bÀi 17 *** sỰ nhiỄm ĐiỆn do cỌ...

36
CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN YÊU CẦU HỌC THUỘC *** TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP I* VẬT NHIỄM ĐIỆN Kết luận 1 Kết luận 2 Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất đã nêu trong các kết luận trên được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích. II* VẬN DỤNG Bài giải : Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược đã cọ xát nhiều lần vào tóc, kết quả là lược nhựa bị nhiễm điện. Sự nhiễm điện của lược nhựa làm cho nó có khả năng hút các vật nhẹ khác. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra. KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm C 1 * BÀI 17 * tr 49 C 2 * BÀI 17 * tr 49

Upload: others

Post on 31-Dec-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN YÊU CẦU HỌC THUỘC *** TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP

I* VẬT NHIỄM ĐIỆNKết luận 1

Kết luận 2

Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất đã nêu trong các kết luận trên được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.

II* VẬN DỤNG

Bài giải:Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược đã cọ xát nhiều lần vào tóc, kết quả là lược nhựa bị nhiễm

điện. Sự nhiễm điện của lược nhựa làm cho nó có khả năng hút các vật nhẹ khác. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

Bài giải:Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay, cánh quạt

luôn cọ xát với không khí làm cho cánh quạt bị nhiễm điện. Sự nhiễm điện của cánh quạt làm cho nó có thể hút các vật nhẹ (như bụi bẩn) bám vào nó. Ở mép cánh quạt, do cọ xát nhiều hơn với không khí nên bị nhiễm điện nhiều hơn, do đó phần này hút bụi bẩn nhiều hơn các phần khác trên cánh quạt.

Bài giải: Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô do các vật này cọ xát với khăn nhiều lần nên chúng trở thành mhững vật bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải.

KẾT LUẬN BÀI

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác

Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

C1* BÀI 17 * tr 49 – vật lí 7.

C2* BÀI 17 * tr 49 – vật lí 7.

C3* BÀI 17 * tr 49 – vật lí 7.

Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.

Page 2: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

GIẢI BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP №Bài 17.1. Trang 36 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải: Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa. Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại,

mảnh giấy. №Bài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho một ống bằng nhựa mang điện tích. Đáp án đúng : chọn D.

№Bài 17.3. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải:

a) Khi thước nhựa chưa cọ xát, tia nước chảy thẳng.Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút, uốn cong về phía thước nhựa.b) Thước nhựa sau khi bị cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).

№Bài 17.4. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải:

Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như những đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ. №Bài 17.5. Trang 37 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải: Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy. Đáp án đúng : chọn C.

№Bài 17.6. Trang 37 – Bài tập vật lí 7. Bài giải:

Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. Đáp án đúng : chọn D.

№Bài 17.7. Trang 37 – Bài tập vật lí 7. Bài giải:

Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.

Đáp án đúng : chọn B. №Bài 17.8. Trang 37 – Bài tập vật lí 7.

Bài giải:Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật

nhỏ nhẹ khác.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Page 3: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

BÀI 18 *** HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH KIẾN THỨC CƠ BẢN YÊU CẦU HỌC THUỘC *** TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP

I* HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHThí nghiệm 1

1* Kẹp hai mảnh nilông....... Trả lời:

Ban đầu hai mảnh nilông không hút và không đẩy nhau. 2* Trải hai mảnh nilông này.......

Trả lời:Sau khi cọ xát hai mảnh nilông đẩy nhau (tách ra xa nhau).

3* Dùng mảnh vải khô cọ xát....... Trả lời:

Hai thanh nhựa đẩy nhau.Nhận xét

Thí nghiệm 2 Bố trí thí nghiệm như hình 18.3 .......

Nhận xét

Kết luận

Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) ; điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (–).

Bài giải:Mảnh vải sau khi cọ xát với thanh nhựa mang điện tích dương.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại

Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

C1* BÀI 18* tr 51 – vật lí 7.

Page 4: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

Giải thích: Theo quy ước: Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát với mảnh vải khô là điện tích âm. Vì mảnh vải và thanh nhựa hút nhau nên chúng mang điện tích khác loại và do đó mảnh vải phải mang điện tích dương.

II* SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

III* VẬN DỤNG

Bài giải:Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương

tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân.

Bài giải:Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì rằng các vật đó chưa bị nhiễm điện,

các điện tích dương và âm trung hòa lẫn nhau.

Bài giải:Sau khi cọ xát, như hình 18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu “ + ” và 3 dấu “– ”) ; thước

nhựa nhiễm điện âm (7 dấu “– ” và 4 dấu “ + ”)Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn.Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn.

KẾT LUẬN BÀI

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn. Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. Chuyển động xung quanh hạt nhân là các êlectrôn mang điện tích âm tạo thành lớp vỏ của

nguyên tử. Tổng các điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt

nhân, do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

C2* BÀI 18* tr 52 – vật lí 7.

C3* BÀI 18* tr 52 – vật lí 7.

C4* BÀI 18* tr 52 – vật lí 7.

Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.

Page 5: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

BÀI 19 *** DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN YÊU CẦU HỌC THUỘC *** TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP

I* DÒNG DIỆN

Bài giải:a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình. b) Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước chảy

từ bình A xuống bình B.

Bài giải:Muốn đèn này lại sáng thì ta cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa, rồi chạm bút thử

điện vào mảnh tôn đã được áp sát trên mảnh phim nhựa. Nhận xét

Kết luận

Đèn điện sáng, quạt điện quay và các thiết bị khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua. II* NGUỒN DIỆN

1* Các nguồn điện thường dùng Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Hai cực của pin hay acquy là cực dương (kí hiệu dấu +) và

cực âm (kí hiệu dấu –).

Bài giải:

Các nguồn điện có trong hình 19.2 là : pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc áo, acquy. Các nguồn điện khác : đinamô ở xe đạp, pin mặt trời,..... Chỉ ra cực dương và cực âm: * Cực dương là ở đầu có đánh dấu + (đầu có núm nhô lên)

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

C1* BÀI 19* tr 53 – vật lí 7.

C2* BÀI 19* tr 53 – vật lí 7.

Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

C3* BÀI 19* tr 54 – vật lí 7.

Page 6: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

* Cực âm là ở đầu có đánh dấu – (đầu bằng phía dưới).

2* Mạch điện có nguồn điện a) Mắc mạch điện với nguồn điện như hình 19.3.b) Đóng công tắc (cái đóng ngắt) quan sát đèn có sáng hay không.

Nếu đèn không sáng, ngắt công tắc và kiểm tra mạch điện : Dây tóc bóng đèn có bị đứt không ? Đui đèn có tiếp xúc tốt với đế của nó không ? Các đầu dây điện đã được vặn chặt với các chốt của đèn, của pin và của công tắc chưa ?

Liệu dây điện có bị đứt ngầm bên trong không ? Pin còn mới hay đã cũ ?

Sau đó đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng. III* VẬN DỤNG

Bài giải: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Khi có dòng điện chạy qua, đèn điện sẽ sáng. Khi có dòng điện chạy qua, quạt điện sẽ quay.

Bài giải:Các dụng cụ đó là : Đèn pin, rađiô, máy tính bỏ túi dùng pin, đồng hồ điện tử treo tường, bộ

phận điều khiển ti vi từ xa,.....

Bài giải:Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành

xe đạp. Đạp cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nối từ đinamô tới đèn không có chổ hở thì đèn sẻ sáng.

KẾT LUẬN BÀI

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

C4* BÀI 19* tr 54 – vật lí 7.

C5* BÀI 19* tr 54 – vật lí 7.

C6* BÀI 19* tr 54 – vật lí 7.

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết

bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.

Page 7: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

BÀI 20 *** CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

KIẾN THỨC CƠ BẢN YÊU CẦU HỌC THUỘC *** TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP

I* CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi

được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách

điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

Bài giải: 1. Các bộ phận dẫn điện : Dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, hai chốt cắm, lõi đáy (của

phích cắm điện). 2. Các bộ phận cách điện là : Trụ thủy tinh, thủy tinh đen (của bóng đèn), vỏ nhựa của

phích cắm, vỏ đáy(của phích cắm điện).

Bài giải: Các vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện: đồng, sắt, nhôm, chì,.... (các kim loại). Các vật liệu thường dùng để làm vật cách điện: nhựa (chất dẻo), thủy tinh, sứ, cao su,

không khí,....

Bài giải:Có thể là một trong các trường hợp sau:

Đứng gần một ổ cắm điện ta không bị giật. Đặt một bóng đèn ở gần viên pin nhưng không nối bằng dây dẫn thì đèn không sáng. Khi ngắt công tắc điện ở lớp học hay ở gia đình, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn

không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện. II* DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

1* Êlectrôn tự do trong kim loạia) Kim loại là chất dẫn điện. Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

C1* BÀI 20* tr 55 – vật lí 7.

C2* BÀI 20* tr 56 – vật lí 7.

C3* BÀI 20* tr 56 – vật lí 7.

C4* BÀI 20* tr 56 – vật lí 7.

Page 8: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

Bài giải:Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm.

b) Các nhà khoa học đã phát hiện và khẳng định rằng trong kim loại có các êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. Chúng được gọi là các êlectrôn tự do. Phần còn lại của nguyên tử dao động xung quanh những vị trí cố định.

Bài giải:Trong hình 20.3(SGK), các êlectrôn tự do là các vòng nhỏ có dấu “ – ”, phần còn lại của

nguyên tử là những vòng tròn lớn có dấu “ + ”. Phần này mang điện tích dương vì nguyên tử khi đó thiếu (mất bớt) êlectrôn.

2* Dòng điện trong kim loại

Bài giải:Êlectrôn tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút. Vẽ chiều mũi tên ngược

chiều kim đồng hồ.Kết luận

III* VẬN DỤNG

Bài giải: Vật dẫn điện dưới đây : Một đoạn ruột bút chì. Đáp án đúng : chọn B.

Bài giải: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất : Nhựa

Đáp án đúng : chọn C.

Bài giải: Vật không có êlectrôn tự do là : Một đoạn dây nhựa

Đáp án đúng : chọn C.

KẾT LUẬN BÀI

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

C5* BÀI 20* tr 56 – vật lí 7.

C6* BÀI 20* tr 56 – vật lí 7.

Các êlectrôn tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó.

C7* BÀI 20* tr 57 – vật lí 7.

C8* BÀI 20* tr 57 – vật lí 7.

C8* BÀI 20* tr 57 – vật lí 7.

Page 9: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

BÀI 21 *** SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

KIẾN THỨC CƠ BẢN YÊU CẦU HỌC THUỘC *** TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP

I* SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 1* Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện

Nhằm mô tả đơn giản các mạch điện và mắc (lắp) một mạch điện đúng như yêu cầu, người ta sử dụng các kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện để vẽ sơ đồ cho mạch điện. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện được cho trong bảng dưới đây :

Nguồn điện(pin, acquy)

Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy) Bóng đèn Dây dẫn

Công tắc (cái đóng ngắt)Công tắc đóng Công tắc mở

+ – + – K K

2* Sơ đồ mạch điện

Bài giải:Mạch điện trên hình 19.3 gồm nguồn điện, công tắc, bóng đèn và các dây nối.

K

+–

Bài giải: Một trong các phương án sau : + – K

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

C1* BÀI 21* tr 58 – vật lí 7.

C2* BÀI 21* tr 58 – vật lí 7.

Page 10: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

– +

K – + K

Bài giải: Các em tự thực hiện bằng thực nghiệm.

II* CHIỀU DÒNG ĐIỆN * Quy ước về chiều dòng điện

Dòng điện cung cấp bỡi pin hay acquy có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều.

Bài giải:Êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại luôn dịch chuyển theo chiều ngược với dòng điện trong mạch.

K Bài giải:

+ – +

K + – K –

b) c) d) III* VẬN DỤNG

Bài giải:

a) Gồm 2 chiếc pin. Có kí hiệu + – . Thông thường cựcdương của nguồn điện này lắp về phía đầu của đèn pin. b) Một trong các sơ đồ có thể là : + –

K

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

C3* BÀI 21* tr 58 – vật lí 7.

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

C4* BÀI 21* tr 59 – vật lí 7.

C5* BÀI 21* tr 59 – vật lí 7.

C6* BÀI 21* tr 59 – vật lí 7.

Page 11: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

KẾT LUẬN BÀI

BÀI 22 *** TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN YÊU CẦU HỌC THUỘC *** TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP

I* TÁC DỤNG NHIỆT

Bài giải:Dụng cụ đốt nóng bằng điện : Nồi cơm điện, bàn là (bàn ủi), ấm nước điện, máy sấy tóc,

mỏ hàn điện.

Bài giải: a) Khi đèn sáng, bóng đèn nóng lên. Có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay hoặc bằng nhiệt kế. b) Bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua là dây tóc bóng đèn.

c) Bộ phận đó của bóng đèn (dây tóc) thường làm bằng vonfram để không bị nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của vonfram là 33700C.

Bài giải:a) Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống.b) Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt.

Kết luận

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của

nguồn điện.

C1* BÀI 22* tr 60 – vật lí 7.

C2* BÀI 22* tr 60 – vật lí 7.

C3* BÀI 22* tr 60 – vật lí 7.

Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.

Page 12: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

Bài giải:Khi dây dẫn nóng lên trên 3270C, quá nhiệt độ nóng chảy của chì thì dây chì bị đứt, còn dây

đồng không nóng lên nhiều. Mạch điện bị hở (bị ngắt mạch), tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra. II* TÁC DỤNG PHÁT SÁNG Một trong những tác dụng quan trọng của dòng điện là tác dụng phát sáng. Nhiều loại đèn điện

hoạt động dựa trên tác dụng này. 1* Bóng đèn bút thử điện

Bài giải: Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện tách rời nhau.

Bài giải:Đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở giữa hai đầu dây bên trong đèn phát sáng.

Kết luận

2* Đèn điốt phát quang (đèn LED)

Bài giải:Đèn điốt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của

pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm. Kết luận

II* VẬN DỤNG

Bài giải: Đáp án đúng : chọn E.

Bài giải:

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

C4* BÀI 22* tr 61 – vật lí 7.

C5* BÀI 22* tr 61 – vật lí 7.

C6* BÀI 22* tr 61 – vật lí 7.

Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.

C7* BÀI 22* tr 62 – vật lí 7.

Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.

C8* BÀI 22* tr 60 – vật lí 7.

C1* BÀI 22* tr 60 – vật lí 7.

Page 13: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

Nối bản kim loại nhỏ của đèn điốt phát quang với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn điốt phát quang sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện. Nếu đèn không sáng thì A là cực âm của nguồn điện và B là cực dương.

KẾT LUẬN BÀI

BÀI 23 *** TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

KIẾN THỨC CƠ BẢN YÊU CẦU HỌC THUỘC *** TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP

I* TÁC DỤNG TỪ Tính chất từ của nam châm

Nam châm điện

Bài giải:a) Khi công tắc đóng : Các đinh sắt nhỏ bị hút về phía đầu cuộn dây còn các mẫu dây đồng và

nhôm vẫn không bị hút. Khi công tắt ngắt : Các đinh sắt nhỏ rời ra.b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim

nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.

Kết luận

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.

Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điốt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.

Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Mỗi nam châm có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất. Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy.

C1* BÀI 23* tr 63 – vật lí 7.

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. 2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.

Page 14: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

Tìm hiểu chuông điện Bài giải:

Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đạp vào chuông – chuông kêu.

Bài giải: Chỗ hở của mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm.Khi đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do

tính chất đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm.

Bài giải:Khi miếng sắt trở lại tì sát vào tiếp điểm, mạch kín và cuộn dây lại có dòng điện chạy qua và lại

có tính chất từ. Cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ chuông lại đập vào làm chuông kêu. Mạch lại bị hở. Cứ như vậy chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng. II* TÁC DỤNG HÓA HỌC

Bài giải:Dung dich muối đồng sunfat (CuSO4) là chất dẫn điện (đèn trong mạch sáng).

Bài giải:Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt.

Kết luận

III* TÁC DỤNG SINH LÍ

IV* VẬN DỤNG

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

C2* BÀI 23* tr 64 – vật lí 7.

C3* BÀI 23* tr 64 – vật lí 7.

C4* BÀI 23* tr 64 – vật lí 7.

C5* BÀI 23* tr 64 – vật lí 7.

C6* BÀI 23* tr 64 – vật lí 7.

Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp vỏ bằng đồng.

Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng sinh lí của dòng điện.

C7* BÀI 23* tr 65– vật lí 7.

Page 15: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

Bài giải: Vật dưới đây có tác dụng từ là : Một đoạn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua. Đáp án đúng : chọn C.

Bài giải: Dòng điện không có tác dụng: Hút các vụn giấy. Đáp án đúng : chọn D.

KẾT LUẬN BÀI

BÀI 24 *** CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN YÊU CẦU HỌC THUỘC *** TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP

I* CƯỜNG ĐỘ DÒNG DIỆN 1* Thí nghiệm : Nhận xét

2* Cường độ dòng điện :

II* Ampe kế Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

C8* BÀI 23* tr 65 – vật lí 7.

Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng

thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.

Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.

Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ : I.

Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là : A. Để đo dòng điện có cường độ nhỏ, người ta dùng đơn vị miliampe, kí hiệu mA. 1 mA = 0,001A 1 A = 1000mA

Page 16: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

a) Bài giải: Ampe kế GHĐ ĐCNNHình 24.2a 100mA 10mAHình 24.2b 6A 0,5A

b) * Ampe kế hình 24.2a, 24.2b dùng kim chỉ thị. * Ampe kế hình 24.2c hiện số. c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu “ + ” (chốt dương) và dấu “ – ” (chốt âm). d) Nút điều chỉnh là nút nhỏ, vặn được thường nằm phía dưới mặt chia số.

III* ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG DIỆN + – K 1* Sơ đồ mạch điện hình 24.3

A

Bài giải:Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng hoặc dòng điện chạy qua đèn

có cường độ càng nhỏ thì đèn càng tối. IV* VẬN DỤNG

Bài giải: a) 0,175A = 175mA. b) 0,38A = 380mA. c) 1250mA = 1,25A. d) 280mA = 0,28A.

Bài giải: Chọn ampe kế 2) 20mA là phù hợp nhất để đo dòng điện a) 15mA. Chọn ampe kế 3) 250mA là phù hợp nhất để đo dòng điện b) 0,15A. Chọn ampe kế 4) 2A là phù hợp nhất để đo dòng điện c) 1,2A.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

C1* BÀI 24* tr 66 – vật lí 7.

C2* BÀI 24* tr 67 – vật lí 7.

C3* BÀI 24* tr 68 – vật lí 7.

C4* BÀI 24* tr 68 – vật lí 7.

C5* BÀI 24* tr 68 – vật lí 7.

Page 17: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

Bài giải: Ampe kế được mắc đúng trong sơ đồ a) ở hình 24.4 (SGK) Vì : chốt “ + ” của ampe kế

được mắc với cực “ + ” của nguồn điện.

KẾT LUẬN BÀI

BÀI 25 *** HIỆU ĐIỆN THẾ KIẾN THỨC CƠ BẢN YÊU CẦU HỌC THUỘC *** TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP

I* HIỆU ĐIỆN THẾ

Bài giải: Pin tròn : 1,5V. Acquy của xe máy : 6V hoặc 12V.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ U. Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V. Đối với các hiệu điện thế nhỏ hoặc lớn, người ta còn dùng đơn vị milivôn (mV) hoặc

kilôvôn (KV) 1mV = 0,001V 1KV = 1000 V

C1* BÀI 25* tr 69 – vật lí 7.

Page 18: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

Giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong nhà : 220V. II* VÔN KẾ

Bài giải:2. Vôn kế hình 25.2a và 25.2b dùng kim.

Vôn kế hình 25.2c hiện số. 3.

Vôn kế GHĐ ĐCNN Hình 25.2a 300V 25V Hình 25.2b 20V 2,5V4. Một chốt của vôn kế có ghi dấu “ + ” (cực dương) chốt kia ghi dấu “ – ” (cực âm).

5. Nút điều chỉnh là nút nhỏ, vặn được thường nằm phía dưới mặt chia số.

III* ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI CỰC CỦA NGUỒN ĐIỆN KHI MẠCH HỞ

Bài giải: Số đo của vôn kế bằng số vôn ghi trên vỏ nguồn điện.

IV* VẬN DỤNG

Bài giải:a) 2,5V = 2500mV. b) 6kV = 6000V.c) 110V = 0,11kV. d) 1200mV = 1,2V.

Bài giải:a) Dụng cụ này được gọi là vôn kế. Kí hiệu của chữ V trên dụng cụ cho biết điều đó.b) Dụng cụ này có GHĐ là 45V và ĐCNN là 1V.c) Kim của dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị 3V.d) Kim của dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị 42V.

Bài giải: Chọn vôn kế 2) có GHĐ : 5V là phù hợp nhất để đo hiệu điện thế giữa hai cực của

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế

C2* BÀI 25* tr 69 – vật lí 7.

C3* BÀI 25* tr 70 – vật lí 7.

C4* BÀI 25* tr 70 – vật lí 7.

C5* BÀI 25* tr 70 – vật lí 7.

C6* BÀI 25* tr 71 – vật lí 7.

Page 19: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

nguồn điện a) 1,5V. Chọn vôn kế 3) có GHĐ : 10V là phù hợp nhất để đo hiệu điện thế giữa hai cực của

nguồn điện b) 6V. Chọn vôn kế 1) có GHĐ : 20V là phù hợp nhất để đo hiệu điện thế giữa hai cực của

nguồn điện c) 12V.

KẾT LUẬN BÀI

BÀI 26 *** HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN YÊU CẦU HỌC THUỘC *** TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP

I* HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU BÓNG ĐÈN 1* Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện

Bài giải: Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng không.

2* Bóng đèn được mắc vào mạch điện

Bài giải:Nếu dùng loại pin còn mới có ghi trên vỏ là 3V thì kết quả ghi được ở bảng dưới :

Kết quả đo Loại mạch điện

Số chỉ của vôn kế (V)

Số chỉ của ampe kế (A)

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế . Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V). Hiệu điện thế được đo bằng vôn kế. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa

mắc vào mạch.

C1* BÀI 26* tr 72 – vật lí 7.

C2* BÀI 26* tr 72 – vật lí 7.

Page 20: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

Nguồn điện một pin Mạch hở U0 = 0 t0 = 0 Mạch kín U1 = 3V t1 =

Nguồn điện hai pin Mạch kín U2 = 6V t2 = Kết quả về cường độ dòng điện tùy thuộc vào loại bóng đèn sử dụng trong thí nghiệm.

Bài giải: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chạy qua bóng đèn có

cường độ càng lớn (nhỏ).

Bài giải: Có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế 2,5V để nó không bị hỏng.

II* SỰ TƯƠNG TỰ GIỮA HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ SỰ CHÊNH LỆCH MỨC NƯỚC

Bài giải:a) Khi có sự chênh lệch mức nước giữa hai điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A tới B.b) Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mức nước tương tự như nguồn điện tạo ra hiệu điện thế. III* VẬN DỤNG

Bài giải: Trường hợp dưới đây có hiệu điện thế bằng không là : Giữa hai đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin . Đáp án đúng : chọn C.

Bài giải: Khi công tắc ngắt thì giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế khác không.

Đáp án đúng : chọn A.

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

C3* BÀI 26* tr 73 – vật lí 7.

C4* BÀI 26* tr 73 – vật lí 7.

C5* BÀI 26* tr 73 – vật lí 7.

C6* BÀI 26* tr 74 – vật lí 7.

C7* BÀI 26* tr 74 – vật lí 7.

C8* BÀI 26* tr 74 – vật lí 7.

Page 21: BÀI 17 *** SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTlethanhhai.edu.mov.mn/files/assets/bo_de_dien_hoclp_7.doc · Web viewBài 17.2. Trang 36 – Bài tập vật lí 7. Bài giải: Dùng

CÂU LẠC BỘ DẠY KÈM TOÁN HỒNG SƯƠNG Người soạn : LÊ THANH HẢI * Điện thoại : 0907.778.514 *0977.676.653. Truy cập website: lethanhhai.edu.mov.mn

Bài giải: Vôn kế trong sơ đồ C. có số chỉ khác không.

KẾT LUẬN BÀI

KHÔNG CHUYÊN TÂM HỌC HÀNH *** THÌ KHÔNG THỂ HỌC THÀNH

Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chạy qua bóng đèn đó.

Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.

Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.