bÁo cÁo ngÀnh ngÂn hÀng · chiết khấu giảm xuống 4,0%/năm; lãi suất cho vay qua...

29
BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020 © RESEARCH DEPARTMENT ǀ 23.12.2019

Upload: others

Post on 30-Jan-2020

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BÁO CÁO NGÀNH NGÂN HÀNG

NĂM 2020

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ 23.12.2019

© RESEARCH DEPARTMENT 2

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2019

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ

3

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2019

© VCBS Research Department

Tín dụng

‐ Tăng trưởng tín dụng của toàn nền kinh tế tính đến hết tháng 9.2019 ở

mức 9,4%, giảm so với mức 10,3%% tại cùng kỳ năm 2018. Dự báo

tăng trưởng tín dụng năm 2019 dưới 14%.

‐ Tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng được cấp phụ thuộc vào chất

lượng tài sản và mức độ đáp ứng các yêu cầu về an toàn hoạt động.

‐ Các tổ chức tín dụng (TCTD) đã đáp ứng chuẩn Basel II có ƣu thế

hơn trong việc đƣợc cấp hạn mức tăng trƣởng tín dụng, từ đó có

nhiều cơ hội tăng trƣởng lợi nhuận trong năm 2019. Những ngân

hàng còn lại có nhu cầu tăng vốn lớn để đảm bảo các tỷ lệ an toàn.

Trong đó, một số ngân hàng gặp khó khăn trong vấn đề tăng vốn sẽ

ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng và thu nhập từ lãi trong

năm 2019.

Huy động

‐ Tăng trưởng huy động tính đến hết tháng 9.2019 ở mức 9,11%, tương

đương so với mức 9,15% tại cùng kỳ năm 2018.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

1. Tăng trƣởng tín dụng – huy động

9,40%

-1%

2%

5%

8%

11%

14%

17%

20%

Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec

Tăng trƣởng tín dụng ytd

2015 2016 2017 2018 2019

8%

9%

10%

11%

12%

13%

May

-16

Au

g-1

6

No

v-1

6

Feb

-17

May

-17

Au

g-1

7

No

v-1

7

Feb

-18

May

-18

Au

g-1

8

No

v-1

8

Feb

-19

May

-19

Au

g-1

9

CAR trung bình theo TT36/2014

NHTM NN NHTMCP khác

Ngân hàng đƣợc chấp thuận áp dụng Basel II

theo TT 41/2016

Thời điểm áp dụng Ngân hàng

Cuối năm 2018 VCB, VIB, OCB

1/5/2019 ACB, MBB, VPB, TPB

1/7/2019 TCB, MSB

1/10/2019 HDB, Shinhan Bank

1/11/2019 Viet Capital Bank, SeABank

1/12/2019 BID, Vietbank,

Standard Chartered

1/1/2020 LPB, Nam Á Bank

4

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2019

© VCBS Research Department

Giảm lãi suất đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện nhiều lần trong năm 2019 nhằm đảm bảo hỗ trợ cho hệ

thống ngân hàng và tăng trƣởng kinh tế, đồng thời giữ ổn định giá trị tiền đồng ở mức hợp lý

‐ 12/9/2019, Quyết định số 1870/QĐ-NHNN được ban hành. Lãi suất tái cấp vốn giảm xuống 6,0%/năm; lãi suất tái

chiết khấu giảm xuống 4,0%/năm; lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng giảm xuống 7,0%/năm; lãi suất chào mua

giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở giảm xuống 4,5%/năm. Ngay sau đó, NHNN đã hạ lãi suất tín phiếu kỳ

hạn 7 ngày từ 2,75% xuống 2,50%.

‐ 18/11/2019, NHNN ban hành Quyết định số 2415 và 2416/QĐ-NHNN. Lãi suất huy động tối đa áp dụng đối với tiền

gửi dưới 1 tháng giảm xuống 0,8%/năm; lãi suất huy động tối đa áp dụng đối với tiền gửi từ 1 tháng đến dưới 6 tháng

giảm xuống 5,0%/năm. Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với lĩnh vực ưu tiên giảm xuống 6,0%/năm.

Lãi suất huy động

‐ Lãi suất huy động các kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng có mức dao động không quá lớn trong cả năm 2019 và ghi nhận giảm

khi NHNN có quyết định áp trần lãi suất huy động 5,0%/năm. Đối với các kỳ hạn trên 6 tháng, lãi suất nhìn chung

đang ở ngưỡng cao hơn so với cùng kỳ năm 2018. Lãi suất kỳ hạn dài trên 12 tháng đã giảm bớt áp lực tăng cuối năm

nhờ chính sách của nhà điều hành.

‐ Chính sách điều hành linh hoạt của NHNN và động thái nới lỏng chính sách tiền tệ của các NHTW, đặc biệt là việc

FED giảm lãi suất là yếu tố tích cực để giảm thiểu áp lực tăng của lãi suất huy động.

Lãi suất cho vay

‐ Mặt bằng chung của lãi suất cho vay duy trì ổn định trong năm 2019. Lãi suất cho vay tối đa với một số lĩnh vực ưu

tiên của nền kinh tế được điều chỉnh giảm nhằm mục tiêu hỗ trợ cho các doanh nghiệp.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

2. Mặt bằng lãi suất

4,50

5,00

5,50

6,00

6,50

7,00

7,50

1/2018 4/2018 8/201811/20181/2019 4/2019 7/201910/2019

Lãi suất huy động tiền gửi bình quân (%)

HĐ 1 tháng HĐ 3 tháng

HĐ 6 tháng HĐ trên 12 tháng

5

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2019

© VCBS Research Department

Quá trình xử lý nợ xấu đƣợc đẩy mạnh

‐ Theo NHNN, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng đến cuối

tháng 8/2019 là 1,98%. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ

tiềm ẩn trở thành nợ xấu ở mức 4,84%, giảm mạnh so với mức 7,36% cuối năm

2017 và mức 5,85% cuối năm 2018.

‐ Đối với việc mua nợ bằng trái phiếu đặc biệt, lũy kế từ 2013 đến 31/8/2019, VAMC

mua nợ xấu đạt 348.500 tỷ đồng dư nợ gốc nội bảng tương ứng với giá mua nợ là

316.935 tỷ đồng. Đồng thời, VAMC đã phối hợp với các TCTD thu hồi nợ khoảng

138.347 tỷ đồng.

‐ Tính đến tháng 9/2019, các ngân hàng niêm yết đã hoàn thành xử lý dư nợ trái

phiếu VAMC bao gồm: VCB, ACB, MBB, TCB, VIB, TPB. Do vậy, nợ xấu nội

bảng của ngân hàng trên phản ánh thực tế chất lượng tài sản của nhóm này. Trong

đó, VCB và ACB là hai ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu luôn được duy trì ở mức thấp

nhất so với ngành.

‐ Áp lực đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu để các ngân hàng bứt tốc đà tăng trưởng vẫn

hiện hữu. Trong 9 tháng đầu năm 2019, dư nợ trái phiếu đặc biệt VAMC đã giảm

mạnh tại một số ngân hàng như VPB, BID, STB trong nỗ lực trích lập dự phòng rủi

ro và mua lại nợ.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

3. Chất lƣợng tài sản

0,7% 0,7%

2,1%

1,6% 1,7%

1,5%

1,1%

1,5% 1,5%

2,6%

2,9%

2,0% 1,8%

1,5%

1,1%

2,0%

3,5%

0%

1%

2%

3%

4%

ACB BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB NVB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

Tỷ lệ nợ xấu 2018

9T.2019

101

4.975

8.000

3.087 311 32 288

6.162 5.565

31.628

0 507

0

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

35.000

40.000

BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB NVB SHB STB TPB VPB

Dƣ nợ trái phiếu VAMC sau khi loại trừ DPRR

(Tỷ đồng)*

2018 9T.2019 * BID, SHB cập nhật số liệu tới 1H.2019. CTG số liệu ước tính tại 9T.2019.

6

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2019

© VCBS Research Department

Về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

‐ Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng nhìn chung tăng so với cùng kỳ năm 2018 thể hiện

nỗ lực làm sạch bảng cân đối của toàn ngành.

‐ Với nhóm ngân hàng đã hoàn thành việc xử lý nợ tồn đọng, tỷ lệ dự phòng rủi ro

bao phủ nợ xấu (LLR) được duy trì trên 70%. Trong đó, VCB và ACB đang là

những ngân hàng tiên phong trong việc cải thiện tỷ lệ LLR. Đây cũng là nhóm ngân

hàng được kỳ vọng có kết quả hoạt động kinh doanh tốt trong năm 2019 khi áp lực

trích lập dự phòng rủi ro giảm bớt giúp lợi nhuận ngân hàng được cải thiện.

‐ Tại nhóm đang trong quá trình tái cơ cấu, chi phí trích lập dự phòng tại một số ngân

hàng tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2018 thể hiện sự quyết liệt của các ngân hàng

trong việc xử lý nợ tồn đọng. Những ngân hàng trong nhóm này sẽ cần thêm thời

gian để trích lập dự phòng rủi ro, do đó lợi nhuận chưa tăng trưởng đột biến trong

năm 2019.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

3. Chất lƣợng tài sản

159%

127%

78%

118%

58%

73% 84% 81%

103%

43% 46%

71% 77% 80%

185%

50% 50%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

140%

160%

180%

200%

ACB BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB NVB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

Tỷ lệ Dự phòng rủi ro bao nợ xấu

2018 9T.2019

162 142

16.502

10.882

100 882

42 314

3.676

103 1.087

1.684 605 959

4.819

519

9.993

0

2.000

4.000

6.000

8.000

10.000

12.000

14.000

16.000

18.000

ACB BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB NVB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

Chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng (Tỷ đồng)

9T.2018 9T.2019

7

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2019

© VCBS Research Department

Tổng thu nhập hoạt động

‐ Thu nhập từ lãi duy trì tốc độ tăng theo sát tốc độ tăng trưởng tín dụng và khả năng

mở rộng NIM của ngân hàng.

‐ NIM đang ở ngưỡng cao hơn so với mặt bằng chung của ngành đối với nhóm ngân

hàng có tỷ trọng bán lẻ được cải thiện. Ở chiều ngược lại, NIM thấp hơn đối với

các TCTD vẫn trong quá trình tái cơ cấu. Mặt khác, nhóm có khả năng cải thiện

NIM trong năm 2019 bao gồm những ngân hàng có khả năng mở rộng phân khúc

tín dụng bán lẻ trên tổng danh mục hoặc hạ thấp chi phí vốn nhờ tăng tỷ lệ CASA.

‐ Tổng thu nhập của toàn ngành nhìn chung tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2018,

trong đó thu nhập từ lãi vẫn đang đóng vai trò chính trong cơ cấu tổng thu nhập

hoạt động. Dù vậy, tỷ trọng thu nhập ngoài lãi đang dần cải thiện nhờ thu nhập dịch

vụ (bao gồm thanh toán, bancassurance, thẻ).

‐ Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động (CIR) ở ngưỡng khá thấp đối

với các ngân hàng có khả năng kiểm soát chi phí và cải tiến về công nghệ. Cải thiện

tỷ lệ CIR là một yếu tố quan trọng giúp các ngân hàng duy trì tốc độ tăng trưởng

của lợi nhuận.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

4. Kết quả kinh doanh phân hóa mạnh mẽ

11.288

34.259 29.948

3.226

8.044

1.026 4.741

17.957

1.568 731

6.022

10.861 14.441

5.785

35.066

5.870

26.334

1.179

14%

4%

12%

-3%

19% 15%

37%

30%

8%

-12%

56%

36%

9%

43%

23%

40%

19% 15%

-20%

-10%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

0

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

35.000

40.000

ACB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB BAB NVB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB VBB

Tổng thu nhập hoạt động các ngân hàng (Tỷ đồng)

9T.2019 Tăng trưởng yoy

8.783

26.398 24.507

2.423 6.859

892 4.498

13.111

1.430 705

5.408 7.405

10.106

4.130

25.938

4.536

22.428

910 -10%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

0

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

ACB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBBBAB NVB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB VBB

Thu nhập lãi thuần 9T.2019 (Tỷ đồng)

9T.2019 Tăng trưởng yoy

8

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2019

© VCBS Research Department

Lợi nhuận và khả năng sinh lời

‐ Nhóm các ngân hàng đáp ứng chuẩn Basel II và đã hoàn tất quá trình xử lý nợ

tồn đọng còn nhiều động lực tăng trưởng. Tăng trưởng tín dụng được ưu tiên ở

mức cao hơn giúp lợi nhuận tiếp tục bứt tốc mạnh mẽ với NIM được mở rộng.

Thu nhập ngoài lãi được tài trợ phần lớn bởi thu nhập dịch vụ và thu nhập khác

từ nợ đã xoá.

‐ Nhóm ngân hàng còn lại tiếp tục quá trình tái cơ cấu. Nợ tồn đọng lớn sẽ hạn chế

khả năng tăng trưởng tín dụng và làm giảm đáng kể lợi nhuận của một số ngân

hàng. Tăng vốn là vấn đề cấp bách để nhóm này đáp ứng chuẩn an toàn hoạt

động của hệ thống. Vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu được tăng cường là bàn đạp vững

chắc để các ngân hàng có nguồn lực để xử lý nợ tồn đọng cũng như đầu tư cho

hoạt động kinh doanh để có thể bứt phá tăng trưởng trong dài hạn.

‐ Tỷ lệ ROE biến động, nhóm ngân hàng đã đáp ứng chuẩn Basel II có mặt bằng

chung ROE cao hơn nhóm còn lại. Điều này là hợp lý khi các ngân hàng này có

mức tăng trưởng tín dụng và lợi nhuận tốt hơn giúp cải thiện, duy trì ROE ở mức

cao hơn trung bình ngành.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

4. Kết quả kinh doanh phân hóa mạnh mẽ

25,1%

9,9%

12,6%

8,6%

4,1%

18,0%

6,4%

12,6%

20,6%

1,2%

13,7%

10,9%

16,8%

21,6%

8,8%

26,3% 27,4%

22,0%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

ACB BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB NVB SHB STB TCB TPB VBB VCB VIB VPB

ROE TTM của các ngân hàng

2018 9T.2019

17.613

8.860 8.456 7.616 7.199 7.028 5.561

3.448 2.915 2.491 2.404 2.262 1.636 1.103 646 430 236 24

51%

14% 11%

27%

18%

-3%

16% 20%

69%

90%

49% 54%

61%

-3%

11%

42%

6%

38%

-20%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

0

2.000

4.000

6.000

8.000

10.000

12.000

14.000

16.000

18.000

20.000

VCB TCB CTG MBB VPB BID ACB HDB VIB STB TPB SHB LPB EIB BAB VBB KLB NVB

Lợi nhuận trƣớc thuế 9T.2019

LNTT 9T.2019 (Tỷ đồng) Tăng trưởng yoy

© RESEARCH DEPARTMENT 9

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2019

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ

10

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department

Thông tƣ 41/2016/TT-NHNN (Basel II)

‐ Đổi mới so với Thông tư 36/2014, Thông tư 41/2016 được NHNN ban hành dựa trên các quy chuẩn quốc tế về Basel

II. Theo đó, khác biệt cơ bản nhất là cách tính hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR). Trong khi CAR theo TT 36/2014

được tính toán dựa trên vốn tự có và tài sản có rủi ro, CAR theo TT 41/2016 được yêu cầu chặt chẽ hơn, bổ sung rủi

ro hoạt động và rủi ro thị trường. Mặt khác, yêu cầu CAR tối thiểu theo TT 41/2016 là 8%.

Thông tƣ 22/2019/TT-NHNN (thay thế Thông tư 36/2014 và các thông tư sửa đổi TT36)

‐ Tăng hệ số rủi ro với hoạt động kinh doanh bất động sản từ 150% lên 200%. Lưu ý chỉ áp dụng với các TCTD đang

áp dụng hệ số CAR trong TT 22. Nhóm TCTD đã được phê duyệt áp dụng Basel II sẽ không bị ảnh hưởng.

‐ Lộ trình giảm tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung và dài hạn về 30% vào năm 2022.

‐ Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải duy trì tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi (LDR) tối đa 85%.

Mức quy định trên sẽ thắt chặt hơn đối với các NHTM Nhà nước (theo thông tư cũ tối đa 90%) và nới lỏng đối với

các NHTM cổ phần khác (theo thông tư cũ tối đa 80%).

‐ Ngân hàng chưa đáp ứng được tỷ lệ an toàn vốn theo quy định tại TT41/2016 đăng ký áp dụng CAR theo TT22/2019

trước ngày 01/01/2020. Đồng thời, ngân hàng có phương án đảm bảo tuân thủ TT 41/2016 chậm nhất kể từ

01/01/2023.

VCBS đánh giá quy định trên mang tính linh hoạt hơn so với dự thảo sửa đổi trƣớc đó mà NHNN đƣa ra. Tỷ lệ

vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tối đa sẽ giảm xuống đối với ngành Ngân hàng, nhưng theo một lộ trình nhất

định nhằm không gây tác động giật cục lên toàn hệ thống. Mặt khác, nhà điều hành cũng đưa ra phương án phù hợp

đối với các ngân hàng chưa có khả năng đáp ứng tiêu chuẩn TT 41/2016 về Basel II trước 01/01/2020.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

1. Giai đoạn chuyển tiếp lên Basel II của hệ thống ngân hàng

Lộ trình giảm tỷ lệ tối đa vốn ngắn

hạn cho vay trung dài hạn

40%

37%

34%

30%

01/01/2020

01/10/2021

01/10/2020

01/10/2022

11

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department

Tín dụng

‐ Định hướng của NHNN đối với các NHTM sẽ tiếp tục được thể hiện và duy trì trong năm 2020,

tập trung vào chất lượng thay vì tăng dư nợ cho vay. Bởi vậy tăng trưởng tín dụng được dự báo sẽ

tăng thấp hơn so với giai đoạn 2016-2017, và tương đương năm 2018-2019, kỳ vọng không quá

14% cho năm 2020.

‐ Các tỷ lệ an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ có xu hƣớng thắt chặt theo lộ trình để

đảm bảo tăng trƣởng trong dài hạn. Tăng trưởng tín dụng của các TCTD phụ thuộc vào chất

lượng tài sản và mức độ đáp ứng các yêu cầu về an toàn hoạt động.

‐ Những ngân hàng đã được NHNN công nhận đáp ứng chuẩn Basel II theo TT 41/2016 sẽ tiếp tục

được ưu tiên trong việc cấp hạn mức tăng trưởng tín dụng. Với các ngân hàng còn lại, do vốn tự có

chưa đủ lớn để đáp ứng nhu cầu tăng của tín dụng, nhu cầu tăng vốn là cấp thiết để đáp ứng Basel

II và các tỷ lệ an toàn khác. Theo đó, tín dụng sẽ tập trung phần lớn vào các TCTD có chất

lƣợng tài sản tốt, và tín dụng sẽ kém khả quan đối với các TCTD chƣa xử lý xong nợ tồn

đọng.

Huy động

‐ Quy định về tỷ lệ LDR và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn có thể tác động tới huy động

vốn của các ngân hàng trong năm 2020. Tỷ lệ LDR tối đa đã được NHNN đưa về một mức quy

định chung 85% cho cả ngành ngân hàng, mặt khác, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tối

đa sẽ giảm từ 40% về 37% vào 1/10/2020. Điều này đòi hỏi các NHTM đang có những tỷ lệ an

toàn sát mức quy định thực hiện phương án điều chỉnh thích hợp về nguồn vốn huy động.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

2. Dự báo tăng trƣởng tín dụng – huy động

28%

31%

34%

37%

40%

43%

Ap

r-16

Jun-1

6

Au

g-1

6

Oct

-16

Dec

-16

Feb

-17

Ap

r-17

Jun-1

7

Au

g-1

7

Oct

-17

Dec

-17

Feb

-18

Ap

r-18

Jun-1

8

Au

g-1

8

Oct

-18

Dec

-18

Feb

-19

Ap

r-19

Jun-1

9

Au

g-1

9

Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

State-owned banks Other JSC banks

< 14%

00%

02%

04%

06%

08%

10%

12%

14%

16%

18%

20%

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

2014 2015 2016 2017 2018 2019F 2020F

Tăng trƣởng tín dụng dự báo

Tổng tín dụng (Nghìn tỷ đồng) Tăng trưởng tín dụng

< 14%

12

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department

Lãi suất huy động

‐ Yếu tố tạo áp lực lên lãi suất huy động liên quan đến thực trạng nội tại của hệ thống ngân hàng hiện nay đi cùng với định hướng của NHNN trong việc yêu cầu nâng cao năng

lực quản trị rủi ro, các chỉ tiêu an toàn và hướng tới đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống ngân hàng. Cùng với Thông tư 22/2019 về việc đảm bảo các tỷ lệ an toàn và

Thông tư 58/2019 về việc quản lý, sử dụng tài khoản của Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng thương mại sẽ cần có điều chỉnh thích hợp về nguồn vốn để đáp ứng các điều khoản

theo luật định. Điều này đồng nghĩa áp lực về nguồn vốn đối với các ngân hàng sẽ tăng lên đáng kể.

‐ Dù vậy, mục tiêu ổn định mặt bằng lãi suất (tính chung cho cả năm) dự báo được NHNN điều hành ở mức hợp lý để hỗ trợ tăng trưởng.

‐ Như vậy, lãi suất huy động chung toàn ngành đƣợc dự báo chịu áp lực tăng nhƣng mức tăng kỳ vọng không lớn, tập trung tại các kỳ hạn dài từ 12 tháng trở lên. Mặt

khác, vấn đề về thanh khoản cục bộ có thể khiến một số ngân hàng quyết định neo lãi suất huy động cao hơn so với mặt bằng chung của hệ thống.

Lãi suất cho vay

‐ Với việc dự báo lãi suất huy động chung sẽ có mức tăng kỳ vọng không lớn, đi cùng sự điều tiết hợp lý của NHNN, lãi suất cho vay kỳ vọng sẽ không có nhiều biến động và

duy trì tương đương như mặt bằng hiện tại.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

3. Dự báo xu hƣớng lãi suất

13

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department

Việc thắt chặt có lộ trình các tỷ lệ an toàn hoạt động sẽ đòi hỏi các ngân hàng

cần có sự cân đối nguồn vốn, điều đó tạo áp lực lên chi phí vốn của các ngân

hàng. Trong khi lãi suất cho vay dự báo được duy trì ổn định, vì vậy, ngành

ngân hàng có thể gặp khó khăn trong việc mở rộng NIM trong năm 2020.

‐ NIM có thể nới rộng hơn đối với các ngân hàng có khả năng cải thiện lợi suất

sinh lời của tài sản sinh lãi thông qua mở rộng phân khúc bán lẻ hoặc giảm chi

phí vốn thông qua tăng tỷ lệ CASA.

‐ Xu hướng mở rộng danh mục cho vay đến phân khúc bán lẻ của hệ thống sẽ

tiếp tục gia tăng trong năm 2020 nhằm cho phép các ngân hàng cải thiện lợi

suất cho vay và giảm thiểu rủi ro tập trung. Những ngân hàng có khả năng nâng

cao tỷ trọng của phân khúc bán lẻ trên tổng dư nợ sẽ có thể cải thiện lợi suất

sinh lời của tái sản sinh lãi nhờ việc cơ cấu lại danh mục tín dụng để hướng đến

nhóm sản phẩm có lợi suất cho vay cao hơn.

‐ VCB, MBB và TCB là các TCTD hiện có tỷ lệ CASA vượt trội hơn hẳn so với

trung bình ngành nhờ những chính sách riêng của từng ngân hàng. Nhờ vậy, chi

phí huy động thấp hơn giúp chi phí vốn giảm xuống.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

3. Dự báo xu hƣớng NIM

0%

1%

2%

3%

4%

5%

6%

7%

8%

9%

10%

ACB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB BAB NVB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

NIM của các ngân hàng

NIM 2018 NIM 9T.2019

17% 15% 16%

12% 11%

5%

15%

34%

1%

8% 8%

16%

30%

16%

30%

11% 10%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

ACB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB BAB NVB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB

CASA của các ngân hàng

2018 9T.2019

14

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department

Thông tư 41/2016 về Basel II yêu cầu mức độ quản trị rủi ro tốt hơn đối với chất lượng tài sản của các TCTD. Theo đó, tài sản có rủi ro không những được đánh giá dựa trên hệ

số rủi ro mà còn trên rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động. Do vậy, những TCTD đã đƣợc NHNN công nhận đáp ứng TT 41/2016 sẽ có mặt bằng chung về chất lƣợng tài sản

ở mức tốt hơn so với nhóm chƣa đáp ứng Basel II.

Tại Thông tƣ 18/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tƣ 43/2016 quy định về cho vay tiêu dùng của công ty tài chính, NHNN đã đưa ra lộ trình giảm tỷ lệ cho vay giải

ngân trực tiếp trên 20 triệu đồng đối với các công ty tài chính. Trong bối cảnh ngành tín dụng tiêu dùng còn nhiều dư địa để mở rộng, các công ty tài chính tiêu dùng được nhà

điều hành quan tâm về chất lượng tài sản khi sản phẩm chủ yếu của các công ty này là cho vay tín chấp. Quy định mới ban hành sẽ giúp các công ty tài chính có thêm thời gian

để cơ cấu lại danh mục sản phẩm cho vay để giảm dần tỷ lệ theo lộ trình, đặt biệt trong bối cảnh tỷ lệ cho vay tiền mặt đang ở mức cao đối với FE Credit và một số công ty tài

chính mới thành lập.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

4. Chất lƣợng tài sản tốt đảm bảo cho tăng trƣởng vững chắc

Từ 01.01.2021: 70% Từ 01.01.2022: 60% Từ 01.01.2023: 50% Từ 01.01.2024: 30%

Áp lực lớn để xử lý nợ tồn đọng

‐ Năm 2014 và 2015 là thời gian VAMC mua nợ số lượng nợ lớn nhất từ các TCTD, khoảng hơn 190 nghìn tỷ đồng. Theo đó, nếu loại trừ các TCTD được phê duyệt đề án tái cơ

cấu thì thời gian đáo hạn thông thường của trái phiếu VAMC là 5 năm, nghĩa là chủ yếu vào năm 2019 và năm 2020.

‐ Nhiều TCTD hoàn thành việc thu hồi toàn bộ trái phiếu VAMC để tự xử lý, và xu hướng này trong năm 2020 - 2021 dự báo sẽ tiếp tục diễn ra với động lực lớn hơn dựa trên: (1)

TCTD thúc đẩy quá trình xử lý nợ xấu để làm sạch bảng cân đối, tạo dư địa tăng trưởng cho những năm tiếp theo, (2) Ngân hàng có thể hoàn nhập dự phòng rủi ro hoặc có thu

nhập bất thường khi nợ xấu được xử lý dứt điểm.

15

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department

Nợ tồn đọng ảnh hƣởng đến việc trích lập dự phòng rủi ro và lợi nhuận của các

nhóm ngân hàng

‐ Nhóm các ngân hàng đã hoàn thành việc xử lý nợ tồn đọng như VCB, ACB, MBB,

TCB, VIB có lợi thế rõ ràng để duy trì đã tăng trưởng trong dài hạn, do không còn

phải trích lập lượng lớn dự phòng rủi ro cho các khoản nợ tồn đọng giúp lợi nhuận

không bị ăn mòn.

‐ Ngược lại, nhóm đang trong giai đoạn tái cơ cấu, đặc biệt các ngân hàng có nợ tồn

đọng lớn như STB, CTG, BID, NVB, SHB,… sẽ cần thêm thời gian để trích lập dự

phòng rủi ro. Trong trƣờng hợp hoàn tất quá trình xử lý nợ tồn đọng, các ngân

hàng nhóm này sẽ có cơ hội bứt phá lợi nhuận trong những năm kế tiếp.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

4. Chất lƣợng tài sản tốt đảm bảo cho tăng trƣởng vững chắc

0%

2%

4%

6%

8%

10%

ACB BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB NVB SHB STB TCB TPB VBB VCB VIB VPB

Tỷ lệ lãi phí phải thu trên Tổng dƣ nợ

2018 9T.2019

0

20.000

40.000

60.000

80.000

100.000

120.000

2013 2014 2015 2016 2017 2018 6T.2019

Dƣ nợ gốc đã bán cho VAMC (Tỷ đồng)

Dư nợ gốc đã bán Nợ xấu đã thu hồi

16

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

5. Kết quả kinh doanh diễn biến theo tăng trƣởng tín

dụng và chất lƣợng tài sản

13%

9% 10%

8%

5% 5% 4%

13%

4% 4%

6%

20%

15% 13%

10%

22%

7%

2%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

Tỷ trọng thu nhập dịch vụ trên tổng Thu nhập hoạt động

9T.2018 9T.2019

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Cơ cấu Tổng thu nhập hoạt động 9T.2019

Lợi nhuận trước thuế Dự phòng rủi ro Chi phí hoạt động

Trong năm 2020, ngân hàng đƣợc đáp ứng chuẩn Basel II của NHNN hay không sẽ ảnh

hƣởng trực tiếp tới giới hạn tăng trƣởng tín dụng đƣợc cấp và thu nhập lãi thuần của ngân

hàng đó.

Tỷ trọng của thu nhập dịch vụ trong tổng thu nhập hoạt động dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng. Hoạt

động bancassurance sẽ giúp nhiều ngân hàng cải thiện lợi nhuận, không chỉ từ phí trả trước của

đối tác bảo hiểm mà còn từ khả năng phân phối dịch vụ bảo hiểm tới tệp khách hàng của ngân

hàng đó.

Kết quả kinh doanh theo đó diễn biến có lợi với các ngân hàng đã đáp ứng các tỷ lệ an toàn

hoạt động

‐ Với các ngân hàng đã đảm bảo được các tỷ lệ an toàn hoạt động của NHNN, tốc độ tăng trưởng

tín dụng cao sẽ là bàn đạp cho tăng trưởng của nhóm này, trong khi chất lượng tài sản tốt giúp

giảm trích lập dự phòng rủi ro nhưng vẫn có thể duy trì tỷ lệ LLR ở mức cao. Vì vậy, các ngân

hàng này có khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận.

‐ Nhóm các ngân hàng cần cải thiện các tỷ lệ an toàn sẽ gặp những áp lực nhất định lên nguồn vốn.

Trong đó, các ngân hàng đang tái cơ cấu sẽ đưa ra lựa chọn hoặc tăng trưởng tín dụng thấp trong

nhiều năm, hoặc đẩy mạnh quá trình xử lý nợ tồn đọng để tạo đà tăng cho những năm tiếp theo.

Một số ngân hàng đang đẩy mạnh tốc độ xử lý nợ tồn đọng mặc dù sẽ tăng mạnh trích lập dự

phòng rủi ro, nhưng sẽ có cơ hội bứt phá lợi nhuận trong những năm tiếp theo khi hoàn thành giai

đoạn tái cơ cấu. Mặt khác, tăng vốn là một trong những biện pháp giúp ngân hàng đáp ứng được

các tỷ lệ an toàn, từ đó có động lực để xử lý nợ tồn đọng và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng.

© RESEARCH DEPARTMENT 17

DIỄN BIẾN NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2019

TRIỂN VỌNG NGÀNH NGÂN HÀNG NĂM 2020

CỔ PHIẾU KHUYẾN NGHỊ

18

BẢNG KHUYẾN NGHỊ CÁC NGÂN HÀNG NĂM 2020

© VCBS Research Department Nguồn: Fiin Pro, NHTM, VCBS tổng hợp

Chỉ tiêu tại

9T.2019 Tổng tài sản

Vốn chủ sở

hữu LNTT NIM ROE NPL nội bảng LLR Chất lƣợng tài sản

Triển vọng kinh

doanh Khuyến nghị đầu tƣ

Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % % % %

ACB 358.175 25.364 5.561 3,57% 25,11% 0,67% 158,9% Lành mạnh Tăng trưởng Mua

BAB 100.179 7.584 646 2,08% 9,90% 0,72% 127,2% Không đánh giá Đi ngang Không đánh giá

BID 1.425.399 59.377 7.028 2,68% 12,64% 2,09% 78,2% Trung bình Tăng trưởng Khả quan

CTG 1.202.210 74.879 8.456 2,22% 8,59% 1,56% 118,1% Trung bình Đi ngang Khả quan

EIB 158.596 15.800 1.103 2,30% 4,14% 1,71% 57,6% Suy giảm Đi ngang Kém khả quan

HDB 217.245 19.594 3.448 4,52% 17,95% 1,50% 73,3% Trung bình Tăng trưởng Nắm giữ

KLB 46.874 3.913 236 2,79% 6,44% 1,07% 83,8% Không đánh giá Đi ngang Không đánh giá

LPB 193.536 12.291 1.636 3,38% 12,57% 1,48% 80,6% Không đánh giá Đi ngang Nắm giữ

MBB 397.441 37.683 7.616 4,74% 20,56% 1,54% 102,7% Lành mạnh Tăng trưởng Mua

NVB 70.794 4.283 24 1,64% 1,18% 2,57% 42,8% Suy giảm Suy giảm Kém khả quan

SHB 357.239 18.203 2.262 2,42% 13,65% 2,86% 45,6% Suy giảm Suy giảm Kém khả quan

STB 450.200 26.230 2.491 2,56% 10,93% 2,00% 70,5% Không đánh giá Đi ngang Không đánh giá

TCB 367.538 58.941 8.860 4,11% 16,83% 1,80% 77,1% Lành mạnh Tăng trưởng Nắm giữ

TPB 153.930 11.909 2.404 4,08% 21,58% 1,51% 80,1% Trung bình Tăng trưởng Nắm giữ

VCB 1.157.490 81.391 17.613 3,16% 26,32% 1,08% 185,2% Lành mạnh Tăng trưởng Khả quan

VIB 175.658 12.498 2.915 3,85% 27,36% 2,04% 49,9% Trung bình Tăng trưởng Khả quan

VPB 358.236 40.491 7.199 9,19% 21,95% 3,50% 49,6% Suy giảm Đi ngang Nắm giữ

19

NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - MBB

© VCBS Research Department

Hoạt động kinh doanh chính

MBB là ngân hàng TMCP có mô hình kinh doanh năng động, tập đoàn bao gồm nhiều công ty

con hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ngân hàng tập trung phần lớn hoạt động kinh

doanh tại mảng bán lẻ, chất lượng tài sản được kiểm soát tốt và đã hoàn tất quá trình trích lập dự

phòng rủi ro và thu hồi toàn bộ trái phiếu đặc biệt tại VAMC.

Cơ cấu cổ đông

Bao gồm 14% sở hữu thuộc Viettel, 9% thuộc SCIC, 20% nước ngoài sở hữu, còn lại là cổ đông

khác.

Kết quả kinh doanh

Lợi nhuận trước thuế 9T.2019 của MBB ghi nhận 7.616 tỷ đồng (+ 27% yoy, hoàn thành 80% kế

hoạch cả năm). Trong đó, tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của tổng thu nhập hoạt động đóng góp

chính cho đà tăng của lợi nhuận.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

1. Tổng quan

14%

9%

7%

7%

5% 3%

55%

Cơ cấu sở hữu

Viettel

SCIC

Tổng công ty Trực thăng Việt

Nam Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn

Vietcombank

Maritime Bank

Cổ đông khác

9.855

13.867

19.537 17.957

3.651 4.616

7.767 7.616

0

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

2016 2017 2018 9T.2019

Thu nhập - Lợi nhuận (Tỷ đồng)

Tổng thu nhập hoạt động Lợi nhuận trước thuế

Tên công ty con Lĩnh vực chủ yếu Vốn điều lệ

(tỷ đồng) Sở hữu

LNTT 2018

(tỷ đồng)

MB AMC Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản 666 100,00% 215

MCredit Công ty tài chính 800 50,00% 320

MB Capital Công ty quản lý quỹ 324 90,77% 61

MBS Công ty chứng khoán 1.221 79,52% 203

MIC Công ty bảo hiểm phi nhân thọ 840 68,37% 135

MB Ageas Life Công ty bảo hiểm nhân thọ 1.500 61,00% (219)

20

NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - MBB

© VCBS Research Department

Tín dụng còn dƣ địa tăng trƣởng khi ngân hàng đã đáp ứng TT 41/2016

‐ MBB đã được chấp thuận thực hiện TT 41/2016 từ ngày 1/5/2019, điều này tạo lợi thế cho ngân hàng trong việc

đề xuất giới hạn tăng trưởng tín dụng trong năm 2020. Phân khúc bán lẻ vẫn là động lực tăng trưởng chủ yếu do

ngân hàng tập trung vào những khách hàng và phân khúc có hiệu quả sinh lời cao.

‐ Trong bối cảnh chi phí vốn đang tăng do tỷ lệ CASA giảm, việc nâng cao tỷ trọng của tín dụng bán lẻ trên tổng

tín dụng có thể giúp ngân hàng cải thiện lợi suất sinh lời của tài sản, nhờ vậy NIM có thể giữ mức ổn định.

‐ Cạnh tranh gia tăng trong ngành tài chính tiêu dùng và định hướng kiểm soát dòng vốn tín dụng của NHNN có

thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của MCredit trong năm 2019 và 2020. Dù vậy, do dư nợ của MCredit chỉ

chiếm khoảng 3% trên tổng dư nợ hợp nhất nên ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả hoạt động của ngân hàng hợp

nhất sẽ không lớn.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

2. Luận điểm đầu tƣ

47,30%

16,90%

10,10%

5%

5%

2% 3%

5% 5%

Thị phần ngành Tín dụng tiêu dùng 2018

FE Credit

Home Credit

HD Saison

Prudential Finance

Toyota Financial

ServicesJACCS

Mirae Asset

Mcredit

Khác

30% 34% 38% 40%

55% 53% 50% 52%

15% 13% 12% 8%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2016 2017 2018 9T.2019

Cơ cấu cho vay theo nhóm khách hàng

Khách hàng cá nhân DN tư nhân DN nhà nước

8,10%

3,38%

4,72%

2%

3%

4%

5%

6%

7%

8%

9%

2016 2017 2018 9T.2019

NIM

Tỷ suất sinh lời của TS sinh lãi Chi phí vốn NIM

151

184

215

240

197

226

251

278

0

50

100

150

200

250

300

2016 2017 2018 9T.2019

Cho vay - Huy động (Nghìn tỷ đồng)

Cho vay khách hàng Huy động tiền gửi và GTCG

21

NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - MBB

© VCBS Research Department

Động lực tăng trƣởng cao đối với thu nhập hoạt động và lợi nhuận

‐ Tổng thu nhập hoạt động tăng trưởng tôt nhờ thu nhập từ lãi và thu ngoài lãi. Thu từ

các hoạt động ngoài lãi tăng trưởng nhờ: (i) Thu nhập từ dịch vụ thanh toán và bảo

hiểm; (ii) Thu hồi các khoản cho vay đã xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro.

‐ Tỷ lệ CIR đang giảm trong năm 2019 và kỳ vọng sẽ duy trì khoảng 40% trong năm

2020.

‐ ROAE và ROAA tại 9T.2019 lần lượt ở mức 20,6% và 1,9%, được cải thiện so với

cuối năm 2018 và vẫn ở mức cao so với trung bình ngành.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

2. Luận điểm đầu tƣ

36%

43%

52%

48%

6%

8%

9%

10%

5%

5%

6%

9%

5%

2%

3%

1%

47%

42%

31%

33%

2016

2017

2018

9T.2019

Cơ cấu thu nhập ngoài lãi

Hoạt động dịch vụ Kinh doanh ngoại hối và vàng Mua bán chứng khoán

Góp vốn, mua cổ phần Hoạt động khác

4.175

5.999

8.734

6.665

42% 43% 45%

37%

00%

10%

20%

30%

40%

50%

0

1.000

2.000

3.000

4.000

5.000

6.000

7.000

8.000

9.000

10.000

2016 2017 2018 9T.2019

Chi phí hoạt động (Tỷ đồng)

Chi phí hoạt động CIR

25,1%

9,9%

12,6%

8,6%

4,1%

18,0%

6,4%

12,6%

20,6%

1,2%

13,7%

10,9%

16,8%

21,6%

8,8%

26,3% 27,4%

22,0%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

ACB BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB NVB SHB STB TCB TPB VBB VCB VIB VPB

ROE TTM của các ngân hàng

2018 9T.2019

22

NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - MBB

© VCBS Research Department

Chất lƣợng tài sản trong tầm kiểm soát

‐ Tỷ lệ nợ xấu nội bảng hợp nhất kỳ vọng sẽ duy trì ở mức không quá cao, trong khi tỷ

lệ dự phòng rủi ro bao nợ xấu luôn duy trì trong khoảng 90 - 100% thể hiện chất

lượng tài sản của MBB ở mức tốt so với trung bình ngành ngân hàng hiện tại.

Khả năng tăng vốn

‐ Hệ số CAR theo Thông tư 36/2014 hiện đạt 9,5% và sở hữu nước ngoài tại MBB đang

được khóa ở mức 20%. Trƣờng hợp MBB có thể phát hành riêng lẻ và bán ra cổ

phiếu quỹ cho nhà đầu tƣ, việc này sẽ giúp ngân hàng đƣợc bổ sung nguồn vốn

cho các hoạt động kinh doanh vào những năm tiếp theo.

‐ Trong năm 2019, MBB đã thực hiện trả cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 8% và ESOP 43,2

triệu cổ phiếu cho cán bộ nhân viên (giá 10.000 đồng/ cổ phiếu). Như vậy, kế hoạch

tăng vốn mà ngân hàng đã trình tại ĐHCĐ đang được thực hiện đúng dự kiến.

‐ Với giả định room nước ngoài được tăng lên tối đa 30% và toàn bộ 10% vốn điều lệ

sẽ được phát hành riêng lẻ cho nhà đầu tư nước ngoài, sau khi MBB thực hiện thành

công cả 3 phương án tăng vốn, room ngoại được nới ra trên sàn sẽ là khoảng 50,9

triệu cổ phiếu. Trong trường hợp 10% vốn điều lệ được phát hành cho cả nhà đầu tư

trong và ngoài nước, room ngoại được nới ra trên sàn sẽ ở mức cao hơn.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

2. Luận điểm đầu tƣ

2.030 3.252

3.035

3.676

103%

96%

112%

103%

85%

90%

95%

100%

105%

110%

115%

0

500

1.000

1.500

2.000

2.500

3.000

3.500

4.000

2016 2017 2018 9T.2019

Chi phí DPRR trong kỳ (Tỷ đồng)

Chi phí dự phòng rủi ro LLR

1,32% 1,20%

1,33%

1,54%

2,58%

2,93% 3,04% 3,02%

1,0%

1,5%

2,0%

2,5%

3,0%

3,5%

2016 2017 2018 9T.2019

Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ quá hạn

23

NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MBB

KHUYẾN NGHỊ MUA

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

3. Định giá – Khuyến nghị

Đơn vị: Tỷ đồng 2016 2017 2018 2019F 2020F

Thu nhập lãi 15.552 19.876 24.824 30.258 34.910

Chi phí lãi (7.574) (8.657) (10.241) (12.897) (15.348)

Thu nhập lãi thuần 7.979 11.219 14.583 17.361 19.562

Thu nhập ngoài lãi 1.876 2.648 4.953 6.586 7.831

Tổng thu nhập hoạt động 9.855 13.867 19.537 23.947 27.393

Chi phí hoạt động (4.175) (5.999) (8.734) (9.101) (10.958)

Lợi nhuận trước dự phòng

RRTD 5.681 7.868 10.803 14.846 16.434

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (2.030) (3.252) (3.035) (4.903) (5.309)

Lợi nhuận trƣớc thuế 3.651 4.616 7.767 9.943 11.125

Chi phí thuế TNDN (767) (1.125) (1.577) (2.019) (2.259)

Lợi nhuận sau thuế 2.884 3.490 6.190 7.924 8.866

Đơn vị: Tỷ đồng

Không chào bán riêng lẻ Chào bán riêng lẻ 7,5%

2020F Tăng

trƣởng 2020F

Tăng

trƣởng

Tổng tài sản 470.984 15,32% 476.610 16,70%

Lợi nhuận trước thuế 11.125 11,90% 11.234 12,99%

NIM 4,68% 4,69%

ROE 20,51% 19,44%

Tỷ lệ nợ xấu 1,6% 1,6%

Tỷ lệ DPRR bao nợ xấu 108% 108%

Định giá theo mô hình

thu nhập thặng dƣ

(VND/ Cổ phiếu)

30.635 28.754

24

NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CTG

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

1. Tổng quan 1. Tổng quan

Hoạt động kinh doanh chính

CTG là ngân hàng TMCP nhà nước sở hữu có quy mô lớn và đang trong quá trình tái cơ cấu theo

đề án của Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng có một phần dư nợ cho vay tại các doanh nghiệp nhà

nước và đang có xu hướng mở rộng tín dụng sang phân khúc bán lẻ.

Cơ cấu cổ đông

Bao gồm 64% sở hữu thuộc Ngân hàng nhà nước, 20% thuộc UFJ, 6% thuộc IFC, còn lại là cổ

đông khác.

Kết quả kinh doanh

Lợi nhuận trước thuế 9T.2019 của CTG ghi nhận 8.456 tỷ đồng (+ 11,3% yoy, hoàn thành 89% kế

hoạch cả năm). Ngân hàng đang thực hiện trích lập dự phòng rủi ro ở mức cao để xử lý các khoản

nợ tồn đọng.

22.405

27.073

22.518 24.507

26.462

32.620

28.738 29.948

8.569 9.206 6.730

8.456

0

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

35.000

2016 2017 2018 9T.2019

Thu nhập hoạt động – Lợi nhuận (Tỷ đồng)

Thu nhập lãi thuần Tổng thu nhập hoạt động LNTT

Tên công ty thành viên Lĩnh vực chủ yếu Vốn điều lệ

Sở hữu LNTT 2018

(tỷ đồng) (tỷ đồng)

VBI Công ty bảo hiểm 500 97,83% 102

Vietinbank Capital Công ty quản lý quỹ 950 100% 83

Vietinbank Securities Công ty chứng khoán 1064 75,61% 182

Vietinbank Leasing Công ty cho thuê tài chính 1.000 100% 132

Vietinbank Gold and Jewellry Công ty vàng bạc đá quý 300 100% 11

Vietinbank AMC Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản 120 100% NA

Vietinbank Money Transfer Công ty chuyển tiền 50 100% 56

Vietinbank Laos Ngân hàng tại Lào 1.166 100% 138

IVB Ngân hàng Liên doanh Indovina 193 triệu USD 50% 820

64%

20%

6% 9%

Cơ cấu cổ đông

Ngân hàng Nhà nước

Tokyo - Mitsubishi UFJ

IFC (World Bank)

Cổ đông khác

25

NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CTG

© VCBS Research Department

Tiềm năng mở rộng tỷ trọng phân khúc bán lẻ trên tổng dƣ nợ

‐ Trong năm 2018, VietinBank được NHNN phê duyệt Phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn

2016 – 2020. Như vậy, phương án tái cơ cấu sẽ định hướng hoạt động kinh doanh của CTG trong giai đoạn

hiện tại.

‐ CTG đẩy mạnh chuyển dịch theo hướng tăng mạnh tỷ trọng tín dụng bán lẻ, giúp cải thiện lợi suất sinh lời

của tài sản. Tỷ trọng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm gần 55% trên tổng dư nợ.

‐ CASA luôn duy trì khoảng 16% từ năm 2016. Chi phí vốn khả năng tiếp tục duy trì ở mức cao trong quá

trình tái cơ cấu do: (1) CTG có thể thoái thu thêm các khoản lãi, phí tín dụng, (2) Thông tư 22/2019, LDR

tối đa là 85%, như vậy CTG sẽ phải tăng huy động để đảm bảo LDR. Dù vậy, khi kết thúc quá trình tái cơ

cấu, chi phí vốn có thể trở về mức thấp giúp NIM tăng trở lại.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

2. Luận điểm đầu tƣ

662

791

865 899

679

775

872 921

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1.000

2016 2017 2018 9T.2019

Cho vay - Huy động của CTG (Nghìn tỷ đồng)

Cho vay khách hàng Tiền gửi từ khách hàng và giấy tờ có giá

0%

2%

4%

6%

8%

2016 2017 2018 9T.2019

NIM

Lợi suất sinh lời của tài sản sinh lãi Chi phí vốn NIM

23% 25% 29%

25% 19% 15%

52% 56% 56%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

2016 2017 2018

Cơ cấu cho vay theo khách hàng

Khách hàng cá nhân DN Nhà nước DN tư nhân

57% 57% 56% 57%

11% 10% 8% 7%

32% 34% 35% 36%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2016 2017 2018 9T.2019

Cơ cấu khoản vay theo kỳ hạn

Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn

26

NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CTG

© VCBS Research Department

Đa dạng hóa nguồn thu nhập hoạt động

‐ Tỷ trọng của thu nhập dịch vụ trên tổng thu nhập hoạt động có xu hướng cải thiện. Thu nhập

dịch vụ tăng trưởng nhờ thu từ hoạt động thanh toán, phí bảo hiểm và thẻ.

Kiểm soát chi phí hoạt động

‐ Tỷ lệ CIR đang giảm về mức thấp so với trung bình ngành nhờ kiểm soát chặt chẽ chi phí liên

quan đến nhân viên và hoạt động quản lý.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

2. Luận điểm đầu tƣ

32%

28%

23%

28%

49%

46%

50%

35%

19%

26%

27%

36%

2016

2017

2018

9T.2019

Cơ cấu tổng thu nhập hoạt động

LNTT Chi phí hoạt động DPRR

1.698 1.855

2.768 3.047

6,4% 5,7%

9,6% 10,2%

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

0

500

1.000

1.500

2.000

2.500

3.000

3.500

2016 2017 2018 9T.2019

Thu nhập dịch vụ (Tỷ đồng)

Thu nhập dịch vụ Tỷ trọng thu nhập dịch vụ/Tổng thu nhập

12.871 15.070 14.256

10.610

48,6% 46,2%

49,6%

35,4%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

0

2.000

4.000

6.000

8.000

10.000

12.000

14.000

16.000

2016 2017 2018 9T.2019

Chi phí hoạt động (Tỷ đồng)

Chi phí hoạt động CIR

42%

33%

44%

56%

17%

13%

11%

22%

6%

4%

8%

2%

4%

13%

6%

9%

32%

36%

30%

11%

2016

2017

2018

9T.201

9

Cơ cấu thu nhập ngoài lãi

Hoạt động dịch vụ Kinh doanh ngoại hối và vàng

Mua bán chứng khoán Góp vốn, mua cổ phần

Hoạt động khác

27

NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CTG

© VCBS Research Department

Xử lý nợ tồn đọng đƣợc đẩy mạnh so với giai đoạn trƣớc

‐ CTG đang trong quá trình trích lập lượng lớn dự phòng rủi ro tín dụng cho các khoản nợ xấu và trái phiếu

VAMC, tăng sử dụng dự phòng rủi ro để xóa nợ xấu nội bảng.

‐ Động thái quyết liệt của CTG đang giúp cải thiện chất lƣợng tài sản ngân hàng so với những năm trƣớc.

Nhu cầu tăng vốn cấp bách để đảm bảo các tỷ lệ an toàn

‐ Tỷ lệ CAR theo TT 36/2014 đang sát ngưỡng 9% trong khi CTG chưa đáp ứng chuẩn Basel II.

‐ Trƣờng hợp CTG đƣợc NHNN chấp thuận tăng vốn điều lệ, đây là cơ hội để ngân hàng bổ sung các tỷ lệ

an toàn và xử lý nợ tồn đọng để có dƣ địa tăng trƣởng trong những năm tiếp theo.

Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

2. Luận điểm đầu tƣ

1,02% 1,14%

1,58% 1,56%

1,86%

1,60%

2,19%

2,44%

0%

1%

2%

3%

2016 2017 2018 9T.2019

Tỷ lệ nợ xấu nội bảng

Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ quá hạn

5.022

8.344 7.751

10.882

102% 92% 95%

118%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

140%

0

2.000

4.000

6.000

8.000

10.000

12.000

2016 2017 2018 9T.2019

Chi phí dự phòng trong kỳ (Tỷ đồng)

Chi phí dự phòng LLR

10,40% 10,60%

10,4%

9,25% > 9%

8%

9%

10%

11%

2014 2015 2016 2017 2018

CAR theo TT 36/2014

37.234

74.879

0

20.000

40.000

60.000

80.000

2009 2011 2013 2015 2017 9T.2019

Vốn chủ sở hữu (Tỷ đồng)

Vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu

28

NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CTG

KHUYẾN NGHỊ KHẢ QUAN

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, NTHM, VCBS tổng hợp

3. Định giá – Khuyến nghị

Đơn vị: Tỷ đồng 2016 2017 2018 2019F 2020F

Thu nhập lãi 52.991 65.277 74.176 81.334 89.413

Chi phí lãi (30.586) (38.204) (51.658) (50.694) (56.426)

Thu nhập lãi thuần 22.405 27.073 22.518 30.640 32.987

Thu nhập ngoài lãi 4.057 5.547 6.220 6.893 7.298

Tổng thu nhập hoạt động 26.462 32.620 28.738 37.533 40.284

Chi phí hoạt động (12.871) (15.070) (14.256) (14.491) (16.359)

Lợi nhuận trước dự phòng

RRTD 13.592 17.550 14.482 23.042 23.926

Chi phí dự phòng rủi ro tín

dụng (5.022) (8.344) (7.751) (13.319) (13.151)

Lợi nhuận trƣớc thuế 8.569 9.206 6.730 9.723 10.775

Chi phí thuế TNDN (1.712) (1.747) (1.314) (1.905) (2.105)

Lợi nhuận sau thuế 6.858 7.459 5.416 7.819 8.670

Chỉ tiêu 2018 2019F 2020F

NIM 2,1% 2,7% 2,6%

ROE 8,5% 11,0% 11,0%

ĐỊNH GIÁ THEO PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH

Chỉ tiêu 2020F

Giá trị sổ sách/cp (đồng) 22.212

P/B hợp lý 1,08

Giá trị hợp lí theo phƣơng pháp so sánh

(đồng/cp) 23.989

29

ĐIỀU KHOẢN SỬ DỤNG

© VCBS Research Department

Báo cáo này và/hoặc bất kỳ nhận định, thông tin nào trong báo cáo này không phải là các lời chào mua hay bán bất kỳ một sản phẩm tài chính, chứng

khoán nào được phân tích trong báo cáo và cũng không là sản phẩm tư vấn đầu tư hay ý kiến tư vấn đầu tư nào của VCBS hay các đơn vị/thành viên

liên quan đến VCBS. Do đó, nhà đầu tư chỉ nên coi báo cáo này là một nguồn tham khảo. VCBS không chịu bất kỳ trách nhiệm nào trước những kết quả

ngoài ý muốn khi quý khách sử dụng các thông tin trên để kinh doanh chứng khoán.

Tất cả những thông tin nêu trong báo cáo phân tích đều đã được thu thập, đánh giá với mức cẩn trọng tối đa có thể. Tuy nhiên, do các nguyên nhân chủ

quan và khách quan từ các nguồn thông tin công bố, VCBS không đảm bảo về tính xác thực của các thông tin được đề cập trong báo cáo phân tích cũng

như không có nghĩa vụ phải cập nhật nhữngthông tin trong báo cáo sau thời điểm báo cáo này được phát hành.

Báo cáo này thuộc bản quyền của VCBS. Mọi hành động sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung báo cáo và/hoặc xuất bản mà không có sự cho phép

bằng văn bản của VCBS đều bị nghiêm cấm

Thông tin liên hệ

Trần Minh Hoàng Mạc Đình Tuấn Ngô Phƣơng Anh

Trưởng phòng phân tích

[email protected]

Trưởng bộ phận Phân tích doanh nghiệp

[email protected]

Chuyên viên phân tích cao cấp

[email protected]