cac bien phap han che nhap khau phi the quan

35
Các biện pháp phi thuế quan HẠN CHẾ NHẬP KHẨU

Upload: tran-ngoc

Post on 17-Jul-2015

38 views

Category:

Business


3 download

TRANSCRIPT

Các biện pháp

phi thuế quan

HẠN CHẾ NHẬP KHẨU

Nhóm các biện pháp

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Ký quỹ / Đặt cọc

Quản lý ngoại hối

Cơ chế nhiều tỷ giá

Ký quỹ / Đặt cọc

Quản lý ngoại hối

Cơ chế nhiều tỷ giá

Ký quỹ / Đặt cọc

một Bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc giấy tờ có mệnh giá vào tài khoản phong tỏa tại một Ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.

KÝ QUỸ

ĐẶT CỌCmột bên (Bên đặt cọc) giao cho bên kia (Bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.

Nước nhập khẩu sẽ yêu cầu các chủ hàng nhập khẩu đặt cọc một khoản nhất định ( có thể là theo lãi suất ngân hàng) tại

ngân hàng trước khi cấp giấy phép nhập khẩu

Mức đặt cọc được tính bằng tỷ lệ so với giá trị lô hàng nhập khẩu, nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ bảo hộ với mặt hàng nhập khẩu và xuất xứ nhập khẩu của hàng hóa

Ký quỹ / Đặt cọc

>>Tăng chi phí nhập khẩu khi nhà nhập khẩu hạch toán các chi phí tiền gửi đặt cọc vào chi phí nhập khẩu

Ký quỹ / Đặt cọc

Quản lý ngoại hối

Cơ chế nhiều tỷ giá

NGOẠI HỐI

các phương tiện có giá trị dùng để thanh toán giữa các quốc gia

Ngoại tệ Trái phiếu, kỳ kiếu, cổ phiếu…

VàngThẻ, séc. Hối phiếu…. Nội tệ để thanh

toán QT

Quản lý ngoại hối

Hình thức quản lý

Đa phần thông qua các biện pháp hành chính

Trình các giấy tờ

cần thiết

Ngân hàng cho phép mở tài

khoản ngoại tệ, hoặc bán ngoại

tệ cho DN

Ưu điểm

Ổn định lượng dữ trự ngoại hối

Đảm bảo thanh toán quốc tế và

hỗ trợ đồng tiền quốc gia

Hạn chế được hiện tượng nhập

khẩu tràn lan

Bảo hộ được thị trường trong

nước

Nhược điểm

Khá giới hạn do tồn tại thị

trường chợ đen

Việc quản lý ngoại hối tác

động đến tỷ giá hối đoái,

từ đó tác động đến hoạt

đông xnk và thanh toán

QT

Ký quỹ / Đặt cọc

Quản lý ngoại hối

Cơ chế nhiều tỷ giá

Cơ chế nhiều tỷ giá

Nhà nước quy định áp dụng nhiều loại tỷ giá khi bán ngoại tệ cho nhà nhập khẩu. Việc áp dụng loại tỉ giá nào, cao hay thấp, có lợi hay không có lợi đối với nhà nhập khẩu sẽ phụ thuộc vào việc hàng hóa đó được Nhà nước khuyến khích hay hạn chế nhập khẩu.

Khi tỷ giá hối đoái tăng đồng nội tệ mất giá giá cả hàng nhập khẩu sẽ đắt lên tương đối trên thị trường

nội địa với điều kiện giá nhập khẩu ổn định

Quy định về

XUẤT XỨ HÀNG HÓA

Quy định về Xuất xứ hàng hóa

Nước xuất xứ của hàng hóa là nước cuối cùng sản xuất ra hàng hóa đó với điều kiện hàng hóa đó đã biến dạng để mang tên mới và có đặc tính sử dụng mới.

NGUYÊN TẮC

Ví dụ: túi xách tay sản xuất ở Việt Nam bằng da nhập khẩu được coi là hàng có xuất xứ Việt Nam.

Mục đích

Xác đinh thuế suất khác nhau

Xác định việc đóng nhãn mác có hợp lý không

Hỗ trợ các cơ quan thống kê Nhà nước về xuất nhập khẩu

Luật an ninh nông nghiệp và phát triển nông 2002 của Mỹ: một số nông sản và thủy sản bán tại các của hàng bán lẻ bắt buộc phải có nhãn xuất xứ. Đối với thủy sản, nhãn xuất xứ còn phải ghi rõ sản phẩm được đánh bắt tự nhiên hay nuôi trồng.

THỦ TỤC HẢI QUAN

những công việc mà người làm thủ tục hải quan và nhân viên hải quan phải thực hiện theo quy định đối với đối tượng cần làm thủ tục hải quan khi hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu hoặc quá cảnh

Khái niệm

Thủ tục hải quan

Hồ sơ thường bao gồm

Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp đồng; hợp đồng uỷ thác nhập khẩu.

Hóa đơn thương mại

Vận đơn

… Và các chứng từ khác tùy trường hợp

Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)

Giấy chứng minh hàng hóa nhập khẩu thuộc đối tượng miễn thuế)

Tờ khai xác nhận viện trợ không hoàn lại của cơ quan tài chính

VD

HÀNG RÀO KỸ THUẬTtrong TMQT

Quy định của nước nhập khẩu về các yêu cầu, tiêu chuẩn đối với hàng nhập khẩu để được thông quan vào thị trường nội địa

Hàng rào kỹ thuật trong TMQT

K/N

Hiệp định

TBT

Tránh tạo ra những cản trở không cần thiết

đối với thương mại quốc tế

Không phân biệt đối xử, thực hiện quy chế

đãi ngộ quốc gia

Sử dụng những tiêu chuẩn quốc tế nếu có

Thừa nhận lẫn nhau về thủ tục đánh giá

Minh bạch

Các nhóm rào cản phổ biến Chỉ tiêu, thông số vận hành của máy móc thiết bị, công nghê, phương tiện vận tải

Hàm lượng các chất trong sản phẩm

Vệ sinh an toàn thực phẩm ( chị tiêu cảm quan, màu sắc, mùi vị trạng thái tử nhiên

của sản phẩm, chỉ tiêu hang hóa như độ Ph, chỉ tiêu vi sinh, hàm lượng khoáng chất )

An toàn trong sử dụng ( đồ gia dụng như dụng củ lằm bếp, bàn là,v.v…)

Chất lượng hàng hóa

Bảo vệ môi trường sinh thái

Nhãn mác, bao bì đóng gói

Điều kiện lao động: không sử dụng lao động trẻ em, ánh sang, an toàn lao đông có

đáp ứng không.

Luật thực phẩm

10/2006 đến 5/2007, FDA liên tục phát hiện thủy sản nuôi nhập khẩu từ Trung Quốc (tôm, catfish, cá basa... )

nhiễm kháng sinh cấm như nitrofuran, malachite green, thuốc nhuộm có thể chữa bỏng và fluoroquinolone.

Các thực phẩm nhập khẩu vào Mỹ không chỉ chịu thuế nhập khẩu mà còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng và phẩm cấp để đảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn.

Các chất phụ gia phải đc kiểm duyệt trước khi ra thị trường

REJECTED

Kiểm tra 50% đối với hạt điều Việt Nam sau khi Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản phát hiện lô hàng hạt điều tươi của một công ty ở Lâm Đồng có dư lượng chất permethrin vượt mức cho phép

Nhật kiểm tra 100% sản phẩm tôm xuất xứ từ Việt Nam sau khi một số công ty xuất khẩu thủy sản của Việt Nam liên tục vi phạm Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản.

2007

Công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của Hiệp định TBT còn yếu

Số lượng các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật hiện hành của Việt Nam chưa hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế còn khá lớn (trên 70%)

Tiến độ xây dựng một số đề án liên quan đến hoạt động đánh giá hợp quy còn chậm

Việc thành lập Điểm TBT tại một số địa phương còn gặp khó khăn

Tại các Điểm TBT đã được thành lập, cán bộ còn lúng túng trong việc triển khai các hoạt động nghiệp vụ cụ thể

CÁC BIỆN PHÁP KHÁC

Quy định về giá bán hàng nhập khẩu

Nhà nước ấn định giá sàn/giá trần cho sản phẩm

VD: Nhật Bản sau chiến tranh Thế giới thứ hai

Năm 2008 ở VN chỉ có 11 doanh nghiệp là đầu mối nhập khẩu xăng dầu

Quyền kinh doanh nhập khẩu, đầu mối nhập khẩu

1. Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex).2. Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam), trực tiếp là:

-Công ty Chế biến và kinh doanh sản phẩm dầu mỏ PDC).-Công ty Thương mại dầu khí (Petechim).

3. Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư (Petec).4. Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco).5. Công ty CP một thành viên Dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh (SaigonPetro).6. Công ty Thương mại dầu khí Đồng Tháp.7. Công ty Liên doanh dầu khí Mekong (PetroMekong).8. Công ty Xăng dầu Quân đội (Mipeco).9. Công ty Vận tải và thuê tàu biển (Vitranchart).10. Công ty Vật tư tổng hợp Phú Yên.

Thủ tục hành chính

VD: Đối với mặt hàng ô tô

Quy định về đóng thuế ngay tại cảng

Quy định cấp giấy phép tự động

Chính sách mua sắm công

Tỷ lệ nội địa hóa

Thank you for listening!