bùi kim thùy cụ ất nhập khẩu bộ công thương đã ký và đã có hiệu lực 02:...

27
Bùi Kim Thùy Cc Xut nhp khu BCông Thương

Upload: lamnga

Post on 06-Jul-2018

216 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Bùi Kim Thùy Cục Xuất nhập khẩu

Bộ Công Thương

15

10: đã ký

08: đã ký và đã có hiệu lực

02: đã ký nhưng chưa có hiệu lực 05: đang hoặc

đã kết thúc đàm phán

Việt Nam đang tham gia

bao nhiêu FTA?

3

Việt Nam

ATIGA

Viet Nam - Japan

ASEAN-China

ASEAN-Korea

ASEAN - India

ASEAN-Australia-New Zealand

ASEAN-Japan

RCEP

Viet Nam - Chile

Viet Nam - Korea

VN - Eurasian Economic Union

Viet Nam-EFTA

TPP

Viet Nam – EU (cơ bản kết thúc)

Đang đàm phán Đang/đã kết thúc đàm phán

Đã ký

ASEAN – Hong Kong

Viet Nam – Eurasian Economic Union

Thỏa thuận/ cam kết thương mại quốc tế với sự tham

gia của ít nhất 02 thành viên Giảm các hàng rào thương mại: → tăng cường tính cạnh tranh; → thúc đẩy cải cách kinh tế; → tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế Thuế quan giảm dần về 0 Vẽ lại bản đồ thế giới về FDI hướng tới các nước thành

viên FTA

Hiệp định Thương mại Tự do (FTA)

Thương mại hàng hóa; Quy tắc xuất xứ Thủ tục hải quan và Thuận lợi hóa thương mại Rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT) Các biện pháp vệ sinh/kiểm dịch động thực vật (SPS) Thương mại dịch vụ Thương mại điện tử Đầu tư Sở hữu trí tuệ (IP) Lao động/ Di chuyển thể nhân Môi trường Mua sắm Chính phủ Chính sách về Cạnh tranh Cơ chế giải quyết tranh chấp (DSM) Và một số lĩnh vực đặc thù khác

1 FTA toàn diện sẽ bao gồm:

Vậy đâu là yếu tố quan trọng nhất của một FTA?

Hiệp định về Thương mại Hàng hóa, thể hiện bằng việc cắt giảm

thuế quan về 0 theo lộ trình

Cách duy nhất

luôn song hành cùng nhau

Vậy làm cách nào để được hưởng mức ưu đãi thuế lí tưởng từ một FTA?

Hàng hóa phải đáp ứng quy tắc xuất xứ được thiết kế riêng cho mỗi FTA

Đàm phán thuế

Đàm phán Quy tắc xuất xứ

QUY TẮC XUẤT XỨ

Ưu đãi Không ưu đãi

Đơn phương (GSP)

Song phương (VJEPA, VCFTA, VKFTA)

Đa phương (ATIGA, ASEAN + FTAs, TPP, RCEP)

Tầm quan trọng của Quy tắc xuất xứ

Để xác định hàng

hóa nhập khẩu có

đủ điều kiện được

hưởng ưu đãi thuế

quan hay không

Để duy trì sự cân bằng

hợp lý giữa “thuận lợi

hóa thương mại” và

“chống gian lận

thương mại”

Để đo mức độ

thụ hưởng FTA từ

các thành viên

tham gia FTA

Đáp ứng quy tắc xuất xứ ưu đãi→ được cấp C/O ưu đãi→ được hưởng mức thuế quan ưu đãi→ kích thích sản xuất – XNK từ các quốc gia có FTA→ thu hút FDI vào các quốc gia thành viên FTA

Thuybk

Non-WTO Members

Thuế quan áp dụng đối với nguyên liệu

ngành may bằng 150% so với thành

viên WTO

Thuế quan áp dụng đối với hàng may mặc thành phẩm bằng 150% so với thành viên WTO

WTO Members

Thuế quan trung bình áp dụng đối với nguyên liệu

ngành may là 12%

Thuế quan áp trung bình áp dụng đối

với hàng may mặc thành phẩm là 25%

FTA members

Thuế quan áp dụng đối với nguyên liệu ngành may từ 0 –

5%

Thuế quan áp dụng đối với hàng may

mặc thành phẩm từ 0 – 5%

Lợi ích từ FTA xét về thuế quan

XUẤT KHẨU THEO KHU VỰC KINH TẾ

2013 :132 tỷ USD (trong đó doanh nghiệp 100% vốn trong nước 44 tỷ USD; doanh nghiệp FDI 88 tỷ USD) 2014: 150 tỷ USD (trong đó doanh nghiệp 100% vốn trong nước 49 tỷ USD; doanh nghiệp FDI 101 tỷ USD) Dự kiến 2015 :165 tỷ USD (trong đó doanh nghiệp 100% vốn trong nước 55 tỷ USD; doanh nghiệp FDI 110 tỷ USD)

TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CẢ NƯỚC TỔNG KIM NGẠCH NHẬP KHẨU CẢ NƯỚC

2013 :132 tỷ USD (trong đó doanh nghiệp 100% vốn trong nước 57,6 tỷ USD; doanh nghiệp FDI 74,4 tỷ USD) 2014: 148 tỷ USD (trong đó doanh nghiệp 100% vốn trong nước 63,8 tỷ USD; doanh nghiệp FDI 84,2 tỷ USD) Dự kiến 2015 :171 tỷ USD (trong đó doanh nghiệp 100% vốn trong nước 73,37 tỷ USD; doanh nghiệp FDI 96,8 tỷ USD)

CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN FTA

sử dụng C/O mẫu D cho hàng xuất khẩu để

được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập

khẩu vào các nước thành viên ASEAN

sử dụng C/O mẫu E cho hàng xuất khẩu để được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu vào các nước thành viên ACFTA sử dụng C/O mẫu AK cho hàng xuất khẩu để được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu vào các nước thành viên AKFTA

sử dụng C/O mẫu AJ cho hàng xuất khẩu để được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu vào các nước thành viên AJCEP sử dụng C/O mẫu AANZ cho hàng xuất khẩu để được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu vào các nước thành viên AANZFTA sử dụng C/O mẫu AI cho hàng xuất khẩu để được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu vào các nước thành viên AIFTA

ASEAN

Trung Quốc

Hàn Quốc

Nhật Bản

Úc – New Zealand

Ấn Độ

Hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ ưu

đãi

Được cấp C/O ưu đãi

Được hưởng thuế quan ưu đãi

Kích thích sản xuất và xuất khẩu

CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN FTA

sử dụng C/O mẫu VC cho hàng xuất khẩu để được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu vào Chi-lê

sử dụng C/O mẫu VJ cho hàng xuất khẩu để được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu vào Nhật Bản

Việt Nam

Chi-lê

Nhật Bản

Hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ ưu

đãi

Được cấp C/O ưu đãi

Được hưởng thuế quan ưu đãi

Kích thích sản xuất và xuất khẩu

XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG

Những thị trường Việt Nam đã có FTA

ASEAN 2013 2014

Tổng kim ngạch xuất khẩu

18,461,980,233

19,121,840,315

Kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu D

5,361,800,6

26

4,821,513,29

5

Tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA

29% 25.2%

Malaysia là đối tác xuất khẩu lớn nhất của VN trong ASEAN với kim ngạch xuất khẩu năm 2013 và 2014 lần lượt là 4,921,950,968

USD và 3,930,752,662 USD (đơn vị tính: USD)

XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG

Những thị trường Việt Nam đã có FTA

Trung Quốc 2013 2014

Tổng kim ngạch xuất khẩu

13,233,038,164

14,905,643,525

Kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu E

4,749,264,722

4,921,820,503

Tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA

35.9% 33% (đơn vị tính: USD)

XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG

Những thị trường Việt Nam đã có FTA

Nhật Bản 2013 2014

Tổng kim ngạch xuất khẩu

13,630,849,942

14,704,211,753

Kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu AJ và VJ

4,881,046,023

4,956,244,252

Tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA

35.8% 33.7% (đơn vị tính: USD)

XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG

Hàn Quốc 2013 2014

Tổng kim ngạch xuất khẩu

6,618,088,360

7,144,018,830

Kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu AK

5,572,715,398

6,074,261,759

Tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA

84.2% 85%

ASEAN - Hàn Quốc là FTA có tỷ lệ tận dụng ưu đãi cao nhất trong số các FTA mà Việt Nam

đã và đang thực hiện (đơn vị tính: USD)

Những thị trường Việt Nam đã có FTA

XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG

Úc Niu Di-lân 2013 2014

Tổng kim ngạch xuất khẩu

3,783,426,829

4,306,412,345

Kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu AANZ

818,188,175

1,174,752,969

Tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA

21.6% 27.3% (đơn vị tính: USD)

Những thị trường Việt Nam đã có FTA

XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG

Ấn Độ 2013 2014

Tổng kim ngạch xuất khẩu

2,353,556,547

2,460,910,575

Kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu AI

788,892,594

754,201,981

Tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA

33.5% 30.6% (đơn vị tính: USD)

Những thị trường Việt Nam đã có FTA

XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG

Chi-Lê 2013 2014

Tổng kim ngạch xuất khẩu

219,610,952

522,283,340

Kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu VC

(chưa cấp C/O mẫu VC)

194,372,510

Tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA

37.2% (đơn vị tính: USD)

Những thị trường Việt Nam đã có FTA

Nguyên liệu đầu vào (từ sợi (TPP)/từ vải

(AJCEP/VJEPA/VN-EU FTA) phải có xuất xứ trong phạm vi FTA > khuyến khích/ kích thích việc sản xuất nguyên liệu (từ vải/sợi) tại Việt Nam để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu tới các nước thành viên TPP/ AJCEP/ VJEPA/ VN-EU FTA

» khuyến khích/ kích thích các nhà đầu tư chọn đầu tư vào các lĩnh vực mà Việt Nam còn thiếu và yếu, nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng giá trị sản xuất tại Việt Nam» tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Việt Nam;

» nâng cấp/ hoàn thiện hệ thống kỹ thuật/ công nghệ » hoàn thiện chuỗi cung ứng giá trị sản xuất tạiViệt Nam;

Đáp ứng quy tắc xuất xứ

Đáp ứng quy tắc xuất xứ FTA

Có C/O ưu đãi (chứng từ pháp lý quan trọng nhất để xem xét việc cho hưởng thuế quan ưu đãi)

Được hưởng ưu đãi thuế quan

Khuyến khích việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu trong phạm vi FTA/ kích thích XNK – tăng cường thương mại tại các nước thành viên FTA

Làm cách nào để tận dụng ưu đãi từ các FTA?

Tự chứng nhận xuất xứ Tiết kiệm thời gian và chi phí cho các nhà xuất khẩu

Cơ chế C/O hiện thời

Nhà xuất khẩu nộp hồ sơ xin cấp C/O; nhận C/O từ cơ quan/ tổ chức được Chính phủ ủy quyền cấp C/O: - Chờ từ 4h đến 03 ngàylàm

việc để có được C/O; - Phí/lệ phí; - Nhân sự/ thời gian hoàn

thành các thủ tục liên quan

Tự chứng nhận xuất xứ

Nhà xuất khẩu được ủy quyền tự chứng nhận xuất xứ cho sản phẩm

được sản xuất bởi chính mình: - Chủ động trong các thủ tục liên quan đến C/O; không mất thời

gian chờ đợi xin C/O; - Ko phí/ lệ phí

Tối ưu hóa lợi ích từ FTA

GIẢI PHÁP VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP

1 2 3

Đa dạng hóa thị trường nhằm

giảm thiểu rủi ro

Chú trọng công tác thông tin

tuyên truyền để nâng cao nhận thức về FTA, từ

đó nâng cao tỷ lệ tận dụng ưu đãi

từ các FTA

Xúc tiến thương mại

Các sản phẩm mới, có hàm lượng chế

biến sâu/ công nghệ cao vào các thị

trường truyền thống (các thị trường đã có FTA, các thị trường

đã có quan hệ thương mại lâu dài)

Các sản phẩm truyền thống vào các thị trường mới

Các sản phẩm đặc thù vào các thị

trường đặc thù (một số sản phẩm như màn chống muỗi, quần áo chịu nhiệt xuất khẩu vào thị

trường châu Phi,…)

Năng lực cạnh tranh

của hàng hóa

Cạnh tranh quốc gia

Cạnh tranh vùng miền

Cạnh tranh doanh nghiệp

Cạnh tranh cá nhân

Khuyến nghị

Cạnh tranh là động lực để phát triển

Bùi Kim Thùy Cục Xuất nhập khẩu Bộ Công Thương [email protected] +84.2220 2468 +84 916 44 5678

Q & A