bÁo cÁo ngÀnh nĂng lƯỢng - images1.cafef.vn

21
Hà Nội, 10/05/2021 BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG

Upload: others

Post on 12-Nov-2021

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

Hà Nội, 10/05/2021

BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG

Page 2: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

STT Mục lục TrangI Ngành năng lượng toàn cầu

Nguồn năng lượng toàn cầu còn phụ thuộc hơn 80% vào nhiên liệu hóa thạch 4

Năng lượng tái tạo toàn cầu tăng trưởng gấp 20 lần trong 10 năm trở lại đây 5

II Ngành năng lượng Việt NamĐiện mặt trời chiếm 24% công suất hệ thống điện Việt Nam 2020 7

Chính phủ đặt mục tiêu nâng tỉ trọng điện năng lượng tái tạo lên 55.9% vào 2045 8

Giá điện dự báo tăng do FIT bán điện năng lượng tái tạo ở mức cao 9

Giảm cơ cấu và chi phí đầu vào tăng khiến tỉ trọng nhiệt điện than giảm mạnh 10

Giảm tỉ trọng thủy điện do đã gần đạt hết công suất khai thác 11

Điện mặt trời tăng trưởng mạnh, TPDN đầu tư vào năng lượng mặt trời tăng gấp 2.5 lần 12

Giá trị phát hành các doanh nghiệp đầu tư điện mặt trời 2020 13

Tỉ trọng điện gió ước tính đạt 21.9% vào năm 2045 14

III Chinh sách thúc đẩy Năng lượng tái tạoGiá FIT mua điện tăng mạnh nhờ Chính phủ khuyến khích sử dụng năng lượng sạch 15

Các dự án điện NLTT nối lưới được miễn thuế TNDN 4 năm đầu tiên, thuế đất ưu đãi 16

IV Danh sách các dự án Điện mặt trời của Top 5 công ty trên TTCKDanh sách các dự án ĐMT của top 5 công ty trên TTCK 18

Mục lục

Page 3: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

NGÀNH NĂNG LƯỢNG TOÀN CẦU

Page 4: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

0

30,000

60,000

90,000

120,000

150,000

180,000

1965 1975 1985 1995 2005 2015

Các nguồn năng lượng đã khai thác (TWh)

Sinh khốiĐịa chấtNăng lượng gió

Năng lượng hạt nhânThủy lựcNăng lượng mặt trờiThanKhí gasDầu 0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020

Các nguồn điện đã khai thác (TWh)

Điện hạt nhânĐiện gióNhiệt điện dầuĐiện mặt trờiNLTT khácThủy điệnNhiệt điện khíNhiệt điện than

q Năm 2019, sản lượng khai thác và sản xuất năng lượng trên thế giới đạt mức 162,189 TWh. Tính riêng giai đoạn 2010 – 2019, tỉ trọngcác nguồn năng lượng tái tạo được khai thác có xu hướng tăng trưởng (nâng từ 8.3% lên 11.4%), mặc dù phần lớn các nguồn nănglượng trên thế giới vẫn phụ thuộc phần nhiều vào dầu mỏ (33.1%), khí gas (24.2%) và than đá (27%).

q Tới 2019, 62% nguồn năng lượng điện toàn cầu vẫn đang phụ thuộc vào nhiệt điện, tuy nhiên sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạchđang có xu hướng suy giảm khi sản lượng điện sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo gia tăng theo thời gian (tăng từ 20.1% lên27.3%).

q Như vậy, có thể thấy, xu hướng chuyển đổi các nguồn năng lượng, nguồn điện sang các nguồn năng lượng tái tạo đã hình thành từ lâuvà đã trở thành xu hướng phát triển, tuy nhiên xu hướng này chỉ mới thực sự phát triển mạnh mẽ từ năm 2010 tới nay với các nguồnnăng lượng tái tạo mới như điện gió, điện mặt trời.

Nguồn năng lượng toàn cầu còn phụ thuộc hơn 80% vào nhiên liệu hóa thạch

Page 5: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

0

2,000

4,000

6,000

8,000

1965 1975 1985 1995 2005 2015

Các nguồn năng lượng tái tạo đang khai thác

Điện SKĐiện MTĐiện gióThủy điện

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

1965 1975 1985 1995 2005 2015

Tỉ trọng NLTT của các quốc gia

WorldVietnam

ThailandMalaysiaPhilippinesChinaUnited States

q Tới 2019, sản lượng thủy điện trong hệ thống điện tái tạo của toàn thế giới đạt 4,222 TWh, tương đương với tỉ trọng 60.1% (giảm từmức 98.1% năm 1965). Điện gió và điện mặt trời, lần lượt đạt sản lượng 1,429 TWh và 724 TWh, đóng góp 20.3% và 10.3% vào hệthống điện tái tạo trên toàn thế giới. Tính riêng trong giai đoạn 2010 – 2019, sản lượng sản xuất điện gió và điện mặt trời trên thế giớităng lần lượt 3.12x và 20.47x.

q Trên thế giới nói chung, nguồn điện NLTT đóng góp trung bình 15.7% tỉ trọng vào hệ thống điện toàn cầu. Mỹ và Trung Quốc lần lượt ghinhận tỉ trọng điện NLTT là 16.7% và 14.9%. Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam dẫn đầu trong cuộc đua phát triển nguồn điện nănglượng tái tạo với tỉ trọng 15.2% trong hệ thống điện quốc gia, Thailand, Malaysia và Phillippines ghi nhận tỉ trọng lần lượt là 6.2%, 6% và10.5%. Chúng tôi đánh giá Việt Nam hiện tại đang có một cơ hội tốt để bứt phá trong cuộc đua về NLTT so vưới các quốc gia ASEAN nhờ các chính sách thúc đẩy NLTT mạnh mẽ trong thời gian qua, đây cũng sẽ là bệ phóng để đạt GDP trên 6% trong 2021 – 2025.

Năng lượng tái tạo toàn cầu tăng trưởng gấp 20 lần trong 10 năm trở lại đây

Page 6: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

NGÀNH NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Page 7: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

0%

10%

20%

30%

40%

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

Nhiệt điện than

Nhiệt điện khí và dầu

Thủy điện Điện gió Điện mặt trời

Điện SK và NLTT

khác

Nhập khẩu

Sản lượng (MW) Cơ cấu nguồn điện Quốc gia (%)Sản lượng và cơ cấu nguồn điện 2020

Điện mặt trời chiếm 24% công suất hệ thống điện Việt Nam 2020

q Tổng công suất điện quốc gia năm 2020 đạt 69,258 MW, trong đó 2 nguồn điện lớn nhất là nhiệt điện than và thủy điện, chiếm tỉ trọnglần lượt là 29.5% và 29.9%. Có thể thấy, tương tự như tình hình chung trên thế giới, nhiệt điện (công suất chiếm 42.5% toàn hệ thống) vẫn là trụ cột chính giải quyết nhu cầu tiêu thụ điện ở Việt Nam. Công suất điện mặt trời đạt 16,640 MW, chiếm 24% tổng hệ thống điệnquốc gia.

q Trong giai đoạn từ giữa năm 2020, TTCK chứng kiến giai đoạn giảm điểm giữa tháng 07/2020 do dấu hiệu tái bùng phát dịch Covid-19 tại Việt Nam, tuy nhiên sau đó đã hồi phục nhanh chóng khi tình hình dịch bệnh được kiểm soát. Tới nay, VN-Index đã tăng 37.02% so với mốc tham chiếu, trong khi đó, nhóm Năng lượng (Sản xuất và Phân phối Điện) đạt mức tăng toàn ngành là 24.93%, thấp hơn khảnăng sinh lời của toàn thị trường.

q Mặc dù mức tăng của nhóm ngành Năng lượng không phải là tệ, việc sức tăng thấp hơn thị trường được đánh giá là do tác động củadịch Covid-19 khiến cho nhóm sản xuất, dịch vụ phải tạm dừng hoạt động, dẫn tới việc cắt giảm nhu cầu tiêu thụ điện ở các ngành liênquan, từ đó làm suy giảm doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp điện. Chúng tôi dự báo nhóm Năng lượng sẽ tăng trưởng tốthơn và bùng nổ từ 2023 khi dịch bệnh được kiểm soát tốt hơn nhờ vaccine toàn dân.

-10%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

VN-Index Electricity

Nhóm cổ phiếu điện tăng trưởng kém VN-Index

Page 8: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

551.3

977

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

2020 2025 2030 2035 2040 2045

Thấp Cơ sở CaoDự phóng kế hoạch tiêu thụ điện 2020-2045

13.1%21%

24%13.1%

21.9%

23.8%

13.5%

19.9%

0

50,000

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000

2020 2025 2030 2035 2040 2045

Nhập khẩu

Điện sinh khối và NLTT khácĐiện mặt trời

Điện gió

Thủy điện

Nhiệt điện khí và dầu

Nhiệt điện than

Cơ cấu nguồn Năng lượng 2020 - 2045

q Theo kịch bản cơ sở, ước tính tới 2030, nhu cầu tiêu thụ điện tại Việt Nam có thể đạt 551.3 TWh, tới năm 2045 mức tiêu thụ có thể tăngtới 977 TWh, tăng lần lượt là 123% và 296%. Theo giai đoạn 5 năm, trung bình mức tăng trưởng nhu cầu điện được ghi nhận ở mức là33%. Nhu cầu điện tiêu thụ đã dự phóng khá hợp lý với kế hoạch phát triển kinh tế của Việt Nam nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp sảnxuất, cộng với đó là nhu cầu sinh hoạt từ các hộ dân với tốc độ gia tăng dân số đạt 1.14%/năm.

q Cơ cấu nguồn năng lượng được đề ra bởi Chính phủ thể hiện rõ xu hướng tập trung vào các nguồn năng lượng tái tạo (NLTT), thôngqua việc nâng tỉ trọng của các nguồn điện như điện gió từ 1% lên 22% (2020 – 2045), giảm bớt sự lệ thuộc vào nhiệt điện than và thủyđiện từ 29.6% và 30% (2020) xuống còn 18% và 9.3% (2045).

q Các chính sách và hoạch định của Bộ Công thương cũng khá dè chừng và cẩn trọng khi không tập trung toàn lực vào nguồn NLTT (khiloại hình năng lượng này vẫn còn khá mới ở Việt Nam), tránh giảm thiểu rủi ro bị thiếu hụt năng lượng, ảnh hưởng khẳ năng phát triểnkinh tế. Do đó, cơ cấu nhiệt điện khí và dầu vẫn được giữ và nâng tỉ trọng để đảm bảo khả năng cung ứng hiệu quả cho nguồn điệnquốc gia (tăng từ 13.1% năm 2020 lên 24% năm 2045).

Chính phủ đặt mục tiêu nâng tỉ trọng điện năng lượng tái tạo lên 55.9% vào 2045

Page 9: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

44.4% 53.4%53.5% 65.6%

70.9%

-

200,000

400,000

600,000

800,000

1,000,000

1,200,000

1,400,000

1,600,000

2025 2030 2035 2040 2045

Thủy điện

Thủy điện tích năng và Pin năng lượngNhiệt điện

Điện khí

Năng lượng tái tạo

Cơ cấu vốn đầu tư vào các nguồn điện Đối tượng khách sử (kWh) Giá (VND/kWh) So với giá bán lẻ bình quân

Giá bán lẻ 5 bậc

Bậc 1: 0-100 1.678 90%

Bậc 2: 101-200 2.014 108%

Bậc 3: 201-400 2.629 141%

Bậc 4: 401-700 2.938 160%

Bậc 5: 701 trở lên 3.450 185%

Giá điện một giá 2.890 155%

q Tổng vốn đầu tư phát triển các nguồn điện giai đoạn 2021 – 2045 ước tính đạt 5.27 triệu tỉ VND, trong đó vốn dành cho các nguồn NLTT đạt 2.97 triệu tỉ VND. Tỉ trọng vốn cho NLTT được Chính phủ tăng bổ sung theo từng giai đoạn (từ 44.4% trong giai đoạn 2021 – 2025 lên 70.9% giai đoạn 2041 – 2045), với gói đầu tư lớn nhất đạt 719 ngàn tỉ VND từ 2030 – 2035.

q Dự thảo về điện 5 bậc đã được đề xuất vào năm 2020 nhưng chưa được thông qua vì còn nhiều bất cập, gây nhiều khó khăn cho cáchộ gia đình vừa và nhỏ khi sử dụng điện do giá điện tăng cao, mặc dù dự thảo phù hợp cho các doanh nghiệp khi tạo điều kiện thúc đẩysản xuất.

q Giá bán điện trung bình (từ nhiệt điện, thủy điện) đang ở mức 1,169 VND/kWh. Với chủ trương nâng tỉ trọng nguồn điện NLTT (giá FIT bán điện NLTT ở mức cao) chúng tôi ước tính chi phí tăng thêm để sử dụng điện NLTT sẽ ở mức 10.7 nghìn tỉ VND. Do đó, chúng tôinhận định EVN sẽ nâng giá điện trong thời gian tới để bù lại cho các chi phí đầu vào.

Giá điện dự báo tăng do FIT bán điện năng lượng tái tạo ở mức cao

Page 10: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

49.5%

42.8%

28.9% 27.1%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

0

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

QHD VII (2025) QHD VII (2030) QHD VIII (2025) QHD VIII (2030)

Sản lượng (MW) Cơ cấu tổng nguồn điện (%)Dự phóng tổng sản lượng tiêu thụ điện

0

20

40

60

80

100

120

4-Jan-16 4-Jan-17 4-Jan-18 4-Jan-19 4-Jan-20 4-Jan-21

Than DầuDiễn biến giá than, dầu từ 2020 tới nay (USD/thùng)

Giảm cơ cấu và chi phí đầu vào tăng khiến tỉ trọng nhiệt điện than giảm mạnh

q Dự thảo Quy hoạch điện VIII chứng kiến sự thay đổi trong nhu cầu nhiệt điện than, với việc cơ cấu nguồn điện bị cắt giảm từ 43% xuống 27% cho năm 2030.

q Thêm vào đó, chi phí nhập khẩu than, dầu cũng có phần tăng mạnh trong 5 năm vừa qua (trung bình tăng 14%/năm) cũng khiến cho chi phí đầu vào sản xuất tăng cao. Xu hướng này dự báo sẽ tiếp tục diễn ra trong thời gian tới do ảnh hưởng vận chuyển của dịch Covid-19, nhu cầu tăng cao và nguồn năng lượng dần cạn kiệt.

q Với chủ trương cơ cấu nguồn điện tập trung cho NLTT, EVN sẽ tiếp tục cắt giảm số lượng hợp đồng và nhu cầu sản xuất nhiệt điện. Thêm vào đó, với chi phí đầu vào tăng theo thời gian, các doanh nghiệp mảng nhiệt điện (NT2, PPC, etc.) sẽ gặp khó khăn trong việckinh doanh khi doanh thu và lợi nhuận sẽ có xu hướng giảm trong thời gian sắp tới.

Page 11: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

25.4%

21.5%24.0%

18.9%

0%

10%

20%

30%

22,000

24,000

26,000

28,000

QHD VII (2025) QHD VII (2030) QHD VIII (2025) QHD VIII (2030)

Sản lượng (MW) Cơ cấu nguồn điện (%)Dự phóng tổng sản lượng điện từ thủy điện Tiềm năng dự án TĐTN Địa điểm Công suất (MW)

TĐTN Mộc Châu Sơn La 900

TĐTN Đông Phú Yên Sơn La 1200

TĐTN Tây Phú Yên Sơn La 1000

TĐTN Châu Thôn Thanh Hóa 1000

TĐTN Đơn Dương Lâm Đồng 1200

TĐTN Ninh Sơn Ninh Thuận 1200

TĐTN Hàm Thuận Bắc Bình Thuận 1200

TĐTN Bác Ái Ninh Thuận 1200

TĐTN Phước Hòa Ninh Thuận 3600

Giảm tỉ trọng thủy điện do đã gần đạt hết công suất khai thác

q Sản lượng sản xuất thủy điện vừa và lớn của nước ta, tính tới năm 2020, đạt 17,930 MW trên tổng công suất khả dụng là 20,000 MW, trong khi đó sản lượng của thủy điện nhỏ là 3,200 MW (tổng công suất là 6,000 MW). Tính chung, ngành thủy điện đã hoàn tất khai thác81% tiềm năng của ngành.

q Với việc tiềm năng phát triển của thủy điện ở Việt Nam đã khá kín, thủy điện tích năng hiện vẫn là một mảng mới chưa được đầu tư vàkhai thác mạnh. Nghiên cứu của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JAICA) chỉ ra 9 vị trí thuận lợi để khai thác thủy điện tích năng, tậptrung chủ yếu ở Sơn La và Ninh Thuận với tổng công suất khả dụng lên tới 12,500 MW.

q Tổng quan, có thể thấy ngành thủy điện trong giai đoạn 2020-2045 sẽ không phải là hạng mục được ưu tiên phát triển do tiềm năng khaithác đã gần cạn kiệt, các doanh nghiệp đầu tư trong mảng thủy điện (VSH, SHP, etc.) sẽ không có được sự đột phá trong lợi nhuận khiso sánh với các mảng năng lượng khác đang nổi lên (như NLTT). Tuy nhiên, đầu tư vào thủy điện tích năng sẽ là một hướng đi mới củacác doanh nghiệp trong ngành nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của mình.

Page 12: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

4.1%

9.1%

16.9%

13.5%

0%

4%

8%

12%

16%

20%

0

4,000

8,000

12,000

16,000

20,000

QHD VII(2025)

QHD VII(2030)

QHD VIII(2025)

QHD VIII(2030)

Sản lượng (MW)Dự phóng sản lượng ĐMT

24%

37%12%

3%

38%

30%

6%

8%

BDSNgân hàngSản xuấtNăng lượngDu lịch và giải tríKhác

TPDN đầu tư lĩnh vực năng lượng

2019

q Trái ngược với xu hướng của Nhiệt điện than và Thủy điện, lĩnh vực NLTT; cụ thể là Điện mặt trời; chính là mảng năng lượng được ưutiên đầu tư và phát triển của nhà nước. Chi tiết, tỉ trọng nguồn điện của Điện mặt trời trong lưới điện quốc gia đã được nâng từ 4% (theokế hoạch Quy hoạch Điện VII) lên 17% (theo dự thảo Quy hoạch Điện VIII) vào năm 2025, tương đương với mức tăng 4 lần so với kếhoạch ban đầu. Điều đó cho thấy quyết tâm đón đầu nguồn năng lượng xanh của Chính phủ.

q Xu hướng tập trung vào NLTT cũng được phản ánh rõ rệt trên thị trường TPDN khi mà tỉ trọng trái phiếu lĩnh vực năng lượng tăng từ 3% trong năm 2019 lên 8% năm 2020, với tổng giá trị phát hành của các công ty đầu tư vào điện mặt trời đạt 29.8 nghìn tỉ VND, tăng 254% so với cùng kỳ 2019.

q Chúng tôi nhận định điện mặt trời sẽ là xu thế của ngành năng lượng trong thời gian tới khi được hưởng lợi bởi các chính sách kích thíchcủa Chính phủ cũng như là nhu cầu gia tăng mạnh mẽ, các doanh nghiệp với các dự án điện mặt trời (ASM, BCG, HDG, etc.) sẽ có mộtkhoản doanh thu tăng mạnh trong những năm tới nhờ giá FIT bán điện ở mức cao.

2020

Điện mặt trời tăng trưởng mạnh, TPDN đầu tư vào năng lượng mặt trời tăng gấp 2.5 lần

8,430

29,883

0

10,000

20,000

30,000

40,000

2019 2020

Giá trị TPDN ĐMT (tỉ VND)

2.54x

Page 13: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

STT Đơn vị phát hành Số lượng dự án Giá trị phát hành (tỉ VND) Kỳ hạn bình quân (năm)

1 Tập đoàn Xuân Thiện 7 12,710 7.31

2 CTCP Điện mặt trời Trung Nam 4 6,373 8.96

3 CTCP Đầu tư Năng lượng – XD – TM Hoàng Sơn 2 2,480 4.5

4 CTCP Công nghiệp Năng lượng Ninh Thuận (T&T Group) 3 2,200 15

5 CTCP Bamboo Capital 10 1,625 1.6

6 CT TNHH Đầu tư và Phát triển Năng lượng Ninh Thuận TBC 1,350 15

7 CT TNHH Điện mặt trời Trường Lộc – Bình Thuận (T&T Group) 1 860 15

8 CT TNHH Đầu tư và Phát triển Điện mặt trời KN Vạn Ninh 1 685 11

9 CTCP Năng lượng tái tạo Việt Nam Việt 1 600 0.83

10 CTCP BB Sunrise Power 4 500 3

11 CTCP Năng lượng Thiên Niên Kỷ 1 250 6

12 CTCP Điện mặt trời VKT – Hòa An 1 200 12

13 CTCP Xây dựng Năng lượng MCD Việt Nam 1 50 2

Tổng cộng 29,883 8.15

Giá trị phát hành các doanh nghiệp đầu tư điện mặt trời 2020

Page 14: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

12,564

131,103

73,635

0

30,000

60,000

90,000

120,000

150,000

0

10,000

20,000

30,000

Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

Diện tích khai thác (km2) Tiềm năng khai thác (MW)

Tiềm năng khai thác điện gió đất liền

q Dựa vào địa hình và thời tiết, khí hậu của Việt Nam, hiện tại điện gió và điện mặt trời là hai mảng năng lượng tái tạo có tiềm năng lớnnhất để khai thác trong thời gian ngắn hạn sắp tới và lâu dài.

q Tổng công suất của ngành điện gió được ước tính đạt tới 379,505 MW, trong đó điện gió đất liền chiếm 57% tổng công suất toàn ngành. Cụ thể, khu vực miền Trung được đánh giá có tiềm năng khai thác cao nhất, với diện tích đất phù hợp để khai thác lên tới 25,707 km2 vàtiềm năng khai thác đạt 131,103 MW, kế sau đó là khu vực miền Nam với diện tích và công suất lần lượt là 14,438 km2 và 73,635 MW.

q Việt Nam cũng có được lợi thế về địa hình với sức gió cao, thuận lợi để khai thác, trong đó có 11 tỉnh tiềm năng nhất với công suất ướctính đạt 2,511 MW trong 2020, con số này có thể tăng lên 15,380 MW vào 2030.

Tỉ trọng điện gió ước tính đạt 21.9% vào năm 2045

Tỉnh Công suất 2020 (MW) Công suất 2030F (MW)Thái Bình - 70

Quảng Trị 110 110

Ninh Thuận 220 1,429

Bình Thuận 700 1,570

Đắk Lắk 110 1,382

Bà Rịa – Vũng Tàu - 107

Bến Tre 150 1,520

Trà Vinh 270 1,608

Sóc Trăng 200 1,470

Bạc Liêu 401.2 2,570

Cà Mau 350 3,607

Tổng 2,511 15,380

Page 15: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY NLTT

Page 16: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

Nghị định Nội dung chính Hỗ trợ cụ thể Tình trạng triển khai

Quyết định 39/2018/QĐ-TTg về cơ chếhỗ trợ phát triển các dự án điện gió tạiViệt Nam

q Nâng giá điện đối với các dự án điện gió nối lưới, bên mua cótrách nhiệm mua toàn bộ lượng điện từ các dự án điện gió vớigiá được niêm yết.

q Giá mua áp dụng cho một phần hoặc toàn bộ nhà máy điện giónối lưới có ngày vận hành thương mại trước 01/11/2021 vàđược áp dụng 20 năm kể từ ngày vận hành thương mại.

q Giá mua điện gió đất liền: 1,928 VND/kWhq Giá mua điện gió trển biển: 2,223 VND/kWh

q Còn hiệu lựcq Giá mua điện có hiệu lực

tới ngày 01/11/2021

Quyết định 08/2020/QĐ-TTg về cơ chếhỗ trợ các dự án điện sinh khối tại ViệtNam

q Nâng mức giá mua điện đối với dự án đồng phát điện lên từ mứccũ là 1,220 VND/kWh

q Bãi bỏ quy định về (i) ưu đãi, hỗ trợ đối với các dự án điện sinhkhối không nối lưới, (ii) ưu đãi về vốn đầu tư và thuế, (iii) ưu đãivề đất đai

q Giá mua điện từ các dự án đồng phát nhiệt– điện: 1,634 VND/kWh

q Giá mua điện từ các dự án không phải đồngphát nhiệt – điện: 1,968 VND/kWh

q Còn hiệu lực

Thông tư 32/2015/TT-BCT quy định vềphát triển dự án và hợp đồng mua bánđiện mẫu áp dụng cho các dự án phátđiện sử dụng chất thải rắn

q Công bố giá FIT bán điện áp dụng cho các dự án phát điện nốilưới

q Bổ sung quy định, yêu cầu về việc bổ sung, điều chỉnh dự ánđiện chất thải rắn, bao gồm mẫu hợp đồng mua bán điện

q Giá mua điện đốt thải rắn trực tiếp: 2,114 VND/kWh

q Giá mua điện đốt khí từ bãi chôn lấp: 1,532 VNd/kWh

q Còn hiệu lực

Quyết định 13/2020/QĐ-TTg về cơ chếkhuyến khích phát triển điện mặt trời tạiViệt Nam

q Giá mua điện từ các dự án điện mặt trời dao động từ từ 1,644 VND/kWh, thời hạn hợp đồng và giá mua bán điện đối với cácdự án điện mặt trời nối lưới là 20 năm kể từ ngày thương mại

q Riêng đối với tỉnh Ninh Thuận, giá mua điện có thể lên tới 2,086 VND/kWh với tổng công suất tích lũy tối đa là 2,000 MW, ápdụng với các dự án nối lưới và thương mại trước 01/01/2021

q Giá mua điện từ các dự án điện mặt trời nổi: 1,783 VND/kWh

q Giá mua điện từ các dự án điện mặt trời nhàđất: 1,644 VND/kWh

q Giá mua điện từ hệ thống điện mặt trời máinhà: 1,943 VND/kWh

q Còn hiệu lựcq Giá mua điện mặt trời hết

hiệu lực vào 31/12/2020

Giá FIT mua điện tăng mạnh nhờ Chính phủ khuyến khích sử dụng năng lượng sạch

Page 17: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

Cơ chế khuyến khích tài chính Mức độ

Thuế TNDN

Thuế suất thuế TNDN:

q 4 năm đầu kể từ năm có thu nhập chịu thuế: 0%q 9 năm tiếp theo: 5%q 2 năm tiếp theo: 10%q Các năm còn lại: 20%

Thuế nhập khẩu q Hàng hóa nhập khẩu làm tài sản cố định, vật liệu và bán thành phẩm không được sản xuất trong nước.q Nhà đầu tư nên kiểm tra Danh mục các hàng hóa và sản phẩm được miễn thuế nhập khẩu hàng năm được Bộ KHDT công bố.

Sử dụng đất Tiền thuế đất ưu đãi theo quy trình của tỉnh.

Phí bảo vệ môi trường 0%

Đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) cho vay lên tới 70% tổng chi phí đầu tư với lãi suất tương đương với mức lãi suất tráiphiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm cộng với 1%/năm.

Các dự án điện NLTT nối lưới được miễn thuế TNDN 4 năm đầu tiên, thuế đất ưu đãi

Page 18: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

CƠ CẤU CÁC DỰ ÁN ĐIỆN MẶT TRỜI

Page 19: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

Chủ đầu tư Dự án Lợi ích Biểu quyết Địa điểm Công suất (MW) Vốn (tỉ VND)

ASMNhà máy Điện mặt trời Sao Mai – An Giang 100% 100% An Giang 210 6,000

Nhà máy Điện mặt trời Europlast Long An 76.7% 76.7% Long An 50 1,157

HDGNhà máy Điện mặt trời Hà Đô Ninh Phước TBC TBC Ninh Thuận 48 1,100

Nhà máy Điện mặt trời Hồng Phong 4 83% 90% Bình Thuận 50 1,055

LCGNhà máy Điện mặt trời Chư Ngọc Gia Lai 97% 97% Gia Lai 40 964

Nhà máy Điện mặt trời Solar Farm Nhơn Hải 97% 97% Ninh Thuận 35 750

TTA

Nhà máy Điện mặt trời Hòa Nội TBC TBC TBC 257 4,986

Nhà máy Điện mặt trời Bình Nguyên TBC TBC Quảng Ngãi 49.6 1,138

Nhà máy Điện mặt trời Cát Hiệp TBC TBC Bình Định 49.5 1,030

Điện mặt trời nổi Hồ Bầu Ngứ TBC TBC Ninh Thuận 61.7 1,457

Điện mặt trời nổi Hồ Núi Một TBC TBC Ninh Thuận 50 1,036

Danh sách các dự án ĐMT của top 5 công ty trên TTCK

Page 20: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

Chủ đầu tư Dự án Lợi ích Biểu quyết Địa điểm Công suất (MW) Vốn (tỉ VND)

BCG

BCG – CME Long An 1 99% 99% Long An 40.6 1,088

BCG – CME Long An 2 99% 99% Long An 100.5 2,300

Nhà máy Điện mặt trời Phù Mỹ 99% 99% Bình Định 330 6,200

VNECO Vĩnh Long 99% 99% Vĩnh Long 49.3 1,156

BCG Băng Dương 99% 99% Long An 40 1,000

Nhà máy Điện mặt trời Sunflower 99% 99% Long An 50 1,050

Nhà máy Điện mặt trời Red Sun 99% 99% Long An 50 1,050

Nhà máy Điện mặt trời Gia Lai 99% 99% Long An 49 1,166

Nhà máy Điện mặt trời Bến Tre 1 52.2% 52.2% Long An 320 6,300

Nhà máy Điện mặt trời Bến Tre 2 52.2% 52.2% Long An 100 1,030

Nhà máy Điện mặt trời Bến Tre 3 52.2% 52.2% Long An 45 1,030

Megar Solar Thanh Hóa 52.2% 52.2% Long An 450 9,260

Floating Solar Hồ Phú Ninh 52.2% 52.2% Quảng Nam 200 4,600

Danh sách các dự án ĐMT của top 5 công ty trên TTCK

Page 21: BÁO CÁO NGÀNH NĂNG LƯỢNG - images1.cafef.vn

CẢM ƠN