cũng mới chỉ đáp ứng được khoang 45-50% nhu cầu. Theo số liệu thống kê, bình quân hàng năm được bố trí khoang 40 triệu đồng/km (năm 2007 được bố trí 6 tỷ đồng; năm 2008 được bố trí 7,55 tỷ đồng và năm 2009

39

Page 40: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

được bố trí 10,226 tỷ đồng); nếu tính theo các đơn giá và định mức hiện hành nhu cầu mỗi km đường quốc lộ cần khoang 80 triệu đồng/năm.

- Đối với hệ thống đường tỉnh: Đường tỉnh được bố trí vốn theo kế hoạch hàng năm trung bình khoang 25 triệu đồng/km (năm 2007 bố trí 9 tỷ đồng, năm 2008 bố trí 8,73 tỷ, năm 2009 bố trí 10,5 tỷ đồng); so với thực nhu cầu, vốn này mới chỉ đáp ứng được khoang 40%-45%.

- Đối với đường GTNT (từ đường huyện trở xuống) chưa được bố trí nguồn vốn theo kế hoạch. Thực tế các huyện chỉ bố trí vốn cho các công tác sửa chữa nhằm đam bao kịp thời giao thông; đường xã, thôn, xóm chủ yếu nhờ sự đóng góp của nhân dân thông qua các phong trào GTNT hàng năm. Hiện nay, chưa có các quy định cụ thể hướng dẫn công tác quan lý bao trì đường GTNT.

2.2. Hiện trạng vận tải và phương tiện 2.2.1. Đường bộPhương tiện vận tảiĐến tháng 12/2010, tổng số phương tiện vân tai đường bộ trên địa bàn tỉnh

có 12.089 chiếc, trong đó kinh doanh vân tai 4.515 chiếc, không kinh doanh vân tai (KDVT) 7.574 chiếc; cụ thể:

Số lượng phương tiện vân tai khách có 3.860 phương tiện, trong đó, phương tiện có từ 10 ghế trở lên có 1.172 xe, có 851 xe tham gia KDVT, 321 xe không KDVT; có 2.688 xe từ 09 ghế trở xuống, trong đó có 258 xe kinh doanh vân tai (KDVT khách bằng taxi), 2.442 xe không kinh doanh vân tai.

Số phương tiện vân tai hàng hóa có 8.229 phương tiện, chia theo tai trọng: xe có tai trọng dưới 2 tấn là 2.757 xe, xe có tai trọng trên 2 tấn đến 7 tấn là 3.575 xe, xe có tai trọng trên 7 tấn đến 20 tấn là 1.483 xe, xe có tai trọng trên 20 tấn là 249 xe, rơ mooc và sơ mi – rơ mooc là 165 xe. Số phương tiện tham gia kinh doanh vân tai hàng hóa có 3.481 xe, còn lại 4.811 xe không kinh doanh vân tai.

Bảng I.2.15. Tổng hợp phương tiện vận tải ô tô đên tháng 12/2010Phân nhóm

phương tiện

Số lượng PT

Có KDVT

Không KDVT

Số chỗ (Ghê)

Tải trọng (Tấn)

Trọng lượng kéo theo

(Tấn)

Ô tô từ 9 ghế trở xuống 2.688 246 2.442 15.155

Ô tô khách 10 - 24 ghế 422 168 254 6.094Ô tô khách 25 -40 ghế 365 333 32 10.988Ô tô khách > 40 ghế 385 350 35 18.945Ô tô tai < 2T 2.757 726 2.031 3.069,570 0Ô tô tai >2T - 7T 3.575 1.489 2.086 13.836,995 0Ô tô tai >7T - 20T 1.483 822 661 12.771,184 436,313

40

Page 41: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Phân nhóm

phương tiện

Số lượng PT

Có KDVT

Không KDVT

Số chỗ (Ghê)

Tải trọng (Tấn)

Trọng lượng kéo theo

(Tấn)Ô tô tai > 20T 249 230 19 4.638,030 9.221,162Rơmooc, Sơmi-rơmooc 165 151 14 4.858,250

Nguồn : Sở GTVT

Khai thác vận tải- Vân tai hành khách: hiện nay toàn tỉnh có 18 doanh nghiệp, HTX vân tai

tham gia kinh doanh vân tai khách theo tuyến cố định, 02 doanh nghiệp kinh doanh VTK bằng xe buýt và 13 doanh nghiệp HTX hoạt động vân tai khách bằng taxi và nhiều doanh nghiệp, Công ty TNHH, HTX, các hộ cá thể tham gia kinh doanh vân tai khách theo hợp đồng. Doanh nghiệp lớn nhất có trên 200 phương tiện, đơn vị nhỏ nhất có 05 phương tiện.

Hoạt động vân tai khách đã đi vào ổn định, hầu hết các huyện, thị đã có tuyến xe hoạt động theo kiểu buýt hoặc xe buýt chạy qua, hiện tượng xe dù, bến cóc không còn. Các phương tiện vân tai thực hiện tốt các quy định về niên hạn sử dụng, không có hiện tượng quá nát đưa vào kinh doanh; số tuyến vân tai cố định tăng, chất lượng phục vụ khách được nâng cao, không còn hiện tượng chèn ép khách, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân. So với thời điểm lâp quy hoạch, năm 2006, số doanh nghiệp HTX vân tai tham gia kinh doanh VTK theo tuyến cố định đã tăng 30%; Số doanh nghiệp, HTX tham gia kinh doanh VTK bằng taxi, tăng 100%.

- Các tuyến vân tai khách cố định: hiện có 97 tuyến VTK cố định, trong đó các tuyến liên tỉnh phía Nam có cự ly trên 1.000 km là 30 tuyến, các tuyến liên tỉnh phía Bắc có cự ly từ 1.000 km trở xuống là 67 tuyến, trong đó có 38 tuyến đi từ trung tâm TP Bắc Giang đến các bến xe trong toàn quốc.

Bảng I.2.16. Tuyên vận tải khách cố định xuất phát từ bên xe Bắc GiangTT Bên đi Bên đên Tỉnh, TP1 Bắc Giang Sơn Động Bắc Giang2 Bắc Giang Lục Ngạn Bắc Giang3 Bắc Giang Lục Nam Bắc Giang4 Bắc Giang Cầu Gồ Bắc Giang5 Bắc Giang Hiệp Hòa Bắc Giang6 Bắc Giang Yên Dũng Bắc Giang7 Bắc Giang Đồng Đăng Lạng Sơn8 Bắc Giang Cẩm Pha Quang Ninh9 Bắc Giang Cửa Ông Quang Ninh10 Bắc Giang Tam Bạc Hai Phòng

41

Page 42: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

TT Bên đi Bên đên Tỉnh, TP11 Bắc Giang TP Thái Bình Thái Bình12 Bắc Giang Nam Định Nam Định13 Bắc Giang Việt Trì Phú Thọ14 Bắc Giang Thái Nguyên Thái Nguyên15 Bắc Giang TX Tuyên Quang T. Quang16 Bắc Giang Giáp Bát Hà Nội17 Bắc Giang Gia Lâm Hà Nội18 Bắc Giang Mỹ Đình Hà Nội19 Bắc Giang Lương Yên Hà Nội20 Bắc Giang Nước Ngầm Hà Nội21 Bắc Giang Sơn Tây Hà Nội22 Bắc Giang Thanh Hóa Thanh Hóa23 Bắc Giang Yên Nghĩa Hà Nội24 Bắc Giang Vinh Nghệ An25 Bắc Giang TX Hà Tĩnh Hà Tĩnh26 Bắc Giang Bắc Ninh Bắc Ninh27 Bắc Giang Thứa Bắc Ninh28 Bắc Giang Đức Long Lâm Đồng29 Bắc Giang Buôn Hồ Đắc Lak30 Bắc Giang Phước An Đắc Lak31 Bắc Giang Gia Nghĩa Đắc Nông32 Bắc Giang Miền Đông TP. HCM33 Bắc Giang Ngã Tư Nga TP. HCM34 Bắc Giang Thủ Dầu Một Bình Dương35 Bắc Giang An Phú Bình Dương36 Bắc Giang Vũng Tàu BR-VT37 Bắc Giang Phước Long Bình Phước38 Bắc Giang Đồng Xoài Bình PhướcNguồn: Sở GTVT

- Các tuyến vân tai khách bằng xe buýt và kiểu buýt: Có 5 tuyến xe buýt, trong đó 2 tuyến buýt lân cân, 3 tuyến buýt nội tỉnh, kiểu buýt có 9 tuyến.

- Vân tai taxi: Có 13 doanh nghiệp, HTX hoạt động trên địa bàn các huyện: Lục Nam, Lục Ngạn, Hiệp Hòa, Yên Thế, Việt Yên, Tân Yên, Sơn Động, TP Bắc Giang. Tổng số xe kinh doanh 258 xe, trong đó tại TP Bắc Giang có 152 xe.

Các tuyên vận tải hàng hoá Tuyến vân tai hàng hóa đường bộ gồm các tuyến liên tỉnh và nội tỉnh.

42

Page 43: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Các tuyến vận tải liên tỉnh chính1. Bắc Giang - Hà Nội và ngược lại, mặt hàng vân tai chính gồm: bách hoá,

điện máy, nông san thực phẩm, lâm san, lương thực,...2. Bắc Giang - Hai Phòng và ngược lại, mặt hàng vân tai chính gồm: sắt

thép, xi măng, nông san thực phẩm, bách hoá, vai sợi, phân bón, lâm san,...3. Bắc Giang - Lạng Sơn, mặt hàng vân chuyển chính gồm: nông, lâm san,

hàng dệt may, bách hoá, vai sợi, phân bón, lâm san,...4. Bắc Giang - Quang Ninh và ngược lại, mặt hàng vân chuyển chính gồm:

Bách hoá, hai san, vât liệu xây dựng, than, đá hộc, gỗ, củi…5. Bắc Giang - Hà Nội (Hà Tây cũ) 6. Bắc Giang - Hai Dương7. Bắc Giang - Vĩnh Phúc8. Bắc Giang - Phú Thọ9. Bắc Giang - Thái Nguyên10. Bắc Giang - Thái Bình11. Bắc Giang - Hưng Yên12. Bắc Giang - Thanh Hoá

Các mặt hàng gồm: nông san, thực phẩm, lương thực, lâm san, phân bón, hai san, vât liệu xây dựng, sắt thép,...

13. Bắc Giang - Yên Bái14. Bắc Giang - Lào Cai 15. Bắc Giang - Cao Bằng16. Bắc Giang - Tuyên Quang17. Bắc Giang - Bắc Ninh

Các mặt hàng bao gồm: nông lâm san, lương thực, phân bón, gỗ, kim khí, sắt thép, phân bón, hàng xuất nhâp khẩu,...

Các tuyến vận tải nội tỉnh (9 tuyến)1. Bắc Giang - Sơn Động và ngược lại 2. Bắc Giang - Lục Ngạn và ngược lại 3. Bắc Giang - Lục Nam và ngược lại 4. Bắc Giang - Lạng Giang và ngược lại 5. Bắc Giang - Yên Dũng và ngược lại 6. Bắc Giang - Yên Thế và ngược lại 7. Bắc Giang - Tân Yên và ngược lại 8. Bắc Giang - Hiệp Hoà và ngược lại 9. Bắc Giang - Việt Yên và ngược lại

Vân tai các mặt hàng: nông lâm san, thực phẩm, lương thực, xi măng, sắt thép, thiết bị, điện máy, bách hoá, gỗ, củi, vât liệu xây dựng, hàng khác,…

Nguồn: Sở GTVT

2.2.2. Đường thủy nội địaPhương tiện vận tảiĐến năm 2010 phương tiện tham gia vân tai đã từng bước chuyển đổi sang

loại phương tiện vỏ thép tự hành, đa số có trọng tai từ 200 tấn trở lên. Phương tiện vỏ xi măng lưới thép không còn phù hợp, một số đã đươc thay thế, số còn lại hoạt động trong lĩnh vực khai thác cát, sỏi, vât liệu xây dựng.

43

Page 44: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Phương tiện chở khách ngang sông chủ yếu là loại vỏ thép, các phương tiện chở khách ngang sông hầu hết đam bao tiêu chuẩn kỹ thuât theo quy định.

Tổng số phương tiện vân tai thuỷ hiện có trên toàn tỉnh là 623 phương tiện với tổng trọng tai trên 67.000 tấn.

Hoạt động kinh doanh khai thác vận tải Các tuyến vân chuyển bằng đường thủy bao gồm:1. Bắc Giang - Quang Ninh và ngược lại2. Bắc Giang - Hai Phòng và ngược lại 3. Bắc Giang - Hai Dương và ngược lại 4. Bắc Giang - Thái Bình và ngược lại 5. Bắc Giang - Hà Nội và ngược lại 6. Bắc Giang - Vĩnh Phúc và ngược lại 7. Bắc Giang - Thái Nguyên và ngược lại 8. Bắc Giang - Phú Thọ và ngược lại Vân tai thuỷ trên địa bàn tỉnh, hiện tại chủ yếu là vân chuyển hàng hoá,

không có vân chuyển hành khách dọc sông, chỉ có vân chuyển khách ngang sông qua các bến khách ngang sông. Phương tiện thuỷ đa số thuộc loại có trọng tai nhỏ, chủ yếu hoạt động trong nội tỉnh, không có kha năng cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ vân tai đường thuỷ. Hàng hoá vân chuyển chủ yếu là vât liệu xây dựng, cự ly vân chuyển ngắn. Nguồn hàng vân chuyển không ổn định; khối lượng hàng vân chuyển năm 2005 đạt 749.000 tấn, năm 2009 đạt 991.000 tấn, tăng trưởng 6%/năm. Hàng thông qua cang Á Lữ thấp khoang 150.000 tấn /năm. Người dân sinh sống bằng nghề vân tai thuỷ nhìn chung còn nghèo, ít có điều kiện nâng cấp, đổi mới phương tiện, trình độ dân trí thấp, Luât Giao thông ĐTNĐ đã được các cấp, các ngành tuyên truyền thường xuyên nhưng nhân thức của người dân còn nhiều hạn chế.

Bảng I.2.16b. Khối lượng vận chuyển hàng hóa, hành khách đường bộ, đường thủy nội địa 2005-2010

Đơn vị: 1000 tấn/1000 HKTT 2005 2009 20101 Vận chuyển hàng hóa 4.985 7.925 7.709

- Đường bộ 4.236 6.866 7.014- Đường thủy nội địa 749 1.059 695

2 Vận chuyển hành khách 4.674 11.741 14.373- Đường bộ 4.674 11.741 14.373- Đường thủy nội địa

Nguồn: NGTK 2010

44

Page 45: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

2.2.3. Đường sắtVân tai bằng đường sắt do trung ương quan lý; khối lượng vân tai hàng hoá,

hành khách bằng phương thức này chủ yếu đến các khu vực: TP Bắc Giang, trung tâm các huyện Việt Yên, Lạng Giang, Lục Nam. Việc trung chuyển hàng hoá, hành khách cho phương tiện này từ trung tâm tỉnh, trung tâm huyện đều do các phương tiện vân tai đường bộ đam nhiệm. Khối lượng hàng xếp dỡ tại các ga năm 2009: 143.966 tấn; khách lên xuống 163.179 HK.

Bảng I.2.17. Khối lượng hàng xêp dỡ tại các ga đường sắt năm 2008, 2009

TT Tên ga2008 2009

Hàng xêp (T) Hàng dỡ (T) Hàng xêp (T) Hàng dỡ (T)I Tuyên Hà Nội – Đồng Đăng        1 Sen Hồ 0 39.122,0 0 48.818,02 Bắc Giang 11.232,0 36.592,3 4.824,0 27.524,73 Phố Tráng 7.344,0 4.392,0 9.620,0 4.309,04 Kép 28.770,0 38.009,0 19.980,0 26.253,0II Tuyên Kép - Hạ Long        1 Bao Sơn 0 816,0 0 724,02 Lan Mẫu 0 2.658,0 0 1.418,03 Cẩm Lý 0 200,0 0 496,0

Cộng chung 47.346,0 121.789,3 34.424,0 109.542,7

Bảng I.2.18. Khối lượng khách lên xuống tại các ga 2008, 2009

TT

Tên ga2008 2009

HK lên (HK)

HK xuống (HK)

HK lên(HK)

HK xuống (HK)

I Tuyên Hà Nội – Đồng Đăng        

1 Sen Hồ 8.797 7.199 7.530 6.093

2 Bắc Giang 45.006 44.694 32.662 34.7603 Phố Tráng 11.255 11.823 9.164 9.5494 Kép 20.333 22.336 15.092 17.086II Tuyên Kép - Hạ Long1 Bao Sơn 7.636 4.723 4.602 3.0392 Lan Mẫu 12.311 10.533 8.881 6.9033 Cẩm Lý 7.673 6.321 3.942 3.876

Cộng chung 113.011 107.629 81.873 81.306Nguồn: Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam

45

Page 46: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

2.3. Công nghiệp và dịch vụ sửa chữaHiện có 10 cơ sở san xuất đóng mới và sữa chữa phương tiện vân tai trên

địa bàn tỉnh Bắc Giang, trong đó 7 cơ sở đóng mới, sữa chữa ô tô và 2 cơ sở sửa chữa, đóng mới phương tiện đường thủy và 01 cơ sở vừa đóng mới sửa chữa ô tô và phương tiện thủy.

2.3.1. Đường bộCó 8 cơ sở đóng mới, sửa chữa phương tiện ô tô, trong đó có 1 cơ sở vừa

đóng mới và sửa chữa phương tiện ô tô và phương tiện đường sông (Công ty cổ phần vân tai thủy bộ); ngoài ra còn có khoang 72 cơ sở sửa chữa cơ khí nhỏ sửa chữa phương tiện đường bộ; chi tiết một số thông tin cơ sở lớn như sau:

Công ty cổ phần thuỷ bộ Bắc Giang: nghề kinh doanh chính là vân tai hành khách và hàng hóa; có 02 xưởng sửa chữa: một sửa chữa đường bộ số xe vào không nhiều và một sửa chữa và đóng mới phương tiện đường thuỷ; phương tiện vào sửa chữa ít, công việc của xưởng không nhiều, san lượng thực hiện năm 2009 khoang 135 triệu đồng; hoạt động của xưởng gặp nhiều khó khăn.

Công ty TNHH Bắc Hà: có một xưởng sửa chữa, chủ yếu phục vụ xe du lịch vân chuyển khách của Công ty. Số lượng xe sửa chữa khoang 1.100 xe/năm.

Công ty cổ phần xe khách Bắc Giang: nghề kinh doanh chính là vân tai hành khách; có một xưởng sửa chữa, chủ yếu là phục vụ sửa chữa lớn và nhỏ phương tiện của Công ty, ngoài ra còn sửa chữa lớn và nhỏ cho ca xe bên ngoài; số lượt đầu xe vào xưởng khoang 1.000 lượt xe/năm.

Xí nghiệp sửa chữa ô tô Bắc Âu: Nghề kinh doanh chính là sửa chữa lớn nhỏ các loại xe. Đầu xe vào sửa chữa khoang 1.200 lượt xe/năm, có mặt bằng san xuất rộng và năng lực san xuất tốt.

Xí nghiệp sửa chữa ô tô số 1 Bắc Giang (Chi nhánh Công ty CPTM Bắc Giang): nghề kinh doanh chính là sửa chữa lớn nhỏ xe. Bình quân xe vào sửa chữa 700 lượt xe/năm.

Nhà máy ô tô Đồng Vàng: là dự án công nghiệp san xuất, lắp ráp ôtô trọng điểm trên địa bàn tỉnh, được đầu tư quy mô lớn, đồng bộ, với công nghệ hiện đại, trên diện tích gần 9 ha, nằm trong KCN ôtô Đồng Vàng, tổng vốn đầu tư khoang 240 tỉ đồng. Mỗi năm nhà máy có thể cho ra đời 3.000 xe khách nhãn hiệu Huyndai County, từ 25 đến 29 chỗ và 5.000 xe tai Huyndai Mighty, từ 2,5 đến 3,5 tấn, có chất lượng tương đương với loại xe cùng chủng loại được san xuất, lắp ráp tại Hàn Quốc.

Ngoài ra, theo báo cáo của các huyện, thị còn có khoang 72 cơ sở sửa chữa cơ khí nhỏ lẻ nằm trên các tuyến đường giao thông chính ở các huyện thị trong tỉnh, chủ yếu là sửa chữa nhỏ ô tô, xe máy và công việc gia công cơ khí đáp ứng nhu cầu sửa chữa phương tiện vân tai, cơ khí ở các huyện, thị, vùng nông thôn; cụ thể: huyện Yên Thế có 8, Hiệp Hoà có 6, Lục Nam có 5, TP Bắc Giang có 14, Lục

46

Page 47: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Ngạn có 9, Tân Yên có 2, Việt Yên có 10, Sơn Động có 4, Yên Dũng: 4 cơ sở sửa chữa phương tiện và gia công cơ khí,

Bảng I.2.19. Thống kê sản lượng công nghiệp sửa chữa đóng mới ô tô Đơn vị: Triệu đồng

Doanh nghiệpLắp ráp đóng mới Sửa chữa Nhu cầu

vốn đầu tưXe tải Xe khách SCL SCTXC.ty CPVT Thuỷ Bộ 53 82 1.170C. ty VTHK Bắc Hà 60 240C. ty CPXK Bắc Giang 160 1.200Xưởng s/c XuânTrường 240 1.800 1.200C.ty TNHH Văn Tiếp 60 1.350 2.688C.ty TNHH Bắc Âu 450 1.800 2.900XN sửa chữa ô tô số I 30 200 200Nhà máy ô tô Đồng Vàng 150 210 8.8USD

6000/5năm 4000/5năm 440USDNguồn: Sở GTVT

2.3.2. Đường thuỷ nội địaCó 3 cơ sở sửa chữa và đóng mới phương tiện đường thủy, gồm:Công ty TNHH Hà Vinh Bắc Giang: Nghề kinh doanh chính là sửa chữa và

đóng mới tầu thuyền. Số lượng phương tiện vào sửa chữa khoang 20 phương tiện/năm và đóng mới khoang 5 chiếc/năm; phương tiện ra vào xưởng đóng mới và sửa chữa chủ yếu là vỏ thép.

Công ty sửa chữa và đóng mới phương tiện tàu Sông Thương: nghề kinh doanh chính là sửa chữa và đóng mới tầu thuyền. Số lượng phương tiện sửa chữa khoang 30 chiếc/năm, chủ yếu là phương tiện nhỏ vỏ xi măng lưới thép.

Công ty cổ phần vân tai thuỷ bộ Bắc Giang: Công việc sửa chữa phương tiện sông chỉ là một san phẩm phụ trợ của Công ty. Số lượng phương tiện vào sửa chữa hàng năm khoang 10 chiếc/năm, chủ yếu là phương tiện nhỏ.

Từ năm 2007, do hoạt động kinh doanh vân tai thuỷ bị suy giam, kéo theo các dịch vụ hỗ trợ trong đó có đóng mới và sửa chữa phương tiện thủy cũng bị suy giam mạnh, đến nay, Công ty cổ phần vân tai thuỷ bộ hầu như đã thôi kinh doanh san xuất mặt hàng này. Hai Công ty TNHH Hà Vinh và Công ty đóng mới và sửa chữa phương tiện thuỷ Sông Thương cũng chỉ hoạt động cầm chừng, mỗi năm mỗi cơ sở chỉ sửa chữa, đóng mới 1 đến 2 phương tiện.

Ngoài 3 cơ sở trên, rai rác tại một số bến sông còn có một số hộ tư nhân tự sửa chữa nhỏ tàu thuyền.

47

Page 48: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

2.4. Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới, đào tạo và sát hạch lái xeTrung tâm đăng kiểm xe cơ giớiHiện có 1 Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới (9801S - Bắc Giang) với 2 dây

chuyền, lưu lượng kiểm định 15.000 lượt phương tiện/năm đáp ứng được nhu cầu của xã hội.

Cơ sở đào tạo lái xe Hiện có 5 cơ sở đào tạo lái xe cơ giới đường bộ, trong đó 1 cơ sở đủ điều

kiện đào tạo lái xe mô tô và ô tô từ hạng A1- C, Fc; 4 cơ sở đủ điều kiện đào tạo lái xe mô tô và ô tô từ hạng A1…E với tổng lưu lượng đào tạo 2.740 học viên.

+ Trường Trung cấp nghề GTVT Bắc Giang: tại xã Song Mai, TP Bắc Giang có 12 phòng học, 57 xe tâp lái, trong đó tỷ lệ xe đời mới theo tiêu chuẩn quy định của Tổng cục Đường bộ Việt Nam đạt 73,6%, giáo viên có 100 người; sân bãi tâp lái 18.000 m2 đã được cứng hóa bê tông xi măng. Lưu lượng đào tạo lái xe ô tô 660 học viên, mô tô 200 học viên. Ngoài nhiệm vụ đào tạo nghề lái xe, nhà trường còn thực hiện đào tạo các nghề hệ trung cấp, sơ cấp công nghệ ô tô, công nghệ chế tạo vỏ tàu thuỷ, công nghệ hàn, vân hành máy chuyên dụng, xây dựng cầu đường. Bình quân mỗi năm tuyển sinh được khoang 100 học sinh. Đến nay đã đào tạo, tốt nghiệp khoá 1 được 58 học sinh, hiện nay đang đào tạo khoá 2, 3 với 187 học sinh.

+ Trường Trung cấp nghề số 12 Bộ Quốc phòng: tại thị trấn Vôi, huyện Lạng Giang có 19 phòng học, 74 xe tâp lái, trong đó xe hạng B đời mới theo tiêu chuẩn quy định của Tổng cục ĐBVN đạt 58,62%; 80 giáo viên; 03 sân bãi tâp lái 6.000m2 - 12.000 m2, trong đó sân 12.000 m2 đã được cứng hoá các bài tâp thực hành. Lưu lượng đào tạo lái xe ô tô 480 học viên, mô tô 200 học viên.

+ Trường Trung cấp nghề số 1 Bắc Giang: tại phường Thọ Xương, TP Bắc Giang có 15 phòng học; 54 xe tâp lái, trong đó xe hạng B đời mới theo tiêu chuẩn quy định của Tổng cục ĐBVN đạt 61%; 69 giáo viên; sân bãi tâp lái ô tô hơn 20.000 m2, đã được cứng hóa các bài tâp thực hành. Lưu lượng đào tạo lái xe ô tô 520 học viên, mô tô 200 học viên.

+ Trường Trung cấp nghề Xương Giang: tại thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam có 13 phòng học; 77 xe tâp lái, trong đó xe B đời mới theo tiêu chuẩn quy định của Tổng cục ĐBVN đạt 75,3 %; 91 giáo viên; sân bãi tâp lái ô tô hơn 10.000 m2 đã được cứng hóa các bài tâp thực hành. Lưu lượng đào tạo lái xe ô tô 700 học viên, mô tô 200 học viên.

+ Phân hiệu 2 - Trường Trung học kỹ thuât phòng không không quân: tại xã Ngọc Sơn, huyện Hiệp Hòa có 12 phòng học; 40 xe tâp lái, trong đó xe B theo tiêu chuẩn quy định của Tổng cục ĐBVN đạt 34,5 %; 68 giáo viên; sân bãi tâp lái ô tô hơn 10.000 m2, trong đó được cứng hóa các bài tâp thực hành. Lưu lượng đào tạo lái xe ô tô 380 học viên, mô tô 200 học viên.

48

Page 49: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Trung tâm sát hạch lái xe

Hiện có 5 Trung tâm sát hạch lái xe loại 3, đủ điều kiện sát hạch lái xe mô tô và 1 trung tâm sát hạch lái xe loại 2 đủ điều kiện sát hạch lái xe đến hạng C, gồm:

+ Trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ Bắc Giang, tại xã Song Mai, do Trường Trung cấp nghề GTVT Bắc Giang quan lý, là trung tâm loại 2 phục vụ cho sát hạch lái xe ô tô các hạng B,C, diện tích mặt bằng rộng 30.000 m2, có đầy đủ trang thiết bị kỹ thuât hiện đại, phương tiện, máy chấm điểm tự động để đánh giá trình độ của thí sinh dự thi bao đam công khai, minh bạch, thuân tiện. Bình quân mỗi năm sát hạch khoang từ 7.000 đến 8.000 thí sinh.

+ 5 trung tâm sát hạch lái xe loại 3, phục vụ sát hạch lái xe mô tô, do các cơ sở đào tạo lái xe đầu tư xây dựng, trung tâm có đủ trang thiết bị kỹ thuât, phương tiện theo quy định, mỗi năm sát hạch khoang 60.000 - 80.000 thí sinh.

2.5. Tình hình tai nạn giao thôngTrong 5 năm qua (2006 – 2010), trên địa bàn tỉnh đã xay ra 1.022 vụ TNGT,

làm chết 1.036 người và làm bị thương 569 người, trong đó đường bộ xay ra 1.000 vụ (97,8%), làm 1.014 người chết (97,8%) và làm 565 người bị thương (99,2%); đường sắt xay ra 22 vụ (2,1%), làm chết 22 người (2,1%) và làm bị thương 4 người (0,7%); đường thủy không xay ra TNGT. So sánh với cùng kỳ 5 năm (từ năm 2001 đến năm 2005) thì trong 5 năm (2006 – 2010) số vụ TNGT trên địa bàn tuy có giam về số vụ 221 vụ (17,7%) nhưng số người chết lại tăng 163 người (18,6%). Qua phân tích 1.022 vụ TNGT xay ra trên địa bàn trong 5 năm (2006 – 2010) cho thấy đối tượng liên quan: ô tô chiếm 29,3%; người đi mô tô, xe máy chiếm 55,5%; người đi xe đạp chiếm 5,4%; người đi bộ chiếm 5,8%; tầu hoa chiếm 2,2%; do các nguyên nhân khác chiếm 1,8% về số vụ.

Bảng I.2.20. Tổng hợp tình hình TNGT giai đoạn 2006 - 2010

NămTNGT So sánh cùng kỳ năm trước (tăng, giảm)

Số vụ Số người chêt

Số người bị thương

Số vụ Số người chêt Số người bị thương

Vụ % Người % Người %2006 203 208 125 - 36 - 15 - 20 - 8,7 - 16 - 11,32007 217 219 118 14 6,8 11 5,2 - 7 - 5,62008 188 188 88 - 29 - 13,3 -31 -14,1 -30 -25,42009 228 222 138 40 21,3 34 18 50 572010 186 199 100 -42 -18,4 -23 -10,3 -38 -27,5Cộng 1.022 1.036 569

Nguồn: Ban ATGT tỉnh

49

Page 50: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Vị trí xay ra TNGT trai khắp địa bàn tỉnh, trên ca quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện,... Tuy nhiên, qua số liệu thống kê, tại TP Bắc Giang, huyện Lạng Giang, Việt Yên là các địa bàn xay ra TNGT cao hơn; các huyện Sơn Động, Yên Thế có số vụ và người chết ít hơn. Những địa phương xay ra nhiều TNGT là những địa phương có các tuyến QL1 chạy qua, mât độ giao thông cao. TNGT đường bộ xay ra trên các quốc lộ (QL1, QL31, QL37, QL279) chiếm trên xấp xỉ 49.5% (giam 1,5% so với 2001-2005; TNGT trên đường tỉnh khoang 27,1% giam 2,9% so với 2001 - 2005; còn lại là đường nội thị, đường huyện,…

Bảng I.2.21. Số vụ TNGT đường bộ theo địa bàn huyện, TP

Địa phương 2006 2007 2008 2009 2010

Lạng Giang 50 38 34 30 32Việt Yên 30 24 32 32 20TP Bắc Giang 19 28 23 28 23Yên Dũng 19 29 19 17 18Hiệp Hoà 11 8 11 19 14Lục Nam 23 29 19 28 23Tân Yên 9 14 14 21 15Lục Ngạn 22 26 15 25 22Yên Thế 13 9 11 11 11Sơn Động 7 12 10 17 8

Cộng 203 217 188 228 186 Nguồn Sở GTVT

Biểu đồ I.2.6. TNGT đường bộ theo địa bàn huyện, TP

0

10

20

30

40

50

60

LạngGiang

ViệtYên

TPBắc

Giang

YênDũng

HiệpHoà

LụcNam

TânYên

LụcNgạn

YênThế

SơnĐộng

Vụ

2006 2007 2008 2009 2010 6T/2011

50

Page 51: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Nguyên nhân chính gây ra các vụ TNGT gồm:- Người tham gia giao thông là nguyên nhân chủ yếu, không chấp hành luât

lệ giao thông như phóng nhanh, vượt ẩu, không quan sát, lấn chiếm đường, uống rượu bia quá mức dẫn đến say xỉn vẫn điều khiển phương tiện. Phân tích nguyên nhân một số vụ TNGT từ 2006 đến 2009 như sau:

- Chính quyền các cấp, mà trước tiên là chính quyền cơ sở nhiều nơi chưa làm tốt công tác đam bao trât tự ATGT, chưa có đủ điều kiện để quan lý trât tự ATGT, công tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luât ATGT mang tính hình thức chưa đạt hiệu qua. Hiện tượng lấn chiếm lòng lề đường, kể ca các tuyến quốc lộ để họp chợ, buôn bán, để vât liệu xây dựng, phơi rơm rạ trong mùa vụ vẫn tồn tại.

- Công tác tuần tra kiểm soát trên các tuyến đường của các lực lượng chức năng chưa thường xuyên liên tục, lực lượng mỏng và thiếu các phương tiện thiết bị kiểm tra; xử lý vi phạm còn chưa kiên quyết.

- Các biện pháp chế tài chưa đủ mạnh nhằm đam bao trât tự, ATGT.- Dân trí thấp, công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luât về TT,

ATGT còn nhiều hạn chế, nên việc hiểu biết, chấp hành luât lệ giao thông yếu.- Thiếu các cơ sở và trang thiết bị sơ cấp cứu TNGT.- Bên cạnh đó, công tác quy hoạch, thiết kế sử dụng KCHTGT còn nhiều

yếu kém, chưa hoàn chỉnh, đồng bộ. KCHTGT chưa đáp ứng được nhu cầu, điều kiện phòng ngừa tai nạn chưa đam bao.

- Nhiều tuyến đường bộ chưa đam bao đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuât, dòng phương tiện lưu thông là dòng hỗn hợp có tốc độ khác nhau, chất lượng mặt đường nhiều đoạn còn xấu; tình trạng lấn chiếm hành lang bao vệ ATGT còn tương đối phổ biến; các thiết bị, biển báo, cọc tiêu thiếu, không bao đam kỹ thuât cũng tác động xấu tới ATGT và gây ra TNGT.

- Nhiều giao cắt giữa tuyến đường sắt với đường bộ, hành lang đường sắt bị xâm phạm nghiên trọng, làm can trở công tác chạy tàu. Nhiều đường ngang, đặc biệt đường ngang dân sinh mở một cách tuỳ tiện.

- Số lượng phương tiện cơ giới, đặc biệt là xe máy, trong những năm gần đây tăng nhanh. Tính đến 12/2010, trên địa bàn tỉnh có tới 530.114 phương tiện cơ giới, trong đó 12.089 xe ô tô các loại, 518.025 xe máy. Ngoài ra còn nhiều ô tô, xe máy của các địa phương khác hoạt động trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là trên các tuyến quốc lộ (QL1, 37, 31,…).

Bảng I.2.22. Phân tích nguyên nhân TNGT trên địa bàn tỉnh 2006-2010

Số vụ phân tích2006 2007 2008 2009 2010

203 217 188 228 186Do người ĐK PT 84,76% 84,25% 93,30% 88,72% 88,18%

51

Page 52: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Số vụ phân tích2006 2007 2008 2009 2010

Không làm chủ tốc độ 46,19% 42,47% 47,94% 42,86% 31,18%Tránh vượt 17,14% 19,18% 12,89% 20,30% -Quan sát 9,52% 0,00% 13,92% 9,77% 10,75%Chiếm đường chạy xe 11,90% 14,38% 11,34% 9,02% 20,96%Say rượu bia 8,00% 8,22% 7,22% 6,77% 8,06%Nguyên nhân khác 15,24% 15,75% 6,70% 11,28% 11,82%

Nguồn: Ban ATGT tỉnh

3. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH GTVT 2006 - 20103.1 Kêt quả thực hiệnSau 5 năm thực hiện quy hoạch được phê duyệt tại Quyết định số

74/2006/QĐ-UBND ngày 20/11/2006, mạng lưới GTVT tỉnh Bắc Giang đã đạt được những mục tiêu cơ ban ca về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và vân tai, góp phần quan trọng trong việc phát triển KT-XH, xoá đói giam nghèo, giữ gìn an ninh quốc phòng và đáp ứng yêu cầu đi lại của nhân dân.

Về kết cấu hạ tầng- Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ:Nhờ có các dự án được đầu tư từ nguồn ODA, trái phiếu chính phủ, ngân

sách trung ương và địa phương, nên hệ thống KCHTGT hiện có đã từng bước khôi phục nâng cấp, nhất là KCHTGT đường bộ phục vụ kịp thời, đắc lực phát triển KT-XH tỉnh nhà và giao lưu với tỉnh khác trong ca nước. Nhiều công trình đã được nâng cấp, cai tạo, đầu tư xây dựng mới, 91% đường tỉnh được trai nhựa hoặc BTXM; giao thông đến các trung tâm huyện cơ ban đã thuân tiện; 100% xã đã có đường ô tô đến trung tâm; vân tai hàng, khách cơ ban đáp ứng được nhu cầu của xã hội; đã hình thành mạng lưới vân tai công cộng bằng xe buýt, chất lượng vân tai ngày càng được cai thiện, nâng cao thể hiện rõ ở hai mặt: phương tiện vân tai tăng, phát triển loại xe khách chất lượng cao, phù hợp với thị trường. Một số kết qua chính được cụ thể như sau:

+ Quốc lộ: QL31 đã nâng cấp đoạn Km42 - Km76 đạt cấp V, kết cấu mặt đường bê tông nhựa, một số đoạn còn lại đã có dự án, chuẩn bị thi công; QL37 đã nâng cấp đoạn Km70 – Km97 đạt cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa; QL279 đã nâng cấp đoạn Km37 - Km41 và Km85 - Km93 đạt cấp V, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.

+ Đường tỉnh: ĐT398 đoạn Km19+300 - Km50+300 đã nâng cấp, trai nhựa, đạt cấp V, IV (đoạn qua khu đô thị đạt theo tiêu chuẩn đường đô thị), đoạn Đồng Việt – QL1 (Km0 – Km19+300) đang nâng cấp IV; ĐT293 đoạn Km25 - Km45 được nâng cấp đạt cấp V, mặt đường đá dăm nhựa; ĐT248 được nâng cấp

52

Page 53: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

toàn tuyến (26 km) đạt cấp V; ĐT291 được nâng cấp và kéo dài đoạn tuyến tử Yên Định vào nhà máy nhiệt điện Sơn Động (dài 9 km) đạt cấp V, kết cấu mặt đường bê tông nhựa; ĐT294 được nâng cấp toàn tuyến (dài 15 km) đạt cấp V, kết cấu mặt đường đá dăm nhựa; làm mới 5 km trên ĐT295B và ĐT299.

Một số tuyến mới được triển khai xây dựng (không có trong kỳ quy hoạch giai đoạn 2006 – 2010), đó là đường nối ĐT398 với QL18 (dài 7 km) đạt cấp II, kết cấu mặt đường bê tông nhựa; đang triển khai dự án nâng cấp, cai tạo ĐT293 (xây dựng thêm đoạn tuyến mới từ TP Bắc Giang đến ngã ba Chằm và các tuyến nhánh).

+ Cầu đường bộ: Xây dựng và đưa vào sử dụng cầu lớn như cầu Bắc Giang (trên ĐT295B), cầu Dục Quang, Làng Vàng, Gia Tư (trên QL37), cầu Bến Đám (trên ĐT299) và cầu Bến Tuần trên (ĐT295).

+ GTNT: Công tác phát triển GTNT ở các huyện, thành phố đã được quan tâm đặc biệt và triển khai sâu rộng; với phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”, vân dụng linh hoạt cơ chế dân chủ ở cơ sở, huy động mọi nguồn lực trong nhân dân phù hợp với tăng trưởng kinh tế của địa phương, đã tạo được sự chuyển biến rõ rệt, cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển góp phần xoá đói, giam nghèo; đề án phát triển GTNT giai đoạn 2010-2020 đã được Hội đồng nhân, UBND dân tỉnh đã thông qua và phê duyệt.

Kết qua công tác phát triển GTNT giai đoạn 2006-2010 vượt chỉ tiêu quy hoạch: 100% xã đã có đường ô tô đến trung tâm, 37,95% được cứng hóa, trong đó đường huyện đạt 58,87%, đường xã đạt 29,1%.

- Kết cấu hạ tầng đường thuỷ nội địa:Đường thuỷ nội địa chưa được đầu tư nâng cấp nạo vét luồng lạch cũng

như đầu tư phát triển hệ thống cang, bến; trong những năm qua chỉ bố trí vốn duy trì luồng lạch, hệ thống báo hiệu dẫn luồng, nhưng rất thấp, chủ yếu trên các đoạn tuyến sông do Trung ương quan lý.

- Kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt: Nhìn chung các tuyến đường sắt qua tỉnh Bắc Giang chưa được nâng cấp

cai tạo nhiều so với yêu cầu, tuyến Kép- Lưu Xá ngừng hoạt động chưa được khai thác trở lại, các tuyến khác mới chỉ được đầu tư để duy trì vân chuyển, đam bao giao thông thông suốt; năng lực thông qua và vân chuyển còn rất hạn chế, các công trình phục vụ tại các ga chưa được trang bị đầy đủ, làm giam tính hấp dẫn, thu hút khách hàng; khối lượng vân chuyển không lớn.

Về vận tải và phương tiện

- Vân tai: giai đoạn 2006-2010 hoạt động vân tai phát triển khá mạnh ca về số lượng và chất lượng, đặc biệt trong vân tai khách công cộng; trước năm 2006, trên địa bàn không có tuyến xe buýt, không có doanh nghiệp hoạt động vân tai taxi, nay đã có 5 tuyến xe buýt, 13 doanh nghiệp HTX vân tai taxi. Khối lượng

53

Page 54: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

vân tai năm 2010 đạt 14,37 triệu lượt HK và 7,71 triệu tấn hàng vượt mục tiêu đề ra. Chất lượng vân tai được nâng cao, thể hiện rõ ở các mặt: phương tiện vân tai tăng, phát triển loại xe khách chất lượng cao, phù hợp với thị trường, chất lượng dịch vụ được cai thiện, phương tiện xuất bến đúng giờ, thái độ phục vụ văn minh lịnh sự, không còn hiện tượng chèn khách ép khách.

- Đầu tư bến xe khách: giai đoạn 2006 – 2010 đã xây dựng mới 2 bến xe khách loại 4 là bến xe khách Cầu Gồ (huyện Yên Thế) và bến xe khách Nhã Nam (huyện Tân Yên).

Về tình hình tai nạn giao thông

TNGT trên địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp, tuy nhiên từ năm 2008 đến 2010 so với các năm từ 2005 đến 2007 khi chưa có Nghị quyết số 32 của Chính phủ, TNGT (chỉ tính đường bộ) giam ca 3 mặt: số vụ giam 57 vụ = 8,64%; số người chết giam 46 người = 7%; số người bị thương giam 58 người = 15,1%.

Về công tác đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe

- Công tác đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe được đầu tư theo hướng hiện đại hoá, hoạt động dịch vụ đào tạo được mở rộng và từng bước nâng cao chất lượng; đến năm 2010 thực hiện nâng cấp chuyển đổi 3 cơ sở đào tạo từ mô hình trung tâm đào tạo lái xe lên thành các trường Trung cấp nghề; xây dựng và đưa vào hoạt động 2 cơ sở đào tạo lái xe mới nâng tổng số cơ sở đào tạo trong toàn tỉnh là 5 cơ sở, đủ điều kiện đào tạo lái xe mô tô và ô tô từ hạng A1…E, Fc, với lưu lượng đào tạo 2.740 học viên lái xe các hạng, tăng 2,28 lần (2740/1220) so với năm 2006. 100% các sân bãi tâp lái xe của các cơ sở đào tạo đã được cứng hóa; có 5 trung tâm sát hạch đạt tiêu chuẩn loại 3, đủ điều kiện sát hạch lái xe mô tô và 1 trung tâm sát hạch đạt tiêu chuẩn loại 2, đáp ứng yêu cầu sát hạch lái xe ô tô từ hạng B1 đến hạng C; bình quân hàng năm giai đoạn 2006 – 2010 đào tạo và cấp 53.136 giấy phép lái xe các hạng.

Bảng I. 3.1. Kết quả cấp giấy phép lái xe 2006 - 2010

NămTổng cộng

(GPLX)

Trong đóMô tô hạng A1

(GPLX)Ô tô các hạng

(GPLX)2006 39.225 37.232 1.9932007 36.356 33.130 3.2262008 60.377 56.759 3.6182009 65.770 60.652 5.1182010 69.073 62.660 6.413

Cộng 2006-2010 270.801 250.433 20.368Nguồn: Sở GTVT

54

Page 55: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Công tác kiểm định an toàn kỹ thuât phương tiện đã được quan tâm, chú trọng, được nâng cao về chất lượng; giai đoạn 2005-2010 bình quân mỗi năm kiểm định 10.000 lượt phương tiện. Hoàn thành đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động dây chuyền kiểm định số 2, công suất kiểm định 15.000 lượt phương tiện/năm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong thời gian tới.

Về công nghiệp GTVT

Công nghiệp GTVT đã có bước phát triển: Trên địa bàn có hai cơ sở đóng tàu là Công ty TNHH Hà Vinh và xí nghiệp đóng tàu Sông Thương mỗi năm đóng mới với san lượng hàng nghìn tấn phương tiện; tỉnh cũng đã khánh thành xây dựng đồng bộ có quy mô lớn, đi vào san xuất, lắp ráp ô tô tại nhà máy ô tô Đồng Vàng, san phẩm xe khách Hyundai County và xe tai Mighty do Nhà máy san xuất đã có thương hiệu uy tín trên thị trường bởi chất lượng cao, giá ca hợp lý, được nhiều khách hàng lựa chọn.

3.2. Đánh giá chung về giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang3.2.1. Về kêt cấu hạ tầng3.2.1.1. Kêt cấu hạ tầng đường bộ

Phân bổ mạng lướiMạng lưới đường bộ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang bao gồm quốc lộ, đường

tỉnh, GTNT.Hệ thống quốc lộ, đường tỉnh đã hình thành các trục dọc, trục ngang và

đường kết nối; các trục dọc quan trọng gồm QL31, 37, một phần QL1; ĐT293, 295, 296; các trục ngang quan trọng gồm QL1, 279, 37; ĐT398, 299, 291, 289, 298.

Mạng lưới quốc lộ trên địa bàn chiếm khoang 2,59% tổng số km đường bộ, tạo thành các trục chính quan trọng để các trục đường địa phương kết nối vào; tuy nhiên, việc các trục đường quốc lộ đi qua trung tâm đô thị cũng gây anh hưởng đến trât tự an toàn giao thông, đặc biệt là vào các dịp lễ hội, thu hoạch san phẩm nông nghiệp.

Mạng lưới đường tỉnh chiếm 4,23% tổng số km đường bộ; đã góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, du lịch tại các địa phương trong thời điểm hiện tại; tuy nhiên, trong định hướng phát triển KT-XH đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh sẽ xây dựng nhiều khu, cụm công nghiệp, phát triển nhiều khu du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, xây dựng phát triển các đô thị,… với mạng lưới đường tỉnh như hiện nay sẽ không đủ đáp ứng được nhu cầu, vì vây cần phai xây dựng mở mới một số tuyến đường và các công trình phụ trợ.

55

Page 56: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Mạng lưới GTNT tương đối dày đặc và phân bố hợp lý tại địa bàn các huyện, các xã, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH và đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.

Mạng lưới giao thông đô thị nói chung còn thiếu, các đoạn quốc lộ, đường tỉnh được các địa phương sử dụng như đường đô thị còn phổ biến (đặc biệt là tại các khu vực thị trấn); hệ thống đường vành đai, đường phân bổ chức năng tại các đô thị, thị trấn còn thiếu và chưa hoàn chỉnh để kết nối giữa giao thông đối ngoại và giao thông đối nội.

Tính kết nối- Kết nối đối nội:Kết nối từ TP Bắc Giang đi các huyện Yên Dũng, Việt Yên, Hiệp Hòa, Tân

Yên, Lạng Giang, Yên Thế tương đối thuân lợi; tuy nhiên từ TP Bắc Giang đi các huyện Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động còn gặp nhiều khó khăn do chỉ có một trục dọc là QL31, mới đạt cấp V, năng lực thông qua còn hạn chế.

Đối với khu vực nông thôn, 100% các xã đã có đường ô tô đến trung tâm, việc kết nối được liên thông, tuy nhiên do chất lượng đường còn kém, còn nhiều cầu – cống tạm, ngầm tràn nên kha năng kết nối còn hạn chế, gây mất an toàn giao thông, đặc biệt là vào mùa mưa lũ.

- Kết nối đối ngoại:Kết nối giữa Bắc Giang với thủ đô Hà Nội và các tỉnh liền kề đã thuân lợi

hơn so với trước đây, đặc biệt với Hà Nội và Lạng Sơn; tuy nhiên, kết nối với Hai Dương, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Quang Ninh còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu, cụ thể:

+ Kết nối với Hai Dương: Hiện có hai cách là theo QL31, 37 từ TP Bắc Giang qua huyện Lục Nam sang Chí Linh và đi theo QL1, ĐT398 sang Chí Linh; việc đi theo ca hai lộ trình này đều gặp những hạn chế, khó khăn: nếu theo QL31, 37 tương đối dài, QL31 chất lượng còn kém, đặc biệt là trên đoạn tuyến phai qua cầu Cầm Lý là cầu đi chung đường bộ - đường sắt; đi theo QL1, ĐT398 thì bị can trở bởi phà Đồng Việt qua sông Thương.

+ Kết nối với Thái Nguyên: Chủ yếu theo QL37, ĐT294 qua cầu Ka; còn theo ĐT292 bị hạn chế bởi các ngầm Ốc, Tam Kha và chất lượng đường ở đoạn cuối tuyến này rất xấu.

+ Kết nối với Bắc Ninh: Theo QL1 là thuân lợi; theo ĐT295B, 295 thì vẫn còn gặp nhiều khó khăn do phai qua cầu Đáp Cầu đi chung đường bộ - đường sắt và phà Đông Xuyên (ĐT295 – kết nối giữa Hiệp Hòa và Yên Phong).

+ Kết nối với Quang Ninh: Chủ yếu theo đường vòng, theo QL1 qua Bắc Ninh rồi đi theo QL18; hoặc đi theo QL279, chưa có đường tiếp cân ngắn và thuân lợi hơn.

- Kết nối giữa các phương thức vân tai:

56

Page 57: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Kết nối giữa đường bộ với đường sắt và đường thủy nội địa còn nhiều hạn chế do thiếu các trục đường bộ thuân lợi vào các ga đường sắt và vào hệ thống các cang, bến (như cang Á Lữ, cang xăng dầu, các bến bốc xếp,…). Chính việc thiếu các trục đường liên kết này đã gián tiếp hạn chế phát triển của các phương thức vân tai khác, đặc biệt là vân tai đường thủy nội địa.

- Kết nối với các khu, cụm công nghiệp:Trừ khu - cụm công nghiệp Đình Trám có hệ thống đường kết nối tương

đối tốt; kha năng kết nối giữa đường bộ, đường thủy nội địa với các khu, cụm công nghiệp khác còn nhiều hạn chế: việc kết nối với KCN Quang Châu mới có 1 điểm kết nối tạm; các KCN Vân Trung, Song Khê - Nội Hoàng chủ yếu đang sử dụng các đường tỉnh, đường huyện nhưng còn hạn chế về mặt chất lượng và kha năng kết nối ra quốc lộ.

- Kết nối với các khu vực đô thị: việc kết nối giữa các khu vực đô thị thông qua hệ thống đường quốc lộ, đường tỉnh kết nối trực tiếp vào các trung tâm; thiếu hệ thống đường vành đai và đường phân bổ chức năng vừa hạn chế kha năng kết nối, vừa gián tiếp gây mất an toàn giao thông.

Chất lượng đường- Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuât:Hệ thống quốc lộ: mặc dù quốc lộ là những tuyến giao thông huyết mạch

của tỉnh, có mât độ giao thông cao nhưng có quy mô thấp, chủ yếu mới đạt cấp V, IV; quốc lộ 1 là trục quan trọng quốc gia cũng như của tỉnh Bắc Giang, mât độ giao thông lớn nhưng mới đạt cấp tiêu chuẩn đường III, thường xuyên ách tắc và xay ra TNGT.

Đường tỉnh: Chủ yếu mới gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V, có tuyến mới đạt cấp VI; đường huyện chủ yếu mới đạt GTNT loại A, B; đường xã chủ yếu đạt loại B và nhiều đoạn chưa vào cấp kỹ thuât.

- Kết cấu mặt đường:+ Quốc lộ: Chủ yếu được trai bê tông nhựa, chiếm trên 76%, còn lại là

đường đá dăm nhựa.+ Đường tỉnh: Tỷ lệ nhựa và BTXM hoá đạt khoang 90,87%, còn lại là

đường cấp phối (9,13%), chất lượng nhìn chung còn thấp và đang bị xuống cấp nghiêm trọng, nhiều đoạn nhựa bị hỏng nặng và bị cấp phối hoá do thiếu sự bao trì và do xe tai trọng lớn gia tăng.

+ GTNT:Đường huyện: Tỉ lệ nhựa hoá mới đạt 44,4%; cấp phối 40,4%. Phân bố

mức độ chiều dài đường được nhựa hoá giữa các huyện là không đồng đều, do vây cần có những điều chỉnh tích cực, nâng dần tỉ lệ nhựa hoá và cân đối tỉ lệ mặt nhựa theo số km đường giữa các huyện.

57

Page 58: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Đường xã: Kết cấu mặt đường chủ yếu vẫn là cấp phối - đất (chiếm tới 63,8%), còn lại là đường đá nhựa, BTXM, lát gạch (36,2%); chất lượng đường còn xấu, gây khó khăn cho các phương tiện giao thông qua lại, đặc biệt là vào mùa mưa lũ.

Đường thôn xóm: Với phong trào làm GTNT, nhân dân tự làm đường thôn xóm, nhà nước hỗ trợ mạnh mẽ trong những năm gần đây, tỉ lệ đường thôn xóm được cứng hoá khoang 38,5%.

+ Đường đô thị:Đã được nhựa hóa, hoặc BTXM hóa 95%, vẫn còn một số trục đường đô

thị là đường cấp phối và đường đất, chất lượng nhiều đoạn đường đô thị (đặc biệt là tại các huyện) còn thấp, hạn chế khai thác và lưu thông an toàn cho người dân.

- Các công trình trên đường: + Quốc lộ:Trên hệ thống quốc lộ vẫn còn nhiều cầu yếu như cầu Cẩm Đàn, An Lâp,

Hữu San (thuộc QL31), Tẩu, Hạ, Suối Lốc, Mục II, Khe Báng, Sông Bóng (thuộc QL279) làm hạn chế kha năng lưu thông.

+ Đường tỉnh:Hệ thống cầu trên các tuyến đường tỉnh chưa hoàn chỉnh, riêng một số cầu

như cầu Bến Đám trên ĐT299, cầu Mỹ Độ trên ĐT295B, cầu Bố Hạ trên ĐT292, cầu Vát trên ĐT296, cầu Lục Nam trên ĐT293 được xây dựng hoàn chỉnh, còn lại các vị trí khác như bến phà Đồng Việt ĐT398 nối sang Hai Dương, bến phà Đông Xuyên ĐT295 nối sang Bắc Ninh, ngầm Chè trên ĐT291, ngầm Ốc, Tam Kha trên ĐT292,… chưa được xây dựng cầu, nên rất hạn chế lưu thông và đặc biệt gây mất an toàn giao thông vào mùa mưa lũ.

+ GTNT:Hệ thống đường xã nói chung còn rất lạc hâu, nền, mặt đường nhỏ, hẹp,

đường chưa vào cấp; các công trình trên tuyến còn tạm thời; đường thôn xóm đều chưa đạt cấp, đường hẹp, chất lượng đường còn xấu.

Bến bãi đường bộBến xe khách còn nhiều hạn chế, mới được đầu tư ở mức thấp (chủ yếu mới

đạt loại 4, 5), bãi xe tĩnh chưa được quan tâm đúng mức, còn ít về số lượng, nhỏ về diện tích và chất lượng phục vụ chưa thực sự tốt.

Việc đầu tư xây dựng các bến xe khách gặp nhiều khó khăn, theo quy hoạch các huyện đều có bến được xây dựng mới, nhưng các doanh nghiệp không mặn mà với việc đầu tư xây dựng bến, phần vì do thiếu vốn, không được hỗ trợ kinh phí xây dựng, kinh doanh bến không có hiệu qua do mức lệ phí xe ra vào bến thấp,… có doanh nghiệp không giai phóng được mặt bằng.

58

Page 59: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Tổ chưc quản ly điều hành, bảo trì, bảo dương đường bộViệc quan lý hành lang bao vệ công trình giao thông còn nhiều hạn chế,

vẫn còn tình trạng chính quyền địa phương cấp đất, giấy phép xây dựng, đấu nối trong hành lang đường bộ, đường sắt vi phạm hành lang bao vệ công trình giao thông; lấn chiếm hành lang an toàn giao thông làm các địa điểm họp chợ, xây dựng nhà cửa, lều quán, địa điểm kinh doanh,… còn diễn ra nhiều trên các trục quốc lộ, đường tỉnh; việc mở các đường ngang đường sắt trái quy định vẫn còn tái diễn, gây mất trât tự, an toàn giao thông, khó khăn trong công tác đền bù giai phóng mặt bằng khi các công trình được nâng cấp, mở rộng.

Công tác quan lý, bao trì đường bộ chưa thực sự được quan tâm đúng mức do thiếu vốn, thiếu các cơ chế, quy định cho công tác quan lý, bao trì, đặc biệt đối với đường GTNT.

3.2.1.2. Kêt cấu hạ tầng đường thủy nội địaMạng lưới đường sông tương đối thuân lợi; các sông chính có luồng lạch

tương đối ổn định, nước chay êm, thuân lợi cho vân tai; tuy nhiên một số đoạn tuyến có bán kính cong nhỏ, gấp khúc cần có trang bị đầy đủ hệ thống thông tin tín hiệu đam bao an toàn cho các phương tiện vân tai đường sông.

Hệ thống sông ngòi đầm hồ chưa được quan tâm đầu tư khao sát xây dựng quy hoạch phát triển để khai thác hết tiềm năng; hàng thông qua cang chính còn thấp; có nhiều bến bãi dọc sông tự phát, chưa được quy hoạch phát triển đồng bộ, còn nhiều bến đò ngang.

Công tác quan lý, khai thác đường thủy nội địa còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được lợi thế vốn có.

Hệ thống cảng sông, bến bãiHệ thống cang sông chưa được đầu tư, khai thác, quan lý chặt chẽ, phát huy

hiệu qua thấp; không khai thác được lợi thế tự nhiên vốn có.Còn nhiều bến khách ngang sông; đường lên xuống các bến khách chưa

được cứng hoá, đi lại khó khăn, mất an toàn, nhất là vào mùa mưa; thiếu hệ thống thông tin biển báo; phương tiện vân chuyển nhỏ, thô sơ, gây mất an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường.

3.2.1.3. Kêt cấu hạ tầng đường sắtHai tuyến đường sắt đang khai thác Hà Nội – Đồng Đăng và Kép – Hạ

Long chưa được nâng cấp, chủ yếu mới đầu tư để duy trì khai thác; tuyến Kép – Lưu Xá vẫn dừng hoạt động, chưa được khai thác trở lại; tuyến đường sắt chuyên dùng nối tới Nhà máy Đạm và Hóa chất Hà Bắc chưa được khôi phục.

Dọc tuyến đường sắt có nhiều đường ngang đường bộ giao cắt với đường sắt, đặc biệt là nhiều đường ngang dân sinh tự phát không quan lý được.

59

Page 60: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Hệ thống nhà gaNhà ga và cơ sở hạ tầng trong ga còn rất hạn chế, chất lượng thấp, thiếu các

trang thiết bị phục vụ khách; hệ thống thông tin lạc hâu, chưa được đầu tư nâng cấp; thiếu các hệ thống đường trong ga và đường liên kết giữa ga với hệ thống đường bộ, do vây hạn chế năng lực khai thác các ga.

3.2.2. Về vận tải và phương tiện Vân tai hàng và khách tăng cao, đáp ứng được nhu cầu về số lượng; chất

lượng vân tai ngày càng được cai thiện. Khối lượng vân chuyển năm 2006: hàng hóa đạt 5,261 triệu tấn, hành khách 5,68 triệu HK; năm 2010 đạt 7,71 triệu tấn hàng hóa và 14,37 triệu HK, tăng trưởng rất cao, đạt 24,9%/năm; ổn định hoạt động vân tai trên các tuyến VTK cố định, đặc biệt thời gian qua đã tổ chức được các tuyến vân tai buýt, kiểu buýt từ TP Bắc Giang đi các huyện phục vụ nhu cầu đi lại của người dân; công tác điều hành có nhiều tiến bộ, xe chạy đúng giờ, đúng luồng tuyến, thái độ và phong cách phục vụ của các lái – phụ xe đã văn minh hơn, chiếm được nhiều cam tình và lấy được lòng tin của hành khách.

Số lượng phương tiện đường bộ tăng khá nhanh; số lượng phương tiện năm 2010 gấp 7,6 lần năm 2005; phương tiện vân tai hành khách cũng tăng lên một cách rõ rệt về ca số lượng và chất lượng.

Tình trạng các xe chở khách cũ kỹ, lạc hâu thiếu an toàn không còn phổ biến như trước.

3.2.4. Công tác đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xeThực hiện chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo lái xe cơ giới

đường bộ, trong những năm qua, Sở GTVT tỉnh Bắc Giang đã chỉ đạo mở rộng các cơ sở đào tạo lái xe, thu hút nguồn lực trong xã hội từ các đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài ngành, các thành phần kinh tế đầu tư, xây dựng cơ sở vât chất kỹ thuât (phòng học, trang thiết bị, phương tiện,...) nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ giáo viên,... nên năng lực đào tạo, sát hạch lái xe thường xuyên được nâng cao ca về số lượng và chất lượng, cơ ban đáp ứng tốt nhu cầu học, thi lấy giấy phép lái xe của nhân dân.

Năm 2006, có 5 cơ sở đào tạo với 49 phòng học, 216 giáo viên, 169 xe ô tô tâp lái, lưu lượng đào tạo lái xe ô tô là 1.220 học sinh. Đến năm 2010 đã vượt trội, có tổng số 71 phòng học (tăng 44,9%), 338 giáo viên (tăng 56,48%), 259 xe tâp lái (tăng 53,25%), xe tâp lái hạng B đạt lộ trình đổi mới theo quy định của ngành; các bãi tâp đều đã được cứng hóa bằng bê tông xi măng.

Trong những năm qua, các cơ sở đào tạo lái xe đã có sự phát triển mạnh ca về cơ sở vât chất và quy mô đào tạo, lưu lượng đào tạo lái xe ô tô tăng từ 1.220 học sinh (năm 2006) lên 2.500 học sinh (năm 2010) bằng 2 lần.

60

Page 61: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Kết qua cấp giấy phép lái xe ô tô từ năm 2006 đến năm 2010 cho thấy mức tăng trưởng bình quân 14,9%/năm đối với mô tô hạng A1 và khoang 23,3%/năm đối với ô tô.

Tuy nhiên, so với xu hướng phát triển chung để đáp ứng nhu cầu cao hơn cho thấy hiện nay chưa có cơ sở đào tạo quy mô lớn, hiện đại, chất lượng đội ngũ quan lý, giáo viên còn hạn chế; các cơ sở sát hạch giấy phép lái xe còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu.

Bảng I.3.2. Tổng hợp đánh giá thực hiện Quy hoạch 2006-2010Mục tiêu Quy hoạch

2006-2010 Thực hiện đên 2010 So với mục tiêu

Quốc lộ Tối thiểu cấp IVQL1 Duy trì cấp III Duy trì cấp III ĐạtQL31, QL37 QL279

Nâng cấp đạt tối thiểu cấp IV, cai tạo các cầu yếu

QL31: Cấp VQL37:Km13-45+600 Cấp V; Km70 - 97: Cấp IVQL279: Cấp IV

Chưa đạt

Đường tỉnh X/d, N/c đạt cấp IV trở lênNhựa hóa đạt 85% 90,87% Đạt

ĐT 398 N/c Km15-17, Km23-30 theo tiêu chuẩn đường đô thị

Km0-19+300: đang X/d cấp II, IIIKm28+900-50+300 Cấp V, IV

Đạt,

ĐT295 X/d cầu Bến Tuần và 5 cầu yếu X/d cầu Bến Tuần ĐạtĐT293 N/c Km15-Km, 45+400 cấp V cấp <V, V, còn nhiều ngầm,

trànChưa đạt

ĐT291 XD Nòn – NM điện Sơn Động cấp V, xây dựng cầu Lãn Chè

Chưa xây cầu Lãn Chè Chưa đạt

ĐT294, 296, 298, 297, 292, 242, 248...

Nâng cấp đạt cấp IV-V ĐT294 cấp <V; ĐT 296 cấp <V, ĐT298 cấp <V, ĐT297 cấp <V, ĐT292 cấp <V, ĐT242 cấp V, ĐT248 cấp VI

Chưa đạt

GTNT 100% xã có đường ô tô đến TTBê tông hóa 30 - 40%

100% xã có đường ô tô đến TTBê tông hoa 38% Đề án ”Phát triển GTNT giai đoạn 2010-2020” (2009)

Đạt 100%

Đường sông Nạo vét luồng lạchQuan lý và khai thác tốt cang

Không được nạo vét, chỉ duy trì luồng hoạt độngCang Á lũ không hết công suất

Chưa đạt

Đường sắt Khai thác tối đa 2 tuyến Chưa đạtVận tải 9,5-10 triệu HK; 5-7 triệu tấn

hàng14,37 tr.HK; 7,71 tr. tấn (2010)QH phát triển VTKCC bằng xe buýt đến 2020

Đạt 144%HK110% Tấn

Vốn đầu tư 1.552 tỷ đồng 1.800 tỷ đồng (không tính vốn WB nâng cấp QL37)

Đạt 116%

Nguồn: Sở GTVT, Tư vấn

61

Page 62: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

3.2.5. Nguyên nhân hạn chê tình hình phát triển GTVT- Về vĩ mô, nền kinh tế nước ta còn châm phát triển, thu nhâp bình quân năm

2010 mới đạt trên 1.000 USD/người, mới thoát ra khỏi nhóm nước nghèo, nhóm nước có thu nhâp thấp nhất; nguồn vốn đầu tư công, trong đó có đầu tư cho KCHTGT còn rất thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu, chủ yếu tâp trung cho các công trình trọng điểm. KCHTGT ca nước có quy mô nhỏ bé, chất lượng xấu, chưa đáp ứng được yêu cầu.

- Cũng trong hoàn canh đó, mạng lưới GTVT tỉnh Bắc Giang có xuất phát điểm thấp, thấp hơn so với khu vực và trung bình ca nước, chưa đáp ứng được nhu cầu của vân tai, phát triển KT-XH của địa phương, đây là một gánh nặng về đầu tư.

- Thế mạnh của giao thông đường sông chưa được phát huy để san sẻ với giao thông đường bộ; hạ tầng giao thông đường sắt còn lạc hâu, hệ thống cang, bãi sông chưa đạt yêu cầu. Dịch vụ vân tai và công nghiệp giao thông chưa có kha năng phát huy tiềm năng về vị trí và truyền thống để trở thành một ngành kinh tế đáng kể.

- Vốn đầu tư cho KCHTGT thấp, lại phụ thuộc lớn vào nguồn ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, bao gồm ca ODA; nguồn vốn huy động khác còn hạn chế, chưa tạo động lực xã hội hoá về GTVT (đặc biệt trong lĩnh vực phát triển KCHTGT đường bộ), tiến độ thực hiện các dự án thường bị châm hoặc không thực hiện được đúng theo kế hoạch, quy hoạch.

Nguồn vốn mới chủ yếu tâp trung cho đầu tư nâng cấp, xây dựng mới, vốn cho công tác quan lý bao trì thấp, nhiều tuyến đường tỉnh thâm chí ca quốc lộ không được bao trì nên xuống cấp nhanh. Hệ thống đường GTNT, cang bến địa phương hầu như không được bao trì theo quy định.

- Công tác giai phóng mặt bằng còn khó khăn, châm khi thực hiện triển khai dự án; xử lý các sai phạm về xây dựng, hành lang đường bộ còn hạn chế ở hầu hết các địa phương.

- Năng lực quan lý, thi công các công trình còn hạn chế- Việc phối hợp với các cơ quan chức năng cũng như địa phương nơi có dự án

chưa chặt chẽ làm cho dự án phai chỉnh sửa, kéo dài thời gian, châm tiến độ và tốn kém.

62

Page 63: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

PHẦN II

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 VÀDỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI

I. ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020Căn cứ Quyết định số 05/2009 ngày 13/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đang bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010-2015, có thể tóm tắt những nội dung chính như sau:

1. Định hướng phát triển kinh tê xa hội1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển1.1.1. Quan điểm phát triểna) Huy động cao nhất mọi nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ phát triển và nâng

cao chất lượng tăng trưởng kinh tế; khai thác có hiệu qua tiềm năng, thế mạnh về kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phấn đấu đến năm 2020 cơ cấu kinh tế của tỉnh chủ yếu là công nghiệp, dịch vụ.

b) Tâp trung cao vào phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn; ưu tiên phát triển các san phẩm chủ lực có lợi thế, có giá trị hàm lượng công nghệ cao, từng bước hướng mạnh ra xuất khẩu, nâng cao hiệu qua, sức cạnh tranh của hàng hóa và ca nền kinh tế.

c) Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển san xuất hàng hóa, gắn với công nghiệp chế biến và đáp ứng nhu cầu thị trường; nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị san xuất/đơn vị diện tích, canh tác. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giam lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp và dịch vụ.

d) Gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội, xoá đói, giam nghèo, tạo việc làm, giam chênh lệch về mức sống giữa các khu vực, không ngừng nâng cao đời sống vât chất, tinh thần của nhân dân; quan tâm xây dựng và phát triển văn hóa, bao vệ môi trường, đam bao quốc phòng, an ninh, trât tự, an toàn xã hội.

1.1.2. Một số chỉ tiêu chủ yêu Đến năm 2015Theo nghị quyết Đại hội đại biểu Đang bộ tỉnh lần thứ XVII, một số chỉ

tiêu chủ yếu đến 2015:- Đưa nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 11% đến12%.

63

Page 64: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Cơ cấu kinh tế trong GDP: Công nghiệp - xây dựng 38,5% - 40%; dịch vụ 37,5% - 38%; Nông, lâm, thủy san 22 - 24%

- Thu nhâp bình quân đầu người đạt 1.315-1.380 USD/người/năm.- Thu ngân sách trên địa bàn 2.300 tỷ đồng- Kim ngạch xuất khẩu 800 triệu USD- Huy động vốn đầu tư toàn xã hội ca giai đoạn 80 nghìn tỷ đồng- Tổng san lượng lương thực có hạt đạt 620 nghìn tấn- Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế 100%- Tỷ lệ hộ nghèo giam từ 2-3% năm- Giai quyết việc làm mới bình quân mỗi năm 27.000 lao động. Tỷ lệ lao động

qua đào tạo 50%.- Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 75%- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng dưới 15%- Tỷ lệ hộ được công nhân danh hiệu “gia đình văn hóa” 80%; tỉ lệ làng, ban,

khu phố được công nhân danh hiệu “làng văn hóa” 60-65%- Tỷ lệ dân số thành thị 14-16%- Tỷ lệ che phủ rừng năm 2015 đạt 42%. - Tỷ lệ dân số thành thị sử dụng nước sạch 99%; tỷ lệ dân số nông thôn sử

dụng nước hợp vệ sinh 88%.- Tỷ lệ xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới 20%- Tỷ lệ tổ chức cơ sở đang đạt trong sạch, vững mạnh trên 70%. Tỷ lệ đang

viên đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên trên 82%.

Đến năm 2020Căn cứ Quyết định số 05/2009 ngày 13/01/2009của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 thì các chỉ tiêu chủ yếu của tỉnh cụ thể như sau:

- Đưa nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn (2016- 2020) là 12%/năm.

- Cơ cấu kinh tế trong GDP năm 2020: Công nghiệp - xây dựng 49,2%; dịch vụ 37,1; Nông, lâm, thủy san 13,7%.

- Phấn đấu giam dần mức chênh lệch GDP/người so với trung bình ca nước và vượt mức các chỉ tiêu trong Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01 tháng 7 năm 2004 của Bộ Chính trị đối với vùng Trung du miền núi phía Bắc.

- Kim ngạch xuất khẩu đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2020 là 15% -16% năm.

- Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế 100%- Giam nhanh tỷ lệ hộ nghèo (giai đoạn 2016 - 2020 giam bình quân mỗi

năm 0,5 - 0,8%)- Giam tỷ lệ thất nghiệp đô thị xuống khoang 4% vào năm 2020.

64

Page 65: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Phấn đấu đến năm 2020 có 90% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa, 80% làng, ban, khu phố đạt chuẩn văn hóa được cấp huyện công nhân.

- Nâng độ che phủ của rừng lên 43% vào năm 2020 - Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ dân số ở thành thị dùng nước hợp vệ sinh

đạt 99,5% và ở nông thôn đạt 95%.

1.1.3. Các chương trình phát triển kinh tê - xa hội trọng tâm (1). Đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp-dịch vụ: Cai thiện

môi trường đầu tư, nhất là thủ tục hành chính, bồi thường, giai phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuân lợi, môi trường thông thoáng cho các nhà đầu tư, đổi mới xúc tiến đầu tư, xúc tiến đầu tư ở ca trong nước và nước ngoài. Tăng cường thu hút đầu tư để phát triển công nghiệp, dịch vụ. Chú trọng thu hút những dự án lớn, có công nghệ tiên tiến, có kha năng đóng góp nhiều cho ngân sách của tỉnh.

(2). Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn mới: Phát triển nông nghiệp hàng hóa trên cơ sở quy hoạch, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuât, gắn với thị trường và công nghiệp chế biến; nâng cao chất lượng san phẩm; đam bao vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng và giữ gìn thương hiệu san phẩm, nâng sức cạnh tranh, tăng giá trị, mang lại thu nhâp cao và ổn định, bền vững cho nông dân; tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn; thực hiện tốt chương trình xây dựng nông thôn mới.

(3). Phát triển kết cấu hạ tầng, đô thị: Xây dựng quy hoạch có chất lượng với tầm nhìn xa; quan lý và thực hiện tốt quy hoạch. Huy động các nguồn lực để đầu tư cai tạo, nâng cấp KCHT, nhất là hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, đô thị, giáo dục, y tế, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chuẩn bị các điều kiện để TP Bắc Giang hướng tới các tiêu chí của đô thị loại 2; xây dựng một số khu đô thị mới; nâng cấp một số thị trấn theo phân kỳ quy hoạch.

(4). Nâng cao chất lượng dạy nghề: Quan tâm đầu tư mạnh hơn cho dạy nghề, đáp ứng nhu cầu học nghề của người lao động trên địa bàn tỉnh gần với nhu cầu của doanh nghiệp và nhu cầu xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu qua dạy nghề cho nông dân gắn với san xuất nông nghiệp hàng hóa.

(5). Phát triển du lịch: Tăng cường đầu tư hạ tầng và kêu gọi các dự án du lịch đầu tư vào Hồ Cấm Sơn và khu vực Tây Yên Tử. Hình thành các san phẩm du lịch có lợi thế của địa phương; quan tâm đào tạo đội ngũ làm công tác du lịch. Khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh về du lịch văn hóa, lễ hội, tâm linh gắn với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.

1.1.4. Phát triển hệ thống kêt cấu hạ tầng kinh tê - xa hộiTâp trung đầu tư, xây dựng hệ thống hạ tầng KT-XH hiện đại, đáp ứng yêu

cầu phát triển thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cụ thể là:

65

Page 66: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Đầu tư có trọng tâm, dứt điểm; kết hợp giữa đầu tư nâng cấp, cai tạo với duy tu, bao trì, bao dưỡng, nâng cao hiệu qua sử dụng, khai thác hạ tầng. Ưu tiên phát triển hạ tầng phục vụ công nghiệp, nông nghiệp nông thôn. Xây dựng đồng bộ hạ tầng ngoài khu, cụm công nghiệp hiện có. Tranh thủ các nguồn vốn để tiếp tục nâng cấp một số tuyến quốc lộ, tỉnh lộ trên địa bàn,

- Phấn đấu nâng cấp, trai nhựa hoặc bê tông hóa đạt tỷ lệ 70 - 80% hệ thống đường xã; nâng cấp, cứng hóa hệ thống đường GTNT, gồm ca cầu trên đường đến các xã, bao đam đi lại thuân lợi ca 2 mùa đạt 100% vào năm 2020;

- Nâng cấp hệ thống đường sông, đường sắt đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế để lưu thông hàng hóa thuân lợi;

- Nâng cấp hệ thống bến bãi, cang sông, cang nội địa, trạm, kho hàng hóa, xăng dầu, hạ tầng bưu chính viễn thông, hạ tầng du lịch phục vụ cho phát triển kinh tế. Xây mới cang container Đồng Sơn - Yên Dũng, cang cạn ở Kép - Lạng Giang và cang Quang Châu - Việt Yên; nâng cấp cang chuyên dùng Bắc Giang và các cang sông còn lại trên 3 con sông chính;

- Nâng cấp hệ thống điện, cấp thoát nước; hoàn thành nâng cấp, cai tạo hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi theo hướng kiên cố hóa để sử dụng tiết kiệm nước và cơ ban chủ động tưới tiêu cho nông nghiệp vào năm 2015;

- Xây dựng hạ tầng thương mại, du lịch, hệ thống siêu thị, cửa hàng; nâng cấp chợ nông thôn phục vụ phát triển thương mại; nâng cấp các tuyến đường vào các khu, điểm du lịch lớn (khu du lịch Khuôn Thần, Suối Mỡ, Tây Yên Tử);

- Nâng cấp các bệnh viện, trạm xá, trường học (gồm ca các trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề) và các cơ sở nghiên cứu phát triển giống cây, giống con, các công trình phúc lợi, bao tồn, bao tàng di san văn hóa.

2. Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực chủ yêu 2.1. Phương hướng phát triển ngành công nghiệp - xây dựng- Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị san xuất công nghiệp - xây dựng đạt

từ 18% - 19,5% giai đoạn 2011 - 2015 và đạt khoang 14,5% giai đoạn 2016 - 2020. Đưa Bắc Giang từ một tỉnh nông nghiệp là chủ yếu trở thành tỉnh có cơ cấu kinh tế công nghiệp và dịch vụ là chủ yếu.

- Tâp trung cao độ cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đẩy mạnh tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo tiền đề chuyển dịch cơ cấu lao động. Xác định KCN, cụm công nghiệp là địa bàn kinh tế quan trọng, tâp trung phát triển KCN, cụm công nghiệp trở thành động lực tăng trưởng kinh tế, phát triển đô thị và dịch vụ.

- Giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt khoang 500 triệu đô la Mỹ vào năm 2020; đưa tỷ lệ lao động làm việc trong ngành công nghiệp - xây dựng từ 8,86% lên gần 22% vào năm 2020.

66

Page 67: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Bố trí các KCN gắn với dịch vụ và phát triển đô thị theo các trục không gian phát triển chủ yếu gồm: Trục Nam - Bắc gắn với quốc lộ 1, đường tỉnh 295B, trục Tây Nam - Đông Bắc gắn với quốc lộ 31, trục Tây - Nam gắn với quốc lộ 37 và trục Tây Bắc - Đông Nam gắn với đường tỉnh 398 nối với hành lang đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long.

2.2. Phương hướng phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sảnPhấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị san xuất đạt bình quân hàng năm 2,8%-

3,2% năm giai đoạn 2011 - 2015 và 3,5% năm giai đoạn 2016 – 2020.

a) Nông nghiệp- Bao đam an ninh lương thực, đẩy mạnh phát triển san xuất hàng hóa trên

cơ sở phát triển nhóm cây, con có thế mạnh là “4 cây (cây ăn qua, cây lương thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày), 2 con (lợn và bò)”; nâng cao giá trị san xuất/đơn vị diện tích canh tác, phấn đấu đạt khoang 50 triệu đồng vào năm 2020. Tỷ suất hàng hóa nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 đạt khoang 40%, giai đoạn 2011 - 2020 khoang 50%.

- Hình thành các vùng san xuất hàng hóa nông nghiệp sinh thái sạch, công nghệ cao, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Mở rộng diện tích vụ Đông, tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học và tiến bộ kỹ thuât vào san xuất, phát triển trồng rau an toàn, trồng hoa và cây canh ở vùng ven đô, ven thị trấn, thị tứ.

- Tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi lên khoang 45% giá trị san xuất ngành nông nghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt còn chiếm khoang 49% và tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp tăng lên 6% trong ca giai đoạn quy hoạch;

b) Lâm nghiệp- Xây dựng lâm phân ổn định theo 3 loại rừng, phấn đấu đưa cơ cấu của

ngành chiếm khoang 3% trong tổng GDP vào cuối thời kỳ quy hoạch.- Dự kiến đến năm 2020, tổng diện tích đất lâm nghiệp là 145.974,7 ha;

trong đó, diện tích rừng đặc dụng giữ ổn định ở mức 15.411,3 ha, rừng phòng hộ 18.803 ha và rừng san xuất 111.760,4 ha.

c) Thuỷ sảnPhấn đấu đến năm 2020, khai thác 90% tổng số diện tích có kha năng nuôi

thuỷ san (gần 13 nghìn ha). Áp dụng công nghệ mới để nâng cao năng suất nuôi trồng thủy san đạt 25 đến 30 tạ/ha theo hình thức nuôi trồng công nghiệp và bán công nghiệp. Nâng tổng san lượng cá nuôi toàn tỉnh đạt 25 - 30 nghìn tấn vào năm 2010 và đạt 38 - 40 nghìn tấn vào năm 2020. Đưa tốc độ tăng trưởng bình quân ngành thuỷ san đạt khoang 15%/năm.

67

Page 68: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

2.3. Phương hướng phát triển các ngành dịch vụ- Phấn đấu đạt mức tăng trưởng các ngành dịch vụ giai đoạn 2011 - 2015

khoang từ 10%- 11% và giai đoạn 2016 - 2020 khoang 13,6%. Hướng mạnh nền kinh tế vào hoạt động xuất khẩu với mục tiêu kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân từ 15 - 16%/năm giai đoạn 2006 – 2020.

- Đến năm 2010, lực lượng lao động trong các ngành dịch vụ đạt tỷ trọng trên 18% và 27% vào năm 2020. Từng bước đầu tư hạ tầng các ngành dịch vụ, thương mại theo hướng văn minh, hiện đại.

2.4. Định hướng phát triển không gian đô thịPhát triển, phân bố hợp lý mạng lưới đô thị, các điểm dân cư trên địa bàn

tỉnh Bắc Giang, gắn phát triển các KCN với phát triển khu đô thị và dịch vụ. Tạo sự phát triển cân đối giữa các vùng đồng bằng, trung du và miền núi; phát triển hài hòa giữa đô thị hóa và xây dựng nông thôn mới.

Chùm đô thị trung tâm được hình thành và phát triển dọc theo ĐT295B, QL1 từ Nếnh đến Kép (các đô thị Quế Nham, Nếnh, Bích Động, Vôi, Kép); hệ thống đô thị phía Đông: hướng phát triển chính dọc theo quốc lộ 31 từ Đồi Ngô đến An Châu, hướng phát triển phụ dọc theo các đường tỉnh 293, 289 (thị trấn Chũ, An Châu, Biển Động, Kép II, Phố Lim, Tân Sơn, Long Sơn, Vân Sơn, Thanh Sơn); hệ thống đô thị phía Tây: hình thành và phát triển dọc theo QL37, các đường tỉnh 398, 292 (TT Thắng, Cầu Gồ, Bố Hạ, Nhã Nam, Cao Thượng).

Định hướng phát triển đến 2015 tỉnh Bắc Giang có 34 đô thị, trong đó có 1 đô thị loại II: TP Bắc Giang; 2 đô thị loại IV gồm thị trấn Thắng (Hiệp Hòa) và thị trấn Chũ (Lục Ngạn), 31 đô thị loại V trực thuộc huyện, trong đó 14 thị trấn hiện có (Cầu Gồ, Bố Hạ, Cao Thượng, Nhã Nam, Neo, Tân Dân, Bích Động, Nếnh, Kép, Vôi, Lục Nam, Đồi Ngô, An Châu, Thanh Sơn) và quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuât, chỉnh trang đô thị cho 17 trung tâm cụm xã, thị tứ thành đô thị loại V; tăng tỷ lệ dân số thành thị đạt 14-16% dân số toàn tỉnh.

II. DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢIDo vị trí địa lý của tỉnh Bắc Giang, nhu cầu vân tai hành khách, hàng hóa

bao gồm:- Nhu cầu vân tai hành khách, hàng hóa liên tỉnh.- Nhu cầu vân tai hành khách, hàng hóa nội tỉnh.- Ngoài hai loại nhu cầu vân tai kể trên còn có thêm nhu cầu vân tai hàng

hoá, hành khách liên vùng giữa các trung tâm kinh tế lớn với nhau và với Trung Quốc mà tuyến quốc lộ đi qua địa phân Tỉnh Bắc Gang.

68

Page 69: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

1. Cơ sở khoa học và phương pháp dự báo1.1. Cơ sở khoa học để dự báo- Hiện trạng về GTVT tỉnh, vùng và toàn quốc.- Hiện trạng KT-XH tỉnh, vùng và ca nước.- Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh, vùng và ca nước- Chiến lược, quy hoạch phát triển GTVT khu vực phía Bắc và vùng kinh tế

trọng điểm phía Bắc.- Chiến lược, quy hoạch phát triển các chuyên ngành (than, điện, xi măng,

phân bón,...) của các Bộ chủ quan.

1.2. Phương pháp luận dự báo nhu cầu vận tải hàng hoá Có thể dự báo nhu cầu vân tai bằng một số phương pháp: kịch ban KT-XH,

ngoại suy, mô phỏng, phương pháp tương tự, phương pháp chuyên gia,... Để phù hợp với điều kiện của Việt Nam, cần sử dụng phối hợp giữa phương pháp ngoại suy và phương pháp kịch ban KT-XH trên cơ sở phân bổ luồng hàng tối ưu giữa các phương thức vân tai.

Sơ đồ 1 (trình bày sau đây) sẽ tóm tắt các bước chính của phương pháp luân được sử dụng để dự báo nhu cầu vân tai hàng hoá.

1.2.1. Phương pháp ngoại suyPhương pháp ngoại suy có rất nhiều mô hình; nhưng hiện nay các nước

trên thế giới thường sử dụng phương pháp ngoại suy với mô hình đàn hồi (hay gọi tắt là phương pháp mô hình đàn hồi) và phương pháp hồi quy đa nhân tố.

Mục đích sử dụng phương pháp này để dự báo tổng khối lượng vân taia. Phương pháp mô hình đàn hồi

Ban chất của phương pháp này là: Xác lâp được hàm tương quan của khối lượng vân tai và tổng san phẩm nội địa (GDP) - cụ thể là xét mối tương quan giữa tốc độ tăng trưởng của khối lượng vân tai và tốc độ tăng trưởng GDP ở một thời điểm (ti) nào đó:

yt - yt - 1 yt Vvt (%)

E(t) = = Vvt = E(t)*VGDP

xt - xt - 1 VGDP (%) xt

Trong đó:yt, yt - 1 là khối lượng vân tai ở năm t và t-1xt, xt - 1 là giá trị của GDP ở năm t và t-1E(t) là hệ số đàn hồi

Sơ đồ II.2.1. Phương pháp luận dự báo nhu cầu vận tải 69

Page 70: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Sau khi xây dựng được hàm tương quan: E(t) = F (yt, xt), có thể xác định được giá trị của hệ số đàn hồi E(t) tại bất kỳ thời điểm nào trong tương lai (ví dụ như E(2015), E(2020)...)

Căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia (trong đó có các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp) chúng ta có được tốc độ tăng của GDP (VGDP) của từng thời điểm của tương lai (VGDP(2015), VGDP(2020), VGDP(2030)).

70

Dự báo kinh tế vĩ mô: Dân số, GDP, và cơ cấu GDP

Dự báo sản xuất, tiêu thụ các mặt

hàng chính

Phân bổ luồng hàng

(kết hợp bài toán phân bổ và ma trận OD)

Vận tải Sắt Vận tải Sông Vận tải BộVận tải Biển

Các tuyến vận tải chủ yếu của từng chuyên

ngành vận tải

1) Dự báo nhu cầu vận tải

2) Phương thức vận tải ải

3) Tuyên vận tải

i

Cân đối dư thừa / thiếu

hụt từng mặt hàng

Dự báo hàng xuất, nhập khẩu

Page 71: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Căn cứ vào hệ số đàn hồi E(t) và tốc độ tăng trưởng GDP chúng ta hoàn toàn xác định được tốc độ tăng trưởng của khối lượng vân tai ở các thời điểm trong tương lai (Vvt tại các năm quy hoạch).

Khi biết được luồng hàng, hiện tại và tốc độ tăng trưởng của nó trong tương lai, dự báo được luồng hàng, luồng khách yêu cầu vân chuyển trên mạng lưới giao thông trong tương lai.

b. Phương pháp hồi quy đa nhân tố Hàm hồi quy có dạng :

Yi = ao + a1 x1i + a2 x2i

Trong đó : Yi là khối lượng vân tai ở năm i.

x1i là giá trị GDP công nghiệp ở năm i. x2i là giá trị GDP các ngành khác ở năm i.

ao, a1, a2 là hệ số tương quan.

1.2.2. Phương pháp dự báo nhu cầu vận tải hành kháchVân tai hành khách của tỉnh Bắc Giang do hai phương thức vân tai đam

nhiệm, đó là vân tai đường bộ và vân tai bằng đường sắt.Cơ sở để dự báo phát sinh, thu hút chuyến đi cho ngành đường bộ là ma

trân OD khách năm 2004 và 2008 được xây dựng từ kết qua tổng điều tra lưu lượng giao thông của dự án điều tra sau VITRANSS và VITRANSS 2 do JICA kết hợp với Viện Chiến lược và Phát triển GTVT thực hiện năm 2004 và 2008.

Từ số liệu tổng phát sinh thu hút của các ma trân gốc này trên cơ sở xây dựng hàm hồi quy tương quan giữa phát sinh, thu hút chuyến đi với GDP và dân số, dự báo được tổng thu hút, phát sinh cho năm 2015, 2020 và 2030.

Đối với dự báo nhu cầu vân tai hành khách bằng đường sắt thì căn cứ vào số liệu thống kê hành khách lên xuống từng ga (OD) của ngành đường sắt năm 2008 để dự báo hành khách lên xuống các ga thuộc địa phân Bắc Giang.

2. Kêt quả dự báo nhu cầu vận tải2.1. Kêt quả Dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa(1) Dự báo tổng khối lượng vận tảiTừ số liệu thống kê về GDP và khối lượng vân tai, Tư vấn xây dựng mối

tương quan giữa tốc độ tăng trưởng nhu cầu vân tai hàng hoá, hành khách và tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh. Thông qua mô hình đàn hồi, Tư vấn dự báo được khối lượng vân tai của tỉnh trong các năm quy hoạch và thể hiện trong bang sau:

Bảng II.2.1. GDP, KLHH, KLHK thống kê qua các năm và dự báo

Năm GDP KLHHoá KLH.Khách Dân số đô thị

71

Page 72: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

(Tỷ đồng) (1000T) (tr.ng) (nghìn người)2000 2.642,7 2.126 3,3 1242001 2.831,4 2.221,7 3,4 1272002 3.042,7 2.433,4 3,4 1302003 3.311,1 2.715 3,7 1332005 3.947,8 4.985 4.7 1382006 4.316,6 5.261 5,68 1412007 4.765,0 6.275 7,45 1442008 5.197,0 7.036 9,54 1472009 5.511,5 7.925 11,8 1502010 6.081,0 7.709 14,3 151

Tốc độ (2005-2010) 9,0% 9% 24,9%Hệ số đàn hồi 1,0 1,1

Tốc độ tăng (2011-2020) 12% 11% 12%Dự báo: 2015 10.933,5 14.333 23,2 2020 19.268,6 23.613 41,0 2030 40.729,0 55.706 104,79

Tốc độ tăng (2020-2030) 8 9 10Nguồn: NGTK Bắc Giang và tính toán của Tư vấn Bang trên đưa ra hệ số đàn hồi đối trong quá khứ với khối lượng hàng hoá

vân chuyển do tỉnh đam nhiệm là 1 và đối với hành khách vân chuyển là 1,1.

Như vây với các kết qua kiểm định hệ số so sánh giữa hàm lý thuyết và các giá trị thực thu được độ chặt R2 như trên (0,99 đối với khách và 0,94 đối với

72

Page 73: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

hàng) thì cho phép chúng ta có thể dùng 2 hàm thống kê trên để dự báo nhu cầu vân tai.

Kết qua dự báo tổng nhu cầu vân tai hàng hóa năm 2015 đạt 14,333 triệu tấn; năm 2020 đạt 23,613 triệu tấn và năm 2025 đạt 36,333 triệu tấn. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn (2015-2020) là 11%; giai đoạn (2020-2030) là 9%.

(2) Khối lượng vận tải liên tỉnh Theo kêt quả OD năm 2004 và 2008 được xây dựng từ kết qua tổng điều

tra lưu lượng giao thông của dự án VITRANSS và VITRANSS 2 do JICA – Nhât Ban kết hợp với Viện Chiến lược và Phát triển GTVT thực hiện cho thấy:

- Khối lượng vân tai liên tỉnh bằng đường bộ của tỉnh năm 2008 đạt 6.400.000 T, trong đó hàng đến tỉnh chủ yếu là các mặt hàng chính, hàng đi khỏi tỉnh chủ yếu là các loại hàng khác.

- Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng hoá hàng năm (2004 - 2008) đạt trên 15%.

- Dự báo khối lượng vân tai liên tỉnh năm 2015 đạt trên 11,3 triệu tấn; năm 2020 đạt 19,1 triệu tấn và năm 2030 đạt 45,66 triệu tấn. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn (2015-2020) là 11%; giai đoạn (2020-2030) là 10%.

Dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa theo các mặt hàng chínha/ Lương thực: So với 10 năm trước đây năng suất lúa của Bắc Giang tăng

vượt mức nhưng vẫn còn quá thấp so với năng suất bình quân của ca nước. Trong tương lai, tỉnh sẽ duy trì ổn định diện tích trồng lúa khoang 110.000 ha và phấn đấu lương thực bình quân đầu người đạt 390 kg vào năm 2015. Dự báo đến năm 2015, tỉnh vẫn phai nhâp lương thực.

b/ Phân bón: Để đáp ứng nhu cầu san xuất nông nghiệp. Theo tính toán của chúng tôi lượng phân lân, kali và thuốc trừ sâu tỉnh vẫn phai nhâp. Riêng phân đạm sẽ dư thừa và xuất khỏi tỉnh. Căn cứ vào chiến lược phát triển của Tổng công ty Phân bón thì san lượng của nhà máy phân Đạm và Hóa chất Hà Bắc trong những năm quy hoạch công suất nhà máy năm 2015 tăng lên gấp đôi hiện nay, đạt khoang 500.000T/năm.

c/ Than: Khai thác than của tỉnh chủ yếu từ mỏ than Đồng Rì, tuy nhiên khối lượng không lớn chủ yếu phục vụ cho nhà máy nhiệt điện Sơn Động và nhu cầu tiêu thụ than dân sinh, công nghiệp nội tỉnh như nung gạch, ngói, san xuất VLXD địa phương. Than dùng cho nhà máy Đạm và Hóa chất Hà Bắc, nhà máy nhiệt điện Yên Lư, thuộc huyện Yên Dũng (600 MW), nhà máy nhiệt điện Lục Nam (2x50 MW) và các nhu cầu than khác chủ yếu phai nhâp từ vùng than Quang Ninh. Theo Tâp đoàn Than và Khoáng san Việt Nam thì lượng than khai thác tại mỏ Đồng Rì ước tính khoang 800 nghìn tấn năm 2020. Dự báo đến năm 2030, san lượng khai thác đạt 1,2 triệu tấn. Than vân chuyển đến Bắc Giang cho

73

Page 74: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

nhà máy Đạm và Hóa chất Hà Bắc, hai nhà máy nhiệt điện Yên Lư và Lục Nam hoàn toàn vân chuyển bằng đường sông.

d/ Xăng dầu và sắt thép: Xăng dầu và sắt thép phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh phai nhâp hoàn toàn.

e/ Đá xây dựng: Bắc Giang là tỉnh có rất ít mỏ đá xây dựng, ngoài 2 mỏ đá Đồng Tiến và Cái Kinh mỗi năm khai thác được khoang trên 100.000m3 thì mới chỉ đáp ứng được 1/3 nhu cầu xây dựng của tỉnh.

f/ Xi măng: ngành công nghiệp xi măng của tỉnh vẫn còn nhỏ bé, chủ yếu là các nhà máy xi măng địa phương với công nghệ lò đứng lạc hâu, gây ô nhiễm môi trường và năng suất thấp chủ yếu phục vụ nhu cầu của dân cư quanh vùng. Tuy nhiên trong những năm gần đây, tỉnh chủ trương đầu tư công nghệ mới cai tại các một số nhà máy lò đứng, chuyển đổi công năng thành dây chuyền san xuất xi măng lò quay. Hiện nay, có 2 nhà máy xi măng là Xi măng Hương Sơn và Xi măng Trường Sơn đang được đầu tư chuyển đổi công năng với công suất thiết kế 350 nghìn tấn và 910 nghìn tấn clinker/năm. Dự kiến ca hai nhà máy này sẽ đi vào hoạt động lần lượt vào Quý 4 năm 2011 và Quý 3 năm 2012 với công suất 1000 tấn clinker/ngày. Ngoài ra, dự kiến xây mới hai nhà máy xi măng Việt Đức (huyện Yên Thế) và Xi măng Ngân Sơn, hoạt động san xuất thương mại sau 2015.

g/ Hàng hoá của các KCN: Căn cứ vào định hướng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của tỉnh thì trong tương lai Bắc Giang sẽ có diện tích đất dành cho các KCN tâp trung khoang 1.970 ha. Việc dự báo khối lượng hàng hoá vân chuyển phục vụ cho các KCN dựa vào việc dự báo diện tích đất kha thi dành cho san xuất công nghiệp tại các thời điểm quy hoạch.

h/ Các mặt hàng khác: Ngoài 10 mặt hàng chính đã nêu trên còn lại là hàng khác. Việc dự báo khối lượng hàng khác tại các năm quy hoạch được tính trên cơ sở số liệu điều tra lưu lượng vân tai đường bộ, đường sông và đường sắt hiện tại kết hợp mức độ tăng trưởng của giá trị tổng san phẩm nội địa (GDP) theo hàm đàn hồi.

Trên cơ sở cân đối dự báo san xuất tiêu thụ từng mặt hàng, Tư vấn xác định nhu cầu vân tai và phân bổ vân tai theo các phương thức vân tai. Kết qua được luồng hàng theo các phương thức vân tai xem chi tiết ở các bang sau.

(3) Dự báo nhu cầu vận tải nội tỉnhKhối lượng hàng vân tai bằng đường bộ nội tỉnh là khối lượng hàng hóa

phục vụ cho các huyện phai thông qua các đại lý lớn tại TP Bắc Giang và các trung tâm lớn của một số huyện.

Chủ yếu toàn bộ khối lượng hàng liên tỉnh bằng đường sắt và đường sông (không kể khối lượng than phục vụ nhà máy Đạm và Hóa chất Hà Bắc) đều phai tiếp chuyển vân tai đường bộ nội tỉnh.

74

Page 75: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Dự báo khối lượng vân tai nội tỉnh năm 2015 đạt trên 3 triệu tấn; năm 2020 đạt 4,44 triệu tấn và năm 2030 đạt 7,8 triệu tấn. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn (2015-2020) là 8%; giai đoạn (2020-2030) là 6%.

(4) Dự báo nhu cầu vận tải thông quaCơ sở để dự báo phát sinh, thu hút hàng hoá cho ngành đường bộ thông qua

quốc lộ 1 là ma trân OD hàng năm 2008 được xây dựng từ kết qua tổng điều tra lưu lượng giao thông của dự án điều tra sau VITRANSS 2.

Từ số liệu tổng phát sinh thu hút của các ma trân gốc này trên cơ sở xây dựng hàm hồi quy tương quan giữa phát sinh, thu hút hàng hoá với tốc độ tăng trưởng GDP, dự báo được tổng thu hút, phát sinh cho năm 2015, 2020 và 2030.

2.2. Kêt quả dự báo nhu cầu vận tải hành khách(a) Khối lượng vận tải liên tỉnh - Khối lượng vân tai hành khách liên tỉnh bằng đường bộ, đường sắt của

tỉnh năm 2008 đạt 12 triệu lượt người.- Dự báo khối lượng vân tai hành khách liên tỉnh năm 2015 đạt 21,59 triệu

lượt; năm 2020 đạt 38,4 triệu lượt và năm 2030 đạt 99,3 triệu lượt hành khách. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn (2015-2020) là 12%; giai đoạn (2020-2030) là 10%.

(b) Dự báo nhu cầu vận tải nội tỉnhDự báo khối lượng vân tai khách nội tỉnh bằng đường bộ năm 2015 đạt 1,7

triệu lượt; năm 2020 đạt 2,54 triệu lượt và năm 2030 đạt 5,4 triệu lượt khách. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn (2015-2020) là 8%; giai đoạn (2020-2030) là 8%.

c) Dự báo nhu cầu vận tải thông quaDự báo khối lượng vân tai hành khách liên tỉnh thông qua năm 2015 đạt

13,2 triệu lượt; năm 2020 đạt 21,3 triệu lượt, năm 2030 đạt 55,4 triệu lượt hành khách.

Bảng II.2.2. Dự báo luồng hàng vận chuyển liên tỉnh - tỉnh Bắc Giang

Đơn vị: 1000Tấn

TT Loại hàng Nơi đi Nơi đênKhối lượng vận chuyển

Phương thức vận chuyển

2015 2020 Sắt Bộ Sông1 Gạo Hai Dương, Hưng

Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Nam Hà, Hà Tây (cũ), Bắc Ninh

Bắc Giang 18 32 20% 70% 10%

2 Phân lân Hà Nội, Ninh Bình, Phú Thọ 30 47 50% 30% 20%

3 Phân đạm Bắc Giang Lạng Sơn, 290 290 20% 60% 20%

75

Page 76: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

TT Loại hàng Nơi đi Nơi đênKhối lượng vận chuyển

Phương thức vận chuyển

2015 2020 Sắt Bộ SôngQuang Ninh, BắcNinh, Hai Dương, Hưng Yên, Hai Phòng, Hà Nội, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên

4 Xi măng Bắc GiangCác tỉnh miền núi phía Bắc

1.100 1.500 10% 80% 10%

5 Than Quang Ninh Bắc Giang 1.000 2.210 100%

6 Sắt thép Hai Phòng, Quang Ninh Bắc Giang 48 74 10% 70% 20%

7 Xăng dầu Hà Nội (Đức Giang) Bắc Giang 250 350 10% 90% 10%

8 Đá XD Lạng Sơn, Quang Ninh Bắc Giang 288 370 10% 50% 40%

9 B.H + hàng khác 5.630 10.000 5% 85% 10%10 Hàng khu CN 2.800 5.300 5% 95% 5%

Tổng cộng 11.454 20.173

Tổng hợp dự báo nhu cầu vân tai liên tỉnh, nội tỉnh và thông qua, ta có được nhu cầu vân tại thuộc địa phân tỉnh Bắc Giang như sau:

Bảng II.2.3. Tổng hợp dự báo nhu cầu vận tải – tỉnh Bắc Giang

Đơn vị: 1000T/1000HK

TT Khối lượng vận tải TH. 2008 2015 2020 2030

Tốc độ tăng(%)2015- 2020

2020- 2030

A Vận tải hàng hoá (liên tỉnh và nội tỉnh) 8.899 14.333 24.613

56.706 11,5% 9%

1 Vân tai đường bộ 8.000 12.838 21.74553.07

2 11% 9%

2 Vân tai đường sắt 169 345 440 716 5% 5%3 Vân tai đường sông 730 1.150 2.428 2.918 16% 3%

I Vận tải liên tỉnh 7.299 11.313 20.17348.89

3 12% 10%

1 Vân tai đường bộ 6.400 10.018 17.60545.66

2 12% 10%

2 Vân tai đường sắt 169 345 440 716 5% 5%3 Vân tai đường sông 730 950 2.128 2.515 18% 3%II Vận tải nội tỉnh 1.600 3.020 4.440 7.813 8% 6%

76

Page 77: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

1 Vân tai đường bộ 1.600 2.820 4.140 7.410 8% 6%2 Vân tai đương sông 200 300 403 8% 3%

III Vận tải đường bộ thông qua 6.500 12.600 20.000

32.210 10% 5%

B Vận tải hành khách 12.041 23.291 41.000104.7

94 12% 10%

1 Vân tai đường bộ 11.820 22.980 40.543104.0

50 12% 10%

2 Vân tai đường sắt 221 311 457 744 8% 5%

I Vận tải liên tỉnh 10.821 21.591 38.45799.30

4 12% 10%

1 Vân tai đường bộ 10.600 21.280 38.00098.56

0 12% 10%

2 Vân tai đường sắt 221 311 457 744 8% 5%II Vân tải nội tỉnh

Vân tai đường bộ 1.220 1.700 2.543 5.490 8% 8%

III Vận tải thông qua (bộ) 9.482 13.274 21.37755.44

6 10% 10%

Biểu đồ II.2.1. Cơ cấu nhu cầu vận tải tỉnh Bắc Giang năm 2020

2.3. Kêt quả dự báo mật độ vận tải

Kết qua dự báo mât độ vân tai trên một số tuyến quốc lộ chủ yếu như sau:

Bảng II.2.4. Mật độ vận tải trên một số tuyên quốc lộĐơn vị: PCU/ngày đêm

TT Tên quốc lộ Khu đoạn TH. 2009 2015 2020 2030

1 QL31 Thái Đào – Km4 1.990 2.823 3.603 5.333

2 QL31 Chũ- Km82 1.175 1.667 2.127 3.149

3 QL 279 Tân Sơn – Km82 460 740 1.598

4 QL37 Kép 1.008 1.513 2.024 3.298

5 QL37 Thắng 1.669 2.505 3.352 5.460

77

Page 78: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

6 QL1 Phía bắc Kép 10.720 29.000 47.000 100.621

Bảng II.2.5. Mật độ vận tải trên các tuyên đường tỉnhĐơn vị: PCU/ngày đêm

TT Tên đường Tên trạm lý trình TH. 2009 2015 2020 20301 ĐT293 Bến Lục Nam - Km2 259 388 496 808

2 ĐT298 Ngô Xá - Km3 101 152 193 315

3 ĐT292 Bố Hạ 602 903 1.153 1.878

4 ĐT294 Cầu Trắng - Km9 217 326 416 677

5 ĐT242 Phương Đông – Km0 442 663 847 1.379

6 ĐT295 Thắng 662 993 1.268 2.065

7 ĐT299 Tân An - Km4 678 1.017 1.299 2.115

8 ĐT398 Tiền Phong Km15 1.361 2.042 2.607 4.490

9 ĐT290 Kép Hạ - Km0 290 435 555 905

10 ĐT288 Thắng - Km2 620 930 1.188 1.934

11 ĐT296 Bách Nhẫn - Km5 802 1.204 1.536 2.502

12 ĐT295B Sen Hồ 1.850 2.936 3.934 4.978

13 ĐT298B Khat Lý - Km3 285 505 708 1.153

14 ĐT299B Tân An – Km2 355 629 882 1.437

15 ĐT291 Yên Định - Km2 225 399 559 911

16 ĐT289 Chũ – Km3 305 540 758 1.234

17 ĐT248 Phong Minh - Km2 105 186 261 425

18 ĐT297 Phúc Sơn - Km2 150 266 373 607

Bảng II.2.6: Dự báo hàng hoá thông qua cảng sông giai đoạn đên năm 2020 Đơn vị: 1000T

TT Loại hàng Dự báo 2015 Dự báo 2020I Hàng đi 288 4881 Phân đạm 38 382 Gạch ngói 10 153 Hàng khác 80 1854 Xi măng 100 1505 Hàng phục vụ KCN 60 100II Hàng đên 1.289 1.6461 Than 1.000 12003 Phân lân 6 105 Gạo 3 36 Thép 10 158 Đá xây dựng 130 17011 Hàng khác 60 10012 Hàng phục vụ KCN 80 150

Tổng số 1.577 2.136

78

Page 79: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

TT Loại hàng Dự báo 2015 Dự báo 2020Trong đó: Than cho cảng nhà máy phân đạm 1.000 1.200

Dự báo số lượng phương tiện: Trên cơ sở kết qua dự báo khối lượng vân chuyển, luân chuyển hàng hoá và tốc độ tăng dân số, phương tiện, dự báo số lượng phương tiện đến năm 2020 đạt 23.800 phương tiện các loại, trong đó xe khách khoang 7.800 chiếc, xe tai khoang 16.000 chiếc, đến năm 2030 khoang 37.500 phương tiện các loại, trong đó xe khách 14.000 chiếc và xe tai 23.500 chiếc.Dự báo lưu lượng đào tạo: Trên cơ sở tốc độ tăng dân số và tốc độ tăng phương tiện xe ô tô, dự kiến lưu lượng đào tạo lái xe ô tô đến năm 2020 đạt khoang 8.000 học viên và đến năm 2030 đạt khoang 14.000 học viên.

79

Page 80: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

PHẦN III

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN(1) Tâp trung đầu tư, tạo bước đột phá về phát triển GTVT; phù hợp với

quy hoạch phát triển GTVT vùng, ca nước và hạ tầng các ngành kinh tế khác; chú trọng tính bền vững, bao đam an toàn giao thông, bao vệ môi trường nhằm thực hiện các chương trình mục tiêu phát triển KT-XH, đam bao quốc phòng, an ninh.

(2) Phát triển hệ thống GTVT một cách đồng bộ, thống nhất bao đam được sự liên hoàn, liên kết giữa các phương thức vân tai, đối nội, đối ngoại, giữa các vùng địa hình khác nhau, giữa đô thị với KCN, với nông thôn tạo thành mạng lưới giao thông thông suốt và tạo điều kiện thuân lợi cho người dân, đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần xây dựng nông thôn mới của tỉnh.

(3) Tâp trung nguồn lực để đưa vào cấp kỹ thuât hệ thống giao thông hiện có; đẩy nhanh tốc độ xây dựng các tuyến đường quan trọng theo quy hoạch được duyệt; tăng cường công tác quan lý, bao trì để sử dụng hiệu qua năng lực kết cấu hạ tầng giao thông hiện có.

(4) Phát triển vân tai theo cơ chế thị trường, cạnh tranh lành mạnh, có sự quan lý của nhà nước; nâng cao chất lượng dịch vụ, có nhiều phương thức vân chuyển với chi phí hợp lý, an toàn, giam thiểu tác động môi trường và tiết kiệm năng lượng; phát triển bến bãi, kho vân, từng bước hình thành vân tai theo phương thức hiện đại; tạo điều kiện để phát triển các cơ sở công nghiệp GTVT chế tạo, lắp ráp, san xuất phụ tùng phương tiện vân tai với quy mô lớn, hiện đại.

(5) Phát huy nội lực, thu hút mọi thành phần kinh tế, từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều hình thức tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; dành quỹ đất hợp lý để phát triển, đầu tư xây dựng giao thông; đam bao hành lang an toàn giao thông và bao vệ môi trường, canh quan.

2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN2.1 Mục tiêu tổng quát- Phát triển GTVT đồng bộ ca về cơ sở hạ tầng, vân tai, công nghiệp GTVT

tạo thành mạng lưới hoàn chỉnh, có kha năng liên kết thuân lợi các phương thức vân tai, đam bao thông suốt từ xã tới tỉnh, với các tỉnh, thành phố phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH của tỉnh.

80

Page 81: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Giai đoạn 2011 – 2020: Tâp trung nâng cấp mặt đường các tuyến quốc lộ, đường tỉnh, một số tuyến đường huyện, đường đến trung tâm các xã khó khăn, đầu tư mở mới một số tuyến phục vụ công nghiệp, khu vực dân cư, đô thị.

- Giai đoạn 2021- 2030: Hoàn chỉnh, từng bước hiện đại hoá kết cấu hạ tầng GTVT, nâng cao chất lượng khai thác, đam bao vân tai thông suốt toàn bộ mạng lưới đối nội và đối ngoại.

2.2 Mục tiêu cụ thể2.2.1. Phát triển cơ sở hạ tầng giao thôngA. Đường bộĐường cao tốc: Các tuyến đường cao tốc được thực hiện theo Quy hoạch

phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12/2008.

Hoàn thành xây dựng các đường cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn, Nội Bài – Hạ Long trong đó có đoạn qua tỉnh Bắc Giang, hệ thống đường gom tối thiểu đạt tiêu chuẩn cấp IV và các nút giao hợp lý để kết nối giữa hệ thống đường bộ trung ương và địa phương trên địa bàn.

Quốc lộ: Thực hiện theo Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày 24/8/2009.

Tiếp tục đầu tư nâng cấp những tuyến, đoạn tuyến quan trọng đạt tiêu chuẩn đường cấp III; triển khai xây dựng tuyến vành đai thủ đô Hà Nội theo tiêu chuẩn đường cao tốc 6 - 8 làn xe.

Đường tỉnh: Cai tạo, nâng cấp, đưa vào cấp đường tỉnh với mục tiêu ở vùng đồng bằng đạt tiêu chuẩn tối thiểu đường cấp IV trở lên; miền núi đạt tiêu chuẩn tối thiểu cấp V; đoạn qua các thị trấn, thành phố đạt tiêu chuẩn đường đô thị. Giai đoạn 2011-2020, xây dựng một số cầu nối với các tỉnh Thái Nguyên, Hai Dương và Bắc Ninh, xây dựng mới thay thế các cầu yếu chịu tai trọng nhỏ trên các tuyến. Phấn đấu tỷ lệ nhựa hoá hệ thống đường tỉnh đạt 100% vào năm 2015. Chuyển một số đường huyện quan trọng lên thành đường tỉnh, kết hợp với đầu tư cai tuyến, nâng cấp hoặc mở một số tuyến, đoạn tuyến mới ở những khu vực cần thiết.

Giao thông phục vụ phát triển công nghiệp: Tâp trung ưu tiên đầu tư nâng cấp, cai tạo các quốc lộ, đường tỉnh: QL1, ĐT398, 295B, 295, 298, đường nối ĐT398 với QL18 phục vụ các khu, cụm công nghiệp tại các huyện Yên Dũng, Việt Yên, Hiệp Hòa, Tân Yên.

Giao thông phục vụ phát triển du lịch: Để tạo điều kiện kết nối phục vụ phát triển du lịch như khu bao tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, khu du lịch hồ Cấm

81

Page 82: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Sơn, Suối Mỡ, Khuôn Thần, chùa Vĩnh Nghiêm, tâp trung ưu tiên đầu tư ĐT293, các tuyến nhánh và tuyến kết nối phục vụ, ĐT289, đường kết nối ĐT289 với đường Trù Hựu – Kiên Thành – Hộ Đáp và kết nối với ĐT290, đường Kiên Lao – Dốc Cúc.

Giao thông phục vụ phát triển nông nghiệp, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: Tâp trung ưu tiên đầu tư tuyến QL31, ĐT398, 293, 292 để thúc đẩy phát triển tiêu thụ các san phẩm nông nghiệp thế mạnh của tỉnh như vai thiều Lục Ngạn, Lục Nam, gà đồi Yên Thế,...

Đối với đường tới các khu sản xuất tập trung, khu tái định cư khác : Căn cứ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn, ưu tiên xây dựng đường nội bộ phục vụ các vùng san xuất hàng hoá tâp trung, các KCN, các khu tái định cư tâp trung và có hệ thống các tuyến đường liên kết với hệ thống đường gom nối ra các trục quốc lộ, đường tỉnh.

Giao thông nông thôn: Tranh thủ các nguồn vốn đầu tư đầu tư nâng cấp các tuyến đường huyện trọng yếu; nâng cấp một số đường liên xã lên thành đường huyện. Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” tích cực đẩy mạnh phong trào cứng hoá đường thôn xóm, cai tạo đường nội đồng; thực hiện các tiêu chí về giao thông tại các xã thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng ”Nông thôn mới”, chương trình 30a của Chính phủ.

+ 100% đường huyện, tối thiểu 80% đường xã được nhựa hóa hoặc bê tông xi măng hóa (trong đó đường trục xã được cứng hóa 100%); đường huyện đạt tối thiểu đạt cấp V, đường xã đạt tối thiểu cấp VI.

+ Hệ thống cầu cống trên các tuyến đường huyện, đường xã được xây dựng kiên cố, phù hợp với cấp đường quy hoạch.

+ 60% đường thôn xóm được cứng hóa, đạt loại B - GTNT trở lên (trong đó đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt 80%).

+ 80% đường trục chính nội đồng được cứng hóa, phương tiện cơ giới đi lại thuân tiện.

+ Thực hiện công tác bao trì đường huyện, đường xã theo quy định.

Giao thông đô thịPhát triển giao thông đô thị được xây dựng phù hợp với quy hoạch phát

triển KT-XH, phát triển không gian và bố trí hạ tầng kỹ thuât của đô thị.Phát triển đồng bộ hệ thống các tuyến đường, bến xe, bãi đỗ xe, kết cấu hạ

tầng phục vụ xe buýt, bến cang, nhà ga.Đối với thành phố Bắc Giang, thực hiện theo quy hoạch “Điều chỉnh Quy

hoạch chung thành phố Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050”.

82

Page 83: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Các thị trấn huyện lỵ khác: Ưu tiên phát triển hệ thống giao thông vân tai các thị trấn phát triển (các đô thị loại 4 như như Thắng, Chũ, Nếnh, Vôi).

Quỹ đất dành cho giao thông đô thị đạt mức chuẩn đô thị loại II: 21-23%. đô thị loại IV, loại V: 16-18% đất xây dựng; phát triển đa dạng kết cấu hạ tầng phục vụ vân tai hành khách công cộng bao đam trât tự an toàn giao thông đô thị, vệ sinh môi trường.

Bên baiXây dựng mới và nâng cấp, cai tạo các bến xe khách hiện có, mục tiêu là có

2 bến xe khách tại thành phố Bắc Giang; mỗi huyện có ít nhất một bến xe khách. Xây dựng các bãi đỗ xe tĩnh, các trạm dừng nghỉ trên hệ thống quốc lộ và đường địa phương đáp ứng nhu cầu.

B. Đường thủy nội địa- Tân dụng tối đa lợi thế đường sông của tỉnh; đầu tư nạo vét luồng lạch,

chỉnh trị dòng sông đam bao cho các phương tiện có tai trọng 150 tấn – 200 tấn qua lại an toàn.

- Xử lý phá bỏ một số các ghềnh, thác trên một số đoạn tuyến sông (trên sông Lục Nam) cũng như thanh lọc các đoạn bồi lắng tại Thái Thác (ở thượng lưu sông Thương) khai thác tốt hơn các cang Trung ương và địa phương.

- Xây dựng thêm một cang mới do Trung ương quan lý, xây mới, nâng cấp, mở rộng một số cang sông địa phương, các bến bãi, bến khách ngang sông nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thông qua cang, đam bao an toàn và nhu cầu của người dân.

C. Đường sắtKhai thác tối đa, hiệu qua 2 tuyến đường sắt hiện đang hoạt động, khôi

phục lại hoạt động tuyến đường sắt Kép – Lưu Xá. Đầu tư nâng cấp hệ thống đường, nhà ga, bến bãi, đưa vào đúng cấp, đam bao tốc độ và an toàn chạy tàu.

2.2.2. Mục tiêu phát triển vận tải và phương tiệnA. Đường bộVân tai hàng hóa: Khối lượng vân tai đến năm 2020 đạt 21,7 triệu tấn, đến

2030 đạt 53 triệu tấn, tăng trưởng giai đoạn 2015-2020 là 11%/năm, giai đoạn 2021-2030 là 9%/năm.

Vân tai hành khách: Khối lượng vân tai đến 2020 đạt 40,5 triệu HK, đến 2030 đạt 104 triệu HK, tăng trưởng giai đoạn 2015-2020 là 12%/năm, giai đoạn 2021-2030 là 10%/năm.

Vân tai khách công cộng đô thị: Đến năm 2015 vân chuyển được khoang 30%, năm 2020 đam bao vân chuyển được khoang 40% nhu cầu. Từng bước tổ chức nâng cao chất lượng vân tai khách nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu đi lại.

83

Page 84: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Sử dụng chủng loại phương tiện, trọng tai theo đúng tiêu chuẩn của quy định đối với VTHKCC, bao vệ môi trường; từng bước tiếp cân với kỹ thuât mới để phục vụ tốt nhu cầu đi lại của người của người dân và người tàn tât.

Phát triển phương tiện vân tai hàng hóa nhằm nâng cao năng lực vân tai tương ứng với sự phát triển kinh tế hiện tại và tương lai nhằm đáp ứng nhu cầu vân tai trong tỉnh và các vùng lân cân.

B. Đường thủy nội địaKhối lượng vân tai hàng hóa bằng đường thủy nội địa đến 2020 đạt 2,42

triệu tấn, năm 2030 đạt 2,98 triệu tấn, tăng trưởng giai đoạn 2015-2020 là 16%, giai đoạn 2021-2030 là 3%.

Phát triển phương tiện vân tai đường thuỷ có trọng tai lớn; tăng cường công tác quan lý hoạt động vân tai của các phương tiện thủy nội địa đặc biệt là các phương tiện chở khách ngang sông, dọc tuyến và phương tiện thủy thô sơ.

2.2.3. Đào tạo, sát hạch lái xe, đăng kiểm xe cơ giới- Số lượng đào tạo và sát hạch lái xe ô tô đến năm 2015 đạt 5.000 học viên,

năm 2020 đạt 8.000 học viên; tỷ lệ thí sinh đạt yêu cầu 95%; đẩy mạnh xã hội hoá công tác đào tạo lái xe.

- Đầu tư nâng cấp Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới hiện có, phát triển dây chuyền kiểm định mới đáp ứng nhu cầu xã hội.

2.2.4. Công nghiệp Giao thông vận tải- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp đóng mới, lắp ráp phương tiện vân tai

nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường.- Củng cố phát triển các cơ sở sửa chữa, gia công cơ khí, khuyến khích các

tâp thể cá nhân xây dựng cơ sở sửa chữa có năng lực san xuất và quy mô lớn.- Khuyến khích và tạo điều kiện thuân lợi cho đầu tư nước ngoài trong lĩnh

vực công nghiệp GTVT trên địa bàn tỉnh.

3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

3.1. Quy hoạch phát triển kêt cấu hạ tầng giao thông3.1.1. Đường bộ3.1.1.1. Cao tốc và quốc lộ(1). Cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn- Cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn đi qua địa phân Bắc Giang từ Đồng Ú (giáp

ranh tỉnh Lạng Sơn) đến cầu Như Nguyệt, dài khoang 41km; chia làm hai đoạn:

84

Page 85: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

+ Đoạn từ Đồng Ú đến Tân Xuyên giao QL1 (khoang Km90 đến Km110+500), dài 20,5 km được xây dựng mới tránh thị trấn Vôi và thị trấn Kép, tuyến chạy phía Đông, song song QL1.

+ Đoạn từ Tân Xuyên đến cầu Như Nguyệt (khoang Km110+500 đến Km130+800), dài 20,3 km được nâng cấp từ QL1 thành đường cao tốc.

- Hệ thống đường gom: Xây dựng hệ thống đường gom hai bên tối thiểu đạt cấp IV, hệ thống đường gom có chức năng gom hệ thống đường địa phương, giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại - dịch vụ và các đường khác dọc theo đường cao tốc kết nối vào đường cao tốc tại các nút giao Đình Trám (giao ĐT295B), Dĩnh Trì (giao QL31) và nút giao với QL37 tại xã Hương Sơn.

Khi hình thành đường cao tốc, đoạn QL1 (từ Tân Xuyên đến Cầu Như Nguyệt) bị mất đi; để đam bao chức năng hiện tại của đoạn QL1 này và phù hợp với quy hoạch không gian của TP Bắc Giang (QL1) và các huyện, khu, cụm công nghiệp dọc theo QL1 hiện nay thì hệ thống đường gom phai đam bao chức năng của đoạn QL1 hiện tại. Do vây đường cao tốc được quy hoạch, xây dựng vừa đam bao chức năng của đường cao tốc – liên tỉnh, vùng vừa tạo điều kiện đáp ứng được phát triển KT-XH và nhu cầu đi lại của địa phương.

- Các nút giao với đường cao tốcQuy hoạch ba nút giao liên thông với đường cao tốc (bố trí nhiều cửa vào

đường cao tốc):+ Nút giao Dĩnh Trì (thuộc địa phân TP Bắc Giang), tại khoang

Km111+800, kết nối với QL31.+ Nút giao Quang Châu (thuộc địa phân xã Hoàng Ninh – Việt Yên), tại

khoang Km127+600, kết nối với ĐT295B, KCN Quang Châu.+ Nút giao Hương Sơn (thuộc địa phân xã Hương Sơn – Lạng Giang), tại

khoang Km96+300, kết nối với QL37.- Nút giao liên thông với hệ thống đường gomĐể tạo điều kiện cho các quốc lộ (QL37, QL1, QL31), đường địa phương

(đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện, đường KCN, đường gom) kết nối được thuân lợi vào đường cao tốc và để đam bao đường gom hai bên đường cao tốc đam trách chức năng của đoạn tuyến QL1 đã nâng thành đường cao tốc thì cần phai bố trí các nút giao liên thông với hệ đường gom như sau:

+ Nút giao với QL37 tại vị trí khoang Km97+ Nút giao với ĐT295 tại vị trí khoang Km102+ Nút giao với đường Hùng Vương, ĐT293 (quy hoạch) tại vị trí khoang

Km115+450.+ Nút giao với ĐT398 tại vị trí khoang Km120+200+ Nút giao với QL37 tại vị trí khoang Km123+500

85

Page 86: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Các nút giao khác với đường cao tốc đều là các nút giao trực thông và bố trí hệ thống các cống chui dân sinh (khoang 500m/cống chui).

- Cần phai bố trí các làn xe riêng trên hai cầu Xương Giang, Như Nguyệt, hoặc xây dựng cầu mới, cho các phương tiện đi trên hệ thống đường gom lưu thông, đam bao không xáo trộn giao thông trên QL1 hiện tại.

Giai đoạn 2011 – 2020: Hoàn thành xây dựng tuyến cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn đoạn qua tỉnh Bắc Giang, bao gồm ca tuyến chính, đường gom, các nút giao thông và các công trình phụ trợ.

Giai đoạn 2021 – 2030: Duy trì đoạn tuyến.Phương án kiến nghị thêm:Theo phương án quy hoạch điều chỉnh không gian thành phố Bắc Giang

đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, không gian thành phố Bắc Giang được mở rộng sang phía Nam của QL1 và phát triển hai phía bở sông Thương; như vây việc quy hoạch cao tốc sẽ gần như đi xuyên qua thành phố; do vây kiến nghị đoạn cao tốc đi qua khu vực thành phố Bắc Giang (bắt đầu từ điểm giao với ĐT398 đến Tân Xuyên) được xây dựng đi trên cao.

(2). Cao tốc Nội Bài – Hạ Long – Móng Cái- Hướng tuyến: Cao tốc Nội Bài – Hạ Long – Móng Cái đi qua địa phân hai

xã Đồng Phúc, Đồng Việt thuộc huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, dài khoang 6,5 km. Tuyến vượt sông Cầu tại hai vị trí.

- Quy hoạch chung toàn tuyến: Hoàn thành xây dựng đường cao tốc Nội Bài – Hạ Long – Móng Cái đoạn qua tỉnh Bắc Giang, bao gồm ca tuyến chính, hai cầu lớn qua sông Cầu và các công trình phụ trợ.

- Đoạn cao tốc chạy trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, quy hoạch nút giao liên thông với ĐT398 tại khu vực xã Đồng Việt nhằm tăng cường kết nối giữa các tỉnh Bắc Giang, Hai Dương, Thái Nguyên.

- Giai đoạn 2011-2020: Hoàn thành xây dựng toàn tuyến trong đó có đoạn qua tỉnh Bắc Giang, bao gồm ca tuyến chính, đường gom, các nút giao thông và các công trình phụ trợ.

- Giai đoạn 2021-2030: Duy trì đoạn tuyến.

(3). Quốc lộ 1- Đoạn cầu Như Nguyệt – Tân Xuyên nâng lên trở thành cao tốc (QL1 đoạn

này đi chung với đường cao tốc).- Đoạn Tân Xuyên – cầu Lường giữ nguyên tiêu chuẩn đường cấp III, mặt

đường bê tông nhựa.Giai đoạn 2011-2020: Duy trì tuyến QL1 đạt tiêu chuẩn đường cấp III, mặt

đường bê tông nhựa.

86

Page 87: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Giai đoạn 2021-2030: Duy trì tuyến QL1 đạt tiêu chuẩn đường cấp III, mặt đường bê tông nhựa.

(4). Quốc lộ 31Quốc lộ 31 đóng vai trò là một trục dọc xuyên xuốt quan trọng của tỉnh kết

nối trung tâm tỉnh (thành phố Bắc Giang) với 4 huyện phía đông của tỉnh là Lạng Giang, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động và kết nối sang Lạng Sơn, Quang Ninh; bên cạnh đó, QL31 cũng đóng vai trò là trục đối ngoại quan trọng tăng cường liên kết với các tỉnh Lạng Sơn, Hai Dương và Quang Ninh. Hiện tại tuyến mới đạt tiêu chuẩn đường cấp V, trong khi đó, lưu lượng giao thông hiện tại tương đối cao (khoang trên 2000 PCU/ngày đêm), đặc biệt là vào những thời điểm thu hoạch, mua bán nông san, hoa qua; dự báo lưu lượng thông qua đến năm 2020 là 3.603 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 là 5.333 PCU/ngày đêm; như vây cần đẩy nhanh nâng cấp tuyến đáp ứng nhu cầu xã hội.

Giai đoạn 2011- 2020:- Nâng cấp đoạn tuyến từ Km0 – Km40 đạt tiêu chuẩn đường cấp III, mặt

đường bê tông nhựa.- Nâng cấp đoạn tuyến từ Km40+000 – Km97 đạt tiêu chuẩn đường cấp IV,

mặt đường bê tông nhựa.- Xây dựng thay thế các cầu yếu theo tai trọng HL93: Các cầu Già Khê,

Cẩm Đàn, An Lâp, Hữu San 1, 2, 3.- Xây dựng cầu vượt đường sắt (đường sắt Kép – Hạ Long) tại khu vực Phố

Sàn, huyện Lục Nam. Giai đoạn 2021- 2030:- Hoàn thiện nâng cấp đoạn Km40+000 – Km97+000 lên cấp III; kết cấu

mặt đường bê tông nhựa.- Tiếp tục, cai tạo, xây mới thay thế các cầu yếu trên tuyến đạt theo tai

trọng HL93.

(5). Quốc lộ 37Quốc lộ 37 cũng là trục ngang quan trọng của tỉnh, vừa đam bao chức năng

đối nội và đối ngoại; liên kết nội tỉnh với các huyện Lục Nam, Lạng Giang, Hiệp Hòa, Việt Yên và tăng cường liên kết đối ngoại với thành phố Hà Nội và các tỉnh Hai Dương, Thái Nguyên. Hiện tại tuyến đạt tiêu chuẩn cấp V và cấp IV, lưu lượng dự báo đến năm 2020 khoang (2000 – 3.300) PCU/ngày đêm và đến năm 2030 khoang (3.298 – 5.460) PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011- 2020:- Hoàn thành tham lớp mặt bê tông nhựa Km70-Km97 theo quy hoạch và

thiết kế đã phê duyệt.

87

Page 88: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Nâng cấp đoạn Km13+000 - Km46+400 đạt tiêu chuẩn đường cấp III, kết cấu mặt đường bê tông nhựa, giữ nguyên tiêu chuẩn cấp đường đối với các đoạn còn lại.

- Từng bước xây dựng mới các cầu thay thế các cầu yếu và các kè, tràn (đang có tai trọng H10-H13) đạt tai trọng HL93 gồm các cầu Sen, cầu Hồ, cầu Tiên 1, cầu Tiên 2, cầu Hồ Giàng, cầu Dợ.

- Xây dựng mới cầu đường bộ Cẩm Lý, tách khỏi cầu đi chung đường sắt – đường bộ hiện tại.

- Xây dựng nút giao cắt liên thông giữa QL37 với ĐT295B và đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn tại Đình Trám.

Giai đoạn 2021- 2030:- Duy trì tuyến- Xây dựng cầu vượt đường sắt (đường sắt Kép – Hạ Long) tại khu vực Bao Lộc, xã Bao Sơn, huyện Lục Nam.

(6). Quốc lộ 279Quốc lộ 279 đóng vai trò là một trục ngang phía Đông của tỉnh, kết nối

mạng giao thông liên kết giữa các huyện Sơn Động, Lục Ngạn và kết nối đối ngoại sang các tỉnh Quang Ninh, Lạng Sơn. Hiện tại, tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, dự báo đến năm 2020 lưu lượng đạt 740 PCU/ngày đêm và đến năm 2030 đạt 1.598 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011- 2020: Duy trì tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV; kết cấu mặt đường bê tông nhựa, xây dựng lại các cầu có tai trọng thấp (H10) được xây dựng từ những năm 60 gồm cầu Tẩu, cầu Hạ, cầu Suối Lốc, cầu Mục II, cầu Khe Báng, cầu Sông Róng đạt theo tiêu chuẩn HL93.

Giai đoạn 2021- 2030: Duy trì tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa; xây mới thay thế các cầu yếu trên tuyến đạt tai trọng HL93.

(7). Đường vành đai- Vành đai V thủ đô Hà Nội: Theo quy hoạch xây dựng vùng thủ đô Hà Nội

đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 05/ 5/2008.

+ Hướng tuyến: Quy hoạch đường vành đai V liên kết các đô thị vệ tinh xung quanh Hà Nội theo hướng tuyến từ thành phố Vĩnh Yên – thị xã Sơn Tây - đô thị Hoà Lạc - thị trấn Xuân Mai - Miếu Môn - Đồng Văn – thành phố Hai Dương – thị xã Chí Linh – tỉnh Bắc Giang – thành phố Thái Nguyên – (thị xã Sông Công) hồ Núi Cốc – Tam Đao – Vĩnh Yên, với chiều dài khoang 320 km. Trên địa phân tỉnh Bắc Giang, vành đai V bắt đầu từ khu vực xã Cẩm Lý –

88

Page 89: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

huyện Lục Nam, đi theo hình vòng cung qua địa phân các huyện Lục Nam, Yên Dũng, Lạng Giang, Tân Yên kết thúc tại khu vực xã Đồng Tân, huyện Hiệp Hòa rồi đi sang Thái Nguyên, đoạn tuyến dài khoang 45km, có 2 vị trí vượt sông Cầu và sông Thương.

+ Quy mô: Tuyến đạt tiêu chuẩn đường cao tốc 6 – 8 làn xe, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.

Đường vành đai V có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang, vì vây việc xây dựng tuyến cần phai đam bao kết nối, liên thông với hệ thống quốc lộ, đường địa phương (chủ yếu là đường tỉnh).

Giai đoạn 2011 – 2020: triển khai các thủ tục và xây dựng tuyến; xây dựng các nút giao khác mức liên thông với các quốc lộ và đường tỉnh (QL1, 31, 37, ĐT295B, 398, 299, 298, 295, 297, 293,…).

Giai đoạn 2021- 2030: Tiếp tục xây dựng tuyến và hoàn thiện các nút giao.

Bảng III.3.2. Tổng hợp quy hoạch quốc lộ, cao tốc đên năm 2030TT Tên đường Hiện trạng 2011-2020 2021-20301 Cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn Cao tốc 4 làn Cao tốc 4 làn2 Cao tốc Hà Nội - Hạ Long Cao tốc 4 làn Cao tốc 4 làn3 Quốc lộ1 Cấp III, ĐĐT Cấp III, ĐĐT Cấp III, ĐĐT4 Quốc lộ 31 Cấp V Cấp IV, III Cấp III5 Quốc lộ 37 Cấp V, IV Cấp III Cấp III6 Quốc lộ 279 Cấp IV Cấp IV Cấp IV7 Đường vành đai V Cao tốc 6-8 làn Cao tốc 6-8 làn

3.1.1.2. Đường tỉnh(1). Đường tỉnh 398Đường tỉnh 398 từ Đồng Việt đến Cầu Gồ, dài 50,3 km, là một trục ngang

dài và quan trọng của tỉnh vừa đam bao chức năng đối nội liên kết các huyện Yên Dũng, Tân Yên, Yên Thế và thành phố Bắc Giang cũng như tăng cường chức năng đối ngoại liên kết với các tỉnh Hai Dương, Thái Nguyên; hiện tại tuyến đường đạt cấp V, IV, còn 1 phà trên tuyến (phà Đồng Việt); dự báo lưu lượng đến năm 2020 khoang 2607 PCU/ngày đêm và đến năm 2030 khoang 4.490 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020:- Hoàn thành nâng cấp đoạn Đồng Việt – QL1 (Km0 – Km20) đạt tiêu

chuẩn đường cấp III, kết cấu mặt đường bê tông nhựa, đoạn từ xã Tiền Phong đến QL1 đạt tiêu chuẩn đường cấp II.

- Nâng cấp các đoạn chưa đạt tiêu chuẩn đường cấp IV đạt theo tiêu chuẩn đường cấp IV.

- Cai tạo mặt đường, tham BTN các đoạn Km20-Km23, Km24-Km30.

89

Page 90: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Hoàn thành xây dựng tuyến nhánh kết nối ĐT398 với QL18; đoạn tuyến thuộc tỉnh Bắc Giang (dài 4 km), đạt tiêu chuẩn đường cấp II, kết cấu mặt đường bê tông xi măng; hoàn thành xây dựng cầu Yên Dũng trên tuyến đạt theo tiêu chuẩn HL93.

- Xây dựng đoạn tuyến tránh thành phố Bắc Giang, đoạn từ Km23 (điểm giao với đường tỉnh 295B), chạy gần song song với ĐT398 hiện tại (đường Hoàng Hoa Thám) và kết nối lại với ĐT398 tại khoang Km32-Km36 (thuộc địa phân xã Song Mai).

- Xây dựng cầu Đồng Việt theo tai trọng HL93.Giai đoạn 2021 – 2030:- Nâng cấp đam bao toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp III, kết cấu mặt

đường bê tông nhựa.

(2). Đường tỉnh 293Đường tỉnh 293 từ ngã ba Chằm đến Hạ Mi, dài 63,9 km, hiện tại tuyến chủ

yếu đã đạt tiêu chuẩn đường cấp V, nhiều đoạn chất lượng còn xấu. Đường tỉnh 293 có chức năng quan trọng vừa liên kết thành phố Bắc Giang với các huyện phía Đông, vừa đam bao giam tai cho QL31 đoạn từ thành phố Bắc Giang đến trung tâm huyện Lục Nam, cũng như phục vụ phát huy lợi thế du lịch vùng Tây Yên Tử, chùa Vĩnh Nghiêm và các danh thắng khác trong khu vực, quy hoạch ĐT293 như sau:

Giai đoạn 2011 – 2020:- Xây dựng mới đoạn tuyến từ thành phố Bắc Giang đến điểm đầu tuyến

hiện tại (ngã ba Chằm) đạt tiêu chuẩn đường cấp III (riêng đoạn từ Km0 – Km2+750 theo quy hoạch chung khu đô thị Nam thành phố Bắc Giang, đạt tiêu chuẩn đường đô thị.

- Đoạn tuyến hiện tại: nâng cấp đoạn tuyến từ đầu tuyến (điểm giao QL37) đến Hạ Mi (cuối tuyến) đạt tiêu chuẩn đường cấp III, kết cấu mặt đường bê tông xi măng, các đoạn có địa hình khó khăn đạt tiêu chuẩn đường cấp IV; tổng chiều dài tuyến ĐT293 mới là 73,3 km.

- Xây dựng mới và nâng cấp các cầu, ngầm trên tuyến cho phù hợp với cấp đường, tai trọng cầu đạt tiêu chuẩn HL93, cống theo tiêu chuẩn H30-XB80.

- Xây dựng mới các tuyến nhánh:+ Tuyến nhánh 1: Từ ĐT293 đến chùa Vĩnh Nghiêm, dài 6,5 km, đạt tiêu

chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.+ Tuyến nhánh 2: Từ Vô Tranh đi huyện Đông Triều, tỉnh Quang Ninh dài

9,438 km, đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.+ Tuyến nhánh 3: Từ ĐT293 vào khu du lịch Tây Yên Tử, dài 2,5 km, đạt

tiêu chuẩn đường cấp III, kết cấu mặt đường bê xi măng.

90

Page 91: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Giai đoạn 2021 – 2030: Duy trì toàn tuyến.(3). Đường tỉnh 298Đường tỉnh 298 từ Liên Sơn đến Phúc Lâm, dài 18 km; hiện tại mới gần đạt

tiêu chuẩn đường cấp V, còn nhiều đoạn cấp phối, chất lượng xấu và trung bình; dự báo lưu lượng đến năm 2020 khoang 193 PCU/ngày đêm và đến năm 2030 khoang 315 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020:- Nâng cấp toàn bộ tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường

bê tông nhựa.- Xây dựng lại các cầu trên tuyến phù hợp với cấp đường, có tai trọng

HL93.Giai đoạn 2021 – 2030: Duy trì tuyến.

(4). Đường tỉnh 296Đường tỉnh 296 từ thị trấn Thắng đến cầu Vát, tuyến có chức năng quan

trong liên kết đối ngoại với thành phố Hà Nội, hiện tại tuyến mới gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V, dự báo lưu lượng đến năm 2020 đạt 1.536 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 đạt 2.502 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020: Nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt đường BTN.

Giai đoạn 2021 – 2030: Nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp III, mặt đường BTN.

(5). Đường tỉnh 292Đường tỉnh 292 từ Kép đến Tam Kha, dài 35km; tuyến có vai trò quan

trọng liên kết đối ngoại với tỉnh Thái Nguyên cũng như liên kết với các quốc lộ 1 và 37; hiện tại mới gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V, nhiều đoạn kết cấu mặt đường cấp phối, chất lượng đường xấu, còn 2 ngầm trên tuyến là ngầm Ốc và Tam Kha. Dự báo lưu lượng đến năm 2020 là 1.153 PCU/ngày đêm và đến năm 2030 là 1.878 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020:- Nâng cấp đoạn tuyến Km0 - Km35 đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu

mặt đường bê tông nhựa. Quy hoạch mốc lộ giới theo tiêu chuẩn đường cấp III.- Xây dựng các đoạn tránh thị trấn Bố Hạ, Cầu Gồ, thị tứ Mỏ Trạng.- Xây dựng mới cầu Suối Ốc phù hợp đạt tai trọng HL93.Giai đoạn 2021 – 2030: - Nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp III, kết cấu mặt đường bê tông

nhựa.

91

Page 92: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Nâng toàn bộ tuyến từ Km0 đến Km35 thành QL37 và nhâp với đoạn QL37 trên địa bàn; xây dựng đoạn QL37 mới tránh qua thị Kép (về phía Đông - Bắc thị trấn), dài khoang 3,5 km.

(6). Đường tỉnh 299Đường tỉnh 299 từ Thái Đào đến thị trấn Neo, dài 12,08 km; hiện tại tuyến

mới gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V; dự báo lưu lượng đến năm 2020 đạt 1.299 PCU/ngày đêm và đến năm 2030 đạt 2.115 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020: Nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.

Giai đoạn 2021 – 2030: Duy trì tuyến.

(7). Đường tỉnh 297Đường tỉnh 297 từ Lữ Vân đến Dĩnh, dài 8 km; hiện tại tuyến gần đạt tiêu

chuẩn đường cấp V, kết cấu mặt cấp phối, chất lượng đường nhiều đoạn xấu; dự báo lưu lượng đến năm 2020 đạt 373 PCU/ngày đêm và đến năm 2030 đạt 607 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020:- Nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông

nhựa.- Xây dựng lại các cầu trên tuyến đam bao phù hợp với cấp đường và có tai

trọng đạt tai trọng HL93.Giai đoạn 2021-2030: Duy trì tuyến.

(8). Đường tỉnh 295Đường tỉnh 295 từ Đồi Ngô đến Đông Xuyên, dài 70,5km; tuyến đường có

dạng vòng cung và có ý nghĩa rất quan trọng đam bao chức năng liên kết nhiều vùng dân cư các huyện Lục Nam, Lạng Giang, Tân Yên, Hiệp Hòa và liên kết đối ngoại sang tỉnh Bắc Ninh; hiện tại tuyến gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V, còn 1 phà trên tuyến là phà Đông Xuyên; dự báo lưu lượng đến năm 2020 đạt 1.268 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 đạt 2.065 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020:- Nâng cấp đoạn Km0 – Km52+000 lên cấp IV, đoạn Km52+000 –

Km70+500 lên cấp III, kết cấu mặt đường bê tông nhựa. Quy hoạch mở rộng nền đạt theo tiêu chuẩn đường cấp III và xây dựng các đoạn tránh thị trấn Vôi (Lạng Giang), Cao Thượng (Tân Yên), Thắng (Hiệp Hòa).

- Xây dựng lại toàn bộ các cầu yếu trên toàn tuyến gồm: cầu Quât, Đanh, Ván, Ổ Chương, Đầm Trang, đam bao đạt theo tai trọng HL93.

- Xây dựng mới cầu Đông Xuyên đạt theo tai trọng HL93, kết nối với tỉnh Bắc Ninh.

92

Page 93: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Giai đoạn 2021 – 2030:- Nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp III, kết cấu mặt đường bê

tông nhựa.

(9). Đường tỉnh 290Đường tỉnh 290 từ Kép Hạ đến Cống Lầu, dài 15 km, hiện tại tuyến đạt tiêu

chuẩn đường cấp V; dự báo lưu lượng thông qua đến năm 2020 đạt 555 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 đạt 905 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020: Nâng cấp toàn bộ tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.

Giai đoạn 2021 – 2030: Nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp III, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.

(10). Đường tỉnh 291Đường tỉnh 291 từ Yên Định đến Thanh Sơn, dài 25km, hiện tại tuyến mới

đạt tiêu chuẩn đường cấp V, còn một số ngầm, tràn trên tuyến; dự báo lưu lượng thông qua đến năm 2020 đạt 559 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 đạt 911 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020:- Nâng cấp, cai tạo đoạn Yên Định – Nòn dài 20 km (Km0+000 –

Km20+000) đạt tiêu chuẩn cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.- Xây dựng mới cầu Lãn Chè theo tai trọng thiết kế HL93.- Nâng cấp một số ngầm cho phù hợp với cấp đường và những ngầm bị

ngâp nhiều ngày trong năm (ngầm Trại Mới 1, Trại Mới 2, Thác Vọt).Giai đoạn 2021 – 2030:- Nâng cấp đoạn Nòn – nhà máy điện Sơn Động (Km20 – Km25) đạt tiêu

chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa. - Xây dựng các cầu Trại Mới 1, Trại Mới 2, Thác Vọt theo tai trọng HL93.

(11) Đường tỉnh 289Đường tỉnh 289 từ Chũ đến Khuôn Thần, dài 9,7 km, hiện tại tuyến mới

gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V; dự báo lưu lượng thông qua đến năm 2020 đạt 758 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 đạt 1.234 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020:- Nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê

tông nhựa.- Kéo dài đoạn từ thị trấn Chũ đến Đồng Đỉnh (xã Bình Sơn), dài khoang

20km, nâng lên cấp V, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.Giai đoạn 2021 – 2030:

93

Page 94: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Nâng cấp đoạn Chũ – Đồng Đỉnh đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.

(12). Đường tỉnh 248Đường tỉnh 248 từ Phong Minh đến Xa Lý, dài 26 km; tuyến mới đạt tiêu

chuẩn đường cấp VI; dự báo lưu lượng thông qua đến năm 2020 đạt 261 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 đạt 425 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020: Duy trì tuyến, nâng cấp, cai tạo các ngầm, tràn yếu trên tuyến.

Giai đoạn 2021 – 2030: Nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.

(13). Đường tỉnh 295BĐường tỉnh 295B từ Tân Dĩnh đến cầu Đáp Cầu, dài 23,8 km, tuyến

ĐT295B có vai trò rất quan trọng trong kết nối đối ngoại của tỉnh, đặc biệt sau khi đoạn QL1 (từ cầu Như Nguyệt đến Tân Xuyên) được nâng lên thành cao tốc thì ĐT295B sẽ đam trách phần lớn chức năng của đoạn tuyến QL1 hiện tại; tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV; dự báo lưu lượng thông qua đến năm 2020 đạt 3.934 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 đạt 4.978 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020:- Nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp III, kết cấu mặt đường bê tông

nhựa.- Xây dựng mới cầu đường bộ Đáp Cầu, tách riêng cầu hiện tại đi chung

đường sắt – đường bộ.Giai đoạn 2021 – 2030:Nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp II, các đoạn qua khu vực đô thị

đạt tiêu chuẩn đường đô thị (thành phố Bắc Giang, thị trấn Nếnh theo quy hoạch đô thị được duyệt với 4 làn xe cơ giới, 2 làn xe thô sơ, có vỉa hè và dai phân cách giữa, quy mô mặt cắt ngang rộng khoang 27-32m).

(14). Đường tỉnh 299BĐường tỉnh 299B từ Tân An đến Chùa La, dài 8,4 km; tuyến có ý nghĩa

quan trọng kết nối với khu du lịch tâm linh chùa Vĩnh Nghiêm; hiện tại tuyến gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V; dự báo lưu lượng thông qua đến năm 2020 đạt 882 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 đạt 1.437 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020: Nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.

Giai đoạn 2021 – 2030: Duy trì tuyến

94

Page 95: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

(15). Đường tỉnh 294Đường tỉnh 294 từ Sỏi đến cầu Ka, dài 15 km, hiện tại tuyến gần đạt tiêu

chuẩn đường cấp V; dự báo lưu lượng thông qua đến năm 2020 đạt 416 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 đạt 677 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020: Nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.

Giai đoạn 2021 – 2030: Duy trì tuyến.

(16). Đường tỉnh 288Đường tỉnh 288 từ thị trấn Thắng đến Hoàng An, dài 9 km, hiện tại tuyến

gần đạt tiêu chuẩn đường cấp V; dự báo lưu lượng thông qua đến năm 2020 đạt 1.188 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 đạt 1.934 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020: Duy trì tuyến.Giai đoạn 2021 – 2030: Nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết

cấu mặt đường bê tông nhựa.

(17). Đường tỉnh 242Đường tỉnh 242 từ thị trấn Bố Hạ đến Đèo Cà, dài 6 km, hiện tại tuyến đạt

tiêu chuẩn đường cấp V; dự báo lưu lượng thông qua đến năm 2020 đạt 847 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 đạt 1.397 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020: Duy trì tuyếnGiai đoạn 2021 – 2030: Nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết

cấu mặt đường bê tông nhựa.

(18). Đường tỉnh 298BĐường tỉnh 298B từ Kha Lý đến Chùa Bổ, dài 7 km, hiện tại tuyến gần đạt

tiêu chuẩn đường cấp VI; dự báo lưu lượng thông qua đến năm 2020 đạt 708 PCU/ngày đêm, đến năm 2030 đạt 1.153 PCU/ngày đêm.

Giai đoạn 2011 – 2020: Nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.

Giai đoạn 2021 – 2030: Duy trì tuyến

Nâng cấp một số tuyên đường huyện quan trọng lên thành đường tỉnh:(1). Huyện Hiệp Hoà: Tuyến Thắng – Gầm (dài 9km) nối liền với ĐT288.(2). Huyện Yên Dũng, Việt Yên: Tuyến Kem – Kè Tràn (Yên Dũng) - Trúc Tay

- Vân Trung – Sen Hồ (Việt Yên), dài khoang 8 km; xây dựng cầu Trúc Tay nối sang Quế Võ – Bắc Ninh.

(3). Huyện Việt Yên, Tân Yên: Tuyến Việt Tiến (Việt Yên) – Ngọc Vân – Song Vân – Lam Cốt – Phúc Sơn (Tân Yên), dài khoang 16 km.

95

Page 96: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

(4). Huyện Yên Thế: Nâng cấp đường huyện kết hợp mở mới tuyến Bến Lường – Đông Sơn – đường 268 – Đồng Tiến – Thiện Kỵ - sang Lạng Sơn), dài khoang 43 km.

(5). Huyện Lục Nam, Lục Ngạn: Nâng cấp kết hợp mở mới tuyến Tam Dị - Đông Phú - Đông Hưng – Quý Sơn – thị trấn Chũ, dài khoang 24 km (mục tiêu kết nối các xã, giam tai và tránh lũ cho QL31).

(6). Huyện Lục Ngạn: Tuyến Trù Hựu – Kiên Thành – Sơn Hai – Hộ Đáp dài khoang 30 km: kết nối ĐT289 với ĐT290 và kết nối với các khu du lịch hồ Cấm Sơn, Khuôn Thần.

(7). Tuyến Nam Dương – Tân Lâp – Đèo Gia – Yên Định (khoang 30 km); kết nối đường tỉnh (mới) với ĐT291 (chức năng kết nối và giam tai QL31).

(8). Huyện Sơn Động: Tuyến Mục - Đèo Kiếm (dài 11 km) nối sang Quang Ninh.

Mở mới một số tuyên đườngĐể liên kết giữa các khu, cụm công nghiệp, liên kết các khu vực cang, bến, khu đô thị, khu du lịch và tăng cường mạng lưới đường bộ đối với các khu vực có mât độ đường thấp, quy hoạch đến năm 2020, mở mới một số tuyến sau:

(1). Tuyến kết nối Tân Yên – Việt Yên – Hiệp Hòa: Có chức năng kết nối các khu, cụm công nghiệp và các khu dân cư trên địa bàn huyện Tân Yên, Hiệp Hòa, kết nối với QL37, kết nối với thành phố Hà Nội, các tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên. Tuyến xuất phát từ điểm giao ĐT398 tại khu vực xã Việt Lâp, đi theo hướng Tây, theo đường vòng cung qua các xã Ngọc Lý, Ngọc Thiện, Thượng Lan, Việt Tiến, Hương Mai, Đông Lỗ, điểm cuối tại giao với ĐT295 tại xã Châu Minh.Giai đoạn 2011 – 2020: Mở mới quy mô đường cấp III, mặt BTN.Giai đoạn 2021 – 2020: Duy trì tuyến.

(2). Tuyến kết nối Hoàng Ninh – Nội Hoàng – Tân Tiến: Có chức năng liên kết giữa các khu, cụm công nghiệp Vân Trung, Song Khê – Nội Hoàng, cang Đồng Sơn, kết nối với khu đô thị quy hoạch Nam thành phố Bắc Giang. Tuyến xuất phát từ điểm giao với ĐT295B tại gần khu vực Nếnh, đi theo hướng Đông – Nam, hình vòng cung qua các xã Nội Hoàng, Đông Sơn, vượt sông Thương kết nối vào khu đô thị phía Nam thành phố Bắc Giang (quy hoạch) tại xã Tân Tiến.Giai đoạn 2011 – 2020: Mở mới quy mô đường cấp III, mặt BTN.Giai đoạn 2021 – 2020: Duy trì tuyến.

96

Page 97: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

(3). Tuyến kết nối chùa Vĩnh Nghiêm với khu du lịch Côn Sơn – Kiếp Bạc: Tuyến bắt đầu từ điểm cuối ĐT299B kéo dài xuống phía Nam, vượt sông Thương, qua xã Đan Hội (huyện Lục Nam), theo đường huyện và kết nối vào ĐT398 của tỉnh Hai Dương.Giai đoạn 2011 – 2020: Mở mới quy mô đường cấp III, mặt BTN.

Giai đoạn 2021 – 2020: Xây dựng cầu vượt sông Thương, hoàn thiện tuyến.

(4). Tuyến Chũ (nối với ĐT293 và QL31) - Nam Dương – Tân Mộc – Đồng Đỉnh (nối với ĐT293) kết hợp với tuyến Kiên Lao – Dốc Cúc, dài khoang 28,6 km, tuyến mới này sẽ trở thành tuyến ĐT289 nối từ Dốc Cúc (giáp danh với Lạng Sơn) đến Đồng Đỉnh (kết nối với ĐT293).Giai đoạn 2011 – 2020: Nâng cấp kết hợp mở mới đạt quy mô đường cấp IV, mặt BTN.Giai đoạn 2021 – 2020: Nâng tuyến lên đạt tiêu chuẩn đường cấp III.

(5). Tuyến Phượng Sơn (giao QL31) – Trường Giang, kết nối với đường huyện Trường Giang – Vô Tranh (kết nối với ĐT293 tại Nga Hai) dài khoang 8km.Giai đoạn 2011 – 2020: Nâng cấp kết hợp mở mới đạt quy mô đường cấp IV, mặt BTN.Giai đoạn 2021 – 2020: Nâng tuyến lên đạt tiêu chuẩn đường cấp III.

(6). Xây dựng mới tuyến kết nối ĐT293 với QL31 đoạn từ xã Khám Lạng (giao ĐT193 mới qua xã Tiên Hưng, kết nối với QL31).

(7). Nâng cấp, xây dựng mới các tuyến đường vào các cang:+ Cang Đồng Sơn: Xây dựng đường kết nối cang với đường Hoàng Ninh – Nội Hoàng - Tân Tiến.+ Cang Quang Châu: Xây dựng đường kết nối cang với đường Kem – Kè Tràn (Yên Dũng) - Trúc Tay - Vân Trung – Sen Hồ.+ Cang Yên Lư: Xây dựng đường kết nối cang với đường nối ĐT398 – QL18.+ Cang Á Lữ: Xây dựng đường kết nối cang với đường đê sông Thương và nâng cấp đường kết nối từ đường đê sông Thương với đường thành phố Bắc Giang và ĐT295B.+ Cang Vát: Nâng cấp đường kết nối với ĐT296+ Cang nhà máy nhiệt điện Lục Nam: Nâng cấp đường kết nối với QL37.

Bảng III.3.3. Tổng hợp quy hoạch đường tỉnh đên năm 2030

TT Tên đường Hiện trạng 2011-2020 2021-20301 ĐT 293 và các tuyến nhánh Cấp <V, V Cấp III, IV Cấp III, IV2 ĐT 398 Cấp V, IV, ĐT Cấp II, III, IV Cấp II, III3 ĐT 295 Cấp <V Cấp III, IV Cấp III

97

Page 98: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

TT Tên đường Hiện trạng 2011-2020 2021-20304 ĐT 291 Cấp V Cấp IV, V Cấp IV5 ĐT 298 Cấp <V Cấp IV Cấp IV6 ĐT 296 Cấp <V Cấp IV Cấp III7 ĐT 292 Cấp <V Cấp IV Cấp III8 ĐT 299 Cấp <V Cấp IV Cấp IV9 ĐT 299B Cấp <V Cấp IV Cấp IV10 ĐT 290 Cấp V Cấp IV Cấp III11 ĐT 297 Cấp <V Cấp IV Cấp IV12 ĐT 248 Cấp VI Cấp VI Cấp IV13 ĐT 294 Cấp <V Cấp IV Cấp IV14 ĐT 295B Cấp IV Cấp III Cấp II, đô thị15 ĐT 288 Cấp <V Cấp <V Cấp IV16 ĐT 289 Cấp <V Cấp IV, V Cấp IV17 ĐT 242 Cấp V Cấp V Cấp IV18 ĐT 298B Cấp <VI Cấp VI Cấp IV

Các tuyên đường huyện nâng thành đường tỉnh19 Tuyến Thắng - Gầm ĐH Cấp V Cấp IV20 Tuyến Kem - Sen Hồ ĐH Cấp V Cấp IV

21 Tuyến Việt Tiến – Ngọc Vân – Song Vân – Lam Cốt – Phúc Sơn ĐH Cấp VI Cấp IV

22 Tuyến Bến Lường - Thiện Kỵ ĐH Cấp V Cấp IV

23 Tuyến Tam Dị - Đông Phú - Đông Hưng – Quý Sơn – thị trấn Chũ ĐH Cấp V Cấp IV

24 Tuyến Trù Hựu – Kiên Thành – Sơn Hai – Hộ Đáp ĐH Cấp V Cấp IV

25 Tuyến Nam Dương – Tân Lâp – Đèo Gia – Yên Định ĐH Cấp V Cấp IV

26 Tuyến Mục - Đèo Kiếm ĐH Cấp V Cấp IVCác tuyên mở mới

27 Tuyến Tân Yên – Việt Yên – Hiệp Hòa Cấp III Cấp III

28 Tuyến Hoàng Ninh – Nội Hoàng – Tân Tiến Cấp III Cấp III

29 Tuyến Chùa Vĩnh Nghiêm - khu du lich Côn Sơn – Kiếp Bạc Cấp III Cấp III

30 Tuyến Chũ - Nam Dương – Tân Mộc – Đồng Đỉnh (nối với ĐT293) Cấp V Cấp IV

31 Tuyến Phượng Sơn – Trường Giang – Vô Tranh Cấp V Cấp IV

32 Tuyến kết nối ĐT293 với QL31 III III

3.1.1.3. GTNT98

Page 99: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 thực hiện Đề án Phát triển GTNT tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2020 đã được thông qua, tại Nghị quyết số 17/2009/NQ-HĐND ngày 09/12/2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang, với các mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn phát triển như sau:

Giai đoạn 2011- 2020:- Đường huyện:+ Giai đoạn 2011 – 2015: Cai tạo, nâng cấp 80% đường huyện đúng theo

tiêu chuẩn đường cấp V – VI, 20% đạt theo tiêu chuẩn loại A - GTNT đạt; cứng hóa mặt đường đạt 80%, cấp phối đạt 20%, cai tạo, nâng cấp 70% cầu cống, thực hiện duy tu bao dưỡng.

+ Giai đoạn 2016 – 2020: Cai tạo, nâng cấp đường huyện đạt tiêu chuẩn đường cấp V, cầu cống phù hợp theo tiêu chuẩn đường cấp IV-V, cứng hoá đạt 100%, thực hiện đồng bộ công tác duy tu bao dưỡng theo quy định.

- Đường xã:+ Giai đoạn 2011 – 2015: Cai tạo, nâng cấp 60% đường xã đạt tiêu chuẩn

GTNT loại A, 40% đạt tiêu chuẩn GTNT loại B; cứng hóa mặt đường đạt 30%, rai cấp phối 40% -50%; cai tạo, nâng cấp 50% cầu cống phù hợp với tiêu chuẩn đường cấp V miền núi, thực hiện duy tu bao dưỡng theo quy định.

+ Giai đoạn 2016 – 2020: Cai tạo, nâng cấp 80% đường xã đạt tiêu chuẩn GTNT loại A, 20% đạt tiêu chuẩn GTNT loại B, cứng hóa mặt đường đạt 45%, rai cấp phối 55%; cầu cống phù hợp với tiêu chuẩn đường cấp V miền núi, thực hiện duy tu bao dưỡng theo quy định.

- Đường thôn, xóm:+ Giai đoạn 2011 – 2015: Nâng cấp đường thôn, ban đạt tiêu chuẩn GTNT

loại B, cứng hoá mặt đường đạt 55%, thực hiện duy tu bao dưỡng đạt 20%-30% khối lượng.

+ Giai đoạn 2016 – 2020: Nâng cấp đường thôn, ban đạt tiêu chuẩn GTNT loại B, cứng hoá mặt đường đạt 60%, thực hiện duy tu bao dưỡng đạt trên 70% khối lượng.

GTNT trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng ”Nông thôn mới”Thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính

phủ, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, tỉnh Bắc Giang đã xây dựng Chương trình phát triển KT-XH trọng tâm giai đoạn 2011-2015; mục tiêu đến năm 2015 có 40 xã (chiếm khoang 20%) đạt chuẩn xã nông thôn mới, riêng về giao thông có 35% số xã đạt chuẩn; đến năm 2020 có thêm 63 xã (chiếm khoang 30%) đạt chuẩn xã nông thôn mới, riêng về giao thông, có 70% số xã đạt chuẩn; việc đầu tư phát triển GTNT trong các xã này phai đáp ứng được các chỉ tiêu GTNT trong tiêu chí nông thôn mới (Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng) đối với từng

99

Page 100: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

loại đường: đường từ huyện đến xã, đường liên xã, đường từ xã đến thôn và đường thôn xóm, đường trục chính nội đồng.

Nâng cấp đường huyện

Giai đoạn 2011 - 2015 nâng cấp một số tuyến đường huyện, đường xã quan trọng lên đạt tiêu chuẩn đường cấp V-VI, rai nhựa, cụ thể như sau:

Huyện Sơn Động:- Xây dựng đường vành đai thị trấn An Châu dài 8 km.- Nâng cấp và cứng hóa tuyến Long Sơn - Tuấn Đạo dài 18 km.- Nâng cấp và cứng hóa tuyến Vân Sơn - Thạch Sơn dài 16.3 km.- Nâng cấp và cứng hóa tuyến Cầu Cuối - Nà Phai dài 5 km.- Nâng cấp và cứng hóa tuyến An Châu – Giáo Liêm dài 6 km.- Nâng cấp và cứng hóa tuyến nối QL279 đi An Lạc, dài 16 km.

Huyện Lục Ngạn:Nâng cấp các tuyến đường sau lên cấp VI:- Tuyến Chũ – Thanh Hai – Biên Sơn.- Tuyến ĐH.87- Phượng Sơn – Nam Dương.- Tuyến Biển Động – Phú Nhuân – Đèo Gia (kết nối giữa QL31 với đường tỉnh quy hoạch: Nam Dương – Tân Lâp – Đèo Gia – Yên Định). - Tuyến ĐH.88 - Hoàng Giang - Giáp Sơn.- Tuyến ĐH.85 - Trù Hựu – Hộ Đáp.- Xây dựng tuyến kết nối giữa ĐT289 (kéo dài) tới chùa Am (kết nối

ĐT293 phục vụ du lịch), tuyến dài khoang 4,5 km, quy hoạch cấp VI, kết cấu mặt đường láng nhựa.

Huyện Lục Nam:- Nâng cấp tuyến đường huyện lên cấp VI, V.+ Tuyến Nghĩa Phương - Trường Giang - Vô Tranh, dài 12,6km.+ Tuyến Phương Sơn – Yên Sơn, dài 6,4km.+ Tuyến Phương Sơn – Chu Điện – Bao Đài – Tam Dị, dài 9km.- Nâng cấp các tuyến đường liên xã lên thành đường huyện.+ Tuyến Đền Trò (Nghĩa Phương) – Đồng Quần (Vô Tranh) dài 8km.+ Tuyến QL31 – UBND xã Đông Hưng, dài 7km.+ Tuyến đèo Me (Bình Sơn) – Đồng Vành (Lục Sơn), dài 9km.+ Tuyến kết nối Thanh Lâm (Lục Nam) – Đại Lâm (Lạng Giang), dài 4 km.+ Tuyến đường xã kết nối Bao Đài – Tam Dị, dài 4km.Huyện Yên Thế:- Nâng cấp tuyến Cổng Xây - Đồng Tâm – Địa Chất, dài 7 km lên cấp VI, V, mặt đường láng nhựa.

100

Page 101: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Nâng cấp tuyến 292B - Trục xã Đông Sơn dài 3,3 km km lên cấp VI, mặt đường láng nhựa.- Nâng cấp tuyến Cầu Gồ – Bãi Tranh, dài 8 km lên cấp VI, mặt đường láng nhựa.- Nâng cấp tuyến Xuân Lương – Đồng Nghè – nối sang Thái Nguyên, dài 7km, lên cấp VI, mặt đường láng nhựa.- Nâng cấp tuyến Đồng Sơn – Bãi Danh, dài 10km, lên cấp VI, mặt đường láng nhựa.Huyện Lạng Giang:- Nâng cấp cai tạo các cầu: Cầu Đỏ (tuyến Thái Đào - Mỹ Thái - Bến Tuần); cầu Mè, cầu Bệnh Viện (tuyến Vôi - An Hà - Đào Mỹ); cầu Trắng (tuyến Nghĩa Hòa - Quang Thịnh).- Nâng cấp tuyến Vôi - An Hà - Đào Mỹ dài 10 km lên cấp VI.Cai tạo, mở rộng 1- 2 km đường huyện qua trung tâm xã Xương Lâm, Mỹ Thái, Đào Mỹ, Nghĩa Hòa có quy mô đường chính khu vực.Huyện Yên Dũng: - Nâng cấp ĐH8 – Hương Gián – Kế (dài 5,7 km) lên cấp IV.- Nâng cấp và cứng hóa ĐH.1 - TT Neo - Tiến Dũng - Đức Giang - Đồng Phúc và ĐH.10 - Thôn Quỳnh - Lãng Sơn - Đèo Dẻ (Trí Yên) lên cấp VI, kết cấu mặt đường láng nhựa.- Nâng cấp tuyến Bến Đám – Lạc Gian (nối với ĐT293 mới), dài 4km, đạt cấp VI, kết cấu mặt đường láng nhựa.Huyện Tân Yên: - Cứng hóa tuyến Việt Lâp - Liên Chung dài 6,2 km, hiện mặt cấp phối.- Cứng hóa tuyến Quang Tiến - Lan Giới dài 2 km, hiện mặt cấp phối.- Nâng cấp cai tạo cầu Đình Vồng, cầu Nghè Mẫn trên tuyến Việt Tiến – Song Vân.- Nâng cấp cầu Liềng trên tuyến Cao Thượng – Tân Sỏi.- Cai tạo, nâng cấp cầu Bến Quýt trên tuyến Cao Xá – Lam Cốt.Huyện Việt Yên: Nâng cấp và cứng hóa các tuyến sau tối thiểu đạt cấp VI:- Tuyến Sen Hồ - Trúc Tay, hiện đang là A - GTNT, mặt cấp phối.- Tuyến Làng Tự - Dương Huy, hiện A - GTNT, mặt cấp phối.- Tuyến Quán Rãnh – Kè Bài, hiện có bề rộng nền/mặt là 3,2/3m.- Tuyến Dương Huy – Trúc Núi, hiện có bề rộng nền/mặt là 4/3m.Huyện Hiệp Hòa:- Nâng cấp tuyến Tràng – Phố Hoa.- Nâng cấp tuyến đường liên xã Lương Phong – Ngọc Sơn, dài 10km.- Nâng cấp tuyến đường liên xã Bách Nhẫn – Xuân Cẩm, dài 2,2 km.

101

Page 102: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Nâng cấp tuyến đường kết nối xã Bắc Lý – Xuân Cẩm – Mai Trung – Đại Thành (kết nối ĐT295 và ĐT296), dài khoang 7 km.

Tầm nhìn đên năm 2030Tổ chức, nâng cao dịch vụ vân tai từ trung tâm huyện về các trung tâm xã,

đáp ứng được nhu cầu đi lại và phát triển của vùng nông thôn.Hoàn thiện cơ ban mạng lưới kết cấu hạ tầng GTNT, 100% đường huyện,

đường xã được vào cấp kỹ thuât, nhựa hóa hoặc bê tông hóa mặt đường; được bao trì theo kế hoạch; 100% đường thôn xóm được cứng hóa, đạt tối thiểu loại A, theo tiêu chuẩn 22 TCN 210 - 92; tiếp tục phát triển, nâng cao chất lượng giao thông nội đồng.

3.1.1.4. Định hướng phát triển giao thông đô thịPhát triển mạng lưới giao thông đô thị phai phù hợp với Quy hoạch Xây

dựng đô thị được duyệt và phai phối hợp quy hoạch xây dựng các công trình hạ tầng với nhau để tránh lãng phí trong xây dựng, chồng chéo trong quan lý.

Đam bao đất cho giao thông trong đô thị đạt mức chuẩn đô thị loại II: 21-23%; đô thị loại IV, loại V: 16 - 18% đất xây dựng đô thị; những trục phố chính đạt quy mô 4 làn xe trở lên; bố trí đầy đủ các hệ thống công trình phụ trợ, đam bao hiện đại, mỹ quan và bao vệ môi trường.

Các tuyến nhánh đam bao thuân lợi, hiện đại, có quy mô ít nhất đạt 2 làn xe.Xây dựng mới các đoạn tuyến quốc lộ, đường tỉnh tránh qua khu vực đô

thị (thành phố Bắc Giang, các đô thị quy hoạch thành loại IV: Thắng, Chũ; các đô thị quy hoạch loại V), xây dựng hệ thống đường vành đai hợp lý theo quy hoạch không gian đô thị được duyệt.

Các giao cắt hợp lý và dành quỹ đất thích hợp để tạo được việc phân làn phù hợp, thuân lợi.

Dành quỹ đất hợp lý để xây dựng bãi đỗ xe (giao thông tĩnh).Đối với thành phố Bắc GiangThực hiện theo Quy hoạch “Điều chỉnh Quy hoạch thành phố Bắc Giang

đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050” đã được phê duyệt.Giao thông đối ngoại của thành phố Bắc Giang là các tuyến quốc lộ 1, 31

và các đường tỉnh 295B, 398.Mạng lưới đường chính (khu vực trung tâm thành phố) được tổ chức theo

dạng ô bàn cờ kết hợp với các đường vành đai nối liền các khu chức năng; xây dựng một số tuyến đường kết nối với các khu vực đô thị, thương mại, dịch vụ, thể thao như đường nội bộ và đường kết nối với khu đô thị Nam thành phố Bắc Giang, đường nội bộ và đường kết nối với khu dân cư mới Tân Mỹ, khu dân cư số 2, khu dân cư Đồi Cốc, khu Quang Phúc – xã Song Mai, khu Song Khê – Nội

102

Page 103: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Hoàng, khu dân cu Tiền Phong,... (theo quy hoạch phát triển không gian thành phố Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050); nâng cấp đê sông Thương,... đam bao tỉ lệ đất giành cho giao thông chiếm khoang 21-23% đất xây dựng đô thị.

Bến bãi đỗ xe: Bố trí bãi đỗ xe với quy mô khoang 0,2 - 0,5 ha tại các công trình công cộng, công trình đầu mối như bến xe, nhà ga, đam bao tỉ lệ đất chiếm khoang 1,5% - 2% diện tích xây dựng đất đô thị.

Xây dựng thêm 4 cầu mới bắc qua sông Thương nhằm kết nối giữa các khu đô thị: Cầu Bãi Sỏi, cầu Bến Hướng, cầu Á Lữ, cầu phía Nam (cầu Tân Tiến).

Hệ thống nút giao thông khác mức: Xây dựng 3 đầu mối giao thông khác mức và 1 một cầu trực thông để kết nối giữa các khu đô thị trung tâm thành phố Bắc Giang và khu đô thị phía Nam thành phố qua QL1, đường Hùng Vương, đường Nguyễn Thị Minh Khai kéo dài và ĐT398.

Nghiên cứu xây dựng vành đai thành phố Bắc Giang.Tổ chức giao thông công cộng nội thị bằng xe buýt trên các tuyến vòng

cung và trục chính, nâng cao chất lượng vân tai tắc xi để đáp ứng nhu cầu.

Đối với các thị trấn huyện lỵ khácQuy hoạch giao thông phù hợp theo quy hoạch phát triển hạ tầng và không

gian của từng địa bàn cụ thể, đặc biệt ưu tiên các thị trấn phát triển như Thắng, Chũ, Bích Động, Cao Thượng, Cầu Gồ; quy mô như sau: các đường trục chính tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể để có giai pháp thích hợp; đường liên khu vực có mặt cắt ngang 24m, lòng đường rộng 12m, mỗi chiều gồm 2 làn xe, mặt đường bê tông nhựa, vỉa hè hai bên rộng 6m; đường khu vực có mặt cắt ngang 21m, lòng đường rộng 9m, vỉa hè rộng 6m; đường phân khu vực và đường nội bộ có mặt cắt ngang 15m, lòng đường 7m, mặt rai bê tông nhựa, vỉa hè mỗi bên 4m; bố trí các bãi đỗ xe tĩnh công cộng trong khu ở và công trình công cộng; các thị trấn đam bao đất giành cho kết cấu hạ tầng giao thông chiếm khoang 20% đất xây dựng đô thị tại khu vực.

Xây dựng đường vành đai và các tuyến tránh của các quốc lộ, đường tỉnh vào các trung tâm huyện.

Bến bãi: Xây dựng các bến, bãi đỗ xe phục vụ giao thông công cộng và nhu cầu đô xe tĩnh của người dân, với quy mô khoang 0,2 ha tại các công trình công cộng, công trình đầu mối như bến xe, nhà ga, đam bao tỉ lệ đất chiếm khoang 1,5% diện tích xây dựng đất đô thị.

Tổ chức giao thông công cộng giữa các trung tâm huyện tới trung tâm thành phố Bắc Giang, tới các khu đầu mối giao thông lớn của các xã cũng như của các huyện, tỉnh liền kề.

103

Page 104: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

3.1.1.5. Đấu nối vào quốc lộ Việc đấu nối vào các tuyến quốc lộ trên địa bàn tỉnh thực hiện theo Quyết

định số 66/QĐ-UBND ngày 15/6/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Quy hoạch các điểm đấu nối vào quốc lộ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; tổng thể như sau:

- Các điểm đấu nối hiện có 707 điểm, trong đó giữ nguyên 215 điểm được đấu nối quốc lộ, còn lại 492 điểm phai đấu nối vào hệ thống đường gom.

- Các điểm đấu nối mới có 13 điểm đấu nối trực tiếp vào quốc lộ và 29 điểm đấu nối vào hệ thống đường gom.

- Đường gom: Xây dựng 219 km đường gom dọc theo các tuyến quốc lộ.

3.1.2. Đường thủy nội địaQuy hoạch đường thủy nội địa trên địa bàn tỉnh Bắc Giang thực hiện theo

Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày 6/8/2008 của Bộ trưởng Bộ GTVT phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển GTVT đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020.

Trên cơ sở hoạt động khai thác vân tai của các luồng tuyến sông hiện tại, chủ yếu trên sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam, tiến hành đầu tư nạo vét, chỉnh trị luồng, đưa vào cấp toàn tuyến sông.

- Tuyến sông Pha Lại – Đa Phúc (sông Cầu) dài 83 km, đạt cấp III với chiều sâu mớn nước 1,5-2,0m, chiều rộng luồng 30 -50m, bán kính cong (300-500) m.

- Tuyến sông Pha Lại – Á Lữ (dài 35 km) đạt cấp III (theo TCVN 5664-1992), chiều rộng luồng 50m, chiều sâu mớn nước trên 1,5m.

- Tuyến sông từ Á Lữ đến Dương Đức đạt cấp V, theo TCVN 5664-1992), chiều rộng luồng 20 - 30m, chiều sâu mớn nước trên 1,1m – 1,2m.

- Tuyến sông Lục Nam từ Pha Lại đến Phú Nhân đạt cấp V, theo TCVN 5664-1992), chiều rộng luồng 20 - 30m, chiều sâu mớn nước trên 1,1m – 1,2m.

Lắp đặt, hiện đại hóa hệ thống dẫn luồng để đam bao phương tiện hoạt động an toàn ca ngày lẫn đêm.

- Đối với các đoạn sông do địa phương quan lý: Tổ chức điều tra thực trạng về điều kiện tự nhiên, luồng tuyến; trên cơ sở đó, xây dựng Quy hoạch phát triển giao thông đường thuỷ nội địa địa phương.

Đầu tư khao sát luồng, nạo vét các đoạn sông, sông nhánh thuộc địa phương quan lý, lắp đặt báo hiệu để mở rộng mạng lưới giao thông đường thuỷ trên địa bàn.

Các đoạn sông thuộc địa phương quan lý gồm: Trên sông Thương đoạn từ Bố Hạ đến hết địa phân xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang; trên sông Lục Nam đoạn từ thị trấn Chũ đến hết địa phân xã Tân Lâp huyện Lục Ngạn; các sông nhánh của sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

104

Page 105: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Ngoài ra, đầu tư khao sát, quy hoạch phát triển giao thông thủy trong vùng hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần nhằm phát triển du lịch.

3.1.3. Đường sắtTuyên đường sắt quốc giaQuy hoạch đoạn tuyến đường sắt chạy trên địa phân tỉnh Bắc Giang thực

hiện phù hợp theo Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 10/9/2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt “Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển ngành GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030”.

Đoạn tuyến đường sắt này được quy hoạch phát triển theo các giai đoạn như sau:

Giai đoạn 2011 – 2020:(1) Tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng ĐăngKhổ lồng (1.000 mm và 1.435mm), chiều dài 167 km. Tuyến đường này

vừa phục vụ vân tai nội địa, vừa là tuyến liên vân quốc tế đi Bắc Kinh (Trung Quốc) và các nước châu Âu; cần phai được cai tạo nâng cấp bao đam an toàn chạy tàu và nâng cao tốc độ chạy tàu.

(2) Tuyến đường sắt Kép – Hạ Long - Cái LânTuyến đường sắt hiện nay từ Yên Viên đi Hạ Long phai vòng qua Kép

hướng lệch quá xa so với đường chim bay, không phù hợp với tuyến trục chính quốc gia. Vì vây tuyến chạy từ Yên Viên – Hạ Long – Cái Lân chọn hướng tuyến đi tắt gần hơn, đó là hướng tuyến Yên Viên - Pha lại - Hạ Long - Cái Lân gồm hai đoạn: đoạn đi tắt từ Yên Viên đến Pha Lại (Cổ Thành) và đoạn bám theo tuyến cũ Cổ Thành – Hạ Long (hướng tuyến không đi qua tỉnh Bắc Giang). Tiêu chuẩn khổ đường lồng (1.000mm và 1.435mm). Giai đoạn này xây dựng đoạn Yên Viên - Pha Lại, toàn tuyến khổ lồng (1.000mm và 1.435mm), dài 106km, phục vụ cang Cái Lân và khu trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, nâng cao tốc độ và đam bao an toàn chạy tàu.

Tuyến hiện tại chạy theo hướng Yên Viên - Kép - Hạ Long khổ đường 1.435 mm đoạn Kép - Chí Linh, đoạn đi qua địa phân tỉnh Bắc Giang dài khoang 33 km; giai đoạn đến năm 2015 cần phai cai tạo kết cấu hạ tầng nhằm nâng cao tốc độ, đam bao an toàn chạy tầu; đáp ứng vân chuyển hàng hóa, hành khách từ Hà Nội – Hạ Long và Lạng Sơn – Hạ Long.

Giai đoạn 2021 – 2030:Các tuyến hiện cóNâng cấp hoàn thiện hai tuyến đường sắt chính yếu của quốc gia là Hà Nội

- Đồng Đăng; Kép - Hạ Long về ca tuyến, hệ thống thông tin tín hiệu và nhà ga nhằm đam bao an toàn chạy tầu.

105

Page 106: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Đối với tuyến Kép – Lưu Xá (khổ đường 1.435 mm, dài 57 km): Khôi phục tuyến cũ và đưa tuyến vào hoạt động ổn định, bao đam an toàn chạy tàu và đưa dần vào cấp.

Xây dựng tuyến mớiTuyến Hà Nội - Đồng Đăng: Đến năm 2020 nghiên cứu đầu tư và xây dựng

đường đôi khổ 1435 mm, điện khí hóa. Dự kiến xây dựng tuyến mới, tách hẳn tuyến hiện có trên cở sở hướng tuyến đường sắt hiện tại (chủ yếu đi về bên tay trái tuyến đường sắt), tuyến tránh các khu vực tâp trung dân cư dọc tuyến như thành phố Bắc Ninh, thành phố Bắc Giang và thành phố Lạng Sơn.

Nhà gaNâng cấp các ga, đặc biệt là các ga trên tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng

Đăng gồm: ga Bắc Giang, Kép, Sen Hồ và Phố Tráng.Hiện tại ga Bắc Giang gần như nằm ở trung tâm thành phố; để đam bao

điều kiện về an toàn giao thông, cũng như môi trường; giai đoạn sau năm 2015 quy hoạch xây dựng tuyến mới, kiến nghị sẽ xây dựng Ga sang vị trí mới, ngoài trung tâm thành phố Bắc Giang (dự kiến là tại Km53+500 thuộc địa phân xã Xương Giang).

Đường sắt chuyên dùngGiai đoạn 2011 – 2020: Khôi phục đoạn tuyến đường sắt nối đường sắt Hà

Nội – Lạng Sơn với nhà máy Đạm và Hóa chất Hà Bắc, nâng cấp ga và bãi bốc xếp hàng hóa đáp ứng nhu cầu.

Giai đoạn 2021 – 2030: Duy trì hoạt động tuyến.

3.1.4. Quy hoạch hệ thống bên bai3.1.4.1. Bên bai đường bộBên xe, bai đỗ tĩnhVới nhu cầu vân tai tăng nhanh, số lượng hành khách đi lại giao lưu trong

và ngoài tỉnh ngày càng lớn, đòi hỏi về cơ sở hạ tầng, bến bãi phục vụ nhất thiết phai được xây mới và mở rộng, mục tiêu đến năm 2015 có 17 bến, năm 2020 có khoang 20 bến xe, bình quân mỗi huyện phai xây dựng thêm một bến mới, bên cạnh đó nhu cầu về bãi đỗ xe, bãi đỗ tĩnh, điểm dừng đỗ, đặc biệt là trong thành phố Bắc Giang, dự kiến xây dựng trên 20 bãi đỗ, trạm đỗ xe. Quy hoạch phát triển các bến xe giai đoạn 2011 - 2030 như sau:

Giai đoạn 2011-2020- Xây dựng thêm 18 bến xe khách ở các huyện, thành phố: TP Bắc Giang,

Yên Thế, Yên Dũng, Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động, Hiệp Hòa, Việt Yên.- Xây dựng 11 bến xe hàng tại các huyện Sơn Động, Yên Thế, Yên Dũng,

Lục Nam, Lạng Giang, Hiệp Hoà.

106

Page 107: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Xây dựng 34 bãi đỗ xe tĩnh trên địa bàn thành phố (khu đô thị trung tâm và các khu đô thị, dân cư mới), các thị trấn, thị tứ,....

Giai đoạn 2021-2030 - Xây dựng thêm 25 bãi đỗ xe tĩnh.Bãi đỗ xe tĩnh được xây dựng tại những nơi đông dân cư, thị trấn, thị tứ,

khu vực chợ, bãi có thể kết hợp giữa việc trông giữ xe với việc xây dựng nhà bao dưỡng sửa chữa ô tô, nhà nghỉ cho lái xe. Ngoài các bãi đỗ xe tĩnh mang tính công cộng, các chủ công trình nhà công sở, khu thương mại, dịch vụ, khách sạn, nhà hàng, sân vân động, khu vui chơi giai trí,... khi lâp dự án xây dựng nhất thiết phai bố trí diện tích bãi đỗ xe tương ứng với nhu cầu sử dụng (10-15% diện tích xây dựng) để tạo điều kiện tổ chức đỗ đâu xe, bao đam TT, ATGT và canh quan đô thị.

Quy hoạch xây dựng bến xe khách, bãi đỗ xe, trạm xe khách như sau:

Bảng III.3.4. Quy mô, số lượng bến xe khách xây dựng mới 2011–2020

Số TT

H.,TP Tên bên xeCơ quan quản

lýTính chất

bên xeTiêu chuẩn

bên xeVị trí

TP. Bắc Giang

1Nam thành

phốSở GTVT Làm mới Loại 1

Xã Nội Hoàng, huyện Yên Dũng

Sơn Động

2 Thanh Sơn Phòng KT&HT Làm mới Loại 5Đường tỉnh 291,

Km15+800

3 Long Sơn Phòng KT&HT Làm mới Loại 5 Quốc lộ 279, Km43+800

4 Vân Sơn Phòng KT&HT Làm mới Loại 5 Quốc lộ 31, Km86+400

5 An Lâp Phòng KT&HT Làm mới Loại 4 Quốc lộ 31, Km78+300

Lục Ngạn

6 Tân Sơn Phòng KT&HT Làm mới Loại 5Xã Tân Sơn, huyện Lục

Ngạn

Lục Nam7 Đồng Đỉnh Phòng KT&HT Làm mới Loại 5 Đồng Đỉnh xã Bình Sơn

8 Suối Mỡ Phòng KT&HT Làm mới Loại 5 Xã Nghĩa Phương

Yên Thê9 Bố Hạ Phòng KT&HT Làm mới Loại 4 Thị trấn Bố Hạ

10Xuân

LươngPhòng KT&HT Làm mới Loại 5 Xã Xuân Lương

11 Mỏ Trạng Phòng KT&HT Làm mới Loại 5 Ban Mỏ Trạng, Tam Tiến

12 Cổng Châu Phòng KT&HT Làm mới Loại 5 Xã Đồng Hưu

Yên Dũng

107

Page 108: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Số TT

H.,TP Tên bên xeCơ quan quản

lýTính chất

bên xeTiêu chuẩn

bên xeVị trí

13 TT. Neo Phòng KT&HT Làm mới Loại 4 TK 3 – TT. Neo

14Thị tứ

Quỳnh SơnPhòng KT&HT Làm mới Loại 5

Thôn Tân Sơn, xã Quỳnh Sơn

15 Đồng Việt Phòng KT&HT Làm mới Loại 5 Thôn Nam xã Đồng Việt

Hiệp Hòa16 Chớp Phòng KT&HT Làm mới Loại 4 Thôn Chớp

17 Đông Ngàn Phòng KT&HT Làm mới Loại 4Thôn Đông Ngàn, xã

Đức Thắng

Việt Yên18 Vân Trung Phòng KT&HT Làm mới Loại 3 Vân Cốc, xã Vân Trung

Bảng III.3.5. Số lượng bến xe hàng giai đoạn 2011-2020

TT H.,TP Tên bên xeCơ quan quản

lýTính chất

bên xeDiện tích

m2Vị trí

Sơn Động1

Yên Định Phòng KT&HT Làm mới 3.000Quốc lộ 31, Km69+400

2Cẩm Đàn Phòng KT&HT Làm mới 3.000

Quốc lộ 31, Km62+650

Yên Thê3

Cổng Châu Phòng KT&HT Làm mới 2.000Ngã 3 Cổng Châu,

Đồng Hưu

Yên Dũng4 Thị tứ

Yên SơnPhòng KT&HT Làm mới 3.079

Thị tứ Yên Sơn, xã Tiền Phong

5 Tân Dân Phòng KT&HT Làm mới 15.000 TT. Tân Dân

Lục Nam

6 Suối Mỡ Phòng KT&HT Làm mới 3.000Suối Mỡ, xã Nghĩa

Phương

Lạng Giang

7 T. Bến Phà Phòng KT&HT Làm mới 2.000T. Bến Phà, Nghĩa

Hưng

8 T. Xâm Phòng KT&HT Làm mới 2.000T Xâm,Tân Thịnh

(QL1)

9 T. Bến Tuần Phòng KT&HT Làm mới 2.000 T. Bến Tuần, Mỹ Thái

Hiệp Hoà10 Ngọ Xá Phòng KT&HT Làm mới 5.000 Chợ Ngọ Giáp ĐT295

11 Thôn Hà Phòng KT&HT Làm mới 5.000 Giáp ĐT296, thôn Hà

108

Page 109: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

TT H.,TP Tên bên xeCơ quan quản

lýTính chất

bên xeDiện tích

m2Vị trí

Nội Nội

Ngoài ra xây dựng các bãi đỗ xe tại các điểm du lịch đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.

Trạm nghỉ dọc đườngThực hiện khao sát, xây dựng quy hoạch chi tiết trạm dừng nghỉ dọc theo

các quốc lộ, đường tỉnh theo quy định tại Thông tư 24/2010/TT-BGTVT ngày 31/8/2010 của Bộ GTVT quy định về bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và dịch vụ hỗ trợ vân tai đường bộ.

- Trạm dừng nghỉ Song Khê:+ Duy trì và nâng cao chất lượng phục vụ để thu hút phương tiện, hành

khách vào trạm; phát triển thêm các dịch vụ cần thiết cho hành khách, phương tiện, đam bao Trạm dừng nghỉ vừa đáp ứng chức năng dừng nghỉ của hành khách, phương tiện vừa là nơi quang cáo giới thiệu san phẩm, du lịch, di tích, lịch sử văn hóa, làng nghề,... của địa phương cho khách trong, ngoài tỉnh, khách quốc tế.

+ Khi xây dựng đường cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn, trạm nghỉ Song Khê sẽ là trạm dừng nghỉ của đường cao tốc, phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc, 50 - 60 km bố trí một trạm phục vụ kỹ thuât thông thường, có kha năng cấp xăng dầu, sữa chữa nhỏ và dừng xe, có nhà nghỉ, nhà vệ sinh, cửa hàng ăn.

Để đáp ứng được yêu cầu, trạm nghỉ Song Khê hiện tại sẽ được đầu tư xây dựng thêm phía bên phai đường cao tốc (hướng Hà Nội – Lạng Sơn), đối diện trạm nghỉ Song Khê hiện tại và bổ sung các dịch vụ còn thiếu như cung cấp xăng dầu và sữa chữa phương tiện,…

- Các trạm dừng nghỉ khác: Dọc theo các quốc lộ, đường tỉnh nghiên cứu xây dựng các trạm nghỉ trên

nguyên tắc bố trí thuân lợi trong việc kết nối giao thông và chuyển tiếp với các phương thức vân tai, đáp ứng nhu cầu đi lại, du lich,...

+ Trạm dừng nghỉ dọc các quốc lộ 31, 37, 279: Bố trí các trạm dừng nghỉ trên nguyên tắc khoang cách giữa các trạm 50 – 100 km; ngoài ra dọc theo các tuyến quốc lộ cũng bố trí các điểm dừng hợp lý tạo điều kiện cho hành khách lên xuống thuân lợi, an toàn.

+ Trạm dừng nghỉ dọc theo đường tỉnh, theo nguyên tắc các tuyến có chiều dài trên 30 km, có bộ trí một trạm dừng nghỉ; ngoài ra dọc theo các đường tỉnh có bố trí các điểm dừng xe hợp lý phục vụ nhu cầu của khách lên xuống thuân tiện an toàn; các điểm dừng xe này cũng được bố trí gần các khu vực dân cư, thị

109

Page 110: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

tứ, thị trấn. Ưu tiên bố trí các trạm dừng nghỉ, điểm dừng xe dọc theo các đường tỉnh 293, 398, 295.

3.1.4.2. Quy hoạch bên bai đường thủy nội địaCảng- Đầu tư nâng cấp để nâng cao năng suất bốc xếp của cang chuyên dụng

Nhà máy Đạm và Hóa chất Hà Bắc.- Ổn định hoạt động khai thác cang Á Lữ trong khi chờ đợi xây dựng cang

mới, nâng cấp đường vào cang. Đầu tư xây dựng cang hàng hóa phía hạ lưu cầu Xương Giang; quy hoạch xây dựng cang mới ngoài quy hoạch địa bàn TP Bắc Giang, tại xã Tân Tiến và xã Đồng Sơn huyện Yên Dũng, xây dựng đường bộ kết nối với cang; khi cang mới hoạt động chuyển cang Á Lữ thành cang du lịch.

- Đầu tư xây dựng cang hàng hóa, có kha năng xếp dỡ hàng container ở phía hạ lưu cầu Như Nguyệt (trên sông Cầu) thuộc địa bàn xã Quang Châu hoặc xã Vân Trung huyện Việt Yên.

- Xây dựng cang phục vụ nhà máy nhiệt điện Yên Lư (Yên Dũng).- Xây dựng cang mới phục vụ khai thác khoáng san tại huyện Lục Nam.- Đầu tư xây dựng kho, bãi; phương tiện, thiết bị xếp dỡ, thiết bị bốc xếp

contener cho 2 cang mới được xây dựng.

Bên thuỷ nội địa- Điều tra, khao sát quy hoạch phát triển bến thủy nội địa trên toàn tỉnh để

phục vụ phát triển KT-XH địa phương.- Hỗ trợ xây dựng bến, phương tiện chở khách cho các bến trọng điểm,

nhiều khách, học sinh qua lại bến.- Xây dựng lắp đặt báo hiệu đường thủy nội địa nơi có bến thủy nội địa.- Đầu tư xây dựng một số cụm bến, bến thủy nội địa có năng lực bốc xếp,

thông qua lớn; tâp trung ưu tiên đầu tư một số bến thủy nội địa quan trọng: bến Bố Hạ, Nhãn, Lục Nam, Trại Một, Vát, Xuân Đám,...

Bên khách ngang sông- Trên cơ sở 89 bến khách ngang sông hiện có, quy hoạch lại cho hợp lý và

xây dựng phương án tổ chức quan lý bến khách ngang sông thống nhất trong toàn tỉnh, bỏ bớt những bến quá gần nhau, khoang cách giữa 2 bến tối thiểu 1.000 m.

- Đầu tư cứng hóa bến, đường lên xuống bến cho những bến khách ngang sông chưa được đầu tư xây dựng;

- Đầu tư lắp đặt báo hiệu, xây dựng nhà chờ cho các bến khách ngang sông.

3.1.4.3. Quy hoạch cảng cạn110

Page 111: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Bắc Giang có vị trí quan trọng trong trung tâm của vùng tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hai Phòng – Quang Ninh cũng như phát triển hai hành lang – một vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc (hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hai Phòng - Quang Ninh; hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hai Phòng - Quang Ninh), như vây tỉnh Bắc Giang là khu vực chung chuyển lớn, thuân lợi cho ca vùng. Khối lượng hàng hóa vân chuyển bằng container đến và đi qua các cặp cửa khẩu và hai cang sẽ rất lớn như các cửa khẩu Hữu Nghị, Tân Thanh,…, cang Hai Phòng, Quang Ninh cũng như vân chuyển hàng hóa đi các tỉnh trong ca nước trên hệ thống các trục quốc lộ 1, 18, 5, 37, 279, 38, cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn, Nội Bài – Hạ Long (quy hoạch), hệ thống các sông Thương, sông Cầu, sông Hồng, sông Đuống, sông Kinh Thầy,…, hệ thống đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn, Kép – Hạ Long – Cái Lân, Hà Nội – Hai Phòng,...

Để đáp ứng được nhu cầu lưu trữ và phân phối khối lượng hàng hóa lớn (đặc biệt hàng hóa vân chuyển bằng container), dự kiến quy hoạch xây dựng cang cạn gần khu vực QL1 tại khu vực Kép, huyện Lạng Giang hoặc khu vực xã Tân Tiến huyện Yên Dũng, giai đoạn đến năm 2020 có quy mô 30 ha, giai đoạn sau năm 2020 có quy mô trên 50 ha (theo Quyết định số 2223/QĐ-TTg ngày 13/12/2011 của Thủ Tướng chính phủ về việc phờ duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cang cạn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030).

Quy mô: Cang cạn lớn, là điểm chung chuyển hàng hóa cho ca vùng, diện tích khoang 150.000 m2 đến 200.000 m2, kha năng thông qua khoang 550.000 TEU/năm, có đầy đủ các bộ phân hai quan, thuế, dịch vụ vân chuyển, xếp dỡ. Chức năng chính cang cạn này gồm:

- Nhân và gửi hàng hóa vân chuyển bằng container.- Kiểm tra và hoàn tất thủ tục hai quan cho hàng hóa xuất nhâp khẩu

bằng container.- Kho tạm chứa hàng xuất nhâp khẩu và container.- Đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi container.- Nhân và chuyển hàng container giữa cang cạn đến cang biển.- Gom và chia hàng lẻ đối với hàng chung chủ (LCL) trong cùng

container.- Giao nhân hàng hóa khác (hàng rời, hàng bách hóa,…).- Dịch vụ vân tai đa phương thức.- Sửa chữa và bao dưỡng container.- Kiểm dịch y tế,...

3.2. Quy hoạch vận tải và phương tiện3.2.1. Định hướng phát triển chung

111

Page 112: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

(1). Đường bộ- Khối lượng vân chuyển hàng hóa đến năm 2020 đạt 21,75 triệu tấn, trong

đó vân chuyển liên tỉnh là 17,61 triệu tấn, nội tỉnh 4,1 triệu tấn, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015-2020 là 11%/năm.

Năm 2030 đạt 53,07 triệu tấn, trong đó vân chuyển liên tỉnh là 45,66 triệu tấn, nội tỉnh 7,4 triệu tấn, tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2020 -2030 là 9%/năm.

- Khối lượng vân chuyển hành khách đường bộ đến 2020 đạt 40,54 triệu lượt hành khách, trong đó vân chuyển khách liên tỉnh đạt 38 triệu lượt hành khách, nội tỉnh đạt 2,43 triệu lượt hành khách, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015-2020 là 12%/năm.

Năm 2030 đạt 104,79 triệu lượt hành khách, trong đó liên tỉnh đạt 98,56 triệu lượt hành khách, nội tỉnh đạt 5,49 triệu lượt hành khách, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020-2030 là 10%.

(2). Đường thủy nội địaKhối lượng vân chuyển hàng hóa bằng đường sông đến năm 2020 đạt 2,428

triệu tấn, trong đó vân chuyển nội tỉnh 300 nghìn tấn; mức tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2015-2020 là 16%/năm.

Năm 2030 đạt 1,918 triệu tấn, tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2020 -2030 là 3%/năm.

(3). Đường sắt- Khối lượng vân chuyển hàng hóa bằng đường sắt đến năm 2020 đạt 440

nghìn tấn, chủ yếu là vân chuyển liên tỉnh, tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2015-2020 là 5%/năm.

Năm 2030 đạt 716 nghìn tấn, tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2020 - 2025 là 5%/năm.

- Khối lượng vân chuyển hành khách đường sắt đến năm 2020 đạt 457 nghìn lượt hành khách, chủ yếu là vân chuyển khách liên tỉnh, tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2015-2020 là 8%/năm.

Năm 2030 đạt 744 nghìn lượt hành khách, tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2020-2030 là 5%/năm.

3.2.2. Quy hoạch vận tải và phương tiện (1) Các tuyến vận tảiVận tải hàng hoá Tân dụng tối đa lợi thế về vân tai đường bộ và vân tai đường thuỷ nội địa

của tỉnh nhằm phục vụ vân chuyển hàng hóa xuất nhâp khẩu và tiêu dùng trong

112

Page 113: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

tỉnh. Vân tai đường thủy nội địa sẽ vân tai các mặt hàng rời, vât liệu xây dựng (than, đá, cát, sỏi). Vân tai đường bộ vân chuyển các mặt hàng nguyên, nhiên liệu phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạt đặc biệt là vân chuyển nguyên vât liệu phục vụ cho các khu, cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Vân tai đường sắt sẽ vân chuyển hàng siêu trường, siêu trọng, các hàng hoá có khối lượng lớn. Trên cơ sở đó giai đoạn tới Bắc Giang tâp trung đầu tư, phát triển một số luồng tuyến vân tai hàng hóa quan trọng như:

+ Luồng hàng hóa liên tỉnh: Chủ yếu giữa Bắc Giang đến cửa khẩu biên giới, các cang biển và các tỉnh trong ca nước thông qua các quốc lộ 1, 37, 31, 279, tuyến vân tai thủy nội địa trên sông Thương, sông Lục Nam, sông Cầu; các cang thủy nội địa Á Lữ, cang xăng dầu, cang công ty Đạm và Hóa chất Hà Bắc,…

+ Luồng hàng thông qua chủ yếu theo tuyến quốc lộ 1, 37, đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn: Chủ yếu từ các tỉnh, các cang biển, cang sông lớn đi tới cửa khẩu Lạng Sơn.

+ Luồng hàng hóa nội tỉnh: Luồng hàng hóa từ thành phố Bắc Giang đi đến các trung tâm huyện, các thị trấn, thị tứ, luồng hàng kết nối giữa các đô thị của các huyện (thị trấn, thị tứ) và với các khu, cụm công nghiệp chủ yếu trên các tuyến quốc lộ (QL1, 37, 279) và các tuyến đường tỉnh, đường huyện quan trọng.

+ Phát triển và nâng cao chất lượng đối với các luồng tuyến hiện đã có.+ Phát triển bến bãi, kho vân, từng bước hình thành vân tai theo phương

thức hiện đại.

Vận tải Hành kháchHiện tại, với 97 tuyến vân tai hành khách cố định; trong giai đoạn tiếp

theo, các tuyến vân tai này cần tiếp tục duy trì và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách, đồng thời có thể mở mới các tuyến vân tai đến các khu vực khác nếu có nhu cầu trên nguyên tắc: dịch vụ vân tai này phai kinh doanh vân tai đúng theo tuyến, đón tra khách tại bến, đam bao tốt chất lượng phục vụ hành khách trong quá trình vân chuyển, cũng như tại bến. Nâng cao chất lượng, tiện nghi của phương tiện, tăng cường các chuyến vân tai khách chất lượng cao. Tổ chức các loại hình dịch vụ vân tai đa dạng đáp ứng tối đa mọi nhu cầu của khách hàng.

Phát triển nhanh, mạnh các tuyến vân tai hành khách buýt và kiểu buýt nội tỉnh, tuyến buýt các tỉnh liền kề thay thế cho các tuyến xe cố định, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng thuân lợi, nhanh chóng cho nhân dân.

Giai đoạn đến năm 2020 các tuyến vân tai khách cố định với tần suất cao nâng cấp thành tuyến buýt, cụ thể mở mới 8 tuyến buýt như sau:

(1) TP Bắc Giang – Đồng Việt (Yên Dũng)

113

Page 114: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

(2) TP Bắc Giang – Tân An – Chùa Vĩnh Nghiêm(3) TP Bắc Giang – Đồng Đỉnh (Lục Nam)(4) TP Bắc Giang – Mỏ Trạng (Yên Thế)(5) Cầu Gồ - Bố Hạ - TP. Bắc Giang(6) TT Kép (Lạng Giang) – Sao Đỏ (Hai Dương)(7) TP Bắc Giang – KCN Quang Châu(8) TP Bắc Giang – Tiền Phong – Quế Võ (Bắc Ninh)Vân tai hành khách đô thị: Hình thành và phát triển vân tai hành khách đô

thị đáp ứng nhu cầu của nhân dân.Để thực hiện công tác quan lý, thành lâp 1 Trung tâm điều hành VTHKCC

bằng xe buýt trên địa bàn tỉnh.Tổ chức vân tai và dịch vụ vân tai quốc tế giữa Việt Nam và Trung Quốc.

(2) Phương tiện vận tảiĐường bộSố lượng phương tiện đường bộ đến năm 2020 sẽ có khoang 23.800 xe các

loại, trong đó xe khách 7.800 chiếc, xe tai 16.000 chiếc; đến năm 2030 ước có khoang 37.500 chiếc, trong đó xe khách 14.000 chiếc, xe tai 23.500 chiếc.

- Số lượng phương tiện vân tai khách theo tuyến cố định và xe buýt dự kiến tăng bình quân từ 60-80 xe/năm; dự kiến đến năm 2020 số lượng phương tiện KDVT khách có khoang 2.200 phương tiện; giai đoạn 2021-2030 số lượng xe tăng bình quân 70 - 100 xe/năm, dự kiến đến năm 2030 có khoang 4.200 xe.

- Xe taxi: Đến năm 2020, tất ca các trung tâm thị trấn, thị tứ đều có phương tiện VTHK bằng taxi. Số lượng phương tiện vân tai khách bằng taxi (loại 9 ghế trở xuống) tăng bình quân khoang 70 xe/năm, ước đến năm 2015 đạt trên 500 xe, đến năm 2020 có khoang 850 xe.

- Phương tiện cơ giới đường bộ phai đáp ứng được tiêu chuẩn về môi trường tương đương EURO IV.

Bảng III.3.1. Dự báo phương tiện vận tải các loại đên năm 2030

Loại phương tiện 2010 2015 2020 2030Tăng trưởng (%)

2011-2020 2011-20301 Xe chở người 3.860 5.480 7.800 14.000 7,2 6,7

trong đó KDVT 1.097 1.560 2.200 4.2002 Xe tai 8.229 11.500 16.000 23.500 7,0 4,0

trong đó KDVT 3.418 4.700 6.700 9.900Cộng chung 12.089 16.980 23.800 37.500

Nguồn: Tư vấnĐường thủy nội địa

114

Page 115: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Đầu tư phát triển phương tiện vân tai vỏ thép tự hành có trọng tai từ 200 tấn đến 300 tấn nhằm thay thế toàn bộ các phương tiện vỏ xi măng lưới thép và các phương tiện đã quá thời hạn sử dụng.

- Đầu tư thay thế toàn bộ phương tiện vân tai khách ngang sông có kết cấu xi măng lưới thép, phương tiện đò cũ, sức chở nhỏ bằng phương tiện vỏ thép, tự hành có đầy đủ các trang bị an toàn theo quy định.

- Đầu tư phát triển phương tiện sông tự hành chở container có trọng tai từ 300 tấn đến 400 tấn (hoạt động chủ yếu trên tuyến sông Cầu).

- Đầu tư phát triển phương tiện phục vụ du lịch trong vùng hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần.

Dự kiến phát triển phương tiện thuỷ nội địa giai đoạn 2011 – 2020:- Phương tiện vân tai hàng hóa (mua và đóng mới): 40 chiếc, tổng trọng tai

30.000 tấn.- Thay thế những phương tiện chất lượng kém, phương tiện vỏ bằng xi

măng lưới thép.

3.3. Quy hoạch phát triển công nghiệp GTVT3.3.1. Đường bộ- Đầu tư, nâng cấp trang thiết bị, mở rộng nhà xưởng các cơ sở sữa chữa

hiện có để đáp ứng được nhu cầu sửa chữa phương tiện và gia công cơ khí phục vụ cho vân tai.

- Tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác toàn diện của Nhà máy ô tô Đồng Vàng, trong KCN Đình Trám, với hãng ô tô Hyundai, kéo dài hợp đồng chuyển giao công nghệ và cung cấp linh kiện đối với 2 san phẩm ô tô truyền thống là Hyundai County và Hyundai Mighty đến năm 2016; nghiên cứu phát triển và đưa vào san xuất các chủng loại xe ô tô mới, có tính kinh tế cao, tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện với môi trường.

Bảng III.3.6. Sản lượng của các cơ sở công nghiệp đường bộ đên năm 2020

Doanh nghiệp Dự báo

Lắp ráp đóng mới Sửa chữa Nhu cầu nguồn vốn

đầu tưXe tải Xe khách S/c lớn S/c thường

xuyênCông ty VTHKBắc Hà

2015 80 3002020 100 350

Công ty CPXKBắc Giang

2015 280 1.8002020 350 2150

Xưởng sửa chữa Xuân Trường

2015 320 2.2002020 400 2.800

Công ty TNHHVăn Tiếp

2015 100 1.8002020 180 2.400

Công ty TNHHBắc Âu

2015 800 2.5002020

Xí nghiệp sửa chữa ô tô 30 200 200. tr đ115

Page 116: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Doanh nghiệp Dự báo

Lắp ráp đóng mới Sửa chữa Nhu cầu nguồn vốn

đầu tưXe tải Xe khách S/c lớn S/c thường

xuyên

số I 60 400 400. tr đ70 420 450. tr đ

Nhà máy ô tô Đồng Vàng 150 210 8.800.000

USD3.3.2. Đường thủy nội địa- Duy trì ổn định san xuất đối với 2 cơ sở sửa chữa, đóng mới phương tiện

thuỷ hiện có.- Đối với Công ty đóng tầu Hà Vinh thuê cơ sở để san xuất, thi công tại

phường Lê Lợi thuộc nội thành TP Bắc Giang vì vây cần có phương án di chuyển cơ sở san xuất ra ngoài thành phố, có thể xây dựng bên bờ phai sông Thương thuộc địa bàn xã Tân Tiến hoặc xã Hương Gián huyện Yên Dũng.

- Đầu tư xây dựng thêm một cơ sở đóng mới và sửa chữa và đóng mới phương tiện thuỷ phía bờ phai sông Cầu thuộc địa bàn xã Quang Châu hoặc xã Vân Trung huyện Việt Yên.

3.4. Quy hoạch phát triển trung tâm đăng kiểm xe cơ giới, cơ sở đào tạo, dạy nghề và sát hạch lái xe

Giai đoạn 2011 – 2020:- Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới+ Tiếp tục đầu tư, nâng cấp trang thiết bị hiện đại cho Trung tâm đăng kiểm

xe cơ giới hiện có.+ Giai đoạn 2011 – 2015, đầu tư thêm 1 dây chuyền kiểm định xe con tại

Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới hiện có, giai đoạn 2016 – 2020 đầu tư thêm 1 dây chuyền tại khu vực thị trấn Kép huyện Lạng Giang để đáp ứng nhu cầu, xu hướng phương tiện tăng cao trong những năm tới.

- Về cơ sở đào tạo, trung tâm sát hạch:+ Duy trì, nâng cao chất lượng đào tạo lái xe tại các cơ sở hiện có; lưu

lượng đào tạo tại mỗi cơ sở đến năm 2015 đạt từ 700 đến 1.200 học viên, đến năm 2020 đạt từ 900 đến 1.300 học viên. Nâng cao, mở rộng mô hình, quy mô, tính chất đào tạo ngành nghề; đầu tư, xây dựng nâng cấp cơ sở vât chất, trang thiết bị dạy học, giáo viên,…đủ điều kiện nâng lưu lượng đào tạo lái xe ô tô các hạng ở tất ca các cơ sở đào tạo.

+ Duy trì và đầu tư nâng cấp để nâng cao lưu lượng, chất lượng sát hạch lái xe tại các trung tâm sát hạch hiện có.

+ Đầu tư thêm 1 trung tâm sát hạch lái xe loại 1, nâng cấp 1 trung tâm sát hạch loại 2 hiện có lên thành trung tâm sát hạch loại 1.

116

Page 117: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

+ Xây dựng thêm 2 cơ sở đào tạo lái xe với lưu lượng đào tạo, tại mỗi cơ sở đào tạo tối thiểu 350 học viên, 1 cơ sở tại huyện Lục Ngạn, 1 cơ sở tại huyện Hiệp Hoà.Giai đoạn 2021-2030:- Xây dựng thêm 1 dây chuyền kiểm định tại phía Nam thành phố Bắc

Giang (đến năm 2025).- Cơ sở đào tạo lái xe: + Đầu tư duy trì, nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở đào tạo hiện có

hiện có; lưu lượng đào tạo tại mỗi cơ sở đến năm 2030 đạt từ 1.300 học viên đến 1.500 học viên.

+ Xây dựng thêm 2 cơ sở đào tạo lái xe với lưu lượng tối thiểu 500 học viên.- Trung tâm sát hạch: + Đầu tư duy trì, nâng cao chất lượng. lưu lượng sát hạch tại các trung tâm

hiện có.

3.5. Công tác quản lý bảo trìThực hiện công tác quan lý bao trì theo đúng các quy định, hướng dẫn của

nhà nước về công tác quan lý bao trì đường bộ, như Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 về Quy định về quan lý và bao vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Thông tư số 10/2010/TT-BGTVT ngày 19/04/2010 của Bộ GTVT quy định về quan lý và bao trì đường bộ, Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18/5/2011 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP, các tiêu chuẩn kỹ thuât và định mức về công tác quan lý, bao trì kết cấu hạ tầng GTVT.

Xây dựng quy định về quan lý, bao trì GTNT (đường huyện, đường xã) để các địa phương áp dụng vào công tác quan lý, bao trì đường GTNT một cách có hiệu qua.

Xây dựng kế hoạch quan lý, bao trì hệ thống đường bộ trên địa bàn tỉnh từ hệ thống quốc lộ đến hệ thống đường GTNT, kế hoạch vốn cho công tác quan lý bao trì và sử dụng các nguồn vốn được phân bổ một cách hiệu qua.

Tăng cường áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuât vào công tác quan lý bao trì nhằm tăng hiệu qua đồng vốn bao trì cũng như đam bao chất lượng khai thác tốt của công trình.

Huy động các nguồn lực vào công tác quan lý, bao trì như từ ngân sách trung ương, quỹ bao trì đường bộ, ngân sách địa phương, từ đóng góp của nhân dân và các thành phần kinh tế.

3.6. Quỹ đất sử dụng cho phát triển kêt cấu hạ tầng GTVT

117

Page 118: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Tính toán đất giành cho giao thông trên cơ sở hiện trạng đất sử dụng cho giao thông, quy hoạch phát triển GTVT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính Phủ về quan lý bao vệ KCHTGT; theo nghị định này, phạm vi đất dành cho đường bộ gồm đất của đường bộ và đất hành lang an toàn đường bộ.

Đất của đường bộ gồm đất công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để quan lý, bao trì, bao vệ công trình đường bộ; riêng phần đất để quan lý, bao trì, bao vệ công trình đường bộ được xác định từ mép ngoài cùng của nền đường bộ (chân mái đường đắp (hoặc mép ngoài cùng của rãnh dọc hoặc mép đỉnh mái đường đào) ra mỗi bên:

+ 3 mét đối với đường cao tốc, đường cấp I, II+ 2 mét đối với đường cấp III+ 1 mét đối với đường cấp IV trở xuống.Trên cơ sở đó, tính toán đất hiện tại sử dụng cho giao thông khoang 9.835

ha chiếm 2,56% diện tích toàn tỉnh, trong đó:+ Đất cho hệ thống đường bộ là 9.790 ha (chiếm 2,55% diện tích toàn tỉnh)+ Đất dành cho giao thông đường sắt (đất cho đường sắt và nhà ga) là 350

ha (chiếm 0,09% diện tích toàn tỉnh)+ Đất cho cơ sở hạ tầng bến bãi 5,96 ha (chưa bao gồm đất cho cang cạn)

- Quy hoạch đất cho giao thông đến năm 2030 là 12.395 ha, chiếm khoang 3,25% diện tích toàn tỉnh (tăng thêm 2.560 ha) trong đó:

+ Đất giành cho giao thông đường bộ: 11.999 ha, gồm: Đường cao tốc, quốc lộ: 1.267,06 ha Đường tỉnh: 985 ha Đường GTNT, đô thị: 10.013 ha

+ Đất cho bến bãi đường bộ: 45,15 ha+ Đất giành cho đường sắt: 350 haGhi chú: Đất giành cho giao thông như tính toán ở trên chưa tính đến đất

hành lang an toàn đường bộ; theo Nghị định 11/2010/NĐ, giới hạn hành lang an toàn đường bộ đối với đường ngoài đô thị được quy định như sau:

+ 47 mét đối với đường cao tốc+ 17 mét đối với đường cấp I, II+ 13 mét đối với đường cấp III+ 9 mét đối với đường cấp IV, V+ 4 mét đối với đường nhỏ hơn cấp V

3.7. Nhu cầu vốn đầu tư và bảo trì3.7.1. Vốn đầu tư đường bộ

118

Page 119: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Giai đoạn 2011 – 2020Dự tính tổng vốn xây dựng cầu, đường giao thông, bao gồm ca xây dựng

mới và đầu tư nâng cấp, bao trì trong giai đoạn này khoang 21.063 tỷ đồng, bình quân khoang 2.106 tỷ đồng/năm, trong đó:

- Cao tốc, quốc lộ: 9.073 tỷ đồng - Đường tỉnh: 9.001 tỷ đồng - GTNT: 2.989 tỷ đồng

Cơ cấu vốn- Cao tốc, quốc lộ: 9.073 tỷ đồng, trong đó:

+ Vốn ngân sách: 1.053 tỷ đồng (11,61%).+ Vốn trái phiếu Chính phủ: 961 tỷ đồng (10,59%)+ Vốn ODA, JICA: 6.684 tỷ đồng (73,67%)+ Vốn BT, PPP: 375 tỷ đồng (4,13%);

- Đường tỉnh: 9.001 tỷ đồng, trong đó:+ Vốn ngân sách: 2.260 tỷ đồng (25,11%)+ Vốn trái phiếu Chính phủ: 5.494 tỷ đồng (61,04%)+ Vốn BT, PPP: 1.214 tỷ đồng (13,85%)

- Vốn GTNT: Thực hiện theo Nghị Quyết của Hội đồng nhân dân số 17/2009/NQ-HĐND ngày 9/12/2009 và hướng dẫn của Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2020).

Giai đoạn 2021 – 2030Dự tính tổng vốn xây dựng cầu, đường giao thông, bao gồm ca xây dựng

mới và đầu tư nâng cấp, bao trì trong giai đoạn này khoang 19.011 tỷ đồng, bình quân khoang 1.901 tỷ đồng/năm; trong đó:

- Cao tốc, quốc lộ: 9.365 tỷ đồng- Đường tỉnh 6.189 tỷ đồng- GTNT: 3.457 tỷ đồng

Cơ cấu vốn- Cao tốc, quốc lộ: 9.365 tỷ đồng, trong đó:

+ Vốn ngân sách: 1.365 tỷ đồng (14, 58%).+ Vốn trái phiếu Chính phủ: 5.000 tỷ đồng (53,39%).+ Vốn BT, PPP: 3000 tỷ đồng (32,03%).

- Vốn đường tỉnh: 6.189 tỷ đồng, trong đó:+ Vốn ngân sách: 2.063 tỷ đồng (33,33%)+ Vốn trái phiếu Chính phủ: 2.297 tỷ đồng (37,11%)+ Vốn BT, PPP: 1.829 tỷ đồng (29,55%)

119

Page 120: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

3.7.2. Vốn bảo trì đườngHiện tại mới có định mức bao trì cho đường quốc lộ và đường tỉnh do

Ngân sách Trung ương và ngân sách Tỉnh cấp, còn đối với đường huyện và GTNT, bao trì chủ yếu mang tính chất khẩn cấp mà không mang tích chất ổn định liên tục; nguồn vốn dành cho bao trì đường GTNT từ cấp xã trở xuống chủ yếu từ nhân dân đóng góp.

Đề xuất định mức bao trì hàng năm cho từng km đường các loại: quốc lộ khoang 80 - 100 triệu đồng; đường tỉnh khoang 60 - 80 triệu đồng, đường huyện là 8 - 12 triệu đồng; đường xã là 5 - 8 triệu đồng; đường thôn ban là 3 - 4 triệu đồng.

Nguồn kinh phí cho bao trì đường GTNT được tính phân bổ theo cơ chế vốn đầu tư trong Đề án phát triển GTNT. Đối với đường huyện bố trí vốn bao trì 70% từ ngân sách tỉnh, 30% từ ngân sách huyện. Đối với đường xã bố trí vốn bao trì từ ngân sách tỉnh là 50%, ngân sách huyện, xã là 50%. Đối với đường thôn xóm, vốn ngân sách tỉnh 35%, ngân sách huyện – xã 30% và nguồn huy động xã hội là 35%. Tỷ lệ đóng góp và hình thức huy động giữa ngân sách huyện và xã, và nguồn huy động cụ thể do hội đồng nhân dân huyện quyết định.

120

Page 121: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Bảng III.3.7. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư công trình đường bộ tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 – 2030

TT Công trìnhKhối lượng (km)

2011-2020 2021-2030 Tổng vồn đầu tư

(tỉ đồng)Nguồn

TCKT Vốn(tỉ đồng) TCKT Vốn

(tỉ đồng)Cao tốc, quốc lộ 9.073 9.365 18.438

I Cao tốc 6.015 - 58 6.073A Đầu tư xây dựng, nâng cấp 6.015 - - 6.0151 Cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn 41 CT 4 làn 5.040 Duy trì 5.040 ODA2 Cao tốc Hà Nội - Hạ Long 6,5 CT 4 làn 975 Duy trì 975 ODAB Bảo trì 58 58II Quốc lộ 3.058 - 9.307 12.365A Đầu tư xây dựng, nâng cấp 2.832 - 9.022 11.8532 Quốc lộ 31 - -

Km0+00 - Km40+00 40 Cấp III 484 484 JICAKm40+00 - Km97+00 57 Cấp IV 185 185 JICAKm40+000 - Km97+000 57 Cấp III 824 824 NSXây dựng cầu Già Khê, Cẩm Đàn, An Lâp, Hữu San HL93 227 227 NS

3 Quốc lộ 37 - -Km13+00 - Km34+00 21 Cấp III 315 315 TPCP, NSKm34+00 - Km45+600 11,6 Cấp III 146 146 TPCPKm70+00 - Km 97+000 27 Cấp III 125 125 TPCPXây dựng cầu Cẩm Lý HL93 350 350 NSXây dựng nút giao khác mức với ĐT 295B, đường sắt Hà Nội-Lạng Sơn 150 150 NS

4 Quốc lộ 279 -

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT121

Page 122: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Xây dựng các cầu Tẩu, Hạ, Suối Lốc, Mục 1, 2, Khe Báng, Sông Róng HL93 99 HL93 198 297 NS

Đường vành đai V 45 CT 6-8 làn 750 CT 6-8 làn 8.000 8.750 BT, NS, TPCPB Bảo trì 227 286 512

III Đường tỉnh 9.001 6.189 15.190A Đầu tư xây dựng, nâng cấp 8.713 5.776 14.4891 ĐT293 và các tuyến nhánh 73,3 Cấp III, IV 2.709 2.709 TPCP2 ĐT398 -

Nâng cấp ĐT398 50,3 Cấp IV, III 80 Cấp III 338 418 TPCPXây đoạn tránh Tp. Bắc Giang 4 Cấp III 40 40 NS, BT, PPPXây cầu Đồng Việt HL93 350 350 NSXây dựng đoạn nối ĐT398 với QL18 Cấp II 260 260 NS

3 ĐT295Km0+00 - Km52+00 52 Cấp IV 451 Cấp III 509 960 TPCPKm52+00 - Km70+500 18,5 Cấp III 494 494 TPCP+BTXây lại cầu Quât, Đanh, Ván, Ổ Chương, Đầm Trang HL93 252 252 NSXây mới cầu Đông Xuyên HL93 439 439 BT

4 ĐT291 NSKm0 - Km20 20 Cấp IV 242 242Km20 - Km25 5 Cấp IV 61 61Xây dựng mới cầu Lãn Chè HL93 79 79Xây dựng mới cầu Trại Mới 1, Trại Mới 2, Thác Vọt 63 HL93 124 187 NS

5 ĐT298 18 Cấp IV 120 120 NS, BT, PPP6 ĐT296 9,5 Cấp IV 53 Cấp III 112 165 NS, BT, PPP7 ĐT292 -

Nâng cấp ĐT292 35 Cấp IV 15 Cấp III 506 521 NS, BT, PPP

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT122

Page 123: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Xây dựng mới cầu Ốc 63 63 NSXây dựng mới cầu Tam Kha HL93 74 74 NS

8 ĐT299 12,8 Cấp IV 41 41 NS9 ĐT299B 8,4 Cấp IV 73 73 NS10 ĐT290 15 Cấp IV 182 Cấp III 217 398 NS11 ĐT297 8 Cấp IV 45 45 NS12 ĐT248 26 Cấp IV 315 315 NS13 ĐT294 15 Cấp IV 83 83 NS14 ĐT295B

Nâng cấp, cai tạo tuyến 23,8 Cấp III 280 Cấp II 700 979 NS, BT, Quỹ đấtXây dựng mới cầu Đáp Cầu HL93 350 350 NS

15 ĐT288 9 Cấp IV 78 78 NS16 ĐT289

Nâng cấp ĐT289 9,7 Cấp IV 117 117 NS, BT, PPPKéo dài Chũ - Đồng Đỉnh 20 Cấp V 134 Cấp IV 242 377 NS, BT, PPP

17 ĐT242 6 Cấp IV 73 73 NS18 ĐT298B 7 Cấp IV 61 61 NS19 Thắng - Gầm (ĐT quy hoạch) 9 Cấp V 60 Cấp IV 109 169 NS, BT, PPP, Quỹ đất20 Kem - Sen Hồ (ĐT quy hoạch) 8 Cấp V 54 Cấp IV 97 151 NS, Quỹ đất

21Việt Tiến–Ngọc Vân–Song Vân– Lam Cốt–Phúc Sơn (ĐT quy hoạch) 16 Cấp IV 194 194 NS, BT, PPP, Quỹ đất

22 Bến Lương-Thiện Kỵ (ĐT quy hoạch) 43 Cấp V 289 Cấp IV 521 810 NS, Quỹ đất

23

Tam Dị - Đông Phú - Đông Hưng – Quý Sơn - thị trấn Chũ (ĐT quy hoạch)

24 Cấp IV 145 Cấp IV 145 291 NS, Quỹ đất

24Trù Hựu - Kiên Thành - Sơn Hai - Hộ Đáp (ĐT quy hoạch) 30 Cấp IV 363 363 NS, Quỹ đất

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT123

Page 124: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

25Nam Dương – Tân Lâp – Đèo Gia – Yên Định (ĐT quy hoạch) 30 Cấp V Cấp IV 363 363 NS, Quỹ đất

26 Mục - Đèo Kiếm (ĐT quy hoạch) 11 Cấp V 74 Cấp IV 133 207 NS, Quỹ đất

27Mở mới tuyến Tân Yên-Việt Yên-Hiệp Hòa 22 Cấp III 431 431 NS, BT, PPP, Quỹ đất

28Mở mới tuyến Hoàng Ninh-Nội Hoàng-Tân Tiến 11 Cấp III 215 215 NS, BT, PPP, Quỹ đất

29Mở mới tuyến chùa Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn 4.5 Cấp III 88 88 NS, BT, PPP, Quỹ đất

30

Mở mới tuyến Chũ (nối với ĐT293 và QL31) - Nam Dương – Tân Mộc – Đồng Đỉnh (nối với ĐT293) kết hợp với tuyến Kiên Lao – Dốc Cúc

28,6 Cấp V 192 Cấp IV 346 538 NS, Quỹ đất

31Mở mới tuyến Phượng Sơn - Trường Giang – Vô Tranh 8 Cấp V 54 Cấp IV 97 151 NS, Quỹ đất

32Mở mới tuyến kết nối ĐT293 mới với QL31 5 Cấp V 34 Cấp IV 61 94 NS, Quỹ đất

B Bảo trì 288 413 701IV Đường GTNT (XD) 2.989 - 3.457 6.446 NST+NSH+NDĐGA Xây dựng 2.870 3.207 6.077B Bảo trì 119 250 369

Cộng vốn 21.063 - 19.011 40.074Ghi chú:Vốn xây dựng đường GTNT gồm vốn từ ngân sách tỉnh, ngân sách huyện và nhân dân đóng góp, theo tỉ lệ: Ngân sách tỉnh khoang

55%, ngân sách huyện, xã 35%, huy động từ nhân dân 10%.

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT124

Page 125: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

3.7.3. Ưu tiên đầu tư đên năm 2015a) Quốc lộ và cao tốcCao tốc: Nghiên cứu chi tiết, thực hiện các thủ tục chuẩn bị đầu tư và triển

khai xây dựng tuyến cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn, tuyến Nội Bài – Hạ Long.Quốc lộ: Thứ tự ưu tiên là các quốc lộ 1, 31, 37, 279.

Bảng III.3.8 a. Danh mục thứ tự và nhu cầu vốn đầu tư các dự án ưu tiên quốc lộ từ nay đến năm 2015

TT Công trìnhKhối lượng (km)

2011-2015Nguồn

TCKT Vốn(tỉ đồng)

Tổng vốn 1.2431 Quốc lộ 1 Duy trì hoạt động tuyến1 Quốc lộ 31 (Km40 -Km97) 57 Cấp IV, III 669 JICA2 Quốc lộ 37 475 TPCP, NS3 QL279 99

b) Đối với các đường tỉnhTrên cơ sở các dự án đã và đang triển khai, cũng như tầm quan trọng của

các tuyến đường tỉnh trong phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp, dịch vụ, du lịch,…, sắp xếp tư tự ưu tiên các tuyến đường tỉnh trong gian đoạn từ nay đến năm 2015.

- Đối với tuyến đường tỉnh đã có thứ tự ưu tiên như bang sau (10 tuyến):

Bảng III.3.8 b. Danh mục thứ tự và nhu cầu vốn đầu tư các dự án ưu tiên đường tỉnh hiện có từ nay đên năm 2015

TT Công trìnhKhối lượng (km)

2011-2015Nguồn

TCKT Vốn(tỉ đồng)

Tổng vốn 5.010

1 ĐT398 (đoạn Yên Dũng – TP. Bắc Giang), Cấp IV, III 190 TPCP

1 Đường nối ĐT398 – QL18 Cấp II 474 TPCP

2 ĐT293 và các tuyến nhánh 73,3 Cấp III, IV 2.559 TPCP

3 ĐT296 (Thắng – Vát) 9,5 Cấp IV 53 NS, BT, PPP

3 ĐT298 (Liên Sơn – Phúc Lâm) 18 Cấp IV 120 NS, BT,

PPP

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT125

Page 126: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

TT Công trìnhKhối lượng (km)

2011-2015Nguồn

TCKT Vốn(tỉ đồng)

3 ĐT292 (đoạn Cầu Gồ - Tam Kha) 16 Cấp IV 15 NS, TPCP

3 ĐT299 (Thái Đào – Neo) 12,8 Cấp IV 41

3 ĐT297 (Phúc Sơn – Việt Ngọc) 8 Cấp IV 45 NS

4ĐT295B (cầu Bắc Giang – cầu Đáp Cầu (mới)

16 Cấp III, II 280 NS, BT

4 ĐT295 (Km0-Km52) 52 Cấp IV 906 TPCP, BT

5 Xây dựng hệ thống cang 327 BOT, BT,

PPP

- Đối với các tuyến đường tỉnh mở mới thứ tư ưu tiên như sau:(1). Tuyến kết nối Tân Yên – Việt Yên – Hiệp Hòa.(2). Tuyến kết nối Hoàng Ninh – Nội Hoàng – Tân Tiến.(3). Tuyến Chũ (nối với ĐT293 và QL31) – Nam Dương – Tân Mộc –

Đồng Đỉnh (nối với ĐT293) kết hợp với tuyến Kiên Lao – Dốc Cúc.(4). Tuyến Phượng Sơn – Trường Giang, kết nối với đường huyện

Trường Giang – Vô Tranh (kết nối với ĐT293 tại Nga Hai).(5). Tuyến Tam Dị – Đông Phú – Đông Hưng – Quý Sơn – TT Chũ.(6). Tuyến Nam Dương – Tân Lâp – Đèo Gia – Yên Định.(7). Tuyến Mục – Đèo Kiếm, kết nối sang Quang Ninh(8). Tuyến Kem – Kè Tràn (Yên Dũng) – Vân Trung – Sen Hồ (Việt

Yên).(9). Tuyến Thắng – Gầm(10). Tuyến Việt Tiến (Việt Yên) – Ngọc Vân – Song Vân – Lam Cốt –

Phúc Sơn (Tân Yên).(11). Tuyến Bến Lường – Đông Sơn – đường 268 – Đồng Tiến – Thiện

Kỵ – nối sang Lạng Sơn.

3.7.4. Vốn đầu tư phát triển phương tiện vận tải Vốn đầu tư cho phương tiện vân tai chủ yếu là nguồn vốn cho đầu tư mới

và bao trì các phương tiện vân tai đường bộ (phương tiện vân tai hàng hoá và hành khách); phần vốn này do các chủ phương tiện tự bố trí.

3.7.5. Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng bên, bai Về cơ sở hạ tầng đường bộ (bến xe khách và bãi đỗ xe).

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT126

Page 127: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Dự tính tổng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng bến xe khách và bãi đỗ xe tĩnh từ nay đến 2020:

Bảng III.3.9. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư bến xe giai đoạn 2011-2020

STT Vị trí xây dựngSố

lượngBên

Số lượngBai đỗ

Nhu cầu vốn (triệu đồng)

Loại Bên Nguồn vốn

1 TP. Bắc Giang 1 32 31.370 Loại 1 Xã hội hoá2 H. Sơn Động 4 13.340 Loại 5 Xã hội hoá3 H. Lục Ngạn 1 6 14.647 Loại 5 Xã hội hoá4 H. Lục Nam 2 2 8.083 Loại 5 Xã hội hoá5 H. Lạng Giang 6 9.936 Xã hội hoá6 H. Yên Thế 3 4 18.257 Loại 5 Xã hội hoá7 H. Tân Yên 4 1.156 Xã hội hoá8 H. Việt Yên 1 1.445 Xã hội hoá9 H. Hiệp Hoà 2 2 12.138 Loại 4 Xã hội hoá10 H. Yên Dũng 3 6 23.000 Loại 4 Xã hội hoá

Cộng 16 63 112.672

- Vốn cho xây dựng trạm dừng nghỉ Song Khê và các trạm dừng nghỉ khác huy động từ các nhà đầu tư.

3.7.6. Vốn đầu tư phát triển công nghiệp GTVTVốn đầu tư cho phát triển công nghiệp GTVT bao gồm các nguồn vốn để

mở mới, nâng cấp các cơ sở san xuất, chế tạo, các cơ sở sửa chữa ô tô, các doanh nghiệp, công ty cổ phần phục vụ cơ sở công nghiệp GTVT; nguồn vốn này do chủ các doanh nghiệp và các cơ sở tự đầu tư, trang trai.

3.7.7. Vốn đầu tư tuyên đường thuỷVốn đầu tư cho đường thuỷ bao gồm vốn cho việc cai tạo, khơi thông luồng

lạch, đầu tư lắp đặt hệ thống thông tin tín hiệu đam bao trât tự an toàn chạy tàu (chủ yếu là trên 3 tuyến sông chính là sông Thương, sông Cầu và sông Lục Nam). Nguồn vốn này do đơn vị quan lý đường thuỷ nội địa đam nhiệm.

3.7.8. Vốn đầu tư cho đường sắtVốn đầu tư phát triển đường sắt gồm có vốn nâng cấp tuyến đường sắt liên

vân quốc tế Hà Nội – Đồng Đăng, vốn nâng cấp tuyến Kép – Hạ Long và vốn

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT127

Page 128: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

khôi phục lại tuyến Kép – Lưu Xá cũng như vốn đầu tư cho nhà ga, thông tin tín hiệu,…do đơn vị quan lý đường sắt đam nhiệm.

4. Đánh giá môi trường4.1 Đánh giá tác động môi trường quy hoạchQuy hoạch phát triển GTVT là một trong những yêu cầu cần thiết để đáp

ứng được nhu cầu phát triển KT-XH và phù hợp với các quy hoạch chuyên ngành, tuy nhiên để phát triển bền vững cần xem xét các tác động đến môi trường; các vấn đề tác động đến môi trường chính có liên quan cần xem xét là:

- Chiếm dụng đất và giai phóng mặt bằng: Qũy đất để phát triển KCHTGT, đặc biệt là các tuyến đường bộ, đường sắt mở mới, mở rộng, nâng cấp sẽ có anh hưởng lớn, trong đó chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp; vì vây, các tác động do chiếm dụng đất, chuyển đổi mục đích san xuất là tác động cần phai xem xét rất kỹ lưỡng.

- Thay đổi canh quan khu vực: Vị trí, khu vực, hoạt động trong qúa trình xây dựng và khai thác, vân hành sẽ tác động lớn đến canh quan khu vực, có thể tạo nên chia cắt canh quan khu vực.

- Tác động ngâp lụt: Việc xây dựng KCHTGT, đặc biệt là các tuyến đường bộ, đường sắt có thể sẽ dẫn đến tác động làm trầm trọng hoá sự thoát nước, gia tăng mức độ ngâp lụt cục bộ; do vây cần phai xem xét đối với những khu vực này trong quá trình xây dựng cũng như vân hành, khai thác.

- Ô nhiễm môi trường: Bao gồm ô nhiễm chất lượng môi trường nước, môi trường đất, môi trường không khí trong quá trình xây dựng và vân hành; giai đoạn xây dựng chất lượng không khí chủ yểu bị anh hưởng do bụi, giai đoạn vân hành ô nhiễm không khí chủ yếu do phương tiện giao thông.

- Chia cắt cộng đồng: Do chiếm dụng đất xây dựng KCHTGT sẽ dẫn đến chia cắt cộng đồng, làm mất thói quên đi lại và có thể xâm phạm đến các khu vực di san văn hóa, vì vây cần phai cân nhắc kỹ lưỡng.

- An toàn lao động và TNGT cũng phai xem xét đánh giá nhằm giam thiểu đến mức có thể.

4.2. Biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường+ Quan lý chặt chẽ các dự án phát triển GTVT từ giai đoạn quy hoạch;

phai đồng bộ với quy hoạch các vùng sinh thái, các khu bao tồn thiên nhiên. Nếu có các vấn đề về môi trường, cần đánh giá quyết định nên hay không nên xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông và nếu xây dựng phai xác định các biện pháp bao vệ môi trường tự nhiên cũng như môi trường xã hội, hạn chế gây thiệt hại đến hệ sinh thái và môi trường sống ở mức thấp nhất.

+ Sử dụng các kỹ thuât và công nghệ tiên tiến trong việc thi công các công trình giao thông; trồng cây xanh ven đường để chống bụi và giam tiếng ồn.

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT128

Page 129: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

+ Kiểm soát chất lượng phương tiện, nhiên liệu, đạt tiêu chuẩn; giam thiểu ô nhiễm môi trường; khuyến khích sử dụng phương tiện, nhiên liệu sạch.

+ Các công trình giao thông và phương tiện vân tai phai có tiêu chuẩn kỹ thuât và chất lượng với các yêu cầu về bao vệ môi trường.

+ Chủ động ứng phó có hiệu qua với biến đổi khí hâu tác động đến kết cấu hạ tầng GTVT.

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT129

Page 130: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

PHẦN IV CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU

THỰC HIỆN QUY HOẠCH

1. GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCPhát triển GTVT theo Quy hoạch, kê hoạch- Căn cứ vào các chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển chuyên ngành

GTVT trên phạm vi ca nước, phạm vi vùng, vùng kinh tế trong điểm được Chính phủ phê duyệt và quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang được UBND tỉnh phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo ngành GTVT xây dựng các quy hoạch san phẩm chi tiết của ngành GTVT (như quy hoạch chi tiết tuyến vân tai, quy hoạch chi tiết hệ thống cang bến đường bộ, đường thủy nội địa, quy hoạch chi tiết hệ thống đường ngang đường sắt,…), lâp kế hoạch cụ thể xây dựng các công trình GTVT trên phạm vi tỉnh theo kế hoạch 5 năm, hàng năm, đặc biệt các công trình liên quan đến các tuyến quốc lộ đã được Bộ GTVT phê duyệt quy hoạch. Xác định và cắm mốc chỉ giới theo đúng quy định, giành quỹ đất để mở rộng, nâng cấp các công trình giao thông, giam thiểu chi phí đền bù và một loạt các vấn đề có liên quan đến giai phóng mặt bằng sau này.

- Đối với quy hoạch phát triển GTNT, căn cứ vào quy hoạch phát triển GTVT được UBND tỉnh phê duyệt, các huyện xây dựng quy hoạch phát triển GTVT trên địa bàn huyện quan lý; đặc biệt gắn việc phát triển GTNT với mục tiêu của chương trình “Nông thôn mới” thực hiện từ nay đến năm 2020. Phai huy động mọi nguồn lực thực hiện các mục tiêu: tỷ lệ mặt đường các loại vât liệu cứng đạt 80%, trong đó mặt đường bê tông (BTN, BTXM) đạt 30%; năm 2010-2020: đường huyện đều đạt tiêu chuẩn từ cấp V-VI, đường xã ít nhất đạt tiêu chuẩn đường GTNT loại A, B; tỷ lệ mặt đường bằng các vât liệu cứng đạt 95%. Các trục chính nội đồng cũng được cứng hóa, đạt khoang 50%.

- Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 được phê duyệt, ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các ban ngành địa phương phối hợp thực hiện một cách có hiệu qua.

- Kinh phí đầu tư cho xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng hệ thống giao thông là rất lớn, do vây mọi dự án xây dựng, nâng cấp phai thực hiện theo đúng quy hoạch phê duyệt, tránh phá đi làm lại gây tốn kém.

2. GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH TẠO VỐN PHÁT TRIỂN GTVTNhu cầu vốn đầu tư cho phát triển GTVT là rất lớn; do vây để đạt được yêu

cầu về lượng vốn cần có những cơ chế, chính sách thích hợp.

- Đối với các công trình do trung ương:

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT130

Page 131: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Các công trình do trung ương quan lý như hệ thống đường sắt, đường bộ cao tốc, quốc lộ, hệ thống cang đường thủy nội địa lớn: nguồn vốn chủ yếu là ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, vốn ODA, hợp tác nhà nước và tư nhân (PPP), BOT, BT, BTO,…

- Đối với các công trình địa phương:Các công trình địa phương quan lý như hệ thống đường tỉnh, cang, bến

đường bộ, đường thủy nội địa: đa dạng hóa các nguồn vốn, như vốn huy động từ ngân sách nhà nước (của trung ương, địa phương), trái phiếu Chính phủ, vốn ODA, hợp tác nhà nước và tư nhân (PPP), BOT, BT, BTO,…, khai thác quỹ đất dọc các công trình giao thông (đặc biệt là đối với các tuyến đường xây dựng mới và phục vụ cho phát triển đô thị, công nghiệp, du lịch, dịch vụ).+ Ngân sách trung ương (ngân sách, TPCP, ODA, các dự án): Tâp trung ưu

tiên cho các tuyến ĐT293, ĐT398, đường nối ĐT398 – QL18, ĐT295, ĐT291, các cầu Đáp Cầu, Cẩm Lý, Đông Xuyên, Đồng Việt, Tam Kha,…

+ Ngân sách địa phương: Ưu tiên đầu tư cho các tuyến đường tỉnh 299, 299B, 290, 297, 248, 294, 288, 289, 242, 298B.

+ Hình thức PPP, BT, Quỹ đất đối với các đường tỉnh có tiềm năng quỹ đất phát triển đô thị, công nghiệp, du lịch: theo cơ cấu vốn tính toán, nguồn vốn từ hình thức BT, quỹ đất, PPP trong giai đoạn 2011 – 2020 khoang 1.214 tỷ đồng (13,85%), giai đoạn 2021 – 2030 khoang 1.829 tỷ đồng (29,55%), tương ứng với chuyển đổi đất (tính cho đất trồng cây hàng năm và lâu năm) khoang 243 ha (năm 2020) và 366 ha (năm 2030); nguồn vốn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất, chuyển đổi đất,… tâp trung ưu tiên cho các tuyến đường như ĐT295B, đường nối Tân Yên (giao ĐT398) – Hiệp Hòa (giao ĐT295), đường Hoàng Ninh – Tân Tiến, ĐT295.

- Vốn đầu tư phát triển đường GTNT:Thực hiện đề án phát triển GTNT giai đoạn 2010 - 2020 đã được phê duyệt

theo Nghị Quyết của Hội đồng nhân dân số 17/2009/NQ-HĐND ngày 9/12/2009: Ngân sách tỉnh 55%, ngân sách huyện, xã 35%, nhân dân 10%.+ Đối với hệ thống đường huyện: Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước

(bao gồm ngân sách trung ương và địa phương) và các nguồn khác theo quy định của pháp luât, được chia theo tỷ lệ như sau: Ngân sách tỉnh: 70%, Ngân sách huyện 30%.

+ Đối với hệ thống đường xã: Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và các nguồn khác theo quy định của pháp luât, được chia theo tỷ lệ: Ngân sách tỉnh 50%, Ngân sách huyện 50%.

+ Đối với hệ thống đường thôn, ban: Với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, dân làm là chính; Ngân sách tỉnh bố trí 35%, ngân sách huyện, xã 30%, huy động từ xã hội 35%.

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT131

Page 132: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

+ Hệ thống đường nội đồng (các trục chính nội đồng): Dân tự đóng góp xây dựng.Cơ chế vốn đối với vốn hỗ trợ từ ngân sách, các chương trình mục tiêu,…

cho phát triển GTNT: Thực hiện theo cơ chế vốn hướng dẫn trong Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng “Nông thôn mới” giai đoạn 2011 – 2020: + Vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia: Chương trình giam nghèo, chương

trình 135, chương trình phát triển đường giao thông nông thôn,…+ Vốn trái phiếu chính phủ.+ Vốn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất, để lại ít nhất cho ngân sách xã 70%:

đầu tư cho giao thông và các tiêu chí nông thôn khác.+ Vốn tín dụng đầu tư của nhà nước.

Ngoài ra, tỉnh tạo cơ chế thu hút các nhà đầu tư tham gia đầu tư phát triển GTVT, như các cơ chế hỗ trợ thuế, ưu đãi đầu tư, ưu đãi các thủ tục hành chính…; từ các nguồn vốn vay, từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tài chính, cá nhân...để tăng nguồn đầu tư phát triển hệ thống giao thông trên địa bàn.

2.3. Vốn cho vận tải và công nghiệp vận tải, bên xe, cảng sôngVốn cho đầu tư phát triển các dịch vụ vân tai và công nghiệp vân tai do các

doanh nghiệp tự đầu tư. Nhà nước, tỉnh sẽ tạo điều kiện thuân lợi bằng các cơ chế chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia các dịch vân tai và công nghiệp vân tai. Các doanh nghiệp tổ chức này hoạt hoạt động theo pháp luât quy định.

Đối với các bến xe trung tâm (bến xe trong thành phố Bắc Giang và các bến xe trung tâm huyện), phai được đầu tư từ nguồn Ngân sách (tỉnh, huyện), việc khai thác có thể giao cho các doanh nghiệp thuê. Các bến xe khác nghiên cứu áp dụng cơ chế huy động vốn bằng các hình thức xã hội hóa.

3. GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆNhằm theo kịp xu thế phát triển của thời đại, khuyến khích áp dụng công

nghệ tiên tiến trong lĩnh vực xây dựng công trình cũng như trong các lĩnh vực vân tai, như:

- Những tuyến đường tỉnh được nâng cấp, xây dựng mới phai đạt tiêu chuẩn kỹ thuât theo quy định tại TCVN 4054-2005.

- Đối với đường GTNT có thể áp dụng theo các tiêu chuẩn TCVN 4054-2005, Quyết định số 1528/1999/QĐ-BGTVT ngày 01/7/1999, tiêu chuẩn ngành 22TCN 210-92, Quyết định số 315/QĐ-BGTVT ngày 23/2/2011 của Bộ Giao thông vân tai hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuât đường GTNT phục vụ

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT132

Page 133: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 và các tiêu chí về giao thông trong bộ tiêu chí quốc gia về “Nông thôn mới”.

- Sử dụng vât liệu tại chỗ là chính, chú trọng áp dụng vât liệu, công nghệ mới phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương: Các xã trung du, miền núi tân dụng tối đa vât liệu tại chỗ như đá, sỏi, cát để xây dựng đường, cầu, cống, tràn.

- Khuyến khích phát triển mặt đường BTXM đối với hệ thống đường GTNT (đường xã, thôn, xóm,..., đường có tai trọng thấp) để giam chi phí bao trì.

- Áp dụng công nghệ thi công cầu BTDƯL bằng công nghệ đúc đẩy- Áp dụng công nghệ thi công cầu BTDƯL bằng công nghệ đúc hẫng- Áp dụng thi công công nghệ cọc khoan nhồi đường kính lớn.- Áp dụng tiêu chuẩn thi công cầu đường mới (được các cấp có thẩm quyền

phê duyệt).- Tích cực và mạnh dạn áp dụng các công nghệ khoa học tiên tiến trong

công tác nâng cấp, cai tạo cầu đường, làm đường mới, xử lý những nơi nền đường, mặt đường yếu ở những nơi hay bị lũ lụt, xử lý chống sụt ta luy đường.

- Đổi mới và hiện đại hóa phương tiện vân tai.- Hiện đại hóa đoàn tầu sông.- Đổi mới dịch vụ vân tai đường bộ, đường thuỷ nhằm nâng cao chất lượng,

hạ giá thành vân tai, giam TNGT và ô nhiễm môi trường.

4. GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH VỀ BẢO TRÌ- Thực hiện bao trì KCHTGT theo đúng quy trình, quy định; huy động

nhiều nguồn để đam bao số vốn, kịp thời cho công tác bao trì.- Nghiên cứu áp dụng hình thức khoán quan lý, bao trì đường bộ theo mục

tiêu chất lượng.- Đối với GTNT: Xác định, phân chia rõ trách nhiệm quan lý, bao trì giữa

các cấp; nâng cao nhân thức, tạo lâp thói quen quan lý bao trì GTNT. Sử dụng nguồn lực đóng góp của cộng đồng dân cư địa phương để bao trì theo quy trình kỹ thuât.

5. GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

- Tăng cường năng lực cán bộ quan lý giao thông cấp tỉnh để thực hiện tốt nhiệm vụ quan lý GTVT.

- Đối với cấp huyện, nâng cao năng lực quan lý cho đội ngũ cán bộ cấp huyện ca về kiến thức quan lý và kỹ thuât theo nhu cầu của từng huyện.

- Đối với cấp xã, phai có 1 cán bộ chuyên trách theo dõi giao thông. Cần có chính sách ưu tiên riêng cho các xã miền núi, vùng cao về cán bộ phụ trách giao thông như có trình độ chuyên môn, chế độ lương, thưởng hợp lý.

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT133

Page 134: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Có cơ chế khuyến khích (chế độ về lương, thưởng) để cán bộ an tâm thực hiện nhiệm vụ được giao.

6. GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ THAM GIA PHÁT TRIỂN GTVT

- Khuyến khích các thành phần kinh tế có đủ điều kiện tham gia kinh doanh vân tai, các dịch vụ hỗ trợ vân tai đường bộ, đường sông, vân tai đô thị, vân tai xe buýt.

- Tạo lâp môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế tham gia vân tai, dịch vụ hỗ trợ vân tai thông qua đấu thầu để nâng cao chất lượng khai thác vân tai, dịch vụ hỗ trợ.

- Hỗ trợ bằng cơ chế, chính sách cho doanh nghiệp vân tai hoạt động ở vùng khó khăn; chính sách ưu tiên phát triển vân tai công cộng, kiểm soát sử dụng phương tiện giao thông cá nhân ở thành phố Bắc Giang.

7. GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG- Phát huy sức mạnh của ca hệ thống chính trị trong việc bao đam

TTATGT; các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, địa phương tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giai pháp nêu tại Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP của Chính phủ, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, liên tục và là một trong những nội dung để bình xét thi đua hàng năm.

- Đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luât về TTATGT đến tân thôn, ban và hộ dân, từng bước hình thành văn hóa giao thông trong nhân dân; hỗ trợ về nghiệp vụ, ban tin cho các phát thanh viên, tuyên truyền viên ở cấp xã,....

- Tiếp tục thực hiện có hiệu qua Quyết định 1856/2007/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch 1116/KH-UBND, ngày 07/5/2008 của UBND tỉnh về việc lâp lại trât tự hành lang ATGT đường bộ trên địa bàn.

- Phối hợp với các cơ quan, ban ngành, các địa phương thực hiện:+ Công tác giai phóng mặt bằng các dự án đang chuẩn bị đầu tư; quan lý tốt

phương tiện vân tai trên địa bàn, chú trọng các phương tiện chở người trên sông và trong lòng hồ.

+ Chỉ đạo các cơ quan chức năng rà soát hệ thống cọc tiêu, biển báo; tiến hành duy tu, bao dưỡng đường tỉnh, quốc lộ được uỷ thác.

+ Thực hiện các quy định về công tác đào tạo và cấp giấy phép lái xe, công tác đăng kiểm phương tiện cơ giới đường bộ, phương tiện thuỷ, nâng cao chất lượng kiểm định.

- Xây dựng chương trình hoạt động "Thâp kỷ hành động vì an toàn giao thông đường bộ 2011 - 2020" do Liên hiệp quốc phát động.

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT134

Page 135: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

- Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành, các địa phương; bổ sung lực lượng, trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra, kiểm soát theo chỉ đạo của Bộ Công an, Bộ GTVT.

- Khen thưởng kịp thời những tâp thể, cá nhân thực hiện tốt công tác đam bao TTATGT; xử lý, kỷ luât nghiêm khắc đối với cá nhân, đơn vị không hoàn thành nhiệm vụ. Kiên quyết khởi tố, xét xử kịp thời những vi phạm pháp luât về giao thông gây hâu qua nghiêm trọng, nhằm răn đe, giáo dục và phòng ngừa.

8. GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG- Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục và cưỡng chế thi

hành pháp luât bao vệ môi trường. Thực hiện đánh giá môi trường từ khi lâp quy hoạch chi tiết; giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định bao vệ môi trường trong các dự án xây dựng, khai thác và các cơ sở công nghiệp nhằm giam thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

- Các công trình giao thông và phương tiện vân tai phai đạt các tiêu chuẩn kỹ thuât và chất lượng với các yêu cầu về bao vệ môi trường.

9. TỔ CHỨC, THỰC HIỆN QUY HOẠCH - Sở GTVT chủ trì, phối hợp với các Sở, Ban, ngành, Uỷ ban nhân dân

huyện, thành phố tổ chức triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Trên cơ sở quy hoạch được duyệt, Sở GTVT cụ thể hoá, tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, các kế hoạch chi tiết theo định kỳ năm phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, kiểm tra thực hiện quy hoạch; đề xuất những giai pháp cần thiết để thực hiện; định kỳ tổ chức sơ kết, đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch.

- Các Sở, Ban, ngành, Uỷ ban nhân huyện, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Sở GTVT thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của quy hoạch đam bao tính thống nhất, đồng bộ với việc thực hiện Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ngành, địa phương.

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT135

Page 136: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

PHẦN VKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, điều kiện địa hình đa phần là vùng

đồi núi cao, một phần là vùng đất trung du xen kẽ với các vùng bình địa nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều sông suối.

Trong những năm gần đây, kinh tế của tỉnh Bắc Giang đã có những tiến bộ đáng kể, đã hình thành nhiều KCN, cụm CN như KCN Đình Trám, KCN Song Khê - Nội Hoàng, công nghiệp ô tô Đồng Vàng, Việt Yên, Lạng Giang,... thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài, giai quyết việc làm cho một bộ phân lớn nhân dân trong tỉnh.

Để đáp ứng những nhu cầu cũng như vượt qua thách thức trong tương lai, cần có những chủ trương và chiến lược đúng đắn; phát triển GTVT làm động lực thúc đay phát triển KT-XH là một trong những nhiệm vụ quan trọng và mang tính chiến lược. Ưu tiên đầu tư phát triển GTVT đi trước một bước phục vụ đắc lực phát triển KT-XH, đam bao ANQP địa phương.

Giai đoạn 2011 – 2020: Tiến hành xây dựng, nâng cấp các tuyến đường cao tốc, quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện; đưa các tuyến đường quan trọng, đặc biệt là đường quốc lộ, đường tỉnh và đường huyện vào đúng cấp kĩ thuât; nâng một số tuyến đường quan trọng lên một cấp.

Đối với cao tốc và quốc lộ: Xây dựng mới đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn, xây dựng đồng bộ hệ thống đường gom, nút giao thông và hầm chui. Nâng cấp toàn tuyến QL1, QL31 lên đạt cấp IV, III hoàn chỉnh, mặt bê tông nhựa, nâng cấp QL37, QL279 đạt cấp IV hoàn chỉnh, mặt bê tông nhựa; xây dựng mới cầu đường bộ Cẩm Lý và các cầu yếu trên các quốc lộ.

Đối với đường tỉnh: Nâng lên cấp II tuyến đường tỉnh 295B, các tuyến đường tỉnh khác nâng lên cấp V và cấp IV hoàn chỉnh, mặt đường nhựa các tuyến ĐT398, ĐT248, ĐT289, ĐT294, ĐT297, ĐT298, ĐT290, ĐT292, ĐT291, ĐT295; một số đoạn tuyến qua khu đô thị, xây dựng theo tiêu chuẩn đường đô thị, qua KCN xây dựng theo tiêu chuẩn đường KCN, nâng ĐT293, một số đoạn của ĐT398, ĐT292 lên cấp IV. Xây dựng mới các cầu trên đường tỉnh: cầu Đáp Cầu, Đông Xuyên, Đồng Việt, Chè, Ốc, Tam Kha,…

Đối với đường GTNT: Nâng cấp lên cấp V hoàn chỉnh một số tuyến đường huyện, xã quan trọng tại tất ca các huyện và thành phố Bắc Giang. Phấn đấu 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã trong ca mùa mưa lũ, 80% đường xã được trai bằng vât liệu cứng, trong đó 30% được rai bê tông xi măng. Thực hiện tiêu chí về GTNT trong chương trình xây dựng “Nông thôn mới”.

Đối với cang, đường thuỷ: Quy hoạch, xây dựng mới cang Đồng Sơn thay thế cang Á Lữ, cang Quang Châu, cang cho nhà máy điện Yên Lư, Lục Nam,

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT136

Page 137: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

nâng cấp, xây dựng mới một số cang chuyên dụng và địa phương đam bao kha năng hàng hóa thông qua cang. Nâng cấp, khơi thông và lắp đặt hệ thống thông tin tín hiệu, đường ra, vào cang đam bao các phương tiện ra vào và bốc xếp an toàn.

Nghiên cứu khao sát, quy hoạch vị trí và quy mô chi tiết của cang cạn (kho vân) đam bao trung chuyển hàng hóa phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế của vùng tam giác kinh tế trọng điểm và hàng lang kinh tế Việt Nam – Trung Quốc.

Đối với phương tiện vân tai: Hiện đại hóa phương tiện vân tai, chỉ cho phép lưu thông các loại phương tiện đã qua kiểm định và còn niên hạn sử dụng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng cao của người dân.

Giai đoạn 2021 – 2030: Tiếp tục nâng cấp mở rộng các tuyến quốc lộ: nâng QL31 lên cấp III và nâng cấp nền, mặt đối với các tuyến quốc lộ còn lại; nâng cấp III ĐT398, các tuyến ĐT khác vào cấp IV là chủ yếu; nâng cấp, nền mặt các đường huyện, xây dựng các nút giao cắt lâp thể tại những điểm giao với cao tốc Bắc Ninh – Lạng Sơn. Nâng cấp các đường huyện đạt tiêu chuẩn đường cấp V, các đường xã đạt đúng theo tiêu chuẩn đường A, B, nâng cấp mặt và các công trình trên các tuyến đường GTNT. Tiếp tục nâng cấp và hiện đại hóa các cang, bến, công trình đường thuỷ đam bao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

2. KIẾN NGHỊĐể đạt được những mục tiêu về phát triển GTVT như Quy hoạch đề ra, có

những kiến nghị sau:- Kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ, Ngành trung ương hỗ trợ, ưu tiên

hơn nữa về ca vốn và kỹ thuât đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh.

- Kiến nghị Bộ GTVT thực hiện việc nâng cấp xây dựng các công trình giao thông thuộc Bộ quan lý, hỗ trợ các dự án địa phương quan lý trên địa bàn tỉnh theo Quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt. Các công trình chính gồm:

Quốc lộ- Xây dựng mới đường cao tốc Bắc Ninh - Lạng Sơn, đồng bộ với hệ thống

đường gom, các nút giao, hầm chui; đường vành đai V thủ đô Hà Nội.- Xây dựng mới đường cao tốc Nội Bài – Hạ Long – Móng Cái- Xây dựng mới tuyến vành đai V thủ đô Hà Nội.- Nâng cấp hoàn chỉnh các tuyến quốc lộ 1, 31, 37, 279. Do lưu lượng giao

thông trên QL31 lớn và nhu cầu của địa phương, kiến nghị Bộ GTVT ưu tiên nâng cấp, cai tạo sớm và nâng lên cấp IV, III theo đề xuất quy hoạch của địa phương.

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT137

Page 138: Bao cao QH Bac Giang_bao cao TH (in sach).doc

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Đường địa phương- Hỗ trợ vốn hoàn thành xây dựng các tuyến đường tỉnh trọng yếu như

ĐT293, ĐT398 (tuyến nhánh nối quốc lộ 18), cũng như các tuyến đường tỉnh quan trọng khác khác.

- Tâp trung đầu tư nâng cấp, mở mới một số tuyến kết nối tạo bước đột phá phát triển KCHTGT phục vụ phát triển KT-XH.

- Hỗ trợ vốn cho phát triển GTNT thông qua chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, các chương trình, dự án xóa đói giam nghèo của Chính phủ.

Đường sông- Sớm xác định vị trí xây dựng cang mới để thay thế cang Á Lữ.- Đầu tư xây dựng mới cang Quang Châu, cang Đồng Sơn, nâng cấp một số

bến thuỷ nội địa thành cang đường thuỷ: Bến Trại Một (Chũ, Lục Ngạn), bến Nhãn (Bố Hạ, Yên Thế), bến Vát (Hợp Thịnh, Hiệp Hoà), bến Xuân Đám,… xây dựng, quan lý các bến đò đạt tiêu chuẩn.

- Nạo vét và chỉnh trị luồng đam bao cho phương tiện hoạt động an toàn.Đường sắt- Tuyến: Đầu tư sửa chữa, từng bước nâng cấp, hiện đại hóa thông tin, tín

hiệu, đường ngang các tuyến; giai đoạn 2011 - 2015 khôi phục hoạt động tuyến Kép - Thái Nguyên.

- Ga: Nâng cấp các nhà ga bao đam vân chuyển hành khách, hàng hóa. Giai đoạn 2011- 2015 nghiên cứu chuyển ga Bắc Giang về phía bắc TP. Bắc Giang.

- Cần có những chính sách ưu đãi để các doanh nghiệp đầu tư phát triển, nâng cao các dịch vụ, công nghiệp GTVT đáp ứng được nhu cầu.

- Đề nghị Nhà nước ưu tiên hơn nữa nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước cho phát triển giao thông tỉnh Bắc Giang.

Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL và PT GTVT138